'CHƯƠNG 1 TONG QUAN VE QUAN LÝ DỰ ÁN DAU TƯ XÂYDỰNG 1.1 Dựán đầu tw xây dựng công trình LAL Ví vài trồ của dự án đầu xây dựng công mình Đầu tư xây dụng có vai tò hết sức quan trong trong
Trang 1LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đê tài luận văn: “Wghiên cứu hoàn thiện công tác quản lý dự an dau tw xây dựng tại Ban quản lý vịnh Hạ Long” là sản pham nghiên cứu của riêng cá nhân tôi,
do tôi tự tim tòi và xây dựng Các sô liệu và kêt quả trong luận văn là hoàn toàn trung
thực chưa được công bố trong các công trình nghiên cứu nao trước đây./.
Tác giả luận văn
Nguyễn Anh Tuân
Trang 2LỜI CÁM ƠN
Dé tài “Nghiên cứu hoàn thiện công tác quản lý dự án dau tư xây dựng tại Ban quản lý vịnh Hạ Long” là kết quả từ quá trình nỗ lực học tập và rèn luyện của tôi tại trường đại học Thủy Lợi Dé hoàn thành được luận văn này tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến quý thầy cô, người thân cùng các đồng nghiệp và bạn bè đã giúp đỡ,
tạo điều kiện cho tôi trong suốt thời gian thực hiện luận văn này.
Tôi xin trân trọng cảm ơn thay PGS.TS Nguyễn Hữu Huế đã tận tình hướng dẫn, đóng góp ý kiến và giúp tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp này Nhân đây tôi xin gửi lời cảm ơn đến các thầy, cô giáo thuộc Bộ môn Công nghệ và Quản lý xây dựng - khoa Công trình cùng các thầy, cô giáo phòng Đào tạo Đại học và Sau Đại học trường Đại học Thủy Lợi, tất cả các thầy cô đã tận tình truyền đạt kiến thức cho tôi trong suốt thời
gian học vừa qua.
Tôi cũng xin được gửi lời cám ơn chân thành tới Lãnh đạo, các đồng nghiệp tại Ban
quản lý vịnh Hạ Long cùng người thân và bạn bẻ đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong quá
trình thu thập tài liệu để hoàn thiện luận văn này.
Với thời gian và trình độ còn hạn ché, tác giả không thê tránh khỏi những thiếu sót và rất mong nhận được hướng dẫn và đóng góp ý kiến của thầy cô giáo, của đồng nghiệp
và của quý độc giả.
Hà Nội, ngày tháng 8 năm 2016
TÁC GIÁ
Nguyễn Anh Tuân
li
Trang 3MỤC LỤC
DANH MUC CAC HINH ANH 0 viii
IM.9)28)160/98:7.9/682))900 ix
DANH MỤC CÁC TU VIET TAT VA GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ x
ÿ/0696.10001057 1
1 Tính cấp thiết của Dé tài -¿- ¿5c St E1 E1 1121121121211 11 1111111111111 1111 c0 1 2 Mục tiêu nghiÊn CU ce cceccesseeseeeceesseeseceeeeeesseceseceeeeseseseceeecseeeseseseseeeeeseseseeeeaees 1 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - 2 2 2 £+k£EE£EE+EE+EEEEEEEEEErEerkerkerkrrkee 2 4 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu ¿2-2 2 s+S£2E£+E££EezEerxerxerszes 2 5 Nội dung nghiên cứu của luận Văn - c3 3221151131111 errkrrre 2 CHUONG 1 TONG QUAN VE QUAN LÝ DU ÁN DAU TƯ XÂY DỰNG 3
1.1 Dự án đầu tư xây dựng công trình - 2 s+x+£E£+E++Exerxerkzrxsrkerxerree 3 1.1.1 Vị trí, vai trò của du án đầu tư xây dựng công trình - -« «+ 3
1.1.2 Dự án đầu tư xây dựng - 5s Sz+Et+E2EEExEE2E121121121121 11111 3 1.1.3 Các giai đoạn thực hiện dự án đầu tư xây dựng -cccecseerexee 4 1.1.4 Phân loại các dự án đầu tư xây dựng - 2 s+c++czEerkerkerxersereee 5 1.2 Tình hình đầu tư xây dựng công trình ở nước ta và trong tinh Quảng Ninh 6
1.2.1 Tình hình đầu tư xây dung và những kết quả đạt được - 6
1.2.2 Những tồn tại vướng mắc trong quan lý thực hiện dự án đầu tư xây dựng 9 1.3 Những bài học kinh nghiệm trong công các quản lý dự án đầu tư xây tung ở I0/09801540710000100n ae ẦẢddB^ÂLÔêố 10
1.3.1 Mô hình quan lý ở SingapOFC€ -c c 3n S* vs vn ri re 10 1.3.2 Mô hình quản lý đầu tư xây dựng tại ở Nga -c ccccccccecrcee 11 1.3.3 Mô hình quản lý dự án đầu tư xây dung tai Mỹ -ce-cec: 11 1.3.4 Mô hình quản lý đầu tư xây dung ở Pháp -. -2- 2s sz+szxeecsee 11 1.3.5 Mô hình quan lý dự án đầu tư xây dựng ở Nhật - - 12
1H
Trang 41.3.6 Mô hình quản ly dự án đầu tư xây dung ở Trung Quốc - 13
1.4 Những kinh nghiệm ở trong ƯỚC - 5 23+ 3+ EE**EEEseeEeeeereeeerreeeee 14
Két ludin Chong 01)1 15 CHUGNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VE QUAN LY DU AN DAU TƯ XÂY DUNG 16
2.1 Hệ thống văn bản pháp quy về quan lý dự án đầu tư xây dung công trình 16
2.1.1 Hệ thống văn bản pháp luật đã ban hành và hết hiệu lực thi hành l6 2.1.2 Những quy định hiện hành về quản lý dự án đầu tư xây dựng 18
2.2.3 Các chức năng của quản lý dự án đầu tư xây dựng - 28
2.3.2 Quản lý tiến độ của dự án đầu tư xây dựng -: -+ +- 30
2.3.4 Quản lý chất lượng và bảo trì công trình -2- 2 s+cse+sz+xszcseẻ 37
2.3.6 Quản lý rủi ro trong xây dựng và phương pháp quan lý rủi ro trong quan
TY QU AN 0117 d 44 2.3.7 Quản lý trao đôi thông tin dự An o ceceeeecesscesseesesseessessessessesssessesseesesseeees 47
P VAN xo c0 002i: 0 47
2.4.4 Phương pháp kết hợp -:- 5+ ©52+S<+ExeEEEE2E1E21271211211211 7121 1xrxe 48
1V
Trang 52.5 Các hình thức quan ly dự án trong và ngoải nƯỚC - 55 «+ <++>ssxs+ 48
2.5.1 Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng chuyên ngành, Ban quản lý dự án đầu
tur KAY dung KAU 05: 211117 5 48
2.5.3 Thuê tư vấn quản lý dự án đầu tư xây đựng -¿ s¿+-s=see¿ 49
2.6 Cac chủ thé tham gia vào quản lý dự án đầu tư xây dựng - 50
2.6.3 Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng chuyên ngành, Ban quản lý dự án đầu
tur KAY Mung 400014) 2010 Ẻ0Ẻ.8 Ầ 53 2.6.4 Cơ quan quan lý nhà nước về xây dựng - ¿2 s+zx+rxzrzrsersee 53
2.6.6 Nha thầu tư van đầu tư xây dung o ecceeceecccccesccesessessessessesseessessessessessesses 53
2.6.8 Mối quan hệ của chủ đầu tư đối với các chủ thể liên quan - 54 2.7 _ Các nhân tô ảnh hưởng đến quan lý dự án đầu tư xây dựng - 54
2.7.2 Hệ thống văn bản pháp luật liên quan đến quản lý dự án đầu tư xây
80500 55
2.7.3 Sự phối hợp giữa các Ban, ngành và địa phương có liên quan đến quản lý
dự án dau tư xây đựng - c1 S111 HH TH HH TH HH nh 56
Kết luận chương 2 oi.cecceeccssesscessessessssssessessessuessessessessesssessessessesssessessessesasessesseeseenseesees 57
CHUONG3 THỰC TRẠNG VÀ MỘT SO GIẢI PHÁP HOÀN THIEN CONG TAC QUAN LÝ CÁC DỰ ÁN DAU TƯ XÂY DUNG TẠI BAN QUAN LÝ VINH
Trang 63.1 Giới thiệu về Ban quản lý vịnh Ha Long 2-2-5252 22++£xzEzz£ezcxze: 58
3.1.2 Quan điểm xây dựng các giải pháp hoàn thiện quản lý các dự án dau tư
3.2 Tình hình đầu tư xây dựng tai Ban quản lý vịnh Hạ Long - 61
3.2.1 Nhu cầu công tác đầu tư xây dựng ở Ban quản lý vịnh Ha Long trong
những năm tỚI - - - 5 22c 1321183931331 8 1119101 1101 11111 1H HH Hy 61
3.2.2 Những kết quả dat được về đầu tư xây dựng tại Ban quản lý vịnh Ha
0 31a 61
3.3 Phân tích thực trang đầu tư xây dựng của Ban quản lý vịnh Hạ Long 65
3.3.1 Mô hình tổ chức quản lý dự án đầu tư xây dựng tại ban quản lý vịnh Hạ
0= 65
3.3.3 Công tác lập kế hoạch dau tư va ngồn vốn dau tu xây dựng của Ban 66 3.3.4 Công tác quan lý thiết kế, thẩm định phê duyệt thiết kế - 67 3.3.5 Quản ly dau thầu, lựa chọn nhà thầu và hop đồng thi công xây dung 67
3.3.8 Công tác quản lý chi phí dự án đầu tư xây dựng công trình 70
3.3.9 Công tác quản lý nguồn nhân lực quan lý dự án đầu tư xây dung 71
3.4.1 Khó khăn về cơ chế chính sacht c.cccssscesssessesssesssesssessessseessecssessesssecsseesess 71
3.4.2 Khó khăn về nguỗn vốn - 2 2©E++E+SEE+EE£EEEEEEEEEEEEEEEerErrrerrkrrkee 72
Trang 73.6.2 Giải pháp về hoàn thiện công tác quy hoạch 2: zsz+cs+++ 75
3.6.4 Hoàn thiện công tác quản lý khảo sat, thâm tra, thâm định và phê duyệt các dự án đầu tƯ tt SE k E1 EEE11511111111111111111111111111 111111 rrrg 77
3.6.7 Hoàn thiện công tac quản lý thi công công trình xây dựng 79
3.6.9 Hoàn thiện đội ngũ cán bộ chuyên môn của Ban quan lý vịnh Ha Long 80
3.6.10 Giải pháp hoàn thiện công tác triển khai dự án đầu tư xây dựng trên
Kết luận và kiến nghị ¿- 2© ¿+52+SE+EE£EEEEE2EE9E397121121171711711211 1111111 xe 83
Trang 8DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH
Sơ đồ 1.1 Các giai đoạn thực hiện dự án đầu tư xây dựng -. - 4
Sơ đồ 2.1 Chu trình quản lý dự ấn - ¿c ¿c2 1111122211111 111555511112 27
Sơ đồ 2.2 Mối quan hệ giữa các chủ thé tham gia quản lý dự án đầu tư xây 51
Sơ đồ 3.1 Sơ đồ hiện tại mô hình quản lý dự án đầu tư xây dựng của Ban quan lý vịnh
lsESEOtddaaẳiẳiidaaaaaaaiiiẳiẳiiẳiiiidiiiiiiẳỶẢ 75
Hình anh 3.1 Hình ảnh không gian kiến trúc Thiên Cung — Đầu Gỗ 62 Hình 3.2 Bến cập tàu Thiên Cung, Đầu gỗ trước và sau cải tạo - 63 Hình 3.3 Hiện trạng nhà làm việc và nhà vệ sinh hang Sửng SỐ ccc.c 70
VI)
Trang 9DANH MỤC BANG BIEU
Bảng 1.1 Phân loại dự án đầu tư xây dựng công trình 87
Bảng 3.1 Danh mye dự én bảo tôn và phát huy giá trị di sản thiên nhiên thể giới
Vinh Hạ Long giai đoạn 2016-2020 89
Bang 3.2 Các dự ấn do Ban quản lý vịnh Hạ Long làm chủ đầu tư trên vịnh Hạ Long.
bằng nguồn vốn ngân sách (i 2009 đến may) %
Bảng 3.3 Hiện tổng hợp kết quả thắm định thiết kế, dự toán 94
Bang 3.4 Tổng hợp tinh hình quản lý du thầu, lựa chon nhà thi 95
Bảng 3.5 Tổng hợp công tinh thẳm định phê duyệt quyết toán 96
Bằng 3.6 Quy tinh đầu tư xây dựng tai ban quản lý vịnh Hạ Long 98
Trang 10DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT VÀ GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ:
Trang 11MO DAU
1 Tính cấp thiết của Đề tài
Ất lịch sử đã được cả thể
Quing Ninh - ving ii biết đến với Vịnh Hạ Long, một kỳ
‘quan, một di sản thiên nhiên của thé giới Đây là một khu vực có cảnh đẹp thi nhiên với những đặc điểm nỗi bật về địa mạo, hệ sinh thái và đa dang sinh học Ngày
17/12/1994, Hội nghị Di sản thể iới lần thứ 18 đã chỉnh thức công nhận vịnh Hạ Long
vào Danh mục Di sản thiên nhiên thể giới với giá tỉ nỗi bật toàn cầu về cảnh quan tự nhiên, Khu vục được UNESCO công nhận là di sin thé giới có điện tích 434km2, gồm 775 hòn đảo Năm 2000, một lẫn nữa vịnh Hạ Long lai được UNESCO vinh danh
với giá trị nỗi bật toàn ci fia chất, địa mạo Không chi là tai sản chung của toàn
nhân loại, vịnh Hạ Long ngay tử năm 1962 đã được Nhà nước xếp hang Dĩ tích danh
thắng cắp quốc gia; năm 2009 là Di tích quốc gia đặc biệt Năm 201 1, vượt qua 261 kỳ
«quan nỗi tiếng tên toàn thé giới, vịnh Hạ Long đã được bầu chon là I trong 7 ky quan
thiên nhiên mới của thé giới.
Ban Quin lý Vinh Hạ Long đã đầu tr tôn tạo vịnh Hạ Long để bảo tổn phát huy giá tr
dd sản thiên nhiên thé giới và phục vụ đón tiếp khách tham quan du lịch Tuy nhiên do
lượng khách tăng nhanh trong khi cơ sở vật chất tại tại các điểm tham quan trên vịnh.
dang bị quá tải, cần được đầu tơ mới nhưng trén thực tẾ quá trình quản lý, chất lượng
va hiệu qua quan lý các dự án đầu tư là rất hạn chế và gặp nhiều khó khăn như chưa
kiện coin tổ chức quản lý, quy tình quản lý chưa chặt chế, tính chuyên nghiệp chưa
sao và chất lượng đội ngũ cán bộ trong công tác quản lý chưa dip ứng được yêu cầuthực tế, do đỏ tôi chọn dé tài “ Nghiên cứu boàn thiện công tác quản lý dự án đầu tư
xây dựng tại Ban quản lý vịnh Hạ Long” cho luận văn của mình.
2 Mục tiêu nghiên cứu.
Mục dich nghiền cứu của đề tà là dựa rên cơ sở hệ thống hóa lý uận về quản lý dự án
đầu tr xây dựng và phân tích những tồn tại, vướng mắc, khó khăn trong công te quản
lý dự án đầu tơ xây dựng tại Ban quản lý vịnh Hạ Long để đưa ra một số giải pháp
nhằm hoàn thiện công tác quản lý dự án xây dựng tại Ban quản lý vịnh Hạ Long,
Trang 123, Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là quản lý các dự án đầu tư xây đụng công tinh sử dụng nguồn
ngân sách nhà nước dưới góc độ của cơ quan quản lý,
Pham vi nghiên cứu chỉ giới han vào các dự án đầu tr xây dựng thuộc Ban quản lý
vịnh Hạ Long.
Phạm vi thời gian nghiên cứu từ năm 2010 đến nay sau khí có sự thay dirt lớn về
Luật, Nghị định, Thông tr hướng din về quản lý dự án đầu tư xây dựng.
4 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu
Phương pháp tổng hợp, phan ích, phương pháp so sinh, các phương pháp thing kế kếthợp với khảo sát thực tế
Vận dụng đường lồi chính sách của Đảng và Nhà Nước về quản lý hoạt động đầu tư và
xây dựng theo văn bản quy phạm ban hành.
Nghiên cứu số liệu các tà liệu thông ke, báo cáo các dự án đầu tr, hỗ sơ, công tắcquản tị, dự ân đầu tư xây dụng hiệ thời
5 Nội dung nghiên cứu của luận văn
Luận văn bao gồm 3 chương nội dung chính sau:
“Chương 1, Tổng quan về quản ý dự án đầu tr xây dựng
“Chương 2 Cơ sử lý luận về quản lý dự án đầu tư xây dựng
“Chương 3 Thực trang và một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý các dự án đầu
tự xây dựng tại Ban Quản lý vịnh Ha Long.
Trang 13'CHƯƠNG 1 TONG QUAN VE QUAN LÝ DỰ ÁN DAU TƯ XÂY
DỰNG
1.1 Dựán đầu tw xây dựng công trình
LAL Ví vài trồ của dự án đầu xây dựng công mình
Đầu tư xây dụng có vai tò hết sức quan trong trong quá tình phát tiễn của bắt cHình thức kinh tế nào, nó tạo ra những cơ sở vật chất kỹ thuật, những nễn ting vững
chắc ban đầu cho sự phát triển của xã hội [5]
Đầu tư xây dựng cơ bản hình thành các công trình mối với thiết bị công nghệ hiện đại,
tạo ra những cơ sở vật chit hạ ing ngày cing hoàn thiện đáp img yêu cầu phát triển
của dit nước và đồng vai trò quan trọng trên mọi mặt kinh tế: chính trị - xã hội; an ninh ~ quốc phòng,
Đối với một đất nước dang phát tiển như nước tahiện nay, quân lý hiệu quả các dự án
đầu tư xây dựng là cực kỳ quan trọng nhằm tránh gây lãng phí thất thoát những nguồn
lực vin đã rất hạn hẹp
112 Dyyán đầu tr xây dong
Die án đầu te xy dưng: Là tập hợp các đề xuắt có liên quan đến việc sử dụng vẫn để
tiến hành hoạt động xây đựng để xây dựng mới sửa chữa cải tạo công tình xây dựng
nhằm phát triển duy tì, nâng cao chất lượng công trình hoặc sản phẩm, dich vụ rong
thời hạn và chỉ phí xác định Ở giai đoạn chuẩn bị dự ấn đầu tư xây dựng dự én được
thể hiện thông qua Báo cáo nghiên cứu iền khả thi dầu tư xây dụng, Báo cáo nghiên
cứu khả thi đầu tư xây dựng boặc Báo cáo kinh tế - kỹ thuật đầu tư xây dựng [2]
Kế
đích này phải được cụ thẻ hóa thành các mục tiêu và dự án chỉ hoàn thành khi các mục.
hoạch: Tính kế hoạch được thể hiện rõ qua các mục đích được xác định, các mục.
tiêu cụ thé đã đạt được [I0].
Tiền: Đó chính là sự bỏ vốn để xây dựng công trình Nếu coi phần “ Kế hoạch của dy
đán" là phần tinh thần, thì * Tiên” được coi là phn vật chất có tính quyết định sự thành
công của dự án.
Trang 14tực hiện dự án, nhưng thời gian còn đồng nghĩavới cơ hội của dự án Đây cũng là một đặc điểm rất quan trọng cần được quan tâm.Thải gian: Thời gian rất cin thế
Dat: Là một yéu tổ vật chất hết sức quan trong Dây là một tải nguyên đặc biệt quýhiểm, Dit ngoài giá trị về địa chất, còn có giá trị về vị tí, địa ý, kin tế, mỗi trường,
xã hội Vì vây quy hoạch khai thác và sử dung đắt cho các dự ấn xây dựng có nhữngđặc điểm và yêu cầu riêng, cần hết sức lưu ý khi thực biện dự án đầu tư xây dựng
Sin phẩm của dự én xây dựng: Xây dựng công trình mới; Cải tạo, sửa chữa công trình
củ; Mỡ rộng, nâng cấp công trình cũ Nhằm mục dich phát tiền, duy tì hoặc nâng caochất lượng công tình trong một thi gian nhất định Một đặc điểm của sin phẩm dự ánxây dụng là sản phẩm đứng cỗ định và chiếm một diện tích nhất định Sản phẩmkhông đơn thuần là sự sở hữu của chủ đầu tư mà nó có một ý nghĩa xã hội sâu sắc Các.sông tnh xây dựng có tie động rất lớn vào môi trường sinh thi và vào cuộc sốngcng đồng của din cư, cúc ác động về vật chất và tình thin trong một thời gian rt dài
Vi vậy, cần đặc biệt lưu ý khi thiết kế và thì công công tinh xây dựng
1-1-3 Các giai đoạn thực hiện dự án đầu tư xây dựng.
Dự án đầu tư xây dựng và quá trình đầu tư xây dựng nào cũng bao gồm 3 giai đoạn
“Chuẩn bị đầu tr; Thực hiện đầu tu; Kết thúc xây dựng và đưa vào khai thie sử dụng
GIẢI DOAN CHUAN BỊ ĐẦU TƯ
- Báo cáo nghiên cầu tiền khả thị
~ Báo cáo đề xuất chủ trường đầu tư
GIẢI DOAN KET THÚC ĐẦU TU
- Quyết toán hợp đồng xây dựng
- Bản giao đưa công trình vào sử dụng
Sơ đồ 1.1 Các giải đoạn thực hiện dự án đầu tw xây dựng
Trang 15(1) Giải đoạn chuẩn bị đầu tự:
“Theo luật đầu tr công số 49/2014/Q1113 ngày 18/6/2014 của Quốc hội tì đối với dự
ấn quan trọng quốc gia và dự ấn nhóm A phải tổ chức lập, thắm định, phê duyệt Báo
cáo nghiên cứu tiền khả thi im cơ sở để cắp có thắm quyền quyết định chủ trương đầu
có thắm quyển xem sét, quyết dịnh đầu tư xây dụng
(2) Giai đoạn thực hiện daw te:
“Thực hiện việc giao dit hoặc thu đất (nếu có); chun bị mặt bằng xây dựng, rà phá
bom min (nếu có); khảo sát xây dựng; lập thẳm định, phê duyệt thiết kế, dự toán xây
dmg; cắp giấy phép xây dựng (đôi với công trình theo quy định phải có giấy phép xây
cưng): tổ chức lựa chọn nhà thầu và ký kết hợp đồng xây dựng: thi công xây dựng sông tinh; giám sát th công xây dựng; tạm ứng, thanh toán khối lượng hoàn thành: nghiệm tha công tình xây dựng hoàn thành; bản giao công tình hoàn thành đưa vào
sử dung; vận hành, chạy thử và thực hiện các công việc cần thiết khác.
(3) Giai đoạn lắt thie đầu te:
Giai đoạn này gồm các công việc: Quyết toán hợp đông xây dụng, bảo hành công trình,
xây dựng
1.1.4 Phân loại các dự án đầu tư xây dựng
Dự án đầu tư xây dựng được phân loại theo quy mô, tính chất, loại công trình chính
của dự ân gdm: Dự án quan trọng quốc gia, dự án nhóm A, dự án nhóm B và dự ấn
nhóm C theo các tiêu chí quy định của pháp luật về đầu tư công và được quy dịnh chỉ
tiết theo bang 1.1 Phụ lục luận văn
Trang 16thuật đầu tư
Dự án đầu tư xây đựng công tình chỉ cin yêu cầu lập Báo cáo kinh tế
xây dựng gdm: Công trình xây dựng sử đụng cho mục dich tôn giáo; Công trình xây
dmg mới, sữa chữa, cải tạo, nâng cấp có tổng mức đầu tư đưới 15 tỷ đồng (không bao:
tiến độ dự án
1.2 Tình hình đầu tr xây dựng công trình ở nước ta va trong tỉnh Quảng Ninh
12.1 Tình hình đầu xây đựng và những Kết quá đại được
(1) Link vực nông nghiệp và nông thân (phần do trung ương quản I)
‘Tir năm 2005-2007, u tw ngân sách nhà nước giao cho Bộ Nông nghiệp và Phát
tr nông thôn (bao gồm cả Bộ Thủy sin cũ) là 6.587 tỷ đồng Khối lượng thực hiệnvốn đầu tr xây dựng cơ bản giai đoạn 2005-2007 đạt khoảng 8.000 tý đồng, bằng121% k hoạch vốn do nguồn vn ngoài nước đã giải ngân vượt kế hoạch được giao
ố dự án đầu tư trong giai đoạn 2005-2007 1 307 dự án, hoàn thành khoảng 200 dự.
án, chiếm 65% cdự án triển khai, trong đó: 95 dự án thủy lợi, 46 dự án nông nghiệp, 9 cdự án lâm nghiệp, 10 dự án thủy sản, 13 dự án khoa học và công nghệ thuộc lĩnh vực nông nghiệp.
Nguồn vốn trái phiêu Chính phủ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn được đầu tư
71 dự ân công trình thủy lợi với số vốn được giao quản lý là 15,5 nghìn tỷ đồng, Đến
hết năm 2007 có II dự án hoàn thành hoặc cơ bản hoàn thành đưa vào sử dụng bao
‘gdm 7 dự án thủy lợi, 4 công trình thủy lợi miễn núi
Trang 17Nang lự tưới cửa hệ thing thủy lợi đã đảm bảo cho khoảng 3,4 iệu ha đất anh tắc
Diện tích gieo trồ ng được tưới đạt 6,85 triệu ha; diện tích rau mau và cây công nghiệp.
ngắn ngày được tưới đạt khoảng 1,49 triệu ha Bam bảo tiêu thoát nước cho 1,71 triệu
ha dit nông nghiệp Các công trình thủy lợi còn góp phần ngăn mặn 0,87 triệu ha; cải
tạo chua phén 1,6 triệu ha; duy trì cấp nước cho sinh hoạt và sản xuất công nghiệp trên5,65 tỷ mind
(2) Lĩnh vực giao thông vận ải (phần do trưng wong quản lý)
“Trong 3 năm 2005-2007, vốn đầu tư ngân sách nhà nước giao cho Bộ Giao thông vậntải khoảng 20.000 tỷ đồng (gồm cả vốn ODA) và vốn trái phiếu Chinh phủ khoảng 33
nghìn ty đồng; đã triển khai thục biện và hoàn thành nh
thác sử dụng, đồng góp quan trọng cho tăng trưởng kinh tế, vận tải hàng hóa, hành
khách, cải thiện mạng lưới kết cấu hạ ting giao thông Cơ bản hoàn thành đưa vào sir
công trình đưa vào khai
dụng Dự án đường Hồ Chí Minh giai đoạn 1 từ Hòa Lạc (Hà Tây) đến Tân Cảnh (Kon
‘Tum) dai 1.432 km đường, 53 cầu lớn và 261 cầu trung Hoàn thành đưa vào sử dụng gần 100 công trình, dự án xây dựng mới, cải tạo, nâng cắp, trong đó có: 56 công trình
giao thông đường bộ, 42 cầu Đã tiễn khai một số dự án quy mô lớn như Nam SôngHậu, Quin Lộ-Phụng Hiệp, QL6 (gisi đoạn 2), QL279 (đoạn Tuần giáo- Diện Biên)Thờ tập trung đầu tư như trn năng lực của ngành đã ting lên đảng kể: nâng cắp, cảitao, làm mới gin 3.000 km đường quốc lộ, trên 35,000 m cầu, 5.600 m cầu cảng biển,tăng thêm năng lực thông qua cing biển là 24 triệu tắn năm; các tuyển đường sắt tgp
tục được nâng cấp; nhiều hạng mục công trình của các cảng hàng không được nâng.
cấp và xây dựng mới, năng lực thông qua cảng hàng không tăng 10,5 triệu hành
khách/năm.
(3) Xây dung hệ thẳng bệnh viện da khoa tuyén huyện:
[Niu cầu vốn đầu te (heo ĐỀ án 225) là 8.350 tỷ đồng Tập trung đầu tư 387 bệnh viện
đa khoa huyện và 9 bệnh viện đa khoa khu vực từ nguồn vốn ngân sách Trung ương,
ngân sách địa phương và nguồn vốn ODA.
“Trong giai đoạn 2005-2001: hau hết các tinh đã thành lập Ban Chỉ đạo thực hiện Quyết
định 25/2005/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ Theo báo cáo của Bộ Y t, đã có
Trang 18khoảng 250 bệnh viện đang được đầu tư Tổng vẫn đầu tư từ tt cả các nguồn trong 3
năm ước đạt khoảng 2.000 tỷ đồng.
.Để diy nhanh thực hiện mục w này, trong giai đoạn tới Chỉnh phir dự kiến mỗi năm
sử đụng khoảng 4,000-5.000 tỷ đồng từ nguồn trái phiếu Chính phù để dầu tr đấynhanh việc triển khai thực hiện, sớm hoàn thành việc nâng cấp bệnh viện tuyến huyện,giải quyết một phần tình trang qué ải hiện nay của cúc bệnh viện tuyển tinh và tuyển
Trung ương.
(4) Tinh hình thực hiện đầu tư xây dựng cơ bản ở địa phương ( Quảng Ninh)
“rong khoảng những năm gly đây nguồn vốn ngân sich nhà nước dành cho đầu tr
phat triển tại Quảng Ninh đã tăng nhanh ( Trong năm 2012: 5.781 ty đồng; năm 2013:
5431 tỷ đồng: năm 2014: 6.280 tỷ đồng: Năm năm 2015 là 7.209 tỷ đồng ) Dự kiến
năm 2016 có thé đạt hơn 7000 ty trong đó tỷ trọng dành cho đầu tư xây dựng cơ bản.
tỷ trọng lớn Tỉnh Quảng Ninh tập trung đầu tư các công trình trọng điểm,
quyết các nhu cầu cắp bách vỀ an sinh xã hội phát sinh như: Dự án đưa
điện Mới ra đảo Có 6 (tổng mức đẫu tư hơn 2000 tỷ): Bảo tàng thư viện Quảng Ninh(1000 tỷ); Cung Quy hoạch, hội chợ và triển lãm ( gin 1000 tỷ đồng): Giải phóng mặtbằng cho dự án Cảng hàng không Vân Đồn (551 ty đồng); giải phóng mặt bằng Dự án.đường cao tốc: Hạ Long - Văn Đồn và cải ạo, nâng cấp Quốc lộ 18 đoạn Hạ Long -
Mông Dương; Dự án đường nối TP Hạ Long với cầu Bạch Đằng, cầu Bạch Đẳng và
nit giao cuối tuyển; đường vào Khu công nghiệp - cảng biển Hai Hà, đường nổi ừ khu
sông nghiệp Việt Hưng với Quốc lộ 279 Những công trình này đã làm đổi thay diện
mạo về cơ sở hạ tầng của tinh Quảng Ninh nói chung và Hạ Long nói riêng Tuy đã có.những kết quả đáng ghi nhận thì vẫn tồn tại những dự án đầu tư xây dựng chưa thực sitmang lại hiệu quả kinh tế đầu tư: Như dự án đầu tư Cung Quy hoạch, hội chợ và triểnlãm ( sẵn 1000 tỷ): Bảo ting thư viện Quảng Ninh (1000 tỷ): Dự án chiếu sng ven birđường bao biển cột 3 ( 138 tỷ) Hiện nay chế độ chính sách nhà nước đã thắt chặt
hơn tw công đặc biệt là đổi với những dự án đầu tư xây dựng cơ bản, với việc
Nghị định mí
như Luật Xây dựng 2015; Luật đầu tư công 2015; Luật Đầu thầu 2014 trong thời gian
“Quốc hội; Chính phủ đã ra một loạt các Luật về đầu tư xây dựng
Trang 19tới các dự ân đầu tư xây dựng sẽ được đầu tư hiệu quả và đáng mục tiêu hơn, tein tình trạng đàn tr ng phí nguồn vốn ngân sách nhà nước.
1.2.2 Những tin tai vướng mắc trong quản lý thực hiện dự án đầu tư xây ựng
“Một là, hệ thông văn bản pháp luật quản lý dự án đầu tư vẫn còn bắt cập Mặc dù, hiện
tai đã có những văn bản điều chỉnh công tác quản lý dự án nói chung, nhưng nhữn
chung hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về đầu ur xây dựng còn chưa đầy đủ,chưa đồng bộ, khập khiŠng giữa các Luật Đầu tw, Luật Xây dựng Luật Đắu thầu, LuậtNgân sách nhà nước Việc ban hành các nghị định hướng dẫn luật, thông tư hướng.dẫn các nghỉ định còn châm, chưa kịp thời tính ôn định thấp, phải bổ sung, thay đổi
thường xuyên còn có sự mẫu thuẫn giữa các văn bản luật, giữa văn bản luật với các Nghĩ định, giữa Nghỉ định vớ thông tư hướng dẫn
Hai là, công tác quan lý dự ân đầu tư xây dụng công tình còn lúng túng, dẫn đến tình
trạng thất thoát, sai phạm Việc sai phạm trong quản lý các dự án đầu tư xây dựng là
do các nguyên nhân sau:
(1) Trình độ năng lực yếu kém của chủ dự án và ban quản lý dự án;
(2) Chủ đầu tư, từ chủ đầu tr cao nhất là UBND tinh đến các sở ngành và chính quyển
ce cấp, thiểu trách nhiệm thể hiện qua công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát thực hiện
không đầy đủ và chưa nghiêm te, dây án thiểu khoa học:làm việc trong al
(3) Cơ chế phân công, phân cắp, phối hợp chồng chéo, trách nhiệm không được quy
định rõ ràng, tạo môi trường thuận lợi cho sự phát sinh tình trang cục bộ, bản vị và
khép kín Chính sách tài chính thiểu én định, chính sách đền bù giải phóng mặt bằng,tái định cư không thống nhất và thiểu nhất quán;
(4) Hệ thông văn bản pháp luật tờ quy hoạch quản lý đầu tr xây dựng cơ bản đến đầu
thầu giá phông mp bằng, big thụ, quyết toán Bu biểu đấy đủ nộ dụng không
phù hợp với thực tế, thiếu cụ thé, không đồng bộ, hay thay đổi và thiế (i nghiêm mình; (5) Công tác quản lý tài chính trong các dự án xây dụng chưa tối vì vậy, phát
sinh nhiều chỉ phí gây vượt tổng mức đầu tư Cụ thể là: (i) Việc lập dự toán đã không,
Ax tính được đầy đủ các chỉ phí, do năng lực của người lập dựtoán hoặc do không có
Trang 20đã cơ sở dữ liệu cho việc tính toán: (i) Chỉ phí đầu vào gia tăng, có thé do nhà cung
cấp tăng giá bán hoặc do tình hình lạm phát, mắt giá đồng tiễn; (ii) Thiết kế dự án bị
thay đổi; (iv) Có những công việc mới phát sinh không được lường trước trong dit toán.
(6) Công tác quản lý tién độ dự án chưa được thực hiện nghiêm túc dẫn đến đầu tư dàn
trải, dự án kéo dài Dự án bị kéo dài có thể ở kha xây dựng hoặc khâu thục hiện, hoặc
cả hai Các nguyên nhân dẫn đến việc kéo dài dự án, được xếp theo thứ tự quan trong
giảm dẫn như sau: Nhà thầu thiểu sự đốc thúc, giám sát chặt chẽ ngay tại công tình
“Thậm chí, một số chủ đầu tr chưa cương quyết xử lý các nhà thầu thực hiện chậm tiếnđộ: Phải thay đổi thiết kế dự án; Thiết kế dự án đưa ra một thời hạn thiểu thực tế, cấpphát vốn không theo kế hoạch; Nguồn nguyên liệu đầu vào bị thiếu: Sơ suất trong thi
công; Trao đổi thông tin giữa các bên liên quan không thông suốt; Công việc mới phát
sinh; Thiếu ao động có tay nghệ, Thời tết xấu
1.3 Những bài học kinh nghiệm trong công các quản lý dự án đầu tư xây tung
ở nước ngôi
13.1 Mô hình quản lý ở Singapore
G Singapore chính quyền quản lý rit chặt chẽ việc thực hiện các dự án xây dựng.
"Ngay từ khi lập dự án phải đảm bảo các yêu cầu về quy hoạch tổng thể, về an toàn, về phòng chống chấy nỗ, về môi trường, mới được cúc cơ quan cổ trách nhiệm ph duyệt
“rước thi trién khai thi công, các ban vẽ thi công phải được kỹ sư Từ vẫn giám sắt
kiểm tra và xác nhận là thiết kế ding, đảm bảo chất lượng thiết kể Một công trinhcược chính quyển cho phép nếu cỏ đủ 3 điều kiện sau: (J) Dự án phải được cấp có
@)CĐT
thắm quyền phê duyệt: (2) Bản vẽ thi công đã được cục kiểm soát phê duy
đã được kỹ sử tư vin gi n sit hiện trường và cũng phải được Cục kiểm soát chấp nhận Trong quá trình thi công, chính quyền không kiểm tra hiện trường ma kiểm tra
tình hình qua báo cáo của CDT, Cục kiểm soát có quyền kiểm tra nhà thầu và kỹ sư tự
vấn giám sắt hiện trường Sau khi công trình xây dựng xong, để cấp giấy phép cho sir
‘dung, Cục kiểm soát xây dựng sẽ kiếm tra sự phù hợp các quy định của pháp luật liên
quan đến việc nghiệm tha thay các yêu cầu v an toàn đã được phê chuẩn Chính
‘quan lý công trình trong suốt quá trình khai thác sử dụng và kiểm tra định kỳ
10
Trang 21còn công tác đảm bảo chất lượng của chủ sở hữu được tiền hành đối với công trình nhà
ở 10 năm một lần và các công trình khác là S năm 1 lần [7]
43.2 Mô hình quản lý đầu tư xây dựng tại ở Nea
Liên bang Nga, Uy ban nhà nước về xây dựng thay mặt Chính phủ thống nhất Quin
lý nhà nước về công trình xây dựng, giúp Bộ trưởng chủ nhiệm uy ban thực hiện chức năng quản lý chất lượng công trình là Tổng cục quản lý chất lượng công tình Trong
công cuộc đổi mới, Uy ban Nhà nước về xây dựng đã xây dựng mô hình hoạt động với.
sự tham gia của các doanh nghiệp Tư vấn giám sát, Quản lý dự án chuyên nghiệp Nhà
nước đã xây dựng trương trình đào tạo kỹ sư tư vấn giám sát, quản lý dự án chuyên.
nghiệp Nhà nước đã xây dựng chương trình đào tạo kỹ sư tư vấn giám sắt thống nhất
cho toàn liên bang và cho phép 18 trường đại học và các Viện nghiên cứu được tô.
chức đào tạo Uy ban cũng ủy quyền cho các nước cộng hia và cấp giẤy phép hành:
nghề, dang ký kinh doanh cho cúc kỹ sư tr vin giám sắt và các doanh nghiệp tư vin xây dựng Liên Bang Nga coi việc xây dựng một đội ngũ kỹ sư tư vẫn giảm sắt có tính
chuyên nghiệp cao là yếu tố quyết định của quả trình đổi mới công nghệ quản lý chấtlượng công trình xây dựng vì vậy ho rất chặt chế rong việc đảo tạo để nâng cao chit
lượng kỹ si (71
1.33 Mô hành quân lý dự án đầu tr xây dựng tụi Mỹ
G nước Mỹ dùng mô hình ba bên để quản ly chất lượng xây dựng với nội dung như
sau: (1) Bên thứ nhất là Nhà thầu, người sản xuất tự chứng nhận chat lượng sin phẩmcủa minh; (2) Bên thứ 2 là sự chứng nhận của khách hàng về chất lượng sin phẩm cỏ
phủ hợp với tiêu chun các quy định của công trình hay không: (3) Bến thứ 3 là sự
đánh giá độc lập của một tổ chức nhằm định lượng chính xác tiêu chuẩn vẻ chất lượng,nhằm mục dich bảo hiểm hoặc giải quyết tranh chip Các doanh nghiệp xây đựng ở
Mỹ đã áp dụng ISO 9000 dé quản lý chất lượng xây dựng va đặc biệt sau nhiều thất
bại trong cuộc cạnh tranh với Nhật Bản, các doanh nghiệp Mỹ đã nhanh chong áp.
dụng hệ thống quản lý chất lượng toàn điện và đã thụ được rất nhiều thing loi(7)
1.3.4 Mô hình quản lý đầu tr xây dựng ở Pháp
G Pháp có một quan điểm rất riêng độc đáo đó là quản lý chất lượng các công trìnhxây dumg dựa trên việc bảo hiểm bit buộc Các hãng bảo hiểm sẽ từ chỗi bảo hiểm khỉ
công trình không có đánh giá về chất lượng Bên cạnh đó, họ áp dụng phương pháp
Trang 22thống kề số học để tim ra các công vige và iai đoạn bắt buộc phải kiểm tra, dé ngăn
ngừa rủ ro có thể xảy ra khí công trình kém chất lượng các tiêu tri kỹ thuật cần kiểm tra ở công trình như sau? (1) Mức độ vũng chốc của công tình: (2) An toàn lo động
và phòng chống cháy nỗ: (3) Tiên nghỉ cho người sử dụng: (4) Kinh phi cho kiểm trchất lượng khoảng 2% tổng giá thành Về việc bảo hành bảo trì, Luật ở nước này quy
định các chủ thể tham gia xây dựng phải cỏ trách nhiệm bảo hành và bảo tr sin phim
‘cia mình trong thời hạn 10 năm Ngoài ra, một quan điểm hết sức cứng rắn đó là: bắt
bude bảo hiểm chất lượng công trình với tất cả các chủ thé tham gia xây dựng gdm(CDT, tự vấn thết kể hi công, kiểm ta chất lượng, từ vấn giám sit nến không mua sẽ
bị cưỡng chế Thông qua việc bảo hiểm bắt bude các nhà bảo hiểm tí ;h cực thực hiện
chế độ giám sit, quản lý chất lượng tong giai đoạn thi công để bán bảo hiểm và để
không phải gánh chịu các chỉ phí rủi ro Chế độ bảo hiểm bắt buộc các bên tham gi
hải nghiêm túc quản lý, giám sắt chất lượng vi lợi ích của chính mình và cũng là bảo
vệ lợi ích hợp pháp của Nhà nước và của khách hàng [7]
1.34 Mô hình quản lý đự ân đầu xây dựng ở Nhật
6 nhật có 4 loại văn bản pháp quy quy định chỉ tiết về quan lý chit lượng xây dựng và
an toàn, dé li: (1) Đạo Luật diy mạnh công tác đảm bao chất lượng công trình công,
sông đành cho các cơ quan Chính phủ và chính quyén địa phương Nội dung chủ yéukhông phải về chất lượng xây dựng mã là tiêu chuẩn hoa công tic dau thầu của các dự
án xây dựng; (2) Đạo Luật nghành xây dựng cho các công ty xây dựng; (3) Luật day
mạnh cách thức đầu thầu và thục hiện hợp đồng cho các công trình công cộng đành
cho các cơ quan Chính phủ và chính quyền địa phương; (4) Luật kế toán cho các cơ
«quan Chỉnh Phủ,
“Các chủ thể khác vận dung các văn bản hướng dẫn của cơ quan quản lý nhà nước để
thực thi việc quản lý đầu tư xây dựng
Sau đây tham khảo về hoạt động quản lý chất lượng và quản lý an toàn công trình xây
‘ung của Nhat: Chủ đầu tư chi chịu trách nhiệm thực hiện các dự án theo đúng chuyên
nghành cũa mình và rit ít Khi quản lý các dự án đa ngành nghề: mỗi dự án, CBT tỏ chức lập một chỉ dẫn kỹ thuật va Số tay hướng dẫn về chất lượng thi công và quản lý
an (oan;
Trang 23“Các quy chuẩn và tiêu chuin kỹ thuật áp dụng trong thiết kế, thi công, giám sát được
uy định trong hợp đồng hoặc trong chỉ din k thuật;
Phân loại và phân cấp công trinh do các Bộ, nghành quyết định: Quy định về tình tự
các công tác Khảo sát xây đựng, Thiết kế xây dụng và Thi Công Thông thường được đưa thành các Quy tắc nội bộ hay các Hướng dẫn kỹ thuật, chứ không thinh các
văn bản pháp quy như Luật, Nghị định [7].
1.3.6 Mô hình quân lý dự án đầu tr xây dựng ở Trung Quốc
Ngành xây dựng của Trung Quốc phát triển rit nhanh, và đã xây dựng được rất nhiều
sông trình xây dựng làm thay đổi bộ mặt của đắt nước, nhưng trong công tie quản lý
các dự án đầu tư xây đựng ở nước này cũng bộc lộ những mặt trái của nén kinh tế thị
trường Các bên tham gia trong lĩnh vực xây dựng có tư tưởng coi thưởng quản lý, chỉ cquan tâm chạy theo khối lượng để lấy thành tích, ép tiến độ, chia nhỏ công trình để
giao thầu, chỉ định thải i, những hành vi nảy đã lim ảnh hưởng xii chất lượng
công tỉnh, thậm chỉ gây sự cố hư hông, gây thiệt hại về mặt kinh tế Vi vậy Luật Xâydựng của Trung Quốc đã được soạn thảo rat chặt chẽ các điều khoản, các mục đẻ quản
lý các hoạt động xây dựng bằng phip luật, trong 46 đặc biệt nhắn mạnh các điều đảmbảo chất lượng, an toàn cho các công tình xây dựng và được ban hình vào năm 1997,
“Từ năm 1998, Trung Quốc da bit đầu thực hiện giim sit xây dựng Đặc biệt, từ kh có
vi xây dựng, tăng cường tinh tự giác và tính tích cực thực hiện giám sát Sự phát triển của Luật Xây dựng đã nâng cao nhận thức của cộng. với chất lượng công trình
sự nghiệp g im sát xây dựng đã nâng cao trình độ quản lý dự án xây dựng thêm một
bude, với đặc trưng độc lập, công bằng, khoa học, phục vụ, đưa công tác giám sát xâydmg thành một nghề chuyên nghiệp Trước khí tin khai dự án Đập Tam Hiệp, Trung
Quốc cử hàng trăm kỹ sư sang Mỹ và Canada dé học quản lý dự án Ở trong nước có
rit nhiều tường Đại học đã đưa môn học quản lý dụ dn thành môn học bit buộc rongchương trình chính khóa của các chuyên ngành kỹ thuật, ngoài ra còn mở rất nhiềukhóa học đảo tạo quản lý dự án và kỹ sư tư vấn giám sát xây dựng Do đó, chỉ trong.một thai gian ngắn Trung Quốc đã có một đội ngũ đông dio các nhà quản lý dự án, kỹ
su tư vấn giám sát xây dụng và rất nhiề các công ty tư van chuyên nghiệp đủ sức.
quần lý ác dự ân lớn, nhanh ching hội nhập với yêu cầu quốc 8 Các công ty tr vẫn
xây dựng Trung Quốc đã chiếm lĩnh thị trường xây dựng ở nhiều nước trên thể giới,
13
Trang 24đặc biệt là ở Việt Nam họ luôn tring thiu các dự án lớn Chúng ta cần học tập Trung
“Quốc về bước di và các mô hình quản lý dự án tiên tin, bởi Trung Quốc là một đất
Nam [7]
nước rất gin gũi và có nhiều diém tương đồng với Vig
14 Những kinh nghiệm ởtrong nước
Trước hết là trách nhiệm của chủ đầu tr trong việc quản lý dự án Từ việc phải chủ
động xây dựng kế hoạch tổng thể, rồ việc quân lý các nhà thầu ngay từ đầu theo đúngsắc điều kiện ban đầu của hợp đồng Công tác GPMB phải được quan tim đứng mựcngay từ ban đầu và phối hợp chặt chẽ với địa phương vi đây là khâu then chốt trong.iệc đảm bảo được tiến độ công tình, Để cổ th triển khai dự ân thuận lợi th giác
giải phóng mặt bằng ein được thực hiện kiên quyết và triệt đẻ, Do đó các cắp chính
ayn cơ sở phải tập trung chỉ đạo công tác giải phỏng mặt bing đất để sớm có đất
sạch ban giao cho Nhà đầu tư thực hiện dự ám; Nhà đầu tr phải phối hợp chặt chẽ và
thực hiện đồng bộ cúc biện pháp để thực hiện công ác giải phóng mặt bing; Xác định
18 rách nhiệm của các bên trong hợp đồng dự ân
Việc quan lý các nhà thầu huy động đầy đủ nguồn lực thi công theo đúng hợp đông.
“Trong quả trình thực hiện, với những nhà thầu không thực hiện được phải có những
giải pháp quyết lit, thậm chí yêu cu thay thé những nhà thầu không có nãng lực, yêu
cầu nhà thâu thực hiện các nghĩa vụ về tả chính huy động các nguồn lực, đảm bio
ding tiền độ, nếu không làm được phải xử lý hợp đồng ngay Cée chuyên gia tronglĩnh vực xây dựng nhận định, sau khi đấu thầu, hợp đồng là văn bản pháp lý quan
trong gắn kết rằng buộc trich nhiệm giữa nhà thầu và chủ đầu tơ, cả về trách nhiệm
thực hiện hợp đồng lẫn trách nhiệm thanh toán Do đó, việc giám sát, quản lý thực hiệnhop đồng là một trong những kênh khách quan nhất để đánh giá hiệu quả đầu tơ, hiệu
«qua của toàn bộ công tác đẫu thầu
Bén cạnh đó, công tác quản lý giảm sit về chất lượng tiễn độ của chủ đầu tư đối vớidội ngũ tư vẫn giám sit cũng phải lưu ý Tư vẫn giám sát nào yếu kém phải thay thểngay bằng đội ngũ kỹ sư tư vấn có năng lực, phải làm việc hết trách nhiệm thi mớiđảm bao được tiễn độ Trong quả tinh thi công kế hoạch iến độ thi công là một trong
những khâu quan trọng nhất giúp cho c điều khiển quả trình thi công bit tập trung
nhân vật lực dé hoàn thảnh công trình đúng thời hạn, đảm bảo đúng thiết kế và trong
4
Trang 25giá toán đã định Về phía chủ đầu tr cũng phi cổ bộ may bám sắt trên công trường
dé chỉ đạo kịp thời, khi có khó khăn có thể xử lý ngay không để vướng mắc phát sinh Kết luận chương 1
Đầu tr xây dưng là hoạt động đầu te nhằm tạo ra các công trinh xây dựng theo mac
dich của người đầu tự, là lĩnh vue sản xuất vật chit go ra các ti sản cổ định và tạo ra
co sở vật chất kỹ thuật cho xã hội Dự án đầu tư xây dựng là một hoạt động kinh tế.Đầu tr xây dưng bằng nguồn vốn ngân sách có ý nghĩa cực kỷ quan trọng trong nỀn
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam Trong những năm qua nhà.
nước đã đành hàng chục ngàn tỷ đồng mỗi năm cho đầu tư xây dựng Đầu tư xây dựng ccủa nhà nước chiếm tỷ trọng lớn và giữ vai td quan trọng rong toàn bộ hoạt động đầu
tư xây dựng của nền kính tế ở Việt Nam Đầu tư xây dựng của nhà nước đã tao ra
nhiều công trình, nhà máy, đường giao thông, quan trong, đưa lại nhiều lợi ích kinh.
tế xã hội thiết thực, góp phần nâng cao chất lượng đời
ảnh th
ng của nhân dân về cả vật chất 3 điều kiện tiên quyết cho sr nghiệp công nghiệp hóa, hiện dại hóacủa Việt Nam Tuy nhiên, nhìn chung hiệu qua đầu tư xây dựng của nhà nước ở nước
ta còn thấp thể hiện trên nhiều khía ¡nh như: đầu tư sai, đầu tu khép kin, i tư dân trải, thất thoát, lãng phí, tiêu cục, tham những , Vì vậy để dự án đầu tư xây dựng
thực sự đạt hiệu quả và mục tiêu đề ra và tránh cực trong đầu tư xây đựng thi
chúng ta cin huy động, tận dụng tối da mọi nguồn lực Sự đa dạng của các nguồn vốn
và hình thức đầu tư càng đồi hỏi công tác quản lý các dự ấn tur xây đựng ngày càng trở lên chuyên nghiệp và hoàn thiện hơn nữa.
Trang 26thắng các văn bản pháp luật để tạo ra một hành lang pháp lý chật chế, rõ ràng tr
lĩnh vực đầu tư xây dựng là tận dụng được
nguồn vốn công nghệ hiện đại của các nước phát triển, nguồn vốn xã hội hóa để pháttriển đồng thời tiết kiệm được nguồn von đang rất eo hẹp của Nhà nước
“Trong mỗi thôi ky phat tiển kinh tế của đắt nước đều có quy định cụ thể về công tác
quan lý Dưới đây là một số van bản pháp quy vẻ quản lý đầu tư xây dựng những năm sẵn diy, Sự ra đồi của văn bản sau là khắc phục những khiểm khuyết những văn bản trước đó, tạo ra sự hoàn thiện dẫn mí trương pháp lý phủ hợp cho quả tình thực hiện trong thực thuận tiện cho người thực hiện và người quản lý, mang lại hiệu quả cao trong sự phát triển chung,
22.L1 Hệ thẳng văn bản pháp luật đã ban hành và hết hiệu lực thi hành
“Trong bối cảnh hội nhập kinh tế khu vực và thé giới ngày nay, việc hoàn thiện hệ
thống các văn bản pháp luật để tạo ra một hành lang pháp lý chặt chế, rỡ ràng trong
Tinh vực đầu tư xây dựng là hết sức cần thiết và cắp bách
Dưới đây là một số văn bản pháp quy về quản lý đầu tư và xây dựng qua một số thời
sự khắc phục những khiếm khuyết, những bắt
kỳ Sự ra đời của những văn bản sau là
sập của cc văn bản trước đồ, ạo ra sự hoàn thiện môi trường pháp lý cho phù hợp với
«qué trình thực hiện trong thực tiễn, thuận lợi cho người thực hign và người quản lý,
mang lại hiệu quả cao hơn, điều đó cũng phù hợp với quá tình phát triển.
(1) Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26 tháng 11 năm 2003; Lat Xây dựng ra đời
thể hiện quyết tâm đổi mới của Đảng và Nhà nước trong xu thé hội nhập kinh tế thé
giới và khu vực Luật Xây dựng đã tạo ra hành lang pháp lý rõ ring đối với các chủ thé
tham gia vào hoạt động đầu tư và xây dựng Luật mang tính ổn định cao, qua đó các
chủ thể tham gia phát huy tối đa quyền hạn trách nhiệm của mình Tuy nhiên nó lại
16
Trang 27mang tinh chất bao quát, vĩ mô, do vậy cần phải cổ các văn bản dưới Luật hướng dẫn
thực hiện Trên thực tẾ các văn bản hướng dẫn dưới Luật ra đời lại chim, thường
Xuyên thay đổi, nh cụ thể chưa cao, do đó gây nhiễu khó khăn cho CDT công như các
chủ thể tham gia vào công tác đầu tư xây dựng trong quá trình triển khai thực hiện.
(2) Nghị định số 16/2005/NĐ-CP ngày 07/02/2005 của Chính phủ về Quản lý dự án
ông tình Là văn bản dưới Luật, hướng dẫn th hành Luật xây dựng
du tư xây dựng
thực on dự án đầu tư xây dun; trình; hợp đồng trong hoạt động xây.
năng lực của tổ chức, cá nhân lập dự án đầu tư xây đựng công trình khảo sát thiết kể, thí công xây dun
Nghị định là khá rõ ràng và chỉ tiết về nhiệm vụ quyển hạn và trách nhiệm của từng chủ thể tham gia vào hoạt động đầu tư và xây dựng, tình tự và các thủ tục edn thiết để
rà giám sát xây dựng công trình Nội dung của
thực hiện các công việc trong quá tinh tổ chức thực hiện và quản lý dự án đầu tư.
(3) Nghị định số 112/2009/NĐ-CP ngày 14/12/2009 của Chính phi về quản lý chỉ phí
dau tư xây đựng công trình.
(4) Nghỉ định số 209/2004/ND-CP ngày 16/12/2004 của Chính phủ v8 quản lý chất lượng công tình xây dựng Nghị định 15/2013/NĐ-CP ngày 06/03/2013 về quản lý
chất lượng công trình, Nghị định này có hiệu lực thi hành kể từ ngảy 15 tháng 04 năm.
2013 và thay thé Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16 thing 12 năm 2004 của
“Chính phủ về quản lý chất lượng công trình xây dựng Ngày 25/07/2013, Bộ Xây dựng
ban hành Thông tư 10/2013/TT-BXD Ouy định chỉ tết một số
chất lượng công trình xây dựng.
i dung về quản lý
(5) Luật đầu thầu số 61/2005/QH11 ngày 29 thắng 11 năm 2005, Đã nêu cụ thể, chỉ
tết về ình tự hủ ue và các nội dung cin thiết trong việc mỗi thầu, t chức đầu thầu
và lựa chọn nhà thầu của CDT Với việc ban hành Nghị định số 111/2006/NĐ-CP
thầuhướng dẫn thi hành Luật đầu thầu và lựa chọn nhà thiu xây dụng, công tác
din được đưa vào khuôn phép góp phin nâng cao hiệu quả công tác đầu thầu, hạn chế
các chỉ phí và thủ tục không b lựa chọn nhà thầu, Ngày
05052003 Nghị định số $82008/ND-CP ra đồi để thay thế Nghị dinh số
thiết trong quá u
111/2006/NĐ-CP và ngày 15/10/2009 Nghị định số 85/2009/NĐ-CP ra đời thay thế
Trang 28Nghị định số 58/2008/NĐ.CP Sự thay thé một cách thưởng xuyên các Nghị định của
chính phủ tong việc hướng dẫn thi hành Luật đầu thầu th hiện sự chuyển biển trong
‘qui trình hoàn thiệ hệ thing văn bản pháp luật, tuy nhiên điều 46 lại gây cắt nhiều khó khăn trong các khâu thực hiện của các CDT.
2.2 Những quy định hiện hành về quản lý đự án đầu te xây đựng
(1) Ludt Dé ne công sổ 49/2014/QUI3 ngày 13/6/2014
Luật Đầu tư công góp phần h fn thiện, tạo ra hệ thống cơ sở pháp lý thing nhất, đồng
bộ với các văn bản pháp luật khác trong quân lý các nguồn vốn đầu tư công,
Phạm vi điều chỉnh Luật bao quất được việc quản lý sử dụng các nguồn vẫn đầu tư
at công từ NSN, công tri quốc gia, trí phiền chính phủ,trái phiếu chính quyển địa phương, nguồn vốn ODA và ví vay wu đãi của các nhà ti
trợ nước ngoài, tn dung đầu tư phát triển của Nhà nước, vin đầu tư từ nguồn thụ để lạiđầu tu, nhưng chưa đưa vào cân đối NSNN, các khoản vẫn vay của ngân sich địa
phương để đầu tư trên lãnh thé Việt Nam và tại nước ngoài.
Nội dụng đổi mới quan trọng nhất của Luật Đầu tư công là đã thể chế hóa quy trình.
quyết định chủ trương đầu tư Đó là điểm khởi đầu quyết định tinh đúng đắn, hiệu quá
cửa chương tỉnh, dự án: nhằm ngăn nga tình tang ty tiện, chủ quan, day ý ch và
don giản trong việc quyết định chủ trương đầu tư, nâng cao trách nhiệm của người có
thẳm quyền ra quyết định về chủ trương đầu tư,Tăng cường và đổi mới công tác thẩm
định về nguồn vốn và cân đối vốn, oi đó là một tong những nội dung quan trọng nhất
của công tác thẳm định chương trình, dự án đầu tư công.
Đối mới mạnh me công tic lập kể hoạch đầu tr; chuyển từviệ lập kể hoạch mị
hàng năm sang kế hoạch trung hạn 5 năm, phù hợp với kế hoạch phát triển kinh
hội 5 năm Đây cũng là một trong những đổi mới quan trong trong quản lý dầu tư
công, Luật đã dành viêng một chương quy định việc lập, thim định, phê duyệt và giao toạch đầu tr công, bao quit toàn bộ quy trình từ lập kế hoạch đến thim định, phê
duyệt và giao kế hoạch đầu tư trung hạn và hàng năm theo các nguyễn tắc, điều kiện
lựa chọn danh mục chương trình, dự án đầu tư theo từng nguồn vốn cụ thể.
Trang 29“Tăng cường công tic theo di, đánh gi, kiểm tr, thanh tra kế hoạch, chương trnh, dự
án đầu tư công Luật Đầu tư công dành một chương quy định các nội dung về triển
khai thực hiện ké hoạch: theo đời, đánh giá, kiểm ta, thanh tra kể hoạch, chương trình.dir án dầu tr công của tt cả các cắp, các ngành Đây cũng là lần đầu tiên, công táctheo đõi, đánh giá thực hiện kế hoạch đầu tư và các chương trình, dự án đầu nr công,đặc biệt các quy định về giảm sit công đồng được quy định trong Luật, phủ hop với
thông lệ quốc tế
Tiếp tục đổi mới hoàn thiện quy chế phân cấp quản lý đầu tr công phân định quyền
han đi đôi với tích nhiệm của từng cấp Trên cơ sở giữ các nguyên tắc về phân cấp
quan lý đầu tư công, quyền hạn của các cấp, các ngành như hiện nay, Luật đã chế định
các quyền hạn và trách nhiệm của các cấp trong toàn bộ qué trinh đầu tư của cácchương trình, dự án từ lập kế hoạch, phê duyệt, đến triển khai theo đời, đánh giá thực
hiện ké hoạch đầu tư công.
Hiện nay đã có ND số 136/2015/NĐ-CP ngày 31/12/2015 hướng dẫn chỉ tết một số
điều của Luật đầu tư công như chi phí lập, im định chương trình, dự & đâu tư công,
uy tình lập, thẳm định, quyết định chủ trương đầu tư chương nh, dự án đầu tơ
công,
Đối với vịnh Hạ Long được Bộ văn hỏa th thao và du lịch công nhận là di tích quốc
gia đặc iệ như vây the Luật Đầu công dự n đu tư xây dụng gí Bạn gun
vnh Ha Long được xếp vào dự án nhóm A, dẫn đến quy trình thủ tục đầu tư hết khó
khăn, phúc tạp phải trải qua nhiều cấp ngành trung ương thời gian thấm định, phê
“duyệt kéo dai trong khi nhu cầu đầu tư tại Ban quản lý vịnh Hạ Long đang rất cắp bách
để phục vụ đón tiếp khách an toàn, hiệu quả Bắt nguồn tử khó khăn trên cũng là cơ.
hội để Ban đưa ra một kế hoạch đầu tư trung hạn 5 năm, một quy trình triển khai thực
hiện một cách hợp lý để dự án sớm được phê duyệt và phát huy được mục tiêu và hiệu
quả đầu tr
(2) Luge iy dung số 50/2014/QH13 ngé 8/6/2014
“Thực tế hiện nay đa số các dự dn sử dụng vốn nhà nước đều lựa chọn dp dụng mô hình
tổ chức ban quản lý dự án để trực tiếp quản lý từng dự án đầu tư xây dựng đơn lẻ
Trang 30“Cách làm này dẫn đến gia ting về số lượng ban quản lý dự án, nhưng hạn chế v năng
lực ĐỂ khắc phụ, Luật xây dụng mới đã bổ sung quy định bình thức ban quản lý
chuyên nghành, ban quán lý khu vục đối với các công tinh đầu tư công
Luật cũng tập trung vio vấn đề đội mới kiểm soát, quản lý chất lượng xây dựng ở tt
cả các khâu của qua trình đ tu, Trong đó, yêu cầu cơ quan chuyên môn về xây dựngphải tăng cường kiểm soát quả tỉnh xây dựng trong tất cả các khâu nhằm chống thất
thoát lăng phí, nâng cao chất lượng công trình xây dựng.
Phạm vi của Luật xây dựng mới điều chỉnh các hoạt động đầy tư xây dựng từ khâu quy
hoạch xây dựng, lập báo cáo nghiên cứu tiền khả th, báo cáo nghiên cứu khả thị, thắm.
định, phê duyệt dự án đầu tư xây dựng cho đến khảo sit, thiết kế thi công xây dựng,
nghiệm thu, bản giao bao hinh, bảo tri các công trình xây dựng.
Đôi mới cơ chế quản lý chỉ phí nhằm quản lý chặt chẽ chỉ phí đầu tư xây dựng từ
nguồn vốn nhà nước, bảo dim sự bình đẳng về quyển và nghĩa vụ từ các chủ thể tham.
‘gia qua hợp đồng xây dựng.
‘Thing nhất quản lý nhà nước về trật tự xây dựng thông qua vige cấp giấy phép xây
dựng, bảo đảm công khai, minh bạch về quy trình, thủ tục cấp giấy phép xây dựng.
Điểm mới trong chương nay chính là quy định trưởng hợp được miễn giấy phép xâycdựng cho nhiều trường hợp, cụ thể: công trình xây dựng thuộc dự án khu công ngh
khu chế xuất, khu công nghệ cao có quy hoạch chỉ tiết 1/500 đã được cơ quan có thẳm.
“quyển phê duyệt; nhà ở thuộc dự án phát triển đô thị, dự án phát triển có quy mô dưới
7 ting va tổng diện tích sản dưới 500m2.
Luật Xây dựng sửa đôi xác định rõ trách nhiệm quản lý nha nước đổi với hoạt động.
đầu tư xây dưng, phân công phân cắp hợp lý giữa các bộ, ngành dia phương Theo
đó, những quy định mới ở nội dung này sẽ xác định xoay quanh nội dung quản lý nhà
nước vé hoạt động đầu tư xây dựng trich nhiệm của Chính phủ, các bộ, ngành, địa
phương.
Ngày 18/6/2015 Chính phũ ra ND số 59/2015/NĐ-CP vé quản lý dự án đầu tr xâydmg thay thé cho ND số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/2/2009 về quản lý dự án đầu tư xây
20
Trang 31dạng công tinh Trinh tự quản lý dự án sš được tht chặt và được quấn lý chặt chế
ngay từ đầu sẽ hạn chế được nhiễu bắt cập trong công tác quản lý các dự án đầu tư xây
cưng, Thông tư 16/2016/TT-BXD về hướng dẫn một số điều ND số 59 về hình thức tổchức quản lý dự án đầu tư xây dựng, theo đồ các Ban quan lý dự án đầu tư xây dựngphải kiện toàn, sắp xếp, tổ chức Iai hoạt động, thành lập các Ban QLDA chuyên ngành,
khu vực,
Ngoài còn có các ND khác quy định chỉ tiết việc thi hành Luật xây dựng 2014 đã có
hiệu lực như: ND số 44/2015/NĐ-CP quy định chi tiết về một nội dung về quy hoạch.xây dựng; ND số 46/2015/NĐ-CP về quan lý chất lượng và bảo tì công tình xâydựng; ND số 32/2015/NĐ-CP về quản lý chỉ phi đầu tư xây dựng; ND số 37/2015/NĐ-CCP quy định chỉ tiết hợp đồng xây dưng:
.Các nội dung về quản lý dự án đầu tư xây dựng đã được quy định chi tiết và cụ thể hơn.tại L ấm bắtit xây dựng mới Nắm fin của Luật Ban quản lý vịnh Hạ Long.được tỉnh cần kiện toản bộ máy về đầu t xây đợng, về công tác quản lý và tiễn khai dự án, có
lộ trình, biện pháp cụ thể nhằm thực hiện nghiêm chỉnh Luật, ND, Thông tư hướng.
dẫn, đây là cơ sử để tác gia đưa ra giải php quân lý dự án đầu tri Bạn quản lý vịnh
Ha Long một cách hiệu quả, khắc phục tổn tại, khó khăn về các công tác quản lý quy
"hoạch, quản lý chỉ phí, quan lý chất lượng va bảo tri công trình
(3) Nghị dinh số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 của Chính phủ về quân lý chất
lượng và bảo trì công trình xây dựng
Ngày 12/5/2015, Chính phủ ban hành Nghị định số 46/2015/NĐ-CP về Quản lý chấtlượng và bảo trì công trình xây dựng, thay thế Nghị định 114/2010/NĐ-CP ngày
06/12/2010 của Chính phủ về bảo ti công trình xây dựng và Nghị định
15/2013/NĐ-CP ngày 06/02/2013 của Chính phủ về Quản lý chất lượng công rình xây dựng trừ các
nội dung liên quan đến thẩm tra thiết kế của cơ quan quản lý nha nước về xây dựng.
“rên cơ sở căn cứ các nội dụng Luật Xây dựng 2014 và kết quả tổng kết quá tình thực
hiện Nghị định 15/2013/NĐ-CP, về cơ bản Nghị định kế thừa các nội dung wa việt của
Nghị định 15/2013/NĐ-CP, bổ sung các nội dung hướng dẫn vẻ bảo trì công trình xây
cưng hiện nay đang quy định tại Nghị định 114/2010/NĐ-CP ngày 06/12/2010 của
21
Trang 32Chính phủ dạng vio Nghị định này Đồng tỏi, Nghị định
còn bổ sung các nội dung còn hạn chế, các quy định mới cần quản lý nhưng chưa được thể hiện trong Nghị định 15/2013/NĐ.CP, đưa một số nội dung quy định trong các
Thông tr hướng dẫn Nghị định 15/2013/NĐ-CP đã di vào cuộc sống và vận hành tốt
để giảm các nội dung hướng dẫn trong các Thông tư, nhằm tăng cường tính ổn định
của hệ thông pháp luật.
Từ các nội dang nê trên, Nghị định được soạn thả theo tình tự công việ từ giả
đoạn khảo st, hit kể hi công đến bả tỉ công tinh xây dụng Quy din trách nhiệm
của từng chủ thé tham gia hoạt động xây đựng công tinh trong từng giai đoạn Sự thay
đổi của Nghị định này phủ hop bon vớ thực tế và giúp các chủ thể năm bất ngay các cquy định vé quản lý chất lượng công trình xây dựng trong toàn bộ quá trình hoạt động
đầu tư xây dựng Căn cứ Nghị định này thì việc quản lý chất lượng công trình xâydạng phải tuân thi theo 06 nguyễn tie cơ bản sau:
(1) Công trình xây đựng phải được kiểm soát chit lượng theo quy định của Nghị địnhnày và pháp luật có liên quan từ chuẩn bị, thực hiện đầu tr xây dựng đến quản lý, sử
dụng công trình nhằm đảm bảo an toàn cho người, tài sản, thiết bị, công trình và các
công trình lân cận.
(2) Hạng mục công trình, công trình xây dựng hoàn thành chi được phép đưa vào khai
thác, sử dụng sau khi được nghiệm thu bảo đảm yêu cầu của thiết xây đựng, tiêu
chuẩn áp dung, quy chuẫn kỹ thuật cho công trình, các yêu cầu của hợp đồng xây dựng
và quy định của pháp luật có liên quan,
(3) Nhà thầu khi ham gia hoạt động xây dụng phải có đồ điều kiện năng lự theo quy
định, phải có biện pháp tự quản lý chất lượng các công việc xây dựng do mình thựchiện, Nhà thầu chính hoặc tổng thẫu có trích nhiệm quản lý chất lượng công việc do
Trang 33Chi đầu tr được quyển ty thy
theo quy định của pháp luật
các hoạt động xây dựng néu di điễu kiện năng lực
(6) Cơ quan chuyên môn về xây dựng hướng dẫn, kiểm tra công tác quản lý chất lượng
của các tổ chức, cả nhân tham gia xây dụng công tinh; thẳm định thết kể, kiểm tracông tác nghiệm thu công trình xây dựng, tỏ chức thực hiện giám định chất
trình xây đụng; kiến nghị và xử lý các vi phạm về chất lượng cô:
lượng công trình xây dựng theo cquy định của pháp luật,
(6) Các chủ thể tham gia hoạt động đầu tư xây dựng trên chịu trách nhiệm về chất
lượng các công việc do mình thực hiện
So với những quy định cũ trước đây, Nghị định 46/2015/NĐ-CP có một số điều sửa
đổi bổ sung chính như:
“Trong việc phan loại và phân cắp công trình xây dựng, so với Nghị định 15 thi có bổ
sung thêm loại công tình “Công trinh quốc phỏng an ninh (Khoản | Điều );
VỀ trình tự quản lý chất lượng khảo sát xây dựng được rút gọn gồm 04 bước (Nghị
định 15/2013/NĐ-CP quy định 07 bub), bao gồm: 1 Lập và phê duyệt nhiệm vụ khảo sit xây dmg; 2, Lập và phê duyệt phương ân kỹ thuật kho sit xây đựng 3, Quản lý
chất lượng công tác khảo sát xây dựng; 4 Nghiệm thu, phê duyệt kết quả khảo sát xây
đựng:Chủ đầu tr có thể thuê đơn vị tr vẫn có đủ điều kiện năng lực để thẩm tra
phương án kỹ thuật khảo sit xây dựng lam cơ sở cho việc phê duyệt; và có thể thuê
đơn vị tư vấn có đủ điều kiện năng lực để kiểm tra báo cáo kết quá khảo sát xây dựng
làm cơ sở cho việc quyết định nghiệm thu (Khoản 3 Điều 13 và Điểm b Khoản 1 Điều
16)
Điều kiện nghiệm thu công trình được cơ quan cảnh sát phòng cháy và chữa cháy ra
văn bản nghiệm thu về phòng cháy và chữa cháy (Điểm e Khoản 2 Điều 31).
Nghị định quy định thêm nội dung về bảo trì công trình xây dựng (tại các Điều từ 37
ến 43), Trình tự thực hiện bảo tì công trình xây dựng gồm: 1, Lập và phê duyệt quy
trình bảo tì công tinh xây dụng 2 Lập kế hoạch và dự toán kinh phí bảo tri công
trình xây dựng 3 Thực hiện bảo tri và quản lý chất lượng công việc bảo tr 4 Đánh
Trang 34giá an toàn chịu lực và an toàn vận hành công trình.Š Lập và quản lý hồ sơ bảo tri 1g trình xây dựng:
Nghi định phân công lại trích nhiệm quản lý của các cơ quan quấn lý nhà nước về xây dạng Cụ thé chuyên từ ngành Giao thông vận ti, ngành Công thương về ngành Xây
dựng quan lý đối với một số loại công trình như công trình công nghiệp vật liệu xây
cưng, công trình công nghiệp nhẹ; công trình giao thông trong đô thị trữ công trình
đường sắt, công trinh cầu vượt sông và đường quốc lộ (Khoản 1 và điểm a Khoản 4
Điều 51);
Ngoài ra, một trong những điểm mới của Nghỉ định này là bổ sung quy định khổng
chế mức tién bảo hành Tại khoản 7 Điều 35, cụ thể: 3% giá trị hợp đồng đối với côngtrình xây đựng cấp đặc biệt và cấp I: 5% giá t hợp đồng đối với công tình xây dựng
sắp côn lạ: và đối với các công tình sử dụng vốn khác, có thể tham khảo các mức bảo
hành tdi thiểu nêu trên để áp dụng.
(4) luật Đấu thầu sổ 43/2013/QHI3 ngà 26/11/2014 và Luật Bau thầu số
61/2005/QH11 ngày 29/11/2005
Luật đấu thầu năm 2013 ar tiên phát triển nguồn luc, tạo cơ hội cho nhà thầu trongnước trúng thu vả tạo công ăn việc làm cho lao động trong nước, ưu dai đối với nhathầu và hing hóa sin xuất trong nước đồng thời từng bước giúp nhà thầu Việt Nam
tiếp nhận công nghệ và kinh nghiệm quản lý tiên tiến, tự chủ, nâng cao năng lực, sức
canh tranh để tiến tới trở thành nhà thầu độc lập thực hiện các gói thầu lớn, công nghệ
sao, phức tạp không chỉ ti thị trường Việt Nam mã cả trên thị trường quốc tế
Luật đấu thầu năm 2013 đã sửa đổi một số quy định hiện hành nhằm đơn giản hóa thủtue hành chính trong hoạt động đầu thầu dồng thỏi quy định cụ thé hon v8 các quy
trình lựa chọn nhà thầu đối với từng trường hợp cụ thể
Luật quy định rõ phương pháp đánh giá hd sơ dự thầu theo từng lĩnh vực cụ thể Bêncạnh đó, Luật cũng bổ sung một số phương pháp mới trong đánh giá hồ sơ dự thằunhằm đa dang hóa phương pháp đánh giá để phù hợp với từng loại hình và quy mô của
Trang 35gối thầu, đồng thời khắc phục tinh trang bổ thầu giá thấp nhưng không đủ năng lực,
kinh nghiệm để thực hiện gói thầu.
Luật bỗ sung quy định mang tính nguyên tắc về thủ tục, phương pháp lựa chọn nhàđầu tu trên cơ sở tổng hợp các thông lệ quốc tế tốt và rút kinh nghiệm từ thực tiễn lựachọn nhà đầu tư tư nhân trong và ngoài nước thực hiện các dự án kết cấu hạ ting va
địch vụ công công tại Việt Nam trong thời gian qua Đi đôi với giải pháp phát triển
quyết liệt để thục hiện dự án đầu tư theo hình thức đối ác công tư (PPP) nhằm thúc
đấy ti cơ cầu đầu te công, quy định này góp phần tạo cơ sở pháp lý vững chắc choviệc thụ hút lựa chọn nhà đầu tr một cách minh bạch, cạnh tranh: xây dựng niềm tncủa nhà đầu tư đổi với môi trường đầu tư tại Việt Nam
Luật dấu thầu năm 2013 đã sửa đổi một số quy định hiện hành về kỹ kết thục hiện và
“quản lý hợp đồng; quy định hợp đồng trọn gói là loại hợp đồng cơ bản, khi quyết định
p dụng loại hợp đồng theo đơn giá cổ định, đơn giá điều chỉnh thi người phê duyệt kế
hoạch lựa chọn nhà thầu phải đảm bảo loại hợp đồng nảy phù hợp hơn so với hợp đồng trọn gối
Khác với Luật đấu thiu năm 2005, Luật du thầu năm 2013 phân cấp triệt để việc
quyết định hình thức chi định thầu cho Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, co
«quan thuộc Chỉnh phi, Chủ tịch UBND các cắp mà không yêu cầu trình Thủ tướng
“Chính phủ xem xét, quyết định Để việc phân cấp gắn với trách nhiệm giải tình, tránh
khép kin trong đầu thầu, Luật div thiw năm 2013 trích nhiệmbổ sung quy định về
giải trình của người dan có thẩm quyền, chủ đầu tr trong quá trình tổ chức lựa chọn
nhà thầu, nhà đầu tư
Luật cũng bỗ sung quy định về yêu cầu giám sắt của cộng đồng trong quá trình lựa
chọn nhà thầu và thực hiện hợp đồng, bổ sung trách nhiệm về giám sắt của người có thắm quyển, cơ quan quản lý nhà nước về đầu thầu, đồng thi quy định rõ trách nhiệm
của cá nhân đối với từng hoạt động tong quá trinh đầu thầu để có cơ sở quy định chế
tải xử lý vi phạm tương ứng với từng hành vi vi phạm,
Luật đấu thầu năm 2013 bổ sung một số hành vỉ bị cắm trong đầu thầu, đồng thời quyđịnh thêm biện pháp xử phạt đối với cá nhân được giao trách nhiệm xử phạt nhưng
Trang 36không tuân thủ quy định, các biện pháp phat bổ sung như đăng tải công khai các tổ chức, cá nhân vi phạm trên phương tiện thông tin đại chúng, buộc phải thực hiện đúng
<q định của pháp lật về đầu thầu hoặc bai thường thiệt hại theo quy định
ND số 63/2014/NĐ-CP quy định chỉ tiết thi hành một số điều của Luật đầu thầu về lựachọn nha thầu Đã quy định chỉ tiết về quy trình đấu thầu rộng rãi, hạn chế và cácphương thức đấu thầu: Ì giai đoạn tối hồ sơ 1 giai đoạn 2 túi hỒ sơ; 2 giai đoạn 1 ti
hồ sơ 2 giai đoạn 2 túi hỗ sơ.
“Trong giải đoạn thực hiện dự án, đấu thẫu lựa chọn nhà thầu có đủ năng lực, kinhnghiệm để thực hiện dự án đầu tư xây dựng vô cũng quan trong, ảnh hưởng trực tiếpđến sản phẩm của dự án đầu tư xây dựng Vậy giải pháp là gì để quản lý đầu thầu mộtcách hiệu qua, công bing, minh bạch Khung pháp lý đã có chỉ côn cách áp dụng sao
cho phù hợp nhất với Ban quản lý vịnh Hạ Long
22 Quin ly dựán đầutưx dựng
2.2.1 Chu trình quản lý dye án
Quản lý dự án: Là một quá trình hoạt định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra các công việc.
lực để hoàn thành các mục tiêu đã định |5]
Chu tình quản lý dự án xoay quanh 3 nội dung chủ yêu là: (1) Lập kế hoạch; (2) Phối
hợp thực hiện dự án mà chủ yếu là quản lý tiến độ thời gian, chỉ phí thực hiện: 3)
Giám sắt c dự án nhằm đạt được các mục tiêu đã định.ác công vig
Lập kể hoạch: Là việc xây dựng myc tiêu, xác định những công việc được hoàn thành,
củự tính nguồn lục cần thiết để thực hiện dự án và quá tình phát triển một kế hoạchhành động theo một tình tự logic, có thể biểu diễn dưới dang các sơ đồ hệ thống hoặctheo các phường pháp lập kế hoạch truyền thống
Tổ chức phải hợp thực hiện mà chú yéu là quản lý tiến độ thời gian, chi phí thực hiện:
Là quá tình phân phối nguồn lực bao gồm tiền vốn, lao động, thiết bị và đặc biệt quan
trong là điều phối và quả lý tin độ thôi gian Nội dung này chỉ tết hóa tỏi gian, lặp
lịch trình cho từng công việc và toàn bộ dự ấn
26
Trang 37Giám sát: Là quá trình theo dõi kiếm tra tiến trình dự án, phân tích tình hình hoàn
thành, giải quyết những vin đề liên quan và thực hiện báo cáo hiện trang.
“Các nội dung của quản lý dự án hình thành một chu tình năng động từ việc lập kếhoạch đến diễu phối thực hiện và giám sát, sau đồ cung cấp các thông tn phản hỗi choviệc tái lập thiết kế hoạch dự án Chu trình quản lý dự án được thé hiện theo sơ đỏ hình
~ Đo lường kết quả — -biu phi tên a6 eno gia
~ So sánh với các mục tiêu ~ Phân phối các nguồn lực
= Báo cáo ~ Phân phối các nỗ lục
- Giải quyết các vẫn để Khuyến khích và động viên
Sơ đồ 2.1 Chu tình quản ý dự án[Nine vậy: Quản lý dự án là quá tình lập kế hoạch, điều phối thời gian, nguồn lực vàgiám sát quá trình phát trién của dự án nhằm đảm bảo cho dự án hoàn thành đúng thời
"hạn trong phạm vi ngân sich được duyệt và dat được các yêu cầu đã định vé kỹ thuật
và chất lượng sản phẩm dịch vụ, bằng những phương pháp và điều kiện tốt nhất cho.
phép
Mặc đích của nó là từ góc độ quản lý và tổ chức, áp dụng biện pháp nhằm bảo đảm
thực hiện tốt mục tiêu dự án như mục tiêu về giá thành, mục tiêu thỏi gian, mục tiêu
chất lượng.
2.2.2 Mục tiêu của quản lý đự án
Mue iêu cơ bản của quản ý dự án được thé hiện ở chỗ các công việc phải được hoàn thành theo yêu cầu kỹ thuật, đảm bảo chất lượng, trong phạm vi ngân sách được duyệt,
đúng thời gian và giữ cho phạm vi dy án không bị thay đồi.
m
Trang 38Ba yếu ổ: thời gian, chỉ phí và chất lượng là những mục iêu cơ bản và giữa chúng có
mỗi quan hệ chặt chẽ với nhau Giữa các dự án, giữa các thời kỳ đội với cùng một đự
ấn tim quan trong của từng mục tiêu có thể khác nhau, nhưng nồi chung để đạt được
kết quả tố đối với mục tiêu này thường phi “hy sinh” một hoặc hai mục tiêu kia
Đánh đổi mục tiêu dy án là việc
mục tiêu kia trong điều kiện ring buộc về thời gian và không gian, nỉ
sinh” một mục tiêu nào đó để thực hiện tốt hon
thực hiện tốt
nhất tắt cả các mục tiêu đài hạn của quá trình quản lý dự án Thực tế thì công việc
quan lý dự án thường có những thay đổi do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ
‘quan khác nhau nên việc lựa chọn mục tiêu để đánh đổi là một kỹ năng quan trọng của nhà quản lý dự án Việc đánh đổi mục tiêu diỄn ra trong suốt quá trình quản lý, từ khi
bt đầu đến khi kết thúc dự án.
Do vậy, trong quá trình quản lý dự án các nhà quản lý hy vọng đạt được một cách tốtnhất gi các mục tiêu của quản lý dự án
2.2.3 Các chức năng của quản lý dự án đầu tư xây dựng
Chức năng ra quyết định: Quá trình xây dựng của dự án là một quá trình ra quyết định
có tính hệ thống, việc khởi công mỗi một giai đoạn xây dựng đều phải dựa vào quyết
định đó Việc đưa ra quyết định ngay từ đầu có ảnh hưởng quan trọng đến giai đoạn thiết kể, giai đoạn thi công cũng như sự vận hành sau khi dự án đã được hoàn thành.
Chức năng hoạch: C6 thé đưa toàn bộ quá tình, toàn bộ mục tiêu và toàn bộ hoạt
động của dự án vào quỹ đạo kế hoạch, dùng hệ thống kế hoạch ở trạng thái động để
di hành và khống chế toàn bộ dự án Sự điễu hành hoại động công tình là sự thực
hiện theo trình tự mục tiêu dự định Chính nhờ chức năng kế hoạch mà mọi công việc.
của dự án đều có thể dự kiến và khổng chế
Chúc năng tổ chức: Nghĩa là thông qua việc xây đựng một tổ chức dưới sự lãnh đạo
của giảm đốc dự án để bảo đảm dự ấn được thực biện theo hệ thống, xác định chứctrách và trao quyển cho hệ thống đó, thực hiện ch độ hợp đồng, hoàn thiện chế độ quyđịnh để hệ thống đó có thể vận hành một cách hiệu quả, đảm bảo cho mục tiêu dự ánđược thực hiện theo kế hoạch
Trang 39Chức năng điễu hành: Quá tình quân lý dự án là sự phối hợp của rất nhiễu các bộphận có mỗi quan hệ mâu thuẫn và phức tap, đo đỏ nếu xử lý không tốt các mỗi quan
hệ này sẽ tạo nên những trở ngại trong việc phối hợp hoạt động giữa các bộ phận ảnhhưởng đến mục tiêu dự án Vì vậy, phải thông qua chức năng điều hành của quản lý dự
ấn để tiến hành kết nối, khắc phục trở ngại, đảm bảo cho hệ thống có thé vận hành một
cách bình thường.
Chức năng không chế: Là biện pháp đảm bảo cho việc thực hiện mục tiêu chính của
cđự án công trình, Đó là vì đự án công trình thường rit dB rời xa mục gu dự định, phải
lựa chọn các phương pháp quản lý khoa học dé đảm bảo mục tiêu được thực hiện.
2.24 Tác dụng của quản lý dự án
Việc quan quản lý theo dự án mang lại những mặt lợi ích sau đây:
Liên kết tắt cả các hoạt động, công việc của dự án theo một chương trình, một kế
hoạch đã được lập sẵn, có kiểm tra kiểm soát để thực hiện đúng trình tự nhất định;
“Tạo điều kiện cho việc liên hệ, gắn bó giữa nhóm QLDA với khách hing, giữa CDT
và các nhà cung cắp đầu vào của dự án;
‘Tang cường sự hợp tác và phân định rõ trách nhiệm của các thành viền tham gia dự án;
‘Tyo điều kiện phát hiện sớm những kh khăn vướng mắc này sinh qua đó chủ động
điều chỉnh kịp thời trước những thay đổi hoặc điều kiện không dự đoán được Tạo điềukiện cho sự đảm phần trực tiếp giữa các bên liên quan để giải quyết những bit đồng
xây ra tong quá tình triển kha dự ẩn:
‘Tyo ra các sản phẩm, dich vụ có chất lượng cao hơn do các quá trình về chỉ phí, thời
gian và đặc biệt là khâu chất lượng được kiểm soát chặt chế:
23° Nội dụng quản ý dự án đầu tư xây dụng
(Quan lý dự ân: là một gu tình hoạt định tổ chức, lãnh đạo vã kiểm tr các công việc
và nguồn lực để hoàn thành các mục tiêu đã định Việc quản lý tốt các giai đoạn cia
ễt sức quan trọng vì nỗ quyết định đến chất lượng sin phẩm xây
cự ấn có ý nghĩa
dựng
23.1 Quân lý quy hoạch và phạm vi dự án
Việc đầu tư xây dựng mới, sửa chữa, cdi tạo công trình kiễn trúc, công trình ha ting kỹthuật, công trình hạ ting xã hội và nhà ở phải phù hợp với quy hoạch chỉ
Trang 40đđã được phê duyệt và theo quy định của pháp luật về xây đựng [10] Do đỏ việc cậpnhật các quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch xây đựng và đặc biệt là quy
hoạch chỉ tiết đã được phế duyệt là yêu cầu bắt buộc đảm bio cho dự án thực hiện đứng mục tiêu đã để rà
23.2 Quản lý iến độ cũa dự ân đầu tr xây dựng
ắc hoàn thành dự án
Là quá tình quản lý mang tính hệ thống nhằm đảm bảo chi
theo đúng thời gian đề ra Nó bao gm vige xác định công việc cụ thể, sắp sếp trình tựhoạt động, bố trí thời gian, nhân lực, khống chế thời gian và tiến độ dự án
Theo quy định của Luật Xây dựng năm 2014 nội dung quản ý tiến độ dự án như sau:Người quyết định đầu tư quyết định thời gian, tién độ thực hiện khi phê duyệt dự án.Đối với công tình thuộc dự án sử dụng vốn ngân sich nhà nước thi tiến độ th công
xây dựng không được vượt quả thời gian thi công xây đụng công trinh đã được người
“quyết định đầu tư phê duyệt
“Chủ đầu tr, nhà thầu thi công xây dựng công tinh phải lập kế hoạch tiền độ, biện phápthi công xây đựng và quản lý thực hiện dự án theo tiến độ thi công xây dựng được
duyệt
Chủ đầu tư có trách nhiệm tạm ứng, thanh toán khối lượng hoàn thành theo tién độthực biện hợp đồng xây dụng
Khuyến khích chủ đầu tư, nhà thầu xây dựng dé xuất và áp dụng các giải pháp ky
thuật, công nghệ và tổ chức quản lý hợp ly để rút ngắn thời gian xây dựng công trình.
2.3.3 Quân lý chỉ phí dyn đầu t xây đựng
(1) Nguyên ắc quản lý chỉ phí đầu xây đựng:
Quin lý chi phí đầu tư xây dựng phải bảo đảm mục tiêu đầu tư, hiệu quả dự án đã
được phê duyệt, phù hợp với trình tự đầu tư xây dựng bắt đầu từ giai đoạn chuẩn bịđầu tư, cho đến kết thúc bàn giao đưa công trình vào sử dụng và nguồn von sử dụng
“Chí phi đầu tư xây dựng phải được tính đúng, tính đủ cho từng dự án, công trình, gối thầu xây dựng, phi hợp với yêu cầu thiết kể, chỉ dln kỹ thuật, điều kiện xây dung, mặt
bằng giá thị trường tai thời điểm xác định chi phí và khu vực xây dựng công trình
30