Tuy nhiên, do sự gia ting din số một cách nhanh chóng tại cácWVB, sự phát triển mạnh mẽ của các ngành kinh tế biển, cùng với việc quản lý lỏng Io hoặc chưa quan tâm bảo vệ đúng mức của m
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
PHẠM VĂN THỊNH
NGHIÊN CỨU, UNG DỤNG THÍ DIEM LƯỢNG GIÁ
GIÁ TR] KINH TE VUNG DAT NGAP NƯỚC
VEN BIEN VA HAI DAO
LUẬN VAN THẠC SĨ
Hà Nội - 2011
Trang 2TRUONG ĐẠI HỌC THỦY LỢI
PHẠM VĂN THỊNH
NGHIÊN CỨU, UNG DỤNG THÍ DIEM LƯỢNG GIÁ
GIA TR] KINH TE VUNG DAT NGAP NƯỚC
VEN BIEN VA HAI ĐẢO
Chuyên ngành: Kinh tế tài nguyên TN & Môi trường,
Mã số: 60.31.16
SKH Nguyễn Trung Dang
Trang 3Tôi xin cam đoan đây 1a công trình nghiên cửu của riêng tôi Các thông tin,
tải iệu tích dẫn trong luận văn đã được ghi rõ nguồn gốc Kết quả nêu trong luận
văn là trung thực và chưa được ai công bổ trong bắt kỳ công trình nào trước đây
Hà Nội, ngày I thang 12 năm 2011
Tác giả luận văn.
Pham Văn Thịnh
Trang 4DE hoàn thành được luận văn này, ời đầu tiên tôi xi bày tô lòng biết ơn sâusắc nhất tới TS, Nguyễn Lê Twin, Viễn Nghiên cứu quản lý biễn và hãi đảo vàPGS.TS Nguyễn Trung Dũng, Khoa Kinh tế và Quản lý trường Dai học Thủy lợi Hà
Nội là những người đã hướng dẫn, chỉ bảo tận tỉnh cho tôi trong quá trình thực hiện luận văn.
Qua đây, tôi xin được cảm ơn chân thành các thiy cô giáo của Trường Đạihọc Thủy lợi, của Khoa Kinh té và Quản lý đã dạy đỗ, truyền đạt cho tôi những kiến
thức, kinh nghiệm trong suốt quá trình học tập chương trình cao học, cũng như trong thời gian hoàn hình luận văn thạc ĩ này
Tôi xin cảm ơn TS Lê Xuân Tuấn (Viện Nghiên cứu quản lý biển và hải đáo),
KS Dinh Văn Cao (Phòng Tài nguyên và Môi trường Tiền Hải, kiêm Phó giám đốc
Ban quản lý Khu bảo tổn thiên nhiên Tiền Hải) là những người có nhiều năm liền
nghị sinh thái rừng ngập man, đã cung cấp cho töi những tai liệu quý
báu về vũng đất ngập nước ven biển Tiển Hai, Thái Bình; tới người dân các xã ven
biển của huyện Tiền Hai đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong thời gian thực tế.
tại địa phương để thực hiện những nội dung nghiên cứu của luận văn.
củng, tôi xin bảy tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè và đồng
tốt nhất nghiệp đã luôn ở bên cạnh, động viên, giúp đỡ tạo điều tôi hoàn thành luận văn này,
Hà Nội, ngày I thắng 12 năm 2011
“Tác gid luận văn
Phạm Văn Thịnh
Trang 5LỠI CAM BOAN i LOICAM ON ii
DANH MỤC CÁC TU VIET TAT viDANH MỤC CAC HÌNH VE, viDANH MỤC CÁC BANG BIEU vii
MỞ BAU 1
1 Tính cấp thiết của Để ti 1
2 Mặc tiêu của Đề ta 2
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ?
4, Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu 2
5 Bố cục của luận văn 3
“Chương 1 TONG QUAN 41.1 Vai trò của lượng giá kinh tế HST 4
1.2, Vai trò của lượng giá giá trị kinh tế trong việc ra quyết định 4
1.3 Tại sao các nguồn tài nguyên BNN bị đảnh giá thấp trong cúc quyết định
phát triển 7
1.4, Tổng quan chung về lượng giá giá tị kinh tế ving ĐNN nói chung và BNN
ven biên trên thé giới và Việt Nam 10 1.4.1 Trên thé giới 10 1.42 Tại Việt Nam "
Chương 2 BAT NGAP NƯỚC VEN BIEN, 2
2.1 Định nghĩa và phân loại ĐNN, 2 2.1.1, Định nghĩa 2 2.1.2 Phân loại ĐNN 2 2.2 DNN ven biển B 2.2.1 Khải niệm DNN ven biển B 2.2.2 Phin loại ĐNN ven biển B 2.3 Chức năng và giá tị cũa ving ĐNN ven biển 4
2.3.1 Chức năng sinh thai của DNN ven biể 4
2.3.2 Chúc năng kinh tế DNN ven biển 16 2.33, Giá trị da dang sinh học 16 2.4 Một số HST DNN ven biển điền hình „ 2.4.1 HST cửa sông ven biển 7
2.42 HST ving triều 2L
2.43, HST RNM 24
2.45, HST ran san hô 28
2.5 Hiện trang và công tác quan lý ĐNN ven biển 29
'Chương 3 LƯỢNG GIÁ GIÁ TRI KINH TẾ DAT NGAP NƯỚC VEN BIÊN 31
Trang 63.1.1 Hàng hóa và dich vụ DNN ven biên 31
3.1.2 Mỗi quan hệ giữa chức năng và hing hóa, dịch vụ DNN ven biển 34
3.2 Giá trị kính tế vùng ĐNN ven biển 35
3.3 Lượng giá giá trị kinh tế vùng DNN ven biển 36
3.3.1, Lượng giá gi trị kinh té ĐNN ven biển $6 3.3.2, Tổng giá tr kinh tế vũng ĐNN ven biển 38
3.4, Phân tích chỉ phi - lợi ich 41
3.5 Các chỉ số lợi ich FIST ving ĐNN ven biển 4
3.6 Các phương pháp lượng giá kinh tế NN ven biển, 43 3.6.1 Các phương pháp lượng giá có sử dung đường cầu 4 3.6.2 Các phương pháp lượng giá không sử dụng đường edu % 3.6.3, Các phương pháp lượng giá được sử dụng cho luận văn 5 3.7 Kinh nghiệm lượng giá giá trị kinh tế ĐNN ven biển tại một số nước trên thể giới
39
3.7.1 Dan giá vũng dim liy ven biên ở miễn Dong Nam nước Mỹ 393.7.2 Dinh giá và báo tồn RNM ở Indonesia ot
3.73 RNM Costa Rica đi
“Chương 4 HIỆN TRẠNG KHAI THÁC, SỬ DỰNG ĐNN VEN BIEN TIEN HAI,THÁI BÌNH „ " " “4.1, Tổng quan điều kiện tự nhiên, tài nguyễn và kinh tế - xã hội vùng DNN ven
biển Tiên Hải, Thai Bình 69
4.1.1, Điều kiện tự nhiên 69
4.1.2, Tài nguyên thiên nhiên T5
42 Hàng hóa và dịch vụ vũng ĐNN ven biển Tiên Hải 76 4.3 Hiện trạng khai thác, sử dung và công tác quản ly vùng DNN ven biển Tiền
5.1.3 Giá trị từ trồng cói (GTi) 90
5.1.4 Giá trì kim giảm ảnh hưởng của giỏ, bão, nước biển ding 90
Trang 75.1.6 Giá trị tồn tại %63.2.5, Tổng hợp các giá trị kinh tế đã tinh toán 9ĩKẾT LUẬN VẢ KIÊN NGHỊ
TAI LIEU THAM KHẢO
PHY LUC
Trang 8Vos Varin quốc gia
KBTTN Khu bo tn thiên nhiên
TCM Phương pháp chi phí du ich
1PM Thường pháp ảnh giá theo hung thụ
cv Phương pháp dnh gi ngẫu nhiên TEV Tông gi tị kinh
Trang 9Hình 3.1, Sơ đồ TEV 39 Hình 3.2 Phong vin người dan tại xã Nam Phú ~ Tiên Hải SI
Hình 3.3 Giá trị kinh tế tổng cộng của hệ RNM dưới sự thay đổi của các mỗi liên
i trường 66
Hình 4.1 Bản đồ vùng ĐNN ven bién Tiền Hải, Thái Bình 70
Hình 4.2 Khu bảo tồn thiên nhiên Tién Hải, thuộc ving ĐNN ven biễn Tiền Hải 71
DANH MỤC CÁC BANG BIEU
Bang 2.1 Phân loại DNN ven bién 14 Bảng 3.1 Dị tang cơ bản eine lại hing bó và dich vụ ĐNN ven ign 34
năng và hàng hóa, dich vụ DNN ven biển 35
Bảng 3.3 Các thành phản của tổng giá trị kinh tế và một số phương nhấp lượng giá
giá trị kinh tế vùng DNN ven biển 40Bang 3.4 Sử dung giá thị trường của các hàng hóa thay thé dé lượng giá giá trị sử:
‘dung cây Thảo Chỉ ở quận Bushenyi, Uganda s4 Bảng 3.5, Cúc giá tr BNN ven biên ở Louisiana, Mỹ 64
(USS! mẫu Anh, thời giá 1983) ot
Nguồn: Costanza vi cộng sự (1989) ot
Bảng 4.1, Mẫu thuẫn và giải pháp giữa một số nhôm có liên quan đến khái thie,
phục hồi, quản lý ving BNN 29
Bảng 5.1 Các giá được tiền hành lượng giá và các phương pháp lượng giá
tương ứng si Bảng 5.2 San lượng thủy sin nuối trồng năm 2010 87 Bảng 5.3 Tổng doanh tha từ thủy sin nuôi trồng năm 2010 88 Bảng 5.4, Tổng doanh tha từ thủy sin nuôi trồng năm 2010 89
Bảng 5.5 Mức sẵn ling chỉ trả của người dân cho guy 1 9L BảngŠ 6 Mức sẵn lòng chỉ trả của người dân cho quỹ 2 9Ị
Bang 5.7, Danh mục các dự án đầu tw 9%
Bang 5.8, Các giá tri kinh tế của vùng DNN ven biên Tiền Hải 9ĩ
Trang 10inh cấp thiết của ĐỀ tài
Ving ĐNN ven biển và hải đảo, gọi tit là vùng BNN ven biển có vai to lớn
đổi với môi trường và cuộc sống của công dng cư dân ven biển Vũng DNN ven
biển thường có các HST có năng suất sinh học cao (HST RNM, HST thâm có biển,
HST rạn san hô), vừa đem lại những lợi ich kinh tế to lớn, giảm nhẹ tác động của
bão, lũ cho cộng đồng dân cư ven biển, vừa cổ chức năng làm sạch môi trường, cản
ing sinh thái Tuy nhiên, do sự gia ting din số một cách nhanh chóng tại cácWVB, sự phát triển mạnh mẽ của các ngành kinh tế biển, cùng với việc quản lý lỏng
Io hoặc chưa quan tâm bảo vệ đúng mức của một số địa phương nên nhiều vùng, DNN ven biển đã và dang bị suy thoái nghiêm trọng, đặc biệt,
8 lấy diện tích nuôi tôm, cá, Do vậy, việc triển khai để ti "Nghiên cứu, ứng dụng,
thí điểm lượng gi gi tị kinh ế vùng DNN ven biển và hải dio” là
Nghiên cửu này xuất phát từ nhu cầu thực tiễn là phải bảo tin và khai thie, sử
dụng hop lý tải nguyên vũng ĐNN ven biễn, vn đã được đồng thuận và tự nguyệnthực hiện tại nhiễu nước trên thé giới cũng như Việt Nam Đặc bit, trong xu thể hộinhập và toàn cầu hóa vin đề kinh tế hoa ngành tải nguyên môi trường là một thực tẾ
hơn về tài khách quan, vừa là mục tiêu, vita là động lực để quản lý nhà nước
nguyên và môi trường Kinh tế hóa ngành tài nguyên môi trường thúc đẩy việc đổi mới công tác quản lý tải nguyên và bảo vệ môi trường theo hướng thị trưởng hoá
các nguồn tai nguyên, chủ động vận dung các quy luật khách quan, kha năng tự điều
của kinh tế thị trường, ting cường áp dụng cúc cơ chế, công cụ kinh trong
quản lý tai nguyên và bảo vệ môi trường, nâng cao năng lực tư duy, nghiên cứu vả
phân tích kinh té trong ngành tài nguyên và môi trường, đáp ứng tỉ mục tiêu phát triển nhanh và bén vững của đắt nước, Bai vay, nghiên cứu cơ sở lý luận, thực tiễn
và để xuất phương pháp lượng giá giá trị kinh tế vùng ĐNN ven biển và hai đảo còn
à một nội dung quan trong trong kinh tế hóa ngành tải nguyên và môi trường.
Ving ĐNN ven biển huyện Tiên Hải, Thái Bình, có nhiều HST quan tong
như HST RNM, HST cửa sông, HST bãi i, HST bãi tru, song nguồ tải nguyễn
biển quý gi igt là Khu bảo tồn thiên nhiên Tiền Hải thuộc, của vùng BNN này, đặc,
Trang 11ving NN, dang đổi mặt với nhiều thách thức, Chính vì thé, vùng BNN ven biển
này được ựa chon dé tin hình lượng giá th điểm
2 Mục tiêu của Đề tài
Mục tiêu của dé tài là nghiên cứu cơ sở lý luận, thực tiễn lượng giá giá trị kinh
tế vùng DNN ven biển và áp dung phương pháp lượng giá gi tị kinh tẾ cho ving
NN ven biển Tiền Hải, Thai Bình,
3 Đồi tượng và phạm vi nghiên cứu
Đổi trợng nghiên cứu của luận văn là về giá tr kính tế của một vùng DNN
ven biển,
Pham vi nghiên cứu của để tải là vùng DNN ven biển huyện Tiền Hải, TháiBình, VỀ mặt Khoa học, tấn hành nghiễn cứu, ánh toán cụ thể một số giá tị của
vùng BNN ven biển Tiên Hải, bao gồm: giá trị thuỷ sản, iá trị lâm sản ngoài gỗ,
giá tị phòng hộ, giả trị lựa chọn, giá tị để lại, giá trị tổn tại và từ đó dé ra cách thức.
khai thi, sử dụng ving NN ven biển theo hướng bén vững dựa trên quan điểmkinh tẾ học mỗi trường
\V8 phạm vi thời gian, đ tả in hành lượng giá giá tị kinh tế của vũng ĐNNven biển Tién Hải, Thái Bình với các tả liệu, số liệu cập nhật đền năm 2010 Cụ thểsắc số liệu được thu thập, điều tra từ đầu thang 6 đến c thắng 7 năm 2010, Ngoài
ra, còn nhiều số iệu khác được tha thập, tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau, như từ
Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Tiên Hai và một số nghiên cứu trước đó,
4 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu
Luận van sử dụng các phương pháp nghiên cứu chỉnh, sau day:
- Các phương pháp lượng giá trực tiếp, gián tiếp sử dụng trong kính tế tài
nguyên thiên nhiên:
- Phương pháp kế thừa (tổng hợp, phân tích các nghiên cứu thực hiện trước
đây, kế thừa những kết quả nghign cứu đã có):
Phương pháp điều tra, khảo st thực té thông qua phỏng vấn, gửi piu điều ta
= Phương pháp phân tích, đánh giá, tổng hợp thông tin, dữ liệu
Trang 12Ngoài phân mở đầu và kết luận, kiến nghị, luận văn có bố cục gồm 5 chương,
cụ thể
Chương 1 đề cập đến vai trd của lượng giá kinh tế HST và vai trỏ của lượng
giá kinh tế trong việc ra quyết định, phân tích thực trạng tài nguyên DNN bị đánh.
giá thấp trong các quyết định phát erin để từ đồ lý giải các yêu cầu phải lượng giágiá trị kinh tế vùng ĐNN ven biển Ngoài ra, chương này còn tổng quan các nghiên.cứu về lượng giá giả tị kảnh tế ĐNN nối chung và ĐNN ven biển nồi riêng trên thể
giới và tại Việt Nam.
Chương 2 giới thiệu ting quan những khái niệm, kiến thức cơ bản vé ĐNN nói
chung và ĐNN ven biển ni rigng, các chức năng của ĐNN ven biển và đó hình thành nên các loại hing hóa và dich vụ ĐNN ven biển Việc phân loại ĐNN ven biển sẽ là cơ sở xác định phạm vi vùng ĐNN ven biển phục vụ cho lượng giá giá trị kinh tế cũng được trình bay trong chương này,
Chương 3 trình bày khái niệm cơ bán về hàng hóa và dich vụ nói chung và những đặc trưng cơ ban của hang hóa, địch vụ ĐNN ven biển Phân tích những loại
gi trì tính được thành tiền và không tinh được thành tiễn tong giá t kinh tễ vùng
DNN ven biển, những kiến thức cơ bản về phân tích chỉ ph lợ ch trong lượng giá
những giá trị kinh tế cụ thể của vùng ĐNN ven biến Chi số lợi ich HST vùng ĐNN.ven biển cũng được phân tích trong chương này nhằm đưa ra cúc giải pháp mới
trong những trường hợp chưa có điều kiện thực hiện lượng giá kinh tế hoặc khong
thể lượng gid được Chương này cũng di sâu phân tích các phương phấp cụ thé
trong lượng giá giá tỉ kinh tế ĐNN ven biển Kinh nghiệm lượng giá giá tị kinh tếDNN tại một số we trên thé giới cũng được tinh bảy trong chương này
Chương 4 trình bày điều kiện tự nhiên, kin tẾ xã hội, hiện trạng khai thác, sửdụng vùng DNN ven biến Tiền Hải dé từ đó xác định ra các loại hang hóa, địch vụcủa vùng DNN ven biển huyện Tiền Hải
Chương 5, chương này tình bày qui trình thực hiện và các kết quả việc lượng giá gif tr kinh tế vùng DNN ven biển Tiên Hải
Trang 131.1 Vai rú của lượng giõ kinh tế HST
Lượng giõ tị kinh tế mang lại những lợi ợch ed về lý luận vỏ thực tiễn Chẳng
bạn, trong cõc dự õn đõnh giõ tõc đừng mừi trường, nghiởn cứu lượng giõ thỏnh tiề
những tõc động mừi trường của một dự õn phõt triển lởn HST cũng như cải thiện
chất lượng mừi trường của cõc dự õn bõo vệ mừi trường sẽ giỷp cõc nhỏ quản lý,cõn bộ Hinh đạo trõnh được những sai sốt khừng đồng cụ khi quyết định những vn
đề mừi trường (Constanza, Farber, Maxwell, 1989) Thừng thường, cõc nhỏ quản lý.
phải đối mặt với những nhu cầu từ cừng chỷng, cừng luận, phải im ra những luộn
cứ cụ tợnh thuyết phục khi đưa ra những chợnh sich mừi trường Hiện nay, cõc
phương phõp nghiởn cứu lượng
nhằm cung cắp cả về cơ sở lý luận vỏ thực tiễn đồng gụp vỏo việc quan lý bờn vững
õ kinh tế thường xuyởn được cải
tải nguyởn thiởn nhiởn va bảo vệ mỗi trường
Lượng giõ kợnh tế HST lỏ một nhiệm vụ hết sức phức tạp nhưng rit cần thực
hiện, đặc biệt trong bối cảnh cơ quan quản lý cõc cấp từ trung tương tới địa phương rất khụ khăn khi đưa ra cõc quyết định lựa chọn những giải phõp giữa bảo vệ mừi trường
vỏ phõt tiễn kinh tế, Việc lượng giõ mừi trường hay HST sẽ rất hữu ợch nếu nụ được sử:đụng như một cừng cụ gụp phin xõc định những tru tiởn, chợnh sõch vỏ hỏnh động mừitrường đối với cõc đự ăn bảo tn HST với cõc giõ, chức năng của chỷng
Lượng giõ HST cụ thờ giỷp cho cõc nhỏ quản lý tỏi nguyởn thiởn nhiởn đo được.
những chỉ phợ đối với xọ hội về những lợi ợch kinh tế bị mắt trong quõ tớnh khõi hõ
sử dụng tỏi nguyởn Những chỉ phợ xọ hội cụ thể được sử dụng để xõc định giõ trị của hỏnh động lỏm giõm thiểu hoặc loại bỏ tõc động tới mừi trường Vợ dụ trong trường hợp bọi biển quõ đừng, lợi ợch xọ hội cụ thể được tăng lởn khi giảm bớt số khõch hoặc
mở rộng khu du lịch Chi phợ để giảm bớt sự khai thõc quõ mức nguồn lợi thủy sản ven
biển lại chợnh l lợi ợch của nghề cõ bởn vững VVB (Pearce, Markandya, 1989)
1.2 Vai trú của lượng giõ giõ trị kinh tẾ trong việc ra quyết định
Trong thực đờ, khi đọ nhận thức một cõch rử ring rằng nguồn tải nguyởn đụng
vai tr hết sỷc quan trọng, sone điễu nỏy cũng chưa đủ đ chỷng ta đảm bảo việc sửdạng chỷng một cõch khừn ngoan Nhiều nguồn thi nguyởn mỗi trường cụ tợnh phứchợp, đa chức năng vỏ việc vừ số hỏng hoõ vỏ dịch vụ do cõc nguồn tải nguyởn nỏy
Trang 14cung cắp tác động tới phúc lợi của nhân loại như thé nào dường đã không được hiểu
hết một cách đầy di và rõ ring Trong một và trường hợp, việc lim cạn kiệt hoặc
phá hủy các nguồn tài nguyên môi trường có th là đáng được đánh đổi trong trong
hạn chế khai thác hoặc khai thức,phát tiểu, trong trường hợp khác, cin “nim g
sử dụng hợp lý các nguồn thi nguyên này Việc lượng giá giá tị kính tế cũng cấp
cho chúng ta một công cy để hỗ trợ cho các quyết định khó khăn liên quan đến tính
bai mặt của vẫn để này
‘Vige mat các nguồn tài nguyên môi trường là một vấn dé kinh tế bởi vi các giá
trì quan trọng bị mắt đi, một vải trường hợp cổ lẽ là không thể đảo ngược được,
trong khi nguồn tài nguyên này bị suy thoái hay biển mắt Mỗi một sự lựa chọn
hoặc phương án cho nguồn tài nguyên môi trường - bỏ mặc nó trong hiện trạng tự nhiên để nó bị suy thoái hoặc chuyển n sang mục dich khác - quan hệ mật thiết với
giá trị được và mắt Việc quyết định theo đuổi mục đích sử dụng nảo đổi với một
nguồn tải nguyên môi trường đã cho và cuối cùng liệu tốc độ mắt tải nguyễn hiện nay có “quá đáng” hay không, chỉ có thể được đưa ra nêu van dé được và mắt được phân ích và đánh giá một cá đúng din, Điễu này đồi hỏi tất củ các giá tị đang
thu được hoặc mắt đã dưới mỗi phương án sử dụng tài
một cách edn thận.
guyén phải được xem xét
Việc bảo tổn hiện trang tự nhiên một khu vực cần chỉ phí trực tiếp của vigebảo tồn để thiết lập một vùng bảo vệ, điều này có nghĩa là trả công cho những người
canh gác và giám sit để bảo vệ và duy ti khu vực niy và có thé là chỉ phí để xây
‘ng một ‘ving đệm" cho cộng đồng địa phương xung quanh Các phương án phát
triển sẽ bị hy sinh nếu việc bảo tin được lựa chọn và lợi ích phát tiễn bị mắt đi (do
phương án không được duyệt sẽ là chỉ phí liên quan tinh thêm cho phương án bảo
tồn Giá trị này dé dàng xác định bởi nó thường bao gồm sản phẩm thị trường và
phần thu nhập bên hy sinh (xí dụ, thụ nhập của đánh cá và thu nhập của nông
nghiệp để tồn tại, trong trường hợp vùng ĐNN) Vì thể, các chính phủ và các nhà tài
ai bj
mắt đi - của việc bảo tên khi lựa chon gin gia một ngu tải nguyên môi tường
trợ thường xem xét chỉ phí tổng - chi phi trực tiếp cộng thêm lợi ich phát tri
trong hiện trang tự nhiên hoặc có quản lý.
Tuy nhiên, một cách tgp cận trong tr phải được xem xt kh đánh giá cácphương án sử dụng, phát triển nguồn tài nguyên môi trường Ví dụ, nếu nguồn tài
Trang 15nguyên môi trường được chuyển đổi vào mục đích sử dụng khác, không chỉ chỉ phí.
trực tiếp việc chuyển đổi phải tinh vào như một phần của chỉ phí cho phương án
phát triển này mã phải tính cá giá trị mắt đi do nguồn tải nguyên đã chuyên đổi này không th sung cấp sin phẩm như trước nữa Điều này có thé bao gồm việc mắt di
sắc chức năng mỗi trường quan trong và trong trường hợp các hệ tai nguyên phức
hợp như vùng DNN là vùng có nhiễu nguồn tài nguyên sinh học quan trọng Đăngtiếc, nhiều trong số các giá tri này của nguồn ải nguyên môi trường tự nhiền thườngkhông được mua bán trên thị trường và do vậy, đa số chúng bị bỏ qua không tính tới
trong các quyết định phat triển của nhà nước và tư nhân
Vi dụ, giá trị thị trường của các nguồn tài nguyên môi trường đã được chuyển.
đổi thành một số mục đích thương mại có thể không phản ánh sự mắt lợi ích môi
trường Các quyết định phát triển thưởng thiên về mục đích sử dụng các nguồn tài
ngu)
giá trị kinh tế của việc chuyển đổi hoặc suy thoái các nguồn ti nguyên moi trường
én môi trường, do vậy, việc thiếu khả năng đánh giá một cách đầy đủ hơn các
1 một yếu tổ cơ bản phía sau việc thiết kế các chính
và khai th
ách phát triển không phủ hợp Kết qửa là có quá nhiều việc chuyển đ cái mức các nguồn tải nguyên môi trường Vì sự sai sót này là đặc hữu trong các quyết định của nhà nước và tư
nhân liên quan tới việc sử dụng nguồn tải nguyên môi trường - đặc biệt các nguồn.tài nguyên BN - việc đánh giá một sách diy đủ hơn lợi ích kính tế thực của các
phương én sử dụng DNN khác nhau là điều en thiết
Việc đánh giá là một yêu tổ trong nỗ lực nhằm cải thiện việc quản lý các
nguồn tài nguyên môi trường như ĐNN Đồng thời những nhà ra quyết định phải
tính đến nhiều lợi ích cạnh tranh khi quyết định sử dựng ĐNN thể nào là tốt nhấViệc lượng giá gid tri kinh tế có thể giúp cung cấp hông tin cho các nhà quản lý và
ra quyết định nhưng chỉ với điều kiện là nếu các nhà ra quyết định nhận thức được
mục tiêu tổng quát và những hạn chế của việc lượng giá.
Mục tiêu chính của việc lượng giá nhằm hỗ trợ các quyết định quan lý ĐNN
nói chung là chi ra hiệu quả kinh tế tổng quit của việc sử dụng cạnh tranh các nguồn tải nguyên DNN khác nhau Có nghĩa là, những giả định ngầm là các nguồn
tài nguyên ĐNN phải được phân bổ cho những mục đích sử dụng mang lại cái được.tổng thể hay lợi nhuận tổng thể cho xã hội, được tính bằng sự đánh giá các lợi ích
kinh tế của mỗi phương án sử dụng trừ di chỉ phí của chúng Ai là người thực chất
Trang 16được hưởng lợi và bị thiệt hại từ một việc sử dụng ĐNN nào đó sẽ không phải là một bộ phận của tiêu chuẳn hiệu quả trong quá trình lượng giá.
Việc lượng giá kinh tế cũng không phải là thuốc bách bệnh cho các nhà ra
quyết định khi phải đưa ra có sự lựa chọn khó khăn liên quan ti việc quản lý nguồn
tải nguyên ĐNN Thường là các nhà a quyết định đã có quyết định theo đuổi chiến
lược quản lý ĐNN nào đó dù chuyển đổi hay bảo tổn và đơn giản là mong muốn lượng giá gia trị kinh tế để khẳng định lại việc lựa chọn nay là có hiệu quả hồi tố
Việc lượng giá kinh tế liên quan tới việc phân bỏ các nguồn tai nguyên DNN
nhằm cải thiện phúc lợi của nhân dân Kết quả là các lợi ích môi trưởng khác nhaucia DNN được đo bằng sự đóng góp của chúng vào việc cung cấp các sản phẩm vàdich vụ có giá trị cho nhân loại Tuy nhiên, một số thành viên của xã hội có thétranh luận rằng các hệ ĐNN nhất định và các nguồn tải nguyên sinh vật mà nó chứa
có thể có giá tị "tội hơn" vượt xa cái mà nó cỏ thể cung cắp bằng việc đáp img nhusầu hoặc sở thích của nhân loại Từ những triển vọng này, việc bảo vệ các nguồn ti
nguyên ĐNN là một vấn dé bổn phận đạo đức hon là tính hiệu quả hoặc thậm chí
phân phi công bằng Có thể có những động cơ khác để quản lý DNN bằng phươngthức đặc biệt như các cân nhắc về chính tị, Bởi vậy, các giá trì kinh tế chỉ đại điện
‘cho một loại đầu vào cho quá trình ra quyết định bên cạnh các sự cân nhắc quan
trọng khác.
1.3 Tại sao các nguồn tài nguyên DNN bị đánh giá thấp trong các quyết
định phat
Các nguồn tài nguyên ĐNN thường dé bị tôn thương bởi các quyết định phân bổ.
sai lim do bản chất ác gi tị liền quan tối nó ĐNN là nguồn ti nguyễn da chức năng
do các tinh chất nỗi bật của chúng Nó không chỉ cung cắp cho chúng ta một số các
nguồn tải nguyên quan trọng như thủy sản, gỗ i động vật hoang đã, mà còn thực hiện
một s lượng lớn các chức năng sinh thái hỗ try hoạt động kinh tế Nhiễu rong số các
dich vụ này là không theo thi tường hoá vỉ chúng không th bản và mua được vì những
p và nhiều khi không nhận
thấy được Đặc bit, các ving ĐNN nhiệt đói, nhiễu giá tị sinh thi của BN thưởng
hỗ trợ mà chúng mang lại cho hoạt động kinh tế không trực
không được thị tường ho và do vậy thường bị bỏ qua trong cức quyết định hát tiến,
Một số chức năng sinh thái, ải nguyên sinh học và các giá tị tiện nghĩ do DN
ceung cấp có chất lượng mà các nhà kinh tế gọi là hàng hoá công cộng, do vậy hầu như là
Trang 17không thé thương mại hoá dich vụ, thậm chí nếu chúng ta mong muốn Ví dụ, đễ nhận
thấy tắt cả mọi các cá nhân đều o6 thể thụ hướng lợi ích từ dịch vụ điều hòa khí hậu của
vũng ĐNN và không một cá nhân nào có th bị loại từ ra khỏi dịch vụ này Chính do Xây, ma việ việc thú phí trả cho dich vụ đồ cực kỳ khó khăn bởi vi di bạn có trả hay
không, thi bạn vẫn có thể hưởng lợi ích này Trong tường hợp như vậy, các dich vụ của
ĐNN có khả năng bị đánh giá thấp
C6 một số khó khăn xuất hiện từ chất lượng hàng hoá công cộng của các giá bịDNN có thé là không quan trong nếu tắt cả các lợ ích của DNN có thể được hoán đốimột cách đồng thời, không có bất kỳ sự mâu thuẫn nào giữa các mục dich sử dụng khácnhau Két hợp tắt cả ác giá tị sử dụng lạ cũng nhau trong một tình buồng da sử dụng tự
lin tới sự nhận thức được tằm quan trọng của việc bảo tồn một
‘NN trong tỉnh trang tự nhiên hoặc bán tự nhiên Tuy nhiên, giữa nhiều cách sử dụng.
ĐNNN, có những mâu thuẫn hay những sự thay đổi cổ hữu, thậm chí cả khi ĐNN được
iy tì ong một nh trạng nhi vẫn là nhi (Tamer, 1991), Chẳng hạn việc quân
lý ĐNN để giải tri hoặc đánh cá (hương mại là Không thể được khi cùng một lúc sử dụng
để xử lý nước thải Thậm chí néu ngay cả trong trường hop xử lý nước thải có gi tr hơnthì các tính chất hàng hoá công cộng và phi thị trường của chúng cũng có nghĩa là ác gitrị của chúng không chắc chắn được phản ảnh một cách tự động trong các quyết địnhmang tính thị trường, Nếu chính sich nhà nước cho pháp các cá nhân hưởng ứng với cic
tin hiệu thị trường dé xác định phân bổ sử dụng DNN - gọi là giải pháp "thị trường tự do”
- thì không chắc DNN sẽ bị sử dụng để xử ý nước thải Vi vây, kết quả là việc “nh giá
thấp” một dich vụ sinh thái cơ bản một lần nữa có thể dẫn tới việc sử dụng NN không
thích hợp,
NN và tải nguyên của chúng cũng có thể bị đánh gid thấp và do vậy bị phân
bố sử dụng sai do chế độ quyền sở hữu chi phối việc tiếp cận và sử dụng ĐNN Vi
Gi, vũng ĐNN được quan tim có thể được tgp cận tự do ở nơÏ không ấp dụng các
quy định và việc sử dụng nguồn tải nguyên này có thể được mở rộng cho tắt cả mọi
người và không bị quy định rằng buộc Đổi lại, các thu xếp phi chỉnh thức theo
truyền thống có thé chỉ phối việc sử dụng chúng như các nguồn tải nguyên sử hữucông cộng hoặc cộng đồng Cuối cùng, việc sở hữu nhà nước hoặc tư nhân có thé
đặc trừng cho cơ sở tải nguyên DNN (Bromley, 1989) Mỗi hình thức của quyỄn sở
hữu có thể được đặc trưng bởi các điều kiện khai thác tải nguyên riêng Chẳng hạn,
Trang 18các nguồn tài nguyên có thé tiếp cận tự do thường bị khai thác quá ding, do vậy các
giả tị sử dụng được giám sắt có th là rất thấp Kết quả là, nếu ác nỗ lực nhằm
đánh giá tài nguyên môi trường dựa trên sự quan sắt đơn giản ve ti lệ sử dụng hiện
n bối cảnh 16 chức, thì có U
¡nh mà không xem xé 4 c đánh giá thấp nguồn tải nguyên này, Bi này có thé đặc biệt quan trong nếu việ sắp xép tổ chứcđược thay đổi một cách không chính thức, khi ma các hệ thống sở hữu công cộng
bản xứ được đánh giá lại sau một giai đoạn dim chim, hoặc một sự đổi mới được
yêu cầu như là một yếu tổ
NN và khi đất dai bắt
trong một dự án hoặc chương trình tác động tới mot ving
thìnhlịnh bị tư nhân hoá hoặc quốc hữu hoáViệc dinh giá thấp DNN có thể là một vấn để nghiêm trọng khi mà một vingDNN dang bị de dog chuyển đổi hoàn toàn, Như đã được chỉ ra ở các phin trước, sự
phát triển hoặc chuyển đổi ĐNN có khuynh hướng sin sinh ra các sản phẩm thị trường hod, trong khi việc duy trì DNN trong tinh trạng tự nhiên hoặc tình trang được quản lý thường dẫn đến việc bảo tồn các sản phẩm và dịch vụ phi thi trường
Sự phân rẽ thường xuất hiện trong phương án phát tién - sự khai khẩn thành đất
nông nghi „ ao nuôi cá và các công trình dân sinh hoặc thương mại - đang được nhìn nhận rộng rãi là những giá trị sử dụng lớn nhất của NN Vì những hoạt động,
như vậy cũng sinh nguồn thu cho chỉnh phủ nên không cỏ gì ngạc nhiên khi các nhà
ra quyết định cũng ủng hộ việc chuyển đổi ĐNN thành việc sử dụng "thương mại"
‘Tham chí ngay ở cả những nơi ma doanh thu không phải là mục đích đầu tiên sửa việ khai thác va chuyến đổi ĐNN hi cạnh tác, nuôi tng thủy sân, phát tiễn
các khu bắt động sin và các hoạt động chuyển đổi khác nhìn chung được xem là
‘quan trong cho phát triển kinh tế và tăng trưởng khu vực Nó dường như thường có
“mốt quan hệ" đáng ké với các ngành khác, đc biệt là chế biển và xây dụng và cổ
thể cung cắp những công việc sau đó được ưa thích ở những vùng c phương án.
công nghiệp khác nhau Đang cô những lý lẽ hoàn hảo cho các nha lập kế hoạch và
ra quyết định ở nhiều nước để hỗ trợ việc chuyển đổi ĐNN để đổi lấy những giá trị
khác của vùng ĐNN khác Đôi lại, các chức năng sinh thái phí thị trường và các gi
tr để giải tí do ĐNN tự nhiên hay ving được quản lý đem lại có th tạo nên một
lợi ich phụ trợ va thay vào đó thậm chí có thé thay thé cho các hoạt động tạo công
ăn việc làm (như xử lý nước, kiểm soát It và chống bão) hoặc đồi hỏi sự đầu tư bổsung các nguồn tài nguyên công cộng khan hiểm (như các khu du lịch và đường xá
Trang 19cho mục dich giả tr) Một số vùng ĐNN cũng có thé có các tác động ngoại ứng
tích cực như mudi mang bệnh sắt rt có thé dễ ding nhận thấy trong khi cúc chức
năng hỗ trợ gián tiếp khác lại bị lãng quên.
Tôm lại, việc đánh giá thấp tải nguyên ĐNN va các chức năng của chúng là tyên nhân cơ bản tại sao các hệ ĐNN bị phân bổ sử dụng sai - thường đối với các hoạt động chuyển đổi hoặc khai thác có thu nhập và doanh thu trực tiếp Việc lượng.
giá giá tị kinh tế có thể cũng cắp cho các nhả ra quyết định thông tn sống còn về
chỉ phí và lợi ích của các phương án sử dụng DNN khác nhau mà có thé không
được tính đến trong các quyết định phát
1.4 Tổng quan chung về lượng giá giá trị kinh tẾ vùng ĐNN nồi chung vàDNN ven biễn trên thé giới và Việt Nam
14.1 Trên thé giới
“Trong lịch sử nhân loại, thuật ngữ NN gợi cho nhiều người một vùng dim lầyday ry các sinh vật nhẫy nhụa, là nơi chứa những mầm bệnh như bệnh sốt rét Quanniệm này về DNN như là vũng ba đi đã dẫn đến việc tiêu nước tich cực và biến đổi
NN để phục vụ nông nghiệp, nuôi tôm, cá, thành dat công nghiệp hoặc dit ở, v.v
“Chính vì lẽ đó mã digs tích DNN trên thể giới bị suy giảm một cách nhanh chóng Tit
đổ, dé ra nhiệm vụ cấp bách phải bả tồn các ving NN tên th giới
Tại hội nghị ở Brisbane, Australia thing 3/1996, các bên tham gia Công ước
về DNN đã thông qua một kế hoạch chiến lược thửa nhận tim quan trong và sự
khẩn cấp tiến hành các phần việc trong định giá kinh tế DNN Chiểu theo mục tiêuhoạt động 2.4 của kế hoạch chiến lược, Công ước Ramsar sẽ xúc tiến việc lượng giá
kinh tế những nguồn lợi và chức năng của ĐNN thông qua truyền bá các phương pháp lượng giá.
Trên thé giới, đã có nhiều nghiên cứu lượng giá giá ti kinh tế ĐNN đã đượctiến hành và những khía cạnh vô hình hơn của môi trường như là những nhân tổ giảitrí hoặc thâm mỹ cũng đã được các nha kinh tế phát triển thành phương pháp luận
dé lượng giá Năm 1989 Costanza, R, Farber,
lượng giá và quản lý HST ĐNN Năm 1991 Barbier, E Costanza, R.
and Twilley, R- đã đưa ra hướng dẫn lượng giá ĐNN vũng nhiệt đới Đặc biệt, năm
and Maxeel, J đã tiến banh nghiên
1997 Edward Barbier, Mike Aereman and Duncan Knowler, thuộc Văn phòng Cong ude Ramsar Gland, Switzerland đã xây dựng Tài liệu hướng dẫn đành cho các nhà
Trang 20hoạch định chính sách về định giá kinh tế ĐNN, Tài liệu này cung cấp cho các nhà
hoạch định chính sách một hướng dẫn về tim lực của định gid kinh tế ĐNN và cách
thức tiến hành công việc này.
Nhu vậy, có thể thấy rằng lượng gi gi tị kinh vùng BN xuất phát tử yêucầu cấp bách cần phải bảo tồn các ving ĐNN trên thé giới và nó đặc biệt được chủ
trọng khi có sự thửa nhận về tim quan trọng của vùng PN bởi các bên tham gia công ước Ramsar,
1.4.2 Tại Vig
Tai Việt Nam có một số nghiên cứu về lượng giá gid trị vùng ĐNN ven biển
.đã được tiền hành Điễn hình la nghiên cứu lượng giá giá kinh té một số vũng DNN ven bi quan trọng ở Việt Nam do Trường Đại học quốc gia Hà Nội thực hiện.
Nhiều vùng DNN ven biển đã được lượng giá như vùng cửa sông Bạch Ding, cửa
sông Văn Úc, cửa sông Ba Lạt, vùng đất ngập triều Kim Sơn hay vùng đầm phá
Gi
Minh do Tô Thị Thúy Hằng vi Nguyễn Thị Ngọc An thực hiện năm 1999 Nghiên
“Tam Giang ~ Cầu Hai, vv Phân tích kính tế RNM „ thành phố Hồ Chí
cứu đã làm rõ giá tr của RNM và tằm quan trọng của RNM đối với người dân địa
phương: phân tích chỉ phí lợi ich của từng hình thức quản lý và áp dụng mô hình cho các vùng khác, Ngoài ra còn một số nghiên cứu khác, tuy nhiên các nghiên cứu
nay chủ yếu tập trung vào lượng giá giá trị kinh tế do một HST tại vùng DNN đó
mang lại, ví dụ như lượng giá giá tri của HST RNM, HST san hô,
Trang 21‘ Chương 2 R
DAT NGAP NƯỚC VEN BIEN 2.1 Định nghĩa và phân loại DNN
2
Hiện nay, có nhiều định nghĩa khác nhau về NN, ty theo mỗi quốc gia và
mục dich quản lý, sử dụng DNN Các định nghĩa về ĐNN có thể chia thành hai nhóm chính Một nhóm theo định nị
Định nghĩa
ja rong như định nghĩa của Công ước Ramsar,
định nghĩa theo các chương trình điều tra DNN của Mỹ, New Zealand, Úc và
Canada và nhém thứ hai định nghĩa theo nghĩa hẹp Hiện nay, định nghĩa theo Công,
ước Ramsar là định nghĩa được nhiều người sử dụng và nó được sử dụng chính thức.
ở Việt Nam trong các hoạt động liên quan đến DNN Do đó, trong luận vẫn nay chỉ nêu định nghĩa ĐNN theo Công ước Ramsar.
‘Theo Công ước Ramsar (năm 1971), ĐNN được định nghĩa như sau
DNN được coi là các ving dim liy, than bùn hoặc ving nước bắt kể là tr
nhiên hay nhân tạo, ngập nước thường xuyên hay tạm thời, là nước nh hay nước chảy, nước ngọt, nước Ig hay nước mặn, bao gồm cả những vũng biển mã độ sâu
không quá 6m khi triều thấp
2.1.2 Phân loại ĐNN
cquốc gia có một cách phân loại DNN riêng, thậm chỉ trong một quốc gia
như Australia hay Hơn Kỳ có nhiều kiểu phân loại ĐNN khác nhau tủy thuộc vào
mục đích quản lý DNN của mỗi bang hay mỗi vùng, thí dụ nước Úc có 12 hệ thông
phân loại ĐNN khác nhau Do có rit nhiều cách phân loại ĐNN nên trong khuôn khổ của luận văn này chi xin nêu phân loại ĐNN theo công ước Ramsar.
Công ước Ramsar (1971) đã phân DNN thành 22 kiểu mà không chia thành
các hệ và lớp,
“Trong quá trình thực hiện Công ước và thực ti áp dụng vào các ving và các
quốc gia khác nhan, sự phản hạng này đã thay đổi Vào năm 1994, Công ước
Ramsar đã chia ĐNN thành 3 nhóm chính 46 là: 1) ĐNN ven biến va biến (11 loại hình); 2) ĐNN nội địa (16 loại hình); va 3) DNN nhân tạo (8 loại hình) (Davis,
1994 - Ramsar Convention Bureau) với tổng cộng 35 loại hình Cũng theo Công ước Ramsar (1997 a,b - 2nd edition), thi các loại hình ĐNN đã được xem xét lại và
Trang 22chia thành 40 kiểu khác nhau, Trong những năm gần đây, hệ thống phân loại ĐNN
.đã được xem xét, chỉnh sữa, b6 sung thành 42 kiểu (Xem phụ lục 1).
2.2 ĐNN ven biển
Các ving ĐNN ven biển đồng vai trd quan trọng trong phát triển kinh tế, xã
hội, bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai, ích lây và hạn chế ö nhiễm môi
trường, điều hòa khí hậu, duy tì ĐDSH và bảo vệ mỗi trường, v.v Đặc biệt, ĐNN,
ven biển có giá trị rat lớn trong việc giảm thiểu tác động của biển đổi khí hậu nhằm.điều hỏa khí hậu khu vue Theo tính toán RNM có khả năng tích lũy CO, cao, ví dụ
RNM 15 tui giảm được 90,24 tin CO;/ha/năm, cân bằng lượng Os, CO, trong khí
quyển điều hòa khí hậu địa phương (lượng mưa, nhiệt độ, đ
hiệu ứng nhà kính Các thảm thực vật RNM, thâm có biển, ran san hồ bảo vệ bờ biển khỏi tác động của sóng bién, ding chảy Các ving DNN tạo môi trường thuận
lợi cho việc ling dong phù su, góp phần ôn định và mở rộng bãi bồi, Các bãi san hôngằm rộng lớn đã giảm cường độ sóng tác động đến bờ biển, các vùng đảo trong,thôi ky đông bão, sông thần
32.1 Khái niệm ĐNN ven biển
DNN ven biển là những ving ngập nước thường xuyên hay tạm thời ở ven biển,
có độ ngập nước đưới 6m lúc tiểu kiệt, bao gồm: vũng, vịnh, co biển, RNM, thảm cõbiển, ran san hộ, vùng biển cửa sông, dim phá nước mặn hoậc nhiễm mặn, v.v
2.2.2 Phân loại ĐNN ven biển
Phan loại ĐNN ven biển góp phần hoàn thiện chiến lược quản lý ĐNN ven
biển của Việt Nam, lim cơ sở cho việc hoạch định các chính sách va biện pháp bảo
VG, phát triển và sử dụng hợp lý tdi nguyên BNN ven biển Ngoi 1a, nó côn là cơ sở
để xác định phạm vi vũng ĐNN ven biển, Trong sổ các bệ thông phân loại ĐNN,
thống phân loại ĐNN của Nguyễn Chu Hồi và một số tic giả khác được xem là phù hợp cho Khai thác, sử đụng vùng ĐNN ven biển, Do đó, luận văn này sử dụng hệ
thống phân loại của Nguyễn Chu Hồi để làm cơ sở xác định phạm vi vùng ĐNNven biển, Tuy nhiên, theo ý kiến chủ quan của tác giả, đã là vùng DNN ven biễn thìphải tới ảnh hướng của độ mặn, chính vi thế mà một số kiểu loại như đồng Ha,
ao nước ngọt, v.v không thé coi thuộc vũng ĐNN ven biển Từ lập luận này và trên
cơ sở phân loại của Nguyễn Chu Hi, tác giả tình đưa ra bảng phân loại ĐNN ven
Trang 23biển như dudi đây, nhưng về cơ bản về không thay đổi gi lớn mà chi là bỏ đi một số.
kiểu loại mã tác giả cho là không phi hop.
Bảng 2.1 Phân loại ĐNN ven biển Nhóm ĐNN
tóm DN! Kiểu loại Phân bố
A: Phú thực vật
Ci lu sậy ngập nước Phía trong đề biển, nơi không
chịu tác động của biển, các châu
Các ving đất | Ving lay nội địa thổ sông Hong, Mẻ Kông,
tiấpngập | Bim nudity sin
nước ven biển | 5 Không phi the vit
Đồng mudi Rộng khấp ven biển ở miễn Trung Lông sông
Ar Phí tực vật
RNM Các châu thổ Sông Hồng, Mé
Bài sinh lẫy ông, các vùng cửa sông lớn,
Thâm rong to - 6 biển đầm ph Huế - Bình Định
Các đảo | Các dio đá trim tích và tằm tích
hoang nhỏ | mit hea
Đảo san hồ
Vũng Quảng Ninh, Hải Phòng Rai rác miễn Trung và miỄn Nam.
"Ngoài biển khơi
2.3 Chức năng và giá trị của vùng DNN ven
"Nước ta có điện tích ĐNN ven biển khoảng 1 trigu ha, cùng với đó là các chức,
kể đến như là chức năng sinh thái, năng và giá tị to lớn mà chúng đem lại Có U
chức năng kinh tế va giá tị BDSH.
2.3.1 Chức năng sinh thái cũa DN ven biển
~ Sản xuất sinh khối và năng suất sơ cắp, thứ cấp: Rat nhiều ving DNN venbiến là nơi sản xuất và xuất khẩu sinh khối lâm nguồn thức ăn cho các sinh vật và
Trang 24chính chúng lại là nguồn chất dinh dưỡng cho các loài thực vat tai vùng ĐNN ven
biển phát triển
- Hip thụ, tích lũy CO; và cung cắp O; góp phần cải thiện các điều kiệ vi khí
hậu khu vực: Cũng giống như các loài thục vật khác trên tái it, cây ngập mặn, cỏ biển tai các ving BNN ven biển gép phần hip thụ CO, và thải O qua quá tình
quang hợp, tạo sự cân bằng giữa O; và CO; trong khí quyền làm cho vi khí hậu địa.
phương được ôn định, đặc biệt là nhiệt độ và lượng mưa ôn định
~ Giảm tác động của sóng, gió: Nhờ lớp phủ thực vật, đặc biệt là RNM, thảm.
cỏ biển, san hô v.v có tác dung làm giảm sức gió của bão, giảm tác động của sóng, biển từ đó làm giảm xói mòn bờ biển và đồng thời làm làm ổn định, tăng lượng bồi
tụ nên đáy,
- Giữ lại chất dinh dưỡng, làm nguồn phân bón cho cây và thức ăn của các
sinh vật sống trong HST đó
Lọc, giữ lại các chit 6 nhiễm: Hầu hết các cây ngập mặn tại ving ĐNN ven
biển đều hấp thy các chất khoáng từ đất và nước thông qua các cơ chế tro đổi chittích cực và thụ động Ba cơ chế đặc biệt của cây ngập mặn là: cơ chế cản muối đivào cơ th, cơ chế thải muối thừa qua các tuyển tết muỗi ở lá và cơ chế tích lũy
muối trong các lá giả khi rụng cũng là thải đi lượng muối thừa Các chất độc hại và.
8 nhiễm (kim loại nặng, thuốc trừ sâu, chất độc, v.v từ các khu công nghiệp khu
146 thị thải vào sông, suối, hỏa tan trong nước hoặc lắng xuống đáy trong thành phần
các hat phi sa, trim tích được nước sông mang ra các ving của sông ven bién Cây
ngập man hấp thụ các sản phẩm này vio trong cơ thể tạo ra các hợp chất ít độc hại
hơn đối với con
- Lama giữ vốn gen (hông tin d tuyển): Nhờ có cơ chế tết muỗi đã giáp cho
các loài cây ngập mặn sinh trưởng và phát triển rất tốt trong môi trường nước biển
mà không một loại cây trồng có thể sống được Vi dụ, cây mắm có cơ chế iết muối
và thải muối thừa qua tuyén tết muỗi trên lá cây bin, cây giá để thải lượng muỗithửa chúng có cơ chế ích lẫy muỗi trong các lá gia để sau này rung xuống: và cây
đước, vet lại có cơ chế cản mudi nhằm hạn chế muỗi đi vào cơ thẻ, v.v Sở di có đề
có được khả năng đó là do chúng có tổ hợp gen đã được chọn lọc trong quả trình.
thích nghĩ và đầu tranh sinh tồn hàng triệu nấm
Trang 25- Cảnh quan, sinh thấi: HST RNM, HST san hô tại các vùng ĐNN ven biển là điều kiện rất tốt cho phát triển du lịch, giải tri ven biển, Các khu Ramsa Xuân Thủy (Giao Thủy, Nam Định), khu bảo tôn thiên nhiên Tiên Hai (huyện Tiên Hải, Thái Binh), cũng như đầm phá Tam Giang - Cầu Hai (Thửa Thiên Hué) là nơi thu hút nhiều du khách du lịch đến tham quan và giải tr
2.3.2 Chức năng kinh tế ĐÀ
~ RNM tại các vùng DNN ven biển là nơi cung cấp lâm sản như củi đốt, gỗ
VN ven biển
cho xây đựng, cung cắp cfc loài được iệu đồng trong y học,
- Thủy sản: các ving ĐNN là môi trường sống và nơi cung cấp thức ăn cho.
thủy sản cổ gi tr kinh tẾ cao như cổ, tôm, ca, wv
= Cé bi tại một số ving DNN ven biển có thé khai thác lâm đồ thủ công mỹ
nghệ, lập mái nha, phân bén, thức an gia súc, được liệu, v.v.
3.3.3 Giá trị da dang sinh học.
Giá tị DDSH là thuộc tính đặc biệt và quan trong của DNN ven biển Nhiều
vũng ĐNN ven biển là nơi cư tr rit thích hợp của các loài động vật hoang đã, đặc.
biệt các loài chim nước, trong 46 có nhiễu loài chim di cư Cô mỗ thìa và các loài
chim di eu ở ving RNM của sông Hồng có giá tị toàn cầu bởi nó là tải sàn đa quốc
gia (hiu hết các loài chim di cự đều như vậy) Việc bảo tôn các loài quý hiểm chính
là bio tổn ĐDSH, duy trì chức năng các HST với sự ên định và sức bền trong không
gian và thời gian
Giá tị ĐDSH của ĐNN ven biển côn bao gồm cả gi tr văn héa, Giá tị văn
hóa chính là ti thức bản địa của người dân trong nuôi trồng, khai thắc, sử dụng các, tải nguyên thiên nhiên và cách thích ứng của côn người với môi trường tự nhiên
(sâm nhập mặn, nước biển dâng) Nhiều kết quả nghiên cứu đã chứng minh ringmỗi quan hệ giữa tự nhiên, xã hội ngôn ngữ và văn hóa là không thể tách rời, nó thể hiện lòng tin của con ngưi và nhảo nặn nên "cảnh quan văn hóa” Thông thưởng, nơi nào có giá trị ĐDSH cao thi cũng là nơi cư trú của những người dân
bản dja, Báo tổn các HST tự nhiên trong đó có HST ĐNN cũng là bảo vệ
của văn hóa truyền thông
Trang 2624, Một số HST ĐNN ven biển điển hình
Tai một vùng ĐNN ven biển thường có nhiều HST cùng tồn tại trên đó và các
HT có thé kể đến theo phạm vi phân bé từ bở ra ngoài vũng nước sâu như sau: đầu
tiên phải ké đến là HST vùng cửa sông, HST bãi bồi, IST RNM, kế đến là HST cỏ
bign và cuối cũng là HST san hô Đội khi không có sự ách bạch giữa các HST này, chẳng hạn như HST vùng cửa sông và HST RNM thường di liền với nhau.
2⁄41 HST cử song ven biển
Cửa sông ven biển là thuỷ vực ven bờ tương đồ nơi mã nước ngợi và
nước biển gặp nhau và trận lẫn vào nhan Các đặc trưng về dia mạo, ich sử dia chit
và điều kiện khí hậu tạo nên sự khác biệt về tính chất vật lý và hoá học của các kiểu
cửa sông Kiễu tiêu biểu nhất là cửa sông châu thổ ven bờ (coastal plain estuary), ví
diy như cửa Ba Lat Kigu cửa sông thứ hai là của sông dạng phẫu, kiểu dạng này bitsắp nhiều ở VVB miễn trung Ngoài ra, còn phải ké đến cửa sông ti là vịnh nữa kin
(semi-enclose bay) hoặc đầm phá (lagoon) Ở đây các doi cát song song với đường.
bờ hình thành và ngăn cin một phần sự trao đổi nước từ biển Độ mudi trong các,
Khác nhan nhiễu, phụ thuộc vào điều kiện khí hậu
311 Cúc đặc mm mỗi trường
CChé độ thuỷ lý hoá ở ving cửa sông thay đổi rong giới hạn lớn làm cho mỗi
inh vật Sự thay đổi chế độ muỗi là đặc trưng cơ.trường gây ra nhiều áp lực đối vị
ban ở cửa sông và phụ thuộc vào mùa, địa hình, thuỷ triều và lượng nước ngot.
Hầu hốt các ving cửa sông đều có nên đáy bùn Trầm tích được mang đến tirnước ngot và nước biễn Vai trò của vật chất từ sông hoặc từ biển trong quả trình
hình thành nền đây bùn khác nhau giữa các cửa sông Thành phần cơ học của trim tích cũng bị chỉ phối bởi dòng chảy, noi dòng chảy mạnh, chất đáy thô hon; còn noi nước tình, chất day rit mịn Các tai biến như lũ lội, bão lớn có thể làm thay đổi lớn
.đặc điểm trim tích và gây chết hàng loạt sinh vật
Nhiệt đ vùng cửa sông thay dỗi lớn hơn so với các thuỷ vực ven bờ lần cân
Biến thiên của giá tr này mang tính mùa vụ và theo điều kiện khí quyển Nhiệt độ còn
khác nhau giữa ee ting nước Bề mặt có dao động cao hơn do trao di với khi quyển
Cita sông được đất liễn che chin 3 phía, nên ảnh hưởng tạo sóng của gió được
giảm thiểu và vì vậy chỉ có sóng nhỏ Hoạt động yếu của sóng tạo điều kiện cho nền
Trang 27đầy min hơn, cho phép thực vật có rễ phát iễn và nền đấy ổn định Dòng chảy ở
cửa sông do iều và nước sông chỉ phối Tốc độ dng chủy mạnh nhất đạt được ở
giữa luỗng Ở một số vùng nơi cửa sông bị đóng vio mùa khô, sự vận chuyển nước giảm nghiêm trọng cổ thé dẫn đến ứ đọng nước, hàm lượng O; giảm, tảo nở hoa và
Hầu h các cửa sông đều có lượng nước ngọt cháy ra liên tục từ nguồn.
Một lượng nước ngọt vận chuyển ra cửa sông trộn lẫn vào nước biển theo mức đội
khác nhau, thể tích của lượng nước này được tải ra khỏi cửa sông hoặc bay hơi để
bù cho thể tích nước tương tự chảy ra tir nguồn Thời gian cần thiết để đo khối nước
ngọt đã cho được tải ra khỏi cửa sông được gọi là thời gian chảy Khoảng thời gian này có thé định lượng được tính én định của hệ cửa sông Thời gian chảy kéo dài rất
quan trọng cho sự duy trì quần xã sinh vật nỗi.
Do có số lượng lớn vật lơ lũng trong nước vùng cia sông, ít nhất là vào một
thời kỳ nào đó trong năm, độ đục của thuỷ vực thường rit cao Độ đục có giá trị cao.nhất khi lượng nước ngọt chấy ra nhiều nhất và giảm dẫn khi ra phía cửa, nơi lượng
nước biển ưu thé, Ảnh hưởng sinh thái chính của độ đục là làm giảm đáng kể đội
ddim quang hợp của thực vật phù du và thực vật đáy làm giảm
năng suất sinh học Trong điều kiện độ đục quá cao, sinh khối thực vật phi du ginnhư không có và khối lượng vật chất hữu cơ được tạo thành chủ yếu bởi thực vật
bai lẫy nỗi
Sự hoà tan oxy trong nước giảm theo quá trình tăng nhiệt độ và độ muối Vì
vây lượng ony thay đỗi khi các thông số này biến hiên Ở các của sông cổ độ sâu
lớn, thường xuất hiện lớp đẳng nhiệt vào mùa hè và tồn tại sự phân ting độ muối
“Trong điều kiện đó, trao đổi khí giữa lớp mặt giảu oxy và ting đáy sâu diễn ra rit
kém Hiện tượng này củng với hoạt động sinh học tích cực, sự trao đổi nước chậm
gây ra sự thiểu oxy ở ting đầy,
24.1.2 Quần xã sinh vật
Động vật biển là nhóm lớn nhất ở vùng cửa sông khi xét về phương điện số
lượng loài và được xếp vào hai phân nhóm Các động vật hẹp mudi (stenohaline)
không thể chị được sự biễn thiên độ mudi và chỉ sống được ở vùng cửa sông với
độ muối lớn hơn 25 Ê, Đây thực sự là những động vật sống ở biển Phân nhóm rộngmudi (curyhaline) có thể thích nghĩ được với độ muối 15 - 18 Ê, thậm chi một số.loài chịu được muối nhạt đến 5 Ê
Trang 28Các loài nước lợ hay còn gọi là các loài cửa sông dién hình, có chu kỳ sống,
hoàn toàn ở vùng cửa sông sng chủ yếu ở vùng có độ muỗi trong khoảng từ 5-18
Ê nhưng không xuất hiện trong nước ngọt hay nước bin thực sự Một số giống loài
Không phải vì yêu ổ sinh lý ma do các
mỗi quan hg sinh học như cạnh tranh hoặc vật dữ
Nhóm động vật nước ngọt không thể chịu được độ muối trên 5 Ê và chỉ sống ở
phần trên cửa sông Ngoài ra, vũng cửa sông côn có nhóm sinh vật quá độ gồm những
én hoặc.
trong sông Ví dụ thông thường là cá hồi hoặc cá chỉnh Một số sinh vật chỉ trải qualoài như cá di cư Chúng có thể đi qua cửa sông trên đường đến bãi dé ngoài
một ph cuộc đời trong của ông, thường gặp là giá đoạn du trùng
Số lượng loài động vật cửa sông thường nghèo hơn các quần cư biển hoặc các
vùng nước ngọt lân cận Đây là ving khắc nghiệt mà nhiều sinh vật biển hoặc nude
ngọt không thé chịu đựng được Các sinh vật cửa sông thực sự chủ yếu có nguồn.gốc biển Sinh vật biễn chịu sự giảm độ muối tốt hơn sinh vật nước ngọt chiu đựng
độ mudi tăng, vì vậy sinh vật cửa sông có ưu thể bởi động vật biển.
Tinh đa dạng kém của thành phần loài ở cửa sông được gã thích bởi vải lý
do Ý kiến phổ biến nhất cho ring digu kiện môi trường biế
in hoá chức năng sinh lý đặc biệt để thích nghỉ Cách giải thích thứ hai đề cập đến thời gian địa chất của quá trình hình thành các cửa sông Sự:
động chỉ cho phép những lodi với sự chỉ
tồn tại của chúng không đủ dài để khu hệ cửa sông phát triển đầy đủ Lý do cuốicùng có thể là do hình thái vũng cũa sông kém da dạng nên có it nơi sống và có ít
loài động vật
‘Thanh phần loài thực vật lớn ở cửa sông kém phong phú Hiu hết các vùng ngập nước thường xuyên đều có đáy mùn không phù hợp để rong bám Hơn nữa,
nước đục hạn chế độ chiều sáng, vì vậy ving nước sâu hầu như không cỏ thực vật
“Tảo Silie khá phổ phong phú trên các bãi triều gin bin ving cửa sông Chúng có
thể di động lên bề mặt hoặc vào trong bùn phụ thuộc vào độ chiếu sáng, Bin cửa
sông cũng là nơi sống thích hợp của tảo lam sợi Vi khuẩn là thành phần phong phú
cả trong nước và trong bùn, noi gitu có vật chất hữu cơ.
Sinh vật phù du ở vùng cửa sông khá nghèo về thành phần loài Tảo Siliethường chiếm uu thé trong mia nóng và thâm chí quanh năm ở một số khu vực
Trang 29"Động vậtphù du cũng nghèo về thành phần cũng như biến động lớn theo mùa Các
lội của sơng thực sự chỉ tin tại ở cả cửa sơng lớn và én định Ở các cửa sơng nơng, thành phần động vật phủ du biển điễn hình chiếm ưu thé
2.4.1.3 Các qué trình sinh thất
'Năng suất sinh học sơ cắp ở vùng cửa sơng chủ yếu do tảo Silie sống đáy Tuynhiên, cửa sơng lại cĩ một lượng lớn chất hữu cơ và năng suất thứ cắp cao Nguồnnăng suất sơ cấp chủ yếu được cung cấp bởi thám thực vật vùng triều bao quanh cửa
sơng Ngồi ra, cửa sơng cịn nhận vật chất hữu cơ từ sơng và từ bién với lượng
dang kể, Vùng cửa sơng cĩ rit ít động vật ăn thực vật và vì vậy, vật chất cĩ nguồn
gốc thực vật phải được phân huỷ thành min bả để đi vào chuỗi thức ăn Quá trình này cĩ sự tham gia của vi khuẩn.
Mù bã hữu cơ lắng đọng hình thành nền đáy giàu vi khuẩn và tảo Đây là
những nguồn thie ăn quan trọng cho các động vật ăn min bã và chit lơ King VỀ
phương diện nguồn thức ăn, khái niệm min bã được hiễu với nghĩa rộng bao gằm
các mãnh hữu cơ, vi khuẩn, tio và thm chi cả động vật đơn bảo Lương vật chất hữu cơ rt gi ở cửa sống, cĩ th đạt giá ị 110 ml cao hơn nhiều so với ving biến ngồi 1-3 mg/l
Nang suất sơ cấp của cột nước thi , nghèo động vật an thực vật và sự phong
phú của mùn bã cho thấy min ba là cơ sở của chuỗi thức ăn cửa sơng Tuy nhí
điều này khơng cĩ nghia là ắt cả động vật ấn min bã cĩ th tiêu hố các mãnh hữu
cơ, Hầu như chúng chỉ tiêu hố vi khuẩn và các vi sinh vật khác sống trên các mãnh
hữu cơ và bài tiét nguyên vẹn các mảnh này.
Nhìn chung, nhờ giàu đỉnh đưỡng và tương đối it các vật dữ, cửa sơng te thành nơi nuơi đưỡng ấu trùng của nhiều lồi động vật mà khi trưởng thành chúng.
sống ở vùng khác Đây cũng li bãi kiểm ăn của nhiễu lồi động vit di cư Bên cạnh
đĩ, nhờ sự bảo vệ tự nhiên của dam pha va vùng cửa sơng ma nĩ cĩ giá trị lớn cho
su phất triển cảng và cảng biễn, tiếp đến là các khu cơng nghiệp và dân cư lần cận
“Cửa sơng cũng được xem như là mơi trường tiếp nhận các loại rắ thải cơng nghiệp
và sinh hoạt din cư, Hoạt động đánh bắt thủy sản thường dựa trên HST cửa sơng,
đầm phá Cuối cùng thi cửa sơng, dim phá cịn được sử dụng cho mục đích nghĩ ngơi, du lịch giải trí,
Trang 3024.2 HST vàng triều
‘Ving triều là vùng không ngập nước một khoảng thời gian trong ngày với các yếu.
tổ tự nhiền thay đổi do nước và không khí chỉ phối Quin xã sinh vật thích nghỉ môi
"trường này và sự liên kết giữa sinh vật và môi trường tạo nên HST vùng triều.
2.4.2.1 Mỗi trường vùng triều
quan trọng nhất tác động lên mọi sinh vật vùng triều Thiểu sự
hoạt động của thuỷ triều với sự lên xuống theo chu kỳ của mực nước biển HST này sẽkhông tồn tại và các yêu tố khác hết bị chỉ phối Có ba chế độ thuỷ triều khác nhau gồm.nhật rig, bón nhật tiều và hỗn hợp tin Độ cao thu tiều khác nhau từ ngày này sang
ngày khác do so sinh giữa vị tri mặt trời và mặt trăng.
Thuỷ triều cùng với thời gian có thể ảnh hưởng rực tiếp lên sự tổn tai và cầutrúc quần xã sinh vật vùng triều Ảnh hưởng đầu tiên là thi gian vùng triễu phơi ra
không khí vả thời gian ngập nước Trong thời gian phơi bãi, sinh vật phải chịu đựng.
sự dao động nhiệt lớn và dé bị mắt nước Do hu hết sinh vật vũng tiều phải chữngập nước mới bắt nỗi, thời gian phơi bãi cảng dai cơ hội iếm ăn và ích lu nănglượng càng ngắn Động thực vật khác nhau về Khả năng chống chịu với thồi gian
phi bãi và sự chuyên hóa này là một trong những lý do tạo nên sự phân ving phân
bổ Ảnh hưởng thứ hai lên i
Triều
ng sinh vật là thời gian phơi bãi vào ban ngây,
vũng nhiệt đới diễn ra lúc tri ỗi thuận lợi hơn đối với sinh vật do nhiệt
49 thấp hơn và it mắt nước hon, Thuỷ triểu là chu kỳ có thể dự báo trước và hình
thành nhịp điệu của nl bu loài sinh vật Nhịp điệu này liên quan đến các quá trình sinh sản, dinh dưỡng, v.v.
Nhờ đặc trưng vật lý, môi trường nước, nhất là các thuỷ vực lớn như đạidương có biến thiên nhiệt độ không lớn Giới hạn nhiệt độ ở biển hiểm quá tgưỡnggây chết đối với sinh vật Tuy nhiên, vùng triều thường phải chịu chế độ nhiệt của
không khí Trong thai gian khác nhau, nhiệt độ có thể vượt quá ngưỡng gây chết
hoặc có ảnh hưởng giản tiếp làm cho sinh vật suy yếu và không thể duy trì hoạt
Trang 31sầu đối với các sinh vật ua sống Sóng còn có tác động mở rộng vùng tiểu nhờ diy
nước lên ao so với độ cao của trib, Nhờ vậy, nhiễu inh vật cô thể sống cao hơn ở
vũng có sóng so với vùng che chắn trong cùng một mức tru.
lớn Khi tri
Độ mudi ở vùng cũng thay đỗ thấp, mưa lớn hoặc dng nước từđất ồn làm giảm độ muối, có th lâm chết sinh vật do khả năng chống chịu hạn chế
của chúng,
2.4.2.2 Thich nghĩ của sinh vật
Các sinh vật ving triều chủ yếu có nguồn gốc biển Sự thích nghĩ cơ bản là
tránh sức ép của điều kiện khí quyển.
Sự mắt nước là quả trình diễn ra ngay sau khỉ sinh vật bin ra khỏi mỗi trường
nước Sinh vật ving triều sống sốt được khi phơi bãi khi sự mắt nước ở mức tốithiểu hoặc cấu tạo cơ thé thích nghỉ với sự mắt nước trong một thời gian nhất định
Co chế đơn giản nhất là trên chạy tong các hang hỗc, rãnh hoặc tìm nơi trú ấn ở
vùng ẩm ướt phi rong tảo Rong biển chịu đựng sự mắt nước nhờ cấu tạo mô, Sau
Khi bị Khô do tiểu rút chúng nhanh chóng lấy nude vi phục hồi hoạt động bình
thường lú tiểu lên Nhiều động vật vũng triểu có cơ chế thích nghỉ khác thông qua
cấu túc, tập tính hoặc cả bai
Để thích nghĩ với nhiệt độ dao động lớn, sinh vật vùng tiều phải duy ti cân
bằng nhiệt trong cơ thể Sinh vật tránh nhiệt độ cao bằng cách giảm sự tăng nhiệt từ
môi trường nhờ kích thước cơ thể lớn hơn Kích thước lớn có nghĩa là vùng bé mặt
tiếp xúc trên th ích nhỏ hơn và vùng thoát nhiệt nhỏ hon
him chống lạ tác động cơ học của sóng nhiễu sinh vật sống cổ định vào nềnđây như hà, ht, v.v Một số sinh vật khúc có cơ quan bám tạm thỏi nhưng vữngchắc và vận động hạn chế như vi dụ về tơ bám của vem Vỏ dày hoặc thấp và det
cũng là một cách chống sóng.
Hầu hết sinh vật vùng triều có cơ quan hô hap thích nghỉ với hấp thụ O; từnước Chúng có xu thé dấu bề mặt ho hip trong khoang kin để chống khô Một số
êm ở động vật thân mém có mang trong ming áo và được vỏ bảo vệ Các thân
ti a cao giảm mang và hình thành khoang áo với nhiều mao mạch có chức năng
như phổi để hip thu khí Để bảo toàn O;_ và nước, hầu bắt động vật nằm yên lăng
Trang 32khi triều rút, Cá ving triều đặc trưng bởi hô hấp qua da do tiêu giảm mang và này,
nở nhiều mạch máu trên da
Động vật vùng tiểu trên nền đáy cứng chỉ kiểm ăn khi ngập triều Điều này
ding với tất cả các nhóm an thực vật, ăn lọc, ăn man bã và ăn thịt Sinh vật sống trên nền đầy mềm có thể kiểm ăn khi triều thấp nhờ trong day có nước.
Sự thay đổi độ muối lớn là một sức ép cho sinh vật vùng triều bởi lề hầu hếtsinh vật ving tiểu không có khả năng thích nghỉ ốt như si vật cửa sông Chúngkhông có cơ chế kiểm soát hàm lượng muối trong dịch cơ thể Do vậy chúng là sinh
vt cổ khả năng thầm thấu, Chính vi vậy, mưa lớn có thể gây ra những tri biến lớn
Do rt nhiều sinh vật ving triều sống định cư hoặc sống bám, trứng đã th tỉnh
và ấu trùng của chúng phải tri nổi tự do như sinh vật nỗi ›hát tán Do vậy, chủ:
trinh sinh sản của hu hết các sinh vật này phải đồng bộ với chu kỷ tiểu nào đó để
bảo đảm hiệu suất thụ tinh, Ví dụ ở vem Mytilus edilis thành thục sinh dye trong,
thời kỹ tiểu cường và để trừng vào thời kỳ triều it sau đ
24.2.3, Đặc mime của các loại bai tru
Bãi triểu đá: So với các loại bãi trigu, bờ tiểu đó, đặc biệt ở ving ôn đới có
nhiễu sinh vật có kích thước lớn cư tri và đạt tính đa dang về thành phần loài động
thực vật cao nhất Đặc trưng nổi bật ở tất cả bãi tiều đã là sự phân vũng của sinh
vật tức hình thành các dai theo chiều ngang rõ rét
Bãi tiểu cát yêu tổ môi trường quan trọng nhất chỉ phối đời sống sinh vật ở
các bãi triều cát là không được che chắn sóng biển và mối liên quan của nó đến độ
hạt và độ dốc của bãi Sóng gây ra sự di chuyển của bãi, làm nn đầy không én
din, Sinh vật có hai con đường để thích nghỉ, chúng có thể vùi vào cát ở độ sâu lớn
hơn nơi ma trim tích không còn bị sóng xô đây, Khả năng này được quan sát thấy ở
các loi Cách thích nghỉ thứ hai là tốc độ vùi nhanh của một số động vật thuộc nhóm giun, giáp xác.
Bãi tiểu bùn: sự phân biệt giữa bãi trib cát và bãi tiểu bùn là không rõ ring
'Vùng triều càng được che chắn cảng có trim tích min hơn và tích luỹ nhiều chất
hữu cơ hơn Day bùn cũng là đặc trưng của HST cửa sông và quan xã sinh vật của.
hai hệ có những nét trơng đồng Bãi trgu bin chỉ xuắt hiện ở ving được che chin,không bị sóng vỗ như trong các vịnh kin, dim và đặc biệt là cửa sông Bai triều bùn
Trang 33tích luỹ nhiều chất hữu cơ, tạo nên tiềm năng thức ăn lớn cho sinh vật Sinh vậtsống ở bãi tiểu bin chủ yêu thuộc nhóm sống trong đáy vớ các ông, hang thông
lên bé mặt Kiểu dinh dưỡng ưu thé trong môi trường này là ăn chất lắng dong và
chit lơ lừng
24.24 Vai tr của HST vũng triều
HST vùng tiều có vai tr rất quan trọng trong HST nước mặn, bao gồm các
~ La nơi cung cắp năng suất sơ cắp cho vùng cửa sông, ch yêu là thảm thực
vật bao quanh cửa sông, làm ting sự da dang vũng cửa sông;
- HST vùng tiểu góp phần vào việc điều hòa khí hậu nhờ vào sự hình thẳnh sắc thâm thực vật ngoài thâm thực vật còn gép phân hình thành nên HST RNM:
+ Chức năng quan trọng của HST vũng triều đồng vai trò quan trọng trong chu
trình định dưỡng cũng như góp phần hình thành các khu du lịch, khu vui chơi giải trí cho con người.
HST ving triểu có vai trỏ quan trọng, to lớn trong việc duy trì và bảo vệ tính
DSH Có thể nối ng, vũng tiễu là nguồn gốc, là nén tăng cho việc hình thành và
phi ign các HST ving ven bở Do vậy cin phải có chính sich hợp lý trong iệc quản
tử đồ có sựkhd thác đồng mức nguồn lực
vững,
ý cũng như khai thác ti nguyên ving trí
to lớn này góp phần thúc dy nên kính tế vùng biển một cách
Trang 34RNM đồng vai trò quan trọng trong chu trình dinh dưỡng, là nguồn cung cấp
chất hữu co để tăng năng suất VVB, là nơi sinh đẻ, nuôi dưỡng hoặc nơi sống lâu
«ai cho nhiều loài hải sản có giá tị như cá, tôm, cua, v
RNM có các chức năng và giá tr rất quan trọng như: cung cấp các sản phim
«5, ci, (hủy sản và nhiều sản phẩm khác; là bãi để, bãi ăn và ương các loài cá, tôm,
‘cua và các loài thủy sản có giá tị kinh tế khác; xâm chiếm và cổ định các bài bùn
"gập triều mới bồi, bảo vệ bờ biển chống lại ác động của sóng, bão và sóng thần; là
‘noi cw trú cho rit nhiều loài động vật hoang đã (chim, thú lưỡng cư, bò sit), gồm
c loài di cư Theo Phan Nguyên Hồng có 111 loài cây
các loài địa phương và
ngập mặn có thể làm thuốc, thực phẩm; 13 loài cho thức ăn gia súc; 33 loài có tác
dụng báo vệ dé, chin sóng, gió, xói môn đắt
Tình 2.1 RNM thuộc vườn quốc gia Xuân Thúy
“Tuy nhiên, diện tích RNM đã và đang bị suy giảm nghiêm trọng do các hoạt
động chuyển đổi diện tích rừng sang nuôi trồng thủy sản, quai đê Lin biến; do xói lở
‘bo biển, Trong bai thập kỹ qua, có hơn 200.000 ha RNM bị pha
RNM có thể gây ra những hậu quả nghiêm trọng: mắt nguồn BDSH phong phú của
HST, mắt nơi cư tri, sinh để của nhiễu loài, gây phèn hóa, 6 nhiễm môi trường, gây
tôi tôm Mắt
xó
lờ vũng bờ biển và cửa sông Ví dụ ở Tây Nam Cả Mau, sau một năm khoanh
đầm nuôi tôm làm giảm khoảng 20 loài động vật đáy, các loài chim ở sin chim BạcLiêu, Dim Doi di cư đi nơi khác 6 Tiễn Hai (Thái Bình), phá 2.500 ha RNM làm
đầm nuôi tôm gây thiệt bại lớn cho môi trường (hàm lượng H;S, COD vượt quá tiều
chuẫn cho phép gây nhiễm mặn diện tch lớn, xói lỡ các ving xung quanh và kim
Trang 35mất nơi cư trả của chim di cư); đời sống của người din ở đây suy giảm, nhiều dân.
“chải nghéo không có công ăn việc làm.
24.4 HST thảm có biến
“Thảm cỏ biển chính là lá phổi của đại dương và có thể so sánh việc mắt thảm
0 biển với việc mit img mưa nhiệ đổi
“Hình 2.2 Thảm có biển ở Hòn Bip (Vinh Van Phong)
Ở Việt Nam, chưa có những nghiên cứu chính thức và toàn diện về thảm có
biển như một HST Nhiều đợt khảo sát tiền hành từ 1995 đến 2001 tại 23 điểm củ
12 tỉnh đã phát hiện được 15 loài cỏ biển (trên tổng số 60 loài trên thé giới) sốngtrong các thảm cô có tổng điện tích 5.583 ha và được coi là có tính đa dạng cao nhấtĐông Nam A về số loài cd biển
3.4.4.1 Năng lượng của HST
Do có đủ lá, rễ, hoa, quả và hạt nên cỏ biển vẫn bảo tin nguyên vẹn kha năng.4quang hợp như tổ tiên xa xưa của chúng trên cạn, tức là go ra chất hữu cơ từ khí
cacbonic và nước dưới tác dụng của ánh sáng mặt trời Nhờ đó mà cỏ biển có khả.
năng bẫy giữ khí cacbonic góp phin làm giám loại khí nhà kinh gây biến đổi khí
mỗi năm có thể bẫy giữ 1.000g
cacbon, gấp từ 3 đến 5 lần khả năng quang hợp của các loài thực vật cạn sông gần
hậu nguy hiểm bậc nhất này Mỗi mết vuông có bid
biển Có được khả năng này là nhờ cỏ biển có bộ rễ rit phát triển, giúp chúng tiêu
Trang 36thụ lượng ni (đạm) mà các nhóm vi khuẩn ki khí sống trong đấy bùn đã chuyển
hoá thành nhat
2.44.2 Nẵng suất sink học HST thảm cỏ biển
Thâm cỏ biển được mệnh danh là "rừng mưa nhiệt đới dưới biển” vi inh phúc
tạp về cấu trúc và tinh DDSH đi kèm, cũng như năng suất sinh học rất cao, 1 ha cổ
biến mỗi năm tạo ra 25 tin á, đủ cung cắp thức ăn cho 40.000 con cá, và 50 triệu
ng nhỏ Theo PGS.TS Nguyễn Chu Hi
trưởng Tổng cục Biển vàHải đảo Việt Nam, “Cứ 1m* cỏ biển sản sinh ra 10 lít oxy
động vật không xương s Phó Tổng cục
hoà tan/ngày cho nên đây là nơi thuận lợi cho sinh sản, ươm nuôi các giống hải sản
và li những bãi hải sin quan trong ven bê” Nghiên cửu ở vũng biển Địa Trung Hii
cho thấy, nếu bio vệ tốt 6 biển thi cứ 400m” sẽ là nơi cung cấp khoảng 2000 tắnhải sin/nim, Tổng số loài cư tn trong cô biễn thường cao hơn vùng biển bên ngoài2-8 Lin
2.4.4.3, Chức năng và gid trị của HST thảm có biển
‘inh sống, đẻ trứng và trú ấn của nhiều loài sinh vật Các thâm cỏ biển là nơi
biển khác nhau như động vật đầy, cá biển, nia biển, bồ biển, Bước đầu các nhà khảo
sát đã phát hiện 125 loài động vật đấy và 158 loài rong biển sống trong và đưới
thảm 66 biển Trong thảm cổ biễn có nhỉ tr kinh tế cao sinh sống như loài có gi ngó đen, ngó đỏ, hén, cua, tom, hai sâm,v.v Ngoài ra, cỏ biển còn là nguồn thức ăn
cho nhiều loài động vật không xương sống, bò sắt, cá biển, thú biển Đặc biệt, cỏ
biển là thúc an cho loài bỏ biển - loài thú biển quý hiểm dang có nguy cơ tuyệt
ching, R& của cỏ biển phát triển chẳng chit cắm sâu vào lớp đất bé mặt, nên c biển
số ác dung bảo vệ ba biển, chồng xéi lờ Khi sóng to, giỏ lớn lâm giảm tốc độ dng
chay và ôn định nén diy, v.v Cô biển côn được khai thác đ làm phân bón, (hức ăn
cho gia súc
Tuy nhiên, HST thảm cỏ biển cũng là một trong những HST nhạy cảm và rt
dễ bị tổn thương khi môi trường thay đổi Hiện nay, thảm có biển ở nước ta đã bị
suy thoái nghiêm trọng do ô nhiễm môi trường, đảnh bất thiy sin bằng thuốc nd,
các hoạt động khai thác các vùng đắt bồi có cỏ biển vào mục đích nông nghiệp, nuôi
tích bãi cỗ
trồng thủy sin làm cho di bị thu hẹp, gây mắt nơi cư tr của cácnguồn lợi hải sản có giá tị và bạn chế sự phắt tiễn của cỏ biển, lâm suy giảm chất
Trang 37lượng mỗi trường nước và tằm tích, mắt cân bằng dinh dưỡng, sinh thái và BDSH,
siảm trữ lượng cá và nguồn trứng cả và cả con trong HST này,
24.5 HST ran san hô
HST ran san hô là một HST đa dang nhất hành tinh, nó chỉ phân bổ ở vũng
biển nông ven bờ, Theo tinh toán, toàn bộ các rạn san hỗ chỉ chiếm chưa đến 1%
diện th dai dương nhưng lạ là nơi sinh sống của 25% các loài sinh vật biển trên
toàn thể giới
Theo Bộ Tai nguyễn và Môi trưởng, dọc ven biển nước ta hiện có trên 200
điểm ran san hô với khoảng 400 loài san hô khác nhau thuộc 80 giống, 17 họ Với
chúng loại san hô phong phi, đa dạng về số lượng giống loài như vậy, HST rạn san
hô Việt Nam có thé so sinh với những vùng san hô đa dạng nhất trên thé giới như Australi, Caibbe, Mubili (Phlippin), vv.
24.5.1 Năng suất sink học HST rạn san hô
HST rạn san hô còn cổ năng st sinh học cao, là nguồn sản sinh ra hữu cơ,
cung cắp thức ăn không chỉ cho chính nó, cho các sinh vật sống trong ran mà còn có
nghĩa cho toàn vũng biễn Vi vây, đây là nơi lưu trữ nguồn gen của nhiề loài hãi
sản Ran san hô ci 1g là một HST rắt nhạy cảm với những biến đổi của môi trường
sống nên nó cồn có ý nghĩa chi th môi trường
3.4.5.2 Chức năng và giả tị của HST ran san hô
CCác rạn san hô thuộc ving biển nước ta là noi cư trú, nuôi dưỡng và sinh sản ccủa 398 loài cá, trong đó có hàng trim loài cá được dùng làm cá cảnh có giá trị kinh
tế cao, 155 loài động vật thân mém 94 loài giáp sắt, 37 loài da gai và 174 loài rong
biển, vv.
minh Sinh vật (LMA) đã chỉ rõ những nơi
sổ rn sam hô phát iển tt, ngành khi thác thủy sản có thể đạt sản lượng khi khaithác 37 tấn các loại hải sản/kmŸ/năm; Ở các rạn san hô chết chỉ đạt dưới 5 tắn/năm
Đối với ngành du lịch, cảnh quan ngim của HST rạn san hộ, thảm có, nà nguồn tài nguyễn thiên nhiên vô tận của du ich biển Vì vậy, đối với các ngànhkinh ế khai thác lợi th từ bin trong đó cổ ngành dụ lịch thi việc bảo vệ cúc ran san
hô có ý nghĩa quan trọng đến sự phát triển bằn vững Hiện nay, Việt Nam có.khoảng 170 điểm du lich và nghĩ đưỡng nằm ở các VVB trải đọc từ Bắc chí Nam,
Trang 38trong đó có nhiều ving biển đẹp nổi tiếng như Vinh Hạ Long, Cảnh Dương, Lăng
C3, Non Nước, Mỹ Khé, Vịnh Nha Trang, Mũi Né, v.v Không xa ngoài khơi của
những ving biển đó là thé giới động, thực vật biển bao la đầy bí an và hip dẫn,
trong đố có rạn san hô thực sự Ti một cảnh sắc tuyệt đẹp mã Nha Trang là một ví dụ
điện hình
HST rạn san hô có cấu trúc phức tạp, rất nhạy cảm với sự de dọa của môi
trường, đặc biệt là những de dọa từ con người như đánh bắt cá bằng thuốc nd, hóa
chất độc hại, khai thác san hô làm vật liệu xây dựng, đồ lưu niệm Độ phủ san hô
Wg trên rạn đang bị giảm din theo thời gian, nhiều noi độ phủ giảm trên 30%
Điều này cho thấy ran san hô dang bị phá hủy và có nhiều chigu hướng suy thoái
mạnh Sự biến đổi diện tích và những tổn thương của rạn san hô gây nhiều thiệt ai
giảm ĐDSH, sinh thái và chit lượng môi trường nước biển: mắt nguồn lợi sống của
sông đồng VV và thiệt hại cho ngành thủy sản, du lịch
2.5 Hiện trạng và công tác quản lý ĐNN ven biển
Hiện nay theo GS.TS Mai Trọng Nhuận tic gi cuỗn sich “Tổng quan hiện trang
NN VN sau 15 năm thực hiện công ước Ramsar" ong 15 năm qua, điệ tich ĐNN
tự nhiễn đã giảm đi nhanh chóng, cụ thé li các khu RNM tự nhign ven biển đã mắt din, thay vào đồ là các dm nuôi thủy sin, các công tình du lịch và một số it din tích trồng rừng Diện tích RNM đã giảm 183.724ha trong 20 năm qua (từ năm 1995) Trong khi
điện tích nuôi trồ thy sản đã tăng lên 1,1 iệu ha năm 2003 Diện ch ĐNN ven
biển năm 1982 à 494.000 ha, đến năm 2000 là 606.792 ha do mỡ rộng diện h nuôi
lôm Mã nguyên nhân là ong những năm gn đây, do ốc độ công nghiệp hóa, đồ thịhóa và hiện đại hóa đắt nước, một điện tích rất lớn ĐNN đã bị chuyển hóa sang mục
dich sử dụng khác; tính chất, giả trị của DNN vì vậy bị mai một Đồng thời, ve phát
triển này đã làm cho môi trường nổi chung, ĐNN nồi ring đang có chiều hướng xu
do chất thai công nghiệp, 6 nhiễm dầu, sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật, chất hữu cơ
và các chất độc hạ trong kai thc ti nguyên
Mặc dù, có vai trò rt tim về nhiễu mặt nhưng BNN ven biển thường rất nhạy cảm với các hoạt động của con người và các tác động của thiên nhiên Do đó, việc
«qn lý vùng BNN ven biển một cách hiệu qu, sao cho vữa khai thúc hợp lý những
tải nguyên ĐNN ven biến để phục vụ cho cuộc sống con người nhưng vẫn duy trì
Trang 39duge các chức năng và thuộc tính của chúng đang trở thành mỗi quản tam của các
nhà quản lý và nhà ra quyết định liên quan đến BNN ven biễn
Ở Việt Nam cho đến trước năm 2003, chưa có cơ quan duy nhất chịu trích
về quản lý ĐNN ở cấp trung ương Tuy theo chức năng được Chính phủ phân.
công, mỗi bộ quản lý ĐNN theo lĩnh vực của ngành mình và việc phân công nhiệm
vụ các bộ ngành và địa phương trong bảo tổn và phát triển đó được cụ thể ở Nghị
định số 109/2003/NĐ-CP của Chỉnh phủ, ban hành ngày 23/9/2003 về bảo tồn và
phát triển bền vững các vùng ĐNN, Các Bộ chính được phân công nhiệm vụ theo.
Nghị định nay bao gồm Bộ Tải nguyên và Môi trường, Bộ NN và PTNT, Tại cấptỉnh, thành phố, việc quản lý DNN do Uy ban nhân dân tin, Sở Tài nguyên và Môi
trường tỉnh, Sở NN và PTNT đảm nhận.
CCông tie quản lý ĐNN đang gặp nhiều thách thie như thiểu thông tin, dữ liệu,
khung pháp lý chưa hoàn chinh, thiếu những đánh giá ting thé và cập nhật về hiệntrang DNN Diu tư nhân lực cho bảo tổn và sử dụng DNN chưa ương xứng với giá
trị và tiém năm của BNN.
"khung pháp lý cho quản lý DNN, Việt Nam đã xây dựng và tổ chức
bảo tồn và phát trién bền vững DNN Quyết định số 04/2004/QD-BTNMT phe
duyệt kế hoạch hành động bao tồn và phát triển bền vững ĐNN giai đoạn
2004-2010; Kế hoạch hành động Việt Nam đến năm 2015 và định hưởng đến năm 2020
"Nhận thức tim quan trọng của BNN, Việt Nam đã tham gia Công tóc Ramsar
về DNN năm 1989 và là thành viên thứ 50, Hiện nay đã có 2 khu DNN được đưa
vào danh sách Ramsar và nhiều khu có khả năng để đưa vào danh sách
Trong thời gian tới, một hệ thống đồng bộ về thể chế, pháp luật và quản lýDNN cin được xây dựng ở mọi cấp Việc xây dựng và thực hiện các quy định về
quản lý ti nguyên BN cần được tăng cường
Trang 40cok Chương 3 R F
LƯỢNG GIÁ GIÁ TRI KINH TE DAT NGAP NƯỚC VEN BIEN
3.1 Hang hóa và dich vụ DNN ven biển
3.1.1 Hàng hóa và địch vụ DNN ven biển
Trong kinh tế học thì hàng hỏa vả dịch vụ là sản phẩm của lao động Trong đó,
hằng hóa và dich vụ khác nhau ở chỗ hing hóa được vật thể hóa, còn dịch vụ thi Không,
Con đối với HST, hàng hóa và dich vụ là sin phẩm của tự nhiên, do tự nhiên làm ra Các sản phẩm này được tạo ra do quá trình vận động không ngimg của tự nhiên kéo dai hàng.
iệu năm, thậm chí hing ỉ năm, Do không ai có thể chứng kiến được gus trình tạo ra đồ
mà nhiều người lầm tưởng rằng đây là những sản phẩm có sẵn rong tự nhiền va cứ thế
khai thie một cách tiệt để Có những loại hàng hóa, dich vụ có thé thấy rõ ngay gii tị
như thủy sản (ôm, cụ, cá, wv.) lâm sản (gỗ, củ), thuốc chữa bệnh, vv nhưng nhiều
dịch vụ mà giá tị của nó có thể những th
thụ Chẳng han như khoảng 10-2
con chau chúng ta sau này mới được hưởng
cá loài thực vật rong cánh rùng nhiệt đồi vẫn chưa
cđược phát hiện, ma có một số tổ hợp gen của những loài này có wid tị to lớn cho dược phẩm, y học
Còn đổi với vùng BNN ven biển, chính các HST ở vùng BNN ven biển đã tạo
ra hàng hóa và dịch vy, chúng tổn ti đưới dạng nguyên liệu hay sản phẩm của tự
n Vùng ĐNN ven biển cung cấp al
i đốt từ RNM hay vật liệu lập mái nhà, làm đỗ thủ công mỹ nghệ, thức ăncho gi sic từ cô biển, vv những sin phẩm này chủ yếu được sử dụng bởi người
wu loại hing hỏa, bao gồm các sản phim
như gỗ,
dân địa phương Hay các sản phẩm thủy sản, như các loài tôm, cua, cá, v.v Các, loại hing hóa này được mua bán, trao đổi trên thị trường.
‘Tuy nhiên, giá tr to lớn của vùng DNN ven biển không phải chỉ ở hàng hóa mà
còn ở khả năng cung cấp những dich vụ cin thiết và quan trọng cho con người Cácdich vụ này liên quan mặt hit với chức năng HT và hầu hết đều không thể trao dBitrên thị tưởng, do đó các dich vụ nảy thường không tính thành tiền, thậm chí không thể
tính thành tiền Sau đây là một số dich vụ cơ bản của vùng ĐNN ven biển:
= Dich vụ điều hòa khí hậu
Việc hưởng thụ "dịch vụ ” không khí mát mé, tong lành sau những giờ làm việc căng thẳng sẽ gép phần tăng năng suất lao động và sức khỏe của người din
thành phd Dịch vụ này có ý nghĩa toàn cẩu, bởi vi nhờ có RNM, thám có biển tại