1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chất lượng công trình cứng hóa mặt đê trong giai đoạn thi công tại Ban quản lý dự án sở Nông nghiệp và PTNT Bắc Ninh

106 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Học viên xin cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của riêng cá nhân học viên với sự giúpđỡ của giáo viên hướng dẫn khoa học Các kết quả nghiên cứu và các kết luận trongluận văn là trung thực, không sao chép từ bất kỳ một nguồn nào và đưới bất kỳ hìnhthức nao Việc tham khảo các nguồn tài liệu đã được thực hiện trích dẫn và ghi nguồn

tài liệu tham khảo đúng quy định.

Hà Nội, ngày — tháng năm 2017Học viên

Nguyễn Dương Thủy

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Sau thời gian học tập, nghiên cứu, học viên đã nhận được nhiều sự quan tâm, giúp đỡnhiệt tình và sự động viên của các thầy cô trường Đại học Thủy lợi, học viên đã hoànthành luận văn Thạc sỹ “Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chất lượng công

trình cứng hóa mặt dé trong giai đoạn thi công tại Ban Quản ly dự án Sở Nông

nghiệp và Phát triển Nông thôn Bắc Ninh”.

Trước hết, học viên xin bầy tỏ lòng cám ơn đến Ban giám hiệu, Phòng dao tao đại họcvà sau đại học, Khoa Công trình - Trường Dai học Thủy lợi và toàn thé quý thầy cô

tham gia giảng day lớp Cao học Quan lý xây dựng 24QLXD12 đã tận tình giúp đỡ, tạo

điều kiện cho học viên trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn này.

Đặc biệt, học viên xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đến thầy giáo PGS.TS.NguyễnBá Uân đã trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ học viên trong suốt quá trình nghiên cứu dé

hoàn thiện luận văn.

Xin được chân thành cam ơn Lãnh đạo Ban Quản lý dự án Sở Nông nghiệp va PTNT

Bắc Ninh, các đơn vị liên quan trực thuộc Sở Nông nghiệp và PTNT Bắc Ninh, nhữngngười thân trong gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã chia sẻ, động viên và giúp đỡ học

viên trong suôt thời gian qua.

Hà Nội, ngày tháng năm 2017

Học viên

Nguyễn Dương Thủy

il

Trang 3

MỤC LỤC

LOT CAM 629) ‹ HàHRH,)L)L,.ỎS: iLOL CAM ON 0 ẶHẶẬHậH ii

09/9002 Ă iii

DANH MỤC HINH ANH oivsesssssssssccsssssssssssssssssssscsssssssssssssssssssssssssssssnsninssnunssssscsccssssessesseeceeeeees vii

DANH MỤC SƠ ĐỎ, BANG BIEU sssssssssssssssssscsssssssssssseessssssessssssssssssesssseseeessssssssunesesseeees viiiDANH MỤC CÁC TU VIET TAT VÀ GIẢI THÍCH TỪ NGỮ - ix

37900819527 060057 Ả |CHƯƠNG 1 TONG QUAN VE HE THONG CÔNG TRINH DE DIEU VA QUAN

LY CHAT LUGNG CONG TRINH DE DIEU -2222ccceettttccvvvrrrveecced 41.1 Tông quan về công trình đê điều -22+vvv22222222222+++++rrrrrrtrrrrrrrrrrrrrrrre 4

1.1.2 Các hạng mục công trình chủ yếu của hệ thống đê điễu - 5

1.1.3 Chất lượng công trình đê điều và các nhân tổ ảnh hưởng -ccccccs 7

1.1.4 Tổ chức quan ly chất lượng công trình đê điều ở nước fa -: 121.2 Những nội dung chủ yếu của chương trình củng cố, nâng cấp hệ thống đê sông ở

1.2.6 Nghiên cứu khoa học; dau tư nâng cấp cơ sở hạ tang, trang thiết bị cho công tác

11/8802 PPẸPTn0P0SẼS58Ẻ8 nh 14

1.3 Thực trạng chất lượng và quan lý chất lượng đê sông, cứng hóa mặt đê của nước ta 15

1.4 Những bài học kinh nghiệm trong quản lý chất lượng thi công xây dựng công trình

bu 0 Ỏ 22

1.4.1 Yêu cầu về quy trình kĩ thuGt ccccccccccsssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssvsssssssssssssssesssssesssessssseesess 22mm 7n hố 22

lấn) ga nan ee 23

1.4.4 HO sơ thi CONG cessssssssssssssssesssssvsssssessssssssssessssessssssesssssssssssessssssssssessssessssusssssesssssseeseesesssseeess 23

Trang 4

€0 0n 1n 24CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VA KHOA HOC VE CONG TAC QUAN LÝ CHẤTLƯỢNG CÔNG TRINH CỨNG HOA MAT DE TRONG GIAI DOAN THI CÔNG.25

2.1 Khái niệm, vai trò, mục tiêu của việc cứng hóa mặt dé sông - -+ 25

2.1.3 Các giai đoạn của dự án nâng cấp cứng hóa mặt đê -:-::©cccccccccczet 26

2.1.4 Hình thức, phương pháp cứng hóa MGt đÊ - -ccccccesxsxsrererererrreeerrrrereree 26

2.2 Nội dung quản ly chat lượng công trình cứng hoá mặt đê trong giai đoạn thi công 27

2.2.1 Quan ly chat lượng đối với vật liệu, sản phẩm, cầu kiện, thiết bị sử dụng cho

CONG tri XGV dÌựHg «tt té HH TT HH gen 29

2.2.2 Quản lý chat lượng công trình cứng hóa mặt đê giai đoạn thi công xây dựng 30

2.3 Các quy định về quản lý chất lượng công trình cứng hóa mặt đê trong giai đoạn thi

CONG 011 35

2.3.1 Các quy định VE kế hoạch tổ ©ÏIỨC -cscSS+se EEEE+tESEE1xE121711112211111121111 1 35

2.3.2 Các quy định về kỹ thud cessessssssssssssssssssssssssssesssssssessssssssssssesssssssssesssssnsssseesssssseesessssssseee 37

2.3.4 Các quy định về an toàn môi f'ỜIIE -2ccccccccccccc+t2EEEEEEEEEESSeeerrirrrrrrrrrrkreecced 40

2.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý chất lượng thi công công trình

CUNG HOA MAL ni 0n ::::: ä 41

2.4.1 Hệ thong luật pháp trong quản ly) xây dựng -555cccccccccccccccvccveveevee 412.4.2 Tổ chức quan lý và trình độ nhân lực của Ban OLDA wiissecssssvssssssssseevsssssessssesssssseesee 4]2.4.3 Quan lý chất liệu dùng dé cứng hóa mặt é ececccccssssssccssssssssssssssssssssssesssssssesssssssssseeee 422.5 Các bên tham gia quản lý chất lượng công trình cứng hóa mặt đê trong giai đoạn

I0: ễEễes^'ễoễễễ.ễ.ễ'.'.''.'.'ˆ”^"E.ễ.ễ A d 43

2.5.1 Trách nhiệm quan lý chất lượng công trình xây dựng của chủ đầu tư 432.5.2 Trách nhiệm quản lý chất lượng công trình xây dựng của Nhà thâu thi cong 44

2.5.3 Trách nhiệm quản lý chất lượng công trình xây dựng của đơn vị tư vấn thiết kế 45

2.6 Mô hình quản lý chất lượng thi công xây dựng công trình -c- 462.7 Các văn bản pháp quy về quản lý chất lượng công trình trong giai đoạn thi công 47

2.7.1 Các văn bản quy phạm pháp luật Ten QđH 5< c«Sxecskereetsrtereetsrterererkee 4

1V

Trang 5

2.7.2 Các tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụHg -ccccccccccc222EEEEEEESSveeeetrttrrrrrrrrrrkeeecced 51

€0 0n o0 117 :ãägẦ) ,ÔỎ 53CHƯƠNG 3 THUC TRANG VA DE XUẤT GIẢI PHÁP HOÀN THIEN CONGTAC QUAN LY CHAT LUGNG CONG TRINH CUNG HOA MAT DE TRONGGIAI DOAN THI CONG TAI BAN QUAN LY DU AN SO NN VA PTNT BAC

h0: 0-1 54

3.1 Tổng quan hệ thống đê điều tinh Bắc Ninh cecccccsssssesscssssssseesessssssssesssssssssseesssssssees 543.2 Giới thiệu khái quát về Ban Quan lý dự án Sở Nông nghiệp va PTNT Bắc Ninh 56

3.2.1 Quá trình hình thank virccccccccccccccccsccscsccseccsevscsevscsesesscsessssesessssessesesessssessesesessesesseseseeseseseseess 56

3.2.2 Cơ cấu tổ chức và chức /17/1-8/1112/01/P0900nẺnẺa 56

3.2.3 Thực hiện công tác chuyên môn CUA P o-ccccccsce+eersrtrtertrtrrererrrsrertrrrrs 61

3.3 Thực trạng công tác quan lý chat lượng công trình cứng hóa mặt đê trong giai đoạnthi công tại Ban Quản lý dự án Sở Nông nghiệp và PTNT Bắc Ninh 633.3.1 Quản lý trong giai đoạn chuẩn bị thi cÔng -©22ccccccccccceetttrrrrrrrrrreeeecced 63

3.3.2 Quan Ly trong giai GOAN thi CONG 7n ee 64

3.3.3 Quản lý trong giai đoạn kết thúc thi CONG ceccesccssssssssssssssssssessssssssssssssssssssseessssssesseeeen 66

3.4 Đánh giá chung về công tác quản lý chất lượng công trình cứng hóa mặt đê trong

giai đoạn thi công tại Ban Quản lý dự án Sở Nông nghiệp và PTNT Bắc Ninh 673.4.1 Đánh giá công tác quan lý chất lượng công trình cứng hóa mặt đê 673.4.2 Những kết quả đạt được, những hạn chế, nguyên nhân và các bài học 69

3.4.3 Công tác quản lý chất lượng ở một số công trình cứng hóa mặt đê do Ban Quan

58.18.182.787 180n0n098989868686 7

3.5 Đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chất lượng công trình cứng hóa mặt

đê trong giai đoạn thi công công trình tại Ban Quản lý dự án Sở Nông nghiệp và PTNT

3.5.1 Hoàn thiện mô hình to chức quản lý chất lượng công trình cứng hóa mặt dé

trong giai đoạn thi công tại Ban Quản lý dự án Sở Nông nghiệp và PTNT Bắc Ninh 81

3.5.2 Nhóm giải pháp nâng cao quản lý chất lượng công trình cứng hóa mặt đê trong

E/27821⁄1.87/1849,1-.00000090n8n8Ẻ88 Ø4

Trang 6

4.5.3 Nhôm giải pháp tăng cường trang bị kỹ thuật cho công tác quản lý chất lượng

cổng trình cứng hỏa mặt đề rong giai đoạn th công 88

3.5.4 Nhóm giải pháp nâng cao chat lượng đội ngĩ cản bộ quản If chat lượng công

trình cứng hóa mặt đê trong giai đoạn thi công 99

Trang 7

DANH MỤC HÌNH ANH

Hình 1.1: B mặt đoạn đề thị rắn Văn Giang, Hưng Yên

Hình 1.2 Khoang rồng của tổ mỗi khu vực hồ st

Hình 1.3 Mặt đường để bể ông bị nứt gãy, stlỡHình 1.4 Trận lũ lụt năm 1999 ở miễn Trung.

Hình 2.1: Sơ đồ nội dung của quản ly chất lượng công trình trong giai đoạn thi công,của chủ đầu tự

Hình 2.2 Mô hình quan lý chất lượng thi công xây dựng công trình

Hình 3.1 Mô hình tổ chức quản lý tại Ban QLDA Sở NN &PTNT Bắc Ninh.

Hình 3.2: Hoàn thiện mô hình tổ chức quản lý tại Ban QLDA.

ol83

Trang 8

DANH MỤC SƠ ĐỎ, BANG BIEU

Bảng 2.1 Phân loi các vin bản pháp lý

Bảng 3.1 Thực trang cán bộ Ban QLDA tinh đến 10/2017

tán lý48

5?

Trang 9

TCVNTVGSTVIK

Trang 10

PHAN MỞ DAU

1 Tính cấp thiết củn đề tài

Trong nền kinh té thị trường và hội nhập kinh tẾ quốc tế như hiện nay, Ngành Xây

ding dang đồng vai td quan trong của nề kính tế quốc dân, ạo ra những cơ sở vậtbên vững, thúc

chất, kỳ thuật bạ ting thiết yéu cho xã hội, nhằm đảm bao sự phát tri

day sự nghiệp hiện đại hóa đắt nước.

“Trước yêu cầu phát triển đó, nhiều kỹ thuật, công nghệ tiên tién mang tính đột phá đãđược áp dụng vào xây dụng, tạo một bước tiễn khá xa về tốc độ xây lip, về quy mô và

tỉnh chất phức tạp của công trình làm thay đổi diện mạo mới cho đắt nước Song chính

thực trang phit iển “nóng” này đã bộc lộ nhiều thiễu sót trong quản lý chit lượngcông tình, sơ hs trong quản ý đầu tr xây đựng dẫn đến tôi thọ các công ình khôngtương xứng với kinh phí đầu tư xây dựng, thời gian sử dụng ngắn, hiệu quả kinh tếthấp, rit ling phí tiền của din Nôi một cách khác công tinh xây dựng với vin đầu tư

lớn không cho phép kém chất lượng Điễu này đặt ra một đời hỏi đặc biệt ấp thiết với

công tác quản lý chất lượng công trình.

Với công trinh dé sông, vin đề chất lượng công trình cảng phải đặc biệt quan tâm, vì

ông là những công trình trọng yếu đảm bảo an sinh kinh tế cho những vùng đồng

ing châu thổ có vị trí kinh tí

'Quốc hội đã ban hành Luật dé điều số 79/2006/QH11 ngày 29/11/2006 thay thé cho hệthing pháp lệnh về để điều trước diy Trước thực trang xuống cấp của hệ thông đề

`, chỉnh tri, xã hội quan trọng của quốc gia Chính vì

điều và sự cần thiết phải nâng cao mức bảo đảm an toàn phòng chống lũ, phục vụ phát

triển kinh tế xã hội của các địa phương, ngày 09 thắng 12 năm 2009, Thủ tướng Chính

phủ đã ban hành Quyết định 2068/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình nâng cấp hệ thốngđê sông đến năm 2020 cho 18 tỉnh có đê sông, trong đó có Bắc Ninh Một trong 6 nộidung chủ yêu của Chương trình này là việc “Cling hoá một 4”

Trong những năm qua Nha nước đầu tư kinh phí tập trung cải tạo, tu bổ, nâng cấp đềvà đến nay cơ bản tỉnh Bắc Ninh đã hoàn thành công tác đấp áp trc, ôn cao, hoànthiện mặt cắt dé, có khá năng phòng chống lũ Song để gir vững mặt cất đê hoànchinh, edn cứng hóa mặt dé cho vững chắc, đảm báo an toàn phòng chống lũ, phục vụ.

'

Trang 11

cửu hộ và kết hợp giao thông nông thôn ti địa phương vẫn côn nhiề tổn ti, tong

đó có vin đề quân lý chất lượng công tình cứng hóa mặt đẻ, đặc biệt rong giai đoạnthi công,

“Thực tế cho thấy công tác quản lý chất lượng dự án là phạm tri rất rộng, gdm nhiềukhâu, nhiễu giai đoạn như mắt xích ring buộc nhau, tác động ảnh hưởng nhau Song,có thé dễ nhận thấy trong giai đoạn thi công, việc quản lý chất lượng công trình có ảnh

hưởng trực tiếp và rõ nét nhất đến chất lượng công trình Đây cũng là khâu chịu ảnh

hưởng từ nhiều nguồn, áp lực từ nhiều phía cả khách quan và chủ quan tác động lớn

đến chất lượng công tỉnh ắt cần phải quan tâm nghiên cứu giải quyết:

“Xuất phát từ những nhận thức nêu trên, với những kiến thức được học tập va nghiên

cửu ở Nhà trường, kếthợp với những ti liệu đc thêm cũng với kính nghiệm thực iễn

trong quá trình công tác và do thời gian hạn chế, học viên chọn và giới hạn để tài luận

văn với ên gọi: “Giải pháp hoàn thiện công ác quân lý chất lượng công trình cứng

hóa mặt đê trong gỉ dy án Sở Nông nghĩPINT Bắc Ninh".

đoạn thi công tại Ban Quan

2 Mục đích nghiên cứu.

Luận văn nghiên cửu nhằm mục dich đỀ xuất một số giải pháp cơ bản nhằm hoàn thiện

công tác quản lý chất lượng công trình cứng hóa mặt dé trong giai đoạn thi công tại

Ban Quan ý dự án Sở Nông nghiệp vi PTNT Bắc Ninh nhằm góp phần nâng cao hiệu

qua đầu tư và chất lượng của các công trình xây dựng trong thời gian tới3 Đối tượng và phạm vi nại

á ĐẤT tượng nghiên cin

Đổi tượng nghiên cứu của dé tài là công tác quản lý chất lượng cô ig trình cứng hóa

mặt đê trong giai đoạn thi công và những nhân tổ ảnh hưởng tới công tác này tại Ban

Quan lý dự án Sở Nông nghiệp và PTNT Bắc Ninh.

Trang 12

mặt thời gian, luận văn sẽ sử dụng các số liệu thu thập từ các dự án đã triển khaithực hiện trên địa bản tỉnh Bắc Ninh để nghiên cứu, phân tích thực trạng công tác quản.

lý chất lượng công trinh cứng hóa mặt để trong giai đoạn tỉ công Từ đó để xuất cácgiải pháp để hoàn thiện công tác quản lý chất lượng công trinh cứng hóa mặt đề tronggiai đoạn thi công áp dụng cho giai đoạn còn lại của dự án “Nang cấp tuyển để hữu"uống " và các dự án tiếp theo.

4 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu

~ Phương pháp thu thập tả liệu nhằm thu thập tài liệu về hệ thống để điều

= Phương pháp điều tra, thống kẻ và tổng hợp các tả iệu đã nghiền cứu liên quan đến

đề tải: Nghiên cứu cơ sở lý thuyết chung về chất lượng, quản ly chất lượng công trình

thủy lợi và tiếp cận các văn bản pháp luật liên quan đến công tác quản lý trong phạmvi nghiên cửu của đề ải

"Để thực hiện được nội dung và nhiệm vụ của đề tải học viên cố sử dụng một

phương pháp nghiền cứu như: Phương pháp dita tra thông kế, hệ thống: phương phipphan tích tổng hợp; phương pháp phân tích so sinh và một số phương pháp kết hợp

khác

Trang 13

CHUONG 1 TONG QUAN VE HE THONG CÔNG TRÌNH DE DIEU VA

QUAN LÝ CHAT LUQNG CONG TRINH ĐỀ DIEU1.1 Tổng quan về công trình đề điều

1.11 Để điều và vai ti của hệ thống đê điều

Để đội l3 một ba đất tự nhiên hay nhân tạo kéo dai dọc theo các bở biển hoặc bở sôngđể ngăn không cho nước ngập khu vục dân sinh kinh tế nhất định nào đó Đây là côngtrình quan trong được xây dựng, tu bổ và bảo cÿ nhằm ngăn nước lũ,@ qua nhiều d

nước biển, bảo vệ tính mạng, tải sản của Nhà nước và của nhân dân, thie đấy kinh tế

-xã hội phát triển bền vững, gắn với an ninh, quốc phỏng, chủ quyển va lợi ích quốcsia Quá trình hình thành và phát iển, hệ thông đê điều luôn gắn liễn với đồi sống và

hoạt động sản xuất của nhân dân từ đời này qua đời khác Phần lớn các tuyến đê hiện

nay đều được kết hợp làm đường giao thông trong đó nhiều tuyển đề đi qua các khu dụlich, đồ tị, dân cú Trong quá tình phát wi, yêu cầu đối với hệ thing đề điều cũngdiễn biển ngày.như tác động trực tiếp của con người đối với dé ngày cảng tăng v

cảng phức tạp Có thé khẳng định hệ thống dé điều có vai trò đặc biệt quan trọng.

"Nước ta có win 8.000 km để, trong đó có gần 2,000 km để biễn và 6.000 km để sông;

để sông chính có 3.000 km và 1.000 km đêin 600 kề các loại [1]

n quan trọng Có 3.000 cổng dưới để và

Trong đó, riêng hệ thống đc Bộ cổ tổng chiễu đãi Khoảng

5.200 km trong dé:

ông Bắc Trung Bộ và

* DE từ cấp ITT đến cấp đặc biệt có chiều dài khoảng 2.400 km, bao gồm:

- Hệ thống đê sông Hồng tổng chiều dai là 1.400 Km với chiều cao phổ biến từ 5-8

mét, có nơi cao tới 11 mết Dé thuộc hệ thống sông Hồng bao gồm một số tuyển dọc

theo các sông: Ba, Thao, Lô, Hồng, Đuống, Luge vả sông Day.

= Hệ théng đê sông Thái Bình có chiều đài là 621,5 km gdm một số tuyển đạc theo các

xông, đó là tên gọi của một hệ thống sông gồm sông Thái Bình cùng các phụ lưu và chỉ

lưu của nó Các phụ lưu gầm sông Cầu, sông Thương và sông Lục Nam ở thượng

Trang 14

nguồn với tổng chiều dài khoảng 1.650 km và diện tích lưu vực khoảng 10.000 km?Ngồi ra, hệ thống sơng này cịn nhận một phan dịng chảy của sơng Hồng thơng qua

sơng Dung, để đỗ ra bién Dơng [2]

Sơng Đuồng, tên chữ gọi là sơng Thiên Đức hay Thiên Đức Giang, là một con sơngnối sơng Hồng với sơng Thái Bình, dai 68 km Điểm đầu từ ngã ba Dâu (xã Xuân.“Canh, huyện Đơng Anh, thành phổ Hà Nội ti dia giới giữa 2 đơn vị hành chỉnh là

là ngã ba Mỹ

huyền Đơng Anh và quận Long Biên của thành phố Hà Nội) Điểm cụ

ai inh Bắc Ninh).

theo hướng tây-đơng Nĩ là một phân lưu của sơng Hồng, trước đây chỉ là một đồng

§ song Duống chiy

Lộc (xã Trung Kênh, huyệt Lươngng Ul

sơng nhỏ, do cửa nổi với sơng Hồng bị cát bồi cao nên chỉ khi sơng Hồng cĩ lũ lớn

mới trin qua được Từ năm 1958, cửa sơng được mở rộng để trở thành một phân lưu.

1g đối với Hà Nội [3].

“quan trọng giảm sức uy hiếp của lũ sơng

3576 km, gồm: chiễu đãi để thuộc

- Hệ thống sơng Cả, sơng Mã cĩ tổng chiều di

hệ thing sơng Cả, sơng La là 65.4 km va chiều dài để thuộc hệ thẳng sơng Mã, sơng

Chu là 293.2 km Thượng nguồn của hai hệ thống sơng này chưa cĩ bỗ chứa để tham

gia điều tiết lũ, vì vậy đề vẫn là biện pháp cơng tinh duy nhất và cĩ ý nghĩa đặc biệt

quan trọng trong chống lũ Hiện tại tuyển đề thuộc hai hệ thống sơng này chỉ cịn

khộng 31 km đê thấp so với thiết kế, khoảng 164km cĩ mặt cắt dé nhỏ, mái đốc chưacĩ cơ, thân để cịn nhiều khuyết tat, nên để nhiều đoạn là nền cát hoặc bùn; lịng sơngcĩ độ đốc lớn và diễn biến rit phúc tạp, nhiễu đoạn đề sắt sơng [1]

1.1.2 Các hạng mục cơng trình chủ yéu của hệ thống dé điều

1.121 Đề

'Bé cĩ thể được tim thấy dọc theo sơng và các vùng đất lần biển để bảo vệ phía trong

bờ khi cĩ các đợt nước dâng cao Hon thế nữa, đê được xây dựng cịn với mục đích

vậy dé ngăn khơng cho nước ngập một khu vực cụ thể (như khu dân cư).

Việc dip 48 phổ biển nhất dạc hai bên bờ sơng Ngồi con để chính, lui vào sâu hơntrong đắt i cĩ khi người dân cịn.thêm những con để phụ gọi li để bao, phịng

hờ đê chính vỡ thì cịn cứu được phần nào ruộng xa sơng khỏi b lục Với chibu cao đềlớn thi người ta cịn thiết kế thêm cơ dé,

Trang 15

Vai trd chỉnh của dé là ngăn ngập lụt, tuy nhiên, chúng cũng có thể là làm hẹp đồngchảy làm cho đng nước chảy nhanh hơn và dâng cao hơn.

1.1.2.2 Ke chân dé và mái để

Ke là dạng công trình bảo vệ bờ sông, bờ biển, mái đê khỏi tác động xói lở gây ra

bởi đồng chiy và sóng Thông thường kẻ được thiết kế ở lòng sông chin đề hoc trên

mái dé, được phân loại như sau:

- Ke lát mất: Gia cổ trực tiếp lên mái bờ sông nhằm chống xó lỡ do tác động của đồng

chảy và sóng,

- Kẻ mỏ hàn: Nối tir bờ sông nhằm hướng đông chảy ra xa bờ gây bồi lắng và cải tạobờ sông theo tuyến chỉnh trị

= Kẻ mềm: Là loại kè không kin nước (còn gọi là ké xuyên thông) nhằm giảm tốc độ

dòng chày, gây bồi lắng và chống xói đáy.

Cấu tạo kè gồm:

- Chân kè: La phần diy ở chin mãi đốc, cổ tác dụng chống x6i chân mái đốc và làmnên tựa cho thân k.

= Dinh kẻ: Là phần nằm ngang phía rên cùng của kẻ, có ác dụng bảo vệ thân kỳ đối

với tác động của dòng chảy mặt vả các tác động khác, đồng thời có thể kết hợp đường

Trang 16

~ Đây cống (mỏng cổng): Nằm trên nền đất (cát) và được gia cổ theo tinh toán của thiết

kế để đảm bảo tính én định, an toàn cho cổng,

= Thân cổng: Phần chính của cống cỏ hình dang theo thiết kế (i, hộp ) nhằm dẫn

nước theo yêu cầu.

~ Đỉnh cổng: Lắp trên cống, chống áp lực đẩy của nước trong trường hợp cống chảy có.

1.1.24 Tường chấn sóng

Tường chắn sóng là tường gạch (đá) xây hoặc bê tông cốt thép, xây cao trên đình để về

phía mái sông nhằm chin sóng đánh vượt định để, không để nước tràn gây sồi mặt đề

"Độ dây và chiều cao tường phụ thuộc theo tính toán của thiết kế, để dim bảo khống

chế sóng vỗ, giữ an toản cho để.

11.2.5 Trin phân fa

‘Tran phân li a công tình thủy lợi, được thiết kế cho nước sông chảy ra ngoài theo

đường dẫn đã định khí xuất hiện lũ cao, mực nước sông vượt ngưỡng cho phép nhằm

giữ an toàn cho dé, Cao trinh định tràn thắp hơn cao trình đình để và được quyết định

trên cơ sở tinh toán mực nước.ig cho phép, để đảm bảo sự ổn định của dé.

1.1.2.6 Đường giao thông kết hop

hai bên bờ sông là các khu dân sinh, khi đó đề kết hợp làm đường giao

thông nổi liền cúc khu dân cư tạo thuận lợi cho việc đĩh, hỗ trợ phát tiển đân sin

Doe phía ngoi

kin tế Những năm gin đây theo chương trình nâng cp dé của Thủ tướng Chính phủ,

nhiều để sông đã được hoàn chỉnh mặt cắt Việc cứng hóa mặt để, vừa dim bảo phònglũ, vừa kết hợp giao thông là xu th lâu đà tắt yếu

1.1.3 Chất lượng công trình đê diều và các nhân tổ ảnh hưởng1.1.3.1 Chất lượng công trình đề điều

Đề u được tu bổ, nâng cấp hang năm mục đích phỏng chống lũ Tuy nhiên, donhiễu yếu tổ ma chất lượng dip đệ, làm kẻ va cổng dưới đ đôi khi không theo ý mu

dẫn đến một số sự cổ đáng tiếc xây ra

Trang 17

Chit lượng công trình dé: Những năm gin đây, công tác dip đề được quan tâm ding

mức nhằm hoàn chính mặt cit đề theo cao trình dinh để phòng chống lũ Việ tôn ao,

áp trúc mở rộng mặt dé là công việc tu bố đê điều thường xuyên mà địa phương các

tỉnh, thành phố phải hoàn thành theo kế hoạch phân giao của Bộ Nông nghiệp và

“Chất lượng công tinh kè: Hiện nay công tác lâm kề được quan tâm và tập trùng vào

những đoạn dé xung yếu, sit đồng chây hay các đoạn cong lôm bên bờ lở của sông.

Nhiều biện pháp kề được áp dụng nhằm dip ứng phù hợp với đặc đề n địa hình từng

khu ve, sao cho kề phát huy hiệu quả nhất Noi đến chất lượng, lan giải nhất là chânkẻ nằm sát lòng sông, thường xuyên ngập nước Một khi khảo sát, thiết kế không.

chuẩn hoặc quá trình thi công không trúng (thả đá rời hoặc ro đá hộ chân không đúng)

sẽ dẫn đến sụt chân, gây trượt mái kẻ, nguy hiểm đến đê, Thực tế, đa số các kè sattrượt đã minh chứng điều này, Hiện nay, nhiều công trình kẻ thi công được ấp dungkhoa học kỹ thuật, trang bị my móc thiết bị hiện đại để xử lý chân kề đảm báo chất

lượng theo quy chuẩn hiện hành.

“Chất lượng công trình cing dưới đề: Phin lớn các công dưới để được xây dựng ritsớm từ những năm giữa thé ky 20 cho đến nay Theo thời gian, các cổng này đã đượcp sửa chữa nhiều lẫn, Tuy nhiên, cũng với hb tôn tạo, ấp trúc và tụ sửađê điều hàng năm thì cổng dưới dé cũng trở nên ngắn và chịu tải trọng lớn hơn so với

thiết kế ban chất lượng công trình giảm dẫn theo thời gian Mặt khác, chúngcó đặc điểm chung là xây dựng trên nén đất (hưởng là nén đất yếu) và an toàn của

cống gắn liễn với an toàn của hệ thống đê,

\Véi đặc điểm như trên th nhiều cổng dưới để có hiện tượng hư hỏng là điều khó tránhkhỏi Các hư hỏng thường gặp như đứt gầy móng do tải trọng tăng quá cao so với thiết

kế ban đầu cùng với tdi thọ vật liệu xây ty dạng công vinh giản tro ti gin MatThúc donno dig thin cing lên gn, mang ng hương lạ dc do df

trong mùa lũ thường xảy ra sự cổ trượt mang cổng, rd rỉ qua đáy, thắm trôi đất ở thânđê lòng cổng Một dang sự cổ nữa rất đáng quan tim là những sự cổ về hư hỏng cácthiết bị tiêu năng phòng x6i ở hạ lưu cổng Ở nhiều công, bộ phận hạ lưu bị xóinghiệm trọng, lan âu vào tong thân cổng, gây sip đỗ thân ống, de dọn an toần cia

8

Trang 18

448 cũng như sự an toàn của toàn bộ dân cư trong phạm vi bảo vệ của dé, Bên cạnh đó,

sắc cia van của cổng dưới để chủ yu là cửa van phẳng bằng thép, bê tông cốt thép,

ng đồng mở bằng tời hoặc vit me Da số các cửa van có hiện tượng rồ ri nước

do chế tạo chưa đạt tiêu chuỗn kỹ thuật hoặc lu ngày cánh cửa đã bị ăn mòn, ban rỉ

v.v ảnh hưởng,làm việc của cổng Việc duy ì hoạt động và đảm bảo an toàn

có kế hoạch đành kinh phí

hoặc sửa chữa đảm bảo tính hiệu quả âu di, bén vững, tránh

cho hệ thống cổng đưới để là hết sức cần thi „do vậy

đầu tr xây dựng m

tình trang đầu tư chip vá, tạm thời.

Chất lượng công trình cứng hóa mặt dé: Mặt đề cứng hóa nằm trên nền dé đã hoàn

chỉnh và ôn định Tuy nhiên, thời gian qua nhiễu công trình sau khi đắp áp trúc, tôn

cao để hoàn chỉnh mat cắt, phần đắp mới kin chưa ổn định đã tiền hành cứng hóa mặt

đề, trong khi nén dat cũ ôn định nên xảy ra hiện trong lún không đều dẫn đến nứt, gẫy

đọc tuyển đê Ngoài ra, trong quá tình thi công do không đảm bảo quy trình kỹ thuật«da để đ bong tróc mặt, nứt cục bộ tại các điểm xung yếu.

1.1.3.2 Cúc nhân Fim hung dn chất lượng công tình để điều

Đặc điềm của công trình xây dng rt da dạng và phúc tạp, tong đó có cổ công trìnhđể diều Bai vậy, vin để chất lượng công trình đê diều cũng chịu ảnh hưởng bởi nhiều

nhân tổ và có thé phân theo các nhóm nhân tổ chủ quan và khách quan.

«a Ảnh hướng của nhân tổ chủ quan

Nhân tổ chủ quan chính là con người ác động vio, đây là yêu tổ quan trọng nhất trongquá trình tạo ra chất lượng sản phẩm xây dựng Chủ đầu tr, tổ chức tư vấn (giám sắt.thiết kế, khảo sắt, thẳm định), nhà thầu xây lấp là 3 chủ thé trực tiếp quản lý chấtlượng công tình xây dựng Vậy, ba chủ thể này ảnh hưởng đến công tác quản lý chit

lượng công trình như thé nào?

- Với Chủ đầu tas Một khi năng lực yếu kém, không đủ tình độ quản ý nhà thé trong

giai đoạn th công xây dựng hoặc không cương quyết trong quản lý thi công, để việc

kỹ thuật không nghiêm túc thi chỉ

công trình đương nhiên khó đảm bảo Điều này thật dễ hiểu, vì Nhà thầu nói gì vẫn là

thực hiện quy chn, tiêu chuẩn, chỉ lượng

doanh nghiệp kinh doanh, tự hạch toán và tắt nhiên có tính toán lợi nhuận Khó thấy

Trang 19

nhà tl u tự giác, một khi nơi lòng giám sát và khi có điều kiện gian dối thì tư tưởng

làm du, bớt xén công trình cảng đễ này sinh; vừa có thể đẩy nhanh tiến độ, tránh đượcvi phạm hợp đồng, hạ chi phi, vừa mang lại lợi ích kinh tế cho cá nhân, doanh nghiệp

"Nhà thầu.

= Nhà thầu thi công xây dựng: Với vai trở là người trực tiếp tạo ra sản phẩm xây dựng

thì yêu cầu tổ con người lại càng quan trọng Nếu công nhân không là thợ lành

nghề, không có đạo đức nghề nghiệp, không có kinh nghiệm thi công thì chất lượng

công trình chắc chắn bị ảnh hưởng Bên cạnh đó yếu tổ cán bộ kỹ thuật và cán bộ quản

lý góp phần lớn trách nhiệm kiểm tra, hướng din công nhân tạo ra sin phẩm xây dựng

có chất lượng Trong giai đoạn phát triển, tư tưởng chỉ đạo của nha thầu phải thông.suốt từ lãnh đạo đến đội ngũ công nhân, chuyên sâu về nghiệp vụ, nghiêm túc trong

công việc, trung thực khi thi công công trình mới nâng cao năng lực, xây dựng thương

hiệu cho đơn vị Khi đ có thương hiệu thì phái biết giữ nó bằng chữ tín đễ go ra đượcsản phẩm công tinh chit lượng, có điều kiện duytrì và ngày cảng lớn mạnh

- Nhà thẫu thiết kế: Trong giải đoạn thi công, nhà thầu thiết kế đóng vai trồ giám sắttúc giả và cũng Chủ đầu tr xử lý mọi vin dé vướng mắc liên quan đến sản phẩm công:trình Khi công trình thi công không đúng đỏ án thiết kế, cũng có nghĩa là công trìnhkhông đạt chất lượng Với yêu cầu đó, giám sắt tác gi gop phần không nhỏ vio việc

đảm bảo chất lượng công trình,

- Ngoài ra còn phải xét đến năng lực cá nhân của đơn vi thí nghiệm, kiểm định chấtlượng công trình Lực lượng này là án cân kiểm soát chất lượng công tình, là những,đối tượng có the động không nhỏ đến chất lượng công trình

b Ảnh hướng của nhân tổ khách quan~ Điều kiện tự nhiên nơi xây dựng công trình

Công trình xây dụng nói chung đa phần phơi mưa nắng, riéng công trình cứng hóa mặt

.đê hoàn toàn phải thi công ngoài trời, nên chịu sự tác động của điều kiện khí hậu: mưa,

nắng, gi, bão, Rất ảnh hưởng đến chit lượng và iễn độ thi công công tinh

Điều kiện dia chất, thủy văn phúc tạp cũng là các yếu tổ ảnh hưởng đến chất lượng

công trình, đặc biệt là các hạng mục nễn, móng công trình; Nên dé không dim bảo, xử

10

Trang 20

lý không tốt thi dã mặt đề được cứng hỏa bing bê tông cốt thép mắc cao cũng không

tránh khỏi lún, nứt sau một thời gian chịu tải

= Công tác quản lý Nhà nước về đầu tư xây dựng cơ bản

Co chế chính sách của Nhà nước có tắc dụng quan trong trong quá trình thúc day cải

tiến, nâng cao chất lượng công trình Việc ban hành các hệ thống chỉ tiêu chất lượng,

các quy định về sin phẩm công trình xây dựng đạt chất lượng, các chính sách ưu đãicho đầu tư đỗi mới công nghệ là những nhân tổ tạo động lực phát huy tình tự chủ, sing

tạo trong việc nâng cao chất lượng công trình Cơ chế quản lý vừa là môi trường, vừalà cơ sở tác động đến việc nang cao chất lượng sản phẩm xây dựng

Ngoài, bộ thống pháp lý về quản lý chit lượng công tình là cắm nang chỉ din, giúp

các chủ thể tham gia liên quan đến công trình xây dựng, cùng hợp tác làm việc vớinhau, nhằm đạt mục tiêu, hoàn thành công trình chất lượng tốt Phải thấy rằng với

những văn ban pháp quy, các chủ trương chính sách, biện pháp quản lý đó vé cơ banđã đủ điều liện để tỗ chức quản lý chất lượng công trình xây đụng, Chỉ cần các tổchức từ cơ quan cắp trên chủ đầu tư, chủ đầu tơ, ban quản lý, các nhà thầu (khảo sát.

tự vấn lập dự án đầu tr, xây lắp) thực hiện diy đã các chúc năng của minh một cách có

trách nhiệm theo đúng tinh tự quản lý, quy phạm nghiệm thu công trình xây dựng,

~ Điều kiện kinh tế xã hội: Khi kinh tế cảng phát triển, đời sống ngày cảng được nâng

cao thì ý thức con người được nâng lên và thôi quen tiêu dùng cùng đòi hai ở mức cao

hơn, Vi thé, chủ đầu tư có điều kiện thuận lợi hoàn thiện và nâng cao sin phẩm xây,

cdựng của mình để đáp ứng nhu cầu ngày một cao hơn của người tiêu dùng,

~ Trình độ phát iển của khoa học kỹ thuậ: Nay nay, trinh độ phát triển của khoa học

kỹ thuật đã thúc đẩy mạnh mẽ sự tăng trưởng và phát triển kinh tế Tiến bộ khoa học.

kỹ thuật đã tạo ra những bước đột phá quan trọng trong hầu hết các lĩnh vực trong đồ

6 lĩnh ve xây đựng Nó đã tạo ra những thay đổi to lớn trong xây dựng, cho phép rút

ngắn thời gian xây dựng, ết kiệm nguyên vật liệu nâng cao năng suất lao động và

chất lượng sản phẩm xây dựng Bên cạnh đó, sự phát triển của khoa học kỹ thuật cũng

đặt ra những thách thứ không nhỏ cho các nha thi xây dựng rong việc quả lý, khả

thác và vận hành công nghệ có hiệu quả cao.

in

Trang 21

1.14 TẾ chúc quản lý chất lượng công trình đê điều ở nước tá

Công trình để điều được tu bổ thường xuyên hàng năm, kinh phí do trung ương cấp,Bộ nông nghiệp vi PTNT quan lý, giao cho Sở Nông nghiệp & Phát triển nông thôn

các tinh, thành phổ trực thuộc Trung ương cùng Ban quản lý dự án và các Nhà thầu.

“Trách nhiệm quản lý chất lượng công trình đê điều được phân như sau:

1.1.4.1 Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thon

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thực biện chức năng quan lý Nhà nước về

lượng công tình để điều trong phạm vỉ cả nước có trách nhiệm:

- Hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện các quy định quản lý chất lượng các công trìnhđê điều trên phạm vi cá nước Kiểm tra định kỳ hoặc đột xuất công tác báo đảm chất

lượng xây dựng công trình để điều Xứ lý hoặc kiến nghị xử lý các vi phạm về chấtlượng công trình dé điều trong cả nước;

- Bạn hành các van bản quy phạm pháp luật v8 quan lý chấ lượng thiết kể hi công

xây lắp, nghiệm thu bản giao, bảo hình, bo t các công trnh để điều;

1.14.2 Sở Nông nghiệp & Phat triển nông thôn củc tinh, thành phố trực thuộc Trung

Sở Nông nghiệp & Phát triển nông thôn các tinh, thành phố trực thuộc Trung ương là

cơ quan chuyên môn giúp Uỷ ban nhân dân tỉnh và thành phố về quản lý chất lượng

công trình đề diéu có trách nhiệm:

- Tổ chức hoặc phối hợp với các cơ quan chức năng của Bộ NN&PTNT kiểm tra côngtác đảm bảo chất lượng công trình để điều của chủ đầu tư, tr vắn thiết kế, nhà thấu xây

lấp do địa phương quản lý:

- Hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện các văn bàn quy phạm pháp luật về quan lý chấtlượng công trình đề điều, theo dõi phát hiện, để xuất với cấp có thẳm quyền các biệnpháp xử lý các vi phạm về chit lượng công trinh và giám định chất lượng công tìnhđể đều do địa phường minh quản ý:

1.143 Trách nhiệm của Ban quản lý dự án và các Nhà thầu vẻ chất lương công tinh

đề điền

Trang 22

Trách nhiện của Ban Quản lý dự én: Ban quản lý dự ăn được cấp có thim quyền

giao trách nhiệm trực tiếp quản lý sử dụng vốn của Nhà nước thực hiện đầu tư xây

dựng các công trình có rách nhiệm quản lý chất lượng các công trình đề điều theo các

nhiệm vụ được quy định và chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện các quy dinh về quản

lý chất lượng công trình được giao theo Quy định;

"Tổ chức tư vin

- Trách nhiện của tổ chức tư vẫn khảo sắt thết kể công trình để did

khảo sát thiết kế công trình chịu trách nhiệm trước chủ đầu tư và trước pháp luật về

bu, Chủ nhiệm

chất lượng của hỗ sơ khảo sát thiết k và tổng dự toán công trình để

khảo sắt, chủ nhiệm thiết kế chịu trách nhiệm trước thủ trưởng đơn vi tư vin và trước

pháp luật về chất lượng sản phẩm khảo sát thiết kế của mình.

Thách nhiện của Nhà thầu xây lip về chất lượng công tình dé điều: Nhà thầu xâylắp công trình chịu trách nhiệm trước chủ đầu tư và trước pháp luật về chất lượng công.tình để điều, an toàn của công nh trong thi công, an toàn cho các khu dân cư khu

kinh tế thuộc thượng-hạ lưu của công trình và những công trình lân cận;

1.2 Những nội dung chủ yếu của chương trình cũng cố, nâng cấp hệ thống đê sông

Vực quan tọi phục vụ đưa nước chủ động vào các khu phân lũ, chậm lũ, trên các

tuyển dé bối.

~ Khoan phụt vữa gia cổ thân dé để tạo mang chống thắm, chống thắm lậu

ống sóng, trồng có chống sat lở, chống xói mòn mái đê, chống xói lở bờ

ời tạo cảnh quan, môi trường trong khu vực tuyển dé đi qua,1.2.2 Cứng hóa mặt dé

~ Cứng hóa mặt dé tạo điều kiện thuận lợi cho việc ứng cứu hộ để trong tỉnh huồngB

Trang 23

khẩn cấp, kết hợp làm đường giao thông nông thôn.

- Từng bước xây dựng đường hành lang bảo vệ đê, chống lan chiếm thân đê, kết hợp

làm đường giao thông ở những vùng đê di qua khu dân cư.

1.2.3 Xử lý nền đê

- Thực hiện lap đầm, ao, hồ ven đê, đắp tang phan áp để kéo dài đường thắm, chốngtrượt, chống lún, sụt tăng cường ôn định cho thân đê.

- Nghiên cứu đưa ra giải pháp kỹ thuật tối ưu, đảm bảo kỹ thuật, kinh tế dé xử lý triệt

dé đối với một số đoạn đê có địa chất nền yếu, nhằm đảm bảo an toàn cho đê khi lũ lên

1.2.4 Xử ly sat lở bờ sông

- Xử lý sạt lở bờ sông do tác động của dòng chảy băng việc xây dựng các kè mỏ hàn,

kè lát mái, hệ thống công trình lái dong; ưu tiên trước hết là cho những vùng bờ sôngsát đê dé bị xói lở và những kè là điểm chốt của tuyến chỉnh trị sông.

- Hoàn chỉnh hệ thống kè chỉnh trị bao gồm: tu bổ nâng cấp các kè đã có, xây dựng

mới một số kẻ theo tính toán chỉnh trị sông.1.2.5 Tu sửa cong dưới đê

Sửa chữa nâng cấp, xây dựng lại các cống dưới đê bị hư hỏng, không đảm bảo an toànkhi vận hành, các công có chiều dài không pha hợp với mặt cắt đê hiện tại, nhằm dam

bảo an toàn cho đê và đáp ứng nhu câu lây nước phục vụ tưới, tiêu.

12.6 Nghiên cứu khoa học; dau tư nâng cấp cơ sở hạ tang, trang thiết bị cho công

tac quan lý dé

- Nghiên cứu biến đổi của lòng sông phục vụ cho tính toán phòng lũ; tinh toán tần suất

phòng, chống lũ cho các lưu vực sông thuộc khu vực Bắc Trung bộ (tần suất phòng,chống lũ khu vực đồng bằng sông Hồng đã được xác định tại Quyết định

số 60/2002/QĐ-BNN ngày 5 tháng 7 năm 2002 của Bộ Nông nghiệp va Phát triển

nông thôn);

- Xây dựng và cải tạo trụ sở quản lý đê, kho vật tư dự phòng phục vụ phòng, chống lụt,

bão, điểm canh dé; trang bị thiết bị phục vụ quản lý, đảm bảo thông tin liên lạc thông

14

Trang 24

suốt đến các cấp chỉ huy, chỉ đạo phòng chống lụt bão, bảo vệ đê điều; đào tạo nâng

cao năng lực chuyên môn cho các cán bộ chuyên trách và bán chuyên trách quản lý đê.

1.3 Thực trạng chất lượng và quản lý chất lượng đê sông, cứng hóa mặt đê của

nước ta

Theo chương trình nâng cấp đê của Thủ tướng Chính phủ, hàng năm các địa phương

thường xuyên tu bổ, nâng cấp đê theo kế hoạch giao của Bộ Nông nghiệp và PTNT.Đến nay, đê sông ở nước ta cơ bản đã hoàn chỉnh mặt cắt, đảm bảo cao trình chống lũ.

Các tỉnh, thành phố đang từng bước tiến hành cứng hóa mặt đê bằng bê tông để giữmặt cắt cũng như cao trình đê ôn định lâu dài.

Nhìn lại thời gian qua, công tác quản lý chất lượng công trình đê trong giai đoạn thi

công của nước ta có nhiều tiến bộ Trình độ bộ phận cán bộ quản lý, đội ngũ công

nhân được nâng cao và ngày càng lớn mạnh của các đơn vị xây dựng Việc đầu tưthiết bị thi công, cùng với việc ban hành các chính sách, các văn bản pháp quy tăngcường công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng, chúng ta đã hoàn thành nhiều

công trình đê, phòng chống bão lũ kịp thời, đồng thời kết hợp giao thông, góp phần

thúc đây kinh tế xã hội phát triển.

Tuy nhiên, bên cạnh những công trình đê đạt chất lượng, cũng còn không ít các côngtrình chất lượng kém, không đáp ứng yêu cầu sử dụng Công trình đang bảo hành,thậm trí chưa nghiệm thu, đã xảy ra lún, nứt vỡ, bong bộp phải đầu tư sửa chữa gây

tôn kém tiên của, của nhân dân Có thê minh chứng một sô công trình sau:

- Dự án dau tư xây dựng củng có, nâng cấp đê tả sông Hong, tỉnh Hưng Yên (đoạn từKm76+894 đến Km124+824): Day là tuyên đê cấp I, bảo vệ tính mạng của hàng triệu

người dân thuộc các tỉnh, thành: Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương Dự án được đầu tưtheo Quyết định số 2746/QĐ-UBND ngày 23/12/2009, với tổng mức đầu tư là 1.537 tỷ

đồng, thời gian thực hiện từ năm 2009 đến năm 2012; Tuy nhiên đến khi sự cố, du án

vẫn chưa được bàn giao do chậm tiến độ Sau vài trận mưa vào tháng 7/2016, xuấthiện vết nứt chạy dọc mặt đê có chiều dài vào khoảng 300m Chiều rộng vết nứt có

chỗ lên tới 2-3cm kèm theo là nửa mặt đê bị lún từ 10 - 12cm /5J.

15

Trang 25

- Ÿự cố sập rô mối tại K49+700 đê ta Cau, thôn Hữu Nghi, xã Ninh Sơn, huyện Việt

Yên, tỉnh Bac Giang [6].

Do anh hưởng mua của con bão số 3 từ ngày 18-21/8/2016, các sông trên dia ban tinhđã xuất hiện một đợt lũ, đỉnh lũ sông Cầu tại Đáp Cầu đo được vào lúc 13h ngày 21/8là 4,68m (rên mức báo động số 1 là 0,38m) Đã phát hiện sự cỗ sập tổ mối ở mái đêphía sông tại vị trí K49+700 đê tả Cầu thuộc thôn Hữu Nghị, xã Ninh Sơn, huyện ViệtYên, kích thước hố sập dài 2,5m, rộng 2m, sâu 0,6m, cách mặt đê 1,7m, cách mặt nước

16

Trang 26

- Mặt đường đê bê tông ở thôn Hòa Khê, xã Bạch Hạ (Phú Xuyên - Hà Nội)

Công trình này có tổng chiều dai là 700m, được hoàn thành và bàn giao đưa vào sửdụng đầu năm 2017 Tuy nhiên, vẫn đang trong thời gian bảo hành thì đêm ngày 3rạng sáng ngày 4/10, sau trận mưa lớn có khoảng 90m của tuyến đê trên bị nút, gãy,

sat lở nghiêm trọng [7].

17

Trang 27

Hình 1.3 Mặt đường dé bê tông bi nứt, gay, sat lở.

~ Những sự cố dé điều thường din đến vỡ đê khi gặp các trận lũ lịch sử, kéo theonhững hậu quả khó lường, gây thiệt hai lớn về người và của Điễn hình là trận đại hồng

thủy ở miễn Trung năm 1999:

Trận lũ lịch sử bắt đầu vào đêm 1/11/1999 và kéo dai suốt tuần lễ Cả miễn Trung(cit Quảng Trị đến Bình Định) chim trong biển nước, dc ligt nhất là Thừa Thiên Huế và

Quang Nam, Trân lũ đã nhắn chim 20 huyện, thị xã miễn Trung, làm 595 người

Trang 28

Hình 1.4 Trận lũ lụt năm 1999 ở miễn Trung

“Nguyên nhân của các sự cổ: Nguyên nhân gây hư hỏng dé là như cầu cấp thiết từ

thực ế và rt khó do để thường xuyên chịu the động của nhiễu yếu tổ, Các yêu tổ tham

sia vào qué tỉnh gây ra sự cổ để rit da dạng Việc xác định được những nguyễn nhânchủ yếu là rất cần thiết để đơa ra các biện pháp xử lý hiệu quả Có thể tập hợp số

nguyên nhân gây ra sự cố đề sau:

++ Địa chất nền dé: Hệ thông đề được hình thành từ lâu đời và thường nằm trên lớp bồitích bai các sông cổ, nỀn yếu thường là lớp đất sét xen kẹp có lớp cát Trải qua nhiềulần t bổ, địa chất nên để không đồng nhất, việc xử lý lại không được tốt nên khi có lũ

cao, thời gian ngâm lũ lâu và gặp tổ hợp gió, bão lớn thường có nguy cơ gây ra hiện

tượng sat rượt mái để Do nền dit yếu cộng xe quá tải di li trên để thường xuyên dẫnén sự cổ (Hình 1.1).

+ Vật liệu dip đê: Trong quá trình tu bổ, đắp mở rong, tôn cao, áp trúc mái dé hàngnăm thường được dip bằng vật liệu tại chỗ, chủ yếu là di cấp 2, đất thịt pha cát, pha

19

Trang 29

sit rong qué tinh đắp việc dim nên không đảm báo nên khỉ bÈ một và mái không

được bảo vệ d8 bị xối hode sat lở mãi để do tắc động của nước mưa, nước mật và sống

+ Do sức ép về dân số, nhu cầu phát iển kinh tế xã h ot quấn lý chưa chịt chế

nên việ vi phạm, lấn chiếm bai sông, long dẫn để xây dựng công ình, nhà của, đổchất thải, vậtiệu in chiểm lòng sông, vị

ba bao không theo quy hoạch ngày cảng tăng đã làm thay đổi chế độ dòng chảy,

phát triển tự phát trên các tuyển đẻ sông,

chất tải lên mặt mái dé lim gia tăng diễn biển sat lở bờ sông, mái dé và mật đề

+ Do khai thác cát, sỏi lòng sông ti phép: Khd thác cát sôi lòng sông à việc làm tt

yếu phục vụ nhu cầu xây dựng ngày càng phát tiễn Nếu khai thic theo đúng quyhoạch, đúng phép có tác dụng rất tích cực cho thoát lũ Tuy nhiên khai thác cắt, sỏi

lòng sông trái phép dẫn đến sụt chân để, gây sạt lỡ mái đề, mái kẻ phía trên ở những vi

trí lòng dẫn sát bờ Vấn đề nạo vét lòng sông hoặc hút bùn sâu quá, không theo tínhtoán của thiết kế cũng phải chịu hậu quả tương tự(Hình L.3)

4+ Do hoại động của sinh, động vật trong thin để: DB cây xuyên sâu làm giảm khả năng

chống thắm, đương nhiên sé làm ting khả năng thắm thin để Sự host động của các

loại động vật như mỗi, chuột đã để lại những khuyết tật lớn trong thân và nền để,

làm giảm kha năng ổn định do tiết điện dé giảm, thúc day quá trình thấm tập trung gây.

ra hiện tượng sat trượt mái, vỡ đề (Hình 1.2)

~ Ngoài các nguyên nhân trên, còn có trách nhiệm quản lý chất lượng công trình xâydg của các chủ hd trực tp tham gia xy dựng công tinh

Thực tế đã chứng minh rằng dự án, công tinh nào mà 3 chủ thể là Chủ đầu tư, ổ chức

thiết kế, Khảo s

tw vấn (giám x him định), nhà thầu xây lắp có đủ tình độ năng

lực quản lý, tổ chức tríkhai thực hiện đầy đủ các quy định về quản lý chất lượng.

trong hợp đồng kinh tế, đặc biệt trong trường hợp các 16 chức này độc lập, chuyên

nghiệp tại đó công quán lý chất lượng tốt và hiệu qua.

+ Chủ đầu we - Ban quản lý dự án

Trường hợp vốn đầu tr từ nguồn vốn Nhà nước thì chủ div tư được Nhà nước uỷ

nhiệm để quản lý vốn đầu tư xây dựng, được thành lập thông qua quyết định hành

20

Trang 30

chính Thực trạng hiện nay nhiều chủ đầu tu không có đủ năng lực, tình độ, thiểu biểu

biết vé chuyên môn xây dựng, nhiễu trường hợp làm kiêm nhiệm, vì vậy công tác quản

lý chất lượng công tình xây dựng còn rit hạn chế, Chưa chấp hành đúng trình tự thủ

twe xây dựng, phố mặc cho tư vẫn, nhà thầu thi công; Việc thực thi pháp luật tong

thực tế còn coi nhẹ, chưa thực hiện nghiêm túc chế độ quản lý chất lượng, biết nhưngvẫn lim (cố tinh Iya chọn đơn vị tư vẫn không dit năng lục hành ngh hoạt động xây

‘ng để ky kết hợp đồng; tìm những nhà thầu th công không đảm bảo điều kiện tải

chính, chuyên môn vi lợi ich cả nhân, li ich nhồm)

+ TỔ chức ne vn lập dự án, khảo sắt, tiết kế

Bên cạnh một số đơn vị tư vẫn, khảo sit thiết kế truyền thống lâu năm, có đủ năng lựctrình độ, uy tín, còn nhiều tổ chức tư vẫn khảo sát thiết kế năng lực trình độ còn hạnchế, thiểu hg thống quản lý chit lượng nội bộ Mặt khác kinh phí cho công việc này

còn thấp, dẫn đến chất lượng của công tác lập dự án, khảo sát, thiết kế chưa cao, còn

nhiều sai sốt.

Đổi với giai đoạn lập dự án: Khảo sát chưa kỹ, lập dự án theo chủ quan của chủ đầu

tự Khâu thẩm định dự án chưa được coi trọng Các ngành tham gia còn hình thức,trình độ năng lực của cán bộ thẩm định còn hạn chế.

Đổi với lình vục Khảo st, hết kẻ: Khảo sắt phục vụ thiết kế còn sơ ải, thiểu độ tin

cay HI thống kiểm tr nội bộ của tổ chức khảo sát thiết kế chưa đồ, chưa tốt còn tình

trạng khoán trắng cho cá nhân, tổ đội.

+ Tổ chức tư vẫn giám sd (của chủ đầu tr hoặc thuê tổ chức tư vấn giám sát độc lập)

Là người thay mật cho chủ đầu tư trục tiấp giám sát, nghiệm thu các công việc trong

suốt quế tình xây đựng thông qua iệc kiếm tra công hàng ngày, ký các biên bảnnghiệm thu từng phần, từng bộ phận công trình Các cán bộ làm việc trong tổ chức tư

vẫn giám sát này thường là những cần bộ có năng lực, tình độ, kinh nghiệm cao, có

dao đức nghề nghiệp, lương khá c:Do vậy việc thực hiện việc giám sát chất lượng

rit chặt chẽ, bài bản Tuy nhiên, một số công ty tư vấn thiết kế lực lượng cán bộ tư vấn.

giám sit thigu và yếu tình độ năng lực, ánh nghiệm thi công còn rit hạn chế ít được

bồi dưỡng cập nhật nâng cao trình độ về kỹ năng giám sắt

Trang 31

+ Nhà thầu thi công xây lip: Đây là chủ thé quan trọng, quyết định đến việc quản lý:và dim bảo chất lượng thi công công trình xây dựng.

‘Thai gian qua các nhà thầu trong nước đã phát tiễn rất nhanh cả về số lượng và chấtlượng, nhiều công ty đã xây đựng hệ thống quản lý chất lượng theo iêu chuin quốc tfTuy nhiên, cũng còn không ít công trình thi công không đảm bảo chất lượng gây lúnsut, sip đổ, nhiều công tình thắm, dột, bong bộp, nứt vỡ, xuống cấp rất nhanh mà

nguyên nhân của nó là: Đội ngũ cán bộ, công nhân của các nhà thầu chất lượng còn

chưa đáp ứng, thiểu cán bộ giỏi có kinh nghiệ 1 các đquan lý, đặc biệt th công

giỏi, thợ đầu din, Nhiễu đơn vị sử dụng công nhân không qua dio to, công nhân tựdo, công nhân thời vụ, đã thế việc tổ chức hướng dẫn huấn luyện công nhân tại chỗ ritsơ sài Việc dio tạo nâng cao tay nghé cho cần bộ và công nhân rất nhiều hạn chế.

Một số nhà

cit để có công tình hoặc do phải "chỉ" nhiều khoản ngoài chế độ điêu cực) cho đ

do những nguyên nhân khác nhau, đã hạ giá thầu một cách thiểu căn

hoặc bản thân dính tiêu cực, tư túi cá nhân nên đã tìm cách bớt xén để bù đắp làm hạlượng sản phẩm công trình.

1.4 Những bài học kinh nghiệm trong quản lý chất lượng th công xây dựng công.trình đê điều

“Trong công tác quản lý chất lượng công tình giai đoạn thi công trên cả nước cổ nhiều

bài học, nhiều kinh nghiệm quý báu được rút ra Các kinh nghiệm thực tế này đã đượctập hợp, chính sửa đi chính để kp thời bd sung vào các văn bản php lý như luật xâydưng, nghị định về quản lý chất lượng công trình xây dựng và các tiêu chuẩn quychuẫn hiện bảnh Sau diy có th chỉ ra một số bài học kinh nghiệm điển ình như sau1.4.1 Yêu cầu về quy trình kĩ thuật

Quy trình kỹ thuật là quy định trình tự thực hig vi kỹ thuật để tạo ra sản phẩm công:

trình chất lượng Dựa trên cơ sở các tiêu chuẩn thiết kế, các quy trình quy phạm liênquan, thiết kế công tinh phải đưa ra quy tỉnh kỹ thuật, ma dựa vào đồ sẽ tạo ra công

trình chất lượng một khi quá tình thi công công tinh tuân thủ Tắt nhiên, các chủ thể

xây dưng công tình, nhất là nhà thầu thi công trực tiếp phải nghiêm chỉnh thực hiện,

1.4.2 Sự kiểm tra

Trang 32

Yêu cầu chung cho kiểm tra phải được xác định trong những điều khoản thuộc về điều

kiện chung của hợp đồng, còn yêu cầu chỉ tiết tiêu chuẩn kiểm tra và những phương.

pháp thử nghiệm được đặt ra tong suốt quá trình thực hiện quy trinh kỹ thuật cán bộkiểm tra tiền hành công việc bằng các phương pháp trực quan, do lường, thử nghiệm,

có thể chia ra hai loại kiểm tra

Kiểm tra tổng hợp: Phin này hoàn toàn do người thực hiện lấy ở vn đầu hư công trinh

nhằm nghiệm thụ công tình đưa vao vận hình sử đụng.

Kiểm tra tác nghiệp Nhằm điều chỉnh lại quy tình công nghệ để đạt chất lượng theo

yêu cầu và nghiệm thu để chuyén gsi đoạn thi công, phần này chủ yếu dựa và t liệu

tự kiểm tra của bên nhận thầu cung cấp, kết hợp sự quan sát tại hiện trường của bên

chủ đầu tư;

1.4.3 Phòng thí nghiệm

Ngoài phần thí nghiệm do bên nhà thầu tién hảnh trong quá trình thực hiện, chủ đầu tưcũng cần có hoặc hợp đồng phỏng thi nghiệm nhằm kiểm tra, kiểm định các số iệucòn nghỉ ngờ do bên nhà thầu cung cắp như vật liệu, cấu kiện, thiết bị cổ đúng theo

yêu cầu thiết kế không? Qua đó, đẻ khẳng định: Quy trình kỹ thuật đã và đang thực

hiện; Vật tr, vật liệu, thiết bị đưa vào công trình so wi‘yeu cầu thiết kế

1.44 Hồ sơ thí công

Hỗ sơ thi công là tải liệu không thể thiểu sau quá tinh th công hoàn thành công trình

Nó lưu giữ, ghi nhận lại toàn bộ kết quả quả tình thi công nhằm đánh gia chất lượng

công trình về mặt pháp lý Bởi vậy, hỗ sơ thi công phải hoàn chỉnh Trong hỗ sơ phảnánh cả kết quả thí nghiệm, đo lường, báo cáo và ảnh chụp.

Riêng bản vẽ hoàn công, tà liệu chinh của hỗ sơ hoàn thành công trình, thực hiện trên

ban vẽ thiết kế được phê duyệt, Nếu các kích thước, thông số thực tế thi công có thayố của thiết kế bản vẽ thi công được phê duyệt thì cho

đổi so với kích thước, thông,

phép nhà thầu thi công xây dựng ghi lại các trị số kích thước, thông số thực tế trongngoặc đơn bên cạnh hoặc bên dưới các thông số cũ trên bản vẽ thiết kế Riêng các bộ

phận công tình bị che khuất phải dược lập bản vẽ hoàn công hoặc được do đạc xác

định kích thước, thông số thực tế trước khi tién hành công việc tiếp theo.

3

Trang 33

Chương một của luận văn đã khái quát những vấn thống công trình đềđiều và quản lý chất lượng công trình đê điều Khi nói về hệ thống công trình đề điều,đã để cập đến chất lượng công trình đê điều và các nhân tố ảnh hưởng; nêu ra thực

trạng hệ thống dé sông và công tác quản lý chất lượng công trinh đề sông của nước ta

thông qua những hình ảnh sự cổ để sông và hậu quả nghiêm trọng do lũ lụt gây ra làm

mình chứng Về mat quản IY nhà nước, là những nội dung chủ yếu của chương trình

củng cổ, nâng cấp hệ thống đề sông; là hệ thống tổ chức bộ máy quản lý đề điều ở

nước ta, nói lên tim quan trọng của việc quản lý chất lượng công trình dé điều, Từ

hai quất, thực trạng, rút ra được những bai học kinh nghiệm trong quản lý chất lượng

thi công xây dựng công trình dé điều Tất cả các nội dung dẫn dắt tên, nhằm địnhhướng đến việc xây dựng cơ sở lý luận và khoa học về quản lý chất lượng công trình

cứng hóa mặt để trong giai đoạn thi công vào chương sau.

Trang 34

CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VA KHOA HỌC VE CÔNG TÁC QUAN

LY CHAT LƯỢNG CÔNG TRÌNH CỨNG HOA MAT DE TRONG GIẢI

ĐOẠN THỊ CÔNG

2.1 Khái niệm, vai trò, mục tiêu của việc cứng hóa mặt dé sông2.4.1 Khái niệm, vai trồ công tác cứng hóa mặt để

3.1.1.1 Khải niệm

“Cứng hóa mặt để có nghĩa là đổ bê tông, bê tông cốt thép hoặc rải nhựa asphalt trên

nền mặt để nhằm giữ cho để én định lâu dài, vừa kết hợp giao thông đi lại cho thuận

Đương nhiên, việc cứng hóa mặt đê được thực hiện khi và chỉ khi thân dé đã được.

củng cổ vững chắc, có khả năng phòng chống lũ theo chương trình nâng cắp hệ thông

dé sông được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt và nền dé (mặt dé hiện trạng) được xửý dam bảo dung trong (độ chặt để mặt dé cứng hóa én định.

“Có nhiều loại cứng hỏa mặt đề, song hiện nay chủ yéu cứng hóa bằng dd bể tông, bêtổng ct thép (khi nỀn để độ chặt chưa yên tâm) hoặc rải nhựa asphalt trên mặt đề.“Theo phân loại, cũng có nhiều phương pháp thi công cứng hóa mặt đê như các công

trình giao thông.

2.1.1.2 Vai trỏ công tắc cứng hóa mặt để

Sau khi mặt để được cứng hóa, thân d& được bảo vệ vũng chắc hơn, giữ cho đê ổn địnhliu dif mặt để khi đó chống được sự phá hủy, bảo mòn của sng vỗ (Khi nước sông

cao); hoặc khi nước sông trin trên mặt, mặt dé cứng hóa sẽ không bi môn đất giữ

an toàn cho dé,

2.1.2 Mục tiêu của cứng hóa mặt dé

Huy động mọi ngu lực để thực hiện có hiệu quả công tác cứng hóa mặt để nhằm bảo

vệ vững chắc thân đê, giữ 6n định lâu dài cho đê, chống sự phá hoại đê do sóng vỗ

hoặc nước trin trên mặt đề (khi mực nước sông vượt giới hạn an toàn của đề) Ngoàira, để kết hợp giao thông, phục vụ dn sinh nh t, góp phần quan tong bảo đảm phát

triển bén vững của đất nước,

Trang 35

2.13 Các giai đoạn của dự ân nâng cắp cứng hóa mặt để2.1.8.1 Áp trúc mái, tôn cao mặt dé

Việc cứng hỏa mặt để khi và chi khi đê đã được hoàn chỉnh theo chương trinh nâng

sắp để của Thủ tưởng Chính phủ Mặt cắt để hoàn chính là mặt cit có cao trình định đểđảm bảo phòng lũ thiết kế, phía sông đạt hệ số mãi m=2/1, phía đồng có hệ số máimm=3/1 Để dạt tiêu chun mặt cắt để hoàn chỉnh, trước tiền đắp áp trúc bù, phụ trên

toàn tuyển dim báo mái phẳng; sau đó đắp tôn cao mặt để theo yêu cầu thit kế

21.32 Ai lý nên để

Khi mặt cắt để đã duge tu sửa, dip áp trie và ôn cao dim bảo theo mặt cất hoànchỉnh, vin đề là nỀn để cần phải đạt độ chat (dung trong) theo yêu cầu thiết kế để giữổn định cho mặt để cứng hóa; tránh hiện tượng lún không đều khí chịu tải dẫn đến phá

hoại mặt bé tông, gây nút vỡ mặt dé Cần phải có biện pháp xử lý nền phủ hợp với

thực trang địa chất nền, đối với tùng công trình, Vấn đề nay yêu cầu tư vấn thiết kế

đánh giá hiện trang cụ thể, kỹ lưỡng và đưa ra hướng xử lýphải có khảo sát địa chi

cho hợp lý, hiệu quả nhất Nền để sau khi đã được xử lý đâm bảo mới tiến hành cứng

hóa mặt dé.2.1.3.3 Rai

lớp đệm chuyển tiếp sao cho hợp lý Lớp đệm chuyển tiếp phủ hợp dé là lớp cấp phối

đá dam Vay sau khi dim chặt nền đê, đảm bảo độ chặt thiết ké (thường hệ số K>0,98),

chúng ta ải lớp cắp phối dé dim theo yêu cầu tinh toán cũa thiết kế.

2.1.34 Cũng hóa mặt để

Các giai đoạn trên đã được thực hiện tố, đảm bảo độ chặt (dung trong) theo thiết kể

phê duyệt và được thành phần các bên có trách nhiệm nghiệm thu, đồng ý cho chuyển.

giải đoạn Khi dd, ta tiễn hành cúng hồn mặt đề theo thiết kế.

2.14 Hình thức, phương pháp cứng hóa mặt dé2.14.1 Hình thức

26

Trang 36

'Cứng hóa mặt dé là hình thức dé bê tông hoặc bê tông cốt thép trên mặt dé với độ dàyvà cường độ bê tông theo tinh toán thiết kế, nhằm giữ ôn định dé, phòng chồng 10, kếthợp giao thông.

2.1.4.2 Phương pháp cứng hóa mặt dé

“Có nhiều phương pháp cứng hóa mặt de, song luận văn chỉ đưa ra một số phương phápch yếu thông dụng hiện nay:

~ Đổ bê tông hoặc bê tông cốt thép mặt dé;

~ Đỗ bê tông mat để, trên rải nhựa asphalt;

~ Đỗ bê tông cốt thép mặt đề, rên ri nhựn saphal:

2.2 Nội dung quản lý chất lượng công trình cứng hoá mặt đê trong giai đoạn thi

“Chất lượng thi công xây dung công trình phải được kiểm soát từ công đoạn mua sim,

sản xuất, chế tạo các sản phẩm xây dựng, vật liệu xây dựng, cấu kiện và thiết bị được.

sử dụng vào công trình cho tới công đoạn thi công xây dựng, chạy thử và nghiệm thudua hạng mục công trình, công trình hoàn thành vào sử dụng Trình tự và trách nhiệmthực biện của các chủ thể được quy định như sau /11J

= Quan lý chất lượng đối với vật liều, sản phẩm, cấu kiện, thiết bị sử dụng cho côngtrình xây dựng.

- Quản lý chất lượng của nhà thầu trong quá trình thi công xây dựng công trình

Trang 37

Hình 2.1: Sơ đồ nội dung quản lý chất lượng công tỉnh trong giai đoạn th công cia

chủ đầu tw

Trang 38

~ Giám sắt th công xây dựng công trình của chủ đầu tư, kiểm tra và nghiệm thu côngviệc xây dựng trong qué trình thi công xây dựng công trình

+ Giảm sắt ác gi của nhà thầu thiết kế trong thi công xây dựng công trình.

- Thí nghiệm đối chứng, thí nghiệm thử tải và kiểm định xây dung trong quá trình thi

công xây dựng công trình.

- Nghiệm thu giai đoạn thi công xây dựng, bộ phận (hang mục) công trình xây dựng,

~ Lập hỗ sơ hoàn công công tỉnh xây dựng, lưu tr, quản lý hỗ sơ của công trinh và

"bản giao công trinh xây dụng đưa vào khai thắc sử dung,

2.2.1 Quản lý chất lượng đối với vật liệu, sản phẩm, cau kiện, thiết bj sử dụng cho

công trình xây dựng

-22.1.1 Trách nhiện của nhà thầu cung ứng sản phẩm xây đựng, vật iu xây dưng

- Thực hiện thí nghiệm kiểm tra chất lượng và cung cấp cho bên giao thầu (bên muasản phẩm xây dựng) các chứng chỉ, chứng nhận, thông tin, tài liệu liên quan tới sản

phẩm xây dựng theo hợp đồng và quy định của pháp luật có liên quan;

~ Kiểm tra số lượng, chất lượng, chủng loại của sản phẩm đảm bảo yêu cầu của hợp

đồng xây đựng rước khi giao cho bên giao thầu;

~ Thông bio cho bên giao thầu các yêu cầu vé vận chuyển, lưu gi, bảo quản sin phẩm

xây dựng:

- Thực hiện sửa chữa, đỗi sản phẩm không đạt yêu cầu về chất lượng theo cam kết bảo

hành và quy định của hợp đồng xây dựngƒ 1].

2.2.1.2 Trách nhiện của nhà thầu chế to, sản xuất vật liệu xây đựng, cấu kiện và thiết

ị sử đụng cho công trình xây đừng

Trang 39

- Trinh bên giao thầu (bên mua) quy tình sin xuất, iểm soát chit lượng và quy trình

thử nghiệm, thi nghiệm theo yêu cầu của thiết kế;

= Tổ chức sản xuất và thử nghiệm, thi nghiệm theo quy tình đã được hai bên thốngnhất phối hợp với bên giao thầu kiểm soát chất lượng trong quá tình chế tạ, sin

vận chuyển và lưu gi tại công trình;

- Kiểm ta và nghiệm tha trước kh bản giao cho bên giao thu; Vận chuyển, bản giao

cho bên giao thầu theo quy định của hợp đồng;

- Cang cấp cho bên giao thầu các chứng nhân, chứng chỉ, thông ti, ti liệu liền quantheo quy định của hợp đồng và của pháp luật có liên quan 1)

3.2 13 Bên gio than có trách nhiệm như san

~ Quy định số lượng, chủng loại, yêu cầu kỹ thuật của vật liệu, sản phẩm, cấu kiện,thiết bị trong hợp đồng với nhà thầu cung ứng nha thầu sản xuất, chế tạo phủ hợp vớiyêu cầu của thiết kể, chỉ dẫn kỹ thuật của công trình;

- Kiểm tra số lượng, chủng loại, yêu cầu kỹ thuật của vật liệu, sản phẩm, cấu kiện,

thiết bị theo quy định trong hợp đồng yêu cầu các nhà hầu cung ứng, sin xuất chế

tạo thực hiện trách nhiệm quy định trước khi nghiệm thu, cho phép đưa vật liệu, sản

phẩm, cấu kiện, thiết bị vào công tình:

~ Thực hiện kiểm soát chất lượng trong quá trình chế tạo, sản xuất theo quy trình đãthống nhất với nhà thio).

2.2.2 Quản lý chất lượng công trình cứng hóa mặt đê giai doạn thi công xây dựng

Quan lý chất lượng công trình giai đoạn thi công xây dựng hay giám sát thi công xây

dưng bao gém giám sắt chất lượng khổi lượng in độ thi công xây dụng: đảm bảo an

toàn lao động và vệ sinh môi trườtrong quá trình thi công xây dựng [15].

2.2.2.1 Quản lý chất lượng thi công xây dựng

Nội dung quản lý chất lượng thí công xây dựng công trình gồm //J:

30

Trang 40

a Thông báo về chức danh, nhiệm vụ, quyền hạn của các hành viên trong hệ thing

“quản lý chất lượng công trình xây dựng của chủ đầu tơ, của nhà thầu giám sát thi công

xây dựng công trình, tối ede nhà thầu có liên quan biết để phối kết hợp thực hiện;

> Kiểm tra các điều kiện đảm bảo cho việc khởi công công trình xây dựng, các nội

dụng can kiểm tra gồm:

~ Cõ mặt bằng xây dụng sạch để bản giao toin bộ hoặc từng phần theo tiến độ thi công

xây dựng đã được phê duyệt;

- Cổ thiết kế bản vẽ thi công của hạng mục công tỉnh, công nh khối công đã được

phê duyệt và được Chủ đầu tr kiểm tra, xác nhận trên bản vẽ:

= Cổ hợp ding thi công xây đựng ký giữa Chủ đầu tư và Nhà thiu được lựa chọn;Được bổ tr đủ vốn theo tiến độ xây dựng công trình;

~ Có biện pháp bảo dim an toàn và vệ sinh môi trường trong quá trình thi công xây

e Kiểm tra sự phù hợp năng lực của nhà thầu thi công xây dựng so với hd sơ dự thầu

và hợp đồng xây dựng, gồm: Nhân lực, thiết bị thi công, phòng thí nghiệm, hệ thống

“quản lý chất lượng của nhà thầu thi công;

.d Kiểm tra biện pháp thi công của nhà thầu so với thiết kế biện pháp thi công đã được.

phê duyệt:

4 Xem xét và chấp thuận các nội dung do nhà thầu trình chủ đầu tư:

- Kế hoạch thi nghiệm và kiểm định chit lượng, quan tric, do đạc các thông số kythuật của công tình theo yêu cầu thiết ế và chỉ dẫn kỹ thuật

- Biện pháp kiểm tra, kiểm soát chất lượng vật liệu, sản phẩm, cfu kiện, thiết bị sử

‘dung cho công trình; thiết kế biện pháp thi công, trong đó cụ thể các biện pháp, bảo

dam an toàn cho người, máy, thiết bị và công trình;

- KẾ hoạch kiểm tra, nghiệm thu công việc, giai đoạn thi công, bộ phận (hạng mục)công trình hoặc hoàn thành hạng mục công trình xây dựng.

31

Ngày đăng: 14/05/2024, 11:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.3 Mặt đường dé bê tông bi nứt, gay, sat lở. - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chất lượng công trình cứng hóa mặt đê trong giai đoạn thi công tại Ban quản lý dự án sở Nông nghiệp và PTNT Bắc Ninh
Hình 1.3 Mặt đường dé bê tông bi nứt, gay, sat lở (Trang 27)
Hình 1.4 Trận lũ lụt năm 1999 ở miễn Trung - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chất lượng công trình cứng hóa mặt đê trong giai đoạn thi công tại Ban quản lý dự án sở Nông nghiệp và PTNT Bắc Ninh
Hình 1.4 Trận lũ lụt năm 1999 ở miễn Trung (Trang 28)
Hình 2.1: Sơ đồ nội dung quản lý chất lượng công tỉnh trong giai đoạn th công cia chủ đầu tw - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chất lượng công trình cứng hóa mặt đê trong giai đoạn thi công tại Ban quản lý dự án sở Nông nghiệp và PTNT Bắc Ninh
Hình 2.1 Sơ đồ nội dung quản lý chất lượng công tỉnh trong giai đoạn th công cia chủ đầu tw (Trang 37)
Hình 2.2. Mô hình quản lý chất lượng thi công xây dựng công trình - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chất lượng công trình cứng hóa mặt đê trong giai đoạn thi công tại Ban quản lý dự án sở Nông nghiệp và PTNT Bắc Ninh
Hình 2.2. Mô hình quản lý chất lượng thi công xây dựng công trình (Trang 55)
Bảng 2.1 Phân loại các văn bản pháp lý để quản lý 1 | Quản lý dư án - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chất lượng công trình cứng hóa mặt đê trong giai đoạn thi công tại Ban quản lý dự án sở Nông nghiệp và PTNT Bắc Ninh
Bảng 2.1 Phân loại các văn bản pháp lý để quản lý 1 | Quản lý dư án (Trang 57)
Bảng 3.1 Thực trang cần bộ Ban QLDA tính đến 10/2017 - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chất lượng công trình cứng hóa mặt đê trong giai đoạn thi công tại Ban quản lý dự án sở Nông nghiệp và PTNT Bắc Ninh
Bảng 3.1 Thực trang cần bộ Ban QLDA tính đến 10/2017 (Trang 66)
Hình 3.1 Mo hình tổ chúc quản lý tại Ban QLDA Sở NN &amp;PTNT Bắc Ninh - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chất lượng công trình cứng hóa mặt đê trong giai đoạn thi công tại Ban quản lý dự án sở Nông nghiệp và PTNT Bắc Ninh
Hình 3.1 Mo hình tổ chúc quản lý tại Ban QLDA Sở NN &amp;PTNT Bắc Ninh (Trang 70)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w