1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CHÍNH SÁCH đối với NGHỆ NHÂN THỰC HÀNH DI sản văn hóa PHI vật THỂ ở VIỆT NAM tt

27 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 538,65 KB

Nội dung

BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Phạm Cao Quý CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI NGHỆ NHÂN THỰC HÀNH DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản lý Văn hóa Mã số: 9319042 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ VĂN HĨA Hà Nội - 2019 Cơng trình hồn thành tại: VIỆN VĂN HĨA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Đặng Văn Bài Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án TS cấp Viện VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Số 32, Hào Nam, Ô Chợ Dừa, Đống Đa, Hà Nội Vào hồi: … giờ…., ngày….tháng.….năm 2019 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam; - Thư viện Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghệ nhân thực hành di sản văn hóa phi vật thể (DSVH PVT) người kế thừa, nắm giữ di sản của cha ơng, tiếp tục thực hành, gìn giữ trao truyền lại cho hệ mai sau Nghệ nhân thực hành ví những “báu vật nhân văn sống”, “bảo tàng sống” mà thay Với ý nghĩa đó, hoạt động bảo vệ phát huy giá trị DSVH PVT thời gian qua trọng tới nghệ nhân nhiều nội dung có cụ thể bao quát Ở phương diện xây dựng ban hành sách thơng qua hệ thống văn quy phạm pháp luật, tính đến nay, có 02 Luật, 03 Nghị định liên quan trực tiếp tới nghệ nhân thực hành DSVH PVT số định, quy chế của tổ chức hội địa phương ban hành Hệ thống sách truyền tải qua văn quy phạm pháp luật có những đóng góp quan trọng tích cực vào hoạt động bảo vệ phát huy giá trị DSVH PVT nói chung nghệ nhân thực hành DSVH PVT nói riêng Tuy nhiên, sách cịn bất cập phương diện lý luận thực tiễn áp dụng Từ đó, tác giả chọn đề tài Chính sách nghệ nhân thực hành di sản văn hóa phi vật thể Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu của luận án là: nghiên cứu nghệ nhân thực hành DSVH PVT; nghiên cứu, đánh giá hệ thống sách có nghệ nhân để từ đưa đề xuất, khuyến nghị góp phần hồn thiện sách nghệ nhân thực hành DSVH PVT Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Nghiên cứu lý luận DSVH PVT, nghệ nhân, cộng đồng thực hành DSVH PVT; nội dung lý luận, phương pháp luận nhu cầu, động lực sáng tạo của người với vai trò người nắm giữ DSVH PVT; xây dựng ban hành sách; thực trạng sách nghệ nhân thực hành DSVH PVT Việt Nam; xây dựng khung sách đề xuất nội dung bổ sung, chỉnh sửa sách có góp phần hồn thiện hệ sách nghệ nhân thực hành DSVH PVT Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận án là: DSVH PVT, nghệ nhân thực hành loại hình DSVH PVT Việt Nam; sách nghệ nhân qua hệ thống văn quy phạm pháp luật của Việt Nam từ trung ương tới địa phương, số chương trình, dự án, đề án liên quan, số quy chế, quy định của địa phương kinh nghiệm của UNESCO, Nhật Bản Hàn Quốc Thời gian nghiên cứu của luận án ban hành Luật Di sản văn hóa năm 2001 tới Phương pháp luận Tác giả chọn phương pháp luận của Quản lý DSVH, Khoa học sách, Tâm lý học để nghiên cứu sách nghệ nhân thực hành DSVH PVT Tác giả sử dụng Lý thuyết động lực của người của tác giả Abraham Maslow qua năm tầng Tháp nhu cầu Bên cạnh đó, tác giả sử dụng lý thuyết của Tâm lý học sáng tạo nghệ thuật Phương pháp nghiên cứu Phương pháp tiếp cận liên ngành/đa ngành: DSVH, quản lý DSVH, khoa học sách, tâm lý học tác giả áp dụng cụ thể là: phân tích tổng hợp, quan sát tham dự, khảo sát, vấn sâu, mơ hình hóa, thống kê Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu 6.1 Câu hỏi nghiên cứu Cần có sách để phát huy vai trò của nghệ nhân thực hành DSVH PVT hoạt động bảo vệ phát huy giá trị DSVH PVT Việt Nam? 6.2 Giả thuyết nghiên cứu Tác giả cho rằng, việc ban hành sách nghệ nhân thực hành di sản văn hóa phi vật thể chưa đạt mong muốn chưa xác định khung sách đối tượng bên cạnh những hạn chế kỹ thuật ban hành văn quy phạm pháp luật Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Trên phương diện lý luận: Tác giả áp dụng quan điểm, lý luận DSVH PVT, quản lý DSVH PVT nhằm nhận diện rõ DSVH PVT; khái niệm, đặc điểm, vai trò của nghệ nhân việc thực hành DSVH PVT Kết nghiên cứu góp phần vào việc bổ khuyết lý luận DSVH PVT môn khoa học hình thành Lý luận khoa học quản lý tác giả sử dụng để luận giải những vấn đề đang đặt việc ban hành, thực thi sách nghệ nhân để đưa những khuyến nghị, giải pháp nhằm phát huy tốt vai trò của nghệ nhân Trên phương diện thực tiễn: Luận án mong muốn góp phần vào việc hồn thiện hệ thống sách nghệ nhân nói riêng DSVH PVT nói chung Việt Nam Cụ thể là, đóng góp nội dung tổng quát cụ thể vào việc sửa đổi, bổ sung văn quy phạm pháp luật như: Luật Di sản văn hóa (DSVH), Luật Thi đua, Khen thưởng (TĐKT) văn liên quan Cấu trúc luận án Ngoài phần Mở đầu (9 trang), Kết luận (6 trang), Tài liệu tham khảo (11 trang), Phụ lục (36 trang), Luận án gồm chương: Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu, sở lý luận khái quát nghệ nhân thực hành DSVH PVT Việt Nam (48 trang) Chương Thực trạng sách nghệ nhân thực hành DSVH PVT Việt Nam (52 trang) Chương Góp phần hồn thiện sách nghệ nhân thực hành DSVH PVT Việt Nam (41 trang) Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KHÁI QUÁT VỀ NGHỆ NHÂN THỰC HÀNH DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ Ở VIỆT NAM 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Những nghiên cứu đặc điểm, vai trò nghệ nhân Dựa lĩnh vực quan tâm cụ thể DSVH PVT cụ thể như: Ca Trù, Quan họ, Cồng chiêng, Sử thi, Đờn ca Tài tử, Hát Xoan, Tranh dân gian nhiều loại hình DSVH PVT khác, tác giả chủ yếu miêu tả kỹ năng, kỹ thuật, hiểu biết đặc điểm của nghệ nhân di sản, loại hình với nhiều cơng trình nghiên cứu từ cách tiếp cận của văn hóa dân gian những khoa học liên quan Hầu hết nhà nghiên cứu khẳng định vai trò quan trọng của nghệ nhân, cộng đồng việc lưu giữ, thực hành DSVH PVT 1.1.2 Những nghiên cứu sách nghệ nhân Nhiều tác giả có những nghiên cứu nhận định chung thiếu hụt sách nghệ nhân thực hành DSVH PVT Việt Nam Nhất sách đãi ngộ liên quan tới đời sống, nhu cầu sinh hoạt góc độ an sinh xã hội Tuy nhiên, hầu hết nội dung sách đề xuất dừng lại mô tả thực trạng kiến nghị nhỏ lẻ, chưa nghiên cứu tồn diện góc độ của khoa học DSVH PVT, khoa học sách để có góc nhìn tổng qt sách nghệ nhân thực hành DSVH PVT 1.2 Cơ sở lý luận 1.2.1 Di sản văn hóa sách 1.2.1.1 Di sản văn hóa: Theo cách tiếp cận giá trị, DSVH bao gồm hầu hết giá trị văn hóa, người thiên nhiên tạo nên Nó phần tinh túy, tiêu biểu đọng lại sau hoạt động sáng tạo của người từ hệ qua hệ khác thể qua DSVH vật thể DSVH PVT Và, tính chất đặc thù của phải thẩm định cách khắt khe thừa nhận của cộng đồng người thời gian dài, nên DSVH phương diện giá trị đặc biệt bền vững, số lượng lớn nhiều so với giá trị của thời Bởi vậy, nói DSVH phận quan trọng nhất, của văn hóa 1.2.1.2 Quản lý di sản văn hóa: Quản lý DSVH trình theo dõi định hướng điều tiết trình tồn phát triển DSVH địa bàn cụ thể nhằm bảo vệ phát huy tốt giá trị của chúng Một cách tổng quát, quản lý DSVH quản lý hoạt động của người, cộng đồng xã hội, những tác nhân tác động hai chiều thuận nghịch tới di sản Quản lý DSVH tức thiết lập mối quan hệ gắn bó giữa quan quản lý nhà nước văn hóa cộng đồng cư dân địa phương nơi có di sản nhằm tạo đồng thuận cách thức ứng xử với DSVH 1.2.1.3 Chính sách: Chính sách cơng cụ mà chủ thể quyền lực sử dụng để tác động vào người Chính sách dẫn tới những kiến tạo xã hội quan niệm đạo đức khác xã hội Tác giả Vũ Cao Đàm định nghĩa sách sau: “Chính sách tập hợp biện pháp thể chế hóa, mà chủ thể quyền lực, chủ thể quản lý đưa ra, tạo ưu đãi nhóm xã hội, kích thích vào động hoạt động của họ, định hướng hoạt động của họ nhằm thực mục tiêu ưu tiên chiến lược phát triển của hệ thống xã hội.” 1.2.1.4 Chính sách văn hóa: Chính sách văn hóa hệ thống nguyên tắc, thực hành của nhà nước lĩnh vực văn hóa nhằm phát triển quản lý thực tiễn đời sống văn hóa theo những quan điểm phát triển cách thức quản lý riêng, đáp ứng nhu cầu phát triển đời sống văn hóa tinh thần của nhân dân sở vận dụng điều kiện vật chất tinh thần sẵn có của xã hội Nói đến sách nói tới tính thực hành, hệ thống cơng cụ tác động vào khía cạch của đời sống xã hội, thông qua thể chế, luật, kế hoạch, chương trình hành động, 1.2.2 Di sản văn hóa phi vật thể 1.2.2.1 Định nghĩa: Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật DSVH 2009 định nghĩa: “DSVH PVT sản phẩm tinh thần gắn với cộng đồng cá nhân, vật thể không gian văn hóa liên quan, có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, thể sắc của cộng đồng, không ngừng tái tạo lưu truyền từ hệ sang hệ khác truyền miệng, truyền nghề, trình diễn hình thức khác.” Xét nội hàm, DSVH PVT hiểu những văn hóa hệ trước kế thừa, lưu giữ, thực hành, sáng tạo truyền lại cho hệ sau DSVH PVT thực hành không đơn độc mà có tính thực hành tương tác giữa những cá nhân, nhóm cộng đồng khác thơng qua tiếp nhận, thực hành chia sẻ; truyền từ đời sang đời khác, thích nghi với mơi trường liên quan hình thành nhân, nhóm, tộc người cộng đồng ý thức sắc kế tục, kết nối khứ với tương lai; góp phần nhận diện tạo gắn bó, khuyến khích ý thức sắc trách nhiệm thấy cá nhân cộng đồng thuộc cộng đồng lớn tồn xã hội DSVH không DSVH vật thể di tích, vật bảo tàng, cịn bao gồm truyền thống biểu đạt sống hệ trước truyền lại cho cháu DSVH vật thể không tách rời người, nằm người nhận biết, nhận diện thông qua hoạt động trình diễn, biểu diễn, thể ngồi, tạo tác của người DSVH PVT tồn vừa đa dạng, linh hoạt biến đổi 1.2.2.2 Phân loại di sản văn hóa phi vật thể: Pháp luật DSVH của Việt Nam chia thành lĩnh vực gồm: Tiếng nói, chữ viết; Ngữ văn dân gian; Nghệ thuật trình diễn dân gian; Tập qn xã hội tín ngưỡng; Lễ hội truyền thống; Nghề thủ công truyền thống; Tri thức dân gian 1.2.2.3 Đặc điểm loại hình di sản văn hóa phi vật thể: Gắn bó chặt chẽ với người, cộng đồng; khơng nằm ngồi người, cộng đồng; không ngừng sáng tạo, tái sáng tạo; khó xác định danh tính nguồn gốc; chủ yếu trao truyền phi thức, “cầm tay việc”, “truyền ngón, truyền nghề”; gìn giữ chủ yếu gia đình, nhóm và/hoặc cộng đồng; phân định theo tiêu chí sau: lãnh thổ, dân tộc, tơn giáo, tuổi, giới tính nghề nghiệp xã hội,…; nhận thức di sản chủ yếu gắn với nhóm và/hoặc cộng đồng tạo ra, gìn giữ trao truyền di sản đó; DSVH PVT hình thành, diễn giải hay tạo nhóm hay cộng đồng với tơn trọng hình thức, biểu kỹ thuật truyền thống; thường gắn với những khơng gian văn hóa đồ vật, đồ tạo tác cụ thể liên quan; có chồng lấn, đan xen giữa loại hình Trên sở đặc điểm, tính chất, đặc trưng, trạng của DSVH PVT mà nghệ nhân thực hành DSVH PVT có những đặc điểm, tính chất đặc trưng riêng 1.2.2.4 Cộng đồng thực hành DSVH PVT: Từ góc độ di sản văn hoá, cộng đồng hiểu tập hợp những người có mối quan hệ gắn bó mang tính lịch sử, có chung nhận thức sắc văn hoá tham gia vào việc sáng tạo, lưu giữ, bảo vệ di sản của cộng đồng Cộng đồng có vai trị điểm tựa của DSVH PVT tất thành viên cộng đồng những người thực hành, sáng tạo, gìn giữ truyền dạy di sản DSVH PVT muốn trì sức sống phải có ý nghĩa với cộng đồng liên tục cộng đồng tái tạo, lưu truyền từ đời qua đời khác Nói cách khác, DSVH PVT cộng đồng sáng tạo ra, tồn không gian sinh tồn/ đời sống sinh hoạt ngày của họ hiển hiện/ bộc lộ thông qua thực hành của những người cụ thể Các cộng đồng chủ sở hữu thực hành những người có đủ điều kiện để xác định bảo tồn di sản 1.2.3 Lý thuyết động lực người Theo Maslow, bản, nhu cầu của người chia làm hai nhóm chính: nhu cầu nhu cầu bậc cao tầng Tháp nhu cầu của Maslow gồm: Tầng thứ nhất: Các nhu cầu thuộc "thể lý" Tầng thứ hai: Nhu cầu an toàn Tầng thứ ba: Nhu cầu giao lưu tình cảm trực thuộc Tầng thứ tư: Nhu cầu quý trọng, kính mến, tin tưởng Tầng thứ năm: Nhu cầu tự thể thân cường độ cao - muốn sáng tạo, thể khả năng, thể thân, trình diễn, thể 1.3 Khái quát nghệ nhân thực hành DSVH PVT Việt Nam 1.3.1 Khái niệm: Trong khuôn khổ luận án, tác giả đưa khái niệm sử dụng cho nghiên cứu là: “Nghệ nhân người nắm giữ thực hành trình độ cao hiểu biết, kỹ năng, kỹ thuật DSVH PVT” Với mơi trường có trình độ cao lực đánh giá, cảm thụ, hiểu biết DSVH PVT, người cộng đồng gọi nghệ nhân thường có trình độ cao kỹ năng, kỹ thuật, hiểu biết DSVH PVT mà họ nắm giữ đạo đức tốt lối sống, thực hành di sản 1.3.2 Đặc điểm: đa số nghệ nhân thực hành DSVH PVT sinh ra, lớn lên môi trường DSVH PVT thực hành qua nhiều hệ Đó gia đình, dịng tộc, làng cộng đồng; có khác tương đối giữa nghệ nhân của loại hình DSVH PVT yếu tố địa lý, vùng miền, sinh thái nhân văn; bên cạnh yếu tố tài năng, kỹ năng, kỹ thuật thực trình độ cao yếu tố bẩm sinh nghệ nhân người tiếp xúc với di sản thời gian dài, liên tục quan sát, học hỏi, thực hành nghề nên khả tiếp thu, nắm bắt, liên tưởng tới hoạt động, nội dung di sản nhanh nhạy người khác; để trở thành nghệ nhân, người thực hành cần có thời gian tích lũy, chau dồi thực hành; hầu hết nghệ nhân tuổi cao 1.3.3 Vai trò: Nghệ nhân có vai trị quan trọng việc trì thực hành DSVH PVT Đó khơng hiểu đơn giữ những vốn có của DSVH PVT giữ DSVH vật thể mà phải người trao truyền, giữ gìn, thực hành, truyền dạy cho hệ kế tiếp, tái sáng tạo, sáng tạo, làm giầu DSVH PVT văn hóa 1.3.4 Nghệ nhân sáng tạo: sáng tạo việc thực hành DSVH PVT thiên nghĩa tái sáng tạo/ tái tạo Nó đánh giá dựa theo yếu tố: tính độc đáo, thành thục, mềm dẻo, chi tiết, hoàn thiện, nhạy cảm vấn đề đặc biệt hàm lượng DSVH PVT Các thực hành sáng tạo của nghệ nhân đánh giá thông qua cấp độ của sáng tạo: (1) Sự thể bên những mà họ nắm giữ bên thơng qua hoạt động trình diễn, biểu diễn, tạo tác sản phẩm văn hóa vật thể phi vật thể; (2) Từ việc thực hành tri thức, kỹ năng, kỹ thuật mà người nghệ nhân truyền thừa, họ tạo những biểu đạt, sản phẩm văn hóa sở tiếp nối truyền thống phù hợp với môi trường, điều kiện, xã hội mà họ sinh sống; (3) Phát minh, sáng tạo sở nguyên tắc, quy luật đúc kết từ truyền thống,…; (4) Tạo chuyển hóa, đột phá, thay đổi xã hội nhờ những mà người nghệ nhân tạo trình tư duy, thực hành DSVH PVT Tiểu kết - Ở Chương này, tác giả điểm qua số nghiên cứu của tác giả ngồi nước nghệ nhân, đặc điểm, vai trị của nghệ nhân thực hành DSVH PVT nghiên cứu sách họ Các nghiên cứu thống việc bảo vệ phát huy giá trị DSVH PVT tách rời người với vai trò nghệ nhân, người nắm giữ 11 số sách nghệ nhân; ban hành trước Luật TĐKT 2003 Luật TĐKT 2003: quy định danh hiệu “NNND”, ”NNƯT” để tặng cho cá nhân có nhiều năm nghề, kế tục, giữ gìn, sáng tạo phát triển ngành nghề thủ công mỹ nghệ truyền thống Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật TĐKT 2005: không sửa đổi nội dung liên quan tới nghệ nhân Thông tư số 01/2007/TT-BCN hướng dẫn tiêu chuẩn, quy trình, thủ tục hồ sơ xét tặng danh hiệu “NNND”, “NNƯT” Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật DSVH 2009: mở rộng đối tượng xét tặng thuộc lĩnh vực nghề thủ công truyền thống thành lĩnh vực của DSVH PVT; sửa Điều 65 của Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật TĐKT Luật Sửa đổi, bổ sung số điều TĐKT 2013 sửa đổi theo nội dung nghệ nhân sửa Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật DSVH 2009 Nghị định số 62/2014/NĐ-CP, quy định xét tặng danh hiệu “NNND” “NNƯT” lĩnh vực DSVH PVT Nghị định số 123/2014/NĐ-CP, quy định xét tặng danh hiệu “NNND” “NNƯT” lĩnh thủ công mỹ nghệ truyền thống Nghị định số 109/2015/NĐ-CP, hỗ trợ NNND, NNƯT có thu nhập thấp, hồn cảnh khó khăn Q trình “đi tìm danh hiệu” cho nghệ nhân thực hành DSVH PVT xuất phát từ mong muốn của những cộng đồng, nhà nghiên cứu, nhà quản lý Luật Di sản văn hóa quy định phong tặng danh hiệu cho nghệ nhân không quy định danh hiệu cụ thể Việc quy định danh hiệu Luật Thi đua, Khen thưởng quy định Xét tất danh hiệu quy định Luật có danh hiệu “NNND”, “NNUT” phù hợp Luật Thi đua, Khen thưởng lại quy định đối tượng thuộc danh hiệu những người hoạt động lĩnh vực nghề thủ công mỹ nghệ Để nghệ nhân hoạt động lĩnh vực của DSVH PVT đối tượng xét danh hiệu cần phải sửa quy định Luật Thi đua, Khen thưởng Sau 03 lần sửa Luật Thi đua, Khen thưởng, 01 lần sửa Luật Di sản văn hóa, nghệ nhân có danh hiệu cho riêng Cùng với 02 nghị định quy định danh hiệu 01 nghị định quy định chế độ đãi ngộ nghệ nhân ban hành Ba Nghị định đời kết trực tiếp của việc “tháo nút thắt” Điều 65 của Luật Thi đua, Khen thưởng 12 Cụ thể, đối tượng phong tặng danh hiệu “NNND”, “NNUT” mở rộng gồm loại hình của DSVH PVT, khơng hạn hẹp loại hình nghề thủ cơng mỹ nghệ truyền thống 2.1.4 Các văn địa phương, hội nghề nghiệp Quy chế công nhận danh hiệu Nghệ nhân dân gian của Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam Quy chế phong tặng danh hiệu “Nghệ nhân Hà Nội” số chế độ Nghệ nhân áp dụng cho đối tượng nghệ nhân thực hành nghề thủ công mỹ nghệ Quy chế quy định đối tượng, tiêu chuẩn, trình tự, thủ tục xét phong tặng danh hiệu Nghệ nhân lĩnh vực DSVH PVT tỉnh Bắc Ninh Nghị số 175/2019/NQ-HĐND việc quy định hỗ trợ kinh phí hoạt động làng Quan họ gốc, làng Quan họ thực hành tỉnh; mức quà tặng cho làng Quan họ gốc tỉnh, Câu lạc Dân ca Quan họ Bắc Ninh tỉnh Quyết định số 2743/QĐ-UBND việc ban hành quy chế xét tặng danh hiệu Nghệ nhân hát Xoan Phú Thọ 2.1.5 Đề xuất sách số tỉnh, thành phố Tổng hợp từ kết khảo sát, nhiều đề xuất sách của tỉnh đưa ra, cụ thể như: danh hiệu cho nghệ nhân; tôn vinh nghệ nhân cộng đồng; tơn vinh người có cơng bảo vệ phát huy giá trị DSVH PVT; tạo điều kiện cho nghệ nhân thực hành, truyền dạy, giao luu, trình diễn, phát huy sức sáng tạo DSVH PVT; sách đãi ngộ, trợ cấp sinh hoạt hàng tháng, quan tâm tới đời sống vật chất, tinh thần cho nghệ nhân; cấp thẻ Bảo hiểm y tế, khám chữa bệnh; chế độ thăm hỏi ốm đau, tử tuất cho nghệ nhân Đây sở thực tiễn quan trọng cho việc xây dựng văn quy phạm pháp luật liên quan tới sách nghệ nhân thực hành di sản văn hóa phi vật thể 2.2 Thực sách nghệ nhân thực hành DSVH PVT thơng qua số chương trình, dự án 2.2.1 Chương trình tơn vinh Nghệ nhân dân gian Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam: Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam phong tặng khoảng 600 cá nhân Chương trình có tác động sâu sắc tới nhận thức hành động của cộng đồng, cấp quản lý văn hóa quyền địa phương cấp Đây kết đạt từ sáng kiến của 13 tổ chức xã hội với đồng thuận ủng hộ của cộng đồng nghệ nhân nhiều tỉnh, thành phố nước việc thực sách nghệ nhân thực hành DSVH PVT Một sách đắn, hợp lịng dân có sức lan tỏa xã hội rộng khắp 2.2.2 Xây dựng danh sách Nghệ nhân Quan họ: Nghiên cứu xây dựng danh sách Nghệ nhân Quan họ tiêu biểu tỉnh Bắc Ninh sở khuyến nghị của UNESCO việc Thiết lập Hệ thống Báu vật nhân văn sống tiến tới việc xây dựng văn quy phạm pháp luật việc phong tặng danh hiệu cho nghệ nhân phạm vi nước Đây hình thức thể nghiệm hợp tác giữa quan quản lý nhà nước DSVH PVT trung ương địa phương, tạo sở thực tiễn để có những kiến nghị sát thực với Chính phủ việc xây dựng ban hành sách nghệ nhân thực hành di sản văn hóa phi vật thể 2.2.3 Đề án bảo vệ phát huy giá trị di sản Hát Xoan Phú Thọ: Năm 2013, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án Bảo tồn phát huy giá trị DSVH PVT cần bảo vệ khẩn cấp của nhân loại - Hát Xoan Phú Thọ (giai đoạn 2013 - 2020) Đây chứng thuyết phục tính chủ động của UBND tỉnh Phú Thọ việc thực thi Đề án Đề án triển khai có kết phương thức làm cho sách có tác dụng thực tiễn 2.2.4 Dự án Mê Cơng: Dịng sơng kết nối văn hóa: Câu chuyện Bánh Xèo Mười Xiềm tham dự lễ hội Smithsonian cho thấy học kinh nghiệm thực tiễn việc biến văn hóa thành tài sản, thành động lực để phát triển 2.2.5 Dự án Thiết lập Hệ thống Báu vật nhân văn sống Việt Nam: kế thừa từ dự án thí điểm nghiên cứu nghệ nhân Quan họ Bắc Ninh năm 2002 Việc triển khai dự án tạo hiệu hứng xã hội động lực việc tôn vinh nghệ nhân huy động nguồn lực cộng đồng cho công bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa Dự án chứng thuyết phục chủ động của Việt Nam với tư cách quốc gia thành viên tham gia Công ước 2003 việc thực khuyến nghị của UNESCO việc xây dựng thực thi sách nghệ nhân thực hành di sản văn hóa phi vật thể 14 2.2.6 Chương trình Mục tiêu quốc gia văn hóa: không tác động trực tiếp tới nghệ nhân tạo những khơng gian văn hóa quan trọng cho việc thực hành DSVH PVT Chương trình giúp cho việc nâng cao nhận thức của cấp quyền, nhà quản lý văn hóa, cộng đồng nghệ nhân việc gìn giữ DSVH PVT 2.3 Một số hạn chế sách nghệ nhân thực hành DSVH PVT 2.3.1 Nhận thức 2.3.1.1 Nhận thức chủ thể quản lý Nhận thức không đồng chưa đầy đủ của quan nhà nước việc xây dựng Luật DSVH Luật TĐKT dẫn tới việc chậm trễ ban hành văn luật việc tôn vinh nghệ nhân Việc tồn hai hệ thống phong tặng danh hiệu vinh dự của Nhà nước gây nhiều bất cập Việc quy định chế độ đãi ngộ cho nghệ nhân phong tặng danh hiệu có hồn cảnh khó khăn mà không quan tâm tới nghệ nhân khác tiêu chí lựa chọn nghệ nhân để có chế độ đãi ngộ áp dụng với tiêu chí của hộ nghèo chưa hợp lý, thiếu thúc đẩy nghệ nhân Việc thực sách nghệ nhân tập trung chủ yếu vào việc vinh danh thông qua danh hiệu an sinh chưa đầy đủ, chưa với khoa học DSVH PVT Địa phương nào, di sản vinh danh cấp quốc tế, có đề án lớn, kinh phí đầu tư nhiều nghệ nhân quan tâm cho thấy bất bình đẳng giữa nghệ nhân, di sản địa phương nơi khác 2.3.1.2 Nhận thức cộng đồng Nhận thức của cộng đồng chủ thể xã hội nâng lên thông qua hoạt động liên quan tới bảo vệ phát huy giá trị DSVH PVT thực cấp đặc biệt việc triển khai xây dựng hồ sơ quốc gia DSVH PVT trình UNESCO ghi danh vào danh sách, tôn vinh di sản cấp quốc gia quốc tế tổ chức,… Tuy nhiên, những hình thức tơn vinh của cộng đồng chủ thể nghệ nhân thực hành DSVH PVT của cộng đồng cịn hạn chế, chưa chủ động, đa dạng thiếu cụ thể 2.3.2 Sự thiếu đồng bộ, thống toàn diện văn 15 2.3.2.1 Thiếu đồng việc ban hành văn Các văn có tập trung vào danh hiệu an sinh; chưa thể bao quát chung thiếu liên kết Ở khía cạnh phong tặng danh hiệu cho những cá nhân thực hành DSVH PVT, việc để hai Nghị định với hai hệ thống xét tặng danh hiệu bất cập Nghị định 109/2015/NĐ-CP cần điều chỉnh với tinh thần tôn vinh, hỗ trợ thực hành DSVH PVT Phương pháp tính, tiêu chí để xác định mức hỗ trợ cho nghệ nhân thực không phù hợp Việc số địa phương Bắc Ninh, Phú Thọ,… có sách hỗ trợ riêng, bên cạnh sách chung của nước những cá nhân Nhà nước phong tặng, lâu dài dẫn tới bất bình đẳng giữa nghệ nhân, di sản Qua nghiên cứu diễn trình ban hành văn liên quan tới sách nghệ nhân thực hành DSVH PVT cho thấy thiếu đồng bộ, phức tạp chậm trễ việc xây dựng sách Điều dẫn tới những tác động khơng tích cực xã hội đặc biệt nghệ nhân 2.3.2.2 Thiếu thống nội dung văn Qua phân tích q trình ban hành sách liên quan tới nghệ nhân lĩnh vực DSVH PVT từ năm 2002 tới cho thấy cịn có chưa thống việc ban hành văn giữa Luật Di sản văn hoa Luật TĐKT, đồng thời với văn hướng dẫn thi hành khơng thống Chỉ tính riêng việc phong tặng danh hiệu “NNND”, “NNƯT” cho cá nhân hoạt động lĩnh vực DSVH PVT cho thấy không thống giữa văn 2.3.2.3 Chưa toàn diện cách tiếp cận Xét việc tôn vinh thông qua việc “phong tặng danh hiệu” Luật TĐKT luật chính, có vai trị chủ đạo Xét “chính sách nghệ nhân” Luật DSVH phải luật có vai trị chủ đạo Các quy định luật có nhiều hạn chế, chưa tồn diện Các quy định văn luật chưa thể hết, chưa đầy đủ những quy định tích cực hoi của luật 2.3.3 Sự tham gia hạn chế tổ chức xã hội 16 Các tổ chức hội không nơi tập hợp những cá nhân hoạt động lĩnh vực liên quan mà nơi tập hợp lực lượng chuyên gia nghiên cứu chất lượng cao lĩnh vực Đóng góp của họ vào hoạt động bảo vệ phát huy giá trị DSVH PVT lớn Họ có tiếng nói chuyên gia vào việc tham vấn ý kiến xây dựng sách, thành viên của hội đồng xét phong tặng danh hiệu nghệ nhân, triển khai tư vấn triển khai hoạt động hỗ trợ nghệ nhân thực hành, truyền dạy DSVH PVT; cầu nối giữa nghệ nhân, cộng đồng với nhà nước, doanh nghiệp tổ chức xã hội khác Tuy nhiên, mức độ tham gia của họ chưa quan quản lý, chủ thể sách phát huy mức Tiểu kết - Đã có nhiều văn quy phạm pháp luật, chương trình liên quan tới nghệ nhân thực hành DSVH PVT ban hành thực từ năm 2001 tới Các chương trình, văn quy phạm pháp luật tập chung chủ yếu vào 02 nội dung là: (1) Nhận diện nghệ nhân nhằm tôn vinh danh hiệu; (2) Đưa sách đãi ngộ (chủ yếu an sinh xã hội) Chính sách NNND, NNƯT đưa góc độ sách an sinh xã hội chưa phù hợp thiếu hiệu Quy trình xét tặng danh hiệu vinh dự Nhà nước cịn nhiều bất cập Trong quy định văn quy phạm pháp luật cấp trung ương sách nghệ nhân thực hành DSVH PVT cịn nhiều bất cập cấp tỉnh/thành phố, hội nghề nghiệp có những sách đáng ghi nhận (Bắc Ninh, Phú Thọ, Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam - Từ góc độ sở lý luận nghệ nhân, sách nghệ nhân thực hành DSVH PVT cho thấy thiếu hụt, bất cập việc xây dựng sách nghệ nhân thực hành DSVH PVT Từ tổng hợp kế thừa kết nghiên cứu có nghệ nhân, sách nghệ nhân, khoa học DSVH, khoa học sách, tâm lý học,… nêu Chương Chương 2, tác giả tiến tới những đề xuất nhằm góp phần hồn thiện sách nghệ nhân thực hành DSVH PVT Chương Chương 17 GĨP PHẦN HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI NGHỆ NHÂN THỰC HÀNH DSVH PVT Ở VIỆT NAM 3.1 Kinh nghiệm UNESCO, Nhật Bản Hàn Quốc 3.1.1 Kinh nghiệm UNESCO 3.1.1.1 Chương trình Hệ thống báu vật nhân văn sống Hệ thống báu vật nhân văn sống đưa tín hiệu tích cực cho việc khẳng định vai trị của nghệ nhân hoạt động bảo vệ phát huy giá trị DSVH PVT Tuy nhiên, khơng phải danh hiệu có tính đại diện tồn cầu của UNESCO mà hệ thống bao gồm nhiều danh hiệu của quốc gia đặc biệt việc thúc đẩy quốc gia đưa sách cần thiết nhằm tạo điều kiện, phát huy tốt vai trò của những người nắm giữ DSVH PVT 3.1.1.2 Công ước bảo vệ DSVH PVT Công ước đời công cụ pháp lý quan trọng sở quy định hoạt động bảo vệ phát huy giá trị DSVH PVT của quốc gia thành viên tồn nhân loại Cơng ước tập trung nhấn mạnh vào việc thực hành DSVH PVT thông qua nhóm người, cộng đồng tức nhấn mạnh, đề cao vai trị “tập thể” việc trì thực hành sống của di sản 3.1.2 Kinh nghiệm Nhật Bản Nhật Bản có sách sớm (1950) hiệu việc bảo vệ phát huy giá trị DSVH nói chung khích lệ nghệ nhân nói riêng Các hoạt động tập trung thực hiện: Tơn vinh di sản; hỗ trợ kinh phí bảo tồn di sản, thực hành cho cá nhân; tơn vinh nhóm, tập thể, cộng đồng nắm giữ di sản; mở lớp truyền dạy cho hệ trẻ; tổ chức giới thiệu, quảng bá di sản Các hoạt động bảo vệ gồm: ưu đãi đặc biệt cho người nắm giữ; hỗ trợ đào tạo cho người kế cận; hỗ trợ hoạt động giới thiệu di sản công chúng; tổ chức lớp đào tạo nghệ thuật truyền thống Nhà hát quốc gia; tư liệu hóa tài sản văn hóa PVT lựa chọn 3.1.3 Kinh nghiệm Hàn Quốc Hàn Quốc đưa nội dung DSVH PVT nghệ nhân vào Luật từ năm 1962 Các quy định góp phần lớn cho hoạt động bảo vệ phát huy giá trị DSVH PVT quốc gia Các sách cho nghệ 18 nhân đánh giá tiên phong tiến Tinh thần của sách góp phần xây dựng Hệ thống báu vật nhân văn sống của UNESCO Cả hệ thống, mơ hình sách của Nhật Bản Hàn Quốc thực sớm có tính tồn diện, nâng tầm mức độ quốc gia Thơng qua sách nghệ nhân, DSVH PVT gắn bó chặt chẽ với đời sống cộng đồng đương đại Q trình triển khai sách nghệ nhân góp phần nâng cao nhận thức của cộng đồng, cơng chúng việc giữ gìn, phát huy giá trị DSVH PVT Bên cạnh thành đạt sách nghệ nhân quốc gia gặp phải số vấn đề như: đề cao vai trị cá nhân dẫn đến việc khó tiếp cận nghệ nhân, việc kiên quyết, khăng khăng bảo vệ biểu cụ thể của DSVH PVT nghệ nhân nắm giữ tách DSVH PVT dần xa rời sống bối cảnh ban đầu của nó; việc hỗ trợ kinh phí nhiều dẫn đến tâm lý “tự thỏa mãn”, giảm cố gắng, sáng tạo, thực hành di sản, giảm lan tỏa cộng đồng di sản định vị “nhầm tưởng” tài sản cá nhân Sự ưu đãi lớn người nắm giữ có tính hai mặt vừa khích lệ tạo trì trệ, giảm động lực 3.2 Quan điểm, mục tiêu, khung nhóm sách nghệ nhân thực hành DSVH PVT Việt Nam 3.2.1 Quan điểm, mục tiêu 3.2.1.1 Quan điểm: tiếp cận tồn diện sách nghệ nhân thực hành DSVH PVT Nâng cao thay đổi nhận thức của xã hội nghệ nhân thực hành DSVH PVT Hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật sách nghệ nhân thực hành DSVH PVT Xây dựng môi trường thuận lợi cho việc phát huy nguồn lực nghệ nhân, vai trò của nghệ nhân thực hành DSVH PVT; bảo vệ phát huy giá trị DSVH PVT; đảm bảo đa dạng văn hóa; phát huy vai trị của cộng đồng; nâng cao nhận thức của xã hội; hồn thiện hệ thống luật pháp sách nghệ nhân nói riêng DSVH PVT nói chung; tạo chế, sách nhằm hỗ trợ, thúc đẩy tham gia của thành phần xã hội, tham gia của doanh nghiệp tổ chức xã hội 19 3.2.1.2 Mục tiêu: trì thực hành thường xuyên, liên tục DSVH PVT cộng đồng; tăng số lượng nghệ nhân thực hành DSVH PVT, số người học, tiếp cận tới DSVH PVT; truyền dạy nhiều kỹ năng, kỹ thuật, am hiểu của nghệ nhân cho hệ; tăng chất lượng, hàm lượng văn hóa truyền thống thực hành văn hóa của cộng đồng; xây dựng quy trình, hình thức tơn vinh phù hợp; đa dạng hóa hình thức tơn vinh; truyền dạy cho hệ trẻ; tăng khả tiếp cận di sản cho thành viên cộng đồng công chúng; nâng cao nhận thức của công chúng, xã hội nghệ nhân, DSVH PVT; thúc đẩy tái sáng tạo DSVH sáng tạo giá trị văn hóa gắn với DSVH PVT; tạo sản phẩm văn hóa; nâng cao đời sống của cộng đồng chủ thể của di sản, góp phần vào nâng cao đời sống kinh tế, xã hội; tăng mức độ đóng góp của DSVH PVT vào đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội; tăng cường tham gia của tổ chức xã hội; phù hợp với xu hướng văn kiện quốc tế mà Việt Nam tham gia; giới thiệu DSVH PVT, thực hành của nghệ nhân cho công chúng nước; phát triển hoạt động sáng tạo văn hóa nhằm tạo chất lượng cho sản phẩm văn hóa; ứng dụng khoa học cơng nghệ vào hoạt động nghiên cứu, sưu tầm, lưu trữ, trình diễn, giới thiệu DSVH PVT nghệ nhân nắm giữ 3.2.2 Khung sách 3.2.2.1 Cơ sở xây dựng khung sách: Trên sở tháp nhu cầu của Maslow, tác giả đưa tháp nhu cầu nghệ nhân thực hành DSVH PVT sau: Nhu cầu liên tục thực hành, khẳng định, làm chủ lực thực hành; trao truyền di sản cho hệ kế tiếp; sáng tạo/tái sáng tạo giá trị văn hóa Nhu cầu cá nhân, nhóm, cộng đồng biết đến, tơn trọng, kính trọng kỹ năng, kỹ thuật, hiểu biết của thân DSVH PVT; Nhà nước công nhận, tôn vinh Nhu cầu giao lưu tình cảm, văn hóa, di sản nắm giữ với cá nhân, nhóm thực hành ngồi cộng đồng Nhu cầu an tồn gia đình, cộng đồng, khám chữa bệnh, lao động, sinh hoạt cộng đồng, (thẻ bảo hiểm y tế, hỗ trợ chi phí sinh hoạt, ) Nhu cầu của người như: sinh lý, ăn, của nghệ nhân người bình thường 20 Từ tháp nhu cầu này, tác giả đưa nhóm sách tác động với “tầng” sau: (5) Chính sách nhằm giúp cho di sản liên tục thực hành, nghệ nhân trao truyền di sản cho hệ kế tiếp, sáng tạo/ tái sáng tạo giá trị văn hóa (4) Tơn vinh nghệ nhân cộng đồng, nhóm, câu lạc bộ; phong tặng danh hiệu của Nhà nước, tổ chức (NNND, NNƯT, Nghệ nhân dân gian, ); xuất phương tiện thông tin đại chúng (3) Giúp cho nghệ nhân có điều kiện tham gia vào nhóm, tổ chức hội nghề nghiệp của nhà nước, tổ chức xã hội, (2) Cấp thẻ bảo hiểm y tế, khám chữa bệnh, thăm hỏi ốm đau, tử tuất, hỗ trợ phần chi phí sinh hoạt, ; sách thuộc lĩnh vực an sinh xã hội (1) Chính sách đáp ứng nhu cầu của người, nghệ nhân thực hành DSVH PVT 3.2.2.2 Khung sách: Hỗ trợ nghệ nhân thực hành DSVH PVT thực tốt hoạt động: kế thừa, thực hành, truyền dạy tái sáng tạo DSVH PVT, sáng tạo giá trị văn hóa mới; tôn vinh; thúc đẩy hoạt động thực hành DSVH PVT thường xuyên, liên tục gắn bó mật thiết tới mặt của đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội của cộng đồng; xây dựng hệ thống sách thể tính tồn diện, hiệu quả, liên ngành; trì hỗ trợ kinh phí cho những hoạt động bảo vệ phát huy giá trị của di sản; coi kỹ năng, kỹ thuật, hiểu biết của nghệ nhân nguồn lực quan trọng; khuyến khích, thúc đẩy hỗ trợ hoạt động quảng bá, giới thiệu, chia sẻ thông tin nghệ nhân DSVH PVT mà họ nắm giữ; áp dụng khoa học, công nghệ thông tin vào việc nghiên cứu, sưu tầm, tư liệu hóa, quảng bá DSVH PVT nghệ nhân; khuyến khích tham gia của tổ chức, doanh nghiệp vào hoạt động hỗ trợ, khai thác nguồn lực DSVH PVT nghệ nhân nắm giữ Mơ hình hợp tác giữa bên hoạt động bảo vệ phát huy giá trị DSVH PVT là: Nhà nước - Cộng đồng Nghệ nhân - Xã hội 3.2.3 Các nhóm sách 3.2.3.1 Chính sách liên quan tới đảm bảo an sinh tôn vinh nghệ nhân thực hành DSVH PVT: Chính sách nhằm đảm bảo an sinh như: trợ cấp sinh hoạt, cấp thẻ bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, hỗ trợ chăm sóc y tế, 21 xóa đói giảm nghèo,… cần thực theo hướng giúp nghệ nhân tự tăng thu nhập việc thực hành DSVH PVT mà nắm giữ để tránh những tác dụng âm tính của sách trường hợp kinh nghiệm của Hàn Quốc Việc tôn vinh cần đôi với quyền lợi vật chất cho người tôn vinh, cho nhóm, cộng đồng chủ thể Chính sách tơn vinh cần thực nhóm, cộng đồng 3.2.3.2 Chính sách truyền dạy DSVH PVT: Chính sách cần tác động trực tiếp tới hai đối tượng chính: nghệ nhân người học; có những hỗ trợ cụ thể, thiết thực từ nhà nước, tổ chức, cá nhân, cộng đồng 3.2.3.3 Chính sách nhằm phát huy nguồn lực nghệ nhân: Cần có những sách biến nguồn lực nghệ nhân nắm giữ thành tài sản vật chất tinh thần cho xã hội 3.2.3.4 Chính sách thực hành, sáng tạo văn hóa: Chính sách nhằm giúp nghệ nhân thực hành có điều kiện, môi trường để họ thực hành DSVH PVT, giúp họ sử dụng, phát huy hiệu tri thức nắm giữ, nhằm trì, sáng tạo văn hóa, góp phần vào việc thúc đẩy phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội chung 3.3 Các văn quy phạm pháp luật cần điều chỉnh ban hành 3.3.1 Sửa đổi, bổ sung Luật Di sản văn hóa: Các nội dung cần sửa đổi, bổ sung Luật DSVH gồm: sách tơn vinh (sửa đổi, bổ sung), sách truyền dạy (bổ sung mới), sách hỗ trợ tham gia của tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân (bổ sung mới); sách hỗ trợ thực hành sáng tạo văn hóa (bổ sung mới) Về tổng thể cần bổ sung 02 chương mới: Chương nghệ nhân thực hành DSVH PVT chương tham gia của cá nhân, tổ chức vào hoạt động bảo vệ phát huy giá trị DSVH PVT 3.3.2 Sửa đổi, bổ sung Luật Thi đua, Khen thưởng: Sửa đổi khoản Điều 65 của Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật TĐKT 2013; bổ sung đối tượng, hình thức tơn vinh, khen thưởng bên cạnh đối tượng có quy định 3.2.3 Ban hành văn quy phạm pháp luật luật: Ban hành văn hướng dẫn, quy định cụ thể nội dung chỉnh sửa, bổ 22 sung của Luật DSVH Luật TĐKT gồm: Các nội dung đề nghị sửa đổi, bổ sung Luật DSVH Luật TĐKT nêu mục Trước mắt nội dung có quy định Điều 26 của Luật DSVH Điều 65 của Luật TĐKT gồm: quy định nêu Khoản a, Mục 1, Điều 26 của Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật DSVH Các nội dung quy định Khoản b, Mục 1, Điều 26 của Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật DSVH Ban hành văn thay thế, hợp Nghị định số 62/2014/NĐ-CP Nghị định số 123/2015/ NĐ-CP Ban hành Nghị định thay Nghị định số 109/2015/NĐ-CP Tiểu kết - Kinh nghiệm từ việc nghiên cứu Hệ thống Báu vật nhân văn sống, Công ước bảo vệ DSVH PVT của UNESCO, hệ thống sách của Nhật Bản, Hàn Quốc nghệ nhân DSVH PVT những học hữu ích Các sách khơng có những tác động dương tính mà cịn có những tác động âm tính (khơng mong đợi) - Trên sở phân tích bối cảnh, đặc điểm, thực trạng sách của Việt Nam kế thừa kết nghiên cứu trước đó, tác giả luận án đề xuất nội dung cụ thể việc điều chỉnh, bổ sung nội dung sách nghệ nhân thực hành DSVH PVT Luật, văn quy phạm pháp luật liên quan KẾT LUẬN Nghệ nhân thực hành DSVH PVT hình thành từ cộng đồng, từ những người thực hành DSVH PVT Qua trình thực hành, dựa lực tiếp nhận, thực hành, sáng tạo,… họ trở thành những người thực hành trình độ cao, am hiểu sâu sắc DSVH PVT; có vai trị quan trọng việc trì DSVH PVT với hoạt động như: Kế thừa - Thực hành - Truyền dạy - Tái sáng tạo DSVH PVT sáng tạo giá trị văn hóa Tác giả đưa sử dụng khái niệm nghệ nhân: “Nghệ nhân người nắm giữ thực hành trình độ cao hiểu biết, kỹ năng, kỹ thuật DSVH PVT” Hoạt động sáng tạo của nghệ nhân thực hành DSVH PVT nhìn nhận q trình tái tạo truyền thống hay cịn gọi sáng tạo văn hóa mang mầu sắc truyền thống Hoạt động chia thành 23 cấp độ: thể bên ngồi những mà họ nắm giữ bên thông qua hoạt động trình diễn, biểu diễn, tạo tác sản phẩm văn hóa vật thể phi vật thể; từ việc thực hành tri thức, kỹ năng, kỹ thuật mà người nghệ nhân truyền thừa, họ tạo những biểu đạt văn hóa sở tiếp nối truyền thống phù hợp với môi trường, điều kiện, xã hội mà họ sinh sống; tạo chuyển hóa, đột phá, thay đổi xã hội nhờ những mà người nghệ nhân tạo trình tư duy, thực hành DSVH PVT Các sách của Hàn Quốc Nhật Bản nhấn mạnh vai trò của bên việc trì thực hành DSVH PVT: quyền lợi, trách nhiệm đặt cách song hành Nhà nước với vai trị định hướng, đưa sách, hỗ trợ, ấp kinh phí, giữ vai trị chủ đạo việc lựa chọn định DSVH PVT Chính sách của quốc gia hướng tới mục tiêu quan trọng trì thực hành DSVH PVT Mặc dù có nhiều ưu điểm, sách của quốc gia xuất những học kinh nghiệm không mong muốn cần lưu ý áp dụng cho quốc gia khác Việc ban hành sách nghệ nhân thực hành DSVH PVT Việt Nam chưa đạt mong muốn chưa xác định khung sách đối tượng bên cạnh những hạn chế kỹ thuật ban hành văn quy phạm pháp luật Việc tập trung cho hoạt động tôn vinh an sinh không cho thấy sách thiếu đầy đủ mà cịn khơng phát huy vai trò của nghệ nhân bảo vệ phát huy giá trị DSVH PVT, đóng góp của nghệ nhân DSVH PVT với phát triển văn hóa, kinh tế, xã hội Khung sách nghệ nhân thực hành DSVH PVT Việt Nam tác giả đưa gồm: 1) Hỗ trợ nghệ nhân thực tốt hoạt động: Kế thừa, Thực hành, Truyền dạy Tái sáng tạo DSVH PVT, sáng tạo giá trị văn hóa 2) Thúc đẩy hoạt động thực hành DSVH PVT thường xuyên, liên tục gắn bó mật thiết tới mặt của đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội của cộng đồng 3) Xây dựng hệ thống sách tồn diện, hiệu quả, liên ngành Chính sách khuyến khích tham gia của người dân, của phận xã hội vào hoạt động 24 bảo vệ phát huy giá trị DSVH PVT Gắn kết sách nghệ nhân, sách bảo vệ phát huy giá trị DSVH PVT với sách, chương trình kinh tế, văn hóa, xã hội 4) Duy trì hỗ trợ kinh phí cho những hoạt động bảo vệ phát huy giá trị của di sản Ưu tiên tập trung cho hoạt động truyền dạy, tạo không gian, điều kiện thực hành DSVH PVT cộng đồng 5) Coi kỹ năng, kỹ thuật, hiểu biết của nghệ nhân nguồn lực quan trọng nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội Gắn kết DSVH PVT với cơng nghiệp văn hóa, cơng nghiệp sáng tạo 6) Khuyến khích, thúc đẩy hỗ trợ hoạt động quảng bá, giới thiệu, chia sẻ thông tin nghệ nhân DSVH PVT 7) Áp dụng khoa học, công nghệ thông tin vào việc nghiên cứu, sưu tầm, tư liệu hóa, quảng bá DSVH PVT nghệ nhân 8) Khuyến khích tham gia của tổ chức, doanh nghiệp vào hoạt động hỗ trợ, khai thác nguồn lực DSVH PVT nghệ nhân nắm giữ Mơ hình hợp tác giữa bên hoạt động bảo vệ phát huy giá trị DSVH PVT Việt Nam là: Nhà nước - Cộng đồng - Nghệ nhân - Xã hội (doanh nghiệp, hiệp hội,…) Cần thiết phải sửa đổi Luật DSVH Luật TĐKT, lấy Luật DSVH trọng tâm tổng thể của sách nghệ nhân thực hành DSVH PVT DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Phạm Cao Quý (2015), “Đôi điều "Trí tuệ nghệ nhân" sách nghệ nhân”, Tạp chí Di sản văn hóa, số (53), Tr 73-77 Phạm Cao Quý (2016), “Sự biến đổi lễ hội truyền thống”, Tạp chí Di sản văn hóa, số (54), Tr 22-26 Phạm Cao Quý (2016), “Di sản văn hóa phi vật thể - nhìn từ tâm lý học sáng tạo”, Tạp chí Di sản văn hóa, số (57), Tr 93-96 Phạm Cao Quý (2019), “Di sản văn hóa phi vật thể với nghệ nhân cộng đồng”, Tạp chí Di sản văn hóa, số (67), Tr 83-88 ... của sách Chương THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI NGHỆ NHÂN THỰC HÀNH DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ Ở VIỆT NAM 2.1 Q trình xây dựng, ban hành sách 2.1.1 Các Nghị Đảng 2.1.1.1 Nghị Trung ương V khóa... tuất cho nghệ nhân Đây sở thực tiễn quan trọng cho việc xây dựng văn quy phạm pháp luật liên quan tới sách nghệ nhân thực hành di sản văn hóa phi vật thể 2.2 Thực sách nghệ nhân thực hành DSVH... Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam 1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghệ nhân thực hành di sản văn hóa phi vật thể (DSVH PVT) người kế thừa, nắm giữ di sản của cha ơng, tiếp tục thực hành,

Ngày đăng: 11/06/2021, 08:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN