Sáng kiến kinh nghiệm về phòng chống xâm hại trẻ emSáng kiến kinh nghiệm về phòng chống xâm hại trẻ em Có thể nói tình trạng trẻ em bị xâm hại hiện nay đang ở mức báo động cấp thiết, đang là mối lo ngại, trăn trở của ngành giáo dục, cha mẹ học sinh và toàn xã hội. Xâm hại trẻ em ở Việt Nam diễn ra không chỉ ở các thành phố lớn mà còn có ở các vùng nông thôn, vùng sâu vùng xa và xẩy ra với các em học sinh ở mọi lứa tuổi. Trên các phƣơng tiện thông tin về học sinh bị xâm hại gây hậu quả nghiêm trọng và bức xúc trong dƣ luận xã hội. Xâm hại trẻ em diễn ra với nhiều hình thức, nhiều mức độ, xuất phát do nhiều nguyên nhân. Vì vậy để bảo vệ trẻ em không bị xâm hại là một trong những vấn đề cần thiết trong xã hội hiện nay. Đây không phải việc làm dành riêng cho những ngƣời làm công tác giáo dục hay của những ngƣời làm công tác xã hội mà đó là trách nhiệm của cả cộng đồng. Có thể nói tình trạng trẻ em bị xâm hại hiện nay đang ở mức báo động cấp thiết, đang là mối lo ngại, trăn trở của ngành giáo dục, cha mẹ học sinh và toàn xã hội. Xâm hại trẻ em ở Việt Nam diễn ra không chỉ ở các thành phố lớn mà còn có ở các vùng nông thôn, vùng sâu vùng xa và xẩy ra với các em học sinh ở mọi lứa tuổi. Trên các phƣơng tiện thông tin về học sinh bị xâm hại gây hậu quả nghiêm trọng và bức xúc trong dƣ luận xã hội. Xâm hại trẻ em diễn ra với nhiều hình thức, nhiều mức độ, xuất phát do nhiều nguyên nhân. Vì vậy để bảo vệ trẻ em không bị xâm hại là một trong những vấn đề cần thiết trong xã hội hiện nay. Đây không phải việc làm dành riêng cho những ngƣời làm công tác giáo dục hay của những ngƣời làm công tác xã hội mà đó là trách nhiệm của cả cộng đồng.
Trang 1ĐỘI TNTP HỒ CHÍ MINH
Ý tưởng sáng tạo trong việc
phòng chống xâm hại trẻ
em
PHẦN THI MĂNG NON SÁNG TẠO
LIÊN ĐỘI THCS NGUYỄN DU
Trang 2Bỏ rơi, bỏ mặc
trẻ em
Bỏ rơi, bỏ mặc
trẻ em
Bạo lực, bóc lột
trẻ em
Bạo lực, bóc lột
trẻ em
Mua bán, bắt
cóc giam giữ trẻ
em
Mua bán, bắt
cóc giam giữ trẻ
em
Xâm hại tình
dục trẻ em
Xâm hại tình
dục trẻ em
CÁC HÌNH THỨC XÂM HẠI TRẺ EM PHỔ BIẾN
CÁC HÌNH THỨC XÂM HẠI TRẺ EM PHỔ BIẾN
Trang 3Đánh đập gây tổn hại thân thể trẻ
Chăn dắt trẻ đi ăn
xin, trộm cắp
Sử dụng trẻ như nô
lệ, người lao động,
bóc lột sức lao
động
La mắng, làm nhục trẻ, xúc phạm nhân phẩm, danh dự trẻ
Bạo
lực,
bóc
lột
trẻ
em
Bạo
lực,
bóc
lột
trẻ
em
Trang 4Giam giữ trẻ
em trái pháp
luật Bắt cóc, dùng
trẻ em để tống tiền, giao
đình
Mua bán trẻ
em
Mua
bán,
bắt
cóc
giam
giữ
trẻ
em
Mua
bán,
bắt
cóc
giam
giữ
trẻ
em
Trang 5Vô tâm với nhu cầu yêu thương của trẻ
Bỏ rơi, không chăm sóc, không bảo vệ trẻ trước các mối
nguy hiểm
Phớt lờ nhu cầu được
học tập của trẻ
Phớt lờ nhu cầu được chăm sóc sức khoẻ
của trẻ
Bỏ
rơi,
bỏ
mặc
trẻ
em
Bỏ
rơi,
bỏ
mặc
trẻ
em
Trang 6Trêu ghẹo, dụ dỗ, đầu độc tâm hồn
trẻ
Truyền bá hình ảnh dâm ô,
đồi truỵ
Ép buộc trẻ sờ cơ thể, vùng kín của
kẻ xấu
Sờ cơ thể trẻ, sờ vào vùng kín, ép trẻ quan hệ tình
dục
Xâm
hại
tình
dục
trẻ
em
Xâm
hại
tình
dục
trẻ
em
Trang 7THỰC TRẠNG
Từ năm 2020 đến hết tháng 9/2023, cả nước phát hiện 7.483 vụ, 8.788 đối tượng, xâm hại 7.883 trẻ em Đáng chú ý trong đó số vụ xâm hại tình dục trẻ em chiếm tới hơn 80%.
Trang 8Do cha mẹ, gia đình, người chăm sóc trẻ thiếu hiểu biết về đặc điểm tâm sinh lý trẻ em, thiếu nhận thức
về nguy cơ, thiếu sự quan tâm chia sẻ vấn đề giới tính với trẻ em
Công tác truyền thông, giáo dục, vận động xã hội chưa bao phủ được hết các địa bàn, đối tượng
Do tác động của phim ảnh bạo lực, khiêu dâm, những thông tin độc hại không được kiểm soát lan tràn trên mạng internet cũng dẫn đến các hành vi lệch chuẩn
ở trẻ em và người lớn
NGUYÊN
NHÂN
NGUYÊN
NHÂN
0
3
0
1
0
2
Trang 9NGUYÊN
NHÂN
NGUYÊN
NHÂN
Những rạn vỡ trong gia đình dẫn tới con số trẻ em bị
bỏ rơi, bị sao nhãng, bị lạm dụng và bóc lột ngày càng tăng
Nhận thức pháp luật của một bộ phận người dân còn hạn chế; khả năng nhận thức, phòng vệ và tự vệ của nạn nhân còn non nớt; một số tội danh chế tài xử lý chưa đủ sức răn đe tội phạm, nhiều khi không tương xứng với hành vi bạo lực cần xử lý
0
5
0
4
Trang 10BIỆN PHÁP
Hiện tại, trường THCS Nguyễn Du đã có giáo viên phụ trách phần Tâm lý học đường, đồng thời cũng tiến hành tuyên truyền về phòng, chống xâm hại trẻ em trong các giừo sinh hoạt dưới cờ Tuy nhiên, các bạn học sinh vẫn chưa dám mở lời với giáo viên những câu chuyện mà mình gặp phải, do sợ hãi, ngại ngùng khi đối mặt với người khác Xuất phát từ nguyên nhân trên, chúng em xin đề xuất một
số biện pháp sau:
Trang 11MỞ LỚP HỌC PHÒNG TRÁNH
BỊ XÂM HẠI TÌNH DỤC
Trang 12PHÒNG CHIA SẺ
Căn phòng có 2 buồng được ngăn
bởi vách ngăn Một bên là chỗ của
học sinh muốn chia sẻ, còn một
bên là chỗ của giáo viên tư vấn
Học sinh có thể đến chia sẻ và
nhận lời khuyên từ giáo viên có
chuyên môn
Trang 13Confession –
tin nhắn ẩn
danh
Lập các trang confession để nhận các bài chia sẻ hoặc tin nhắn ẩn danh của học sinh, tạo điều kiện để trẻ giãy bày tâm tư và để người có chuyên môn tự vấn, hỗ trợ, giúp
đỡ, đưa ra hướng giải quyết phù
hợp cho trẻ
Trang 14TUYÊN TRUYỀN
Thực hiện tuyên truyền tại
các tiết sinh hoạt CLB, lập
đội tuyên truyền lưu động để
tuyên truyền về phòng, chống
xâm hại trẻ em
Trang 15LỚP DẠY
VÕ
Thành lập lớp dạy trẻ các môn thể thao phòng than như:
võ cổ truyền, taekwondo,
karate, vovinam,…
Trang 16KIỂM SOÁT
SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI
Bố mẹ và gia đình cùng kiểm
soát việc sử dụng mạng xã
hội của trẻ:
- Cài đặt giới hạn độ tuổi ở các
tài khoản mạng xã hội của con để
tránh cho trẻ tiếp xúc với những
thông tin quá với lứa tuổi của
mình
- Giám sát thời gian và nội dung
trẻ xem trên mạng xã hội
- Kết bạn với trẻ trên các trang
mạng xã hội nhằm theo dõi các
hoạt động của trẻ, xem trẻ thường
tương tác với ai
Trang 17CHUNG TAY BẢO VỆ TRẺ EM
HÃY LÊN TIẾNG PHÒNG, CHỐNG
XÂM HẠI TRẺ EM