1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu nguyên nhân sự cố sạt trượt và đề xuất giải pháp ổn định tràn sự cố qua đê

95 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

bộ giáo dục đào tạo nông nghiệp phát triển nông thôn Trường đại học thủy lợi hà nội Nguyễn văn hồng Nghiên cứu nguyên nhân cố sạt trượt đề xuất giải pháp ổn định tràn cố qua đê luận văn thạc sĩ kỹ thuật Hà Nội - 2011 Bộ giáo dục đào tạo nông nghiệp phát triển nông thôn Trường đại học thủy lợi Nguyễn văn hồng Nghiên cứu nguyên nhân cố sạt trượt đề xuất giải pháp ổn định tràn cố qua đê Chuyên ngành: Xây dựng công trình thủy Mà số : 605 - 840 - 0033 Luận văn thạc sĩ Người hướng dẫn khoa học: gs.ts Phạm Ngọc Khánh Hà Nội năm 2011 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật LờI CảM ƠN Tác giả xin chân thành cảm ơn Phòng Đào tạo đại học sau đại học, Khoa Công trình, Thư viện, Thày giáo, Cô giáo Trường Đại học Thủy lợi, Cơ quan, Chi cục Đê điều phòng chống lụt bÃo Ninh Bình đà tạo điều kiện để tác giả học tập, nâng cao trình độ hoàn thành Luận văn Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Phạm Ngọc Khánh đà tận tình bảo giúp đỡ thời gian nghiên cứu thực Luận văn Sự thành công Luận văn gắn liền với trình giúp đỡ động viên gia đình, bạn bè đồng nghiệp Tác giả xin chân thành cảm ơn Trong khuôn khổ Luận văn, vấn đề nghiên cứu rộng lớn tác giả nên chắn không tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận bảo Thày giáo, Cô giáo, đồng nghiệp, bạn bè người quan tâm Chuyên ngành: Xây dựng công trình thủy Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Mục lục Trang Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Mục đích đề tài Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu KÕt qu¶ dù kiÕn đạt Bố cục luận văn Ch­¬ng Tổng quan công trình cố xảy tràn 1.1 Giới thiệu chung lưu vực sông Hoµng Long 1.2 Giíi thiƯu dự án công trình 24 1.3 Tràn Lạc Khoái cè s¶y mïa m­a lị 27 CHƯƠNG Nghiên cứu, lựa chọn phương pháp tính toán ổn định 2.1 Phương pháp tính toán ổn ®Þnh thÊm 34 2.2 Phương pháp tính toán ổn định mái dốc 46 CHƯƠNG ứng dụng tính toán kiểm tra ổn định tràn lạc khoái đề xuất biện pháp khắc phục 3.1 Các thông số kỹ thuật tÝnh to¸n 60 3.2 TÝnh to¸n thÊm 61 3.3 Tính toán ổn định m¸i dèc 71 3.4 Những nguyên nhân gây sạt trượt đề xuất biện pháp khắc phục 82 3.5 Đề xuất giải pháp ổn định tràn cố qua đê 85 CHƯƠNG Kết luận kiến nghị 4.1 Những kết đạt luận văn 88 4.2 Tån t¹i cđa luận văn 88 4.3 KiÕn nghÞ 89 Tµi liƯu tham kh¶o 90 Chuyên ngành: Xây dựng công trình thủy Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Mở đầu Tính cấp thiết Đề tài: Trong năm gần đây, việc xây dựng công trình thủy lợi đà góp phần quan trọng việc giảm nhẹ thiên tai, bảo vệ dân sinh - kinh tế, cung cấp nước cho nông nghiệp, công nghiệp, sinh hoạt , xây dựng sở hạ tầng tạo đà cho ngành kinh tế phát triển cách bền vững, góp phần cải tạo môi trường sinh thái Quá trình nghiên cứu, xây dựng phát triển, bên cạnh thành tựu to lớn đà đạt có số tồn việc khảo sát, thiết kế, thi công, vận hành sử dụng dẫn đến cố hư hỏng phần toàn công trình Đại phận công trình ngầm, chịu tải trọng lớn, đặc biệt tải trọng đất áp lực nước Nhiều công trình bị cố xói ngầm ổn định Thực tế cho thấy, nhiều công trình sau xây dựng xong, đưa vào khai thác đà sảy cố ổn định như: lún, sụt trượt, sạt lở mái dốc, Hậu cố công trình thường lớn, mức độ thường nghiêm trọng, có thảm họa, ảnh hưởng kéo dài có đến hàng chục năm Việc khắc phục cố công trình thường phức tạp tốn Tràn cố Lạc Khoái nằm đê hữu sông Hoàng Long thuộc lưu vực sông Hoàng Long Tràn Lạc Khoái xây dựng xà Gia Lạc - Huyện Gia Viễn - Tỉnh Ninh Bình cách Thành phố Ninh Bình ~ 20km phía Tây Bắc Tràn có thân tràn kết cấu lõi đất, mái tràn phía sông gia cố mặt bê tông cốt thép Trong mùa mưa lũ tháng năm 2009, mưa kéo dài, cường độ lớn, mực nước sông Hoàng Long dâng cao rút xuống sau vài ngày tràn Lạc Khoái đà xảy cố gây sạt trượt mái thượng lưu, phá vỡ mặt bê tông cốt thép gây ổn định tràn, ảnh hưởng nghiêm trọng tới dân sinh, kinh tế - xà hội vùng phân lũ Chuyên ngành: Xây dựng công trình thủy Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Do đó, cần thiết phải kiểm tra trường, thu thập tài liệu công trình Trên sở tính toán kiểm tra xác định nguyên nhân gây cố sạt trượt tràn đề xuất biện pháp khắc phục nhằm giảm nhẹ thiên tai cho khu vực cần thiết cấp bách Vì vậy, đề tài Nghiên cứu nguyên nhân sạt trượt đề xuất giải pháp ổn định tràn cố qua đê cần thiết, có ý nghĩa khoa học thực tiễn cao Mục đích Đề tài: - Nghiên cứu, tính toán kiểm tra xác định nguyên nhân cố sạt trượt tràn Lạc Khoái thuộc dự án: Nâng cấp đê hữu sông Hoàng Long, tỉnh Ninh Bình đề xuất biện pháp khắc phục - Đề xuất giải pháp ổn định tràn cố qua đê Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu: - Trên sở tài liệu công trình, đánh giá sơ cố công trình - Nghiên cứu kết cấu, lựa chọn phương pháp đánh giá ổn định - ứng dụng tính toán kiểm tra xác định nguyên nhân gây cố sạt trượt tràn đề xuất biện pháp khắc phục - Đề xuất giải pháp ổn định tràn cố qua đê Kết dự kiến đạt được: - Tìm nguyên nhân gây cố sạt trượt tràn Lạc Khoái đề xuất biện pháp khắc phục - Đề xuất giải pháp ổn định tràn cố qua đê Bố cục luận văn: Phần mở đầu Nêu khẳng định tính cấp thiết đề tài, mục tiêu cần đạt thực đề tài, cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu để đạt mục tiêu Chuyên ngành: Xây dựng công trình thủy Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Chương Tổng quan công trình cố xảy Chương giới thiệu lưu vực sông Hoàng Long, dự án công trình, đặc điểm làm việc tràn Lạc Khoái cố sảy tràn cố Vấn đề cấp thiết cần nghiên cứu ứng dụng cho thực tế Chương nghiên cứu, lưa chọn phương pháp tính toán ổn định Chương tổng hợp phương pháp tính toán ổn định thấm, ổn định trượt mái dốc So sánh lựa chọn phương pháp nghiên cứu, tính toán cho đề tài Chương áp dụng tính toán kiểm tra ổn định tràn lạc khoái đề xuất biện pháp ổn định Dùng phương pháp tính toán ổn định đà lựa chọn, tính toán kiểm tra lại cố sạt trượt tràn Lạc Khoái đề xuất biện pháp khắc phục Đề xuất giải pháp ổn định tràn cố qua đê Chương Kiến nghị kết luận Nêu nên kết đạt trình nghiên cứu, tồn luận văn kiến nghị Chuyên ngành: Xây dựng công trình thủy Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Chương Tổng quan công trình cố xảy tràn lạc khoái 1.1 giới thiệu chung lưu vực sông hoàng long [1] 1.1.1 Đặc điểm chung Lưu vực sông Hoàng Long với diƯn tÝch 1.550 km2 (trong ®ã diƯn tÝch P P đá vôi 295km2) hợp lưu sông: Sông Bôi, sông Đập sông P P Lạng Sông Hoàng Long bắt nguồn từ vùng đồi núi tỉnh Hoà Bình chảy qua huyện Nho Quan Gia Viễn tỉnh Ninh Bình để hợp lưu vào sông Đáy Gián Khẩu Lưu vực sông Hoàng Long dài 125km rộng 15,5km, độ cao trung bình lưu vực 173m, độ dốc trung bình lưu vực 9,6% mật độ lưới sông 0,81km/km2 Chiều dài sông kể từ Hưng Thi đến Gián Khẩu 63,2km P P đoạn sông chảy qua khu Bắc Ninh Bình dài khoảng 10km Đây sông lớn tỉnh Ninh Bình, có chế độ thuỷ văn đa dạng: + Mực nước mùa kiệt phụ thuộc vào nước dềnh lên từ sông Đáy ảnh hưởng thuỷ triều lượng nước bổ sung vào sông Đáy từ sông Đào Nam Định + Mùa lũ, nước lũ từ thượng du đổ đến khu vực nghiên cứu thường bị dồn ứ mực nước lũ sông Đáy Khi mực nước lũ sông Hoàng Long dâng cao để bảo vệ hệ thống đê hạ du sông Hoàng Long phải phân lũ vào khu phân chậm lũ Thời kỳ mùa lũ, sông Hoàng Long vừa bị tác động lũ thượng nguồn nhánh: Sông Bôi, sông Đập sông Lạng dồn Mặt khác chịu tác động lớn lũ sông Đáy, lũ sông Hồng phân qua sông đào Nam Định Tổ hợp dạng lũ phức tạp, xuất đồng dạng lũ lớn Nhưng thường gặp dạng lũ trung bình mức nước cao làm cản trở việc tiêu thoát lũ sông Hoàng Long, huyện Nho Quan Gia Viễn Chuyên ngành: Xây dựng công trình thủy Luận văn thạc sĩ kỹ thuật 1.1.2 Hệ thống khu phân, chậm ngập lũ 1.1.2.1 Khu thường xuyên chịu lũ Bao gồm xà huyện Nho Quan (Xích Thổ, Gia Sơn, Gia Lâm, Gia Thuỷ, Phú Sơn phần xà Lạc Vân) vùng đê huyện Nho Quan huyện Gia Viễn 1.1.2.2 Khu phân lũ Lạc Khoái Khu phân lũ sông Hoàng Long qua tràn Lạc Khoái gồm 12 x· ®ã cã x· thc hun Gia Viễn (Gia Lạc, Gia Phong, Gia Sinh Gia Minh), xà thuộc Huyện Nho Quan (Thượng Hoà, Sơn Thành, Thanh Lạc, Sơn Lai, Quỳnh Lưu, Phú Sơn, Văn Phú Văn Phương) với tổng diện tích tự nhiên 9.530 ha, diện tích đất canh tác 5.169 ha, dân sè vïng 55.000 ng­êi, 12.600 N­íc lị vµo khu phân lũ sau chảy vào sông Bến Đang sau chảy sông Đáy cửa Vạc Dung tích trữ khu cao trình +4,0m khoảng 18 triƯu m3 n­íc P P 1.1.2.3 Khu chËm lị Gia Tường- Đức Long Chậm lũ sông Hoàng Long qua tràn Gia Tường tràn Đức Long Khi phân lũ ảnh hưởng đến xà với 2.609 tự nhiên, 1.720ha canh tác, 3.576 hộ bị ngập sâu Sau phân, nước lũ lại quay trở lại sông Hoàng Long qua cống đê mực nước khu chậm lũ phụ thuộc vào mực nước sông Hoàng Long 1.1.2.4 Khu Đầm Cút Phân lũ từ sông Hoàng Long (tràn Mai Phương) sang sông Đáy (Cống Địch Lộng) qua khu vực Mai Phương - Đầm Cút - Địch Lộng Chuyên ngành: Xây dựng công trình thủy Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Chuyên ngành: Xây dựng công trình thủy K chèng tr­ỵt: = 1,601 > [K] = 1,035 Tổ hợp đặc biệt 5/ Trường hợp mực nước rút: Mực nước thượng lưu từ (+5.50) rút xuống (+2.00), hạ lưu nước Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Chuyên ngành: Xây dựng công trình thủy 77 K chống trượt: = 1, 294 > [K] = 1,035 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Chuyên ngành: Xây dựng công trình thđy 78 K chèng tr­ỵt: = 1,077 > [K] = 1,035 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Chuyên ngành: Xây dựng công trình thủy 79 K chống trượt: = 0,955 < [K] = 1,035 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Chuyên ngành: Xây dựng công trình thủy 80 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Bảng 3-2 Kết tính ổn định mái dốc TT Trường hợp Vừa thi công xong Vận hành khai thác Vận hành khai thác Vận hành khai th¸c N­íc rót Ban đầu Mực nước TL HL Kmin Mái TL Mái HL - - 1,983 - (+1.00) - 2,150 - (+2.00) - 2,283 - (+5.50) - 2,616 - (+5.50) -> (+2.00) - γ = 1.77 T/m3 ϕ = 25.99 §é C = 0.27 Kg/cm2 γ = 1.75 T/m3 ϕ = 20 §é C = 0.15 Kg/cm2 γ = 1.7 T/m3 ϕ = 15 §é C = 0.10 Kg/cm2 γ = 1.7 T/m3 ϕ = 12 §é C = 0.09 Kg/cm2 1,601 P Giả định 1,294 P Giả định 1,077 P Giả định 0,955 P Theo TCXDVN 285 - 2002, tràn ổn định thoả mÃn điều kiện sau: K ≥ [K] = nc * k n m Trong đó: U K - Hệ số an toàn tính toán n c - Hệ số tổ hợp tải trọng: R R Cơ = 1,0; Đặc biệt = 0,9 k n - Hệ số độ tin cậy, tùy thuộc vào cấp công trình R R Công trình cấp II = 1,20 Chuyên ngành: Xây dựng công trình thủy 81 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật m - Hệ số điều kiƯn lµm viƯc, m=1 [K] - HƯ sè an toµn cho phép: Với tổ hợp bản: [K] = 1*1,20 = 1,20 Với tổ hợp đặc biệt: [K] = 0,9 *1,20 = 1,035 Kết cho thấy trường hợp giả định 3: K = 0,955 < [K] = 1,035 Do đó, mái tràn làm việc không ổn định So sánh trường hợp tính toán giả định vật liệu đắp đập tương ứng với , c giả thiết gần với tài liệu khảo sát đơn vị tư vấn (khảo sát sau cố xảy ra) Vậy, kết tính toán kiểm tra ổn định tràn gần với thực tế 3.4 Nguyên nhân gây sạt trượt Đề xuất biện pháp khắc phục 3.4.1 Những ảnh hưởng đến cố sạt trượt mái tràn: - ảnh hưởng mưa tới ổn định mái dốc: Lượng mưa lớn, kéo dài nguồn bổ sung quan trọng cho nước đất Nước thấm vào đất gây xói lở từ bên Đất bÃo hòa làm giảm sức chống cắt đất gây trượt mái Trong tính toán ổn định mái dốc theo tiêu chuẩn thiết kế, áp lực thấm tính đến áp lực thấm vùng đất bÃo hòa nước Các nghiên cứu lý thuyết thực nghiệm ảnh hưởng cường độ mưa, vùng đất bÃo hòa mở rộng Hiện tượng làm suy giảm hệ số ổn định chống trượt mái dốc Phân tích ảnh hưởng nước mưa tới ổn định mái dốc có liên quan tới vấn đề thực nghiệm lý thuyết đất không bÃo hòa [15] - ảnh hưởng áp lực nước thủy tĩnh: Vào mùa lũ nước sông dâng, phần đất ngập nước nằm trạng thái đẩy trọng lượng không đủ để giữ yên khối đất nằm phía Khối đất nằm phía gần điểm tựa bắt đầu chuyển dịch làm cho phần đất đá trạng thái đẩy bên bị trượt [14] Chuyên ngành: Xây dựng công trình thủy 82 Luận văn thạc sÜ kü tht - ¶nh h­ëng cđa mùc n­íc rót nhanh: Sông có độ dốc lớn, có lũ xảy cửa sông cần phải tháo lượng nước lớn để đề phòng nguy vỡ đê, sông có tượng nước rút nhanh Nước rút nhanh tạo nên dòng thấm không ổn định thân tràn, tính không ổn định ảnh hưởng đến áp lực nước lỗ rỗng, trường ứng suất hiệu thân tràn dẫn đến ảnh hưởng tới ổn định mái dèc [4] - ¶nh h­ëng cđa tÝnh chÊt vËt liƯu: Vật liệu đất có tính chất phức tạp, không đồng ®Ịu, kh¸c biƯt rÊt nhiỊu, mét b·i vËt liệu tính chất lý lực học đà khác không mô tả thể đầy đủ tài liệu Thiết kế chọn tiêu trung bình nhiều loại đất để sử dụng tiêu thiết kế cho toàn thân tràn sai lầm lớn Tưởng đất đồng chất thực tế không Thiết kế k = 1,77T/m3 với độ chặt R R P P k = 0,9 thực tế nhiều nơi khác có loại đất khác có k = R R 1,77T/m3 độ chặt đạt k = 0,85 [13] P P - ảnh hưởng trình thi công: Trong thi c«ng cịng cã rÊt nhiỊu sai sãt nh­ bóc lớp đất thảo mộc, phong hóa không hết, chiều dày rải lớp đất đầm dày, đầm nén chưa đạt yêu cầu, biện pháp xử lý độ ẩm không đảm bảo yêu cầu chất lượng, xử lý nối tiếp thân tràn mặt bê tông không kỹ thân tràn tổ hợp loại đất có tiêu lý lực học không đồng ®Ịu, d­íi t¸c dơng cđa ¸p lùc n­íc sinh biến dạng không thân tràn, phát sinh kẽ nứt chuyển thành dòng xói phá hoại mái tràn - ảnh hưởng địa chất nền: Trong trình khảo sát thiếu sót, đánh giá chưa mức địa chất Do đó, khối đất đắp bị lún sụt địa chất yếu - Hiện tượng mặt không bám vào tầng đệm: Do đó, chịu áp lực nước mặt bị thoát không không tự vào tầng đệm, làm cho mô men uốn phạm vi tăng lên, làm nứt gÃy mặt [7] Chuyên ngành: Xây dựng công trình thủy 83 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật 3.4.2 Các biện pháp ổn định mái dốc: - Đắp khối đất phản áp chân khối trượt: Biện pháp dùng hiệu loại mái dốc sâu không ổn định Khối đất đắp chống lại mô men trượt giữ ổn định mái dốc Biện pháp thường sử dụng để xử lý khối trượt sâu - Dùng vải địa kỹ thuật: Vải địa kỹ thuật loại vật liệu gia cường đất nhân tạo Với chức gia cường nhờ cường độ chịu kéo giúp gia tăng đặc tính học đất thông qua tương tác với bề mặt chịu cắt Do vải địa kỹ thuật có tác dụng làm giảm mô men phát sinh khối trượt Biện pháp thường sử dụng để xử lý khối trượt nông - Đóng cọc gia cường: Đóng hàng cọc chân mái dốc để chặn ảnh hưởng trượt mái dốc Biện pháp thường dùng cho khối trượt lớn Chuyên ngành: Xây dựng công trình thủy 84 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật 3.4.3 Đề xuất biện pháp khắc phục: Mỗi biện pháp xử lý có ưu điểm riêng, thực tế thường phải kết hợp nhiều biện pháp để xử lý đạt hiệu cao Tác giả đề xuất biện pháp xử lý sau: + Tiến hành đào thủ công để xác định mặt trượt thực tế + Đào bỏ hoàn toàn khối đất bên mặt trượt vùng đất yếu (nếu có) + Sử dụng biện pháp đắp đất chân khối trượt kết hợp đóng cọc gia cường mái 3.5 đề xuất giải pháp ổn định tràn cố qua đê 3.5.1 Những nguyên nhân ảnh hưởng đến trình sạt trượt mái tràn Sau nghiên cứu, tính toán kiểm tra ổn định tràn, tác giả thấy công trình đà bị cố xảy mưa, lũ Sự cố không liên quan tới tác động đặc biệt thiên nhiên mà liên quan đến nguyên nhân chủ quan khác như: - Khảo sát thăm dò địa chất công trình: Chất lượng hồ sơ sát không đạt yêu cầu (số lượng lỗ khoan, độ sâu lỗ khoan, chất lượng thiết bị khoan, chất lượng phân tích mẫu, báo cáo đánh giá không đầy đủ ) - Thủy văn: Số liệu quan trắc, liệt thủy văn không đầy đủ, chưa đánh giá mức độ ảnh hưởng dòng chảy lũ mái tràn - Những khiếm khuyết thiết kế: Tính toán thiết kế sai, không phù hợp (sơ đồ tính toán thiết kế không phù hợp, tính thiếu sót tải trọng, Chuyên ngành: Xây dựng công trình thủy 85 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật tính toán tổ hợp sai nội lực, không tính độ ổn định theo quy phạm, vi phạm quy định cấu tạo ) - Năng lực quản lý dự án: Chất lượng báo cáo nghiên cứu khả thi, lựa chọn phương án, chất lượng thẩm định, trình độ lực chủ đầu tư, người định đầu tư) - Thi công công trình: + Lựa chọn nhà thầu thi công không phù hợp (không có chứng hành nghề vượt cấp với cấp công trình) Nhà thầu hệ thống quản lý chất lượng, trình độ lực đạo đức nghề nghiệp tư vấn giám sát nhà thầu + Sử dụng vật liệu chế phẩm xây dựng không phù hợp yêu cầu thiết kế (thép nhỏ, cường độ thấp, mác xi măng thấp, cường độ bê tông, khối đất đắp không đạt ) + Biện pháp thi công không quan tâm mức dẫn đến sai phạm, cố - Công tác vận hành, sử dụng bảo trì: + Không thực bảo trì theo quy định (tắc ống thoát nước mái, , không theo dõi độ lún ) + Sử dụng vượt tải (chất tải công trình vượt khả chịu lực, ) 3.5.2 Hậu khắc phục cố công trình Hậu cố công trình thường lớn, mức độ nghiêm trọng, có thảm họa, ảnh hưởng kéo dài hàng năm đến nhiều năm Việc nghiên cứu, tính toán, đưa biện pháp khắc phục thường phức tạp tốn Việc sử lý khắc phục hậu cố có cách khoa học, cẩn trọng có ý nghĩa lớn đảm bảo hiệu sử dụng kinh tế tốt cần thiết phải: + Điều tra nguyên nhân cố phải xác Chuyên ngành: Xây dựng công trình thủy 86 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật + Chọn phương án xử lý cố cho phù hợp ®Ỉc biƯt l­u ý ®Õn ®Ỉc ®iĨm kÕt cÊu cđa công trình xẩy cố 3.5.3 Đề xuất giải pháp ổn định tràn cố qua đê - Giảm lực gây trượt - Tăng áp lực chống trượt - Theo dõi, quan trắc - Ngăn chặn hoạt động người làm ổn định mái dốc - Tăng cường lực nhận thức - Quy hoạch xây dựng dân cư hợp lý 3.5.4 Kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công trình, phòng ngừa giảm thiểu cố công trình - Tuân thủ nghiên ngặt quy định Nhà nước hoạt động xây dựng: Cấp chứng hành nghề cho đơn vị hoạt động xây dựng: Khảo sát, thiết kế, thi công, giám sát - Cần sửa đổi bổ sung quy định liên quan đến lĩnh vực quản lý dự án, khảo sát, thiết kế theo hướng tăng phí khảo sát, tăng số lượng vị trí khảo sát, tăng phí thiết kế, thử tải đồng thời quy định; tăng trách nhiệm khảo sát, thiết kế - Bổ sung quy định bắt buộc phương pháp kiểm tra khuyến khích áp dụng thiết bị kiểm tra tiên tiến nhằm tăng cường công tác quản lý chất lượng công trình (Đo mật độ thép, cường độ bê tông, thép, độ đầm chặt đất đắp ) - Bổ sung chế tài nghiêm minh cá nhân, đơn vị để xảy cố (phạt hành chính, thu hồi cấm có thời hạn giấy phép hành nghề, cấm tham gia đấu thầu ) Chuyên ngành: Xây dựng công trình thủy 87 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật CHƯƠNG Kết luận kiến nghị 4.1 kết đạt luận văn Sau thời gian học tập nghiên cứu, tác giả đà hoàn thành luận văn Luận văn đà đạt nội dung sau: - Tổng quan cố sạt trượt sảy tràn Lạc Khoái, nhận xét ban đầu nguyên nhân cố - Luận văn đà tiến hành nghiên cứu tính toán để kiểm tra nguyên nhân cố đà đưa tính toán cụ thể Trong luận văn đà trình bày số phương pháp tính toán thấm tính toán ổn định mái dốc hành, phân tích ưu nhược điểm phương pháp, từ lựa chọn phương pháp tính toán cho luận văn là: Tính toán ổn định thấm theo phương pháp phần tử hữu hạn với hỗ trợ modul Seep/W, tính toán ổn định mái dốc theo phương pháp trạng thái cân giới hạn phân thỏi với hỗ trợ modul Slope/W - áp dụng phương pháp đà chọn để tính toán kiểm tra nguyên nhân cố đà nhận định Phân tích nguyên nhân đề xuất biện pháp khắc phục - Đề xuất giải pháp ổn định tràn cố qua đê Luận văn đà hoàn thành đầy đủ yêu cầu đề 4.2 tồn luận văn Trong luận văn giả thiết trình hạ thấp mực sông quan hệ tuyến tính cột nước hạ thấp thời gian, thực tế trình hàm phi tuyến Bài toán tính thấm, tính ổn định luận văn toán phẳng, toán thấm dừng, chưa xét đến toán không gian, chưa xét tới phụ thuộc vào thời gian Đặc điểm chung phương pháp cân giới hạn xét làm việc kết cấu trạng thái giới hạn mà không quan tâm đến quan hệ Chuyên ngành: Xây dựng công trình thủy 88 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật ứng suất - biến dạng theo trình tác dụng tải trọng Tuy nhiên phương pháp ứng dụng rộng rÃi việc giải toán ổn định mái dốc, sức chịu tải, áp lực đất Hệ số an toàn cho tràn dựa quan điểm coi mái dốc bị trượt theo mặt trượt cung tròn 4.3 kiến nghị Ngày nay, nhờ phát triển nhiều ngành khoa học học đất, lý luận thấm, địa chất thủy văn địa chất công trình v.v việc ứng dụng rộng rÃi giới hóa thủy hóa thi công công công trình thủy lợi Bên cạnh với phát triển máy tính, đặc biệt phát triển nhanh chóng phần mềm ứng dụng, đà cho phép gải nhiều vấn đề khoa học công nghệ phức tạp đặt công trình thuỷ lợi đập đất, đá Tuy nhiên, thiết kế thi công công trình thủy lợi nói chung, đập tràn qua đê nói riêng công việc phức tạp, thi công thời gian dài Việt Nam bắt đầu xây dựng tràn cố; chưa có nghiên cứu sâu, rộng tràn cố đặc biệt tràn cố qua đê; chủ yếu tìm hiểu vận dụng thử [11] Như công tác thiết kế xây dựng tràn qua đê bảo vệ bờ cho tuyến đê cần phải xem xét cách thỏa đáng từ nhiều góc độ nhằm đảm bảo tính ổn định lâu dài cho công trình đê Chuyên ngành: Xây dựng công trình thủy 89 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Tài liệu tham khảo Tiếng Việt: Báo cáo quy hoạch chi tiết phòng, chống lũ đê điều - Sông Hoàng Long, tỉnh Ninh Bình Viện Khoa học thủy lợi (2008) Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Tổng công ty Thành lập ngân hàng liệu an toàn đập vật liệu địa phương Công ty Tư vấn xây dựng điện 2, 2006 GeoStudio 2004 - Mô đun SEEP/W SLOPE/W Giáo trình Thủy công tập I, Bộ môn Thủy công - Trường Đại học Thủy lợi, Nxb Nông nghiệp 1988 Hồ sơ thiết kế kỹ thuật - Thi công, Dự án nâng cấp đê hữu sông Hoàng Long, tỉnh Ninh Bình, Trung tâm Tư vấn xây dựng nông nghiệp phát triển nông thôn (2008) Phạm Ngọc Khánh, Phương pháp phần tử hữu hạn - Bài giảng cao học; Nguyễn Văn Lệ - Trường Đại học Thủy lợi Báo cáo khoa học Một số vấn đề kết cấu xây dựng đập đá đổ bê tông mặt Nguyễn Văn Mạo, Nguyễn Quang Hùng Báo cáo khoa học Nghiên cứu sở khoa học để đề giải pháp làm ổn định đập thích ứng với bÃo, mưa lớn trượt lở đất khu vực duyên hải miền trung Nguyễn Công Mẫn, Trịnh Minh Thơ, Ngun Hång Nam 2007 SEEP/W - Ph©n tÝch thÊm theo phương pháp phần tử hữu hạn (Bài giảng cao học) 10.Nguyễn Công Mẫn, Trịnh Minh Thụ, Nguyễn Hồng Nam 2007 SLOPE/W - Phân tích ổn định mái dốc theo theo phương pháp trạng thái cân giới hạn (Bài giảng cao học) 11.Phạm Ngọc Quý Tràn cố đầu mối hồ chứa nước NXB Nông nghiệp 2008 12 Sỉ tay kü tht thđy lỵi, ViƯn Khoa häc Thđy lợi, NXB Nông nghiệp 2005 2006 13.TCXD VN 285-2002 Công trình thủy lợi - Các quy định chủ yếu thiết kế - Hà Nội 2002 14.Thuyết minh đề tài nghiên cứu KHCN độc lập cấp Nhà nước Nghiên cứu sở khoa học giải pháp kỹ thuật nhằm đảm bảo an toàn công trình xây dựng điều kiện thiên tai bất thường miền Trung Chuyên ngành: Xây dựng công trình thủy 90 Luận văn thạc sĩ kỹ thuËt TiÕng Anh: 15.The Effect of rainall on the slope stability of residual soil in Singapore - School on civil and tructural Engineering NANYANG technological university 1999-2004 Chuyên ngành: Xây dựng công trình thủy 91

Ngày đăng: 07/06/2023, 16:22

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w