Luận án tiến sĩ chính sách đối với nghệ nhân thực hành di sản văn hóa phi vật thể ở việt nam

211 22 0
Luận án tiến sĩ chính sách đối với nghệ nhân thực hành di sản văn hóa phi vật thể ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Phạm Cao Quý CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI NGHỆ NHÂN THỰC HÀNH DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ VĂN HÓA Hà Nội - 2019 BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Phạm Cao Quý CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI NGHỆ NHÂN THỰC HÀNH DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản lý Văn hóa Mã số: 9319042 LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ VĂN HÓA Người hướng dẫn khoa học: PGS TS ĐẶNG VĂN BÀI Hà Nội - 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, luận án tiến sĩ Chính sách nghệ nhân thực hành di sản văn hóa phi vật thể Việt Nam viết chưa công bố Trong q trình thực luận án, tơi kế thừa nguồn tài liệu nhà nghiên cứu trước có trích dẫn đầy đủ Kết nêu luận án trung thực Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội, ngày tháng 10 năm 2019 Nghiên cứu sinh Phạm Cao Quý ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN…………………………………………………… DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT…………………………………… DANH MỤC SƠ ĐỒ………………………………………………… DANH MỤC BIỂU, MƠ HÌNH…………………………………… MỞ ĐẦU…………………………………………………………… Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KHÁI QUÁT VỀ NGHỆ NHÂN THỰC HÀNH DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ Ở VIỆT NAM….….………… 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu……………………… 1.1.1 Những nghiên cứu đặc điểm, vai trị nghệ nhân… 1.1.2 Những nghiên cứu sách nghệ nhân…… 1.2 Cơ sở lý luận…………………………………………… 1.2.1 Di sản văn hóa sách…………………………… 1.2.2 Di sản văn hóa phi vật thể……….……………………… 1.2.3 Lý thuyết động lực người 1.3 Khái quát nghệ nhân thực hành di sản văn hóa phi vật thể Việt Nam……………….……………………………… 1.3.1 Khái niệm……………………………….……………… 1.3.2 Đặc điểm…………………………….….……………… 1.3.3 Vai trò………………………………… ……………… 1.3.4 Nghệ nhân sáng tạo…………….………………… Chương THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI NGHỆ NHÂN THỰC HÀNH DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ Ở VIỆT NAM 2.1 Q trình xây dựng, ban hành sách…………… 2.1.1 Các Nghị Đảng……………………………… 2.1.2 Diễn trình ban hành văn sách nghệ nhân 2.1.3 Các văn quy phạm pháp luật Quốc hội, Chính phủ 2.1.4 Các văn địa phương, hội nghề nghiệp………… 2.1.5 Đề xuất sách số tỉnh, thành phố………… 2.2 Thực sách nghệ nhân thực hành di sản văn hóa phi vật thể thơng qua số chương trình, dự án… 2.2.1 Chương trình tơn vinh Nghệ nhân dân gian Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam………………….…………………………… 2.2.2 Xây dựng danh sách Nghệ nhân Quan họ Trang i ii ii iv 9 13 22 22 28 29 40 40 42 46 59 57 57 57 59 61 69 73 78 78 80 iii 2.2.3 Đề án bảo vệ phát huy giá trị di sản Hát Xoan Phú Thọ 2.2.4 Dự án Mê Cơng: Dịng sơng kết nối văn hóa…… 2.2.5 Dự án Thiết lập Hệ thống Báu vật nhân văn sống Việt Nam 2.2.6 Chương trình Mục tiêu quốc gia văn hóa…………… 2.3 Một số hạn chế sách nghệ nhân thực hành di sản văn hóa phi vật thể………………… ………………… 2.3.1 Nhận thức…………………………….………………… 2.3.2 Sự thiếu đồng bộ, thống toàn diện văn 2.3.3 Sự tham gia tổ chức xã hội……………………… Chương GĨP PHẦN HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI NGHỆ NHÂN THỰC HÀNH DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ Ở VIỆT NAM……………………………………………………… 3.1 Kinh nghiệm UNESCO, Nhật Bản Hàn Quốc … 3.1.1 Kinh nghiệm UNESCO………… ………………… 3.1.2 Kinh nghiệm Nhật Bản……… …………………… 3.1.3 Kinh nghiệm Hàn Quốc………….………………… 3.2 Quan điểm, mục tiêu, khung nhóm sách nghệ nhân thực hành di sản văn hóa phi vật thể Việt Nam…… 3.2.1 Quan điểm, mục tiêu…………………………………… 3.2.2 Khung sách……………….……………………… 3.2.3 Các nhóm sách…………………………………… 3.3 Các văn quy phạm pháp luật cần điều chỉnh ban hành mới……………………………………………………………… 3.3.1 Sửa đổi, bổ sung Luật Di sản văn hóa………… ……… 3.3.2 Sửa đổi, bổ sung Luật Thi đua, Khen thưởng…………… 3.3.3 Ban hành văn quy phạm pháp luật luật… KẾT LUẬN………………………………………………… DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………… PHỤ LỤC…………………………….……………………… 81 83 85 86 90 90 103 108 110 110 110 114 117 124 124 128 132 141 141 146 147 149 155 156 168 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DSVH PVT : Di sản văn hóa phi vật thể DSVH : Di sản văn hóa NNND : Nghệ nhân nhân dân NNƯT : Nghệ nhân ưu tú Nxb : Nhà xuất PL : Phụ lục PKSCB : Phiếu khảo sát cán PKSNN : Phiếu khảo sát nghệ nhân Stt : Số thứ tự 10 TL : Tài liệu 11 Tr : Trang 12 UBND : Ủy ban nhân dân 13 UNESCO : Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hợp quốc 14 VBQPPL : Văn quy phạm pháp luật 15 VHTTDL : Văn hóa, Thể thao Du lịch v DANH MỤC SƠ ĐỒ Trang Sơ đồ 1.1 Mối tương quan loại hình DSVH PVT…………… 32 Sơ đồ 1.2 Mối quan hệ Cộng đồng, Nghệ nhân DSVH PVT 37 Sơ đồ 1.3 Mối tương quan nghệ nhân-người thực hành cộng đồng 44 Sơ đồ 1.4 Mối tương quan hoạt động nghệ nhân 47 Sơ đồ 2.1 Hệ thống xét tặng danh hiệu “NNND”, “NNƯT” theo quan…… ……………………… ………………… 93 Sơ đồ 2.2 Hệ thống xét tặng danh hiệu “NNND”, “NNƯT” theo cấp hội đồng 94 Sơ đồ 3.1 Các hình thức truyền dạy di sản văn hóa phi vật thể… 137 Sơ đồ 3.2 Sự tác động sách nghệ nhân tới Xã hội, Nhà nước doanh nghiệp…………………….………… 138 vi DANH MỤC BIỂU, MƠ HÌNH Trang Biểu 2.1 Chương trình mục tiêu quốc gia văn hóa nguồn vốn ngân sách nhà nước đầu tư phát triển năm 2006-2010 88 Biểu 2.2: Chương trình mục tiêu quốc gia văn hóa nguồn vốn ngân sách nhà nước đầu tư phát triển năm 2011-2013 88 Mô hình 3.1 Tháp nhu cầu ứng dụng với nghệ nhân thực hành di sản văn hóa phi vật thể …………………………….… 129 Mơ hình 3.2 Mơ hình hợp tác Nhà nước - Cộng đồng - Nghệ nhân Xã hội hoạt động bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể 132 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Năm 2001, Luật Di sản văn hóa, luật hồn chỉnh di sản văn hóa Việt Nam, Quốc hội thông qua tạo sở pháp lý quan trọng cho hoạt động bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa nói chung, bảo vệ phát huy giá trị DSVH PVT nói riêng Theo sau hệ thống VBQPPL hướng dẫn thực Luật Di sản văn hóa ban hành tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho hoạt động bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa Hệ thống pháp luật kế thừa giá trị văn pháp luật trước đó, cập nhật vấn đề thực tiễn sống đặt đố i với viê ̣c bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa, bảo đảm hài hịa lợi ích chủ thể sáng tạo đối tượng sử dụng, hưởng thụ; có tích hợp tương thích với luật pháp cơng ước quốc tế; thể minh bạch, khả thi; tạo điều kiện cho hoạt động bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa nước ta ngày thu hút tham gia tích cực toàn xã hội, đồng thời tranh thủ ủng hộ có hiệu cộng đồng quốc tế Trong ghi nhận thành cơng lĩnh vực quản lý DSVH PVT cho thấy DSVH PVT ngày có vị trí, vai trị quan trọng đời sống văn hóa cộng đồng chủ thể thực hành tồn xã hội, phục vụ mục đích gìn giữ sắc văn hóa hội nhập quốc tế Cùng với đó, lần sách nghệ nhân quy định Luật Di sản văn hóa Trong hoạt động bảo vệ phát huy giá trị DSVH PVT, người nắm giữ, thực hành di sản đánh giá nhân tố quan trọng DSVH PVT khơng nằm ngồi người, thân người góc độ cá nhân, nhóm, cộng đồng nắm giữ thực hành Họ người đóng vai trị chủ chốt q trình tiếp nhận, sáng tạo chuyển giao cho hệ kế tiếp; người “kiến tạo xã hội mang mầu sắc truyền thống” Nói có nghĩa là, DSVH PVT sống đời sống người; chịu tác động, đe dọa có nguy mai một, thất truyền, “đóng băng khứ” Do việc bảo vệ, truyền dạy, thực hành tái sáng tạo DSVH PVT giúp gìn giữ di sản phi vật thể sống, thay đổi thích ứng với đời sống Đă ̣c thù của di sản văn hóa phi vật thể là phầ n lớn đươ ̣c gìn giữ, trao truyề n bằ ng truyề n miê ̣ng, truyền nghề vì vâ ̣y, nghệ nhân thực hành có vị trí quan trọng hàng đầu Họ người kế thừa, nắ m giữ di sản của cha ông truyề n la ̣i qua bao đời, tiế p tu ̣c thực hành, gìn giữ trao truyền lại cho hệ mai sau Nghệ nhân thực hành ví “báu vật nhân văn sống”, “bảo tàng sống”, “kho tàng di sản văn hóa sống” mà khơng thể có hình thức vật chất thay Bất nghệ nhân họ mang theo tồn “kho tàng” Bởi vâ ̣y, sự tồ n ta ̣i của DSVH PVT phụ thuộc rấ t nhiề u vào nghệ nhân thực hành cùng với ý thức gìn giữ, bảo vê ̣ của ho ̣ Hoạt động bảo vệ phát huy giá trị DSVH PVT phương diện từ ban hành sách, thực cơng tác quản lý,… hướng tới mục tiêu bảo vệ, hỗ trợ, khuyế n khích nghệ nhân thực hành cộng đồng khơng ngừng gìn giữ, thực hành trao truyền các giá tri di ̣ sản văn hóa phi vâ ̣t thể ho ̣ năm giữ Tuy nhiên, nay, việc ban hành VBQPPL sách nghệ nhân hoạt động lĩnh vực di sản văn hoá phi vật thể cịn nhiều thiếu sót, bất cập, chưa đáp ứng vấn đề thực tiễn đặt với chưa đồng hệ thống VBQPPL sách liên quan Khiếm khuyết ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp tới mục tiêu bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa nói chung, DSVH PVT nói riêng Thời gian qua có rấ t nhiều nghệ nhân tiêu biểu qua đời mà chưa nhận tôn vinh, sách đãi ngộ xứng đáng Bên cạnh đó, có nhiều nghệ nhân gặp nhiều khó khăn khơng hoạt động thực hành DSVH PVT mà sống, họ người khơng thuộc quan nhà nước, khơng có lương, hưởng sách xã hội Nhiều người số họ sinh sống 189 2015/NĐ-CP đáp ứng yêu cầu việc xét tặng danh hiệu vinh dự nhà nước cho nghệ nhân Đồng thời, trình xét tặng, sở Nghị định Chính phủ, Bộ Văn hóa, TT Du lịch, UBND tỉnh, Sở VHTTDL có kế hoạch, hướng dẫn sở cụ thể quy trình, thủ tục hồ sơ thực xét tặng Tuy nhiên, trình độ chun mơn cán sở, cấp xã cịn hạn chế, việc làm thủ tục hồ sơ, khai thành tích đề nghị xét tặng nghệ nhân cịn gặp nhiều khó khăn Ơng/Bà cho biết ưu điểm nhược điểm sách Nhà nước nghệ nhân thực hành DSVH PVT nay? a Ưu điểm: Các sách Nhà nước nghệ nhân thực hành DSVH PVT, sách phong tặng danh hiệu vinh dự nhà nước “NNND” “NNƯT” ghi nhận, tơn vinh đóng góp người “giữ lửa” bảo tồn giá trị văn hóa phi vật thể Mặc dù, đến 2015 thực hiện, dù muộn nguồn động viên nghệ nhân tiếp tục nỗ lực công hiến cho dù trước chưa hình thức vinh danh nào, họ đau đáu tâm huyết bảo tồn di sản, chưa kịp trao truyền, mai kế thừa thực hành di sản Những sách nhà nước thể ghi nhận đóng góp, cơng lao nghệ nhân gắn bó đời với nghiệp gìn giữ phát huy giá trị để DSVH PVT gìn giữ, có sức sống bền vững, lan tỏa sâu rộng ngày hôm nay; cổ vũ tinh thần cho nghệ nhân tiếp tục cống hiến trao truyền di sản cho hệ Đây tôn vinh xứng đáng nghệ nhân - Những “Báu vật nhân văn sống”; niềm vinh dự, tự hào khơng nghệ nhân mà cịn địa phương có nghệ nhân vinh danh Đối với góc độ cộng đồng, việc vinh danh nghệ nhân thể trọng thị cộng đồng người khơng ngừng cống hiến, đóng góp cơng sức vào việc bảo tồn di sản văn hóa địa phương, dân tộc b Nhược điểm: Chính sách Nhà nước nghệ nhân thực hành DSVH PVT thực động viên, khích lệ kịp thời nghệ nhân để gìn giữ, trao truyền DSVH PVT Tuy nhiên, bất cập: Trong thực tế, chưa có nhiều nghệ nhân tiếp cận sách hỗ trợ sau phong tặng danh hiệu sở Nghị định Chính phủ, nghệ nhân phong tặng danh hiệu kèm theo mức thưởng theo quy định Đối việc hỗ trợ phần kinh phí, giảm gánh nặng cho lo toan thường nhật nghệ nhân theo Nghị định 109/2015/NĐ-CP khơng phải tỉnh làm Bắc Ninh nghệ nhân quan họ nhiều lý thực tiễn Đồng thời, để đảm bảo tiêu chí xét tặng cá nhân cần điều kiện thời gian, kỹ năng, phần thưởng chứng minh di sản Nếu khơng có hỗ trợ tích cực nhà nước, chắn nhiều nghệ nhân nắm giữ có kỹ thực hành di sản tiêu biểu khó có điều kiện thực hành, truyền dạy di sản 190 Theo Ơng/Bà, sách Nhà nước nghệ nhân thực hành DSVH PVT có cần điều chỉnh, bổ sung gì? Phong tặng, vinh danh nghệ nhân quan trọng, để nghệ nhân tiếp tục cống hiến, gìn, giữ, truyền dạy di sản, điều có ý nghĩa thiết thực tạo cho nghệ nhân sau vinh danh đời sống tốt, để họ tiếp tục toàn tâm toàn ý với cơng việc gìn giữ, trao truyền giá trị văn hóa dân gian Hơn thế, cần phải khích lệ, động viên để trí tuệ, kinh nghiệm họ phát huy, mang lại lợi ích thiết thực cho cộng đồng, để hệ tương lai thừa hưởng Vì vậy, sách nhà nước với nghệ nhân cần đưa sở cụ thể để phong tặng, động viên hỗ trợ nghệ nhân trình họ đã, tiếp tục cống hiến cho việc trao truyền di sản Đồng thời, khích lệ hệ yêu thích, kế tục thực hành di sản Theo Ơng/Bà, quy trình xét phong tặng danh hiệu “NNND”, “NNƯT” có phù hợp khơng phù hợp điều gì? Quy trình xét phong tặng danh hiệu “NNND”, “NNƯT” có rõ ràng, phù hợp đáp ứng yêu cầu xét tặng danh hiệu Để giúp cho nghệ nhân thực hành tốt DSVH PVT mà họ nắm giữ, việc tặng “danh hiệu”, theo Ơng/Bà, sách nghệ nhân thực hành DSVH PVT cần bổ sung thêm sách gì? Để giúp cho nghệ nhân thực hành tốt DSVH PVT mà họ nắm giữ, việc tặng “danh hiệu”, nghệ nhân thực hành DSVH PVT cần phải nhanh chóng thực sách trợ cấp xứng đáng cho nghệ nhân theo hình thức phong tặng, đồng thời, có biện pháp tạo mơi trường để nghệ nhân hoạt động từ nâng cao thu nhập cho họ, đem lại lợi ích cho người dân từ di sản mà họ sống cùng, bảo vệ Đó yếu tố quan trọng để nghệ nhân tiếp tục cống hiến, di sản sống bền vững cộng đồng Phiếu số 11 (Dành cho cán quản lý văn hóa liên quan tới nghệ nhân) (Mã phiếu: PKSCB03) Thông tin người hỏi: Họ tên: Lê Thị Lan Anh, Chức vụ: Chuyên viên Đơn vị công tác: Sở VHTTDL tỉnh Điện Biên Thời gian qua, có nhiều văn ban hành sách nghệ nhân thực hành DSVH PVT Xin ông/bà cho biết quan điểm, đánh giá chung việc ban hành văn này? (Sự cần thiết, hiệu thực hiện,…) 191 Việc ban hành văn sách nghệ nhân thực hành DSVH PVT thời gian qua cần thiết nhằm kịp thời động viên, khích lệ tơn vinh chủ thể văn hóa dày cơng gìn giữ, trao truyền phát huy giá trị di sản Hiện nay, việc xét tặng danh hiệu “NNND”, “NNƯT” thực Nghị định 62/2014/NĐ-CP, Nghị định 123/2014/NĐ-CP, Nghị định 109/2015/NĐCP có ưu, nhược điểm gì? Nếu có, xin nêu cụ thể a Đối với Nghị định 62/2014/NĐ-CP - Ưu điểm: Đây pháp lý cần thiết quy định chi tiết, cụ thể việc xét tặng danh hiệu NNND NNƯT - Nhược điểm: Nghị định quy định Bộ VHTTDL tổ chức Lễ công bố Quyết định phong tặng trao tặng danh hiệu “NNND”, “NNƯT” Chủ tịch nước Tuy nhiên cần xem xét lại điều thực tế qua đợt xét tặng danh hiệu NNND, NNƯT giao địa phương tổ chức thực Nghị định cần bổ sung trường hợp không công bố kết xét tặng danh hiệu “NNND”, “NNƯT” kịp thời, đảm bảo thời gian theo quy định Kế hoạch xét tặng đợt giữ nguyên hay thay đổi Qua thực tế triển khai thực có nhận thấy quy định dừng lại việc xét tặng, chưa có quy định hay hướng dẫn cụ thể việc cách để phát huy vai trò NNND, NNƯT sau phong tặng danh hiệu Nói cách khác, đề nghị quan Trung ương cần có hướng dẫn cụ thể cho việc phát huy vai trò Nghệ nhân có chế, sách để khuyến khích Nghệ nhân có nhiều đóng góp tích cực việc gìn giữ phát huy giá trị DSVH PVT b Đối với Nghị định 123/2014/NĐ-CP - Ư điểm: tiêu chuẩn, tiêu chí rõ ràng - Nhược điểm: Nếu xét tiêu chuẩn theo Nghị định 123/2014/NĐ-CP NNND, NNƯT không phù hợp với nghệ nhân thực hành di sản (xét theo Luật di sản văn hóa) Hiện theo Luật DSVH có loại hình DSVHPVT, có loại hình Nghệ thuật Nghề thủ cơng truyền thống xét tặng danh hiệu nghệ nhân theo Nghị định 62/2014/NĐ-CP khơng xét loại hình Điều mâu thuẫn với Luật DSVH, địi hỏi phải có quy định xét NNND, NNƯT loại hình Nghề thủ công truyền thống (khác với nghề thủ công mỹ nghệ) Thực tế nghệ nhân có sản phẩm tiêu chuẩn Nghị định 123/2014/NĐ-CP, chí khó khơng có, nghệ nhân mải miết gìn giữ văn hóa truyền thống việc sáng tạo, gìn giữ phát huy sản phẩm đặc trưng dân tộc như: trang phục truyền thống lại khơng có quy định cụ thể xét tặng danh hiệu NNND, NNƯT loại hình nghề thủ cơng truyền thống c Đối với Nghị định 109/2015/NĐ-CP 192 Hiện địa phương triển khai thực Nghị định số 109/2015/NĐ-CP ngày 28/10/2015 quy định trợ cấp sinh hoạt hàng tháng, bảo hiểm y tế, hỗ trợ chi phí mai táng NNND, NNƯT có thu nhập thấp, hồn cảnh khó khăn Trong Nghị định quy định rõ định mức trợ cấp sinh hoạt hàng tháng, nhiên có bất cập mức lương sở thực tế ln có điều chỉnh qua năm theo hướng tăng dần định mức hỗ trợ nghệ nhân lại đóng khung 03 mức 1000.000đ, 850.000đ, 700.000đ Do cần có điều chỉnh quy định hưởng phần trăm mức lương sở cho trường hợp hợp lý Ông/Bà cho biết ưu điểm nhược điểm sách Nhà nước nghệ nhân thực hành DSVH PVT nay? a Ưu điểm: Kịp thời tôn vinh nghệ nhân hỗ trợ NNND NNƯT có thu nhập thấp, hồn cảnh khó khăn b Nhược điểm: Chính sách cịn chưa đáp ứng so với yêu cầu thực tế Theo Ông/Bà, sách Nhà nước nghệ nhân thực hành DSVH PVT có cần điều chỉnh, bổ sung gì? - Điều chỉnh chế độ cho NNND, NNƯT Nghị định 109/2015/NĐ-CP phù hợp với yêu cầu thực tế Theo Ơng/Bà, quy trình xét phong tặng danh hiệu “NNND”, “NNƯT” có phù hợp khơng phù hợp điều gì?: Khơng có Để giúp cho nghệ nhân thực hành tốt DSVH PVT mà họ nắm giữ, việc tặng “danh hiệu”, theo Ơng/Bà, sách nghệ nhân thực hành DSVH PVT cần bổ sung thêm sách gì? Đề nghị bổ sung quy định cụ thể xét NNND, NNƯT loại hình nghề thủ cơng truyền thống Đề nghị bổ sung sách hỗ trợ, khuyến khích nghệ nhân (chưa/không phải NNND, NNƯT) thực hành, phát huy giá trị di sản Phiếu số 12 (Dành cho cán quản lý văn hóa liên quan tới nghệ nhân) (Mã phiếu: PKSCB04) Thông tin người hỏi: Họ tên: Lê Thị Kim Thành, Chức vụ: Chuyên viên Đơn vị công tác: Sở VHTTDL tỉnh Thái Nguyên Thời gian qua, có nhiều văn ban hành sách nghệ nhân thực hành DSVH PVT Xin ông/bà cho biết quan điểm, đánh giá chung việc ban hành văn này? (Sự cần thiết, hiệu thực hiện,…) 193 - Đây văn có ý nghĩa quan trọng, động lực khuyến khích nghệ nhân tiếp tục cống hiến, “truyền lửa, tiếp sức” nuôi dưỡng di sản - Có tính pháp lý nhân văn sâu sắc, kịp thời ghi nhận đóng góp, cơng lao nghệ nhân gắn bó đời với nghiệp gìn giữ, phát huy giá trị DSVH PVT di sản có sức sống bền vững lan tỏa sâu rộng - Cổ vũ tinh thần cho nghệ nhân tiếp tục cống hiến trao truyền di sản cho hệ - Là tôn vinh xứng đáng nghệ nhân Hiện nay, việc xét tặng danh hiệu “NNND”, “NNƯT” thực Nghị định 62/2014/NĐ-CP, Nghị định 123/2014/NĐ-CP, Nghị định 109/2015/NĐCP có ưu, nhược điểm gì? Nếu có, xin nêu cụ thể a Đối với Nghị định 62/2014/NĐ-CP Ưu điểm: sở pháp lý để xây dựng sách tơn vinh, động viên trả nghĩa cho người có cống hiến việc gìn giữ, bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc Hạn chế: Một số nội dung gây lúng túng triển khai, đối tượng xét tặng, thành viên tham gia hội đồng xét tặng, thành phần hồ sơ nghệ nhân b Đối với Nghị định 123/2014/NĐ-CP Ưu điểm: Làm sở pháp lý để tôn vinh nghệ nhân lĩnh vực nghề thủ cơng mỹ nghệ Hạn chế: có chồng chéo với Nghị định số 62/2014/NĐ-CP Theo thông tư số 04/2010/TT-BVHTTDL quy định nghề thủ công truyền thống loại hình DSVH PVT triển khai nghị định 123/2014/NĐ-CP gây chồng chéo quản lý điều hành Gây khó khăn cho nghệ nhân làm nộp hồ sơ c Đối với Nghị định 109/2015/NĐ-CP Ưu điểm: Xây dựng mức trợ cấp sinh hoạt hàng tháng, bảo hiểm y tế, hỗ trợ chi phí mai táng NNND, NNƯT có hồn cảnh khó khăn, thu nhập thấp Hạn chế: Nghị định quy định hỗ trợ nghệ nhân phong tặng danh hiệu có thu nhập thấp, hồn cảnh khó khăn nghệ nhân người am hiểu, gìn giữ trao truyền DSVH PVT, nhiều nghệ nhân hộ cận nghèo chưa phong tặng không hỗ trợ Ông/Bà cho biết ưu điểm nhược điểm sách Nhà nước nghệ nhân thực hành DSVH PVT nay? a Ưu điểm: - Bước đầu thể trân trọng Đảng, Nhà nước nghệ nhân - Tạo pháp lý để xây dựng chiến lược bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa truyền thống 194 - Tạo động lực, khuyến khích nghệ nhân tiếp tục cống hiến trao truyền di sản văn hóa cho hệ - Là tôn vinh xứng đáng nghệ nhân b Nhược điểm: - Còn nhiều bất cập triển khai thực hiện, áp dụng tiêu chí trình xét tặng - Hiện có nhiều đơn vị tổ chức phong tặng danh hiệu nghệ nhân thống khơng thống gay khó khăn cho nghệ nhân làm nộp hồ sơ - Có chồng chéo tối tượng, danh hiệu Nghị định 62 Nghị định 123 Theo Ơng/Bà, sách Nhà nước nghệ nhân thực hành DSVH PVT có cần điều chỉnh, bổ sung gì? - Điều kiện, thành phần hồ sơ - Nâng cao nhận thức thành viên Hội đồng xét tặng danh hiệu - Có thống Bộ VHTTDL với Bộ Công thương để thống lĩnh vực công nhận, tránh trùng lặp - Có chế độ ưu đãi, bảo hiểm y tế, hỗ trợ sinh hoạt hàng tháng khơng riêng NNND, NNƯT có thu nhập thấp, hồn cảnh khó khăn Theo Ơng/Bà, quy trình xét phong tặng danh hiệu “NNND”, “NNƯT” có phù hợp khơng phù hợp điều gì? Quy trình phù hợp, phản ảnh giá trị danh hiệu, xứng với tài năng, uy tín ảnh hưởng cộng đồng nghệ nhân Để giúp cho nghệ nhân thực hành tốt DSVH PVT mà họ nắm giữ, việc tặng “danh hiệu”, theo Ơng/Bà, sách nghệ nhân thực hành DSVH PVT cần bổ sung thêm sách gì? - Hồ trợ nghệ nhân bảo đảm sống: trợ cấp sinh hoạt, bảo hiểm y tế, hỗ trợ chăm sóc sức khỏe Khuyến khích, tạo điều kiện để nghệ nhân thực hành, diễn xướng trao truyền di sản Hỗ trợ ghi âm, ghi hình, tư liệu hóa di sản Tạo môi trường để nghệ nhân hoạt động có nguồn thu từ mơi trường Phiếu số 13 (Dành cho cán quản lý văn hóa liên quan tới nghệ nhân) (Mã phiếu: PKSCB05) Thông tin người hỏi: Họ tên: Bùi Thị Phương Mai, Chức vụ: Trưởng phịng Quản lý DSVH Đơn vị cơng tác: Sở VHTTDL An Giang Thời gian qua, có nhiều văn ban hành sách nghệ nhân thực hành DSVH PVT Xin ông/bà cho biết quan điểm, đánh 195 giá chung việc ban hành văn này? (Sự cần thiết, hiệu thực hiện,…) Thời gian qua, việc ban hành văn sách nghệ nhân thực hành DSVH PVT cần thiết tạo sở pháp lý để địa phương thực tốt việc tôn vinh nghệ nhân, giúp địa phương, cộng đồng nâng cao ý thức việc gìn giữ văn hóa dân tộc Qua hai đợt xét tặng danh hiệu NNƯT NNND, khuyến khích nghệ nhân tích cực việc phát huy loại hình di sản địa phương, số nghệ nhân chủ động mở lớp đào tạo cho đội ngũ kế thừa Hiện nay, việc xét tặng danh hiệu “NNND”, “NNƯT” thực Nghị định 62/2014/NĐ-CP, Nghị định 123/2014/NĐ-CP, Nghị định 109/2015/NĐCP có ưu, nhược điểm gì? Nếu có, xin nêu cụ thể a Đối với Nghị định 62/2014/NĐ-CP - Ưu điểm: tạo sở pháp lý để thực công tác tôn vinh nghệ nhân, khuyến khích cơng tác bảo tồn, phát huy DSVH PVT - Nhược điểm: Tiêu chuẩn: xét chọn nghệ nhân cịn mang tính chung chung, chưa cụ thể, chưa phù hợp số loại hình DSVH PVT đặc thù dân tộc thiểu số, nghệ nhân dân gian vùng quê, vùng sâu vùng xa, khơng tham gia hoạt động biểu diễn mang tính chất chuyên nghiệp, có giải thưởng Do thành viên hội đồng từ nhiều đơn vị khác (có thể khơng nắm rõ đặc thù hoạt động lọai hình di sản phi vật thể dân gian) nên đánh giá xét chọn tiêu chí trên, có nhiều nghệ nhân dân gian bị bỏ sót khơng đáp ứng đầy đủ theo tiêu chí quy định Vd: Điều 5, NNND NNƯT phải đạt đủ tiêu chuẩn, có quy định có thành tích, giải thưởng… hồ sơ cần có tài liệu minh chứng, băng ghi hình, có cơng chứng… Nên điều chỉnh lại tiêu chí Phần thành tích hay tài liệu minh chứng cần ghi cụ thể (nếu có) để khơng đánh đồng nghệ nhân dân gian, lọai hình di sản không tham gia hội thi hay biểu diễn khơng có giấy chứng nhân hay khen giấy khen để giúp địa phương đề xuất xét chọn xác, đầy đủ tinh thần nghị định - Tiêu chuẩn NNND NNƯT khơng có khác biệt nhiều, so với tầm quan trọng, giá trị danh hiệu tôn vinh hai tiêu chuẩn Đa phần nghệ nhân tham gia 20 năm Vì vậy, nên quy định khoảng thời gian đạt danh hiệu NNƯT xét chọn danh hiệu NNND thấy trình hoạt động cống hiến khác biệt hai danh hiệu này? Thời gian tổ chức xét chọn qua cấp hội đồng dài, đa phần nghệ nhân lớn tuổi, có người nhà nước cơng nhận khơng cịn 196 Đối với Nghị định 123/2014/NĐ-CP: khơng phụ trách a Đối với Nghị định 109/2015/NĐ-CPL Sở LĐTBXH phụ trách, phối hợp Sở VHTTDL thực - Ưu điểm: Nghị định thiết thực cho nghệ nhân đa phần nghệ nhân người có hồn cảnh khó khăn Việc nhà nước hỗ trợ sách đãi ngộ nghệ nhân vừa giúp họ ổn định sống, đảm bảo sức khỏe, vừa giúp họ có động lực trì nghề nghiệp, trao truyền kỹ truyền thống cho hệ trẻ - Nhược điểm: Mức chi hỗ trợ thấp Quy định mức thu nhập thấp để hưởng khơng hợp lý Chính sách hỗ trợ nên xem hình thức hỗ trợ nghệ nhân có cống hiến việc giữ gìn di sản, cần hưởng sách đãi ngộ Đến sách hỗ trợ chưa tổ chức hiệu đến nghệ nhân Ông/Bà cho biết ưu điểm nhược điểm sách Nhà nước nghệ nhân thực hành DSVH PVT nay? a Ưu điểm: Chính sách Nhà nước nghệ nhân thực hành DSVH PVT bước phát triển công tác quản lý, định hướng phát triển việc bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc Nâng cao ý thức giá trị di sản văn hóa địa phương Đồng thời, tạo động lực cho nghệ nhân tích cực tham gia vào cơng tác truyền dạy, gìn giữ di sản văn hóa b Nhược điểm: Chưa có sách hỗ trợ cho việc trì, phát huy hoạt động nghệ nhân sau tơn vinh Theo Ơng/Bà, sách Nhà nước nghệ nhân thực hành DSVH PVT có cần điều chỉnh, bổ sung gì? - Chính sách hỗ trợ nghệ nhân cần điều chỉnh Khơng thực theo đánh giá người có thu nhập thấp Khi nghệ nhân người giữ gìn di sản tơn vinh, sách hỗ trợ phần ghi nhận công lao, hỗ trợ nghệ nhân ổn định sống, đảm bảo sức khỏe Do đó, cần có định mức hỗ trợ đặc thù riêng, NNƯT NNND có định mức cho đối tượng tương ứng - Cần có sách hỗ trợ, đãi ngộ, khuyến khích nghệ nhân thực việc đào tạo, truyền dạy kỹ hay phát huy giá trị di sản địa phương Theo Ơng/Bà, quy trình xét phong tặng danh hiệu “NNND”, “NNƯT” có phù hợp khơng phù hợp điều gì? - Quy trình xét phong tặng “NNND”, “NNƯT” qua nhiều công đoạn, lựa chọn kỹ người xứng đáng thời gian dài, nhiều nghện hân lớn tuổi không kịp nhận danh hiệu qua đời Cần rút ngắn thời gian xét chọn; Việc xét chọn NNƯT NNND nên có khác biệt rõ ràng quy trình xét chọn, quy định thời gian xét chọn 197 Thời gian năm tổ chức xét chọn lần dài, nên rút ngắn năm lần nghệ nhân ưu để xét chọn kịp thời nghệ nhân xứng đáng Để giúp cho nghệ nhân thực hành tốt DSVH PVT mà họ nắm giữ, ngồi việc tặng “danh hiệu”, theo Ơng/Bà, sách nghệ nhân thực hành DSVH PVT cần bổ sung thêm sách gì? Cần có sách hỗ trợ, đãi ngộ nghệ nhân việc thực trao truyền kỹ thực việc bảo tồn phát huy di sản mà họ nắm giữ Chẳng hạn: hỗ trợ kinh phí cho nghệ nhân tổ chức truyền nghề, trì đội biểu diễn nghệ thuật truyền thống địa phương; tạo môi trường cho nghệ nhân giao lưu biểu diễn, tham quan loại hình di sản địa phương khác, giúp họ có động lực sáng tạo phát huy di sản Phiếu số 14 (Dành cho cán quản lý văn hóa liên quan tới nghệ nhân) (Mã phiếu: PKSCB06) Thông tin người hỏi: Họ tên: Nguyễn Quang Tuệ, Chức vụ: Trưởng Phòng Quản lý di sản văn hóa; Đơn vị cơng tác: Sở VHTTDL tỉnh Gia Lai Thời gian qua, có nhiều văn ban hành sách nghệ nhân thực hành DSVH PVT Xin ông/bà cho biết quan điểm, đánh giá chung việc ban hành văn này? (Sự cần thiết, hiệu thực hiện,…) Tôi cho tất văn ban hành có ưu điểm hướng đến việc bảo vệ nghệ nhân, tôn vinh nghệ nhân, giúp nghệ nhân có đời sống vật chất, tinh thần tốt để thực hành/lưu truyền lĩnh vực cơng việc mà họ đam mê, nắm giữ Sự cần thiết rõ hiệu thực tơi thấy chưa có văn đạt kết mong đợi cả, từ phía nghệ nhân Tây Nguyên Tôi nhớ, lần nghệ nhân Tây Nguyên phải làm hồ sơ để công nhận NNƯT khổ Họ khơng biết chữ, họ khơng có thành tích kiểu văn nghệ quần chúng Nhưng họ nghệ nhân thực thụ Thế ứng xử cho đúng? Tức chuẩn bị người có trách nhiệm khơng tốt, từ biểu mẫu văn hướng dẫn, thực thi Báo chí nói điều nhiều, theo hướng không hay ho mấy, nên tơi khơng nhắc lại Hiện nay, việc xét tặng danh hiệu “NNND”, “NNƯT” thực Nghị định 62/2014/NĐ-CP, Nghị định 123/2014/NĐ-CP, Nghị định 109/2015/NĐ-CP có ưu, nhược điểm gì? Nếu có, xin nêu cụ thể a Đối với Nghị định 62/2014/NĐ-CP 198 Văn có đoạn: “Điều 3, Khoản “Đối với NNND, NNƯT có thu nhập thấp, hồn cảnh khó khăn hưởng trợ cấp sinh hoạt tháng theo quy định Chính phủ” Đây điều khoản khơng phù hợp với tình hình thực tế Tơi nói nhiều lần báo chí, truyền thơng, hội thảo, xin khơng nhắc lại Mấu chốt vấn đề tôn trọng tài nghệ nhân phải vào lực họ lại vin vào hoàn cảnh Nếu quy vị sâu vào chi tiết liên quan đến khái niệm “hồn cảnh khó khăn” thấy gần khơng có hội nhận khoản trợ cấp cả, làm 100% Mắc mứu Nghị định 109/2015/NĐ-CP lớn a Đối với Nghị định 123/2014/NĐ-CP Cá nhân nghĩ Nghị định 62/2014/NĐ-CP Nghị định 123/2014/NĐ-CP nên nghiên cứu, xem xét để nhập làm Trong triển khai cơng việc mình, chúng tơi gặp nhiều người dệt thổ cẩm giỏi Gia Lai thắc mắc điều b Đối với Nghị định 109/2015/NĐ-CP Văn có đoạn: “Điều Đối tượng áp dụng NNND, NNƯT nhà nước phong tặng thuộc hộ gia đình có thu nhập bình qn đầu người hàng tháng thấp mức lương sở Chính phủ quy định (tại thời điểm ban hành Nghị định 1.150.000 đồng), gồm: a) Người đủ 55 tuổi trở lên nữ đủ 60 tuổi trở lên nam khơng có người có nghĩa vụ quyền phụng dưỡng; b) Người khuyết tật nặng đặc biệt nặng; c) Người mắc bệnh cần chữa trị dài ngày theo danh mục Bộ Y tế quy định; d) Các đối tượng cịn lại khơng thuộc đối tượng quy định Điểm a, b c nêu trên” Tơi cho có nhầm lẫn tiêu chí đánh giá, Hoặc giả, nói đằng làm nẻo, tức không thực muốn trợ cấp để nghề nhân “giữ nghề, hành nghề, truyền nghề”, ngoại trừ việc cấp cho công nhận 10 triệu đồng theo Luật Thi đua-Khen thưởng Quý vị tìm hiểu mục a, b, c thấy có khả thụ hưởng sách này, cán sở làm Một nghệ nhân nam 55, 60 tuổi, không vợ con, không nơi nương tựa cịn lịng đâu để “giữ lửa dân gian” nữa? Một người khuyết tật nặng, đặc biệt nặng thành nghệ nhân được? Đã mắc bệnh cần điều trị dài ngày thì… (hãy xem danh sách bệnh thấy, mắc bệnh danh nghệ nhân viễn vơng rồi) Ông/Bà cho biết ưu điểm nhược điểm sách Nhà nước nghệ nhân thực hành DSVH PVT nay? b Ưu điểm: Nói chung tuyệt vời, c Nhược điểm: vào cụ thể cịn nhiều bất cập 199 Theo Ơng/Bà, sách Nhà nước nghệ nhân thực hành DSVH PVT có cần điều chỉnh, bổ sung gì? Theo tơi sách nên thực chất, gần với thức tế, có tính khả thi cao không nên nhiều văn mà hiệu thấp Có thể nghiên cứu, thử nghiệm cách giao cho địa phương đề xuất, ban hành thực sách này, khơng ngồi khung Trung ương thơi Theo Ơng/Bà, quy trình xét phong tặng danh hiệu “NNND”, “NNƯT” có phù hợp khơng phù hợp điều gì? Có nhiều riêng với Gia Lai, tơi thấy khơng cần thảo luận thêm Vì chậm chạp mình, sách ban sau nghệ nhân lâu Để giúp cho nghệ nhân thực hành tốt DSVH PVT mà họ nắm giữ, việc tặng “danh hiệu”, theo Ơng/Bà, sách nghệ nhân thực hành DSVH PVT cần bổ sung thêm sách gì? - Xác định lại cho rõ, nghệ nhân hoạt động cấp cho họ chút tiền tháng, để họ vui với cơng việc mình, có động lực mà lưu truyền… Địa phương có nghệ nhân phong tặng nên nhắc/nhớ đến họ có dịp Phiếu số 15 (Dành cho cán quản lý văn hóa liên quan tới nghệ nhân) (Mã phiếu: PVCB07) Thông tin người hỏi: Họ tên: Dương Tuấn Nghĩa; Chức vụ: Trưởng phòng Đơn vị công tác: Sở VHTTDL tỉnh Lào Cai Thời gian qua, có nhiều văn ban hành sách nghệ nhân thực hành DSVH PVT Xin ông/bà cho biết quan điểm, đánh giá chung việc ban hành văn này? (Sự cần thiết, hiệu thực hiện,…) Tôi nhận thấy, việc ban hành văn cần thiết, giúp cho việc vinh danh nghệ nhân, người am hiểu loại hình di sản văn hóa truyền thống dân tộc Tuy nhiên, thực việc vinh danh nghệ nhân, mà thiếu sách hỗ trợ họ chưa đạt yêu cầu Hiện nay, Chính phủ ban hành Nghị định 109/2015/NĐ-CP, đối tượng áp dụng lại khó để áp dụng với nghệ nhân, NNƯT lĩnh vực DSVHPVT khơng người khuyết tật, có điều kiện gia đình khó khăn… quy định Nghị định 109, khó để đánh giá mức thu nhập bình qn mức lương sở…với khó khăn này, nên NNƯT tỉnh Lào Cai chưa thực sách hỗ trợ họ, 200 số nghệ nhân già yếu, chết Từ khó khăn trên, Bộ VHTTDL nên tổng hợp khó khăn đề xuất từ tỉnh để tham mưu, xây dựng sách khác lĩnh vực VHPVT để địa phương thuận lợi việc bố trí nguồn ngân sách đãi ngộ nghệ nhân gìn giữ, truyền dạy đến ngày Hiện nay, việc xét tặng danh hiệu “NNND”, “NNƯT” thực Nghị định 62/2014/NĐ-CP, Nghị định 123/2014/NĐ-CP, Nghị định 109/2015/NĐCP có ưu, nhược điểm gì? Nếu có, xin nêu cụ thể a Đối với Nghị định 62/2014/NĐ-CP Sở VHTTDL tỉnh Lào Cai thực việc hướng dẫn sở đề xuất nghệ nhân, người am hiểu văn hóa truyền thống cộng đồng để Sở xem xét, tham mưu cho UBND tỉnh lập hồ sơ cho nghệ nhân Cho đến nay, tỉnh Lào Cai lập đề xuất với UBND tỉnh lập hội đồng đánh giá đề xuất với Bộ VHTTDL 19 hồ sơ, 19 hồ sơ 19 nghệ nhân Chủ tịch nước phong tặng Nghị định 62/2014 đời phù hợp cần thiết địa phương, nội dung thực tương đối thuận lợi Tuy nhiên, phần yêu cầu số năm thực hành di sản số lượng học viên…là tương đối máy móc, có nghệ nhân đồng bào dân tộc, họ am hiểu phong tục tập quán mà thống kê trao truyền cho người, thống kê năm thực hành di sản Nhiều người chữ không biết, tiếng phổ thông không rõ hết Đây điều cần xem xét lại, nên đề xuất điều chỉnh b Đối với Nghị định 123/2014/NĐ-CP Đối với Nghị định 123, nội dung chuyên nghề thủ cơng Bộ Cơng thương chủ trì, nên Sở VHTTDL chưa thực việc lập hồ sơ cho nghệ nhân nào, Lào Cai khơng có làng nghề, khơng có nghề thủ cơng coi điển hình chun sâu c Đối với Nghị định 109/2015/NĐ-CP Như nói trên, đối tượng áp dụng Nghị định tương đối hẹp, nên việc áp dụng để đề xuất lợi ích cho NNƯT gặp phải nhiều khó khăn Ngoài trường hợp quy định Nghị định, có nhiều NNƯT cán hưu họ hưởng lương hưu Lương hưu họ thấp 50% mức lương sở Vậy nên, NNƯT dù có xét góc độ Nghị định 109 họ khơng thể hưởng đãi ngộ nhà nước theo quy định Trước khó khăn ấy, sở Lao động thương bình Xã hội tỉnh Lào Cai phối hợp với sở để banh hành Hướng dẫn thực số 01/HDLN việc hướng dẫn thực hỗ trợ nhân nhân nhân dân, NNƯT có thu nhập thấp, hồn cảnh khó khăn Tuy nhiên, mang tính giải pháp 201 tình trước đề xuất, ban hành văn sách riêng tỉnh NNƯT, NNND Ông/Bà cho biết ưu điểm nhược điểm sách Nhà nước nghệ nhân thực hành DSVH PVT nay? a Ưu điểm: Đã góp phần vinh danh người có cơng việc gìn giữ truyền dạy loại hình DSVH PVT Qua hai lần xét tặng Chủ tịch nước, địa phương tích cực khuyến khích người am hiểu sâu sắc loại hình di sản văn hóa dân tộc tham gia vào trình truyền dạy, loại hình hát dân ca, dân vũ, nghề thủ công… b Nhược điểm: Thiếu chế, sách phù hợp với đối tượng để địa phương áp dụng, vận dụng đề xuất với UBND tỉnh mang lại lợi ích cho họ Theo Ông/Bà, sách Nhà nước nghệ nhân thực hành DSVH PVT có cần điều chỉnh, bổ sung gì? Như nêu trên, tơi cho cách sách Nhà nước nghệ nhân vinh danh cần thiết thay đổi, bổ sung số điều khoản cho phù hợp với thực tế, mục đích việc ban hành chích sách để mang lại lợi ích cho NNND, NNƯT mà Nhà nước phong tặng cho họ, khơng phải chích sách xây dựng để làm khó họ, nghệ nhân người dân tộc thiểu số, thiếu thốn sinh sống vùng cao biên giới Theo Ông/Bà, quy trình xét phong tặng danh hiệu “NNND”, “NNƯT” có phù hợp khơng phù hợp điều gì? Tơi cho quy trình xét phong tặng phù hợp Để giúp cho nghệ nhân thực hành tốt DSVH PVT mà họ nắm giữ, ngồi việc tặng “danh hiệu”, theo Ơng/Bà, sách nghệ nhân thực hành DSVH PVT cần bổ sung thêm sách gì? Theo tơi, ngồi việc phong tặng danh hiệu, cần thực tốt sách họ tốt rồi, để tất nghệ nhân hưởng sách, khơng phân biệt đối tượng, hồn cảnh kinh tế, mức thu nhập Phiếu số 16 (Dành cho cán quản lý văn hóa liên quan tới nghệ nhân) (Mã phiếu: PKSCB 08) Thông tin người hỏi: Họ tên: Nguyễn Thị Lan Hương; Chức vụ: Chuyên viên Đơn vị công tác: Sở VHTTDL tỉnh Bắc Giang Thời gian qua, có nhiều văn ban hành sách nghệ nhân thực hành DSVH PVT Xin ông/bà cho biết quan điểm, đánh giá chung việc ban hành văn này? (Sự cần thiết, hiệu thực hiện,…) 202 Hạn chế: Nội dung số văn hạn chế, Nghị định 110/2018/NĐ-CP Quy định quản lý tổ chức lễ hội Nội dung Nghị định có nhiều điểm mâu thuẫn với Luật Tơn giáo, Tín ngưỡng năm 2016 (thẩm quyền cấp phép, quản lý) Việc quy định thẩm quyền cấp phép lễ hội cấp chưa phù hợp với thực tiễn (lễ hội cấp cấp tự cấp phép) Việc phân loại lễ hội gây nhiều cách hiểu khác từ ngữ khơng giải thích thỏa đáng (lễ hội truyền thống, lễ hội văn hóa, lễ hội ngành nghề, lễ hội có nguồn gốc từ nước ngồi), gây khó khăn q trình triển khai thực Nghị định 62/2014/NĐ-CP cịn nhiều bất cập, gây khó cho q trình xét tặng nghệ nhân (nêu cụ thể phần sau) Hiện nay, việc xét tặng danh hiệu “NNND”, “NNƯT” thực Nghị định 62/2014/NĐ-CP, Nghị định 123/2014/NĐ-CP, Nghị định 109/2015/NĐCP có ưu, nhược điểm gì? Nếu có, xin nêu cụ thể a Đối với Nghị định 62/2014/NĐ-CP Ưu điểm: Nghị định đời góp phần kịp thời ghi nhận, tri ân cá nhân có đóng góp cơng tác bảo tồn phát huy giá trị DSVH PVT Quy trình, thủ tục việc xét tặng tương đối đầy đủ, cụ thể, phù hợp với tình hình địa phương Hạn chế: Hồ sơ đề nghị xét tặng chưa cụ thể, nhiều nội dung gây khó cho nghệ nhân, đặc biệt nội dung tài liệu chứng minh tri thức, kỹ năng, măng đĩa mô tả tri thức, kỹ Quy trình xét tặng trải qua nhiều bước, mang nặng tính thủ tục, phù hợp với việc xét tặng danh hiệu liên quan đến nghệ sĩ nghệ nhân Trong đó, quy trình xét tặng sở (cấp thôn, xã), nơi cá nhân sinh sống thực hành di sản lại không trọng, mang tính hình thức Thơng thường, việc xét tặng danh hiệu từ sở đến có định Chủ tịch nước kéo dài năm Nhiều nghệ nhân tuổi cao, sức yếu trình chờ đợi xét tặng Việc tổ chức cơng bố định phong tặng danh hiệu nghệ nhân không Bộ VHTTDL tổ chức Nghị định nêu mà lại giao cho UBND tỉnh, thành phố thực Việc trao tặng tỉnh, thành phố lại khơng có quy định cụ thể, dẫn đến có địa phương tổ chức trang trọng, có địa phương tổ chức sơ sài (có nơi gắn với họp giao ban Sở VHTTDL), gây thiệt thòi cho nghệ nhân giảm sức lan tỏa, cổ vũ b Đối với Nghị định 123/2014/NĐ-CP: Nghị định không thuộc thẩm quyền Sở VHTTDL c Đối với Nghị định 109/2015/NĐ-CP Nghị định Sở Lao động, Thương binh Xã hội tham mưu, chưa triển khai tỉnh Bắc Giang Ông/Bà cho biết ưu điểm nhược điểm sách Nhà nước nghệ nhân thực hành DSVH PVT nay? 203 a Ưu điểm: Các văn đời góp phần kịp thời tơn vinh, ghi nhận đóng góp nghệ nhân, giải phần khó khăn đời sống, tạo điều kiện cho nghệ nhân tiếp tục gắn bó với di sản b Nhược điểm: Danh hiệu NNND, NNƯT, việc thưởng tiền hỗ trợ với nghệ nhân có hồn cảnh khó khăn, khơng có sách đãi ngộ khác (chế độ lễ, tết, ốm đau, qua đời, chế đội với thân nhân) Các nghệ nhân sau phong tặng danh hiệu thưởng tiền (một lần), không hưởng thêm bất ký quyền lợi khác Do nghệ nhân phong tặng cá nhân thực hành dí sản nói chung phần lớn khơng sống nghề, khơng có nhiều mơi trường để thực hành, biểu diễn truyền dạy Khơng có sách vĩ mơ để nghệ nhân có khơng gian, mơi trường thực hành di sản Do đó, di sản ngày bị mai có nguy bị thất truyền Theo Ơng/Bà, sách Nhà nước nghệ nhân thực hành DSVH PVT có cần điều chỉnh, bổ sung gì? (xem câu 6) Theo Ơng/Bà, quy trình xét phong tặng danh hiệu “NNND”, “NNƯT” có phù hợp khơng phù hợp điều gì? (đã nêu câu (mục a)) Để giúp cho nghệ nhân thực hành tốt DSVH PVT mà họ nắm giữ, việc tặng “danh hiệu”, theo Ơng/Bà, sách nghệ nhân thực hành DSVH PVT cần bổ sung thêm sách gì? Đối với Nghị định 62/2014/NĐ: Điều chỉnh hồ sơ đề nghị xét tặng theo hướng cụ thể đơn giản Quy trình xét tặng rút gọn bước sau, bổ sung quy trình cấp thơn, xã, huyện Cần có sách đãi ngộ với nghệ nhân sau phong tặng (chế độ lễ, tết, ốm đau, qua đời, chế đội với thân nhân) đãi ngộ để có nhiều điều kiện thực hành di sản Cần có sách mang tính “bảo trợ” dài hơi, tạo hành lang để nghệ nhân có điều kiện truyền dạy thực hành di sản Xin chân thành cảm ơn ông/bà trả lời./ ... hình nghiên cứu, sở lý luận khái quát nghệ nhân thực hành di sản văn hóa phi vật thể Việt Nam (48 trang) Chương Thực trạng sách nghệ nhân thực hành di sản văn hóa phi vật thể Việt Nam (52 trang)... thiện sách nghệ nhân thực hành di sản văn hóa phi vật thể Việt Nam (41 trang) 9 Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KHÁI QUÁT VỀ NGHỆ NHÂN THỰC HÀNH DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ...BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Phạm Cao Quý CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI NGHỆ NHÂN THỰC HÀNH DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ Ở VIỆT NAM Chuyên

Ngày đăng: 16/06/2021, 15:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan