1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Xây dựng Công trình biển: Nghiên cứu tác động của đê biển Vũng Tàu Gò Công đến chất lượng nước vịnh Gành Rái

113 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu tác động của đê biển Vũng Tàu Gò Công đến chất lượng nước vịnh Gành Rái
Tác giả Lê Thị Vân Linh
Người hướng dẫn TS. Nghiêm Tiến Lam
Trường học Trường Đại học Thủy lợi
Chuyên ngành Xây dựng công trình biển
Thể loại thesis
Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 4,73 MB

Nội dung

Hiện nay mỗi ngày trên các sông, kênh rạch trong lưu vực các hệ thông sông ĐồngNai - ¡ Gòn và sông Vàm Có tiếp nhận gin 2.0 triệu m' nước thải sinh hoạt, gin 1.0 triệu mỶ nước thải công

Trang 1

BỘ GIÁO DUC VÀ DAO TAO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

UONG DAT HỌC THUY LỢI

LÊ THỊ VÂN LINH

NGHIÊN CỨU TAC DONG CUA DE BIEN VONG TAU GO CÔNG

DEN CHAT LUQNG NUOC VINH GANH RAI

“Chuyên ngành: Xây dựng công trình bién

Mã số: 60.58.45

Người hướng dẫn khoa học: TS Nghiêm Tiến Lam

Trang 2

Trước tiên tác giả xin gửi lời cảm ơn đến Trường Đại học Thủy lợi, Khoa

Kỹ thuật Biển, Phòng Đảo tạo Đại học và Sau đại học đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tác giả trong thời gian học tạp, nghiên cứu và hoàn thành Luận văn.

Với lòng kính trong và biết ơn sâu sắc, tác giả xin gửi lời cảm ơn tới thầy

giáo hướng din TS Nghiêm Tiến Lam đã luôn tận nh giúp đỡ tá gi từ những

nh

bước đi đầu tiên xây dựng ý tưởng nghiên cửu, cũng như trong suốt quá t

nghiên cứu và hoàn thiện Luận văn Thầy đã luôn ủng hộ, động viên và hỗ trợ

những điều kiện tốt nhất để tác giả hoàn thành luận văn.

“Tác giả xin gửi lời cảm on chân thảnh tới TS, Phạm Hồng Sơn đã tận tình

iúp đỡ tác giả tong quá tình nghiên cứu sử dụng mô hình EFDC.

“Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy, cô giáo trong khoa Kỹ

“Thuật Bờ Biển, các bạn cing lớp cao học 19bb và các anh chị đồng nghiệp trong

van phòng Dynamie Solution Intematinal d3 «go mọi điề kiện thuận lợi và giúp đỡ

tác giả trong thời gian học tập và nghiên cứu

Chối công, ác gi xin gửi lời cảm ơn tối bố, me, các anh chị và các em, những người thin yêu rong gia đình đã luôn ở bên cạnh ác giả, động viên tc giá

về vật chit và tinh thin đễ ác giả vững tâm hoàn thành luận vn của mình,

CGIÁ

Lê Thị Vân Linh

Trang 3

LỜI CAM DOAN

‘Toi là Lê Thi Vân Linh Tôi xin cam đoạn đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các nội dung và kết quả nghiên cứu trong Luận văn là trung thực và chưa

được ai công bổ trong bắt kỳ công trình khoa học nào

TÁC GIẢ

Lê Thị Vân Linh

Trang 4

“Tính cấp thiết của để tài:

Mue tiêu của đề tài

Đi tượng và Pham vi nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu.

Chương GIỎITHIÊU VÈKHU VỤC

14 Mang lưới ông suối

L5 - Mạng lưới các trạm khí tượng thủy văn vũng vịnh Gành Rái

1:6 Chế độ thùy văn trên lưu vực nghiên cứu

1.7 Đặc điểm cửa sông ven bi vùng vịnh Gành Rái.

Trang 5

18 Chế độ thiy triều ving vịnh Gành Rai

1.9 Tìnhhình kinh xãhội

1.10 Hiện trạng môi trường.

1.10.1 Nguồn thi ừ các khu d tị.

1.10.2 Nguồn thai từ các khu công nghiệp tập trung.

1.10.3 Nguồn thi từ các cơ sở công nghiệp phân tín

1.105 Hiện trang chất lượng nước trên lưu vực nghiên cứu

LA Kếtuận

Chuang 2 TONG QUAN VE PHƯƠNG PHÁP MÔ HINH TOÁN,

2.41 Tổng quan vé mô hình thủy lực

2.2 Tông quan vé mô hình chất lượng nước

23 Méhinh EFDC

2.3.1 Giới thiệu chung về mô hình EEDC

2.3.2 Cấu trúc mô hình EFDC

23.3 Cơ sở lý thuyết của mô hình thủy động lực EFDC

2.34 Cách giải quyết bài toán trong mô hình EFDC

2.3.5 Một số đặc điểm tính năng của phần mềm

19 20 a

29

31

33 38

Chương 3 UNG DUNG MÔ HINH EFDC ĐÁNH GIA CHAT LƯỢNG NƯỚC

Trang 6

3.2 Thiếtlập miễntính toán 46

3.3 Thiết lập địa hình 503.44 Thi ip điều kiện biên và điều kiện ban đầu 50

3441 Thiếlập điều kiện bien 503.42 Thiết lip điều kiện ban đầu s

3.5 Hiệu chỉnh và kiểm định mô hình thủy động lực 32

3.5.1 Thời kỳ tính toán 52 3.5.2 Thiết lập thông số m6 hình thủy lực 53

3.5.3 Kết quả hiệu chỉnh mô hình thủy lực 543.54 Kết quả kiểm định mô hình thủy lực 56

3.6 Hiệu chỉnh và kiểm định mô hình chất lượng nước ST

3.6.1 Miễntính mô hình Chit Lượng Nước s

3.6.2 Thiết lập điều kiện biên cho mô hình chất lượng nước 58

3.63, Bộ thông số của mô hình chit lượng nước )3.64 Kết quả hiệu chính và kiểm định mô hình chit lượng nước 65

37 KếLluận 70

Chương 4 BANH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC QUA CAC KỊCH BAN 71

4.1 Xây dựng kịch bản 7 4.1.1 Tuyển đê biển Vũng Tau - Gò Công: n 4.1.2 Xây dựng kịch bản 73 42° Phân tích chất lượng nước vịnh Gảnh Rai trong điểu kiện tự nhiên năm.

43 Phân tích cl ft lượng nước vịnh Gành Rái trong điều kiện xây dựng công

trình với điều kiện xã thái năm 2005 - Kịch bản 2 79

Trang 7

43.1 Sự biển đội chế độ thay động lực vùng cửa sông Sài Gan ~ Đẳng Nai

Khi xây dựng đê biển vũng Tau ~ Gò Cong 29

43.2 Chit lung nước vùng họ du sông Sài Gòn ~ Đẳng Nai khi xây đựng để

n Vũng Tâu ~ Gò Công 80

4.4 Phan ích, so sánh và đánh giá hai kịch bản 83

45 Phân ích và đảnh giá chit lượng nước vịnh Ganh Rai trong điều kiện tự

nhiên và lưu lượng xả thải được dự báo đến năm 2020 (KB3) $6

4.6 Phân tích và đánh giá chit lượng nước vinh Gảnh Rái trong điều kiện xây

dưng công nh va lư lượng xà thải được dự bảo đến năm 2020 (KP4) 89

4.7 Phân tích, so sánh và đánh giá kết quả KB3 và KB4 93

48 Kếtluận 96

KET LUẬN VÀ KIỀN NGHỊ 98

49 Kếtluận 98

4-10 Kiến nghị 98

Trang 8

Bảng 0-1 Bốc hơi trung bình tháng 9 Bang 0-2 Lượng mưa bình quân thing 10

Bảng 0-3 Đặc trưng thủy van cơ bản tại một số tram do trên sông Sai Gòn = Đồng Nai 15

Bảng 0-4 Lưu lượng trưng bình tại một số ram đo trên sông Sài Gòn ~ Đồng Nöi l6

‘Bang 3-1 Danh sich các trạm thủy văn sử dụng 45

"Bảng 3-2 Chi sgu đánh giá sai số thực do và tính toán st

Bảng 3-3 Bảng chi số Nash 56

“Bảng 3-4 Các thông số chất lượng nước được thé hign trong mô hình EEDC 6

"Bảng 3-5 Ue tinh một số thông số chất lượng nước thai sin hot (mi) _

Bảng 3-6 Ước tính một số thông sb chấ lượng nude sông (mg) @ Bảng 4-1 Lưu lượng và ti lượng xã thải rong lưu vực sông Sài Gòn ~ Đồng Nai 74

Trang 9

DANH MỤC HÌNH

Hình 0-1 Tuyến để biển Vũng Tau - Gò Công.

"Hình 0-1.Lưu vực sông Sài Gon ~ Đồng Nai

Hình 0-3 Sơ đồ vị trí các trạm thủy văn.

Hình 0-4 Mực nước triều tại trạm Vũng Tau

“Hình 0-5 Phân bổ lưu lượng nước thải theo lưu vực.

Hình 2-1 Cu trúc cơ bản mô EEDC

“Hình 2-2 Cầu trúc mô hình thủy động lực học EEDC.

Hình 2-3 Câu trúc mồ hình chất lượng nước

Tình 3-4 Miền lưới dang Uniform Grid

‘inh 2-5 Miễn mô bình go dang Expanding Giả

Hình 2-6, Miễn mô hình tạo dang Centerline Dominant

"Hình 2-7 Lưới cong được go theo tùy chọn Equi-Distance Widths

Hình 2-8 Bang tính thời gian sử dụng mô hình

Hình 3-1 Địa hình lưu vực sông Sai Gòn = Đẳng Nai.

20

30

30

29 40

a

a 2

44

inh 3-2 So họa miễn tính toán ha du lưu vực sông Sai Gòn Đồng Nai và Vinh Gành R4i46

"Hình 3-3 Mô Hình DelfSD.

"Hình 3-4 Giao diện làm việc chính của Delft 3D

Hình 3-5 Đưa Lưới vào mô hình EFDC

‘Minh 3-6 Lưới tinh toán trong mô hình EFDC

Hình 37 Địa hình miễn ính toán tong EEDC

4s

4 50

si

32 33 35

Trang 10

Hình 3-13 Đường quá trình mực nước thực đo và tính toán tại Thủ Dẫu Một

Hình 3-14 Đường quá trình mực nước thực đo và tính toán tại Biên Hòa,

Tình 3-15, Miễn mô hình chất lượng nước.

“Hình 3-16 Vị trí biên tính toán trong mô hình chất lượng nước.

"Hình 3-17 Các thông số hóa lý liên quan đến cacbon.

“Hình 3-19 Thông số liên quan đến phospho,

Hình 3-20 Thông sé liên quan đến DO và COD.

"Hình 3-21 Sự biến đổi của DO theo Green Algae

"Hình 3-22 Sự biến đổi của BODS theo Green Algae.

Hình 3-23 Đường quá trình DO thực do và tỉnh toán trong mô hình hiệu chink,

Hình 3-24 Đường quá trình BODS thực đo và tỉnh toán trong mô hình hiệu chỉnh.

Tình 3-26 Đường quá trình BODS thực do và tính toán trong mô hình kiểm định,

tình 3-27 Đường quá tình mực nước thực đo vành toán ti trạm Nhà Bè.

Hình 4-1 Sơ họa tuyển để biển Vũng Tau ~ Gò Công.

Tình 4-2 Sự biển đội DO theo không gian-Kich bản

Tình 4-3 Sự biển đội DO theo thời gian_ Kịch bản |

"Hình 4-4 Sự biển đổi tổng hữu cơ cacbon theo không gian — Kịch bản l

Hình 4-5 Sự biến đổi tổng hữu cơ cacbon theo thôi gian ~ Kịch bản L

Hình 4-6 Sự biến đồi DO trung vùng Vịnh Gan Rai khi tiểu lên Kịch bản Ì

inh 47 Sự biển đổi DO trong vùng vịnh Gan Rái khi tiều xuống — Kịch bản Ì

inh 48 Sự biến đổi mực nước vùng vịnh và vũng hi theo thời gian khi có để biển

Hình 49 Sự biển đổi mục nước ong vùng vịnh khi có để biển

"Hình 4-10 Sự biển đổi DO trong vòng Vịnh Gành Rái ~ Kịch bản 2.

56

37

sẽ 59

6

6 6

6

66 6

6 6

6

“ 0 n 1

16

16 n 8

79

80 81

Trang 11

"Hình 4-11 Sự biến đổi DO theo không gian ~ Kịch bản 2 82

Hình 4-13 Chênh lệch DO giữa kịch bản một (KB!) và kịch bản 2 (KB2) “

"Tình 4-14 Chênh lệch TOC giữa kịch bản 1 (KBI) và kịch bản 2 (K2) 85

“Hình 4-15 Sự biến đổi DO theo không gian ~ Kịch bản 3 87

Hình 4-16 Sự biến đổi DO trên vùng vịnh — Kịch bản 3 87

Hình 4-19 Sự biển đổi TOC dọc sông Đồng Nai (ừ Biên Hoa tới tuyển để biển)_KB3 89

"Hình 4-20 Sự biến đổi của DO theo không gian trên vùng vịnh Gành Rái Kịch bản 4 0

"Hình 4-21 Sự biến đổi của DO theo không gian - Kịch bản 4 9Ị

Hình 4-22 Sự biển đổi DO dọc sông Đồng Na (từ Biên Hồn ti tuyển để biển) “1

Hình 4-28 Sự phân bỗ TOC the không gian ~ Kịch bin 4 BS

inh 4.24 Sự biến đổi TOC doc sing Bing Nai (Từ Biên Ha tới để biển) By

Hình 4.25 Sự biến đổi DO năm 2020 tong ving cửa sông Soài Rạp với PAS và PAA 94

Hình 4-26 Sự biển đổi DO năm 2020 trong vũng cửa sông Thi Vai với PA3 và PA4 95

Trang 12

Bộ Tải Nguyên Môi Trường

“Thành phố Hồ Chí Minh

Kich bản

“Tổng các chất hữu cơ cácbon

Lượng 6 xy hỏa tan trong nước.

[Nh cầu ô xy sinh hóa

Nhu cầu 6 xy hóa học

Trang 13

MỞ DAU

“Tính cắp thiết của đề tài

Hạ du lưu vực sông Sài Gòn - Dồng Nai ôm gon vùng kinh té trong điểm phíaNam, bao gồm TP Hồ Chi Minh, Đồng Nai, Bình Dương và Bà Rịa ~ Vũng Tàu

Bay là ving có địa hình thấp tring, chịu nhiều tác động của thiên tai lũ lụt, ngập

túng, xâm nhập mặn nên khó khăn cho quá trình phát triển kinh tế - xã hội

m, tạo

Để giải quyết các vin đề kiện phát tiển bén vũng vùng kinh tế

trọng dim này, thời gian qua Tổng cục Thủy Lợi đã đề xuắt quy hoạch tuyén để

ên qua vịnh biển Ginh Réi, Đồng biển Vũng Tau ~ Gò Công đài 28km chạy xu

“Tranh nối thành phố Vũng Tâu (tinh Bà Rịa Vũng Tâu) với huyện Gò Công (tỉnh

Tiền Giang) (Hình 0-1) Tuyển để biển này tạo ra hồ chứa có tổng dung tích trên2.5ty m', dung tích hữu ích 1.5 tỷ mÙ, đủ khả năng để cất lũ từ thượng lưu ứng vớisuất 0.59% và mye nước biển ding thêm 1.0m Tuyển để biển có ảnh hưởng đếnmột vùng rộng lớn bao gém toàn bộ vùng hạ du lưu vực sông Sai Gòn - Đẳng Nai,

vùng Đẳng Tháp Mười, Long An và một phần tỉnh Tiên Giang Tuyển để biển còn

Kết hop mớ rộng tụo mặt bằng đô thị, khu công nghiệp, phục vụ du lịch, dịch vụ nơitri trú bão của tu thuyỂn, là nơi đự trữ nước ngợt tong trơng

“Tuyển để này khí hoàn thành sẽ rút ng

kết

khoáng cách từ Vũng Tau về các tính miền

“Tây một cách đáng ké, tạo sự lig ita các tinh miễn Đông và Tây Nam bộ

Song song đó, việc hình thành và phát triển đô thị biển sẽ kiến tạo cảnh quan hiện.

đại, thu hút được vốn đầu tư vào nhiều lĩnh vực khác

Tuy nhiên khi xây dựng tuyển đ biển Vũng Tau ~ Gò Công sẽ lim thay đổi chế độ thủy văn, gây bồi lắng vùng cửa sông, thay đổi hi h thai ngập mặn ven biển, và ảnh hưởng nghiêm trọng tới môi trường đặc biệt là môi trường hai Vịnh Gành Rái.

và Đồng Tranh.

Trang 14

Hiện nay mỗi ngày trên các sông, kênh rạch trong lưu vực các hệ thông sông Đồng

Nai - ¡ Gòn và sông Vàm Có tiếp nhận gin 2.0 triệu m' nước thải sinh hoạt, gin

1.0 triệu mỶ nước thải công nghiệp với tải lượng BOD lên đến 900 tắn/ngày, COD

trên 2000 tinngiy và hàng chục tin các chit ô nhiễm có độc tính cao (dầu mỡ các

kim loại nặng, các hợp chất hữu cơ khó phân hủy) Theo quy hoạch phát triển kinh.

tế - xã hội các tỉnh trong vùng này vio năm 2020 và các năm tiếp theo, lưu lượng

nước thải và khối lượng các chất ô nhiễm còn có thể cao hơn nhiều lần Có nhiều ý

kiến cho rằng, nếu xây dựng đê biển Vũng Tàu Go Công sẽ tạo ra hỗ chứa, ngăn

can việc thoát chất thải ra ngoài biển Vịnh Gảnh Rai và Đồng Tranh có thể sẽ la bé

chứa chất thai của cả khu vực vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.

Vi vậy việc xem xét đảnh giá các tác động của để biển Vũng Tau ~ Gò Công đến

chế độ thủy văn, thủy lực, sự bồi lắng vùng cửa sông, sự thay đổi hệ sinh thé rimgngập mặn và chất lượng nước vịnh Gành Rai là rit cằn thiết

Trang 15

Mục tiêu của đề tài.

Dé ải được thực hiện nhằm đánh giá ảnh hưởng của công tình để bi

‘Tau ~ Gò Công đến chit lượng nước vịnh Gành Rái, vớ việc ứng đụng mô hình 3chiều EFDC đánh giá chit lượng nước vinh Gảnh Rái trong trường hợp tự nhiên và

Vũng

‘trong trường hợp có xây dựng dé biển Vũng Tau ~ Gò Công.

Đối tượng và Pha vi nghiên cứu.

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là chế độ thủy lực và chất lượng nước khu vực vịnh Gành Rái trong trường hợp tự nhiên và trường hợp có công trình.

Pham vi nghiên cứu của đề tài là vùng hạ du lưu vực sông Sài Gòn ~ Đẳng Nai Phương pháp nghiên cứu.

Các phương pháp nghiên cứu sau đây sẽ được sử dung trong d tài:

~ Kế thừa, áp dụng có chọn lọc sản phẩm khoa học và công nghệ hiện có trên

thể giới va trong nước KẾ thửa các nghiên cứu khoa học, các dự án liên

‘quan trên vùng vịnh Gành Rai

= Phương pháp điều tra phân tích tổng hợp nguyên nhân hình thành.

= Phương pháp phân tích thống kề.

= _ Phương pháp mô bình toán huỷ van , thuỷ lục, cân bằng nước và ứng dụng

các công nghệ hiện đại: viễn thám GIS

= Phuong pháp chuyên gia

Cấu trúc luận văn

“Chương 1 Giới thiệu về khu vực nghiên cứu

Giới thiệu về điều kiện tự nhiên, kinh t xã hội và hiện trạng môi trường khu vue nghiên cứu.

Chương 2 Tổng quan về phương pháp mô hình toán

“Trình bày tổng quan về phương pháp mô hình toán và cơ sở của các mô hình.

“được sử dụng trong nghiên cứu,

“Chương 3 Ứng dụng mô hình EFDC đánh giá chit lượng nước vịnh Gành Rái

Trang 16

vực nghiên cứu sử dụng EEDC,

“Chương 4 Đánh giá chất lượng nước qua các kịch bản

Phân ích ảnh hưởng của tuyển đ biển Vũng Tâu ~ Gò Công đến chất lượng

nước vịnh Gành Rái

KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ,

Kết luận

Kiến nghị

Trang 17

Chương 1 GIỚI THIỆU VE KHU VỰC NGHIÊN CUU

1.1 Vị trí địa ly

Hệ thống sông Sài Gòn - Đồng Nai được giới hạn trong khoảng từ tọa độ

"18" đến 11°32" vĩ độ Bắc và từ 106”12" đến 10725 kinh độ Đông Đây là hệthống sông duy nhất bao tim toàn bộ Miễn Đông Nam Bộ gồm các tỉnh Tây Ninh.Binh Dương, Đồng Nai, TP.Hồ Chí Minh, Long An, Tiên Giang và Ba Rịa ~ Vũng

‘Tau Diện tích toàn lưu vực khoảng 40.000 km? (Hình 1-1)

1⁄2 Đặc điểm địa hình

‘Luu vực sông Sài Gòn ~ Đẳng Nai có hai dang địa hình chủ yếu là trung du vàđồng bing, đồng bằng ven biển Địa hình thấp dẫn theo ba hướng chính là Bắc-Nam(từ thượng lưu xuống hạ lưu dòng chính Đồng Nai), Đông Tây (dòng chính Đồng

Trang 18

Binh-Long Thành-Xuân Lộc ra biển)

Vàng trung du: bao gdm phần lớn các tỉnh Đẳng Nai, Bình Dương, Bình

Phước, một phần tỉnh Tây Ninh và TP Hỗ Chí Minh Vùng này có diện tích lớn,

cao độ trung bình từ vai mét đến vài chục mét, địa hình chuyển dần từ dạng đổi

thoải hoặc đổi bất úp sang vùng dit cao khá bằng phẳng ở Di An, Thuận An,

"Tp Biên Hoà, Tân Uyên

Viing đồng bằng châu thổ: nằm chủ yếu ở TP Hỗ Chí Minh, một t & Đồng

Nai, Bà Rịa Vũng Tàu, Bình Dương, Tây Ninh và Long An Vùng đồng bằng có

cao độ trung bình từ một đến năm mét, địa hình khá bằng phẳng và là vùng ảnh.hưởng mạnh của thủy triều từ Biển Đông

Phin lớn diện tích khu vực nghiên cứu thuộc dang địa hình bồi tích, là vùng

thấp có cao độ nhỏ hơn Sm Dia Hình bồi tích có ba dạng chính sau

- Dạng bãi tiều thường xuyên ngập triều, phân bổ chủ yéu ven sông ĐẳngNai, sông Sài Gòn và các rạch nhỏ Cao độ địa hình khoảng 0 - Im, hằng ngày ngập

nước khi thủy triều lên Đây là dạng địa hình có tuổi trẻ nhất trong khu vực

- Đồng bằng thấp thường xuyên 4m ust, tuổi Holocen muộn, địa hình có cao

độ khoảng 1 = 2m, được cầu to bởi trim tích nguồn gốc sông, d

- Thằm bậc một ở độ cao 2.5m, tuổi Holocen giữa, phân bố dưới chân cácđồi cao, bé mặt địa hình hơi nghiêng Vùng thấp phía nam lác đác có những gò caohơi nhô nhưng cũng không phá vỡ cảnh quan thiên nhiên của ving bing phẳng,

thấp trũng Ngoài ra, rải rác những vùng địa hình hơi nhô cao đẻ phân chia ranh giới

lớn tập trung nước của các rạch nhỏ vào các rạch lớn hoặc trực tiếp đỗ vào sông

Đặc điểm địa hình nỗi bật của vùng nghiên cứu là bằng phẳng, thấp tring có

cao độ địa hình thay đổi từ 0,5 - 1.5m trên hàng chục km? là nguyên nhân làm cho.

các vùng tiễu địa hình trong khu vực rất nhạy cảm với ngập nước bởi tác động củacác kiến trúc nỗi do con người tạo ra

Trang 19

13 Đặc điểm khí

1.3.1 Chế độ gió

Lưu vực sông Sai Gòn — Đồng Nai nằm trong khu vực vừa chịu ảnh hưởng.của hoàn lưu tin phong đặc trưng cho đới nội chỉ tuyển, lại vừa chịu sự chỉ phối ta

thé của hoàn lưu gió mùa khu vực Đông Nam bộ Mùa Đông, lưu vực chịu ảnh

hưởng chủ yếu của gid mia Đông - Bắc ứng với không khí đã trở thành nhiệt đói hóa tương đối ổn định nên có một mia Đông ấm áp và khô hạn Mùa Hạ, khu vực.

lại chịu ảnh hưởng trực tiếp của hai luồng gió mùa Tây-Nam, từ vịnh Bengan vào.

đầu mùa va từ Nam Thái Bình Dương vào giữa và cuối mùa Những luồng gió mùa

nay phải đủ mạnh để chiếm ưu thé đối với tin phong Bắc Bán Cau có hướng ngược.lại Tốc độ gió bình quân biến đổi trong khoảng từ 1,530 m/s, có xu thể tăng dẫn

Khi ra biển và giảm dẫn khi vào sâu trong đt liền Tốc độ gió lớn nhất có thé đạt

đến 20.25 mis, xuất hiện trong bão và xody lốc Gió dit và gió biển khá phổ biến trên địa bin nghiên cứu, xuất hiện vào những thời gian chuyển tiếp giữa ngày -

đêm, đêm - ngày, tạo thời tiết mát mé, dé chịu, thuận lợi cho du lịch, nghỉ ngơi

Hàng năm, nhìn chung gid mạnh thường xuất hiện vào mùa khô, từ thing XIV và

gió yếu hơn vào mùa mưa, từ tháng VI-X Tuy nhiên, do địa hình chỉ phối, cũng có

các trưởng hợp ngoại lệ

1.3.2 Bức xạ mặt trời

"Vùng hạ du có một chế độ bức xạ phong phú và ôn định Tông lượng bức xạ.

trong năm khoảng 145-155 Keal/em2-nim và sự biến thiên lượng tổng bức xạ năm

không lớn Tổng lượng bức xạ lớn nhất rơi vào thang TH (trên 15 Keal/em2-thang).

Tuy nhiên do điều kiện địa lý, vùng ha du có chế độ bức xạ cin vùng nội chí tuyén

cận xích đạo nên trong mùa mưa tổng lượng bức xạ từng tháng nhỏ hơn các tháng

mùa khô nhưng vẫn đạt trên 11 keal/em2-thing Trong ngày, tổng lượng bức xạ

tăng dẫn từ Gh sáng và đạt cự đại trong khoảng từ 11h 14h và giảm dẫn đến 18h,

143 Chế độ nhiệt

Mặc dù nằm gần xích đạo, trực tiếp ảnh hưởng bởi chế độ nhiệt vùng nhiệt đới nhưng với nén địa hình phức tạp, lưu vực sông Sài Gòn ~ Đồng Nai cũng có sự

Trang 20

Vang Tau ảnh hưởng tương đổi trực tp bởi chế độ nhiệt gần xích đạo và chế độnhiệt min duyên hãi, có sự điều ễt khá tốt của khí hậu biển Khi đi sâu vào đắtliền, theo hướng Tây, do dia hình thay đổi đột ngột từ cao độ vài trăm met lên đến

trên 1.000m nên nhiệt độ có xu thể giảm dẫn Nhiệt độ trung bình hing năm ở Đà

Lat được ghi nhận là khoảng 18 Đi về hưởng Tây-Nam, do địa hình thoải dẫn nên nhiệt độ lại tăng lên từ tờ (Di Linh: 20,3, Bao Lộc 21.5 và Xuân Lộc là

256C) 6 vùng trung du, nhiệt độ có phần đồng đều hơn, đạt xắp xi 26C VỀ phía

“Tây, nhiệt độ có xu thé tăng lên từ 0,5-1,0C Bình quân lưu vực, nhiệt độ trung bình

hàng năm đạt 25°C với 3 vùng chủ yếu như sau:

- Vùng ven sông Vim Cỏ Đông, hạ lưu Sài Gon - Đồng Nai, trung bình 27C;

- Vũng thượng lưu sông Bé, trung lưu sông Đằng Nai, trung lưu sông La

Nga, trùng bình từ 25-26C;

~ Vùng thượng lưu các sông Đồng Nai, La Ngà trung bình từ 18-20C Trênlưu vực, nơi nóng nhất đạt nhiệt độ 27,TC (Hiệp Hòa) và nơi lạnh nhất ớ mức

179C (Đà Lal), chênh lệch gin 10C Hàng năm, nhiệt độ thấp nhất rơi vào các

tháng XIII va nhiệt độ cao nhất thường rơi vào các tháng IV-V Một điểm đáng

‘quan tâm ở đây là, trong khi nhiệt độ ngày đêm có chênh lệch lớn (8-10), thì biển

tháng trong năm lại không nhiễu (3-4C) Khu vực hạ

đính 2 lần cách

thiên nhiệt độ trung bình hi

ưu sông Đồng Nai ~ Sài Gòn, trong một năm, mặt trời đi qua thi

nhau 4 tháng, với độ cao mặt trời ít thay đồi Lượng bức xạ tổng cộng từ 130 -135

Kealo/erm/nim Tháng III - IV, vào thời kì thời tiết quang mây, thời gian có nắng.đài, lượng bức xạ cao nhất 400-500 CalocmẺ Tháng VII có cường độ bức xạ thấphơn 300-400 Calo/emỶ Tổng nhiệt độ trong năm từ 9500-10 000%, cao nhất so với

cả nước, Nhi Chênh lệch nhíđộ trung bình năm khoảng 26°C ở các vùng th

độ bình quân tháng nóng nhất và tháng lạnh nhất khoảng 3 - 35°C Tháng giếng

độ thấp nhất với nhiệt độ trung bình 25 - 26'C Tháng IV là tháng

t độ trung

tháng có nhí

nống nhất có a bình trên dưới 28°C Tuy nhiên thời gian duy trì nhiệt

độ cao trong ngày thưởng ngắn, chỉ vài ba giờ vào lúc sau buổi trưa Không khí rất

Trang 21

mắt dịu khi cl

giữa ngày và đêm khoảng 10 - 12°C.

gu và dém ở những vùng thấp và ven sông Sự dao động nhiệt độ

1.34 Độ ẩm và bốc hơi

Độ âm phụ thuộc vào chế độ nhiệc, biến thiên nghịch với chế độ nhiệt, khỉ

nhiệt độ thấp nhất thì độ âm cao nhất Thường lúc 13 ~ 14h độ Ẩm không khí xuống

thấp nhất và tăng dẫn đến 7h sáng hôm sau Sự phân mùa cũng được thể hiện theo

giá trị biến thiên năm Các thing mia mưa có độ ẩm tương đối trung bình dat từ

80% trở lên, chênh lệch độ ẩm giữa các tháng khoảng 15% và thing cao nhất là

tháng IX Các thắng mùa khô đạt từ 10% - 75%.

Bốc hơi tại các trạm khí tượng được quan trắc chủ yếu trên Sng Piche (tronglều) Do có nn nhiệt độ cao thôi gian nắng nhiều nên lượng bốc hơi trên toàn lưu

vn Sài Gòn ~ Đồng Nai nhìn chung là khá lớn, đạt trên dưới 1.000 men.

vực

Bốc hơi có xu thé gia tăng ở vùng hạ lưu ven biển, đạt từ 1.200-1.300 mmv/năm.

Trong khi đồ, tại vùng cao nguyên, lượng bốc hơi có phần giảm, chỉ cồn khoảng

700-900 mminăm Hàng tháng, lượng bốc bơi dat từ 100-150 mmnfbáng trong mùa

khô và giảm còn 50-70 mnvthing vào mùa mưa (Bảng 1-1,

4 | BênHàs — | LƠ | as | leo | 146 |[132| 34 | 78 | a | 4 | 60 | 39 | 93 | ty

5 |LêeNnh | 136] 146 | ase fas] Kỹ | 63 | 39 | 6 | 45 | 65 | 99 | Ha] ni

6 | tyNnh [si [raz | l7 | 6| Ha | sẽ | gỉ | 84 | 6 | 68 | 100 | 14s | 1877

1 | HiệpHôa | S7 | 106 | H27 | 7| sa | oo | 84 | st | 69 | 6S | st | 84 | 1053

pun: Tổng quan điễuliện tự nhiên ~ KTXH lên quan dn bin đỗ lòng dẫn HDSDASG [11]

Trang 22

‘Tren toàn lm vục, mũa mưa và mùa khô có lượng mưa phân chia khá rõ rộ:

Mùa mưa từ tháng V đến tháng XI và mùa khô từ tháng 12 đến tháng IV năm sau

Hu hết các nơi lượng mưa trong các thing mia mưa chiém khoảng 87-93% lượng

mưa toàn năm.

Do khu vực rt kh ảnh hưởng của bão và những khối không khí có khả nănggay mưa lớn nên nhìn chang số ngày mưa lớn không nhiễu, nhất là mưa tiến 100

mm Vùng có ít ngày mưa hơn cả à cửa sông Đẳng Nai và lưu vực Vàm Có Đông,

mỗi năm chỉ chững hai đến ba ngày mưa trên 50 mm và một đến hai ngày trong

năm mới có một ngày mưa trên 100 mm.

Hạ du hệ thống sông Đồng Nai ~ Sài Gòn nằm trong vùng chuyển tiếp của ba

hệ thông: Gió mùa Án Độ, giố mia Mã Lai và Tây Thái Bình Dương Sự pha trận

của những biển động phức tap trong chế độ mưa ẩm Lượng mưa trung bình vùng khoảng 1950mm, cao hơn khu vực nội thành.

Số ngày mưa hing năm trên 130 ngày Lượng mưa các tháng mùa mưa khoảng 200

- 350mm, với 10 - 23 ngày mưa Trường hợp mưa lớn tương đổi ít, lượng mưa eye

đại quan trắc được khoảng 150 - 200mm Trong sự biển động của mưa năm, sự biển

động của mưa hàng tháng ở hạ lưu sông Bang Nai - Sài Gòn là khá lớn.

Lượng mưa bình quân tháng tại một số trạm trên lưu vực sông §

Đồng Nai được đưa ra trong Bang 1-2.

Bảng 1-2 Lượng mua bình qua

Bon vị mm

Tháng

Tam

t[n|m|w | v |vi | vu [vi] x xi [xu

Bientioa | áo [sp | 0] soo | áo | 2:20 | sao | 2720 | sao | asso | 970 | xe

Thảm sp |+o | ta | sáo | 2080 | a130 | 2966 | 2n10 | sai | 240 | nan | saMà ft 1 130 | 2960 | 2700 | si | náo | nan | 46

CũnGiờ | s6 [oo] 20 | mồ | eo | s6 | 160 | reno | 190 | sao | so | sẽ

vang Tâu | 2ø [x0 [ so | sáo | ào | aino [ 2190 | eo | aro | aro | wo | 210

gud: Tổng quan di Kiện tự niên KTXH lên quan đến biển đổi lòng ẫn HDSDNSG 111)

Trang 23

1-4 Mạng lưới sông su

Lưu vực sông Sai Gòn Đồng Nai bao gồm dòng chỉnh sông Đồng Nai và bốn

xông nhánh là sông La Nea, sông Bé, xông Sài Gòn và sông Vim Cỏ (Vàm Cỏ Đông vi Vim Có Tây)

Sông Đẳng Nai bit nguồn từ cao nguyên Liangbien thuộc đấy trường Sơn

Nam, với độ cao khoảng 2000m, gồm hai nhánh ở thượng nguồn là Da Dung và Da.him, Sông có hướng chảy chính là Đông Bắc ~ Tây Nam, có chiều dài 628km và

đi qua các tinh Lâm Đồng, Đắk Lắc, Bình Phước, Đồng Nai, Bình Dương, TP Hồ

Chi Minh và Long An,

‘Tir nhà máy thủy điện Trị An cho đến cửa Soài Rạp là phan hạ lưu sông.Nai, có cid

49 đốc nhỏ,

<li khoảng 150km Sông di qua vùng đồng bằng, lòng sông rộng,

Sông Bé: là chỉ lưu lớn nhất nằm bê bờ phải đồng chính hình thành từ vùng

núi phía Tây của vùng Nam Tây Nguyên ở độ cao 600-800m, Sông Bé chảy vào

dòng chính Đồng Nai tại vị trí hạ lưu thác Trị An 6km Với chiễu dài 350km vàign tích lưu vực 7.650 kmỶ, độ uỗn khúc 1,4, độ dốc lòng sông 0.0032

Sông ôn: được th thành từ hai nhánh Sài Gòn và Sanh Đôi, bắt nguồn.

từ các vùng đi ở Lộc Ninh và ven biên giới Việt Nam ~ Cam Pu Chia Sông Sài Gòn dài khoảng 280km, quanh co uốn khúc, lòng sông rộng tir 200m đến 400m,

đổi từ -10m Cao độ đầy in -30m Sau đập Diu Tiếng, sông Sài Gòn thuộc sông đồng bằng, chay quanh co, uốn khúc, đổi chiều liên tục ra đến tận cửa sông,

với hệ số uốn khúc khoảng 1,76.

Sng Vam Cd: là tên goi chung từ sau hợp lưu của hai con sông lớn là Vim

Cé Đông và Vàm Cé Tây Đây là hai con sông ddieemrr hình của sơiong vùng ảnh

hưởng tiểu với các nếp uốn đều đặn lệch tâm một đường thẳng nỗi từ điểm cuối bịảnh hưởng tiểu đến cứu sông Sông Vàm Co Đông có điện tích lưu vục 6.300km?,

chiều đi 235km, Sau khi hợp lưu, đoạn sông chung có chiều đồi 30km và d ra

dòng chính Đồng N

xông rit nhỏ, khoảng 0,00005 ~ 0,0001, vi vay thủy triều ảnh hưởng rất sâu

tai tại điểm gần cửa Xoài Rạp Cả hai sông đều có độ đốc lòng

Trang 24

mạng lưới sông ~ kênh khá day, ngoài một số sông rạch tự nhiễn còn có các kênh

đảo, Từ Nhà Bề trở xuống, sông chia thành nhiễu nhánh nhỏ mà đáng kể hơn làsông Lòng Tàu Hai sông Sài Gan và Sông Vàm Ca được nổi bằng các kênh đào

khá lớn như Rạch Tra, Thái Mỹ, Kênh Xáng, kênh Ngang Hệ thống kênh Đôi ~

kênh Té và sông Bình Bi đi ngang qua rung tâm TP Hỗ Chí Minh, nồi sang sông

Sài Gòn với Vàm Có Đông.

Sau Nhà Bè, sông Đồng Nai tỏa thành hai phân lưu chính là sông Nhà Be và

sông Lòng Tàu Sông Nhà Bè khá rộng (tir 1000 1500m ở đoạn trên và 2000

-3000 m ở đoạn dưới) và không sâu lắm (10 - 20m) Ngược lại, sông Lòng Tàu tuy

hẹp hơn nhiều (200 - 400m) nhưng lạ rat sâu (30 - 40m) ni

thường ra vào trên sông này như là một con sông cụt không

có trọng tái lớn

nguồn nhưng có lòng rộng và fu rt mạnh, nén có th sit dụng làm

các cảng nội địa khá tốt Nồi sông Nhà Bè và Lòng Tau là một mạng lưới sông rạch dây đặc

Suối Cả-sông Thị Vai tạo thành một hệ thống sông riêng biệt nằm bên bo trái

bông Đồng Nai và cing đỗ ra cửa ti vịnh Gảnh Rii Thượng lưu gồm suối Cả và

subi Le Suối Cả có chiều dai 41 ke và diện tích lưu vue 185 kin? (cầu QL51) Suối

Le có chiều dai 19 km và điện tích lưu vực 85 km (cầu QLS1) Sông Thị Vải kể từphần hạ lưu ảnh hướng triều (đưới QLS1) với chiều đồi 29 km đến cửa

Mang lưới sông suỗi chỉnh trên lưu vực nghiên cứu được th hiện trong Hình 1-2

Trang 25

‘Minh 1-2 Bản đồ mạng lưới sông subi lưu vực sông Sài Gòn Đẳng Nai

LS Mạng lưới các trạm khí tượng thủy văn vùng vịnh Gành Rái

Lưu vực sông Sai Gòn - Dang Nai có mang lưới các trạm quan trắc tương đốinhiều, tải liệu đo đạc khá dài Tuy nhiên, hầu hết các trạm được bổ trí ở thành phố,thị trắn và trung tâm Vùng rồng núi rit ít trạm Thời gian quan trắc không đồng bộ

‘vi không được liên tue, phương pháp và trang thiết bị quan trắc cũng thay dồi Vivậy, việc đánh gid và phân tích số liệu trên toàn lưu vực gặp không ít khó khăn

Trang 26

Toy nee

| Ũ =

Fon

eg i

“Hình 1-3 Sơ đổ vị trí các trạm thủy văn.

1.6 Chế độ thủy văn trên lưu vực nghiên cứu

Dòng chảy của các sông suỗi thuộc hệ thống sông Sài Gòn ~ Đẳng Nai chịu sự

chỉ phối chủ yếu của chế độ mưa, do vậy chế độ đồng chay sông ngồi cũng có sựbiến déi cả theo không gian và thời gian Theo thời gian, dong chảy cũng được phânthành hai mùa rõ rộ, mùa lũ thường chậm hon mùa mura từ một đến hai tháng, mùakiệt trùng với mùa khô Nhìn chung sự biến đổi dòng chảy giữa hai mùa trong nămcủa hệ thống các sông suối là có sự tương phản rất sâu sắc Sự phân hóa mạnh mègiữa dòng chay hai mùa dẫn đến hướng khai thác

thống phải bằng các hồ chứa điều tiết có chu ky dai Một hệ thống khai thác kiểu

"bậc thang trên hệ thống sông này là rất có lợi về mặt sử dụng tải nguyên nước

Sự phân hóa chế độ mưa theo không gian kéo theo sự phân hóa dong chảy trên toàn

vùng cũng rất sâu sắc, Mô dun dong chảy trang bình toàn hệ thống sông là khoảng,27isfkm’, tương đương với lớp dòng chảy 850mm

“Theo các tiêu chuẩn phân mùa thông dung, mùa lũ trên đại bộ phận sông suốitrên hệ thống sông Sài Gòn - Đồng Nai bắt đầu vào khoảng tháng VI, tháng VIL,

i ưu nguồn nước của oần hệ

Trang 27

mùa lũ được duy trì trong 5 đến 6 tháng Tuy nhiên tùy từng vùng mà thời gian mùa.

1 cũng dải ngắn khác nhau Đối với các lưu vực lớn, Mô dun dòng chảy lũ bình

‘quan tháng từ 60-80Vs/km?, Mô đun định lũ trung bình từ 0,2-0,5m/4/kmÏ,

Mùa kiệt kéo dai 6 tháng, bắt đầu vào khoảng tháng XII đến tháng V hay tháng VI

năm sau Mùa kiệt trên hệ thống sông Sài Gòn ~ Đồng Nai khá khắc nghiệt, Mô dun

Kiệt bình quân tháng lúệt nhất vào khoảng 2:3UVkmỄ, tỉ số kiệt thấp nhất vào

khoảng 40-60% Mô đun kiệt trung bình, tay từng lưu vực Hàng năm Lưu lượng

kiệt lớn nhất thường là vào tháng TIT và tháng TV

‘Ty ệ dong chảy giữa tháng cao nhất và tháng thấp nhất vào khoảng 20-40 lần

Các trị số đặc trung và lưu lượng trung bình tại một số trạm đo trên hệ thống sông

Đồng Nai được tinh bày trong Bảng 1-3 và Bảng 1-4

‘Bang 1-3 Đặc trưng thủy văn cơ bản tại một số tram đo trên sông:

Trang 28

‘Bing 1-4 Lou lượng trung bình ty một sb tram do ten sing Sal Gin ~ Ding Nai

E3 | máy | oma | som | mạ | ana | v8 | vai | sua | ro

2 [BES [mos | ore [es | va aa mg

Dio [ae ar[ms] 2] | | oo [me] ir] ima] | ws] om

‘Vang cửa sông ven biển vùng vịnh Gành Rai được hợp thành bởi hai bộ phận

quan trọng, đó là vịnh Gành Rai và cửa Soài Rạp Nối liễn hai bộ phận quan trọng

-an dai hon 15 km từ mũi Cần Giờ đến mũi Ding Tranh:

Đổ ra biển Đông qua cửa Đồng Tranh là cả một mang lưới sông chẳng chit

như Cát Lái, Mũi Nai, Hào Võ Còn qua cửa Soài Rạp có các sông lớn Soài Rạp vam Có

Đổ vào vùng biển Vịnh Gành Rái gồm sông Gò Gia, sông Thi Vải và hệthống sông Ngã bảy (sông Lòng Tàu, sông Dita, sông Đồng Tranh, sông Đông Ba,

sông Đồng Dinh, sông Cá Ngâu).

“Chính do hợp thành bởi nhiễu sông rạch mang nhiều dong nước khác nhau đổ

ra biển làm cho ba nở đây có dang quanh co tốn khúc với chiều di khá lớn, tr

70 - 80 km Mật độ kênh rạch ở vùng vịnh đạt từ 10 - L1 km’

Đặc điểm dong chảy vùng cửa sông vinh Gành Rái - Cin Giờ cũng gin giốngđồng chảy của một số vùng vịnh cỡ nhỏ ở nước ta, ngoài chịu sự tác động của dòng

tru từ biển vào và đồng chảy từ thượng lưu đưa v là chính còn chịu ác động của

các yếu tổ khí tượng như gió bão, sự chênh lệch về mật độ cũng có tác dụng phần

nào trong việc thôi thúc hoặc han chế tốc độ dong chảy vùng cửa sông

Trang 29

h chất dồng chảy vùng vịnh Gành Ri - Cin

Giờ là mặc dù lượng dòng chảy thượng lưu đưa vé lớn, biên độ tiều cao, song do

độ sâu trung bình vùng vịnh lớn (13 - 32m), đo đó tốc độ cực đại xuất hiện trong.vùng vịnh nói chung không lớn lắm Vinx đạt khoảng 1.5 = 2.0 mis Vì vậy rắt phù

hợp cho tàu bè ra vào Dưới tác dung tổng hợp của địa hình cùng với các hướng gió

chính quanh năm trong vùng nên dong chiy trên các cửa sông đỗ vào ving vịnh đềukhác nhan kể cả khi đồng triều lên lẫn dồng triều xuống Nhìn chung dòng chảy ở

xông Lòng Tàu lớn hơn dong chảy ở sông Soài Rạp và sông Ding Tranh.

Một số đặc điểm đáng chú ý nữa của vùng cửa sông này li: Do địa hình phức

tạp vùng cửa sông, giữa các đồng sông lớn được nỗi với nhau bằng những con sôngnhỏ, giữa những sông nhỏ lại được ching chit nỗi với nhau bing những kênh rach

Vi vay khi dng tiểu xuống thì mye nước sông Soài Rạp lai cao hơn nước sông

Lòng

giữa con sông lớn Khi tiểu ln thi ngược lạ từ Lòng Tàu đổ về sông Soài Rạp qua

au, do đó nước từ Soài Rạp cũng đổ về Lòng Tàu qua các nhánh bắt ngang,

các nhánh nối nhau

1⁄8 Chế độ thủy triều vùng vịnh Gành Rai

là một trong những vùng có chế độ triều khá độc đáo ở nước ta Khác với bờ

biển Đại Tây Dương đều din cứ | ngày đêm có 2 lần lên xuống Còn ở miễn Nam

nước ta sau bờ biển Qui Nhơn thì bé biển vùng Gành Rái - Can Giờ lại thuộc về chế

độ bán nhật riểu không đều cùng với một biên độ khá lớn Hmax = 4.0m,

(Qué tình truyền iều biên độ giảm dẫn ừ biển về thượng lưu với mức độ su giảm0.5m trong vòng 30 giấy tính từ bờ biển đi về thượng lưu

Số liệu mực nước gid từ 2001 đến 2006 tại Vũng Tau cho thấy: Mực nước

dinh triều từ 0.9 đến 1.3m, trung bình LOm; mực nước chân triều từ 2.2 m đến

-3.1m, Các thing V, VI, VI và VII a các thắng nước kém, chân triều xuống thấp,

đồng thời mực nước inh tiểu phố biển nhỏ hơn Im (Hình 1-4)

Mie nước lớn nhất xiy ra vào thing 10 và thấp nhất xy ra ào tháng 5

tháng 6 Trong một tháng có hai lần iểu cường và hai lẫn triều kém Lần triềucường đầu tiên xây ra vào mỏng 2, mồng 3 và mồng 4 âm lịch Lan triều cường thứ

Trang 30

hai xây ra vào các ngày 14, 15, 16 và 17 âm lịch Con tiều kém lẫn thứ nit xây ravào các ngày méng 9 và mồng 10 âm lịch Lin triễu kém thứ hai là ngày 23-24 âm

lịch.

Cita sông Sii Gòn = Đồng Nai là ving cửa sông có một chế độ tiểu kha độcđáo ở nước ta, đồng thời cũng là một cửa sông có phạm vi chịu ảnh hưởng thủytriều rộng lớn nhất nước

nos HE Minos Aon Mayas unas MOS CAHEOE Sepas OCS NeÖBE, BRCSS

‘Tang diện tích đắt tự nhiên khoảng 4.899.000ha, trong đó:

~ Đất nông nghiệp là 2.280.000ha, chiém 46,550

~ Dit lâm nghiệp có rừng là 34,5% cùng với những điều kiện thuận lợi để kếthop nông, lâm nghiệp, đồng thời cải thiện môi trường Khu vực này có nguồn nướctương đối ôn định, đã được đầu tu khá nhiều công trình thủy lợi phục vụ sản xuắt

ông nghiệp

Trang 31

Lưu vực sông Đồng Nai - Sài Gan cũng là vùng sin xuất công nghiệp phát

triển năng động nhất nước ta, có tác động mạnh me các vùng trong cả nước,

‘Céc tinh và thành phố trong lưu vực, trong đó có vùng kinh tế trọng điểm phía nam

(TP Hồ Chi Minh, Đồng Nai, Binh Dương, Bà Rịa - Vũng Tàu) su nhiều năm qua luôn đồng vai trò là trung tâm công nghiệp lớn của cả nước.

Luu vực sông Đẳng Nai - Sài Gòn và vùng phụ cận có tốc độ tăng trưởng kinh

‘cao nhất so với cả nước Một trong những tài nguyên quan trọng của khu vục này là nguồn tài nguyên nước, Nguồn nước mặt của khu vue chủ yễu phụ thuộc vào sông Đồng Nai, sông Sài Gòn và sông Vàm Cỏ, Ngoài ra, nguồn nước ngim tại vùng

Đông Nam bộ có trừ lượng tương đối lớn chiếm khoảng 13% so với nguồn nước.ngầm của cả nước Các sông lớn trong lưu vực cũng cổ tim năng lớn về thủy điện

Riêng hệ thing sông Đồng Nai có trừ lượng kinh tế từ 7,5 + 9 ỷ kWh/năm, chiếm

Khoảng 15% trữ lượng thu điện của cả nước

Thi nguyên nước mặt và nước ngằm của cả khu vực là nguồn tồi nguyên vô cùng

quan trong đảm bio cho sinh hoạt hàng ngày của hàng chục uiệu người din rong

vũng và phục vụ cho sin xuất công nghiệp, nông nghiệp, thuỷ sản và các ngành kinh tế Khác.

1.10 Hiện trạng môi trường.

heo nhiều nghiên cứu của các nhà khoa học, với nhịp độ phát triển kinh tế hiện

nay thì lượng nước thải từ thành phổ và ác tỉnh lân cận đồ ra lưu vực sông Sài Gòn

= Đồng Nai

chínhnhư:

ngày cing không ngừng gia tăng với những nguồn thải gay 6 nhiễm

+ Nước thải nh hoạt từ các kău đô thị, khu din cư chưa được xử lý

= Nước thải công nghiệp từ các khu công nghiệp tập trung, các cụm công

nghiệp vi tiễ th công nghiệp, các cơ sở sản xuất phần tấn

~ Và một số nguồn thai khác như nước thải từ hoạt động nông nghiệp, nuôi

Ông thủy sản, bãi rác

“Trong tương lai, lượng nước thải đổ vào hệ thông sông Đồng Nai - Sài Gòn sẽ còn

tăng mạnh theo đà phát triển công nghiệp cũng như việc hình thành các khu đô thị

Trang 32

mới trong khu vực, Theo tính toán sơ bộ, đến năm 2020, tổng lượng nước thải đỗvào lưu vực này sẽ đạt khoảng 5 triệu m'/ngay.

1.10.1 Nguồn thải từ các khu đô thị

“Trên lưu vực hệ thống sông Đằng Nai hiện có thành phổ trực thuộc tỉnh 19

quận thuộc TP.Hồ Chí Minh, 8 thị xã và 85 thị trắn với dân số đô thị tinh đến năm.

2004 là 8.399.338 người Phân bổ các khu đồ thị rất không đồng đều trên toàn bộlưu vực, tập trung nhiều nhất trên lưu vực sông Sài Gòn với tổng cộng 27 khu đô thị

và 5.75 triệu dân.

Hệ thong cúc đô thị này hàng ngày thải vào nguồn nước hệ thống sông Sài Gòn Đồng Nai trung bình khoảng 992.356 m’ nước thải sinh hoạt, trong đó có khoảng

-375 tin TSS, 244 tin BOD5, 456 tin COD, 15 tắn Nitơ Amonia, § tin phốt pho và

46 tin dẫu mo động thực vat Trong số các nguồn tiếp nhận nước thải đồ thị, sông

Sai Gòn p nhận lượng chất thải nhiều nhất, khoảng 76% tổng lượng nước thải

Phân bổ lưu lượng nước thải theo lưu vực được thé hiện trong Hình 1-5

Cho đến nay, tắt cả các đồ thị trên lưu vực hệ thống sông Sài Gòn - Đồng Nai, bit

kể là đồ thị cũ hay vùng tân đô thị đều chưa có hệ thống xử lý nước thai tập trung.Day là một trong những nguồn thải cơ bản nhất gây nên tình trạng ô nhiễm môitrường nước trên lưu vục đặc biệt là ô nhiễm hữu cơ (thông qua các chỉ số BOD5,COD), 6 nhiễm do các chất dinh dưỡng (các hợp chất của Nito, Phốt pho), 6 nhiễm

do dầu mỡ, chất hoạt động bé mặt và vi trùng gây

Trang 33

1.10.2 Nguồn thải từ các khu công nghiệp tập trung

“Tính đến dầu năm 2008, trên toàn bộ lưu vực hệ

khu công nghiệp (KCN), khu c

chủ yếu ở 4 tinh, thành phố thuộc vùng kinh t trọng điểm phía Nam Thành phổ Hồ

Chí Minh có 13 khu, Đẳng Nai có 16 khu, Binh Dương có 9 khu và Bà Rịa ~ Vũng

“Tau có 6 khu Tổng diện tích cho thuê đạt 5.104 ha trên 12,000 ha tổng điện tích qui hoạch, chiếm 42.5%: Trong số 47 KCN, KCX đang hoạt động, mới chỉ có 16 khu

ng sông Đồng Nai có 47

quất (KCX) dang hoạt động, trong đó tập trung

có hệ thống xử lý nước thải tập trung, còn lại đều xa trực tiếp nước thải chưa qua xử

lý tập trùng vào nguồn nước Đây là nguồn gây 6 nhiễm lớn đối với môi trường nói

chung và nguồn nước hệ thống sông Sài Gòn - Đẳng Nai ni riêng Kết quả khảo sát

fu năm 2005 do Viện Môi trường và Tài nguyên thực hiện cho thấy hoạt động

của các 44 KCN, KCX trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (VKTTĐPN) hàng

ngày thải vào nguén nước của hệ thông sông Đẳng Nai 111,605 m! nước thi rong

đồ có gin 15 tin TSS; 19,68 tin BODS; 76,93 tin COD; 1.6 tấn Nita tổng và 542kg

Phốt pho tổng

VỀ các nguồn tiếp nhân nước thả từ KCN, có thể nhận thấy

~ Sông Thị Vải hiện đang tiếp nhận nhiều nước thải công nghiệp nhất với

37.5% tổng lưu lượng nước thai từ các KCN):

'63,8% tổng tải lượng BOD của toàn vùng):

ai lại tiếp nhận tái lượng TSS, COD và tổng Nito nhiều nhất tương

1.10.3 Nguồn tải ữ các cơ sỡ công nghĩ phân tán

Ngoài các KCN, KCX đã nêu ở trên, trên lưu vực hệ thẳng sông Đồng Nai

còn có trên 57.000 cơ sở sản xuất công nghi tiểu thủ công nghiệp với nhiều quy

mô và ngành nghề khác nhau nằm phân tần rộng Khip các địa phương trên lưu vực

(quy nhiên vẫn tập trung chủ yếu ở 4tỉnh“hành phố thu vùng kinh tế trọng điểm.phía Nam) Hiện chưa có số liệu thống ké đầy đủ vẻ tình hình hoạt động sản xuất

công nghiệp cũng như các dữ liệu về nguồn hải từ các cơ sở công nghiệp phân tin

Trang 34

yếu gây ô nhiễm nguồn nước hệ thống sông Đồng Nai vì phần lớn đều xả thẳngnước thai 6 nhiễm ra môi trường

“Theo khảo sắt và phòng vấn các đơn vị phụ trách trực tgp cho biết, khu vực

huyện Hóc Môn, Củ Chi, quận 12 (năm 2008) có 76 doanh nghiệp sản xuất công

nghiệp xa nước thải só khả năng ảnh hưởng trực tigp đến khu vực cấp nước của

trạm bơm Hòa Phú trên sông Sài Gòn với tổng lưu lượng thải khoảng 6342

mngày; trong đó có 15 doanh nghiệp không có hệ thống xử lý nước thải Tuy

n tai các doanh nghiệp có hệ thống xử lý nước thải tì kết quả phân tíh mẫunước cho thấy có đến 33 (tương đương 55%) đơn vị vượt tiêu chuẩn TCVN

59452005 trước đây và QCVN 24:2009/BTNMT hiện nay nhiều lần Đổi với

những doanh nghiệp không có hệ thống xử lý nước thải hoặc một số hộ sản xuất

chăn nuôi thi các chỉ tiêu phân tích nước thai công nghiệp.

phép

1.10.4 Nguồn thải từ các bãi rác

hi Trên lưu vực hệ thống sông Đồng có khoảng 73 bãi rc với các quy

mô khác nhau đang hoạt động Phần lớn các bãi rác này đều chưa được thiết kế hợp

vệ sinh, chưa có hệ thống thu gom và xử lý nước ri rác Đây cũng là một rongnhững loại nguồn thải gây 6 nhiễm nguồn nước hệ thống sông Đồng Nai bởi mức

đồ ö nhiễm của các nguồn thải này rắt cao Ngoài ra, 6 nhiễm nguồn nước hệ

sông Bang Nai còn do:

~_ Nước mưa chảy tràn qua các vùng đất canh tác nông nghiệp (khoảng 1,8triệu ha) mang theo rt nhiễu tác nhân 6 nhiễm (bin đắc phẻn, dư lượng phân bón,thuốc trừ sâu, :

= Chit thải do chan nuôi (nước vệ sinh chuồng trại, phân gia sức , kể cả việcnuôi thủy sản nước ngọt tại các bÈ cá, mời tôm trong các khu đắt ngập mặn:

= Chit thai và sự cổ môi trường do các hoại động giao thông vận ti thủy, các

bắn cảng; dầu cặn từ các khu kho cảng (khoảng 30 bén cảng)

= Việc vite bô bừa bãi rác xuống các dong sông và kênh rạch Hơn nữa, việc

dế

xây dựng các hồ chữa ở khu vực thượng nguồ tiết phân phối lại đồng chay

cũng sẽ làm ảnh hưởng đến chế độ thủy văn ở vùng hạ lưu và từ đó ảnh hưởng đến.

Trang 35

xâm nhập mặn cũng như khả năng tự làm sạch của các sông rạch Cúc sông rạch ở

phía hạ lưu của hệ thống sông Đồng Nai do ảnh hưởng của chế độ bán nhật triều

không để ig chịt đã hình thành.

nhiều ving giáp nước ~ nơi ma tốc độ đồng chảy rất thấp hoặc thậm chí bing

không Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho việc lắng đọng và tích tụ 6 nhiễm trên

rach, Tại nhỉ

«qua trúng tâm TP.HCM), các chất ô nhiễm chưa kịp ti ra đến cửa sOng thì bị thủy

biển Dông cộng với hệ thống sông rạch chỉ

khu vực (chẳng han như trên sông Sải Gin đoạn chạy ngang

triều dồn nén trở lại, tạo thành một vùng tích ty 6 nhiễm, ở đó khả năng tự làm sạch

của sông rất kém

1.10.5 Hiện trạng chất lượng nước trên lưu vực nghiên cứu

Cùng với xu thé phát triển kinh tế, xã hội thì tình trang ô nhiễm môi trường trên hệ thống sô Sai Gòn - Đồng Nai có xu hướng ting dần do phải tiếp nhận

lượng lớn chất thải, nước thải từ sinh hoại sản xuất nông nghiệp, sin xuất công

nghiệp Nhiều chỉ tiêu đã vượt chuẩn cho phép.

6 nhiễm hữu cơ tăng cao gấp 2 lẫn, Amoniae có thời điểm cao gấp 8-10 lẫn,

ham lượng vi sinh luôn vượt chuẩn từ 5-7 lẫn mức cho phép.

Trên sông Đồng Nai, vio mùa mưa, độ đục tăng trên 100 NTU, độ màu lên.

trên 600 Pt-Co Ham lượng Amoniae, vi sinh gây bệnh, mangan, sắt tăng mạnh.Các chỉ tiêu này ảnh hưởng đến hiệu quả xử sản xuất của các nhàthi pl

máy nước Ngoài ra, sản lượng và chat lượng nước ngằm có chiều hướng suy giảm

Hiện nay mỗi ngày trên các sông kênh rạch trong lưu vực các hệ thống sông

Sải Gòn, Đồng Nai và Vàm Cỏ tiếp nhận gần 2.0 triệu m’ nước thải nh hoạt và

gin 1.0 trigu m' nước thải công nghiệp với tải lượng BOD lên dén 900 tắn/ngùy,COD lên đến trên 2000 ắn ngày và hàng chục tn các chất 6 nhiễm có độc tính cao

(dầu mỡ, các c kim loại nặng, các hợp chất hữu cơ khỏ phân hủy).

Kết quả quan trắc nguồn nước sông Sài Gòn của Chỉ cục Bảo vệ môi trườngcho thấy, tình trạng bị 6 nhiễm nặng vẻ vi sinh và kim loại nặng Trong đó, đáng

ngại nhất là tình trạng 6 nhiễm vi sinh có những thời điểm vượt hơn 100 lần so với

tiêu chuẩn cho phép Hàm lượng sắt và mangan trong nước sông và nước thô đầu

Trang 36

vào Nhà máy nước Tân Hiệp (đóng tai huyện Củ Chi) đều vượt chuẳn từ 1,2 6

lần; trong đó, đối với nguồn nước thô, độ đục, độ mangan tăng 4 - 7 lần so với năm.

2005, amoniae tăng 10 Lin, coliform có lúc tăng 50 lần

Một số ng tình nghiên cứu khác cồn chỉ ra, cùng về hạ nguồn cia sông Sài

Gin chit lượng nguồn nước càng tệ nguồn nước không chỉ bị 6 nhiễm kim loại, vỉ

sinh mà cồn có cả đầu mặc dù rit nhỏ Trong khi đó, theo tiêu chun về chất lượng

nước thô cũng cắp cho các nhà máy nước hoàn toàn không cho phép dầu có mặt

Nhìn chung, nếu căn cứ vào các số liêu mà các công trình nghiên cứu chỉ a, nước

sông Sai Gòn không thể đạt tiêu chuẩn loại A để cung cấp cho các nhà máy nước.

Sông Sai Gòn cũng bị ảnh hưởng bởi hiện tượng xâm nhập mặn trong mùa.

khô, tuy nhiên mặn xâm nhập nhiều ti vị trí Tân Thuận Đông và có tác động nhẹ

đến vị tri Bình Phước Man xâm nhập nhiễu vào thời điểm từ tháng 3 đến tháng 5 và đạt định vào thing 4 (độ mặn khoảng 7%) sau đồ giảm dẫn vào mùa mưa

Song Thị Vải là khu vực có mật độ dân cư thưa thớt nhưng các hoạt động

sông nghiệp, cảng, dịch vụ li phát triển nhiễu Bờ phía quốc lộ 51 tập trung nhiễu

khu công nghiệp có các nhà máy gây ô nhiễm trong thời gian gần đây như Bột ngọt

Vedan, Phân lin hữu co, Gạch men và các bến cảng Sông Thị Vai có nước

Gi mặn quanh năm Sông Thị Vii là nơi chứa nguồn nước thi tử các nhà mã

khu công nghiệp nên nước sông bị nhiễm bin cao hơn các sông khác trong lưu vực.

Nhìn chung nước sông Thị Vai đục, mặn, mùi hồi Kết quả giám sit trong năm 2005

cho th sông Thị Vai có chất lượng nước rất ấu và cổ xu hướng tăng so với năm

2004, tắt cả các chỉ tiêu 6 nhiễm dịnh dưỡng và hầu cơ rên sông Thị Vai đều vượt

xa TCVN 5942-1995, Ngoài ra do sông Thị Vai là sông không có nguồn nên nước

sông nhiễm mặn quanh năm.

Sông Vàm Ca: Sông Vim Co bao gồm hai nhánh là sông Vim Cỏ Đông và

‘Vam Có Tay, là hai chỉ lưu của hệ thống Hai sông này khá độc lập với các sông

Khác về mặc địa lý do đó có điỄn biển chất lượng nước cũng có một số khác biệtChit lượng nước trên sông Vam Cé khá tt, him lượng các chất dinh dưỡng khôngcao, nhưng do ảnh hưởng của hiện tượng rửa trôi phèn tir vùng Bắc Đông, Bo Bo,

Trả Ci Thượng đã làm cho nước sông Vàm Có bị nhiễm phèn trong các thing mùa mưa nhất là tại vị trí Xuân Khánh, ngoài ra ảnh hưởng lũ từ Đồng Tháp Mười cũng

Trang 37

làm ảnh hướng đến chit lung nước sông Vàm Có, làm gi ting hàm lượng các chit

dinh dưỡng và ô nhiễm hữu cơ trong nước sông vào các tháng cuối mùa lũ nhất là vị trí Tuyên Nhơn.

Theo dé ti tiến sf của tiến sỹ Bảo Thạnh 2011/12), hiện trạng chất lượng

nước trên sông Sài Gòn ~ Đồng Nai Như sau

+ Phân bổ theo không giam

- Các lượng quả quan trắc chit nước cho thấy vào các tháng mùa khô.+ Trên sông Đồng Nai, giá te trung bình của BODS là 4 mg/l và của DO là

4.8 mgf

+ Trên sông Sài Gon, gi trị trung bình của BODS tăng từ 9 mg/l tại Cầu

Bình Trigu đến 30 mg/l ti Cầu Tân Thuận ri giảm đến 6 mg/l ti Mai Đèn Đôi giá

trì rung bình của DO từ 3,1 mg/l tại Cầu Bình Triệu giảm đến 1,2 mg/l tại Cầu Tân

“Thuận rồi tăng lên 4,3 mg/l tại Mũi Đèn Đỏ.

+ Khu vực Vim Cỏ - Lòng Tàu, có giá tị BODS trung bình nhỏ hơn tại Cửa Vàm Co (4 mg/l) và lớn hơn tại Pha Bình Khánh (6 mgM); giá tr của DO ngược lại lớn tại Cửa Vàm Có (5,3 mg/l) và nhỏ hơn tại Phà Bình Khánh ( 4.1 mg/l),

+ Tiên sông Thị Vải giá tị trùng bình của BODS giảm từ Gò Dẫu (41

mgf) ra phía biển ~ Cái Mép (28 mg/l) giá tị của DO ngược lại ting từ Gò Dầu (1.5 moll) ra phía Cái Mép (3.6 mg/).

= Vào các thắng mùa mưa

+ Trên sông Đồng Nai, giá trị trùng bình của BODS là 3 mg/l và của DO là 5,1

mại:

+ Trên sông Sài Gòn, giá tị trùng bình của BODS dao động từ trên 6 mg/l đến

cao nhất là 19 mg/l tại Cầu Tân Thuận rồi giảm đến 4 me/l tại Mũi Đèn DS; giá trịtrung bình của DO tăng từ 2.7 mg/l tại Cầu Phú Long lên 5.0 mg/l tại Mũi Đèn Đỏ,

+ Khu vực Vàm Cỏ - Lòng Tàu, có giá trị BODS trung bình lớn hơn tại Cửa

'Vàm Cô (5 mg/l) và nhỏ hơn tại Pha Bình Khánh (4 mg/l; giá trị của DO cũng lớn

gil) và nhỏ hon tại Phà Bình Khánh (4,8 mại).

hơn tại Cửa Vàm Có (5

Trang 38

phía biển = Cái Mép (26 mại), giá tị của DO ngược li tăng từ Gd Diu (1 mgf)

ra phía Cái Mép (3.3 mg)

LAL Kết luận

Hiện tại chất lượng nước trên lưu vực sông Sài Gòn ~ Đồng Nai dang bị ô

:m nghiêm trọng, nhiều chỉ tiêu chất lượng nước đã vượt chuẩn cho phép Với

tốc độ phát triển kính tế, xã hội của ving như hiện nay thì tình trạng ô nhiễm trên

haw vực sẽ ngày căng trim trọng hon

Tải nguyên nước mặt và nước ngằm trên lưu vực là nguồn tài nguyên vô cùng

‘quan trọng đảm bảo cuộc sống sinh hoạt của hàng chục trigu người dan trong vùng

và phục vụ cho các hoạt động phát triển kinh tế, Nếu tuyển để biển Vũng Tâu ~ Gò

Công được xây dựng, có thể sẽ làm cho chất lượng nước vùng hạ du lưu vực sông.

Sai Gon ~ Đồng Nai nổi chung và chất lượng nước vùng vịnh Gành Ri nói riêngtrở én nghiêm trọng hơn Vì vậy trong các chương tip theo tc gi tiếp tục thiết lập

mô hình để đánh giá sự ảnh hướng của tuyến dé biễn tới chất lượng nước vùng này

Trang 39

Chương 2 TONG QUAN VE PHƯƠNG PHAP MÔ HÌNH TOÁN

24 Tổng quan về mô hình thủy lực

Hiện nay, với sự phát triển của công nghệ thông tin cũng như khoa học kỹ

nhanh Các

á thành rẻ, đễ

thuật nói chung, các mô hình toán ứng dụng ngày cảng được phát

mô Hình toán với các wn điểm như cho kết quả tính toán nhanh,

dàng thay đổi các kịch bản bài toán, v.v đang trở thành một công cụ mạnh, phục.

vụ đắc lực trong nhiều lĩnh vực, trong độ có lĩnh vực quản lý tài nguyên và mỗi

trường,

Vấn Š xây dựng mô hình toán học thủy văn không phil là hoàn toàn mới Ngay từ kh bắt đầu phát tiển của thủy lực học đã có sự iên hệ chit chế với cơ sở toán-]ý trong sự tạo thành những mô hình toán cơ bản của hàng loạt các quá trình.

thủy lực, C6 thể coi mô hình về đồng thắm của Green-Amp(1911), đường đơn vi

Sherman(1932) và phương pháp tương quan hợp trục của Linsley(1949) là s

những bước đi đầu tiên trong mô hình hoá Ngày nay các mô hình tất định và ng

in da thu được rit nhiều thành tựu Các mô hình này đã góp phần đáng kể trong các bài in tính toán và dự báo thủy văn, thủy lực Tuy nhiền do sự phức tạp của

ce quá tinh thủy văn, do thiêu những tà liệu thực nghiệm và các khái niệm vật lý

chuẩn xác cùng với sự phát triển chưa đầy đủ của các công cụ toán học và phương

pháp tinh nên nhiễu bài toán thủy lực thiểu cơ sở vật lý toán Một hướng khác để

mô phỏng các quá trình thủy lực là mô hình hoá hệ thống đã ra đời cho phép môi

hình hoá nó mà không cần biết chỉ tiết các quá tình vật lý xảy ra bên trong hệ

thông

Việc ra đời của máy tinh và phương pháp tính làm tăng mối quan tâm đến việc

xây dựng các mô hình toán thủy văn, thủy lực và đưa nó vào sin xuất Trong những

năm gần đây nó đã tạo một hướng nghiên cứu độc lập, có các bai toán và phương

pháp riêng Những bai toản trước đây như giải hệ phương trình vi phân chuyển động không én định (hệ phương trình Saint Venant) phải đơn giản hoá thì ngày nay

số thé giải diy di bằng các mô hình một cl Việc giải hệthống Saint Venant đã thụ hút cả các nhà toán học, những người quan tâm đến ứng

‘dung thực tế của phương pháp giải bằng số các phương trình vi phân cũng như các

Trang 40

hà thủy văn học,những người muốn dua các kỹ thuật và phương pháp nh hiện tỉ

vào các tính toán thủy văn, thủy lực.

Mô hình toán thủy văn ngảy nay được phát triển rộng rãi và ứng dụng trong

tắt cả các lĩnh vực liên quan đến thủy văn học Ở Việt Nam, mô hình toán được đưa

vào từ cụ tình SSARR(1956), Delta(1970) cho ding

bi

ối những năm 1950 với các mô.

ge sử dụng các mô hình Muskingum(1938), xông Cửu Long Sau đó là

Kalinin- Miliucov(1964), Tank(1968) trong những năm 1960-1980 Trong những,

năm gần đây rất nhiều mô hình thủy lực-thủy văn tắt định, ngẫu nhiên, 1 chiều đến

3 chiều được sử dụng cho các bài toán dự báo, tính toán hủy văn, tính toán thủylực, bảo vệ môi trường và thu được những kết quả cao

2.2 Tổng quan về mô hình chất lượng nước

Trong lĩnh vực mô hình hóa, ngay tir những năm 1930, các nhà khoa học đã

\ ôm hiểu mỗi quan hệ giữa yêu tổ tong quá trình chuyển động đã thành

công với những nghiên cứu của Bagnold, (1936, 1937) sau đồ được phát triển

bởi Einstein (1950) Một trong những công trình nghiên cứu đầu tiên liên quan đến

mô hình vận chuyển vật chất trong chất ling được Eistein và Chien xây đựng năm

1955

Đối với khu vực cửa sông bị ảnh hưởng triều, các ng cửu iên quan đến quá

mô hình một chiểu có thể kể đến như De Vries và

công sự (1989) hay Smith và Kirby (1989).

trình vận chuyển vật chất bi

‘Theo một hướng khác, nhiễu mô hình (hương mại mô phỏng chất lượng nước trên

co sở kết hợp giữa mô hình thủy động lực và mô hình vận chuyển và khuếch tần

vật chất đã được xây dựng Các mô hình một chiều hiện nay thường đùng bao gdm: SOBEK, DUFLOW, ISIS, MIKE11, MOUSE và HYDROWORKS Các mô hình.

hai chiều như MIKE21, CE-QUAL-W2, Delft3D, WAQUA và DUCHESS và các

mô hình ba chiều đang được sử dụng hiện nay là Delft3D, MIKE, EFDC và TRIWAQ.

6 Việt Nam, có một số công trình nghiên cứu của các ác giả đã hục hiện cho các

vũng nghiên cứu cụ thể như Biển Đông, vùng ven biển, vùng cửa sông, trong vịnh

Ngày đăng: 29/04/2024, 11:34

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1-2 Lượng mua bình qua - Luận văn thạc sĩ Xây dựng Công trình biển: Nghiên cứu tác động của đê biển Vũng Tàu Gò Công đến chất lượng nước vịnh Gành Rái
Bảng 1 2 Lượng mua bình qua (Trang 22)
Hình 2-1, Cầu trúc cơ bản mô hình EFDC - Luận văn thạc sĩ Xây dựng Công trình biển: Nghiên cứu tác động của đê biển Vũng Tàu Gò Công đến chất lượng nước vịnh Gành Rái
Hình 2 1, Cầu trúc cơ bản mô hình EFDC (Trang 42)
Hình 2-3 Cầu trúc mô hình chất lượng nước - Luận văn thạc sĩ Xây dựng Công trình biển: Nghiên cứu tác động của đê biển Vũng Tàu Gò Công đến chất lượng nước vịnh Gành Rái
Hình 2 3 Cầu trúc mô hình chất lượng nước (Trang 42)
Hình 2-7, Lưới cong được tạo theo tty chon Es - Luận văn thạc sĩ Xây dựng Công trình biển: Nghiên cứu tác động của đê biển Vũng Tàu Gò Công đến chất lượng nước vịnh Gành Rái
Hình 2 7, Lưới cong được tạo theo tty chon Es (Trang 53)
Hình và đồng chảy trong sông có độ chính xác khá cao so với dong chảy thực tế. - Luận văn thạc sĩ Xây dựng Công trình biển: Nghiên cứu tác động của đê biển Vũng Tàu Gò Công đến chất lượng nước vịnh Gành Rái
Hình v à đồng chảy trong sông có độ chính xác khá cao so với dong chảy thực tế (Trang 58)
Hình 3-5 Đưa Lưới vào mô hình EFDC - Luận văn thạc sĩ Xây dựng Công trình biển: Nghiên cứu tác động của đê biển Vũng Tàu Gò Công đến chất lượng nước vịnh Gành Rái
Hình 3 5 Đưa Lưới vào mô hình EFDC (Trang 60)
Hình 3.9 Quá trình lưu lượng thực do tại Trị An và Dầu Tiếng - Luận văn thạc sĩ Xây dựng Công trình biển: Nghiên cứu tác động của đê biển Vũng Tàu Gò Công đến chất lượng nước vịnh Gành Rái
Hình 3.9 Quá trình lưu lượng thực do tại Trị An và Dầu Tiếng (Trang 64)
Hình chất lượng nước. Do dé tác giả đã xây dựng mô hình chất lượng nước trên cơ - Luận văn thạc sĩ Xây dựng Công trình biển: Nghiên cứu tác động của đê biển Vũng Tàu Gò Công đến chất lượng nước vịnh Gành Rái
Hình ch ất lượng nước. Do dé tác giả đã xây dựng mô hình chất lượng nước trên cơ (Trang 69)
Hình thủy lực đã xây dung ở trên. - Luận văn thạc sĩ Xây dựng Công trình biển: Nghiên cứu tác động của đê biển Vũng Tàu Gò Công đến chất lượng nước vịnh Gành Rái
Hình th ủy lực đã xây dung ở trên (Trang 70)
Hình 3:16 Vịu chất lượng nước - Luận văn thạc sĩ Xây dựng Công trình biển: Nghiên cứu tác động của đê biển Vũng Tàu Gò Công đến chất lượng nước vịnh Gành Rái
Hình 3 16 Vịu chất lượng nước (Trang 71)
Nghiên cứu thực tế ở Mỹ). Hình 3-17, Hình 3-18, Hình 3-19  và Hình 3-20 trình bày - Luận văn thạc sĩ Xây dựng Công trình biển: Nghiên cứu tác động của đê biển Vũng Tàu Gò Công đến chất lượng nước vịnh Gành Rái
ghi ên cứu thực tế ở Mỹ). Hình 3-17, Hình 3-18, Hình 3-19 và Hình 3-20 trình bày (Trang 74)
Hình 3-17 Các thông số hóa i liên quan đến cacbon. - Luận văn thạc sĩ Xây dựng Công trình biển: Nghiên cứu tác động của đê biển Vũng Tàu Gò Công đến chất lượng nước vịnh Gành Rái
Hình 3 17 Các thông số hóa i liên quan đến cacbon (Trang 75)
Kiếm định. Kết quả mô hình kiểm định được tình bày trong Hình 3-25, Hình 3-26 và Hình 3-27. - Luận văn thạc sĩ Xây dựng Công trình biển: Nghiên cứu tác động của đê biển Vũng Tàu Gò Công đến chất lượng nước vịnh Gành Rái
i ếm định. Kết quả mô hình kiểm định được tình bày trong Hình 3-25, Hình 3-26 và Hình 3-27 (Trang 80)
Hình 3.25 vòng quá trình ĐO thực do và tính toán tru - Luận văn thạc sĩ Xây dựng Công trình biển: Nghiên cứu tác động của đê biển Vũng Tàu Gò Công đến chất lượng nước vịnh Gành Rái
Hình 3.25 vòng quá trình ĐO thực do và tính toán tru (Trang 81)
Hình 3-26 Đường quá trình BODS thực đo và tính toán trong mô hình kiểm định. - Luận văn thạc sĩ Xây dựng Công trình biển: Nghiên cứu tác động của đê biển Vũng Tàu Gò Công đến chất lượng nước vịnh Gành Rái
Hình 3 26 Đường quá trình BODS thực đo và tính toán trong mô hình kiểm định (Trang 81)
Hình 527 Đường quá trình mực nước thực do và nh tần tạ trạm Nhà B. - Luận văn thạc sĩ Xây dựng Công trình biển: Nghiên cứu tác động của đê biển Vũng Tàu Gò Công đến chất lượng nước vịnh Gành Rái
Hình 527 Đường quá trình mực nước thực do và nh tần tạ trạm Nhà B (Trang 82)
Hình 4-6 và Hình 4-7. - Luận văn thạc sĩ Xây dựng Công trình biển: Nghiên cứu tác động của đê biển Vũng Tàu Gò Công đến chất lượng nước vịnh Gành Rái
Hình 4 6 và Hình 4-7 (Trang 89)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w