Luận án phân tích và làm rõ cơ sở lý luận về kiều hối và chính sách kiều hối; đánh giá phân tích thực trạng về chính sách kiều hối của Ấn Độ, Trung Quốc và Philippines, luận án tìm hiểu bài học kinh nghiệm trong việc thu hút, quản lý và sử dụng nguồn kiều hối một cách có hiệu quả để phát huy tối đa mặt tích cực, hạn chế những tác động tiêu cực của dòng kiều hối đến nền kinh tế, xã hội.
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Nguyễn Thị Ngọc Loan “CHÍNH SÁCH KIỀU HỐI CỦA MỘT SỐ NƯỚC CHÂU Á VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM” LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Nguyễn Thị Ngọc Loan “CHÍNH SÁCH KIỀU HỐI CỦA MỘT SỐ NƯỚC CHÂU Á VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM” Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: 62.31.01.06 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS Phạm Thái Quốc PGS.TS Nguyễn Kim Anh HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án hoàn thành trình nghiên cứu với tinh thần nghiêm túc thân, với giúp đỡ tận tình tập thể giảng viên hướng dẫn Các số liệu, kết quả, trích dẫn nêu luận án có nguồn gốc rõ ràng trung thực Tác giả luận án NCS Nguyễn Thị Ngọc Loan i MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH SÁCH BIỂU, BẢNG vi DANH SÁCH CÁC HÌNH vii PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ KIỀU HỐI 16 VÀ CHÍNH SÁCH KIỀU HỐI 16 1.1 Tổng quan kiều hối 16 1.1.1 Khái niệm kiều hối 16 1.1.2 Sơ lược dòng chu chuyển kiều hối tồn cầu 17 1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới dòng kiều hối quốc gia - 26 1.1.4 Tác động kiều hối đến phát triển kinh tế xã hội nước phát triển 30 1.1.4.1 Những tác động tích cực kiều hối đến phát triển kinh tế xã hội nước phát triển 30 1.1.4.2 Những tác động tiêu cực kiều hối đến phát triển kinh tế xã hội nước phát triển - 38 1.2 Tổng quan sách kiều hối 44 1.2.1 Khái niệm nội dung sách kiều hối 44 1.2.2 Chính sách kiều hối nước phát triển - 49 1.2.2.1 Chính sách nhằm thu hút dòng kiều hối phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội nước phát triển 49 1.2.2.2 Chính sách quản lý nâng cao hiệu sử dụng dòng kiều hối 51 CHƯƠNG II: KIỀU HỐI VÀ CHÍNH SÁCH KIỀU HỐI 55 CỦA MỘT SỐ NƯỚC CHÂU Á 55 2.1 Kiều hối vai trò kiều hối nước Châu Á 55 2.2.1 Ở Ấn Độ 57 2.2.1.1 Chính sách kiều hối Ấn Độ - 57 2.2.1.2 Tác động kiều hối đến phát triển kinh tế xã hội Ấn Độ 63 2.2.2 Ở Trung Quốc 66 2.2.2.1 Chính sách kiều hối Trung Quốc - 67 ii 2.2.2.2 Tác động kiều hối đến phát triển kinh tế xã hội Trung Quốc 69 2.2.3 Ở Philippines 73 2.2.3.1 Chính sách kiều hối Philippines 73 2.2.3.2 Tác động kiều hối đến phát triển kinh tế xã hội Philippines 78 2.3 Kết luận rút từ việc phân tích sách kiều hối Ấn độ, Trung Quốc Philippines 86 CHƯƠNG III: BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆC HOẠCH ĐỊNH VÀ THỰC THI CHÍNH SÁCH KIỀU HỐI CỦA VIỆT NAM 90 3.1 Bài học kinh nghiệm sách kiều hối ba quốc gia Ấn Độ, Trung Quốc Philippines 90 3.2 Thực trạng tác động kiều hối đến phát triển kinh tế xã hội Việt Nam 92 3.2.1 Cơ sở pháp lý kiều hối Việt Nam - 92 3.2.2 Phương thức chuyển tiền kiều hối Việt Nam 97 3.2.3 Thực trạng dòng kiều hối chảy vào Việt Nam - 98 3.2.4 Phân tích tác động kiều hối đến phát triển kinh tế xã hội Việt Nam - 107 3.2.4.1 Những tác động tích cực kiều hối đến phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam - 107 3.2.4.2 Những tác động tiêu cực kiều hối đến phát triển kinh tế - xã hội 113 3.3 Vận dụng học kinh nghiệm thu hút, quản lý sử dụng có hiệu nguồn kiều hối Ấn Độ, Trung Quốc Philipines sách kiều hối Việt Nam 123 3.4 Một số kiến nghị sách kiều hối Việt Nam .128 KẾT LUẬN 134 iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT TỪ VIẾT TIẾNG ANH TIẾNG VIỆT TẮT ADB Asian Development Bank Ngân hàng phát triển châu Á BSP Bangko Sentralng Ngân hàng nhà nước Phillipines Philipinas BPO Business Process Gia công số công đoạn sản xuất kinh doanh FDI Foreign Direct Đầu tư trực tiếp nước Investment IMF International Monetary Quỹ tiền tệ quốc tế Fund IMD Institute of Management Viện quản lý phát triển Development IT NRI Công nghệ thông tin Non Resident Indian Thành phố dành riêng cho Ấn City kiều NHNN Ngân hàng nhà nước 10 NHTM Ngân hàng thương mại 11 ODA Official Development Viện trợ phát triển thức Assistance 12 TSC Tài sản có 13 TSN Tài sản nợ 14 UNCTAD United Nations Hội nghị Liên hợp quốc Conference on Trade and thương mại phát triển Development iv 15 RBI Reserve Bank of India Ngân hàng Dự trữ Ấn Độ 16 RGE Roubini Global Cơng ty phân tích kinh tế tài Economics 17 WEF World Economics Forum Diễn đàn kinh tế giới 18 WB World Bank Ngân hàng giới v DANH SÁCH BIỂU, BẢNG STT STT bảng Danh mục biểu, bảng Bảng 1.1 Thu hút kiều hối từ châu lục 20 Bảng 1.2 Số lượng kiều bào sinh sống số quốc gia 24 Bảng 1.3 Số lượng lao động Việt Nam số quốc gia châu Á 25 Bảng 1.4 Tổng hợp đóng góp hạn chế dòng kiều hối 42 Bảng 2.1 Lượng kiều hối chuyển Trung Quốc 65 Bảng 2.2 Một số số kinh tế quan trọng kinh tế Trung Quốc 69 Bảng 2.3 Lượng kiều hối chuyển Philippines 73 Bảng 2.4 Một số số kinh tế quan trọng kinh tế Philippines 77 Bảng 3.1 Chi phí can thiệp NHNN Việt Nam thị trường ngoại hối Trang 116 vi DANH SÁCH CÁC HÌNH STT STT hình Hình 1.2 Hình 1.1 Danh mục hình Trang Nhóm nước nhận kiều hối lớn giới 23 Thứ bậc kinh tế Trung Quốc có nhảy vọt vòng năm qua 70 Hình 3.1 Dòng kiều hối vào Việt Nam giai đoạn 1995 - 2010 101 Hình 3.2 Diễn biến kiều hối, tiết kiệm đầu tư Việt Nam 108 Hình 3.3 Dòng vốn FDI kiều hối vào Việt Nam giai đoạn 1996 2011 112 114 Hình 3.4 Tỷ giá thực song phương USD/VND từ 1995-2010 Hình 3.5 Cán cân thương mại Việt Nam giai đoạn quý I/2005 đến quý IV/2008 Hình 3.6 115 Mối quan hệ lạm phát cung ứng tiền M2 từ quý III/2005 đến quý I/2010 10 116 Hình 3.7 Mối quan hệ kiều hối tiền gửi ngoại tệ Việt Nam giai đoạn 1996 - 2009 11 118 Hình 3.8 Lượng ngoại tệ lưu thông Việt Nam từ quý I/1996 đến quý IV/2009 vii 119 PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Dưới tác động mạnh mẽ sóng khoa học kỹ thuật công nghệ mới, đặc biệt công nghệ thông tin điện tử viễn thông, kể từ đầu thập kỷ 70 với sụp đổ hệ thống tiền tệ Bretton Woods (1973), trình di chuyển vốn diễn nhanh chóng rộng khắp nhiều nước khác giới Các nhu cầu giao dịch tài quốc tế gia tăng nhanh chóng gia tăng thương mại quốc tế năm 1960 việc thực chế quản lý tỷ giá thả vào đầu năm 1980 thúc đẩy mạnh mẽ sóng di chuyển vốn ngoại tệ quốc gia nhằm đạt mục tiêu tối đa hóa lợi ích q trình tồn cầu hóa thương mại đầu tư Các nước phát triển, đặc biệt nước có tỷ lệ tiết kiệm nội địa thấp, ln có nhu cầu lớn nguồn vốn cho tăng trưởng kinh tế phát triển bền vững, xóa đói giảm nghèo Đối với nước này, nguồn lực nước bản, nguồn lực từ bên ngồi ln có vai trò đặc biệt quan trọng cho tăng trưởng bứt phá, đuổi kịp kinh tế phát triển khác Nhằm đáp ứng yêu cầu vốn, nhiều quốc gia thường tìm đến thị trường tài nước quốc tế phát hành trái phiếu phủ, trái phiếu quốc tế hay đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI), nhận viện trợ phát triển thức (ODA) mà quan tâm đến khoản tiền cá nhân chuyển từ nước cho thân nhân nước, dòng tiền kiều hối Kiều hối ngày có khuynh hướng quan trọng quốc gia có thu nhập trung bình thấp Song, số quốc gia, dòng kiều hối lại bị giới hạn yếu tố nội thuộc nước tiếp nhận kiều hối sách quản lý nhà nước, mức phí chuyển tiền, hệ thống dịch vụ ngân hàng nước… đòi hỏi phải cải thiện sách để tối ưu hóa vai trò lợi ích tiềm dòng kiều hối cường phối hợp quan nhà nước có liên quan với nước tổ chức quốc tế; Ngân hàng Nhà nước cần ưu tiên đầu tư hệ thống công nghệ thông tin phòng, chống rửa tiền cho Cục phòng, chống rửa tiền Cục phòng, chống rửa tiền thu thập, phân tích thông tin giao dịch phải báo cáo, giao dịch đáng ngờ từ tổ chức tín dụng cách nhanh chóng kịp thời Ban hành quy chế giám sát việc tuân thủ quy định phòng chống rửa tiền Việc ban hành quy chế giám sát giúp cho quan tra Ngân hàng Nhà nước nói chung Cục phòng, chống rửa tiền nói riêng chủ động việc tra giám sát ngân hàng thương mại Thường xuyên tổ chức buổi tọa đàm phòng, chống rửa tiền với ngân hàng thương mại tăng cường hợp tác quốc tế Đối với ngân hàng thương mại cần thành lập phận chuyên trách phòng, chống rửa tiền Xây dựng sách nhận biết khách hàng để theo dõi, tìm hiểu khách hàng góp phần quan trọng việc kiểm soát rủi ro ngân hàng Đào tạo nâng cao chuyên môn cho cán cơng tác phòng, chống rửa tiền, thực nghiêm chỉnh quy định nội phòng, chống rửa tiền, chấp hành tuyệt đối quy định hạn mức giao dịch cần phải báo cáo theo Nghị định số 74/2005/NĐ-CP ngày 07 tháng 06 năm 2005 phòng chống rửa tiền Thông tư số 22/009/TT-NHNN Ngân hàng Nhà nước ban hành ngày 17/11/2009 việc hường dẫn thực biện pháp phòng chống rửa tiền 133 KẾT LUẬN Trong năm gần đây, kiều hối trở thành tượng giới tài quốc tế quan tâm Mặc dù thực tế, nhiều thập kỷ qua, người di cư thuộc nước phát triển gửi tiền gia đình số lượng tiền gửi tăng nhanh chóng ngày khẳng định vai trò quan trọng kiều hối nghiệp xây dựng phát triển đất nước Và vấn đề khiến nhiều học giả nhà trị quan tâm nghiên cứu Với kết cấu chương, luận án làm rõ sở lý luận thực tiễn kiều hối sách kiều hối Từ phân tích chất dòng tiền kiều hối người định cư nước chuyển tiền đồng ngoại tệ nước với mục đích cải thiện sống nơi quê nhà góp phần xây dựng đất nước, luận án trình bày nội dung sách kiều hối, từ phân tích sách nhằm thu hút, quản lý sử dụng có hiệu nguồn kiều hối nước phát triển nói chung Với nội dung phân tích chương luận án cho có nhìn tổng quan kiều hối sách kiều hối số nước Châu Á với ba quốc gia điển hình thu hút kiều hối Ấn Độ, Trung Quốc Philippines Tổng quan kiều hối nước thuộc khu vực Châu Á cho thấy, dòng kiều hối lợi ích lớn mà nước xuất lao động nhận từ trình dịch chuyển lao động tồn cầu Trong năm gần có tăng trưởng nhanh chóng dòng kiều hối mối tương quan với dòng tài khác Rõ ràng dòng tài khác bất ổn chí có khuynh hướng giảm từ sau năm 2000 kiều hối tăng cách vững Tác động kiều hối diễn theo chiều hướng tích cực tiêu cực Kiều hối tác động đến vấn đề như: vấn đề nghèo đói 134 bất cơng thu nhập, tiêu dùng, đầu tư tiết kiệm gia đình, thị trường lao động, nguồn nhân lực biến số kinh tế vĩ mô khác Ở Ấn Độ, kiều hối mang lại nhiều lợi ích to lớn phát triển kinh tế xã hội: công nghệ thông tin trở thành mũi nhọn kinh tế Ấn Độ, có khả canh tranh tồn cầu Cùng trở với chất xám nguồn vốn khổng lồ Ấn kiều Số vốn này, 23% dự trữ ngoại tệ Ấn Độ, giúp cân cán cân thương mại ngăn chặn lạm phát hiệu Bên cạnh đó, kiều hối có vai trò khơng nhỏ việc đóng góp vào GDP Ấn độ Năm 2005- 2006, kiều hối chiếm 3,08% GDP nước - tăng mạnh từ 0,7% 1990-1991 Ngày nay, Ấn kiều thành đạt trực tiếp thu nhận kinh nghiệm quản lý, kỹ kinh doanh, khoa học cơng nghệ tiên tiến bên ngồi trở nước, họ trở thành “vũ khí tối thượng” phủ Ấn Độ nỗ lực đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng kinh tế đưa thương hiệu quốc gia quy mơ tồn cầu Kiều hối Trung Quốc gia tăng mạnh mẽ năm gần Theo WB, hàng năm lượng kiều hối đổ Trung Quốc lớn, chiếm khoảng 14% GDP Trung Quốc Có thể nói, lượng kiều hối gửi nước tăng dần qua năm, năm 2000 lượng kiều hối đạt tỷ USD, đến năm 2010, Trung Quốc thu hút 51 tỷ USD, gấp lần năm 2000, đứng thứ hai Châu Á giới sau Ấn Độ Philippines nước xếp hạng thứ tư việc thu hút kiều hối Châu Á, Philippines có hệ thống người lao động tạm thời phức tạp giới Giá trị kiều hối quốc gia phát triển nói chung hay Philippines nói riêng thể nhiều phương diện khác qua năm, giá trị dòng tiền ngày nâng cao giúp thay đổi mặt kinh tế cách đáng kể 135 Có kết kiều hối, quốc gia có sách đặc trưng nhằm thu hút có hiệu nguồn kiều hối, phát huy vai trò tích cực nguồn kiều hối đến phát triển kinh tế xã hội đất nước Chính sách bật Ấn Độ kiều hối sách thu hút kiều bào nước thông qua việc phát hành phát hành kiến thiết Ấn Độ dành cho Ấn kiều thu 4,2 tỉ USD phục vụ phát triển kinh tế Chính sách thực phát triển vào năm 2003-2005 tạo nguồn thu đáng kể kiều hối; Ấn Độ ban hành quy chế "quasi-citizenship", theo Ấn kiều hưởng quyền lợi cơng dân nước,Chính phủ Ấn Độ thành lập Ủy ban cấp cao để nghiên cứu phương cách cải thiện quan hệ với cộng đồng Ấn kiều Ở Trung Quốc, điểm bật sách thu hút kiều hối thơng qua việc thu hút người tài nước nước Trung Quốc Chính phủ Trung Quốc áp dụng chế độ thẻ xanh dành cho người tài nước mời nhập cư vĩnh viễn, xuất nhập cảnh tạm trú với hộ chiếu có sẵn mà khơng cần visa Thơng qua hình thức này, kêu gọi lòng u nước người di cư nước ngồi có nguyện vọng muốn đầu tư xây dựng đất nước Chính phủ Trung Quốc thành công việc sử dụng có hiệu nguồn kiều hối nhằm mục đích phát triển kinh tễ xã hội đất nước thông qua biện pháp sử dụng kiều hối để phát triển sản xuất, hỗ trợ doanh nghiệp quy mô nhỏ không đủ điều kiện để vay vốn ngân hàng hay tổ chức tín dụng thơng qua quỹ gọi tắt TVEs (township and village enterprises) Mô hình học kinh nghiệm mà quốc gia thu nhận kiều hối nói chung Việt Nam nói riêng cần tham khảo học hỏi Một nguồn tạo kiều hối quan trọng cho đất nước lao động xuất nước gửi tiền cho người thân với mục đích cải thiện sống q nhà góp phần nhỏ bé vào cơng xấy dựng đất nước Điểm 136 bật sách thu hút kiều hối Philippines chun nghiệp hóa sách xuất lao động, biến lĩnh vực trở thành ngành công nghiệp mới, tạo người lao động chun nghiệp, có chun mơn tốt, trình độ học vấn cao lao động chăm siêng Qua thúc đẩy lao động nước ngồi vừa nâng cao trình độ vừa có điều kiện gửi tiền nước nhiều Từ học kinh nghiệm quý báu đó, Việt Nam học hỏi việc hoạch định sách kiều hối cho phát triển kinh tế xã hội đất nước Chương luận án phân tích thực trạng dòng kiều hối Việt Nam, tác động tích cực ảnh hưởng tiều cực kiều hối đến kinh tế Việt Nam Trước hết kiều hối hai nguồn vốn (cùng với dòng vốn đầu tư trực tiếp FDI) chiếm tỷ trọng lớn số nguồn vốn từ bên vào Việt Nam có xu hướng tăng lên qua năm; có vai trò quan trọng tiết kiệm, đầu tư tăng trưởng; dòng tiền vào ổn định tạo nguồn bù cân cán cân vãng lai; có đóng góp tích cực đến phát triển thị trường tài khoản tiền làm tăng nguồn cung ứng vốn cho tổ chức tài chính; góp phần giải khủng hoảng tăng uy tín tín dụng; đồng thời giúp tăng thu nhập người dân góp phần giảm đói nghèo Bên cạnh đó, kiều hối gây số bất ổn kinh tế vĩ mô cho quốc gia nhận kiều hối luồng kiều hối chảy vào làm tăng cung ngoại tệ, nội tệ lên giá; để can thiệp tránh cho nội tệ lên giá, NHNN phải mua ngoại tệ vào, tăng gánh nặng cho NHNN chi phí can thiệp tăng; kiều hối nguyên nhân làm gia tăng tượng la hóa kinh tế Như vậy, kiều hối có tác động tiêu cực đến ổn định kinh tế vĩ mô Tuy nhiên, điều kiện tự hóa tài chính, khơng thể áp dụng biện pháp hành để kiểm sốt kiều hối Nếu vậy, Việt Nam khơng quốc gia hấp dẫn thu hút kiều hối Vả lại, Việt Nam cần lượng kiều hối để bù đắp thâm hụt cán cân vãng lai sử dụng kiều hối 137 kinh tế bị thiếu vốn Vấn đề đặt là, làm để kiểm soát sử dụng có hiệu luồng kiều hối? Phần cuối luận án đưa hệ thống giải pháp vĩ mô vi mô nhằm thu hút nâng cao hiệu sử dụng nguồn kiều hối Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày mạnh dạn đưa mười kiến nghị cho sách thu hút, quản lý sử dụng có hiệu nguồn kiều hối Việt Nam 138 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH Admos O Chimhowu, Jenifer Piesse, and Caroline Pinder (2005), The international Bank for Reconstruction and Development/The World bank, “Remittances – Devolopment impact and future prospects”, Chapter 3, p83 Bai, N., and Y He (2002), Returning to the countryside versus continuing to work in the cities: A study of rural-urban migrants and their return to the countryside of China, Shehuixue yanjiu (Sociological Research), 6(3): 64-78 Cai, Q 2003, Migrant remittances and family ties: A case study in China, International Journal of Population Geography, 9: 471-483 David C Grace (2005), The international Bank for Reconstruction and Development/The World bank, “ Rimittances – Devolopment impact and future prospects” Chapter 8, p159 De la Torre (2005), China-labor: Urban workers send $30 billion to rural homes, Global Information Network, 13 December Dilip Ratha Sanket Mohapatra Sonia Plaza (Apirl 2008), The World bank development Prospects group Migration Remittances Team, “New Sources and Innovative Mechanisms for financing Development in Sub Saharan Africa” Department of Agriculture and Cooperation, Ministry of Agriculture, Government of India, March, 2011, Annual report 2010-2011, p.3, 4, D Ratha, S Mohapatra and A Silwal (2011), Outlook for Remittance Flows 2012-14 The World Bank, Migration and Development Brief 17 139 Dilip Ratha, Sanket Mohapatra, Caglar Ozden, Sonia Plaza, William Shaw, Abede Shimeles (2011), Leveraging Migration for Africa: Remittances, Skills, and Investments , The World Bank 10 D Ratha, S Mohapatra and A Silwal (2010), Outlook for Remittance Flows 2011-12: Recovery after the crisis, but risks lie ahead., The World Bank 11 G G Afram (2012), The Remittance Market in India: Opportunities, Challenges and Policy Options The World Bank 12 Hernández Coss (2005), “Canada Vietnam Remittance Corridor”, The World Bank 13 Hare, D (1999), Push versus pull factors in migration outflows and returns: Determinants of migration status and spell duration among Chinese rural population, Journal of Development Studies, 35, 45-72, February 14 Huang, P., and F Pieke (2004), China migration country study, Migration Development Pro-Poor Policy Choices in Asia, 22-24 June, www.livelihoods.org 15 John Connell Richard P.C Brown, March 2005, Asian devolopment bank, “Remittances in the Pacific an overview” 16 Nikos Passas Samuel Munzele Mainbo, Abdusanlam Omer Gina El Koury, Abdusanlam Omer Gina El Koury (2005), The international Bank for Reconstruction and Development/The World bank, “ Rimittances – Devolopment impact and future prospects” Part IV, p209 17 Nguyễn Đức Thành (2007), “Economywide Effects of International Remittances: A Computable General Equilibrium Assessment for Vietnam” Chapter in “The Economics of International Migration: A 140 Perspective from the Source Countries,” PhD disseratation, GRIPS, Tokyo 18 Mark P Sullivan, March (2009), Congressional research service, “CubaU.S Restrictions on Travel and Remittances” 19 Migration and Remittances factbook 2011 (2nd Edition, The World bank) 20 Ministry of Finance, Government of India, Report on Economic Survey 2010-2011, p.2 21 Ministry of Finance, Government of India, Annual Report 2010-2011 22 Ministry of Finance, Government of India, Report on Economic Survey 2004-2005, p.160 23 Raul Hernandez-Coss, Gillian Brown, Chitrawati Buchori, Wameek Noor and Tita Navaolitha (2008), The Malaysia - Indonesia Remittance Corridor The World Bank 24 Raul Hernandez-Coss, 2005, Chapter 13, p 243, The international Bank for Reconstruction and Development/The World bank, “ Rimittances – Devolopment impact and future prospects” 25 Reena Aggarwal, Asli Demirgỹỗ-Kunt, and Maria Soledad Martinez Peria (2006), Do Workers’ Remittances Promote Financial Development? The World Bank 26 Rachel Murphy (2009), Domestic Migrant Remittances in China: Distribution, Channels and Livelihoods, University of Bristol 27 Rechard H Adams Jr John Page, Devesh Kapur, Devesh Kapur (2005), The international Bank for Reconstruction and Development/The World bank, “Rimittances – Devolopment impact and future prospects” Part V, p275 141 28 Samuel Munzele Mainmbo and Dilip Ratha (2005), The international Bank for Reconstruction and Development/The World bank, “ Rimittances – Devolopment impact and future prospects” 29 Tasneem Siddiqui, 2008, “Migration and gender in ASIA”, United Nations Economic and Social Commission for Asia and the Pacific 30 http://www.hids.hochiminhcity.gov.vn/xemtin.asp?idcha=1683&cap=3&i d=446 31 Ministry of Finance, Government of India, Economic Survey 2010-2011, 2011http://indiabudget.nic.in/es2010-11/echap-01.pdf, p.2 32 Ministry of Finance, Government of India, Annual Report 2010-2011, 2011 http://www.finmin.nic.in/reports/AnnualReport2010-11.pdf, p.5-6 33 http://www.finmin.nic.in/the_ministry/dept_fin_services/banking/list%20o f%20PSBs.pdf 34 http://agricoop.nic.in/Annual%20report2010-11/AR.pdf, Department of Agriculture and Cooperation, Ministry of Agriculture, Government of India, March, 2011, Annual report 2010-2011p 35 http://www.nseindia.com/ About us, The Organisation, (Accesses 15-42011) 36 http://indiabudget.nic.in/es2004-05/chapt2005/chap76.pdf, Ministry of Finance, Government of India, Economic Survey 2004-2005, 2005, p.160 37 http://www.hids.hochiminhcity.gov.vn/xemtin.asp?idcha=1683&cap=3&i d=446 38 http://www.thongtincongnghe.com/article/15411 39 http://indiabudget.nic.in/es2010-11/echap-01.pdf, Ministry of Finance, Government of India, Economic Survey 2010-2011, 2011 p 142 40 http://agricoop.nic.in/Annual%20report2010-11/AR.pdf, Department of Agriculture and Cooperation, Ministry of Agriculture, Government of India, March, 2011, Annual report 2010-2011p 3,4,5 41 http://www.tapchicongsan.org.vn/details.asp?Object=6&news_ID=575620 42 http://www.tapchicongsan.org.vn/details.asp?Object=6&news_ID=575620 4, India’s Economic Reform and Development Essay for Manmohan Singh Edited by I.J Ahluwal Fund & I.M.D.Little, p 23 43 World Bank (2006) Global Economic Prospects: Economic Implications of Remittances and Migration, Washington, DC 44 Lant Pritchett (2006) Let Their People Come: Breaking the Gridlock on Global Labor Mobility, Washington, DC: Center for Global Development 45 George Borjas, Richard Freeman and Lawrence Katz (1997) “How Much Do Immigration and Trade Affect Labor Market Outcomes?” Brookings Papers on Economic Activity, 1:1-9 46 Richard Adams and John Page (2005) “Do International Migration and Remittances Reduce Poverty in Developing Countries,” World Development, 33:10, 1645-1669 47 Hillel Rappaport and Frederic Docquier (2005) “The Economics of Migrants’ Remittances,” IZA Discussion Paper 1531, 48 See William J Carrington and Enrica Detragiache (1999) “How Extensive is the Brain Drain?” Finance and Development, 36:2, June 49 Oded Stark (2004) “Rethinking the Brain Drain,” World Development, 32:1, 15-22 50 AnnaLee Saxenian (2005) “From Brain Drain to Brain Circulation: 143 Transnational Communities and Regional Upgrading in India and China,” Studies in ComparativeInternational Development, 40:2, 35-61 51 http://www.vietnamplus.vn/Home/An-Do-nam-giu-vi-tri-so-1-tren-thegioi-ve-kieu-hoi/20113/83634.vnplus 144 TIẾNG VIỆT 51 Nguyễn Anh Dũng cộng (2005), “Một số giải pháp thu hút vốn đầu tư nước cộng đồng người Việt Nam định cư nước ngoài”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương 52 Nguyễn Đăng Dờn cộng (2003), "Những giải pháp chủ yếu bước cho q trình tự hố tài hội nhập quốc tế ngân hàng thương mại việt Nam", đề tài cấp Bộ, mã số B2001-22-20-TĐ 53 Trịnh Quang Long cộng (2006), "Tự hố tài rủi ro phát sinh: kinh nghiệm quốc tế kiến nghị lộ trình tự hố cho Việt Nam", đề tài cấp Bộ 54 Trần Thị Lý (2002), “Sự điều chỉnh sách Cộng hòa Ấn Độ từ 1991 đến 2000”, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 38, 40, 43, 46, 54, 55 55 Đỗ Thị Đức Minh cộng (2007), “ Ảnh hưởng kiều hối đến kinh tế Việt Nam”, Đề tài khoa học cấp ngành, KNH 2006-07, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 56 Lê Thị Tuấn Nghĩa (2004), "Hoàn thiện chế điều hành tỷ giá nhằm nâng cao hiệu sách tiền tệ Việt Nam" , Luận án tiến sỹ kinh tế 57 Lê Thị Tuấn Nghĩa Nguyễn Thị Thanh Huyền (2006), "Tăng dự trữ ngoại hối Nhà nước để đáp ứng nhu cầu hội nhập", Tạp chí Ngân hàng, số 22/2006 58 Lê Thị Tuấn Nghĩa Bùi Thị Kim Ngân (2007), "Cơ chế điều hành tỷ giá mơi trường tự hóa tài Việt Nam", Kỷ yếu hội thảo Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam, Hà nội 5/2007 145 59 Lê Thị Tuấn Nghĩa Nguyễn Trung Hậu (2009), "Tác động khu vực tài đến mức độ tự hố giao dịch vốn", Tạp chí Ngân hàng, số 19 tháng 10//2009 60 Lê Thị Tuấn Nghĩa Tô Ánh Dương (2010), "Tự hoá giao dịch vốn ổn định tài Ấn Độ - học cho Việt Nam", Tạp chí khoa học đào tạo ngân hàng, số 97, tháng 6/2010 61 Trần Nguyên Ngọc (1994): “Người Việt Nam nước phát triển kinh tế Việt Nam”,Tạp chí Quê hương, số 4/1994, tr.10 62 Lê Minh Tâm Nguyễn Đức Vinh (1999): “Tiền gửi cho gia đình phân phối thu nhập”, “Hộ gia đình Việt Nam -Nhìn qua phân tích định lượng”, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 1999; 63 Võ Trí Thành cộng (2004), "Chính sách tiền tệ Việt Nam trình đổi cải cách kinh tế", Dự án CIEM - UNDP VIE 01/025 64 Nguyễn Văn Tiến (2005), "Tài quốc tế đại kinh tế mở", NXB Thống kê, xuất lần thứ 4, năm 2005 65 Nguyễn Văn Tiến (2009), "Giáo trình Thanh tốn quốc tế", NXB Thống kê, Xuất lần thứ Năm 2009 66 Nguyễn Văn Tiến (2009), "Cẩm nang Thị trường ngoại hối giao dịch kinh doanh ngoại hối" NXB Thống kê, Xuất lần thứ 67 Nguyễn Văn Tiến cơng (2002), "Hồn thiện Phát triển thị trường ngoại hối Việt Nam", Đề tài cấp Bộ (Ngân hàng Nhà Nước) 68 Lê Minh Tâm Nguyễn Đức Vinh (1999), “Hộ gia đình Việt Nam nhìn qua phân tích định lượng”, Dominique Haughton cộng biên tập, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 69 Trần Văn Tùng (2006), “Con đường phát triển kinh tế Trung Quốc Ấn Độ”, Tạp chí Cộng sản, số 13, tr 71 146 70 Pete Engardio, Rồng Hoa - Hổ Ấn, Nhà xuất Thời đại, 2009, tr 60 71 Võ Xuân Vinh, “Tổng quan kinh tế Ấn Độ năm đầu kỷ XXI”, Nghiên cứu văn học, số 8,2008, tr 14, 15 72 Nguyễn Văn Lịch, “Những thành công cải cách nông nghiệp Ấn Độ”, Tạp chí Cộng sản, tháng 7/2007 73 Báo cáo thống kê tình hình phát triên kinh tế - xã hội Trung Quốc năm2011, trang 74 Bản tin Thông xã Việt Nam ngày 12 tháng năm 2013 147 ... tài Chính sách kiều hối số nước Châu Á học kinh nghiệm cho Việt Nam làm nội dung nghiên cứu cho luận án Tình hình nghiên cứu Các cơng trình nghiên cứu sách kiều hối tổng quan lý luận kiều hối. .. trò kiều hối; tác động kinh tế xã hội kiều hối; sách kiều hối tối ưu Tuy nhiên cơng trình nghiên cứu chưa đánh giá phân tích cách tồn diện sách kiều hối số nước châu Á để đưa so sánh học kinh nghiệm. .. KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Nguyễn Thị Ngọc Loan “CHÍNH SÁCH KIỀU HỐI CỦA MỘT SỐ NƯỚC CHÂU Á VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: 62.31.01.06