1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu các giải pháp phòng chống trượt lở đất ứng dụng cho thị trấn Cốc Pài, huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang

114 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu các giải pháp phòng chống trượt lở đất ứng dụng cho thị trấn Cốc Pài, huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang
Tác giả Chu Văn Năm
Người hướng dẫn PTS. Trịnh Minh Thụ, PTS. Nguyễn Quốc Thành
Trường học Trường Đại học Thủy lợi
Chuyên ngành Quản lý xây dựng
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2011
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 4,88 MB

Nội dung

Luận văn thạc sĩ 1 Chuyên ngành Xây dựng công trình thuỷLỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sĩ kỹ thuật chuyên ngành xây dựng công trình thủy với đề tài: “Nghiên cứu các giải pháp phòng chống trượt

Trang 1

Luận văn thạc sĩ 1 Chuyên ngành Xây dựng công trình thuỷ

LỜI CẢM ƠN

Luận văn thạc sĩ kỹ thuật chuyên ngành xây dựng công trình thủy với

đề tài: “Nghiên cứu các giải pháp phòng chống trượt lở đất ứng dụng cho thi tran Cốc Pai , huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang” đã được hoàn thành với sự

hướng dẫn và giúp giúp đỡ tận tình của các Thay giáo, Cô giáo trong Khoa

Công trình, Khoa Sau đại học, Bộ môn Dia kỹ thuật- Trường đại học Thủy lợi

cùng các bạn bè và đồng nghiệp.

Với tình cảm chân thành , tác giả xin bày tỏ long biét on thầy Trịnh Minh Thụ, thay Nguyễn Quốc Thành đã tận tình hướng dẫn, các thay, cô giáo, gia đình, bạn bè & đồng nghiệp đã tạo điều kiện cho tác giả trong quá trình học tập và thực hiện luận văn tốt nghiệp.

Tuy đã có những cố găng nhất định, nhưng do thời gian và trình độ còn nhiều hạn chế, vì vậy cuốn luận văn này không chánh khỏi những thiếu sót Tác giả kính mong thay giáo, cô giáo, bạn bè & đồng nghiệp góp ý dé tác giả

có thê tiếp tục học tập và nghiên cứu hoàn thiện đề tải.

Hà Nội, tháng 02 năm 2011

HỌC VIÊN

Chu Văn Năm

Học viên: Chu Văn Năm Cao học khóa 16

Trang 2

Luận Vẫn thạc sĩ 2 ——_ Chuyên ngành Xay dụng công tình thuỷ

MỤC L

PHAN MỞ DAU 9

1 TÍNH CAP THIET CUA ĐÈ TAL 9

Il MUC TIÊU VÀ NHIEM VỤ, DOITUONG VA PHAM VI NGHIÊN COU CUA DE

TÀI 9

2.1 Mục tiêu và nhiệm vụ °

2.3 Các phương pháp nghiên cit 10 CHƯƠNG 1.

TONG QUAN VE CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LY TRƯỢT LO DAT 1.1, CAC DANG DICHUYEN DATDA 6 MAI DOC "

1.1.1 Khái niệm về sạtlỡ oe "

1.1.2 Các dang trượt lở đất : seed

1.2 NGUYEN NHÂN MAT ON ĐỊNH MAI DOC “

1.2.1 Mái dốc tự nhiên : a sel1.2.2 Mái dốc do dip 14

1.2.3 Mái đất do đào (hỗ móng, bờ mỏ lộ thiên) Is 1.2.4 Ảnh hưởng của điều kiện dja chất thành tạo Is

1.3 CONG TÁC PHONG CHONG TRƯỢT LO ĐẮT ĐÁ, 15

1.3.1 Tác hai của hiện tượng trượt lở 15

1.3.2 Công tác phỏng chống trượt lỡ 201.3.3 Ý nghĩa nghiên cứu sat trượt đắt 211.4, KHÁI QUAT CAC GIẢI PHÁP TANG CƯỜNG ON ĐỊNH MAI DOC 231.4.1 Phương pháp đắp dat tai chân mái đốc 21.4.2 Phương pháp thoát nước _

1.4.3 Phương pháp dũng vải địa kỹ thuật sod 1.4.4 Phương pháp cọc ban : „2T 1.4.5 Phương pháp cân chỉnh mái talu 27 1.4.6 Phương pháp én định mái đốc bằng cọc 28 1.4.7 Phương pháp neo trong dit _- send

1.4.8 Phương pháp trồng cỏ trên mái dốc —.1.4.9 Phương pháp sử dụng các kết cầu chắn giữ 30

Hạc viên Chu Vain Năm Cao học Khóa 16

Trang 3

Luận Vẫn thạc sĩ 3—_—_ Chuyên ngành Xay đụng công ành thuỷ

1.4.10 Phương pháp tổng hợp 31

1.5 KET LUẬN CHƯƠNG | 32

CHƯƠNG 2

PHAN TÍCH CO CHE TRƯỢT LO KHOI DAT VA HIỆN TRẠNG

KHU VỰC NGHIÊN CUU 32.1, PHAN TICH CƠ CHE SAT LOKHOIDAT m

2.1.1 Đặc điểm hình thái khu trượt 33

2.1.2 Vấn đề trượt lở trong khu vực thị trắn Cốc Pai, Xin Man, Hà Giang 38

32 ĐIỀU TRA HIEN TRANG CÁC CÔNG TRINH DIA PHƯƠNG DANG AP DUNG

BE CHONG SAT LO TRONG 5 NAM GAN ĐÂY 2

2.2.1 Công trình hệ thống thoát nước khu vực phía su UBND huyện

Xin Man 2

2.2.2 Công tình kẻ chẳng si lỡ sau nhà Ban chỉ huy quân sự huyện 42 2.2.3 Cong trình ké chống sat lở nhà làm việc HĐND-UBND huyện 42 2.2.4, Công trình kè chồng sat 16 sau hội trường HĐND-UBND huyện 43

3.2.5 Ké chống sat lở bệnh viện huyện Xin Man 4

2.6 Kẻ chồng sat lờ đầu câu Cốc Pai,

—-2.2.7, Ngoài ra còn có 15 công trình chống sat lở cục bộ tại các cơ quan trong thi trần Cốc Đài : 45

33 ĐIỆN BIEN TAI TRỌNG TRONG KHU VỤC SẠT TRƯỢT 46

24 DIEU KIỆN BIA HÌNH, DIA CHAT, BIA CHAT THUY VĂN KHU VỰC NGHIÊN CUU 48

2.4.1 Điều kiện địa hình, địa chất, 4g2.4.2 Điều kiện thủy văn khu vực nghiên cứu 493.5 ĐÁNH GIÁ SƠ BỘ NGUYÊN NHÂN GAY SẠT LỞ 5

2.6 KET LUẬN CHƯƠNG2 sẽ

CHƯƠNG 3

PHAN TÍCH BÀI TOÁN ON ĐỊNH TRƯỢT

31.ĐẶT VẤN ĐÈ 56

3.2 LỰA CHỌN PHAN MEM, PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN 7

3.2.1 Giới thiệu về phần mềm GEO-SLOPE va ReSlope 4.0 37

3.2.2 Lựa chọn phương pháp tinh ôn định mái dốc : 593.3 MÔ PHONG BÀI TOÁN XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC KHÔI TRUOT 9

Trang 4

Luận Vẫn thạc sĩ -4—_ Chuyên ngành Xây đựng công trình thus

3.3.1 Mặt cắt địa hình, địa chất vị tí trung tâm thị trấn —

3.3.2 Các chỉ tiêu cơ lý của đất 60

34 CAC BÃI TOÁN KIEM TRA ON DINHL 6

3.4.1 Kiểm tra ôn định cục bộ tại khu vực 1 (đinh khối trượt phỏng đoán) 63

3.4.2 Kiểm tra ôn định cục bộ tại khu vực 2 (chân khối trượt phỏng đoán) 64 3.43 Kiểm tra ôn định tổng thé mái dốc trung tâm huyện 65

3.5 KET LUẬN CHƯƠNG3 6

4.1.4 Tinh toán sơ bộ các giải pháp 70

PHY LUC KET QUÁ TÍNH TOÁN ON ĐỊNH

Phu lục I: Kết qua tính toán kiểm tra 6n định của khối trượt trung tâm

Hạc viên Chu Vain Năm Cao học Khóa 16

Trang 5

Luận Vẫn thạc sĩ 5 ——_ Chuyên ngành Xay đụng công ành thuỷ

huyện Xin Man : : " 97

Phu lục II: Kết quả tính toán én định khối trượt trung tâm huyện dùng

giải pháp tường chắn trọng lực 105

Phụ lục IIT: kết quả tính toán cho các trường hợp hạ mực nước ngim

bing giếng ngang: : : 109

Trang 6

Luận Vẫn thạc sĩ 6 —— Chuyên ngành Xây đựng công trình thus

THONG KE CÁC HÌNH VE

Hình 1.1: Trượt phẳng l3 Hình 1.2: Trượt hình nêm 13

Hình 1.3: Mai sập đỏ : 13

Hình L4: Sat lỡ đất vũi lấp nhà máy thủy điện Sir Pin 2, thang

3/2010, Hình L5: Sot 1 đất ai Mù Cang chải, Ven Bái vi

Hình 1.9: Trượt ở bờ Tây mỏ than Bôgoxlov 2

Hình 1,10: Phuong pháp đắp đất ở chân mái dốc 2

Hình 1.11: Các dang thi công thường gặp trong phương pháp thoát nước _24

Hình 1.12: Hình ảnh mặt thoát nước của mái dốc trên đường thuộc vịnh

Runswick, một ling ven biển ở Yorkshire, Anh 25 Hình1.13: Mô hình của phương pháp vai địa kỹ thuật với 3 lớp vải

- 26 Hình 1.14: Lưới dia ky thuật gia cường (Geogrids) 26 Hình 1.15: Phương pháp cọc bản bộ Hình 1.16: Phương pháp cân chính mái đốc 28

Hình 1.17: Phương pháp gia cường mai dốc bằng hang cọc 29Hình 1.18: Phương pháp neo trong đất 2»

Hình 1,19: Cỏ vetiver được trồng thành công ở huyện Cũ Chi, Thành

phố Hỗ Chí Minh : se 30) Hình 1.20: Phương pháp sử dung tường chắn 31

Hình 1.21: So đồ bố trí công trình gia cường mái đốc bằng phương nụ

sử dụng tổng hợp ò 32

Hình 2.1: Cấu trúc khối trượt 33

Các dang mặt trượt 35

“ae khe nứt điển hình khu vực trượt 37

Hình dang khối trượt trên mặt bằng 3Các vị ti sat lỡ điền hình

Hạc viên Chu Vain Năm Cao học Khóa 16

Trang 7

Luận Vẫn thạc sĩ 1 _—_ Chuyên ngành Xây dụng công trinh thuỷ

Hình 2.6: Bản đồ hiện trang sat lở khu vực trọng điểm thị trấn Cốc Pai 41

Hình 2.7: Kiều kè xếp ro đá chống trượt sat cục bội 4

Hình 2.8 Kè đá xây chit mạch bảo vệ mái dốc bị sat sau UBND huyện 43Hình 2.9: Ké đá xây chit mạch bảo vệ mái đốc bị sat - Khu bệnh viện

huyện _

Hình 2.10: Kẻ đá xây trọng lực tại Kmô-Thị trần Ce ai 45 Hình 2.11: Kè đá xây trong lực tại Km3-Thj trấn Cốc Đài 45 Hình 2.12: Các toà nhà mới xây dựng trong phạm vi khối trượt phỏng

` ^^." 46 Hình 2.13: Các công trình xây đựng tại khu trun M

Hình 3.1: Đỉnh khối rượi sau UBND huyện, khối đắt chuyển vị khoảng

1,5 mo với ban đầu 56

Mat cắt địa chất công trình tai trung tâm thị trắn 60

So đồ tinh kiểm tra ôn định mái đốc tại trung tâm huyện 63

quả kiểm tra én định cục bộ tại khu vực 2 bằng phương,pháp Ordinary 64

Hình 3.5: Kết quả kiểm tra én định tổng thé Trains her 3 9 bing

phương pháp Ordinary 66 Hinh 41: Hệ thông tường chắn tại Kmö-đầu cu Cốc Đãi 69 Hình 4.2: Kích thước sơ bộ của tường chắn 7 Hình 4.3: Mô phỏng mặt cắt tính tính toán khối trượt phương pháp kế

cứng Ta Hình 44: Mô phỏng tính toán khối trượt - Trường hợp 1 73 Hình 4.5: Kết quả kiểm tra én định tường - trường hợp 2 Phương pháp.

Ordinary : 73 Hình 46: Mặt cắt địa chit đầucầu Cốc Pai (cầu teo) Tổ Hình 4.7: Bảng tính cao độ, chiều dai cí an toàn ôn định cục

bộ( đút cốt, tụt cốt) của các lớp cốt bô trí trong mái dốc 77

Hình 4.8: Kết quả tính toán bố trí cốt trong mái dốc : HÀHình 4.9: Kết quả tinh én định mái dốc khi đã bố trí cốt : 78Hình 4.10: Phân lưu và tuyến kênh dự kiến các khu vực sạt lở - Khu vực

trung tâm thị trấn huyện 79

Hình 4.11: Phân lưu và tuyến kênh dự kiến các khu vực sat lở - Khu vực

đầu cầu Cốc Pai 79 Hình 4.12: Cấu tạo giếng khoan ngang 89

Trang 8

Luận Vẫn thạc sĩ 8 — Chuyên ngành Xay đụng công ành thuỷ

THONG KE BANG BIEI

Bảng 2.1: Chiều sâu ting đất đá dich chuyển 36

Bang 2.2: Đặc trưng nhiệt độ Hà Giang, sl

Bảng 2.3: Đặc trưng độ ẩm : : —- SI Bảng 2.4: Lượng mưa trung bình tháng, năm của Hà Giang 52

Bang 2.5: Tốc độ gió lớn nhất óc sec 53)Bang 2.6: Lượng bốc hơi trung bình các thắng 53Bang 3.1: Chi tiêu cơ lý các lớp đắt khu vực trung tâm huyện 62Bảng 3.2: Tổng hợp các trường hợp tính toán và hệ số an toàn tổng thể

mặt Cắt tại trung tâm huyện 66

Bang 4.1: Kết quả tính én định phương án kẻ cứng (tường chắn đất) 74

Bang 4.2: Chỉ tiêu cơ lý c ớp đất khu vực trung khu vực

Bảng 4.3: Các chỉ tiêu cơ lý đất dùng trong tính toán kẻ mềm 76Bảng 4.4: Các đặc trưng lưu vực tại tuyển các công trình 80

Bang 4.5: Kết quả tính toán lượng mưa ngảy lớn nhất tại 80Bang 4.6: Kết qua tính toán lưu lượng đỉnh lũ — 82Bang 4.7: Chiều sâu dong chảy trong kênh cesses BABang 4.8: Bề rộng kénh - c5 "¬

Bảng 4.9: Các thông số chính của kênh :

Bang 4.10: Kết quả kiểm tra ôn định với các trường hop tính - phương,

hạ mực nước ngằm bằng giếng ngang

Hạc viên Chu Vain Năm Cao học Khóa 16

Trang 9

Luận Vẫn thạc sĩ 9 —_ Chuyên ngành Xây đựng công trình thus

PHAN MO DAU

1 TINH CAP THIET CUA ĐÈ TÀI:

Thị tran Cốc Pai là trung tâm hành chính của huyện Xin Man, tỉnh HàGiang Hiện tại xuất hiện một khối trượt lớn tại trung tâm thị trắn Vết trượt

có chiều dài khoảng 200 m ngay sau uy ban nhân dân huyện de doa sự ồn

định của cả khu vực hành chính huyện Do tính chat nguy hiểm của khối trượt

mà hiện nay ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình Nông lâm nghiệp.tỉnh Hà Giang đang triển khai dự án “Xử lý sạt trượt đất khu vực trọng điểm.huyện Xin Man” Tuy nhiên để có cơ sở khoa học chắc chắn cho việc lập các

dự án đầu tư can có những nghiên cứu xây dựng giải pháp phòng chống nhằm

đạt được hiệu quả cao trong công tác giảm nhẹ thiên tai, đảm bảo an toàn cho

nhân dân và cơ sở hạ ting trung tâm hu

xây dựng các giải pháp phòng chống

Man, tinh Hà Giang là hết sức cần thi

1 MỤC TIEU VÀ NHIỆM VỤ, DOI TƯỢNG VÀ PHAM VI NGHIÊN cov CỦA ĐÈ TÀI

2.1 Mục tiêu và nhiệm vụ

= Nêu tổng quan về các phương pháp xử lý trượt lở đất;

- Xây dựng các giải pháp phòng chống trượt lở đất cho thị trắn Cốc Pai,

huyện Xin Man, tỉnh Ha Giang;

~ Đánh giá nguyên nhân, cơ chế hình thành va động lực phát trién củaquá trình trượt khu vực thị tran Cốc Pai;

~ Mô phỏng mô hình toán xác định kích thước khối trượt trung tâm thị trần:

~ Để xuất các giải pháp phòng chống trượt tại các vị tri nghiên cứu.

3.2 Đối trợng, phạm vi nghiên cứu

~ Đối tượng nghiên cứu: các giải pháp phòng chồng trượt lở dat;

Trang 10

Luận Vẫn thạc sĩ 1Ô —_ Chuyên ngành Xây dung công trình thu

~ Pham vi nghiên cứu: phòng chống trượt lở đất cho thị tran Cốc Pai,

huyện Xin Man, tỉnh Hà Giang;

2.3 Các phương pháp nghiên cứu

- Thống kê tài liệu: thu thập và tổng hợp các tai liệu đã có về phòng

chống trượt lở đất:

~ M6 phòng mô hình toán xác định kích thước khối trượt;

xuất các giải pháp phòng chồng trượt;

Hạc viên Chu Vain Năm Cao học Khóa 16

Trang 11

Luận Vẫn thạc sĩ T1 —_ Chuyên ngành Xây đụng công trình thu

CHUONG 1

TONG QUAN VE CÁC PHƯƠNG PHÁP XU" LÝ TRƯỢT LỠ DAT

1 CAC DANG DI CHUYEN DAT.

1.1.1, Khái

ỞMÁI DóClệm về sat lo

ất đá

“Trượt đất đá là hiện tượng di chuyên của các khôi dat đá thường là

loại sét, với các đất đá im trên nó, theo một mặt trượt nào đó ở sườn dốc Sự

di chuyé éđồ xây ra với tốc độ khác nhau từ vải mm/ngiy đêm đến vai m/gid,khi hàng chục mưgiờ Khối đất đá bị dịch chuyển được gọi là khối trượt.Chiều rộng khối trượt có thể hàng vài trăm mét, thé tích có thé hang triệu mỶ.hoặc hơn nữa Cần phân biệt hiện tượng trượt với hiện tượng trượt đá đồ, đất

sut hiện tượng di chuyên nhanh, đột ngột dưới dạng lăn, lở của các khôi đ

khối đá ở các bờ đốc đứng Trượt đất đá có thé phá hoại đường giao thông, nha

ở, đập dang nước, nhà máy thủy dig đặt ở trên sườn dốc hay dưới chân.

trượt:

Qua trình trượt đắt tạo nên địa thé trượt mip mô dang bậc với nhữngkhe nút và vách trượt làm ranh giới phía trên của khối trượt Khối trượt làkhối đất đá đã hoặc đang trườn về phía dưới sườn đốc, mái đốc (sườn nhân

tạo) do ảnh hưởng của trọng lực, áp lực thủy động, lực địa chắn và một số lựckhác Sự hình thành khối trượt là kết qua của quá trình địa chat - được biểu

đá

hiện của sự dịch chuyển thẳng đứng va dich chuyển ngang những khối

khi đã it 6n định, tức 1a mat cân bằng;

Mỗi một khối trượt có một độ ôn định nào đó Khi các khối đất đá bị

dịch chuyên, những nguyên nhân gây ra trượt đã hoàn toàn hoặc tạm thời bị

loại trừ, thì khối trượt đó sẽ ôn định, còn nếu mới được loại trừ một phần thì

khối trượt vẫn chưa én định Khi thiết kế, xây dựng và khai thác công trinh,điều quan trọng không những là phát hiện sự phân bổ các khối trượt, dự báo

Trang 12

Lun vẫn Hạc sĩ 12 —_ Chuyên ngành Xay đọng công trình th:

khả năng hình thành của nó mã còn phải đánh giá mức độ én định các khối trượt đó, để trong trường hợp thiết, báo trước sự phát triển, ngăn chặn

hoặc hạn chế sự dịch chuyên và tác hại của nó,

1.1.2 Các dạng trượt lở đắt

Sự di chuyển của khối đất có thé do phá hoại cắt dọc theo một mặt bên.trong khối hay do ứng suất hiệu quả giữa các hạt giảm, tạo nên sự hóa lỏng

một phin hay toàn bộ Có các dạng di chuyển cơ bản sau đây:

Sut lỡ là hiện tượng đất đá rời xa khỏi các thé nứt, khe nút, mặt phẳng,

phân lớp đốc, mặt đứt gay, được hỗ trợ hay thúc day bở áp lực nước hay áp

lực băng, ở các gián đoạn đó.

Trugt là hiện tượng khối đất đá không bị xáo động trong khi trượt dọc

theo một mặt xác định Có thể xảy ra các dạng trượt sau:

+ Trượt tịnh tiến: Sự di chuyển của lớp đất ở gần mặt dat dốc hay củakhối đá dọc theo mặt phẳng phân lớp, mặt khe nứt, Sự di chuyển thường

khá nông và song song với mặt đất

Trượt xoay: Sự di chuyển diễn ra theo mặt cắt cong bằng cách khối

ốc và đây chỗi ở gần chân dốc Trượt thườngxảy ra trong đất dính hay đá mềm yếu, đồng nhất

+ Trượt dòng: Bản thân khối trượt cũng bị xáo động và di chuyển một

phần hay toàn bộ như một chất lỏng Trượt dòng thường xảy ra trong đất yếu.bão hòa nước khi áp lực nước một lỗ rỗng tăng đủ để làm mắt toàn bộ độ bền.chống cắt Mặt trượt thực hầu như không có hay chi biểu hiện từng lúc

Theo hình dang mặt trượt có thể là trượt phẳng (hình 1.1) ~ trượt theo mặt lớp, mặt khe nứt; trượt hình nêm (hình 1.2), khối trượt giới hạn bởi hai

mặt khe nứt giao nhau; sập đỗ (hình 1.3) - đá sập 16 theo các khe nứt chia cắtkhối đá; trượt trụ tròn — mặt trượt có dang trụ tròn

Hạc viên Chu Vain Năm Cao học Khóa 16

Trang 13

Luận Vẫn thạc sĩ l3 —_ Chuyên ngành Xây dụng công trình thợ)

Hình 1.

Hình 1.3: Mái sập đổ

Trang 14

Luận Vẫn thạc sĩ 14 —_ Chuyên ngành Xây dung công trình thợ)

Sự thay đối các điều kiện như mưa, thoát nước, chất tải hay sự én định

bề mặt (chẳng hạn bóc bỏ lớp phủ thực vat) thường thúc dy sự phá hoại máiđốc Các biến đổi đó có thé xảy ra sau khi xây dựng hoặc phát triển chậm.chap trong nhiều năm hoặc xảy ra đột ngột ở thời điểm bắt kỳ Khi phân tíchmái đốc đào cũng như mái dốc đắp, cần xét cả điều kiện én định tức thời và

lâu dai, xem xét phá hoại theo mặt trượt mới tạo ra hay theo mặt trượt đã

tại trước, bởi vì trong một số dat có sự khác nhau đáng ké giữa độ bền chốngcắt đỉnh và đọ bền chống cắt dư

Một số mái đốc có thể tổn tại hàng năm trạng thái bắt đầu phá hoại - ở

bên bờ của sự di chuyển hơn nữa Đó là dấu hiệu đặc trưng cho mái dốc tự

nhiên (sườn đồi bị giảm yếu do phong hóa) và mái déc dat thải Sự can thiệp

của con người như bóc bô lớp phủ thực vật hay đào khoét chân mái dốc có thé

lại thúc đây mái đốc di chuyển.

1.2, NGUYÊN NHÂN MÁT ON ĐỊNH MÁI DOC

1.2.1 Mái đốc tự nhiên

~ Mat cân bằng lực: thay đôi mặt cắt mái làm tăng trọng lượng tại đỉnh,giảm lực chống tại đáy hay cắt mắt chân mai;

~ Tăng áp lực nước ngằm do mưa làm giảm sức chống ma sát giữa các

ting đất đá trong đất rồi hoặc gây trương nở làm giảm độ bền chống cắt đốivới đất đính;

- Giảm độ bền chồng trượt của khối dat đá theo thời gian do phong hóa,rửa trôi, biển đổi thành phan khoáng vật, gây vết nứt hay từ biển;

~ Chan động do động đất, phá nỗ hay lực động do đóng cọc làm cátxốp, bụi nằm dưới mực nước ngầm chặt lên hoặc làm sét nhạy bị lún sụt Các.ứng suất theo chu kỳ do động đất có thể làm tầng cát bão hòa bị hóa lỏng

1.2.2, Mái dốc do đắp

Sự ôn định trượt do một hoặc một số nguyên nhân sau:

Hạc viên Chu Vain Năm Cao học Khóa 16

Trang 15

Luận Vẫn thạc sĩ 15 —_ Chuyên ngành Xây dụng công trình thợ)

= Nền đất inh yếu bị quá tai trong hay sau khi đắp đất;

~ Dòng thắm gây xói ngầm làm sat trượt mái hạ lưu hoặc mực nước hd

rút nhanh làm sat trượt mái thượng lưu;

~ Các lực do động dat, nỗ, đóng cọc,

1.2.3 Mái dat do đào (hố móng, bờ mỏ lộ thiên)

‘6n định trượt do một hoặc một số nguyên nhân sau:

Syma

~ Một hoặc một số nguyên nhân trong mục 1.2.1;

~ Lam mắt tải trọng hông do dao, gây các vết nứt ở đỉnh dé nước thấm

vào gây trượt mái hồ đào

1.2.4 Ảnh hưởng của điều kiện địa chất thành tạo

- Trong đất dính đồng chất, mặt trượt thường sâu và có dang cong trong

khi mặt trượt trong đất rời va bùn sét nhão thường nông, mặt khác nếu đắt nền.không đồng chất thì dạng và vị trí mặt trượt còn tùy thuộc độ bền và sắp xếp

dia ting của các lớp đất khác nhau;

- Trong đá, sự trượt mái thường xảy ra qua các mặt yếu như thé nứt,

đút gly và mặt tầng trong các đá trim tích phân tầng, đá phiến sét và trongcác đá chứa các khoáng vat det như tan, mica, secpentin, Mặt trượt trong đáxảy ra đọc theo các vùng yếu hoặc thé nút (khe nút, đút gẫy ) và các mặtting Phương và độ bền của các thé nứt có thé phát triển hoặc độ bền có thể

thay đổi do các yếu tố môi trường (phong hóa hóa học, đồng bang hay tan

băng của nước/băng và tăng áp lực trong các khe nứt, các chuyển động kiến

tạo

14 CÔNG TÁC PHÒNG CHONG TRƯỢT LO ĐẤT ĐÁ

tỉa hiện tượng trượt lở

“Trong những năm gần đây vào mùa mưa bão các hiện tượng trượt lở ở

Việt Nam xây ra trên diện rộng và gây ra các hậu qua vô cùng khốc liệt: sốngười chết và bị thương rat lớn, nhiều công trình bị phá hủy (đường sá, đê dap

Trang 16

Lun vẫn Hạc sĩ 16 —_ Chuyên ngành Xay đọng công trình th

), nhiều khu dân cư bị xạt lở nghiêm trọng Một số dân nghèo ở thành thi,nông thôn phải di chuyển đến rừng núi, vùng có nguy cơ trượt lở, lũ bùn đá

để sinh sống, Trong khi đó nhiều khu dan cư do đô thị hóa nhanh, không,

được quy hoạch, chọn lựa nên có thể phát triển ở nơi có khả năng xảy ra nhiều.tai biển Sự phát triển dân số thế giới chủ yếu xảy ra ở các nước đang pháttriển, khi số người cảng tăng thì tổn that do thiên tai cũng tăng theo Ngườidân do thiếu hiểu biết về các hiện tượng gây ra tai biến, cách đối phó cũng.như không có thông tin cảnh báo kịp thời khiến cho nhiều tai biến để lại hậu

quả rit lớn

Hiện tượng trượt lở xảy ra ở bờ sông, bờ biển, sườn đồi, sườn núi

Wy ra các tác hại rất lớn:

- Thiệt hại về người: chết, bị thương,

~ Phá hoại công trình nằm ở trên bờ đốc, mái đốc hoặc ở dưới chân bờ

mái đốc;

~ Mắt diện tích đất ở, đất trồng ở các vùng bị xói lở, tạo mương xói:

- Sản phẩm trượt lở (bù, đất, đá ) phủ lắp đất nông nghiệp, đường

giao thông, công thoát nước.

Dưới đây là một s hình ảnh vi dụ về thiệt hại do sat lở đất gây ra:

Hạc viên Chu Vain Năm Cao học Khóa 16

Trang 17

Lun vẫn Hạc sĩ 1 —_ Chuyên ngành Xay đọng công tình th:

Hình 1.4: Sat lở đất vùi lắp nhà máy thủy điện Sử Pán 2, tháng 8/2010

Trang 18

Lun vẫn Hạc sĩ 18 —_ Chuyên ngành Xay đọng công nh th:

Hình 1.5: Sat lở đất tại Mù Cang chải, Yên Bái vùi lắp 7 người, ngà)

22/8/2010

Học viên: Chu Văn Nam Cáo học Khóa 16

Trang 19

Lun vẫn Hạc sĩ T9 —_ Chuyên ngành Xay đọng công tình th:

Hình 1.8: Sat lở dat tại Colombia, gan 200 người chết

Trang 20

Luận Vẫn thạc sĩ 20 —_ Chuyên ngành Xay dụng công trinh thuỷ

Công tác phòng cl ng trượt lở

các hao tổn về sinh mạng, tài nguyên và

Để giảm đến mức thấp nhí

của cái, cần hành các công tác sau đây:

~ Khảo sát, nghiên cứu, tông hợp để lập được bản dé trượt lở quốc giagồm các điểm trượt lở dign ra nhanh (đá lở, lũ bùn đá, ) cũng như cham

(xói môn, ), trượt lở ở các công trình Từ đó bố trí các khu dân cư, đường

giao théng, tai các khu vực an toàn, phân vùng sử dụng dat, ;

~ Nâng cao hiểu biết cộng đồng về các tai biến: hiện tượng, nguyên

nhân xảy ra, cách phòng chống nội dung này có thể lồng ghép trongchương trình giảng dạy ở các trường phổ thông, các buổi thuyết trình hoặc

phát hành các cuốn sách nhỏ phô cập kiến thức cơ bản Tử đó người dân có sự.hiểu biết nhất định về các hiện tượng: nguyên nhân xảy ra, các biện pháp

công trình và phi công trình dé xử lý hiện tượng đó, các hiện tượng cảnh báo, đường và nơi di tan khi tai biến xảy ra, các thông báo cảnh giới được nhận

như thé nào, Trong một số trường hợp cần tiến hành thực tập di tản;

- Dự báo, giám sát và cảnh báo sớm Thực hiện tốt công tác di tin

dân ra khỏi vùng nguy hiểm Hiện đã sử dụng thông tin viễn thám và công

nghệ GIS để theo dõi, cảnh bảo sự cổ trượt lở;

- Đánh giá mức độ nguy hại: tiến hành ngay sau khi xảy ra tai biếnnhằm thu thập số liệu về tổn thắt con người và tai sản, tìm ra các nguyên nhân

và diễn biến để quyết định các biện pháp khôi phục và xây dựng lại, các biện

pháp công trình và phi công trình phòng ngừa, giám nhẹ hậu quả các tai biến

trong tương lại

Cần thu thập các thông tin sau khi đánh giá mức độ nguy hại:

~ Tén that con người: số người chết, mắt tích, bị thương nặng, bị thương nhẹ;

Hạc viên Chu Vain Năm Cao học Khóa 16

Trang 21

Luận Vẫn thạc sĩ 21 _—_ Chuyên ngành Xay đụng công ành thuỷ

~ Tén thất nha ở: Tiêu tan hoản toản, tiêu tan một phan (theo phầntrăm); Lat dé hoàn toàn do hư bại, lật đổ một phần do hư hại (theo pl

trăm); Chôn vùi hoàn toàn, chôn vùi một phần (bằng phần trăm);

- Của cải cá nhân: Giá trị về tiền của cải, nhà ở, các vật có giá trị trongnhà bị hư hại không thể dùng được;

ìn/khối lượng/ hec ta;

tích, bị ảnh hưởng (thiểu thức ăn, nước

~ Tén thất về nông nghiệp: Giá trị về

- Sự phân bố bề dày lớp dat đá, gỗ, mảnh vụn pha tạp trôi dat;

- Các số liệu cần thiết sau: lượng mưa, phân bổ các điểm trượt, vi ti,kích thước các đề, đập, vi trí, kích thước các khối trượt và các hiện tượng

cảnh báo trước;

- Đưa ra các biện pháp công trình và phi công trình để phòng chống

trượt lỡ ở nhưng nơi có khả năng xảy ra tai biễn Quy hoạch lại khu dân cư,

các phương tiện dịch vụ dé công trình được an toàn

1.3.3, Ý nghĩa nghiên cứu sạt trượt đất

Trượt là một hiện tượng địa chất làm biến đổi hin địa hình mat đất,làm mắt dn định công trình, nhà ở, đường sá, kênh đào, cả hệ thống công

trình, thành phố, kể cá phá hủy hoàn toàn, gây ra tai họa về người và thiệt hại

của cai rất lớn,

- Trượt là nguy cơ lớn trên sườn đốc nhân tạo: mái đốc nền đường, đê,

đập, rãnh đào, bờ mỏ lộ thiên, ;

Trang 22

Luận Vẫn thạc sĩ 22 —_ Chuyên ngành Xay dụng công ành thuỷ

Hình 1.9 thể hiện cấu tạo khối trượt phát sinh năm 1946 ở bờ mỏ phía

“Tây công trường khai thác lộ thiên mỏ than Bôgoxlôv, Khu vực mỏ là hồ

trăng cấu tạo bởi đất đá Paleozoi và chỉ xuất lộ ra ở ranh giới phía Tây và

phía Đông mo Trim tích chứa than có tuổi Mezozoi ip đầy ving tring, Ban

đầu trượt xảy ra trên khu vực bờ kéo dài theo sườn 650m xuôi theo bở đến250m; sau đó kích thước khối trượt tăng lên 900 m theo đường phương và360m theo hướng đốc Mặt trượt cắt sâu tới 25 m, thê tích thân trượt đạt 5,6triệu m3 Trugt xảy ra sau khi di chuyển diện khai thác với tốc độ không đồng

đều ở các khu vực khác nhau.

1 Kênh thoát nước; 1a Vị trí đầu tiên; 1b Vi trí hiện tại; 2 Mặt trượt,

3 Sét xám; 4, Sét dạng béxit; 3, Đá vôi; 6, Bài thải trong; 7 Than

Hiện tượng sing nước của đá gốc làm giảm sức chống cắt của đá và

phát sinh áp lực thủy động tại chân bờ mỏ Sự tăng tải do các bãi thải bên trong mỏ cũng góp phần thúc day trượt,

Trượt không những làm khu vực mắt ổn định, phá hoại công trình, bờ

mỏ mà còn làm biến đổi điều kiện tự nhiên va phat sinh nhiều hiện tượng địa

chất khác Chẳng hạn, trượt phá vỡ căn bản đồng chảy mặt của nước khí

Hạc viên Chu Vain Năm Cao học Khóa 16

Trang 23

Luận Vẫn thạc sĩ 23 —_ Chuyên ngành Xây dụng công ành thuỷ

quyền, bộc lộ các ting chứa nước, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiêu thoátlâm giảm trữ lượng nước dưới đất hoặc trái lại, bit hẳn nơi xuất lộ nước dưới

đất, kìm hãm việc tiêu thoát, ding cao mực nước và từ đó thay đổi chế độ

đá

nước dưới dat, Hiện tượng trượt tạo ra vật liệu đất đá trượt; ở miễn núi,

trượt dé bị rửa xói, tham gia vào sự phát triển hiện tượng lũ bùn đá Ở đới ven

bở của biển, hỗ,

14, KHÁI QUÁT CÁC GIẢI PHÁP TAL

Có rất nhiề

l chứa và sông, trượt làm phá hủy bờ và sườn bờ.

CƯỜNG ON ĐỊNH MÁI DOC

Mi

những ưu nhược diém riêng mà tay thuộc vào địa chit, địa hình hay điều kiện

phương pháp giữ ôn định mái di phương pháp có

kinh tế kỹ thuật mà chọn phương pháp phủ hợp nhất

Dưới đây là một số phương pháp đã được áp dụng trong và ngoài nước.

1.4.1 Phương pháp đắp đất tại chân mái dốc

Phuong pháp này dùng có hiệu quả với các loại mái dốc sâu không ổn

định Một dai đất đắp dưới chân mái dốc (có thé là một lỗi đi doc bờ kênh) sẽ

có tác dụng chồng lại mômen trượt và giữ ôn định nó

Vat liệu của phần đất đắp này có thé là vật liệu

gồm cả việc cân chỉnh mái đốc) hay vật liệu mua từ bên ngoài vệ công trường

On định mái đốc theo cách này thường không áp dụng với các loại mai

nông Tuy nhiên, có thể áp dụng khi có những lớp đất không én định, nhờ thé

có thé kiểm soát tốt phạm vị phá hoại của các lớp đất này

Trang 24

Luận Vẫn thạc sĩ 2⁄4 —_ Chuyên ngành Xây dụng công ành thuỷ

Phương pháp thoát nước

Đối với phương pháp này rit khó dé xác định được ty lệ hiệu quả của

việc thoát nước Phương pháp nay dùng tốt khi cần ổn định mái trong thời

gian ngắn, vi về lâu dai các đường rãnh cần được bảo tri va sửa chữa, ma việc

đồ rất khó kiểm tra thực hiện và tốn kém

Phương pháp này chia ra nhiều khe rãnh khác nhau:

~ Với loại rãnh nông (thoát nước mặt):

+ Mục đích của phương pháp này là giảm nước mặt và do đó sẽ làm.

giảm áp lực nước lỗ rỗng ở các ting dat sâu hơn;

+ Các rãnh rất dé dé sữa chữa nhưng cũng rất nhanh hỏng

- Có hai dạng thưởng dùng là

+ Dạng hình xương cá (HerringBone shape);

+ Dạng hình quân ham (Chevron shape),

Hình dạng xương cá Hình dạng quân hàm

Tình 1.11: Các dạng thi công thường gap trong phương pháp thoát nước

Dưới đây là hình 1.12 là ví dụ mái dốc được giữ ôn định theo phương pháp

này:

Hạc viên Chu Vain Năm Cao học Khóa 16

Trang 25

Lun vẫn Hạc sĩ 25 —_ Chuyên ngành Xây dụng công tình thus

Hình 1.12: Hình ảnh mặt thoát nước của mái dốc trên đường thuộc

vịnh Runswick, một lang ven biển ở Yorkshire, Anh.

- Với loại rãnh sâu:

Có rất nhiều cách thức thực hiện loại rãnh sâu này với mục đích làm.giảm áp lực nước lỗ rỗng trong đất, tuy nhiên các van đề én định thành váchcác rãnh sâu cần được xem xét Ở loại này thường thấy kết hợp các dạng sau:

+ Các rãnh sâu đưa nước thoát đi;

+ Các hồ khoan thoát nước dị

+ Các hồ khoan thoát nước ngang

1.4.3 Phương pháp dùng vai địa kỹ thuật

‘Vai địa kỹ thuật là loại vật liệu gia cường đất nhân tạo (thường làmbằng chất déo);

Trong vùng én định của mái đốc, lưới địa kỹ thuật gia cường (geogrids)

được dùng, vì với chức năng gia cường nhờ cường độ chịu kéo của nó sẽ giúp

gia tăng các đặc tính cơ học của công trình dat thông qua sự tương tác với đất

tại bề mặt chịu cất,

Vi dy trong nền dip lưới địa kỹ thuật gia cường có tác dụng làm giảm mômen phát sinh do khối trượt.

Trang 26

Luận Vẫn thạc sĩ 26 —_ Chuyên ngành Xây dựng công tình thuỷ

Loại này rất thường được dùng như một loại neo, nó tạo một phản lực

chống lại mômen nhiễu;

Ngoài ra chúng còn được dùng dé gia cố trượt nhỏ trong quá trình thi

công đào đất, và hiệu quả mang lại rất khả quan;

6 nước ta phương pháp dùng vải địa kỹ thuật cũng đã áp dụng với một

số công trình và trong tương lai sẽ được sử dụng nhiều vì tính tiện dụng và giá.thành tương đối hợp lý của nó;

Nhiệt đấp | ~

"ưổi địa Kỹ thuật

PT)

"Hình 1.14: Lưới dia kỹ thuật gia cường (Geogrids)

Hạc viên Chu Vain Năm Cao học Khóa 16

Trang 27

Luận Vẫn thạc sĩ 2] —_ Chuyên ngành Xây dụng công ành thuỷ

Phương pháp cọc bản

Đây là phương pháp gia cổ tốn kém và không thường được dùng trừ khi

khả năng hồi phục ôn định của mái chiếm tỷ lệ cao Tuy nhiên, nó lại thường

được dùng khi thi công các hồ dao sâu trong dat yếu với áp lực dat lớn;

6 phương pháp này, người ta dùng các loại cọc có hình đáng, chất liệukhác nhau tùy theo thiết kế dé phù hợp với điều kiện thực tế;

Một ví du là nó đã được ding ở Team Valley thuộc vùng đông bắc nước

Anh,

1.4.5 Phương pháp cân chỉnh mái taluy

"Với loại này có thể chia thành 3 hướng sau:

- Cân chỉnh mái đốc để có được góc nghiêng thích hop

~ Giảm toàn bộ chiều cao mái dốc và vẫn giữ nguyên độ dốc mái

- Lấy đất tir định mái đắp ở chân (như phương pháp Loading the Toe)

+ Phương pháp cân chỉnh mái taluy;

Có thể thực hiện bằng cách đào vuốt mái hay đắp thêm để mái thoải

hơn Với phương pháp này hiệu quả cao nhất là với các dạng mái nông không én

định.

Trang 28

Luận Vẫn thạc sĩ 28 —_ Chuyên ngành Xay dụng công ành thuỷ

mái đắc ban dau

cao mái

c nhân tạo (có thể là trong lúc thi công đào dip

thì phương pháp hạ cao độ mái dốc rắt hữu dụng, nhưng thường thì không thểthực hiện vì phải tuân theo yêu cầu thiết kế,

1.4.6 Phương pháp én định mái đốc bằng cọc

Đây là một phương pháp khá hợp lý khi ứng dụng én định trượt cho

khu vực rộng lớn Van dé cơ bản của phương pháp này là dùng cọc hoặc các.cấu kiện gia cường gia cỗ thành hang để ngăn chặn ảnh hưởng trượt của mái

slope reinforced)

Phuong pháp này tiết kiệm được nhiều chi phí và mang lại hiệu qua cao

vì các cấu kiện gia cường mà cụ thể là cọc được đặt vào đắt thành hàng với những khoảng cách nhất định phụ thuộc vào t do vậy sẽ tiết kiệm được

vật liệu làm cọc.

Hạc viên Chu Vain Năm Cao học Khóa 16

Trang 29

Luận Vẫn thạc sĩ 29 —_ Chuyên ngành Xây dụng công tình thuỷ

(Coc gia cưởng mai đốc

^———<

|

Mặt trượt nguy hiểm nhấtHình 1.17: Phương pháp gia cường mai dốc bằng hàng cọc

7 Phương pháp neo trong đắt

Thường thì neo trong đất đã được tạo một ứng suất trước, và đó là lực

mà nó cần để giữ én định mái Để làm được vậy các neo phải được neo sâu

vượt qua cung trượt nguy hiềm của dat, Tuy nhiên, cin phải xem xét lực neo.cùng với một số lực khác phát sinh do các cung trượt ở sâu trong đất hay ma

sát giữa neo với dit

Lực dọc trục neo gia tăng theo ứng suất ảnh hưởng của chiễu su, bởi

vi sự gia tăng cường độ của mái taluy;

Trang 30

Luận Vẫn thạc sĩ 30 —_ Chuyên ngành Xây đụng công ành thuỷ

ö trên mái đốcPhương pháp tring

Bằng cách trồng cỏ hay đấp cát bao phủ, ngay lập tức sẽ giảm được

lượng nước thấm vào mái đốc Tuy nhiên, chỉ áp dụng được với các mái nông

va dit khong quá yêu

Phương pháp nay thường được đùng để xử lý đài hạn, it tốn kém và rấtđơn giản trong khi vẫn đáp ứng được yêu cầu về én định;

Ngoài ra, khi kết hợp với một số loại bụi cây trang trí sẽ tạo được tính

thấm mỹ cho mái dốc

Hink 1.19: Có vetiver được trồng thành công ở huyện Củ Chi

TP.HCM.

1.4.9 Phương pháp sử dụng các kết cầu chắn giữ

Nói chung, phương pháp này không phái là một phương pháp đặc biệt

có hiệu quả, vì rất khó để xây dựng công trình trên một nền đất trượt, chỉnhững yêu cầu đặt ra cần phải bảo dam ổn định cho một công trình cũ cần

được tái sử dụng thì mới xem xét đến phương pháp này:

Người ta sẽ dự tính được lực tác dụng lên tường chin nhờ vào lực trượtbên trong đất bằng cách phân tích ổn định Những lực nhận được dự vào trạng

thai cân bằng mã có;

Hạc viên Chu Vain Năm Cao học Khóa 16

Trang 31

Luận Vẫn thạc sĩ 3 —_ Chuyên ngành Xay đụng công ành thuỷ

“Tường chắn sẽ huy động thêm lực kháng làm cho mái đốc bị thay đổi

hình dang Lực nay sẽ hoạt động dọc theo "đường hoạt động” (line of action)

hướng vào đất hoặc đá dưới mái dốc

Đường lực tác dụng của tường chắn

Trang 32

Lun vẫn Hạc sĩ 32 —_ Chuyôn ngành Xây đọng công mình thu

~ Trượt lở đất là một thảm họa của loài người, gây hậu quả nghiêm.trọng vé kinh tế xã hội và môi trường;

~ Khoa học đã đưa ra nhiều giải pháp kỹ thuật để phòng chống trượt lở.đất Tuy nhiên vấn dé áp dụng từng giải pháp còn tủy thuộc vào điều kiện

kinh tế và trình độ kỹ thuật áp dụng.

- Nhận thức được ảnh hưởng nghiêm trọng của vin dé sat lở Vi vậy ở

‘Vigt Nam đã có những nghiên cứu và tiễn hành ứng dụng hệ thống cảnh báo

trượt lở tự động và mô phỏng khôi trượt bằng mô hình số Giúp giảm thiêu và

phòng chống được thảm họa này.

Học viên: Chu Văn Nam Cáo học Khóa 16

Trang 33

Luận Vẫn thạc sĩ 33 —_ Chuyên ngành Xây đụng công rành thuỷ

CHƯƠNG 2

PHAN TÍCH CƠ CHE TRƯỢT LO KHOI DAT VÀHIEN TRẠNG KHU VỰC NGHIÊN COU

3.1 PHAN TICH CƠ CHE SAT LO KHOI DAT

2.1.1 Đặc điểm hình thái khu trượt

Mỗi một khối trượt đều tạo nên một khu trượt có ranh gỉ dạng

trên mặt bằng do kích thước và kiểu trượt quyết định Những khối dat bị dịch

trượt Kích thước khối trượtchuyển tạo thành thân trượt (hình 2.1) hay khé

rất khác nhau từ vệt 16 nhỏ khoảng vai m3 đến khối hàng chục, hing trămtriệu m3 Theo kích thước khối trượt chia ra:

+ Trượt nhỏ: vết lở không lún vài mẺ;

Trang 34

Luận Vẫn thạc sĩ 34 —_ Chuyên ngành Xây đụng công ành thuỷ

Mặt trượt Bề mặt mà các khối đất đá trượt tách ra và dịch chuyểnxuống dưới thấp Trượt có thể có một hoặc nhiều mặt trượt, khi có nhiều mặttrượt thì cấu trúc bên trong khối trượt phức tạp hơn, các bộ phận của nó sẽdịch chuyên tương đối với nhau;

Mặt trượt trong đất đá đồng nhất thông thường có dạng lõm, lõm đồngđều gần giống cung tròn hình trụ (Hình 2.2a) Trong dat đá không đồng nhất,

mặt trượt được quyết định bởi sự định hướng của các mặt đới yếu: mặt đá

gốc, bề mặt bên dưới của đá bị phong hóa mạnh (đới tàn tích), bề mặt các lớp.hoặc lớp mỏng dat đá mềm yếu (thường là dat sét, cát kết chứa sét, macnơ,

than, ), mặt khe mit hoặc mặt của cả hệ thống khe mit, đới vụn nút kiến tạo

Hình dang mặt trượt thường phẳng gon sóng, phân bậc - nghiêng trùngvới các mặt hoặc các đới giảm yếu (hình 2.2b) Trượt hỗn tạp cắt sâu (hình.2.2c) cũng được tạo thành trong đất đới không đồng nhất, phân lớp nằm.ngang hoặc nghiêng về phía sườn đốc Ở phần đỉnh, mặt trượt dốc đứng phát

triển theo bể mặt các khe nứt, còn vị in chân trugt, mặt trượt cảng thoái

và cất ngang một hay nhiều lớp đất đá;

Hạc viên Chu Vain Năm Cao học Khóa 16

Trang 35

Luận Vẫn thạc sĩ 35 —_ Chuyên ngành Xay dụng công ành thuỷ

4a) Trượi cung tròn; 1 Trong đất đá sét đẳng nhất; 2 Trong đá cứng mic né

b) Trượt theo các mặt có sẵn; 1, Trượt deluvi trên đá gốc

phân lip nghiêng

c) Trượi sâu (hỗn tạp)

2 Trang đá

Theo chiều sâu mặt trượt, có thé chỉ lớp phủ thé nhưỡng dịch chuyển —

trượt bề mặt hoặc lớp sườn tích, hay tản tích — sườn tích — trượt nông hoặc cả

khối lớn đất đá dich chuyển - trượt sâu và rất sâu Dưới đây là bảng phân

chia các dang trượt theo chiều sâu phân bố mặt trượt của F.P.Xavarenxki (bảng 2.1).

Trang 36

Lun vẫn Hạc sĩ 36 —_ Chuyên ngành Xây dụng công win thu

Bảng 2.1: Chiều sâu ting đất đá dịch chuyên

Trượt “Chiều sâu phân bồ mặt trượt (m)

Be mặt <1

Nông <5

<20

>20

Noi mặt trượt xuất lộ ở chân sườn đốc, chân mái đốc được gọi là chân

trượt, còn ở trên của sưởn — đỉnh trượt, chỗ một trượt lộ ra ngoài ở bên phải,

bên trái trục khối trượt là bở trượt (hình 2.2):

Trước khi phát sinh trượt, thưởng xuất hiện nhiều khe nứt phân bốkhác nhau trong khu vực và cả trong thân trượt Ở phần trên của sườn đốc

hoặc mái dốc, gần đỉnh trượt hình thành khe nứt tách: đốc, định hướng vòng.cung (đồng tâm) hoặc kéo dai theo phương sườn Từ những khe nứt ấythường xảy ra sự dịch chuyển đất đá và trên mat treo của khe nút tạo nênthềm chính uốn cong dạng vòng cung cao tới vai trăm mét và phát sinh vách

trượt:

Hai bên bờ khối trượt phát sinh nhiều khe nứt cắt và cũng chính là giới

han bên của khối trượt Doc theo các khe nứt đó hình thành nhiều thém trượtliên tục hoặc gián đoạn, đôi khi nối liền với các thêm ở đinh trượt;

Nhiều khe nứt tách vỡ cũng uất hiện ở đỉnh bên trong thân trượt, nơi

có ứng suất căng tác dụng (hình 2.3) Các khe nứt nay nằm song song vớisườn đốc Ở chân trượt lại sinh ra các khe nứt cắt, cắt ngang khối trượt hay

song song sườn đốc do các khối đất đá bắt đầu kìm hầm từ từ sự dich chuyểnvật liệu trượt từ trên xuống Trong thân trượt, do tốc độ dịch chuyển của đất

đã doc trục và ở gần hai bé trượt khác nhau nên phát sinh khe nứt cắt dọc

hoặc xiên chéo;

Hạc viên Chu Vain Năm Cao học Khóa 16

Trang 37

Luận Vẫn thạc sĩ 3] —_ Chuyên ngành Xây dụng công ành thuỷ

Tình 2.3: Các khe mit didn hình khu vực trượt

1 Thém trượt chính theo khe mứt tách vỡ; _ 2 Khe mit căng ở đỉnh trượt;

3 Khe nữ cắt dọc hai bên bờ và trục khôi trượt; 4 Khe nữ cắt ở châm khối

trượt

Trên mặt bằng, do điều kiện thành tạo có loại trượt dạng vách cong,

trượt có diện kéo dài và trượt đồng (hình 2.4) Trượt vách cong có chiều dàikhối trượt theo sườn dốc L gần bằng chiều rộng B (hình 2.4a) Trượt có diện

tích kéo dài, thì chiều dài khôi trượt lớn hơn chiều rộng, còn trượt dòng thichiều rộng phân bố trượt nhỏ hơn chiều dải rất nhiều;

Hình 2.4: Hình dạng khối trượt trên mat bằng,

4) Trượt dạng vách cong; b) Trượt dang kéo dài; c) Trượi dong.

Trang 38

Luận Vẫn thạc sĩ 3§ —_ Chuyên ngành Xay đụng công rành thuỷ

Địa hình bề mặt thân trượt thường không bằng phẳng: lượn sóng, gdghé và có nhiều chỗ tring với nước Thảm cỏ bị xé nát, cây nghiêng hoặc

thậm chi đồ nhào về mọi phía tạo nên cảnh tượng "rừng say”

Các mạch lộ nước dưới đất, dủ thường xuyên hay có lúc khô, tập trung,hay phân tán đều xuất hiện ở những vị trí khác nhau trong khu vực trượt: docthêm chính của vách trượt, tại chân trượt hoặc ở bở trượt Những mach lộ nàytạo nên những chỗ trũng ứ nước, các suối nhỏ, những chỗ thắm rỉ hoặc gây rahóa lầy bề mặt khối trượt và chân sườn đốc Một vải nơi từ trên khối trượt

thấy những mạch nước xuất lộ tập trung, có lưu lượng lớn

Dau hiệu quan trọng nữa của sự dich chuyển trượt là các biến dang

khác nhau của các công trình phân bồ trên khối trượt, hoặc trong vùng hoạt

động của nó: sự nghiêng lệch và dịch chuyển nhà ở, sườn, nền đường, các

trạm công tác và vận tải trên bờ mỏ lộ thiên, sự dịch chuyển và lật nhảo cáctường chắn, công trình gia cỗ bờ, phá hủy hệ thống thoát nước ngầm và nước

8km, trên bình độ 1.600 m so với mặt nước biển Do vị tri không trung tâm với địa bản huyện, điều kiện khí hậu khắc nghiệt đến cuối tháng 12 năm 1967

huyện ly Xin Man chuyền về xã Cốc Pai, lúc đầu dân cư Cốc Pai chi 1626

khẩu rai rác ở các thôn bản có 6 dan tộc sinh sống với 171 hộ trong đó: Ning

571 khẩu , Mông 403 khẩu, Kinh 268 khẩu, La Chí 83 khâu, Tay 260 khẩu,dân tộc khác 40 khẩu (Trung tâm huyện ly thuộc thôn Cốc Pai) Các điểm dân

Hạc viên Chu Vain Năm Cao học Khóa 16

Trang 39

Luận Vẫn thạc sĩ 39 —_ Chuyên ngành Xay đụng công ành thuỷ

cư gồm 7 thôn bản các thôn: Cốc Pai, Vũ Khí, Na Pan, Súng Sản, ChúngChai, Suôi Thầu, Cốc Coọc, năm 1965 xã Cốc Pai được tách từ xã Bản Ngo

và xã Nan Ma, từ năm 1965 đến năm 1979 gọi là xã Cốc P: „ từ năm 1979

én năm 1994 được sắt nhập với xã Pa Vay Si, gọi là xã Pa Vay Sử, đến ngày

20 tháng 02 năm 1985 do điều kiện chiến tranh biên giới thị trin huyện.chuyển về xã Nà Chi, do tình hình thay đổi tháng 01 năm 1990 huyện ly XinMẫn chuyển từ xã Nà Chi trở lại Cốc Pai (Pa Vay Su), đến năm 1994 xã Cốc

Đài được tái thành lập, từ đó đến nay được sự đầu tư mạnh của tỉnh và Trung

ương, thị trấn Cốc Pai phát triển mạnh mẽ, đến ngày 01 tháng 04 năm 2009thị tran huyện ly Cốc Pai chính thức trở thành thị trấn Cốc Pai theo Nghị địnhsố: LI/ND - CP ngày 31 tháng 03 năm 2009 của Thủ tướng Chính Phủ;

Hiện tại trong khu vực thị trắn Cốc Pai xuất hiện nhiều khối trượt lở có.thể gây hậu quả nghiệm trọng về kinh tế, xã hội Qua điều tra hiện trạng chothấy có hai khối đất đang trượt sạt rõ rệt là:

Khu vực 1: Dinh trượt rõ rét nhất là chân dai tưởng niệm liệt sỹ của

huyện, tức là sau uỷ ban nhân dan huyện Xin Mẫn Phạm vi khối trượt được

dy đoán là lớn, vết trượt hiện tại dai khoảng 200 m (hình 2.5a);

Khu vực 2: Tại đầu cầu Cốc Pai, bề rộng khối trượt khoảng 60 m, gâynguy hại cho tuyến đường Quốc lộ 177 (hình 2.5a);

Ngoài ra một số khối trượt cục bộ khác trong khu vực được tổng hợp ởban dé hiện trạng trượt lở khu vực trọng điểm thị trắn Cốc Pai (hình 2.6)

Trang 40

Luận Vẫn thạc sĩ 40 —_ Chuyên ngành Xây đụng công trình thus

Học viên: Chu Văn Nam Cáo học Khóa 16

Ngày đăng: 14/05/2024, 11:02

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.4: Sat lở đất vùi lắp nhà máy thủy điện Sử Pán 2, tháng 8/2010 - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu các giải pháp phòng chống trượt lở đất ứng dụng cho thị trấn Cốc Pài, huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang
Hình 1.4 Sat lở đất vùi lắp nhà máy thủy điện Sử Pán 2, tháng 8/2010 (Trang 17)
Hình 1.5: Sat lở đất tại Mù Cang chải, Yên Bái vùi lắp 7 người, ngà) - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu các giải pháp phòng chống trượt lở đất ứng dụng cho thị trấn Cốc Pài, huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang
Hình 1.5 Sat lở đất tại Mù Cang chải, Yên Bái vùi lắp 7 người, ngà) (Trang 18)
Hình 1.8: Sat lở dat tại Colombia, gan 200 người chết - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu các giải pháp phòng chống trượt lở đất ứng dụng cho thị trấn Cốc Pài, huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang
Hình 1.8 Sat lở dat tại Colombia, gan 200 người chết (Trang 19)
Hình 1.9 thể hiện cấu tạo khối trượt phát sinh năm 1946 ở bờ mỏ phía - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu các giải pháp phòng chống trượt lở đất ứng dụng cho thị trấn Cốc Pài, huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang
Hình 1.9 thể hiện cấu tạo khối trượt phát sinh năm 1946 ở bờ mỏ phía (Trang 22)
Hình dạng xương cá Hình dạng quân hàm - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu các giải pháp phòng chống trượt lở đất ứng dụng cho thị trấn Cốc Pài, huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang
Hình d ạng xương cá Hình dạng quân hàm (Trang 24)
Hình 1.12: Hình ảnh mặt thoát nước của mái dốc trên đường thuộc - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu các giải pháp phòng chống trượt lở đất ứng dụng cho thị trấn Cốc Pài, huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang
Hình 1.12 Hình ảnh mặt thoát nước của mái dốc trên đường thuộc (Trang 25)
Hình dang. Lực nay sẽ hoạt động dọc theo &#34;đường hoạt động” (line of action) - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu các giải pháp phòng chống trượt lở đất ứng dụng cho thị trấn Cốc Pài, huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang
Hình dang. Lực nay sẽ hoạt động dọc theo &#34;đường hoạt động” (line of action) (Trang 31)
Bảng 2.1: Chiều sâu ting đất đá dịch chuyên - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu các giải pháp phòng chống trượt lở đất ứng dụng cho thị trấn Cốc Pài, huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang
Bảng 2.1 Chiều sâu ting đất đá dịch chuyên (Trang 36)
Hình 2.4: Hình dạng khối trượt trên mat bằng, - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu các giải pháp phòng chống trượt lở đất ứng dụng cho thị trấn Cốc Pài, huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang
Hình 2.4 Hình dạng khối trượt trên mat bằng, (Trang 37)
Hình 2.6: Bản đồ hiện trạng sat lở khu vực trọng điểm thị trấn Cúc Pai - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu các giải pháp phòng chống trượt lở đất ứng dụng cho thị trấn Cốc Pài, huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang
Hình 2.6 Bản đồ hiện trạng sat lở khu vực trọng điểm thị trấn Cúc Pai (Trang 41)
Hình 2.9: Kẻ đá xây chit mạch bảo vệ mái đốc bj sat - Khu bệnh viện huyện 2.2.6. Kè chống sat lở đầu cầu Cốc Pai. - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu các giải pháp phòng chống trượt lở đất ứng dụng cho thị trấn Cốc Pài, huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang
Hình 2.9 Kẻ đá xây chit mạch bảo vệ mái đốc bj sat - Khu bệnh viện huyện 2.2.6. Kè chống sat lở đầu cầu Cốc Pai (Trang 44)
Hình 2.11: Kết cấu kè đã xây tại Km3 - Thi trấn Có, Pai - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu các giải pháp phòng chống trượt lở đất ứng dụng cho thị trấn Cốc Pài, huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang
Hình 2.11 Kết cấu kè đã xây tại Km3 - Thi trấn Có, Pai (Trang 45)
Bảng 2.3: Đặc trưng độ dm (%) - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu các giải pháp phòng chống trượt lở đất ứng dụng cho thị trấn Cốc Pài, huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang
Bảng 2.3 Đặc trưng độ dm (%) (Trang 51)
Bảng 2.6: Lượng bóc hơi trung bình các thẳng (mm) - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu các giải pháp phòng chống trượt lở đất ứng dụng cho thị trấn Cốc Pài, huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang
Bảng 2.6 Lượng bóc hơi trung bình các thẳng (mm) (Trang 53)
Hình t quả kiểm tra én định tổng thé. Trường hợp 3 bằng phương. - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu các giải pháp phòng chống trượt lở đất ứng dụng cho thị trấn Cốc Pài, huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang
Hình t quả kiểm tra én định tổng thé. Trường hợp 3 bằng phương (Trang 66)
Hình 42: Kích thước sơ bộ của tường chắn - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu các giải pháp phòng chống trượt lở đất ứng dụng cho thị trấn Cốc Pài, huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang
Hình 42 Kích thước sơ bộ của tường chắn (Trang 71)
T1111111/7/100101 07) Hình 4.3: Mé phỏng mặt ct inh tính toán Khối treet phương pháp ké cứng - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu các giải pháp phòng chống trượt lở đất ứng dụng cho thị trấn Cốc Pài, huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang
1111111 7/100101 07) Hình 4.3: Mé phỏng mặt ct inh tính toán Khối treet phương pháp ké cứng (Trang 72)
Bảng 4.1: Kết quả tính én định phương án kè cứng (tường chắn đắt) - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu các giải pháp phòng chống trượt lở đất ứng dụng cho thị trấn Cốc Pài, huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang
Bảng 4.1 Kết quả tính én định phương án kè cứng (tường chắn đắt) (Trang 74)
Sơ đồ bồ trí các lớp cốt được tính toán và bổ trí như hình 4.8 - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu các giải pháp phòng chống trượt lở đất ứng dụng cho thị trấn Cốc Pài, huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang
Sơ đồ b ồ trí các lớp cốt được tính toán và bổ trí như hình 4.8 (Trang 77)
Hình 4.11: Phân luu và tuyển kênh due kiến các khu vực sat lở. - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu các giải pháp phòng chống trượt lở đất ứng dụng cho thị trấn Cốc Pài, huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang
Hình 4.11 Phân luu và tuyển kênh due kiến các khu vực sat lở (Trang 79)
Hình 4.10: Phân liu và tuyển kênh dục kiến các Khu vực sat lở. - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu các giải pháp phòng chống trượt lở đất ứng dụng cho thị trấn Cốc Pài, huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang
Hình 4.10 Phân liu và tuyển kênh dục kiến các Khu vực sat lở (Trang 79)
Bảng 4.6: Kết qua tỉnh toán lưu lượng định lit (m”⁄s) - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu các giải pháp phòng chống trượt lở đất ứng dụng cho thị trấn Cốc Pài, huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang
Bảng 4.6 Kết qua tỉnh toán lưu lượng định lit (m”⁄s) (Trang 82)
Hình thức: Dốc nước, bậc nước, tường, bé ... đảm bảo an toàn cho công trình 4.2.3. Kết luận. - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu các giải pháp phòng chống trượt lở đất ứng dụng cho thị trấn Cốc Pài, huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang
Hình th ức: Dốc nước, bậc nước, tường, bé ... đảm bảo an toàn cho công trình 4.2.3. Kết luận (Trang 85)
Bảng 4.10: Kết quả kiểm tra én định với các trường hợp tính = phương ám lạ mực nước ngầm bằng giống ngang - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu các giải pháp phòng chống trượt lở đất ứng dụng cho thị trấn Cốc Pài, huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang
Bảng 4.10 Kết quả kiểm tra én định với các trường hợp tính = phương ám lạ mực nước ngầm bằng giống ngang (Trang 87)
Hình 4.12: Câu tạo giéng khoan ngang - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu các giải pháp phòng chống trượt lở đất ứng dụng cho thị trấn Cốc Pài, huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang
Hình 4.12 Câu tạo giéng khoan ngang (Trang 89)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w