1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hiệu quả dự ánđầu tư bằng vốn ngân sách nhà nước tại chi cục đê điều và phòng chống lụt bão tỉnh thanh hóa

91 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết luận luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Luận văn không trùng lặp với khố luận, luận văn, luận án cơng trình nghiên cứu công bố! Tác giả Luận văn Đỗ Minh Chính i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn Thạc sỹ nhận nhiều hướng dẫn, giúp đỡ Thầy, Cô giáo, bạn đồng nghiệp, bạn bè gia đình Tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu Đầu tiên, tơi xin chân thành cảm ơn dạy dỗ tận tình Thầy, Cơ giáo trường Đại Học Hồng Đức – Thanh Hoá Những người trang bị kiến thức để tiến hành cơng việc nghiên cứu sau Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Trần Hùng, Người Thầy tận tình hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn người bạn lớp cao học QTKD K11-A trường ĐH Hồng Đức – Thanh Hoá Các bạn cho kỷ niệm đẹp, giây phút thấm đẫm tình hữu thơng tin bổ ích cơng việc nghiên cứu Tơi xin cảm ơn gia đình tạo điều kiện gúp đỡ cho suốt thời gian học tập Cuối cùng, xin cảm ơn Chi cục Đê điều phịng chống bão lụt, Thanh Hố, Sở NN &PTNT Tỉnh Thanh Hoá, cảm ơn đồng nghiệp Chi cục giúp đỡ suốt trình tham gia học tập lớp học Thanh hố, ngày tháng năm 2020 Học viên Đỗ Minh Chính ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN……………………………………………………………….ii MỤC LỤC………………………………………………………………… iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT……………………………………… vi MỞ ĐẦU…………………………………………………………………… CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ DỰ ÁN ĐẦU TƢ BẰNG VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC………………………………………… 1.1 Tổng quan dự án đầu tư …………………………………………… 1.1.1 Khái niệm đặc điểm dự án đầu tư……………………………….….5 1.1.2 Sự cần thiết phải tiến hành hoạt động đầu tư theo dự án… 1.1.3 Phân loại dự án đầu tư……………………………………………… 1.2 Tổng quan hiệu dự án đầu tư vốn ngân sách nhà nước…… 10 1.2.1 Khái niệm dự án đầu tư vốn ngân sách nhà nước……………….10 1.2.2 Đặc điểm dự án đầu tư vốn ngân sách nhà nước……………… 11 1.2.3 Hiệu dự án đầu tư vốn ngân sách nhà nước………………12 1.2.3.1 Khái niệm hiệu dự án đầu tư vốn ngân sách nhà nước……………………………………………………………………….12 1.2.3.2 Đặc điểm hiệu dự án đầu tư vốn ngân sách nhà nước……………………………………………………………………… 13 1.2.3.3 Các phương pháp đánh giá hiệu dự án đầu tư vốn ngân sách nhà nước…………………………………………………………………… 14 1.2.3.4 Cơ sở lý luận tiêu chí đánh giá hiệu đầu tư dự án đê điều………………………………………………………………………… 17 1.2.4 Nhân tố ảnh hưởng đến hiệu dự án đầu tư vốn ngân sách nhà nước……………………………………………………….21 iii CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ DỰ ÁN ĐẦU TƢ BẰNG VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TẠI CHI CỤC ĐÊ ĐIỀU VÀ PHỊNG CHỐNG BÃO LỤT TỈNH THANH HĨA……………………………… 28 2.1 Thực trạng dự án đầu tư hệ thống đê điều Việt nam…………… 28 2.1.1 Khái quát trình hình thành vai trị phịng chống thiên tai hệ thống đê điều nước ta ………………………………………………….28 2.1.2 Hiện trạng dự án đầu tư xây dựng hệ thổng đê điều nước ta ………….29 2.1.3 Đặc điểm dự án đầu tư xây dựng đê điều nước ta…………31 2.2 Thực trạng dự án đầu tư vốn ngân sách nhà nước Chi cục Đê điều phịng chống bão lụt tỉnh Thanh Hóa năm 2015 – 2019………………………………………………………………………….34 2.2.1 Khái quát Chi cục Đê điều hịng chống bão lụt Tỉnh Thanh Hóa……………………………………………………………………….….34 2.2.2 Thực trạng hệ thống đê điều tỉnh Thanh Hóa…………….… 38 2.3 Thực trạng hiệu dự án đầu tư vốn ngân sách nhà nước Chi cục Đê điều phòng chống bão lụt tỉnh Thanh Hóa…………………… 39 2.3.1 Vốn đầu tư dự án ngân sách nhà nước cho Chi cục Đê điều phòng chống bão lụt tỉnh Thanh Hoá……………………………………39 2.3.1.1 Vốn đầu tư………………………………………………………….39 2.3.1.2 Đánh giá việc bố trí kinh phí thời gian vừa qua đề xuất, kiến nghị………………………………………………………………….….41 2.3.2 Thực trạng hiệu dự án đầu tư vốn ngân sách nhà nước Chi cục Đê điều phịng chống bão lụt tỉnh Thanh Hóa………………… ….43 2.4 Đánh giá thực trạng hiệu dự án đầu tư vốn ngân sách nhà nước Chi cục Đê điều phịng chống bão lụt tỉnh Thanh Hóa………… ….45 2.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu dự án đầu tư vốn ngân sách nhà nước Chi cục Đê điều phòng chống bão lụt Tỉnh Thanh Hóa… 56 iv 2.5.1 Các nhân tố khách quan………………………………………… 56 2.5.2 Các nhân tố chủ quan…………………………………… ……….….58 2.6 Hạn chế nguyên nhân hạn chế……………………….61 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ DỰ ÁN ĐẦU TƢ BẰNG VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TẠI CHI CỤC ĐÊ ĐIỀU VÀ PHÒNG CHỐNG BÃO LỤT TỈNH THANH HÓA…………64 3.1 Bối cảnh, định hướng đầu tư quy hoạch dự án Đê điều vốn ngân sách nhà nước Chi cục Đê điều phòng chống bão lụt tỉnh Thanh Hóa đến năm 2030………………………………………………………… 64 3.1.1 Bối cảnh thách thức hệ thống đê điều Tỉnh Thanh Hoá đến năm 2030……………………………………………………………… 64 3.1.2 Định hướng Quy hoạch phòng chống lũ tuyến sơng có đê địa bàn tỉnh Thanh Hóa đến năm 2025 định hướng đến năm 2030…… 66 3.2 Đề xuât số giải pháp để nâng cao hiệu dự án đầu tư vốn ngân sách nhà nước Chi cục Đê điều phòng chống bão lụt tỉnh Thanh Hóa đến năm 2030 ………………………………………………………….70 3.3 Một số kiến nghị……………………………………………………… 77 KẾT LUẬN…………………………………………………………………81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………83 PHỤ LỤC………………………………………………………………… P1 v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN VĂN STT Có ý nghĩa Ký hiệu, chữ viết tắt DAĐT Dự án đầu tư NSNN Ngân sách nhà nước KT – XH Kinh tế - Xã hội FDI Đầu tư trực tiếp nước ODA Hỗ trợ phát triển thức UBND Uỷ ban nhân dân XDCB Xây dựng GDP Tổng sản phẩm quốc nội TSCĐ Tài sản cố định 10 GPMB Giải phóng mặt 11 QLDA Quản lý dự án 12 QPPL Quy phạm pháp luật 13 TKCS Thiết kế sở vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH VẼ Bảng 2.1: Quy mơ đầu tư vốn NSNN tỉnh Thanh Hoá Bảng 2.2: Tỷ lệ đầu tư vốn NSNN tỉnh Thanh Hoá lĩnh vực đê điều Bảng 2.3: Cơ cấu vốn Đầu tư chi cục đê điều phân theo lĩnh vực Bảng 2.4: Cơ cấu vốn đầu tư phân theo hạng mục Bảng 2.5: Cơ cấu vốn đầu tư phân theo hệ thống đê chi cục Bảng 2.6 Tổng hợp chi phí đầu tư quản lý vận hành hệ thống cơng trình Bảng 2.7: Bảng so sánh kết đạt với mục tiêu cơng trình Bảng 2.8: Lợi ích thu xã Thọ Nguyên, Thọ Xuân sau có dự án Bảng 3.1: Mực nước tương ứng với cấp báo động lũ sông Bảng 3.2: Mực nước tương ứng với cấp báo động lũ sơng Hình 2.1: Tổng sản lượng lương thực thu năm xã Thọ Nguyên, Thọ Xuân, Tỉnh Thanh Hố Hình 2.2: Bình qn lương thực thu năm xã Thọ Nguyên, Thọ Xuân, Tỉnh Thanh Hố Hình 2.3: Bình qn thu nhập năm xã Thọ Nguyên, Thọ Xuân, Tỉnh Thanh Hoá vii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần đây, thiên tai bão lụt giới khu vực Đông Nam Á diễn ngày phức tạp khó lường, mối lo lớn nhân loại Ở nước ta, thiên tai, bão lũ diễn nghiêm trọng có yếu tố cực đoan, bất thường khó dự báo, với thiệt hại nặng nề chưa có Thanh Hóa tỉnh nằm vùng Bắc Trung bộ, có địa hình đa dạng với vùng: Vùng núi trung du chiếm 75,44% diện tích, vùng đồng chiếm 14,61% cịn lại vùng ven biển, khí hậu nhiệt đới gió mùa với mùa rõ rệt Thanh Hóa tỉnh thường xuyên bị thiên tai, bão lũ, đồng thời tỉnh với hệ thống đê điều lớn với 1008 km đê sông, đê biển Trong đê từ cấp III đến cấp I dài 315 km, đê cấp III dài 693 km Toàn hệ thống đê bảo vệ cho 17 huyện, thị, thành phố, với 426 xã, có 272 xã có đê qua Do lịch sử hình thành, tồn phát triển hệ thống đê điều gắn liền với hình thành phát triển đất nước nên chất lượng đê, kè tỉnh nhiều vị trí chưa đảm bảo an tồn cho cơng tác phịng chống bão, lũ thiên tai Vì vậy, đầu tư để đảm bảo an tồn cơng trình đê điều có ý nghĩa quan trọng việc bảo vệ tính mạng tài sản nhân dân Hàng năm Trung ương tỉnh Thanh Hóa quan tâm việc đầu tư cho vấn đề này, chủ yếu sử dụng ngân sách nhà nước Đầu tư từ vốn ngân sách nhà nước có vai trò quan trọng việc thúc đẩy kinh tế - xã hội quốc gia, ngành, lĩnh vực Ở nước ta năm qua hiệu dự án đầu tư sử dụng vốn ngân sách nhà nước vấn đề xã hội quan tâm Câu hỏi đặt là: dự án đầu tư vốn ngân sách nhà nước cần triển khai thực cho hiệu quả? Chúng ta cần phải có sách, kế hoạch để đảm bảo phát huy tối đa hiệu dự án đầu tư vốn ngân sách nhà nước cho lĩnh vực phòng chỗng lụt bão quản lý đê điều? Để góp phần tìm câu trả lời cho vấn đề này, tác giả chọn đề tài: “Hiệu dự án đầu tư vốn ngân sách nhà nước Chi cục Đê điều Phịng chống lụt bão tỉnh Thanh Hóa” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Thạc sỹ chuyên ngành Quản trị kinh doanh Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung Nghiên cứu phân tích thực trạng hiệu dự án đầu tư vốn ngân sách nhà nước Chi cục Đê điều Phòng chống lụt bão tỉnh Thanh Hóa, làm rõ thành cơng, hạn chế nguyên nhân hạn chế đó, qua đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu dự án đầu tư vốn ngân sách nhà nước Chi cục Đê điều Phịng chống lụt bão tỉnh Thanh Hóa, Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa sở lý luận hiệu dự án đầu tư vốn ngân sách nhà nước - Làm rõ thực trạng hiệu dự án đầu tư vốn ngân sách nhà nước Chi cục Đê điều Phòng chống lụt bão tỉnh Thanh Hóa; Xác định mức độ ảnh hưởng số yếu tố tới hiệu dự án đầu tư vốn ngân sách nhà nước Chi cục Đê điều Phịng chống lụt bão tỉnh Thanh Hóa - Đề xuất số giải pháp để nâng cao hiệu dự án đầu tư vốn ngân sách nhà nước Chi cục Đê điều Phòng chống lụt bão tỉnh Thanh Hóa Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn hiệu dự án đầu tư vốn ngân sách nhà nước chi cục Đê điều Phòng chống lụt bão Phạm vi nghiên cứu luận văn, không gian Chi cục Đê điều Phịng chống lụt bão tỉnh Thanh Hóa Về thời gian, luận văn phân tích hiệu dự án đầu tư vốn ngân sách nhà nước Chi cục Đê điều phịng chống lụt bão tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2015 – 2019 Về nội dung, luận văn tập trung nghiên cứu, phân tích tình hình dự án đầu tư vốn ngân sách nhà nước, hiệu dự án đầu tư vốn ngân sách nhà nước Chi cục Đê điều Phòng chống lụt bão tỉnh Thanh Hóa Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu sau đây: - Phương pháp tổng hợp: Được sử dụng để thu thập, phân tích khai thác thơng tin từ nguồn có sẵn liên quan đến đề tài nghiên cứu, bao gồm văn kiện Đảng, văn luật pháp Nhà nước Trung ương địa phương, công trình nghiên cứu khoa học tác giả ngồi nước nghiệm thu cơng bố; báo khoa học nước quốc tế đăng tạp chí chuyên ngành chế sách đầu tư cơng Qua đó, làm sáng tỏ vai trò đầu tư từ vốn ngân sách nhà nước lĩnh vực quản lý đê điều phòng chống lụt bão, hệ thống hố tiêu chí đánh giá hiệu dự án đầu tư vốn ngân sách nhà nước quản lý đê điều phòng chống lụt bão, tổng hợp kinh nghiệm nhằm vận dụng vào điều kiện thực tiễn Thanh Hóa - Phương pháp so sánh, diễn dịch: Dựa số liệu thống kê thu thập được, luận văn sử dụng phương pháp so sánh, diễn dịch nhằm phân tích chi tiết hiệu dự án đầu tư vốn ngân sách nhà nước Chi cục Đê điều Phòng chống lụt bão tỉnh Thanh Hóa thời gian qua - Phương pháp khảo sát ý kiến chuyên gia: Thông qua việc xây dựng bảng câu hỏi khảo sát trực tiếp để thu thập ý kiến từ chuyên gia người quản lý dự án đầu tư vốn ngân sách nhà nước Chi cục Đê điều Phịng chống lụt bão tỉnh Thanh Hóa, tác giả tổng hợp ý kiến để giúp luận văn xây dựng tiêu chí đánh giá hiệu dự án đầu tư vốn ngân sách nhà nước quản lý đê điều phòng chống lụt bão với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch sử dụng đất quy hoạch khác có liên quan tỉnh Trong đó, hợp phần sơng Mã với tổng số 195 dự án, có 25 dự án đầu tư cơng trình đê điều, 150 dự án đầu tư nâng cấp, sửa chữa an toàn hồ chứa 20 dự án phi cơng trình phân kỳ đầu tư theo giai đoạn Tổng vốn đầu tư: 18.223 tỷ đồng (Mười tám nghìn, hai trăm hai mươi ba tỷ đồng), đó: Đê điều: 6.708 tỷ đồng Hồ chứa: 2.466 tỷ đồng Phi cơng trình: 9.049 tỷ đồng Hợp phần sông Yên sông Bạng với tổng số 132 dự án, có 19 dự án đầu tư cơng trình đê điều, dự án nạo vét trục tiêu thoát lũ, 94 dự án đầu tư nâng cấp, sửa chữa an toàn hồ chứa 11 dự án phi cơng trình phân kỳ đầu tư theo giai đoạn Tổng vốn đầu tư: 6.676 tỷ đồng (Sáu nghìn, sáu trăm bảy mươi sáu tỷ đồng), đó: Đê điều: 1.531 tỷ đồng Nạo vét trục tiêu: 712 tỷ đồng Hồ chứa: 1.081 tỷ đồng Phi cơng trình: 3.352 tỷ đồng Nguồn vốn: Ngân sách nhà nước, trái phiếu Chính phủ, vốn nước nguồn huy động hợp pháp khác 3.2 Đề xuât số giải pháp để nâng cao hiệu dự án đầu tƣ vốn ngân sách nhà nƣớc Chi cục Đê điều phòng chống bão lụt tỉnh Thanh Hóa đến năm 2030 Để thực định hướng giai đoạn 20202030, biện pháp nhằm huy động tối đa nguồn vốn đầu tư đáp ứng cho đầu tư phát triển tồn xã hội việc nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư cho dự án, đặc biệt dự án đầu tư xây dựng đê điều cần quan tâm thực cách chặt chẽ, đặc biệt dự án đầu tư nguồn vốn NSNN Đầu tư dự án nguồn vốn NSNN cho lĩnh vực xây dựng đê điều chiếm khoảng nhỏ tổng vốn đầu tư phát triển tồn xã hội, có vị trí quan trọng Trước tình hình biến đổi khí hậu ngày 70 nay,việc sử dụng có hiệu nguồn vốn NSNN đầu tư dự án đê điều yêu cầu cấp bách, nguồn vốn eo hẹp, nhu cầu đầu tư lớn Những tồn cố hữu lĩnh vực đầu tư xây dựng nhiều năm qua có nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan, công tác quản lý đầu tư xây dựng, đầu tư từ nguồn vốn nhà nước nhiều bất cập, thiếu sót; chế sách, hệ thống văn pháp quy lĩnh vực quản lý đầu tư dự án xây dựng đê điều không đầy đủ, chưa đồng cịn nhiều khiếm khuyết Vì vậy, kiến nghị giải pháp nhằm khắc phục nâng cao hiệu dự án đầu tư từ NSNN trước hết chi cục đê điều phịng chống lụt bão, tiến xa tồn dự án đê điều toàn quốc sau: 3.2.1 Giải pháp quy hoạch 3.2.1.1 Giải pháp công trình * Điều tiết, sử dụng hồ chứa vào vận hành để cắt giảm lũ cho hạ du: - Hồ Trung Sơn (Wpl = 150 triệu m3) sông Mã - Hồ Cửa Đạt (Wpl = 300 triệu m3) hồ Hủa Na (Wpl = 100 triệu m3) sông Chu * Tu bổ, nâng cấp tuyến đê theo mực nước lũ thiết kế, ưu tiên đoạn đê thấp so với mực nước thiết kế đầu tuyến đê tả, hữu sông Chu, cuối tuyến đê sông Mã, sông Lèn, sông Lạch Trường đoạn đê có cố sạt lở, ; xây dựng đê hữu sông Mã đoạn từ Quý Lộc Yên Lâm dài 2,9 km đê tả sông Lèn xã Nga Bạch dài 0,9 km * Cải tạo, nâng cấp cống đê cũ, kéo dài cống đê sau áp trúc, mở rộng mặt cắt đê xây dựng số cống * Đảm bảo an toàn hồ chứa lưu vực hệ thống sơng, ưu tiên sửa chữa, nâng cấp hồ chứa bị xuống cấp, chưa có tràn xả lũ đường quản lý vận hành 71 * Cắm mốc giới khu dân cư tập trung có tồn tại, giới độ sâu ngập lụt, giới khơng gian lũ, chứa lũ bãi sông Cụ thể sau: i, Hệ thống sông Yên: - Điều tiết, sử dụng hồ chứa nước Sông Mực để cắt giảm lũ cho hạ du với dung tích phịng lũ 40x106 m3 - Tu bổ, nâng cấp tuyến đê theo mực nước lũ thiết kế, ưu tiên đoạn đê thấp so với mực nước lũ thiết kế; xây dựng tuyến đê tả sông Thị Long dài 5,3 km đê vùng III, huyện Nông Cống - Cải tạo, nâng cấp cống đê cũ, kéo dài cống đê sau áp trúc, mở rộng mặt cắt đê xây dựng số cống - Nạo vét tuyến sơng Hồng, sơng Nhơm, kênh Ba Chạ,… đảm bảo thoát lũ thiết kế - Đảm bảo an toàn hồ chứa lưu vực hệ thống sơng, ưu tiên sửa chữa, nâng cấp hồ chứa bị xuống cấp, chưa có tràn xả lũ đường quản lý vận hành - Xây dựng lại Quy trình vận hành cống Hồng Kim sau hoàn thiện hệ thống tiêu thủy Thọ Xuân sơng Hồng ii, Hệ thống sơng Bạng: - Tu bổ, nâng cấp tuyến đê tả, hữu sông Bạng theo mực nước lũ thiết kế kết hợp giao thông; xây dựng tuyến đê sông Tuần Cung dài 3,63 km thuộc đê cấp IV để bảo vệ dân cư khu công nghiệp - Cải tạo, nâng cấp cống đê cũ, kéo dài cống đê sau áp trúc, mở rộng mặt cắt đê xây dựng số cống - Nạo vét, nắn lịng dẫn sơng Tuần Cung; thải chướng ngập vật đảm bảo thơng thống lịng dẫn sơng Bạng từ cầu Hổ cửa Du Xuyên; nạo vét, nắn thẳng tuyến sông Thạch Luyện từ đập Thạch Luyện đến cầu Hổ theo mặt khu công nghiệp để đảm bảo thoát lũ 72 - Mở rộng độ cầu Vằng đảm bảo thoát lũ; xây dựng kênh tách lũ sơng Tuần Cung từ hạ lưu cầu Hóm sang cầu Hổ - Đảm bảo an toàn hồ chứa lưu vực hệ thống sơng, ưu tiên sửa chữa, nâng cấp hồ chứa bị xuống cấp, chưa có tràn xả lũ đường quản lý vận hành 3.2.1.2 Giải pháp phi cơng trình a) Tăng cường lực cảnh báo, dự báo lũ: Đầu tư nâng cấp thiết bị cảnh báo, dự báo lũ, hệ thống Scada cho hồ chứa lớn; tăng cường lực cho Ban Chỉ huy phòng, chống thiên tai tìm kiếm cứu nạn cấp để hoạt động có hiệu b) Tăng cường lực cho hạt, trạm quản lý đê điều c) Trồng rừng phòng hộ đầu nguồn trồng chắn sóng bảo vệ đê: Trồng mới, chăm sóc bảo vệ rừng đầu nguồn, chắn sóng hệ thống sơng Mã theo Quy hoạch loại rừng tỉnh Thanh Hóa quy định pháp luật có liên quan d) Tuyên truyền, giáo dục cộng đồng cơng tác phịng chống lũ e) Bố trí, ổn định dân cư vùng bị ảnh hưởng thiên tai; di dời dân cư nằm phạm vi bảo vệ đê điều f) Xây dựng phương án ứng phó khẩn cấp trường hợp lũ vượt tần suất thiết kế, xảy cố hồ chứa lớn thượng lưu 3.2.2 Giải pháp vốn đầu tư - Nguồn vốn ngân sách nhà nước: + Ưu tiên sử dụng nguồn vốn ngân sách Trung ương địa phương đầu tư cho cơng trình tu bổ, nâng cấp tuyến đê, cống đê hồ chứa an toàn + Phối hợp chặt chẽ với Bộ, ngành Trung ương việc xây dựng chương trình, thực chương trình mục tiêu Quốc gia nhằm tận dụng hội đầu tư công trình trọng yếu nguồn vốn từ Chương trình mục tiêu Quốc gia như: chương trình ứng phó với biến đổi khí hậu, chương 73 trình tu, bảo dưỡng đê điều, - Nguồn vốn doanh nghiệp, tư nhân: + Huy động nguồn vốn doanh nghiệp theo hình thức BT cho dự án nắn, nạo vét sơng Tuần Cung, nạo vét sơng Hồng + Huy động nguồn vốn xã hội hóa tổ chức, cá nhân để thực đầu tư cơng trình đê điều phịng chống lũ - Nguồn vốn nước ngồi: Trong điều kiện khả huy động nguồn vốn nước cịn hạn hẹp, nguồn vốn đầu tư nước ngồi, chủ yếu ODA vốn tài trợ tổ chức Quốc tế WB, ADB vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) có ý nghĩa quan trọng; vậy, phải xác định danh mục dự án cần sử dụng nguồn vốn nước theo thứ tự ưu tiên để bố trí kế hoạch trung hạn, dài hạn, tranh thủ kịp thời ủng hộ Chính Phủ, Bộ, ngành huy động nguồn vốn nước ngồi tập trung đầu tư cho dự án có tác động lớn tới phát triển kinh tế - xã hội, xóa đói giảm nghèo khu vực hồn thiện nạo vét sông Thạch Luyện, lên đê sông Bạng, 3.2.3 Giải pháp bảo vệ môi trường Thực cơng tác an tồn bảo vệ mơi trường q trình thi cơng nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường vùng dự án che chắn tưới nước cho xe chở vật liệu rời, Khẩn trương xây dựng Quy hoạch BVMT quốc gia làm thẩm định, phê duyệt dự án đầu tư vùng phù hợp yêu cầu BVMT, định hướng ưu tiên lĩnh vực, công nghệ đầu tư phù hợp với quy hoạch môi trường Xây dựng ban hành quy chế ứng phó cố mơi trường, có quy định chế đạo, điều hành, phối hợp Bộ, ngành, Trung ương địa phương bảo đảm nguyên tắc Trung ương đạo thống địa phương xây dựng lực tự ứng phó theo phương châm chỗ xây dựng phòng chống thiên tai 74 Ban hành hệ thống tiêu chí đánh giá, sàng lọc, lựa chọn ưu tiên dự án công nghệ cao, công nghệ thân thiện với môi trường, bảo đảm theo định hướng tăng trưởng xanh, phát triển bền vững; quy định phịng ngừa, ứng phó khắc phục cố mơi trường, có quy định chế đạo, điều hành, phối hợp quan Trung ương địa phương cơng tác phịng ngừa, ứng phó khắc phục cố môi trường Tăng cường công tác tra, kiểm tra kiểm soát đảm bảo việc tuân thủ quy định BVMT dự án vào hoạt động Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức BVMT 3.2.4 Giải pháp bồi thường, tái định cư giải phóng mặt Giảm thiểu đến mức thấp khả thu hồi đất tái định cư Cần quan tâm đến chế, sách đất đai để có biện pháp giải phù hợp với điều kiện cụ thể địa phương, sách bồi thường, hỗ trợ tái định cư nhà nước tiến hành thu hồi Cơng tác đền bù, giải phóng mặt lĩnh vực nhạy cảm kinh tế trị, dễ phát sinh tiêu cực, lãng phí, thất thoát vốn đầu tư nhà nước, đồng thời làm chậm tiến độ dự án, gây lãng phí lâu dài Vì để thực tiết kiệm, giảm thất thốt, lãng phí, ngăn ngừa tiêu cực xảy trình xây dựng cần lập lại trật tự quản lý sử dụng đất, định giá đất địa bàn, cấp giấy chứng cho hộ dân sử dụng đất để có sở lập phương án đền bù giải phóng mặt xây dựng cho dự án Phương án đền bù thiệt hại giải phóng mặt xây dựng phải bao quát đầy đủ nội dung sau: - Đền bù thiệt hại đất cho tồn diện tích đất bị thu hồi; - Đền bù thiệt hại tài sản có; - Trợ cấp đời sống sản xuất cho người phải di chuyển chỗ ở, di chuyển địa điểm sản xuất kinh doanh dịch vụ 75 - Chi phí chuyển đổi nghề nghiệp cho người có đất bị thu hồi mà phải chuyển nghề nghiệp - Chi phí phục vụ trực tiếp cho cơng tác tổ chức thực việc đền bù Việc xử lý đền bù thiệt hại đất nội dung quan trọng thường phát sinh tiêu cực, gây thất lãng phí Để giải vấn đề có kết quả, lập phương án ñền bù ñất, nhà gắn liền với ñất cần xử lý tốt nội dung sau: - Kiểm tra điều kiện để người bị thu hồi đất đền bù theo qui định chế độ hành, phải có điều kiện giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, cho thuê đất quan có thẩm quyền - Kiểm tra ñể xác định tính xác giá đất đền bù thiệt hại - Kiện toàn hội đồng đền bù, giải toả mặt bằng, qui định rõ trách nhiệm khâu cơng việc, trách nhiệm cá nhân, có biện pháp kiểm tra giám sát hoạt động trình thực - Chấn chỉnh để thực tốt ngun tắc: cơng tác giải phóng mặt phải chuẩn bị chu đáo sớm trước thực dự án, giải phóng mặt song triển khai thực dự án Công tác đền bù, giải toả mặt xây dựng nội dung liên quan đến nhiều vấn đề xã hội, nhạy cảm trị nên phải quan quyền nhà nước cấp hiểu rõ có trách nhiệm sẵn sàng tham gia giải vướng mắc địa phương 3.2.5 Giải pháp chế sách - Nghiên cứu ban hành sách khuyến khích cho doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân có liên quan đầu tư xây dựng cơng trình phịng chống lũ đê điều theo hình thức BT, - Hồn thiện khung thể chế, sách nâng cao hiệu quản lý, khai thác cơng trình đê điều phịng chống lũ - Hoàn chỉnh hệ thống văn pháp quy quản lý đầu tư xây dựng theo hướng đồng thống ổn định 76 - Đổi hồn thiện chế quản lý chi phí đầu tư xây dựng theo hướng: + Nhà nước công bố định mức kinh tế-kỹ thuật tổng hợp Các định mức kinh tế-kỹ thuật chi tiết mang tính tham khảo + Chuyển hình thức giá xây dựng theo khu vực sang xác định giá xây dựng cơng trình phù hợp với yêu cầu đặc điểm yêu cầu riêng cơng trình xây dựng yếu tố khách quan thị trường + Bỏ việc nhà nước công bố giá VLXD, giá ca máy, giá theo chế thị trường… Nếu có biến động lớn nhà nước công bố số giá xây dựng thời kỳ để điều chỉnh chi phí xây dựng Nghiên cứu bổ sung, sửa đổi chế sách liên quan đến cơng tác đền bù, giải phóng mặt đặc biệt việc người dân đền bù theo giá thị trường tự lựa chọn nơi (thuê, mua ), chuyển nhà “tái ñịnh cư” 3.2.6 Giải pháp đào tạo phát triển nguồn nhân lực, ứng dụng khoa học công nghệ Tăng cường áp dụng công nghệ tiên tiến thiết kế, xây dựng hệ thống đê điều Áp dụng công nghệ giới hóa đồng cơng tác thi cơng xây dựng theo chuỗi công việc tương tự, áp dụng công nghệ thiết bị theo tiêu chuẩn Quốc tế, để rút ngắn thời gian thực giảm giá thành cơng trình Tăng cường tổ chức lớp đào tạo, lớp tập huấn nhằm tăng cường công tác quản lý, vận hành, phương án phòng chống giảm nhẹ thiên tai cho đơn vị quản lý địa bàn gồm Hạt quản lý đê điều, phòng chuyên mơn thuộc UBND huyện có đê cơng trình chống lũ Triển khai, thực tốt quy hoạch phát triển nguồn nhân lực quản lý đê điều Thực sách tuyển dụng, bố trí sử dụng hiệu lao động lĩnh vực quản lý đê điều, đặc biệt nguồn nhân lực quản lý nhà nước đê điều đào tạo nguồn nhân lực có trình độ phẩm chất tốt 77 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Chính phủ cần thể chế hóa tiêu chí dánh giá hiệu dự án đầu tư vồn NSNN lĩnh vực dự án xây dựng cơng trình đê điều Các dự án xây dựng đê điều nói riêng đa mục tiêu phục vụ sản xuất nông nghiệp, dân sinh kinh tế xã hội mơi trường, đặc biệt cơng tác phịng, chống bão, lũ lụt, bảo vệ tính mạng, tài sản nhà nước nhân dân, ngăn xâm nhập mặn, góp phần phát triển bền vững kinh tế - xã hội địa phương Các cơng trình đê điều ngồi nhiệm vụ phòng chống lũ, ngăn mặn, giữ phục vụ tưới tiêu cịn kết hợp làm đường giao thơng số trường hợp làm nơi cứu hộ, cứu nạ, sơ tán tránh ngập lụt xếp vào đầu tư sở hạ tầng (đầu tư công) Trong đánh giá hiệu dự án xây dựng đê điều cần đánh giá lợi ích tài chính, lợi ích kinh tế xã hội Lợi ích tài dự án thường xem xét lợi ích tăng thêm sản xuất nông nghiệp/hoặc nuôi trồng thủy sản nơng hộ đơn vị diện tích Đây tiêu để đánh giá mức độ dự án mang lại đóng góp cho tăng thu nhập hộ dân thuộc vùng dự án đóng góp cho mục tiêu xóa đói giảm nghèo Chính phủ Khó khăn lượng hóa lợi ích biến động lợi ích, với kể khơng có dự án, lợi ích có xu hướng tăng thêm nhờ tác động yếu tố khác phân bón, giống, khoa học kỹ thuật, làm gia tăng lợi ích Để loại trừ ảnh hưởng đánh giá dự án thường sử dụng vùng kiểm chứng hay gọi vùng tương tự Vùng kiểm chứng thường vùng lân cận có đặc điểm tương tự với vùng dự án không hưởng lợi từ dự án không chịu tác động dự án Việc chọn vùng kiểm chứng quan trọng lựa chọn khơng thích hợp dẫn đến sai lệch tính tốn lợi ích dự án Khi đánh giá lợi ích dự án thường phân thành hai nhóm lợi ích lượng hóa nhóm lợi ích khơng lượng hóa được: 78 Vì vậy, bên cạnh việc khắc phục nhược điểm kiểm tra giám sát, công tác quản lý sử dụng việc thể chế hóa tiêu chí đánh giá hiệu đầu tư dự án vốn NSNN cho lĩnh vực đê điều cần thiết 3.3.2 Chính phủ cần xây dựng phần mềm hệ thống chuyên nghiệp để đánh giá, thẩm định chương trình dự án đầu tư vốn NSNN lĩnh vực đê điều Chính phủ cần xây dựng hệ thống đánh giá kết chương trình, dự án sau hồn thành cơng bố liệu tài cách cơng khai minh bạch, tránh tình trạng lạm dụng chức vụ quyền hạn gây hậu thất thốt, lãng phí ảnh hưởng đến hiệu kinh tế, xã hội chương trình dự án Theo đó, nội dung tiêu chí đánh giá phải thể đầy đủ thông tin sau: mục tiêu đạt lợi ích dự án sau hồn thành so với mục tiêu ban đầu vạch cụ thể gì; đánh giá lực triển khai dự án chủ đầu tư, nhà thầu trực tiếp thi công hệ thống đánh giá xếp hạng dànhcho chủ đầu tư, nhà thầu phụ trách tư vấn, thiết kế, xây dựng, thi cơng (năng lực tài chính, lực kinh nghiệm, lực quản lý, chất lượng cơng trình thực hiện…); tiến độ thực dự án so với kế hoạch; công nghệ ứng dụng để triển khai chương trình, dự án; quy mơ sử dụng đất đai nguồn lực tài nguyên đất nước, tác động đến hệ sinh thái, môi trường xã hội nào… Tất kết đánh giá cập nhật phương tiện thông tin đại chúng trang thơng tin điện tử chun ngành để tăng tính công khai minh bạch cho tất dự án đầu tư để nhận kiến nghị góp ý từ chun gia phân tích kinh tế nguyện vọng mong mỏi từ nhân dân chương trình dự án đầu tư mục tiêu xã hội 3.3.3 Nhà nước cần thành lập tổ chức độc lập chuyên tư vấn, thẩm định dự án đầu tư tư vốn NSNN lĩnh vực đê điều trước Chính Phủ phê duyệt thực chương trình, dự án đầu tư 79 Thành lập tổ chức độc lập chuyên tư vấn, thẩm định dự án đầu tư vốn NSNN lĩnh vực đê điều việc ứng dụng nghiên cứu chuẩn mực quốc tế việc phân tích, thẩm định dự án đầu tư vừa đảm bảo tính chuyên nghiệp, vừa đảm bảo tính minh bạch, khách quan q trình phân tích thẩm định, tránh vấn đề nhạy cảm tác động qua lại lợi ích nhóm cá nhân, tập thể nhằm ỷ lại vào chức vụ, quyền hạn quan có thẩm quyền mà chi phối ảnh hưởng đến mục tiêu, kế hoạch thực dự án Bên cạnh tránh thao túng, chi phối dự án đầu tư nhóm tổ chức liên kết riêng với để làm lợi cho thân mà gây hiệu nghiêm trọng đến phát triển chung kinh tế xã hội 80 KẾT LUẬN Đầu tư xây dựng cơng trình đê điều có vai trị quan trọng phòng chống lũ lụt, thiên tai, ngập mặn, đảm bảo an tồn tài sản tính mạng nhân dân Đặc biệt sản suất nơng nghiệp, góp phần phát triển bền vững kinh tế - xã hội đất nước Trong năm gần đây, trước tình trạng thiên tai, bão lũ ngày phức tạp, không theo quy luật trước đây: tần suất tăng lên, cường độ mạnh Do nghiên cứu “hiệu dự án đầu tư vốn NSNN chi cục đê điều phịng chống lụt bão tỉnh Thanh Hóa” với mục tiêu, “Nghiên cứu phân tích thực trạng hiệu dự án đầu tư vốn ngân sách nhà nước chi cục đê điều phòng chống lụt bão tỉnh Thanh Hóa Tác giả đánh giá rõ thực trạng hiệu dự án đầu tư vốn NSNN chi cục đê điều phòng chống lụt bão tỉnh Thanh Hóa Qua đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu dự án đầu tư vốn ngân sách nhà nước chi cục đê điều phịng chống lụt bão tỉnh Thanh Hóa”, cần thiết thiết thực Kết luận văn đạt mục tiêu nghiên cứu Các đóng góp luận văn bao gồm: Thứ nhất, mặt lý luận: Luận văn tập hợp đầy đủ hệ thống hóa lý luận hiệu dự án đầu tư vốn NSNN Thứ hai, mặt thực tiễn: Luận văn phân tích đánh giá thực trạng hiệu dự án đầu tư vốn NSNN xây dựng công trình đê điều Chi cục Đê điều Phịng chống lụt bão tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2015-2019, xét theo hiệu kinh tế hiệu xã hội Thông qua khảo sát ý kiến cán quản lý dự án quản lý cơng trình, Luận văn đánh giá hiệu dự án đầu tư nhân tố ảnh hưởng đến hiệu Thứ ba, mặt giải pháp ứng dụng vào thực tiễn: Luận văn đề xuất cách đồng có hệ thống giải pháp nhàm nâng cao hiệu dự án đầu tư vốn NSNN Chi cục Đê điều Phòng chống lụt bão tỉnh Thanh Hóa, đưa kiến nghị cần thiết 81 Với kết nói luận văn giải mục tiêu nghiên cứu Những kết nghiên cứu luận văn có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn vận dụng vào điều kiện cụ thể Việt Nam Luận văn sử dụng tài liệu tham khảo cho sinh viên giáo viên nghiên cứu vấn đề liên quan đến đề tài 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Báo cáo trạng công trình đê điều trước lũ năm 2018 Sở NN & PTNT Tỉnh Thanh Hoá [2] Mai Văn Bưu (2008), Giáo trình hiệu quản lý dự án nhà nước, NXB Khoa học kỹ thuật [3] Mai Văn Bưu (1998), Hiệu quản lý dự án Nhà nước, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [4] Nguyễn Văn Đáng (2005), Quản lý dự án, NXB ðồng Nai [5] Nguyễn Mạnh Hà (2012), Hoàn thiện hệ thống quản lý dự án đầu tư xây dựng Bộ Tổng tham mưu - Bộ Quốc phòng, Luận văn thạc sĩ, Đại học Khoa học kỹ thuật Long Hoa [6] Nguyễn Quang Huy (2017), Nâng cao hiệu dự án đầu tư vốn ngân sách nhà nước địa bàn huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa, Luận văn Thạc sỹ trường Đại học Hồng Đức Thanh Hóa [7] GS.TS Ngơ Thắng Lợi, Đại học Kinh tế quốc dân (2000), Giáo trình kinh tế phát triển (tập 2), NXB Thống kê, Đại học Kinh tế quốc dân (2013) Hà Nội [8] Nguyễn Ngọc Mai (2003), Phân tích quản lý dự án đầu tư, NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội [9] Phan Thanh Mão (2003), Giải pháp tài nhằm nâng cao hiệu vốn đầu tư xây dựng từ NSNN địa bàn tỉnh Nghệ An, luận án Tiến sĩ kinh tế trường đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội [10] Nghị định 59/2015 NĐ-CP quản lý dự án đầu tư xây dựng [11] PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt (2007), Giáo trình lập dự án đầu tư, NXB thống kê, Hà Nội [12] N.Gregory Mankiw (1999), Kinh tế vĩ mơ, Trường đại học kinh tế quốc[17] [13] Từ Quang Phương (2005), Giáo trình quản lý dự án đầu tư, NXB 83 Lao động Xã hội, Hà Nội [14] Lê Sáu (2012), Hiệu dự án đầu tư vốn ngân sách nhà nước địa bàn tỉnh Bắc Giang, Luận án tiến sĩ trường Đại học Kinh tế - Quốc dân, Hà Nội [15] Phạm Văn Vận, Đại học Kinh tế quốc dân (1999), Giáo trình Chương trình Dự án phát triển kinh tế xã hội, NXB Thống kê, Đại học Kinh tế quốc dân (1999) Hà Nội [16] Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (2005), Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu đầu tư từ NSNN 84

Ngày đăng: 18/07/2023, 00:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w