Điều này rất dễ hiểu do tầm quan trọng của loại vốn này đối với sự phát triển kinh tế — xã hội theo mục tiêu công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước, đây là nguồn vốn được đầu tư cho các
Trang 1LỜI CAM ĐOAN
Họ và tên học viên: Nguyễn Trung Kiên
Lớp: 23QLXDII
Chuyên ngành đảo tạo: Quản lý xây dựng.
Đề tài nghiên cứu “Giải pháp nâng cao chất lượng công trình giai đoạn xây dựng
tại Công ty TNHH một thành viên KTCTTL Quảng Bình ”
Tôi xin cam đoan đây là luận văn do tự tôi tìm tòi và nghiên cứu Các thông tin, số liệu, tài liệu trích dân trong luận văn có cơ sở rõ ràng và trung thực.
Tác giả
Nguyễn Trung Kiên
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Sau quá trình học tập và nghiên cứu, được sự ủng hộ và giúp đỡ nhiệt tình gia đình
thầy cô, bạn bè và đồng nghiệp, tác giả đã hoàn thành được luận văn Thạc sĩ chuyên
ngành Quản lý xây dựng với đề tài: “Giải pháp nâng cao chất lượng công trình
giai đoạn xây dựng tại Công ty TNHH một thành viên KTCTTL Quảng Bình”.
Tác giả xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Hữu Huế đã trực tiếp
hướng dẫn, giúp đỡ tác giả trong quá trình thực hiện luận văn.
Các kết quả đạt được trong luận văn là những đóng góp nhỏ về mặt khoa học cũng như thực tiễn trong việc nâng cao hiệu quả công tác quản lý chất lượng thi công công trình hồ đập Tuy nhiên, trong khuôn khô luận văn, do điều kiện thời gian và trình độ có hạn nên không thể tránh khỏi những thiếu sót Tác giả rất mong nhận được những lời chỉ bảo và góp ý của bạn bè, thầy, cô giáo và đồng nghiệp.
Hà Nội,ngày tháng 11 năm 2016
Tác giả
Nguyễn Trung Kiên
il
Trang 3MỤC LỤC
MỞ DAU ovsssssssssssssssssesssssssssssssssssssssssssssssssesssssssssssssssssssssssesssssssessssssssssssssesessessesessssses 1
1 Tính cấp thiết của đề tai c.ccececccceccccccsccscsscsscssesscssesessessessessesscssesscsessessessessessesseaeees 1
2 Đối tượng nghiên COU ccecccscscssecsesssessessessesssessessecsesssessessessusssessessessusssessessecseeeseeses 1
4 Phương pháp nghiÊn CỨU - +2 3193191199111 1H HH HH Thư 2
5 Kết UA Gat QUOC 1 2
6 Nội dung chính của luận Van eee cceeseeseceseeeeceseeeeceseessecseesseenseceseeeeeseeeseeeees 2
CHUONG 1: TONG QUAN VE QUAN LÝ CHAT LƯỢNG XÂY DUNG TRONG GIAI DOAN THỊ CÔNG -s<s<ss£++s©+ssezssezvseersserssersse 4
1.1 Quản lý chất lượng công trình trong giai đoạn thi công công trình thủy lợi 4 1.1.1 Những bat cập về van dé chat lượng công trình xây dựng hiện nay 4
1.2 Sự cần thiết của công tác quản lý thi công trong vấn đề chất lượng công trình
xây dựng Việt Nam hiện nay - - - c1 + 11931 TH kg kg ky 10
1.2.1 Những thành tựu đã đạt được trong công tác nâng cao chất lượng công trình
xây dựng Ở nưÓc ta MIEN HA cà kg KH kg ngư 10
1.2.2 Các van đề chất lượng đối với công trình hồ, đập hiện nay 12 1.2.3 Bất cập trong công tác quản lý nhà nước về chất lượng công trình xây dựng 14
CHUONG 2: CƠ SO KHOA HOC VÀ THỰC TIEN DE HOÀN THIỆN GIẢI
PHAP QUAN LY CHAT LƯỢNG CONG TRÌNH TRONG GIAI DOAN THI CONG wsssssssssssssssssssssssssssesscsssssssssssssssssessssssssssscsssssssssssssssssssesssssssssessssssssssesssssssssees 20
2.1 Hệ thong những cơ sở lý luận về quan lý chat lượng công trình trong giai đoạn
00905117 20
2.1.1 Cơ sở pháp lý về quản lý chất lượng công trình trong giai đoạn thi công 20 2.1.2 Các yếu tố dé tạo nên chất lượng công trình trong giai đoạn thi công 22
ill
Trang 42.1.3 Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả công tác quản lý chất lượng thi công xây
dựng công tTÌnhh - c1 1221133211191 11 111991111111 E111 HH HH ng 25
2.1.4 Một số mô hình, cơ cấu tổ chức quản lý thực hiện dự án đầu tư 27 2.2 Phân tích các nhân tô anh hưởng tới chat lượng công trình xây dựng thủy loi 32
2.2.1 Về các nhân tố khách quan - ¿2 + +£+E£+E++EE+EE+EE££E++EE+EEerxerkezrerred 32
2.2.3 Các yếu tố đảm bảo cho chất lượng công trình và trong giai đoạn thi công 35
2.2.4 Ý nghĩa của việc nâng cao công tác quản lý chất lượng công trình xây dung38
2.3 Một số yêu cầu quản lý chất lượng một số công tác chính trong giai đoạn thi công hồ
000 38
2.3.1 Yêu cầu về quản lý chất lượng trong thi công đắp đắất - 38 2.3.2 Yêu cầu về quản lý chất lượng trong thi công bê tông -. - 39
2.3.4 Yêu cầu về quản lý khối lượng thi công xây dựng công trình - 40
2.3.5 Yêu cầu về an toàn lao động trên công trường xây dựng - 41
KET LUẬN CHƯNG 2 ccsssssssssssssssssssssssocssscssssscsascascsscsassnsesucsnssacsasesecsscsacsaceaeees 44
CHUONG 3: THUC TRANG VA GIẢI PHAP QUAN LY CHAT LƯỢNG
CONG TRINH TRONG GIAI DOAN THI CONG, AP DUNG CHO CONG
TRINH HO CHUA NƯỚC VUC NÖÒI ¿2s ©ss©cssesscsserssersses 45
3.1 Gới thiệu về công trình hồ chứa nước Vực NGL eseeseseseeseeseeseeseeeeeees 45 3.1.1 Giới thiệu về Công ty TNHH một thành viên KTCTTL Quảng Bình 45
3.1.2 Mô hình, cơ câu tổ chức tự thực hiện dự án Công ty Công ty TNHH một
thành viên KTCTTL Quang Bình 2-22 2© £+EE£2EE£2EE+EEE2EEEEEEzEEvrkerrkere 46
3.1.3 Giới thiệu về công trình hồ chứa nước Vực Nồi 2-2 cccz+csee: 48
3.2 Công tác quản lý chất lượng xây dựng trong giai đoạn thi công của Ban quản lý
đối với công trình - ¿22+ E+EE+EE2EE2EEEEEE711211211717112112111111111 111111 50
3.2.1 Vai trò của Công ty TNHH một thành viên KTCTTL Quảng Bình đối với
3.2.2 Quy trình quản lý chất lượng giai đoạn xây dựng công trình của Ban quản lý
bì 0 51
1V
Trang 53.2.3 Đánh giá thực trạng công tác quản lý, vật tư, thiết bị thi công của Ban quản lý
3.3 Nghiên cứu giải pháp quản lý chất lượng công trình trong giai đoạn thi công
của Ban quản lý đối với công trình Vực Nồi - 2252 £+cx+£xczEzreerxerrrex 68
3.3.1 Giải pháp quản lý chất lượng công tác đắp đất đối với công trình 68
3.3.2 Giải pháp thi công bê tÔng c1 HH ng rưy 72
3.3.5 Quản ly an toàn lao động trên công trường xây dựng - ‹ -« -++ 85
.430009/.909510/9)icEc 88
KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ, 2< s£©ss©csssssEsseEsserseesserssersserssre 89
2000/0105 — 89
"3b c ôm 90
TÀI LIEU THAM KHẢO 2< se Ss2Ess£Esse©vssezssezxseevsserssers 92
[15]Théng tư số 22/2010/TT-BXD của Bộ Xây dựng : Quy định về an toàn lao
động trong thi công xây dựng công frÌnh d o5 < 5< s5 915595596 558955692
Trang 6hỏng nghiêm trọng năm 2 ](, - 5 5322188311831 18311189111 8111 911 11v ng rưy 13
Hình 2.1 Mô hình chủ dau tư trực tiếp quản lý thực hiện dự án .- 27
Hình 3.2 Mô hình tô chức tổ chức công trường của nhà thầu eee 63
vi
Trang 7DANH MỤC CAC BANG BIEU
Bang 3-1 Bảng thông số kỹ thuật các hạng mục công trình - 48 Bảng 3.2 Danh mục xe, thiết bị thuộc sở hữu của Công ty TNHH Tổng công ty Thế Thịnh phục vụ thi công công trình hồ chứa nước Vực NỒI .-. - 64 Bảng 3.3.Bảng độ âm khống ché, khối lượng thê tích lớn nhất khi đầm nén của đất
¬ 69
Bang 3.5 Báo cáo giám sát dựa trên kế hoạch được Co) 78 Bang 3.6 Khối lượng xây dựng chủ yếu công trình hồ chứa nước Vực Nồi 81 Bảng 3.7 Khối lượng co bản sau khi đo bóc của hang mục đập chính 84
vil
Trang 8DANH MỤC CAC CHỮ VIET TAT
1 BQLDA: Ban quản lý dự Công t y TNHH một thành viên KTCT TL Quảng Bình
2 KTCTTL: Khai thác công trình thủy lợi
8 TVQLDA: Tư van quan ly dự án
9.TCVN: Tiéu chuan Viét Nam
10.TCXDVN: Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam
11 PGDPTCT: Phó Giám déc phụ trách công trường
12 QLCL: Quan lý chat lượng
13.QLNN: Quan ly nhà nước
14 QLCLCTXD: Quản lý chất lượng công trình xây dựng
15 QLCLTC: Quản lý chất lượng thi công
16 QLCLTCXDCT: Quản lý chất lượng thi công xây dựng công trình
17.UBND: Ủy ban nhân dân
Vili
Trang 9MỞ DAU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Trong những năm gần đây, xây dựng cơ bản được đầu tư từ nguồn ngân sách nhà nước, vốn trái phiếu của Chính phủ và nguồn vốn vay nước ngoài là một trong những van dé thu hút sự chú ý của nhiều nhà nghiên cứu trong và ngoài ngành Điều này rất dễ hiểu
do tầm quan trọng của loại vốn này đối với sự phát triển kinh tế — xã hội theo mục tiêu công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước, đây là nguồn vốn được đầu tư cho các công trình với tỷ trọng lớn trong tổng chỉ ngân sách Nhà nước bên cạnh đó những hạn chế còn tôn tại trong việc quản lý về tiễn độ, khối lượng, chat lượng và kinh phí trong công tác quản lý dự án.
Tuy nhiên trong thực tế đầu tư hiện tượng lãng phí, gây thất thoát và những công trình xây dựng không đảm bảo chất lượng vẫn tồn tại đã làm hiệu quả kinh tế - xã hội bị ảnh hưởng nghiêm trọng Điều đó đòi hỏi công tác quản lý các dự án đầu tư luôn là mối
quan tâm của các cấp quản lý nhằm triển khai đảm bảo đúng tiến độ, khối lượng, chất
lượng và kinh phí hợp lý, đem lại hiệu quả kinh tế - xã hội trong quá trình thi công
khai thác sử dụng công trình đem lại hiệu quả cao.
Thời gian vừa qua cùng với cả nước, các địa phương, trong đó có Ban quản lý dự án
Công ty TNHH một thành viên KTCTTL Quảng Bình đã có nhiều cố gắng và thu được
một số kết quả trong lĩnh vực đầu tư xây dựng Quản lý có hiệu quả các dự án xây
dựng quan trọng được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và UBND tỉnh giao làm chủ đầu tư Dé phát huy hết chức năng và nhiệm vụ được giao nhằm tránh gây ra lãng phí thời gian, nguồn lực, chất lượng công trình và gây lãng phí nguồn vốn Ngân sách Nhà nước Dé kiểm soát được quá trình xây dựng thì van dé tăng cường công tác
quản lý dự án đầu tư xây dựng thì việc phân cấp quản lý các dự án đầu tư xây cho chủ
đầu tư trực tiếp quản lý dự án đòi hỏi công tác QLDA luôn được đảm bảo và khắc
phục một số bất cập còn tồn tại., để góp một phần vào mục tiêu đó tác giả chọn đề tài:
“Giải pháp nâng cao chất lượng công trình giai đoạn xây dựng tại Công ty TNHH
một thành viên KTCTTL Quảng Bình ”
2 Đối tượng nghiên cứu
Nội dung nghiên cứu của luận văn là dự án đầu tư xây dựng công trình thủy lợi do
Công ty TNHH một thành viên KTCTTL Quảng Bình làm chủ đầu tư trong giai đoạn
Trang 10năm 2009 đến năm 2016 Đánh giá hoạt động QLDA trong giai đoạn thực hiện đầu tư xây dựng và giải pháp sửa chữa, nâng cấp đảm bảo an toàn hồ chứa, và ôn định phục
vụ sản xuất nông nghiệp trong vùng dự án, xem xét một số tồn tại, khó khăn khác trong quá trình quản lý dự án Đưa ra các biện pháp nhằm đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chất lượng công trình giai đoạn xây dựng của Ban quản lý dự án
Công ty TNHH một thành viên KTCTTL Quảng Bình, ở trong phạm vi luận văn tác
giả xin đề cập đến dự án Sửa chữa, nâng cấp hồ chứa nước Vực Nồi, huyện Bồ Trạch, tinh Quảng Binh dé nghiên cứu đề xuất một số giải pháp trong giai đoạn xây dựng.
3 Mục đích của đề tài
Mục đích nghiên cứu của dé tài là phân tích các nhân tô ảnh hưởng tới chất lượng công
trình và nghiên cứu hoàn thiện giải pháp quản lý chất lượng công trình trong giai đoạn
thi công của Ban quản lý và đi sâu vào nghiên cứu hoàn thiện giải pháp chất lượng
công trình trong giai đoạn thi công Đề xuất giải pháp tăng cường công tác quản lý chất
lượng thi công các công trình xây dựng do công ty KTCTTL Quang Binh quản lý.
4 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp tông hợp, phân tích, phương pháp so sánh, các phương pháp thống kê kết hợp với khảo sát thực tế.
- Căn cứ các văn bản quy phạm có liên đến công tác đầu tư xây dựng cơ bản hiện
hành.
- Nghiên cứu số liệu báo cáo, hồ sơ các dự án đầu tư xây dựng công trình thủy lợi do
ban QLDA quản lý.
5 Kết quả đạt được
- Hệ thống cơ sở lý luận cơ bản, văn bản pháp quy về quản lý dự án đầu tư xây dựng
công trình và công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng trong giai đoạn thi công
6 Nội dung chính của luận văn
Ngoài những nội dung quy định của một bản luận văn thạc sĩ như: phần mở đầu, kết
Trang 11luận kiến nghị, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm có 3 chương nội dung
chính:
Chương 1: Tổng quan về quản lý chat lượng công trình trong giai đoạn thi công
Chương 2: Cơ sở khoa học và thực tiễn hoàn thiện giải pháp quản lý chất lượng công
trình trong giai đoạn thi công.
Chương 3: Thực trạng và giải pháp quản lý chất lượng công trình trong giai đoạn thi
công, áp dung cho công trình hô chứa nước Vực Nôi.
Trang 12CHUONG 1: TONG QUAN VE QUAN LY CHAT LƯỢNG XÂY DUNG
TRONG GIAI DOAN THI CONG
1.1 Quan ly chất lượng công trình trong giai đoạn thi công công trình thủy lợi
1.1.1 Những bất cập về vấn đề chất lượng công trình xây dựng hiện nay
Mặc dù Nhà nước đã có nhiều cố gắng trong việc đảm bảo, nâng cao, kiểm soát chất lượng công trình xây dựng và đã đạt được một số thành tích đáng ké Tuy nhiên, số công trình kém chất lượng hoặc vi phạm về chất lượng vẫn còn khá nhiều Vấn đề này
gây nhiều bức xúc trong xã hội Một số vụ bê bối như sự cố thấm đập thủy điện Sông
Tranh 2, vỡ đập thủy điện IaKrel 2, vỡ đường ống dẫn nước sông Da, ham Thủ Thiêm,
vỡ 50m đập chính đang thi công của công trình hồ chứa nước cửa đạt, vỡ đập Thủy điện la Krel 2 (Gia Lai), và một số hồ đập tại tỉnh Quảng Bình, mới đây thủy điện
Sông Bung 2, tỉnh Quảng Nam xây ra sự cô đường ham tuynel gây hậu quả nghiêm
trọng.
Ngoài ra, một số công trình mới đưa vào sử dụng đã bộc lộ nhiều khuyết điểm về chất
lượng Đặc biệt, một số công trình giao thông sau khi thông xe một thời gian ngắn đã
bị lún, nứt mặt đường, hăn lún vết bánh xe, một số nhà ở xã hội, tái định cư bị xuống
cấp nhanh, các chung cư, biệt thự cũ xuống cấp chưa được khắp phục kịp thời, một số công trình chưa đảm bảo về phòng cháy chữa cháy
Hình 1.2 Cầu máng số 3 thuộc gói thầu 5B của Dự án hồ chứa nước Sông Dinh 3 thi
công năm 2015.
4
Trang 131.1.2 Quản lý chất lượng công trình
1.1.2.1 Công trình thủy lợi
Dé hiểu được khái niệm về công trình thủy lợi, trước tiên ta phải nam được khái niệm
về thủy lợi là như thế nào “Thủy lợi” là biện pháp điều hòa giữa nhu cầu dùng nước
với lượng nước đến của thiên nhiên trong khu vực; đó cũng là sử tổng hợp các biện
pháp nhằm khai thác, sử dụng và bảo vệ các nguồn nước, đồng thời hạn chế những thiệt hại do nước có thê gây ra.
Thủy lợi được hiểu là những hoạt động liên quan đến ý thức con người trong quá trình khai thác, sử dụng tài nguyên nước để phục vụ lợi ích của mình Những biện pháp khai thác nước bao gồm khai thác nước mặt và nước ngầm thông qua hệ thống bơm hoặc cung cấp nước tự chảy.
Thủy lợi trong nông nghiệp là các hoạt động kinh tế - kỹ thuật liên quan đến tài nguyên nước dùng trong nông nghiệp Điểm quan trọng của thủy lợi trong nông nghiệp
là sử dung hợp lý nguồn nước dé có năng suất cây trồng và vật nuôi cao nhất.
Theo điều 2 của Pháp lệnh khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi thì Công trình thủy lợi là công trình thuộc kết cấu hạ tầng nhằm khai thác mặt lợi của nước; phòng, chống tác hại do nước gây ra, bảo vệ môi trường và cân bằng sinh thái, bao gồm: hồ chứa nước, đập, cống, trạm bơm, giếng, đường ống dẫn nước, kênh, công trình trên kênh, đê
kè va bờ bao các loại [ 1 ]
1.1.2.2 Chất lượng công trình thủy lợi
Dé hiểu được chất lượng công trình thủy lợi ta đi nghiên cứu, tìm hiểu về chất lượng
công trình xây dựng nói chung.
Chất lượng CTXD là những yêu cầu về an toàn, bền vững, kỹ thuật và mỹ thuật của công trình nhưng phải phù hợp với quy chuẩn và tiêu chuẩn xây dựng, các quy định trong văn bản quy phạm pháp luật có liên quan và hợp đồng kinh tế [7]
Trang 14thuật mà còn phải thỏa mãn các yêu cầu về an toàn sử dụng có chứa đựng yếu tô xã hội
và kinh tế Ví dụ: một công trình quá an toàn, quá chắc chắn nhưng không phù hợp với
quy hoạch, kiến trúc, gây những ảnh hưởng bat lợi cho cộng đồng (an ninh, an toàn môi trường ), không kinh tế thì cũng không thỏa mãn yêu cầu về chất lượng công
trình.
Chat lượng công trình thủy lợi ngoài các yếu tố đảm bảo, phù hợp như công trình xây dựng, thì chất lượng công trình thủy lợi còn phụ thuộc vào các yếu tố thiên nhiên gây
ra Do đó khi thiết kế, thi công công trình thủy lợi ngoài tính ổn định cho công trình,
đơn vị thiết kế phải tính đến khả năng chịu tác động trong điều kiện sóng gió, lũ lụt xảy ra.
1.1.2.3 Quản lý chất lượng công trình thủy lợi
Quan điểm về quản lý chất lượng:
Chất lượng sản phẩm là kết quả tác động của hàng loạt các yếu tố có liên quan chặt
chẽ với nhau Muốn đạt được chất lượng mong muốn cần phải quản lý một cách đúng dan các yếu tố này Quản lý chất lượng là một khía cạnh của chức năng quan lý dé xác định và thực hiện chính sách chất lượng Hoạt động quản lý trong lĩnh vực chất lượng được gọi là quản lý chất lượng [3]
Hiện nay đang tồn tại các quan điểm khác nhau về quản lý chất lượng:
+ GOST 15467-70 (Nga) cho rằng: “Quản lý chất lượng là xây dựng, đảm bảo và duy
trì mức chất lượng tất yếu của sản phẩm khi thiết kế, chế tạo, lưu thông và tiêu dùng.
Trang 15Điều này được thực hiện bang cách kiểm tra chất lượng có hệ thống, cũng như tác động hướng dich tới các nhân to và điều kiện ảnh hưởng tới chất lượng chỉ phi”
+ A.G Robertson, chuyên gia người Anh về chất lượng cho rằng: “Quản lý chất lượng
được xác định như là một hệ thống quản tri nhằm xây dựng chương trình và sự phối hợp các cố gắng của những don vị khác nhau dé duy trì và tăng cường chất lượng
trong các tổ chức thiết kế, sản xuất, dam bảo sản xuất có hiệu quả và thỏa mãn nhu
cau người tiêu dùng:
+ Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế ISO 9000: “Quản lý chất lượng là một hoạt động có
chức năng quản lý chung nhằm mục dich dé ra các chính sách, mục tiêu, trách nhiệm
và thực hiện chúng bằng các biện pháp như hoạch định chất lượng, kiểm soát chất
lượng, đảm bảo chất lượng, cải tiễn chất lượng trong khuôn khổ một hệ thống chất
lượng”
Một số thuật ngữ trong quản lý chất lượng được hiểu như sau:
Chính sách chất lượng: Là toàn bộ ý đồ và định hướng về chất lượng do lãnh đạo cao nhất của doanh nghiệp chính thức công bố Đây là lời tuyên bố về việc cung cấp định đáp ứng các nhu cầu của khách hàng, nên tô chức thế nao và biện pháp dé dat được
diéu nay.
Hoach dinh chat lượng: La các hoạt động nhằm thiết lập các mục tiêu và yêu cầu đối
với chất lượng và dé thực hiện các yếu tố của hệ thống chất lượng.
Kiểm soát chất lượng: Các kỹ thuật và các hoạt động tác nghiệp được sử dụng dé thực hiện các yêu cầu chất lượng.
Đảm bảo chất lượng: Mọi hoạt động có kế hoạch và có hệ thống chất lượng được khẳng định và đem lại lòng tin thỏa mãn các yêu cầu đối với chất lượng.
Hệ thống chất lượng: Bao gồm cơ câu tô chức, thủ tục, quá trình và nguồn lực cần
thiết để thực hiện công tác quản lý chất lượng.
Như vậy, mặc dù tồn tại nhiều định nghĩa khác nhau về chất lượng, song nhìn chung
có những điểm giống nhau như:
- Mục tiêu trực tiếp của quản ly chất lượng là đảm bảo chất lượng và cải tiến chất lượng phù hợp với nhu cầu thị trường và chỉ phí tối ưu;
- Thực chất của quản lý chất lượng là tổng hợp các hoạt động của chức năng quản lý như: Hoạch định, tổ chức, kiểm soát và điều chỉnh Nói cách khác quản lý chất lượng
Trang 16chính là chất lượng của quản lý;
- Quản lý chất lượng là hệ thống các hoạt động, các biện pháp (hành chính, tô chức, kinh tế, kỹ thuật, xã hội và tâm lý) Quản lý chất lượng là nhiệm vụ của tất cả mọi người, mọi thành viên trong xã hội, trong doanh nghiệp, là trách nhiệm của tất cả các cấp, nhưng phải được lãnh đạo cao nhất chỉ đạo.
Quản lý chất lượng công trình thủy lợi:
QLCLCT Thủy lợi là hoạt động của nhà nước, chủ đầu tư, tư vấn và các bên tham gia lĩnh vực xây dựng thủy lợi để công trình thủy lợi sau khi đi xây dựng xong đảm bảo
đúng mục đích, đúng kỹ thuật và đảm bảo hiệu quả kinh tế cao nhất Theo từng giai
đoạn và các bước xây dựng công trình thủy lợi, các bên liên quan sẽ đưa ra các biện
pháp tối ưu dé kiểm soát nâng cao chất lượng công trình theo quy định hiện hành.
1.1.3 Quản lý chất lượng công trình trong giai đoạn thi công xây dựng công trình
thủy lợi
1.1.3.1 Quan điểm về quan lý chất lượng thi công
QLCLTCXDCT là quá trình kiểm soát, giám sát tốt tất cả các hoạt động diễn ra trên
công trường xây dựng nhằm đảm bảo tuân thủ bản vẽ thiết kế, các tiêu chí kỹ thuật và
các tiêu chuẩn thi công xây dựng áp dụng cho dự án.
1.1.3.2 Trình tự quản lý chất lượng thi công xây dựng
Theo điều 23, Chương IV Nghị định 46/2015/NĐ-CP quy định: Chất lượng thi công xây dựng công trình phải được kiểm soát từ công đoạn mua sắm, sản xuất, chế tạo các sản phẩm xây dựng, vật liệu xây dựng, cau kiện và thiết bị được sử dụng vào công
trình cho tới công đoạn thi công xây dựng, chạy thử và nghiệm thu đưa hạng mục công trình, công trình hoàn thành vào sử dụng[4] Trình tự và trách nhiệm thực hiện của các
chủ thể được quy định như sau:
- Quản lý chất lượng đối với vật liệu, sản phẩm, cấu kiện, thiết bị sử dụng cho công
trình xây dựng.
- Quản lý chất lượng của nhà thầu trong quá trình thi công xây dựng công trình.
- Giám sát thi công xây dựng công trình của chủ đầu tư, kiểm tra và nghiệm thu công
việc xây dựng trong quá trình thi công xây dựng công trình.
- Giám sát tác giả của nhà thầu thiết kế trong thi công xây dựng công trình.
Trang 17- Thí nghiệm đối chứng, thí nghiệm thử tải và kiểm định xây dựng trong quá trình thi công xây dựng công trình.
- Nghiệm thu giai đoạn thi công xây dựng, bộ phận (hạng mục) công trình xây dựng
1.1.3.3 Các bước trong quản lý chất lượng thi công xây dựng công trình
QLCLTCXDCT được thực hiện theo các bước sau đây:
Lựa chọn nhà thà thầu thi công xây dựng công trình.
Lập và phê duyệt biện pháp thi công Trước khi thi công, CDT và các nhà thầu thi
công xây dựng phải thống nhât nội dung về hệ thống QLCL của chủ đầu tư và của nhà
thầu, kế hoạch và biện pháp kiểm soát chất lượng trên cơ sở chỉ dẫn kỹ thuật và các đề
xuất của nhà thầu, bao gồm:
+ Sơ đồ tô chức, danh sách các cán bộ, cá nhân của CĐT và nhà thầu Quyền và nghĩa
vụ của hai bên trong công tác QLCLXDCT;
+ Mục tiêu và chính sách đảm bảo chất lượng;
+ Kế hoạch tổ chức thí nghiệm và kiểm định chất lượng;
+ Biện pháp kiểm tra, kiểm soát vật tư, vật liệu, câu kiện, sản phẩm xây dựng, thiết bị thi công, thiết bị công nghệ được sử dụng và lắp đặt vào công trình;
+ Quy trình kiểm tra, giám sát thi công xây dựng;
+ Biện pháp dam bảo an toàn lao động, bảo vệ môi trường, phòng chống cháy nô trong
thi công xây dựng;
+ Quy trình lập và quản lý hồ sơ, tài liệu trong quá trình thi công;
+ Thỏa thuận về ngôn ngữ thê hiện trong các văn bản, tài liệu, hồ sơ liên quan;
+ Các nội dung khác có liên quan đến hợp đồng xây dựng.
Trang 18Kiểm tra điều kiện khởi công xây dựng công trình và báo cáo cơ quan quản lý nhà nước có thâm quyên theo quy định trước khi khởi công.
Tổ chức thi công xây dựng công trình và giám sát, nghiệm thu trong quá trình thi công xây dựng, bao gồm:
+ Tiếp nhận và quản lý mặt bằng xây dựng, bảo quản mốc định vị và mốc giới công
+ Lập và phê duyệt biện pháp thi công trong đó quy định rõ các biện pháp đảm bảo an
toàn cho người, máy, thiết bị và tiến độ thi công công trình;
+ Thực hiện các công tác kiểm tra, thí nghiệm vật liệu, cấu kiện, vật tư thiết bị công trình, thiết bị công nghệ trước khi xây dựng và lắp đặt vào công trình xây dựng theo quy định của tiêu chuẩn, yêu cầu của thiết kế và yêu cầu của hợp đồng xây dựng;
Kiểm định chất lượng công trình, hạng mục công trình: Là hoạt động kiểm tra, xác
định chất lượng hoặc nguyên nhân hư hỏng của sản phẩm xây dựng, bộ phận công
trình hoặc công trình xây dựng thông qua thí nghiệm kết hợp với việc xem xét, tính toán, đánh giá bằng chuyên môn về chất lượng công trình.
Kiểm tra công tác nghiệm thu hạng mục công trình hoặc công trình xây dựng hoàn thành trước khi đưa vào sử dụng được tiến hành bởi cơ quan chuyên môn về xây dựng Nghiệm thu hạng mục công trình hoặc công trình hoàn thành dé đưa vào sử dụng.
Lập hồ sơ hoàn thành CTXD; lưu hồ sơ của công trình theo quy định.[7].
1.2 Sự cần thiết của công tác quản lý thi công trong vấn đề chất lượng công trình
xây dựng Việt Nam hiện nay
1.2.1 Những thành tựu đã đạt được trong công tác nâng cao chất lượng công trình
xây dựng ở nước ta hiện nay
Từ khi Đảng ta thực hiện đường lối đổi mới, ngành xây dựng có cơ hội lớn để phát triển Thành công của công cuộc đôi mới đã tạo điều kiện vô cùng thuận lợi cho ngành
xây dựng vươn lên, dau tư nâng cao năng lực, vừa phát triên, vừa tự hoàn thiện mình,
10
Trang 19và đã đóng góp không nhỏ vào sự tăng trưởng kinh tế của đất nước Các doanh nghiệp của ngành xây dựng không ngừng lớn mạnh về mọi mặt, làm chủ được công nghệ thiết
kế và thi công, đã thi công được những công trình có quy mô lớn, phức tạp ngang tầm
khu vực.
Trong những năm gần đây, trình độ quản lý các chủ đầu tư cũng như trình độ chuyên môn của các nhà thầu Việt Nam trong thiết kế và thi công xây dựng ngày càng được nâng cao Điều đó thé hiện qua việc chúng ta đã thiết kế và thi công xây dựng được các nhà cao trên 30 tầng, các đập lớn có chiều cao trên 100m, các hồ chứa với dung
tích trên một tỷ mét khôi nước, các câu và hâm lớn có chiêu dai hàng nghìn mét
Nhiều công trình xây dựng dân dụng, công nghiệp, giao thông, thủy lợi, thủy điện có chất lượng tốt đã và đang đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đây tăng trưởng kinh
tế của đất nước Hầu hết các công trình, hạng mục công trình được đưa vào sử dụng
trong thời gian qua đều đáp ứng được yêu cầu về chất lượng, quy mô, công suất, công năng sử dụng theo thiết kế, đảm bảo an toàn chịu lực, an toàn trong vận hành và đã phát huy được hiệu quả như Nhà máy Lọc dầu Dung Quất, Nhà máy Thủy điện Sơn
La, Nhà máy Thủy điện Sông Bung 4, Nhà máy Dam Cà Mau, cảng hàng không Quốc
tế Phú Quốc, đường Vành đai 3 TP Hà Nội giai đoạn 2, đường cao tốc Long Thành Dầu Giây, cầu Nhật Tân, cảng hàng không Quốc tế T2 Nội Bài
-Chất lượng công trình có xu hướng ngày càng được nâng cao Theo số liệu tổng hợp hàng năm về tình hình CLCT, bình quân trong 5 năm gần đây có trên 90% công trình đạt chất lượng từ khá trở lên Số lượng sự cố công trình xây dựng tính trung bình hàng năm ở tỷ lệ thấp, chỉ từ 0,28 - 0,56% tổng số công trình được xây dựng Hầu hết các công trình, hạng mục công trình được đưa vào sử dụng trong thời gian qua đều đáp ứng được yêu cầu về chất lượng, phát huy đầy đủ công năng sử dụng theo thiết kế, đảm bảo an toàn trong vận hành va đang phát huy tốt hiệu qua đầu tư Có thé vi dụ như các công trình: Cầu Mỹ Thuận, cầu Bãi Cháy, ham Hải Van, Dam Phú Mỹ, Thuỷ điện
Yaly, Thủy điện Sơn La và Nhà máy khí, điện, đạm Cà Mau, khu đô thị Phú Mỹ Hung, Linh Dam [16]
Từ năm 2005 - 2008, qua bình chọn công trình chất lượng cao đã có 255 công trình
II
Trang 20được tặng huy chương vàng và 86 công trình được tặng bằng khen Một số công trình
đã được các giải thưởng quốc tế về chất lượng như công trình ham Hải Vân đã được Hiệp hội các nhà tư vấn Hoa Kỳ bình chọn trong năm 2005 là công trình hầm đạt chất lượng cao nhất thế giới [ 16]
1.2.2 Các van đề chất lượng doi với công trình hỗ, đập hiện nay
Đối với công trình đập đất
Những công trình có nguy cơ sự có xảy ra, theo thống kê của Tổng cục thủy lợi — Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hiện nay trên cả nước có khoảng 1.813 hồ chứa nước hiện đã sửa được 663 hồ còn khoảng 1.150 hồ chứa nước dang bị hu hong nặng đang cần sửa chữa, nâng cấp trong giai đoạn từ năm 2015 đến 2020.
+ Các hồ chứa lớn (dung tích trữ >3,0 triệu m3 hoặc đập cao >15m)
- 93 hồ có đập bị thâm ở mức độ mạnh và 82 hồ có đập bị biến dạng mái;
- 15 hồ có tràn xả lũ bị nứt và 188 hồ có tràn xả lũ bị hư hỏng phan thân hoặc bé tiêu
năng;
95 hồ hư hỏng tháp công va
- 72 hồ có công hỏng tháp van, dàn phai.
Những hồ này có dung tích trữ lớn và đập tương đối cao, nếu lũ lớn và sự cố sẽ gây
nhiêu thiệt hại về người và tai sản của nhân dân.
+ Các hồ chứa vừa và nhỏ (có dung tích dưới 3 triệu m3, đập có chiều cao dưới 15m):
- Tràn không đủ khả năng xả lũ theo yêu cầu
- Đối với tràn đã được gia có nhưng bị hư hỏng
Đối với hạng mục Cong lấy nước
- Vật liệu đưa vào thi công các hạng mục, sau thời gian dài khai thác sử dụng các kêt câu bị mục, nứt.
- Cửa van bị hư hỏng
12
Trang 21Hình ảnh minh họa.
hỏng nghiêm trọng năm 2010
+ Nguyên nhân dẫn đến sự cô công trình hồ, đập thuỷ lợi
Nguyên nhân chính dẫn đến một số sự cố trong những năm vừa qua là do: Biến đối khí
hậu mưa tập trung với cường xuất lớn, lũ xảy ra bất thường, trái với quy hoạch Phần
lớn các hồ được xây dựng trước thập ky 80 theo tiêu chuẩn cũ, tràn xả lũ thiếu khả năng thoát lũ, không day đủ tài liệu tính toán (tài liệu khí tượng, thuỷ văn, địa chất ).
Vật liệu đưa vào thi công các hạng mục, sau thời gian dài khai thác sử dụng các kết
câu bị mục, nứt.
13
Trang 22Chất lượng công tác khảo sát, thiết kế cũ theo tiêu chuẩn cũ; không còn phù hợp với thực tế hiện trạng, thường xuyên kiểm tra công trình dé phat hién kip thoi viéc tham nước qua than đập, mang công gây vỡ dap.
Công nghệ thi công trước kia còn hạn chế: Chất lượng thi công xử lý nền, đất đắp tại các vị trí tiếp giáp (thân với nên, nền, các vai, mang công trình ) không đảm bảo chất lượng, gây thấm qua thân đập, nền đập.
Phân cấp quá sâu cho huyện xã quản lý hồ đập Do vậy không có cán bộ chuyên ngành thuỷ lợi đủ năng lực Thiếu các thiết bị quan trắc đo, thăm dò dẫn đến không phát hiện
được và kịp thời xử lý các hư hỏng.
1.2.3 Bat cập trong công tác quản lý nhà nước về chất lượng công trình xây dựng
1.2.3.1 Hệ thống văn bản quản lý chất lượng công trình xây dựng
Nhà nước đã ban hành các văn bản pháp quy như Luật, Nghị định, Thông tư, các tiêu
chuẩn, quy phạm xây dựng nhăm tạo ra môi trường pháp lý cho việc tổ chức thực hiện quản lý chất lượng công trình xây dựng Đề ra các chủ trương chính sách khuyến khích đầu tư thiết bị hiện đại, sản xuất vật liệu mới, nghiên cứu và ứng dụng thành tựu khoa học trong xây dựng, đào tạo cán bộ, công nhân nhằm nâng cao năng lực đáp ứng yêu
cầu quản lý đầu tư xây dựng nói chung và quản lý chất lượng công trình xây dựng nói
riêng Tăng cường quản lý chất lượng thông qua các tổ chức chuyên lo về chất lượng tại các Hội đồng nghiệm thu các cấp, các cục giám định chất lượng, phòng giám định.
Có chính sách khuyến khích các đơn vị, tổ chức thực hiện theo tiêu chuẩn ISO 9001
-2000, tuyên dương các don vị đăng ký và đạt công trình huy chương vàng chất lượng cao của ngành, công trình chất lượng tiêu biểu của liên ngành.
Phải thấy rằng với những văn bản pháp quy, các chủ trương chính sách, biện pháp
quản lý đó về cơ bản đã đủ điều kiện để tổ chức quản lý chất lượng công trình xây
dựng Chi cần các tổ chức từ cơ quan cấp trên chủ dau tu, chủ dau tư, ban quản lý, các nhà thầu (khảo sát, tư van lập dự án đầu tư, xây lắp) thực hiện đầy đủ các chức năng
của mình một cách có trách nhiệm theo đúng trình tự quản lý, quy phạm nghiệm thu
công trình xây dựng.
Tuy nhiên trong quá trình áp dụng các văn bản pháp quy vào thực tế còn nhiều vấn đề
cần thiết phải sửa đổi bé sung nhằm tăng cường công tác quản lý chất lượng công trình
14
Trang 23chủ yếu lại căn cứ vào giá dy tau thấp nhất mà chưa tính một cách day đủ đến yếu tố
đảm bảo chất lượng đến hiệu quả đầu tư cả vòng đời dự án.
b Những quy định chế tài xử lý, phân rõ trách nhiệm của các tổ chức cá nhân trong quản lý chất lượng còn thiếu cụ thể Chế tài chưa đủ mạnh để răn đe phòng ngừa:
Đối với giai đoạn lập dự án, thiết kế, khảo sát đó là những quy định chế tài đối với chủ
đầu tư khi vi phạm trình tự, thủ tục đầu tư xây dựng, đối với các nhà thầu khảo sát, thiết kế, thâm định là những quy định chế tài khi họ vi phạm các quy định về quản lý chất lượng.
Đối với giai đoạn xây dựng đó là những điều quy định chế tài đối với các chủ thể về quản lý chất lượng trong quá trình đấu thầu, xây dựng bảo hành, bảo trì.
Cần có chế tài cụ thể vi phạm điều nào, điểm nào thì xử lý thế nào? Phạt bao nhiêu tiền,
bao nhiêu % giá tri hợp đồng, đưa vào danh sách “đen”, cắm có thời hạn, vi phạm thế
nào thì thu hồi giấy phép kinh doanh, gây hậu quả mức nào thì truy cứu trách nhiệm
d Về công tác đào tạo
Còn mat cân đối giữa thầy và thợ, đặc biệt là đội ngũ đốc công, thợ cả Công tác đào tạo cán bộ quản lý dự án, chủ đầu tư chưa được coi trọng, nhiều chủ đầu tư, ban quản
lý dự án làm trái ngành trái nghề, không đủ trình độ năng lực lại không được đào tạo kiến thức quản lý dự án.
e Công tác thanh tra, kiểm tra xây dựng, quản lý chất lượng xây dựng
15
Trang 24Chưa được coi trọng đúng mức và hoạt động còn hạn chế, thiếu một mạng lưới kiểm định chất lượng xây dựng trong phạm vi cả nước, đặc biệt là nhiệm vụ, quyền hạn của
tổ chức này còn hạn chế.
1.2.3.2 Quản lý chất lượng công trình xây dựng của các chủ thể trực tiếp tham gia xây dựng công trình
Chủ đầu tư, tổ chức tư van (giám sát, thiết kế, khảo sát, thâm định), nhà thầu xây lắp là
3 chủ thể trực tiếp quản lý chất lượng công trình xây dựng Thực tế đã chứng minh
rằng dự án, công trình nào mà 3 chủ thể này có đủ trình độ năng lực quản lý, thực hiện
đầy đủ các quy định hiện này của nhà nước tổ chức triển khai thực hiện đầy đủ các quy định về quản lý chất lượng trong các hợp đồng kinh tế, đặc biệt trong trường hợp các
tô chức này độc lập, chuyên nghiệp thi tại đó công tác quan lý chat lượng tốt và hiệu
quả.
a Chủ dau tư - Ban quản lý
Chủ đầu tư là người chủ động vốn bỏ ra để đặt hàng công trình xây dựng, họ là người chủ đưa ra các yêu cầu kỹ thuật, đảm bảo chất lượng cho các nhà thầu trong quá trình lập dự án, khảo sát, thiết kế, đến giai đoạn thi công xây lắp vận hành bảo trì, vì vậy họ
là chủ thé quan trọng nhất quyết định chất lượng công trình xây dựng.
Trường hợp vốn đầu tư từ nguồn vốn Nhà nước thì chủ đầu tư là ai? Các chủ đầu tư hiện nay không phải là chủ đồng tiền vốn đầu tư, thực chất chủ đầu tư được Nhà nước
uỷ nhiệm để quản lý vốn đầu tư xây dựng, họ không phải chủ đầu tư “thực sự”, được thành lập thông qua quyết định hành chính Thực trạng hiện nay nhiều chủ đầu tư không có đủ năng lực, trình độ, thiếu hiểu biết về chuyên môn xây dựng, nhiều trường hợp làm kiêm nhiệm, vì vậy công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng còn rất hạn chế.
b Tổ chức tư vấn lập dự án, khảo sát, thiết kế
Với tốc độ tăng nhanh của vốn đầu tư xây dựng hàng năm, hàng vạn dự án vốn của nhà nước và của các thành phần kinh tế, của nhân dân được triển khai xây dựng, do
vậy các đơn vị tư vấn lập dự án, khảo sát, thiết kế tăng rất nhanh, lên đến hàng nghìn
đơn vị Bên cạnh một số các đơn vị tư vấn, khảo sát thiết kế truyền thống lâu năm, có
đủ năng lực trình độ, uy tín, còn nhiều tổ chức tư vấn khảo sát thiết kế năng lực trình
độ còn hạn chế, thiếu hệ thống quản lý chất lượng nội bộ Mặt khác kinh phí cho công
16
Trang 25việc này còn thấp, dẫn đến chất lượng của công tác lập dự án, khảo sát, thiết kế chưa cao, còn nhiều sai sót.
Đối với giai đoạn lập dự án
- Khảo sát chưa kỹ, lập dự án theo chủ quan của chủ dau tư.
- Khâu thâm định dư án chưa được coi trọng Các ngành tham gia còn hình thức, trình
độ năng lực của cán bộ thâm định còn hạn ché.
c Đối với lĩnh vực khảo sát, thiết kế
- Khảo sát phục vụ thiết kế còn sơ sài, thiếu độ tin cậy.
- Hệ thong kiém tra nội bộ của tổ chức khảo sát thiết kế chưa đủ, chưa tốt còn tình trạng khoán trắng cho cá nhân, tổ đội.
- Công tác thâm định còn sơ sài, hình thức.
d Tổ chức tư vấn giám sát
Là người thay mặt cho chủ đầu tư trực tiếp giám sát, nghiệm thu các công việc trong suốt quá trình xây dựng thông qua việc kiểm tra công việc hàng ngày, ký các biên bản nghiệm thu từng phan, từng bộ phận công trình.
Đối với công trình trong nước là công trình trọng điểm, quan trọng có đơn vị tư vấn
giám sát độc lập, có đủ năng lực và uy tín thì ở đó việc quản lý chất lượng chắc chắn
sẽ tốt hơn.
Tuy nhiên, do tốc độ phát triển xây dựng rất nhanh, lớn trong khi chưa có các công ty
tư vấn giám sát chuyên nghiệp, tình trạng chung là các công ty tư vấn thiết kế mới bổ sung thêm nhiệm vụ nảy, đã thế lực lượng cán bộ tư vấn giám sát thiếu và yếu, trình độ năng lực, kinh nghiệm thi công còn rất hạn chế, it được bồi dưỡng cập nhật nâng cao trình độ về kỹ năng giám sát, về công nghệ mới.
e Nhà thâu thi công xây lắp
Đây là chủ thể quan trọng, quyết định đến việc quản lý và đảm bảo chất lượng thi công
công trình xây dựng.
Nhận rõ tầm quan trọng của công tác quản lý chất lượng và thương hiệu, là uy tín của
đơn vị mình, là vấn đề sống còn trong cơ chế thị trường, nên nhiều Tổng Công ty, công ty đã xây dựng hệ thống quan lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế.
Tuy nhiên, thời gian qua lại có không ít công trình thi công không đảm bảo chất lượng gây lún sụt, sập đồ nhiều công trình thấm, dột, bong bộp, nứt vỡ, xuống cấp rất nhanh
17
Trang 26mà nguyên nhân của nó là:
- Còn khá nhiều nhà thầu không thực hiện nghiêm những quy định hiện hành của Nhà nước là phải có hệ thông quản lý chất lượng theo yêu cầu, tính chất quy mô công trình xây dựng, trong đó quy định rõ trách nhiệm của từng cá nhân đồng thời mọi công việc
phải được nghiệm thu nội bộ trước khi mời giám sát nghiệm thu ký biên bản Trong
thực tế nhiều đơn vị không thực hiện các quy định này; không bồ trí đủ cán bộ giám
sát nội bộ, thậm chí còn khoán trắng cho các đội thi công và phó mặc cho giám sát của chủ đầu tư.
- Một điều rất quan trọng đối với các nhà thầu là việc lập biện pháp tổ chức thi công công trình, đặc béit đối với các công trình lớn, trọng điểm, nhiều công việc có khối lượng lớn, phức tạp, ứng dụng nhiều công nghệ mới, nếu làm tốt công việc này thì đã
bao đảm phan rất quan trọng dé quản lý chất lượng công trình Rat tiếc rằng thời gian
qua công việc này chưa được các nhà thầu quan tâm đúng mức dẫn đến các sai phạm, Hình ảnh minh họa sự cố công trình.
- Nhiều đơn vị đã xây dựng và được công nhận đạt tiêu chuẩn ISO 9001 — 2000 nhưng khi triển khai vẫn còn hình thức, chủ yếu là ở văn phòng côn ty mà thiếu lực lượng cũng như tô chức thực hiện tại hiện trường xây dựng.
- Đội ngũ cán bộ, công nhân của các nhà thầu tăng nhanh về số lượng nhưng chất
lượng còn chưa đáp ứng, thiếu cán bộ giỏi có kinh nghiệm quản lý, đặc biệt thiếu các đốc công giỏi, thợ đầu đàn Nhiều đơn vị sử dụng công nhân không qua đào tạo, công nhân tự do, công nhân thời vụ, đã thế việc tổ chức hướng dẫn huấn luyện công nhân tại
chỗ rất sơ sài Việc tổ chức đào tạo nâng cao tay nghề cho cán bộ và công nhân rất
nhiều hạn chế.
1.2.3.3 Công tác bảo trì
Công trình qua các công đoạn duy tu, sửa chữa nhỏ, sửa chữa vừa v à lớn nhằm đảm bảo chất ượng công trình trong giai đoạn sử dụng đến hết niên hạn hoặc kéo dài niên hạn sử dụng Đó là công việc có ý nghĩa rất lớn.
Hiện nay công tác này được thực hiện chủ yếu ở các công trình giao thông, đập lớn, một số công trình công nghiệp, do đó đã kịp thời sửa chữa các khuyết tật Công việc duy tu, sửa chữa định kỳ đã được thực hiện bởi các lực lượng chuyên nghiệp nhằm bảo
vệ gìn giữ công trình có được chất lượng sử dụng tốt nhất đảm bảo sử công trình đúng
18
Trang 27niên hạn tuổi thọ theo thiết kế Vì vay việc bồ trí kế hoạch, vốn cho công tác bảo trì có
ý nghĩa rất lớn.
Tuy nhiên công tác bảo trì còn chưa được coi trọng đúng mức, nhiều công trình không được bảo dưỡng, sửa chữa kịp thời đúng thời hạn làm công trình xuống cấp nhanh chóng (thép làm cầu bị ri, dầm bê tông nứt vỡ, lớp bảo vệ bị phá hỏng dẫn đến ăn mòn
cốt thép, đê đập bị sụt lở, nhà cửa bị thắm dột, hư hại thép chịu lực) thậm chí nhiều
công trình không có kế hoạch, nguồn vốn dé thực hiện duy tu bảo trì, điển hình là các nhà chung cư, công trình phúc lợi xã hội công cộng (trường học, bệnh viện ) dẫn đến công trình xuống cấp, tuổi tho rất ngăn hỏng trước thời hạn, gây lãng phí tiền của rất
lớn mà chăng ai chịu trách nhiệm.
Trong chương | tác giả đã đưa ra nét tong quan về chất lượng, quản lý chất lượng, công trình xây dựng và quản lý chất lượng công trình xây dựng Đồng thời nêu lên những nét khái quát về quản lý chất lượng thi công nêu lên vai trò của công tác thi
công đôi với chât lượng và hiệu quả của dự án đâu tư xây dựng công trình.
Đề hiểu rõ hơn về chất lượng trong công tác thi công cũng như công tác quản lý chất lượng thi công, trong chương 2 tác giả sẽ đưa ra những nội dung cơ sở lý luận về quản
ly chất lượng thi công, các yếu tô ảnh hưởng đến chất lượng xây dựng công trình, các
yếu tố đảm bảo cho chất lượng công trình dé làm căn cứ đưa ra những các giải pháp
trong công tác quản lý chất lượng công trình giai đoạn xây dựng.
19
Trang 28CHƯƠNG 2: CO SO KHOA HỌC VÀ THUC TIEN DE HOÀN THIEN GIẢI PHAP QUAN LY CHAT LUQNG CONG TRINH TRONG GIAI
DOAN THI CONG
2.1 Hệ thống những co sở lý luận về quản lý chất lượng công trình trong giai
đoạn thi công
2.1.1 Cơ sở pháp lý về quản lý chất lượng công trình trong giai đoạn thi công
- Luật xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/06/2014 của Quốc hội.
Nội dung quản lý dự án đầu tư xây dựng gồm quản lý về phạm vi, kế hoạch công việc; khối lượng công việc; chất lượng xây dựng; tiến độ thực hiện; chi phí đầu tư xây dựng;
an toàn trong thi công xây dựng; bảo vệ môi trường trong xây dựng; lựa chọn nhà thầu
và hợp đồng xây dựng; quản lý rủi ro; quản lý hệ thống thông tin công trình và các nội
dung cần thiết khác được thực hiện theo quy định của Luật này và quy định khác của
pháp luật có liên quan quy định tại điều 66.
- Luật đấu thầu số 43/2013/QH13 ngày 26/11/2013 của Quốc hội.
Việc đánh giá hô sơ dự thâu phải căn cứ vào tiêu chuân đánh giá hô sơ dự thâu và các yêu câu khác trong hô sơ mời thâu đê đảm bảo lựa chọn được nhà thâu có đủ năng lực, kinh nghiệm.
- Nghị định 46/2015/NĐ-CP ngày 12/05/2015 của Chính phủ.
Quan lý chất lượng khảo sát xây dựng được quy định tại Điều 11 đến Điều 16, quy
định về trình tự thực hiện và quản lý chất lượng công tác khảo sát xây dựng và trách
nhiệm của các bên có liên quan trong công tác khảo sát xây dựng.
Quản lý chất lượng thiết kế xây dựng công trình được quy định tại Điều 17 đến Điều
22, quy định về trình tự thực hiện và quản lý chất lượng công tác thiết kế xây dựng và trách nhiệm các bên có liên quan trong công tác thiết kế xây dựng
Quan lý chất lượng thi công xây dựng công trình được quy định tại Điều 23 đến 36,
quy định về trình tự thực hiện và quản lý chất lượng công tác thi công xây dựng và
trách nhiệm các bên có liên quan trong công tác thi công xây dựng.
20
Trang 29"Nghị định 59/2015/ND-CP ngiy 18/06/2015 của Chính phủ về quản lý dự án dẫu tư
Quy định về việc thiết kế công trình xây dựng từ điều
“VỀ quản lý thi công xây đựng công tình từ diều 31 đến điều 36, quy đình nội dung
“quản lý thi công xây dựng công trình.
- Chỉ thị 01/CT-BXD ngày 02/11/2015 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng về việc dim bio
‘an toàn trong thi công xây dựng công trình.
Đưa ra các yêu cầu đối với: Nhà thầu thi công và chủ đầu tư, nba thầu giám sắt thi
công xây dựng.
'Yêu cẩu tuyệt đổi tuân thủ các quy định kỹ thuật và pháp luật về an toàn trong thi công.xây đựng như: Đảm bảo an toàn đối với kết cấu giản giáo, dim bảo an toàn đối với
máy và thiết bị nâng hạ.
Để chi in chỉnh, ngăn ngủa khả năng xây ra sự cổ công trình trong quá trình tỉ công và
"hạn chế tai nạn lao động, nhằm dim bảo chất lượng các công trình xây dựng,
~ Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4447:2012 Công tác đắt - Thi công và nghiệm thu
- TCVN 8297 ; 2009 Công trình thủy lợi - Đập đất - Yêu cầu kỹ thuật thi công bing
phương pháp đầm nén.
“TCVN 4453:1995 Kết sấu bê tông và bê tông cốt thép toàn khối ~ Quy phạm thi công,
và nghiệm thu,
~ TCVN 9115:2012 tết cấu bể tổng và bê ông lắp ghép Thỉ công và nghiệm thu
- 14 TCN 12 - 2002 Công trình thủy lợi - X:
nghiệm thu;
ly và lat đá - Yêu cầu kỹ thuật thi công va
2
Trang 302.1.2 Các yéu tổ dé go nên chất lượng công trình trong giai đoạn thi công
Để kiểm soát và quản lý được chất lượng công tinh trong giai đoạn thi công, thi phải
kiểm soát được các yếu tổ, nhân tổ hợp thành nên chất lượng thi công xây dựng công
trình Các yếu tổ đó ảnh hưởng trực tiếp đến chit lượng tỉ công, bao g Con người,
vật tư, máy móc, thiết bị thi công, giải pháp và công nghệ thi công Việc nâng cao
công tác quản lý chất lượng các yếu tổ trên cũng chính là nâng cao công tác quản lý
chấlượng thi công xây dựng công trình Cụ thể như sau:
dồn nhân lực
.11.L-VỀ con người, ng
Trong quản lý nói chung thi yếu tổ con người vẫn là vẫn để mắu chốt, quan trọng nhất,
nó quyết định gin như đến tất cả tới các yếu tổ khác của quy tình Đối với
QLCLTCXDCT thì cũng như vậy, nhân tổ con người ảnh hưởng trực tiếp đến chất
lượng công tỉnh Các cần bộ tne iếp diễu hành, phả là những kỹ sự, iến trúc sư có
chuyên môn, kinh nghiệm, phẩm chất đạo đức tốt Các công nhân trực tiếp thi công
phải là những người có tay nghề cao, 6 sức khỏe, có ÿ thức trách nhiệm trong công
việc Việc kiểm soát đội ngũ kỹ su, công nhân trực tiếp điều hành một cách khoa học,
có hiệu quả sẽ góp phần dem lại chất lượng công trình đạt hiệu quả cao nhất Việc
quan lý con người, nguồn nhân lực bao gồm những nội dung sau:
= Naud n nhân lực phải có năng lực dựa trên cơ sở được giáo dục, lào tạo, có kỹ năng, chuyên môn và kinh nghiệm phù hợp
= Người chỉ huy công trường phải digu hành, sắp xếp công việ sao cho phù hợp với
chuyên môn của mỗi kỹ su, công nhân, để phát huy tối đa năng lực của họ
= Lập báo cáo đánh giá năng lực et các cán bộ kỹ thuật, nhân viên hàng năm thông,
qua kết quả làm việc để từ đó có kế hoạch cụ thể trong việc xắp xếp công việc phù hợp
với năng lực của từng người Đồng thời đó sẽ là cơ sở để xem xét việc tăng lương,
thăng chức cho các cần bộ, nhân viên.
- Lưu giữ hỗ sơ thích hợp về trình độ, kỹ năng, kinh nghiệm chuyên môn, đánh giá
hiệu quả làm việc của mỗi người lao động, để có cơ sở xem xét lựa chọn người được
cử đi học chuyên tu nâng cao chuyên rnôn, tay nghề sau này
chế tài hợp ý cho các bộ cin bộ, nhân viên để cóthể khuyến khích họ làm việc hãng say và có trách nhiệm trong công việc, cũng như có
22
Trang 31những hình thức kiểm điểm, phạt tiễn đối với những nhân viên không tuân thủ đúng
nội quy, làm sai quy định trong quá tình thực hiện
“Trên đây là những nội dung mà Chủ đầu tư phải nắm được các yếu tố về con người,
nguồn nhân lục trong giai đoạn tỉ công, để từ đó có phương ấn kim trụ giám sit,
điều hành các nhà thầu thi công Ngoài ra, Chủ đầu tư cần lập ké hoạch cụ thể cho việc
ảnh giả chất lượng tuyển dụng lao động của nhà thiu để đảm bảo về số lượng cũng
như chất lượng nguồn lao động đẻ tránh tình trạng thừa lao động nhưng lại thiểu lao
động có chuyên môn cao Tùy theo từng dự án mà có kế hoạch phân công công việccho các nhà thầu thi công, dim bảo phân bổ nguồn nhân lực hợp lý, đảm bảo cho việcthi công đúng tién độ, hiệu quả cao nhất
2.1.22 VỀ vit we
Vật tự là một tong những nhân tổ không thé thigu để cf thành lên sản phẩm thi công.
Vi th, đặc điểm cũng như chất lượng của vật tư ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng sản
phẩm thi công Để thực hiện tốt các mục tiều chất lượng đặt ra cằn thực hiện tốt hệ
thống cung ứng, đảm bảo nguyên vật liệu cho qué tình cung img, dim bảo vật tư cho quá tình thì công
Vật tư bao gồm vật liệu xây dựng, cấu ki "bán thành phẩm, lĩnh kiện được đưa vào quá trình xây lắp tạo ra các công trình hoàn thiện Vật tw có vai trò quan trong trong việc đảm bảo chất lượng công trình Quản lý và sử dụng đúng các chủng loại vật liệu, tuân thủ đúng quy trình quản lý chất lượng vật liệu sẽ góp phần nâng cao chất lượng công trình xây dựng.
Ban chỉ huy công trường là đơn vị trực tiếp thực hiện việc quản lý và sử dụng vật tư tại
về kiếm tra chit lượng ching loại vật tw đưa
kiếm tra Nhà thầu
công trưởng, chịu trách nhiệm trực
vào công trình Chính vì vậy Ban Quản lý dự án phải có trách nỉ
thi công trong việ lập nhiệm vụ, lập tổng mặt bằng thi công iễn độ thi công, tin độsung ứng vật tư, tiến độ cắp vốn, tim nguồn cung ứng vật tư đáp ứng yêu cầu về chấtlượng và số lượng, phù hợp điền kiện th công tại khu vực, tiến hành kiểm tra vật tư
trước khi đưa vào thi, Ngoài ra Ban quản lý dự án cần kiểm tra việc tổ chức lưu mẫu
các lô vật tư nhập vé, tổ chức lưu giữ chứng từ xuất nhập, chứng chỉ xuất xưởng,
tghiệm vật tư, biên bản nghiệm thu của Nhà thầu theo đúng các quy định
hành
2
Trang 322.1.2.3 VỀ máy móc thiết bị
Số lượng, chit lượng về máy móc, hết bị và công nghệ phù hợp rong lĩnh vực kinh
doanh là cơ sở đánh giá năng lực cũng như chất lượng thi công của một doanh nghiệp.
Co cấu công nghệ, thiết bị của doanh nghiệp và khả năng bổ trí phối hợp máy móc
thiết bị, phương tiện sản xuất ảnh hưởng lớn đến chất lượng các hoạt động, chất lượng
sản phẩm của doanh nghiệp.
Việt Nam hiện đang có một thị trường xây dung sôi động và đầy tiểm năng phát
triển Vì thé đổi mới công nghệ, ứng dụng các công nghệ tiên tiến trên thé giới vàongành xây dựng đang là yêu cầu bức thiết Mục đích khi ứng dụng công nghệ mới làgiảm giá thành xây dựng chất lượng công trình cao và tiến độ thi công công trình
nhanh, để đưa công tình vio sử dung trong thoi gian sớm nhất
Trinh độ hiện đại may móc thiết bị và quy trình công nghệ của doanh nghiệp ảnh
hưởng lớn đến chất lượng xây dụng Với những công tình xây dụng đồi hỏi yêu cầu
đáp ứng cao các tiêu chuẩn kỹ thuật thi công thì việc sử dụng các máy móc thiết bị và
công nghệ thi công lạc hậu sẽ không thé đáp ứng được Trong nhiều trường hợp, trình
độ và cơ edu công nghệ đưa ra những giải pháp thí công quyết định đến chất lượng
công trình xây dựng được tạo ra
Nội dung quan lý chất lượng thiết bị, dây chuyển sản xuất của Ban quản lý dự án đối
với Nhà thi công gdm:
Kiểm tra vi xây dựng kế hoạch đầu tr các máy móc thiết bi, phương tiện và diy
chuyển sản xuất tiến, phù hợp vớ mình độ hiện ti của công nhân
Kiểm tr việc xây dựng hệ thống danh mục, tình độ công nghệ của máy móc thất bị
sao cho phù hợp với tiêu chuẩn chất lượng do Nha nước quy định.
Ri soát kiểm ta các hoạt động bảo t, bảo đường các tiết bị phương tiện phục vụ ti
công xã của Chủ đi dựng công trình, tur đã theo đúng quy định, quy trình, quy phạm
của ngành hay chưa.
2.1.24 Về giải pháp thi công
ĐỂ chất lượng công tình đạt hiệu quả, mang Ii lợi ích kinh tế, th việc quản lý nối
chung và trình độ QUCLTC nói riêng là một trong những nhân tổ cơ bản g6p phin đầy
mạnh tốc độ cải tiễn, hoàn thiện chất lượng công trình Đẻ hoàn thành tốt điều đó cần
Trang 33cquản lý chất lượng kỹ thuật thi công phải rõ ràng, đứng, đ và biện pháp thi công và tổ
chức thi công phù hợp
a Quy trình quản lý chất lượng kỹ thuật thi công phải rõ ràng, đúng và đủ:
“Trong quá tình thi công xây dựng trên công trường, các công việc được din ra liên tục, công việc sau bị phụ thuộc rất nhiều vào công việc thực hiện trước đó Do vậy,
không có quy trình quan lý chất lượng kỹ thuật thi công cụ thé cho các công việc thì sẽ không kiểm soát được chất lượng công việc của từng quá trình đó,
> Biện pháp thi công và tổ chức thi công phù hợp:
Đối với từng công trình xây dựng có quy mô và đặc thù khác nhau sẽ có những biện
pháp và cách thức tổ chức thi công khác nhau phù hợp dé đáp ứng được yêu cầu của.
thiết kế và các yêu cầu kỹ thuật cho thi công xây dung công tinh, Việc lập biện pháp
thí công không phù hợp sẽ dẫn đến nhiều hậu qua về chất lượng công trình như: làm
thay đổi các chỉ tiêu kỹ thuật của vật liệu - cấu kiện công tình, làm sai ch kích thước
hình học, điều kiện chịu lực của các cấu kiện có thể gây hậu quả nghiêm trong trong
cquá trình thi công.
2.1.3 Mặt sé chỉ tiêu đánh giá hiệu qua công tác quan lý chất lượng thi công xây
đựng công trình
2.1.3.1, Chỉ tiêu đánh giá về quan lý con người
- Tỷ ệ số cán bộ quản lý, kỹ thuật có trình độ chuyên môn so với tổng số lao động
trong Công ty
“rong qua tình tuyển dụng, nêu Công ty hoặc Chủ đầu tư nếu tuyển dụng không tốt,
đặc biệt là vị tí của cán bộ quản lý, kỹ thuật không có trình độ chuyên môn cao, am
hiểu toàn bộ quy trình, sẽ không đáp ứng yêu cầu công việc, dẫn tới chất lượng thi
công công trình không đạt hiệu qua, khả năng gây hư hỏng khá cao.
~ Tỷ lệ số cần bộ quản lý, kỹ thuật lam việc không đúng với chuyên ngành được học so
với tổng số cín bộ trong Công ty
Điều này cho bit hiệu quả công tác quản lý nguồn nhân lực trong công ty, Công việc
của công ty sẽ đạt được hiệu quả, chất lượng ốt khi mà các cần bộ quản lý, kỹ thuật
cđược phân công làm việc di
Ty
bảo chất lượng thi công công trình,
1g với chuyên ngành học của họ.
án bộ quản lý kỹ thuật so vớ lượng công trình thi công phái hợp lý
25
Trang 34Do khả năng quân lý của con người có hạn, vì vậy tỷ lệ cần bộ quản lý kỹ thuật so với
số lượng các công tình cần quản lý ít nhiều sẽ ảnh hưởng tới hiệu quả công tác quản
lý chất lượng Trong quá trình xây lắp, thi công đòi hỏi phải có cán bộ có chuyên môn
6 mặt tai công trường để kiém tra, giảm sát Đây là điều đặc biệt quan trọng, do vậy
tý lệ này cũng phản ảnh phần nào năng lực quản lý của cán bộ kỹ thuật
- Tỷ lệ s
cao trình độ chuyên môn hàng năm so với tổng số cán bộ quản lý kỹ thuật, công nhân
cần bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật và công nhân kỹ thuật được cử di học nâng
kỹ thuật trong Công ty.
Chỉ tiêu này cho thấy công tác đảo tạo có được chú trọng hay khô ‘TY lệ càng cao
thì chứng tỏ công tác đào tạo được tổ chức thực hiện rất tốt, điều này cho thấy chất
lượng cán bộ, công nhân trong Công ty luôn được dim bảo, nó sẽ là tiễn đề giáp nâng
cao hiệu quả công việc trong trơng lai
2.1.3.2 Chỉ tiêu dinh giá vẻ quân lý vat tư, may móc thi bị
(Chi tiêu đảnh giá về quản lý vậ tự:
(Chi tiêu đảnh giá về máy móc thiết bị
Tỷ lệ số lần sửa chữa máy móc thiết bị so với kế hoạch đặt ra
Tỷ lệ số lần bảo dưỡng máy móc thiết bị so với kế hoạch đặt rà
2.1.33, Chỉ tiêu dink giá v quản lý thì công
Kiểm tra công túc định vị công tinh: Kiếm tra kết quả thí nghiệm ti hiện trường, khả
năng chịu tải của cọc, kết qua quan trắc lún.
26
Trang 35Kim tra chất lượng vật liêu, cấu kiện và chất lượng thi công kết cầu công tình
Kiểm tra phần kế cầu công trình như bộ phận móng (cọc và các loại mồng khác),
dầm, sản, trồng chịu lực
Vé an toàn lao động và vệ sinh mỗi trường
Đánh giá số công tình xảy ra tai nạn lao động/tổng số công trình dang thi công trong
năm
Đánh giá tinh hình điều kiện ăn ở đảm bảo an toàn vệ sinh cho công nhân
2.14 Mật số mô hình, cơ cd tổ chức quản lý thực hiện dự án đầu ne
2.14.1 Ma hình chủ đầu ne ance tiếp quản lý thực hiện dự ân:
Day là mô hình quản lý dự án mà chủ đầu tr hoặc tự thực hiện dự án (tự sản xuất, tự
xây dựng, tự tổ chức giám sit và tự chịu trách nhiệm trước pháp luật) hoặc chủ đầu tư lập ra ban quản lý dự án để quản lý việc thục hiện các công việc dự án theo sự uỷ
quyển Mô hình nay thường được áp dụng cho các dự ăn quy mé nhỏ, đơn giãn về kỹ
thuật và gần với chuyên môn của chủ dự án , đồng thời chủ đầu tư có đủ năng lực
chuyên môn kỹ năng vi kinh nghiệm quản lý dự án Để quản lý chủ đầu tư được lập và
sử dụng bộ máy có năng lực chuyên môn của mình mà không cin lập ban quản lý dự án
Chandi ar Chú van
Chuyên ga quan
y
TÔ chứa thực in Tả chức thực hiện Tổ chức tực hiện
avin đưánH yin
Hình 2.1 Mô hình chủ đầu tr rực tip quan lý thực hiện dy dn
2.14.2 Mé hình chủ nhiện di hành đự ân
Mô hình này là mô hình tổ chức trong đó chủ đẫu tr giao cho ban quả lý diều hành
dự án chuyên ngành làm chủ nhiệm điều hành hoặc thuê tổ chức có năng lực chuyên.môn dé diễu hành dự án Chủ đầu ur không đủ điều kiện trực tiếp quản lý thực hiện dự
án thi phải thuê t6 chức chuyên môn hoặc giao cho ban quản lý chuyên ngành làm chủ
2
Trang 36nhiệm điều hình dự án; chủ đầu tư phải trình người n quyết định đầu nethẳm quy phê duyệt tổ chức điều hành dự án Chủ nhiệm điều hành dự án là một pháp nhân có.
năng lực và có đăng ký về tư vẫn đầu tư và xây dựng,
mua sắm vật tư, thiết bị, xây lắp cho đến khi ban giao công trình đưa vào khai thác, str
dụng Tổng thầu thục hiện dự ân có thể giao thầu li việc khảo sát thiết kế hoặc mộtphần khối lượng công tác xây lắp cho các nhà thầu phụ
Đổi với các dự án sử dụng các nguồn vốn ngân sách Nha nước, vốn tin dụng do Nhànước bảo lãnh, vốn tin dung dầu tư phát triển của Nhà nước, khi áp dụng hình thứcchia khoá trao tay chỉ thực hiện đối với các dự án nhóm C, các trường hợp khác phải
được Thủ trớng Chính phủ cho phép Chủ đầu tư có trich nhiệm tổ chúc nghiệm tha
và nhận bàn giao khi dự án hoàn thành đưa vào sử dụng
Trang 37Chỉ dive
‡Thuê tư vẫn hoặc
XP dự đn
+
“Chọn ông thầu (hủ hiện đu inh DA)
Chủ đầu tư có đủ khả năng hoạt động sản xuất xây dựng phù hợp với yêu cầu của dự
ấn thi được áp dụng bình thức tự thực hiện dự án Hình thức tự thực hiện dự án chỉ áp
đụng đối với các dự ân sử dụng vốn hợp pháp của chỉnh chủ đầu tư (vốn tự có, vin
khác) Khi thực hiện hình thức tự thực hiện dự án (tự
sin xuất, tự xây dựng), chủ đầu tư phải tổ chức giám sắt chặt chế việc sản xuất, xây
vay, vốn huy động từ các ngu,
dựng và chịu tách nhiệm trước pháp luật về chất lượng sản phẩm, chất lượng công
Trang 382.14.5 MG hình quân I dự ân đầu t theo chức năng,
Mé hình quản lý này có đặc điểm.
= Dự án đầu tr được đặt vào một phòng chức năng nào đó trong cơ cấu tổ chứccủa đoanh nghiệp (tuỷ thuộc vào tính chất của dự ân)
- Các thành viên quản lý dự án được điều động tạm thời từ các phòng chức năng
khác nhau đến và họ vẫn thuộc quy quản lý của phòng chức năng nhưng lại đảm
nhận phần việc chuyên môn của mình trong quả trình quản lý điều hành dự án
M6 hình quân lý này cổ mm điễm sau
- Linh hoạt trong việc sử dụng cin bộ Phòng chức năng có dir án dat vào chỉ quan lý
hành chính và tạm thời một số mặt đối với các chuyên viên tham gia quản lý dự án đầu
tứ Ho sẽ trở về vị tí cũ của mình tại các phòng chuyên môn khi kết thúc dự ân,
~ Một người có thể tham gia vào nhiều dự án để sử dụng tối đa, hiệu quả vốn, kiến
thức chuyên môn và kinh nghiệm của các chuyên viễn.
Mé hình này có nhược điểm
~ Đây là cách tổ chức quản lý không theo yêu cầu của khách hàng
~ Vid án được đặt dưới sự quản lý của một phòng chúc năng nên phòng này thường
có xu hướng quan tâm nhiều hơn đến việc hoàn thành nhiệm vụ chính của nó màkhông tập rung nhiều nỗ lực vào việc giải quyết thoả đáng các vẫn đỀ cia dự ân Tình
trang tương tự cũng diỄn ra đối với các phòng chức năng khác củng thực hiện dự án.
Do dé dự ân không nhận được sự tu tiên cin thiết, không đủ nguồn lực để hoạt động hoặc bị coi nb.
2.1.4.6 Mé hình tổ chức chuyên trách quản lệ dự án
Đây là mô hình quản lý mà các thành viên ban quản lý dự án tích hoàn toàn khỏi
phòng chức năng chuyên môn, chuyên thực hiện quản lý điều hành dự án theo yêu cầu
được gio
Mé hình quản lý này có ưu điềm
+ Đây là hình thức quản lý dự án phù hợp với yêu cầu của khách hàng nên có thé phân ứng nhanh trước yêu cầu của thị trường.
~ Nhà quan lý dự án có đầy đủ quy: lực hơn nđổi với dự án
- Các thành viên trong ban quản lý dự án chịu sự điều hành trực tiếp của chủ nhiệm.
dự án, chứ không phải những người đúng đầu các bộ phận chức năng điều hành
30
Trang 39= Do sự tách khỏi các phòng chức năng nên đường thông tin được rút ngắn, hiệu
«qua thông tin sẽ cao hơn
Thy nhiên ma hình này cũng có những nhược điềm sa
- Khi thực hiện đồng thời nhiều dự án ở những địa bản khác nhau và phải dim bảo đủ
số lượng cần bộ cần thiết cho từng dự án thì có thé dẫn đến tinh trang lãng phí nhân
tực
= Do yêu cầu phai hoàn thành tốt mục tiêu về thời gian, chỉ phí của dự án nên các
ban quin lý dự án có xu hướng tuyển hoặc thuê các chuyên gia giỏi trong từng lĩnh vực vi nhu cầu dự phòng hơn là do nhu cầu thực cho hoạt động quản lý dự án.
3.1.4.7 Mô hình quản ly dự án theo ma trận
Mo hình này kết hợp giữa mô hình quản lý dự án theo chức năng và mô hình quản lýchuyên trách dự án Từ sự kết hợp này hình thành ai loại ma trần: ma trận mạnh và
ma trận yếu:
Mô hình này có wu điểm:
~ Mô hình này giao quyền cho Chủ nhiệm dự án quản lý, thực hiện dự án đúng tiến
độ, trong phạm vi kính phí được duyệt
~ Các tai năng chuyên môn được phân phối hợp lý cho các dự án khác nhau.
~ Khắc phục được hạn chế của mô hình quân lý heo chức năng Khi kết thúc dự ân các
thành viên ban quản lý dự án có thể trở về tiếp tục công việc cũ tại phòng chức năng
của mình
= Tạo điều kiện phản ứng nhanh hơn, tinh hoạt hơn trước yêu cầu của khách hing
và những thay đổi của th trường
"Nhược điểm của mô hình này là
~ Nếu việc phân quyển quyết định trong quản lý dự án không rõ ring hoặc trái
"neưc, trùng chéo sẽ ảnh hưởng đến tiễn trình thực hiện dự ân.
~ VỀ lý thuyết các Chủ nhiệm dự án quản lý các quyết định hành chính, nhữngngười đứng đầu bộ phận chức năng ra quyết định kỹ thuật Nhưng trên thực tẾ quyển
hạn và rách nhiệm khá phức tạp Do đó, kỹ năng thương lượng là một yéu t rất quan trọng đễ dim bảo thinh công của dự ấn
~ Mô hình này vi phạm nguyên ắc tp trung din chủ trong quản lý Vì một nhân viên
có hai thủ trưởng nên sẽ gặp khỏ khăn khi phải quyết định thực hiện lệnh nào trong
31
Trang 40trường hợp hai lệnh từ hai nhà quản ý cấp trên mâu thuẫn nhau
2.2 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng công trình xây dựng thủy lợi
Chit lượng CTXD nói chung, cũng như chất lượng công trình thủy lợi nói riêng đều
được hình thành xuyên suốt các giai đoạn bắt đầu ý tưởng đến quá t nh thực hiện dự.
án đầu tư xây dung Các yéu tổ ảnh hưởng tối Chất lượng công trinh thủy lợi 66 thểphân làm 2 nhóm là nhóm các nhân tổ chủ quan và nhóm các nhân tổ khách quan:
3.3.1 Về các nhân tổ khách quan
2.2.1.1 Cơ chế chính sách quản lý của nhà nước.
Co chế chính sách của nhà nước có ý nghĩa rất quan trọng trong quá trình thúc day cảitiển, nâng cao chất lượng của công trình xây dựng nói chung và công trình thủy lợi nóiriêng Bắt kỳ một doanh nghiệp nào cũng hoạt động tong một môi trường kính doanh
nhất định, trong đó môi trường pháp lý với những chính sách và cơ chế quản lý có tác
động trực iếp và to lớn đến việc tạo ra và ning cao chất lượng công tình xây dụng
pháp chế hóa quyển và nghĩa vụ của các chủ thể tham gia đầu te xây dựng công trình
'Nó cũng tạo ra sức ép thúc dy các doanh nghiệp phải nâng cao chất lượng cự tình
thông qua cơ chế khuyến khích cạnh tranh, bắt buộc các doanh nghiệp phải nâng cao
tính tự chủ sáng tạo trong cải tién chất lượng,
2.2.1.2 Điều kiện tự nhiên
Đối với những nước có khí hậu nhiệt đới, nóng dm mưa nhiều như Việt Nam thì điền
kiện tự nhiên có tác động mạnh mẽ đến việc bảo quản và nâng cao chất lượng sản
phẩm xây dựng Các hiện tượng thiên nhiên như: giỏ, mưa, lũ lụt, sóng thần có ảnh.hưởng trực tiếp đến chất lượng th công xây đựng, đặc biệt đối với công trình thủy lợi,
¡nh hưởng đến kho bãi dự trữ vật liệu, ảnh hưởng đến tiến độ thi công cũng như
chất lượng thi công xây dựng công tình Ngo ra, nó cũng ảnh hưởng tối hiệu quả
ân hành các thiết bị, máy móc, đặc biệt dị với các thiết bị, mấy móc hoạt động ngoài