Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả truyền thông cho các trung tâm tư vấn tâm lý tại hà nội

25 1 0
Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả truyền thông cho các trung tâm tư vấn tâm lý tại hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN KHOA QUAN HỆ CÔNG CHÚNG VÀ QUẢNG CÁO Người thực hiện Đỗ Ngọc Thu Trang Lớp Truyền thông Marketing K37A[.]

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN KHOA QUAN HỆ CÔNG CHÚNG VÀ QUẢNG CÁO Người thực hiện: Đỗ Ngọc Thu Trang Lớp: Truyền thơng Marketing K37A1 Mã sinh viên: 1757090045 ĐỀ TÀI KHĨA LUẬN: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRUYỀN THÔNG CHO CÁC TRUNG TÂM TƯ VẤN TÂM LÝ TẠI HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hà Nội, năm 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUN TRUYỀN KHOA QUAN HỆ CƠNG CHÚNG VÀ QUẢNG CÁO ĐỀ TÀI KHÓA LUẬN: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRUYỀN THÔNG CHO CÁC TRUNG TÂM TƯ VẤN TÂM LÝ TẠI HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: ………… MÃ SỐ : …… (in hoa đứng, không đậm, cỡ chữ 14) Người hướng dẫn khoa học: TS Người thực hiện: ĐỖ NGỌC THU TRANG Hà Nội, năm 2021 LỜI CẢM ƠN “Một chữ thầy, nửa chữ thầy” Câu thành ngữ trường hợp, với việc thực đề tài nghiên cứu khoa học Khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành Truyền thông Marketing với đề tài “Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu truyền thông cho trung tâm tư vấn tâm lý Hà Nội” kết q trình nỗ lực khơng ngừng nghỉ thân em hướng dẫn tận tình, động viên khích lệ Nguyễn Hồng Oanh, hỗ trợ thời gian nguồn tài liệu từ khoa Quan hệ công chúng & Quảng cáo Qua đây, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến người giúp đỡ em thời gian học tập - nghiên cứu khoa học vừa qua Do kiến thức, kỹ thân cịn nhiều thiếu sót hạn chế, kính mong góp ý chỉnh sửa thầy/cơ để luận văn em hồn thiện Xin chân thành cảm ơn chúc điều tốt đẹp đến với người! MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài: 1.1 Về lí luận: Từ lồi người có nhận thức lúc tâm lý xuất Tâm lý phạm trù khó định nghĩa Tâm lý vừa gần gũi lại vừa trìu tượng Theo tháp nhu cầu Maslow, sau nhu cầu sinh lý: ăn, mặc, ngủ, nghỉ, chỗ ở…, nhu cầu an toàn tính mạng, ổn định kinh tế, người tập trung ý tới nhu cầu xã hội, giao lưu tình cảm Con người muốn hoà nhập với cộng đồng, muốn có gia đình hạnh phúc, có người bạn gần gũi, thân thiết Con người khao khát yêu thương yêu thương Con người thiếu tình u, xúc cảm trở nên đơn, lo lắng chí trầm cảm, u uất Và không ngạc nhiên “trầm cảm”, “tự kỷ”, “rối loạn tâm lý”, “khủng hoảng tinh thần”… cụm từ ngày nhắc đến nhiều xã hội đại Guồng quay công việc áp lực sống vơ hình chung đè nặng lên tâm lý người Người trưởng thành phát huy tối đa suất làm việc, người trẻ sức trau dồi, học tập lại có thời gian thư gian, bồi dưỡng tinh thần để tái sản xuất sức lao động dẫn tới hội chứng stress, rối loạn cảm xúc Những vấn đề tâm lý nhẹ tự thun giảm, nặng gây ảnh hưởng đến sức khỏe tinh thần người Khơng phân biệt tuổi tác, giới tính, nghề nghiệp… có nguy gặp phải vấn đề 1.2 Về thực tiễn: Đối với nước phát triển giới, việc kinh doanh dịch vụ tâm lý xuất từ lâu Tuy nhiên, thực tế Việt Nam, ngành tâm lý học công chúng biết đến dành nhiều quan tâm thời gian gần Theo Bệnh viện Tâm thần Trung Ương 1: “Tỷ lệ mắc 10 chứng rối loạn tâm thần phổ biến năm 2014 nước ta 14,2%, riêng rối loạn trầm cảm chiếm 2,45% Tỷ lệ tự sát năm 2015 5,87 100.000 dân” Còn theo bác sĩ La Đức Cương, Trưởng Ban Điều hành dự án phòng chống số bệnh nguy hiểm cộng đồng (Bộ Y tế), Việt Nam: “Tỷ lệ người mắc bệnh tâm thần thường gặp tâm thần phân liệt, động kinh, trầm cảm, loạn thần sau chấn thương hay chất gây nghiện… chiếm khoảng 15%20% dân số (khoảng 13-18 triệu người) Tỉ lệ người bệnh tâm thần mãn tính đặc biệt quan tâm chiếm 0,81% dân số (tương đương 730.000 người), tâm thần phân liệt chiếm 0,5% (430.000 người), động kinh chiếm 0,33% (290.000 người).” Hiện có 300 mã bệnh liên quan đến bệnh lý thần kinh người Trong số 10 loại bệnh lý tâm thần thường gặp Việt Nam, có loại bệnh đưa vào diện quản lý, điều trị theo Chương trình Mục tiêu Quốc gia Sức khỏe Tâm thần thuộc Bộ Y Tế Tâm thần phân liệt Động kinh Song, tồn nhiều vấn đề sức khỏe tinh thần khác cần trị liệu Thực tế dẫn tới đời loại hình trung tâm tư vấn tâm lý với đa dạng hình thức khác như: tư vấn trực tiếp, tư vấn qua điện thoại, tư vấn qua đài báo, qua mạng internet… giúp tham vấn, can thiệp, trị liệu vấn đề tâm lý cho thân chủ Và Hà Nội nhanh chóng bắt kịp loại hình dịch vụ Xã hội đại cần nhiều chuyên gia tâm lý, nhiều trung tâm tư vấn tâm lý Nhưng, lại có thách thức khác cho tổ chức Đó là: Làm để truyền thông, marketing, quảng cáo cách hiệu quả? Sản phẩm tâm lý vơ hình, khó để định giá, lại nhạy cảm, khơng thể dùng chiến lược truyền thơng với hàng hóa khác Chúng ta đem sản phẩm tâm lý rao bán chợ thương mại điện tử, sàn giao dịch, khơng thể “giật tít”, “câu view” bán hàng được… Kinh doanh dịch vụ tâm lý yêu cầu lối riêng, định hướng khác biệt để nâng tầm giá trị sản phẩm đồng thời tăng doanh thu Nhìn chung, tư vấn tâm lý ngành non trẻ, hoạt động truyền thông tổ chức, trung tâm tư vấn tâm lý Hà Nội nói riêng nước nói chung bước vào thời kì phát triển năm gần Mỗi sở tư tâm lý có phương hướng truyền thơng riêng phù hợp với quy mơ tính chất, song chưa thật bùng nổ, đem lại hiệu cao, mang đến gần với nhóm khách hàng thực tế Từ lý nêu cho thấy công tác truyền thông cho trung tâm tư vấn tâm lý vấn đề cấp thiết Vì vậy, lựa chọn nghiên cứu đề tài khoa học: Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu truyền thông cho trung tâm tư vấn tâm lý Hà Nội hồn tồn đắn Tình hình nghiên cứu đề tài: Cùng với hình thành phát triển Tâm lý học, tài liệu có liên quan đến ngành phát triển theo Tuy nhiên, tài liệu đề cập cụ thể nội dung “Truyền thông cho trung tâm tư vấn tâm lý” số lượng cịn hạn chế Tài liệu nước Ở nước ngoài, nước phương Tây, tâm lý hình thành phát triển từ năm Tài liệu nước Một vài cơng trình nghiên cứu có liên quan gian tiếp đến đề tài sau (các cơng trình xếp theo thứ tự thời gian): - Bài báo Về Tâm lý học tư vấn Tạp chí Tâm lý học (số 2/1999) tác giả PTS Nguyễn Thị Phương Hoa, Viện Tâm lý học, trình bày khái niệm, đối tượng tâm lý học tư vấn đời tâm lý học tư vấn Việt Nam triển vọng phát triển ngành nước ta năm tới - Bài viết Tư vấn tâm lý – nhu cầu xã hội cần đáp ứng Vũ Kim Thanh đăng Tạp chí Tâm lý học (số 2/4-2001), cho thấy nhu cầu cần tham vấn tâm lý phận xã hội - Nghiên cứu thực trạng tham vấn tâm lý TP HCM nhóm ThS.Đỗ Văn Bình TS.Trần Thị Giồng, năm 2003, khẳng định tăng trưởng nhu cầu tham vấn tâm lý khơng ngừng thành phố Hồ Chí Minh - Bài viết Thực trạng tham vấn Việt Nam: từ lý thuyết đến thực tế PGS.TS Trần Thị Minh Đức, Khoa Tâm lý học, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Tạp chí Tâm lý học (số 2/2003), nhằm đanh giá hoạt động tham vấn vai trò nhà tham vấn giai đoạn - Bài đăng Tham vấn – dịch vụ xã hội cần phát triển Việt Nam đăng Tạp chí Tâm lý học (số 2/2005) tác giả ThS Bùi Thi Xuân Mai, trường Cao đẳng Lao động – Xã hội, bàn luận cách hiểu khác khái niệm tham vấn (tư vấn) yếu tố tham vấn, qua cho thấy cần thiết việc phát triển ngành tham vấn Việt Nam - Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học Nhu cầu tham vấn tâm lý sinh viên số trường Đại học địa bàn thành phố Hà Nội (2010) tác giả Chu Thị Hương Nga, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội, tìm hiểu sâu nội 10 dung nhu cầu tham vấn tâm lý yếu tố tác động đến nhu cầu tham vấn tâm lý sinh viên - Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Công tác xã hội Nhu cầu tham vấn tâm lý phụ nữ bị bạo lực gia đình Hà Nội (2014) Đỗ Thị Bắc chứng tỏ tham vấn tâm lý nhu cầu thiêt syếu đối tượng, đối tượng bị tổn thương tinh thần - Bài viết Một số xu hướng nghiên cứu tham vấn tâm lý Việt Nam TS.Nguyễn Bá Đạt TS.Nguyễn Thị Anh Thư - Khoa Tâm lý học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, tháng năm 2017, gợi mở số hướng nghiên cứu tham vấn tâm lý nước ta để nhà nghiên cứu, thực hành, nhà quản lý sử dụng dịch vụ trao đổi, thảo luận đưa ý tưởng góp phần thúc đẩy chuyên ngành tham vấn tâm lý phát triển mạnh mẽ Ngồi ra, cịn có Chương trình Mục tiêu Quốc gia Sức khỏe Tâm thần thuộc Bộ Y Tế, nghiên cứu Tâm thần học Tổ chức Y tế Thế giới – WHO… Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu: 3.1 Mục đích: - Khảo sát thực trạng cơng tác truyền thông trung tâm tư vấn tâm lý Hà Nội thời gian gần - Đề xuất giải pháp giúp nâng cao hiệu truyền thông cho dịch vụ tư vấn tâm lý 11 - Đóng góp vào kho tàng cơng trình nghiên cứu khoa học tâm lý học nói chung hoạt động truyền thơng cho tư vấn tâm lý nói riêng; trở thành nguồn tài liệu tham khảo cho sở kinh doanh dịch vụ tư vấn tâm lý tương lai 3.2 Nhiệm vụ: Để thực mục tiêu trên, đề tài nghiên cứu cần giải tốt nhiệm vụ sau: - Làm rõ sở lý luận tư vấn tâm lý khái niệm khác có liên quan đến đề tài - Nêu bật đặc điểm trung tâm tư vấn tâm lý Hà Nội - Tiến hành khảo sát nhiều phương pháp, áp dụng đa dạng đối tượng để nắm tình hình cơng tác truyền thơng trung tâm tư vấn tâm lý Hà Nội thời gian gần - Từ đó, phân tích nguyên nhân, đánh giá ưu, nhược điểm nhằm đề phương hướng truyền thông giúp phát huy tốt điểm mạnh khắc phục vấn đề tồn đọng Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động truyền thông trung tâm tư vấn tâm lý Hà Nội 12 4.2 Đối tượng khảo sát: - Phịng/ ban truyền thơng, marketing trung tâm tư vấn tâm lý Hà Nội, cụ thể: + Trung tâm tham vấn trị liệu tâm lý Mindcare Việt Nam + Trung tâm tư vấn Linh Tâm + Công ty CP tham vấn, nghiên cứu tâm lý học sống - SHARE + Viện tâm lý & tâm thần học Việt – Pháp + Viện nghiên cứu, đào tạo can thiệp tâm lý VN – VPIT (Start-up) - Khách hàng mục tiêu trung tâm tư vấn tâm lý: Căn theo tiêu chí khác nhau, đối tượng khách hàng lại phân chia thành cấc nhóm khách hàng riêng biệt:  Theo tính chất: + Nhóm thân chủ bị tổn thương tinh thần, gặp phải bệnh liên quan đến sức khỏe tâm lý + Nhóm thân chủ khơng gặp vấn đề tâm lý có nhu cầu tư vấn, định hướng  Theo nhân học, cụ thể độ tuổi: + Trẻ vị thành niên; thiếu niên + Phụ huynh + Người trưởng thành 4.3 Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi không gian: Hà Nội - Phạm vi thời gian: năm gần đây, từ năm 2017 đến năm 2020 13 - Mẫu nghiên cứu: trung tâm tư vấn tâm lý Hà Nội từ năm 2017 đến năm 2020 100 đối tượng khách hàng với đặc điểm nhân học khác Phương pháp nghiên cứu: 5.1 Phương pháp luận: Đề tài nghiên cứu dựa quan điểm chủ nghĩa Mác Lê Nin, sử dụng phương pháp luận Triết học chủ nghĩa Duy vật Biện chứng chủ nghĩa Duy vật lịch sử Ngoài ra, để sát với nội dung đề tài, tơi cịn sử dụng phương pháp luận môn Tâm lý học 5.2 Phương pháp nghiên cứu khoa học: - Phương pháp nghiên cứu định lượng định tính - Phương pháp nghiên cứu phi thực nghiệm: Thu thập số liệu dựa quan sát mẫu nghiên cứu thông qua thay đổi, từ rút quy luật chung + Phương pháp vấn sâu, vấn nhanh cách đưa loạt câu hỏi cho người trả lời Phỏng vấn sâu diễn nhóm từ – 10 người với mục đích lắng nghe ý kiến, khai thác quan điểm người trả lời cách cụ thể, rõ ràng + Phương pháp điều tra bảng hỏi: Tiến hành thiết kế bảng hỏi bao gồm hệ thống câu hỏi khác xoay quanh đề tài nghiên cứu cho đối tượng khảo sát trả lời Bảng hỏi có xuất câu hỏi sử dụng thang đánh giá, giúp dễ dàng so sánh mức độ, thống kê kết 14 + Phương pháp hỏi ý kiến chuyên gia (chuyên gia tâm lý) - Phương pháp thu thập xử lý thông tin: + Phương pháp thu thập xử lý tài liệu thứ cấp + Phương pháp thu thập xử lý tài liệu sơ cấp - Phương pháp nghiên cứu trường hợp (case-study) - Phương pháp phân tích tổng hợp: Đây phương pháp quan trọng, tạo nên tiền đề cho nghiên cứu Để góp phần cho việc nghiên cứu đạt kết cao, đối tượng nghiên cứu cần phân thành loại, nhóm, mảng… tùy theo tiêu chí khác thuận lợi cho việc khảo sát Sau đó, liệu khảo sát lại cần tổng hợp, thông qua chất riêng để tìm quy luật chung - Phương pháp quy nạp diễn giải Đóng góp khóa luận (nếu có): Lần vấn đề “Truyền thông cho trung tâm tư vấn tâm lý” nghiên cứu cách đầy đủ, chi tiết Đề tài nghiên cứu tâm lý học nhìn truyền thông, quảng cáo Đề tài sâu phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác truyền thơng dịch vụ tư vấn tâm lý Hà Nội để làm sở tiền đề đưa khuyến nghị giúp tăng hiệu truyền thơng Đồng thời, khóa luận nguyên nhân khiến cho công tác truyền thông cho tâm lý chưa thực nở rộ Hà Nội nói riêng Việt Nam nói chung Hơn nữa, qua việc nghiên cứu, khảo sát kĩ trung tâm tư vấn tâm lý cụ thể khiến hệ thống lý lẽ dẫn chứng có độ xác cao, gần gũi 15 với thực tế, dễ dàng thuyết phục Vì vậy, nói cơng trình nghiên cứu góp phần lấp đầy “khoảng trống” kho tàng tài liệu tham khảo, trở thành gợi ý cho doanh nghiệp kinh doanh loại hình dịch vụ tâm lý tương lai Kết cấu khóa luận: Kết cấu đề tài bao gồm chương Chương 1: Cơ sở lý luận hoạt động truyền thông 1.1 Khái niệm truyền thông 1.2 Các công cụ tiêu đánh giá hiệu truyền thông 1.3 Quy trình đánh giá điều chỉnh hiệu truyền thơng Chương 2: Thực trạng hiệu hoạt động truyền thông trung tâm tư vấn tâm lý Hà Nội 2.1 Tổng quan trung tâm tư vấn tâm lý Hà Nội 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển trung tâm tư vấn tâm lý Hà Nội 2.1.2 Tầm nhìn, sứ mệnh trung tâm tư vấn tâm lý Hà Nội 2.1.3 Cơ cấu tổ chức hoạt động trung tâm tư vấn tâm lý Hà Nội Hệ thống dịch vụ trung tâm tư vấn tâm lý Hà Nội 2.2 Thực trạng hoạt động truyền thông trung tâm tư vấn tâm lý Hà Nội thời gian gần 2.3 Đánh giá hiệu hoạt động truyền thông trung tâm tư vấn tâm lý Hà Nội thời gian gần 2.3.1 Ưu điểm 16 2.3.2 Nhược điểm Những nhân tố ảnh hưởng đến phát triển trung tâm tư vấn tâm lý Hà Nội (Nguyên nhân khách quan + NN chủ quan) Chương 3: Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu truyền thông cho trung tâm tư vấn lý Hà Nội 3.1 Dự đoán xu hướng phát triển trung tâm tư vấn tâm lý Hà Nội tương lai 3.2 Một số khuyến nghị giải pháp nâng cao hiệu truyền thông cho trung tâm tư vấn tâm lý Hà Nội 3.2.1 Đối với nhà truyền thông 3.2.2 Đối với chuyên gia tâm lý 17 PHẦN NỘI DUNG Chương Cơ sở lý luận hoạt động truyền thông 1.1 Khái niệm truyền thông: Suốt lịch sử hình thành phát triển ngành truyền thơng giới Việt Nam, có nhiều khái niệm truyền thông đời Tùy theo lĩnh vực, phạm vi, cách thức sử dụng mà truyền thông lại định nghĩa theo cách khác Song, nghiên cứu này, muốn tập trung vào vấn đề đánh giá hiệu truyền thông, sâu phân tích khái niệm Theo Truyền thông – Lý thuyết kĩ PGS.TS Nguyễn Văn Dũng ThS Đỗ Thị Thu Hằng: “Truyền thơng (communication) q trình liên tục trao đổi thơng tin, tư tưởng, tình cảm…, chia sẻ kỹ kinh nghiệm hai nhiều người nhằm tăng cường hiểu biết lẫn nhau, thay đổi nhận thức, tiến tới điều chỉnh hành vi thái độ phù hợp với nhu cầu phát triển cá nhân/ nhóm/ cộng đồng/ xã hội.” Truyền thông tượng xã hội đời cải tiến trình hình thành phát triển xã hội lồi người Truyền thơng 18 tồn song hành với xã hội Từng kiện, chuyển biến sống tự liệu cho truyền thông tạo xu hướng lên chiến lược Những năm gần đây, mạng xã hội công nghệ số ngày chi phối sống người đại vai trị cơng tác truyền thông khẳng định Các doanh nghiệp mà trọng việc thành lập phịng, ban, phận truyền thông song song với marketing kinh doanh 1.2 Các công cụ tiêu đánh giá hiệu truyền thông: Theo Scott Cutlip Allen Center, mơ hình RACE lập kế hoạch PR, truyền thơng bao gồm: Nghiên cứu (Research), Lập kế hoạch (Action programming), Giao tiếp (Communication) Đánh giá (Evaluation) Nghiên cứu Tình Lập kế hoạch Chiến lược Giao tiếp Thực thi Đánh giá Kết 19 Trong đó, đánh giá hiệu truyền thông khâu vô quan trọng, giúp cho doanh nghiệp tổng kế lại thành tích, thất bại, điểm mạnh điểm yếu chiến lược thực hiện, từ đưa phương hướng phát triển phù hợp Song, thực tế lại cho thấy rằng, đa phần công ty thường xem nhẹ bỏ qua bước này, nhiều yếu tố thiếu thời gian, hạn chế nguồn nhân lực hay kết đánh giá khơng thật hữu ích Trước hết, “Đánh giá” có nghĩa nhận định giá trị Trong truyền thơng, “Đánh giá hoạt động định kỳ chu trình quản lý, nhằm thu thập phân tích thơng tin, tính tốn số, để đối chiếu xem chương trình hay hoạt động có đạt mục tiêu, kết tương xứng với nguồn lực (chi phí) bỏ hay khơng” (trích http://vita360.net/read.php?91) Thơng thường, công tác đánh giá bao quát hai nội dung chủ yếu: - Đánh giá hiệu nỗ lực truyền thông thực - Đưa nhận định tầm ảnh hưởng, tác động chiến lược truyền thông tới công chúng mục tiêu Nghiên cứu, đánh giá công cụ hữu hiệu cho truyền thông thời đại Bất chiến dịch truyền thông muốn thành công cần bắt đầu giai đoạn nghiên cứu kết thúc giai đoạn đánh giá Đánh giá thường chia thành phạm trù: - Quá trình: gồm hoạt động tập trung vào việc chuẩn bị phổ biến tài liệu cần thiết 20 - Chất lượng: đánh giá chương trình tính xác, rõ ràng, thiết kế, giá trị sản xuất - Mục tiêu trung gian: mục tiêu phụ cần thiết cho mục tiêu phải đạt - Mục tiêu cuối cùng: thay đổi kiến thức, thái độ hành vi người tiêu dùng Trong lịch sử ngành truyền thơng, chưa có cơng trình cơng bố chuẩn mực hay khuôn mẫu cho phương pháp đánh giá hiệu truyền thơng Bởi vậy, tùy theo mục đích, lĩnh vực, quy mô… mà doanh nghiệp lựa chọn công cụ đánh giá phù hợp Nhìn chung, có hai phương pháp nghiên cứu thông dụng là: Nghiên cứu thứ cấp Nghiên cứu sơ cấp Nghiên cứu thứ cấp (do người khác tìm kết quả, nghiên cứu viên tổng hợp lại kết có sẵn); - Nghiên cứu sơ cấp (do nghiên cứu viên tự tiến hành nghiên cứu từ trước đến giờchưa có thực hiện, tự tìm kết quả) Nghiên cứu sơ cấp nhà nghiên cứu tự tiến hành nghiên cứu thứ cấp vànhà nghiên cứu chọn lọc kết nghiên cứu từ nguồn khác, thường từ cácnghiên cứu công bố, liệu tổ chức, hiệp hội thương mại hay cơquan phủ Ở ngơn ngữ sử dụng linh hoạt, bạn phải tiến hànhnghiên cứu thứ cấp trước, sau thực

Ngày đăng: 09/04/2023, 19:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan