Đánh giá diễn biến chất lượng nước mặt trên địa bàn thành phố móng cái tỉnh quảng ninh

66 12 0
Đánh giá diễn biến chất lượng nước mặt trên địa bàn thành phố móng cái tỉnh quảng ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  - NGUYỄN VĂN BIÊN Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ MÓNG CÁI, TỈNH QUẢNG NINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính Quy Chuyên ngành : Khoa học Mơi trường Khoa : Mơi trường Khóa học : 2014 – 2019 Thái Nguyên, năm 2019 i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  - NGUYỄN VĂN BIÊN Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ MÓNG CÁI, TỈNH QUẢNG NINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính Quy Chun ngành : Khoa học Mơi trường Lớp : K46 – KHMT – N02 Khoa : Môi trường Khóa học : 2014 – 2019 Giảng viên hướng dẫn : Th.S Nguyễn Thị Huệ Thái Nguyên, năm 2019 ii LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp giai đoạn cần thiết có ý nghĩa quan trọng sinh viên cuối khóa, nhằm nâng cao lực tri thức, tổng hợp kiến thức học có hội mở rộng kỹ thực tiễn việc nghiên cứu khoa học Được đồng ý ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, khoa môi trường giảng viên hướng dẫn khoa học Th.S.Nguyễn Thị Huệ, em tiến hành đề tài: “Đánh giá diễn biến chất lượng nước mặt địa bàn thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh” Để hồn thành khóa luận em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Môi trường, đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo Th.S Nguyễn Thị Huệ, người hướng dẫn, bảo em tận tình để em hồn thành tốt khóa luận Em xin chân thành cảm ơn cán Chi Cục Bảo Vệ Môi Trường thành phố Móng Cái, bạn bè người thân gia đình tạo điều kiện giúp đỡ, động viên khuyến khích em thời gian học tập hồn thành đề tài Trong q trình thực đề tài này, có cố gắng thời gian lực hạn chế nên đề tài em tránh khỏi sai sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo bạn để đề tài em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 30 tháng năm 2019 Sinh viên Nguyễn Văn Biên iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Đặc trưng lượng mưa tỉnh Quảng Ninh 19 Bảng 2.2: Tổng hợp trữ lượng nước đến từ mưa địa bàn tỉnh Quảng Ninh 19 Bảng 3.1: Các tiêu, phương pháp xác định tiêu chuẩn so sánh 24 Bảng 4.1 Diện tích, dân số mật độ dân số phân theo huyện/thị xã/thành phố thuộc tỉnh Quảng Ninh năm 2016 28 Bảng 4.2 Đặc trưng mực nước 02 sơng tỉnh Quảng Ninh 31 Bảng 4.3 Các khu dân cư thải nước thải sinh hoạt trực tiếp sông, suối địa bàn TP Móng Cái 34 Bảng 4.4 Lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh địa bàn 36 TP Móng Cái 36 Bảng 4.5 Lượng chất thải y tế phát sinh địa bàn TP Móng Cái 39 năm 2016 39 Bảng 4.6 Thành phần CTR y tế địa bàn TP Móng Cái 40 Bảng 4.7 Chất lượng nước mặt thành phố Móng Cái năm 2016 41 Bảng 4.8 Chất lượng nước mặt thành phố Móng Cái năm 2017 42 Bảng 4.9 Chất lượng nước mặt thành phố Móng Cái năm 2018 43 Bảng 4.10 Hàm lượng kim loại nặng nước mặt qua năm 47 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Bản đồ hành tỉnh Quảng Ninh 27 Hình 4.2 Dịch chuyển cấu kinh tế Quảng Ninh năm gần 30 Hình 4.3 Biểu đồ biểu diễn tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm GDP tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2014-2018 30 Hình 4.4 Tỷ lệ sở sản xuất, sở chế biến phát sinh nước thải công nghiệp địa bàn tỉnh Quảng Ninh 37 Error! Bookmark not defined Hình 4.5 Biểu đồ biểu diễn hàm lượng TSS nước mặt thành phố Móng Cái 44 Hình 4.6 Biểu đồ biểu diễn hàm lượng COD nước mặt thành phố Móng Cái 45 Hình 4.7 Biểu đồ biểu diễn hàm lượng BOD5 nước mặt 46 thành phố Móng Cái 46 Hình 4.8 Biểu đồ biểu diễn hàm lượng Coliform nước mặt thành phố Móng Cái 47 v DANH MỤC VIẾT TẮT STT Các từ viết tắt Ý nghĩa BVMT Bảo vệ môi trường CTR Chất thải rắn KCN Khu công nghiệp KLN Kim loại nặng KPHĐ Không phát ONMT Ơ nhiễm mơi trường QCVN Quy chuẩn Việt Nam TCCP Tiêu chuẩn cho phép TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam 10 TP Thành phố vi MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Cơ sở lý luận 2.1.2 Cơ sở pháp lý 10 2.2 Cơ sở thực tiễn 11 2.2.1 Các vấn đề môi trường nước mặt Việt Nam 11 2.2.2 Tài nguyên nước thành phố Móng Cái 17 PHẦN 21 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 21 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 23 3.3 Nội dung nghiên cứu 23 3.4 Phương pháp nghiên cứu 23 3.4.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 23 Thu thập số liệu tự nhiên, kinh tế xã hội, số liệu liên quan đến môi trường nước mặt TP Móng Cái phịng ban chức TP Móng Cái 23 3.4.2 Các tiêu đánh giá chất lượng môi trường nước sử dụng đề tài 23 3.4.3 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 23 3.5 Phương pháp tiến hành 25 3.5.1 Phương pháp kế thừa 25 vii 3.5.2 Phương pháp so sánh đánh giá 25 3.5.3 Phương pháp chuyên gia 25 3.5.4 Phương pháp tổng hợp xử lý số liệu 26 PHẦN 26 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26 4.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội khu vực thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh 26 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 26 4.1.2 Điều kiện kính tế - xã hội 28 4.1.3 Hiện trạng nguồn nước mặt địa bàn tỉnh Quảng Ninh 31 4.2 Đánh giá nguồn tác động đến chất lượng môi trường nước mặt 33 4.2.1 Nguồn thải sinh hoạt 33 4.2.3 Nguồn thải nông nghiệp 38 4.2.4 Nguồn thải từ y tế 38 4.3 Đánh Giá Chất lượng môi trường nước mặt thành phố Móng Cái năm 2016-2018 41 4.3.1 Chất lượng môi trường nước mặt thành phố Móng Cái năm 2016 41 4.3.2 Chất lượng mơi trường nước mặt thành phố Móng Cái năm 2017 42 4.3.3 Chất lượng môi trường nước mặt thành phố Móng Cái năm 2018 43 4.3.4 Diễn biến số tiêu chất lượng nước mặt thành phố Móng Cái qua năm 44 4.4 Đề xuất số giải pháp nhằm cải thiện bảo vệ môi trường nước mặt thành phố Móng Cái 49 4.4.1 Giải pháp công tác quản lý 49 4.4.2 Giải pháp giáo dục tuyên truyền 50 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 51 5.1 Kết luận 51 5.2 Kiến Nghị 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Tài nguyên nước nói chung tài nguyên nước mặt nói riêng nguồn tài ngun vơ giá sống, phát triển người yếu tố định phát triển kinh tế - xã hội vùng lãnh thổ hay vùng quốc gia, định thành công chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo quốc phòng an ninh quốc gia Vạn vật khơng có nước khơng thể tồn tại, người không ngoại lệ Trong thể người nước chiếm tới 70% trọng lượng Hàng ngày người cần tối thiểu 60 - 80 lít nước tối đa tới 150 - 200 lít nước cho sinh hoạt; riêng thể người ngày cần tới 1,5 - lít nước dùng cho ăn uống Vậy nước cội nguồn tồn tại, sống bắt nguồn từ nước Vai trị nước mn màu, mn vẻ, nước định sống Trái Đất Quảng Ninh nằm địa đầu phía đơng bắc Việt Nam, có dáng cá sấu nằm chếch theo hướng Đông bắc - Tây nam Tỉnh Quảng Ninh cách thủ đô Hà Nội 153 km phía Đơng Bắc Phía Đơng nghiêng xuống nửa phần đầu Vịnh Bắc bộ, phía Tây tựa lưng vào núi rừng trùng điệp Toạ độ địa lý khoảng 106º26' đến 108º31' kinh độ đông từ 20º40' đến 21º40' vĩ độ bắc Bề ngang từ đông sang tây, nơi rộng 102 km Bề dọc từ bắc xuống nam khoảng 195 km Phía Đơng bắc tỉnh giáp với Trung Quốc, phía nam giáp vịnh Bắc Bộ, phía tây nam giáp tỉnh Hải Dương thành phố Hải Phịng, đồng thời phía tây bắc giáp tỉnh Lạng Sơn, Bắc Giang Hải Dương Thành phố Móng Cái nằm phía đơng bắc tỉnh Quảng Ninh, với toạ độ địa lý từ 21002' đến 21038' vĩ độ bắc; từ 107009' đến 10807' kinh độ đông Phía đơng đơng nam Móng Cái giáp với huyện Cô Tô vịnh Bắc Bộ, phía tây tây bắc giáp huyện Hải Hà, phía đông bắc giáp thành phố Đông Hưng thuộc địa cấp thị Phịng Thành Cảng, tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc Móng Cái có 62 sở sản xuất, sở chế biến có phát sinh nước thải cơng nghiệp thuộc đối tượng phải nộp phí bảo vệ mơi trường nước thải cơng nghiệp Trong chủ yếu sở chế biến nông, lâm sản (28 sở), sở khai thác chế biến khoáng sản (23 sở) Ngồi cịn có 41 sở sản xuất bột sắn mini 67 sở chăn nuôi lợn hộ gia đình có quy mơ từ 100 đầu lợn trở lên Đây nguồn phát sinh nước thải đáng kể môi trường nước mặt địa bàn tỉnh Phần lớn sở sản xuất, sở chế biến có phát sinh nước thải cơng nghiệp địa bàn tỉnh đầu tư xây dựng cơng trình, biện pháp để xử lý nước thải trước thải môi trường Tuy nhiên, hiệu xử lý cơng trình chưa thật cao, có tượng xả nước thải chưa xử lý đảm bảo theo quy chuẩn cho phép mơi trường Bên cạnh đó, địa bàn tỉnh Quảng Ninh chưa có Khu/Cụm cơng nghiệp đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung Xuất phát từ tình hình thực tế đồng ý Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm Khoa Môi Trường, hướng dẫn cô giáo ThS Nguyễn Thị Huệ, em tiến hành thực đề tài “Đánh giá diễn biến chất lượng nước mặt địa bàn thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh” nhằm điều tra đánh giá diễn biến chất lượng nước mặt địa bàn thành phố Móng Cái từ đưa giải pháp góp phần giảm thiểu nhiễm cải thiện môi trường nước mặt thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh 1.2 Mục tiêu đề tài - Khái quát điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội thành phố Móng Cái 44 4.3.4 Diễn biến số tiêu chất lượng nước mặt thành phố Móng Cái qua năm 4.3.4.1 Diễn biến hàm lượng TSS 80 70 60 50 Sông Kalong 40 Hồ Tràng Vinh 30 Suối Khe Rè Ngòi Tràng Vinh 20 10 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Tiêu Chuẩn B1 Về TSS Hình 4.5 Biểu đồ biểu diễn hàm lượng TSS nước mặt thành phố Móng Cái Giá trị giới hạn theo QCVN 08-MT:2015/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt; hạng B1 Qua hình 4.5 ta thấy mức độ nhiễm có thay đổi rõ rệt Tại điểm Sông Kalong, hồ Tràng Vinh, Suối Khe Rè có chiều hướng tăng dần năm Cịn Ngịi Tràng Vinh hàm lượng TSS lại có chiều hướng giảm Nước sông Kalong cầu Kalong, hàm lượng TSS từ năm 2016 đến năm 2018đã tăng 1,14 lần, năm 2016 - 2017 - 2018 vượt mức giới hạn B1 Tại điểm hồ Tràng Vinh, hàm lượng TSS nhỏ so với điểm, hàm lượng TSS tăng từ 25mg/l (2016) đến 40mg/l (2017) tăng lên 1,6 lần Hàm lượng chưa vượt mức giới hạn B1 45 Tại suối Khe Rè, hàm lượng TSS tăng mạnh từ năm 2016 đến năm 2017,từ 13mg/l đến 45mg/l gấp 3,5 lần Đến năm 2018 hàm lượng TSS không thay đổi 45mg/l giống năm 2015 Trong năm hàm lượng không vượt mức giới hạn B1 Tại ngòi Tràng Vinh, năm 2016, 2017 2018 vượt mức giới hạn B1, năm 2016 vượt 1,34 lần, năm 2017 vượt 1,44 lần, năm 2018 vượt 1,1 lần Nhưng hàm lượng TSS khu vực có chiều hướng giảm, từ 72mg/l cịn 55mg/l giảm 1,31 lần 4.3.4.2 Diễn biến hàm lượng COD mg/lít 50 45 40 35 Sơng Kalong cầu Kalong 30 Nước hồ Tràng Vinh 25 Suối Khe Rè 20 Ngòi Tràng Vinh 15 10 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018Tiêu Chuẩn B1 Về TSS Hình 4.6 Biểu đồ biểu diễn hàm lượng COD nước mặt thành phố Móng Cái Giá trị giới hạn theo QCVN 08-MT:2015/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt; hạng B1 Qua hình 4.6 ta thấy hàm lượng COD có diễn biến khơng đồng Tại Sông Kalong, hàm lượng COD qua năm chênh lệch khơng nhiều dao động từ 25mg/l đến 27mg/l Có chiều hướng giảm lại tăng không vượt mức giới hạn B1 Tại điểm hồ Tràng Vinh, hàm lượng COD từ 23mg/l (2016) tăng lên 29mg/l (2017) tăng 1.26 lần, đến năm 2018 lại có chiều hướng giảm 1,07 lần so với năm 2016 Không vượt mức giới hạn B1 46 Tại điểm suối Khe Rè, hàm lượng COD nhỏ so với điểm lại, có chiều hướng tăng mạnh lại giảm Từ năm 2016 đến năm 2017 tăng 2,3 lần, năm 2018 lại giảm 1,1 lần so với năm 2017 Hàm lượng khơng vượt q mức giới hạn B1 Tại điểm ngịi Tràng Vinh, hàm lượng COD cao so với điểm khác, năm 2016 - 2017 nồng độ COD vượt mức giới hạn B1,năm 2016 vượt 1,49 lần , năm 2017 vượt 1,5 lần Nhưng đến năm 2018 lại giảm mạnh từ 45mg/l (2017) 27mg/l (2018) giảm 1,7 lần 4.3.4.3 Diễn biến hàm lượng 𝐵𝑂𝐷5 mg/lít 16 14 12 Sông Kalong cầu Kalong 10 Nước hồ Tràng Vinh Suối Khe Rè Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Tiêu Chuẩn B1 Về BOD5 Hình 4.7 Biểu đồ biểu diễn hàm lượng 𝑩𝑶𝑫𝟓 nước mặt thành phố Móng Cái Giá trị giới hạn theo QCVN 08-MT:2015/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt; hạng B1 Qua hình 4.7 ta thấy hàm lượng BOD5 điểm nước sông Kalong nước hồ Tràng Vinh diễn biến không đồng Tại điểm nước Sông Kalong hàm lượng BOD5 chệnh lệch không nhiều dao động từ 14,2mg/l - 15mg/l Có chiều hướng giảm lại tăng Năm 2018 chạm mức giới hạn B1 Tại điểm nước hồ Tràng Vinh, hàm lượng BOD5 chênh lệch không nhiều, dao động từ 10,4mg/l - 12mg/l, có chiều hướng tăng lại giảm không vượt mức giới hạn B1 47 Tại điểm nước suối Khe Rè,có hàm lượng BOD5 nhỏ dao động từ 6,4mg/l - 9,8mg/l Tại điểm Ngịi Tràng Vinh, có hàm lượng BOD5 cao so với điểm khác Năm 2016 2017 mức độ ô nhiễm giữ nguyên mức 25,3ml vượt mức giới hạn B1 1,69 lần,vượt mức giới hạn B2 1,01 lần Đến năm 2018 hàm lượng BOD5 lại giảm mạnh 3,78 lần so với năm 2016 4.3.4.4 Diễn biến hàm lượng Coliform mg/lít 9000 8000 7000 6000 Sông Kalong cầu Kalong 5000 Nước hồ Tràng Vinh 4000 Suối Khe Rè 3000 Ngòi Tràng Vinh 2000 1000 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Tiêu Chuẩn B1 Về Coliform Hình 4.8 Biểu đồ biểu diễn hàm lượng Coliform nước mặt thành phố Móng Cái Giá trị giới hạn theo QCVN 08-MT:2015/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt; hạng B1 Qua biểu đồ ta thấy hàm lượng Coliform điểm có chiều hướng giảm có điểm suối Khe Rè tăng từ 800mg/l (2016) đến 3600mg/l (2018) Và điểm mức thấp nằm mức giới hạn B1, có Ngịi Tràng Vinh hàm lượng Coliform năm 2016 vượt mức giới hạn B1 1,1 lần, đến năm 2018 hàm lượng giảm mạnh 1,67 lần so với năm 2016 4.3.4.5 Diễn biến hàm lượng kim loại nặng Bảng 4.10 Hàm lượng kim loại nặng nước mặt qua năm Đơn vị : mg/l 48 Kết phân tích điểm Chỉ tiêu QCV N 08MT: 2015/ BTN MT (cột B1) Năm Nước Nước sông hồ Suối Khe cầu Tràng Rè Kalong Vinh Ngòi Tràng Vinh 2016 0,21 0,12 0,17 0,13 1,5 2017 0,24 0,13 0,2 0,14 Fe 2018 0,3 0,5 0,19 0,4 2016

Ngày đăng: 28/04/2021, 08:19

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan