LỜI CẢM ƠN
Sau một thời gian nghiên cứu, thực hiện luận văn thạc sĩ với đề tài “Nghiên
cứu, dự báo hiện tượng xói lở - bồi tụ bờ biển Thuận An - Thừa Thiên Huế và đề
xuất các giải pháp phòng tránh” tác giả đã hoàn thành theo đúng nội dung của đề
cương nghiên cứu, được Hội đồng Khoa học và Đào tạo của Khoa Kỹ thuật Biển
phê duyệt Luận văn được thực hiện với mục đích mô phỏng và dự báo xói lở - bồi tụ bờ biển Thuận An - Thừa Thiên Huế trên cơ sở đó đề xuất được các giải pháp phòng tránh xói lở - bồi tụ bờ biển Thuận An - Thừa Thiên Huế.
Dé có được kết quả như ngày hôm nay, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Vũ Minh Cát — Khoa Kỹ thuật Biển - Trường Đại học Thủy lợi, TS Nguyễn Lê Tuấn — Phó viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý biển và hải đảo -Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo và đóng góp
các ý kiến quý báu trong suốt quá trình thực hiện Luận văn.
Tác giả xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình, sự hỗ trợ về mặt chuyên môn và kinh nghiệm của các thầy giáo, cô giáo trong Khoa Kỹ thuật Biển.
Cuối cùng tác giả xin chân thành cảm ơn các đồng nghiệp trong cơ quan; Phòng Dao tạo Đại học va sau đại học; tập thể lớp cao học 19BB - Trường Đại học Thuỷ lợi cùng toàn thể gia đình và bạn bè đã động viên, khích lệ, tạo điều kiện thuận lợi về mọi mặt để tác giả hoàn thành luận văn này.
Trong quá trình thực hiện luận văn, do thời gian và kiến thức còn hạn chế nên
chắc chắn không thể tránh khỏi những sai sót Vì vậy, tác giả rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của thầy, cô và đồng nghiệp để giúp tác giả hoàn thiện về mặt kiến thức trong học tập và nghiên cứu.
Xin trân trọng cảm on!
Hà Nội,ngày tháng năm 2014 Tác giả
Hoàng Trưởng
Trang 2Độc lập - Tự đo ~ Hạnh phúc.
BẢN CAM KET
Kính gi: Ban Giám hiệu trường Đại học Thuỷ lợi
Phòng Đảo tạo Dai học và Sau đại học trường Dai học Thuỷ lợiTên tôi là: Hoàng Trướng
Hoe viên cao học lớp: 198B.
Chuyên ngành: Xây dựng công trình biển
"Mã học viên: 118605845016
Theo Quyết định số 1715/QĐ-ĐHTL, của Hiệu trưởng tường Đại học Thuỷ
lợi về việ giao đề ải luận văn và cần bộ hướng din cho học viên cao học khoá 19 đợt 4 năm 2011 Ngày 19 thing 12 năm 2012, tôi đã được nhận dỀ tải: “Nghiên itu bở biển Thuận An -Thừu Thiên Hưế và đề cứu, dự báo hiện tượng xói lỡ - bai
xuất các giải pháp phòng tránh ” dưới sự hưởng dẫn của: TS, Nguyễn Lê Tuấn
PGS.TS Vũ Minh Cát
Tôi xin cam đoan luận văn này la kết quả nghiên cứu của riêng ôi, không sao
chép của ai Các số liệu, tải liệu nêu trong luận văn là hoàn toàn trung thực và có.
trích din nguồn tham khảo rõ rằng
Hà Nội, ngdy thắng năm 2014Người làm đơn.
Hoàng Trưởng
Trang 3DANH MỤC CÁC TỪ VIỆT TẤT ec sessssseseeeeererreerererrreoVMG ĐẦU c sesenesececeeorererererrtrtrrrrtrrrrrrrrerrrrrmrrrrrmrrtrrre 1
1 Tính cấp thiết nghiên cứu của để
tài -2, Myc tiêu nghiên cứu của đề 0Ì cccợccoccocccccccececceecceeecS
3 Nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu của dé tài.
3.1 Nhiệm vụ.
3.2 Phương pháp nghiên cửu,
4 Kết qua đạt được.
5 Nội dung luận van
CHƯƠNG 1 KHÁI QUẤT VE XÔI LO- BOL TU BO BIEN VIỆT NAM VA CÁC PHƯƠNG PHAP NGHIÊN CỨU XÓI LỞ - BOI TU
L3 Các phương pháp nghiên cứu xới lỡ - bồi tụ
1.3.1 Phương pháp bản đỗ viễn thám.
1.3.2 Phương pháp điề tra theo phiếu (questionnaire)
123.3 Phương pháp khảo sit thực địa io
1.3.4 Phương pháp phân tích thông kế 10
1 3.5 Phương pháp tổng hợp 01.3.6 Phương pháp chuyên gia 10
1.4 Các đặc điểm xói lở - bồi ty bờ biển Việt Nam e-.<e- LÍ
1.4.1 Đặc điểm về phân bố xói lờ1.43 Cơ chế xói lở - i
1.5, KẾt luận chương l cceccccccccrececceeeec
CHƯƠNG 2 TONG QUAN VỀ KHU VỰC NGHIÊN C 2.1 Đặc điểm tự nhiên Thừa Thiên Huế.
2.11 Viti địa lý
2.1.4 Đặc điểm tích và thạch động lực2.1.5 Đặc điểm khí hậu, khí tượng.
2.1.6 Đặc điểm chế độ thủy văn.
2.1.7 Chế độ hải văn vùng ven biển.
2.2 Đặc điểm kinh t xã hội, văn hóa và quốc phòng
2221 Kinh tế xã hội
2.22 Văn hoi và quốc phòng
2.3 KEL luận chương 2 cceceecececece =
CHƯƠNG 3 THỰC TRẠNG NÓI BOI, NGUYÊN NHÂN, CƠ CHẾ VÀ CÁC
3.1.1 Hiện trạng x6i lỡ - bồi tụ bờ biên Thừa Thiên Huế
Trang 432 Các yêu tả ảnh hưởng đến quá trình x6i lỡ bồi ty bờ biển Thuận An -“Thừa Thiên Huế
3.2.1 Lịch tình thành cửa Thuận An 4
3.2.2 Các yêu inh hưởng đến quá trình xói lở - bồi ty 50 + mô dun vận chuyển bùn cát (ST) 64 lý thuyết mô dun LITPROF của phần mềm LITPACK, 65
tru, sống và đồng cl
chỉnh mô hình dong chảy.
34 Mô phỏng chế độ động lực và diễn biển hình thái khu vực bờ biển Thuận
3.4.1 Các trường hợp tinh toán, 74
3.4.2 Mô phỏng chế độ động lực và diễn biển bình thái khu vực bi biển Thuận An
‘wong điều kiện thường 75
3.4.3 Mô phỏng chế độ động lực và diễn biên bình thai khu vực bờ biển Thuận An
trong điều kiện bão, $6
3.5, Kết luận chương 4 e.eeeeseseretrroerteerrreereretrrrrsoŸ 7 CHUONG 5 DE XUẤT CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG TRÁNH XÓI LO - BOL TY BO BIEN THUẬN AN - THỪA THIEN HUẾ 88
5.1 Giải pháp phi công trình «esssseseesreeresrerrrerooBf%2, Giải pháp công trình e-esssesseseeseesersrrrrerrrrrrerreseorfD
Trang 5DANH MỤC HÌNH VE
Hình 2.1: Bản đồ hành chính tỉnh Thửa Thiên HuếHình 2.2: Bãi có dang bậc tạo ra các đốc đứng
Hình 2.3: Doi cát bờ Nam cửa Tư Hiền mới (cửa Vinh Hien.
Hình 2.4: Ảnh viễn thám của Tư Hiền - 5/2002 ((ảnh: Google Earth)
Hình 2.5: Bờ biển nhịn về cửa Tw Hiền cũ (cửa Lộc Thủy).Hình 4.1: Lưới khu vực tính toán
Hình 4.2: Dia hình khu vực tính toán.
Hình 4.3: Tram đo mực nước, sóng, dang chảy cửa Thuận An.
Cửa Thuận An lúc I giờ 32 phút ngày 28/5/2002Hình 4,6: Thời kỳ triều xuống tại Thuận An lúc 6 giờ 37 phút ngày 28/5/2002Hình 4.7: Kiểm định mực nước Cửa Thuận An (28/5/2002-05/6/2002)
Hình 4.8: Trường sóng khu vực Thuận An lúc 17 giờ ngày 4/6/2002
Hình 4.9: Hiệu chính sóng Thuận An (28/5/2002 đến 03/6/2002)
Hình 4.10: Hiệu chinh hướng dòng chảy (1/6/2012- 8/8/2012).Hình 4.11: Hiệu chinh vận tốc dòng chảy (28/5/2002- 2/6/2002)Hình 4.12: Dường di của Bao XANGSANE
Mình 4.13: Trường đồng chảy khu vực bãi biển Thuận An mùa đôngMình 4.14: Trường dòng chảy khu vực Cửa Thuận An mùa đôngHình 4.15: Trường dòng chảy khu vực bãi biển Thuận An mia hèHình 4.16: Trường dòng chảy khu vực Cửa Thuận An mùa hè.
Hình 4.17: Diễn biển vận chuyển bùn cát mùa Đông tai cubi kỳ mô phòngHình 4.18: Diễn biển khu vực của Thuận An tai cuối kỳ mô phỏng,
Hình 4.19: Các mat cát tính toán dai điện
h day tai MC7 :
n bùn cát mùa hè tại cuối kỳ mô phòngi kỳ mô phỏng
Hình 4.28: Diễn biến khu vực C
Hinh 4.29: Biển đội địa hình đáy tại MCLHinh 4.30: Biển đổi địa hình day tại MC2
Hình 4.31: Biến đổi địa hình day tại MC3Hình 4.32: Biển đổi địa hình day tại MC4.Hình 4.33: Biển đổi địa hình day tại MCSHình 4.34: Biển đổi địa hình day tại MC6.Hình 4.35: Biển đổi địa hình day tại MC7Hình 4.36: Trường song bão XANGSANEHình 4.37: Biển doi địa hình day khi có bao
Trang 6Hình 5.2: Trường sóng trong gió mùa Đông Bắc 95 Hình 5.3: Biến đôi địa hình đáy 95
Hình 5.4: Trường sóng trong gió mia Tây Nam 95
Hình 5.5: Biến đổi địa hình đáy 95
Hình 5.6: Trường sóng gió trong bão XANGSANE %
Hình 5.7: Biến đổi địa hình đáy %
Trang 7DANH MỤC BANG BIEU
Bảng 2.1: Tốc độ gió mạnh nhất trong thời kỳ quan sát (1959-1995) tại trạm Huế, 19
Bảng 22: Các đặc trưng mực nước dim phá Cầu Hai (em) 2Bảng 23: Cơ cấu kinh t theo khu vực (%6) 28
Bảng 24: Dóng gớp vào ting trường kính tế (GDP) của các khu vực 26) 2
Bảng 3.1: Hiện rạng xôi lở ba biên Thừa Thiên Huế uMBảng 4.1: Năng lượng sóng tương đương ti tram Côn Có (1990-2009) 16
Bảng 42: Năng lượng gid lương dương tại tram Côn Có (1990-2009) 16 Bang 4.3: Các mặt cất tính toán đại điện 80
Bang 4.4: Lượng bin ct bị xôi trong mia Đông 82
Bảng 4.5: Suit chuyển cát qua các mặt cat trong mia Đông, 82
Bang 4.6: Lượng bùnBang 4.7: Suat chuyé
bị x6i trong mùa Hè 85cát qua các mặt cất trong mùa Hè 85
Trang 8DANH MUC CAC TU VIET TAT
‘Trung tâm Khoa học Tự nhiên và Công nghệ quốc gia“Chương trình đối sánh địa chất Quốc tế
“Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hoá của Liên Hợp Qué “Giáo dục quốc phòng.
Mặt cắt
Tong sản phẩm quốc nội
Tổ chức Nghiên cứu Khoa học và Công nghiệp Ln bang Úc
Trang 9'Việt Nam được thiên nhiên dành cho một ưu đãi rit lớn về iễn, với đường bobiễn dai trên 3260 km và trên 3000 hòn đáo lớn nhỏ đã đưa Việt Nam trở thành một
ng đỗ ra biển (rùng bình cứ 20 km lại có một của sông) mang theo một nguồn
dinh đưỡng khổng lỗ từ trong lục địa đổ ra vig ven biển nên nguồn lợi thủy sin rit
phong phú và đa dạng với nhiều ching loại quy hiểm có giá ti kinh tế cao Bên
cạnh đó, do địa hình bj chia cắt mạnh với những day núi chạy sát ra tận biển dé tạo cho bờ biển Việt Nam có nhiều danh lam thắng cảnh đẹp với những bãi cát di, phong cảnh sơn thủy hữu tinh, là điều kiện lý tưởng cho du lịch và nghỉ dưỡng Tuy
bên cạnh những tiềm năng to lớn ma thiên nhiên ban tặng đó, hing năm vùng.
ven biển Việt Nam luôn luôn phải hứng chịu nhiễu thiên tai như: bão, áp thấp nhiệt
đới, gió mùa, triều cường, nước dng , gây xói lỡ - bồi tụ bờ bid _ phí hữy nhỉ
công tỉnh dân sinh kinh ế ven bổ, phá vữ cấu trú hệ sinh thi ven biển, gây không phòng, phát triển kinh tế của đất ước và đời sống của những người dân ven biển Trong những năm ít khó khan cho các hoạt động sản xuất kinh doanh, an ninh qui
gần day, các hiện tượng thời tiết cực đoan xảy ra ngày cảng dữ đội với xu hướng gia
ting civ cường độ, cũng với việc kha thác ải nguyên ea cơn ngườiở vũng ven biển tăng nhanh nôn hiện tượng xói lở - bồi tụ ở nhiễu khu vực ven bin
Việt Nam dang ở mức báo động.
1 Tính cấp thiết nghiên cứu của đề tài
Bo biển Thừa Thiên Huế được cấu thành bởi đá cứng có tỷ lệ chiều dài nhỏ.
(đoạn bờ biển ban zan phía bắc của Tùng và đoạn bờ biển granit phía Nam Thừa
Thiên Hu8), Mặc dầu các điều kiện tự nhiên ở khu vực rất tối ưu cho quá trinh xâm
thực phá hủy của sóng, nhưng do đặc tính của đá nên nhìn chung tốc độ mài mòn.
phá hủy của sóng đối với bờ không đáng kể, bờ biển biển đổi chậm Trái ngược với
diện phân bổ hẹp của bờ đá cứng thì bờ cấu thành bởi vật liệu cát bở rời (thành tạo.
chiều đãi
vật chất đ bị xâm thực phá hãy, vận chuyển và bai lắng) chị
đường bờ và cũng là khu vực bờ dễ bị biến đối nhất Điểm khác biệt so với các bờ biển của các địa phương khác, quá trinh biến đổi bờ biển tu th ở đây thuộc về quá
trình xâm thực xói lở với tốc độ nhanh và ngày càng tăng cường Tốc độ xói lở
Trang 10thể dat dé
200mv/nam (khu vực Hai Dương - Thừa Thiên Huế) Số lượng đoạn sat lở rit nhiều,
trung bình năm giao động từ 10 l5minăm, cực đại tốc độ 150 -theo số liệu tại Thừa Thiên Huế có 33 đoạn sạt lở Xét tương quan, trong tỉnh duyên hải miền Trung, Thừa Thiên Huế đứng thứ hai v số lượng đoạn bờ bị sat lỡ (rong
tỷ lệ lớn) Tỷ lệ giữa chiều
cao: Ở Thừa Thiên Huế làđồ các đoạn sat 16 có chiều dai từ 1000m - 5000m ch
dai bở biển sat lở so ví dài bờ biển mỗi tinh rí
32km/120km chiếm 28% Mức độ lái sau vào đt lồn (bờ bị ạt lỡ tính từ khi bất đầu cho ới nay) rất lớn, nơi tnhất vào khoảng 50m và nơi nhiễu nhất có thể đt tối
200 250 m Sự biến đổi xảy ra phổ biến và rất nhanh do quá tỉnh x6i lờ ai be biển
“Thừa Thiên Huế được quyết định bởi hàng loạt các nguyên nhân: năng lượng của sóng tất lớn (độ cao sông lớn, hưởng sông ưu thé vuông góc với bd, có độ dốc
tương đối lớn và đấy bin ven bờ sâu) lên bờ có cu tạo vật chất dB phá hủy và vận
chuyển; sự th ven bờ lâm tăng cường xâm thực của sóng,(mắt mát vật chất do dong di chuyển ngang của sóng đưa ra sườn bờ ngằm vào bão.
1ñ, các hoạt động của con người ven ba và trên sông ngồi, dim phá: thủy lợi, khai
thác cát, khoáng sản, nuôi torthủy sản) và các hoạt động kinh tế ven ba lâm tăngtinh rời rae của vật chất tạo bở Điểm đảng lưu tâm đổi với sự biển đổi bờ biển doxi lỡ cổ sự phân hoa giữa các khu vực và các thời kỹ trong năm Những khu vựcxâm thực, x6i lở nhanh và mạnh bao gồm các đoạn bờ như: Thuận An, Phú Thuận,
Phú Diên, Hai Dương, Điền Hòa, Vinh Hải Tại các đoạn bờ biển này tốc độ xói lở trung bình từ 15 -20m/nam, có nhiều noi đạt trên 100m/näm Sự vượt ti về tốc độ xói lở ở các khu vực này được quyết định bởi sự hội tụ nhiều điều kiện làm tăng.
cường xâm thục, phi hủy của tắc nhân sóng Sự xâm thực gây x6i lở bờ biển ở đây
theo nhiều nghiên cứu [2,9,18] cho thay chỉ xảy ra chủ yếu và mạnh nhất vào mùa.
thu và mùa đông, cực đại là vào từ tháng X đến tháng XI Sự vượt trội về cường độ và tốc độ xối lờ bờ biển vào thời kỳ này được quyết định bởi độ lớn của sóng (trung
bình độ cao sóng vào mùa này là 0,8 - 1,3m, vào mùa hè độ cao trung bình sóng chỉ:
03 - 06m), hưởng sống Đông Bắc chiếm tin suất rất lớn Ngoài ra, côn cổ sự tắc
động tăng cường của nước dâng do bão lũ.
Babi“Thuận An = Thừa Thiên Huế có cửa Thuận An là tuyển thông ra biển
ở phía bắc phá Tam Giang - Cầu Hai, tỉnh Thừa Thiên Huế Hệ dim phá này là hệ
Trang 11phá lớn nhất Đông Nam A và đặc trưng nhất trong các ving nước lợ nhiệt dd
chay doc theo đường ba biển miễn Trung Việt Nam Nó tạo ra môi trường thích hợp
cho tôm, cua và cá — được coi là sản phẩm có giá trị kinh cao của Thừa Thiên Huế, Ngoài ra, dim phi còn là khu vực cổ tim năng rất lớn về du lịch, nghỉ đưỡng,
bao gồm cả du lịch sinh thái Trong một loạt các khó khăn trở ngại trong việc khai
thắc và quản lý bền vững khu vie đầm phá này, vấn để cắp thit là các thiên ti, ngập lục xôi lở bở biển và sự bắt ôn bờ biển xung quanh cửa Thuận An Từ những năm 1980, tình hình xói lở ven bờ biển tính Thừa Thiên Huế, dọc theo bờ biển tir
Hải Dương đến Hòa Duan trở thành một vin đề nguy kịch Xói lở chủ yéu tác động
{én bờ biển tại hai vị tí: xã Hải Dương (phía bắc cửa Thuận An) với cường độ xói
16 khoảng 10nvnấm và xã Thuận An ~ Phú Thuận (phía nam cửa Thuận An) vớicường độ xói lở S - 6m/năm Xói lở gây tác động trầm trọng đến bãi biển du lịch“Thuận An, đe dọa đến phát tiên kinh
trình nghiên cứu về nguyên nhân xổi lở bồi tụ khu vực nảy Song vẫn chưa có một
lội khu vực Đã có một số các công nghiên cứu chính thức nảo nhằm mô phỏng, dự báo diễn biến xói lở - bồi tụ cho bởi
biển Thuận An ~ Thừa Thiên Huế, trên cơ sở đó để xuất những giải pháp bảo vệ ba
bién Thuận An phục vụ phát triển kinh tế - xã hội của khu vực này,
Vai những phân ích ở trên, thì việc nghiên cứu, dự bảo hiện tượng xối lờ bỗi
tu bờ biển Thuận An - Thừa Thiên Huế và đề xuất các giải pháp phòng tránh là rt
cần thiết.
2 Mục tiêu nghiên cứu của dé tài
= Đề xuất được mô hình mô phỏng, dự báo xói lở - bai tụ bờ biển Thuận An ~
“Thửa Thiên Huế;
= BE xuất được các giải pháp phòng tránh x6i lỡ bi tụ bử biển Thuận An
-“Thừa Thiên Huế
3 Nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu của đề tài
3.1 Nhiệm vụ
= Thu thập tài liệu, số liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, chế độ khí
tượng và (hủy hải vin khu vực biển Thuận An - Thừa Thiên Huế,
Trang 12trạng xói lở bỗi tụ bờ bi
hiện trạng và nguyên nhân gây x6 lỡ bồi bở biển Thuận An Thi Thiên Huế:
- Khái quitNam; phân tích đánh gi
= Sử dụng mô hình toán để tính toán, mô phỏng quá trình xói lở - bôi tụ bờ.
biển Thuận An ~ Thừa Thiên Huế:
- Đề xuất các giải pháp phòng tránh xói lở bồi tụ bờ biển Thuận An.
3.2 Phương pháp nghiên cứu,
Phương pháp thông ké, phân ích và tổng hợp thông tin, ổ liệu;
= Phương pháp viễn thám và hệ thống thông tin địa lý;
- Phương pháp mô hình, sử dụng mô hình MIKE21 để nghiên cứu và tí
cho khu vực bở biển Thuận An;
- Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia,
4, Kết quả đạt được
= Các ệu, ti Liga thu thập về hiệ trang xối lỡ bồi tụ khu vực nghiền cửu; - Kết qua tinh toán và mô phỏng, dự báo hiện tượng xói lở - bi tụ bờ biển
“Thuận An - Thừa Thiên Huế:
= Đề xuất các giải pháp phòng tránh xôi lỡ - bồi tụ baiin Thuận An5 Nội dung luận văn
Bồ cục của luận văn gồm 5 chương không ké phần mở đầu và kết luận, tải liệu
tham khảo và phụ ye
Phin mở đầu dit 3 trang, nêu được tinh cấp thiết của việc thực hign để tải,
mục dich nghiên cứu của để tii, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu được sử
dụng trong dé tai, các kết quả đạt được của để tải
Chương 1: Khái quất về x6i lờ bai tụ bờ biển Việt Nam và các phương pháp
nghiên cứu x6i lở bỗi tụ
Chương 2: Tổng quan vé khu vực nghiên cứu
Chương 3: Thực trang x6i bồi, nguyên nhân, cơ chế và các yếu tổ ảnh hưởng
Chương 4: Mô phỏng xói lở - bôi tụ bờ biển Thuận An - Thừa Thiên Huế.
Chương 5: ĐỀ xuất các giải pháp phòng trình xối lờ bồi tụ bờ biển Thuận An
~ Thừa Thiên Huế.
Phin kết h 0 và kiến nghị đưa ra được các kết quả đạt được trong luận vn,
những vấn 48 còn tổn tại và kiến nghị.
Trang 13CHƯƠNG 1
KHÁI QUÁT VE XÓI LỠ - BOL TỤ BO BIEN VIỆT NAM VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU XÓI LỞ - BOLTU
1.1 Khái quát xá lỡ - bi tụ bờ biển Việt Nam
Xói lỡ bờ bid là hiện tượng tai biến do động lục biển gây ra Trong những
năm gin đầy, quả trinh x6i lở ở bờ biển nước ta phát triển mạnh và gây nhiều hậu
quả xéu đối với cuộc sống của nhân dân ven biển Nhiễu nhà cửa, các công tinh phúc lợi công cộng bị tần phi và nhiều đất đai hoa màu bị thu hẹp lại Những vùng
bờ xói lờ mạnh điễn hình như: Cát Hải (Hải Phòng) Van Lý, Hải Triều, Hải Hậu
(Nam Định), Ngư Lộc, Hậu Lộc (Thanh Hóa), Cảnh Dương (Quảng Bình), Phan Ri
(Bình Thuận), Cần Thạnh (Thành phố Hỗ Chí Minh), Gò Công Đông (Ti
Hồ Tau, Đông Hải (Trả Vinh), Cửa Tranh Để (Sóc Trăng), Ngọc Hiễn (Bạc Liêu),
Giang),động đường bờ và tác động đến môi trường sốnglỡ bờ biển đang làm.
của vùng bờ biển Chính vì vay, trong Chương trình Biển KT.03 đã có đề tài cấp
Nha nước nghiên cứu vé hiện trạng xói lở bờ biến Việt Nam [22] Trong chương,
trình Biển KH.CN.06 có dé tàiJghién cứu quy luật và dy đoán xu thé bai tụ-xói lở
vùng ven biển và cửa sông Việt Nam” KH.CN.06 08 [30] Vấn để xói lở còn được.
đặt ra trong khuôn khổ đ2001-2005 Ngc
độc lập cấp nhà nước và trong chương trình biển
ira nhiều đề ti liên quan đến xổi lở cắp Bộ, được thực hiện tại Bộ
Nông nghiệp va Phát triển nông thôn, Trung tâm Khoa học Tự nhiên và Công nghệquốc gia (KHTN&CNGG)
Cho đến nay, nhờ các kiến thức về địa mạo, địa chất, chúng ta đã mô tả được khá chỉ tết (rên các bản đồ 1/250,000, 1/100.000) bức tranh bồi xói chung toàn quốc và đã sơ bộ lý giải nguyên nhân, trong đồ nguyên nhân ngoại sinh là quan trọng nhất Còn đối với từng khu vực bồi xói cụ th, đã chuẩn bị được lưu lượng cã về tang thiết bị, phương pháp và con người dé nghiên cầu tim cơ chế của quá trinh bồi, xói, đặc biệt là khả năng mô phỏng số quá trình đó, nhưng mới chỉ ứng dụng cược cho một vải ving cụ thể Cần nhắn mạnh rằng, xối li, biển đổi đường bờ là
hậu quả của một loạt các quá trình thủy thạch động lực học: sóng làm các hạt bùn.
cát bit lên khỏi day, dng chay do sóng, đồng chảy sông và đồng tiểu đưa chúng
di, dao động mục nước (của thủy triéu, của nước nông do bão và gió mia), độ kết
Trang 14‘Tom lại là để tinh được bồi xói, chúng ta phải biết được cách tính dao động mực
nước, dong chảy các loại vả trường sóng (ở ngoài va trong vùng sóng đồ), cuối cùng.
là sự vận chuyển bản cất trong mô hình khuếch tin và biển động đường bờ Vì vậy,
6 thể nói, đến nay, mặc dù với sự nỗ lục chung của thé giới, dự báo biến động
đường bờ mới chỉ lâm được cho các đoạn bờ cát địa hình đơn giản Các đoạn bờphức tạp (cửa sông, địa hình đấy thay đổi nhanh ) và bờ bin, bùn pha cắt còn phải dựa vào kinh nghiệm Theo thống kê [23] trung bình cứ 2 năm 1 lần lại có 1 hội nghị quốc t kỹ thuật be về bồi xsi
G nước ta, hiện nay phương pháp nghiên cứu cơ chế xói lở, bi tụ cho các
đoạn bở cụ thể là phương pháp kỹ thuật bi (Coastal Engineering), trong đồ có tham,Khảo các kết quả từ địa chất, địa mạo, tập trung tại Phân Viện Cơ học Biển - ViệnCo học, Trung tâm Động lực bờ biển và Hải đảo (Viện Nghiên cứu Khoa học Thủylợi), Viện Hải dương học Nha Trang, Khoa Khí tượng và Hải dương (Đại học
KITTN Hà Nội) Các tập thé khoa học nói trên đã công bổ nhiều công trình tại nhiều.
hinghị, tap chi trong nước và quốc tế, thí du: [14.22] Tuy vậy, chúng ta còn ở
trình độ rất xa so với mức độ cần thiết trong lĩnh vực này, Các công trình chỉnh trị chống xôi lỡ bd biển đã được thực biện ở nhiều nơi, nhưng còn thiếu cơ sở khoa
hoe: dé Hải Hậu (Nam Định) đã bị lui vào 3 lần, hiện nay đang trong quá trình vỡ.
tiếp: hệ thống ở Hòa Duân (Huế); kè 5 tắn ở Gd Công (Tiền Giang): dé kẻ ở Cần
Giờ trước 1991, v.v
1.2 Tổng quan các công trình nghiên cứu xối lỡ - bỒi tụ
Hiện tượng xối lở - bai ty bờ biển, cita sông đã phá hủy rit nhiều công trình
dân sinh kinh tế ven bờ biển, phá vỡ cấu trúc sinh thái ven biển, gây khó khăn cho
các hoạt động sản xuất, an ninh quốc phòng, phát triển kinh tế của đất nước và đời
sống cửa dân cư ven biển Chính vì vậy, nghiên cứu xói lở - bồi tu bờ biển, cửa
sông đã được hầu hết các nước trên thể giới quan tâm Ở các nước phát triển đã chủ.
động phòng trnh xối lỡ, bồi tụ bờ biển cửa sông, chỉnh phục các đồng sông thiênnhiên, đã xác định được nguyên nhân và để xuất các giải pháp phòng tránh how
hi; người ta đã dự báo trơng đối chính xác diễn biển cửa sông, bờ biển và hiện
tượng xóilở bồi tụ Ở các nước dang phát triển vin đề trị thủy lòng sông, thoát lũ
Trang 15cửa điềng được đặt lên ing div, song do ti trà cơ bản còn thiểu nên cònbị động trước thiên ti x6i lỡ - bồi sụ và biện pháp ứng phó chủ yếu là làm kẻ mỏ
hàn và di dời dân cư.
Các công trình nghiên cứu về xối lở và bồi tụ bờ biễn, cia sông được xuất bản
trên các tạp chi định kỳ như: Jourual of coastal research (CERE - Mỹ), Naturaldisaster (Nhật Bản), Proceeding của các hội thảo, Coastal Engineering (Mỹ).
ế, vấn đề xói lờ - bồi tụ bờ.
Bordoner (Pháp) Trong nhiều chương trình, dự án q
biển, cửa sông được coi là trọng tâm như: chương trình Land Ocean Interactions in
the coastal zone (LOICZ), chương trình LOICZ - nghiên cứu tương tác giữa đại
duong và lục địa ở dải ven biển, chương trình đối sinh địa chất Quốc tế (IGCP), ở
khu vực (WESTPAC), chương trình APN Hiện nay các nước Đông Nam A dangphối hợp xây dựng mạng lưới quan trắc và từng bước triển khai dự án EA LOICZ.
trong đó quá trình xói lỡ bồi tụ bờ biển là một trong các nội dung ưu tiên Ở nhiễu nước trên th giới, đặc biệt là Mỹ, Anh, Liên Xô (ci), Pháp, Hà Lan, Nhật Bản đã
thành công trong việc sử dụng các giải pháp kỹ thuật dé bảo vệ bở biển, cửa sông,
chống xố lờ và bồi tụ Song do điễu kiện tự nh và kinh tế khác nhau, nên việc áp
‘dung các thành quả của các nước trên thé giới vào Việt Nam cũng còn nhiều hạn chế và khó khăn.
Dai ven biển, cửa sông Việt Nam có một vị trí địa lý đặc biệt, đa dạng và
phong phú vẻ tải nguyên, là nơi tập trung dân cư (chỉ riêng các huyện ven biển đã
chiếm trên 24% tổng dân cư cả nước), là nơi có các công trình dân sinh kinh tế,
quốc phòng quan trọng Xói lở bir biển, cửa sông là dạng thiên tai nặng nề xây ra ở
ba n, diễn biển hết sức phúc tạp gây thiệt hại ắt in v8 người và của, để lại hậu
«qu lâu đài về kinh tế xã hội và môi trường sinh thái, Hàng năm, nhà nước phải chỉ
một lượng kinh phí lớn để khắc phục, phòng tránh và cứu hộ.
Bồi tụ bờ biển, cia sông thành tạo nên các bãi bỗi quý giá cho nhiều ving, song nhiều nơi cũng trở thành tai biển nghiêm trọng, gây ra sa bồi luồng tàu, bến cảng, bồi lấp cửa biển, của sông lim giảm khả năng thoát lũ gây ngập ạt rên diện
rộng, ngọt hóa các dim phá, vũng vịnh.
“Nhận thức rõ tim quan trọng cửa vẫn để x6i lỡ bai tụ bờ biển, cửa sông, Nhà
nước và một số địa phương đã cho triển khai một loạt các chương trình để tải, dự án
Trang 16trọng điểm, xây dựng các luận cứ khoa học cho các giải pháp phòng trinh, khắc
phục Có thể nêu một số công trình tiêu biểu đã được triển khai, bao gồm:
- Nghiên cứu thủy động lực, trằm tích Vinh Bắc Bộ Chương trình khảo sắt
hỗn hợp Việt — Trung, 1959 -1961
+ Nghiên cứu đặc trưng khí tượng - hãi đương ving ven biển từ cửa Thuận An
đến Kiên Giang của Viện Hai đương học Serips và Hải quân Hoa Kj, 1960 ~ 1974 - Nghiên cứu chỉnh trị lòng din sông Hồng từ Son Tây đến Ba Lạt Viện
Nghiên cứu Khoa học Thùy lợi, 1980 ~ 1990.
~ Điều tra nghiên cửu quá trình sat lở bờ sông Tién - sông Hậu và kiến nghị
giải pháp phỏng tránh do Viện Khoa học Thủy lợi phía Nam, Phân viện Địa lý taiTP.Hồ Chi Minh thực hiện trong các năm 1990 - 1998
- Nghiên cứu nguyên nhân và giả pháp phòng chống set lở bờ biển Cát Hai,Hải Phòng do Viện Các Khoa học vé Trái đất thực hiện, 1982 -1986.
~ Động lực các vùng cửa sông Việt Nam, thuộc để tài KT.02.01 (1985 -1990) - Nghiên cứu phòng chống xéi lở bờ biển Hải Hậu, Cảnh Dương Gò Công (1990 ~ 1995) Báo cáo tổng kết dB ải KT.03.12.
- Đặc biệt trong 2 năm 1999 - 2000, Nhà nước đã cho triển khai dự ám
“Nghiên cứu, dự bio phòng chống sat ls bờ biển Việt Nam” được chia thành 3 đề tải 5A (miễn Bắc) do Phân viên Hải đương học Hải Phòng chủ tr, thực hiện, SB miỀn Trung) do Viện Địa lý chủ t thực hiện, SC (miễn Nam) do Viện Hải dương
học Nha Trang chủ trì thực hiện.
- Một số đỀ ti thuộc chương trinh nghiên cứu biển giai đoạn 1990 - 1995 và 1996 - 2000 cũng dé cập đến van dé điều tra nghiên cứu quy luật vận chuyển bùn cát
ven bở biển và dong phù sa từ sông đỗ ra.
Ngoài ra từ những năm trở lại đây đã có nhiễu đỀ tai và dự án của các Bộ các
ngành đã tiến hành điều tra cơ bản, nghiên cứu khoa học, lập dự án nhằm để xuất iải php công trình chống sat lở bờ bin bai lắp cửa sông cho khu vực Thuận An
Thừa Thiên Huế, mà điễn hình có thể kế đến là
- Điều trụ cơ bản bỗi lip, xói lở sông Hương - cita Thuận An - cửa Tư Hiển
tỉnh thửa Thiên Huế 1996 - 2002
Trang 17thích nghỉ cho ving cửa sông ven biển Thuận An - Tư Hiển và dim phá Tam Giang
Câu Hai" do Bộ KH&CN chủ trì năm 1999- 2001
- Dự ấn "Công trình xử lý khẩn cắp chống xói lở bở biển Hải Dương - Thuận- Hoà Duan do Viện KHI, và TEDIPORT Bộ GTVT lập
+ Dự ấn nuôi bãi của của Công ty BOSKALITS ~ Hà Lan
Các chương tinh, đề tài, đề n nghiên cửu ké trên đã thu được nhiều kết quả
có giá trị về mặt khoa học vả thực tiễn góp phần không nhỏ vào việc chỉnh trị cửa
xông, ba biển giảm nhẹ thiên tai x6i lỡ - bồi tụ Song do hạn chế về mục tiêu, nội
dung và kinh phí cũng như thiết bị nghiên cứu nên sự gắn kết giữa các vùng còn hạn chế, nhiều vin đề về quy luật diễn biển cửa sông, bờ biển, cơ chế của quá trình bai
tụ, x6i lở vẫn chưa được giải quyết thỏa đáng, Cho đến nay, chúng ta chưa có được
quy trình thắng nhất trong khảo sắt, đo đạc đồng bai tích và quá trình vận chuyển
bùn cát vùng ven bir biển, cửa sông; chưa có được quy trình công nghệ dự báo quá
trình xói lở, bồi tụ cho các vùng biển cụ thé, Nhiều giải pháp công trình đưa ra
nhằm mang nặng tích cục bộ, dia phương, phỏng chống xói lỡ - bồi tụ ở khu vực
này lại gây ra tai biến ở các vùng khác lân cận Đặc biệt đối với các bờ biển, cửa.
sông miễn Trung nơi hứng chịu nhiều thi
1.3 Các phương pháp nghiên cứu xói lở - bồi ty
1.3.1 Phương pháp bản đồ viẫn thám.
tai lạ it được nghiên cứu.
Phương pháp viễn thám bản đồ nghiên cửu biển động hình thi đường bờ bằng cách chập ảnh va chập bản dé cùng tỷ lệ như nhau và khác thời gian để so sảnh Phương pháp này cho phép nghiên cứu các vũng lãnh thổ rộng lớn, có tỉnh đồng bộ,
một cách khách quan, tổng thé hiện trạng đường bờ biển tại các thời điểm vẽ bản 4d
cũng như thời điểm chụp ảnh.
1.3.2 Phương pháp điều ta theo phiéu (questionnaire)
Day là phương pháp lần đầu tiên được ứng dung trong nghiên cứu hiện trang
xói lờ dai ven bở biển Việt Nam [21] Phương pháp nảy don giản, thời gian ngề
tốn kém và cho nhiều thông tin bổ sung kịp thời Nội dung các câu hỏi trong phi
điều tra thường ngắn gọn rõ rằng đ trả lời Chỉ cin người được hồi có trình độ cắp
2 trở Len (thug là cán bộ xã) Các câu hd là cấu tạo đắt đá bờ (dt, a, đắt sét,
Trang 18địa hình bờ, kích thước bờ xối lỡ (dài, rộng), tồi gian xảy ra x6i lở, các kiểu côngtrình gia cổ chống xói lở,
Phuong pháp này đã góp phần giúp người nghiên cứu hiểu các thông tin định tinh và định lượng vỀ mỗi đoạn bờ xối lờ khác nhau, lịch sử và xu thể phát triển của
chúng, đồng thời bằng phương pháp này cũng đã phát hiện ra nhiều đoạn bờ sói lở
mới, có kích thước bé, hoặc mới xây ra mà phương pháp bản đồ - viễn thám đã bỏ
«qua do độ phân dai ảnh không cao.
13.3 Phương pháp khảo sắt thực dia
Phương pháp này cần thiết, không th thiểu và được sử dụng sau khỉ đã nghiên cứu phương pháp bản dé - viễn thám và phương pháp điều tra theo phiếu Mục dich
cia phương pháp này là để kiểm tra và xác định các thông in đặc trưng kỹ thuật bị
sai lệch hoặc có mâu thuẫn của 2 phương pháp thực hiện trên Thí dụ: trong [22] đã
Khảo sắt thục địa hw hết các khu vực như vậy, còn trong (30) đ thực hiện ở 15 khu
vực, thành lập dược các bản đồ để so sinh ở tỷ lệ 1/25.000, 1/50.000 và thấy các
‘ban dé viễn thám 1/100.000 phù hợp với tắt cả các khu vực đã kiểm tra; ngoài ra,
a ‘i các đoạn bờ xói lở nghiệm trọng thi ding phương pháp này điều tra chỉ fi
cu thể về địa chit, địa mạo, đồng bùn cất
1.3.4 Phương pháp phân tích thống kê
Các triệu thu thập được từ các phương pháp khác nhau được phân ích tổng
hợp theo một hệ thống thống nhất, lập bảng biểu tổng hợp Trên các bảng thông kê
1 được chi 16 địa điểm xây ra các đoạn bờ dang xói lờ và các số liệu quan trong cin
thiết đã được tổng hợp.
1.3.5 Phương pháp tổng hợp
Các kết quả nghiên cứu đã được phân tích tổng hợp để xây dựng nội dung về
hiện trang xó lỡ và trình bày rên các sơ đỗ xối lờ ý lệ 1:250,000 và sau này là t lệ
1100.000, tổng hợp các số liệu để tim quy luật sơ bộ, nguyên nhân và đặc điểm,13.6 Phương pháp chuyên gia
Kinh nghiệm thực tế của các chuyên gia về cúc vấn dé nghiên cứu liên quan cđến xói lờ - bồi tụ bờ bin, cửa sông là rất quan trọng, đặc biệt là các ý kiến về phân ch, nhận định, đánh gi kết qua nghiên cứu Thực té ở Việt Nam, các chuyên gia
Trang 19hàng đầu về lĩnh vực xối lỡ bồi tụ bở biển, của sông còn rit it, do vậy lấy ý kiến cia các chuyên gia tong quá trình nghiên cứu là hết sức cằn thiết
14, Các đặc điểm x6i lỡ - bồi tụ bờ biển Việt Nam.
1.4.1 Đặc diễn về phân bổ xói lở
Hiện trang xói lở bờ biển dang diễn ra ở hầu hết dai ven biển Việt Nam, Mức
độ phi tiến và thời giam xây ra không đồng nhất, liên quan chất chế với địa hình đường bi, cầu tạo địa chất đới bờ và vai tr tác động của động lực biển (sóng, ding “chảy, thủy triều, nước dâng do bão và gió mùa, lượng vận chuyển bủn cit )
Các hiện tượng x6i lờ thường xảy rà và phát triển mạnh mẽ ở các đoạn bờ
thẳng hoặc hoi lỗi của hai đồng bằng châu thé sông Hồng và sông Cửu Long Một phần khác có cường độ yếu hơn ở các đoạn bở thuộc đồng bằng ven bin hẹp Miễn
Trung, có nguồn gốc địa hình tích tụ mài mòn.
Các đoạn bờ xói lở có quy mỗ nhỏ và cường độ xôi lở yu được phát triển ở
khu bờ biển dia hình khúe khủyu, răng cưa, có nhiều dao chin ngoài, ấu tạo bir chủ éu là đá cứng như bờ biển tây bắc vịnh Bắc Bộ và bờ biển Nam Trung Bộ.
1.42 Xu thế xii lở và Bỗi tự
‘Theo thông ké [22] cho thay ở Việt Nam có 249 xã ven biến đang bị xói lở bờ.
và cũng theo [22] thì hiện trạng xôi lở bờ biển Việt Nam có lễ chỉ mới ti bắt đầu từnăm 1930 trở lại diy Gần trước năm 1930 chỉ có hai điểm xảy ra xổi lỡ là vùng
Hậu Lộc (Thanh Hóa ) và Bang La (Hải Phong) Nhưng riêng vùng bở Bảng La đến.
năm 1945 lại được bồi tụ trở lại Nhin chung hiện tượng xéi lờ br biển Việt Nam
đang phat triển và tăng dẫn từ Bắc vào Nam Năm xảy ra hiện tượng xôi lở nhiều
nhất là năm 1960.
Hiện tượng xói lở bờ chuyển dịch din từ Bắc vào Nam theo thời gian Trước
năm 1930 đến năm 1940 đã điễn ra ở bờ biển Nam Dịnh, Hà Tinh, Bình Định
“rước năm 1940 từ Bình Định trở vào đến Kiên Giang không có bở biển xã nào bị
Từ năm 1940 đến năm 1950, hiện tượng xói lở bử biển đã xảy ra đến bờ biển
Sóc Trăng, Cả Mau Tir năm 1970 đến nay đã xuất hiện trên toàn dải ven biển Việt
Nam, đặc biệt kể từ năm 1970 hiện tượng x6i lở bở biển đã xuất hiện ở bo biển tính.
Trang 20‘Quang Ninh va bờ bin tỉnh Kiêng Giang, nơi ma bờ biên được coi là trong đổi ônđịnh đối với động lực biển
Trên cơ sở số liệu thống kê [22] có thé sơ bộ dự báo xu thé phát triển xói lở bờ
biễn Việt nam như sau:
Hiện tượng xói 16 bờ biển Việt Nam hình như có chu kỳ hoạt động 10 năm.
một in, Các năm cỏ số lượng đoạn ba xôi lở xảy ra nhiều là những năm chin chục 2000, 2010, 2020, Sau đó các đoạn bờ xối lỡ sẽ giảm dẫn và đến khoảng năm 2030 còn tương ứng số đoạn xói lở trong năm 1930.
Trong tương li gần, các đoạn bờ hiện nay còn tương đối ổn định như Quảng
Ninh, Kiên Giang có thé sẽ bị ảnh hưởng của hiện tượng xói lở bờ 14.3 Cơ chế xi lo bỗi
Đã có một số nghiên cứu về eo chế xối lỡ bai tụ cho các vùng cụ thé, Trong
{30} đã đưa ra ý tưởng bước đầu v8 các cơ chế x6, cơ chí
do bão, sóng lớn, cơ chế mở (mở cửa biển) do lũ, cơ chế bồi xsi gây dịch chuyển di thường địa hình theo kiểu “cud
v.v Song các cơ chế nêu trên còn thiểu cơ sở tinh toán thực sự.
chiếu”, cơ chế wang vật liệu theo cầu vòng”
Vin đề là phải định lượng hóa được quá trình bồi, xói, lý giải được vì so lại
bit đầu xây ra và xây ra đến khi nào Những câu hồi như vậy chỉ có thể dựa vào kết
“quả nghiên cứu mô hình hóa toán hoe
a) Mô phỏng triều, nước dang bão đã được phát triển Dựa trên mô hình nước nông ph tuyển 2 chiều ngang có ngoại lực à ứng su gió bão (img suất tiếp và ứng
suất pháp) hoặc cho trước dao động mực nước tại biên lỏng dưới dạng tổ hợp 13 sông thành phần, cho phép tinh và dự báo được mục tru và nước ding bão
b) Mô phỏng dòng chay sông, dòng triều, dòng gió, cũng dựa vào mô hình 2
chiêu hoặc 3 chiều.
e) Mô phòng trường sống trong bão và trong giỏ mia bằng mô hình cân bằng
năng lượng phổ, phương trình Berkhof ở ngoải vùng sóng vỡ và phương trình bảo.
toàn năng lượng sóng trong ving sóng vỡ bao gồm cả khúc xạ và nhiễu xạ.
d) Vận chuyển bùn cát dựa vào mô hình “khuếch tán” hoặc “ngẫu hành”.
$) Mô phòng sự phát triển đường bờ dựa vio mô hình của nước ngoài Genesis
hay UNIBEST Mô hình “Vt khỏi" đã được ứng dung tốt ở nước ta, đặc biệtlà các
Trang 21phần mm liên quan đến các mục 1, 2, 3,4 nêu trên do Viện Cơ học tự xây dựng vàphát triển
Trong [30] đã giới thiệu kết quả mô phỏng cho hiện tượng bồi, xi vùng cửa Đại, kết quả chưa khả quan lắm, song đã cho những nhận định tương đổi hợp lý và
.đượ bổ sung bằng các mô hình bản thực nghiệm
15 Kết luận chương 1
Trong Chương này, luận văn giới thiệu tổng quan vỀ các nghiễn cứu trong và
ngoài nước liên quan đến x6i lở - bỗi tụ cửa sông, bờ biển, các phương pháp nghiên.
cứu xối lờ bồi tu đã được ứng dụng, đặc điểm xối lờ - bồi tụ bờ biển Việt Nam.
Qua đó, cho thấy đây là một lĩnh vực rit khó khăn và phức tạp, đã được quan tâm, nghiên cứu từ rit sớm Đã có nhiều kết qui đồng góp cho lĩnh vực này tử cách tiếp
cận, phương pháp nghiên cứu cả thực tế và lý thuyết đến các giải pháp cụ thể trong
chống x6i lở, bồi tw bờ biễn, cửa sông phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội Đặc
biệt các nội dung nghiên cứu trén thể giới đã tập trùng sâu vào nghiên cứu nghiên
nhân, cơ chế xói lở - bôi tụ, trong đó quan tâm nhiều đến vấn dé thủy, thạch, động.
lực vũng cửa sông bờ biển Các phương pháp nghiễn cứu hiện dai cing nhanh
chóng được ứng dụng trong nhiều năm gin đây, nhất là phương pháp mô hình toán.
là công cụ rất hữu hiệu tong các nghiền cửu vùng cửa sông, bờ biển, Miễn Trung Việt Nam nói chung và bờ biển Thuận An nồi riêng nằm trong khu vực chịu nhiều
tác động của tự nhiên và con người, trong đó điều kiện thủy văn sông và hải văn.
biển rắt đặc trưng và tương tác lẫn nhau Do vậy, dé tiến hành nghiên cứu mô
phòng, dự báo hiện tượng bôi xói vùng be biển Thuận An - Thừa Thiên Huế trước.
hết phải đảnh gid các nguyễn nhân cơ bản do tự nhiên và con người tác động và liên
‘quan đến thủy thạch động lực và vận chuyển bin cát vùng bờ biển Thuận An.
Trang 22CHƯƠNG 2
TONG QUAN VE KHU VỰC NGHIÊN CỨU 2.1, Đặc điểm tự nhiên Thira Thiên Huế
21.1 Vị tí dja lý
Khu vực nghiên cứu thuộc hệ thống dim phá Tam Giang - Cầu Hai có tọa độ
từ 107225)30°E đến 108'9"29°°E và từ 16°14'0”N đến 16'42'18”N bao
huyện Quảng Diễn, Phong Diễn, Hương Trả, Phú Vang, Hương Thủy, A Lưới, Phú
Lộc, Thành phó Huế và vùng biên lân cận của tính Thừa Thiên Huế (xem Hình 2.1).
Hình 2.1: Bản đồ hành chỉnh tỉnh Thừa Thiên Huế
Thừa Thiên Huế là một tinh thuộc phía nam khu vực Bắc Trung Bộ, kéo dài theo hướng Tây Bắc - Đông Nam Lãnh thổ của tỉnh nằm trong khoảng từ 16°00"
đến 1644' vĩ độ Bắc và từ 102°02' đến 108°12' kinh độ Đông Thừa Thiên Huế
tiếp giấp với tinh Quảng Tri ở phía bắc, với thành phố Đà Ni
Lào ở phía tây và với Biển Đông ở phía đông.
Trang 232.1.2 Đặc diém địa chất [3]
‘Trim tích ting mặt của Thuận An và của dim phá Tam Giang - Cầu Hai (Hình 2.2) gồm các loại:
- Cất lớn, cất trung, đường kính trung bình MD = (0,25+0,484)mm, độ chọn lọc
Su= (1,2+1,5), phân bé thành diện nhỏ xen kế nhau ở ven bờ và vùng cửa dim phá;
- Cất nhỏ với MD = (0,1010.247)mm và Sy = (1.42.1), phân bổ ở đầm Sam
và ven bở;
- Bột lớn với MD = (0,069:0,079)mm và Sy = (1,7:2,3), phân bỗ ở vùng ven lông cháo dim phá ở độ sâu im;
“Hình 2.2: Bai có dạng bắc tao ra các đốc đứng
- Bin sét với MD = (0,007+0,015) va Sy =
chảo dim phá.
- Trim tích sing mau nâu, nâu ving ở đầm Thủy Tú duéi 60% và lượng chất
hữu cơ thấp dưới 6% Trim tích slim mau - xám xanh, xám đen ở đầm Cầu Hai trên
.60%, thậm chí đến 81,8% ở cửa Ô Lâu và lượng vật chit hữu cơ cao đến 20%, Trim tích mặt day hệ đầm phá có thể nhận thấy các khoáng chất nặng như:
79,1) ở các vùng tring sâu lòng
Hocblen, Amphibon, Pyroxen, Epidot đặc trưng có mặt ở lòng phá Tam Giang cửa
sông Hương và bắc đầm Thủy Tú; Xilimanit, Granat, Kyanit vùng của Ô Lâu; Tuamalin, Zircon, Granat, Monazit ven bờ dim phá; Hocblen, Kyanit, Sơn Tây
Trang 24anolit giàu Fenpat và thạch anh mãi trò tốt trên 50% vùng cửa Thuận An; còn ở
vùng cửa Tư Hiền có các tổ hợp khoáng vật nặng như Tuamali, Kyanit, Grannat,
Epidot nghèo Fenpat, thạch anh mai tròn tốt trên 50%.
2.1.3 Đặc diém địa hình, dja mạo2) Địa hình khu vực núi trung bình
Khu vực núi trang bình chủ yéu phân bổ ở phia Tây, Tây Nam và Nam lãnh thổ, chiếm khoảng 35% diện tích đồi núi và trên 25% lãnh thổ của tinh Độ cao dao động từ 750m đến gần 1.800m Đây là kiến trúc núi dé sộ, tận cùng và được nâng.
cao của diy Trường Sơn Bắc Lãnh thổ núi trung bình là nơi phân bổ đá cũng
macma hoặc đá trim tích biến chất cỏ bị nhiều hệ thông đứt gãy kiến tạo chia cắt thành khối ting và bj chuyển động ning kin tạo mạnh hơn các khu vực khác, thuộc
vào khu vực địa hình núi trung bình bao gdm vùng núi trung bình Tây A Đông vàvùng nitrùng bình Bạch Mã — Hải Vin
b) Địa bình khu ve núi thấp và gồ đồi
"Núi thấp phân bổ trên điện tích rộng nhất của khu vực địa hình đổi núi (rên
¿) và chiếm khoảng 50% lãnh th toàn tinh,
©) Địa hình khu vực đồng bằng duyên hải
Đồng bằng duyên hãi là ãnh thổ tương đối bằng phẳng có độ cao tuyệt đổi từ 15 - 10m trở xuống, kể cd các tring cát nội đồng Phong Dién, Quảng Điền và Phú
Vang, chiếm 16% diện ích tự nhiền của tỉnh
4) Bia hình khu vực đầm phá và biển ven bờ
Trên lãnh thd Thừa Thiên Huế, ip nối saw đồng bing duyên hải lẫn lượt gặp đầm phá, sau đó là cồn đạn cit chấn bờ và cuối cũng là bin ven bi Ranh giới phía
ngoài vùng biển ven bờ quy ước là 12 hải lý (tương đương 22, 24km), Đầm phá,
cồn cất chắn bờ và biển ven bờ tuy khác nhau về hình thi và vị trí phân bổ, nhưng lại có quan hệ tương hỗ, quyết định lẫn nhau trong suốt quá trình hình thành toàn bộ hệ thống lãnh thổ này Do vậy, có thể xem lãnh thổ bao gồm: đầm phá, cồn cát dun cất chin ba va biển ven ba thuộc cũng một dia hệ và được gọi là đối ven bờ.
2.14 Đặc diém trim tích và thạch động lực [19]
a) Tram tích san cất bin
Trang 25"rong khu vực nghiên cứu trim tích sạn cát bùn phân bổ tại hai khu vực: phía
nam phân bố thành dang đám rong vòng cung với diện tích rộng lớn ở xa bờ:
Thanh phần cấp hat thay đổi trong khoảng rộng: sạn sói laterit từ 30 ~ 80%, bột sét và cát gần tương đương nhau thay đổi từ 20 ~ 70%, Hu hết các hat sối đều
có kết võ CaCO, mẫu trắng dim bao nhiễu lớp đồng tâm Các tỉnh thể calcit kết tỉnh
vuông góc với bề mặt cũa hạt latrt, Kích thước của hạt sạn thay đổi ừ 0,5 1 Sem
đôi kh 25em Trầm ích có kích thước trung bình là 099m (khu Bắc) và 0 36mm
(khu Nam) Độ chọn lọc kém (So
ven bờ của vùng biển phía Đông có độ chọn lọc tốt hơn do him lượng sồi sạn laterit
91 — 3,32) Khác với trim tích sạn cát tướng bầu như vắng mặt Các chí số Ph, Eh và Kation trao đổi, phân ảnh môi trường trim tích lich sử biển đổi liên tục do điều kiện môi trường thay đổi đường ba Gia t ph
giao động từ 7,5 đến 8; Eh từ 48 đến 116mv chứng tò môi trường trằm tích kiểm và
oxy hóa y
b) Trim tích cát bùn chứa sạn
Trường này phân bố ở ria của trường sạn cát bùn tạo thành từng dai khám.
trong nền thuộc trường cát bùn sạn Phần phía Nam của khu vực nghiên cứu trường,
bùn cát lẫn sạn phân bé cả ven bờ và ngoài khơi (ở độ sâu >= 30m) với hàm lượng.
sam latrit trung bình 12.75%: cát 26,54% và bản sết 57,82% So với tường sạn cát
bùn trường bùn cát lẫn sạn có him lượng bùn cao hơn, ệ số kation rao đồi tăng lên
song pH giảm đi
©) Trằm tích cắt bùn Hin sạn
Trường cát bùn sạn phân bổ rộng khắp đáy biển Các trường con lại như tạo ém 18,14%, thành dị trường trim tích trên trường này, Hàm lượng sạn sỏi lateri
cát 58,46%, bùn 22,65% Trị số pH giao động từ 7,72 ở phía Nam và 7,66 ở phía Bắc Kation trao đổi thay đổi từ 1,62 (ở phía Nam) đến 1,86 (ở phía Bắc)
d) Trim tích ft sạn
Trường cát sạn chỉ phân bổ ở khu vực phía nam dưới dạng các dé cát ven bờ cổ và bãi triéu cổ, Him lượng san si laterit giao động từ 155% (phần phía Bắc) đến 23,72% (phần phía Nam) Hàm lượng giảm xuống rat thấp từ 0,8 đến 6,17 Độ
chọn lọc và mãi tròn kêm do qua trình can thiệp đáng kể của nguồn vật liệu vụn vỏ
si và các kết vốn latrit trong quá mình ti rằm tích
Trang 26©) Trim tích cát
Cát tương đối tinh khiết với hàm lượng cát tn 90% phân bổ rủi rie khấp vùng biển Cát ở đây có độ chọn lọc tốt.
2) Trim tích cắt bin
Chi yếu phân bố ở phía Đông bên trong là bùn cát, bùn va bên ngoài là sạn cát
bùn, cát bùn sạn ở độ sâu 12 ~ 17 m nước, Nằm giữa trường trằm tích cát bản sạn
và bùn cát trường trim tích cát bùn côn kéo đài thành dải tạo thành khuôn có dang
bầu dục hay chữ V ở độ sâu 30 - 45m nước.
hy) Trim tích bùn cát
Trên một diện phân bé rộng trim tích bùn cát vùng biển phân bố thành dạng di kéo dải ừ đông sang tay với phần mở rộng nhất ở ven bờ và cảng vé phi su
diện phân bổ này cảng nhỏ hẹp
i) Trim tích bùn sạn
Xăm lot giữa trường trim tích bùn và sạn cát bùn, cát bản sạn, trim tích bùn san nằm duy nhất ở phía tây ngoài độ sâu 15 ~ 20m nước với hàm lượng bùn lên tới
8%, san s6i 20 ~ 21.74k) Trim tích bùn
Trằm tích bùn phân bổ ở hai khu vực: ven bờ 0 ~ lầm nước tạo thành khuôn theo đường bờ nằm lạt trong các trường trim tích khác nhau dấu hiệu của tướng bin
sét vũng vịnh lagoon cổ ở độ sâu 15 — 35m.
2.1.5 Đặc điểm khí hậu, khí tượng [3]
a) Đặc điểm chung
Tỉnh Thừa Thiên Huế nằm trong khu vực nhiệt đối gié mia, mang tính chit
chuyển tiếp từ A xích đới lên nội chi tuyến gió mia, không có mùa Đông và mùa.
khô rõ rệt Chỉ khi có những đợt không khí lạnh tràn vẻ thì thời tiết lạnh, khi có ảnh.
hưởng của gió Lào thổi về th thời tất khô Thời tiết lạnh là thời kỳ âm vì mùa mưa ở đây lệch về Thu Đông Sang mùa hạ, tuy thời tiết khô nhưng thỉnh thoảng vẫn có
mưa rào hoặc mưa đông Nhiệt độ trung bình hàng năm ki 25°C Số giờ nồng trung
bình năm ở Huế là 2000 gid Lượng mưa rất lớn, trung bình năm tại Huế là
2740mm, tại Nam Đông 3025mm Mùa mưa ở Thùa Thiên Ho chủ yếu vào thing
Trang 27ấn thing 12, mưa lớn nhất vio thing 10 và thing 11, Độ ẩm dao động trong năm
từ (72 + 90)%.
b) Chế độ gió
‘Nim trong khu vực gió mùa Đông Nam A, Thừa Thiên Huế chịu sự khống chế.
của hai mùa giỏ chính là gid mùa Đông và giỏ mis Hè Do vây hưởng gió thịnh
hành ở Thừa Thiên Huế thay đổi rõ rột theo mùa Dặc điểm nổi bật nhất trong chế đồ gió Thừu Thiên Huễ là hướng gi thịnh hành khả phân tn, tin suất lặng gió lớn
và tốc độ giỏ trung bình nhỏ.
Tốc độ gió mạnh nhất ở vùng đồng bằng ven biển Thừa Thiên Huế chủ yếu xây ra trong thôi tiết bão, lốc, Theo số iệu của ban quản lý dự án sông Hương, tốc
độ gió lớn nhất đo được là 45ms Tốc độ gió mạnh nhất theo hướng tại trạm Huế
- Năm có lượng mưa lớn nhất là năm 1999: Nam Đông: 6735mm; A Lưới
591 Imm; Huế: 5641,Smm: Phủ Oc: 500,6mm.
- Phú Ốc: 5005.5mm/1158,lmm (2,85 lần)
d) Bio
“Thừa Thiên Huế thường xuyên chịu ảnh hưởng cia bão, tập trung nhất vio các
thing VIII, IX, X Trung bình mỗi năm có 0,87 cơn bao đổ bộ trực tiếp vào đây.
Ngoài ra, khu vực này côn chịu ảnh hướng rit mạnh của các con bão đổ bộ vào
miễn Bắc hay miễn Nam, Nếu bão đổ bộ vào phía bắc vĩ tuyến 18° Bắc thì ở Thừa
“Thiên Huế cũng có mưa nhưng không lớn Ngược lạnếu bio đỗ bộ vào phía nam
vituyễn này thì nơi đây mưa lớn do nằm vào phần trước bên phải hướng di của bão,
Trang 28nơi gió và mưa mạnh nhất Hơn nữa, hướng của diy Trường Sơn gn như trìng với hướng di chuyển của bão nên mưa bão tin rt xa lên phí bắc.
e) Các hiện tượng khi hậu khác.
- Hội tụ nhit đổi
Đây là dạng nhiễu động đặc biệt của gió mùa mùa hạ, thể hiện sự hội tụ giữa
tin phong bắc bán cầu và giỏ mùa mia hạ Khi cỏ hội tụ nhiệt đới, không khí hai
bên trực hội tụ là không khí nóng ẩm, liền tục bốc lên cao, duy tri một ving mây
diy đặc, có bề rộng vài trăm km và gây mưa lớn kèm theo dông trên diện rộng Ở.
khu vực Trung bộ nói chung và Thừa Thiên Hué nói riêng thường thấy dạng thời
tiết này vào các thing 9, 10 và đôi khi vio các thing 5, 6 Sự hoạt động của hội tụ
t đối vào các tháng 5, 6 ở Trung Bộ là nguyên nhân gây ra mưa lũ trong mùa itmưa ở khu vực này mà nhân dân thường gọi là mưa lũ "tiểu mãn",
- Giá Tây khô nồng
‘Trung bình hàng năm ở thành phố Huế có khoảng 35 ngày thời
(nhiệt độ trên 35%
khô nóng.
độ âm bằng hoặc thấp hơn 55%) Thời ky cực thịnh của gió Tây khô nóng ở vàng đồng bằng vào thing 5 + 8 với cục dai vào thing 6 (10 ngày).
= Đông, lắc, mưu đá
6 Thừa Thiên Huế, đông thường xuất hiện khi có không khí lạnh tràn v8, di hội tụ nhiệt đới ảnh hưởng hoặc khi gió mia mia hạ từ phía Tây thổi sang Tại Huế
một năm trung bình có 23 cơn dng xây ra, thường từ tháng 4 đến thắng 9- Sương mù
Ở vùng đồng bằng ven biển Thừa Thiên Huế sương mù chủ
trong mùa đông khi không khí 4m và ấm tràn vào vùng đất lạnh hay biển lạnh, nhiệt
độ hạ thấp di và độ âm tăng lên Sương mù hình thành theo cách này gọi này là
sương mù bình lưu Phương thức này tạo ra một lớp sương mù khá dây đặc bao
trùm một vũng rộng lớn và ổn tại tương đối lâu vào buổi sing đến 7 + giờ
2.1.6 Đặc điểm chế độ thiy văn
a) Hệ thống sông ngồi và lũ lụt
Hầu hết các sông lớn của Thừa Thiên Huế đều bit nguồn từ diy núi Trưởng
Sơn chảy ngang qua đồng bằng, xuống đầm phá và đổ ra biển, như sông Ô Lâu,
Trang 29sông Hương, sông Tri, sông Cầu Hai, Trong đồ có sông Hương là con sông lớn nhất có diện tích lưu vực là 2960 km”.
Sông Hương có hai nhánh lớn là Tả Trạch và Hữu Trạch Nhánh sông Hữu“rạch chiy từ động Ruy, còn Tả Trạch chảy từ núi Vang và hợp với nhau đổ vào
xông chính ở ngã ba Tuần, Phin thượng lưu sông Hương cũng như ở các sông khác
trong vũng rit dốc, nước chảy cuồn cuộn Ở hạ lưu vũng đồng bằng, độ đốc thay đổi
đột ngột, không có miễn chuyển tiếp, nước ở cúc sông chảy từ từ, hiển ho Sông
sông Hương nhận thêm một phần
Hương đỗ ra cửa biển Thuận An, Gin ra tới
phụ lưu quan trong ở Tả ngan là sông BO từ núi Động cho xuống Cầu An - Quảng
Dién, Mùa lũ xây ra trên sông Hương từ các thing 9:11, cục đạ là tháng 10, mùa
cạn từ tháng 138
Hàng năm, lũ sông Hương xây ra nhiễu lan, Tại trạm Kim Long, mực nước lũ
cao nhất là 4,88m, trung bình là 3,Sóm, thấp nhất là 2,34m (số liệu thống kẻ ừ 1978
- 1996) Tại của Thuận An (phía trong sông) mực nước lũ lớn nhất theo điều tra su
10 11/1999 là 3,69m
* Đặc điền lĩ sông Huong:
Lũ trên lưu vực sông Hương và phụ cận din biến rét phức tạp:
= L diễn ra đồng thi trên các nh sông và phần hạ du
~ Trong thời gian lũ (nhắt la chính vụ) thường gặp triều cường nên việc thoát
Ii ra khỏi vùng qua cửa Thuận An và Tư Hiễn là kho khăn do cửa thường bi bai lắp
vào mia kiệt
- Cường sut lũ lên khá nhanh nhưng lũ xuống rit chậm, gây ra mực nước caoduy trì trong thời gian đãi trên các trign sông
= Tổng lượng lũ vượt xa sức chứa lũ của ving đồng bằng
~ Trong 50 năm gần đây, trên sông Hương đã xuất hiện những trận lũ lớn Tại
Kim Long, mực nước cao nhất vượt qué-+5,84m với tin suất ngày cảng ting
- Các trận lũ 1953, 1983 có mưa rất lớn ở thượng nguồn, còn trận lũ 1999 lại do mưa rit lớn ở vũng đồng bằng kết hợp mưa khả lớn ở thượng lưu.
Trang 30(ATND) (ngày 5.6/11) ní
Đặc biệt trong các ngày 2/11, 4/11 khu vực từ Quảng Tri - Quảng Nam mưa rắt to, cường độ lớn nhất hơn 100 năm nay Do mưa rat to, lũ lên nhanh, bắt ngờ, cường suất Ii sông rit mạnh Ngập lụt điỄn ra hu hết dim tích đồng bằng, Hơn 90% khu din cự
ng phd
= Vũng ngập siu (2*3)m: Vũng doe sông Đại Giang giáp ranh 2 huyện Hươnglừ Quảng Trị - Quảng Ngãi có mưa to đến rit to.bị ngập lụt nghiêm trọng, mức ngập niém từ (1+2)m Có thể phân chia:
“Thuỷ và Phú Vang, khu vue Ling Ding Khinh, ving xã Hương Hồ, xã Thuỷ Biểu và dọc theo vùng bãi sông Hương từ Dương Hoà đến đập Tháo Long.
- Vùng ngập sâu (426)m: Khu vực ngã ba Tuần xã Hương Tho, Thuỷ Bằng huyện Hương Thuỷ, chỗ trũng ngập đến 8m.
Khu ngập dưới Im là các khu vục cao ven các chin đồi thấp, đồi gô ving
lãng tắm, các dài đất cao chân đôi trên Quốc lộ 1A.
in bay Phú Bài, đổi ~ Vùng không ngập: khu vực đái đắt cao thị trần Phú Bài, s
30 thuậc xã Lộc Điền, huyện Hương Thuỷ, các dồi cao thuộc khu vực lãng tim
Nam sông Hương
- Chênh lệch mực nước thượng hạ lưu Quốc lộ LA từ (0.5:0,7)m Chênh lệch
thượng hạ lưu đường sắt Bắc Nam đạt Im Mức ngập sâu ở ruộng có thể từ
(3/824 3Jm, cao trình đất mộng (0,320.5)m, cao tinh lã (+3,5°3.8)m.
Nồi chung, ũ trần qua toàn vùng đồng bằng, song lung chảy mạnh nhất chủ
yếu vẫn trên các rục sông, nơi lòng dẫn có khả năng chuyển nước tốt nhất Cả ba ng lớn sông Hương, BỖ, Đại Giang, trục sông đều cong gấp, quanh co, khúc
Hướng chảy của sông Hương thay đổi theo từng đoạn, kể từ ngã ba Tuần
xuống biển có 7 đoạn cong Đáng lưu ý nhất là 2 đoạn cong cuối cũng từ các xã
Huong Phong, Phú Thanh ra đến cửa bié
qua đập Thảo Long theo hướng Tây Đông, trùng với hướng chung của lũ Dòng
Thuận An, Trong đoạn này, ding chảy,
chảy lũ đã cuốn trôi 167 bộ cửa của đập Thảo Long, đồng thời hướng dòng chảy lũ tập trung chiy dang dim Thanh Lam (qua cầu Thuận An) và phá chỗ xung yếu nhất, {yo ra cửa bin mới Hoà Duân, Do có các dải cồn cát cao cân lũ, thự tế đã tạo nên sự dah mực nước lĩ vé phía sông làm cho mực nước lồ sát đãi cao hơn mực nước
Trang 31Ii bên trong nội vùng, và tạo ra chênh lệch mục nước trong dim và ngoài biển khá
lớn din đến phá vỡ những nơi xung yêu nhất của bờ biển nin cắt,
~ Vùng ven biển: Mực nước lũ tại khu vực bờ biển Thuận An là +3,69m; tại
Hoà Duin đạt +3,8m Theo sổ liệu điều tra vất là thỉ tại khu vực củng Tân Mỹ cao
trình định lũ là +3,86m.
luận: trận là 11/1999 là trận lũ lớn nhất hơn 100 năm nay lượng, cường sult va cả thời gian tập trang nhanh.
b) Đặc điểm thủy động lực dim phá
Như đã tình bày, hệ dim phá Tam Giang - Cu Hai có ai cửa đổ ra biển là
Thuận An và Tw Hiền Cửa Tư ign là cửa ở phía Nam của hệ đầm phá gỗm hai sửa là cửa Tơ Hiễn cũ (ia Lộc Thuy) và cửa Tư Hiễn mới (ca Vin Hiễn)
~ Mực nước đầm phá: Vùng Tam Giang - Cầu Hai chịu ảnh hưởng của chế độ
tần nhật triều đều ở cửa Thuận An và bán nhật triều không đều ở cửa Tự Hiển Dao động mực nước trong dim phá chịu ảnh hưởng rit rõ của thủy tiểu v8 mùa khô, nhưng lại bị khống chế bởi nước mưa lũ về mùa mưa Độ lớn triều trong dim phá luôn nhỏ hơn ở ngoài biển, khoảng (3050)em ở Tam Giang, thay đổi theo kỹ triều
cường, kém trong thắng
~ Mực nước biển động rit phúc tạp theo thi gian và không gian, những nhântổ chi phối chủ yếu gồm: Mục nước bi, nước sông và đặc bit la trén các hệ thông
sông suối
- Ngoài ra, mưa cũng góp phin làm thay đổi mực nước Mùa khô mực nước
các đầm pha thường thấp hơn đỉnh triều ngoải biển, chẳng hạn ở Ciu Hai là (25+30)em, và ở Tam Giang là (5:15)em VỀ mia mưa lũ, mục nước dim phi cao
hơn mực nước biển tới 70m ở Cầu Hai, Dao động mực nước dim phá cũng không
tương đồng biến đổi với mực nước ngoài biển Bảng 2.2 thé hiện các đặc trưng mực.
nước dim Cầu Hai theo tháng cho thấy tính chất phức tạp của dao động mực nước
tại Vực nước này,
"Bảng 2.2: Che đặc tneng mực nước đầm phá Câu Hai em)
Trang 32+ Qui trình trao đổi nước giữa đầm phá và bién được thực hiện thông qua cổcửa của nó và tỉnh chất phúc tạp của quá trình phụ thuộc nhiều vào quá tình biển
động bởi lắp các cửa và chế độ khi hậu.
- VỀ mia khô, lượng chảy vào thường lớn Kết quả khảo sit mùa khô năm
1993 (3/1993) trước khi của Tư Hiền mới (ở Vinh Hiễn) bị lắp cho thấy ở đằm phá
‘Tam Giang - Cầu Hai, mỗi ngày nước biển dé vio dim pha 5,8 trigu m’ VỀ mùa
mưa, lượng nước chảy ra gin như chiếm tu thể hoàn toàn, do thời gian và tốc độ
chảy ra lớn Ching hạn những quan trắc tin toán thực hiện vào thắng 11/1995 ở
đầm phá Tam Giang - Cầu Hai (khi đó cửa Tư Hiền đã bị ip): một khối lượng nước
bị day ra biển khoảng 175,5 triệu m’ thông qua cửa Thuận An trong một ngày đêm.
Ước tính nễu cửa Tự Hiển được mở rộng thi cổ thể gốp phần thoát ra biển 15 - 20 triệu mÌnước/ngày Đặc biệt trong điều kiện có biến động khí hậu bắt thường (bão) có thể do nước ding ngoài biển, một khối lượng lớn nước biển lại được dồn vào phú Ước tính tại đầm phá Cầu Hai có đến 4,3 triệu m nước được dồn vào dim
phá trong một ngày đêm do ảnh hưởng của cơn bão số 10 vào ngày 23/11/1993.
2.1.7 Chế độ hải văn vùng ven bién
3) Mực nước thủy tru
Ving biển ven bờ Thừa Thiên Huế chỉ kéo dai khoảng 120 km nhưng thuỷ
triều biển đổi khá phức tạp Tir Nam Quảng Bình đến cửa Thuận An, thuỷ triều
thuộc lo bán nhật không đều, hẳu hết số ngày rong tháng là bản nhật tiểu với độ lớn trung bình (1,240,6)m và giảm dần v8 phía Nam.
~ Tại khu vực cửa Thuận An, thủy triéu thuộc chế độ bán nhật triều đều Biên độ triều không lớn (0,35°0,3)m (nhỏ nhất so với các khu vực Khác trong toàn quốc).
Xa dẫn vùng cửa Thuận An về phía Bắc và Nam, biên độ dao động triều đều tăng
dan Tại Thuận An:
+ Mực nước cao nhất 0,55m,+ Myce nước trung bình: 0,196m;+ Mực nước thấp nhất: -0217m;
Khu vực cửa Từ Hiễn nằm trong vùng bản nhật tiểu không đều
+_ Biên độ triều thấp trung bình: (0.5+0,6)m;
Mực nước triều cao tin suất 1%: (0,68m;
Trang 33+ Mực nước tid trung bình 0175m,
+ Mye nước tiểu thấp tin suất 99%: ~028m b) Chế độ sóng.
- Sóng là động lực thống trị của khu vục Chế độ sóng chịu ảnh hưởng trực
tiếp của chế độ gió.
+ Ở vũng ven bờ, về mùa đông, sóng thịnh bành có hướng Bắc v
khoảng 22%, với độ cao nhất của sóng là khoảng 2.5m Sóng có hướng Đông Nam
về mia đông có tin suất khá cao, chiếm trên 15% Sóng hưởng Tây Nam chiếm din suất khoảng 7%, đồng thời có độ cao lớn nhất khoảng trên dưới 2.5m.
+ VỀ mùa hè, sóng ở dải ven bờ vùng này tồn tại ở nhiều hướng với tan suất
nhỏ, xip xi 39%, côn lại là thời gian lặng sóng (61%) Sông hướng Tây và Tây Namở vùng này tồn tại vớisuất nhỏ nhưng có chigu cao đáng kể từ 3,5 đến 4m.
+ Mùa chuyển tiếp từ đông sang hi , sóng hưởng Đông Bắc chiếm 15 - 16%
với độ cao lớn nhất là 3,5m Sóng Đông Nam chiếm wu thé với tin suất gin 33%, song độ cao lớn nhất xuất hiện theo hướng này chỉ khoảng Lm.
+ Miia chuyển tiếp tử hè sang đông, sông ở đãi ven bờ vũng niy có hướng Bắc
và Tây Bắc chiếm ưu thé, với tin suất khoảng 15%, Độ cao sóng lớn nhất có hướng
Bắc là 2,0m, độ cao sóng lớn nhất có hướng Tây Bắc là 3,ãm Thời gian lặng sóng
v8 mùa này có tin suất khoảng 44%,
~ Ở cửa Thuận An, sóng hướng Đông Bắc chiếm ưu thé tuyệt đối với tin suất
99% tong khoảng độ cao (0.253)m.
= Ở cửa Tư Hiền: Về mia đông, các hướng thịnh bành là ĐĐB (30%); BB.
(16%) và BBB (5%) Về mùa hẻ: Ð (24%); BBN (15%) và DN (5%) Trong I năm,
trung bình tổng số lần xuất hiện các sóng trong vụ gió Đông Bắc chiếm 56% và
trong vụ gió Đông Nam là 44%, Chiểu cao sóng trong gió Đông Bắc có chiều cao lớn hơn 1,5-+2 lần so với chiều cao sóng trong gió Đông Nam,
+ Song tong bão ở ngoài khơi khá lớn Chiễu cao sóng dat 7.25m trong cơn
bão Axel (1994) và 7,68m trong cơn bão Xangsane (2006)©) Dang chiy
= Dang chảy ven biển khu vục vừa chịu ảnh hưởng của hoàn lưu vịnh Bắc Bộ, vừa mang tính địa phương Vào mùa đông, vùng ngoài khơi từ vĩ độ (16+18)ŸN là
Trang 34nơi hội tụ của ding chảy đọc bờ tây Vinh Bắc Bộ tôn tại quanh năm và đồng chảy
vùng xoáy thuận mùa đông bờ Tây biển Đông.
- Dòng chảy tổng hợp ven bờ bién Thừa Thiên Huế là dòng chảy được tạo
thành do dang triều vi đông chảy do sóng Dang chảy sống c6 hướng khá én địnhđọc bờ theo mùa sóng tác động, Mùa hẻ, đồng sóng hướng dọc bờ từ phía Nam lên
(SE-NW), mũa đông ngược lại (NW-SE) Tốc độ dang ven bờ (theo số
vã kết quả tính toán trên mô hình toán là khả lớn, bến thiên (30136) ems, đt giá
gu đo đạc
tị lớn nhất trong gió Đông Bắc
độ Nước ding
Nước dâng do bảo là hiện tượng đặc biệt nguy hiểm ở dai ven biển miền Trung Mực nước biển dao động mạnh và đột ngột do kết quả của chuyển động
sông, Nước đảng trong gi mạnh ở vùng ven bi do dp suất khí quyỂn trên mật nước
giảm mạnh và hậu qua của mưa lũ Bão xuất hiện từ tháng 6 đến tháng 10, tập trung.
vào thing 9 (94%), trùng bình có 0,41 cơm bão năm Nước dâng trong bão xảy ra ở
tất cá các pha triều với xác suất tương tự nhau và thời gian đính nước dang thường.
khoảng 2 giờ
e) Vận chuyển bùn cát
“Theo các số liệu thống kê thu thập được, ước tính tổng lượng phủ sa hàng nam
các ving Đông Trường Sơn, Thừa Thiên Huế chảy ra phá Tam Giang - dim Cầu
Hai vào khoảng nữa triệu mim, Số lượng bùn cát này lại bị King đọng xuống vùng dim phá trước khi ra biển, nên có thé nói, bùn cát nguồn sông tham gia vào diễn biến vùng bờ biển Thừa Thiên Huế là không đáng kế Phân tích tình hình phân
bổ trim tích ở vùng đầm phá và ven biển cũng cho kết luận tương tự
Bun cát chuyển động ở vùng ven biển chủ yếu là do sóng gió tạo ra, tập trung trong đới sing võ Do trường sỏng giồ vũng này có hướng phức tạp, biển đổi nhiều
trong năm, nên cường độ và hướng chuyển động bin cắt ven bờ cũng có những thay
đổi lớn Ở đây, cần nhắn mạnh vai trò của đường bờ và các yếu tổ địa mạo như các.
môm nhô Chân Mây Đông và Chân Mây Tây.
Chuyển động bùn cát ven bờ gây ra các hiện tượng xói lở, bồi tụ, vi vậy có thể phân tích tinh hình x6i lở, bai tụ để xem xét tỉnh hình chuyển động bin cát Mũi tên
Trang 35cát ở cửa Thuận An và các doi cát nhô ra ở cửa Vinh Hiển (Hình 2.3) cho ta căn cứ
48 phán đoán ằng hướng thịnh hành của đồng bùn cát là từ Nam lên Bắc,
'Khu bôi lắng tích tụ ngoài cửa sông như trong ảnh viễn thám (Hình 2.4) cho ta thấy rõ giới hạn và phạm vi đới ba có chuyên động bin cát Những bờ cát dốc đứng
(Hình 24 vả hình 25) chota căn cứ để nhận xế: đông thời với chuyển động bin cát‘dg bờ côn có cả bùn cát chuyển động ra vào vuông góc với đường bờ.
Hình 2.3: Doi cát bờ Nam cửa Te Hình 2.4: Ảnh viễn thắm cứa
Hiền mới (cửa Vinh Hiển) Tie Hién - 5/2002 (ảnh: Google Earth)
.Bở biển nhìn về cửa Tie Hiền cũ (cửa Lộc Thủy)
Trang 36bn kinh tẾ của Thừa Thiên Huế đã từng bước đi vào dn định, phát triển và hội nhập với nền kinh tế thị trường Từ một tỉnh nghẻo, sin
xuất không đủ tiêu ding, đến nay nên kinh tế đã có mức tăng trưởng mạnh, đời sống
của nhân dân được cải thiện rồ rệt
Cơ cầu nền kinh tf theo ngành ở Thừa Thiên HuẾ có sự chuyển dịch đăng kể Vai tro chủ yếu trong nên kính té của khu vực Ï (nông, lâm, nghư nghiệp) đã dẫn
dẫn chuyên sang khu vực II (địch vụ) và khu vue Il (công nghiệp - xây đựng) Ty
trọng của khu vục I trong cơ cấu GDP từ 30,5% năm 1995 đã liên tục giảm xuống
còn 24,1% năm 2000 và 21,8% năm 2005 Trong khi đó, ti trọng của khu vực I từ26.5% năm 1995 tăng lên 30,9% năm 2000 và 34.5% năm 2005, Ti trọng khu vựcTHỊ tăng từ 43,0% năm 1995 lên 45,0
2005 (chỉ tiết xem Bảng 23).
năm 2000 và giảm nhẹ xuống 43,7% năm.
Bang 2.3: Cơedu kinh té theo khu vực (%)
Cơ cầu kính tế 1995 | 2000 | 2001 | 2002 | 2003 | 2004 | 2005
Co cấu kinh tế (GDP) 1000 | 1000 | 1000 | 1000 | 1000 | 1000 | 1000
Công nghiệp-Xây dựng | 265 | 309 | 322 | 336 | 339 | 341 | 3485
Dich vụ 430 | 450 | 444 | 439 | 436 | 46 | 47
Nông, lâm, ngư nghiệp 305 | 241 | 234 | 225 | 225 | 223 | 218
Nguén: Niên giám thẳng kẻ Thừa Thiên Hué 2005.
Cơ cấu ngành nghề trong nông thôn: Về nông nghiệp có những thay đổi cơ
bản, lao động được sắp xếp hợp lý, giảm lao động trồng trot, tăng lao động ngành nigh, tạo điều kiện nâng cao năng suất lao động và hiệu quả kinh tổ Hạ ting giao
thông nông thôn được đầu tư nâng cấp, mở rộng Hoạt động thương mại dịch vụ
trong khu vực nông thôn ngày cảng phát tiễn năng động nhiều loi hình, ngành nghề, cơ sở kinh doanh trải rộng khắp mọi nơi, cung ứng đầy đủ các nhu cầu tiêu
đăng cả về vật chất và tỉnh thin cho nhân dân Bình quân 4 năm 2001 - 2004, khu
vực công nghiệp - xây dựng đóng góp 4,8%, khu vực dich vụ đóng góp 3,5% và khuvue nông lâm ngư nghiệp đóng góp 0,9% trong mite tăng trưởng GDP.
Trang 37Bing 3.4: Ding gúp vào tng trưởng kính té (GDP) của các Khu vực (26)
Tốc độ ting trưởng | Tăngtrưởng | | COME : Nong, lâm,
`Với những thể mạnh về vit dia Iy và tải nguyên, trong những năm qua công
nghiệp của Thừa Thiên Huế da phát triển với nhịp độ nhanh Giá trị sản xuất công nghiệp của Thửa Thiên Hué tăng lên tương đối nhanh: năm 1995 gap 2,4 lần năm.
1991 và năm 1999 gắp gin 20 lần năm 1995
‘V8 eo cầu thành phần kinh t, ừ sau năm 1995 có thêm khu ve có vốn đầu tư nước ngoài Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài tạo ra giá trị sản xuất lớn, Đến năm 2004, giá tị sản xuất do vốn đầu tơ nước ngoài chiếm 40,3% trong giá tị sản xuất toàn ngành Với lợi thé thiết bị máy móc hiện dai, công nghệ tiên tiến, nên phát
triển khá nhanh Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất bình quân giai doạn 2001
-2005 đạt 16; 4 Tốc độ tăng trưởng cao và tỷ trọng ngày cảng lớn của khu vực này
đã góp phần quan trong đảm bảo nhịp độ tăng trưởng cao của ngành trong nhữngnăm qua, Đây cũng là khu vực đóng góp lớn vào ngân sách địa phương (riêng Công,ty Bia HÀ
+ Dich vu:
ih quân đóng góp cho ngân sách hing năm trên 250 ty đồng).
Căn cứ vào tính chất hoạt động của từng ngành cỏ thé phân khu vực địch vụ.
thành 3 nhóm:
(1) Nhóm dịch vụ kinh doanh có tính chit thị trường, bao gồm: thương nghiệp,
Khách sạn nhà hing, vận tải, bưu điện, du lich, tải chính ngân hing, kinh doanh bắt
«dng sản, dịch vụ tư vấn, phục vụ cá nhân cộng đồng, dich vụ làm thuê hộ gia đình,
(2) Nhóm dịch vụ sự nghiệp, bao gồm: khoa học, giáo dục đảo tạo, y tế, văn
hoá, hiệp hội
(3) Nhóm hành chính công: quản lý nhà nước và an ninh quốc phòng,
Trang 38Giai đoạn 2001 - 2004, giá trị sin xuất khu vực dich vụ tăng 34,5%, bình quân
71%, thấp hơn mức tăng chung của nên kính tẾ toàn tinh, VỆ giá tị tăng thêm khu vực dịch vụ tăng 35,49, bình quân mỗi năm tăng 7,9%, so với tổng
sản phẩm trong tinh (GDP) tang 42%, bình quân mỗi năm tăng 9.2%.
Năm 2004, giá tr sản xuất của khu vực dịch vụ đạt 4089.5 tỷ đồng (theo giá
thực (2), chiếm 36.8% tổng giá tị sản xuất, trong đồ nhóm 1 đạt 3067 tỷ đồng,
chiếm hơn 3⁄4 khu vực dịch vụ+ Nông, lam, ạt nghiệp
Nong nghiệp là ngành kinh tế quan trọng và là hoạt động kinh tế chủ yếu ở nông thôn Thừa Thiên Huế Trong cơ edu GDP của tinh, 1 trọng của khu vực nông
nghiệp (kể cả im, ngư nghiệp) đã giảm đi một nửa trong vòng 10 năm, từ 442năm 1990 đến 22,0% năm 1999
86,6gin a, tăng bình quân hàng năm 1,8¥% (tng 1442 ba), rong đồ chủ yếu tăng điện
ly trồng giữ múc ôn định từ 80,4
tích ăn công nghiệp, cây cao su và cả phê Riêng cây lúa giữ mức ổn định trên 51
nghìn ha, đảm bảo an toàn lương thực trên địa bản Sản lượng lương thực có hạt
năm 2001: 208,3 nghìn tấn, năm 2002: 214,8 nghìn tin, năm 2003: 230,8 nghìn tin,
năm 2004: 250,7 nghìn tin, Lương thực bình quân đầu người năm 2001:189,7kg,năm 2002:193,1kg, năm 2004: 224kg.
Những năm gần đây tinh Thừa Thiên Huế đã tập trung chỉ đạo phát triển diện
tích nuôi tôm thâm canh, bán thâm canh, giảm điện tích nuôi quảng canh Năm
2004, diện tích nuôi tôm công nghiệp so năm 2003 tăng 65 ha và diện tích nuôi tăng
vụ chiếm tý lệ cao, nên năng suất bình quân năm 2004 tăng gấp 2 lần năm 2003
Tuy nhiên, việc chuyén dich cơ cấu cây trồng, vật nuôi còn chậm, chưa xây
dụng cây chủ lực thích ứng với quy mô sản xuất, nhằm ning cao gid tị sản xuất trên đơn vị điện tích, tăng thu nhập kinh tế hộ
2.2.2 Văn hoá và quốc phòng
Thừa Thiên Huế được biết đến như một trung tâm văn hoá - du lịch Dén với
Thừa Thiên Huế, một trong ba vùng du lịch lớn của Việt Nam, là đến với một vùng
danh lam thing cảnh kỳ thú hữu tỉnh, đầy sức quyển rũ: ông Hương, núi Ngự, đèo
Trang 39Hai Vin, bai biển Lang Cô, Thuận An, Cảnh Dương, núi rừng Bạch Mã và hàngtrăm chủa chiễn với iến trúc độc đáo như chia Thiên My, Bảo Quốc, Từ Dim.
Thừa Thiên Huễ còn là nơi hội tụ giao thoa các yêu tổ văn hoá và kính tế của nền văn hoá Đông Sơn - Sa Huỳnh, của nền văn hoá Ấn Độ, Trung Hoa và sau này
là văn hoá phương Tây, tạo ra ving văn hoá Huế độc đáo mà phong phú, góp phần
làm nên bản sie văn hod Việt Nam, Quin thể di ích Cổ đô Huế với những kiệt tác về kiến trúc cung đình, những công trình văn hoá, ang tim đã được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hoá của Liên Hợp Quốc (UNESCO) xếp hạng là một trong những i sin văn hoá lớn của th giới bao gồm cả văn hoá vật thể và phi vật thể là nơi cổ nhiều đi tích có bề dày lich sử = văn hoá âu đời, đặc sic, Nén văn hoá phi vật
thể của Thira Thiên Huế thật v6 cũng phong phú Các loại hình nghệ thuật, lễ hội
m thực, hàng thủ công mỹ nghệ truyền thống, phong tục tập quán của Huế rất đa
dang, độc dio và đặc sic, Nhã nhạc cung đình Hué đã được UNESCO công nhận làkiệt tá đi sản phi vt thé và truyền khẩu của nhân loại
+ Giáo dục quốc phòng (GDQP):
Trong những năm gin đây, công tác giáo dục quốc phòng ở Thửa Thiên Huế đã có những chuyển biến rõ nét Tuy không triển khai mang tinh độc lập, nhưng hầu
hết các sở, ngành, địa phương đều nhận thức rõ tim quan trọng của công tác GDQPtoàn dân và đã chỉ đạo cho các phương tiện thông tin dại chúng diy mạnh công tác
tuyên truyền về giáo dục quốc phòng.
TY dân quân vệ: Trong những năm qua, din quân tự vệ Thừa Thiên Huế đã số rất nhiều đóng góp to lớn trong công cuộc xây đựng và bảo vệ đất nước, Đặc biệt la tong công tắc phòng chống thiên tai, cự thể: tham gia vào việc di đòi các hộ dân
ven biển trong các trận bão Tổ chức tìm kiểm lực lượng cứu hộ cứu nạn tìm kiếm.
các tàu thuyền mắt liên lạc Thăm nom và cứu trợ các gia đình bị thiệt hại về người à tài sản giúp các gia đình vượt qua khó khăn, ôn định cuộc sống
2.3 Kết luận chương 2
Chương 2 của luận văn đã trình bảy khái quất được đặc diễm khu vực nghiên
cứu, bao gm:
Trang 40(vị trí địa lý; đặc điểm dia chat; đặc đ
- Đặc điểm tự nh m dia hình, địamạo; đặc điểm trim tích và thạch động lực; đặc điểm khí hau, khí tượng; đặc điểm
chế độ thủy văn, hải văn);
Đặc điểm về kinh tế xã hội, văn hồa - quốc phòng.
Các đặc điểm nêu trên là những yếu tố quan trọng có tác động (ảnh hưởng)đến qua tình xôi lở - bồi tụ bờ biển Thừa Thiên Hu, ví dụ: vi mục tiêu phát tiễn
cảng biển với quản lý bảo vệ môi trường, đảm bảo sự phát triển bền vững: gắn liền với yêu cầu bảo đảm an ninh, quốc phòng, Thủ tướng Chính phủ đã ký quyết định:
số 2190/QĐ-TTg ngàything 12 năm 2009 về việc phê duyệt Quy hoạch phát
triển hệ thông cảng biẫn Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, thực
hiện quyết định này, tinh Thira Thiên Huế đã tiễn hành xây dụng cảng biển Thuận
An, san khi xây dựng cảng biển này, ba biển Thuận An đã bị thay đổi về hình tái,
chđộ động lực đường bờ, din đến thay đổi quá tình vận chuyển bùn cất ti khu
vực bờ biển Thuận Án Như vậy, có thể thấy rằng các diễu kiện về tự nhiên, kinh tế - xã hội và an ninh, quốc phòng là một trong vấn đề quan trong edn được xem xét
khi nghiên cứu về xói lở - bồi tụ bởi