Do việc nghiên cứu các vấn đề liên quan đến công tác quản lý dự ánxây dựng là rất rộng, nên phạm vi nghiên cứu của đề tài chỉ giới hạn trong công tác quản lý dự án công tình: “TMCP Ngoại
Trang 1LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian thực hiện Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý xây
dựng với đề tài “Một số giải pháp nâng cao chất lượng công tác quản lý dự
án tại đơn vị tư vẫn quản lý dự án công trình xây dựng trụ sở Vietcombank Tây Ninh”, tác giả đã nhận được sự giúp đỡ rất quý báu của thầy, cô giáo, gia đình và bạn bè đồng nghiệp Tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Nguyễn Hữu Huế, khoa Công trình, trường Đại học Thủy lợi và TS Nguyễn Mạnh Tuấn, bộ môn Công nghệ và Quản lý xây dựng, trường Đại học Xây dựng, đã hướng dẫn tận tình, cũng như cung cấp tài liệu thông tin khoa học cần thiết dé tác giả hoàn thành luận văn này.
Trong nội dung luận văn, do trình độ chuyên môn cũng như kinh
nghiệm còn nhiều hạn chế, chắc chắn tác giả còn có sai sót khi thực hiện Tác giả rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các quý thầy cô và bạn bè đồng nghiệp.
Trân trọng cảm ơn!
Hà Nội ngày tháng năm 2014
Tác giả
Nguyễn Duy Tùng
Trang 2BAN CAM KET
Tên tôi là: NGUYEN DUY TUNG
Học viên lớp: 20QLXD22
Chuyên ngành: Quản lý xây dựng
Tên đề tài luận văn: “Một số giải pháp nâng cao chất lượng công tác quản
lý đự án tại đơn vị te vin quản lý dự án công trình xây dựng try sởVietcombank Tây Ninh”
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Những nộidung và kết quả trình bày trong luận văn là trung thực và chưa được ai công,
bố trong bat kỳ công trình khoa học nào Trong quá trình thực hiện, tôi cótham khảo các tài liệu liên quan, thống kê đẩy da danh mục và ghi rõ nguồn.gốc trích dẫn
Hà Nội, ngày thing - năm 2014
"Tác giả
Nguyễn Duy Tùng
Trang 3MỤC LỤC
MỞ DAU 1
1 Tính cắp thiết của đề tài 1
II Mục dich của để tà,
TH Đối tượng và phạm vi nghiền cứu
1V Phương pháp nghiên cứu
Y Kết qua dự kiến đạt được
NỘI DŨNG LUẬN VAN
'CHƯƠNG 1 TONG QUAN VE CÔNG TÁC QUAN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY
DUNG CÔNG TRÌNH
1.1 Khái quát về dự án và công tác quản lý dự án đầu t xây đựng công tình
1.11 Một số nt chính về dự ăn đầu tr xây dựng
1.12 Che giả đoạn thực hin dự án đầu tư xây dựng
1.1.3 Khi quất về quản lý dự án đầu tư xây dựng công tình, 1
1.2 Các nội dung chính của công tác quản lý dự án đầu tư xây đựng công tình LÍ 1.2.1 Vai wo, chức nang của quan lý dự án đầu tư xây dụng công tình "
1:22 Những vn dé liên quan đến quản lý dự án du tư xây dựng công tinh B
1.3, Hogt động quản lý dự án đầu tư xây dng công trình tại một số nước trên thể giới 19 1.3.1 Quản lý dự ân đầu tư xây đựng tại Mỹ 20 1.3.2 Quan lý dự án đầu tr xây đựng tại Nhật Bản a 1.3.3 Quan lý dự án du tự xây đựng tại Pháp 2
KẾtluận chương 1 2 CHUONG 2, NGHIÊN CỨU HOẠT DONG QUAN LÝ DỰ ÁN DAU TƯ XÂY.
ĐỰNG CÔNG TRÌNH TẠI VIỆT NAM 24 2.1 Hệ thống văn ban pháp luật của nước trong lĩnh vực quản lý dy án đầu tư xây dựng
công trình 2 2.1.1, Một số văn bản pháp luật rong yéu liên quan đến quản lý dự ấn đầu tư xây dmg công trình 24
2.1.2, Những bit cập trong hệ thống văn bản pháp luli quan đến quản lý dy án
đầu tư xây đựng công tình 2
2.2, Các ình thức quản lý dyin đầu tư xây dựng công trình 8
2.2.1, Chủ đầu tự trực tiếp quan lý dự án 38
Trang 43/23 Chủ đầu tự thuê tổ chức tư vấn quân lý điều hành dự ấn
Kếtluận chương 2 41 CHUONG 3 ĐÁNH GIA THỰC TRANG VA ĐÈ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG
CHẤT LƯỢNG HOẠT DONG TẠI DON VỊ TƯ VAN QUAN LY DỰ ÁN CÔNG
‘TRINH XÂY DỰNG TRỤ SO VIETCOMBANK TÂY NINH 43
5.1 Gi thiệu về dom i twin qn I dự án ông tình xây dựng trụ sở Vietcombank: Tây Ninh 43
3.1.1 So lược về dự án xây dựng tr sở Vietcombank Ty Ninh, “ 3.1.2 Giới thiệu chung về Công ty Cổ phn Tư vấn đầu tr xây dựng Vinacie Việt
Năm — Đơn vị Tư vin Quản lý de án công ình xây dựng tụ sẽ Vieeombank Tây Ninh 45
3.2, Thực trạng hoạt động quả lý dyn đầu tw xây đụng công tình dân dụng ti don vi
tư vấn quản lý dự án xây dựng trụ sở Vietcombank Tây Ninh 52 3.2.1 Nhiệm vụ được giao 32
322 Kế hoạch và tiến độ dự án 56 3.3 Binh gi vẻ chit lượng công tác quan lý dự án ti đơn vĩ tư vẫn quan lý dự án xây
‘dmg trụ sở Vietcombank Tây Ninh d0 33.1, Những kết quả dat được «
3.3.2 Những vẫn để còn tn và nguyễn nhân si 3.4, ĐỂ xuất một số giải pháp phù hop để tang higu quả quản lý dự án đổi với công trình,
trụ sở Vietcombank Tây Ninh 6 314.1 Hoàn thiện eo ch tổ chức quản lý dự án tại công ty 64 3⁄43 Nang cao năng lực Tư vấn Quân lý dự án tại công tình xây đụng trụ sở
Videombank Tây Ninh 6
3.4.3 Tăng cường áp dụng may móc, tran thiết bị cũng như phương pháp kỹ thuật
hiện đại vào quan lý dự án 0
3.4.4 Nâng cao chất lượng công tác quản lý chi phí dự án Mì
3.4.5 Nâng cao hiệu quả công tác quản lý chất lượng thi công công trình VÀ 3.4.6, Nâng cao chất lượng công tác lập vả quan lý tiễn độ, quản lý an toàn và môi trường trong quá tình thực hiện dự ấn n
Kế luận chương 3 1 KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ 8 DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢ 85
Trang 5DANH MỤC HÌNH VẼ, BẢNG BI
Hình vẽ
Hình 1.1: Sơ lược quá trình thực hiện dự án đầu tư
Hình 1.2: Chu trình quan lý dự án
Hình 2.1: Chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án
Hình 2.2: Chủ đầu tư thuê tổ chức tư vấn quản lý điều hành dự én
Hình 3.1: Cơ cấu tổ chức của Công ty CP Vinacic Việt Nam
Hình 3.2: Sơ đồ thực trạng tiến độ thực hiện dự án
Hình 3.3: Sơ đồ lập tiến độ chỉ tiết và điều chinh kế hoạch
Bảng biểu
Bảng 2.1: Cơ cầu quản lý dự án một số dạng công trình tiêu bid
Bảng 3.1: Một số dự án tiêu biểu của ông ty CP Vinaeie Việt Nam
Bang 3.2: Các hợp đồng theo dõi của dự án Vietcombank Tây Ninh
Trang
12
39 40
48 5 79
36 50
Trang 6DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT
Trang 7MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Việt Nam trong những năm qua luôn được nhiều tổ chức quốc tế đánh
giá là một trong các nước đang phát triển có tốc độ tăng trưởng kinh tế ấntượng Đặc biệt với các ngành kinh tế, thương mại, dịch vụ và công nghiệp đãchứng kiến những bước tiến triển vượt bậc, đóng góp quan trọng vào sự phát
triển chúng của đất nước,
Ngành xây dựng cũng không nằm ngoài xu thé đó với rit nhiều dự án
dụng có quy mô đa dạng ở khắp các tinh, thành phố trong cả nước, trong
đồ có Tây Ninh,
Nam ở miền Đông Nam bộ, sâu trong lục địa, tỉnh Tây Ninh là điểm.tiếp giáp giữa phẩn cuối của cao nguyên Nam Trung bộ và đồng bằng sông
“Cửu Long Tây Ninh có địa hình thoại thoải, khá bằng phẳng, điều kiện về khí
hậu, thé nhưỡng đều rat phù hợp cho việc phát triển toàn diện các ngành nông
nghiệp, công nghỉ „ xây dựng Bên cạnh đó, Tây Ninh nằm chính tại con đường giao thương giữa nước bạn Campuchia, vùng Tây Nguyên và đặc biệt
là miễn Đông Nam bộ - vùng kinh tế lớn mạnh nhắt nước.
nh là Thành phố Tây Ninh, đô thị loại TIT
và đã được định hướng phát triển lên đô thị loại II vào năm 2020, trở thành.
“Trung tâm hành chính c
cực tăng trưởng quan trọng trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam với
‘Thanh phố Hồ Chí Minh là đô thị động lực chính Chính vi vậy, hoạt động,
xây dựng, quy hoạch và phát triển đô thị Thành phố Tay Ninh đang rất đượcquan tâm và diễn ra sôi nổi, một trong số đó là công trình: Xây dựng trụ sỡchỉ nhánh Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam tại tinh Tây Ninh (Vietcombank Tây Ninh)
Trang 8‘Tuy nhiên trong thời gian gần đây, rit nhiều van để về chất lượng công.trình din dụng gây nhiều thất thoát nguồn lực cho Nhà Nước, doanh nghiệp.cũng như bite xức trong xã hội Một trong những giải pháp quan trọng nhất làtập trung hoàn thiện và nâng cao chất lượng quản lý các dự án đầu tư xâydựng công tình một cách khoa học, phù hợp với điều kiện thực tiễn, đồng
thời áp dụng đúng quy trình, thủ tục pháp lý Có như vậy, sẽ hạn chi ` giảm
thiểu những sự cố, rắc rối phát sinh, ảnh hưởng đến chất lượng công trình khi
hoàn thành.
Nghiên cứu nhằm nâng cao hiệu quả trong công tác quản lý dự án côngtrình: Xây dựng trụ sở chỉ nhánh Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Namtại tỉnh Tây Ninh (Vietcombank Tây Ninh) sẽ rút ra một số điềm khó khăn,chưa phủ hợp cũng như thuận lợi trong các công việc thực hiện một dự án đầu
tư xây dựng công trình dân dụng Qua đó, phân tích đánh gid và để xuất một
số giải pháp hợp lý cho việc quan lý dự án xây dựng công trình dân dụng ở
quy mô vừa nói chung, trước hết là với dự án Vietcombank Tây Ninh, nhằm
hạn chế tối đa những tổn thất về chi phí, sự cổ về chất lượng, cũng như cácvấn đề nay sinh trong quá trình thực hiện dự án Không những vậy, đề tài hi
vọng sẽ là một tài liệu tham khảo, có thể áp dụng với những công trình trong
tương lai với quy mô, đặc điểm tương tự.
IL Mục đích của để tài
Nghiên cứu và đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng công tác
‘quan lý dự án xây dựng,
ILL Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1 Đối tượng nghiên cứu.
Đối tượng nghiên cứu của dé tài là một số hoạt động trong công tác
‘quan lý dự án đầu tư xây dựng công trình Vietcombank Tây Ninh như: chuẩn
bị dự án, thực hiện dự án, hoàn thành, nghiệm thu bàn giao và thanh quyết
Trang 9toán công trình, và những nhân tổ ảnh hưởng đến chất lượng và hiệu quả của
công tắc này.
2 Phạm vi nghiên cứu.
Do việc nghiên cứu các vấn đề liên quan đến công tác quản lý dự ánxây dựng là rất rộng, nên phạm vi nghiên cứu của đề tài chỉ giới hạn trong công tác quản lý dự án công tình:
“TMCP Ngoại thương Việt Nam tại tinh Tây Ninh (Vietcombank Tây Ninh),
lây dung trụ sở chỉ nhánh Ngân hang
từ lúc khởi động đến lúc hoàn thành xây dựng công trình, đưa vào sử dụng
1V Phương pháp nghiên cứu.
Điều tra khảo sát, thu thập tai liệu liên quan đến hoạt động quản lý dự
án đầu tu xây dựng công trinh dân dụng,
Nghiên cứu phân tích tổng hợp điều kiện xây dung, quy trình quản lý
cdự án đầu tư xây dựng công trình.
V Kết quả dự kiến đạt được
~ Đánh giá được thực trạng chất lượng công tác quản lý dự án đầu tư
trong xây đựng.
- Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng công tác tư vấn quản lý dự án
tại đơn vị Tư vấn Quan lý dự án công trình xây dựng trụ sở Vietcombank Tay
Ninh.
Trang 10NỘI DUNG LUẬN VĂN
CHƯƠNG 1 TONG QUAN VE CÔNG TAC QUAN LÝ DỰ ÁN DAU
TU XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
1.1 Khái quát về dự án và công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng công
trình
1.1.1 Một số nét chính về dự án đầu tr xây dựng
Hiểu theo nghĩa của từ thì “Dy án” là bản thảo được chuẩn bị nhằm đưa
ra giải pháp, phương án cụ thé để thực hiện công việc đã lên kế hoạch tir
trước
Các dự án trong lĩnh vực xây dựng gồm hai hoạt động chính là huyđộng nguồn lực tài chính dé đầu tư va thực hiện xây dựng công trình Nói mộtcách đầy đủ, thì “Dự dn đầu te xây dựng là một tập hợp những đề xuất có
liên quan dén việc bỏ vin dé xây dựng mới, mở rộng hoặc cải tạo những côngtrình xây dựng nhằm mục dich phát triển, duy tri, nâng cao chất lượng công
trình hoặc sản phẩm, dich vụ trong một thời han nhất định Dự án đầu tue xây.
dung công trình bao gồm phan thuyết minh và phan thiết kể cơ sé.” [I]
Những đặc trưng của dự án:
Dự án đầu tư xây dựng có một số đặc trưng cơ bản, phân biệt với
chương trình hay các hoạt động mang tính thường quy.
~ Dự án có mục đích, kết quả xác định: Tắt cả các dự án đều phải có kết
quả được xác định rõ rằng Mỗi dự án bao gồm tập hợp «: c nhiệm vụ độc lập,
mỗi nhiệm vụ lại có một kết quả riêng Tập hợp các kết quả cụ thể của cá
nhiệm vụ làm nên kết quả chung của dự án Nói cách khác, dự án là một hệthống phức tạp gồm nhiều bộ phận đảm nhiệm các vai trò chức năng khácnhau nhưng đều phải thống nhất đảm bảo mục tiêu chung về thời gian, chỉ phí
Trang 11và chất lượng công việc,
- Sản phẩm của dự án mang tính độc đáo, mới lạ: Khác với các hoạt
ính cl
động mâng tính thường quy, dự án đột phá, các sản phẩm của dự.
án có tính khác biệt cao Sản phẩm của dự án là độc đáo, riêng có khác biệt
với các dự án khác hoặc các sản phẩm đã xuất hiện Dự án thường gắtvới những thay đổi mang tính đột phá, mới lạ.
~ Dự dn liên quan đến nhiễu bên và có sự tương tắc phức tạp giữa các
bộ phận quản lý chức năng và quản lý dự án: Dự án nào cũng có sự tham giacủa nhiều bên hữu quan như chủ đầu tư, người hưởng thụ dự án, nhà thầu, cácnhà tư vấn, các cơ quan quản lý nhà nước Tùy theo tinh chất của dự án và
yêu cầu của chủ đầu tư mà mức độ tham gia của thành phần tiên cũng khác
nhau Ngoài ra, giữa các bộ phận quản lý chúc năng và nhóm QLDA thường
phat sinh các công việc yêu cầu cần sự phối hợp thực hiện nhưng mức độ
tham gia của các bộ phận là không giống nhau Vì mục tiêu của dự án, các nhà quản lý dự án cin duy trì mối quan hệ với các bộ phận quản lý khác,
- Sản phẩm của dự án mang tính đơn chiếc, độc đáo: Khác với quá
trình sản xuất liên tục và gián đoạn, sản phẩm của dự án không phải là sản phẩm hàng loạt mà có tính khác biệt ở một khía cạnh nào đó Kể cả một quá
trình sản xuất liên tục cũng có thé thực hiện được theo dự án Sản phẩm hoặcđịch vụ do dự án dem lại là duy nhất, lao động đòi hỏi kĩ năng chuyên môn
với những nhiệm vụ không lặp lại
- Dy ẩm bị hạn chế bởi các nguôn lực: Mỗi dự án đều cần dùng một
tồn lực nhất định để thực hiện Nó bao gồm nhân lực (eiám đốc dự án,thành viên dự án), vật lục thiết bị, nguyên iệu) và tà lực
~ Dự ám có tính bắt định và rủi ro cao: Mỗi dự án đều có tinh không ác
định của nó, tức là trong khi thực hiện dự án cụ thé do sự tác động của hoàn cảnh
bên trong và bên ngoài nên việc thực hiện đó tit nhiên có sự thay đổi so với kế
Trang 12hoạch ban đầu Dự án có thể hoàn thành trước thời gian hoặc có thể bị kéo dàithời hạn thi công Cũng có thé do sự biến đổi về điều kiện kinh tế nên giá thành.
thực hiện dự án sẽ cao hơn giá dự kiến ban đầu, thậm chí kết quả thực hiện dự án
cũng không giống với kết quả dự định Những hiện tượng trên đều là tính khôngxác định của dự án Vì vậy, trước khi thực hiện dự án cần phân tích đầy đủ các.nhân tố bên trong và bên ngoài mà chắc chắn sẽ ảnh hưởng đến dự án Trong.quá trình thực hiện mục tiêu dự án cũng cần tiến hành quản lý và khống chế cóhiệu quả nhằm tránh được những sai sót xảy ra
= Tinh tình tự trong quá trình thực hiện dự án: Mỗi dự án đều là nhiệm
vụ có tính trình tự và giai đoạn Đây chính là khác biệt lớn nhất giữa dự ánvới nhiệm vụ công việc mang tính trùng lặp Cùng với sự kết thúc hợp đồng
và bàn giao kết quả thì dự án cũng kết thúc, vì thé dự án không phải là nhiệm
vụ công việc lặp di lặp lại và cũng không phải là công việc không có kết thúc.Mỗi dự án nên căn cứ vào điều kiện cụ thể để tiến hành quản lý hệ thống và
thực hiện dự án phải có tính trình tự, giai đoạn.
= Người ủy quyên riêng của dự án: Mỗi dự án đều có người ủy quyềnchỉ định riêng hay còn gọi là khách hàng Đó chỉnh là người yêu cầu về kết
qua dự án và cũng là người cung cap nguyên vật liệu dé thực hiện dự án Ho
có thé là một người, một tập thẻ, một tổ chức hay nhiều tô chức có chung nhucầu về kết quả một dự án Tuy nhiên trong một số trường hợp, người ủyquyền dự án cũng chính là người được ủy quyền
Những tiêu chí để phân loại dự án
* Theo quy mô và tính chất: dự án quan trọng quốc gia do Quốc hội
xem xét, quyết định về chủ trương đầu tư; các dự án còn lại được phân thành
3 nhóm A, B,C
* Theo nguồn vốn đầu tư
~ Dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước,
Trang 13~ Dự án sử dụng vốn tin dụng do Nhà nước bảo lãnh, vốn tin dụng đầu
tư phát triển của Nhà nước.
- Dự án sử dung vốn đầu tư phát triển của doanh nghiệp nhà nước
~ Dự án sử dụng vốn khác bao gồm cả vốn tư nhân hoặc sử dụng hỗnhợp nhiều nguồn vốn
1.1.2 Các giai đoạn thực hiện dự án đầu tư xây dựng
Dự án đầu tư xây dựng va quá trình đầu tư xây dựng của bat kỳ dự án
nào cũng bao gồm 3 giai đoạn: Chuẩn bị đầu tư; Thực hiện đầu tư; Kết thúc xây dựng và đưa công trình vào khai thác sử dụng Quá trình thực hiện dự án
đầu tư có thé mô tả bằng sơ do trong Hình 1.1
Lập Báo cáo |Lập Dự án đầu | Thiết Đắuthằu Thi cong | Nghiệm
đầu tư tứ, kế thu
"Đối với DA quan trong quốc gia
Lập báo cáo Thiết kế kỹ thuật.
Chuẩn bị đầu tư “Thực hiện đầu tư Kết thúc
dự án đầu
tư Tình 1.1: Sơ lược quá trình thực hiện dự án đầu tư [13]
1.1.2.1 Giải đoạn chuẩn bị đầu te
Đối với các dự án, công trình quan trong quốc gia theo Nghị quyết số
.49/2010/QH12 ngày 19/6/2010 của Quốc hội thì Chủ đầu tư phải lập Báo cáo
th Quốc hội thông qua chủ trương vàđầu tr trình Chính phủ xem xế
Trang 14cho phép đầu tư Đối với dự án nhóm A không có trong quy hoạch ngànhđược cấp có thẩm quyềr phê duyệt thì CĐT phải báo cáo Bộ quản lý ngành để xem xét, bổ sung quy hoạch theo thấm quyền hoặc trình Thủ tướng Chính phủ
chấp thuận bé sung quy hoạch trước khi lập dự án dau tư xây dựng công trình
Vị tri, quy mô xây dựng công trình phải phù hợp với quy hoạch xây dựng
được cấp có thẳm quyền phê duyệt, nếu chưa có trong quy hoạch xây dựng thìphải được Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh chấp thuận
1.1.2.2 Giai đoạn thực hiện đầu ae
Sau khi báo cáo đầu tư được phê duyệt DA đầu tư được chuyển sanggiai đoạn tiếp theo-giai đoạn thực hiện đầu tư.
Van đề đầu tiên là lựa chọn đơn vị tư van, phải lựa chọn được nhữngchuyên gia tư vấn, thiết kế giỏi trong các tổ chức tư van, thiết kế giàu kinhnghiệm, có năng lực thực thi việc nghiên cứu tử giai đoạn đầu, giai đoạn thiết
kế đến giai đoạn quản lý giám sát xây dựng- đây là nhiệm vụ quan trọng vàphức tap Trong khi lựa chọn đơn vị tư van, nhân tổ quyết định là cơ quan tư
vấn này phải có kinh nghiệm qua những dự án đã được họ thực hiện trước đó.
Một phương pháp thông thường dùng đề chọn là đòi hỏi các cơ quan tư vấn
cung cấp các thông tin về kinh nghiệm, tổ chức sau đó xem xét lựa chọn rồitiến tới đấu thầu Việc lựa chọn nhà thầu tư vấn xây dựng công trình đượcthực hiện theo Nghị định 63/2014/NĐ-CP của Chính phủ, bắt đầu được áp
“Thiết kế một bước là thiết kế bản vẽ thi công áp dụng đối với công
trình chi lập Báo cáo kinh tế kỹ thuật
Trang 15“Thiết kế hai bước bao gồm thiết kế cơ sở và thiết kế bản vẽ thi công ápdụng đối với công trình quy định phải lập dự án đầu tư.
‘Thiet xế ba bước bao gồm thi kế cơ sở, thiết ÿ thuật và thiết kế
bản vẽ thi công áp dụng đối với công trình quy định phải lập dự án và có quy
mô là cấp đặc biệt, cấp I và công trình p TT có kỹ thuật phúc tạp do người
quyết định đầu tư quyết định
Sau khi sản phẩm thiết kế được hình thành, CBT tổ chức thảm định hỗ
sơ T iết kế kỹ thuật-Tổng dự toán (TKKT-TDT) và trình lên cơ quan nhà nước có thẳm quyển (cụ thể là người có thẩm quyền ra quyết định đầu tư) phê duyệt Trường hợp CDT không đủ năng lực thẩm định thì thuê các tổ chức, cá
nhân tư vấn có đủ điều kiện năng lực đẻ thâm tra dự toán thiết ké công trình
lầm cơ sở cho việc phê duyệt Trên cơ sở kết quả thẩm định TKKT-DT người
có thẳm quyền quyết định đầu tư sẽ ra quyết định phê duyệt TKKT-DT Khi
đã có quyết định phê duyệt TKKT-TDT, CDT tổ chức đấu thầu xây dựngnhằm lựa chọn nhà thầu có đủ điều kiện năng lực để cung cấp các sản phẩm
dich vụ xây dựng phù hợp, có giá dự thầu hợp lý, đáp ứng được yêu cầu của
CBT và các mục tiêu của dự án.
Sau khi lựa chọn được nhà thầu thi công, CĐT tổ chức đảm phán ký kết
hợp đồng thi công xây dựng công trình với nhà thầu và tổ chức quản lý thi công xây dựng công trình Nội dung quản lý thi công xây dựng công trình bao gồm quản lý chất lượng xây dựng: quản lý tiến độ xây dựng: quản lý khối lượng thi công xây dựng công trình; quản lý an toàn lao động trên công trường xây dựng: quản lý môi trường xây dựng.
‘Tom lại, trong giai đoạn này CBT chịu trách nhiệm đền bù, giải phóng
mặt bằng xây dựng theo tiến độ và ban giao mặt bằng xây dựng cho nhà thẫuxây dựng; trình duyệt hồ sơ TKKT-DT; tổ chức đấu thầu; đảm phán ký kếthợp đồng, quản lý chất lượng kỹ thuật công trình trong suốt quá trình thi công
Trang 16và chịu trách nhiệm toàn bộ các công việc đã thực hiện trong quá tinh triển
khai dự án.
1.1.2.3 Giai đoạn kễ thúc xây đựng và đưa công trình vào khai thắc sứ dung
Sau khi công trình được thi công xong theo đúng thiết kế đã được phêduyệt, đảm bảo các yêu cầu về chất lượng, kỹ thuật, mỹ thuật, CĐT thực hiện
công tác bàn giao công ih cho cơ quan quan lý, sử dụng thực hiện khai
thác, vận hành công trình với hiệu quả cao nhất
Như vậy các giai đoạn của quá trình đầu tư có mỗi liên hệ hữu cơ vớinhau, mỗi giai đoạn có tầm quan trọng riêng của nó cho nên không đánh giá
quá cao hoặc xem nhẹ một giai đoạn nào và kết quả của giai đoạn này là tiền
448 của giai đoạn sau Trong quá trình quản lý đầu tư xây dựng CDT luôn đóngvai trề quan trọng và quyết định đến việc nâng cao hiệu qua đầu tư và xâydụng.
1.1.3 Khái quát về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình
"Để dự án đạt được thành công, điều quan trọng nhất chính là làm sao.
đưa dự án đi đúng lộ trình hợp lý đã vạch ra và điều hành nó một cách hiệu
quả Đó chính là hoạt động quản lý dự án, vậy có thé hiểu:
Quản lý die án là một quá trình hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và kiểmtra các công việc và nguén lực dé hoàn thành các mục tiêu đã định.[15]
Mục tiêu cơ bản của quản lý dự án thể hiện ở chỗ các công việc phải
được hoàn thành theo yêu cầu, đảm bảo chất lượng, trong phạm vi chỉ phí
.được duyệt, đúng thời gian và giữ cho phạm vi dự án không bị thay đồi.
* Quản lý dự dn mang lại nhiều lợi ích:
~ Liên kết tat cả các hoạt động, công việc của dự án
Trang 17bất đồng.
- Tạo ra các sản phẩm, dich vụ có chất lượng cao hơn.
* Ý nghĩa của hoạt động quản lý dự án:
~ Thông qua quản lý dự án có thể tránh được những sai sốt trong công trình lớn, phức tạp.
~ Ap dụng phương pháp quản lý dự án sẽ có thé khống chế, điều tiết hệthống mục tiêu dự án
- Quản lý dự án thúc diy sự trưởng thành nhanh chóng các nhân tải chuyên ngành.
1.2 Các nội dung chính của công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng công
trình
1.2.1 Vai tr, chức năng của quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình
Hoạt động quản lý dự án đóng vai trò then chốt trong việc thực hiện dự
án, chức năng của quản lý dự án xoay quanh 3 nội dung chủ yếu là lập kếhoạch, phối hợp thực hiện mà chủ yếu là quản lý tiến độ thời gian, chỉ phí
thực hiện và giám sát các công việc dự án nhằm đạt được các mục tiêu đãđịnh Chu trình khái quát về công tác quản lý dự án được thể hiện ở Hình 1.2
Trang 18Lập kế hoạch: Đây là giai đoạn xây dựng mục tiêu, xác định công việc,
dy tính nguồn lực cần thiết dé thực hiện dự án và là quá trình phát triển một
kế hoạch hành động thống nhất, theo tình tự logic, có thể biểu diễn dưới dang
các sơ đồ hệ thống hoặc theo các phương pháp lập kế hoạch truyền thông
Điêu phổi thực hiện: Đây là quả trình phân phối nguồn lực bao gồmtién vốn, lao động, thiết bị và đặc biệt quan trọng là điều phối và quan lý tiến
độ thời gian Giai đoạn nay chi tiết hóa thời gian, lập lịch trình cho từng côngviệc và toàn bộ dự án (khi nào bắt đầu, khi nào kết thúc), trên cơ sở đó, bố trí
tiễn vốn, nhân lực và thiết bị phù hợp.
Giám sát: là quá trình theo dõi kiểm tra tiễn trình dự án, phân tích tình.
ình thực hiện, báo cáo hiện trạng và để xuất biện pháp giải quyết những
vướng mắc trong quá trình thực hiện Cùng với hoạt động giám sát công tácđánh giá dự án giữa kỳ cuối và cuối kỳ cũng được thực hiện nhằm tổng kết rút
kinh nghiệm, kiến nghị các pha sau của dự án.
= Đo lường kết quả
- So sinh với cae mụctiêu | «———— sắc nguồn lực
~ Báo cáo hợp các nỗ lực
= Giải quyết các vin đÈ Khuyén khich và động viên
tiên độ thai gian
Hình 1.2: Chu trình quản lý dự án [I5]
Trang 191.2.2 Những vấn dé liên quan đến quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình
Quan lý dự án là việc giám sắt, chỉ đạo, điều phối, tổ chức, lên kế
hoạch đổi với các giai đoạn của chu kỳ dự án trong khi thực hiện dự án Việc
định
đến chất lượng của sản phẩm xây dựng Mỗi dự án xây dựng đều có một đặcquan lý tốt các giai đoạn của dự án có ý nghĩa rất quan trong nó quy
điểm riêng tạo nên sự phong phú đa dạng trong quá trình tổ chức quản lý; tuy
nhiên quá trình quản lý chỉ tập trung vào một số nội dung chính như sau:
1.2.2.1 Quản lý phạm vi dự án
BS là việc quân lý nội dung công việc nhằm thye hiện mục tiêu dự ấn,
nó bao gồm việc phân chia phạm vi, quy hoạch phạm vi và điều chỉnh phạm
vi dự án
1.2.2.2 Quản lý thời gian của dự án
‘La quá trình quản lý mang tính hệ thống nhằm đảm bảo chắc chắn hoànthành dự án theo đúng thời gian dé ra Nó bao gồm việc xác định công việc cụ
thể, sắp xếp trình tự hoạt động, 5 trí thời gian, khống chế thời gian và tiến độ
giám sát và các bên có liên quan có trách nhiệm theo đõi, giám sát tiến độ thi
công xây dựng công trình và điều chỉnh tiến độ trong trường hợp tiễn độ thicông xây dựng ở một số giai đoạn bị kéo dài nhưng không được làm ảnh
hưởng đến tổng tiền độ của dự án
1.2.2.3 Quản lý chỉ phí die án
Trang 20Quan lý chỉ phí dự án là quá trình quản lý tổng mức đầu tư, tổng dự toán (dự toán); quản lý định mức dự toán và đơn giá xây dựng; quản lý thanh
toán chi phí đầu tư xây dựng công trình; hay nói cách khác, quản lý chỉ phí dự.
án là quan lý chỉ phí, giá thành dự án nhằm đảm bảo hoàn thành dự án màkhông vượt tổng mức đầu tư Nó bao gồm việc bố trí nguồn lực, dự tính giá
tur xây dựng công trình, đảm bảo tính đúng, tính đủ, hợp lý phù hợp với điều
kiện thực tế và yêu cầu khách quan của cơ chế thị trường và được quản lý
theo Nghị định số 112/2009/NĐ-CP ngày 14/2/2009 của Chính phủ, kèm theo
“Thông tư hướng dẫn số 04/2010/TT-BXD của Bộ Xây dựng
Khi lập dự án phải xác định tổng mức đầu tư dé tính toán hiệu quả đầu
tư và dự trù vốn, Chi phí dự án được thé hiện thông qua tổng mức đầu tư
“Tổng mức đầu tư của dự án đầu tư xây dựng công trình (TMDT) là toàn
bộ chỉ phí dự tính để đầu tư xây dựng công trình được ghỉ trong quyết định
đầu tư và là cơ sở để CDT lập kế hoạch và quản lý vốn khi thực hiện đầu tư
xây dựng công trình Tổng mức đầu tư được tính toán và xác định trong giaiđoạn lập dự án đầu tr xây dựng công trình phù hợp với nội dung dự én và
thiết kế cơ sở; đối với trường hợp chỉ lập báo cáo kinh tế- kỹ thuật, tổng mức.đầu tư được xác định phù hợp với thiết kế bản vẽ thi công
Trang 21‘Téng mức đầu tư bao gồm: chi phí xây dựng; chi phí thiết bi; chi phíbồi thường giải phóng mặt bằng, tái định cư; chỉ phí quản lý dự án; chỉ phí tư
vấn đầu tư xây dựng; chỉ phí khác và chỉ phí dự phòng
1.2.2.4 Quản lý định mức dự toán, giá và chỉ s giá xây dựng
* Quản lý định mức dự toán
Định mức xây dựng bao gồm định mức kinh tế-kỹ thuật và định mức tỷ
lệ Quản lý định mức dự toán là việc quản lý, khống c tiêu hao nguyên vật liệu các công việc xây dựng và là cơ sở dự trù lượng vật liệu tiêu hao trong
‘qua trình thi công
Bộ Xây dựng công bố suất vẫn đầu tư và các định mức xây đựng: Đình
mức dự toán xây dựng công trình (Phần xây dựng, Phin khảo sắt, Phin lắp
at), Định mức dự toán sửa chữa trong xây dựng công trình, Định mức vật tư
trong xây dung, Định mức chỉ phí quản lý dự án, Định mức chỉ phí tư vấn đầu
tư xây dựng và các định mức xây dựng khác,
Các Bộ, Uy ban nhân dân cấp tinh căn cứ vào phương pháp xây dựng
định mức theo Thông tư số 04/2010/TT-BXD ngày 26/5/2010 của BO ‘iy
dựng dé tô chức xây dựng, công bố định mức cho các công tác xây dựng đặcthù của Bộ, địa phương chưa có trong hệ thống định mức xây dựng do Bộ.Xây dựng công bổ
Đối với các định mức xây dựng đã có trong hệ thống định mức xây
dung được công bố nhưng chưa phù hợp với biện pháp, điều kiện thi công
hoặc yêu cầu kỹ thuật của công trình thì CDT tổ chức điều chỉnh, bổ sung cho
phù hợp.
Đổi với các định mức xây dựng chưa có trong hệ thong di h mức xây.
dựng đã được công bố thì CDT căn cứ theo yêu cầu kỹ thuật, điều kiện thicông và phương pháp xây dựng định mức để tổ chức xây dựng các định mức
Trang 22Các Bộ, Uy ban nhân dân cấp tỉnh định kỳ hing năm gửi những địnhmức xây dựng đã công bố trong năm về Bộ Xây dựng để theo dõi, quản lý.
* Quản lý giá xây dựng
Chủ đầu tư căn c tính chất, điều kiện đặc thù của công trình, hệ thốngđịnh mức và phương pháp lập đơn giá xây dựng công trình để xây dựng và
quyết định áp dung đơn giá cia công trình làm cơ sở xác định dự toán, quản
lý chỉ phí đầu tw xây dựng công trình.
Chủ đầu tư xây dựng công trình được thuê các tổ chức, cá nhân tư vấnchuyên môn có năng lực, kinh nghiệm thực hiện các công việc hoặc phần
công việc liên quan tới việc lập đơn giá xây dựng công tình Tổ chức, cá nhân tư vẫn chịu trách nhiệm trước CBT và pháp luật trong việc đảm bảo tính hợp lý, chính xác của các đơn giá xây dựng công trình do mình lập.
Uy ban nhân dân cấp tinh chi đạo Sở Xây dựng lập và công bố hệ thống.đơn giá xây dựng, giá ca máy va thiết bj thi công xây dựng, giá vật liệu, dé
tham khảo trong quá trình xác định giá xây dựng công trình.
* Quản lý chỉ số giá xây dung
Chỉ số giá xây dụng gồm: chỉ số giá tinh cho một nhóm hoặc một loại
công trình xây đựng; chỉ số giá theo cơ cấu chỉ phí: chỉ số lá theo yếu tổ vật liệu, nhân côn; thi công Chỉ số giá xây dựng là một trong các căn cứ để
xác định tổng mức dau tư của dự án đầu tư xây dựng công trình, dự toán xây.đựng công trình, giá gói thầu và giá thanh toán theo hợp đồng xây dựng
Trang 23Bộ Xây dựng công bố phương pháp xây dựng chỉ số giá xây dựng và
ố giá xây dựng đẻ CDT tham khảo áp dụng CDT, nha
định kỳ công bố chỉ sô gi
thầu cũng có thể tham khảo áp dụng chỉ số giá xây dựng do các tô chức tư van
có năng lực, kinh nghiệm công bố
Chủ đầu tư căn cứ xu hướng bi động giá và đặc tha công trình để
quyết định chỉ số giá xây dựng cho phù hợp
1.2.2.5 Quản lý chất lượng dự án
Cùng với sự phát triển không ngừng về xây dựng cơ sở hạ ting và nền
kinh tế xã hội, cơ chế quản lý xây dựng cũng được đổi mới kịp thời với yêu
cầu, do đó xét về mức độ tổng thể của chất lượng dich vụ và chất lượng công
trình không ngừng đực nâng cao Chat lượng công trình xây dựng tốt hay xấu
không những ảnh hưởng đến việc sử dụng ma còn liên quan đến an toàn tài
sản, tinh mạng của nhân dân, đến sự ổn định xã hội.
Để dam bio yêu cầu đó, hiện nay ở Việt nam, Chính phủ đã có Nghịđịnh số 15/2013/NĐ-CP ngày 6/2/2013 về Quản lý chất lượng công trình xây
dựng,
Quin lý chất lượng dự án là quá trình quản lý có hệ thống việc thực
hiện dự án nhằm đảm bảo đáp ứng yêu cầu về chất lượng mà khách hàng đặt
ra Nó bao gồm việc quy hoạch chất lượng, khổng chế chất lượng và đảm bảochất lượng Công tác quản lý chất lượng được tiến hành từ giai đoạn khảo sát,
giai đoạn thiết kế, giai đoạn thi công, giai đoạn thanh quyết toán và giai đoạn bảo hành công trình.
1.2.2.6 Quản lý nguôn nhân lực
Là việc quan lý nhằm đảm bảo phát huy hết năng lực, tính tích cực,
xáng tạo của mỗi người trong dự án và tận dụng nó một cách có hiệu quả nhất
Nó bao gồm việc quy hoạch tổ chức, xây dựng đội ngũ, tuyển chọn nhân viên
và xây dựng các ban dự án.
Trang 241.2.2.7 Quản lý an toàn và vệ sinh môi trường,
Đây quá trình quản lý điều hành triển khai thực hiện dự án đảm bảo
an toàn về con người cũng như máy móc thiết bị
Trong Nghị định 12/2009/NĐ-CP ngày 12/2/2009 và Nghị định
15/2013/NĐ-CP ngày 6/2/2013 của Chính phủ ghi rõ Nhà thầu thi công xâydựng phải thực hiện các biện pháp đảm bảo về môi trường cho người lao động.trên công trường và bảo vệ môi trường xung quanh, bao gồm có biện phápchống bụi, chẳng dn, xử lý phế thai và thu dọn hiện trường Đối với những
công trình trong khu vực đô thị thì phải thực hiện các biện pháp bao che, thudon phé thải đưa đến nơi quy định Nhà thầu thi công xây dựng, CDT phải có
trách nhiệm giám sát việc thực hiện bảo vệ môi trường xây dựng, đồng thờichịu sự kiếm tra idm sát của cơ quan quản lý nhà nước về môi trường
“Trường hợp nhà thầu thi công xây dựng không tuân thủ các các quy định về
bảo vệ môi trường thì CĐT, cơ quan quản lý nhà nước về môi trường có
quyền đình chỉ thi công xây dựng và yêu cầu nhà thầu thực hiện đúng biện
pháp bảo vệ môi trường Người để xảy ra các hành vi làm tổn hại đến môi
trường trong quá trình thi công xây dựng công trình phải chịu trách nhiệm.
trước pháp luật và bồi thưởng thiệt hại do lỗi của mình gây ra
1.3.2.8 Quản lý việc trao đổi thông tin dự án
Là việc quản lý nhằm đảm bảo việc truyền đạt, thu thập trao đổi mộtcách hợp lý các tin tức cẩn thiết cho việc thực hiện dự án cũng như việc
truyền đạt thông tin, báo cáo tiền độ dự án
1.2.2.9 Quản lý núi ro trong dự án
Khi thực hiện dự án sẽ gặp những nhân tố rủi ro mà chúng ta chưa
lường trước được, quản lý rủi ro nhằm tận dụng tối đa những nhân tổ có lợikhông xác định giảm thiểu tối đa những nhân tố bắt lợi không xác định cho dự
Trang 25án Nó bao gồm việc nhận biết, phân biệt rủi ro, cân nhắc, tính toán rủi ro, xâydựng đối sách và không chế rủi ro
1.2.2.10 Quản lý việc thu mua của dự án
Là việc quản lý nhằm sử dụng những hàng hoá, vật liệu thu mua đượctir bên ngoài tổ chức thực hiện dự án Nó bao gồm việc lên kế hoạch thu mua,lựa chọn việc thu mua và trưng thu các nguồn vật liệu
1.3 Hoạt động quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình
trên thé giới
"Nhiều công trình xây dựng đã được hình thành và trường tồn cho đếnngày nay nhờ trí tuệ và khả năng của loài người Đó là minh chứng cho năng lực t6 chức của con người trong việc diều hành, quản lý các công việc với
khối lượng nhân lực, vật lực to lớn Hoạt động quản lý "dự án” đã ra đời từ
chính trong việc tién hành xây dựng các công trình đó,
Tuy nhiên, cần nhìn nhận rằng, trong suốt chiéu dài lich sử, việc thựchiện những công việc trên chủ yếu dựa trên kinh nghiệm được đúc rút qua
nhiều thể hệ, chưa được hệ thống hóa thành các phương pháp đẻ nghiên cứu
áp dụng trong thực tiễn, Cho đến đầu thé ky XX, với sự ra đời của các họcthuyết và sơ đồ quản lý điều hành các công trình quan trọng, quản lý dự ánthực sự trở thành một ngành khoa học được quan tâm và nghiên cứu nhằm
nông cao hiệu quả công việc.
Với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học và công nghệ kể từ sau Chiến
tranh thể giới thứ II, bắt đầu từ thập niên 1950 của thể kỷ trước, quy mô vàtầm quan trọng của các dự án ngảy càng tăng lên Củng với đó, vai trò then
chốt của hoạt động quản lý dự án đối với sự thành công của dự án ngảy cảngđược thấy rõ Đặc biệt, trong lĩnh vực xây dựng, cải tiến công nghệ quản lýluôn là một đòi hỏi cắp thiết nhằm loại bỏ những phương pháp lạc hậu, thiếu
Trang 26hiệu quả để đưa ra cách thức quản lý mới, ưu việt và đáp ứng tốt hơn nhữngyêu cầu ngày càng cao của khách hàng,
Tai nhiều quốc gia phát triển trên thể giới, hệ thống quản lý dự án được
xây dựng với xu bướng nhắm đến sự phân công công việc một cách hợp lý,phân định rõ rằng trách nhiệm của các chủ thể tham gia, có khả năng phối hợp
công việc theo nhóm.
1.3.1 Quản lý dự án đầu tư xây dựng tại My
Trong các dự án xây dựng tại Mỹ, luôn có 3 bên tham gia vào hoạt
động quản lý dự án: Chủ đầu tư, Tư van và Nhà thầu Trong đó, bên tư vấn
thường là các công ty tư vấn xây dựng, được chủ đầu tư thuê dé tư vấn cho.chủ đầu tư trong việc thực hiện lập dự án cũng như trong việc xây dựng công
trình.
Dự án đầu tư xây dựng thực hiện tại Mỹ được giám sát chặt chế bởi cả
3 chủ thể, Trước hết là Nhà thầu, chịu trách nhiệm vé việc hoàn thành công,việc xây dựng công trình của mình đồng thời chứng nhận về chất lượng sảnphẩm minh thực hiện Bên Chủ đầu tư xem xét chứng nhận chất lượng công
trình đảm bảo phù hợp với tiêu chuẩn quy định đối với các công trình xâydung Cùng với đó là yêu cầu về sự có mặt của một tổ chức độc lập nhằm
át
đưa ra những đánh giá khách quan, định lượng chính xác tiêu chuẩn về chịlượng, nhằm mục đích bảo hiểm và giải quyết các tranh chấp nếu có [14]
"Nhìn chung, hệ thống quản lý đầu tư xây dựng của Mỹ đã hình thành
từ đầu thé ky XX đến nay, có đặc tính luôn năng động, đổi mới không
ngừng, ngày cảng được hoàn thiện với một trình độ phát triển cao.
Trang 271.3.2 Quan lý dự án đầu tư xây dựng tại Nhật Ban
Hoạt động quan lý xây dựng ở Nhật Bản được quy định rất chỉ tiết và
rõ rằng trong các đạo luật, thể hiện cụ thể vai trò, trách nhiệm của từng chủ
thể tham gia (Nhà nước: chính quyền trung ương và địa phương, các công tyxây dựng ) cũng như các công tác cụ thé (đấu thầu, thực hiện hợp đồng,thanh quyết toán ) trong hoạt động xây dựng Các Bộ chuyên ngành soạnthảo và ban hành những văn bản pháp quy quy định những nguyên tắc hoạt
động, các trình tự thực hiện quản lý dự án xây dựng (thông cáo, hướng dẫn, sốtay, mẫu hợp đồng, chỉ dẫn ky thuật, tiêu chuẩn kỹ thuật ) Các chính quyềnđịa phương căn cứ vào các văn bản của chính quyền trung ương, cụ thể hóa
những quy định đó với thực tế địa phương trong việc thực hiện các dự án đầu
tur xây dựng [14] Dưới đây là một số đặc điểm của công tác quản lý dự án
đầu tư xây dựng tại Nhật Bản:
- Chủ đầu tư chịu trách nhiệm thực hiện các dự án theo đúng chuyên
- Nội dung Luật và Nghị định thông thường không quy định về trình tự.
ác công tác khảo sát, thiết kế va thi công xây dựng, những điều này sẽ được.tập hợp thành các Quy tắc nội bộ hoặc Hướng dẫn kỹ thu:
- Chủ đầu tư và BQLDA luôn phải là pháp nhân chịu trách nhiệm về
việc quản lý và giám sát dự án xây dựng Đơn vị Tu vấn quản lý dự án và các
tư vấn khác không được trao toàn quyền trong hoạt động của mình, vai trò
Trang 28chính của họ và trợ giúp, tư vấn, cung cấp thông tin giúp cho việc ra quyếtđịnh điều hành dự án của Chủ đầu tư và BQLDA Ngoài ra, đơn vị tư vấn và
nhà thầu thi công xây dựng được yêu cầu về điều kiện năng lực trong phạm vihợp đồng họ tham gia, chứ không bị quy định cụ thé trong các Nghị định Chỉ
riêng Chủ đầu tw hoặc BOLDA mới bị rang buộc vé trình độ, nang lực khỉtham gia hoạt động đầu tư xây dựng
1.3.3 Quản lý dự án đầu tư xây dựng tại Pháp
“Tại Pháp, quan lý dự án đầu tư xây dựng có mỗi rằng buộc chặt ché vớihoạt động báo hiểm Luật ở Pháp quy định tat cả các công trình phải có đánh
giá về chất lượng và phải bảo hiểm bắt buộc Phương pháp thống kê số học làmột trong những công cụ mà các hãng bảo hiểm áp dụng để phát hiện các
công việc và giai đoạn bắt buộc phải kiếm tra, nhằm phòng ngửa rủi ro xây ra
nếu chất lượng công trình không được đảm bảo Chỉ phí cho việc kiểm tra vàokhoảng 2% tổng giá thành, bao gồm những tiêu chí: mức độ vững chắc của
công trình, an toàn lao động và phòng chống cháy nộ, tiện nghỉ cho người sử.dụng [14]
Thời hạn bảo hành va bảo tri bắt buộc đối với sản phẩm xây dựng theoquy định là 10 năm Bên cạnh đó, mọi thành phan tham gia hoạt động đầu tưxây dựng (Chủ đầu tư, tư vấn thiết kế, thi công, giám sát, kiểm tra chất lượng.) đều phải mua bảo hiểm Chính bởi tính chất bắt buộc này, các hãng bảo
hiểm đều rất quan tâm đến công tác giám sát, quản lý chất lượng để sém phát hiện và ngăn ngừa, giảm thiểu rủi ro phát inh, Điều này mang lại lợi ích chocác bên tham gia cũng như đảm bảo chất lượng của các dự án đầu tư xây dựngcông trình.
Trang 29Kết luận chương 1
“Trong chương 1, luận văn đã khát quát một số nội dung chính của dự
án đầu tư và hoạt động quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình Thông qua
đó, những vấn đề chung nl quản lý dự án được trình bảy một cách rõràng Ngoài ra, luận văn cũng đề cập tới mô hình hoạt động quản lý đầu tưxây dựng ở một số quốc gia phát trién trên thé giới (Mỹ, Nhật Bản và Pháp).Các hình thức quản lý dự án ở các nước tiên tiến cho thấy sự quy định chặt
chế của pháp luật, sự cộng tác hợp lý của các chủ thể tham gia hoạt động xâydựng cũng như những nhân tổ có tính bắt buộc nhằm đảm bảo chất lượng củacông trình xây dựng Những kinh nghiệm cũng như cách thức vận hành hoạt
động đầu tư xây dựng của thé giới là co sở đẻ Việt Nam tham khảo, hoàn
thiên hệ thống quản lý dự án đầu tư xây đựng trong nước.
Trang 30CHƯƠNG 2 NGHIÊN CỨU HOẠT ĐỌNG QUAN LY DỰ ÁN DAU TƯXÂY DỰNG CÔNG TRÌNH TẠI VIỆT NAM
2.1 Hệ thống văn bản pháp luật trong lĩnh vực quản lý dự án đầu tư xây
dựng công trình
2.1.1 Một số văn bản pháp luật trọng yếu liên quan đến quản lý dự án đầu tư
xây dựng công trình.
'Việt Nam đang ngày cảng hội nhập sâu hơn với kinh tế khu vực và thé
giới, do vậy việc hoàn thiện hệ thống các văn bản pháp luật để tạo ra mộttành lang pháp lý chặt chẽ, rõ rằng trong lĩnh vực đầu tư xây dựng là hết sức
cin thế và cấp bách BS cũng là những điều kiện tiên quyết nễu như chúng tamuốn tận dụng được nguồn vốn, công nghệ hiện đại cũng như các tiềm lực.khác của các nước phát triển, đồng thời tiết kiệm được nguồn vốn đang rất
han hẹp trong nước:
Đồng hành cùng sự phát triển của nền kinh tế đều có những quy định
cụ thé về công tác quản lý đầu tư và xây dựng, nó phản anh cơ chế quản lýkinh tế của từng thời kỳ, Dưới đây là một số văn bản pháp quy về quản lý đầu
tư và xây dựng qua một số thời kỳ (chỉ nêu một số văn bản pháp quy trong khoảng thời gian hơn 10 năm trở lại đây) Sự ra đời của những văn bản sau là
sự khắc phục những khiếm khuyết, những bắt cập của các văn bản trước đó,
tạo ra sự hoàn thiện din din môi trường pháp lý cho phù hợp với quá tình thực hiện trong thực tiễn, tạo thuận lợi cho người thực hiện và người quản lý, mang lại hiệu quả cao hơn, điều đó cũng phù hợp với quá trình phat triển.
* Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26/11/2003,
Luật Xây dựng đã tạo ra hành lang pháp lý tương đối rõ ràng đối vớicác chủ thể tham gia vào hoạt động đầu tư và xây dựng Luật mang tính énđịnh, qua đó các chủ thé tham gia phát huy tối đa quyền hạn trách nhiệm của
Trang 31mình Tuy nhiên nó lại mang tính chất bao quát, vĩ mô, do vậy cin phải có cácvăn bản dưới Luật hướng dẫn thực hiện Trên thực tế các văn bản hướng.
dưới Luật ra đời lại chậm, thường xuyên thay đổi, tính cụ thể chưa cao, do đó
gây nhiều khó khăn cho CDT cũng như các chủ thé tham gia vao công tác đầu
tự xây dựng trong quá trình triển khai thực hiện
* Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 1/7/ 2014
Luật Xây dựng mới sẽ có hiệu lực từ ngày 1/1/2015, được kỳ vọng sẽ khắc phục nhược điểm của các văn bản luật trước đó, tạo điều kiện về hành
lang pháp lý cho sự phát triển của ngành xây dựng
* Nghị định số 16/2005/NĐ-CP ngày 7/2/2005 của Chính phủ về quản
lý dự án đầu tr xây dựng công trình
'Nghị định này hướng dẫn thi hành Luật xây dựng vé lập, thực hiện dự
án đầu tu xây dựng công trình; hợp ding trong hoạt động xây dựng; điều kiện
năng lực của tổ chức, cá nhân lập dự án đầu tr xây dựng công trình, khảo sát
thiết kế, thi công xây dựng và giám sát xây dựng công trình Nội dung của
Nghị định là khá rõ ring và chỉ tiết về nhiệm vụ quyển hạn và trách nhiệm
của từng chủ thể tham gia vào hoạt động đầu tư và xây dựng, tình tự và cácthủ tục cần thiết để thực hiện các công việc trong quá trình tô chức thực hiện
và quản lý dự án đầu tư
** Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/2/2009 của Chính phủ về quản
ly dự án đầu tư xây dựng công trình, thay thé Nghị định 16/2005/NĐ-CP về
quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình
* Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Chính phủ về
‘quan lý chất lượng công trình xây dựng
Nghị định này hướng dẫn thi hành Luật Xây dựng về quản lý chấtlượng công trình xây dựng; áp dụng đối với CDT, nhà thầu, tổ chức và cá
nhân có liên quan trong công tác khảo sát, thiết kế, thi công xây dựng, bảo
Trang 32hành và bảo te, quản lý và sử dụng công tình xây dựng trên lãnh thé Việt Nam.
Với sự ra đời của nghị định số 209/2004/NĐ-CP các chủ thể m gia vào,
hoạt động quản lý chất lượng thi công công trình phát huy được tính chủ động trong công việc của mình; đảm bảo đúng fh tự, thủ tục; đảm bảo
chất lượng và giảm thiểu các thủ tục không cần thiết,
* Nghị định số 49/2008/NĐ-CP ngày 18/4/2008 của Chính phủ về sửađổi, bổ sung một số điều trong Nghị định 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004của Chính phủ về quản lý chất lượng công trình xây dựng
* Nghị định số 15/2013/NĐ-CP ngày 6/2/2013 của Chính phủ về quản
lý chất lượng công trình xây dựng, thay thé Nghị định 209/2004/NĐ-CP ngày
16/12/2004 của Chính phủ về quan lý chất lượng công trình xây dựng,
** Nghị định số 99/2007/NĐ-CP ngày 13/6/2007 của Chính phủ vé quản
lý chỉ phí đầu tư xây dựng công trình.
Nghi định này áp dụng đối với các tổ chúc, cá nhân liên quan đến việc
quản lý chỉ phí đầu tư xây dựng công trình sử dụng vốn nhà nước (Khuyến
khích các tổ chức, cá nhân liên quan đến việc quản lý chỉ phí đầu tư xây dựngcông trình sử dụng vốn khác áp dụng),
* Nghị định số 112/2009/NĐ-CP ngày 14/12/2009 của Chính phủ về
quản lý chỉ phí đầu tư xây dựng công trình, thay thể Nghị định số99/2007/NĐ-CP về quản lý chỉ phí đầu tư xây dựng công trình tại các dự án
sử dụng 30% vốn nhà nước trở lên.
* Luật Đầu thầu số 61/2005/QH11 ngày 29/11/2005.
Luật Dau thầu 2005 quy định các hoạt động đầu thầu dé lựa chọn nhà
thầu cung cấp dịch vụ tư vấn, mua sắm hàng hoá, xây lắp
* Nghị định số 111/2006/NĐ-CP ban hành ngày 29/9/2006 về hướngdẫn thi hành Luật Đấu thầu và lựa chọn nhà thầu xây dựng theo Luật Xây
dựng.
Trang 33Nội dung Nghị định số 111/2006/NĐ-CP đã nêu cụ thé, chỉ tiết về trình.
tự, thủ tục và các nội dung cần thiết trong việc mời thầu, tô chức đấu thầu và
lựa chọn nhà thầu của CDT Với việc ban hành Nghị định số
111/2006/ND-CP hướng dan thi hành Luật đấu thầu và lựa chọn nhà thầu xây dựng, côngtác đấu thầu dần được đưa vào khuôn phép góp phần nâng cao hiệu quả công.tác dau thầu, han chế các chi phí và thủ tục không cần thiết trong quá trình lựa
* Luật Quy hoạch đô thị số 30/2009/QH12 ngày 17/6/2009, quy định
về hoạt động quy hoạch đô thị gồm lập, thâm định, phê duyệt và điều chỉnh
quy hoạch đô thi; tổ chức thực hiện quy hoạch đô thị và quản lý phát triển đô thị theo quy hoạch đồ thị đã được phê duyệt
2.1.2 Những bắt cập trong hệ thống van bản pháp luật liên quan đến quản lý:
dự án đầu tư xây dựng công trình
2.1.2.1 Nhận định chung
Luật Xây dựng 16/2003/QH11 được ban hành năm 2003 là cơ sở pháp
lý quan trọng nhất, chỉ phối và ảnh hưởng đến mọi hoạt động xây dựng Theo
Trang 34dựng, hợp đồng trong hoạt động xây dựng, cấp giấy phép xây dựng, thanh tra
chuyên ngành và xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động xây dựng, quản
lý nhà thầu, tr vẫn nước ngoài hoạt động xây dựng tại Việt Nam Ngoài ra,các Bộ cũng đã ban hành rất nhiều Thông tư hướng dẫn thực hiện các Nghịđịnh của Chính phủ về các lĩnh vực liên quan đến xây dựng
Luật và các văn bản hướng dẫn đã được ban hảnh tương đối diy đủ,ngày càng hoàn thiện, tạo cơ sở pháp lý quan trọng để quản lý các hoạt độngđầu tư xây dựng thuộc các loại nguồn vốn khác nhau Các văn bản quy phạm
pháp luật được ban hành đã tao điều kiện thuận lợi cho các chủ đầu tư có cơ
sở triển khai các dự án đầu tư xây dựng, qua đó đã huy động được một lượng
lớn nguồn vốn trong xã hội cho dau tư phát triển, Đông thời, các văn bản luật
là công cụ hữu hiệu để các cơ quan nhà nước thực hiện quản lý các hoạt động
đầu tư xây dựng theo đúng pháp luật, góp phan nâng cao hiệu lực, hiệu quả
quan lý nhà nước, đáp ứng ngày càng tốt hơn yêu cầu phát triển của đất nước Bén cạnh những kết quả dat được, việc triển khai thực hiện pháp luật vềxây dựng còn có rất nhiều bắt cập, gây ảnh hưởng lớn đến lợi ích của các chủthể tham gia hoạt động đầu tư xây dựng Thực tế công tác quản lý đầu tư xây
dựng và hoạt động xây dựng cũng chưa đáp ứng yêu cau, dẫn đến vướng mắc.trong quá trình thực hiện Mảng quy hoạch xây dựng vẫn bộc lộ một sự thiếuvắng tầm nhìn xa, chưa thực sự là cơ sở cho phát triển đầu tư xây dựng: tiến
độ thực hiện các dự án đầu tư xây dựng bị chậm trễ, chất lượng không đảm
‘bao, không hiệu quả, gây lỡ cơ hội đầu tư là thực trạng rất phổ biến Thêm
vào đó, vi quy định trách nhiệm của chủ thể chưa rõ rằng, chưa có cácchế tài đủ mạnh, dẫn đến tinh trạng vi phạm xây đựng vẫn xảy ra thường.xuyên, nhưng chưa có đủ các căn cứ dé xử lý Một trong những nguyên nhân
dẫn đến tồn tại này là sự điều chỉnh của hệ thống pháp luật về những vấn déliên quan đến đầu tư xây dựng chưa được đồng bộ, chưa kịp thời; việc quản lý
Trang 35đầu tư xây dựng chưa chặt chẽ, nhiều khâu bị buông lỏng, dẫn tới nhiễu dự ánđầu tư có chất lượng không đảm bảo, kéo dài thời gian thực hiện dự án, hiệu
‘qua thấp, lãng phí các nguồn lực
2.1.2.2 Những hạn chế
* Văn bản không sát thực tiễn, gây khó khăn khi áp dung
Nhiều văn bản của các cắp như luật, nghị định, quyết định, thông tư đã
được ban hành nhằm hướng dẫn hoạt động các chủ thể tham gia vào công tác
đầu tr xây dựng Tuy vậy, tính phù hợp với thực tiễn hoạt động xây dựng của
các văn bản là chưa cao, biểu hiện rõ rệt của vấn để này là việc vận dụng các văn bản còn lúng túng, nên chưa mang lại hiệu quả như mong muốn.
C6 thé lay dẫn chứng cho bat cập này qua vấn dé về thi tuyển thiết kếkiến trúc Theo luật, người quyết định đầu tư quyết định việc thi tuyển hoặc.tuyển chọn thiết kế kiến trúc công trình [4] Tuy nhiên khi áp dụng, sẽ nhậnthấy trong một số tình huống, điều này không sát với thực tế, dẫn đến việckhông thống nhất trong thực hiện, việc kiểm soát bị loi lỏng là điều không
tránh khỏi.
“Trường hợp quy định về kiến trúc xung quanh khu vực hồ Hoàn Kiểm,
Hà Nội là một trong những van dé rất được quan tâm Kiến trúc các công.trình tại khu vực này phải phù hợp với cảnh quan xung quanh, đảm bảo nhiềutiêu chí về quy mô, độ cao, mỹ quan đô thị, nhằm ngăn ngừa việc gây phá vỡ
không gian lịch sử của khu vực trung tâm thủ đỗ này Chính vi vậy, các công trình nếu được cấp phép xây dựng tai đây, cũng như một số công trình ở cáckhu vực đặc biệt khác, có quy mô, tính chất riêng, cần được đưa vào hangmục những công trình bắt buộc phải tổ chức thí tuyển kiến trúc Ngoài ra, đổi
với các công trình khác thi người quyết định định đầu tư vẫn có thẳm quyéntrong việc có tổ chức thi tuyển thiết kế kiến trúc hoặc không
* Văn bản thiếu sự thong nhất, còn chẳng chéo
Trang 36“Các văn bản Luật và hướng dẫn dưới Luật còn có những quy định thiếuthống nhất, thiếu đồng bộ, chồng chéo với một số văn bản quy phạm pháp luật
chuyên ngành khác có liên quan dén hoạt động đầu tư xây dựng Một số quy
định trong các văn bản hướng din Luật còn bắt cập, chưa phis hợp với thực
Đây là vấn đề gây rất nhiều khó khăn cho người thực hiện, do đó yêucấp bách cần đặt ra là phải thống nhất quản lý một cách đồng bộ, hướng.đến hiệu quả cao trong quản lý xây dựng, thuận tiện cho các thành phần tham
gia hoạt động xây dựng
Xem xét việc lựa chọn nhà thầu trong hoại động xây dựng có thé minhchứng cho việc có những văn bản quy định không thống nhất , thiểu sự tham
khảo, kết nối với nhau Theo quy định, người quyết định đầu tư, chủ đầu tư
xây dung công trình có quyền quyết định hình thức lựa chọn nhà thầu (baogồm 3 hình thức: đấu thầu rộng rãi, đấu thầu hạn chế; chỉ định thầu; lựa chọn.nhà thầu thiết kế kiến trúc công trình xây dựng) [1]
Khi đối chiếu vấn đề này với các hình thức lựa chọn nhà thầu được quy
định trong khoản 1 điều 20 Luật Đầu thầu 61/2005/QH11 và khoản 4 điều 2
Luật sửa đổi 38/2009/QH12 sẽ nhận thấy có sự khác biệt, thiếu đồng bộ Cụ
thể, với việc chỉ định théu, 2 bộ luật trên quy định 5 nhóm gói thầu áp dung
hình thức này; hiện tại, từ ngày 1/7/2014, Luật Dau thầu số 43/2013/QH13.(mới) bắt đầu có hiệu lực, theo đó có 6 nhóm gói thầu áp dụng hình thức chỉ
định thầu Như vậy các Luật Diu thầu đã liệt kê những trường hợp áp dụng
phương án chỉ định thdu; người quyết định đầu tư hay chủ đầu tư xây dựng
công trình không thể hoàn toàn có quyển quyết định hình thức lựa chọn nhà
thầu, cần phải căn cứ vào đặc điềm, tính chat của gói thầu theo quy định củapháp luật để sử dụng hình thức phù hợp Qua van để trên, rõ ràng cần có sự.chỉnh sửa cho phù hợp, thống nhất nội dung liên quan giữa các bộ luật Việcquyết định bãi bỏ các nội dung liên quan đến vấn để đấu thầu trong xây dung
Trang 37thuộc các bộ Luật trước đây ((1],{2}{4)) và ban hành Luật mới ((5],{6)) là
bước tiến pháp lý quan trọng, dự kiến đem lại các quy chế thuận tiện cho hoạt
động xây dựng ở Việt Nam.
* Nội dung văn bản côn chung chung, chưa chỉ tiết hóa
Nhiều van bản ban hành chưa thực sự cụ thé và chỉ tiết, có biên độ van
‘dung lớn gây khó khăn cho chủ đầu tư khi thực hiện chức năng quản lý của
mình Với việc ban hành văn bản quy phạm pháp luật thiếu tính cụ thể và chỉtiết sẽ tạo ra nhiều lỗ hồng, dẫn đến tình trạng lách luật cũng như tính hiệu lực
và hiệu quả các văn bản không cao, thậm chí rất hạn chế Từ đó không tránhkhởi việc nhận thức sai lim từ cấp quan lý cho đến người thực hiện
Lấy ví dụ về vấn đề quy hoạch xây dựng được quy định tại Luật Xây
dựng 16/2003/QH11, gồm có 3 loại quy hoạch: quy hoạch xây dựng ving, quy hoạch xây đựng đô thị, quy hoạch điểm dan cư nông thôn Dù vậy, mot
trong những mảng quan trọng nhất là quy hoạch xây dựng đô thị lại được để
cập quá sơ lược, chi nằm tại 1 mục và bó gọn trong 9 điều [1] Theo đó, nhiềuvấn đề như: tổ chức nào có trách nhiệm thẩm định, nội dung thấm định quyhoạch, gần như không được nhắc đến; trong khi vấn đề này được thể hiện rõ
trong các điều 42, 43 Luật Quy hoạch đô thị 30/2009/QH12 Các vin để vềquy hoạch chỉ tiết không giam ngầm trong đô thị, quy hoạch chuyên ngành hạ
ting kỹ thuật, đánh giá tác động môi trường cũng chưa được nêu tên và cụ thể
Luật Quy hoạch đô thị 30/2009/QH12 ra đời năm
2009 đã dé cập cụ thé và chỉ tiết hơn những nội dung quy hoạch trong đô thi,
hóa trong luật Tuy nhỉ
quy định đối với công tác lập, thẩm định, phê duyệt và quản lý các đồ án quy
hoạch đô thị Do vậy, những nội dung liên quan đến quy hoạch đô thị đã được
nhắc đến trong Chương II Luật Xây dựng16/2003/QHI11 cần phải bãi bỏ
"Ngoài ra, các quy định về quy hoạch xây dựng vùng và quy hoạch xây dựngcác điểm dan cư nông thôn cũng cin nghiên cứu dé sửa đổi, bỗ sung cụ thể và
Trang 38chỉ tiết hơn cho thống nhất với những quy định của quy hoạch đô thị được
‘quy định trong Luật [3] Qua đó, công tác quản lý nhà nước về quy hoạch xây
dựng sẽ trở nên thuận lợi hơn, cũng như tạo điều kiện thông thoáng cho các,nhà đầu tư trong quá trình thực hiện quy hoạch xây dựng đô thị
* Van bản liên tục thay đổi, chỉnh sửa, thay thé, thiểu tính chắc chẩn
Một thực tế khác cần thừa nhận là việc chỉnh sửa văn bản ban hành xảy
ra quá thường xuyên Thực tế trong các năm qua, nhiều văn bản ban hành.chưa kip có tác động đến hoạt động thực tiễn đã có văn bản đưa ra để điều
chỉnh Những việc này din ra nhiều lần trong thời gian ngắn làm ảnh hưởngđến công tác quản lý của CĐT (công tác quản lý đơn giá, định mức, quản lýchi phí nhân công, vat liêu) cũng như nhà thầu Với đặc điểm của các dự án
đầu tư xây dựng là có thời gian thực hiện dài, giá trị lớn trong khi tính én địnhcủa các văn bản hướng dẫn thực hiện thấp sẽ có ảnh hưởng xấu đến chất
lượng và hiệu quả của các dự án đầu tư Do vậy, các nhà hoạch định chính
sách khi ban hành các văn bản mới cin phải có sự phân tích, đánh giá thực
trạng và xu hướng phát triển một cách cụ thể chính xác đẻ nâng cao tính ổn định và hiệu quả của các văn bản pháp luật, tránh tình trạng liên tục sửa đổi như trước đây.
Không khó nhận thấy tinh trang bắt ôn định trong việc ban hành các
văn bản pháp luật nói chung và văn bản liên quan lĩnh vực xây dựng nói riêng Không chỉ các văn bản Luật phải sửa đổi, bổ sung, các văn bản dưới
Luật như Nghị định của Chính phủ, Quyết định của Thủ tướng Chính phủ,
“Thông tư và Thông tư liên tịch của các Bộ cũng liên tục có sự thay đổi Đốivới các văn bản quy định về quan lý dự án đầu từ xây dựng công trình cũng
không phải là ngoại lệ, thể hiện rõ ở trường hợp Nghị định số 12/2009/NĐ-CP
của Chính phủ đưới đây:
Trang 39Ngày 10/2/2009, Chính phủ ban hành Nghị định số 12/2009/NĐ-CP về
quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình, với 5 chương, 58 điều cùng 6 phụ
lục kèm theo, quy định chỉ tiét về lập, ứ định, phê duyệt, thực hiện dự án
đầu tư xây dựng công trình và các vấn đề liên quan đến quản lý dự án xâydựng Chỉ 8 tháng sau, có 9/58 điều của Nghị định trên đã ph bổsung hoặc bãi bỏ với sự ban hành Nghị định số 83/2009/NĐ-CP ngày15/10/2009 của Chính phủ Tiếp theo 46,
phép xây dựng của Nghị định này lại bị hủy bỏ và thay thế bằng sự ra đời
Nghị định số 64/2012/NĐ-CP ngày 4/9/2012 của Chính phú Đến ngày
15/4/2013, khi Nghị định số 15/2013/NĐ-CP của Chính phủ về quản lý chất
sửa di
tổng cộng § điều quy định về giấy
lượng công trình xây dựng chính thúc được áp dung, đã tiếp tục chấm dứt
hiệu lực của 3 điều nữa trong Nghị định 12/2009/NĐ-CP (theo điều 47 Nghị
định số 15/2013/NĐ-CP.
Tinh trạng tương tự cũng diễn ra với các quy định có nội dung liênquan đến lựa chọn nhà thầu xây dựng Cụ thể là việc ban hành và lần lượt thay thé nhau của các văn bin
Những sự đi chinh, sửa đổi, bãi bỏ, thay thé này diễn ra trong những
khoảng thời gian quá ngắn (chỉ khoảng 2 năm), thể hiện tính thiếu chắc chắn,
không ôn định của văn ban ban hành.
* Bắt cập trong hoạt động quản lý dự án đầu tư xây dung
Các văn bản luật chưa xác định rõ một nguyên tắc cơ ban trong quan lýđầu tư xây dựng, đó là: đối với các dự án đầu tư xây dựng sử dụng các nguồn
Trang 40vốn khác nhau thì phải có phương thức quản lý khác nhau Mặt khác, thẳmquyền quyết định đầu tư đối với các dự án đầu tư xây dựng cũng cần phải quyđịnh rõ, tránh chồng chéo giữa các văn bản khác nhau
“Trường hợp các công trình quy mô lớn yêu cầu phải lập Báo cáo đầu tư:xây dựng công trình dé trình Quốc hội thông qua chủ trương đầu tư, theo Luật
“Xây dựng 16/2003/QH11, Thủ tướng Chính phủ quyết định đầu tư các dự ánquan trọng quốc gia nhưng không nói rõ thuộc nguồn vốn nào Tuy nhiên,
theo Nghị quyết 49/2009/NQ-QH12 quy định cụ thể đối với dự án quan trọngquốc gia mới phải trình Quốc hội thông qua chủ trương; đồng thời Thủ tướng
“Chính phú chỉ quyết định đầu tư các dự án quan trọng quốc gia có sử dụng
30% vốn nhà nước trở lên Do vậy, đẻ đảm bảo thông nhất giữa các văn bancần phải sửa đổi, bổ sung lại các quy định nảy
“Thiết kế cơ sở là nội dung quan trọng, cốt lõi của dự án đầu tư xây dựng
nhưng còn thiểu sự kiểm soát của các cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành,
là một trong những nguyên nhân dẫn đến sự lãng phí lớn trong các dự án đầu tư
xây dung sử dụng vẫn nhà nước hiện nay
Việc quy định nhà thầu thiết kế xây dung không được chỉ định nhà sản
xuất vật liệu, vat tư và thiết bị xây dựng công trình [1] cẩn phải xem xét lạicho phủ hợp, theo phản ánh của các nha đầu tư, quy định này đã gây khó khăncho việc xác định tổng mức dau tư, dự toán xây dựng; đặc biệt đối với dự án
không sử dụng vốn nhà nước thì quy định nay cảng không phi hợp Do đó,
an nghiên cứu điều chỉnh lại quy định này cho phù hợp với quy định về quản
lý chỉ phi đầu tư xây đựng theo cơ chế thị trường đã được quy định tại Luật số38/2009/QH12
Việc áp dụng các mô hình Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng trongthực tế còn nhiều bat cập, nhất là đối với các dự án sử dụng vốn ngân sách
nhà nước.