1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu đề xuất quy trình xây dựng kế hoạch duy tu, sửa chữa hàng năm cho hệ thống đê điều áp dụng cho hệ thống đê hữu đáy tỉnh Ninh Bình

125 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

LỜI CẢM ƠN

Luận văn thạc sĩ: “Nghiên cứu đề xuất quy trình xây dựng kế hoạch duytu, sửa chữa hàng năm cho hệ thống đê điều Áp dụng cho hệ thống đê Hữu

Day tinh Ninh Binh.” đã được tac giả hoàn thành đúng thời hạn quy định và

đảm bảo đầy đủ các yêu cầu trong bản đề cương đã được phê duyệt.

Trước hết tác giả xin chân thành cảm ơn Phong Dao tạo Dai học va SauĐại học, Khoa công trình, Trường Đại học Thuỷ lợi và toàn thể các thầy, côgiáo đã giúp đỡ, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tác giả trong thời gian học

tập cũng như thực hiện luận văn này Đặc biệt tác giả xin được bày tỏ lòngbiết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Lê Văn Hùng đã tận tình hướng dẫn và

cung cấp các thông tin khoa học cần thiết trong quá trình thực hiện luận văn.

Tác gia xin chân thành gửi lời cảm ơn tới Chi cục Dé điều và PCLBNinh Bình - Sở Nông nghiệp và PTNT Ninh Bình đã giúp đỡ trong việc thuthập tài liệu nghiên cứu trong quá trình thực hiện luận văn.

Cuối cùng tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến những người thântrong gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã khích lệ, ủng hộ, động viên về mọi

mặt cho tác giả hoàn thành luận văn này.

Do hạn chế về mặt thời gian, kiến thức khoa hoc va kinh nghiệm thực

tế nên trong quá trình nghiên cứu dé hoàn thành luận văn, chắc chắn khó tránhkhỏi những thiếu sót nhất định Tác giả rất mong muốn nhận được sự góp ý,

chỉ bảo tận tình của các Thay, Cô giáo và cán bộ đồng nghiệp đối với banluận văn.

Hà Nội, Ngày 21 tháng 02 năm 2016.HỌC VIÊN

Trịnh Minh Toản

Trang 2

"Tôi là Trịnh Minh Toản, tôi xin cam đoan đây la công trình nghiên cứu.

của riêng tôi Những nội dung và kết quả trình bày trong Luận văn là trung

thực và chưa được ai công bố trong bắt kỳ công trình khoa học nào,

Tác giả

TRINH MINH TOAN,

Trang 3

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của để tài 1

Il Mục đích của để tai 3IIL, Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3

IV Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu sooCHƯƠNG 1 TONG QUAN VE KE HOẠCH DUY TU, SỬA CHUA DEDIEU HANG NAM 51.1 Tổng quan về hệ thống đê điều hiện nay 51.1.1 Hệ thong dé sông Việt Nam 7

1.1.2, Hệ thống dé biển Việt Nam 81.2 Tổng quan về tổ chức hệ thống quả „201.2.1 Trách nhiệm quản lý nhà mee 201.2.2 Lực lượng trực tiếp quản lý để điễu : 25

1.3 Tông quan việc xây dựng kế hoạch và phân bổ vốn duy tu, sửa chữahàng năm cho hệ thống đê điều Việt Nam an „27CHUONG 2 CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIEN XÂY DỰNG KEHOẠCH DUY TU SỬA CHỮA HE THONG DE DIEU HÀNG NĂM 34.2.1 Hư héng thường gặp, các tồn tại, khó khăn và công tác an toàn hệ

tl ig dé điều

2,1,1 Một số hue hỏng thường gấp seo 32.1.2 Các tân tại, khó khăn

2.1.3 Công tác an toàn hệ thông dé điều

2.2 Phân tích một số nguyên nhân chính về mắt an toàn đê điều hangnăm về ký thuật và quản lý đê điều -42

422.2.1 Nguyên nhân hư hỏng

Trang 4

2.3 Các cơ sở khoa học, pháp lý trong công tác duy tu, sửa chữa thường,

xuyên cho hệ thống đê 482.3.1 Một số yêu cầu kỹ thuật trong xây dựng, tu bỏ và nâng cắp các tuyến

để 482.3.2 Cơ sở pháp lý trong việc duy tu, sửa chữa dé 55

CHUONG 3 ÁP DỤNG QUY TRÌNH XÂY DỰNG KE HOẠCH DUYTU, SỬA CHỮA DE DIEU HÀNG CHO HE THONG bE HỮUDAY TINH NINH BÌNH

3.1 Giới thiệu sơ lược về hệ thống đê Hữu Day Ninh Bình "¬"

-3.1.1 Tình hình chung các tuyển để trong tỉh 68

3.1.2 Tuyển dé Hữu Đáy, 69

3.2 Thực trạng việc duy tu sửa chữa thường xuyên, các thuật lợi khó.

khan ảnh hưỡng đến công tác duy tu, sửa chữa tại tỉnh 70

3.21 Thực trang việc duy tu sửa chữa son T03.2.2, Các thuận lợi khỏ khăn «s55 88

3.3 Đề xuất quy trình xây dựng kế hoạch duy tu, sửa chữa, dự trù.

nguồn vốn xây dựng thường xuyên _ 90

3.3.1 Lập và trình duyệt kế hoạch, báo cáo kinh té kỹ thuật tu bổ sửachữa dé điều thường xuyên 90

Trang 5

Hình 2.5 Một số hình ảnh lắn chiếm hành lang bảo vệ đê.Hình 2.6 Tập kết vật liệu trái phép.

Hình 2.7 Xe có tải trong lớn di lại trên để

Hình 2.8 Một số dang kết cấu kẻ đã ứng dung

454647

Trang 6

Bảng 1.1 Bang bảo cáo hiện trang dé điều năm 2014 (theo cục quản lý dé điều.

và phòng chống lụt bão) 10Bảng 3.1 Bang đánh giá cao trình, mat cắt hiện trang đê trước lũ 2015 77

Bang 3.2 Bảng đánh giá hiện trang tre chắn sóng trước lũ 2015 cove TD

Bảng 3.3 Bảng đánh giá hiện trạng mặt dé trước lũ 2015 81

Bảng 3.4 Bảng đánh giá thân đê, nền dé trước lũ 2015 82

Bảng 3.5 Bảng đánh giá thân dé, nền dé trước lũ 2015 - 82Bảng 3.6 Bảng đánh giá điểm canh dé trước lũ 2015 83Bảng 3.7 Bảng đánh giá hiện trạng kẻ trước lũ 2015 84Bảng 3.8 Bang đánh giá hiện trạng cổng, âu dưới dé trước lũ 2015 86

kỹ thuật đầu tư xâyMẫu số 02: Mẫu Công văn thông báo kết quả thâm định Báo cáo kinh.

thuật đầu từ xây dựng

Mẫu số 03: Mẫu Tờ trình xin phê duyệt Kế hoạch thực hiện 113

Trang 7

MỞ ĐÀU

1 Tính cấp thiết của để tài

Hàng năm hệ thống đê điều ở nước ta được Trung ương và địa phương.

quan tâm đầu tư tu bổ, nâng cấp tăng cường dn định va loại trừ dan các trọngđiểm đê điều xung yếu Tuy vậy, do tác động của thiên nhiên như sóng, gió,thuỷ triều, dng chảy va các tắc động trực tiếp của con người, quy mô và chấtlượng công trình đê điều luôn bị biến động theo thời gian Đối với các tuyến.

đê sông, các đoạn đê tu bổ thường xuyên đã được thiết kế theo chỉ tiêu hoànthiện mặt cat với cao độ đảm bảo yêu cầu chống lũ thiết kế, bề rộng mặt dé

phổ thông Sm, độ đốc mái m=2 va mặt đê được gia cổ đá dam hoặc bê tông đểkết hợp giao thông nên khả năng phòng chồng lũ bão thiết kế Song do chiều.dai dé lớn, tốc độ bảo mòn xuống cấp nhanh trong khi khả năng đầu tư cònhạn chế nên vẫn còn nhiều đoạn đê còn thấp, nhỏ so với tiêu chuẩn dé thiếtkế.

Phân tích chất lượng hiện trạng đê của Việt Nam cho kết quả: 66,4%,

km để én định dim bảo an toàn; 28,0% km dé kém ổn định chưa đảm bảo an

toàn; 5,6% km đê xung yếu Do được bồi trúc qua nhiều năm nên nhìn chungchất lượng thân các tuyến đê không đồng đều, trong thân dé tiềm an nhiềukhiếm khuyết như xói ngầm, tổ mối, hang động vật Vì vậy khi có bão, lũ.mực nước sông dâng cao, độ chênh lệch với mực nước trong đồng lớn, do đónhiều đoạn dé xuất hiện các sự cố mạch đủn, sti, thẩm lậu, sat trượt mái dé

phía sông và phía đồng Nếu không phát hiện và xử lý kịp thời ngay từ giờ

đầu sẽ gây ra hậu quả nghiêm trọng tới an toàn của đề Sự phát triển kinh tếxã hội nhanh chóng Việt Nam trong những năm gần đây đã gián tiếp làm cho.tình trạng sử dụng dat trong phạm vi bảo vệ đê, bãi sông và lòng sông ngày.

Trang 8

năng thoát lũ của các sông trên địa bản từ trung ương đến địa phương.

Các loại hình vi phạm Li lật đề điều và Pháp lệnh Phòng chồng lụt bão

như: xây dựng bat hợp pháp các công trinh, tập kết vật liệu xây dựng trong.phạm vi bảo vệ đê và bãi sông, san lấp mở rộng mặt bằng lấn cl dongchảy, khai thác bit hợp lý các bãi bồi ven sông, ven biển, chặt phá rừng câychắn ng gây ảnh hưởng đến chất lượng và năng lực phòng chống lũ, bão.của dé điều.

Sông Day là phân lưu tự nhiên của sông Hỗ fu từ đập Day, chảyqua các tinh Hà Tây, Hà Nam và Ninh Bình đổ ra biển Đông tại cửa Day,

Sông Đây là con sông tương đối lớn, với cúc sông nhánh là: Sông Tich, sông'Nhuệ, sông Hoàng Long va rất nhiều sông suối nhỏ chảy vào Về phía hạ lưu,sông Day nhập lưu với sông Đào, một phan lưu của sông Hồng tại Độc Bộ.Lượng nước của sông Diy rit dồi dio Lượng phù sa của sông Diy từ Độc Bộ.trở ra cửa sông rất lớn, chính lượng phù sa này đã tạo ra vùng bãi bồi Bình.

Minh, huyện Kim Sơn với tốc độ lấn ra biển rất nhanh.

Sông Day đoạn Ninh Bình bắt đầu từ công Dich Lộng và kết thúc tại

cửa Diy Sông chảy qua địa phan các huyện: Gia Viễn, Hoa Lư, Yên Khánh,Kim Sơn thuộc tinh Ninh Bình với tng chiều dải khoảng 75,0 Km Dé sông.Day đoạn tinh Ninh Bình được xếp loại đê Cấp III Hàng năm được sự quan.

ing Day thường xuyên được cải tạo, nâng,

› kiên cố hoá đáp ứng được y iu phòng chống lụt bão Do kinh phí còn.

hạn chế nên việc tu bổ dé điều thường xuyên hang năm chưa triệt để, nhữngnăm vừa qua mới chỉ tập trung xử lý tu bổ được một số đoạn, các đoạn đê này

đã được xử lý trước mỗi mia mưa bão nhưng do kinh phí còn hạn chế nênviệc xử lý này chỉ mang tính tinh thé không triệt đẻ.

Trang 9

Mặt dé nhiều chỗ hep, cơ dé nhỏ, mái dé dốc, không đảm bảo én địnhđê, giao thông cứu hộ dé và xu hướng kết hop phát triển giao thông cho vùng,

dn sinh lân cận Bên cạnh đó xu hướng diễn biển của các yếu tổ tự nhiên như.

khí hậu thuỷ văn, lũ lụt có chiêu hướng ngày càng phức tạp Vi vậy sự cố gâymat ôn định cho đê trong mùa lũ xây ra bắt cứ lúc nào.

"ĐỂ đảm bảo an toàn cho dân sinh và đáp ứng kip thời giao thông cứu.

hộ dé của huyện các huyện nói riêng và đặc biệt là thành phố Ninh Bình trongmùa mua bão, giảm tối thiểu thiệt hại do bão lũ gây ra, phát triển kinh té trongvùng, việc đầu tư xây dựng kế hoạch duy tu, sửa chữa od hệ thống dé

trong tinh dé phòng chống lụt bao căng như phát triển kinh tế nói trên là rấtcần thiết,

Vi vậy dé tai "Nghiên cứu để xuất é hoạch duy tu,

dé Hữu Day tỉnhquy trình xây dựng

sửa chữa hàng năm cho hệ thống đê điều.Áp dụng cho tuyết

Ninh Bình” sẽ để xuất quy trình xây dựng kế hoạch duy tu sửa chữa hệ thống.đê điều hàng năm một cách có hiệu quả mang lại lợi ích cao.

Il Mục đích của đề tài

Nghiên cứu, đề xuất quy trình xây dựng kế hoạch duy tu, sửa chữahàng năm cho hệ thống đê

Ap dung cho tuyển dé Hữu Bay tinh Ninh Bình.'Đắi tượng và phạm vi nghiên cứu.

Đối tượng nghiên cứu: Các vấn đề về an toàn dé điều, các hư hỏng , sự.cố trong hệ thống dé điều.

Pham vi nghiê liều tinh Ninh Bình.ứu: Hệ thống

Trang 10

+ Cách

- Tìm hiểu trực tiếp tại các sở ban ngành liên quan đến hệ thống dé điều

Ninh Bình,

~ Tìm hiểu phương pháp áp dụng và hiệu quả mang lại củquy trình

xây dựng kế hoạch duy tu, sửa chữa thường xuyên cho hệ thống đê Hữu Day

Ninh Bình.

+ Phương pháp nghiên cứu:

- Nghiên cứu tổng quan về hệ thống dé điều; Thu thập, tổng hợp tai liệu

từ các công trình duy tu sửa chữa đê điều hàng năm;

~ Nghiên cứu hệ thong các qui định, tiếp cận thực tế các công trình đêđiều, sở ban ngành có liên quan đến việc xây dựng kế hoạch duy tu, sửa chữa

hang năm tại Ninh Binh;

~ Kế thừa kinh nghiệm thực tế của các địa phương và trung ương, các.

chuyên gia có kinh nghiệm.

Trang 11

CHƯƠNG 1. ING QUAN VE KE HOẠCH DUY TU, SỬA CHỮA DE

ĐIỀU HÀNG NAM

1L Tổng quan về hệ thống dé điều hiện nay

Lịch sử ghỉ nhận quá trình hình thành hệ thống dé điều Việt Nam tir

thời Lý- Trần, vita mới lên ngôi Lý Công Uân vị vua đầu tiên của một triguđại được đánh giá là "mở đầu công việc xây dựng đất nước bước vào quy môlớn, đặt nền tảng vững chắc và toàn diện cho sự phát triển của dân tộc và của.quốc gia phong kiến độc lập" Dip đê trị thủy đã trực tiếp ảnh hưởng đến

quyền lợi của quốc gia không thể phó mặc cho sự tự phát của dân chúng Đế

năm 1077 triều đình đứng ra chủ trương dip những con đê quy mô lớn Theo.

'Việt sử lược, thi năm ấy nha Lý cho đắp đê sông Như Nguyệt (Sông Cau) dai67.380 bộ (khoảng 30 km).

Sang đến đời Trần đã cho đắp thêm theo từng tuyến sông chính từ đầu.nguồn ra đến biển, tôn cao dip to những đoạn đã có, dip thêm những đoạnnối, cải tạo một số tuyến vòng véo bắt hợp lý Về cơ bản những tuyến dé đó.

Về kỹgin giống như ngày nay, nhất là tuyến đê sông Hồng và sông

thuật dip dé thời kỳ nay là bước một bước nhảy vọt, tạo nên thé nước chảy.thuận hơn mặt khác cũng phải có những tiền bộ kỹ thuật nhất định mới có thểxác định được tuyển đê, chiều cao đê từng đoạn cho phù hợp với đường mặt

nước lũ,

Ngoài việc dip đê nhà Trần còn rat coi trọng công tác hộ đê phòng lụt,đặt thành trách nhiệm cho chính quyền các cấp “Năm nao cũng vậy, vào

tháng sáu, tháng bay (mia lũ) các viên đê sứ phải thân đi tuần hành, thấy chỗ

nảo non phải tu bổ ngay, hé biếng nhac không làm tròn phận sự dé đến nỗitrôi dân cư, ngập lúa mạ, sẽ tủy tội nắng nhẹ mà khiễn phạt”

Trang 12

Œtriều đại phong kiến sau này dựa vào đó mà tiếp tục phát triển hệ

thống đê điều đã có và phát triển tiếp lên Theo sách Đại Nam thực lục thìdưới triều Nguyễn năm đó vua còn cho dap bảy đoạn đê mới ở Bắc Bộ.

Đến tháng 9 năm 1809, triều Nguyễn đã ban hành điều lệ về đê điều ởBắc Bộ với các quy định rit chặt chẽ về việc kiểm tra, phòng chống lũ va gia.cố hệ thống đê điều hang năm.

“Thời ky Pháp thuộc, với tư cách là người thống trị, thực dân Pháp nhậnthức ngay được tầm quan trọng và kinh tế chính trị Bắc Kỳ Vì vậy ngay từ

những ngày dau thiết lập nén đô hộ, chính quyển Pháp cũng rất chú trọng đếntình hình đê điều và trị thuỷ của Việt Nam Trong quá trình cai trị của mìnhchính quyển Pháp đã gặp phải không ít những thiệt hai do thiên tai, lũ lụt gâyra, đặc biệt nghiêm trọng như trận lũ lịch sử năm 1915 gây thiệt hại rấtnghiêm trọng về người và nhà cửa Sau trận lụt lịch sử đó, trước áp lực của dư

luận, chính quyền thực dân mới nghiên cứu thực hiện một kế hoạch đắp đề

Bac bộ tương đổi quy mô, trong đó có nhiều biện pháp mà ngày nay chúng tavẫn còn nhắc tới như: Tái sinh rừng thượng nguồn để chậm lũ; xây dựng hỗ.chứa ở thượng nguôn dé cắt lũ; đắp đê cao hơn mức lũ đặc biệt; củng cô déhiện tại và tôn cao đến mức an toàn tuyệt đối

Trang 13

Hệ thống dé điều Việt Nam hiện nay có khoảng hon 8.000 km đề,trongđó hơn 5.000 km là đê sông, còn lại là đê biển với khối lượng đất ước.

tính là520 triệu m3 Sự hình thành hệ thống đê thẻ hiện sự đóng góp, cố gắng.

của nhân dan trong suốt nhiều thé kỷ qua Mặc dù tại một số nơi đê còn chưa.đảm bảo tính én định cao đối với lũ lớn tuy vậy vai trò bảo vệ của các tuyếnđê sông hay hệ thống đê biển là rit to lớn va không thé phủ định.

Hàng năm, hệ thống đê này đều được đầu tư củng cố, nâng cấp, đặcbiệt là đối với dé sông sau khi xảy ra lũ lớn đã từng bước củng cổ vững chắc

đáp ứng được yêu cầu chống lũ đặt ra của từng thời kỳ,

LI Hệ thing dé sông Việt Nam

DE sông của Việt Nam không nối liền nhau mà tạo thành diy theo hệthống các con sông Hệ thống đê ở đồng bằng sông Hồng bao gồm hệ thống.đê sông Hồng và hệ thống đê sông Thái Bình, đây là hệ thống dé sông có quymô lớn nhất nước ta với tổng chiều đài khoảng 2.012 km Nhin chung, đê có

chiểu cao phổ biến từ 5 + 8 mét, có nơi cao tới 11 mét Trong đó đê thuộc hệ:thống sông Hồng bao gồm 18 tuyển với tổng chiều dài khoảng 1.314 km doctheo các sông: Đà, Thao, Lô, Phó Diy, Hồng, Đuồng, Li Trà Lý, Đào,

Ninh Cơ và sông Diy Đề thuộc hệ thống sông Thái Bình bao gồm 27 tuyến

với tổng chiểu dai khoảng 698 km dọc theo các sông: Công, Cầu, Thương,

Lục Nam, Thái Bình, Kinh Thầy, Lai Vu, Cà Lé, Văn Úc, Lach Tray, Hóa,Cam, Bach Ding, Tam Bạc, Nam, Đá Bạch và sông Chanh.

Các tuyến đê ở các tỉnh miền Trung bao gồm tuyến dé thuộc hệ thống.

sông Mã và sông Cả day là hai hệ thống sông lớn ở Bắc Trung Bộ Hệ thống

để sông Mã,sông Cả có tổng chiều dai là 381,47km, trong đó chiều dài để

thuộc hệ thống sông Mã, sông Chu la 316,Ikm; Chiễu dai dé thuộc hệ thốngsông Cả, sông La là 65,4km Thượng nguồn của hai hệ thống sông này chưa

Trang 14

nhất và có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong chống lũ Hiện tại tuyến đê thuộc.

hai hệ thống sông này chỉ còn khoảng 31 km đề thấp so với thiết kể,

khoảng164km có mặt cất đê nhỏ, mái dốc chưa có cơ, thân đê còn nlkhuyết tật, nền đê nhiều đoạn là nền cát hoặc bùn; lòng sông có độ dốc lớn và.diễn biển rit phức tap, nhiều đoạn đê sát sông.

G miền Nam hệ thống đê điều chủ yếu là dé biển và đê cửa sông, dé

ở miễn Nam có kết cầu đơn giản, chủ yếu là dé bao, dé bồi ngăn mặn

1.1.2 Hệ thẳng đê biển Việt Nam

Trải qua thời gian đài xây dựng và phát triển nước ta hiện nay đã cókhoảng 2700 Km đê bién, dé cửa sông trải khắp từ Quảng Ninh đến Kiên

Giang Dé biển của ta không liền tuyến ma bị ngăn cách nhiều đoạn bởi 114

cửa sông lớn nhỏ khác nhau Chính vì vậy ma tổng chiều dài đê cửa sông xắp

xi bằng đê trực tiếp biển Trong tổng số 117 huyện ven biển thì có 105 huyện

có dé biển Tổng chiều dai kẻ biển là 364km và số cống đưới dé biển là 1.235

cái Doc ven biển Việt Nam có rất nhiều đảo và quần đảo trong đó có 120 diolớn Hầu hết các tuyển dé biển hiện nay có nhiệm vụ bảo vệ sản xuất nông.nghiệp Ở đồng bằng Bắc Bộ và Thanh Hoá vùng có đề biển bảo vệ sản xuất 3vụ, còn đối với các tỉnh miền Trung, Nam Bộ sản xuất 2 vụ, có nơi 3 vụ Có.khoảng 300 km đê biển để nuôi trồng thủy sản được phát triển mạnh những,năm gần day Theo số liệu thống kê, hiện nay ở nước ta có khoảng 2700Km_

48 biển, để cửa sông chia lim 3 vùng: Bắc Bộ (từ Quảng Ninh đến Hậu Lộc ‘Thanh Hóa), Trung Bộ (Nam Thanh Hóa đến Bình Thuận) và Nam Bộ (từ Ba

-Rịa-Vũng Tàu đến Kiên Giang).

Trang 15

Cho đến nay, cả nước đã xây dựng được khoảng 6.150 km dé sông,2500 km dé biển Cụ thể (i) Chương trình củng cố nâng cấp hệ thống đê biển

58/2006/QĐ-TTg.đài: 1.693 km; đã

các tinh từ Quảng Ninh đến Quảng Nam (Quyết định.

ngày 14/03/2006 của Thủ tướng Chính phủ): Tổng c

củng cố, nâng cấp được: $69,893 km Kinh phi đã được đầu tư đến 20148.738.432 tỷ đồng (Trong đó: TW 7.409.220 tỷ đồng, các nguồn vốn khác.

1.329.212 tỷ đồng); (ii) Chương trình cũng cổ nâng

tinh từ Quảng Ngai đến Kiên Giang (Quyết định số 667/QĐ-TTg ngày

27/05/2009 của Thủ tướng Chính phủ): Tổng chiều dài: 1.168,41 km;

cổ, nâng cấp được: 145,413 km Kinh phí đã được đầu tư đến 2014: 2.211.331tỷ đồng (Trong đó: TW 1.852.192 tỷ đồng, các nguồn vốn khác 629,139 tỷ

ip hệ thống đê biển các.

a cũng

đồng) (iii) Tiếp tục đôn đốc các địa phương thực hiện Chương trình củng cố,nâng cấp hệ thông đê sông tại Quyết định số 2068/QĐ-TTg ngày 09/12/2009

Trang 16

Bang 1.1 Bảng báo cáo hiện trang dé điều năm 2014 (theo cục quản ly dé điều và phòng chồng lụt bão)

pANH GIÁ BAO CÁO HIEN TRẠNG DE DIEU NĂM 2014

HIEN TRANG 19 TINH CÓ DE 2014

Ca a đực cing Way —| SER [Wananga we

4 ie | ch sin tre

Tinh/Tuyén | viạ, | Chu Cap cấp | Tả és

srr | Tintoven vies | 6 | at Cấp | Tổng Pha | Pha | cay | Cổng | olđề đài (km) đê | Bêtông | Nhựa h h h h Con ‘A| Nw phối | cộng sông | đồng | Che sống

1 | Phi The IE—Tñ 2860 |480d0 2300 | S800 2800 |30200 | 41.500 | 30000 | AZ001 [tet [ST sạp 1

Trang 17

2 | cone | 2000 Ï e000 | 3 | 6950 | oom | 6060 | 6849 | 1050 | samo | so | ieao| 2 | 3300

M Hà Nam ` [88.137 43741 | 12.465 | 1.020 | 57226 | 31931 0.000 | 0.000 | 0.000 | 35000 | 58.047

1 | touring | US| ser 1 | 37400 | 1201 | 06 | asear | 0600 | ston

2 | tapiy KRM | aosie cà | amt | H3M| rom | isos | ato 3 | 21036

Sum RAO som

4 'K28,000 30243 | 11.153 | 13939 | 55325 | 21104 1415 | LẠIS | 58 | 23406 | ma | 28007 S00 | a

Ea R1| mạn | RRM Di 2= [tanaae | xssawo | e700) 2

Trang 18

: sais | 3030 | 12894 | 29330 | 15.668 osi7 | 080 | 45 | 3716

HA | Taran | 206% 1 390K32000 | HỆ

Ga ten | Kon

15 | ttowten | R000 | a1 080su tin | K21050-

Trang 19

1 | sấu | RRO” 355 0000 | 0000 | 63H | 635 | 3385 | 7865 | 7968 |IS90| 8 | 438

X-[ieRnh TW SSW ese TU Vw | MB 08M Tas EE | 080/436

1 [rou Doing | KH | 366ïn | 1 | 3620 | 1250 | cow | 3600 | 0680 4300 | 4900 23700

Te Tar Khô.

2 | BRT | Koto | sao 3600 | 0800 | vow | 9460 | oom 0350 | 0350 san

3 | tapuing |2300) mua 2 | 29400 | 23M9 | 8069 | M200 | 0000 sas | sass | so | s8

Trang 20

9 [ovtaive | FĐSM: | gain | ¡ | saxo | êm | om | smo | t3 sạø

vo | RE [ROT me | 2 | ame | o7m | nam| mơ | n0 3 [n6

Trang 21

9 | tain | Kong | 22458 saver | 7270 | 0000 | 22237 | oa | Lồ5 | S786 | rao | s | 9

10) VănCốc | KD, lsigp 1 | HN | S0 | om | sia | 030 siso | siso| 3 | 37801 | toypa | 000-9 3i00 | o00 | om | 97m | om | 13m | 1500 | 300 | 3 | 270012 | Neve tio | KT ais 2 | 3300 | 10338) 00 | M5 | 0909 1006 | 100 | củ | 00mv3 | tamạn | 2° so 2 | s0 | osm | oom | s30 | oom row | ro | 0 | oom

va | ow catd | 2°" | 506s | 3 | sws | oom | oom | sos | 000 «| oom

5 | Tacad | Koooo- | 20252 20.252 | 0000 | 0090 | 20252 | 0000 3900 | 2908 | 2i | 1700

Trang 22

sy) K17.000- | | >

16 | owes [QT visas 3 | HN | 000 | ome | H8 | 000 saw | 4400 [12 | 0000

17 Haw Đá) KO.000- | 18420 3 5.300 | 13.120 | 0000 | 18420 0.000 5462 | 5462 W 0.000Ÿ | KIR420 |1 run n rrn vn | oom L3 f iaw | 2 | 00019 |oangLag| RồÔ0-Ì mo š | oom | 090 | ra | L0 | tạp ï [ae20 | LiênTrang | R200 | ¿0gp 3 4.0001 0000 0000 4.0001 0.000 4000 | 4000 H 0.0001© ' K4000

XI NhhBmh | TRUSS 0080 HAGE | TITAN | TUẾ OW | S808 SB | ROO | eT

+ | FiHesns KOO 5490 | 3 | seo | cow | ooo | som | 0300 3 | sa

5 [tang ven | KOẨM Ï dòng 2 | 6130 | oow | 6009 | 6130 | 6605 4000 | 28506 |ĐêĐầmCúc | 5° 14000 2 3 | 14000 | 0.000 | 0000 | 14000 | 0000 9000 | 0.000Khi

—-7 ve [KD say 3 | oo | oo | sass | sas | 5903 š |os

4¬ ch | eo | ow | ays rẽ same | 3208 | s | ges

XIV | Wal Ping wane | ae | aa ÏHEG2| DDEG|EMAID 0365 | S09 | 09M | 388M0] HA

Trang 23

| tn | 37000 2029 | 0.000 19951 | 21980 | 34971 0100 | 1046 35 | 2600

TaLach |

KD000-| In ey 15000 3983 KD000-| 0183 KD000-| 13150 KD000-| 17316 KD000-| 108M 22 KD000-| 0000ám | KO0,000-

10 | HữuMới | R200" 3.000 2484 | 0000 | 0416 | 2900 | 0316 2 | 0000Tie Vin | Kh500- 5uy | Began) RSS | 16297 2185 | 0000 | 13480 | 15605 | 14142 0305 23 | 0380XV | NamĐjh | I3 96.564 | 27.708 | 119.550 | 243819 | 147.700 0900 | 0778 | 0000 | 185.000 | 113.400

1 | How Hing | 10855 8135

ee 30.300 | 13000 | 20.700 | 63000 | 20.781 3o | 43000

2 | mounting R3 | 54.046| 219.702 | |K0000- 5

3 | HRuĐảo 25530 14200 | 5300 | 5500 | 25500 | 5530 0718 19 | 940025,530

Trang 24

Khu:Hau Nik | Kombo

K0,000-7 | taniahco | KOMP; sai | 3 | K0,000-7400 | 0009 | 2000 | aiao | asia wo | 900+ | HN | KUÔM- | lạỤU | 3 | 0800 | 1800 | 04B | a0 | 000 > To

Xi | NagYê 6BSG | IR4NG | e170 | 4000 | 76886 | 0400 - 0430 | 9304 | 0460 | 13000 | S298

3 | Tapho pay Ty 2000 2 3

xvn| Quine 33070 12617 | 0.000 | 0000 | 12617 | 21.083 0600 | 12617 | 0000 | 0600 | 1761

Trang 25

XIX | TháiBình | 7 213.400 65.950 | 38.350 100.100 204.400 | 109.100 0.000 | 18954 | 18954 | 8S000 | 143.290

1 | HồngHài [EET l0 | 2 | 3689 | 6000 | 7400 | 1.000 | 7400 0w0 | 0800 | 2 | 17.000> | tings | E1590, sooo 1 | map vạn | ga | sa Soon | som | 2 | 2230

3 | mmemag | £28) szo | 2 | a0 | sam | 25200 | 420 | 2320 sass | ast [22 | 27820+ [temas | E0857 s1000 | 3 | 200 | s0 | 21000 | 32006 | 30000 2iwo | 2100 | 17 | 260905 | raves | EH 32000 3 | 12200 | 22m | 2200 | 3m0 | 22000 sow | sen | 7 | mâm

6 | HaaHoa | ET Jgome | 3 | 0800 | 100 | 15000 | 16000 | 15000 0m | 6090 | 10 | 16000

Trang 26

1.2 Tổng quan về tổ chức hệ thống quản lý đê điều

1.2.1 Trách nhiệm quản lý nhà nước về đê điều.

1.2.1.1 Trách nhiệm quản lý nhà nước vẻ dé điều của Chính phi, bộ và các

Bộ Nông nghiệp và Phat triển nông thôn thực hiện việc quản lý nha

nước về đê điều, cần thực hiện các công vi

~ Chỉ đạo Ủy ban nhân dân cấp tỉnh và chủ trì phối hợp với bộ, cơ quanngang bộ trong việc xây dựng và thực hiện quy hoạch, kế hoạch đầu tư xây.

tảng cấp, kiên cổ

dựng, tu bổ, a, bảo vệ, sử dụng dé điều và hộ đê.

- Ban hành theo thẩm quyền các văn bản quy phạm pháp luật về đề điềuvà quy định mực nước thiết kế cho từng tuyến đê,

- Tổng hợp, quản lý các thông tin dữ liệu về để điều trong phạm vĩ cảnước; tổ chức nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ vé xây dựng vàbảo vệ dé điều.

- Quyết định theo thẩm quyền hoặc trình Thủ tướng Chính phủ quyết

n để hộ đê, khắc phục hậuđịnh việc huy động lực lượng, vật tư, phương,

cquả do lũ, lụt, bão gây ra đối với dé điều

- Xây dựng và phát triển quan hệ hợp tác quốc tế vẻ lĩnh vực dé điều;- Chỉ đạo, hướng dẫn Ủy ban nhân dân cắp tỉnh tổ chức lực lượng quan

lý để nhân dân.

- Chủ trì, phối hợp với bộ, cơ quan ngang bộ và chỉ đạo địa phương

điều.tuyên tuyền, phổ

Trang 27

~ Tổ chức thanh tra, kiểm tra việc thực hiện pháp luật về đêlý hành vi vi phạm pháp luật về dé

- Giải quyết khiếu nại, tổ cáo về hành vi vi phạm pháp luật

theo quy định của pháp luật về khigu nai, tổ cáo.

Bộ Tai nguyên và Môi trường cần thực hiện các nhiệm vụ sau:

- Tổ chức thực hiện công tác dự báo khí tượng, thuỷ văn; chỉ đạo và

hướng dẫn việc lập quy hoạch sử dung đất thuộc hành lang bảo vệ dé, kè bảo.vệ dé, cống qua dé, bãi sông theo quy định của Luật này và pháp luật về đất

~ Chủ tì, phối hợp với bộ, cơ quan ngang bộ hướng dẫn, kiếm tra việckhai thác cát, đá, söi trong các sông; chỉ đạo Ủy ban nhân dân cắp tỉnh ngănchặn việc khai thác tài nguyên khoáng sản trái phép gây mắt an toàn dé diều

Bộ Công nghiệp chủ tì, phối hợp với bộ, cơ quan ngang bộ xây dựng,và thực hiện phương án bảo đảm an toàn các công trình thủy điện, chỉ đạo

thực hiện vận hành hồ chứa nước theo quy chuẩn kỹ thuật về vận hành hồ.

chứa nước.

Bộ Giao thông vận tai cần chủ tri, phối hợp với bộ, cơ quan ngang bộ

trong các việc sau đây:

~ Quy hoạch luông lạch giao thông thủy, quy hoạch và xây dựng các,

cầu qua sông bảo đảm khả năng thoát lũ của sông, các công trình phục vugiao thông thủy và việc cải tạo dé điều kết hợp làm đường giao thông,

- Chuẩn bị phương tiện, vật tư dự phòng, bảo đảm an toàn giao thông

phục vụ công tác hộ đê trong mùa lũ, lụt, bão.

Trang 28

Bộ Xây dựng chủ tri, phối hợp với bộ, cơ quan ngang bộ hướng dẫn lậpvà quản lý quy hoạch xây dựng, ban hành quy chuẩn kỹ thuật xây dựng côngtrình,

Bộ KẾ hoạch và Đâu tư chủ tr, phối hợp với Bộ Tài chính, Bộ Nông

nghiệp và Phát triển nông thôn bảo đảm bố trí kinh phí cho các gi: pháp công.

trình đối phó với 1a vượt mực nước lũ thiết kế hoặc những tình huống khẩncấp về lũ Bồ trí thành một hạng mục riêng đầu tư kinh phí cho các dự án vềxây dựng, tu bổ, nâng cắp và kiên cố hóa đê điều, quản lý, bảo vệ đê điều, hộ.

đê và các vùng lũ quét, các vùng chứa lũ và phân lũ, làm chậm lữ.

Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nôngthôn, bộ, cơ quan ngang bộ trong việc thực hiện các việc sau:

~ Hướng dẫn việc bồi thường cho tổ chức, cá nhân bị thu hồi hoặc trưngdụng dit để phục vụ cho xây dựng, tu bổ, nâng cắp, kiên cổ hóa dé điều và

động cho việc hộ đê.

Bộ Quốc phòng có trích nhiệm phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát

triển nông thôn chi đạo, kiểm tra thực biện việc tổ chức lực lượng, phương,tiện, phương án và triển khai lực lượng hộ dé.

Bộ Công an có trách nhiệm phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển

nông thôn chỉ đạo, hướng dẫn lực lượng công an lập và thực hiện phương ánbảo đảm trật tự, an ninh ở khu vực đê xung yếu và các khu vực phân lũ, làm.

Trang 29

chậm lũ trong mùa lũ, bão; kiểm tra, ngăn chặn và xử lý các vi phạm phápluật về de điều.

Bộ, cơ quan ngang bộ trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn

của minh cần thực hiện các quy định của Luật pháp và phối hợp với Bộ Nông

nghiệp va Phát triển nông thôn trong việc bảo vệ va sử dung đê di

1.2.1.2 Các nhiềm vụ edn thực hiện của Uy ban nhân dâm cúc cấp trongviệc quản lý nhà nước về dé di

4) Ủy ban nhân dân cáp tỉnh

và kiên cổ hóa dé điều, quan lý và'Tổ chức xây dựng, tu bổ, nâng

bảo dim an toàn détrong phạm vi địa phương phù hợp với quy hoạch đê

điều chung của cả nước, bảo đảm tính thông nhất trong hệ thong đê.

Chỉ đạo Ủy ban nhân dân cấp huyện phối hợp với các cơ quan hữu.quan trong việc xây dựng và thực hiện quy hoạch, kế hoạch đầu tư xây dựng,tu bổ, nâng cấp, kiên cổ hóa, bảo vệ, sử dụng dé điều và hộ dé.

“Tổng hợp, quản lý thông tin, dữ liệu về đê trong phạm vi của tỉnh.

và tổ chức nghiê

đê di

cứu khoa học, phát triển công nghệ về xây dựng và bảo vệ

Quyết định theo thẩm quyển hoặc trình cơ quan nhà nước có thảmquyền quyết định việc huy động lực lượng, vật tư, phương tiện để hộ đê, khắcphục hậu quả do lũ, lụt, bão gây ra đối với đê điều.

‘Thanh lập lực lượng chuyên trách quản lý đê điều và lực lượng quản lý.

đê nhân dan,

Quan lý lực lượng chuyên trách quán lý đê điều trên địa ban tỉnh

Trang 30

‘Chi đạo công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về đê điều

trong phạm vi của địa phương.

Tổ chức thực hiện việc quản lý, bảo vệ, tu bổ, nâng cắp, kiên có hóa dé

điều và hộ đê trên địa ban,

Chỉ đạo Ủy ban nhân dân cấp xã phối hợp với các cơ quan hữu quantrong việc thực hiện quy hoạch, kế hoạch đầu tư xây dựng, tu bô, nâng cấp,

kiên cố hóa, bảo vệ, sử dụng đê điều và hộ đê.

Tổng hợp, quản lý thông tin, dữ liệu về đê điều trong phạm vi địa

Quyết định theo thẩm quyền hoặc trình cấp có thẩm quyền quyết định

việc huy động lực lượng, vật tư, phương tiện để hộ dé, khắc phục hậu quả doTi, lụt, bão gây ra đối với dé điều.

Chi đạo công tác tuyên truyền, phé biến, giáo dục pháp luật về đê điều

trong phạm vi địa phương.

“TỔ chức kiểm tra, thanh tra việc thực hiện pháp luật về dé điều và xử lýcác hành vi vi phạm pháp luật về dé điều; giải quyết theo thẩm quyền khiếu

nại, tố cáo về hành vi vi phạm pháp luật về đê điều trong phạm vi địa phương.

theo quy định của pháp luật về khiếu nại, tổ cáo.

©) U ban nhân dân cấp xã:

Trang 31

Té chức thực hiện việc quản lý, bảo vệ dé điều và hộ để trên địa bản,

Huy động lực lượng lao động tại địa phương quy định tại khoản 2 Điều24 và lực lượng quan lý để nhân dân quy định tại Điều 41 của Luật này; phối

hợp với lực lượng chuyên trách quản lý dé điều dé tuần tra, canh gác, bảo vệ

đê điều trong mùa lũ, lụt, bao trên các tuyến dé thuộc địa bản.

Quyết định theo thẩm quyển hoặc trình cơ quan nhà nước có thảmquyền quyết định việc huy động lực lượng, vật tư, phương tiện để hộ dé, khắc.

phục hậu quả do lũ, lụt, bão gây ra đối với dé điều, ngăn chặn các hành vi viphạm pháp luật về dé điều cũng như xử lý hành vi vi phạm pháp luật về đêđiều theo thâm quyền, trường hợp vượt quá thâm quyền phải báo cáo với cơ

quan nha nước có thẩm quyền để xử lý,1.2.2 Lực lượng trực tiếp quản lý đê điều

Tai Quyết định số 12/QĐ-TCTL ngày 31 tháng 3 năm 2010 của Tong

cục trưởng Tổng cục Thủy lợi quy định chức năng, nhiệm vụ, quyển hạn, và

cơ cấu tổ chức của Cục Quản lý đê điều và Phòng, chống lụt, bão Theo đó dé

thực hiện các công tác về quản lý dé điều, Cục quản lý đê điều và phòng

chống lụt bão can phải thực hiện các công việc như:

~ Xây dựng, dé xuất kế hoạch; quản lý theo phân công của Tổng cụcviệc thực hiện các dy án điều tra cơ bản dé điều, phòng chống lụt, bão sau khiđược phê duyệt của cấp có thẩm quyt ; dự án quy hoạch dé điều, phòng,

chống lụt, bão; thẳm định thiết kế quy hoạch về đê điều, phòng, chống lụt,

bão, giảm nhẹ thiên tai.

- Chủ trì, phối hợp với các địa phương và các đơn vị liên quan ra soát,bi

Tông cục trưởng phê duyệt;

sung, điều chinh quy hoạch đê điều của các vùng, miễn và cả nước trình.

Trang 32

~ Chủ trì thẩm định, trình Tổng cục trưởng phê duyệt hoặc để trình Bộphê duyệt theo thắm quyền quy hoạch, điều chỉnh quy hoạch dé điều do các

Bộ, cơ quan ngang Bộ, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh trình;

= Chủ trì, phối hợp với các địa phương va các đơn vị liên quan lập quy.

hoạch, điều chỉnh quy hoạch phòng, chống lũ của tuy:sông có dé trong

việc xây dung, cải tạo các công trình giao thông liên quan đến dé điều đối với

công trình ảnh hưởng đến hai tinh, thành phố trở lên theo quy định của pháp

- Chủ trì tổ chức thm định trình Tổng cục trưởng về việc phê du)

hoạch dau thầu các dự án dé điều được phân công quản lý theo quy định của

pháp luật

~ Chi đạo công tác hộ đê, xử lý ky thuật các sự có về dé điều Chủ trìphối hợp với các ngành, các tổ chức và các địa phương kịp thời để xuất

phương án phòng tránh, xử lý, khắc phục hậu quả các sự cổ về dé điều.

- Đề xuất giải pháp huy động các nguồn lựcTrung ương và địa

phương dé cứu hộ và bảo vệ hệ thống dé điều từ cap III đến cap đặc biệt trong.

trường hop khan cấp;

Trang 33

~ Tham gia thâm định quyết toán dự án đầu tư tu bé dé điều, kế hoạch.

duy tu bảo dưỡng dé điều và các dự án theo phân công của Tang cục trưởng- Quan lý và thực hiện việc lập, giao nộp, lưu trữ hồ sơ tải liệu công

trình xây đựng theo quy định của Nhà nước.

Lực lượng trực tiếp quản lý đê điều:

~ Lực lượng trực tiếp quản lý đê điều gồm có lực lượng chuyên trách

quản lý dé điều và lực lượng quản lý đê nhân dân.

~ Lực lượng chuyên trách quản lý đề điều do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.

thành lập và trực tiếp quản lý, Cơ cấu tổ chức, sắc phục, phù hiệu, cấp hiệu và

chế độ chính sách đối với lực lượng chuyên trách quản lý dé điều do Chính.

phủ quy định.

~ Lực lượng quản lý đê nhân dân do Ủy ban nhân dân cấp tinh thành.lập, không thuộc biên chế nha nước, được tổ chức theo địa ban từng xã,phường ven đê và do Uy ban nhân dan cấp xã trực tiếp quản lý Cơ cấu tổ.chức, nguồn kinh phí và chế độ thủ lao đối với lực lượng quản lý đề nhân dân

do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quy định theo hướng dẫn của Bộ Nông nghiệpvà Phát triển nông thôn.

1.3 Tổng quan việc xây dựng kế hoạch và phân bỗ vốn duy tu, sửa.chữa hàng năm cho hệ thống đê điều Việt Nam

1.3.1 Nguén kinh phí dé đảm bảo cho việc duy tu, sửu chữa dé điều:

Nguồn ngân sách Trung ương bảo đảm kinh phí duy tu, bảo dưỡng đê

điều đối với các tuyến dé từ cấp III đến cấp đặc biệt; hỗ trợ sửa chữa đột xuất

khắc phục sự cổ đê điều đối với dé

Trang 34

Ngân sách địa phương bảo đảm kinh phí duy tu, bảo dưỡng dé điều đối

với đê đưới cắp III và tham gia bảo đảm duy tu, bảo dưỡng đê điều từ cấp IITđến cấp đặc biệt

Đối với các tuyển đê chuyên dùng của các ngành, các cơ sở; kinh phiduy tu, bảo dưỡng dé điều do các chủ công trình bảo đảm.

Khi sử dụng kinh phí duy tu, bảo dưỡng đê điều các đơn vị có tráchnhiệm sử dụng đúng mục đích, đúng chế độ cũng như chịu sự kiểm tra, kiểm.soát của cơ quan chức năng có thẩm quyền, cuối năm hoặc kết thúc dự án.

thực hiện quyết toán kinh phí đã sử dụng theo quy định hiện hành.

Chế độ quản lý, sử dụng và thanh quyết toán kinh phí duy tu, bảo

dưỡng dé điều đối với các tuyến dé từ cấp III đến cấp đặc biệt do ngân sách

Trung ương báo dim

1.3.2 Các công việc duy tu, sửa chữa dé điều cần sử dụng kinh phí:Sửa chữa, cải tạo, gia cố mặt dé.

Sửa chữa gia cố đường gom, đường hành lang chân dé, dốc lên xuống

địđể trong phạm vi bảo vệ để điều

Sửa chữa và trồng cỏ mái đê, cơ đê, chân đê, mái kẻ.ip đất, trồng cây chắn song,

Khảo sát, phát hiện và xử lý mỗi và các an hoạ trong thân đê; khoanphụt vữa gia cố chất lượng thân đê.

Kiểm tra đánh giá chất lượng cống đưới đê; xử lý các hư hỏng nhỏ; nạo

vét thượng, hạ lưu của cống dưới dé.

Kiểm tra hiện trạng ké bảo vệ dé; chỉ tu sửa các hư hỏng nhỏ của kẻ.

Trang 35

Bỏ sung, sửa chữa các công trình phục vụ việc quản lý, bảo vệ dé điều:

Cột mốc trên dé; cột chỉ giới, cột thuỷ chí; biển báo đê; trạm và thiết bị quan

trắc; kho, bai chứa vật tư dự phòng bão lũ.

Sữa chữa các công trình phục vụ việc quản lý, bảo vệ đề điều: Công

trình phân lũ, làm chậm lũ; công trình tran sự cố; giếng giảm áp; điểm canh.

Bỏ sung, bảo dưỡng, thu gom vật từ dự trữ phòng, chống lụt bão thuộc

nhiệm vụ của Trung wong,

Xử lý cấp bách sự cổ dé didi

Khảo sát địa hình, địa chất, khảo sát mặt cắt cỗ định ngang sông định

kỳ, đo đạc sơ hoạ diễn biến lòng dẫn; đo đạc diễn biến bãi biển trước đê; bổ.sung cơ sở đữ liệu về đê điều phục vụ công tác quản lý đê điều và phòng,chống lụt bão;

Các công việc khác có liên quan trực tiếp tới công tác duy tu, bảodưỡng đê điều (nếu có).

1.3.3 Lập, chấp hành dự toán và quyết toán kinh phí sự nghiệp trong việc

duy tu, sửa chữu dé điều.1.33.1 Lập dán

Hàng năm căn cứ vào số kiểm tra về dự toán chỉ ngân sách nhà nước do

Bộ Tải chính thông báo; Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thông báo

số kiểm tra cho Cục Quản lý đê điều và Phòng chống lụt bão (PCLB), CụcQuan lý dé điều và PCLB giao số kiểm tra cho các Sở Nông nghiệp và Phát

triển nông thôn có quản lý tuyến dé từ cấp III đến ip đặc biệt dé giao cho

Trang 36

đơn vị dự toán trực thuộc và dự kiến số kiểm tra do Cục Quan lý để điều vàPCLB trực tiếp thực hiện;

Can cứ vào tinh trạng tuyến dé được uỷ quyển quản lý, định mức kinh.

ÿ thuật; nội dung chỉ quy định tại khoản 1 Điều 4 của Thông tư nảy, đơn

giá, định mức chỉ được cấp có thâm quyển duyệt; chế độ chỉ tiêu tài chính.

hiện hành và số kiểm tra của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn giao,đơn vị lập dự toán kinh phí duy tu, bảo dưỡng dé điều, chỉ tiết theo nội dungchỉ, báo cáo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn xem xét, tổng hợp gửi“Cục Quản lý dé điều và PCLB xem xét, tổng hợp báo cáo Bộ Nông nghiệp vàPhát triển nông thôn (bao gồm cả số kinh phí Cục Quan lý dé điều và PCLB.trực tiếp thực hiện) gửi Bộ Tài chính theo quy định.

1.3.3.2 Chấp hành dự toán:

Phân bổ dự toán chỉ ngân sách nha nước được giao Căn cứ dự toán chỉ

ngân sách nhà nước được cấp có thẩm quyền giao, căn cứ dự toán chỉ ngânxách Nhà nước được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thông báo, căncứ vào kế hoạch duy tu, bao dưỡng dé điều được cắp có thẩm quyền giao, Cục

(Quan lý để điều và PCLB lập phương án phân bổ dự toán chỉ ngân sách nhànước; bao gồm: Kinh phí do các Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cóquản lý tuyến đề từ cấp IIT đến cấp đặc biệt và kinh phí do Cục Quản lý đểđiều và PCLB trực tiếp thực hiện theo các công việc cần duy tu, sửa chữa đêđiều (trừ kinh phí bố trí xử lý cắp bách sự cố đê điều thực hiện phân bỏ sau

theo thực tế phát sinh) báo cáo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn xemxét, tổng hợp gửi Bộ Tài chính thắm định theo quy định

Sau khi có ý kiến thống nhất của Bộ Tải chính về phương án phân bô

cdự toán chỉ ngân sách nha nước, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn giaodự toán chỉ ngân sách nhà nước cho Cục Quản lý đê điều và PCLB (bao gồm

Trang 37

kinh phí do các Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn thực hiện và kinh phí

do Cục Quản lý đê điều và PCLB trực tiếp thực hiện), Cục Quản lý đê

PCLB giao dự toán cho các Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn có quản

lý tuyến đê từ cấp II đến cấp đặc biệt; đồng gửi Bộ Nông nghiệp và Phát triển.

nông thôn, Bộ Tài chính, Kho bac nhà nước, Kho bạc Nha nước nơi đơn vị

mở tải khoản giao dịch, chỉ tiết theo nội dung chỉ trên đây để phổi hợp thực.

hiện Sở Nông nghiệp và Phat triển nông thôn giao dự toán cho đơn vi dự toán

“ue Quản lý dé điều và PCLB, Kho bạc Nhà nước nơi

đơn vị mở tải khoản giao dich chỉ tiết theo nội dung chỉ trên để phối hợp thực.

trực thuộc; đồng gửi

Riêng đối với kinh phí xử lý cấp bách sự cố đê điều: Trong năm trường.hợp phát hiện sat lở đê gây mat an toàn hệ thống đê Sở Nông nghiệp và Phátêutriển nông thôn kiểm tra lập phương án sửa chữa báo cáo Cục Quản lý đềvà PCLB xét duyệt Khối lượng và dự toán để thực hiện; trường hợp phát hiện

sat lở đê trong khi đang có bao, lũ, phải sửa chữa ngay dé bảo đảm an toàn hệthống đê, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn bảo cáo Uy ban nhân dâncấp tinh trién khai các biện pháp ứng cứu kịp thời, sau đó hoàn chỉnh hỗ sơ

sửa chữa báo cáo Cục Quản lý đê điều và PCLB xét duyệt Căn cứ kết quả xétduyệt, Cục Quan lý đê điều và PCLB tổng hợp và dự ki mức kinh phí phân

bổ cho địa phương chỉ tiết theo công trình, từ nguồn kinh phí sự nghiệp kinhtế duy tu, bảo đường đê điều được giao chưa phân bổ, báo cáo Bộ Nông.

nghiệp và Phát triển nông thôn xem xét, gửi Bộ Tài chính thẩm định để giaody toán cho Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; kinh phí xử lý cắp bách

sự cố dé điều thực hiện rút dự toán theo quy định.

13.3.3 Tam ứng, thanh toán kinh phí duy tu, bảo dưỡng dé điều,

Trang 38

Kho bạc Nhà nước nơi giao dich dé tam ứng, thanh toán cho các đơn vị thực.hiện duy tu, bảo dưỡng đề ditheo quy định

Kho bạc Nhà nước nơi giao dịch thực hiện kiểm soát chỉ trước khi tạm

ứng, thanh toán theo dé nghị của Thủ trưởng đơn vị sử dụng ngân sách nha

nước Đối với các nhiệm vụ chỉ có tính chất thường xuyên Kho bạc Nhà nước

thực hiện kiểm soát chỉ theo quy định hiện hành Đối với nhiệm vụ chỉ có tính

chất đầu tu: Hồ sơ tải liệu cơ sở; hỗ sơ tạm ứng; thanh toán vồn, việc kiểm

soát chỉ của Kho bạc Nhà nước thực hiện theo quy định hiện hành của Bộ Tai

chính về quan lý, thanh toán vẫn đầu tr và vốn sự nghiệp cóthuộc nguồn vốn ngân sách nhà nước.

1.3.3.4 Quyét todn kinh phí duy tu, bảo dưỡng dé điều,

Báo cáo quyết toán: Các đơn vị được giao dự toán kinh phí sự nghiệpkinh tế duy tu, bảo dưỡng dé điều lập báo cáo quyết toán theo đúng mẫu biểu,

thời hạn nộp theo quy định của Luật Ngân sách nhà nước và các văn bảnhướng dẫn Báo cáo quyết toán kèm theo danh mục công trình đã được giao

kế hoạch trong năm thực hiện.

Xét duyệt và thẳm định báo cáo quyết toán: Việc xét duyệt và thimđịnh quyết toán kinh phí sự nghiệp kinh tế duy tu, bảo dưỡng đê điều hàng

năm thực biện theo quy định hiện hành của Bộ Tai chính hướng dẫn xét

duyệt, thẩm định và thông bao quyết toán năm đối với cơ quan hành chính,

đơn vị sự nghiệp, tổ chức được ngân sách nhà nước hỗ trợ vả ngân sáchcấp, cụ thé: Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn có trách nhiệm xét duyệt

quyết toán kinh phí cho đơn vị dự toán trực thuộc được giao nhiệm vụ duy tu,bảo dưỡng đê điều và tổng hợp báo cáo quyết toán gửi Cục Quản lý đê điều.

Trang 39

và PCLB, Cục Quản lý dé điều và PCLB có trách nhiệm xét duyệt quyết toán

năm của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; Bộ Nông nghiệp và Pháttriển nông thôn có trách nhiệm xét duyệt quyết toán phần kinh phí do CụcQuản lý đề điều và PCLB thực hiện và Ú

Quan lý dé điều và PCLB (phan kinh phí do các Sở Nông nghiệp và Phát triển

n định quyết toán năm của Cục

nông thôn thực hiện), Bộ Tai chính có trách nhiệm thẩm định quyết toán của.

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn theo quy định

Riêng đối với nhiệm vụ chỉ có tính chất đầu tư thực hiện theo quy trình

quản lý vốn đầu tư; ngoài việc thực hiquyết toán hàng năm và khi công,

trình hoàn thành đưa vào sử dụng phái thực hiện quyết toán công

thành theo quy định của Bộ Tài chính hướng dẫn quyết toán công.

thành thuộc nguồn vốn ngân sách Nhà nước Trường hợp quy:

trình hoàn thành được cấp có thẩm quyển phê duyét có chênh lệch so với tổnggiá trị đã quyết toán các năm, thi số chênh lệch đó được điều chỉnh vio quyếttoán của năm phê duyệt quyết toán công trình hoàn thành tương ứng.

Kết luận chương 1

Hệ thống đê điều của nước ta đã được hình thành, xây dựng tir rất lâuđời, nó là tắm lá chắn đảm bảo an toàn và ồn định dân cư, các công trình hạtầng cho công cuộc phát triển Hệ thống đê điều nước ta thường xuyên đượcduy tu.bảo dưỡng hàng năm tuy nhiên vẫn còn có nhiều như hạn chến hư máiđê, mặt đê bị hư hỏng, sat lở An toàn đê điều đóng góp một phn rất quan

trọng trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa của Đắt nước cũngnhư đảm bảo an toàn tính mạng cho người dan vì vậy vậy cần phải cóđược một trình tự xây dựng kế hoạch tu bổ nâng cấp đê và các qui định

hiện hành về lập và trình duyệt kế hoạch sửa chữa, tu bổ nâng cap đê.

Trang 40

(CHUONG 2 CƠ SỞ KHOA HQC VÀ THỰC TIEN XÂY DUNG KE

HOẠCH DUY TU SỬA CHỮA HE THONG DE DIEU HÀNG NAM

2.1 Hư hong thường gặp, các tồn tại, khó khăn và công tác an toàn hệthống đê điều

2.1.1 Một số hư hỏng thường gặp

2.1.1.1 Hue hông mát dé

Tai những vị trí có dòng sông cong, sóng vỗ true tiếp vào mái dé hoặc

khi có tổ hợp lũ bão, nước lên cao ngâm lâu, thắm vào thân đê, khi nước rút

kéo theo đất trong thân và chân dé ra ngoài gây mắt én định thân dé dẫn đến

hiện tượng sat, lở, xói cục bộ mái đê hoặc mạch dim, mạch siti

Trượt vòng cung mái đề phía sông Trượt mái dé phía ding

_Xói lở cục bộ mái dé phía xông Trượt mái dé phía song

Ngày đăng: 14/05/2024, 13:40

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1 Một số dang sat lở mái dé - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu đề xuất quy trình xây dựng kế hoạch duy tu, sửa chữa hàng năm cho hệ thống đê điều áp dụng cho hệ thống đê hữu đáy tỉnh Ninh Bình
Hình 2.1 Một số dang sat lở mái dé (Trang 41)
Hình 2.3 Một số hình ảnh lún, sut, bang vỡ mặt dé thực tế. - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu đề xuất quy trình xây dựng kế hoạch duy tu, sửa chữa hàng năm cho hệ thống đê điều áp dụng cho hệ thống đê hữu đáy tỉnh Ninh Bình
Hình 2.3 Một số hình ảnh lún, sut, bang vỡ mặt dé thực tế (Trang 42)
Hình 2.8 Một số dạng kết cdu kè đã ứng dung - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu đề xuất quy trình xây dựng kế hoạch duy tu, sửa chữa hàng năm cho hệ thống đê điều áp dụng cho hệ thống đê hữu đáy tỉnh Ninh Bình
Hình 2.8 Một số dạng kết cdu kè đã ứng dung (Trang 53)
Bang 1 khác với Bảng 2, Bảng 3 thì cấp đê xác định theo Bang 1; các tiêu chí quy định tại Bảng 2, Bảng 3 là căn cứ để xét tăng hoặc giảm cấp dé - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu đề xuất quy trình xây dựng kế hoạch duy tu, sửa chữa hàng năm cho hệ thống đê điều áp dụng cho hệ thống đê hữu đáy tỉnh Ninh Bình
ang 1 khác với Bảng 2, Bảng 3 thì cấp đê xác định theo Bang 1; các tiêu chí quy định tại Bảng 2, Bảng 3 là căn cứ để xét tăng hoặc giảm cấp dé (Trang 70)
Bảng 3.2 Bảng đánh giá hiện trạng tre chắn sóng trước lũ 2015 - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu đề xuất quy trình xây dựng kế hoạch duy tu, sửa chữa hàng năm cho hệ thống đê điều áp dụng cho hệ thống đê hữu đáy tỉnh Ninh Bình
Bảng 3.2 Bảng đánh giá hiện trạng tre chắn sóng trước lũ 2015 (Trang 85)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w