1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu diễn biến lòng dẫn sông Hồng và đề xuất giải pháp công trình chỉnh trị ổn định khu vực cửa vào sông Đáy

129 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu diễn biến lòng dẫn sông Hồng và đề xuất giải pháp công trình chỉnh trị ổn định khu vực cửa vào sông Đáy
Tác giả Phạm Xuân Đức
Người hướng dẫn TS. Phạm Định
Trường học Trường Đại học Thủy lợi
Chuyên ngành Xây dựng công trình thủy
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2012
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 129
Dung lượng 7,68 MB

Nội dung

LOI CAM ONwlll Luận văn thạc sỹ kỹ thuật “Nghiên cứu diễn biến lòng dẫn sông Hồng va đề xuất giải pháp công trình chỉnh trị ôn định khu vực cửa vào sông Day” được hoàn thành nhờ sự hướng

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI

PHẠM XUÂN ĐỨC

LUẬN VĂN THAC SĨ

Hà Nội - 2012

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI

Trang 3

BẢN CAM ĐOAN

Học viên: Phạm Xuân Đức CH1I8&C21

Trang 4

LOI CAM ON

wlll

Luận văn thạc sỹ kỹ thuật “Nghiên cứu diễn biến lòng dẫn sông Hồng va

đề xuất giải pháp công trình chỉnh trị ôn định khu vực cửa vào sông Day” được hoàn thành nhờ sự hướng dẫn tận tình của TS Phạm Đình cùng với các đông

nghiệp Trung tâm Động lực sông — Viện Khoa học Thuy lợi Việt Nam cũng như sự tạo điều kiện và giúp đỡ của gia đình và người thân.

Tác giả xin cảm ơn các thầy cô ở Trường Đại học Thủy lợi, Khoa Công trình

đã tạo điều kiện và giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn này.

Cảm ơn lãnh đạo Phòng Thí Nghiệm Trọng Điểm Quốc Gia về Động Lực Học Sông Biển; Cảm ơn lãnh đạo và các đồng nghiệp Trung tâm động lực sông đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn và tạo điều kiện tốt nhất cho tác giả trong quá trình

học tập và làm luận văn.

Cam ơn sự động viên giúp đỡ, chia sẻ, cổ vũ tinh than của người thân, gia

đình và bạn bè dé tác giả có thể hoàn thành luận văn.

Do thời gian và trình độ có hạn nên luận văn không thể tránh được những thiếu sót nên tác giả rất mong nhận được ý kiến chia sẻ, đóng góp của các thay cô, bạn bè đông nghiệp để luận văn đáp ứng được những mục tiêu dé ra.

Trang 5

MỤC LỤC

96.1007 1

L TINH CAP THIET CUA DE TAL vcccecccssccsssesssssssesecsesessecersucarsecsveasscarsecarsecavene |

II MỤC DICH CUA ĐỀ TAL 2 -St+kSEE2EEEE2EEEESEEEESEESEEEESEEEEEEEEkrEkrkerkrkrree 2

CHƯƠNG 1: TÔNG QUAN VE CHINH TRI DOAN SÔNG CÓ CỬA SÔNG NHÁNH 3

1.1 TONG QUAN VE LÝ LUẬN ¬ _ _ ee)

1.2 CAC KET QUA NGHIEN CUU THUC TE TRONG VA NGOAI NUOC 4

1.2.1 N@ Oat 2 4 1.2.2 TrOng NUGC - 2G 2111239 113 1119111911111 TH HH kh 6

1.3 CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CUU VE DOAN SÔNG HONG QUA CUA

290 9 1.4 VAN DE DAT RA VA HƯỚNG NGHIÊN CỨU - 13

1.4.2 Hướng nghiÊn CỨU - - 5 + 11v vn nh ng ng nghệ 15

CHUONG 2: NGHIÊN CUU CHE ĐỘ THUY ĐỘNG LỰC VÀ DIEN BIEN

DOAN SONG HONG QUA CUA ĐÂYY He, — 16

2.1 ĐẶC ĐIEM CHUNG DOAN SONG HONG QUA CUA ĐÀY 16

2.1.1 Dac diém địa hình sông Hồng khu vực cửa vào sông Day 16

ĐI N2 04000, 0 21

2.1.4 Cac công trình đã xây dựng - S- Snk nh H g rrey 26

2.2 PHAN TICH CHE ĐỘ THUY DONG LUC DOAN SONG HONG QUA

90.627.92 naddda 27

2.2.1 Quá trình lưu lượng -. - + c1 + 19 T11 ng ng ng re 27

2.2.2 Quá trình mực HƯỚC - - c E321 1111211 1113911111111 1118111118111 1g ket 28

2.3 PHAN TÍCH DIEN BIEN DOAN SONG HỎNG KHU VỰC CUA DAY 37

2.3.1 Phan tích diễn biên lich sử đoạn sông Hong khu vực cửa Day 37

Học viên: Phạm Xuân Đức CHISC2I

Trang 6

2.4 PHAN TÍCH THUC TRẠNG VA NGUYÊN NHÂN DIEN BIÉN 50

2.4.1 Phân tích hiện trạng c1 32139111 111191111 111 1 1H ng ng key 50

2.4.2 Chế độ thủy lực khu vực cửa vào sông Đáy -c2cccccccccea 52

2.5 KET LUẬN CHƯƠNG — — 53

CHƯƠNG 3: UNG DUNG MO HINH MIKE 21 FM, XAY DUNG MO HINH

MO PHONG THUY LUC DOAN SONG HONG KHU VUC CUA DAY 54

3.1 LUA CHON VA GIOI THIỆU MÔ HÌNH ¬— 54 3.2 UNG DUNG “MO HINH MIKE 21FM-ST XÂY DUNG MO HINH MO PHONG DOAN SONG HONG — CUA DAY đ TU NNNg.gg 55

3.2.2 Điều kiện biên mô hình đoạn sông Hồng khu vực cửa Đáy 62 3.2.3 Thiết lập mô hình tính toán Mike 21FM-ST cho đoạn sông Hồng khu

3u 6907 ố Ả 64

3.2.4 Kiểm định và thiết lập thông số mô hình 2-2252: 66 3.2.5 | Nghiên cứu hiện trạng đoạn sông Hồng khu vực cửa Day với cấp lưu

3.4 KET LUẬN CHƯƠNG - ccccccccocccrrrrrre _

CHƯƠNG 4: DE XUẤT GIẢI PHÁP CHỈNH TRI CHO DOAN SÔNG

HONG-CƯA ĐÀY HH „43591414401304400400040144400107130 04 08v“ TH 72

4.1 XÁC LAP TUYEN CHINH TRI CHO DOAN SÔNG HONG - CUA DAY

M & L” 72

4.1.3 Ảnh hưởng của công trình chỉnh trị đến mực nước lũ (Qlũ=27.500 m3/s)

¬— 1 83

4.2 ĐÈ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CÔNG TRÌNH CHỈNH TRỊ CHO ĐOẠN

4.3 DE XUẤT GIẢI PHÁP CHINH TRI KENH DAN CAM ĐỈÌNH 97

4.3.1 Nguyên nhân gây bôi lăng kênh dan vào cửa lây nước 97

4.3.2 Giải pháp chống bồi lắng kênh dẫn vào cửa lấy nước cống Cam Đình

Học viên: Phạm Xuân Đức CHISC2I

Trang 7

4.3.3 Thảo luận việc lựa chọn cao trình đầu kênh dẫn Cẩm Đình 100

4.4.1 Nghiên cứu giải pháp chỉnh trị ôn định đoạn sông Hồng qua cửa lây

4.4.2 Nghiên cứu giải pháp chỉnh trị ôn định đoạn sông Hồng qua cửa lấy

nước sông đáy phương án chon (QU): 5255 SSc*++skrsrerrrresrrerke 105

4.4.3 Phân tích diễn biến lòng dẫn đoạn sông Hồng qua cửa Day 111

42000 909.00c0 114 KET LUAN VA KIEN NGHỊ TH 116

TAI LIEU THAM KHẢO c5 25222223 2E23EE2332323112E2121211E1211121 xe cee 118

Học viên: Phạm Xuân Đức CHISC2I

Trang 8

DANH MỤC BANG BIEU

Bang 2 1: Đặc trưng lưu lượng lũ (don vị: m3/s) 23 Bang 2 2: Thành phan lượng lũ 8 ngày lớn nhất (%) các sông nhánh so với Sơn

Tay 25 Bang 2 3: Lưu lượng đỉnh lũ ứng với các tan suất khi có hô Hoà Bình Thác Bà, 28 Bảng 2 4: Kết qua tính toán tan suất mực nước ngày giai đoạn 1999-2008 tại các trạm thuỷ văn không ảnh hưởng triều ĐBBB 30

Bảng 2 5: Biến đổi các MN đặc trưng qua các giai đoạn 31

Bảng 2 6: Mực nước ứng với các cap Q qua 4 thời kỳ tại Sơn Tây 32

Bảng 2.7: Mực nước H (cm) ứng với các cắp luu lượng qua 4 thời kỳ tại Hà Nội 33

Bang 2 8: Mực nước H (cm) ứng với các cáp lưu lượng 35 Bảng 2 9: Diễn biến lòng sông đoạn sông Hong khu vực cửa Day từ năm 1976 —

2003 44

Bảng 3 1: Chỉ tiêu S/o của các trận lũ tính toản 58

Bang 3 2: Tan suất phòng chống lũ cho Ha Nội và dong bằng sông Hong 62

Bang 3 3: Kết quả tính Q và H sông Hong đoạn Hà Nội theo Quy trình vận hành

các hồ 63

Bảng 3 4: Lưu lượng lũ thiết kế tại khu vực Hà Nội 64 Bảng 3 5: Thông số của mô hình sau khi hiệu chỉnh 68

Bảng 4 1: Năm điển hình tính lưu lượng tạo lòng 75

Bang 4 2: Quan hệ Q ~ P.J.Q2 sông Hong tại Sơn Tây (1990-1998) 75 Bang 4 3: Quan hệ Q ~ P.J.Q2 tại trạm thuỷ văn Ha Nội (1990-1998) 77

Bảng 4 4: Chênh lệch vận tốc trước và sau khi có công trình 105 Bảng 4 5: Chênh lệch vận tốc trước và sau khi có công trình Ill

Bang 4 6: Cao trình day trước và sau khi tính 5 năm 112

DANH MỤC HÌNH VE Hình 1 1 : Dé bố trí xa sông 6 Hình 1 2: Dé bố trí sát bờ sông (phải kết hợp với kè) 6

Hình 1 3: Vi trí sông Day trong hệ thong sông Hồng-Thái Binh 8

Hình 2 1: Đường tân suất luỹ tích mực nước trung bình ngày tại các trạm thuỷ văn

Hình 2 5: Bản đô xói lở - boi tu lòng dan khu vực Sơn Tây — Đan Phượng 41

Hình 2 6: Sơ đồ các mặt cat khảo sát đoạn sông Hong, cua Day 43

Hinh 2 7: Dién bién day lòng sông đoạn sông Hong từ cửa Day tới Trung Hà 43 Hình 2 8: Diễn biến mặt cắt ngang sông Hong 6,7,8 và 9 48

Học viên: Phạm Xuân Đức CHISC2I

Trang 9

Hình 3 1: Sơ đồ tính toán thủy lực mạng sông - 59

Hình 3 2: Quá trình thực do và tính toán theo phương pháp điên toán lũ sóng động học 60

Hình 3 3: Quá trình thực do và tính toán theo phương pháp diễn toán lũ sóng động

học 61

Hình 3 4: Lưới và địa hình tính toán đoạn sông Hong từ Sơn Tây đến Chèm 66

Hình 3 5: Đường qua trình lưu lượng lũ trên sông Hong khu vực cửa vào sông Day trận lũ tháng 8/1996 67

Hình 3 6: Đường quá trình mực nước lũ trên sông Hong khu vực cửa vào sông Day

trận lã tháng 8/1996 67

Hình 3 7: Địa hình khu vực nghiên cứu 68

Hình 3 8: Phân bố mực nước đoạn Sơn Tây - Chèm 68 Hình 3 9: Mặt cắt ngang vị trí thượng lưu cửa vào sông Đáy 69

Hình 3 10: Mặt cat ngang vi tri cửa vào sông Day 69

Hình 3 11: Mặt cắt ngàngvị trí hạ lưu cửa vào sông Day 69

Hình 3 12: Phân bồ vận tốc mặt cắt ngang vị trí thượng lưu cửa vào sông Day 69 Hình 3 13: Phân bồ vận toc mat cat ngang vi tri cửa vào sông Day 69

Hình 3 14: Phân bồ vận tốc mặt cắt ngang vi trí hạ lưu cửa vào sông Đáy 69

Hình 3 15: Sự thay doi cao trình đáy theo mặt cắt ngang vị trí thượng lưu cửa vào

sông Day 70

Hình 3 16: Sự thay đổi cao trình đáy theo mặt cat ngang vi trí cửa vào sông Day 70

Hình 3 17: Sự thay đổi cao trình đáy theo mặt cat ngang vị trí hạ lưu cửa vào sông

Đáy 70

Hình 4 1: Đường cong tuyển chỉnh trị theo nguyên tắc Antunin 79

Hình 4 2: Mặt bằng đoạn sông và tuyến chỉnh trị 82

Hình 4 3: Loại I, If, HI IV: 84 Hình 4 4: Hướng dòng chảy trên sông Hong khu vực cửa Day 85

Hình 4 5: Hệ thong công trinh chính tri đoạn sông Hồng khu vực cửa Đáy 88

Hình 4 17: Mặt cắt 4 104 Hình 4 18: Vận tốc dòng chảy tại mặt cat 4 104

Học viên: Phạm Xuân Đức CHISC2I

Trang 10

Hình 4 19: Mặt cắt 5 104 Hình 4 20: Vận tốc dòng chảy tại mặt cat 5 104 Hình 4 21: Mặt cắt 6 105 Hình 4 22: Vận tốc dòng chảy tại mặt cắt 6 105

Hình 4 33: Mặt cắt 5 110

Hình 4 34: Vận tốc dòng chảy tại mặt cất 5 110 Hình 4 35: Mặt cắt 6 110 Hình 4 36: Vận tốc dòng chảy tại mặt cắt 6 110

Hình 4 37: Doan sông nghiên cứu 112

Hình 4 38: Cat dọc dự báo diễn biến lòng dẫn qua cửa Day thời gian 5 năm 114

Học viên: Phạm Xuân Đức CHISC2I

Trang 11

MỞ DAU

I TÍNH CAP THIẾT CUA DE TÀI

Dự án cải tao làm sống lại sông Day do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn xây dựng từ đầu năm 2004 đã đi vào vận hành Cụm công trình đầu mối Cam

Đình - Hát Môn - Đập Đáy thuộc huyện Phúc Thọ, Hà Nội là cụm công trình quan

trong lay nước từ sông Hồng vào sông Day cấp nước vào sông Day với lưu lượng mùa kiệt, đáp ứng nhu cầu nước phục vụ sản xuất, cải tạo môi trường sinh thái, kết hợp phát triển giao thông đường thuỷ.

- Đã có nhiều công trình nhiều nghiên cứu về sông Đáy trong nhiều năm qua, nhưng chưa có một dé tài, dự án nào nghiên cứu giải pháp chỉnh trị, ôn định sông Hồng, chống bồi lap khu vực cửa vào sông Day mới được tái lập Việc lay nước vào

sông Đáy phụ thuộc nhiều vào khu vực cửa vào sông Đáy nằm trên sông Hồng, do

đó phụ thuộc vào diễn biến lòng dẫn trên sông Hồng.

- Đê tài luận văn tập trung nghiên cứu nâng cao, hoàn thiện hơn những vân

dé chưa được giải quyết về cửa vào sông Day, về diễn biến và 6n định cửa vào sông

Đáy và nghiên cứu giải pháp chỉnh trị ôn định đoạn sông Hông khu vực cửa Đáy,

sau đó dé xuât tuyên chỉnh tri trên sông Hong qua cửa lây nước sông Day.

Vì vậy đề tài luận văn đi sâu về vấn đề lòng dẫn đoạn sông Hồng khu vực cửa lay nước vào sông Day mới được tái lập là dé tài có ý nghĩa thực tiến và khoa học, là lý do chính cho thấy sự cần thiết của đề tài nghiên cứu:

“Nghiên cứu diễn biến lòng dẫn sông Hồng và đề xuất giải pháp công trình chỉnh trị ôn định khu vực cửa vào sông Đáy”

Học viên: Phạm Xuân Đức CHISC2I

Trang 12

II MỤC ĐÍCH CỦA ĐÈ TÀI

1 Mục đích đào tạo:

Đề học viên tổng hợp được các kiến thức đã học của chương trình cao học va chuyên ngành động lực sông, chỉnh trị sông, đồng thời nắm được phương pháp luận nghiên cứu và giải quyết một van dé thực tế trên các cơ sở khoa học và tiếp cận với

các giải pháp công nghệ phù hợp.

2 Mục đích nghiên cứu:

- Nghiên cứu quy luật diễn biến lòng dẫn sông Hồng khu vực cửa lấy nước

vào sông Đáy mới được tái lập.

- Đề xuất giải pháp chỉnh trị lòng dẫn sông Hồng chống bồi lap cửa lay nước vào sông Đáy tại Vân Cốc - Phúc Thọ - Hà Nội.

II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Do điều kiện thời gian không cho phép và các điều kiện nghiên cứu cần thiết khác về lĩnh vực chỉnh trị sông học viên chỉ tập trung vào nghiên cứu những cơ sở khoa học chính và đề xuất những giải pháp thật cơ bản dé 6n định lòng dẫn Phuong pháp nghiên cụ thê là:

- Phương pháp xử lý và thông kê thuỷ văn.

- Phương pháp mô hình toán: Sử dụng mô hình hình thai Mike 21FM-ST tính

toán cho đoạn sông nghiên cứu.

- Phương pháp phân tích hệ thống: Tính toán sạt lở được xem xét trên quan

điểm phân tích hệ thống, sự tương tác giữa dòng chảy, điều kiện địa chất lòng dẫn,

hình thành lòng sông và tác động của con người.v v gây nên diện biên lòng dân.

Học viên: Phạm Xuân Đức CHISC2I

Trang 13

CHUONG 1: TONG QUAN VE CHÍNH TRI DOAN SÔNG

CO CUA SONG NHANH 1.1 TONG QUAN VE LY LUAN

Chỉnh tri cửa sông nhằm “điều chỉnh” các quy luật của tự nhiên dé phuc vu lợi ích của con người luôn luôn là một van đề phức tap và là thách thức đối với các nhà khoa học trên thế giới.

Chỉnh trị sông là một lĩnh vực khoa học - công nghệ vừa cô xưa vừa có tinh thời sự sôi động Hàng ngàn năm nay, chỉnh trị sông luôn luôn có quan hệ mật thiết VỚI đời sống con người, được sự trọng thị của quần chúng nhân dân và chính quyền nhà nước từ đời này qua đời khác Chỉnh trị sông là loại công trình truyền thống

thực dụng, vừa phải đứng vững được trong mọi thử thách của lũ lụt, thiên tai, nhân

tai hàng năm, vừa thể hiện được nhu cầu, trình độ khoa học - công nghệ và phong

cách của từng thời đại.

Dé điều sông Hồng đã có lịch sử từ thế kỷ thứ IX, trải qua hơn ngàn năm liên

tục được bồi dap, kéo dài, hoàn thiện dần chính là hiện than cho sức sông của công

trình chỉnh trị sông ở nước ta Từ khi lịch sử bước vào thế kỷ XX, năng lực cải tạo

tự nhiên của con người đã được nâng cao chưa từng có, công trình chỉnh trị sông từ

mức độ bị động, thích ứng với tự nhiên chuyển sang chủ động cải tạo tự nhiên băng những công trình quy mô lớn, kết cầu phức tạp Từ đó, nhân lực, kinh phí, kỹ thuật

đã không còn là yếu tô hạn chế đối với công trình chỉnh trị sông, van dé đặt ra là sẽ

chỉnh trị sông với quan điểm, ý tưởng nào dé đáp ứng được nhu cầu nhiều mặt của

thời đại mới Giờ đây, khi đời sống con người đã được nâng cao, thời gian lao động

rút ngăn, phương tiện giao thông được hiện đại hóa, yêu cầu về không gian hoạt

động của con người ngày một mở rộng, quan hệ giữa con người va môi trường cảng

gắn bó hơn, sự hòa hợp giữa sông nước và con người trở thành đặc trưng chủ yếu

của đương đại Vì vậy, có thê nói giữa chỉnh trị sông truyền thống và chỉnh trị sông hiện đại đã có những biến đôi về chat Trong điều kiện Việt Nam hiện nay, một mặt cần làm tốt những công việc truyền thống, một mặt cần từng bước hướng đến những

tiến triển mới mẻ của công trình chỉnh trị sông.

Học viên: Phạm Xuân Đức CHISC2I

Trang 14

1.2 CAC KET QUA NGHIÊN CỨU THỰC TE TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC

1.2.1 Ngoài nước

1.2.1.1 Về van đề chỉnh trị sông, 6n định cửa vào phân lưu

- Vé vấn dé chỉnh trị sông phân lưu : Là van đề thuộc lĩnh vực kỹ thuật chỉnh trị sông có liên quan đến giải pháp chặn dòng, cắt dòng, chuyên dòng hoặc làm sống lại một con sông đã "chết" do bị chặn dòng và có liên quan đến giải pháp ôn định cửa phân lưu, nghiên cứu các tài liệu của các nước trên thế giới cho thấy:

Tại Mỹ: Các nhà khoa học Hoa Kỳ đã khuyến cáo chính phủ cần có chính

sách để khôi phục trạng thái tự nhiên của các dòng sông đã bị chặn Thực tế, việc phục hồi các dòng chảy đã trở thành một thành phan quan trọng của chính sách công cộng vì các con sông Việc khôi phục dòng sông phụ thuộc vào sự thay đổi quy luật hoạt động của các đập dé chúng gần với chế độ dòng chảy tự nhiên hơn Trong các năm 1950-1960, người Mỹ đã mắc một sai lầm khi chuyên một phần lưu

lượng của một dòng nhánh sông Colorado thông qua việc xây dựng đập Glen Canyon dé lay nước cap cho một thành phố thuộc bang Colorado làm cho điều kiện

tự nhiên và môi trường của nhánh sông này bị mat cân bằng Mức độ ảnh hưởng nghiêm trọng đến nỗi sau 20 năm người ta đã phải điều chỉnh, khôi phục lại dong sông cũ, trả lại chế độ dòng chảy ban đầu.

Tại Liên xô (cũ): Việc chỉnh trị, khai thác, mở thêm hoặc bịt đi một số nhánh sông của Amuadaria và Sưdaria ở miền Trung Á-Liên Xô trước đây cũng đã phải

trả giá, ở rất nhiều khu vực trước đây màu mỡ nay đã trở thành sa mạc Khu vực thượng lưu Sưdaria trước đây có rất nhiều các khu dân cư sầm uất, các bến cảng sôi

động, các khu nghỉ mát nổi tiếng nhưng đến nay khi dòng chảy không còn, những hoạt động kinh tế và dân sinh cũng mat theo.

- Van dé về 6n định sông khu vực cửa vào phân lưu:

Việc đặt cửa dé lay nước trên các dong sông theo kiểu lay nước tự chảy (kiêu trọng lực) như cống lấy nước hay kiểu lấy nước không tự chảy (kiểu động lực) như trạm bơm đều đòi hỏi phải có sự nghiên cứu thấu đáo Nếu không, sau này khi vận hành công trình sẽ gặp khó khăn, bị lãng phí tốn kém và không hiệu quả VỊ trí cửa

Học viên: Phạm Xuân Đức CHISC2I

Trang 15

vào lây nước trên sông phải chú ý tới các vấn đề về chế độ thuỷ động lực bùn cát

của đoạn sông đặt cửa lấy nước, quy luật biến động hình thái của đoạn sông đặt cửa

lay nước, góc phân lưu giữa sông và kênh dẫn vào cửa lay nước và hình thái kênh dẫn vào cửa lấy nước.

và các nước Châu Âu và ngày nay đã trở nên phổ biến hơn trên toàn thé giới được xác định dựa trên cơ sở lý thuyết về luật chuyên động bùn cát (sediment transport

laws) của Englun & Hansen, Meyer Peter & Miller, Bogardi và những quan hệ

khác, điển hình của quan hệ hình thái này do Breusers and Raudkivi (1991) đề xuất Trong nghiên cứu diễn biến, đề xuất giải pháp chỉnh trị sông ôn định lòng dẫn trên

thé giới hiện nay có xu thé chính là:

- Hiện đại hoá các phương pháp khảo sát thực địa có sử dụng công nghệ định

vị GPS, nhằm thu được số liệu chính xác dé xây dựng mô hình toán & mô hình vật

Z

lý.

- Kết hợp nghiên cứu ngoài trời và trong phòng thí nghiệm.

- Phân tích diễn biến bằng so sánh, chập ảnh viễn thám.

- Ứng dụng các mô hình toán hiện đại để mô phỏng được các công trình chỉnh tri sông.

- Nghiên cứu trên mô hình vật lý kết hợp với các thiết bị đo đạc, phân tích số

liệu thí nghiệm cũng hiện đại hơn.

- Phương pháp đánh dấu bùn cát.

1.2.1.3 Về vấn đề tuyến đê hợp lý

Tuyến đê hợp lý thường được xác định sau khi có tuyến chỉnh trị sông ổn

Học viên: Phạm Xuân Đức CHISC2I

Trang 16

‘Tham khảo t Hệ các nước như Pháp, Hà Lan, Liên Xô (ci), Trung Quo

Han Quéc vé tuyến đê phải dam bảo vùng thoát lũ và tình hình dân sinh - kinh tế.Khu vực sông chạy qua để định tuyén đ, các ác giả phân tích:

= Trưng dé bổ tí xa sống: do đề bào vệ khu dân cư đông đc, để cần phải

đủ xa để bảo dim của sông như Hình 1.4 thể hiện

Vũng thost

Hình 1 1 : Đề bổ trí xa sing

"Để xa sông, ối bờ thường xây ra tại các dinh cong, bn trong vũng thoát lũ.

mà không uy hiếp đến đẻ Hệ thông này tương xứng với sự cân bằng của sông, giảm

thiệt hạ do ạt lờ bi Trường hợp nay thích hợp với các vùng hai bờ sông là đắt canh tác nông nghiệp, thiệt hại cũng chỉ ảnh hưởng đến nông nghiệp.

- Trưởng hợp ngược lại là để bổ tỉ gần sông với bờ được bảo vệ: Trongtrường hợp này, rất nhiều điểm xói không kiểm soát được xây ra sẽ dẫn đến sat để

như Hình 1.2 thể hiện.

Hình 1 2: Đề bổ trí sát bo sông (phải kết hợp với kẻ)

“Tuyển dé có liên quan đến tuyển chỉnh tri như các mỏ hàn và kể bờ để ổn

đinh lòng dẫn Tuyển đê luôn năm ngoài bao trọn tuyển chỉnh tị

1.22 Trong nước

-3.1 Quy luật biển động hình thái đoạn sông ảnh hưởng tới vị trí cửa lay nước

Trang 17

Bay là yếu tổ quan trọng phải được quan tâm vì nó ảnh hưởng rất lớn tối

hoạt động của cửa lấy nước sau này Doan sông có hình thái mắt ôn định luôn xóihoặc bồi thì sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới sự ôn định của cửa lấy nước

Nếu đoạn sông có biển động xói thì sẽ gây xói lở làm mắt ổn định cửa lấy

nước Người ta sẽ phải đầu tr rất lớn để kè giữ ôn định cho cửa lấy nước Như

trường hợp trạm bom Xuân phú (Phúc Thọ - Hà Tây cũ), chỉ trong vòng 30 phút

(năm 1998) toàn bộ trạm bơm với 9 tổ máy lớn đã bị sụp đổ xuống lòng sông Hồng.

Nguyên nhân là đo đoạn sông đặt tram bị x6i lở mạnh trên một đoạn dài trong đó có

khu vực đặt trạm bơm Nếu đoạn sông có biến động bồi thì của lấy nước trên đoạn.

ine

ccửa lấy nước do diễn biển sông sẽ eye kỳ nan giải khi khắc phục Nhiều trường hop

sông đó sẽ bj bồi lắp lim khó khăn hoặc không thé lấy được nước Dạng bi

phải đóng cửa lấy nước vĩnh viễn hoặc định ky Đầu tư cho việc khắc phục dang bồiling này là vô cing to lớn Trường hợp tram bơm Phong Vin là ví dụ Do diễn biển

đoạn sông vùng ngã ba Thao Dà bãi Phong Vân luôn biến động đã di chuyển tới lắp.

kín cửa lấy nước trong một thời gian rất đi Tram bơm Phong Vân đã phải treo

máy Còn rit nhiều các trường hợp khác, bồi lắng do din biển sông đã ảnh hưởng

lớn ới hoạt động của các cửa lấy nước

1.2.2.2.Ting quan về phân lưu sông Diy

inh xem Hình 1.3.

Vi trí của sông Day trong Hệ thống sông Hồng - Thái

“Trước năm 1934, sông Đây là phân lưu tự nhiễn của sông Hồng Đồ là một

trong những nhánh thoát lũ chính của sông Hồng trước đây Giai đoạn từ 1934 đến

1937 người Pháp xây dựng đập Bay ngăn dong sông tự nhiên này Từ đó đập Diy

chỉ được mở khi lũ sông Hồng lớn để phân lũ vào sông ay nhằm hạ thấp mye

nước sông Hồng cứu nguy cho Thủ đô Hà Nội và ving hạ lưu sông Hồng Với mục

ích như trên từ khi có đập Dáy, sông Bay không còn mang tinh chất của một sông

phân lưu tự nhiên nữa Sông Đáy không còn lượng nước thường xuyên đôi đào nhập.vào từ sông Hồng, Nguồn nước chính của sông Day chỉ là nước nội tạ tập trung

trên lưu vực nhỏ của các nhánh sông Tích, sông Bùi, sông Nhué, sông Hoàng Long

Vi vậy lượng nước mùa kiệt của sông Bay rit thiếu không đủ cung cấp cho các yêu

Trang 18

sầu ding nước, nhất là cho sản xuất nông nghiệp của các tỉnh Hà Nội, Hà Nam,

Nam Dịnh và Ninh Bình.

Hink 1,3: Vĩ trí sing Day trong hệ thẳng sông Hang-Thit Bink

Vi chỉ làm chức năng phân lồ nên đập Day chỉ được mở khi lũ sông Hồngdâng cao, khỉ mực nước Hà nội vượt quá 13,10m (H>13,l0m) uy hiếp Thủ đô HàNội Song thực tế trong hơn 70 năm qua chức năng phân lũ của sông Day chưa khi.nào thực hiện được tron ven, Trong 5 lần có lũ lớn phái phân Ia thi củ 5 lẫn đều

Không phân lũ được như mong muốn, dé là vio các năm: 1940, 1945, 1947, 1969,

1971, Nguyên nhân chính là do trục tặc ở hệ thống đông mở cửa đập Đáy và doquy trình vận hành Vi không phân được li nên trong các năm này 1a sông Hồng ritlớn làm vỡ đê ở nhiều đoạn sông và gây ra nhiều thảm hoạ

Do không có lượng nước nhập vào từ sông Hồng cả trong mùa lũ và mia kiệt

nên dòng chảy sông Day rat nhỏ và lòng dẫn sông Day bị bồi lắp rit nghiêm trong,cũng với iệc người dân san lip trồng trọt trên bi sông và lông sông nên hình thi

Trang 19

sông Đây ở nhiều đoạn không còn như hình thấi của sông tự nhiên nữa.Trong đồ

đặc biệt nghiêm trọng là đoạn sông từ đập Đáy tới Ba Thá nơi nhập lưu với sông.

“ích, Cả đoạn sông dài gần 50km này đã trở thành đoạn sông "hết vi không cỏ

lượng nước gia nhập Nước thải sản xuất và nước thải sinh hoạt dồn đổ vào đoạn sông nay gây ô nhiễm nghiêm trọng cho cả đoạn sông và khu vực.

Vi là ving phân lũ nên người din ở hai bên dòng sông Bay luôn trong tinh

trạng sống thấp thom "chờ để chạy" khi có lệnh phân lũ Cuộc sống rất tạm bg,không ôn định Nhà của của người dn không dược phép xây kiên cổ Ho bị han chếtrồng cây lâu năm, chỉ trồng cây ngắn vụ có thé thu hoạch nhanh không vướng vàomùa lũ Do đó cuộc sống của người dân trong vũng rất khó khăn, kinh tế xã hội

châm phát triển,

Trước khi cổ các hồ Hòa Bình, Sơn La, Tuyên Quang phân li vào sông Diy

đảm bao an toàn cho Hà Nội là điều bất buộc Sau khi có các hồ điều ti, nhiệm vụcắt lũ của sông Day cần được điều chỉnh lại Từ năm 2004 Bộ NN&PTNT đã thực

hiện dy án cải tao lại cửa vào sông Day và ling sông Bay Mục tiêu của dự án là ceung cắp thêm một lượng dòng chảy vào sông Bay vào mùa kiệt làm sống lại các

đoạn sông Đây và vẫn duy tr chúc năng phân lũ của sông Day và công trinh phân

lũ đập Bay Hạng mục chính của dự án là: Cổng lấy nước Cảm Binh (mới) của sông

Day Ngoài ra các hạng mục là: Kênh dẫn thượng lưu từ sông Hồng tới cong.

Kênh din công Cảm Binh (mới) tối Hiệp Thuận (bên cạnh Đập Diy) và ci tạo các

mặt cắt ngang lòng sông Bay cho mục đích cấp nước mùa kiệt va thoát lũ khi phân

Ii, Như vậy sông Bay và công trình đầu mdi cổng Cim Đình và đập Bay sẽ có hai

‘vq chính là: cung cấp thêm nước vào mùa kiệt cho sông Day và nhiệm vụ

nguyên gốc của nó là phân lũ

1.3 CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VE DOAN SONG HONG QUA CUAĐÁY

Đối với sông Day ni riêng và hệ thống sông Hồng - Thái Bình nổi chung có

rit nhiều đề ải nghiên cứu và dự án của các cơ quan như Viện Khoa học Thuỷ lợi Việt Nam, Trường Đại học Thuỷ lợi, Viện Quy hoạch Thuý lợi, Cục Quản lý đề

Trang 20

điều và PCLB, Viện Khi tượng Thuỷ văn

Những công trình của các cơ quan:

iên khi tượng thuỷ vin (2001): Trong đề tài "Đánh giá khả năng phân chim

lũ sông Day và sử dụng lại các khu phân chậm lũ và đề xuất các phương án xử lý

hi gặp lũ khẩn cấp" thục hiện năm 2001 cho kết quả:

- Với hệ thống phân lũ sông Đầy chỉ có thể chuyển tải được 3727 ms (dạt

74,5% so với lưu lượng thiết kế Qrx 5000 m’/s và phối hợp tit cả các khu phân,

chậm lũ theo NB62/CP tham gia cắt lũ đồng thời chỉ giảm được 39 em tại Hà Nội

với kịch bản lũ 8/1971

~ Theo sổ liệu thực đo nã 1971, lưu lượng lớn nhất qua đập Day 2300 mvs

((6}, 1.69), không đảm bảo được yêu cầu phần lĩ đề ra

= VỀ kiến nghị

+ Cần mỡ rộng nghiên cứu vai trò của sông Đáy trong hệ thống phòng lũ

chung trên toàn hệ thông sông Hồng-Thái Bình bao gồm dòng chảy của sông Day

+ Nghiên cứu chọn phương pháp thích hợp để cải ạo lòng dẫn sông Đầy để dẫn được lưu lượng thiết kế trong hai trường hợp: giữ nguyên tuyến phân lũ qua đập

Đây và cả trường hop có tu

Viện Khoa học Thuỷ lợi Việt Nam (2003): Một trong những kết luận của Đề

phân lũ bổ sung.

tài "Nghiên cứu mô hình để xuất cơ sở khoa học để cải tạo và nâng cấp hệ thống,thoát lũ sông Day phục vụ công tác phòng chống lụt bão đồng bằng Bắc bộ như

sau

Giai đoạn 1: Với mức an toàn dé 13.4 m, có hồ Hod ình, Thác Bà và đập

Đây chúng ta đã chống được ten lũ 125 năm,

Giai đoạn 2 và 3: Cổ thêm yên Quang và Sơn La chúng ta đã nâng tiêu

chuẩn chống lữ én 500 năm nhưng vẫn còn duy tri giải pháp phân Ia sông Day với

Š của nó, do vậy vin đề sông Day vẫn còn là vẫn để ranh luận

Giai đoạn 4: Nghĩê

Tiến hành cải tạo năng cắp lòng dẫn sông Day để nâng khả năng thoát lũ của lòng

mức thiết

cứu tiếp với mục tiêu cao nhất la kim sống lại sông Day.

Trang 21

dn lên 2400m'/s, là một điều kiện cần để loại bỏ chức năng trữ lũ của khu Chương

Mỹ và Mỹ Dức.

Hy vọng rằng sau ĐỀ tai này sẽ còn nhiễu công trình nỗi tiếp Dự ấn này

nghiên cứu thực thi nguyện vọng chung nêu trên của toàn thé mọi người.

ĐÈ tải iến nghị: Cần nghiên cứu quy trình vận hành đồng bộ cụm công trinhVan Cốc - Hát Môn - Đập Đáy và Vân Cốc (cd) - Văn Cốc (mới) Đập Đây (giai

đoạn sau 2010 có Đại Thị Sơn La) trên mô hình tông thé bao gồm đồng bộ các công.

trình phân lã, lòng hỗ và kênh dẫn lũ Ma do hạn chế của điều kiện thí nghiệm với

các mô hình vật lý của Dự án không phản ánh được đầy đủ và chính xác sự phối

hợp và lim việc đồng bộ giữa các công trình trong hệ thống khi phân lũ Đây cũng

là ổn tại của dự án cần phải nghiên cứu tiếp

Vign Khoa học Thuỷ lợi Việt Nam (2007): Trong Đề tai

liên hồ chứa trên sông Da và sông Lô phục vụ đa mục tiêu, đảm bảo an toàn và phát

trién kinh tế xã hội đồng bằng bắc bộ", Hà Nội:2007, Kết quả của DE tải đã xâydmg quy tinh vận hành hỗ chứa trên sông Đà và sông Lô đảm bảo an toin chẳng

uy trình vận hành.

1 đồng bằng Bắc bộ Quy trình vận hành này là kết quả của một dự án lớn của Bộ

NN & PTNT, do Viện Khoa Hoe Thuỷ Lợi chủ tử nghiên cứu với sự phối hợp với các cơ quan là Cục Quan lý Để điều, Viện Quy Hoạch Thuỷ Lợi và Tổng công ty điện lực Việt Nam năm 2005-2006, đã trình Thủ tưởng Chính phủ phê du

Quyết định số $0 ngây 1/6/2007 Trong quyết định 80 đưa ra quy trình vận hành cắt

IN đảm bảo mực nước H Nội HHN < 13,40m đổi với các trận lũ có chu kỳ lặp lại theo từng giai đoạn quy hoạch.

HEC (2006): Lập dự án cải tạo sông Đáy và đẻ xác định quy mô của công,

kênh Cảm - Hiệp Thuận, cải tạo sông Day từ Đập Day - Ba Tha với lưu lượng

chống lũ và đê ah thống sông Đây" [1], tháng 13/2009, có những kết luận sau:

~ Duy trì phân lũ sông Hồng vào sông Day khi lũ trên sông Hồng vượt mực.thiết kế với lưu lượng tối đa là 2500 mvs

Trang 22

- Xây dựng cổng đầu phân lũ mới thay thé Đập Day (bên cạnh cống lấy,

nước mùa kigt) chiều rộng B=88m, Zđ=9,0m Cổng mới có thể phân lũ từ sông,Hồng vào sông Day với Qmax = 2500m's

- Cải tạo kênh din di theo tuyến Cảm Đình - Hiệp Thuận với chiều rộng150m, đầy đầu kênh ở cao trình +2,0m và cuối kênh +1,0m, Hai tuyến để đọc theo

hai kênh dẫn có khoảng cách khoảng 500m.

~ Hệ thống sông Day sau khi cải tạo sẽ được sử dung đưa nước thường xuyên

từ sông Hồng vào sông Day với lưu lượng mia kiệt tăng từ 36 lên L06m3/s, lưu

lượng thường xuyên mùa lũ là 800 mis.

- Cai tạo và kênh hoá sông Đây từ Đập Day đến Ba Thả với bé rộng 150m,

Z4 tại hạ lưu Đập Day +1,0m; Ba Thá -2,5m Xây dựng tuyển đê mới có khoảng

giữa hai đề là 500m, Lên để bảo vệ không cho ngập ving Chương Mỹ, Mỹ Đức và Kim Bang.

Trường Đại học Thuy lợi (2009): Trong đề tai độc lập cắp nhà nước "Nghiên.cứu CSKH cho việc xoá các khu chim lĩ sông Hồng, sông Day và sông Hoàng

Long" [2] tháng 12/2009 có những kết luận

- Sau khi có thêm hồ chứa Sơn La, với lĩ chư ky 500 năm cổ thể x08 bỏ các

khu cham lũ sông Hồng, sông Bay và không cần phân lũ vào sông Bay Nhưng nếu không phân lũ vào sông Day thì thi gian duy tri mực nước cao 6 Hà Nội kéo đài

trong nhiều ngày có thé sẩy ra sự cổ vỡ để, nên vẫn cần phải phân lũ vào sông Đầy

chi không đưa nước vào các khu chậm lũ Chương Mỹ và Mỹ Đức.

- Giải pháp đưa nước vào sông Đây kết hợp với phương án tạo đồng chảy

thường xuyên cho sông Bay Lưu lượng đưa vào sông Bay không nên vượt quá

2000 m”/s Việc tăng lưu lượng vào sông Đáy tới mức 2000 m”/s khi mực nước Hà

xem xét lũ có dat tin suất 0,2% hayNội vượt 12,50m với bất kỳ lũ nào, không

không

- Với Qu=:

- Có thé đưa tối đa 800 m/s nước vào sông Dây mà không ngập bãi

00 m'/s, mực nước Hà Nội giảm được 2lem

- Về phương án cải tạo sông Day: nạo vét lòng dẫn hiện tại với B =150m &

Trang 23

ti=6,5m đoạn từ Đập Day dén Ba Thả để thoát được lưu lượng lũ thường xuyên

Với lũ 500 năm, theo tinh toán mực nước Hà Nội có thể khổng chế dưới

I3 40m Song các khu vực còn lại mực nước đã vượt an toàn 030m Do đó không

nên đặt vấn đề phân lũ khi mực nước đạt 13.đ0m tại Hà Nội

Vin Khoa hoc Th toi Viết Nam (2010): Trong hợp đồng với Cục Quản lý

đê điều và PCLB "Tính toán các phương án và tư vin điều hành hồ chứa thuỷ điện

Hoà Bình, Tuyên Quang, Tha

báo thuỷ văn và đề xuất phương án diễu hành liên hỒ với Văn phòng thường trực

Bà phòng chẳng la" Day là hợp đồng lập bản tin dự

Ban chỉ đạo Phòng chồng lụt bão Trung ương đảm bảo tiêu chuẩn an toàn hồ chứa,chống li cho hạ du và tích nước theo Quy trinh vận hành liên hd chứa đã được Thù

tướng Chính phủ phê duyệt

Viện Khoa hoc Thu li Việt Nam (2010): Trong tài NCTX "Nghiên cứu

biến động lòng dẫn sông Hồng và dé xuất các giải pháp ổn định khu vực cửa vào

xông Diy mới được tải lập” [21] sẽ hoàn thành trong năm 2010 với mục ti

Nghiên cứu quy luật biến động lòng dẫn và đề xuất phương pháp chỉnh trị

sông - ồn định lòng dẫn sông Hồng khu vực cửa lay nước vào sông Day

Do kết quả của để tii bước đầu được đánh gid tốt nhưng ở cắp để ải NCTX

nhiều nội dung nghiên cứu vẫn chưa tiến hành được, VKHTL đã đề xuất nghiên cứu

Bộ

14 VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU

năng cao hơn trong để tả í

1.4.1 Vấn a a

Từ những công trình nghiên câu trên thấy rằng: đối với vẫn đề hệ thông

sông Hằng nói chung và sing Hồng Khu vực của vào sông Bay trong bối cảnh khỉ

chưu có các hỗ chữa thương du và ngũy nay đã có cúc liên hỗ thượng du thì điều

Trang 24

Hiện bién tại cửa vào sống Đây đã khác nhau nhiều Trong chiến lược phẳng chẳng

là Đồng bằng sông Hằng có 8 giải pháp liên hoàn hi

1) Phòng hộ để toàn hệ thống

2) Cắt lũ bằng các hỗ chứa thượng nguồn.

3) Phân lĩ qua các công trình phân lũ sông Đáy.

4) Châm lũ có 4 khu chậm lũ trên toàn hệ thông

5) Tăng khả năng thoát lũ của lòng dẫn

“Trong 5 giải pháp, giải nhấp cắt Ii được chú ý đầu tr nhiều nhất bằng việc

Hoà Bình (1988),

xây dựng các hỗ chứa thượng nguồn như hồ Thác Bà (1971), h

hỗ Tuyên Quang (2007), hồ Sơn La (2012) Nế

không thay đổi, khi đã có thêm các hé chứa thi nhiệm vụ phân lũ qua sông Bay sẽ

như tin suất phòng chống lũ

giảm xuống Nhưng do mức dim bảo chống lồ quy hoạch giai đoạn sau cao hơn gia đoạn trước nên việc phân lũ vào sông Day còn phụ thuộc vào tiêu chuẩn phòng

chống lũ hạ du và Hà Nội Do đó cần phân tích xác định các kịch bản lưu lượng

mùa lũ và mùa kiệt Hơn nữa với củng một lưu lượng, biến đổi lòng dẫn và bãi sông

cũng đã thay đổi, ảnh hưởng đến mực nước tại cửa vào sông Đây và khả năng phân

li vào sông Đầy,

“Theo tiêu chun phòng, chống lũ cho đồng bằng sông Hồng trong quyết định

số 92/2007/QĐ-TTg, 2007 của Chính phủ như sau:

- Giai đoạn 2007-2010: bảo đảm chống 1a cố chủ kỳ 250 năm (tin suất

0.4%), lưu lượng tương ứng tại Sơn Tây 42.600 mis

~ Giai đoạn 2010 - 2015: bảo đảm chống lũ có chu kỳ 500 năm (tin suất

.0,2%4), lưu lượng tương ứng tại Sơn Tây 48.500 m3/s,

-Ti chuẩn phòng lũ đối với hệ thống đề:

+ Tại Hà Nội: bảo đảm chống được lũ tương ứng với mye nước sông Hồng.

tại trạm Long Biên là 13,40 m và thoát được lưu lượng tối thiểu là 20.000 m1

+ Đối với hệ thống dé điều các vùng khác: bảo đảm chống được lũ tương ứng với mye nước sông Hồng tại trạm Long Biên là 13,10 m;

Phin lưu lượng vượt quá khá năng trên sẽ được sử dụng các giả pháp khác

Trang 25

diều tiết hồ chứa, phân lũ châm lũ ải ạo ông sông thoát lũ Do đồ nhiệm vụ phầnlưu vào sông Day dé giảm tải cho sông Hồng cũng phải nghiên cứu theo các kịch.

bản mùa lũ,

1.42 Hướng nghiên cứu

- Đã có nhiều công trình nhiều nghiên cứu về sông Hồng và sông Đầy tongnhiều năm qua, nhưng do yêu cẩu mới đối với việc lắy nước vào sông Day trong cácbối cảnh khác nhau, nên việc xác định điều kiện biên theo các kịch bản mùa lũ vả

mùa kiệt khác nhau nhị

chu vực sông Hồng qua cửa Đáy, chưa có để tải, dự án nào nghiên cứu

giải pháp chỉnh ti sông Hồng, chẳng bồi lắp của Bay, dn định khu vue cia vào sông Diy mới được ti lập;

- Chưa cỗ công trình nào đi sâu nghiên cứu v8 giỏi pháp chỉnh tị lòng dẫn

sông Hồng khu vực cửa Đáy, chưa đi sâu phân tích về quy luật diễn biển lòng sông.Hồng, giải pháp chinh trị sông Hằng tạo thuận lợi cho việc lấy nước vào sông Đây;

"Để giải quyết các vẫn đề về sông Đáy, phải giải quyết hai vin đề chính là sự

4n định lòng din sông Hồng qua cửa vào sông Đây và ôn định lòng dẫn sông Diy

“Trong khuôn khổ luân văn sẽ tập trung đến vẫn đề ổn định cửa vio sông ay, vị ti

này nằm trên sông Hồng và không đề cập đến vấn để ôn định lòng dẫn sông Day

Nội dung luận văn sẽ bao gồm:

- Nghiên cứu chế độ thuỷ động lực và điễn biến đoạn sông Hồng qua cửa

Day:

ng dụng mô hình 21 FM-ST, xây dựng mô hình thuỷ lực mô phỏng dign

biển đoạn sông Hang khu vực của đầy;

- Đề xuất gii pháp chỉnh trị chủ yếu cho đoạn sông Hồng khu vue cửa Đầy

và một phần vé giải pháp chống bồi lắng kênh dẫn vào cửa lầy nước Cảm Đình.

Trang 26

'CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU CHE ĐỘ THUY BONG LỰC VÀ DIEN BIẾN

DOAN SÔNG HONG QUA CUA DAY2.1 BAC ĐIÊM CHUNG ĐOẠN SONG HONG QUA CUA DAY

2.1.1 Đặc điểm địa hình sông Hồng khu vực cửa vào sông Diy

Đối với sông Hong, khu vực cửa vio sông Bay nằm ở giữa đoạn sông cong

Sơn Tây - Bá Giang Trong đó có đoạn cong lồi Cảm Đình (Hà Tây) - Thanh Điểm

‘Trung Ha (Vĩnh Phúc) Bờ löm đoạn sông là Phương Độ - Cam Đình — Xuân Phú.

Lạc nằm trong địa phận Hà Tây Bờ lỗi đoạn sông là

phận tỉnh Vĩnh Phúc, Đoạn sông Hồng ở đây có phạm vi biển động lớn nhất trên

sông Hồng Thể hiện rõ rệt là khoảng cách giữa hai tuyển đ của đoạn sông là lớn

nhất rên toàn hệ thông để sông Hồng Nếu như các khu vực khác của sông Hồng

khoảng cách giữa 2 tuyển để chỉ là 2.000m, 3,000m, 4,000 m thi ở khu vực nàykhoảng cách giữa hai tuyển dé là 680m, ĐiỀu đó thể hiện trong lich sử biển độnglòng sông theo phương ngang ở khu vực này rất lớn kể cả trước và sau khi có đập

Diy.

Trước khi có dip đây của vio sông Day khu vực Hát Môn có đặc điểm tương

tự các cửa phân lưu khác như cia phân lưu sông Duéng, cửa phân lưu sông Luộctrên sông Hồng Khu vực cửa phân lưu mở rit rộng Trước cửa phân lưu có bãi giữa

rất lớn Bãi giữa này dao động sang phải, sang trái, dịch lên thượng lưu hoặc địch:

chuyển xuống ha lưu tuỷ theo chế độ thuỷ lực thuỷ văn của khu vực cửa phân lưu ở

cửa phân lưu sông Đuống có bãi giữa Tam Xá ở cửa phân lưu sông Luge có bãi

giữa Tam Tỉnh ở của phân lưu Trả Lý cố bãi Phú Nha - Minh Châu Còn ở cửa phân lưu Hát Môn sông Đáy có bãi Vĩnh Lạc và Trung Châu Hiện nay các bãi Vĩnh Lạc Trung Châu đã

một vài bãi giữa rất thd

vào ba trở thành bãi bên lớn ở giữa lòng sông chỉ còn

„ nhỏ và luôn dao động,

Khu vực thượng lưu cửa vào sông Đáy là đoạn sông Sơn Tây ~ Phương Độ —

Cảm Đình, ừ ắt lâu đã hình thành đoạn sông don mộtlạch

Trang 27

Khu vực hạ lưu của sông Day là đoạn Trung Hà - Thanh Điềm (Vĩnh Phúc)

và Bá Giang (Hà Tây) Dây là khu vực rất phức tạp có biến động lòng dẫn thường

xuyên.

Từ thực hiện trạng có thé phân Khu vực cửa vào sông Day từ Cẩm Đình tới Trung Châu thành 3 khu vực nhỏ như sau

~ Khu vực dé trin phân lũ.

- Khu vực bụng chứa lũ Vân Cốc

2.1.1.1 Khu vực bãi sông bên ngoài đê tran phân lũ :

-Bai sông bờ hữu sông Hồng kéo dai từ Phương Độ ~ Cim Đình cho tới Hát

Môn ~ Trung Châu Đối với lòng chính của sông Hằng ở đây mép bãi cũng là đường bờ sông Trong khu vực này có hai khu vực nhỏ có đặc điểm khác nhau Dé h

+ Khu vực Phuong Độ Cẩm Dinh

“Chiều rộng bãi sông của Phương Độ ~ Cảm Dinh chỉ tir 100m tối 400m Hiện nay bai sông dang bị sat lở mạnh Cao trình bãi sông dao động từ +12m tối +13m, Toản bộ khu vực bãi sông Phương Độ Cẩm Đình đã được phủ kin bởi khu dân cư thuộc các xã Phương Độ ~ Cảm Đình (huyện Phúc Thọ ~ Hà Tây) Các xã

này nằm hoàn toàn trên bãi sông

- Tổng số nhân khiw: 4300 người

Trang 28

Bai s ng của Xuân Phú ~ Trung Châu mở rộng rất rộng Rộng nhất là khu vực Hát Môn - Trung Châu, Bãi sông ở đây đã mở rộng tới 2500m (tinh tới lòng

xông chính) ð giữa bãi số cc lch phụ nhỏ, ạch phụ chỉ tồn ti vào mia lũ

Như vậy cửa vio sông Bay cũ ở vị trí Hát Môn nay đã là bãi sông lớn Cao trình bãi sông tử +1 1m tới +12m Khu vực bãi sông sát dé đã trở thành các khu dn

âu hết

cự của các xã Xuân Phú, Vin Phúc, Vân Nam, Hát Môn và Trung Châu.

các xã nảy đều có diện tích một phin trên bai sông (ngoài đề) và một phần trong đề,

trong khu chúa là Van Cốc,

Tổng số dân sống trên bãi sông và diện tích canh tác ở khu vực này lớn hơn.khu vực Phương Độ ~ Cảm Đình Không có số ề

do các xã vừa có diện tích nằm trong đề tràn phân lũ vừa nằm ngoài đề.

Š tinh hình này

u là

)

Dit canh tác trên bãi sông chủ yêu là trồng mẫu (ngô khoai, đậu) và đất

vườn, trồng cây ăn quả (chuối và cây lưu ni

2.1.1.3 Khu vực để trần phân ti

'Đê trần Vân Cốc là tên gọi chung cho khu vực dé tràn phân lồ, nó có chức năng, nhiệm vụ và cao inh, kích thước riêng biệt khác với các đoạn dé khác của sông Hồng

Đoạn đề này bit đầu từ xã Cảm Dinh tách ra từ sông Hồng ở Km34+500Sau d6 chạy dải tới cổng Vân Cốc Cổng Văn Cốc nằm tong tuyển để trăn, Quasống Vân Cốc để chạy qua các xã : Xuân Phi, Vân Phú, Vân Nam, Hát Môn, Trung

Chau và gặp đê sông Hồng ở La Thạch.

Cao trình đề trong khoảng +15m, Chiễu rộng đình để 6m ~ Sm Mãi thượng

lưu m= 2.5m Mai hạ lưu m= 2

Đoạn đê Vân Cốc có chức năng phục vụ cho phân lũ vào khu chứa lũ Vân

Cốc để phân lũ qua đập Bay.

Khi mực nước lũ tại khu vực lên tới và vượt quá +15m tức là khi ở Hà Nội

mực nước đã vượt quá +13.3m UBPCLB lệnh phân lũ sông Day Khi đó nước lù

Trang 29

trần qua dé phân lũ vào khu chứa lũ Vân Cốc Đồng thời với tinh hình trên Cổng

Van Cốc được mở ra cho nước vio khu vực bụng chứa lũ trước để tạo ra lớp đệm.

cho lũ tràn qua để phân lũ.

Quy trình ma cổng Vân Cée và tràn qua đê phân lũ và việc mở đập Đây đã

.đượ chỉ định rõ trong quy trình vận hành hệ thing phân li sông Biy Quy trình này

"rong quy trình điều hành lũ va kiểm soát lũ toàn hệ thống sông Hồng Nó bao

g6m cả vận hành hỗ Hoà Binh và các khu vực chậm lũ khác đã được xác định.

213 Khu vực bụng chữa lũ Vin Cắc

"Đó là khu vực có dung tích 300 triệu nằm ở thượng lưu đập Day được hoạch dinh là khu bụng chứa lũ Van cốc Nó được giới hạn bởi

- Để iin phân lũ Vân C

= De Nhật Tảo bên hữu.

-_ Đập Đây

Đây là vùng quá độ của phân lũ, trước khi mở đập Đáy phân lũ Khu vực

bụng chứa 1a Vân cốc hiện nay bao gồm 11 xã thuộc hai huyện Phúc Tho và BanPhượng (Hà Tây) ở đây có ốc độ phát triển kinh tế ng nghiệp cao cùng với việc

gia tăng dan số Hiện nay các khu vực din cư nha cửa, vườn cây, khu canh tác đã

phủ kín khu vục bãi sông và lòng sông Day cũ Tuy nhiên theo tính toán trước đây

bụng chứa này có thể chưa được 300 triệu m3 nước Khả năng và con số tính đoạn.

nủy cần phải kiểm tra xem xét lại

21.2, Điều kiện địa chất

Địa chi là một trong những yếu tổ quan trọng ảnh hưởng đến se định của

bờ sông Để dinh gid điều kiện địa chất đoạn bờ khu vue cửa vào sông Đây luận

at tạo thành bờ Trên khu vực Cảm Đình - Văn Cốc, Đồ là các tài u thực tế có thể

thu thập được Các khu vực khác không có tải liệu khảo sit địa chất

Các đục trưng địa chất của các lớp đắt bờ được th hiện như sau:

Trang 30

+ Khu vực xã Cầm Bink

~ Lớp 1: La lớp đất thổ nhường có mẫu xám nau, trang thái dẻo mém, có chứa rễthực vật chiều đây 07 8m,

~ Lớp 2: La lớp sét pha cát có mẫu nâu hồng đến nâu xám, trang thái dẻo mềm.

“Chiều day của lớp này tương đối ôn định từ 6 - 7m.

“Tỉnh chất vật lý và cơ học của lớp này như sau:

* Thành phần hạt

Hạtcát — 2-005mm Hạtcác 005 0005mm.

Hạtcát — 0005mm

* Tính chất vật lý

Giới hạn Atterberg Giới han chây

Trang 31

Mô đuyn biến dạng Bịy = 638kg/emẺ

lu các hỗ khoan

- Lớp 3 : Là lớp cat hạt trung, mâu xám tro, bão hoà nước chiều.

chưa xuyên thủng lớp này Lớp này thuộc cát có độ chặt vừa, đánh giá theo

“Trên cơ sở tài liệu khảo sát và đánh giá điều kiện địa chất công trình cho thầyring: Dat cầu tạo bở tại khu vực Cam Đình là loại sét pha cát và cát là những loạidit dễ bị xói lỡ, khi mái dée bờ không đủ én định do tác động rút nước nhanh, thoát

chu vực này đang xây ra sat lở nghiêm trong Khi xây dựng công

trình cần chú ý đặc điểm địa chat này.

2.1.3.1 Đặc điểm mưa lũ

Trang 32

La trên lưu vực sông Hồng là sản phẩm của mưa rào nhiệt đói, đồng thời lạchịu tác động của địa hình lưu vực Tuy theo chế độ mưa khác nhau mà tính chat lũ

cũng khác nhau.

- 6 Bắc Bộ mù ừ tháng 6 tháng 10, cũng có năm bắt đầu sớm hơn 15

-20 ngày hoặc muộn hơn 15 - -20 ngày: ở phía Đông Bắc có thể xảy ra là lớn vàothing 11; Ở Tây Bắc mùa lũ có thé sóm hơn

= Ty lẽ lượng dong chảy mia Ii chiếm từ 65% - 80% tổng lượng déng chảynăm Tuy nhiên có những năm do tổ hợp nhiều nhân ổ, tổng lượng ding chảy lĩ có

thể đạt trên 80% lượng dong chảy cả năm.

~ Tuy theo diễu kiện bình thái thời tết gây ra mưa khác nhau mà số lần xuất

hiện lũ hàng năm có biến động đáng kể, ít nhất là một trộn và nhiễu nhất là 10 trận

“Thời gian duy tri trận lũ của tùng loại sông có khác nhau, tuỷ thuộc vào diện tích lưu vực, vào hình thái thời tiết gây lũ Ở sông lớn như sông Thao, Đà, Lô, sông Chay, sông Thái Bình thường từ 7 - 15 ngày Ví dụ trận lũ lớn vào thing 8/1971 trên các ng này kéo dai trong khoảng trên đưới 10 ngày, Trên các sông vừa và

nhỏ lũ thường tập trung lên nhanh xuống nhanh nên chỉ kéo dai khoảng từ 2 - 5ngày

khi mưa đến khi lũ về

+ _ Thời gian tập trung lũ khá nhanh, +i trong vòng 2

dén 3 ngày, riêng đối với các sông miễn núi có nơi không quá 24h, cường suất lũ lớn dg ir 5< mingây ở thượng lm sông Đà, sông Lộ ở trung lưu 2-Smingiy và ở

ha lưu là 0,5 - 1,5m/ngày Ở thượng du sông Thái Bình có thé đạt tới 1-2 m/giờ.

= Biên độ mực nước ở các sông nhỏ đạt 3 4 m, sông lớn tới l0m Biên độ

tuyệt đổi đạt tới 13,22m ở Lào Cai (sông Thao); 31,1m ở Lai Châu (sông Đà):204m ở Hà Giang (sông Lô) và 13,1 m ở Hà Nội sông Hồng) Trên sông Thấi

Trang 33

“Toàn bộ hệ thing dé sông Hồng ké cả đê bối và để nội đồng dai đến 5000 km Caotrình đê đảm bảo không tràn với mức 85 - 90% đối với dé bối, 96 - 99,5% đối với đê

chính tương ứng với cao trình 13,10 m tại Hà Nội, trừ vàng hạ lưu sông Thái Bình

số mức bảo đảm thấp hơn từ 5= 105

2.13.2 Đặc trưng nước lũ trên lưu vực sông Hing

“Theo điện tích lưu vực hứng nước, thì hệ thống sông Hồng vào loại vừanhưng lượng nước hàng năm và lũ lại rất lớn: Về tổng lượng nước bình quân năm

<img thứ 22, còn về lưu lượng định lũ ding thứ 1Š so với các sông có lượng nước

và lưu lượng định lũ lớn nhất trên thể giới Ví dụ như sông Mê kong có diện tích.

lưu vực gắp 5.25 lin và ting lượng nước gdp 4 in nhưng lưu lượng đình là chỉ gắp

1,5 lần so với sông Hồng; Id sông Hoàng Hà (Trung Quốc) nổi tiếng hung dữ vào

thé giới có Q,„„= 36.800 m'/s, nhưng lại nhỏ hơn đỉnh lũ tháng 8/1971 củatại Sơn Tây có Q,„.= 37.800 mÙs Lưu lượng dinh lũ đã do được gp 10lin lưu lượng bình quân năm trung bình nhiều năm, Lưu lượng đình lũ sông Hồngchỉ nhỏ hơn một số sông trên thé giới như sing Von Ga ở Châu Âu, sông Công Gỗ

ở Châu Phi, sông Amaz6i „ sông PaLaTa, sông Misisipi ở Châu Mỹ Đặc trưng nước

lũ hệ thống sông Hồng như sou

Bảng 2.1: Đặc trưng lưu lượng lũ (đơn vị: m3/s)

Qua | Qua Qua | Thời TTỈ Trạm | Sông Thời gian h

ro | mà an ian

1 | SơnTây | Hồng | 16785 | 37.800 | 8/1971 | 9630 | 1916

2 | LaiChâu | Đà | 7242 | 14200 | 8/1932 | 4080

22.700 | 8/1996 | 5840 22.100 | 8/1996 | 4390 | 1987

10350 | 8/1971

Trang 34

Lũ sông Hồng đoạn qua Ha Nội, lĩ tổng hop của 3 sông Đã, Thao, Lô đồn

vào một dòng, nên tốc độ dòng chảy lũ còn rất mạnh, đạt V„„„rạ=2,6m/s,

V, ASm/s Chỉ thua lũ sông Da và đã

suất nước lên tối 1,88 míngày, ở Sơn Tây còn lớn hơn cường suất nước lên ở Hoà

nguồn sông Thao vả sông Lô Cường

Binh Biên độ mực nước năm lớn nhất đạt tới 12,72 m, còn biên độ mực nước lũ đạt 1,41 m ở Sơn Tây, chỉ khoảng 2= 3 ngày là dat tới dinh lũ, ngắn hơn lũ xuống tối

3-4 lần

Li sông Hồng cũng giống như sông Thao, Đà, Lô, thường xảy ra nhiều ngọn

liên tiếp, lên xuống nhanh vào thing 4 - 5, biên độ lũ khoảng thắng 6 có thé lên tới 5

- 6 m, sang thing 7, các com lũ đổ về liên tiếp con hi thứ nhất chưa rút hết đã

chồng tgp con lũ thứ 2 làm đình lũ lên cao din và thường đạt định lũ vào thing 8

Sau đó mực nước hạ xuống dẫn Do vậy quan hệ mực nước lưu lượng ở từng trạm.Tuôn thay đổi kể cả trị số lớn nhất, vì đồ là dòng không ổn định, lưu lượng lĩ cũng

luôn thay đối theo từng trận lũ không những khác nhau về dạng lũ (ao, mập), nhọn

hoặc không cao nhưng ko đãi ngày va bit đầu lên ở mức nước do con lũ trước

còn lại cao thấp quyết định Vi thé khi mực nước sông Hồng đã ở mức cao từ

1,5-12,5 m chỉ xây ra thêm một đợt lũ không lớn trên diện rộng hay gặp bio thì sẽ xảy

ra lũ đặc bigt như tháng 8/1971, rt nguy hiểm cho hệ thống để doc sông

Mực nước lũ sông Hồng thưởng cao hơn mặt ruộng đồng bằng 4 - 5 m, có

những năm cao đến 4 - 6 m, có tới 3 năm đặc biệt cao hơn mặt ruộng đến 8 - 9 m.

Nếu không có để thì sản xuắt vụ mùa rất khó khăn do ảnh hưởng thời tiết cuỗi vụ do

Trang 35

cấy muộn, ti rất lúa trổ bông bị hạt ép và mực nước cao kéo dài nên hệ thống để

bị uy cém độ an toàn nên phải có nhiều biện pháp giảm thấp mực nước lũ

“Trong gin 100 năm qua thi có khoảng 73% số năm mức nước từ Báo động I đến

Báo động II (từ 9,5 - 11,5 m 6 Hà Nội) trong khi đó đồng ruộng của đồng bing

phần lớn dưới cao độ 5 - 5,5 m Đặc biệt thời gian hơn 50 năm gần đây đã xảy ra 3 trận lũ đạt trên 13 m ở HAN jéng năm 1971 đặc biệt lớn, mức nước thực tế đạt

14,13 m; hoàn nguyên nếu không vỡ đề và không phân lũ thi lên tới 14,80 m ở Hà

"Nội vượt cả chi cao thiết kế của để, Lưu lượng Sơn Tây đạt tới 37.800

Lũ sông Hồng phần lớn do 2 hoặc 3 sông cùng lớn tạo nên, nhưng có một số

năm do có là một sông rit lớn và các sông khắc trung bình cây nên lũ sông Hồng

như năm 1964, 1970 lä sông Đà lớn đã có lũ lớn trên sông Hồng, ñ sông Thao năm

1968, là lớn sông Lô 1915, 1940, cũng tạo ra lũ khá lớn trên sông

+ Tổ hợp lũ các sông lớn thượng lưu tao thành lũ sông Hang.

Xét thành phần ‘dng Thao, sông Da, sông Lô và yếu tổ lưu lượng đỉnh lũ

Quoc: tổng lượng lũ thời đoạn 8 ngày (WS ngày), 30 ngày (W30 ngày); về mùa lũ,

về dang lũ, thời gian nước lên xuống, đều tạo thành những trận lũ sông Hồng khác

nhau về định lồ, lượng lũ 8 ngày và 30 ngảy, dang lũ, các ngọn liên tip, trừng đề

lên nhau, đường chủ lưu, tốc độ truyền lũ, cường suất nước lũ, quan hệ mực nước

giữa các trạm của từng trận lũ cũng khác nhau, ngay cả lưu lượng phù sa, iim lượng phù sa và thành phần hạt cũng khác nhau, gây nguy hiểm cho từng vị tri dé,

sông và cửa biển cũng khác nhau.

Baing 2.2: Thành phan lượng lĩ ngủy lin nhất (2) các ing nhánh so với

Son Tay

Thành phần | Lớnnhấc ho nhất

Sông | Trạm

, trungbình | % | nam | % | măm

Đì | Hoban | 52 | ws | tos | aoa | 8

Trang 36

~ Kẻ lit mái Cảm Dinh bên bờ Hữu Hồng từ khu vực cửa công Vân Cốc đến.

sát thượng lưu trạm bơm Xuân Phú từ K2 đến K2 +750 cửa dé tràn phân lũ Cao

trình thêm bai sông đoạn này dao động từ 13m - 13,4m.

Chiều rộng bãi sông của khu vục Cẩm Đình từ bờ tới chân để là 100(120m ở

đầu làng Cảm Đinh ở cuỗi làng Cảm Đình cách để ngoài Van Cốc từ 30 - 35m

- Toàn bộ đoạn bờ sông từ hạ lưu kè Phương D9 đến cửa Vân Cốc dài

khoảng 2500m thuộc địa phận 3 thôn Cựu, Cảm, Vân thuộc xã Cảm Đình chưa có

công trình bảo vệ Doan bờ này hiện đang bị sat lờ rắt mạnh ôn định của đoạn này

cổ ảnh hướng rất lớn tới cửa vào sông Bay.

Trang 37

2.2 PHAN TÍCH CHE ĐỘ THUY ĐỘNG LUC DOAN SÔNG HONG QUA CUA

DÁY

2.2.1 Quá trình lưu lượng

221 Quá tình leu lượng tự nhiên

“Trude năm 1986, tức trước khi có nhà máy thuỷ điện Hoà Bình, các yếu ổ thuỷ

văn sông Hồng đều ở chế độ tự nhiên Dòng chảy phân pl i không đều trong năm vàchế độ nước sông được chia thành 2 mùa: mùa lũ kéo dải từ tháng 6 đến tháng 10,lượng dng chảy ma lũ chiếm (75 - $0)% tổng lượng dòng chảy năm Mùa kigt kéodải từ thing 11 đến thắng 5 năm sau, lượng dng chảy chỉ chiếm (20 - Mo tổng lượng dng chảy năm

Đình lũ thường xuất hiện vào trung tun thing 8, lưu lượng lớn nhất (hực do) ở

tram thuỷ văn Hà Nội bằng 2.200m3, xuất hiện vio ngày 20/8/1971

Lan lượng nhỏ nhất thường xuất hiện và tháng 4, theo số liệu quan rắc củatrạm thuỷ văn Hà Nội, Q,„„=300mŸ/s hiện ngày 9/4/1960.

Lin lượng trung bình trong thời kỹ (1960-1980) của sông Hồng tại Hà Nội là

2690m'/s Năm 1971 có lưu lượng trung bình năm lớn nhất, đạt 3464m”/s, năm 1967

có lưu lượng trung bình năm nhỏ nhất, chỉ 2139m /<

2.2.1.2 Khả năng điều tễtcũa các hồ ton thượng ngưễn

Dung tích cắt lũ của công tình Nhà mấy Thuỷ điện Hoà Bình là 49 tỷ m, của

hồ Thác Ba la 045 tỷ mẺ Dung ch phân lĩ sông Day từ0,š đến 1,1 tỷ mì

Khi thiết kế thì nhiệm vụ của hồ Hoà Bình là chống với lũ 8/1971 Do hồ.Hoà Bình ở trên sông Đà, theo dang lũ thiết kế thì hồ Hoà Bình chỉ cất được

(38~56)% lượng lũ Sơn Tây, giữ được mực nước Hà Nội đưới cao trình 13,36m.

Ngoai phần lưu lượng lũ cất lại hd, lưu lượng tại Sơn Tây còn (26.000 - 29 000)mÏJs

tu thuộc dang lữ

~ Trường hợp gặp lũ tần suất 0.2%, néu c¿ ig trình phân lĩ sông Day phan

Trang 38

phân được 5.000m'%s thi có thể giữ được Hà Nội 14,8m, Ngoài ra, do hỗ Hoà Bìnhdành 1,7 tỷ mỶ cắt lũ thường xuyên nên với các lũ có tần suất nhỏ hơn 30% (tương.ứng với mục nước ở Hà Nội lớn hon 11,ấm) đều được cắt tai hồ, do đồ không chỉthay đội các giá tị lưu lượng ứng vith suất cao mà cả ứng với tn suất thấp Dướiđây là bảng lưu lượng đoạn sông Héng sau khí đã có hỗ Hoà Bình, Thác Ba, Sơn La

và sông Day phân lũ

Baing 3 3: Lan lượng dink lĩ ứng với các tin suất khi có hồ Hoà Bình, Thúc Bà

Sơn La cất lĩ ứng với dung tích 7 tỷ m' [14]

Nhà máy thủy điện Hoà Bình trên sông Đà khánh thành năm 1995, Giai đoạn

1998 + 2008 la giai đoạn đi vào hot động vớ chế độ điều tế ấn định, có th coi là

ghi đoạn điều Hết 2 hỗ (Hoà Bình + Thác Bà

'NMTP Tuyên Quang.

Lúc này chưa có ảnh hưởng của

Trang 39

Theo số lệ mới thủ thập trong giai đoạn 1999+ 2008, in suất mực nước tung

bình ngày tại các trạm thuỷ văn chính được tính toán theo các phương pháp thuỷ.

văn, cho kết quả như trong hàng 2.4 và hình 2 thể hiện,

Hình 2 1: Đường tẫn suất lu ich mục nước trưng bình ngày tei các trạm thus? vấn

từ năm 1999 đến năm 2008

Ngày đăng: 14/05/2024, 10:42

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1. 2: Đề bổ trí sát bo sông (phải kết hợp với kẻ) - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu diễn biến lòng dẫn sông Hồng và đề xuất giải pháp công trình chỉnh trị ổn định khu vực cửa vào sông Đáy
Hình 1. 2: Đề bổ trí sát bo sông (phải kết hợp với kẻ) (Trang 16)
Hình 1. 1 : Đề bổ trí xa sing - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu diễn biến lòng dẫn sông Hồng và đề xuất giải pháp công trình chỉnh trị ổn định khu vực cửa vào sông Đáy
Hình 1. 1 : Đề bổ trí xa sing (Trang 16)
Bảng 2.1: Đặc trưng lưu lượng lũ (đơn vị: m3/s) - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu diễn biến lòng dẫn sông Hồng và đề xuất giải pháp công trình chỉnh trị ổn định khu vực cửa vào sông Đáy
Bảng 2.1 Đặc trưng lưu lượng lũ (đơn vị: m3/s) (Trang 33)
Hình 2. 1: Đường tẫn suất lu ich mục nước trưng bình ngày tei các trạm thus? vấn - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu diễn biến lòng dẫn sông Hồng và đề xuất giải pháp công trình chỉnh trị ổn định khu vực cửa vào sông Đáy
Hình 2. 1: Đường tẫn suất lu ich mục nước trưng bình ngày tei các trạm thus? vấn (Trang 39)
Bảng 2. 1: Bibn đÃI các MN đặc trưng qua các giai đoạn - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu diễn biến lòng dẫn sông Hồng và đề xuất giải pháp công trình chỉnh trị ổn định khu vực cửa vào sông Đáy
Bảng 2. 1: Bibn đÃI các MN đặc trưng qua các giai đoạn (Trang 41)
Hinh  3. 1: Sơ đồ tỉnh toán thủy lực mang song - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu diễn biến lòng dẫn sông Hồng và đề xuất giải pháp công trình chỉnh trị ổn định khu vực cửa vào sông Đáy
inh 3. 1: Sơ đồ tỉnh toán thủy lực mang song (Trang 69)
Hình 3. 2: Quá trình thực đo và tink toán theo phương pháp diễn toán ti sóng động, - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu diễn biến lòng dẫn sông Hồng và đề xuất giải pháp công trình chỉnh trị ổn định khu vực cửa vào sông Đáy
Hình 3. 2: Quá trình thực đo và tink toán theo phương pháp diễn toán ti sóng động, (Trang 70)
Hình 3. 4: Lưới và địa hình tính toán đoạn sông Hong từ Sơn Tây đến Chém - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu diễn biến lòng dẫn sông Hồng và đề xuất giải pháp công trình chỉnh trị ổn định khu vực cửa vào sông Đáy
Hình 3. 4: Lưới và địa hình tính toán đoạn sông Hong từ Sơn Tây đến Chém (Trang 76)
Hình 3. 7: Địa hình khu vực nghiên cứu __ Hình 3. 8: Phan bổ mực nước đoạn Som Tây - Chem - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu diễn biến lòng dẫn sông Hồng và đề xuất giải pháp công trình chỉnh trị ổn định khu vực cửa vào sông Đáy
Hình 3. 7: Địa hình khu vực nghiên cứu __ Hình 3. 8: Phan bổ mực nước đoạn Som Tây - Chem (Trang 78)
Hình cần thận. kỹ lưỡng cho pháp xác định được bộ thông số tính toán thuỷ lực và kình thải sông khá ph hợp đi với khu vue nghiên cứu. - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu diễn biến lòng dẫn sông Hồng và đề xuất giải pháp công trình chỉnh trị ổn định khu vực cửa vào sông Đáy
Hình c ần thận. kỹ lưỡng cho pháp xác định được bộ thông số tính toán thuỷ lực và kình thải sông khá ph hợp đi với khu vue nghiên cứu (Trang 80)
Hình 3. 15: Sự thay đổi cao trình diy Hình 3. 16: Sự thay đổi cao trình day - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu diễn biến lòng dẫn sông Hồng và đề xuất giải pháp công trình chỉnh trị ổn định khu vực cửa vào sông Đáy
Hình 3. 15: Sự thay đổi cao trình diy Hình 3. 16: Sự thay đổi cao trình day (Trang 80)
Hình 3.3.c, Loại Ill Hinh 3.3.4, Loại IV. - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu diễn biến lòng dẫn sông Hồng và đề xuất giải pháp công trình chỉnh trị ổn định khu vực cửa vào sông Đáy
Hình 3.3.c Loại Ill Hinh 3.3.4, Loại IV (Trang 94)
Hình của các kịch bản. Từ số liệu được trích ra từ kết qua trên mô hình Mike 21FM-ST, c giữa dòng chảy trên bãi sông và dòng chủ lưu khu vực sông Hồngphân tích các - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu diễn biến lòng dẫn sông Hồng và đề xuất giải pháp công trình chỉnh trị ổn định khu vực cửa vào sông Đáy
Hình c ủa các kịch bản. Từ số liệu được trích ra từ kết qua trên mô hình Mike 21FM-ST, c giữa dòng chảy trên bãi sông và dòng chủ lưu khu vực sông Hồngphân tích các (Trang 95)
Hình 4. 9: Mặt bằng đoạn kẻ mái nghiêng: - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu diễn biến lòng dẫn sông Hồng và đề xuất giải pháp công trình chỉnh trị ổn định khu vực cửa vào sông Đáy
Hình 4. 9: Mặt bằng đoạn kẻ mái nghiêng: (Trang 106)
Hình 4. 11: Mặt cắt 1 - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu diễn biến lòng dẫn sông Hồng và đề xuất giải pháp công trình chỉnh trị ổn định khu vực cửa vào sông Đáy
Hình 4. 11: Mặt cắt 1 (Trang 113)
Hình 4. 21: Mặt cắt 6 Hình 4. 22: Vận tốc dòng chảy tại mặt cắt 6 - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu diễn biến lòng dẫn sông Hồng và đề xuất giải pháp công trình chỉnh trị ổn định khu vực cửa vào sông Đáy
Hình 4. 21: Mặt cắt 6 Hình 4. 22: Vận tốc dòng chảy tại mặt cắt 6 (Trang 115)
Hình 4. 27: Mặt edt 2 - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu diễn biến lòng dẫn sông Hồng và đề xuất giải pháp công trình chỉnh trị ổn định khu vực cửa vào sông Đáy
Hình 4. 27: Mặt edt 2 (Trang 119)
Hình 4. 32: Vận tốc dòng chảy tại mặt cất 4 - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu diễn biến lòng dẫn sông Hồng và đề xuất giải pháp công trình chỉnh trị ổn định khu vực cửa vào sông Đáy
Hình 4. 32: Vận tốc dòng chảy tại mặt cất 4 (Trang 120)
Hình lựa chọn mặt cắt dọc heo lạch sâu thể hiện trên Hình 4.38. Kết quả tỉnh toán - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu diễn biến lòng dẫn sông Hồng và đề xuất giải pháp công trình chỉnh trị ổn định khu vực cửa vào sông Đáy
Hình l ựa chọn mặt cắt dọc heo lạch sâu thể hiện trên Hình 4.38. Kết quả tỉnh toán (Trang 121)
Hình 4. 37: Đoạn sông nghiên cứu - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu diễn biến lòng dẫn sông Hồng và đề xuất giải pháp công trình chỉnh trị ổn định khu vực cửa vào sông Đáy
Hình 4. 37: Đoạn sông nghiên cứu (Trang 122)
Hình đây sông trơn thuận hơn. Với phương án hiện tang không có công tình: khu vục thượng lưu cổng Cm Dinh (hổ x6i 1) sau S năm xói sâu thêm trung bình 3-3,5m và tại khu Vực cửa cổng bai cao thêm 2m - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu diễn biến lòng dẫn sông Hồng và đề xuất giải pháp công trình chỉnh trị ổn định khu vực cửa vào sông Đáy
nh đây sông trơn thuận hơn. Với phương án hiện tang không có công tình: khu vục thượng lưu cổng Cm Dinh (hổ x6i 1) sau S năm xói sâu thêm trung bình 3-3,5m và tại khu Vực cửa cổng bai cao thêm 2m (Trang 124)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN