1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BỨC TRANH của EM gái tôi và PHƯƠNG PHÁP tả CẢNH

33 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 203 KB

Nội dung

Nhận biết chỉ ra và nhận xét được: Tình cảm của người em có tài năng đối với người anh. Những nét đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật và nghệ thuật kể chuyện. Cách thức thể hiện vấn đáp giáo dục nhân cách của câu chuyện: không khô khan, giáo huấn mà tự nhiên, sâu sắc qua nhân vật tự nhận thức. Những yêu cầu cần đạt đối với việc luyện nói. Những kiến thức đã học về quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả. Những bước cơ bản để lựa chọn chi tiết hay, đặc sắc khi miêu tả. Yêu cầu của bài văn tả cảnh. Bố cục, thứ tự miêu tả, cách xây dựng đoạn văn và lời văn trong bài văn tả cảnh. Tìm hiểu, phân tích nhân vật cậu bé Phrăng và thầy giáo Hamen qua ngoại hình ngôn ngữ, cử chỉ, hành động. Trình bày được những suy nghĩ của bản thân về ngôn ngữ dân tộc nói chung và ngôn ngữ dân tộc mình nói riêng.

Ngày soạn:01/02/2021 Tiết 86, 87 - Văn bản: BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI ( Tạ Duy Anh ) A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức: Nhận biết nhận xét được: - Tình cảm người em có tài người anh - Những nét đặc sắc nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật nghệ thuật kể chuyện - Cách thức thể vấn đáp giáo dục nhân cách câu chuyện: không khô khan, giáo huấn mà tự nhiên, sâu sắc qua nhân vật tự nhận thức Kĩ năng: - Đọc diễn cảm, giọng đọc phù hợp với tâm lí nhân vật - Đọc – Hiểu nội dung văn truyện đại có yếu tố tự kết hợp với miêu tả tâm lí nhân vật - Kể tóm tắt câu chuyện đoạn văn văn ngắn Thái độ: Hs nhận thức đc: - Ghen ghét, đố kị trước tài thành công người khác tính xấu với người thân lại nhỏ nhen, đáng trách - Lòng nhân ái, độ lượng, bao dung sáng, hồn nhiên cần phát huy giúp người chiến thắng thân, chiến thắng hạn chế nhược điểm 4/Định hướng phát triển lực: - Năng lực giải vấn đề,tư sáng tạo - Năng lực tự quản, lực tổng hợp, lực cảm thụ văn học B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1.Giáo viên : Nghiên cứu tài liệu,lên kế hoạch dạy học theo chuẩn kiến thức kỹ Học sinh : Đọc chuẩn bị theo câu hỏi C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: Ngày: 6A5 Ngày: 6A11 2.Kiểm tra cũ: ? Vai trò quan sát, tưởng tượng, so sánh, nhận xét văn miêu tả? Tiến trình dạy: *Hoạt động 1: Khởi động - Mục tiêu: Tạo tâm gây hứng thú cho học sinh vào - Phương pháp: Nêu vấn đề, giải vấn đề… - Thời gian: phút - Trong sống có em mắc lỗi khơng? Em mắc lỗi với ai? Bạn bè hay người thân, sau phạm lỗi em cảm thấy ntn? Có ăn năn hối hận việc làm khơng ? - Có lúc ăn năn, hối lỗi học tâm hồn ta sáng giúp ta sống tốt Truyện ngắn “Bức tranh em gái tôi” phần giúp em hiểu rõ điều * Hoạt động 2: Hình thành kiến thức - Mục tiêu: Nhận biết nhận xét được: + Tiết1: Nắm sơ lược tác gỉa, tác phẩm,bố cục, phương thức, + Tiết 2: Nội dung, nghệ thuật văn - Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở - Thời gian: 70 phút Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung cần đạt * Hoạt động chung I Tìm hiểu chung ? Nêu tóm tắt vài nét tiêu biểu tác giả? Tác giả : SGK - Tên thật: Tạ Việt Dãng - Tên thật: Tạ Việt Dãng - Sinh ngày: – – 1959 - Sinh ngày: – – 1959 - Quê: Xã Hoàng Diệu – Chương Mỹ - Hà Tây ( Hà Nội) - Quê: Xã Hoàng Diệu – Chương Mỹ - Hà Tây ( Hà Nội) + Các bút danh khác: Lão Tạ, Chu Q, Bình Tâm - Tạ Duy Anh bút thần xuất sắc VHVN thời kỳ đổi số truyện ông dựng thành phim TH : "Bước qua lời nguyền " ? Nêu xuất xứ văn bản? Tác phẩm : - Tác phẩm “ Bức tranh em gái tơi” truyện ngắn đạt giải nhì thi viết “ Tương lai vẫy gọi” báo Tiền phong - Tác phẩm: đạt giải nhì - “ Bức tranh em gái tôi” câu chuyện gần gũi thi "Tương lai vẫy gọi" với sống bình thường lứa tuổi thiếu niên gợi điều sâu sắc mối quan hệ, thái độ, cách cư xử người với người Gv hướng dẫn đọc: Diễn cảm, truyện có nhiều nhân vật, nhiều lời thoại cần ý phân biệt rõ lời kể, lời đối thoại, diễn biến tâm lí người anh qua chặng - Gọi hs đọc văn ? Những tranh minh hoạ cho nội dung truyện? (Em kể trình tự việc ấy)? Giới thiệu Kiều Phương ham học vẽ tự chế thuốc vẽ ( tài KP chưa phát hiện) Tài KP phát Người anh buồn tủi hay cáu gắt với em Tranh em gái giải nhất, rủ anh nhận thưởng Đứng trước tranh người anh ngỡ ngàng, hãnh diện xấu hổ ?Truyện sử dụng PTBĐ nào? (tự kết hợp miêu tả biểu cảm) ? Truyện có nvật, nhân vật chính? Vì sao? - NV người em: đối tượng qsát người anh - Truyện tập trung diễn tả, phân tích tâm trạng người anh trước tài năng, thành công cô em gái - Cả anh em Kiều Phương nhân vật diện truyện mang chủ đề sâu sắc truyện: Lòng nhân hậu – đố kị - NV người anh nv trung tâm - giữ vai trò chủ yếu việc thể chủ đề truyện: lòng đố kỵ thất bại - Phương thức: tự (trần thuật) Gv khẳng định: hai nv nv xem xét kỹ vai trò nhân vật truyện ta thấy nv người anh có vị trí quan trọng câu chuyện muốn hướng người đọc tới thức tỉnh người anh hối lỗi bày tỏ nv coi nv trung tâm truyện Nhân vật giữ vai trò chủ yếu việc thể tư tưởng chủ đề tác phẩm (nếu thiếu có mặt người anh khơng có câu chuyện em gái) Thực chất truyện ngắn thể diễn biến tâm trạng nv người anh ? Truyện kể theo thứ mấy? Của nhân vật nào? (phương thức truyện) ? Việc t/g chọn ngơi thứ cho người anh có tác dụng gì? - NV trung tâm tự bộc lộ đc suy nghĩ, tâm trạng, tình cảm với người xung quanh với thân - Thích hợp chủ đề truyện Hơn để hối hận bày tỏ cách chân thành hơn, đáng tin cậy GV :Ở phần trước em nêu trình tự việc truyện cô mời em ? Nhắc lại việc thứ nhất? ( việc gì?) - Người anh kể cô em KP sống hàng ngày em học vẽ (tức thời điểm tài em gái - Ngôi kể: Ngôi thứ chưa phát hiện) -> Chúng ta tìm hiểu xem thời điểm người anh kể em nhé! * HĐ nhóm : Hs ý từ đầu .vui ? Qua lời kể người anh trai, em thấy người anh thường gọi em gái ntn? - Gọi em Mèo ?Vì anh khơng gọi em tên KP mà lại gọi em mèo? - Vì thấy mặt em ln bị dính bẩn thấy hay lục lọi đồ vật nhà nghịch ngợm lại đáng yêu ? Cách gọi em gái thể tình cảm gì? II Tìm hiểu văn bản: -> Gần gũi, thân thiết, vui vẻ Nhân vật người anh ? Có lần người anh bắt gặp em làm việc gì? - Nhào thứ bột đen sì, trơng sợ, lại bôi cổ tay ? Khi phát cô em gái nhào thứ bột đen người * Trong sống thường anh nghĩ ntn? ngày: - kêu lên; Trời ạ, chế thuốc vẽ ? Ý nghĩ cho em thấy thái độ anh độ anh em? -> vừa ngạc nhiên vừa xem thường thấy chế thuốc vẽ từ nhọ nồi, coi trị trẻ ? Sau người anh có suy nghĩ hành động ntn? - Bí mật theo dõi em gái ? Em hiểu bí mật? Theo từ điển: điều cần giữ kín cịn văn cảnh này, bí mật hành động kín theo dõi người khác mà người - hành động người anh theo dõi em gái ? Vì anh trai lại bí mật theo dõi em gái? Vì tị mị khơng hiểu thứ thuốc vẽ từ nhọ nồi em dùng vào việc mà mà lại hài lòng vui vẻ Gần gũi, thân thiết với em gái ? Từ nội dung vừa tìm hiểu em cho biết cs hàng * Khi thấy em chế thuốc vẽ: ngày người anh có thái độ cư xử với em ntn? ? Quan sát phần văn vừa tìm hiểu em có nhận xét ngơn ngữ giọng điệu kể chuyện? - Ngôn ngữ gần gũi dễ hiểu, giọng điệu tự nhiên phù hợp với cách kể trẻ nhỏ, miêu tả tỉ mỉ HS liên hệ ?Trong gia đình em, em có em gái không, em đối xử với Xem thường, bực bội, tị mị, em ntn? khơng trân trọng khả em gái ? Thái độ người nhà tài Mèo phát hiện? - Mọi người (Bố, mẹ, Tiến Lê): ngạc nhiên , vui mừng, sung sướng ? Riêng thái độ người anh sao? Vì người anh lại buồn rầu vậy? - Buồn rầu, muốn khóc, thất vọng mình, cảm thấy bị nhà lãng quên, - Thái độ: khó chịu hay gắt gỏng khơng thể thân với em gái trước (chỉ cần lỗi nhỏ tơi gắt um lên) Người anh tự đố kị với em ruột ⇒ Đó bước chuyển biến diễn biến tâm trạng người anh Đây biểu tâm lý dễ gặp người tuổi thiếu niên, lịng tự mặc cảm, tự ti người khác có tài bật (Ghen tị thói xấu làm người ta nhỏ bé Ghen tị chia rẽ tình cảm tốt đẹp người, ghen tị với em, khơng có tư cách làm anh) ? Người anh cịn có việc làm gì? - Xem trộm tranh Mèo ? Phân tích diễn biến tâm trạng người anh lút xem tranh em? - Cảm phục tài em gái ? Tại người anh lại "lén trút tiếng thở dài" sau xem tranh em gái? - Buồn nản, bất lực, cay đắng nhận thật em gái tài ? Nếu cần nói lời khun em nói với người anh lúc này? * Khi tài em phát hiện: - “Đừng rắn ghen tị luồn vào tim Đó rắn độc, gặm mịn khối óc làm đồi bại trái tim.” (Ét-mơn-đơ A-mi-xi) - “Giữa lòng ghen tị thi đua có khoảng xa cách tật xấu xa lòng đức hạnh ” Buồn, mặc cảm, ghen tỵ, đố kị ( La Bruy-e) Tiết 2: * HĐ cặp đôi: GV cho hoc sinh đọc đoạn cuối : “Trong gian phịng đấy” ? Bức tranh vẽ ai? Bức chân dung miêu tả nào? - Điều bất ngờ trước tiên em gái vẽ cậu: “trong tranh mơ mộng nữa” - Tư nhân vật tranh: đẹp, cảnh đẹp, sáng, ánh sáng lạ phải ánh sáng lòng mong ước, chất trẻ thơ, cặp mắt suy tư mơ mộng -> Rõ ràng người em gái không vẽ chân dung người anh dáng vẻ mà tình u, lịng nhân hậu, bao dung, tin tưởng vào chất tốt đẹp anh trai ? Tìm từ ngữ tả thái độ tâm trạng người anh lúc đó? - Hs trả lời + Giật sững (đây từ ghép: Giật sững sờ), bám lấy tay mẹ + Thôi miên: từ trạng thái người bị chế ngự mê man, vô thức không điều khiển lí trí, bị thu hút tâm trí vào tranh ?Phân tích lơ gíc diễn biến tâm trạng ấy? - Tâm trạng miêu tả cụ thể ấn tượng: -> Ngạc nhiên: Vì hồn tồn khơng ngờ em gái Mèo vẽ tranh đẹp quá, sức tưởng tượng người anh bé lại vẽ người anh - Hãnh diện: Tự hào tự nhiên hóa đẹp đẽ nhường Đây niềm tự hào trẻ thơ đáng người anh - Xấu hổ: Vì cậu tự nhận ú mình, thấy khơng xứng đáng tranh em gái: “dưới mắt em tơi, tơi hồn hảo ư?” ? Cuối truyện người anh muốn nói với mẹ: " Khơng phải tâm hồn lịng nhân hậu em đấy." Câu nói gợi cho em suy nghĩ nhân vật người anh? - Cuối truyện người anh nhận thái xấu hận tâm hồn sáng lịng nhân hậu em gái; biết xấu hổ, người anh trở thành người tốt tranh Đứng trước tranh của cô em gái em gái: - Theo em nhân vật người anh đáng yêu hay đáng trách? Vì sao? - Người anh đáng trách đáng cảm thơng tính xấu chắn thời Sự hối hận day dứt nhận tài quan trọng hơn, nhận tâm hồn sáng em gái chứng tỏ cậu ta biết sửa Ngỡ ngàng, hãnh diện, xấu hổ, mình, muốn vươn lên, biết tính ghen ghét đố kị muốn khóc, hối hận xấu ? Tại tranh nhân vật khác lại có sức mạnh cảm hố người anh đến thế? - GV : Bức tranh nghệ thuật Sức mạnh nghệ thuật tìm kiếm Đẹp, làm cho người, nâng người lên bậc thang cao Đẹp, chân - thiện - mĩ Tài lịng em gái cảm hố người anh ? Em có thích người anh khơng? * HĐ nhóm ? Tìm chi tiết miêu tả ngoại hình, hành động Kiều Phương? - Mặt ln tự bơi bẩn - Hay lục lọi đồ vật cách thích thú - Tự chế màu vẽ - Có tài vẽ tranh ? Trong truyện nhân vật người em gái lên với nét đáng yêu, đáng quý tính cách tài năng? - Tính tình: Hồn nhiên, sáng, độ lượng, nhân hậu - Tài năng: Vẽ vật có hồn, vẽ u q ? Theo em tài hay lòng người em gái cảm hóa người anh ? - Cả tài lòng nhiều lòng sáng, hồn nhiên, độ lượng cho anh trai ? Tại tác giả lại người em vẽ tranh người anh hoàn thiện đến - Bức tranh tình cảm tốt đẹp em dành cho anh, em muốn dành cho anh điều tốt đẹp - Ánh sáng, người anh tranh ánh sáng mong ước chất trẻ thơ, người em không vẽ chân dung dáng vẻ mà tình u, lịng nhân hậu, bao dung, tin tưởng vào chất tốt đẹp anh trai ? Trong đoạn văn tác gỉa sử dụng chủ yếu nghệ thuật ? - Kể kể thứ ( dễ hiểu, hồn nhiên, chân thực) ? Qua phân tích em có cảm nhận nhân vật người em? ? Ở nhân vật điều khiến em cảm mến ? - Tính tình: hồn nhiên, sáng, độ lượng, nhân hậu - Tài năng: vẽ vật có hồn, vẽ u q nhất, vẽ đẹp yêu mến mèo, người anh - Tấm lòng sáng, đẹp đẽ dành cho người thân tài nghệ thuật ? Theo em Kiều Phương cô gái ntn? GV : Cái gốc nghệ thuật lòng tốt đẹp người dành cho người Sứ mệnh nghệ thuật hoàn thiện vẻ đẹp người Đây ý tưởng nghệ thuật sâu sắc mà tác giả gửi gắm vào tác phẩm Con người cần có tài lòng nhiều lòng sáng đẹp đẽ dành cho người thân nghệ thuật ? Học xong truyện, em tự rút cho thân  Cuối tự nhận thói xấu mình, tự hồn thiện học gì? vươn lên - Trước thành cơng hay tài người khác, người cần phải vượt qua lịng mặc cảm, tự ti để có trân trọng niềm vui thực chân thành Lòng nhân hậu độ lượng giúp người tự vượt lên thân * HĐ cá nhân: HS tự viết vào tổng kết học theo gợi ý sau: ? Về nghệ thuật xây dựng nhân vật, em học điều gì? - Miêu tả tinh tế tâm lí nhân vật qua cách kể theo thứ ? Mỗi nhân vật miêu tả qua phương diện Nhân vật Kiều Phương nào? Em học đc nét nghệ thuật độc đáo từ tác gỉa? - Kể theo kể thứ - Miêu tả chân thực diễn biến tâm lí nhân vật ? Nội dung ý nghĩa truyện gì? Học xong truyện em tự rút cho thân học ? - Ghen ghét, đố kị trước tài thành cơng người khác tính xấu với người thân lại nhỏ nhen, đáng trách - Tự cá nhân, tự ti mặc cảm hạn chế, nhược điểm cần khắc phục Vượt qua mặc cảm, tự ti để có trân trọng niềm vui chân thành - Thời gian: 75 phút Hoạt động giáo viên học sinh ? Đ1 miêu tả ai? Những nét bật người đoạn văn? ? D.DThư miêu tả ntn? - Vẻ đẹp ngoại hình: rắnchắc, gân guốc - Có hành động nhanh nhẹn, rứt khoát, mạnh mẽ, dũng mãnh trước thiên nhiên hiểm trở ? Tại nói qua hình ảnh nhân vật, ta hình dung nét tiêu biểu cảnh sắc khúc sơng có nhiều thác dữ? Nội dung cần đạt I/ Phương pháp tả cảnh: 1/ Ví dụ: * Đoạn 1: Trích “Vượt thác” – Võ Quảng - Miêu tả hình ảnh Dượng Hương Thư vượt thác - Qua hình ảnh Dượng Hương Thư, người đọc hình - Hai hàm cắn chặt, cặp mắt nảy lửa, quai hàm bạnh dung phần cảnh sắc ra, bắp thịt cuồn cuộn, hiệp sĩ Trường Sơn oai khúc sơng nhiều thác Đó linh (Nhờ tả ngoại hình động tác) người vượt thác phải đem lực, tinh ? Đoạn văn tả quang cảnh gì? thần để chiến đấu thác ? Người viết miêu tả cảnh vật theo thứ tự nào? - Từ sông lên bờ (gần xa) ? Chỉ câu văn miêu tả cảnh mặt sông, câu văn miêu tả cảnh bờ? ? Liệu đảo thứ tự khơng? Vì sao? * Đoạn 2: - Khơng Vì đảo vị trí quan sát - Trình tự tả hợp lí người tả ngồi - Tả dịng sơng Năm Căn thuyền xuôi từ kênh sông Tất nhiên, trước mắt người ngồi phải cảnh dịng sơng, nước chảy, - Thứ tự: từ sông lên bờ, từ tới cảnh vật hai bên bờ sông Nếu tả khác đi, ngược lại gần vào xa chẳng hạn người tả phải ngồi chỗ khác ? Đ3 miêu tả cảnh gì? ? Văn có phần Em tóm tắt ý phần - MB: Giới thiệu lũy tre làng (phẩm chất, hình dáng, màu sắc) - TB: Lần lượt miêu tả vòng lũy tre - KB: Phát biểu cảm nghĩ nhận xét lồi tre ? Em có nhận xét trình tự miêu tả vb? - Nhận xét trình tự miêu tả: Từ khái qt đến cụ thể, từ ngồi vào (trình tự không gian) Cách tả * Đoạn 3: Tả cảnh luỹ tre hợp lí nhìn người tả hướng từ bên làng: 3phần - MB: giới thiệu khái quát Nếu tả theo trật tự thời gian chắn phải tả khác luỹ tre làng ? Vậy muốn tả cảnh cần phải tiến hành làm - Miêu tả cụ thể vịng luỹ gì? tre ? Nhắc lại bố cục văn tả cảnh? - KB: phát biểu cảm nghĩ nhận xét chung • GV nhấn mạnh bước tả bố cục - Trình tự miêu tả: từ ngồi văn tả cảnh vào trong, từ khái quát đến cụ thể 2/ Ghi nhớ: sgk/47 * Điều chỉnh bổ sung *Hoạt động 3: Luyện tập - Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức giúp học sinh khắc sâu kiến thức - Phương pháp: Nêu vấn đề, giải vấn đề, giảng giải… - Thời gian: 10 phút II Luyện tập: Tiết Bài 1: Tả lớp học viết TLV ? Chọn hình ảnh tiêu biểu miêu tả? - Cơ giáo, khơng khí, quang cảnh chung phịng học (bảng , tường, bàn ghế) bạn (tư thế, thái độ) cảnh viết bài, cảnh sân, tiếng động ? Miêu tả theo thứ tự nào? ? Viết mở bài, kết cho văn trên? - Hs viết bài, gv sửa, bổ sung * G Hướng dẫn HS nhà viết ? Hãy lập dàn ý "Biển đẹp" Vũ Tú Nam? - Mở bài: Biển đẹp - Thân bài: Cảnh biển thời điểm khác + Buổi sớm Có buổi chiều nắng tàn, mát dịu + Buổi trưa Bài 1: Tả lớp học viết TLV - Đối tượng mtả: cô giáo, quang cảnh lớp, bạn, cảnh làm bài, ngồi sân - Trình tự miêu tả: từ ngoài, từ bảng xuống lớp, từ khơng khí chung lớp đến cá nhân hs + Ngày mưa rào + Ngày nắng - Kết bài: Nhận xét suy nghĩ cảnh sắc biển * Điều chỉnh, bổ sung *Hoạt động 4: Vận dụng - Mục tiêu: Sử dụng kiến thức vừa học để làm tập - Phương pháp: Nêu vấn đề, giải vấn đề, giảng giải… - Thời gian: phút ?Tả quang cảnh sân trường em chơi *Hoạt động 5: Tìm tịi mở rộng - Mục tiêu: Sử dụng kiến thức vừa học để ứng dụng vào thực tế - Phương pháp: Nêu vấn đề, giải vấn đề, giảng giải… - Thời gian: phút Đọc, tham khảo văn tả cảnh… 4/ Củng cố (3p): - GV đề bài: Văn tả cảnh( hs viết nhà): 5/Dặn dị: ( 2p) Hồn thành tập, viết TLV nhà ************************************************************* Ngày soạn: 12/ 02/ 2021 Tiết 92+ 93: BUỔI HỌC CUỐI CÙNG (Chuyện em bé người An- dát) (An - phông - xơ Đô - đê) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức : Nhận biết, vận dụng được: - Cốt truyện, tình truyện, nhân vật, người kể chuyện, lời đối thoại độc thoại tác phẩm - Ý nghĩa giá trị tiếng nói dân tộc - Tác dụng số biện pháp nghệ thuật sử dụng truyện Kĩ năng: - Kể tóm tắt truyện - Tìm hiểu, phân tích nhân vật cậu bé Phrăng thầy giáo Ha-men qua ngoại hình ngơn ngữ, cử chỉ, hành động - Trình bày suy nghĩ thân ngơn ngữ dân tộc nói chung ngơn ngữ dân tộc nói riêng Thái độ: Giáo dục tình cảm u q hương đất nước qua ngơn ngữ dân tộc Định hướng phát triển lực : Hợp tác, tư sáng tạo, lực cảm thụ văn học II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1.Giáo viên : Nghiên cứu tài liệu,lên kế hoạch dạy học theo chuẩn kiến thức kỹ Học sinh : Đọc chuẩn bị theo câu hỏi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức: Ngày: 6A5 Ngày: 6A11 Kiểm tra cũ: -Giáo viên giới thiệu trị chơi: Quan sát tranh, ảnh đốn tên văn Giáo viên chiếu số tranh, ảnh hỏi: Những ảnh gợi em liên tưởng tới văn học? Tiến trình dạy: *Hoạt động 1: Khởi động - Mục tiêu: Tạo tâm gây hứng thú cho học sinh vào - Phương pháp: Nêu vấn đề, giải vấn đề… - Thời gian: phút Yêu quê hương, đất nước tình cảm thiêng liêng, cao q, ln nguồn cảm hứng bất tận cho nhà thơ, nhà văn Với nhà văn Đoàn Giỏi nhà văn Võ Quảng tình yêu dệt nên từ điều giản đơn, bình dị sống u sơng, yêu núi, yêu làng, yêu xóm, yêu người Biểu lịng u nước khơng phải thứ cao xa, nằm ý thức hành động người Lòng yêu nước tình cảm thiêng liêng người có nhiều cách thể khác Ở đây, văn bản: “Buổi học cuối cùng” đặc biệt này, lịng u nước, tình cảm dân tộc cịn thể cụ thể tình yêu quý trọng tiếng nói dân tộc Câu chuyện cảm động diễn nào? Vậy học hơm em tìm hiểu “Buổi học cuối cùng” * Hoạt động 2: Hình thành kiến thức - Mục tiêu: Tiết 1- Cốt truyện, tình truyện, nhân vật, người kể chuyện, lời đối thoại độc thoại tác phẩm Tiết 2- Ý nghĩa giá trị tiếng nói dân tộc - Tác dụng số biện pháp nghệ thuật sử dụng truyện - Phương pháp: Thuyết trình,vấn đáp gợi mở - Thời gian: 70 phút Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung cần đạt *HĐ chung:HS đọc thích SGK I/ Tìm hiểu chung: ? Nêu hiểu biết em nhà văn? 1/ Tác giả: Sgk An –phông –xơ Đô- đê (1840-1897)nhà văn Pháp nửa cuối kỉ XIX.Ông sinh Nim, tỉnh Lăng –gơ –đốc thuộc miền Nam nước Pháp,trong gia đình kinh doanh tơ lụa Khi người cha bị phá sản ,gia đình ơng dời đến thành phố Li-ơng Cậu bé Đô - đê học sinh thông minh ham mê đọc sách 15 tuổi Đô- đê bắt đầu làm thơ viết tiểu thuyết - An- phông- xơ Đô đê: (1840- 1897) nhà văn Pháp nửa cuối kỉ XIX - Văn chương ông nhẹ nhàng, sang, diễn tả cảm động nỗi đau tình thương, đặc biệt tình yêu quê hương, đất nước -Một số tác phẩm: ? Truyện ngắn “ Buổi học cuối cùng” đời hoàn cảnh lịch sử nào? - Sau chiến tranh Pháp-Phổ, nước pháp bị thua trận, hai vùng An- 2/ Tác phẩm: dát Lo-ren giáp biên giới với Phổ bị nhập vào nước Phổ - Hoàn cảnh đời: tác phẩm viết vào thời * GV chiếu đồ để xác định ranh giới Pháp – Phổ điểm vùng An-dát - Phổ tên nước chuyên chế lãnh thổ Đức trước Lo-ren bị cắt cho Phổ ? Em hiểu tên truyện “ Buổi học cuối cùng” - Sau hai vùng An-dát Lo-ren bị nhập vào nước Phổ hai vùng buộc phải học tiếng Đức Truyện viết buổi học cuối tiếng Pháp trường làng An-dát, truyện có nhan đề “ Buổi học cuối cùng” -Đọc tóm tắt: * GV hướng dẫn đọc - Giọng đọc chậm, xót xa, day dứt - Lời thầy Ha-men đọc thật dịu dàng, trầm buồn ?Em tóm tắt nội dung truyện? Sáng hôm cậu bé Phrăng đến lớp muộn, cậu ngạc nhiên thấy khơng khí lớp thật khác thường Sau cậu thực chống váng biết buổi học tiếng Pháp cuối Cậu thấy tiếc nuối,ân hận bỏ phí thời gian ,đã trốn học chơi.Trong buổi học cuối khơng khí thật trang nghiêm Thầy Ha-men nói nhiều điều tiếng Pháp,đã giảng say sưa đến đồng hồ điểm 12h trưa Kết thúc buổi học thầy nghẹn ngào khơng nói thành lời Thầy viết chữ thật to lên bảng : “NƯỚC PHÁP MUÔN NĂM” ? Truyện kể theo thứ mấy? Qua lời kể nhân vật ? Cách kể có tác dụng ? - Ngơi thứ nhất, qua lời kể nhân vật Phrăng - Cách kể tạo ấn tượng câu chuyện có thực, đồng thời thể tâm trạng, ý nghĩ nhân vật kể chuyện * HĐ cặp đôi - Ngôi kể: Ngơi thứ nhất, nhân vật Phrăng ? Truyện chia làm phần? Nội dung phần? - Đ1: Từ đầu đến “ mà vắng mặt con”: Quang cảnh buổi sáng, tâm trạng Phrăng đường tới lớp học - Đ2: Tiếp theo đến “ Tôi nhớ buổi học cuối này”: Diễn biến buổi học cuối - Đ3: Còn lại: Cảnh kết thúc buổi học ? Diễn biến câu chuyện xoay quanh nhân vật nào? - Cậu bé Phrăng - Thầy giáo Ha-men *HĐ cá nhân ? Đọc đoạn văn trả lời câu hỏi - Bố cục: phần “Buổi sáng hôm ấy,đã trễ đến lớp ,tơi sợ bị quở mắng ,càng sợ thầy Ha – men dặn trước thầy hỏi phân từ mà chẳng thuộc lấy chữ Tơi thống nghĩ trốn học rong chơi đồng nội Trời mà ấm đến thế,trong trẻo đến thế! Nghe thấy sáo hót ven rừng cánh đồng cỏ Ríp-pe,sau xưởng cưa, lính Phổ tập.Tất cám dỗ quy tắc phân từ; cưỡng lại được,và ba chân bốn cẳng chạy đến trường.” ? Qua lời tự thuật Phrằng, em thấy Phrăng người nào? -Chưa chăn học, ham chơi Cậu định trốn học chơi muộn chưa thuộc sợ thầy mắng Hơn nữa, buổi sáng hơm II Tìm hiểu văn đẹp trời Nhưng cậu vượt lên cám dỗ sợ hãi để ba Nhân vật Phrăng: chân bốn cẳng chạy đến trường Và cậu quan sát nhiều điều khác lạ buổi sang hôm * Hoạt động cặp đôi Học sinh theo dõi đoạn văn: Từ “khi qua trước trụ sở xã…… ngang trang sách” ( T50-51) ? Vào sáng hôm diễn buổi học cuối cùng, bé Phrăng thấy có khác lạ? Trên đường đến trường: người đọc cáo thị - Ở trường: + Mọi bình lặng y buổi sáng chủ nhật - Trong lớp học: +Các bạn ngồi lặng lẽ lớp +Thầy Ha-men dịu dàng, mặc đẹp ngày +Có dân làng đến lớp ? Tất điều khác lạ khiến Phrăng có thái độ nào? -Ngạc nhiên  Đang ngạc nhiên tất điều thầy Ha-men bước lên bục với giọng dịu dàng trang trọng, thầy nói: “Các ơi, hơm học Pháp văn cuối con…” ? Điều thầy Ha-men vừa nói khiến cho Phrăng có tâm trạng nào? Vì cậu lại có tâm trạng ấy? -Chống váng q bất ngờ tức giận, Phrăng hiểu vấn đề nghiêm trọng mà bọn chúng dán trụ sở xã * Giáo viên: Diễn biến buổi học cuối hình ảnh thầy Hamen tác động làm thay đổi suy nghĩ nhận thức Phrăng việc học tiếng Pháp Sự thay đổi diễn nào? Chúng ta theo dõi đoạn văn: (“ Bài học Pháp văn cuối tơi…vào đầu óc chúng tơi” T51-52) *Hoạt động nhóm ? Tìm chi tiết miêu tả diễn biến tâm trạng thái đồ Phrăng việc học tiếng Pháp? - Giật bỏ phí thời gian, mải chơi Những sách vừa cảm thấy chán ngán dường người bạn cố tri - Lịng rầu rĩ khơng dám ngẩn đầu lên khơng thuộc - Kinh ngạc thấy, hiểu đến ? Các chi tiết: giận mình, lịng rầu rĩ giúp em hiểu tâm trạng nhân vật Phrăng? - Ân hận, tiếc nuối, xấu hổ ? Các chi tiết: sách…kinh ngạc… cho thầy Phrăng có thái độ việc học tiếng Pháp? - Yêu tiếng Pháp, thích học tiếng Pháp Như vậy, tư tưởng thái độ Phrăng với vệc học tiếng pháp buổi học cuối có biến đổi sâu sắc :Từ chỗ mải chơi, ngại học tiếng Pháp đến biết yêu quý ham muốn học tốt tiếng Pháp ?Sự thay đổi giúp em hiểu điều nhân vật Phrăng? -Có trưởng thành nhận thức:biết nhận lẽ phải hiểu điều lớn lao mà thầy Ha-men truyền đạt ?Qua tìm hiểu em thấy Phrăng cậu bé nào? *Buổi học cuối kết thúc để lại lòng Phrăng ấn tượng sâu sắc: Ơi tơi nhớ buổi học cuối này, chưa thấy lớn lao đến ? Qua suy nghĩ em cảm nhận nhân vật Phrăng? -Yêu tiếng Pháp quý trọng người thầy ?Để làm bật hình ảnh Phrăng, tác giả tập trung miêu tả nhân vật theo phương diện nào? -Miêu tả diễn biến tâm lý  Qua nhân vật Phrăng, tác giả muốn thể khía cạnh chủ đề tư tưởng tác phẩm: Nỗi đau nước, tự do, khơng nói tiếng nói dân tộc nỗi buồn uất ức khơng sánh -Hồn nhiên, chân thật có thay đổi sâu sắc nhận thức -Yêu tiếng Pháp quý trọng thầy giáo Khép lại tiết học trước đọng lại ta hình ảnh bé Frăng hồn nhiên, trung thực với lòng yêu nước cịn cảm tính, trẻ thật đáng trân trọng thể qua diễn biến tâm trạng thật tinh tế, sâu sắc An phông xơ Đô đê không Frăng người kể chuyện mà nhân vật thể tư tưởng chủ đề tác phẩm Ngồi bé Frăng, ta cịn bắt gặp nhân vật khác văn góp phần thể tư tưởng chủ đề tác phẩm => Giờ học hơm nay, tìm hiểu tiếp *HĐ nhóm ? Theo em, truyện, ngịai bé Frăng, cịn có nhân vật giữ vai trị quan trọng việc thể tư tưởng chủ đạo tác phẩm? - Thầy giáo Hamen ? Thầy giáo Hamen buổi dạy tiếng Pháp cuối ấy, miêu tả qua phương diện? Đó phương diện nào? - Thầy giáo Hamen miêu tả qua phương diện: trang phục, thái độ với H, lời nói việc học tiếng pháp hành động cử phút cuối buổi học ? Em tìm chi tiết miêu tả thầy Hamen theo phương diện trên? (2 -> H trả lời) - Về trang phục: áo sơ đanh gốt diềm sen, mũ lụa thêu ren - Thái độ với H (Frăng): Chẳng giận dữ, dịu dàng kiên nhẫn giảng - Những lời nói việc học tiếng Pháp + Tai họa lớn hoãn việc học đến ngày mai + Tiếng Pháp ngôn ngữ hay nhất, sáng nhất, phải giữ lấy đừng quên lãng + Khi dân tộc rơi vào vịng nơ lệ, chừng họ giữ vững tiếng Nhân vật thầy giáo Ha-men nói … chẳng khác nắm chìa khóa chốn lao tù ? Em có nhận xét trang phục thái độ thầy Hamen? Cho biết ý nghĩa chi tiết đó? - Đó trang phục thường thầy mặc ngày lễ thật trang trọng - Thái độ: ân cần, dịu dàng hoàn toàn khác ngày thường => Chứng tỏ buổi học cuối thật quan trọng thiêng liêng thày ? Trong buổi học cuối ấy, thầy Hamen miêu tả qua lễ phục đẹp, trang trọng với thái độ ân cần, dịu dàng kiên nhẫn, giảng giải muốn truyền hết tri thức cho H Điều chứng tỏ tính chất quan trọng buổi học Cịn lời nói hành động? ? Hãy đọc đoạn văn kể lời nói thầy Hamen với việc học tiếng Pháp? (Phrăng … chốn lao tù) Em thấy đoạn văn viết theo phương thức biểu đạt nào? - Phương thức biểu cảm ? Quan sát kỹ đoạn thầy Hamen nói tiếng Pháp em thấy đoạn văn tác giả sử dụng nghệ thuật gì? Chỉ rõ? ? Hình ảnh so sánh "giữ vững tiếng nói chẳng khác nắm chìa khóa chốn lao tù" có ý nghĩa gì? - Hình ảnh so sánh có ý nghĩa nhấn mạnh, khẳng định sức mạnh tiếng nói dân tộc ? Phương pháp biểu cảm, kết hợp nghệ thuật sử dụng điệp từ phép so sánh cho em hiểu lời nói thầy Hamen ntn? - Những lời nói thấm thía mong muốn học sinh phải trọng học môn tiếng Pháp, đồng thời thể niềm tự hào ngôn ngữ dân tộc, khẳng định sức mạnh ngôn ngữ dân tộc - Khi dân tộc bị rơi vào vịng nơ lệ Câu nói thầy Hamen cho ta cảm nhận giá trị thiêng liêng sức mạnh to lớn tiếng nói dân tộc đấu tranh giành độc lập tự đất nước bị xâm lăng => Hình ảnh thầy Hamen khơng tái qua trang phục, thái độ, lời nói mà cịn miêu tả qua hành động, cử ? Theo dõi phần cuối văn Kể lại đoạn văn đó? ? Qua đoạn văn vừa đọc, em thấy thầy Hamen có hành động, cử khiến cho Frăng khẳng định: Chưa thấy thầy lớn lao đến thế? - Hình ảnh thầy Hamen người tái nhợt, nghẹn ngào khơng nói hết câu, cầm phấn dằn mạnh cố viết thật to: Nước Pháp muôn năm, đứng tựa đầu vào tường cho em hiểu tâm trạng thầy lúc này? - Tâm trạng đau đớn, nỗi xúc động lên tới cực điểm ? Em thấy nhân vật thầy Hamen miêu tả lại theo cách nhìn, cách cảm, cách nghĩ ai? - Theo cách nhìn, cách cảm, cách nghĩ bé Phrăng - Vậy theo em, lời khẳng định Phrăng thầy giáo Hamen lúc có khơng? - Lời khẳng định phút giây thể rõ tình yêu nước thầy Tại sao? - H thảo luận, nhóm nhanh … + Thời khắc điểm giây phút cuối buổi học, ngày mai thầy phải dời nơi mãi… + Vì thầy thật dũng cảm, dám viết dịng chữ bên ngồi bọn lính Phổ tập GV chốt: Quả thật, phút giây cuối buổi học này, hình ảnh thầy Hamen thật lớn lao, giây phút thể rõ nỗi xúc động nghẹn ngào, niềm đau đớn tái tê thầy phải dời bỏ vùng Andát, dời bỏ trường với buổi dạy tiếng mẹ để thiêng liêng mà 40 năm trời thầy gắn bó Và, phút giây đau đớn tái tê ấy, tình yêu nước thầy tỏa sáng rực rỡ chói qua dịng chữ: Nước Pháp muôn năm khiến thầy trở nên lớn lao đẹp đẽ Và có lẽ, hình ảnh thầy buổi học cuối với lòng yêu nước sâu sắc thầy tác động tới Frăng khiến cậu trở nên chăm học, yêu tiếng mẹ đẻ u kính thầy vơ hạn nhớ buổi học cuối cùng… ? Qua phần phân tích trên, em thấy thầy Ha-men người thầy nào? - Đó người thầy say mê, yêu nghề dạy học có lịng u nước sâu sắc ? Em nhận thấy có khác cách miêu tả tác giả hai nhân vật Phrăng thầy Hamen?  Một người thầy say mê, yêu -Phrăng: Miêu tả qua diễn biến tâm lý nghề dạy học - Thầy: miêu tả qua ngoại hình từ trang phục, thái độ, lời nói để bộc lộ có lòng yêu tâm trạng nước sâu sắc, tự hào tiếng nói GV: Đó phương pháp tả người, phương pháp xây dựng dân tộc nhân vật mà em học sau Ngoài nhân vật Frăng thầy giáo Hamen, văn cịn có góp phần thể tư tưởng chủ đề tác phẩm? - Dân làng Andat (tiêu biểu cụ già Hơde) ? Tìm từ ngữ, chi tiết miêu tả hình ảnh dân làng cụ già Hô de buổi học? - Dân làng ngồi lặng lẽ … buồn rầu ? Những chi tiết giúp em hiểu tình cảm người dân Andát tiếng mẹ đẻ, nước Pháp? Các nhân vật - Tình cảm thiêng liêng, trân trọng việc học tiếng (Pháp) khác dân tộc Qua đó, thể tình u nước Pháp - Dân làng Andát ? Việc miêu tả nhân vật từ bé Frăng đến nhân vật thầy giáo Hamen sau dân làng Andat say sưa, thành kính - Cụ già Hơ de buổi học cuối ấy, theo em, tác giả muốn thể ý nghĩa gì? - Tình u nước có tất người, lứa tuổi Yêu nước trước  Có tình cảm hết phải u tiếng mẹ đẻ, u tiếng nói dân tộc thiêng liêng trân trọng việc học tiếng dân tộc Qua đó, thể tình u nước Pháp GV: Đúng vậy! Đó BH giản di mà lại chứa đựng ý nghĩa sâu sắc Tình yêu nước có người Yêu nước trước hết yêu tiếng nói dân tộc làm cho tiếng nói dân tộc ngày thêm giàu đẹp Nếu đất nước bị kẻ xâm lược đồng hóa ngơn ngữ, tiếng nói dân tộc bị mai dân tộc khó mà giành độc lập, chí rơi vào nguy diệt vong Nhìn lại chặng đường lịch sử dân tộc ta, có quyền tự hào trải qua 1000 năm bị phong kiến phương Bắc thống trị, 80 năm trời bị thực dân Pháp đô hộ……, dân tộc ta đứng vững, Tiếng Việt ta không mà ngược lại gìn giữ, phát triển sử dụng rộng rãi nhân dân Trong năm tháng đen tối đó, mn triệu trái tim Việt Nam ln ấp ủ, gìn giữ khao khát làm giàu đẹp tiếng nói dân tộc ? Truyện xây dựng thành công hai nhân vật bé F thầy III/ Tổng kết: giáo H Vậy em học tập nghệ thuật tả người tác giả? Nội dung => Chính nội dung phần ghi nhớ mà phải học thuộc - Miêu tả nhân vật thông qua ý nghĩ, tâm trạng ngoại hình, cử chỉ, lời nói, hành động ? Qua câu chuyện Buổi học cuối cùng, em hiểu tác giả? T/g nhà văn có lịng u nước, yêu tiếng mẹ đẻ sâu sắc => Như em thấy tình yêu nước yêu thật gần gũi Ta bắt gặp tình yêu nước Ilia Erenbua, nhà văn nước Nga Xô Viết với tình cảm thật giản dị: "Yêu nước yêu ta trồng trước cửa nhà, đường nhỏ ta học" Và vừa em vừa tìm hiểu "Lũy làng" Ngơ Văn Phú Yêu nước yêu quê Nghệ thuật: hương có lũy tre thân thuộc … Và hơm lần ta lại bắt gặp khái niệm yêu nước thật giản dị, dễ hiểu: Yêu nước yêu tiếng mẹ đẻ, yêu tiếng nói dân tộc ? Học xong văn bản, em thích nhân vật nào? Hãy nói vài lời * Ghi nhớ: SGK biểu tình cảm em với nhân vật ấy? -Điều chỉnh, bổ sung: *Hoạt động 3: Luyện tập - Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức giúp học sinh khắc sâu kiến thức - Phương pháp: Nêu vấn đề, giải vấn đề, giảng giải… - Thời gian: phút *Bài tập: Từ nhân vật Phrăng em liên hệ với việc học tập ( Đặc biệt mơn tiếng việt ) *Hoạt động 4: Vận dụng - Mục tiêu: Sử dụng kiến thức vừa học để làm tập - Phương pháp: Nêu vấn đề, giải vấn đề, giảng giải… - Thời gian:5 phút ? Tả lại nhân vật Phrăng ? Tả lại thầy giáo Hamen *Hoạt động 5: Tìm tịi mở rộng - Mục tiêu: Sử dụng kiến thức vừa học để ứng dụng vào thực tế - Phương pháp: Nêu vấn đề, giải vấn đề, giảng giải… - Thời gian: phút *Kể tên gương yêu nước dân tộc mà em biết? Ngày 17 tháng 02 năm 2021 Ký duyệt từ tiết 90 đến 93 Dương Thị Hạnh ... nhận thái xấu hận tâm hồn sáng lịng nhân hậu em gái; biết xấu hổ, người anh trở thành người tốt tranh Đứng trước tranh của cô em gái em gái: - Theo em nhân vật người anh đáng yêu hay đáng trách?... dài" sau xem tranh em gái? - Buồn nản, bất lực, cay đắng nhận thật em gái tài ? Nếu cần nói lời khun em nói với người anh lúc này? * Khi tài em phát hiện: - “Đừng rắn ghen tị luồn vào tim Đó... : “Trong gian phịng đấy” ? Bức tranh vẽ ai? Bức chân dung miêu tả nào? - Điều bất ngờ trước tiên em gái vẽ cậu: “trong tranh mơ mộng nữa” - Tư nhân vật tranh: đẹp, cảnh đẹp, sáng, ánh sáng lạ

Ngày đăng: 27/02/2021, 22:15

w