1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Chuyên ngành Thủy văn học: Đánh giá hiệu quả cắt lũ của hồ Bản Lải, tỉnh Lạng Sơn đến khu vực hạ du

91 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Tác giả xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân tác giả Các kết quả nghiên cứu và các kết luận trong luận văn là trung thực, không sao chép từ bất kỳ một nguồn nào và dưới bất kỳ hình thức nào Việc tham khảo các nguồn tài liệu đã được thực hiện trích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham khảo đúng quy định.

Tác giả luận văn

Cao Lê Hùng

Trang 2

LỜI CÁM ƠN

Sau một thời gian nghiên cứu, tắc giả đã hoàn thành luận văn thạc sỹ “Đánh giá hiệu

quả cắt lũ cia hồ Bản Lai tinh Lạng Sơn dén khm vực hạ đi” Diy là một đề ti

phúc tạp và khó khăn trong cả việc thu thập, phân tích thông tin số liệu và cả những

vấn để liên quan đến để xuất các giải pháp cụ thể Tuy vậy, trong quá trình triển khai thực hiện tác giả đã cố gắng đến mức cao nhất để hoàn thành luận văn với khối lượng

và chất lượng tốt nhất có thé Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luậnvăn, tác giả đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ của thầy cô, bạn bè va gia đình.

Trước hết tác giả xin bày ô lông biết ơn sâu sắc và trân trọng tới PGS, TS Trần Kim

Châu, người Thấy đã

gian thực hiện và hoàn thành luận văn.

bảo, hướng dẫn và giúp đỡ tác giả rất tận tinh trong suốt thời

Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến Phỏng Dao tạo đại học và sau đại học, Khoa Thủy văn

và Tài nguyên nước của trường Dai học Thủy lợi và toàn thể các thầy cô đã giảng day,giúp đỡ tác giả trong thời gian học tập cũng như thực hiện luận văn.

Nhân dip này, tác giả xin chân thành cảm ơn Ths Nguyễn Việt Hưng - Giám đốcTrang tâm Thủy văn Mỗi trường, Tổng Công ty Tu vấn X4 Nam =dựng thủy lợi ViệtCTCP và những đồng nghiệp đã giúp đờ tác giả trong quá trình thực hiện luận văn.Cuối cùng tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thanh tối các bạn bè, người thân trong gia

đã động viên, tng hộ, chia sé và là chỗ dựa tỉnh thin giúp tác giả tập trung nghiên

cứu và hoàn thành bản luận văn

Do thời gian nghiên cứu không dài, trình độ và kinh nghiệm thực tiễn chưa nhiều nên

luận văn chắc chắn không thé trinh được những hạn chế và thiểu sit Tác gi kính

mong các thiy, cô giáo, đồng nghiệp đóng gop ý kiến để kết quả nghiên cứu đượchoàn thiện hơn.

Trang 3

ONG QUAN VE HIỆU QUÁ CAT LŨ CUA HO CHUA TRONG NƯỚC VA TREN THE GIỚI

“cứu trong nước về hi

1.3 Hiện trạng quy hoạch phòng chống lũ trên lưu vực sông Kỳ Cùng 13.1 Hiện trang hỗ chứa thiy lợi.

1.3.2 Hiện trạng thủ13.3 Nhận xát chưng.

CHONG 2: ĐẶC DIEM KHÍ HẬU

2.1- Đặc điểm địa lý tự nhiên lưu vực nghiên cứu

2.5, Đặc điểm hệ thống sông ngồi.

2.6 Tình hình tài liệu khí tượng thấy văn.2.6.1 Mang lưới trạm khí tượng

2.62 Mang lưỡi trạm thấy văn.

'CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN THUY VĂN THIẾT KE.

Trang 4

trạng nạilụt trên lưu vực sông Kỳ Cùng 1BLL Đặc điểm địa hình các vùng ngập tut.

3.1.2 Thiệt hại do lũ trên lưu vực.

32 Đặc điểm sự hình thành lũ và diễn biến một số

song Kỳ Cig

3.2.1 Đặc điểm sự hình thành la trên lưu vực sông Kj Cùng 3.2.2 Diễn biển một số trận lũ lớn trên lưu vực sông Kỳ Cùng 3.3 Diện tích và vị trí các lưu vực nhập lưu.

34 Tinh toán các đặc trưng thủy văn,

34.1 Tinh toán lưu lượng dinh lũ lớn nhất.34.2 Ting lượng lũ thi

34.3 Dường quá trình lỡ.

3.5 Điều tiết lũ qua công trình,

CHƯƠNG 4: XÂY DỰNG BẢN DO NGAP LY

QUÁ CÁT LŨ CUA

4.1 Phân tích lựa chọn m

Á HIỆU

se 56

411 Lựa chọn mô hình tinh 1060 oe4.1.2 Cơ sở lý thuyết mô hình MIKE FLOOD

Thiết lập mô hình thủy lực

42.2 ‘mo hình thủy lực 1 chiều Mike 11.42.3 mô hình thầy lực 2 chiều Mike 24.24, Hiệu chỉnh và kiểm định mô hình:

Trang 5

1 Hiện trang hỗ thủy lợi trên lưu vực:

2 Hiện trạng công tình thủy điện trên lưu vec

1 Đặc trưng nhiệt độ thẳng nhiều nam tại ác tram (C)

2 Đặc trig độ ẩm thắng nhiễu năm tại các tram (%6.

3 Đặc trưng số giờ nẵng thắng nhiễu năm tại cúc trạm (gid)

4 Đặc trưng bốc hơi thang nhiễu năm tại các tram (giờ)

5 Đặc trưng tắc độ gió trừng bình thắng năm tai các tram (mis)

6 Lượng mea thẳng năm tại ede trạm (mm).

7 Lượng mưu mùa lũ, mùa khô và 1 lệ so với lượng mica năm,8 Thing ké số đình lũ xuất hiện các thing trong năm các tram vùng nghiên9 Lượng ta thời đoạn lũ lớn nhdt năm các tram vùng nghiên cứu

2 Điện tích và vị trí cúc lưu vực nhập lưu trê hệ thống

3 KẢ quả lưu lượng định lũ tại tuyén đập theo các tin suẩ{m/9)

4 Bảng tổng lượng i tin sắt P= 0,29% tại các lưu vực nhập lưu (tr) 5 Bảng tng lượng i tin sắt P= 1,0% tạï các lưu vực nhập hu (tr)

6 Đường qué trình lĩ sau đập Bản Lai (m9).

và nhận xt kết qu tính toán:

7 Kế qua tỉnh ton lưu lượng đình theo tin suất

2 Ké1 quá hiệu chỉnh nô hình trận lũ lịch sử năm 1986

quả hiệu chỉnh mô hình trận i năm 2014.

3 Mực nước lớn nhất tại các mặt cắt dién hình ứng với các kịch bản 4 Két quả tinh toán điện ngập theo cắp độ sâu ngập vùng ha du hỗ 5 Mực nước lớn nhất tại cic mặt cắt điễn hình ng với các kịch bản 6 Kết i,

7 Đảnh gid hiệu quả của hỗ chứa nước Ban Lai giảm diện tích ngập lụt.

jud tinh toàn diện ngập theo cấp độ sâu ngập vùng ha du 8 Giới thiệu các chức năng của phần ArcGIS.

Trang 6

MỤC LỤC HÌNH

Hình 2, 1 Bản đỗ hưu vực sông Kỳ Cũng: inHinh 2 2 Bản đỗ mạng lưới tram khí tm, diy vấn lim vực xông Kỳ Chg 30

Hình 4,1 Kết nỗi chuẩn rong Mike Flood s8 Hình 4 2 Kết nổi bên trong Mike Flood 59 Hinh 4 3 Kế nỗi công trình trong Mike Flood 59

Hình 4 4 Sơ dé mang lưới sông vùng dự án 61

Hinh 4,5 Mat cắt sông Kỳ Cùng tai KO+000 (saw đập Bản Lái) 2

Hình 4 6 Mặt cắt sông Kỳ Cùng tại K46+350 ø2

ink 4.7 Mặt cắt ngang sông Kỳ Cùng mô phóng cầu Gia Cút ú Hink 4 8 Đập ngằm hạ hau thành phố Lạng Som 63 ink 4.12 Quá tình mực nước tính toán và thực do trận lũ 1986 trên sông Kỳ Cũngtai trạm Lang Sơn 48

Hình 4 13, Diện ngập lũ lịch sứ năm 1986 tại khu vực TP Lạng Sơn 69

Hinh 4 14 Ban dé phạm vi ngập vee sông Kỳ Cũng ~ Kịch bản lĩ kiém tra P =

0.2% kh chưa có hồ Bản Lai 7

Hinh 4 15 Bản đổ phạm vi ngập iu vee sông Kỳ Cùng ~ Kịch bản lũ kiểm tra P

1.0% khi chưa có hỗ Bản Lái 78

Hink 4, 16 Bản đỗ phạm vi ngập lưu vực sông Kỳ Cùng ~ Kịch bả xã la tid lế 0.2% Khi có hỗ Bản Lái 9 “Hình 4 17 Ban đồ phạm vi ngập lưu vực sông Kỳ Cùng ~ Kịch bản xả lit thiết kế P = 1.0% kh có hỗ Bản Lái 80

Trang 7

DANH MỤC TỪ VIET TAT

ng Công ty Tư vin Xây dựng thủy lợi

HEC "Việt Nam - CTCP.

Lys Lau vực sông.

KTTV Khi tượng Thũy văn

Trang 8

MO DAU

Nhìn chung, các nghiên cứu quy hoạch thuỷ lợi trước đây chủ yéu tập trung giải quyết

cấp nước tưới cho cây lúa nhưng trong phát triển nông nghiệp với cơ cấu cây trồng thay đồi, trồng cic loại cây con cổ gi ịkinhtế cao, nhu cầu nước cấp không chỉ cho cây lúa, màu ma còn phục vụ cho cây ăn quả và cây công nghiệp Hơn nữa tốc độ đô

thị, công nghiệp hoá tăng đôi hỏi yêu cầu cấp nước thay đổi.

Dòng sông Kỳ Cùng có chiều dai trên 254km tới biên giới Việt - Trung Ngoài ra trêntoàn bộ lưu vực có trên 800 công trình thủy lợi lớn nhỏ phục vụ vào sản xuất nông.

nghiệp và dân sinh Các giải pháp v8 phòng chống lũ trong các quy hoạch rit chung

chung không có tính toán về các phương án phòng chống lũ và đánh giá hiệu quả của

các công trình phòng lũ trên lưu vực Điều này đã gây khó khăn cho công tác phòng

chống lũ lụt hang năm trên lưu vực khi lũ lớn xây ra

“Chính vi vậy, vấn để quin lý lĩ lụt trên lưu vực sông Kỳ Cũng cần được nghiên cứu

chí tiết để giúp tỉnh và Ban chỉ đạo phòng chông lụt, bão và đê điều chỉ đạo có hiệu

aqua về công tác phòng chẳng lụt bão kh có lũ sảy ra Nội dung luận văn "Đánh gid

hiệu quả cắt ta của hỗ Bản Lãi tink Lang Sơn đến khu vực hạ du” sẽ phần nào nói

lên vai trồ của hỗ chứa nước Bản Lai trong việc eit giảm, hạn chế lưu lượng lã đến ở

khu vục thượng nguồn sông Kỳ Cũng, giảm thiểu thiệt hại cho ving hạ du nồi chung

cũng như thành phố Lạng Sơn nói riêng.

1 Tính cấp thiét của Để tài:

Lưu vực sông Kỳ Cùng thuộc ving Đông Bắc Việt Nam Đoạn chảy qua lãnh thổ Việt

Nam có điện tích lưu vực là 6,600 km sông dai 243km bit nguồn từ vũng núi Bắc Xa thuộc huyện Dinh Lập có độ cao 1166m, chạy từ Đông Nam lên Tây Bắc qua huyền Lộc Bình đến thành phổ Lạng Sơn, Diém He, Na Sim, Bình Dé.

Do đặc điểm địa hình nên ở Lang Sơn có ảnh hưởng của lũ quét trên nhiều vùng của

lưu vực Chính vì vậy mà hàng năm khí có mưa lớn xảy ra trên lưu vực, kết hợp với đội

đốc lớn, tạo ra lồ sém và tập trung nhanh, gây ngập lạt tại một số vũng như thị rắn

Trang 9

Thất Khê, thành phố Lang Sơn làm xéi lờ các đoạn kẻ sung yếu, gây thiệt hại về

người và tải sản của nhân dân lên đến hàng chục tỷ đồng.

“Chính vi vậy, việc xây dựng bản đồ ngập lụt cho hạ du tương ứng với các trường hop

trước và sau khi có công trinh sẽ là cơ sở quan trong trong việc đánh giá hiệu quả của

hồ chứa Bản Lai trong việc cắt lũ cho hạ du 2 Mục dich cia ĐỀU

= So sánh đánh giá việc cất lũ của hỗ Bản Lai với hiện trang.

- Nghịcứu, đánh giá mức độ ngập lụt cho hạ du đập Bản Lái.3 Phạm vì nghiên

Phạm vĩ nghiên cứu của đề tài lưu vực sông Kỳ Cùng tính đến thành phổ Lạng Sơn Căn cir vào điều kiệ ti liệu địa hình, đ ti chỉ mô phòng hệ thing thủy lực cho ding chính sông Kỳ Củng bắt đầu từ hạ lưu đập Ban Lai đến thành phố Lạng Sơn.

4 Phương pháp nghiên cứu:

- Phương pháp thing kê: tổng hợp, thống ké tả liệu về các hiện tượng thời tiết, thiêntai bat thường, đặc điểm tự nhiên, khí hậu trên lưu vực sông Ky Củng;

- Phương pháp phân tích, đánh giá: trên cơ sở thống kê, kế thừa các tải liệu, dữ liệu

liên quan đến vin để nghiên cứu, thực hiện phân tích dim biển xu thé lĩ và khả năng

ngập lụt xây ra ở hạ du;

~ Phương pháp mô hình toán: sử dụng chuỗi số liệu thu thập và xử lý vé thủy văn tại

khu vực nghiên cứu làm đầu vio cho điều tết lũ, mô hình thủy lực diễn toán đôngchy, Sau đồ phân tích kết quả mô hình, xây đựng bản đổ ngập lụt cho hạ du;

~ Phương pháp viễn thám GIS: Xây dựng bản đỗ ngập lt

5 Phương pháp thực hiện:

(i) Phương pháp thống ké: dé phan tích đánh giá đặc điểm khí hậu và thủy văn của lưu

vực nghiên cứu Trong luận văn, phương pháp này được coi là phương pháp cơ bản đã

Trang 10

thông qua kết quả x lý, đánh gi sự biển đổi cña qu tình lĩ sau khi đều it qua hồ

Bản Lai;

(ii) Phương pháp ting hợp địa lý: đề xác định được sự ảnh hưởng của vùng ngập hạ du

hồ Bản Lãi

Ngoài 2 phương pháp nêu trên, trong luận văn còn sử dụng thêm phương pháp như.

~ Phương pháp điều tra;

- Phương pháp chuyên gia

6 Cấu trúc luận văn: Cúc nội dung chính của luận văn ngoài mở đầu và kết luận gồm

4 chương:

Chương 1: Tổng quan về hiệu quả cắt lĩ của hỗ châu trong nước và trên thể giới

Chương 2: Đặc điểm khí hậu.

Chương 3: Tink ton thủy văn thiết kế

Chương 4: Xây dựng bản dé ngập lụt ha du và đánh giá hiệu qua cất Ia của hỗ BanTải

Trang 11

CHUONG 1: TONG QUAN VE HIỆU QUA CAT LŨ CUA HO CHUA TRONG NƯỚC VA TREN THE GIỚI

1.1 Tổng quan các nghiên cứu ngoài nước về hiệu quả cắt lũ của hồ chứa

Nghiên cứu 2 tác giả J Yazdi Và § A A Salchi Neyshabouri [16] chỉ ra rằng: Các

trận lũ lụt có thiệt hại và tổn thất cao nhất tron

số các mỗi nguy hiểm tự nhiên Có

nhỉpháp khác nhau để giảm thiểu chỉ phí thiệt hại do Ii lạt và hậu quả

của ching Việc dùng các hồ chứa kiểm soát lũ hoặc các đập ngăn nước, là một trong

những biện pháp chính, có thể làm giảm tác động nghiêm trọng của lũ lụt hoặc thậm chí

cổ thể làm tăng thiệt bại lũ lụt trong lưu vực bởi thị

đựng rất lớn Thiết kế 1g đa hồ chứa kiểm soát lũ có thé đồng thời

giảm thiểu chỉ phí đầu ur của các công trình xây dựng và chỉ phí thiệt hại do lũ gây rakhông đảm bảo với chỉ phí xây

ỗi ưu của một hệ thổ

Nehién cứu này đề xuất phương pháp tối wu hóa dựa trên mô phòng để tối ưu hóa thiết kế của nhiễu hỗ chia để kiểm soát lũ trong lưu vực đầu nguồn bằng cách ghép mô hình

thủy động lực MIKE- 1 và mô bình tối ưu hóa đa mục tiêu NSGA-II Cách tiếp cận hiệntại cung cap các giái pháp tối ưu Pareto giữa hai mục tiêu xung đột nhằm giảm thiểutổng chi phí đầu tự và chi phí thiệt hại do lũ lụt dự kiến trong lưu vực Ap dụng mô hình

đề xuất cho một lưu vực nhỏ ở miễn Trung Iran như một nghiên cứu điển hình cho thấy thiết kế tối ưu của hệ thống nhiều hồ chứa có thé giảm chỉ phí xây dung, đình lũ và chỉ

phí thiệt hại tương ứng ở hạ lưu của lưu vục.

Tác giả K Kaboosi và R, Jelini [17] đã: đánh giá ảnh hưởng tr lại của các hỗ chứa lên

1ñ lụt, quá tinh mưa sinh dng chảy cũng như diễn toán hỗ chứa được mô phòng bằng

phần mềm HEC-HMS Mô hình này được thực biện dưới bổn kịch bản khác nhau

(không có hỗ chứa và với một hỗ chứa đầy, trồng, đầy đủ và đầy đủ) và với thời gian laplại khác nhau từ 2 đến 100 năm tai lưu vực sông Jafar Abed, tinh Golestan, Iran, Phân

tích thống kế các kết quả dựa trên phần tích phương sai một

số đã được sử dụng: Ty Ik

lưu tr (SR) Kết quả cho thấy việc xây dưng các hồ chứa dẫn đến sim lưu lượng định

tu, Dé nghiên cứu ảnh

hưởng của các hỗ chứa, bai chỉ uy giảm lũ (FAR) và tỷ lệ

và tổng lượng lũ qua hồ chứa và trì hoãn tỷ lệ xã đỉnh (The results indicated that theconstruction of detention reservoirs leads to the decrease in peak discharge and the

Trang 12

volume of flood that leaves the reservoir and postpones the incidence of the peakdischarge) Ảnh hưởng của hỗ chứa giảm din theo thời gian Mức giảm trữ lũ tối da cho

các hỗ chứa rỗng, một nữa và đầy hỗ chứa lần lượt là 61,1, 33.2 và 0,8% và tương ứng cho lưu lượng định lẫn lượt là 63,9, 32,8 và 6,6%, Giá trị tối đa của FAR đối với các hd chứa trong điều kiện trồng rỗng, một nửa và day hỗ tương ứng l 26, 19 và

là H4 và

%, Tương

tụ, SR tố đa trơng ứng cho các hỒ chứa rng và một nia, cho thấy

hiệu quả của các hồ chứa trong kiểm soát lũ Ngoài ra, kết quả cho thấy hiệu quả của các

hỗ chứa trong kiểm soát là không chỉ phụ thuộc vào thể tích hỗ chứa và lượng lũ, mà

còn phụ thuộc vào đặc tính hình học của hồ chứa và đập

1.2 Tổng quan các nghiên cứu trong nước về hiệu quả cất lũ của hồ chứa

“Tác giả Nguyễn Văn Tỉnh [5] đã chỉ raring: Lt, ngập lụt, ứng thường xu) n Xây ra tại

vùng hạ du ưu vực sông Hương do diễn biến bắt thường của thôi ticùng với năng lực

‘eta hệ thống công trình phòng, chồng lũ chưa được khai thác phù hợp Nếu xây dựng hệ thống để chống lũ sẽ tác động xấu đến cảnh quan thành phổ Hué là trung tim lich sử,

văn hóa của miễn Trung, vi vậy cần tận dụng tiệt để năng lực của các hồ chứa thượng

nguồn để cắt giảm lũ ho ving hạ du lưu vực sông Hương Nghiên cứu đã xây dựng mô

hình toán thủy động lực học MIKE 11 phục vụ đánh giá hiện quá cắt giảm lũ ứng với các phương án hỗ chứa thượng nguồn, từ đó để xuất điều chỉnh nhiệm vụ các hỗ Bình ign, Hương Điền, bổ sung xây mới hồ chứa trên thượng nguồn sông Ô Lâu, kết hop mở rộng các tuyển tiêu, thoát lũ ở hạ du, ii pháp tổng hợp đề xusẽ góp phần giảm

dang kể ngập lụt tai hạ du sông Hương.

Tác gid Bùi Minh Hòa [6] đã đánh giá tổng hợp đặc kinh tế xã hội và hệ

thống tải nguyên nước trên lưu vực sông Ba Ap dụng thành công mô hình EEDC để tinh toán, mô phòng diện ngập, độ sâu ngập và trường vận tốc ti các vị tí thuộc ving

ha lưu sông Ba Qua đó có thé sử dung mô hình dé phục vụ công tác dự báo, cảnh báo.

và phòng chống lũ Xây dựng được các bản đồ cảnh bảo cho khu vực nghiên cứu ứng

với trận lũ thực năm 2009 và các tần suất lũ 1%, 2%, 5% và 10%.

“Tác giả Trần Văn Tình [7] đã ứng dung mô hình thủy văn thủy lực tinh toán ngập lụtkhu vực nghiề IS, HEC-RAS và mô hình HEC-n cứu qua các mô hình HEC'GEORAS mô phỏng ngập lụt vùng hạ du.

Trang 13

Nhôm tác gia Nguyễn Hoàng Sơn, Hoàng Thanh Ting, Lê Kim Truyền, Trần Kim

Chau [8] chỉ ra ring: Việt Nam có trên 6.500 hỗ chứa thủy lợi có tác dụng rit lớn trongviệc điều iết dòng chảy phục vụ nhu cầu ding nước của cic ngành kinh Tuy nhiên

theo thời gian nhiều công trình cũng xuống cấp, thêm vào dé là những ảnh hưởng bắt li của BĐKH, vi vậy an toàn hồ chứa là vẫn dé được quan tâm hàng đầu của nhiều bộ ngành, Để đảm bảo an toàn hỗ chứa, nhất là tong mia mưa lũ, việc dy báo lồ, cảnh báo

ngập lụt do xa lũ và do vỡ đập gây ra có ý nghĩa rit quan wong để xây dựng các phương

án phòng chống lụ bão và vận hành hỗ chia an toàn, hiệu qui Bai bảo này trình bay

tóm tắt kết quả xây dựng công cụ dự báo lũ đến hồ và cảnh bảo ngập lụt do xi lũ và dovỡ đập gây ra cho các hồ chứa vừa và nhỏ ở Miễn Trung Việt Nam Việc áp dụng thử

nghiệm công cụ nay cho một số hỗ chứa cho thấy công cụ rắt tiện lợi, có thé đưa ra những đánh giá nhanh mà không đòi hỏi phải có quá nhiều dữ liệu, đặc biệt là số liệu địa hinh, rt phủ hợp cho việc triển khai đánh giá cho các công ình hỗ chia được xây dựng trước đây với dit liệu dùng dé thiết kế bị hạn chế.

Các tác giả Cao Đình Huy, Lê Hồng [9] đã cho thấy: Hàng năm lưu vực sông Ba cũng

như các lưu vực khác của miễn Trung luôn chịu ảnh hưởng nặng nén từ thiên tai do bão

fy ra Tử sau khi các hồ chứa trên ing sông Ba đi vio vận hànhì vin đề ngậplụt cảng trở nên nghiêm trọng hơn Phin lớn các hỗ chứa miễn trung trong chờ vào có lũ

mới đầy hd, nên thường tích nước đây hồ rồi mới bắt đầu xa, khi hồ đầy thi lúc đó lưu

lượng đến hd lớn, nên dé đảm bảo an toàn công trình các hồ chứa thường xả đột ngộtlàm cho người dân vùng hạ du trở tay không kịp Trong nghiên cứu này chúng tôi sẽ

đánh giá mức độ cắt giảm lũ của các hỗ chứa đến ngập lụt vũng Hạ du khi vận hành theo

quy trình lên hồ chứa trên lưu vực sông Ba đã được Thủ tướng phê duyệt tại QD số1077/QĐ-TTg.

"Nhóm tác giả Nguyễn Thanh Son, Phan Ngọc Thắng, Nguyễn Xuân [1] giới thiệu tinh

hình nghiên cứu ngập dng do mưa lớn và lũ lụt trên thé giới, từ đó nghiên cứu giải

quyết bài toán ngập ũng hạ du sông Lam Từ việc tổng quan khoa học nhận thấy rằng để

làm rõ được các nguyên nhân sây ng ngập thành phổ Vinh, Nghệ An nối riêng và hạ

du sông Lam nói chung phái giải quyết bằng mô hình toán thủy văn và thủy lực cho 3

trường hợp: 1) mưa lũ tự nhiên; 2) mưa lũ có ảnh hưởng của hệ thống hồ chứa và 3)

Trang 14

mưa lũ khu vục đồ thị, Từ các bãi toán riêng biệt đỗ có thé ting hợp để xuất các giải

pháp thích ứng chống ngập ứng hạ du sông Lam,

Qua một số bài báo va công trình đã công bổ, có thể thấy rằng các nghiên cứu mới chỉ

tập trung vào tinh toán ngập lụt ha du, xây dựng các phương án, ct giảm lĩ và phòng

chống ngập lụt cho hạ du của một số lưu vực lớn, bên cạnh đó có số ít các tính toản ngập.

lạt cho hạ du hỗ chữa Đặc bi chao công tỉnh nào nghiên cứu và inh toán cất lũ,

xây dựng bản d3 ngập lụt cho hạ du lưu vực sông Kỳ Cùng (sau hd Bản Lai,

1.3 Hiện trạng quy hoạch phòng chống lũ trên lưu vực sông Kỹ Cùng

1.3.1 Hiện trang hỗ chita thấy lợi

Hi tại trên dong chính sông Kỳ Cũng chưa có công trình cắt lũ Ding sông Kỳ Cùng

có chiều đàitrên 254km tới biên giới Việt - Trung Ngoài ra trên toàn bộ lưu vực có

trên 800 công trình thủy lợi lớn nhỏ phục vụ vào sản xuất nông nghiệp và dân sinh.

Do đặc diễm dia hình nên ở Lạng Sơn có ảnh hưởng bão, son tốc độ gió không em, it

khi vượt quá 20m/s Nhưng mưa lớn gây lũ quét ở nhiều ving trên lưu vực Để chống

lũ quết nên tăng cường lâm hồ chứa nước để điều ết đồng chiy và Lạng Sơn cũng đang quan tâm đến chương tình tng rừng ở các vũng dit tring, đồi trọ Mặt khác xây dựng trang bị thông tin liên lạc của hệ thống tinh để dự báo và cánh báo kip thời

khi có lữ.

Xác định các công trình hd chứa là công trình trọng điểm phòng chống lụt bão, đặc biệt là phòng chống lũ quét Lang Sơn có 153 hỗ chứa, trong đó có 9 hỗ chứa có dung tích trên dưới 1 triệu m3, Hau hết các công trình hồ chứa trên lưu vực được xây dựng từ những năm 60- 70 của thé ốn duy tu bảo dưỡng, chưa được sửa

chữa kip thời nên đến nay một số công trình đó xuống cấp nghiêm trong, luôn tiểm innguy cơ mắt an toàn, một số công trình không tÌ én mực nước ding bình

thường, một số công tình nước thắm mạnh qua mái hạ lưu như đập đắt hồ Bản Cum, huyện Cao Lộc, Hỗ Khuôn Tùng, Cao Lan huyện Tràng Định Trin xả lũ hồ Khuỗi “Chủ, huyện Cao Lộc do nước phun ra với dp lực lớn từ phần tgp giép giữa đập rin và tưởng cánh nên luôn tiểm án nguy cơ mắt an toàn; một số công trình cánh cổng lấy nước hồng, van đông mở bị rồ nước như cống đập Cao Lan, Hua Khao, Ni Ai, huyện

Trang 15

‘Tring Định cũng cin được đầu tr sửa chữa để đảm bảo an toàn trong phòng chối

“Trong lưu vực hiện có các công trình thủy lợi lớn đó là

“Bảng 1.1 Hiện trạng hỗ thủy lợi trên ưu vực

mm tenn Vite ing tình ry | Pongiich

9 [Wi Keo Quin — [mãPhương — | Tring Dion h6 | 03w

10 [HO Khon Tang — |iPhương | Tang Dioh h6 | 08911 | Hồ Nà Chào Đại Đồng ‘Tring Dinh 80 23

12 |[HồHaaKhao | QuốcKhíh | Tring Dinh ta | 028

13 |HồK; Nà Quốc Khímh [ TràngĐnh 30 | 0896

Một số công trình hd, đập lớn có khả năng tham gia phòng 10 nhưng không đáng kể nhự hỗ Tả Keo, hỗ Bản Chành chính vi vậy mà hàng năm khỉ cỏ mưa lớn xây ra trên lưu vực cùng với địa hình miễn núi độ dốc lớn xuất hiện lũ sớm, tập trung nhanh, gây nưập lạt tại một số ving như thị trấn Thất Khê, thành phổ Lạng Sơn làm xó lở các đoạn kề sung yếu, gây thệt bại về người và tài sin của nhân dân lên tới hàng chục tỷ đồng,

1.3.2 Hiện trạng thủy điệm

Hiện nay đã có 5 thuỷ điện đang được đầu tr xây dựng và hoàn thiện đi vio phát điện.

Hầu hết các nhà mấy thủy điện khai thác sự dồi dio của đồng chủy trên 2 sông lớn là

Trang 16

sông Kỹ Cũng và sông Bắc Giang Các hỗ chứa này cột nước thấp, nhà máy phat

với kiểu điều tit ngày đêm, Các hồ không có dung tích phòng lũ.

Bang 1 2 Hiện trạng công trình thủy điện trên liew vực

Nhìn chung, các nghiên cứu quy hoạch thuỷ lợi trước đây chủ yếu tập trung giải quyết cấp nước tưới cho cây lúa, nhưng tong phát trién nông nghiệp với cơ cấu cây trồng thay di, ring các loại cây con cổ gi ri kinh tế cao, nhu cầu nước cấp không chỉ cho

cây lúa, màu ma còn phục vụ cho cây ăn quả và cây công nghiệp Hơn nữa tốc độ đô

thị, công nghiệp hoá tăng đôi hỏi yêu cầu cấp nước thay đổi.

“Chưa cổ quy hoạch phòng ching lũ Các giải pháp về phòng chống lũ trong các quy hoạch rất chung chung không có tinh toán về các phường án phỏng chống lũ và đánh giá hiệu quả của các công trình phòng lũ trên lưu vực Điều này đã gây khó khẩn cho

công tác phòng chồng lũ lụt hing năm trên lưu vực khi lũ lớn xây ra,

Trang 17

tản lý ũ It trén lưu vực sông Kỹ Cùng cần được nghiê để giúptỉnh và Ban chi đạo phỏng chông lụt, bão và dé điều chỉ đạo có hiệu quả về công tác

phòng chống ạt bảo khỉ có ũ xảy rũ

10

Trang 18

'CHƯƠNG 2: DAC DIEM KHÍ HẬU,

2.1, Đặc điểm địa lý tự nhiên lưu vực nghiên cứu2.LI Vị tí địa lý

Lưu vực sông Kỳ Cùng thuộc ving Đông Bắc Việt Nam, nằm trong toa độ địa lý từ

21519000° đến 22°27°30" vĩ độ Bắc và từ 106°06'07" đến 107°21°45" kinh độ Đông.(hình 2.1).

Điện tích lưu vue sông Kỳ Cùng tinh đến biên giới Việt - Trung là: 7.055,86km2, bao gầm dat dai của các tinh: Lạng Sơn (9 huyện, thị và 1 thành phố trừ huyện Hữu Lũng), tinh Cao ng có huyện Thạch An (9/15xã) vi tinh Bắc Can gồm (Ngân Sơn (3/1 xi).

Trang 19

2.1.2 Đặc diém địa hình, chất va thé nhường

+ Đặc điểm địa hình

~ Lưu vực có dia hình phức tạp gồm: vũng nối cao, vũng đã vô, núi thấp và đồi thuộc

miền Đông Bắc nước ta Hình thé chung của địa hình là độ cao giảm dẫn từ Tây Bắc.

xuống Đông Nam, trong khi đó sông Kỹ Cũng chảy giữa móng tring Lộc Bình - Thất

Khê có hướng đã ngược lại, từ Đông Nam lên Tây Bắc, Điễu này có nguyên nhân ở

lich sử cấu tạo địa chất, khi xây ra đất gầy, kiến tạo và địa tạo ở chủ kỳ Inđôxini (trung

sinh đại và hiện tượng cướp dòng (sông Kỳ Củng trước lửa chảy vào vịnh Bắc Bộ,

sau biển động nói trên đổi hướng chảy vào sông Tây Giang ở Trung Quốc).

- Thang lũng sông Kỳ Cùng chiếm phần lớn máng tring Cao Lạng, nằm lọt giữa một

vũng núi thấp, Phía Đông và phía Nam lưu vực là vùng đồi thấp cao độ khoảng 500 -600m, Địa hình ở đây được hình thành chủ yêu bởi quả tình xâm thực, địa hình có théphân ra hai dạng: đổi và thung lũng.

bác dạng đi đều có ườn đốc dưới 25", có những ngọn đổi gin giống nhau, cổ cùng

cao độ, hình dang dinh bằng sườn thoi Các thủng lũng quanh co, uốn khúc liên tuevà không có bậc thém,

- Ở phía Bắc địa hình t

Lạng Sơn thấp, có cửa khẩu Hữu Nghị nối liền với Trung Quốc Day núi Mẫu Sơn ở

p hơn, sườn đồi tròn thoi, địa hình xung quanh thành phố Đông Bắc Lạng Sơn có địa hình độc lập, đôi cao hẳn lên là phần đổi núi giữa sông Kỳ

,Cũng và sông Na Ling, định cao nhất 1.541m.

- Phía Tây lưu vực có các day núi cao trên 1.000m, như đỉnh Cốc (1.131m) là đường

phân thủy giữa sông Na Ri với sông Cầu Núi Khu Pan (1.188m) là đường phân thuỷ siữa sông Bắc Giang với sông Hiến Các dãy núi nằm trong nội bộ lưu vực sông Bắc. Giang có độ cao từ 1.000-1.200m.

~ Phía Tây Nam và phía Nam có dãy núi tiếp cận với ving đá vôi Bắc Sơn, có độ cao

trung bình là 500 - 600m, dinh cao nhất là Bắc Hà (?79m) Sông suỗi trong khu vực

này diy đặc, dòng chiy mặt phong phú và có nhiều cánh đồng bằng phẳng phát triển

nông nghiệp thuận lợi

Trang 20

= Phia Đông Nam là vũng bat áp khổ cin chiếm hẳu hết huyền Lộc Bình và Đình Lập

Nhìn chung địa hình lưu vực phúc tạp bao gồm ving núi cao, núi đá vôi và vùng canh

tác xen kẽ, có xu hướng thấp din từ Đông Nam sang Tây Bắc Theo lòng ming Cao

Lạng tạo thành con sông lớn Kỹ Củng, Lang Sơn không có đồng bằng rộng lớn, thung,

lũng tương đối bằng phẳng nằm kể liền với đồi núi cao Cánh đồng Thất Khê là vùng dang bằng rộng lớn nhất

"Độ cao trung bình dưới 600m chiếm 89,51% diện tích của lưu vực (trong đó dưới

400m chiếm 55,3%, 400m-600m chiếm 34,21%); từ 600-800m chiếm 8,77%; từ 800-154m chỉ chiếm l.73% Độ cao trừng bình lưu vụ 386m so với mực nước in

Có 4 dang địa hình chính;

~ Địa hình núi cao: duy nhất là khối núi Mẫu Sơn có độ cao của các đỉnh núi phổ biến

trên 1000m, đỉnh cao nhất 1541m, trên đỏ cỏ một số bề mặt đỉnh có diện tích khá hẹp phân bổ ở độ cao 800-900m đến 1500m,

~ Địa hình đổi núi thắp: Tập trung trên bệ thing sông Kỳ Cũng, sông Bắc Giang và

huyện Đắc Sơn cao độ nhỏ hơn 1000m - Địa hình đồi: Chiếm điện tích không lớn

~ Địa hình thung lũng: Đặc biệt nỗi bật của hệ thống thung lăng Lạng Sơn là chia cắt

ngang lớn trong khi chia cắt sâu khá yếu, thung lũng lớn nhất ở Lạng Sơn là thung,

lũng sông Ky Cùng cũng chỉ là thung lũng nhỏ của Việt Nam, có cánh đồng Thất Khê: khá bằng phẳng lớn nhất tỉnh.

+ Đặc diém địa chất và thé nhưỡng

“Trong lưu vực sông Kỳ Cùng tồn tại những loại đất sau:

- Đắt thung lãng và dit ven sông do nguồn phi sa sông suối và sản phẩm bảo mòn

sườn di bồi tụ có diện ích không lớn, phân bổ chủ yếu ở các cánh đồng Thất Khê, Van Lãng, Lộc Binh, quanh thành phố Lạng Sơn Đây là loại đất tt, hôm lượng min cao, thích hợp với nhiều loại cây trồng, 46 là các vũng trọng điểm lúa

Trang 21

ất đỏ nâu trên đá Mácma trung tính và Bazic phân bố ở Tây Nam Lang Sơn: đắt có

ting day (&-10)em, đây là loại đắt tốt thích hợp cho trồng cây công nghiệp như chè, càphê, các loại cây hoa mẫu khác.

td trên đã vôi: phân bổ phổ biển ở thượng nguồn sông Na Ri, phía Bắc Binh Gia Đây là loại đất tốt nhưng thường thiểu nguồn nước, thích hợp với cây hoa màu và một

ấy công nghiệp, cây ăn quả yêu cầu ít nước tuổi:

~ Đắt đô vàng trên đất sét và đá biển chit, phân bổ rộng khắp trong lưu vực;

- Đắt đô vàng rên đá mắema axit phân bổ thành các đãi từ Trảng Định đến Bình Gia,

Văn Quan, Cao Lộc, Na Ri, Loại đất này thích hợp với cây chẻ, thuốc lá và sẵn

ất vàng nhạt trên đá cát, phân bỗ dọc đường quốc lộ 4, thành phi cơ giới nhọ, it sétchủ yếu là cát và cát pha, đất không kết cầu;

ft đỏ vàng nằm rải rác ở một số nơi, như ở Lộc Bình Đây là loại đắt có thành phan

hữu cơ nghèo;

- Đắt đốc phân bố ở những dai ruộng hẹp và đài uốn quanh chân đồi, loại đất này ít,

phân tản, là loại đất xắu, it min;

= Đắt mùn đỏ vàng phân bổ ở các đấy ni cao, đắt có nhiều min hữu cơ, độ PH = 3,1 ~ 3,5 Càng xuống sâu độ PH cảng giảm;

Nhìn chung, đất đại ở Lạng Sơn thường nghéo min,lân và nghèo đạm, nghèo ka

1i nên năng suất cây trồng thấp và giảm dẫn do bị rửa trồi, bảo mon,

2.2 Các đặc trưng khí tượng.2.2.1 Nhiệt độ

Lạng Sơn là tỉnh có nhiệt độ thắp rong cả nước, dang phn phối một đình, thấp nhất vàotháng 1 (12.8°C - 15.6°C) cao nhất vào tháng 7 (26.7°C - 28.6°C) Biên độ dao động ngày đêm.cũng như giữa các thắng rong năm lớn, Theo số liêu quan trắc nhiệt độ tổ

xuống đến 28C (năm 1974 tại Đình Lập), Vào mùa lạnh có nhiều ngày nhiệt độ xuống50C - 80C, có hi 3C -4°C Vũng núi đá vôi và vùng đổi ue, chênh ch nhiệt độ ngày

dm có lúc đến 152°C

thấp yệt đổi

Trang 22

Bing 2.1 Đặc trưng nhiệt độ thủng nhiễn nam tại cúc trom PC)

Độ Âm của không Kh bến i, Độ âm lớn nhất thường vào thing 8 và tháng 3 Tháng có4 ấm tương đối tấp là tháng 12 và tháng 5 hing năm, Xem ở bảng sau

Bing 2.2 Đặc trưng độ dm thing nhiễu năm tại các tram (26)

tram |1 | mw | mm [av | v [VI VH|VH]I]TX | xt | Xu [Nim

Tổng số giờ nắng trong năm đã đo đạc được từ một số tram khi tượng Khoảng 147541575 giờ Vùng có số giờ nắng lớn là khu vực thành phổ Lạng Sơn, còn các huyện Cao Lộc, Lộc Bình, Đình Lập, ở Bắc Sơn và Văn Quan thấp hơn, và ít nhất

vùng Mẫu Son,

“Các thing tong mùa hè, kể cả những thing mưa nhiều như thing 7,8, số giờ nắng tháng cũng lớn hơn 150giờ Trong mùa đông, thông thường cũng đạt trên 4Š giờ nắng mỗi thing

Trang 23

Bảng 2.3 Đặc trưng sé giờ nẵng thẳng nhiễu năm tai cúc tram (gid)

Lượng bốc hơi năm trung bình nhiễu năm biến đổi từ 720 + 1040 mm và phân bổ

không đều Vùng Thất Khê, Bắc Sơn có lượng bốc hơi nhỏ, từ 100 + 800 mm/năm

Ving Lạng Sơn, Đình Lập lượng bốc hơi lớn hơn, đạt 1000 + 1100 mmyiăm Thángcó lượng bắc hơi lớn thường vào tháng 5 là tháng có cán cân bức xa lớn và độ mnhỏ nhất trong năm, lượng bốc hơi từ 80 + 120mm/háng Lượng bốc hơi thắng nhỏnhất thường xây ra vào tháng 2, là thời kỳ mưa phùn và Am ướt, lượng bốc hơi thángtrung bình 40 + 70mm,

Bảng 2 4 Đặc trưng bắc hơi tháng nhiễu năm tại các tram (giờ)

Trạm | T [H [HIjIVj V | we [vm [vim] ox | x | xt | xm] Nam

Thất khe [465 [432 [503/577] 711 [ORS] 689 650 [657 [652 SRI] S49] THY

Bic Sơn [589 [488 [SL1/582) 842 [788800 649] 700] 76 | 712/663) BIETạng Son | S29| 705| 785/880 1010 | 862 [85.1 756) 81.1 [965] 982/946) 1088Đình Lập | 803/670] 724/813) 952 [S07|S02 68S) TPR [OTE] 9SS| 951) 994

2.2.5, Giá

+ Hướng gió

Sự phân bé gió ở trong vùng khá phức tap.

- Thất Khê chủ yêu là giồ Đông Nam (vào coỗi mùa đông, đầu mùa hè chiếm 174 và

cuối hè đầu đông 11-12%) thịnh hành nhờ máng ting Thất Khê - Lạng Sơn chạy đài

theo hướng này.

~ Bắc Sơn chủ yếu là gió Đông Bắc trong mùa đông, gió Tây Nam trong mùa hè Vào các tháng quá độ, uu thé đều thuộc về gió Đông Bắc.

Trang 24

Nhu vậy, ở lưu vye sông Kỹ Cùng, từ Thất Khê ra, hướng gió phan ánh được khá rõ

điều kiện hoàn lưu Nói chung, ưu thé mùa đông thuộc về gió Bắc hoặc Đông Bắc vàvề mùa hè, gió Nam cùng vigiõ Tây Nam vi gió Đông Nam o6 tin suất vượt hẳncác gió khác

+ Tốc độ gis

“Tốc độ gi bình quân từ (1,0 = 1,8) mvs, khí cổ bão mạnh tốc độ gió đã đạt tới gần

40m/s Ở Lang Sơn, ngay trong các tháng gió mạnh nhất, tần suất lặng gió cũng đạt tới

24 + 27% Ở Thất Khê, là nơi gió yếu, tin suất lặng gió thường lớn hơn 50%.

Bão có ảnh hưởng đến Lang Sơn song tốc độ giổ trong bão đã giảm yếu di nhiều, í

khi vượt quá 20m/s Tốc độ gió lớn nhất đã quan trắc được lê tới 24 + 30m ở tram ắc Sơn và 35 + 36 ms tại trạm Lạng Sơn Thời kỷ gió mạnh nhất thường xây mì vào nửa cuối mùa đông, nửa đầu mùa hè.

Bang 2 5 Đặc trưng tắc độ giỏ trung bình thắng năm tại các tram (m/s)

Tạm | 1 |W [ME] WY] V | We] VW vi] WX |X | NT | XM [Nam]

Thấtkhế | 09 | 08 [o9 | 10 | 09 | a9 | 09 | 9 [os [oo LÍ | os 09

BắcSơm | L7 | L9 | L7 b7] L6 [L4 | la | L1 | LÍ lis] 13 | L6 as

LạngSơn | 25 | 25 |21 19 | L7 | Là | l3 | LÍ | Là | L7 19 31 18

Đình Lập ` L6 | l7 | 15 L5] 14 |11|12|10|12|14 1415114

2.2.6 Chế độ mưa

Lượng mưa trung bình năm của lưu vực sông KY Cùng là một trong những vùng mưa

bế ở nước ta, lượng mira trung bình nhiễu năm biển đổi từ 1200 + 1500mm, nhỏ nhất là dii Na Sim - Đồng Đăng - Lộc Bình - Xuân Dương với lượng mơa trang bình hàng

năm khoảng 1200mm, lớn nhất là dai cực đông (khu vực Mẫu Sơn, Châu Sơn) và cực‘Tay với lượng mưa trung bình năm lớn hơn 1500mm (Bắc Son).

Khu vực mưa lớn Mẫu Sơn có phạm vi không rộng lắm, © hi hết các vùng núi lân sân Mẫu Sơn, lượng mưa đều đưới 1400 mm, Khu vue mưa ít Ding Đăng - Na _ Sim cách chân núi Mẫu Sơn không xa Vì vậy biến đổi theo không gian của lượng mưa

không đáng kế ngoài ự chênh lch giữa khu vực núi cao Mẫu Sơn và các vùng núithấp kế cận

Phân bố mưa ở vùng nghiên cứu có sự tách biệt khá rõ giữa các huyện phía Tây Nam là Bắc Sơn có lượng mưa khá hơn, nằm tương đối xa các khu vực mưa ít Dinh Lập, Tring Định cũng là khu vực hẹp nim tích biệt ở phít Đông Nam và phía Bắc “Trong khi dé các khu vực mưa ít đều nằm lân cận Mẫu Sơn

Trang 25

Điễu này chứng tỏ những điều kin địa hình ở Lang Sơn không có sự thay đổi đáng kỂ giữa các mùa về vai td động lực trong sự hình thành ch độ mưa

“Cũng như các vùng khác thuộc miễn Bắc Việt Nam, lượng mưa phân bổ không đều

giữa các tháng và chia làm hai mùa rõ rệt: mủa khô và mùa mưa

+ Mùa khô thường kéo dài từ tháng 10+4 năm sau, trùng với thời kỳ hoại động củai

mưa cả năm, chủ yếu là lượng mưa phủn vào thing 2, 3,

mia Đông Bắc khô hanh Lượng mưa toàn mùa khô chỉ chiếm từ 22226%% lượng

+ Mùa mưa thường kéo dài từ tháng 5 + 9, có lượng mưa chiếm từ 74 + 78% lượng

‘mura cả năm, trong đồ các tháng 6, 7, 8 là những tháng có lượng mưa lớn Chỉ riêng

lượng mưa của 3 thắng này đã chiếm 50 + 54% lượng mưa cả năm.Bang 2 6 Lượng mua thing nấm tai các tram (mm)

Trang 26

2.2.7 Các hiện tượng thời dt đặc biệt khác

+ Đông, mưu, đã

Maa đông trùng với mùa mưa có những cơn đông kéo di 4-5 ngày Có khi đông xây

ra vào thing 12, tháng 1, số ngày có đông trong năm khoảng 40-50 ngày, ding phát

triển mạnh có thể gây mưa đá.

Hầu như mưa dé đã xây ra ở khắp các huyện, trạm khí tượng nào cũng quan trắc được

mưa đá, Theo số liệu thống kế thì mưa đá thường xây ra vào cuối mùa đông, đầu mùa.

hẻ, cũng có năm xảy ra vào tháng 7, như ở That Khê + Sương mà

Hàng năm có khá nhiều ngày có sương mù Quanh năm đều có sương mà và chủ yếu là sương mù bức xạ thưởng xuất hiện vào ban đêm, kéo dài đến khi mặt trời mọc.

Cling như các hiện tượng thời ti Khác, sương mù biến động từ năm này qua năm

khác Ở Đình Lập, có tháng lớn hơn 15 ngày sương mù, trong khi nhiều nơi khác,nhiều thing không có ngày sương mù nào.

+ Mua phim

C6 những nơi nhiễu mưa phùn như ở thành phố Lạng Sơn, thị tein Thất Khê, có năm.có 20-27 ngày mua/thắng, song có những noi có năm không có ngày mưa phùn _ nàonhư Đình Lập.

Hàng năm có 20-40 ngày có mưa phùn ở các huyện phía bắc và 10-20 ngày ở các

huyện phía nam và kéo dài từ tháng 1-4, Mỗi thắng trung bình không dưới 2 ngày

Mưa phùn khá biển động từ năm này đến năm khác và kèm theo thời tiết âm u, thiểu.

nhiệt độ thấp,

Mưa phùn tạo điều kiện cho rêu mốc, sâu bệnh phat triển, ảnh hưởng không tốt đến khả năng quang hợp của cây, nhưng cũng hạn chế đến lượng bốc hơi, góp phần làm

iim mức độ hạn hin vào giai đoạn cuối cùng của mùa khô

Trang 27

23 Chế độ lũ

22.1, Đặc trưng ls

Lũ trên lưu vục sông Kỳ Cũng xuất hiện chủ yếu vào thing 67,8 và thing 9 tong

năm, chịu ảnh hướng của các đợt mưa lũ toàn miễn Bắc,

Bang 2.8 Thông kẻ số đình lũ xuất hiện các thing trong năm các trạm vùng nghiên

TT | TrạmThing | VI] VH[ Vil | IX | X [XEV] Ghi cho

Bin Lai | 600 1200| 900 | 900 | 1.00 | 700 | Sénim quan

Tye) | 136 | 272 | 204 | 204 |227| 159 | mắc!?

LangSon | 29 | 38 | 38 | 29 | 9 | 30 | Sễnămquam

Tye) | 7 | 2 | 2 | 7) 5 |H3| tics?Trên dong chính sông Kỳ Cũng từ thượng nguồn về đến Thành phổ Lang Sơn, thốngkê số trận lũ lớn nhất năm giữa thời kỳ quan trắc của 2 trạm, có 9/11 trận lũ lớn ở Bản.

Lãi gây lĩ lớn ở Thành phổ Lạng Sơn Mức độ đồng gốp của thượng nguồn lồ Bản Lai đối với Thành phố Lạng Sơn như sau: Tổng lượng lũ 10 trận có xét đến tận lũ năm 1971 (lớn thứ 2 trong năm) trong chuỗi thục đo đồng bộ Bản Lái Lạng Sơn: Tổng lượng lũ Ì ngày max tại Bản Lai chiếm 51% tổng lượng i về tại tạm Lạng Sơn; Tổng lượng 3 ngày max và 5 ngày max tại Bản Lai chiếm lần lượt là 45%; 44% Lang Sơn.

“Băng 2, 9, Lượng lĩ thời đoạn lũ in nhất năm các trạm vũng nghiên cửu

Đơn vị: (105m)

: Trạm Bản Lat Trạm Lạng Sơn Tys6

srt Nam Wimm | Weoux | Wemax | Win | Wamax | Wem | Kimax | Kase | Ksoux

Trang 28

2.2.2 Chế wa

4 Thời gian xuất hiện là

La trong năm không những có thể xuất hiện tong tắt cả các thắng mùa lũ (6+9) màngay cả những tháng mùa cạn (10+5) hàng năm.

~ Đặc điểm xuất hiện lũ trên sông như sau:

“Tại Lạng Sơn - sông Ky Củng, lũ phần lớn rơi vào thing 6,7,8 và 9 chiế

tháng 6, 9 chiếm 3: %, lũ sớm trước thắng 6 chiếm 12,7%, lĩ muộn sau thing 9

chiếm 6,0% Tuy vậy lũ trên sông Kỳ Cùng có thé xuất hiện vào các thắng trong nimvới mức độ lớn nhỏ khác nhau Ví dụ thắng 1 năm 1969 xuất hiện trận lũ với Qmax362môis lớn hơn là lớn nhất trong năm của năm 1967 và 1988, Trận là lớn nhất nămđã quan trắc được xây ra vio thing 3 năm 1983 với Qmax = 857m3/s, 22/10/1961 với'Qmax = 753m3/s hay 2/1 1/2008 với Qmax =2480m3/s.

- Cưởng suất và biên độ lũ:

Lưu vực sông Kỹ Cùng thuộc vùng núi cao, song độ cao bình quân lưu vực và độ đốc của các sông suối chỉ thuộc cắp trung bình Sông sudi lại uốn khúc, dạng lông chim

nên lũ lên x1g không quá đột ngột

Sông suối ngắn độ dốc cao do đó cường suất lên xuống khá lớn Xem kết quả thực do

tại tram thuỷ văn Lang Sơn có cường suit dao động trong khoảng 3755emÏh trung

bình 90em/h Thời điểm cường suất lớn nhất rơi vào khoảng 0,3+0,6 thời gian lũ lên, eường suất Ia xuống thấp hơn, lớn nhất chỉ đạt 60:70emih, trung bình 24emih, Thời gian lên và thời gian toản trận lũ ở trạm thủy văn Lang Sơn tương đối ôn định Tho gian lũ lên của các con lũ biển động từ 24h đến 48h, thời gian một con lũ dao động tir 0h đến 1208 (325 ngày).

~ Thời gian truyền lũ

Tùy theo diễn biến của xuthể và lượng mưa gây lũ mà tính chất lũ xuất hiện trên sông

tại các vị tỉ trên sông khác nhau Thông kế những trận lũ lớn, cũng thời gian quan tric

cho thấy

‘Tram lũ tháng 9/1973 định lũ Bản Lai xuất hiện sóm hơn ti Lạng Sơn 8 giờ:

Trận lũ tháng 7/1971 thời điểm xuắt hiện định tai Lạng Sơn sớm hơn Bản Ti 10 giờ.

Trang 29

Trận là tháng 8/1968 xuất hiện đình là lại Lạng Sơn và Vân Mich lần lượt là

18h/14/8/1968 và 19h/14/8/1968 thi xuất hiện đỉnh tại Bản Trại Sh/15/8/1968 Lũ tạiBan Trại xuất hiện muộn hơn khoảng 10-11 giờ so với Lạng Sơn và Van Mich,

“Trận lũ tháng 7/1965 lũ tại Lạng Sơn xuất hiện sớm hơn Bản Trai 12 giờ.

"Nhìn chung, trên sông Kỳ Cùng thời gian truyền lũ trung bình dọc sông Kỳ Củng từ

Ban Lai ang Son khoảng 6-8 gi; từ Lang Son về Bản Trai khoảng 10:12 giờ

6, Quá trình là

Li rên các sông subi ở lưu vực song Kỳ Cùng phần lớn là lũ don, Vai tr điều it củalưu vực để vôi đối với l đồng kế

Tuy nhiên tận 10 kếp rên sông Kỳ Cùng cũng không ngoại lệ, trận lũ lớn nhất năm

1973, 1974, 1975 và 1980, Trận lũ năm 1975 là trận lũ kép và duy trì ở mực nước cao.“Thường lũ kép ở tram Lạng Sơn có đình xuất hiện sau nhỏ hơn Riêng năm 1980 có

định phụ xuất hiện trước và định chính xuất hiện sau.

2.4 Tham phủ thực vật

Lưu we sông Kỳ Cũng nằm trong vùng khí hậu nhiệt đối nên thảm thực vật mang

những đặc trưng chủ yếu của vùng nhiệt đới như sau:

~ Rừng kin thường xanh mưa âm á nhiệt đới nằm ở độ cao tử 700m trở lên.

~ Rùng kín thường xanh âm nhiệt đới nằm ở độ cao từ 700m trở xuống.

- Rừng kin hỗn hop, lá rộng, lá im nhiệt đới thường nằm ở cúc đồi ni thắp, Xen kế là

các loại tre nứa, cây bụi.

Lưu vực sông Kỳ Cùng, phần lãnh thổ chính của lưu vực là nơi giao lưu của các loại

cây trằng ôn đới từ phía Bắc xuống và nhiệt đổi từ phía Nam lên.

‘Ving núi trước đây là những rừng cây rim rạp xanh tốt quanh năm Trén ting cao cósắc lại ủy số quý như nh, lim, sn, tu, tang thấp hon c6 các loi côy gỗ như đệ,

sau sau,ing dưới thấp là những loại cây bụi, lau lách sim mua và cỏ tranh.

Trang 30

‘Dit lâm nghiệp ở lưu vực sông Ky Củng có 416.986 ha chiếm 50,11%,nhiên của tỉnh, bao gồm:

+ Đất rừng sản xuất; 333.789,1 ha, chiếm 80.05%

ring phòng hộ: 81.873,9 ha, chiếm 19,63%.

+ Dit rừng đặc dụng: 1.323,0 ha, chiếm 0,

“Trong đó;

= Điện tích đất có rừng: 237 833,4 ha, chiếm 57%tổng diện tích lâm nghiệp ởlưu vực,ng 99.271 Tha.

trong dé: rừng tự nhiên 138.560,7 ha và rừng

ign tích đất chưa có rừng: 107.152,52ha, chiếm 42,96%,

ccủa lu vực Trong đó: Dat trồng cây cỏ (la) 40,891,3ha; đất trắng câybui (1b)

41,008, 3ha; dit rồng cây gỗ rãi rác (Ie) 97.252,9ha,

n tích đất lâm nghiệp

Tỷ lệ che phủ rừng đạt 57% rừng được phân bổ ở tắt cả các huyện và được chia thành

các kiểu rừng chính: Kiểu rừng kín nửa rụng lá dm nhiệt đới ở huyệnTràng Định, Văn

Quan, Chỉ Lang, Cao Lộc, Lộc Binh, Đình Lập va Bình Gia; Kiểu rừng kín thường

xanh mưa âm nhiệt đới ở các huyện còn lại Thảm thực vật ở lưu vực khá phong phú.‘vada dang gdm nhiễu loài thuộc các chi, họ khác nhau: Có khoảng 65 họ với 297

loài, trong đó có các loại đặc dung phát triển trên núi đá và núi đất, Một số loài quý hiểm có giá t kinh tế cao như: Đỉnh, Trai, Lat Hoa, Sén Mật, Nghiền Ngoài các loài động vật rừng ở khu vực cũng phong phú cả vé chủng loại và số lượng,

“Trên địa bàn có hai loi cây lâm nghiệp là cây thông và cây hồi phát triển it tốt Đây

cũng là iềm năng và thể mạnh của lâm nghiệp ở khu vực, Hiện nay có rên 45 ngân ba

thông tập trung ở các xã của huyện Lộc Binh, Dinh Lập và 30 ngân ha hồi tập trung

chủ yếu ở các huyện Văn Lãng, Văn Quan, Cao Lộc, Lộc Bình, Tring Định, Binh Gia

“Trong những năm gn đây huyện Tràng Định đang phát trién trồng cây Thạch Den

mang lại hiệu quả đáng kể

~ Rừng giàu (I1la3); Loại rừng này ít bị tác động, độ tàn che 0,7- 0,8, chiều cao lâm

phan bình quân 16m, đường kính bình quân 28em, mật độ bình quân 400cây/ha, trữ.

Trang 31

lượng bình quân 180 m3/ha Thành phần loài chủ yếu là Trâm, Sing, Nhội, Trám, Re,Dé Ciu trúc tng tấn rừng ôn định

+ Rừng trung bình (a2): Loại rừng này đã có thi gian phục hồi sau khai thác, - cấu

trúc ting tin bị phá vỡ Độ tần che 0,6 - 0,7, cị

bình quân 24em, mật độ 300 cây/ha, trữ lượng

là Dé, Re, Tau Mud

cao bình quân 15m, đường kính.

inh quân 90m3/ha Thành phần loài

Lim xanh, Lim xet, Rang ring, Trường, Tram Mật độ

chủ yế

cây tái sinh có mục đích H >Im từ 800 -1000 cây/ha.~ Rừng nghèo (Illal): Rừng bị khai thác quá ki

trúc ting tin bị phá vỡ từng mang, ting trên còn sét lại một sé loài cây gỗ lớn cong nhưng đã có thi gian phục hồi, cầu qạueo sâu bệnh phẩm chất kém, Độ tin che 0,3 - 0,4, chiễu cao bình quân 13m, đường

kính bình quân 22em, mật độ 200 cây/ha trữ lượng bình quân 44m3/ba, Thành phần

loài chủ yếu là Dé, Trim, Trâm, Phay, Chay, sung, Ngát Mật độ cây tái sinh có mục đích >1000 cya, Cần tiến hành rà soát ại điện tích rimg nghèo ở rimg sin xuất

những lô rừng giá trị kinh tế thấp, gần các khu dân cư, gần đường 6 tô tiến hành cảitạo rừng để nâng cao chất lượng và giá trị của rừng.

Rững phụchồi(HB) Là loại rừng sau khai the nhưng đã có thời gian phục hồi, rừng tuổi một ng Độ tàn che 04, chiều cao bình quân 13m, đường kính bình quân 18

cm, mat độ cây 330 cây ha, trữ lượng bình quân 34m/ha, Thành phn loài chủ yéa

Dé, Trâm, Chẹo, Kháo, Tram, ngất, Long mang, Sòi tia Mật độ cây tái sinh có mục.

đích <1000 cây/ha

~ Rừng phục hồi (TA): Là rừng phục di sau nương rẫy, rùng đều tuổi một tng, thành

cao 7+phin loài chủ yếu là cây wa sáng mọc nhanh như Ba soi, Ba bét, Mẫn tang, Sdi

day, Thành ngạnh Độ tàn che 0,3, đườnginh bình quân từ 8 -12 cm, chỉ10m, mật độ khoảng 400 cây/ha, rừng chưa có trừ lượng,

- Rùng hỗn giao: Là log rừng hỗn giao gỗ + Tre nứa ,Vẫu Độ tàn che 04, đường

kính cây gỗ bình quân 16em, chiều cao 13- 14m, mật độ cây gỗ 100-200 cây/ha, trữ

lượng bình quân 20 m3/ha,

Trang 32

~ Rừng gỗ núi đá: Tổ thành loài cây chủ yêu là Nghién, Trai lý, May to, O rõ, LòngMang Trữ lượng bình quân 34m3/ha,

Ving rimg trồng chủ yẾ tring ở Cao Lộc, Lộc Bình,

rừng thông đuôi ngựa, bạch đàn ở khắp các huyện Sa mộc,

Loài cây trồng chủ yếu là Thông, Keo, Bạch đàn, Sa mộc, Hồi Được bố trí _ trồng thuần loại và trồng hỗn giao giữa í loài cây, trong đó;

~ Rừng Thông mã vĩ: Được trồng tại các huyện Đình Lập, Lộc Bình, Cao Lộc, thành

phố Lang Sơn Thông được tring thuần loi và trồng hỗn giao với các loài cây khác

lông + Keo, Thông + Bạch đàn, Thông + hỏi, Thông + Lat Kết quả điều trathôngt phù hợp với điều kiện tự nhiên và cho hiệu quả kinh tế cao hơn các

koài cây rồng khác tạ các huyện rên

jn giao với các loài cây khác như: Bạch din + Keo,Bach đàn + Thông Kết quả điều tra cho thấy Bạch đàn rất thích nghĩ với điều kiệntự nhiên vùng đổi gò của Lạng Sơn.

~ Rừng Keo các loại: Dược trồng hẳu hết ở các huyện trên lưu vực và trên nhiều dang

lập địa khác nhau, là loài cây sinh trưởng và phát triển nhanh khả năng cải tạo đắt tốt.

Keo được tring thuẫn loại và trồng hỗn giao với các loài cây khác như: Keo + Thông, Keo + Mỡ, Keo + Hỏi, Keo + Bạch đàn Kết quả cho thấy Keo có thé trồng tập trung hoặc trồng hỗn giao với các loi cây khác đều sinh trưởng và phát tri tốt

- Rừng HồiTập trung tại các huyện Văn Quan, Văn Li

‘Binh Kết quả điều tra cho thấy diện tích Hồi hiện có sinh trường và phát triển tốt chonăng suất ôn định và thu nhập cao, Nhưng hiện nay có nhiễu điện tích rừng Hồi chưa

đảm bảo về mật độ và số cây Hỏi cổ thụ > 8Önăm cho năng suất thấp Vì vậy cần phải

tiến hành cải tạo và nâng cấp để nâng cao giá trj kinh tế rừng Hi

Trang 33

Bảng 2.10 Hiện rang dign ích đắt rồng theo đơn vị hành chỉnh thuộc len vực sông Kỳ Cùngrises ie

— Texel —

‘Van Quan + [se 44015 | 25004 1435] 1009 xss| 70072 | 117489 1422| 9904| 67005) 1061.0

-%

Trang 34

2.5 Đặc điểm hệ thing sông ng

Lưu vực sông Kỳ Cùng là một lưu vực sông min núi có mật độ lưới sông trung bìnhdao động trong khoảng (0.6-1,2) km/km2 Sông Kỳ Cùng

cao 1166m thuộc huyện Đình Lập, ở vĩ độ 210.38*20" Bắc và kinh độ 1070.21°.10"

Đông, chảy từ Đông Nam lên Tây Bắc qua Lộc Bình, Lạng Sơn, Điểm He, Na Sim

đến Thất Khê sông Kỳ Cùng uốn khúc va đổi hướng từ Tây sang Đông tới biên giớinguồn từ ving núi Ba Xã

Việt Trung.

“Thượng lưu sông Kỹ Cùng rất đốc, độ dốc đáy sông tối 70, thác ghẳnh liên tip,

lưu vực hẹp, trang bình chỉ rộng 10-20 km Khi chảy tới Lộc Bình, sông Kỳ Cùng.

“chảy qua sườn phía nam núi Mẫu Sơn rồi chảy vào vùng đồng ruộng Lạng Sơn; độ đốc đây sô ng chảy qua niễn núi đá Riosit hiểm trở và18 thấp còn 13%o Tiếp đó

nhiễu thác ghềnh, độ dốc trung bình cho tới biên giới Việt Trung,

Sông Kỳ Cùng có 80 sông nhánh các cấp với mật độ lưới sông trung bình là 0.88

km/km2, bao gồm 26 sông nhánh cấp I, 37 cấp II, 16 cắp III và 1 cấp 4 với tong chiều.

<i 1836 km Các sông nhánh ding chi ý là sông Ba Thin, sông Bắc Giang và Bắc

ông Ba Thín: Nằm bờ phải sông Kỳ Cùng bắt nguồn từ đèo Xeo Bo (2194301

Bắc và 107°13'40" kinh độ Đông) từ vùng núi cao thuộc Quảng Tây (Trung Quốc) đổ

vào sông Ky Cùng ở PO Minh xã Khuất Xá huyện Lộc Bình có diện tích lưu vục Tà

320km (trong lãnh thổ Việt nam: 209km), chiều dai sông 52km.

Sông Bắc Giang: Bắt nguồn từ Đèo Gió (22°2500" vĩ độ Bắc và 1055700" kinh độĐông) từ vùng núi cao Nguyên Binh, huyện Na Rì tỉnh Bắc Kan chảy sang huyệnVan Lãng, tỉnh Lạng Sơn đổ vào bờ trái sông Kỳ Cùng tai Dôc Giang xã Hàng Việt

huyện Tràng Định (22°11'40" vĩ độ Bắc và 1060820" kinh độ Đông) Sông Bắc Giang có chiều đài 114km và diện tích lu vục 2.670km# Bau nguồn sông Bắt Giang

có các chỉ lưu nhỏ như: sông Na Ri ở tinh Bắc Kạn, phía hữu ngạn có chỉ lưu sông Tả

Ling chảy qua Bản Tính-huyện Na Ri; phía tả ngan có sông Xe Cô phát nguyên tir diy

núi Cao Lan Trong địa phận Bắc Kan, sông Bắc Giang không thuận lợi cho việc giao thông bởi nước chy xit vào min lũ và long sng rit cạn vào mùa khô.

Trang 35

Sông Bắc Khê: Sông Bắc Khê là một chi lưu nhỏ của sông Ky Cũng có độ dài 54km,

diện tich lưu vực 80Ikn8, Bắt nguồn từ vùng giáp ranh hai tinh Cao Bằng, Lạng Son

và chảy qua Thất Khê, huyện ly hus

Kỳ Cùng ở Bản Chiêu xã Đại Đồi

cơn | tee | DBs | Tết | th | sh | Mau | Es st | Tensing l i quân | quân | Mới sông | mâm

b oe | êm | Tem đen | Sa |we | we

Tay Giang “660,'# | 6531*| 1166 23 386 | 18.8 088 Pai

(9: (Ghi chi: Diện tích ưu vực nữ số là rồng điện tích ưu vực, mẫu số là phần điện tích

‘huge Lang Son Việt Nam

Trang 36

2.6 Tình hình tài liệu khí tượng thủy văn2.6.1 Mang lưới trạm khí tượng

‘Cong tác quan trắc khí tượng và đo mưa được tiến hành vào những năm đầu của thé ky20 Tuy nhiên phần lớn các trạm khí tượng thuỷ văn trên lưu vực sông Kỳ Cùng được.

xây dựng từ khi Miền Bắc đi vio xây dựng đất nước, phỏ biển tử 1960, nhưng do có chiến tranh và thiểu kinh phí nên một số trạm đã ngừng đo

Trạm khí tượng trên lưu vực sông Kỳ Cùng quan tắc các yêu tổ như nhiệt độ độ am,

bốc hơi, nắng, gid, mưa và các đặc trưng khí tượng khác Thông tin cấc trạm ở xung

‘quan lưu vực hồ Bản Lãi và sổ liệu quan trắc được thing kê ở bảng 2.3, Đây là chuỗi

sổ liệu được do đảm bảo thống nhất về phương pháp do, dung cụ do, Các số liệu khí

tượng, đo mưa có chất lượng đảm bảo, tin cậy.

Bang 2, 12 Cúc tram do khí tượng và mưa xung quanh lưu vực nghiên cứu

TT Tên trạm Tai igudo Thờigiamdo | Ghỉichứ

1 | Lang Som Khiượng | 1956+ nay

2 | Binh Lip Khímợng | 1963 nay

3 Lee Binh Mua 1961 + nay

4 Bin Chất Mưa | 19641978 | Dimg do5 Đồng Quan Mua | 1967= 1977 oat6 | Miu Son Mua 2010+ nay

2.6.2 Mang lưới trạm thủy văn

Mang lưới trạm thủy văn trên lưu vục sông Kỳ Cũng trước năm 1980 tương đổi phong

phúCủ tỉnh có 7 tram đo mực nước, lưu lượng, trong đồ trên lu vực sông Kỳ Cùng

6 5 trạm là: Lạng Sơn, Bản Tai, Van Mich, Bản Lai, Bắc Khê Các trạm Bản Trai, Bản Lai và Bắc Khê đã ngừng hoạt động từ nim 1976 và 1978

“Trên dong chính Kỳ Cùng có 3 tram và trên nhánh cắp 2 của Kỳ Cùng có 2 trạm đo có

diện tích lưu vực lớn Tuy nhiên do nhiều nguyên nhân khác nhau hiện nay trên lưu

vực có 2 trạm còn duy tri trong đó có 1 trạm cấp I- Lạng Son- trên sông Kỳ Cũng và

Trang 37

trạm cấp III Trạm Van Mich bị hạ cấp từ năm 1977 - trên sông Bắc Giang Hầu hết

các trạm thuỷ văn đều do Trung tâm KTTV Quốc gia quản lý, chất lượng tai liệu tin

cây Thông tin các tram thủy văn ở xung quanh lưu vực hd Bản Lai và số liệu quan trắc được thống kê ở bang 24.

“Băng 2.13 Mạng lưới trom thiy vin

STT | Téntram F(km) | Thời kỳ quan trie Ghi chú 1 (Bin Lai 450 1966-1977 Dũng do

2 [Lang Som 1560 1958my — TrmihuyvancipT Chất lượng đo đạc ở các trạm tốt, tin tưởng dùng trong tinh toán thuỷ văn công trình.

‘Vi tí công trình và mạng lưới KTTV xem hình 2.

Trang 38

CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN THỦY VĂN THIẾT KE

3.1 Hiện trạng ngập lụt trên lưu vực sông Kỳ Cùng.

Trên sông Kỳ Cùng có 4 ving bị ngập khi có lũ lớn xdy ra là TT Lộc Bình, TP Lạng

Son, TT Na Sam và TT Thất Khê, Đây đều là những vũng dân cư đông đúc được hình thành trên thung lũng nằm hai bên bử sông Kỷ Cùng

3.1.1 Đặc diễm dja hin các ving ngập lạ"

+ Thành phổ Lạng Sơn

Thanh phổ Lạng Sơn nằm giữa bồn địa thuộc Máng trùng kiến tạo từ Trung sinh có

“quá trình hình thành đo sự hạ thấy mạnh của các hỗ sau đỗ được lấp đầy trim tich tạo

nên vũng đất bằng có độ cao trung bình 225m, bao quanh là các đồi diệp thạch có độ‘cao trung bình là 350m Giữa bon địa Lạng Sơn có địa hình Kraster,

“Thành phố Lang Sơn có con sông Kỳ Cùng là con sông lớn nhất, ngoài ra thành phổi cn sõ một vài subi hỗ nhỏ như suối Nao Ly, Nhị Thanh, Ky Nết, Na Sa, hỗ Phai Loạn, Kỳ Lita, Tinh Dội, Phai Chân và hỗ Đồng Vi

Suối Nao Ly chảy vào phía thị trần Cao Lộc qua khu Kỳ Lửa đỗ ra sông Kỳ C¡rồng của sui ừ Ø ~ Em, v8 mia cạn, mục nước subi rt thấp, độ sia từ 0.phía mùa lũ nước ngập sâu có kh lên ti 2.3m.

Suối Nhị Thanh là một suối nhỏ bắt nguồn từ phía Bắc, chảy theo hướng Đông Bắc Tay Nam rồi đổ vào sông KY Cùng Suối này có nhiễu đoạn chảy ngằm qua khối đả vôi Nhị Thanh theo các hang động Kraster, suối chỉ có dòng chảy tạm thời về mùa.

mưa, mùa khô không có dong chảy.

SuNa Sa là suối nhỏ ở phía Đông Bắc của khu vực nghiên cứu, chảy theo hướng,

Đông Bắc — Tây Nam đỗ ra sông Kỳ Cùng,

Suối Ky Kết nằm ở phía Tây Nam Thành Phố, chảy theo hướng gần như Nam Bắc rồi

đỗ ra sông Kỳtùng, có dòng chảy quanh năm nhưng lưu lượng không lớn.

“Các hd nước mặt Thành phố Lang Sơn có hồ Phai Loan là hồ lớn nhất, nằm ở phía Tay Kỳ Lita, có chiều dải khoảng 400- 500m, rộng 150,2m Mực nước hỗ biến đổi

Trang 39

heo mia và thường thấp hon dia hình khoảng 1,5-3m, chiều sâu cột nước hỗ khoảng

dưới đất của ting (C2 ~ PI) tự cung cấp Côn lạ là cá hỗ nhỏ như hỗ Kỷ Lửa, Đồng Vị,

~ 1.5m, Nguồn cung cắp nước cho hỗ một phần là nước mưa và một phần là nước:

Phai Châu và Tỉnh Đội, chiều sâu cột nước các hỗ này từ1- 1.5m, biến đổi theo mùa

Khu Chỉ Lăng: Có địa

cao tới 258m như: Khu

bằng phẳng, cao độ trung bình 256,8m, một số nơi có độ ‘Tha, khu UBND Tỉnh, Tinh Ủy chỉ ốt nề 255,8m, chủ yếu là dai đất ven sông Kỳ Cùng ở phía Bắc Độ dốc địa hình hiện tại từ

nhất là oi 48áo đến 6o dốc về sông Kỹ Công Độ dốc và hướng đốc nhìn chung thuận lợi cho

việc thoát nước Kiến trúc đô thị khu vực này đã định bình và tương đối ôn định.

Khu Kỳ Lita: Dia hình khu vực dốc về phía hỗ Phai Loạn và về phía Nam, độ dốc trung bình 5o —10%%0 Khu vực này có độ cao từ 258,5m trở lên, nơi cao nhất là khu đồi phía Bắc có độ cao nên tử 260m — 267,5m.

Khu Đông Kinh: Nằm về phía Đông Nam Thành phổ, dia hình dốc về hai phía Phí: subi Nao Ly và phía sông Kỳ Cùng Cao độ nền từ 256.5m ~ 257,0m Ngoài ra tong khu vực này có rit nhiều vật trồng và ao hồ, cao độ nỀn thường thập hơn 225, Šm,

32

Trang 40

+ Thy trấn That Khê và vùng phụ côn

Nằm trong một thung lãng long chảo có b& rộng 2km và bé dài 6km thuộc 4 xã Dai

Đồng, Hùng Sơn, Đề Thám, Chi Lang và thị trấn That Khê Bao bọc xung quanh bổn.định

địa thấp nhất, nơi hội tụ của các con suối nhỏ từ xung quanh đưa tới và chịu ảnh hưởng lệ tam Thất Khê nay là các vùng núi cao trừng bình 300-400m, Đây là bồn nước dồn tới bởi lĩ sông Kỳ Cùng Cánh đồng phẳng đẹp Ẩm dp, lượng mưa trung bình Đây là bồn địa trong đó có một phần diện ích thấp côn được bat tụ bởi các tận

Vig cánh đồng Thất Khê nằm chủ yếu phần hạ lưu của con sông Bắc Khê là nhánh cắp 1 bên br hữu của phần hạ ưu củ sông Kỹ Cũng, Tiên nhính Bắc Khê phần jiu cháy trên đồng bằng,

thượng nguồn sông dốc, cách cửa ra khoảng 12km sông

hệ thống sông nhánh phát triển đều hai bên, và kéo dai gắn đến cửa ra

Hinh 3,3 Ving đẳng bằng ngấp lĩ That Khê: huyện Tring Định

+ Thị tắn Lộc Bình

‘Thi trấn Lộc Bình nằm ở vùng thấp tring ven sông Kỳ Cùng, địa hình tương đối bằngnhỏ di

phẳng, cao độ rung bình đưới 50m, khu vực thị rin có 2 con s xứng chảy

ào đồng sông Kỳ Cùng Phần phát triển đô thị của Thị trần chủ yến bên bờ hữu, cao

Ngày đăng: 25/04/2024, 09:42

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN