1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần VIWASEEN 6

102 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu đề xuất các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần VIWASEEN 6
Tác giả Cô Thị Mai
Người hướng dẫn PGS.TS. Ngô Thị Thanh Vân
Trường học Đại học Thủy lợi
Chuyên ngành Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2013
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 5,38 MB

Nội dung

cạnh tranh sẽ nắm được quyền chủ động rên thị trường Công ty Cổ phần VIWASEEN 6 là một công ty hoạt động trong lĩnh vực sảnxuất công nghiệp trong 46 bao gồm sản xuất kinh doanh nước sinh

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận văn: “Nghiên cứu đề xuất các giải pháp nâng cao năng

lực cạnh tranh của công ty cô phan VIWASEEN 6” là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của tôi Các số liệu được đưa ra trong luận văn là trung thực va có

nguôn gôc rõ ràng.

Hà Nội, ngày 19 tháng 11 năm 2013

TÁC GIÁ LUẬN VĂN

Cồ Thị Mai

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình nghiên cứu và làm luận văn thạc sĩ em đã nhận được sự giúp

đỡ nhiệt tình, sự động viên sâu sắc của nhiều cá nhân, cơ quan và nhà trường; em xin chân thành cảm ơn các cá nhân, cơ quan va nhà trường đã tao điều kiện cho em hoàn thành luận văn này.

Trước hết em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đến Cô giáo PGS.TS Ngô Thị Thanh Vân, người thầy đã trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ em trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn này.

Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Dai học Thủy lợi, Phong Đào tạo đại học và Sau đại học, Ban chủ nhiệm Khoa Kinh tế và Quản lý cùng các

thầy cô giáo khoa Kinh tế và Quản lý, Các anh, chị trong Công ty Cổ phần VIWASEEN 6, Lãnh dao và các đồng nghiệp trong Công ty Cô phần Nhà Việt đã

động viên, tạo mọi điều kiện giúp đỡ em về mọi mặt trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn tốt nghiệp.

Em xin chân thành cảm ơn những người thân và bạn bè đã chia sẻ cùng em

những khó khăn, động viên và giúp đỡ cho em nghiên cứu và hoàn thành đồ án này.

Xin trân trọng cảm on!

Hà Nội, ngày 19 thang 11 năm 2013

TÁC GIÁ LUẬN VĂN

Cô Thị Mai

Trang 3

DANH MỤC BANG

Bang 2.1 Tổng số lao động của Công ty trong những năm gần - 31

Bang 2.3 Tổng số vốn đầu tư từ năm 2009-20013 -2©2 s+x+zxzEzzrxzes 35

Bảng 2.6 Cơ cau công nhân kỹ thuật phân theo cấp bậc thợ . 40

Bảng 2.9 Tình hình thực hiện đầu tư phát triển năm 2009-2013 - 49

Trang 4

DANH MỤC HÌNH V

Hình 1.1, Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý.

Trang 5

8 KCN: Khu công nghiệp

9 TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam,

10 CN: Công nghiệp

11, HĐQT: Hội đồng quản trị

12 GDP: Tổng sản phẩm quốc nội

13 CPI: Chỉ số giá tu dùng

Trang 6

MỤC LỤC

CHƯƠNG I: NHỮNG VAN DE CƠ BẢN VỊ

CUA DOANH NGHIỆP

NG LỰC CẠNH TRANH.

1

1.1, CẠNH TRANH VA SỰ CAN THIET NÂNG CAO NANG LỰC CANH

TRANH CUA DOANH NGHIỆP

1.1.1 Khai niệm và phân loại cạnh tranh.

1.1.1 Khái niệm cạnh tranh

1.1.2 Phân loại cạnh tranh

2 PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ NANG LỰC CANH TRANH CUA DOANH

NGHIỆP

1.2.1 Thương hiệu và thị phần của doanh nghiệp

1.2.1.1 Thương hiệu của doanh nghiệp.

13 CAC NHÂN TO ANH HUGNG ĐỀN NANG LỰC CANH TRANH CUA,

Trang 7

1.3.1.4 Trinh độ công nghệ 18 1.3.2 Các nhân tổ bên ngoài 19 1.3.2.1 Các nhân tổ môi trường vĩ môi 19 2.3.2 Các nhân tổ môi trường vi môi 20

14 MOT SỐ KINH NGHIỆM TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC TRONG VIỆCNANG CAO NANG LỰC CẠNH TRANH CHO DOANH NGHIỆP 2LKET LUẬN CHƯƠNG I 23CHƯƠNG Il: THỰC TRẠNG NANG LỰC CẠNH TRANH CUA CÔNG TY

CÔ PHAN VIWASEEN 6 242.1 CONG TY CO PHAN VIWASEEN 6 VA NHUNG NHÂN TO ANH HƯỚNG.DEN NANG LUC CANH TRANH CUA CONG TY 24

2.1.1 Khái quất về công ty Có phần VIWASEEN 6 ”

2.1.11, Vài nét về sự hình thành và phát triển của Công ty 24

2.1.1.2 Đặc điểm về lao động của Công ty 30

2.1.1.3, Đặc điểm về tai chính của Công ty Cổ phần VIWASEEN 6 32

2.12 Các nhân tổ ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần

VIWASEEN 6 33

2.12.1, Vốn vi nguồn vén 32.1.2.2 Nguồn nhân lực 3

2.1.23 Trinh độ công nghệ 4i 3.13 Các nhân tổ bên ngoài 43

2.1.3.1 Ty suất kỳ vọng 432.1.3.2 Lãi suất 44

Trang 8

2.22 Những kết quả đã đạt được trong cạnh tranh của công ty cổ phần

VINVASEEN 6 49 22.3 Đánh giá tổng quất về năng lực cạnh tranh của công ty Cổ phin VIWASEEN

6 si 2.23.1 Những điểm mạnh rong năng lục cạnh tranh của công ty 5

2.2.3.2 Những han chế, nguyên nhân và vin dé đặt ra 5

CHƯƠNG HHI: NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YÊU NHÂM NANG CAO NANGLỰC CẠNH TRANH CUA CÔNG TY CÓ PHAN VIWASEEN 63.1, ĐỊNH HƯỚNG HOẠT DONG SAN XUẤT KINH DOANH VÀ NHU CÂU.NANG CAO NĂNG LỰC CANH TRANH CUA CÔNG TY CÓ PHÀN

VIWASEEN 6 36

3.1.1 Bối cảnh hiện nay và nhu cầu nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty %6.

3.1.2 Phương hướng hoạt động sản xuất kính doanh và định hướng giải pháp nâng

cao năng lực cạnh tranh của công ty 61

3.2 PHƯƠNG PHAP ĐÁNH GIÁ DIEM MẠNH, YEU, CO HOI VA THÁCHTHUC CUA CÔNG TY đã

3.2.1 Phương phi phân tích 6 3.22 Phương phip mô hình SWOT 66

3.3, NHUNG GIẢI PHAP CHỦ YEU NANG CAO NANG LỰC CẠNH TRANHCHO CÔNG TY CO PHAN VIWASEEN 6 70

3.3.1 Ning cao năng lực tà 70

3.3.2 Nâng cao chất lượng lao động T4

3.3.3 Hoan thiện bộ máy tổ chức quản lý va các bộ phận phòng ban T6.

3.34, Ning cao chất lượng sản phẩm, 79

3.35 Nâng cao uy tín và phát triển thương hiệu si

3.3.6, Ning cao năng lực cạnh tranh trong đẫu th 82

KET LUẬN CHUONG IIL 86

TẤN VÀ KIÊN NGHỊ

“TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 9

MO ĐẦU

1 TÍNH CAP THIẾT CUA ĐÈ TÀI

“Trong quả tỉnh hội nhập vào nền kính tế thế giới, Việt Nam dang tích cực

chuẩn bị hành trang cho mình dé đón nhận những cơ hội và thách thức do mở cửa

mang lai Với việc thực hiện các cam kết song phương và đa phương, hướng tối gia

nhập WTO, một nhân tổ dim bảo cho sự tồn tại và phất triển của doanh nghiệp

cũng như sự phát triển của nén kinh tế, đồ là ning cao năng lực cạnh tranh bởi cạnh tranh là đặc trưng vốn có của kinh té thị trường và trong điều kiện hội nhập thì cạnh

tranh ngày cing trở nên gay gắt Doanh nghiệp nào có sự chuẩn bị tốt về năng lực

cạnh tranh sẽ nắm được quyền chủ động rên thị trường

Công ty Cổ phần VIWASEEN 6 là một công ty hoạt động trong lĩnh vực sảnxuất công nghiệp trong 46 bao gồm sản xuất kinh doanh nước sinh hoạt, nước

khoáng, vật liệu xây dung, xây dụng cơ sở hạ ting, hội nhập WTO đặt ra những

yêu cầu rất lớn về xây dựng cơ sở hạ ting vật chất kỹ thuật, điều nảy mỡ ra chocông ty những cơ hội lớn, những thị trường lớn, song cũng chính vì điều này màxuất hiện ngày cảng nhiễu các công ty muốn gia nhập thị trường nảy và còn những

công ty nước ngoi với sự bình đẳng trong các chính sách của nha nước va với năng

lực tài chính mạnh mẽ cũng tham gia, làm cho miếng bánh thị phin bị chia nhỏ, sựcanh tranh cũng vì th mà trở nên khốc ligt hơn Chỉnh vỉ lý do đồ công ty muỗn tồn

tai và phat tiển thì phải luôn khẳng định được vi thé của mình trén thị trường và Tuôn chiến thing trong các cuộc cạnh tranh đỏ, Vẫn dé nâng cao năng lực cạnh tranh

để phát tiển đã tử thành mỗi quan tâm hàng đều, là vin đề rit cắp thiết của công

ty, Trên tinh thin đó tác giả chọn vẫn để *'Nghiên cứu đề xuất các giải pháp nângcao năng lực cạnh tranh của công ty CỔ phin VIWASEEN 6” làm dỀ tải nghiên

cứu của mình,

IL ĐỐI TƯỢNG VÀ PHAM VI NGHIÊN CỨU CUA LUẬN VAN

= Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu năng lực cạnh tranh của công ty Cổ phần VIWASEEN 6,

- Phạm vi nghiên cứu: Linh vực hoạt động của Công ty khá rộng gồm sin

Trang 10

xuất kinh doanh nước sinh hoạt, nước khoảng, vật iệu xây dựng thết bị và phụ

ting chuyên ngành cắp thoát nước, xây đựng các công trình cơ sở he ting Trongphạm vi để tải này, luận van di sâu nghiên cứu lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của'Công ty sản xuất kinh doanh nước sạch, nước khoáng, vật liệu xây dựng, thiết bị vàphụ ting chuyên ngành cấp thoát nude, thi công các công trình cơ sở hạ ting Luận

văn chỉ giới hạn nghiên cứu những giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh

của công ty Cổ phn VIWASEEN 6

TIL MYC DICH CUA ĐÈ TÀI

~ Phân tích thực trang năng lực cạnh tranh của công ty từ đổ rit ra những

điểm mạnh, điểm yếu của công ty

- Phân tích môi trường kinh doanh, các chính sich kinh của nhà nước để

tim ra những cơ hội và thách thức đối với công ty.

~ Dé ra định hướng và các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty

IV CÁCH TIẾP CAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN COU ĐÈ TÀI

‘Cae phương pháp nghiên cứ:

“Tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp nổi chung và cia công ty Cổ

phần VIWASEEN 6 nói riêng là vấn dé được quốc gia đặt lên hàng đầu khi nềnkinh tẾ ngày công bi ảnh hưởng siu sắc bởi tiền tình hội nhập, tăng khả năng cạnh

tranh là con đường dẫn tới thành công của bắt kỳ doanh nghiệp nao Chính vì vay

đề i * Nghỉ

Cổ phần VIWASEEN 6

VL KET QUA DỰ KIÊN ĐẠT DƯỢC

Về lý luận: Khải quit những vẫn đỀ lý luận cơ bản vỀ cạnh tranh trong kinh

ất các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty

lược thực hiện là có ý nghĩa khoa học và thực tiễn cao.

tế thị trường và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Trên cơ sở đó chỉ ra cách

Trang 11

thức vận dụng các lý luận vỀ cạnh tranh đ nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh

nghiệp

*Về thực tiễn:

~ Khái quát một số bai học kinh nghiệm về nâng cao năng lực cạnh tranh:

của doanh nghiệp từ đồ chỉ ra những vin đề cin quan tâm khi xây dựng chiến lược cạnh tranh cho doanh nghiệp

~ Trên cơ sở phân ích thực rạng, luận văn cho thấy một bức tran toàn cảnh về

năng lực cạnh tranh của công ty Cổ phần VIWASEEN 6, liễm mạnh, điểm yếu và

nguyên nhân của thực trạng đó Từ đó thấy được cơ hội và thách thức của công ty

~ Phân tích mô hình từ đó đề xuất một số n pháp chủ yếu nhằm nâng cao

năng lực cạnh tranh cho công ty.

VIL NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CUA LUẬN VĂN

Dé đạt được mục tiêu dé ra, đề tài dự kiến thực hiện các nội dung nghiên cứu

sau diy:

“Chương I: Những vin đề cơ bản về năng lực cạnh tranh của đoanh nghiệpChương M+ Thực trạng năng lực cạnh tranh của công ty CỔ phần

VIWASEEN 6

“Chương TH: Những giải pháp chủ yéu nhằm năng cao năng lực cạnh tranh

của Công ty Cổ phần VIWASEEN 6

Trang 12

CHƯƠNG HUNG VAN ĐÈ CƠ BẢN VE NẴNG LỰC CẠNH TRANH.

CUA DOANH NGHIỆP.

1.1 CẠNH TRANH VA SỰ CĂN THIẾT NÂNG CAO NANG LỰC CẠNH

RANH CUA DOANH NGHIỆP.

1.1.1 Khái niệm và phân loại cạnh tranh.

LLL Khái niện cạnh tranh

Trong quá trình tổn tại và phát triển của mỗi sự vật, hiện tượng đều chứađựng mối quan hệ biện chứng, chúng tác động qua lại lẫn nhau, lam nền tảng cho sự.phát triển của nhau, đồng thời cũng phủ định, đầu tranh loại trừ lẫn nhau để đảm

sự vật hi

bảo cho sự tổn tại của bản thân Quả trình đồ đôi hỏi mí tượng đễu phải

tự bảo vệ và hoàn thiện chính mình Vì thể khái niệm cạnh tranh tồn tại trong quá

trình đó Cùng với sự phát triển của lịch sử kinh tế, nó đã được khám phá, duy trì và

phát rin thành lý luận

“Trong giai đoạn phát triển nén kinh tế thị trường, mở cửa hội nhập sâu vào.nền kinh tẾ khu vực và thé giới, hầu hit tt cả các Quốc gia đều thừa nhận trong mọi

hoạt động đều phải có cạnh tranh, cạnh tranh không những là môi trường, động lực

của sự phát triển nói chung, thúc đầy sản xuất kinh doanh phát triển, tăng hiệu quả

của các doanh nghiệp i riêng ma còn là yêu tổ quan trọng làm lành mạnh héa các

‘quan hệ xã hội khi Nhà nước đảm bảo sự bình đẳng trước pháp luật của chủ thể

thuộc mọi thành phần kinh tế

Nhụ c của con người luôn luôn thay đổi và ngày củng nàng cao hơn cả về

số lượng và chất lượng, trong khi các yếu tổ để thda mãn như cấu đô trong thé gớikhách quan không phải là võ hạn, là vĩnh cữu ma là hữu bạn, thậm chí đang dẫn bịthụ hep Để cổ thể tôn tại và phát iển, phải cạnh tranh và chỉ cạnh tranh Vậy cạnh

Trang 13

tranh” da trên ý tưởng về vai tr cia "bàn tay v6 hình” qua sự điều chỉnh biến

động của giá cả thị trường và được thể hiện rõ nét qua mô hình cạnh tranh hoàn hao.

Vao những thập niên 20, 30 của thể kỷ XX, khi các nhà kinh tế nhận ra rằng,không thé tồn tại các nhân tố của cạnh tranh hoàn hảo trên thực tế và lý thuyết

'cạnh tranh không hoàn hảo”, "cạnh tranh có tính độc quyền” ra đi Tới đâu những

năm 1940, lý thuyết "cạnh tranh hiệu quả” đã được xây dựng trên luận điểm nổi

tiếng của nhà kinh tế học Mỹ, John Maurise Clack Cơ sở của luận điểm này là:

người ta có thể sửa chữa khuy tật của những nhân tổ không hoàn hào khác Lý

thuyết cạnh tranh này của J.M.Clack, được xây dựng trên một số luận điểm của.Schumpeter ~ nhà kinh tế học người Ao: Cạnh tranh bằng sản phẩm mới, bằng kythuật mới, bằng nguồn cung ứng mới và bằng hình thức tổ chức mới Còn C.Mác,mặc dit không có lý thuyết cạnh tranh riêng, nhưng lý luận cạnh tranh của ông giữ

vai trồ độc lập quan trọng trong quá trình hình thành và phát triển lý luận cạnh

tranh Ông cho rằng: Cạnh tranh tư bản chủ nghi là sự ganh đua, di ranh gay gắtgiữa các nhà tr bản nhằm giành giật những điều kiện tốt nhất trong sản xuất và tiêuthụ nhằm thu lợi nhuận siêu ngạch

Nay nay, một số nhà khoa học Việt Nam đã đề cập đến cạnh tranh và chorằng: "Thực chất của vin đề cạnh tranh li vấn đề giảnh giặt lợi thé về giá cả hanghóa, dich vụ và đồ là con đường, li phương thức để iảnh lấy lợi nhuận cao cho các

chủ thể kinh tế” Khái niệm này đã chỉ rõ giá cả là công cụ quan trong, không thể thiểu của cạnh tranh ~ dã là cạnh tranh ở dang thức nào Nó cũng chỉ ra mục địch

cuối cùng của bắt kỳ hàn vi cạnh tranh nào cũng là việ tố đa hóa lợi nhuận

Theo từ điển Bách khoa Việt Nam, “Cạnh tranh là hoạt động tranh đua giữa

những người sin xuất hing hóa, giữa các thương nhân, giữa các nhà kinh doanh

trong nền kinh tế thị trường, chỉ phi bởi quan hệ cung edu, nhằm giành các điềukiện sản xuất tiêu thụ và thị trường có lợi nhất"

Trên góc độ đổi tượng kinh tế chính tị: "Cạnh tranh là quá trình kinh tế mã ởi

446 các chủ thể kinh sanh đua nhau, tim mọi biện pháp cả nghệ thuật lẫn thủ đoạn

“để đạt được mục tiêu kinh tế của mình, thông thường là nhằm chiếm lĩnh thị trường,

Trang 14

giành lấy khách hing cũng như các điều kiện sin xuất, tiêu thy hàng héa có lợi

nhất

“Từ các quan niệm về cạnh tranh nêu trn, có thẻ thấy rằng: Để xắc định khái

niệm cạnh tranh trước hết phải xác định góc độ của người nghiên cứu cạnh tranh,

ý ng

nhất phải chỉ ra được chủ thé cạnh tranh, tinh chất, phương thức và mức độ.

tránh đưa ra các khải niệm quá chung chung, thực tiễn Sau nữa, khái

niệm

của quá tình cạnh tranh Tuy cổ nhiều quan điểm khác nhau về cạnh tranh, nhưng

về eơ bản đều thống nhất cho rằng: "Cạnh tranh là một quá trinh chạy dua kinh tẾ

h đó, các chủ thể

liên tục không có điểm đến của các chủ thể kinh tế, tong quá

kinh tế sử dụng mọi biện pháp, cả nghệ thuật và thủ đoạn, để giành ưu thé trên cũng

một loại tài nguyên, sản phẩm hoặc cùng một loại khách hàng nhằm thu lợi nhuận

tối đã”,

Sự ra đời và phát iển của cạnh tanh là một quy luật tất yêu của nỀn kính tế

thị trường mà ca các chủ thể tham gia vào nén kính tế đều phải tuân theo quy luậtđó,

11.1.2 Phân loại cạnh tranh:

á Căn cử vào chỉ thé tham gia thi trường

© Cạnh tranh giữa người bán với người mua

Là cuộc cạnh tranh theo quy luật mua rẻ bản đất, cả hai bên đều muốn tối đa

hóa lợi ích của mình Người bán muốn bán với giá cao nhất để tối đa hóa lợi nhuận.

còn người mua muốn mua với giá thắp nhất nhưng vẫn đảm bảo chất lượng Và

mức giá cuối cùng vẫn là sự théa thuận giữa hai bên sao cho hài hòa lợi ich cho cả

hai bên như câu nói “ thuận mua vừa bán”.

© Cạnh tranh giữa người mua và người mua

Như câu nói: * Trim người bản vạn người mua” Trên thị trường lúc này

cung về hàng hỏa, dich vụ nhỏ hơn lượng cầu về hàng hoa, dich vụ của thị trường,

Khi đó hàng hón khan hiểm, người têu ding để thoa mãn nhu cầu của mình họ sẽ sin sing mua với mức giá cao hơn gid tỉ thực của hàng hóa đó Tat yếu của qua

này là giá cả hàng hóa sẽ ting lên người mua bị thiệt thồi về giá cả và chất

Trang 15

lượng còn người bán thì thủ được lợi nhuận lớn hơn Đây là hình thức cạnh tranh

chủ yếu tôn tại trong nén kinh tế bao cấp và xây ra ở một số nơi diễn ra hoạt động

bán đấu giá một loại hang hóa nào đó.

© Cạnh ranh giữa người bin với người bán

Diy là hình thức cạnh ranh gay go và quyết it nhất khi ma trong nền kinh

1 thị trường sức cung lớn hơn sức cầu rit nhiễu, Địa vị của người tiêu ding đã thay

đổi Ho trở thành * Thượng đế" và là người quyết định sự tổn tại của doanh ngh

Bởi chỉ khi doanh nghiệp có khách hàng thì mới bán được sản phẩm > thu được lợi

nhuận => ti sản xuất mỡ rộng Đặc biệt đồi sống ngày một nâng cao thì nhu cầu vỀhàng hóa cũng nâng lên Sản phẩm muốn bản được phải đảm bảo vin đề chất lượng

và an toàn cho sức khỏe Do vậy, người bán luôn phải ganh dua để giảnh lợi thé về

phía mình

b Căn cử vào tính chất và mức độ cạnh tranh:

‘© Thị trường cạnh tranh hoàn hảo.

Cạnh tranh hoàn hảo là tỉnh trạng cạnh tranh trong đó giá cả của một loại

hàng hóa là không đổi trong toan bộ các địa danh của thị trường, bởi vì có nhiễungười mua và người bản, họ có thông tin dầy đủ vé các diều kiện của thị trường

Trong thi trường cạnh tranh hoàn hảo, các yêu tổ sản xuất được tự do luận chuyển từ

ngành này sang ngành khác, chỉ phí vn ti không đề cập tới nê coi như bằng không; Cạnh tranh hoàn hảo muốn tổn tại phải thỏa mãn 4 đặc điểm sau

ó tắt nhiều chủ thể tham gia trê thị trường Không ai có đủ sức mạnh để

chỉ phối thị trường

~ Thông ta trên thị trường là minh bạch và kịp thời

~ Mic giá do thị trường xắc định dựa rên quy luật cung - cầu,

~ Rao cân gia nhập cũng như rút khỏi thị trường là rất nhỏ

Đây là thị trường it gặp trong thực tế ma chỉ tổn tại trên lý thuyết kinh tế

© Thị trười 1g cạnh tranh không hoàn hảo

ng nhất với nhau Mỗi một loại

Là thị trường mà phần lớn sản phẩm không

sản phẩm mang một nhãn hiệu và đặc tính khác nhau dù xem xét về chất lượng thi

Trang 16

sự khác biệt giữa các sản phẩm là không đáng ké nhưng mức giá mặc định cao hon

rit nhiều Hình thức th trường này phổ biễn trên thực 46 doanh nghiệp nào có cđủ sức mạnh có thể chỉ phối được gid cả của sản phẩm thông qua hình thức quảng

khuyến mãi ic dịch vụ trong và sau bán hàng

© Thị trường cạnh tranh độc quyền

Là thị trường mà ở đó một hoặc một số chủ thể có ảnh hưởng lớn, có thể ép các đối tác của mình phải bán hoặc mua sẵn phẩm của mình với mite giá mà họ đưa ra

sao cho thu được lợi nhuận nhiều nhất Có bai loại cạnh tranh độc quyền là độc quyềnmua và độc quyển bán, Người mua nào có tiễm lực về kính tế thi đưa ra mức giá mà

thủ cạnh tranh không thé chấp nhận được Còn độc quyền bán là trên thị trường có

nh lều người mua và ít người bán Lúc này người bán có thể tăng giá theo ý muốn củamình buộc người mua chấp nhận Trên thực té cỏ tinh trang độc quyển xây ra nêu

không có sản phẩm thay thể, tạo ra sản phẩm độc quyền hoặc những người độc quyền

liên kết gây tổn hạ cho người tiêu đồng Vi vậy, Nhà nước phải ban hinh dao luật

chống độc quyền đem lại một môi trường lành mạnh cho nền kin t

Can cứ vào phạm vi kink tế

© Cạnh tranh trong nội bộ ngành,

Là cuộc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong củng một ngảnh, sản xuất va

tiêu dùng cùng một chủng loi sản phẩm Trong cuộc cạnh tranh này thì cổ sự thôn

tính lẫn nhau, các doanh nghiệp phải áp dụng mọi biện pháp để thu được lợi nhuận

như cải tiến kỹ thuật, nông cao năng suất lao động, giảm chi phí cả biệt của hinghóa nhằm thu được lợi nhuận siêu ngạch Kết quả là tình độ sản xuất ngày cảngphát triển, các doanh nghiệp không có khả năng sẽ bị thu hẹp, thậm chí còn có thé

bị phí sin

‘© Cạnh tranh giữa các ngành.

Là cạnh tranh giữa các ngành kính tế khác nhan nhằm đạt được lợi nhuận cao

nhất, là cạnh tranh giữa các doanh nghiệp hay đồng minh các doanh nghiệp của một

ngành khác Như vậy, giữa các ngành kinh tế do điều kiện kỹ thuật và các điều kiện

khác như môi trường kinh doanh, thu nhập khu vực, nhu cầu và thị hiểu khác nhau

Trang 17

nên cũng một lượng vốn đầu tr vào ngành này có thể mang lại tỷ suất lợi nhuận cao

hơn các ngành khác, iễu đó dẫn ới tỉnh rạng nhiều người sin xuất kính doanh ởnhững lĩnh vực có ty suất lợi nhuận thí có xu hướng chuyển địch sang sản xuất

kinh doanh ở những ngành có tỷ suất lợi nhuận cao Đó chính là biện pháp để thực.hiện cạnh tranh giữa các ngành Két quả là những ngành trước kia có tỷ suất lợi

nhuận cao sẽ thu hút các nguồn lực, quy mô sản xuất tăng Do đó cung vượt quá cầu: lim cho giá cf hing hồn cổ xu hướng giảm xuống, làm tỷ suất lợi nhuận giảm,

Ngược lại những ngành trước đây cỏ tỷ suất lợi nhuận thấp khiến cho một số nhà

tư rút vốn chuyển sang lĩnh vực khác làm cho quy mô sản xuất của ngành này.

giảm, dẫn tới cung nhỏ hơn cầu, làm cho giá cả hàng hóa tăng và tỷ suất lợi nhuận

tăng

1.12 Vai tra của cạnh tranh

a) Vai trỏ của cạnh tranh đãi vớ nén kink tễ quốc dân

“Cạnh tranh là động lực phát u én kinh té nâng cao năng suất lao động xã hội.

Một nền kinh tế mạnh là nền kinh tế mà các tế bao của nó là các doanh nghiệp phát

triển có Khả năng cạnh tranh cao Tuy nhiên ở đây cạnh tranh phải là cạnh tranh

hoàn bảo, cạnh tranh lành mạnh, các doanh nghiệp cạnh tranh nhau dé cùng phát

triển, cùng đi lên thì mới làm cho nền kinh tế phát triển bền vững, Còn cạnh tranh.độc quyền sẽ ảnh hưởng không tốt đến nền kính tế, nó tạo ra môi trường kinh doanh

không bình đẳng dẫn đến mâu thuần về quyền lợi và lợi ích kinh tế trong xã hội

ầm cho nên kinh tế không én định Vì vậy, Chính phủ cần ban hành lệnh chống độc

quyền trong cạnh tranh, trong kinh doanh để tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh.

Cạnh tranh hoàn hảo sẽ đảo thải các doanh nghiệp làm ăn không hiệu quả Do đó.

buộc các doanh nghiệp phải lựa chọn phương án kinh doanh có chỉ phí thấp nhất,mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất Như vậy cạnh tranh tạo ra sự đổi mới mang lại

sự tăng trưng kính tế

b) Vai trò của cạnh tranh đồi với người tiêu ding:

“Trên thị trường cạnh tranh giữa các doanh nghiệ

người được lợi nhất là khách hàng Khi có cạnh tranh thì người tiêu dùng không,

Trang 18

phải chịu một sức ép nào mà còn được hưởng những thành quả do cạnh tranh mang:

lại nha: chất lượng sin phẩm tốt hơn, giá bán thấp hơn, chất lượng phục vụ caohơn Bing thời khách hàng cũng tác động trở lại đối với cạnh tranh bằng nhữngyêu cầu về chất lượng hàng hoá, về giá cả, về chất lượng phục vụ Khi đòi hỏi của

người tiêu dùng cing cao lim cho cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngủy cing gay

gắt hơn để giành được nhiều khách hàng hon,

©) Fai trỏ của cạnh tranh đồi với doanh nghiệp

Cạnh tranh là điều bắt khả kháng đối với mỗi doanh nghiệp trong nỀn kink tế

thị trường Cạnh tranh có thể được coi là cuộc chạy đua khốc liệt ma các doanh:

nghiệp không thể tránh khỏi mà phải tim mọi cách vươn nên để chiếm tu thể và

chiến thẳng Cạnh tranh buộc các doanh nghiệp luôn tìm cách nâng cao chất lượng.sin phim, dich vụ thay đổi kiểu ding mẫu mã đáp ứng như cầu của khich hing

Cạnh ranh khuyến khích các doanh nghiệp áp dụng các công nghệ mới, hiện đại

tạo súc ép buộc các doanh nghiệp phải sử dụng có hiệu quả các nguồn lực của mình

để giảm giá thành, nâng cao chất lượng, ải tiến mẫu mã, tạo ra các sản phẩm mới

khác biệt có sức cạnh tranh cao.

Cạnh tranh khốc ligt sẽ làm cho doanh nghiệp thể hiện được khả năng "bản

lĩnh” của minh trong quá trình kinh đoanh Nó sẽ làm cho doanh nghiệp càng vững.

mạnh và phất triển hơn néu nó chịu được ấp lực cạnh tranh trên thị trường,

Chính sự tổn tại khách quan và sự ảnh hướng của cạnh tranh đối với nền kinh tế nói chung và đến timg doanh nghiệp n6i riêng nên việc ning cao khả năng cạnh

tranh của doanh nghiệp là một đòi hỏi tắt yếu khách quan trong nền kính tế thị

trường

Cạnh tranh là qui luật khách quan của kinh tế thị trường, mà kinh tế thịtrường là kinh tế TBCN Kinh tế thị trường là sự phát triển tắt yếu va Việt Nam

theo định hướng XHCN

có sự quản lý vĩ mô của nhà nước, lấy thành phần kinh tế nhà nước làm chủ đạo Dù.

đang xây dựng một nền kinh té hing hoá nhiễu thành phi

ở bat kỳ thành phần kính tế nào thì ác doanh nghiệp cũng phải vận hành theo qui

luật khách quan của nén kinh tế thị trường Nếu doanh nghiệp nằm ngoài quy luật

Trang 19

vận động đó thi tắt yếu sẽ bị loại bỏ, không thể tồn tai Chính vi vậy chấp nhận cạnh

tranh và tìm cách để nâng cao khả năng cạnh tranh của mình chính là doanh nghiệp

đang tim con đường sống cho mình.

1.1.8, Các công cụ cạnh tranh của doanh nghiệp

1.1.3.1 Cạnh tranh bằng chất lượng sản phẩm

‘Chit lượng sản phẩm là tổng thé các chỉ tiêu, những thuộc tinh của sản phẩm,

thể hiện mức độ thỏa mãn nhu cầu trong những điều kiện tiêu dùng xác định, phùhợp với công dung lợi ích của sản phẩm Nếu như trước kia giá cả được coi là quantrọng nhất trong cạnh tranh thì ngày nay nó phải nhường chỗ cho tiêu chuẳn chấtlượng sản phẩm khi có cing một loại sản phẩm, Chất lượng sin phẩm nào tốt hơn,đáp ứng và thda mãn nhủ cầu của người tiêu ding thì bọ sẵn sing mua với mức giácao hơn Nhất là tong nén kinh tế thi trường cùng với sự phát triển của sin xuất,

thu nhập của người lao động ngày cảng nang cao, họ có đủ điều kiện để thoa mãn

nhu cầu của mình, cái ma họ cần là chất lượng và lợi ich sản phẩm đem lại Nếu nóiring giá cả là yếu tổ khách hàng không cần quan tâm đến là hoàn toàn sai bởi giá cả

là một trong những yếu tổ quan trong để khách hing tiêu dùng cho phù hợp với mức.tha nhập của mình Điều mong muốn của khách hing và bit cứ sĩ có nhủ cầu muahay là đảm bảo được hai hòa giữa chất lượng và giá cả

"Để sản phẩm của doanh nghiệp luôn là sự lựa chọn của khách hing ở hiện tại

và trong tương lai thi nâng cao chất lượng sàn phẩm là điều cần thiết Nang cao chất

lượng sin phẩm là sự thay đổi chất liệu sin phẩm hoặc thay đổi công nghệ chế tao

đảm bảo lợi ích và tính an toàn trong qué tình tiêu ding sản phẩm là việc cãi tiến

en hơn và tốt hơn Điều này làm chosản phẩm có nhiều chủng loại, mẫu mã,

khách hàng cảm nhận lợi ích ma họ thu được ngày cảng tăng lên khi duy trì tiêu

dùng sản phẩm của doanh nghiệp, làm tăng lòng tin và sự trung thành của khách

hing đối với doanh nghiệp

‘Chat lượng sản phẩm được coi là vẫn đề sông còn đổi với doanh nghiệp nhất

là đối với doanh nghiệp Việt Nam khi mã họ phải đương dầu với các đối hú cạnhtranh từ nước ngoài đầu tư vào Việt Nam Một khi chit lượng hàng hóa dich vụ

Trang 20

không đảm bão thì có nghĩa là khách hàng sẽ đến với doanh nghiệp ngày cảng giảm,doanh nghiệp sé mắt khách hing và thi trường dẫn tới suy yếu rong hoạt động kinhdoanh, Mặt khác chit lượng thế hiện tính quyết định khách hằng, khả năng cạnhtranh của doanh nghiệp ở chỗ nâng cao chất lượng sẽ làm tăng tốc độ tiêu thụ sảnphim, tang khối lượng hing hóa bin ra, uy tin của doanh nghiệp, mỡ rộng thị

trường tiêu thy sản phẩm của doanh nghiệp Do vậy cạnh tranh bằng chất lượng sản

phẩm là yu tổ rất quan trong và cn thiết mà bất cứ doanh nghiệp nào dù lớn hay

nhỏ đều phải sử dụng nó

1.1.3.2 Cạnh tranh

iên mà người cho người bán về việc cung cắp hinghóa địch vụ nao đó Thực chất giá cả là biểu hiện bằng tiền của giá trị hao phí lao

động sống và hao phí lao động vật hỏa để sin xuất ra một đơn vị sản phẩm chịu ảnh

hưởng của quy luật cung ~cẳu Trong nên kinh tế thị trường có sự cạnh tranh giữa

các doanh nghiệp, khách hàng được tôn vinh là "thượng dé” họ có quyỂn lựa chon những gì họ cho là tốt nhất, khi cỏ cũng hàng hỏa dịch vụ với chất lượng tương

đương nhau thi chắc chin họ sẽ chọn mức giá thập hơn, để lợi ích họ thu được từsản phẩm là t6i ưu nhất Do vậy mà từ lâu giá cả đã trở thành một biến số chiến

thuật phục vụ mục đích kinh doanh Nhiều doanh nghiệp thành công trong việc cạnh.

tranh chiếm lĩnh thị trường là do sự khde léo, tinh tẾ chiến thuật giá cả Giá cả đã

thể én như một vũ khí cạnh tranh thông qua việc định giá thấp hơn giá thị trường,

đình gia ngang bằng giả thị trường hay chính sich giá cao hơn gi th trường

Véi một mức giá ngang bằng vớ giá th trường giúp doanh nghiệp đánh giáđược khách hàng, nếu doanh nghiệp tìm ra biện pháp giảm giá mà chất lượng sản

phẩm vẫn đảm bảo khi đó lượng tiêu thụ sẽ tăng lên, hiệu quả kinh doanh cao và lợi

nhuận thu được nhiều hơn Với một mức giá thấp hơn mức giá thị trường, chính sáchnày được áp dụng khi sin xuất muốn tip trung một lượng hằng hỗa lớn, thu hồi vỗ

và lời nhanh Không ít doanh nghiệp đã thành công khi áp dụng chính sách định

thấp, Họ chấp nhận giảm sit quyển lợi trước mắt đến lúc có thể

trường rộng lớn hơn, với khả năng tiêu thụ tiềm tảng, Định giá thấp giúp doanh.

Trang 21

nghiệp ngay từ đầu có một chỗ đớng nhất định để định vi vi tí của mình từ đồ thâu

tóm khách hàng và mở rộng thị trường Với chỉnh sách định giá cao là ấn định gid

bán sản phẩm cao hơn giá bán sản phẩm cùng loại ở thị rường hiện tại khỉ mã lầnđầu tiên người tiêu dùng chưa biết chất lượng của nó nên chưa có cơ hội để so sánh,

xắc định mức giá của sản phẩm này là đất hay là rẻ Chính sich này được áp dụng khỉ

nhu cầu thị trường lớn hơn cung hoặc khi doanh nghiệp hoạt động trong thị trường

độc quyển, hoặc khi bản những mặt hàng quý hiểm cao cấp it có sự nhạy cảm về giá

Như vậy, đ quyết định sử dụng chính sich giá nào cho phi hợp và thành

công khi sử dụng nó thì doanh nghiệp cần cân nhắc và xem xét kỳ lưỡng xem mình

đang ở trong tinh thé nào thuận lợi hay không thuận lợi, nhất là nghiên cứu tiêu

dùng và tâm lý khách hing cũng như cần phải xem xét các chiến lược các chínhsách giá ma đối thủ đang sử dung,

1.1.3.3 Cạnh tranh bằng sự khác biệt về sản phẩm, dich vw

"Trong giai đoạn phát triển của marketing hiện đại, nhiéu doanh nghiệp đã lựachọn phương thức cạnh tranh đựa trên sự khác biệt nhằm tạo ấn tượng đối với khách

bảng Các doanh nghiệp theo đuổi phương thức này tiến bảnh mở rộng chủng loại

sản phẩm, thêm vào những đặc tính mới, thay đổi mẫu s „ kiến ding him tạo ra

sự khác biệt hóa sản phim của ho so với đối thủ cạnh tranh Trong điều kiện doanh

nghiệp chưa tạo được tính độc đáo cia sin phẩm thì có thể sử dụng các phương thức khác như: thay đổi phương thức phục vụ, thanh toán, các dịch vụ sau bán hing Các phương thức rên sẽ thực sự ở thành công cụ cạnh ranh khi dim bảo

nhanh, chính xác, nh động và đa dang nhằm tạo ra sự ign lợi cho khách hàng

trong quá trình lựa chọn và sử dụng.

"Bên cạnh đó, một công cụ khác cũng dựa trên sự khác biệt giữa các doanh nghiệp

46 là việc xây dựng hình ảnh, nhãn hiệu, Nhãn hiệu được coi là một loại tải sản võ cùng

quan trong của doanh nghiệp, nó thể hiện vị thé và sức mạnh của doanh nghiệp

1.1.3.4 Cạnh tranh bằng hệ thong phân phối

sản phim hợp lý là một trong những công cụ cạnh tranh đắc lực

bởi nó hạn chế được tinh trạng ứ đọng hàng hóa hoặc thiếu hàng hóa để hoạt động.

Trang 22

tiêu thy của doanh nghiệp được diễn ra thông suốt và đầy đủ Doanh nghiệp cinphải lựa chọn các kênh phân phối, nghiên cứu các đặc trưng của thị trường, của

khách hàng Từ đồ đưa ra các chính sich phân phối sin phẩm hop lý, hiệu quả dp

img nhu cầu khách hàng Chỉnh sách phân phối sản phẩm hợp lý sẽ tăng nhanh.

vòng quay của vốn, thúc diy tiêu thụ, tăng khả năng cạnh tranh cũa doanh nghiệp Thông thường kênh phân phối của doanh nghiệp được chỉa thành năm loại

+ Kênh ngắn: người sản xuất —» người bán lš > người tiêu ding

+ Kênh cực ngắn: người sin xuất > người igu dùng,+ Kênh dài: người sản xuất > người buôn bán > người bán lẻ >

người tiêu ding

+ Kênh cực dải: người sản xuất > đại lý > người bản buôn > người

bán lẻ —» người tiêu đồng

+ Kênh rút gọn: người sản xuất > đại lý > người bin buôn > người bản lẻ

—> người tiêu ding

Tùy theo từng mặt hàng kính doanh, ty theo vị tr dia lý, tùy theo nhu cầu

người mua và người bản mà doanh nghiệp sử dụng các kênh phân phổi cho hợp lý

và mang lại hiệu quả bởi nhiều khi kênh phân phối có tác dụng như người môi giới

nhưng đôi khi nó lại mang lạ nh trở ngại rườm rà

1.1.3.5 Cạnh tranh bằng chink sách marketing

Để nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp thì chính sách marketing.

đồng một vai trò quan trong bởi khi doanh nghiệp bất đầu sản xuất kinh doanh,

.đoanh nghiệp cần phải nghiên cứu thị trường, tim hiểu nhu cầu khách hing đang có

xu hướng tiêu ding những sản phẩm gi? Thu thập thông tin thông qua sự phân tích

và đánh giá doanh nghiệp sẽ đi đến quyết định sản xuất cái gi? Kinh doanh những gi

mà khách hàng cần, khách hàng có nhu cẩu Trong khi thực hiện hoạt động kinh

doanh thi doanh nghiệp thường sử dụng ác chính sich bin hing thông qua ác hình

thức quảng cáo, truyền bá sản phẩm đến người tiêu dùng Kết thúc quá trình bán

hàng, để tạo uy tin hơn nữa đối vớ khách hàng, doanh nghiệp cin thực hiện các hoạt động dich vụ trước khi bán, trong và sau khỉ bán.

Trang 23

Như vây chính sich marketing đã xuyên suốt trong qué tình hoạt động cuadoanh nghiệp, nó va có tie dụng chính và tác dụng phụ để hỗ tợ cho chỉnh sichkhác, Do vậy chính sách marketing không thể thiểu được trong bắt cứ hoạt động

nào của doanh nghiệp.

1.14 Kh nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệt

1.1.4.1 Khái niệm về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp,

Có nhí u khái niệm khác nhau về năng lực cạnh tranh: “Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng để giảnh thẳng lợi trước các đối thủ cạnh tranh trên

các mặt chất lượng, giá cả và dich vụ giao hàng, sử dụng hàng hóa Người chiến

thẳng trong cạnh tranh gọi là người có năng lực cạnh tranh cao hon” Trong khi đó, lại có quan niệm cho rằng: “Nang lực cạnh tranh của doanh nghiệp là tắt cả tim năng, nguồn lực mà đoanh nghiệp có thể sử dung để duy tri và phát triển lâu dai vị trí của mình trên thị trường có cạnh tranh”, Còn M.Porter lại đưa ra khái niệm cạnh tranh mỡ rộng, năng lực cạnh tranh của các hãng được quyết định bởi sức mạnh của các lực lượng cạnh tranh trong ngành Các lực lượng cạnh tranh trong ngành bao.

gồm: các đổi thủ cạnh tranh tim năng: sản phẩm thay thể, người cung ứng, khách

hàng vài thủ cạnh tranh hiện tại trong ngành Cạnh tranh giữa các nhà sản xuất

t lồi

trong một ngành công nghiệp được coi là cạnh tranh trực tiếp và là vấn đc

của phân ích cạnh tranh Nếu xem xét cạnh tranh ở phạm vi xi nghiệp như trước

day, thi một xí nghiệp được coi là có năng lực cạnh tranh khi xí nghiệ đó duy tri

được vị thé của mình trên thị trường cùng với các nhà sản xuất khác, với cc sảnphẩm thay th, hoặc đưa ra thị trường các sin phim trơng tự với các đặc tính vềchất lượng hay dich vụ ngang bằng hoặc cao hơn

Côn theo từ điễn thuật ngữ kinh tế học: " Năng lực cạnh tranh hay súc cạnhtranh là kha năng giảnh được thị phần lớn trước các đối thủ cạnh tranh trên thị trường,

kể cả khả năng gin lại một phần hay toàn bộ thị phn của đồng nghỉ

Phin chung nhất cho hầu hết các khải niệm cạnh tranh xét từ phạm vĩ của

nginh, công ty năng lục cạnh tranh dựa trên cơ sử chỉ phí thi, sản phim tố, côngnghệ cao hoặc là tổ hợp các yêu tổ này Như vậy, để cổ khả năng chiến thẳng trong

Trang 24

canh tranh, doanh nghiệp phái có một hay một số lợi thể nào đồ trong cạnh tranh, sơ

bán nhất là lợi thé vi i, chất lượng hay được biểu hiện dưới hai dang cơ bản:

“Thứ nhất, nêu hai sản phẩm cùng chủng loại và cổ chất lượng ngang nhau thì

sản phẩm nào có chỉ phí sản xuất và giá thành sản phẩm thấp sẽ có khả năng cạnh.tranh cao hơn Dây là lợi thể cạnh tranh bên trong, nỗ mang lại giá trị cho người sản

xuất Ưu thé này có được là do hạ thấp chỉ phí, do đó Nha sản xuất nay có hiệu quả

cao hơn và có khả năng vững chắc để chống lại sự giảm giá tên thị tường do biển

động của các yếu tổ th trường hoặc do cạnh tranh

“Thứ hai, một sin phẩm có tinh đặc thù, độc đáo riêng biệt (v8 mẫu mã, inh

năng độc đảo hay giá tị sử dụng ) mà không sin phẩm cùng loại nào có được, cho

dù giá cả có cao hơn các sản phẩm khác thì nó vẫn có một lợi thế cạnh tranh đáng

kể so với các si phẩm cũng chủng loại Đây là lợi thể cạnh tranh bên ngoài nó tựo

ra giá trị cho người mua thể hiện qua việc giảm chỉ phí sử dụng sản phẩm hay tính

tuyệt hảo khi sử dụng sin phẩm Loi thé này tạo ra cho nhà sản xuất quyển lự thị

trường ngày cing tăng

1.1.4.2 Sự cân thiết phải nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

“Trong nên kinh thị trường, cạnh trình là một quy luật khách quan của nénsản xuất hing hóa, là một yêu cầu bắt buộc trong thị trường Sản xuất hing hỏacảng phát tiễn, hàng hóa bán ra cùng nhiễu, số lượng người cung cắp cảng đông thicạnh tranh cảng gay git Kết qua cạnh tranh sẽ làm một số doanh nghiệp bị thuacuộc và bị gạt ra khỏi thị trường, trong khi một số doanh nghiệp vẫn tồn tại và pháttriển mạnh hơn Công chính nhờ sự cạnh trình không ngừng mà nền kinh tế thị

trường vận động theo xu hướng ngày cảng cao, tir đó nâng cao năng suất lao động,

xã hội — yếu tố đám bảo cho sự thành công của mỗi quốc gia trên con đường phát

triển Trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh diễn ra ở mọi lúc mọi nơi không phụ

thuộc vào ý muốn của riêng ai, cạnh tranh trở thảnh một quy luật quan trọng thúc.

đẩy sự phát triển Ở đâu có nén kính tế thị trường thi ở đó có cạnh tranh Bắt kỳ một

doanh nghiệp nào khi tham gia vào kinh doanh trên thi trường muốn doanh nghiệp

mình tổn tai và đứng vũng thì phải chấp nhận cạnh tranh Trong giai đoạn hiện nay

Trang 25

do tác động của khoa học kỹ thật và *n kinh té nước ta đăng ngàyng nghệ,

cảng phát triển, đời sống của người dân được cải tiễn đáng kể, cùng với đó là nhu

cầu cũng được thay đổi lên một tim cao mới Để đáp ứng kịp thời nhủ cầu đồ,

doanh nghiệp phải không ngừng nghiên cứu thị trường, tim hiểu nhu cầu của khách

hàng để từ đó tim các biện pháp thỏa mãn tốt nhất các nhu cầu đồ thi mối có thể

cạnh tranh tốt được Chính vì vậy, cạnh tranh là rt cần thiết đổi với các doanh

nghiệp, nó giúp doanh nghiệp

© Tôn tại và đứng vững trên thị trường:

Cạnh tranh sẽ tụo môi trường kinh doanh và những điều kiện thuận lợi để

đấp ứng nhu cầu của khách hàng, làm cho khách hàng tin rằng sản phẩm của doanh,

nghiệp mình là tốc nhất, phù hợp với thị hiểu của người tiêu dùng nhất Doanhnghiệp nào cảng đáp ứng tốt nhủ cầu của khách hing thi doanh nghiệp đó mới có

Khả năng tổn tại trong nền kính tế thị trường hiện nay.

© Cạnh ranh để phát triển

Quy luật cạnh tranh là động lục thúc đẩy sản xuất hàng hóa cảng phát triển,

số lượng nha cung ứng cing đông thi cạnh tranh ngày cảng gay gắt và quyết liệtKết quả là loại bỏ những doanh nghiệp lâm ăn kém hiệu quả, thua ỗ và ngược lại nỗ

thúc day những doanh nghiệp làm ăn có năng cao và hiệu quả Như vậy cạnh.

tranh sẽ tạo ra trong nền kính tế những doanh nghiệp có đủ sức đối chọi với những

biển động nhanh và khó lường của nén kinh tế toàn cẩu hiện nay Đặc biệt là khi nước.

ta đã tr thành thành viên chính thức của tổ chức Thương mại th giới th vẫn để cạnh

tranh của các doanh nghiệp trong nước cing trở nên khó khăn Tham gia thị trường

không còn là các doanh nghiệp trong nước nữa mà li các doanh nghiệp nước ngoài có.

tiềm năng vé vốn, kinh nghiệm, giải được bài oán khó này thì doanh nghiệp mới pháttriển bên vũng được

Qua những phân tích trên ta thấy rằng: cạnh tranh kích thích khoa học kỳ

thuật tạo ra sự đổi mới, áp dụng công nghệ mới vào sản xu, Người sản xuất nào có

ky thuật và công nghệ tiên tiễn sẽ thu được lợi nhuận siêu ngạch, do đó cạnh tranh.

áp dụng đối với người sản xuất buộc họ phải cải tiến kỹ thuật công nghệ nhờ đó mà

Trang 26

kỹ thuật công nghệ của toàn xã hội được phát triển Sin sảng chấp nhận cạnh tranh

và không ngừng nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là vn để sống còn

của mỗi doanh nghiệp, hoạt động kinh doanh trong nén kinh t thị trường mở cửa

hội nhập hiện nay Các doanh nghiệp chỉ có thé phát triển được khi năng lực cạnh.

tranh của doanh nghiệp được nâng lên Nang lực cạnh tranh giáp cho các doanh

nghiệp thực hiện tốt chức năng, vai trò của mình đồng thời giúp cho doanh nghiệp

vượt qua những thử thách và tạo ra cơ hội cho doanh nghiệp mình.

1.2 PHƯƠNG PHÁP DANH GIÁ NANG LỰC CẠNH TRANH CUA DOANH

NGHIỆP.

1:21.Thương hiệu và thị phần của doanh nghiệp

1.2.1.1 Thương hiệu của doanh nghiệp

‘Thuong hiệu của doanh nghiệp là một trong những chỉ tiêu quan trong để

ant giá năng lục cạnh tranh của doanh nghiệp Xây dựng được một thương hiệu có tên tui trên thị trường là một điều khổ đôi hỏi doanh nghiệp phải có chiến lược lâu

dài và ding din, Để giữ được thương hiệu lại cảng khó hơn Thương hiệu là bản

chứng nhận uy tín của doanh nghiệp trên thị trường đối với khách hing Thương.

hiệu là một tà sản vô hình của doanh nghiệp, khó thấy rõ lợi ich mà nó mang lạingay trước mắt nhưng ảnh hưởng của nó là vô cùng to lớn với các hoạt động của

doanh nghiệp Một khi doanh nghiệp tạo được uy tín với bạn hằng, khich hàng thi

445 là một tiền đề quan trọng cho sự phát riển bên vững cho doanh nghiệp trong

tương lai

1.2.1.2 Thị phẩn

“Trên thực tế có rất nhiều phương pháp khác nhau để đánh giá năng lực cạnh.tranh của doanh nghiệp so với các doanh nghiệp khác, trong đó thi phần li một chỉtiêu thường hay được sử dụng Thị phần được hiểu là phần thị trường mà doanh.nghiệp chiếm giữ tong tổng dung lượng thị trường Do đồ thi phần của doanh

nghiệp được xác định

Doanh thụ của doanh nghiệp

Thị phn của doanh nghigp= — — cm AngBngiệp

‘Tong doanh thu toàn ngành

Trang 27

Chỉ tiêu này cảng lớn nổi lên sự chiếm lĩnh thị tường của doanh nghiệp

cảng rộng Thông qua sự biến động của chỉ tiêu này ta có thể đánh giá mức độ hoạt

động của doanh nghiệp có hiệu quả hay không bởi nếu doanh nghiệp có một mang

thị trường lớn thì chỉ số trên đạt mức cao nhất và ấn định cho doanh nghiệp một vịtrim thể trên thị trường Nến doanh nghiệp có một phạm vi thị trường nhỏ hẹp thi

chỉ số trên ở mức thấp, phản ánh tình trạng doanh nghiệp đang bị chèn ép bởi các

đổi thủ cạnh tranh Bằng chỉ tiêu tị phin, doanh nghiệp có thé đánh giá sơ bộ khả

năng chiếm lĩnh thị trường so với toàn ngành Để đánh giá được khả năng cạnh

tranh của doanh nghiệp so với đối thủ ta còn dùng chỉ tiêu thị phần tương đối: đó là

tỉ lệ so sánh về doanh thu của Công ty so với đối thủ cạnh tranh mạnh nhất từ đó có

thể ết được những mặt mạnh hay những điểm còn hạn ch so với đối thủ Ưu điểmcủa chỉ tiêu này là đơn giản, dễ hiểu nhưng nhược điểm cia nó là khổ nắm bắt được

chính xác số liệu cụ thé vả xác thực của đối thủ.

1.2.2 Chỉ phí sin xuất

“Chỉ phí là số tiền mà doanh nghiệp phải bỏ ra khi tiến hành hoạt động kinh

đoanh, bởi vậy ma nó được coi là một chỉ tiêu để đánh giá năng lực cạnh tranh của

doanh nghiệp Xét một cách tổng thể chỉ phí sẽ giúp cho doanh nghiệp giảm giá bán — tăng số lượng bán ra —› tăng lợi nhuận > tăng khả năng cạnh tranh.

Ngược lại chỉ phí cao sẽ dẫn đến giá thành cao, năng lực cạnh tranh của doanh.

nghiệp kém so với đối thủ có chỉ phi thấp DE sử dụng chỉ phí có hiệu quả doanh

nghiệp cin đưa ra được định mức chi phí cho từng công việc và giảm bớt chỉ phí

không cần thiết Nhớ xét vét suất chỉ phí: khi ti suất chỉ phi cao có nghĩa là để cómột đồng lợi nhuận doanh nghiệp phải bồ ra nhiều đồng chỉ phí, tức là doanh

doanh

nghiệp đã chưa phát huy được lợi thế cạnh tranh bằng chỉ phí Do vậy

nghiệp cin phải có kể hoạch trong vige sử dựng mức chỉ phí nào cho hoạt động nào

để đảm bảo ti suất chi phí giảm dẫn qua các năm, có ý nghĩa là tốc độ tăng củadoanh thu lớn hơn tốc đội

123 Tỷ suất lợi nh

ing của chi phí.

Lợi nhuận là phần còn lại của doanh thu khi đã trữ các chi phí dùng vio hoạt

Trang 28

động kinh doanh Lợi nhuận là chỉ tiêu tổng hợp đánh giá năng lực cạnh tranh của

doanh nghiệp Boi vì néu doanh nghiệp thu được lợi nhuận cao là doanh nghiệp có

doanh thu lớn và chỉ phí thấp Căn cứ vào chỉ tiêu lợi nhuận mà các doanh nghiệp

có thể đánh giá được năng lực cạnh tranh của mình so với đối thủ cạnh tranh Ta.thường tính chỉ iê tỉ uất lợi nhuận:

có thu được doanh thu lớn nhưng kẻm theo là chi phi lớn thi hiệu quả không cao.

Doanh nghiệp cin phắn đấu làm sao vừa tăng doanh thu nhưng phổi kết hợp với

giảm chi phi để đạt được lợi nhuận cao.

1.3 CÁC NHÂN TO ANH HƯỚNG DEN NANG LỰC CẠNH TRANH CUA

DOANH NGHIỆP.

123.1 Các nhân tổ bên trong

1.3.1.1 Nang lực vé tải chink

Vốn là tiễn đề vật chất cin thiết cho mọi hoạt động kinh doanh của doanh.nghiệp Bắt kỳ hoạt động đầu tr mua sim, hay phân phối nào đều phải xem xét tinh

toán với bai toán tải chính sao cho sử dụng hiệu quả nguồn lực có hạn này, Một

doanh gi uy động vẫn đầucó tiềm lực tài chính lớn sẽ rt thuận lợi trong trong mua sắm, đổi mới công nghệ máy móc cũng như các điều kiện để đảo tạo

và đãi ngộ nhân sự Từ những thuận lợi đó sẽ giúp doanh nghiệp nâng cao được

trình độ chuyên môn, tay nghề cho cán bộ công nhân viên, nâng cao chất lượng sảnphim, giảm chỉ phí dé năng cao sức cạnh tranh, Ngược lại các doanh nghiệp sẽkhông tạo được uy tin vé khả năng thanh toán và khả năng đáp ứng những sản phim

và chất lượng cao đối với Khách hing, làm cho hoạt động kinh doanh của doanh

nghiệp không tiến triển được và có nguy cơ bị thụt lùi hoặc phá sản Như vậy, năng

lực tai chính là yếu t6 quan trọng đầu tiê n dé doanh nghiệp hình thành và phát triển

Trang 29

1.3.1.2 Nguôn nhân lực

Con người là nhân tổ quyết định sự thành bại của hoạt động kinh doanh Bởivây, doanh nghiệp cần phải chú ý việc phát triển nhân sự, xây dụng môi trường làm

việc thoải mái, tạo điều kiện phát huy được khả năng sáng tạo của từng nhân viên.

Con người là yếu tổ chủ chốt là tải sản quan trọng và có giá trị cao nhất của doanh

nghiệp, Bởi chỉ có con người mới có đủ trí thông minh để sáng tạo và khơi dậy được.

nhủ cầu của con người Vậy muốn nâng cao năng lực cạnh tranh của mình thi doanh

nghiệp phải chủ ý đến et cả mọi người trong doanh nghiệp bởi mỗi người đều có một

vị tri và vai trò nhất định trong Công ty Người lãnh đạo là những người đứng mũi

chịu s >, chèo lái con tiu doanh nghiệp hướng tới những mục tiêu đã đề ra Nhưng

trong bắt cứ một doanh nghiệp nào chỉ có lãnh đạo giỏi vẫn chưa đủ mà còn phải có

a ngũ nhân viên giỏi về tay nghề có Ge sing tao, trích nhiệm và thức trong công

việc Muốn vậy khâu tuyển dụng đảo tạo và đãi ngộ nhân sự là vấn đề quan trọng, nó quyết định đến sự phát triển và tổn ti của doanh nghi trong tương ai

1.3.13 Hoại động marketing

Hoạt động marketing không thể thiếu ở mỗi doanh nghiệp hiện nay Chúng

giúp doanh nghiệp phân ích như cầu của khách hing, các hình thức cạnh tranh của

đối thủ, dự báo được số lượng sản phẩm có thé tiêu thy trong tương la Trên cơ sở

đồ doanh nghiệp đưa ra cúc chiến lược kinh doanh có hiệu quả, tạo được các sản

phẩm phù hợp với sở thích của khách hàng, với mức giá linh hoạt theo sự biển động.

của thị trơờng, xây đựng được hệ thống tiêu thụ sản phẩm rộng khắp trên nhiềuquốc gia khác nhau, từ đó làm tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp

1.3 1.4 Trình độ công nghệ

May móc thiết bị và công nghệ có ảnh hưởng một cách su sie tối năng lực

cạnh tranh của đoanh nghiệp Nó là yếu tổ vật chất quan trọng bậc nhất thể hiện

năng lực sin xuất của một doanh nghiệp và tic động trực ti tới một doanh nghiệp.

Ngoài ra, công nghệ sin xuất, máy móc thiết bị cũng ảnh hưởng đến giá thành và

giá bán sản phẩm Một doanh nghiệp có trang thiết bị máy móc hiện đại thì sản

phim của họ nhất định sẽ có chất lượng cao Ngược lại không có một doanh nghiệp

Trang 30

nào có thể nói là có năng lực cạnh tranh cao khi ma trong tay họ là cả hệ thông máymóc cũ kỹ với công nghệ sản xuất lac hậu.

132 Các nhân tổ bên ngoài

1.3.2.1 Các nhân tổ môi trường vi

a) Nhân t6 môi trường chính trị - phá lý

Môi trường chính trị bao gồm hệ thông pháp luật và các chính sách của Nhà nước Nó phản ánh sự tác động, can thiệp của các chủ thể quản lý vĩ mô tới doanh nghiệp kinh doanh và cạnh tranh của doanh nghiệp Hệ thống pháp luật quy định

doanh nghiệp được kinh doanh hàng hóa gi, cắm kinh doanh hàng hóa gì, chất

lượng hàng hóa phải bảo đảm những tiêu chuẩn gi, có bị kiểm soát hay không

Các công cụ chính sách có liên quan đến khuyến khích hay hạn chế kể cả sản xuất

và tiêu dùng trong nên kinh tế, Luật pháp và các chính sách của Nhà nước vữa có

thể tạo ra cơ hội cho các doanh nghiệp tham gia kinh doanh trên thi trường, nhưng,

nó cũng có thé mang đến những nguy cơ, thách thức, những bit lợi với khả năngcạnh tranh của doanh nghiệp Vì vậy, Nhà nước cin đưa ra những chỉnh sách phùhợp với điều kiến của Nhà nước cũng như phủ hợp với xu thể phát triển của các

doanh nghiệp Việt Nam trong điều kiện hội nhập nên kinh tế thị tường

b) Nhân tố văn hóa - xã hội

Van hóa là vẫn dé khổ nhận ra và hiểu thấu đáo, mặc dù nó tồn tại khấp

nơi và có ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh và năng lực cạnh tranh của doanh.

nghiệp Đó là các yếu tổ như tập quản, truyền thống, các chuỗn mực hành vi, thói quen tiêu ding của người dân đi với các doanh nghiệp nước ngoài, thì văn

hóa là vin đề đ kinh1 tiên mà họ phải tim hiểu kỹ trước khi tiến hành sẵn x

doanh, Có thể lấy ví dụ như: một số máy giặt của châu Âu khi gia nhập thị

trường Nhật Bản các sin phẩm của họ do độ ôn khi giặt hơi cao nên lượng tiêuthụ rit i, Nguyễn nhân là do các ngồi nhà truyền thống củs Nhật si đụng cấc

vách ngăn bằng giấy hoặc không có phần cách âm tốt nên không chịu được độ

ôn Do d , sau một thời gian, hãi in xuất này đã củi tiền sim phẩm và giảm độ

an xuống mức chấp nhận được nên lượng tigu thụ lúc này tăng lên đáng kể

Trang 31

23.2, Các nhân tổ mỗi trường vi md

a) Đối thủ cạnh tranh

“Trong nên kinh thị trường với xu thé hội nhập với nn kính tế th giới của

Việt Nam th số lượng các doanh nghiệp mới thành lập tăng lê rất nhanh đối thủ

cạnh tranh là những người cing kinh doanh những hàng hóa dich vụ như doanh

nghiệp, Đối thủ cạnh tranh vừa là thách thức vừa là động lực nâng cao năng lực

cạnh tranh của doanh nghiệp Bởi lẽ, sự xuất hiện đối thủ cạnh tranh buộc doanh.

nghiệp phải không ngừng hoàn thiện mình để không bị đối thủ cạnh tranh để bep Muốn vậy doanh nghĩệ

lượng tốt hơn, rẻ hơn mẫu mã đẹp hơn.

sẵn tìm tôi sáng tạo để sin xuất ra các sim phẩm có chất

b) Nhà cung cắp

Là người cung cắp các yêu tổ đầu vio dim bảo cho quá tinh sin xuất của doanh

nghiệp diễn bình tường Trên thực tế nhà cung cấp thường được phân thình ba loại

chủ yêu: loại cung cấp thiết bị, nguyên vật igus cung cấp nhân công; cung cắp vẫn và các

dịch vụ ngân hing, bảo hiểm Như vậy mỗi doanh nghiệp cùng một lúc có quan hệ với

nhiều nhà sản xuất thuộc cả ba loại trên Vấn đề quan trọng là giữ được mỗi quan hệ tốcđạp với che nhà cung ứng để đảm bảo việc cung ứng nhằm đảm bảo vé số lượng, cấtlượng, kịp thời về thoi gian và ôn định về giá có Muỗn vậy, doanh nghiệp bên cạnh lựachọn nhà cung cắp chính và ôn định thi cũng phải đa dạng hóa các nguồn cung cấp đẻ

trắnh độc quyền chèn p từ các nhà cung img.

©) Khách hing

Khách hang li những người dang mua và sẽ mua hàng hóa của doanh nghiệp.

Đối với doanh nghiệp khách hàng là nhân tố

nghiệp, quyết định sự sống còn của doanh nghiệp Khách hing giải quyết khâu cuỗi

cùng của sản xuất, đó là khâu tiêu thụ Chỉ khi tiêu thụ được hảng hóa thì doanh

shigp mới thu được vốn để tải sản xuất va lợi nhuận để mở rộng hoạt động kinh

doanh, giải quyét việc lâm và thu nhập cho người lao động Công với sự phát triểncủa nỀn kín t tỉ đời ông của người đân cũng nâng lên kéo theo nhủ cả

hơn không chỉ đơn thuần li "ăn no mặc ấm” nữa mà côn nâng lên thinh "ăn ngon.

ing cao

mặc đẹp” Do vậy doanh nghiệp muốn kéo khách hàng về phía mình thi không

Trang 32

ngừng hoàn thiện sản phẩm, cải én kỹ thuật, năng cao chất lượng, đa dạng hóa

mẫu mã sản phẩm để dp ứng thị

4) Sản phẩm thay thé

Nhimng sin phẩm thay thế là căng là một trong những lực lượng tạo nên sức

của người tiêu ding.

ép cạnh tranh lớn đổi với các doanh nghiệp củng ngành Sự ra đời của sản phẩmthay thé mới là nhu cầu tắt yếu nhằm đáp ứng nhu cầu tắt yếu của thị trường theo

hướng ngày cảng đa dạng, phong phú Chính nó làm giảm khả năng cạnh tranh của

các sản phẩm bị thay thé Các sin phim thay thể nó sẽ chiếm ưu thé hơn về côngnghệ, mẫu mã, giá cd và dẫn thu hẹp thị trường của sản phẩm bị thay thế, Để khắc

phục tình trạng thị trường bị thu hẹp thì các doanh nghiệp phải luôn hướng tới

những sản phẩm mới nâng cao chất lượng sản phim, cải tiền mẫu mã đủ sức cạnh

tranh với các sản phẩm thay thé hay nói cách khác doanh nghiệp phải luôn hướng

tới khách hàng để tìm độ thoa dụng mới

MOT SO KINH NGHIỆM TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC TRONG VIỆCNÂNG CAO NẴNG LỰC CẠNH TRANH CHO DOANH NGHIỆP

“Trong tiền trình hội nhập quốc tế, các doanh nghiệp (DN) đang phải đối diện

với võ vàn thách thức và kh6 khăn, đồi hỏi mỗi DN phải đỏi mới, nâng cao năng lực

cạnh tranh để thực hiện thắng lợi mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa, hội nhập.quốc tế Và để khuyến khích phát triển, nâng cao sức cạnh tranh của DN trong thời.

kỹ hội nhập

Thứ nhất, hải tạo mỗi trường sản xuất, kính doanh bình đẳng và thuận lợi

‘cho các thành phần DN Đây là yếu tổ quan trọng nhất cho sự phát triển bền vững

ất cả các DN, vi DN mới là chủ thể chính để tự vươn lên nâng cao

và hiệu quả của

sức cạnh tranh, còn Nhà nước chỉ đứng ra tạo dựng môi trường kinh doanh thuận

lợi, về luật pháp, tải chính, đất dai, cơ sở hạ tang, khoa học công nghệ

Để hoàn thiện mục tiêu trên, phải đây mạnh cải cách, giảm thiểu thủ tục hành

chính (nhất là đối với cc cơ quan quản lý đầu te, thuế vụ, kiểm định chất lượng,bảo vệ môi trường), hướng tới xây dựng một chính quyền điện tử vì nhân dân, phục

vụ DN; đấu tranh chống quan liễu, tham nhũng; thực biện công khai, minh bach

trong thể chế chính sich vi các thủ tục hành chính liên quan Bên cạnh đó, cần có

Trang 33

hỗ to thông tn và truyền thông cho DN để góp phần minh bạch hóa và nâng cao uy

ï với DN tin; và sự chính xác trong hoạt động quản lý nhà nước

“Thứ bai, phát triển hệ thống tải chính để các DN d đăng tiếp cận các nguồn

tài chính hơn: Đa dang hóa các hình thức bảo lãnh tin dung, các bình thức dịch vụ

tài chính và sản phẩm tải chính, từng bước nâng cao ti lệ và quy mô các khoản vaytrung và dài hạn, mở rộng linh hoạt chế độ thé chấp tài sản, có thể thé chấp bằng

động sản, phương tí

quốc gia: khuyến khích việc hình thành các quỹ hoặc DN bảo lãnh, bảo hiểm tin

„ cổ phiếu, dự án đang đầu tư Thành lập quỹ phát triển DN

dụng, xây đựng các chương trình hay dự án tải chính vi mô hỗ trợ Vận dụng chính

sich thuế để hỗ trợ phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNVVN), nhất là khu vực

nông thôn, lĩnh vực nông nghiệp.

vụ hỗ trợ: Có quy hoạch định hướng DNVVN,

phát triển tập trung theo chuỗi chuyên ngành, Xây dựng các khu tập trùng DN theo

“Thứ ba, tăng cường các di

phương châm phát huy lợi thé so sinh khu vực, tiết kiệm đất dai, bảo vệ môi

trường, từ đó tạo điều kiện thuận lợi cho việc triển khai các chương trình hỗ trợ của

Chính phủ Tăng cường xây dựng cơ sở hạ ting dịch vụ công đối với DN thông qua

các hình thức đầu tư xã hội hóa, xây dung cơ chế pl i hợp giữa DN với các trường đại học, trung tâm nghiên cứu, trong việc nghiên cứu và triển khai, chia sẻ ti

nguyên khoa học kỹ thuật.

"Thứ tr, đối với Doanh nghiệp Nhà nước (DNNN): Phải quyết ligt đấy nhanh

quả trình tái cấu trúc DNNN trong đó tập trung vào việc sắp xếp, di mới, cổ phần

hóa Tập trung phát triển các DN lớn, các tập đoàn có thực lực hùng hậu, sức cạnh.

tranh lớn Đây mạnh cổ phi hóa những DN mà nhà nước không cằn nắm giữ 100%vốn, thoái vẫn đầu tư vào những ngành nghề không liên quan, có thể cổ phần hóatoàn bộ đối với các DN có ti lệ vin Nhà nước hiện nắm giữ dưới 50%

Tich bach quản lý Nhà nước và quản lý DN để DN thực hiện tốt quyền tưchủ: ting cường tinh hiệu quả trong cơ chế quản tị, chủ trọng công tác đảo tạo, bi

bán bộ quân lý DN; đồng thời cổ thể mời

các nhà quản lý nước ngoài trở thành các quản ý cắp cao, t

trí quản lý cho DNNN,

dưỡng và nâng cao trình độ cho đội ny

in dụng công khai vị

Trang 34

Đối với cúc khoản nợ của DNNN, có thể nghiên cứu tr nợ bằng cổ phiếu,huy động vốn thông qua phát hành cổ phiếu với tiễn để đảm bao t lệ không chế của

Nhà nước.

Việc thực hiện quyén giám sit DNNN, nhất la ác tập đoàn kinh tế nhà Nước

Auge giao cho nhiễu cơ quan và mỗi cơ quan lại thực hiện được một số quyền khácnhau sẽ dẫn đến phân tán, không hiệu quả, nhất là trong quản lý, giám sát sử dụng

vốn, đầu tư, nhân sự, tiền lương C6 thể nghiên cứu mô hình quân lý tập trung như

Ủy ban quản lý và giám sắt tải sin Nhà nước như của Trung Quốc để chi đạo, quản

lý và giám sắt quả trình điều chính và tái cơ cầu DNNN.

KẾT LUẬN CHƯƠNG L

Cạnh tranh có vai trồ hết sức quan trọng trong sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, một doanh nghiệp muốn vững mạnh thì phải nâng cao năng lực cạnh

tranh của minh, Trong chương I, tác gi di đưa ra_ khối niệm cơ bản về cạnh trình,

phân loại cạnh tranh Từ việc hiểu được cạnh tranh là gi? Gồm những loại cạnh

tranh gi? Cạnh tranh có vai trò như thể nào đối với sự ổn tại và phát iển của doanh

nghiệp, từ đó đưa ra được các công cụ của cạnh tranh Trong chương I nảy tôi đã.

cđưa ra Š loại công cụ cạnh tranh đó là cạnh tranh bằng giá cả, bằng chất lượng sản

phẩm, bing sự khác biệt về sin phẩm và dich vụ, bằng hệ thông phân phối và cạnh

tranh bằng chính sách marketing Ngoài ra trong chương I, tôi cũng đã nêu ra các.

phương pháp đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp cũng như các nhân tố ảnh hưởng tới năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp và một

va ngoài nước trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Từ những.

khái niệm và bài học kinh nghiệm trên để từng bước áp dụng vào thực tiễn phân ích

thực trạng của công ty Cổ phần VIWASEEN 6 để

cao năng lực cạnh trình của công ty

kinh nghiệm trong,

thể tìm ra phương hướng nâng,

Trang 35

2.1.1 Khái quát về công ty Cổ phần VIWASEEN 6

2.11.1 Vài nét về sự hình thành và phát tiễn của Công ty

a Quá trình hình thảnh và phát triển của Công ty

Công ty Cổ phần VIWASEEN 6 là công ty Cổ phần rực thuộc Tổng công tyDau tư Xây dựng Cấp thoát nước và Môi trường Việt Nam ( VIWASEEN) Công ty

được thành lập theo Quyết định số 286/QD-BXD ngày 27 thắng 02 năm 2008 của

Bộ trưởng Bộ Xây dun

‘Cong ty VIWASEEN tại Hai Dương thành Công ty Cổ phi

nước sạch phía Bắc VIWASEEN 6,

'Tên tiếng Việt : CÔNG TY CO PHAN VIWASEEN 6

“Tên tiếng Anh : VIWASEEN 6 JONT STOCK COMPANY

Tên viết tắt _ : VIWASEEN 6.JSC

Địa chỉ trụ sở : Số 52 ~ Quốc Tử Giám ~ Ba Đình ~ Hà Nội

Số điện thoại : (84-4) 37 833 790

Fax (84-4) 37 833 787

Với mục dich chuyển đổi cơ cấu

về việc chuyển Bộ phân doanh nghiệp Chỉ nhánh Tổng.

Đầu tr Kinh doanh

iy dựng, Công ty là một đơn vị Xây dựng

chuyên ngành lớn, có phạm vi hoạt động rộng khắp các tỉnh thành trong cả nước

như: Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương, Hưng Yên, Vĩnh Phúc, Thai Nguyên, Thanh.

Hóa, Nghệ An, Huế

“Cùng với nền tang tải chính vững mạnh, đội ngũ cán bộ công nhân viên trẻnhiệt huyết với công vig, gidu kinh nghiệm có kiến thức chuyên sâu, đội ngữ công

nhân kỹ thuật lành nghề, năng lực máy móc thiết bị chuyên dụng, Công ty boàn toàn có khả năng đáp ứng các yêu cầu của các dự án Xây dựng dân dụng, Xây dựng,

hạ ting kỹ thuật, thi công xây lắp các công trình điện, đặc biệt các dự án cắp thoátnước và môi trường với chất lượng cao và giá thành hợp lý, được các đối tắc

Trang 36

trong và ngoài nước đánh giá cao Ngoài ra Công ty còn đầu tư xây dựng kinh

doanh hàng loạt các nha máy nước sạch, sản xuất nước tỉnh khiết, các dự án kinh

doanh ft động sản đạt

Công ty Cổ phn VIWASEEN 6 tự hào là một trong những doanh nghiệp trẻ

vũng mạnh, được thừa hưởng nén tang hơn 30 năm kinh nghiệm của Tổng công ty

u quả cao.

'VIWASEEN là đơn vị chuyên ngành đầu tiên, hàng đầu trong lĩnh vực xây dựng,

cắp thoát nước và môi trường của Việt Nam với hàng trim công trình hạ ng kythuật, ấp thoất nước và xử lý nước thi cho thành phố vã khu công nghiệp Công ty

đang phát triển mạnh mẽ với định hướng đa dạng hóa ngành nghề, da dạng hóa sản

phim thông qua các dự ân dầu tư sản xuất, nh doanh bắt động sin và các ngành

nghé khác.

bị: inh vue kinh doanh của Công ty.

Các lĩnh vực kinh doanh chính của Công ty bao gồm:

+ Sản xuất kinh doanh nước sạch phục vụ sinh hoạt và công nghiệp, sin

xuất kinh doanh và công nghiệp, sản xuất nước tỉnh khiết đóng bình

4 Thi công lip đặt ác công tri cpthoát nước, vệ sinh mỗi trường và các

công trình hạ ting kỹ thuật đô thị

> Gia công lắp dựng kết cấu thép và thiết bị kỹ thuật công trình

4 Sản xuất, kính doanh vật tư chuyên ngành cắp thoát nước

4 Kinh doanh thương mại xuất nhập khẩu vật tư, máy móc, thiết bị, phụ tùng xây dựng, cấp thoát nước và mỗi trường

“+ Tư vẫn đầu tư xây đụng và kinh doanh các công trình cấp thoát nước và

vệ sinh môi trường, các công trình xây dựng dân dụng, công nghiệp, giao thông.

bưu chính viễn thông, thể dục, thể thao, vui chơi giải trí, nông nghiệp, thủy lợi, thủy,

điện, đường day và tram biến áp các loi

-3 Tw vin đầu tư kinh doanh nhà, bắt động sản, cho thuê văn phòng, quản lý

khai thác và kinh doanh các dich vụ trong khu công nghiệp, khu đô thị, khu nha ở, khu dân cư, bãi đỗ xe, khách sạn du lịch va các dịch vụ khác

+ Quân lý thực hiện các dự ấn đầu tr xây dựng, thực hiện cúc công tác đào

Trang 37

tạo, chuyển giao công nghệ phục vụ chuyên ngành cấp thoát nước và môi trường,

n bộ máy tổ chức quản lý của Công ty cỗ phin VIWASEEN 6

*) Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý

Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, Công ty Cổ phần

VIWASEEN 6 đã duy tri một cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý thể hiện thông qua sơ

đồ sau

Trang 38

CÁC DOI THỊ CÔNG CHÍ NHÁNH TRỰC NHÀ MAY SAN

XÂY DUNG THUQC XUẤT

Đội Xây lip số = Chỉ nhánh Công ty Nha máy nước Hòa

tại Hải Dương Lac

= Chỉ nhánh Xây Nhà máy nước Nam

đựng và cơ điện Sich công tinh Nha máy nước tinh

khiết Nam Sich

Nha may SX, 1

rấp thiết bị điện

Trang 39

*) Chúc năng và nhiệm vụ của các bộ phận

+) Chức năng

2 Đại hội ding cổ đông

Dai hội đồng Cổ đông gồm tit cả các Cổ đông có quyển biểu quyết, là cơquan quyết định cao nhất của Công ty

3X Hội đồng quản tị

Hội đồng quản tị là cơ quan quản lý Công ty do Đại hội Cổ đông bẫu ra và

là cơ quan đại diện thường trực của Dai hội đồng Cổ đông, thay mặt cho Dai hộiđẳng quản tị Công t giữa 02 ky đại hội

Hội đồng Quin trị có toàn quyền nhân danh Công ty để gũi quyết mọilên quan đến mục đích quyền lợi của Công ty, từ những vin đề thuộc thắm

quyển của Đại hội đồng Cổ đông, Hội đồng Quin tị Công ty từ 03 đến 06 thành

viên, nhiệm ky 5 năm Số thành viên Hội đồng Quản trị mỗi nhiệm kỳ do Đại hội

Cổ đông quyết định Thành viên Hội đồng Quản ti do Đại hội đồng Cổ đông bd

nhiệm hoặc miễn nhiệm.

# Giám đốc

Giám đốc là cắp quản lý điều hành hàng ngày của Công ty, Giảm đốc doHội đồng Quản trị bổ nhiệm và miễn nhiệm

+ Phó Giám đốc

Phó Giám đốc là cấp quan lý điều hành hing ngây của Công ty, Phó Giám

đốc do Giám đốc bỗ nhiệm và miễn nhiệm, Các Phó Giám đốc phải đáp ứng đầy đỏ

các điều kiện hành nghề kinh doanh

3# Các phòng chức năng:

“Thực thi công việc Công ty là các phòng chức năng nằm dưới quyền diềuhành trực tiếp của Phó Giám đốc bộ phận chuyên quyền

4) Chức năng và nhiện vụ các phòng chuyên môn

Với bộ máy tổ chức như rên rit phù hop với một Công ty hoạt động trong lĩnh vực xây lip Trong đó các bộ phận được phân công rõ ring về cá lĩnh vực tiêng: Bộ phận phụ trích về hành chính ~ nhân sự, bộ phận tải chính kể toán, bộ

Trang 40

phận kinh doanh - du tư, bộ phận kế hoạch — kỹ thuật

© Bộ phân tổ chức - hành chính:

Có chức năng thực thi các công việc hậu cin về nhân sự, dio tạo, bình

chính, quan lý tải sản Công ty, quan hệ đối ngoại và phát triển thương hiệu Nhân sự:

bộ phận gồm nhân viên bộ phận văn phòng, nhân sự, kho va tổ chức xe (lái xe), do

Phó Giám đốc phụ trách bộ phận bổ nhiệm và bãi nhiệm có báo cáo trình Giám đốc,

© Bộ phận tải chính ~ kế toán:

C6 trách nhiệm lập kế hoạch tải chính cho Công ty, thực hiện việc hạch toán

các nghiệp vụ kinh tẾ phát sinh trong suốt quả trình hợp đồng của Công ty, lập các

báo cáo tài chính phục vụ công tác quan lý và theo chế độ quy định

Thực thi nghiệp vụ báo cáo thuế, lim các công vige liền quan và giúp Công

ty thực thi nghĩa vụ thu với Nhà nước theo quy định của pháp luật.

© Bộ phận kinh doanh ~ Biv tr:

Bộ phan kinh doanh gồm 01 Trưởng phòng kinh doanh do Phó Giám đốcphụ trách bộ phân để cử Giám đốc bổ nhiệm va các chuyên viên do Phó Giám đốc

phụ trích bộ phận bổ nhiệm và bãi nhiệm.

“Thực biện chức năng tự doanh, tim kiếm khách hing, mỡ rộng mạng lưới,

nghiên cứu và thục biện dự án, Quan lý, chăm sóc khách hàng và hoạch định chiến

lược phát triển kinh đoanh của Công ty

© Bộ phận kế hoạch ~ kỹ thuật:

Bộ phận thiết kế gồm có 01 Trưởng phòng do Giám đốc bỗ nhiệm và bãi nhiệm

C6 trách nhiệm tổng hợp kế hoạch các lĩnh vực do các phòng chuyên môn và các đơn

Vi lập để xây dựng kế hoạch chung trong toàn Công ty (ké hoạch sản xuất kinh doanh,

KẾ hoạch đầu tư, kế hoạch sửa chữa máy móc thiết bi, kế hoạch cân đi và sử dụng

nhân lực, kế hoạch đào tạo v.v ) Trên cơ sở kế hoạch sản xuất kinh doanh đã được

Hội đồng quản tr Công ty phê duyệt và năng lực của các đơn vi trục thuộc, giao kế

hoạch sản xuất kính doanh hàng tháng, quý, năm cho các đơn vị phù hợp với kế hoạch

chung của Công ty, Hing dẫn các đơn vị thuộc Công ty xây dựng kế hoạch năm, kế hoạch di hạn và tổng hợp kế hoạch sin xuất kính doanh toàn Công ty.

Ngày đăng: 14/05/2024, 13:50

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. $0 đồ bộ máy tổ chức quản lý - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần VIWASEEN 6
Hình 1.1. $0 đồ bộ máy tổ chức quản lý (Trang 38)
Bảng 22. Bảng báo cáo tài chính trong 5 năm 2009-2013 - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần VIWASEEN 6
Bảng 22. Bảng báo cáo tài chính trong 5 năm 2009-2013 (Trang 43)
Bảng 2.4.Cơ cấu vốn đầu tw - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần VIWASEEN 6
Bảng 2.4. Cơ cấu vốn đầu tw (Trang 48)
Bảng 2.7. Bảng số liệu năng lực nguồn nhân lực - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần VIWASEEN 6
Bảng 2.7. Bảng số liệu năng lực nguồn nhân lực (Trang 51)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN