1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu đề xuất một số mô hình quản lý nhằm nâng cao hiệu quả quản lý khai thác hệ thống cấp nước sạch nông thôn

109 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

TRƯƠNG CÔNG TUẦN

NGHIÊN CỨU ĐÈ XUẤT MOT SO MÔ HÌNH QUAN LÝNHẰM NANG CAO HIỆU QUA QUAN LÝ, KHAI THAC

LUẬN VAN THẠC SĨ

Hà Nội - 2011

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNTTRUONG ĐẠI HỌC THUY LỢI

'TRƯƠNG CÔNG TUÂN

NGHIÊN CỨU ĐÈ XUẤT MỘT SÓ MÔ HÌNH QUẢN LÝNHAM NÂNG CAO HIEU QUA QUAN LÝ, KHAI THAC

HE THONG CAP NƯỚC SẠCH NÔNG THON

Chuyên ngành: Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và môi trườngMã số :60.31.16

"Người hướng dẫn khoa hoc: PGS.TSKH Nguyễn Trung Dũng

Hà Nội - 2011

Trang 3

Lời cảm ơn

Trước tiên tôi xin chân thành cảm ơn Thầy giáo hướng dẫn khoahọc, PGS TSKH Nguyễn Trung Dũng đã tận tình hướng dẫn, định hướngcho tôi trong quá trình thực hiện và hoàn thành Luận văn.

Xin trân thành cảm ơn quý Thầy, Cô khoa Kinh tế và Quản lý, phòng.Đào tạo Đại học và Sau Đại học cùng các Thầy cô giáo trường Đại học Thủy.

lợi, các bạn học viên lớp cao học 18KT21 đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong

suốt thời gian khóa học vừa qua.

Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến các tác giả, nhà khoa học, lãnh đạo

của các doanh nghiệp, đơn vị quản lý cấp nước tại tỉnh Nam Dink, Hà Namđã thực hiện các nghiên cứu, điều tra khảo sát về tình hình cấp nước sạchnông thôn để tôi có thể tham khảo trong quá trình thực hiện Luận văn này.

Những lời sau cùng xin dành cho gia đình, Bố, Mẹ, Vợ và Con gái cùngcác đồng nghiệp trong phòng, cơ quan đã chia sẻ khó khăn và tạo điều kiệntốt nhất để tôi hoàn thành được luận văn tốt nghiệp này.

Vì thời gian thực hiện Luận văn có hạn nên không thế tránh đượcnhững sai s6t, Tôi xin trân trọng và mong được tiếp thu các ý kiến đồng gópcủa các Thầy, Cô, bạn bè và đồng nghiệp.

Ha Nội, ngày 23 thắng 11 năm 2011

Trương Công Tuân

Trang 4

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan, đây là công trình nghiên cứu độc lập của bản thân.

với sự giúp đỡ của giáo viên hướng di"Những thông tin, dữ lsố liệu đưa

ra trong luận văn được trích dẫn rõ ràng, đầy đủ về nguồn gốc Những số liệu.

thu thập và tổng hợp của cá nhân đảm bảo tính khách quan và trung thực

Ha Nội, ngày 23 thắng 11 năm 2011

Tae giả

Trương Công Tuân

Trang 5

MỞ ĐẦU

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VE MÔ HÌNH QUAN LÝ KHAI

‘THAC HE THONG CAP NƯỚC SẠCH NONG THÔN.

‘Téng quan về nước sạch va hệ thống cắp nước sạch nông thôn.

1 Nước sach nông thôn.

2 Hệ thắng cắp nước sạch nông thô

1.1.2.1 BÉ, lu chia nước mưa11.2.2 Giống đảo

1.1.23 Giêng khoan hộ gia đình 10

1.1.3 Vai tro của hệ thắng cấp nước tập chung nông thôn.

1.2 Văn bản, chính sách về nước sạch nông thôn -<e+ LỄ1.3 Các m6 hình quản lý cẤp nước sạch nông thôn cẤp cơ sỡ, 14

13.1 TB We Quin Xb: nner13.2 Nhóm sử dung nước:

1.3.3 Hội đằng thôn bản:

13.4 Nhóm diều phối ma

1.3.5 Hội sử dụng mước hợp đồng với doanh nghiệp tr nh

1.3.6 TỔ chức chính trị xã hội được các cơ quan chức năng ủy quyền:1.3.7 Hội sử dung nước liên thô

1.3.8 Hợp tác xã: «KằkƑkƑ khe 161-4 Một vài chỉ tiêu đánh giá mô hình quản lý cấp NSN 7

4,1 Che nhân tổ ảnh hưởng đến mô hình cắp nước sạch nông thân 1714.2 Tác động cia các nhâm nhân tổ dén mô hình quản

1.4.3 Yeu tổ bén vững của các mô hình quản lý nước sạch nông thôn.

1-4-4 Tiêu chi đánh giá hiệu quả bằn vũng cia công trình cấp nước nông thôn 21

Chương 1

CHƯƠNG 2 THỰC TRANG QUAN LÝ, KHAI THAC HỆ THONG CAP

NƯỚC SẠCH NÔNG THÔN +42.1 Hệ thống tổ chức quản lý nhà nước về nước sạch nông thôn 242ILL Quả trinh phát tiễn hệ thing quản lý cung cắp nước sạch z

2.1.2 Tình hình sử dụng nguẪn nước -«ssseeeesreereereeeeeeeerr 2B

2.2, Một vài mô hình quân lý cắp nước sạch nông thôn có

Trang 6

2.2.1 Cơng ty TNHH một thành viên Kinh doanh nước sạch tinh Nam Định2.2.2, Mơ hình do UBND xã quản lý(Tại tinh Nam Định)

2.2.3 Mơ hình do HTX nơng nghiệp quản lý(Tại Tinh Nam Địn) 43

2.2.4, Trung tâm NSH và VSMTNT tỉnh Bình Định,2.2.5, Trung tâm NS và VSMT tink Hà Nam.

2.3 Thuận lợi và khĩ khăn trong quản lý hệ thẳng cấp mước sạch nơng thơchương.

CHƯƠNG 3 DE XUẤT MỘT SO MƠ HÌNH QUAN LÝ, KHÁI THÁC HETHONG CAP NƯỚC SẠCH NONG THƠN CĨ HIỆU QUA 333.1 Cơ sở lựa chon mơ hình quản lý cấp nước sạch nơng thơn S3

333.1.1.1 Quy mồ cơng tinh 53

4.1.3.2 Cấp nước cho trạm xi 613133

4.14 Lara chon mơ hình - -«-<<eeeeeereeeererererrrere 683.2 Mơ hình do UBND cắp Xã quản lý

1 Điều kign áp dung:

ip nước tai các chợ _- ¬.- som 65

2 Tổ chức, nhân sự:

3 Chức năng, nhiệm vị

4 Cơ sở vật chất, trang thiết

3.2.5, Thuận lợi, khĩ khăn trong cơng tác quản Ij khai thắc.

3.3 Mơ hình đo Hợp tác xã quản lý - vận hành 74.3.3.1, Điều kiện dp dụng: lìH7 ^ ỊỠ

3.3.3 Chức năng, nhiệm v 7

4.34, Cơ sở vật chất, trang thế Bonnin, 7B

Trang 7

3.3.5 Thuận lợi, khó khăn trong công tác quản lý Khai thác.3.4 Mô hình do Doanh nghiệp quản lý.

341 Doanh nghiệp vẫn đầu te nhà nước -ss555s2seseseeeeeecee TỂ

3.4.1.1 Điều kiện dp dung "—ð 1

" -3.4.1.2 Té chúc, nhân sự 78

3.4.14 Cơ sở vật chất, trang thiết bị $03.4.1.5 Thuận lợi và khó khẩn 80

3.4.2 Doanh nghiệp te nhân:

3.4.2.1 Điều kiện dp dung 8134.22 Tổ chức, nhân se

4.4.2.3 Chức năng ~ Nhiệm vụ 82

342.4 Cơ sử vật et trang thiết bị

34.2.5 Nhãng thuận lợi và khó khẩn3.5 Mô hình hợp tác công ~ tư (PPP

1 Khái niệm về PPP.

4, Điều kiện áp dung PPP cho một dự án.

.% Ấp dụng PPP trong cắp mước sach nông thôn.

3.6 Đánh giá hiệu quả mô hình quản lý cấp nước sạch nông thôn 894.6.1 Lượng nước cấp 0Ha .

Trang 8

DANH MỤC VIET TAT

Ngân hàng phát triển Châu Á

Asian Development Bank

Co sở hạ tầng.

Doanh nghiệpHợp tác xã

Mục tiêu Quốc giaMột thành viên

Uy ban nhân din

“Chương trình Phát triển Liên hợp quốc

United Nations Development ProgrammeQuy Nhi đồng Liên hợp quốc

United Nations Children's FundXi nghiệp

Trang 9

DANH MỤC BANG, BIEU, HÌNHDanh mục Bang

“Bảng 1.1 Kés quả thực hiện chương trình MTQG về NS giai đoạn 2006-2010.

“Bảng 1.2 Tỷ lệ hộ dân được sie dung NS hợp vệ sinh của các ving trên cả nước

"Bảng 2.1 Các thông sễ chnh về quả rink phát tri các bệ thẳng ep nước lập trưng qua

từng giai doan:

Bang 2.2 Tình hình sử dụng nguôn NM và NN của các hệ thống cắp NS.

Buing 2.3 Đặc điềm của một số mô hình quân I

Bang 3.1 Cơ sở lựa chọn mô hình quản lý, vận hành các công trình cắp NSNT

Baing 32 Mức thụ tiễn nước tại một sổ dia phương theo công trình lấy nước“Bảng 3.3 Tình hình cấp nước cho các trưởng

“Bảng 3.4 Hiện trang cắp nước cho trạm xáBang 3.5 Tình hình cắp nước cho các chợ.

Bằng 3.6, Hiệu quả quân lý của các mô hình quản lý khác nhan

“Bảng 3.7 Qui mé các loại hình quản lý cắp nước sạch

“Bảng 38 Nhu cầu đầu ne CSHT ở Châu A theo giai đạn 2010~ 2020

Bảng 3.9 Thời gian và sự tham gia iến tra chất lượng nướcDanh mục Biểu đồ

"Biẫu đồ 2.1 Qui mé các mổ hình tổ chức quan lýBig đồ 3.1 Lượng nước cấp tại các th Khác nhan

Danh mục Hình.

"Hình 1.1 Tôm tt các nhân tổ tác động và các bến liên quan

“Hình 1.2 Mé hình bền vig trong hoại động cấp nước sạch nông thin

‘inh 31 Mã hình tổ chức bộ mấy Công TNHHI MTV Kink doanh NS Nam Định

Hin 23 Sơ đồ ti chức bộ may mã hình do UBND xã quản

"Hình 3.3 Sa dt chúc mồ hình do HTX nông nghiệp quân lýHinh 3.1 Sơ đồ tổ chức mé hình quản lý NSNT đo UBND xã quản lý.

"Hình 3.2 Sa dé chức mồ hình cấy nước sạch nông thôn do HTX quản i.

Hin 33 Sơ ds chức mô hình Công ty cổp/

"Hình 34 Sa đồ 16 chức mồ hình cấp NSNT do doanh nghigp nhân quân lý

qu lý nước

82

Trang 10

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Vin đề nước sạch đã và dang được quan tâm từ nhiều năm tr lại đây, nó

như là một nhu cầu tắt yếu trong việc nông cao chất lượng cuộc sống tại các vùng

nông thôn Công tác quản lý khai thie cũng ngày càng được thay đổi để phi hop với

nhiều điều kiện thực tế khác nhau và Chính phủ đã thể chế hóa bằng việc ban bànhcác văn bản quy phạm pháp luật dé áp dụng, như Luật doanh nghiệp 2005, quyếtđịnh 2772006QĐ-TTg, Nghị định số 117/2007/NĐ-CP, Nghị định số34/2005/NĐ-CP, Quyết định số 09/2005/QĐ-BYT, Quyết định số 104/2000/QD-

“TT, Thông tr liên tịch số 95/2009/TTLT-BTC-BXD-BNN.v.v Công tác khai thác

hệ thống cấp nước nông thôn đã có một số những nghiên cứu và dự án triển khaixây dưng môi nhiễu hệ

qui lý bn chưa thống nhất và một số hệ thống chưa phát huy được higu quả như

ing cung cắp nước sạch nông thôn tuy nhiên các mô hình

mong doi Với các quy định chung của nhà nước chi mang tính nguyên te, chưa

phản ánh httính đặc th,

Công tác quản lý khai thác công trình sau xây dựng sẽ là một trong nhữngnhân tổ quan trọng nhằm phát triển và duy tri bin vững hệ thống cấp nước nông thôn.Hiện nay, có hàng ngàn công trình cắp nude tập trung đã được xây dựng va xu hướng.

xây dựng các công trinh cấp nước kiểu tập trung sẽ v

trình mục tiêu quốc gia giai đoạn hiện tại và tương lai, đi kèm với mỗi công trình sẽ

là những ưu tiên của chương

là một tổ chức hoặc một đơn vị tực thuộc quản lý khai thúc, các loại tổ chức quản lý

khai thác trong thực tế đã triển khai có thể nhóm thành các dạng như sau: Mô hình

HITX nông nghiệp quản lý: Mô hình Uy ban nhân dân xã quản ý: Mô hình hợp tắc xãdịch vụ nước sạch: Mô

sạch; Mô hình tổ hợp cỏ phần hoặc tác xã cỗ phần hoạt động theo luật doanh nghiệp.tự nhân; Mô hình do cộng đồng din cư cắp thôn quản lý vận hình tram cấp nước

h tổ hợp tác; Mô hình do tư nhân quản lý làm dịch vụ nước

sạch; Mô hình do trung tâm nước sạch, vệ sinh môi trường tỉnh thành lập các tổ dịch

vụ nước sạch trực thuộc trung tâm; Mô hình doanh nghiệp nhà nước hoặc tư nhân.

'Nhìn chung các mô hình quản lý nước sạch trên cả nước hiện nay cũng dang dẫn tiếpcận với phương thức xã hội hoá từ khâu đầu tư, xây dựng và quản lý vận hành kinh

doanh dịch vụ Tuy nhiên mức độ xã hội hoá còn tuỳ thuộc vào từng địa phương.

Trang 11

Công tác quản lý khai thác hệ thống cung cấp nước sạch nông thôn phục vụ

các nhu cầu sử dụng khác nhau có nhiễu tính chất, đặc thù riêng, khác với các hanghóa dich vụ công khác về tinh chit sản xuất đặc điểm sin phẩm, đội tượng quân lý,đặc điểm tính chất về tài sản và thiết bị, đối tượng khách hàng Để nẵng cao hiệuquả trong công tác quản lý khai thắc cần chủ trong đến yêu cầu số lượng và chit

lượng sin phẩm; quy định về quản lý tu sửa và bảo vệ hệ thống; kiểm tra giám sit;

các yêu cầu năng lực, kinh nghiệm của nhà quản lý Nếu kiểm soát thiểu chặt chẽ,không những gây khó khăn trong công tác quản lý, diễu hành mà còn dẫn đến hệthống công trình xuống cấp hư hong, chất lượng và số lượng nước sạch cung cấpkhông đảm bảo Nghiên cứu đề xuất các mô hình quản lý khai thác hệ thống cấpnước sạch nông thôn cổ hiệu qua là một bước cần thiết trong lộ trình đổi mới, nâng

cao hiệu quả trong công tác quân lý khai thác hệ thống cắp nước sạch nông thôn.

2 Mục đích của dé tài

~ Thực trang mô hình quản lý cấp nước sạch nông thôn tại một số đơn vị cắp nước;

- Nghiên cứu xây đựng các chỉ tiêu, mô hình quản lý hệ thống cấp nước sạch nông

thôn có hiệu quả;

- Đề xuất một số mô hình quan lý khai thác nhằm nâng cao hiệu quả trong công

tác quân lý khai thác hệ thống cấp nước sạch nông thôn,3, Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đồi với mô hình quản lý cơ sở đã có nhiều nghiên cứu đề xuất đổi mới như:

Mô hình PIM, chuyển giao công tác quản lý, mô hình hội dùng nước, hợp tác dùng

nước Trong bối cảnh mới, Dang và Nhà nước đang chủ trương xây dựng và phát

triển mô hình nông thôn mới như theo nghị quyết Trung ương VII, việc đổi mới môhình quan lý cơ sở theo hướng lồng ghép với các hoạt động sản xuất kinh doanh

dịch vụ khác tại khu vực nông thôn, theo hướng kết hợp đa mục tiêu Hình thành.

các 16 chức của nông thôn, Hợp tác xã, doanh nghiệp nông nghiệp vừa khai thác

được gi thế của vũng nông thôn, giảm tôn thất trung cấp nước, nâng cao hiệu quảcấp nước.

Trang 12

ch tiếp cận và phương pháp nghiên cứu

“Trước hết phải coi nước sạch nông thôn là hàng hóa tập thể (hing hóa công,công phi thuần tiy) và công tác quản lý khai thác và bảo vệ hệ thống công tình là

một loại hoạt động cung cắp dịch vụ công do nhà nước quản lý Nhà nước (với vai

trò chủ sở hữu, chịu trách nhiệm cung cấp hàng hóa dich vụ công thông qua cơ quan.quản lý nhà nước về nước sạch) là đại điện cho cúc hộ sử dụng dich vụ cấp nước

với các công ty, t chức cung cấp dịch vụ cấp nước."hương pháp nghiên cứu:

+ Điễu tra, thu thập số liệu: Sử dụng phương pháp chon mẫu của Miah (1993) đẻ

chọn mẫu điều tra đối với các đối tượng nghiên cứu (các tổ chức quản ý khai tháchệ thống cấp nước nông thôn, ác tổ chức hợp tác dùng nước), sử dụng các kỹ thuật,

kỹ năng điều tra thu thập thông tin hiện đại, bảo đảm độ tin cậy sát thực của thôngtin, Phương pháp nội suy và ngoại suy, được sử dụng để thế lập cơ sở dữ liệuthực trạng làm căn cử đểtính toán đề xuất đổi mới mô hình quân lý khai thác

+ Các phương pháp và kỹ thuật tính toán Luận văn sử dụng các phương pháp và

kỹ thuật như sau:

Phương pháp phân tích thống ké được sử dụng trong th thập, phân ích xử lý cácsố liệu

Phương pháp phân tích so sinh được sử dựng trong đảnh giá để dua ra các kết

luận và nhận dịnh về các vẫn đề nghiên cứu

~ Phương pháp điều ra, khảo sắt áp dụng khi thụ thập thông tin về mô hình mẫu

Phương pháp tư duy logic, tư duy trừu tượng và duy vật biện chứng dược sử

dụng trong các phân tích và đánh giá đẻ đưa ra những nhận định va đề xuất.

5 Dự kiến kết qua đạt được

= Co sở dữ liệu về thực trạng một số mô hình quản lý khá thác hệ thống cấp nước

nông thôn;

- ĐỀ xuất một số mô hình nâng cao hiệu quả quản lý khai thác hệ thống cấp nướcsạch nông thôn.

Trang 13

6 Két cấu của luận văn.

Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị và danh mục tài liệu tham khảo, luận

cấu bao gồm 3 chương,

chung về mô hình quản lý khai thác hệ thong cắp nude

“Chương 1 Cơ sở lý lusach nông thôn:

Chương 2 Thực trạng quản lý, khai thác hệ thống cấp nước sạch nông thôn;

ống cấp nước sạch nông,“Chương 3 Đề xuất một số mô hình quản lý khai thác

thôn có hiệu quả.

Trang 14

CHUONG 1, CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VE MÔ HÌNH QUAN LÝ KHAL

THAC HE THONG CAP NƯỚC SẠCH NÔNG THỊ

“Tổng quan vé nước sạch và hệ thắng cấp nước sạch nông thôn.

LLL Nước sạch nông thôn.

INU ch là một loi sản phẩm thiết yếu cho nh ci sinh hoạ, sản xt và dịch

từ những năm 60-70 của thể ky trước ở miễn Bắc và dầu những năm 80 rên phạmvi cả nước Tuy nhiên, trong thời kỳ đó nhà nước và nhân dân chưa có tiền đẻ mở.rộng xây dựng các công trinh cấp nước tập trung cho các vùng nông thôn và ngànhcấp nước nông thôn chưa hình thành Các hoạt động của nha nước dé cải thiện nước.

sinh hoạt nông thôn ở thời kỳ này chủ yếu là tuyên truyền các biện pháp kỹ thuật

don giản để người dân có thé tự thực biện để nâng cao chất lượng nước sinh hoạt vàăn ống cho ban thin và gia định như dio giéng khơi, xây bể trữ nước mưa, Phảiđến cuối những năm 90 kể từ khi nhà nước xây dựng chương trình Quốc gia vé cắpnước và vệ sinh môi trường nông thôn thì ngành cấp nước nông thôn mới bắt đầu

khai thác, sản xuất vaán nước cho người tiêu dùng phải thực hiện được các nhiệm

vụ về quản lý vận hành công tình cấp nước để Khai thác bén vũng đảm bảo nướcbản cho người tiêu dùng phải sạch, hợp vệ sinh theo các tiêu chuẩn của Nhả nước.đồng thời phải thực hiện được chế độ tự hạch toán trong hoạt động dich vụ.

Trang 15

Đến cuối năm 2010, kết thúc giai đoạn II Chương tỉnh mục tiêu Quốc gianước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn (2006 -2010), tổng số dân nông thôn.

Auge sử dụng nước hợp vệ sinh là: 60.921.952 người, tang 21.009.220 người so với

cuối năm 2005; tỷ lệ dan số nông thôn được sử dụng nước hợp vệ sinh tăng từ 62%

lên 83%4, trang bình tăng 3,6% /năm co bản đạt mục tiêu ra(thip hơn 2% so với

mục tiêu đặt ra) cụ thé như bảng 1.1

Bang 1.1 Kết quả thực hiện chương trình MTQG về NS giai đoạn 2006-2010Năm 2005 Năm 2010

Đanh mục Số din được cấp | yg | Số dan được cắp | 45 yg

¥ nuốc hop vệ sinh | 73/2 | nước hợp Vệ sinh | 73,

(người) (người)

Miễn núi phía Bắc 5859506 | 56 | 7.469.696 | 7

Đồng Bing sông Hồn 942335 | 66 | 12.084.903 | 8s

Bắc trang bộ 5707600 | 61 | 7299170 | &3Duyên hài miễn ung 3923530 | 5 | S.171268 | stTay nguyễn 15930 | $5 | 2931662 | TảĐộng Nam bộ 3259129 | 6x | 3.161992 | §9

Đồng bing sông Cửu Long | “10126332 | 66 | 13083777 | 8á

Toàn Quốc 3991273) | 63 | 52.122.468 | K3'Nguôn: Bio cáo của Bộ NN&PTNT vé chương trình MTQG về NS và VSMINT

“rong 7 vùng kinh té sinh thi ving Đông nam bộ cỏ tỷ I số din nông thôn sử

dạng nước sinh hoạt hợp v sinh đạt 39%, co hơn trung bình cả nước 6%, Thấp nhất là

vùng núi phía Bắc 78% và Tây nguyên mới đạt 74% thấp hơn trung bình 9%, [2, 4-5]

Giữa các tinh cũng có sự chênh lộch có 10/63 tinh thành đã đạt tỷ lệ số din

nông thôn được sử dụng nước sinh hoạt rất cao (trên 90%) như: Hà Nội(93%), HảiPhòng (92%), Bắc Ninh (92%), Đồng Nai (90%), Bà Rịa Vũng Tau (98%), TP Hồ

Chí Minh (97%, Tiền Giang (96%), Tra Vinh (90%), Sóc Trang (90%), Kiên Giang(90%): 20/63 tỉnh đã da tỷ lệ ở mức cao((ừ 83% - 90%); 20/63 tỉnh đạt tỷ lệ trung

bình 75% - 83%); 13/63 tinh đạt tỷ lệ bao phủ thấp (dưới 7520) [2,5]

Tuy nhiên, tý lệ số dân nông thôn được sử dụng nước sinh hoạt đạt QCVN,

02/BYT trở lên là 4thấp hơn 8% so với mục tiêu đề ra 2, 5]

Trang 16

“Trong khoảng từ 10 năm trở lại đây, trên phạm vi toàn quốc đã xây dựng rit

nhiều công trình cắp nước tập trung cho người dân nông thôn Công tác quản lý nhànước thi Trung tim NS&VSMT các tinh đã được kiện toàn đảm bảo tương đối

thống nhất về chức năng nhiệm vụ của đơn vị sự nghiệp có thu đặc trưng Chức

1g sự nghiệp đã thục hiện công tác quản lý nhà nước và các hoạt động cổ thưthông qua tư vin, chuyển giao kỹ thuật, cũng ứng vật tư, xây dựng, lấp đặt hệ thống

cấp nước nông thôn Hiện nay, hoạt động có thu của một số trung tâm NS&VSMTnông thôn còn trực tiếp quân lý vận hành khai thác một số công trình ep nước tậptrung, và các hoạt động nảy đến thời điểm biện tại đang mang lại những hiệu quả

ban 48 xây dựng phát triển th trường cắp nước nông thôn Công tác quản lý sản

xuất kinh doanh phục vụ cũng phát triển theo tiến độ xây dựng các hệ thống cấp

nước tập trung, theo đó hàng ngàn mô hình tổ chức quản lý khai thác các công trình.

cắp nước nông thôn được hình thành để đáp ứng các nhu cdu phát triển thetĐến nay có thể hình thành va phát triển một ngành cấp nước nông thôn trên cả

nước nên việc nghiễn cứu các mô hình quản lý nhằm nâng cao hiệu quả quản lý

trong khai thác hệ thông cắp nước sạch nông thôn cũng là những nhiệm vụ cắp thiếtđể nhà nước ngày cảng hoàn thiện các đơn vi và cơ cấu tổ chức quản lý nhằm phát

triển bền vững ngành cấp nước nông thôn.

“Chương trình mục tiêu quốc gia nước sạch và vệ sinh mỗi trường nông thôn giađoạn 2006-2010 của Nhà nước có đoạn viết "tong năm 2006 phải tổ chức đánh

giá đây đủ vẻ các mổ hình quản lý hiện nay để từ đó đưa ra được mô hình phù hợp.Date biật đối cc nỗ hình kêm hiệu quả cầu đưa ra lộ trình chuyển đổi phương

thức quản lý và sở hữu"[10, 38], Trong luận văn này, do các điều kiện về thời gian.và kinh phí có han nên te giả chỉ nghiên cứu các mô hình quản lý hệ thống cắp

nước sạch nông thôn về mặt ting quan và một số đại diện tiêu biểu để có thể đưa ra

.được những đảnh giá giáp cỏ cái nhin khái quát vé những điểm mạnh, điểm yêu củacác mô hình quản lý hệ thẳng cắp nước sạch nông thôn hiện nay

1.1.3 Hệ thắng cắp nước sạch nông thôn

Trang luận văn, một số khái niệm được hig thẳng nhất như sau:

Trang 17

“Nông thôn: là khu vực cổ trên 50% din cư séng dựa vào nông nghiệp, có hạ ting‘co sở ở mức độ nhất định và có số dân từ 4.000 — 30.000 người Ở miễn núi là 2.000

ân [I0,1-11] Bao gồm các lãng xã và các đồ thị nhỏ loại S

Nude hợp vệ sinh: là nước được sử dụng trực tiếp hoặc sau lọc thỏa mãn các yêu.

lượng: không miu, không mùi, không vị lạ không chia thành phần có

thé gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người, có thé ding ăn uống sau khỉ dun s

“Nước sạch: Theo tiêu chuân 09/2005/QĐ-BYT của bộ Y TẾ, là nước dùng cho mụcich sinh hoạt cá nhân và gia đình, không sử dụng làm nước ăn uống trực tiếp Nếuđăng trực tiếp cho ăn uống phải sử lý để dat tiêu chuỗn vệ sinh nước ăn ang ban

hành kèm theo Quyết định số 1329/QĐ-BYT ngày 18/4/2002 của Bộ trường Bộ Y[10, 54-55]

Công trình cẮp nước tập chung nông thôn đơn giản: 'ác công trình cắp nước tậptrung tại nông thôn, áp dụng công nghệ thấp, sử dung nguồn nước mặt tự chảy hay

bơm tir mot giếng khoan nhỏ, việc vận hành và quản lý đơn giản [10, 12-54).

Công trình cắp nước tập chung nông thôn hoàn chinh: Cúc công trình cắp nước tập

chung tại nông thôn, có công nghệ tương đối hoàn chỉnh (mạng lưới đường Ống, trạmxử lý nước, bể chứa, trạm bơm) phục vụ cho 3000 hộ dân trở lên đồi hỏi cán bộ và

công nhân phải được đảo tạo về nghiệp vụ quản lý và kỹ năng vận hành [10,55-56]

Cấp nước sạch nông thôn gắn liễn với sự nghiệp xóa đổi giảm nghèo, nâng cao.

chất lượng và điều kiện đời sống của người dẫn vùng nông thôn Nước sạch là mộtnhu cầu tất yếu của cuộc sống Cung cắp nước sạch la điều cốt yếu trong cuộc chiếnchống đói nghèo tại khu vực nông thôn Thiếu nước sạch và sự tồn tại cổ hữu củanhững thối quen sống thiểu vệ sinh đã lam giảm tốc độ tăng trưởng kính tế của khu

vực nông thôn và tạo thành gánh nặng cho hệ thông y tế [10, 3-4] Tỷ lệ cấp nước

hợp vệ sinh ở nhóm 20% người nghèo nhất chỉ đạt 22%, trong khi đó tỷ lệ này ở

nhôm 20% người giàu nhất là 7894 Các cộng đồng dân tộc thiêu số sinh sống ở

vùng có ty lệ cấp nước và vệ sinh thấp nhất [1, 13-15] Đồi với những người dân và

sông đồng dân cư không có đủ nước sạch và vẫn giữ thối quen sinh hoạt mắt vệ

Trang 18

sinh, cho ding điều kiện kinh tẾ và thu nhập có tăng lên thì chất lượng cuộc sốngrit thấp.

lu chứa nước mưa hoàn chỉnh phải bao gồm: mái hứng, mái thu, ống dẫn

lu chứa Mai hứng: Tốt nhất là mái ngôi, mái(an hoặc mái bằng đỏ bê tông,ngoài ra côn có thé hứng bằng bại, cây,:Ming thu là bằng tôn hoặc có thể lâm

bằng ống tre, nứa, thân cau bổ đôi Máng đóng một vai trò quan trọng trong việc.thụ hứng, cin được treo đ cắn thận để có thể himg được nhiều nước nhất rong mỗi

iy thuộc vào điều kiện cụ thé của

in 0m); Lulần mưa; Bể chứa: có thé xây bằng gạch hoặc đá,

từng nơi dé chọn loại vật liệu phủ hop Dung tích bễ thường từ Am”

chứa: có thé lâm bằng đất nung hoặc làm bằng xỉ ming, cát vàng, đá dim bột theo

công nghệ Thai lan, Dung tích lu thường từ và trăm l đến 2m)

điểm của tích nước bằng bể, lu chứa nước: Chất lượng nước mưa ở một số vingcn tốt, kỹ thuật thu, húng đơn giản; lu chứa nước có ưu điểm dễ làm, dễ vậnchuyển, bin, tổn vật ue và giá thành thắp hơn bể xây Đây cũng là giải pháp tốthiện nay cho các vùng khan hiếm nước.

“Nhưpc diém: Do đặc điểm khi hậu của nước ta mùa khô thường it mưa và bề, lu

thường có dung tích nhỏ, dự trữ được ít nước nên phải hạn chế nước dùng hàngngày cho nhu cầu tối thiểu như ăn, tống, rửa mặt, đánh răng.

1.1.2.2 Giống đảo

Giếng dio là giếng thu nước ngằm ting nông được gọi là giếng đào hay giếng

khơi, đây là loại hình cấp nước phổ biến của nước ta, giếng dio bao gồm: Thanh

giống: Dược xây bằng gạch hoặc bê tông đúc sẵn(ống bi), có tác dụng định hình để

giếng không bị sụt lỡ và nâng cao chất lượng nước trong giếng; Nắp giống: làm

bằng bê tông đúc sẵn hoặc tắm gổ, tim tôn nip giếng có tác dụng tránh bụi đắt, lá

cây roi rung lim bin nước trong giếng; Nén ging: Bằng bể tông, gạch, dé, đảm bảo

thuận tiện khi sử dụng đồng thời ngăn chặn đồng nước bin chảy trực tiếp xuống

giếng, nén giếng phải có rãnh dẫn nước thải ra vị trí giếng; Dụng cụ lấy nước: bằng.

Trang 19

sầu múc, bom tay hoặc bơm di hộ; Var lig lc: gồm sồi ot rải ở đây giếng đểlọc cho nước trong và khi bơm không bị vẫn đục.

Ưu điển ciia giống đào: Thuận tiện, dễ sử dạng: có thể sử dụng vật liệu và lao

động tại địa phương nên tế kiệm được chỉ phí xây dung: phù hợp với điều kiện

kinh tế, tự nhiên ở nhiễu vùng nông thôn nước ta trong gia đoạn hiện nay

"Nhược đinKhông phủ hợp với vùng lũ lự, nguồn nước giếng tảo thường đễ bị ô

nhiễm do phân thải từ nhà tiêu, chuồng gia súc ngắm xuống nguồn nước,

1.1.2.3 Giống khoan hộ gia đình

La giếng thu nước ngằm ting nông hoặc ting sâu, thường được khoan bằng

1g may,

Imét, làm bằng ống nhựa PVC §48-§60, dây 2,5mm; Ong lọc robs:

tay hoặc *u tạo của giếng khoan hộ gia định bao gồm: Ông lắng các dit“u dai tùy,

thuộc vào bé day ting chứa, bằng nhựa PVC $48-960; Ong chống: bằng nhựa PVC

.948-460, diy 2,5mm, chiều dai phụ thuộc vào độ sâu của ting chứa; Cổ giếng: làmbs ng sit tring kẽm, dài 0,Smét gắn với ống chống bằng một mang xông nhựamột đầu ren, một đầu trơn; Bom tay: Dược gắn vào đầu cỏ giếng, dùng để bơm.nước với mye nước động cách mặt đất không quá Tmét Nếu mực nước động trênmét(hoặc có điều kiện kinh tế) có thé sử dụng bơm điện; Nén giếng: ling xi măngvới diện tích đủ rộng(khoảng ám”), có rãnh thoát nước thải

Uie điểm của giếng khoan hộ gia đình: DE sử dụng, nước sạch, hợp vệ sinh; Giá

thành thấp, một giếng khoan có thể cấp nước cho nhiều hộ gia đình: Ôn định nước.

cả vào mùa khô; Công tỉnh gọn chiễm i diện tích

“Nhược điểm: Không phải nơi nào, vị trí nào cũng có thé khoan được giếng, khikhoan giếng đồi hỏi phải có ao động có chuyên môn

11.3 Vai tri của hệ thẳng cấp nước tập chung nông thôn

Hệ thống cấp nước tập trung nông thôn là mô hình cấp nước sạch tiên tiền so

với các công trình cắp nước nhỏ lẻ phổ biển như nước mặt từ ao hồ sông suối, giếng

đảo, giếng khoan, nước mưa Chất lượng vệ sinh nước cắp qua hệ thống cấp nước

dễ quản lý hon, Cấp nước tập tung tránh cho cộng đồng bị nhiễm các bệnh do muỗigây ra(sốt rẾ ốt phát ban, sốt xuất huyết, giun chỉ ) khi sử dụng bể chứa nước.

Trang 20

mưa Trong khi Công trinh cắp nước tập trung nông thôn là một giải pháp vỀ mặtkinh tế thì chỉ phí cho các công trình cấp nước nhỏ lẻ lại rất cao so với thu nhập của.người dân nông thôn Bên cạnh đó Công trình cp nước tập trang nông thôn côn có

kha năng đáp ứng về mat kỹ thuật nhu cầu mở rộng số lượng đối tượng được cấp.

nước, ning cao chất lượng và các dịch vụ cấp nước kh điều kiện di sống người

dan khu vực được cải thiện.

Hg thống cắp nước tập trung nông thôn là một "kênh" phủ hợp nhất để chínhphủ hỗ tro công đồng dân cư Tại Việt Nam, người dân thành phố đã sử dụng nướcmáy cách đây báng trăm năm, trong khi vùng nông thôn nước máy mới đến được

với người dân chưa lâu(khoảng 10 nm tủy từng khu vực) có những nơi còn chưa có.

nước máy để sử dụng, Khi sử dụng công trình cấp nước nhỏ lẻ thì tùy từng điều.

kiện kinh tế của mỗi hộ, các thiết bị được sử dụng là khác nhau Vì lý do inh tế các

hộ giảu dễ được sử dung nước sạch côn các hộ nghèo thường gặp khó khan tuy

nhiên với hệ thông cấp nước tập trung, các hộ sẽ bình đẳng trong việc được cấp.

nước điều này làm xóa di mặc cảm khoảng cách giảu nghéo giữa các hộ dân sống

trong cùng một cộng đồng

Nước sạch gắn liễn với vin để vệ sinh và sức khỏe, không có nước sạch sẽ làm

ảnh hưởng lớn đến sức khỏe của mỗi cá nhân trong gia đình đặc biệt là thể hệ trẻ,

các hộ nghèo thiểu nước sạch sẽ khó thoát nghèo va dé tái nghèo do thiểu sức khỏe

Phụ nữ đồng vai trồ quan trọng trong các hoạt động sinh hoạt hing ngày của

gia đình, Công trình cấp nước tập trung nông thôn sẽ làm giảm đi gánh nặng của

phụ nữ, giải phóng sức lao động nông thôn đặc biệt những vùng kính tế hộ chủ yếu

phụ thuộc vào sản xuất nông nghiệp VỀ mặt xã hội, cắp nước tại voi đến từng hộ.

gia đình sẽ làm giảm đáng kể khối lượng việc nha của phụ nữ (do không phải di lấy

nước, lọc nước ) tạo điều kiện cho phụ nữ tham gia các hoạt động xã hội, góp phần.

đem lại bình đẳng giới ở nông thôn.

1.2 Văn bản, chính sách về nước sạch nông thôn.

“Trải qua nhiễu năm thực hiện chương trình Quốc gia về nước sạch và vệ sinhmôi trường nông thôn (tinh từ năm 1998) nhà nước mới bắt đầu xây dựng cơ cầu tổ

Trang 21

chức ngành dọc từ cấp Trung ương đến cấp tỉnh về quản lý, xây dựng, phát triển

nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn Ở Trung ương có Trung tâm Quốc gia

nước sạch và s@ sinh môi trường nông thôn trực thuộc Bộ NN&PTNT; còn các tỉnh

thành lập trung tâm NS&VSMT tính trực thuộc Sở NN&PRNT Những cơ quan này'ö đông góp lồn để thực hiện thinh công chương trình quốc gia về cấp nước vavệ sinh môi trường quốc gia giai đoạn đến năm 2005, Các báo cáo tổng kết chương

trình cho thấy thành qua mang lại tir chương trình là rất lớn góp phần nâng cao đờisống người dân nông thôn Đặc biệt là mảng cấp nước sạch, đến năm 2005, báo cáotổng kết cho thấy tỷ lệ người dân nông thôn được tiếp cận với nước hợp vệ sinh đạt62% gần gip đãi so với năm 1998 khí bit đầu thực hiện chương trình quốc gia vềNS&VSMT nông thôn

Chỉ thị số 200/TTg ngày 29/4/1994 của Thủ tướng Chính phủ về việc bảo đảmnước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn đã nêu rõ tằm quan trọng của nước sạchtrong việc giữ gin sức khỏe, đảm bảo đời sống cho người din nông thôn: “nướcSink hoạt bị 6 nhiễm là một nguồn gắc chủ yéu gây ra các bệnh tật, ảnh hưởng sứcKhỏe và lao động của người dân, gây ra tình trang suy dink dường trẻ em, ảnh"hưởng lâu dai đến các thể hệ mai sau Méi ngành, mỗi địa phương phải kiém điểm

trách nhiệm của mình, dé ra chương trình và các biện pháp thiét thực, chỉ đạo cụ

thé, cập nhật dé bảo đảm nước sạch cho dan nâng thén”(9, 01]

Nghị định số 26/ND-CP ngày 17/4/1995 của Chính phủ vé chuyển giao Chương

tình nước sạch nông thôn (kể cả Trung ương và địa phương) từ Bộ Lao động

“Thương bỉnh và Xã hội sang Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn: tháng10/1995, Ban Quan lý Chương trình Nước sinh hoạt nông thôn được chuyển giao.trọn g6i sang Sở Nông nghiệp va Phát triển nông thôn

Công văn số 383/NN-KH/CV ngày 04/01/1996 của Bộ Nông nghiệp và Phát

tinông thôn về việc Quản lý Nhà nước về nước sinh hoạt va vệ sinh môi trườngnông thôn theo đó: “BG NN&PTNT đã xây đựng chương trình quy hoạch tổng thể

về quản lý tài nguyên nước, sẽ phối hợp với các Bộ ngành để xây dựng và tổng hợp,

các kế hoạch và quy hoạch trình Nhà nước các văn bản pháp quy, đảo tạo cán bộ và

Trang 22

giúp chính phi theo đối quản lý sử dụng các nguồn vốn về ip nước sinh hoạt nông

thôn nhằm thực hiện mục tiêu của Thủ tướng Chính phủ đề ra: đến năm 2000 có.80% số dân được sử dụng nước sạch"

Quyết định số 237/QĐ-TTạ, ngày 03/12/1998 của Thủ tướng Chính phủ về

việc phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia nước sạch và vệ sinh mỗi trườngnông thôn, giai doan 1999 ~ 2005 đã đặt ra 4 mục tiêu chính:

+ Trong giai đoạn đến năm 2000: nâng tỷ lệ người được sử dụng nước sạch lên

khoảng 45%, cải thiện vệ sinh môi trường, ưu tiên ving biên giới, hải đảo, dân lộc

Ít người và các vùng nông thôn khó khăn khác;

+ Đến năm 2005 : khoảng 80% din số nông thôn được sử dung nước sạch:

50% hộ gia đình có hỗ xí hợp vệ sinh; xử lý chất thải ở 30% chuồng trai chăn nuôi

2020 đặt ra mục tiêu

+ Đến năm 2010, 85% dân cư nông thôn sử dụng nước hợp về sinh với số lượng60 liưngười ngày:

năm 2020 tắt cả dân cử nông thôn sử dụng nước sạch đạt tiêu chuẩn quốc

sia với số lượng it nhất 60 lingười ngày.

Các văn bản quy định chất lượng nước sạch bao gồm: Quy chuẩn Việt NamQCVN 01:2009/BYT ban hành kẻm theo thông tr số 04/2009/TT-BYT ngày

17/6/2009 của Bộ Trưởng Bộ Y tế về việc ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về

chất lượng nước ăn uống: QCVN 02:2009/BYT ban hành kèm theo thông tư số05/2009/TT-BYT ngày 17/6/2009 của Bộ Trường Bộ Y tế về việc ban hành Quychuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước sinh hoạt, Thông tư số 15/2006/TT-

Trang 23

BYT ngày 30/11/2006 của Bộ Y tế hướng dẫn việc kiểm tra vệ sinh nước sạch,nước ăn uống và nhà tiêu hộ gia đình;

“Quyết định số 91/2009/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 của Thủ tướng Chính phủ ban

hành Bộ tiêu chí quốc gia v8 nông thôn mới, theo đó tỷ lệ hộ dân được sử dụng

nước sạch hợp vệ sinh theo quy chuẩn quốc gia như bảng 1.2:

Bang 1.2 Tỷ lệ hộ dân được sử dung NS hợp vệ sinh của các vùng trên cả nước:

Chỉ tiêu —

-chung | TDMN ] DB Sông [Bie TrungDuyên hal] Tay | Dong | DB sông

Phía Bắc| Hồng | BG | Nam ‘TB | Nguyên Nam Bộ Cit long

as% | 70% | 90% | 89 | 85% | 85% | 90% | 75%

‘Nib: Tic quốc gia về nông thôn mỗi ban hành Kem theo VB s 491/200970D-TTae

1.3 Các m6 hình quản lý cắp nước sạch nông thôn cẤp cơ sử

Mô hình tổ chức và quản lý hệ thống cấp nước tập trung thể hiện khá đa dạng,

phụ thuộc vio quy mô cộng đồng, công nghệ sử dụng, điều kiện kinh tế - xã hội của

từng nơi và khung pháp lý quốc gia tuy nhiên điểm chung cơ bản là các mô hình tổ.

chức quản lý đều có một tổ chức mà thành phần có đại điện của các hộ dùng nước,

13.1 TỔ He quản xám:

vôi công cộng chung cho 2-5 hộ, hoặc đường ống nhánh cho các hộ trong cũng mộthiu trích nhiệm vận bảnh và quản lý chỉ một điễm lấy nước duy nhất như

xóm Tổ tự quản xóm là một tổ chức nhỏ, phạm vi hoạt động hạn chế trong khu vue

xóm có ưu điểm là đễ thỏa thuận va tl ig nhất các khoản đồng góp, chia sé lượng

nước được cấp, tổ trưởng là người được các hộ dân tin tưởng và kính trọng nên cóvai tò lãnh đạo tuyệt đối Nhược điểm là tính bền vững củaing trình phụ thuộcvào tính tự giác của một cá nhân, hoạt động không lương, không phụ cấp, ngoài racòn không kiểm soát trực tiếp được chất lượng nước [7, 25]

1.3.2 Nhóm sử dụng me

Nhóm sử dung nước chịu trách nhiệm cho tắt cả các hoạt động từ quản Ìvận hành ky thuật và tai chính của một hệ thống công trình có phạm vi cắp nước lớnhơn một xóm thông thường có quy mô nhỏ và rit nhỏ Mô hình tổ chức quản lýthường có hai cấp và khá gọn nhẹ bao gồm: Trưởng nhóm, thu ngân, kế toán, cán

Trang 24

bộ vận hành, bảo dưỡng, thành viên nhóm hoạt động theo hình thức bán tự nguyện,

một phần phí nước được tích ra đ chỉ trả phụ cắp cho các cán bộ trực tgp tham gia

quản ý và vận hành bảo đường Do quy mé nhỏ nên nhiệm vụ của các thẳnh viên

trong nhóm không nhất thigt phải rạch ri mà một thành viên có thể kiêm nhiệm

nhiệm vụ khác nhau.[7, 25-26]

Mé hình này dim bảo tinh din chủ co sở rất cao, khuyến khích tính tự giác“của từng thành viên trong cộng đồng tham gia giám sát đầu tư, bảo vệ mạng lưới vàcông trình, trưởng nhóm và các thành viên đều do dân bầu và miễn nhiệm, đại điệncủa cộng đồng chịu trách nhiệm từ đầu đến cudi quá trình sản xuất nước sạch nên

mức độ chit lượng nước sạch do cộng đồng tự quyết Tính bền vũng của công trình.phụ thuộc vio năng lực lãnh đạo và trình độ của cán bộ vận hành, bảo dưỡng, điều.

này đôi hỏi cn có sự tham gia của các cơ quan chức nan „ cơ quan chuyển môn

nhằm nâng cao năng lực cho tổ chức công đồng

1.3.3 Hội đồng thôn bản:

Là tổ chức chịu trách nhiệm về cả các hoạt động của Thôn, Bản trong đồ có

hoạt động cấp NS Hội đồng này thường bao gồm dại điện của các nhóm khắc nhau

“Thành viên hội đồng thôn bản do dân bằu trực tip, hội đồng này hoạt động như mộtban chỉ đạo, căn cứ vào nhu cầu phát tiễn, Hội đồng sẽ lập kế hoạch và lựa chọn các

hạng mục công tình đầu tư tiên theo từng gai đoạn, sự lựa chọn theo nguyễn tắccôn nhu cầu, phản ảnh cao như cầu của cộng đồng dân cư trong ving tại từng thổi

điểm Hội đồng chỉ định các tổ quản lý, vận hành từng công trình cụ thể [7, 26-27]

1.3.4 Nhóm diều phối nước

Nhóm này điều phối, phân phối nước ở một số nhánh cấp nước nhỏ do tổ tự

‘quan xóm quản lý Nhóm này chịu trách nhiệm quản lý tài chính, cân đối thu chỉ,

quyết định giá nước, vận hành công trình đầu mồi và quản lý đường ống chuyền tải

chính của toàn bộ hệ thông cấp nước trong khu vục, trong khi tổ tự quản xóm chịu

trách nhiệm vận hành, bảo dưỡng thường xuyên, bao gồm cả sửa chữa nhỏ và thu

phí nước Mô hình tổ chức quản lý đơn giản, rảnh mạch về chức năng nhiệm vụ

giữa các cấp Tuy nhiên hệ thống chỉ đảm báo được vận hành ốt khi hoạt động điều

phối tôi chảy, nhóm điều phối hii hòa được yêu cầu và khả năng chỉ trả của các

nhóm trong cộng đồng, năng lực của các tổ tr quản [7, 27]

Trang 25

1.3.5 Hội sử dụng nước hợp đằng với doanh nghiệp te nhân:

Hội này do người din sử dung nước thành lip Hội sử dụng nước ky hợp

đẳng trực tgp với doanh nghiệp tr doanh, công ty TNHH, công ty cổ phần hoặc cácsông ty đầu tư tải chính Công ty lắp đặt đồng hỗ tổng tại đầu mỗi các cụm dân xr

và bin nước sạch cho hội sử dung nước theo giá bán buôn va ty lệ thất thoát theo‘quy định thường dưới 20% Hội sử dụng nướclu trách nlđến từng hộ

din có thé khoán cho từng hộ gia đình hoặc lấp đồng hỗ \ từng điều kiệ cụ thể,Hội sử dụng nước tính toán chỉ phí sao cho đủ bù đắp chỉ phí vận hảnh, quản lý và.

sửa chữa nhỏ trong khu vực, sửa chữa lớn vả đầu tư mở rộng là trách nhiệm của.“Công ty, Ưu điểm của mô hình này à giảm cho cộng đồng gánh nặng đóng góp đầu‘ur công trình và giáp cho doanh nghiệp đầu tư giảm chỉ phí quản lý vận hành[7, 27]1.3.6 Tổ chức chính trị xã hội được các cơ quan chức năng ủy quyé

Các cơ quan nhà nước đại diện cho chính phủ sở hữu các công trình, dich vụcông ích và là người đưa ra các quyết định về sản xuất kinh doanh Một số hoạtđộng này có thể được ủy quyền cho các tổ chức chính trị xã hội tại địa phương, tổchức này sẽ chịu trách nhiệm quản lý và vận hành công trình theo quyết định của co‘quan chức năng Nhà nước [7, 28]

1.3.7 Hộ sử dung nước liên thôn:

Hội này được thảnh lập để quản lý và vận hành hệ thống công tình quy mô

tương đổi lớn, cổ khả năng phục vụ được khu vực rộng hơn phạm vỉ cia một thôn,

bản Mỗi thôn bản đều có nhóm sử dụng nước riêng chịu trách nhiệm vận hành, bảo.dưỡng, thu phí nước, soát thất thoát trong phạm vi thôn bản của minh, Hội sitdụng nước liên thôn có trách nhiệm quản lý hệ thông công trình đầu mối cấp nước,nguồn nước, giá trần và giá sàn nước sạch Mô hình này có tinh tương đồng với môi

hình nhóm điều phối nước chỉ có khác biệt là nhóm điều phối nước có quyền điều

chỉnh giá nước trong khu vực quản lý theo mức độ thất thoát, thất thu của từng khu

vực Mỗi thôn, bản có một đồng hỗ đo tổng riêng [7, 28]

13.8 Hop tie xất

“Tổ dich vụip nước là một bộ phận của HTX chịu trách nhiệm sản xuất, vậnhành và bảo dưỡng hệ thống nhưng công tắc kế toán, và thu phí nước được kết hopvới các địch vụ sản xuất khác, Bên cạnh HTX đa ngành thi cũng có những HTX cấp,

Trang 26

nước được thinh lập chỉ riêng cho nhiệm vụ cấp nước sạch nông thôn HTX chịutrách nhiệm từ khâu đầu tư, xây dựng hệ thông công tỉnh, quản lý, vận hành bảo

cđưỡng, thu phí và hạch toán kinh tản bộ công nh

1.4 Một vài chỉ tiêu đánh giá mô hình quản lý cắp NSNT:

1.41 Cúc nhân tổ ảnh hướng đến mô hình cắp nước sạch nông thôn

“Theo Madele'Wegelin-Schuringa[15, 81 2], các nhân tổ trong từng nhómtác động đến mô hình quán lý nước sạch nông thôn với hệ thống có quy mô dưới5.000 hộ din bao gồm các nhóm:

Văn hồn ~ Xã hội im kỹ thuật công mghé:

¥ Trỉnh độ dân tr chung: Ý Công nghệ chỉ phí thấp được lựa chọn

¥ Hành vi vệ sinh sức khỏe; *“ Định mức đầu tư của chính phủ và

¥ Mức độ tham gi của cộng đồng: nha ti trợ

¥ Tính tự chủ, năng động: Yeu cầu trình độ vận hình;

¥ Bình ding giới: Ý Mite độ dich vụ cung cấp:

Y Các nhân tổ văn hia - xã hội ¥ Cổ sẵn phụ kiện

ˆ Trình độ sử dung kỹ thuật; ⁄ˆ Yêu cầu tính đồng bộ, phức tạp của¥ ‘Thai độ sẵn sing chỉ tr; công nghệ:

Y Khả năng chỉ trả thực tế Y Chỉ phi vận hành bảo dưỡng

Môi trường tự nhiên: Kinh tế:

¥ Trữ lượng nguồn nước; ˆ Người sử dụng chỉ trả đủ;

Y Chất lượng nguồn nước; Y Người sử dụng chấp nhận giá nước;

¥ Độ chênh nguồn theo mùa; ¥ Thu đủ bù chs

Y Công tác bảo vệ môi trường; v cập dé dang hệ thống tin dụng;¥ Công tác quản lý nguồn nước ngọt; —_ vˆ Có co ché tn dung phủ hợp;

¥ Công tác quản lý nước thải; ¥ Nước sạch li hàng hóa có giá trị

Ý Giảm thiểu yếu ổ rủ ro do thiên ti, kinhtếvàxãhội:

môi trường nước.

Trang 27

¥ Mỗi quan hệ với cộng đồng;

¥ Tin thưởng vào hình thức quan lý dựa vào cộng đồng;

¥ Ky năng truyền thông và đối thoại với cộng

Ý Khuyến khích mé hình quản lý phí tập trung

Các nhân tổ trên sẽ tác động lên sự hình (hành va phát triển của những quytrình quan lý cơ bản trong phát triển ngành, dẫn đến những thành công làm thay đổiđiện mạo cho mô hình cấp nước nông thôn, năng cao hiệu quả hoạt động của các co

quan nha nước và tổ chức hỗ trợ bao gằm:

- Nẵng cao nhủ cầu nước sạch, vệ sinh, sức khỏe cộng đồng;

- Hỗ trợ áp dụng phương pháp tiếp cận theo nhu cầu trong lập kế hoạch va

quy hoạch tổng thể; đưa cộng đồng thành một bên hữu quan trong quá trình đối

thoại chính sách, lập ké hoạch, thực hiện, giảm sát và đánh giá;

= Nang cao năng lực cho cộng đồng lựa chọn công nghệ phủ hợp có tinh đếnchỉ phí vận hành và bảo dưỡng, hài hòa yêu cầu về kỹ thuật và vấn để kinh tế - xã

hội tiến hình phân cắp và giao quyễn, trích nhiện và nguồn lực phát tiễn nông

thôn cho chính người dân địa phương;

= Ning cao năng lực cho các cơ quan quản lý nhà nước và thục thi các cẩn

áp dung giám sắt và đánh giá hiệu quả, hiệu lực của hệ thống,

1.4.2 Tác động của các nhóm nhân tổ dén mô hình quân

Sự hình thành và tồn tại mỗi hình thức quản lý gắn với mô hình quản lý

chị tac động của các nhóm nhân ổ Kính t-Xã hội, văn hóa, môi trường, tập quần,đặc điểm kỹ thuật công nghệ va các chính sách của nha nước Các nhãn tố này tácđộng tre tp hoặc gin tiếp lên mô bình quản ý thông qua các mỗi quan hệ tươngtic và sự cộng tác của các bên hữu quan như Cơ quan Chính phủ, nhà tả trợ, tổchức phi chính phú cơ quan truyỄn thông và doanh nghiệp te nhân, các mỗi quan

hệ này được biểu din tại hình 1.1 (7,2

Trang 28

=> uy trinh [> Cie ben tien quancrise ning nhigm vy, 69 miy t6 ehire CC) Môi trading tie động

Mo inn cia sự phat rên Môi trường chính sichp 7

“Hình 1.1, Tim tit các nhân tổ tác động và các bên liền quan1.4.3 Youth bồn vững của các mô hình quan lộ nước sạch nông thôn

Một trong những yếu tổ quan trọng nhất khi lựa chọn mô hình quản lý cấp"ước sạch nông thôn là phải đám bảo hoạt động có hiệu qua bén vững Để có cơ sở

đánh giá khách quan vé hiệu quả bền vững của một mô hình cấp nước sạch nông

thôn cần quan tâm một số yến tổ sau:

"Với các ngành dịch vụ công ích, yếu tổ hiệu quả được đánh giá dựa trên cácja cạnh xã hội, kinh tế va môi trưởng, trong đó hiệu quả xã hội được đặt lên hàng,dau và là tiêu chuẩn đánh giá cao nhất Hiệu quả xã hội được xem xét từ khía cạnhsự ta đời của công trình cấp nước có phục vụ được số đông cư dân trong cộng đồngđược sử dụng nước sạch ở mức chất lượng dich vụ theo yêu cầu hay không ? Tránh

Trang 29

việc đơn giản héa hiệu quả công tỉnh thành đánh giá hiệu quả kinh tế, “phn dinkmỗi tương quan giềa số lượng đẫu ra và đầu vào trong quá tình thực hiện nhằmđạt được mục tiêu dé ra”

"Nhân tổ bên vững của công trình cắp nước sạch nông thôn là phần giao thoa

cin các yếu tổ bền vững về mặt văn hóa - xã hi, bén vững về mặt kỹ thuật, bênvũng về mặt kinh - tả chinh như Hình L.2 [IE, 39]

“Hình 1.2 Mô hình bén vững trong hoạt động cắp nước sạch nông thôn

Ban vững về mặt văn hóa-xã hội dim bảo sự hình thành và vận hành hệ thốngcông trinh cấp nước có gây ra những vấn đề tiêu cực như mâu thuẫn nội bọ, bắt bình

đẳng trong việc

độ dân tr, nâng cao hiễu biết về sức khỏe, đem lại bình đẳng giới, vệ sinh môi trường.

cận địch vụ nước sạch và các tác động tích cực như nẵng cao trình

i chính đạt được khi thu đủ bù chỉ cho các khoản

quan lý hành chính, vận hành, sửa chữa và nâng cấp Giảm chi phí quản lý vận hành

hệ thống Sau khi chỉ trả chỉ phí thường xuyên và trích quỷ phát triển sản xuất nếuBén vững về mặt kinh

lợi nhuận bằng không thì cũng tạm coi là có hiệu quả kính tế và đảm bảo bén vữngvề tải chính, phi sử dụng nước nằm trong kha năng chỉ trả của người sử dụng

Trang 30

Bên vũng về mặt công nghệ: kỹ thuật đạt được khi cộng đồng làm chủ được kỹthuật vận hành công trình cấp nước sạch, các sự cố kỹ thuật được khắc phục vả sử

lý kip thời, tuổi thọ công trình đạt mức trung bình chuẩn so với thiết kể, nâng cao.khả năng quản lý vận hành hệ thông.

Bén vững về mặt Văn hóa Xã hội, Kinh tế Tai chính và Công nghệ

-thuật có tắc động qua lại với nhau.

Công trình cấp nước tập trung nông thôn có thể là sự kết hợp rigng lẻ giữa ba bênlà người đầu ta, người quản lý vận hinh và người sử dụng vì thể quy tình đánh giáhiệu quả bên vũng cần theo nguyên tắc có sự tham gia của các bên liên quan Tiêu chíảnh giá cin được thống nhất trước kh tiễn hành đánh giá và các bên liên quan chínhđều được mời tham gia nhằm giảm thiểu tính chủ quan, phiến diện trong kết luận1.44, Tiêu chí đánh giá hiệu quả bằn vững của công trình cắp nước nông thôn

6 nước ta, việc lựa chọn và áp dụng mô hình quan lý phủ hợp nhằm nâng cao.tinh hiệu quả và bên vững của hệ thống công trình cấp nước là mỗi quan tâm của tắt

cà các cấp quan lý và nhà tài rợ trong ngành Trong 14 chỉ số theo đối và đánh gi

chỉ số 13: Ty lệ công trình cấp nước tập trung hoạt động bền vững Trong đó,

“Công trình cắp nước tập trung hoạt động bin vững phải đạt tiêu chí: Mô hình quản

lý phủ hop, phát huy tén 70% công suất thiết kỂ, thu đủ giá nước và cơ chế tả

2 Chất lượng dịch vụ cắp nước đáp ứng nhủ cầu của người dân về

+ Hệ thống cấp nước sinh hoạt của điểm dân cư đến 5000 người và của các đối

tượng ding nước khúc được phép giảm lưu lượng cắp nước không quá 30% trong

15 ngày và ngimg cấp nước trong ngày ~ Bậc tin cậy L(TCXDVN 33:2006)

Trang 31

+ Hệ thống cấp nước sinh hoạt của điểm dân ew đến 50.000 người và của các đốitượng dùng nước khác được phép giảm lưu lượng nước cấp không quá 30% lưu.lượng trong 10 ngày và ngimg cấp nước rong 6 giờ ~ Bậc tin cậy IITCXDVN33:2006)

+ Hệ Sng cấp nước sinh hoạt của điểm dân cư trên 50.000 người và của các đốitượng dùng nước khác được phép giảm lưu lượng nước cấp không quá 30% lưulượng nước tinh toán trong 3 ngày và ngừng cắp nước không quá 10 phút — Bậc tin

cậy IIL (TCXDVN 33:2006)

+ Chất lượng nước cắp đạt yêu cầu kiểm định thường xuyên của trung tâm y tế dự.

+ Thời gian cấp nước trong ngày phù hợp với nhu cầu của người din

3 Tiêu chuẩn cắp nước tinh theo đầu người (ngày trung bình trong năm): 40-60liưnguời ngày cho khu vực nông thôn, 80-150 li/người ngày cho khu vực Thị tin,

trung tâm công - nông nghiệp, công - ngư nghiệp, điểm dân cư nông thôn.

4, Ty ệ thất thoát không quá 15-20% đối với khu vực đô thị loại IV và đô thị loại Vva điểm dân cư nông thôn, các khu vực khác lượng thắt thoát từ 20-25%.

5 Tai chính lành mạnh: Dân nộp đủ phí nước, thu di bù chi(vận hình quản lý, sửachữa thường xuyên và sửa chữa lớn), hạch toán thường xuyên, minh bạch và cócơ chế hỗ trợ người nghèo trong cộng đồng;

6 Không gây tác động xấu về mặt xã hội lên cộng đồng dân cư như: mâu thuẫn nộibộ, tranh chấp nguồn nước, bắt bình ding giới, tăng khoảng cách về mức sông.

giữa hộ gidu và hộ nghèo;

7 Thường xuyên được các cơ quan chức năng hỗ trợ về kỳ thuật, dio tạo và tiếp

cân nguồn tải chính khi sửa chữa lồn;

8 Thời gian khai thác sử dụng công trình không dưới 30 năm

Trang 32

~ Kết luận Chương 1.

Nuc sạch là như cầu tit yếu của cuộc sống, Nước sạch cổ vai trd rit quan

trọng trong đời sống con ngườii chung và với người din nông thôn nói riêng,nước sạch giúp giải phóng sức lao động, làm giảm phân biệt gidu nghề„ đem lại

bình đẳng giới, nâng cao chất lược cuộc sống, giảm gánh nặng cho ngành y té.v

Tir những vai trò, yêu cầu cấp thiết đối với ngành nước sạch, đòi hỏi phải có những.phương thức quản lý phù hợp nhằm nâng cao hiệu qua khai thúc nguồn nước, sinxuất và tiêu thy nước sạch tại nông thôn Hình thức cấp nước sạch tập trung được.xem là giải phip tối vu vé kính Ế, kỹ thuật và khả năng đấp ứng nhủ cầu ding nướccủa người dân nông thôn,i hình thức này, đã hình thành rất nhiều mô bình quản

lý cắp nước sạch nông thôn trên cả nước Tuy nhiên không phải mô hình nào cũngmang lại hiệu quả như mong muốn, bên cạnh những mô hình phát huy hiệu quả vẫncòn những mô hinh hoạt động yêu kém, tổn thất lớn, chưa đáp ứng được nhu cầu sit

cđụng nước cho người dân.

Mô hình cắp nước sạch nông thôn được xem là có hiệu quả khi đáp ứng đượccác yêu cầu về mật kính tế, kỹ thuật, cung cấp đủ số lượng, dim bảo chất lượng,

nhận được sự đồng thuận va hai lòng của người dân và đảm báo được thời gian tối

thiểu vận hành hệ thống.

Tổng quan về nước sạch nông thôn, các mô hình cấp nước nông thôn cấp cơ

sở và những tiêu chí đánh giá mô hình, hệ thống công trình cấp nước sạch nông

thôn được trình bay trong Chương 1 nhằm giới thiệu một cái nhìn tổng thé và là cơ

sử để đánh giá thực trạng về hiệu quả quan lý hệ thống cắp nước sạch nông thôn tạimmột số mô hình cấp nước hiện cổ ti Việt Nam sẽ được trình bây trong Chương 2.

Trang 33

CHƯƠNG 2, THỰC TRẠNG QUAN LÝ, KHI THẮC HỆ THONG CAPNƯỚC SẠCH NÔNG THÔN.

2.1 Hệ thống tổ chức quản lý nhà nước về nước sạch nông thôn;

Chính phủ đã có Nghị định 26/CP ngày 17/41995 về chuyển giao chương

trình nước sạch nông thôn (ké cả Trung ương và địa phương) từ Bộ Lao độngthương binh xã hội sang Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Chỉ thị-481/TTg ngày 30/7/1996 của Thủ tưởng Chính phủ giao cho Bộ NN&PTNT quảnlý toàn bộ tải nguyên nước(kể cả nước mat và nước ngằm) Theo chức năng nhiệm

vụ, Bộ NN&PTNT chịu trách nhiệm quản lý Nhà nước về nước sinh hoạt và vệ sinh

mỗi trường nông thôn.

Vẻ mô hình tổ chức từ cấp Trung ương là Trung tâm Quốc gia nước sạch và Vệ

sinh môi trường nông thôn trực thuộc Bộ NN&PTNT, tùy thuộc vio từng đặc điểm,

điều kiện khác nhau có các mô hình tổ chức khác nhau phù hợp với từng địa

phương như Trung tâm nước sạch và VSMT NT tỉnh, Công ty TNHH một thảnhviên Kinh doanh nước sạch ri

Mô hình tổ chức về nước sạch và vệ sinh môi trường trong mỗi tỉnh có sự khác

nhau về quy mô tổ chức cũng như tên gọi các phòng ban rực thuộc tuy nhiên vẫn

có sự thống nhất từ trên xuống dưới Các tỉnh đều cô Trung tâm hoặc Công ty

TNHH một thành viên kinh doanh nước sạch trực thuộc UBND tỉnh, chịu trách

:m quản lý nhà nước về mảng cắp nước sạch trên địa ban tỉnh và quản lý trực

tiếp một số xỉ nghiệp sin xuất cấp nước và các dich vụ vỀ nước sạch trong tỉnh2.1.1 Quá trình phát trién hệ thông quân lý cung cấp nước sạch:

Nhà nước đã quan tâm tới phát triển các hé thông cấp nước tập trung ma cụ

thể li đành khoản ngân sich ding kể cho việc đầu tư Bên cạnh đó, các nhà tải trợ

nước ngoài như các tỏ chức phát triển thé giới (Ngân hàng Thể giới, Ngân hàng.Phát trién Châu A, UNICEE, , các tổ chức nhân đạo, tổ chức phi chính phủ quốctế cũng trợ giúp người dân địa phương xây dụng các công trình cắp nước tập trungĐảng kể nhất về mức đầu tư, qui mô thực hiện, các nội dung thục hiện cũng như ý

Trang 34

nghĩa xã hội trong số những dự án đầu tư cho nước sạch là Chương trình Mục tiêu

Quốc gia nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn được chia làm hai giai đoạn là

giai đoạn 1 từ 1999 tới 2005 và giai đoạn 2 từ 2006 tới 2010 Những dự án nhỏ lẻ

khác từ nhiều nguồn vốn trong nước cũng như quốc tế cũng được tập trung đầu tư

trong bai giai đoạn này Kết qua là số hộ hưởng lợi, số lượng công trình, tổng côngsuit phục vụ cũng như tổng mức dầu tr thay đối nhiễu qua 2 gi đoạn của Chương

nảy và có thể chia lịch sử phát triển của cấp nước tập trung thành 3 giai đoạn:

> Giai đoạn trước Chương trình MTQG tức trước 1999,> Giải đoạn | của Chương trình MTQG tức từ 1999 tới 2005,> Giai đoạn 2 của Chương trình MTQG tức từ 2005 tới nay.

Cúc thông số cơ bản của 3 giai đoạn này được giới thiệu trong Bảng 2.1

Trang 35

Bang 2.1 Cúc thông số chính về quá trình phát triễn các hệ thống cắp nước tập trung qua từng giai đoạn:

“Trước 1999 Giai đoạn 1: 1999-2005 ETTTTEETET1

3 3

TỈ Tnh | mg | MERE | sêhe | Đầm | tome | MERE | sého | Đămw | tướng | SES) sino | ia nebế, | mảnh | ceding | “ine | MEM | márkẻ | dồn | chết | MEM | eas | qrddne,

eine) [nei ag | omnes)

1_ | Các tỉnh miễn núi phia Bắc, Bắc Trang Bộ và Tây Nguyên.

1 [ua ca V[ C230] S3 HH, THỊ 55M] H35] sas] a] ia] sis] aw2 [ae cai 1 ro a0] vos) Hớ| — [ 00s | soap | 251) HANG| 18596 | 17901

2 | Bic Cam =) Law [past | D955 ass [sao] HP] GHÓN| CHƠI 43M] m7 |.

[Lang Som Ss] HH| asr[ az) ae | ors | gus | sor) ao) es | 3751| 14s5 | Ginta pep [Bast =| a [S26] x70 1s] 1358] 2357 -«| Dik ik 3) 440] oon] 3355) 26 [sao] note | 355 25 [aos | Irom | R007 | bik Nong D GÌ of 0, «| 2980] em DIRRETTIRTE-" -

[tim bing | 7| — G0 TMM| HA, 3| 2 70| 4860| 210M 6| 16se| 3756] 598

Ting as) tzar | nave) naan) MGI CAAOM| DA] ĐỚN ƠI CAN UV | conver

"Các inh đồng bằng và dyn hái mẫn Trung

Nhanh | 4, HH5] 28M] 345 DỊ sow] ĐAU] HGãS| MỊ A488, A055] AB

Huế ss[ MEM| J83M| 360B, l3 — 388] so) 1.700

1 | Phú Yên 3Ì THỊ HH sae ae sis | nos | HAI SỈ SƠ, l8, MS12 [Bh Duca | —- -—- =| 3000|— §#Ø| 33086] HHỊ C38868) láSH| 3S13 | Angiam sol MöM| S0HU| 698, THỊ 6493| NS06| 3MSĐ| CHỊ 19MM 46M3 sou)14 Hậu Giang soa [ais] ssosr| 6§MG| ao] 4936] 9.170] 369015 | Bạc Liew 3) tow [2160 =] 3 | s790] nào 59) Tas | 3asi0 -

Ting ova | ssaso| Taos | EHB| raven | 402287] stazea | 20s | 6sas7| H500) Sons?

Ting LÀN | 128) asa19 | 6476] AE 1420] ease | nan] TĐAOL 1.098) 117748) 201.606) Laas

iệu điều tra thực tế tại 29 xã thuộc 20 tỉnh.

Gaim TB 3) HHỊ 86 sp is [ai se oe sim,

Gilt Mạc as] 9s - FHIREIRET-T Toso] 1650) 3.70

Gist Min asf — 3Ì — MỊ m0 PIRRRETIIRRETTI

Ngân Dibra Tiện Nước mũi tấu và mũi mường= Tiên Ro Rọc Thị li Tế Nam,

Trang 36

Mite độ đầu tự trong giải đoạn trước khi thực hiện Chương trinh MTQG ở mứcthấp xết về tất cả các khía cạnh như số lượng công trình (125 trên tổng số 2640công trình), công suất thiết kế (45.819 trên tổng số 327.248 m ngày), số hộ hưởng

lợi (64.376 trên tổng số 677.922 hộ) và số tiền đầu tư (87.376 trên tổng số

2.003.535 triệu đồng), tương đương ở mức 4,4 tới 14.0 % tổng sốing trình hiện

Số công trình, công suất thiết kể cũng như số hộ hưởng lợi được đầu tư trong

giai đoạn 1 của Chương trình MTQG luôn ở mức cao hơn so với giai đoạn 2 của

chương trình, cao hơn lần lượt là 1,3; 1,4 và 1,6 lần Tuy nhiên, vốn đầu tư trong

1g $0 với 1.168.375tgày hay cho I hộ đã tăng gấpghi đoạn | chỉ bằng 06 lẫn so với gì đoạn 2; 747.843 tiệu

triệu ding Điều đó có nghĩa tỷ suất đầu tư cho 1

bai từ gi đoạn 1 sang giai đoạn 2 Bên cạnh những yếu tổ khách quan như giá vậttu, lao động tang, chất lượng công trình tốt hơn, công trình được xây dụng tainhững vị trí có điều kiện khó khăn hơn, việc quản lý nguồn vốn đầu tư cẳn được.

nghiên cứu kỹ.

et về iêu chí quan trọng trong xây dựng là công sut thiết kẾsổ hộ hưởng lợi,sé liệu thống kê trên cho thấy tinh thiểu nhất quản trong cả 3 giai đoạn cao ở mức0,71 mỦ/ngày/hộ trong giai đoạn trước khi thực hiện Chương trình MTQG, giảm.xuống còn 0,43 m`/ngày/hộ ở giai đoạn | của Chương trình MTQG va tăng lên 0,51m/ngày:hộ ở giai đoạn 2 Diễu đó cho thấy định mức lưu lượng thiết kể cho mỗi hộdân đã phù hợp với thực tế hay không là vấn đề nghiên cứu thêm vì nó ảnh.hưởng mạnh ới chất lượng phục vụ.

Xét về qui mô công tình, các công trình được đầu tư cảng ngày càng có qui mô

nhỏ dồiit 367 mỒ/ngày/công trình và $15 hộ/công trình trong giai đoạn trước khi

thực hiện Chương trình MTQG giảm xuống còn 115 mÌ/ngày/công trình và 269

hộcông trình ở giai đoạn 1 của Chương trình MTQG và cuối cùng là 108mÙjngày/công trình và 212 hộ/công trình ở giai đoạn 2 Xu hướng giảm này có thể.được giải thích do các nhà đầu tư trong nước cũng như quốc tẾ ngày cảng quan tâmtới những cộng đồng cổ qui mô dân số nhỏ Tuy nhiên, định hưởng đầu tư theo

Trang 37

hướng tập trung hóa (qui mô lớn) hay phi tập trung hóa (qui mô nhỏ) can được xem

xét dựa trên không chỉ điều kiện tự nhiên mã còn tính bền ving của công trình hay

cụ thể hơn là năng lực quản lý.

So sánh giữa ving 1 là vùng núi phía Bắc, Bắc Trung Bộ và Tây Nguyên và

vùng 2 là vũng ding bằng và Duyên Hai miễn Trung, sé liệu thông kể cho thấy

vùng 1 là vàng khó khăn nhưng chưa hẳn đã nhận được nhi sự ưu tiên ong cả ba

Những nhận xét trên về xu hướng phát triển của các công trình cấp nước tập

trung cho thấy cần thực hiện nhí 9 nghiên cứu về chính sách, chiến lược đầu tưnhằm dim bảo ý nghĩa xã hội cũng như hiệu quả kính tế của nguồn vốn đầu tư2.1.2 Tình hình sử dung nguồn nước

Hiện nay, các công trình cấp nước tập trung tại những tinh điều tra sử dụng nhiều

nguồn nước khác nhau nhưng có thể được phân thành hai loại chính là công trinh sử

‘dung nước mặt và công trình sử dụng nước ngầm Nhu cầu đầu tư xây dựng cũng như.“gi tinh quản ý đối với ha loại hình nguồn nước này hoàn toàn khác nhau

«a Công trình sie dung mước mặt

"Nguồn nước mặt hiện được khai thác bao gdm nước hd, ao, sông, suỗ

nước, và từ các công trình nhân tạo như bể treo Những công trình thuộc loại sử

dụng nước mặt này phải giải quyết rất nhiều khó khăn về đầu tư cũng như quản lý

và đảm bio

do điều kiện tự nhiên gây ra như: nơi có nguồn nước cô chất lượng t

.đủ lưu lượng thưởng nằm xa khu vực hưởng lợi nên cin đầu tư cao cho đường ống

môi cũng như

và công lao động cho vận hành công tinh đầu mỗi: công trình

during dng dễ bị phá hủy do lũ cũng như sat lở đắt khí có mưa lớn bắt thường xảy ra

nên đòi hỏi chỉ phi sửa chữa lớn cũng như sữa chữa thường xuyên lớn: nguồn nước

vit dễ bị ô nhiễm bùn đất cũng như xác động thực vật và vi sinh vật nên đôi hỏi

công nghệ xử lý nước phải có chất lượng đảm bảo.

Trang 38

‘b Công trình sử dung nước ngâm.

Nguồn nước ngim hiện được sử dyng gdm nước Khai thác từ ting đắt ngẫmhoặc nước từ các mỗ nước lộ thiên mà địa phương gọi là mó nước Khó khăn đối

với công trình khai thắc nước ngằm sâu là chỉ phí cho điện bơm lớn và đồi hỏi phải

i lý hóa chất độc hại cũng như kim loại nặng hòa tan trong nước.

Việc xử lý này cần thiết bị hiện đại và đồng bộ bao gồm din phun mưa, b lắng, lọc

máy khử trùng hay máy chạy javel và hóa chất keo tụ Day là một thách thức khôngnhỏ đổi với những công trinh cắp nước tập trung với nguồn vén trong nước có hanvà cũng là thách thức về mặt quản lý vận hành Đối với nước mó, khó khăn cho đầu.tự và quản lý thể hiện ở chỗ đầu mối có lưu lượng nhỏ và không ôn định; đầu m

nằm xa khu hưởng lợi; nguồn nước bị ö nhiễm hóa học cao.

Sổ lượng các công hình Khai thác nước ngằm ít hơn hẳn so với cí ‘ong trìnhkhai thác nước mặt, 658 công trình so với 1635 công trình tương đương với tỉ lệ 2/5

“Trong số 79 công trình được điều tra ở 29 xã do Viện Nước và Tưới môi trường,

điều tra

i số công trình nước ngằm Li 29 so với 50 công trình nước mặt, tỉ lệ là

Các công trình khai thắc nước ngằm tập trung ở vũng đồng bằng và Duyên hải

Miễn Trung, nơi có 406 công trình khai thác nước mặt nhưng có tới 430 công trình

khai thác nước ngằm, chiếm hơn 50 % tổng số công trình Đặc biệt tai ai tỉnh Bình

Dương và Bạc Liêu, toàn bộ công tỉnh cấp nước ở đây thuộc dạng khi thác nước

Tại các tinh miễn núi phía Bắc, Bắc Trung Bộ và Tây Nguyên, hình thức sdụng nước mặt phổ biển hơn so với nước ngầm với số công trình khai thác nướcmặt lê tới 1229 trong khi chi có 228 công trinh khai thác nước ngim, Hơn thé nữa,

các công tình khai thác nước ngằm chủ yếu nằm lại vùng Tây Nguyên, nơi có

nguồn nước ngim dai dio và việc khai thác cũng tương đối thuận lợi Đặc biệt là tạicác tỉnh Lai Châu, Lio Cai và Bắc Cạn, 100 % số công trình ở đây thuộc dang khaithác nước mặt

Trang 39

Bảng 2.2 Tinh hình sử dụng nguồn NM và NN của các hệ thông cấp NS

‘he ‘Cong suất thực tế: Số hộ hưởn;

HC So ioe

NM [NN[ NM | NN] NM | NN

T_| Các tỉnh miễn núi phía Bắc, Bắc Trung Bộ và Tây Nguyên

1 | Lái Châu ii] 0Ì 4248 0} 6176 °2 [Lio Cai 408] 0Ì 17.977 0, 23489 0

3 | Bắc Can 427] c0, 10.220 0, 23017 0

4 | Lạng Sơn 130, 4] 1609] 4ố| 5380] — 465 [Gia Lai 9| 1s[ 3658| 9354| 1096| 2617

6 [Bik Lik 14) 38] 2984| 283] SE] 6958

7 | Dik Nong 0) 163 of 4075 0Ì 1453 |Lâm Đồng zl 6 - - - -TT | Các tỉnh đồng bằng và duyên hãi miền Trung

9 | Ninh Bình 3] 1s] 35530] 6735| e715] 9638

10 | Huế Sĩ | 82388 =| 16.265

-11 | Phú Yên 14] 33| 2007| 4358| 4279| 98H12 | Bình Dương -L1 =| 8252 =[ 5.16013 | An Giang I8| I7Ị 119.150 6504| 283683, 10479T4 | Hậu Giang ss] 254| 32161 5128| 6187| 1360215 | Bạc Liêu 0Ì 9% 0Ì 25100 of 31.400

Về tô chức cán bộ, việc định biên và yêu cau trình độ các cán bộ làm công tic

quản lý cắp nước nông thôn ở các địa phương chưa thống nhất, chưa thực sự dựavào yêu cầu nhiệm vụ cụ thể

‘Trinh độ cán bộ, kết quả thông kê một số trung tâm NSH&VSMT tinh, trình độdại học của số cin bộ thuộc biên chế chiếm trên 70%, nhân viên hợp đồng chủ yéulà cao đẳng và công nhân ky thuật Tuy nhiên, mặc dù số cán bộ có trình độ đại họcchiếm đại da số nhưng về chuyên môn vnc hạn chế hoặc việc tuyển công chức

vin còn tinh trạng né nang, gửi gắm con em, người thân do đó, một số nơi những,

in đến không thu hút

tác quản lý nhà nước và sự nghiệpcân bộ có chuyên môn thực sự lại không được tuyển dụng

được cán bộ giỏi chuyên môn để phục vụ côi

é lĩnh vực cắp nước nông thôn.

Một vin để quan trong là mô hình tổ chức của mỗi đa phương không thốngnhất, quy định chức năng nhiệm vụ cụ thé của các phòng ban trực thuộc ở mỗi don

Trang 40

(nhà nước quản lý) hay xã hội hóa (công đồng nự quản), hoạt động đa mục dich

cứu về thể chế trong quản lý là một lĩnh vực phức tạp Tập trung hóa

(aun lý nhiều loại ình hình dich vụ) hay chuyên môn hóa (chỉ quản lý một loi

hình dịch vụ), qui mô lớn (một tổ chức quản lý nhiễu công tỉnh) hay qui mô nhỏ

(một tô chức chỉ quản lý một công trình), công ích (cỏ bao cấp) hay tự chủ (tự cân

ai tai chi) à những chủ đỀ được các nhà khoa học bi luận ử lâu nhưng chưacó kết luận, Nguyên nhân do hiệu quả quán lý phụ thuộc vio nhiều yếu tổ bên cạnh

và do mỗi mô hìnhyếu ổ kỹ thuật thuần túy như chính tị, ịch số, văn hồa, xã h

số những ưu, nhược điểm nhất định, Chính vi vậy nên lựa chọn một mô hình quản lý

duy nhất phủ hợp cho mọi điều kiện tự nhiên cũng như kinh tế xã hội là điều không,thể tiến hành được không phải chỉ ở Việt Nam ma còn ở qui mô thé giới

Hiện nay, có hàng ngàn công trình cấp nước tập trung đã được xây dựng và xuhướng xây dựng các công trình cắp nước kiểu tập trung sẽ vẫn là những ưu tiên củachương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn hiện tại và tương lai Đi kèm với mỗi công

trình sẽ là một tổ chức hoặc một đơn vị trục thuộc quản IY khai thác, các loại tổ chức‘quan lý khai thác trong thực tế đã triển khai có thể nhóm thành các dạng như sau

-Mô inh HTX nông nghiệp quản lý:~ Mô hình Uy ban nhân dân xã quản lý;-Môinh hợp tác xã dich vụ nước sạch;

inh tổ hợp tie:

h do tư nhân quản lý làm dịch vụ nước sạch;

tổ hợp cỗ phần hoặc HTX cỗ phần hoạt động theo luật DN tư nhân:do cộng đồng dân cư cắp thôn quản lý vận hành trạm cấp nước sạch;

ih do TTNS tinh thành lập các tổ dich vụ NS trực thuộc Trung tâm;

-Môh đoanh nghiệp nhà nước hoặc tư nhân.

Ngày đăng: 14/05/2024, 13:40

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

3.1.2.1. Hình thức thu tin dich vụ cắp nước sch nông thôn “ - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu đề xuất một số mô hình quản lý nhằm nâng cao hiệu quả quản lý khai thác hệ thống cấp nước sạch nông thôn
3.1.2.1. Hình thức thu tin dich vụ cắp nước sch nông thôn “ (Trang 6)
Bảng 2.2. Tinh hình sử dụng nguồn NM và NN của các hệ thông cấp NS - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu đề xuất một số mô hình quản lý nhằm nâng cao hiệu quả quản lý khai thác hệ thống cấp nước sạch nông thôn
Bảng 2.2. Tinh hình sử dụng nguồn NM và NN của các hệ thông cấp NS (Trang 39)
Hình quan lý có thể được mô tả sơ bộ nhưng trong Bảng 2.3 dưới di Bing 2.3. Đặc diém của một số mô hình quản lý - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu đề xuất một số mô hình quản lý nhằm nâng cao hiệu quả quản lý khai thác hệ thống cấp nước sạch nông thôn
Hình quan lý có thể được mô tả sơ bộ nhưng trong Bảng 2.3 dưới di Bing 2.3. Đặc diém của một số mô hình quản lý (Trang 41)
“Hình 2.2. Sơ đồ tổ chức bộ máy mô hình do UBND xã quản lý - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu đề xuất một số mô hình quản lý nhằm nâng cao hiệu quả quản lý khai thác hệ thống cấp nước sạch nông thôn
Hình 2.2. Sơ đồ tổ chức bộ máy mô hình do UBND xã quản lý (Trang 50)
Hinh 2.3. Sơ đồ tổ chức mô hình do HTX ning nghiệp quản i - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu đề xuất một số mô hình quản lý nhằm nâng cao hiệu quả quản lý khai thác hệ thống cấp nước sạch nông thôn
inh 2.3. Sơ đồ tổ chức mô hình do HTX ning nghiệp quản i (Trang 52)
3.1.2.1. Hình thức thu tiên dịch vụ cấp mước sạch nông thôn - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu đề xuất một số mô hình quản lý nhằm nâng cao hiệu quả quản lý khai thác hệ thống cấp nước sạch nông thôn
3.1.2.1. Hình thức thu tiên dịch vụ cấp mước sạch nông thôn (Trang 63)
Bảng 3.3. Tình hình cắp mước cho các trường - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu đề xuất một số mô hình quản lý nhằm nâng cao hiệu quả quản lý khai thác hệ thống cấp nước sạch nông thôn
Bảng 3.3. Tình hình cắp mước cho các trường (Trang 68)
Bảng 3.7. Qui mô các loại hình quản [ý cấp nước sạch - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu đề xuất một số mô hình quản lý nhằm nâng cao hiệu quả quản lý khai thác hệ thống cấp nước sạch nông thôn
Bảng 3.7. Qui mô các loại hình quản [ý cấp nước sạch (Trang 80)
Hin 31. Sơ đồ tổ chức mô hình quản lý NSNT do UBND xã quản lý - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu đề xuất một số mô hình quản lý nhằm nâng cao hiệu quả quản lý khai thác hệ thống cấp nước sạch nông thôn
in 31. Sơ đồ tổ chức mô hình quản lý NSNT do UBND xã quản lý (Trang 81)
“Hình 3.2. Sơ đồ tổ chức mô hình cắp mước sạch nông thôn do HTX quản lý - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu đề xuất một số mô hình quản lý nhằm nâng cao hiệu quả quản lý khai thác hệ thống cấp nước sạch nông thôn
Hình 3.2. Sơ đồ tổ chức mô hình cắp mước sạch nông thôn do HTX quản lý (Trang 84)
Hình cần xem xét đến các yếu tổ: Số lượng, Chất lượng nước cắp, 4.6.1. Lượng nước cấp - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu đề xuất một số mô hình quản lý nhằm nâng cao hiệu quả quản lý khai thác hệ thống cấp nước sạch nông thôn
Hình c ần xem xét đến các yếu tổ: Số lượng, Chất lượng nước cắp, 4.6.1. Lượng nước cấp (Trang 99)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w