2 34.1 Giải pháp về tổ chicthye hiện các văn bản quy phạm pháp luật về quản ý chất lượng xây dựng 9 3.4.2 Nẵng cao hiệu quả công tác dom vị tư vẫn giám sắt 9 3.43 Yêu cầu về tư vẫn thiết
Trang 1[rv GIAO DUC VA DAO TAO BO NONG NGHIEP & PTNT
TRUONG DAI HOC THUY LOI
TRAN QUANG HIEN
GIẢI PHAP NÂNG CAO QUAN LY CHAT LƯỢNG THI CÔNG CAC DỰ AN GIAO THONG DUONG BỘ
TREN DIA BAN QUAN GO VAP
Chuyên ngành: Quản lý xây dựng
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Qua thời gian thực hiện nghiên cứu, mặc dù gặp nhiều khó khăn trong việc
thu thập tài liệu, cũng như tìm hiểu kiến thức thực tế nhưng với sự giúp đỡ tận tình của thầy cô, đồng nghiệp, bạn bè cùng với sự nỗ lực của bản thân, luận văn
thành khóa học và luận văn này.
Luận văn là công trình nghiên cứu mà tác giả đã dành rất nhiều tâm huyết
và công sức Xin dành tặng thành quả này cho những người thân trong gia đình
mà tác giả yêu quý nhất./.
TP HCM, ngày 08 tháng 02 năm 2018
Tran Quang Hiên
Trang 3sao chép./.
TP HCM, ngày 08 tháng 02 năm 2018
Tran Quang Hiên
Trang 4MỤC LỤC
MO DAU esssssssssssssssssssscossssccsssssssnssscsossscssessssssssssosesssesssssssnsssssssssssesssssnsssssssssseessssssnnsssosssssesesssssnnsees 1
CHUONG 1: TONG QUAN VE QUAN LY CHAT LƯỢNG CONG TRINH TRONG XÂY DUNG GIAO THONG uecscsssssssssssessssessssessssecsssecssnecssnecsssecsssecessecssessesscssssssanecsesecssnecssseessees 4
1.1 Hiện trang giao thông vận tai đường bộ Việt Nam .- + c+csccscsrees 4
1.1.1 Thực trạng vốn phát triển GTĐB Việt Nam ¿-2©+z++e+cxe+rxerrreree 6 1.1.2 Nhu cầu vốn cho việc phát triển GTĐB Việt Nam -2- 2-25: 8
1.2 Quản lý chất lượng công trình giao th6ng ceeccsssssssssessssseessssesssseesssssessssseseensecee 9
1.2.1 Khái niệm về chất lượng công trình -¿©+++222+++22++++rvxrerrxecee 9 1.2.2 Mô hình quản lý chất lượng công trình xây dựng -2- s2 cs+¿ 10 1.2.3 Hệ thống hoạt động quản lý chất lượng công trình xây dựng theo các giai
đoạn dự án hiỆn n4y - -ó- 6 6 1 k2 9191 T11 1H HH TT TH HT TT Hành 11
1.3 Công tác về quản lý chất lượng xây dựng ở nước ta và trên thé giới 12
1.3.1 Công tác về quản lý chat lượng xây dựng giao thông ở nước ta hiện nay 12 1.3.2.Công tác về quan lý chất lượng xây dựng trên thé giới -:- 15
1.4 Một số tồn tại trong công tác quản lý chất lượng xây dựng công trình giao thông
TIEN NAY 017 17
1.4.1 Điểm qua hư hỏng tại một số hạng mục hoặc bộ phận công trình trong thời
B00 01 18
1.4.2 [àn,oiên n ''.'.'”'.”ˆ -. ”- 26
1.5 Các yếu tô ảnh hưởng đến chất lượng trong xây dựng công trình 27
1.5.1.Chất lượng nguyên vật liỆU -2 2-©+£©+£+EEE+SEEEEEEEEEEEEEEEErrrkrrrrkrrrt 28
1.5.3 Những yếu tố khách quan -¿£+++£+E+2EE£+EEE£EEEEEEE+EEESEEErrEeerrerrreee 29
1.5.4 Điều kiện tự nhiên - địa chất công trình 2z ©e©z+2z++zrsezzxezrez 29
1.5.5 COng tac GiIAM nan 29
Két ludin Chu ong 1 ooseccecsssessssesssssessseessseesssessssessssscssusessuesssusessescasestssessssessssssssseessseessesesseceasesessesease 29
CHUONG 2: CO SO KHOA HOC VA PHAP LY TRONG CONG TAC QUAN LY CHAT LƯỢNG TRONG THI CÔNG CONG TRÌNH 5° seceseecssecse
2.1 Cơ sở hệ thống văn bản pháp qui về Quản lý chất lượng công trinh 2.2.Quản lý chất lượng thi công xây dựng và trách nhiệm các bên tham gia 35
2.2.1 Trinh tự quản lý chất lượng thi công xây dựng -2¿ 2z sz+cse+cez 35 2.2.2 Vai trò QLCLCTXD của các chủ thể trực tiếp tham gia xây dựng công trình
36
Trang 52.2.3 Trách nhiệm của ác bên liên quan trong công tác quản ý chất lượng thi công
công trình xây dựng 37
2.3, Các yê cầu về chất lượng trong qu tình thi công đường giao thông 49th 40 2.3.1, Đánh giá chất lượng vậ u,v liệu, sản phẩm xây dựng 40
2.3.1.1 Đánh giá vật liệu sử dung pha trộn tai công trường 4Ì
23.12 Đánh giá sảa phẩm xây dựng mang đến lip đặt tại công trường
2
2.3.2 Công tic thi công nên đường 2
2.3.3 Công tác thi công móng đường (Móng cấp phối đã dim) 45 2.34, Công ức thi công mặt đường bê tông nhựa chặt (BTNC) 4g 2.34.1, Các yêu cu kỹ thuật của bề tông nhựa nóng 50
234.2 Các yêu chu ky thuật của vat liga ch tạo bề tông nhựa NGA 50
2.34.3 Công tác giám sắt, kiểm tra và nghiệm thu lớp bê tông nhựa ss 2.$ Phang php pha ich nhân 16 khẩm phá (EPA) ảnh hướng đến chất lượng công
trình giao thông đô thị ” 24.1 Phương phip nghiên cứu và cách iếp cận ”
24.11 Khẩniệm vÈEPA đo 24.12 Mye tu eta BFA øi
2413 MOhinh cia EFA 6i
24:14 - Bibukign đễáp dụng EFA ái
24.2 Xác định các yên tổ nh hướng và phân nhóm các yêu tổ 6
luận chương 2 6
'CHƯƠNG 3: NGHIÊN CUU VÀ DE XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHAP NANG CAO QUAN
LY CHAT LƯỢNG THI CÔNG CÁC DỰ ÁN GIAO THONG DUONG BỘ TREN DIA BAN QUAN GO VAP o 3.1 Giới thiệu Ban Quan lý đầu tư xây dựng công trình quận Gò Vip 6?
3.11, Chức năng, nhiệm vụ và quy ør
3.1.2, Cơ cấu tổchức — nhân sự 6
3.1.3 Teich nhiệm quyén hạn của 8 chúc và cá nhân 10
3⁄2 Thực trạng công tác quản lý chit lượng công trình giao thông đô thị trên địa ban quận.
Gò Vấp 75 3.2.1 Danh mục công tình giao thông do ban quản lý gin đây, 155
3.2.2 Thực trang về quản lý chất lượng công trình giao thông đô thi tại Ban 77
3.3 Xác định mức độ ảnh hưởng của các yếu tổ đến công tác quản lý chất lượng thi công,
các dự án giao thông đường bộ trên địa bàn quận Gò Vấp 79
Trang 63.3.1 Thống ke kết qua khảo sắt 79
3432 Tif cia đối tượng được khảo sit 4i 3.3.3 Kiểm định độ tn cậy thang đo Cronbach's Alpha 366
334, Phân tích nhân tổ khám phí EFA a7
33.5, Hàm hai quy chuẫn hóa 0
3.4, Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý chat lượng công trình giao.
thông đô thị trên địa ban quận Gò Vip 2 34.1 Giải pháp về tổ chicthye hiện các văn bản quy phạm pháp luật về quản ý chất
lượng xây dựng 9 3.4.2 Nẵng cao hiệu quả công tác dom vị tư vẫn giám sắt 9
3.43 Yêu cầu về tư vẫn thiết kế trong quá trình quản lý chất lượng công trình giao thông đô thị %
3.4.4 Yêu cầu năng lực kính nghiệm và khả năng thi công của đơn vi xây lip 95 3.4.5 Đội mới quy trình quản lý chất lượng xây dựng của Ban QLDA 96
3.4.6 Nang cao năng lực ban Quản lý đầu từ xây dụng công trình quận Gò Vấp 96
3.5, Đề xuất một số giả pháp khác cần lưu 8 nâng cao quan lý chất lượng 98
KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGH] monn 9
KÉT LUẬN.
HAN CHE CUA ĐÈ TÀI „100
KIÊN NGHỊ „101 TÀI LIỆU THAM KHAO -103
Puy Luc 103
Trang 7DANH MỤC CÁC HÌNH VE
"Hình L1: Sap nhịp dẫu cầu Cần Thơ, 18
Hinh L2: Sip nhịp cầu chợ Bém tuyển cao tốc Sti Gon ~ Trung Lương 19
Hinh 1.3: Công trình nâng cấp mở rồng QL 53 (đoạn qua tink Vink Long) 19
His 14: Dự ân đường sắt đồ thị uyễn Ct Linh — Ha Đông 20 Hình 1.5: Dự án đường 6 tô vượt biển Tân Vũ - Lach Huyện (Hải Phòng) lộ nhiễt sai sốt kỹ
nhật 21
Hinh L6: Thi công dầu tháp cầu Vom Céng 2 tình L7: Vễ nữ trên dém ngang cầu Vom Công 2 Hinh 1.8: Tiyễn đường cao tắc Nội Bài - Lào Cai 24
"Hình 1.9: Tuyển đường Trường sơn đoạn qua tinh Gia La 24 Tình 1.10: Tayén Bai 1 Đông Tây ~ TPHCM a5
Hình 1.11: Đường đại lộ Mai Chi Tho -An Phú - Q2 - TPHCM 25
Hinh L13: Tayén đường dẫn vào đường cao tbe TPHCM ~ Trung Trương (huyện Bình Chốnh
TPHCM) 26
‘inh 3.1 Thành phn đơn v từng công tác cia các đối tượng được khảo sát 82
Hình 32: Kinh nghiện lam việc tong ngành sây dựng của đội ượng được Khảo st -82
"Hình 33: VỊ tí công tác hiện tại ca đổi tượng được khảo st 83
Hinh 34: Loại died các đổi tượng được khảo sắt tồng tham gia công tác, a
“Hình 3.5: Các đổi tượng được khdo sát có biết về quản lý chất lượng công trình hay khong 85 Tình 36: Sự cần thi vỀ quản lý chất lương xây đơng trong đự ân đầu r xây đưng Kế cấu tng giao hông Kỹ thuật 8s
Trang 8DANH MỤC BANG BIEU
Bang 1.1 Tông hợp các log giao thông đường bộ
"Băng 1.2 Thực rạng tính theo nguồn vẫn đầu tr cơ sở hạ ting giao thông [L5],
"Băng 1.3 Thực rạng vin đầu vio ngành Dung bộ so với các ngành khác [16]
Bảng 14 Dự kiến nhủ cầu vin cho phát iển GTDB từ năm 2015 -2020 [16]
Bảng 15 Dự kiến nhủ cầu vin phấ triển GTDB dén năm 2020 theo các loại nh GTDB [16]
"Bảng 2.1 Các tiêu chuẳn, uy chuẳn kỹ thuật rong hoạt động xây dựng 2
‘Bang 2.2: Tiêu chuẩn đánh giá vc tig phổi tn Gi công trường 4i
‘Bing 2.3: Kiém tra chất lượng vit iu đắt dip nên đường 4ã
Bảng 2.4: Kiểm tra vật gu cấp phối đá dim trước và trong quá mình thi công 46
‘Bang 2.5:Yêu cầu về kích thước hình học và độ bằng phẳng của lớp móng 48
ang 2.6: Các chi gw kỹ thuật yêu cầu với bề tong nhựa chặt (BTNC) 50 Bang 2.7: Các chỉ tiêu cơ lý quy định cho da dim 5
"Bảng 2.8: Các chỉ tiêu cơ lý quy định cho cát 52 Bang 2.9; Các chi tiêu cơ lý quy định cho bột khoáng 53
ing 2.10; Cíc chi iu cha bột khoáng 33 ing 2.11: Các chỉ iu eo ly quy diah cho nhựa đường “
"Băng 2.12: Kiểm tra vit liệu trong quá trình sản xuất hỗn hợp bê tông nhựa 55
Bang 2.13; Kiểm tra tại rạm trộn 56
"Băng 2.14; Kiểm tra tong khỉ thí Ong lip bể tng nha 37
"Bảng 2.15: Sui số cho phép của các đặc tung hình học 37
‘Bing 2.16: Tiêu chun nghiệm thu độ bing phẳng sẽ
Bảng 3.17 Tiêu chuẩn nghiện thụ độ nhám mặt đường sẽ
Bảng 3.1 Thing kệ nh hình thực hiện các dự ân năm 2016-2017 15 Bang 3.2 Thing kế về thông tin khảo sát 19 Bảng 3.3 Thing kế mức độ ảnh hướng của các yê tổ 80 Bang 3.4 Số trường hop tính toán 86 Bang 3.5 Tông thing kế các yê tổ 86 Bang 3 6 Số tường hợp tinh toán vi Bảng 37 Ting thing ké các yê tổ vĩ Bảng 3.8 Kết qua kiểm định KMO and Banlet, vĩ
‘Bang 3.9 Ma trận nhận tổ đã xoay 88
ing 3.10 KMO and Bartlt’s Test 88 [Bang 3.11 Ma trận nhân tổ xoay 89
Trang 9CAC KÝ HIỆU, THUẬT NGỮ”
Quản lý dự án đầu tw xây dựng.
Ất lượng công trình xây dựng
Chủ đầu tr Ban quản lý:
Trang 10MO DAU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Với nhận thức một quốc gia hiện dai, phát triển ở trình độ cao trước hếtphải có một hệ thống giao thông hiện đại, thuận lợi, hiệu quả và an toàn, cũngchính là nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân Dưới sự lãnh đạo của
Dang, Nhà nước, sự hỗ trợ, giúp đỡ của các bộ, ngành và địa phương, kết cầu hạ
tầng giao thông của Thành phô Hỗ Chí Minh đã có sự phát triển vượt bậc Nhiều
ig trình quan trọng, thiết yếu được đưa vào sử dụng, tạo diện mạo mới cho
trong đó có quận Gò Vấp, đóng góp tích cực vào sự nghiệp phát
- xã hội và bảo đảm quốc phòng - an ninh của địa phương
Về vị trí địa lý, quận Gò Vấp là cửa ngõ phía Bắc của Thành phố Hồ Chí
Minh,
‘Tan Sơn Nhất, đường vành dai Quốc lộ 1A (đường Xuyên A) và các trục đườngphố chính nối trung tâm Thành phố với các quận ven va tỉnh lân cận Hiện nay,tuyến đường Tân Sơn Nhất - Bình Lợi — Vành đai ngoài được đầu tư qua cácquận Tân Bình, Gò Vấp, Bình Thạnh Đây là trục giao thông chính có ÿ nghĩa cquan trong đối với Thành phổ và quận Gò Ví
ip với các đầu mối giao thông quan trọng của Thành phố như sân bay
Theo # kê, trên địa bàn quận Gò Vắt
máy đăng ký quản lý được trên địa bàn gồm: 2.900 chiếc xe ôtô, 283.414 chiếc
máy Số liệu trên chưa tính đến số đăng ký ở các địa phương khác chuyển
ngoài ra, còn rất nhí các loại phương ti thô sơ khác nhau tham gia giao
thông như xe đạp, xe đạp điện, xe 3 bánh, Với số lượng xe lưu hành trên,
nguy cơ xảy ra ùn tắc giao thông tại quận rất lớn, nhất là vào giờ cao điểm sáng
từ 6 giờ đến 9 giờ, chiều từ 16 giờ đến 19 giờ.
Vì vậy, trong những năm gần đây và hiện nay trên địa bàn quận Gò Vấp,
chính quyền Thành phố Hồ Chí Minh đã tiến hành đầu tư rất nhiều công trình
lớn như: Đường Phan Văn Trị, đường Quang Trung, đường Nguyễn Oanh,Hiện nay trên địa bàn quận Gò Vấp cũng bắt đầu nâng cấp, mở rộng thêm một
số tuyển đường như: đường Nguyễn Oanh, Nguyễn Văn Lượng, Nguyễn Thái
Sơn, đường Nguyễn Văn Cong, đường Lê Lai, đường Nguyễn Binh Khiêm từngân sách thành phể
“Trên thực tế phát triển của nhiều quốc gia trên thé giới đã cho thấy không.một nền kinh tế nào có thể phát triển toàn điện nếu không có một nền tảng cơ sở
hạ ting vững chắc Bên cạnh đó, để có được cơ sở hạ ting vững chắc thì công
1
Trang 11tác quản lý thi công giữ vai t quan trọng quyết định tới chất lượng của hệthống cơ sở hạ ting cho một nền kinh tế.
Để quan lý tốt chất lượng công trình, trước hết cần phải xác định rõ quản lýchat lượng công trình xây dựng bao gồm nhiều nội dung từ khâu quy hoạch xâydựng, chuẩn bị đầu tư, thực hiện đầu tư đến kết thúc đầu tư
‘Quan lý chất lượng công trình xây dựng trong quá trình thi công đang đượcđặt lên hàng đầu trong công tác quản lý dự án Nâng cao chất lượng trong quátrình thi công trong giai đoạn hiện nay đòi hỏi sự tham gia của nhiễu đơn vị từ
Chủ đầu tư, Tự vin giám sát, Tu vấn thiết kế, Nhà thầu xây dựng vai trò địa
phương có dự án, tham gia giám sát cộng đồng Các hoạt động quản lý chitlượng cin phải được quan tâm ngay từ đầu để tránh xảy ra các vin dé liên quan
đến chất lượng mới tìm cách xử lý khắc phục
Tuy nhiên, trên thực tế, các công trình xây dựng vẫn chưa được kiếm soát
chặt chẽ, vẫn bộc lộ nhiễu sai sót trong quản lý nói chung và trong từng khâu từ
guy hoạch xây dựng đến kết thúc đầu tư, hậu quả rit nhiều công trình xây ra sự
6 trong quá trình xây dựng, trong quản lý vận hành, làm thiệt hại cho nền kinh
tế quốc dân đáng kể „ Vì vậy học viên lựa chọn dé tài "Giải pháp nâng cao cong
ác quản lý chất lượng thi công các dự án giao thông đường bộ trên địa bàn quận Gò Vấp" đễ làm đề tài luận văn tốt nghiệp của mình, với mong muốn có những đóng góp thiết thực, cụ thể và hữu ích cho công tác quản lý chất lượng
trong quá trình thi công xây dựng công trình giao thông.
2, Mye đích nghiên cứu của để tài
Đề xuất các giải pháp nâng cao công tác quản lý chất lượng thi công các dự
án giao thông đường bộ trên địa bàn quận Go Vấp
3 Phạm vi nghiên cứu
Các dự án giao thông đường bộ do ban Ban Quản lý đầu tư xây dựng công.trình quận Gò Vấp làm chủ dau tr
4 Phương pháp nghiên cứu
~ Tổng hợp các kết quả nghiên cứu hoặc tổng kết về công tác quản lý chấtlượng thi công công trình xây dựng trong nước và trên thể giới, qua đó phân tích
những tru điểm và khuyết diém để rút ra bai học kinh nghiệm quản lý chất lượng
thi công dự án đầu tư xây dựng
~ Phương pháp lý thuyết: nghiên cứu lý thuyết khoa học quản lý kết hợp cácvăn bản pháp quy về quản lý chất lượng công trình xây dựng hiện bình của
Trang 12Chính Phủ cũng như các cơ quan có thẳm quyền ban hành.
~ Phương pháp điều tra tổng hợp thực tế công tác quản lý chất lượng thi
công các dự án giao thông đường bộ trên dia bàn quận Gò Vắp
- Phương pháp chuyên gia: thông qua xin ý kién của các chuyên gia để bdsung cho các nghiên cứu của luận văn.
5 Ý nghĩa thực tiễn của để tài:
Đề xuất giải pháp nâng cao công tác quản lý chất lượng thì công các dự án
giao thông đường bộ trên địa bàn quận Gò Vấp một cách có hệ thống đối với cácbên (ham gia vào thi công và Quản lý dự án như: Chủ đầu tư, đại diện Chủ đầu
tự, tự vẫn thiết kế, tư vin giám sát, nhà thầu thi công;
6 Kết quả đạt tực
Đánh giá và chỉ ra được những tồn đọng của công tác quản lý chất lượng.thi công các dự án giao thông đường bộ trên địa bàn quận Gò Vấp;
dự án
"ĐỀ xuất giải pháp nâng cao công tác quản lý chất
giao thông đường bộ trên địa bàn quận Gò Vấp một cách có hệ thống đối với cácbên tham gia vào thi công (như tư vấn thiết kế, tư vấn giám sát, nhà thầu thicông, ) và Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình quận Gò Vấp.
lượng thi
Trang 13CHUONG 1: TONG QUAN VE QUAN LÝ CHAT LƯỢNG CONG
‘TRINH TRONG XAY DUNG GIAO THONG
LL Hiện trang giao thông vận tai đường bộ Việt Nam.
Viet Nam đang trên đà hội nhập và phát triển.Chủ trương của Đảng vàNhà nước là tới năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp Đểdat được mục tiêu đó, một trong những lĩnh vực trọng tâm đã và đang được nhà nước tập trung đầu tư với tỷ trọng lớn đó là xây dựng hệ thống cơ sở hạ tinggiao thông hiện đại từng bước đáp ứng được yêu cầu phát triển kinh tế của đấtnước trong thời điềm hiện tại và tương lai
Đặc thù của lãnh thổ Việt Nam là hẹp và kéo dai tir Bắc vào Nam, nước ta
có hệ thống giao thông bao gồm day đủ các phương thức vận tải như đường bộ,đường sắt, đường sông, đường biển và đường hang không.
Hiện nay do mật độ phát triển dân số ngày càng cao, nhất là ở các thành phố
đô thị, nhu cầu vận chuyển đi lại lớn đã kéo theo đó là tình trạng tắc nghẽn giao.thông, ô nhiễm môi trường xây ra khá phổ biến Do vậy việc đáp ứng đủ cơ sở hạting giao thông đang là một vấn đề cấp thiết đặt ra đôi hỏi nhà nước cần cónhững giải pháp toàn diện và hiệu quả Trong những năm gin đây với sự tập
trung đầu tư lớn của Nhà nước tir nhiều nguồn vốn: vốn ngân sách, vốn vay tin
dụng và nguồn vốn xã hội trên khắp cả nước đã có sự phát triển vượt bậc về
số lượng công trình cơ sở hạ ting giao thông Nhiều công trình có quy mô lớn đã
hoàn thành đưa vào sử dụng mang lại hiệu quả to lớn về kinh tế và xã hội ví dụ
như đường Hồ Chí Minh, him Hai Vân, cầu Bai Cháy, cầu Thanh Trị, đườngcao tốc Láng — Hòa Lac, ham vượt sông Sài Gòn, tuyến Cao tốc Nội Bài - Lào
tt Tân hiện có rất nhiều công trình lớn đang được triển khai xâyđụng như TP HCM - Long Thành - Diu Giây, Bến Lite - Long Thành, Bi Nẵng
~ Quảng Ngãi, Hà Nội - Hải Phòng và đang xúc tiến chuẩn bị đầu tư tuyển Diu
iây - Phan Thiết theo hình thức PPP Trong số nay, dự án thành ph
tốc TP HCM - Long Thanh - Diu Giây đã hoàn thành và đưa vào khai thác đoạnkmw4+000 - km23+900, hiện Tổng công ty Dau tư phát triển đường cao tốc VN(VEC) dang ting tốc triển khai nốt đoạn Km23+900 - Km54+983 Các tuyđường sắt cao tốc nội đô, đường sắt cao tốc Bắc Nam Khởi động dự án Cầu ĐạiNgãi và cầu Châu Đốc,
Cai, cầu NỈ
2 của cao
Theo Báo cáo Điều chinh quy hoạch phát triển GTVT đường bộ đến năm
2020 và định hướng đến 2030, hiện trang GTĐB của Việt Nam được tổng kết
như sau [3]}
Trang 14“Tổng chiều đài đường bộ nước ta hiện có trên 258.200 km, trong đó, quốc
lộ và cao tốc 18.744 km, chiếm 7,26%; đường tinh 23.520 km, chiếm 9,11%;đường huyện 49.823 km, chiếm 19,30%; đường xã 151.187 km, chiếm 58,55%;đường đô thị 8.492 km, chiếm 3,29% và đường chuyên dùng 6.434 km, chiếm.2,49%.
Bang 1.1 Tổng hợp các loại giao thông đường bộ
TT Toni đường “Chiều đài Œm) Tỷ lệ 09)
1 | Qube cao tbe 18.744 726
2 | Buvng tinh 23.520 s1
3 [bườnghuyện 4983 19,30
4 | Duing xa 151.187 58,55
5 | Dutmg d6 thị 8.492 3
6 | Đường chuyên ding 6.434 249
Hiện có 104 tuyến quốc lộ, 5 đoạn tuyến cao tốc và các tuyến đường do
‘Trung ương (TW) quản lý với tổng chiều dai 18.744 km; trong đó mặt đường
dim chiếm 2,66
chuẩn kỹ thuật: đường có tiêu chuẩn kỹ thuật cao (cao tốc, cấp 1,cấp II) chiếm ty trọng rất thấp chi đạt 7,51% Ty lệ đường đạt tiêu chuẩn kỹthuật cap IH, cấp IV chiếm 77,73%; còn lại đường có tiêu chuẩn kỹ thuật thấp.(cap V, cấp VD chiếm tỷ lệ là 14,77!
Qua thực trạng số liệu trên cho thay, tong chiều dai đường bộ nước ta đếnnăm 2010 hiện có khoảng 258.200km Trong đó, hệ thống QL gồm 104 tuyển
QL, 5 đoạn tuyển cao tốc với tổng chiều dài 18.744km Mạng lưới GTĐB được
hop lý khắp cả nước và cải thiện rõ rệt trong những nam
thực tế, đến năm 2010, đường bộ Việt Nam có quy mô
nhỏ bé, tiêu chuẩn kĩ thuật thấp Tính riêng QL tỉ lệ đường có quy mô 4 làn trởnên có khoảng 1.050km, chiếm 6%; đường 1 làn xe khoảng 3.620km, chiếm
20.8%: chất lượng mặt đường xấu: Tỉ lệ QL tốt đạt 7.485km, chiếm 43%; trung
bình 6.383km, chiếm 37%; tỉ lệ đường xấu và rất xấu 3.571km, chiếm 20%
"Nhiều đoạn tuyến QL chưa dim bảo tiêu chuẩn kĩ thuật: Trên các tuyến QL có khoảng trên 400 đèo đốc, trong đó có khoảng 100 déo nguy hiểm, đường quanh
co khúc khuyu, có nhị nhìn hạn chế, độ dốc lớn pl
+ 12% (có nơi đốc hơn 15%), thiếu cầu vượt sông Hiện nay, trên toàn tuyển.
5
Trang 15QL và tinh lộ có 7.234 cầu/187.287km, trong đó cầu vĩnh cửu chiếm khoảng20% Các tuyến đường bộ kết nối các phương thức vận tải khác chưa tốt, cáctuyển đường bộ kết hợp nồi với cảng biển lớn đang trong tỉnh trạng quá
chuẩn kĩ thuật thấp
Mạng lưới đường bộ Việt Nam tính đến tháng 02/2014 có khoảng 300,000km đường các loại, chia thành QL, đường tỉnh, đường huyện, đường xã
và đường chuyên dùng.
thống QL của Việt Nam tính đến thời điểm tháng 02/2014 có chiều
đài khoảng 19.457km và gần 5.000 cầu đường bộ Đường có tiêu chuẩn kỹthuật cao và trung bình (cấp 1, HL, IM) chiếm 47%, còn lại 53% là đường cắpthấp (cấp IV chiếm 32%, cấp V chiếm 21%) Tỷ lệ đường có chiều rộng nẻn,mặt đường theo đúng cấp kỹ thuật còn thấp, chủ yếu có yếu 16 hình học về bán kính cong, chiéu rộng châm chước; chiều rộng mặt đường >7m có khoảng 46%, mặt đường 5 + 6.9m khoảng 33%, khoảng 21% còn lại là mặt đường có b rộng
1.1.1 Thực trạng vốn phát triển GTĐB Việt Nam
"Bảng 1.2 Thực trang tính theo nguồn vẫn đầu tư cơ sở hạ tằng giao thông [15]
TT [Ngiễn vốn Số vốn Gi đồng)| THE 5
1 — | Ngân sách nhà nước và vay nước ngoài 52070, 3571 2_— [ Trai phiếu chính phủ, 59.956 4111
Huy động ngoài Ngân sich nhà nước 35.800, 23/18
Qua bảng số liệu trên cho thấy, cơ cấu nguồn vốn cho phát triển hạ tầng.giao thông đã được huy động từ nhiều nguồn khác nhau Nguồn vốn NSNN
chiếm ti trọng lớn song không phải là nguồn chủ yếu, quyết định Vén ngoài
ngân sách đã chiếm một tỉ lệ lớn cho thấy các lực lượng (nhà đầu tư) đã vàđang đầu tư vào lĩnh vực hạ tang giao thông Đây có thể sẽ là một nguồn quan.trọng trong tương lai
Nguồn trái phiếu Chính phủ chiếm tỉ lệ lớn nhất, cho thấy sự đóng góp.của nhân dân là vô cùng quan trọng Qua biểu đồ trên có thể thấy rằng, nếu có
sự đồng thuận cao giữa Nhà nước và nhân dan, các nhà đầu tr thì chúng ta có
thé huy động đủ vốn cho phát triển ha tang giao thông
Trang 16Bang 1.3 Thực trạng vin đầu vào ngành Đường bộ so với các ngành khúc [16]
3 — [Ngink Đường sông [ 1.648 (vốn vay nước ngodi 25) 113]
Co cấu nguồn vốn theo Ngành giai đoạn 2001 - 2010 phát triển cơ sở hạ.tang giao thông được đầu tư ở các ngành (Đường bộ, Đường biên, Đường sắt,Đường sông, Hàng không), tuy nhiên, tổng số von đầu tư cho GTĐB là chiếmnhiều nhất (87,6%) Điều này cho thấy tính cấp thiết, nhu cầu của việc pháttriển GTĐB Mặc dù trong nhiều năm đầu tư như vậy và với nguồn vốn lớnsong hiện nay GTĐB van còn thiếu nhiều, cẩn mở rộng, phát triển mới, nângcấp và sửa chữa thì mới đáp ứng được nhu cầu phát triển giao thông cho đất
nước,
Bên cạnh đó, von đầu tư cho công tác bảo trì QL luôn thiểu tram trong,chỉ đáp ứng khoảng 40% nhu cầu Năm 2013, kinh phí cấp cho công tác bảo trì
QL chỉ là 4.187 tỷ đồng/nhu cầu là 11.063 tỷ đồng, đạt 38% (không bao gồm
các khoản chi liên quan khác như: Chỉ xử lý trạm thu phí, trả nợ QL5; trả nợcác dự án vay vốn đầu tư theo văn bản 3170/KTN của TTCP, mua trạm cân diđộng )
Năm 2014, kinh phí cắp cho công tác bảo trì cũng chỉ được 4.640 tỷđồng/nhu cầu là 12.360 tỷ đồng, đạt 38% Với nguồn vốn hạn hẹp như vậy nên
công tác bảo tri đường bộ thiếu sự chủ động: Héng đâu sửa day, không thực
hiện sửa chữa theo quy định về sửa chữa định kỳ (trung, đại tu) để dim biongăn chặn sự xuống cấp của công trình (trong tổng số 19.100km QL, có:
9.937km quá thời hạn sửa chữa lớn 8 năm và 2.577km đến hạn phải sửa chữa
vita 4 năm).
Ngoài ra việc phải thực hiện khắc phục bao lũ bước 1 hàng năm rất lớnvới thiệt hại từ 200 - 500 tỷ đồng, phải cân đối trong kế hoạch vốn cấp hàng.năm cảng làm việc thiếu vốn của BTĐB thêm trim trọng
Trang 171.1.2 Nhu cầu vốn cho việc phát triển GTĐB Việt Nam
nhu cầu vốn cho phát triển GTĐB từ năm 2015 - 2020 [16]
(Bon vj: Tỉ đồng)
205 | 206 27 | 2018 | 209 | 280
66650 Ï4S83 Ï33000 |23978 |37336 |25000
Qua đánh giá trên đây cho thấy, vốn đầu tư vào phát triển GTĐB giảm
dan từ năm 2015 đến năm 2020 nhưng dự tính tong số vén cần đến cho GTĐB
là 231.827 tỉ đồng (chiếm 75,9% đầu tư toàn bộ cơ sở hạ ting giao thông) Điềunày cho thấy sự ưu tiên và mức độ cần thiết đầu tư vào GTĐB của Việt Namđến năm 2020
Bảng 1.5 Dự kiến nhu cầu vốn phát triển GTĐB đến năm 2020 theo các loại
Bang 1.6 Vốn nâng cấp, mở rộng OLI, đường Hà Chí Minh [16]:
Bom vị: Tỷ đồng
Sit Ten đường Tổng —] 20122018 | 20162030
Quốc lội 39.362 61032 22340
Đường Hỗ Chi Minh 240889 | 69997 110.845
Bang số liệu trên cho thấy, riêng QL1 và đường Hồ Chí Minh cần đếnmột nguồn vốn lớn (QLI khoảng 89.362 ty đồng, bình quân 22.340 tyđồng/năm Đường Hồ Chí Minh khoảng 240.839 tỷ đồng, bình quân 26.760 tyđồng/năm) Trong đó, việc phát triển 2 tuyến đường này là yếu tổ then chốt cho
sự phát triển trong cả nước và nhất thiết cần xây dựng và phát triển
Trang 18đồng, bình quân 49.092 tỷ đồng/năm, trong đó rỉ
Qua bang số liệu trên, đường bộ cao tốc khoảng cần đến 446.289 tỷ
lg cao tốc Bắc Nam phía.Đông cần 209.173 tỷ đồng, bình quân 26.147 tỷ đồng/năm Đường bộ cao tốc
Ta yêu cầu thực tiễn của một dat nước phát triển, vì vậy cũng cần thiết phải đầu
tư để thúc day sự phát triển kinh tế nhanh, theo kịp quốc tế
Bang 1.7 Von đầu tư phat triển đường cao tác [16] Đơn j: Tï đồng.
sư Danh mục Chiếu dai @m) | Giá tị iệu đồng)
‘A_| Các ự án đã hoàn thành (5 tuyển) 167
5 | Các dy án hoàn thinh giai đoạn 2013-2020 | — 1.851 416.289.669
1_ | Cao tốc Bắc - Nam (10 tuyến) 776 209.172.796
2 Bắc (6 tuyên) 708 133.660.000
3 Nam (I tuyén) 76 13.802.000
4 ôi, TP HCM G tuyển) 94.6 45744331 E] 200 33.910.541
TONG 2018
Bang 1.8 Von dau tư đường bộ ven biển, đường tỉnh, đường bộ đô thị
(HN&HCM), đường GTNT [16]
T Toại đường Tổng vốn đầu tự
1 _| Đường bộ ven biến 28132
3— | Đường tnh 120.000
3 Giao thông nội đô (TNEHCM) | 287.500
_ | Giao thông nông thôn 151.408
Véi tit cả các loại hình giao thông này đều cần đến nguồn vốn để pháttriển đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội của đất nước không ngừng
1.2 Quản lý chất lượng công trình giao thông,
2.1 Khái niệm về chất lượng công trình
a it lượng công trình xây dựng là những yêu cầu về an toàn, vững,
kỹ thuật và mỹ thuật của công trình nhưng phải phù hợp với qui chuẩn và tiêu
chuẩn xây dựng, các qui định trong văn bản qui phạm pháp luật có liên quan và
về cl lượng công trình Có được chất lượng công trình xây dựng như mong.muốn, có nhiều yếu tố ảnh hưởng, trong đó có yếu tố cơ bản nhất là năng lực quản
9
Trang 19lý (của chính quyền, của chủ đầu tư) và năng lực của các nhà thầu tham gia cácquá trình hình thành sản phẩm xây dựng.
Xuất phát từ sơ dé nay, việc phân công quan lý cũng được các quốc gialuật hóa với nguyên tắc: Những nội dung "phủ hợp” (tức là vì lợi ích của xã hội,lợi ích cộng đồng) do Nhà nước kiêm soát và các nội dung “đảm bảo” dochủ th p tham gia vào quá trình đầu tư xây dựng (chủ đầu tư, tư vấn thi
kế, tư vẫn giám sát, tư vấn kiểm định và các nhà thầu thi công xây dựng) phải cónghĩa vụ kiêm soát
“Chất lượng không tự sinh ra, chất lượng không phải là một kết qua ngẫu
nhiên, nó là kết quả tác động của hàng loạt yếu tổ có liên quan chặt chẽ với nhau.Muốn đạt được chất lượng mong muốn cần phải quản lý một cách đúng đắn các
yéu tổ này, "Quản lý chất lượng là các hoạt động có phối hợp nhằm định hướng
và kiểm soát một tổ chức đảm bảo chất lượng”
chất lượng thường bao gồm lập chính sách, mục tiêu, hoạch định, kiểm soát, đảm bao và cải tiền chất lượng,
1.2.2 Mô hình quản lý chất lượng công trình xây dựng
> _ Kiểm tra chất lượng công trình xây dựng
Một phương pháp phổ biến nhất dé đám bảo chất lượng sản phẩm phủ hopvới qui định là bằng cách kiểm tra các sản phẩm và chỉ tiết bộ phận nhằm sảng
lọc và loại ra bắt cứ một bộ phận nào không đảm bảo tiêu chuẳn hay qui cách ky
thuật, Theo định nghĩa, kiểm tra chất lượng là hoạt động như đo, xem xét , thử
nghiệm, định cỡ một hay nhiều đặc tính của đối tượng và so sánh kết quả với
yêu cầu nhằm xác định sự phù hợp của mỗi đặc tính Như vậy kiểm tra chỉ làmột sự phân loại sản phẩm đã được chế tạo, một cách xử lý “chuyện đã rồi” Vàvào những năm 1920 người ta đã bắt dau chú trọng đến những quá trình trước đó,
hơn là đợi đến khâu cuối cùng mới tiến hành sàng lọc sản phẩm Khái niệm
kiểm soát chat lượng Quality Control ~ QC ra đời
> _ Kiểm soát chất lượng QC
‘Theo định nghĩa, kiếm soát chất lượng là các hoạt động va kỹ thuật mangtính tác nghiệp được sir dung để đáp ứng các yêu cầu chit lượng Dé kiểm soát chất lượng, kiểm soát được mọi yếu tổ ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình tạo ra chất lượng sản phẩm Việc kiểm soát này nhằm ngăn ngừa sản xuất ra sản phẩm
kém chất lượng,
Trang 20> Kiểm soát chất lượng toàn diện TỌC:
“Thuật ngữ kiểm soát chất lượng toàn diện Total Quality Control ~ TQCđược Feigenbaum định nghĩa như sau: Kiểm soát chat lượng toàn diện là một hệ
thống có hiệu quả để nhất thể hóa các nỗ lực phát triển, duy trì và cải tiến chấtlượng của các nhóm khác nhau vào trong một tổ chức sao cho các hoạt động, marketing, kỹ thuật, sản xuất và địch vụ có thể tiền hành một cách kinh tế nhịcho phép hoàn toàn thỏa mãn khách hàng Quản lý chất lượng toàn điện TQM:TQM được định nghĩa là một phương pháp quản lý của một tổ chức, định hướng
vào chất lượng, dựa trên sự tham gia của mỗi thành viên và nhằm đem lại
thành công dai hạn thông qua sự thỏa mãn khách hằng và lợi ích của mọi thành viên của công ty đó và của xã hội
> Mô hình quan lý chat lượng theo hệ thống quản lý chất lượng
toàn điện TOM
Giáo sư Nhật Bản Histoshi Kume (Nhật) : Quản lý chất lượng toàn điện —
TQM là một dụng pháp quản lý đưa đến thành công, tạo thuận lợi cho tăng
trưởng bên vũng của một tổ chức thông qua việc huy động hết tâm trí của tắt cảcác thành viên nhằm tạo ra chất lượng một cách kinh tế theo yêu cầu của kháchhàng ISO 8402: 1994: Quán lý chất lượng toàn diện — TQM là cách quản lý một
tổ chức tập trung vào chất lượng, dựa trên sự tham gia của tat cả các thành viên.nhằm đạt được sự thành công lâu dài nhờ việc thỏa mãn khách hàng và đem lạilợi ích cho các thànhviê
Mục tiêu của TQM là cải tiến chất lượng sản phẩm và thỏa mãn khách.hàng ở mức tốt nhất cho phép Đặc điểm nổi bật của TQM so với các phươngpháp quản lý chất lượng trước đây là nó cung cấp một hệ th
công tác quản lý và cải tiến mọi khía cạnh có liên quan đến chất lượng và huyđộng sự tham gia của mọi bộ phân và mọi cá nhân để đạt được mục tiêu chấtlượng đã dat ra
của tổ chức đó và cho xã hội
ng toàn diện cho
1.2.3 Hệ thống hoạt động quản lý chất lượng công trình xây dựngtheo các giai đoạn dự án hiện nay.
‘Quan lý chất lượng công trình là nhiệm vụ của tat cả các chủ thể tham giavào quá trình hình thành nên sản phẩm xây dựng bao gồm: Chủ đầu tư, nhà thâu,các tổ chức và cá nhân liên quan trong công tác khảo sát, thiết kế, thi công xâydựng, bảo hành va bảo tì, quản lý và sử dung công trình.
‘Theo Nghị định 46/2015/NĐ — CP ngày 12/05/2015 về quản lý chất lượng
"
Trang 21và bảo trì công trình xây dựng, xuyên suốt các giai đoạn từ khâu khảo sát, thiết
kế đến thi công và khai thác công trình Nếu tạm gác vấn để quy hoạch sang một'bên thì hệ thống hoạt động quản lý chất lượng công trình xây dựng chủ yếu licông tác giám sát của chủ đầu tư và các chủ thể khác Có thể goi chung là côngtác giám sát là giám sát xây dựng Nội dung công tắc giám sát và tự giám sát của các chủ thể có thể thay đổi tủy theo nội dung của hoạt động xây dựng mà nóphục vụ Có thé tóm tắt về nội dung và chủ thé giám sát theo các giai đoạn của
‘Chi đầu tư nghiệm thu sản phẩm thiết kế va chịu trách nhiệm về các bản vẽ thiết
kế giao cho nhà thầu.
“Trong giai đoạn thi công xây dựng công trình có các hoạt động quản lý
chat lượng và tự giám sát của nhà thầu thi công xây dựng, giám sát thi công xây.dựng công trinhva nghiệm thu công trình xây dựng của chủ đầu tư, giám sắt tácgiả của nhà thầu thiết kế xây dựng công trình
“Trong giai đoạn bảo hành, chủ đầu tư, chủ sở hữu hoặc chủ quản lý sửđụng công trình có trách nhiệm kiểm tra tình trạng công trình xây dựng, phát hiện hư hỏng yêu cầu sửa chữa, thay thể, giám sát và nghiệm thu công việc khắcphục sửa chữa đó.Ngoài ra còn có giám sát của nhân dân về chất lượng côngtrình xây dựng.Có thé nói quản lý chất lượng cần được coi trọng trong tat cả cácgiai đoạn từ giaiđoạn khảo sắt thiết kế thí công cho tới giai đoạn bảo hành công trình xây dựng.
1⁄4 Công tác về quản lý chất lượng xây dựng ở nước ta và trên thế
1.3.1 Công tác về quản lý chất lượng xây dựng giao thông ở nước ta
nay
> HG thống tổ chức quản lý ngành giao thông vận tai
~ Trong hệ thống tổ chức quản lý ngành giao thông đường bộ Việt Namthì Cục Đường bộ Việt Nam là tổ chức trực thuộc Bộ GTVT thực hiện chức năng quản lý nhà nước chuyên ngành giao thông vận tải đường bộ trong phạm
Trang 22= Cục Đường bộ Việt Nam có tư cách pháp nhân, có con đấu, được hưởng kinh phí từ ngân sách Nhà nước, được mở tài khoản tại Kho bạc Nhà nước và có trụ sở đặt tại thành phổ Hà Nội
‘Tén giao dich viết bằng tiếng Anh:Vieam RoadAd ministration, viết tắt
là VRA.
- Cục Đường bộ Việt Nam thông qua các Khu quản lý đường bộ để quán
lý hệ thống quốc lộ và thông qua các cơ quan giao thông vận tải địa phương déquản lý hệ thống đường địa phương và các đoạn, tuyến quốc lộ được ủy thác
a Quản lý hệ thống quốc
Nhiệm vụ quản lý hệ t lộ được giao cho các Khu quản lý đường
* Khu quản lý đường tổ chức trực thuộc Bộ, có tư cách pháp nhân diy đủ, được mớ tài khoản riêng tại ngân hàng, có con dấu riêng và hoạtđộng theo điều lệ, quy chế do Bộ quy định
= Quản lý hệ thông quốc lộ hiện nay gồm có:
+ Khu quan lý đường bộ I: Trụ sở chính tại Hà Nội, quản lý các tuyếnquốc lộ thuộc các tỉnh phía Bắc và về phía Nam đến hết địa phận tỉnh Ninh
Bình
+ Khu quản lý đường bộ IV: Trụ sở chính tại thành phổ Vinh — tỉnhNghệ An, quản lý các tuyển quốc lộ thuộc địa phận tỉnh Thanh Hóa và về phía
Nam đến hết địa phận tinh Thừa Thiên Huế (đèo Hải Vân)
+ Khu quản lý đường bộ V: Trụ sở chính tại Ba Nẵng, quản lý các tuyếnquốc lộ thuộc các tinh từ Đà Nẵng vào đến hết địa phận tinh Khánh Hòa và các
tỉnh Tây Nguyên
+ Khu quản lý đường bộ VIL: Trụ sở chính tại thành phố Hỗ Chí Minh,quản lý các tuyến quốc lộ thuộc các tỉnh từ Ninh Thuận trở vào và toàn bộ cáctinh phía Nam.
~ Khu quản lý đường bộ thực hiện nhiệm vụ quản lý của mình thông qua các đơn vị nội bộ là các Công ty công ích sửa chữa và quản lý đườngbộ.
* Công ty công ích sửa chữa & quản lý đường bộ là đơn vị trực thuộc.
Khu quản lý đường bộ, thừa hành nhiệm vụ quan lý giao thông đường bộ, thực.
hiện bảo dưỡng sửa chữa thường xuyên, trung đại tu đường bộ và XDCB Ding thời phối hợp với các địa phương dé đảm bảo giao thông trên địa bin quản lý.
a
Trang 23+ Tổ chức nội bộ của Công ty công ích sửa chữa và quản lý đường bộgồm có : Đội quản lý đường bộ (Hạt QLĐB), Đội XDCB, Thanh tra giaothông, Đội xe máy thiết bj,
> Tổ chức của các Đội quản lý đường bộ (Hạt QLĐB) bao gồm các Tổquản lý đường bộ (Cung DB) và bộ phận Tuần đường
'b Quản lý hệ thống đường địa phương (bao gồm đường tỉnh, đường
huyện, đường xã, đường đô thị) và các đoạn, tuyến quốc lộ được Trungương ủy thác quản lý.
~ Đây là một trong số các nhiệm vụ của UBND các tỉnh và thành phổ,
UBND các tỉnh và thành phổ thông qua các Sở GTVT để thực hiện nhiệm vụ của mình
* $6 GTVT là co quan chuyên môn của UBND tinh, có trích nhiệmgiúp UBND tỉnh quản lý Nhà nước về vực GTVT trong phạm vi toàn tỉnh,chịu sự lãnh đạo trực tiếp, toàn diện của UBND tỉnh, đồng thời chịu sự chỉ đạo
"huyện môn nghiệp vụ của Bộ GTVT.
+ Sở GTVT thông qua các Công ty quản lý và xây dựng đường bộ (Đoạn'QLĐB) dé thực hiện nhiệm vụ quản lý các tuyến đường tỉnh, đường đô thị, các
đoạn, tuyển quốc lộ được ủy thác
*Công ty quản lý & xây dựng đường bộ là tổ chức doanh nghiệp Nhà nước hoạt động công ích có các chức năng chính sau;
'Chức năng tham mưu và quan lý về lĩnh vực Giao thông đường bộ:
~ Thực hiện nhiệm vụ theo các Nghị định của Nhà nước vẻ lĩnh vực quản
lý hành lang bảo vệ công trình giao thông đường bộ và trật tự an toàn giao
Chức năng quan lý Kinh tế Kỹ thuật ngành:
~ Thực hiện đúng các chế độ, chính sách, định mức, của Nhà nước
“Chức năng kinhdoanh:
Trang 24~ Sửa chữa, thi công các tuyến đường giao thông đường bộ, các côngtrình phục vụ an toàn giao thông trên các tuyến đường.
To chức nội bộ của Công ty quản lý và xây dựng đường bộ về đại thểcũng giống như Công ty công ích sửa chữa và quản lý đường bộ trong hệ thốiquan lý quốc lộ
* UBND Huyện có trách nhiệm quản lý tốt hệ thống đường huyện,
đường xã ĐỂ thực hiện nhiệm vụ, UBND các huyện tổ chức ra các cơ quanGTVT của huyện (Phòng GTVT huyện hoặc ghép nhiệm vụ quản lý GTVT vào
một phòng có chức năng tương đối tổng hợp).
Các cơ quan này có trách nhiệm trực tiếp quản lý các tuyến đường huyện
và xây dựng, chỉ đạo lực lượng nhân dân kim đường và bảo vệ đường ở các xã
do UBND và các HTX nông nghiệp phụ trách.
1.3.2,Công tác về quản lý chất lượng xây dựng trên thé gi
“Chất lượng công trình xây dựng là những yêu cầu về an toàn,
kỹ thuật và mỹ thuật của công trình nhưng phải phủ hợp với quy chuẩn và tiêu chuẩn xây dựng, các quy định trong văn bản quy phạm pháp luật có liên quan vàhop đồng kinh tế Chất lượng công trình xây dựng không những liên quan trựctiếp đến an toàn sinh mạng, an ninh công cộng, hiệu quả của dự án đầu tư xâydựng công trình mà còn là yếu t quan trọng bảo đảm sự phát triển của mỗi quốc.gia Do vậy, quản lý chất lượng công trình xây dựng là vấn để được nhiều quốcgia rên thé giới quan tâm.
ca Hoa Kỳ
Quan lý chất lượng công trình xây dựng theo quy định của pháp luật Myrất đơn giản vì Mỹ dùng mô hình 3 bên dé quản lý chất lượng công trình xâydựng Bên thứ nhất là các nhà thầu thiết kế, thi công tự chứng nhận chất lượngsản phẩm của mình Bên thứ hai là khách hàng giám sát và chấp nhận về chấtlượng sản phẩm có phủ hợp với tiêu chu: hàng hay không Bi thứ ba là một tổ chức tiễn hành đánh giá độc lập nhằm định lượng các tiêu chuẩn
về chất lượng phục vu cho việc bảo hiểm hoặc giải quyết tranh chấp Giám sát viên phải đáp ứng tiêu chuẩn về mặt trình độ chuyên môn, có bằng cấp chuyên.ngành, chứng chỉ do Chính phủ cấp, kinh nghiệm làm việc thực tế 03 năm trở.lên, phải trong sạch về mặt đạo đức và không đồng thời là công chức Chính phủ.
b Liên bang Nga
Luật xây dựng đô thị của Liên bang Nga quy định khá cụ thể về quản lý
Is
Trang 25chất lượng công trình xây dựng Theo đó, tại Điều 53 của Luật này, giám sát xây.đựng được tiến hành trong quá trình xây dựng, cải tạo, sửa chữa các công trìnhxây dựng cơ bản nhằm kiểm tra sự phủ hợp của các công việc được hoàn thảnhvới hỗ sơ thiết kể, với các quy định trong nguyên tắc kỹ thuật, các kết quả khảo.sát công trình và các quy định về sơ đồ mặt bằng xây dựng của khu dat.Gidm sátxây dựng được tiền hành đối với đối tượng xây dựng Chủ xây dựng hay bên đặthàng có thể thuê người thực hiện việc chuẩn bị hỗ sơ thiết kế để kiếm tra sự phùhop các công việc đã hoàn thành với hồ sơ thiết kế Bên thực hiện xây dựng có
được tiến hành ngay trong quá trình xây dựng công trình, căn cứ vào công nghệ
kỹ thuật xây dựng và trên cơ sở đánh giá xem công trình đồ có bảo dim an toànhay không Việc giám sát không thể diễn ra sau khi hoan thành công trình Khiphát hiện thấy những sai phạm về công việc, kết edu, các khu vực kỹ thuật công trình chủ xây dựng hay bên đặt hàng có thé yêu cầu giám sát lại sự an toàn các kết cấu và các khu vực mạng lưới bảo đảm kỹ thuật công trình sau khi loại bỏ những sai phạm đã có Các biên bản kiểm tra các công việc, kết cấu và các khu
vực mạng lưới bảo đảm kỹ thuật công trình được lập chỉ sau khi đã khắc phục
được các sai phạm Việc giám sát xây dựng của cơ quan nhà nước được thựchiện khi xây dựng các công trình xây dựng cơ bản mà hồ sơ thiết kế của các
công trình đó sẽ được các cơ quan nhà nước thim định hoặc là hồ sơ thiết kế
kiểu mẫu; cải tạo, sửa chữa các công trình xây dựng nếu hỗ sơ thiết kế của công.trình đó được cơ quan nhà nước thâm định, xây dựng các công trình quốc phòng
theo sắc lệnh của Tổng thống Liên bang Nga Những người có chức trách thực
hiện giám sát xây dựng nhà nước có quyền tự do ra vào đi lại tại các công trìnhxây dựng cơ bản trong thời gian hiệu lực giám sát xây dựng nhà nước.
Trung Quéc
‘Trung Quốc bắt đầu thực hiện giám sát trong lĩnh vực xây dựng công trình
từ những năm 1988 Vấn dé quản lý chất lượng công trình được quy định trong
luật xây dựng Trung Quốc Pham vi giám sát xây dựng các hạng mục công trình
của Trung Quốc rit rộng, thực hiện ở các giai đoạn, như: giai đoạn nghiên cứutính khả thi thời kỳ trước khi xây dựng, giai đoạn thiết kế công trình, thi côngcông trình và bảo hành công trình - giám sát các công trình xây dựng, kiến trúc 'Người phụ trách đơn vị giám sát và kỹ sư giám sát đều không được kiêm nhiệmlàm việc ở cơ quan nhà nước Các đơn vị thiết kế và thi công, đơn vị chế tạo.thiết bị và cung cấp vật tư của công trình đều chịu sự giám sắt
Trang 26Quy định chất lượng khảo sát, thiết kế, thi công công trình phải phủ hopvới yêu cầu của tiêu chuẩn Nhà nước Nha nước chứng nhận hệ thống chấtlượng đối với đơn vị hoạt động xây dựng Tổng thầu phải chịu trách nhiệm toàn.diện về chất lượng trước chủ đầu tư Đơn vị khảo sát, thiết kế, thi công chịutrách nhiệm về sản phẩm do minh thực hiện, chỉ được ban giao công trình đưa vào sử dung sau khi đã nghiệm thu Quy định vé bảo hành, duy tu công tình, thời gian bảo hành đo Chính phủ quy định.
Đối với hai chủ thể quan trọng nhất là Chính quyền và các tổ chức cá.nhân làm ra sản phẩm xây dựng, quan điểm của Trung Quốc thể hiện rit rõ trongcác quy định của Luật xây đựng là "Chính quyền không phải là cầu thủ và cũngkhông là chỉ đạo viên của cuộc chơi Chính quyền viết luật chơi, tao sân chơi và
giám sit cuộc chơi”
4 Singapore
“Chính quyền Singapore quản lý rit chặt chẽ việc thực hiện các dự án đầu
tự xây dựng Ngay từ giai đoạn lập dự án, Chủ đầu tư phải thỏa mãn các yêu cầu
về quy hoạch xây dựng, an toàn về phòng, chống cháy né, giao thông, môitrường thì mới được cơ quan quản lý về xây dựng phê duyệt Ở Singapore không
có đơn vị giám sát xây dựng hành nghề chuyên nghiệp Giám sát xây dựng công
trình là do một kiến trúc sư, kỹ sư chuyên ngành thực hiện Họ nhận sự uyquyền của Chủ đầu tư, thực hiện việc quản | giám sát trong suốt quá trình thicông xây dựng công trình Theo quy định của Chính phủ thì đối với cả 02 trườnghợp Nhà nước đầu tư hoặc cá nhân đầu tư đều bat buộc phải thực hiện việcgiám sát Do vậy, các chủ đầu tư phải mời kỹ sư tư vấn giám sát để giám sát
công trình xây dựng Đặc biệt, Singapore yêu cầu rất nghiêm khắc về tư cách
của kỹ sư giám sát, Họ nhất thiết phái là các kiến trúc sư và kỹ sư chuyên ngành
đã đăng ký hành nghề ở các cơ quan có thẩm quyền do Nhà nước xác định
“Chính phủ không cho phép các kiến trúc sư và kỹ sư chuyên nghiệp được ding
báo quảng cáo có tính thương mại, cũng không cho phép dùng bất cứ một phương thức mua chuộc nào dé môi giới mời chảo giao việc Do đó, kỹ sư tư
vấn giám sát thực té chỉ nhờ vào danh dự uy tin và kinh nghiệm của các cá nhân
8 được các Chủ đầu tư giao việc.
1.4 Một số tồn tại trong công tác quản lý chất lượng xây dựng công.trình giao thông hiện nay
Đánh giá tổng quát về chất lượng công trình giao thông trong những năm.vừa qua
Trang 27Những năm vừa qua, các nguồn lực dành cho đầu tư xây dựng kết cấu hạting giao thông được tăng cao Mỗi năm trong ngảnh giao thông đưa vào khaithác hàng ngàn km đường bộ, hàng trăm chiếc cầu đường bộ, đường sắt, cùngcác cảng biển, cảng hàng không và những tuyến đường thủy (Vi dụ, trong năm
2009 đã xây dựng mới và cải tạo khoảng 750km đường bộ, trên 20km.
công trình khác, đưa vào sử dụng trên 30 dự án, khối lượng thực hiện khoảng 33.000 tỷ đồng; trong năm 2010 đã xây dựng mới và cải tạo khoảng 1.000km.đường bộ, trên 8.700m cầu, các công trình nhà ga, sân đổ đưa vào sử dụngtrên 30 dự án, khối lượng thực hiện khoảng 39.000 tỷ đồng), Các công trình xâydựng đưa vào sử dụng đã phần nao đáp ứng được nhu cau phát triển kinh
hội trong thời kỳ đổi mới Nhìn chung chit lượng công trình tại các dự án đầu tưkhi đưa vào khai thác đã đáp ứng được yêu câu, tuy nhiên cũng có không ít dự
án khi vừa mới đưa vào sử dụng đã xuất hiện những hư hỏng tại một số hạng mục hoặc bộ phận công trình, kể cả trong quá trình xây dựng, gây bức xúc cho
xã hội
lu và các
1.4.1 Điểm qua hư hỏng tại một số hạng mục hoặc bộ phận công.trình trong thời gian qua
1.4.1.1 Trong quá trình xây dựng:
“Trong quá trình thi công xây dựng, đã xây ra những hư hỏng tại một số dự
án như: Lin sụt nền đường, sat lở ta luy nền đường, lún va sụt lở đường hai đầu
cầu, mặt đường bị rạn nứt hoặc bong bật; Mo cầu bị chuyển vị, dam cầu bị
nghiêng đồ trong quá trình thi công, sập da giáo thi công Một số hình ảnhXây ra sự cổ trong quá trình thi công:
\u Cần Thơ
a, Công trình: Nhịp dẫn
và ai nạn xây dựng nghiêm trọng nhất tại Việt Nam xảy ra ngày 26 tháng 9
Trang 28năm 2007, tại xã Mỹ Hòa, thị xã Bình Minh tinh Vĩnh Long Hai nhịp cầu dẫncao khoảng 30 mết giữa ba trụ cầu đang được xây dựng thì bị đỏ sụp, kéo theogiàn giáo cùng nhiễu công nhân, kỹ sư đang làm việc xuống đất.Theo kết quảđiều tra, sự cỗ xây ra trong quá trình thi công tại hai nhịp neo của cầu Can Thơ,
mỗi nhịp dài 40 m, Qua kiểm tra địa chất hàng cọc gần phía trụ P14 có mũi cọc
tựa trên lớp cát xốp và hàng cọc gần phía trụ PI3 có mũi cọc tựa trên lớp cáchat vừa Điều này dẫn tới hàng cọc gần trụ P14 bj lún nhiều hơn hang cọc gantrụ P13 làm dai móng trụ tạm T13 nghiêng về trụ P14 Độ lún lệch theo tính toánđạt 12 mm - gây mắt én định trụ tạm T13 va sau đó là sự sụp đồ của các kết cầubên trên.
'b Công trình : Cầu chợ đệm tuyến cao tốc Sài Gòn Trung Lương
Hình 1.2: Sập nhịp cầu chợ Đệm tuyến cao tốc Sài Gon — Trung Lương
e Công trình: Gói thầu số 3 dự án Nâng cấp và mở rộng QLS3 đoạn.'Km74722.53 — Km 15+574.35, đoạn qua tỉnh Vĩnh long.
Hình 1.3: Công trình nàng cấp mở rộng OL 53 (đoạn qua tỉnh Vĩnh Long)
Trang 29d Dự án đường sắt đô thị Hà Nội, tuyến Cát Linh - Hà Đông xảy ra sự.
cố nghiêm trọng tại điểm thi công ga Hà Đông trên đường Trần Phú (đối
điện bến xe Hà Đông cñ) Sự cố này xảy ra trong quá trình đỗ bê tông thi
công xà mũ trụ H7, hệ thống sàn, đà giáo và bé tông xà mũ H7 bị sụt xuống.đường
Hình 1.4: Dự án đường sắt dé thị tuyển Cát Linh ~ Hà Đông
e Dự án đường ô tô vượt biển Tân Vũ - Lach Huyện (Hải Phòng) sắp.được hoàn tắt, nhưng mới đây kết quả kiểm tra cho thấy công trình vẫn còn
nhiều sai sót kỹ thuật
Hội đồng nghiệm thu Nhà nước các công trình xây dựng vừa công bổ kếtquả kiểm tra tuyến đường ôtô vượt biển Tân Vũ - Lạch Huyện (Hải Phòng) Tại
thời điểm kiểm tra, phan cầu chính của dự án đã cơ bản hoàn thành Đơn vị thi
công đang hoàn thiện hệ théng vạch sơn, điện chiếu sáng Tổng khối lượng thi
đến nay của dự án ước đạt 94%, Cầu Tân Vũ - Lach Huyện thuộc dự én
đường bộ Tan Vũ - Lach Huyện (TP Hải Phòng) được Bộ Giao thông Vận tả
phê đuyệt tháng 10/2010, có tổng mức đầu tư 11.850 tỷ và công trình dự kiếnthông xe vào tháng 8-2017 Tuy nhiên, trong thời gian xây dựng các nha thầu
chưa tuân thủ theo các biện pháp thi công, quy trình quản lý chat lượng đã được
phê đuyệt Tư vin giám sát chưa kiểm soát chặt chế công tác thi công tại công
trường, tiềm dn nhiều rủi ro ảnh hưởng đến chất lượng, tuổi thọ công trình
vị trí mép lề đường.Chất lượng thi công lớp bê tông nhựa C12,5 mặt cầu.qua quan sát cho thấy, độ bằng phẳng không đáp ứng yêu cầu kỹ thuật; thi công
Trang 30mỗi nổi đọc chưa tốt; bề mat tồn tại nhiều vệt lu lốp; một số vị trí bé mặt bê tông
nhựa rời rae, độ rồng lớn
Đảng nói, theo hỗ sơ thi công lớp bê tông nhựa, giai đoạn lu sơ bộ có thờigian lu kéo đài và nhiệt độ suy giảm nhiều (từ 153 độ C - 132 độ C) trong khigiai đoạn thực hiện lu lốp hình thành cường độ thì lại ngắn và nhiệt độ của cấp
phối chưa tốt (132 độ C- 93 độ ©),
Hình 1.5: Dự ân đường 6 tô vượt biển Tân Vit - Lach Huyện (Hải Phòng) lộ
nhiều sai sốt kỹ thuật
Ngoài ra, gối cao su bản thép có độ phình hai bên hông rất lớn trong khichưa có hoạt tải Một số vị trí mối nối các đốt dim SBS được làm kín bằng keo.Epoxy có hiện tượng bị thắm nước và hiện tại nước đọng trong lòng hộp
‘Vé cầu sông Cấm, thi công 1 dầm "T" không đảm bảo kích thước hìnhhọc theo thiết kế nên khi lắp đặt bị vượt cao độ khoảng Sem so với các dim cònlại Hiện tại đã thi công liên kết các dằm nên việc khắc phục, sửa chữa là rất khó.khăn Ngoài ra, hiện nén đường đầu cầu sông Cam vẫn tiếp tục lún so với dự báo.của thiết kế Để đây nhanh tiến độ thông xe nhà thầu dự kiến sử dụng biện pháp.tăng tải để giảm thời gian lún Tuy nhiên, nhà thầu chưa có các bản tính toán cụthể dé chứng minh rằng việc tăng ii này không ảnh hưởng đến điều kiện an toàn
24
Trang 31chịu lực của két cấu của mồ đã được thi công hoàn thành trước đó, ghi nhận trên.báo Vietnamnel
f Sựcốcầu Vàm Cống
Cầu Vàm Cống bắc qua sông Hậu, nối huyện Lap Vo (Đồng Tháp) vaquận Thốt Nốt (TP Cần Thơ), mới được hợp long ngày 29/9 Cầu dài 2,9 km,phần bắc qua sông dai 870 m, trong đó nhịp chính gồm 73 đốt dim thép có tổngchiều dai 450m Các nhịp dầm thép có tổng trọng lượng khoảng 6.600 tắn Khilắp đặt, mỗi đốt dim nặng khoảng 90 tấn được câu lên từ sà lan Dam ngang bị
xé là một trong những thanh dam trong đốt dam đó
Chiều 14/11/2017, trong quá trình thi công khe co giãn tại trụ P29, cácđơn vị tư vấn, nhà thầu phát hiện dim ngang trên đỉnh trụ P29 bị nứt Vết nứtrộng hơn đem, kéo dai ngang dim khoảng 2m (nguồn vnexpress.net)
Trang 32Hình 1.7; Vết mit trên dim ngang cầu Vàm Cong
1.4.1.2 Trong quá trình khai thác:
Bên cạnh đó, một số công trình mới đưa vào sử dụng đã bộc lộ khiếm
về chất lượng gây bức xúc trong dư luận xã hội như tỉnh trạng trồi sụt,bong tróc mặt đường Đại lộ Đông Tây, mặt cầu Thăng Long, đường cao tốc TP.HCM- Trung Lương, tuyến đường cao tốc Nội Bài - Lào Cai ( km 83) Yên Bái
đi phú Thọ, tuyển đường Trường sơn đoạn qua tỉnh Gia lai, Đại lộ Mai Chí Thọ 'Q2 - TP HCM, Quốc lộ 91 (Cân Thơ), Quốc lộ 48 (Nghệ An - Dự án WB4), một
-số đoạn trên QLIA (Hợp phan bảo trì dự án WB4), Quốc lộ 27B, tuyến tránh.Phú Yên Một số hình ảnh xảy ra trong quá trình khai thác :
”
Trang 33a, Công trình : Tuyến đường cao tốc Nội Bài - Lào Cai (Km 83 ) Yên.Bái đi Phú Tho
Hình 1.8: Tuyển đường cao tốc Nội Bài - Lào Cai
Công trình: Tuyến đường Trường sơn đoạn qua tinh Gia Lai
Trang 34© Công trình: Đại lộ Đông Tay - TP.HCM bị biến dang và lún hinvật bánh xe
Hình 1.10: Tuyến Đại lộ Đông Tây ~ TPHCM
4d Công trình: Đường đại lộ Mai Chí Thọ - An Phú - Q2 - TP.HCM.
bị lún hẳn vét bánh xe
25
Trang 35e Tuyến đường dẫn vào đường cao tốc TP.HCM - Trung Lương(huyện Bình Chánh -TP.HCM), bị gồ ghề, oằn lún, tạo thành 6 gà lớn vớichiều rộng gần Im
Hình 1.12: Tuyến đường dẫn vào đường cao tóc TP.HCM ~ Trung Lương (huyện
Binh Chánh -TPHCM)
Chat lượng các công trình xây dựng đến nay về cơ bản là đảm bảo, ngày.cảng được nang cao và được kiểm soát tốt hơn Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn còntổn tại những khiếm khuyết về CLCTXD ở các cấp độ khác nhau, đòi hỏi phảitiếp tục nghiên cứu, để xuất các giải pháp khắc phục
1.4.2 Nguyên nhân.
1.4.2.1 Nguyên nhân khách quan:
Bao gồm công tác giải phóng mặt bằng, do nguồn vốn đầu tư hạn hẹp dẫn.đến hạn chế trong việc xác định quy mô đầu tư của dự án, cùng với sự phát triểnnhanh về lưu lượng giao thông vận tải đặc biệt là các phương tiện có tải trọng.lớn và chiuảnh hưởng của thiên tai bão lụt, biển đổi khí hậu
1.4.2.2 Nguyên nhân chủ quan:
Các chủ thể tham gia dự án từ khâu chuẩn bị đầu tư đến kết thúc dự án.(Chủ đầu tư, Tư van, Nhà thầu thi công ) cụ thé là:
- Công tác khảo sát thiết kế, lựa chọn giải pháp thiết kế, sử dụng vật liệuxây dựng và công nghệ thi công: Công tác tư vẫn KSTK còn nhiều hạn chế, nhất
là bước lập dự án và thiết kế cơ sở chưa đảm bảo chất lượng, nên đến giai đoạnkhảo sát thiết kế kỹ thuật phải điều chỉnh, bổ sung, nhiều trường hợp phải điều
chỉnh qui mô, giải pháp ky thuật, kéo dài thời gian thục hiện.
~ Việc tổ chức đấu thầu tuyển chọn tư vấn, từ Tư vấn lập dự án, Tư vấn
Trang 36KSTK đến Tư vấn thẩm tra, Tư vẫn giám sát, Tư vấn kiểm định chất lượng trongđiều kiện hiện nay còn mang nặng tính hình thức, kém tính cạnh tranh, ảnhhưởng đến chất lượng và tiễn độ thực hiện dự án
~ Quy trình thiết kế, quy trình thi công chuyên ngành chưa phủ hợp: Việc
áp dụng các tiêu chuẩn thiết kế, quy chuẩn kỹ thuật, công nghệ chưa đảm bảo sự.lựa chọn tối uu về kinh tế kỹ thuật và phù hợp với điều kiện cụ thể của từng dự án.
- Sự tuân thủ trong quá trình thi công và năng lực của nhà thầu: Nhì chung, hệ thống quản lý chất lượng của nhà thầu chưa tuân thú đầy đủ theođiều kiện về quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn kỹ thuật của dự án; Các biệnpháp đảm bảo an toàn công trình, an toàn lao động, thực hiện các quy định về
môi trường còn bị coi nhọ Các công trường xây dựng triển khai thiểu khoa học,
mặt bằng thi công bé bộn; Bộ máy kiểm soát chit lượng và chỉ phí cho việc đảmbảo chất lượng của nhà thầu chưa được quan tâm đúng mức Nguy cơ vỉ phạm
chất lượng công trình xây dựng là lớn và tiềm an.
~ Đầu tư thiết bị và công nghệ của các đơn vị thi công hạn chế (trong đó
có lý do cơ chế khoán cho đơn vị, đơn vị dưới công ty), không có điều kiện đổi
mới công nghệ và thiết bị
~ Quản trị tài chính doanh nghiệp yếu kém; Tính toán chỉ phí quản lý,phục vụ thi công chưa đúng.
- Chưa có chính sách quản trị nguồn nhân lực
~ Công tác quản lý, giám sát trong quá trình thực hiện: Công tác quản lý, giám sat chất lượng công trình xây dựng của Chủ đầu tư, Ban QLDA, Giám sát
xây dựng, Giám sát tác giả của tư van thiết kế còn nhiều điềm yếu, thiểu tínhchuyên nghiệp Đội ngũ TVGS chưa đáp ứng yêu cầu trong công tác quản lý
chất lượng trên công trình, chưa kiên quyết xử lý các vi phạm vẻ chất lượng
~ Dau thầu giá thấp dé thắng thầu, kém về chất lượng trong.thi công, không đủ chi phi dm bảo chất lượng công trình.
- Kinh phí bảo tì, duy tu, sửa chữa công trình không đủ nên công trình
xuống cấp, không đảm bảo được tuổi thọ công trình
1⁄5 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng trong xây dựng côngtrình
Cũng như các lĩnh vực khác của sản xuất kinh doanh và dich vụ, chất
lượng và công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng có nhiều nhân tố ảnh
+
Trang 37hưởng Có thể phân loại các nhân tố đó theo nhiều tiêu chí khác nhau Nhưng.trong nội dung nảy chỉ đề cập tới việc phân loại các yếu tố ảnh hướng theo tiêuchí chủ quan và khách quan Theo chủ quan là những yếu tố doanh nghiệp có thékiểm soát được và nói chung xuất phát từ phía bản thân doanh nghiệp Đơn vịthi công: đơn vị này thi công xây dựng trên công trường, là người biến sản phim xây dựng từ bản vẽ thiết kế thành sản phẩm hiện thực Do vậy đơn vị thi công đồng vai trỏ khá quan trọng, ảnh hưởng tới chit lượng công trình cũng như côngtácquản lý chất lượng Do vậy bên cạnh những kỹ năng nghề nghiệp mà mỗi cánhân đơn vị có được kỹ nang chuyên môn, mỗi cá nhân cũng như toàn đội điềuphải được bồi dưỡng, đào tạo nhận thức về chất lượng va tầm quan trọng củacông tác quản lý chấtlượng công trình xây dựng dé họ có thức thực hiện nghiêm
chỉnh Đồng thời hướng mọi hoạt động mà họ thực hiện vì mục tiêu chất lượng
1,5.1.Chất lượng nguyên vật ệu
Nguyên vật liệu là một bộ phận quan trọng, một phần hình thành nên công.trình Nguyên vật yếu tổ rất quan trọng ảnh hưởng tới chất lượng công
trình.Vậy nguyên vật liệu với chất lượng như thé nào thì được coi là đảm bảovới tình trạng chất lượng nguyên vật liệu như hiện nay, chẳng hạn như: xi ming,
p phối đá dim, bột khoáng, nhựa bitum, hỗn hợp bề tông nhựa ngoài loại
tốt, luôn luôn có một lượng hàng kém chất lượng Nếu có sử dụng loại này sẽgây ảnh hưởng xấu tới chất lượng công trình xây dựng, thậm chi nặng hơn làảnh hưởng đến tính mạng con người khi công trình đã hoàn công và đưa vào sửdụng Do vậy, trong quá trình thi công công trình, nếu không được phát hiện kip
thời, sẽ bị một số công nhân ý thúc kém, vì mục đích trục lợi trộn lẫn vào trongcquá trình thicông Một thực trang nữa, các mẫu thí nghiệm vật liệu đưa vào công
trình, thường 1i đơn vị thieông thuê một đơn vị khác làm, nhưng họ không thínghiệm mà chứng nhận luôn, do đó không đảm bảo chất lượng Chẳng hạn như
nước trộn vita bê tông không đảm bảo chat lượng dẫn đến bê tông cốt thép kém
chất lượng, cấp phỏi đá dam làm móng đường thành phan cấp phéi và cường độcủa đá dam không đạt dẫn đến kết cấu không đạt được độ chặt, độ rỗng lớn dẫn.đến móng đường thường bị lún và biến dạng hư hỏng, hay nhựa bitum khôngđúng yêu cầu dẫn đến độ dính kết giữa bitum với đá dim không đạt yêu cầu đócũng là một trong những nguyên nhân gây nên mặt đường sau khi thi công xong
bị bong tróc và nút nẻ
ign pháp kỹ thuật thi côngCác quá trình thi công phải tuân thủ các tiêu chuẩn chất lượng và hỗ sơ:thiết kế ky thuật thi công, nếu không sẽ ảnh hưởng tới chất lượng côngtrình, các
15.2.
Trang 38cấu kiện chịu lực sẽ không được đảm bảo Vi dụ như các công tác thi công nénđường, móng đường va mặt đường tuân thủ theo đúng quy trình thì chất lượng.
sẽ đảm bảo, nếu thi công khác đi thi chất lượng của nền, móng, mặt đường sékhông được đảm bảo chất lượng dẫn đến công trình đường thường bị lún , biểndang và nứt hình thành các 6 ga 6 voi ma trong thời gian qua đã thấy xi
nhiều nơi
1.5.3 Những yếu tố khách quan
'Thời tiết khắc nghiệt, mưa nắng bắt thưởng, ảnh hưởngchất lượng, tiến đội
công tình, đặc biệt là trong quá trình thi công lớp CPDD và cấp phối BTN chặt, sặp trời nắng quá khi thi công lớp CPĐD thi lượng nước cần tưới bổ sung rất nhiều thì mới đạt được độ chặt K yêu ciu, ngược lại khi gặp trời mưa thi
công cấp phối BTN chặt thi chất lượng của mặt đường khi thi công xong thường
không đạt chất lượng, vì khi mưa thi nhiệt độ của vật liệu tổn thất rắt nhiều do
đó không tạo được hiệu ứng dim chặt được lớp vật liệu
s4. liều kiện tự nhiên - địa chất công trình
"Nếu như địa chất phức tạp, ảnh hưởng tới công tác khảo sát din đến nhàthầu, nhà thiết kế, chủ đầu tư phải ban bạc lại, mat thời gian do thay đổi, xử lýcác phương án nền móng công trình làm ảnh hưởng đến tiến độ chung công trình.Đối với các công trình yêu cầu tiến độ nghiêm ngặt thi day là một điều bắt lợi.Bởi lẽ công việc xử lý nền móng phải tốn một thời gian dai
1.5.5 Công tác giám sát
Để đảm bảo chất lượng cho công trình xây dựng việc tiền hành công tácgiám sát chất lượng xây dựng đồng vai trở quan trọng, thực hiện tốt công tác này
sẽ đảm bảo cơ sở thiết yếu cho việc bảo đảm chất lượng của sản phẩm xây dựng,
phục vụ mục tiêu đáp ứng yêu cầu chất lượng đã dé ra, thỏa mãn yêu cầu của
Chủ đầu tư, góp phần giảm giá thành, bảo đảm tiến độ xây dựng Chủ đầu tư
cũng mong muốn nhà thầu và các bên liên quan, quan tâm,thực hiện nghiêm túc,
có hiệu quả dé đảm bảo công trình xây dựng đúng thiết kế được duyệt, thỏa mãnđầy đủ những yêu cầu của tiêu chuẩn quy phạm kỹ thuật được áp dụng và xáclập được diy đủ hồ sơ hoàn thành công trình theo đúng quy định hiện hành
Kết luận chương 1
~ Quản lý chất lượng công trình trong hoạt động Xây dựng có vai trò, ý
nghĩa quan trọng trong việc đảm bảo và nâng cao chất lượng công trình, chủ
động phòng chống tham những, ngăn ngửa thất thoát trong Xây dựng, ngăn chặn
»
Trang 39được các sự cố đáng tiếc xảy ra, tạo nên sự ôn định an sinh chính trị đóng gopvào sự nghiệp phát triển kinh tế của đất nước.
- Trong thời gian qua, công tác QLCLCTXD - yếu tố quan trọng quyết định đến CLCTXD đã có nhiều tiến bộ Với sự gia tăng về số lượng và trình độ được nâng cao của đội ngũ cán bộ quản lý, sự lớn mạnh của đội ngũ công nhân các ngành nghề xây dựng, với việc sử dụng vật liệu mới có chất lượng cao, vi đầu tư thiết bị thi công hiện đại, sự hợp tác học tập kinh nghiệm của các nước có nền công nghiệp xây dựng phát triển, cùng với việc ban hành các chính sách, văn bản pháp quy tăng cường công tác QLCLCTXD, chúng ta đã xây dựng được nhiều công trình xây dựng, công nghiệp, giao thông, thủy lợi chất lượng, hiệnđại góp phần quan trọng vào hiệu quả của nền kinh tế quốc dân, đáp ứng được
u cầu xã hội, góp phần thiết thực phục vụ và nâng cao đời sống của nhân
dân.
- Tuy nhiên, bên cạnh những công trình đạt chất lượng, cũng còn không ft
công trình có chất lượng kém, không đáp ứng được yêu cầu sử dụng, công trình
nứt, vỡ, lún sụt, thắm đột, bong tróc đưa vào sử dụng thời gian ngắn đã hư hỏnggây tốn kém, phải sửa chữa, phá đi làm lại Đã thé, nhiều công trình không tiếnhành bảo trì hoặc bảo trì không đúng định ky làm giảm tuổi thọ công trình Cábiệt ở một số công trình gây sự cổ làm thiệt hai rất lớn đến tiền của và tính mạnảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả đầu tư Chính vi thé mà việc quản lý chi
lượng công trình xây dựng rit cần được quan tâm Vấn dé cin thiết đặt ra đó là
lầm sao để công tắc quản lý chất lượng công trình xây dựng có hiệu quả.
“Chương 1 đã trình bay gin như là đầy đủ cái nhìn tổng quan về các khái
niệm cũng như là vai trd của hoạt động “Quán lý chất lượng công trình xâyđựng” Qua đó nhận thấy việc nghiên cứu nâng cao vai trò "Quản lý chất lượng
công trình xây dựng ” góp phần quan trọng trong sự thành công cho quá trình
“Quản lý dự ân đầu te xây dựng công trình ” là rất cần thiết đáp ứng với yí
thực tiễn và hoàn toàn phù hợp với chuyên ngành “Quán lý xây đụng”
Để hiểu rõ hơn về vấn để nghiên cứu, phần tiếp theo của luận văn:Chương 2 sẽ trình bảy cơ sở lý luận khoa học liên quan đến vấn để “Quản lýchất lượng công trình xây dựng ”; Chương 3 sẽ phân tích thực trạng và nghiêncứu đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý chất lượng thicông các dự án giao thông đường bộ trên dia bàn quận Gò Vấp- TRHCM
Trang 40'CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ PHÁP LÝ TRONG CÔNG TACQUAN LÝ CHAT LƯỢNG TRONG THI CÔNG CÔNG TRÌNH
2.1 Cơ sở hệ thống văn bản pháp qui về Quản lý chất lượng công trình
Hệ thống các văn bản Luật, Nghị định, Thông tư, Quyết định, Quy chếđang được áp dụng trong xây dựng hiện nay:
~ Luật đấu thầu s
~_ Luật xây dung số 50/2014/QH13 ngày 18 tháng 06 năm 2014:
= Neh định 46/2015/NĐ-CP ngày 12 tháng 05 năm 2015 của Chính phủ về
quên lý chốt lượng công trình xây dựng và bảo trì công trình;
~ Nghị định 63/2014/NĐ-CP ngày 26 tháng 06 năm 2014 của Chính phủ vềQuy định chỉ tiết thi hành một số điều của Luật đấu thầu về lựa chọn nhà thầu;
~ Can cứ Nghị định 32/2015/NĐ-CP ngày 23 tháng 03 năm 2015 của Chínhphủ về Quản lý chỉ phí đầu tư xây dựng công trình;
3/2013/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2013;
= Nghị định 59/2015/NĐ-CP ngày 18 tháng 06 năm 2015 của Chính phủ về
Quan lý dự án đầu tu xây dựng công trình;
~ Thông tư số 10/2013/TT-BXD ngày 25/07/2013 của Bộ Xây dựng quy địnhchỉ tiết một số nội dung về quản lý chất lượng công trình xây dựng
~ Thông tư số 03/2011/TT-BXD ngày 06/04/2011 của Bộ Xây dựng về việc
"hướng dẫn hoạt động kiểm định, giám định và chứng nhận đủ điều kiện đảm bảo
an toàn chịu lực, chứng nhận sự phù hợp về chất lượng công trình xây dựng
-_ Quyết định 310/QĐ-BDHDA ngày 27/5/2013 của Bộ Xây dựng về việc ban
hành Quy chế Điều hành thực hiện Đề án "Tăng cường năng lực kiểm định chất lượng công trình xây dựng ở Việt Nam"
-_ Quyết định số 1207/QĐ-BXD ngày 02/12/2013 của Bộ Xây dựng về việc
công bố thủ tục hành chính mới ban hành thuộc phạm vi chức năng quản lý nhà.nước của Bộ Xây dựng.
03/CTBXD ngày 11/11/2013 của Bộ trường Bộ Xây dựng vềviệc tăng cường quản lý chất lượng đảm bảo an toàn hệ thống giàn giáo sử dụng.trong thi công xây dựng công trình.
-_ Quy chế Tư vấn giám sát thi công xây dựng công trình trong ngảnh giaothông vận tải Ban hành kèm theo Quyết định số 22/2008/QĐ-BGTVT nj20/10/2008 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải.
31