1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn tốt nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngoài của đài loan vào việt nam trực trạng, triển vọng và giải pháp

75 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 164,43 KB

Cấu trúc

  • 1- Khái niệm và đặc điểm của đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) (2)
  • 2- Các hình thức của đầu t trực tiếp nớc ngoài (2)
  • 3- Lợi thế và bất lợi của FDI (5)
  • II- Vài nét về Đài Loan (7)
    • 1- Thông tin cơ bản (7)
    • 2- Thông tin về địa lý, dân c, chính quyền, kinh tế và giao thông (8)
  • Phần II: Đầu t trực tiếp nớc ngoài của Đài Loan vào Việt Nam thực trạng và triển vọng 13 I-Thực trạng đầu t trực tiếp nớc ngoài của Việt Nam trong thêi gian qua (1988-2004) (1)
    • 1- Giai đoạn 1988-1990 (11)
    • 2- Giai đoạn 1991-1996 (11)
    • 3- Giai đoạn từ năm 1997 đến nay (12)
    • II- Thực trạng đầu t trực tiếp nớc ngoài của Đài Loan vào Việt (17)
      • 1- Những thành tựu chủ yếu ĐTTT của Đài Loan vào Việt Nam (17)
      • 2- Những vấn đề tồn tại cần khắc phục FDI của Đài Loan vào Việt Nam (25)
      • 1- Mục tiêu đầu t không thay đổi của Đài Loan vào Việt Nam (29)
      • 2- Lĩnh vực hợp tác đầu t sẽ mở rộng (30)
      • 3- Một số trở ngại trong việc thu hút FDI của Đài Loan vào Việt Nam (31)
  • Phần III: Phơng hớng và giải pháp đẩy mạnh thu hút FDI của Đài Loan vào Việt Nam (34)
    • I- Mục tiêu thu hút FDI của Việt Nam trong năm 2005 (34)
      • 1- Các căn cứ để xây dựng kế hoạch năm 2005 (34)
      • 2- Các thuận lợi và khó khăn trong xây dựng và thực hiện kế hoạch năm 2005 (35)
      • 3- Các chỉ tiêu chủ yếu (36)
    • II- Giải pháp chung nhằm đẩy mạnh thu hút FDI vào Việt Nam (38)
      • 1- Tiếp tục đơn giản hóa thủ tục hành chính (38)
      • 2- Tháo gỡ các rào cản do quy hoạch (39)
      • 3- Về luật pháp, chính sách (39)
      • 4- Về thúc đẩy triển khai dự án (40)
      • 5- Về xúc tiến đầu tư (40)
    • III- Giải pháp đẩy mạnh thu hút FDI của Đài Loan vào Việt Nam (41)
      • 1- Hoàn thiện môi trờng đầu t trực tiếp nớc ngoài của Việt Nam (41)
      • 2- Nâng cao tính cạnh tranh trong thu hút vốn FDI của Đài Loan vào Việt Nam (45)
      • 3- Thu hút FDI của Đài Loan vào Việt Nam theo hớng cân đối theo lĩnh vực và địa bàn đầu t (46)
      • 4- Giải quyết một số vấn đề còn tồn tại trong các doanh nghiệp liên doanh (47)
    • IV- Kinh nghiệm thu hút FDI của Trung Quốc và bài học đối với Việt Nam (49)
      • 1- Tìm hiểu môi trờng thu hút FDI của Trung Quốc (49)
      • 2- Chính sách thu hút FDI của Trung Quốc và kinh ngiệm đối với Việt Nam (51)
    • V- Tổng hợp một số đề xuất nhằm cải thiện hơn nữa môi tr- ờng FDI của Việt Nam (55)
      • 1- Về luật Đầu t nớc ngoài của Việt Nam (55)
      • 2- Về luật Lao động (56)
      • 3- Về luật đất đai (56)
      • 4- Minh bạch hoá các luật và chính sách (56)
      • 5- Nâng cấp cơ sở hạ tầng (57)
      • 6- Đào tạo và tái đào tạo lực lợng lao động (57)
      • 7- Đẩy mạnh công tác xúc tiến đầu t (57)
    • KCN 20 (0)
    • Islands 1 (0)

Nội dung

Khái niệm và đặc điểm của đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI)

FDI là một loại hình của đầu t quốc tế, trong đó ngời chủ sở hữu vốn đồng thời là ngời trực tiếp quản lý và điều hành hoạt động sử dụng vốn.

Về thực chất, FDI là sự đầu t của các công ty nhằm xây dựng cơ sở, chi nhánh ở nớc ngoài và làm chủ toàn bộ hay từng phần cơ sở đó Đây là loại đầu t, trong đó chủ đầu t nớc ngoài tham gia đóng góp một số vốn đủ lớn vào việc sản xuất hoặc cung cấp dịch vụ và cho phép họ trực tiếp tham gia quản lý, điều hành đối tợng đầu t

FDI chủ yếu đợc thực hiện từ nguồn vốn t nhân, vốn của các công ty nhằm mục đích thu lợi nhuận cao hơn qua việc triển khai hoạt động sản xuất kinh doanh ở nớc ngoài.

1.3- Đặc điểm của đầu t trực tiếp nớc ngoài:

* Các chủ đầu t nớc ngoài phải đóng góp một số vốn tối thiểu vào vốn pháp định, tuỳ theo luật của mỗi nớc.

* Quyền quản lý, điều hành đối tợng đầu t tuỳ thuộc vào mức độ góp vốn. Nếu góp 100% vốn thì đối tợng đầu t hoàn toàn do chủ đầu t nớc ngoài điều hành và quản lý.

* Lợi nhuận từ hoạt động đầu t phụ thuộc vào kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và đợc chia theo tỷ lệ góp vốn trong vốn pháp định.

* FDI đợc xây dựng thông qua việc xây dựng doanh nghiệp mới, mua lại toàn bộ hay từng phần doanh nghiệp đang hoạt động hoặc mua cổ phiếu để thôn tính hay sáp nhập các doanh nghiệp với nhau.

Các hình thức của đầu t trực tiếp nớc ngoài

Trong thực tế, FDI đợc thực hiện theo nhiều hình thức khác nhau, trong đó những hình thức đợc áp dụng phổ biến bao gồm:

* Hợp đồng hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hợp tác kinh doanh.

* Doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài.

Tuỳ vào điều kiện cụ thể của từng quốc gia, các hình thức đầu t trên đợc áp dụng ở mức độ khác nhau.

Bên cạnh đó, để tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu t, chính phủ nớc sở tại còn lập ra các khu vực u đãi đầu t trong lãnh thổ nớc mình nh: Khu chế xuất, khu công nghiệp tập trung, khu công nghệ cao và đặc khu kinh tế; đồng thời, còn áp dụng các hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển giao (BOT), xây dựng - chuyển giao - kinh doanh (BTO) và xây dựng - chuyÓn giao (BT). ở Việt Nam: Theo luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam ra đời tháng 12/1987 kể từ đó đến nay đã trải qua 5 lần sửa đổi và luật hiện hành thừa nhận có 4 hình thức FDI:

2.1- Hợp đồng hợp tác kinh doanh (A Business Cooperation Contract):

Hợp đồng hợp tác kinh doanh là văn bản ký kết giữa hai bên hoặc nhiều bên quy định trách nhiệm và phân chia kết quả kinh doanh cho mỗi bên để tiến hành đầu t kinh doanh ở Việt Nam mà không thành lập pháp nhân. Đặc điểm của hình thức đầu t:

* Các bên Việt Nam và nớc ngoài hợp tác với nhau để tiến hành kinh doanh sản xuất và dịch vụ tại Việt Nam trên cơ sở văn bản hợp đồng đã ký kết giữa hai hoặc nhiều bên, trong hợp đồng quy định rõ nghĩa vụ, quyền lợi và trách nhiệm của mỗi bên tham gia.

* Các bên tiến hành hoạt động kinh doanh mà không cần lập ra một pháp nh©n míi.

2.2- Doanh nghiệp liên doanh (A john Venture Enterprise):

Là doanh nghiệp mới, đợc thành lập trên cơ sở góp vốn hai bên hoặc nhiều bên Việt Nam và nớc ngoài. Đặc điểm của hình thức đầu t:

* Doanh nghiệp đợc thành lập theo hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn, mang t cách pháp nhân Việt Nam.

* Vốn pháp định của liên doanh ít nhất bằng 30% vốn đầu t, đối với những dự án đầu t vào cơ sở hạ tầng, trồng rừng, đầu t vào các vùng kinh

4 tế khó khăn có thể chấp nhận vốn pháp định thấp đến 20% nhng phải đợc cơ quan cấp giấy phép chấp thuận

* Phần vốn đóng góp của bên phía nớc ngoài không thấp hơn 30% vốn pháp định trừ trờng hợp đặc biệt có thể cho phép thấp đến 20%.

* Thời gian đầu t cho phép không quá 50 năm, trong trờng hợp đặc biệt có thể kéo dài đến 70 năm.

Tuỳ thuộc vào quy mô của vốn đầu t và lĩnh vực đầu t mà nhà nớc quy định thời hạn đầu t khác nhau

* Tổng giám đốc điều hành liên doanh có thể là ngời nớc ngoài trong tr- ờng hợp đó phó tổng giám đốc thứ nhất là ngời Việt Nam, thờng trú tại Việt Nam.

* Hội đồng quản trị, là cơ quan lãnh đạo của doanh nghiệp liên doanh Số thành viên của Hội đồng quản trị do các bên quyết định, mỗi bên cử ngời của mình tham gia hội đồng quản trị ứng với phần vốn đóng góp trong vốn pháp định Bên ít nhất là 2 ngời.

* Lãi hay lỗ đợc chia cho mỗi bên căn cứ vào tỷ lệ góp vốn trong vốn pháp định (trừ trờng hợp các bên thoả thuận khác đi).

2.3- Doanh nghiệp 100% vốn đầu t nớc ngoài (Enterprise with one hundred percent Foreign owned capital): Đây là doanh nghiệp thuộc quyền sở hữu của nhà đầu t nớc ngoài lập tại Việt Nam, tự tổ chức quản lý và chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động kinh doanh của mình. Đặc điểm của hình thức đầu t:

* Doanh nghiệp đợc lập theo hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn, mang t cách pháp nhân Việt Nam.

* Vốn pháp định của doanh nghiệp ít nhất phải bằng 30% vốn đầu t: trừ trờng hợp đầu t vào những vùng kinh tế khó khăn tỷ lệ này có thể thấp đến 20% vốn pháp định.

* Trong quá trình hoạt không đợc giảm vốn pháp định, tăng vốn pháp định phải xin phép.

Nghị định 38/2003 của Thủ tớng Chính phủ ban hành ngày 15/4/2003 về việc chuyển đổi một số doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài sang hoạt động công ty cổ phần Trong Nghị định nêu rõ: “Doanh nghiệp cổ phần là doanh nghiệp có vốn điều lệ đợc chia làm nhiều phần bằng nhau gọi là

“cổ phần”, trong đó có các cổ đông sáng lập nớc ngoài nắm giữ ít nhất 30% vốn điều lệ; đợc tổ chức hoạt động theo hình thức công ty cổ phần đợc hởng các đảm bảo của Nhà nớc Việt Nam và u đãi theo Luật Đầu t n- ớc ngoài tại Việt Nam”.

Có 3 điều kiện để một doanh nghiệp nớc ngoài từ hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn chuyển sang công ty cổ phần:

* Doanh nghiệp đã góp đủ vốn pháp định theo quy định tại giấy phép đầu t

* Đã chính thức hoạt động ít nhất 3 năm trong đó năm cuối trớc khi chuyển đổi phải có lãi.

* Có hồ sơ đề nghị chuyển đổi.

Lợi thế và bất lợi của FDI

+ Chủ đầu t nớc ngoài trực tiếp quản lý và điều hành dự án nên họ thờng có trách nhiệm cao, thờng đa ra những quyết định có lợi nhất cho họ Từ đó mà có thể đảm bảo hiệu quả của vốn FDI cao.

+ Chủ đầu t nớc ngoài mở rộng đợc thị trờng tiêu dùng sản phẩm nguyên liệu, cả công nghệ và thiết bị trong khu vực và thế giới.

+ Có thể giảm giá thành sản phẩm do khai thác đợc nguồn lao động giá rẻ hoặc gần nguồn nguyên liệu hoặc gần thị trờng tiêu thụ sản phẩm Từ đó mà nâng cao hiệu quả kinh tế của vốn FDI, tăng năng suất và thu nhập quèc d©n.

+ Tránh đợc hàng rào bảo hộ mậu dịch và phi mậu dịch của nớc sở tại vì thông qua FDI mà chủ đầu t nớc ngoài xây dựng đợc các doanh nghiệp của mình nằm trong lòng các nớc thi hành chính sách bảo hộ.

+ Nếu chính phủ các nớc đi đầu t đa ra các chính sách không phù hợp sẽ không khuyến khích thực hiện đầu t ở trong nớc Khi đó các doanh nghiệp lao mạnh ra nớc ngoài đầu t để thu lợi, do đó các quốc gia chủ nhà có xu hớng bị suy thoái, tụt hậu.

+ Đầu t ra nớc ngoài có nguy cơ bị nhiều rủi ro hơn trong nớc, do đó các doanh nghiệp này thờng áp dụng các biện pháp khác nhau để phòng ngừa, hạn chế rủi ro.

3.2- §èi víi níc tiÕp nhËn ®Çu t:

+ Tạo điều kiện khai thác đợc nhiều vốn từ bên ngoài do không quy định mức vốn góp tối đa mà chỉ quy định mức góp vốn tối thiểu cho các nhà đầu t nớc ngoài.

+ Tạo điều kiện tiếp thu kỹ thuật và công nghệ hiện đại, kinh nghiệm quản lý kinh doanh của Bên nớc ngoài.

+ Tạo điều kiện thuận lợi để khai thác tốt nhất các lợi thế của mình về tài nguyên thiên nhiên, về vị trí địa lý,

+ Tạo thêm việc làm, tăng tốc độ tăng trởng của đối tợng bỏ vốn và nền kinh tế, tăng kim ngạch xuất khẩu, nâng cao đời sống nhân dân.

+ Góp phần cải tạo cảnh quan xã hội, tăng năng suất và thu nhập quốc d©n.

+ Khuyến khích năng lực kinh doanh trong nớc, tiếp cận với thị trờng nớc ngoài.

+ Môi trờng chính trị và kinh tế nớc tiếp nhận tác động trực tiếp đến dòng vèn FDI.

+ Nếu không có một quy hoạch đầu t cụ thể và khoa học, có thể đầu t tràn nan kém hiệu quả, tài nguyên thiên nhiên bị khai thác bừa bãi và sẽ gây ra ô nhiễm môi trờng nghiêm trọng.

+ Trình độ của đối tác nớc tiếp nhận sẽ quyết định hiệu quả của hợp tác ®Çu t.

+ Các lĩnh vực và địa bàn đợc đầu t đợc đầu t phụ thuộc vào sự lựa chọn của các nhà đầu t nớc ngoài, mà nhiều khi nó không theo ý muốn của nớc tiếp nhận Điều đó cũng có nghĩa việc chủ động trong bố trí cơ cấu đầu t hạn chế.

+ Giảm số lợng doanh nghiệp trong nớc, ảnh hởng tới cán cân thanh toán của nớc tiếp nhận.

+ Có thể nhận chuyển giao từ các nớc đi đầu t các công nghệ không phù hợp với nền kinh tế trong nớc, gây ô nhiễm môi trờng.

+ Bị thua thiệt do vấn đề giá chuyển nhợng nội bộ từ các công ty quốc tế(công ty xuyên quốc gia, đa quốc gia).

Vài nét về Đài Loan

Thông tin cơ bản

 Thủ đô: Taipei (Đài Bắc)

 Diện tích: 35.980 km 2 (DT đất 32.260 km 2 ) (Thứ 134 trên thế giới)

 Dân số: 22.410.000 ngời (2002) (Thứ 46 trên thế giới)

 Mật độ dân số: 662,5 ngời/ km 2 (2002) (Thứ 9 trên thế giới)

 Các thành phố chính: Kao-hsiung, T'ai-chung, T'ai-nan

 Dân tộc: Đài Loan 84%, Trung Quốc đại lục 14%, dân bản xứ 2%

 Tôn giáo: Hỗn hợp Phật giáo, Khổng giáo và Lão giáo 93%, ThiênChúa giáo 4,5%, tôn giáo khác 2,5%

 Ngôn ngữ: Trung Quốc quan thoại (chính thức), tiếng Đài Loan, các thổ ngữ Hakka

 Tiền tệ: 1 Taiwan Dollar (TWD)0 cents

 Khí hậu, thời tiết: Nhiệt đới; mùa ma suốt thời gió mùa Tây Nam(Tháng sáu tới tháng tám); quanh năm nhiều mây

Đầu t trực tiếp nớc ngoài của Đài Loan vào Việt Nam thực trạng và triển vọng 13 I-Thực trạng đầu t trực tiếp nớc ngoài của Việt Nam trong thêi gian qua (1988-2004)

Giai đoạn 1988-1990

Trong giai đoạn này Việt Nam đã thu hút đợc 213 dự án với tổng số vốn đăng ký là 1.793,3 triệu USD, trong đó tổng số vốn pháp định là 1.007,4 triệuUSD Nhìn chung trong giai đoạn này số vốn FDI tại Việt Nam cha cao, bởi khung pháp luật về FDI ở Việt Nam mới hình thành nên các nhà đầu t còn cân nhắc và thận trọng khi chọn Việt Nam là nơi đầu t so với các nớc trong khu vực cũng nh các nớc khác trên thế giới.

Giai đoạn 1991-1996

Bảng 1: Tình hình thực hiện vốn FDI trong giai đoạn 1991-1996

Sè dù án Vốn ®¨ng ký

Nguồn: Niêm giám thống kê 2003.

Trong giai đoạn này Việt Nam đã thu hút đợc thêm 1.655 dự án với tổng số vốn đăng ký tăng là 25.181 triệu USD Tính bình quân quy mô của mỗi dự án là 15,21 triệu USD Đến cuối năm 1996, Việt Nam đã thu hút đợc 1.868 dự án với tổng số vốn đăng ký là 26.974,3 triệu USD ở giai đoạn này, nhịp độ thu hút vốn FDI có xu hớng tăng rất nhanh qua các năm và không hề suy giảm

1 2 về nguồn vốn FDI Cụ thể, năm 1992 so với năm 1991 tăng 163,73%; năm

1993 so víi n¨m 1992 t¨ng 133,95%; n¨m 1994 so víi n¨m 1993 t¨ng 129,85%; n¨m 1995 so víi n¨m 1994 t¨ng 173,43%; n¨m 1996 so víi n¨m

1995 tăng 130,11% Đặc biệt, trong năm 1996 lợng vốn FDI tăng vợt trội so với các năm khác là do có 2 dự án đầu t vào lĩnh vực phát triển đô thị ở Hà Nội và Tp Hồ Chí Minh đợc phê duyệt với quy mô lớn nhất so với các dự án đã đ- ợc phê duyệt (hơn 3 tỷ USD/2 dự án).

Cũng trong giai đoạn này, tổng số dự án giải thể là 219 với tổng số vốn giải thể là 2.663 triệu USD; tổng số dự án hết hạn là 16 với tổng số vốn hết hạn là 244 triệu USD.

Giai đoạn từ năm 1997 đến nay

Bảng 2: Tình hình thực hiện vốn FDI trong giai đoạn 1997-2003

Sè dù án Vốn ®¨ng ký Quy mô

Nguồn: Niêm giám thống kê 2003.

Việt Nam đã thu hút đợc thêm 3.331 dự án với tổng số vốn đăng ký tăng là 18.133,7 triệu USD so với thời kỳ 1991-1996 Tính bình quân quy mô của mỗi dự án là 5,44 triệu USD Giai đoạn này cho thấy nhịp độ thu hút FDI có xu hớng giảm mạnh so với năm 1995 và 1996; thời kỳ vốn FDI giảm thấp nhất là vào các năm 1999 và năm 2002; năm 2003 đã có dấu hiệu phục hồi về thu hút và sử dụng vốn FDI Nguyên nhân xuất hiện dòng vốn FDI vào Việt Nam

Nguyễn Văn Thắng KTQT43 giảm dần từ năm 1997 là do cuộc khủng hoảng kinh tế - tài chính khu vực Châu á Phần lớn các nguồn vốn FDI (trên 70%) đợc đầu t vào Việt Nam đều bắt nguồn từ các Châu á, trong đó các nớc ASEAN chiếm 25%, các nớc và lãnh thổ ở khu vực Đông Bắc á nh Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan chiếm 31% Khi kinh tế các nớc này lâm vào tình trạng khủng hoảng cùng với sự phá sản của hàng loạt các công ty lớn thì các nhà đầu t rơi vào kho khăn về tài chính Do vậy, đầu t ra nớc ngoài của các nhà đầu t ở những nền kinh tế này đã giảm sút Tuy nhiên, đây không phải là nguyên nhân chính làm cho hoạt động FDI ở Việt Nam giảm sút mà còn do một nguyên nhân khác, đó là điều kiện nội tại của nền kinh tế Việt Nam và môi trờng đầu t kém hấp dẫn so với các n- ớc khác trong khu vực và trên thế giới.

Bảng 2 cho thấy sự tăng, giảm vốn FDI qua các năm nh sau: Năm 1997 so với năm 1996 giảm 54,71%; năm 1998 so với năm 1997 giảm 83,83%; năm

1999 so với năm 1998 giảm 40,24%; năm 2000 so với năm 1999 tăng 128,3%; năm 2001 so với năm 2000 tăng 125,99%; năm 2002 so với năm 2001 giảm 61,43%; và năm 2003 so với năm 2002 tăng 122,87% Quy mô dự án đợc cấp giấy phép trong giai đoạn này nhìn chung là không lớn so với thời kỳ trớc.

Trong giai đoạn này, tổng số dự án giải thể là 651 với tổng số vốn giải thể là 9.531 triệu USD; tổng số dự án hết hạn là 22 với tổng số vốn đăng ký hết hạn là 393 triệu USD.

3.2.1- Về triển khai thực hiện dự án:

Năm 2004, vốn thực hiện của khu vực ĐTNN đạt 2,85 tỷ USD, tăng 7,5% so với năm 2003 và vượt so với dự kiến ban đầu (mục tiêu năm 2004 là 2,75 tỷ USD) Trong đó, vốn thực hiện thuộc ngành công nghiệp (kể cả dầu khí) và xây dựng chiếm 68,6%, trong lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp chiếm 6,4% và vào dịch vụ chiếm 25% ¦ớc cả năm, sản xuất công nghiệp của khu vực có vốn ĐTNN tăng18,3%, cao hơn mức tăng trưởng chung của công nghiệp cả nước (khoảng

16%) Nguyên nhân chủ yếu do thị trường xuất khẩu của một số sản phẩm công nghiệp được mở rộng, giá dầu thô tăng cao; mặt khác, do trong năm

2004 đã có nhiều doanh nghiệp mới chính thức đi vào hoạt động

Doanh thu của khu vực ĐTNN trong năm 2004 đạt khoảng 18 tỷ USD, tăng 20% so với năm 2003 Xuất khẩu (không kể dầu thô) của khu vực ĐTNN năm 2004 đạt 8,6 tỷ USD, tăng 35,6% so với năm 2003 Nếu tính cả dầu thô, xuất khẩu của khu vực kinh tế có vốn ĐTNN đạt khoảng 14,266 tỷ USD, tăng 35,6% so với năm 2003 và chiếm 55% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước.

Nhập khẩu của khu vực ĐTNN năm 2004 đạt 10,9 tỷ USD, tăng 24,4% so với năm 2003, chiếm 35% tổng kim ngạch nhập khẩu của cả nước Như vậy, nếu không tính xuất khẩu dầu thô, năm 2004 khu vực kinh tế có vốn ĐTNN nhập siêu 2,36 tỷ USD (thấp hơn so với năm 2003 là 2,49 tỷ USD) Tuy nhiên, nếu tính cả xuất khẩu dầu thô, khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài xuất siêu 3,3 tỷ USD

Trừ dầu thô và thuế xuất nhập khẩu, nộp ngân sách của khu vực có vốn ĐTNN năm 2004 đạt 800 triệu USD, tăng 27,4% so với năm 2003

Trong năm 2004 có gần 200 doanh nghiệp có vốn ĐTNN chính thức đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh, đưa tổng số doanh nghiệp FDI đang triển khai và hoạt động sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế lên 3.290 doanh nghiệp Khu vực kinh tế có vốn ĐTNN đã tạo thêm việc làm cho 7,4 vạn lao động, đưa tổng số lao động trực tiếp lên khoảng 74 vạn người

Trong năm 2004 đã giải thể trước hạn 54 dự án với tổng vốn đầu tư đăng ký 167 triệu USD Nguyên nhân chủ yếu do chậm triển khai, hoạt động kém hiệu quả, tranh chấp giữa các đối tác kéo dài

3.2.2- Về thu hút vốn đầu tư mới:

Năm 2004 cả nước đã thu hút được hơn 4,2 tỷ USD vốn đầu tư mới, tăng 37,8% so với năm 2003, trong đó vốn cấp mới đạt trên 2,2 tỷ USD và vốn bổ sung đạt gần 2 tỷ USD Đây là mức đăng ký cao nhất kể từ sau khủng hoảng tài chính khu vực diễn ra vào năm 1997

Về cấp mới, trong năm 2004 trên địa bàn cả nước có 743 dự án mới được cấp Giấy phép đầu tư với vốn đầu tư đăng ký đạt trên 2,2 tỷ USD, bằng 96,2% về số dự án và tăng 16% về vốn đầu tư so với năm trước

Trong số các dự án cấp mới trong năm 2004 có một số dự án có quy mô tương đối lớn như: Công ty liên doanh Núi Pháo tổng vốn đầu tư 147 triệu USD; Công ty Hoya Glass Disk có tổng vốn đầu tư 45 triệu USD; Công ty TNHH Shing Mark Vina, tổng vốn đầu tư 50 triệu USD; Công ty liên doanh TNHH Việt Nam Land SSG, tổng vốn đầu tư 56 triệu USD; Công ty TNHH Souht Fork, tổng vốn đầu tư 50 triệu USD; Công ty Đầu tư và phát triển Thành Công, tổng vốn đầu tư 80 triệu USD

Phần lớn các dự án đầu tư mới tập trung vào lĩnh vực công nghiệp và xây dựng, chiếm 68,5% về số dự án và 60,8% vốn đầu tư đăng ký Lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp chiếm 13,5% số dự án và 16,2% vốn đầu tư đăng ký; lĩnh vực dịch vụ chiếm 18% số dự án và 23% vốn đầu tư đăng ký cấp mới

Về đối tác, trong năm qua đã có 41 quốc gia và vùng lãnh thổ có dự án đầu tư vào Việt Nam nhưng các đối tác chính vẫn là các nhà đầu tư Châu á, trong đó Đài Loan dẫn đầu với 159 dự án có tổng vốn đăng ký 460,7 triệu; Hàn Quốc đứng thứ hai với 166 dự án, tổng vốn đăng ký 365 triệu USD; Nhật Bản đứng thứ ba với 64 dự án có tổng vốn đăng ký 254,37 triệu USD

Các thành phố lớn, có điều kiện kinh tế xã hội thuận lợi tiếp tục dẫn đầu về thu hút ĐTNN Trong năm 2004, Đồng Nai thu hút được 95 dự án ĐTNN với tổng vốn đầu tư đăng ký là 517,87 triệu USD, dẫn đầu cả nước TP Hồ ChíMinh đứng thứ hai với 213 dự án có vốn đăng ký 353,1 triệu USD Bình

Dương đứng thứ ba với 130 dự án có tổng vốn đầu tư đăng ký 362,97 triệu USD

Thực trạng đầu t trực tiếp nớc ngoài của Đài Loan vào Việt

1- Những thành tựu chủ yếu ĐTTT của Đài Loan vào Việt Nam:

Với nhu cầu hợp tác thực sự, các doanh nghiệp Đài Loan và Việt Nam đã khắc phục nhiều khó khăn, tích cực thúc đẩy mạnh mẽ hoạt động đầu t, đạt đợc đáng kể trên nhiều lĩnh vực

1.1- Khối lợng đầu t của Đài Loan vào Việt Nam tơng đối lớn:

Với u thế là ngời đến sớm, Đài Loan đã nhanh chóng xác định chỗ đứng của mình trong nhiều lĩnh vực đầu t tại Việt Nam Nếu nh năm 1989 Đài Loan mới chỉ có một hạng mục đầu t, với số vốn ít ỏi 1,5 triệu USD, xếp hàng thứ 8 trong 13 nớc và khu vực có mặt ở Việt Nam lúc đó thì bớc sang thập kỷ 90 của thế kỷ XX, tình hình đã hoàn toàn thay đổi Năm 1990, mặc dù kim ngạch đầu t vào Việt Nam cha lớn (251 triệu USD), nhng Đài Loan đã bớc lên vị trí số 2 trong bảng xếp hạng các nớc vầ khu vực đầu t vào Việt Nam Năm 1991, kim ngạch đầu t của Đài Loan tăng vọt, đạt 520,9 triệu USD, gấp 2 lần so với 2 năm 1989 và 1990 Đến năm 1995, Đài Loan khẳng định vị trí của mình trong cuộc đọ sức giữa các quốc gia và khu vực có mặt tại Việt Nam, với lợng vốn đăng ký là 1,23 tỉ USD, dẫn đầu danh sách 10 nớc khu có vốn đầu t lớn nhất vào Việt Nam Một trong những nguyên nhân quan trọng khiến khối lợng đầu t của Đài Loan tăng mạnh vào năm 1995 là do tác động của “ Chính sách hớng

Nam” đợc chính quyền Đài Loan đề xớng và thực hiện từ năm 1994 Chính sách này nhằm mục tiêu thúc đẩy mạnh mẽ các luồng đầu t của Đài Loan vào thị trờng Đông Nam á, trong đó Việt Nam đợc coi là trọng điểm là nơi dừng chân quan trọng của các doanh nghiệp Đài Loan Bớc sang năm 1996, khối l- ợng đầu t của Việt Nam giảm đi chút ít, nhờng vị trí đầu bảng cho Xingapo, sau đó lùi xuống hàng thứ 6 vào năm 1997 Cũng từ năm 1997, khối lợng đầu t vào Việt Nam của Đài Loan lên xuống thất thờng giảm sút đáng kể vào năm

1999 (172,9 USD) và cha năm nào đạt 500 triệu USD Năm 2002 và 2003, Đài Loan khôi phục lại vị trí đầu bảng trong danh sách các nớc và khu vực đầu t tại Việt Nam, nhng khối lợng vẫn chỉ đạt 277 triệu USD (Năm 2002) và 321,6 triệu USD (Năm 2003) Tuy nhiên nếu tính gộp tổng số vốn đầu t từ 1/1/1988 đến 31/12/2003 thì Đài Loan vẫn xếp ở vị trí thứ 2 sau Xingapo, với tổng số vốn không mấy cách biệt ( 6,100 tỷ USD so với 6,135 tỷ USD) Điều đáng nói ở đây, những số liệu nêu trên là thống kê của Bộ Kế hoạch và Đầu t của Việt Nam, dựa trên khối lợng giấy phép đầu t đợc phê chuẩn chính thức đầu t, theo danh nghĩa của các doanh nghiệp Đài Loan Trên thực tế, tổng số vốn đầu t của Đài Loan còn lớn hơn rất nhiều - theo ý kiến đánh giá của Hiệp hội doanh nhân Đài Loan tại Việt Nam, con số đó có thể lớn gấp đôi đạt khoảng 10 tỷ USD Lý do là vì nhiều hạng mục đầu t của Đài Loan mang danh nghĩa các công ty liên doanh khác, hoặc đợc đăng ký theo t cách pháp nhân của một số công ty t nhân, thậm chí là cá nhân ngời Việt Nam.

1.2- Quy mô đầu t phù hợp với nhu cầu của Đài Loan và Việt Nam:

Hơn 10 năm qua, với vốn tơng đối lớn các doanh nghiệp Đài Loan đã đầu t vào Việt Nam chủ yếu theo quy mô vừa và nhỏ Điều đó vừa phù hợp với mục đích mở rộng không gian sinh tồn của các xí nghiệp vừa và nhỏ của Đài Loan, vừa phù hợp với sức vóc, trình độ còn khiêm tốn của các xí nghiệp liên doanh Việt Nam.

Bớc vào thập kỷ 1980, Đài Loan triển khai mạnh mẽ chiến lợc nâng cấp ngành, gia sức phát triển các ngành tập trung vốn và kỹ thuật cao Đứng trớc tình hình đó nhiều xí nghiệp vừa và nhỏ Đài Loan do cha đủ sức cạnh tranh với các xí nghiệp tập đoàn lớn, hoặc gặp nhiều khó khăn, trở ngại trong môi trờng đầu t nội điạ đã phải tìm hớng sinh tồn và phát triển tại thị trờng nớc ngoài. Thực tế cho thấy chủ trơng thúc đẩy mạnh mẽ hoạt động đầu t tại Việt Nam của Đài Loan là hết sức đúng đắn Dù rằng, phần lớn công nghệ cần chuyển giao của Đài Loan đã đợc nhiều doanh nghiệp Việt Nam đón nhân nhiệt tình, bởi nó phù hợp với yêu cầu mở rộng các ngành sản xuất tập trung sức lao động ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay Quy mô đầu t vừa phải của Đài Loan còn giúp các doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận và hiểu rõ hơn về một mô hình sản xuất rất cần tham khảo đối với Việt Nam - môi hình xí nghiệp vừa và nhỏ Căn cứ theo số lợng vốn đăng ký thì quy mô trung bình của mỗi hạng mục đầu t từ

Nguyễn Văn Thắng KTQT43 năm 1989 - 2002 là 5,5 triệu USD, trong đó thấp nhất là năm 2002: 1,47 triệu USD Trừ năm 1995 - Năm đỉnh điểm về đầu t của Đài Loan tại Việt Nam, quy mô đầu t trung bình của các hạng mục đạt khoảng 19,07 triệu USD, còn lại các năm khác quy mô nhỏ hơn nhiều: giai đoạn 1989 - 1994: 10,42 triệu USD; giai đoạn 1996- 2002: 4,22 triệu USD Tuy vậy, Đài Loan không phải không có những hạng mục đầu t hàng trăm triệu USD vào Việt Nam Ví nh dự án của công ty VEDAN (279 triệu USD); Dự án xây dựng nhà máy sản xuất xi măng Ching Fong Hải Phòng (288 triệu USD); Dự án xây dựng đờng quốc lộ Bình Chánh - Nhà Bè (242 triệu USD); Công ty liên doanh xi măng Quảng Ninh - Hoàn Cầu (260 triệu USD) Đặc biệt phải kể đến Dự án liên doanh xây dựng khu văn hoá, Công viên 23 - 9 tại Trung tâm Thành phố Hồ Chí Minh giữa công ty JinWen (Đài Loan) với Công ty dịch vụ phát triển đô thị, Công ty Công viên Cây xanh và Công ty du lịch Bến Thành của Việt Nam với tổng số vốn đầu t 524,56 triệu USD.

Bảng 3: Tình hình đầu t của Đài Loan vào Việt Nam (1988-2003)

Vèn ®¨ng ký (Triệu USD)

Quy mô (Triệu USD/ hạng mục)

Nguồn : Vụ Quản lý dự án- Bộ Kế hoạch và Đầu t Việt Nam, 31/12/2003

1.3- Lĩnh vực đầu t đa dạng, hiệu quả, đem lại nhiều lợi ích cho Việt nam và Đài loan: Đài Loan có mặt trên hầu khắp các lĩnh vực đầu t tại Việt Nam, bao gồm công nghiệp chế biến thực phẩm, dệt, may mặc đóng dầy, sản xuất xi măng,lắp ráp thiết kế điện tử, nuôi trồng thuỷ sản, dịch vụ khách sạn Trong đó công

2 0 nghiệp (chủ yếu là công nghiệp nhẹ), xây dựng và dịch vụ khách sạn là ba ngành đợc Đài Loan chú trọng đầu t nhiều nhất Theo thống kê của Vụ Đầu t nớc ngoài - Bộ Kế hoạch và Đầu t, có 792 dự án và 2,584 tỷ USD đầu t cho công nghiệp, chiếm 75,6% dự án và 44,7% tổng vốn đầu t vào Việt Nam; 45 dự án và 1,21 tỷ USD đầu t dịch vụ, khách sạn chiếm 4,29% dự án và 21% tổng số vốn đầu t Tuy nhiên, hạng mục đầu t vào lĩnh vực nông - lâm nghiệp thì khá nhiều: 117 hạng mục, nhng số vốn lại rất khiêm tốn: 355.337 triệu USD Đó là điều cần tính đến trong quan hệ đầu t Việt Nam - Đài Loan tới đây Vì rằng, với thực trạng nghèo nàn và lạc hậu nh hiện nay, nông nghiệp Việt Nam đang đứng trớc yêu cầu hết sức cấp bách về vốn và công nghệ. Tranh thủ và tận dụng kinh nghiệm, thế mạnh của Đài Loan trong lĩnh vực xây dựng, phát triển nông nghiệp là điều vô cùng quan trọng và thiết thực đối với Việt Nam, cũng là lĩnh vực còn nhiều hạng mục bỏ ngỏ đối với Đài Loan.

Trong quá trình thu hút đầu t nớc ngoài, Việt Nam đã đạt đợc không ít thành tựu đáng khẳng định, trong đó phải kể đến kết quả kinh doanh, sản xuất của các khu chế xuất (dù rằng vẫn còn không ít vấn đề cần bàn) Một trong những thành công đó là Tân Thuận - khu chế xuất đầu tiên ở Việt Nam do Đài Loan đầu t xây dựng vào đầu năm 1992 và chính thức đa vào hoạt động năm

1994 Theo thống kê, đến năm 2000, tổng kim ngạch xuất khẩu của khu Tân Thuận đã lên tới 5 tỷ USD, tiêu thụ trên 100 nớc và khu vực trên thế giới Hiện nay, Tân Thuận vẫn là khu chế xuất hàng đầu, với nhiều thành tựu đáng khẳng định của Việt Nam Xây dựng và vận hành khu chế xuất là một thành công lớn của Đài Loan trong quá trình phát triển kinh tế, vì thế Việt Nam sẽ học hỏi, tiếp thu đợc rất nhiều điều quý giá trong lĩnh vực này.

Bên cạnh đó, không ít các doanh nghiệp Đài Loan đã chiếm lĩnh và khẳng định vị thế khá chắc chân, có uy tín trên nhiều lĩnh vực đầu t tại Việt Nam Đó là các công ty có tên tuổi nh công ty Vedan, Công ty xi măng Chinh Fong - Hải Phòng, công ty chế tạo xe máy VMEP, các công ty sản xuất đồ da, đò gỗ gia dụng, dệt may, chế biến thức ăn gia súc gia cầm, chế biến và nuôi trồng thuỷ hải sản, kinh doanh khách sạn, nhà hàng, dịch vụ Có thể khẳng định, so với các nớc và khu vực khác, Đài Loan là đối tác chiếm lĩnh đợc nhiều lĩnh vực đầu t nhất ở Việt Nam, với tiềm năng phát triển ngày càng có lợi.

1.4- Địa bàn đầu t rộng, liên kết giữa các doanh nghiệp Việt Nam và Đài Loan tơng đối chặt chẽ, có độ tin cậy:

Tuy có nghiêng về một vài tỉnh, thành phố có cơ sở kinh tế, văn hoá và khoa học kỹ thuật tốt hơn, đặc biệt là các tỉnh phía Nam, nhng so với một số n- ớc và khu vực khác, địa bàn đầu t của Đài Loan vẫn trải rộng ở khắp nơi Đến nay, các nhà đầu t Đài Loan có mặt tại 43/64 tỉnh thành từ Bắc tới Nam, tập trung nhiều ở các vùng tứ giác thuộc Thành phố Hồ Chí Minh - Đồng Nai - Bình Dơng - Vũng Tàu và tam giác Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh Xin điểm qua tình hình phân bố đầu t của Đài Loan tính tới ngày 31/12/2003 tại một số địa bàn nh sau: Nhiều nhất là Thành phố Hồ Chí Minh: 2,154 tỷ USD chiếm 37,28% tổng số vốn đầu t; tiếp đến là Đồng Nai: 1,029 tỷ USD, chiếm17,80%; Bình Dơng: 737,154 triệu USD, chiếm 12,75%; Hải Phòng: 330,788 triệu USD, chiếm 5,72 triệu USD; Quảng Ninh: 305,567 triệu USD, chiếm 5,28%; Hải Dơng: 294,431 triệu USD, chiếm 5,09%; Long An: 193,800 triệu USD, chiếm 3,35%; Hà Nội: 148,534 triệu, chiếm 2,57% Phân bố đầu t chênh lệch tại các tỉnh, thành phố là đặc điểm chung, không chỉ riêng đối với Đài Loan, đòi hỏi cả hai bên, đặc biệt là phía Việt Nam phải tìm biện pháp tháo gỡ và khắc phục Cải thiện môi trờng đầu t, nâng cấp cơ sở hạ tầng, tạo điều kiện sống, kinh doanh tốt hơn cho các nhà đầu t nớc ngoài là những việc làm không nên chậm trễ Chỉ nh vậy mới có thể tạo sức hấp dẫn đối với các nhà đầu t trên mọi vùng miền lãnh thổ Việt Nam Hơn mời năm nay, Đài Loan đã tạo dựng đợc rất nhiều mối quan hệ và địa bàn đầu t có lợi tại Việt Nam. Ngợc lại, nhiều doanh nghiệp Việt Nam cũng tranh thủ và tận dụng tối đa, có hiệu quả thế mạnh về vốn, công nghệ, kinh nghiệm quản lý của các doanh nghiệp Đài Loan trong quá trình cải thiện và nâng cấp cơ sở sản xuất, kinh doanh của mình Đây cũng là một thành tựu không thể không nói tới trong quan hệ đầu t giữa Đài Loan và Việt Nam Bởi nhờ đó mà các doanh nghiệp Đài Loan có thể tiếp tục trụ vững và nhanh chóng phát triển tại thị trờng Việt Nam Ngợc lại, Việt Nam cũng đạt đợc mục tiêu đích thực trong quá trình mở cửa kêu gọi đầu t nớc ngoài

Một thành tựu lớn không thể không khẳng định trong quan hệ hợp tác đầu t Đài Loan - Việt Nam, đó là đã tạo ra đợc khối lợng tơng đối lớn công ăn việc làm cho lao động Việt Nam Theo báo cáo của Bộ Kế hoạch và Đầu t ViệtNam, số lao động làm việc trong các doanh nghiệp có vốn đầu t Đài Loan trong mét sè n¨m nh sau: N¨m 1989: 103 ngêi, n¨m 1990: 3.317 ngêi, n¨m1991: 6.011 ngêi, n¨m 1992: 12.386 ngêi, n¨m 1993: 6.900 ngêi, n¨m 1994:5.261 ngời, năm 1995: 1.949 ngời và năm 1996: 435 ngời Tính đến tháng

10/1999 tổng cộng có 62.106 lao động Việt Nam có cơ hội làm việc trong các doanh nghiệp có vốn Đài Loan.

Ngoài ra, còn phải kể đến lực lợng lao động không trực tiếp hởng lơng từ các chủ xí nghiệp đầu t, nhng tham gia trong các khâu cung cấp nguyên liệu, làm đại lý tiêu thụ hàng hoá cho Đài Loan, những ngời cộng tác thờng xuyên với thơng nhân Đài Loan. Để có đợc những thành tựu nói trên, không thể không nói đến những nhân tố quan trọng, có ý nghĩa quyết định trong quá trình thiết lập và mở rộng quan hệ hợp tác đầu t nói riêng, hợp tác kinh tế nói chung giữa Đài Loan và Việt Nam

Phơng hớng và giải pháp đẩy mạnh thu hút FDI của Đài Loan vào Việt Nam

Mục tiêu thu hút FDI của Việt Nam trong năm 2005

1- Các căn cứ để xây dựng kế hoạch năm 2005: Đầu tư trực tiếp nước ngoài (ĐTNN) với vai trò là một bộ phận của nền kinh tế Việt Nam, cần tập trung góp phần cùng các thành phần kinh tế khác hoàn thành các nhiệm vụ chủ yếu sau đây của kế hoạch năm 2005 đã được nêu tại Chỉ thị số 18/2004/CT-TTg ngày 31 tháng 5 năm 2004 của Thủ tướng Chính phủ:

- Góp phần phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) từ 8,0-8,5%, đồng thời tiếp tục tạo các điều kiện cần thiết để nền kinh tế phát triển ổn định, bền vững và đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế cao hơn trong những năm tiếp theo;

- Góp phần duy trì tốc độ tăng trưởng cao của ngành công nghiệp, đổi mới công nghệ, phát triển các ngành công nghiệp chế biến, nhất là chế biến nông sản, công nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu Phấn đấu giảm chi phí sản xuất để tăng sức cạnh tranh, đứng vững và phát triển trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế

- Góp phần phát triển và nâng cao chất lượng các hoạt động dịch vụ: bưu chính-viễn thông, vận tải, du lịch, tài chính, ngân hàng, kiểm toán, tư vấn pháp luật v.v

- Góp phần chủ động tích cực trong việc chuẩn bị và đảm bảo các điều kiện để hội nhập kinh tế quốc tế Tiếp tục thực hiện đầy đủ các cam kết quốc tế đã ký kết Chuẩn bị tốt các điều kiện để thích ứng với việc gia nhập WTO. Tạo môi trường đầu tư, kinh doanh bình đẳng, minh bạch, ổn định, thông thoáng, có tính cạnh tranh cao trong khu vực Thu hút mạnh và nâng cao hiệu quả ĐTNN

- Góp phần đẩy nhanh tiến trình cải cách hành chính Nâng cao đạo đức và năng lực của đội ngũ cán bộ, công chức Tăng cường tính hiệu quả, minh bạch các chính sách của Nhà nước

- Góp phần tiếp tục củng cố an ninh, quốc phòng

- Cụ thể, ĐTNN năm 2005 phấn đấu đảm bảo cân đối vốn đầu tư phát triển cho kế hoạch năm 2005: 44 - 47 nghìn tỷ đồng (tương đương 2,7 - 2,9 tỷ USD) và tăng 9,2 - 16,9% so kế hoạch năm 2004 (trong tổng số nguồn vốn dự báo khoảng 295 - 310 nghìn tỷ đồng; tương đương 18 - 19 tỷ USD và tăng 18,5 - 24,5% so năm 2003 và bằng 36,6 - 38,2% GDP)

2- Các thuận lợi và khó khăn trong xây dựng và thực hiện kế hoạch năm 2005:

+ Tình hình chính trị-xã hội nước ta tiếp tục ổn định

+ Nền kinh tế tiếp tục tăng trưởng nhanh, quy mô thị trường tiếp tục được mở rộng

+ Chính sách tiếp tục được hoàn thiện theo hướng hình thành một mặt bằng pháp lý chung trong đầu tư trong nước và ĐTNN

+ Cơ sở hạ tầng tiếp tục được nâng cấp

+ Khả năng gia nhập WTO vào cuối năm 2005 với việc xoá bỏ các hạn chế về xuất, nhập khẩu và mở cửa thị trường sẽ là một trong những nhân tố quan trọng thúc đẩy hoạt động thương mại, qua đó góp phần tạo hình ảnh tích cực về Việt Nam đối với các nhà ĐTNN

+ Trong năm 2005-2006, một số lĩnh vực dịch vụ sẽ được mở cho ĐTNN theo cam kết trong Hiệp định thương mại Việt Nam-Hoa Kỳ Sự gia

3 6 tăng kim ngạch buôn bán hai chiều giữa Việt Nam và Hoa Kỳ sẽ tác động tích cực đối với với việc thúc đẩy hoạt động đầu tư

+ Sự cạnh tranh thu hút ĐTNN giữa các nước trong khu vực diễn ra ngày càng gay gắt

+ Môi trường đầu tư trong nước tuy đã có nhiều cải thiện, nhưng trong quá trình tiến tới một mặt bằng chung cho cả đầu tư trong nước và ĐTNN, sẽ khó tránh khỏi “tiềm ẩn sự bất ổn tại một thời điểm”

+ Việc chỉnh sửa các quy hoạch ngành đòi hỏi phải có sự chỉ đạo kiên quyết và nhất quán của các cấp lãnh đạo cao nhất mới có thể được đẩy nhanh

+ Năng lực cạnh tranh của nền kinh tế còn thấp, thị trường còn hạn hẹp.

+ Việc thống nhất nhận thức quan điểm về ĐTNN giữa các ngành các cấp gặp nhiều khó khăn do tư tưởng cục bộ, độc quyền và đặc quyền và do trình độ nhận thức và khả năng xử lý thông tin của đội ngũ cán bộ

+ Cải cách hành chính còn chậm là rào cản lớn đối với việc thu hút ĐTNN chính

3- Các chỉ tiêu chủ yếu:

3.1- Kế hoạch thu hút ĐTNN trong 5 năm 2001-2005 (xây dựng năm

2001) đã đề ra các chỉ tiêu chủ yếu sau đây: ĐVT: triệu USD

- Vốn thực hiện trong 4 năm 2001-2004 đạt 10,2 tỷ USD bằng 91% mục tiêu đề ra cho 5 năm 2001-2005 (11 tỷ USD)

- Tổng vốn cấp mới trong 4 năm 2001-2004 đạt khoảng 12,3 tỷ USD, vượt 2,5% so với chỉ tiêu (12 tỷ USD) đặt ra của 5 năm; trong đó, vốn đầu tư bổ sung đạt 4,9 tỷ USD, bằng khoảng 40% tổng vốn đăng ký cấp mới

- Vốn ĐTNN thực hiện tập trung chủ yếu vào vùng kinh tế trọng điểm Nam Bộ, chiếm 47,8% tổng vốn thực hiện; trong đó, Thành phố Hồ Chí Minh chiếm 23% vốn thực hiện, Đồng Nai chiếm 12,04% và Bình Dương chiếm 6,7% Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ-chiếm 21,9%; trong đó, Hà Nội chiếm 14,1%; Hải Phòng chiếm 4,8%

Tổng doanh thu trong 4 năm 2001-2004 đạt khoảng 56,8 tỷ USD, trong đó giá trị xuất khẩu là 21,8 tỷ USD (chiếm 38,3% tổng doanh thu) Nhập khẩu trong 4 năm 2001-2004 đạt khoảng 29,4 tỷ USD Như vậy, nhập siêu là 7,6 tỷ USD- chủ yếu là nhập khẩu máy móc, thiết bị, vật tư, nguyên phụ liệu cho việc hình thành doanh nghiệp và sản xuất hàng hóa phục vụ xuất khẩu và tiêu dùng trong nước

Trong 4 năm 2001-2004, có khoảng 800 doanh nghiệp ĐTNN đi vào hoạt động, tạo việc làm thêm cho hơn 8 vạn lao động, đưa tổng số lao động trực tiếp của khu vực kinh tế có vốn ĐTNN khoảng 77 vạn người

- Vốn thực hiện: 2.750 - 2.850 triệu USD, tăng 4-7,5% so với năm

- Vốn cấp mới : 3.350 - 4.000 triệu USD tăng 9-29% so với năm 2003

Giải pháp chung nhằm đẩy mạnh thu hút FDI vào Việt Nam

Nhằm đạt được mục tiêu đề ra tạo chuyển biến cơ bản trong thu hút ĐTNN theo tinh thần Nghị quyết trung ương khóa IX, cần tập trung vào các giải pháp chính sau đây:

1- Tiếp tục đơn giản hóa thủ tục hành chính:

- Trên cơ sở đánh giá tình hình thực hiện phân cấp, ủy quyền trong thời gian qua tiếp tục phân cấp mạnh hơn và tăng cường trách nhiệm của các địa phương theo hướng: mở rộng quy mô các dự án phân cấp cấp giấy phép đầu tư; mở rộng chế độ đăng ký, chế độ cấp phép đầu tư phù hợp với lộ trình thực hiện các cam kết quốc tế của Việt Nam đi đôi với việc xây dựng cơ chế phối hợp giữa các Bộ, ngành và địa phương trong việc quản lý nhà nước đối với ĐTNN

- Cải tiến quy trình thẩm định dự án, theo hướng mở rộng diện đăng ký cấp phép đầu tư, bỏ bớt các nội dung yêu cầu không cần thiết, rút ngắn thời hạn thẩm định, từng bước chuyển từ “tiền kiểm” sang “hậu kiểm”

2- Tháo gỡ các rào cản do quy hoạch:

- Khẩn trương thực hiện chủ trương rà soát, điều chỉnh quy hoạch ngành nhằm dỡ bỏ các hạn chế đối với ĐTNN phù hợp với các cam kết quốc tế song phương và đa phương

- Ban hành các quy hoạch ngành còn thiếu như quy hoạch mạng lưới các trường đại học, dạy nghề cùng với các điều kiện, tiêu chuẩn cấp phép cho các dự án thuộc lĩnh vực này

- Tăng cường đầu tư nâng cấp các công trình cơ sở hạ tầng như cung cấp điện, nước, các công trình giao thông, cảng biển nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư

3- Về luật pháp, chính sách:

- Tiếp tục hoàn thiện hệ thống luật pháp, chính sách về ĐTNN theo hướng tạo thêm điều kiện thuận lợi, đảm bảo tính minh bạch và dễ tiên đoán, phù hợp với yêu cầu hội nhập quốc tế Trước mắt sửa đổi Nghị định số 105/2003/NĐ-CP ngày 17/9/2003 của Chính phủ nhằm nới lỏng tỷ lệ lao động người nước ngoài trong một số dự án, lĩnh vực đặc thù; sửa đổi một số quy định của Thông tư liên bộ Tài chính-Kế hoạch số 08/2003/TTLB-BKH-BTC hướng dẫn thực hiện Nghị định số 38/2003/NĐ-CP của Chính phủ về việc chuyển đổi một số doanh nghiệp có vốn ĐTNN sang hoạt động theo hình thức công ty cổ phần nhằm mở rộng hơn diện thí điểm Ban hành Quy chế thí điểm mô hình công ty Mẹ-con của các doanh nghiệp có vốn ĐTNN nhằm đa dạng hóa hình thức đầu tư Nghiên cứu trình Chính phủ sửa đổi một số quy định

4 0 liên quan đến các dự án bất động sản, nhất là các dự án xây nhà đế bán và cho thuê xây dựng khu đô thị mới v.v

- Tiếp tục đẩy nhanh lộ trình giảm giá và phí đầu tư, nâng cao hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp ĐTNN; công bố công khai lộ trình xoá bỏ sự phân biệt về giá, phí một số hàng hóa, dịch vụ giữa các đối tượng trong nước và nước ngoài nhằm mục tiêu xoá bỏ hoàn toàn chế độ hai giá trong năm 2005; thực hiện phương án giảm giá cước viễn thông quốc tế xuống ngang bằng với các nước trong khu vực; thúc đẩy giải quyết dứt điểm việc hoàn trả kinh phí xây dựng công trình ngoài hàng rào của các doanh nghiệp ĐTNN

- Xây dựng Luật Đầu tư chung và Luật Doanh nghiệp chung nhằm tạo một mặt bằng pháp lý chung cho đầu tư trong nước và nước ngoài trên cơ sở đảm bảo không gây xáo trộn đối với qui trình thu hút ĐTNN

4- Về thúc đẩy triển khai dự án:

- Tiếp tục rà soát các dự án đã được cấp phép theo Nghị quyết số 09/2001/NQ-CP ngày 28 tháng 8 năm 2001 của Chính phủ về tăng cường thu hút và năng cao hiệu quả ĐTNN thời kỳ 2001-2005, trên cơ sở đó tập trung tháo gỡ khó khăn vướng mắc nhằm thúc đẩy triển khai dự án, hỗ trợ các doanh nghiệp có vốn ĐTNN hoạt động kinh doanh có hiệu quả

- Thực hiện kiên quyết việc giải thể trước thời hạn các dự án không có khả nâng triển khai nhằm thu hồi đất cho các dự án mới

- Khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi để các dự án lớn đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh

5- Về xúc tiến đầu tư:

- Bổ sung, hoàn chỉnh Danh mục quốc gia kêu gọi ĐTNN cho thời kỳ 5 năm 2005 - 2010 trình Thủ tướng Chính phủ ban hành trong năm 2005

- Tiếp tục thực hiện có hiệu quả việc vận động, xúc tiến đầu tư tại các địa bàn trọng điểm như Nhật Bản, Hoa Kỳ, EU, Đài Loan v.v dưới nhiều hình thức khác nhau; tăng cường thông tin về đầu tư nước ngoài qua internet và các phương tiện thông tin đại chúng; tăng cường đại diện của Việt Nam ở nước ngoài về xúc tiến đầu tư tại một số địa bàn kết hợp với các cơ quan ngoại giao để vận động đầu tư và xúc tiến thương mại

- Xây dựng quỹ Xúc tiến đầu tư quốc gia nhằm tạo điều kiện để tăng cường hoạt động xúc tiến đầu tư

- Triển khai có hiệu quả Sáng kiến chung Việt - Nhật về nâng cao sức cạnh tranh của môi trường đầu tư Việt Nam, thực hiện Thỏa thuận hợp tác Việt Nam-Singapore về thu hút đầu tư từ nước thứ ba (ngoài Nhật Bản, mở rộng thêm một số nước khác).

Giải pháp đẩy mạnh thu hút FDI của Đài Loan vào Việt Nam

1- Hoàn thiện môi trờng đầu t trực tiếp nớc ngoài của Việt Nam:

1.1- Hoàn thiện về chính sách đầu t trực tiếp nớc ngoài: Để hoàn thiện chính sách đầu t nớc ngoài, Việt Nam cần phải có kế hoạch rà soát thờng xuyên chính sách đầu t nớc ngoài nhằm phát hiện những vấn đề còn gây cản trở đến hoạt động đầu t nớc ngoài, bao gồm từ quá trình thành lập, hoạt động sản xuất, kinh doanh cho đến khi giải thể doanh nghiệp có vốn FDI để từ đó có những thay đổi cho phù hợp Trong giai đoạn hiện nay, chính sách đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam còn có một số hạn chế chủ yếu sau cần tiếp tục hoàn thiện:

1.1.1- Nhóm chính sách tiếp cận thị trờng:

Cần chủ yếu tập trung hoàn thiện một số chính sách sau:

+ Về thủ tục đăng ký và thành lập doanh nghiệp FDI: Trong thời gian tới cần quy định chính sách "một cửa" đối với thủ tục thành lập các doanh nghiệp FDI.

+ Về phân cấp quản lý và cấp giấy phép đầu t: Tiếp tục phân cấp mạnh về quản lý Nhà nớc đối với hoạt động đầu t nớc ngoài cũng nh việc cấp giấy phÐp ®Çu t.

+ Về thời gian cấp giấy thành lập doanh nghiệp FDI: Cần sớm đợc rút ngắn để đáp ứng yêu cầu của các nhà đầu t nớc ngoài.

+ Về thủ tục xuất nhập cảnh đối với nhà đầu t nớc ngoài: Cần có các biện pháp tạo điều kiện tự do đi lại cho các nhà đầu t nớc ngoài hơn nữa, tiến tới xoá bỏ thị thực lu trú ngắn hạn cho các nhà đầu nớc ngoài, đặc biệt là các nhà đầu t láng giềng nh Đài Loan.

1.1.2- Nhóm chính sách về hoạt động kinh doanh:

Tập trung vào một số chính sách sau:

+ Về chính sách giảm chi phí cho các doanh nghiệp FDI: Tiếp tục nghiên cứu để đa ra các biện pháp giảm chi phí hoạt động so với các nớc trong khu vực nh: Tiền lơng, giá đất, giá thuê văn phòng, cớc viễn thông

+ Bãi bỏ chế độ hai giá: Trong thời gian tới cần phải rà soát, công bố công khai lộ trình xoá bỏ sự phân biệt về giá, phí của một số hàng hoá và dịch vụ giữa doanh ngiệp trong nớc và các doanh nghiệp FDI.

+ Về chính sách thuế: Tiếp tục rà soát chính sách thuế để đảm bảo những u đãi nhất đối với các nhà đầu t Đài Loan.

+ Về chính sách tuyển dụng lao động: Tiếp tục rà soát và hoàn thiện chính sách tuyển dụng trong các doanh nghiệp FDI Khẩn trơng điều chỉnh các điều luật, các văn bản pháp luật quy định tuyển dụng lao động nớc ngoài cho phù hợp với thông lệ quốc tế.

+ Về chính sách đất đai: Tiếp tục rà soát và xem xét lại giá thuê đất, miễn giảm tiền thuê đất, giải quyết rứt điểm vấn đề đền bù, giải phóng mặt bằng đang gây ách tắc cho các nhà đầu t nớc ngoài triển khai dự án.

+ Về chính sách chuyển giao công nghệ: Tiếp tục rà soát và hoàn thiện chính sách chuyển giao công nghệ để tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu t nớc ngoài trong quá trình chuyển giao công nghệ vào Việt Nam.

+ Về chính sách tài chính, tín dụng và ngoại hối: Từng bớc nới lỏng hạn chế áp dụng đối với ngân hàng nớc ngoài nhận tiền gửi bằng đồng Việt Nam; tạo điều kiện cho các doanh nghiệp FDI đợc tiếp cận thị trờng vốn; phát triển

Nguyễn Văn Thắng KTQT43 mạnh thị trờng vốn để các doanh nghiệp FDI có thể góp vốn đầu t bằng các nguồn huy động dài hạn nh: trái phiếu, cổ phiếu; tạo điều kiện thuận lợi để các doanh nghiệp FDI có đủ điều kiện đợc niêm yết tại Trung tâm giao dịch chứng khoán; từng bớc mở rộng thị trờng bất động sản cho ngời Việt Nam ở nớc ngoài tham gia đầu t.

+ Thực thi tốt các quy định về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ: Tiếp tục thực thi tốt quyền sở hữu trí tuệ ở Việt Nam Việc thực thi tốt quyền sở hữu trí tuệ sẽ bảo đảm lợi ích cho nhà đầu t nớc ngoài và đem lại lòng tin vào môi trờng kinh doanh của Việt Nam.

+ Về lĩnh vực đầu t và hình thức đầu t: Cần có chính sách xử lý linh hoạt các hình thức đầu t để tăng cờng mức độ tham gia của nhà đầu t nớc ngoài Xử lý linh hoạt việc cho phép chuyển đổi doanh nghiệp liên doanh trong một số tr- ờng hợp sang doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài.

1.1.3- Nhóm nhân tố kết thúc hoạt động kinh doanh:

Tập trung hoàn thiện một số chính sách sau:

+ Về giải thể và phá sản doanh nghiệp: Tiếp tục nghiên cứu để đảm bảo thủ tục giải thể và phá sản nhanh chóng đối với các doanh nghiệp FDI, không gây cản trở đối với nhà đầu t nớc ngoài trong vấn đề giải thể và phá sản.

+ Về khiếu nại và giải quyết tranh chấp: Tiếp tục nghiên cứu chính sách để nhà đầu t nớc ngoài có thể khiếu kiện ra toà án hoặc một cơ quan tài phán những quyết định hành chính hoặc hành vi hành chính của cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền mà không phụ thuộc vào thẩm quyền của cơ quan đó Cần nghiên cứu để tham gia Công ớc giải quyết tranh chấp giữa nhà đầu t nớc ngoài và nớc tiếp nhận đầu t (Công ớc ISCID) để đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của nhà đầu t nớc ngoài khi đầu t tại Việt Nam.

1.2- Minh bạch hoá chính sách đầu t và bảo đảm tính dự đoán của nhà đầu t nớc ngoài:

Kinh nghiệm thu hút FDI của Trung Quốc và bài học đối với Việt Nam

1- Tìm hiểu môi trờng thu hút FDI của Trung Quốc:

1.1- Môi trờng kinh tế và chính trị:

Từ khi thực hiện cải cách mở cửa đến nay, nền kinh tế kế hoạch tập trung của Trung Quốc đã dần dần chuyển đổi và mất đi vai trò chủ đạo Trung Quốc đã và đang xây dựng nền kinh tế thị trờng XHCN, mức độ thị trờng hoá và quốc tế hoá không ngừng đợc nâng cao, tốc độ tăng trởng kinh tế quốc dân liên tục đợc phát triển, sức mạnh tổng hợp của Trung Quốc tăng lên mạnh mẽ. Trong nớc đã hình thành đợc một hệ thống công nghiệp tơng đối độc lập và hoàn chỉnh, đồng thời đang từng bớc hình thành một cục diện mở cửa đối ngoại trên phạm vi rộng, đa phơng hoá, nhiều tầng cấp.

Nhằm khuyến khích các nhà đầu t nớc ngoài tăng cờng đầu t, Trung Quốc đã không có nhiều hạn chế đối với các lĩnh vực đầu t Từ đầu những năm

80 của thế kỷ XX, đầu t nớc ngoài chủ yếu tập trung vào các lĩnh vực nh du lịch, khách sạn, sản xuất đồ điện gia dụng, lắp ráp ôtô, sau đó là các ngành cơ giới, điện tử, công nghiệp nhẹ, dệt may, nông nghiệp, chăn nuôi, nghề cá tiếp tục phát triển Đến nay, Trung Quốc đang tiếp tục khuyến khích nhà đầu t nớc ngoài mở rộng sang các lĩnh vực công nghiệp cơ bản và hạ tầng cơ sở nh năng lợng, giao thông, thông tin, các ngành kỹ thuật cao tiên tiến và các ngành đầu t khác có tiềm năng tiêu thụ ra thị trờng nớc ngoài.

Tính ổn định trong bối cảnh chính trị, xã hội Trung Quốc đã là yếu tố vô cùng quan trọng và đợc các nhà đầu t nớc ngoài quan tâm nhiều nhất Trớc đây, nhà đầu t không muốn đầu t vào Trung Quốc vì e ngại cục diện chính trị

5 0 và chính sách của Trung Quốc không ổn định và nhất quán Song kể từ sau khi cải cách mở cửa, môi trờng chính trị xã hội của Trung Quốc vẫn đi vào xu thế ổn định. Đến nay, đờng lối cải cách mở cửa của Trung Quốc đã đợc toàn thể nhân dân Trung Quốc ủng hộ, cục diện chính trị và an ninh vẫn đợc ổn định.

Về góc độ nào đó nh các học giả Trung Quốc đã nhận xét: "Tình hình chính trị hiện nay của Trung Quốc rất giống nh "bốn con rồng Châu á", Cộng hoà Liên bang Đức, Nhật Bản sau đại chiến thế giới 2 và nớc Mỹ trong đại chiến thế giới 2 Do đó, đây chính là thành công thực sự bảo đảm để Trung Quốc bay lên trong thÕ kû XXI".

Nhằm quán triệt chính sách mở cửa đối ngoại, thu hút ngày càng nhiều đầu t trực tiếp của nớc ngoài Nhìn lại từ năm 1979, Trung Quốc đã liên tục chế định hơn 200 điều luật, quy định, pháp lệnh đối với nhà đầu t nớc ngoài, nội dung bao gồm các lĩnh vực thuế, ngoại hối, xuất nhập khẩu, tiền tệ, tài vụ, đăng ký pháp nhân, quản lý kinh doanh, chế độ nhân sự Ngoài pháp luật, pháp quy của Trung Ương, chính quyền thành phố, địa phơng và các đặc khu kinh tế cũng thông qua tham khảo nội dung pháp luật mà Trung Quốc ban bố để xác định những pháp quy có liên quan phù hợp với từng địa phơng Qua 25 năm thực hiện chính sách mở cửa đối ngoại, đến nay Chính phủ Trung Quốc đang tiếp tục sửa đổi lại môi trờng pháp chế, trong đó chú trọng sửa đổi các điều khoản pháp luật, pháp quy đã đợc chế định trong thời gian trớc đây nhằm đáp ứng nhu cầu và điều kiện thực tế mới của môi trờng đầu t và chế độ quản lý mậu dịch đối ngoại của hiệp định WTO, đa hệ thống pháp chế của Trung quốc ngày càng hoàn thiện.

1.3- Môi trờng cơ sở hạ tầng:

Theo thống kê, từ khi cải cách mở cửa đến nay, trong lĩnh vực giao thông, ngành đờng sắt Trung Quốc đã 3 lần vay quỹ Hiệp lực hải ngoại của Nhật Bản với số tiền vay là 2,06 tỷ USD, vay WB 6 lần với số tiền là 1,62 tỷ USD, xây dựng mới 5700 km, cải tạo đờng sắt cũ 6500 km Đến những năm 80 của thế kỷ XX, Trung Quốc đã thu hút hơn 2 tỷ USD vốn nớc ngoài để xây dựng cảng biển, xây dựng hơn 50 cảng nớc sâu, tăng nhanh khả năng bốc dỡ hàng hoá ở cảng sông và cảng biển Về đờng bộ, Trung Quốc đã xây dựng đợc

1700 km đờng bộ chất lợng cao Năm 1995 đã hoàn thành 1500 km đờng cao

Nguyễn Văn Thắng KTQT43 tốc và đờng ôtô chuyên dụng cấp 1 và cấp 2 Ngoài ra còn xây dựng đợc hơn

3000 km đờng bộ trong các vùng nông thôn Nhìn chung, 10 năm cuối thế kỷ

XX, Trung Quốc không những nguồn vốn trong nớc mà còn kết hợp thu hút vốn nớc ngoài phát triển xây dựng mạnh mẽ hệ thống hạ tầng cơ sở có hiệu quả cao Đến nay, Trung Quốc đã xác định 400 hạng mục xây dựng giao thông vận tải cỡ lớn và cỡ vừa, 30 hạng mục xây dựng công trình giao thông trọng điểm của Nhà nớc, góp phần cải thiện môi trờng đầu t.

1.4- Môi trờng cung ứng lao động:

Trong quá trình thu hút vốn nớc ngoài, ngoài việc cung ứng thuế đất đai với giá khá rẻ ra, điều quan trọng hơn là Trung Quốc đã có môi trờng cung ứng lao động phong phú với giá lao động thấp Vào những năm 80, sau khi Trung Quốc thực hiện cải cách mở cửa, để giải quyết công ăn việc làm cho ng- ời lao động, lơng của công nhân trong các xí nghiệp đầu t của nớc ngoài rất thấp Hiện nay, các xí nghiệp đầu t của nớc ngoài xây dựng và kinh doanh ở Trung Quốc càng phát triển, lơng của ngời lao động cũng đợc tăng lên Theo báo JETRO (của Nhật Bản), căn cứ vào điều tra của Chính phủ Trung Quốc đến tháng 3-2001, lơng bình quân hàng tháng của ngời lao động thông thờng ở Thợng Hải là từ 126 - 272 USD, lơng bình quân hàng tháng của ngời lao động ở Bắc Kinh là 171 USD, lơng bình quân hàng tháng của ngời lao động ở Thâm Quyến là từ 70 - 135 USD Còn trong khu công nghiệp, lơng bình quân hàng tháng của một công nhân là từ 181 - 544 USD, ở Bắc Kinh là 309 USD, ở Thâm Quyến là từ 219 - 458 USD Nhìn chung, tố chất của ngời lao động trong các xí nghiệp đầu t nớc ngoài ở Trung Quốc rất tốt Ngời lao động Trung Quốc cần cù, chịu khó, có rất nhiều công nhân lành nghề đợc qua hệ thống đào tạo Do đó, chất lợng và hiệu suất lao động ở các xí nghiệp đầu t nớc ngoài đã tăng lên khá cao Đây cũng là u thế để thu hút càng nhiều xí nghiệp nớc ngoài đầu t vào Trung Quốc.

2- Chính sách thu hút FDI của Trung Quốc và kinh ngiệm đối với Việt Nam: Đầu những năm 1990, khi các dòng tài chính (tín dụng ngân hàng và viện trợ nớc ngoài) giảm sút mạnh và đặc biệt sau thời kỳ khủng hoảng tài chính tiền tệ ở một số nớc trong khu vực Châu á do tỷ lệ nợ ngắn hạn quá cao,nguồn vốn FDI đã khẳng định vai trò và lợi thế riêng của mình Trung Quốc là

5 2 một nớc tận dụng triệt để lợi thế đó và đã thu đợc những kết quả rất tốt trong chính sách thu hút FDI.

2.1- Trung Quốc coi thu hút FDI là yêu cầu cấp bách để phát triển kinh tÕ:

Thời gian qua Trung Quốc đã khiến cả thế giới phải ngạc nhiên chứng kiến sự mở rộng không ngừng về quy mô cũng nh mức độ sử dụng vốn FDI. Nguồn vốn FDI vào Trung Quốc đã tăng với tốc độ kỷ lục, từ 4,4 tỷ USD năm

1991 lên 52 tỷ USD năm 2002 và đa Trung Quốc lên vị trí dẫn đầu thế giới về tiếp nhận FDI, đẩy Hoa Kỳ xuống vị trí thứ hai Giải thích cho sự thành công to lớn của Trung Quốc trong việc thu hút FDI đối với phát triển kinh tế từ Trung ơng đến địa phơng và là kết quả của những nỗ lực không ngừng đối với việc cải tiến hệ thống chính sách và vơn tới tầm nhìn chiến lợc mới.

2.2- Trung Quốc tập trung trọng tâm đầu t ở mỗi giai đoạn phát triển khác nhau:

Thời kỳ 1979-1991, FDI của Trung Quốc tăng trởng đều hàng năm chủ yếu là quy mô nhỏ, tập trung vào ngành chế biến, thơng mại và những ngành sử dụng nhiều lao động Sau một quá trình từng bớc phát triển, chuyển từ hình thái thơng mại hàng hoá sang thơng mại công nghệ, chuyển từ gia công chế biến thô sang công nghệ chế tạo sâu, ngày nay FDI của Trung Quốc có khuynh hớng chuyển sang ngành công nghiệp chế tạo, sản xuất vật liệu mới, phát triển công nghệ cao Nh vậy, Trung Quốc một mặt không chỉ quan tâm tới việc làm sao cho có thể thu hút khối lợng lớn các dòng FDI mà còn quan tâm đến sử dụng nguồn vốn FDI để đầu t các ngành có hàm lợng giá trị gia tăng cao Do đó, cơ cấu sản phẩm hàng hoá xuất khẩu của Trung Quốc đã có sự thay đổi nhanh chóng, hàng sơ chế xuất khẩu giảm từ 50,5% (năm 1985) xuống còn 10% (năm 1999) và hàng máy móc điện tử và công nghệ thông tin đã tăng nhanh từ 6,1% (năm 1985) lên 48,2% (năm 2002)

2.3- Về chính sách và biện pháp huy động vốn đầu t của Trung Quốc:

Trớc những năm 1990-1991, việc huy động nguồn vốn đầu t quốc tế của Trung Quốc chủ yếu là nguồn vốn vay (vốn ODA và nguồn vốn vay thơng mại), nguồn FDI chiếm không đáng kể Ngày nay, nguồn vốn FDI đã thay thế nguồn vốn vay - nguồn vốn thiếu ổn định và thờng gắn liền với quan hệ chính trị giữa các nớc cấp vốn và nớc tiếp nhận vốn Thực tế đã ngày càng chứng minh tính u việt của vốn FDI, đây là nguồn vốn đợc coi là phơng tiện kích

Nguyễn Văn Thắng KTQT43 thích thị trờng vốn hoạt động, làm tăng nguồn vốn đầu t vào các ngành kinh tế, cải thiện công nghệ, kỹ năng quản lý, nâng cao tay nghề ngời lao động, mở rộng thị trờng xuất khẩu, nhập khẩu và quy mô sản xuất Bên cạnh biện pháp hữu hiệu xúc tiến và thu hút FDI từ các quốc gia trong nội bộ Châu á, Trung Quốc còn quan tâm thu hút các cờng quốc lớn ở Châu Âu và Bắc Mỹ - đó là những cờng quốc mạnh về vốn, công nghệ và trình độ quản lý, đặc biệt trong các lĩnh vực chế tác, sản xuất ôtô, điện tử, hoá dầu Cho đến nay, đã có nhiều tập đoàn danh tiếng trên thế giới đầu t nghiên cứu công nghệ và đặt cơ sở sản xuất tại Trung Quốc Trên toàn vẹn lãnh thổ Trung Quốc có khoảng 400/ 500 trung tâm nghiên cứu phát triển của 180 quốc gia và vùng lãnh thổ.

2.4- Kinh nghiệm đối với Việt Nam:

Tổng hợp một số đề xuất nhằm cải thiện hơn nữa môi tr- ờng FDI của Việt Nam

Đánh giá về môi trờng FDI của Việt Nam hiện nay, nhiều nhà nghiên cứu và các chuyên gia t vấn của các tổ chức quốc tế đã nêu ra một loạt các đề xuất nhằm cải thiện môi trờng đầu t ở Việt Nam Những đề xuất mang tính chiến lợc đáng lu ý:

1- Về luật Đầu t nớc ngoài của Việt Nam:

Luật đầu t nớc ngoài của Việt Nam còn hạn chế vốn nớc ngoài đầu t vào các lĩnh vực nhập khẩu, dịch vụ vận tải nội địa, tài chính - ngân hàng, bảo hiểm, viễn thông, quảng cáo Nhiều doanh nghiệp Nhật Bản cho rằng, nếu Việt Nam đa ra lộ trình mở cửa các lĩnh vực trên nh lộ trình của Hiệp định thơng mại Việt - Mỹ thì chắc chắn sẽ làm tăng tính hấp dẫn của Việt Nam Đồng thời Việt Nam cũng cần công khai hoá danh mục những lĩnh vực đợc phép đầu t 100% vốn nớc ngoài, việc này giúp ích cho các nhà đầu t tiềm năng, nhng lại không có nhiều thông tin về Việt Nam Bên cạnh đó, Việt Nam cũng cần xoá bỏ những bất hợp lý trong quy định bắt buộc về tỷ lệ nội địa hoá trong một số ngành công nghiệp nh ôtô, xe máy, điện tử, trong khi các ngành công nghiệp hỗ trợ của Việt Nam vẫn kém phát triển. Để xây dựng nền tảng pháp lý cho cả doanh nghiệp trong và ngoài nớc thì Việt Nam phải tiến hành các biện pháp để tạo ra môi trờng cạnh tranh cho các doanh nghiệp từ tất cả các thành phần kinh tế:

1.1- Cải thiện các luật về thành lập và quản lý các công ty cổ phần có vốn nớc ngoài:

Các quy định liên quan đến thành lập công ty cổ phần đang trở thành một đòi hỏi cấp bách của các nhà đầu t nớc ngoài đang hoạt động tại Việt Nam, nhng chúng vẫn cha đợc quy định cụ thể Nghị định 38/2003/NĐ - CP mới dừng lại ở chỗ cho phép các công ty có vốn nớc ngoài chuyển thành các công ty cổ phần và đợc áp dụng trên cơ sở thử nghiệm Thực tế, điều này đã và đang cản trở việc thực hiện chính sách đa dạng hoá các hình thức và phơng thức thu hút đầu t nớc ngoài của Việt Nam.

1.2- Bỏ những hạn chế về tỷ lệ vốn tối thiểu (30%) cho bên nớc ngoà i đóng góp vào liên doanh và tỷ lệ vốn góp pháp định tối thiểu bắt buộc (30%) trong tổng số vốn đầu t của doanh nghiệp có vốn nớc ngoài Tuy nhiên, những

5 6 yêu cầu về tỷ lệ góp vốn tối đa với nhà đầu t nớc ngoài trong một dự án quan trọng, đặc biệt là các dự án dịch vụ nên đợc duy trì nh đã cam kết trong các hiệp định quốc tế về đầu t và dịch vụ.

1.3- Xây dựng chế độ thuế thống nhất đối với cả doanh nghiệp trong nớc và doanh nghiệp có vốn nớc ngoài

1.4- Thực hiện các chính sách phát triển các ngành công nghiệp hỗ trợ: khuyến khích tất cả các thành phần kinh tế đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ đầu t vào sản xuất nguyên liệu, bộ phận thay thế và các nguồn cung cấp khác.

Mặc dù đã cho phép doanh nghiệp có vốn nớc ngoài trực tiếp tuyển dụng lao động, Bộ luật Lao động hiện quy định ngời sử dụng lao động phải ký hợp đồng lao động vô thời hạn đối với ngời lao động có hợp đồng lao động đợc gia hạn từ lần thứ hai trở đi Các doanh nghiệp đề nghị Việt Nam đừng can thiệp quá sâu về vấn đề tuyển dụng lao động của họ, mà hãy thực hiện nguyên tắc ký hợp đồng lao động trên cơ sở thoả thuận giữa ngời lao động và ngời sử dụng lao động Theo họ, Luật còn quy định mức lơng làm ngoài giờ quá cao mà doanh nghiệp phải trả cho ngời lao động, cao hơn lơng cơ bản 3 lần (trớc kia là 2 lần).

Hiện nay, thời hạn thuê đất đối với nhà đầu t nớc ngoài ở Việt Nam th- ờng là 50 mơi năm, có thể kéo dài đến 70 năm trong trờng hợp đặc biệt Nhng đối với các doanh nghiệp phát triển khu công nghiệp và khu chế xuất, thời gian để đền bù, giải phóng mặt bằng và xây dựng cơ sở hạ tầng thờng kéo dài, có khi đến 5 - 10 năm Do vậy, thời gian thực sự kinh doanh giảm Vì vậy, nên cho phép gia hạn thời hạn thời gian thuê đất.

4- Minh bạch hoá các luật và chính sách: Để minh bạch hoá và có thể dự đoán đợc các luật và chính sách của Việt Nam thì chính phủ Việt Nam cần phải đảm bảo rằng các nhà đầu t nớc ngoài có thể tự do đầu t vào các ngành mà pháp luật không cấm hoặc không hạn chế Ngoài việc công khai các dự án đầu t đe doạ quốc phòng, an ninh quốc gia, di tích lịch sử và văn hoá, truyền thống dân tộc và môi trờng sinh thái, còn cần phải minh bạch và công khai tất cả các yêu cầu về cấp giấy phép.

5- Nâng cấp cơ sở hạ tầng:

Cung cấp nớc sinh hoạt, điện, kết nối Internet là một trong những u tiên hàng đầu Đặc biệt, Nhà nớc nên tập trung vào phát triển cơ sở hạ tầng, bảo đảm các công trình hạ tầng kỹ thuật (đờng, điện, nớc, thông tin liên lạc) đến tận hàng rào các khu công nghiệp; cho phép cạnh tranh tự do phát triển các dịch vụ tin học và viễn thông để giảm phí truy cập Internet, cớc điện thoại quốc tế, và các dịch vụ khác ngang hàng bằng với các nớc khác trong khu vực

6- Đào tạo và tái đào tạo lực lợng lao động:

Tăng chi ngân sách hàng năm để tăng cờng giáo dục và đào tạo toàn diện, nâng cao chất lợng lao động Việt Nam, đáp ứng yêu cầu của nhà đầu t n- ớc ngoài về chất lợng, giá cả và kỷ luật lao động; nâng cao trình độ chuyên môn của các công chức nhà nớc các cấp và lao động Việt Nam liên quan đến công tác quản lý và trực tiếp làm việc trong các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài Về lâu dài chính phủ cần có những chính sách đón đầu trong giáo dục và đào tạo nhân lực, nhất là về kỹ thuật và kỹ năng kinh doanh.

7- Đẩy mạnh công tác xúc tiến đầu t:

Tăng cờng hoạt động nghiên cứu, cập nhật các tình hình, xu thế phát triển của các thị trờng vốn đầu t thế giới, chính sách đầu t của các công ty xuyên quốc gia (TNC) để sớm có đối sách thích hợp với hoạt động thu hút FDI, để đa phơng hoá các đối tác đầu t nớc ngoài, tạo thế chủ động trong mọi t×nh huèng.

Ngoài ra, còn cần khuyến khích, kêu gọi đầu t trên các trang Web, qua các kênh thông tin đại chúng trong nớc và quốc tế; tiếp tục đặt các văn phòng đại diện đầu t ở nớc ngoài; tạo điều kiện cho các tập đoàn lớn trên thế giới mở văn phòng đại diện để khuyến khích họ tìm dự án đầu t; phát triển các dịch vụ bảo hiểm đầu t trong nớc và quốc tế để tăng độ an toàn khiến các nhà đầu t an tâm và tích cực đầu t vào Việt Nam.

Kể từ khi có dự án đầu t đầu tiên tại Việt Nam, Đài Loan đã liên tục tăng số dự án và lợng vốn đầu t vào Việt Nam Hiện nay các nhà đầu t Đài Loan đã có mặt trên 43/64 tỉnh, thành phố của Việt Nam với số dự án đứng đầu và đứng thứ hai về lợng vốn đầu t (sau Singapore) trong các nớc và vùng lãnh thổ đầu t vào Việt Nam Việt Nam đã rất thành công trong việc thu hút nguồn vốn FDI nói chung và FDI từ Đài Loan nói riêng Tuy nhiên, bên cạnh những thành công đã đạt đợc còn có những tồn tại, hạn chế nhất định trong việc thu hút vốn FDI, đó là: môi trờng đầu t kém hấp dẫn, chính sách đầu t của Việt Nam cha minh bạch và rõ ràng, hệ thống pháp luật về đầu t nớc ngoài còn nhiều bất cập cha thống nhất và phù hợp với thông lệ quốc tế, cơ sở vật chất còn cha đáp ứng đợc yêu cầu của các nhà đầu t, Vì vậy, trong thời gian Việt Nam cần sớm có những điều chỉnh để lấy lại niềm tin và hấp dẫn các nhà đầu t nớc ngoài, đặc biệt là các nhà Đầu t Đài Loan bởi quy mô của các doanh nghiệp Đài Loan có khá nhiều nét tơng đồng với các doanh nghiệp Việt Nam. Để hấp dẫn đợc các nhà đầu t Đài Loan thì chính phủ cũng nh chính quyền các địa phơng cần sớm có những biện pháp cụ thể, rõ ràng giải quyết triệt để những tồn tại trong quan hệ hợp tác đầu t với các nhà đầu t Đài Loan.

Danh mục tài liệu tham khảo Sách:

1- Giáo trình kinh tế quốc tế - TS Đỗ Đức Bình, TS Nguyễn Thờng Lạng - NXB Lao động - Xã hội 2002 (Trang 216-220)

2- Giáo trình kinh tế quốc tế - PGS TS Đỗ Đức Bình, TS Nguyễn Th- ờng Lạng - NXB Khoa học - Kỹ thuật 2004 (Trang 132-134, 140-142)

3- Quan hệ Kinh tế Quốc tế - GS TS Võ Thanh Thu - NXB Thống kê

1- Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc số 2(54)-2004 (Trang 29-35)

2- Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc số 3(55)-2004 (Trang 62-69)

3- Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc số 4(56)-2004 (Trang 60-68)

4- Tạp chí Những vấn đề Kinh tế Thế giới số 4(96)-2004 (Trang 53-58)

5- Tạp chí Những vấn đề Kinh tế Thế giới số 11(103)-2004 (Trang 48- 50)

6- Tạp chí Những vấn đề Kinh tế Thế giới số 2(106)-20045(Trang 68- 74)

7- Tạp chí Kinh tế và Dự báo số 10-2004 (Trang 11,12,33,34)

1- Trang Web của Bộ Kế hoạch và Đầu t - www.mpi.gov.vn

2- Trang Web của Sở Thơng mại TP Hồ Chí Minh - www.trade.hochiminhcity.gov.vn

3- Trang Web của Trung tâm xúc tiến thơng mại ITPC - Tp Hồ Chí Minh - itpc.hochiminhcity.gov.vn

Môc lôc Lêi nãi ®Çu 1

Phần I: Lý luận chung về đầu t trực tiếp nớc ngoài và vài nét về Đài Loan 2

I- Lý luận chung về đầu t trực tiếp nớc ngoài: 2

1- Khái niệm và đặc điểm của đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI): 2

1.3- Đặc điểm của đầu t trực tiếp nớc ngoài: 2

2- Các hình thức của đầu t trực tiếp nớc ngoài : 3

2.1- Hợp đồng hợp tác kinh doanh (A Business Cooperation Contract): 3

2.2- Doanh nghiệp liên doanh (A john Venture Enterprise): 4

2.3- Doanh nghiệp 100% vốn đầu t nớc ngoài (Enterprise with one hundred percent Foreign owned capital): 5

3- Lợi thế và bất lợi của FDI: 6

3.2- §èi víi níc tiÕp nhËn ®Çu t: 7

II- Vài nét về Đài Loan: 8

2- Thông tin về địa lý, dân c, chính quyền, kinh tế và giao thông: 9

Phần II: Đầu t trực tiếp nớc ngoài của Đài Loan vào Việt Nam thực trạng và triển vọng 13 I-Thực trạng đầu t trực tiếp nớc ngoài của Việt Nam trong thêi gian qua (1988-2004): 13

3- Giai đoạn từ năm 1997 đến nay: 14

3.2.1- Về triển khai thực hiện dự án: 16

3.2.2- Về thu hút vốn đầu tư mới: 17

II- Thực trạng đầu t trực tiếp nớc ngoài của Đài Loan vào Việt

Nam trong thêi gian qua: 19

1- Những thành tựu chủ yếu ĐTTT của Đài Loan vào Việt Nam: 19

1.1- Khối lợng đầu t của Đài Loan vào Việt Nam tơng đối lớn: 20

1.2- Quy mô đầu t phù hợp với nhu cầu của Đài Loan và Việt Nam: 21

1.3- Lĩnh vực đầu t đa dạng, hiệu quả, đem lại nhiều lợi ích cho Việt nam và Đài loan: 22

1.4- Địa bàn đầu t rộng, liên kết giữa các doanh nghiệp Việt Nam và Đài Loan tơng đối chặt chẽ, có độ tin cậy: 24

2- Những vấn đề tồn tại cần khắc phục FDI của Đài Loan vào Việt Nam: 29

2.1 - Môi trờng đầu t của Việt Nam còn nhiều hạn chế: 29

2.2- Cơ cấu và địa bàn đầu t của Đài Loan tại Việt Nam còn mất cân đối: 30

2.3 - Quan hệ trong một số liên doanh Việt Nam - Đài Loan còn tồn tại nhiều vấn đề nổi cộm 32

III - Triển vọng FDI của Đài Loan vào Việt Nam trong thời gian tíi 35

1- Mục tiêu đầu t không thay đổi của Đài Loan vào Việt Nam: 35

2- Lĩnh vực hợp tác đầu t sẽ mở rộng: 36

3- Một số trở ngại trong việc thu hút FDI của Đài Loan vào Việt Nam: 37

Phần III: Phơng hớng và giải pháp đẩy mạnh thu hút FDI của Đài Loan vào Việt Nam 40

I- Mục tiêu thu hút FDI của Việt Nam trong năm 2005: 40

1- Các căn cứ để xây dựng kế hoạch năm 2005: 40

2- Các thuận lợi và khó khăn trong xây dựng và thực hiện kế hoạch năm 2005: 41

3- Các chỉ tiêu chủ yếu: 42

3.1- Kế hoạch thu hút ĐTNN trong 5 năm 2001-2005 (xây dựng năm 2001) đã đề ra các chỉ tiêu chủ yếu sau đây: 42

II- Giải pháp chung nhằm đẩy mạnh thu hút FDI vào Việt Nam: 44

1- Tiếp tục đơn giản hóa thủ tục hành chính: 44

2- Tháo gỡ các rào cản do quy hoạch: 45

3- Về luật pháp, chính sách: 45

4- Về thúc đẩy triển khai dự án: 46

5- Về xúc tiến đầu tư: 46

III- Giải pháp đẩy mạnh thu hút FDI của Đài Loan vào Việt Nam: 47

1- Hoàn thiện môi trờng đầu t trực tiếp nớc ngoài của Việt Nam: 47

1.1- Hoàn thiện về chính sách đầu t trực tiếp nớc ngoài: 47

1.1.1- Nhóm chính sách tiếp cận thị trờng: 47

1.1.2- Nhóm chính sách về hoạt động kinh doanh: 48

1.1.3- Nhóm nhân tố kết thúc hoạt động kinh doanh: 49

1.2- Minh bạch hoá chính sách đầu t và bảo đảm tính dự đoán của nhà đầu t nớc ngoài: 50

1.3- Hoàn thiện hệ thống pháp luật về đầu t nớc ngoài: 50

1.4- Hoàn thiện cơ sở vật chất: 50

1.5- Nâng cao chất lợng đào tạo và chú trọng vào đào tạo nguồn nh©n lùc: 51

1.6- Giữ vững môi trờng kinh tế - xã hội ổn định: 51

2- Nâng cao tính cạnh tranh trong thu hút vốn FDI của Đài Loan vào Việt Nam: 51

2.1- Đảm bảo tính minh bạch và ổn định của luật pháp: 51

2.2- Cải cách thủ tục hành chính theo nguyên tắc hoạt động đầu t thuộc quyền của các doanh nghiệp: 52

2.3- Nâng cao tính hiệu quả của các dự án FDI: 52

2.4- Việt Nam cần có các chính sách tốt hơn … 53

2.5- Nâng cao năng lực quản lý, đánh giá các dự án FDI: 53

3- Thu hút FDI của Đài Loan vào Việt Nam theo hớng cân đối theo lĩnh vực và địa bàn đầu t: 53

3.1- Thu hút FDI của Đài Loan vào Việt Nam theo hớng cân đối theo lĩnh vực đầu t: 53

3.2- Thu hút FDI của Đài Loan vào Việt Nam theo hớng cân đối theo địa bàn đầu t: 54

4- Giải quyết một số vấn đề còn tồn tại trong các doanh nghiệp liên doanh: 55

IV- Kinh nghiệm thu hút FDI của Trung Quốc và bài học đối với Việt Nam: 56

1- Tìm hiểu môi trờng thu hút FDI của Trung Quốc: 56

1.1- Môi trờng kinh tế và chính trị: 57

1.3- Môi trờng cơ sở hạ tầng: 58

1.4- Môi trờng cung ứng lao động: 59

2- Chính sách thu hút FDI của Trung Quốc và kinh ngiệm đối với Việt Nam: 60

2.1- Trung Quốc coi thu hút FDI là yêu cầu cấp bách để phát triển kinh tÕ: 60

2.2- Trung Quốc tập trung trọng tâm đầu t ở mỗi giai đoạn phát triển khác nhau: 60

2.3- Về chính sách và biện pháp huy động vốn đầu t của Trung Quèc: 61

2.4- Kinh nghiệm đối với Việt Nam: 62

V- Tổng hợp một số đề xuất nhằm cải thiện hơn nữa môi tr- ờng FDI của Việt Nam: 64

1- Về luật Đầu t nớc ngoài của Việt Nam: 64

1.1- Cải thiện các luật về thành lập và quản lý các công ty cổ phần có vốn nớc ngoài: 64

1.2- Bỏ những hạn chế về tỷ lệ vốn tối thiểu (30%) cho bên nớc ngoài 65

1.3- Xây dựng chế độ thuế thống nhất 65

1.4- Thực hiện các chính sách phát triển các ngành công nghiệp hỗ trợ: 65

4- Minh bạch hoá các luật và chính sách: 66

5- Nâng cấp cơ sở hạ tầng: 66

6- Đào tạo và tái đào tạo lực lợng lao động: 66

7- Đẩy mạnh công tác xúc tiến đầu t: 67

Danh mục tài liệu tham khảo 69

6 4 đầu t trực tiếp nớc ngoài theo ngành 1988-2004

(tính tới ngày 20/11/2004 - chỉ tính các dự án còn hiệu lực)

T Chuyên ngành Số dự án TVĐT Vốn pháp định Đầu t thực hiện

1,886,583,340 1,379,583,340 4,432,178,733 CN nhẹ 1,381 7,055,027,456 3,160,403,893 3,008,875,281 CN nặng 1,431 10,727,859,403 4,318,661,429 6,397,245,617 CN thùc phÈm

723,550,000 699,595,000 617,430,077 Văn hóa-Ytế-Giáo dôc

173 656,663,808 290,944,219 287,065,195 XD Khu đô thị mới 3

2,466,674,000 675,183,000 6,294,598 XD Văn phòng-Căn hé

25,959,091,477 Nguồn: Cục Đầu t nớc ngoài - Bộ Kế hoạch và §Çu t

Nguyễn Văn Thắng KTQT43 đầu t trực tiếp nớc ngoài theo htđt 1988-2004

(tính tới ngày 20/11/2004 - chỉ tính các dự án còn hiệu lực)

Hình thức đầu t Số dự án TVĐT Vốn pháp định Đầu t thực hiện

912,897,119 Hợp đồng hợp tác kinh doanh

25,959,091,477 Nguồn: Cục Đầu t nớc ngoài - Bộ Kế hoạch và §Çu t đầu t trực tiếp nớc ngoài theo nớc 1988-2004

(tính tới ngày 20/11/2004 - chỉ tính các dự án còn hiệu lực)

T Nớc, vùng lãnh thổ Số dự án TVĐT Vốn pháp định Đầu t thực hiện

Ngày đăng: 23/06/2023, 16:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w