1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu mô hình quản lý chất lượng xây dựng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008. Áp dụng cho công ty trách nhiệm hữu hạn MTV KTCT thủy lợi Nghĩa Hưng, Nam Định

116 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 5,35 MB

Nội dung

“Tổ chức phải xây dựng, lập văn bản, thực hit thé cin phi ~ Xác định các qué trình cin thất trong hệ thống QLCL và dp đụng ching rong toàn bộ tổ chức; + Xác định tỉnh tự và mỗi tương ác

Trang 1

Để tài " Nghiên cứu mô hình quân lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO9001: 2008 Ap dụng cho công ty TNHH MTV KTCT Thuỷ lợi Nghĩa Hưng, Nam

Din là kết quả từ quá trình nỗ lực học tập va rên luyện của tối tại trường đại học

"Để hoàn thành luận văn này tôi đã nhận được sự quan tâm hướng dẫn, giúp đỡ của

nhiều cá nhân, tập thé trong và ngoài trường.

Nhân dip hoàn thành luận văn tốt nghiệp thạc si, tôi xin được bay tỏ lồng

biết ơn chân thành đến những người thân, quý thầy cô, các đồng nghiệp và tắt cả

ban bè đã giúp đỡ, tạo điều kiện cho tôi trong suốt thời gian thực hiện luận văn này

Xin trân trong cảm ơn thầy PGS.TS Nguyễn Hữu Huế đã tận tỉnh hướngdẫn, đóng góp ý kiến và giúp tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp này Nhân đây tôixin gửi lời cảm ơn đến các thiy, cô giáo thuộc Bộ môn Công nghệ và Quản lý xâydạng - khoa Công trình cùng các thầy, cô giáo thuộc các Bộ môn khoa Kinh tế và

Quin lý, phòng Dio tạo Đại học và Sau Đại học trường Đại học Thủy Loi tt cả các thầy cô, những người đã tận tinh truyền đạt kiến thức cho tôi trong hai năm học

Xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, các đồng nghiệp tại các Công ty

“TNHH một thành viên KTCT thuỷ lợi Nghĩa Hưng; Công ty TNHH một thành viên.

KTCT thay lợi Hưng Yên; Công ty cổ phần tư vấn xây đựng điện; Công ty tư vấn

và chuyển giao công nghệ trường Đại học Thuỷ lợi và các bạn bề cùng những người thân đã nhiệt tình giúp đỡ tôi tong quá trinh thu thập tải liệu, Do trinh độ, kinh nghiệm cũng như thời gian nghiễn cứu còn hạn chế nền Luận văn khó trinh khỏi

những thiểu sốt, tác giả rit mong nhận được những ý kiến đông gốp của quý độc

gi

Hà Nội, ngày thang năm 2014

Học viên

Vũ Quang Thục

Trang 2

Tôi xin cam đoan đề tài *Nghiên cứu mô hình quản lý chất lượng theo tiêmchuẩn 1SO 9001: 2008 Ap dụng cho công ty TNHH MTV KTCT Thus lợi NghiaHung, Yam Dinh” là công trình nghiên cứu của riêng tôi, do tôi tự tìm tồi Các số

liệu điều tra, kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực, có cơ sở 16 rằng

‘Tae giả luận văn

‘Va Quang Thục

Trang 3

M6 DAU : : : : sol

'CHƯƠNG 1 TONG QUAN VE HE THONG QUAN LY CHAT LƯỢNG THEO

TCVN 180 9001:2008 s 1.1 Nội dung của bg théng QLCL theo ti chuẩn TCVN 150 9001:2003 5

1.1, Khái quit về SO, TCVN ISO 9000 và TCVN 150 9001 5

6 9

1.1.2 Yêu cầu của Hệ thống QLCL theo TCVN ISO 9001:2008

1.1.3 Ý nghĩa của việc dp dụng Hệ thống QLC theo TCVN ISO 9001:2008

1.1.4 Nội dung của Hệ thống QLCL theo TCVN ISO 9001:2008 9

12 Điều kiện áp dụng Hệ thống QLCL theo TCVN ISO 9001:2008 và các nhân tổ ảnh

hưởng đến hiệu quả của việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo TCVN ISO 9001:2008 2I 1.2.1 Điều kiện áp dụng Hệ hông QLCL theo TCVN ISO 9001:2008 21

1.2.2 Các nhân tố anh hưởng đến hiệu quả của việc áp dụng hệ thống quản lý chất

lượng theo TCVN ISO 9001:2008 2 L3 Thực tạng việc áp đụng mô hình quản lý chất lượng theo TCVN, 1809001:2008 trong các doanh nghiệp xây dụng V 23 Kết luận chương 1 3

Chương 2 DANH GIÁ MÔ HINH QUAN LÝ CHẤT LƯỢNG CÔNG TRINHXÂY DỰNG ĐANG ĐƯỢC ÁP DỤNG TẠI VIỆT NAM VÀ CÔNG TY TNHHMỘT THÀNH VIÊN KTCTTL 6 NAM ĐỊNH 292.1 Các mô hình quản lý chất lượng công tình xây dựng ph biễn ti Việt Nam 29

2.1.1 Một số mô hình quan lý chất lượng công trình ở Việt Nam: 29

2.1.2 Đảnh giá những tu điểm và hạn chế các mô hình quản lý chit lượng công

g 29

trình xây dựng dang được áp dụng.

2.2 Các mô hình quản lý chit lượng công trình xây dựng thực tế đang được áp dụng

tại các doanh nghiệp xây dựng Việt Nam 32

2.2.1 Mô hình quản lý chất lương tại Công ty cổ phần tư vấn xây dựng điện I 33

Trang 4

2.2.3 Mo hình quản ý chất lượng tai Công ty TNHH một thành viên KTCT thủy lợi

Hung Yên 41

2.3 Mô hình quản lý chit lượng công trình thuỷ lợi áp dung cho các Công ty TNHH

MTV Khai thác công trình Thuỷ lợi tại Nam Định 4 2.3.1 Mô hình quản lý chất lượng áp dụng cho các Công ty TNHH MTV Khai thác công trình Thuỷ lợi tại Nam Định 44

2.4 Những định hướng khắc phục và hạn chế của việc áp dung quản lý chất lượng 5L

2.4.1 Những định hướng khắc phục của việc áp dung quân lý chất lượng sl 2.4.2 Những hạn chế của việc áp dụng quản lý chat lượng: s Kết luận chương 2 3

“Chương 3 THỰC TRẠNG MÔ HÌNH QUAN LÝ CHAT LƯỢNG VA ĐÈ XUẤT

MÔ HÌNH QUAN LÝ CHAT LƯỢNG THEO TIÊU CHUAN ISO 9001: 2008 ÁPDUNG CHO CÔNG TY TNHH MTV KTCT THUY LỢI NGHĨA HUNG, NAM

ĐỊNH - He - =_—

3.1 Giới thiệu khái quất về Công ty TNHH MTV KTCT Thuỷ lợi Nehia Hung,

Nam Định s 3.1.1 Tên công ty và inh vực hoạt động 38 3.1.2 Mô hình quản lý chất lượng Công ty TNHH MTV KTCT thuỷ lợi Nghĩa Hung, Nam Dinh 39 3.1.3 Chức năng, nhiệm vụ cia từng bộ phận ong công ty ó0

3.1.4 Năng lực, kinh nghiệm của công ty vs vs =6

3.2 Phân thực tạng mô hình quản lý chất lượng xây dựng các công trình thuỷ

lợi trong Công ty TNHH MTV KTCT thuỷ lợi Nghĩa Hưng, Nam Định 66

3.2.1 Thực trạng việc áp dụng mô hình quản lý chất lượng trong các Công ty TNHH

MTV KTCT thuỷ lợi %6

3.3 Để xuất mô hình quản lý chất lượng theo TCVN ISO 9001:2008 áp dụng cho

“Công ty TNHH MTV KTCT Thuỷ lợi Nghĩa Hưng, Nam Định 16

Trang 5

3.3.2 Quy trình quản lý chất lượng xây dựng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 áp.

dụng cho Công ty TNHH MTV KTCTTL Nghĩa Hưng, Nam Dịnh 79

Kết luận chương 3 103

KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ 104

Trang 6

Nình1.1: Biểu dé các quốc gia có số chứng chỉ ISO 9001 cao nhất 25

Hình L2: Bigu đồ các quốc gia được cắp chứng chỉ ISO 9001 nhiễu nhất 5

Hình 2.1 Mô hình chủ đầu tư trực tiếp quản lý dy án 30 Hình 2.2 Mô hình chủ đầu tư thu tư vẫn quản lý dự án 30

Hình 2.3: Mô hình quản lý công ty C6 phần trvin xây dựng điện 1 34

Hình 2.4: Mô hình quản lý Công ty tư vin và chuyển giao công nghệ trường Dai học Thuỷ lợi 39

Hình 2.5: Mô hình quản ly Công ty Công ty TNHH một thành viên KTCT thủy lợi

Hạng Yên 4 Hình 2.6 Mô hình quản lý Công ty Công ty TNHH một thành viên KTCT thủy lợi

ở Nam Dinh 45 Hình 3.1: Mô hình quản lý Công ty TNHH MTV KTCT, 39

thuỷ lợi Nghia Hưng, Nam Định " - 59

Hình 3.2 : Mô hình Công ty trực tgp quản ý dự ấn với việc thành lập Ban quản lý

trực thuộc 66

Hình 32 : Đề xuất mô hình quản lý Công ty TNHH MTV KTCTTL Nghĩa Hưng,

Nam Định 7

Trang 7

Bảng 3.1 Bảng các thiết bị, máy móc của Công ty

Bing 3.2 Quy tinh thực hiện dự án đầu tơ xây dụng công trình

Bảng 3.3 Quy trình thực hiện dự áp mua sắm thiết bị

Bảng 3.4 Quy trình kiểm soát quả trình thiết kế

Bảng 3.5 Quy trình đấu thầu,

Bảng 3.6 Quy trình Khảo sit công trình

Bing 3 7 Quy trinh giám sit chất lượng thí công xây lắp

68 80

Trang 8

QUNN Quản lý nhà nước

NSNN "Ngân sich nhà nước

IsO “Thelntemational Organization for Siandardizantion

ASEAN Association of Southeast Asian Nations

WTO “Tổ chức thương mại thể giới

UNIDO Tổ chức phát triển Công nghiệp của Liên hiệp quốc.

IAF Diễn din Công nhận quốc tế

Kcs Kiểm tra chất lượng sản phẩm

QLDA Quin lý đự án

UBND Uy ban nhân dân

QIN &CT Quản lý nước và công trình

KH&ĐT KẾ hoạch & đầu tư

TC KT “Tài chính - kế toán

TVGS Tu vin giám sit

Trang 9

1 Tính cấp thiết của để tài

Trong công cuộc xây dựng và phát triển hiện nay, Dáng và Nhà nước ta rất

quan tâm đến công tie phát tiễn cơ sở hạ ng, những sự quan tâm đỏ néu hạ ting

phát triển thì sẽ kích thích nền kinh tế phát triển Tuy nhiê

ha

xuyên suốt quá trình từ bước quy hoạch, lập dự án, thiết kế, giám sắt, quản lý dự án

n, để việc đầu tư phát ing phủ hợp với quy hoạch chung, đảm bảo hiệu quả và bền vững thì

cđến bước quyết toán công trình phải được quan lý chặt che,

Một tro g những biện pháp khắc phục hậu quả của việc dẫu tr không hiệuaqui trong lĩnh vực xây dựng là quản lý chit chẽ có hệ thống chất lượng trong các

doanh nghiệp xây dựng mà đặc bit là trong xây dựng các công trình thuỷ lợi

và để điều Đây là loại công tình có mức đầu tư lớn, ảnh hưởng trực tiếp gây ảnh hưởng đi tính mạng, đời sống và én định cho việc sản xui của nông thôn, góp phần ôn định và phát triển kinh t, Bởi vì sản phẩm của một dự én hoàn thành trong

lĩnh vực xây dựng là sản phẩm mang tính xã hội phục vụ lợi ích cho nhiều ngành

nhiều lĩnh vực, sin phẩm của trí tuệ, không cho phép sin phẩm nào được kém chit lượng, Nếu trong công tác quan lý chất lượng này quản lý không đảm bảo dẫn đến

chất lượng sin phẩm kém chất lượng, gây ảnh hưởng đến uy tin của đơn vị quản lýcông trình và đặc biệt là ảnh hưởng đến hiệu quả và chit lượng công trình xây dung.Hiện nay, trên thực tế hẳu hết các đơn vị quản lý chất lượng các công tình xây

dmg nối chang và đơn vị quản lý chất lượng công trình trong lĩnh vực thuỷ li nói

riêng đang tập trung, chú trọng vào số lượng công trình, song trong xu hướng toàn.cầu hoá nên kinh t th giới ngày nay, để một đơn vị quản lý chất lượng công tinhtạo được uy tín và có một chỗ đứng của mình đổi với nhà nước và xã hội đáp ứng

với yêu cầu là một đơn vị quản lý chất lượng công trinh đạt tiêu chuỗn thi việc xây dung một tổ chức quản lý theo tiêu chuẩn ISO 9001-2008 trong lĩnh vực quản lý

chất lượng công trình xây dựng nhm duy tr và ải tiến hệ thống chất lượng đồngthời thoả mãn các yêu cầu của Nhà nước và các Chủ đầu tư về chất lượng các công

Trang 10

lượng công trình áp dụng luôn luôn đáp ứng những yêu cầu của Nhà nước vá các

“Chủ đầu tư đã cam kết trong lĩnh vực đầu tư xây dựng là một vấn đề cẳn thiết trong

ii đoạn hiện nay, giả đoạn hội nhập kính tế th gối

1SO 9001:2008 là tiêu chuẩn về hệ thống quản lý chất lượ mới nhất được

sửa đổi lần thứ 4 của tổ chức ISO Đây là sự đúc kết các kinh nghiệm tốt nhất về hệthống quản lý chất lượng trên thể giới ISO 9001 cũng la tiêu chuẩn được thừa nhận

và ấp dụng rộng rãi nhất trên thé giới Trên thé giới tính đến hết năm 2007 đã có it

nhất 951.486 chứng chỉ ISO 9001:2000 tại 175 qu

đồ tại Vi

gia và các nên kinh tế, trọng Nam có hơn 4000 tổ chức được cắp chứng chỉ này.

Sự hội tụ của cơ sở lý luận khoa học và tính cấp thiết đo yêu cầu thực tiễn đặt

ra chính là lý do tác giả đã lựa chọn đề tài: "Nghiên cứu ma hình quản {ý chất

lượng theo tiêu chuẫn ISO 900]: 2008 Ap dụng cho công ty TNHH MTV KTCT

Thuỷ lợi Nghĩa Hưng, Nam Định °.

2, Mục đích nghiên cứu của đỀ tài:

Nghiên cứu và đề xuất mô hình quản lý chất lượng xây dựng theo TCVN

ISO 9001-2008 cho Công ty TNHH MTV KTCT Thuy lợi Nghĩa Hưng, Nam Định

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.

«4, Bai tượng nghiên cứu

Đối trong nghiên cứu của đề tai là mô hình quản ý chất lượng trong Công ty

TNHH MTV KTCT Thuỷ lợi Nghĩa Hưng, Nam Định

> Phạm vi nghiên cứ

Mo hình quan lý chit lượng xây dựng theo tiêu chuẩn ISO 9001-2008 áp dung cho Công ty TNHH MTV KTCT Thuỷ lợi Nghĩa Hưng, Nam Định

4, Cơ sở khơa học và phương pháp nghiên cứu

4 Cơ sở Khoa hoc

~ Các Văn bản quy phạm pháp luật hiện hành của Nhà nước.

Trang 11

- Tiêu chun ISO 9001-2008 về Hệ thống quản lý chất lượng

b Phương pháp nghiên cứu:

- Phương pháp thing kế: Thu thập, tổng hợp và phân tích số liệu

- Phương pháp dựa theo hướng dẫn của Bộ tiêu chuẩn ISO 9001-2008.

+ Phương pháp phân tích inh giá và một số phương pháp khác

5 Ý nghĩa khoa học và thực của đề tài

a Ý nghĩa khoa học của dé tài

Luận văn nghiên cứu hệ thống cơ sở lý luận và các giải pháp đồng bộ, khoa học làm căn cứ áp dụng mô hình quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn TCVN ISO

9001:2008 cho các Công ty TNHH MTV Khai thắc công trình Thuỷ lợi nhằm góp

phhn nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp

8 Ý nghĩa thực iễn của để tài

Những kết quả nghiên cứu của để ti là cơ sở để Công ty TNHH MTV Khai

thác công trình Thuỷ lợi Nghĩa Hưng, Nam Định xây dựng, thực hiện tốt và được.công nhận là một mô hình QLCL đạt tiêu chun ISO trong việc quản lý chit lượngcác công trình xây dựng thuỷ lợi nhằm đáp ứng được yêu cầu phát triển của huyện

Nghĩa Hưng tinh Nam Định cũng như các yêu cầu của ht định

6 KẾt quả dự kiến đạt được:

= Dánh giả thực trang mô hình quản lý chất lượng trong các doang nghiệp xây

dmg ở Việt Nam,

~ Nghiên cứu đề xuất một mô hình quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO9001:2008 cho công tác quản lý chất lượng xây dựng các công trình thuỷ lợi trong

Công ty TNHH MTV Khai thác công tinh Thuỷ lợi Nghĩa Hưng, Nam Định,

7 dung nghiên cứu của luận văn

Luận văn bao gồm 3 chương nội dung chính sau:

Chương 1 Tổng quan về bệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chun TCVN ISO

9001:2008

Trang 12

“Chương 3 Thực trạng mô hình quan lý chat lượng công trình xây dựng va dé xuất

mô hình quản lý chất lượng theo TCVN ISO 9001: 2008 áp dụng cho

Công ty TNHH MTV KTCT Thuỷ lợi Nghĩa Hưng, Nam Định

Trang 13

THEO TCVN ISO 9001:2008

1.1 NỘI DUNG CUA HE THONG QLCL THEO TCVN 1509001:2008

1.1.1 Khái quát về ISO, TCVN ISO 9000 và TCVN ISO 9001

1SO là một tổ chức quốc tế vé tiêu chuẳn hoá, ra đời và hoạt động tir ngày 23 thing 02 nim 1947, (én i

Standardizantion”, trụ sé của ISO được đặt tại Geneve Thụy Sĩ °”, Nhiệm vụ chính

1g anh là “The International Organization for

lêu chuẩn hoá nhằm tạo điều kiện thuận

của ISO là thúc day sự phát

lợi cho việc trao đổi hàng hoá dịch vụ quốc tế Hiện nay ISO có một mạng lưới các viêniêu chuẩn quốc gia ti hơn 163 nước Năm 1972 Việt Nam trở thành thành viên

chính thứ thứ 72 của ISO, cơ quan đại diện là Tổng cục Tiêu chuẩn Do lường Chit

lượng thuộc Bộ Khoa học và Công nghệ

180 là một ổ chúc phi chính phú, có vai trò thiết lập nên một ẫu nối iên kếtcác inh vực te và công với nhau Một mặt, ISO có rit nhiễ thành vi là cơ quan

chính phủ tại nước sở tại Mặt khác, các thành viên còn lại của ISO lại là các tổ chức

hoạt động trong các lĩnh vực tư đo các hiệp hội công nghiệp hay các hiệp hội quốc gia thiết lập Chính vì vay, ISO có khả năng đạt tới một sự nhất trí đối với các giảipháp đáp ứng được cả các yêu câu về kinh doanh va các nhu cầu lớn hơn của xã hộiTRO có rất nỉ hướng dẫn và tiêu chun mi các tổ chức cỏ thể áp dụng boặc bắtbuộc phải áp dụng đặc biệt đối với các sản phẩm và dịch vụ có ảnh hướng tới sự an

toàn của con người cũng như tới môi trường Để đảm bảo việc tạo ra các sin phẩm,

dich vụ có chất lượng, các tổ chức cần có được một Hệ thông quản lý chất lượng hoàn.hảo phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế Đây chính là tiền dé cho sự ra đời của bộ tiêuchuẩn ISO 9000 về Các Hệ thống quản lý chất lượng Tiêu chuẩn này được ấn hànhtiên vào năm 1987, soát xé Kin thứ nhất vào năm 1994, soát xé Kin thứ hai vàonăm 2000 va soát xét lần thứ ba vào năm 2005,

Cée tiêu chuẩn quốc tế thuộc bộ ISO 9000 đã được chip nhận thinh các tiều.chuẩn quốc gia của Việt Nam (TCVN) tương ứng trên cơ sở công nhận hoàn tin

Trang 14

~ TCVN ISO 9001:2008 qui định những yêu cầu cơ bản của hệ thong QLCL của

một tổ chức:

~ TCVN ISO 9004:2000 hướng dẫn cải tiễn việc thực hiện hệ thống QLCL theo.

tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2000 nhằm thỏa min ngày cảng cao yêu cầu của

khách hàng và nâng cao hiệu lực, hiệu quả của Tổ chức;

~ TCVN ISO 19011:2003 hướng dẫn đảnh giá hệ thống QLCL va hệ thống quản

lý môi trường

TCVN ISO 9001 là một trong những ti chuẩn thuộc bộ TCVN ISO 9000, Tiêu.

chun này qui định các yêu cầu đối với hệ thống QLCL khi một tổ chức cần chứng

16 khả năng dip ứng yêu cầu của khách bằng và nâng cao sự thoả man của khách hàng Hệ thống này đặt ra những yêu cầu khi một tổ chức thiết kể, phát triển, sản

xuất, kip đặt hay phục vụ đối với bất kỉ một sin phẩm nào hoặc cung cấp bắt kì kiểudich vụ nào muốn áp dụng để nâng cao chat lượng hàng hóa, dịch vụ của minh

“Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 9001:2008 hoàn toàn tương đương với tiêu

chin quốc tế ISO 9001:2008 và thay thế TCVN ISO 9001:2000 theo quyết định số

.2885/QĐ-BKHICN ban hành ngày 26/12/2008 của Bộ Khoa học & Công nghệ.

1.1.2 Yêu cầu của Hệ thống QLCL theo TCVN ISO 9001:2008

1.1.2.1, Tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2008

Ngày 14/11/2008, tổ chức tiêu chun hoá quốc tế IS đã chính thức ban hành phiên bản 2008 của iêu chun 9001-Tigu chuẳn dang được áp dụng tại hơn |

triệu tô chức trên toàn thé giới - Tiêu chuẩn ISO 9001-2008, Theo thông báo chung.

của ISO và diễn din công nhận Quốc (IAF) thi các tổ chức đã có hệ thẳng quản

lý chất lượng được chứng nhận theo tiêu chuẩn ISO 9001-2000 sẽ có tối đa 24 tháng

(đến 14/12/2010) để chuyển đổi giấy chứng nhận theo tiêu chuẳn mới

Ngày 3019/2009, căn cứ vào đề nghi của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Côngnghệ, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 18/2009/QĐ-TTg về việc

Trang 15

chuẩn ISO 9001-2000 vào hoạt động của các cơ quan hành chính nha nước trong

đó quy định thay thế tiêu chuẩn TCVN ISO 9001-2000 trong Quyết định14/2006/QĐ-TTg bằng tiêu chuẩn TCVN 9001-2008 Trường hop Tiêu chun

TCVN ISO 9001-2008 được soát xét, thay đổi và được cơ quan có thim quyển công

bổ thi áp dụng theo phiên bản mới.

1.1.2.2 Yêu cầu chung củu Hệ thẳng QLCL theo TCVN ISO 9001:2008

diay t hệ thống QLCL và cải tiến liên tục hiệu lực của hệ thông theo các yêu cầu của TCVN ISO 9001:2008 Cụ.

“Tổ chức phải xây dựng, lập văn bản, thực hit

thé cin phi

~ Xác định các qué trình cin thất trong hệ thống QLCL và dp đụng ching rong

toàn bộ tổ chức;

+ Xác định tỉnh tự và mỗi tương ác của các quả ranh

~ Xác định các chuẩn mực và phương pháp cần thiết dé đảm bảo vận hành và

kiểm soát các qué tình có hiệu lực;

~ Đảm bảo sẵn có các nguồn lực và thông tin cằn thiết để hỗ trợ việc vận hành và theo dõi các quá trình này:

= Theo đối, đo lường khi thích hợp và phan tích các quá tinh này:

~ Thực hiện các hành động cần thiết dé đạt được kết quả dự định va cải tién liên

tue các quá trinh này

Tổ chức phải quan lý các quá trình theo các yêu cầu của tiêu chuẩn này.

Khi tổ chúc chọn nguồn lực bên ngoài cho bắt kỷ quá tình nào ảnh hướng đến

sự phù hợp của sản phẩm với các yêu cu, tổ chức phải đảm bảo kiểm soát được những quá trinh đỏ Cách thức và mức độ kiểm soát cin áp dung cho những quá

trình sử dung nguồn lực bên ngoài này phải được xác định trong hệ thống QLCL.1.1.2.3 Yêu cầu về hệ thẳng tà liệu

Cie ti liệu của hệ thống QLCL bao gồm:

~ Các văn bản công bổ v8 chỉnh sách chit lượng và mục tiêu chất lượng:

Trang 16

được tổ chức xác định là cần thiết để đảm bảo

- Các ti liệu, bao gằm cả hỗ s

hoạch định, vận hành và kiểm soát có hiệu lực các quá trình của tổ chức.

1.1.2.4 Yêu cầu về số tay chất lượng

Tả chức phải thếtlập và duy tr stay chất lượng, rong đó bao gồm các nội dung:

~ Phạm vi của hệ thống QLCL, bao gồm cả các nội dung chỉ it và lý giải về bắt

CCác tải liệu theo yêu cầu của hệ thống QLCL phải được kiểm soát Hỗ sơ

chất lượng là một loại tà liệu đặc biệt và phải được kiểm soát theo các yêu cầu nêu

trong mục Yêu cầu về kiểm soát hỗ sơ

“Tổ chức phải lập một thủ tục dang văn bản nhằm:

= Phê duyệt ti liệu v8 su thỏa đáng trước khi ban hành;

~ Xem xéc cập nhật khi cần và phê duyệt lại tài liệu;

~ Đảm bảo nhận biết được ác thay đổi v ti

~ Đảm bảo các phiên bản của các ti liệu thích hợp sẵn có ở ơi sử dụng;

trang sửa đổi hiện bảnh của tài liệu;

~ Dm bảo àiiệu luôn rõ rằng và để nhận bit;

- Đảm bio các ti liệu có nguồn gốc bên ngoài mã tổ chức xác định là cin thiết

cho việc hoạch định va vận hảnh hệ thống QLCL được nhận biết và việc phân.phối chúng được kiểm soát:

~ Ngăn ngừa việc vô tinh sử dụng các tài liệu lỗi thời và áp dụng các dấu hiệu

nhận biết thích hợp néu chúng được giữ Ini vì bắt kỳ mục dich nào,

1.1.26, Yêu cầu về vigekiém soát h sơ

“Tổ chức phải kiểm soát hỗ sơ được thiết lập để cong cắp bing chứng về sự

phi hợp với các yêu cầu và việc vận hành có hiệu lực của hệ thống QLCL Phải lip

Trang 17

ring, đễ nhận biết và dễ sử dụng.

Khi áp dụng ISO 9000, lãnh đạo cơ quan phải: Tạo môi trường làm việc.

thuận lợi để công chức làm việc cỏ năng suất cao: Xây dựng, ban hành và công khai

các thủ tục hoặc qui trình tác hiệp cụ thể, đúng đường lỗi chính sách cho từng

sông việc cụ thé buộc mọi người phải thực hiện nhằm nâng cao tình minh bach và

khả năng tiếp cận thông tín

1.1.3 Ý nghĩa của việc áp dụng Hệ thống QLCL theo TCVN ISO 9001:2008

Việc áp dụng Hệ thông quản lý chất lượng theo TCVN ISO 9001:2008 trong

cdoanh nghiệp sẽ dem lại các ý nghĩa sau:

= Các thủ tục, hỗ sơ Ha ng việc được cụ thể hóa và công khai, quan cho từng làm nâng cao chỉ số về tinh minh bạch và iếp cặn thông tin, Công việc được

sii quyết nhanh chống, năng cao chỉ số tiết kiệm về thời gian để thực hiện các

«qui định của Nhà nước.

= Minh bạch v thủ tue, các khoản thu, hạn chế chỉ phí không chỉnh thức chokhách hàng (do phải di lạ tốn kém thời gian, các khoản tiêu cực phí ) sẽ

nâng cao chỉ số về chỉ phí không chính thức.

= Do việc lãnh đạo cao nhất của cơ quan phải xác định và phd biến rõ rằng bằngvăn bản trách nhiệm, quyền bạn của từng người dưới quyền và các mỗi quan

hệ trong cơ quan để mọi người tuân thủ nhằm dm báo cho Hệ thống QLCLđược thực hiện thuận lợi, đạt hiệu quả cao, nên khắc phục tinh trang chingchéo về chức năng, nhiệm vụ, trách nhiệm, quyền hạn giữa các cấp, các bộ.phận, góp phần tinh giản bộ máy

1.1.4, Nội dung của Hệ thống QLCL theo TCVN

Nội dung chính của TCVN ISO 9001 bao gồm:

1.1.4.1 Trách nhiệm của lãnh đạo

10 9001:2008.

a) Cam két của lãnh dao

Lãnh đạo cao nhất phải cung cắp bằng chúng vé sự cam kết dồi với việc xây

Trang 18

dụng và thực hiện hệ thống QLC và cải tiến thường xuyên hiệu lục của hệ théng

1g cách

- Truyền đạt cho tổ chức về tim quan trọng của việc đáp ứng khách hing cũng

như các yêu cẳu của pháp luật và chế định;

- Thiết lập chính sich chất lượng:

~ Đảm bio việc thiết lập các mục tiêu chất lượng,

~ Tiền hình việc xem xét của lãnh đạo;

Lãnh đạo cao nhất phải đảm bảo rằng chính sách chất lượng:

~ Phù hợp với mục dich của tổ chức;

- Bao gồm cam kết đáp ứng các yêu cầu và cải tiến thường xuyên;

1 cấp cơ sở cho việc xác lập mục tiêu chit lượng;

~_ Hoạch định Mục tiêu chất lượng, lãnh đạo cao nhất phải đảm bảo

++ Me tiêu chất lượng được thiết lập ở mọi cấp thích hợp

+ Mục tiêu chất lượng nhất quán với chính sách chất lượng

= Hoạch định Hệ thông QLCL:

+ Đáp ứng các yêu cầu nêu trong các yêu cầu chung vả các mục tiêu chất lượng.

+ Dm bảo tinh nhất quên của hệ thống QLCL khi có thay đổi

©) Trách nhiệm, quyền han và trao di thông tin

~_ Trách nhiệm và quyền han:

Lãnh đạo cao nhất phải dim bảo các trách nhiệm và quyền hạn được xác định.

Trang 19

+ Đảm bảo các qué trình cần thiết của hệ thống QLCL được thiết lập, thực hiện

và duy tris

+ Báo cáo cho lãnh đạo cao nhất về kết quả hoạt động của hệ thống QLCL và

về mọi nhủ cầu cải tiến;

++ Đảm bảo thúc đẩy toàn bộ tổ chức nhận thức được các yêu cầu của khách hàng

~ Trao đổi thông tin nội bộ:

phải thiết lập các quá trình trao đổi thông tin thích hợp,

lực của hệ thống QLCL.

Lãnh đạo cao a

trong tổ chức và có sự trao đổi thông tin về hi

g) Xem xét của lãnh đạo:

Lãnh đạo cao nhất phải định ky xem xét hệ thing QLCL, dé đảm bảo nó luôn

thích hợp, thỏa đáng và có hiệu lực, phải đánh giá được cơ hội cải tiến và nhu cầu

thay đổi đối với hệ thống QLCL, kể cả

lượng, hồ sơ xem xét phải được duy tr.

inh sách chất lượng và các mục tiêu chất

Đầu vào công việc xem xét của lãnh đạo bao gồm thông tin về:

+ Kết quả của các cuộc đánh giá;

+ Phản hồi của khách hằng;

+ Việc thực hiện các quả trình va sự phủ hợp của sin phẩm;

+ Tĩnh trạng của các hình động khắc phục và phòng nga:

+ Các hình động tiếp theo ừ các cuộc xem xét của lãnh đạo li trước;

+ Những thay đổi có thể ảnh hưởng đến hệ thống QLCL:

+ Các khuyến nghị về cải iến

Đầu ra của việc xem xét của lãnh đạo phải bao gồm mọi quyết định và hành,

động liên quan đến;

+ Việc cải iến hiệu lực của hệ thing QLC và cải tiễn các quá tình của hệ

thông:

+ Việc cải tiến sản phẩm liên quan đến các yêu cầu của khách hang:

+ Nhu cầu về nguồn lực.

Trang 20

sự phù hợp với các yêu cầu của sản phẩm và phải có năng lực trên cơ sở được gio

dục, đào tạo, có kỹ năng và kinh nghiệm thích hợp.

4) Cứng cắp nguần lục: Tô chúc phải xác định cung cắp nguồn lực cin đẻ:

+ Thực hiện, duy trì va cải tiền liên tục hiệu lực của hệ thống QLCL;

+ Nâng cao sự thoả mãn khách hàng bing cách dip ứng các yêu cầu của họ,b) Nguằn nhân lục: ĐỀ quản lý nguồn nhân lực, tổ chức phải tiến hành các côngVIỆC Sau;

+ Xác định ning lực cằn thiết của những người thực hiện các công việc ảnh

ưởng đến sự phù hợp với các yêu cầu của sản phẩm;

+Ti hành đảo tạo để đạt được năng lực cin thiết thích hợp:

+ Đánh giá hiệu lực của các hành động được thực hiện;

+ Đảm bảo rằng nhân sự của tổ chức nhận thức được mỗi liên quan và tim

quan trong, và những đồng góp của họ cho mục tiêu chất lượng;

+ Duy tri hỗ sơ thích hợp vẻ giáo dục, đảo tạo, kỹ năng và kinh nghiệm,

0) Cơ sở hạ tang: Xác định, cung cắp và duy ti cơ sở hạ ting cin thiết đ đạt được

sự phù hợp với các yêu cầu của sản phẩm, bao gồm:

nl

+ Nhà cửa, không gian và c c phương tiện kèm theo:

+ Trang thiết bị quá tình (ca phần cứng và phần mềm):

+ Dịch vụ hỗ trợ (như vận chuyển hoặc tra đổi thông tin hay hệ thống thông

sản phẩm KẾ hoạch tạo sản phẩm phải nhất quán với các yêu cầu của các quá trinh

khác của hệ thống QLCL Cụ thé phải xác định những nội dung sau:

Trang 21

lực cụ thể đối với sản phẩm;

+ Các hoạt động kiểm tra xác nhận, xác nhận giá trị sử dụng, các hoạt động theo đối, đo lường, kiểm tra và thir nghiệm cụ thể cần thiết đối với sản phẩm và

các tiêu chí chấp nhận sin phẩm:

+ Các hỗ sơ cin thiết để cung cắp bằng chứng ring các quá trinh thực hiện và

sản phẩm tạo thành dip ứng các yêu cầu;

+ Đầu ra của việc hoạch định phải được thể hiện phù hợp với phương pháp tác

nghiệp của tổ chức.

®) Các quả trnh liên quan dén khách hàng

Xie định các yêu cầu liên quan đến sản phẩm, cằm:

+ Yêu cầu do khách hàng đưa ra, gồm cả yêu cầu vé các hoạt động giao hàng

và sau giao hằng:

+ Yêu cầu không được khách hàng công bổ, nhưng cin thiết cho việc sử dụngqui định hoặc sử dụng dự kiến, khi đã biết,

+Yêu du luật định và chế định ấp dụng cho sản phẩm,

~ Xem xét các yêu cầu liên quan đến sản phẩm, việc này phải được tiến hành.

trước khỉ tổ chữ cam kết cung cấp sin phẩm cho khách hing và phải đảm bảo rằng:

+ Yêu cầu về sản phẩm được định rõ;

+ Các yêu cầu rong hợp đồng hoặc đơn đặt hàng khác với những gì đã nêu

trước 46 phải được giải quyết

+6 chức có khả năng đáp ứng các yêu cầu đã định

- Phải duy tì hỗ sơ các kết quả của việc xem xét và các hành động náy sinh tir

việc xem Xét

~ Khi khách hãng đưa ra các yêu cầu không bằng văn bản, các yêu cầu của khách

bàng phải được tổ chức đó khẳng định trước khi chip nhận.

~ Khi yêu cầu về sin phẩm thay đổi, tổ chức phải đảm bảo rằng các tả liệu liên

quan được sữa đối và các cá nhân liên quan nhận thức được các yêu cầu thay đổi đó.

Trang 22

+ Xử lý các yêu cầu, hợp đồng hoặc đơn đặt hàng, kể cả các sửa đội:

+ Phan hồi của khách hàng, kể cả các khiéu nại

c9 Hoạch định thất kế và phát tiễn

Tô chức phải lập kế hoạch và kiểm soát việc hoạch định thiết kế và phát triển sin phẩm, phải xác định

+ Các giai đoạn của thiết kế và phát triển,

+ Việc xem xét, kiêm tra xác nhận và xác nhận giá trị sử dụng thích hợp cho mỗi giai đoạn thiết kế và phát triển;

+ Trách nhiệm và quyền hạn đối với các hoạt động thiết kế và phát tiễn;

+ Quản lý sự tương giao giữa các nhóm khác nhau tham dự vào việc thiết kế và phát triển nhằm đảm bảo sự trao đổi thôi tin có hiệu quả và phân công trách.

ch thích hợp nhiệm rõ rằng Kết quả hoạch định phải được cập nhật mot

trong quá trình thiết kế và phát triển

Diu vào liên quan đến các yêu ci đối với sin phẩm phải được xác định vả duy

so Đầu vio phải bao gồm:

+ Yêu cầu về chức năng và công dung;

+Y cầu luật định và chế định thích hop;

+ Thông in nhận được từ ác thiết kế tương tự trước đó:

cầu thiết yếu khác cho thiết kế và phát triển

CCác đầu vào phải được xem xét về sự thỏa đáng, Các yêu cầu phải diy đủ, rõ

rằng và không mâu thuẫn với nhau

Đầu ra của thiết kế và phát triển phải ở dạng thích hợp để kiểm tra xác nhận

theo đầu vào của thiết kế và phát triển và phải được phê duyệt trước khi ban hành,

và phải đâm bảo:

+ Dip ứng các yêu cầu đầu vào của thiết kế và phát triển;

+ Cung cấp các thông tin thích hợp cho việc mua hing, sản xuất và cung cấp

dich vụ;

Trang 23

Việc xem xét thiết kế và phát triển được thực hiện theo hoạch định nhằm:

+ Đánh giá khả năng đáp ứng các yêu cầu của các kết quả thiết kế và phát triển;

++ Nhận biết mọi vẫn để trục tne và để xuất các hành động cần thiết

Những người tham gia vào việc xem xét phải bao gồm đại diện của tắt cả các

bộ phận chúc năng liên quan tới các giai đoạn thiết kể, Phải duy tì hỗ sơ về các kết

quả xem sét và mọi hành động cần tide.

Kiểm tra xác nhận thiết kế và phát triển phải được thực hiện theo các bố trí

443 hoạch định để dim bio 1g, đầu ra th kế và phát triển đáp ứng các yêu cầu

đầu vào Phải duy trì hồ sơ các kết quả kiểm tra xác nhận và mọi hành động cần

thiết

Xác nhận giá trị sử dụng của thiết kế và phát triển được tiến hành theo các bố

trí đã hoạch định để dim bảo rằng sin phẩm tạo ra có khả năng đáp ứng cúc yêu cầu

sử dụng dự kiến hay các ứng dụng qui định khi đã biét Khi có thể, phải tiền hành

xác nhận giá trị sử dụng trước khi chuyển giao hay sử dụng sản phẩm Phải duy trì

th

hồ sơ các kết quả của việc xác nhận giá trị sử dung và mọi hành động cần thết

Kiểm soát để nhận biết thay đổi thiết kế và phát triển, duy trì hổ sơ Những

kiểm tra thay đối phải được xem ic nhn giá trị sử dụng một cách thích hop,

phải được ph duyệt trước khi thực hiện Vige xem xét các thay đổi thiết kế và pháttriển phải bao gồm việc đánh giá tác động của sự thay đổi lên các bộ phân cầu thành

và sản phẩm đã được chuyển giao Phải duy t hồ sơ các kết quả của việc xem xétcác thay đôi và hành động cần thiết

) Mua hàng

- Qua trình mua hàng: TỔ chức phải đảm bảo sản phẩm mua vào phi hợp với

bu cầu mua sin phẩm đã qui định Cách thức và mức độ kiểm soát áp dung bộ phận cung ứng và sản phẩm mua vio phụ thuộc vào sự tác động của sản phẩm mua

vào đối với việc tạo ra sản phẩm tiếp theo hay thành phẩm Tổ chức phải đánh giá

và lựa chọn người cung ứng dựa trên khả năng cung cắp sản phẩm phù hợp với các

Trang 24

từ việc đánh giá

~ Thông tin mua hang, bao gồm:

+ Yêu cầu về phê duyệt sin phẩm, các thủ tục, quá trình vàthết bị

+ Yêu cầu vẻ trình độ con người;

+ Yêu cầu về hệ thông QLCL

- Đảm bio sự thỏa đáng của các yêu cầu mua hàng đã qui định trước khi thông

báo cho người cung ứng.

- Kiểm tra xác nhận sản phẩm mua vào: Tổ chức phải lập, thực hiện các hoạt

động tra hoặc các hoạt động khác cần thiết để đảm bảo rằng sin phẩm mua

vào đấp ứng các yêu cầu mua hàng đã qui định Khi tổ chức có ý định thực hiện các hoạt động kiểm tra xác nhận tại cơ sở của người cung ứng, tổ chức phải công bổ

việc sắp xếp kiểm tra xác nhận dự kiến và phương pháp thông qua sin phẩm trong

thông tin mua hàng,

©) Sản xuất và cũng cấp dịch vụ

- Tổ chức phãi lập kế hoạch, tiền hành sản xuất và cung cắp dich vụ trong điều

kiện được kiểm soát Các điều kiện được kiếm soát phải bao gồm:

+ Sự sẵn cổ thông tin mô tả đặc tỉnh của sẵn phẩm;

+ Sự sẵn có các hướng dẫn công việc khi edn;

+ Việc sử dụng các thiết bị thích hop;

+ Sw sẵn có và việc sử dụng các thiết bị theo dõi và đo lường;

+ Thực hiện việc theo dõi va do lường;

++ Thực hiện các hoạt động thông qua sản phẩm, giao hàng hoặc sau giao hàng.

- Tổ chức phải xác nhận giá tị sử dụng của mọi quá trình sản xuất và cung cấp

dich vụ có kết quả đầu ra không thể m tra xác nhận bằng cách theo di hoặc do

lường sau đó Vi về „ những sai sót chỉ có thé trở nên rõ rằng sau khi sản phẩm.

được sử dung hoặc dịch vụ được chuyển giao Việc xác nhận giá tri sử dụng phải

chứng tỏ khả năng của các quả trình để đạt được kết quả đã hoạch định Đối với các

Trang 25

+ Phê duyệt thiết bị và tình độ con người;

nhận biết duy nhất sản phẩm và duy trì hồ sơ khi việc xác định nguồn gốc là một

yêu cầu

- Tổ chức phải giữ gìn tải sản của khách hing khi chúng thuộc sự kiểm soát của

tổ chức hay được tổ chức sử dụng Phải nhận biết, kiếm tra xác nhận, bảo vệ tài sản

do khách hàng cung cấp để sử dụng hoặc để hợp thinh sin phẩm Khi tài sin của khách hàng bị mắt mát, hư hỏng hoặc được phát hiện không phi hợp cho việc sử

dụng, tổ chức đều phải thông báo cho khách hàng và phải duy tri hỗ sơ

- Tổ chức phải bảo toàn sản phẩm trong quá trình xử lý nội bộ và giao hằng đến

vi dự kiến nhằm duy ti sự phủ hợp với các yêu cầu Việc bảo toàn phải bao gồm

nhận biết, xếp đỡ, đồng gi, lưu giữ và bảo quản

8) Kiểm soát thiết bị theo doi và đo lường.

~ Phải ắc định việc heo đối và đo lường cin thực hiện và các thiết bị theo đổi,

do lường cần thiết để cung cắp bằng chứng về sự phủ hợp của sản phẩm với các yêu

cầu đã xác định.

- Thiết lập cc quá trình để đảm bảo rằng việc theo đối và do lường cổ thể tiến

hành và được tiền hành một cách nhất quán với các yêu cầu theo doi và đo lường.

ĐỂ dim bảo có được kết quả ding, các hit bị sử dụng đo lường phải dim bảo

+ Được hiệu chuẩn hoặc kiểm tra xác nhận, hoặc cả hai, định kỳ hoặc trước khi

sử dụng, đựa trên các chuin đo lường được liên kết với chuẫn do lường quốc

Trang 26

+ Được hiệu chỉnh hoặc hiệu chỉnh lại, khi cin;

+ Có dấu hiệu nhận biết đẻ xác định tình trạng hiệu chuẩn;

+ Được giữ gìn tránh bị hiệu chỉnh lam mắt tính ding din của kết quả đo;

+ Được bảo vệ để tránh hư hỏng hoặc suy giảm chất lượng trong khí di chuyển, bảo dưỡng và lưu giữ

- Tổ chức phải đánh giá và ghi nhận giá tri hiệu lực của các kết quả đo lường

trước đó khi thiết bị được phát hiện không phù hợp với yêu

mà hiệu chuẩn và

- Phải duy trì hỗ sơ về im tra xác nhận.

- Khi sử dụng phần mềm máy tính để theo dõi và đo lường các yêu cầu qui định, hải khẳng định khả năng ứng dụng dự kiến và phải được tiến hành trước lẫn sử dụng đầu in,

1LI-4,4 Bo lường, phân tích và cải iến

) Khải quit;

Tổ chức phải hoạch định và triển khai các quả trình theo đối, do lường, phân.

tích và cải in thiết, nhằm:

+ Chứng tỏ sự phù hợp với các yêu cầu của sản phẩm;

+ Dim bio sự phủ hợp của hệ thông QLCL;

+ Cải iếnliên tục hiệu lực của hệ thống QL

8) Theo dõi và do lường, gồm việc

Đánh giásự thoả mãn của khách hàng: Bằng cách theo dõi các thông tn ién quan

đến sự chấp nhận của khách hàng về việc 16 chức có đáp ứng yêu cầu của khách hinghay không coi đổ như một trong những thước đo mức độ thực hiện của hệ thông

QLCL Phải xác định các phương pháp thu thập và sử dụng các thông tin này.

= Phải tiến hành đảnh giá nội bộ định ky theo kế hoạch để xác định hệ thôngQLCL, gồm: Hệ thống QLCL phủ hợp với các bổ trí sắp xếp được hoạch định đốivới các yêu cầu của tiêu chuẩn nảy và với các yêu cầu của hệ thống QLCL được tổ

chức thiết lập; Hệ thống QLCL được thực hiện và duy trì một cách hiệu lực,

Trang 27

ảnh giá trước Phải xác định được chuẩn mực, phạm vỉ, tin suất và phương pháp

đánh giá Các chuyên gia và quá trình tiễn hành đánh giá phải đảm bảo khách quan,

công bằng,

- Thiết lập thủ tục dạng văn bản để xác định trách nhiệm, yêu cẩu đổi với việc

hoạch định và tiền hành đánh giá, lập hỗ sơ và báo cáo kết quả v lưu giữ

- Lãnh đạo phải chịu trách nhiệm về khu vực được đánh giá phải hành động kịp

thời trong việc loại bỏ sự không phù hợp được phát iện và nguyên nhân của chúng

- Tổ chức phái áp dụng các phương pháp thích hợp cho việc theo đối và đolường các quá trình của hệ thống QLCL Các phương pháp nay phải chứng tỏ khả

năng của các quá trình để đạt được các kết quả đã hoạch định Khi không đạt được các kết quả theo hoạch định, phải tiến hành việc khắc phục

+ Tổ chức phải theo đối và đ lường các đặc tính của sản phẩm để kiểm tra xác

nhận rằng các yêu cầu về sản phẩm được đáp ứng trong quả trình tạo sin phẩm theocác sắp xếp hoạch định Phải duy trì bằng chứng về sự phủ hợp với tiêu chí chấp

nhận

- Hồ sơ phải chi ra những người có quyền thông qua sản phẩm để giao cho khách hàng

Việc thông qua sản phẩm và chuyển giao dịch vụ cho khách hàng chỉ được

tiến hành sau khi đã hoàn thành thoả đóng các hoạt động theo hoạch định, nếu.không, thì phải được sự phê duyệt của người có thẳm quyền và của khách hàng,

©) Kiễn soát sân phẩm không phủ hợp

- Tổ chức phải đảm bio rằng sin phẩm không phi hợp với các yêu cầu được

nhận biết và kiểm soát để phòng ngừa việc sử dụng hoặc chuyển giao ngoài dự

kiến Phải thiết lập một thủ tục dang văn bản để xác định việc kiểm soát và trách

nhiệm, quyền hạn có liên quan đối với việc xử ý sản phẩm không phủ hợp

~ Đối với những sản phẩm không phù hợp, cần sử dụng các giải pháp sau

+ Tiền hành loại bỏ sự không phủ hợp được phít hiện;

Trang 28

+ Cho phép sử dung, thông qua hoặc chấp nhận có nhân nhượng bởi người cóthấm quyển và của khách hằng;

¬+ Tiền hành loại bỏ khỏi việc sử dung hoặc áp dụng dự kiến ban đầu;

+ Tiến hành hành động thích hợp với những tác động hoặc hậu quả tiềm ấn của

sự không phù hợp, nếu sin phẩm này được phát hiện sau khi chuyên giao hoặc

da bắt đầu sử dụng

~ Khi sản phẩm không phù hợp được khắc phục, chúng phải được kiếm tra xác

nhận lại để chứng t6 sự phủ hợp với các yêu cầu.

~ Phải duy trì hỗ sơ về bản chất của sự không phù hợp và bắt kỳ hành động tiếptheo nào được tiến hành, kể cả các nhân nhượng có được

4) Phân tích dữ liệu

Tổ chức phải ác định, thu thập và phân tích các dữ liệu thích hợp để chứng

tô sự phủ hợp và tn hiệu lực của hệ thống QLCL và đánh giá việ cải tiền liên tục

hiệu lực của hệ thống QLCL Việc phân tích đữ iệu phải cung cắp thông tn về

+ Sự thoả man khách hing:

+ Sự phù hợp với các yêu cầu vi sản phẩm;

+ Đặt tính và xu hướng của các quả trình và sin phẩm, kể cả các cơ hội cho hành động phòng ngửa;

+ Người cung ứng,

©) Cai tiền

- Tổ chức phải cải tiến liên tục hiệu lục của hệ thống QLCL thông qua việc sử

dung chính sách chất lượng, mục tiêu chất lượng, kết quả đánh giá, phân tích dữ

liệu, hành động khắc phục, phòng ngừa và sự xem xét của lãnh đạo

- Tổ chức phải thục hiện hành động khắc phục, nhằm loại bỏ những nguyên

nhân của sự không phù hợp để ngăn ngừa việc tái diễn, Hành động khắc phục phải tương ứng với tác động của sự không phù hợp gặp phải Phải lập văn bản để xác định yêu cầu đối với các công việc sau:

++ Xem xét sự không phi hợp (kể cả các khiểu nại của khách hằng);

+ Xác định nguyên nhân của sự không phủ hợp:

Trang 29

+ Dánh giá như cầu thực các hành động để dim bảo rằng sự không phù

hợp không ti diễn;

+ Xác định và thực hiện các hành động cần thiết,

+ Lưu hỗ sơ các kết quả của hành động được thực hiện;

+ Xem xét hiệu lực của các hành động khắc phục đã thực hiện

= Tổ chức phải xác định hành động phòng ngừa nhằm loại bỏ nguyên nhân của

sur không phù hợp tiềm én để ngăn chin sự xuất hiện của chúng Các hành động

phòng ngừa dược ti hành phải tương ứng với tác động của các vấn đề tiém ẩn.

Phải lập văn bản để xác định các yêu cầu đối với các công việc:

+ Xác định sự không phủ hợp tiềm ân và các nguyên nhân;

+ Đánh giá nhu cầu thực hiện các hinh động để phòng ngừa việc xuất hiện sự không phủ hợp;

+ Xác định và thực hiện các hành động cần thiết,

+ Xác định các kết quả của hành động được thực hiện;

+ Xem xết hiệu lực của các hành động phòng ngửa đã thực hiện.

ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG HỆ THONG QLCL VA CÁC NHÂN TO ANHHƯỚNG DEN HIỆU QUA CUA VIỆC AP DỤNG HE THONG QLCL THEO

TCVN ISO 9001:2008

.1 Điều kiện áp dụng Hệ thống QLCL theo TCVN ISO 9001:2008

Để có thể áp đụng Hệ thống quan lý chất lượng theo TCVN ISO 9001:2008,

“Tổ chức cin phải chuẩn bị một loạt các digu kiện thiết yêu Một tong những điều kiện đó là khi muốn áp dụng TCVN ISO 9001 là lãnh dao cơ quan phải: căm kết

nhất trí xây dựng Hệ thống quản lý chất lượng, tạo môi trường làm việc thuận lợi đẻ.cán bộ, công chức của tổ chức lim việc có năng suất ao: phải xây dựng, ban hành

và công khai các thủ tục và qui trình tác nghiệp như trình tự, thời gian, cách thức.

giải quyết cho từng công việc cụ thể

Điều kiện tip theo là phải đảm bảo các nguồn lực cin thiết về nhân ine, vật lực,

thời gian, kính phi để xây đựng và tổ chức thi hành Hệ thống quản lý chất lượng theo

“TCVN ISO 9001 Các văn bản để trién khai thực hiện TCVN ISO 9001 bao gồm:

Trang 30

= Sở tay chất lượng trong đồ thể hiện chính sách và mục tiêu chit lượng của tổ

chức, cam kết thực hiện Hệ thông quản lý chất lượng ISO 9001;

~ Các qui trình của hệ thống chất lượng, bao gồm: các thủ tục và hướng dẫn cho

cán bộ thực hiện công việc; cách thức tiền hành; kiểm tra; giám a

= Các qui trình nghiệp vụ và hướng din công việc, danh mục tai liệu phân phát, danh mục tài liệu gốc của tổ chức, phiếu giải quyết công việc,

~ Các biểu mẫu, liệu có nguồn gốc từ bên ngoài

Ngoài ra côn có một số điều kiện khác, như

thủ tục phải đảm bảo rõ rằng, minh bạch;

= Lãnh đạo cao nhất của cơ quan phải xác định rõ bằng văn bản trách nhiệm,quyén hạn của từng người dưới quyền và các mối quan hệ trong cơ quan (gồm

cả các đơn vị trực thuộc), phổ biển rộng rãi các yêu cầu để mọi người tuân thủ nhằm đảm bao cho Hệ thống quản lý chất lượng (QMS) được thực hiện thuận lợi, đạt hiệu quả cao;

= Phải dim bảo các yêu cầu và mong đợi chính đáng của khách hàng đều được

thoả man Khi xác định các nhu cầu và mong đợi của khách hàng, phải xem

xết cả các nghĩa vụ liên quan tới các yêu cầu của pháp luật, các qui định về

quan lý

2 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả của việc áp dung

chất lượng theo TCVN ISO 9001:2008

Việc áp dụng hệ thống QLCL theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001 là một vẫn để

mới, đồi hỏi phải được sự quan tâm chỉ đạo sắt sao của lãnh đạo, cán bộ, công chức.

thống quản

phải thực sự am hiểu công việc Phải xây dựng các qui trình công việc chuyên môn

một cách khoa học và phải thực hiện thưởng xuyên.

Trong các giai đoạn áp dụng hệ thống QLCL theo tiêu chuẩn TCVN ISO

9001 thi giai đoạn duy trì và cải tiễn là một việc thực hiện khó khăn nhất cần phải kiên trì, nghiêm tức, lệc áp dung các qui tì h đồi hỏi phải được duy tì thường

xuyên và luôn luôn cải ign để hiệu quả ngày cảng tốt hơn Cứ sau 3 năm Tổ chức

lại phải iến hành đánh gi lại, nếu đạt yê cầu mới được chứng nhận

Trang 31

Do tinh đặc thủ và cũng là sự khác biệt giữa doanh nghiệp và cơ quan hành

chính nhà nước với một khối lượng văn bin, giấy tờ khổng lỗ, nên muốn áp dụng

Hệ thống QLCL một cách có hiệu quả, giảm bớt công việc sự vụ, thi các quá trìnhnhất thiết phải được tự động hoá và ứng dụng công nghệ thông tin phải được gắn.kết chặt chế với quá tinh xây đựng và áp dụng Hệ thing QLCL

Ap dung hệ thông QLCL theo TCVN ISO 9001, đòi hỏi mỗi người phải thực hiện nghiêm phương pháp làm việc theo đúng qui trnh, do đó rong quả tỉnh thực hiện sẽ

không tinh khỏi những vip vip do thôi quen,

pháp làm vi ic tổ chức bước đầu làm quen với hệ thống QLCL theo.

“TCVN ISO 9001, nên vừa áp dụng, vừa bổ sử

Để triển khai thành công ISO 9001 ở bắt kỳ tổ chức nào, bao giờ cũng đòi hỏi

nếp cũ đã tồn tại từ lâu trong phương

tủa mỗi người

Việt Nam đã chấp nhận sự bình đẳng về trình độ quản ý các dự án mà minh quản lý

ngoài Trong bối cảnh đó, các đoanh nghỉ Việt Nam cần một tim giấy chứng nhận cho trình độ quân lý của mình để thu hút được các nguồn vốn bên ngoài

đầu tư vào Việt Nam, qua đồ ning cao được chit lượng cuộc sống, đảm bảo cácmục tiêu quan trọng để phát triển đất nước Tắm giấy chứng nhận đó được nhiều

nước trên thể giới chấp nhận hiện nay chính là chứng nhận phù hợp ISO9000 va

180 9001:2008 Nhờ các giấy chứng nhận này, trong giao thương quốc tế đã tạo uy

tín cho hệ thống quản lý tin cậy không có sự kiểm tra chất lượng khi đầu tư vốn vào

Việt Nam tin tướng truyệt đối vào rình độ quan lý qua đỏ rit nhiễu thuận lợi giữaChủ đầu tr và các đơn vị thực hiện

“rên thực tế cúc doanh nghiệp Việt Nam áp dụng ISO9000 hơi chậm, Bộ ISO,

9000 đã được chấp nhận thành TCVN từ năm 1990, trên th giới đến năm 1995 đã

Trang 32

cấp ra 95476 giấy chứng nhận phù hợp ISO 9000 mà ở Việt Nam vẫn chưa códoanh nghiệp ào được cấp Trước tỉnh hình đó, năm 1996 Tổng cục Tiêu chuén-Dolường-Chất lượng Việt Nam đã pháp động "Thập niên Chit lượng Việt Nam" từnăm 1996-2005 Diễn đàn ISO 9000 lần thử nhất được tổ chức ngay trong năm.

1996 với chủ dé‘Chit lượng là con đường để đưa Việt Nam sánh vai cũng cúc nước

ASEAN", Ngây 15/7/1997, diễn đàn ISO 9000 lần thứ hai được tổ chức lẫn thứ hai

với chủ để "ISO 9000-Hinh trang của một doanh nghiệp bước vào thể kỹ 21" Diễn

dân thực sự là một cơ hội để các nhà lãnh đạo, quản ý và các doanh nghiệp gặp gỡ,

trao đôi kinh nghiệm, những thông tin mới nhất về tinh hình áp dụng bộ Tiêu chuẩn.

1SO9000 ở Việt Nam cũng như trên thể giới.

C6 thể nói, trước sức cạnh tranh đi hoi của thị trường, ;c áp dụng các.

hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn đã trở thành một xu hưởng nổi bật trong các doanh nghiệp Việt Nam Tuy vay, để tạo lợi thé kinh doanh và thực sự có những bước đột phú, việc áp dụng này cin có hướng đi mối, giảu sức sing tạo Mô

hình tích hợp các công cụ quản lý tiên tiến trên nền ting hệ thống quản lý chấtlượng truyền thông và sự lỗ trợ của công nghệ thông tin sẽ trở thành một trong.

những hướng di mới, trọng diém cho sự phát triển của các doanh nghiệp Việt Nam

Theo khảo sit năm 2009 vé số liệu chứng nhận ISO của Tổ chúc Tiêu chuin

ho quốc té- ISO (The ISO Survey of Centifications-2009)! công bổ đã cổ it nhất1.064.785 chứng chỉ ISO 9001 được cắp tại 178 quốc gia và nền kính té, Tính đếncuối thing 12 năm 2009 đã có ít nhất 1064.785 chứng chỉ ISO 9001 (bao gồm cãphiên bản 2000 và 2008) được cấp tai 178 quốc gia và nỀn kinh tế, năm 2009 tang

81.953 chứng chi (8%) so với năm 2008 (năm 2008 có 982.832 chứng chỉ tại 176.

quốc gia và nén kinh) Dưới đây là biểu

ISO 9001 cao nhất:

hệ hiện 10 quốc gia có hứng chỉ

Trang 33

Hình! iu đồ các quốc gia có số chứng chi ISO 9001 cao nhất

Ngoài các quốc gia và nền kinh tế có số lượng chứng chỉ được cấp nhiều nhất

tính đến năm 2009 thi Việt Nam là một trong những nước có số chứng chỉ cấp ít

nhất song lại nằm thứ 7 trong 10 nước có số chứng chi ISO 9001 được cấp nhiều

nhất năm 2009, số liệu được thé hiện dưới biểu đỏ sau:

Hình 1 u đồ các quốc gia được cấp chứng chi ISO 9001 nhiều nhất

010) 9Theo Báo cáo thống ké mới nhất (The ISO Survey of Certifications

do Tổ chúc Tiêu chuin hoá quốc tế - ISO công bổ cho thấy số lượng tổ chức, doanh

nghiệp áp dụng hệ thống quản lý ISO 9001, ISO 14001, ISO/TS 16949, ISO 13485,

Trang 34

ISOMEC 27001 và ISO 22000 tăng thêm 6,23% trong năm 2010 trên toàn thể giới.

Đến cubi năm 2010, tổng số chứng chỉ cc hệ thống quản lý được cắp là 1.457.912

chứng chi tai 178 quốc gia, trong đồ cổ 1.109.905 chứng chi ISO 9001 và 250.972

chứng chỉ ISO 14001 Tăng nhiều nhất là chứng chỉ hệ thống quản lý an toàn thực.phẩm ISO 2200:2005 với 34% tăng thêm, tiếp đến là chứng chỉ hệ thống quản lý

an toàn thông in ISO/IEC 27001:2005 tăng 21%.

“Tổng thư ký ISO ông Rob Stecle nhận xét rằng: "Với gần 1.5 triệu tổ chức,

doanh nghiệp đạt chứng chỉ ISO thể hiện sức hấp dẫn của các mô hình hệ thốngquản lý và tiên phong chính là hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9001 Bêncạnh d6 việc áp dụng các mô bình hệ thông quản lý khác tiếp tục được các tổ chức,

doanh nghiệp quan tâm triển khai để giải quyết những thách thức về các khía cạnh

«quan lý gặp phải"

"Đến cudi thing 12 năm 2010, có ít nhất 1.109.905 chứng chi ISO 9001 đã

được cấp tại 178 quốc gia và nền kinh tế, Số lượng chứng chỉ ting thêm là 45,120chứng chỉ, ting 4% so với năm 2009 là năm đầu tiên đạt một triệu (1.064.785)

chứng chỉ trên toàn thé giới Với 297.037 chứng chi ISO 9001 đã được cấp, Trung

Q

Italia xếp vj trí thứ hai với 138.892 chứng chi và Liên Bang Nga xếp vị tri thứ ba

tiếp tục giữ vĩ tí số một rong 10 quốc gia cổ chứng chỉ ISO 9001 nhiều nhất

với 62.265 chứng chi đã được cấp Ba quốc gia này cũng là nơi cổ số chúng chỉ tăng thêm nhiều nhất tong năm 2010, trong đó đứng đầu Trung Quốc với 39.961

chứng chỉ được cắp thêm trong năm 2010

“Theo đánh giá của Tổ chức Tiêu chun hoá quốc tế ISO, Tổ chức phát triển

“Công nghiệp của Liên hiệp quốc UNIDO và DiỄn din Công nhận quốc tế IAF đồng

tài trợ được triển khai tại 12 nước Châu Á trong 46 có Việt Nam, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đã tổ chức Hội thảo "Áp dụng bộ tiêu chuẩn về Hệ

thống quản lý chất lượng ISO 9001 ở các nước dang phát triển Châu A" nhằm thông

"báo các kết quả thu thập được vé tác động của việc chứng nhận ISO 9001 đối với

chất lượng sản phẩm, dich vụ của các tổ chức, doanh nghiệp đã được chứng nhận

theo ISO 9001 thông qua các khách hàng của các tổ chức nảy và đưa ra những,

Trang 35

khuyển nghĩ rất ra từ các cuộc điều tra đối với các bên có mỗi quan tâm Do nhận

thức được tim quan trọng của chứng chỉ ISO 9001, kể từ năm 1996 đến may số

chứng chỉ ISO 9001 được cấp tai Việt Nam đã tăng lên một cách nhanh chồng

Theo khảo sát mới nhất của dự án, Việt Nam hiện nay có trên 7300 chứng chỉ ISO

9001 đã được cấp cho các tổ chức, doanh nghiệp và là nước cổ số chứng chỉ ISO

9001 cao thứ 2, sau Án Độ tại 12 nước Châu A,

Mặc dù số lượng chứng chỉ ISO 9001 của Việt Nam được cấp là tương đối

cao tong các nước Châu A, tuy nhiên các doanh nghiệp xây dựng chưa thực sự quan tâm đến việc thực hiện chương trình ISO 9001 áp dụng trong công việc ma chỉ dua rên các quy định hiện hành của nhà nước và kiểm tra, quản lý theo kiểu KCS.

‘Cho đến thời điểm hiện tại số lượng các doanh ng ệp xây dựng được cap chứng chỉ

“TCVN ISO 9001 tại Việt Nam còn rất hạn chế chủ yêu tập trung ở các Tổng công ty

và các doang nghiệp lớn Trong các Công ty TNHH MTV nói chung và Công ty

TNHH MTV KTCT thuỷ lợi thì hu hết chưa cổ công ty nào ấp đụng được và thành

sông mô hình quản lý chất lượng theo tiéu chun ISO 9001 Trên địa bản tỉnh Nam

Dinh hiện nay chưa có một Công ty TNHH MTV KTCT thuỷ lợi nào áp dụng và.

.được cắp giấy chứng nhận ISO 9001 (Do tổ chức Quacert công nhận) trên hơn 10

“Công ty TNHH MTV KTCT thuỷ lợi hiện có của tỉnh, Điều này chứng tỏ các Công

ty TNHH MTV KTCT thuỷ lợi trên cả nước nói chung cũng như các Công ty

TNHH MTV KTCT thuỷ lợi trong tỉnh Nam Định nổi riêng chưa nắm bắt được quytrình của ISO và chưa thực sự quan tâm đến mô hình quản lý chất lượng các công

trình xây dựng mà trên thể giới đã áp dụng từ rất lâu, đây là một vấn đề cần đặt ra

trong việc lựa chọn các Công ty TNHH MTV mà đặc biệt là đối các Công ty TNHH

MTV KTCT thuỷ lợi

Trang 36

Kết luận chương 1

Nén kinh tế thé giới vận động theo xu hướng toàn cầu hoá, nhu cầu của

khách hàng luôn không ngừng thay đổi Vì vậy, để tồn tại và phát triển, mục tiêu

chính của các tổ chức, hoạt động trên mọi lĩnh vực là việc đáp ứng có hiệu quả các

yêu cầu của công cuộc phát triển kinh tế - xã hội của đất nước Nghĩa là, các doanh

nghị trong ngành xây dựng nói chung và các doanh nghiệp xây dựng thuỷ lợi nỗi

riêng phải cung cắp những sin phẩm, dich vụ có chit lượng đáp ứng nhu cầu của

nên kinh tế Dé đạt được mục tiêu nảy đồi hỏi các tổ chức phải thực hiện một quá

từ việc xây dựng, thực hiện đến cải tin tang cường hiệu lực chính sách hoạtđộng của minh, Quá tình này phụ thuộc vào môi trường hoạt động các nhu cầu

khác nhau, các mục tiêu riêng biệt, các sản phẩm cung cấp, các quá trình được sử dụng, qui mô và cơ cấu của tổ chức, và chỉ khi mỗi khâu nêu trên được quản lý

thực sự đạt được một cách có ệu quả mục tiêu đã để ra, Để ning cao chất lượng

sản phẩm các doanh nghiệp trong ngành xây dựng nói chung, doanh nghiệp xây

dim thủy lợi nồi tiền, cần phải xây dựng một mô bình quản lý chất lượng theotiêu chuẩn Một trong những phương pháp mà mỗi doanh nghiệp cằn áp dụng là môhình quản lý chất lượng theo TCVN ISO 9001: 2008

Trang 37

Phương 2

DANH GIÁ MÔ HÌNH QUAN LÝ CHAT LƯỢNGCÔNG TRÌNH XÂY DỰNG ĐANG ĐƯỢC ÁP DỤNG TẠI VIỆT NAM VÀCÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN KTCTTL Ở NAM ĐỊNH

2.1 CÁC MÔ HÌNH QLCL CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG PHO BIEN TẠI

VIỆT NAM

2.1.1 Một số mô hình quản lý chất lượng công trình xây dựng ở Việt Nam.

“Theo số liệu điều tra, khảo sát một số mô hình quản lý công trình tiêu biểu

tại Việt Nam của tổ chức th tới JIKA và Bộ xây dựng,” thi mô hình quản lý

cđược các doanh nghiệp xây dựng áp dụng chủ yếu sơ đồ Hình 2.1 và Hình 2.2

tham gia quân lý đầu tư xây dựng công trình bao gồm:

người quyết định đầu tư (Chính phủ, các Bộ, các UBND cấp tỉnhVeấp huyện), cơ

quan đầu mối thẩm định (cắp Bộ, cơ quan thuộc Bộ, cơ quan thuộc tính huyện), chủ

đầu tư (các Bộ, các Cơ quan trực thuộc, Ban QLDA), Ban quản lý dự án và các nhà

th cơ quan quản lý nhà nước là Bộ Xây dựng và Sở Xây dựng các tinh, Trong đó,

đối với dự ăn quan trong Quốc gia thì CBT là cơ quan Bộ, côn đối với các dự ánkhác vị trí CĐT do người quyết định đầu tư lựa chọn; Ban QLDA hoạt động theo.hình thức cổ định hay tạm thôi (Ban này ht dự ânt giải th)

“Theo hình thức này, hiện đang có một số dự án xây dụng công trinh giao

thông (vốn vay) do Bộ Giao thông vận tải áp dụng hay dự án quy mồ vừa và nhỏ ở

dia phương khi chủ đầu tư chưa đủ năng lực để quản ý:

2.1.2 Đánh giá những ưu điểm và han chế các mô hình quản lý chất lượng công

trình xây dựng đang được áp dụng.

6 nước ta các dự án có nguồn vốn ngân sách Nhà nước (NSNN) như là các

dự án lớn như đường cao tốc, thủy lợi, dip thủy điền xây dựng trường đại học

thường áp dụng mô hình QLCL với trường hợp CDT quản lý trực tiếp dự én và

thành lập Ban QLDA cổ định hoặc tạm thời (Hình 2.1) còn với các dự án có nguồn.

vốn khác hoặc công tỉnh độc lập, nhỏ lẻ thường sử dụng mô hình Tư vẫn QLDA

Trang 38

(Hình 22) Đối với mỗi mô hình có ưu nhược điểm khác nhau

Tư van Tu van Tư vấn

Nha thâu "Nhà thầu Nhà thâu

Hình 2.1 Mô hình chủ đầu tr trực tiếp quản lý dự án

Cấp quyết định đầu tr

Trang 39

2.1.2.1 Đối với mô hình 1

4) Ui điểm:

+ Cán bộ tham gia quản lý dự án thường được chọn là người có kinh nghiệm.

và năng lực trong lĩnh vực liên quan, trong quá tình quản lý ho tích lũy thêm được

kiến thức và kinh nghiệm, đặc bit là khi họ là cần bộ dai hạn của Ban QLDA

Trường hợp được tham gia làm việc cùng với các nhân sự nước ngoài ở các dự án

Qube té giúp họ học hỏi thêm các quy định quản lý dự án quốc tế, góp phin ningcao năng lực quản lý chất lượng các công tinh xây dựng

+ Nhóm cắn bộ.

sắc dự ấn khác, giảm bát sự công Kénh và tết kiệm chỉ phi hoạt động của ban

inh độ và năng lực quản lý có thể được giao thực hiện

QLDA Ngoài ra việc sử đụng hình thie Ban QLDA cổ định, lâu dit dip ứng

nguyên tắc của iệc sử đụng mồ hình Ban QLDA là để ích fy kính nghiệm và kiến

thức chuyên môn cũng như tập hợp nhân sự có năng lực quản lý

+ Cổ sự linh hoạt trong quản lý dự án khi các ban QLDA đồng thời tiển khainhiễu dự án sẽ có cơ hội trao đổi, hỗ trợ nhau về kinh nghiệm cũng như nắm bắt kịpthời các chủ trương, quy định của Nhà nước và địa phương về công tác quản lý, giảiphông mặt bằng và các chính sich khác

b) Nhược điểm:

+6 fin đến tình trạng chưa rõ rng về ph

những don vị liên quan Ví dy theo sơ đồ (b) khí chủ đầu tư và ban QLDA thực hiện

dy án, sẽ có đơn vị của cấp quyết định đầu tư thực hiện kiểm tra, giám sit và hướngdin việc lập và điều chỉnh dự án đầu tu, có đơn vị hướng dẫn về quân lý chất lượng

va tiến độ thực hiện dy án, đơn vị kiểm tra vả hướng dẫn vẻ tài chính, quyết toán dự

án hoàn thành và quản lý tải sản Như vậy công tác QLDA khó đảm bảo tính độc lập và sự phân chia trách nhiệm giữa các bên liên quan có th chưa rõ rằng

+ Thông thường CDT là người ký kết các hợp đồng xây dựng điều này buộc

lệc có nhiều

họ phải thực hiện các trích nhiệm quy định trong ti liệu hợp đồng

bên tham gia có thể sẽ làm giảm tính sáng tạo và chủ động của CĐT trong xử lý các

vướng mắc, phát sinh ở quá trình thực hiện hay làm giảm bớt vai trò và sự chịu

Trang 40

trách nhiệm của họ trước Nhà nước.

+ Theo sơ đồ trên, vai trò của đơn vị trvấn chưa được thể hiện rõ rằng trong

qua trình thực hiện dự án Điều ni chưa dép ứng yêu cầu trong hợp đồng FIDIC

hiện nay đang có xu hướng áp dung rộng rai trên Thể giới, theo đó vai trỏ “Nha tư

vein” được giao quyền hạn trong việ ra quyết định hay đề xuất đối với các vẫn dé

kỹ thuật, chỉ phí và chị trích nhiệm về kết quả công việc được giao

2.1.2.2 Đắi với mô hình 2

a) Wie đếm

+ Việc tuyển chọn tư vấn QLDA thông qua hồ sơ yêu cầu hoặc hỗ sơ mờithầu và có pháp lý rằng buộc giữa CDT và đơn vị tư vẫn thông qua hợp đồng, do đó

có thể chon được các nhàthẫu có năng lực theo yê cầu;

+ Sự cạnh tranh của nhà thiu tư vẫn 6 tính thị trường nên có thể sẽ có thể

tìm được tư vẫn với chí phi giá thành thấp.

9) Nhược dm

+ Các dự án công có nguồn vốn NSNN thì thường là các dự ấn có quy mô

lớn, hiện đại, khối lượng thi công lớn, thời gian kéo dai, do đó yêu cầu Tư vấn

CDT không nắm chắcsắc qui định về quan lý đầu tr xây dưng mà chỉ quân lý hoạt động của đơn vị Tw

'QLDA phải có năng lực kinh nghiệm Ở trường hop ni

thông qua hợp đồng tỉ c thể hiệu quả dự ân không cao;

+ Việe hỗ rợ kinh phí trong công tác QLDA của các công trinh có vốn

'NSNN là tương đối chặt chẽ, rên khó khuyến khích được số lượng lớn các kỹ sư cổ

trình độ và kinh nghiệm cho các tổ chức tư vẫn quản lý din;

+ Như phân tích ở trên, nếu thuê các tổ chức Tư vấn này thi khó tích lũy

được thức và kinh nghiệm QLDA cho các tổ chức, cả nhân của cơ quan Nhà nước

2.2 CAC MÔ HÌNH QLCL CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG THỰC TẾ ĐANGĐƯỢC ÁP DỤNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP XÂY DUNG VIỆT NAM

(Qua các thờ kỳ phát tiễn, ác cơ quam QLNN, các Chủ đầu tự ở nước ta đã

thể hiện sự quan tâm đặc biệt đến quản lý đầu ur xây dựng công tỉnh, vỉ nó quyết

Ngày đăng: 14/05/2024, 12:08

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình  1. u đồ các quốc gia được cấp chứng chi ISO 9001 nhiều nhất 010) 9 - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu mô hình quản lý chất lượng xây dựng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008. Áp dụng cho công ty trách nhiệm hữu hạn MTV KTCT thủy lợi Nghĩa Hưng, Nam Định
nh 1. u đồ các quốc gia được cấp chứng chi ISO 9001 nhiều nhất 010) 9 (Trang 33)
Hình 2.1 Mô hình chủ đầu tr trực tiếp quản lý dự án - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu mô hình quản lý chất lượng xây dựng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008. Áp dụng cho công ty trách nhiệm hữu hạn MTV KTCT thủy lợi Nghĩa Hưng, Nam Định
Hình 2.1 Mô hình chủ đầu tr trực tiếp quản lý dự án (Trang 38)
Hình 2.2 Mô hh chủ đầu tư thuê tư vẫn quản lý dự án - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu mô hình quản lý chất lượng xây dựng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008. Áp dụng cho công ty trách nhiệm hữu hạn MTV KTCT thủy lợi Nghĩa Hưng, Nam Định
Hình 2.2 Mô hh chủ đầu tư thuê tư vẫn quản lý dự án (Trang 38)
Hình 2.3: Mô hình quân lý công ty Cổ phần tư vẫn xây dựng điện 1 - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu mô hình quản lý chất lượng xây dựng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008. Áp dụng cho công ty trách nhiệm hữu hạn MTV KTCT thủy lợi Nghĩa Hưng, Nam Định
Hình 2.3 Mô hình quân lý công ty Cổ phần tư vẫn xây dựng điện 1 (Trang 42)
Hình 2.4: Mô hình quản lý Công ty tr vin và chuyén giao công nghệ trường, - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu mô hình quản lý chất lượng xây dựng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008. Áp dụng cho công ty trách nhiệm hữu hạn MTV KTCT thủy lợi Nghĩa Hưng, Nam Định
Hình 2.4 Mô hình quản lý Công ty tr vin và chuyén giao công nghệ trường, (Trang 47)
Hình 2.5: Mô hình quản lý Công ty Công ty TNHH một thành viên KT thủy lợi Hưng Yên - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu mô hình quản lý chất lượng xây dựng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008. Áp dụng cho công ty trách nhiệm hữu hạn MTV KTCT thủy lợi Nghĩa Hưng, Nam Định
Hình 2.5 Mô hình quản lý Công ty Công ty TNHH một thành viên KT thủy lợi Hưng Yên (Trang 50)
Hình 3.1: Mô hình quân lý Công ty TNHH MTV KTCT thuỷ lợi Nghĩa Hưng, Nam Định - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu mô hình quản lý chất lượng xây dựng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008. Áp dụng cho công ty trách nhiệm hữu hạn MTV KTCT thủy lợi Nghĩa Hưng, Nam Định
Hình 3.1 Mô hình quân lý Công ty TNHH MTV KTCT thuỷ lợi Nghĩa Hưng, Nam Định (Trang 67)
Bảng 3.1 Bảng các thiết bị, máy móc của Công  ty - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu mô hình quản lý chất lượng xây dựng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008. Áp dụng cho công ty trách nhiệm hữu hạn MTV KTCT thủy lợi Nghĩa Hưng, Nam Định
Bảng 3.1 Bảng các thiết bị, máy móc của Công ty (Trang 73)
Hình 3.2 : Mô hình Công ty trực tiếp quản lý dự án với việc thành lập Ban quản lý trực thuộc. - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu mô hình quản lý chất lượng xây dựng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008. Áp dụng cho công ty trách nhiệm hữu hạn MTV KTCT thủy lợi Nghĩa Hưng, Nam Định
Hình 3.2 Mô hình Công ty trực tiếp quản lý dự án với việc thành lập Ban quản lý trực thuộc (Trang 74)
Bảng 3.2 Quy trình thực hiện dự án đầu tư xây đựng công trình - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu mô hình quản lý chất lượng xây dựng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008. Áp dụng cho công ty trách nhiệm hữu hạn MTV KTCT thủy lợi Nghĩa Hưng, Nam Định
Bảng 3.2 Quy trình thực hiện dự án đầu tư xây đựng công trình (Trang 88)
Bảng 3.3 Quy trình thực hiện dự án mua sắm thiết bị - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu mô hình quản lý chất lượng xây dựng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008. Áp dụng cho công ty trách nhiệm hữu hạn MTV KTCT thủy lợi Nghĩa Hưng, Nam Định
Bảng 3.3 Quy trình thực hiện dự án mua sắm thiết bị (Trang 89)
Bảng 3.7. Quy trình giám sát chất lượng thi công xây lắp - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu mô hình quản lý chất lượng xây dựng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008. Áp dụng cho công ty trách nhiệm hữu hạn MTV KTCT thủy lợi Nghĩa Hưng, Nam Định
Bảng 3.7. Quy trình giám sát chất lượng thi công xây lắp (Trang 106)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w