1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu đánh giá hiện trạng các công trình lấy nước dọc sông Hồng trên địa bàn Hà Nội và đề xuất giải pháp lấy nước hiệu quả cho cống Liên Mạc vào mùa kiệt

128 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu đánh giá hiện trạng các công trình lấy nước dọc sông Hồng trên địa bàn Hà Nội và đề xuất giải pháp lấy nước hiệu quả cho cống Liên Mạc vào mùa kiệt
Chuyên ngành Xây dựng công trình thủy
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 5,53 MB

Nội dung

Năm 2008 trạm bom Phù Sa đã không thé lấy được nước tưới do mực nước hạ thấp hơn mực nước hút thiết kể, để tháo gờ khó khăn cơ quan quản lý đã phải xây dựng các trạm bơm dã chiến để có t

Trang 1

PHỤ LỤC 1

DIEN BIEN MỰC NƯỚC SONG HONG TẠI CÁC CUA LAY NƯỚC

1.1 Cửa lay nước Phù Sa

1.1.1 Trước khi có hô Hòa Bình

Mực nước ngoài sông (em)

Mục nước ngoài sông (cm)

Thời gian (ngày)

—— Nam 1980 —— Nam 1981 ——®— Năm 1982

PLI - Hình 1 Diễn biến mực nước sông Hong tai cửa lấy nước phù sa từ

Nam 1983 ~— Năm 1984 ®— Năm 1985

PLI - Hình 2 — Diễn biến mực nước sông Hong tại cửa lấy nước phù sa từ

nam 1983 — 1985 chưa có hồ Hoa Bình

Trang 2

PL] - Hình 3 Điễn biến mực nước song Hồng tại cửa lấy nước phù sa từ

năm 1986 ~ 1988 chưa có hỗ Hồa Bình Hình 1 cho thấy mực nước ngoài sông trong giai đoạn này được duy tr ở mức khá

cao, Năm 1980, chỉ có một vải ngày từ 9/3 đến 29/3 là mực nước xuống dưới cao trình +5.âm nhưng vẫn ở trên mức +im do vậy vẫn có thé bơm ép, đặc biệt trong giai đoạn

đổ ải từ 4/1 đến ngày 21/2 mực nước đều trên +5,3m Năm 1981 và năm 1982, mực

rên +5,3m

Hình 2 cho thấy mực nước tại cửa lấy nước Phù Sa từ năm 1983 ~ 1985 đều rit đảm

‘bao thậm chi đều được duy trì ở mức cao hơn rit nhiễu so với mực nước thiết kế

(Qua việc phân tích diễn biển mực nước sông Hỗng ti cửa lấy nước Phủ Sa giai đoạn

1980 ~ 1988 cho thấy: Trước khi có hồ Hòa Bình mực nước tại trạm bơm Phù Sa luônđảm bảo, chỉ cổ một số it ngày mực nước xuống dưới cao trinh mực nước thiết kết

bể hút +5,3m nhưng vẫn ở trên cao tinh +4.0m

Trang 4

PLI - Hình 6 Diễn biến mực nước sông Hong tai cửa lấy nước phù sa tit

năm 1995 ~ 1997 (có hỗ Hỏa Bình)

PLI-Hink 7 Diễn biến mục nước sông Hằng tại của léy nước phù sa từ

năm 1998 ~ 2000 (có hỗ Hoa Binh)

Trang 5

mãm 2001 ~ 2003 (ce

~ Tan ene Tanne

PHI - Hình 9, Diễn bin mực nước sống Hồng tri của ly mưúc phù sa từ

năm 2004 ~ 2006 (có hỗ Hỏa Bình)

Trang 6

PHI Hình 10 Diễn biến mực nước sông Hồng tại cửu lấy nước ph sa từ

‘That glan (Ngày)

PLI- Hình 11 Diễn biến mực nước Sông Héng tai cia lấy nước Phù Sa

Trang 7

tử năm 1989 ~ 1994 luôn duy trì ở trên cao trình mực nước thiết kế bể hút.

Hình 6 cho thấy dién biến mực nước sông Hồng tại cửa lấy nước Phù Sa từ năm

ế bể hút

1995 — 1997 luôn duy t trên cao tinh mục nước hi

Hình 8 cho thấy diễn biến mực nước sông Hồng tại cửa lấy nước Phù Sa từ năm.

2001 ~ 2003 khả đồng đều, mực nước dao động xung quanh cao trình *5 âm và đều ở

trên cao trình +4,0m.

Hình 9 cho thấy điỄn biển mực nước sông Hồng tại cửa lấy nước phù sa từ năm

2004 ~ 2006, Trong giai đoạn này mục nước bit đầu có xu thé giảm mạnh và liên tụ,trong toàn bộ 3 tháng giữa mùa kiệt mực nước đều ở dưới cao trình +5,3m, đến năm

2006 đã có một số hôi điểm mực nước xuống dưới cao trình +4,0m (muốn bơm đượcnước phải sử dụng trạm bơm da chiến),

Hình 10 và hình 11 cho thấy diễn biến mực nước sông Hing ti cửa lắy nước Phù

Sa từ năm 2007 — 2013, đây là giai đoạn mực nước hạ thắp kỷ lục trong hơn 100 năm

qua, đặc biệt là năm 2010, mực nước hdu hết đều duy trì ở mức dudi +3,0m Chỉ có

trong giai đoạn từ 25/1 đến ngày 14/2 mục nước đột ngột tăng cao đến cao tình mực

nước thiết kế là do có sự bổ sung nước từ hỗ Hòa Bình để bé sung nước cho giai đoạn

đỗ ải ở hạ du

1.2 Cửa lấy nước Liên Mạc

Tiểu đồ hiện trạng mực nuức tại Liêm Mạc năm 2002

l ven

=4 / Vy [(Vmalss

PLI - Hình 12 Quá trình mue nước tại công trình đầu mỗi Liên mạc 2002

Trang 9

PLI- Hình 15 Quá trình mực nước tại công rình đầu mỗi Liên mạc từ 1/1 đến 31/1 năm

2007

~ Năm 2002 và 2003 mặc dù không phải năm it nước nhưng vẫn có những thời đoạn

trong thời kỹ cắp nước khẩn trương, mực nước sô

~ Năm 2005 là năm hạn.

ng Hồng nhỏ hơn mực nước thiết kế

hơn mực nước thiế

như toàn bộ thời kỷ tưới ái mực nước sông Hồng thấp

Trang 10

2 MucBICH CUA ĐÈTÀI

3 CÁCH TIẾP CAN VA PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.

4 KET QUA DỰ KIÊN ĐẠT ĐƯỢC, “3

CHƯƠNG 1 TÔNG QUAN VE CÁC CONG TRINH LAY NƯỚC DOC SONG

HONG TREN DIA BAN HÀ NỘI e-<5<<<eseeerrrrrrciẤ 1.1 Khii quit vé công trnh lấy nước, oe 1.2, Tổng quan về các công inhlấy nước dọc Sông Hồng trên địa bàn Hi Nội 6= 1.3, Đinh gi khả năng cấp nước củ sông Hing vé mia kiệt “ue

L4 Cickếtquảnghiêncứu rong và ngoủi aude về công rn lấy nước ~ l8 ~

Kết luận chương -ate CHVONG 2, ˆ NGHIÊN CỨU DANH GIÁ HIỆN TRANG CONG TRÌNH LAY

NƯỚC DỌC SÔNG HONG VÀ ĐÈ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NANG CAO HIỆU

QUA LAY NƯỚC CHO CÁC CÔNG TRÌNH

2.1 Hiện trạng về nu cu đồng nước cho nông nghiệp trên da bin Hà Nộ ~ 22

22 Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng khả năng lấy nước của một số công trình 27

-2.3 Nghiên cứu đánh giá các yêu tổ ảnh hướng đến khả năng lẫy nước của các công trình “Me

24 Các giải pháp năng cao hiệu quả lấy nude, -40< Kết luận chương -45-

CHUONG3 TÍNH TOÁN, ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP LAY NƯỚC HIỆU QUA CHO CONG LIÊN MAC dị

3.1 ‘Tong quan về công trình công Liên Mạc ia

3.2, ign tang cổngLiên Mạc

=50-3.3, Tinh todn khả nang liy nước của cổng Liên Mae

-56-314 Phin ích lựa chọn phương dn lấy nước tích hợp cho cổng Liên Mạc 60 =

38 Tính toán cho các phươngán -68:

TÀI LIỆU THAM KHAO 16:

Trang 11

Bing 1.1 Mục muse thấp nhất rên sông Hồng ại Hà Nội gi dogn

2001-2013 ~13-Bảng 21 Tông hợp hiện trang cung cấp nước cho nông nghiệp theo nguồn sông tren địa

bin thành phổ đến năm 2012

-28-Bing 2.2 Ting hợp hiện trạng cung cip nước cho nông nghiệp theo khu tưới rên địa

bàn thành phổ đến năm 2012 25

Bang 2.3 Tông hợp hiện trang cung cap nước cho nông nghiệp theo lưu vực 4 sông:

Sông Hing, sông Nhu, sông Dây, sông Tích năm 2012

-36-Bảng 2.4 Khả năngẾy nước qua cổng Cim Đình trơng ứng với từng cấp mực nước ỉ Thượng lưu cổng Cm Đình với lòng dẫn sông Đây như hiện nay 2

Bing 25 Mực nước thực do ti công Cảm Đình vụ đồng xuân tr năm 2012 2013 28

-Bing 2.6 Mye nước thục đo tg cổng Xuân Quan vụ đông xuân từ năm 2011 - 2013 -30

Bảng 27 Kết quả dinh giá lưu lượng bơm thực tỄ của rạm bơm Ban Hài 33

Bảng 3.1 SỐ iệu thực đo mực nước ti Liên Mạc vụ đông xuân 2011 ~2013 3 ~

Bảng 3.2 Kết qua tin thủy lực ứng với kịch bản 1 37

Bang 33 Kết qua nh thủy lực ứng vớikịnh bin 2 s

Bảng 3.4 Kết quả tính thủy lực ứng với kịch bản 3

Trang 12

~58-Hình L1 Quí tình mye nước ti công ình đều môi trạm bơm Phù Sa 1

Hình 1.1, Sơ đồ mặt bảng tổng thẻ đền moi công trình lấy nước Thach Nha 5~

Hình 1.2 Sơ đồ mat bing cổng lấy nước Liên Mạc sạc Hình L3 Viteicua eéng van 6 Hình 14 Mat bing ting thé ng Liên Mac 1 8 Hình 1.5 - Chính diện hạ lưu cong Liên Mạc 1 8

Hình Lồ Céng Cim Dinh Tiú< Hình 17 Xuân Quan =0 Hình 18 Hình dah sông Hồng về mùa kệt "

Hình 19 Diễn bién QTB mùa kiệttạirạm Sơn Tay "

Hình 110 "

Hình 111 212 Hình 112 ca

Hình 113 - DiễnbiếnQTB mba Kit ai ram Thượng eat 2

Hình 114 Din bién HTB mùa kigt 9 ram Thượng Cat 2 Hình 115 Diễnbiễn sé ngiy có mức nude dưới+5 3m và +4,0m ti của lấy nước Phù

Sa từ năm Hình 1.16 "¬"

-I5-Hình 21 Diễn biển mục nước ti thượng lưu cống Cảm Đình 2»

Hình 2.2 er mực nước tại thượng lưu công Xuân Quan 31

Hình 2.4 Xu hưởng bien đôi ông lượng mưa mùa kiệt tại trạm Hà Đông

-36-Hình 25 Xu hướng biến đội tổng lượng mưa năm ti trậm Láng 237 Hình 26 Xu hướng biến di tổng lượng mưa mada kiệt ti tậm Ling m Hình 27 Xu hướng biện đôi tổng lượng mưa năm tại tram Sơn Tây 3

Hình 3.1 Chính điện hạ lưu cổng Liên Mạc L 249 Hình 32 the nước ạ thượng lưu Công Liên Mặc _¬

(Theo lịch ấy nước đợt từ ngủy 27/1 - 02/2/2011 và đợt 2 từ ngày 13/2 - 20/2/2011) 52 Hình 33 Diễnbiển mực nước tai thượng lưu cổng Liên Mạc 3

(Theo lịch lấy quốc đợt 1 te ngày 18/1 - 22/1/2012 và đợt 2 tr ngày 28/1 — 9/2/2012) - 53

Hình 3.4, - Diễn biến mực nước tại thượng lưu công Liên Mạc

-53-(Theo lịch ấy nước đợt 1 ừ ngủy 25/1- 29/1/2013 và đợt 2 từ ngày 42 ~9/22013) ~ 53 ~ Hình 35 Hiện trạng công Liên Mạc 55 Hình 36 Sơ đổ mạng mồ phòng 1 Hình 37 Diễn biến mục nước ti trạm Hà Đông: Giai đoạn biện tại và kịch bản thuận

Mi =58

Hình 3.8 Diễn biến mực nước tai tram Hà Đông: Giai đoạn biện tai và kịch bản trung

bình 39

Hình 39 Diễn bién mục nước tại tạm Hà Đông: Gai đoạn hiện ta và kịch bản bit Ii

Hình 3.10 Diễnbiến mực nước tại trạm Hà Đông: Giai đoạn biện tai và các kịch bản

nguồn nước năm 2020 Hình 3.11 Matbing công Liên Me 1 6i

-60-Hình 3.12 Mặtcắtngang đại điện nạo vet lòng sông phía thượng li công đền cao

Hình 3.13 Mat bằng 1g mới so với công cũ -6- tr

Trang 13

Hình 3.16 Luu yng thim dm vi q>2.48e-7 (mà) 6

Hình 3.17 Biển do gradil thm 6 cửa m céng "*=0.59 >[0]

-65-Hình 3.18 Sado bo tri dip dàng rên sông Hong

-66-Hình 3.19 Mat bing bi tv i dự kiến xây dụng công mới Hình 3.20 Mating công xiy dựng mới 68

-67-Hình 321 Qué trình lưu lượng sông Nhug sau khi xây dựng đập dâng o

Hinh 322 Ret edu dip ding

-10-Hình 3.23 Qué tình lm rong sou công Liên Mạc tương ứng với các hường hop

bám, bom và biện trang (chi it xem phụ lục 5)

-11-Hình 3.24, Mặt cit ngang đại điện nạo vét lòng sông phía thượng lưu cổng đến cao

trình -LŨm - -73

Hình 3⁄25 Chính điện hạ lưu cổng xây dựng mới

Trang 14

-78-INH CAP THIET CUA DE TÀI

Trong những năm gin đây, mực nước sông Hồng vào mùa kiệt thường xuyên

hạ thấp, nhất là năm 2010 mực nước tại hà nội chỉ còn +0,Sm Sự biến đổi bat

lông

thưởng và có su hướng ngày cảng cực đoan đang làm cho hàng trăm hecta

nước sông Hồng đã làm ảnh hưởng lớn đến các cửa lẫy nước và cúc trạm bơm tưới trên sông Hồng Năm 2008 trạm bom Phù Sa đã không thé lấy được nước tưới do

mực nước hạ thấp hơn mực nước hút thiết kể, để tháo gờ khó khăn cơ quan quản lý

đã phải xây dựng các trạm bơm dã chiến để có thể cung cắp nước kịp thời

cm

Quá trình mực nước tại công trình đầu moi tram bơm Phù Sa

“rên sông Đà từ năm 2007-2009, các hồ chứa phía Trung Quốc đã giữ lại

một lượng nước khoảng 10-20% Cụ thé hơn, vào thời kỳ đầu mùa lũ, cudi mùa kiệt

(thing 5, thing 6) năm 2009 thiếu nước xảy ra trên hệ thống sông Hồng và sông

Thái Binh, do phía Trung Quốc đã giữ lại hơn 30% lượng nước làm ảnh hưởng đến nguồn nước về hạ lưu, ngay cả đoạn sông Hỗng qua cầu Long Điền cũng bị kệ

"Trong khi yêu cầu ding nước của các ngành nh tế cổ xu thé ngày cảng tăng

do phát triển kinh tế, dân số tăng, đặc biệt là cắp nước vụ đông đang trở thảnh vụ

Trang 15

chính do tăng vụ và thâm canh Điều dé đồng nghĩa với lượng nước cần tăng độtbiển.

"Ngoài ra, trong những năm gần đây, mức độ đô thị hỏa ngày cảng cao ở Hà

Nội, nhất là sau khi Hà Nội mở rộng và quy hoạch Hà Nội đến năm 2030 được.

thì điện tích

duy Ít nông nghiệp, cơ cẫu cây rồng cũng thay đổi nhiều so với

trước đây Điều này cũng tác động lớn đến nhu cdu cắp nước cho nông nghiệp và sinh hoạt vào mùa kiệt tại Hà Nội.

Vi vậy, việc nghiên cứu đảnh gid hiện trang các công trình lẤy nước từ sôngHồng là rất quan trọng để làm có sở cho việc đề xuất giải pháp lấy nước thích hợp

2 MỤC DICH CUA ĐÈ TÀI

~_ Đánh giá hiện trạng các công trinh lấy nước hiện nay trên sông Hồng đoạn

nước của các công trình

~ DE xuất các giải pháp lấy nước hiệu quả cho các công trình lấy nước dọcsông Hồng từ đó đơn ra giải pháp thích hợp và tỉnh toán cu thé cho cửa lấynước Cổng Liên Mạc

3 CÁCH TIẾP CAN VA PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN COU

1 Cách tiếp cận

Đối tượng nghiên cứu của đề ti là sông Hồng trên dia bản Hà Nội Đây là

vùng đặc biệt quan trọng là trung tâm chính tr văn hóa của cả nước Đối tượng

nghiên cứu liên quan đến nh Tinh vực: Giao thông, xây dựng cơ sở hạ ting, thủy lợi (nguồn nước, công trình thủy lợi), môi trường , phương hướng phát triển kinh tế

xã hội khu vực,vv Vì vậy

pháp thủy lợi cũng phải di từ tổng thé vùng đến từng khu vực,

Trang 16

1.2 Tiếp can toàn điện, da ngành da lĩnh vực

Xem xét đầy đủ các yếu tố phát triển khi nghiên cứu đề tài bao gồm các lĩnh

vue kinh tế xã hội, môi trường sinh thái ; các giải pháp được xem xét toàn diện tir

giải pháp công trình đến các giải pháp phi công trình

1.3, Tiếp cân ké thừa

"Đề tài sử dụng các kết quả nghiên cứu có liên quan gin đây về sông Hồng trên

địa bàn tính Hà Nội của các cơ quan như Trưởng Dai học Thủy lợi, Viện Khoa học

thủy lợi Việt Nam, Viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp, Viện Quy hoạch thủy lợi

2 Phương pháp nghiên cứu.

~ Thu thập các tả liệu liên quan: các tài liệu về diễn biến mực nước, lưu lượng

nước của sông Hang qua các năm

= Điều tra phân tích tổng hợp nguyên nhân hình thành

~ Phương pháp phân tích thông kế

= Phuong pháp mô hình toán thuỷ văn, thuỷ lực, cân bằng nước và ứng dụng

các công nghệ hiện đại.

~_ Phương pháp chuyên gia: trao đổi với thiy hướng dẫn và các chuyên gia cổ

kinh nghiệm nhằm đánh giá và đưa ra giải pháp phù hợp nhất

4 KẾT QUÁ DỰ KIÊN ĐẠT ĐƯỢC

Hồng đoạn qua Hà Nội

= Đánh giá nguyên nhân gây ra diễn biển bắt thường của lưu lượng, mực nước

sông Hồng làm ảnh hưởng lớn đến khả năng lấy nước của các công trình trên

sông vào mùa kiệt

~ Dé xuất các giải pháp lấy nước hiệu quả, bền vững cho các công trình lấy

nước nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng nước vio mùa kiệt

~ Pura ra giải pháp và kết quả tính oán ey thé cho Công Liên Mục ~ công trình

lấy nước từ sông Hồng vào sông Nhug

Trang 17

SÔNG HỎNG TRÊN ĐỊA BẢN HÀ NỘI1.1 Khái quất về công trình lấy nước.

1.1.1 Mục đích xây dựng công trình lẫy nước.

Công trình lấy nước được xây dựng để lấy nước từ sông kênh hỗ chứa nhục vụ

các yêu cầu dùng nước khác nhau như: tưới, phát điện, cung cắp nước sinh hoạt cho công nghiệp, du lịkh v.v Công tình lấy nước thường được xây dựng cùng các công trình khác như đập, bể ling cát, cổng xả cát, các công trình điều chỉnh dòng,

sông tại vị trí đặt cửa My nước và gọi đó là công trình đầu mồi

1.1.2, Yêu cầu của cúc công trình lấy nước

Các công trình lấy nước tử sông, suối phải đạt các yêu cầu cơ bản sau:

~_ Thường xuyên li đủ nước theo yêu cầu của các hộ dùng nước

—_ Đảm bảo ôn định cho công trinh lấy nước, chẳng bản cát king dong

Ngăn chặn vật nôi vào kênh.

—_ Thuận lợi cho thi công, quản lý, áp dụng được các tiên bộ kỹ thuật như điện khí hóa, tự động hỏa v.v

— Tạo cảnh quan hai hòa, giữ gin bảo vệ môi trường, phát triển du lịch, sử dụng.

tổng hợp nguồn nước

Có kết edu đơn giản va gi thành hợp ý

1.1.3 Phin loại các công trình lấy nước

Trong thực tế có nhiều cách phận loại công trình lấy nước khác nhau.

(1) Theo phương tách déng chủy khỏi dòng chỉnh vào công tinh lấy nước

Công trình lẤy nước bên cạnh: phương của dòng chảy vào công trinh lấy nước

vuông góc với phương của dòng chảy trong sông chính.

Công tình lấy nước chính điện: Phương của dng chấy vào công trình lay nước

gin như song song với phương của ding chảy trong sông chỉnh

Trang 18

(2) Theo hình thức có đập hay không có đập

Công trình lay nước có đập (Công trình lay nước Thạch Nham)

Lấy nước có đạp là hình thức lấy nước đặt ở bir phia sông thượng lưu dip chin

ngang long sông Nó được dùng khi mực nước sông không cho phép lấy di lưu

lương yêu cầu bing hình thức lẫy nước không đặp hoặc đủ để lấy nước không dip

nhưng ta vẫn ding lấy nước có đập khi hình thức có đập kính tẾ hơn, cần lấy nước

‘ca 2 bở với Qk khá lớn và cần đảm bảo giao thông thủy vy,

Hình L1 Sơ đồ mặt hằng ting thé đầu mỗi công tink lấy nước Thạch Nham

1 Sông Trả Khúc; 2 Đập dng trân bê tông trong lực;

3 Cổng lấy nước bờ Nam; 4 Cổng xã cát bờ Nam;

ống xa cắt ba Bắc: 7 khe lún của dp

Š mặt bằng cong nước Liên Mạc

Trang 19

— Công trình lấy nước không cống.

— Công tình lẫy nước có cổng,

1.2 Tổng quan về các công trình lấy nước đọc Sông Hồng trên địa bàn Hà Nội

“Các Cổng dưới đề chủ yêu là cống ngằm, tuy nhiên có một số cổng đầu hệ thônghoặc các cổng phân lũ theo hình thức cống hở Trên đoạn dé sông Hồng, đoạn démang cấp đặc biệt đuy nhất của cả nước, trực tiếp bảo vệ Hà Nội ta có thể liệt kêmột số Công sau

1.2.1 Cổng phân lũ Vân Cốc

“Cổng đặt ở K37, gồm 26 cửa, mỗi cửa rộng 8m Cũng với các đoạn đề thấp hai

'bên cống dài 8,6km có thé phân lũ với lưu lượng lớn nhất là 5000m3/s

Hình 1.3 Vị trí của cổng vin các

Van Cốc thuộc loại cổng lộ thiên với bé rộng thoat nước 208m, cao trình đáycổng 15,8, Bản than cống có thể thoát lũ với Qmax = 2330m3/s Cổng có bể tiêu

năng sâu 1m, đài 17m Một số thiết bj quan trắc có nhưng không hiện đại, ít được

"bảo dưỡng, việc quan trắc chưa có quy tinh

Trang 20

Công được xây dựng ở K40 + 600 vào trước năm 1945, Lay nước từ 5 cửa trênthành tháp trờn Cổng bằng gạch đá xây, mặt cắt ngang dang vòm với chiều rộng.0,8m chiều cao 1,5m Đóng công ở công trình +700 Do yêu cẩu tưới tăng lên, công

nhỏ lại có hư hong chỉ lẤy nước được không lấy được phù sa nên cổng đã drupe

hoành trig

Cổng xây dựng năm 1993 ti KáI, cổng có nhiệm vụ lấy nước lấy phù sa Cổngngằm liễu hộp gồm 2 ngăn Mỗi ngăn cổ B x H= 2.3 x 2,5 (m) Cổng dit 46m

cđưược chia làm 3 đoạn có khe lún Đây et

phẳng thép đồng mỡ bằng vit điện Hạ lưu có bể

thiết kế Q = 9,8 m3/s, Cổng đặt gần long sông lại ở vị trí sâu nên nguy cơ mắt an toàn cho cả đoạn de là có, Về mau lũ toàn bộ máy đóng mở có thể bị ngập nước do

mặt chu công tá thấp hơn đình đề gay khó khăn cho việc vận hành cống.

1.2.5 Cổng Liên Mac

Cổng được xây dựng từ năm 1941 tại K53 với bé rộng 18m cổng chia thành 5

cửa (rong đó có một cửa cho thuyn qua) Nhiệm vụ lấy nước tưới cho 6100ha với(max = 41 mais, Cao tình đấy cổng +1.0, bin đây đài 27m, sân trước dit 117m

ng sết huyện, trên mặt bảo vệ bằng bê tong (đoạn trong) vi đ xếp (đoạn ngoài)

Trang 21

Hình 14 Mặt bằng tong thé cong Liên Mạc 1

Hình 1.3 Chính diện hạ lieu cổng Liên Mac 1

1.26 Cổng Nhật Tâm

Đây là cổng có mặt cắt ngang chữ nhật với b x h = 0.8x1(m) được xây dựng tạiK59 có nhiệm vụ chuyển nước cho khu bãi ngoài đ và tiêu hỗ trợ cho khu trong

6 Cổng đặt ở cao trình +1100

Trang 22

Công được xây dựng tại K70 với nhiệm vụ chuyển nước tir trạm bơm ngoài sông.

để tưới cho vũng đất nông nghiệp Vĩnh Tuy Công đã bị hoành tiệt từ năm 1984.1.2.8 Công Trin Phú

Được xây dựng tại K75 +200 cô nhiệm vụ và quy mô vận hành như cổng Nhật

‘Tam Cho đến nay cống nhỏ này vẫn làm việc bình thưởng,

12.9 Cổng Yên Sở

Xây dụng ti K76 +900 với nhiệm vụ tiêu nước cho mộng trong để của xã Yên

Sở và tưới cho khu ngoài đê Hiện công đã bị hoành triệt

Được xây dựng từ năm 1964 ti K87 + 100 có nhiệm vụ chuyển nước từ trạm

bơm tưới cho 11081 ha với Qmax = 10,1 m3/s và lấy nước trực tiếp khi mực nước.trong Sông cho phép Cổng gồm 2 cửa hình hộp có b x h = 2.3 x 2.0 (mm), đãi 414mgồm ba đoạn Cao trình đây Cổngt3,5 ( đỉnh để +13.7) Sân trước của cổng đài7.3m, BG tiêu năng sâu 0.5m dài 10m, tgp đỏ đến sân sau thứ 2 bằng đá xây đãi

10m.

1.2.12.Céng Cm Đình

Cổng Cẳm Đình thuộc cụm công tinh đầu mỗi Hát Môn.Đập Đáy Cổng được

xây dựng trên địa phận huyện Phúc Tho, tỉnh Hà Tây (nay là TP Hà Nội) từ năm.

2002 và hoàn thành vào năm 2004 Cổng có nhiệm vụ lấy nước từ sông Hằng theo

kênh Cm Đình - Hiệp Thuận dài gần 12km đến cống Hiệp Thuận để cung cắp cho

sông Day với lưu lượng về mùa kiệt là 36,24 m3/s và về mùa lũ là 70 m3/s

Trang 23

Hình 1.6 Cổng Ciim Đình

1.2.13.Céng Xuân Quan

Công trình đầu mỗi cng Xuân Quan: ấy nước từ sông Heng, là công trình cungcấp nước tưới chủ yêu cho hệ thông Bắc Hung Hải, công được xây dựng năm 1958tai đ tà sông Héng, cách cầu Long Biến về phía ha lưu khoảng 10 km Cổng có 4cửa x 3,5 m và một âu thuyén rộng 5 m Cao trình đáy cng -1.0m, Qtk = 75 m3/sđảm bảo tưới 116,000 ha, Qua hơn 40 năm hoạt động đến nay cổng vẫn én định.làm việc tốt

Hình L7 Cổng Xuân Quan

Trang 24

1.3.1 Diễn biến đồng chủy trên sông Hằng về ma kiệt

"Hình 1.8 Hình ảnh sông Hằng về mia kiệtDidi tác động của các hỗ chứa thượng nguồn, các hoạt động khai thắc đồng sông

dở hạ du và một phần là ảnh hưởng của biến đổi khí hậu toàn cầu (chi yếu là sự biểnđổi của yếu tố khí tượng) làm cho ding chảy sông Hồng biển đổi mạnh theo hướngtiêu cực VỀ mùa kiệt, dng chảy có xu hướng hạ thấp liên tục năm sau thấp hơnnăm trước, các giá trị cực đoan xuất hiện ngày càng nhiều (các giá mực nước.

thấp nhất liên tue xuất hiện ở mức kỷ I)

1.3.2 Xu thé biển đổi dòng chảy trên sông Hồng (đoạn qua Hà Nội)

(Ce kết quả phân tích diễn bign và lưu lượng tại các trạm đo: Sơn Tây, Hà Nội và

Thượng Cát cho thấy:

(1) Tại trạm Som

Ũ

Hình 1.9 Diễn bién OTB màu Hình 1.10 Diễn biển HTB mia kiệt

Tế tại trạm Sơn Tập tai tram Sơn Tây

Trang 25

(2) Tại trạm Hà Nội

Hình 1.11 Diễn biển OTB mùa kigt tai Hình 1.12 - Diễn biến HTB màa tiệt

trạm Hà Nội tại tram Hà Nội (3) Tại trạm Thương Cát

"Ninh:

Hình 1.13 Diễn biển OTB mia Hội tai Hình 1.14, - Diễn biển HTB mùa kigt tại

trạm Thượng cát trạm Thuong Cit

Tai tit ed các trạm do, lau lượng có xu thể ting trong khi mye nước lại có xu thésiàm mạnh chứng tỏ mặt cắt dy sông mở rộng hoặc ha thấp So sinh mực nước vàlưu lượng giữa các tram, ta thấy phần giảm lưu lượng là do tỷ lệ phân lưu sang sôngDuéng tăng lên mạnh

Trang 26

Bang LI Mục nước thắp nhất trên song Hing tai Hà Nội giả đoạn 2001-2013

~ Lưu lượng mia kiệt trên sông Hồng tại Sơn Tây tăng lên so với trước khi có

hồ Hòa Bình Xu thể lưu lượng tăng nhẹ ngược lại mực nước giảm nhẹ khichuyển cũng một giá tr lưu lượng về mùa kiệt Lưu lượng trung bình mùakiệt thường xuyên đạt 1500m3/s, trung bình thấp nhất vào thing 3 đạt

1000m3/s

— Lưu lượng mùa kiệt trên sông Hồng tại tram Hà Nội có xu hướng giảm rõ rột trong vòng 5 năm gần đây đồng thời mực nước giảm mạnh khi chuyển cùng

một giá trj lưu lượng về mia kiệt Lưu lượng thấp nhất cực đoan rơi vào

tháng 2 và thing 3, các giá trị cực đoan nhỏ nhất 150-250 m3/s tương ứng

Ih mực nước 0,10-0,40m Lưu lượng trung bình mùa kiệt thường,

xuyên đạt 600.800m `5, rung bình thấp nhất vào tháng 3 đạt 450n

~_ Mực nước thấp nhất của ông Hồng về mùa kiệt liên tục hạ thấp vé nhữngnăm gần đây, mức nước năm sau thấp hơn mực nước năm trước

Nhìn chung tác dụng của hồ thượng nguồn cải thiện tăng lưu lượng cho hạ dunhưng phát sinh các vẫn đỀ sau:

Tỷ lệ phân lưu về sông Đuồng (có thời điểm lên dén gần 45%) ngày cảng

tăng làm giảm lưu lượng dng chấy trên sông Hi

~ Bin cất bị giữ Ii ong lòng các hồ chứa thượng nguồn, do vậy làm mắt cân

bằng quá trình vận chuyển bùn cát trên sông mà hệ quả của nó lả lòng dẫn tại.

ha du sông Hồng ngày cảng bị hạ thấp

Các hoạt động khai thác đòng sông của con người ở hạ du sông, đặc biệt là nạn.

khai thác cát (nghiêm trọng nhất là đoạn chảy qua Hà Nội) làm cho ling sông ứng

Trang 27

với mye nước mùa kiệt bi mở rộng hoặc hạ thấp và hậu qua của nó là cùng một cấp

lưu lượng nhưng mực nước trên sông liên tục suy giảm, nỗi tiếp năm sau thấp hơn

Hệ thống có nhiệm vụ cấp nước tưới cho 6.500 ha của Hà Nội, công trình đầu

mỗi gồm 1 trạm bơm điện, một cổng lấy nước, và 11 máy bơm dã chiến

Các thông số chính của trạm bơm:

Máy bơm chim Hàn Quốc công suất 4 tổ x 10.080 m3/h

Mực nước thiết kế bể hút (sông Hang) là +5,30 m; khi mực nước cao hơn cao.

trình +4.0m có thé bơm ép Lưu lượng thết ké Q = 11,2 m3/s

Trạm bơm dã chiến

Công suất 11 tổ* 1000 mô/h Lưu lượng thết ké Q =2.8 mas

Cổng lấy nước: tưới tự chảy vào mùa lũ, kích tước 2%3,3%2,5 m; lưu lượng thiết

b Hiện trạng lẫy nước mùa kiệt

Từ năm 1980 đến năm 2010 trong thời gian từ ngày 1/1 đến 31/3, đây là thời kỳcăng thẳng nhất vé nguồn nước mùa kiệc về ding chây là giai đoạn giữa mia kit

và cũng là giai đoạn đổ ái của cây úa Trên biểu đổ thấy rõ thi gian đạt mực nước

thiết kế của trạm bơm Phù Sa Tuy nhiên, vì trạm bơm có thể bơm ép khi mực nước

sông trên cao trình 4,0 m nên tram bom vẫn làm việc Trong thực té vào những năm.thiểu nước 11 máy bơm đã chiến thường xuyên phải hoạt động với công suất

(11 máy bơm) Đây là công trình bị ánh hưởng nh

Bình

Trang 28

Hình 1.15 Dign bién số ngày có mite nước dưới +5,3m và +4/0m

tai cia lẫy nước Phi Su từ năm 1980 đn 2010

Cäc kết quả phân tích mực nước s

~2010 (chi

ng Hồng tại của lấy nước phủ sa từ năm 1980

xem phụ lục 1) cho thấy:

— Trong giả đoạn trước khi cổ hồ Hòa Bình, mực nước sông Hing ti cửa lấy

nước Phù Sa được duy trì ở mức cao, hau hết đều đảm bao mực nước thiết kế tại

bể hút

—_ Trong giai đoạn đầu sau kh có hồ Hòa Bình (ir năm 1989 đến năm 2000), mực

nước tại cửa lấy nước Phù Sa hầu hết đều đảm bảo ở mức cao hơn cao tinh mựcnước thiết kế tg bể hút

Van đề mye nước hạ thấp về mùa kiệt chỉ bắt đầu xuất hiện từ năm 2001 với xu

hướng biển đổi ngày cảng tiêu cực hon:

+ Từ 2001 đến 2003 mực nước dao động quanh mức +5,3m; tổng số ngày có

mực nước dưới cao trình +5,3m trong giai đoạn này là 80 ngày; không có ngày nào,

mực nước xuống đưới cao trình +4m,

+ Từ 2004 đến 2006 mye nước hầu hết đều ở dưới cao trình +5,3m nhưng vẫn

<dam bảo trên cao trình +4m; tổng số ngày có mực nước dưới cao trình +5,ầm trong

giai đoạn này là 260 ngày/270 ngày; tổng số ngày có mực nước dưới cao trình.

+4,0m trong giai đoạn này là 6 ngày,

Trang 29

+ Từ năm 2007 đến 2010 chứng kiến mye nước ha thấp kỹ lục va liên tye tronghơn một thé kỷ qua, tổng số ngày có mye nước đưới cao tình 45,3m trong giai

đoạn này là 32§ ngày/360 ngày, tổng số ngây có mực nước dưới cao trình +4,0m trong giai đoạn này là 104 ngày, Đặc biệt, trong năm 2010, tổng số ngày có mục nước dưới cao trình +5,3m trong giai đoạn này là 87 ngày/120 ngảy, tổng số ngà

6 mye nước dưới cao nh +4,0m trong giai đoạn này là 6ể ngày: tổng số ngày có mực nước dưới cao tình +3,0m trong giai đoạn này là 39 ngày

(2) HỆ thắng công trình trạm bom Ban Hoài

ác thông số chink

HG thống có nhiệm vụ cấp nước tưới cho 8.776 ha của Hà Nội, công tinh đầu

mỗi gồm 1 trạm bơm điện, một cống lay nước.

Các thông số chỉnh của trạm bơm:

May bơm DU7S0 công suất tổ x 7700 m3/h

"Mực nước thiết kế bể hút (sông Hồng +3,05 m Lưu lượng thểt kế

Cổng lấy nước: tưới tự chay chủ yếu vào mùa lũ; ưu lượng thế

b, Hiện trạng điều hành trong những năm kiệt

Hình 116 Quả trình mực nước ti công tình đầu mỗi tram bơm

Ban Hoài

Trang 30

(3) Hệ thống công trình cổng Liên Mac

Đây là hệ thông lớn tên hệ thống sông Hồng Hệ thông có nhiệm vụ sắp nướctưới cho 81.148 ha của tinh Hà Tây (cd), tạo nguồn cung cấp nước cho dân sinh,

công nghiệp và cải tạo môi trường đồng thời phục vụ cho giao thông thuỷ trên sông

= Cổng có 4 cửa rộng 3 m và một cửa thông thuyỀn rộng 6m và cao tinh đáy

sống là +0 m.

~ Mực nước thết kế (sông Hồng) là +3,77 m.

b Hiện trạng điều hành trong những năm kiệt

Kết qua phân tích qué trình mực nước mia kiệt ti các cửa cổng lấy nước rên

sông Hồng (chỉ tiết xem phụ lục 1) cho thấy:

— Trong giải đoạn trước khi có hỗ Hòa Binh, mực nước sông Hồng ti các cửa

ết đều đảm bảo mực nước thiết kế

ly nước đều được duy tì ở mức cao, hà

~ Trong giải đoạn đầu sau khi cổ hồ Hòa Bình (tử năm 1989 đến năm 2000),mực nước tại các cửa lấy nước vẫn đâm bảo ở mức cao hơn cao tình mực

nước thiết kể ta các cửa lấy nước,

= Vấn để mực nước hạ thấp về mùa kiệt chỉ bắt đầu xuất hiện từ những năm

2001 đến nay với xu hướng biển đổi ngày cảng tiêu cực hơn Đặc biệt từ năm

2007 đến 2010 chứng kiến mực nước hạ thấp kỷ lục va liên tục trong hơn một

thể ký qua

Đối với các năm hạn vào thời kỳ cấp nước khẩn trương (thời kỳ đỗ ải) hồ Hoà

Bình đã xã lưu lượng lớn hơn lưu lượng bảo đảm và phần nào lâm giảm tỉnh

hình căng thẳng vé mặt cắp nước cho hạ du Tuy nhiền, lưu lượng xả tăng so

với lưu lượng đảm bảo phát điện chỉ vào khoảng từ 100 đến 150 mô/s Với

lượng xã như vậy chưa đủ cải thiện tốt tỉnh hình hạn bán ở hạ du,

Trang 31

14 Cac kết quả nghiên cứu trong và ngoài nước vé công trình lấy nước

14.1 Tổng quan về các nghiên cửu về công tình ly nước trên thé giải

Các nước di đầu trong công cuộc xây đựng các hệ thống lẤy nước phải ké đến

như: Liên Xổ, Hà Lan, Trung Quốc, Nhật Ban.

Trung Quốc có trên 55 triệu trạm bơm lớn nhỏ đảm nhận việc tưới tiêu cho hơn 6

triệu hóc ta đất nông nghiệp Các trạm bơm lớn phải kể đến như: Jiangdu,

Yingquan, Tao Dam Niyaz Yingshang, Yingshang Three Mile Tuy nhiên trong

những năm gin đây hiệu quả hoạt động của các tram bơm không cao gây hạn hin

và lãng phí điện Theo nghiên cứu của Bộ Thủy lợi Trung Quốc thì các nguyên

ắc Long Giang ngày cảng xuỗi u tram bơm không thể

bắc Trung Quốc

= Do quy hoạch và thiết kể không hợp lý

Trước tỉnh hình đó Trung Quốc đã nghiên cứu và đưa ra nhiều giải pháp khắcphục tình trạng đó như:

vào quy hoạch thủy lợi.

= Xây đựng các tram bơm mới với công sắt lớn (Tram bơm Hồ

lắp dat 1.210.300 kW, thoát nước 12946m3 Js )

ic công suất

= Nghiên cứu đưa vio sử dụng các cống đầu mỗi lấy nước nhằm phát huy tốtKhả ning lấy nước và giảm hao tổn năng lượng

Cải cách trong việc phân cắp quản lý, giám sát chặt chẽ quy trình vận hành các.

công trình i đưa vào các công trình lấy nước vận hình tựnước, nel động,

Trang 32

Nga, Mỹ, Nhật cũng là những nước có nhiễu hệ thông liy nước dang hot động

phục vụ cho nông nghiệp và sinh hoại Ở mỗi nước đều có những nghiên cứu nhằm.

in

hướng nghiên cứu chính của họ la: thay đối tiêu chuẩn thiết kế cho phủ hợp với điều

nâng cao hiệu qua hoạt động của cúc hệ nước, tuy nhiên nhìn chung thi

kiện thực té, tự động hóa trong công tác vận hành và nghiên cứu các loại công trinh.

đầu mỗi mới đáp ứng tốt yêu cầu

Ngoài ra trong điều kiện hiện nay khi mà nguồn nước ngày cảng được sử dụng triệt để vào các nhu cầu như sinh hoạt, công nghiệp, thủy điện và vẫn đ biển đổi

khí hậu cũng đã lảm giảm mực nước và lưu lượng nước sông vào mùa kiệt khiểncho nhiều lấy nước không thé óc, gây m han hn trên diện rộng

Mỗi quốc gia có một phương pháp riêng để nghiên cứu, đánh giá và đưa ra các

nhìn chung ti các nghiên cửu của mỗi quốc gia lại có một hướng đi riêng nhưngđều tập trung vào các yếu tổ tác động đến việc làm thay đổi tính chất dòng chảy

trong sông

1.4.2 Ting quan vé cúc nghiên cứu về công bình lấp nước ở Việt Nam

Trải qua hàng trim năm sinh sng chủ yếu là nén văn minh lần nước Ngành thủylợi của Việt Nam đã sớm được chủ trọng và phát triển én định Trên sông Hồng cóhàng chục công trình lấy nước lớn nhỏ phục vụ tưới tiêu cho nông nghiệp, côngnghiệp và các ngành kinh tế khác Các lấy nước này tủy thuộc vào quy mô lớn nhỏ

mà có các quy tình vin hình khác nhau Trải qua tồi gian vận hành cùng với

những thay đổi của đặc trưng dòng chảy trong sông đã làm ảnh hướng không nhỏ đến

hiệu quả làm việc của các công trình lay nước này,

Từ năm 2003 đến nay mực nước sông Hing thường xuyên duy t thấp, chi có vaiđợt xa từ hd Hòa Bình có thể duy trì mực nước trên 2m tại Hà Nội còn lại đều thấp

hơn và có những thời điểm chỉ còn0,Im, Với mực nước đồ các công trình thủy lợi

lấy nước từ sông Hồng (chiếm khoảng 60% diện tích tưới của toàn thành phố)không lấy được nước hoặc công suất giảm mạnh, Giải pháp tinh thể giải quyết vẫn

Trang 33

48 này la nhiễu địa phương trang bị các may bom da chiến để tiếp nguồn, tăng đầu

nước cho các công trình lay nước.

Vin đề khá thác thủy điện bộc thang chưa hợp lý ở nước ta cũng gây ra ảnhhưởng lớn đến sự thay đổi mye nước trong hệ thống sông ngòi Việt Nam Có ba vấn

a

tôn gi cin xem xt trong quản lý, vận hành công tin thy gm

Thứ nhất, chưa có sự phi hợp giữa quá tinh vận hình, xã nước eda nhà máy

thuỷ điện và yêu cầu dùng nước ở hạ lưu nên các ngành chưa sử dụng một cách hiệu

‘qui nhất lượng nước ma công trinh thủy điện xã xuống hạ du Thực té này đã làm

giảm hiệu quả sử dung đa mục tiêu nguồn nước được tạo ra từ các công trình thuỷ

điện

Thứ hai, các nhà máy thuỷ điện hiện nay đều vận hành phát điện hing ngày theo

chế độ phủ dinh, trong đó để tạo ra hiệu quả sản xuất điện năng cao nhất nên vàoban đêm, lượng nước qua tube bin xả xuống hạ lưu giảm đến mức tối thiểu, hoặc có

khi ngùng hẳn, thực tẾ này giy mâu thuẫn và ảnh hưởng đến sử đụng nước của các ngành khác ở hạ du

Ngoài ra, việc vận hành hệ thống công trình thuỷ điện bậc thang là một biện pháp

vô cũng quan trong để nâng cao hiệu quả sử dụng đa mục tiêu nguồn nước của hệthống các công trình thuỷ điện Tuy nhiễn,công tác này chưa được chủ ý, quan tâmđăng mức nên không phát huy được tối da hiệu quả sử dụng nguồn nước cia toàn

hệ thống bậc thang, đây là một hạn chế edn tiếp tục nghiên cứu va giải quyết

Thứ ba, do việc tổ chức quán lý và lập kế hoạch đầu tr, khai thác phục vụ thủysản, du lịch, giải trí của các hồ thủy điện chưa thích đáng nên hiệu quả sử dụngnước các hồ chứa thuỷ điện trong thực té còn rit hạn chế

Bên cạnh đồ nạn khai thác cát trân lan, xây dựng các công trinh bảo vệ bờ và

chỉnh tị sông chưa hợp lý cũng góp phần không nhỏ khiến cho nhiễu lấy nước

không thể hoạt động được

Vi vậy đã có nhiều nghiên cứu về các công tình lấy nước và sự biến đổi nguồn

nông cao hiệu quả cho sản xuất nông nghiệp, cụ thé như sau

= ign Quy hoạch thủy lợi Nghiên cứu sử dụng tổng hợp nguồn nước lưu vựcsông Hồng ~ sông Thái Bình 2006

Trang 34

— _ GS.TS Lê Kim Truyền Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn điều hành

cấp nước mùa cạn cho đồng bằng sông Hồng 2007,

= TS, Pham Văn Thu, Nghiên cứu giải pháp nhằm đảm bảo lấy nước tưới chủđộng cho hệ thống các lấy nước ở hạ du hệ thống sông Hồng - Thái Bìnhtrong điều kiện mục nước sông xuống thắp

~ Pham Quang Son, 2004, Diễn biển lòng dẫn hạ lưu

vận hành khai thác nhà máy thủy điện Hoà Bình TC Các khoa học vẻ trái

Lit, 26/4: 520-531 Hà Nội

~ Binh hướng các giải pháp ổn định và tôn tạo đoạn sông Hồng qua Hà Nội

GS.TS Lương Phương Hậu

— TS, Phạm Van Thu "Nghiên cứu, thiết kể, chế tạo máy bơm hướng trục

ngang, chìm kiểu Capsule, ty tốc cao lưu lượng từ 5000m3/⁄h - 7000m3/h”`

= Quy hoạch hệ thông chỉ tiết Hà Nội đến năm 2020, định hưởng đến năm

2030

Kết luận chương

Các công trình lấy nước đa số đã có thời gian sử dụng đã hơn 20 + 30 năm, có công trình đã xây dựng 40 năm Chi có một số ít công trinh mới xây dựng bổ sung vào các năm gin diy Đa số công trình tưới được xây đựng tử các thập ky 60-80 nên công trình đã xuống cấp,

Mặt khác lưu lượng mùa kiệt trên sông Hồng tại tram Ha Nội có xu hướng giảm.

day đồng thời mực nước giảm mạnh khi chuyển cùng

một giá tri lưu lượng về mùa kiệt nên đã gây ảnh hưởng tới việc cung cập nước cho

các hệ thống công trình lấy nước trên sông đặc biệt à đoạn qua địa bàn Hà Nội

Van để mực nước ha thi

rð rệt trong vòng 5 năm gi

hướng hạ thấp ngày cảng tiéu cục hon, Đặc biệt, từ năm 2008 đến nay mực nước hạ

thấp kỹ lục chưa từng có khiến cho hầu hết các công trình đầu mỗi lấy nước trênsông Hồng không lấy được nước và phải lắp đến hing trim máy bơm lấy nước dachiến bổ sung

Vi vậy việc đánh gid tổng quan các công trinh lấy nước và Khả năng cắp nước

của Sông Hồng mà tác giả đã thực hiện là vô cùng quan trọng và cấp thiết để từ đó.tìm hiểu nguyên nhân gây thiểu nước vé mùa lúệt đồng thời đưa ra các giải pháp

phù hợp nhằm đảm bảo yêu cầu lấy nước, nội dung chỉ it sẽ được thựa hiện rong

sắc chương tigp theo

Trang 35

TRẠNG CÔNG TRÌNH

NÂNG

CHƯƠNG?2 NGHIÊN COU ĐÁNHGIÁHH

LAY NƯỚC ĐỌC SÔNG HONG VA Dé XUẤT CÁC GIẢI PH

CAO HIỆU QUA LAY NƯỚC CHO CÁC CÔNG TRÌNH2.1 Hiện trạng về như cầu dùng nước cho nông nghiệp trên địa bàn Hà Nội

fe của ving đồng bằng châu thổ sông Hỗ

Nim ở phía Tây

từ 20053" đến 21°23" vi độ Bắc và 105°44" đến 106°02' kinh độ Đông, tếp tip với

các tinh Thấi Nguyên, Vinh Phúc ở |

Giang, Bắc Ninh và Hưng Yên phía Đông: Hòa Bình cùng Phú Thọ phía Tây

ía Bắc: Hà Nam, Hòa Bình phía Nam, Đắc

“Thành phố Hà Nội nằm ở cả hai bên bờ sông Hồng, nhưng tập trung chủ yêu bên bis

phải

Sau đợt mở rộng địa giới hành chính vào thing 8 năm 2008, thành phổ có diện

ch tự nhiền 334 460,2 ha trong đó đắt sản xuất nông nghiệp là 153.188 ba điện

tích đất canh tác là 141.453 ha

Véi địa hình khá phức tạp bao gồm: Miễn núi, bản sơn địa và đồng bằng nên hệthống thay lợi cũng da dạng với nhiễu loại hình công tình tủy thuộc vào địa hình cụ

thể:

—_ Đối với vàng Bán sơn dia - miỄn ni chỉ số nguồn nước tại chỗ rt hạn chế Biện

pháp công trình chủ yếu là hỗ chứa dé điều tiết dong chảy phục vụ tưới Ở các

khu vực không có đủ điều kiện làm hỗ chứa thì phát tiễn đập dâng Nói chung

loại địa hình đập ding chủ yéu ở các khu min núi của các huyện huyện Ba Vì,

Sơn Tây, Thạch Thất, Quốc Oai, Chương Mỹ, Mỹ Đức và Sóc Sơn

~_ Đối với vùng đồng bằng nói chung ngun nước có khá hơn Biện pháp công nh

cho khu vực đồng bằng chủ yếu là bơm Một vai khu thuỷ lợi còn thiếu nguồn.

đầu nguồn sông Day từ Ba Thi đến Hát Môn Hơn nữa cũng có một số công tìnhchuyên đỗi mục ích cũng đồi hỏi phải có biện pháp công tình tưới thay thể như

hồ Đẳng Mô, Suối Hai hàng năm khu vực thượng nguồn sông Tích, sông Bay

cạn kiệt, phải tiếp nguồn từ sông Đà qua trạm bơm Trung Hà và từ sông Hồng qua

Trang 36

sắc tram bơm Phù Sa và Đan Hoài Khu vực cuối sông Nhuệ thiểu nước do sông

bị bai lắng, công Liên Mạc không đủ lưu lượng và mực nước

Có đoạn sông không có nguồn sinh thuỷ, nước thải công nghiệp, đô thi, nông

nghiệp làm cho chất lượng nước không đảm bảo, có nơi 6 nhiễm nghiêm tong như

sông Nhuệ, thượng nguồn sông Đáy, Ngũ Huyện khé, Cầu Bây.

Những năm gin đây từ 2004 đến nay mực nước sông Hồng thường xuyên xu

c đợt xá từ hồ Hoà Bình có thể

ng luy trì mực nước trên 2m tại Hà Nội

thấp, chi có cá

(01-2013 dự kiến 03 đợt xã nước từ các hỗ chứa và duy tri mực nước tai Hà Nội

trên 2.20m phục vụ cho vụ DX), ngoài thời gian đó thi mực nước thắp hơn và có.

những thời điểm chỉ còn dưới Im, Do đó, các công trình thuỷ loi lẤy nước từ sông

Hồng (chiếm gần 80% diện tích tưới của toàn thành phố) không lẤy được nước hoặc

lưu lượng giảm mạnh Giải phip tinh th là nhiễu địa phương đã trang bị các máybơm dã chiến để tệp nguồn, tăng đầu nước cho các công rình lấy nước

bách

Vin a8 nước đầu nguồn là rt cí nước cho nông nghiệp và cácngành kinh tổ, Đồng thời việc chuyển đổi nhiệm vụ, edi thiện môi trường và chitlượng nước của sông Day, Tích, Nhuệ can được xem xét kỳ, từng bước làm sống lại

các ding sông vỀ mia kiệt

Căn cứ vào: Địa hình lưu vực, hiện trạng hệ thống công trình thủy lợi Hệ thống

ay (sông Tích- Thanh Hà), Tả Bay (hệ thống sông Nhuệ) và Bắc Hà Nội

Bang 2.1 Ting hop hiện trang cung cấp nước cho nông nghiệp theo nguẫn

Trang 37

TT Sông Thiếkế | TThựtể HệsốSDNao

TH | Khu Bie Hi Not 30707 31208 08

T [Hong T5655 TRS 042

3 [eats BI 1m 056

3 | Bubng 2540 1838 03

4— | Bie Fame Hat 1102 765 08

5 | Nati huyén Khe 251 2531 100

4TBy T567 354 Osi

3 [Niue waz 2927 086

6 [cats SI6i 17H 056

7 uống 2540 1838 072

| Bae Time Tai 1102 765 049

9 | Naw huyén Khe 251 2531 100

10 [Cầu Tá sI0 oa

Ti 71639 3798 0.66

[Nguén: Viện Quy hoạch Thủy lợi]

Trang 38

Bảng 22 Tổng lợp hiện rạng cung cấn nước cho nông nghệp theo Khu tới

trên địa bàn thành phố dén năm 2012

Trang 39

Bảng 2.3, Ting hợp hiện wang cung cấp nước cho nông nghiệp theo liu vực 4

sông: Sông Hing, sông NHuệ, sông Bay, sông Tích năm 2012

Tôn công Toa96r | 70209 068

(Nguằn: Viện Quy hoạch Thủy lợi] Căn cứ vào hiện trạng phát triển kinh tế xã hội, các chỉ tiêu phát triển kinh tế vả

tiêu chuẩn đùng nước của các ngành kính tế, din sinh, tiến hành tính toán nhủ cả

dàng nước.

Tổng lượng nước bao gồm nước cung cấp cho nông nghiệp, công nghiệp, sinh

hoạt, thuỷ sản, môi trường,

Tổng hợp nhu cầu dùng nước của các ngành kinh tế trên toàn thành phổ giai đoạn.hiện tai (ring cho nông nghiệp được tính với tin suất 85%) được thể hiện ở bằng

trên

‘hu cầu nước toàn thành phố giai đoạn hiện ta là 2.904 triệu m’, Lưu lượng yêucầu lớn nhất vào thắng 2 với 253m 's Trong dé chủ yếu là nhu cầu nước phục vụsản xuất nông nghiệp (chỉ tiết xem phụ lục 2)

Trong giai đoạn này tổng lượng nước dùng cho nông nghiệp và lưu lượng nước.

yêu cầu chiếm 77,6% (tháng 2) Trung bình cả năm tý trọng nước sử dụng cho nông

nghiệp chiếm gin 70% tổng lượng nước sử đụng cho các ngành kính

Các kết quả thống kể cũng cho thấy hệ thống công tình thủy lợi hiện tai mới chỉđáp ứng được 68% diện tích cần tưới Trong khi đó mực nước trên sông Hồng ngày

cảng có xu hướng cạn kiệt

Trang 40

2.2 Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng khả năng lấy nước ciia một số công trình2.2.1 Đánh giá khả năng chuyển nước sông Hing vào sông Bay qua cổng Cm

Đình

Hiện trạng hệ thống cổng Cảm Đình, kênh Cảm Đình- Hiệp Thuận và cổng Hiệp,

“Thuận đã được xây dựng, còn lòng dẫn sông Bay hạ lưu cổng Hiệp Thuận vẫn chưa

được nạo vét, cao trình đấy sông trung bình đoạn từ Hiệp Thuận đến thị trần Quốc

“Oai (đài 16kem) là 4,5m cao hon yêu cầu thiết kế khoảng 3m; thậm chi tại một số

mặt cắt người dân xây dựng các đập chin ngang sông làm cho cao trình day sông

lên đến 6,5m Lưu lượng có thé lấy qua công Cảm Đình ứng với từng cấp mực nước

tại thượng lưu cổng Cảm Dinh ngoài sông Hồng như sau:

Bảng 24 Khả năng lẫy nước qua cổng Cẩm Đình tương ứng với từng cấp mực

nước tại Thượng lưu cổng Cam Đình với lòng din sông Bay nhục

Như vậy, có thể thay rằng trong điều kiện hiện nay khi lòng dẫn sông Day từ Dap

Đây đến Mai Linh chưa được nạo vết, khả năng lấy nước vào sông Đáy khi mựcnước ngoài sông Hồng nhỏ hơn 7m là rat hạn chế Chi trong mt

sông Hồng tại Cim Dinh lớn hơn 9m thì sông Day mới có thé

lũ, khi mực nước

được lưu lượng trên 100mâis

Theo nghiền cứu đã tiễn hành tính toán khả năng dẫn nước của hệ thông sông

Đây trong năm thực té từ 1/11/2008-31/10/2009, cho thấy:

= Trong 12 thắng tinh toán tương ứng với 365 ngày (từ 1/12/2008 ~ 30/11/2009)

thi số 291 ngày sông Đây không lấy được nước; có 18 ngày lấy được từ 0-10môjs; 7

Ngày đăng: 14/05/2024, 10:49

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1 cho thấy mực nước ngoài sông trong giai đoạn này được duy tr ở mức khá - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu đánh giá hiện trạng các công trình lấy nước dọc sông Hồng trên địa bàn Hà Nội và đề xuất giải pháp lấy nước hiệu quả cho cống Liên Mạc vào mùa kiệt
Hình 1 cho thấy mực nước ngoài sông trong giai đoạn này được duy tr ở mức khá (Trang 2)
Hình 6 cho thấy dién biến mực nước sông Hồng tại cửa lấy nước Phù Sa từ năm. - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu đánh giá hiện trạng các công trình lấy nước dọc sông Hồng trên địa bàn Hà Nội và đề xuất giải pháp lấy nước hiệu quả cho cống Liên Mạc vào mùa kiệt
Hình 6 cho thấy dién biến mực nước sông Hồng tại cửa lấy nước Phù Sa từ năm (Trang 7)
Hình 1.3... Vị trí của cổng vin các - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu đánh giá hiện trạng các công trình lấy nước dọc sông Hồng trên địa bàn Hà Nội và đề xuất giải pháp lấy nước hiệu quả cho cống Liên Mạc vào mùa kiệt
Hình 1.3... Vị trí của cổng vin các (Trang 19)
Hình 1.3. Chính diện hạ lieu cổng Liên Mac 1 1.26. Cổng Nhật Tâm - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu đánh giá hiện trạng các công trình lấy nước dọc sông Hồng trên địa bàn Hà Nội và đề xuất giải pháp lấy nước hiệu quả cho cống Liên Mạc vào mùa kiệt
Hình 1.3. Chính diện hạ lieu cổng Liên Mac 1 1.26. Cổng Nhật Tâm (Trang 21)
Hình L7. Cổng Xuân Quan - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu đánh giá hiện trạng các công trình lấy nước dọc sông Hồng trên địa bàn Hà Nội và đề xuất giải pháp lấy nước hiệu quả cho cống Liên Mạc vào mùa kiệt
nh L7. Cổng Xuân Quan (Trang 23)
Hình 1.6. Cổng Ciim Đình - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu đánh giá hiện trạng các công trình lấy nước dọc sông Hồng trên địa bàn Hà Nội và đề xuất giải pháp lấy nước hiệu quả cho cống Liên Mạc vào mùa kiệt
Hình 1.6. Cổng Ciim Đình (Trang 23)
&#34;Hình 1.8. Hình ảnh sông Hằng về mia kiệt - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu đánh giá hiện trạng các công trình lấy nước dọc sông Hồng trên địa bàn Hà Nội và đề xuất giải pháp lấy nước hiệu quả cho cống Liên Mạc vào mùa kiệt
34 ;Hình 1.8. Hình ảnh sông Hằng về mia kiệt (Trang 24)
Hình 1.11. Diễn biển OTB mùa kigt tai Hình 1.12. - Diễn biến HTB màa tiệt - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu đánh giá hiện trạng các công trình lấy nước dọc sông Hồng trên địa bàn Hà Nội và đề xuất giải pháp lấy nước hiệu quả cho cống Liên Mạc vào mùa kiệt
Hình 1.11. Diễn biển OTB mùa kigt tai Hình 1.12. - Diễn biến HTB màa tiệt (Trang 25)
Hình 1.15. Dign bién số ngày có mite nước dưới +5,3m và +4/0m - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu đánh giá hiện trạng các công trình lấy nước dọc sông Hồng trên địa bàn Hà Nội và đề xuất giải pháp lấy nước hiệu quả cho cống Liên Mạc vào mùa kiệt
Hình 1.15. Dign bién số ngày có mite nước dưới +5,3m và +4/0m (Trang 28)
Bảng 2.3, Ting hợp hiện wang cung cấp nước cho nông nghiệp theo liu vực 4 - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu đánh giá hiện trạng các công trình lấy nước dọc sông Hồng trên địa bàn Hà Nội và đề xuất giải pháp lấy nước hiệu quả cho cống Liên Mạc vào mùa kiệt
Bảng 2.3 Ting hợp hiện wang cung cấp nước cho nông nghiệp theo liu vực 4 (Trang 39)
Hình 2... Diễn biến mực nước tại thượng teu cổng Cẩm Đình - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu đánh giá hiện trạng các công trình lấy nước dọc sông Hồng trên địa bàn Hà Nội và đề xuất giải pháp lấy nước hiệu quả cho cống Liên Mạc vào mùa kiệt
Hình 2... Diễn biến mực nước tại thượng teu cổng Cẩm Đình (Trang 42)
Bảng 2.6. Mực nước thực do tai cổng Xuân Quan vụ đồng xuân từ năm 2011 - -2013 - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu đánh giá hiện trạng các công trình lấy nước dọc sông Hồng trên địa bàn Hà Nội và đề xuất giải pháp lấy nước hiệu quả cho cống Liên Mạc vào mùa kiệt
Bảng 2.6. Mực nước thực do tai cổng Xuân Quan vụ đồng xuân từ năm 2011 - -2013 (Trang 43)
Hình 22. Diễn biến mực nước tại thượng lưu cẳng Xuân Quan - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu đánh giá hiện trạng các công trình lấy nước dọc sông Hồng trên địa bàn Hà Nội và đề xuất giải pháp lấy nước hiệu quả cho cống Liên Mạc vào mùa kiệt
Hình 22. Diễn biến mực nước tại thượng lưu cẳng Xuân Quan (Trang 44)
Hình 2.5. Xu hưởng biến Abt tingberg mưu năm tại ram Ling - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu đánh giá hiện trạng các công trình lấy nước dọc sông Hồng trên địa bàn Hà Nội và đề xuất giải pháp lấy nước hiệu quả cho cống Liên Mạc vào mùa kiệt
Hình 2.5. Xu hưởng biến Abt tingberg mưu năm tại ram Ling (Trang 50)
Hình 2.6. Xu hướng biển đổi tổng lượng mưa mùa kiệt tại trạm Lang - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu đánh giá hiện trạng các công trình lấy nước dọc sông Hồng trên địa bàn Hà Nội và đề xuất giải pháp lấy nước hiệu quả cho cống Liên Mạc vào mùa kiệt
Hình 2.6. Xu hướng biển đổi tổng lượng mưa mùa kiệt tại trạm Lang (Trang 50)
Hình 34. Diễn biển mực nước tại thượng lưu cong Liên Mac - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu đánh giá hiện trạng các công trình lấy nước dọc sông Hồng trên địa bàn Hà Nội và đề xuất giải pháp lấy nước hiệu quả cho cống Liên Mạc vào mùa kiệt
Hình 34. Diễn biển mực nước tại thượng lưu cong Liên Mac (Trang 66)
Hình 3.5... Hiện trạng cổng Liên Mạc - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu đánh giá hiện trạng các công trình lấy nước dọc sông Hồng trên địa bàn Hà Nội và đề xuất giải pháp lấy nước hiệu quả cho cống Liên Mạc vào mùa kiệt
Hình 3.5... Hiện trạng cổng Liên Mạc (Trang 68)
Bảng 3.4. — Rés qui tink thấy lực ứng với Bich bản 3 - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu đánh giá hiện trạng các công trình lấy nước dọc sông Hồng trên địa bàn Hà Nội và đề xuất giải pháp lấy nước hiệu quả cho cống Liên Mạc vào mùa kiệt
Bảng 3.4. — Rés qui tink thấy lực ứng với Bich bản 3 (Trang 71)
Hình 3.8. Dig bién mục nước ta tram Ha: Đông: iai đoạn hign ta vi lịch - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu đánh giá hiện trạng các công trình lấy nước dọc sông Hồng trên địa bàn Hà Nội và đề xuất giải pháp lấy nước hiệu quả cho cống Liên Mạc vào mùa kiệt
Hình 3.8. Dig bién mục nước ta tram Ha: Đông: iai đoạn hign ta vi lịch (Trang 72)
Hình 3.11. Mặt bằng cống Liên Mạc 1 - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu đánh giá hiện trạng các công trình lấy nước dọc sông Hồng trên địa bàn Hà Nội và đề xuất giải pháp lấy nước hiệu quả cho cống Liên Mạc vào mùa kiệt
Hình 3.11. Mặt bằng cống Liên Mạc 1 (Trang 74)
Hình 3.13. Mặt bằng bổ trí cong mới so với cổng cũ - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu đánh giá hiện trạng các công trình lấy nước dọc sông Hồng trên địa bàn Hà Nội và đề xuất giải pháp lấy nước hiệu quả cho cống Liên Mạc vào mùa kiệt
Hình 3.13. Mặt bằng bổ trí cong mới so với cổng cũ (Trang 76)
Hình 3.19, Mặt bằng bố tí vị tí dự kidn xây dựng công mới - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu đánh giá hiện trạng các công trình lấy nước dọc sông Hồng trên địa bàn Hà Nội và đề xuất giải pháp lấy nước hiệu quả cho cống Liên Mạc vào mùa kiệt
Hình 3.19 Mặt bằng bố tí vị tí dự kidn xây dựng công mới (Trang 80)
Hình 320. Mặt bằng cống xây dựng mới - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu đánh giá hiện trạng các công trình lấy nước dọc sông Hồng trên địa bàn Hà Nội và đề xuất giải pháp lấy nước hiệu quả cho cống Liên Mạc vào mùa kiệt
Hình 320. Mặt bằng cống xây dựng mới (Trang 81)
Hình 321... Quá trình ew lượng sông Nhué sau khi xây đựng đập dang - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu đánh giá hiện trạng các công trình lấy nước dọc sông Hồng trên địa bàn Hà Nội và đề xuất giải pháp lấy nước hiệu quả cho cống Liên Mạc vào mùa kiệt
Hình 321... Quá trình ew lượng sông Nhué sau khi xây đựng đập dang (Trang 82)
Hình 324... Mặt cat ngang đại điện nạo vét lông sông phủa thương tru cổng đến - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu đánh giá hiện trạng các công trình lấy nước dọc sông Hồng trên địa bàn Hà Nội và đề xuất giải pháp lấy nước hiệu quả cho cống Liên Mạc vào mùa kiệt
Hình 324... Mặt cat ngang đại điện nạo vét lông sông phủa thương tru cổng đến (Trang 86)
Bảng 1.5, Lm lượng nước yéu cầu cia các ngành linhtẻ - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu đánh giá hiện trạng các công trình lấy nước dọc sông Hồng trên địa bàn Hà Nội và đề xuất giải pháp lấy nước hiệu quả cho cống Liên Mạc vào mùa kiệt
Bảng 1.5 Lm lượng nước yéu cầu cia các ngành linhtẻ (Trang 94)
PL3- Bảng 3, Kế qua tink thủy lực ứng với hich bản 3 - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu đánh giá hiện trạng các công trình lấy nước dọc sông Hồng trên địa bàn Hà Nội và đề xuất giải pháp lấy nước hiệu quả cho cống Liên Mạc vào mùa kiệt
3 Bảng 3, Kế qua tink thủy lực ứng với hich bản 3 (Trang 103)
PL4- Hình 7. Lưu lượng thắm đơn vị q=2,48e-7 (m3/s) - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu đánh giá hiện trạng các công trình lấy nước dọc sông Hồng trên địa bàn Hà Nội và đề xuất giải pháp lấy nước hiệu quả cho cống Liên Mạc vào mùa kiệt
4 Hình 7. Lưu lượng thắm đơn vị q=2,48e-7 (m3/s) (Trang 113)
PL6- Hình 2, Mặt cit dọc cổng - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu đánh giá hiện trạng các công trình lấy nước dọc sông Hồng trên địa bàn Hà Nội và đề xuất giải pháp lấy nước hiệu quả cho cống Liên Mạc vào mùa kiệt
6 Hình 2, Mặt cit dọc cổng (Trang 127)
PL6- Hình 3. Mat cất ngang cong - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu đánh giá hiện trạng các công trình lấy nước dọc sông Hồng trên địa bàn Hà Nội và đề xuất giải pháp lấy nước hiệu quả cho cống Liên Mạc vào mùa kiệt
6 Hình 3. Mat cất ngang cong (Trang 128)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN