1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chính sách đối ngoại của campuchia dưới thời thủ tướng hun sen (1997 2017) tt

27 46 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NGOẠI GIAO HỌC VIỆN NGOẠI GIAO ĐÀO ĐÌNH KỲ CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA CAMPUCHIA DƯỚI THỜI THỦ TƯỚNG HUN SEN (1997 - 2017) Chuyên ngành: Quan ̣ quố c tế Mã số : 31 02 06 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Hà Nội - 2019 Cơng trình hồn thành tại: Học viện Ngoại giao Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS Nguyễn Thị Quế TS Đỗ Thị Thanh Bình Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Học viện họp Học viện Ngoại giao vào hồi năm 2019 Có thể tìm hiểu Luận án thư viện: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Học viện Ngoại giao , ngày tháng MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Campuchia quốc gia nằm trung tâm khu vực Đông Nam Á lục địa Vị trí địa - trị chiến lược Campuchia mặt tạo điều kiện thuận lợi để Campuchia tăng cường quan hệ với nước khu vực, nước lớn bên ngoài; mặt khác, biến Campuchia trở thành địa bàn tranh giành ảnh hưởng “con bài” để thực hóa ý đồ nước lớn việc lôi kéo quốc gia vào vòng kiềm tỏa làm bàn đạp mở rộng ảnh hưởng kinh tế - trị lên tồn khu vực Sau kiện trị tháng 7/1997, với thắng lợi thuộc đảng Nhân dân Campuchia (CPP) bầu cử Quốc hội Campuchia nhiệm kỳ II năm 1998, Chính phủ khóa thành lập với Hun Sen Thủ tướng nhất, chấm dứt thời kỳ đồng Thủ tướng kéo dài từ năm 1993, Campuchia đẩy mạnh triển khai sách đối ngoại theo hướng trung lập, linh hoạt, thực dụng, tranh thủ nguồn nguồn viện trợ bên để xây dựng phát triển đất nước Với đặc điểm văn hóa, tính thực dụng, linh hoạt sách đối ngoại ln đặt lợi ích quốc gia lên hết, sách đối ngoại Campuchia bị tác động mạnh nhân tố bên ngoài, đặc biệt nhân tố Trung Quốc quan điểm lập trường số vấn đề an ninh khu vực, có vấn đề tranh chấp chủ quyền Biển Đông việc triển khai dự án thủy điện dịng sơng Mê Cơng, có nguy phá vỡ đồn kết ASEAN, tác động tiêu cực đến an ninh khu vực Việt Nam Việt Nam Campuchia hai quốc gia láng giềng, có chung đường biên giới đất liền biển, có mối quan hệ đặc biệt lịch sử, đấu tranh chống kẻ thù chung khứ, giai đoạn xây dựng phát triển đất nước với chiến lược sách lược cụ thể nhằm sớm đưa đất nước thoát khỏi tụt hậu kinh tế, lạc hậu khoa học cơng nghệ, nâng cao hình ảnh quốc gia khu vực trường quốc tế Tuy nhiên, quan hệ Việt Nam - Campuchia không phát triển cách thuận chiều mà thực tế trải qua nhiều biến động, thăng trầm Chính quyền Thủ tướng Hun Sen/CPP chủ trương trì quan hệ hữu nghị truyền thống, hợp tác toàn diện với Việt Nam, song số vấn đề tồn quan hệ hai nước (biên giới, Việt kiều, Khmer Kampuchea Krom…) chưa giải cách triệt để, Campuchia tiếp tục lợi dụng vấn đề tồn để mặc nhằm trục lợi trị Những tồn quan hệ hai nước, chống đối lực lượng đối lập, chống phá đảng Cứu quốc đối lập (CNRP) bị giải thể, tác động nhân tố bên ngoài, nhân tố Trung Quốc, tác động lớn đến lịng tin trị hai nước thời gian qua xu hướng quan hệ hai nước thời gian tới Thực tiễn quan hệ đối ngoại Việt Nam nhiều năm qua cho thấy, Campuchia nước có tầm quan trọng hàng đầu Việt Nam nhiều lĩnh vực, đặc biệt an ninh - quốc phòng Bất kỳ bất ổn tình hình trị Campuchia hay sách can thiệp từ bên ngồi tác động không nhỏ đến quan hệ đối ngoại lợi ích Việt Nam quan hệ với Campuchia Từ lý trên, nghiên cứu sinh chọn đề tài “Chính sách đối ngoại Campuchia thời Thủ tướng Hun Sen (1997-2017)” làm luận án Tiến sĩ chuyên ngành Quan hệ quốc tế Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Nhóm cơng trình nghiên cứu lịch sử Campuchia cận, đại Nghiên cứu Campuchia nhiều tác giả nước, nước Campuchia thực hiện, đạt kết tích cực, góp phần quan trọng cung cấp cho độc giả nhiều thông tin bổ ích trình hình thành, phát triển Campuchia Ở Việt Nam kể đến số cơng trình tiêu biểu như: (i) “Những vấn đề trị, kinh tế bật Campuchia giai đoạn 2011-2020 tác động chủ yếu đến Việt Nam” Nguyễn Văn Hà chủ nhiệm, năm 2010, phân tích sâu sắc biến động Campuchia phương diện kinh tế, trị giai đoạn 2011-2020; (ii) “Biến đổi trị Campuchia giai đoạn giai đoạn 2014-2020 tác động đến Việt Nam” Nguyễn Thành Văn tập thể tác giả Viện Nghiên cứu Đông Nam Á đưa đến nhìn tồn cảnh tình hình Campuchia từ năm 2014 đến nay; (iii) Luận án Tiến sĩ “Q trình giải vấn đề Campuchia sách đối ngoại Việt Nam giai đoạn 1979-1991 số học kinh nghiệm” tác giả Trần Việt Thái mang đến cho người đọc hiểu biết sâu sắc “Vấn đề Campuchia” cách Việt Nam giải vấn đề sách đối ngoại Việt Nam; (iv) Cuốn “Tìm hiểu Campuchia” Nguyễn Văn Điểu Nguyễn Thị Minh Thư năm 2016 cung cấp cho độc giả kiến thức điều kiện tự nhiên, xã hội, trị, kinh tế; khái quát vấn đề sách đối ngoại trung lập Campuchia Không tác giả Việt Nam, nhiều nhà nghiên cứu nước khác cơng bố cơng trình nghiên cứu Campuchia Đầu tiên phải kể đến William Shawcross (1979) tác phẩm “Sideshow” (Màn phụ), đánh giá tác phẩm kinh điển nói hủy diệt Campuchia David Chandler tác phẩm “Cambodia’s history” (Lịch sử Campuchia) tóm tắt lịch sử hình thành, thăng trầm nhân dân Campuchia đấu tranh giành độc lập từ thực dân Pháp, khát vọng thoát khỏi chế độ diệt chủng Khmer Đỏ Đáng ý, Thủ tướng Hun Sen trở thành nhân vật có vai trị quan trọng nghiên cứu học giả nước Harish C Mehta Julie B Mehta, Graham Brash tác phẩm “Hun Sen - Strongman of Cambodia” (Hun Sen: Nhân vật xuất chúng Campuchia) năm 1999 tập trung vào nhân vật Hun Sen, niên nông thôn trở thành anh hùng dân tộc với tìm kiếm đường đấu tranh nhằm lật đổ chế độ diệt chủng Khmer Đỏ Sebastian Strangio tác phẩm “Hun Sen’s Cambodia” (Campuchia Hun Sen) năm 2014 đưa đánh giá, nhận xét tương đối chân thật Hun Sen, cựu chiến binh Khmer Đỏ, trị gia đáng ý Campuchia Các tác giả Campuchia có nhiều cơng trình nghiên cứu lịch sử Campuchia cận, đại, cá nhân Thủ tướng Campuchia Hun Sen có nhiều cơng trình nghiên cứu đất nước Luận án tiến sĩ Thủ tướng Hun Sen năm 1991 “Tính đặc thù q trình cách mạng Campuchia” khơng sâu phân tích sách đối ngoại, có chương nói vấn đề liên quan đến sách đối ngoại Trung lập Campuchia Trong “Mặt trận giải phóng dân tộc Khmer đường tiến tới hịa bình” Kong Thann xuất năm 2009 nêu năm nội dung lớn từ nguyên nhân chiến tranh Campuchia, đấu tranh chống Khmer Đỏ đường tiến tới hịa bình Trong “Chính trị thắng xu quốc tế: Sự kết thúc nội chiến, nguồn gốc hịa bình thật Campuchia” Nim Sovath năm 2011 luận giải hịa bình thật mà Campuchia có từ Chính phủ Hồng gia Campuchia thật phi qn hóa lực lượng Khmer Đỏ với sách “Đánh bại”, hay gọi chiến lược “Cùng Thắng” (Win - Win) Thủ tướng Hun Sen năm 1998 Trong tác phẩm “Hun Sen: Chính trị quyền lực lịch sử Campuchia 40 năm” Chhay Sophal năm 2012 trình bày cách khái quát nhân vật có tầm ảnh hưởng lớn trường Campuchia, Hun Sen, trị gia, nhà lãnh đạo tài ba, xuất phát từ gia đình nơng dân, có tham vọng tư trị phi thường Sok Dareth luận án Tiến sĩ chuyên ngành Lịch sử (2015), “Công đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc Vương quốc Campuchia từ năm 1993 đến năm 2013” dày công nghiên cứu, tổng hợp công phu, phản ánh chân thực tình hình trị Campuchia giai đoạn 1993-2013 2.2 Nhóm cơng trình nghiên cứu sách đối ngoại quan hệ quốc tế Campuchia Các tác giả Việt Nam Nguyễn Sỹ Tuấn, Nguyễn Thành Văn, Trần Việt Thái… có nhiều viết, cơng trình nghiên cứu sách đối ngoại quan hệ quốc tế Campuchia Trong “Campuchia với việc gia nhập ASEAN: ASEAN vấn đề xu hướng”, xuất năm 1999 Nguyễn Sỹ Tuấn nêu rõ tính cấp thiết phải gia nhập ASEAN Campuchia - tổ chức khu vực cửa ngõ mà Campuchia tận dụng tìm kiếm ủng hộ thành viên ASEAN để phát triển hội nhập Trong luận án tiến sĩ lịch sử “Chính sách đối ngoại Campuchia giai đoạn 1953-1970” năm 2012, tác giả Nguyễn Thành Văn tập trung làm rõ trình hình thành, nội dung, mục tiêu, đặc điểm sách đối ngoại trung lập Campuchia giai đoạn 1953-1970 việc thực hóa sách thông qua mối quan hệ Campuchia với bên ngồi… Sau này, cơng trình nghiên cứu đăng tạp chí chuyên ngành, Nguyễn Thành Văn có nhiều viết, phân tích mối quan hệ đối ngoại Campuchia nước “Những tiến triển quan hệ đối tác chiến lược toàn diện Campuchia - Trung Quốc”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 6; Đầu tư Việt Nam vào Campuchia từ năm 1993: Thực trạng Vấn đề Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 3, 2015; Nhìn lại 50 năm quan hệ Việt Nam - Campuchia, Tạp chí Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 6, 2017; Campuchia với tiến trình xây dựng Cộng đồng Chính trị - An ninh ASEAN, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 8/2017… Trong “Quan hệ Việt Nam - Campuchia từ sau chiến tranh Lạnh đến nay”, tác giả Trần Xuân Hiệp tập trung phân tích nhân tố tác động tới quan hệ Việt Nam - Campuchia thời kỳ sau chiến tranh Lạnh đến năm 2014 Trong viết “Hợp tác Việt Nam Campuchia đảm bảo an ninh tuyến biên giới đất liền” Đỗ Thị Thanh Bình cơng bố Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, rằng, hợp tác Campuchia Việt Nam đảm bảo an ninh biên giới đất liền đạt kết quan trọng, góp phần ổn định tuyến biên giới, làm tiền đề cho công tác hoạch định, phân giới cắm mốc, tăng cường quan hệ Việt Nam - Campuchia Luận án tiến sĩ “Chính sách Trung Quốc Campuchia từ năm 1993 đến nay” Đỗ Mạnh Hà bảo vệ cuối năm 2018 Học viện Ngoại giao làm rõ chất sách Trung Quốc Campuchia; phân tích kết tác động sách Các tác giả Campuchia cơng bố nhiều cơng trình nghiên cứu quan hệ đối ngoại hội nhập quốc tế Campuchia Trong “Campuchia thiên niên kỷ mới, khép lại khứ hướng tới tương lai” Kao Kim Hourn Samrang Komsan năm 1996 Trong “Khủng hoảng Campuchia quan hệ với nước ngoài” Soam Sekkomar xuất năm 2000 phân tích nguyên nhân dẫn đến chiến tranh Campuchia giai đoạn 1970-1979 xuất phát từ nhận thức tư không đúng, đặt hệ thống sách đối nội - đối ngoại khơng phù hợp với tình hình thực tế đất nước quốc tế Kao Kim Hourn (2002) tác phẩm “Cambodia’s Foreign Policy and ASEAN: From Nonalignment to Engagement” (Chính sách đối ngoại Campuchia ASEAN: Từ khơng liên minh đến liên kết) phân tích chi tiết sách đối ngoại Campuchia qua thời kỳ Trong luận án Tiến sĩ chuyên ngành Quan hệ Quốc tế (2015), Vai trò lĩnh vực tài q trình hội nhập khu vực Vương quốc Campuchia, Ly Rotha phân tích làm rõ vai trị lĩnh vực tài sách hội nhập khu vực quốc tế Campuchia, đặc biệt chiến lược hội nhập khu vực lĩnh vực kinh tế, góp phần thúc đẩy kinh tế Campuchia phát triển… Ngồi ra, cịn nhiều tác phẩm, viết, cơng trình nghiên cứu khác viết quan hệ quốc tế Campuchia từ tái lập Vương quốc đến nay, nhiên, khn khổ tóm tắt, nghiên cứu sinh chọn tác phẩm có giá trị tham khảo cao 2.3 Nhận xét công trình cơng bố vấn đề luận án cần giải 2.3.1 Nhận xét cơng trình cơng bố Các cơng trình nghiên cứu trong/ngồi nước đã: (1) Có tranh hồn chỉnh q trình hình thành, phát triển Campuchia từ tái thành lập đến nay; (2) Khái quát nội dung cần phải tập trung làm rõ phân tích sách đối ngoại Campuchia; (3) Gợi mở vấn đề cần sâu nghiên cứu để tìm chất, quy luật vận động sách đối ngoại Campuchia với chủ thể quan hệ quốc tế Tuy nhiên, khoảng trống cơng trình nghiên cứu là: (1) Chưa phân tích làm rõ sở lý luận thực tiễn sách đối ngoại Campuchia; (2) Nội dung trình triển khai sách đối ngoại để tìm chất, quy luật vận động sách đối ngoại Campuchia giai đoạn 1997-2017; (3) Chưa đánh giá tác động sách đối ngoại Campuchia đến khu vực Việt Nam 2.3.2 Vấn đề luận án cần giải Một là, phân tích, làm rõ vấn đề mà cơng trình nghiên cứu sách đối ngoại quan hệ quốc tế Campuchia từ năm 1993 đến chưa làm được, có làm chưa rõ phân tích, làm rõ sở lý luận thực tiễn sách đối ngoại Campuchia thời Thủ tướng Hun Sen (1997 - 2017) Về sở lý luận, luận án tập trung làm rõ: (i) Tác động tử tưởng CNXH Phật giáo Khmer đến sách đối ngoại Campuchia ngày nay; tư tưởng đối ngoại Trung lập thời N Sihanouk quan điểm đối ngoại hội nhập quốc tế Thủ tướng Hun Sen Về sở thực tiễn, luận án phân tích nhân tố tác động đến q trình hoạch định triển khai sách đối ngoại Campuchia như: (i) Chính sách đối ngoại Campuchia trước năm 1997 để làm rõ kế thừa, điều chỉnh sách đối ngoại Campuchia; (ii) Tình hình Campuchia từ năm 1997 đến tác động đến trình hoạch định triển khai sách đối ngoại; (iii) Tình hình giới, khu vực gia tăng ảnh hưởng Mỹ Trung Quốc Campuchia Hai là, nội dung q trình triển khai sách đối ngoại Campuchia qua trường hợp nghiên cứu điển hình; tập trung vào sách đối ngoại nước lớn (Trung Quốc, Mỹ, Nhật Bản); nước láng giềng (Việt Nam, Thái Lan, Lào); tổ chức khu vực, quốc tế (ASEAN, UN, WTO) Qua việc phân tích trường hợp cụ thể này, luận án phân tích mổ xẻ trình vận động, phát triển sách đối ngoại Campuchia từ năm 1997 đến Ba là, qua việc phân tích, luận án rút đánh giá sách đối ngoại Campuchia, gồm đặc điểm, kết quả, tác động sách đối ngoại Campuchia; dự báo sách đối ngoại Campuchia giai đoạn 2018-2028 để thấy rõ mục tiêu sách đối ngoại Campuchia xuyên suốt, biện pháp triển khai linh hoạt theo giai đoạn sở tình hình nước giới Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu Luận án làm rõ vận động, thay đổi đặc điểm sách đối ngoại Campuchia giai đoạn 1997-2017 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu + Phân tích sở hoạch định sách đối ngoại Campuchia thời Thủ tướng Hun Sen (1997-2017) + Phân tích nội dung q trình triển khai sách đối ngoại Campuchia thời Thủ tướng Hun Sen (1997-2017) + Đánh giá sách đối ngoại Campuchia thời Thủ tướng Hun Sen, gồm thành tựu, hạn chế, đặc điểm tác động sách khu vực Việt Nam; dự báo xu hướng điều chỉnh sách đối ngoại Campuchia đến năm 2028 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu luận án sách đối ngoại Campuchia - Phạm vi nghiên cứu luận án là: + Nội dung: Nội dung trình triển khai sách đối ngoại Campuchia thời Thủ tướng Hun Sen (1997 - 2017) + Thời gian: 1997-2017 Năm 1993: Tái lập Vương quốc Campuchia thành lập Chính phủ liên hiệp nhiệm kỳ I (1993-1998) đảng FUNCINPEC CPP với Narraddih Hun Sen đồng Thủ tướng Tuy nhiên, nhiệm kỳ này, vai trò Thủ tướng Hun Sen hoạch định triển khai sách đối ngoại Campuchia chưa rõ nét Thủ tướng Hun Sen tiến hành biến, lật đổ đồng Thủ tướng Narraddih, đưa Ung Hout lên làm Thủ tướng đến tháng 7/1997 Năm 2017: Năm cuối Chính phủ Hồng gia Campuchia nhiệm kỳ VI, đánh dấu mốc 20 năm triển khai sách đối ngoại Trung lập, linh hoạt thời Thủ tướng Hun Sen 11 phương hướng trình triển khai sách đối ngoại Campuchia với nước lớn, nước láng giềng, tổ chức khu vực quốc tế, tạo sở đánh giá toàn diện hơn, phục vụ cơng tác tham mưu, hoạch định sách Việt Nam quan hệ với Campuchia thời gian tới Theo đó, luận án nguồn tài liệu tham khảo cho nhà hoạch định sách, nhà nghiên cứu, số đơn vị liên quan Bộ Ngoại giao, làm tư liệu giảng dạy, trao đổi học thuật Học viện Ngoại giao số sở đào tạo, giáo dục khác Về bố cục: Ngoài phần mở đầu kết luận, luận án kết cấu thành chương: Chương 1: Cơ sở hoạch định sách đối ngoại Campuchia (19972017); Chương 2: Nội dung q trình triển khai sách đối ngoại Campuchia (1997-2017); Chương 3: Đánh giá sách đối ngoại Campuchia (1997-2017) dự báo đến năm 2028 CHƯƠNG CƠ SỞ HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA CAMPUCHIA (1997-2017) 1.1 Một số vấn đề lý thuyết sách đối ngoại 1.1.1 Khái niệm lý thuyết sách đối ngoại 1.1.1.1 Khái niệm sách đối ngoại Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu đưa khái niệm khác sách đối ngoại Các học giả phương Tây đưa nhiều giả thuyết nhằm lý giải cho mối liên hệ lý thuyết - sách thực tiễn đối ngoại diễn hàng ngày, số kể đến tên Marijke Breuning, George Modelski, Kal J Holsti, James Rosenau, M Hudson… Ở Việt Nam, có nhiều tác giả viết sách đối ngoại, song cơng trình liên quan đến khía cạnh lý luận vấn đề cịn q ít, tiêu biểu số tác giả Vũ Khoan, Vũ Dương Huân, Nguyễn Thị Quế, Lê Đình Tĩnh, Đào Minh Hồng Lê Hồng Hiệp… Ở Campuchia, có nhiều tác giả 12 đưa khái niệm sách đối ngoại, tiêu biểu số khái niệm Vannarith Chheang Cương lĩnh trị Chính phủ Hồng gia Campuchia Như vậy, có nhiều cách hiểu sách đối ngoại quốc gia; song tựu chung lại khẳng định: Chính sách đối ngoại thuật ngữ để chiến lược mang tính dài hạn, sách lược mang tính ngắn hạn hay hành động mang tính định; xây dựng sở lợi ích quốc gia, dân tộc; triển khai nhiều biện pháp, nhiều lĩnh vực; tác động vào chủ thể bên phạm vi quốc gia nhằm đạt mục tiêu an ninh, phát triển ảnh hưởng 1.1.1.2 Lý thuyết sách đối ngoại Từ năm 1960, phân tích sách đối ngoại trở thành nội dung quan trọng khoa học trị; nhiên, đến nay, giới học thuật chưa hoàn tồn trí tồn “lý thuyết sách đối ngoại” lý thuyết quan hệ quốc tế Hiện nhiều cách hiểu khác khái niệm sách đối ngoại Theo đó, việc áp dụng lý thuyết phân tích sách đối ngoại quốc gia chủ yếu tập trung vào phương pháp, khung phân tích cơng cụ áp dụng q trình nghiên cứu sách 1.1.2 Phương pháp phân tích sách đối ngoại 1.1.2.1 Cấp độ hệ thống quốc tế: Phân tích vai trò nhân tố quốc tế khu vực q trình hoạch định sách đối ngoại 1.1.2.2 Cấp độ quốc gia: Vai trò quan lập pháp, hành pháp tư pháp Campuchia hoạch định triển khai sách đơi ngoại 1.1.2.3 Cấp độ cá nhân: Nhấn mạnh vai trò Thủ tướng Hun Sen hoạch định triển khai sách đối ngoại Campuchia 1.2 Cơ sở hoạch định sách đối ngoại Campuchia 1.2.1 Cơ sở lý luận 1.2.1.1 Tư tưởng “CNXH Phật giáo Khmer” “CNXH Phật giáo Khmer” lần cố Quốc vương 13 Campuchia N Sihanouk đề cập đến (3/1956) ơng có phát biểu đường lối sách Chính phủ Campuchia: “Chủ nghĩa Mác dạy cho người yếu tiêu diệt người mạnh xây dựng cấu lãnh đạo giai cấp vơ sản chun Tư tưởng phật giáo dạy cho người ta tôn trọng người lãnh đạo, dạy cho người ta có lịng nhân từ, nhẫn nại, bác ái, trung lập trị…” 1.2.1.2 Tư tưởng đối ngoại Trung lập Cùng với quan điểm đối ngoại truyền thống tảng tư tưởng “CNXH Phật giáo Khmer”, tư tưởng đối ngoại Trung lập trở thành tảng lý luận quan trọng hoạch định triển khai sách đối ngoại Campuchia giai đoạn 1997-2017 1.2.1.3 Quan điểm Thủ tướng Hun Sen đối ngoại Tư tưởng, quan điểm Thủ tướng Hun Sen đối ngoại hội nhập quốc tế tảng lý luận quan trọng hoạch định sách đối ngoại Campuchia giai đoạn 1997-2017: Thủ tướng Hun Sen cho rằng, hoạt động đối ngoại Campuchia phải “thông minh” “linh hoạt”, ứng biến tốt với tình hình để thu lợi ích cao 1.2.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.2.1 Chính sách đối ngoại Campuchia trước năm 1997 - Dưới thời Quốc vương N Sihanouk: Campuchia chủ trương thi hành sách đối ngoại Trung lập, khơng liên minh, liên kết - Giai đoạn từ năm 1970 đến 1979: Campuchia chủ trương thi hành sách “dựa vào Mỹ” - Sau chế độ diệt chủng Khmer Đỏ sụp đổ (7/01/1979), nhà nước Cộng hòa nhân dân Campuchia đời, Campuchia thực thi sách đối ngoại “dựa vào láng giềng” - Hiệp định Paris (23/10/1991) mở hội cho nhân dân Campuchia đến giải pháp hòa bình, hịa hợp dân tộc; Vương quốc Campuchia tái lập, chủ trương thi hành sách đối ngoại rộng mở, đa dạng hóa 1.2.2.2 Tình hình Campuchia 14 Mâu thuẫn nội bộ, kinh tế lạc hậu, phát triển nhu cầu đảm bảo an ninh - quốc phòng trước mối đe trong/ngồi tác động đến q trình hoạch định triển khai sách đối ngoại Campuchia giai đoạn 1997-2017 1.2.2.3 Tình hình giới, khu vực gia tăng ảnh hưởng Trung Quốc Mỹ Campuchia - Tình hình giới từ năm 1997 đến tác động nhiều chiều đến trình hoạch định sách đối ngoại Campuchia - Khu vực Đông Nam Á/ASEAN trở thành khu vực phát triển động địa bàn cạnh tranh ảnh hưởng nước lớn, đặc biệt Mỹ Trung Quốc, tác động đến trình lựa chọn triển khai sách đối ngoại Campuchia - Sự gia tăng ảnh hưởng Mỹ Trung Quốc Campuchia tất lĩnh vực, đặc biệt thông qua hoạt động viện trợ kinh tế hợp tác đầu tư để chi phối Campuchia trị Tiểu kết Chương phân tích, làm rõ sở lý luận thực tiễn sách đối ngoại Campuchia thời Thủ tướng Hun Sen (19972017) Tư tưởng “CNXH Phật giáo Khmer”, tư tưởng đối ngoại Trung quan điểm Thủ tướng Hun Sen đối ngoại hội nhập quốc tế tảng lý luận quan trọng cho việc hoạch định triển khai sách đối ngoại Campuchia giai đoạn 1997-2017 Bên cạnh đó, diễn biến tình hình trị nước, chống phá lực lượng trị đối lập, nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội nâng cao lực an ninh - quốc phịng trước diễn biến tình hình giới, khu vực ngày nhanh chóng, phức tạp; gia tăng ảnh hưởng Mỹ Trung Quốc Campuchia tác động mạnh mẽ đến trình lựa chọn, hoạch định triển khai sách đối ngoại Campuchia giai đoạn 1997-2017 15 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ Q TRÌNH TRIỂN KHAI CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA CAMPUCHIA (1997-2017) 2.1 Nội dung sách đối ngoại 2.1.1 Mục tiêu đối ngoại Ba mục tiêu sách đối ngoại Campuchia “An ninh, phát triển ảnh hưởng”: An ninh: Campuchia đặt mục tiêu “Hoạt động đối ngoại phải đảm bảo ổn định trị nước, bảo vệ độc lập, chủ quyền, an ninh quốc gia toàn vẹn lãnh thổ Campuchia” Phát triển: Campuchia chủ trương tăng cường thúc đẩy quan hệ tranh thủ viện trợ phát triển, hợp tác đầu tư từ nước để phát triển kinh tế - xã hội nước Nâng cao vị quốc gia: Chính sách đối ngoại Campuchia đến mục tiêu nâng cao vị thế, vai trò Campuchia diễn đàn khu vực quốc tế; củng cố niềm tin trị với nước lớn, nước láng giềng kề cận 2.1.2 Nguyên tắc đối ngoại: “Vương quốc Campuchia giữ vững nguyên tắc trung lập, không liên kết, chung sống hịa bình với nước láng giềng với tất nước giới, tuyệt đối không xâm lược nước nào, không can thiệp vào công việc nội nước khác cách trực tiếp gián tiếp, giải mối bất đồng đường hịa bình tơn trọng lợi ích lẫn nhau” 2.1.3 Phương châm đối ngoại: Chủ trương sách đối ngoại đa dạng hóa, đa phương hóa, tận dụng mối quan hệ để phát triển trở thành phương châm xuyên suốt trình triển khai sách đối ngoại Chính phủ Hồng gia Campuchia 2.1.4 Nhiệm vụ đối ngoại: Nhiệm kỳ 1998 - 2003: Củng cố, lấy lại niềm tin cộng đồng quốc tế sau đảo quân nhằm thu hút viện trợ nước phục vụ phát 16 triển kinh tế xã hội nước Nhiệm kỳ 2003 - 2008: Trọng tâm nhiệm vụ đối ngoại Campuchia giai đoạn “ổn định trị, phát triển kinh tế, giữ vững sách hịa bình, trung lập” Nhiệm kỳ 2008-2013: Chính phủ Hồng gia tiếp tục hợp tác hữu hảo với cộng đồng quốc tế để bảo vệ gìn giữ hịa bình an ninh quốc tế Nhiệm kỳ 2013-2018: Nâng cao uy tín Campuchia trường quốc tế; củng cố quan hệ hữu nghị, hợp tác với nước ASEAN giới, không phân biệt chế độ trị - xã hội, dựa ngun tắc bình đẳng khơng can thiệp vào cơng việc nội nhau; tôn trọng độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ 2.1.5 Phương hướng đối ngoại - Thúc đẩy tranh thủ quan hệ với nước lớn (Trung Quốc, Mỹ, Nhật Bản); tăng cường quan hệ với tổ chức khu vực quốc tế, đặc biệt ASEAN - Chủ trương tăng cường quan hệ song phương với nước láng giềng nguyên tắc trung lập, không liên minh, liên kết; tôn độc lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ Campuchia; hợp tác có lợi Giải tranh chấp đường đàm phán hồ bình - Mở rộng quan hệ với nước giới, tôn trọng nguyên tắc Phong trào không liên kết mà Campuchia thành viên nguyên tắc luật pháp quốc tế 2.2 Q trình triển khai sách đối ngoại Campuchia giai đoạn 1997-2017 2.2.1 Đối với nước lớn 2.2.1.1 Đối với Trung Quốc Trên lĩnh vực trị: Campuchia khơng ngừng tăng cường hoạt động ngoại giao cấp cao đến Trung Quốc, vào thời điểm nhạy cảm, thể ủng hộ mạnh mẽ Chính quyền Thủ tướng Hun Sen với lợi ích cốt lõi Trung Quốc 17 nhiều vấn đề đối nội đối ngoại, đáng ý sách “Một nước Trung Quốc”, sáng kiến Vành đai Con đường… Trên lĩnh vực kinh tế - thương mại đầu tư: Chính sách tăng cường thắt chặt quan hệ trị - đối ngoại Campuchia với Trung Quốc nằm tính tốn lợi ích kinh tế Hun Sen Sau động thái ngoại giao kịp thời Hun Sen đổi lại hoạt động thương mại, đầu tư, viện trợ Trung Quốc Trên lĩnh vực an ninh - quốc phòng: Thủ tướng Hun Sen chủ trương tăng cường hợp tác quốc phòng với Trung Quốc nhằm củng cố sức mạnh, tăng cường tiềm lực lực lượng vũ trang đủ khả chống lại mối đe dọa bên bên 2.2.1.2 Đối với Mỹ Trên lĩnh vực trị: Chủ trương Campuchia thúc đẩy quan hệ với Mỹ nhằm hạn chế ảnh hưởng tiêu cực từ sách tăng cường ảnh hưởng Mỹ, tận dụng tác động tích cực, đặc biệt cân quan hệ nước lớn Trên lĩnh vực kinh tế - thương mại đầu tư: Chính phủ Thủ tướng Hun Sen nổ lực trì quan hệ kinh tế tốt với Mỹ Mỹ thị trường xuất lớn Campuchia, đặc biệt lĩnh vực may mặc Campuchia nước xuất lượng lớn hàng dệt may sang thị trường Mỹ Trên lĩnh vực an ninh - quốc phịng: Chính sách hợp tác quốc phịng Campuchia với Mỹ góp phần tăng cường lực quốc phịng thơng qua nhận viện trợ quốc phịng Mỹ 2.2.1.3 Đối với Nhật Bản Trên lĩnh vực trị: Chính phủ Thủ tướng Hun Sen tăng cường chuyến thăm cấp cao đến Nhật Bản nhằm củng cố tăng cường quan hệ song phương Trên lĩnh vực kinh tế viện trợ: Từ năm 1997 đến nay, với chủ trương tăng cường quan hệ đối ngoại với nước lớn để nhận viện trợ thu hút đầu tư, Campuchia không ngừng tăng cường quan hệ 18 kinh tế với Nhật Bản, đạt nhiều kết tích cực hoạt động thương mại đầu tư Trên lĩnh vực văn hóa - giáo dục: Campuchia chủ trương thúc đẩy hợp tác với Nhật Bản lĩnh vực văn hóa - giáo dục nhằm tranh thủ Nhật Bản đào tạo tiếng Nhật, tạo công ăn việc làm cho niên Campuchia giao lưu văn hóa nhân dân hai nước 2.2.2 Đối với nước láng giềng 2.2.2.1 Đối với Việt Nam Trên lĩnh vực trị: Chính quyền Hun Sen coi trọng quan hệ với Việt Nam, coi quan hệ tốt đẹp với Việt Nam phần quan trọng nhằm giữ vững ổn định trị phát triển kinh tế - xã hội Campuchia; nhiên, bên cạnh sách tích cực hợp tác, Campuchia tiếp tục trì sách hai mặt mang tính tiêu cực, thực dụng khó đoán định quan hệ với Việt Nam Trên lĩnh vực kinh tế - thương mại đầu tư: Campuchia chủ trương thúc đẩy quan hệ kinh tế với Việt Nam, đó, hợp tác kinh tế, thương mại, đầu tư đạt kết tích cực Mặc dù quan hệ kinh tế có nhiều bước phát triển, song Campuchia có lúc chưa coi trọng hợp tác kinh tế với Việt Nam, hợp tác kinh tế song phương hạn chế, chưa tương xứng với tiềm nước Trên lĩnh vực an ninh - quốc phòng: Campuchia tăng cường hợp tác chặt chẽ với Việt Nam sở tự nguyện, không can thiệp vào công việc nội bộ, tơn trọng độc lập chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ Campuchia tăng cường hoạt động hợp tác quốc phòng song phương, đào tạo nguồn nhân lực 2.2.2.2 Đối với Thái Lan Trên lĩnh vực trị: Với chủ trương thay đổi lập trường từ kiên trì “đấu tranh bốn phương diện quân sự, ngoại giao, trị pháp lý” sang “giải tranh chấp biên giới biện pháp ngoại giao, trị pháp lý”, khơng sử dụng biện pháp quân sự, quan hệ trị hai nước có chuyến biến tích cực 19 Trên lĩnh vực kinh tế - thương mại đầu tư: Chính phủ Thủ tướng Hun Sen chủ động việc nối lại quan hệ tranh thủ Thái Lan hoạt động kinh tế, hợp tác đầu tư viện trợ 2.2.2.3 Đối với Lào Trên lĩnh vực trị, Campuchia chủ trương tăng cường quan hệ song phương với Lào thơng qua việc trì chế tham vấn hai Bộ Chính trị tăng cường trao đổi đoàn cấp; nhiên, quan hệ song phương cịn tồn nhiều khó khăn, thách thức, ảnh hưởng đến mục tiêu thúc đẩy tăng cường quan hệ song phương, lịng tin trị hai nước Trên lĩnh vực kinh tế - thương mại đầu tư: Với chủ trương tăng cường hợp tác kinh tế với nước làng giềng, góp phần đảm bảo độc lập, chủ quyền quốc gia, Campuchia tăng cường hợp tác kinh tế với Lào khuôn khổ song phương đa phương Trên lĩnh vực an ninh - quốc phòng: Campuchia tăng cường chuyến thăm làm việc với Bộ Quốc phòng Bộ An ninh Lào, góp phần quan trọng thúc đẩy hợp tác lĩnh vực an ninh quốc phòng ngày thực chất vào chiều sâu 2.2.3 Đối với tổ chức khu vực quốc tế 2.2.3.1 Đối với Hiệp hội quốc gia Đơng Nam Á (ASEAN) Chính quyền Thủ tướng Hun Sen nhận thức rõ cần thiết phải đưa Campuchia hội nhập vào khu vực quốc tế tham gia ASEAN cửa ngõ để Campuchia đạt mục đích 2.2.3.2 Đối với Liên Hợp Quốc (LHQ) Ngay sau thành lập Chính phủ Hồng gia nhiệm kỳ II (19982003), Campuchia bắt đầu có động thái sách nhằm tranh thủ hỗ trợ LHQ việc tái thiết đất nước đảm bảo hịa bình lâu dài cho người dân Campuchia 2.2.3.3 Đối với Tổ chức Thương mại giới (WTO) Chính phủ Hồng gia chủ trương thơng qua việc gia nhập WTO để hội nhập kinh tế khu vực quốc tế, mở rộng thị trường nước, nâng cao 20 lực quản trị kinh tế, tạo công ăn việc làm, góp phần xóa đói giảm nghèo thúc đẩy tiến xã hội Tiểu kết Từ sau tái lập Vương quốc Campuchia đến nay, sau thức chi phối trường Campuchia, Chính phủ Thủ tướng Hun Sen đẩy mạnh triển khai sách đối ngoại linh hoạt thực dụng nhằm đạt mục tiêu sách đối ngoại là: an ninh, phát triển nâng cao vị quốc gia Ba mục tiêu có mối quan hệ biện chứng, linh hoạt hỗ trợ lẫn giúp Chính phủ Hun Sen giữ vững độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ; xây dựng phát triển đất nước từ nông nghiệp lạc hậu trở thành nước có tăng trưởng GDP hàng năm cao khu vực Đông Nam Á; nâng cao hình ảnh vai trị Campuchia diễn đàn khu vực quốc tế CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CAMPUCHIA (1997-2017) VÀ DỰ BÁO ĐẾN NĂM 2028 3.1 Đánh giá sách đối ngoại Campuchia 1997-2017 3.1.1 Thành tựu, hạn chế 3.1.1.1 Thành tựu - Đảm bảo độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ; ngăn chặn đẩy lùi âm mưu tiến hành cách mạng màu nhằm lật đổ vai trò cầm quyền Thủ tướng Hun Sen CPP; - Tận dụng mối quan hệ song phương đa phương, hoạt động thu hút đầu tư viện trợ phát triển để phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao sức mạnh tổng hợp quốc gia, củng cố sức mạnh an ninh - quốc phịng trước bối cảnh tình hình giới ngày diễn biến phức tạp, khó lường; - Thơng qua tổ chức khu vực quốc tế góp phần nâng cao vai trò vị Campuchia 3.1.1.2 Hạn chế - Chính sách đối ngoại Campuchia chưa sâu sắc, toàn diện, 21 phần lực Campuchia có hạn, phần khác Campuchia cịn thiếu chủ động; - Chính sách đối ngoại Campuchia thể rõ tính thực dụng, tạo nghi ngại thiếu lòng tin chiến lược với nước 3.1.2 Đặc điểm sách đối ngoại Campuchia 3.1.2.1 Mang đậm dấu ấn cá nhân Thủ tướng Hun Sen Hun Sen đóng vai trị quan trọng thúc đẩy sách đối ngoại Campuchia với tổ chức quốc tế (WTO), khu vực (ASEAN), nhiều tổ chức kinh tế - trị khác; nước lớn nước láng giềng có chung đường biên giới 3.1.2.2 Mang tính thực dụng linh hoạt Chính sách đối ngoại Campuchia thích ứng mau lẹ với diễn biến tình hình khu vực, giới, điều chỉnh sách nước lớn; chủ trương tận dụng mối quan hệ để thu hút đầu tư viện trợ phát triển 3.1.3 Tác động khu vực Đông Nam Á Việt Nam 3.1.3.1 Đối với khu vực Đông Nam Á/ASEAN - Về tích cực, Campuchia có đóng góp tích cực q trình triển khai sách đối ngoại ngoại đa phương, nâng cao hình ảnh ASEAN - Về tiêu cực, sách ngoại giao “đu dây” Campuchia tác động không thuận đến mơi trường trị an ninh khu vực, làm phức tạp tình hình, ảnh hưởng đến mục tiêu xây dựng Đơng Nam Á thành khu vực hịa bình, phát triển thịnh vượng 3.1.3.2 Đối với Việt Nam Q trình triển khai sách đối ngoại Campuchia giai đoạn 1997-2017 tác động nhiều mặt đến mối quan hệ đối ngoại, kinh tế, an ninh - quốc phịng Việt Nam 3.2 Dự báo sách đối ngoại Campuchia đến năm 2028 3.2.1 Cơ sở dự báo 3.2.1.1 Nhân tố bên Trước biến động phức tạp tình hình giới, nước 22 lớn tiến hành điều chỉnh sách đối ngoại, sách Trung Quốc, Mỹ Nhật Bản có tác động nhiều Campuchia 3.2.1.2 Nhân tố bên Tình hình trị Campuchia tiếp tục trì ổn định, kinh tế tiếp tục đà tăng trưởng khá, an ninh - quốc phòng giữ vững, Chính phủ Hồng gia Campuchia tiếp tục đẩy mạnh cải cách hệ thống trị, triển khai thực chiến lược Tứ giác phát triển giai đoạn IV; tăng cường biện pháp ngăn chặn đảng CNRP quay trở lại hoạt động, đồng thời đảm bảo ổn định, an ninh trị nội bộ, chuẩn bị cho bầu cử Quốc hội nhiệm kỳ VII năm 2023 3.2.2 Xu hướng sách đối ngoại Campuchia đến năm 2028 3.2.2.1 Đối với nước lớn Với Trung Quốc, Campuchia tiếp tục xác định “Trung Quốc ưu tiên số sách đối ngoại Campuchia”, triển khai Kế hoạch hành động “Cộng đồng chung vận mệnh Campuchia - Trung Quốc”, xây dựng quan hệ Campuchia - Trung Quốc thành mối quan hệ kiểu mẫu Với Mỹ/phương Tây, Campuchia chủ trương kết hợp động thái xoa dịu bất đồng biện pháp chống trả lại sức ép từ Mỹ liên quan đến vấn đề dân chủ, nhân quyền hỗ trợ lực lượng trị đối lập chống quyền Thủ tướng Hun Sen Với Nhật Bản, Campuchia tiếp tục tăng cường thắt chặt quan hệ “Đối tác chiến lược” với Nhật Bản nhằm thu hút FDI tranh thủ nguồn vốn ODA phục vụ phát triển kinh tế - xã hội củng cố tiềm lực an ninh - quốc phòng 3.2.2.2 Đối với nước láng giềng Campuchia trọng quan hệ trị với Việt Nam quan hệ kinh tế với Thái Lan Tuy nhiên, quan hệ Campuchia với Việt Nam, Thái Lan Lào tồn nhiều khác biệt quan điểm lợi ích, đặc biệt liên quan đến vấn đề biên giới 3.2.2.3 Đối với tổ chức khu vực quốc tế 23 Với ASEAN, Campuchia thực thi sách với ASEAN cách linh hoạt hơn, tránh lặp lại “thất bại đối ngoại” năm 2012 để bảo tồn uy tín quốc tế Với LHQ, Campuchia sử dụng diễn đàn LHQ để phản bác lại trích, cáo buộc Mỹ phương Tây vấn đề dân chủ, nhân quyền Campuchia Với WTO tổ chức đa phương khác, Campuchia tập trung thúc đẩy quan hệ với chế đa phương có khả hỗ trợ cơng phát triển kinh tế - xã hội nước cấp độ khu vực MRC, GMS, CLV, ACMECS… Tiểu kết Những kết đạt triển khai sách đối ngoại đa dạng hố, đa phương hóa chứng minh tính đắn lựa chọn đường xây dựng phát triển đất nước Chính quyền Hun Sen, phản ảnh ủng hộ nhân dân Campuchia đảng cầm quyền; đồng thời nhấn mạnh vai trị hợp tác có lợi Campuchia với tổ chức đa phương, nước lớn láng giềng Quá trình hoạch định triển khai sách đối ngoại Campuchia cho thấy rõ tính chủ động, linh hoạt, thực dụng Thủ tướng Hun Sen/CPP Với đặc điểm này, sách đối ngoại Campuchia giai đoạn 1997-2017 tác động sâu sắc, nhiều mặt đến cục diện trị, an ninh khu vực Đơng Nam Á, đặc biệt vai trị tổ chức khu vực ASEAN Việt Nam 24 KẾT LUẬN Với đường lối, sách đối ngoại linh hoạt, kết hợp sức mạnh nội sinh giúp đỡ từ bên ngồi, Chính phủ Hồng gia Campuchia đưa đất nước khỏi tình trạng khó khăn sau thời gian nội chiến triền miên, đạt kết đối ngoại có ý nghĩa lịch sử bảo vệ độc lập dân tộc, ngăn chặn quay trở lại chế độ diệt chủng, trì ổn định trị, an ninh, trật tự xã hội trước chống phá liệt lực lượng trị đối lập lực thù địch bên ngoài; khôi phục phát triển kinh tế, liên tục đạt tăng trưởng cao, khắc phục nhanh chóng ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế - tài quốc tế kinh tế đất nước, đời sống người dân ngày tốt hơn; giải thành công vấn đề biên giới với nước láng giềng, xây dựng đường biên giới hồ bình, hữu nghị, hợp tác phát triển với Việt Nam, Thái Lan, Lào; tăng cường quan hệ nhiều mặt với nước lớn, đặc biệt tranh thủ hỗ trợ Trung Quốc, Mỹ, Nhật Bản, góp phần nâng cao tăng trưởng kinh tế, củng cố tiềm lực an ninh - quốc phịng; hồn thành thắng lợi việc hội nhập Campuchia với cộng đồng quốc tế khuôn khổ tiểu vùng, khu vực quốc tế, có quan hệ ngoại giao với nhiều nước cộng đồng quốc tế Tuy nhiên, với sách đối ngoại trung lập, linh hoạt thực dụng, đề cao lợi ích quốc gia - dân tộc, Chính sách đối ngoại Campuchia đã, tác động sâu sắc, nhiều chiều đến môi trường an ninh đối ngoại Việt Nam, theo đó, quan hệ song phương Việt Nam Campuchia đứng trước rào cản định Đã đến lúc cần có điều chỉnh tư sách đối ngoại quan hệ với nước láng giềng kề cận, đặc biệt Campuchia theo hướng thẳng thắn hơn, góp phần xây dựng lịng tin trị đưa quan hệ truyền thống hữu nghị, hợp tác toàn diện hai nước vào chiều sâu, thực chất, đáp ứng lợi ích nhân dân hai nước./ DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Đào Đình Kỳ, “Quan hệ Mỹ - Campuchia thời Tổng thống B Obama”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 02(215)/2016, tr 5461 Đào Đình Kỳ, “Ảnh hưởng nước lớn Campuchia năm đầu Thế kỷ 21”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 11 (212)/2017, tr 59-66 Đào Đình Kỳ (Bút danh Thanh Tuyên), “Hợp tác Mê Cơng Lan Thương”, Tạp chí Sự kiện Nhân vật nước ngồi, số 294 (06)/2018, tr.52-59 Đào Đình Kỳ, “Nhìn lại tiến triển quan hệ Trung Quốc Campuchia từ sau Đại hội 18 Đảng Cộng sản Trung Quốc đến năm 2017”, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số 3(114)/9-2018, tr.185-205 ... trình triển khai sách đối ngoại Campuchia thời Thủ tướng Hun Sen (1997- 2017) + Đánh giá sách đối ngoại Campuchia thời Thủ tướng Hun Sen, gồm thành tựu, hạn chế, đặc điểm tác động sách khu vực Việt... triển khai sách đối ngoại Campuchia (1997- 2017); Chương 3: Đánh giá sách đối ngoại Campuchia (1997- 2017) dự báo đến năm 2028 CHƯƠNG CƠ SỞ HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA CAMPUCHIA (1997- 2017). .. sở lý luận thực tiễn sách đối ngoại Campuchia thời Thủ tướng Hun Sen (19972 017) Tư tưởng “CNXH Phật giáo Khmer”, tư tưởng đối ngoại Trung quan điểm Thủ tướng Hun Sen đối ngoại hội nhập quốc tế

Ngày đăng: 11/06/2021, 05:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w