1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Tổng kết công tác quản lý chất lượng bê tông đầm lăn của công trình thủy điện Lai Châu và các bài học kinh nghiệm

122 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 6,99 MB

Nội dung

Tình hình phát triển đập RCC trên thé giới Bê tông đầm lin RCC - Roller Compacted Concrete có thé được xem là sự phát triển quan trong nhất trong công nghệ bê tông trong một phần tư thé

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Họ và tên học viên: Phan Hồ Quang:

Hà Nội, ngày 25 tháng 10 năm 2018

Tác giả luận văn

Phan Hồ Quang

Trang 2

Do trình độ, kinh nghiệm và thời gian nghiên cứu còn hạn chế nên trong luận văn không thé tránh khỏi những thiếu sót, tac giả rat mong nhận được ý kiến đóng góp của

các Thây Cô giáo và độc giả.

Xin trân trọng cảm on!

ii

Trang 3

MỤC LỤC

DANH MUC BANG BIEU esscssessssssessssssesssscssessssssscssecsussssessecssessusssecssecssessesssesaseeseeess vi CHUONG 1 TONG QUAN VỀ CONG TAC QUAN LY CHAT LƯỢNG BE TONG

DAM LĂN - 2-52-2222 221EE1E2121121171711 2112111111211 11 111.1111111 1e 4 1.1 Tình hình phát triển đập RCC trên thế giới -2¿©¿+cx++zx+zze+rxezrxesrxee 4

1.3 Tình hình phát triển các đập RCC tại Việt Nam trong thời gian qua 11

1.4 Cơng tác quan ly chất lượng RCC tại các cơng trình thủy lợi, thủy điện ở Việt Nam nìšsgi8: 11117 Ữ 14

1.4.1 Cơng tác quản lý chất lượng thiết kế đập RCC 2-5 ©5z+cz+zx+zxccsez 14 1.4.2 Cơng tác quản lý chất lượng thi cơng RCC -2¿2¿©2++2x++cx+zxrrresree 20 1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến cơng tác quản lý chất lượng RCC ở Việt Nam 21

Két luan J0 25

CHƯƠNG 2.CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ CƠNG TÁC QUẢN LÝ CHÁT LƯỢNG BÊ TONG DAM 00900 ~“ãa 26

2.1 Các yêu cầu kỹ thuật chủ yếu của RCC -¿ 2¿©2++2+++cx++Exerxeerxesrxrrrxees 26 2.1.1 ái an 26

"5 on Ẽ 26

2.1.3 Tih CONG tac 'rIo®.ồễ®^ễ'ễÂ.” '"- 27

"5 nh ẽ ƠƠ.ỖƠỖỐố 27

2.1.5 Độ chống thấm nƯỚC ¿2% ©ESE£2S£+EE£EEEEEEEEEEEEEEE2E12217171711211 2110 29 2.1.6 Sur phan sẽ A3344 29

2.2 Các nội dung quan lý chất lượng RCC 2-2 +52 2EE+EEtEEeEErEerkrrkrres 30 2.2.1 Quản lý chat lượng thiết kế đập R.CC 2 ¿©¿©E+SE+EE+EE+E£E£EerEerxerxrreee 30 2.2.2 Quản lý chất lượng thi cơng RCC -¿- 2 2 +k+SE+EE£EEEEE2EEEEEEerEerkerkrreee 42 80.098 an 51

CHƯƠNG 3.CƠNG TAC QUAN LY CHẤT LƯỢNG BE TONG DAM LAN CUA CONG TRÌNH THỦY ĐIỆN LAI CHAU VÀ CÁC BÀI HOC KINH NGHIEM 52

Trang 4

3.1.2 Sơ lược về Công trình thủy điện Lai Châu - 2-2 ¿++++zs++zx++zxeez 52

3.2 Thực trạng về công tác quản lý chất lượng RCC của Công trình thủy điện Lai

0.0 55

3.3 Các bài học kinh nghiệm của công tác quan lý chất lượng RCC 89

3.3.2 Công tác chuẩn bị trước khi thi công RCC v.cececceccescssessessessessessssessesessessessesseeee 94

.450009/901/.0.4i9068)161000 101

PHU LUC | - HỆ THONG TIÊU CHUẨN ccc:¿22cvcccsrrrverrrrrrrrrrrrrkk 104

PHU LUC 2 — KET QUÁ CƯỜNG ĐỘ KHÁNG NEN CÁC MẪU ĐÚC 109

iv

Trang 5

DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH

Hình 1.3 Sơ họa mặt cắt loại l .-¿-c5ccccccvettEEkrrrttkirtttrirrrtrirrrrirerrrri l6

Hình 3.2 Tram trộn RCC công suất 720M3/gi0 ccsscsceessecsesssessessesseessessessessessseeseeseess 73 Hình 3.3 Hệ thống băng tải vận chuyên vữa RCC từ trạm tron ra mặt dap 74

Hình 3.7 Công tác rải — san — đầm bê tông đầm lăn trên mặt đập . 81

Hình 3.8 Công tác cắt khe co Qian .c.ccecccsessesssessesseessessessesssessesseesesssessessessesseesseeseeseess 82

Hình 3.10 Hình anh đập bê tông đầm lăn Lai Chau .cececceccececcesesseseseeseeseeseesesseeees 88 Hình 3.1 1 Quy trình quản lý chất lượng vật liệu RCC -2¿©5¿©5++cx+zxzsz 90 Hình 3.12 Quy trình chuẩn bị trước khi d6 RCC -¿ ¿©22©+2:x++zx+zs+cr++ 94 Hình 3.13 Sơ đồ quản lý chat lượng trong thi công RCC -¿ 5¿©5¿-: 96

Trang 6

DANH MỤC BANG BIEU

Bảng 1.1 Thông kê số đập RCC có chiều cao trên 15m tính đến năm 2016.

Bảng 1.2 Thống kê các công trình thi công theo công nghệ đập RC

Bảng 2.1 Yêu cầu kỹ thuật đối với xi mang Pode lãng,

Bảng 22 Các yêu cầu về thành phần bóa hoe của phụ gia khoáng hoạt tính

Bảng 2.3 Các yêu cầu về vật lý của phụ gia khoáng hoạt tinh

Bảng 2.4 Các yêu về tính năng cơ lý phụ gia hỏa học

Bang 2.5 Các yêu cảu về độ đồng nhất của phy gia hóa học

Bảng 3.1 Các yêu cầu kỹ thuật của RCC

Bảng 3.2, Kết qua thí nghiệm trung bình các chỉ iêu của phụ gia khoáng

Bảng 3.3 Thành phần cấp phối kién nghị cho Im3 RCC

Bảng 3.4 Thành phần cấp phối cho 1 m3 bê tông RCC

Bảng 3.5 Thành phần cấp phối cho 1 m3 RCC

Bảng 3.6 Thành phần cấp phối cho 1 m3 RCC

Bang 3.7 Kết quả thí nghiệm kiểm soát chất lượng xi măng PC40 Yên Bình

Bảng 3.8 Kết quả thí nghiệm kiém soát chất lượng xi ming PC40 Bút Son

Bang 3.9 Kết quả thí nghiệm chỉ tiêu cơ lý của tro bay

Bảng 3.10 Kết quả thí nghiệm phụ gia Conplast R

Bảng 3.11 Quy định về sai số mẻ rộn vữa RCC

Bảng 3.12 Yêu cầu về thời gian bộc lộ cho công tác xi lý khe thi công RCC

Bảng 3.13 Dung trọng tại tram trộn bê tông RCC ~ Khối Cl

Bang 3.14 Dung trọng bê tông RCC ngoài hiện trường tại vị trí khối C1

Bảng 3.15 Yêu

Bảng 3.16 Cường độ kháng nén yêu cầu của mẫu đúc theo tuổi của RCC

av tn suất lấy mẫu thí nghiệm bê tông RCC ngoài một đậpBảng 3.17 Tổng hop kết quả thí nghiệm ndn khoan khối C2

34

35

36 38 39 5s 58 59

61

61 5 6

65 65 73 1 gã

84

85

85

87

Trang 7

Hội đẳng nghiệm thu cơ sở.

Hội đồng nghiệm thụ cấp Chủ đầu tư Hội đồng nghiệm thu Nha nước các công tình xây đụng

Quản lý dự án.

Bê tông dim lin

Tự vin giám sit

Tự vẫn tiết kế.

Thí nhiệm

“Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam.

“Tiêu chuẩn Việt Nam.

Trang 8

1 Tính cắp thiết của để ti

Việc xây dựng các đập bể tông tong lục bằng công nghệ RCC đã được áp dụng rồng

ãi và phát triển rất nhanh trên toàn thé giới Tính đến năm 2016 trên toàn thé giới đã

có 750 đập áp dung công nghệ RCC

“Công nghệ RCC được nghiên cứu và ứng dụng tại Việt Nam khá muộn Đập RCC có

tính ưu việt hơn đập bê tông thường về đặc tính kỹ thuật, giá thành, tốc độ xâycựng Khai thắc uu thé của đập bê tông trong lực thi công theo công nghệ bê lông

đầm lăn, hiện nay ở Việt Nam có 24 đập thiết kế và thi công theo công nghệ bê tông

đầm lăn

'Công trình Thủy điện Lai Châu là công trình trọng điểm quốc gia, được khởi công xây

dựng vào ngày 05/01/2011 và khánh thành ngày 20/12/2016 Công trình được xây

cdựng ở bậc thang trên cùng của đồng chính sông Đà, bậc trên của thủy điện Son La và

thủy điện Hòa Bình, tại Thị trấn Nam Nhùn - Huyện Nam Nhùn -Tinh Lai Châu Quy

mô của công tỉnh gdm 3 tổ máy với tổng công xuất lấp đặt 1.200 MW, điện lượng bình quân năm: 4,67 tỷ kWh; Đập ding là đập bê tông trọng lực được thi công theo

sông nghệ bé tông dim lan, chiều cao đập lớn nhất 137,0m, chiều đài dip theo dink

493,5m, tổng khôi lượng bê ng đầm lần: 1,89 triệu m3.

Xie định được tim quang trong của dự án, nên các cấp thắm quyển đều rit quan timdén công tác quản lý chất lượng thi công nói chung và chất lượng thi công của đậpRCC nói riêng Việc thi công RCC phải tuân thủ theo Điều kiên kỹ thuật thi công được.phê duyệt Chất lượng các hạng mục được kiểm soát tuân thủ hệ thống quản lý chất

lượng của chủ đầu tư, Tự vẫn và các nhà thẫu Chất lượng công trình được kiểm soát

có hệ thống từ thì biện pháp thi công, ki nghiệm vật tư, vật liệu đầu n ưa và vào và qué trình th công tại hiện trường Công trình thủy điện Lai Châu đã được Bộ

Xây Dựng công nhận công trình đạt Giải thưởng chất lượng cao đợt 2 năm 2016, tại

quyết dịnh số: 1326/QĐ ~ BXD ngày 19/12/2016

Trang 9

“Trên cơ sở kinh nghiệm quản lý và giám sắt thi công hai đập RCC lớn ở Việt Nam là

đập Sơn La, Lai Châu tác giả đã lựa chọn đề tài “Tổng kết công tắc quản lý chấtlượng bê tông dim lăn của Công trình thủy điện Lai Châu và các bài học kính

nghiệm” làm luận văn tốt nghiệp của minh,

2 Mục dich của đề tài

“Tổng kếu đánh giá the trạng vé công tac quản ý chất lượng RCC của Công tỉnh thủyđiện Lai Châu dé đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác quản lýchấlượng đập RCC ở Việt Nam,

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của đề tả là công tác quản lý chất lượng RCC tại các công tìnhthủy lợi, thủy điện Kinh nghiệm quản chất lượng RCC tại Công trình thủy điện Sơn

La, Lai Châu.

3.2 Phạm vi nghiên cứu.

Phạm vi nghiên cứu là các công trình thủy lợi, thủy điện thi công theo công nghệ bê tông đầm lăn trên lãnh thổ Việt Nam Giới hạn phạm vi nghiền cứu là công tác quan lý chit lugng RCC tại các công trình thủy lợi, thủy điện

4 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu

4.1 Cách tiếp cận

Nghiên cứu các hỗ sơ thiết kế, biện pháp 13 chức thi công, quy trinh kiểm soát chit

lượng đập RCC của Công trình thủy điện Sơn La, Lai Châu;

“Tổng kết kinh nghiệm quản lý, giám sát thi công của bản thân tác giả;

Trao đổi, học hoi trực tiếp các chuyên gia, kỹ sử có kinh nghiệm quản lý, thiét kể, thi công đập RCC.

Trang 10

4.2 Phương pháp nghiên cứu.

Tác giả sử dụng các phương pháp chủ yếu sau

Phương pháp nghiên cứu tổng quan thững nội dung liên quan

Phuong pháp khảo sắt, thu thập, tổng hợp:

Phương pháp chuyên gia

5 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn cin đề tài

5.1 Ý nghĩa khoa học của đỀ tài

"Để tài nghiên cứu và đưa ra quy trình quân lý kiểm soát chất lượng RCC trên cơ sở các quy định của pháp luật, bằng phương pháp thực nghiệm kết hợp phân tích lý luận.

5.2 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài

Kết quả nghiên cứu của dé tải có tính ứng dụng cao, là tai liệu tham khảo cho công táccquản lý chất lượng bê tông đầm lăn, nhằm tạo ra những công tỉnh xây dựng có chấtlượng cao, chỉ phí xây dựng thấp, góp phin thúc day phát triển kinh tế xã hội

6 Kết quả đạt được

Thực trang của công tác quản lý chất lượng RCC tai các công trình thủy lợi, thủy điện những năm qua.

Bài học kinh nghiệm thực iến về công tác quản lý chất lượng RCC của công tình

thủy điện Lai Châu.

Trang 11

CHƯƠNG I TONG QUAN VE CÔNG TÁC QUAN LÝ CHAT LƯỢNG

BE TONG DAM LAN

1.1 Tình hình phát triển đập RCC trên thé giới

Bê tông đầm lin (RCC - Roller Compacted Concrete) có thé được xem là sự phát triển

quan trong nhất trong công nghệ bê tông trong một phần tư thé kỹ qua, Sự ra đời của

nó đã làm cho một số dự ấn đập trở lên khả thi hơn bởi hạ được giá thảnh từ việc cơ giới hóa công tác thi công, tốc độ thi công nhanh, sớm đưa công trình vio sử dụng,

giảm thiểu lao động thủ công cũng như chỉ phí cho các công trình phụ trợ và chỉ phí

cho biện pháp thi công [1]

Bê tông dim lăn đã được ứng dụng kẻ từ cuối những năm 1920, nhưng hau hết chỉcược dùng dé lim nén đường cao tốc và đường bang sin bay Dn năm 1960 RCC đã

được sử dung thi công dé quai khi xây dựng đập Thạch Môn ở Đài Loan, Trung Quốc.

Sau đó, từ năm 19611964 RCC đã được dùng để thi công đập Aipe Gera ở Italia, ti đập này bê tông nghèo được đỗ theo từng lớp diy 70cm suốt từ vai này sang vai kia

của dip, do dé trếnh được việc thi công theo khối truyễn thống, đập được kín nước

mặt thượng lưu bọc hoàn toàn bằng các tắm thép [2]

Nam 1970 Raphanel đưa ra một lý thuyết trong đó tác giả mô tả "đập trọng lực tối ưu”

do sử dung vật liệu cổ tỉnh ôn định của xi ming, sau đố được tối trụ ở mãi dip và hàm lượng xi măng (nghĩa là cường độ) Cũng trong thời gian này, Moffat đã phát triển chỉ

tiết hơn khái niệm về dip trong lực RCC, Cannon đã đưa ra các ti liệu vé kết quả thí

nghiệm toàn diện hiện trường sử dung các xe lu rung để dim bê tông ở công trình

‘Tims Ford ở Mỹ, diy là lin đầu tién có ý kiến cho ring him lượng chất kết dinh của

RCC có thể chứa một tỷ lệ đáng ké phụ gia khoáng chất (tro bay it vôi)

Năm 1972 Cannin đã đưa ra bài luận văn “Ding dim lăn rung nén chặt bê tông khốilớn” và công bổ kết quả thi nghiệm ding xe 6 tô tự đổ, máy gạt san, dàng đầm lấn

rung đầm nén bê tông, hình thành khái niệm sơ bộ của RCC Hiệp hội các kỳ sư Quân đội Hos Kỹ đã tiến hành nghiên cứu công tác thi công ROC tại Cơ quan chuyển ngành đường thủy vio năm 1973 và ở hiện rường đập Willow Creek năm 1974 Trong thời

Trang 12

theo công nghệ RCC nhưng không được ng hộ, tuy vay từ những kết quả ban dẫu này

da trở thành kinh nghiệm cho đập Willow Creek và đập nay trở thành dap RCC đầu

tiên tại Mỹ.

(Cong trình dầu tiên sử dung lượng lớn RCC là công trình sửa chữa tuy nen tháo lũ của

đập Tarbela ở Pakistan do bình đoàn Lục quản Mỹ nhận thầu năm 1975 Công trình

này sử dụng đá cuội, cát thêm vào it xi ming trộn thành bé tông, dùng đầm lăn rung

ra chữa các phần bị xói trôi Trong 42 ngày đỏ lượng bê tông là 351.680m°,

là 13.438m',

đầm nén

cường độ bình quân mỗi ngây đổ 8.371m, cường độ ngảy đỗ ni

thể hiện uu việt về tốc độ thi công của RCC [1]

Tại Nhật Bản, các nghiên cứu phương pháp đập bê tông lăn (RolledConerete Dam RCD) đã được thực hiện từ những năm 1970 Phương pháp này là kết quả tử kết hop

-"ba yếu tổ rong thi công đập bê tông [2]

Thi công - sử dụng thiết bị thi công lớn hơn, như đã sử dung trong thi công các đập.

đấp, với một diện tích đổ bê tông theo chiễu ngang, để giảm khổi lượng cổppha của

khe thi công và giảm thời gian thi công, đồng thời cải thiện được mức độ an toàn trong thi công,

Vật liệu - giảm hàm lượng xi mang và sử dụng tro bay để cải thiện tinh công tác, giảm

các biến dang nhiệt do giám gia tăng nhiệt, và loại bỏ nhu cầu sử dụng hệ thống làm

mắt trước đặt sẵn.

Thiết ké - khái niệm cho phép thiết kế một đập có tỉnh kinh tế, thậm

móng yếu mi trước đó chỉ phủ hợp với các đập đắp

“Tuy nhiên, người ta cho rằng chỉ bằng cách sử dụng bê tông RCD sẽ khó mà đạt được

độ bên và tính kin nước đủ theo yêu cầu Do đó khái niệm RCD đã kết hợp một số kỹthuật khác để khắc phục những vn đề có khả năng xảy ra này, ĐỂ có độ bỀn tốt trongđiều kiện khí hậu Nhật Bản khắc nghiệt, với mùa đông băng giá và mùa hè khá nóng

nực, thân đập bê tông lan RCD được bảo vệ bằng một bản mặt bê tông có chiều dây tir

2,5 đến 3m, Để cải thiện tinh kín nước và lực kết dính, các khe thi công ngang được xử.

Trang 13

lý bằng phương pháp cắt kưới - green cuting và sử dựng một lớp vữa ớt mỏng, Một

chuỗi vật chắn nước và lỗ thoát nước được bổ trí tại mỗi khe co ngót

Nam 1976, một thí nghiệm toàn diện tại hiện trưởng đã được thực hiện ở đê quây đập Obkawa (Nhật Bản) và các kết quả của thí nghiệm này đã cơ bản chứng minh rằng

phương pháp RCD có thẻ sử dụng cho thân đập Đập Shimajigawa (Nhật Bản), đập.

Ê giới, với khỗi lượng 165,000m` bê tông RCC (chiếm

52% tổng khối lượng bê tông 317.000 m), xây đựng xong vào năm 1980 Sau đó là

RCD lớn nhất đầu tiên trên t

công trình đập Tamagawa (Nhật Bán) cao 100m, với tổng khối lượng 1.150.000 m

xong năm 1987 [2]

Đập RCC lớn nhất đầu tiên (đối trọng của RCD) là đập Willow Creck cao 52 m tại Mỹ

thi công xong năm 1982, RCC trong đập này có hàm lượng. dinh thấp trong thinđập (47kg/m` xi mang và 19kg/m` phụ gia khoáng chủ yếu lả tro bay ít vôi và mộtkhối lượng nhỏ RCC ding tro bay nhiều vôi) Các tắm bê tông đức sẵn tạo thành mặt

thượng lưu, đập có thé tích 317.000 mẺ RCC Khi hỗ chứa được tích nước một phần, ở

đập có xuất hiện lưu lượng thắm lớn va đập này sau đó được khoan phun chống thắm

Dip RCC tiếp theo là đập Copperfield cao 40m ở Ue thi công hoàn thành năm 1984,

đập này thi công bằng RCC với 80kgjmˆ xi măng ở vùng trùng tâm và 8ÖkgÍmˆ xi

măng và 30kg/m* tro bay ở vùng bao ngoài của đập Đây là đập RCC đầu tiên có bổ tríhạng mục trăn kết cầu be tông rung sâu bọc ngoài bằng RCC Lưu lượng thắm ban đầu

là 25 Iivgiay đã giảm di còn khoảng 2 lit/gidy sau 3 năm đầu vận hành [2]

Năm 1985, 1986 hai công tinh đập được xây dụng ở hai đầu cực của thể giới đã đưa

ra khái niệm sử dung ham lượng kết đính cao hơn trong bê tông RCC với một ti lệ cao.phụ gia khoáng Các đập Castilblanco de los Arroyos (Tây Ban Nha) và Kengkou

(Trang Quốc) là những đập đầu tiên được thi công bởi hai quốc gia giờ đây đang vượt lên din đầu trong công cuộc phát triển bê tông RCC trong thi công đập Không lâu sau

Khi những đập này được xây dựng, các đập RCC được bit đầu xây dựng tại Nam Phi,

Brazil và Mexico, Saco de Nova Olinda tại Brazil là đập bể tông RCC đầu tiên sử

dạng “cốt liệu min tự nhiên” làm thành phần chính trong hỗn hợp Sau đó là đập

Unugua-t, đập bê tông Rí © đầu tiên sử dụng "cốt liệu mịn nhân tạo”, Khái niệm "hàm

Trang 14

này hiện nay đã được sử dụng trong hẳu hết các đập RCC tại Brazil

(Công trình tiếp theo có ảnh hưởng quan trong đến việc phát tiễn công nghệ RCC là

sông tình Upper Stillwater (Mỹ) xây dưng từ năm 1985 đến 1987, RCC có một hàm

lượng chất kết dinh rt cao (252 kg/m mặc đà 69% trong số này là tro bay it vôi) Đập

độ tí công bê tông RCC cao, gần 1,1 triệu m? RCC được đổ trên đập Upper Stillwater rong

ny có khối lượng là 1.281.000n trong những năm 1980 đã think công với

vòng 11 tháng Đập Stagecoach cao 46m được xây dựng chỉ trong 37 ngày đổ liên tiếp, với tốc độ trung bình đạt được vé chiều cao là I,2m/ngäy Tại đập Elk Creek, tốc độ

đổ RCC vượt quá 9200mŸ/ngày

“Từ năm 1980, Trung Quốc đã bit đầu nghiền cứu RCC trên các mặt thiết kể, thi công

và lựa chọn sử dung cúc loại nguyên vật liệu Năm 1986, Trung Quốc đã xây dựng đập

RCC đi lả đập Khanh Khâu, cao 56m tại tỉnh Phúc Kiến đề phát điện.

1988 thi công RCC công trình thủy điện Diệp Than Tuy nghiên cứu sau, nhưng Trung

Quốc đã nhanh chóng phát triển công nghệ RCC so với các nước trên thể giới Đến.năm 2001, Trung Quốc đã xây dựng gần 60 đập bằng RCC và dang thiết kể nhiễu đậpbằng RCC khác Trung Quốc hiện là nước đứng đầu trên thé giới về loại đập này.Nhiễu đập lớn đã được xây dựng bằng công nghệ RCC như đập trọng lực Long Thantrên sông Hồng Thủy (1998) đợt đầu đập cao 190m, đợt 2 dip cao 216,5m; Đập vom

Cổ Định tại ngã ba Đi Giang cao 75m Trong những năm tới, Trung Q

<img đập vòm Cao Đường cao 110m và rit nhiều đập khác bằng RCC [1]

6 Tây Ban Nha cũng đã xây dựng được trên 20 đập RCC, chiều cao đập lớn nhất là

99m, đang xây dựng tiếp 8 đập Công nghệ RCC ở Tây Ban Nha đã được khởi xướng.

tại Hội nghị lần thứ XI của hội đập lớn thé giới tại Mandrit (1973) Việc áp dụng RCClẫn đầu tiên vào năm 1984 khi đập Erizana được thi công và đập RCC Castibolanco de

los Anoyos được hoàn thành năm 1985 [1]

ap RCC phủ hop với bầu hết các điều kign tự nhiên trên thể giới Ở Angieri, nơi có

nhiệt độ cao lên tới 43°C cing đã xây dựng đập RCC cao 121m, khối lượng

1.690.000m® Ở Chỉ Lê, nơi có mưa nhiều tới 4.430mm/năm cũng đã xây dựng dap

Trang 15

RCC cao 113m, khối lượng đến 660.000mŸ Hay ở Nga, Rumania lạnh giá cũng hoàn

thành những đập RCC đầu tiên Tuy nhiên, cũng có một số hạn chế với dip RCC như:

Phải cỏ những nguồn cốt fi

xây dựng đập; khối lượng thi công RCC phải đủ lớn (> 200 000 m') mi

, pozzolan di trữ lượng, có vị trí phủ hợp với khu vực

khai thác được hiệu quả day truyền thi công RCC [1]

Đến nay, việc xây đựng các công tình bé tông bằng công nghệ RCC ở các nước trên

thể giới dang phát triển với tốc độ rất nhanh, diễn ra ở hầu khắp các ving châu lục và các vùng khí hậu Qua quá trình phát triển của công nghệ xây dựng đập bê tông RCC,

đến nay đã hình thành 3 trường phải chính về công nghệ bê tông RCC trên thể giới đồ

là trường phái bê tông đầm lấn của Hoa Kỷ, Nhật Ban, Trung Quốc Tổng số đập RCC

cố chigu cao trên 15m đã hoàn thành hoặc đang thi công đến 2016 là 750 đập được

R ‘DE quây của dap Thạch Môn

1 Trung Quốc 28 lun

Trang 17

RCC là loại bê tông không có độ sụt, sử dung it chất kết đính (xi măng + phụ gia

khoáng), him lượng xi ming thấp, ong trạng thái chưa đông cứng sẽ được vận

chuyển, 46 và đầm bằng các thiết bj thi công dip dit đá Các tính chất của RCC đông

ác phương pháp truyền thốngcứng tương tự như tính chất của bê ông thi công theo

khác

Uu điểm chính của RCC trong thi công đập so với các đập bê tông truyền thống; Thicông nhanh hơn (có thể én đến 2,5 đến 3m chiễu cao mỗi twin ở các đập lớn), ở cácdap nhỏ có thể đạt đến cường độ cao hon; Sử dụng hiệu quả thiết bị truyền thống như

6 tô tự độ, mấy i, mấy lu rang, v:.¡ Hàm lượng chất kết dính thập; Giảm gi thànhthi công nhờ qué tinh n6i trên; Các lớp méng hơn dẫn đn độ an toàn gia tăng trong

khi thi ng nhờ giảm bớt các khác biệt trong các lớp giữa các lân đô; Độ an toản cũng.

được gia ting do giảm độ phụ thuộc vào cốp pha; Giảm ảnh hưởng đối với môi trường

do sử dụng nhiễu nguồn vật liệu địa phương thân thiện môi trường [2]

Un điểm của RCC trong thi công đập so khi so sảnh với dip đất da bao gồm: Giảm

thời gian thi công do đổ vật liệu ở củng cường độ nhưng khối lượng giảm đi rất nhiều

(do diện tich mặt cắt đập RCC nhỏ hơn nhiều so với dip dit đá): Hợp nhất được dip

tràn xã lũ tiên đập chính: Giảm bớt chiều dai công trinh dẫn dòng (cả về chiều dai lẫn

thời gian) trong qué trình thi công và giảm bớt các ya để quây, do các rit ro

Ii được giảm thêu nên kích thước hệ thống dẫn dng có thể giảm di; Làm ngắn đường

ng áp lực và việc thi công bất kỳ kết cấu cửa lấy nước nào đều có thể tựa vào mặtđập, như vậy sẽ cổ aru điểm hơn là đúng độc lập, qua đó kết cấu sẽ it nhạy cảm hơn

trước tải trọng động dit; Do đó giá thành thi công giảm; Giảm ảnh hưởng đổi với môi

trường do như cầu vé vit liệu ít i, nhờ đó giảm mật độ giao thông và gdm lượng bụi

Trang 18

a:.¿ Đập có th chịu các con lũ trong quá tình thi công bằng cách cho phép trăn định

mà không bị hư hỏng; Mùa thi công RCC có thể kéo dai hon so với một đập dit đá [2]

Ngoài sử đụng để dip đập RCC cũng được sir đụng cho những mục dich khác nhưGia cổ và nâng chiều cao một đập đã xây dựng; Gia mặt hạ lưu của một dập đất đá

để chúng có thể chịu tràn đính; Tạo nền cho các đập bê tông; Lắp các vết lún lõm

trong đập đất đá hoặc trong nền gây ra bởi xã tràn hoặc trân định, v.v.

Nhược điểm của RCC trong thi công đập: Phuong án dip RCC được thất kế tốt thường là phương án rẻ nhất so với các hình thức đập khác, nhưng vẫn có số vẫn để lâm cho đập RCC đắt hon Những điều kiện không thích hợp cho RCC bao gồm những,

vùng xây dựng đập có ct liệu với gid thành không hop lý, chất lượng đã nén xiu hoặchoặc ting phủ quá diy, những nơi điều kign nền móng có thé dẫn đến độ lún khôngdang đều, hoặc những nơi thung lũng quá hẹp, vách quá đốc do đó hạn chế diện tíchhoạt động của các thiết bị thi công lim chim tốc độ lên đập [2] Mat khác công nghệ

RCC đòi hỏi trình độ thi công cao, đầu tư thiết bị công nghệ thi công lớn, quy trình.

giám sắt quan lý chất lượng nghiêm ngặt từ các khâu thiết kể, chọn vật liệu đầu vào

‘qua trình trộn, vận chuyển vữa, quá trình san đả: + bảo dưỡng mới đạt được độ đồng

êu về chit lượng của bể tông đặc biệt là với những công trình có diện tích mặt bằng

thi công quá lớn ngoài ảnh hưởng của nguyễn nhân chủ quan như đã nu ở trên còn

ảnh hưởng rất nhiều bởi yếu tổ khách quan vé điều kiện tự nhiên như nhiệt độ, độ ẩm

môi trường.

1.3 Tinh hình phát triển các đập RCC tại Việt Nam trong thời gian qua

Công nghệ RCC được nghiên cứu ứng dụng vào Việt Nam khá muộn so với các nước

trên thể giới Tuy vậy, với những tinh năng tu việt so với bể tông truyền thing đồng

thời với sự phát triển nhanh chóng của RCC tại Trung Quốc, một đất nước liễn kể có

nhiễu đặc điểm gin giống với Việt Nam nên trong những năm gin đây công nghệ

RCC đã được áp dụng nhiều vào các công tình thủy lợ, thủy điệ tại Việt Nam Hiện

nay, ở Việt Nam đã có 24 đập được thiết kế và thi công theo công nghệ RCC, đưa Việt[Nam trở thành nước thir trên thể giới v8 ốc độ phát tiễn đập RCC, cổ thể thông kệ

các công trình đã thí công theo công nghệ RCC tại Việt Nam như bảng 1.2.

Trang 19

Bang L2 Thông k các công trình thi công theo công nghệ đập RCC.

6 | Thủy aga Ban ve 28-3009 | 3090 | 1370 | 146403

8 | Thủy điện đồng Nai 4 2004-2013 | 565,0 127,5 1.287.678

9 | thay in Som ba 2MS-302 | 916 | 1381 | 267700

10 |ThúydệnBhhÐển — | 2005-3009 | 336 | #35 | 199.00

11 | Thủy điện Hương Điền 2005-2013 | 1848 | 81,7 260.000.

18 | Thủy điện Bin Cit 206-2015 | 2670 | 1040 | 1610984

14 |ThúyđinSôngTamh2 | 2006-2015 | 6600 | 960 | 1028.40

15 | Hồ thủy lợi Nước Trong 2007-2012 | 5175 60/0 446.000.

16 | Thủy điện Đồng Nai2 2007-2015 | 8000 | 790 700.000

18 |ThủyđiệnSôngBag4 | 2010-2015 | 3450 | 40 | 540

Trang 20

19 | Thủy điện Lai Châu 2011-2016 | 6120 | 1800 1.886.000

20 | Thủy điện Đồng Nai S 2011-2015 | 4500 | 700 625.234

21 | Thay điện ĐakDrinh 2011-2015 | 4150 | 980 300000

29 | Thủy điện Trung Sơn 2012-2017 | SIA0 | 845 750.000

23 | Thủy lợi Ban Lai 209-3001 | amo | 57 | - 3M366

24 | Thủy Lợi Tân Mỹ 2019-2021 | 6113 | 667 | 33649967

Môi số hình ảnh các công trình thủy lợi, thủy điện có đập thi công theo công nghệ

Hình 1.2 Hình ảnh đập bê tông RCC Sơn La

Trang 21

14 Công tác quản lý chất lượng RCC tại c

Nam những năm qua

công trình thủy lợi, thủy

"Đặc điễm cóc công trinh đều mối thủy lợi, thiy điện ở nước ta thưởng cổ khối lượng

bê tổng eit lớn, khối lượng thi công tại các công trin có thể lên đến hàng triệu mét

khối bể tổng (đặc biệt như dip RCC công trình thủy điện Sơn la

1g trình thủy lợi, thủy điện thường xuyên trường làm việc của các kết cấu bê tông c

nằm trong nước hoặc những vùng có mục nước thay dồi Do vậy đôi với các dip RC

sông trình thủy lợi, thủy điện ngoài việc đảm bào khả ning chị lực, ôn định côn phải

6 khả năng chống thắm Mặt khác, công nghệ RCC ở Việt Nam còn tương đổi mới,

chưa có thời gian kiểm chứng, do đó công tác kiểm soát chất lượng bê tông RCC tại

các công tnh thủy lợi, thy điện được yêu cầu ắt cao

Céng tác quản lý chất lượng RCC được tiến hành đồng bộ ở các khâu: Thiết kế đập

kỂ lựa chọn cấp phối cho RCC; Công tác kiểm soát chất lượng thi công

LAL Công tác quản lý chất lượng thiết ké đập RCC

Cae vẫn đề quan trong được giải quyết khi thiết kể đạp ROC gồm mục dich co bản của

đập và những yêu cầu của Chủ đầu tr về giá thành, tiến độ, mặt cắt, khả năng chống

thắm, vận hành và bảo dưỡng Việc thẩm định lại những vin đề này sẽ giúp xác địnhduce cấp phối RCC tối ưu, phương án xử lý bề mặt của lớp, phương pháp tạo thành bÈ

mặt đập và các kết cầu chỉ tiết trong thin đập Thiết kế chung phải là đơn giản nhất đẻ

có thể tn dạng hết u điểm của RCC i phương pháp thi công nhanh

Một số vấn đề chính về thực trạng công tác thiết kế đập RCC ở Việt Nam gồm: Tiêu

thị

ch kế: Công tác khảo st thiết kể nền đập: Công tc thiết kế kết cầu đập, các

cấp phối RCC;

chỉ tiết kí đập; Tính toán cường độ bê tông thân đập và thiết

“Công tác thiết kể tổ chức thi công đập RCC Cụ thể:

“Tiêu chuẩn thiết kể đập RCC: Tính đến thời diễn hiện tai, Việt Nam đã thiết kế và thí

công 24 đập RCC, nhưng đến nay ở Việt Nam vẫn chưa có bộ tiêu chuẩn, quy chuẩn

về thiết kế đập RCC Hiện nay, ở Việt nam chủ yéu dang áp dụng hg thông tiêu chuẩn

của Hoa Kỳ và hệ thống tiêu chuẩn của Trung Quốc.

Trang 22

“Công tác khảo sit, thiết kế nền: Nhiệm vụ, thành phần, khỗi lượng của công tác khảosét do Tự vin thiết kế lập, Chủ đầu tư phê duyệt trên cơ sở các tiêu chuẩn, quy định vềsông tic khảo sit đập bê tông truyền thông Số lượng, mật độ mặt cắt địa hình, tin suất

Ii hay số lượng các chỉ tiêu tỉnh toán của nền móng do Tư vấn thiết kể đề xuất để đảm

bảo hoàn thành nhiệm vụ thiết kế Tai trọng tác động, chỉ iêu nền mồng, thông số

động dit, đặc tinh vật liệu, phương pháp thí nghiệm xác định theo hướng dẫn của hệ

thống tiêu chuẩn lựa chọn Thiết kế nền đập RCC tương tự như thiết kế nền đập betông truyền thing gồm các công việc chính như: Thiết kể biện pháp khoan nỗ bảo vé

nên đập; Thiết kế khoan phun tạo mang chống thắm, khoan phun gia cố nền; Thiết kế.

khoan thoát nước nén; Xử lý đứt gây, khe nứt kiến tạo; Thiết k b tông san phẳng, bê tông trầm,

‘Cong tác thiết kế kết cầu đập RCC: Thiết ké kết cầu đập thi công theo công nghệ RCCcũng tương tự như thiết kết cấu đập bê tông truyền thống, cổ tình tự như sau: Xácđịnh yêu cầu thiết kế; Lựa chọn thông số đầu vào; Lựa chọn mặt cắt đập; Tính toán ổn

định, độ bén đập RCC; Đánh giá kết quả tinh toán theo tiêu chuẩn thiết kế đưa ra kết

cẩu đập để thực hiện các bước thiếu kế tiếp theo Bước lựa chọn loại mặt cắt đập có

tính chất đặc thủ, quan trong đối với công tác thiết kế kết cầu đập RCC Vi mặt cắt đậpRCC sẽ ảnh hưởng đến công nghệ thi công, đến tốc độ lên đập và hiệu quả kính tế kỹthuật của dự án Như đã thông kê tại Bảng 1.1 tính đến thời điểm hiện tai, ở Việt Nam

đã xây dựng trên 22 đập bê tông thi công theo công nghệ RCC, dip có cao từ

30m+-138m, có quy mô và khối lượng thi công lớn từtrên 183.000m 22.700.000, về

ấm mặtthượng lưu là bê tông truyén thống, phần còn lại là RCC; Loại 2 - Đập sử dụng RCChình thức mặt cắt đập có 02 loi: Loại 1 ~ Đập sử đụng trờng bể ông chồng

cho toàn bộ mặt cắt

Đối với đập có hình thức mặt cit loại I (sơ họa như hình 1.3): Đã ấp dụng cho một số

công trình như dap thủy điện A Vương, đập thủy điện Plei Krông Hiện nay phương án.

này không được áp dụng nhiều do cổ một số nhược điểm sau: Sự kết hợp giữa bê tôngtruyền thống với RCC là một khâu yếu Vì nếu thi công không đồng thời 2 loại bê tổng

ylà tối ky trong phân khe thi công, nếu thi công đồng thời tì gặp trở ngại v việc 2 loại bê này sẽ phát sinh mặt tiếp giáp liên tục giữa chúng từ chân đập lên đình dip, lều

Trang 23

tông lại có thời gian ninh kết ban đầu chênh lệch quả lớn (với bê tông truyền thống

trung bình khoảng 90 trong khi với RCC khoảng 10h), ảnh hưởng trong thi công lớn,

rit khỏ thực hiện được bé tông đổ lên cao cùng một lúc, tiền độ và chit lượng thi công

bị hạn chế do gây cản trở cho việc cơ gi fi hoá RCC trên mặt đập, Mat khác, công việc

thi công tường bê tông chống thắm truyền thống thượng lưu là hoàn toàn bằng thủ

công với khối lượng lớn nên kh kiểm soát chat lượng triệt để Ngoài ra do lượng dùng

ig chế nhiệt độ gặp khó khăn, dễ

xi măng lớn trong kết cầu khôi lớn làm cho việc

phát sin các vết nút ở tưởng chẳng thắm,

Đối với đập có hình thức mặt cất loại 2 - Đập sử dụng RCC cho toàn bộ mat ct (sơ

họa như hình 14): phương án này có nhiễu uu điểm cụ thể như sa: có kế cấu đơn sin, th công thuận iện có thé thực hiện đằm nén lin khối, thích ứng với thí công bê

tông đầm lăn có tốc độ nhanh Do tiến hành đỏ san đầm bằng cơ giới nên việc kiểm.soát chất lượng đã được cơ giới hoá, tính đồng đều về chấ lượng được nang cao

Trang 24

họa mặt cắt loại 2

“Công tác thiết kế các chỉ tiết kết sấu đập: Do đặc điểm thi công nhanh, công nghệ thsông đồng bộ nên các chỉ tết kết cầu trong dip RCC được nghiên cứu tôi tu để đấp

ứng được các yêu cầu về tiến độ thi công nhưng vẫn đảm bảo các yêu cầu về ổn định

và độ bền, đặc biệt là yêu cầu chống nứt do ứng suất nhiệt độ Các khe co ngói: chức

năng chính của các khe co ngét thẳng đúng là để kiểm soát nứt nẻ do th tích thay đổi,

ma sit nén và bất thường của nén, Hành lang, các bình lang đọc và ngang trong đậpRCC được sử dụng với mục dich tương tr như ở các đập bê tông truyén thống Dược

sử dung như một hành lang kiém tra bên trong thân đập, hoặc như một hành lang thụ

bị khác, hoặc

như một điểm cuối của các lỗ thoát nước khoan từ định đập, hoặc là một hành lang ở

ưu lượng thắm, hay được dùng để bố tri thiết bị quan trắc và các thi

một cao trình cao hơn.

“Thiết bị quan trắc: Thiết bị quan trắc bổ tr trong đập RCC cũng được bổ tr giống nhưđập bê tông truyền thống Do đập RCC có phương pháp thi công nhanh hơn nên.thường bổ t nhiễu thiết bị quan trắc diễu kiện nhiệt hơn Thiết bị quan trắc được đồng

để quan sát trang thái đập trong quá tinh thi công và vận bành Các số liệu đo được

Trang 25

bằng thiết bị quan trắc thường là một phần quan trong của việc giảm sắt an toàn và

đánh giá công trình, cũng chính là tài iệu tham khảo cho thiết kế các công trình tương

tự, Chiễu cao và khối lượng dip RCC cảng lớn thi thiết bị quan trắc cảng quan tronghơn, Việc bổ tí thiết bị quan trắc trong thân đập có th làm gián đoạn qué tình thicông liên tục của RCC, nên khi thiết kế bố trí thiết thị quan trắc phải phù hợp với

những đoạn nghỉ của qué trình thi công dự kiến, chẳng hạn như vio các thời điểm

dừng dé bảo dưỡng, nâng băng tải hoặc phải được thiết kế sao cho việc lắp đặt cácthie bị này là một công tác độ lập với những hạng mục thi công chính

Tính toán cường độ bê tông thân đập và thiết kế cắp phối RCC: Cường độ tính toán bê

(ông thân đập xác định trên cơ sở ứng suất thân đập qua phân tích én định và độ bền

mặt cắt đập, Ngoài việc phân tích đánh giá độ én định giao dign giữa đập va nền, dp

RCC còn phải xem xét đến giao diện của các khe giữa các lớp.

Việc thiết kế cấp phối cho dip RCC có các quan điểm chính như sau: Đập RCC nghèovới hàm lượng kết đính (xi măng Poóclăng và phụ gia khoáng chit) thấp <100 kg/m’;Đập RCC cổ lượng chất kết dịnh trung bình: him lượng chit kết dính sử dụng trongsắp phối bê tông từ 100 + 149kg/m"; Dp RCC giàu chit kết dịnh: him lượng chit kết

dính khá cao >150 kg/m’; Ngoài các hướng đã nêu trên, còn một hướng phát triển

RCC khác đó là công nghệ bê tông đầm lin của Nhật Bản RCD - (viết tit của

Japannese Roller Compacted Dams), đây là công nghệ chuyên từ đập trọng lực bể tông.

thông thưởng sang sử dụng bể tông đằm lăn, theo hướng này, him lượng sử dụng chitkết dinh sử dụng trong cáp phối bê tông từ 120 + 130kg/mỶ,

Đối với đập RCC có hàm lượng chit kết dính thấp: Cé đạc tỉnh là khả đễ thẳm đặc biệt

là các khe giữa các lớp, để chống thắm cho đập phải sử dụng mảng chống thắm ở

thượng lưu Màng chống thắm này là một lớp bé lông bản mặt rung sâu (có chiễu rồng

lẽ đến 0.ấm) đỗ cùng với bể tông trong thân đập và ding cốt pha truy thống, hoặcdng các tắm bê tông đúc sẵn

Đối với đập RCC có hàm lượng chất kết dịnh trung bình và đập đê tông dim lan công

nghệ bê tông dim lăn của Nhật Bản RCD, kết edu cuối cùng cũng tương tự như đập bê.

tông trong lực truyền thống phương pháp thi công này nói chung nhanh hơn so với thi

Trang 26

công một đập b tông trọng lực truyền thống khoảng 10 đếnL5%6 Không cin hệ thống

thủ nhi thủy hóa đặt in trong thân đập và yêu cầu về lầm lạnh bể tổng không cao

Đối với đập RCC có him lượng chất kết dính cao: La đập bê tông đồng toàn bộ mặtsắt để chống thắm, được thiết kế sao cho iên kết được các lớp với nhau và phải có độthắm ti chỗ tương đương với độ thắm của một đập bể tông truyễn thống Bê tôngthai (GEVR) được sử đụng trên các mặt của dip để ạo ra một bé mặt hoàn thiện tốt

hơn đồng thời để tạo thành vật chắn nước ở mặt thượng lưu.

‘Qua các số liệu thống ké các đập đã thi công theo công nghệ RCC đã thi công trên thé

giới và ở tại Việt Nam, thì đập RCC có ham lượng chất kết dinh cao có tính ưu việt

nhất, vi một số lý do sau: Đập RCC có him lượng chất kết dinh cao có được đặt tinhtốt nhất (xét về cường độ kéo trực tiếp, lực dinh kết giữa các mặt lớp, khả năng chốngthấm) do vậy có thé áp dụng cho các đập có chiều cao lớn Mặt khác, khi thi công đập,

RCC có him lượng chất kết dinh cao có diện tích của mặt cắt ngang giảm hơn so với

đập RCC có hàm lượng chất kết dính thấp, dẫn đến khối lượng giảm và giá thành

giảm Dén thời điểm hiện tại Việt Nam có: các đập thủy điện Son La, Lai Châu, Bản

‘Chit, Bản Vẽ, A Vương, Sông Tranh sử dung cắp phối có ham lượng chất dinh cao;

Đập sử dụng cấp phối bê tổng nghèo chất kết đính có các đập thủy điện Dang Nai 3,

Đồng Nai 4.

“Công túc thiết kế tổ chức thi công đập RCC gồm các nội dung sau: Phân chia khối đổi

và trình tự thi công RCC; Công tác sản xuất, vận chuyển, san và đầm RCC.

Phân chia khối đỗ và tinh tự tỉ công RCC: Việc phân chia cúc khối đỗ phải tân thà

sắc nguyên tắc sau: Phủ hợp với kết cfu công trình: Đường găng các hang mục; Các

điều kiện chudn bị nén móng: Máy móc thết bị thi công Đối với đập có quy mô nhỏ

Đối vị

và trung bình có thể thi công RCC trên toàn tu ic đập lớn hoặc có yêu,

cầu về thoát lũ qua thân đập xây dé việc phan chia khối đổ RCC theo chiều ngang đập

là cần thiết, đám bảo tốc độ lên đập nhanh không tạo nhiều khe lạnh (siêu lạnh) trong,

mặt cắt đập Trình tự thi công từng khối cũng được xây dựng phủ hợp với tiến đội

“chung của các hang mục công trình xả 10, tuyển năng lượng bố trí trên đặp, Cường độthi công RCC cho các khối đỗ và toàn công trình có xét đến sự khác biệt về điều kiện

Trang 27

khí tượng, thủy văn, b tí công nh và kinh nghiệm thi ông bê ông đầm lăn của các

nhà thầu thi công,

“Công tác sản xuất, vận chuyển, san và dim RCC: Trên cơ sở cường độ thi công RCC

cho các khối, cho toàn công trình và công suắt sử dụng yêu cầu ở các công trình cókhối lượng tương tự đẻ lựa chọn công suất trạm trộn RCC Công tác vận chuyển vữa

RCC được sử dụng bằng xe 6 tô tự đổ đối với những công trình có quy mô vừa và nhỏ,

đối với những công trình có quy mô lớn được dòng băng tải để vận chuyển vữa bê

tông từ trạm trộn đến mặt đập, từ đó vữa RCC được xa vào xe 6 tô tự đổ để vận

chuyên đến vị trí đổ, Lựa chọn thiết bị san, dim bê tông phải phù hợp và đồng bộ với

toàn bộ đây truyền thiết bị thi công RCC.

1.4.2 Công tác quản lý chất lượng thi công RCC

Cong tác quản lý chất lượng thi công RCC gồm các công việc sau: Kiểm soát chất

lượng vật liệu di

chuyển vita RCC; Kiểm soát chất lượng thi công RCC trên mặt đập; Thí nghiệm và

Kiểm soát chất lượng vậnvào; Kiểm soát chất lượng trộn vita RC

cđánh giá chất lượng thi công RC

“Công tác kiểm soát chất lượng thi công RCC được kiểm soát chặt ché & tt cả các công

đoạn như: mua sắm, sin xuất các loại vật liệu xây dựng sử dụng cho công trinh (như

xi ming, phụ gia khoáng, phụ gia hóa, cốt liệu, nước.); ổ chức tỉ công trên công

trường; xử lý né móng công trình; quá trình sản xuất, vận chuyển và thi RCC trên mặt

ap, Tại các công trình thi công, nhà thầu thi công đều có các phòng thí nghiệm hop

chain tại hiện trường, thường xuyên ti các tram sản xuất ct liệu, trạm trộn vữa bê

tông và tại các lớp bê tông ngoài mặt đập để theo đôi quá trình thi công, lấy mẫu thinghiệm kiểm tra, kịp thôi phát hiện và xử lý những tỉnh huồng có thể ảnh hưởng xắu

cđến chất lượng bê tông như kiểm tra thành phẩn hạt cốt liệu, Vebe, dung trọng Vebe,

thời gian nin kết của vữa bể tổng, nhiệt độ hỗn hợp vữa bê tông tại khối đổ Tại một

sé công tình, chủ đầu tư có phòng thí nghiệm riêng được đầu tư các thiết bị hiện đi

đầu vào.được dio tạo chuyên sâu về vật liệu dé kiểm tra đối chứng chất lượng vat li

cho sin xuất bê tông và quá trình thi công bé tông trên mặt đập như tạ công trình thấy

điện Sơn La Ngoài ra, Chủ đầu tư còn thường xuyên phối hợp với các Viện chuyên

Trang 28

học Thủy Lợi Việt Nam dé thí nghiệm kiểm tra các chỉ tiêu mà phòng thí nghiệm trên.

công trường không thực hiện được.

“Công tác thí nghiệm và đánh giá chất lượng RCC: Công tác thí nghiệm các chỉ iêu cơ

lý của RCC được lấy mẫu trực tiếp tại lớp đỗ trên mặt đạp để chế tạo mẫu thí nghiệm,

sau đó các mẫu thí nghiệm được chuyển về bảo dưỡng và thực hiện thí nghiệm trong,

phòng Các chỉ tiêu thí nghiệm gồm: Cường độ kháng nén, cường độ kháng kéo, môi

dun biến dạng khí nén, hệ số Poisson, độ chống thấm nước, tần suất lay mẫu thí

nghiệm theo yêu cầu thiết kế Khoan lấy mẫu kiểm tra chất lượng RCC tại đập: ĐỂ

đánh giá chất lượng RCC tại các khối đắp đập cần phải tiến hành khoan lấy mẫu, thi

nghiệm xác định các chỉ tiêu cơ lý của RCC Sit dụng phương pháp khoan xoay lấy

mẫu, mỗi khoan lấy mẫu là loại mũi khoan kim cương diy (b180/150mm, đường kính

non khoan 150mm, ống lấy mẫu nòng đôi đặc chủng để không làm ảnh hưởng đến chấtlượng mẫu ndn khoan trong quá trình khoan va lấy mẫu lên Thời gian tiến hảnh khoan.lấy mẫu khi các lớp RCC đã đạt tuổi ít nhất 90 ngây, mỗi khối đổ đều được thực hiện

Khoan lấy mẫu thí nghiệm, số lượng và vị trí các hỗ khoan lấy mẫu do Chủ đầu tư, Tư

in thiết kế, Tư vấn giảm sit thống nhất để xác định, chiều sâu khoa từ lớp trên mặtđến lớp cuối cũng của khối đỗ Các mẫu non khoan sau khi lẤy lên được sắp xếp vàđánh số phân theo từng lớp đổ, đánh dau các khe thi công theo nhật ký thi công dé lên

kế hoạch cắt lấy mẫu thí nghiệm non khoan theo yêu cầu Các chỉ tiêu thi nghiệm mẫu

nn khoan gồm: Khối lượng thẻ tích, cường độ kháng nén, cường độ kháng kéo trực

tiếp mặt lớp, cường độ kháng kéo khối, mô dun bi nị Kết dang khi nén, hệ số Pi

quả thí nghiệm mẫu nd khoan mỗi khối đổ đều được tính toán, phân tích, đánh gỉ

chất lượng RCC đã đạt được,

1.5 Các nhân tố ảnh hướng đến công tác quản lý chất lượng RCC ở Việt Nam

“Các nhân tổ ảnh hưởng đến công tác quản lý chất lượng RCC gồm: Hệ thống tiêu

chuẩn áp dụng cho công tác thiết kế và thi công đập RCC; Các chủ thể tham gia vào

Tư van thẩm trasông tác quân lý chất lượng RCC như: Chủ dẫu tư, Tư vấn thiết

thiết kế, Tự vấn thẳm định thiết kế và dự toán, Tư vấn giám sắt, các nhả thầu thi công

lộ chính sách, tiền vốn

xây dựng công trình, các cơ quan quản lý nhà nước; Các c

đầu tư và các yếu tổ xã hội khác tác động đến dự án Ngoài ra chất lượng bê tông dim

Trang 29

lần côn phụ thuộc vio điều kiện thời tiết khu vục đỗ RCC, đặc bột là nhit độ vã độ

âm không khí.

Hệ thống tiêu chun áp dụng cho công tắc thiết kể và thi công dip RCC: Do việc áp

cdụng các iêu chuẩn khác nhau, các công nghệ th công bê tông đầm lan khác nhau nên

thất k

việc kế thừa về kinh nghig thi công, kiểm soát chit lượng giữa các côngtrình rất khó khăn, do vậy cin thiết phải có một nghiên cứu đảnh giá tổng quit ưu,

nhược điểm của các hệ thống tiêu chuin, công nghệ thi công bê tông đầm lấn trong

điều kiện khí hu, công nghệ của Việt Nam để xây dựng một hệ thống tiêu chun, quy

trình, quy phạm thi công nghiệm thu, kiểm soát chất lượng RCC theo trường phái của

Việt Nam để sử dụng chung cho các công trình sau này.

Các chủ thể tham gia vào dự án đ tuân thi theo các nguyên tắc chung trong quản lýchất lượng và trình tự quản lý chất lượng thi công xây dựng theo các quy định hiện.hành gồm:

Chủ đầu tư xây dựng công trình (đại diện là các Ban QLDA): Công tác quản lý chấtlượng của chủ đầu tư những năm vữa qua được thực hiện tân thủ theo các nghị định

về quản lý chất lượng công trình như: Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16 tháng

12 năm 2004, Nghị định số 49/2008/NĐ-CP ngày 18 tháng 4 năm 2008 của Chính phủ

về sửa đôi, bổ sung một số điều của Nghị định số 209/2004/NĐ-CP (hết hiệu lực ngày

15 tháng 4 năm 2013) Nghị định số 15/2013/NĐ-CP ngày 06 tháng 02 năm 2013 (hết

hiệu lực ngày 01 thing 7 năm 2015) Hiện nay dang ap dụng theo Nghĩ định số

46/20015/ND-CP ngày 12 thắng $ năm 2015, Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18thing 6 năm 2015 và Nghị định số 42/2017/ND-CP ngày 05 thing 4 năm 2017 của

“Chính phủ về sửa đổi, bé sung Nghị định số 59/2015/NĐ-CP về quản lý dự án đầu tư

xây dưng Năng lực, kinh nghiệm của các Chủ đầu te dip img được cúc yêu cầu quản

lý các dự án cổ qui mô lớn, các Chủ đầu tư đều là những đơn vị có đội ngũ cần bộ ky thuật có năng lực chuyên môn và tính chuyên nghiệp cao.

Các đơn vị Tư vấn thiết kế (TVTK) đập RCC: Các công tình thủy lợi, thủy điện có

uy mồ lớn và vừa, chủ yếu được thực hiện bởi các đơn vị TVTK có bÈ dày kinhnghiệm như: Các Công ty Cổ phần Tư vẫn Xây dựng Thủy lợi (HEC-1; HEC-2); các

Trang 30

Céng ty Cổ phần Tw vin Xây dung Điện (PECC]; PECC2; PECC3; PECC4) Ngoài

các đơn vị tư vấn thiết kế uy tín trong nước còn có sự trợ giúp của các chuyên gia tư

vấn nước ngoài có kinh nghiệm trong lĩnh vực RCC.

“Tư vấn thắm định thiết kế đập RCC: Công tác thẳm định thiết kế đập RCC do cơ quanchuyên môn về xây đựng, người quyết định đầu tư chủ ì thực hiện Trong qué tình

thắm định cơ quan chủ tì thim định thường mời các các tổ chức, cá nhân gồm các

chuyên gia đầu ngành trong các lĩnh vực này như Trường Đại học Thủy lợi, Đại học

xây dưng, các Viện nghiên cứu khoa học chuyên ngành Đặc biệt cỏ những dự ân lớn

còn được thuê các Công ty tư vin của nước ngoài có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực

RCC

m sát (TVGS): Công xây dựng phải được giám sát về chất lượng, khối

lượng, độ, an toàn lao động và bảo vệ môi trường trong quá trình thi công Đây là

khâu quan trọng trong hoạt động quản lý chit lượng công trinh xây dụng, chit lượng

công trình có được đảm bảo hay không phụ thuộc nhiều vảo đội ngũ TVGS Chủ đầu.

tư (Ban QLDA) có thể tự tổ chức giám sắt (nu cổ đã năng lực) hoặc kỹ hợp đồng với

các đơn vị TVGS có đủ năng lực để thực hiện các công việc giảm sắt Một số công

trình có khối lượng RCC lớn thi có thuê chuyên gia nước ngoài hỗ trợ trong công tác

‘TGS thi công RCC.

Nhà thầu thi công xây đựng công trình: Chịu trách nhiệm chính vẻ chất lượng thi công

xây dựng công trình theo đúng hồ so thiết kế, di kiện kỹ thuật thi công được phê

“duyệt Nhà thầu thi công xây đựng công trinh có các ng nụ sau: Lập và trình chủ đầu

tư phê duyệt thiết ké biện pháp thi công: Có hệ thông quản lý chất lượng phủ hợp và

thiết lập hồ sơ quân lý chất lượng công tinh; Tuân thủ yêu cầu đổi với công trình xây

dmg; Chịu trich nhiệm vé chit lượng, nguồn gốc của vật t, vật liệu, thết bị, sản

phẩm xây dựng do mình cung cắp sử dụng vào công trình; Quản lý lao động trên công

trường xây dựng, đảm bảo an ninh, trật tự, bảo vệ môi trường; Lập hồ sơ hoàn công,

tham gia nghiệm thu c 7g tỉnh Bảo hành công tình [3] Các công tinh thủy lợi thủy

điện có quy mô lớn và vừa chủ yếu được thi công bởi các Tổng công ty lớn (Tổngcông ty Sông Bi, Tổng công ty xây dựng thủy lợi 4, Công ty cổ phần xây dng 47,

Tổng công ty xây dựng vả phát triển hạ ting Licogi ), có đội ngũ cán bộ và công

Trang 31

nhân nhiều kinh nghiệm, được đầu tư các thếtbị thi công cơ giới hign dai, đồng bộ, đã

urge chuyển giao công nghệ thi công từ những công trình lớn trước đó như thủy điện

Hoa Bình, thủy điện Yaly, hồ chứa nước Định Binh, thủy điện Sơn La.

Co quan quản lý nhà nước tham gia quản lý chất lượng công tình xây dựng gồm: Hội

đồng nghiệm thu nhà nước các công trình xây dựng và co quan chuyên môn về xây

đựng (Bộ xây dựng, Bộ quản lý chuyên ngành, Sở xây dựng, Sở quản lý chuyên

ngành) Với các công trình quan trọng quốc gia, công trình có quy mô lớn, kỹ thuật

phức tạp đều được Hội đồng nghiệm thu nhà nước các công trinh xây dựng kiểm tracông tác quản lý chất lượng và chất lượng công trình xây dựng, kiểm tra công tácnghiệm thu của chủ đầu tư và các nhà thầu; Tổ chức nghiệm thu đánh gá sự tuân thủ

các điều kiện để đưa công trinh vio sử đụng theo quy định của pháp luật Hội đồng

các chuyên gia đầu ngành.nghiệm thu nha nước được trợ giúp bởi tổ chuyên gia gor

trong lĩnh vực xây dựng.

Các yếu tổ thời tiết khu vực thi công RCC như nắng, mưa, nhiệt độ môi trường đều cóảnh hưởng nhất định đến chit lượng bê tông Cụ thé

Khi thi công RCC thưởng có diện tích lớp đổ lớn, gặp trời nắng nóng nước sẽ bốc hơi

nhanh làm khô bé mặt của lớp vừa được thi công trước khi thi công lớp tiếp theo, do

đó sẽ ảnh hưởng đến sự liên kết giữa các lớp RCC Vì vậy, kh thi công RCC vàonhững những ngày trời nắng cần phải có biện pháp hạn chế mắt nước bể mặt bê tông

bài cách tưới nước bảo đưỡng bể mặt, dùng thiết bị phun sương để tạo độ âm bé mặt

RCC, hoặc đùng các biện pháp che phủ bề mặt RCC như phủ bao tải, phun hợp chấtbao đưỡng bé mặt hoàn thiện bể tông để hạn ch nước bốc hơi

Trời mưa cũng ảnh hưởng nhiễu đến chất lượng RCC, khi đang triển khai thi công

RCC trên mặt dp bề mặt lp đỗ chưa đầm hoặc mới dm xong cần phải chuin bj các

vat liệu để che chắn ngay ti chỗ khi gặp trời mưa Mặt khác khi trời mưa sẽ lâm cho

cốt liệu bê tông có độ ẩm không đều, nên dẫn đến việc kiểm soát lượng nước khi trộn

RCC là rất khó, làm ảnh hướng đến chất lượng của hỗn hợp vita RCC.

Trang 32

Kết luận chương 1

“Trong chương | te giả đã trình bảy về tình hình phát triển dip RCC trên thể giới, ở Việt Nam trong thời gian qua, nh ưu việt của RCC và tổng quan về công tác quản lý

chất lượng RCC (gồm các khâu Thiết kế dip RCC, thiết kế lựa chọn cắp phối cho

RCC; Công tác kiểm soát chit lượng thi công RCC) tại các công trinh thủy li, thủy

điện trong những năm qua Tử đó đưa ra các nhân tổ ảnh hưởng đến công tác quản lychit lượng RCC ở Việt Nam nó sẽ là tiền đ định hướng cho nội dung nghiên cứu tiếp

theo,

‘BE hiểu rõ hơn về

trình thủy lợi, thủy điện Chương 2 tác giả sẽ đưa ra các yêu cầu kỹ thuật chủ yếu của

ông tác quản lý chất lượng RCC trong giai đoạn thi công các công

RCC, nội dung quản lý chất lượng RCC là cơ sở thực tiễn cho công tác quản lý chất

lượng bê tông đầm lần trong các giai đoạn thiết kế, thi công, Từ những cơ sở lý thuyết

và thực tiễn đó sẽ giúp tác giá có cái nh tổng quan về mặt lý thuyết và thực tiễn làm

sơ sở tiễn để cho những nội dung nghiên cứu tiếp theo

Trang 33

CHƯƠNG 2 CƠ SỞ KHOA HỌC VE CÔNG TÁC QUAN LÝ CHATLƯỢNG BE TONG DAM LAN

2.1, Các yêu cầu kỹ thuật chủ yếu của RCC

“Các yêu cầu kỹ thuật chủ yếu của RCC bao gồm dung trọng, cường độ, tính công tát

nhiệt độ, tính chống thắm, sự phân ting

311.1 Dung trong

Dung trọng của RCC lả một chỉ tiêu quan trọng trong việc thiết kế đập RCC Dung

trọng của RCC phụ thuộc chủ yêu vào dung trọng tương đối của các cốt liệu dim sử

‘dung trong bê tông, lượng khí sót lại trong bê tông sẽ làm sụt giảm dung trọng của bê

tông, Đến nay lượng khí sót lại trong RCC đã dé tại các đập thay đổi trong phạm vi từ 0,525,0% [2]

Dung trọng của RCC phải được kiểm soát chặt chế bao gồm dung trọng của RCC

ngoài hiện trường, dung trọng của mẫu trụ đúc, dung trọng của mẫu ndn khoan, Kiểm

soát dung trọng của RCC ngoải hi trường bằng máy đo dung trọng hạt nhân Giá trị kiểm soát dung trọng (DCV) áp dụng cho công tác dim chặt tại hiện trường được Tư

vin thiết kế xác định bằng văn ban trước khi thi công RCC Việc kiểm soát RCC đầm

chặt tại hiện trường

hoặc bằng 98% so với DCV,

là việc đảm bảo dung trọng của RCC được đầm chặt lớn hon

2.1.2 Cường độ

“Cường độ RCC phụ thuộc vào chất lượng và thành phần cắp phối của cốt liga dam, tỷ

lệ của xi mang, puzolan, nước và độ dim nén Đôi với hẳu hết hỗn hợp, cường độ

ết dính, tương tự như bê tông,thống Cường độ thết kế thường không được xác định bằng các ứng sult nền

kháng nén của RCC là một chức năng của tỷ lệ nước:

tuyi

trong kết cấu mà phụ thuộc nhiều hơn vio cường độ kháng kéo và kháng c

Nhữn;

yêu cầu

Ye tính này thường tính được qua phân tích kết cfu động và kết cấu nh, kết

hợp với các phân ích ứng suất nhiệt Cường độ kháng nén thường được coi là phương,

pháp thuận tiện để đo chất lượng và tinh đồng nhất của bê tông, Vi thé, cường độ

kháng nén thiết kế thưởng được chọn trên cơ sở các mức cường độ edn để thỏa mãn

Trang 34

sắc ứng suất nền, kéo và cit trong mọi điều kiện ti trong kể cả ti trong thi công ở

những tuổi ban đầu [2]

Kiểm soát chất lượng RCC về cường độ đặc tinh ở tuổi thiết kế gồm cường độ kháng

nén mẫu đúc, cường độ kháng nén mẫu khoan, cường độ kháng kéo khối, cường độ

Kháng kéo theo mặt lớp.

2.1.3, Tính công tác

“Tính công tác của hỗn hợp RCC bao gồm độ công tic, tinh co, tinh ổn định và tinh dễđầm chắc Hỗn hợp RCC có tính công tác tốt là phải có tính thích nghỉ của độ công tácvới thiết bị thi công và điều kiện hoàn cảnh thi công (như nhiệt độ không khí, độ âmtương đối v.v ) tính co tốt là dud ác dụng của ngoại lục nhất định có thể biển dạng

so ngét vừa pháp tính ồn định tốt à trong quả tinh thí công hỗn hợp không bị phân ly;tính dễ dim chắc li đưới ác dụng đầm rong của thiết bị thi công dễ dim chắc 2]

C bị ảnh hưởng nhất bởi ty lệ hỗ của hỗn hợp (xi mang,Tinh công tác của hỗn hợp R

puzolan, nước và dim min) Tỉnh công tác của hỗn hợp RCC thường được do bằng

thiết bị VeBe điều chỉnh hoặc thí nghiệm VC tai Nhật Bản Những thí nghiệm này quy

định thời gian rung cho một hỗn hợp nhất định và là một phép đo tính công tác của RCC, nó được sử dụng như bi pháp kiểm soát tương tự như thí nghiệm độ sụt của bê

tông tryễn thống Các hỗn hợp ROC cỏ tinh công ác ei thiết để tạo điều kiện thuận

lợi cho công tic dim và tạo ra một dung trọng đồng nhất từ định tới đây của các lớp,

để iên kết với các lớp đỗ trước đó và để đờ các thiết bị đầm

2.1.4 Nhiệ độ

(Qua trình nhiệt lượng thùy hỏa xi mang trong bé tông nếu không kịp thời phát tin mã

tích tụ lại sẽ làm cho khối RCC phát sinh tăng nhiệt tương đối cao, BE tông đồng cứng

trong qué trình nhiệt tăng lên hình thành áp suắt nền nhưng trong quả trình hạ nhiệt lại

phat sinh co ngột, khi co ngột bị ing buộc trong nội bộ bê tông sinh ra ứng suất kéo

Cơ chế thay đối nhiệt rong vòng đời của kết cấu bể tông sẽ dẫn đến thay đôi th tích

của kết cấu đố, những thay di th tích về nguyên tắc bị hạn ch bồi sự liên kết của bê

tông với nén, các vai và bởi phần bên trong của khối bê tông nơi những thay đổi vẻ thétích didn ra với mức độ chậm hơn so với ở phần bê ngoài Phát sinh nút của khối sẽ

Trang 35

Xây mm khi các hạn chế thay đổi thể tích vượt quả khả năng hạn chế của bê tổng Những,vết nứt này thường xuất hiện tròng mia đồng đầu tiên hoặc thứ hai và thường bắt đầutai các bề mặt bộc lộ gin với nền nơi cổ sự kim hãm là lớn nhất Từ đồ chúng sẽ lantruyền vào bên trong hoặc lên trên cùng với sự tiẾp tục nguội din di của khối Nếuthay đổi thể tích là lớn, sự nứt nẻ có thể xuyên qua toàn bộ chiều diy của đập va trở.thành nguồn gây thắm (2)

Phương pháp hiệu quả nhất để phòng ngừa nứt né trong bê tông, ngoài việc giảm sự phát sinh nhiệt trong thân đập, phải giảm sự khác biệt trong nhiệt độ giữa nhiệt độ đỉnh

đạt đến sau khi đỗ bê tông và nhiệt độ thiết lập ổn định cuối cùng, qua đó hạn chế sụtgiảm nhiệt độ của kết cấu Sut giảm nhiệt độ cho phép là một chức năng của láchthước khối đổ, hình dang hình họ, vị tí trơng đối so với nn, độ cứng tương đối của

lông và đá nền, :ường độ kháng kéo, đặc tính dao của bé tng, tỷ lệ sụt giảm nhiệt

Để giảm nhiệt độ đính của đặp RCC cụ thể thực hiện bằng cách kết hợp các biện pháp

sau

Gili nhiệt thủy hóa: thực hiện bằng cách chon hàm lượng chất kết dĩnh vả tối ru hồn

tỷ lệ xi măng và phụ gia khoáng rong tỷ lệ hỗn hợp.

Làm mát trước: nhiệt độ đính có thể giảm đi một cách có hiệu quả bằng cách hạ thấp

nhiệt độ đồ ban của bê tông Cụ thể: làm mat cốt liệu dam thô bằng cách đơn giảnnhất là tưới nước đưới dang phun cho bai trữ cốt liệu dim để làm mát bằng bay hoi,ngoài ra có thé làm mái che cho bãi trữ phương pháp hiệu quả nhất là sử dụng bang tải

wot trên đó cốt liệu dam sẽ được vận chuyển đọc theo một băng tải dai và cốt liệu được.

phun nước lạnh: Dũng nước lạnh hoặc đá bang xay dé trộn bê tông diy là cách hiệu

quả nhất đ làm mát bê tông,

“Thời gian thi công: trong thời tí khí hậu nắng nóng, thường yêu cầu làm mát bê tông trước đó Do nhiệt độ ban dẫu của bê tông thấp hơn nhiệt độ của môi trường nên nó có

xu hướng hap thy nhiệt từ không khí Do đó, phải có kế hoạch thi công các phần quan

trọng nhất về nhiệt của kết cầu trong mùa đông hoặc vào ban đêm để giảm thiểu gia

tăng nhiệt do hp thụ nhiệt

Trang 36

Lim mát bing bay hơi: hip thụ nhiệt do bức xạ mặt tri có thể giảm được bing cách

làm mát bằng bay hơi nước bảo dưỡng, đặc biệt khi độ âm tương đối thấp Nhiệt độ tới

hạn là nhiệt độ bê tổng RCC dat được ại thời điểm được phủ lên lớp tip theo, nhỉ

độ này bằng tổng nhiệt độ đỗ, hip thụ (hoặc tôn thấD) nhiệt môi trường và nhige thy

hóa tính đến thời điểm đó,

(Qua tình thi công ti hiện trường nhiệt độ của hỗn hợp RCC phải được kiểm soát chất chẽ, nhiệt độ của hỗ hợp bể tông được đo sau khi đổ xuống và trước khi dim chặt,

nhiệt độ được xác định bing cách đặt một nhiệt kế vào trong hỗn hợp RCC tai hiện

trường đổ Nhiệt độ của hỗn hợp RCC tại trạm trộn sẽ được điều chỉnh để đảm bảo đạt được nhiệt độ quy định của hỗn RCC tại điểm đổ,

2.15 Độ chẳng thắm nước

"Độ chống thắm tại chỗ của RCC là một trong các tính chất được quan tâm nhất trongkhâu thiết ké đập RCC Tổng lượng thắm tại chỗ (kể cả lượng thắm tại các khe) cóphạm vi từ 10 + 10 mvs và có một mỗi quan hệ không đổi giữa độ thắm và hàm

lượng chit kết dính Do ích chất của RCC là thi công theo từng lớp, nên nguy cơ thắm

«qua các khe là rất cao nếu việc xử lý bề mặt các khe không được tố Có một số côngtrình thi công RCC có hàm lượng chất kết dnh thấp thì phải bổ vật kín nước bổ títrên mặt thượng lưu dé giảm độ thắm Việc kiểm tra xác định độ chống thắm của RCCđược thực hiện trên mẫu đúc và mẫu khoan từ thân đập ở tuổi thie kế theo TCVN

3116 : 1993.

2.16 Sự phân ting

Sự phân ting của hỗn hop RCC phụ thuộc rt nhiều yếu tổ, từ khâu thiết kế lựa chọnsắp phối RCC đến việc thi công ngoài hiện trường như vận chuyển, ri, dim Mục dichchính trong việc định tỷ lệ của hỗn hợp RCC là để tạo ra một hỗn hợp dính ít có khảnăng phân ting nhất Các hỗn hợp RCC có him lượng chất kế dinh thấp, nếu khôngđược định tỷ lệ hợp lý sẽ có xu hướng phân tầng nhiều hon do bản chat nhiều hạt củahỗn hop, vẫn đền này có thể kiểm soát được đến một phạm vỉ nhất định thông qua cắp

phối cốt liệu dim vả bổ sung hàm lượng bột mịn Hn hợp RCC có ham lượng chất kết

cdính cao và các hỗn hợp có tính công tác lớn hơn thường có độ dinh kết cao hơn va ít

Trang 37

khả năng phân ting hơn Kích thước max và

đốn

dang của dim thé cũng ảnh hưởng lẾn khả năng phân ting của hỗn hợp RCC [2]

2.2 Các nội dung quản ý chất lượng RCC

Công tác quản lý chất lượng RCC phải tuân thủ theo các quy định chung về công tác

quản lý chất lượng công tình xây dựng Các quy định về quản lý chất lượng công

Luật xây dựng số 50/2014/QH13, các Nghị định 46/2015/NĐ.CP, 59/2015/NĐ-CP, 43/2017/NĐ-CP về quản ý cht lượng xây dụng và

hệ thống tiêu chuẩn về thiết kể và thi công bê tông RCC

trình xây dựng hiện nay

2.2.1 Quân lý chất lượng thiết lễ đập RCC

“Công tác quản lý chất lượng thiết kể gồm các bước: Lập nhiệm vụ thiết kể xây dựng

sông tinh; Quản lý chất lượng công tá thiết kế xây dựng: Thẩm định, thim tra thiết

tây dưng Phê duyệt thiết kế xây dụng công trình: Nghiệm thu thiết kế xây dựng

công trình

Đối với công tác lập nhiệm vụ thiết kế xây dựng công trình: Chủ đầu tư lập hoặc thuê

tổ chức, cá nhân có năng lực phủ hợp lập nhiệm vụ thiết kế xây dựng công trình Nhiệm vụ thiết kế xây dựng công trình phái phủ hợp với báo cáo nghiên cứu tiền khả

thi hoặc bảo cáo đề xuất chủ trương đầu tư xây đựng công tình Nhiệm vụ thidt kế xâycăng công tinh là căn cứ để lập dự ân đều tr xây dựng công tỉnh, lập tht kể xâydựng công trình Nội dung chính của nhiệm vụ thiết kế xây dựng công trình bao gồm:Các căn cứ dễ lập nhiệm vụ thiết kế xây đụng công nh: Mục tiêu xây dụng công

Địa điểm xây dựng công trình Các yêu cầu về quy hoạch, cảnh quan và kiếntrúc của công trình; Các yêu cầu về quy mé và thời hạn sử dụng công trình, công năng,

sử dụng và các yêu cầu kỹ thuật khác đổi với công trình Nhiệm vụ thiết kế xây dựng

công trình được ba sung, sửa đổi cho phủ hợp với điều kiện thực tế để dim bio hiệu

“quả dự án đầu tr xây đựng công trình.

Nhiệm vụ của nhà thầu thiết kế xây dựng công trình: Bồ trí đủ người có kinh nghiệm

n thiết k

và chuyên môn phù hợp để thực cử người có đủ điều kiện năng lực đểlàm chủ nhiệm đỗ an thiết kế, chủ tri thiết kế; Chỉ sử dụng kết quả khảo sát đáp ứng

Trang 38

cdụng cho công tình; Chỉ định cả nhân, bộ phận trực thuộc tổ chức của mình hoặc thuế

tổ chức, cá nhân khác đủ điều kiện năng lực theo quy định để thực hiện công việc kiểm

tra nội bộ chất lượng hỗ sơ thiết kế: Trinh chủ đầu tư hỗ sơ thiết kế để được thẩm định,

phê duyệt theo quy định của Luật Xây dựng; tiếp thu ý kiến thấm định và giải trình

hoặc chỉnh sửa hỗ sơ thiết kế theo ý kiến thắm định; Thực hiện điều chinh thiết

quy định

Nhà thầu thiết kế chị trách nhiệm về chất lượng thiết kế xây dựng công trình do mình

thực hiện; việc thẩm tra, thm định và phê duyệt thiết kế của cá nhân, tổ chức, chủ đầu

tư, người quyết định đầu tư hoặc cơ quan chuyên môn vẻ xây dựng không thay thé và

không làm giảm trích nhiệm của nhà thầu thiết kế về chất lượng thiết kế xây dựng công trình do mình thực hiện.

xế và chỉ dẫn kỹthuật thành phần của hd sơ thiết kế xây dựng công trình được thực hiện theo quy định

'Công tác thẳm định, thấm tra, phê duyệt, nghiệm thu, điều chính t

Luật Xây dựng và Nghị định về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình

“Công tác thết ké đập RCC bao gồm các nội dung chính sau: Lựa chọn tgu chuẩn thit

kế; Thiết kế kết cầu đập, các chỉ tiết kết cau đập; Tính toán cường độ bê tông thân dip;

Lựa chọn vật liệu và thiết kế p phối ROC: Thiết kể tổ chức thi công đập RCC: Lậpđiều kiện kỹ thuật thí công

Lựa chọn tiêu chuẩn thiết kế: Hiện nay, Việt Nam chưa có tiêu chuẩn thiết kế riêng

cho đập RCC, trong thực tiễn việc thiết kể đập RCC được các cơ quan quản lý yêu cầu phải tuân thủ đồng thai hệ thống quy chuẩn, tiêu chun Việt Nam về công trình thủy

lợi (hủy điện và các dw chuẫnáp dụng của nước ngoài được Chủ đầu te chip thuận

Hg thống tiêu chuẩn của Việt Nam gồm hệ thống Tiêu chun Việt Nam, Tiêu chuẩn

“Xây dựng Việt Nam, Tiêu chuẩn ngành, cụ thể có các tiêu chuẩn chính sau: TCXDVN

285 : 2002 Công trình thủy lợi ~ Các quy định chủ yếu vẻ thiết kế, TCVN 4419.87

Khảo sát cho xây dựng Nguyên tắc cơ bán; TCVN 2737-95 : Tải trong và tác động

“Tiêu chuẳn thiét; 22TCN 22-95 : Quy phạm tải trong và lực tác động lên công trnh

thủy lực (do sóng và thu); TCVN 4253-86 : Nền các công trình thủy công ~ Tiêu

Trang 39

kế; 14 TON 56.88 : Tht kế đập bê tong và bs tông cốt thép Tiêu chuẩn

thiết ké; TCVN 8216-2009: Thiết kế dap đất đầm nén;

1g hống tiêu chuẫn và hướng dẫn của Mỹ: Được các tổ chức ngh nghiệp ở nước này

ban hành các

Mỹ (USACE) ban hành tiêu chuẩn, hướng dat

lực, EM-1110-2-2006 ~ Kỹ thuật thiết kế bê tông dim lăn; Uy ban điều hành năng,

ili hướng dẫn thiết kế đập RCC, cụ th: Hiệp hội các kỹ sư quân đội

= Thiết kế đập trọng

lượng liên bang (FERC) ban hành các hướng dẫn kỹ thuật để đánh giá công trình thủy:

điện; Viên nghiên cứu bê tông Mỹ (ACI) ban hành các tiêu chuẩn; ACI 207.1R ~ Bê

tổng khối, ACI207.5R-99 ~ Bê tông đầm lan, ACI 318-02, 318R-02 ~ Các yêu cầu đối

với bê tông kết cầu.

Hệ thống tiêu chuẩn Trung Quốc: Trung Quốc bit đầu ứng dụng công nghệ thi công

cao trên 15m, là

RCC năm 1961, đến nay đã hoàn thành hơn 200 đập RCC có chị

quốc gia có số lượng đập RCC chiếm hon % số đập RCC trên thé giới Với phương

chim xây dựng đập nhỏ, thấp trước, đúc rút kinh nghiệm dé lim đập cao sau, liên tục.

nghiên cứu cải tiễn ứng dụng công nghệ mối: Hiện nay quốc gia này đã hoàn thiện

.được hệ thống tiêu chuẳn thiết kế và thi công đập RCC cụ thể Quy phạm thiết kế dip

thông số tính toán về địa chất nề

c6 động đắt và không có động dit, các đặc tinh nhiệt của vật liệu; i) xác định tải trọng

tinh ton, tổ hợp tải trọng tính toán; i) lựa chọn dang mặt cắt đập và tỉnh toán tối tụ

mặt cắt đập; iv) thiết kế các chỉ tiết edu tạo trong đập: Hành lang thân đập, Khoan

phun chẳng thắm và tiêu nước, ốp mặt thượng lưu và hạ lưu đập, kết cấu định đập, bổtrí hệ thống quan trắc trong thân đập; ) tính toán én định và độ bền đập bê tông dimlăn trong từng tổ hợp tải trọng; xác định hệ số an toàn va đánh giá điều kiện én định,

8 độ yêu cầu của bể tông thin đập

độ bn so với tiêu chuẫn áp dụng: vi) xác định eu

để thiết kế mác RCC

quyết định nhiệt độ đỗ RCC và đánh giá hệ số an toàn về nhiệt độ và ứng suất nhiệt

vii) phân tích nhiệt độ và ứng suất nhiệt độ trong thân đập để

Trang 40

Tinh toin cường độ bê tông thin đập RCC: Các chỉ tiêu chính của RCC được nghiên

cứu là cường độ kháng nén, kháng kéo, các chỉ tiêu ching thắm của bê tông RCC dipứng yêu cầu tính toin của đập Một yêu cầu quan trọng nữa là khả năng liên kết tốtgiữa các mặt lớp để xét dn yéu tổ không gây phân ting trong th công, yêu cầu nàyđược đáp ứng qua xem xét lựa chọn thành phần và t lệ cấp phối RCC và công nghệ thi

công Lựa chọn các chỉ tiêu độ bền yêu cầu cho thân đập RCC dựa trên cơ sở: Đầu tiên

thực hiện phân tích thân cứng xác định cường độ kháng kéo, kháng nén yêu cầu, các.chỉ iêu này cũng đồng thỏi được đưa vào trong tính toán dn định và xác định kích

thước mặt cắt đập ban đầu Trên cơ sở kích thước hình học mặt cất đập và các chỉ tiêu

yêu cầu dự kiến thu được từ phân tích cứng, tiền hành phân ích ứng suất biển dạng đểkiểm tra theo các điều kiện về ứng suất cho phép, bề rộng nit KẾt quả thu được tir

phan tích cứng được sử dụng làm độ bên yêu cầu cho công tác thiết kế cấp phối RCC

trong phòng và hiện trường Kết qua thu dược từ cắp phối kiến nghị này được đồng đểxác định hệ số an toàn chống nút do nhiệt, từ đó kiến nghị nhiệt độ yêu cầu cho hỗnhợp RCC tại khối đổ

Lựa chọn vật liệu cho RCC: Vật liệu dùng cho RCC cũng không có khác biệt lớn so.

với Liệu chế tạo bê lông truyền thông (CVC) Ching bao gém cúc loi vật liệu như

Xi măng, phụ gia khoáng, cốt liệu lớn, cốt liệu nhỏ, phụ gia hoá học (phụ gia châmđông kết) và nước

Xi măng là thành phần quan trọng trong bê tông, ta có th định nghĩa xi mang như sau:

xi măng là loại bột mịn màu xám khi trộn với nước tạo thành hỗ đẻo sau đó có khảnăng in chốc lại và cho cường độ Khi tiếp xúc với nước các hạt xi mang bị thẳm ớt,

các khoáng clanker tạo nên xi măng phản ứng với nước gọi là phản ứng thủy hoá cho

khả năng liên kết, gắn chặt các hạt cốtliệu (gồm đá và et) lại thành một khối in chắc

gi là bê tông Tắt cả các khoáng clanker khi thuỷ hoá đều tod nhiệt, lượng nhiệt toà ra

của các khoáng khác nhau thì không giống nhau, do vậy nhiệt thuỷ hoá của xi mang

phụ thuộc vào loại xi mang [4]

Dối với các đập RCC, xi ming có các đặc tính phát sinh nhiệt thấp hơn so với các xi

măng poóclăng thông thường sẽ hiệu quả hơn Sự phát triển cường độ của những loại

xi mang nhiệt thấp này thường chậm hơn so với xi ming poóclãng thông thường khi

Ngày đăng: 14/05/2024, 10:41

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Hình ảnh đập bê tông RCC Dinh Bình...........................---  5-5: S+c se xsvsesesesees 13 Hình 1.2 - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Tổng kết công tác quản lý chất lượng bê tông đầm lăn của công trình thủy điện Lai Châu và các bài học kinh nghiệm
Hình 1.1. Hình ảnh đập bê tông RCC Dinh Bình...........................--- 5-5: S+c se xsvsesesesees 13 Hình 1.2 (Trang 5)
Hình 1.2. Hình ảnh đập bê tông RCC Sơn La - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Tổng kết công tác quản lý chất lượng bê tông đầm lăn của công trình thủy điện Lai Châu và các bài học kinh nghiệm
Hình 1.2. Hình ảnh đập bê tông RCC Sơn La (Trang 20)
Bảng 2.1. Yêu cầu kỹ thuật đối với xi măng Pose lăng - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Tổng kết công tác quản lý chất lượng bê tông đầm lăn của công trình thủy điện Lai Châu và các bài học kinh nghiệm
Bảng 2.1. Yêu cầu kỹ thuật đối với xi măng Pose lăng (Trang 41)
Bảng 2.5. Các y cầu về độ đồng nhất của phụ gia hóa học - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Tổng kết công tác quản lý chất lượng bê tông đầm lăn của công trình thủy điện Lai Châu và các bài học kinh nghiệm
Bảng 2.5. Các y cầu về độ đồng nhất của phụ gia hóa học (Trang 46)
Bảng 32. Kết qui thí nghiệm trung binh các chỉ iêu của phụ gia khoảng - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Tổng kết công tác quản lý chất lượng bê tông đầm lăn của công trình thủy điện Lai Châu và các bài học kinh nghiệm
Bảng 32. Kết qui thí nghiệm trung binh các chỉ iêu của phụ gia khoảng (Trang 65)
Bảng 33. Thành phin cấp phối kién nghị cho Im3 RCC Loại vật liệu DVT Khối lượng. - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Tổng kết công tác quản lý chất lượng bê tông đầm lăn của công trình thủy điện Lai Châu và các bài học kinh nghiệm
Bảng 33. Thành phin cấp phối kién nghị cho Im3 RCC Loại vật liệu DVT Khối lượng (Trang 66)
Bảng 3.4, Thành phần cấp phối cho 1 m3 bê tông RCC - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Tổng kết công tác quản lý chất lượng bê tông đầm lăn của công trình thủy điện Lai Châu và các bài học kinh nghiệm
Bảng 3.4 Thành phần cấp phối cho 1 m3 bê tông RCC (Trang 68)
Bảng 35. Thành  phần cấp phối cho 1 m3 RCC - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Tổng kết công tác quản lý chất lượng bê tông đầm lăn của công trình thủy điện Lai Châu và các bài học kinh nghiệm
Bảng 35. Thành phần cấp phối cho 1 m3 RCC (Trang 68)
Bảng 36. Thành phần cấp phối cho 1 m3 RCC - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Tổng kết công tác quản lý chất lượng bê tông đầm lăn của công trình thủy điện Lai Châu và các bài học kinh nghiệm
Bảng 36. Thành phần cấp phối cho 1 m3 RCC (Trang 69)
Bảng  3.8, Két qua thi nghiệm kiểm soit chất hương xi ming PC40 Bút Sơn Kết qua thí nghiệm - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Tổng kết công tác quản lý chất lượng bê tông đầm lăn của công trình thủy điện Lai Châu và các bài học kinh nghiệm
ng 3.8, Két qua thi nghiệm kiểm soit chất hương xi ming PC40 Bút Sơn Kết qua thí nghiệm (Trang 71)
Bảng 3.10. Kết quả thi nghiệm phụ gia Conplast R - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Tổng kết công tác quản lý chất lượng bê tông đầm lăn của công trình thủy điện Lai Châu và các bài học kinh nghiệm
Bảng 3.10. Kết quả thi nghiệm phụ gia Conplast R (Trang 72)
Bảng din vung 2,87 và dâm bàn - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Tổng kết công tác quản lý chất lượng bê tông đầm lăn của công trình thủy điện Lai Châu và các bài học kinh nghiệm
Bảng din vung 2,87 và dâm bàn (Trang 79)
Hình 3.5, Xử lý khe dm non và khe ẩm giả - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Tổng kết công tác quản lý chất lượng bê tông đầm lăn của công trình thủy điện Lai Châu và các bài học kinh nghiệm
Hình 3.5 Xử lý khe dm non và khe ẩm giả (Trang 85)
Hình 3.6. Xử lý khe lạnh và khe siêu lạnh - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Tổng kết công tác quản lý chất lượng bê tông đầm lăn của công trình thủy điện Lai Châu và các bài học kinh nghiệm
Hình 3.6. Xử lý khe lạnh và khe siêu lạnh (Trang 86)
Hình 3.7. Công tác ri ~ san ~ đầm bê tông dim lần trên một đập. - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Tổng kết công tác quản lý chất lượng bê tông đầm lăn của công trình thủy điện Lai Châu và các bài học kinh nghiệm
Hình 3.7. Công tác ri ~ san ~ đầm bê tông dim lần trên một đập (Trang 88)
Bảng 3.13. Dung trong ti tram trộn be tông RCC - Khối CL Chitieu tí Kết qua thí nghiệm - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Tổng kết công tác quản lý chất lượng bê tông đầm lăn của công trình thủy điện Lai Châu và các bài học kinh nghiệm
Bảng 3.13. Dung trong ti tram trộn be tông RCC - Khối CL Chitieu tí Kết qua thí nghiệm (Trang 90)
Bảng 3.14. Dung trong bê tong RCC ngoài hiện trường tại vị tí khối C1 Kết quả thí nghiệm - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Tổng kết công tác quản lý chất lượng bê tông đầm lăn của công trình thủy điện Lai Châu và các bài học kinh nghiệm
Bảng 3.14. Dung trong bê tong RCC ngoài hiện trường tại vị tí khối C1 Kết quả thí nghiệm (Trang 91)
Bảng 3.15. Yêu cầu vé tin suất lấy mẫu thi nghiệm bê tông RCC ngoài mặt đập - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Tổng kết công tác quản lý chất lượng bê tông đầm lăn của công trình thủy điện Lai Châu và các bài học kinh nghiệm
Bảng 3.15. Yêu cầu vé tin suất lấy mẫu thi nghiệm bê tông RCC ngoài mặt đập (Trang 92)
Bảng 3.16. Cường độ kháng nén yêu clu của mẫu đúc theo tuổi của RCC - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Tổng kết công tác quản lý chất lượng bê tông đầm lăn của công trình thủy điện Lai Châu và các bài học kinh nghiệm
Bảng 3.16. Cường độ kháng nén yêu clu của mẫu đúc theo tuổi của RCC (Trang 92)
Bảng 3.17. Tổng hợp kết qu thí nghiệm non khoan khối C2 - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Tổng kết công tác quản lý chất lượng bê tông đầm lăn của công trình thủy điện Lai Châu và các bài học kinh nghiệm
Bảng 3.17. Tổng hợp kết qu thí nghiệm non khoan khối C2 (Trang 94)
Hình 3.12. Quy trình chuẩn bị trước khi đổ REC - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Tổng kết công tác quản lý chất lượng bê tông đầm lăn của công trình thủy điện Lai Châu và các bài học kinh nghiệm
Hình 3.12. Quy trình chuẩn bị trước khi đổ REC (Trang 101)
Hình 3.13. Sơ đồ quản lý chất lượng trong thi công RCC. - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Tổng kết công tác quản lý chất lượng bê tông đầm lăn của công trình thủy điện Lai Châu và các bài học kinh nghiệm
Hình 3.13. Sơ đồ quản lý chất lượng trong thi công RCC (Trang 103)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w