1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao năng lực các hồ chứa nước trên địa bàn tỉnh Phú Yên, ứng dụng cho hồ chứa nước Đồng Tròn

144 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao năng lực các hồ chứa nước trên địa bàn tỉnh Phú Yên, ứng dụng cho hồ chứa nước Đồng Tròn
Tác giả Nguyễn Văn Linh
Người hướng dẫn PGS.TS. Đỗ Văn Lượng
Trường học Trường Đại học Thủy lợi
Chuyên ngành Kỹ thuật xây dựng công trình thủy
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2018
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 144
Dung lượng 5,96 MB

Nội dung

LỜI CÁM ONVới sự giúp đỡ của phòng Đảo tạo Đại học và sau Đại học, Khoa Công trìnhtrường Đại học Thuy Lợi, cùng các thầy cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp và gia đìnhđến nay Luận văn Thạc sĩ

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

NGUYÊN VĂN LINH

NGHIÊN CỨU ĐÈ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC

CAC HO CHUA NƯỚC TREN DIA BAN TINH PHU YEN, UNG

DUNG CHO HO CHUA NƯỚC DONG TRON

LUAN VAN THAC SI

HA NOI, NAM 2018

Trang 2

BQ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BQ NONG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

NGUYÊN VĂN LINH

NGHIÊN CỨU DE XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CAC HO CHUA NƯỚC TREN DIA BAN TINH PHU YEN, UNG

DUNG CHO HO CHUA NUGC BONG TRON

Chuyên nganh: Kỹ thuật xây dụng công trình thủy

Mã sổ: 60580202

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌC: PGS.TS ĐỒ VAN LƯỢNG

HA NỘI, NĂM 2018

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

“ác gid xin cam đoan diy là công trình nghiên cứu của bản thin tác gid Các kết quảnghiên cứu và các kết luận trong luận văn là trung thực, không sao chép từ bắt kỳ một

nào và dưới

ng it kỳ hình thức nào.Việc tham khảo các nguồn tai liệu đã được

thực hiện trích dẫn và ghỉ ngu tả iệu tham khảo đúng quy định

‘Tac giả luận văn

Nguyễn Văn Linh

Trang 4

LỜI CÁM ON

Với sự giúp đỡ của phòng Đảo tạo Đại học và sau Đại học, Khoa Công trìnhtrường Đại học Thuy Lợi, cùng các thầy cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp và gia đìnhđến nay Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật với Ề tải: *Nghiên cứu đề xuất giải pháp nângsao năng lực cho các hồ chứa trên địa bàn tinh Phú Yên, ứng dụng cho hỗ chứanước Đồng Tròn” đã được hoàn thành

Tác giả xin tô lòng biết ơn chân thành đến các cơ quan, đơn vị và các cá nhân đãtruyền dat kid thức, cho phép sử dung tải liệu đã công bổ Đặc biệt tác giả xin được tỏ.lồng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Đỗ Văn Lượng đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tậntình cho tác giả trong qué trình thực hiện luận văn này.

Với thối gian và trình độ côn hạn ch, luận văn không thể nh khỏi những thiểu sót

Tác giả rất mong được sự chỉ bảo và đóng góp ý kiến của các thầy, cô giáo, các Quý vị

quan tâm và bạn bé đồng nghiệp

Trang 5

MỤC LỤC

LOI CAM DOAN iLỠI CÁM ON ii

MỤC LUC iiiDANH MỤC CÁC HÌNH ANH viDANH MỤC BANG BIEU viiDANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT ixM6 DAU 1

1 Tinh cp thiết của DE tả 1

2 Mục đích của Để tải

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

4 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu

CHUONG | TONG QUAN VE XÂY DUNG HO CHỮA NƯỚC

1.1 Khái niệm, nhiệm vụ, vai tỏ của hồ chứa nước

1.2.1 Tỉnh hình xây dựng hỗ chứa nước trên thé giới.

1.2.2 _ Tình hình xây dựng hỗ chứa nước ở Việt Nam

hồ chứa nước tại tinh Phú Yên

2 3

3

4 4

1.2 Tinh hinh xây đợng hồ chứa nước trên thổ giới va 6 Việt Nam 4

4

6 1.3 Hiện tạng và năng lực phục vụ của c 8

8 13.1 Vi tei địa lý và đặc điểm tự nhiên của tinh Phú Yên.

1.3.2 Dac điểm kinh tế xã hội và phương hướng phát triển thủy lợi " 1.3.3 Phương hướng phát triển thủy lợi 12

134 Hiện trang xây dựng hỗ chứa nước tại tinh Phú Yên 12 13.5 Đánh giá năng lực phục vụ của các hỗ chứa nước tính Phú Yên 41.4 Những nghiên cũu ning cao năng lực của hồ chữa nước trên th giới va ở ViệtNam 15

14.1 Những nghiên cứu ning cao năng lực của hồ chứa nước trê thé giới 15

142 Những nghiên cứu nâng cao năng lực của hồ chứa nước ở Việt Nam !7

L5 Kế luận chương 1 Is

CHUONG 2 NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HOC BE BE XUẤT GIẢI PHÁP NANG CAO NANG LỰC CUA CÁC HO CHUA NƯỚC TẠI PHU YEN 20

Trang 6

2.1 Những yêu cầu của nâng cao năng lực hỗ chúa nước

2.2 Tiêu chuẳn để lựa chọn giải pháp.

3 Nghiên cứu cúc giải pháp ning cao năng lực hồ chứa nước tại Phủ Yên

2.3.1 Các giải pháp công trình phía thượng lưu hồ chứa

2⁄32.ˆ Các giải pháp năng cao dung tch hỗ.

2.3.3 Các giải pháp nâng cao khả năng tháo lũ của đập tràn.

24 Kết luận chương 2

CHUONG3 ĐÈ XUẤT GIẢI PHÁP NANG CAO NANG LỰC HO CHUA,

NƯỚC BONG TRÒN

3.1 Tổng quan về công trình hồ chứa nước Đồng Tròn

3⁄11 Viti công trinh

312 D điểm tự nhị

3.1.3 Nhiệm vụ và các thông số kỹ thuật chính

3.2 Hiện trang năng lực phục vụ của hồ chứa nước Đẳng Trên

1ˆ Hiện rạng hỗ chứa nước Đồng Tron

'Cập nhật tải liệu khí tượng, thay văn hồ Đồng Tròn,Tinh toán nhu cầu dùng nước theo tiêu chuẩn hiện tạiCân bằng nước và đánh giá khả năng cắp nước

“Tỉnh toán dong chảy lũ thiết kế Kiểm tra khả năng xa lũ của tràn3.3 Yêu cầu của nâng cao năng lực hỗ chứa nước Đồng Tròn

3⁄4 Để xuất các giải pháp nâng cao năng lực hồ chứa nước Đồng Tròn

3.4.1 Giải pháp tôn cao đập

3.4.2 Giải pháp mở rộng tran.

3.4.3 Giải pháp xây dựng tràn bổ sung có cửa van.

3.44 Giải pháp kết hợp tôn cao đập và mở rộng tran

3.5 Phân tích, lựa chọn giải pháp hợp lý:

3.6 Tính toán cho phương án được chọn.

3.6.1 Tính toán cho phương án tôn cao đập.

3.6.2 Tính toán cho phương án mở rộng tràn

3.7 Kếtluận chương 3.

KET LUẬN, KIÊN NGHỊ,

20 20 21

4 4

Trang 7

1 Kết quá đạt được trong luận vẫn

83

Trang 8

ĐANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH

Hình 1.1: Một số hỗ chứa điển hình ở Việt Nam 7Hình 1.2: Bản đồ khu vực tỉnh phú yên 9 Hình 1.3: Một số hd chứa điển hình của tinh Phú Yên 4

Hình 2.1: Kênh chuyển nước hồ chứa nước Xuân Bình, Phú Yên 2

Hinh 2.2: Một số giải pháp tôn cao và mở rộng đập 24Hình 2.3: Đập đất hỗ chứa nước Thành Son sau khi nâng cấp ”Hình 2.4: Giải pháp áp trúc thượng lưu đập 25 Hình 2.5: Giải pháp áp trúc hạ lưu đập 25

Hình 2.6: ‘Tran xả lũ hồ Bau Zôn, tỉnh Ninh Thuận sau khi thay tràn 29

Hinh 2.7: Các dang mat bằng của tràn zich zắc 34Hình 2.8: Các dạng ngưỡng của trần zich zac 35inh 3.1: Hồ chia nước Đông Tron trên bản đồ google carth 37inh 3.2: Đập đắt hd chứa nước Đồng Tron 37 Hình 3.3: Cit ngang đập hiện trang 4l

Hình 3.4: Cắt ngang đập sau khi được tôn cao 48Hình 3.5: Mặt cắt tran sau khi mở rộng 50Hinh 3.6: Sơ họa đốc nước, 56 Hình 3.7: Cit ngang đập 6 Hình 3.8: Cit ngang đập đoạn long sông (mật cắt 25) 6Hinh 3.9: Cắt ngang đập đoạn vai đập (mặt cắt 6) 64Hình 3.10: Mô hình tính toán thắm mặt cắt đoạn lòng sông, mặt cắt 25 64Hình 3.11: Mô hình tinh toán thắm mặt cắt đoạn vai dip, mặt cất 6 65inh 3.12: Mô hình tính tn ôn định mái đập mat cắt đoạn lồng sông, mặt cit 25 66Hình 3.13: Mô hình tính toán ôn định mái đập mặt cắt đoạn vai dip, mặt cit 6 6ó

Hinh 3.14: Cắt ngang cống lấy nước 68

Hình 3.15: Mô hình tính toán công lấy nước 69Tình 3.16: Cắt ngang đập 7Hình 3.17: Cắt ngang dip đoạn lòng sông (mặt cit 25) 15Hình 3.18: Cat ngang dập đoạn vai đập (mặt cd 6) 15

Hình 319: Mô hình tính toán thắm mặt cắt đoạn lòng sông, mặt ít 25 T6

'Hình 3.20: Mô hình tính toán thắm mặt cắt đoạn vai đập, mặt cắt 6 T6Hình 321: Mô hình nh toán dn định mái đập mặt cất đoạn lòng sông, mặt cất 25 77Hình 3.22: Mô hình tính tn ôn định mái đập mặt cắt đoạn vai dip, mặt cất 6 7E

Trang 9

DANH MỤC BANG BIEU

Bang I.1: Thống ke số lượng đập một số nước trén thé gid

Bảng L2: Thống k một số hồ chữa đã xây đựng ở Việt Nam

Bảng 2.1: Khả năng thio của ngưỡng trần định rộng.

Bảng 2.2: Khả năng thio của ngưỡng trần thục dung

Bang 3.1; Nhiệt độ không khi trung bình nhiều năm

Bảng 32: Dộ âm tương đối rung bình nhiễu năm,

Bảng 3.3: Tân sud gi theo các hướng

Bảng 3.4: Phin phối bốc hơi trung bình nam.

Bảng 3.5: Lượng mưa gây lũ thiết kế

Bang 3.6; Phân phối lượng mưa thiết kế

Bảng 3.7: Các đặc tre dng chảy năm thit kế

Bảng 3.8: Thông số kỹ thuật hỗ chứa nước Đồng Tròn

Bảng 3.9: Các đặc trưng thông ké lượng mưa nim

Bảng 3.10: Phân phối lượng mưa nấm thiết kế

Bảng 3.11: Lượng mua | ngây ứng với các tin suất thiết kế

Bảng 3.12: Các đặc trưng đồng chây năm,

Bang 3.13: Các đặc trưng thông kê đồng chảy năm tu

Bảng 3.14: Phân phối đồng chảy năm thiết kế

Bảng 3.15: Tổng hợp nhu cầu nước hiện tại hb Đồng Tròn

Bảng 3.16: Kết quả tính toán cân bằng nước hồ chứa nước Đồng Tròn

Bảng 3.17: Dinh giá kha năng cấp nước hồ chứa nước Đồng Tròn

Bảng 3.18: Dong chảy lũ ứng với ác tin suất

Bang 3.19: Tổng hop kết quả tinh toán điều tiết lũ

Bảng 3.20: Dinh giá khả năng thảo lĩ của trần

Bảng 3.21: Các thông số tính toán cao trình định đập

Bang 3.22: Kết quả tính toán điều tiết lũ khi nâng cao MNDBT

Bảng 323: Kết quả tinh ton cao trình định đập

Bảng 3.24: Thông số đầu vào tính toán khâu độ trần mở rộng

Bảng 3.25: Kết quả tinh toán khẩu độ trần mở rộng

Bảng 3.26: Kết qui tính toán cao trình định đập ứng với các phương ẩn trần

Bang 3.27: Thông số đầu vào tính toán khẩu độ tràn bé sung

Bảng 3.28: Kết quả tính toán khẩu độ tran mở rộng

Bảng 3.29: Kết quả tinh toán cao trình định dp ứng với các phương án trần

Bảng 3.30: Thông số đầu vào tinh toán bề rộng trần mở rộng và cao trình đập

Bảng 331: Kết quả tinh toán điều tiết lũ các phương án

Bảng 3.32: Kết quả tính toán cao trình đỉnh đập các phương án

Bang 3.33: Thông số đầu vào tính toán tràn xả lũ

Bảng 3.34: Chiều su nước tại mặt cất co hẹp ứng với MNLTK,

đập

27

38 38 39 39

39

39 39 40 42 42 42 42 43 4ã 43 4 44 44 45 45

47

47 48 49 49

50

SI 5 SI 32

52

53 sd 56

Trang 10

“Chiều sâu nước ại mặt cắt co hẹp ứng với MNLKT

Kt quá kiểm tra điều kign không xối

KẾt quả tính toán độ sâu iên hiệp của d

Kết quả tỉnh toán chiều sâu đảo bé

Kết quả tinh toán thủy lực kênh hạ lưu.

Chi tiêu cơ lý của đất đắp đập va

Kết quả tính toán ôn định mãi hạ lưu

“Tổng hợp các thông số cơ bản của đập

KẾt quả tinh toán thắm qua đập và nền

Kết qua tính toán ổn định mái đập

Chi tiêu cơ lý đất đắp và nền cống

Cac hệ số tính toán.

KL quả tính toán kiểm ta kết cầu cổng lấy nước

“Thông số đầu vào tính toán trân xã lũ

“Chiều sâu nước tại mặt cắt co hep ứng với MNLTK

CChiễu sâu nước tg mặt cắt co hep ứng với MNLKT

Kết quả kiểm tra điều kiện không xói

Kết qua tinh toán độ sâ liên hiệp của độ sâu cubi đốc nước

KẾt quả tính toán chiều sâu đảo bể

Kết qua tính toán thủy lực kênh hạ lưu

Chi tiêu cơ ý của đắt đắp đập và nền

Št quả tính toán thắm qua đập và nềnKẾt quả tinh toán én định mãi đập

sâu cuối dốc nước

56 sĩ 58

59

59 61 61 2 65

67 67

68 69 70

7

7I 7 72 72

73

74 76 78

Trang 11

Cột nước tràn thết kếChiều dài định đập.

Mực nước l hit kếMực nước lũ kiểm tra Mực nước ding bình thường Mực nước chết

Lưu lượng bình quân nhiều năm.

Lu lượng năm thiết kế P=75%

Lưu lượng đỉnh lũ thiết kíDung tich toin bộ

Dung tích hữu ích

‘Dung tích chết

“Tổng lượng bình quân nhiều năm

“Tổng lượng nước đến năm hit Tổng lượng lũ thiết kế

Trang 12

MỞ DAU

1 Tính cấp thiết cin ĐỀ ti

Phú Yên là một tỉnh thuộc duyên hải Nam Trung bộ có diện th 5.060kmỄ, phía Bắcgiáp tính Bình Định, phía Nam giáp tính Khánh Hòa, phía Tây giáp tỉnh Gia Lai vàDik Lắk, phía Đông giáp biển Đông Dân số trung bình (tinh đến năm 2014) là887.374 người bao gồm 8 huyện và một thành pho

Phú Yên là một trong trong 5 tỉnh nằm trong địa bàn vùng kinh tế miễn Trung với vịtrí địa lý quan trọng trong giao lưu phát triển kinh tế xã hội và bảo vệ quốc phòng, an

ninh Phú yên có vị te trung tâm trên các tuyn giao thương quốc tế vả liên vùng, với

“Quốc lộ 1A và đường sắt Bắc — Nam chạy qua, quốc lộ 25 néi tinh Gia Lai, cuốc lộ 29tinh Bik Lắk, phía Nam có cảng Biển Vũng RO và sin bay Tuy Hòa Được mệnhdanh là vựa lúa của miễn Trung, nén kinh tế chủ yếu là sản xui nông, lâm, ngư nghiệpdang chuyên đỗi din sang công nghiệp vi vậy công tác Thủy lợi chiếm vị trí đặc biệt

‘quan trọng trong sự phát triển kinh tế xã hội của Tỉnh

“Cho đến hiện nay toàn tinh đã đầu tư xây dựng hơn 43 hỗ chữa trong đổ có 3 hỗ chứatrên mười triệu khối góp phần giải quyết cơ bản về chủ động nguồn nước cho sin xuấtnông nghiệp, sinh hoạt và chăn nuôi Tuy vậy số lượng công cấp nước tướicũng mới chỉ đạt khoảng $7 ~ 58% diện tích đất sản xuất nông nghiệp, điện tích đất

hoang hóa vẫn đang chiém diện khá lớn do thiểu nguồn nước Mặc khác hầu hết những

sông trinh đều được đầu tư xây dựng từ trước những năm 2000 điễn hình là hỗ chứanước Đồng Tròn, Phú Xuân, hoặc được xây dựng với quy mô nhỏ nên mục tiêu xây.cưng chỉ đáp ứng cho sản xuất nông nghiệp và cấp nước sinh hoạt chưa để cập đếnnhiệm vụ phục vụ da mục tiêu như công nghiệp, dịch vụ nên khi cin dung tích hồkhông thể đáp ứng đủ nhu cầu dẫn đến mùa kiệt xây ra hiện tượng thiểu nước

Là tính duyên hai miễn Trung chịu ảnh hưởng của đới khí hậu khô, nồng và là vũngchu ảnh hưởng tre iếp của biến đổi khí hậu toàn cầu lâm cho mực nước ở các sông

hỗ ngày căng xuống thấp và sẽ tục xuống thấp nữa trong thời gian tới, kim cho

Trang 13

nguy cơ thiểu nước sản xuất và sinh hoạt của người dân trên dia bản căng thêm trằm

"Nghiên cứu các cơ sở khoa học dé lựa chọn giải pháp nâng cao năng lực hỗ chứa nước

trên địa ban tinh Phú Yên Trong đó hướng nghiên cứu chính của đề tải là năng caonăng lực nhằm đảm bảo khả ning cấp nước của hd chia để đáp ứng nhủ cầu vỀ nước.trên địa ban tinh Phú Yên.

Trang 14

3, Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Ning cao khả năng cấp nước của các hỗ chứa nước trên địa bản tỉnh Phú

cho công tình hd chứa nước Đồng Tròn

4 Cách tip cận và phương pháp nghiên cứu

4.1 Cách tp cận

thừa các kết quả nghiên cứu giải pháp nâng cao năng lục hỗ chứa đã

bố, từ đó đỀ xuất giải pháp hợp lý ứng dụng cho các hồ chứa ở tỉnh Phú

4.2 Phương pháp nghiên cứu.

- Điều ra, thu thập và tổng hợp cúc ta liệu đã có liên quan đến vin đề nâng cao năng lực đã thực hiện trên thé giới và ở Việt Nam,

= Phân ích, đánh giá thực trang năng lục từ đó đề uất giả pháp cụ thé nhằm nâng cao

năng lực của các hồ chứa để đáp ứng với nhu cầu sử dụng nước hiện trạng và trong.tương lai

~ Phương pháp mô hình để giải quyết các bài toán về điều tiết, thấm mắt nước và én

định tổng thể đập,

- Phương pháp chuyên gia: Xin đồng góp ý kiến của giáo viên hướng dẫn, các nhà

khoa học, các đồng nghiệp về các vấn để trong nội dung luận văn

Trang 15

CHƯƠNG 1 TONG QUAN VE XÂY DUNG HO CHUA NƯỚC

LA Khái :m, nhiệm vy, vai trồ của hb chứa nước

15 chứa nước là những vật thể hoàn chỉnh gồm có nước bổ, ba hỗ và đấy hỗ, Trên lụcđịa có những nơi nước không chảy mã tụ lại ở một nơi thấp hơn so với xung quanh thi

soi là hồ Hồ nhỏ thi gọi là ao, hồ rất lớn thì gọi là biển Trong hỗ có những hiện tượng.

vật lý, hoá học và sinh học diễn ra, Hỗ có dòng chảy ra gọi là hồ thoát nước Hỗ không,

có dng chây ra gọi là hỗ không thoát nước hay còn gọi là hỗ kin,

Hồ chứa nước gồm cổ hd tr nhiên và hồ nhân tạo Hồ tự nhiên là loại hỗ được hìnhthành và phát triển một cách tự nhiên sau một quả trình vận động lầu đài của vỏ triđất mà không do bản tay của con người tạo nên HỖ tự nhiên có thé là các hỗ kín dạng

hỗ chứa vỉ dụ như hỗ Baican (Nga), Biển Hỗ (Campuchia), hồ Ba B (Việt Nam), hoặcdang hồ đầm ở vùng tring Hồ nhân tạo là một loại công trình thuỷ lợi đặc biệt cónhiệm vụ biển đổi va đii tiết nguồn nước phi hợp với yêu cầu ding nước khác nhau

của các ngành kinh tế, x8 hội, an ninh, quốc phòng và phỏng chẳng giảm nhẹ thiên ti

Hồ nhân tạo do con người tạo ra để phục vụ cho cuộc sống của chính con người

Hồ chứa nước được xây dựng có vai tr rt qua trọng trong việc phát iển kinh , ansinh xã hội của đất nước, trong đó bao gồm cấp nước cho các ngành sản xuất nông

công nghiệp, sin hoạt diễ tế đồng ch

nghiệ , phòng chống lũ lụt, chồng hạn; tạo

nguồn thủy năng cho phát điện; nuôi trồng thủy sản, giao thông, du lịch; cải tạo cảnh

quan môi trường, sinh thấi; cấp nước duy tri ding chảy trong sông về mùa kiệt

Khi một hỗ chứa được xây dựng, sẽ tạo sự ổn định và phát tin kinh tế xã hội cho cả

một khu vực; tạo công ăn việc làm, giải quyết thắt nghiệp, phân bổ lao động, lập các trung tâm din cư mới Mặt khác trong một số trường hợp còn góp phần dim bảo anninh, quốc phòng [1]

1.2 Tình hình xây dựng hd chứa nước trên thể giới và ở Việt Nam

1.3.1 Tình hình xây dựng hồ chứu nước trên thé giới

Việc xây đựng đập tạo hỗ xuất hiện từ thủa sơ khai cia văn mình loài người, những hổchứa đầu én đã dược xây dựng cách diy khoảng 6.000 năm trên sông Tigris (Tích

Trang 16

Giang) ở Iraq và Euphrates ở Syria (hai con sông đã ụo nên nên văn minh Lường Hà Mesopotamia); trên sông Nin ở Ai Cập và sông Indus (sOng An) ở Pakistan Tắt cả các

-hỗ chứa từ xa xưa được xây dựng chủ yêu để phục vụ trữ nước cho trồng trot và kiểmsoát Ii,

Trong thé ky XX, xây dựng đập tao hd chứa phát triển mạnh cả về số lượng và quy.

mồ, hình thức Cứ 10 năm sau, số lượng đập hỗ được xây dựng nhiều hơn tổng số cácdập hồ của các năm trước 46 Chiều cao đập từ chỗ: vài mét của buổi ban đầu, đếnchiều cao dip lên tới 10 m + 15 m (ở thé ky XV), đến 200 m (ở thể ky XX), rồi đếntrên 300 m như hiện nay Từ chỗ đập bằng vật liệu địa phương đến đập bằng bê tông,

bê tông trong lực, đập vòm, đập tra chẳng, đập liên vòm Từ đập bê tổng thường đếnđập bê tông dam lăn

Bảng 1.1: Thống kê số lượng đập một số nước trên thể gi

TT[ Teanuớe |SốMgg| TT Tênnước — | Số lượng

ñ Trung Quốc | 2382| 17 Nauy 3s

2 Mỹ 965| 18 | CHLB Die 311

3 ẨnDộ 5102| 19 ALbani 36

4 i 3H6| 20 Rusma-ni 246

š | Tiy Ban Nha 1196 | 21 Zim-ba-buê 213

6 Canada 1166 | 22 Thai Lan 204

7 Hàn Quốc 1305| 23 Thuy Điện 190

14 | Vương Quốc Anh | - 517| 30 Indonesia 96

15 Oxtraylia 486| 31 | Lién Bang Nga 31

“Cho đến nay chưa cổ tả liệu nào đưa ra số iệu tương đổi chính xác về số lượng hdchứa đã xây dựng trên thé giới nhưng chắc chắn là rt nhiều, có thể lên đến hing triệu

hồ đủ loại Theo Viện Hàn lãm khoa học Liên Xô (et thi thể giới có khoảng 1.400 hồ

có dung tích trên 100 triệu khối nước với tổng dung tích đạt trên 4.200 km, Theo tiêu

Trang 17

chi phân loi của Uy ban Quốc tế v8 đập lớn (ICOLD) hiện th giới có hơn 45,000 hồrong đó châu A có 31.340 hồ (chiếm 70%), Bắc và Trung Mỹ có 8.010 hồ, Tây Âu

cỏ 4.227 hd, Đông Âu có 1.203 hd, châu Phi 1.260 hd, châu Dai Dương 577 hồ Đứng.đầu danh sich các nước có nhiều hỗ là Trung Quốc (23.842 hồ), Mỹ (9265 hồ), Ấn

Độ (5.102 hd), Nhật Bản (3.116 hd), Tây Ban Nha (1.196 hd) [1]

1.22 Tình hình xây dựng hỗ chứa nước ở Viet Nam

Nude ta có lượng nước dồi dio song phân phối không đều theo thời gian, phần lớnlượng nước tập trung vào mùa lũ, đồng thời cũng phân bổ không đều trên lãnh thổ Vì

vậy cần phải xây dụng các hỗ chứa để phân phối lại nguồn nước theo không gian và

điều chính đồng chay theo thời gian một cách hợp lý Theo bio cáo thie trạng an toin

các hồ chứa thủy lợi của Bộ Nong nghiệp và PTNN tính đến năm 2012 cả nước có

6.648 hồ chứa nước thủy lợi các loại với tổng dung tich trữ khoảng 11 tym! nước.Trong đó dung tích từ 10 trigu m` trở lên có 103 hồ, dung tích từ 3 đến 10 triệu mÌ có

152 hồ, còn lại là các hỗ cỏ dung tích nhỏ hơn 3 triệu m, [2]

Việ xây dụng hd chứa ở Việt Nam mang một số đặc điểm chính như sau

Là biện pháp công trình chủ yếu để chống lũ cho các vùng ha du; cắp nước tưới ruộng,công nghiệp, sinh hoạt, phát điện, phát triển du lịch, cải tạo môi trường nuôi trồng thuỷ

sản, phát triển giao thông, thể thao, văn hoá.

Da phần là hồ chứa vừa và nhỏ (hd có lưu vực E < 10 km, điện tích tưới không quí

500 ha và dung ích không vượt quá 10 riệu m`) Những hỗ nhỏ nằm rả rác khắp nơitạo nên những thé mạnh nhất định (vốn i, sớm đưa vào phục vụ, phù hợp với nn sẵnxuất nông nghiệp chiếm ty trọng lớn, di đến từng thôn bản phục vụ đắc lực cho pháttriển nông nghiệp và nông thôn) Hồ lớn tuy ít về số lượng, nhưng có vai trò quyếtđịnh ạo đã phát ti a dai hoá phòng chống lũ, phát điện,trong công nghiệp hoá, h

ha năng vượt ti cao nên chống hạn tốt

Trang 18

thì việc chống lồ, chống hạn, cải tạo môi trường sinh thi, cung cắp nước sạch còn gặptắt nhiều khó khăn

Theo thời gian, trước năm 1964 việc xây dung hỗ chứa diễn ra chậm, có ít hồ chứa.được xây dựng trong giai đoạn này Sau năm 1964, đặc biệt từ khi nước nhà thông

nhất thì việc xây dựng hỗ chứa phát triển mạnh Từ 1976 đến nay số hỗ chứa xây dựng,

mới chiếm 67%, Không những tốc độ phát tiễn nhanh, mà cả về quy m6 công trinhcũng lớn lên không ngừng

Hình thức kết edu và kỹ thuật xây dựng từng loại công trình ở hỗ chứa nước còn đơn

có đổi mới, đa dạng hoá Việc áp dụng vật liệu mới, công nghệ mới hiện đang,

được quan tâm [1]

m7."

Hồ chứa nước Hòa Binh, tinh Hòa bình Hồ chứa nước Núi Một, tỉnh Bình Định

Hỗ chứa nước Dầu Tiếng, inh Tây NinhHình 1.1: Một số hồ chứa điển hình ở Việt Nam.

Trang 19

Bảng L2: Thống ké một x chứa đã xây dựng ở Việt Nam.

rr} Tênhẻ | Tih | Hmax Năm |TT| Têahồ | Tỉnh | Hmav Năm

|ThượngTuyj HaTmh | 250 | 1964 | 235 | Naima | Binh inh | 300 | 1986

2 | Cômly | Quing Bin [300 1965 | 26 | VueTion | Quing Bind | 20 | 1986

3 | Takeo | LangSơm | 350 | 1972 | 27 |Tuyểnlâm| lâm Đồng | 320 | 1987

4 | clmson | BácGiag | #25 | 1974 |2E | ĐăBám | Khiohttia | 425 | 1988

5 | VweThông | HaTmh | 228 | 1974 | 29 | KheTin | QuingNam | 224 | 1989

6 | ĐôngMô | HaTiy | 210 | 1974 | 30 | KhhMön | QuảngHị | 2,0 | 1989

1 | Tien Lang | Quine Binh | 323 | 1978 | 31 | Khech® | QuingNinb | 252 1990,

8 | Nuicic [Tnanewyén] 260 | 1978 | 32 | PhúXuân | Preven | 23.7 | 1996

9 | PaKhemg | LaiChâu | 260 | 1978 | 33 | GdMiGe | ThúNgmên| 300 | 1999

To) KeGd | HATmh | 378 - 199 |M | CAGiy | Binh Thoin | 300 | 1999

11] YêmMỹ | ThonbHsa | 250 | 1980 | 35 | Singin | Phaven | 50,0 | 2000 I2 | YênLập | Quing Ninh | 400 | 1980 | 36 | VũngS | ThanhHóa | 250 | 2003

15 | Vĩnh Tỉnh | Quảng Nam | 230 1980 | 37 | Sông Sũ | NhhThuận | 290 2005

a Quing Ngôi | 290 | 1981 | 38 | Sông NghệẤn | 300 | 2005

5 Quảng Nam | 394 | 1982 | 39 | Basoup | ĐiLấ | 290 | 2005

16 | Sông Mục | ThanhHúa | 334 | 198 | 40 | HàĐộng | QumgNinh | 300 | 207

17 | Quảt Đồng | Quing Ninh | 22,6 I9) | 4L | HMPL4 | Gata | 370 | 209

Is | XaHương | VinhPhic | 410 | 1986 | 43 | Tinsom | Gitar | 292 | 200

19 | Cổng Khê | Thani Hd | 180 | 1986 | 43 | Binh Binh | BnhĐịnh | 533 | 3008

20 | Mâulâm | ThanhHóa | 95 | 1984 | 44 | Tra Van | ThahHếa | 220 2010

21 HồaTamg | DăNông | 360 | 1984 | 45 | PhoớeHồa| BnhPhước | 285 2011

22 | Hội§ơm | BìhĐịnh | 290 | I98S | 46 | Talraeh | Thin Tie | 600 | 2012

28 | DiuTiéng | TâyNinh | 280 1985 [47 | Sonta | Sonls | si 202 2E BinHà | Gata | 210 | 1985 | 48 [Sine Ming] BìhThuận | 269 2013

13 Hiện trạng và năng lực phục vụ cia các hồ chữa nước tạ tinh Phú Yên1.3.1 VỊ trí dja lý và đặc diém tự nhiên của tỉnh Phú Yên

111V tí đ lý

"Phú Yên là một tỉnh thuộc Duyên hải Nam Trung Bộ, có tọa độ địa lý từ 1239"10"'đến 1394520" tộ Bắc và 108°39°45" để 109"29°20" kinh độ Đông Phí Đông giáp Biển Đông, phía Tây giáp tinh Gia Lai và Dak Lak, phía Nam giáp tỉnh Khánh

Trang 20

Hỏa, phía Bắc giáp tinh Bình Dinh, Trung tâm Phủ Yên nằm cách Hà Nội I.160km vềphía Bắc, cách thành phố Hỗ Chi Minh S6tkm về phía Nam theo tuyến Quốc lộ 1A.

Hình L2: Bản đồ khu vục tinh phú yên1.3.1.2Đặc điểm địa hình.

Là tính có địa hình khá đa dạng, đồng bằng, đ ni, cao nguyên, thung lũng xennhau và thấp dần từ Tây sang Đông, phần lớn có độ dốc lớn Phú Yên có 3 mặt là núi,day Cù Mông ở phía Bắc, diy Vong Phu ~ Đèo Cá ở phía Nam, phía Tay là ria Đôngcia dãy Trường Sơn Ở giữa sườn Đông của dãy Trường Sơn có một day núi thấp hơnđâm ngang ra biển tạo nên cao nguyên Vân Hòa, là ranh giới phân chia hai đồng bằngtrù phú do sông Ba và sông Kỳ Lộ bồi đắp Diện tích đồng bằng toàn tinh là 816 km,trong đó riêng đồng bằng Tuy Hỏa đã chiếm 500 km’, đầy là đồng bằng màu mỡ nhất

do nằm ở hạ lưu sông Ba chảy từ các vùng đổi bazan đã mang về lượng phù sa mẫu

mỡ [3]

Trang 21

1.3.1.3 Đặc điểm địa chat

Địa tang: Tham gia vào cấu trúc lãnh thé tỉnh Phú Yên có mặt khá da dạng các thành.tao trim tích, tram tích chit và phun trio có tuổi từ Proterozoi đến Kanozoi.theo thứ tự từ già đến trẻ gồm các phân vị địa ting sau: giới Proterozoi, Paleozoi,Merozoi, Kainozoi.

Đặc điểm cấu trúc kiến tao: Hệ thông đứt gãy theo phương Đông Bắc - Ta

điền hình là đứt gãy Vĩnh Long - Trung Hòa Hệ

- Đông Nam gồm nhiều đứt gay quy m6 nhỏ - vừa, điễn hình là đứt gãy sông Ba, sông

Nam, tống đút gãy theo phương Tây Bắc

Kỳ Lộ Hệ thống đứt gay theo phương á kinh tuyển là đứt gãy quy mô nhỏ - vừa,phát tiễn chủ yếu ở phía Bắc

1-3.1.4Đặc điềm khí tượng thủy vấn

Đặc điểm khí trợng

Chế độ wis Chế độ gió Phú Yên iên quan mật thiết với điều kiện hoàn lưu khí quyểnvũng nhiệt đới, chủ yêu là giỏ mùa và gió tin phong hướng thịnh hành từ Bắc, ĐôngBắc, Dong và Tây Tốc độ gió rung bình ven biển 2,2m/s, vùng núi 1 7m/s, Tốc độgió mạnh nhất đo được tai Tuy Ha 40m, Sơn Hòa 25m/s Vùng sit biển có hiệntượng "gió đất, gió biển” góp phần điều hỏa một phần khi hậu ở đồng bằng

"Nhiệt độ: Nhiệt độ rung bình năm khu vục đồng bằng ở vio Khoảng 26,6°C, miễn núi

là 26C, Tháng lạnh nhất là tháng 1, nhiệt độ trung bình 19 - 21°C, tháng nóng nhất

thường vào tháng V nhiệt độ trung bình 33,9 - 35,6°C Chênh lệch nhiệt độ trung bìnhgiữa tháng nóng nhất và thing lạnh nhất từ 8 - 110C, Nhiệt độ tối cao tuyệt đổi 40 -

42°C, tối thấp tuyệt đối từ 11 - 15°C.

Độ âm: Độ âm không khí trung bình ở Phú Yên vào khoảng 80 - 82%, không thay đổi

so với các thập niên trước Từ tháng IX năm trước đến thắng UT năm sau độ âm ở vàokhoảng 81 - 89%, từ thắng IV đến thing VIII vào khoảng 72- 80% Độ am thấp nhất

do được 22%,

‘Mua: Lượng mưa năm trung bình toàn tinh tinh từ thời điểm 1977 ~ 2011 là 1980 mm, Năm 2010, là năm có lượng mưa lớn nhất tại Hòa Đồng đo được 3805 mm, Tuy Hòa

Trang 22

3359 mm, Phú Lâm 3301 mm, Năm có lượng mưa nhỏ nhất là năm 1981 (474 mm).

“Trong năm mùa khô bắt đầu tử tháng I đến tháng VIII, mùa mưa từ thắng IX đến thángXII với lượng mưa chiếm từ 68 — 84% lượng mưa cả năm [3]

Đặc diém thấy văn: Sông ngôi ở Phủ Yên phân bổ tương đối đều trên toàn tỉnh và cómột đặc điểm chung là các sông đều bắt nguồn ở phía Đông dãy Trường Sơn chảy qua

"miễn núi, trang du, đồng bằng đỗ ra biển Sông suối của tỉnh thường ngắn, de nên tốc

độ dong chảy lớn Phú Yên có trên 50 con sông lớn nhỏ, đáng chú ¥ là 3 con sông

16.400km*, tổng lượng đồng chảy 11,8 tỷ m', phục vụ nước tưới cho nông nghiệp,thủy điện va sinh hoạt của người dân Phú Yên.

“Nguồn nước mặt: Nguồn nước cung cắp phần lớn bắt nguồn từ các sông subi, trong đó

sông Ba có trữ lượng lớn nhất tỉnh, lượng nước đổ ra biển hàng năm là 9.7 tỷ mÌ, Sông

Ba bit nguồn từ sườn núi phía Đông Nam tỉnh Kon Tum, chảy qua các tỉnh Kon Tum,

Gia Lai, Dak Lak, Phú Yên, ting chiều đài 360km đổ ra bién tại cửa Đà Diễn thành

phố Tuy Hòa Nguồn nướ. xông Bàn Thạch với tổng lượng dong chảy của sông 0.8 tỷmẺ/năm Sông Ky Lộ là con sông lớn thứ 2 trong tỉnh, diện tích lưu vực sông Kỷ Lộ là1.950 km’, trong đó phần trong tinh là 1.560 km’

“Nguồn nước ngửn: Trữ lượng động tự nhiễn khá thác tiém năng nguồn nước ngằmcủa tỉnh khoảng 1,2 triệu m’/ngay [3]

1.3.2 Đặc điền kink tế xã hội và phương hướng phát triém thủy lợi

1.3.2.1 Đặc điểm kinh tế, xã hội

Dân số trung bình của Tinh (tinh đến năm 2014) là 887.374 người, mật độ dân số là

175 ngusdi/km2 Lực lượng lao động làm việc trong nén kink tế quốc dân toàn tinh Phú

Yên là 538.817 người Trong đó, tỷ lệ lao động trong khu vực nông, lâm, ngư nghiệp.

là 525.325 người chiếm 59.2%: khu vực công nghiệp - xây dựng là 145.529 người

chiếm 16.4%; khu vue dich vụ là 216.519 người chiếm 24,4% tổng số lao động làm

dân việc trong các ngành kinh tế q

Co cấu phát triển kinh tế từ trước đến nay vẫn lẤy nông, lâm, ngư nghiệp là chínhcho nên giá trị GDP vẫn chiém tỷ trọng cao trong tổng giá trị các ngành, năm 1998

in

Trang 23

chiếm 52,6%, năm 2000 chiếm 48,5%, dé năm 2014 giảm còn 22,96% tong tổng giá tri các ngành kinh tế, Nền kinh tế nông, lâm, ngư nghiệp đang có chiều hướng

giảm dẫn để tăng giá trị cơ cấu công nghiệp - dich vụ du lịch cho phù hợp với xu thé

phát triển kinh tẾ chung của đất nước nhằm thúc diy và đáp ứng như cầu hiện đại hoá

và công nghiệp hoá đất nước.

1.3.3 Phương hướng phát tiễn thấy lợi

Hoàn thành và đưa vào sử dụng công tình thủy lợi đang xây đựng Nâng cao dung tíchhữu ích các hồ chứa: Thủy diện Sông Hình, Đồng Khôn, Ding Tròn, Phú Xuân, XuânBinh, Nâng cấp, sửa chữa các hỗ đập có nguy cơ sat lớ để đảm bảo an toàn Xây dựng.mới các hỗ, đập điều tt nước tưới, các công trình chuyỂn nước giữa các lưu vực, bảođảm giải quyết nước ngọt cho sông Bin Thạch, khu vực sông Cầu, các công trình

chống thiên ti, lũ lụt lã quết, tiểu cường và các công trình thủy loi khác theo quy hoạch.

‘Tang cường kiên cố hóa hệ thống kênh mương nội đồng, đến năm 2020 cơ bản hoànthành việc xây dựng và kiên cố hóa hệ thống các kênh mương Nâng cấp và xây dựngmới hệ thống các đẻ, đập, kè chồng sat lở và đảm bảo an toàn những đoạn xung yếutrên các đề, ke sông, biển Tổng diện tích được tu bằng các công tình thủy lợi đến

năm 2020 khoảng 93 nghin ha gieo trồng, chiếm tỷ lệ 65,8% tổng diện tích gieo

trồng Cung cắp nước ngọt cho nuôi trồng thủy sản [4]

1.3.4 Hiện trạng xây dựng hỗ chứa nước tại tinh Phú Yên

Pha Yên là tỉnh trong 46 nông nghiệp chiếm vị ti quan trọng trong cơ cấu kinh kế,nhưng lại không được sự ưu ải của thiên nhiên, mang kiéu khí hậu khô nóng, giónhiều, bốc hơi nhanh của khu vực Nam Trung bộ gây nên hạn hin vio mia khô, mưa

lớn tập trung trong thời gian ngắn gây ra lũ lụt, lũ quết, sat I6 đất vào mùa mưa Vì vậy

công tác xây dựng hỗ chứa điều chỉnh đông chảy để phục vụ sản xuất và giảm nhẹthiên tai là rất cần thiết

v đầu tự xây dmg hỗ chứa chỉ thực sự phát triển sau năm 1975 khi đắt nước thốngtrước đó toàn tỉnh hầu như chưa xây dụng được hd chứa nào, chi có hệ thống

Trang 24

thủy lợi Đồng Cam do người phip xây dung năm 1932 để tưới tiêu cho diện

uất lúa 22,000ha khu vực thành phố Tuy Hỏa

Đến nay toàn tỉnh đã đầu tư xây dựng và đưa vào sử dụng được 46 hỗ chứa nước các,loại với tổng dung ích gin 773 triệu mỶ trong đồ có 3 hồ thủy điện (Sông Hinh, Sông

Ba Hạ, La Hiéng 2) với tổng dung tích 709 triệu mỶ và 1 hồ chứa nước đang được đầu.

tự xây dựng với dung tích 2,6 triệu m’, những công trình thủy lợi nảy chủ yếu phục vụsản xuất ng nghiệp với tng diện tích tưới thiết kế 7.944ha, cắp nước sinh hoạt, phátđiện và phòng 10, góp phin rất lớn đảm bảo an ninh lương thực, phát triển kinh tế xãhội nh nhà Đặc điểm chung của những hỗ chứa thiy lợi đã được xây dựng:

Đa số hồ chứa được xây dựng có quy mô vừa và nhỏ Hỗ có diện tích lưu vực > 10

ke chiếm 11%, hd có dung tích <1 triệu mỶ chiểm tối 65%, diện tích tưới > 500hachiếm 4,5%,

Vit liệu để xây đựng đập là vật liêu địa phương thường không đồng nhất và mangđặc trưng của dt khu vực miễn trung có tính tan rã và trương nỡ mạnh Mặc khác khuvực này địa chất phức tạp, đa phần là nền cát cuội sỏi, vì vậy cũng gây không ít khó.khăn trong công tác khảo sát, thết kế v thi công xây dụng đập

Đối với những hỗ chứa vừa và nhỏ, công tác xây dựng hỗ chứa chưa được quan timđăng mức về chit lượng và kỹ thuật nên cây ra một số sự cổ và hư hông trong quả

trình khai thác sử dụng như sự cổ vỡ đập Đá Vai, nhiều đập bị thắm ra mái ha lưu: Hồ

La Bác Đồng Khôn, cổng lấy nước bị hư hong Nguyên nhân cụ thé: Về mặt khảosát thiết kế việc hạn chế các tả liệu khí tượng thủy văn, địa hình, địa chất cũng nhưcác phương pháp, lý luận tính toán chưa chuẩn dẫn đến hỗ sơ thiết kế không sát vớithực tế, chưa đảm bảo mức độ an toàn cần thiết Về mặt tỉ công, do thiết bị thi công

thiếu, kỹ thuật thi công lạc hậu và đội ngũ cán bộ thiếu kinh nghiệm dẫn đến chất

lượng thi công không đảm bảo,

Những hỗ chứa được xây dựng từ những năm 90 qua quá trình khai thác sử dụngkhông được duy tu, bảo đường, sửa chữa, nâng cấp nên phần lớn đã bị xuống cấpnghiêm trọng Mặc khác những hỗ chứa nay được xây dựng trước khi có quy chuẩn

Trang 25

Nam QCVN 04-05:2012 vi vậy với dung tích hữu ích hiện tại đều không thé đáp

ng với tin suất thiết kế mới

Hỗ chứa nước Đồng Tròn, hoàn thành Hồ chứa nước Phú Xuân, hoàn thành

2004, tổng dung tích 19,55 triệu m’ 1995, tổng dung tích 11,22 trigu mẺ

a

Hỗ chứa nước Buôn Đức, boàn thành Hi chứa nước La Bảch, hoàn thin 2012,

2014, tổng dung tích 4,27 riệu m” tổng dung tích 2,62 triệu my

Hình 1.3: Một số hd chứa điễn hình của tinh Phú Yen1.3.5 Đánh giá năng lực phục vụ của các hỗ chica nước tỉnh Phú Yên

Trong các chương trình hành động của tỉnh Phú Yên và các huyện, xã qua các giaiđoạn, mục tiêu chính để xóa đói, giảm nghèo bằn vững là tập trung đầu tư các côngtrình thủy lợi Vì vậy việc xây dựng các hỗ chứa thủy lợi đã góp phần hiện thực hóa

sách của Đăng và nhân dân Tuy nhiên qua thự tếcho thấy các côngchủ trương cl

trình thủy lợi này vẫn chưa đáp ứng được mục tiêu đề ra, toàn tỉnh hiện có 43 hồ chứanước thủy lợi với tổng diện ích ti thiết kế 74044ha, nhưng điện tích được tưới thực

tẾ chỉ 3.000ha (chiếm 38% so với tiết kế), Nguyên nhân các hd chứa không đạt đượcnăng lực thiết kế là do:

Trang 26

đầu tự, do kinh phí đầu tr xây đựng còn hạn chế nên các hạng mục công trinhkhông được đầu tư xây dựng diy đủ Một số hồ chứa chỉ xây dụng công trinh đầu mối

và kênh chính thiếu kênh cấp 1, cắp 2 và kênh nội đồng nên không phát huy được hiệu.

“quả tưới của công trình,

Phin lớn chưa có quy trình vận hành hoặc có nhưng không còn phủ hợp song chưa

được sữa đổi, bỗ sung nén việc thực hiện kế hoạch phần phối nước chưa khoa học, hợp

lý, tiết kiệm Thiếu đội ngủ cần bộ thủy nông lành nghề có năng lực và chuyên môn.

trong quản lý, khai thác, đặc biệt là các công trình do địa phương quản lý:

(Qua nhiều năm vận hành, khai khác, thiên tai lũ lụt, một số hỗ chứa bị hư hỏng, xuốngcấp, lòng hồ bị bồi lắng nhưng không được duy tu, bảo dưỡng, sửa chữa, nâng cắp nênlâm giảm dung tích trữ nước.

Một số hệ thống kênh mương chưa được kiên cổ hóa, hoặc kiên cổ hóa chưa hoàn.

toàn, và nhận thức của người din còn thấp trong sử dụng và bảo vệ hệ thống côngtình thủy lợi gây ra thất thoát nước đọc đường, thắm và bốc hơi

Rừng đầu nguồn bị chặt phá và chưa có giải pháp xứ lý làm giảm khả năng giữ nướccủa lưu vực Sự phát tiễn kinh tế xã hội kéo theo sự gia tăng như cầu sử đụng nước

‘Chua ứng dụng công nghệ vào sản xuất.

"Những nghiên cứu nâng cao năng lực củn hồ chứa nước trên thé git và ởNam

LAL Những nghiên cứu nâng cao năng lực của hd chu nước trên thé giới

'Vận hành và nâng cao năng lực hồ chứa phục vụ đa mục tiêu dé mang lại lợi ích tổng

"hợp cho xã hội (xa lũ, phát điện, cắp nước, đảm bảo an toàn công trình ) là một trongnhững vấn

công tác quản.

È được chú ý nghiên cứu tập trung nhất trong lịch sử hing tram năm của

hồ chứa, quản lý hệ thông nguồn nước, Một số nghiên cit biểuNang cao năng lực cấp nước phục vụ đa mục tiều như nghiên cứu của Rippl năm 1883lng tích trữ phục vụ cấp nước (Ripp, W,1S83), và các nghiên cứu gin đây củaLund về phương pháp luận trong vận hành tối ưu hệ thống

mục tiêu (Lund, R, 198)

hb chữa phục vụ đa

Trang 27

Nang cao năng lục phòng, chống lũ giảm thiệt bại do lũ: Một trong các mục tê sử

dụng hồ chứa là chống lũ Để chốt ig lũ hồ chứa phải để trắng một dung tích nhất địnhnhằm chứa nước lũ ở thượng nguồn đỗ về khi c theo1, dung tích phòng lũ thay đthời gian trong năm tỷ theo diễn biến khả năng xuất hiện và tổng lượng lũ có thể xuấthiệ

nghiên cứu của Brros và nnk năm 2003.

Trong lĩnh vực này có nghiên cứu của Rinaldi và Soncini ~ Sessa năm 1986,

Rinaldi và Soncini ~ Sessa đã nghiên cứu về vận hành đơn hỗ chứa Como phục vụ

chống lũ, phát điện lưu vực sông Adda miền Bắc nước Ý Trong đó đã phân tích số.liệu vận hành trong quá khứ, đánh giá các thiệt hại cũng như hiệu ích đến các mặt phátđiện, mức độ ngập lũ, cấp nước cho nông nghiệp để xây dựng mặt tối ưu Pareto làm cơ

sé so sánh được mắt, giúp cho nhà hoạch định có thé chọn được các phương án vận

hành Como tốt hơn với quá khứ.

Nghiên cứu về phân bd dung tích chống lũ của hệ thông 8 hỗ chứa lưu vực sôngParanaiba ~ Grande (diện tích lưu vực 375.000km?) ở Brazin đề xuất phương án phân

bỗ dung tích chống lũ cho từng hỗ chứa theo thời gian đảm bảo mục ti chống lũ của

hệ thống liên hồ chứa Trong nghiên cứu này thuần tuý chỉ xem xét đến hiệu quả

chống lũ mà chưa tính đến hiệu quả phát điện của hệ thống hồ chứa (Marien va nnk,

1994)

Về các giải pháp giảm nhẹ thin ta do han hin gây ra các nhà khoa học nước ngoài đã

nghiên cứu đưa ra nhiều giải pháp cơ bản v công trình cũng như phi công trình:

Giải pháp công trình: Nang cao khả năng trữ nước của các hỗ chứa, nh nâng ao đập,xây dựng những công trình bổ sung thêm nguồn nước cấp Hoản thiện hệ thông công.trình đầu mỗi và công tinh ding nước Đổi mới và trang bị đồng bộ các thết bị tong

quản lý khai thée vận hành công trinh đầu mối và công trình dẫn nước, Duy tụ, bảo

dưỡng hệ thống công trình theo quy định.

Giti pháp phi công trình: Dự báo khí tượng thủy văn, ting cường công tie chỉ đo,tuyên trayén phòng chẳng han it kiệm nước ding, Chuyên đổi cơ cầu cây trồng hợp

lý với điều kiện địa hình và cung cắp nước, đưa các tiến bộ khoa học kỹ thuật tiên tiến

về tưới tiết kiệm nước vao sản xuất Quản lý khai thác hiệu quả các nguồn nước đã có,

16

Trang 28

đưa tiến bộ khoa học kỹ thuật vào quản lý khai thác công trình thuỷ lợi, thuỷ đi

‘Nang cao chất lượng công tác dự báo nguồn nước, để có giải pháp tích trữ hợp lý, tăng

hứa [2]

lượng nước trong các

1.42 Những nghiên cứu nâng cao năng lực cia hỗ chien nước ở Việt Nam

Tĩnh hiệu quả của hồ chứa được xem xét dưới rất nhị ligóc độ, nhưng cơ ban

xem xét khả năng đáp ứng mục tiêu, yêu cầu so với thiết kế đặt ra Hầu hết các bồ thủy

lợi ở nước ta đều là các hỗ điễu iết năm nhằm tích lượng nước thừa trong mùa lũ để

sử dụng cắp nước tưới cho ma kiệt Biến đổi khí hậu đã làm gia tăng nhiệt độ, bốchơi, thay đổi lượng mưa và phân bé mưa dẫn đến nhu cầu sử dụng nước tưới cho câytrồng thay đổi mà chủ yêu là tăng lên Biển đổi khí hu cũng làm cho dng chảy miakiệt có xu thé giảm, dng chảy mùa lũ có xu thé tăng Bên cạnh đó là sự phát triểnkính tổ, gia tăng dân số một cách nhanh chống Tit cả những yêu tổ này đều ảnhhưởng bắt ợi đến tính hiệu quả của hồ chứa Hay nói một cách khác với dung tích hiệuđụng hiện tại của hỗ chứa thi khả năng đáp ứng nh cầu nước sẽ giảm Ngược lại đểdấp ứng được nhủ cầu nước thiết kế ban đầu đặt ra thì dung tích hiệu dụng của hồ chứa

sẽ phải tăng, Vấn đẻ tăng và giảm dung tích hiệu dụng này bao nhiêu là phù hợp Van

48 này chỉ thực sự bit đầu được nghiễn cứu vào những năm gin đây, nhưng chưa

nhiều so với số lượng hồ chứa ở Việt Nam Điễn hình một số công trình đã được.

nghiên cứu như sau

Dự án năng lõi chống thắm của đập đá đổ hồ Hòa Bình đến cao trình 122,5m tăng

thêm năng lực chồng lũ và điều tiết nước của hồ đã được công ty Hydroproject củacông hòa liên bang Nga thực hiện.

Công trình Khe Ngang xã Hương Sơn, huyện Hương Tra tỉnh Thừa thiên Huế đượcxây đựng năm 1990, đến năm 2012 do thiểu nước nghiêm trong, địa phương đã ning

4p cao hơn cũ 7,1m ting dung ích chúa nước lên gin gấp đổi, mang lại hiệu qua rit

lớn cho địa phương.

“Công trình hỗ Thọ Sơn, xã Hương Xuân huyện Hương Trả, tỉnh Thừa thiên Huế xây

dựng năm 1979 đến năm 2012 do yêu cầu phát triển kinh tế xã hội, địa phương đãnâng cao đập dit lên 0 ám và xây dựng mới tường chin sông, nâng rn xã lũ giữ

Trang 29

mực nước ding bình thường cao hơn trước 1,0m, tăng dung tích hữu ích 1,9 triệu m”đương đương 54%)

Hồ chứa nước Phú Ninh, được xây dựng trên sông Tam Kỳ - Quảng Nam, xây dựngnăm 1977, đưa vào sử dụng hoàn toàn năm 1986 với dung tích toàn bộ là 344.3 triệu

m’ nước, hình thức công trình là đập đất đồng chất Địa phương đã nâng cấp tăng dung

tích trữ nước bằng biện pháp: đắp tiêm các đập phụ phía hạ lưu, go các khu rỡ nước,hoàn thiện hệ thống kênh nội đồng tăng khả năng cấp nước hơn 20% so với trước.

Hỗ chứa nước Núi một, huyện An Nhơn, tinh Binh Dinh xây dựng năm 1976, đập caohơn 30m chin ngang dòng subi An Trường, do yêu cầu mở rộng khu tưới, phát triểnkinh tế xã hội đập đã được nâng cắp năm 1978 và năm 2000 từ dung tích 90 triệu m”nâng lên 110 triệu mỶ, giải quyết nước tưới cho hơn 6,000ha đắt canh tác cho các xã ởphía Tây Nam thị xã An Nhơn

Hồ Thành Sơn xã Xuân Hai, huyện Ninh Hải, inh Ninh Thuận, đưa vào sử dụng năm

05 triệu m nước Năm 2010, hồ Thành Sơn đã được

1991 với dung tich toàn bộ là

nàng cấp, đại tụ bằng giả pháp nâng cắp đập, làm thêm tường chin sóng và bổ sung

Ot trân sự cổ Sau kh hd được ning cắp, đã năng cao được dung tích hd ln | triệu m*nước, mở rộng diện tích tưới từ 120ha lên 200ha; Công tác vận hành điều tiết nướcđược đảm bảo, nâng cao năng lực phòng chồng lồ trong mia mua bão.

Và nh 11 hồ chứa ở các tỉnh Nam Trung Bộ, Tây Nguyễn được dia phương lập tiểu dự

án nâng cấp để tăng thêm dung tích ho đáp ứng nhu cầu dùng nước tại địa phương [2]

15 Kếtuận chương

HỒ chứa chiếm một vị tí quan trong trong việc diễu chỉnh dang chảy, điều tit lưulượng trên sông, từ đó đáp ứng phủ hợp các yêu cầu ding nước Mặt khác hỗ chứa còn

là công trình phòng chẳng thiên tai như lã, han, xâm nhập mặn Qua tim hiểu cho thấy,

việc xây đụng hd chứa đã xuất hiện từ rất sớm, con người đã biết xây đập to hồ, điều

chỉnh dòng chảy phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội Dén nay xây dựng hd chứa

đã trở thành một công nghệ, nhiều hỗ đập có quy lớn, chiều cao đập hàng tram mét,dung tích hang tỷ khối và được xây dựng trong những điều kiện địa hình, địa chấtphức tạp.

Trang 30

Tuy nhiên qua thực tế xây dựng hỗ chứa ở Việt Nam còn tổn tại nhiễu bắt cập trongsông tác khảo sát, thiết ké hi công xây dựng và quản lý vận hành hồ chứa Bên cạnh

đó sự gia tăng dân số nhanh chóng, sự phát triển kinh tế xã hội và biến đổi khí hậu.cảng phúc tạp đang la gánh nặng cho các hỗ chứa, khi mi dung tích để đáp ứngnhủ cầu sử dụng nước ngày cing bị thiếu hyt, Để giải quyết được mâu thuẫn trên thiviệc nghiên cứu ning cao năng lực của hỗ chứa là cần thiết trong bồi cảnh khổ khăn vềkinh tế của nước ta hiện nay.

(Qua phân tích, đánh giá tổng quan công tác nghiên cứu nâng cao dung tích côn một số tổn tại sau:

Một số địa phương đã nâng cao đập, tràn để nâng cao năng lực hỗ chứa chủ yếu phục

vụ cắp nước mà chưa chú ý đến việc giảm là cho hạ du Giải pháp nâng cao đập (tăngdung tích trữ nước) chưa có cơ sở khoa học đầy đủ, chưa xây dựng được tiêu chí khi

ảo cho phép tăng thêm dung ích trữ và chưa xây dựng được công nghệ thi công hoplý

Gidi pháp kỹ thuật dé xây dụng đập chin nước và djp tràn tong đ au kiện vừa vậnhành vừa năng cắp công trình chưa được nghiên cứu dy đủ

Mặt cắt ngang và kết cấu công trình chắn nước giữa công trình cũ và mới chưa được.nghiên cứu đầy đủ.

Tính lợi dung tổng hợp của các công trình hỗ chứa chưa được tính đến khi nâng cao

dụng tích hỗ

Trang 31

CHƯƠNG 2 NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỀ ĐÈ XUẤT GIẢI

PHAP NANG CAO NANG LỰC CUA CÁC HO CHUA NƯỚC TẠI PHUYEN

24 mg yêu cầu của nâng cao năng lực hồ chứa nước

é dip ứng với định hướng phát triển kính tế, hạ ting trong hoàn cảnh khó khăn vềngân sách thì việc nâng cao năng lực của hồ chứa sẽ góp phần phát triển kinh tế, đờisống của nhân dân Tuy nhiên nếu giải pháp đưa ra không phù hợp thì không nhữngkhông đem lại lợi ich ma còn mang lại nhiễu nguy cơ mắt an toàn cho công trình vàKhu vục hạ lưu Vi vậy cần phải đặt a những yêu cầu như sau

Giải pháp kỹ thuật đưa ra để nâng cấp công trình đầu méi phải tính đến điều kiện làmviệc vữa vận hành vừa ning cấp của công trinh, có giải pháp xử lý kế cấu tiếp giápgiữa công trình cũ và mới.

Hồ chứa sau khi ing cấp phải đáp ứng yêu cầu nâng cao hiệu quả khai thác, phục vụ dda mục tiêu và nhu edu tang thêm do sự phát triển kinh tế, xã hội, tinh đến ảnh hưởngbiến đổi khí hậu, trên cơ sở đảm bảo an toàn cho công trình và giảm thiểu thiệt bại dothiên tai gây ra.

Thỏa mãn yêu cầu kinh tế của địa phương: Kinh phí xây dưng, chỉ phí quan lý, duy tạ

bảo dưỡng không quá lớn,

‘Dam bao tính mỹ thuật và giao thông chung, không ảnh hưởng đến công trình lân cận,Phi hợp với điều kiện thực tế của Việt Nam,

22 Tiêu chuẩn để lựa chọn giải pháp

Giải pháp đưa ra để nâng cao năng lực các hồ chứa phải dựa theo các tiêu chuẩn sau đây:

a Tiêu chuẩn kỹ thuật: Giải php đưa ra phải tinh toán đến mọi trường hợp lâm việc

và ảnh hưởng của thiên tai đến sự an toàn của công trình đảm bảo nước không tràn quađịnh đập, thấm mạnh dẫn đến vỡ đập, de họa đến vùng hạ du

Trang 32

b Tiêu chí kink tễ: Dim bảo điều kiện kỹ thuật va đạt được hiệu quả kinh tẾ cao: Giảipháp nếu áp dụng phải đảm bảo có thể năng cao lượng nước trữ hoặc giảm tối thiểuthất thoát nước đáp ứng nhu cầu sử dụng nước và mở rộng diện ích tưới năng cao đồisống khu vục hướng lợi

Tính thả thị về nguẫn vấn và biện pháp thi công: Đây là một tong những tiêu chunhằng đầu trong việc nghiên cứu nông cao năng lực hd chứa để đảm bảo giải phấp sauKhi đưa ra có khả năng áp dụng vào thục thé công nh

4 Ảnh hưởng tối thiểu đến túc động mỗi trường: Hồ chứa sau khỉ năng cấp có thénâng cao khả ning ích nước nhưng kếo theo đồ là nhiều in tích rừng, hoại độngkhi thác, sinh hoạt của người dân khu vụ thượng lưu bị ảnh hưởng Vì vậy cần phảiXem xét, định giá giữa hiệu quả va sự ác động đến môi trường khi lựa chọn giải pháp,

c Quin If, vận hành: Công trình sau khi sửa chữa, năng cắp phải vận hành đơn giản,

Không tăng quá nhiều khối lượng công tác quản lý

3 Nghiên cứu các giải pháp nâng cao năng lực hồ chứa nước tại Phú Yên.2.3.1 Các giải pháp công trình phía thượng lưu hỗ chứa

2.3.1 1Giải pháp xây đụng tạo hỗ phía thượng nguần

ite điền: Xây đụng thêm các hồ chữa phụ, kết cấu bể tông hoặc vật iu địa phương

trên một đoạn sông để tích lại lượng nước thừa cung cấp cho hồ chứa chính vio thời

kỳ kiệ

Not dung tinh toán: Căn cứ vào yêu cầu nước tông hợp và dung tích của hỗ hạ lưu tìm.ngược lại quá trình nước đến cin có Đường quá trình nước đến cin có này bao gồm.bai thành phin: Đường quả nh nước đến khu giữa và lượng nước do thượng lưu cin

tháo x in cótháo xuống, quá trình a ống nảy chính bằng đường quá trình nước đến

trừ đi quá trình nước đến khu giữa Lay đường qua trinh cần tháo xuống từ hỗ thượng

lưu phối hợp với nước đến của lưu vục hồ thượng lưu thông qua tinh toán điều tiết tim

ra dung tích hỗ thượng lưu,

Trang 33

Vir, nhược điển: Không ảnh hưởng đến én định tổng thể của công trình và nn do việcnâng cao đập chính, tận dụng tiệt để nguồn sinh thuỷ Do có thêm hạng mục công

trình nên công tác quản lý và duy tu bảo dưỡng căng thêm khó khăn và phức tạp.

Điều kiện ứng dung: Giải phip này phù hợp với các hồ chứa nằm trên lưu vực cólượng nước đến dồi dào nhưng khả năng trữ của hồ hạn chế và địa chất nền không cho.phép giải pháp nâng cao dung tích Hoặc trên sông có độ dốc lớn việc xây dựng cácđập cao là không kinh tẺ

2.3.1.2Giải pháp bốsung nước từ lưu vực khác thông qua hệ thông kênh chuyển nước

En nước nối với các hồ chứa với nhau đểĐặc điểm: Xây dựng hệ thông các kênh chu)

đảm an toàn cấp nước mùa lúệc Vi dụ: Hệ thống kênh tiếp nước hỗ chứa nước Xuân

Bình dai 4km chuyển nước từ đập dâng b sung nước cho hỗ chứa,

ích của hd Nội dung tink toán: Căn cũ vào lượng nước yêu cầu tổng hợp và du

thượng lưu, xác định được lưu lượng cần cấp, từ đó tính được mặt cắt kênh cần tải lưu.lượng.

Ui, nhược điểm: Không ảnh hường đến dn định tổng thé của công trình và nền do việc

Do có nông cao đập hạng mục công trình nên công tác quản lý và duy tu, bảo dưỡng tăng

Trang 34

Di kign ứng dụng: Giải pháp này ph hợp với các hỗ chứa độc lập cổ lưu vực hạnchế nguồn nước đến và có thể trao đổi đồi chiy với các lưu vực lần cận

2.32 Các giãipháp nâng cao dụng ích hỗ

'Các nguyên tắc thiết kế cần phải tuân thủ khi lựa chọn giải pháp nâng cao dung tích

thân và nềnhồ: Khảo sắt đảnh giá hiện trang công trình (hiện trạng dia hình, địa chất

đâp, hiện trạng làm việc của đập cũ và các công trình có iên kết với dip); Cập nhật số liệu é lũ và tính toán lại khả năng xã lũ của công trình tháo nước hiện có, nhu cầu cấp.nước và khả năng đáp ứng của công tình theo yêu cầu mới, để kiểm ta lại qui mô vàkích thước đập và các hang mục trong cụm công trình đầu mỗi; tính toán lại về 6n định.thắm vi trot, ứng suất và biến dang của đập theo hiện trang và theo yêu cầu của

nhiệm vụ dự án; khi năng cắp tôn cao dap đất thường dùng biện pháp tôn cao dip dày

về một phía hạ lưu hoặc thượng lưu Không nên dùng biện pháp tôn cao kiểu đội mũ(tức ốp cả hai phía và ốp lên đình đập)

2.3.2.1 Giải pháp tôn cao đập,

Noi dung: Sau khi bóc bo một phần khối đập hiện trạng, tại bề mặt nối tiếp cần tiếnhành làm các cắp có chiễu cao bằng một lớp đất dip, có chiều rộng từ 0.2-0.3m, chiều

rộng hơi nghiêng về phía thân đập cũ, mật đánh xờm và đắp đập lên đến cao ình thiết

kế, Khối dip tôn cao, mở rộng chủ yêu thông thường li ở phía hạ lưu của đập, Nếu tôn

sao phía thượng lưu thì phải bằng phương pháp bi lắng (nêu ding phương pháp dim

nên thì buộc phải tháo cạn hỗ chứa), Cần cải tiền, mỡ rộng thí bị thoát nước và nâng cao thiết bị chống thắm tưởng nghiêng, tường lõi khi đắp tôn cao, mở rộng đập Chú ý

việc chọn đất dip phải phủ hợp với sơ đồ mặt cắt tôn cao, mở rộng Bồ trí đất đắp có

tính thấm nước khác nhau cần theo nguyên tắc: phòng thắm cho đập ở phía mái đập

thượng lưu, thoát nước thắm về phía mái đập hạ lưu để hạ thấp đường bão hoà thắm

Trang 35

Hình 2.2: Một số giải pháp tôn cao và mở rộng đập.

1 Khỗi đập cũ; 2 Khối đập tôn cao, mở rộngUin điền: Nang cao dung tích phòng lũ, dung tích hữu ich và giảm được chi phí quản

ý vận hành, duy tu bảo dưỡng công trình.

AMiược điền: Do tăng mực nước hỗ dẫn đến tăng diện tích ngập lụt, tổng chi phí tăng

do tang chi phí giải phóng mat bằng tái định cư Công tic xử lý tiếp giáp với đập cũ vàcác công trình đầu mỗi cổng, tràn phức tạp Ảnh hưởng đến quá trình sản xuất do giánđoạn cấp nước trong quá tình thi công

Điều kiện ứng dung: Các hồ chứa có lượng nước đến dồi dào nhưng khả năng trữ của

hỗ có han Khi yêu cầu khả năng tháo không lớn, điễu kiện địa hình, địa chất cho phéphoặc các giải giải pháp tăng kha năng tháo không phù hợp Hình 2.3 là hỗ chứa nước.Thanh Sơn tỉnh Ninh Thuận, hỗ được nang cấp tôn cao năm 2010 nâng dung tích lên 1triệu khối

+

Trang 36

4 Giải phúp đắp áp trúc thượng lew

Hình 24: Giải pháp áp trúc thượng lưu đập,

ir điển: Kết hợp xử lý chống thắm cho đập, giữ nguyên phần gia cổ mái hạ lưu đập

giảm bốt tổng mức dầu tr

“Nhược diém: Phải thiết kế din dong thi công làm gián đoạn quá trình tích nước ảnhhưởng đến sản xuất và các hộ dùng nước, tăng khối lượng và kinh phí xây dựng Việckéo dài cổng về phía thượng lưu sẽ gây ra nhiễu khổ khăn cho công tác xử lý Yêu cầucao vé vit iu đất đắp như khả năng thắm nhỏ, không cổ tinh trường nữ tan,

Diu lộn ứng dụng: Giải phấp này ứng dụng hợp lý khi cin kết hợp xử lý chống thắmcho đập bằng vật liệu có tín thắm nhỏ hoặc kết hợp xử lý lớp gia cổ mái thượng lưu

đđã xuống cấp, Đối với các đập có quy mô nhỏ, có khối lượng ít, thi công trong thời

gian ngắn để không làm ảnh hưởng lớn đến quátnh tích nước.

Trang 37

Dic kiện sng dung: Ap dung đối với các hồ chứa không cho phép gián đoạn cấpnước, các đập có quy mô lớn, khối lượng lớn và thời gian thi công kéo dai, khi cin

tăng ôn định tông thể mái hạ lưu đập [6]

3.3 22Giải pháp nông cao ngưỡng trần

Noi dung: Tac khi nâng cao tình ngưỡng tran cần cập nhật Iai số liệu thủy văn đồng,chay lũ, sau đó tính toán điều tết, kiểm tra khả năng tháo của tran, kiểm tra ôn địnhtổng thể, thắm ứng với mục nước hồ sau khỉ nâng cổ

Ui điểm: Nang cao dung tích hữu ich, dung tích phòng lũ, chi phí đầu tư nhỏ, giảm

được chỉ phí quản lý vận hành, duy tu bảo đường công trình và thi công đơn giản.AMược điển: Dễ gay ra mắt an toàn của công trinh đầu mỗi, do mực nước hd tăng dẫnđến đường bão hòa ting, tăng áp lực thẩm, áp lực nước

Điều liện ứng dung: Các hồ chứa có lượng nước đến đồi đảo, khi yêu cầu khả năng

tháo không lớn, điều kiện địa hình, địa chất cho phép.

23.3 Các giải pháp nâng cao khả năng thio lũ của đập tràn

Với tốc độ phát triển xây dựng hồ chứa nước nhanh đã đem lại nhiều lợi ích khácnhau, nhưng những sự cổ, hư hỏng, cũng tăng theo Nguyên nhân gây ra sự cổ là dothắm vượt quá giới hạn; sat trượt lớp bảo vệ mái; trượt mái; nước tràn qua định đậpsông trình trin xã lũ bị hỏng: cổng lấy nước bị lún; cửa van trên trần xã lũ bịgãy Trong những nguyên nhân đó, nguyên nhân do khả năng tháo không đảm bảo đãgây ra sự cố mắt an toàn hi chứa chiếm (1/3 Vì vậy cần cỏ những giải pháp để tăngkhả năng tháo nước trong những trường hợp khẩn cấp để đảm bảo an toàn cho cáccông trình đầu mối và khu vực phía hạ lưu đập

3.3.3.1 Chuyẩn di hình thức ngưỡng trần: Từ ngưỡng đỉnh rộng sang ngưỡng thực dụng

Nội dụng: Phần lớn các hồ chứa nước vừa và nhỏ được xây dựng ti tỉnh Phú Yên sửdụng công trình tháo loại đường tràn doe, ngưỡng định rộng bám theo địa hình vai đập

vi tốc độ thi công nhanh và để giảm chỉ phí xây dựng Vì vậy khi chuyển sang ngưỡng

thực dụng sẽ tăng đáng kể khả năng tháo của công trình tháo.

Trang 38

- Luru lượng chay qua đập tràn hiện hữu được thé hiện theo bang 2.1

Bảng 2.1: Khả năng tháo của ngưỡng tràn đỉnh rộng.

Mit ct tràn “Công thức lưu lượng _—_ Hệ số lưu lượng

a3<m0.38 (phụ tuộc vào €, H,p)

m-0,3320,44

(phụ thuộc mt mh)

0,340,385

(chảy không ngập)

Lieu lượng chay qua đập tràn sau khi chuyển đổi được thé hiện theo bảng 2.2:

Bang 2.2: Kha năng tháo của ngưỡng trần thực dụng.

Mặt cắt trần “Công thức lưu lượng | Hệsốưu lượng

“Nội dung: Giải pháp mở rộng tein ting đáng kế khả năng tháo nước và giảm cột nướctràn Khả năng tháo của tran sau khi được nâng cắp được xác định theo công thức sau

27

Trang 39

cm(B+b„„ )\J2gHˆ” an

Trong đó: B: Tổng bề rộng trin nước của tin hiện hữu; bye: Tổng b rộng trăn nước

tăng thêm.

Tuy nhiên chiều rộng tein cần mở rộng bao nhiều là phù hợp, thi cin phải xác định

thông qua tính toán điều tết lũ ứng với mgt thn suất thie kế nào đó à một trong số lũ

kiểm tra lũ lich sử, lĩ với tần suất PY sự cổ, lĩ PME) và giải thiết các chiễu rộng bạ,khác nhan, Từ đó có được các mực nước lũ khác nhau trong hồ, lập quan bệ giữa bạ,

với mực nước lớn nhất (MNL); ứng với MNL bằng MNL không chế ta xée định được

2.3.3.3 Giải pháp ha thấp ngưỡng tran và làm của van

Nội dụng: Khả năng tháo khi không mở hết cửa và nước chây dưới của van được tínhtính biểu thức sau

Q=emBa|BSUH, =za) 22)

Trong đó: a: Độ mở của một cửa van; a: Hệ số co hẹp đứng do ảnh hưởng của độ mở.

Cao trinh đặt cửa van được xác định thông qua tinh toán thử dẫn với các phương ánkhác nhau bing cách tinh toán điều tiết lũ xác định mực nước lớn nhất thiết kế tương

ứng

điển: Khả năng tháo lớn, giảm diện ích ngập lụt lợi dụng một phần dung tích hữu,Ích làm nhiệm vụ cắt lũ, giảm chiều rộng tràn nước; khi có dự báo lũ chính xác thi khảnăng đảm bảo an toàn cao,

Trang 40

“Nhược diém: Cột nước trần và lưu lượng đơn vị lớn, công tác xử lý kết cầu khó khăn,phức tap, phải gia cố lại nối tiếp và tiêu năng hạ lưu Vận hành sử dụng đòi hoi tínhroa học, tinh chính xác, trình độ kỹ thuật cao; chỉ phí đầu tư lớn, chỉ phi quản lý cao;

cổ khả năng xây ra sự cổ kt van

Điầu liện ứng dung: Dùng khi ngường trần có thé bạ thấp được, khi cin tăng an toàn

tháo Khi địa hình chật hep, địa chất tốt Hình 2.6 là tràn xã lũ hỗ Bầu Zôn, tinh

"Ninh Thuận được chuyển trân tự do sang trần có cửa van và hạ cao trình ngưỡng tran,

Hình 26: Tran xa lũ hồ Bàu Zon, tỉnh Ninh Thuận sau khi thay tràn

2.3.3.4 Gia pháp xy dụng bổ sung trần mới (rin sự cÉ)

Xi dung: Trần được xây dựng để xã lũ khẩn cấp được tính toán cũng với trăn chính,với 10 đến vượt tiêu chuẩn thiết kế hoặc với mực nước lũ tinh toán trong hỗ vượt mực.nước lũ thi kế do nhiễu nguyên nhân khác nhau, nhằm trinh sự cổ cổ xây m đối

với cum công trình đầu mỗi và đảm bảo an toàn cho hổ chứa Tùy vio tỉnh hình thực tế

du tran tạm hoặc kiên cổ, bồ trí

và điều kiện địa hình, địa chất mà có thể sử dụng

ở vai đập hoặc đập phụ

Quy mô tràn sự cố được xác định trên cơ sở việc chọn tiêu chuẩn lũ tính toán thiết kể,

‘Vi từ đồ chúng ta có được các đặc trưng của là tinh toán ma các công trình tràn xa lũ ởđầu mối cần tháo xả Tiêu chuẩn lũ tính toán thiết kế tràn sự cố có thể chọn một trong,những cách sau:

ách thứ nhắc: Với mọi công trình đều chọn lữ lớn nhất khả nang (PMF) Theo cách

cây thì đảm bio an toàn tuyệt đối, nhưng tốn kém

29

Ngày đăng: 14/05/2024, 10:46

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình thức kết edu và kỹ thuật xây dựng từng loại công trình ở hỗ chứa nước còn đơn - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao năng lực các hồ chứa nước trên địa bàn tỉnh Phú Yên, ứng dụng cho hồ chứa nước Đồng Tròn
Hình th ức kết edu và kỹ thuật xây dựng từng loại công trình ở hỗ chứa nước còn đơn (Trang 18)
Hình L2: Bản đồ khu vục tinh phú yên - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao năng lực các hồ chứa nước trên địa bàn tỉnh Phú Yên, ứng dụng cho hồ chứa nước Đồng Tròn
nh L2: Bản đồ khu vục tinh phú yên (Trang 20)
Hình 2.2: Một số giải pháp tôn cao và mở rộng đập. - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao năng lực các hồ chứa nước trên địa bàn tỉnh Phú Yên, ứng dụng cho hồ chứa nước Đồng Tròn
Hình 2.2 Một số giải pháp tôn cao và mở rộng đập (Trang 35)
Hình 3.1: Hỗ chứa nước Đồng Tròn trên bản đồ google earth - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao năng lực các hồ chứa nước trên địa bàn tỉnh Phú Yên, ứng dụng cho hồ chứa nước Đồng Tròn
Hình 3.1 Hỗ chứa nước Đồng Tròn trên bản đồ google earth (Trang 48)
Hình thức wan Trin xàmit, ngưỡng thực đụng, 6 cửa van đồng mỡ - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao năng lực các hồ chứa nước trên địa bàn tỉnh Phú Yên, ứng dụng cho hồ chứa nước Đồng Tròn
Hình th ức wan Trin xàmit, ngưỡng thực đụng, 6 cửa van đồng mỡ (Trang 52)
Bảng 3.9: Các đặc trưng thống ké lượng mưa năm, Xã Ky Xp - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao năng lực các hồ chứa nước trên địa bàn tỉnh Phú Yên, ứng dụng cho hồ chứa nước Đồng Tròn
Bảng 3.9 Các đặc trưng thống ké lượng mưa năm, Xã Ky Xp (Trang 53)
Bảng 323: Kết qui tinh toán cao tình đỉnh đập - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao năng lực các hồ chứa nước trên địa bàn tỉnh Phú Yên, ứng dụng cho hồ chứa nước Đồng Tròn
Bảng 323 Kết qui tinh toán cao tình đỉnh đập (Trang 59)
Hình 3.5: Mat cắt tran sau khi mở rộng, - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao năng lực các hồ chứa nước trên địa bàn tỉnh Phú Yên, ứng dụng cho hồ chứa nước Đồng Tròn
Hình 3.5 Mat cắt tran sau khi mở rộng, (Trang 61)
Hình 3.6: Sơ họa di - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao năng lực các hồ chứa nước trên địa bàn tỉnh Phú Yên, ứng dụng cho hồ chứa nước Đồng Tròn
Hình 3.6 Sơ họa di (Trang 67)
Hình 3.7: Cắt ngang dap 4a. Cao trình đình đập - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao năng lực các hồ chứa nước trên địa bàn tỉnh Phú Yên, ứng dụng cho hồ chứa nước Đồng Tròn
Hình 3.7 Cắt ngang dap 4a. Cao trình đình đập (Trang 71)
Hình 3.9: Cit ngang đập đoạn vai đập (mat cắt 6) e. Phân tích én định thẩm qua đập và nén - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao năng lực các hồ chứa nước trên địa bàn tỉnh Phú Yên, ứng dụng cho hồ chứa nước Đồng Tròn
Hình 3.9 Cit ngang đập đoạn vai đập (mat cắt 6) e. Phân tích én định thẩm qua đập và nén (Trang 75)
Hình 3.10: Mô hình tính toa thắm mặt cắt đoạn lông sông, mặt - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao năng lực các hồ chứa nước trên địa bàn tỉnh Phú Yên, ứng dụng cho hồ chứa nước Đồng Tròn
Hình 3.10 Mô hình tính toa thắm mặt cắt đoạn lông sông, mặt (Trang 75)
Bảng 3.44: Kết quả tính toán ổn định mi đập - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao năng lực các hồ chứa nước trên địa bàn tỉnh Phú Yên, ứng dụng cho hồ chứa nước Đồng Tròn
Bảng 3.44 Kết quả tính toán ổn định mi đập (Trang 78)
Hình 3.14: Cắt ngang cổng lấy nước - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao năng lực các hồ chứa nước trên địa bàn tỉnh Phú Yên, ứng dụng cho hồ chứa nước Đồng Tròn
Hình 3.14 Cắt ngang cổng lấy nước (Trang 79)
Bảng 3.54: Kết qua tinh toán thủy lực kênh hạ lưu. - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao năng lực các hồ chứa nước trên địa bàn tỉnh Phú Yên, ứng dụng cho hồ chứa nước Đồng Tròn
Bảng 3.54 Kết qua tinh toán thủy lực kênh hạ lưu (Trang 84)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w