Hiện tại khu vực nay chưa có công trình bảo vệ bờ, các giải pháp mang tính tự phát của các doanh nghiệp đầu tư lưới thép rào quanh các cọc tre dé giữ những bao cát, kè bằng nhiều thanh s
Trang 1Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
BANG CAM KET CUA HỌC VIÊN
Tén hoc vién : Huynh Thi Thu Giang
Ngày sinh : 01/03/1988
Học viên lớp :23C12-HA
Chuyên ngành : Xây dựng công trình thủy Mã số: 60-58-03-02
Theo Quyết định số 1549/QD-DHTL, ngày 02/8/2016 của Hiệu trưởng trường Đại học Thủy lợi, về việc giao đề tài luận văn và người hướng dẫn cho học viên cao học đợt 2 năm 2016, học viên đã được nhận dé tài: “Nghiên cứu đánh giá hiện trạng
kè mém bảo vệ bờ biển Cửa Đại, thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam và đề xuất giải pháp ổn định” dưới sự hướng dẫn của thầy giáo TS Phạm Quang Đông và PGS.TS Nguyễn Trung Việt.
Trong quá trình làm luận văn, tác gia có tham khảo kết quả của một số tài liệu, đề tài, du án và công trình nghiên cứu trước đây của nhiều tác giả có liên quan đến khu
vực mà học viên nghiên cứu Các tài liệu tham khảo này đã được tác giả trích dẫn đầy
đủ trong luận văn Ngoài các kết quả tham khảo trên, tác giả xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu thực sự của bản thân tác giả Các kết quả nghiên cứu và các kết luận trong luận văn là trung thực, không sao chép của ai, được thực hiện trên co sở nghiên cứu lý thuyết, khảo sát địa hình và dưới sự hướng dẫn khoa hoc của Giáo viên hướng
dân.
Tác giả
Huỳnh Thị Thu Giang
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình học tập cũng như thực hiện đề tài này, ngoài nỗ lực học tập của bản thân, tôi đã nhận được sự quan tâm, động viên, giúp đỡ tận tình của gia đình, bạn bè, đồng nghiệp về mặt vật chất lẫn tinh thần Và hơn nữa, Nhà trường đã tạo điều kiện, quý thầy cô đã hướng dẫn, chỉ bảo, góp ý tận tình.
Tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn đến Ban Giám hiệu Trường Đại học Thủy lợi, các thầy cô giáo va cán bộ Phong Dao tạo Đại học và sau Dai học, Khoa Công trình, Bộ môn Thủy công và tất cả các thầy cô giáo giảng dạy đã tạo điều kiện
và truyền dạy kiến thức trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn.
Tác gia xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến giáo viên hướng dẫn: Thay giáo TS.
Phạm Quang Đông và PGS.TS Nguyễn Trung Việt đã tận tình giúp đỡ trong việc chọn đề tài, tìm tài liệu cũng như quá trình thực hiện luận văn.
Trong thời gian thực hiện đề tài, mặc dù bản thân đã hết sức cố gắng hoàn thiện luận văn Nhưng không tránh khỏi những thiếu sót, kính mong nhận được những đóng
góp quý báu của quý Thầy Cô, bạn bè và đồng nghiệp Một lần nữa, xin gửi đến quý Thầy
Cô, bạn bè và đồng nghiệp lời cảm ơn chân thành nhất.
Trân trọng cảm ơn
Tác giả
Huỳnh Thị Thu Giang
li
Trang 3DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH 22-55 E12 1121122112111211211711 2111 vi
DANH MỤC CAC BANG BIỀÊU 2-2222 S212 2211212712117 ix
PHẢN MỞ 5 ).\ Oe 1
1 Tên dé tài: “Nghién cứu đánh giá hiện trạng kè mém bảo vệ bờ biển Cửa Đại,
thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam và đề xuất giải pháp ổn định” - 1
3 Mục đích của đề taics ccecceccccsccssessessessssssessessessusssessessussusssessessusssesseesessussueeseesessussueeseeses 4
4.1 2o ao cao ni 5
4.2 Phạm vi nghién CỨU 5 5 12211 91 1 1 vn TH HH Hành 5
5 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu - 2 2 2 £+E£+EE+ExerEezEezEerrxerxeee 5
5.2 Phuong phap nghién 030 Õ 6
6 Các kết quả dat đưƯỢC o.ccceceeccsccsscssesscsssssesscsesessessessssscsscsucsvcsssessessesscsucsussessesseesessesesase 6
Chương 1 TONG QUAN VE CÁC GIẢI PHAP CHÓNG XÓI LO BO BIEN
TREN THE GIỚI VA TRONG NUOCW ccscscssssesssessssesssessssesssecssessssesssecssecssseesseeess 7 1.1 Các nghiên cứu về xói lở, bồi tụ cửa sông, bờ bién trên thé giới và Việt Nam 7
1.1.1 Các nghiên cứu về xói lở, bồi tụ cửa sông, bờ bién trên thé giới 7 1.1.2 Các nghiên cứu về xói lở, bồi tụ cửa sông, bờ biển trong nước - . 8
1.2 Các nghiên cứu xói lở bờ biển Cửa Dali ceccecscessesssesssesssessessesssecssessessecssecsseesees 10
1.3.1 Các giải pháp phi công trình - - - <5 2< 123199119911 9 11 91g ng kg rg 12
1 3.2 Các giải pháp công trÌnh - - - +2 k1 1H vn HH ng ng 13
1.3.3 Kết quả nghiên cứu và ứng dụng công trình bảo vệ bờ biển ở Việt Nam và trên
"I5 3-3 19 1.4 Van đề đặt ra và hướng nghiên cứu -+-©++2+++x+2ExvEx+erxerkerrxerkeerkree 27
Chương 2 PHAN TÍCH THUC TRẠNG XÓI LO BO BIEN VA ĐÁNH GIÁ CAC YEU TO ANH HUONG DEN CONG TRINH KE MEM BAO VE BO BIEN
CUA ĐẠI, THÀNH PHO HỘI AN, TINH QUANG NAM -5 : 28
1H
Trang 42.1 Tổng quan về hiện tượng xói lở bờ biển Cửa Dai, Thành phố Hội An, Tỉnh Quảng
2.2.1 Thực trạng xói lở bờ biển Cửa Đại, Thành phố Hội An, Tỉnh Quảng Nam 37 2.2.2 Nguyên nhân xói lở bờ biển Cửa Dai, Thành phố Hội An, Tinh Quảng Nam 38 2.3 Anh hưởng của các yêu tô tự nhiên đên công trình kè mêm bảo vệ bờ biên Cửa
2.3.2 Đa MAO - 0010001112030 111g ng 42
2.3.4 Điều kiện thity GOng LC 0 43+ 43
2.3.5 Sóng và dòng ChAY cv TH HT HH HH nvkt 43
2.4 Ảnh hưởng của yếu tố vật liệu làm kè mềm - túi vải địa kỹ thuật 44
2.5 Anh hưởng của các yêu tô dân sinh, kinh tê xã hội đên công trình kè mêm bảo vệ
2.6 Tính toán kiêm tra hiện trạng kè mềm bảo vệ bờ biển Cửa Đại 46
2.6.4 Các dạng MAt tƯỢT «5 11 119v HH HH HH HH Hà 60
Chương 3 TÍNH TOÁN UNG DỤNG KIEM TRA ÔN ĐỊNH CHO DOAN KE
MEM BẢO VE BO BIEN KHOI PHUOC TÂN, PHUONG CUA ĐẠI, THÀNH
3.2 Kết quả tính toán ôn định hiện trạng khu vực đề xuất khi chưa có kè bảo vệ bờ 67
1V
Trang 53.4.1 COMg tAc in 75
3.4.2 Cơ chế quản LY ccecceccccsessesssessecsessssssssessessussssssessessusssessessessussisssessesseessessecsessseesess 75 3.5 Kết luận chương 3 -¿- ¿2+ ©+++2E+SEE2EEE2EE2211271121127112712211 21121 211.21.cri.e 76 KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ, 22 2-©2<22 2E 1221127112112 1.1 crree 77 8n 71
2 909)0)/6):i 00 -.4 77
PHU LUC cece cecccsssessssssssssssssssssssssesssssssscsssesssssssscsssesssssssscssecssesssssessecssscesvesaseesseesseeeasees 80 Phu lục 1: Tinh toán ôn định tổng thé mái kè mềm dé xuất với m = 3,0 80
Phụ lục 2: Tính toán ồn định tổng thé mái kè đề xuất với m = 3,5 84
Phụ lục 3: Tính toán ồn định tong thé mái kè đề xuất với m = 4,0 - 88
Phụ lục 4: Tính toán 6n định tổng thé mái kè đề xuất với m = 4,5 - 92
Phụ lục 5: Tính toán 6n định tổng thé mái kè đề xuất m = 5,0 - 96
Phụ lục 6: Tính toán 6n định tổng thé mái kè đề xuất khi xói với m= 4,0 100
Trang 6DANH MỤC CÁC HÌNH ANH
Hình 4 Các giải pháp bảo vệ bờ mang tính tự phát của người dân và doanh nghiệp 4
Hình 5 Đoạn kè mềm bảo vệ bờ biển Cửa Đại, khối Phước Tân, phường Cửa Dai,
Hình 1.1 Những hình ảnh mat 6n định của công trình kè cứng tại khu vực Hội An 16 Hình 1.2 Dé trụ rỗng được ứng dung tại bờ biển phía Tây Việt Nam, tỉnh Cà Mau 18 Hình 1.3 Đoạn kè mềm bờ biển Cửa Đại, Hội An bước đầu phát huy hiệu quả 19
Hình 1.4 Ke ứng dụng HydroblOCK 5 - 6 + + 1k3 vn ngư 19
Hình 1.6 Cấu kiện ống phuy lục lăng sử dụng làm chân khay kè - 21
Hình 1.8 Công nghệ Stabilage tai bãi biển Lộc An, Vũng Tàu và bãi biển Bạc Liêu 22
Hinh 000,6 án 23
Hình 1.10 Rao tre chắn sóng gây bồi và trồng rừng ngập mặn - 24
Hình 2.2 Hiện trạng các đoạn - G1 + 111911 1 HH TH HH ng kh 29
Hình 2.4 Tuyến bờ bién trước khu vực từ Khách san Vinpearl đến Khách sạn Fusion
rVẦỒẶỤ 30
vi
Trang 7Hình 2.6 Tuyến bờ biên trước khu vực từ khách san Fusion đến khách sạn Sunrise 31
Hình 2.10 Tuyến bờ biển trước khu vực từ khách sạn Golden Sand đến khách sạn
M co 34
Hình 2.11 Tuyến bờ biển trước khu vực khách sạn Victoria -. -c-c+ 34 Hình 2.12 Tuyến bờ biển cần được xử lý khan cấp 1 — Kè Geobag đã thi công 35 Hình 2.13 Tuyến bờ biển cần được xử lý khan cấp 2 — Kè Geobag đang thi công 35
Hình 2.18 Bãi biến tại resort Golden Sand, bờ biển lúc này còn cách đường giao thông
Hình 2.19 Bãi biển tại resort Golden Sand, bờ biên lúc này còn cách đường giao thông
khoảng 50m khi có công trình bên phải (02/8/21 1) - 5 55 <S<xss£sveseesersres 39
Hình 2.20 Bãi biển tại resort Golden Sand, bờ tắm bị xói hoàn toàn do tác động cua
Hình 2.22 Sơ đồ các nhà máy thủy điện của Quảng Nam ccccccccecessesseesseesessesseeeseens 41 Hình 2.23 Cắt ngang hiện trang kè mềm bảo vệ bờ biên Hội An - 41
Hình 2.26 Lực tác dụng lên phân tố đất trong trường hop mặt trượt tròn - 53 Hình 2.27 Luc tác dụng lên phân tố đất trong trường hợp mặt trượt tô hợp 54 Hình 2.28 Lực tác dụng lên phân tố dat trong trường hop mặt trượt gãy khtic 54
Trang 8Hình 3.2 Ôn định bờ theo phương pháp Bishop với hệ số mái hiện trạng m=2,5
C2 ốĂäĂ 68
Hình 3.3 Da giác lực tổng hợp tác động lên phân tổ dat với hệ số mái m=2,5 68 Hình 3.4 Kè mềm dé xuất bảo vệ bờ biển Cửa Đại cccccccrrreeerrei 70
vill
Trang 9DANH MỤC CÁC BANG BIEU
Bảng 1.1 Các loại công trình “Cứng” bảo vệ bờ biên trên thế giới và Việt Nam 14 Bảng 1.2 Các loại công trình “Mềm” bảo vệ bờ biển trên thế giới và Việt Nam 17 Bảng 2.1 Xói lở, bồi tụ bờ biển tại khu vực Cửa Đại - Hội An (1965-2014) 29
Bảng 2.2 Các thông số của túi địa kỹ thuật -2-22©52Ss+EEeEE2EE2EEeEEerkerrxrrrrred 48
Bảng 3.1 Kết quả tính toán ồn định cho khu vực cần được bảo vệ bờ 67 Bảng 3.2 Kết quả tính toán 6n định ứng với các trường hợp hệ số mái khác nhau 74
1X
Trang 11PHẢN MỞ ĐẦU
1 Tên đề tài: “Nghiên cứu đánh giá hiện trạng kè mém bảo vệ bờ biển Cửa Đại, thành phố Hội An, tinh Quảng Nam và đề xuất giải pháp 6n định”
2 Tính cấp thiết của đề tài
Cách phố cổ Hội An khoản 5 km về phía đông và cách Da Nang 30 km về phía Nam Biển Cửa Đại là hợp lưu của ba con sông lớn ở Hội An đó là: sông Thu Bồn,
Trường Giang và Dé Võng trước khi đồ về biển Đông Bờ biển Cửa Đại có chiều dài
gan 8 km, là bờ biển đẹp của tỉnh Quảng Nam va là một trong những bãi biển đông du khách nước ngoài nhất Việt Nam.
Khu vực nghiên cứu nằm dọc theo bờ biển thuộc địa bàn khối Phước Tân, phường Cửa Đại, Hội An, Quảng Nam có chiều dài hơn 3km Nơi tập trung các khu nghỉ dưỡng
lớn, chuỗi hệ thống resort cao cap, nhiều dự án khách san, nha hàng lớn hiện đại và
tiện nghi nhưng được xây dựng thân thiện với môi trường Dân cư ở đây sống chủ yếu dựa vào nghề khai thác hải sản và không ai khác, là những người sống bằng nghề buôn gánh bán bưng, phục vụ khách du lịch Họ, đã may chục năm ròng bam vào bờ biển
nay dé sinh tôn và nuôi lớn con cái
Nỗi tiếng là bãi biển ôn hòa, mênh mông và rộng lòng bãi thoãi Nhưng hình ảnh bãi
cát trải dài tận chân trời cùng hàng phi lao chắn sóng và những rặng dừa hàng chục năm tuổi đã không còn Thay vào đó là những bờ kè chắn sóng bằng bê tông cốt thép, bao tải, gạch đá nằm ngồn ngang, nhếch nhác Bãi cát trắng nỗi tiếng một thời giờ đã
bị cày xới thành những hốc sâu, nham nhở, những cây dừa bị sóng đánh bật gốc, nằm
đồ rạp bên bờ Bởi thời gian qua, nạn nước biển xâm thực đã “nuốt chửng” hàng trăm mét bờ biến, phá đi hàng chục công trình trị giá hàng trăm tỷ đồng Sat lở đã dần tiến lên khu vực phía Bắc biên Cửa Dai Con đường ven biển của Hội An là đường Âu Co,
trước đây bãi biên cách đường hơn 200m thi nay tình trang sat lở đã tiến sát chi còn
cách đường vài chục mét Hiện nay, hiện tượng xói lở và bồi lấp xảy ra ngày càng nghiêm trọng, diễn biến phức tạp, ảnh hưởng lớn đến đời sống nhân dân và sự phát triển kinh tế của địa phương.
Trang 12Hiện tại khu vực nay chưa có công trình bảo vệ bờ, các giải pháp mang tính tự phát của các doanh nghiệp (đầu tư lưới thép rào quanh các cọc tre dé giữ những bao cát, kè bằng nhiều thanh sắt lớn chôn sâu dưới biển, dùng đá hộc và cọc tre, gỗ đóng dé giữ chân bờ kè) chỉ nhằm chống x6i lở bãi biển tại khu khách sạn của riêng mình, chứ không tính tới việc một bờ biển dai sẽ bị tác động xấu Một số nơi người ta xây tường,
kè thắng đứng để chắn sóng, làm vậy sóng đập vào tạo sóng phản xạ, đào thêm cát
mang đi Về nguyên tắc, chan sóng bên ngoài và giữ cát bên trong mới giữ được bờ biển Phương pháp kè mềm bằng vải địa kỹ thuật chứa cát ở trong mà các chuyên gia
kè biển giới thiệu là một trong những phương án tối ưu giải quyết được những van dé
trên.
Giải pháp này thay thé cho các phương pháp bảo vệ bờ biển truyền thống như bê tông,
đá hdc, thép hoặc cir tram Hệ thống các túi vải địa kỹ thuật được lắp cát này hạn chế việc mất đi hoặc di chuyên của cát do tác động của sóng, các dòng thủy triều và hải lưu, làm giảm kích cỡ và năng lượng của sóng, làm tiêu sóng khỏi bờ biển, tạo ra kết cầu chắn gió hình thành nên vũng nước được che chắn, chống lại các áp lực gây ra xói
lở bờ biển Giải pháp này có nhiều ưu điểm như thân thiện với môi trường, tạo cảnh quan môi trường, sử dụng vật liệu sẵn có tại địa phương là cát dé bảo vệ bờ biển, giảm
giá thành các công trình xây dựng.
Vì vậy, việc “Nghiên cứu đánh giá hiện trạng kè mềm bảo vệ bờ biển Cửa Đại khối Phước Tân, phường Cửa Đại, thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam và đề xuất giải pháp 6n định” nhằm đánh giá hiệu quả của giải pháp công trình kè mềm, từ đó có kiến nghị
nhân rộng mô hình trên cho các bãi biên lân cận hay không 1a hêt sức cân thiệt.
Trang 14- Nghiên cứu các yêu tô ảnh hưởng đên công trình kè mêm.
- Đánh giá, kiêm tra cho công trình kè mêm hiện trạng bảo vệ bờ biên Cửa Đại, Hội
An
Trang 15- Đề xuất giải pháp nâng cao 6n định cho đoạn kè mềm mới bảo vệ bờ biển Cửa Dai,
Hội An hiện nay.
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiên cứu
Các nhân tố gây mat ôn định cho công trình kè mềm bảo vệ bờ biển
Trang 165.2 Phương pháp nghiên cứu
Dé thực hiện đề tài, tác giả sử dung chủ yếu các phương pháp nghiên cứu sau:
- Phương pháp thống kê và phân tích số liệu thực đo.
- Phương pháp điều tra thực địa.
- Phương pháp nghiên cứu trên mô hình toán.
6 Các kết quả đạt được
- Trên cơ sở nghiên cứu, tông quan về thực trạng xói lở bờ biên Cửa Đại, Hội An tác
gải chỉ ra được nguyên nhân gây mât ôn định và các yêu tô ảnh hưởng đên công trình
kè mêm hiện nay.
- Đề xuất được biện pháp nghiên cứu ồn định cho giải pháp bảo vệ bờ biển Cửa Đại đoạn xói lở hiện nay chưa được bảo vệ.
Trang 17Chương 1 TONG QUAN VE CÁC GIẢI PHÁP CHÓNG XÓI LO BO
BIEN TREN THE GIỚI VÀ TRONG NƯỚC
1.1 Các nghiên cứu về xói lở, bôi tụ cửa sông, bờ biên trên thê giới và Việt Nam
1.1.1 Các nghiên cứu về xói lở, bồi tụ cửa sông, bờ biển trên thế giới
Xói lở và bôi tụ bờ biển là kết quả của hoạt động địa động lực biển hoặc địa động lực
biển kết hợp địa động lực dòng sông, thường xuyên xảy ra ở các bờ biên trên toàn thé
giới với những mức độ, cường độ và phạm vi ảnh hưởng khác nhau Nó không chi
được các ngành khoa học quan tâm mà còn thu hút sự chú ý của các nhà quản lý Ở không ít nơi, bồi tụ xói lở trở thành mối lo sâu sắc của các cấp chính quyên, nhân dân
địa phương, uy hiếp đến sự an toàn của nhiều công trình, cơ sở kinh tế ven biển Hiện
tượng xói lở, bồi tụ bờ biển là một trong những thiên tai nặng nề nhất làm mat dat, sa
bôi luồng cảng, anh hưởng đến dân sinh kinh tế.
Nghiên cứu các quá trình thủy thạch động lực, biến đổi địa hình tại vùng ven biển, cửa
sông đã được phát triển rất mạnh tại Trung tâm thủy lực Hà Lan với bộ chương trình
DELFT3D, UNIBEST, SWAN; Viện Thủy lực Dan Mạch với các bộ chương trình:
MIKE 21, MIKE 3, LITPACK, (DHI, 2000) Nghiên cứu, đánh giá các vùng cửa sông ven biển thông qua các yếu tố hải văn có tác giả như Zubov N.N, Makarov S O Một số mô hình tính toán, dự báo các quá trình sóng, dòng chảy, vận chuyền bồi tích
và biến đổi địa hình như mô hình tính sóng vùng khơi STWAVE (Tolman, 1991); mô hình mô phỏng quá trình diễn biến lòng dẫn sông như: mô hình HEC của Mỹ, mô hình toán MIKE của Viện kỹ thuật tài nguyên nước và môi trường Đan Mạch Và còn có một số nghiên cứu về dòng chảy dọc bờ do sóng đồ nhào gây ra của các tác giả như:
Phạm Thành Nam và Magnus Larson (2010) đã nghiên cứu dòng chảy dọc bờ do sóng
đồ nhào gây ra tại bãi biên Leadbetter, Thụy Điển.
Nhưng chỉ xây dựng các công trình chưa đủ mà cần phải đánh giá và khắc phục tác động của các công trình gây ra Griggs và cộng sự (1990) đã tiến hành đánh giá các tác
động của các công trình bảo vệ bờ như tường biên, kè phủ mái, lên sự xói lở - bồi tụ
đường bờ và bãi tại vịnh Monterey, California (Mỹ) và đã đề xuất các giải pháp giảm
Trang 18nhẹ tác động Work và cộng sự (2004) đã đánh giá sự xói lở đường bờ do tác động của
việc nạo vét vùng ven bờ lây vật liệu đê nuôi bãi
Hiện nay với kỹ thuật tiên tiến người ta đã áp dụng các giải pháp công trình “mềm” dé chống x6i lở đường bờ và bãi Những công trình “mềm” này it gây tác động đến môi trường xung quanh, đặc biệt nó thường được ưu tiên ap dụng tại các bãi tắm du lịch.
1.1.2 Các nghiên cứu về xói lở, bi tụ cửa sông, bờ biển trong nước
Xói lở bờ biển, cửa sông là dạng thiên tai nặng nề xảy ra hầu hết ở cả ba miền
Bắc-Trung-Nam của nước ta, diễn biến hết sức phức tạp gây thiệt hại lớn về người, tài sản, công trình, kinh tế - xã hội và môi trường sinh thái Chính quyền các địa phương đã nhanh chóng xây dựng các công trình bảo vệ bờ và những công trình lắn biên Nhưng,
khi công trình được xây dựng xong thì quá trình tương tác giữa công trình với bờ cũng
như các quá trình thủy thạch động lực và các yếu tổ môi trường xung quanh xảy ra là
chuyện đương nhiên Và những tương tác đó là hoàn toàn tự nhiên dé thiết lập một
trạng thái cân băng mới của các quá trình thủy thạch động lực tại khu vực công trình
và lân cận Các công trình đó đã chặn dòng bùn cát dọc bờ, làm thay đổi phân bố năng lượng của trường sóng tới Do vậy, hình thành quá trình xói lở, bồi tụ mới.
Trong thời gian qua, trên bờ biển nước ta các hoạt động xói lở và bồi tụ bờ biển thường xuyên xảy ra với nhiều kiểu, dạng, quy mô và cường độ tác động khác nhau các cửa sông bị bồi lấp đều được xây kè bảo vệ như Hội An (Quảng Nam), Phan Rí, Phan Thiết (Bình Thuận); Nha Trang (Khánh Hòa); Cần Giờ (Tp Hồ Chí Minh); Đề
Gi (Bình Dinh); Gò Công (Tiền Giang); Bình Châu (Bà Rịa - Vũng Tàu); Ghénh Hào (Bạc Liêu) Những công trình trên đã tác động nghiêm trọng đến xói lở, bồi tụ đường
bờ xung quanh Tại các bãi tắm du lịch có xây kè bảo vệ bờ như tại Hội An (Quảng
Nam), Nha Trang (Khánh Hòa); Hàm Tiến, Đồi Dương (Phan Thiết) tuy bảo vệ được
bờ nhưng bãi biển bị xói lở.
Nhận thức rõ tính cấp bách và tầm quan trọng của vấn đề này nên hàng năm Nhà nước
cũng như các địa phương phải chỉ một lượng kinh phí lớn để khắc phục, phòng chống
và cứu hộ Bên cạnh đó, đã có nhiều chương trình cấp quốc gia, dự án hợp tác quốc tế,
dé tài, đê án điêu tra nghiên cứu và đánh giá hiện trạng, theo dõi diễn biên xói — bôi ở
Trang 19các vùng trọng điểm, xây dựng các luận cứ khoa học cho các giải pháp phòng chống như:
~ Dé tài KHCN.06.08 (1996-2000), KC.09.05 (2001-2005): nghiên cứu, dự bảo quá.
trinh xói lỡ-bỗi tụ bờ biển và cửa sông Việt Nam của Phạm Huy Tiến và cộng sự
nhằm lý giải các nguyên nhân gây ra x6i lở bd, bãi như Donnelly và cộng sự (2004) đã
dùng mô hình GENESIS dé nghiên cứu x6i lờ đường bờ tại Hải Hậu (Nam Định);
~ Hướng dẫn quan lý bờ biển: Bảo vệ bờ biển ở Đồng bằng sông Cứu Long (10/2013)
của Thorsten Albers, Đinh Công Sản và Klaus Schmitt;
= ĐỀ ti: Một số kết qua nghiên cứu về diễn biển x6i lở, bồi nu ba biễn các tinh từ Tp
Hồ Chí Minh Kiên Giang ~ nguyên nhân và các gti pháp bảo vé của PGS TS, Lê
Mạnh Hùng, TS Nguyễn Duy Khang, Th.S Lê Thanh Chương, Viện khoa học Thủy,
lợi Việt Nam;
ĐỀ ti: Nghiên cứu cơ sở khoa họ cho việc bảo về bi biển, cửa sông phục vụ việc
quản lý, phát tiễn bén vững ving ven biển tinh Quảng Nam (10/2015) của TS Lê
Đình Mẫu và cộng sự
Ngoài ra còn một số đ tải cấp VAST và một số hợp đồng khoa học với các địa
phương như nghiên cứu hiện tượng xi lở - bồi tụ tại cửa Phan Ri; Trần Thanh Tùng
(2004) tính toán vận chuyỂn bùn cất và nghiên cứu diễn in đường ba đoạn Cửa Dai(Quảng Nam) bing mô hình UNIBEST Vũ Tuấn Anh (2000) đã mô phỏng sự biếnđộng địa hình khu vục cửa sông Cả Ty (Phan Thiet) dưới tác động của hệ thống kế bảo
Vệ cửa sông.
Trang 201.2 Các nghiên cứu xói lỡ bờ biển Cửa Đại
‘Theo số liệu tổng hợp tir đề tải nghiên cứu khoa học cắp tính “Nghiên cứu cơ sở khoa
học cho việc bảo vệ bờ biển cửa sông, phục vụ việc quản lý, phát triển bền vững vùng
ven biển tinh Quảng Nam” do TS Lê Dinh Miu làm chủ nhiệm Các nghiên cứu, dựbáo các quả trình thuỷ thạch động lực và bin động đường bở, của sông ta vùng biểnQuang Nam đã được tiến hành ở các qui mô khác nhau, đáng ké nhắt là đề tai cắp nhà
nước KHCN.06,08 “Nghiên cứu qui luật và dự đoán xu thể bồi tụ xôi lỡ vũng ven biển
và của sông Việt Nam” (1996-2000); dự án hợp tie quốc tế Việt Nam-An Độ 2003) với khu,(shiên cứu, dự báo quá trình xói lỡ-bồi tụ tại dai ven biển Việt Nan
(2002-‘ge nghiên cứu trong diém là vũng biển Hội An do TSKH Lê Phước Trinh (Viện Haidương học) chủ trì Hai để tải trên đã tập trung nghiên cứu diễn biển của quá trình xói
lỡ bai tụ tại cửa Hội An Kết qua đã thành lập được tập bản đồ biển động địa hình và đường bờ cho khu vực cửa Hội An Trên cơ sở những dữ liệu thu thập được của đ ti
một loạt các công trình khoa học về các quá trình thuỷ thạch động lực và biến động địa.
hình đã được công bổ và 02 cần bộ đã bảo vệ thành công luận án tin sĩ Gần đây nhất
là công trình nghiên cứu của TS Đặng Đình Đoan thông qua luận án tiền sĩ kỹ thuật Nghiên cửu diễn biến hình thi khu vục cit sông Thu Bồn và đề xuất các giải pháp aim thiểu ác động bất lợi phục vụ phát triển kinh tẾ xã bội”, tuy nhiên để đánh giáđược một cách định lượng vỀ nguyên nhân, cơ chế gây x6i lở bờ biển Cita Dai thi cinphải tếp tục 6 các nghiên cứu ip theo
Để ti cấp Đại học Quốc gia Hà Nội “Nghiên cứu ta biến thiên nhiên trên cơ sửphương pháp địa mạo phục vụ phát triển đô thị dải đồng bằng ven biển Ba Nẵng-Quảng Ngai” (1999-2000) do TS Dio Dinh Bắc chủ tr đã cung cắp một số tư liệu vềtai biến thiên nhiên a Ất là hiện trạng xi lỡ, bồi tụ bờ
mô
cửa sông tại Quảng Nam.
Đề tài cấp Nhà nước “Ap dụng bước 3, 4,
Quảng Nam” (2008-2010) do POS TSKH Nguy
tri, ĐỂ ti đã tiến hành thu thập c
nh quản lý tổng hợp đới bờ cho tinh
“Tác An (Viện Hải dương học) chủ
dữ liệu về các quá trình thủy thạch động lực và xói
lỡ, bồi tụ tại dai ven biển Quảng Nam phục vụ quản lý tổng hợp đới bờ
Đề tai cấp Viện Hàn lâm khoa học và công nghệ Việt Nam (2008-2009): "Đánh giá
những tác động của các công trình bảo vệ đến môi trường vùng cửa sông ven biển
10
Trang 21Nam Trung Bộ” do TS Lê Dinh Mẫu (Vi
đánh giá hiện trang và tác động của các công trình bảo vệ bờ va cửa sông tại Quảng
Hải đương học) chủ trì đã nghỉ
‘Nam, Kết quả nghiên cứu của các để tai/dy án trên đã cung cắp hiện trạng xói 16-bdi tụ
và biến động địa hình cũng như những tác động của các công trình bảo vệ tại Quảng
Nam Trong khuôn khổ của dự án hợp tác quốc tế Việt Nam - Đan Mach (2008-2010):
“Đánh giả những tác động của biến đổi khi hậu đến điều kiện tự nhiễn, môi trường vàphát triển kinh tế xã hội ở Trung Trung Bộ, Việt Nam” do Viện Địa ý chủ t tong đóQuảng Nam là khu vực nghiên cửu trọng điểm Mục tiêu của dự án là góp phần vào.
việc xóa dồi giảm nghèo, bảo vệ mỗi trường và cuộc sống của cộng đồng, gồm cả sức
khỏe, ở các khu vực ven biển thông qua các nghiên cứu vẻ biến đổi khí hậu, các tai
biển tự nhiên va tác động của chúng, cũng như giải pháp ứng phố cin thiết Tuy nhĩ
dy án mới tập trung nghiên cứu, dự báo sự biến động của các điều kiện khí hậu và
những tác động của chúng các quả trình thuỷ thạch động lực ven biển chưa được
nghiên cứu chỉ tiế Những công trình cổ liên quan trực tiếp đến vũng biển ven bởi
Quảng Nam đã được công bổ như: Bùi Hồng Long, Lê Đình Mẫu (2000): Lê Phước
Trinh và cộng sự (2001); Lê Binh Mẫu (2002, 2005, 2006, 2009, 2012); Lê Đỉnh Miu
và cộng sự (2004); Dinh Thị Hội va cộng sự (2013) Gần đây nhất là các công trình.
nghiên cứu của PG§ TS Nguyễn Trung Việt và cộng sự (2015, 2016) về chế độ thủy
động lực, biến đổi hình thái ving cửa sông và bờ biển Cửa Đại Các kết quả nghiêncứu ban đầu cho thấy nguyên nhân chính gây nên xói lử nghiêm trọng bờ biển Cra Đại
là do thiểu hụt lượng bùn cát từ thượng lưu (do khai thác cất đọc sông và xây dựng hệ
thống thủy điện ở thượng lưu lưu vực Vu Gia-Thu Bồn) Kết quả nghiên cứu trên cũng
đã chi ra được tinh bắt đối xứng của lượng bùn cát ở thượng lưu về phía Nam (chiếmđến 80-85 05)trong khi đó lượng bùn cát dịch chuyển về Bắc (chỉ chiếm I
vi cơ chế và dé xuất các giải pháp quy hoạch, xây đựngc xác định các nguyên nhân,
công tình nhằm phòng, chống và han chế tác hại của quá mình stl là việc làm có ýnghĩa rất lớn đối với sự an toàn của các khu dân cư, đô thị VỀ công nghệ sử dụng đểxây đựng các công tỉnh bảo vệ bở chống sat 16 vẫn chủ yếu đựa vào giải pháp truyền
thống, thiên về các loại hinh kết cầu vật liệu cổ điền như kẻ lát mái, kè mỏ hàn bằng đá
hộc, đá xây, tắm bê tông đơn giản
Trang 22Cùng với sự phát t n mạnh mé của khoa học công nghệ trong c
cấu xây dựng để ting cường hiệu quả bảo vệ bờ sông, biển đã được tiến hành, thử
nghiệm và đưa vào sử dụng rộng rai, thay thé, bổ sung cho các giải pháp truyền thống.Trong dé đã được ứng đụng thử nghiệm ở Việt Nam Vi vậy việc nghiên cứu cập nhật,ứng dụng các công nghệ mới trong công trinh bảo vệ bờ sông, bờ biển chống sat lởvào điễu kiện thự tế ở Việt Nam là một yêu cầu cấp bách và ý nghĩa thực tiễn cao.
1.3 Các giải pháp phòng chống xói lờ và bảo vệ bir bién ở Việt Nam và trên thégiới
13.1 Các giải pháp phi công trình
Đây là giải pháp mang tinh xã hội ao, kết hợp các hoạt động nắm bắt thông tin, theodõi, dự báo nguy cơ sạt lở bở, cảnh báo kịp thời từ các cấp quản lý tới nhân dân trước
nguy cơ tai biển của thiên nhiên để kịp thời phòng tránh.
Giai pháp phi công tình ở day, trước hết là tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức
cho người dân về các tai biến thiên nhiên vả các nguyên nhân cơ bản (trong đó có tác
nhân con người) gây xối lờ để ho có ý thức thực hiện nghiêm chỉnh các luật Luật bio
vệ Môi trường; Luật bảo vệ và phát triển rừng; Luật tải nguyên nước Các giải pháp.
phi công tình bao gồm
= Tiến hành theo đồi sot lở định ky về qui mô, cường độ, biên độ hướng địch chuyểnkết hợp đo đạc đánh giá bắt thường với các nh huống xảy ra Xây dựng cơ sở dữ liệukiếm soát xói lờ theo địa bản huyện, tinh, Tắt cà các thông tin về xói lở phải được cập
nhật thường xuyên, phải được phân tích, đánh giá tng hợp để cảnh bảo kịp thời va
được lưu trữ bằng hệ thống thông tin địa ý.
~ Thông tin cảnh báo, dự báo phải được thông báo kịp thời đến người dân dé họ chúđộng tự ứng cứu cho mình Phát nh cắp báo trường hop khẩn cấp thông qua hộ thống
thông tin quản lý kiểm soát xói 16, kết mạng ø
ita cúc cơ quan quản ý, cơ quan nghiên cứu khoa họ và công đồng dân cư để người
dân di dời và phòng tránh nhanh nhất
Trang 23= Đối với các khu vực có đi kẻ an toàn với các phương ấn ứng
cứu, bảo vệ theo kế hoạch khi có sự cố bất thường, Xây dựng đội ứng cứu đề, kẻ,chuẩn bị tốt cơ sở vật chất kỹ thuật và nhân lực ứng cứu khi có sự cố Kết nối mangthông tn để có quyết định ứng xử phủ hợp, kịp thời
~ Điều chỉnh qui boạch phát trién kinh tế - xã bội theo tinh, huyện, x8, theo vùng lãnhthổ Cin khoanh các vùng có nguy cơ xói lở với các cắp khác nhau: mạnh, trung bình,
yếu dé bố trí hợp lý các tụ điểm dan cư, các công tình dân sinh, kinh tế Tổ chức di
thức đi đời vĩnh viễn theo kế
đời dan cư ra khỏi khu vực nguy hiểm dướ
"hoạch qui hoạch; di đồi tạm thời khi có cảnh báo và khẩn cấp khi gặp sự cổ.
Xói lở bờ biển là một mặt của quá trình bồi tụ - xói lở cỏ nguồn gốc tự nhiên, do đó.cải ên can hp bằng ii giúp công tinh trọng các tường hợp tit sự côn tiệt Vớichỉ phí tổ chức thấp giải pháp phi công trình là sự lựa chọn rất cần thiết cho phòng
chống giảm nhẹ thiên ta
1 3.2 Các giải pháp công trình
“Công trình gia cổ bở là biện pháp công trinh ding để bảo vệ bờ đất tự nhiên ở vùng
cửa sông, ven biển đang có hoặc sắp có nguy cơ sat lở Các công trình gia có bờ đãcược xây dng tai nhiều nơi và yêu cầu vỀ các công trình này cing gia tăng theo mức:tăng trưởng kinh tế xã hội và mục tiêu edn bảo vệ Các công trình thể hiện sự phát triển
có tính logic và kế thửa, từ đơn gián đến phức tạp, tử thô sơ đến hiện dai, trình độ công nghệ được hoàn thiện din Để bảo vệ bờ chống xói lở có thể sử đụng 02 giải pháp sau:
1.3.2.1 Giải pháp ke cứng,
+ Xây dựng để chắn sóng từ xa bở và song song với đường bờ dạng dé nhô hoặc đề
ngằm:
+ Xây đựng hệ thong kẻ mỏ han ngăn dòng bùn cát đọc bờ,
+ Xây dựng hệ thing kỳ mỏ hàn hình chữ T nhằm ngăn dòng bùn cắt đọc bờ và giảm
sóng (công trình tổng hợp).
Trong đó
Trang 24Dé phá sóng là công trình được xây đựng ở đói biển ven bd và thường kéo dui song
song với bờ biển để ngăn chặn song tc động trực tiếp vào bở, đồng thờ tạo các bã cát
chống xói lở ở phía sau đập phá sing,
- Đề tồn, để chim đặt xiên hoặc vuông góc với tuyển đường bờ nhằm ngĩn chặn dòng
chảy ven bờ tạo bồi, nuôi bãi, bảo vệ đường bờ,
Kê bảo vệ sát bir nhằm chồng lại sự gây xói môn của dng chảy hay sông lên đường
bờ, đồng thời chấp nhận phía trước chân ké bị xói sâu đến giới hạn cho phép trong
thiết kế của công trình.
“Theo SPM (1984) có các loại công trình "Cứng” bảo vệ bờ cơ bảng như sau (Bảng 1.1) Bảng 1.1 Các loại công trình “Cứng” bảo vệ bờ biển tên thể giới và Việt Nam Sit] Losi công tình Mặc dich “Chức năng
bảo về
1 | Dé biến (Sea Dike) ‘Chong ngập lụt cho vùng | Phân cách bờ biển và
đất thấp ven biên Vùng đất bên tong bing
công tình có cấu trúc cao, không thắm nước
2 | Tường chấn sóng, Bio vệ vùng đất ven bién | Bảo vệ vùng đất ven biển
8 Kengam Bảo vệ bờ khỏi bị xối lở _ | Làm giảm sự vận chuyên.
(Submerged Sill) ra biển của trim tích
9 Kế phá song Bảo vệ cảng, cửa sông từ | Tiêu hao và phản xạ (Breakwater) sự tác động của sóng và | năng lượng sóng
dong chay
10 | Phao phá sóng Bao vệ khu cảng, neo đậu | Tiêu hao và phản xạ
(Floating Breakwater) | từ sự tác động của sóng | năng lượng sống
gió
Trang 251 Ke bảo vệ cửa sông
etry)
On dink Iuỗng Tech ving
cửa sông, lạch tiền
Ôn đình Tung Tach
của sông, lạch tr sống và dong chiy ngang
12 | Tường ngăn Ngăn chặn đồng trim | Dinh hướng cho hệ dòng
(Training Walls) tích, bảo vệ Khu vục neo | chay tại khu vực công
đậu từ sự tác động của | tinh dong chi
13 | Dip chin nước ding | Bao vệ vùng cửa sông từ | Bảo vệ vùng cũa sông từ
do bão (Storm Surge | sự tắc động của bão sự tác động của sóng bioBarrier) bi hệ thống rào chin di
động
1á | Kế đá hộc Bảo vệ bờ khỏi bị xốilờ [Tiêu hao năng lượng
(Rock armour) ống giữ trằm tích lại
TS [Sotdựngdá,eá |Bäovệbờkhỏibixóilỡ |Tiê hao năng lượng
(Gabion) song
(© biển Cửa Dai, không it doanh nghiệp ở đã xây kế cứng để bảo vệ khu vực bờ biển,
tải sản của minh, Các công trình kè tự phát này, thực tế vẫn có hiệu quả cục bộ trongchống sat, nhưng ại không đồng bộ trên tổng thể Vì “lấn biển" không theo một quychuẩn, quy hoạch xây dựng nào và nh trang mỗi noi, mỗi doanh nghiệp làm mỗi kiểu
đã gây nguy hại đến các khu vực lân cận, tác động “thô bạo” đến điều kiện tự nhiên,
lam thay đổi dòng chảy, khiến dòng sat lở chuyển dịch theo nhiều hướng khác nhau,
không những không tạo được bãi tắm, làm mắt cảnh quan bờ biển, môi trường tự nhiên
mà còn khiển cho tỉnh trang xó lờ khốc it hơn
Những hình ảnh về xói lở bờ tại khu vục Hội An thể hiện ở hình 1.1
Hình 1.1b Sóng bão phá hủy ké bao vệ các khu resort Hội An (10/2013)
Trang 26—-Hình Ite Ke bị phá hủy tại resort bic —-Hình LIF Gia cố kể chống sạLlờ tại bi
Cửa Đại (9/2014) “Cửa Đại (9/2015) Hình 1.1 Những hình ảnh mắt dn định của công hình kè cứng tại khu vực Hội An 1.3.2.2 Giải pháp ké mém
+ Trồng rừng ngập mặn chống sóng, giữ cát ở phía ngoài bãi bi
+ Nui bãi bằng cách vận chuyển cát, sỏi với khối lượng lớn tử đới biển xa bở ở ngoài
khơi hoặc từ nơi khác đến để tạo ra các bãi cát, sỏi hoặc duy tử phát triển cúc bãi cát,sỏi vốn đã tồn tại ở đới bit ven bờ để chẳng xói lờ bờ biễn Các bãi cất, si chống xôi
lở thường xây đắp theo nhiều dạng khác nhau như: Dạng cồn dyn cát, dang bờ thêm,dạng mặt cắt dang để cát nằm
Cúc bài biển dố và gh bãi biển là đường ngoài của vige bảo vệ bờ biển trong việc hip
hip thunăng lượng sóng bão Mặc di, những cồn cát bj x6i mon trong suốt các cơn bão,nhưng nó đú khá năng báo vệ phần đất phía sau nó Ngay cả khi bị những cơn bão
thu hi hết năng lượng sóng, cồn cát là những khu vực cuối cùng trong vi
Trang 27mạnh tin phá nghiêm trọng, edn cát có thể dẫn dẫn hồi phục lại một cách tự nhiên để
có thể bảo vệ bờ cho những cơn bão tương Ini Do vậy, việc xây dựng các công tình
trên các bãi et ven biển mã không quan tim đến việc bảo vệ các cổn cát là việc làm
phá hoại sự ổn định bờ biển Khi hộ thống bảo vệ ự nhiên bị thit bại trước những trận bao lớn, các giải pháp đầu tiên thường được lựa chọn là phương pháp bán tự nhiên như
i biển như nu nuôi bãi nhân tạo hoặc xây dựng cồn cát Cũng c bãi là giải pháp
"hiệu quả trong việc tiêu hao năng lượng sóng, những cồn cát là nơi cuối củng của việc
bảo vệ bờ,
‘Theo SI PM (1984) có các loại công tình “Mềm” bảo vệ bở cơ bảng như sau (Bảng 1.2)
Bang 1.2 Các loại công trình “ ° bảo vệ bờ biển trên thể giới và Việt Nam.Sit] Loai công trình Mục dich Chức năng
bảo vệ
1 [NNễi bãi và bờ (Beach | Bảo vệ bãi khôi bị x6i lỡ | BO sung vật liệu và ba bị
Nourishment and và chống sóng trần qua bở | thiểu hụt do tác động của
Dune Construction) sóng va dòng chi
2 thong thoát nước | Bao vệ bờ Khoi bj x6il | Giữ vậtliệu bãi
bãi biển (Beach,
Drainage)
3 [Túi vai dia kỹthuật | Bio vệbờkhỏibixóilờ | Tác dung như kè bảo vệ (Geotextile filled bags) khác
Ngoài các loại công trình “Mềm” bảo vệ bờ biển Theo SPM (1984) như trên, ở Việt
Nam đã ứng dụng thành công các giải pháp phi công trình để chống sat lở ba như:
"Để trụ rồng giảm sóng, gây bi, tạo bãi: là các cầu kiện có hình dang là nửa hình trụring đúc sẵn, bing bê tông mác 500, có các lỗ rổng tiêu sóng Khi sóng vào các lỗTổng chúng va đập vio nhau tiêu năng lượng thừa, để phù sa lắng đọng gây bồi tao bãi
Trang 28Hình L2 Dé tr rồng được ứng dụng tại ba biển phia Tây Việt Nam, tỉnh Ca
Mau Theo GS.TS Lương Phương Hậu - trường ĐH xây dựng nhận xét, giải pháp xây
tường, ké thẳng đứng để chắn sóng, làm vậy sóng đập vào tạo sóng phan xạ, đo thêmsắt mang đi VỀ nguyên tắc, chắn sống bên ngoài và giữ cát bên trong mới giữ được birbiển Phương pháp kẻ mém là một trong những phương an tối ưu giải quyết đượcnhững vấn dé trên Giải pháp kè “mềm” là hệ thông bảo vệ bờ biển bảng sử dụng các.túi cat vai địa kỹ thuật tiên tiền được thiết kế lẻ lắp cát, được lắp đặt và sắp xếp để tạo.nên kết cấu bền và kiên cố, Hệ thống các loại vật liệu túi địa kỹ thuật này có độ bằn vàđăng tin cậy hơn so với các vật liệu bing đã như trước đây bởi vi nô tạo ra khối nặnghơn (én định hon), chân để rộng hơn so với các khối đã có cùng tỷ lệ chiều cao tươngứng; khả năng biển hình dạng phong phú hơn, đồng thời sự liên kết tiếp xúc của các túiliền nhau cũng tốt hơn nhiều Ngoài ra, phương pháp này còn làm giảm sự nhiễm binbãi biển vi không có đá thải ra; giảm vết tác động môi trường nhờ sử dụng các vật liệutai chỗ và giảm nhu cầu nhập khẩu các vật liệu lắp vào túi vải; gia tăng tiện ích cộngđồng thông qua việc gia tăng đường vào bãi biển công cộng dễ dàng và giảm rủi ro về
an toàn và sức khỏe Giải pháp đã được chứng minh độ
môi trường biển lộ thiên và xâm thực,
Trang 29Hình L3 Đoạn kè mém bở biển Cửa Đại, Hội An bước đầu phát huy hiệu quả1.3.3 Két qué nghiên cứu và ứng dụng công trình bảo vệ bờ biển ở Việt Nam vàtrên thé giới
1.3.3.1 Cấu kiện Hydroblock
“Cấu kiện Hydroblock là ác khối be tông hình trụ có chigu cao lớn hơn vài lin b rộng.hình dang tết diện của khối trên mặt bằng được cấu thành bởi các cung cong ỗi lõmliên tue, tạo các khe rỗng giữa các viên cấu kiện khí lắp ghép thuận lợi cho việc tiêu
sóng âm và dương tác động lên mái kè.
Hình L4 Ke ứng dụng Hydroblock
Uu điểm: Kết cầu bin - đẹp, dễ điều chỉnh chiều day phù hợp với địa chit nén khácnhau Sản xuất theo hình thức công nghiệp dé dàng, thi công đơn gián Khả năng chịueye bộ tốt, độ võng cao, kín nên Khả năng tiêu năng lượng sóng tốt (lỗ rổng giữa
Trang 30cầu thi công đồi hai phải xử lý nền mái kẻ tốt trước khi lắp ghép nhằm tương thích vớitrọng lượng bản thân khối bê tông cấu kiện Không có khả năng liên kết khóa biên và
ngàm khóa theo ming nên mỗi cấu kiện dễ bị phá hoại khi xây ra sự cố Chưa được
ứng dụng rộng rãi ở Việt Nam, vẫn đề chuyển giao bản quyền, công nghệ
1.3.3.2 Cie bể lông dự ứng lực
Cử bê tông dự ứng lực dang được sử dụng rộng ri trong các ngành giao thông, cầu
cảng: đ với công trình thủy lợi được dùng dé làm cọc bê tông và tường chấn dit cho các công trình ke sông, kẻ biển.
# ọ
Hình 1.5 Công trình lắn biển thị xã Hà Tiên, tỉnh Kiên Giang
Ưu điể ộ bên cao, mômen chống tốn lớn, cường độ bê tông đạt R
(gấp 2-3 lần so với bê tông thường) Sản xuất theo đây chuyển công nghiệp nên kiểmsoát và đảm bảo chất lượng vật liệu, giểm thiểu các khuyế!ật, chẳng xâm thực tốt, đặcbiệt trong môi trường nước mặn và chua phòn Tiét kiệm vật liệu bê tông do kíchthước mặt cắt nhỏ nhưng khả năng chịu lực cao.
Nhược điểm: Thiết bị thi công là thiết bị chuyên ding, vận chuyển khó khăn và tổnkém Đối với công trình bảo vệ bờ thi cử bản bê tông cốt thép dự ứng lực chỉ cổ ácdụng như tường chin đất vi vậy vẫn phải kết hợp với các hình thức bảo về mii côngtrình, Giá thành dit hơn nhiễu so với các vậtliệu truyền thông
1.3.3.3 Cấu kiện chân khay ke đúc sẵn dạng ông phuy lực lãng
"Đây là hình thức cấu kiện công trình được cải iến từ ống phuy hình trụ ttn thuần tủythành dng phuy có mặt trong là hình tron, mặt ngoài là lãng trụ nhằm mang lại khảnăng chèn kín giữa các hàng ống phuy khi xếp kể nhau và được ứng dụng lin đầu cho
20
Trang 31công trình ké biển tại inh Thuận Vi
dung rit kim đối với công tình bảo vệ bờ kẻ biễn do việc đổ bê tông ti chỗ của chân
hay kề trong điều kiện thủy triéu khó khăn.
cải tiến cu kiện này đã mang lại hiệu quả sử
inh 1.6, Cấu kiện ông phuy Ine lãng sử đụng làm chân Khay kỳ
lu đơn giản và không déi hỏi công nghệ chế tạo cao Khả năng thích.ứng với n tốc Thi công đơn giản, dễ tip đặt và hạ móng đạt cao trình Có khả năng
tự chèn, linh động trong điều chỉnh vị trí Do cấu tạo bên ngoải là các mặt phẳng, nên.iữa các cầu kiện dễ iên kết tiếp xúc làm giảm thiểu các khe hở giữa các ấu kiệnNhược điểm: Chế tạo khuôn đòi hỏi độ chính xác Thi công edng kénh, phải có máymóc chuyên dụng Do thiếu liên kết ng khỏa nền cấu kiến dễ bị xế dich và
định khi bãi phía ngoài bị hạthấp hoặc sóng tác động mạnh trực tp vào kết cầu
1.3.34, Thâm Bê tổng tự chèn
Được sử dụng rộng rãi đối với các loại kẻ biển trong cả nước Đặc biệt là các tinh đồngbằng Nam bộ, loại thảm này được đan từ các viên thảm và liên kết với nhau bởi 3chiều vi vậy đã tạo thành | mảng mềm rất ôn định,
21
Trang 32Vu điểm: Mang mềm bé tông tr chèn chịu được chiễu cao sóng lớn Cúc cẩu kiệntrong mảng tự điều chỉnh, tự dan ra biển dạng cùng với nền, che kin nền và chống sự
bóc ra của sóng ở mọi hướng Liên kết trọng lượng làm tăng khả năng chống sóng và.
cuốn ôi của đồng chảy, giảm chiều diy lớp bảo vệ Cầu kiện đúc sẵn rên dây chuyỂmcông nghệ chất lượng cao, thi công lắp ghép nhanh Do các cau kiện độc lập có trọng.lượng nhỏ từ (S0:100)kg nên cỏ thé áp dụng biện pháp thi công bằng th công
"Nhược điểm: Do đặc dim liên kết mảng của edu kiện độc lập thảm bê tông tự chèn làtrọng lượng nhỏ nên khi bị phá hoại thì phá hoại rất nhanh chóng và khi đó các cấu.kiện dễ bi sóng cuốn tồi
1335, Công nghệ Stabilage
Công nghệ Stabiplage tạo thành các ti, ông chứa đt cát, sỏi thay thé cho các khối đá
thông thường mi trước nay vẫn thường ding trong thủy lợi và công tỉnh biển Hệ
thống các loại vật iệu ống, ti địa kỹ thuật này có độ bén và đáng in cây hơn so vớicác vật liệu bằng đá như trước đây bởi vì nó tạo ra khối nặng hơn (én định hơn), chân
để rộng hơn so với các khối đá có cùng tỷ lệ chiều cao tương ứng; khả năng biển hình
dang phong phú hơn, ding thời sự liên kết tiếp xúc của các ống-túi liền nhau cũng tốt
hơn nhiều Stabiplage là một công trình tự thích ứng trong nhiều loại môi trường Lắpđặt không cần nhiều thiết bi máy móc, thi công nhanh và ít ảnh hưởng đến môi trường
La một kết cầu địa-vật liệu tổng hợp được phun cát vữa thủy lực với nguyên lý chủ
yếu là tha giữ, tích tụ và duy tỉ tại chỗ các trim tích,
inh 1.8 Công nghệ Subilase tại bãi biển Lộc An, Vũng Tau và bãi bin Bạc Liêu1.3.3.6 Giải pháp chấn sống, môi bãi bằng kẻ mỏ hàn
2
Trang 33CCéng tình dạng kẻ luỗn ~ mỗ hồn là công trình đặt song song hay vuông góc, xiên góc
với đường bờ để tiêu hao phần năng lượng sóng trước khi tgp cận bở nhằm giảm xói
lở bờ và có thé gây bồi, ái tạo đường bờ
Hình 1.9 Ke mỏ hàn
lêm: Đây là phương án diy một phần đồng chiy ra xa bd, điều chỉnh một phandong chảy, nhằm gây bồi khu vực ven bờ, phương án này tuân thủ qui hoạch.chung cho cả đoạn sông kết quả là tạo ra một đường bờ trơn thuận, gây bồi chẳng xối
tại những định cong của đoạn sông,
Nhược điểm: Phương án này cỏ vốn đầu tr xây dụng tương đối lớn, ảnh hưởng đếngiao thông thủy Bidu kiện thi công cơ giới, đơn vị thi công cần phải có hết bị và kínhnghiệm thực tế Thông thường khi t mỏ hàn ta phải thí nghiệm mô hình vật lý
để kiểm chứng các thông số của mỏ hàn làm tăng kinh phí đầu tr
1.3.3.7 Rào chấn sing gay bồi và tring rừng.
Xây dựng rào chin sóng bằng vật liệu địa phương (tre, trim ) sau đó tring rừng
phòng hộ ven biển để giảm tác động của sng và gió vào khu vực phía sau,
2B
Trang 34xaHình 1.10, Rao re chắn sóng gây bai và trồng rừng ngập mặn
iu điểm: Đây là phươn án rẻ tiền tận dụng vật liệu dia phương hiện cỏ, thi côngnhanh, nhằm gây bồi khu vực ven bi
Nhược điểm: Vật liệu chịu lực kém, chỉ sử đụng cho các khu vực cổ sống không lớn
và bờ đang có xu thể bồi
1.3.3.8 Cấu kiện bê tông dị hình
Khối bê tông dj hình được sử dụng làm khối phủ mái, với nhiều tên gọi khác nhau;khối Tetrapod,Tribar, Dolos, Subit, khối chữ T, khối chữ U ở Việt Nam đã được
sử dụng ở nhiễu nơi nhưng chủ yếu là trong các công trình ngăn cát, giảm sóng của
chưa được ứng dụng nhiều
Hình 1.11 Cau kiện Accropode và Cấu kiện Tetrapod
1.3.3.9 Để chain sing Geotube
GeoTube (Các loại ông dia kỹ thuật) được chế tạo bằng vii địa kỹ thuật cường độ cao
để chứa đất, cát tạo thành những cau kiện được xếp chồng lên nhau dùng để gia có
”
Trang 35chân, mái bờ, lỏng sông hoi làm ké mô hàn Phía ngoài các GeoTube có thể được phù
bằng các vật liệu như đất, cát, đá hộc để tăng cường ôn định và bảo về ống
Hình 1.12 Công nghệ Kè mềm GeotubeCông trinh đề mm bằng éng dia kỹ thuật đã được Hiệp hội kỹ thuật quản đội Mỹ(USACE) áp dung đầu tiên vào năm 1962 và đã trở thành một công nghệ được ứngcđụng rộng rai trên 50 quốc gia để xây dựng và bảo vệ các công trình bờ biển, bờ sôngmột cách nhanh chống và tồn tại lâu dai, với chỉ phí hợp lý Đặc biệt là dùng làm đềmềm cho các công trình biển
Sử dung ống dia kỹ thuật Geotube giúp chống xôi lở xăm thực bờ sông, biễn, kết lắngtrầm tích, bồi dip tái tạo bờ biển, thân thiện với môi trường xung quanh Ngoải ra ôngđịa kỹ thuật Geotube còn được ứng dụng kim các đường dẫn tam thi công các côngtrình đê chắn sóng, các công trình lắn biển
1,3.3.10 Công trình bảo vệ bở trên thé giới
Hình 1.13 Dé ngằm vả địa kỹ thuật ở Hà Lan
25
Trang 36Hình 1.17 Đề ngầm phá sóng cấu kiện Hình 1.18, Công tình bảo vệ bờ ở Ai Cập
“Tetrapod ở Án Độ
X6i lờ bờ biển, cửa sông đã gây ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống của ngườiđến sự phát triển kinh tế - xã hội và các quy hoạch của từng tinh, từng địa phương Ởsắc công trình được đầu tư một cách bài bản và khoa học thì hầu hết đều phát huy hiệuquả sử đụng Tuy nhiên vẫn còn một số công tinh bị hư hong chỉ su một thời gianxây dựng như: công tình bảo vệ đề biển dài 600m bing thâm ro đá khu vực xã Hiệp
‘Thanh, huyện Duyên Hải, tỉnh Trà Vinh Qua nghiên cứu, đánh giá rút kinh nghiệm ở
các công tình này đều có những vin để tên tại ở một tong các giai đoạn quy hoạch,thiết kế hoặc thi công Không phải bắt cứ một công nghệ mới là có thé ứng dung tốtcho mọi vùng bờ biển, mỗi hiện tượng xói lở bờ đều có những đặc thù riêng cần được
nghiên cứu một cách khoa học mới có thể tim ra nguyễn nhân va từ đó áp dụng được
các biện pháp công trình phủ hợp và hiệu quả.
26
Trang 371.4, Vấn dé đặt ra và hướng nghiên cứu
Với chiều dai bờ biển gin Skm, khu vực bờ biển Cita Đại Hội An, Quảng Nam có một
lợi thé rit lớn trong việc phát triển kinh tế và khai thác nguồn lợi từ vùng bãi ven bờ
nuôi trồng đánh bắt thay hai sân; khai thác du lịch Nhưng hiện nay, khu vực này dang
phải gánh chịu những thiệt hai hết sức nặng nề do thiên tai từ biển mang lại Những
năm qua tinh hình xói lở bờ biển đã và đang diễn biến rất phức tạp, có xu thé ngày
càng gia tăng cả về quy mô và phạm vi, không những làm ảnh hưởng nghiêm trọng
đến sự an toàn của các công trình hạ ting kỹ thuật, các khu du lich, nghĩ đường và đồisống, kính doanh
"hình, địa mạo của khu vực này
ia người dan Hội An mà còn gây ra sy thay đổi nghiêm trọng địa
Van đề đặt ra trong việc "giải cứu” cho biển Cita Dai hiện nay là edn phải nghiên cứu.
các gi phip bio vệ bở và giải quyết vin để din sinh cho người din sống ven biểnCong tác xử lý xói lở mặc dù đã được Ding và Nhà nước quan tâm sâu sắc, đã đượcđịa phương chi động thực hiện, nhưng vì có những khó khăn về kính tế, đã khiến choviệc xây dựng một hệ thống kè mềm bảo vệ ba biển hoàn chính thẩm mỹ, thích nghỉvới thành phố Hội An ~ thành phổ du ich vẫn chưa được thực hiện một cách đồng bộ
và trên quy mô lớn.
Vi vây, việc nghiên cứu đưa ra giải pháp để xây dựng kẻ mềm, bảo vệ bờ biển hoàn chỉnh, đồng bộ với quy mô công tình có khả năng giảm nhẹ thiên tai là một như cu
sắp thiết nhằm ứng pho với những thay đổi về khí hậu toàn cầu, bảo vệ sự phát triểnbền vững cho sản xuất và ổn định đời
trang kỳ mồm bảo vệ bờ biển Cửa Di, thành phố Hội An, tỉnh Quảng
ig nhân din trong vùng Việc "Nghiên cứu
đánh giá hi
Nam và đề xuất giải pháp én định” là nội dung chính cin đi sâu nghiên cứu giải quyết
trong đề tải luận văn
1
Trang 38Chương 2 PHAN TÍCH THỰC TRẠNG XÓI LO BO BIEN VÀ DANHGIÁ CÁC YEU TO ANH HUONG DEN CÔNG TRINH KE MEM BAO
VE BO BIEN CỬA DAI, THÀNH PHO HỘI AN, TINH QUANG NAM
2.1 Tổng quan về hiện tượng x6i lở bờ biển Cửa Đại, Thành phố Hội An, Tinh
dưỡng cao cắp đã tiễn hành xây dựng các công trình kẻ để chống chọi với sự xâm thực Khu nghĩ dường Vietoria khi bắt đầu khai trương năm 2001 bãi biển nơi day còn cách
bờ kẻ của khu nghĩ dưỡng 100m nhưng từ thủng 9/2013 đến nay nước biển đã xâm
thực đến sát bờ ké của khu nghĩ dưỡng này Ở khu nghĩ đưỡng Đồng Dương, sóngbiển còn làm vỡ các bờ ké bằng bê tông kiên cổ, cuốn trôi đất phía bên trong làm chomột day các căn hộ nhỏ trong khu nghĩ dưỡng nay bị ngã, dé tro phần móng Các khu
nghĩ dưỡng nằm liễn kể như Golden Sand, Suntise, Vinpearl (Hình 2.1) và nhiều bãi
tắm công cộng cũng chung tỉnh cảnh trơng tự
Mình 2.1 Vị trí khu vực x6i lở bờ biển tại Hội An,
28
Trang 39Trên cơ sở tham khảo kết quả phân tích ở các giai đoạn về xu thé xói lờ, bồi tụ và mức
độ xối sat cho từng đoạn bờ cụ thể, cường lộ và quy mô xói lở được tính cho từng khu Vực như sau:
Bảng 2.1, Xi lớ bồi ty bờ biển tại khu vục Cửa Đại Hội An (1965-2014)
Bou Xóilữ
đun Doan bir Độ dài ( Diện tu Độ dài Ô Diện me
(am) | 6h ha) | inaimy | AM | Heh COD | tm) 1965-|Bic-CiaDai | 162 | 251 | 6375 | 479 | 382 18,02
1973 |Nam-Của Đại| 2&§ | 158 | 1004 | 298 | 357 - 16.65 1973-| Bắc - Của Đại [108 | 34 | 75 | 553 7 651 | 929
“Trong khu vực bờ bién Cửa Đại khoảng 7,6km từ mép bờ Bắc của Cửa Đại đến Cẩm
An bao gồm các đoạn bờ sau:
»
Trang 40- Đoạn bib
Mac dù quá tình đầu tư đã tốn vài trầm tỷ đồng nhưng khách sạn đã tạm đừng thi
trước khu vực khách sạn Vinpearl (Doan 1: tuyến bờ biển dai 650m)
công vì bị tình trang xâm thực bi bin ảnh hưởng tiến sắt đến khách sạn Trong đoạn
bờ này, từ năm 2004 đến nay chỗ xâm thực nhiễu nhất én đến 190m,
Hình 2.3 Tuyên bờ biên trước khu vực Khách sạn Vinpearl
- Đoạn bir biển trước khu vực từ khách sạn Vinpearl đến khách sạn Fusion (Đoạn 2:
tuyển ba biển dài 137m): Đây là khu vực phục vụ bãi tim công cộng, mới được chính
quyền thi công hệ thống kẻ cứng để ngăn chặn quả trình xâm thực đang ăn sâu Khu
‘vue này từ năm 2004 đã bị xâm thực khoảng 160m,