1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

phát triển kinh tế huyện như thanh tỉnh thanh hóa giai đoạn 2010 2021 tt

24 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát Triển Kinh Tế Huyện Như Thanh, Tỉnh Thanh Hóa Giai Đoạn 2010-2021
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Địa Lý
Thể loại Đề Tài Nghiên Cứu
Năm xuất bản 2021
Thành phố Thanh Hóa
Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 600,62 KB

Nội dung

Mục tiêu xây dựng và phát triển tỉnh Thanh Hóa đến năm 2030, tầm nhìn 2045 là Thanh Hóa là tỉnh giàu đẹp, văn minh và hiện đại; một trong những trung tâm lớn của vùng Bắc Trung bộ và cả

Trang 1

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Trong xu thế phát triển và hội nhập của kinh tế thế giới hiện nay, đối với mỗi quốc gia hay một vùng lãnh thổ, việc phát triển kinh tế có vai trò vô cùng quan trọng Việt Nam cũng không nằm ngoài xu thế chung đó Việt Nam đã và đang t ng ớc đổi mới, hội nhập với nền kinh tế thế giới Nền kinh tế của n ớc ta đang có nhiều chuyển iến và thay đổi mạnh mẽ Trong ối cảnh đó, việc phát triển kinh tế ở các địa ph ơng trở nên quan trọng

Mục tiêu xây dựng và phát triển tỉnh Thanh Hóa đến năm 2030, tầm nhìn 2045 là Thanh Hóa là tỉnh giàu đẹp, văn minh và hiện đại; một trong những trung tâm lớn của vùng Bắc Trung bộ và cả n ớc về công nghiệp năng l ợng và chế biến, chế tạo; nông nghiệp giá trị gia tăng cao; dịch vụ logistics, du lịch, giáo dục và đào tạo, y tế chuyên sâu và văn hóa, thể thao; một cực tăng tr ởng mới cùng với Hà Nội, Hải Phòng và Quảng Ninh tạo thành tứ giác

phát triển ở phía Bắc của Tổ quốc; (Nghị Quyết số 58/NQ-TW ngày 05/8/2020 của Bộ Chính trị về xây dựng và phát triển tỉnh Thanh Hóa đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045)

Nằm ở phía Tây Nam của tỉnh Thanh Hóa, Nh Thanh là một trong các huyện miền núi của tỉnh, nh ng có vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên và TNTN, kinh tế- xã hội u ái, thuận lợi hơn các huyện khác trong khu vực, cụ thể: Với mối quan hệ liên tỉnh, huyện Nh Thanh

là đầu mối giao th ơng, trung chuyển hàng hóa và dịch vụ th ơng mại du lịch của vùng Bắc Trung bộ và quốc gia, kết nối với các thị tr ờng quốc tế lân cận; là vùng có v ờn quốc gia

và khu vực đa dạng sinh học cần đ ợc bảo tồn; có hệ thống các hồ chứa n ớc,…; là vùng có tiềm năng phát triển du lịch sinh thái, cảnh quan, nghỉ d ỡng cấp quốc gia, quốc tế gắn liền với cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử văn hóa Mối quan hệ trong tỉnh, Nh Thanh nằm trong hành lang kinh tế quốc tế, nối cảng biển Nghi Sơn - cảng hàng không Thọ Xuân với các tỉnh vùng Tây Bắc và n ớc CHDCND Lào, thông qua đ ờng t CHK Thọ Xuân đi KKT Nghi Sơn, đ ờng Hồ Chí Minh; giữa vai trò là vùng sinh thái đầu nguồn trong vùng du lịch biển phía Đông với các vùng cảnh quan sinh thái đồi núi phía Tây,…

Tuy nhiên trong phát triển kinh tế, huyện Nh Thanh vẫn còn nhiều những tồn tại, hạn chế nh : Tổng giá trị sản xuất và quy mô t ng ngành còn nhỏ, sức cạnh tranh thấp;

ch a có nhiều sản phẩm chủ lực khẳng định th ơng hiệu hàng hoá của địa ph ơng trên thị

tr ờng; công tác tái cơ cấu ngành nông nghiệp; tích tụ tập trung đất đai còn chậm; tỷ lệ hộ đói nghèo còn cao; nền KT chủ yếu dựa vào sản xuất N-L-NN; nhiều thế mạnh về tự nhiên

ch a đ ợc phát huy; kết cấu hạ tầng KT-XH còn yếu và thiếu đồng ộ; đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân còn nhiều khó khăn Vì vậy, việc phát triển KT huyện Nh Thanh

t ơng xứng với tiềm năng, lợi thế của mình và đáp ứng mong mỏi của nhân dân trên địa àn trong thời kỳ CNH, đây thực sự là một vấn đề cấp thiết cần đ ợc giải quyết [19]

Là một giáo viên dạy Địa lí, với mong muốn đ ợc góp phần vào việc phát triển KT

huyện Nh Thanh trong t ơng lai, tôi lựa chọn đề tài: “Phát triển kinh tế huyện Như

Thanh, tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2010-2021” nhằm vận dụng những lí luận và ph ơng

pháp nghiên cứu địa lí KT-XH để phân tích những thuận lợi và khó khăn của các những nhân tố ảnh h ởng tới phát triển kinh tế huyện; lựa chọn các tiêu chí đánh giá thực trạng phát triển kinh tế huyện Nh Thanh; phân tích, đánh giá thực trạng phát triển kinh tế, rút ra

đ ợc những thành tựu, những tồn tại, hạn chế trong phát triển kinh tế 10 năm qua, chỉ ra nguyên nhân để t đó đề xuất những giải pháp hợp lí, góp phần đ a Nh Thanh tiến nhanh trên con đ ờng công nghiệp hóa và hiện đại hóa, trở thành một trong những huyện dẫn đầu trong phát triển kinh tế khu vực 11 huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa trong thời gian tới

2 Mục tiêu nghiên cứu

Vận dụng quan điểm và ph ơng pháp nghiên cứu khoa học Địa lí, đề tài làm rõ các nhân tố ảnh h ởng và phân tích thực trạng phát triển kinh tế huyện Nh Thanh giai đoạn 2010-2021; t đó đề xuất các giải phát triển kinh tế huyện hiệu quả đến năm 2030

Trang 2

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1 Đối tượng nghiên cứu

Các nhân tố ảnh h ởng và thực trạng phát triển kinh tế huyện Nh Thanh, tỉnh Thanh Hóa

3.2 Phạm vi nghiên cứu

- Về nội dung: Đề tài tập trung vào phân tích các nhân tố ảnh h ởng và phát triển

kinh tế huyện Nh Thanh giai đoạn 2010-2021 d ới góc độ địa lí, ao gồm phát triển kinh

tế theo ngành, thành phần kinh tế và theo lãnh thổ

- Về không gian: Nghiên cứu trên địa bàn huyện Nh Thanh, gồm 13 xã và 1 thị trấn

- Về thời gian: Luận văn sử dụng nguồn tài liệu, số liệu t năm 2010-2021

4 Nhiệm vụ nghiên cứu

Để đạt đ ợc mục tiêu nghiên cứu, đề tài cần thực hiện các nhiệm vụ sau:

- Tổng quan các công trình nghiên cứu theo h ớng của đề tài; làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển kinh tế vận dụng cho nghiên cứu cấp huyện;

- Lựa chọn các tiêu chí đánh giá phát triển kinh tế huyện Nh Thanh, tỉnh Thanh Hóa;

- Phân tích các nhân tố VTĐL, điều kiện tự nhiên và TNTN, kinh tế -xã hội và môi

tr ờng ảnh h ởng đến phát triển kinh tế huyện Nh Thanh, t đó làm rõ những thuận lợi và khó khăn đối với phát triển kinh tế của huyện;

- Phân tích, đánh giá phát triển kinh tế huyện Nh Thanh giai đoạn 2010-2021; làm

rõ những kết quả đạt đ ợc, chỉ ra tồn tại, hạn chế và nguyên nhân;

- Đề xuất các giải pháp phát triển kinh tế huyện Nh Thanh đến năm 2030

5 Nội dung nghiên cứu

- Cơ sở khoa học và thực tiễn về nghiên cứu phát triển kinh tế;

- Các nhân tố ảnh h ởng đến phát triển kinh tế huyện Nh Thanh, tỉnh Thanh Hóa

- Thực trạng phát triển kinh tế huyện Nh Thanh, tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2010-2021;

- Giải pháp phát triển KT huyện Nh Thanh, tỉnh Thanh Hóa đến năm 2030

6 Phương pháp nghiên cứu

- Ph ơng pháp thu thập, xử lý tài liệu:

- Ph ơng pháp phân tích, tổng hợp, so sánh:

- Ph ơng pháp thống kê toán học:

- Ph ơng pháp thực địa:

- Ph ơng pháp ản đồ và sử dụng công nghệ GIS:

- Ph ơng pháp chuyên gia:

- Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển kinh tế huyện Nh Thanh giai đoạn 2010-2021: những kết quả đạt đ ợc, những tồn tại và hạn chế; nguyên nhân dẫn đến tồn tại, hạn chế;

- Đề xuất đ ợc các giải pháp phát triển kinh tế huyện đến năm 2030

Trang 3

8 Cấu trúc nội dung của luận văn

Cấu trúc của luận văn, ngoài các phần mở đầu, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung chính của đề tài luận văn gồm 3 ch ơng:

Ch ơng 1: Cơ sở khoa học và thực tiễn về phát triển kinh tế

Ch ơng 2: Các nhân tố ảnh h ởng và thực trạng phát triển kinh tế huyện Nh Thanh, tỉnh Thanh Hóa

Ch ơng 3: Giải pháp phát triển kinh tế huyện Nh Thanh, tỉnh Thanh Hóa đến năm 2030

Chương 1

CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ

1.1 Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài

1.1.1 Trên thế giới

1.1.1.1 Về học thuyết phát triển kinh tế

1.1.1.2 Về các mô hình phát triển kinh tế

1.1.2 Ở Việt Nam

- Tiếp cận d ới góc độ kinh tế học

- Tiếp cận d ới góc độ Địa lí học

- Vận dụng lý thuyết về địa lý kinh tế- xã hội đại c ơng vào nghiên cứu địa lí kinh tế-

xã hội VN:

- Các công trình nghiên cứu về phát triển kinh tế cấp địa ph ơng/tỉnh Thanh Hóa:

- H ớng nghiên cứu phát triển kinh tế các huyện trên địa àn tỉnh Thanh Hóa

1.2 Cơ sở lý luận

1.2.1 Các khái niệm

1.2.1.1 Tăng trưởng kinh tế

Theo Bách khoa toàn th :“Tăng trưởng kinh tế (economic growth) là sự gia tăng của tổng sản phẩm quốc nội (GDP) hoặc tổng thu nhập quốc dân (GNP) trong một thời gian nhất định.[13]

1.2.1.2 Phát triển kinh tế

“Phát triển kinh tế là quá trình tăng tiến toàn diện về mọi mặt kinh tế, chính trị, xã hội của một quốc gia”

1.2.1.3 Mối quan hệ giữa tăng trưởng và phát triển kinh tế

Hai thuật ngữ tăng tr ởng và phát triển KT tuy khác nhau nh ng luôn có mối quan hệ chặt chẽ với nhau Tăng tr ởng KT thiên về số l ợng, còn tiến ộ về cơ cấu KT-XH phản ánh về chất l ợng của nền KT Tăng tr ởng KT ch a phải là phát triển KT, nh ng tăng

tr ởng KT là yếu tố cơ ản nhất của phát triển KT Nếu không có tăng tr ởng KT thì sẽ không có phát triển KT Theo đó phát triển KT ao hàm trong đó có tăng tr ởng KT nhanh

và ền vững hơn Nh vậy, phát triển KT chính ằng tăng tr ởng KT cộng với tiến ộ về cơ cấu KT-XH

1.2.1.4 Cơ cấu kinh tế

“Cơ cấu nền kinh tế là tổng thể những mối quan hệ về chất l ợng và số l ợng

giữa các ộ phận cấu thành nền KT trong một thời gian và trong những điều kiện

KT-XH nhất định”.[16]

1.2.1.5 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là sự thay đổi về số l ợng các ngành hoặc sự thay đổi về

quan hệ tỉ lệ giữa các ngành, các vùng, các thành phần do sự xuất hiện hoặc iến mất của một số ngành và tốc độ tăng tr ởng giữa các yếu tố cấu thành cơ cấu KT Chuyển dịch cơ cấu KT chính là cải tạo cơ cấu KT cũ, lạc hậu thành một cơ cấu KT mới phù hợp hơn

Trang 4

1.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển kinh tế

1.2.2.1 Vị trí địa lý và phạm vi lãnh thổ

1.2.2.2 Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên

1.2.2.3 Điều kiện kinh tế - xã hội

a Dân cư và nguồn lao động

1.2.4 Các tiêu chí đánh giá phát triển kinh tế vận dụng cho cấp huyện

- Căn cứ đề xuất tiêu chí

- Yêu cầu của ộ tiêu chí

- Tiêu chí đánh giá hiện trạng phát triển KT-XH huyện Nh Thanh

1.3 Cơ sở thực tiễn

1.3.1 Phát triển kinh tế trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa

- Khái quát về phát triển kinh tế tỉnh Thanh Hóa

- Quy mô và tốc độ tăng tr ởng kinh tế tỉnh Thanh Hóa

- Cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế tỉnh Thanh Hoa

- Thực trạng phát triển các ngành kinh tế

1.3.2 Khái quát chung về phát triển kinh tế huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa

- Giá trị sản xuất

- Tốc độ tăng tr ởng kinh tế

- Thu, chi ngân sách

- Cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế

- Hiện trạng phát triển các ngành kinh tế

Tiểu kết chương 1

Trong ch ơng 1, đề tài luận văn đã đạt đ ợc những kết quả nghiên cứu sau:

- Nghiên cứu Phát triển kinh tế có rất nhiều tác giả trong và ngoài n ớc quan tâm

trên cả hai ph ơng diện lý thuyết và thực tiễn, ở tất cả các cấp lãnh thổ (quốc gia, tỉnh hay địa ph ơng) Nghiên cứu phát triển trên địa àn tỉnh Thanh Hóa nói chung, huyện Nh Thanh nói riêng đ ợc thực hiện trong nhiều thể loại công trình: sách, luận án, luận văn, đề tài nghiên cứu khoa học các cấp, Tuy nhiên tiếp cận trên quan điểm và ph ơng pháp nghiên cứu địa lý kinh tế thì hiện nay vấn đề nghiên cứu phát triển kinh tế trên địa àn huyện nh Thanh giai đoạn 2010-2021 ch a đ ợc thực hiện

- Tăng tr ởng kinh tế; phát triển kinh tế; trình độ phát triển kinh tế-xã hội; cơ cấu kinh tế; chuyển dịch cơ cấu kinh tế, là những khái niệm cơ ản có nội hàm liên quan đến nghiên cứu phát triển kinh tế cho một lãnh thổ

- Nhân tố ảnh h ởng đến phát triển kinh tế của địa ph ơng gồm có VTĐT và phạm vi lãnh thổ; điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên, kinh tế- xã hội và môi tr ờng Tùy thuộc vào điều kiện của t ng địa àn nghiên cứu mà các nhân tố thể hiện vai trò, vị trí khác nhau

Trang 5

- Phát triển kinh tế trên địa àn tỉnh Thanh Hóa, giai đoạn 2010-2021 đạt đ ợc nhiều thành tựu nh : tốc độ tăng tr ởng cao, đứng đầu các tỉnh Bắc Trung Bộ và thuộc nhóm các tỉnh, thành phố dẫn đầu cả n ớc Quy mô nền KT liên tục tăng và tổng sản phẩm ình quân đầu ng ời (GRDP) tăng qua các năm; đứng thứ 8 cả n ớc; t ng ớc trở thành một cực tăng

tr ởng mới của vùng Bắc Trung Bộ Cơ cấu KT chuyển dịch theo h ớng CN và dịch vụ là chủ đạo; kết cấu hạ tầng KT-XH không ng ng đ ợc cải thiện Bên cạnh những thành t u đạt đ ợc, phát triển kinh tế Thanh Hóa cũng còn không ít những tồn tại; kết quả phát triển kinh tế - xã hội trên nhiều mặt vẫn ch a t ơng xứng với tiềm năng, lợi thế

Chương 2 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ

HUYỆN NHƯ THANH, TỈNH THANH HÓA 2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế huyện Như Thanh

2.1.1.Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ

2.1.1.1 Vị trí địa lí

Huyện Nh Thanh nằm trên vùng núi thấp phía Tây của tỉnh Thanh Hóa Trung tâm huyện lỵ là thị trấn Bến Sung, cách thành phố Thanh Hóa gần 50 km về phía Tây Nam, cách Khu Kinh tế Nghi Sơn khoảng 30 km, cách Cảng Hàng không Thọ Xuân gần 40 km, cách

đ ờng Hồ Chí Minh 20km về phía Tây Huyện Nh Thanh có vị trí tiếp giáp với huyện Triệu Sơn (phía Bắc), giáp Thị xã Nghi Sơn, huyện Quỳnh L u, Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An (phía Nam), giáp huyện Nh Xuân, Th ờng Xuân (phía Tây), giáp Thị xã Nghi Sơn, huyện Nông Cống (phía Đông)

Nh vậy, so với 11 huyện miền núi, Nh Thanh là một trong những huyện có vị trí địa lí thuận lợi đối với phát triển kinh tế, tạo mối liên hệ nhiều mặt giữa Nh Thanh với các lãnh thổ khác

2.1.1.2 Phạm vi lãnh thổ

Huyện Nh Thanh đ ợc thành lập ngày 18/11/1996 theo Nghị định 72/NĐ-CP của Chính phủ, với 16 xã: Xuân Khang, Xuân Thái, Thanh Kỳ, Thanh Tân, Yên Lạc, Yên Thọ, Xuân Phúc, Xuân Du, Xuân Thọ, Phúc Đ ờng, Phú Nhuận, Mậu Lâm, Ph ợng Nghi, Cán Khê, Hải Long, Hải Vân (tại thời điểm tr ớc thành lập thuộc huyện Nh Xuân) Khi thành lập, huyện Nh Thanh có diện tích 587,3 km2, chiếm gần 5,3% diện tích tự nhiên toàn tỉnh

Nh Thanh là tên gọi đ ợc ghép t hai địa danh Nh Xuân và Thanh Hóa

2.1.2 Các điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên

2.1.2.1 Địa hình

Địa hình Nh Thanh t ơng đối phức tạp, dốc thoải t Tây sang Nam, huyện Nh Thanh chia thành 04 loại địa hình chính tạo thành các khu vực cảnh quan đặc sắc gồm: đồng ằng; địa hình đồi núi thấp; đồi núi xen kẽ đồng ằng và núi đá vôi xen kẽ thung lũng Hệ thống núi đồi ở phía Tây độ cao trung ình 200 - 300m, chạy song song với hồ sông Mực; phía Nam và phía Bắc địa hình ít phức tạp với dãy đồi núi thấp xen kẽ núi đá vôi, độ cao trung ình 100 -150m, độ dốc t 15 - 250 m

2.1.2.2 Khí hậu

Nh Thanh có khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm m a nhiều, một năm có 2 mùa rõ rệt: Mùa khô khí hậu hanh khô giá rét diễn ra t tháng 10 đến tháng 2 năm sau, có ngày nhiệt độ giảm xuống 7-8 độ C Mùa m a diễn ra t tháng 3 đến tháng 9, nhiều m a, ão và gió Lào

2.1.2.3 Đất

* Đất phù sa- Fluvisols (FL):

* Đất glây- Gleysols (GL):

Trang 6

* Đất đen- Luvisols (LV):

* Đất xám (Acrisols) ký hiệu AC:

* Đất đỏ- Ferralsols (FR):

Về hiện trạng sử dụng đất:

- Hiện trạng đất nông nghiệp: Bao gồm đất trồng lúa (có diện tích 3.556,65 ha,

chiếm 7,07% diện tích đất nông nghiệp); Đất trồng cây hàng năm khác (có diện tích 3.560,81 ha, chiếm 7,08% diện tích); Đất trồng cây lâu năm (có diện tích 2.992,62 ha, chiếm 5,95% diện tích);

- Hiện trạng đất phi nông nghiệp: Tổng quỹ đất của huyện hiện có 8.134,12 ha,

chiếm 13,83% diện tích tự nhiên

- Hiện trạng đất chưa sử dụng: Có diện tích 387,00 ha chiếm 0,66% diện tích tự

nhiên Xã có diện tích đất ch a sử dụng lớn nhất là xã Xuân Khang 102,27 ha, xã có diện tích nhỏ nhất là Xuân Phúc 1,97 ha Về cơ cấu đất ch a sử dụng ao gồm: Đất ằng 196,79

ha, chiếm 50,85% diện tích; Đất đồi núi 27,09 ha, chiếm 7,00% diện tích và đất núi đá

không có r ng cây là 163,12 ha, chiếm 42,15% diện tích

2.1.2.4 Nguồn nước và hệ thống thủy văn

Nguồn nước mặt: Trên địa àn huyện có 3 sông chính là sông Mực, sông Nhơm và

sông Thị Long Sông Mực có l u vực lớn nhất (490 km2

), với l u l ợng (Qlũ = 28,49 m3/s) Nguồn n ớc của l u vực sông Sông Nhơm và sông Thị Long nằm trên đất Nh Thanh

nh ng lại chủ yếu phục vụ t ới cho 2 huyện Triệu Sơn và Nông Cống

Nguồn nước ngầm: Do địa hình ở miền núi có độ dốc khá lớn nên mực n ớc ngầm

khá sâu (t 35m - 40m) Vì vậy ở đây n ớc ngầm khá sạch song vì ở sâu nên tầng canh tác không chịu sự ảnh h ởng của n ớc ngầm Do đó nếu đ ợc khai thác phục vụ n ớc sinh hoạt hay t ới cho lúa n ớc đều rất tốt.[18]

có địa hình hiểm trở khó khăn

2.1.2.6 Tài nguyên khoáng sản

- Nh Thanh có tài nguyên khoáng sản với trữ l ợng khá và phân ố tập trung, có thể khai thác với quy mô công nghiệp nh : đá vôi, đá phụ gia xi măng, đá hoa, cát xây dựng tại Yên Lạc, Thanh Kỳ Đây là thế mạnh để phát triển công nghiệp vật liệu xây dựng trên địa àn huyện

2.1.2.7 Tài nguyên du lịch tự nhiên

- Đối với huyện Nh Thanh, tiềm năng và lợi thế về du lịch đã đ ợc khẳng định, nhất

là tiềm năng về du lịch sinh thái, nghỉ d ỡng Bến En và hệ thống cảnh quan thiên nhiên kỳ thú nh hang Ngọc, hang Lèn Pót, thác n ớc dốc Bò Lăn; Đặc iệt là V ờn Quốc gia Bến

En với diện tích trên 14.300ha, là khu vực r ng núi đất đai thấp có tầm quan trọng lớn đối với công tác ảo tồn thiên nhiên của quốc gia và quốc tế vì tính đa dạng sinh học hiện có và

hệ sinh thái vùng đất ngập n ớc, mặt n ớc (hồ sông Mực); hồ sông Mực có diện tích mặt

n ớc khoảng 3.000ha, có 21 hòn đảo lớn, nhỏ đ ợc ao ọc ởi a cánh cung núi đá, đồi đất, r ng cây, tạo ra cảnh quan sơn thủy hữu tình và có nhiều loài động, thực vật quý hiếm

V ờn Quốc gia Bến En đ ợc xếp hạng di tích danh lam thắng cảnh cấp tỉnh theo Quyết định

số 345 ký ngày 30/01/2015 và đ ợc công nhận khu du lịch cấp Tỉnh theo Quyết định số

Trang 7

1905 ký ngày 21/5/2019 Phía d ới đập sông Mực là hồ Đồng Lớn uốn quanh núi đá tạo nên một quần thể hài hòa nên thơ, tạo tiềm năng rất lớn về du lịch

2.1.2.8 Tài nguyên thủy sản

Nh Thanh có gần 3.500 ha thủy vực n ớc ngọt ao gồm: Đất nuôi trồng thuỷ sản (đất ruộng): có diện tích 303,10 ha chiếm 0,60% diện tích đất nông nghiệp; Đất sông, ngòi, kênh, rạch, suối: có diện tích 880,67 ha, chiếm 10,83% diện tích đất phi nông nghiệp; Đất

có mặt n ớc chuyên dùng: có diện tích 2.244,49 ha, chiếm 27,59% diện tích đất phi nông nghiệp Đây là điều kiện thuận lợi để Nh Thanh phát triển kinh tế thủy sản

Các thủy vực ở Nh Thanh có độ trong trung bình 0,5–1,0m; độ pH: 6,7–7,6; động

vật phù du: 6–10.104 con/m3; thực vật phù du: 5–50.105 tế ào/m3; sinh vật đáy: 4-10g/m2 Các giống thủy sinh gồm có các loài cá: Mè, Diếc, Chép, Trôi, Quả, Trê, Rô đồng, Rô phi, Tôm càng sông, Cua đồng, L ơn, Ốc, Ếch, v.v [18]

2.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội

2.1.3.1 Dân cư và nguồn lao động

a Dân cư:

* Nhận xét: Với mật độ dân c khá đông, dân c sống tập trung, phân ổ khá đồng

đều, là tiền đề để phát triển hệ thống hạ tầng, chi phí đầu t thấp, hiệu quả lớn

b Hiện trạng lao động

*Nhận xét: Cùng với cả n ớc, Nh Thanh cũng đang trong thời kỳ “dân số vàng”,

đây là điều kiện thuận lợi về nguồn nhân lực - lực l ợng quan trọng tạo ra của cải vật chất cho xã hội Nguồn nhân lực của huyện khá dồi dào, lao động qua đào tạo của huyện đạt cao

so với ình quân cả tỉnh (cả tỉnh 63,9%) tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội của huyện trong thời gian tới

2.1.3.2 Thị trường

- Thị trường nội huyện: Với dân số đông 95.505 ng ời (năm 2020), mật độ dân số

cao 162 ng ời/km2, thì việc khai thác thị tr ờng nội huyện có vai trò lớn trong việc phát triển KT địa ph ơng

- Thị trường trong nước: Thị tr ờng quan trọng của huyện đ ợc xác định là thị

tr ờng các tỉnh đồng ằng sông Hồng, vùng Bắc Trung Bộ và Tây Bắc Bộ

- Thị trường quốc tế: Huyện Nh Thanh nằm trong hành lang kinh tế Quốc tế, nối

Cảng iển Nghi Sơn - Cảng hàng không Thọ Xuân với các tỉnh vùng Tây Bắc và n ớc CHDCND Lào, thông qua đ ờng t CHK Thọ Xuân đi KKT Nghi Sơn (Đ ờng tỉnh 506),

đ ờng Hồ Chí Minh, Quốc lộ 217 và Cửa khẩu Na Mèo, là yếu tố quan trọng, là tiềm năng

và lợi thế to lớn phục vụ phát triển KT-XH của huyện nói chung và phát triển NN, du lịch, dịch vụ nói riêng

2.1.3.3 Khoa học và công nghệ

Khoa học và công nghệ có vai trò rất quan trọng trong thúc đẩy tăng tr ởng kinh tế Những năm gần đây, ngành nông nghiệp huyện Nh Thanh có sự phát triển khá toàn diện và đang chuyển dịch theo h ớng sản xuất hàng hóa, với năng suất và chất l ợng ngày càng cao

Đến nay, huyện đã xây dựng đ ợc nhiều mô hình, dự án ứng dụng KHCN mang lại kết quả cao

Việc ứng dụng KH&CN làm cho các yếu tố đầu vào, đặc iệt là nâng cao năng suất

và hiệu quả các nhân tố tổng hợp TFP, mở rộng quy mô sản xuất và tiêu dùng, tạo ra các thị

tr ờng mới, h ớng về xuất khẩu, tăng sức cạnh tranh trên thị tr ờng khu vực và quốc tế.[6]

2.1.3.4 Vốn đầu tư

- Vốn ngân sách: Chiếm 25,7%, gồm 2 nguồn cơ ản: (1) Vốn đầu t trực tiếp của

ngân sách nhà n ớc trung ơng và tỉnh vào các công trình công cộng, các dự án trên địa

àn (2) nguồn vốn ngân sách t địa ph ơng

Trang 8

-Vốn khác: Chiếm 74,3%, nguồn vốn này rất đa dạng và phong phú, ao gồm: nguồn

vốn tín dụng, các quỹ; vốn của các doanh nghiệp; vốn dân; vốn liên doanh, liên kết; vốn vay

Trong sản xuất N-LN, thực hiện các chính sách trồng mới và ảo vệ r ng; khuyến khích ng ời dân dành diện tích đất đai, đầu t phát triển NN công nghệ cao, các loại cây đặc sản có giá trị KT cao, đặc iệt là cây d ợc liệu, phát triển rau sạch, trồng hoa và cây cảnh; chính sách hỗ trợ và khuyến khích việc xây dựng th ơng hiệu cho những nông sản là đặc sản địa ph ơng; chính sách thu hút đầu t vào phát triển N, LN gắn với du lịch sinh thái…[18]

Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật

a Mạng lưới giao thông

* Đường bộ: Hiện nay trên địa àn huyện Nh Thanh có 02 tuyến Quốc lộ, 07 tuyến

đ ờng tỉnh và 08 tuyến đ ờng huyện với tổng chiều dài là 225km

- Quốc lộ: Nh Thanh có 03 tuyến Quốc lộ đi qua gồm Quốc lộ 45 đ ờng Nghi Sơn-

Bãi Trành, đ ờng t CHK Thọ Xuân – KKT Nghi Sơn Quốc lộ 45: kết nối t Thành phố Thanh Hóa đi Nông Cống - Nh Thanh - Nh Xuân,

- Đường tỉnh: Gồm 7 tuyến đ ờng tỉnh, có chiều dài đi qua huyện và đạt tiêu chuẩn cấp đ ờng

- Đường huyện: Huyện Nh Thanh hiện nay có 08 tuyến đ ờng huyện với tổng chiều dài là 79,3km

- Đường đô thị: Mạng l ới đ ờng đô thị huyện Nh Thanh (thị trấn Bến Sung) hiện nay đạt tỷ lệ 100% mặt đ ờng BTN, láng nhựa, ê tông xi măng Đảm ảo quỹ đất hợp lý

để xây dựng ãi đỗ xe (giao thông tĩnh) tại thị trấn Bến Sung các khu vực dự kiến phát triển

đô thị của huyện

- Hệ thống đường xã, liên thôn, bản: Chủ yếu là đ ờng cấp phối và đ ờng ê tông xi măng, một phần là đ ờng nhựa và đ ờng đất Tỷ lệ cứng hóa năm 2020 đạt 86,3%

- Hiện trạng bến xe khách: Trên địa àn huyện hiện nay ch a có ến xe ô tô khách; chỉ có 01 ến xe tại thị trấn Bến Sung đã đ ợc chấp thuận chủ tr ơng đầu t

- Về xe buýt: Huyện Nh Thanh đã có tuyến xe uýt số 16 chạy liên tục trong ngày

- Đánh giá về lưới điện: L ới điện huyện Nh Thanh hiện nay vận hành cơ ản ổn định,

đáp ứng nhu cầu hiện tại Huyện Nh Thanh là đơn vị đầu tiên của 11 huyện miền núi àn giao toàn ộ hệ thống l ới điện hạ áp nông thôn cho ngành điện tiếp nhận quản lý 2010-2012

c Hạ tầng viễn thông

- Về hiện trạng cung cấp dịch vụ viễn thông: Trên địa àn huyện Nh Thanh hiện có

04 doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thông gồm: Viễn thông Thanh Hóa, Chi nhánh Viettet Thanh Hóa, Chi nhánh Mobifone Thanh Hóa, VietnamMo ile, trong đó có 02 doanh

Trang 9

nghiệp viễn thông đầu t hạ tầng cung cấp các dịch vụ dịch vụ điện thoại cố định, Internet

cố định và truyền hình qua mạng viễn thông gồm: Viễn thông Thanh Hóa, Chi nhánh Viettet Thanh Hóa

- Về hiện trạng hạ tầng kỹ thuật viễn thông thụ động

+ Hạ tầng kỹ thuật mạng điện thoại cố định: Chủ yếu do Viễn thông Thanh Hóa đầu

t xây dựng với 04 trạm chuyển mạch cố đáp ứng yêu cầu cung cấp các dịch vụ điện thoại

cố định trên địa àn huyện

+ Hạ tầng kỹ thuật mạng Internet ăng thông rộng cố định: Hiện nay viễn thông Thanh Hóa và chi nhánh Viettet Thanh Hóa đã đầu t xây dựng 37 trạm truy nhập quang, cung cấp các dịch vụ Internet ăng thông rộng và truyền hình qua mạng viễn thông đến 100% thôn, xóm, cụm dân c

- Đánh giá chung về hiện trạng viễn thông thụ động: Hạ tầng kỹ thuật viễn thông thụ

động trên địa àn huyện cơ ản đã đáp ứng nhu cầu cung cấp các dịch vụ viễn thông, Internet ăng thông rộng và Truyền hình qua mạng viễn thông Tuy nhiên huyện Nh Thanh là một huyện có địa hình đồi núi, ảnh h ởng đến khả năng thu phát sóng thông tin di động, một số cụm dân c ở một số xã chất l ợng dịch vụ Internet ăng thông rộng di động (3G; 4G) ch a cao, cần phải ổ sung xây dựng các trạm thu phát sóng thông tin di động (3G; 4G) tại một

số khu vực dân c hiện hữu, các cụm công nghiệp, các khu du lịch sinh thái, khu vực dân c mới…đáp ứng cung cấp các dịch vụ Internet ăng thông rộng di động tốc độ cao

m ơng hở H ớng thoát n ớc chung là thông qua hệ thống m ơng dọc các tuyến đ ờng, đổ

về các sông suối nhỏ và cuối cùng thoát về phía sông, hồ tự nhiên; sông tiêu chính cho khu vực huyện Nh Thanh là hệ thống sông Mực và sông Thị Long

Hệ thống các công trình thủy lợi trên địa bàn huyện Như Thanh hiện nay:

+Hồ đập: Trên địa àn huyện Nh Thanh có: 160 hồ, đập

+ Trạm bơm: Trên địa àn huyện có 16 trạm ơm t ới Trong đó: 10 trạm ơm do

UBND huyện quản lý, khai thác và 06 trạm ơm do công ty TNHH MTV Sông Chu, chi nhánh Nh Thanh quản lý và khai thác

+ Hệ thống kênh mương: Trên địa àn huyện có 395,11 km kênh m ơng nội đồng,

+ Cấp nước sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp:

+ Cấp nước tưới tiêu nông nghiệp:

* Hạ tầng xử lí CTR: Hiện tại trên địa àn huyện có 01 khu xử lý rác thải tập trung tại khu phố Hải Tiến, thị trấn Bến Sung, huyện Nh Thanh với diện tích khoảng 1ha; Công suất 3,5 T/giờ; Công nghệ Lò đốt rác thải sinh hoạt HD350 Đối với khu vực các xã đã tổ chức thu gom CTR, CTR đ ợc thu gom và đ a về các ãi chôn lấp rác thải Theo thống kê

Trang 10

thì đa số là các ãi chôn lấp tự phát, không có hệ thống hạ tầng xử lý đi kèm, gây ô nhiễm môi tr ờng xung quanh Đối với các khu vực còn lại, CTR ch a đ ợc thu gom, chủ yếu xử

lý tại các hộ gia đình (khu vực các xã vùng cao, các khu vực dân c th a thớt) Đối với CTR công nghiệp hiện nay trên địa àn huyện Nh Thanh do các cơ sở tự thu gom và xử lý

*Các cơ sở hạ tầng dự báo, cảnh báo thiên tai: Trên địa àn huyện có 01 trạm Khí

t ợng Nh Xuân, 05 trạm đo m a chuyên dùng do công ty TNHH một thành viên Sông Chu chi nhánh thuỷ lợi Nh Thanh quản lý Hệ thống đài truyền thanh đ ợc đầu t tự động và đồng ộ t huyện đến các thôn, ản, khu phố với thời l ợng phát sóng trung bình 2 lần/ngày

2.1.4 Đánh giá chung

2.1.4.1 Những thuận lợi

- Thứ nhất, Nh Thanh có vị trí địa lí thuận lợi: Nằm trong hành lang kinh tế Quốc

tế, nối Cảng iển Nghi Sơn - Cảng hàng không Thọ Xuân với các tỉnh vùng Tây Bắc và

n ớc CHDCND Lào, thông qua đ ờng t cảng hàng không Thọ Xuân đi khu kinh tế Nghi Sơn (Đ ờng tỉnh 506), đ ờng Hồ Chí Minh, Quốc lộ 217 và Cửa khẩu Na Mèo

- Là một huyện án sơn địa, có đồng ằng, trung du và miền núi, có tiềm năng đất đai

đa dạng, phong phú, nguồn khoáng sản khá lớn, đây là điều kiện thuận lợi để Nh Thanh phát triển một nền kinh tế có cơ cấu đa dạng, có cả nông- lâm -ng nghiệp, công nghiệp, xây dựng, du lịch,

- Nói đến Nh Thanh không ai không nhắc đến hồ Sông Mực và V ờn quốc gia Bến En

Có thể nói đây là lợi thế lớn nhất về điều kiện tự nhiên mà thiên nhiên an tặng cho huyện

- Với tài nguyên thiên nhiên u đãi, tạo cơ hội để Nh Thanh nhận đ ợc nhiều khoản đầu t t ngân sách trung ơng, t tỉnh và t các nguồn đầu t khác

- Cộng đồng dân c đậm ản sắc dân tộc và ản sắc văn hóa riêng, cùng với nhiều di tích lịch sử - văn hóa nổi tiếng, đây là tiềm năng rất lớn để Nh Thanh phát triển các hoạt động du lịch sinh thái, du lịch văn hóa, du lịch cội nguồn

2.1.4.2 Những khó khăn

- Hiện nay kinh tế huyện Nh Thanh vẫn chủ yếu là kinh tế thuần nông, giá trị sản xuất các ngành công nghiệp, dịch vụ trong cơ cấu kinh tế của huyện còn khá khiêm tốn Năng suất lao động ch a cao, áp dụng cơ giới hóa ch a đồng bộ

- Diện tích đất nông nghiệp của huyện đã nhỏ hẹp lại phân bố trên nhiều dạng địa hình khác nhau nên rất khó hình thành vùng chuyên canh quy mô lớn

- Cộng đồng dân c gồm nhiều dân tộc, sinh sống không tập trung, chủ yếu ven các trục đ ờng giao thông và ven các sông, suối, hồ

- Để phát triển kinh tế thì nguồn vốn là vô cùng quan trọng

- Cơ sở vật chất kĩ thuật và cơ sở hạ tầng thiết yếu còn thiếu và yếu, ch a tạo đ ợc điều kiện thuận lợi cho khai thác tiềm năng, lợi thế thu hút đầu t phát triển sản xuất kinh doanh, đây là trở ngại lớn đối với sự phát triển nhanh KT-XH và cải thiện đời sống dân c

- Đặc điểm địa hình án sơn địa, đồi núi đá vôi, hình chóp nón xen kẽ đồng bằng thung lũng dốc tụ của huyện th ờng gây úng lụt vào mùa m a, hạn hán vào mùa kiệt cho các tiểu vùng trên địa bàn

2.2 Thực trạng phát triển kinh tế huyện Nhƣ Thanh giai đoạn 2010-2021

2.2.1 Khái quát chung

2.2.1.1 Vai trò của huyện Như Thanh trong nền kinh tế của tỉnh Thanh Hoá

Huyện Nh Thanh có vị trí địa lí nằm trong hành lang kinh tế Quốc tế, nối Cảng iển Nghi Sơn – Cảng hàng không Thọ Xuân với các tỉnh vùng Tây Bắc và n ớc CHDCND Lào, thông qua đ ờng t CHK Thọ Xuân đi KKT Nghi Sơn (Đ ờng tỉnh 506), đ ờng Hồ Chí Minh, Quốc lộ 217 và Cửa khẩu Na Mèo;

Trang 11

Huyện Nh Thanh nằm trong vùng liên kết các huyện phía Tây Nam với TP Thanh Hóa thông qua QL.45: Nh Xuân - Nh Thanh – Nông Cống – TP Thanh Hóa Khi tuyến

đ ờng Cao tốc Bắc Nam hình thành, tuyến đ ờng đi qua huyện có 1 nút giao Vạn Thiện, huyện Nông Cống kết nối với QL.45 và đ ờng tỉnh 525 sẽ là đầu mối giao thông quan trọng trong vùng

Huyện Nh Thanh có V ờn quốc gia Bến En, là một trong những V ờn quốc gia đẹp nhất Việt Nam Nhờ những kiến tạo của địa hình cùng với những yếu tố iến đổi của tự nhiên nh khí hậu, đất đai, thổ nh ỡng và sự tồn tại, phát triển của thảm thực vật mà đã tạo

ra cho V ờn quốc gia Bến En có những cảnh quan thiên nhiên đặc sắc cũng nh có cả tiềm năng về thủy điện và tài nguyên r ng để điều tiết nguồn sinh thủy trong vùng, đồng thời đảm ảo đ ợc năng lực phòng hộ đầu nguồn và môi tr ờng cảnh quan khu vực phía Tây Nam Thanh Hóa

2.2.1.2 Qui mô giá trị sản xuất

Quy mô giá trị sản xuất của huyện Nh Thanh năm 2021 (6.680,3 tỉ đồng) cao gấp 1,6 lần quy mô giá trị sản xuất của huyện Th ờng Xuân (4.174 tỉ đồng) và chỉ chiếm 3,09

% quy mô GRDP của cả tỉnh Thanh Hóa (215.881 tỉ đồng) Tuy nhiên nếu so sánh về tốc độ gia tăng quy mô GTSX trong cùng giai đoạn 2010-2021 thì huyện Nh Thanh có tốc độ gia tăng cao nhất gấp 12,0 lần, trong khi tỉnh Thanh Hóa và huyện Th ờng Xuân có tốc độ gia tăng quy mô GRDP và GTSX lần l ợt là 4,2 lần và 3,1 lần

2.2.1.3 Tốc độ tăng trưởng kinh tế

Có thể nói tốc độ gia tăng GTSX của huyện Nh Thanh là khá nhanh và liên tục, gấp 1,8 lần tốc độ tăng tr ởng GRDP của tỉnh Thanh Hóa, gấp 1,01 lần tốc độ gia tăng GTSX của huyện Th ờng Xuân giai đoạn 2010-2015, t ơng tự các chỉ số này gấp 1,5 lần tỉnh Thanh Hóa và gấp 1,3 lần huyện Th ờng Xuân giai đoạn 2016-2021 Trong các ngành kinh

tế thì khu vực N-L-TS có tốc độ tăng tr ởng thấp nhất và có xu h ớng giảm, CN-TTCN-XD tăng tr ởng nhanh và t ơng đối ổn định, riêng khu vực DV tăng nhanh nhất

2.2.1.4 Cơ cấu kinh tế và sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Cơ cấu KT theo ngành của huyện đang chuyển dịch theo h ớng giảm tỉ trọng ngành

N–L–TS, tăng tỉ trọng ngành CN–TTCN-XD và DV Cụ thể, t năm 2010 - 2021, tỉ trọng khu vực N–L–TS giảm 16,0%, CN - TTCN - XD tăng 11,4% và DV tăng 4,6%

Bảng 2.4: Tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế của huyện Như Thanh so với huyện

Thường Xuân giai đoạn 2010 – 2021

Cơ cấu kinh tế

Thường Xuân Như Thanh So sánh độ chuyển

dịch

2010 2021 2010 2021 Thường

Xuân

Như Thanh

Nông – lâm – thủy sản 24,2 16,1 35,1 19,1 -8,1 -16,0 Công nghiệp – TTCN-XD 41,4 46,6 35,9 47,3 +5,2 +11,4

Cơ cấu KT theo thành phần: Những năm qua, cùng với sự chuyển dịch cơ cấu KT

theo ngành, sự chuyển dịch cơ cấu KT theo thành phần có nhiều chuyển iến rõ nét, phù hợp với cơ chế thị tr ờng Khu vực KT ngoài quốc doanh phát triển nhanh, số doanh nghiệp thành lập mới ngày càng nhiều (tăng trung ình 20% mỗi năm giai đoạn 2016-2021) và ngày càng chiếm u thế trên nhiều lĩnh vực (chiếm 70,8% tổng huy động vốn trên địa àn) Hiện nay trên địa àn huyện Nh Thanh có 180 doanh nghiệp đang hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực khác nhau nh : xây dựng, vận tải, th ơng mại, dịch vụ, sản xuất, xuất khẩu, hàng hoá… Ngoài đóng góp lớn vào nguồn thu ngân sách của huyện, hằng năm, các doanh nhân, doanh nghiệp còn tạo việc làm cho hàng nghìn lao động địa ph ơng.[6],[7]

Trang 12

2.2.1.5 Cơ cấu sử dụng lao động theo các ngành kinh tế

Với cơ cấu dân số trẻ, nguồn lao động của huyện Nh Thanh khá dồi dào Năm 2020 tổng số lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế quốc dân là 55.739 ng ời, chiếm 58,69% dân số toàn huyện Lực l ợng lao động tập trung chủ yếu trong lĩnh vực N-L-TS chiếm tới 51,2%, lao động CN-TTCN-XD chiếm 31,4% và khu vực DV chỉ chiếm 17,4%

Trong hơn 10 năm qua, tỷ lệ lao động phi NN đã tăng thêm 29,5%, trong đó đáng chú ý tỉ lệ lao động CN-XD tăng thêm 21,9% Đây là một sự chuyển dịch cơ cấu lao động theo h ớng tích cực: Giảm tỉ lệ lao động trong lĩnh vực N-L-TS (hàm l ợng gia tăng thấp), tăng tỉ lệ lao động trong các ngành, lĩnh vực có hàm l ợng gia tăng cao đó nh CN-TTCN-

XD và DV [6],[7]

2.2.1.6 Thu nhập bình quân đầu người

Với tốc độ tăng tr ởng giá trị sản xuất ình quân hàng năm giai đoạn 2010-2015 là 16,4%, giai đoạn 2016-2021 là 16,6%, đã kéo theo GTSX ình quân đầu ng ời của huyện không ng ng đ ợc nâng lên t 456,5 USD năm 2010, lên 1.869,5 USD năm 2021, tăng thêm 1.413 USD và tăng gấp 4,0 lần) Tuy nhiên với mức thu nhập này so với thu nhập ình quân đầu ng ời của tỉnh Thanh Hóa chỉ ằng 75,6% (2.471 USD năm 2021).[6],[7]

2.2.1.7.Thu hút vốn đầu tư

Kết quả huy động vốn đầu t phát triển giai đoạn 2016 - 2020 ớc đạt 8.099 tỷ đồng, tăng 2,36 lần so với giai đoạn 2011 – 2015 (3.431,7 tỉ đồng) Trong đó, vốn đầu t dân c

và doanh nghiệp t nhân ớc đạt 6.506,7 tỷ đồng, còn lại là các nguồn vốn t ngân sách Nhà n ớc Giai đoạn này cũng ghi nhận sự chuyển iến tích cực cả về quy mô, số l ợng các doanh nghiệp T năm 2016 đến năm 2020, tổng số doanh nghiệp thành lập mới trên địa àn huyện ớc đạt 186 doanh nghiệp, đạt 124% v ợt mục tiêu kế hoạch đề ra

2.2.2 Thực trạng phát triển các ngành kinh tế

2.2.2.1 Ngành nông - lâm - thuỷ sản

Nh Thanh là một huyện thuần nông, với điểm xuất phát thấp nên N-L-TS đ ợc xác định là ngành SX quan trọng, v a góp phần phát triển KT-XH, v a ổn định đời sống nhân dân Hiện nay N-L-TS là ngành KT sử dụng lực l ợng lao động đông đảo nhất với 28.538

ng ời, chiếm khoảng 51,2% tổng lao động xã hội của toàn huyện Trong cơ cấu KT, ngành N-L-TS chiếm 19,1% GTSX của huyện Năm 2021, GTSX toàn ngành đạt 1.319 tỉ đồng, tăng gấp 8,4 lần so với năm 2010

Trong cơ cấu sản xuất N-L-TS, những năm gần đây đang có sự chuyển dịch tích cực theo h ớng SX hàng hóa, tuy nhiên tốc độ chuyển dịch còn chậm SX NN vẫn đóng vai trò chủ đạo và đang có xu h ớng giảm chậm, LN đứng thứ 2 và khá ổn định, tỉ trọng ngành TS thấp nhất và đang có xu h ớng tăng lên

a Nông nghiệp

Biểu đồ 2.3: Cơ cấu KT ngành nông nghiệp Như Thanh giai đoạn 2010 -2021

(Nguồn: Số liệu thống kê Như Thanh)

Ngày đăng: 15/05/2024, 09:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w