1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình Thủy: Phân tích chế độ thủy văn, thủy lực phục vụ đề xuất giải pháp công trình đảm bảo ổn định bờ, lòng Sông Đuống

110 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 4,53 MB

Nội dung

Trang 1

Bé gi,o déc vụ ®po tio Bé n«ng nghiOp vp ph,t

triOn n«ng th«n

Tr-êng ®1i hac thñy 112i

PHUNG LONG HUNG

LuEn vn thic sU

Hà Nội - 2011

Trang 2

Chuyên ngành : xây dựng công trình thủy

Trang 3

MỠĐÀU 10

1 TÍNH CAP THIET CUA DE TAL

2 MỤC DICH, NHIEM VỤ VA PHAM VI NGHIÊN CUU CUA DE TÀI I1

2.1, Mục dich và nhiệm vụ của đề ti "

22 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đ tài " 3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

ƯƠNG! n

TONG QUAN VE TINH HÌNH SAT LO, MAT ON ĐỊNH BOVA CÁC GIẢI PHÁP PHONG CHONG ST LO BU SONG

1.1 DAC DIEM TỰ NHIÊN HE THONG SONG HONG - SONG THÁI

1.2.3 Đặc điểm thuỷ văn, thuỷ lực 16

TINH HÌNH SAT LO, MAT ON ĐỊNH BO VÀ CAC GIẢI PHÁP.

PHONG CHONG SAT LO BO SONG.

1.3.1 Thực trang sat lở bờ sông ở nước ta 21

1.3.2 Tỉnh hình sat lo bờ sông, bi biển Bắc Bộ va Bắc khu IV cũ 21

1.3.3 Tinh hình sat lở bờ sông, bờ biển miễn Trung và Tay Nguyên 231.3.4 Tình hình sat lở bờ s ng, bir biển Nam Bộ 241.36 Nguyên nhân gây yt 16, mit dn định bở sông 28

1.3.7 Các giải pháp công tình chống sat lở 30

Trang 4

CHƯƠNG? 8

PHƯƠNG PHAP TÍNH TOÁN VÀ PHAN TÍCH CHE ĐỘ THUY VAN THỦY LỰC 13 3.1 GIỚI THIỆU MÔ HÌNH MIKE 11 TÍNH TOÁN CHO MẠNG SÔNG HONG - THÁI BÌNH.

2.11 Cơ sở lý thuyết mồ hình một chiều MIKE 11

3.12 Hiệu chỉnh và kiểm định bộ thông số m6 hình MIKE 11 35 2.1.3, Nhận xét kết quả tính 48 2.2 GIỚI THIỆU MO HÌNH MIKE 21 TÍNH TOÁN THUY LI

KHU VUC NGHIÊN CỨU,

2.1.1 Giới thiệu về mô hình MIKE 21 49

2.1.2 Cơ sở lý thuyết của mô hình MIKE2I 49

2.2 KHU VỤC NGHIÊN CỨU VÀ MỤC DICH TÍNH TOÁN.

2.2.1, Giới thiệu chung về khu vục nghiên cứu si 2.2.2, Mục dich tính toán s 2.3 ĐẶC DIEM THỦY VAN, THỦY LỰC LỰC LONG DAN VÀ MÔ HÌNH ‘TINH TOÁN THỦY LỰC DOAN SÔNG.

2.3.1, Mô hình tinh toán thủy lực đoạn sông 5s2.3.2, Các trường hợp tính toán, 62

2.4 KET QUA NGHIÊN CỨU MÔ HINH THEO CAC TRƯỜNG HOP,

NHAN XE" r ĐÈ XU.GIẢI PHÁP ON ĐỊNH BỜ

2.4.1 Kết quả tinh toán thủy lực, giải pháp én định bờ cho các trường hợp .63

2.4.2, Phân tích mặt cất thủy lực n

2.4.3, Tính toán quá trình bồi xi n CHƯƠNG3 76

GIẢI PHÁP CÔNG TRÌNH SỬ LÝ SẠT TRƯỢT, TÍNH TOÁN KIEM TRA ON DINH76 3.1 NGUYÊN NHÂN GAY SAT TRƯỢT VÀ GIẢI PHÁP ÔN ĐỊNH BO.76

3.1.1, Đánh giá và nhận xét các nguyên nhân ảnh hưởng tới ôn định ba 76

Trang 5

3.1.3, Giải pháp công trình T1 ÍNH TOÁN KIEM TRA ÔN ĐỊNH BO,

3.2.1, Tinh toán ổn định mái dốc 80

3.22 Kết quả tinh toán 87 3.23 Nhận xét kết qua tinh toán 88 KẾT LUẬN VÀ KIEN GHD

1 CAC NỘI DUNG ĐẠT ĐƯỢC TRONG LUẬN VAN

3 KIÊN NGHỊ VE HƯỚNG NHIÊN CỨU TIẾP THEO TÀI LIỆU THAM KHAO

PHYLYC 93

Trang 6

Hình 1.1: Quan hệ (H-t) tram Sơn Tây 19Hình 1.2: Quan hệ (H-t) tram Ha Nội 20Hình L3: Quan hệ (H-1) trạm Thượng Cát 20

Hình 1.4: Hiện tượng sat sụt chân kè Thanh Am Ha Nội thượng lưu Cầu Đuống 26.

Hình L.5: Hiện tượng sat lờ bờ sông Bồi Huyện Lạc Thủy, tinh Hòa Bình 26Hình 1.6: Hiện tượng sat lờ bờ sông Chu Huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa 26.

Hình L7: Hiện tượng set lờ bờ sông Lô, cửa khẩu Thanh Thủy, tính Hà Giang 26. Hình 1.8: Sut lở do đồng cháy, sóng im mắt chân khối đắt 2 Hình 1.9: Sut lở do áp lực nước trong vết nứt (a) va dòng thắm (b) 27

Hin 1.10: Các bình thức trượt ding 2Hình L.11: Các hình thức trượt 3Hình L.12: Trạng thải cân bằng động của lòng dẫn 29Hình 1.13: Sat lb do dòng chảy, sóng va dòng thắm 2

Hình 1.14: Sat lở bờ do khai thác cát lòng sông 30

Hình 1.15: Sông do tau huyền tạo ra tác đụng lê lòng dẫn 30

Hình 1.16: Hệ thống kè mỏ hàn 31

Hình 1.17: Cấu tao kẻ mô hn 31

Hình 1.18: Cấu tạo kề lát mái 2

Hình 1.19: Cụm cây gây bồi 2Hình 1.20: Mỏ hàn cọc 32

Hinh 1.21: Mai bao vệ bờ đã hoàn thảnh 32

Hình 1.22: Ké mô hẳn đã hoàn thành 32

Hình 2.1a: Sơ đồ sai phân hữu han 6 điểm an Abbott, 34

Hình 2.1b: Sơ đồ sai phân 6 điểm an Abbott rong mặt phẳng x-t a4

Hình 2.2: Sơ đồ tn toán thuỷ lực và mô phòng mặn mạng sông Hồng-Thái Bìn, 37

Trang 7

Hình 2.4 Dường quá trình lưu lượng thực đo tại tram Sơn Tây tháng 1 năm 2006.40

Hình 2.5 Đường quá trình lưu lượng thực do tại trạm Chữ thắng | năm 2006 40'Hình 2.6 Đường quá trình lưu lượng thực đo tại trạm Gia Bảy (1/2006) 40Hình 27: Đường qué tình lưu lượng thực đo ti trạm Gián Khẩu (1/2009 40Hình 2.8, Đường quá tình lưu lượng thực đo tại trạm Hưng Thi (12006)

Hình 2.9 Đường quả trình lưu lượng thực đo tại trạm Cau Sơn (1/2006) 41 Hình 2.10 Đường quá tình mục nước tiểu của các tram thuỷ văn cửa sông thuộc

hệ thống sông Hồng - Thai Binh năm 2006 4i

Hình 2.11 Đường quả trình độ mặn tại các cửa sông thuộc hệ thống sông 42

Hồng — Thai Binh năm 2006 4

Hình 2.12, Giao điện thiết lập các thông số thủy lực 4ã Hình 2.13 Quá trình lưu lượng thực đo vả tính toán trên sông Hồng (1/2006)

Trang 8

Hình 2-23: Khu vực thượng hạ lưu cầu Dudng (Ảnh chụp từ vệ tinh) 52 Hình 224: Hiện trạng sông Đuồng nhin từ thượng lưu bên hữu cầu Đuống 8

Hình 2-25: Hiện trang sa lở nghiêm trọng tại bở tả đối điện kẻ Thanh Am 55

Hình 2.26: Số liệu độ sâu và bản đồ vệ tỉnh khu vue qua cầu Đuồng, 56

Hình 227: Min tính toán và trường độ sâu khu vục cầu Đuồng 56

Miễn tính toán và trường độ sâu khu vực cầu Đuống 3

Sơ đồ vi trí tụn khảo sit thủy văn khu vực cầu Đuống, sĩ

Hình 2.30: Biến trình lưu lượng tại Thượng Cát tir 31/1/2008 đến 04/2/2008 58 Hình 2.31: Biển trình mực nước tại hạ lưu cầu uống từ 31/1/2008 - 04/2/2004 58

Hình 2.32: So sánh vtb thực đo va tính toán tại mat cắt thủy văn 2 (TV2-Hiệu chỉnh) S9

So sinh wt bực đo à tính toán yi mặt cất hủy văn 3 (TV3-HIệu chỉnh) 59

So sinh tb thực do và sinh toán tại mặt cất thủy văn 4 (TV4-Hiệu chỉnh) 59

So sinh vb thục đo và tah oán tại mặt cất thấy văn 5(TVS-Hiệu chỉnh) 59 So ánh vb thục đo và tinh toán tại mặt cất thy vn (TVóHiu chnh) 60 So sánh vib thực đo và tinh toán tại mặt cắt thủy văn 7 (TV7-Hiệu chinh) 60 So sánh tb thự đo và tính toi i một ct thy văn 2 (TV2-Thâm định) 60

Hình 2.39: So sánh vtb thực đo và tính toán tại mặt cắt thủy văn 3 (TV3-Thẳm dinh) 60

Hình 2.40: So sinh vib thực đo và tính toán tại mặt cấtthủy văn 4 (TV4-Thẳm định) ớI Hình 241: So vb thực đo và tính toán tại mặt cắt thy văn 5 (TV5-Thẳm dinh) 61 Hình 2.42: So sinh tb thực đo và inh toán ti mặt ct thủy văn 6 (TV6-Thim định) 6l

Trang 9

Hình 2.44: Q(a) và H (b) mùa lũ năm 1971 tại Thượng Cát và hạ lưu cầu Duống 63 Hình 2.45: Q(a) và H (6) mùa lũ năm 1996 tại Thượng Cát và hạ lưu cầu Duéng 64

Hình 2.46: Q(a) và H (b) mùa lũ năm 1999 tại Thượng Cát và hạ lưu cầu Đuống _ó4 Hình 2.47: Q(4) và H (b) lũ 5% (dang 1996) tại Thượng Cát và hạ lưu cầu Đuồng6Š

Hình 2.48: Trường vận tốc va MN lúc 12h 21/8/1971 khu vực cầu Đuống (PAL_71) 65

Hình 2.49: Trường vận tốc và MN lúc 22h 22/8/1996 khu vực cầu Dudng (PA I_96) .65 Hình 2.50: Trường vận the và MN lúc 16h 21/8/1999 khu vực cầu Đuống (BÀI, 99) 66

Hình 2.51: Trường Vebmax khu cầu Đuồng trong trận lũ tháng 8 năm 1971 (PA1_71) 66

Hình 252: Trường Vibmax khu clu Đung trong tận lũ thing 8 năm 1996 PA 96) 6

Hình 2.53: Trường Vibmax khu cầu Đuống rong trận lũ tháng 9 năm 1999 (BÀI, 99) ,ó

Hình 2.54, Bign trình vận tốc và mực nước tại mặt cắt dọc sông đoạn qua cầu

Đuống trong trận lũ thing 9 năm 1971 (PAI 7) or

Hình 2.55: Biển trình tốc độ dòng chảy và mực nước tại mặt cắt dọc sông đoạn qua

su Duống trong trận li thing 9 năm 1996 (PAI_ 96) _

Hình 2.56; Biến trình tốc độ đồng chảy và mực nước tại mặt cit dọc sông đoạn qua

cu Đuống trong trận li thẳng 9 năm 1999 (PA]_ 99) or

Hình 2.57: Biển trình tốc độ dong chảy và độ sâu tại mặt cắt dọc sông đoạn qua cầu.

Duéng TVS trong trận lũ thắng 9 năm 1971 (PAI 71) or Hình 2.58; Biển trình ốc độ đồng chảy và độ siu tại mặt cất doc sông đoạn qua cầu Dudng TVS trong trận lũ tháng 9 năm 1996 (PAI_ 96) 68 Hình 2.59; Biển trình ốc độ đồng chảy vi độ sâu tại mặt cất dọc sông đoạn qua cầu

"uống TVS trong trận lũ thing 9 năm 1999 (PAI - 99) 6

Hình 2.60; Địa hình mặt cắt TVS trong các phương án tỉnh toán 68

Hình 2.61 (ab): Dường TSMN và lư lượng đỉnh lũ tram TV Thượng Cát 0

Hình 2.62: Tốc độ dòng chảy cực đại dọc sông Duống trong miễn tính toán của

phương án PAG_96 (li 5% dạng là 1996), 10

Trang 10

Hình 2.64: Tương quan giữa lưu lượng Q tại Thượng Cát và mực nước tại mặt cắt ‘TVS tại cầu Đuống đối với phương in PAG n

Hình 2.65: So sánh cao trình hai mặt cắt TVS và TV7 hiện trang, n

Hình 2.66; So sinh din th hai mgt it TVS và TV hiện tang theo du ừ cao tình Ôm 72

Hình 2.67, Sự phân bố mức độ bồi (m) sau Š ngày với lũ 1996, 5% 73

Hình 2.68: Sự phân bé mức độ xói (m) sau 5 ngày với là 1996, 5% 7

Hình 2.69: Địa hình khu vực thượng va hạ lưu cầu Đuồng khi có hỗ xi 4

Hình 2.70: Địa hình khu vực thượng và hạ lưu cầu Đuồng khi lắp hồ xói 74

Hình 271: Trường vận tốc khu vue thượng và hạ lưu cl Dung khí có hồ xi 4

Hình 272: Trường vận tốc khu vục thượng và hạ lưu cầu Đuống khi lắp hồ x 14

Hình 273: Khả năng xói khu vục thượng và hạlưu edu Đuống khi có hồ xi Š Hình 2.74: Khả năng xôi khu vục thượng và hạ lưu cầu Đuống khi lip hỗ xói 25 Hình 2.75: Biển trình mực nước và vận tốc dòng chảy dọc theo đoạn sông qua cầu Đuồng.75 Hình 3 Lưu tbe cự đại dọc sông Duống trong miễn tỉnh toán của trường hợp tính

Trang 11

1g sông Hồng.

Bảng 1.1; Đặc trưng định là LN, TR và NN năm hệ

Bang 1.2: Đặc trưng các trận lũ trên sông Hồng °

Bảng L3; MNTB ngày lớn nhất, nhỏ nhất các tram trên hệ thông song H - TB Bảng 2.1: Hệ số nhám của các sông trong hệ thông sông Hồng-Thái

Bảng 2.2: Kết quả đánh giá sai số tính toán và thực đo tại một số trạm kiểm tra

Bảng 23; Ce trường hợp tinh ton,

Bing 24: Cie gi ri đồng chấy cục đại ea dòng chấy qua mặt cắt cầu Dung

Bảng 3.1; Các chỉ tiê tính toán của các lớp đất.

Bang 3.2: Các chỉ tiêu tính toán của các lớp dat (tiếp).

Bảng 3.3: Bảng tổng hợp kết quả tính toán 6 định cho các trường hợp.

Trang 12

MỞ DAU

1 TINH CAP THIẾT CUA DE TÀI

Sat lở bở sông, xi, bai lòng sông là hiện tượng tự nhiên nằm trong quy lu vận động của dòng sông - đây là hiện tượng đã, đang và sẽ còn diỄn ra, Tuy nhiên, do sự biến đổi khi hậu toàn cầu, thời ấn bit thường theo chiều hướng cực đoan

ác tie động của con người, ạt lớ xói bờ sông đã trở thành hiện tượng thiên ti,

đe doa đến an toàn dé điều, đe dog đền tính mạng tài sản nhân dân.

Sông Dudng là một sông đào, là phân lưu chuyển nước từ sông Hồng sang hệ

thống sông Thái Bình với chiều dai sông khoảng 59km Do đặc điểm tự nhiên về

fia nh lưu vực giữa 2 hệ thống sông Hong và sông Thii Bình nên sông Budng có

độ dốc rất lớn, lòng sông hẹp, uốn khúe liên tục (mực nước thiết kế đề tai Thượnggi Phả Lại là 7.2m) Khu vực cầu Đuống là

đoạn sông bị thất hep nhất trê toàn tuyển sông Đuống với chiều rộng lông sông chỉ

Cát là 13,1m, mực nước thiết kế đi

khoảng 190m nên về mùa lũ lưu tốc dòng chảy lớn, lòng sông liên tục có diễn biến xối sâu vào các năm 1994, 1997, 2000, 2001, 2003, 2005, gin đây nhất là thắng

01/2006 gây sat trượt các kẻ Thanh Am, Tinh Quang, Gia Thượng, Đồng Viên đeự của nhân dân trong khu

t phần của mái để lại thường xuyên có diễn biển sat lở nên

những năm gin đây, Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn và Uy ban nhân dân.

thành phố Hà Nội ign tục phải chi đạo xử lý xối sâ lông sông ạt ở bar sông.

Lòng sông Đuống tại một số khu vục hiện nay là không én định, nó ảnh hưởng

trực tiếp đến ôn định bờ sông Công tie xử lý cúc sự cổ sạt, trượt, kin sụt để và kể (

kè Thanh Am, Ke Tình Quang, Ké Gia Thượng ) trong khu vực đã được thục hiện

lân nhưng vẫn chưa xử lý được tiệt dB, hàng năm các diém này vẫn được coi là trọng điểm trong công tác phòng, chẳng lục bão của thành phố Hà Nội Việc nghiên cứu để xuất giải pháp cho từng vị trí xung yếu nhằm ổn định bờ bảo đám an toàn lâu dicho đề, kẻ khu vực cầu Bung là yêu cầu cắp thiết từ thực ế đặt nụ

Những vấn đề trên chính lả lí do ra đời đề tihân tích chế độ thay văn, thủy

lực phục vụ đề xuất giải pháp công trình dim bảo én định bờ, lòng sông Dung”

Trang 13

2 MỤC DICH, NHIỆ2.1, Mục đích và nh

- Nghiên cứu ch độ thuỷ văn, thuỷ lực dng chảy sông Hồng - sông Thái Bình VU VÀ PHAM VI NGHIÊN CỨU CUA ĐÈ TÀI

vụ của đề

và sông Đuống

~ Đánh giá, xác định nguyên nhân sat lỡ bở sông tại một sé khu vực sung yêu batả, hữu sông Đuống

~ Để xuất, tính toán lựa chọn các giải pháp công trình đảm bảo ồn định mái đê, kẻ, bảo vệ chống xối lờ lông bở sông

2.2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài Si tương nghiên cứu là dòng sông Đuống.

~ Phạm vi nghiên cứu la các chế độ thủy văn, thủy lực các biện pháp ổn định ba,Tong sông

3 NOLDUNG VA PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

~ Thu thập, khảo sát và bỏ sung số liệu khí tượng thủy văn, địa hình, địa chất,

"bùn cất cho khu vực nghiền cứu và ảnh hưởng

= Đánh gia tổng quan chế độ thủy văn, thủy lực sông Héng - Thái Bính và ảnh

hưởng dé sông Đuống

Sử dung mô hình 1 chiều MIKE 11 đánh giá chế độ thuỷ văn, thuỷ lực ding chây Hồng - Thái ng Duồng:

- Sử dụng mô hình MIKE 11 kết hợp với mô hình MIKE 21 dé đánh giá, xác

định nguyên nhân sat lở bờ sông một số khu vực xung yếu trên sông Đuống;

- Bé xuất, tính toán lựa chọn các giái pháp công trình đảm bio én định mái đề,

kẻ, bio vệ chống xéi lờ bờ các khu vực sung yếu trên sông Đuồng.

Trang 14

CHUONG 1

‘TONG QUAN VE TINH HÌNH SAT LO, MAT ON ĐỊNH BO VA CÁC GIẢI PHAP PHONG CHONG SAT LO BO SÔNG

1.1 DAC DIEM TỰ NHIÊN HE THONG SÔNG HONG - SÔNG THÁI BINH.

LALA Viti ai

1g thống sông Hong sông Thai Binh nằm ở toa độ địa lý 200007 đến 25030" độ vĩ bắc, 100000' đến 107010' độ kinh đông, phía bắc giáp hệ thống sông Trường Giang, phi tay giáp hệ thông sông Mê Kông, phía đông bắc giáp hệ thing sông Tả

Giang, phía nam giáp hệ thống sông Mã và phía đông là vịnh Bắc Bộ.

6 lãnh thổ Việt Nam, hệ thống sông Hồng - sông Thấi Bình nằm trong phạm vi

toạ độ địa lý: 102010" đến 107010 độ kinh đông, 20000 đến 23036! độ vĩ bắc vớiđiện tích lưu vực 87880 km2 (cl

xông suối trong hệ thing sông H - sông TB chảy qua 23 tỉnh, thành phổ ở Bắc Bộ

n 51,60% diện tích lưu vực toàn hệ thống) Các

Sông uống nằm ở vùng đồng bằng của hệ thống sông Hỏng - sông Thái Bình.

tắt đầu từ ngã ba Dâu - Xuân Canh chảy qua dia phận cúc huyện Đông Anh, Gia

Lâm (thành phổ Hà Nội), các huyện Qué Võ, Thuận Thành, Gia Bình, Lương Tài

ảnh Bắc Ninh) và suối là ngã ba Mỹ Lộc - Trung Kênh Sông Đuồng là một

phân lưu của sông Hồng chuyển nước sang sông Thái Binh có chiều đãi khoảng

68km là nguồn cung cấp nước chính cho hệ thống sông Thai Bình.

1.12 Địa hình.

Địa hình trong lưu vực hệ thống sông Hồng - sông Thái Bình rất đa dang bao

gốm: Núi, đổi và vùng đồng bằng, có xu thé thấp din theo hướng Tây Bắc - Đông

Nam Địa hình đồi ncchiém phan lớn ditích với độ cao trung bình 1090m.

Ving thượng lưu: Có nhiều dãy núi cao chạy theo hướng Tây Đắc - Đông Nam

hoặc Bắc - Nam phân cách giữa các ưu vực như: Day Vô Lương và Ai Lao có định cao trên 3000 m, ngăn cách lưu vực sông Đà với sông Mê Kông, dãy Hoảng Liên

Sơn có định Phan Xi Pang cao 3142 m ngắn ách giữa sông Thao với sông Đà, các,day Ngân Sơn, Tam Đảo có định cao từ 1000 - 2000 m ngăn cách giữa sông TháiBình với sông Lô,

Trang 15

Ving Trung du: Đặc trưng bởi dia inh đồi nú bát p, độ cao từ đưới 50- 100m,

Ving đồng bằng: Từ Việt Trì đến Ba Lạt, diện tích vùng đồng bằng có cao độ

mặt đắt từ 0,4m đến 9,0 m,

Khu vực Thượng ha, lưu cầu Đuồng là đoạn sông bị thất hep nhất trên toàn

tuyển sông Đuồng Hiện tượng sat, lớ khu vực này (Tử kẻ Rubi đến hết kẻ Tỉnh

(Quang) diễn ra rất mạnh và phức tap Ở mùa mưa lũ cao ứnvới cắp báo động

đoạn thượng lưu Nhà mấy gach chiều rộng mặt cắt mở rộng tới 1300 m, đến khu nhà máy gạch mặt cắt co hẹp còn 200m và tới Cầu Đuống chiều rộng mặt cắt chỉ cn 180 m Cho tới hết khu vực Tỉnh Quang mặt cất lại được mỡ rộng tối 900 +

1000m, Vi lòng sông bị tha hyp mạnh và đột ngột nên dng chảy phit sinh biểnđộng lớn

Bài sông bên bis hữu khu vục thượng lưu cầu Đuống đã bị x6i lờ dẫn đến mái

sông và mái đê hợp lại thành mái đốc duy nhất, như vậy khi sự cổ xảy ra sẽ tác động.

1.1.3 Địa ch

Ving núi cao trong bệ thống sông H - sông TB được cấu tạo bởi các loại đá như

granit, đá phiến, sa digp thạch, phién thạch, sa thạch, cát kết, cuội kết và đá vôi.

"Đồng bằng sông Hồng, từ góc độ dia chất là đơn vĩ kiến tạo, một rũng dang dia hảo, một bồn tích tụ trầm tích Kainozoi Phân bổ đất đá có tuổi từ Proterozoi đến “Các thành tạo biến hiện đại, bao gồm các thành tạo biển chất, mắc ma và trim

chất thuộc loại hệ sông Hồng có tuổi Proterozoi (PR, sh), phân bố dưới dạng núi sót.

ở dng nam thi xã Sơn Tây, ở huyện Bình Lục (Hà Nam), ở núi Gôi, huyện Ý Yên

(Nam Định) Các thành tạo biển chit phân bổ ở huyện Chí Linh (Hải Dương) với một diện tích nhỏ thuộc hệ ting Tan Mai có tuổi Ocdovie - silua (D-S tm).

“Các thành tạo rằm ích lục nguyên các bon nat phân bổ với một diện tích nhỏ

thuộc hệ ting Xuân Sơn có ỗi Silua - Devon ($2 - DỊ x).

Dit đá cát &t dạng quaczit thuộc hệ ting Dưỡng Động, tuổi Devon sớm - giữa

(D1-2 dd), phân bé chủ yéu ở Tring Kênh, Niệm Sơn, Dưỡng Động thuộc Hải Phòng.Dit đá hệ ting Đồ Sơn, tuổi Devon sớm (Dds) phân bổ ở Đỗ Sơn, Chdi Mông,

Trang 16

Ba Di, Bến Tau thuộc Hải Phòng Bit đã chủ yếu cất kết màu xám ving Đã vôi dang trứng cá kết tính lộ ra ở bắc Thủy Nguyên (Hai Phòng) thuộc hệ ting Lỗ Son,

có tuổi Devon giữa (D2ls)

1g ting Cát Bà có tuổi cacbon sớm (e, cb) với thành phần trim tích kha đồng

nhất gồm da vôi phân lớp mỏng đến diy, miu den, Phân bổ chủ yếu ở đảo Cit Ba,

bắc Thủy Nguyên và tây núi Voi (Kiến An).

Đá vôi mau xám sáng phân bố ở bắc vả tây bắc Gia Luận, Phù Long, bắc núi But, gnh Vin thuộc hệ ting lưỡng kỹ (Dovjicov.A.E-1965) hoặc hệ ting Quang

Hanh có tuôi cacbon-Pecmi (C-PIk).

Đã Porphyrit bajan đôi nơi gặp dn kết, cội, kết vôi lộ ra ở tây nam huyện Ba

Vi (Ha Tây) thuộc hệ ting Cém Thuỷ, tuổi Pacmi muộn (P2et)

Di phí kết tinh với các thấu kính đá vôi phân bổ ở Ba Vi (Hà Tay),

Kim Bảng (Hà Nam), Nho Quan (Ninh Bình) thuộc hệ ting Cd Nồi (Tlen).

Đá vôi xám sim phân lớp mỏng, đá vôi xám sáng dạng khối phân bố ở khu di

tích Chùa Hương (Hà Tây), Kim Bảng (Hà Nam), Nho Quan, Gia Viễn, Hoa Lư,

'Yên Mô (Ninh Bình) thuộc hệ ting Đồng Giao có tuổi Trias giữa (T2dg).sét, bột

đá có tỗi Trias giữa phân bổ 6 Chi Linh, Kinh Môn (Hải Dương) Sóc Sơn

(Hà Nội) thuộc hệ ting Na Khuất (T2nk) Tại Chí Linh (Hải Dương) có một diện

tích nhỏ phân bố ryolit, cát kết tuf xen đá phién sét đợc giả định xếp vào hệ ting

Sông Hiển có tuổi Trias giữa (T2sh)

"Đá sạn kết, cát két, hàng chục via than, đá phân bổ ở Chi Linh (Hải Dương)

thuộc hệ ting Hon Gai, c6 tuổi Triat muộn (T3hg) Trong khi đó đá cát kết dạngquanzit, bột kết màu đỏ cũng phân bố với một diện tích nhỏ ở Chí Linh (Hải

ing Mẫu Sơn (T3ms).

Đá sốt vôi, bột kết chứa các thầu kính đá vôi phân bổ ở Ba Vi (Hà Tây) thuộc hệ

Dương) lại thuộc

tổng Nam Thắm, tuổi Trias giữa - muộn (T2-3n0), Đá cát kết tủa, phun trảo, sết vôi

phân bổ ven ria tây, tây nam vùng đồng bằng thuộc hệ ting Mường Trai tuổi Triasgiữa - muộn.

Dé cát kết bột kết cuội kết phân bổ thành một đã theo hướng tây bắc đồng

Trang 17

nam ở khu vục Trung Ha - Subi Hai (Hà Tây) thuộc hệ

shu yếu ở day núi Ba Vi (Hà Tay)

.ó tuổi Paleozoi muộn (d bv),

ing Nà Dương có tuổi

Neogen (N nd) Các thành tạo mắc ma phân thuộc phía hệ tầng Ba

Như vị đất đá có tuổi trước Độ Tứ phân bỗ chủ yếu ven ria Đồng bằng sông Hồng Các thành tạo trim tích bở rời có tuổi Đệ ứ phủ khắp Đồng bằng sông Hong

Ving ven ria gặp các thành tạo hạt thô như cuội, sạn thuộc hệ ting Hà Nội, có tuổi

pleistocen giữa muộn (aQII - III) nguồn gốc trầm tích sông Vùng Sóc Sơn, Đông. ‘Anh (Hà Nội), Chi Linh (Hải Dương), Gia Viễn (Ninh Bình) gặp các thành tạo cát,

bột, sét có màu vàng loang lồ, có tuổi pleistocen muộn, nguồn gốc sông hoặc biến.

(aQIII, mQIII) Những thành tạo Pleistocen phân bổ vùng ven ria, còn đại bộ phận.

diện tích Đồng bằng sông Hồng phủ các thành tạo trim tích có tuổi Holocen sớm

-giữa hoặc Holocen -giữa - muộn (QIVI-2 và QIV 2-3).

Ving đồng bằng châu thổ sông Hồng hình thành do phủ sa của hệ thống sông

Hong và sông Thái Bình bồi đắp.

1.2 ĐẶC DIEM HỆ THONG SÔNG HÔNG - SÔNG THÁI BÌNH.

Hệ thống sông Hồng - sông Tháilà 2 trong 9 hệ thống sông lớn có điệntích lưu vực lớn hơn 10.000 km2 ở nước ta, Mạng lưới sông sui trong hệ thổng

phát iển không đồng đều với mật độ lưới sông từ 025 km/km2 đến 0.5 km m2 ở như Mộc Châu, Đồng Văn đến lớn hơn 1,5 men ở những vũng mưa nhiễu, địa ình chia cắt mạnh và đạ tới 4 kmlam2 ở

những vùng cao nguyên đó vị

vùng đồng bằng.

1.2.1 Hệ thống sông Hồng

Hệ thống sông Hồng do ba sông Thao, Đà và Lô hợp thành Diện tích lưu vực.

Sơn Tây li 143.700km2, trong đó:

- Sông Thao: Diện tích lưu vực 51.800km2 với tổng chiềthuộc lãnh thé Việt Nam có diện tích 12.000km2.

- Sông Đà: Diện tích lưu vực là 52.900km2 với chiễu dai 1010km Phin trên sông Hồng tính

đài 843km Phần

lãnh thổ Việt Nam có diện ích 26.800km2 và chiều dài 570km,

~ Sông L6: Diện ích lưu vục là 39.000km2, chiều dai 470km, phi điện tích

Trang 18

thuộc lãnh thổ

O hạ lưu, „ Trả Lý, Dao, Ninh Cơ Trong đó, sông Đuống (đãi 64 km), sông Lue (đi 72 km) chuyển nước từ

1g Thai Bình;

igt Nam li 26.000km2 với chiều dai 275km.

sông Hồng có các phân lưu: Day, Dudng, Luc

sông Hồng sang sông Trả Lý (đài 64 km), phân lưu tả ngạn sông

Hồng đỗ ra biển, sông Đảo Nam Định (đãi 31.5 km) đưa nước sông Hồng sang sông

iy, sông Ninh Cơ (dai 51.8 km) chảy ra biển

1.22 Hệ thống sông Thái Bình

“Tổng diện tích lưu vực tính đến Phả Lại là 13.680 km2, nằm gọn trong lãnh thổ nước ta, trong đó:

- Sông Cầu: Dai 288 km, nh

tông Thương: Dài 157 km,

~ Sông Lục Nam: Dai 175 km, diện ti

1.2.3 Đặc điểm thuỷ văn, thuỷ lực:

én Pha Lại diện tích lưu vực 6.030 km2,

tích lưu vực 6650 km2,lưu vực 3.070 km2,

~ Li trên hệ thống sông Hồng: Lũ hạ du sông Hồng được hình thành từ lũ của 3 xông Bi, sông Thao và sông Lô trong đó tổng lượng lũ sông Đà chiếm tỷ từ 37%

cđến 69%, lũ sông Lô chiếm từ 17% đến 41,5% và 10 sông Thao chiếm từ 13% đến

30%, La lớn thường xuất biện vào trung tuẫn thắng VIII hing năm.

Tả hợp lũ các sông Đã, Lô, Thao tạo ra định l8 ở hạ Inu sông Hồng rit phúc thống kê từ năm 1902

tạp Theo số a nay, tin suất tổ hợp lũ các sông nhánh

gặp lũ sông Hồng như sau: Tần suất lĩ sông Da gặp lũ sông Hồng là 68%; Id sông Thao gặp lũ sông Hồng 44%; lũ song Lô gặp 10 sông Hồng 47%; lũ sông Đà, sông Lõ gặp lũ sông Hồng 34%; là sông Da, sông Thao gặp lũ sông Hồng 25%; li sông

Lô, sông Thao gặp lũ sông Hing 213%,

v4; lũ 3 sông Đả, Thao, Lô gập lũ sông Hồng

nay chưa xảy ra trường hợp lũ cực lớn của 3 sông Đà, Thao, Lô gặpnhau, và cũng chưa xảy ra tổ hợp lũ cực lớn của sông Ba với lũ cực lớn của sông Lôihay sông Thao.

- Lũ sông Thái Bình: Được hình thành tir 3 sông Cầu, Thương và Lục Nam có.tỷ lệ lượng lũ tương ứng là 34.3%, 22,2% và 43,5% trong tổng lượng lũ của sông

‘Thai Bình đổ về Phả Lại Lượng li sông Thái Bình ở Pha Lại chủ yêu là lũ song

Trang 19

Hồng chuyển qua sông Budng chiếm tới 70 - 80% tổng lượng lũ của hệ thống s Thái Bình, trong khi lượng lũ của chính sông Thái Bình chỉ chỉm 20% - 30% Do

độ đốc sông uống lớn nên li sông Thái Bình không cổ an hưởng ding kể ới mực nước Ìgi Hà Nội, mà chí có tác động đối với hạ lưu sông Thái Bình

Sông Cẩm; Mô đun định là lớn nhất tai Thác Riễng là 2000 1s km2, Thác Budi

là 1.572 Usskm2, sông Công tại Tân Cương 5.475 Lielam2

Sông Thương: Mô dun dòng chảy lũ lớn nhất tại Chỉ Lăng là 3.336 l/s/km2,

Hữu Ling 79515 km2.

Song Lục Nam: Mô đun đình lũ lớn nhất tại Cảm Đàn đạt 3.582 Uskm2; tạiChat là 1.890 Iixlamô, Đặc trưng định là lớn nhất, trung bình và nhỏ nhất năm của

sắc tram trên hệ thống sông Hồng trong Bảng 1.1, Đặc trưng các trận lũ điển hình

hệ thống sông Hồng trong Bing L2.

Bing LL: Đặc trưng đình lũ LN, TB và NN năm hệ thẳng sông Hồng

Bảng 12: Đặc tring cúc trận lũ trên sing Hang

ẰmST VU, Wang | HAXHS | imax Pha Trậnlã | - Tây Nội Lại

Trang 20

Số liệu trận lũ 1945 và 1971 là con số hoàn nguyên.

Qua phân tích quá trình ding chảy bằng số liệu mực nước và lưu lượng thực đo

của các tram thủy văn Sơn Tây, Hà Nội, Hưng Yên, Thượng Cát thời kỳ trước và

sau khi có hỗ Hoà Binh tham gia điều tiết (từ năm 1957 đến năm 1989 và từ năm.

1989 đến năm 1999) có thể rút ra một số nhận xét sau

- Trước khi có hồ Hoà Bink:

+ Đỉnh lũ thường xuất hiện vào trung tuần tháng 8, lưu lượng lớn nhất của thời

kỳ này Qma:

Hà Nội là +14,80m (VIH/1971).

5.500 m3/s xuất hiện vào VIIU/1971 và mục nước lớn nhất tại trạm.

++ Mùa kiệt trên thường bắt đầu từ thing XI và kết thúc vào thắng IV năm sau

Lưu lượng dòng chảy và mực nước trung bình thắng nhỏ nhất là tháng 1 với lưulượng 761 m3/s và mực nước +2,62m ti trạm Hà Nội Mục nước trung bình thắng

thấp nhất đo được là thing 1V/1956:+1,86m, - Sau khi có hỗ Hoà Bình:

++ Mùa lữ: Do có hồ Hoà Binh điều it, đỉnh lũ thường xuất hiện vio trung tuần

thing 7, theo số liệu quan tắc của tạm thủy văn Ha Nội lưu lượng và mực nước

trung bình thing lớn nhất của thời kỳ này là 6 851 m3/s và +7.84m., Lana lượng và mực nước lớn nhất Qmax = 14.800 mis xuất hiện vào 20/VIII/1996 và +10,60m xuất hiện vào tháng VII/1990,

++ Mia kit: Lưu lượng và mực nước trung binh thẳng nhỏ nhất của thỏi kỳ này

Qmin = 994 m3/s và +2.97m xuất hiện vào thing II Mực nước thấp nhất đo được

toi tram Ha Nội vào tháng 1/1999 là 32 32m,

Nhu vậy, mặc di đã có hồ Hoà Bình điều ti, vẫn có sự chênh lộch rit lớn giữa

đồng chảy mùa lũ và đồng chảy mùa kiệt, khi hỗ Hoà Bình cất lũ gây tác động.

mạnh đến dng chủy hạ du Mực nước hạ thấp với biên độ lớn và trong thồi gian

ngắn, đặc biệt là mye nước sông Đà đoạn ngay sau thuỷ điện Hod Binh,

Trang 21

Bing 1.3: MNTB ngày lớn nhất, nhỏ nhất cic trạm trên hệ thắng sông H- sông TB.

Trạm Sơn Tây HàNội | ThượngCát | Hung Yên

Hmax (em) 1616 1402 1358 S52

Hmin (em) 360 nm 212 40Chênh lệch (em) 1256 1230 1146 812

Độ đốc của dòng chảy sông Héng it bị ảnh hưởng bởi lưu lượng dng chảy, về "mùa kiệt độ đốc của sông dao động từ 3-6cm/km, mùa lũ độ dốc tăng lên 10 cm/km.

Biển thiên mực nước trung bình ngây theo thời gian từ 1957 đến 1999 tại các trạm Sơn Tây, Ha Nội, Thượng Cát thể hiện bing biểu đồ (xem hình 1.1,L.2 và L3)

sic ng bb

Trang 22

Hình 1.luan hệ (Ht) trạm Thượng Cit

Trang 23

1.3 TINH HÌNH SẠT LO, MAT ÔN ĐỊNH BO VÀ CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG CHONG SAT LO BO SONG.

1.3.1 Thựcing sat lở bir sông ở nước ta.

Trong thời gian gần đây củng với sự biến đổi khí hậu toàn cầu, thời tiết tại

bat éu nơi trên thé giới, trong khu ve cũng như ở nước ta có nỉ

a êu diễn bi

thường theo chiều hướng cực đoan, số tận lũ lớn ngày cảng có xu hướng gia tăng

với độ lặp lại nhiều hơn, về mùa kiệt lượng dòng chảy giảm nhỏ, mực nước hẳu hết nhiều năm nên tại nhiều nơi sat lở bờ sắc sông đều xuống mie thấp hơn trung

sông, bờ biển đã và đang diễn ra rất nghiêm trong Bên cạnh đó, do các hoạt động,

“của con người trong qua trình phát triển kinh tế - xã hội, diễn biển sat lở ngày cảng

Sat lở bờ sông, bờ biển đã diễn ra trên một không gian rộng ở hau hết các hệ thống sông, ba biển của các tính, thành phố trong cả nước, sạt lỡ không chỉ đễ ra

trong mia lũ mà còn cả trong thời gian mia kiệt Theo thống kế từ báo cáo của các

tỉnh, thành phố trong phạm vi cả nước đã cổ trên 762 điểm sa lờ với tổng chiễu đồi

trên I 2 km, trong đồ miễn Bắc có 190 điểm với chiều dài 277 km, miễn Trung có

cài trên 450km,

307 điểm với ting chiều dài S55lem, miễn Nam có 265 điểm với chi

1.32 Tình hình sạtlở bử sông, bờ biển Bắc Bộ và Bắc khu IV cũ.

Bắc Bộ và Bắc khu IV cũ có các hệ thống sông chính là hệ thống sông Hồng,

sông Thải Bình và hệ thing sông Mã, sông Cả, ngoài ra côn cổ oie sông có lưu vực

nhỏ khác như sông Kỳ Cùng (Lạng Sơn) sông Quay Sơn, sông Bắc Vọng (Cao

Bing), ông Bắc Luân (Quảng Ninh) sông Hoàng Long (Ninh Bình),

Ving đồng bằng, nơi có thủ đô Hà Nội và hiu hắt các thành phổ quan trong đều nằm ven sông, ven biển, hau hết diện tích va dân cư được bảo vệ an toàn trước lũ, lụt, nước biển dâng bởi hệ thống để và một phần dân số sống ngoài bãi sông, ven bờ

biển Do sức ép về dân số và sự phát trién kinh tế, các khu dân cư, các hoạt động

kinh tế ven sông, ven biển ngày cảng phát triển về số lượng và quy mô không

Trang 24

những lim thay đổi chế độ đồng chảy đồng chảy te nhiên của sông ma còn làm gia

tăng nguy cơ sat lở bờ sông, bờ biển và thiệt bại do sat lở bờ sông, bờ biển ngày cảng lớn. Ving núi phia Bắc, các sông subi thường có độ dốc rit lớn, cường suit, biên độ và dòng chảy lũ cũng rất lớn nên dễ gây sạt lở, ảnh hưởng đến các đô thị, vùng kinh tế ven sông như Lio Cai, Yên Bái, Hà Giang, Cao Bing, Bắc Cạn, Thii Nguyễn Ngoii ra do din số chủ yéu là dân tộc thi số vớ tập quan và nhu cầu về nước nên ce khu din ow chủ yéu là nhỏ lẻ và ở các ving ven sông, ven sudi rất dB bị tổn thương do l quét và sat lở đất Thời gian gin đây lĩ qué, ạt lỡ đất đã xảy ma tại

Phúc,các tỉnh như: Lai Châu, Lio Cai, Hà Giang, Tuyên Quang, Yên Bái,

Bắc Cạn, Nghệ An, Hà Tĩnh Đặc bi

Giang) và Văn Chin (Yên Bãi), sạ lờ đắt ở Sa Pa (Li

các trận lũ quế tại Du Giả, Du Tiền đỉnh Hà

Cai) đã gây thiệt hại nặng néinh mạng và ti sin của nhân dân.

“rên hệ thing sông Hồng, đo lũ có biên độ và vận tốc đông chủy lớn, cũng với sự điều tiết của hồ Hoà Bình làm tình hình sạt lở diễn ra nghiêm trọng Chiều dài mỗi khu vực sat lỡ từ vài chục mét đến hàng trim mét, có nơi các cung sat nỗi tiếp

nhau đài 3 + 5 kilômét như sat lở bờ tả sông Thao khu vực Thụy Vân Tân Đức -Minh Nong - Tiên Cát (Phú Thọ); sat lở bờ sông Đà khu vực hạ lưu đập thuỷ điệnHoà Bình; sat lờ bờ sông Hồng khu vực thị xã Lào Cai (Lào Cai), khu vực thành

phố Yên Bái, khu vực các xã Triều Dương - Phú Cường - Phú Châu, Vân Sa - Chi

Son, Phương Độ - Cẳm Đình - Xuân Phú (Hà Tây), khu vực Yên Ninh - Chương Xá

~ Vũ Điện - Như Tr (Hà Nam), sat lờ bờ tả sông Hồng khu vực Trung Hà - Thanh

Điểm, Văn Khê (Vĩnh Phúc), khu vực Phú Hùng Cường - Lam Sơn (Hưng Yên) Mặt Lang, Bái Trạch (Nam Dinh); Nhâm Lang, Hồng Tiền (Thai Bình).

“Trên bệ thống sông Mã, sông Cá sat lở cũng diễn ra rit phúc tạp DE song Chu, sông Mã có chiều cao rất lớn, nhiều khu vực cao đến 12m và đê sát sông nên nguy co hư hỏng rất cao khi xây ra sat lở Các khu vực xung yếu như Lộc Bồi - Dức “Giáo, Vinh Thành, khu vực Him Rồng trên sông Mã: khu vực Thọ Minh, Thiệu

Toán trên sông Chu; khu vực Hồng Long, Đức Quang trên sông Lam,

Sat lỡ bờ sông không chi điỄnra trong mùa lũ mà còn diỄn ra ngay cả trong mùa

Trang 25

kiệt như sat lỡ bở s ng khu vực xã Phong Vân, inh Hà Tây và sat lở đề tả sông Mã

khu vực xã Vĩnh Thành, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hoá, đê hữu sông Lô khu vực. xã Hai Luu, huyện Lập Thạch, tinh Vĩnh Phúc đã phải xử l khẩn cắp để chẳng vỡ

để ngay trong mùa nước cạn, Tốc độ sat lỡ trung bình khoảng S + 10 mềnăm,

nhưng có noi tối hằng trăm ménăm như ở khu vực Thụy Vân, Tân Đức, Minh Nông.

“Theo số iệu thống ké của các địa phương, đến nay trên các sông Bắc Bộ có 165 điểm sạt lở lớn với chiều dài 252 km, trong đó:

- Hệ thống sông Hồng hiện cỏ 80 điểm sat lở với chiều dài 100 km~ Hệ thống sông Thái Bình có 27 điểm sạt lở với chiều dải trên 45k,

- Hệ thống sông Mã sông Cả có 20 điểm sat lở với chiều dai 37km,

~ Các sông suối miễn núi có 23 điểm sat lở với chiều dải 30km.

~ Doc bờ biển Bắc Bộ có 15 điểm sat lở lớn với chiều dai

1.3.3 Tình hình sạt lở bờ sông, bờ biển miền Trung và Tây Nguyên.

én 40km,

Khu vực miễn Trung và Tây Nguyên có các hệ thông sông Kiến Giang, sông “Thạch Han, sông Bỏ, sông Hương, sông Thu Bin - Vu Gia, sông Trà Khúc, sông

"Đà Ring, sông Kôn, sông Cái Phan Rang, sông Cái Nha Trang và sông Đăkbla.

Địa hình tự nhiên phía Tây là các dãy nồi cao, phía Đông li dai đồng bằng nhỏ hep ven biển nên các sông ở miễn Trung có đặc điểm ngắn, độ dốc lớn, độ dốc bình quân lưu vực khoảng 20%, thời gian tập trung nước sinh lũ ngắn, biên độ vả cường suất la lớn, nước Ii chảy tran (hệ thống đê khu vực này có quy mô nhỏ và chỉ chống

với mức 10 thấp), tốc độ dòng chảy rất lớn nên sat lờ bờ sông thưởng diễn ra rất

mạnh Đặc biệt là vùng ven biển do dia chất chủ yêu là cất, đắt pha cấu về mia kiệt

do động lực ding chảy của các sông yếu nên các cửa sông thường bị bồi lắp bởi các

dai cát, cồn cát Về mùa lũ, động lực dong chảy trong sông lớn gặp khu vực địa chất you để sinh ra hiện tượng cắt dòng, đôi dng, mở cửa sông môi

“Thời gian gần đây, đặc biệt là trong trận lũ lớn năm 1999, 2002, 2004 trên các.

hệ thing sông miễn Trung tỉnh hình sat lờ bờ sông diễn ra tương đổi mạnh Trên hệ

thống sông Thu Bồn, Vu Gia và một số sông khác đã xảy ra hiện tượng cắt dòng,

đội đồng Ki i ghia khu vụ như Kỳ Long, Dai Cưồng (Quảng Nam); ca An Dũ,

Trang 26

Hiện tượng sat lõ, xâm thực bờ biển, bồi lắng cửa sông cũng ign ra rất phức tạp, một số khu vực có biến động lớn như Hải Trạch, Bàu Tró - Nhật Lệ (Quảng Binh): Phá Tam Giang cửa Tư Hiền, cửa Thuận An - Hoà Duin, Hải Dương (TT.

Huế); Liên Chiểu (Tp Đà Nẵng); Tam Thanh (Quảng Nam); cửa Mỹ A (Quảng

Ngũ): cũa Lại Giang (Bình Định): cửa Đà Nông (Phú Yên).

Phạm vì sạt lở bar sông từ vài trim mét đến vài klômt, tốc độ sat lở tuy không

diễn biển nhanh nhưng nhiều khu vực sat lở vio khu dân cư tập trung nên anh hưởng rất lớn đến in xã hội

Theo số liệu thông kế của cúc tình, trên các uyển sông và bử biển khu vực miễn

‘Trung có 307

hưởng đến gần 7000 hộ dân cư trong đó.

sat lỡ với tổngđài trên 555 km bo sông, ba biển, ảnh.

~ Hệ thống sông Thu Bồn - Vu Gia có khoảng 67 điểm sat lở lớn với ci

gắn 70km,

~ Các sông ở Thừa Thiên Huế có 18 điểm sat lở, chiều dai gần 30km.

- Các sông khu vục Tây Nguyên: Chỗ yêu sat lỡ trên sông Đăkbla khu vực thị

xã Kon Tum với chiều dài gin 5 km

~ Các sông, subi khác có 200 điễm sạ a, chiều đãi khoảng 4l 5km,

= Sạtlở bở biển tại trên 20 khu vục với chiều dài trên 45km

1.34, Tinh hình sạt lỡ bờ sông, bờ biển Nam

Đồng bằng sông Cứu Long có hai sông chính li sông Tiền và sông Hậu, ngoài ra côn có các sông Vim Có, sông Sải Gòn, và nhiều sông nhỏ, kênh rach khác tạo.

thành mạng lưới sông, kênh rạch day đặc Phía Bắc có các hệ thống sông như sôngĐồng Nai, sông Dinh, sông Lòng Sông Hệ thống sông, kênh, rạch có vai trở to lớn.

trong sự phát triển kinh tế - xã hội khu vực, là tuyến giao thông vận tải thuỷ quan trọng, một số ving chỉ có thé đến được bằng thuyỄn, cung cắp nước tưới và phủ sa, mang lại nguồn lợi to lớn vé đánh bắt và mui trồng thuỷ sản.

“Các sông có độ dốc nhỏ, biên độ, cường suất vi vận tốc dong chảy lồ tuy không

lớn như các sông miễn Bắc, miễn Trung nhưng do dia chất vùng này chủ yéu là bỏi

tích trẻ, mém yếu nên tình hình ạt lở cũng rt nghiệm trọng Sat lở thường diễn ra

Trang 27

vito đầu và cuối mùa lũ (khi đồng chảy chưa tràn bờ), đặc biệt khi lũ xuống, quy mô

sat lở thường lớn với chiều dai từ vài trăm mét đến vài kilômét, điển hình là sat lở bờ sông Sai Gan khu vực bin dio Thanh Ba (hành phố Hồ Chi Minh): bờ sông

Tiền khu vực thị trin Tân Châu (An Giang); khu vực thị xã Sa Đức, thị trấn Hồng

Ngự (Đồng Thấp), khu vực phường 1, phường 5 thi xi Vĩnh Long, bờ sông Hậu khu

vực Tinh uy An Giang, cửa sông Vim Nao khu vục huyện Chợ Mới inh An Giang),

Tuy nhiên, do hệ thống sông, kênh, rạch là các tuyển giao thông vận tải thuỷ chính, ự phát tiển mạnh mé cả về số lượng và vận tốc của các phương tiện vận ti thuỷ nên sat lở bờ sông không chỉ xảy ra trong mùa lũ mà còn xảy ra cả trong mia

kiệt, không chỉ xảy ra trên các sông chính mà ngay tại các kênh rạch lớn như kênh.Xing Xa No (Cin Thơ, Hậu Giang); sông Long Binh (Trả Vinh); sông Cổ Chiên(Vinh Long) và hàng im đi các kênh ch nhỏ chưa thống kế

Sạt lở bỡ biên cũng đã và đang diễn ra với mức độ nghiém trong như tại Hàm

Tiên - Mũi Né (tinh Binh Thuận); Ninh Chữ (Phan Rang); Phước Tinh, Phước Thể.

(Bà Rịa - Vũng Ti); Cần Giờ (Tp Hồ Chí Minh); Gỏ Công Đông (Tién Giang);

Ganh Hào (Bạc Liêu); cửa Ông Đốc (Cả Mau),

sat lo được

khu vực Nam Bội

“heo thing kẻ của các tinh, trên các tuyển sông và be

hiện có 265 diém sạt lở với tổng chiều dai trên 450 km, ảnh hưởng đến nhiều khu vực dân cư, trong đó:

- Trên sông Tién có khoảng 60 điểm sat lờ với chiều đãi trên 110 km

~ Trên sông Hậu có trên 40 điểm sat lở với chiều dài gần 80 km.

“Tom lại, sat lỡ bờ sông, bờ biển đang điển ra ở hầu hết các sông, suối, kênh

rach, bờ bitrên phạm vi cả nước và trong thời gian dai, ảnh hưởng nghiêm trong

đến dân sinh - kinh tế - xã hội, ánh hướng đến phát triển én định, bén vững.

Mộtcảnh về sạt lở bở sông.

Trang 28

Hiện tượng sat lử bờ sóng Bồi `

Thanh Am Hà Nội thượng lưu Cầu Huyén Lạc Thủy, tinh Hòa BinhDudng.

Trang 29

1.3.5 Các hình thức sat lở bờ sông thưởng gặp.

Bờ sông cũng như tắt cả các mái đốc đều có xu hướng giảm độ dốc đến một dạng ồn định hon và cuối cùng là chuyển sang trạng thái nằm ngang On định của mái đốc phụ thuộc vio tính chất cơ lý của địa chất cẫu tạo mái đốc va các ngoại lực tác dụng khác như áp lực thuỷ tinh, áp lực thắm, lực động dat, áp lực ke rồng, Sự ổn định của mái đắt là nhờ có lực liên kết giữa các bạt đắt, khối đắt thành phi.

Mái đắt mắt ôn định khi chúng có xu hướng di chuyển và phá hoại Trong thực tế

‘quan sit được nhiều dang di chuyển khác nhau, nhưng thường phân ra ba dạng chủ yếu như sau

~ Sut lở; Do sự tăng thêm áp lực trong cúc gián đoạn (thường do tăng thêm áp, lực nước, lục rung động, âm đất đi i chuyển rồi xa khỏi chỗ bị gián đoạn gây

‘Sut lở đo đồng chấp, sông Tim ‘Sut lở do áp lực nước trong

sắt chân khối đắt vết mứt (a) và dòng thắm (b).

~ Trượt đồng: Do bản thân đất trong khối trượt bị xảo động dẫn đến di chuyển một phần hay toàn bộ như một khối chất lông, mặt trượt hằu như không có hoặc chỉ "biểu hiện từng lúc Trượt dòng thường xay ra trong đất yếu bão hoà nước do áp lực nước lỗ rồng tăng lên đến một giới han làm mắt toàn bộ cường độ chống cắt của đt

Hình 1,10: Cúc hình thức trượt đồng

Trang 30

- Trugt: Do khối t bi phá hoi cắt dọc theo một mặt làm khối dắt bị dich chuyển trượt theo mặt phá hoại đó Có hai dạng mắt én định trượt là trượt tịnh tiến và trượt xoay Ở dang di chuyển nảy khối đất bị trượt cơ bản không bị xáo trộn

trong khi di chuyển

Hình 111: Cúc inh thức rượi

1.3.6 Nguyên nhân gây sụt lỡ, mắt bn định bờ sông.

1.3.6.1 Nguyên nhân khách quan.

Do tác động của các yếu tổ tự nhiên như ding chảy trong sông, ding ven bi biển, sóng, đỏng chảy ngam,hign tượng mắt can bằng bùn cát, lên bở sông Sạt lở. bờ sông, bờ biển thường do các yéu ổ tự nhiên sau

~ Đo quy luật vận động ty nhiên của lòng đẫm

Toi những đoạn sông cong, các cửa phân ưu, nhập lưu, các của sông phân ạch,noi gio thoa giữa đồng chiy trong sông và ding tri dng chấy tường không

‘én định Phía bờ lõm do dòng chảy chủ lưu áp sát bờ, khi vận tốc dòng chảy lớn hơn. ân ắc khối động của đắt cấu tụo bở sông ẽ gây ạt lố phạm vỉ sat lở thường phát triển từ thượng lưu về hạ lưu.

3) Lông sông ở trạng thái ồn định tạm thời

by), Lông chay sồi x làm tăng hệ số mái đc

Trang 31

+) Lông hủy sối ngang to rạng hãi cân bằng mới

Hình L1Trạng thái cân bằng động của lòng dẫn.

- Do sông: Là nguyên nhân trực tiẾp làm xsi lờ bé mặt khối đắt hoặc làm hỗng chân gây mắt cân bằng khối dit dẫn đến ạt lở

= Do dong thắm: Thường xảy ra khi mực nước phía ngoài khỏi đắt hạ thấp đột ngột sinh đồng chây ngầm với vậ tốc lớn ôi kéo các hạt đắt cất ở chân các khối đất cau tạo bờ sông, bờ biển tạo thành hàm ếch gây mắt cân bằng và sinh ra sat lớ.

Hin 1.13: Sat lờ bờ do đồng chảy, song và ding tiẫm

~ Do mắt can bằng bin các: Sông Hồng hing năm tải theo đồng chảy một lượngbin cát khả lớn, bùn cất cũng với các diễn biển phức tạp của lòng dẫn đã gây trở

ngại lớn cho việc quản lý khai thác và ảnh hưởng đến ôn định bờ:1.3.6.2 Nguyên nhân chủ quan.

- Nan chit phá rừng, kha thác tái nguyên ving đầu nguồn: Lim suy giảm ting

phủ thực vật, mắt khả năng điều tiết của rừng nên vẻ mùa mưa nước lũ tập trung. nhanh hơn làm gia tăng lưu the đồng chủy, biên độ và cường suất lũ, Ngược lại, vỀ

mùa kiệt do lượng nước ngằm tr lại lưu vực giảm nên mực nước thưởng rt thấp

~ Việc phát triển của các hoạt động dân sinh - kinh tế ra vùng ven sông: Do sứcnhủ

ép về dân s phát triển kinh tế - xã hội, sự quản lý chưa chặt chế nên việc vi phạm, xâm chiém bãi sông, lòng dẫn để xây dựng công trình, nhà cửa, đỗ chất

thải, vật liệu Lin chiếm ling sông, việc phát triển các tuyến dé sông, bở bao không,

theo quy hoạch ngày cảng tăng đã làm thay đổi chế độ dòng chảy, chất tải lên bờ

sông làm gia tăng diễn bin sat lở bo sông, ba biển.

Trang 32

- Do khai thie cát sỏi lòng sông trái phép, sai phép hoặc không theo quy hoạch;

Khai thác cát, sỏi lòng sông là việc làm tắt yếu phục vụ nhu cầu xây dựng dang

ngày cing phát rin, nếu khai thác theo đúng quy hoạch, đúng phép cổ tác dung rit

tích eye ho thoát lũ dn định lòng dẫn và giao thông thuỷ

Sat lở bờ do khai thác cát lang sông.

~ Do nh hướng của các hoạt động giao hông th: Sông đo âu thuyền, sự đào,

Đối tng sng cửa in i le thyn xen đu Gu uy ông đn hơi gy

định, xây dựng công trình không hợp ý à một tong các nguyên nhân trực tiếp làm gia tăng diỄn biễn sạt lở,

Hình 1.15: Sông do tau thuyén tạo ra tác dụng lên long dẫn

~ Do việc xây dựng không hợp lý một số công trình: Một số loại công trình như giao thông, thủy lợi, an ninh quốc phòng cin xây dưng ven sông (được phép theo

Pháp lệnh dé điều), tuy nhiên nhiều công trình thiết kể, xây dựng chưa hop lý như.

đắp đường dẫn dải rên bãi sông bồ tí trụ cầu không phủ hợp làm thay đổi hưởng đồng chy 1.3.7 Các giải pháp công trình chống sat lớ.

“Theo Tiêu chun ngành 14 TCN 84-91 về thiết kế công trình bảo vệ bờ sing để chống li do Bộ Thuỷ lợi cũ (Nay là Bộ Nông nghiệp và PTNT) ban hành, các giải

pháp công trình chống sạt lở bờ sông gồm:

~ Giải pháp kẻ ms han chỉnh tị, iễu chỉnh đồng chi.

Trang 33

= Giải hp kẻ hộ chân lit mái trực tiếp bảo vệ ba.

~ Giải pháp kè mềm (còn được gọi là kè xuyên thông cản dòng để gây bồi lắng)

có thể được phân thành 2 loại như sau+ Thả cụm cây gây bồi

+ Lim mồ hin cọc,

1.3.7.1 Giải pháp kè mỏ han,

Ke mo hàn: Là công trình nối từ bờ ra sông nhằm chủ động hướng dòng chảy ra xa, gây bồi lắng ải tao bờ sông theo tuyển chỉnh t

Hình 1.16: Hệ thẳng ké mỏ hàn.Sử dụng giải pháp kẻ mỏ han trong những trường hợp sau

+ Ở những đoạn sông có chigu rộng mặt nước ứng với mực nước tạo lòng lớn hơn 209m.

+0 những đoạn sông đã xác định uyn chỉnh trị

+ Mỗi hệthống mò hàn phải có từ 02 mỏ trở lên

Không gy ảnh hưởng sấu tới ích của giao thông thuỷ và các ngành kín 8 khác,

‘atti Pe,

Hình 1.17: Cu tao kẻ mo hin

Việc xây dựng hệ thống mỏ hàn đôi hỏi kinh phí đầu tư rất lớn và tập trung,

thiết kế phải tinh toán kỹ và cần có thi nghiệm mô hình nếu không sẽ khó phát huy

hiệu quả, tỉ công phức tp.1.3.7.2 Giải pháp kẻ lit m

Là gia cổ trực tiếp lên mãi bờ sông nhằm chống xói lở do tie động của ding

mg Kết cầu kẻ gồm chân kè, định kè va thân kè.

chảy và s

Trang 34

Hình 1.18: Ci tạo kt mái

Việc xây đựng ké lát mái đơn giản hơn hệ thống mô hin, kinh phí thấp hơn, ít ảnh hưởng tới thoát lũ, giao thông thuỷ nên xu thé hiện nay thường sử dụng giải hấp này Tuy nhiền nó ít cổ ác dụng cải thiện đường bồ, iệntích chiếm dt lớn

1.3.7.3 Giải pháp ke

- Là loại kẻ không kin nước (còn gọi là kè xuyên thông) nhằm lãm giảm tốc độ đông chảy, gây bdi king Thường sử dụng bai loại là bãi cây chim (xem hình 1.19 và 1.20)

es es eet

Hình 1.20: Mỏ hàn cọc.

- Bai cây chim: Thường sử đụng cụm cây tre nguyên cảnh lá thả theo hìnhđài mô han lớn hơn

50m, khả năng chống xói của đất bờ thấp và phải có thiết bị ding cọc.

Trang 35

2.1.1 Cơ sở lý thuyết mô hình một chiều MIKE 11.

~ MIKE 11 là một phần mềm kỹ thuật chuyên dụng mô phỏng lưu lượng, chất lượng nước và vận chuyển bùn cát ở cửa sông, sông hệ thống tưới, kênh dẫn và các

hệ thông dẫn nước khác, MIKE 11 là công cụ lập mô hình động lực một chiều, thân

chỉ tiết, thiết

thiện với người sử dụng nhằm phân tí kỂ, quản lý và vận hành cho

sông và hệ thống kênh dẫn đơn giản và phức tạp Với môi trường đặc biệt thân thiện

với người sử dụng, linh hoạt và tốc độ, MIKE 11 cung cấp một môi trường thiếthữu hiệu v kỹ thuật công trình, tải nguyên nước, quản lý chất lượng nước và các

ứng dụng quy hoạch Mô đun mô hình thuđộng lực (HD) là một phan trung tâm. của hệ thống lập mô hình MIKE I1 và hình thành cơ sở cho hi hết các mô dun bao

gdm: dự báo lũ, tải khuyếch tán, chất lượng nước và các mô đun vận chuyển bùn

cát Mô dun MIKE 11 HD giải cắc phương tri tổng hợp theo phương đứng đểđảm bảo tinh liên tục và bảo toàn động lượng (phương trình Saint Venant)

Các ứng dụng liên quan đến mô đun MIKE 11 HD bao gốm:Dự bảo lũ và vận hành hồ chứa

Các phương pháp mô phỏng kiểm soát lũ

Van hành hệ thống tưới và iêu thoát nước mặt

Thiết kế các hệ thống kênh dẫn

Nehign cứu sóng triểu và dòng chảy do mưa ở sông và cửa sông

Đặc trưng cơ bản của hệ thống lập mô hình MIKE 11 là cấu trúc mô dun tổng hợp với nhiều loại mô đun được thêm vào mô phỏng các hiện tượng liên quan đến. hệ thing sông Ngoài các mô đun thuỷ lực đã mô tà ở trên, MIKE bao gém các mô dun bổ sung đối với: Thuỷ văn

‘Tai khuyếch tán

Trang 36

“Các mô hình chit lượng nước

Van chuyển bùn cát có cầu kết

Van chuyển bản cất không cầu kết

= Phương trình cơ bản cho tính toán thuỷ lực: Hệ phương trình cơ bản của

MIKE 11 là hệ phương trình Saint Venant viết cho trường hợp dòng chảy một chiều trong lòng kênh dẫn hở, bao gồm: 60 6A

+ Phương trình động lượng có dang:

92) +gÁ 2

Trong đó.

Q: Lưu lượng qua mặt cắt (m3/5) Q¢ Lim lượng qua mặt cắt (m3/s) A: Diện tích mặt cắt ớt (m2) x: Chiều dai theo dòng chảy (m)

Thời gian tinh toán (S) 4 Laru lượng nhập lưu

oc Hệ số động năng B: Hệ số phân bổ lưu tốc #: Gia tốc trong trường g= 9.81 m2

R: Bán kính thủy lực

Phương pháp giải: Mô hình Mikel1 sử dụng phương pháp sai phân hữu hạn

6 điểm an Abbott Để giải hệ phương trình Saint-Venant, Sơ đồ sai phân dn 6 điểm.(xem hình 2.12; 2.1b)

Hình 2.14

điểm Ấn Abbott Abbott trong mặt phẳng x¬t

tơ đồ sai phân hữu hạn 6 Sơ dé sai phân 6 điển én

Trang 37

1 kiện ban đầu: Điều kiện biên: Các diễu kiện biên gồm có điều kiện mực nước theo thời gian và lưu lượng theo thời gian tại vị trí các mat cắt khổng chế cửa ra và cửa vào của đoạn sông tinh tn

Điều kiện ban đầu: Cúc điều kiện ban dầu bao gồm các điễu kiện v8 mục nước, lưu

lượng trên khu vực nghiên cứu (hường lấy lưu lượng bằng 0, mực nước bằng mực

nước trung bin).

Điều kiện ôn định:Đẻ sơ đồ sai phân hữu han ổn định va chính xác, cẳn tuân thủ

kiện sau:

~ Địa hình phải da tốt để mực nước và lưu lượng được giải một cách thoả đáng.Gia trị tối da cho phép đối với Ax phải được chọn trên cơ sở này:

- Bước thời gian At phải đủ nhỏ để cho ta một thể hiện chính xắc vé sóng “Chẳng han bước thời gian tối đa để mô phỏng thủy t éu nói chung khoảng 30 phút.

- Điều kiện Courant dưới đây có thé ding như một hưởng dẫn dé chọn bước thời gian sao cho đồng thời thoả mãn được các điều kiện trên Điển hình, giá trị của Clà I0 đến 15, nhưng ác gi tử lớn hơn (én đến 100) đã được sử đọng

c AIV +h)

Trong 46: V:vận tốc; h độ sâu dòng chảy.

Cr thể hiện te độ nhiễu động sóng tại nước nông (biên độ nhỏ), SỐ Courant biểu thị số các điểm lưới trong một bước sóng, phát sinh từ một nhiễu động nhỏ, sẽ

di chuyển trong một bước thời gian Sơ đỗ sai phân hữu hạn ding trong MIKE 11

(sơ đồ 6 điểm ân Abbot), cho phép số Courant tr 10 20, nến dòng chủy dưới phân

giới (số Froude nhỏ hơn 1) Tính toán với số Courant bằng 250 cho kết quả có sai số

nhỏ hơn 2% trong một số trường hợp đặc biệt

2.1.2 Hiệu chính và kiểm định bộ thông số mô hình MIKE 11.

Ap dụng mô inh MIKE 11 dé tính toán hiệu chỉnh cho mang sông Héng- TháiBình Bộ thong số được hiệu chỉnh dựa trên số liệu thực đo mùa kiệt năm 2006, thờigian thing | năm 2006 (năm xảy ra kiệt lich sử trên hệ thống sông Hồng Thái Binh,

mực nước kiệt nhất ti Hà Nội xuống đến 112m), Với bộ thông số đã được hiệu

Trang 38

chỉnh sẽ tiễn hành kiểm nghiệm dựa trên số liệu kiệt thực đo thing 1 năm 2007 trên

hệ thống sông Hồng - Thái Bình.

2.12.1 Chọn thông s mạng.

Hệ thống sông Hồng - Thái Bình là hệ thống sông lớn và phức tạp chịu the động

đồng thời của nhiều nhân tổ ảnh hưởng ngẫu nhiên và tt nhiên như quy luật phảnbổ mưa, tác động của các công trình hỗ chứa thượng lưu, hệ thống thuỷ nông nội

đồng và tác động ảnh hưởng của thuỷ triều vịnh Bắc Bộ Mỗi một nhánh sông trong hệ thống, dit lớn hay nhỏ, dâi hay ngắn đều cỏ mối ring buộc và ảnh hưởng lẫn

nhau về mặt thuỷ văn, thủy lực, Do vây, một cách hợp lý nhất khi nghiên cứu một

Trong tính toán thuỷ lực, không gian mô phỏng hệ thống trải ra đến đâu cần cóđoạn sông hay một công tình cần phải xem xét cả hệ t

kiện biên về khí tượng, thủy vSơ đồ toàn mạng sông Hồn

„ thuỷ lực đến đó.

- Thái Bình bao gồm các sông chính thuộc hai hệ

thống sông Hồng và Thái Bình, cụ thể

Hệ thống sông Hồng: Bao gồm các sông Hồng (kể từ Sơn Tây), Đuồng, Lube,

Trà Lý, Ninh Cơ, Đào và hệ thống sông Day.

Binh, Kinh Thi

ng sông Thi Bình: Bao gdm các sông Civ, Thương, Lục Nam, Thi

„ Để Bạch, Cửa Clim, Lach Tray, Van (sông Gita, sông Mia,

sông Mới, sông Hoá, Kinh Môn.

“Toàn hệ thống gm 22 sông chỉnh bao gồm 823 mặt cắt Trong đồ sông Hồng

có 8 nhánh gồm 262 mặt cắt, sông Thái Bình có 5 nhánh gồm 206 mặt cắt, sông

Lge có I nhánh gém 34 mặt cắt, ông Đuồng I nhánh gém 31 mặt cắt Sơ đồ tính

thuỷ lực được trinh bay trong (xem hình 2.2) vả được vẽ trong giao diện của môhình MIKE 11 (xem hi

“Thái Bình được sử dung trong mô hình từ kết quả do đạc năm 1999 2000 trong

“Chương trình Phòng chống lũ sông H - TB do Bộ NN&PTNT [21] chủ trì

Da liệu về mặt cắt sông bao gồm hai bộ dữ liệu, dữ liệu thô và dữ liệu đã xử lý

th 2.3) Tài liệu mặt cắt ngang toàn bộ hệ thống sông

Héng-Dữu thé là bộ số liệu được mô tả dưới dạng cột từ tải liệu mat cắt đo đạc được,

bằng cách ding trực toạ độ (x2) thường được liy từ những cuộc khảo sit, đo đạc

Trang 39

lông sông Dữ liệu đã xử lý được tính từ dữ liệu thô và có chứa các giá tị tương

đứng về cao trình, điện tích mặt cắt, chiều rộng sông, bán kính thủy lực, lực cản Bảng dữ liệu đã xử lý được dũng trực tiếp vào mô dun tính toán.

Mỗi một mặt cắt đơn nhất được xác định bằng ba yêu tổ chủ yêu sau đây:

“Tên sông (iver name) li chuỗi, không giới hạn độ ải.

“Đặc điểm địa hình (Topo ID) là chuỗi không giới hạn độ đài.

Vj tí (chainage) là số biểu thị vị trí của mặt cắt trên sông.

Hình 2.2: Sơ độ tính toán thuỷ lực và md phóng mặn mang sông Hông-Thái Bình

Trang 40

Việc thễt lập điều kiện biên để thực hiện bai toàn thuỷ lực trên mô hình MIKE

11 cho hệ thống sông Hồng - Thái Bình được mô tả theo sơ đồ trên (xem hình 23), cụ thể

Các bili lượng vào ti ee vi trí đầu các nhánh sông nhập hưu

(Qua trình lu lượng thực do trong thắng 1/2006 được chọn làm thing kiệt để chạy

"hiệu chinh mô hình thuỷ lực, cụ thé đối với các biên như sau: Hệ thống sông Hồng: Trạm Sơn Tây: Sông Hồng

Hệ thống sông Thái Bình: Tram Gia Bảy: rên sông Cầu, Trạm Cầu Sơn: trên

sông Thuong, Trạm Chủ: trên sông Lục À

Hệ thống sông Bay: Trạm Hưng Thi, Ba Tha trên hệ thống sông Diy

Đối với các biên tại các tram thủy văn hiện nay không cỏn đo lưu lượng sẽ sử

dang quan hệ mực nước « ưu lượng của các năm trước để khôi phục lưu lượng cho

các trạm tương ứng.

Các biên mực nước, độ mặn: Bao gdm 9 biên mục nước, độ mặn ti các cửa

Ngày đăng: 29/04/2024, 10:46

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 12: Đặc tring cúc trận lũ trên sing Hang - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình Thủy: Phân tích chế độ thủy văn, thủy lực phục vụ đề xuất giải pháp công trình đảm bảo ổn định bờ, lòng Sông Đuống
Bảng 12 Đặc tring cúc trận lũ trên sing Hang (Trang 19)
Hình 1. luan hệ (Ht) trạm Thượng Cit - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình Thủy: Phân tích chế độ thủy văn, thủy lực phục vụ đề xuất giải pháp công trình đảm bảo ổn định bờ, lòng Sông Đuống
Hình 1. luan hệ (Ht) trạm Thượng Cit (Trang 22)
Hình 1.15: Sông do tau thuyén tạo ra tác dụng lên long dẫn - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình Thủy: Phân tích chế độ thủy văn, thủy lực phục vụ đề xuất giải pháp công trình đảm bảo ổn định bờ, lòng Sông Đuống
Hình 1.15 Sông do tau thuyén tạo ra tác dụng lên long dẫn (Trang 32)
Hình 1.18: Ci tạo kt mái - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình Thủy: Phân tích chế độ thủy văn, thủy lực phục vụ đề xuất giải pháp công trình đảm bảo ổn định bờ, lòng Sông Đuống
Hình 1.18 Ci tạo kt mái (Trang 34)
Hình 1.20: Mỏ hàn cọc. - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình Thủy: Phân tích chế độ thủy văn, thủy lực phục vụ đề xuất giải pháp công trình đảm bảo ổn định bờ, lòng Sông Đuống
Hình 1.20 Mỏ hàn cọc (Trang 34)
Bảng dữ liệu đã xử lý được dũng trực tiếp vào mô dun tính toán. - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình Thủy: Phân tích chế độ thủy văn, thủy lực phục vụ đề xuất giải pháp công trình đảm bảo ổn định bờ, lòng Sông Đuống
Bảng d ữ liệu đã xử lý được dũng trực tiếp vào mô dun tính toán (Trang 39)
Bảng 2.1: Hệ số nhám của các song trong hệ thong sông Hong-Thai Bình TT Ị Ténsong | Nhấmbãiưấi | Nhâmlòngdẫn | Nhắm bãi phải - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình Thủy: Phân tích chế độ thủy văn, thủy lực phục vụ đề xuất giải pháp công trình đảm bảo ổn định bờ, lòng Sông Đuống
Bảng 2.1 Hệ số nhám của các song trong hệ thong sông Hong-Thai Bình TT Ị Ténsong | Nhấmbãiưấi | Nhâmlòngdẫn | Nhắm bãi phải (Trang 45)
Hình được đính giá theo chi số Nash-Sutclfe - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình Thủy: Phân tích chế độ thủy văn, thủy lực phục vụ đề xuất giải pháp công trình đảm bảo ổn định bờ, lòng Sông Đuống
nh được đính giá theo chi số Nash-Sutclfe (Trang 46)
Hình 2.13, Quá trình ưu lượng thực do ind 2.14, Quá tinh hu lượng tực do - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình Thủy: Phân tích chế độ thủy văn, thủy lực phục vụ đề xuất giải pháp công trình đảm bảo ổn định bờ, lòng Sông Đuống
Hình 2.13 Quá trình ưu lượng thực do ind 2.14, Quá tinh hu lượng tực do (Trang 48)
Hình 2.17, Quá trình mực nước thực do - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình Thủy: Phân tích chế độ thủy văn, thủy lực phục vụ đề xuất giải pháp công trình đảm bảo ổn định bờ, lòng Sông Đuống
Hình 2.17 Quá trình mực nước thực do (Trang 49)
Hình 2.18, Quá trình mực nước thực do và tính toán trên sông Thái Bình: - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình Thủy: Phân tích chế độ thủy văn, thủy lực phục vụ đề xuất giải pháp công trình đảm bảo ổn định bờ, lòng Sông Đuống
Hình 2.18 Quá trình mực nước thực do và tính toán trên sông Thái Bình: (Trang 49)
Hình 2.21. Quả trình mực nước thực do - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình Thủy: Phân tích chế độ thủy văn, thủy lực phục vụ đề xuất giải pháp công trình đảm bảo ổn định bờ, lòng Sông Đuống
Hình 2.21. Quả trình mực nước thực do (Trang 50)
Hình 2-23: Khu vực thượng ha lưu câu Đuảng (Ảnh chụp từ vệ tink). - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình Thủy: Phân tích chế độ thủy văn, thủy lực phục vụ đề xuất giải pháp công trình đảm bảo ổn định bờ, lòng Sông Đuống
Hình 2 23: Khu vực thượng ha lưu câu Đuảng (Ảnh chụp từ vệ tink) (Trang 54)
Hình 328: Miễn tink toán và trường độ sâu khu vục cầu Đuống - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình Thủy: Phân tích chế độ thủy văn, thủy lực phục vụ đề xuất giải pháp công trình đảm bảo ổn định bờ, lòng Sông Đuống
Hình 328 Miễn tink toán và trường độ sâu khu vục cầu Đuống (Trang 59)
Hình trong quá tình thắm định mô hình. Có thể thấy vận tốc giữa đo đạc và tính toán không sai khác nhau qui 0,lm/s và vio khoảng trén dưới 15-20% - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình Thủy: Phân tích chế độ thủy văn, thủy lực phục vụ đề xuất giải pháp công trình đảm bảo ổn định bờ, lòng Sông Đuống
Hình trong quá tình thắm định mô hình. Có thể thấy vận tốc giữa đo đạc và tính toán không sai khác nhau qui 0,lm/s và vio khoảng trén dưới 15-20% (Trang 60)
Hình 2.33. So sinh vtb thực đo và tink toán tại mặt cất thy vấn 3 (TV3-Hiệu - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình Thủy: Phân tích chế độ thủy văn, thủy lực phục vụ đề xuất giải pháp công trình đảm bảo ổn định bờ, lòng Sông Đuống
Hình 2.33. So sinh vtb thực đo và tink toán tại mặt cất thy vấn 3 (TV3-Hiệu (Trang 61)
Hình 2.35: So sánh vth thực do và til - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình Thủy: Phân tích chế độ thủy văn, thủy lực phục vụ đề xuất giải pháp công trình đảm bảo ổn định bờ, lòng Sông Đuống
Hình 2.35 So sánh vth thực do và til (Trang 61)
Hình 2.37: So sánh víb thực do và tính toán tại mặt cất thy vấn 7 (TV7-Hiệu - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình Thủy: Phân tích chế độ thủy văn, thủy lực phục vụ đề xuất giải pháp công trình đảm bảo ổn định bờ, lòng Sông Đuống
Hình 2.37 So sánh víb thực do và tính toán tại mặt cất thy vấn 7 (TV7-Hiệu (Trang 62)
Hình 2.36: So sánh vth thực đo và tính - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình Thủy: Phân tích chế độ thủy văn, thủy lực phục vụ đề xuất giải pháp công trình đảm bảo ổn định bờ, lòng Sông Đuống
Hình 2.36 So sánh vth thực đo và tính (Trang 62)
Hình 2.40: So sánh vtb thực do và tinh - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình Thủy: Phân tích chế độ thủy văn, thủy lực phục vụ đề xuất giải pháp công trình đảm bảo ổn định bờ, lòng Sông Đuống
Hình 2.40 So sánh vtb thực do và tinh (Trang 63)
Hình 2.48: Trường vận tốc và MN Tic Hình 2.49: Trường vận tốc và MN Tie - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình Thủy: Phân tích chế độ thủy văn, thủy lực phục vụ đề xuất giải pháp công trình đảm bảo ổn định bờ, lòng Sông Đuống
Hình 2.48 Trường vận tốc và MN Tic Hình 2.49: Trường vận tốc và MN Tie (Trang 67)
Hình 2.47: O(a) và H (b) lũ 5% (dang 1996) tai Thượng Cát và ha lưu câu Đuống - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình Thủy: Phân tích chế độ thủy văn, thủy lực phục vụ đề xuất giải pháp công trình đảm bảo ổn định bờ, lòng Sông Đuống
Hình 2.47 O(a) và H (b) lũ 5% (dang 1996) tai Thượng Cát và ha lưu câu Đuống (Trang 67)
Hình 2.52: Trường Vibmax khu câu - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình Thủy: Phân tích chế độ thủy văn, thủy lực phục vụ đề xuất giải pháp công trình đảm bảo ổn định bờ, lòng Sông Đuống
Hình 2.52 Trường Vibmax khu câu (Trang 68)
Hình 2.50: Trường vận tốc và MN hic Hình 2512 Trường Vibmax Khu cd - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình Thủy: Phân tích chế độ thủy văn, thủy lực phục vụ đề xuất giải pháp công trình đảm bảo ổn định bờ, lòng Sông Đuống
Hình 2.50 Trường vận tốc và MN hic Hình 2512 Trường Vibmax Khu cd (Trang 68)
Hình 2.54, Biên trình vận tốc và mực. liên trình tốc độ dang chảy - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình Thủy: Phân tích chế độ thủy văn, thủy lực phục vụ đề xuất giải pháp công trình đảm bảo ổn định bờ, lòng Sông Đuống
Hình 2.54 Biên trình vận tốc và mực. liên trình tốc độ dang chảy (Trang 69)
Hình 2.60: Địa hình mat edt TVS trong các phương én tinh toán. - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình Thủy: Phân tích chế độ thủy văn, thủy lực phục vụ đề xuất giải pháp công trình đảm bảo ổn định bờ, lòng Sông Đuống
Hình 2.60 Địa hình mat edt TVS trong các phương én tinh toán (Trang 70)
Hình 2.61 (a,b): Đường TSMN và lưu lượng đình lũ tram TV Thượng Cát - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình Thủy: Phân tích chế độ thủy văn, thủy lực phục vụ đề xuất giải pháp công trình đảm bảo ổn định bờ, lòng Sông Đuống
Hình 2.61 (a,b): Đường TSMN và lưu lượng đình lũ tram TV Thượng Cát (Trang 72)
Hình 2.67. Sự phản bố mức độ bi (n) _ Hình 2.68: Sự phân bố mức độ x6i(m) - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình Thủy: Phân tích chế độ thủy văn, thủy lực phục vụ đề xuất giải pháp công trình đảm bảo ổn định bờ, lòng Sông Đuống
Hình 2.67. Sự phản bố mức độ bi (n) _ Hình 2.68: Sự phân bố mức độ x6i(m) (Trang 75)
Hình 3.3: Các lực tác dung  và mặt cắt hình học mai đốc với mật trượi tru tròn - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình Thủy: Phân tích chế độ thủy văn, thủy lực phục vụ đề xuất giải pháp công trình đảm bảo ổn định bờ, lòng Sông Đuống
Hình 3.3 Các lực tác dung và mặt cắt hình học mai đốc với mật trượi tru tròn (Trang 88)
Bang 3.3: Bảng ting hợp kết qua tính toán Ổn định cho các trường hợp. - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình Thủy: Phân tích chế độ thủy văn, thủy lực phục vụ đề xuất giải pháp công trình đảm bảo ổn định bờ, lòng Sông Đuống
ang 3.3: Bảng ting hợp kết qua tính toán Ổn định cho các trường hợp (Trang 89)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN