1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

kỹ năng lắng nghe là gì những kỹ năng lắng nghe hiệu quả

29 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kỹ Năng Lắng Nghe Là Gì? Những Kỹ Năng Lắng Nghe Hiệu Quả?
Tác giả Đặng Thị Hồng Ngọc, Nguyễn Thảo Ngân, Phạm Thùy Linh, Trần Ngọc Ánh, Vũ Thụy Thùy Dung, Hà Thị Phương Thúy, Nguyễn Văn Vũ
Người hướng dẫn Đỗ Thị Tuyết
Trường học Trường Đại Học Công Đoàn
Thể loại học phần
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 4,01 MB

Nội dung

Những kỹ năng lắng nghe hiệu quả?Giả sử anh chị tham gia hội thảo giới thiệu sản phẩm mới, anhchị hãy cho biết những kỹ năng mà người tham gia hội thảocần phải chuẩn bị để lắng nghe giới

Trang 1

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG ĐOÀN

Giảng viên hướng dẫn: ĐỖ THỊ TUYẾT

Trang 2

3.1 Những kĩ năng cần chuẩn bị để lắng nghe giới thiệu sản phẩm mới một cách hiệu

2

Trang 3

3.2 Các lưu ý của người giới thiệu sản phẩm mới để người lắng nghe có hiệu

quả 19

Trang 4

Nội dung

1, Kỹ năng lắng nghe là gì?

2, Những kỹ năng lắng nghe hiệu quả?

3,Giả sử anh chị tham gia hội thảo giới thiệu sản phẩm mới, anh chị hãy cho biết những kỹ năng mà người tham gia hội thảo cần phải chuẩn bị để lắng nghe giới thiệu sản phẩm với một cách có hiueej quả,

Đống thời cho biết các lưu ý của người giới thiệu sản phẩm mới để người lắng nghe có hiệu quả?

1: Kỹ năng lắng nghe là gì?

4

Trang 5

1.1 Khái niệm về kỹ năng lắng nghe

Nghe: là cảm nhận, nhận biết bằng cơ quan thính

giác, là quá trình sóng âm tác động màng nhĩ Nó tiếp nhận âm thanh một cách thụ động

Lắng nghe: là quá trình tập trung tiếp nhận âm

thanh một cách chủ động có chọn lọc, đi kèm với phân tích thông tin và đưa ra phản hồi thích hợp vớinhững gì họ tiếp nhận

Kỹ năng lắng nghe: là cách thức để người nghe

chú ý tập trung cao độ tiếp nhận được thông tin và hiểu được ý nghĩa thông tin Kỹ nắng lắng nghe không dừng lại ở việc nghe thụ động mà cần thể hiện sự đồng cảm, tán thành hay có thể đưa ra lời khuyên cho đối phương

Trang 6

1.2 Phân biệt giữa nghe và lắng nghe

nhau

- Nghe là thụ động là

trạng thái tự độngmang tính chất vật lý

- Nghe thấy là bản

năng của mỗi người

- Nghe thấy chị tiếp

nhận một phầnthông tin của đốitượng giao tiếp

- Nghe thấy nàng vô

thức không cần đặt

cảm xúc vào thờiđiểm nghe

- Nghe thấy có thể chỉ

một chiều và một sự

tương tác trao đổi

- Lắng nghe là chủtâm, chủ động

- Lắng nghe đòi hỏiphải tập trung,tìm hiểu ý nghĩaqua thông tin củađối tượng nói

- Lắng nghe sẽ tiếpnhận đầy đủ, trọnvẹn thông tin,giúp lợi thế tronggiải quyết vấn đề

- Lắng nghe cần sựchân thành, thấuhiểu vấn đề

- Lắng nghe là sựgiao tiếp và traođổi hay một cuộcđối thoại và kếtnối1.3 Các cấp độ lắng nghe:

Lắng nghe gồm có 5 mức độ:

- Mức độ 1: không lắng nghe hoặc lờ đi bỏ ngoài tai toàn bộ lời của người nói

6

Trang 7

- Mức độ 2: Nghe giả vờ, trong trường hợp này, ngườinghe thường đang suy nghĩ một vấn đề khác, nhưng lại tỏ vẻ chú ý người đối thoại để an ủi họ, đồng thời để che giấu việc mình chẳng nghe gì cả.

- Mức độ 3: Nghe có chọn lọc tức là chỉ nghe những phần mà mình quan tâm Cách nghe này khó có hiệu quả cao, bởi vì người nghe không theo dõi liên tục lên không lắm được đầy đủ và chính xác những thông điệp mà người đối thoại đưa ra

- Mức độ 4: Nghe chăm chú là tập trung mọi sự chú ývào lời người đối thoại và cố gắng hiểu họ

- Mức độ 5: Nghe thấu cảm là mức độ cao nhất của

kỹ năng lắng nghe Trong trường hợp này người nghe không những chăm chú nghe mà còn đặt mình vào vị trí của người nói để hiểu người nói có cảm nghĩ gì Như vậy, khi nghe thấu cảm chúng ta không những hiểu được lời nói của người đối thoại

mà còn hiểu tại sao họ nói như vậy, họ muốn làm

gì, có nhu cầu gì Nghĩa là chúng ta đi sâu vào nội tâm của họ hiểu chính xác thông điệp và những cảm xúc khi họ truyền tải thông điệp đó

1.4 Các yếu tố cản trở việc lắng nghe hiệu quả

Chúng ta sẽ xét theo kìa cạnh chủ quan và khách quan

Trang 8

2 Để lắng nghe hiệu quả chúng ta cần có những kỹ năng như sau:

2.1 Kỹ năng chuẩn bị trước khi lắng nghe:

Nghe nhanh hơn nói

Tâm sinh lý của người nghe

Thói quen

Khách quan

Môi trường

Sự thiếu được luyện tập

Sự phức tạp của vấn đề

Trang 9

Trước khi chúng ta lắng nghe người khác người nghe cần có sự chuẩn bị về tâm thế, tư thế hay các điều kiện vật chất để lắng nghe hiệu quả Để có tâm thế lắng nghe tốt tức là trạng thái tâm lý quân bình người nghe lên gạt bỏ yếu tố cảm xúc vui buồn riêng tư, dẫn tới hiện tượng phân tán sự chú ý, thậm chí nhầm lẫn khi lắng nghe Phải tỉnh táo để tự kiểm soát tự điều chỉnh được yếu tố tâm lý xảy ra trong nội tâm mình Chú ý gạt bỏ “cái tôi” khi nghe, bình tâm lắng nghe ý kiến trái ngược Hoàn toàn không lên thực hiện cuộc giao tiếp trong lúc không có thái độ tích cực.

Để nghe hiệu quả, cần chọn thời gian, địa điểm phù hợp nhằm tăng thêm sự đồng cảm giữa người nói và người nghe Vị trí ngồi cần một khoảng cách thích hợp: không quágần hoặc không quá xa Nếu người nghe ngồi xa người nói quả thì người nghe sẽ không nghe hoặc nghe không rõ thông tin mà người nói muốn truyền tải Ngược lại, nếu người nghe ngồi gần mọi người nói quá thì người nói sẽ có cảm giác không thoải mái Ngoài ra, người nghe cần gở bỏ tất cả các rào cản ngăn cách với người nói Đó có thể những rào cản hữu hình như một chồng tài liệu hoặc một cái bản quá lớn chắn giữa người nói và người nghe Và cũng

có thể là rào cản vô hình nhưng vẫn thành kiến và quan điểm riêng của người nghe đối với người nói Cần ghi nhớ rằng một ý kiến đúng hay không đúng không phải là do xuất xứ của nó mà là ở nội dung của ý kiến đó

Trang 10

2.2 Những kỹ năng lắng nghe hiệu quả

A Tập trung vào cuộc giao tiếp

Tập trung vào cuộc giao tiếp chính là lắng nghe Việclắng nghe trong cuộc giao tiếp sẽ chứng tỏ bạn là người tôn trọng đối phương Bởi, giao tiếp là tương tác hai chiều, nếu bạn không tập trung lắng nghe bạn sẽ không thể tiếp thu được những gì đối phương truyền đạt.Ngoài ra, nếu trong cuộc trò chuyện mà bạn cứ để ý mọi thứ xung quanh và thiếu tập trung vào buổi nói chuyện sẽ gây mất thiện cảm với người đối diện, khiến

họ cảm thấy khó chịu

Hãy lắng nghe để nắm được những khái niệm và 4 tưởng cũng như các sự kiện, biết được sự khác biệt giữa

10

Trang 11

sự kiện và nguyên tắc, ý kiến và ví dụ bằng chứng và lậpluận hãy Xem lại những quan điểm nó có ý nghĩa không những khái niệm có minh họa bằng sự kiện không?Trong cuộc nói chuyện bạn cũng hạn chế sử dụng điện thoại và nên tìm một không gian yên tĩnh để cuộc trò chuyện trở nên riêng tư hơn.

B Không được ngắt lời

Khi đang nói chuyện,

đối phương bị bạn bất

ngờ ngắt lời sẽ vô cùng

khó chịu và không còn muốn

chia sẻ nữa Hãy đặt bản thân mình vào vị trí của người khác khi bị ngắt lời bạn sẽ hiểu cảm giác của họ Do đó với kỹ năng lắng nghe tích cực bạn cần hạn chế làm điềunày Để đảm bảo rằng bạn sẽ không ngắt lời người khác, hãy luôn luôn dừng lại một vài giây trước khi trả lời

C Thấu hiểu khi lắng nghe

Trong quá trình lắng nghe bạn cần phải sử dụng tưduy của mình để tìm ra ẩn ý mà đối phương truyền đạt,

Trang 12

bởi vì không phải ai cũng có thể nói ra trực tiếp nhữngđiều ở trong lòng với bạn.

Trong hoàn cảnh này hãy thể hiện rằng mình là mộtngười thấu hiểu và đồng cảm

Bất cứ ai cũng sẽ

cảm thấy thiện cảm khi

ngồi với một người biết

thấu hiểu Việc biết thấu

hiểu sẽ khiến bạn tránh

được những lời nói làm

phật lòng hoặc gây tổn

thương cho người đối diện

D.Kỹ năng Đặt câu hỏi

Trong cuộc giao tiếp bạn đừng chỉ im lặng nghe người

khác nói, bởi điều này thể hiện bạn không chú tâm trong cuộc trò chuyện Hãy là người thông minh biết cách đặt câu hỏi và đặt câu hỏi đúng lúc

Trong quá trình trò chuyện thi thoảng hãythể hiện sự đồng tình hay ngạc nhiên của bạn thông qua những câu hỏi như: "Thật ư?", "Thật vậy sao?", "Đúng như vậy sao?" để người đối

12

Trang 13

diện biết rằng bạn vẫn đang đặt tâm trí lên câu chuyện của họ.

Biết cách đặt câu hỏi là một trong những kỹ năng quan trọng của kỹ năng lắng nghe, kỹ năng giao tiếp Hãy biếtcách đặt câu hỏi đúng lúc để tăng hiệu quả của cuộc nói chuyện

E Điều chỉnh ngôn ngữ hình thể của bạn

Ngoài việc đặt câu hỏi thì bạn cũng cần biểu hiện mình vẫn đang lắng nghe cuộc trò chuyện bằng ngôn ngữ hình thể Ngôn ngữ cơ thể của bạn cho thấy sự quan tâm đặc hoặc không quan tâm với câu chuyện của người khác Khi tích cực lắng nghe một ai đó, hãy cúi đầu nhẹ về phía trước và nhìn thẳng vào mắt họ và một nụ cười thân thiện với cái đợt vật thường xuyên sẽ khiến cho người nói cảm thấy mình đang quan tâm đến vấn đề và tham gia cùng họ Vẻ mặt chú ý lắng

Trang 14

nghe nhằm chứng tỏ người nghe không sao nhãng hoặc thờ ơ với vấn đề Nếu như trong cuộc trò chuyện đối phương kể về một câu chuyện buồn và rơi nước mắt Điều tốt nhất bạn làm lúc này là hãy có những cử chỉ thông cảm với đối phương như lau nước mắt hoặc xoa nhẹ lưng, một cái ôm ấm áp cũng sẽ phần nào xoa dịu nỗi buồn Khi đang lắng nghe chúng ta không nên khoanh tay trước ngực, hứng ra xa người nói, quay mặt đi chỗ khác, nhìn những thứ xung quanh trong phòng hoặc liếc nhìn màn hình máy tính hay đọc sách báo Hãy thực

sự chú tâm vào người nói

F Không phán xét và áp đặt đối phương

14

Trang 15

Hãy bắt đầu kỹ năng lắng nghe chuyên nghiệp của bạn bằng cách có một tư tưởng cởi mở Làm sao để có thể làm được điều này? Rất đơn giản thôi, bạn hãy hạn chế cái tôi của mình khi giao tiếp với người khác bằng cách: không phán xét và áp đặt đối phương Không ai muốn nói chuyện với một người bảo thủ, lấy tư tưởng của mình

để áp đặt lên đối phương và yêu cầu họ phải chấp thuận nó

Trang 16

G.Đưa ra các ý kiến cá nhân

Đừng im lặng suốt trong quá trình trò chuyện Hãy thể hiện mình là người có kỹ năng lắng nghe bằng việc đưa ra những quan điểm cá nhân

Giao tiếp là tương tác hai chiều, bạn không thể chỉ tiếp thu những gì đối phương truyền đạt mà cũng cần phải đưa ra các quan điểm cá nhân của mình Hãy diễn đạt các ý kiến của bạnmột cách rõ ràng về câu chuyện của đối phương Đây cũng chính là lời khẳng định bạn luôn lắng nghe câu chuyện của họ

Tài liệu tham khảo:

https://jobsgo.vn/blog/ky-nang-lang-nghe/

https://muahangdambao.com/lang-nghe-la-gi/

16

Trang 17

2.1 Ý nghĩa & Lợi ích của sự lắng nghe là như thế nào?

Stephen R.Covery đã từng chia sẻ rằng: “Khi lắng nghe người khác, bạn không chỉ nghe bằng đôi tai, mà quan trọng hơn thế, bạn còn nghe bằng mắt và cả chính con tim mình Bạn lắng nghe để cảm thụ, để giải nghĩa, để hiểu được hành động của người khác.”

Là chìa khóa vàng của mọi cuộc giao tiếp

Có thể nói lợi ích to lớn đầu tiên của việc lắng nghe đem tới cho bạn đó chính là chìa khóa để duy trì trong giao tiếp Nó giúp chúng ta hiểu thêm được quan điểm của người khác Mộtnửa hoặc hơn thời gian của cuộc hội thoại sẽ là để dành cho

sự tập trung lắng nghe và hiểu được lời đối phương muốn truyền đạt, giúp cho cuộc nói chuyện được diễn ra thuận lợi hơn

Trang 18

Trưởng thành hơn và biết tôn trọng người khác

Lợi ích thứ hai của việc lắng nghe trong giao tiếp đó chính là giúp bạn thể hiện được sự trưởng thành cũng như tôn trọng dành cho người đang nói Không chịu chú

ý lắng nghe hay cắt ngang lời người khác nói thường dẫnđến những cuộc nói chuyện hời hợt, vô nghĩa không có kết quả Vì vậy, hãy biết lắng nghe nhé!

Tạo dựng nên một nguồn năng lượng đầy tích cực

Cuộc sống đầy rẫy khó khăn nên ai trong chúng ta cũng đều cần đến gia đình, bạn bè bên cạnh khi cần 1 điểm tựa khi cảmthấy thất vọng, đau khổ Có một người chịu ngồi lắng nghe tâm tư của bạn thì chắc hẳn bạn sẽ thấy tinh thần của mình khá hơn Trong trường hợp này, lợi ích của việc lắng nghe

18

Trang 19

trong giao tiếp giống như tiếp thêm 1 nguồn năng lượng tích cực để vực dậy bạn.

Giải quyết các vấn đề xung đột

Lắng nghe trong giao tiếp cũng giúp bạn giải quyết được những vấn đề khúc mắc trong khi nói chuyện Rất nhiều vấn

đề dù có nan giải đến đâu đều có thể giải quyết một cách nhanh chóng nếu thực sự hiểu quan điểm của nhau

Xây dựng được các mối quan hệ bền chặt, lâu dài hơnGiao tiếp là điều cơ bản và có vai trò quan trọng trong mọi mối quan hệ Biết lắng nghe trong giao tiếp một cách chủ động và hiệu quả sẽ là tiền đề tốt đẹp để bạn xây dựng được một mối quan hệ lâu dài hơn Từ đó, nếu bạn gặp khó khăn thì

họ sẽ sẵn sàng giúp đỡ bạn và ngược lại

Trang 20

Tài liệu tham khảo:

https://giatricuocsong.org/ky-nang-lang-nghe-trong-giao-tiep/

3 Giả sử anh chị tham gia hội thảo giới thiệu sản phẩm mới,

anh chị hãy cho biết những kỹ năng mà người tham gia hội thảo cần phải chuẩn bị để lắng nghe giới thiệu sản phẩm với một cách có hiệu quả, Đồng thời cho biết các lưu ý của người giới thiệu sản phẩm mới để người lắng nghe có hiệu quả?

3.1 Những kĩ năng cần chuẩn bị để lắng nghe giới thiệu sản phẩm mới một cách hiệu quả:

- Kỹ năng chuẩn bị trước khi lắng nghe: cần chuẩn bị về tâm

thế tư thế cởi mở, công tâm, khách quan để đón nhận thông tin, cần tìm hiểu trước thông tin về sản phẩm mà mình chuẩn

bị lắng nghe giới thiệu

- Kĩ năng lắng nghe: tập trung

lắng nghe và chọn lọc thông tin

để hiểu rõ thông tin sản phẩm

được chuyền đến

- Kĩ năng đặt câu hỏi:

Sử dụng các câu hỏi hợp lí để

đặt với những nhân viên bán

hàng hoặc những chuyên gia khác để tìm hiểu sâu hơn về sảnphầm cũng như kiểm tra tính xác thực của thông tin được cung cấp

- Kĩ năng đánh giá:

Dựa vào những thông tin người giới thiệu cung cấp để đánh giá lợi ích, tác dụng cũng như nhược điểm hay các ưu đãi của

20

Trang 21

sản phẩm, từ đó dễ dàng đưa ra kết luận sản phẩm có thực sựphù hợp và cần thiết hay không.

- Kĩ năng tiếp nhận thông tin và xử lí thông tin:

Tiếp nhận và chọn lọc những thông tin chính liên quan đến sản phẩm đồng thời chọn lọc ra những thông tin mang tính xác thực cao từ đó có cái nhìn khái quát một cách tương đối về sản phẩm, tránh bị những thông tin nhiễu như các khuyến mại hay chương trình ưu đãi thu hút để bị cuốn vào sản phẩm Còn giúp chúng ta có thể nhận thức các vấn

đề liên quan tới sản phẩm

- Kĩ năng quan sát:

Quan sát thái độ của người giới thiệu sản phẩm, quan sát sản phẩm, quan sát thái độ của những khách hàng cùng nghe giới thiệu hay đã và đang trải nghiệm sản phẩm ( nếu có ) Đây là một trong những kĩ năng quan trọng giúp

Trang 22

phẩm Trong bất kỳ lĩnh vực nào, từ nghiên cứu, y tế, khoa học, công nghệ, dịch vụ… đều đòi hỏi ở nhân sự phải có kỹ năng quan sát Vì nó giúp con người nhận ra bản chất vấn đề nhanh chóng, từ đó đưa ra những phương pháp, ý tưởng thích hợp nhất.

- Kỹ năng quản lý cảm xúc:

Dù có hài lòng hay không thích sản phẩm cũng không nên thể hiện quá rõ rang để người giới thiệu nắm bắt cảm xúccủa chúng ta từ đó dễ dàng thao thúng cảm xúc chúng ta Hãy biết quản lý cảm xúc của bản than để trở thành người tiêu dung thông thái Quản trị cảm xúc không phải là loại bỏ hoàn toàn những gì bạn cảm thấy Thay vào đó là bạn biết cách điều chỉnh các cảm xúc để có thể giữ sự hài hoà với người đối diện hoặc trong bối cảnh nào đó

3.2 Các lưu ý của người giới thiệu sản phẩm mới

để người lắng nghe có hiệu quả

- Sự chuẩn bị của người giới thiệu:

+ Xác định rõ tình huống: như buổi giới thiệu sản phẩm này diễn ra ở đâu cần tạo một bầu không khí như thế nào

+ Tìm hiểu trước về thính giả: như về lứa tuổi giới tính vị trí xã hội của thính giả, về trình độ văn hóa nghề nghiệp,

về những câu hỏi của khách hàng có liên quan đến sản phẩm Từ đó có thể giúp người giới thiệu có thể cân nhắc, lựa chọn nội dung cần nói cần tránh, lựa chọn cáchgiao tiếp và phong cách nói, dự đoán trước tình huống

22

Trang 23

thuận hoặc không thuận sẽ xuất hiện trong quá trình giớithiệu sản phẩm và phương pháp để ứng xử.

+ Định rõ mục tiêu của buổi giới thiệu và thu thập thông tin tư liệu

+ Lựa chọn phong cách ngôn ngữ : tùy vào những khách hàng mục tiêu mà chúng ta hướng đến là nam hay là

nữ ,là người có tuổi, trung niên hay là giới trẻ thì chúng

ta sẽ có phong cách ngôn ngữ phù hợp để truyền tải nội dung đến cho khách hàng và thể hiện sự tôn trọng của mình dành cho khách hàng

+ Luyện tập giới thiệu sản phẩm từ trước: để có một buổi giới thiệu sản phẩm thành công chúng ta cần luyện tập trước để người giới thiệu có thể nắm rõ nội dung, thông tin, điều chỉnh thời gian hay bổ sung, sửa chữa những chỗ chưa chính xác trong nội dung giới thiệu Những vấn đề cần luyện tập là ngôn từ, ngôn ngữ cơ thể,điểm dừng, chuyển ý, nhấn mạnh, thời lượng,

+ Người giới thiệu cần có sức khỏe tốt, tâm lý bình tĩnh,

tự tin, trang phục lịch sự phù hợp với đối tượng thính giả

- Biết cách lắng nghe khách hàng:

Nhiều nhân viên mắc sai lầm khi ngắt lời khách hàng

để cố gắng giải thích vấn đề Thế nhưng, việc ngắt lờingười khác vừa thể hiện sự thiếu tôn trọng, vừa gây áplực lên khách hàng, khiến họ gặp khó khăn trong việcđưa ra ý kiến.ŠMột dịch vụ tư vấn tốt không phải đểchứng minh khách hàng sai mà là giúp họ hiểu rõ vấn đề

mà không gây mất thiện cảm Vì vậy, việc để khách

Ngày đăng: 15/05/2024, 12:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w