LÊ BÁ TÙNG
Đề tài :
NGHIÊN CỨU THUC TRẠNG SAT LO DAT LƯU VUC SÔNG THẠCH HAN VÀ DE XUẤT CÁC GIẢI PHAP PHÒNG TRÁNH VÀ GIAM THIẾU
LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT
Hà Nôi - 2012
Trang 2LÊ BÁ TÙNG ĐỀ tai:
NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG SAT LO DAT LƯU VỰC SÔNG THACH HAN VÀ DE XUẤT CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG TRÁNH VÀ GIẢM THIẾU
ngành _ : Xây dựng công trình thủy60-58-40
LUẬN VAN THẠC SĨ KÌ
"Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYÊN TIẾP TÂN
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Sau thời gian học tập và làm luận văn, được sự nhiệt tinh giúp đỡ của các thay
giáo cô giáo trường Đại học Thủy lợi, bằng sự nổ lực cổ gắng học tập, nghiên cứu và tìm tôi, tích lũy kinh nghiệm thực tế của bản thân đến nay để tải “Nghiên cứu.
thực trạng sgt lở đất lưu vực sông+h Han và đề xuất các giải pháp phòng
tránh và giảm thiểu "đã được tác giả hoàn thành đúng thời hạn quy định.
Trong khuôn khỗ hạn chế của luận văn, với kết quả côn rất khiêm tốn trong vi
nghiên cứu thực trạng sat lờ đất ưu vực sông Thạch Han và đỀ xuất các giải pháp
phòng tránh va giảm thiểu góp phần phục vụ cho việc phát triển bén vững vẻ kinh tế
+ xã hội - môi tường tinh Quảng Tr, Tác giả mong muốn gép một phần nhỏ phục
vụ cho nghiên cứu các vi
đề có liên quan,
ép Tân tắc giả xin được tô lòng bit ơn sâu sắc tới thiy TS, Nguyễn Ti
443 tận tình hướng dẫn, chi bảo va cung cấp các thông tin khoa học cần thiết trong
quá trình thực hiện luận văn.
Cuối cùng tác giả xin gửi lời cảm om chân thành dén các cán bộ, nhân viên Viện Khoa học thủy lợi miền Trung và Tây Nguyên noi tác giả công tác.
Do hạn chế về thời gian, kiến thức khoa học và kinh nghiệm thực tế của bản thân tác giả nên luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót Tác giả rất mong nhận được sự đóng gop và trao đồi giáp ác giá hoàn thiện hơn dé ải của uận văn
Xintrân trọng cảm om t
Hà Nội, ngày 28 tháng 11 năm 2012
ỌC VIÊN
LÊ BA TUNG
Trang 4CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
BAN CAM KET
Tôi là Lê Bá TùngHọc viên lớp _ :19C12
Tôi xin cam đoan luận văn Thạc sĩ kỹ thuật với dé tài “Nghiên cứu thực trạng sat to đất lưu vực sông Thạch Han và đề xuất c giải pháp phòng tránh và giảm
“hiểu” là công trình ngién cứu của bản thân tôi Các thông tin, tà liệu, bảng biểu, hình vẽ lấy từ các nguồn ti liệu khác đều được trích dẫn nguồn diy di theo quy
inh, Nếu có gi sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm theo quy định của nhà trường.
Ha Nội, thắng 11 năm 2012Tác giá luận văn
LÊ BÁ TÙNG
Trang 5Mục lục
MỞ DAU 1 1 Tỉnh cắp thiết của đề ải 1
2 Mục dich của dé tải và phương pháp nghiên cứu.
1.1, TONG QUAN VE TINH HÌNH NGHIÊN COU SAT LO DAT TREN THẺ GIỚI VA 6 VIỆT NAM 3
1.1.1 Tinh hình nghiên cứu về sat lở đắt trên thể giới 3
1.1.2 Tinh hình nghiên cứu về trượt lở đất ở Việt Nam 5 1.2 DIEU KIEN TỰ NHIÊN, KINH TE XÃ HỘI VA CƠ SỞ HẠ TANG LƯU VỨC SÔNG THẠCH HAN - TINH QUANG TRI 6
1.2.1 Đặc điểm tự nhiền 6
1.2.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 16 13, KẾT LUẬN 19 'CHƯƠNG 2 : DANH GIA TONG HỢP THIET HAL DO SAT LO DAT LƯU VUC SONG THACH HAN, TINH QUANG TRI 2» 2.1 DANH GIÁ THUC TRANG DIEN BIEN SAT LO DAT 6 LƯU VUC SÔNG THẠCH HAN, TINH QUANG TRỊ 2» 2.1.1 Khu vực thượng nguồn 21 2.1.2 Đoạn từ cầu Đakrône về đến đập Ted 2 2.1.3, Đoạn sông Thạch Hãn tử đập Trim đến ngã 3 Gia Độ 25
2.14, Đoạn sông Hiểu từ cầu Đông Hàn ngã ba Gia Độ, 382.1.5 Đoạn sông Thạch Hãn từ ngã 3 Gia Độ đến Cửa Việt 38
2.1.6 Phin bai biển ngoài cia sông - ha lưu Cầu Cửa Việt 4i 2.2 TONG HỢP CÁC THIET HAI QUA CÁC THỜI KỲ 43
3.2.1 Tổng hợp các thiệt hại tại lưu vực sông Thạch Han tỉnh Quảng trị 432.2.2 Tổng hợp các thiệt hại vùng ven biển cửa sông Quảng Trị 48
2.3 KET LUẬN 52
Trang 6'CHƯƠNG 3 : PHAN TÍCH, ĐÁNH GIÁ CÁC NGUYÊN NHÂN ANH HUONG DEN SẠT LỞ DAT Ở LƯU VỰC SÔNG THẠCH HAN TINH QUANG TRE 53 3.1 NGUYEN NHÂN KHÁCH QUAN - YÊU TÔ TỰ NHIÊN, 3 3.1.1 Nhóm yếu tổ tạo nguồn vật chất cho xói môn 33 3.1.2 Nhóm yêu tổ tao dong chay vận chuyển vật chất 6 3.1.3 Nhóm yếu tổ phân bổ li vật chất, đồng chảy va tao Không gian cho quá
trình x6i mòn va bi tụ 70
3.1.4, Yếu ổ thực vật cân giữ vật chất n 3.2 NGUYEN NHÂN CHU QUAN - YÊU TÔ KINH TẾ - XÃ HỘI 79
3.2.2 Yếu tổ về kinh tế - xã hội 80 3.3 PHAN TÍCH CÁC NGUYÊN NHAN 83
3.3.1 Nguyên nhân khách quan 33.3.2 Nguyên nhân chủ quan `
34 UNG DỤNG MÔ HÌNH SỐ TRI NGHIÊN CỨU CHẾ ĐỘ THỦY DONG LỰC HỌC VUNG CUA SÔNG CUA VIỆT 85 3.4.1 Tổng quan về MIKE 21/3 FM couple 85
3.4.2 Thiết lập mô hình tinh toán mô phỏng chế độ thuỷ động lực ving nghiêncửa 903.4.3.Kiém định và kết quả mồ hình 93.8 KẾT LUẬN 102
CHƯƠNG 4 : DE XUẤT CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG TRANH VA GIẢM THIÊU THIET HAI DO SAT LO DAT GAY RA Ở LƯU VỰC SÔNG THẠCH HAN
TINH QUANG TRI 103
4.1 BIEN PHÁP CÔNG TRÌNH 108
4.1.1 Quan điểm và nội dung phát triển bên vũng các ding sông, 184.1.2 Các giải pháp công trình giảm thiểu mức độ sạ lỡ 103
4.2 GIẢI PHÁP PHI CÔNG TRÌNH 106
4.2.1 Quan điểm và nội dung giải pháp phí công trình 1064.2.2 Các biện pháp phi công trình 107
Trang 8Danh mục hình
"Hình I- [: Bản đồ hành chính và mạng lưới sông subi lưu vực sông Thạch Hãn _ 7 "Hình 2-1: Đoạn tù cầu Đal ông về đến Ling Cit xi Mô Ó 2 "Hình 2- 2: Doan từ Làng Cit về đến thôn Xuân Lâm (xã Ba Ling) ” Hình 2- 4: Đoạn từ Hai Quy về đập Trim 25 "Hình 2- 5: Cổng An Tiêm phân nước tử sông Thạch Han qua sông Vĩnh Định nhìn
từ phía sông Vĩnh Định (ảnh chụp thing 6/2009) 26
"Hình 2- 6: Sơ đồ sạtlờ đoạn đập Trim ~ cầu Thịch Hãn 2
"Hình 2-7: Toàn cảnh sạ lờ khu vue Tân Mỹ 28
Hình 2- 8: Những khối đá trên sông Thạch Han tai phường 2 ~ TX Quảng Tri 29 Hinh 2-9: Sơ đồ sa lờ từ cầu Thạch Han đến thôn Tân Đức — Triệu Thành 29 Hình 2-10: So đề sat lở đoạn từ thôn Hậu Kiên tới cửa sông Vĩnh Phước 30 Hinh 2-11: Chân kè phía trước khu tưởng niệm cổ Tổng Bí thư Lê Duan bị sat lo và
phải gia cổ lai, tháng 12/2006 3Hình 2-12: Kè bờ phải sông Thạch Han phía trước khu tưởng niệm cổ Tổng Bi thư.
Lê Duân (12/2010) 3
Hình 2-13: Bờ trải sông Thạch Han, đoạn từ Xuân An đến cầu An Mô 33
"Hình 3-14: Bữ tri phía thượng lưu cầu An Mô 3"Hình 2-15 Sạt lờ bờ tái sông Thạch Han - thôn Trả Liên Đông (12/2010) 34
"Hình 2-16: So đồ sat lờ đoạn ngã ba Vinh Phước ~ Gia Độ 35 Hình 2-17: Sat lờ phd biến phía bờ trái sông Thạch Han đoạn đầu thôn Dai Ang (trái) và thượng lưu cầu phao Lập Thạch (phải) - 12/2010 36 "Hình 2-18 Sạt lờ phia mỗ cầu bờ trái, cầu phao Xuân An (12/2010) ”
Hinh 2-19: Sat lở bờ phải sông Thạch Han phía trước thôn An Gia (12/2010) 37
"Hình 2-20: Sơ đồ sat lờ đoạn từ cầu Đông Hà - ngã ba Gia Độ 3
"Hình 2-21: Sơ đồ sat lờ đoạn Gia Độ - cầu Cửa Việt 39
"Hình 2-22: Ke phía ngoài khu vục nuôi tring thủy sin Bắc Phước 40
“Hình 2-23: Sat lờ bờ phải sông Thạch Han, hạ lưu ngã ba Gia Độ (12/2010) 41
Trang 9Hình 2-24: Hình ảnh hạ lưu Cầu Cửa Việt [21] 4
“Hình 2-25: Sat lờ bãi tắm Gio Hai tháng 08/2012 [22] 42“Hình 2-26: Bản đồ tông hợp sgt 16 bờ sông Thạch Han tỉnhQuảng Trị 4“Hình 2-27: Bản đồ tông hợp sat lở bờ biển tỉnh Quảng Trị stTình 3- 1: Địa hình khu vực nghiên cứu s0“Hình 3- 2: Miền tính khu vực nghiên cứu 9Ị“Hình 3- 3: Mạng thuỷ lực mikel1 2Hình 3- 4: Đường quá trình mực nước tại các tram Cửa Việt và HI, H2, H3, H4trong thời gian do từ Sh ngày 8 đến 9h ngày 10 tháng 11 năm 2004 — 93Hinh 3-5: Đường qué trình mực nước tại các trạm Cửa Việt và HI, H2, H3, H4 thờigian đo từ 8h ngày 12 đến 9h ngày 14 tháng 11 năm 2004 98“Hình 3- 6: Lưới tính và địa hình tính toán _“Hình 3- 7: Hệ số nhấm của mô hình %“Hình 3-8: Biển trình mực nước thực do và tỉnh toán 8h 8/11-10/11/2004 9“Hình 3- 9: Bién trình mục nước thực đo và tính toán 8h 12/11-]0/14/2004 —— 97“Hình 3-10: Trường sông mùa hè khu vực Cửa Việt, Quảng Trị 98“Hình 3-11: Trường song mia đông khu vục Cửa Viet, Quảng Trị 98“Hình 3-12: Trường đồng chảy trong mia đông tại khu vực Cửa Việt 99“Hình 3-13: Trường dong chảy trong mùa hè tại khu vục Cửa Việc 99Hình 3-14: Trường vận tốc và vận tốc tại cửa sông Cửa Việt (rận lũ 18h ngày
26/11/2004) 100
"Hình 4 -2 : Cắt ngàng điễn hình ke lit mát hộ chân bằng cọc eit và thả di 105
“Hình 4 - 3: Bat bằng, cất doc, cắt ngang Ké mỏ hàn 106
Trang 10‘Toc độ gió trung bình tháng va năm (m/s).
“Các đặc trưng dong chảy trung binh nhiễu năm.
Khả năng nguồn nước các nhánh thuộc hệ thống sông Thạch Hãn
Độ cao sóng lớn nhất ram Côn Có
Độsóng lớn nhất trạm Côn Có.
‘Chu ky sóng lớn nhất trạm Côn Có.
“Tổng hợp sat lờ đất ở sông Thạch Han và sông Hiểu - Quảng Tr
Tổng hợp thiệt hai do ạt lở bở biển tinh Quảng Trị
Số đoạn bờ bị sat lờ phân theo kích thước ở tinh Quảng Trị
Trữ lượng nước hd, đập trên lưu vực sông Thạch Han.
44968
Trang 11MỞ DAU
Trong những năm gin đây, do sự tác động của quá trình biến đổi khí hậu toàn cầu, tỉnh hình thiên ta ở Việt Nam nói chung ngày càng điễ ra phức tap Các vùng đất thấp ven biển ở min Nam Việt Nam được xem là vùng nhạy cảm, dễ chịu nhiều tồn thương do hàng năm phải gánh chịu nhiều thiệt hại do bão, lũ, lụt, sat lở dat,
'Ở tỉnh Quảng Trị nói riêng việc hàng năm phải đối điện với những trận bao, lồ, lụt, thì vẫn để sat lở đắt vẫn thường xuyên siy ra với chiều hướng ngày cảng gia tăng cả về quy mô và cường độ, chỉ tính từ năm 1980 đến 1999 ở đây đã có 30 đoạn bờ biển bj sat lờ với tổng chiều dài tới 34 km, có những đoạn bar bị sat lở ới tốc độ trung bình năm từ 16 = 55 m/năm Những thiệt hai do sat lở đất gây ra là rất nghiêm trong v8 người, của cải, hủy hoại môi trưởng sinh thái, trụ tiếp ảnh hưởng tới các
hoạt động kinh tế, sản xuất và đờing xã hội của người din tinh Quảng Trị
1 Tính cấp thiết của đề tài
Sông Thạch Han (hay côn gọi là sông Quảng Tr) là con sống lớn nhất tính
Quang Tri Sông có lưu lượng đồng chay trung bình năm khoảng 130 mử/giây Sôngcó 37 phụ lưu, diện tích lưu vực 2.660 km? Ba phụ lưu chính là sông Vĩnh Phước,
sông Rio Quần (phần thượng nguồn gọi là sông Da Krông) sông Cam Lộ (phần ha nguồn gọi là sông Hiểu)
Sông có chiều dii 156 kim, bắt nguồn từ dây nữi Trường Sơn ở phía Tây tỉnh
Quảng Trị va đổ ra biển Đông qua Cửa Việt Sông Thạch Han chảy qua phía TayNam thị xã Quảng Trị (thị xã được hình thành từ làng Thạch Han), đoạn rễ nhánh.của dòng Thạch Hãn là sông Vĩnh Định chảy qua phía Bắc thị xã, tại đây, sông bịchăn bởi đập An Tiêm nên lượng nước không lớn Đoạn qua thị xã Quảng Trị song,rộng 150-200 m, là đường thủy nối liền Quảng Trị lên Ba Lòng, về biển Đông (Cửa
Theo số trong dot mưa là do bão số 9 năm 2009 tại tỉnh Quảng
Trị đã làm chết 6 người, sập và cuốn tôi 150 nhà, 46.849 ngôi nhả trong toàn tỉnh.
bị ngập, hang ngàn người phải sống trong cảnh cơ cực do mắt nhà cửa, ruộng vườn, tải sin Các tuyển đường gio thông bị hư hông nặng, gây ch tắc giao thông, chia
Trang 12ụ hết cúc huyện, rất nhiễu tuyển đường huyện lộ, liên xu như không di lạ
được Hệ thống các công trình thủy lợi, nước tự chảy, đệ sinh hoạt, trường, tram‘bj thiệt hại rat nghiêm trong.
Những thiệt hại nêu trên là rất lớn đối với một tinh nghéo như Quảng Trị Ngoài ra sat lở đất còn gây ra những thiệt hại gián tiếp như vẫn đề môi trường, đặc biệt nó mang tỉnh hay diệt nên đã gây tác động xu về âm lý đến đồng bio các din tộc ở những nơi sat lo dat say ra.
Nhu vay, so với qui mô va mức độ thiệt hại do thitai gây ra thì số lượng các
48 tải, dự án nghiên cứu tổng thể về hiện trạng, qui mô, dự báo, cảnh báo sat lờ đắt ‘con rất khiêm tốn, đặc biệt các dé tài, dự án riêng cho sông Thạch Han tỉnh Quang “rủ, Mat khác rong các đỀ ti, dự án thường chú trọng mô tả về hiện trạng, các yếu tố ảnh hưởng sạt lở đất Việc luận giải nguyên nhân gây ra một số tai biến thiên nhign trong vùng còn mang tính chit phân tích định tinh nên khả năng thuyết phục
chưa cao.
CCó thể thấy ring các nghiên cứu hiện đã có chưa giải quyết thoà đáng, chưa dép
ing được yêu cầu thực tế đặt ra, đặc biệt là với sông Thạch Han tinh Quảng Trị Đề
tải "Nghiên cứu thực trang sạt lở đắt lưu vực sông Thạch Han và dé xuất các giải
pháp phòng tránh và giảm thiểu” nàđược đưa ra nhằm giải quyết các tổn tại nêu
trên và la vin đề hết sức cắp bách, cằn phải nghiên cứu đối với lưu vực sông Thạch
Hãn tỉnh Quảng Trị
2 Mục đích của đề tài và phương pháp nghiên cứu.
~ Đánh giá được thực trang sat lở đất ở lưu vực sông Thạch Han tinh Quảng Trị:
+ Phân tich được các nguyên nhân ảnh hưởng đến sat lở đất xảy ra ở lưu vụcsông Thạch Han tỉnh Quảng Trị:
= Để xuất được các giải pháp phòng trình và giảm thiểu thiệt hại do sat lỡ đắt gây ra để góp phần phát triển bén vững về kinh tế xã hội — môi trường tinh Quảng
Trị
Trang 13CHƯƠNG 1: TONG QUAN
TONG QUAN VE TINH HÌNH NGHIÊN CỨU SẠT LỠ DAT TREN THE GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM.
1.1.1 Tình hình nghiên cứu về sat lở đất trên thé giới
'Việc nghiên cứu về tai biến sat 16 mới được tiển hành muộn hơn, vào đầu thé ky
XX Trong khi nghiên cứu hiện tượng trượt lở đất, đá, hầu hết các nhà nghiên cứu.
ngoài việc đề cập đến vị trí phân bố các sườn dốc, mái dốc trượt đã tập trung vào lâm sing tỏ cơ chế, mô tả đặc điểm địa hình, điều kiện địa chất thủy văn và đảnh giá các yếu tổ tác động, các yêu tổ tự nhiên, nhân tạo tác động đến động lực và quy luật
phát sinh, phát triển sat lở (Draicov AM, 1949, Lomtadze VD, 1983, Tezaghi1950 ) Tác động của việc cất xén sườn dốc, mưa lớn kéo dai được xem xét như.
là nguyên nhân trực tiếp hoặc gián tiếp gây ra trượt mái dốc nhiều tuyển đường giao
thông, được phân tích khá rõ nét trong nhiều công tình ở các tạp trí khác nhau(Campell RH, 1975, De Graff JV 1972, Nilawera NS, 1992 ) VỀ phương điện
sat lở đất đá, các nhà khoa học thuộc Liên
nghiên cứu động lực và quy luật phân
X6 cũ đã có những công hiển đáng kể (Popov IV, 1959, Lomtadze VD, 1982 ) Cho đến nay, đã có nhiều phương pháp đánh giá ôn định trượt của suờn đốc và
dy báo trượt lố, phân ving nguy cơ trên cơ sở xét đến cầu tạo sườn đốc, tính chất cơ
lý đất đá đồng thời dựa trên nguyên lý thuyết cân bằng giới han của mỗi trường xốp ding nhất và ding hướng Trong đó, phương pháp của Xocolovski XV, 1942 được xem là phương pháp kinh điễn, có luận chứng chặt chẽ nhất về phương điện toán học Tuy nhiên, đây là phương pháp phức tạp, khối lượng tính toán lớn nên ít được áp dụng rong thực tế, Do vậy xuất hiện ngày cảng nhiều các phương pháp kiểm tra độ ôn định mái dốc (Phương pháp gần đúng) cho phép giải quyết nhiều vấn để nhanh chóng nhờ sự trợ giúp các phần mềm máy tinh chuyên dung (Bộ phin mềm Geoslope Ofiiee, trong đó có Geoslope/W - đánh giá độ én định mái dốc của
hăng GEOSLOPE-Canada ) Trong các phương pháp tính toán gin đúng được sửdung rộng rai nhất hiện nay có các phương pháp của các tác giả sau : Fellenius V.
1993, Bishop AV 1995, Tezaghi K 1950 ) Mặc dù có độ chính xác cao do xét
Trang 14đến khá diy dis các thông số ảnh hưởng đến độ ổn định của sườn đốc áp lực thủy
động, áp lực thủy tinh, áp sit nước lỗ rổng nhưng các phương pháp trên chỉ mới
xác định độ ổn định sườn đốc tại một địa đicu thể, chẳng hạn các mái taluy ởđường giao thông, nghĩa là các mát đốc nhân tạo Để có thé xác định độ ổn địnhlãnh thé trên một vùng rộng lớn, khoanh định được các vùng có ngucơ cáo về sat
lở đất (sot lở núi ) ~ tai biến địa chất c6 ảnh hưởng nghiêm trọng đến tải sản, cơ sở hạ ting, thậm trí là tinh mạng con người , một số tác giả đã để xuất phương pháp phân tích da chỉ tiêu và ma trận bán định lượng để dự báo phân vũng lãnh thé theo mức độ nhạy cảm của các thông số ảnh hưởng đến sườn đốc (Sateen VM 1983,
) Mặc dù là phương pháp gần đúng, bán định lượng, nhưng phương pháp ma
trận da chỉ tiêu khá phổ biến ở các nước Nhật Bản, Mỹ, Ausralia rong việc
thành lập các bản đồ phân vùng nguy cơ sạt lở đất lãnh thổ.
Cho đến những năm 1980, với sự phát triển của công nghệ tinh toán bằng máy
tính và công nghệ GIS, phương pháp tính toán theo lý thuyết cân bằng giới hạn mớiđược sử dụng rộngtrong việc định lượng nguy cơ sạ 1 đất mang tính khu vực
bằng các phin mềm thích hợp tên nền AreGIS như SINMAP (Stability Index Mapping) Dây là phần Terratech Ltd, vàđược phát tin bởi công ty tr vi
“Trưởng Đại học quốc gia Utah và din din trổ thành một công cụ độc lập trong việc
xây dựng bản đồ nguy cơ sat lở đất Tuy nhiên vin đề dự báo thời gian xuất hiện, hiện tượng sat lở vẫn côn đang rất khó khăn, chưa giải quyết được rệt đ Đặc biệt là có vẫn đề suy giảm độ bin của đất khi bị tim ướt và vai trồ tác động của ding chiy ngầm, đồng chây mặt đến kha năng trượt lờ đắt của vùng nghiên cửu.
Để giải quyết vẫn đề ảnh hướng của ton điện các thành phần cổ trên lưu vực và mềm Mike được
“Thủy lực Dan Mạch (Danish Hydraulics Institute (DHD) Phinmém MIKE này được sử dung rộng rãi và thảnh công ở nhiều nước, Trong khu vực.
hệ thống sông ảnh hưởng đến dòng chảy có thể kể đến bộ phi
phát triển bởi V
châu A, mô hình được sử dụng để tính toán dự báo lũ trên sông Mun Chỉ vàSongkla ở Thai Lan và một số sông ở Băngladet và Indonesia,
MIKE là bộ mô hình hiện đại và diy đủ nhất hiện nay trong việc giải quyết các bài toán liên quan đến ti nguyên nước Ưu điểm lớn nhất của mô i h là khả năng
Trang 15liên kết các mô hình đơn lẻ thành một bộ mô bình thống nhất và hoàn chỉnh Sự liên kết giữa các thành phần thành phin ding mặt, đồng sit mặt và đồng ngầm, mô hình
mưa - đòng chảy với mô hình thủy lực, mô hình ID với 2D, 2D với 3D mô hình.thủy lục với GIS giúp mô hình không những có khả năng mô phỏng dy đủ vận
động của dòng nước trên lưu vực mà còn có thể đưa ra kết quả một cách trực quan và để hiểu dưới dạng các bản đồ ngập lụt Mô hình còn có mô dun chit lượng nước, có thé mô phòng diễn biển nồng độ các chit hóa học trong hệ thống sông
1.L2 Tình hình nghiên cứu về trượt lỡ đắt ở Vig
Trên thể giới, việc nghiền cứu tai biến địa chất đã được đầu tư sớm và áp dụng. nhiều phương pháp khoa học vào việc tính toán, dự báo nguy cơ trượt lở đất; nhưng,
6 nước ta, vấn dé này mới được chú trọng trong 15 năm gin đây khi thảm hoạ trượtlở đất liên tục xảy ra, gây thiệt hại nghiêm trọng vé người và của
Các nghiên cứu về trượt lờ đất đã từ trước tới nay chi được áp dụng trên điệnrong, ở tỷ lệ nhỏ và mang tính phân vùng dự báo định tỉnh, chưa có công trình.
nghiên cứu và cảnh báo thim hoạ trượt lở đất đã chỉ iết để phục vụ hiệu quả công tác phòng trắnh và giảm nhẹ thiên tai, Hầu hết các dự án triển khai mang tinh chất tổng hợp vé tai biến nên chưa di sâu vio nghiên cứu trượt lở đắt một cách chỉ tiết,
Một trong những công trình nghiên cứu về trượt lở đầu tiền là của Nguyễn Dich Dj: “Nghiên cứu đánh giá quả trình trượt ló, nút đắt khu vực đôi Khaw Cả và đổi
Khi Tượng thị xã Som La và các giải pháp phòng tránh" ĐỀ tài đã xác lập hiện
trạng, các nguyên nhân và cơ chế gây trượt lở khu vực đồi Khau Cả và khu vực lân
cận thị xã Sơn La Dự báo xu thể trượt lờ và đề xuất các giải pháp công trinh và phi
công trình khắc phục hậu quả trượt lở phục vụ cho quy hoạch và phát trign kinh tế ~
hội khu vực thị xã Sơn La
Năm 1998, TS Trin Van Tư (Viện Địa chấu [18] đãin hành để tài nhánh“Nghiên cứu dink giá tổng hợp các loi hình tai bid dia chất trên lãnh thổ Việt
Nam và các giải pháp phòng tránh " (Giai đoạn I: phần bắc Trung Bộ, năm 1999 -2000; Giai đoạn Il: Các tỉnh miễn núi phía Bắc, năm 2001 2003) Kết quả đề tài đã
xác định được 7 loại hình tai biến địa chit, trong đó có trượt l đất
Trang 16“rong địa bản Quảng Trị, xôi lỡ sông điển hình diễn m trên hệ thông sông Thạch Han, Theo nghiên cứu của Nguyễn Viễn Thọ, Đại học Huế (2001) [16] triển khai trên địa bản từ Đập Trim về Cửa Việt trên sông Thạch Han và từ huyện Cam.
Lộ về ngã ba Gia Độ (nơi hội lưu sông Hiểu với sông Thạch Han) cho thấy hoạt
động xói 16, bồi lấp sông xảy ra ngày cảng mạnh mẽ trong những năm có lũ lớn sau khi đập Trim đi vào hoạt động Các nghiên cứu gần đây của Nguyễn Văn Cự và nk, Viện Địa lý [7| cũng cho thấy có nhiễu diễn biến phức tạp của đoạn sông “Thạch Han đoạn từ cầu Thạch Han đến ngã ba Gia Độ và đoạn sông gần Cửa Việt 1⁄2 DIEU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TE XÃ HỘI VÀ CƠ SỞ HẠ TANG LƯU VUC SÔNG THACH HAN - TINH QUANG TRI.
1.2.1 Dặc điểm tự nhiên
1 Vị tí địa lý
Hệ thống sông Thạch Han là hệ thống sông lớn nhất tinh Quảng Tri, sông chính
là Thạch Han có chiều dải 156 km, bắt nguồn từ dãy Trường Sơn đổ ra biển Đông,
qua Cửa Việt Lưu vực sông Thạch Hin có dạng gin như hình tam giác, nằm gon
trong tinh Quảng Trị thuộc phạm vi của hầu hết các huyện trừ huyện Vĩnh Linh,
Sông Thạch Han có điện tích lưu vực: 2.800 km? (vùng đồng bằng: 11.4%;
ving cồn cát 4.5%; vùng đồi núi: 84,1%), bất nguồn từ day Ca Kút cao 1.400 m
của dãy Trường Sơn đỗ ra biển Đông qua Cửa Việt, sông ngắn, hẹp, độ dốc lớn.
(12%) Ngoài đồng chỉnh có các phụ lưu chính sau:Song Rao Quán, chiều đả: 350mSông Hiểu, chiêu di TL0kmSông Vĩnh Phước, chiều dai: 450km
~ Sông Ái Tử, chiều đài: 21,0km Sông Nhùng,chiề di 400km
Trang 17Tình 1-1: Bản đồ hành chính và mang tưới sông suối lưu vực sông Thạch Han
‘Vi trí địa lý của lưu vực ở vào khoảng 16°18" đến 16°57" vĩ độ Bắc và 10636 én 107°17" kinh độ Đông, phía bắc giáp với lưu vực sông Bên Hải, phía nam giáp với lưu vục sông Ô Lâu và sông Srépok, phía tây giáp với lưu vục sông Sẽ Pon và
sông Sé Pang Hiéng, phía đồng giáp với biển Đông.
2 Đặc điểm địa hình, dja chất, địa ting
Dia hình
\Véi địa hình phân hoá theo doc kinh tuyến có độ cao giảm dẫn từ Tay sang Đông và thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam đã hình thành những vùng kinh tế
Trang 18xã hội đặc trưng tương đối khác biệ: Ving núi, vùng gõ đổi, vàng đồng bằng vì vùng ven biển; trong đó phan lớn diện tích là đồi núi.
+ Độ cao ving núi từ 200 + 900m và có nơi cao trên 900m, đây là vùng đầunguồn của các sông suối Vùng dia hình này phân bổ tập trung theo dãy Trường Sơnthuộc huyện Hướng Hoá và Tây - Tây Nam huyện Dakréng Dia hình chung của
vùng là độ đốc lớn, bị chị cắt mạnh bởi các sông suối, các khe và thung lãng nhỏhẹp
= Vũng gd đồi có độ cao từ 200m trở xuống, Đây là vùng chiếm diện tích lớnvà trải đài từ xuống Nam, nằm kẹp giữa vùng địa hình đổi cao và dit đông bằng ven biển Địa hình này bao gồm các đồi bit úp (của phiến thạch, phiến sa thạch) và các dai đồi thoái (của vùng dat ba zan và phù sa cổ) có độ dốc biển động từ 8 + 30", Day là tiểu vùng địa bình mang tính chuyển tiếp giữa vùng địa hình đồng bằng và
vùng đồi núi Phân bổ chủ yếu ở phía Tây các huyện từ Gio Linh tới Hai Lăng, phíaTay Cam Lộ và Bắc, Đông Bắc huyện Dalưông
= Ving đồng bằng cỏ độ cao trung binh so với mặt nước biễn từ 0,5 + âm, Đặc biệt một số diện tích ở huyện Hải Lăng chỉ ở mức - 0,5 m so với mặt nước biển Địa hình phân bổ ở ven sông, nằm kẹp giữa vũng đồi gồ phía Tây và vùng cồn cắt ven
biển Các cánh đồng nhỏ hẹp và thường có độ cao tkhông đều, được tạo thành
do quá trinh bồi đấp phủ sa của các hệ thống sông và các dai đất dốc tụ được khai phá cải tạo từ lâu đời Phân bố dọc theo quốc lộ 1A từ Vĩnh Linh đến Hải Lăng. Day là nơi tập trung dn cứ dng đúc và là trung tâm kin tế của tin với 2 thị xã là
thị xã Đông Hà và thi xã Quảng Tri
~_ Vùng cát ven biển có độ cao tử 3m + 31m Các cồn cát của vùng thường tạo.thành dai nằm song song với bờ biển Các côn cát bn định hiện được trồng các loại
cây lâm nghiệp Các côn cát di động cô chiễu hướng thâm nhập vào nội địa, cổ nơi
mộng canh tác đã bi vii lấp, Các trắng cát (hủ yếu là cất trắng) địa hình bing
phẳng, phần lớn dig tích tráng eit đang được sử dụng trồng một số loại hoa mẫu
hoặc cây lim nghiệp, Do ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc và Tây Nam hiện tượngcát bay, cát chảy, cát nhảy trong năm thường xuyên xảy ra theo các mùa trong năm.
tim lắp mộng đồng nha cửa
Trang 19ia chất, địa ting
LLưu vực sông Thạch Han nằm trong địa ting giới Paleozoi, Mazozoi, Kainozøi “Trim ích các ting ở dy đều có thành phần cuội kết, cát kết hạt vừa và hạt nhỏ xen lẫn đá phiến Sili, đá phim sét vv Vi vậy trữ lượng ct, sồi ở các sông lớn, chất lượng tốt đảm bảo cung ứng vật liệu cho xây dựng cơ sở hạ tang kinh tế xã hội trên
dia bin của Tỉnh.
3 Đặc điễn thổ nhường
Diit cát bi 2 Phân bổ thành ving rộng lớn thuộc các huyện duyên bãi tr Vinh Linh tới Hải Lang, chiều rộng trung bình $ + 6 km, gồm các cồn cát, bãi cát với
thành phần chính là cát trắng, cất vàng và đắt cất triều chịu ảnh hưởng của thuỷ
triều Thành phần cơ giới nhẹ, khả năng giữ nước kém, chi trồng được một số loại cây hoa mẫu, tring rừng phi lao, bạch dan dé chống giỏ và cất bay trên biển.
‘at mặn: Phân bỗ rải rác ở Cửa Việt, Cửa Tùng Trên đất mặn nhiều chủ yếu là đất mặn trần bởi thuỷ triều ruộng mui, đất mặn si vet lẫy tht thành phin cát bùn “Thảm thực vật ngập mặn ít nhiều còn tồn tại với các loài chịu ngập mặn Trên đắt
mặn it và trung bình chịu ảnh hưởng của mach nước lợ hoặc nước nhiễm mặn.
Dt phù saz Chủ yêu thuộc vùng phù sa được bỗi của 2 hệ thống sông Bến Hi, Thạch Han và sông sudi các huyện miỄn nói trong tinh, Nhóm đắt này được chia
thành các loại đất chính sau:
- iit phủ sa được bồi: Phân bổ ngoài để các hệ thống sông chính thuộc đồng
bằng và ven suối thượng du Thành phần cơ giới nhọ, ett nước kém
- Đắt phủ sa không được bồi: Phân bổ hầu hết khắp các huyện đồng bằng, trên
các địa hình thấp, trong đề Chế độ ngập kéo dai, quá trình giây ít nhiều xuất hiện phủ sa giây mạnh chi yêu trên dia hình thấp, lồng chảo, chịu dng lạt thường xuyên chi yếu do chế độ mưa mùa hè
iit liy thục: Ngập nước thường xuyên, phân bổ rãi rae trong cúc huyện đồng
bằng và trung du
Đất đốc ty: Phân bố chủ yếu vùng thung lũng, chân đổi núi thuộc các huyện.
miễn núi và vũng đồi trung du, chịu ảnh hướng của quả trình bai tụ và rửa rồi Phụthuộc nhiều vào tỉnh chất đá mẹ và lớp phủ thực vật
Trang 20Dit feratt
tuỳ thuộc vào độ cao địa hinh, Cổ thé nhận biết một số loại đất chỉnh sau
"hịu ảnh hưởng của chế độ khí hậu Quá trình phong hoá hoá hoc
+ iit đô trên mácma trung tính, bazie: Phân bổ vùng đổi núi có thành phin cơ giới năng, ting diy, kết cấu tốt
+ Đất feralit đỏ vàng trên đá phiến sét, macma axit thành phần cơ giới nặng, tổng dây không có đá 1, Phân bổ rộng khắp vũng đổi và núi địa hình thấp (700, $00 m) ca hai loại đắt rên có quả ten ferait điển hình, cường độ phong hoá mạnh
+ Đất femlit vàng đỏ - min rên núi trung binh, phong hoá từ các đã macma ~ bazơ trung tỉnh, macma - axit, qua tình feralit diễn ra không điển hình Do bởi chế độ nhiệt hạ thấp (T 20°
49 hoạt động vi sinh vật Tang min được duy trì
đất thường xuyên chịu dm ướt, đã ảnh hưởng tới cường,gia tăng khí thảm thực vật được
phát triển tốt Dat có tỷ lệ đá lẫn cao, thành phần cơ giới mịn và nặng Phân bó chủ yếu vùng núi có độ cao 700, 800 m,
"ĐẤT xói mòn mạnh tro sôi đá: Có nguồn gốc từ các loại dit tên các loại đá mẹKhác nhau Do bị khai thác lớp phủ thực vật, canh tác, hoang hoá dẫn tới quá trình rửa ti, xói mn mạnh, tro đá gốc Thảm thực vật thưa thớt chủ yêu là cỏ, cây bụi chịu hạn, Hiện tượng kết von, đá ong và sỏi đá nổi lên bể mặt là phổ biến Phân bổ rải rác trên vũng d&i trung du phía Nam cũ tỉnh
Như vậy, lớp phủ thổ nhưỡng tinh Quảng Trị đặc trưng bởi gần 80% diện tích lãnh thổ là đt hình thành tại chỗ, bao gồm hiw hết đắt thoát nước, chịu ảnh hưởng của quá trình feralit hoá dưới chế độ khí hậu nhiệt đới gió mùa và thảm thực vật rừng nhiệt đới Dat có nguồn gốc bồi dip của hệ thống thuỷ văn chiếm 20%, tập trung chủ yếu ở đồng bằng và ven biển Sự phong phú của các chủng loại đắt dẫn tới sự khác biệt vẻ did
nhau Từ rừng rm nhiệt đới gió mùa thường xanh trên đất thoát nước
kiện sinh thải, thích ứng cho nhiễu quần xã thực vật khác
ï từng ngậpmặn nhiệt đói, rừng rim thường xanh nhiệt đồi trên cát ven biển da dạng, phongphú rước khi có sự ác động cũ con người
4 Đặc điểm khí hậu Chế dp nẵng
Trang 21Số giờ nắng trưng bình năm trên lưu vực sông Thạch Hin dao động trong phạm vi 1800-1840 giờ (Bang 1-1) Thời kỳ từ tháng V đến tháng IX, vùng đồng bing
tây Trong thời kỳ.
côn la, số giờ nắng của ving đồng bằng ven biển phía đông lại nhỏ hơn so với vũng ven biển phía đông có số giờ nắng lớn hơn so với vùng núi pt
núi phía tây Lưu vực sông Thạch Hin có số giờ nắng thuộc vào loại trung bình “Bảng 1-1: Sổ giờ nắng thing và năm trung bình nhiễu năm (gi)
Trạm, T [H [IMJIWV[V [VI [VH]VHJ x] X [ XI [XH [Năm|146,5|132,1) 165.2 190,3]203,2|175,1|164,1]147.2) 144 |I31.4|107,6)96.85| 1804
104 (97,67) 128 171,4|220,1|225,4|225,2/203,7 158,8|130.2| 95,9 [72,83] 1833Chế mhigt
Do sự giảm din cia nhiệt độ theo độ cao nên trên lưu vục sông Thạch Hin, nhiệt độ ở vùng núi phía ty thắp hơn so với ving đồng bing ven biển phía đồng Ở vùng núi phía ấy, nhiệt độ lớn nhất năm khoảng 33,5°C và nhiệt độ nhỏ nhất năm khoảng 14.2°C Ở vùng đồng bing ven biển phía đông, nhiệt độ lớn nhất năm khoảng 37,2°C và nhiệt độ nhỏ nhất năm khoảng 15,8°C.
Trang 22Chế dp gió
Trên nền chung của cơ chế gió mùa cùng với sự chia cắt mạnh mẽ của địa hình
và hướng của các đầy núi cao; hằng năm lưu vục sông Thạch Han chịu ảnh hưởng
của hai hướng gió chính: Từ thing VI dén tháng IX là hướng Tây và Tây nam, trong thời gian này vùng vùng đồng bằng ven biển phía đông có tốc độ gió lớn hơn vùng núi phía ấy: từ tháng X đến thing V năm sau là hưởng Đông và Đông Bắc, ving đồng bằng ven biển phía đông có tốc độ gió nhỏ hơn vùng núi phía tây Tinh trung
bình cả năm thi ving niphía tây có tốc độ gió lớn hơn.
Bang 1-4: Tốc độ gió trung bình thang và năm (m/s)
Tạm | 1 | afm fav! V [VI val vin] ix] x [XI|XH Năm
~ Mùa khô từ thẳng IIL đến tháng VILL, (nhiệt độ lớn nhất trên 40°C) kèm theo
gid tây nam khô nóng, gió cấp 6 + cấp 7 sinh ra hạn hán, mặn xâm nhập sâu vào nội địa từ 20 + 25 km, nạn cát bay, cát lắp Lượng bốc hơi lớn (1.300 + 1.450)mm/năm,
trong hơn 10 năm trở lại đây có 3 trận hạn nặng (năm 1978, 1993, 1998), đặc biệt
năm 1998 là năm hạn lịch sử làm cho nước các hồ đập, sông suối cạn kiệt, mặn vào sâu nội địa trên 30km Hing năm, có khoảng hing chục ha đất canh tác bị nạn cát lắp cát bay chôn vùi.
Mia mưa từ thing IX đến thắng II năm sau, lượng mua tập trung vào các thắng IX, X và XI chiếm khoảng 70 + 75% lượng mưa trong năm (lượng mưa bình
quân năm từ 2.400mm + 2.700 mm), đây là thời kỳ xây ra lũ lụ liên tiếp (4 + 5)trận lũ, làm ngập fing toàn bộ ving đồng bằng, cơ sở hạ ting, nhà cửa của nhân dân
“Trận lũ năm 1999 làm thiệt hại nền kinh tế của tinh hang trăm tỷ đồng.
Trang 235 Đặc didm thủy văn.
Do địa hình lưu vực sông Thạch Han được tạo bởi day Trường Sơn ở phía tây,
chế độ thuỷ văn phía đồng là biển Đông có chiều rộng từ tây sang đông khá hẹp.
của các sông ngồi lưu vực này không chỉ chịu ảnh hưởng chế độ mưa mà còn phy
thuộc vào chế độ thuỷ triều của biển Đông.
“Các đặc trưng dòng chảy của lưu vực sông Thạch Han (Bảng 1-5)Bang 1-5: Các đặc trưng dong chảy trung bình nhiều năm.
- Xo: Lượng mua
~Zo: Lượng nước bốc hơi
~ Yo: Lượng nước tạo dòng chảy,
= Wx: Tổng lượng nước mưa trên lưu vực.
= We: Tổng lượng bốc hơi- Wy: Tổng lượng đông chảy.
Từ các số lều tén cho ta thấy trữ lượng nước mật của lưu vực sông Thạch Han khá lớn đến trên 4 tỷ mết khi nhưng phân bổ không đều trong năm Lượng nước tập trang vào mùa lũ từ tháng 9 đến thing 11 tạo ra đồng chảy lớn gây ứng lụt và lũ lớn Trái lại vào mùa khô, lượng mưa thấp củng với lượng bốc hơi lớn nên lưu
lượng dòng chảy nhỏ (một số sông suỗ bị can kit)Dic điểm sông ngòi.
Sông Thạch Hin có điện tích lưu vực: 2.800 km (vùng đồng bằng: 11.4%:
ving cồn cát 4,5%; ving đồi núi: 84,1%), bắt nguồn từ day Ca Kat cao 1.400 mcủa diy Trường Sơn đỗ ra biển Đông qua Cửa Việt, sông ngắn, hẹp, độ d
(12) Ngoài đồng chính có các phụ lưu chính sau~ Sông Rao Quán, điện tích lưu vực: 159,0 km2.
Sông Hiểu, điện ch lư vực: 4650 km2
Trang 24g Thạch Han thuộc ving đa hợp thuỷ, bao gồm nhiều phụ lưi phân= Sông Ái Tử, điện
~ Sông Nhung, diệnLưu vực sôt
bố rộng khắp lưu vực Sông Thạch Han và các phụ lưu có đặc điểm chung là: dong chay gắp khúc nhiều đoạn và đổi hướng liên tue Do vay thường gây ứ đọng dng
chảy vỀ mia mưa, mực nước ding lên nhanh.
‘Theo số liệu của rung tim khí tượng thuỷ văn tinh Quảng Tri, đặc điểm dòng “Thạch Han như sau: Qtb = 80 mÏ/s; Qmax = 8000 mÏ⁄s : Qmin = 8 m'ss.
Bang 1-6: Khả năng nguồn nước các nhánh thuộc hệ thống sông Thạch Han Đồng | Rio | Vinh | ẢI | Sông | Sông
+ Mùa đông: Sóng biển có hướng thịnh hành là NE, độ cao sóng trung bình 0,8 =
0 9m, riêng 3 thing đầu mùa đông độ cao sóng trung bình khoáng từ 1,1 + 1,2 m Đội ‘cao sóng lớn nhất khoảng 4,0 + 4,5 m (bảng]-7, 1-8, 1-9).
Trang 25Bang 1-7: Độ cao sông lớn nhất trạm Cần Cỏ
Đặc ưng | 1 | H LH (1V | v | VỊ | vH|ViH| 1X | x | XI XI | Năm
lĐặc ưng | 1 | n | m | av) v | ví |vn|vim| ix | x | xI |XI | NămChu kỳ (s)| 88 | 83 |95 |&0|82|69|71|79|99|90 loa |o2| 99
++ Mùa hè; Hướng sóng thịnh bình là SE, cũng có khỉ còn thấy sóng hưởng NE và N Dộ cao sing trung bình khoảng 0,6 + 07 m Độ cao sóng lớn nhất có thể đạt
35 =4,0 m, Từ tháng VII - VIII, hướng sóng SW chiếm au th, độ cao trung bình khoảng 0,7 m và cao nhất cổ thể tới 4 m Đặc biệt rong các thing IX - X thường có
bão hoạt động nên độ cao của sóng có thể đạt 6,0 + 7, 0 m và có thé cao hơn nữa như.tại Côn Có đã do được sóng cực đại là 9m (1,2)
~ Thuỷ triều: Khu vực ven biển Quảng Trị (Cửa Tùng, Cửa Vigt) thuộc chế độ bán nhật tiểu (BNT) không đều Hầu hết các ngày trong thing đều có 2 lần nước lớn, hai lần nước ròng, chênh lệch độ cao của 2 lần nước ròng khá rö rệt Trong thời kỳ nước cường độ lớn thủy tiểu ở Cita Ting khoảng 0.4 m, Mực nước cao nhất đó quan trắc được tại Cdn Cỏ là 2,05m vào tháng 10/1983 (trong cơn bão 26/10/1983 ~ cao.
hơn mực nước i suất 1 %), mực nước thấp nhất 46 quan trắc được là -0,04m.
Trang 26Mực nước cực đại tính toán tần st % tại Cén Cỏ là 2,03m, mực nước cực tiểu tính toán tần suất 99 %là - 0,08m , Mực nước dâng do bao tại vùng ven bờ khoảng
1,5 m với tin suất 1%, là ] m với tần suất 4% Theo những tính toán lý thuyết mực
nước ding tai đây có thể trên 2m [15]
1.2.2 Đặc điểm kinh tế xã hị 1 Din số
Theo Niên giám thống ké năm 2010 của Cục thống kê Quảng Trị, dân số của tính là: 601.672 người, sổ dân sng ở thành thị chiếm 28.31% côn lại hi hết dân số sống ở nông thôn và vùng nói (71,69%) Cơ cấu dân số phân theo giới tính, nữ chiếm 50,3%, nam chiếm 49,7%; phân theo độ tuổi, từ 0-59 tuổi chiém khoảng
90,9%, chỉchiếm 37,91
này cho thấy đây là cơ cấu dân s trẻ, riêng dân số dưới 15 tuổi
1 đây là lực lượng lao động dự trừ dồi dào của tinh, êu ds
Din số phân bổ không gt có sự khác biệt lớn giãn đồng bằng và miễn núi Mật độ dân số trung bình toàn tinh: 126,7 người km” trong đó thị xã Quảng Trị 308 người/kmẺ, thị xã Đông Ha: 1.157 người/kmẺ, trong khi đó huyện Đakrông chi có 29 người/kmẺ, Hướng Hoá 64 người/kmẺ Cộng đồng các dân tộc tinh Quảng Trị
gim 3 dân tộc chính: Kinh, Vân Kiều và Pa Cô Tỉ lệ các dân tộc thiểu số chiếm.
khoảng 9% tổng din số Ti lệ tăng dân số tự nhiên giảm côn 1,05% năm 2007 vi 1,12% năm 2010; dan số cơ học tăng không đáng kể, Bình quân mỗi năm din số
trung bình toàn tinh tăng thêm khoảng 5.000-6,000 người Phần lớn lao động trên.địa bản tinh làm việc trong các ngành nông, lâm, ngư nghiệp (năm 2010 chiếm tỷ lệ55%); lao động trong các lĩnh vực công nghỉ¥y dmg và dich vụ có xu hướngchiếm tỉ trọng ngày cảng tang trong cơ cấu ao động xã hội.
2 Hiện trang phát tiễn kinh tễ
"Ngành công nghiệp ngiy cing đồng vai tr quan trong tăng ti trọng trong cơ
cấu kinh tế, Tỷ trọng khu vực công nghiệp - xây dựng tăng từ 9,0% năm 1995 lên
25,6% năm 2005, năm 2008 tăng
từ 47.4% năm 1995 xuống 35,9% năm 2005, năm 2008 giảm xuống còn 33,6%; khu
én 31,9%; khu vực nông, lâm, ngư nghiệp giảm.
vực dịch vụ giảm từ 43,6% năm 1995 xuống còn 38,5% năm 2005 và năm 2008
giảm xuống còn 34,5%,
Trang 27Theo Niên giám thống kê năm 2010 của Cục thống kê tinh Quảng Tri, ting giá
trị sản xuất nông nghiệp năm 2008 (giá HH) dat 3.612 tỷ đồng, trong đó trồng trọt 2.688 tỷ đồng (chiếm 74%), chăn nuôi 724 tỷ đồng (chiếm 20%), dịch vụ 201 tỷ đồng (chiểm 6%) Đã hình thành một số mô hình chăn nuôi trang trại, công nghiệp.
có qui mô lớn Tuy chăn nui cổ bước phát tiển khả nhưng còn phân tin, gui mô
còn nhỏ, đầu ra chưa ổn định, dịch bệnh luôn tiém an.
“Công tác trồng rừng được chủ trọng mở rộng, gial đoạn 2006-2010 bình quân
hàng năm trồng mới 5.127 ha rừng tap trung, nâng độ che phủ rừng lên 46,7% cuối năm 2010 Ở các vùng đổi núi đất ven các khe suối, rừng nguyên thuỷ bị huỷ diệt
do các lý do chủ yu li tập quần canh tie du canh du cự của đồng bảo din tộc miễnnúi, chất độc làm trụ a trong chiến tranh huỷ diệt và nạn khai thác gỗ bừa bãi
b Thuỷ sản
Tinh Quảng Trị có bi biển dii 75km và ving biển có đặc tinh chung của khu hệ
ven biển Miễn Trung với thành phần loài khí phong phú Những năm gin diy ngành thủy hải sản được khuyến khich phát triển mạnh Tổng sản lượng thủy hải sản năm 2008 đạt 21.550 tấn, trong đó sản lượng khai thác 16.447 ta
mỗi 5.103 tin, Đánh bit xa bờ phát triển chưa mạnh, dang gặp khỏ khăn về ky
sản lượng
thuật và kinh nghiệm Chế biến thay sản xuất khẩu còn kém phát triển do nguồn nguyên liệu không đều, chưa đảm bảo quanh năm; các doanh nghiệp chế biển xuất
khẩu đang có quy mô nhỏ, chưa có bạn hang lớn và thị trường xuất khẩu trực tip.© Công nghiệp
“Công nghiệp phát triển khá cao, tốc độ tăng giá tị sản xuất công nghiệp thời ky
2001-2005 dat bình quân 19,4%/ndm Các ngành công nghiệp khai thúc, chế biển, sản xuất phân phối điện nước đều phát tr với mức tăng trường kha Các ngành.chế biến nông, lâm, thuỷ sản, sản xuất vật liệu xây dựng tiếp tục nâng cao năng lực.thị đã
khôi phục, phát iển các nghề trayén thống như dật xăm lưới, thêu ren, chế biến sẵn xuất, đông vai trò then chốt rong cơ cấu ngành công nghiệp Cúc huyé
nông lâm thuỷ sản, đồng thời tích cực du nhập các nghé mới như mây giang dan,
sản xuất giấy
Trang 284: Yiế, Giáo đục
Mang lưới y tế ở vùng đồng bằng phát triển rộng khắp ở các cộng đồng dân cư nhất là y tế cộng đồng, phòng ngừa quản lý và phát hiện các dich bệnh Các cụm.
khám đa khoa bố tri hợp lý thuận tiện cho việc khám chữa bệnh Năm 2010 toàn
tỉnh có 75% số xã, phường đạt chuẩn quốc gia về y tế xã; 60% số trạm y tế xã có.
bác sĩ; bình quân trên 1 vạn din có 07 bác sĩ và 32,7 giường bệnh Tuy nhiên, ở
miễn núi, hệ thống y tế còn chưa được phát triển, mỗi xã có 1 trạm y tế, song do
khoảng cách tir cácum dân cự tối trạm xa còn xã và do mê tin, nén tệ nạn chữa
bệnh bằng cúng vai vẫn còn tồn ti ở một số địa phương,
Nhin chung, cơ sở vật chất trường học đã được tăng cường đáng kể, tỷ lệtrường phố thông được cao ting, kién cổ hóa đạt 80% và đã cơ bản xoá được trưởng
học tạm, tranh tre, nứa lá, riêng ở các xã đặc biệt khó khăn miễn núi ti lệ kiên cổ. hóa đạt 70%: ngành mim non đạt 29,7% Tuy vậy, chất lượng giáo dục phổ thông chưa đều giữa các vùng, tình trang học sinh bỏ học vẫn còn din ra, nhất là ở miễn núi, biên giới, vùng đồng bảo dân tộc thigu số, ving đặc biệt khó khia do vậy tỷ
lệ huy động họ sinh đi học đúng độ tuổi tại các địa bản miễn ni không cao.e Giao thông, dich vụ và du lich
Hệ thing giao thông ở đây tương đối phát triển, tuy nhiên vẫn có sự khác biệt
siữa vùng đồng bing ven bién và miễn núi Vùng nghiên cứu có 3 tuyển Quốc lộ chính di qua: tuyển đường 1A, tuyển đường 9 từ thành phd Đông Ha di Lio và cửa Việt dài 82 km và cùng với đường môn Hồ Chi Minh Dường thuỷ có trục đường theo sông Hiểu, sông Thạch Han từ biển vào sâu dat liền, tuy nhiên tuyến đường thuỷ này cũng chỉ cho phép thuydn trong tải 10 tấn di hi Tụ
theo hướng Bắc Nam có ga chính Đông Hà là nơi trung chuyển hing hoá ra Bắc và
đã lâu.
vào Nam Ngành dich vụ ở đây phát trể
Dịch vụ chủ yéu là buôn bán hàng hoá qua Lao, Thái Lan theo trục đường 9 vàphục vụ sin xuất nông nghiệp như sửa chữa công cụ lo động, cong cắp vật tư vì
tiêu sản phẩm cho sản xuất nông nghiệp Khu thương mại quốc tế Lao Bảo.<duge bình thành và tương lai đóng vai trò lớn trong hành lang kinh tế Đông - Tây.
Dịch vụ của tu nhân hiện tại phần nào dip ứng được nhủ cầu của người tiêu dùng
Trang 29nhưng chỉ tập trung ở vùng đồng bing nơi dân cư đông đúc Đối với vùng ni, phát
triển dịch vụ hiện tại còn khó khăn do điều kiện đường si, cơ sở hạ ting chưa pháttiên
‘V8 du lich, trong vũng có bãi tắm cửa Vigt, Mỹ Thuỷ khá đẹp, nhưng chủ yêu mới chỉ thu hút được khách địa phương đến trong mùa hẻ Các cơ sở vui chơi giải trí, ăn nghỉ chưa được xây dựng nên cũng chưa thy hút được nhiều khách Vũng nghiên cứu cũng có những căn cứ cách mạng nổi tiếng như làng Vay, chiến khu Ba Long: kha nhà người Pacô ở Tả Rut, làng văn hoá Phú Thiéng ở Mô Ó, du lịch sinh thái ở Ta Long, trim Trả Lộc, khu bảo tn Đakrông, suối nước nóng Tân Lâm và nhiều hồ đập lớn và đẹp (Trúc Kinh, Khe May) nhung những nơi này hiện nay vẫn chưa được khai thie tốt để đưa vào thành các tour d lich hip dẫn khách trong nước
va khách quốc tẾ
13 KET LUẬN
Tóm lại, Chương 1 đã trình bảy những nét co bản về điều kiện tự nhiên, kinh tế tội của lưu vực sông Thạch Hin, tinh Quảng Trị Chương 1 đã cung cắp một bức
tranh tổng thể về hiện trạng tii nguyên thiên nhiên và con người vũng lưu vực sông
nghiên cứu Đây là những tién đẻ quan trọng cho các nghiên cứu tiếp theo trong các chương sau Việc phân chia các đoạn sông, xác định các khu vực hiện đang diễn rahiện tượng bồi xói và đánh giá mức độ diễn biến bồi xói trong đề ti đều dựa trên
igu thu thập từ chương này nảy.
Trang 30TONG HỢP THIET HAI DO SAT LO DAT LƯU 'G THẠCH HAN, TINH QUANG TRI
2.1, DANH GIÁ THỰC TRẠNG DIEN BIEN SAT LO DAT Ở LƯU VỰC SONG THẠCH HAN, TINH QUANG TRI
Tình trang sat 16 của một dòng sông phụ thuộc vào nhiều nguyên nhân từ địa hình, đa chất khí tượng thủy văn, thim phủ thực vật, chế độ canh tác, quả tình khai thác tài nguyên, sự vận hành của các trạm thủy điện, hỗ chứa nước Tuy nhiên nguyên nhân cơ bản nhất vẫn là 3 quá trình xâm thực, vận chuyển phi sa và lắng dong trim tích dọc theo lòng dẫn của sông quyết định Cán cân cân bằng bùn cát
giữa tổng lượng bùn cát đưa đến từ b mặt lưu vực, lượng bùn cát bị xói môn trên
bản thân lồng dẫn và tổng lượng bùn cát di ra tại mặt cắt không chế, VỀ mặt định tính, khi tổng lượng bùn cát đến lớn hơn tổng lượng bin cát đi sẽ xuất hiện hiệntượng bai lắng trên lòng dẫn vi ngược lại khi tổng lượng bin cất di lớn hơn tổnglượng bùn cát đến sẽ xuất hiện hiện tượng x6i lờ trong lòng dẫn (có thé bao gồm cả Xói ngang và xói su) Do vậy, qua nghiên cứu hi Bi xói trên các dongtrạng
sôngiđoạn sông sẽ cung cấp các thông tin v sự cân bằng làm cơ sở cho việc xác
định nguyên nhân, diễn biến việc sat lở đắt ở lưu vực nghiên cứu cũng như dé xuất các giải pháp phòng chống và giảm thigu tác hại cổ thể do hiện tượng sat lỡ gây ra
trên các đoạn sông Tw liệu sử dụng trong việc đánh giá hiện trạng bao gbm:
Khảo sit thực địa, đo đạc và chụp ảnh các khu vục bai, xói rên các lông dẫn tra về tình hình và diễn biến của h
thực hiện tong năm 2010 Di tượng bằixối
qua các phỏng vấn tại trường
“Các tài iệu quá khứ về bản đẻ, đường bờ, mặt cắt đã thu thập và kế thừa tử các nghiên cứu trước đây của Nguyễn Văn Cư và nnk (2008).
“Trên cơ sở các tả liệu đã thu thập được ta tién hành phân đoạn các đoạn sông
và xác định các khu vục hiện đang diễn ra hiện tượng bai xói, đánh giá mức độ diễn biến bồi xôi dựa trên so sánh với các tà liệu qua khử cũng như đánh giá mức độ gây tổn thương đến các khu vực dân cự và các hoạt động kính tế ã hội khu vực nghiên
Trang 31Nhìn chung, các iện trợng bài xi đang diễn ra tương đối mạnh me và phúc
tap tén toàn lưu vse sông Thạch Hn, tuy nhiền đựa trên die điểm hình thi, địa
mạo va địa hình lòng dẫn có thể phân chia hệ thông sông khu vực nghiên cứu thành.
các khu vực
+ Khu vực thượng nguồn: gồm sông Đakrông (đến cầu Dakréng), sông Rio
Quan và đoạn thượng nguồn sông Hiểu đến cầu Đông Hi:
+ Đoạn sông Ba Lòng (dòng chính Thạch Hin) từ cầu Đalrông đến đập Trim;
+ Đoạn sông Thạch Hain từ đập Trim đến ngã 3 Gia Độ:+ Doan sông Hiểu từ cầu Đông Hà đến ngã 3 Gia Độ;+ Đoạn sông Thạch Hãn từ ngã 3 Gia Độ đến Cửa Việt+ Doan hạ lưu Cửa Việt
Ngoài ra trên hệ thống sông Thạch Han còn bao gồm một số nhánh sông nhỏ như sông Vĩnh Phước, Nham Biểu, Ai Tử, Tuy nhién qua thực tẾ khảo sắt cho
thấy nhìn chung tén các sông nhánh này chưa có những biển động đáng kể, tằmquan trong của các hiện tượng bồi xôi đối với các hoạt động dân sinh chưa cao nêntrong khuôn khổ để tài này không đơn vio phân ích chỉ iết
Qua phân tích hiện trạng lòng dẫn các đoạn sông thuộc hệ thống sông Thạch
Hin trong các thỏi kỳ trước đây (ham khảo các tư liệu năm 1952, 1965, 1979,
1992, 2004, 2006 và đặc biệt là tư liệu của Nguyễn Văn Cư và nnk, 2008), đối chiếu
với các khảo sát hiện trạng, có thé di đến một số nhận xét về các khu vực như sau
2.1.1 Khu vực thượng nguồn
Khu vục thượng nguồn hệ thống sông Thạch Hin (gồm sông Dakréng, sông Rio Quán và thượng nguồn sông Hiểu đến cầu Đông Ha) cũng giống như phần lớn các sông ở vùng miền núi, quá trình phat triển và diễn biến lòng dẫn luôn bị không chế bởi yếu tổ địa hình và phụ thuộc rit nhiều vào khả năng xổi mồn của các thành
tạo địa chất Lòng sông miễn núi thưởng có độ đốc lớn, tiết điện mặt cắt ngang.
dẫn hay bắt gặp dang hình chữ U hoặc V, tai các đình cong và nơi có độ &
quá tình uén khúe và xối sấu thưởng kết thúc khi gặp bờ đá gốc Lòng sông các
đoạn thượng nguồn này khá hẹp, chạy dọc giữa thung lũng núi trên nền đá gốc, lớp.
phủ thực vật trên các sườn thung lũng ven sông khá dày ít có hiện tượng xói lờ dang
Trang 32chú ý Tuy nhiên, trong tương lai do sự xuất hiện các đập ding thủy điện, trườngthủy động lực sông cũng như nguồn cung cấp trim tích sẽ thay đổi cơ bản có thể
dẫn đến sự thay đổi về các diễn biến bồi xói Do có khó khăn về thời gian cũng như
các tự liệu, dữ liệu, trong khuôn khổ nghiên cứu này không tập trung di sầu phântích các vấn để nêu trên,
2.1.2, Đoạn từ cầu Đakrông về đến đập Trắm
Đoạn từ cầu Dakrong về đến đập Trim dài 44 km được chia thành các vùng
như sau
+ Đoạn cầu Dakrong về đến Làng Cát — xã Mò 6: đoạn này dai khoảng 9km, sông chảy theo hướng Tây Tây Nam ~ Đông Đông Bắc, phin lớn dọc sit theo quốc lộ 9, chảy qua thị trần Dakrong thì đổi thành hướng Tây ~ Đông đến khu vực làng
“Cát (hình 2-1), Lông sông chảy giữa một bên là núi đá chỉa cắt sâu bên phía bờ ti
và vũng đồi núi thấp phía bờ phải Lòng sông tương đối hep, chỗ rộng nhất không «qua 200m, chỗ hẹp nhất chỉ xắp xi 100m Lòng sông là các bãi đã nổi kích thước
đi li, Nhìn chung qua khảo
sắt tại khu vực này thấy rõ ng không cổ hiện tượng xi lờ bờ và sối ở lòng sông lớn tạo thành các gây ghềnh khó khăn cho tàu thu)
do nên địa chat chủ yếu là đá gốc chia cắt xuống tận đáy sông, lác đác có thấy bãi Đồi tạm thờ, không đáng kể phi bờ phải, Tại khu vụ lân cận thị rin Đalưông, có một số cơ sở khai thác cát, sạn rong lòng sông
Trang 33- DISS Basco
Hinh 2- I: Doan từ cầu Dakrong về đến Làng Cát — xã MOO.
+ Đoạn từ Ling Cát về đến thôn Hai Quy (xã Ba Lòng): đoạn nay dai khoảng 19km (hình 2-2; hình 2-3) „ lòng sông đoạn này vẫn khá hep chảy trên ving thung, Tăng kẹp giữa bai khối núi Tại một số vị tri thung lăng sông rộng hơn (800-1000m)
tai đó có xuất hiện những bãi bôi rộng, dòng chủ lưu ép sát vách nói bờ phải Đoạn
bờ tri từ Lang Cát đến Xuân Lâm có để bảo vệ cho phần bãi sát chân nồi, là nơi canh tác, chăn nuôi của các đồng bào địa phương Chưa thay xuất hiện các dau hiệu Xôi có ảnh hưởng trực tiếp đến tuyển đề này (hời điểm tháng 12/2009 sau trận lũ
lớn tháng 11/2009).
Trang 34“Trên toàn tuyển thấy xuất hiện một số đoạn bồi xói xen kể hai bên bờ sông, các "bãi bồi thường thấp và có dang bai chân các vách cao từ 2 ~ 3 m, và nhần chung các
Trang 35khối bai đều mới hình thảnh sau trận là lớn 11/2009, chưa én định và hiện tượng, xói thường xuất hiện trên các bãi bồi cũ Tuy nhiên, trên đoạn sông này, dân cư thưa thớt, chủ yêu đồng bảo cư dân địa phương sinh sống trên các triển đồi nên các diễn biến bai x6i ở đây chưa có tác động trực tiếp đến khu din cư và các hoạt động kinh tế xa hội
+ Đoạn từ Hải Quy về đập Trim: Đoạn này lòng sông rit én định, hai bên là hai day núi khá cao, có thám phủ thực vật khá tốt và bắt đầu có ảnh hưởng của đập ‘ding phía hạ lưu (hình 2-4) Nhin chung trên đoạn này không có những diễn biến
“Hình 2-4:
2.1.3 Đoạn sông Thạch Han từ đập Trim đến ngã 3 Gia Độ
Khic với các đoạn sông nói trên, đoạn sông này chảy hoàn toàn qua miễn đồng
bằng tình Quảng Tri, qua địa phận các huyện Hai Lang, Triệu Phong, Thi xã Đông
"Hà và Thị xã Quảng Trị dài 23,5km Hướng dòng chủ lưu ban đầu chảy theo hướng ‘Tay Nam ~ Đông Bắc tir sau đập Trim đến thị xã Quảng Trị bờ phải là xã Hải Lệ
thuộc Hải Lăng và thị xã Quảng Trị, bờ trái là xà Triệu Thượng thuộc huyện Triệu
Phong Qua thị xã Quảng Trị, sau khi phân một phần dang chảy về sông Vĩnh Định
Trang 36cqua cổng An Tiêm (v mùa lồ) (hình 2-5) lòng sông dẫn chuyển qua hướng gần như chính Nam - Bắc đến khúc cong thứ nhất với đình cong tại Bích Khê (Triệu Long),
Hinh 2- ; Công An Tiêm phân nước từ
ng Vĩnh Định (ảnh chịp thing 6/2009)
Sau đình cong thứ nhất, đồng sông chuyển hướng Đông Nam ~ Tây Bắc trước
ng Thạch Hain qua sông Vinh Định nhìntừ phía
khi inh thành khúe cong thứ ha bắt đầu ở hợp lưu với sông Ai Từ có đình cong tại khu vực thôn Trà Liên Đông (Triệu Long) Kết thúc khúc cong thứ hai (điểm hợp.
lưu với sông Vĩnh Phước) dng sông lại giữ nguyên hướng chủ đạo Đông Nam ~
Tây Bắc đến ngã 3 Gia Độ hợp lưu với sông Hiểu
+ Đoạn sông từ hạ lưu đập Trim đến cầu Thạch Hãn (hình 2-6)
Trang 37Đoạn sông Thạch Hin phía sau đập Trim đến cầu Thạch Hãn ii khoảng Tkm lúc đầu có hướng chảy là Tây Nam ~ Đông Bắc, sau 46 đến Như Lê ~ Thượng Phước thì gần như chuyển thành hướng Nam — Bắc Qua các chuyến khảo sát đo đạc thực tẾ ở khu vực này cho thấy đoạn bờ phải sau dip Trim dài khoảng trên km
thuộc địa phận thôn Tân Mỹ - xã Hải Lệ dang bị x6i sat lở nghiêm trọng bờ sông.
(hình 2-7).
Trang 38Hình 2- 7: Toàn cảnh sat lở khu vực Tân Mỹ.
+ Từ cầu Thạch Han đến hết thôn Tân Đức, xã Triệu Thành
oan này dai khoảng 2,5 km, hướng chây chính theo trục Nam - Bắc, độ rộng mặt nước từ 200 + 250 m, độ sâu day lòng dẫn đạt trung bình - 2 m, c biệt có những noi độ sâu đáy đạt trên - 5 m Tại khu vực nay, lòng dẫn sông có nhiều khối 444 ndi lên trong lông sông, phân cất lòng dẫn (Hình 2-8) Ảnh hưởng của dòng triều đã rất hạn chế và dòng chay chủ yếu phụ thuộc từ thượng lưu và theo mùa Trongthời gian đo đạc, khảo sit, true lông dẫn của khu vue ít thay đổi, sự ảnh hưởng chủ
yếu do đồng chảy lũ và các phương tiện vận tải thuỷ lưu thông Bờ phải bên phía thị
“hồng xói lở và én định hệ
xã Quảng Trị đã được kè bê tông lát mái kiên cố
thống giao thông đường bộ (Hình 2-9) Từ cầu Thạch Hai, trục lòng dẫn lệch sangbên trái đoạn thuộc khu vục xóm Hà - Phường 1, đồng thời là bãi neo đậu tu thuyỄn, đường ba ôn định với khu dân cư sát bờ sông Đến thôn Tân Đức, trục lồng dẫn lệch sang phải gây x6i lờ mạnh ở bãi sông ngoài kẻ lát mãi
Trang 39Hinh 2- 9: Sơ đồ sat lở từ cầu Thạch Han dén thôn Tân Đức ~ Triệu Thành
Trang 40+ Từ thôn Hậu Kiên ~ Triệu Thành tới ngã ba sông Vinh Phước.
"Độ rộng lòng dẫn từ 200 + 270 m, độ sâu thay đổi ắt lớn có nơi đạttới tiên 10 m Đây là đoạn sông uốn khúc rắt mạnh với 2 định cong lớn tại thôn Bich Khé -Triệu Long và Trà Liên Đông - -Triệu Giang Hai đỉnh cong khá giống nhau về hình đang và kích thước với các bán kính cong khoảng 850 ~ 950m nhưng trong điều kiện hiện trạng có những diễn biển khác nhau
Hiện tượng xối lỡ bờ xảy ra chủ yếu ti các dinh cong và bồi tụ tại các phần
bụng cong (Hình 2-10).
"RIỆU PHONG,
Hình 2-10: So đồ s lờ đoạn từ thôn Hậu Kiên tới ca sông Vinh Phước