1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu lựa chọn kết cấu hợp lý bảo vệ mái đê sông có độ dốc lớn ở Quảng Ninh

100 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu lựa chọn kết cấu hợp lý bảo vệ mái đê sông có độ dốc lớn ở Quảng Ninh
Tác giả Phạm Văn Long
Người hướng dẫn PGS-TS Nguyễn Quang Hựng
Trường học Trường Đại học Thủy lợi
Chuyên ngành Xây dựng công trình thủy
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2013
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 3,16 MB

Nội dung

Tuy nhiên các phương pháp này đều là dẫnsuất của công thức kiễm tran định mái chung như sau: M, Mik ey “Trong đó: EM, - ting các mô men chống trượt đối với tâm O; EM, - tổng các mô men g

Trang 1

Kính gửi: Khoa Công trình

Tên tác giả: Phạm Văn Long

Học viên cao học: CHI9C21

Người hướng dẫn: PGS ~ TS Nguyễn Quang Hùng

'ghiên cứu lựa chọn kết cấu hợp lý bảo vệ mái dé sông có độ dốc lớn ở Quảng Ninh"

Tôi xin cam đoan day là công trinh nghiên cứu của riêng tôi Các thông

tin, ta liệu trich dẫn trong luận văn đã được ghi rỡ nguồn gốc Kết quả nêutrong luận văn là trung thục và chưa được ai công bổ trong bắt kỳ công trinhnào trước đây.

TÁC 1A LUẬN VĂN

Phạm Văn Long

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

“Tác giải xin trân trọng cảm ơn các thiy cô Trường Đại học Thủy lợi; đặc

biệt là các cần bộ, giảng viên khoa Công trình, phòng Đào tạo đại học và sau

ai học đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tác giả hoàn thành bản luận văn này.Đặc biệt tác giả xin trân trọng cảm ơn thầy giáo hướng din PGS-TS NguyễnQuang Hùng đã hết lòng ủng hộ và hướng dẫn tắc giả hoàn thành luận văn.Tác giả xin trân trọng cảm ơn các thầy cô trong hội đồng khoa học đã

đồng góp những ý kiến và lời khuyên quý giá cho bản luận văn.

Tác giả

Ninh, phòng Quan lý công trình ~ Sở NN&PTNN tỉnh Quảng Ninh đã quantâm tạo điều kiện thuận lợi hỗ trợ, giúp đỡ tá giá trong việ thủ thập thông

ding xin trần trọng cảm ơn Lãnh đạo Chi cục Thủy lợi Quảng

tin, tả liệu trong quá trình thực hiện luận văn.

Xin cảm ơn gia đình, bạn bẻ, đồng nghiệp đã thường xuyên chia sẻ khó

khăn và động viên tác giả trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu để có thể hoàn thành luận văn nay.

Xin trân trọng cảm ơn.,

Ha Nội, thắng 08 năm 2013

TÁC GIÁ LUẬN VAN

Phạm Văn Long

Trang 3

MỤC LỤC

CHƯƠNG I: TONG QUAN VE KET CAU BAO VE MAI DOC THƯỢNGLƯU DE SONG 11.1 Tổng quan vé dé sông ở Việt Nam và ở ving Quảng Ninh

L2 Cơ chế gây sụt trượt mái bờ sông 61.2.1 Trồng có ụ

1.2.2 Ké lát mãi bằng da lit khan B

1.2.3 Ké lát mái bằng đá xây, đá chit mach _— —.1.2.4 Ké mỏ hin chống x6i lở bờ sông bằng ốngbuy 46 đi he 15

1.2.5 Ké lát mãi bể tông bảo vệ mãi 16

1.2.7 Cừ thép bảo vệ mái - vs 18

1.3 Tình hình hư hỏng để hàng năm 9

CHUONG II: CƠ SỐ LÝ THUYET CUA NGHIÊN CỨU BẢO VE MAI

` 2.1 Cơ sở khoa học trong nghiên cứu thắm ổn định trong dé và mái sông 2

2 Cơ sở khoa học trong nghiên cứu thắm qua đê trong trường hợp lũ ất 242.3 Giải bài toán thấm bằng phương pháp phan từ hữu hạn 2»2.3.1 Trinh tự giải bai toán bằng phương pháp PTHH 292.3.2 Giải bài toán thắm bing phương pháp PTH:

2.33 Đường bão hôn của đề đắt đồng chất kh mực nước hạ hấp 2

24 Cơ sở khoa học trong nghiên cứu én định để trong trường hợp ngâm lũ 35

2.4.1 Phương pháp tính toán trượt cung tròn 35 2.4.2 Phương pháp tổng ứng lực, 36 3.4.3 Phương pháp ứng lực hữu hiệu 36

3.5 Cơ sở khoa học trong nghiên cứu ổn định để trong trường hợp lũ rút 37

Trang 4

2.6 Phân tích ổn định khi có xét đến mye nước dao động ( mực nước rút

4

CHƯƠNG III: LỰA CHỌN CAC KET CAU BẢO VE KE PHÙ HỢP CHO

KE SONG KA LONG

3.1Gi thiệu công trình.

3.1.1 Tên, vị trí và phạm vi xây dựng công trình.

3.1.2 Mục tiêu, nhiệm vy công trình

3.1.3 Quy mô hang mục công trình,

3.2 Các điều kiện tự nhiên tác động tới kết edu công trình

3.3 Bai toán nghiên cứu

3.3.1 Hình thức kết cầu

3.3.2 Chi tiêu cơ lý tính toán

3.3.3 Các tổ hợp lực đùng trong tính toán.

3.4 Kết quả nghiên cứu,

3.5PI mmém sử dụng trong toán

3.6 Phân tích hệ số ôn định của ké trong điều kiện rút nước

3.6.1 Xét sự thay đổi K ~ teủa phương án 1

3.6.2 Xét tốc độ suy giảm K ~ t của phương án 1

3.6.3 Xét sự thay đổi K ~ Lphương án 2

3.7 So sánh hệ số ôn định hai phương án kết cấu

47

47 4

49

Trang 5

Hình 2.4: Rời rac hóa miễn xác định 30

Hình 2.5: Tinh toán đường bão hòa khỉ mực nước hạ xuống 35Hình 2.6: Tinh toán theo phương pháp trượt cung trồn 35

Hình 2.7: Sơ dé chia lát tính toán dn định 40 Hình 3.1: Sơ dé kết cầu phương án 1 4

Hình 3.2: Sơ đỗ kết cầu phương án 2 AS

Hình 3.3: So đồ và kết quả tinh toán én định tổng thé, tổ hợp lực cơ bản PAI 50

Hình 3.4: Sơ đồ và kết quả tính toán dn định tổng thể, tổ hợp lực cơ bản PA2 51

Trang 6

DANH MỤC BANG BIEU

Bảng 2-1: Các giả thiết của một số phương pháp đại biểu 2 Bing 3.1: Kết quả nghiên cứu hộ số én định K với các tổ hợp lực 50

Bằng 3.2: Kết quả K theo thời gian " 52

Bảng 3.2 Kết qua K theo thời gian s4

Bảng 3.3 Kết qua K theo thời gian 56Bảng 3.4 Kết qua K theo thời gian 37

Bảng 3.6Két quả K theo thời gian 6tBảng 3.7 : Kết quả K theo thời gian “

Bảng 3.8 Kết quả K theo thời gian 6

Bang 3.9Ké quả K theo thời gian _- Biểu dé 3.1: Quan hệ K ~ tmái rên, phương án 1 S3

—.-Biểu dé 3.2 Quan hệ K ~ + mai dưới phương ấn 1 s4Biểu đồ 3.3 Quan hệ K ~ tông thé mái phương án 1 : 56Biểu dd 3.4: Quan hệ Tốc độ suy giảm K ~ t kề cấp kẻ cắp 2 phương án 1 58Biểu đồ 3.5:Quan hệ Tốc độ suy giảm K ~ t mái dưới phương án | 59Biểu đồ 3.6: Quan hệ Tốc độ suy giảm K ~ t ting thể phương én 1 olBiểu dd 3.7: Quan hệ K ~t mái trên của phường án 2, 63Biểu dé 3.8 Quan hệ K ~ t mái dưới của phương án 2 6Biểu dé 3.9: Quan hệ K ~ t tổng thé của phương an 2 65Biểu đồ 3.10: Quan hệ K ~ t mái trên hai phương án %6Biểu đổ 3.11: Quan hệ K ~ t mái dưới hai phương dn v= 3 GiBiểu dd 3.12 Quan hệ K ~ 1 tổng thé bai phương ấn v= 3 68Biểu đồ 3.13: Quan hệ K ~ t mái trên hai phương án v 60Biểu đồ 3.14: Quan hệ K ~ t mai dưới hai phương án v=4 69Biểu dé 3.15: Quan hệ K ~ t tổng thé hai phương án v 4 10

Trang 7

Biểu đồ 3.16: Quan hệ K ~ t mái trên hai phương án v= 5,

Biểu đồ 3.17: Quan hệ K ~t mai dưới hai phương án v5

Biểu đỗ 3.18: Quan hệ K ~ t tng thé hai phường án

-10 1 1

Trang 8

CHUONGITONG QUAN VE KET CAU BAO VE MAI DOC

“THƯỢNG LƯU DE SONG

1.1 Tông quan về dé sông ở Việt Nam và ở vùng Quảng Ninh

Ở miền Bắc có hệ thống sông Hồng, sông Thái Bình, miễn Trung có hệ

sông Côn, sông Ba, sông Cải Nha Trang: miễn Nam có sông Đẳng Nai, sông

Bé ng Cứu Long Các hệ thống sông này hàng năm đã cung cấp chochúng ta nguồn nước qui giá để phục vụ đời sống con người và phát triển nềnkinh tế quốc dân Lợi ich mà các hệ thống sông nay đem lại là võ cùng to lớn,nhưng tác hại do lũ lụt từ các hệ thông sông này gây ra cho cho con người và.nền kính tế quốc dân cũng không phải là nhỏ

“Từ thủa xa xưa cha ông ta đã biết dip để ngăn lũ dọc theo các dòng

sông để hạn chế lũ lụt do chúng gây ra đối với các cư dân sinh sống ở đọc 2

bên sông Một trong những công trình ngăn lũ tiêu biểu đã được xây dựng tir

xa xưa còn tổn tại đến ngày nay đó là hệ thống để sông Hồng Ngày nay trongcông cuộc xây dựng dit nước, Nhà nước tiếp tục đầu te xây dựng các côngtrình phỏng chống lũ, trong đó chú trong đến kiên cố hệ thống để sông, đểbiển nhằm giảm nhẹ thiên tai do lũ lụt gây ra

Đồng bằng sông Hồng là vùng kinh tế quan trong của cả nước Trong vùng

có hệ thống dé sông Hồng và sông Thái Bình là 2 hệ thông dé sông chống

Ja quan trong với tổng chiều dai gần 2.400km, chiều cao đê đến nay da

được tu bổ nâng cắp, với chiều cao trung bình từ 6m đến 11m, đê chủ yếu.đấp bằng đất

Trang 9

Lũ sông Hồng chịu ảnh hướng trự t từ lũ sông Đà lũ sông Thao và lũ

sông Lô, Trên sông Ba hiện nay có thuỷ điện Hod Bình, đây là công trìnhngoài the đụng cắp điện cho miễn Bắc nó còn là công trình cắt lũ có ý nghĩaquan trọng cho sông Hồng Thực tế cho thấy những năm trước đây chưa cónhà máy thuỷ điện Hoà Bình, về mùa lũ, mực nước sông dâng cao, chúng ta

không thể kiểm soát được vi vậy dé sông Hồng thường xuyên bị uy hip, Tir

khi nhà máy thuỷ điện Hoà Bình đi vào hoạt động, lũ rên sông Hồng đã giảm

inh dem

đăng kế do li sông Đà đã bị cất Đây là yêu 16 tích exe mà hỗ Hoà

lại Nhưng những tác hại mà hỗ Hoà Binh gây ra cho hạ lưu cũng không phải.

là nhỏ, đó là sự thay dồi rõ rệt về chế độ dòng chây rên sông Đã cả về mùa kiệt lẫn mùa lũ làm cho diễn biến sat lở bở sông trên sông Đã cũng như sôngHồng đang diễn ra ngảy cing phức tạp, hàng trăm ha đất, nhà của dân dọc hai

500 km bờ bao chống lũ s m, ngin mặn ở đồng bằng sông Cứu Long

Riêng hệ thing sông Hồng trong ding bing Bắc Bộ có 3000km dé sông

và 1500 km đê biển.

Trang 10

Hinh 11: Bin đồ hệ thẳng đê điều ten vực sông Hồng

Ở bắc miền Trung có hệ thống dé sông Mã với chiều dai hàng trăm km,chiễu cao dé đến trung bình từ Sm đến 10m, đê đắp bằng dit, Hệ thống đểsông nay cũng góp phần chống lũ quan trọng cho ving đồng bằng của tỉnh

‘Thanh Hoa với hang triệu dân sinh sống

Hig thống sông Cả, sông La là những sông lớn trong khu vực Nghệ An, Hà

“Tĩnh, Các sông này hiện tại ở thượng nguồn chưa có hồ chứa cắt lũ, dòngsông ngắn, lòng sông đốc cho nên hàng năm lũ tập trung về hạ lưu rất nhanhgây ra thiệt hại lớn cho hạ du Hiện tại trên hệ thống sông Cả, sông La đã cócác tuyển dé bao để chống lũ Hệ thống dé của các sông này được đắp bằngđất chất lượng đắp nhiều đoạn chưa đảm bảo, điều kiện địa hình, địa chất của

Trang 11

tuyển để, tuyển sông phúc tạp chế độ cháy của dòng sông luôn biển độngđây là nhưng nguy cơ tiém dn đến sự an toàn của các tuyển đề.

“Các hệ thống sông của miễn Nam trung bộ và miền Nam hiện nay hau hết

chưa có để bao bảo vệ Vi vậy hàng năm về mùa là lụt, lũ ở thượng nguồn đỗ

về với lưu lượng lớn, các hệ thống sông này không tải hết lưu lượng lũ chonên nước lũ đã chảy tran ra hai bên gây ngập toàn bộ vùng hạ lưu sâu từ Im

đến âm, cục bộ có nơi sâu đến 4m Li lụt miễn trung do các hệ thống sông lớn gây ra hàng năm làm thiệt hai tinh mạng và tài sản của nhân dân và nhà

nước hàng ngàn tỷ đồng mỗi năm Đây là vin dé lớn về công tác phỏng chống

lũ lụt cho khu vực m in trang mà các nhà khoa thuỷ lợi nồi iếng và các nhà khoa học trong cả nước nói chung đang nghiên cứu để đưa ra những giải pháp

tối

Hệ thống đê điều Tỉnh Quảng Ninh

Quảng Ninh là một tính ở dia đầu Đông Bắc Việt Nam, nằm giữa cáckinh độ đông 106°26"-108°31"3"* và các vĩ độ bắc 20%40'-21°40', khoảng dài.nhất từ đông sang tây là 193km từ bắc xuống nam là 102km

Phía bắc giáp Quảng Tây (Trung Quốc) với đường biên giới dai 132,8km

và tinh Lạng Sơn

Phía Tây giáp Bắc Giang, Hai Duong,

Phía Nam ip Hải Phòng.

Phía Đông Nam giáp bién Đông với 250km bờ biển.

Là một tỉnh miễn núi duyên hải, Quảng Ninh có 80% điện tích đất đai làđổi núi Hơn 2.000 hòn đảo nỗi tr mặt biển phần lớn đều lả núi, ví

diện tích là 620km"

Quảng Ninh là một trong các tỉnh ở vùng Đông Bắc bộ có điều kiện địaphúc tạp diện ích toàn tính phần lớn là đồ núi, phần côn tai là ving đồng

Trang 12

bằng và đồng bing duyên hải Quảng Ninh có lượng sông subi khá lớn, mật

độ trung bình biến đổi từ 1 đến 1,9 km/km”, có nơi tới 2,4 km/km’ Các sônglớn là sông Ka Long, Sông Tiên Yên, Sông Phố Sông Ba Chẽ, sông Diễn Vong, Sông Bạch Ding, sông Đông Mai, sông Da Bạc, sông Ba Vách, Sông

Mgo Khê, Sông Chanh Ngoài ra còn có các con sông khác như sông Hà Cổi,

sông Đầm Hà, sông Tri, sông Mip, sông Uông, sông Bam, sông Cằm, Đặc cđiểm chung của các sông trên đều nhỏ và ngắn, độ đốc lớn Do đặc điểm đồi

núi đốc nên khả năng tập trung nước về mùa lũ rit nhanh Lara lượng và lưutốc dòng chảy rit khác biệt giữa mùa lũ và mùa khô Mùa khô, các sông cạn

nước, có sông cạn tro ghénh đá nhưng mùa ha lại ảo ảo thác lũ, nước đảng

cao rất nhanh Lưu lượng mia khô 1,45 m3/s, mùa mưa lên tới 1500 m3/s,chênh nhau 1.000 lần, Do đó các tuyển dé, kẻ thường xuyên hư hỏng, nhất là

về mùa lũ.

Trang 13

1.2 Cơ chế gây syt trượt mái bờ sông.

Cor chế sat trượt mái tự nhiên b sông

Nguyên nhân gây sat trượt mái tự nhiên của bờ sông rất nhiều Tuynhiên có thể tổng hợp theo hai nguyên nhân chính

Nguyên nhân thứ nhất là do chế độ dong chảy thủy lực thay đổi dẫn

đến bùn cát lòng sông bị vận chuyển đi nơi khác dẫn đến sự tạo thành các

hỗ xói cục bộ Chính những hỗ xói cục bộ này đã có tác đông trực tiếp

đến sự mắt ổn định của mái bờ sông (sự sat lở được phát triển từ dướichân mái dé, mai sông phát triên lên) Điều này được thể hiện rõ rang

Trang 14

nhất trong hid n mạnh mẽtượng đồng chảy vòng hướng ngang phát

trong đoạn sông cong,

Sự phát triển dòng chay vồng

hướng ngang đã làm cho bờ lõm.

càng ngày cảng dốc và din tới sat trượt và lõm thêm, bở lỗi cảng ngày

cảng được bồi và dẫn tới lỗi thêm

Chính sự thay đổi hình thái bờ này.

43 lâm cho chế độ (hủy lực hạ lưusông thay đổi và dẫn tới sự thay đổi

hình thái bar sông ở đoạn kế tiếpHình 2.1 Sự phát triển hỗ xói cục bộ dẫn đến mắt én định mái đê, mãi sông

1 Đoạn Bi cạn; 2 Vue; 2-1-2-1-2, Tuyên lạch; 3 Bãi

Nauyén nhân xổi lở này cũng chính là nguyên nhân gây ra xôi lở tại

một số bờ sông biên giới rong đồ có sông Ka Long - Móng Cái - Quảng

Ninh.

Nguyên nhân thứ hai là do sự mat cân bằng cục bộ ngay tại mái bir

sông Điều này được thé hiện ở sự gia tăng khả năng gây trượt và giảm nhỏ

khả năng chống trược Chính sự mắt cân bằng này đã dẫn đến những phá hoạimái bờ sông như sạt lớ, trượt bờ sông Sự mắt cân bằng này có nhiều nguyên

nhân như: tắc động của sóng gi, âu bé qua lại

"Những nhân tổ làm ting các lực gây trợ mái cổ thé tổng kết như sau

= Tate dung của ding thắm như ảnh hưởng của mưa kếo dài làm đấtbão ha nước, giảm khả năng chẳng trượt

+ Quá trình lũ rút nhanh

~_ Tác dụng của áp lực sóng.

= Chấttải lên mép bờ sông.

Trang 15

Tác dung của ding thắm ảnh hưởng đến an toàn mái đê, mái sông

RO rằng nhận thấy tring

trong trường hợp hình 2.3.a mái đề,

mãi sông mắt ôn định do mái quádốc và vượt quá mii cân bằng tự

nhiên của vật liệu dia phương Trong trường hợp hình 2.3 là sự mắt ôn

định do các thành phan lực gây trượt

lớn lm khả nding chống trượt của Hình 2.3 mặt trượt của mái dé, mái đề, mái sông Luận van tập,

mái sông trùng di sâu nghiên cứu vào cơ chế

mắt dn định mái dưới tác dụng của.

nguyên nhân này

Khi kiểm tra khả năng an toàn chồng trượt trụ tròn của mái bờ sông , có.nhiều phương pháp để nghiên cứu Tuy nhiên các phương pháp này đều là dẫnsuất của công thức kiễm tran định mái chung như sau:

M,

Mik) ey

“Trong đó:

EM, - ting các mô men chống trượt đối với tâm O;

EM, - tổng các mô men gây trượt đổi với tâm O;

[K] - hệ số an toàn chống trượt cho phép, phụ thuộc cấp bậc củacông trình, xác định theo quy phạm.

Trang 16

Hình 2.4 Sơ đồ kiểm tra én định cung trượt trụ tròn mái dé, mái sông

Với việc phân tích lực như trên sơ đồ hình 2.4 , công thức xác định hệ

xố an toàn (2.1) trở thành:

BT, +704 + 7,04.ditty Trong đó:

Ny, Ty là các thành phần phân tích Ive của trọng lượng dải đất Gytheo các phương pháp và tip tuyển với cung trượt

to, Cụ à gốc ma sắt trong và lực đính đơn vị của vật liệu tại đáy dải

2, Q; là diện tích các vùng thắm.

“Tác động của đông thắm dâng cao đưới tác động của quá trình mưa kéo

đài đã lim đất bão hỏa và gia tăng trọng lượng và gây bit lợi đối với khả

năng chống trượt của mái Điều này được thể hiện rồ trong

Nhu vậy thấy rõ rằng rằng với nguyên nhân gây my ổn định mái như

đã nêu ở trên: đưới tác dụng của qué trình mưa kéo dai lâm đất bão hòa nước,

diện tích vùng thắm tăng cao (©,, 2: tăng lên) đã làm thành phần dưới mẫu

số trong công thức (2.2) tăng lên Không những thể các chỉ tiêu cơ lý của đất(9.6) giảm nhỏ dẫn tới hệ số én định K giảm nhỏ Điều này có nghĩa là khảnăng chống trượi giảm nhỏ

Trang 17

“ác dung cũa ding thắm rút nhanh đến an toàn mái để, mái sông

Đổi với mái thượng lưu (bờ sông), khi mực nước trong sông dâng cao,

áp lực thắm có tác dung tăng thêm én định Khi nước trong sông rút, nước

trong mái dé, mai sông có thể thoát ra phía sông và có tác dung bit lợi chođiều kiện ôn định mái đê, mái sông Dựa vào tốc độ hạ thấp của mực nước

sông, người ta phân ra hai trường hợp: nước rút từ từ và nước rút đột ngột.

Ai tường hợp có tác dung khác nhau đối với ôn định cia mai đập,

Nếu mực nước sông hạ thấp từ từ, đường bão hoà cũng xuống theo Khiđất mà nước vừa thoát còn ở trang thi ướt có trong lượng riêng lớn Trongcông thức tỉnh ôn định, ta thấy cỏ một phần đắt trước kia chịu lực đẩy nỗi, giờđây ở trạng thái ướt Bộ phận đất ướt này lại nằm ở phi trên cao trong những

tính toán có a, > @ Vì vậy sẽ làm tăng mô men trượt nhanh hơn so với mô men ching trượt và do dé tác dung kim giảm ổn định của mãi đẻ, mãi sông bởi sông

Khi mực nước sông rút nhanh, nước trong những kẽ rỗng của dat thoát

không kip, do dé hình thành đồng thắm chảy về phía sông Trong trường hợp này lực

Tuy nhiên với đặc điểm 19 của sông Mêkông đoạn chảy qua vươngquốc CamPuchia có đặc điểm lên xuống từ từ nên ở đây tác động do mựcnước rit nhanh là không được đặt ra để nghiên cứu.

Trang 18

Tac dụng của sóng.

my: 111

Fe 6 Hyinmllưenstmne

“ác dụng của sóng leo “ác động của sing vỗ

Hình 2.5.a, Ảnh hưởng của sóng tới mái để, mái sông

“Trên hình 2.5.a thể hiện rõ tác động của sóng vỗ vào mái dé, mái sông Chính sự tiêu tin năng lượng sng trên mái sẽ phá hoại cục bộ mii, ải trong

sông đã làm mái đề, mái sông xây ra chuyển vị lớn và mãi đẻ, mái sông dẫn bị

xóilỡ

Trang 19

© large sop dspocemens đúc to wave ung

Hình 2.5.b Mái dé, mái sông xảy ra chuyển vị lớn dưới tác dung của sóng,

“Tác dụng của chat tải trên mái đê, mái sông

Trên hình 2.4 nhận thấy rõ ring rằng khi chất tả trên mái để, maisông, hành phin lực này đã truyễn xuống day cung trượt và làm tăng khảnăng gây trượt tương tự như trường hợp gia tăng trọng lượng do đất bão.

hỏa nước gây ra Tuy nhiên tác dung của tải trọng này thường chỉ là ải

trọng tức thời trong thời gian ngắn

Co chế gây sat trượt mái khi có công trình bảo vệ

121 Trồng cả

Tring có để bio vệ chống x6i mái đẻ, mái sôngđược sử dụng từ lầu

và khá phổ biến trên các tuyến dé sông ở Việt Nam, Trồng cỏ là hình thức.kết cầu đơn giản thân thiện với môi trường Cỏ trồng trên mái đê, mai sông

để cô và bộ rễ tạo thành lớp bảo về chống xói bé mặt dé Ngày nay để tăngkhả năng bảo vệ mái đê, mái sôngcỏ được trồng trong ô được chia ra bởi

các khối xây Nhìn chung giải pháp tạo thảm có được đánh giá là hiệu quả

và là giải pháp được sử dụng từ lâu vi lá c, 18 cô đều có tác dụng chốngxói bé mặt dé khi có dòng chảy tran Tuy nhiên, lớp cỏ bảo vệ chỉ chịu.được tốc độ xói bề mặt nhất định

Trang 20

“Hình 1.3 Tring cổ bảo vệ mái đã, mái sông

Ưu điểm của hình thức này: Khi ghép chèn chặt làm cho mỗi viên đáhộc được các viền khác giữ bởi bề mặt gỗ ghé của viên đá, khe hở ghép látlớn sẽ thoát nước mái đê, mái sôngnhanh, giảm áp lực day noi và liên kếtmềm dễ biển vi theo độ lún của nén VỀ mặt kỹ thuật thi thi công và sữa chữa

để ding

Trang 21

“Hình 1, Lit mái bằng đá khan

"Nhược điểm: Khi nền bị lún cục bộ các liên kết do chèn bị phá vỡ, cáchòn đá tách rồi nhau ra Khe hở giữa các hòn đá khá lớn, đưới tác dụng lâu

dai của dòng chảy sẽ thúc day hiện tượng tôi đất nên tạo hàng hốc lớn,

sut sat nhanh, gây hư hông đê.

1.2.3 K@ lát mái bà 1g đá xí chit mạch

Tình thức này đã được sử dụng rộng rãi ở nhiều địa phương Ké lát mái

bằng đá xây, da chit mạch khắc phục được một số nhược điểm của biện pháp

‘bao vệ mái bằng kẻ lát mái bằng đá lát khan Hình thức này liên kết các viên

44 lại với nhau thành tắm lớn đủ trọng lượng để ôn định, đồng thời các khe hở

giữa các hòn đá được bịt kín, chống được dòng x6i ảnh hưởng trực tiếp xuống.

"Nhược điểm: Khi làm trên nén đất yếu, lún không đều sẽ làm cho tắm

lớn đá xây, đá chit mạch lún theo tạo vết nứt gay theo mach vữa, dưới tác

động của đồng chây trực tiếp xuống nền và dòng thắm tập trung thoát ra gâymắt đất nén gây lún sập ké nhanh chóng

Trang 22

Sự hư hông của lớp rp đá bảo vệ mái được thể hiện ở ở hình 2.6 là hư

hồng xảy ra do nguyên nhân Lách ding chảy trong sông Sự hư hong này chủ

yếu là do biện pháp bảo vệ mái chưa hoàn thiện Công trình bảo vệ mới chỉchủ ý đến phần công trình nổi phía trên mái Chính sự gia tải trên mái màkhông chú ý gia cố chân mái đã dẫn đến hiện tượng lún sụt không đều, Hon

lửa , đưới tác đụng của ding chảy cũng như ảnh hưởng của nền dưới lòng

sông không ôn định nên đã dẫn đến hiện tượng lún sụt của mái rọ đá, Các rọ

44 bị phá hoại chủ yếu do biển dạng quá lớn

1.24 Ke mô han chẳng xói lở bờ sông bằng éngbuy dé đá hộc

Hình 2.7 thể hiện sự hư hỏng của bệ thống ké mỏ han tại ngã ba sông.

Kê mỏ han này được xây dựng nhằm bảo vệ cục bộ khi phân tách dng chảytrong sông Tuy nhiên do nghiên cứu tinh hình thủy văn không đầy đủ cũngnhư việc tinh toán các công trình chỉnh trị không đồng bộ nên đã din ti sự

hư hong công trình Việc sử dụng kết cầu có dang các ống buy trong có đỗ đá

hộc đã phát huy được tính ưu việt của kết cấu mềm có độ biển dang cao trong

công trình báo vệ, Tuy nhiên do sử dụng các ông buy tròn nên dig th tiệp xúc giữa các ống buy với nhau không lớn, tính én định của các ống buy không cao nên đưới tắc dụng của dòng chiy, các ông buy đã mắt én định theo

từ ngoài vio trong Diều này đã được thể hiện rõ trong nhiễu nghiên

Trang 23

cứu gần day của các nhà khoa học việt nam trong các công trình bảo vệ bờxông, biển trong nước Tuy nhiên khi thay thé các ông buy tròn bằng các ôngbuy lục lăng cũng như tăng kích thước của ống buy lục lãng theo chiều thingđứng lên 2-3m thi mức độ ôn định đã tăng lên đáng kẻ, Những kết quả nghiêncứu này đã được thực tế chứng minh tại các vùng cửa sông Nhật Lệ, cửa sông

tại bãi biển Thiên Cầm.

1.2.5 Ke lát mái bê tông bảo vệ mái

Sự hư hỏng của kè lát mái bê tông chủ yếu tập trung ở 2 dạng chính:mắt ôn định cục bộ và mắt ôn định tong thé,

6 dang thứ nhất : Thân kè không đảm bảo điều kiện én định cục bộ,

các cấu kiện kẻ bị xế dich với nhau và có chuyển dich so với lớp lọc mái kè

hoặc là sự mắt ôn định của lớp lọc dẫn đến mắt ôn định của mái kẻ.

Ở dang thứ hai ; kè mắt ôn định tông thể Ở dang này có hai hình thức.chủ yêu la: mắt ổn định cùng với mái để, mái sông thể hiện ở hình thức trượt

cùng với mãi theo dạng cung trượt trụ trỏn Hình thúc trượt thứ hai là hình

thức thân kể trượt tịnh tiến trên mái để, mái sông do thân kế không đủ dn địnhtrên mái do chân ké bị mắt ôn định ( hi đó giảm nhỏ lực chống trượ tại chân

kỳ) như trên bình 2%

Trang 24

kẻ lát mái bê tông

ất ở một số hình thức hư hong sau:

Trang 25

1.2.6 Sự hue hồng của tường đá xâp

Hình 2.9 Mắt ôn định của tường đá xây bảo vệ mái.

Việc lựa chọn hình thức tường đá xây bảo vệ mái bờ sông phụ thuộc

vào địa chất nền Tuy nhiên thông thường địa chất lòng sông thường mémyếu nên việc sử dụng các tường đá xây trọng lực là yếu tổ bắt lợi Dưới tác

dụng của áp lực thắm của thời kỳ mưa kéo dai và nhất là mực nước trong

sông thấp, nước sau lưng tường không thoát kịp đã lim gia ting thinh phầnlực diy gây mắt ồn định cho tường như hình 2.9 thé hiện

1.2.7 Cừ thép bảo vệ mái.

Trang 26

19Vig sử dung cừ thép trong bảo v mi bờ sông chi cho tác dung tức thờitrong một thời gian ngắn và thường dùng trong thời gian thi công Hình 2.10cho thấy hình ảnh sot lở mái ba sông được bảo vệ bằng cử thép tai công viên

Hunsen ~ Phnômphênh- Campuchia, Cơ chế phá hoại sạt lỡ mái được bảo về

bởi cir thép cũng tương tự như đối với tường chắn bằng đá xây đã được trình

bày ở trên

1.3 Tình hình Ine hong đê hang năm

“Những trận vỡ đê trong lich sử và cúc hiện tượng sat lở chân đê gần đập

Nim 1913, ngày 9 thing 8, mục nước tại Hà Nội đạt 11.35 m làm vỡ

để sông Hồng ở đoạn để thuộc tinh Vĩnh Phúc trên 2 đoạn phia tả ngọn tạ

"Nhật Chiên, Cảm Viên và Mai Bồi, Yên Hoa thuộc Phúc Yên; vỡ đề Phu Chuthuộc tỉnh Thái Bình Ngày 14 thing 8, khi lũ Hà Nội xuống mức 10.69 mvẫn vờ đề Lương Cỏ, tả ngạn sông Day thuộc tinh Hà Nam Ngày 17 tháng 8,

vỡ để Phương Độ, Son Tây phía hữu ngan sông Ming khi mực nước Hà Nội

là 11.11 m, Ngiy 18 thing 8, vỡ đề Nghĩa Lộ phía hữu ngạn thuộc tỉnh Hà Nam, khi mực nước Hà Nội 11.03 m Ngảy 19 tháng 8, vỡ để Quang Thừa,

á sông Day phía hữu ngạn thuộc tinh Hà Nam, khi mực nước Hà Nội

10.99 m, Nước lũ làm ngập gần hết tinh Vinh Phúc (ct), một phần Ha Tây,

Nam Định, Hà Nam, Thai Bình và Bắc Ninh

Năm 1915, từ ngày 11 đến 20 thing 8: Để bị vỡ liên tiếp 42 chỗ với

tông chiều dai 4,180 m (từ 11 - 20/7/1915 khi mực nước Hà Nội dao động từ 11.55 — 11.64 m) Những nơi vỡ chính như: Xâm Dương, Xâm Thị để hữuxông Hồng thuộc tinh Hà Đông Các chỗ vỡ khác như Lục Cảnh, Hoàng Xã,Trung Hà tỉnh Phúc Yên, Phi Lit, Thuỷ Myo tinh Bắc Ninh, Để tả sông

Trang 27

Hồng, vỡ ở: Mễ Chân tinh Hưng Yên; Gia Quit, Gia Thượng, Phú Tang, Yên Viên, Đông Thụ, Danh Nam tinh Bắc Ninh và một số chỗ khác trên sông Phó Bay, Đuống va sông Bay,

Nam 1926, ngày 29 tháng 7, khi mực nước Ha Nội lên tới 11.93 m thi

im tỉnh Bắc Ninh; vỡ

vỡ để ta ngạn sông Hồng vùng Gia Quit, Ai Mộ, Gia

4 hữu ngọn sông Luộc tai Ha Lao, Văn Quản tinh Thai Bình: vỡ để tả ngạn sông Luộc tai Bô Dương, tỉnh Hải Dương Tổng diện tích đt canh tá bi ngập lụt đo vỡ đê khoảng 100,000 ha (28) Hà nội lúc này chưa đắp đê cao như.

hiện nay nên lũ sông Hồng uy hiếp trực tiếp Thành phổ Hà Nội Ké từ đây đểđược nâng cao lên 14 m Nhiều tuyén đề được nắn lạ, hai sườn để được dipkhông đôi xứng đảm bảo chẳng chịu nước lũ tốt hơn

Năm 1948 Một trân lũ lớn vào thing 8 năm 1945 gây vỡ đê tai 79 điểm, gây ngập 11 tỉnh với tổng diện tích 312,000 ha, ảnh hưởng tới cuộc sống của 4 triệu người

Nam 1971, ảnh hưởng những trận mưa to liên tục và một cơn bão lớn,

nước trên sông Thao, sôi 6 và sông Đà đã hợp lại gây nên cơn lũ lịch sử.

của đồng bằng sông Hồng Myc nước sông Hồng ngày 20 thing 8 lên đến14.13 m ở Hà Nội (cao hơn mye nước báo động cấp II đến 2.63 m) Mựcnước Sông Hồng đo được 18.17 m ở Việt Tri (cao hơn 2.32 m mức báo động

cấp HH) và 16.29 m ở Sơn Tây (1.89 m cao hơn mức báo động cắp Ill) Đồng,

ấu, Sông Lô, Sông Thái Bình lên cao hơn bao giờ

thời mực nước ở các Sông

hết Mưa lũ năm 1971 đã gây vỡ đề ở ba địa điểm, làm chết 100,000 người,

úng ngập 250,000 ha và hơn 2,7 triệu người bị thiệt hại

Nam 1996 Ngày 24 tháng 7 năm 1996 bảo Frankie với giỏ 100

kmv/giờ gây lạt lội hon 177,000 ha bị ting ngập, mưa bảo làm 100 người bị thiệt mạng, và 194,000 căn nha bị hư hại.

Trang 28

aNam 2008 Trin mưa lớn nhất trong 35 năm đồ xuống ngày 31/10 và1/11/2008 với hơn 600 mm bien Hà Nội và nhiều vùng khác trong dong bằng.Sông Hồng thành biển nước Thành phổ Hà Nội có hệ thông thoát nước chỉ

chịu đựng được lượng mưa tối da 86 mm mới không bị ngập lụt,

Mize nước lúc 16 giờ ngày 4/11/2008 trên sông Thao tại Yên Bái là

31.94 m (đưới mức báo động III là 0.06m); trên sông Lô tại Tuyên Quang là25.77 m (đưới bảo động II là 023 mù: trên sông Cầu tại Đáp Cầu là 5.93 m,

(trên bảo động II là 0.13 m): hạ lưu sông Hồng tai Hà Nội li 9.1m (đưới báo

động I là 0.4 m); sông Thái Bình tại Phả Lại là 4.76 m (trên báo động II là

026 m); sông Thương tại Phủ Lạng Thương là 5.34 m (dưới báo động II là0.46 m) Tại Hà Đông, chiều 4/11, nước sông Nhuệ tran qua mặt để, mựcnước lên tối 6.17 m, Hàng loạt các hi chứa nước của Hà Nội và một số tínhJan cận bị quá tải Tại Hồ Miễu, hd Đồng Đò, hd Kèo Ca, hồ Ban Tiện, hồ.Đền Sóc (huyện Chương Mỹ), mục nước lên cao vào chiều ti và tin bờ

ông Đỏ, hồ Đồng Quan,

"Nhiều hỗ khác lên mức tran xả lũ li hồ Cầu Bai, ho

hồ Cầu Doe

“Tuyển để sông Hỗng có 13 vị trí hư hỏng tại các huyện Mê Linh, Đan

mm, Đông Anh, Long Biên, Sóc Sơn Tuyến để ta Bùi, ta Tích

Phượng, Từ L

ng Nhuệ và Duy Tiên (Ha Nam) có tổng cộng

6,000 m dé bị tràn Điểm Châu Can, Bạch Hạ, Đại Xuyên bị sụt Tại Ninh Bình dé trên sông Hoàng Long bị vỡ, hing ngàn nhà ở Nho Quan bị ngập lụt

Tổng số người chết ở Miễn Bắc là 92, riêng Hà Nội 22 người, thiệt hạikinh t lên đến gin 5,000 tỷ đồng Mưa lũ kéo dài cũng khiến cho khoảng 169

ke đề nội đồng kinh mương hư hỏng: hơn 266,000 ba điện tích hoa mẫu và

thủy sản bị ngập dng; hàng trăm nghìn nhà cửa bị sập đỗ và hư hại.

Trang 29

2 CHƯƠNG II

CO SỞ LÝ THUYET CUA NGHIÊN CỨU BẢO VE MAL SÔNG

21 Cư sở khoa học trong nghiên cứu thắm én định trong để và mái sông

“Trong trường hợp ngâm lũ, áp lực khe rỗng ảnh hưởng cả tải trọng vàcường độ đất nên ig phân tích dn đính mái dé, mái sônglà rất quan trọng để

nắm rõ sự biển đồi áp lực khe rỗng bên trong thân đề, kể Có thể phát sinh áplực khe rỗi if dưới điều kiện có hoặc không có dòng chảy nước ngằm Dòng,chảy ngằm có thé phân thành dòng ngắm tinh tại (không thay đổi theo thời gian) và dòng ngằm không tinh tại (thay đổi về tốc độ dòng chảy) Dòng

ngằm xuất hiện do ảnh hướng khác nhau về đầu nước giữa hai phân tổ đấtcạnh nhau Ví dụ tại vị tí trước và sau mái đẻ, mái sOngtrong thời kỳ nước

cao ở trong sông (hình 2.1).

Biển đối áp lực khe rỗng tong đất có thể trch với áp lự thủy tinh theo

3 nguyên nhân khác nhau như sau:

= Đồng chảy ngắm do chênh đầu nước (hay thé năng) giữa 2 vị tr

Trong trường hợp đối với đê, các điều kiện biên thủy lực biến đổi ở phía sông

Trang 30

hay phía biển ( do thay đổi tru, sóng do gió và ấu thuyén, mực nước sông)còn ở phía trong đồng không thay đổi làm tăng dòng chảy ngầm

~ Dang này có thé là đồng tinh tại hoặc không tin tại (có liên quan đến

độ cổ kết của it) với kết quả lã lâm giảm dung tích do một lượng gia tăng tảitrong ngoài không thé xây ra vì nước khe ring ding phải bị trục xuất ra lạ bịtrể do độ thắm nhỏ của đắt và do tải rong ngoài được truyền nhờ áp lực kherng gia tang tạm thời Hiện tượng này đặc biệt thường xuất hiện với đắt ít như đất sét

- Thay đổi dung tích do ứng suất cắt Vấn đề này có thể quan trọng khítrong đất có bọc cát hat rời và đất sét nhẹ sẽ có thé dẫn đến áp lực khe rỗng vượt tội làm giảm tức thi ứng suất hiệu quả va ứng suất cắt Với đất cát rời

có thể xuất hiện hiện tượng hóa lỏng trong trường hợp tới han

Đôi với tốc độ dòng chảy riêng, hệ số thắm k là quan trọng vi các thông

số về đất biến đổi rất lớn, Dat sét k trong khoảng 10” đến 10 m/s, còn đốivới đất cất trong khoảng 10° đến 10° mis Vật liệu hạt như cuội sôi có độ

lớn hơn nhiều nhưng định luật Darcy không còn giá trị để áp dụng.

Trang 31

2.2 Cơ sở khoa học trong nghiên cứu thắm qua đê trong trường hợp lã rit

Do điều kiện biến thay đổi, khi đồ vận tốc thắm thay đổi theo thồi gian

Ở thời điểm ban đầu cột nước thượng lưu H, dòng thắm vẻ hạ lưu đạt trạng

thai ôn định Tại thời điểm nay bài toán thắm được tinh theo bà toán thắm ổn

đình trong môi trường bão hoà Khi hạ thấy mực nước thượng lưu, cng thắm

ra cả mái thượng lưu và hạ lưu, đường bão hoa thay đổi Phương pháp tỉnh.thấm được tính theo bài toán thẩm không ổn định trong môi trường bão hoa,

phi bão hoà,

Phương trinh co bản của dòng thắm không ổn định

Co sở lý thuyết bài toán thắm không én định trong môi trường phi bão

hoà Định luật bảo toàn khối lượng cho dòng thắm không ổn định yêu cầu: Lượng nước vào ~ lượng nước ra = lượng nước trữ lại

Trang 32

Mức độ biển đổi khối lượng chất lỏng trên một đơn vị thể tích theo thời

gian

é é 6h

==

an an a (2-26)

Phương trinh trên biểu diễn sự liên hệ giữa tố

lòng trong một đơn vị thể tích với mức độ biển thiên của cột nước.

~ Khối lượng riêng ting OF >0

"Để tiếp tục tính toán cần đặt ra hai khái niệm:

Trang 33

~ Độ n của môi trường xốp a.

- Độ nên của chit lông 8

Sự nén vào hay nở ra của môi trường xốp gây ra bởi sự thay đổi ú suất

hiệu quả Nếu mỗi trường bão hoà thi

Trang 34

ODO Sa Bast ean

Nếu môi trường là đồng nhất khi đó kx, ky, kz là hang số

Trong bài toán thắm không ôn định — phi bão hoà, độ bão hoà của môi.

at rong dom vị thể ích mà ta đang xét thay đổi theo thai gian,

Trang 35

Nếu ta định nghia Cíp) (Vớih=p+2)

Phương trình của ding thấm không ổn định trong môi trường phi bão

ha là:

| Biểu đồ quan hệ giữa hệ số thắm và áp lực ké rằng.

Trang 36

2.3 Giải bài toán thắm bằng phương pháp phần tử hữu han

Phương pháp phần từ hữu han (PTHH) là một phương pháp rất tổng

quất và hữu hiệu cho lời giải số nhiều lớp bài toán kỹ thuật khác nhau

Phuong pháp PTHH có thé phân tích trạng thái ứng suất, biến dang trong các.kết cấu công trình Thuỷ lợi, xây dựng dân dựng, Giao thông đến các bàitoán của lý thuyết trường như: Lý thuyết tuyển nhiệt, cơ học chất lòng, thuỷđân hồ, khi đàn hồi, điện từ tường Với sự phát triển của công nghệ tinhọc, nhiều bai toán phức tạp như tinh toán trạng thái ứng suất biển dang trong

đập đất đá đỗ có nhiều vật liệu khác nhau, nên có nhiều lớp, với điều kiện

biên phức tạp đã được giải quyết

2.3.1 Trinh ự giã bài toán bằng phương pháp PTHH

Chia phân tứ: Chia miền tính toán thành nhiều các miền nhỏ gọi là cácphần từ Các phần từ được nổi với nhau bằng một số hữu hạn các điểm nút

Các nút này có thé là đỉnh các phần tử cũng có thé lả một s

ước trên cạnh của phần tử

Roi rạc hoá miễn xác định:

Cần xác định sự phân bổ cột áp dưới đập, gradient thắm và tổng lưulượng đồng thấm Ở đây cột áp xem là hàm chưa biết H được xp xi bằng một

bộ các mảnh mặt phẳng tam giác i,j, k thuộc miễn nghiên cứu trong mặt

phẳng XY.

Vị trí mặt phẳng không gian được xác định đơn trị bằng 3 điểm khôngnằm trên một đường thẳng

Trang 37

Hình 3.4: Rồi rae hóa mi xác định

Độ sai lệch của mặt phân mảnh xắp xi so với mặt trơn thực tế sẽ cảng lớn

khi độ cong của mặt trơn cảng lớn Từ đó rút ra quy tắc cơ bản xây dựng lướicác phin từ li làm diy đặc lưới tại những nơi có gradient him cần tìm cao,

chẳng hạn như các cột áp,

“Công cụ toán học của phương pháp PTH đảm bảo đưa ra bai toán tích

hoà

phân phương phép giải hệ thống các phươngvi phan song.

trình đại số tuyến tính, trong đó giá tr cột áp tại các nút phần tr là các an sé

bị lới han lời giải bai toán là bai toán thấm đừng trên cơ sở định luật Darcy.

£i=-[g]I=- IK] „ 0-45)

Trong đó FX] là ma trận hệ số thắm, {V)là véc tơ vận tốc thim, AH

chênh lệch cột nước giữa hai mặt cắt tính toán cách nhau một khoảng Al, Hay

có thể ết dưới dạng vi phân

we -[K] 645)

Co sở phương pháp PTHH để giải bài toán thắm dựa trên nguyên lý biển

Trang 38

phân mà phiém him được chọn li:

sip om

“Trong đó Kx, Ky lẫn lượt là các hệ số thắm theo phương X, ¥

Trong phạm vi mỗi phan tử giả thiết một dạng phân bố xác định nào đó

của him cin tim.

Bi với bai oán thắm thi him xắp xi có thé li him cột nước Thường giảthiết hàm xắp xỉ là những da thức nguyên mà hệ số của nó được gọi là cácthông số Trong phương pháp PTHH, các thông số này được biểu diễn quacác tr số của ham và có thé l trị số của đạo ham của nỗ tại các điểm nút củaphần tử Dạng đa thức nguyên hàm xấp xi phải được chọn đảm bảo để bàitoán hội tụ Nghĩa là khi tăng số phân từ lên khá lớn thì kết quả tính toán sẽtiệm cận đến kết quả chính xác

Ngoài ra hầm xắp xi cin phải chọn sao cho đảm bảo một số yêu cầu nhấtđịnh, định luật Darcy (bài toán thắm) Song dé thoả mãn chặt chẽ tất cả các

yêu cầu thì sẽ gặp nhiễu khó khăn trong việc lựa chọn mô hình và lập thuật

toán giải Do đố trong thực té người ta phải giảm bớt một số yêu cầu nào đó

nhưng vẫn đảm bảo được nghiệm đạt độ chính xác yêu cầu

Dựa vào phương trình định luật Darey để tìm trường lưu tốc thắm,trường gradient thắm, lưu lượng thắm v

2.3.2Gidi bài toán thắm bằng phương pháp PTHH:

Do đặc thù của đập vật liệu địa phương, thường có chiều dai lớn hơn sovới chiều cao, do vậy việc nghiên cứu bài toán thắm trong phạm vi luận vănchi dừng lại ở mô hình bài toán phẳng, thắm én định và không én định Tácgiả sử dụng chương tình máy tinh seep'w của hang phần mềm địa kỹ thuậtquốc tế (Geo-slope, 2007 để giải bai toán thấm

Trang 39

322.3.3 Đường bão hoa của dé đắt đồng chất khỉ mục nước hạ thấp

Khi ki VE 1/10, lúc nay mặt tự do của dòng thắm trong thân để, sau khỉ mực nước ha xuống, vẫn duy tri khoảng 90% tổng cột nước, cho nên một cách

gần đúng có thể cho ring, đường bio hòa về cơ bản vẫn giờ nguyên vị tí cũkhông thay đổi, trường hợp này là bất lợi nhất đối với sự ôn định của mái đề.

Để thiên về an toàn, có thể tiến hành phân tích én định của mái để, máisôngtheo vị trí đường bão hòa trước khi mực nước bắt đầu hạ xuống.

Khi mực kit V > 60 là hạ xuống từ từ, lúc này mặt tự do của dòng thấm

ong thin dé duy trì dưới 10% tổng et nước, đã Không còn ảnh hướng đến sar én định của mái đề, do đồ, nói chung không cần phải én hành tính toán ôn

định mái thượng lưu khi mực nước hạ xuống.

Chỉ trong phạm vi 1/10 < k/uV < 60, sự hạ thấp của đường bão hòa

nằm ở giữa ha trường hợp trên đây, thì cần tính toán vị trí hạ thấp đường bão

hòa theo quả trình hạ xuống từ từ, để tiến hành phân tích dn định của máithượng lưu.

Trong các công thức trên đây:

k z hệ số thắm của vật liệu đắt thân để (mis):

Ve ốc độ họ xuống của mực nước (an):

hd cấp nước của khối đắt, tính toán theo công thức (các trị số trong

Trang 40

Cát chứa đắt s& | — TIXIUT 0297 00058

Cit soi chứa

sét 23x10" 0394 0.0036d9)

Cit sôi chứa đất

sét 25x10" 0342 00021d9)

Dưới dy la công thức tỉnh toán gần đúng vi trí đường bão hôa của dé đắtđồng chất khỉ mục nước hạ xuống:

ett

H

nk 2-031 hy GP Trong công th

Hs khoảng cách hạ lưu xuống (m);

Ts thời gian cần thiết để mực nước từ vị trí ban đầu hạ xuống tới chân

dé hoặc hạ xuống một khoảng lớn nhất;

Ngày đăng: 14/05/2024, 10:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.4. Sơ đồ kiểm tra én định cung trượt trụ tròn mái dé, mái sông Với việc phân tích lực như trên sơ đồ hình 2.4 , công thức xác định hệ - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu lựa chọn kết cấu hợp lý bảo vệ mái đê sông có độ dốc lớn ở Quảng Ninh
Hình 2.4. Sơ đồ kiểm tra én định cung trượt trụ tròn mái dé, mái sông Với việc phân tích lực như trên sơ đồ hình 2.4 , công thức xác định hệ (Trang 16)
Hình 2.5.a, Ảnh hưởng của sóng tới mái để, mái sông - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu lựa chọn kết cấu hợp lý bảo vệ mái đê sông có độ dốc lớn ở Quảng Ninh
Hình 2.5.a Ảnh hưởng của sóng tới mái để, mái sông (Trang 18)
Hình 2.5.b Mái dé, mái sông xảy ra chuyển vị lớn dưới tác dung của sóng, - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu lựa chọn kết cấu hợp lý bảo vệ mái đê sông có độ dốc lớn ở Quảng Ninh
Hình 2.5.b Mái dé, mái sông xảy ra chuyển vị lớn dưới tác dung của sóng, (Trang 19)
1. Hình thức bảo vệ mái bằng ro đá xếp dọc bảo vệ mái. - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu lựa chọn kết cấu hợp lý bảo vệ mái đê sông có độ dốc lớn ở Quảng Ninh
1. Hình thức bảo vệ mái bằng ro đá xếp dọc bảo vệ mái (Trang 22)
Hình 2.9 Mắt ôn định của tường đá xây bảo vệ mái. - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu lựa chọn kết cấu hợp lý bảo vệ mái đê sông có độ dốc lớn ở Quảng Ninh
Hình 2.9 Mắt ôn định của tường đá xây bảo vệ mái (Trang 25)
Hình 3.4: Rồi rae hóa mi xác định - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu lựa chọn kết cấu hợp lý bảo vệ mái đê sông có độ dốc lớn ở Quảng Ninh
Hình 3.4 Rồi rae hóa mi xác định (Trang 37)
“Hình 2-7: Sơ đồ chia tt tinh toắn ẫn định - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu lựa chọn kết cấu hợp lý bảo vệ mái đê sông có độ dốc lớn ở Quảng Ninh
Hình 2 7: Sơ đồ chia tt tinh toắn ẫn định (Trang 47)
Bảng 2-1: Cúc giả thiét của một số phương pháp đại bidu - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu lựa chọn kết cấu hợp lý bảo vệ mái đê sông có độ dốc lớn ở Quảng Ninh
Bảng 2 1: Cúc giả thiét của một số phương pháp đại bidu (Trang 49)
&#34;Hình 31: Sơ đồ kết cầu phương án 1 - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu lựa chọn kết cấu hợp lý bảo vệ mái đê sông có độ dốc lớn ở Quảng Ninh
34 ;Hình 31: Sơ đồ kết cầu phương án 1 (Trang 54)
Hình thức 1 bờ sông được bảo vệ bởi tuyết - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu lựa chọn kết cấu hợp lý bảo vệ mái đê sông có độ dốc lớn ở Quảng Ninh
Hình th ức 1 bờ sông được bảo vệ bởi tuyết (Trang 55)
“Hình 3.4: Sơ đồ và kết quả tink toán 6m định ting thể, tổ hop lực cơ bản P42 - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu lựa chọn kết cấu hợp lý bảo vệ mái đê sông có độ dốc lớn ở Quảng Ninh
Hình 3.4 Sơ đồ và kết quả tink toán 6m định ting thể, tổ hop lực cơ bản P42 (Trang 58)
Bảng 3.2 Kết quả K theo thoi gian - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu lựa chọn kết cấu hợp lý bảo vệ mái đê sông có độ dốc lớn ở Quảng Ninh
Bảng 3.2 Kết quả K theo thoi gian (Trang 61)
Bảng 3.4 Két quá K theo thời gian. - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu lựa chọn kết cấu hợp lý bảo vệ mái đê sông có độ dốc lớn ở Quảng Ninh
Bảng 3.4 Két quá K theo thời gian (Trang 64)
Bảng 3.7 : Két quả K theo thời gian - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu lựa chọn kết cấu hợp lý bảo vệ mái đê sông có độ dốc lớn ở Quảng Ninh
Bảng 3.7 Két quả K theo thời gian (Trang 69)
HÌNH ANH MỘT SỐ CUNG TRƯỢT ĐẠI ĐIỆN. - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu lựa chọn kết cấu hợp lý bảo vệ mái đê sông có độ dốc lớn ở Quảng Ninh
HÌNH ANH MỘT SỐ CUNG TRƯỢT ĐẠI ĐIỆN (Trang 83)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN