1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Giải pháp giảm nghèo trên địa bàn huyện Đình Lập, tỉnh Lạng Sơn

110 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 6,02 MB

Nội dung

[Néu hiểu nghèo là do tình trang phân phối thing dư trong xã hội một cách bắt công đổi với người lao động, do chế độ sở hữu tư nhân về tư iệu sản xuất thi giảm nghèo chính là qua tinh xó

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi, dưới sự hướng dẫn của

PGS.TS Ngô Thị Thanh Vân - Trường Đại học Thủy Lợi Các số liệu, kết quả trong luận văn là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng và được trích dẫn đầy đủ theo quy định.

HàNội ngày thang năm 2017

Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Hồng Vân

Trang 2

LỜI CÁM ON

Trong quá trình thực hiện đề ti: “Giải pháp giảm nghèo trên địa bàn huyện Đình Lập, tinh Lạng Sơn” làm luận văn Thạc sỹ chuyên ngành Quân lý kinh t tôi đã nhận

được sự hưởng dẫn tận tinh của PGS.TS Ngô Thị Thanh Vân - Trường Đại học Thủy.

Loi, cũng với những ý kiến đóng góp quý báu của các thầy, cô giáo nha trưởng Quađây, tối xin bảy tô lòng bit ơn chân thành và sâu sắc nhất tới PGS.TS Ngô Thị Thanh:Van và các thầy, cô giáo trường Đại học Thủy Lợi đã giúp tôi hoàn thành luận văn này

Xin chân thành cảm ơn các đồng chí lãnh dao Huyện ủy, HĐND, UBND UBMTTQ Việt Nam, các phòng, ban của huyện Đình Lập tinh Lạng Sơn; Ủy ban MTTQ Việt

Nam tinh, Cục Thống kê tinh, Sở lao động thương binh và xã hội tính cùng các bạn

bẻ, đồng nghiệp và gia dinh da tạo mọi điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập

và thực hiện luận văn nà

Mic dù có nhiều cổ gắng song do kinh nghiệm thực tiễn côn thiểu, thời gia thu thập

tải liệu, tm hiểu nghiên cứu còn hạn chế, do đó luận văn không trắnh khỏi những thiểu

st nit định

Em rit mong nhận được sự đóng góp ý của các thiy giáo, cô giáo và các ban học viên

8 luận văn được hoàn chỉnh hơn.

Em xin chân thành cảm om!

Hà Nội, ngày tháng — năm2017

Học viên

"Nguyễn Thị Hồng Vân

Trang 3

MỤC LỤC

DANH MỤC BANG BIEU.

DANH MỤC CÁC TU VIET TAT VẢ GIẢI THICH THUẬT NGỊ

PHÀN MỞ ĐẦU

CHUONG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VA THỰC TIEN VỀ GIẢM NGHỀ:

1.1 Khai niệm về nghèo đổi và giảm nghèo,

1.1.1, Quan niệm về nghèo đổi.

1.1.2, Tiêu chí xác định chuẩn nghèo.

1.1.3 Vai trở của các cấp chính quyền trong giảm nghèo

2 Nội dung công tác giảm nghèo ở địa phương cấp huyện

121 huyach tổ chức giảm sát của chính qu trong giảm nghéo

1.2.2 Phat huy sức mạnh của cộng đồng trong giảm nghèo,

1.2.3 Giám sắt công tác giảm nghèo ở cấp huyện

1.3, Các chỉ tiêu (tiêu chí) đánh giá công tác giảm nghèo.

1.4 Các nguyên nhân ảnh hưởng đến giảm nghèo ở cắp huyện

1.4.1 Nguyên nhân chủ quan

Lá 'suyên nhân khách quan

1.5 Bài học kinh nghiệm về giảm nghèo của một số địa phương,

1.5.1 Kính nghiệm giảm nghèo của một số địa phương

1.5.2 Những bai học rút ra cho công tác giảm nghèo của huyện Dinh Lập.

1.6 Tổng quan các công trình đã được công bổ có lên quan đến đề ti

Két lận chương 1

10 4 16 16 18 19

20

21 2I 2 24

24

2 28 30

'CHƯƠNG 2 THỰC TRANG GIAM NGHEO TREN DIA BAN HUYỆN ĐÌNH LAP

TINH LANG SON

2.1, Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội của huyện Đình Lập,

2.1.1 Đặc điểm tự nhiên.

2.1.2 Đặc về kinh tế xã hội của huyện Dinh Lập,

2.1.3, Đặc điểm về văn hóa ~ xã hội của huyện Dinh Lập,

2.2 Tinh trang nghềo trên địa bản Đình Lập giai đoạn 2011 — 2015

2.2.1, Thực trang nghèo

2.2.2 Nguyên nhân nghèo.

2.3 Thực trang công tác giảm nghèo của huyện Binh Lập

31 31 31

31

33 35 35

40

a2

Trang 4

2.3.1 Tổ chức bộ phận phụ trách công tác xóa đồi, giảm nghèo 4

2.3.2 Thực trạng xây dưng kế hoạch, xây đựng mô hình chỉ đạo thục hiện chương

trình giảm nghềo, “ 2.3.3 Thực trạng tổ chức thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia về giảm nghèo “4

2.3.4 Thực trang tăng cường nguồn lực và khả năng tiếp cận nguồn lực sinh kế của

hộ nghề: 53

23.5 Thực tang giảm nghẻo ng ee nguồn của huyện 44

236 Giảmnghềo tree nguồn lục củ hội dàn thể và cộng dng 55

2.3.7 Kết qua thực hiện các chi tiêu theo dõi, giám sát công tác giảm nghèo ở cấp.

kuyện $6

2.38 Công tic kiểm tr đánh giá rút kinh nghiệm s0

2.4, Banh giá chung về giảm nghèo ở huyện Đình Lập, 6124.1 Những kết quả dat được 61

2.4.2 Những han chế va nguyên nhân 6

Kết luận chương 2 69CHUONG 3 GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHÂM GIẢM NGHEO TREN BIA BẢN

HUYỆN ĐỈNH LẬP, TINH LANG SON T0

3.1 Mục tiêu, quan điểm, cơ hội và thách thức trong công tác giam nghèo ở huyện Đình Lập T0 31:1 Mặc tiêu giảm nghèo của huyện Đình Lập 10

3.1.2 Những cơ hội và thách thức đối với công tác giảm nghèo ở huyện Đình Lập72

3.1.3 Quan điểm giảm nghẻo trên địa bản huyện Đình Lập 1

3.2 Nghiên cứu, đề xuất một số giải pháp giảm nghèo rên dja bàn huyện Dinh Lập 75

32.1 Nhóm giải pháp v8 thực hiện các chương trình mục iều quốc gia vé giảm

nghèo 75

3.2.2 Nhóm giải pháp của chính quyển địa phương về giảm nghèo 84

3.2.3 Nhóm giái pháp phát huy vai trở của các hội, đoàn thé và của cộng đồng trong giảm nghéo 89 3.2.4, Nhóm giải pháp khác, 95 Kết luận chương 3 98

KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ 99DANH MỤC TAI LIEU THAM KHAO 102

Trang 5

DANH MỤC BANG BIEUBiểu đồ 2.1 Cơ cấu dân số theo độ tổi lao động 33

Biểu dé 2.2 Trình độ của lao động đã được đào tạo 33

Biểu đồ 23 Phân bổ lao động tong các ngành kính tẾ 3

Bảng 2.1: Tinh hình hộ nghèo trên địa bản huyện Đình Lập năm 2015 36

Bảng 22: Hộ nghèo thiểu hụt ác dich vụ xã hội sơ bản trên địa bản huyện Binh Lập

năm 2015 „w Bang 2.3: Kết quả giảm nghèo của huyện Dinh Lập, giai đoạn 2011 - 2015 38 Bảng 24: Nguyên nhân nghèo của hộ nghèo huyện Đình Lập, 41

Bang 2.5: Chính sách tin dụng ưu đãi đối với người nghéo giai đoạn 2011 -2015 44

Bảng 2.6: Kết quả thú Quỹ "Vi người nghèo” giai đoạn 2011 2015 33 Bang 2.7: Kết quả số hộ nghéo thoát nghèo huyện Binh Lap giai đoạn 2011 ~ 2015.56 Bảng 2.8: Mức thủ nhập của hộ nghèo, cận nghèo trên dia bin huyện Dình Lập, giải đoạn 2011 = 2015 37 Bảng 2.9: Kết quả thực hiện các chính sich hỗ trợ theo quy định của Nhà nước trên địa bin huyện Đình Lập giai đoạn 2005-2015 31

Bảng 2.10: Kết qua hỗ trg người nghèo tiếp cận các dịch vu , giáo dục, nhà ở, nước

sạch của huyện Đỉnh Lập giai đoạn 2005-2015 59

Trang 6

DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT VÀ GIẢI THÍCH THUẬT NGO"

Kết cấu hạ ng

Kinh tế - xã hội

Lao động Thương binh và Xã hội

Nghị định - Chính phủ Quyết định - Thủ tướng

Quyết định - Ủy ban nhân dân

Hội đồng nhân din

‘Uy ban nhân dân

Ủy ban Mặt trận Tổ quốc

Đô laMy Ngân hing thể giới

Trang 7

PHAN MỞ DAU

1 Tính cấp thiết của đề tai

“Chương trình giảm nghèo đã trở thành một vấn đề mang tính toàn cầu, ảnh hưởng đến

chất lượng cuộc sống của tắt cả các quốc gia trên thé giới trong đó có Việt Nam Bắt

kế một quốc gia nào kể cả những quốc gia có nén kinh tế phát triển công luôn luôn tổn

tại một bộ phận din cư có mức sống thấp hơn các bộ phận dân cư khác và được coi là

nghèo đối tong xã hội Đối mặt với vẫn để nghèo đói, mỗi quốc gia có chiến lược,chính sách riêng, song đều có chung một mục tiêu là nâng cao chất lượng cuộc sốngcon người, rút ngắn khoảng cách giàu nghèo, phát triển xã hội toàn diện, gia tăng sự

bình đẳng x8 hội và khả năng đáp ứng những nhủ cầu của con người.

'Ở Việt Nam, công tác giảm nghèo luôn được Dang, Nhà nước ta hết sức quan tâm Nó.cược xác định là mục tiga xuyên suốt trong qué trình phát tiễn kinh tế - xã hội và là

một trong những nhiệm vụ quan trọng góp phần phát triển dit nước theo định hướng,

xã hội chủ nghĩa Công tác giảm nghèo được đặt dưới sự lãnh đạo trực tiếp của cấp ủyĐảng, sự chỉ đạo sâu sát, cụ thể và đồng bộ của các cấp chính quyền, sự phối hợp tíchcực của Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thé nhân dân Trên cơ sở huy động nguồn lựccủa Nhà nước, của xã hội vi cña người dân để khai thác có hiệu quả tiềm năng, lợi thé

của từng địa phương, nhất là sản xuất lâm nghiệp, nông nghiệp nhằm xóa đối giảm

nghéo, phát triển kinh tế - xã hội bền vững at nước a sau hơn ba mươi năm đổi mối

và phát triển đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng, nhưng tinh trạng nghèo đói vẫn còn tổn tai ở điện rộng, đặc biệt la khu vực miễn núi, vùng đặc biệt khó khăn.

Đình Lập là huyện ving cao biên giới nằm ở phía đông nam tỉnh Lạng Sơn, huyện

g6m 02 thị trấn và 10 xã Trong những năm qua, cấp ủy, chính quyền, Mặt trận Tổ

quốc và các tổ chức chính tr xã hội huyện đã có nhiễu cổ ging tong công tác giảm

nghèo Nhưng ty lệ hộ nghèo, hộ cận nghèo của huyện bình quân còn cao 61.8% (hộ

nghéo 41,94 %; hộ cận nghèo 19,82%) cao nhất trong toàn tỉnh Công tác giảm nghèo

của huyện đang đối đầu với thách thức như: giảm nghèo chưa bén vững, vẫn có hộ

với hộ già cả, cô đơn gặp nhiều khổ

khăn: hiệu quả sử dụng vốn chưa cao, nhiều hộ nghèo chưa mạnh dạn vay về

phát sinh nghèo mới; biện pháp xóa nghèo đ

; sự giúp.

Trang 8

đỡ của các tổ chức, các ngành, đoàn thể chưa thường xuyên; chính sich hỗ trợ hộ

nghèo xóa nhà tam chưa có trọng tâm; công tá rà soát hộ nghèo ở một số đơn vị xã,

thị trấn còn thiểu chính xác ; Nguyên nhân chính của những tồn tại hạn chế nêu trên

là: Công tác tuyên truyền về chủ trương, chính sách của Đăng, Nhà nước vé công tác

giảm nghèo chưa sâu rộng đến cán bộ, đảng viên và nhân dân nên một số hộ nghèo.

chưa nỗ lực tự vươn lên thoát nghéo mà vẫn còn tư tưởng ÿ lạ, trồng chờ vào các chính sách của Nhà nước, thậm chí có hộ nghéo không muốn thoát nghèo Các giải

pháp giảm nghèo chủ yếu dùng lại ở tuyên truyền, động viên, cho vay vốn, tập huấn,

chuyển giao khoa học kỹ thuật Việc bình xét hộ nghèo còn né nang, thiểu chính xác,

còn tách người gid cả ra khỏi hộ con cháu dé xác định hộ nghẻo Trình độ chuyên môn

nghiệp vụ của cần bộ làm công tác giảm nghòo ở cấp huyện, xã còn hạn chế, phin lớn

chưa được đảo tạo bài bản về chuyên môn, Công tác huy động các nguồn lực tại cộng

đồng của một sé đơn vị sòn yếu, do vậy biện pháp iúp đỡ hộ nghèo chỗ yếu trồng chờivào các nguồn lự từ rên đưa xuống Phần lớn các xã thị tắn côn chưa coi trọng việc

phân tích nguyên nhân nghèo dé có những giải pháp tác động vào hộ nghéo, người

nghèo một cách hiệu quả Một số xã, thi trấn còn thụ động trong việc xây dựng kếhoạch giảm nghèo, còn trông chờ vào sự hướng dẫn của huyện Công tác theo dõi,

quản lý số liệu giảm nghèo ở một số đơn vị còn chưa tốt, Vi vậy việc nghiền cứu lý giải một cách có hệ thống, đánh giá đúng thực trang về nghèo đối, đề xuất những giải

pháp chủ yêu nhằm thực hiện có hiệu quả công tác giảm nghgo ở huyện Dinh Lập vita

với thực tiễn trong giai đoạn hiện

có ý nghĩa lý luận cơ bản, vữa à vấn đỀ cấp thiế đi

nay Xuất phát từ lý do nêu trên, học viên chọn đề tài: “Giải pháp giảm nghèo trên

nh Quản.

ý kinh tế để tiếp tục nghiên cứu với hy vọng sẽ đưa ra được những giải pháp thực hiện

địa bàn huyện Đình Lập, tỉnh Lạng Son” làm luận văn Thạc sỹ chuyên ng

khả thi, đạt hiệu quả giảm nghéo trên địa bàn huyện Đình Lập tinh Lang Sơn trong giai đoạn tới

2 Mục đích nghiên cứu cin đề tài

Trên cơ sở những vẫn để lý luận và thực tiễn v8 giảm nghèo, luận văn phân tích vàđánh giá thực trang công tác giảm nghèo ở huyện, để từ đó đề xuất kiến nghị một sốgiải pháp chủ yếu nhằm giảm nghèo trên địa bàn huyện Đình Lập, tỉnh Lạng Sơn

Trang 9

3 Phương pháp nghiên cứu

Luận văn áp dung các phương pháp nghiền cứu sau:

~ Phương pháp điều tra khảo sắt; thủ thập thông tin

- Phương pháp thống kê

~ Phương pháp hệ thống hóa, phân tích, so sánh.

- Phương pháp phân ch ting hợp

= Kết hợp một số phương pháp khác

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

8 Đối tượng nghiên cứu

Là các biện pháp giảm nghèo của các chủ thể (Nhà nước; địa phương; các đoàn thé, cộng

đồng) nhằm giảm nghèo ở huyện Đình Lập, tỉnh Lạng Sơn

b Phạm vi nghiên cứu

Không gian nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu vấn đề giảm nghèo trên địa bàn huyện

Dinh Lập tinh Lạng Sơn

Thời gian nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu, phân tích số liệu trong giai đoạn 2011-2015

5, Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn ein đề tài

a ¥ nghĩa khoa học.

Những kết quả nghiên cứu của luận văn ở một mức độ nào đó, có giá tị tham khảotrong học tập, giảng day các vin để về hèo và giảm nghèo.

Những phân tích đánh giá và giải pháp để xuất của luận văn sẽ rực tiếp góp phần nâng

cao hiệu lực và higu quả giảm nghèo trên địa bin huyện Binh Lập tính Lạng Sơn nối

tiếng, ce địa phương có điễu kiện tương đồng trên phạm vi cả nước nói chung

Trang 10

6 Kết quả dự kiến đạt được

Kết quả dự kiến đạt được bao gm:

~ Hệ thẳng hoá một số vấn để ý luận v8 nghéo đội và giảm nghèo,

Phân ích, inh gi thực trạng nghéo vi công tie giảm nghèo ở huyện Binh Lập tỉnh

Lạng Sơn giai đoạn 2011-2015, rit ra những kết quả đạt được, hạn chế và nguyên

nhân

~ Đề xuất một 3 giải pháp chủ yếu nhằm giảm nghèo trên địa bin huyện Đình Lập,

tỉnh Lạng Sơn trong thời gian tới

7 Nội dung của luận văn.

phin mở đầu, kết luận, danh mục tai liệu tham khảo, gồm 3 nội dung

Chương 1 Cơ sở lý luận và thực iễn v giảm nghèo.

“Chương 2 Thực trang giảm nghéo trén địa bản huyện Đình Lập, tinh Lạng Sơn

Chương 3 Nghiên cứu giải pháp chủ yếu nhằm giảm nghéo rên địa bàn huyện Đình

Lập, tỉnh Lạng Son

Trang 11

'CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN VE GIAM NGHEO

1.1 Khái niệm về nghèo đói và giảm nghèo

LLL Quan niệm v nghèo đối

1.1.1.1 Quan niệm của thể giới

"Đã có nhiễu nhà nghiền cửu và tổ chức quốc tế đưa ra khii niệm khác nhau về đổi nghéo,

nhưng nhĩn chưng, chúng không có sự khác biệt đáng kể, Tiêu chí chang nhất để xác định đối nghèo trong các khái niệm này là mức thu nhập hay chi tiêu để thoả mãn những nhu

sầu cơ bản, tối thiểu của con người về ăn ở, mặc, y 8 giáo dục, văn hoá, di lại và giao

tiếp xã hội Sự khác nhau giữa các khái niệm là mức đo lường độ thoả man cao hay t

ma mức đó lại phụ thuộc vào tình độ phát tiễn kính tx hội cũng như phong tục tập quần của từng vùng, từng quốc gia Đáng ch ý à nhiễu công tình nghiền cứu và nhiễu

người nghèo của TỔ chức Liên Hợp chốc

quốc gia đã sử dụng khái

‘Theo quan điểm của Liên Hợp quốc (UN): Người nghèo là những người có thu nhập dưới

đường ranh giới nghèo, được xác định bằng số tiền cho nhu cẩu thiết yếu về ăn, mặc,6 tare mắt là ương thực, thực phẩm để duy tì sự sống với mức tiêu ding nhỉ

lượng 2.100 - 2.300 Calo/người/ngày.

Khái niệm về đối nghèo được néu ra tai Hội nghị bản về xo đi, giảm nghéo ở khu

vực Châu A - Thái Bình Dương do ESCAP tổ chức tại Băng Cée thing 9/1993 cũng

đáng được chú ý Hội nghị này cho rằng: “Nghéo đói là tình trạng một bộ phận dân cư.

Không có khả năng thoả mãn những nhủ cầu cơ bản của con người, mà những như cầu

ấy phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế - xa hội, phong tụ tập quần của từng vũng

và những phong tục ấy được xã hội thừa nhận |6, tr 10]

C6 thể xem đây là khái niệm chung nhất về đói nghèo, một khái niệm có tinh chất

hướng dẫn lá, nhận diện nét chính yếu, phổ quát thương pháp đánh

“Các tiêu chí và chuẩn mye đánh giá còn tính đến sự khác biệt giữa các vùng, các điều

kiện lịch sử cụ thể quy định trình độ phát triển ở mỗi quốc gia Quan niệm hạt nhân có

trong khái niệm này là nhu cầu cơ bản của con người Căn cứ xác định đổi hay nghèo

là ở chỗ đối với những nhu cầu cơ bản mà con người không được hưởng và thoả mãn

Trang 12

Nhu c tai của con cơ bản nói ở đây chính là cái thiết y ` thiểu để duy tse

người như: ân, ở, mặc, Theo đó, sự nghèo khổ tuyệt đối, sự bin cũng được biễu hiện là

ih trạng con người không có ăn, ăn không đủ lượng đình dưỡng tối thiểu cản

đối, là

thiết, sự đút đoạn trong nhu cầu ăn Nói cách khác, đói là tỉnh trạng con người an

không đủ no, không đủ năng lượng tdi thiểu cd thiết để duy trì sự sống hàng ngày và

không đủ sức dé lao động, dé tái sản xuất sức lao động,

Nghèo là tinh trạng ma thu nhập thực tế của người dân chỉ dành dé chỉ tiêu cho nhụ

cầu ăn, thậm chí không đủ chỉ cho ăn, phin tích lũy hầu như không có Các nhủ cầu tối thiểu khác như: ở, mặc, văn hóa, y tế, giáo dục, đi lạ, giao tiếp chỉ được dap ứng một

phần rất í, không đáng kể Nghéo và giảm nghèo luôn là mồi quan tâm hàng đầu của

các quốc gia trên thé giới, bởi lẽ: giảm ngẻo thành công sẽ làm cho mỗi quốc gia thêm

"hưng thịnh; nghẻo đối là nguyên nhân gây ra xung đột chính trị, xung đột giai cấp, làm

cho xã hội bắt ôn đối khi côn dẫn tới bất Gn về chính tr, xung đột sắc tộc, tỉnh trang didân tự do 8 at rên phạm vi một quốc gia nói riêng và quốc tẾ nồi chung Moi dân tộc

tuy có khác nhau về chế độ chỉnh trị, nhưng đều có một mục tiêu là làm thé nào dé

quốc gia mình, din tộc minh giau cổ: song thực té một số nước lại cho thấy khi kinh

tẾ cảng phát triển, năng suất lao động cảng cao thi sự phân hóa gidu nghèo cảng rõ rệt,

tình trạng nghèo đói cảng bức xúc Khoảng cách giàu = nghèo có xu hướng néi rộng ra

đang là vẫn để có tinh toàn cầu Để thống nhất về nhận thức, cách tiếp cận và phương

thức giải quyết giữa các quốc gia, các tổ chức quốc tế và tổ chức phi chính phủ thì cần

phân biệt hai dang nghèo: nghèo tuyệt đối và nghèo tương đối.

Nehéo tuyệt đối là tinh trạng một bộ phận din cư không được hưởng và không có khả

năng thoả mãn nhu cầu tối thiểu để duy tri cuộc sống Nhu cầu cơ bản, tôi thiểu là mức

bảo đảm tối thiểu về ăn, mặc, nhà ở, nước sinh hoạt, y tế, giáo dục và vệ sinh môi

trường Nhu cầu cơ bản nay cũng có sự thay đổi, khác biệt ở từng quốc gia Trên thực.

tế, một bộ phận dân ew nghèo tuyệt đối roi vào tình trang đổi và thiếu đối.

Nghéo tương đổi là tình trang một bộ phân in cư cỏ mức sống dưới mite trung bình

của công đồng ở một thời ky nhất định Như vậy, nghèo đói là khái niệm mang tính

chit tương đội cả về không gian và thời gian, Nghéo tương đổi gắn liễn với sự chẳnhlệch về mức sống của một bộ phận dân cư so với mức sống trung bình của dia phương:

6

Trang 13

ở một thời ky nhất định Cái ý nghĩa thực sự của nghèo tương đổi là ở chỗ phân phối

thứ nhập không đều hay chính xác là sự bắt bình đẳng Vi vậy, nh u nhà nghiên cứu.

cho rằng: việc xóa din nghèo tuyệt đối là việc có thé làm, còn nghèo tương đối là hiệntượng thường có trong xã hội và vẫn đề cần quan tâm là rút ngắn khoảng cách chênh

lệch giàu ~ nghèo và hạn chế sự phân hóa gidu nghèo, giảm thiểu tới mức thấp nhất tỷ

lệ nghéo tương đồi Khải ni n nghéo tuyệt đối được sử dung để so sánh mức độ nghèo khổ giữa các quốc gia [5, 37].

1.1.1.2 Quan niệm của Việt Nam

“Căn cứ tình độ phát iển kinh t xã hội của nước ta và hiện trang đời sng trung bình phố

biển của dân cư hiện nay, có thé đánh giá đói nghèo theo 04 chỉ tiêu chính: thu nhập; nhà ở

và tiện nghỉ sinh hoạt tư liệu sn xuất vốn ng để dành Ngoài ra, ở nước ta, do nỄn văn

hoá và bản sắc dântộc Việt Nam, nên quan niệm về đói nghèo không chỉ đơn thuần đề cập

đến vẫn để thụ nhập vật chit mà còn ign quan đến khía cạnh bản sắc văn hoá, đạo đức,

nhân văn Trong các tiêu chí như thú nhập, nhà ở, tiện nghỉ sinh hoạt, chỉ tiêu gia dinh,

hướng thụ văn hoá, thì tiêu chí thu nhập về kinh tế là đáng chú ý hơn cả Ở nước ta chỉ

tiếu inh giá hộ giàu, nghẻo, đói, có thé dựa trên chỉ tiêu chỉnh là thu nhập bình quân

nhân khẩu một tháng (hoặc năm) được do lường bằng chỉ tiêu giá ti qui đổi hoặc hiện

vật qui đổi Khái niệm thu nhập ở day được hiểu là thu nhập thuần tuý Đồi vớ hộ dân.

carở nông thôn, thu nhập được tính bằng cách ty doanh tu tr đi chỉ phí bỏ ra Chi tgu

thu nhập bình quân nhân khẩu/tháng là chỉ tiêu cơ bản nhất dé xác định mức đói nghéo.

Ngoài r, côn căn cử và chỉ iu phụ i dinh đường bữa ăn, mặc, nh ở về các điều kiện học tập, chữa bệnh, di lại

Nam

“Trên cơ sở các khái niệm của các tổ chức quốc tế lua ra các khái niệm

đình và

về nghẻo, đối cụ thé hơn và được nghiên cứu ở các cấp độ: cá

cộng đồng Khải niệm thu nhập ở đây được hiểu la thu nhập thuần túy Đối với hộ dân

cưở nông thôn, thủ nhập được tính bằng cách lấy doanh thu trừ đi chỉ phí Chi tiêu thụ

nhập bình quân nhân khẩu/tháng là chi tiêu co bản nhất dé xác định mức đói nghèo.Ngoài ra, còn căn cứ vào chỉ tiêu phụ là dinh dưỡng bữa ăn, mặc, nhà ở và ác điều

kiện học tập, chữa bệnh, đi lại

Trang 14

Hiện nay, Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội đưa ra khái niệm nghèo ở Việt Nam như sau

+ Dai la tinh trang của một bộ phận din cư nghèo có mức sống đưới mức sống tối

thiểu, không đảm bảo nhu cầu vật chất để duy trì cuộc sống.

+ Nghéo là tình trang một bộ phận dân cư chí có điều kiện, khả năng thỏa mãn những.

nhủ cầu tối thiểu và co bản nhất trong cuộc sống và cố mức sống thấp hơn mức sốngcủa công đồng xét trên mọi phương diện

+ Hộ nghéo là hộ thiểu an nhưng không đút bữa, mặc không lành và không đủ ẩm,Không có khả năng phát triển sản xuất

+ Xa nghềo là xã có trên 40% tổng số hộ nghèo đối, không có hoặc rit thigu những cơ

sở hạ ting thiết yêu, tình độ dân tr thấp, ỷ lệ mù chữ cao

+ Ving nghèo là chỉ những địa bàn rộng, nằm ở những khu vực khỏ khăn, hiểm ở, giao.

thông không thuận lợi, có tỷ trong xã nghèo, hộ nghèo cao.

Trong luận văn sẽ sử dung khái niệm nghèo sau đây: Nghèo (theo hộ) là bộ phận hộ dan cư có thu nhập dưới mức thu nhập trung bình và không tiếp cận được với các dich

vụ xã hội cơ bản (theo quy định của Chink phui cho từng vùng, từng thời điển).

1.1.1.3 Khải niệm về giảm nghèo

Giảm nghèo là làm cho bộ phận dân cư nghèo ning cao mức sống tùng bước thoát

khôi tỉnh trạng nghèo, Biểu hiện ở tỷ lệ % và số lượng người nghèo giảm Nói một

cách khác, giảm nghèo là quá trình chuyển bộ phận dan cư nghèo lên một mức sống

cao hơn Ở khía cạnh khác, giảm nghéo là chuyển tử tỉnh trạng có ít điều kiện lựa chon sang tỉnh trạng có diy đủ điều kiện lựa chọn hơn để cải thiện đời sống mọi mat của

gud [3, 20]

Giảm nghèo là một phạm trù mang tinh lịch sử Bởi vì nghèo vẫn còn tổn ti khi nén

kinh tế thị trường vẫn còn chi phối và tổn tại sự khác biệt về năng lục, thể chất, địa vị

xã hội giữa các cá nhân Do đó, chỉ có thể từng bước giảm nghéo Việc đánh giá và

Trang 15

cách nbin nguồn gốc dẫn đến nghèo khác nhau, nên cũng cổ nhiễu quan niệm khác

nhau về giảm nghèo:

Nếu hiễu nghèo là tỉnh trạng đình đồn của phương thức sản xuất đã bị lạc hậu song vẫn

sồn tồn tại thi giảm nghèo chính là quá trinh chuyển đổi sang phương thức sin xuất

mới, tiến bộ hơn (nghèo ở các nước dang phát triển)

[Néu hiểu nghèo là do tình trang phân phối thing dư trong xã hội một cách bắt công đổi

với người lao động, do chế độ sở hữu tư nhân về tư iệu sản xuất thi giảm nghèo chính

là qua tinh xóa bỏ chế độ tư hữu v tự liệu sản xuất

[Néu hiểu nghéo là hậu quả của tỉnh trang chủ nghĩa thực dân để que kim hãm sự phát

triển ở các nước thuộc địa, phụ thuộc thì giảm nghèo là quá trình các nước thuộc dia,

phụ thuộc giảnh lẤy độc lập dân tộc để trên cơ sở đó phát eign kinh tế xã hội

Nếu hiểu nghèo là do sự bùng nổ gia tăng về dân số vượt quá tốc độ phát triển kinh tế thì

cũng có thể din đến kết luận khác nhau vé giảm nghẻo Điển hình là quan điểm củaMalthus cho rằng: dân số cử tăng gp đôi mãi, ái đắt cử nhỏ ái một nữa mãi rong khí đó

‘qui luật thu nhập giảm dân do đó lương thực và phương tiện sinh hoạt tụt xuống dướimức cin thết cho cuộc sống Giải pháp mà Malthas đưa ra nhằm giảm nghèo là dùngchiến tranh, bệnh địch va nạn đói Quan điểm nay đã bị thực tế bác bỏ và chứng minh sựphát iỂn đi lên của xã hội loài người San này Malthus cũng nhận thấy sai kim trong quan

điểm của mình khi không tinh đến tác động của khoa học kỹ duật, và các giai đoạn quá

này vẫn có hạt nhân hợp lý đó là méi quan hệ

giữa din số và phát triển kinh tế nhất là đối với các nước đang phát triển

Con nếu hiểu nghèo là do tinh trạng thất nghiệp gia tăng hoặc xã hội rơi vào Khủnghoàng kink tẾ thì giảm nghèo chính ki tạo ma nhiễu việc làm, xã hột ôn dịnh và phát

Trang 16

Ở góc độ người nghèo: Giảm nghèo là quả trình tạo điều

khả năng

giúp đỡ người nghèo có.

p cân các nguồn lực của sự phát triển một cách nhanh nhất, trên cơ sở đó

họ có nhiều lựa chọn hơn giúp họ từng bước thoát ra khỏi tinh trạng nghèo.

Có nhiều khái niệm về giảm nghèo, song tác giá thống nhất, đồng tỉnh với khái niệmgiảm nghéo của Bộ LD-TB&XH đó là: Giảm nghẻo là lim cho bộ phận dân cư nghèo.nâng cao mức sống, từng bước thoát khỏi tỉnh trạng nghèo; biểu hiện ở tỷ lệ % và số

lượng người nghèo giảm.

1.1.2 Tiêu chí xác định chuẩn nghèo

1.1.2.1 Tiêu chi xác định chuẩn nghèo thể giới

‘Theo Ngân hàng thé giới (WB), khi đưa ra các tiêu chí đánh giá mức độ giảu nghèo

của ác quốc gia, nên căn cứ vào bình quân thu nhập đầu người theo hai cách tính:

Phương pháp tỷ giá hồi đoái và tính theo USD và Phương pháp sức mua tương đương tính theo USD,

Tuy nhiền, theo phương pháp tỷ giá hổi đoi và tính theo USD, việc chuyển đổi

phản ảnh được tinh ngang giá của sức mua, Do đó, từ đầu

(LHQ) đã đề ra phương pháp tính bình

quan thu nhập mỗi nước theo sức mua tương đương (phương pháp sire mua tương

thường bị sai lệch, khô

thập niên 90 của thế ky XX, Liên Hợp qi

đương tính theo USD) Day là phương pháp so sánh chỉ tiêu thu nhập bình quân đầungười giữa các nước, nhằm đưa ra chỉ tiêu định lượng so sinh giữa các nước bằng

cách đưa đồng tiền của mỗi nước về một đơn vị đo lường thống nhất là USD Với mục

tiêu hang đầu là đấu tranh chống nạn nghèo khổ ở các nước đang phát triển, Ngânhàng thé giới (WB) đưa ra chuẳn nghèo đối tính the số cal tối thiểu cần thiết cho một

người dé sống là 2.100 calo/người/ngảy, những hộ gia đình không đảm bảo được mức này.

là những hộ nghèo khổ Tiêu chuẳn này được tinh chung cho các nước trên thé giới, do đó

nghèo khổ the tiêu chuẩn này chính là nghèo tuyệt đối Theo mức đánh giá chung của thé

giới để dim bảo mức 2.100 caloinguờiingủy thi cần t nhất là | USD/ngườngày, do đó

một người có thu nhập thấp hơn 1 USD/ngày được xem là nghèo.

"Mặc dù vậy, chuẩn nghèo theo thu nhập ở mỗi quốc gia lại Khác nhau, tùy theo mức.thu nhập trung bình của quốc gia 46 Trong qua trình nghiên cứu đối nghèo và thực

10

Trang 17

hiện chương trình xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam, WB đã đưa ra hai mức chuẩn

nghèo đối với Việt Nam như sau

Thứ nhất số iền cần tit 48 mua một số lương thực, thực phẩm đáp ứng như cầu din

cưỡng với lượng 2.100ealoinguời'ngày, gọi là chun nghèo về lương thực, thực phẩm

E031]

Thứ hai, xố iền cin thễt bao gồm cả chỉ tiêu cho lương thực, thực phẩm và chỉ tiêu

cho nu cầu thiết yếu kháe, gọi là chuẩn nghéo chung [4, r3]

“Theo quan niệm của ngân hing thé giới, ngoài chỉ tiêu tố thiểu về lương thực, thực

phẩm dé dim bảo đủ lượng 2.100calo/ngudi/ngay (tương đương 70% chỉ tiêu) côn có

i tiêu).

những khoán chỉ tiêu tối thiểu phi lương thực, thực phẩm (tương đương 30%

1.1.2.2 Tiêu chi xác định chuẩn nghèo của Việt Nam

‘Theo phương pháp đánh giá của Bộ LD-TB&XH thì chuẩn nghèo được dùng đánh giá

mức độ nghèo đói ở Việt Nam là tinh theo thu nhập nhân khẩu một tháng hoặc một

năm và được đo bằng giá trị hoặc hiện vật quy déi Việt Nam đã ip dụng chuẩn nghèo

theo từng giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội.

- Giai đoạn 2001 - 2005, tính theo thu nhập bình quân đầu người rong hộ cho từng vũng (Quyết định 1143/2000/QĐ-LDTB&-XH, ngày 01/11/2000 của Bộ LDTBXH).

~ Giai đoạn 2006 - 2010 tính theo khu vực (Quyết định số 170/2005/QĐ-TTg ngày

08/7/2005).

~ Giai đoạn 2011 - 2015 (theo Quyết định số 09/2011/QĐ-TTg, ngày 30/01/2011 của

“Thủ tướng Chính phủ),

+ Hệ nghèo ở nông thôn là hộ cố mức thu nhập bình quân từ 400000

đồng/nguời(háng (4.800.000 đồng người năm) trở xuống;

+ Hộ nghèo ở thành thị là bộ có mức thu nhập bình quân từ 500.000 đồng/người/tháng

(6.000.000 đồng/người/năm) trở xuống,

Trang 18

+ Hộ cận nghéo ở nông thôn là hộ cô mức thu nhập binh quân từ 401.000 đồng đến

+ Tiêu chí mức độ thiếu hụt tiếp cận dich vụ xã hội cơ bản

Các dịch vụ xã hội cơ bản (05 dich vụ): Y tế, giáo dục; nhà 6; nước sạch và vệ sinh;

hụt các dich vụ xã hội cơ bản (10 chi số):thông tn; các chỉ số đo lường mức độ thế

Tiếp cận các dich vụ y tổ: bảo hiểm y té trình độ giáo đục của người lớn, tinh trọng đi

học của trẻ em; chất lượng nha ở; diện tích nhà ở bình quân đầu người; nguồn nước

sinh hoại; hé xi/nha tiêu hợp vệ sinh: sử dung dich vụ viễn thông: tải sản phục vụ tiếp

cận thông tin,

* Chuẩn hộ nghéo, hộ cận nghẻo, hộ có mức sống trung bình áp dụng cho giai đoạn 2016-2020

- Hộ nghèo.

4+ Khu vực nông thôn: Là hộ đáp ứng một trong hai tiêu chí sau:

'Có thu nhập bình quân đầu ngườitháng tir đủ 700.000 đồng trở xuống;

12

Trang 19

C6 thủ nhập bình quân đầu người tháng trên 700.000 đồng đến 1.000.000 đồng và

thiếu hụt từ 03 chỉ số đo lường mức độ thiểu hut tiếp cận các dịch vụ xã bội cơ bản trở

+ Khu vực thành thị: là hộ đáp ứng một trong hai tiêu chí sau:

“Có thu nhập bình quân đầu người/tháng từ đủ 900.000 đồng trở xuống;

thing tiên 900.000 đồng đến 1.300.000 đồng và

thiểu hut từ 03 chỉ số do lường mức độ thu hụt tiếp cận các dich vụ xã hội cơ bản trở

C6 thu nhập bình quân đầu ngườ

~ Hộ cận nghèo

700.000 đồngđến 1.000.000 đồng và thiếu hụt dưới 03 chỉ số do lưởng mức độ thiểu hut lip cận các+ Khu vục nông thôn: Là hộ cổ thu nhập bình quân đầu người bắng

dich vụ xã hội cơ bản

++ Khu vực thành thị: Li hộ có thu nhập bình quân đầu ngườitháng trên 900.000 đồng,

đến 1,300,000 đồng và thiểu hụt đưới 03 chỉ số đo lường mức độ thiểu hụt tiếp cận các

dich vụ xã hội cơ bản,

Trên thực tế, phương pháp xác định chuẩn nghèo theo thu nhập ít được áp dụng đồng

nhất ở các địa phương Bởi vi rất khó để lấy được thông tin chính xác về thu nhập củasắc hộ gia dinh do người dân thường khai thấp hơn thu nhập của mình khỉ được hỏiHon nữa, việc tinh toán day đủ các nguồn thu nhập của người dân là rit khó khăn Haucác địa nhương sử dụng phương pháp xếp loi, lập danh sich các hộ nghéo đổi.được cung cấp từ chính quyên cơ sở, nhất là chính quyền cẤp thôn, dp, bản, tổ dân cư

Dựa trên một số tu chi để xác định hộ nghèo do Bộ LDTB&XII đưa ra, chính quyền các

Trang 20

thôn, Ấp, bản, tổ din cư sẽ tổ chức đánh gi, bình chọn những hộ nào trong thôn, Ấp, bản,

tổ là hộ nghèo, sau đó lập danh sách và gửi cho chí là quyền cấp xã xem xét và trình lên

Phong Lao động Thương binh và Xã hội cắp huyện để cắp số hộ nghẻo cho hộ đó Thông

tin này được sử dụng dé xác định những hộ nghèo nhất được hưởng các chương trình trợ

cấp đặc biệt như: tin dụng ưu đãi, thẻ khám chữa bệnh miễn phí, hỗ trợ sử dung nước

n trợ cấp phân bd

sach, điện sinh hoạt, hỗ try nhà ø, Vì nguồn lực hỗ trợ có hạn, s

về từng địa phương i, không đáp ứng nhu cầu, nên mỗi in như vậy, ác thôn, ổ, Ap, bản

phải tổ chức bình chọn người đảng được hưởng try cắp, do vậy danh sách các hộ nghèo

thụ hưởng có thể được thay di mỗi khicó chương tinh trợ cắp mi

1.1.3, Vai tồ của các cấp chỉnh quyền trong giảm nghề

1.13.1 Tổ chic thực hiện cúc chương tỉnh mục tiên quốc gia vé gm ngiền

“Thực hiện Quyết định 1489/QĐ-TTg, ngày 08/10/2012 của Thủ tướng Chính phủ phê

duyệt chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2012-2015;

Nahi quyết số 80/NQ-CP, ngày 19/5/2011 của Chính phủ về định hướng hướng giảmnghèo bền vững thời kỳ từ năm 2011 đến năm 2020 Nghị quyết số 25-NQ/TU ngày22/8/2011 của Ban Chap hành Đảng bộ tính vẻ tiếp tục thực hiện Chương trình giảmnghèo giai đoạn 2011- 2015 trên địa bin tinh Lạng Sơn Các cấp chính quyền trong

tinh tổ chức thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia về giảm nghèo như.

- Hỗ trợ sản xuất, dạy nghẺ, tạo việc làm, tng thủ nhập cho người nghèo: tạo điều kiện

thuận lợi cho người nghèo tiếp cận các nguồn vin, gắn với việc hướng dẫn cách làm

khuyến nông, khuyển công và chuyển giao kỹ thuật, công ng!

hiện có hiệu quả chính sách tin dụng ưu đãi đối với hộ nghẻo, nhất là hộ có người

khuyết tật, chủ hộ là phụ nữ; Thực hiện tốt chính sách đảo tạo nghề cho lao động nôngthôn, nhất là ao động nghèo; itn nguồn lực đầu tr cơ sở trường, lớp học, thiết bị, do

tạo giáo viên dạy nghề; gắn dạy nghề với tạo việc làm đối với lao động nghèo, Mỡ

rộng diện ip dụng chính sich hỗ trợ xuất khẩu lao động đối với lao động nghèo trên cả

~ Hỗ trợ về giáo dục và đảo tạo: Thực biện có hiệu quả chính sách miễn, giảm học phi,

hỗ trợ học bông, trợ cắp xã hội và hỗ rợ chỉ phí học tập đối với học sinh nghèo ở các

4

Trang 21

sắp học, nhất là bậc mim non; tiép tục thực hiện chính sich tín đụng ưu đãi đối với học

„ sinh viên, nhất là sinh viên nghẻo; Thực hiện chính sách ưu dai, thu hút đổi với

giáo vie công tác ở địa bản khó khăn; khuyến khích xây dựng và mở rộng “Quy

khuyỂn học”: ưu tiên đầu tơ trước để đạt chun cơ sở trưởng, lớp học ở các xã nghèo,

thôn, bản đặc biệt khó khăn.

~ Hỗ trợ vé y tẾ và dinh dưỡng: Thực hiện có hiệu quả chính sich cắp thẻ bảo hiểm y tế cho người nghèo, hỗ trợ mua thé bao hiểm y tế đối với người thuộc hộ cận nghèo; xây cảng chính sich hỗ trợ người nghèo mắc bệnh nặng, bệnh hiểm nghèo Nghĩ

chính sách hỗ trợ việc cung cắp dinh đưỡng cho phụ nữ, trẻ em nghèo ở địa bản nghèo;

‘Tang cường hơn nữa chính sách ưu đãi, thu hút đối với cán bộ y tế công tác ở địa bànnghèo, Ưu tiên đầu tư trước để đạt chuẩn cơ sở bệnh viện, trạm y tế ở các huyện, xã

tật Xây đựng cơ chế, chính sách của địa phương để hỗ trợ nhà ở đối với người

~ Hỗ trợ người nghèo tiếp cận các dich vụ trợ giúp pháp lý: Thực hiện có hiệu quả

chính sich trợ giúp pháp lý miễn phí cho người nghèo, tạo điều kiện cho người nghèo

hiểu biết quyên, nghĩa vụ của mình, chủ động tiép cận các chính sich trợ giúp của Nhà nước, vươn lên thoát nghèo,

= Hỗ trợ người nghèo hưởng thụ văn hoá, thông tin: Tổ chức thực hiện tốt chương tinh

đưa văn hoá, thông tin về cơ sở; đa dạng hoá các hoạt động truyền thông, giúp người

nghèo iếp cận cae chính sách giảm nghèo, phổ biển các mô hình giảm nghèo có hiệu

“quả, gương thoát nghèo

1.13.2, Tc thực hiện các chủ rương biệnpháp của tủ vé gi nghề

“Thực hiện chủ trương, chính sich của Dang và Nhà nước vé giảm nghèo, cắp tinh xâydựng kế hoạch thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia về giảm nghèo trên địa bin

tinh với quan điểm công tác giảm nghèo phủ hợp với tinh hình mối như: từ chỗ chỉ

giải quyết cho hộ nghèo vay vốn làm ăn chuyển sang giúp phương tiện mưu sinh, dạy

Trang 22

nghề, chuyển giao khoa học kỹ thuật, giúp người nghéo biết cách tự tạo việc làm

để họ hự lực năng dẫn mức thu nhập cho bản thân và gia đình, Đối với cắp huyện, từ

những chủ trương của Trung ương, của tỉnh, cụ thé hóa bằng chương trình hành độngcửa ác cấp by Đăng, chính quyền Xác định biện pháp lãnh đạo, chỉ đạo st thực như

~ Việc thành lập va kiện toàn Ban chỉ đạo chương trình giảm nghèo cấp huyện và cấp

xã, thị trấn; phân công nhiệm vụ cụ thé cho từng thành viên Ban chỉ đạo cấp huyện,

sắp xã tị trấn

~ Đẫy mạnh công tc uyên tnyễn làm chuyển biến nhận thức của cần bộ, đăng viên,

chính quyển các cắp, các hội, doin thể, người dn đặc biệt la người nghèo trong công tác giảm nghẻo,

- Giới thiệu những kinh nghiệm sản xuất giỏi, những mô hình tổ chức tốt, tổ chức phổ

bin trao đội kinh nghiệm

+ Xây đựng kế hoạch và triển khai thực hiện kế hoạch giảm nghẻo hàng năm của dia

phương.

~ Chi đạo xây dựng mô hình điễn hình trong công tác giảm nghèo.

+ Sơ tổng kếc biểu đương, khen thưởng, trong công tá giảm nghềo; quan tim đề ra các

chính sách hỗ trợ người nghèo, hộ nghèo của địa phương

1.3 Nội dung công tác giảm nghèo ở địa phương cắp huyện

1.2.1 Ké hoạch tổ chức giảm sét của chính quyền huyện trong gidm nghèo

Căn cử vào chiến lược giảm nghèo bền vững quốc gia, của tỉnh và tỉnh hình thực tế

ở địa phương Chính quyền huyện xây dựng chiến lược giảm nghèo bén vững cia

huyện Trong đó, xác định mục tiêu giảm nghèo bền vững dai hạn cua địa phương,

nguồn lực thực hiện giảm nghèo và các lực lượng tham gia giảm nghèo Chiến lược

giảm nghèo bền vững được triển khai đồng bộ với nhiều giải pháp có liên quan trực

ic chính a

tiếp đến chiến lược phát triển kinh tẾ - xã hội của địa phương, ml

sách liên quan trực tiếp đến đầu tư kết cầu hạ ting (KCHT), vay vốn phat triển sản

xuất, dạy nghề và giới thiệu việc làm cho người nghéo, hỗ trợ người nghèo

16

Trang 23

các dich vụ xã hội cơ bản như: Y tẾ, văn hóa, giáo dục, nhà ở, điện, nước sinh

hoạt (ao tiền để để hộ nghèo, người nghèo cải thiện di sông vươn lê thoát nghèo,

gốp phần thu hẹp Khoảng cách chênh lệch vỀ mức sống giữa khu vực nông thôn vàthành thi, Chính quyỂn huyện cin xác định rõ mục tiêu thực hiện chiến lược giảmnghèo bền vững trong từng giai đoạn cụ thé như; Mục tiêu về thu nhập bình quân đầu.người của hộ nghéo; mục tiêu về giảm ty lệ hộ nghèo ở những noi có đông đồng bio

người dân tộc, các xã vùng sâu và mục tiêu giảm tỷ lệ tái nghèo theo chuẩn nghèo.

các chính sách hỗ trợ của Nhà nước

nghéo; phát triển KCHT nông thôn,

“Cùng với việc xây dựng chiến lược giảm nghèo bŠn vững, Chính quyển huyện còn có

thể xây đụng các kế hoạch kiểm ta, giám sit việc thực hiện chương trình giảm nghèo

"bền ving giai đoạn, kế hoạch giảm nghèo từng năm, Các chương trình, kế hoạch này

được xây đựng và thực hiện để bảo dim thực hiện các mục iều tong chiến lược giảm

nghẻo ở địa phương Hồng năm đều xây đựng kế hoạch điền tra ri sit hộ nghèo, hộcận nghèo, chỉ đạo các cơ quan quản lý vẻ lĩnh vực thực hiện Đồng thời, giao trách

nhiệm cho các cơ quan, đơn vị liền quan chịu trách nhiệm thực hiện những công việc

cụ thể, như:

- Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội: La cơ quan thường trực theo doi, tổng hợp, tham mưu Ủy ban nhân dân (UBND) huyện chỉ đạo công tác giảm nghèo trong

toàn huyện: trực tip thực hiện công tác truyền thông giảm nghẻo; hướng dẫn, chỉ đạo

thực hiện chính sách dạy nghé, tạo vig làm, xuất khẩu lao động cho người nghéo.

- Phòng Kế hoạch: Chủ tr, phối hợp các phòng, ban, ngành n quan xây dựng trình

bạn hành tiêu chí phân bổ nguồn lực giảm nghề xây dơng, hướng dẫn cơ chế quản lý

chương trình giảm nghèo; kiểm tra, đánh giá hiệu quả việc thực hiện mục tiêu giảm

nghèo

~ Phòng Tài Chính: Hướng dẫn và bổ trí vốn thực hiện chương trình, dự an và chính

sách giảm nghèo; hướng dẫn quản lý va sử dụng kinh phí thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững.

Trang 24

Phòng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn: Thực hiện Chương tình khuyén nông

-lâm - ngư, hỗ trợ xây đựng các mô hình chuyển giao tiến bộ kỹ thuật, mô hình sản xuất

chuyên canh tập trung theo hướng sẵn xuất hàng héa để người nghèo dễ tiếp cận và

tham gia.

= Phòng Y tế: Chủ trì, phối hợp các cơ quan ban hành văn bản thực hiện chính sách hỗ

trợ người nghéo, người cận nghẻo trong khám, chữa bệnh.

= Phòng Giáo dục và Bio tạo: Thực hiện chính sách hỗ trợ học sinh, sinh viên nghèo;

tau tin đầu tự cơ sở vật chất heo hướng dat chuẳn cơ sở trường, lớp học ở các xã khó

khăn

~ Phòng Xây đựng: Thực hiện chính sách h trợ nhà đi với hộ nghèo

- Phòng Văn hỏa: Thực hiện chính sách đưa văn hóa về cơ sở, wu tiên hỗ trợ người

nghèo tiếp cận văn hóa; Chủ trì trong công tác tuyên truyền, pho biển các chủ trương,

chỉnh sách của Nha nước, của tinh v công tác giảm nghèo

- Phòng Tư pháp: Chủ trì, thực hiện chính sách trợ giúp pháp lý cho người nghèo.

- Ngân hing Chính sách xã hội Thực hiện chính sách tín dụng u dai đổi với hộ

nghèo hộ cận nghèo và ác đối tượng ưu đã khác theo quy định.

~ Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam huyện: Hướng dẫn cơ sử tổ chức tốt công tác

tuyên truyền, vận động các thành viên và toàn din hưởng ứng, tham gia cuộc vận động:

“Toan din đoàn kết xây dựng nông thon mới, đô thị văn minh”; vận động xây dựng.

“Quỹ vi người nghèo"

1.2.2 Phát huy sức mạnh của cộng đông trong giảm nghèo

Huy động nguồn lực vật chat, tải chính là yếu tổ rất quan trọng quyết định sự thành

công hay thất bại khi thực hiện các mục tiêu giảm nghèo Để thực hiện các mục tiêu giảm nghèo trên quy mô diện rộng và đạt được kết quả nhanh thì nhà nước và bản

thân các hộ nghèo đều phải có nguồn lực Nhà nước phải có nguồn lực đủ mạnh để

hình thành và thực hiện các chương nh hỗ trợ như: Xây dựng cơ sở hạ ting thiết

yếu cho xã nghèo, vùng nghèo; hỗ trợ cho các doanh nghiệp để thực hiện chuyển

18

Trang 25

dich cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng công nghiệp hỏa, hiện đại hỏa (CNH

HĐH) tạo nhiều việc làm cho người lao động: hỗ trợ trực tiếp cho hộ nghèo về đời

sống khi gặp rồi ro, thiên tai và hỗ trợ phát triền sản xuất thông qua các chương trình

khuyến nông, dio tg VỀ phía hộ gia định nghèo, để phin đầu thoát nghèo, họ cũng

cần có nguồn lực để tự mình phắn đấu vươn lên Nguồn lực họ có thể có được là từ cácnguồn hỗ tro của nhà nước, của cộng đồng dân cư, vốn vay tin dụng và khả năng tích

Iny của bản thân.

Ngoài ra việc phát huy sức mạnh của cộng đồng trong giảm nghèo là hét sức quan

trọng Mặt trin Tổ quốc và các t6 chức đoàn thể tham gia thực hiện chương trình, mỗi

tổ chức trực tiếp tham gia vào một hoặc hai vấn để cụ thé, Nhà nước có cơ chế để tổ.chức, đoàn thể tham gia thực hiện cỏ hiệu quả: ti tục thực hiện vận động xây dựng

kiệm”,

uf tn dụng cho người nghéo, người có thủ nhập thấp quy mô vừa và nhỏ ở cấp huyệnQuy “Vi người nghèo”, xây dựng mạng lưới “TS tín dụng tương trợ;

và cộng đồng, xây dựng và nhân rộng các mô hình giảm nghèo có hiệu quả.

ing tính liên kết ng đồng trong chương tình giảm nghèo thông qua mô his

đoàn thé tổ chức như nhóm tương tr tiết kiệm, tự nguyện góp vấn ích luỹ nguồn quỹ để

dành hỗ trợ giúp đỡ những hội viên khó khăn, những tổ nhóm giúp vốn, kỳ thuật, tựhướng dẫn nhau kinh nghiệm san xut Sự tác động của cộng đồng hướng dich bao gồm

Nhà nước - doanh nghiệp công đồng mà hành vi cuối cùng à bản thân người nghêo,

hộ nghèo vươn lên hỏa nhập với công đồng củng phát triển, đã năng lực trí tệ, ng

le và truyền thống độc lập tr chủ giảm nghèo tong hiện ti, làm giàu ben vững trong

tương lại

1.2.3 Giám sát công tic giâm nghèo ở cấp huyện

“Tổ chức giám sát việc thực hiện các chính sách giảm nghèo đặc thủ theo Nghị quyết

30a/2008/NQ-CP của Chính phủ như chính sách đầu tư cơ sở hạ ting, chính sách giao khoán, bảo vệ rừng, chính sich hỗ trg cây trồng, vật nuôi cho hộ nghèo, chính sich

vay vốn uu đãi đã thúc dy địa phương phốt triển và đáp ứng nhu cầu đồi sống hộ

nghèo Các chính sich giảm nghèo hiện hành khác trên địa bản như: Chương trình 134

hỗ trg đất sản xuất, đắt ở, nhà ở và nước sinh hoạt cho đồng bio thiểu s6; Chương

trình 135 về đầu tư cơ sở hạ tng xã, thôn đặc biệt khó khăn; chính sách hỗ ty trục

Trang 26

tiếp theo Quyết định 102/2009/QĐ-TTG; chính sách định canh định cư theo QuyẾt

định 33/2007/QĐ-TTg, chính sách hỗ trg nhà ở; chính sách hỗ trợ về giảm ngho, hỗ

trợ tiền điện, hỗ trợ miễn giảm học phí, chỉ phí học tập, tiền ăn trưa cho học sinhnghèo, hỗ trợ y tế, tợ giúp pháp lý, hỗ trợ nước sạch, chuyển giao khoa học kỹthuật Qua giám sát, phát hiện ra hạn chế, tồn tại để kioj thời lãnh đạo chỉ đạo thực

hiện có hiện qua các chính sich hỗ trợ cho người nghéo trên dia bin huyện, giấp người

nghèo vươn lên thoát nghèo, từng bước ôn định cuộc sống,

1.3 Các chỉ tiêu (iêu chí) đánh giá công tác giảm nghèo.

Thứ nhất, giảm nghèo đánh giá qua các tiêu chí chung như mức giảm tỷ lệ hộ nghèo,

hộ thoát nghèo nhờ tổ chúc sản xuất kinh doanh tốt nên có thu nhập vượt ngưỡng

nghèo.

Thứ lai, giảm nghèo thông qua thu nhập được đánh giã qua các chỉ tiêu như: Sự thay đối mức thu nhập bằng tiễn theo thing, năm của một nhân khẩu trong gia đình hộ

nghẻo; so sánh thu nhập thực tế với chuẩn nghẻo

Thứ ba, giảm nghèo thông qua sự hỗ trợ của chính quyền, của cộng đồng xã hội

Thứ tur, tiêu chí về điều kiện sống Các tiêu chí này thường được xem xét dưới cácchiều cạnh sau vi dự như; Số người được sử dụng nước hop vệ sinh; số hộ được sửdụng điện lưới; số bác sĩ trên 1 vạn dân Nếu các tiêu chí này được giữ ving và liên

{ue được cải thiện thì độ bn vũng của giảm nghéo (GN) tăng lên tiêu chí ải thiện đời sống tinh thần cho người nghèo Các tiêu chí đo mức độ GNBV về phương diện đời

sống văn hóa như: Số trẻ em ở xã di học đúng độ tuổi; Tỷ lệ lao động trong các hộ gia

đình nghèo được dio tạo nghề, tỷ lệ lao động của xã đã qua dio tạo nghề; Số trường học, nha văn hóa, bưu điện, điện thoại, nơi vui chơi, nơi sinh hoạt cộng đồng ở xã

Thứ năm, tiều chỉ vỀ xã hội an ninh Đối nghèo dẫn đến tỉnh trang tế nạn xã hội, phạm

pháp gia tăng vi người đối, nghèo cũng cực sé "đói ăn vụng, ting làm liều” Vì vậy,

việc giảm các t@ nạn nảy phản ánh tinh trạng đối nghèo giảm và chứng tỏ mức độ an

ninh, trật tự xã hộ

Trang 27

Ngoài ra có thể sử dụng chỉ tiêu về mite độ và số người dân ích cực tham gia các hoạt động quốc phòng an ninh hoặc tỉnh trang tật tự t an ở địa phương Việc không xây

ra tình trạng mắt trật tự trị an trên địa bàn hoặc xảy ra ở mức độ thấp cho thấy hoạtđộng giảm nghèo có tác động ốttới xã hội

14. 'áe nguyên nhân ảnh hưởng đến giảm nghèo ở cắp huyện

1.41 Nguyên nhân chủ quan

~ Nghéo do gặp phải rủi ro trong sản xuất hoặc thiên ti, dich bệnh Như chúng ta đã

biết, cơ chế thị trường tự do cạnh tranh vốn rit khắc nghiệt, cạnh tranh thường diễn ra

theo nguyên tắc: mạnh được yếu thua Bởi vậy không it người do dự báo sai hay ứng

phó không kịp thôi với những biển động của thị trường nên lâm vào cảnh khổ khăn,

thua lỗ, thậm chí phá sản Đặc biệt là trong thời kỷ khủng hoàng kinh tế, số người gặp.rải ro ngây cing nhiễu bd sung thêm vio ting lớp nghèo khổ, Thiên ta, dịch bệnh

cũng làm cho nhiều người lâm vào cảnh nghèo khô.

= Nghéo do thigu trì thức và Ay năng nghề nghiệp: Những đối tượng này cin được sự

hỗ trợ đảo tạo nghề, chuyển đổi nghề để đáp ứng yêu cầu mỗi giai đoạn phát triển

= Neghéo do sinh sẵng ở vùng sâu, vùng xa vùng din tộc thi sổ vd vùng giao thông đãlui ks khăn, Không cô điều kiện trao đổi hàng hóa, giao lưu văn hóa tập quán phongtục địa phương lạc hậu dễ bị lôi kéo vào việc mê tín dị đoan, dân cư thì ở rải rác, xa

trường học nên con châu đi học kh khăn, thậm chí không d học, không được chăm

tải sản để có tiền chữa bệnh và trang ải chỉ phí tối thiểu cho cuộc sống, dẫn đến

người nghẻo it có cơ hội thoạt khỏï vòng đói nghèo.

Trang 28

14.2 Nguyên nhân khách quan

Những nhân tổ xã hội tic động đến nghèo đối và hoạt động giảm nghéo bao gồm: dân số

và lao động inh độ din tị, đầu tx cho giáo de, chăm sóc sức khỏe, phong tự, tập quần,xắn đề cin bộ và tổ chức bộ mây quản lý, diễu hành

~ Đân số, tỉnh trạng nghèo đối liên quan chặt chẽ với sự gia tăng dân số và cơ cấu dân

- Thông thường thì bình quân nhân khẩu phải nuôi trên một lao động chính của các

hộ nghéo thường cao hơn các hộ giàu Như vậy, phải chăng nghèo đối, ân tr thấp dẫnđến sinh đẻ nhiều và đến lượt nó, sinh đẻ nhiều lại cảng làm cho đời sống khó khăn

hơn Nếu cơ cấu dan số trẻ cao thi áp lực đầu tư cho giáo dục sẽ lớn, đầu tr cho phát

triển sản xuất sẽ giảm dẫn đến ting trưởng chậm:

+ Về lao động nêu cơ cẫu din cư c tỷ lệ lao động thấp, một lao động chỉnh phải nuôinhiều người an theo thì khả năng tăng trưởng kinh tế thp, giảm nghèo sẽ khó Khan,Hoặc nếu cơ cấu lao động phân bổ chủ yếu trong nông nghiệp, tỷ lệ lao động trongcông nghiệp và địch vụ thấp, thì đó là một bất lợi lớn cho việc tăng nhanh mức thunhập bình quân đầu người, tỷ lệ tích lũy sẽ hấp cũng như ting trưởng kinh tế và giảm

nghèo

- Vé giáo dục, chất lượng lao động gắn với việc nâng cao trình độ dân trí và chiến lược

phát triển giáo dục Hầu hết những người ng! fo, vũng nghéo ở Việt Nam là những nơi

có trình độ dân trí thấp Công với ác động của thu nhập thấp nên việc đầu tư chăm lo

cho con cái học hành của các hộ gia đình nghèo và vùng nghéo ít được quan tâm hơn,

ít được học van, it được đảo tạo nghề nên ít có cơ hội tìm kiếm việc làm có thu nhập cao Kết quả tỷ lệ di học trong độ tuổi ở các vùng này sẽ thấp và như vậy, nguy cơ

nghèo về trì thúc dẫn đến nghèo đối về mọi mặt s gia tăng

= Về y rễ, người nghèo có thu nhập thấp và thưởng tập trung ở vùng khó khăn nên Ít

có điều kiện để chăm lo sức khỏe, bệnh tật phát sinh, sức lao động suy giảm anh

hưởng trực tiếp đến thu nhập và chỉ tiêu của họ Họ phải gánh chịu hai gánh nặng

một là mắt đi thu nhập từ lao động, hai là gánh chịu chỉ phí cao cho khám chữa

bệnh, Kết quả là họ phải vay mượn, cằm cổ ải sản để có tiên trang tri chỉ phí, dẫn

đến tinh trạng cảng có i cơ hội cho người nghèo thoát khỏi nghéo đổi

2

Trang 29

- Tic động của mỗi tường chỉnh trị, xã hội đến nghèo đối và giảm nghèo Môi trường

chính tri, xã hội và đói nghèo có mỗi quan hệ mật thiết với nhau Khi môi trường chính

trị, xã hội ổn định và tiến bộ sẽ là điều kiện tốt đẻ thực hiện các chương trình phát triểnkinh tế - xã hội Các nhà đầu tư, các nhà sản xuất kinh doanh sẽ yên tim đầu tư pháttriển sản xuất, kinh doanh; nhờ vậy mà thúc diy kinh tế phát triển nhanh, là cơ sở đểtăng nguồn lực cho giảm nghèo Ngược li, môi trường chính tị, xã hội không én định

thì môi trường đầu tư sẽ bị xấu di, rủ ro trong đầu tư sẽ cao, Mặt khác, nếu tệ nạn xã hội

phát sinh không hạn chế được như: trộm cấp, mại dâm gia tăng đạo đức bị suy đồi an

ninh xã hội không được đảm bảo, xã hội rồi loạn thi nghéo đồi sẽ gia tăng.

~ Bộ my quản lý và cản bổ, Đ hỗ trự cho người dân nổi chung và người nghèo nổi tiếng

tiếp cận tốt với các dịch vụ hỗ rợ của Nhà nước, chuyỂn ti những chủ trương, chính sich

của Dang và Nhà nước đến tận người din, tổ chức triển khai thực hiện việc chuyển giaotiến bộ khoa học, kỹ thư

nghèo, cần có một đội

L các chương trình, dự án đầu tư cho nông thôn, cho người

a cán bộ đù năng lực (đi số lượng, có chuyên môn, có tình thin

trách nhiệm, có đạo đức) đề thực thi nhiệm vụ trên Tuy nhiên, khó khăn hiện nay là ở vùng sâu, vùng xa, vùng miỄn ni, trình độ cần bộ cơ sở xã thôn còn hạn chế về trinh

49, năng lực đây là nhân tổ trở ngại cho công tác giảm nghèo.

+ Nghe do cúc yéu tổ đầu vào để sin xuất kính doanh Có những người cô trì thức và

kỹ năng nghề nghiệp ở một mức độ cần thiết nhưng lạ thiếu các yếu tổ đầu vào như

„ đất dai nên cũng không thé phát tiển sản xuất hay làm dich vụ để tăng thu nhập.

= Nghèo do thiểu sự hỗ tro của Nhà nước, Người nghèo thường là thể tự liệu sảnxuất thiểu vin, kinh nghiệm sản xuất, nấu không được sự hỗ trợ từ Nhà nước, từ côngđồng sẽ khó thoát nghèo Một số cơ chế chính sách giảm nghéo chưa đồng bộ, chính.sách, giải pháp hỗ trợ trực tiếp người nghèo vẫn là chính nên chỉ thích hợp trong ngắnhạn, trước mắt, hiệu quả lâu dải còn hạn chế và thiếu bằn vững Cơ chế hỗ trợ người

nghèo chưa hướng vào nâng cao nhận thức, năng lực và tính làm chủ, người nghẻo chưa th sự tham gia được vio thị trường dé phát triển kinh tẾ với vai tb là người lâm

chủ Một bộ phận người nghèo chưa tiếp cận được chỉnh sách, giải pháp trợ giúp của.

"Nhà nước, chưa thật sự quyết tâm vươn lên, vượt qua ngưỡng nghèo đói VỀ nhận thức

Trang 30

một bộ phận nhỏ người ngho, xã nghèo vẫn còn tư tưởng ÿ li, trồng chờ vio sự hỗ

trợ của Nhà nước, chưa chủ động tự vươn lên thoát nghèo.

Vige chỉ đạo vả tổ chức thục hiện Không đồng du ở các địs phương, cả khu vực thình

thị và nông thôn đội ngũ cần bộ giảm nghèo vừa thiểu về số lượng vừa yếu về năng

lực Theo đồi, giám sit, đánh giá chương trình chưa được tổ chức một cách có hệ

thống và đồng bộ Khoảng cách chênh lệch về tha nhập, mite sống giữa nhóm giàu và

nhóm nghéo, giữa thành thị và nông thôn, giữa các vũng kinh té có xu hướng tiếp tục

gia tăng.

1.5 Bài học kinh nghiệm về giảm nghèo của một số địa phương

1.5.1 Kinh nghiệm giảm nghèo của một số dia phương,

1.5.1.1 Kinh nghiệm giảm nghèo của huyện Cao Lộc

Huyện Cao Lộc nằm ở phía bắc tinh Lạng Sơn phía bắc và phía đông là tỉnh QuảngTây (Trung Quốc) thành phố Lạng Sơn nằm trọn trong huyện Cao Lộc, phía nam là

huyện Lộc Bình và Chỉ Lăng, phía tây là huyện Văn Lãng và Văn Quan Huyện có

diện tích 644 km? và dân số i 70.000 người, cổ hai thị tn li Đằng Đăng và Cao Lộc,

huyện ly là thị trấn Cao Lộc nằm cách thành phố Lạng Sơn 3 km về hướng đồng bắc

và Cửu khẩu Qué

Cao Lộc khoảng 15 km, Huyện cũng là nơi có quốc lộ 4 (4B) di qua theo hướng tâybắc

ich thị trấn

«& Hi Nghị (Việt Nam - Trung Quốc) nằm ở phi bi

đông nam.

Từ năm 2005 trở về trước, Huyện là một trong những huyện nghèo của tỉnh Lang Sơn,

tỷ lệ hộ nghẻo luôn cao hơn bình quân toàn tỉnh Đến 01/01/2010, tỷ lệ hộ nghẻo của.

huyện là 19.896 Trong giải đoạn 2011 ~ 2015, huyện đã ra sức phin đầu thực hiện

đồng bộ nhiều biện pháp nhằm phát trién kỉnh tế và giảm nghèo, tập rung chủ yếu vào

các nhóm giải pháp sau:

- Huyện ủy đã ban hành Nghị quyết chuyên đề về công tác giảm nghéo, UBND huyện

thành lập và chỉ đạo thành lập Ban chỉ đạo giảm nghèo tử huyện đến xã, thị trin; phâncông nhiệm vụ cự thể cho từng thành viên Ban chi đạo cấp huyện và xã xuống phụ

trách cơ sở.

Trang 31

in bộ lâm

- Tập trung xây đụng đội ngũ ng tác giảm nghéo từ huyện đến thôn xóm

bằng việc đầy mạnh tổ chức các hội nghị tập huần, đưa cán bộ đi học hỏi kinh nghiệm.

tại các địa phương ngoài tỉnh, trong giai đoạn 201 1-2015, huyện đã tổ chức được bình.

<quin mỗi năm 20 lớp tập huẳn cho trên 700 lượt cần bộ cơ sở [ 28 tr 6]

~ Diy mạnh công tác thông tin tuyên truyền thông qua sinh hoạt Đảng tại các chỉ bộ

thôn (xôn), sinh hoạt chỉ hội, chỉ đoàn của các hội, đoàn thé và qua hệ thống đãi

truyễn thanh từ huyện đến x8, tị trần về mục đích, ý nghĩa của công tác giảm nghèo

làm chu) nhận thức của cán bộ, đảng viên và của chính bản thân người nghèo.

~ Tổ chức thục hiện có hiệu quả các chương tình mục tiêu quốc gia về giảm nghèotrên địa bàn huyện, đảm bảo các chế độ chính sich đến tn tay người nghèo, hộ nghéo

Trong 46 huyện tập trung thực hiện giải pháp hỗ trợ vốn cho người nghèo thông qua

Hội phụ nữ các cấp, do vậy trong giai đoạn 2010-2015, Hội Phụ nữ huyện đã cho trên 3.200 hộ nghèo vay với tổng dư nợ trên 40 tỷ đồng, giúp cho 2.816 hộ nghèo thoát

[28,7].

- Từ năm 2010, Huyện ủy đã chỉ đạo HĐND và UBND huyện trích lập quỹ "giảm

nghéo” huyện bằng 1% tổng chỉ ngân sách hing năm, do vậy tính đến năm 2010, tổng

<r nợ của quỹ là tỷ 650 triệu đồng Toàn bộ số iễn rên, hing năm huyện giao cho

Hội Nông dân huyện chủ trì và phối hợp với Phòng Nông nghiệp ~ PTNT thực hiện

luân chuyển cho vay bằng biện pháp hỗ trợ cây trồng, vật môi đổi với hộ nghèo có

năng lực sản xuất kinh doanh, có nhu cầu ein hỗ trợ cây, con, giống đến nay quy

"giảm nghèo” của huyện đã giúp cho trên 1.500 hộ nghèo thoát nghèo [28, tr 8]

- Đẩy mạnh phát iễn kinh tổ bằng việc phát huy thể mạnh của lợi thể so sánh như: sản xuất và khai thác vật liệu xây dựng, phát triển gia thông đường thủy, phát triển các

làng nghệ tuyễn thống như lim đá cảnh cây cảnh Đặc biệt bằng nội lực của huyện

lả chính trong giai đoạn 2010-2015, huyện đã hoàn thành chương trình bê tông hóa

bu đường làng, ngõ xóm, đảm bảo giao thông liên xã được thuận lợi, tạo điều kiện phát triển thương mại, dich vụ trong các khu dân cư.

Trang 32

~ Khuyến khích và vận động nhân dân giúp nhau, đặc biệt là giúp người nghèo, hộ

nghèo thoát nghèo thông qua thành lập các quỹ của các hội: đồng hương, đồng niên,

đồng ngũ quỹ khuyến học, khuyến tài của các dòng họ

Do vậy, trong giai đoạn 2011 ~ 2015, tỷ lệ hộ nghẻo của huyện giảm bình quân trên 3,59/năm [28, t6], không có hộ tái nghèo.

1.5.1.2 Kinh nghiệm giảm nghèo của huyện Chỉ Lăng

Huyện Chỉ Lang là huyện nằm ở phía nam tính Lạng Sơn, phía dng giáp với huyện

Lộc Bình, phía bắc giáp huyện Cao Lộc, huyện Văn quan và thành phố Lạng Sơn, phía

tây gi

với huyện Lục Ngạn của tỉnh Bắc Giang Huyện có diện tích 703 km? và dân số là

73887 người (2009) Huyền có bai thị trấn Chỉ Lãng và Đẳng Mo và gdm 19 xã Tổngdiện tích đất tự nhiên của Chỉ lãng là 70.310ha, chiếm 8,46% tổng diện tích đất tự

một phần huyện Văn quan, phí tây nam giáp huyện Hữu Ling, phí nam giáp

nhiên toàn tinh, chủ yếu là đắt feralit có nguồn gốc đá mẹ là trim tích, sa thạch xenlẫn, và nhóm dit đốc tu ph sa sông suối với tổng điện ch 55.948ha, Do chỉ là huyện

thuần nông, nên Chỉ Lãng cũng là một trong những huyện nghèo trong tỉnh, giai đoạn

2001 ~ 2005 [29, 2] Trong giai đoạn 2011 ~ 2015, huyện đã tập trung chỉ đạo quyế liệt va thực hiện tốt các giải pháp giảm nghèo như;

~ Thực hiện việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp; thực hiện tốt mô hình liênkết giữa nhà nông và doanh nghiệp trong việc cung cấp con giống và bao tiêu đầu racho sin xuất nông nghiệp, đưa các giống đặc sin vào gieo trồng, nông cao gif tr sin

trên một đơn vị canh tác,

~ Huyện xác định Hội phụ nữ huyện là lực lượng chính để phát động phong trio phy

nữ giúp nhau phát triển kinh tế gia đình, do vậy Ban chỉ đạo giảm nghèo huyện đã chỉ

đạo ưu tiên các nguồn lực giao cho Hội Phụ nữ huyện triển khai như: vốn giảm nghèohuyện (trên 2 tỷ đồng); vốn quỹ quốc gia giải quyết việc làm (trên 12 tỷ đồng)

1422] Song song với dé là thành lập các tổ phụ nữ giúp nhau thoát nghéo với môi

hình: mỗi nhóm có khoảng 5 ~ 7 gia đình, trong đó có khoảng 4-5 hộ có kính tế từ

trung bình khá ở lên giáp 2-3 hộ trong nhóm nhưng nghéo; do vậy mà các nguồn vốn

được thực biện hết sức hiệu quả, tỷ lệ rủi ro thất thoát vốn rất thấp.

26

Trang 33

- Diy mạnh phát iển các nghề sử dụng thỏi gian nông nhân như: nghề làm cao khô,

xây, mde Quan tâm phát triển một số cây trồng chủ lực của địa phương như cây na,

cay bưởi diễn, cây hồng

~ Quan tim tụ bổ, nâng cắp các khu dich, danh lam thing cảnh, địa danh của huyện

cđể làm cơ sở thu hút khách du lịch Vì vậy trong giai đoạn 201 1-2015, huyện đã giảm

tỷ lệ hộ nghềo bình quân gin 324lndm; căn cử kết quả cuộc điề tra hộ nghềo theo

chun 2011-2015, ý lệ hộ nghèo của huyện đứng thứ 4 (ong số 06 huyện, thành phố

03 đơn vi.

“của tỉnh), so với giai đoạn trước huyện vượt

1.3.2 Những bài học rút ra cho công tác làm nghèo của huyện Đình Lập

Thủ nh, công tắc giảm nghèo phải đặt dưới sự chỉ đạo trực tiếp của các cắp uy Đăng;

chính quyển các ấp là cơ quan tổ chúc thự hiện, cổ sự phối hợp chặt chế của các hội

đoàn thé.

Thứ hai, công tác giảm nghèo phải xác định huy động nội lực là chính, trước hết tập

trung diy mạnh sản xuất nông nghiệp, phát tiển dịch vụ và các làng nghề truyềnthống, Tích cực xây dựng cơ sở hạ ting như đường giao thông, trường học, trạm y t

nước sạch

Thứ bó, thường xuyên, kịp thời kiện toàn Ban chỉ đạo Giảm nghèo từ huyền đến xã thị

thi wd fe thinh viên BCD xã tị trắn xuống phụ trách thôn, xóm

Thứ t, phải diy mạnh công tác tuyên truyền gio dục, nhằm làm chuyển biến nhậnthức tr nội bộ ra quần chúng về tim quan trọng cũng như tính cấp bách trong công tắc

giảm nghèo để động viên toàn xã hội chăm lo cho người nghèo Nang cao trích nhiệm

của các ngành, các cắp rong việc chăm lo, hỗ trợ, giáp đờ hộ nghẻo, huy động công

đồng tham gia chia sẻ trách nhiệm cũng thực hiện mục tiêu giảm nghèo trong đồ cin

làm chuyển biến nhận thức của hộ nghéo, không ý lại trông chờ vào Nhà nước, xây

dựng ý thức tự lực phan đầu vươn lên thoát nghèo là chính.

Thứ năm, huyện phải huy động nhiều nguồn lực, cần tranh thủ tối đa và lồng ghép.nguồn lực từ các chương tình dyn phát trién kính tẾ - xã hội trong và ngoài nước

Trang 34

cho chương trình giảm nghèo Đặc biệt là các nguồn đầu tr phải có tác động trực tiếp

hoặc gián tiếp đến người nghèo.

Thứ sáu, thực hiện tốt công tác nâng cao năng lực cán bộ Lim công tác giảm nghèo các cấp, nhất là cán bộ xã - thị trin, kể cả cán bộ đoàn thể Tổ chức tập huấn, hội thio,

tham quan học tập kinh nghiệm giảm nghèo.

1.6 Tổng quan các công trình đã được công bố có liên quan đến đ tài

“Trên thực tế hiện nay đã xuấ

(XDGN), giảm nghèo bền vững ở các góc độ khác nhau Dưới đây là một số công trình

tiêu biểu:

ign nhiều công trình nghiên cứu về xóa đói, giảm nghèo

- Dương Phú Hiệp, Vũ Văn Hòa, Phân hóa gidu - nghèo ở một số quốc gia khu vực

Châu Á - Thái Bình Dương

= Phạm Duy Hưng với ĐỀ tài: "Thực trang và giải pháp giảm nghèo bàn vũng ở xã Trà

Tân - Huyện Đức Linh - Bình Thuận”, đã đề cập đến những thuận lợi và Những khó

khăn mà xã gặp phải khí thực hiện việc xóa đối giảm nghèo Người dân chưa chủ động

vươn lên dé thoát nghèo, nhất là đồng bio DTTS, tâm lí trồng chờ, ÿ lại vào các cấpchính quyền vẫn luôn tồn ti trong họ Chưa huy động được nhiều sự giáp đỡ cia

doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân, các nha hảo tâm nên nguồn vốn họ nhận được còn bạn

Do ngân sách nhà nước có giới hạn nên việc hỗ trợ cho các xã nghèo hơi chậm, chỉ mang tính bình quân Không đáp ứng được những yêu cầu của những hộ nghèo cần

sự giúp đỡ Với đồng vốn giúp đỡ hạn hẹp họ chi đủ sống không có tích lũy, lỡ xảy ra

thiên tai, dich bệnh hay các rủi ro khác thi nguy cơ tdi nghèo rất lớn Trang thết bị phục vụ cho việc khám chữa bệnh còn hạn chế nên không thể đáp ứng được tỉnh hình site khốc cho người din, nhất là hộ nghéo, cận nghẻo Hệ thống thông tin còn yếu

kém, chưa rộng khắp, nên việc nắm bắt tin tức về những chính sich xóa đối giảm,nghèo cia nhà nước đối với họ chưa nhiễu Khó tiếp cận được với kinh nghiệm làm

ăn, những mô hình sản xuất mới, tắm gương của nông dân vượt khó thoát nghèo Thiếu

đội ngũ cán bộ cả về số lượng lẫn chất lượng

- Đỗ Thị Dung với Luận Văn Thạc Sĩ đ tải:“Giải pháp xod đối giảm nghèo trên dia

‘ban huyện Nông Sơn, tink Quảng Nam”, đã nêu lên những thuận lợi và khó khăn cũng

2

Trang 35

như công tác phần tích và đánh gid thực trạng xóa đối giảm nghèo trên địa bản huyện

Nông Sơn trong đó di sâu phân tích, chỉ rõ các nguyên nhân địch thực din đến đói nghèo của các hộ ở huyện Nông Sơn và tình hình thực hiện các chính sách xóa đói

giảm nghèo trên địa bản nghiên cứu, Ngoi ra, luận văn hệ thông hoá những lý luận cănbản và thực tiễn về nghẻo đói, xóa đói giảm nghẻo và đề xuất, kiến nghị một số giải

phip chủ yếu cho công tic xóa đói giảm nghéo trên địa bản huyện Nông Sơn.

~ Võ Phương Thủy, Giảm nghèo bn vững ở huyện Châu Thành, tinh Đồng Tháp, Đối

tượng nghiên cứu của đề tả là tinh trạng nghèo và hoạt động GNBV ở huyện Châu

“Thành, tính Đồng Tháp Chủ thé tiền hành ác biện php giảm nghèo cho người dân làban thân hộ gia đình, các cấp chính quyển huyện, xã và các tổ chức đoàn thé của cấp,

huyện.

Nhìn chung, các công trình nghiên cứu đã đề cập đến nhiều khía cạnh của vin để

GNBV cả lý luận và thực tiễn trên bình diện cả nước và địa phương Tuy nhiễn, hiện chưa có công trình nào đề cập đến vẫn đề giảm nghèo trên dia bản huyện Đình

Lập tỉnh Lạng Sơn.

Trang 36

Kết luận chương 1

Co sở lý luận và thục tiễn v8 giảm nghèo đã nêu lên một số khái niệm vỀ nghèo đổi và giảm nghèo, các quan niệm và iêu chí xác định chuỗn nghdo của thé giới và của Việt

Nam, Vai trò của các cấp chính quyền trong công tác giảm nghèo như: việc tổ chức

tbực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia về giảm nghèo và việc tổ chức thực hiện

các chủ trương, biện pháp của tỉnh về giảm nghèo Nội dung công tác giảm nghéo ở huyện Đình Lập tỉnh Lạng Sơn như việc xây dựng kế hoạch tổ chức giám sát của

chính quyển huyện, việc phát huy sức mạnh của cộng g trong công tác giảm nghéo,sắc chỉ tiêu đánh giá công tic giảm nghèo và yéu tổ ảnh hưởng đến giảm nghèo ở

huyện Qua đó xác định nguyên nhân chủ quan và khách quan trong công tắc giảm nghèo Từ những bai học kinh nghiệm về giảm nghéo của một số địa phương rit rũ kinh nghiệm giảm nghèo cho huyện Dinh Lập tỉnh Lạng Sơn Ngoài ra đề cập đến một

số sông trình đã được công bổ có liên quan đến để tài đây là những tả liệu ác giả

dùng để tham khảo trong quá trình hoàn thành luận văn.

30

Trang 37

'CHƯƠNG 2 THỰC TRANG GIAM NGHEO TREN DIA BAN HUYỆN

DINH LẬP TINH LANG SON

1 ặc điểm tự nhiên, kinh tế

2.11 Đặc

Đình Lập là huyện miễn núi biên giới, nằm ở phía Đông Nam của tỉnh Lạng Sơn,

huyện Đình Lập

tự nhiên

trung tâm huyện cách thành phổ Lạng Sơn 55 Km theo Quốc lộ 4B, Diện ích tự nhiên

118.849,92 ha, đất nông nghiệp 99.183,8 ha

chưa sử dựng 9.726,5 ha, Diện ích rừng có 71.295 ha (ong đó rừng tự nhiền 22072,1 ha,

rùng trồng 49.223 ha) Diện tích cây lương thực có hạt là 2.142 ha với sản lượng là 9.727

it phi nông nghiệp 10.046,5 ha, đất

tích trồng lúa là I.536 ha, năng suất 43,9 tah; sản lượng 6.746 tin; ga tic trồng

ngô 606 ha, năng su 492 tyha, sin lượng 2980 tn, Yêu tổ này tạ điều kiện thuận lợicho phát tiễn nông nghiệp Đẳng thời, tạo iễu kiện phat ign kinh đồi rồng, giã quyếtvấn dé lao động và thu nhập của người din

Dân số toàn huyện trên 27.043 người, với 4 dan tộc chính là Tây, Nang, Kinh, Dao và

một số it din lộc củng sinh số Lập là 1 rong 23 huyện có tỷ lệ hộ nghéo cao

được hỗ trợ có mục tiêu từ ngân sách trung ương theo Quyết định số 293/QĐ-TTg ngày 05/02/2013 của Thủ tướng Chính phủ; huyện có 12 đơn vị hành chính (10 xã và.

02 thị rắn), trong đó có 10 xã đặc biệt khó khăn [17, tr 2.6]

2.1.2 Đặc diém về kinh tễ- xã hội của huyện Đình Lập

“Cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội của cá nước, tốc độ tăng trưởng tông sản phẩm trên dia bản (GDP) tỉnh Lạng Sơn bình quân hing năm giai đoạn 2011 - 2015 đạt 8,65% Năm

3015, tỷ trọng các ngành rong cơ cầu kinh là: Nông lâm nghiệp chiếm 26,12%, côngnghiệp - xây dựng 19.51%, dich vụ 54.37% Tổng sản phẩm trên địa bản tình bình quânđầu người đạc 3476 trigu đồng [21, 6] Huyện Đình Lập có tốc độ tăng tưởng GDP ổn

dinh, bình quân giai đoạn 2011 ~ 2015 là 67 % Nim 2015, Ty trong cơ cấu giá tị sản xuất: Ngành nông lâm nghiệp, thủy sản 39.45%; ngành công nghiệp, xây dựng 2I,55%4:

%4 Thu nhập bình quân đầu người/năm đạt 16.800.000 đồng

thương mại, dịch vụ 39,

[17,105]

Trang 38

- VỀ sản xuất nông, lâm nghiệp: Tổng điện tích gieo trồng hing năm, đạt 3.000 ha;

Tổng sản lượng lương thực có hat dat 9.655 tan; Tổng din gia súc 10.623 con Công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng được quan tâm chỉ đạo, các dự án trong rừng được nhân dân hướng ứng thực hiện có hiệu quả, tong điện tích rừng trồng 43.348 ha;

khai thác gỗ rừng trồng đạt bình quân 7.590m3/năm; điện tích cây chè hiện có $27,5

ha, sin phim chế búp tươi 2320 tin [17 tr]

- Sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp phát triển, sản xuất vật liệu xây dựng

được duy trung vào sản xuất gach bê tông thay thé gach nung; giá trị sản xuất

công nghiệp tăng bình quân hing năm 12.0614; kết qui: chề sơ chế 450 tắn, gach cácloại 3,7 triệu viên, điện năng tiêu thụ 8,3 triệu/KW giờ: chế biến gỗ nguyên liệu11.350 tắn Thương mại, dich vụ, quan tâm phát triển giao thông vận tải, chủ trọng tusửa hệ thống đường giao thông nội huyện; số đầu xe cơ giới tăng, đáp ứng cơ bản nhu

cầu vận chuyén hing hod và di gi của nÌ n dân; mạng lưới bưu chính viễn thông được

đảm bảo, thông tin liên lạc được thông suốt, chợ trung tâm huyện được xây mới; thị

trường nông thôn được mở rộng, bảo đảm cung ứng kịp thời các mặt hang thiết yếu

phục vụ nhu cầu sản xuất và đồi s

dịch vụ tiêu dùng xã hội đến năm 2015 dat trên 214 tỷ đồng, tăng 11,6 %

ống của nhân dan, Tông mức bán lẻ hàng hoá và

~ Công tie quán lý ngân sich nhà nước được quan tâm, tăng cường khai thác nguồn

thu, chống thất thu, Tổng thu ngân sách hing năm tăng 10.8% Xây dựng kết cấu hạ

tổng kinh tế - xã hội được quan tâm, huy động, thu hút các nguồn vốn đầu tr pháttriển, từ năm 2011 đến 2015, tổng vốn đầu tư toàn xã hội huy động được 757 tỷ đồng,trong đồ vốn đầu tr xây dựng cơ sở hạ ting do ngành dọc, doanh nghiệp quản lý là

415 ý đồng, vốn đầu tư xây dựng cơ bản của ngân sich nhã nước trên địa bản 342 tỷđồng, xây dựng 125 công tinh tip trùng ở các lĩnh vực: giao thông, thuỷ lợi, giáo dục,

y tổ, văn hóa, Cúc công trình được đầu tr xây dựng cơ bản đảm bảo về tiền độ và chất

lượng, được đưa vào khai thác, sử dung có hiệu quả [17, tớ]

Các chương trình mục tiêu quốc gia được tập trung chi đạo thực hiện theo kế hoạch,

Sau 4 năm thực hiện đã tạo được sự chuyển biển tích cực vỀ nhận thức của cả hệ thốngchính trị, tạo được sự đồng thuận trong nhân dân, được người dân hưởng ứng, đã donggốp tiên khoảng 30 tý đồng và hiển dit xây dụng đường giao thông, nhà văn hồn

32

Trang 39

thôn Đến hết năm 2015, bình quân mỗi xã đã đạt 5,1 iều chỉ,

824 sy thể: Số xã đạt chuẩn nông thôn mới có 01 xã (Xã Đình Lập); Số xã

dạt từ 15 — 18 tiêu chí: không: Số xã đạt từ 10 ~ 14iêu chỉ có O1 xã (Xã Châu Sơn):

SỐ xã dat từ 8 9 tiêu chỉ có 01 xã (Xã Bắc Lãng); Số xã đạt từ Š - 7tiêu chí có 07 xã

(Xã Bắc Xa, Kiên Mộc, Bính Xá, Cường Lợi, Lâm Ca, Đồng Thắng, Thái Bình).

ing so với năm 2011

2.1.3 Đặc diễm về văn hóa — xã hội của huyện Đình Lập

- Về lao động, việ lâm: Tính đến 31/12/2015, dân số của huyện 27.043 người Cơ cầu

dan số theo độ tuổi của huyện Dinh Lập được thé hiệu quả biểu đồ sau:

Biểu đồ 2.1 Cơ cầu dân số theo độ tuôi lao dong

“Nguồn: Niên giảm thẳng kê huyện Đình Lập năm 2015

- VỀ lao động của huyện đã qua đảo tạo là 8 856/27 043 lao động = 32.7% [18, t7],

trình độ của lao động đã qua đảo tạo thể hiện ở biểu đỗ 2.2

Biểu đồ 2.2 Trình độ của lao động đã được đào tạo

Nguẫn: Niên giám thẳng ke huyện Đình Lập năm 2015 Lao động sau khi đảo tạo xong 45% có việc làm ôn định, 40% có việc làm nhưng không thường

"uyên; 15% không tim được việc lim,

Trang 40

Biểu đồ 2.3 Phân bé lao động trong các ngành kinh tế

“Nguôn: Nigm giảm thống kê huyện Đình Lập mam 2015

‘Thu nhập bình quân năm 2015 đạt 16.8 triệu/người/năm Trong lình vực nông lâm

-ngư nghiệp: 15,5 triệu đồng/-người/năm; công nghiệp: 16.6 triệu đồng/-ngườinăm;thương mại, dich vụ: 17,5 triệu đồngingườinăm; Công nhân viên chức: 22 triệuđồngngười năm [30, tr 10]

~ Phát triển văn hoá - xã hội, đảm bảo an sinh xã hội được quan tâm, phát triển mạng lưới trường, lớp, học sinh; Tổng số trường: 43, tổng số HS: 6397, trong đó: Cấp Mằm

non 14 trường; 151 lớp (nhà trẻ 52 nhóm, mẫu giáo 99 lớp, riêng 5 tuổi 60 lớp) Số tr:

2489 (Nhà trẻ 756 trẻ, mẫu giáo 1733 rẻ, trẻ Studi 494 tr); Cp Tiểu học 17 trường, 213

lớp, 2309 học sinh; Cấp THCS 12 trường, 67 lớp, 1599 học sinh Số trường dat chuẩn

Qube gia 0 trường (02 trường Mim non, 04 trường Tiểu học và 02 trường THCS): Số

trường PTDTBT: 09 trường (Tiểu học 02 trường và THCS 07 trường): THPT: 23 lớp, T32 học sinh; TTGDTX: 07 lớp, 109 học viên Tỷ lệ huy động: Cấp Mim non đạt

78.4%; Cấp Tiêu học: Huy động tuổi vào lớp 1: 486486 dat 100%: Cấp THCS 4204420đạt 100%, Kết qua chuyển lớp, chuyển cấp hing năm dat từ 96.5% trở lên, thi ốt

nghiệp THPT và Bổ túc THPT đạt 98,79 trở lên; tỷ lệ học sinh sau khi tốt nghiệp.

“THIPT, thi đỗ vào các trường Đại học, Cao ding hing năm đều tăng Các chương trình

khai thực hiện có hiệu quả [23, trẻ]

ye tiêu quốc gia về giáo dục đảo tạo được t

Việc bảo tồn di sản văn hoá được quan tâm Công tắc thông in, truyền thanh - truyền

sn nỗi bật của

hình được thực hiện có kết quả, phản ánh đầy đủ, kịp thờ cúc sự

nước, địa phương, Tĩnh vực chính trị, kinh «2, văn hỏa - xã hội, quốc phòng -an ninh và trật tự an toàn xã hội trên địa bản huyện

- Công tác khám chữa bệnh, chăm sóc sức khoẻ nhân đân từng bước được nâng lên.

Công tác phòng, ching dich bệnh được triển khai có kết quả, không có dịch bệnh lớn

34

Ngày đăng: 14/05/2024, 11:13

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình được thực hiện có kết quả, phản ánh đầy đủ, kịp thờ cúc sự - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Giải pháp giảm nghèo trên địa bàn huyện Đình Lập, tỉnh Lạng Sơn
nh được thực hiện có kết quả, phản ánh đầy đủ, kịp thờ cúc sự (Trang 40)
Bảng 2.2: Hộ nghèo thiếu hụt các dịch vụ xã hội corbin trên địa bàn huyện - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Giải pháp giảm nghèo trên địa bàn huyện Đình Lập, tỉnh Lạng Sơn
Bảng 2.2 Hộ nghèo thiếu hụt các dịch vụ xã hội corbin trên địa bàn huyện (Trang 43)
Bảng 2.5: Chính sách tín dụng wu đãi đối với người nghèo giai đoạn 2011 -2015 - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Giải pháp giảm nghèo trên địa bàn huyện Đình Lập, tỉnh Lạng Sơn
Bảng 2.5 Chính sách tín dụng wu đãi đối với người nghèo giai đoạn 2011 -2015 (Trang 50)
Bảng 2.6: Kết quả thu Quỹ &#34;Vì người nghèo&#34; giai đoạn 2011 - 2015 - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Giải pháp giảm nghèo trên địa bàn huyện Đình Lập, tỉnh Lạng Sơn
Bảng 2.6 Kết quả thu Quỹ &#34;Vì người nghèo&#34; giai đoạn 2011 - 2015 (Trang 59)
Bảng 2.8: Mức thu nhập của hộ nghèo, cận nghèo trên địa bàn huyện Đình Lập, i đoạn 2011 ~ 2015 - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Giải pháp giảm nghèo trên địa bàn huyện Đình Lập, tỉnh Lạng Sơn
Bảng 2.8 Mức thu nhập của hộ nghèo, cận nghèo trên địa bàn huyện Đình Lập, i đoạn 2011 ~ 2015 (Trang 63)
Bảng 2.9: Kết qua thực hiện các chính sách hỗ trợ theo quy định của Nhà nước - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Giải pháp giảm nghèo trên địa bàn huyện Đình Lập, tỉnh Lạng Sơn
Bảng 2.9 Kết qua thực hiện các chính sách hỗ trợ theo quy định của Nhà nước (Trang 64)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w