1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình biển: Quy hoạch đô thị ven biển theo cách tiếp cận quản lý tổng hợp vùng bờ cho huyện đảo Vân Đồn - Quảng Ninh

115 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quy Hoạch Đô Thị Ven Biển Theo Cách Tiếp Cận Quản Lý Tổng Hợp Vùng Bờ Cho Huyện Đảo Vân Đồn - Quảng Ninh
Tác giả Đỗ Duy Hiếu
Người hướng dẫn PGS.TS. Mai Văn Cường, TS. Lê Thu Huyền
Trường học Trường Đại học Thủy lợi
Chuyên ngành Kỹ thuật Biển
Thể loại luận văn
Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 5,06 MB

Nội dung

Các di tích lich sử như Đn Quan Lan, các lễ hội Vân Đồn, Quan Lan, Ngọc Vừng Huyện dio Vin Đồn được các nhà khoa học đánh giá là nơi có nguồn hải sản phongphú cả về số lượng và chủng loạ

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học do chính tôi thực

hiện Các kết quả tính toán, số liệu trong luận văn là trung thực và chưa được ai công bồ trong bat cứ công trình nào khác.

Tác giả luận văn

Đỗ Duy Hiếu

Trang 2

LỜI CẢM ON

Trước tiên tác giả xin gửi lời cảm ơn đến Trường Đại học Thủy lợi, Khoa Kỹthuật Biển, Phòng Đảo tạo Đại học và Sau đại học đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tác giả trong thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thành Luận văn.

‘on sâu sắc, t

‘Voi lòng kính trọng và biết

hướng dẫn là PGS.TS Mai Văn Công và T$ Lê Thu Huyền đ luôn tận tỉnh giúp đỡ

giả xin gửi lời cảm ơn tới thấy, cô

tác giả từ những bước đi đầu tiên xây đựng ý tưởng nghiên cứu, cũng như trong suốt

«qu tình nghiên cứu và hoàn thiện Luận van, Thy, cô đã uôn ủng hộ, động viên

và hỗ trợ những điều kiện tốt nhất để tác giả hoàn thành luận văn

“Tác giả xin bày t lòng biết ơn chân thành tới tập thể thầy, cô giáo Khoa Kỹ

Thuật Be Biển và các bạn cùng lớp cao học 20BB đã cỏ những ý kiến đóng gop quý

báu giúp tác giả hoàn thiện luận văn một cách hoàn chỉnh hơn

Cuối cùng, tác giả xin gửi lời cảm ơn tới bạn bè, đồng nghiệp và gia đình đã

luôn ở bên cạnh tác giả, động viên tác giả về vật chất và tinh thin để tác giả vững.

tâm hoàn thành luận văn của mình.

“Tác giả luận văn

Đỗ Duy Hiểu

Trang 3

MỞ ĐÀU

1 Tinh edp thigt cin a8

Mục tiêu của đề tài

Hướng tiếp cận và phương pháp nghiên cứu.

IV Kếtquảđạtđược eeieeeeeeeeerme.Ổ

V _ Nội dung của luận văn.

CHƯƠNG I : TONG QUA’

1.1 Tổng quan về quản lý tổng hợp vùng bờ 4

1.1.1 _ Sự hình thành khái niệm vềquản lý tổng hợp vùng ven ba 4 1.12 Lợïíeh của quản lý tổng hợp vùng bờ 5 1.1.3 Qué inh quan i tổng hợp vùng bờ 6 1.2 Các giải pháp quy hoạch đô thị ven bién trong điều kiện biến đổi khí hậu tại

Việt Nam, 9

1.2.1 - Biến đổi khíhậu và những thách thúc đối với các 6 thi ven biển 9

1.2.2 Ứng phó với biến đổi khí hậu trong quy hoạch phát triển đồ thị 4

123 Phin ich hign trạng KTXH và tự nhiên Huyện Đảo Vin Din 18 13.1 Viti, ranh giới và điện tích Huyện đảo Van Ban, 18

132 Diahinh, dja mạo 21

133 Đặc điểm khíhậu và khí tượng 2

13⁄4 - Đặc điểm thuỷ văn, hai văn

13.5 - Hệ động thực vật 28

13.6 _ Đặc điểm Dân sinh - Xã hội 31

Trang 4

1.3.7 Phan ich tác động giữa các ngành kinh tế Huyện Vân Đồn 3s1.3.8 _ Hiện trang công tác bảo vệ bir khu vực Huyện Vân ồn AL

139 _ Dinh giá chung về diều kiện tự nhiên, kính tế - xã hội Khu kinh tế Vân

Đàn 2

CHUONG 2 : KỊCH BẢN PHÁT TRIEN BEN VỮNG VUNG VEN BO KHU

HUYỆN DAO VAN ĐÒN e4

2.1 Căn cứ pháp lý về quy hoạch vùng bis 44 2.1.1 Các nghị quyết liên quan 4

2.1.2 Các văn bản pháp luật liên quan 44

2.1.3 Các quyết định liên quan chính 4 2.2 Các kịch bản phát triển tổng hợp vùng bờ cho Huyện Đảo Vân Đàn 46 2.2.1 Kịch bản phát trién nông nghiệp truyền thông 47 2.2.2 Phátriễn kinh tế xanh 482.23 Phát tein kính tế theo hướng công nghiệp hóa tự do, quản lý khônggian long lêo, 50

2.24 Phat triển du lịch và ngành công nghiệp dich vụ phụ trợ có định hướng

và quản lý không gian chặt chẽ, SI

225 Kết luận về các kịch bản 532.3 Đánh gid tác động của biến đổi khí hậu lên các kịch bản đề xuất ““23.1 Dự báo về tốc độ nước biển dâng khu vực nghiên cứu bằng phương

pháp phân tích phỏ Bayesian và phân tích hồi quy tuyến tính và phi tuy 54

23.2 Dự báo thay đổi nhiệt độ, 65 23.3 Dự báo thay đổi lượng mưa 65 2.3.4 Kịch bản biến đổi khí hậu 66

Trang 5

2⁄4 Đảnh giá các kịch bản để xuất theo khung đa tiêu chi quản lý tổng hợp

vũng bờ 66

24.1 Xây dung hệ thống các êu chi MCA 66

242 Kết qui dinh giá da tiêu chi MCA 1CHUONG 3 : DANH GIÁ HIEU QUA GIẢI PHÁP QUY HOẠCH ĐÃ CHỌN?43.1 Ra soátphương án quy hoạch ?”3.11 Quy mô đất đai xây dựng T43.1.2 Đỉnh hướng phátiển không gian 15

3.13 Các dự án ưu tiên phát triển T9

32 Dinh gid động của giải pháp quy hoạch đến môi trường - sinh thai80 32.1 Đánh giá nguồn gây tic động 80

3.2.2 Xác định đối tượng và quy mô chịu tác động 82

33 Xây dụng bản đồ nguy cơ ngập do nước biển dng cho Vân Đền 843.3.1 Thủ thập và chuẳnbị số lệ 85

332 Mô hình hóa các mực nước biển ding 3533.3 Xây dung bản đồ ngập lạ bằng mô hình Mike 21 EM 85

334 Két qua xây dịng bản đỗ ngập lat cho Vân Din $6

34 inh giá ảnh hưởng nước biển ding đến phương án quy hoạch 883.5 Đánh giá tinh bên vững theo quan điềm quản lý tổng hop vùng ba 903/6 Cée gii phap thực hiện quy hoạch ot3.6.1 Giải pháp quy hoạch đô thị trong điều kiện nước biển ding 9

362 Giải pháp về quản ly xây dung 923.6.3 Giải pháp về vốn %

Trang 6

3.64 Cơ chế chính sách 94 3.6.5 Mở rộng thị trường 93.6.6 ing dung tiến bộ khoa học công nghệ 953.6.7 Phátuiển nguồn nhân lực 95CHƯƠNG 4: KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ

44 luận 9

42 Kiếnnghị 9

“TÀI LIỆU THAM KHẢO 2-55555sssssssresrerrrree

PHY LỰC.

Trang 7

HÌNH ANHHình 1-1: Hình ảnh ngập lụt tại TP Hỗ Chí Minh 10

Hình 1-3: Bản đồ hành chính các xã thuộc Huyện Van đồn 31

Hình 2-1: Kịch bản phát triển kinh tế xã hội Huyện Đào Vin Đồn 47 Hình 2-2: Biểu đồ mực nước thực do exe trị tháng tram Hon Dấu 55 Hình 2-3: Biểu đổ mye nước thực do cực trị tháng tram Bãi Cháy 56

Hình 2-4: Biểu đổ mực nước thực đo cực tr tháng tram Cia Ông 56

Hình 2-5: Biểu đồ xu thé biển đổi mực nước tai trạm Hòn Dau có kể đến ảnh hưởng.ccủa sóng hình sin có chu kỳ 224 tháng 37

Hình 2-6: Biểu đồ xu thé biển đổi mực nước tại ram Bai Cháy có kể đến ảnh hưởng

cia sóng hình sin có chu kỷ 224 tháng 5s

Hình 2-7: Biểu đồ xu thé biển đỗi mục nước tại tram Cita Ông có kể đến ảnh hưởng

“của sóng hình sin có chu ky 224 tháng 58 Hình 2-8: Vị tí các tram do tính toán, ¬

Hình 29: Đường xu thể biến đổi mực nước tại trạm Hồn Dấu tính bằng phương

trình bậc 2 o

Hình 2-10: Đường xu thé bién đổi mye nước tại tram Bãi Chay tính bằng phương

tình bậc 2 62Hình 2-11: Đường xu thé biến đổi mục nước tai tram Cửa Ông tính bằng phươngtrình bậc 2 % Hình 2-12: Mô phông mực nước biển ding năm 2050 và 2100 so với năm 2008 64

Hình 3-1 Sơ đồ định hướng phát triển không gian khu kinh tế Vân Đôn 1

Hình 3-2 Lưới phần từ hữu hạn ding trong mô hình Mike 21 EM 85

Trang 8

Hình 3-3, Bản đỗ nguy cơ ngập Vin Đồn ứng với kịch bản nước biễn dâng 35emvào năm 2050 87Hình 3-4, Bản đỗ nguy cơ ngập Vin Đồn ứng với kịch bản nước bién ding 75emvào năm 2100 87 Hình 3-5 Hình ảnh mô phỏng ngậpnăm 2050 88 Hình 3-6 Hình ảnh mô phỏng ngập vào năm 2100 89

Trang 9

Biểu đỏ 1-1: Biểu đồ diện tích tự nhiên các xã thuộc Huyện Van Don,

Biểu đồ 1-2: Biểu dd dân số tai Huyện Vân Đền

Biểu đỗ 1-3: Biểu đồ mật độ dân số tại Vân Đồn

Biểu dé 1-4: Biểu dé lao động phân theo ngành kinh

Biểu dé 1-5: Biểu dé sử dụng đất tại Vân Đồn.

Biểu dé 1-6:Biểu đồ tỷ trọng kinh tể giữa các ngành trong huyện năm 2010

Biểu đồ 1-7: biểu đồ lượng du khách đến Van Bin từ năm 2007 đến 2010

35 38

Trang 10

BANG BIEU

Bang 1-1: Mức tăng nhiệt độ trung bình năm và nước biển ding với trung bình thời

ky 1980-1999 ở các vùng khí hậu của Việt Nam theo các kịch bản phát thải thấp, (B1), trung bình (B2) và cao (A2) "Bảng 1-2: Ma trận phân tích tác động giữa các ngành tại Huyện Vân Đân 40Bảng 2-1: Bảng đánh giá cơ cầu kinh tế xã hội theo tùng kịch ban 52

Bang 2-2: Các giá trị B của các trạm đo khi sử dụng hàm ứng dụng Matlab 60

Bảng 2-3: Bing kết quả đánh gi tốc độ tăng mực nước biễn trung ình ti các tram

60

Bang 2-4: Bảng dự đoán mực nước biển dng năm 2050 và 2100 tại các trạm do so với năm 2008 64Bảng 2-5: Kịch bản biển đổi khí hậu cho Huyện Đảo Vin Đồn 66Bang 2.6: Bang tổng hợp các tiêu chỉ đánh giá or

Bang 2-7: Bảng kết quả đánh gid đa tiêu chi MCA T2

Bảng 3-1: Bảng t6m tắt các nguồn gây tắc động si

83 Bảng 3-3: Bảng thống kê diện tích bi ngập theo các kịch bản nước biển dâng 86.

Trang 11

DANH MỤC TỪ VIET TAT

Bộ TN&MT Bộ Tài Nguyễn Và Môi Trường

BDKH Biến đổi khí hậu

ĐBSCL Đẳng bằng sông Cứu Long

Trang 12

MỞ ĐÀU.

1 Tính cấpthiết của đề tài

Vin Đồn có vị trí chiến lược quan trong cả về kinh tế và quốc phòng, có tiểm

năng to lớn trong phát tiễn kinh tổ, thương mại, du lịch và dich vụ trong khu vực

Đông Bắc Bộ và cả nước Văn Đồn dang hướng tối một Khu hành chính - kinh tếđặc biệt rong tương hi

Khu kính tế Vân Đôn là nơi giảu về nguồn ti nguyên cho phát du lịch sinhthấi chất lượng cao nhờ có đi kiện tự nhiên thuận lợi, có nhiều đảo đất hoang sơ

và nhiều hang động, bãi biển đẹp Tài nguyên văn hoá cũng được đánh giá là đa

dang và hip din, bao gồm các di chi khảo cổ Ngọc Vũng, Soi Nhu, Hà Giấc Các di tích lich sử như Đn Quan Lan, các lễ hội Vân Đồn, Quan Lan, Ngọc Vừng

Huyện dio Vin Đồn được các nhà khoa học đánh giá là nơi có nguồn hải sản phongphú cả về số lượng và chủng loại

Huyện đảo Văn Đồn với lợi thé vượt trội nằm trên hai hành lang kinh tế (CônMinh - Lào Cai - Hà Nội - Quảng Ninh: Nam Ninh - Lạng Sơn - Hà Nội - Hai

Phòng) và vành dai kinh tế ven biển Vịnh Bắc Bộ trong hợp tác phát triển giữa ViệtNam - Trung Qt dich vụ dim Nhà Mạc - TP HaLong - Khu kinh tế Van Đồn - Khu công nghiệp cảng biển Hai Hà - thành phổ cửa

(Hải Phòng - Khu công ng!

khẩu quốc tế Móng Cá) Dược Quảng Ninh tu tiên huy động các nguồn lực, ksọi đầu tư để sớm xây dựng nơi đây trở thành khu kinh tế biển đạt đẳng cấp quốc tếtrong tương lai gần

lớn đến sự biến đổi khí hậu vàViệc phát triển kinh té sẽ gây ảnh hưởng ri

môi trường trong khu vực,Và ngược lạ, những biến đổi về khí hậu và môi trưng

trong tương lai không những gây suy giảm về kinh tẾ trong vùng mà cò n suy giảm sức khỏe, chất lượng cuộc sống của người dân.

Trang 13

Vi vậy cần phải có các công tình nghiên cứu và các dự báo vỀ tác động qua

lại giữa phát triển kinh tế trong vùng, phát triển đô thị với biển đổi khí hậu và môi.

bởi phát triển trường Từ đó đưa ra các biện pháp giảm thiểu tối da các ác động

kinh tế gây rà và biện pháp ứng phó với sự biển đổi khí hậu trái đắt đến sự phát

triển kinh t trong tương lai.

IL, Mụctiêu của đềtài

Đề xuất được phương án quy hoạch không gian đô thị và quy hoạch tổng hợp.vùng bờ phục vụ phát triển bén vững theo quan điểm quản lý tổng hợp vùng bờ, xétđến ảnh hưởng của nước biển ding

TLL Hing tip cận và phương pháp nghiên cứu

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

= Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiền cứu trong phạm vi vùng ven bờ thuộc Huyện Đảo Vân Đôn ~ Tỉnh Quảng Ninh.

~ Đổi tượng nghiên cứu: Quy hoạch đô thị ven biễn lợi dụng tổng hop tài nguyên

biển đồng thời đảnh giá ảnh hưởng của biển đổi khí hậu đến phat triển đồ thị vàmôi trường trong khu vực dưới góc nhìn quản lý tổng hợp vùng bo.

Phương pháp nghiên cứu và công cụ sử dụng

~ _ Kế thừa, ấp dung các nghiên cứu vé hiện trạng quy hoạch tổng thể kinh «xahội và môi trường, sử dung đắt, quy hoạch cơ sở hạ ting trong khu vực nghiêncứu, và vùng kinh tế trong điểm Bắc BO.

= Phuong pháp phân tích đánh giá điều kiện biên biển khi kể đến biến đổi khí

hậu

~ _ Phương pháp dy báo kết hợp hồi báo theo các kịch bản tăng trưởng của khu

vực

= Ung dụng khung đa tiêu chí (MCA) trong đánh giá quản lý tổng hợp vùng bờ.

để đánh giá giải pháp để xuất

Trang 14

Kết quả đạt được

~ Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu, nước biễn dâng đến quy hoạch vùng

~ Để xuất quy hoạch dé thi và quy hoạch tổng hợp vùng bờ phục vụ phát triển

b

giai đoạn ngắn, trung và đài hạn.

ý tổng hợp vùng bờ của huyện Văn Đồn trong cácvững theo quan điểm quản

~ Đánh giá sơ bộ ảnh hưởng phát triển kinh tế, biến đổi khí hậu đến công tácquy hoạch phát tiển bin vũng vùng ba

V Nội dung của luận vẫn

Giới thiệu chung

1 Tính cấp thiết của để tài

Mặc tiêu của đề tài Hướng tiếp cận và phương pháp nghiên cứuKết quả đạt được

Nội dung của luận văn

CHƯƠNG 1: TONG QUAN

CHUONG IT: KICH BẢN PHAT TRIÊN BEN VỮNG VUNG VEN BO KHUHUYEN DAO VAN DON

CHUONG III : ĐÁNH GIÁ HIỆU QUA GIẢI PHÁP QUY HOẠCH ĐÃ CHON

CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ

Trang 15

CHƯƠNG 1 : TONG QUAN

11 Tổng quan về quan Ig tổng hợp vùng bờ

1.11 Sựhình thành khái niệm về quản lý tổng hợp vùng ven bir

Ving ven bi la nơi chuyển tiếp giữa đất iễn và biển, bao gồm các môi trường

ven bờ cũng như ving nước kế cận Các thành phần của nó bao gồm các vùng châu

thé, đồng bằng ven biển, các vùng đất ngập nước, bãi biển và cồn cát, các ran san

hô, các vùng rừng ngập min, dim phá và các đặc trưng ven bờ khác, Vùng ven bờ

là nơi chịu tác động mạnh của các điều kiện tự nhiên phức tạp đồng thời cũng là nơi

chịu nhiều áp lực ừ hoạt động phát tiễn kinh tẾ xã hội của con người.

Các điều kiện tự nhiên ven bờ: Các quá tinh vật lý ở vùng ven bờ rắt phức

tap Cả 1 gia 2 hay nhiễu quá hình cần được tính đến Nồichung, có thể phân chia ra các loại quá trình dưới đây:

tương tác thường Xu)

= Các qué trình động lực học chẳng hạn như tương tác khí quyển - biển hoặc.

sự vận chuyển bùn cát do gió,

-Œ c quá trình thuỷ động lực học như sóng, triều, mực nước và dòng chảy.

- Các qui trình hình thi động lực học như trong tác giữa vận chuyển bàn cất

và các thay đổi địa hình đáy biển và hình thai đường bởi

= Các quá nh dia động lục học do sự mắt ôn định về địa chất như sụt lớn.nàng én của mặt dit, động đắt hoá lỏng và trượt lờ

~ Các quá trình sinh thái động lực học mô tả những thay đối xảy ra trong hệ

sinh thái do các quá tình /yếu tổ nêu trên

‘Ving ven bờ còn là một trong những nơi chịu ảnh hưởng mạnh và trực tiếp

nhất từ hi tượng biển đổi khí hậu toàn cầu cụ thể là hiện tượng nước biển dâng, sựgia tăng nhiệtđộ, sự gia tăng các hiện tượng thời tết bắt thường

Bên cạnh đó Vùng ven bờ là một hệ thống ti nguyên da dạng Nó cung cấp các thi nguyên sinh vật và phí sinh vật cho hoạt động của con người và có chứcnăng điều hoà môi trường tự nhiên cũng như nhân tạo Mặt khác, vùng ven bờ là

Trang 16

một hệ thống nhiễu ngư sử dung La nơi tập trung đông dan cư, mắt độ cao, tập,trung nhiều nhóm ngành nghề, đối tượng sản xuất cùng khai thác nguồn lợi củavùng ven bờ Sử dụng các nguồn tài nguyên cho các mục đích khác nhau Do vậy,

không ngạc nhiên khi có sự xung đột sâu sắc giữa nhu cầu tiêu dùng hiện nay đối

với thi nguyên và việc đảm bảo cho việc tiêu thy tài nguyên đó trong tương lai

Rt nhiều hoạt động phát tiển đô thị, công nghiệp và nông nghiệp trên vùngven biển là nằm trong vùng đắt ngập nước ven biển có năng suất cao và các dựán.hít triển dang làm biến đổi hệ sinh th wen biển trên một qu mô rt lớn Nước thải

từ hu hết các đô thị và khu công nghiệp trên thé giới đỗ trực tiếp vào biển hoặcgián tiếp qua các hệ thống sông mà không được xử lý hoặc xử lý rất ít Nghề cí bị

sa sit, đất ngập nước bị khô, các rạn san hô bị phá hủy, các bãi biển bị xuống cấp.

Đi các ving ven bờ được duy tả và ảo vệ, cần phải có hành động hiện quả và kịpthôi, Đ giải quyết cho yêu cầu này, một hệ thống quản lý được hình thành: Quân lýtổng hợp vùng ven bở: (ICZM, Integrated Coastal Zone Management)

1.12 Lợi ích của quản lý tổng hợp vùng bờ

Quản lý vùng ven bờ nhằm mục đích giải quyết những vin đề hiện tại và trong

tương la ở vùng ven bổ, bằng cách dm ra một sự cân bằng bên vũng giữa lại íchkinh tế và sự an toàn của môi rường dưới cái nhìn da ngành, đa lĩnh ve Điễu này

có 8 đạt được nhờ phân tích kỹ lưỡng các quá trình tự nhiên và hoạt động phát

triển kinh tế xã hội

Cin phải đẩy mạnh việc phát triển khả năng quản lý tổng hợp vùng ven bở đốivới các quốc gia vùng ven biển, bởi vì

~ Xu hưởng tăng ty lệ đối nghẻo ở các vùng ven bién hiện nay đang dẫn đến sựsuy thoái vùng ven bờ và chấ lượng cuộc sống ở đó

- Các áp lực do phát iển và dan sinh hiện nay dang làm gia tăng 6 nhiễm biển

số ngun từ đắtliễn và sự an thiệp của con người ở các lưu vực sông cũng như ảnhhưởng của quá tình ven bỏ Những áp lục này bao gồm

Trang 17

- Giảm noi eu trú và các nguồn tài nguyên thiên nhiên, trong dé có các bãi

biển, rừng ngập nặm, đất ngập nước, cỏ biển và san hỗ,cũng như các tài nguyên

thuỷ sản và các nguồn tài nguyên biễn và ven bở khác.

- Tang sự tổn thương đối với vùng ven bờ do bị 6 nhiễm, mắt bãi biển, sinh

cảnh, tang hiểm hoạ tự nhién và các tác động lâu dài của sự thay đổi khí hậu toàn

hong thay đội nồi trên hiển ahi sẽ hon chế khả ning phát tiễn trong tươngtú

Nhiều nguồn tài nguyên và hệ sinh thái ven bờ đã xuống cấp và đang bị đe dọa.

cần phải được td tạo và phục hồi Các nỗ lục để phát iển năng lực quản tổng hợp

vùng ven bờ và thực hiện các chương trình quốc gia có kéo dài 10 năm hoặc hơn

lược nhằm thích ứng và giảm thiểu những ảnh hướng củathay đội khí hậu toàn cầu có thể kéo dài một vài thập kỹ và hơn nữa, cho dit có áp

dụng ngay các biện pháp làm giảm bớt lượng phát thải khí nhà kính.

Bai vậy, bây giờ là lúc phải bắt đầu hoặc ting cường quản lý tổng hợp vung ven bờ Nhìn chung, các mye tiêu cơ bản của quan lý vùng ven bờ:

~ _ Dirbio nhu cầu về sử đụng các nguồn tải nguyễn trong tương ai

= Lập kế hoạch khai thác các nguồn thi nguyên này

~ _ Kiểm soát việc sử đụng các nguồn tài nguyên này

1.1.3 Quá trình quân lý tổng hợp vùng bờ.

Quản lý vùng ven bở là cả một quá trình Nó bao gồm tat cả các hoạt động.Kinh tế, chính trị, xã hội Thành công của quản lý vùng ven bờ phụ thuộc rất nhiễuvào nhận thức của công đồng về các vin để liên quan đến sử dụng hợp lý các nguồntài nguyên và thiện chí chính trị đ giải quyết chúng Trong quá trinh này, nhiều giaioan khác nhau cần được tiền hành như sau:

Giai đoạn 1: xác định vẫn để - các dấu hiệu mang tính xã hội (chẳng hạn nhưkhi các nhóm bị ảnh hưởng lên tng) chỉ ra khả năng có một vẫn đề Trong một

Trang 18

thời đoạn nào đó, có thể có mâu thuẫn về quan điểm về các nhóm khác nhau trong

xã hội về phạm vi, nguyên nhân và ảnh hưởng của vấn dé đó Sự nhất trí vẻ tinh cằn

ính sách) là mục tiêuthiết của sự can thiệp về phía chính quyền (tong hoạch định

cuỗi cùng kết thúc giai đoạn này

Giai đoạn 2: Lập cl

vẫn còn những quan điểm khác nhau về cách giải quyết nó Phát triển công nghệ

t vấn dé nay Giai đoạn 2 được kết thúc khi

xách mặc đã đã có sự thông nhất là cổ vẫn

được lưu tâm để giải quy

dua ra một cl nh sich đầy đủ cùng với các biện pháp tương ứng Phân.

xách là một phần trong giai đoạn này, Nhiệm vụ của tổ chức quản lý vùng ven bời được để cập đến trong giả đoạn này

đoạn 3: Thực thi chính sách ~ cuỗi cùng thì kế hoạch được phê duyệt sẽ

dua vào thực hiện Đầu tư được triển khai, các dự án được và thực hiện vàsur phản ứng iên quan vé khía cạnh chính t xã hội cũng lắng xuống

Giai đoạn 4: Quản lý và kiểm soát — kiểm soát là trong tâm của giai đoạn này.

Những công việc thường xuyên như giám sit có thé dẫn đến đòi hỏi đổi mới công

nghệ và ting đầu tư, Điều chính tính pháp lý trở nên quan trọng Cin thận trong bởi

vì những phat triển mới cũng như kién thức và sự hiểu biết về tình hình liên quan có thể đòi hỏi các biện pháp bổ sung Đây là quá trình có tính tuần hoàn rất đặc trưng.

Rõ ràng, việc quản lý vùng vùng ven bở là hết sức khó khăn và phức tạp, đòihỏi phải có kiến thức rất rộng Sự gia tăng các hoạt động ở vùng ven bờ làm nay

sinh các vấn để ngày càng nhiều hon, Những vin đề này có thé rét da dang về phạm

vi không gian và thời gian như:

- X6i lở bờ biển do xây dựng cảng, kè trên sông và khai thác cát

- Suy thoái hệ sinh thái do phát triển đô thị, nuôi trồng thuỷ sản và 6 nhiễm.

- Giảm sút hoạt động du lịch do các bãi biển bị ô nhiễm bởi rong, rêu pháttriễn khi có nhiều chất dinh dưỡng từ đất liền đưa ra biển

-Ôn do sự cố tran dẫu

Trang 19

6 nhiều nước, những vấn đề như đã đề cập ở trên được giải quyết mà không.thể dự tính trước Trong khi đó, các vấn để không thể tích biệt nhau và là một phầncủa phát tiễn tổng thể kinh tế xã hội Cách giải quyết một vấn đề cụ thể được lồngghép trong bài toán tổng thé.

Cúc thách hức đối với công tức quản lý vùng ven bở rất đa dạng, ching hannhư sự thay đội các điều kiện ngoại cảnh (mực nước biển dng lên, ốilở trên điệnrộng sul lớn i), sự thay đổi mô hình kinh ế xã hội (gia tăng sự chuyển dịch cáchoạt động kinh tế xã hội vỀ các vùng ven bờ) và các hoạt động từ nguồn nước thi, khai thác cát đá v.v,

Để nghiên cứu mức độ dễ bị tổn thương của vùng ven bờ do những thay đổi nói trên, không chỉ có các tác động riêng lẻ mà sự tương tác giữa chúng cũng cần phải biết \

bồi cảnh của sự phát triển bền vững,một khái niệm dùng để chỉ khả năng của một

chung, tính dé bị tổn thương của vùng ven bir có th bị xem xết trong

quốc gia trong việc giải quyết một cách lâu bền tắt cả những áp lực, vấn đề và thiệt

hại vỀ mỗi trường ở vùng ven bở cũa mình

Giá trị sinh thái và kinh tế phải được xem xét cân đổi để đưa ra các chiến lược.

cho sự phát tiễn bền vững như vậy Đây là một vẫn dé phức tạp bởi vì suy thoái

môi trường là một quá trình diễn ra châm nhưng khó có thé đảo ngược được Các

thoáihành động ngăn ngừa phải được xúc tiễn trước khi những dau hiệu của sự suytrở nên rõ rằng

Quy hoạch các nguồn tài nguyên vùng ven bờ chứa đụng các khía cạnh về kỳ

thuật, xã hội, kính tế và mỗi trường Nó đòi hỏi sự đồng gốp của rắt nhiều ngành,

Tinh vực Một sổ ví dụ về lĩnh vực chuyên môn trong nhóm nghiên cứu lập k hoạch

được đưa ra đưới đây:

Kỹ thuật: Kỹ thuật biển, địa hình ven bở, ình thái bờ biển, thuỷ động lực

học, khí tượng biển, địa chất.

Trang 20

Kinh xã hộtKinh tế vĩ mô, nh tẾ kỹ thuật, nhân khâu học, quy hoạch

vùng, xã hội học và các chuyên môn khác của đối tượng sử dụng như nghề cá, khai

khoáng, giao thông và du lich

Môi trường: sinh học, sinh thái học, hoá học.

Ben cạnh sự đồng gép của các ngành chuyên môn, phải cần đến năng lực của

ce nhà phân tích hệ thống và chính sich, những người có thé tổng hợp các đồngsốp của các chuyên gia vào hệ thông phân ích chặt chế và có thể đưa ra các chiếnlược tình các nhà ra quyết định

1.2 Các giải pháp quy hoạch đô thị ven biển trong điều kiện biến đổi Khíhậu tại Việt Nam

Trong thời gian qua, các đô thị Khu vực ven và hải đáo đã phát triển mạnh.

mẽ về chất và lượng hệ thống cơ sở bạ ting đỏ thị, kết cầu hạ ting kinh tễ dangtừng bước phát iển và hoàn thiện Phát huy lợi thể vỀ tài nguyên và vị thể của khuvực biển đáo, nhiều đô thị trở thành trung tâm công nghiệp, thương mại dịch vụ của.vùng, của cả nước và khu vực, rỡ thành cầu nổi quan trong giữa Việt Nam với thểgiới trên con đường bội nhập kinh tổ Hệ thống đô thị khu vực ven biển đã đóng gớp

«quan trọng trong tiến tình phát riển đắt nước theo hưởng công nghiệp hoá hiện đạihoá.

"Bên cạnh đó, nội dung quy hoạch xây dựng đô thị đang từng bước phù hợp với đặc thù của đô thi ven biển thông qua việc tổ chức phân khu chúc năng, phát triểnkhông gian, xây dựng các công trình hạ ting xã hội, hạ ting kỳ thuật, các khu giảicông trình dich vụ du lịch, khu cây xanh, bảo vệ cảnh quan tài nguyên môi trường đô thị và khu dân cư.

1.2.1 Biến đổi khí hậu và những thách thức đối v đô thị ven biển

Bi đổi khí hậu với các biểu hiện chính là sự nóng lên toàn cầu và mực nudebiển dang, do sự mắt cân bằng của hệ sinh - khí quyền thé giới gây nên hiệu ứng.nhà kính.

Trang 21

Hiệu ứng nhà kính hình thành chủ yếu là do lượng khíthải lớn vào khí quyểnsản sinh ra từ các hoạt động kinh tế-xã hội của con người trong quá trình côngnghiệp hoá và đô thị hoá (khí nhà kính) Trong đó, hoạt động sản xuất công nghị

giao thông đô thị và sinh hoạt của dân cư tạo lượng khí nhà kính lớn nhất Đối với

những nước có tốc độ và qui mô công nghiệp hoá, đô thị hoá lớn thì mức phát thảikhí nhà kính càng cao.Trên thé giới hiện nay Trung Quốc và Mỹ là hai quốc gia dẫnđầu về mức phat thai khí nhà kính vào bẫu khí quyển

Theo nghiên cứu của các tổ chức quốc tế và trong nước, Việt Nam là mộttrong những quốc gia, vùng lãnh thổ trên th giới sẽ bị nh hưởng nghiêm trọng bởiBDKH và nước biển dâng

Hình 1-1: Hình ảnh ngập lụt tại TP, Hồ Chí Minh

Theo Bộ TN&MT có ba kịch bản biển đối khí hậu ở Việt Nam dựa trên ba.

kịch bản phát thải khí nhà kính, à phát thải thấp phát thải trung bình và phát thảicao.

“Kịch bản phát thai thấp (B1): Vào củỗi thé kỷ 2l nhiệt độ trang bình năm ởcác vùng khí hậu phía Bắc có thể tăng so với trung bình thời kỳ 1980-1999 khoảng

từ 1,6 đến 1,9°C và ở các vùng khí hậu phía Nam tăng it hon chỉ khoảng từ 1,1 đến.14C Vào giữa thể kỷ 21 mực nước biển có thể dâng thêm khoảng 25em và đếncuối thé ky 21 mục nước biển dâng thêm từ 50 đến 65em so với thời kỹ 1980-1999

ky 21, ot + độ trung bình năm có thé tăng lên 2,6°C 6 Tây Bắc, 2,5°C ở Đông Bắc,

Trang 22

2.4°C ở Đồng Bằng Bắc bộ, 28°C ở Bắc Trung Bộ, 19°C ở Nam Trung Bộ, 16°C

‘ay Nguyên và 2,0°C ở Nam Bộ so với trung bình thời kỳ 1980 - 1999, Nhiệt độ.

6 các vùng khí hậu phía Ba Bắc Trung Bộ sẽ tăng nhanh hơn so với nhiệt độ ở

các vùng khí bậu phía Nam Tại mỗi vùng, nhiệt độ mia đông sẽ ting nhanh hơn

nhiệt độ mùa hè Theo tính toán nếu kịch bản rung bình xảy ra, vào giữ thể ky 21(khoảng năm 2050), mực nước biển có thể ding thêm khoảng 30em và đến cuối thể

ky này, mực nước biển có thé ding thêm khoảng 75 cm so với thời kỳ 1980 - 1999,Kịch bản phát thải cao (A3): Vào cuỗi thé kỷ 21, nhiệt độ trưng bình năm ở

các vùng khí hậu phía Bắc có thể tăng so với trừng bình thời ky 1980 1999 khoảng

3.1°C đến 36°C, trong đô Tây Bắc là 33'C, Đông Bắc la 32°C, Đẳng bằng Bắc Bộ

là 3,1°C và Bắc Trung Bộ là 3,6°C Mức tăng nhiệt độ trung bình năm của các vùng

khí hậu phía Nam là 2,4°C ở Nam Trung Bộ, 2,1°C ở Tây Nguyên và 2,6°C ở Nam

Bộ Vào giữa thé ky 21 mục nước biển có thé dâng thêm khoảng 33cm và đến cuốithé ky 21 mực nước biển dang thêm tử 70 đến 100cm so với thời ky 1980 -1999.Băng 1-1: Mức tăng nhiệt độ trung bình năm và nước biển đãng với trung Đình thoi kỳ 1980-1999 ở các vùng khí hậu của Việt Nam theo các kịch bản

phát thái thấp (BI), trung bình (B2) và cao (À2)

TÁC ĐỘNG "NƯỚC BIEN DANG NHIET ĐỘ ŒC)

(em) KICH BẠN `, 2050 2100 | BÁC NAM

hiện tượng khí hậu cực đoan khác gồm các đợt nắng nóng và số ngày nắng nóng,

các đợt rét và số ngày ret đậm, rết hại, mưa cực lớn, giông, tổ, lốc

Trang 23

BDKI sẽ tic động trực tiếp hoặc ián tiếp đến toàn bộ môi trường vật chất và

xã hội nước ta, tạo nên những thách thức to lớn đối với các đô thị, điểm din cưnông thôn cả nước nói chung, hệ thông đổ thị ven biển nói riêng Những thách thức

Trang Bộ, vùng núi và Trung du Bắc Bộ sẽ bị tác động mạnh nhất bởi các hiện

tượng khí hậu exe đoan.

Tác động của mực nước biển ding sẽ là nguy cơ lớn nhất đang gia ting theo

thời gian đối với không gian phát triển khu dân eu Theo dự báo, cả nước có nguy

cơ mit khoảng 5% diện tích đất đai, 23 dân số thiểu đất và 11% người mắt nhàcửa, quỹ đất thuận lợi cho phát triển di dân cư đô thị-nông thôn sẽ bị ngập khi

mực nước biển dâng đến 90em vào giữa thé ky này, trong đó 10 inh ving ĐBSCL,

sẽ mắt khoảng 38-39% diện ích đất Quy đất phát triển ở khu vực ven biển và hải

đảo, nơi tập trung phin lớn các đô thị, điểm dan cư nông thôn, hệ thống cơ sở hạtang kinh tế, kỹ thuật (cing biển, sin bay, kho tầng, khu công nghiệp ) của cả

nước sẽ bị ngập hoặc tác động huỷ hoại khác.

bộ je thực hiện chính sách phát triển đô thị trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá-hiện đại hoá sẽ đối mặt với nhiều khó khăn:

‘Vin để giảm thiểu và thích nghỉ với BĐKH đặt ra yêu cầu phải có những đổimới cắp bách và có căn cử Khon học trong công tác quản lý quy hoạch phít triển đô thị, điểm dân cư nông thôn trong khi năng lục các chủ th liên quan chưa đấp ứng Phải có những phương pháp, nội dung, têu chuẩn qui chuẳn thích hợp cho điều kiện BDKH, ưu lên cho các lĩnh vực: lựa chọn vị trí xây dựng và xác định tiên đẻ,

Trang 24

động lực hình thành và phát triển, xác định giới hạn, ngưỡng phát trién không gian,

môi trường đô thị, điểm din cư nông thôn,

kỹ thuật như dân cư, đắt da, kết

ác định, lựa chọn các chỉ tiêu kinh tế,

ấu hạ tằng, kiến trúc, môi trường Phân khu chức

năng và tổ chức không gian phát triển, bảo tn và phát huy giá t hệ thẳng dĩ sản

kiến trúc cảnh quan đ thị, Đầu tư xây đựng hệ thống kết cầu hạ ng đổ thị, gồm hạtầng kỹ thuật và hạ ting xã hội và bảo vệ, phát tiển môi tường bền vững Quản lý.cung cấp dịch vụ đô thị và chồng thiên tai, sự cố bảo đảm an ninh, an toàn xã hội.Đối với phát triển các khu công nghiệp, đang được xây dựng nhiễu ở vùngđồng bằng phải đối điện với nguy cơ ngập lụt, thác thức trong thoát nước do nước

lũ từ sông và mực nước bién ding BĐKH đồi hỏi năng lực đánh giá, lượng đầu tưlớn, các tiêu chuẩn, qui chuẩn để giảm thiểu, thích nghỉ trong quy hoạch xây dựng các khu công nghiệp, các hệ thống hạ ting kỹ thuật, ấp dụng các biện pháp hạn chế rủi ro, sự cố môi trường, khó khăn trong việc cung cấp nước và nguyên vật liệu cho các ngành công nghiệp và xây dựng.

Hạn hán, lũ lụt nước biển ding cũng sẽ ảnh hưởng đến việc cắp nước và làmgia tăng mâu th trong sử dụng nước phục vy sản xuất, sinh hoạt của dân cư đô, thị, nông thôn De dọa hoạt động thoát nước thai, vệ sinh môi trường đô thi, gây khó khăn cho công tác iy dựng, phát triển hệ thống giao thông đô thị Gia tăng tínhphức tạp, chỉ phí trong quản lý hoạt động giao thông đô tị nhằm giảm th

phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính (theo nghiên cứu, hoạt động giao thông đô thị

đồng góp 14% -30% tổng lượng khí nhà kính thải vào khí quyền).

la tăng các nguy cơ sự cổ mỗi trường và công nghệ:

Sự gia tăng của nguy cơ sự cố môi trường và công nghệ đối với các vùng đồ

thị hóa, tứ lệ thuận với sự tập trung din ew và rác thải đô thị gồm vùng Thủ đô và

đồng bằng

vũng đô thị lớn Hà Nội, thành phố Hỗ Chí Minh và Đã Nẵng là những khu vực sẽ bị

Hồng, vùng Đông Nam Bộ, vùng kinh tế trọng điễ miễn Trung,

ảnh hưởng nghiêm trọng bởi tác động của BĐKII

Trang 25

1.2.2 Ứng phó với biển đổi khí hậu trong quy hoạch phát triển đô thị

Tang trưởng đô thị và đô thị hóa gây tác động, làm thay đổi và ảnh hưởng đến.

hệ ảnh thai tr nhiên, mỗi quan hệ din cư mỗi trường do sự gia tăng lượng khí cacbon (gọi chung là khí nhà kính) thai vào tự nhiên

Ở nước ta, các đô thị phát triển đang góp phần làm gia tăng hiện tượngBBKH, bởi vì

Khai thác sử dụng quá mức và lãng phi tải nguyên đất đai vì mục tiêu tăngtrưởng đô thị và công nghiệp, coi nhẹ yêu cầu phát triển cân đối hài hoà giữa đổ thị

~ nông thôn

Sự tăng trưởng nhanh chóng của sé lượng và mật độ phương tiện giao thông

cơ giới ở các đô thị loại I trở lên Hệ thông cơ sở hạ ting đô thị quá tải, phát triển

khôngtheo kịp tốc độ đô thị hoá cao, chưa đủ năng lực đáp ứng nhu cầu hoạt độngbình thường các đô thì năng lực xử lý chất thải đô thị yêu kém, thiểu đồng bộ.các cơ sở công nghiệp vật liệu xây dựng (xi măng, sắt thép), năng lượng (nhiệt điện).hiệu suất sản xuất thấp vì công nghệ lạc hậu, mức tiêu thụ năng lượng cao, sử dụng

tài nguyên lãng phí góp phần tăng nhanh lượng Khí nhà kính thải vào môi trường

Vấn để "sây dựng xanh chưa được quan tâm trong xâydmg đô thị: nhiễu loi vật liga xây đựng ít thân thiện với mỗi trường (vật liệu xây dung công nghiệp hod, xi ming, sit thép.) được sử dụng với khối lượng lớn Việctuân thủ các nguyên tic vi khí hậu, tết kiệm năng lượng bị xem nhẹ và nhiều bắtcập khác đang dẫn đến sự xuống cấp, biến dang hệ sinh thái đô thị, làm gia tăng cáctác động dén mỗi trường

Tác động của BĐKH đối với đô thị không chỉ trong 20-50 năm nữa mới xảy

ra như dự báo của các ổ chúc khoa học mà thực tế là đang hiện hữu, đặc bit trongnhững ngày đầu năm 2010 với các hiện tượng thỏi tit bắt thường trên đất nước taViệc ứng phó với BĐKH không chỉ cho đồ thị Việt Nam sau năm 2025

2050 và tương lai xa hơn, mà còn hết sức cần thiết cho đô thi đương đại, bởi vì nếu.

đô thị hiện nay chịu rủi ro, thiệt hại bởi BDKH thì việc ứng phó trong tương lai

Trang 26

cũng không còn giá tị, Ứng phó với BĐKH trong hoạt động quy hoạch đô tị ViệtNam can tập trung vào những nội dung sau:

a, Cần nhận thức toàn diện về BĐKH và tác động của nó đ

giữa các yêu tổ tạo lập đô thị si mỗi quan hệCúc yéu ổ tạo lập đ thị gồm công tình nhân tạ hoạt độngkinh ế - van hoá, xã hội, mọi cá nhân, công đồng và xã hội ở đô thị Nhận thức nàyKhông chỉ cin thiết trong giới khoa học, tư vấn về quy hoạch đồ thị, trong cộngđồng mà còn trong cả hệ thông chính trị, trước tiên là trong bộ máy quản lý nhànước về đô thị Đồ là cơ sở để nắm bắt chính xác, không bỏ sốt các tác động củaBDKH đối với đồi sống xã hội đô thị

b Đỗi mới phương pháp quản lý phát triển đô thị

Từ nhận thức trên, đổi mới phương pháp quản lý phát triển đô thị mang tínhđơn ngành, nặng về phát tiễn hinh thái không gian vật chit, tiểu lĩnh hot sng

in vững, ứng phó với BĐKH.Nhằm xây phương pháp tiếp cận phát triển đô thị

dựng và thực hiện chính sách, giải pháp xây dựng và phát triển đô thị theo hướng

“thân thiện với môi trưởng" phương pháp tiếp cận ở các nước trên thé giới, được.

én lược (Strategy) thay cho tổng thể (Master plan)

khái quất như sau: mang tinh ch

Động lực phát triển đô thị ứng phó với BĐKH là tử nguồn lực nội i, tử các ngànhliên quan và toàn thể cộng đồng dân cử linh hoạt (Flexibility), từ dưới lên, xuất

phát từ nhu cầu cơ sở, đời sống cộng ding, xã hội ở đô thị thay cho Định hướng, chỉ

4430 (Orientation); bảo đâm sự phối hợp hiệu quả giữa các ngành liên quan (phươngpháp hop nhất, đa ngành) và tham gia của cộng đồng Nâng cao tinh hành động(action plan) và khả năng thực hiện, bảo dim giải quyết hiệu quả các vẫn để của đồi

1g dân cư đô thị

e Đôi mới phương pháp, nội dung lập, tổ chức thực hiện quy hoạch đô thị

Trên cơ sở cách tiếp cận nêu trên, xây dựng, phát triển các đô thị "xanh" hơn,

thân thiện với môi trường với lượng phát thải thấp, khai thác và bảo tổn tài nguyên.

Trang 27

bền vững Tích hợp yếu tố BĐKII, nội dung phát triển các ngành ứng phố vớiBĐKH, sự tham gia của cộng đồng theo phương pháp Chiến lược phát triển đô thị(CDS), đồng th

phương pháp, công cụ quản lý kinh tế đô thị wong nền kinh tế thị trường vào các

on đô thị Việt Nam.

p dụng công nghệ mới vỀ hệ thing thông tn địa lý (GIS), cáccquy hoạch và kế hoạch phát ứ

dd Đồi mới thể chế quy hoạch đô thị

Các yêu cầu về phat tri bền vững đã được các Luật: Bảo vệ Môi trường, Ditdai, Xây dựng, Nhà ở, Kinh doanh Bat động sản, Qui hoạch đô thị, Xây dựng va cácvăn bản dưới Luật, qui chuẩn ky thuật, Tiêu chun qui định tương đổi đầy đủ Tuy

vấn đề ứng phó với BĐKH trong qui hoạch đô thị vẫn chưa được qui định

thực sự cụ thể và phù hợp Cần điều chính qui định của các luật pháp theo hướng, lồng ghép nội dung phát triển và quản lý đầu tư xây dựng, quản lý sử dụng đất đai,

tài nguyên, khai thác sử dụng công trình đô thị, bảo vệ môi trường, cảnh quan, di

sản đồ thị, ích hợp yêu cầu ứng phó với BDKH trong một loại Quy hoạch hopnhất (và duy nhất) là quy hoạch đô thị theo Luật Qui hoạch đô thị năm 2009 Đồng

1g dẫn lập qui hoạch.

thời ban hành các qui chun kỹ thuật, tiêu chuẳn và các hướ

‘quan lý qui hoạch, xây dụng, đầu tư xây đụng, bảo vệ môi trường thích hợp với

mục ti ứng phó với BĐKH ở đô thị

.e._ Xác định các giải pháp về quy hoạch đô thị ứng phó với BDKH

Dánh giá mức độ và tác động của BDKH ở Việt Nam: Nhiệm vụ trong tâmcân thực hiện là nhận điện được thách thức phải vượt qua trong ngắn hạn và daihạn Triển khai đánh giá mức độ tính chit và xu thé biển đổi của các yếu tổ tác

động của BDKH đến tiến trình đô thị hoá, phát iển đô thị, điểm dân cư nông thôn

trên dia bin cả nước Trên cơ sở các kịch bản BĐKH, lập bản đỗ phân vùng, khuvực bị tác động của BĐKH, vũng sinh thái, vùng kinh t, vũng đô thị hoá và từng

đô thi, điểm dan cư trên địa bàn cả nước.

Trang 28

Can cứ Công ước Khung của Liên hợp qui về BĐKH, Chương trình mục tiêu

158/2008/QD-TTg ngày ich ứng (để giảm thiểu.

quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu (Quyết định sử

02/13/2008), xác định các giải php ứng phó ưu tiên

ủi co do BĐKH), giảm thiểu việc phát thải khí nhà kính do các hoạt động kinh

tế-kỹ thuật -xã hội tại đô thị Nẵng cao ing lực kỳ thuật, huy động nguồn lực thực hiện dé lồng ghép vào nội dung của chính sách, quy hoạch và quản lý đô thị

“Xây dựng, điều chỉnh, hoàn thiện quy trình, các tiêu chuẳn, quy chuẩn kỹ thuật

và hướng din trong quy hoạch, thiết kế, xây dựng các đô thi, mm din cu nông thânphù hợp với điều kiện BDKH vẻ: nội dung, phương pháp lập qui hoạch, đánh giátác động của biển đổi khí hậu, chỉ tiêu quy hoạch phát triển, nguồn lực, thi nguyên

đặc biệt về đất dai, môi trường, phương pháp, nguyên tắc, yêu cầu về thiết kế kiến

trúc, đồ thị sinh thi, xây dụng xanh, ễt kiệm năng lượng trong QH đồ tị, Quản lýcung cắp dich vụ công cộng, quản ý đồ thị trong diều kiện sự cổ thiên ahi

Tích hợp siti pháp ứng phó với BĐKH trang "Điễu chỉnh Định hướng Quy

hoạch tổng thé phát triển hệ thống đ thị Việt Nam đến năm 2025 và thm nhìn đến

năm 205 | làm ca sở thục hiện rà soát điễu chỉnh quy hoạch các đỏ thị, điểm dân

cự nông thôn, khu kinh tế đặc thù và các khu chức năng khác có nguy cơ ảnh

hưởng bởi BĐKH theo nguyên ắc phát tiễn đô thị phải đảm bio én định, bén vững

và trường tổn, trên cơ sở tổ chức hợp lý mỗi inh, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên

kgm năng lượng, bảo vệ mỗi trường, giữ gìn cần bằng sinh th

Cũng cố và tăng cường năng lực thể chế, chính sách hoạch định và phát triển

đô thị ứng phó với BĐKH: năng lực cụ thể hoá và năng lực tổ chức thực hiện chínhsách, pháp luật có liên quan đến phát triển sản xuất - kinh doanh, dịch vụ và các

hoạt động văn hoá -xã hội diễn ra trên địa bản đô thị, năng lực ổ chúc cung ứng và

‘quan lý các dịch vụ công, năng lực hoạch định và thực thi chiến lược, quy hoạchphít triển đô thị, năng lực huy động toàn xã hội, công đồng trong vige thực thi cácgiải pháp ứng ph với biển đổi khí hậu ton cầu trong phát iễn đ tị, cụ th: sớm

tổ chức thực hiện các khoá bồi đường, nâng cao năng lực, cập nhật kiến th

Trang 29

năng đổi với các chủ thể tham, gia quản lý, phát tiển trên địa bản đô thị về công

tác QHXD, DTXD trong điều kiện BĐKH.

Ning cao nhận thức, trách nhiệm tham gia của cộng đồng: ứng phó với BĐKH

là nhiệm vụ của toàn xã hội, trong đó có cộng đồng dân cư đô thị, các tô chức chính.

trị - xã h xi hội - nghề nghiệp, các đoàn thé quần chúng Do đó cin wu tiên ningcao nhận thức của cộng đồng vỀ BĐKH, ác tác động sẽ gặp để chuẩn bị ứng phó.Đồng thời khuyến khích tính tích cực và sáng tạo của người dan, từ cơ sở chủ động.tham gia vào các hoạt động ứng phó với BĐKH.

Tăng cường hợp tác quốc tế nhằm tranh thủ sự giúp đỡ, hỗ trợ của quốc tếtrong ứng phó với BĐKH trong lĩnh vực quy hoạch đồ thị

Cuối cùng, giải pháp ứng phó với BĐKII edn được mọi ngành, mọi cắp kịpthời xác định và tổ chức triển khai bảo đảm sự phát triển én định, bén vững vàtrường tồn của các đô thị nước ta trong đó có các đô thị ven biển trong thể ky XXL1.3 Phân tích hiện trạng KTXH và tự nhiên Huyện Dio Vân Đồn

1-31 Vị tri, ranh giới và diện tích Huyện dio Văn Din

vin BÁC BỘ

Hình 1-2: Vị trí địa lý Huyện Đảo Vân Đồn

Trang 30

Van Đồn là một quin đảo ving quanh phía Đông và Đông Bắc vịnh Bái TửLong, nhưng lại nằm ở phía Đông và Đông Nam của tỉnh Quảng Ninh Nó gồm 600hôn đảo lớn nhỏ Đảo lớn nhất C: „ diện tích chiếm khoảng non nửa diện tích

đất

cất dai của huy ly Bắc huyện nằm kể c¿ „ tước có tên là Kế Bào, ở phía 1

én lục địa, cách đất liền bởi lạch biển Cửa Ong và sông Voi Lớn Trong địa phậnVan Yên côn có đảo Ching Ngo cũng tương đổi lớn Huyện ly là thị trắn Cái

Rồng, nằm trên đảo Cái Bau, cách thành pho Hạ Long khoảng 50 km, cách Cửa.

Ông 7 km (theo đường 31 qua cầu Vin Đồn và bến phi Tài XA) Tuyến đảo Văn

Hai, nằm ở ria phía Đông Nam của huyện, gồm các đảo lớn như: Trà Bàn, Cao Lô,

Quan Lan, Đông Chén, Thể Vàng, Ngọc Ving, Cảnh Tước, và một loạt các đảo nhỏ khác, thành bức bình phong che chin ngoài khơi vịnh Bái Tử Long Diện tíchđất dai xã Bán Sen chiếm nữa già điện của đảo Trà Bản, đảo lớn thứ hai tronghuyện, cùng với đảo Đông Chén và các đảo nhỏ lân cận.

Huyện Vin Đồn có các phía Tây Bắc giáp vùng biển huyện Tiên Yên và ĐôngBắc giáp ving biển huyện Bim Hà, phía Tây giáp thành phổ Cảm Pha, ranh giới

với các huyện thị trên là lạch biển Cửa Ông và ng Voi Lớn, phía đông giáp ving biển huyện Cô Tô, phía Tây Nam gidp vịnh Hạ Long, thành phố Hạ Long và vùngbiển Các Bà thuộc Thành phố Hải Phòng, phía Nam là vùng biển ngoài khơi vịnhBắc Bộ

Huyện Văn Đồn có điện tích tự nhiên 59.616 ha, Trong tổng số 600 hồn đảothuộc huyện thì có hơn 20 đảo có người ở Lớn nhất là đảo Cái Bầu rộng 17.212 ha,

4 giáp địa phận thành phổ Cm Phả Các đảo đều có địa hinh núi đã vôi thường chỉcao 200 + 300 m so với mặt biển, có nhiều hang động Karst Cũng giống như tắt cảcác dio rong vịnh Bắc Bộ các đảo của huyền Văn Din vốn trước kia à cúc đìnhnúi của phần thém lục dia, ở vị trí Tây Bắc vịnh Bắc bộ, phần kéo dài của dãy núi

bin thành vịnh Bắc Bộ, các đỉnh nổi này còn sốt

n mặt biển thành các đảo độc lập thuộc hai vùng của vịnh Bắc Bộ làĐông Triều Sau thời ky biển tid

vịnh Bái Tử Long và vịnh Hạ Long Các đảo thuộc huyện Vân Đồn chi là một phần.trong quần dio Tây Bắc vịnh Bắc Bộ Các ngọn núi trên cúc đảo của huyện tiêu

Trang 31

biểu có: núi Nàng Tiên, ở đảo Trà Bản, trên địa phận xã Bản Sen, cao 450 mị núi

Van Hoa ở đảo Cái Bau cao 397 m Do địa hình là quần đảo chủ yếu là các đảo nhỏ,

lạ là nó đã vỗ, nên trong toàn bộ điện ích tự nhiên của huyện, diện tích đtkhông lớn, chủ yếu là điện tích mặt biển Huyện đảo Vin Đôn có 68% diện tích đất

tự nhí các đảo là rừng và đắt rừng Trên các đảo không có ng ngòi lớn mà chỉ có vài con suối trên những đảo lớn Người din địa phương thường gọi các eobiển giữa các đảo với nhau và với dat lién là sông như: sông Voi Lớn nằm giữa đảo

Cá lầu với đắt in, sông Mang ở đảo Quan Lan Trên địa bàn huyện có hai hỗ nhỏ

là hồ Ving Tre và ho Mắt ng

Vườn Quốc gia Bai Tir Long nằm trong khung toa độ địa lý: 2005505"

-21°15'10" vĩ độ Bắc, 107°30'10" - 10794620" kinh độ Đông, nằm trong địa giới

hành chính của 3 xã: Minh Châu, Vạn Yên và Hạ Long của huyện Vân Đôn Trung

Cứ Rng ~ huyện ly huyện Vin Đồn khoảng 20 km về

phía Đông và cách Vịnh Hạ Long khoảng 60 km về phía Đông - Bắc.

Theo Quyết định số 85/2001/QĐ-TTg ngày 01/ 06/2001 của Thủ tướng Chính

phủ Vườn quốc gia Bái Tử Long được thành lập trên cơ sở mở rộng và chuyển hạng

từ Khu bảo tồn thiên nhiên Ba Man (được

2298/QĐ-UB, ngày 29/9/1999 của UBND tỉnh Quảng Ninh.)

tình lập năm 1999, theo Quyết định s

Tong diện tích của VQG Bái Tử Long là 15.783 ha, trong đó diện tích biển chiếm 9.658 ha, còn lại 6.125 ha là diện tích các đảo nổi Phin đảo bao gồm cả đảonúi đất và đáo đá vôi, với hơn 40 hòn đáo lớn nhỏ, chia thành 3 cụm đáo chính: Ba

biểnMinn, Trà Ngọ và Sâu Phần biển bao gdm phần lach biển giữa các đảo và phi

phía ngoài của các đảo theo đường ranh giới cách bờ trung bình là 1 km Các lạch biển chính m: Lach Cái Quýt, lạch Cái Đề và một phần lạch sông Mang.

Điện tíh ving độm Vườn quốc gia là: 16534 ha, nằm trên 5 xã : Vạn Yên,Minh Chiu, Hạ Long, Bản Sen, Quan Lan, Dân số trong cả vùng lồi và ving đệmlà:24-141 người.

Trang 32

1.3.2 Địa hình, địa mạo.

+ Địn hình, địa mạo phần đảo

Hệ thông dio trong phạm vi vườn quốc gia nằm trong đới dia chất duyên hảiBắc Bộ, hướng cấu trúc kiến tạo Dang Bắc ~ Tây Nam, song song với bir biển củađất liền dao ty thuộc phức hệ nếp lỗi Quảng Ninh, và ở đơn vị cắp nhỏ hơn là

khối ning đơn nghiêng Van Đồn Trên các đảo Su Nam, Ba Mùn, Trà Ngo Nhỏ và

phần núi đắt trên đảo Trà Ngọ có ting đá mẹ là đá lục nguyên mau đỏ, tuổi Để Von

Sớm hệ ting Vĩnh Thục, với những thành phần cát sạn, thạch anh, kết cầu cát và

cuội dang quốc zí pha lẫn trằm tích vụn thô- nguồn sốc hình thành từ tằm tích co

học Phin còn hi, bao gồm cả phi lớn dio Trà Ngo đá và các dio đã nằm rõ rấctrong Vườn quốc gi ting đá mẹ là da vôi - có nguồn gốc hình thành là trim tíchhóa học Như vậy đáo Trà Ngọ lớn có cấu tạo địa chất khá đặc biệt, một thân dao có

úi đất

2 nền địa chất với nguồn cốc hình thành rit khác nhau Phin Bắc dao Ì

trên nền đá lục nguyên (gồm các đá mẹ sa thạch, cuội kết, cát kết) chiếm diện tích.hơn 1/3 dio Phin Nam dao li núi đá vôi, đặc trang bởi dia hình casto cổ nhiễu

hang động Do chịu ảnh hưởng thủy triểu, các thung áng này hình thành thành các.

vung kín trong lòng núi, tạo ra những cảnh quan rit đặc sắc và hấp dẫn

VỀ địa hình: các đảo rong Vườn quốc gia thuộc địa hình đổi núi thấp, bao

gdm những đỉnh núi cao đưới 300 mét so với mặt biển, cao nhất là đỉnh Cao lồ trên

đáo Ba Min với độ cao 314 m, Các đảo này nhìn chung hep về chiéu ngang và kéo

dài theo hướng Đông Bắc ~ Tây Nam Độ đốc của 2 sườn đảo có sự phân hóa rõ rệt,

Sườn dio phía Đông của diy đảo Ba Mn và Sậu Nam rất dốc, vách ni gần nhưdựng đứng sát mép biển, trong khi sườn Tây khá thoải

Von chân các io có nhiều vũng, bãi gan gu đất bùn, hoặc nhi bãi cấthep và bãi đá ở chân đảo rộng tr 30 mét đến T0 met, ngập triều theo chu ky Một số

vùng rộng hang trăm héc ta, vừa có bãi bùn, vừa có bãi cát, bai đá, vừa có chỗ sâu,

cảnh quan đẹp, thuận lợi cho việc neo trí tu thuyền, như vũng Cái Quit, Vũng ©

Lợn, Lach Công giữa 2 đảo Trà Ngọ Lớn và Trà Ngọ Nhỏ, Vũng Cái Đé, Đặc sắc

Trang 33

nhất là các bãi Chương Nẹp, bãi Nhãng ria thuộc xã Minh Châu và Bãi Sơn Hào, thuộc xã Quan Lan, Các bãi cát thuộc xã Minh Châu dài hàng cây số, rất bingphẳng hạt cát rất trắng min và sóng êm a, Trt Ini các bãi át ở xã Quan Lan cũng

rất dai, bằng phẳng nhưng hạt cát thô hơn, có mau vàng và sống ở đây cũng mạnh

mẽ hơn.

Dit trên các đào hiu hết thuộc loại đắt feralt vàng nhạt phát triển trên đá tằm

ấu hạt thô Từ độ cao hơn 100 m dat có rừng che phủ, độ

ấm cao, ting diy khoảng 50 em và giàu dinh đưỡng độ cao nhỏ hơn 100 m, ventích và biển chất có kết

chân đảo đất có ting mỏng khoảng 40 em, nghèo dinh dưỡng do bị xói mòn, rửa

tôi.

Trên các đảo Ba Man, Sậu Nam, Trà Ngọ Nhỏ và một phin núi đất Trà Ngo Lớn đất còn tốt, giàu chất dink dưỡng, thuận lợi cho quá trình tái sinh tự nhiên và nhân tạo của hệ thực vật

+ Địa hình, địa mạo đầy

Nim giữa các đảo là hệ thing các lạch biển có địa hình đấy phúc tạp, được

hình thành bởi quá trình mài mòn, xâm thực và tích tụ ngằm C6 2 hệ thống lạch

định hướng Tây Đắc - Dong Nam và Đông Bắc - Tây Nam Hệ thống lạch theohướng Tây Bắc - Đông Nam chia cắt các đảo chin ngoài và đạt tới độ sâu 32m ở

giữa hòn Sậu Đông và đáo Sậu Nam, 20m ở giữa đảo Sầu Nam và hòn Vành (Cửa

Siu), 22m ở giữa hòn Vành và đảo Ba Min (Cửa Nội), 20m ở giữa đảo Ba Mùn và

Quan Lan (Cửa Đối) Ở các lạch này, hoạt động xâm thực ~ mài mòn đây mạnh mẽ,

Ig ra các vật liệu thô và rit thô Hệ thống lạch theo hướng Đông Bắc - Tây Nam

tương đối rộng, sâu phổ biến 5 — 15m, noi đây điễn ra quá trình hỗn hợp mài mòn —

tích tụ

Cấu trúc hình thái bờ đảo không đồng nhất do khác nhau về thành phần vậtchất cau thành dao và động lực biển hiện đại Bờ phía Đông các đảo chắn ngoài cautạo từ các đã vụn lục nguyên, tương đối thẳng và đốc, thường xuyên chịu tác động

của sóng ở tắt cả các mùa, nơi phát triển các dạng địa hình bờ kiểu vách (cliff) và

Trang 34

bi tảng, Cá biệt ở phía bắc đảo Quan Lan, xuất hiện doi cát nổi đảo tuổi Holocene

— giữa và bãi biển hiện đại Ngược lại, bờ phía Tây các dio và bờ các đảo phíatrong ít chịu tic động của sing hơn dòng triều, nơi phổ bin các dạng tích tụ triều

như bãi triều ven bờ lạch giữa đảo Trà Ngo Lớn và Trà Ngọ Nhỏ, ở cung lõm giữa

đảo Ba Man (Cao Lồ) và đặc biệtở sườn Tây Bắc dio Quan Lan

1.3.3 Đặc điểm khí hậu và khí tượng

Khu vực Huyện Vân Đồn nằm trong vùng ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió.

mùa, về cơ bản có thể chia thành hai mia: mia Đông từ tháng 11 năm trước đến

tháng 3 năm sau có đặc điểm lạnh và khô, trong khi mùa Hè từ thing 4 đến tháng 10

có đặc điểm nóng, ẩm và là mùa mưa.

« _ Hoàn lưu khí quyển và chế độ gió

tuyển Bắc nên khíKhu vite Huyện Văn Din nằm trong vùng nhiệt đới gin

hậu mang tính chit cơ bản là nhiệt đới nóng âm Đồng thời do sự hoạt động và chỉp

khí hậu bị phân hoá thành hai mùa rõ rệt: mùa Hè nóng dm, mưa nhiễu kéo dài,

ối của hoàn lưu khí quyền phát triển theo mia trên toản vùng Đông Nam A nên

thưởng xuất hiện bão, áp thấp nhiệt đới, dông từ tháng 5 đến tháng 10 năm sau Mùa Đông rét lạnh, it mưa từ tháng 11 đến tháng 3 Tháng 4 và tháng 10 là các tháng chuyển tiếp, các khối không khí suy yếu và tranh giành ảnh hưởng nên thờitiết ôn hoà hơn Mặt khác do nằm ở bờ Tây Vịnh Bắc Bộ nên khí hậu mang tínhchất biển và luôn được điều hoà bởi ảnh hưởng của bi Các đặc trưng khi hậu như: nhiệt độ, độ âm không khí, mưa, gió luôn biển động

đ

theo mùa và theo ngày

1, đặc biệt là chế độ nhiệt trong mia Đông và chế độ mưa trong mùa Hè luônbiến động nhanh theo hình thái khí quyền.

Chế độ gió ở khu vục chịu ảnh hưởng của hoàn hưu chung cũa khí quyển vàthay đôi theo mùa Mùa Đông tring với mùa gió Đông Bắc với hướng gió thịnhhành là Bắc và Đông Bắc Hàng thing rung bình có 3= 4 đợc, có tháng 5 6 đợcmỗi dgt kéo dài 3 - 5 ngày Tốc độ gió Đông Bic đạt trung bình cép 5 - 6, mạnh

Trang 35

nhất cắp 7-8 Vào đầu mia Đông gid có hướng chủ yếu là Bắc vi Đông Bắc, sau46i din sangDông - Dong Bắc,

Mùa Hè trùng với mùa gió Tây Nam Do ảnh hưởng của địa hình lục địa, hệthống gió mia này đã thay đổi đáng kể trong vùng vịnh Bắc Bộ cũng như trongvùng Vịnh Hạ Long vi vậy hướng gió chủ yếu là Đông Nam và Nam Tốc độ gi trung bình 2,5 - 3nv/s, Đặc biệt vé mùa này thường xuất hiện bão (tốc độ gió bão cólúc đạt tới 35 50m/s) và áp thấp nhiệt đới ảnh hưởng rất lớn đến thời tiết toàn bộ.khu vực vịnh.

© Nhiệt độ và độ ẩm không khí

Chế độ nhiệt trong vùng chịu ảnh hướng rõ nét của hai hệ thống gió mùa: Giómùa Đông Bắc sinh ra khô lạnh, gió mùa Tây Nam sinh ra nồng ẩm Nhiệt độ khôngKhí rùng bình năm dao động trong khoảng từ 22,5°C đến 23,5°C VỀ mia Đông,+ độ không khí trung bình khoảng 15,0°C đến 17,0°C Nhiệt độ không khí thậpnhất đã ghỉ được ở Cô Tô là 44°C (ngày 31/1/1977), ở Hòn Diu là 65°C (ngày22/1/1983).Về mùa Hè nhiệt đồ trung bình khoảng 28,5°C - 29°C Nhiệt độ không khí cao nhất đã quan trắc được ở Cô Tô là 36.2°C (ngày 25/7/1976) ở Hòn Dau là38,6°C (nhiều lần, nhiều ngày)

Biến động nhiệt trong năm có định lớn nhất vào tháng 7, thấp nhất vào tháng 1

(trong đắt liễn), vào tháng 2 (ở các đảo xa) Ở vùng ven bờ Quảng Ninh biên độ

t rong năm có xu thể giảm dẫn từ Bắc xuống Nam (Móng Cái 12.8°C và HồnGai 12°C) và từ ngoài khơi vào sâu trong lục địa (Cô Tô 13.2°C, Hồn Gai 12,0°C

và Phương Đông! 16°C)

Độ ẩm trung bình năm trong vùng biển đổi từ 82 đến 84% còn ở sâu trong đất

là rên 85% Nhìn chung độ âm có xu hướng tăng din từ Bắc xuống Nam và từngoài khơi vào bở Tháng 3 và 4 là những thing có độ ẩm cao nhất (khoảng 90 -91%) Những tháng có độ ấm nhỏ xảy ra từ tháng 10 đến tháng 1 (khoảng 73 -TH)

Trang 36

© Lượng mưa và lượng bốc hơi nước

Lượng mưa trung bình nhiều năm ở vùng ven biển Quảng Ninh rất lớn đạt từ2000- 5000mm, ao hơn sơ với vùng phía Tây của tính từ 1600 đến 2400mm Mưa phân bố theo mat mia mưa từ thing 5 dén tháng 10, lượng mưa đạt tung bình296mmHháng, cao nhất vào thing 8 đạt rên 500mm Số ngủy mưa trong thing mùamưa thường rên 10 ngày Lượng mưa trong mùa này do bão và áp thấp nhiệt đới

gây ra rất lớn Mùa khô từ thing 11 đến tháng 4, lượng mưa trung bình chỉ khoảng,

36mmítháng và thấp nhất vio thing 1, Đầu mùa Khô mỗi tháng có 7 - 8 ngày mưa,

«én các tháng cuối mùa (hing 2 đến thing 4) tăng lên 10 - 12 ngày Đặc biệt rong tháng 2 và 3 mỗi tháng trung bình có 10 - 14 ngiy mưa phin, Số ngây mưa trong

năm dat 100 - 150 ngày, chủ yéu tập trung vio các tháng 6 đến 9 Có 24 ngày mưa

phủn trong năm.

+ Bao và nước dâng trong bão.

inh Hạ Long - Bái Tử Long nằm trong vùng có tin suất xuất hiện

Khu vực

nhiệt đới khá lớn với khoảng 30% trong tổng số các cơn bão dé bộ

vào Việt Nam, Mùa bão xuất hiện trong khoảng từ tháng 6 đến tháng 10 Tốc độ gió

cực đại của phin lớn cúc cơn bão thưởng chỉ đạt trên 20m5, nhưng cũng có cơn đạt

tới 40m/s (cơn bão ngiy 01/10/1964), ii Hòn Gai đo được tốc độ gió đấm/S, Bão

thường gây mưa lớn kéo đài có khi tới 6 - 7 ngày, lượng mưa đạt trên 200mm Bão.

tùng với nước triều cường sẽ gây ding nước rất cao (như cơn bão vào ngày

26/9/1955, 22/7/1976 và 19/5/1992), ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống dân

xinh, kinh tế của vùng ven biển.

1.3.4 Đặc điểm thuỷ văn, hai văn

Trong hệ thống sông Đông Bắc Việt Nam, sông Tiên Yên có ảnh hưởng trực

tiếp và lớn nhất tới chế độ thủy văn phần biển VQG Bái Tử Long qua cửa Mô Sông

“Tiên Yên có chiễu dài š2 km bao gdm 7 phụ lưu trên lưu vực rộng 1070 km? bắt

Trang 37

nguồn từ độ cao 1175 m thuộc dia phận Bình Liêu Chủ lưu rộng trung bình 100 m

3m, lưu lượng thấp nhất đạt 28 m3/s, Hàng năm, sông Tiên Yên đổ ra biểnkhoảng 660 x 106 m3 nước và 0,0347 x 106 tắn phù sa Tuy nhiên, phin lớn lượng

phù sa này tạo nên các chương cát ngằm và bai triều vùng cửa sông Tiên Yên, phần

nhỏ còn li đổ vào khu vục vịnh Bái Từ Long qua cũn Mô

Các đáo của VQG Bái Tử Long đều có quy mô nhỏ, trên đó không có dòng,cchay mặt thường xuyên thay vì có một số suối ngẫn và đốc hình thành trong mưa

“Thảm thực vật in đảo tuy tương đối dày song không có khả năng sinh thuỷ mà chỉ

có khả năng cân bing động thái nước mặt đệm giữa nước ngầm do nước mưa trữ

trong vỏ phong hoá và nhu cầu ou thy của thảm thực vật hiện có Điễu đó có nghĩa

là mọi hoại động của con người triệt thoái thảm thực xật hay bóc lộ vỏ phong hoátrên đảo dễ dẫn ới phí vỡ cân bằng nước tiền đảo và mắt thảm thực vật

b Đặc điểm hai van

© Thủy triều và mực nước

Chế độ độ thủy triểu và mục nước biển khu vực VQG Bái tir Long có 2 đặcđiểm nỗi bật

1, Là khu vực có chế độ thủy tiểu nhật đều điễn hình với đặc trưng mỗi tháng

s62 kỹ nước cường và 2 kỳ nước kém, Mỗi ky nước cường từ 11 đến 13 ngày, mứcnước cáo nhất có thể cao tử 3,5 đến 4 m so với mức nước 0 hải đồ ( mHÐ) Mỗi kỳnước kém từ 3 đến 4 ngày, mức nước cáo nhất từ 0,5 đến Im so với mức nướcOmi.

2, Mực nước khu vực này có biên độ dao động lớn nhất nước ta Mực nước.

Ton nhất thể đạt tới 4,8m,

Theo kinh nghiệm bản địa, các thắng 5 và 10 có biên độ triều lớn nhấtKhoảng từ thing 4 tới thing 8 nước lớn về đêm, can vào ban ngày: từ tháng 9 tớithing 3 năm sau nước thường lớn vào ban ngày và cạn về đêm Thời điểm nước lớn

và myc nước cao, thấp là yếu tố ánh hưởng rat nhiều tới đặc tính sinh trưởng, phát

Trang 38

triển của các loài thuỷ sản, đồng thời cũng là yếu tổ ảnh hưởng rit sâu sắc tới cáchoạt động đánh bắt, nuôi trong thủy sản, giao thông và dich vụ du lịch

+ Sống

Chế độ sóng khác nhau giữa bờ Đông hệ thống đảo chin ngoài và vùng nướctrung tâm VQG Bái Tử Long Ở vùng biển phía Đông, độ cao sóng tương đối lớn,

at rung bình 0,82 m cả năm và trung bình riêng các thing chưa ti 1,0 m, khoảng

075 ~ 0,95 m Sống hợp với trường gió theo mia, cố hướng Đông vào thời kỳ

chuyển tiếp Sóng hướng Tây, Tây Nam hay Tây Bắc rit hiểm Độ cao sóng lớnnhất có thé tới ám trong bão.

Do được che chin bởi dãy dio: Sâu, Ba Min, Quang châu- Quan lan, kéo dài tới gin 50 km từ bắc xuống Nam như một bức trường thành tự nhiên, nên khu vựcvinh Bái Tử Long và huyệnVân Đền nồi chung luôn được bảo vệ an toàn nếu xây ranhững hiện tượng thiên ai bắt thường như bão và sóng thin ở biển Đông

« Dang chảy

Ở phí

bir có hướng và tốc độ thay đổi theo mùa tương tự với sự thay đổi của hướng sóng.

Đông VQG Bai Tit Long, dòng chảy chịu ảnh hưởng của hải lưu ven

Về mùa Đông, dong chảy hướng Tây Nam với tốc độ trung bình trong khoảng 0,25

= 04 mis Ngược lại về mùa hè, đồng chảy hướng Đông Bắc và tốc độ nhỏ hơn,

trong khoảng 0.15 ~ 025 mis

Ở phần trung tâm VQG Bái Tir Long dòng chảy tổng hợp được quyết định bởi

đồng triều, đồng sông, dòng gió Hướng dong chảy thuận nghịch theo pha triều Khi

tri lên, đồng chảy hướng Đông Bắc theo luing lạch và hướng Tây Bắc qua cáccửa giữa các đảo chắn Khi triều xuống, dong chảy có hướng ngược lại và tốc độlớn hơn lúc triều lên

Đặc biệt dong chảy có tốc độ rất lớn ở các cửa biển như cửa Đối, cửa Vành Nhờ ấp lực dòng chảy lớn, khu vực các cửa biển trở thành bãi dé lý tưởng cho những loài thuỷ sản có tập tính sinh sản dựa vào áp lực dòng nước.

Trang 39

1.3.5 Hệ động thực vật

‘Vain Đôn là vùng dit da dạng về địa hình, khí hậu thé nhưỡng nên hệ sinh thái

cũng phát triển đa dạng và rất phong phú về chủng loại

© Đa dang thực vật

VQG Bai Từ Long có hệ thực vật khá phong phú và đa dạng Hệ thực vật ở đây bao gdm 780 loài, 468 chỉ, 135 họ thuộc 5 ngành thực vật bậc cao có mach,Trong đó ngành Mộc lan (Magnoliphyta) chiếm đa số với 729 loài, 438 chỉ, 114 họNgành Dương xi Podipidiophyta) với 16 họ, 24chi, 45 loài Hai ngành ít loài nhất

là Lá thông (Psiliophyta) và ngành Thông đắt (Lycopodiophyta), mỗi ngành chỉ gặp mỗi một họ, I chi, Hoai, Ngành thông (Polyphyta) có 3 họ 4 chỉ 4 loài Còn ngành

“Tháp bắt (Equiseptophyta) chưa gặp đại diện nào trong khu vực VQG Bái Từ Long.Trong tổng số 135 họ thực vật có ở Vờn, số loài gặp trong

nhau C6 31 họ mới gặp Todi, 32 họ có 3-4 lài, 38 họ có 5-9 loi và 24 họ có trên

10 loài Hai họ có số lượng trên 40 loài là Rubiaceae (47 loài) và Euphorbiaceae(41

loài) Dây cũng là những họ có số chỉ và loài đa dang nhất trong hệ thực vật Việt

họ có khác

Nam C6 18 ch cổ số loài nhiễu hơn, S trong đó 2 chỉ Fiecus (18 loài), Symplocos

(loài) có số loài lớn nhất

VQG Bái Từ Long có 21

Việt Nam (1996) và 10 loài có tên ong các phụ lục TA, HA của Nghị định

33/2006/CP-NĐ của Chính phủ quy định danh sách các loài động thực vật quý hiểmcẩn bảo vệ Nguồn tài nguyên cây có ích bao gồm: 43IIoài cây thuốc ,126loài cây

4 0

tinh du và dẫu béo , 14 loài cây làm thức ăn cho gia sức,

ài thực vật quý hiểm được ghỉ nhận trong sách đỏ

cho ây cho quả và hạt ăn được, 33 loài cây làm rau ăn ,27 loài cây cho

© Đa dang động vật

- Thành phần loài động vật hoang di trên đảo trong phạm vi Vuờn quốc gia Bái tử

Long có:

+ Lớp thú có 24 loài thuộc 13 họ, 6 bộ.

Trang 40

+ Lớp chim só 71 loài thuộc 28 họ, 9 bộ

+ Lớp lưỡng cư có 15 loài thuộc 1 họ, 1 bộ.

+ Lap ba sắt có 33 loài thuộc 12 họ, 2 bộ

+ Côn trùng bộ Cánh phần (Lepidoptera) có 120 loài, thuộc 8 họ.

Nằm trong danh sich được đưa vào sich đỏ về động vật rừng có: BỔ câu nâu, Báo gắm (Neofelis nebulosa), Báo lửa, Sơn đương (Capricomis sumatraensis), Rùahộp ba vạch (Cuora trifasciata), Tắc kè (Gekko gekko), Ky đả hoa (Varanussalvator), Trin đất (Python molurus), Ran rio thường (Pyyas kortos), rin cạp nong

(Bungaus fasciatus), rắn Hỗ mang (Naja naja), rẳn Hỗ mang chúa (Ophiophagus

hannah),

®_ Thực vật ngập man

Qua khảo sắt ở 15 điểm khu vực Bái Tử Long và kết quả khảo sát của năm

1999, đã phát hiện được 19 loài thực vật ngập mặn (TVNM) thuộc hai nhóm: nhómloài chủ yếu và nhóm loài chịu mặn gia nhập vào rừng ngập mặn (RNM) Trong 46,nhóm loài chủ yếu có 11 loài, và nhóm loài chịu mặn gia nhập RNM có 8 loài

“Trong thành phần của khu hệ loài số Aegiceras cornieulalum chiếm ưu thé tong

toàn khu vực.

+ _ Khái quát về đa dang loài và nguồn gen

'Về da dạng loài: Tính đến thời điểm tháng 1 năm 2008 đã thống kê được.

1.909 loài động thực vật Trong đó hệ sinh thái img có: 1.028 loài gồm các nhóm:

thực vật bậc cao có mạch, thú, chim, bd sắt, lưỡng cư Hệ sinh thái biển có 881 loài

gdm: thực vật ngập mặn rong biển thực vật phủ du, động vật phủ du, giun đốt thân

mim, giáp xác, Da gai, san hộ, cá.

Tổng số loài quý hiểm lên đến 60 loài, trong đó có 52 loài trong sách đỏ ViệtNam (1996), 10 loài có tế Nghị định 32/2006/CP-NĐ của Chính phủ quyđịnh danh sách các loài động thực vật quý hiểm cin bảo vệ (ND 32) và 2 loài có tên

trong

trong cả 2 danh sách.

Ngày đăng: 13/05/2024, 22:02

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1-1: Hình ảnh ngập lụt tại TP, Hồ Chí Minh - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình biển: Quy hoạch đô thị ven biển theo cách tiếp cận quản lý tổng hợp vùng bờ cho huyện đảo Vân Đồn - Quảng Ninh
Hình 1 1: Hình ảnh ngập lụt tại TP, Hồ Chí Minh (Trang 21)
Hình 1-2: Vị trí địa lý Huyện Đảo Vân Đồn - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình biển: Quy hoạch đô thị ven biển theo cách tiếp cận quản lý tổng hợp vùng bờ cho huyện đảo Vân Đồn - Quảng Ninh
Hình 1 2: Vị trí địa lý Huyện Đảo Vân Đồn (Trang 29)
Bảng 1 : Ma trận phân tích tác động giữa các ngành tại Huy - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình biển: Quy hoạch đô thị ven biển theo cách tiếp cận quản lý tổng hợp vùng bờ cho huyện đảo Vân Đồn - Quảng Ninh
Bảng 1 Ma trận phân tích tác động giữa các ngành tại Huy (Trang 51)
Hình 2-1: Kịch bản phát triển kinh tế xã hội Huyện Đảo Văn Din - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình biển: Quy hoạch đô thị ven biển theo cách tiếp cận quản lý tổng hợp vùng bờ cho huyện đảo Vân Đồn - Quảng Ninh
Hình 2 1: Kịch bản phát triển kinh tế xã hội Huyện Đảo Văn Din (Trang 58)
Bảng 2-1: Bảng đánh giá cơ cu kinh tế xã hội theo từng kịch bin - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình biển: Quy hoạch đô thị ven biển theo cách tiếp cận quản lý tổng hợp vùng bờ cho huyện đảo Vân Đồn - Quảng Ninh
Bảng 2 1: Bảng đánh giá cơ cu kinh tế xã hội theo từng kịch bin (Trang 63)
Hình 2-2: Biểu đồ mực nước thực đo cực trị tháng trạm Hòn Diu - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình biển: Quy hoạch đô thị ven biển theo cách tiếp cận quản lý tổng hợp vùng bờ cho huyện đảo Vân Đồn - Quảng Ninh
Hình 2 2: Biểu đồ mực nước thực đo cực trị tháng trạm Hòn Diu (Trang 66)
Hình 2-3: Biểu đồ mực nước thực do cực trị tháng tram Bãi Cháy. - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình biển: Quy hoạch đô thị ven biển theo cách tiếp cận quản lý tổng hợp vùng bờ cho huyện đảo Vân Đồn - Quảng Ninh
Hình 2 3: Biểu đồ mực nước thực do cực trị tháng tram Bãi Cháy (Trang 67)
Hình 2-5: Biểu đồ xu thé biến đổi mực nước tai tram Hồn Đầu có kế đến ảnh hưởng  của sóng hình sin có chu kỳ 224 tháng - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình biển: Quy hoạch đô thị ven biển theo cách tiếp cận quản lý tổng hợp vùng bờ cho huyện đảo Vân Đồn - Quảng Ninh
Hình 2 5: Biểu đồ xu thé biến đổi mực nước tai tram Hồn Đầu có kế đến ảnh hưởng của sóng hình sin có chu kỳ 224 tháng (Trang 68)
Hình 2-6: Bigu đồ xu thé biến đổi mực nước tai trạm Bãi Cháy có kể đến - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình biển: Quy hoạch đô thị ven biển theo cách tiếp cận quản lý tổng hợp vùng bờ cho huyện đảo Vân Đồn - Quảng Ninh
Hình 2 6: Bigu đồ xu thé biến đổi mực nước tai trạm Bãi Cháy có kể đến (Trang 69)
Hình 2-9: Đường xu thể biến đổi mực nước t phương trình bậc 2 - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình biển: Quy hoạch đô thị ven biển theo cách tiếp cận quản lý tổng hợp vùng bờ cho huyện đảo Vân Đồn - Quảng Ninh
Hình 2 9: Đường xu thể biến đổi mực nước t phương trình bậc 2 (Trang 73)
Hình 2-11: During xu thé biển đổi mực nước tạ trạm Cửa Ong tính bing - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình biển: Quy hoạch đô thị ven biển theo cách tiếp cận quản lý tổng hợp vùng bờ cho huyện đảo Vân Đồn - Quảng Ninh
Hình 2 11: During xu thé biển đổi mực nước tạ trạm Cửa Ong tính bing (Trang 73)
Hình 2-12: Mô phông mực nude biển dâng năm 2050 và 2100 so với năm 2008 - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình biển: Quy hoạch đô thị ven biển theo cách tiếp cận quản lý tổng hợp vùng bờ cho huyện đảo Vân Đồn - Quảng Ninh
Hình 2 12: Mô phông mực nude biển dâng năm 2050 và 2100 so với năm 2008 (Trang 75)
Bảng 3-1: Bằng tóm tit các nguồn gây tác động - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình biển: Quy hoạch đô thị ven biển theo cách tiếp cận quản lý tổng hợp vùng bờ cho huyện đảo Vân Đồn - Quảng Ninh
Bảng 3 1: Bằng tóm tit các nguồn gây tác động (Trang 92)
Hình 3-2. Lưới pl tử hữu hạn đùng trong mô hình Mike 21 EM. - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình biển: Quy hoạch đô thị ven biển theo cách tiếp cận quản lý tổng hợp vùng bờ cho huyện đảo Vân Đồn - Quảng Ninh
Hình 3 2. Lưới pl tử hữu hạn đùng trong mô hình Mike 21 EM (Trang 96)
[Bang 3-3: Bảng thống kê diện tích bị ngập theo các kịch bản nước biển dâng - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình biển: Quy hoạch đô thị ven biển theo cách tiếp cận quản lý tổng hợp vùng bờ cho huyện đảo Vân Đồn - Quảng Ninh
ang 3-3: Bảng thống kê diện tích bị ngập theo các kịch bản nước biển dâng (Trang 97)
Hình 3-4. Bản đồ nguy  cơ ngập Vân Đồn ứng với kịch bản nước biển dâng - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình biển: Quy hoạch đô thị ven biển theo cách tiếp cận quản lý tổng hợp vùng bờ cho huyện đảo Vân Đồn - Quảng Ninh
Hình 3 4. Bản đồ nguy cơ ngập Vân Đồn ứng với kịch bản nước biển dâng (Trang 98)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN