LỜI CAM ĐOANHọ và tên học viên: Nguyễn Trung Kỳ Lớp cao học: 23QLXDI3 Chuyên ngành: Quản lý xây dựng Tên đề tài luận văn: “Đề xuất giải pháp quản lý chất lượng dự án đầu tư xây dựng tại
Trang 1LỜI CAM ĐOAN
Họ và tên học viên: Nguyễn Trung Kỳ
Lớp cao học: 23QLXDI3
Chuyên ngành: Quản lý xây dựng
Tên đề tài luận văn: “Đề xuất giải pháp quản lý chất lượng dự án đầu tư xây dựng tại Chỉ cục Dé điều và PCLB Nghệ An”
Học viên xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân học viên Các kết quả nghiên cứu và các kết luận trong luận văn là trung thực, không sao chép từ bất kỳ một nguồn nào và dưới bất kỳ hình thức nào.Trong quá trình làm học viên có tham khảo các tài liệu liên quan nhằm khang định thêm sự tin cậy và cấp thiết của đề tài Việc tham khảo các nguồn tài liệu đã được thực hiện trích dẫn và ghi nguồn tài liệu
tham khảo đúng quy định.
Hà Nội, ngày tháng năm 2017
Học viên
Nguyễn Trung Kỳ
Trang 2LỜI CẢM ON
“Trong quá trình nghiên cứu và thực hiện luận văn, tác giả đã nhận được sự hướng dẫn
tận nh của PGS.TS Nguyễn Bá Uân và những ý kiến quý báu v8 chuyên mon của cácthầy cô giáo trong Khoa Công trình, bộ môn Công nghệ và Quản lý xây đựng, ác cán
Nghệ An Nghệ An Đến nahoàn thành luận văn thạc sĩ với đề tài luận văn *Đề xuất giải pháp quản lý chất lượng
bộ tại Chỉ cục Đề điều và phòng chống lạt bã ác gia đã
cdự án đầu tư xây dựng tại Chỉ cục Dé điều và PCLB Nghệ An”, chuyên ngành Quản lýxây dựng.
“Tác giả cũng xin trần trọng cảm on các Lãnh đạo và đồng nghiệp trong Chi cục nơi tắc giả công tác, phòng Quản lý xây dựng công trình và các phòng ban thu
nại
trong việc thu thập thông tin, tà liệu trong quá trình thực hiện luận văn.
© Sở Nông
ập & PTNT Nghệ An đã quan tâm tạo điều kiện thuận lợi hỗ trợ tip đỡ tác giả
Do trình độ, kinh nghiệm cứu còn hạn chế cũng như thời gian nghiên cứu ngắn nên
Luận văn khó tránh khỏi những thiểu s
đồng góp của quý độc giả.
i, tắc giả rất mong nhận được những ý kiến
Xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, ngày thing năm 2017
Học vi
Nguyễn Trung Kỳ
Trang 3MỤC LỤC
PHAN MỞ ĐÀU
1.Tính cắp thiết của để ti
2.Mue dich nghiên cứu
3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của dé tài
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
5 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu.
6 Kết quả dự kiến đạt được.
7 Nội dung của luận văn :
_-'CHƯƠNG 1.TONG QUAN VE CHAT LƯỢNG CÔNG TRÌNH XÂY
DUNG
—-1.1 Công trình xây dựng và chất lượng công trình xây dựng
LLL Công trình xây dựng.
1.1.2 Chất lượng công trình xây dựng [1]
1.2, Đề điều và vai trò của hệ thong dé điều.
1.2.1 Khái niệm công trình dé điền
1.2.2 Phân loại và phân cấp công trình dé điều [2]
1.23 Đặc điềm của công trình để điền
‘124 Vai trò của công trình đê điều
1.3 Nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng công trình dé
B 413.2 Nhân tổ khách quan 151.4 Tinh hình xây đựng và quản lý hệ thẳng đề điều ở Việt Nam 01.4.1 Lịch sử hình thành hệ thẳng dé điều ở Viet Nam 7 1.4.2 Hệ thống ARDS] 21 1.43.Tinh hình, đầu tue xây dựng các công trình dé dieu qua các thời kỳ 25 1.4.4, Các sự cỗ về dé điều ở Việt Nam và nguyên nhân 26Kết luận chương 1 : 29
CHUONG 2 CƠ SO LÝ LUẬN VE QUAN LY CHAT LƯỢNG VA QUAN
LY CHAT LƯỢNG DỰ ÁN DAU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRINH DE
2.1, Cơ sở lý luận về chat lượng và quan lý chat lượng sản phim: 302.1.1 Chắt lượng sản phim 302.1.2 Quản lý chất lượng sản phẩm 312.2 Quản lý chất lượng dự án đầu tư xây dựng công trình đê điều 332.2.1 Khái niệm về chat lượng dự én tự xây dựng: 32.2.2 Các chức năng cơ bản của quản lý chất lượng [5] 32.2.3 Các phương thức quán lý chất lượng [6] 352.2.4, Các nguyên tắc quản lý chất lượng [7] AL2.2.5 Nội dung cơ bản cia hoạt động quản lý chất lượng die ân đầu tư xây đựngcông trình đề điều 22.2.6 Ý nghia của việc nâng cao công tác quản lý chất lượng die án đâu tư xâyđụng công trình dé điều “4
23 Công tác quản lý chất lượng dự án đầu tr xây dựng công trình dé điều 45,
Trang 42.3.1 Quân lý chất lượng trong giai đoạn khảo sát (8) 45
2.3.2 Quân lý chất lượng trong giai đoạn thiát kế [9] 4 2.3.3 Quan lý chất lượng trang giai đoạn thi công [10] 49 2.3.4 Quan lý chất lượng trong giai đoạn Khai thác và sử dụng 51
pháp lý cho việc quản lý chất lượng dy án đầu tư xây đựng
32 2.4.1 Những quy định pháp luật của Nhà nước 52
“Những văn ban pháp quỹ của tỉnh Nghệ An 54
3.1 Giới thiệu khái quát về Chỉ cụ
3.1.1 Quá trình hình thành và tổ chức bộ máy quản lý
3.1.2 Những dự án tiêu biẫu đã quản lý thực hủ
3.2, Thực trạng công tác quản lý chất lượng dự án đầu tư xây dựng tại Cl
321, Công de quản lý chất lượng trong giả dogn chuẩn bị đựám
3.2.3 Công tác quản lý chất lượng trong giai đoạn thanh quyết toán và báo hành.sông tình C) 3.2.4 Đánh giá chung về công tác kiêm soát chất lượng đự án của Chi cục 0
33 Dé xuất một số giải pháp tăng cường công tác quản lý chất lượng dự án đầu
ư xây dyng- Ap đụng cho dự án:Cũng cổ, nâng cấp tuyển đê TA Lam 733.3.1 Định hướng trong công tác quản lý chất lượng dự án cña Chỉ cực B
332 Gi ‘than đự án: Cũng cố, nâng cấp tuyến đề Tả Lam đoạn tit
741.3.3 Một số giải pháp tang cường công tác quản lý chất lượng dự án: Cũng cdnông cấp tuyến dé Tả Lam đoạn từ Nam Đàn đến Rào Đừng TTKết luận chương 3
KET LUẬN VA KIÊN NGHỊ
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 5Để sông Hồng đoạn phường Bồ ĐÈ, Long Biên, Hà Nội
Để biển Cát Hải, Hải Phòng
Một số hình ảnh về trận vỡ để sông Hong năm 1971
Một số hình ảnh về vỡ để Rú Trí ở Hà Tĩnh
Một số hình ảnh về sự cổ sat, trượt, lỡ
Sơ d đảm bảo chất
XMô hình đảm bảo chất lượng
Kiêm soát chấ lượng toàn diện - TOC
Sơ đồ quản lý chất lượng trong giai đoạn khảo sát
«quan lý chat lượng trong giai đoạn khảo sat
bộ máy tô chúc Chi cục nhóm giả pháp :
Bộ máy quản lý thực hiện dự án tỏ chức theo 3 cấp độ
Quy tình phê duyệt kế hoạch biện pháp thì công tại ban QLDA
18
20 21
27 27 28 38 38 40 4 47 58 77 4
$6
Trang 6ĐANH MỤC BANG BIEU
Thân cấp để sông theo số din được bảo vệ
"hân cắp đề sông theo lưu lượng lũ thết kế
Phân cấp đi \g theo độ ngập sâu trung bình.
Phin cấp đê biên và để cửa sông theo số dân được bảo vệ
Phân cắp đê biên và để cửa vông theo độ ngập sâu
Phin cắp đối với đê bao, để bối và để chuyên dùng
HG số an toàn v ôn định của đề
Độ cao gia tăng an toàn của để
uất dự kiến một số ké hoạch đào ạo nguồn nhân lực Bảng xác định “danh mục ưu tiên”
Băng kết qua sắp xếp thứ tự ưu tiên thực hiện các giải pháp
°
°
° 10 10 10
"1 2 9Ị
%
Trang 7DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT
Ký hiệu viết tắt Nghia đầy ditcpr Chủ đầu tr
TVGS Tự vin giấm sát
GPMB Giải phóng mặt bằng
PINT Phát triển nông thôn
UBND |Ủybannhândân
Trang 8PHAN MO DAU
1 Tinh cấp thiết cña để tài
Ngày nay cùng với sự hội nhập và phát triển của đất nước, lĩnh vực xây dựng cơ bảncảng được chú trọng và đầu tư để diện mạo đắt nước ngày càng không ngừng đổi mới
Vi vậy công tác quản lý chất lượng dự án đầu tư xây dựng cần được quan tâm, góp.phin ning cao hiệu quả đầu tư cho mỗi dự án, công tình
Chất lượng công tình xây đợng không những liên quan trực tiếp đến an toàn sinhmạng, an ninh công công, hiệu quá của dự án đầu tư xây dựng công trình mà còn là
ốt tổ quan trong đảm bảo sự phát tiễn của mỗi quốc gia Do vậy, quân lý chất lượng
công trình xây dựng là vẫn đề được nhiều nước tên thé giới quan tâm.
ố định không thể di dời
it lượng công
'Công trình xây dựng có đặc điểm là nguyên chiế
và vốn có hạn Trên thực tế đã xảy ra khôi
trình xây dựng mà hậu quả của chúng là vô cùng to lớn, chẳng hạn như vụ sập cầu Cin
“Thơ với 54 người thiệt mạng và hàng chục người bị thương, gây thiệt hại không nhỏ
‘cho nhà nước va xã hội Chính vì thé van dé chất lượng công trình cần được quan tâm
và siết chặt quản lý hơn nữa trong những đơn vị quan lý nhà nước lẫn doanh nghiệp
Trước béi cảnh đó, Chỉ eye BE điều và phòng chống lụ bão Nghệ An cần im kiếm
những cách thức tổ chức và quản lý khác nhau để tổn ti và phát triển đặc biệt trongsông tắc quản lý chất lượng các dự án đầu tr xây dụng Cùng những phân tích trên vànhững kiến thức được học tập ở nhà trường, kinh nghiệm thực tiễn trong quá trình.sông tic ti cơ quan, tác giã chọn đề tài luận văn vớ tên gi: “ĐỀ xuất gi pháp quản
lý chất lượng die án đầu tr xây đụng tại Chỉ cục Đề điều và phòng chống lut bãoNghệ An”:
2 Mục đích nghiên cứu.
Nghiên cứu, đề xuất một số giải pháp có tính khả thi, có cơ sở lý luận và thực tiễn
nhằm tăng cường hơn nữa công tác quản lý chất lượng các dự ấn xây dụng tại Chỉ cục
Dé điều và phòng chẳng lụ bão Nghệ An
Trang 93 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn củn đề tài
4a Ý nghĩa khoa học: Với những kết quả đạt được theo định hướng nghiên cứu lựa chọn
đề tài sẽ góp phần hệ thống hóa, cập nhật và din hoàn thiện cơ sở lý luận về chấtlượng và công tác quản lý chất lượng dự án xây dựng công tình, các nhân tổ ảnhhưởng đến quản lý chất lượng dự án xây đựng công trình của các cơ quan nhà nước.Những kết quả nghiên cứu của luận văn là những tà liệu tham khảo hữu ích cho công:tác giảng dạy, học tập và nghiên cứu về quản lý chất lượng dự án xây dựng công trình
b Ý nghĩa thực tẫm.Kết quả nghiên cứu, phân tích đảnh giá và đề xuất giải pháp của
đề ài sẽ Liga tham khảo có giá tí gợi mở trong việc tăng cường hơn nữa
công tác quản lý chất lượng dự án đầu tư xây đựng không chỉ cho Chi cục Để diphòng chống lụt bão Nghệ An mà côn cho các cơ quan quản lý nhà nước khác trong lĩnh vực xây dựng.
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
4 ĐẢi tượng nghiên cứu:Đỗi tượng nghiên cứu của đề tila công tác quân lýlượng trong các dự ân đầu tr xây đựng của Chi cục Để điều và phòng chống lụtbão Nghệ An.
Phạm vĩ nghiên cứu của dé tài.Phạm vì về mặt không gian và nội dung là đề titấp trung nghiên cứu chủ yếu về công tác quản lý chất lượng các dự án xây dựng
công trình đề điều do Chỉ cục Đề điều và phòng chẳng lụt bão Nghệ An làm chủ
đầu tr Phạm vi về mặt thời gian là luận văn sẽ tập trung nghiên cứu, phân tích
vit lượng dự án đầu tư xây dựng của C
2010 đến năm 2015 và đề xuất giải pháp quản lý chất lượng cho giai đoạn 2016đến năm 2020,
5 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu
"Để thực hiện những nội dung nghiên cứu, tác giả luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:
+ Phương pháp điều tra thu thập thông tin
Trang 10+ Phương pháp kế thừa, áp dụng mô hình quản lý thông qua sách báo và thông tinInternet nhưng có chọn lọc:
+ Phương pháp thống kê, phân tích tinh toán, tổng hợp số liệu,
+ Phương pháp khảo sat thực tế:
+ Phương pháp đối chiếu hệ thồng văn bản pháp quy như: Nghỉ định, Thông tr, Luậtxây đựng của nhà nước;
+ Phương pháp tếp cận thông tin dự n.
6 Kết quả dự kiến đạt được
Để đạt được mục tiêu nghiên cứu, luận văn cần phải nghiên cứu, giải quyết đượcnhững, ¬
+ Hệ thống cơ sở lý luận về quản lý chất lượng dự án đầu tư xây dựng Những kinh.nghiệm có được trong quá trình quán lý chất lượng dự án đầu tư xây dựng ở nước ta vàtrên thể giới rong thời gian qua,
+ Phân „ đánh giá thực trạng công tác quản lý dự án chất lượng dự án đầu tư xây,cdựng của Chỉ cục Đê điều và phòng chống lụt bão Nghệ An.
4+ Nghiên cứu, đề xuất một số gi pháp có cơ sở Khoa học và thực in, có tính khả tị
nhằm tăng cường công tác quản lý chất lượng dự án đầu tư xây dụng, áp dụng cụ thécho dự án: * Cũng cố,nângcắp tuyển để Ta Lam đoạn từ Nam Đàn đến Rao Big”
7 Nội dung của luận văn
Phan mo
Ngoài lu.Kết luận kiến nghị, Danh mục tà liệu tham khảo, nội dung của luận văn được cấu trúc thành 03 chương với nội dung chính như sau:
+ Chương 1: Tổng quan về chat lượng công trình xây dựng;
+ Chương 2: Cơ sở I uận về quản lý chất lượng và quản lý chất lượng dự ân đầu tơ
để diều, xây dựng công.
Trang 11+ Chương 3: Giải pháp ting cường công tác quản lý chất lượng dự án đầu tư xây dưngtại Chỉ cục Để diễu và phòng chống lạt bão Nghệ An Ấp dụng cho dự ẩn “ Cùng có,nâng cấp wyén dé Tả Lamy”
Trang 12'CHƯƠNG 1.TONG QUAN VỀ CHAT LƯỢNG CONG TRÌNH XÂY
DỰNG
1.1 Công trình xây dựng và chất lượng công trình xây dựng
LLL Công trình xây dung
1.1.1.1 Khái niệm
Theo Chương 1, Điễu 3, Khoản 10 của Luật xây dụng, sổ 502014/QH13 ngày 18, thing 6, năm 3014 thì công inh xây đựng (CTXD) là sản phẩm được tị thành bởi sức lao động của con người, vật liệu xây dựng, bị lắp đặt vào công trình, đượcliên kết định vị với đắt, có thể bao gồm phần dưới mặt đắt, phần trên mặt đất, phần
dui mặt nước và phần trên mat nước, được xây dựng theo thiết kế CTXD bao gốm
sông tinh dân dụng, công trình công nghiệp, gian thông, nông nghiệp và phát tiễnnông thôn, công trình hạ ting kỹ thuật và công trình khác.
111.2, Đặc điểm
+ CTXD có quy mô, kết
kếo dài.
iu phúc tap, mang tính đơn chiếc, thời gian sản xuất xây lắp,
+ CTXD cố định tại nơi sản xuất, phương tiện thi công, người lao động phải dichuyển én địa điểm xây dựng
1.1.2 Chất lượng công tình xây dựng [1]
CChất lượng công tinh xây dựng là những yêu cầu về an toàn, bn vũng, kỹ thuật và
mỹ thuật của công trình nhưng phải phù hợp với quy chun và tiêu chuỗn xây dựng các quy định trong van bản quy phạm pháp luật có liên quan và hợp đồng kinh tế.
‘Chat lượng công trình xây dựng không chi đảm bảo sự an toàn về mặt kỹ thuật mà còn.phải thoa mãn các yêu cầu vỀ an toàn sử dụng có chứa dựng yêu tổ xã hội và kinh
tế Có được chất lượng công tình xây dựng như mong muốn, có nhiều yếu tổ ảnh
tổ cơ bản athưởng, trong đó y là năng lực quản lý (của chính quyển, của chủ đền4w) và năng lực của các nhà thấu tham gia các quá tinh hình thành sản phẩm xây dựng.
‘Tir góc độ bản thân sản phẩm xây dựng và người thụ bưởng sản phẩm xâydựng, chấtlượng công trình xây dựng được đánh giá bởi các đặc tính cơ bản như:công năng, đội
5
Trang 13tiên dung; tuân thủ các tiêu chuẩn kỹ thuật; độ bên vững, tin cậy; tính thẩm mỹ; an toàn trong khai thác, sử dụng, tính kinh tổ; và đảm bảo vé tinh thời gian (thời gian
phục vụ của công tình) Rộng hơn, chất lượng công trình xây dựng còn có thé và cần
được hiểu không chỉ từ góc độ của bản thân sản phẩm và người hưởng thy sản phẩm xây dựng ma còn cả trong quá trình hình thảnh sản phẩm xây dựng đó.
Một số vẫn để cơ bản trong đó là:
++ Chất lượng công trình xây dựng cin được quan tâm ngay từ khi hinhthanh ý tưởng
ly đựng công tình, ừ khâu quy hoạch lập dự án, chitlugng khảo st, chất lượngthiết kế
+ Chất lượng công trình tổng thể phải được hình thành từ chất lượng củanguyên vậtliệu, cấu ki „ chất lượng của công vi xây dựng riêng lẻ, của các bộ phận, hạng mục
công
+ Cấc tiêu chuẫn kỹ thuật không chỉ thé hiện ở các kết quả thí nghiệm, kiểm địnhnguyên vật liệu, cu kiện, máy móc thiết bị mà còn ở quá tình hình thành và thực hiệncác bước công nghệ thi công, chất lượng cáccông việc của đội ngũ công nhân, kỹ sưlao động trong quá trình thực hiện các hoạt động xây dựng.
+ Vấn đề an toàn không chỉ là trong khâu khai thác, sử dụng đối với người thụ hưởng.công trình mà còn là cả trong giai đoạn thi công xây dựng dồivới đội ngũ công nhân,
kỹ sử xây dựng
+ Tính thời gian không chỉ thể hiện ở thai hạn công trình đã xây dụng có thể phục vụ
mà còn ở thời hạn phải xây dựng và hoàn thành, đưa công trình vào khai thác, sir
dụng
+ Tính kinh tế không chỉ thể hiện ở số iền quyết toán công tình chủ đầu tr phải chỉ
n cho các nhà thầu thực hiện các hoạtđộng và dịch vụ xây dựng như lập dự án, khảo sát, thiết kế, thi công xây dựng.
trả mà còn thể hiện ở góc độ đảm bảo lợi nhu
+ Vấn đề môi trường: Cần chú ý không chỉ từ góc độ tác động của dự án tïcác yếu tổmỗi trường mà cả ác tác động theo chiễu ngược ni, ức là tácđộng của các yế tổ môi
"trường tới quá trình hình thành dự án.
Trang 141.2 Để điều và vai trồ của hệ thống đ điều
1.21 Khái niệm công trình đê điều
Theo Luật Dé điều, số 79/2006/QH11 ngày 29 thing 11 năm 2006 thì dé à công tình
„được cơ quan nhà nước có thẳm quyềnngăn nước lũ của sông hoặc ngăn nước bid
phân loại, phân cắp theo quy định của pháp luật
BE điều là hệ thống công finh bao gồm dé, kè bảo vệ đê, cống qua dé và công trình phụ trợ, với khái niệm như u
+ Đô sông là đô ngăn nước lũ của sông.
+ Để biển là để ngăn nước biển.
+ Để cửa sông là dé chuyên tiếp giữa đề sông với dé biển hoặc bờ bié
+ Để bao là dé bảo vệ cho một khu vực riêng biệt
+ Dé bối li đê bảo vệ cho một khu vực nằm ở phía sông của đê sông
+ Đô chuyên dùng là đê bảo vệ cho một loại đối tượng riêng biệt
+ Ke bảo vệ dé là công trình xây dựng nhằm chống sat lở để bảo vệ để,
+ Cổng qua dé là công tình xây dựng qua để ding để cắp nước, thoát nước hoặc kếthợp giao thông thuỷ.
+ Công trình phụ trợ là công trinh phục vụ việc quản lý, bảo vệ đê điều, bao gồm công,trình tần sự cổ: cột mốc trên để, cột chỉ giới, biển báo dê điều, cột thủy chí, giếng
giảm áp, tram và thiết bị quan trắc về (hông số kỹ thuật phục vụ công tác quản lý đề,
điểm canh đề, kho, bãi chữa vật tr dự trữ phòng chống i, lụt, bo, tra sở Hạt quản lý
8, trụ sở Ban chỉ huy phòng, chống lụt, bão; công trình phân lũ, làm chậm lũ; dải cây
chắn sóng bảo vệ để.
4+ Chân đ đối với đê đắt là vị trí giao nhau giữa mái đề hoặc mái cơ đề với mặt đắt tựhiền được xác định tại thời điểm sơ quan nhà nước có thm quyễn xá định mốc chỉgiới hành lang bảo vệ đê, Chân để đối với dé có kết cầu bằng bê tông hoặc vật liệu khác
là vị tí xây đúc ngoài cùng của móng công trình
Trang 154+ Cửa khẩu qua để à công tình cắt ngang đề để phục vụ giao thông đường bộ, đường
sắt
++ Công trình đặc biệt là công rình liên quan đến an toàn để điều, bao gdm công tìnhquốc phòng an ninh, giao thông, thủy lợi, công tình ngằm phục vụ phát triển kinh tế -
xã hội, hệthống giếng khai thác nước ngằm,cửa khẩu qua để, tram bơm, âu thuyền: dĩ
tích lịch sử, văn hóa, khu phố cổ, làng : cụm, tuyển dân cư trong vùng dân cư s chung ví và trên các cũ lạ
1.2.2, Phân loại và phân cấp công trình dé điều [2]
1.22.1 Phân loại
Dé được phân loại thành đê sông, đê biển, đê cửa sông, dé bối, dé bao và dé chuyên.ding theo quy định ti Điều 3 của Luật Đề điều với khải niêm đã được nêu tại mục121
Ranh giới giữa đề sông và dé cửa sông là tại vị tri mà độ chênh cao do nước ding truyền vào xip xi bằng 0,5m, ứng với trưởng hợp mực nước trong sông là mực nước thiế Ê đê, phia biên là triều tần suất 5% và bão cấp 9
Ranh giới giữa đề của sông và để biển là tại vi trí mà độ cao sóng xắp xi bằng 0.5m,
ứng với trường hợp mực nước trong sông là mực nước thiết kể đê, phía biển là sóng.bắt lợi tương ứng tru tần suất 5% va bao cấp 9
1.222 Phân cấp
Can cứ vào số dân được đê bảo vệ; tầm quan trọng về quốc phòng, an ninh, kinh tế
-xã hội: đặc điểm lũ, bão của timg vùng; điện tích và phạm vi địa giới hành chỉnh; độ
ngập sâu trùng bình của các khu đân eu so với mực nước lũ thiết kế; lưu lượng 1 thiết
kế, mà xác định cắp đê như sau:
+ Đoạn để hữu sông Hồng từ K471980 đến K5+689, thuộc địa bàn thành phổ Hà Nộiđược xếp vào cấp dé đặc biệt
+ Đối với dé
Trang 16Bang 1.1; Phân cấp dé sông theo số dân được bảo vệ
Số dân được để bao vệ (người)
Điện tích bảo vệ khỏi | 5, | 1.000.000 | 500000 | 100.000 | p
ngập lụt (ha) ooo | đến trên | đến trên trên '
1.000.000 s0p gọp | 100.000 | 10.090 | 19909
“Trên 150.000 T T " 1 T 150.000 đến trên 60.000 i 1 1 i i
60.000 đến trên 15.000 1 I 1 im IV
15,000 đến 4.000 Ï TT HT im v
Đưới 4.000 = - TH v W
Băng 1.2: Phân cắp dé sông theo lưu lượng lũ thiết kế
Lưu lượng lũ thiết kế (mŸs) Cấp đề
Trên 7.000 Li 7.000 đến trên 3.500 Tt
3.500 đến S00 I-IV Dưới 500 v Bảng 1.3: Phân cấp để sông theo độ ngập sâu trung bình
Độ ngập sâu trung bình của các khu dan cư so với mực Cấp đề
nước lũ thiết kế (m)
Trên âm 1-1
Từ 2m đến 3m Ter
Từ Im đến 2m TI-IV Tưới Im Vv
+ Đối với đề đối với dé biển va đô cửa sông
Bảng 1.4: Phân cắp để biển và dé cửa sông theo số dân được bảo vệ
Số đân được đề bio vệ (người)tích bảo vệ khỏi | qạ | 200000 | 100000 | 50000 [ 5
uci 5.000 Ml w Vv v Vv
°
Trang 17Bang 1.5: Phân cấp để in và đề cửa sông theo độ ngập sâu
iu trung bình của các khu
triều thiết kế (m)
Ci
Từ es
Từ im đến 2m TH 1V Dưới Im v
+ Đối với đê bao, để bối, dé chuyên dùng:
Bang 1.6: Phân cấp đổi với dé bao, dé bồi và để chuyên dùngLogi đề Khu vực bảo vệ khỏi ngập lụt Cấp dé
Để bao, đề | ˆ Thành pho, khu công nghiệp, quốc phòng, an 1-IV chuyên ninh, kinh tế - xã hội quan trọng
dùm “Các trường hợp còn lại W-v
De boi Tất cả mọi trường hop v
1.2.3 Đặc dim của công trình dé điều
+ Lưu lượng cũ thiết kế của từng tuyển để thực hiện theo quy hoạch phòng chống lũ
của tuyén sông cổ để do cấp có thim quyển phê duyệt, theo quy định tại Điễu 12 củaLuật Đề điều.Các tuyển đê phải bảo đảm an toàn ứng với mực nước lũ thiết kế đê đượccấp có thẩm quyển phê duyệt
+ Hệ số an toàn về dn định của đê:
Bảng 1.7: Hệ số an toàn về ổn định của để[e1 Đặcbệc ]T II im [WwW |v
Hệ số an toàn 150, 135 Hạo Ti Tias [1.05
+ Cao trình định đê được xác định theo công thức:CTĐĐ = MNTKD + Ah
“Trong d6:- CTDD: cao trình đỉnh để (m);
~ MNTKĐ: mực nước lũ thiết kế đề;
~ Ah: độ cao gia thăng an toàn;
+ Độ cao gia tăng an toàn của để (chưa bao gồm độ cao sóng leo, nước dâng)
10
Trang 18Bang 1.8: Độ cao gia tăng an toàn của dé Cấp đề Đặc bột [TL "TH [iv |v
Độ cao gia ng (m) [OR 06 [os os [03 [02
+ rộng mặt dé vi độ dốc mái đề:
- Chiều rộng mặt đê và độ đốc mái đê được lựa chọn phải thỏa mãn yêu cầu đâm bio
tổn định, có xét đến yêu cầu cứu hộ dé và các yêu cầu khác
+ Trong diễu kiện thông thường (hiết kế định hình): chiều rộng mặt để cắp đặc biệt
sắp 1 cắp I, và cắp IIT có bề rộng 6m; để cắp IV, cắp V > 3m Độ dốc mái để phía
sông m, =2, mái đề phía đồng mg = 3
= Nếu để có yêu cầu kết hợp giao thông, thì bé rộng mặt để lấy theo yêu cầu của giaothông,
+ Cơ dé và đường hành lang chân đề:
~ Việc bổ trí cơ, xác định cao trình và bề rộng mặt cơ edn thông qua tính toán ôn định
địnhmái dốc, ôn định thắm dé
~ Mái dé phía đồng của những tuyến để có chiều cao trên 5m nên bổ trí cơ để tăng hệ
số an toàn én định chồng trượt và chống thắm Bề rộng của cơ nên lấy từ 3m đến 5m
+ Trong điều kiện phù hợp, có thể bổ trí dé phi tiêu chuẩn, thân thiện với môi trường,
dap ứng yêu cầu phòng, chồng lụt, bão kết hợp giao thông đô thị, bảo vệ mỗi trường
Trang 19ối với những đoạn đê có sử dụng kết cấu tường chắn thì cả+ Tưởng chi
cấu hợp lý, đảm bảo an toàn về trượt, lật và chiều dai đường vin thắm
1.24, Vai trồ của công trình để điều
Do sự biển đổi khí hậu toàn câu, tình hình thời tiết diễn biển bắt thường, thiên tai lũ,bão xây ra t quy luật, mùa khô mục nước xuống rất thấp gây tác động xấu đến mực.
nước ngằm, mùa lũ mưa lớn tập trung nên lũ có biên độ cao Tác động điều tiết của.
inh lũ kéo di các hồ chứa làm mực nước thay đổi không theo quy luật tự nhiên, quá
vi phạm lần chiếm bãi sông, lòng sông để xây dựng công trình, phát triển kính tế, quá
trình tăng dân số, tốc độ 46 thị hóa, phát triển sản xuất, đổ vật liệu, xây dựng nhà cửa
trên đê, khai thác cát lòng sông không có quy hoạch Hệ thống đê điều là công trìnhđất, nên chịu tác động lớn của các yếu tố trên, kết quả là mỗi mia lũ đến, hệ thống đê(điều vẫn xuất hiện rất nhiều sự cố ảnh hưởng trực tiếp đến an toàn đê Hiện nay và mãi
mãi về sau, đề vẫn là biện pháp chống lũ chủ yếu và có hiệu quả nhất Để khắc phục
các khâu yến của hệ thống đề cần phải kiểm tra và đánh giá: mặt cất để tiêu chuẩn đổivới từng cắp để để có kế hoạch cũng cố: cũng cố để đảm bảo an toàn chống lũ theotiêu chuẩn thiết kế của từng cắp đề
"Để điều là công tình quan trong được xây dụng tụ bổ và bảo vệ qua nhiều thé hệnhằm ngăn nước lũ, nước biển, bảo vệ tính mạng, ti sản của Nhà nước và của nhândân, thúc đấy kinh tế - xã hội phát triển bên vững gắn với quốc phòng an inh, chủ
cquyn và lợi Sch quốc gia Trong quá tinh phat triển của đất nước, tác động trực tiếp
cảng tăng và ob diễn biển ngày cingcủa con người, của thiên nhiên đối với đê ng¿
phức tạp, yêu cầu dim bảo an toàn đổi với hệ thống dé điều ngày càng cao Trong những năm gần đây, tình hình thời tiết, khí tượng, thuỷ văn thay đối bắt thường và rất phức tạp, làm cho công tác dự báo gặp rất nhiều khó khăn Vì vậy để chủ động trong
công tác phòng chống lụt bão, edn phải có giải pháp công trình phù hợp dé chủ động
trong công tác phòng chống lạt bão Hệ thống đ điều ở nước ta đồng vai trd quan
tay
từ kh hòa bình lập lại Đảng và Chính phủ luôn quan tim đầu tơ cho hệ thống côngtrọng trong việc bảo vệ tài sản, mùa màng và tinh mạng của người dân Bởi vay,
trình dé điều, cùng với đội ngũ cán bộ được dio tạo bài ban, tâm huyết với nghề Công
tác PCLB và giảm nhẹ thiên tai, trong thời gian qua cũng nhận được sự quan tâm đặc
Trang 20biệt của Đảng và Nhà nước, đã được đầu tr nhiều công tình hỗ chứa lớn thượng
nguồn tham gia chống lũ cho hạ du; nhiều hệ thống đê được nâng cấp và xây mới góp.
phân giảm số người chết và thiệt hại kinh tế,
Biến đổi khí hậu sẽ tạo ra các trang thái khí hậu cực đoan, thiên tai sẽ xuất hiện nhiều.
tước biển dahơn, không tuân theo quy luật thường có, đặc biệt vấn
thách thức đối với Việt Nam Né
lạ sẽ trở thành.
nước biển dâng lên Im sẽ làm ngập khoảng từ 0,3 ~
0,5 tiện ha tai đồng bằng sông Hồng Ước tính Việt Nam sẽ mắt di khoảng 2 triệu ha
cất trồng lúa trong tổng số hơn 4 triệu ha hiện nay, de dọa nghiêm trọng đến an ninh lương thực quốc gia và ảnh hưởng đến hàng chục trigu người dân Mưa tập trung trongthời gian ngắn, lũ lụt, hạn hán kéo đài; tần suất xuất hiện nhiều hơn, sự an toàn của các
hồ chứa bị de doa Hệ thống dé hiện tại có nguy cơ trin và vỡ dé ngay cả khi không có
các trận bão lớn Ngoài ra, do mực nước biển dâng cao làm chế độ dòng chảy ven bờ
bao và bờ bao, mực nước bi thay đổi gây x6i lở bờ Bi với hệ thống để sông
đâng cao làm cho khả năng tiêu thoát nước ra biển giảm, kéo theo mực nước các consông dng lên kết hợp với sự gia tăng dòng chảy lũ từ thượng nguồn sẽ làm cho đỉnh.1a tăng thêm, uy hiếp sự an toàn của các tuyển đê sông ở các tỉnh phía Bắc Ngoài ra
tệ thông đề điều góp phần hình thành mạng lưới giao thông quan trọng, giúp tăng lưu.lượng giao thông: Mục tiêu ban đầu của công winh dé điều chỉ nhằm ngăn và chống lũ
bảo vệ các khu vực được hướng lợi tử công trình mang lai, Nhưng do quá tình phát
khái
và nu triển của xã hội, công trình từng bước được đầu tư để cải tạo, nâng
thác lợi dụng tổng hợp Công trinh để không chỉ là công tình bằng đắt thực hiện mụctiêu phòng chống lũ ma còn phải là công trình văn hóa phù hợp với cảnh quan chung
và đặc biệt mặt để được kết hợp lim đường giao thông Hiện may cùng với sự pháttriển của xã hội, tốc độ đô thị hóa ngày càng nhanh, những ving ven đê tập trungnhiễu din cư sinh sống, phương tiện giao thông cũng thay đổi và tăng lên không
Trang 21+ Trong thời gian gần đây nhiễu công trình thủy lợi, thủy điện trên lưu vực phia TrungQuốc đã được xây dựng trên các tuyến sông chính của nước ta, tuy nhiên chúng takhông có diy đủ các thông số vẻ các công trình này như quy trình vận bảnh, xả Ii,
hơn nữa, việc thay đối đồng chảy và biến đổi lòng dẫn, tỉnh bình KTXH trong vùng có nhiều thay đổi Chính vi thé việc quy hoạch hợp lý và thiết kế các chỉ tiêu kĩ thuật để
đảm bảo chống li cho hệ thống để điều hết súc cần thiết và quan trọng
+ Trong quá trình thi công xây dựng có nhiều nhân tổ ảnh hưởng đến chất lượng công
trình như con người, máy móc, công nghệ, tổ chức thi công, chất lượng nguyên vậtliệu,
~ Trình độ người lao động được phản ánh thông qua trình độ chuyên môn, tay nghệ, kỹ
năng nh nghiệm, ý thúc trách nhiệm Ngoài ra, người lao động côn được đánh giá
thông qua sự hiểu biết, nắm vững về phương pháp, công nghệ, quy trình sản xuất, các.
tính năng, ác dụng của máy mốc, tiết bi, nguyên vật liêu, sự chấp hành đồng quytrình phương pháp công nghệ và các điều kiện đảm bảo an toàn trong công ty Theo quan điểm quản tị chit lượng sin phẩm hiện đại, mặc dù công nhân là người trực iếp sản xuất ra sản phẩm nhưng người quản lý lạ là người phải chịu rách nhiệm đổi vớisản phẩm sản xuất ra Các chính sách chất lượng và kế hoạch chất lượng được lập racdựa trên những nghiên cứu, thiết kế của các lãnh đạo công ty.Quan điểm của họ có ảnh hưởng rất lớn tới việc thực hiện chất lượng trong toàn công ty
Đồi với mỗi công ty, công nghệ luôn là một trong những yếu tổ cơ bản, quyết địnhtới chit lượng công tình Trinh độ iện đại, nh đồng bộ và khả năng vận hành công
nghệ ảnh hưởng rất lớn tới chất lượng công trình Việc áp dụng công nghệ vao thi
công công trình phải phủ hợp với tỉnh hình thực tế cũng như yêu cầu của Chủ đầu tr.
~ Nguyên vật liệu là yếu tố chính tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất, cầu thànhthực thể sản phẩm Chất lượng sản phẩm cao hay thấp phụ thuộc trực tiếp vào chất
lượng nguyên vật liệu đầu vào Quá trình cung ứng nguyên vật liệu đầu vào Quá trình
“cung ứng nguyên vật liệu có chất lượng tốt, kịp thời, đẩy đủ, đồng bộ sẽ báo dim cho
qué tình sản xuất diễn ra liên tục „ nhịp nhàng; sản phẩm ra đời với chất lượng cao
Ngược lại, không thể có được những sản phẩm có chất lượng cao từ nguyên liệu sản
Trang 22uất không bảo đảm, đồng bộ hơn nữa nó còn giy ra sự lăng pl thất thoát nguyên vật
~ Các yêu lô sản xuất như nguyên vt liệu, máy móc thiết bị, lao động dù có ở tình
độ cao song không được tổ chức một cách hợp lý, phối hợp đồng bộ, nhịp nhàng giữacác khâu sản xuất thi cũng khó có thể tạo ra những sản phẩm có chất lượng Không
thoát, những thé, nhiều khi nó côn.
công ty Do đó, ¢:
1g phí nhiên liệu, nguyên vật liệu của
tác tổ chức sản xuất và Iya chọn phương pháp tổ chức sản xuất
trong công ty đóng một vai tròn hết sức quan trọng Tuy nhiền để mô hình và phương pháp tổ chức sản xuất được hoạt động có hiệu quả thi cin phải có năng lực quản lý.Trinh độ quản lý nói chung va quản lý chất lượng nói riêng một trong những nhân tổ
sơ bản gp phần ci tiền, hoàn thiện chất lượng sin phẩm của công ty ĐiỄu này gắnliều với trình độ nhận thức, hiểu biết của cán bộ quản lý về chất lượng, chính sách chấtlượng, chương trình và kểhoạch chit lượng nhằm xác định được mục tiêu một íchchinh xác rõ rằng, lâm cơ sở ho việc hoàn thiện ải in,
+ Theo thời gian cũng như do các yếu tổ Khác, các công tình để điều đã bị hư hạinhiễu Chính vì vậy, công tác duy tu, bảo dưỡng các công trình dé điều được thực hiệnhang năm là hết sức cần thiết Trên cơ sở đánh giá hiện trạng đê điều và đề nghị của.địa phương, Vụ Quản lý Để điều đã phân bổ kinh phí thực hiện công tác này để dimbảo chit lượng công trình để điều.
1.3.2 Nhân tổ khách quan
kiện tự nhiên: Điều kiện tự nhiên có tác động mạnh mí n chất lượng côngtình, đặc biệt là đối với những nước có khí hậu nhiệt đói, sng âm mưa nhiễu nhơViệt Nam Khí hậu, thời tiết, các hiện tượng tự nhiên như: gid, mua, bão, sét ảnh.hưởng trực tip tới chất lượng các, nguyên vật liệu dự trữ tại các kho ting, bén bai
"Đồng thời, nó cũng ảnh hướng tới hiệu quả vận hành các thiết bị, máy móc, đặc biệtvới ác thiết bị, mấy mốc hot động ngoài trữ Trong công tác thi công công trìnhtrình đê điều bị phụ thuộc rt nhiều vào yéu tổ điề kiện tự nhiên như mực nước thủytriều hoặc mực nước sông lên xuống, công tác đắp đắt cần thời tiết thuận lợi,
Trang 23+ Nhiễu hoạt động kinh tế cia con người đã gây ảnh hưởng đến chit lượng công trình
để điều như hiện tượng xâm lần hành lang đẻ điều xây ra tên nhiễu tuyển để, khai thác
thống đềxây dựng trái phép gây ảnh hướng nghiêm trọng d lòng sông và
, vi phạm quá tải trong tên tuyển dé kết hợp đường giao thông Do sự chưa
quy liệt của chính quyền địa phương cũng như lực lượng thanh tra nên tình trang trên
dang khá phổ bin, tại nhiề tính thành có đề
+ Cơ chế chính sách quản lý của Nhà nước: Cơ chế, chính sách quản lý của nhà nước
trong lĩnh vực kinh tế bao gồm: thất chặt vốn vay, các quy định trong hệ thông tảichính ngân hàng, việc điều chỉnh tăng giá nguyên liệu, nhiên iệu trong lĩnh vực xây
dựng thường xuyên thay đổi Bên cạnh đó, ảnh hưởng của suy thoái kinh tế trong nước.
và tên thể giới gây khó khăn đến việc cung cắp nguồn vẫn cho chủ đầu tr, cho nhà
thầu thi công. “at cả các vấn đề này đã ảnh hướng trực tiếp hay phần nào gián tiếp đếnkinh tẾ cña chi thể tham gia thi công xây dưng công trình khi mã kinh là vẫn để
sống còn của mỗi doanh nghiệp: giá nguyên liệu đầu vào tăng, giá cả thị trường ting
trong khi nguồn vn đầu tư bị không chế trong giai đoạn lập dự án đầu tư khi xây raphat sinh vốn đầu tư vượt khả năng kiểm soát của chủ đầu tự, cỏ liên quan đến các chủthể tham gia thi dẫn đến việc xảy ra tiêu cực trong thi công (Họ sẽ tính tới việc cắt bớt,hay loi bỏ một số bước khi thi céng ) Các ch thể không thể tổn tai độc lập mãluôn có mỗi quan hệ chặt chẽ và chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của tình hình chính trị, kinh
tế, xã hội.Cơ chế quản lý vừa là môi trường, vừa là điều kiện cần thiết tác động đếnphương hướng, tốc độ và chất lượng trong thi công.
+Trình độ phát triển của khoa học kỹ thuật: Ngày nay, không có sự tiển bộ kinh tế xãhội nào không gắn liễn với tiến bộ khoa học công nghệ trên th giới Trong vài thập kỳtrở lại đây, trình độ phát tiễn của khoa học kỹ thuật đã thúc đẩy mạnh mẽ sự tăngtrưởng và phát tiễn kinh tế, Tiền bộ khoa học kỹ thuật đã tạo ra những bước đột phá{quan trọng trong lĩnh vự xây dựng đã tạo ra những thay đổi to lớn trong sản xuất chophếp nit ngẫn chu trình sản xuất, tết ki nguyên vật liệu nâng cao năng suất lao động và chất lượng sản phẩm Bên cạnh dé, sự phát triển của khoa học kỹ thuật cũng đặt ra những thách thức không nhỏ cho các doanh nghiệp trong việc quản lý, khai thác -an hành công nghệ có hiệu quả cao Bởi vì, cùng với sự phát triển của khoa học kỹ
16
Trang 24thuật tì th gian để chế tao công nghệ mới thay thé công nghệ cũ dẫn din được rút ngắn lạ Sự ra đồi của một công nghệ mới thường đồng nghĩa với chất lượng sin
phẩm cao hơn, hoàn thiện hơn, Bên cạnh đó, đảo tạo nhân lực để thích ứng với sự thay
dỗi lên tục của khoa học công nghệ không thé ngày một ngày hai mà phải có thỏi
gian Đây cũng là những khó khăn eta các doanh nghiệp Việt Nam trong khi nguồn
kinh phi cho dio tạo bai dưỡng không nhiều
1.4 Tình hình xây đựng và quản lý hệ thống đê điều 6 Việt Nam
1.4.1 Lịch sử hình thành hệ thống đê điều ở Viet Nam
“Theo sử ích ghỉ chép li, ce vùng dt ven sông là nơi tập trang dân cư đầu tiên của
xã hội loài người, vi dụ vùng ven sông Nin ở Ai Cập, sông Hoàng Hà 6 Trung Quốc,sông Hằng ở An Độ và vùng ven sông Hồng ở Việt Nam Dòng sông và vùng bãi bồi
ven sông đã đem lại nhiều điều kiện thuận lợi cho cuộc sống của con người Sông
sung cấp nước ăn và sản xuất nông nghiệp, đồng thoi cũng là đường thủy thuận tiệncho giao lưu giữa vũng này với vùng khác Những yếu tổ thuận lợi trên đã din dẫn lõikéo ngày càng nhiều dan cư đến sinh sống trên vùng bi vven sông Tùy vậy các vùng
bai ven sông đều là vùng trùng, thấp, vi vậy những người đến cư ti trên vùng bãi ven
sông đã phải.
bãi cao hoặc làm nhà sin để ở và sản xuất nông nghiệp Thường chỉ trồng một vụ
6i phó với lũ tràn hàng năm Ban đầu để tránh lũ, người dân chọn các
trong mùa khô Mùa lũ khi nước ngập bài, din gia súc chăn nuôi được chuyển đến
những ving cao và din chuyên sang nghề đánh cá t lâu sau tuyến đề bao được xây
‘yng nhằm ngăn lũ để gieo trồng thêm vy hoa mau thứ hai và kéo dãi thời gan chinthả gia súc Mới đầu dé bao chỉ ngăn được lũ nhỏ, sau để nâng cao dẫn dé chồng chọivới Ii lớn Nhiễu năm liền bai không bi ngập, din bắt đầu tng cây lâu năm và xâynhà ở vững chai, ổn định trên đắt bãi ven sông Quá trình nảy kéo dài trong nhiều thế.kỳ
Nine ta hiện có hơn 5.000km để các loại Có để sông cái, sông con, đề chính, để quai
"Những năm gin diy, hệ thing để bi hình vàphát triển khá mạnh Do đặc điểmkhí hậu hệ thống để chủ yếu tập trung ở miễn Bắc và miền Trung Trong đó con désông Hong cô vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự trường tổn của cả vùng châu thd
Trang 25Bắc bộ rộng lớn, dân cư dng đúc, kính tế phát triển Trên nhiều phương diện có thé
coi con dé sông Hồng là biểu tượng của hệ thống đê điều Việt Nam.
Hình 1, 1: Hệ thống đề ở đồng bằng sông Hồng và Thái Bình
Hệ thống đẻ sông ở Châu thổ sông Hồng Việt Nam đã có lịch sử trên 2 ngànnăm Trong sách lịch sử Việt Nam, đê được nói đến đầu tiên là vào khoáng năm 521dưới thời Lý Bí (ức Lý Bôn) Tuy nhiên, người có công và được nhắc nhử nhất la CaoBiển, giữa thé ky thứ 9: “Sit chép riing Cao Biển đào sing, khơi ngồi, mở đường lộ,
đoạn dé, nhất là đoạn délập quán trọ cho khách di đường trên khắp An Nam Nhi
trên vùng gan Hà Nội hiện nay được đắp để chống lụt lội” Cao Bién ra lệnh dân thiếtlập để quanh thành Đại La vớ tổng sổ chiều đi 8,500 thước, cao 8 thước, DE Cơ Xã
là con để đầu tên được vua Lý Nhân Tông (1072-1127) cho xây dựng vào thing 3năm Mậu Tý (1108) để bao vệ kinh thành Thăng Long khỏi ngập lụt Nha vua ra lệnh.dip để trên sông Như Nguyệt (Sông Cầu bây gid) dài 30 km: Dưới đời nhà Trần nhữngcon dé được đắp chỉ cốt giữ cho nước lũ không tràn vào đồng ruộng để kịp làm vụ lúa
1g niộng, chiêm, sau khi mùa màng thu hoạch xong thì nước được tự do trần vào.
“Tháng 3 năm Mậu Thân (1248), vua Trin Thái Tông sai quan ở các lộ dip đề ở hai
i biển, gọi là Dinh Nhi Dé hay Dé Quai Vee Lại đặtbên bờ sông Hồng từ đầu nguồn
18
Trang 26quan để coi việc để, gọi là Hà Để chánh phó sử ha viên H chỗ nào mà để dip vàomộng của dân, thì nhà nước cứ chiếu theo giá ruộng mà bồi thường cho chủ ruộng.Mỗi năm sau vụ mùa, iễu đình còn ra lệnh cho quân ĩ đấp để hay dio lạch hào, giúp
đỡ dân chúng Đại Việt Sử Ký Toàn Thư có chép: “Tan Mao, Kiến Trung năm thử
7 0331): Mùa suân, tháng giêng, sai nội mình tự Nguyễn Bang Cde (hoạn quan) chỉ
uy bình lính phú mình đào vét kênh Trầm và kênh Hào (là tên bai con kênh, thuộc huyện Ngọc Sơn (nay là Tĩnh Gia), tỉnh Thanh Hóa) rừ phi Thanh Hóa dén địa giới
các vương, hiu có quyển chiều tậpphía nam Diễn Châu" Triều đình cồng cho phí
những người nghèo khó, lưu lạc đi khai khẩn đất hoang để mở mang thêm ruộng,nương Có thể nói rằng hệ thống dé sông Hồng được hoàn chỉnh dưới thời vua Trin
“Thái Tông, cách nay hơn 750 năm.
Thiết lập dé biển được ghi trong lịch sử đầu tiên là vào cuối nhà Trần, Hồ Quý Ly cải
18 lạ điền địa "Khi trước những nhà tôn tất cổ sai đầy tỡ ra hỗ đất bồ ở ngoài b,4p để để một vải năm cho hết nước mặn, rồi khai khẩn thành ruộng Nay ngoại trừ
Vua Lê Thánh
bậc đại vương, ra, thứ dan không được có hơn 10 mi
“Tông (1460-1497) đặt ra quan “Ha Đề” để lo để điều và quan Khuyến Nông để pháttriển nông nghiệp Dưới triều Lê sơ (1428-1527) những con đẻ lớn hơn được đắp mới,
và tân tạo hệ thông đề cũ trên hai bờ sông Nhị Hà bằng da vũng chắc Két qua tingược là sông Hồng trở nên hung dữ hơn, phá vỡ dé và gây ngập lụt triển miên trong.thời nhà Nguyễn, này sinh nhiều ý kiến đề nghị xem xét vẫn để bỏ hay giữ để Giác giã
thường xuyên xây ra ong thời Lê, Mạc, Trinh Nguyễn phân tranh, đ điề bị hư hại
nhiều, mai tới thời Vua Gia Long (1802-1820), vua truyền cho các quan ở các trấnphải “xoi dao sông ngồi và các cửa bể, và nhất là ở Bắc Thành phải để điềucho edn thận: chỗ nào không có thi dip thêm, chỗ nảo hư hỏng thì phải sửa chứa lại
Nguyễn Công Trữ (1778-1858) đã có công khẩn hoang vũng duyên hái Ninh Bình Nam Định, Hải Dương Ông đi kinh lý khấp bai bồi vùng duyên hai, tự về bản đồ,
phân phát trâu bỏ, nông cụ cho dân để khẩn hoang Chỉ trong 2 nấm (1828 - 1829),
‘Ong lập ra 2 huyện Tiền Hải (Thái Bình) và Kim Sơn (Ninh Bình) cùng hai tổngHoàng Thu và Minh Nhất (ven bis biển Thái Bình, Ninh Bình), khai khẩn tổng cộng,được 37.770 ha dit Day là vùng đắt b
80 - 100 m Từ đó, cứ sau 20-30 năm, đề biển mới được xây đắp lấn ra biển Đến nay,
hàng năm tốc độ phù sa bồi tụ tiến ra
19
Trang 27178 năm sau, Kim Sơn đã tiến hành quai dé kin biển sáu lẫn, in ra bin hơn 500 m.
nhờ vậy điên tích hiện nay gắp gn 3 lẫn so với khi mới thành lập
Ngoài ra từ trước năm 1837, Nguyễn Công Trữ đã đề xuất giải pháp phân lĩ bằngcách khai đào đoạn khỏi đầu sông Đuống (tức sông Thiên Đức thời bẫy giờ) nổi vớisông Hồng ở phía thượng lưu để chuyển nhận nước từ sông Hồng giải tỏa áp lực lũ ở
Nhung phải sang thoi Tự Đức ý tưởng đó mới được thực hiện một phn
Pháp thuộc Từ đó, sông uống tử thành đường
ving H
và được hoàn chỉnh thêm trong thở
thoát lũ quan trọng nhất của sông Hồng Hệ thống đề sông và dé biển được hoàn chỉnhthêm trong thời Pháp đô hộ và sau này Đến nay, hệ thống dé sông Hồng có tổng chiềuđài 1.341km, nhưng mới chỉ có 37,709km đê hữu Hồng thuộc địa phận Hà Nội (đề cấpđặc bigt) va một đoạn ngắn liền kề với tinh Hà Tây (đê cấp 1) được nâng cấp tương đối
"hoàn chỉnh, Dự án này thực hiện từ năm 1996 kết thúc năm 2002 nhờ nguồn vốn vaycủa ngân hing ADB Một
8 được cứng hóa bằng nhựa hoặc bê tông Phin côn lại của hệ thống dé sông Hồng
loạn dé khác đã có đường hành lang hai bên thân dé, mặt
(ca bên hữu và bên ta) hing năm vẫn được duy tu, cũng cổ với một mức kinh phí eohẹp, Nhiễu đoạn để chưa bảo đảm tiêu chuẩn thiết kể, thậm chi mặt dê còn chưa đượctải cấp phối
Hình 1, 2: Dé sông Hồng đoạn phường Bỏ Đề, Long Biên, Hà Nội
20
Trang 281.4.2 Hệ thẳng tổ chức bộ máy đề điều qua các thời kỳ [3]'
1.4.2.1, Thai kỳ thuộc Pháp
Mặc dù Pháp sớm đầu tư khai thác hệ thống kênh mương để phục vụ hành quân và mỡ
mang diện tích đất dai trồng lúa ở Nam Bộ, nhưng cũng như đối với các ngành nông,
lâm nghiệp, sau khi thiết lập bộ máy toàn Đông Dương, Pháp mới xây dựng hệ thống
cơ quan quản lý thủy lợi, nằm trong hệ thống các cơ quan công chính Năm 1916, khỉthành lập hệ thống tổ chức công chính ở Đông Dương, ở các xứ có Nha Công chínhBắc Kj, Trung Kỳ và Nam Kỳ Dưới các Nha là các Sở ở các tinh, dưới Sở là các Ty
“quản lý theo khu vực, Đến năm 1934, sau khí cải ổ hệ thống cơ quan công chính, tổ
chức công chính chia thành các tổng nha và sở theo ngành và theo địa phương Thời
đồ có sáu tổng nha gồm hai tổng nha đặc biệt và bén tổng nha địa phương (Bắc Kỷ,trung Kỷ, Nam ky, Thủy nông và giao thong thủy Nam Đông Dương) Đồng thoi có ba
sở trong đó có một sở đặc biệt là Sở Mô và hai sở địa phương la Sở Công chính Cao Miễn và Sở Công chính Lào Tổng nha Công chính Bắc Kỳ có năm sở, trong đó có.một sở chuyên về trị thủy, hộ đề chống lụt, phụ trách nghiên cửu dio mới và bảo
đường các công tình liên quan đến chống lụt, chống mặn, tưới, ải tọa đất và giao
cứu và thi công
thống thủy nông, nghỉ
thong rên sông: một sở phụ trich về
những công tỉnh thủy lợi rên ngân sich quốc tr; dưới sở có các công ty nông giang
‘quan lý từng hệ thống Tổng nha Công chính Trung Ky có bổn sở là hai sở cầu đường
a
Trang 29và hai sở thủy nông; hai sở thủy nông phụ trách nghiền cứu và xây dựng công tình
liên quan đến chống lụt, ngăn mặn, tới và cải tạo đất, giao thong đường sông và các,
cảng trên sông Tổng nha Công chính Nam Ky không có nhiệm vụ thủy lợi vì đã có riêng Tổng nha Thủy nông và Giao thông thủy Nam Đông Dương Tổng nha Thủy
nông và Giao thông thủy Nam Đông Dương phụ trich tit cả những việc nghiễn cứu và
xây dựng thủy nông va giao thông trên sông ở Nam Ky và Cao Miễn
1.42.2, That kỳ 8/1943 dén 9/1955
Ngày 28/8/1945, Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra 1
thành lập Chính phủ do Chú tịch Hỗ Chi Minh đứng đầu Chính phủ lâm thời gồm Chủ
lyên cáo
tịch Chính phủ kiêm Bộ trưởng Bộ Ngoại Giao và 14 thành viên phụ trách các Bộ
trong đó có Bộ Giao thông Công chính Ngày 13/4/1946, Chủ tịch Chính phủ Việt
[Nam Dân chủ Cộng ha ký, ban hành sắc nh số 50-SL, quy định v8 Tổ chức bộ màychức năng, nhiệm vụ, quyển hạn của Bộ Giao thông Công chính Theo đó, Ty Chuyênmôn Công chính trực thuộc Bộ cô nhiệm vụ nghiên cứu các công tắc tân tạo: Kiểu lô,
để điều, công trình thủy nông, dường xe lửa và xe điện, đường điện tín và điện thoiviệc ngăn ngừa bệnh sốt rét rừng, cấp phát thuốc, điện, dùng sức nước Ngày 3/5/1946,
Ty chuyên môn Công chính được tổ chức lại thành Nha Công chính Ngày 12/6/1951
tam thời hợp nhất Nha Công chính và Nha Hòa xa thành Nha Công chính ~ Hỏa xa
Ngày 29/5/1953, Bộ trường Bộ Giao thông Công chỉnh giao Nha Công chỉnh phủ trách thủy nông, đê điều và vận tải Ngày 6/4/1955, thành lập Nha Thủy lợi thuộc bộ Giao thông Công chính Ngày 13/4/1955, Bộ trưởng Bộ Giao thông Công
Nghị định quy định chức năng, nhiệm vy của Nha Thủy lợi đó là: Ng
dựng và quản lý các công trình trị thủy, đặc biệt là dé điều; nghiên cứu, xây dựng và
“quản lý các công trình đại và rong thủy nông, nhằm mục đích chống hạn, chống ngập
và chống mặn Bộ máy của Nha thủy lợi gồm sáu phòng: KẾ hoạch tai vụ, thiết kế do
đạc, công trình, quản lý công trình, cán bộ 16 chức, hành chính quản trị.
1.4.2.3 Thời kỳ 9/1955 đến 4/1958
‘Tai ky hop thứ 5 Quốc hội khóa I đã quyế
hai Bộ: Bộ Giao thông va Bưu điện, Bộ Thủy lợi và Kiến trúc Bộ thủy lợi và kiến trúc
inh tách Bộ Giao thông Công chính thành.
có nhiệm vụ như sau: Lãnh đạo xây dung và quản lý các công trình đại, trung thủy
Trang 30nông, các công trình để điều và tr thủy, hướng dẫn phát triển tiểu thủy nông để chống, hạn, chống lục chống úng, chống nước mặn; lãnh đạo xây dựng các nhà máy, công
thự, các công trình văn hóa xã hội; lãnh đạo xây dựng và quản lý nhà máy nước,
đường si, các công trình vệ sinh trong thành phố; lãnh dao xây đụng các đô thị: quy định và lãnh đạo thực hiện thể lệ xây dựng Ngày 2/5/1956, Thi tướng Chính phù
“quyết định thành lập Ban chỉ huy chống lạt bão ở trung ương, các Liên khu, các thànhphố Hà Nội, Hai Phòng, Nam Định, các tỉnh, huyện xã có dé; Ban do Thủ tướng Chính,phù làm trưởng ban, Bộ trưởng Bộ Thủy lợi và Kiến trúc làm Phó trướn ban, đại điện
Bộ Quốc phòng làm ủy mục Bana, Bộ Thủy lợi và Kiến trúc đảm nhiệm thườ
“Trong cơ cấu Bộ có các cơ quan chuyên trách về thủy lợi là: Cục Công trình thủy lợi(gồm cả thủy nông, để điều, xây dựng oo bản), Cục Thiết kế Thủy lợi và các cơ quan
quan lý tổng hợp.
14.2.4, Thời lộ 4/1958 dén 7/1960
trúc thành
“Tại kỳ hop thứ 8 Quốc hội khóa I đã quyết định tách Bộ Thủy lợi và Kiế
hai Bộ: Bộ Thủy lợi và Bộ Kiến trúc Bộ Thủy lợi có nhiệm vụ: Điều tra nghiên cứutỉnh hình đê di, các quy định v8 tr thủy, và khai thác nguồn nước thiên nhiên về baimặt thủy lợi và điện lực; thiết kể, xây đựng, quản lý các công trình thủy lợi và điệnIe; lãnh đạo thực hiện phòng và chống bao lụt, hạn hán, dng ngập, mặn Bộ máy tỏchức của Bộ gồm: Văn phòng Bộ, Vụ Kế hoạch và Tài chính, Vụ Tổ chức cin bộ, Vụ
kỹ thuật, Vụ Thủy lợi, Cục Để điều, Cục Công trình, Cục Khảo sit thiết ké, Cục Thủy
văn, Cục Diu tự
1.4.2.5 Thời kỳ 7/1960 dén 12/1962
‘Tai kỳ hop thứ nhất Quốc hội khóa II da thông qua Hộ đồng Chính phủ gồm có Thủ
tướng, các Phó thủ tướng, các Bộ trưởng, Thủ trưởng các cơ quan ngang Bộ trong đó.
6 Bộ thủy lợi và Điện lục Trong các nhiệm vụ của Bộ cổ quản lý công tác khảo st
thiết kế thủy lợi, đ điều và dign lực, xây dụng các công trình thủy lợi lớn, các công
trình điện lực vừa và lớn, các hệ thông đường day điện; chỉ đạo công tác khảo sit,thiết kể, xây dựng các công trinh thủy lợi, đề điều và điện lực do dia phương dimnhiệm; chỉ đạo các công tác quản lý các hệ thống đê điều, các hệ thống nông giang
“Trong các đơn vị trực thuộc Bộ có Cục Dé
23
Trang 311.4.2.6 Thời kỳ12/1962 đến 12/1995
Ngày 28/12/1962, Hội
Bộ Thủy lợi và Điện lực để chuyển sang trực thuộc Bộ Công nghiệp nặng, đổi tên Bội
ng Chính phủ ra quyết định tách Tổng cục Diện lực ra khỏi
Thủy lợi và Điện lực thành Bộ Thủy lợi Về vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyễn hạncủa Bộ trong mảng đề điều như sau
+ Theo Nghị định 88-CP, ngày 6/3/1979: Quản lý công tác phòng chồng lụt, quản lý
dling sông và công tác để điều, nhằm phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế quốc din và
đời sống nhân dân, trước hết là phục vụ cho sản xuất nông nghiệp Tổ chức quản lý và
chi đạo công tác phòng chẳng lũ, lụt, quản lý đồng sông và bảo về để điều
+ Theo nghị định 63-CP, ngày 11/7/1194: Quản lý các công trình thủy lợi và công tác
phòng, chống lụt bão, bảo vệ dé điểu trong cả nước Xây dựng trình Chính phủ chiến
lược, quy hoạch ké hoạch tổng thé và khu vực về phòng chống lụt bão và bảo vệ để
điều Xây dựng trình Chính phủ ban hành các văn bản pháp quy, các chính sách, chế
độ, quy tình, quy phạm, tiêu chuin, định mức vé phòng chống lụt bão và bảo
điều Thực hiện nhiệm vụ thường trực của Ban Chỉ đạo phòng chống lụt bão Trung
ương,
Về tổ chức bộ máy của Bộ có các đơn vị rực thuộc, trong đồ có: Theo Nghị định S8:
CCP là Vụ phòng chống lũ lụt và Quản lý đô điều; theo Nghị định 63-CP là Cục Phòng
chống lạt bão và Quản lý đê điều
14.2.7 Thời htt 1995 đn nay
Tại kỳ hop thứ 8 Quốc hội khóa IX đã thông qua Nghị quyết về việ thành lập Bộ
'Nông nghiệp và Phát triển nông thôn trên cơ sở hợp nhất 3 Bộ: Bộ Lâm nghiệp, Bộ
Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm, Bộ Thủy lợi VỀ chúc ning, nhiệm vuquin
lý nhà nước về thủy lợi, đê điều, phòng chống thiên tai được quy định tai các Nghịđịnh 73-CP (ngày 1/11/1995), Nghị định 86/2003/NĐ-CP (ngày 18/7/2003), Nghị định 01/2008/NĐ-CP (ngày 3/1/2008), Nghị định 199/2013/NĐ-CP (ngày 26/11/2013).
Š tổ chức bộ máy của Bộ có các đơn vị trực thuộc trong đó có: Theo Nghị định
73-CP là Cục phòng chống lụt bão và Quan lý dé điều (kiêm Văn phòng Ban Chỉ đạo
chống lụt bão trung ương); theo Nghị định 86/2003/NĐ-CP là C\ quan lý để điều và
4
Trang 32phòng, chống Iut, bão; theo Nghĩ định 01/2008/NĐ-CP là Cục Quan lý để điều và
Phong, chống lụt, bão; đến 25/01/2010 hợp nhất Cục Thủy lợi, Cục Quản lý để điều và
Phòng, chống lụt, bão thành Tổng cục Thủy lợi Bộ máy đề đi vở dia phương trực thuộc Sở Nông nghiệp và phát trién nông thôn các tinh, thành: cụ thể đó là Chỉ cục Để
điều và phòng chống lụt bão; Các hạt quản lý đề, trạm thủy văn trực thuộc Chỉ cục.
14.3 Tình hình đầu xây dựng cúc công trình dé điều qua các thời kỳ
“Cho đến nay, chúng ta đã xây dựng được hệ thống đề có chiều đi 13.200 km, trong đó
.đê sông 10.600km, 3000km dé biển và gần 23000km bờ bao ngăn lũ ở đồng bằng sông
Cửu Long Hệ thống đê điều, đặc biệt hệ thông đê sông Hing và sông Thái Bình, có vịtrí sống còn trong việc bảo vệ dân sinh và sản xuất Ngày nay, sau khi có hd Hoà Bìnhvới dung tích phỏng lũ 4.9 tỷ m3 thi hệ thông đề sông Hồng có thể chồng lũ với mức.nước 13,3m tại Ha Nội Riêng dé Hà Nội có thể chống được mực nước 13,6m Hệ
thống để sông Thái Bình có thể chịu được mức nước lũ 7,21m tại Phả Lại Ngoài việc
tircing cổ nâng cắp hệ thing để sông, hệ thing dé bién Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ
“Quảng Ninh đến Quảng Nam Ba NỈ
dâng tương ứng với bão cấp 9 Tính đến nay các tuyển đê biển, chống được thuy triều
tự cũng đã nâng cấp, chống đỡ mực nước biển
ở mức +3,5m Hệ thống để bao, bờ ngăn lũ ở đồng bing sông Cửu Long chủ yếu bảo,
vệ lúa bè thu, chống lũ đầu mùa thing 8, được kiểm nghiệm qua nhiễu năm đã bảođảm cho chống ngập cho vàng Đẳng Thấp Mười, Tứ Giác Long Xuyên, Tây Sông Hậu:
tử một vụ lúa nỗi trở thành sản xuất 2 vụ đông - xuân, hè - thu Phong chống lụt bão, giảm nhẹ thiên ta, nâng mức an toàn kỹ thuật của dé sông Hồng, sông Thái Bình và đềvùng Bắc khu 4 cũ chống đỡ an toàn với ũ lịch sử đãsảy ra
Để giảm bớt những hậu quả do thiên tai gây ra, Chính phủ đã phê duyệt 2 chương trình.
nâng cắp đê biển Doan từ Quảng Ninh - Quảng Nam từ năm 2006: chương trình nâng
cấp để biển từ Quảng Ngãi - Kiên Giang ti năm 2009 đến năm 2020 với tổng mức đầu
tư gin 19.500 tỷ đồng Mi
ứng với tin suất 5%, Nhưng hiện nay, tiến độ cảng cổ, ning cắp hệ thống để biển từ
tối thiểi ing phải chống được bão cắp 9 và thủy triều
tinh Quảng Ngãi - Kiên Giang còn chậm do thiểu kinh phi, Tổng kinh phí nhà nước để
i lượng công trình cho cả giai đoạn 2006 - 2010 chỉ khoảng 3.000.
tỷ đồng, trung bình mỗi năm khoảng 600 tỷ đồng cho cả hệ thống dé biển kéo dài từ
25
Trang 33‘Quang Ninh đến Quảng Nam Như vậy, chỉ đáp ứng đủ khoảng 25% tổng kinh phí choxây dựng để biển Vừa qua, Chính phủ đã phê duyệt hai chương nh lớn, thứ nhất làchương trình nâng cấp dé biển, từ Quảng Ninh đến Quảng Nam và Quảng Ngãi đếnKiên Giang Thứ hai là chương trinh ning cắp dé sông tại 19 tỉnh có để rên cả nước,được phân cấp, với tổng kinh phí la hơn 50 nghi tỷ, kéo đài từ nay đến năm 2020 BộXông nghiệp và Phát tiển nông thôn có chủ trương về đầu tr xây dựng củi tạo nâng
cấp hệ thống dé điều trong thời gian tới sétheo hướng tập trung xây dựng các tuyển đê
Su, không đầu tư dần tải và tiến tới xây dựng chính sách xã hội hón các tuyển
lâm Chính
i những chương trình Dự án nâng cấp dé sông, dé biển, hàiphủ có các chương trình duy tu, báo đường, tu bổ dé điều thường xuyên với mức kinh.phí là khoảng 200 tỷ đồng Với tổng chiều đi để cũa nước ta như đã nêu, thì mức kinh
phí này là mới chỉ đáp ứng được khoảng 20% yêu cầu của mục tiêu.
14d Các sự cổ về đê điều ở Việt Nam và nguyên nhân
144.1 Sy cổ vỡ để
trận vỡ để nghiêm trọng gây thiệt hạt về mặt con người lẫnNguyên nhân chủ yếu xảy ra hiện tượng vở để là mưa lớn, bão, lũ vàhiện trang đê điều ở Việt Nam bấy giờ còn yếu vé mặt chất lượng lẫn cao trình Sauday tôi xin đưa ra một số trận vỡ dé:
+ Trận lũ kinh hoàng tháng 8 năm 1971; Cơn lũ đã làm vỡ đê sông Hồng và 100000
nui đã bị thiệt mạng Đây là cơn lũ lớn nhất trong vòng 250 năm nay ở miễn bắc, và
số tổn thất nhân mạng vượt quá sức tưởng tượng so với các cơn lũ lich sử vào năm
1999 ở miễn trung và năm 2000 ở miền nam Trận lũ được liệt kê trong danh sách các
trận lụt lớn nhất Ế ky 20 của cơ quan Quản trị Hải đương và Khí tượng Hoa Kỷ,
Theo ghi chép của kỹ su Nguyễn Gia Quang, nguyên cục phó Cục Dé điều, ghi lại
Năm đỏ mưa to từ nữa cuối thang 8, trên sn rộng khiến lũ sông Đà ng Thao, sông
Lô (ba nhánh chính của sông Hồng) đều lên, mưa không ngớt gin chục ngày ti.
Dang sông Hang đoạn chảy qua Hà Nội nước chảy cuồn cuộn, những xoáy nước to,hun hút xuống tận đấy, không bóng một con tầu, thuyền nào; vũng ngoài để chimtrong biển nước, nhà cửa chỗ cao chỉ nhú thấy nóc Sau khi làm vỡ tit hết các đê bỗi(dé nằm ngoài dé), lần lượt vỡ dé Lâm Thao, dé Lai Vu (Hải Dương), dé Nhất Trai
26
Trang 34Pha (Thai Bình) được phá để phân lũ thi cùng ngày đê Thượng Vũ sông Kim Môn
ii Binh), đề Khê Thượng (Ba Vi, Hà Nội), đề Cổng Thôn (Ha Nội), dé phao.
Hình 1 4: Một số hình ảnh về trận vỡ để sông Hỗng năm 1971
+ Vỡ để ở Ha Tinh năm 2010: Tuyển dé RU Trí ngăn lũ sông Ngắn Sâu bao vệ gin 20
8 bị vỡ có ngàn người thuộc 4 xã của huyện Đức Thọ đã bị vỡ Tại hiện trường, đoạn
chiều dài hơn 30m Nước lĩ thượng nguồn sông Ngân Siu dang dâng cao dé về khiểnkhu vực dé bị vờ hết sức nguy hiểm Dòng nước xoáy đỏ im ầm xuống dưới chân để
số thể cuốn phăng bit cử thứ gỉ Đề vỡ đã cuỗn trôi gin Thm đường sắt khiến đường
ray tàu Bắc Nam bị biến dạng, sập sâu xuống dòng nước Nhiéu cột điện chạy đọc.
đường ray bị nước cuỗn tôi và gầy đỗ.
14.4.2, Sự cổ sat, trượt, lỡ đề
Ngoài nguyên nhân là các hiện tượng thiên ti thi vấn để chất lượng công trình để điều
và vi phạm an ninh, an toàn dé điều cũng là những nguyên nhân din đến các sự cổ về
27
Trang 35để điều, Các công tình nâng cấp để được thi công không đúng quy định, thiết kế về
mẫu dit dip, giặt cắp, độ chặt K, dẫn đến tỉnh trang sạ lờ khí có mưa lớn, Tinh trạng.
khai thác cát trái phép trên sông cũng như các bến cát quá tải trọng cho phép, các hành.
vi ví phạm hành lang dé điều dẫn đến các sự cổ như sat bở kè Ngoài ra việc thay đổidòng cháy, hệ lụy của biến đổi khí hậu, nước biển dâng cũng là một nguyên nhân Sau
Hình 1.6: Một số hình ảnh về sự cổ sat, trược, lỡ
28
Trang 36này trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng Vì vậy,
lãnh đạo các cắp ngành từ trung ương đến tình, từ tinh đến cơ sở cần nhận thức được
và thường xuyên kiếm tra, đôn đốc, đảnh giá, tổng kế, nâng cao hiệu quả công tác
lãnh dao, chi dao, Tăng cường tuyên truyễn, giáo dục nhân dân nhận thức sâu sắc, diy
đủ hơn ví ch nhiệm, nghĩ vụ, quyén lợi rong công tác phỏng, chống It, bão, hảo
vệ dé điều, phát triển thủy lợi, nâng cao y thức tự giác thực hiện pháp luật của Nhà nước; kiên quyết đầu tranh với các hiện tượng xâm hại các công trình đề điều.
2
Trang 37CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VE QUAN LÝ CHAT LƯỢNG VA QUAN
LÝ CHAT LƯỢNG DỰ ÁN DAU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH DE
óc độtạp, nhân ảnh tổng bop các nội dung kỹ thuật, kin tẾ và xã hội, Đứng ở những
khác nhau và theo mục tiêu, nhiệm vụ sản xuất kinh đoanh có thé đưa ra những
quan niệm về chất lượng xuất phát từ sản phẩm, tir người sản xuất hay từ đòi hỏi của
thị trường.
Quan niệm việt cho rằng chất lượng là sự tuyệt vời và hoàn hảo nhất của sẵn phẩm Quan niệm này mang tính trừu tượng, chất lượng sản phẩm không thể xác địnhđược một cách chính xác Quan niệm xuất phát từ sản phẩm lại ch rằng chất lượngsản phẩm được phản ánh bởi các thuộc tính đặc trưng của sản phẩm đó Chẳng hạn,
theo quan niệm của các nhà sản xuất thi chất lượng là sự hoàn hảo và phủ hợp của một
sản phẩm dịch vụ với một tập hợp các yêu cầu hoặc tiêu chuẩn, qui cách đã được xác đình trước, như: "Chất lượng là tổng hợp những tỉnh chất đặc trưng của sản phẩm théhiện mức độ thoả man các yê cầu đình trước cho nỗ trong điều kiện kin tế, xã hộinhất định I4
“rong nén kinh tế thị rường, đãcó hing trăm định nghĩa về chất lượng sản phẩm đượcdưa ra bởi các tác giả khác nhau Những khái niệm chit lượng này xuất phát và gin bồichit chẽ với các yếu tố cơ bản của thị trường như nhu cầu, cạnh tranh, giá cả Có théxếp chúng trong một nhóm chung gọi là " quan niệm chất lượng hướng theo thi trường”, đại diện cho nhóm này có một số các định nghĩa sau: Trong lĩnh vực quản trị
chất lượng, tổ chức kiểm tra chất lượng Châu Âu ~ European Organization For Quality
Control cho ring: "Chất lượng là chất phù hợp đổi với yêu cầu của người teu đồng"
30
Trang 38Philip B Crosby trong quyén " Chất lượng l thứ cho không” đã diễn t chất lượng nhưsau: * Chất lượng là sự phù hợp với yêu cầu ”Theo iều chuẳn Việt Nam TCVN 5814
— 1994 phù hợp với ISO/ DIS 8402: “Chất lượng là tập hợp các đặc tính của một thực.thé tạo cho thực thể đỗ khả năng thoả man những như cầu đã nêu ra và nhủ edu tim
fin, Đối với nhà sản xuấu “Chất lượng có nghĩa là phải đáp ứng những chi tiêu AY
thuật dé ra
Nhin chung, mọi định nghĩa tuy có khác nhau về câu chữ nhưng tựu chung đều nêu lên
bản chất cuối cùng mà cả người sản xuất và người tiêu đồng đều quan tâm hướng tối
đồ là “Đặc tink sử dung cao và giá củ phù hợp” Thể hiện điều này, quan điểm đầy đủhiện nay về chất lượng được tổ chức tiêu chuẩn thế giới ISO (InternationalOrganization for Standarlization) định nghĩa: “Chất lượng là mức độ thoả mãn củamột tập hợp các thuộc tính đổi với các yêu câu ” Yêu cầu là những nhu cầu hay mongđợi đã được công, im hiểu chung hay bắt buộc.
2.1.2 Quân lý chất lượng sản phẩm
“Chất lượng không tự nhiên nh ra, nó là kết quả của sự tác động của hàng loạt các yếu
tổ có liên quan chặt chẽ với nhau.Muốn đạt được chất lượng mong muốn edn phảiquản lý một cách đúng din các yếu tổ này.Quản lý chất lượng là một khía cạnh của
chive năng quản lý để xác định và thực hiện chính sich chất lượng Hoạt động quản lý
trong lĩnh vục chất lượng được gọi là quả lý chit lượng Hiện nay dang tồn tại nhiều
‘quan điểm khác nhau về quan lý chất lượng:
+ AGRobertson, một chuyên gia người Anh về chit lượng cho rằng: Quản lý chilượng được xác định như là một hệ thống quản tị nhằm xây dựng chương trình và sự
phối hợp các có gắng của những đơn vị khác nhau dé duy tri va tăng cường chất lượng.
trong các tổ chức thiết kể, sản xuất, đảm bảo sản xuất có hiệu quả và thoả man như cầu người tiêu dùng,
+ A.V.Feigenbaum, nhà khoa học người Mỹ: * Quản lý chất lượng là một hệ thống hoạt động thống nhất có hiệu qùa của những bộ phận khác nhau trong một tổ chức,chịu trách nhiệm triỂn khai các tham số chất lượng, duy trì và nâng cao chất lượng."
31
Trang 39+ Theo Philip Crosby, một chuyên gia người Mỹ về chit lượng: Quân lý c| lượng là
một phương tiện có tinh chất hệ thống, đảm bảo việc tôn trọng tổng thé tt cả các
thành phần của một kế hoạch hành động.
+ Theo các tiêu chuẩn công nghiệp Nhật Bin (JIS) xá định: Quản lý chẳtượng là hệthống các phương pháp sản xuất tạo điều kiện sản xuất tiết kiệm hàng hóa có chấtlượng cao hoặc đưa ra những dịch vụ cổ chất lượng thôn mãn yêu
dùng
+ Theo giáo sư, tiến sĩ Kaor Ishikawa, một chuyên gia nổi ng trong lĩnh vực quản
Lý chất lượng của Nhật Bản đưa ra định nghĩa quản lý chất lượng có nghĩa li: Nghiên
và bảo đưỡng một. san phẩm có chất lượng, kinh tế
su đùng và bao giờ cũng thỏa mãn nhu cầu của người tiêu,
+ Tổ chức tiêu chuẩn quốc té ISO 9000 ~ Quản lý chất lượng là các hoạt động có phối
hợp để định hướng và kiểm soát một tổ chức về chất lượng.” Việ định hướng và kiểm
soit về chất lượng nồi chung bao gồm lập chính sách chất lượng, mục tiêu chất lượng,hoạch định chất lượng, kiểm soát chất lượng, đảm bảo chit lượng và cải tiến chấtlượng.
[hue vậy, ty tin toi nhiễu định nghĩa khác nhau vỀ chất lượng, song nhin chung có
những điểm giống nhau như: Mục tiêu trực tiếp của quản lý chất lượng là đảm bảo.
chất lượng và cãi tiến chất lượng phù hợp với như cầu thị trường và chỉ phí ôi ưu
“Thực chit của quản lý chất lượng la tổng hợp các hoạt động của chức năng quản lýnhư: Hoạch định, tổ chức, kiểm soát và điều chỉnh Nói cách khác quản lý chất lượng
là chất lượng của quản lý Quin lý chất lượng la hệ thống các hoạt động, các
biện pháp (hành chính, tổ chức, kinh tế, kỷ thuật, xã hội và tâm lý) Quản lý chất lượng.
1a nhiệm vụ của tất cả moi người, mọi thành viên rong xã hội, rong doanh nghiệp, là
trách nhiệm của tắt cả các cấp, nhưng phải được lãnh đạo cao nhất chi đạo
3
Trang 402.2 Quản lý chất lượng dự án đầu tư xây dựng công trình để điều
2.21 Khái niệm về chất lượng đự án đầu te xdy dựng
De án là một quả tình đơn nhất, gồm một tập hợp các hoạt động có phối hợp và kiểmsoit, có thời hạn bắt đầu và kết thúc, được tiến hành để đạt được mục tiêu phủ hợp vớisắc yêu cầu quy định, bao gồm cả các rằng buộc vé thời gian, chỉ phí và nguẫ lực, Dự.dân đầu tư xây dion là tập hợp các đỀ xuất có liên quan đến việc bo vốn để xây dựngmới, mở rộng hoặc cải tạo những công trình xây dựng nhằm mục dich phát tiễn, duy
tì, nâng cao chất lượng công trình hoặc sản phẩm, dịch vụ trong một thời hạn nhấtđình Dự án đầu tư xây đựng bao gồm phần thuyết minh và phần thiết kế cơ sở
Den đầu tr xây dựng có thể gồm một hoặc nhiễu loại công trình với một hoặc nhiềusắp công tình khác nhau Trong khỉ đó công trình xây dựng là sản phẩm được tạothành bởi sức lao động của con người , vật liệu lao động, thiết bị lắp đặt vio công trình.dược liên kết định vi với đắt được xây dựng theo thiết kế Bởi vậy nội dung quản lýchất lượng dự án đầu tư xây dựng sẽ rộng hơn rất nhiều so với quản lý chất lượng côngtrình xây dụng Nhưng mục đích cuối cũng của quản lý chit lượng dự án đầu tư xâydạng là dé có những sin phẩm là công trình xây đựng có chất lượng do vậy phải thựchiện quản lý chất lượng từ khảo sát xây dựng, thiết kế xây dựng công trình đến thicông xây dựng công trình và khi đưa vào khai thác sử dung.
2.2.2 Các chức măng cơ bản của quản lý chất lượng [5]
2.2.2.1 Chức năng hoạch định
Hoạch định là chất lượng quan trong bằng đầu và đi trước các chúc năng khác của
quản lý chất lượng Hoạch định chất lượng là một hoạt động xác định mục tiêu và cácphương tiện, nguồn lực và biện pháp nhằm thực hiện mục tiêu chất lượng sản phẩm.Nhiệm vụ của hoạch định chất lượng là: Nghiên cứu thị trường để xác định yêu cầucủa khách hàng về sản phẩm hàng hóa dich vụ từ đó xác dinh yêu cầu về chit lượng
các thông số kgthuat của sản phẩm dịch vụ, thiết kế sản phẩm dịch vụ Xác định mục
ich cttiêu chit lượng sin phim cin đạt được và chính sách chit lượng của doanh nghiệp
“Chuyển giao kết quả hoạch định cho các bộ phận tác nghiệp Hoach định chất lượng cótác dụng: định hướng phát triển chất lượng cho toàn công ty Tạo điều kiện nâng caokhả năng cạnh tranh trên thị trường, giúp các doanh nghiệp chủ động thâm nhập và mo
3