Tính toán chọn động cơ, phân phối tỷ sô truyền và mô men xoắn trên cáctrục..... PHẦN THUYẾT MINH:Trình bầy đầy đủ các nội dung tính toán thiết kế, bao gồm:- Tính chọn động cơ, phân phối
Trang 1Mục Lục
Chương 1 Tính toán chọn động cơ, phân phối tỷ sô truyền và mô men xoắn trên cáctrục 4Bước 1: Chọn động cơ 4CHƯƠNG 2: Tính toán bộ truyền ngoài 9
1
Trang 2NỘI DUNG
THIẾT KẾ HỘP GIẢM TỐC HAI CẤPTHIẾT KẾ HỘP GIẢM TỐC HAI CẤPLoại hộp: Hộp giảm tốc đồng trục
Trang 3Các số liệu cho trước:
I PHẦN THUYẾT MINH:
Trình bầy đầy đủ các nội dung tính toán thiết kế, bao gồm:
- Tính chọn động cơ, phân phối tỉ số truyền và mô men xoắn trên các trục
- Tính toán bộ truyền ngoài
- Tính toán bộ truyền bánh răng
Hà nội ngày 03 tháng 02 năm 2023
Chương 1 Tính toán chọn động cơ, phân phối tỷ sô truyền
và mô men xoắn trên các trục
3
Trang 4Bước 1: Chọn động cơ
a Xác định công suất cần thiết của động cơ
Công suất cần thiết của động cơ được xác định theo công thức:
Hiệu suất truyền động (η) được tính dựa trên hiệu suất các bộ truyền hệ
η = η η η k 4ol 2brηx = 0,99 0,99 0,97 0,93 0,834 2 =
Tra bảng 1.1 ta chọn được các hiệu suất:
Số vòng quay của trục công tác là
Trang 5Động cơ được chọn phải thỏa mãn điều kiện
{Nđc≥Nct
Có các thông số kỹ thuật của động cơ như sau:
ic=ing.ihgt=ndc
nlv
n = 17,47 (v/p) là số vòng quay trên trục băng tải lv
ic= 70517,47=40,35
Tỉ số truyền của hệ thống dẫn động được phân phối cho bộ truyền trong hộp giảm tốc và bộ truyền ngoài (bộ truyền xích)
Đối với hộp giảm tốc đồng trục:
Trang 6lượt là hiệu suất của ổ lăn, khớp nối và bánh răng
Trang 7Tốc độ quay(Vg/ph)
Công suất(kw)
Momenxoắn(N.mm)
Trang 8Theo bảng 2.12 với tỷ số truyền: I = 2,5
Chọn số răng đĩa xích nhỏ ( đãi dần ) Z1=25 số răng đĩa xích lớn (đĩa bị dẫn):
+) k = 1: Góc nghiêng của bộ truyền nhỏ hơn 60o 0
+) k = 1,2 : Khoảng cách trục không điều chỉnh được đc
Công suất tính toán tính theo công thức 2.20:
Nt = N.k.kz.kn = 2,15.2,25.1.1,13 = 5,46 (kw)Tra bảng 2.12 với n = 800 vg/ph chọn được xích ống con lăn một dãy có bước01
xích t = 19,05 (mm) (ΓOCT 10947 – 64), diện tích bản lề F = 105,8 (mm ), có công2
suất cho phép [N] = 14,1 (kw) Với loại xích này, theo bảng 2.11 tìm được kích thướcchủ yếu của xích, tải trọng phá hỏng Q = 25000 (N), khối lượng 1m xích q=1,52 (kg)
8
Trang 9Kiểm nghiệm số vòng quay theo điều kiện n ≤ n Theo bảng 2.14 với t = 19,051 gh
(mm) và số răng đĩa dẫn Z = 25, số vòng quay giới hạn n của đĩa dẫn có thể lên tới1 gh
1500 (vg/ph), như vậy điều kiện n = 705 (vg/ph) ≤ n được thỏa mãn 1 gh
Kiểm nghiệm số lần va đập trong 1 giây theo công thức 2.24:
u=Z1.n1
15 X=
25.70515.125=9,4 ≤ [u]
Theo bảng 2.15, khi bước xích t = 19,05 thì số lần va đạp cho phép trong 1 giây[u]=35, nên điều kiện u≤[u] được thỏa mãn
Tính chính xác khoảng cách trục A theo công thức 2.25:
ΔA = 0,003.A = 0,003.442,08 ≈ 1,32 (mm) Cuối cùng lấy A = 438,84 (mm)
e Tính vòng kính đường chia của đĩa xích
- Đường kính vòng chia của đĩa dẫn được xác định theo công thức 2.26:
dc 1= tsin π
Z1
=19,05sin π25
=152(mm)
- Đường kính vòng chia của đĩa bị dẫn tính theo công thức 2.27:
dc 2= tsin π
Z2
= 19,05sin π62,5
=379(mm)
f Tính lực tác dụng lên trục
9
Trang 10Lực tác dụng lên trục tính theo công thức 2.28:
Trang 11CHƯƠNG 3: Tính toán bộ truyền trong
❖ Thiết kế bộ truyền cấp chậm (Bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng):
Bước 1: Chọn vật liệu làm bánh răng
Theo bảng 3.1 chọn bánh răng nhỏ thép 45 thường hóa, bánh răng lớn thép 35 thườnghóa Theo bảng 3.4 có được cơ tính bánh răng:
➢Bánh răng nhỏ: Giả thiết đường kính phôi <300mm, chọn phôi rèn: σ =bk
580N/mm2; σ = 290N/mm ; HB = 190 ch 2
➢Bánh răng lớn: Giả thiết đường kính phôi <500mm, phôi rèn σ = 480N/mm ;bk 2
σch = 240N/mm ; HB = 160 2
Bước 2: Định ứng suất tiếp xúc cho phép:
Theo công thức 3.3 có số chu kì tương đương của bánh nhỏ:
Ntđ2 = 60unT = 60.1.43,84.43800 = 115211520
Số chu kì làm việc tương đương của bánh lớn:
Ntđ1 = i.N = 4,01 115211520 = 461998195,2tđ2
11
Trang 12Vì vậy hệ số chu kì ứng suất của cả hai bánh răng đều bằng 1.kN
Bước 3: Định ứng suất uốn cho phép: bảng 3.3
➢Ứng suất tiếp xúc cho phép của bánh răng lớn:
[ ]𝜎tx2 = 2,6 190 = 494 (N/mm ) 2
➢Ứng suất tiếp xúc cho phép của bánh răng nhỏ:
[ ]𝜎tx1 = 2,6.160 = 416 (N/mm ) 2Lấy hệ số an toàn n = 1,5 và hệ số tập trung ứng suất chân răng K =1,8 (vì phôiσ
[σ]u 1=1,5.206,41,5.1,8 =115 N /mmBước 4: Sơ bộ lấy hệ số tải trọng K
Bước 7: Tính vận tốc vòng của bánh răng và chọn cấp chính xác chế tạo bánh răng:
Bước 8: Xác định chính xác hệ số tải trọng K
Vì tải trọng không thay đổi và độ rắn của bánh răng nhỏ hơn 350HB nên K = 1 tt
Hệ số tải trọng động K = 1,1 đ
12
Trang 19αtω=20Suy ra:
Fr 3=Fr 4=Ft 3 tan αtω=3658 tan 20o=1331,4 ≈ 1332 (N)
Lực dọc trục Fa:
Fa 3=Fa 4=Ft 3 tan β=3658.0=0
Bước 3: Tính sơ bộ đường kính trục
Mục đích của bước tính sơ bộ đường kính trục là nhằm sơ bộ chọn ổ để xác định kích thước chiều rộng ổ, từ đó xác định được kích thước chiều dài trục, phục vụ cho bước tính gần đúng trục
Đường kích sơ bộ của trục có thể được xác định theo công thức (4.9):
3
√29124,110,2.8 =¿26,305
→ Chọn sơ bộ: d2=¿ 40 (mm)
+) Với trục 3:
19
Trang 20→ Chọn sơ bộ: d3=55 (mm)
Bước 4: Xác định khoảng cách giữa các gối đỡ và điểm đặt lực
+ Theo bảng 4.1, từ các giá trị sơ bộ di, ta chọn được gần đúng chiều rộng ổ lăn:
- Khoảng cách từ mặt mút của chi tiết quay đến thành trong của hộp hoặc khoảng cách giữa các chi tiết quay: k1=15 mm
20
Trang 21- Khoảng cách từ mặt mút ổ đến thành trong các hộp: k2=10 mm
- Khoảng cách từ mặt mút của chi tiết quay đến nắp ổ: k3=20 mm
- Chiều cao nắp ổ và bu-lông: hn=20mm
+ Chiều dài các đoạn trục lkicủa các trục:
Theo bảng 4.3 ta có các thông số của trục: (Hộp giảm tốc đồng trục)
Trang 22Bước 5: Xác định đường kính và chiều dài các trục
Lực của khớp nối tác dụng lên trục hướng theo phương x (Fk) được xác định theo công thức4.7 và 4.8 có:
Fk=(0,2 … 0,3).2Tdc
Dt
=(0,2 ….0,3).2.29124,11
90 =194,16(N)Với Dt = 90 đường kính vòng trong qua tâm các chốt của nối trục vòng đàn hồi
Xét trục I:
Xét mặt phẳng yoz, ta có phương trình sau:
22
Trang 23∑Mx=−Ft 1.l13+Fx11.l11+Fk.l12=0
⇒ Fx 11=500,13 N
∑Fx=Fx10−Ft 1+Fx 11+Fk=0
⇒ Fx 10=542,71 NXác định moment tương đương tại các tiết diện
Momen uốn tương đương tại các tiết diện trục 1 là:
Trang 2525
Trang 26Xác đinh moment tương đương tại các tiết diện
Momen uốn tương đương tịa các tiết diện trục I là:
Theo công thức 10.15, 10.16 trang 209 ta có:
26
Trang 2828
Trang 29Xác đinh moment tương đương tại các tiết diện
Momen uốn tương đương tịa các tiết diện trục I là:
Theo công thức 10.15, 10.16 trang 209 ta có:
Trang 30Đường kính tại các tiết diện:
Trang 3131
Trang 32Bước 6: Kiểm nghiệm trục về độ bền mỏi
Để trục không bị hỏng vì mỏi thì tại các tiết tiện phải thỏa mãn điều kiện sau:
Si= Sσi.Sτi
√Sσi 2
+ Sτi
2≥[S]
Trong đó
[S] là hệ số an toàn cho phép, thông thường [S]=1,5 :2,5
Sσi và Sτi là hệ số an toàn chỉ xét tiền ứng suất pháp và hệ số an toàn chỉ xét riêng ứng suất tiếp tại tiết diện j:
32
Trang 33499,53 969,51929,654445,684445,6828476,819222,266276,41
1284,9325034580,3710728,8710728,8712142,9921494,115222,59
+) Xác đinh các hệ số Kσdj và Kτdj đối với các tiết diện nguy hiểm theo công thức:
Kx: Hệ số tập trung ứng suất do trạng thái bề mặt có trụ sô tra bảng 4.6 có
Kx=1,06
Ky: Hệ số tăng bền bề mặt trục có trị số tra bảng 4.7 ta có:
Ky=1Theo bảng 4.10 với trục có rãnh then được gia công bằng dao phay ngón, thì hệ số tập trung ứng suất tại rãnh then ứng với vật liệu σb=600(MPa) là:
Kσ=1,76 ,Kτ=1,54Mặt khác, tra bảng 4.9 ứng với kiểu lắp đã chọn σb=600(MPa) và đường kính của tiết diện nguy hiểm, tra được các tỷ số Kσ
Trang 34cơ sở đó dùng giá trụ lớp hơn trong 2 giá trụ đó để tính toán, kết quả ghi được trong bảng sau
*Bảng kết quả tính toán hệ số an toàn đối với các tiết diện của ba trục:
Rãnhthen
Lắp căng10
1,671,761,92,412,411,932,472,0
1,641,641,641,641,642,031,641,64
2,122,122,122,422,422,582,542,18
1,731,821,962,472,472,092,532,06
8,867,1111,292,3920,7123,35-
-3,967,3312,46662,093,062,66
3,965,646,174,952,222,073,032,66Bước 6: Tính kiểm nghiệm trục về độ bền tĩnh
Điều kiện trục thỏa mãn độ bền tĩnh:
- Mmax,Tmax: Momen uốn, momen xoắn lớn nhất tại tiết diện nguy hiểm lúc quá tải (Nmm)
34
Trang 35- σch=340: giới hạn chảy của vật liệu trục (Mpa)
Do đó, thay các trị số trên vào ta được bảng kết quả như sau:
Trang 36Chương 5: Tính toán chọn ổ đỡ trục, then, khớp nối, các chi tiết khác và bôi trơn
hộp giảm tốc5.1) Tính toán chọn ổ đỡ trục:
Thời gian làm việc: lh=¿ 24000(giờ)
+)Ổ không chịu lực dọc trục vì vậy ta chọn ổ bi đỡ một dãy
Tra bảng P2.12 trang 262 ta có bảng sau:
Kích thước cơ bản của ổ bi đỡ cỡ trung
L=60 n1.lh
106 =60.705.24000
106 =1015,2(triệuvòng)
36
Trang 37Khả năng tải động
Cd=Qm√L=705.√31015,2 7085,54= =7,1 kN
Vì Cd<C=17,6 kN nên ổ đảm bảo khả năng tải động
Kiểm tra tải tĩnh
Theo (11.19) với Fa=0, Q0= X0Fr=0,6.587,5=352,5 N , với X0=0,6
Tra bảng P2.12 trang 262 ta có bảng sau:
Kích thước cơ bản của ổ bi đỡ cỡ trung
Trang 38Cd=Qm√L=3279,29.√3253,16 20744,90= =20,7 kN
Vì Cd<C=26,2 kN nên ổ đảm bảo khả năng tải động
Kiểm tra tải tĩnh
Theo (11.19) với Fa=0, Q0= X0Fr=0,6.2732,69=1639,62 N, với X0=0,6
+)Ổ không chịu lực dọc trục vì vậy ta chọn ổ bi đỡ một dãy
Tra bảng P2.12 trang 262 ta có bảng sau:
Kích thước cơ bản của ổ bi đỡ cỡ trung
Trang 39Ta có kd=1,2
kt=1
X =1
V =1Q= XVFRBktkd=2249,1.1.1 1.1,2=2698,92 (N)
Tuổi thọ thời gian làm việc (tính bằng triệu vòng quay)
L=60 n3.lh
106 =60.43,84 24000
106 =63,12(triệuvòng)Khả năng tải động
Cd=Qm√L=2698,92.√363,12=10745,97 N =10.74 kN
Vì Cd<C=48,5 kN nên ổ đảm bảo khả năng tải động
Kiểm tra tải tĩnh
Theo (11.19) với Fa=0, Q0= X F0 r=0,6.2249,1=1349,46 N , với X0=0,6
- Kiểm nghiệm sức bền cắt:
σc=2Tdbl≤[τ]c
Trang 40Kiểm nghiệm điều kiện bền của vòng đàn hồi và chốt:
Điều kiện sức bền đập của vòng đàn hồi:
Trang 41CHƯƠNG 6: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ KẾT CẤU HỘP
6.1 Thiết kế vỏ hộp
Vỏ HGT có nhiệm vụ đảm bảo vị trí tương đối giữa các chi tiết và các bộ phận máy,tiếp nhận tải trọng do các chi tiết lắp trên vỏ truyền đến, chứa dầu bôi trơn và bảo vệcác chi tiết tránh bụi
Chỉ tiêu cơ bản của HGT là khối lượng nhỏ, độ cứng cao
Vật liệu là gang xám GX 15-32
Bề mặt ghép của vỏ hộp đi qua đường tâm trục để việc lắp ghép các chi tiết thuận tiện
Bề mặt lắp nắp và than được cạo sạch hoặc mài, để lắp sít, khi lắp có một lớp sơn lỏnghoặc sơn đặc biệt
Mặt đáy HGT nghiêng về phía lỗ tháo dầu với độ dốc khoảng 10
Kết cấu hộp giảm tốc đúc, với các kích thước cơ bản như sau:
Trang 42Khe hở giữa các chi tiết:
+) Giữa bánh răng với thành trong vỏ hộp
+) Giữa đỉnh răng với bánh răng lớn với