1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tác động của hoạt động đổi mới đa chiều tới sự phát triển của doanh nghiệp Việt Nam

272 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 272
Dung lượng 663,99 KB

Cấu trúc

  • 1. Lý do lựa chọnđềtài (13)
  • 2. Mục tiêu, nhiệm vụ và câu hỏinghiêncứu (16)
    • 2.1. Mục tiêunghiêncứu (16)
    • 2.2. Nhiệm vụnghiêncứu (16)
    • 2.3. Câu hỏinghiêncứu (16)
  • 3. Đối tượng và phạm vinghiêncứu (17)
    • 3.1. Đối tượngnghiên cứu (17)
    • 3.2. Phạm vinghiêncứu (17)
  • 4. Phương phápnghiêncứu (19)
  • 5. Những đóng góp củaluậnán (20)
    • 5.1. Về mặtlýluận (20)
    • 5.2. Về mặtthựctiễn (20)
  • 6. Kết cấu củaluậnán (21)
  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNHNGHIÊN CỨU (21)
    • 1.1. Các nghiên cứu thực chứng về đổi mớiđachiều (22)
    • 1.2. Các nghiên cứu về tác động của hoạt động đổi mới đa chiều tới sự phát triển củadoanh nghiệp (24)
    • 1.4. Khoảng trốngnghiêncứu (37)
    • 2.1. Khái niệm và đo lường hoạt động đổi mới củadoanhnghiệp (39)
      • 2.1.1. Khái niệmđổimới (39)
      • 2.1.2. Phân loạiđổimới (41)
      • 2.1.3. Đo lường hoạt độngđổimới (43)
    • 2.2. Khái niệm và đo lường hoạt động đổi mới đa chiều củadoanh nghiệp (45)
      • 2.2.1. Khái niệm đổi mớiđachiều (45)
      • 2.2.2. Các hình thức của hoạt động đổi mớiđachiều (47)
      • 2.2.3. Đo lường hoạt động đổi mớiđachiều (48)
    • 2.3. Khái niệm và đo lường sự phát triển củadoanhnghiệp (49)
      • 2.3.1. Khái niệmdoanhnghiệp (49)
      • 2.3.2. Sự phát triển củadoanh nghiệp (49)
      • 2.3.3. Đo lường sự phát triểncủaDN (50)
    • 2.4. Cáclýthuyếtvềtácđộngcủahoạtđộngđổimớiđachiềutớisựpháttriển củadoanhnghiệp (52)
      • 2.4.1. Lý thuyết về tác động của đổi mới tới sự phát triển của doanh nghiệp40 2.4.2. Lý thuyết về vai trò của nguồn lực bên trong và môi trường kinh doanhđối với hoạt động đổi mới và sự phát triển củadoanhnghiệp 44 2.4.3. Lý thuyết nền tảng lý giải tác động của hoạt động đổi mới đa chiều tớisự phát triển củadoanhnghiệp 45 2.5. Vaitròcủahoạtđộngđổimớitrongngànhcôngnghiệpchếbiếnchếtạo (52)
    • 2.6. Khung phân tích và giả thuyếtnghiêncứu (62)
    • 3.1. Thực trạng phát triển của doanh nghiệpViệtNam (66)
      • 3.1.1. Về số lượng và quy môdoanhnghiệp (66)
      • 3.1.2. Về doanh thu vàlợinhuận (67)
      • 3.1.3. Về năng suất và tỷ suấtlợi nhuận (68)
    • 3.2. Thực trạng phát triển của doanh nghiệp ngành công nghiệp chế biến chếtạo (70)
      • 3.2.1. Về số lượng và quy môdoanhnghiệp (70)
      • 3.2.2. Về doanh thu vàlợinhuận (71)
      • 3.2.3. Về năng suất và tỷ suấtlợi nhuận (73)
    • 3.3. Thực trạng hoạt động đổi mới đa chiều của doanh nghiệpViệtNam (74)
      • 3.3.1. Hoạt động đổi mớicủaDN (74)
      • 3.3.2. Hoạt động đổi mới đa chiềucủaDN (77)
    • 3.4. Đánhgiáchung (82)
    • 4.1. Phương pháp nghiên cứuđịnhlượng (85)
      • 4.1.1. Mô hìnhnghiên cứu (85)
      • 4.1.2. Phương phápướclượng (86)
      • 4.1.3. Dữ liệu phục vụ nghiên cứuđịnh lượng (91)
      • 4.1.4. Đo lườngcácbiến (94)
      • 4.1.5. Thống kê mô tả và tương quancácbiến (101)
    • 4.2. Phương pháp nghiên cứuđịnhtính (102)
      • 4.2.1. Phương phápchọnmẫu (102)
      • 4.2.2. Phương pháp thu thậpthôngtin (104)
      • 4.2.3. Quy trình thực hiệnphỏngvấn (105)
      • 4.2.4. Nội dungphỏng vấn (105)
      • 4.2.5. Quy trình xác định tình huốngnghiêncứu (106)
      • 4.2.6. Bảo mậtthôngtin (106)
      • 4.2.7. Dữ liệu phục vụ nghiên cứuđịnhtính (106)
  • CHƯƠNG 5: KẾT QUẢNGHIÊNCỨU (21)
    • 5.1. Kết quả nghiên cứuđịnhlượng (109)
      • 5.1.1. Kết quả đánh giá tác động của hoạt động đổi mới đa chiều tới sự pháttriển củadoanhnghiệp 96 5.1.2. Kết quả đánh giá tác động của một số loại hình hoạt động đổi mới đachiều tới sự phát triển củadoanhnghiệp 102 5.2. Kết quả nghiên cứuđịnhtính (109)
      • 5.2.1. Phương thức thực hiện hoạt động đổi mớiđachiều (126)
      • 5.2.2. Tácđộngcủahoạtđộngđổimớiđachiềuđốivớisựpháttriểncủadoanhnghiệp 121 5.2.3. Vai trò của các nguồn lực bên trong doanh nghiệp và môi trường kinhdoanh 126 TIỂU KẾTCHƯƠNG5 (134)
  • CHƯƠNG 6: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP VIỆT NAM THÔNG (21)
    • 6.1. Quan điểm và mục tiêu về phát triển doanh nghiệp tạiViệtNam (146)
    • 6.2. Quanđiểmvàmụctiêuvềpháttriểnhoạtđộngđổimớisángtạocủadoanh nghiệpViệtNam (147)
      • 6.2.1. Quan điểm, định hướng phát triển hoạt động ĐMST tạiViệt Nam (147)
      • 6.2.2. Mục tiêu về phát triển hoạt động ĐMST của DN đếnnăm2030 (149)
    • 6.3. Giải pháp phát triển DN Việt Nam thông qua thúc đẩy hoạt động đổimới đa chiều giaiđoạn2025-2030 (150)
      • 6.3.1. Giải pháp chung đối với doanh nghiệpViệtNam (150)
      • 6.3.2. Giải pháp đối với một số nhómdoanh nghiệp (154)
      • 6.3.3. Khuyến nghị đối với Chính phủ và các cơ quanliênquan (157)

Nội dung

Nghiên cứu tác động của hoạt động đổi mới đa chiều tới sự phát triển của doanh nghiệp Việt NamNghiên cứu tác động của hoạt động đổi mới đa chiều tới sự phát triển của doanh nghiệp Việt NamNghiên cứu tác động của hoạt động đổi mới đa chiều tới sự phát triển của doanh nghiệp Việt NamNghiên cứu tác động của hoạt động đổi mới đa chiều tới sự phát triển của doanh nghiệp Việt NamNghiên cứu tác động của hoạt động đổi mới đa chiều tới sự phát triển của doanh nghiệp Việt NamNghiên cứu tác động của hoạt động đổi mới đa chiều tới sự phát triển của doanh nghiệp Việt NamNghiên cứu tác động của hoạt động đổi mới đa chiều tới sự phát triển của doanh nghiệp Việt NamNghiên cứu tác động của hoạt động đổi mới đa chiều tới sự phát triển của doanh nghiệp Việt NamNghiên cứu tác động của hoạt động đổi mới đa chiều tới sự phát triển của doanh nghiệp Việt NamNghiên cứu tác động của hoạt động đổi mới đa chiều tới sự phát triển của doanh nghiệp Việt NamNghiên cứu tác động của hoạt động đổi mới đa chiều tới sự phát triển của doanh nghiệp Việt NamNghiên cứu tác động của hoạt động đổi mới đa chiều tới sự phát triển của doanh nghiệp Việt NamNghiên cứu tác động của hoạt động đổi mới đa chiều tới sự phát triển của doanh nghiệp Việt NamNghiên cứu tác động của hoạt động đổi mới đa chiều tới sự phát triển của doanh nghiệp Việt NamNghiên cứu tác động của hoạt động đổi mới đa chiều tới sự phát triển của doanh nghiệp Việt NamNghiên cứu tác động của hoạt động đổi mới đa chiều tới sự phát triển của doanh nghiệp Việt NamNghiên cứu tác động của hoạt động đổi mới đa chiều tới sự phát triển của doanh nghiệp Việt NamNghiên cứu tác động của hoạt động đổi mới đa chiều tới sự phát triển của doanh nghiệp Việt NamNghiên cứu tác động của hoạt động đổi mới đa chiều tới sự phát triển của doanh nghiệp Việt NamNghiên cứu tác động của hoạt động đổi mới đa chiều tới sự phát triển của doanh nghiệp Việt NamNghiên cứu tác động của hoạt động đổi mới đa chiều tới sự phát triển của doanh nghiệp Việt NamNghiên cứu tác động của hoạt động đổi mới đa chiều tới sự phát triển của doanh nghiệp Việt NamNghiên cứu tác động của hoạt động đổi mới đa chiều tới sự phát triển của doanh nghiệp Việt NamNghiên cứu tác động của hoạt động đổi mới đa chiều tới sự phát triển của doanh nghiệp Việt NamNghiên cứu tác động của hoạt động đổi mới đa chiều tới sự phát triển của doanh nghiệp Việt NamNghiên cứu tác động của hoạt động đổi mới đa chiều tới sự phát triển của doanh nghiệp Việt NamNghiên cứu tác động của hoạt động đổi mới đa chiều tới sự phát triển của doanh nghiệp Việt NamNghiên cứu tác động của hoạt động đổi mới đa chiều tới sự phát triển của doanh nghiệp Việt NamNghiên cứu tác động của hoạt động đổi mới đa chiều tới sự phát triển của doanh nghiệp Việt NamNghiên cứu tác động của hoạt động đổi mới đa chiều tới sự phát triển của doanh nghiệp Việt NamNghiên cứu tác động của hoạt động đổi mới đa chiều tới sự phát triển của doanh nghiệp Việt NamNghiên cứu tác động của hoạt động đổi mới đa chiều tới sự phát triển của doanh nghiệp Việt NamNghiên cứu tác động của hoạt động đổi mới đa chiều tới sự phát triển của doanh nghiệp Việt NamNghiên cứu tác động của hoạt động đổi mới đa chiều tới sự phát triển của doanh nghiệp Việt NamNghiên cứu tác động của hoạt động đổi mới đa chiều tới sự phát triển của doanh nghiệp Việt NamNghiên cứu tác động của hoạt động đổi mới đa chiều tới sự phát triển của doanh nghiệp Việt NamNghiên cứu tác động của hoạt động đổi mới đa chiều tới sự phát triển của doanh nghiệp Việt NamNghiên cứu tác động của hoạt động đổi mới đa chiều tới sự phát triển của doanh nghiệp Việt NamNghiên cứu tác động của hoạt động đổi mới đa chiều tới sự phát triển của doanh nghiệp Việt NamNghiên cứu tác động của hoạt động đổi mới đa chiều tới sự phát triển của doanh nghiệp Việt NamNghiên cứu tác động của hoạt động đổi mới đa chiều tới sự phát triển của doanh nghiệp Việt NamNghiên cứu tác động của hoạt động đổi mới đa chiều tới sự phát triển của doanh nghiệp Việt NamNghiên cứu tác động của hoạt động đổi mới đa chiều tới sự phát triển của doanh nghiệp Việt Nam

Lý do lựa chọnđềtài

Đổi mới đã được đề cập từ lâu trong các nghiên cứu kinh tế học như một trong nhữngđộnglựcthúcđẩytăngtrưởngkinhtếvàpháttriển.Khácvớicácmôhìnhphát triểnkinhtếtruyềnthống,pháttriểndựatrênđổimớiđượckỳvọngmanglạitínhbền vững cho nền kinh tế nhờ khả năng gia tăng năng suất, tác động lan tỏa mạnh mẽ và duy trì tăng trưởng trong dài hạn Trong bối cảnh toàn cầu hóa và cuộc cách mạng côngnghiệp4.0diễnranhanhchóng,vaitròcủađổimớilạicàngtrở nênquantrọng hơn bởi chỉ có thông qua đổi mới các tiến bộ công nghệ mới được ra đời và lan tỏa nhanh chóng hơn Cũng thông qua đổi mới, các tổ chức kinh tế tăng cường khảnăng thích nghi và tìm kiếm giải pháp đáp ứng những thay đổi ngày một nhanh chóng về công nghệ, môi trường, kinh tế và xãhội.

Trongtiếntrìnhpháttriểnchungđó,cộngđồngDNđượcnhìnnhậnlànơikhởi nguồn,thựcthi,lantỏavàkhaitháchiệuquảđổimớiởnhiềuphươngdiệnkhácnhau Không chỉ đóng góp vào doanh thu và lợi nhuận (Klomp và Van Leeuwen, 2001; Colombelli, Haned và

Le Bas, 2013; Woltjer và cộng sự, 2021), hoạt động đổi mới còngiúpcácDNgiatăngnăngsuất(Parisi,SchiantarellivàSembenelli,2006;Morris, 2018) và tiếp cận được những thị trường rộng lớn hơn (Becker và Egger, 2013;Azar và Ciabuschi, 2017) Trong bối cảnh áp lực cạnh tranh ngày càng khốc liệt, không chỉ đến từ trong nước mà cả nước ngoài, trong khi vòng đời công nghệ lại ngày một ngắn,cácDNbuộcphảiđổimớiliêntụcvàởmọikhíacạnhđểtrởnênkhácbiệtđồng thờiđạthiệusuấtcaohơn.Việckếthợpđadạngcáchoạtđộngđổimớihaythựchiện hoạt động đổi mới đa chiều đã được một số nghiên cứu gợi mở như một lựa chọn giúpcácDNthựchiệnhoạtđộngđổimớiđachiềuvượttrộihơnsovớicácDNkhông thựchiệnđổimớivàcảcácdoanhnghiệpchỉthựchiệncáchoạtđộngđổimớiđơnlẻ (Polder và cộng sự, 2010; Tavassoli và Karlsson,2016).

Tại Việt Nam, sau gần bốn mươi năm thực hiện cải cách mở cửa nền kinh tế,nước ta đã đạt nhiều thành tích ấn tượng về phát triển kinh tế và xã hội Từ một nền kinh tế lạc hậu, Việt Nam đang từng bước hiện thực hóa nền kinh tế thị trường định hướngxãhộichủnghĩahiệnđạivànăngđộng.CácDNViệtNamcũngcóbướcphát triển đáng kể về quy mô, năng lực SXKD và khả năng tiếp cận khách hàng quốc tế. Theođó,cácDNViệtNamđãthamgiavàcóvịthếnhấtđịnhtrongchuỗigiátrịtoàn cầu, đặc biệt trong các ngành may mặc, thủy sản, đồ gỗ, thiết bị và linh kiện điện tử… Tuynhiên,nhữnglợithếtựnhiênsẵncónhưlaođộngdồidào,tàinguyênthiên nhiên đa dạng, điều kiện địa lý thuận lợi… là không đủ để hiện thực hóa mục tiêu đưaViệtNamtrởthànhquốcgiapháttriển,thunhậpcaovàonăm2045.Cùngvớisự thay đổi trong chiến lược tăng trưởng, Chiến lược phát triển KT-XH Việt Nam giai đoạn 2011 -

2020 cũng như Chiến lược phát triển KT-XH giai đoạn 2021 - 2030đều nhấn mạnh vai trò của KH&CN, đổi mới sáng tạo như một động lực quan trọng của tăng trưởng kinh tế Báo cáo “Khoa học, Công nghệ và Đổi mới sáng tạo Việt Nam” do Ngân hàng Thế giới thực hiện cũng chỉ ra rằng đổi mới sáng tạo sẽ là nền tảng cơ bảnchoquátrìnhnângcaothunhậpvàcảithiệnchấtlượngtăngtrưởngtạiViệtNam trong những thập kỷ tới đây Theo nhận định của cơ quan này, mức độ canh tranh ngày càng tăng trên thế giới đòi hỏi Việt Nam phải sớm đầu tư vào việc phát triển năng lực công nghệ tiên tiến, kể cả hoạt động nghiên cứu và phát triển (Akhlaque, 2021) Việc nâng cao năng lực đổi mới sáng tạo đã trở nên cấp thiết để DN có thể nâng cao vị thế trong quá trình hội nhập Sử dụng công nghệ tiên tiến, hiện đại trong sản xuất sẽ tạo ra được các sản phẩm chất lượng đồng thời đẩy cao năng suất, từ đó tạo ra năng lực cạnh tranh cao và bền vững cho các DN Việt Nam và cả nền kinhtế.

Dù đã nhận được nhiều sự quan tâm và hỗ trợ, hoạt động đổi mới của các DN Việt Nam hiện vẫn còn tương đối hạn chế Theo kết quả Tổng điều tra Kinh tế 2021, tỷ lệ DN không có hoạt động đổi mới sáng tạo chiếm tới 87,78% Theo đó, mục tiêu đến năm 2030, tỷ lệ DN có hoạt động đổi mới sáng tạo đạt 40% trong tổng số doanh nghiệp (Quyết định 569/QĐ-TTg ngày 11/5/2022 của Thủ tướng Chính phủ) có thể coi là tương đối tham vọng so với thực tiễn hoạt động đổi mới sáng trong cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam Lý giải cho những hạn chế này, các tác giả Phùng và Lê (2013) cho rằng dù nhận thức được tầm quan trọng của đổi mới sáng tạo nhưng hầu hết DN Việt Nam chưa có chính sách rõ ràng để đẩy mạnh đầu tư cho nghiên cứu và đổimới.NănglựchấpthụcôngnghệcủaDNViệtNamcũngcòntươngđốigiớihạn (Akhlaque và cộng sự, 2021) Bên cạnh nguyên nhân chủ quan từ phía DN, Báo cáo

“Khoahọc,CôngnghệvàĐổimớisángtạoViệtNam”năm2020củaNgânhàngThế giới nhấn mạnh nhiều điểm yếu kém khác như vướng mắc trong môi trường chính sách,cơchếtàichínhchưahiệuquả,vốnnhânlựcchưađápứngnhucầuchođổimới sáng tạo Vậy câu hỏi lớn đặt ra lúc này là hoạt động đổi mới cần được điều chỉnh theo hướng nào và làm thế nào để thúc đẩy hơn nữa hoạt động đổi mới của doanh nghiệp ViệtNam?

Trong hai thập kỷ trở lạiđây, hoạtđộng đổi mới sáng tạo tại Việt Nam đã nhận đượcnhiềusựquantâmtừphíacácnhàkhoahọc.Cácnghiêncứuđềukháthốngnhất vềtácđộngtíchcựccủacáchoạtđộngđổimớiđốivớisựpháttriểncủadoanhnghiệpởnhiềukhíacạnh như:lợinhuậnvàkhảnăngsinhlời(VuvàDoan,2015;Maivàcộng sự,2019;Nguyenvàcộngsự,2019),năngsuất(PhamvàHo,2017;Ngô,2017;Hoang,NahmvàDobbie,2 021),vàtiếpcậnthịtrườngngoàinước(Nguyenvàcộngsự,2008;

Trinh,2016;Nguyễn,2022;Quáchvàcộngsự,2022).Cácnghiêncứucũngđãchỉra được một số yếu tố tác động tới hoạt động đổi mới của doanh nghiệp Việt Nam bao gồm các yếu tố nội tại bên trong doanh nghiệp(nhưquy mô,hìnhthức sở hữu, chấtlượngnhânlực…)vàcảcácyếutốbênngoàidoanhnghiệp(nhưhỗtrợcủachínhphủ,thamnhũn g,chấtlượngmôitrườngkinhdoanh…).Tuynhiên,cácnghiêncứuvềđổi mớitạiViệtNamchưađemlạigợimởmớinàovềviệctáiđịnhhướngcáchoạtđộng đổimớicủadoanhnghiệpphùhợpvớixuhướngkinhtếvàcôngnghệtrênthếgiới.

Xuấtpháttừthựctếtrêncùngquátrìnhnghiêncứucủacánhân,nghiêncứusinh cho rằng việc tăng cường tính đa chiều của hoạt động đổi mới có thể đem lại nhữngbiếnchuyển tích cực đối với cộng đồng doanh nghiệp nói riêng và nền kinh tế Việt Namnóichung.Việcthựchiệnhoạtđộngđổimớiđachiềuhaykếthợpcáchoạtđộng đổimớimộtcáchchặtchẽvàđadạngthayvìthựchiệncáchoạtđộngđổimớiđơnlẻ cókhảnăngtăngcườngtácđộngtíchcựccủađổimớiđốivớisựpháttriểncủadoanhnghiệp.Do đó, nghiên cứusinhđã lựa chọn đề tài “ Nghiên cứu tác động của hoạtđộngđổimớiđachiềutớisựpháttriểncủadoanhnghiệpViệtNam ”vớimongmuốn đisâunghiêncứuvềtínhđachiềucủacáchoạtđộngđổimớisángtạoởcấpđộdoanhnghiệptạiViệtN amvàxemxétmứcđộhiệuquảcủacáchoạtđộngnàytrongthúcđẩy doanhnghiệppháttriển.Quátrìnhđánhgiátácđộngcủahoạtđộngđổimớinóichung vàđổimớiđachiềunóiriêng,tớisựpháttriểncủadoanhnghiệpViệtNamsẽcungcấp cácluậncứkhoahọccầnthiếtđểdoanhnghiệpđịnhhìnhrõrànghơncácchiếnlược đổimớisángtạocủamình.Cácnhàhoạchđịnhchínhsáchcũngcóthểđưaranhữngđịnhhướng và điều chỉnh phù hợp nhằm hỗ trợ tối ưu quá trình pháttriểncủa doanhnghiệpthôngquathúcđẩycáchoạtđộngđổimớisángtạotừnaytới2030.

Mục tiêu, nhiệm vụ và câu hỏinghiêncứu

Mục tiêunghiêncứu

Mục tiêu nghiên cứu của luận án là đánh giá được tác động của hoạtđộngđổi mới đa chiều đến sự phát triển của các doanh nghiệpViệtNam, để từ đó đề xuất giảipháppháttriểndoanhnghiệpViệtNamthôngquathúcđẩyhoạtđộngđổimớiđachiều.

Nhiệm vụnghiêncứu

Đểđạtđượcmụctiêunghiêncứu,luậnánthựchiệnnhữngnhiệmvụnghiêncứu cụ thể sauđây:

Thứ ba, so sánh được tác động củahoạtđộng đổi mới đa chiều tới sựpháttriển của các doanh nghiệpViệtNam trongđiềukiện khác biệt về nguồn lực bên trong và môi trường kinh doanh bên ngoài doanh nghiệp.

Thứtư,đềxuấtđượccácgiảipháp,khuyếnnghịnhằmpháttriểncácdoanhnghiệpViệtNam thông qua thúc đẩy đổi mới sángtạo.

Câu hỏinghiêncứu

Kế thừa các nghiên cứu đi trước, luận án hướng tới cung cấp bằng chứng về hoạt động đổi mới đa chiều của doanh nghiệp Việt Nam thông qua việc trả lời các câu hỏi nghiên cứu sau:

1 Các loại hình hoạt động đổi mới đa chiều nào được doanh nghiệp Việt Nam lựa chọn thựchiện?

2 Hoạt động đổi mới đa chiều tác động như thế nào tới sự phát triển của doanh nghiệp ViệtNam?

3 Tác động của hoạt động đổi mới đa chiều tới sự phát triển của doanh nghiệp Việt Nam khác biệt như thế nào trong các điều kiện khác nhau về nguồn lực bên trong và môi trường kinh doanh bên ngoài doanhnghiệp?

4 Những giải pháp nào có thể hỗ trợ sự phát triển của doanh nghiệp Việt Nam thông qua việc thúc đẩy hoạt động đổi mới đachiều?

Đối tượng và phạm vinghiêncứu

Đối tượngnghiên cứu

Đốitượngnghiêncứucủaluậnánlàtácđộngcủahoạtđộngđổimớiđachiềutới sự phát triển của doanhnghiệp.

Phạm vinghiêncứu

Vềnộidungnghiêncứu,luậnánphântíchcáchoạtđộngđổimớiđachiềucủa doanhnghiệp,đượchiểulàviệckếthợpnhiềuhoạtđộngđổimớikhácnhaunhằmduy trìvàthúcđẩysựpháttriểncủadoanhnghiệp.Cáchoạtđộngđổimớicủadoanhnghiệp được xác định và phânloại trêncơ sở hệ thống chỉ tiêu do OECD - Sổ tay Oslo 2018 và2005đềxuấtvàkhảnăngtiếpcậndữliệuthựctế.Theođó,hoạtđộngđổimớiđượchiểulàtấtcảcácho ạtđộngcóliênquantớiđổimới.Cáchoạtđộngđổimớiđượcphânloạitheo lĩnh vực đổi mới, bao gồm: R&D và các hoạt động đổi mới sản phẩm,đổimới quy trình sản xuấtkinhdoanh(đổimới quy trình, đổi mới tổ chức, đổi mới điều hành-quản lý và đổi mới tiếpthị).

Luậnánnghiêncứusựpháttriểncủadoanhnghiệpcảvềchiềurộngvàchiềusâu Sựpháttriển theo chiều rộng được hiểu là sự mở rộng về quy mô của doanh nghiệp, được ghi nhận thông qua kết quả đầu ra từ quá trình sản xuất kinh doanh (doanhthu, lợinhuận,giátrịgiatăng)vàkhảnăngmởrộngthịtrườngcủadoanhnghiệp.Sựphát triểntheo chiều sâu được hiểu là sự cải thiện về chất lượng, hiệu quả sảnxuấtkinh doanhcủadoanhnghiệp.Đểđolườngsựpháttriểndoanhnghiệptheochiềusâu,luận ánsửdụngcácnhómchỉsốvềnăngsuấtvàtỷsuấtlợinhuận.

Vềmẫunghiêncứu,luậnántậptrungphântíchnhómdoanhnghiệpthuộcngànhcôngnghiệpchếbi ến,chếtạo(CBCT).Việcgiớihạnphạmvinghiêncứuởcácdoanh nghiệp thuộc ngành công nghiệpCBCT xuất phát từ một số nguyên nhânsau:

Thứ nhất, nhóm ngành công nghiệp CBCT đã và đang là động lực quan trọng của nền kinh tế Việt Nam Trong giai đoạn 2011-2020, ngành công nghiệp CBCT chiếm tỷ trọng 14,9% GDP của toàn nền kinh tế (Tổng cục Thống kê, 2021, tr.10). Đóng góp vào kim ngạch xuất khẩu chung của nhóm hàng hóa thuộc ngành công nghiệp CBCT đã lên tới 95,1% vào năm 2020 (Tổng cục Thống kê, 2021, tr.16). Ngành công nghiệp CBCT cũng tạo ra hàng triệu việc làm mỗi năm Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc trong ngành công nghiệp CBCT đã tăng từ 13,9% năm 2011lên21,1%trongnăm2020(TổngcụcThốngkê,2021,tr.16).Sựmởrộngvàđa dạng hóa hoạt động trong ngành công nghiệp CBCT cũng góp phần đưa Việt Nam trở thành một mắt xích trong chuỗi sản xuất khu vực và toàn cầu ở nhiều nhóm mặt hàng như điện tử, dệt may, dagiày

Thứ hai, sự phát triển của ngành công nghiệp CBCT tiếp tục được Chính phủ Việt Nam ghi nhận là động lực của quá trình công nghiệp hóa Nghị quyết số 29- NQ/TW, ngày 17/11/2022 về tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 nêu rõ “Coi phát triển công nghiệp chế tạo, chế biến là then chốt” của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa từ nay đến năm 2030.

Thứ ba, CBCT có thể coi là nhóm ngành tiên phong về hoạt động ĐMST trong nền kinh tế Kết quả từ cuộc Tổng điều tra doanh nghiệp năm 2021 do Tổng cục Thống kê tiến hành cho thấy nhóm ngành công nghiệp CBCT có tỷ lệ DN có tiến hành đổi mới cao hơn so với tỷ lệ trung bình của DN trên cả nước (xem thêm tại Chương 3).

Như vậy, có thể thấy nhóm ngành công nghiệp CBCT không chỉ đóng vai trò then chốt trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa tại Việt Nam, mà còn góp phần quan trọng trong xu thế đổi mới sáng tạo của các doanh nghiệp Việt Nam Với những đặc điểm nổi bật trên, luận án lựa chọn tập trung phân tích hoạt động đổi mới cũng như sự phát triển của doanh nghiệp thuộc ngành công nghiệp CBCT tại Việt Nam.

Về thời gian,luận án đánh giá hoạt động đổi mới đa chiều và sự phát triển của

DN Việt Nam trong giai đoạn 2012-2023 Các phân tíchđịnhlượng được thựchiện trêndữliệuthứcấptronggiaiđoạn2012-2020.Tuynhiên,dođạidịchCovid-

2018vàgiaiđoạnnăm2020.Đểkhắcphụchạnchếcủadữliệuthứcấpvàcungcấpcácthôngtincậpn hậtnhất,cácphântíchđịnhtínhđượcthựchiệntrêncơsởcácdữliệusơcấpthuthậpđượcthôngquacác cuộcphỏngvấnsâumột sốdoanhnghiệptrongngànhcôngnghiệpCBCTtrongkhoảngthờigiantừtháng7đến tháng 11 năm 2023 chogiaiđoạn2021-2023.

Phương phápnghiêncứu

Phương pháp nghiên cứu định lượng

Luậnán sử dụng phương pháp ước lượng hồi quy nhằm đánh giá tác động của đổi mới đa chiều tới sựpháttriển của DN Việt Nam trên cơ sở dữ liệu thứcấp,tríchxuấttừkếtquảĐiềutradoanhnghiệpdoTổngcụcThốngkêtiếnhànhhàngnăm.Môh ìnhướclượngđượcxâydựngtrêncơsởcáclýthuyếtvàcácnghiêncứuđitrướcphù hợpvớimụctiêuvànộidungnghiêncứucủaluậnán.Vềphươngphápướclượng,luận ánsửdụngđồngthờihaiphươngpháp:phươngpháphồiquyhaibướccủaHeckman và phươngphápbình phương nhỏnhấthai giai đoạn nhằm khắc phụcđồngthời sailệchdochọnmẫuvàhiệntượngnộisinh.Môhìnhnghiêncứu,nguồndữliệu,cácbiến số và thước đo cùng phương pháp ước lượng cụ thể được trình bày tại Chương4.

Phương pháp nghiên cứu định tính

Luậnánsửdụngphươngphápphântích,sosánh,đốichiếuđể:(1)tổnghợpcác cơsởlýthuyếtliênquanđếntácđộngcủahoạtđộngđổimớinóichungvàđổimớiđachiềunóiriêng,t ớisựpháttriểncủadoanhnghiệp;và(2)đánhgiácáckếtquảnghiên cứu hiện có về tác động của hoạt động đổi mới và đổi mới đa chiều, tới sự phát triển củadoanhnghiệptrênthếgiớivàtạiViệtNam.Cáckếtquảphântíchtàiliệulàcơsở xácđịnhkhoảngtrốngnghiêncứu,khunglýthuyết,cácgiảthuyếtnghiêncứu,môhình nghiêncứucũngnhưcácchỉsốđolườngcụthểtrongluậnán.

Các phương pháp tổng hợp, thống kê, phân tích được sử dụng để làm rõ thựctrạngpháttriểncủadoanhnghiệpViệtNamnóichung,cácdoanhnghiệpthuộcngànhcôngnghi ệpCBCTnóiriêng,cũngnhưthựctiễnhoạtđộngđổimớivàhoạtđộngđổi mới đa chiều tại các doanhnghiệp.

Ngoàira,NCSlựachọnphươngphápnghiêncứutìnhhuống(casestudy)thông qua phỏng vấn sâu đối với đại diện của các doanh nghiệp nhằm kiểm chứng sự tồn tại của hoạt đổi mới đa chiều ở cấp độ doanh nghiệp, làm rõ quá trình thực hiện đổi mới đa chiều tại doanh nghiệp cũng như ghi nhận đánh giá chủ quan của đại diện doanh nghiệp về tác động của các hoạt động đổi mới này tới sự phát triển của doanh nghiệp Đối tượng doanh nghiệp thuộc mẫu nghiên cứu được lựa chọn đảm bảo tính đại diện về ngành nghề kinh doanh (nhóm ngành, trình độ công nghệ), quy mô và hìnhthứcsởhữu.Phươngphápthuthậpthôngtin,phươngphápchọnmẫu,quytrình phỏng vấn và xác định đối tượng nghiên cứu được trình bày tại Chương4.

Những đóng góp củaluậnán

Về mặtlýluận

Thứnhất,kếtquảnghiêncứucủaluậnánđónggópvàohệthốngcácnghiêncứu về hoạt động đổi mới của doanh nghiệp Cụ thể, luận án góp phần xác định các hình thứcđổimớicủadoanhnghiệpmộtcáchtoàndiệnhơnthôngquaviệccungcấpbằngchứngvềcácl oạihìnhhoạtđộngđổimớiđachiềukhácnhaucủadoanhnghiệp.

Thứ hai, luận án đóng góp vào hệ thống các nghiên cứu về mối quan hệ giữa hoạt động đổi mới và sự phát triển của DN Cụ thể, kết quả nghiên cứu chỉ rõ tác độngcủacácloạihìnhhoạtđộngđổimớiđachiềutớisựpháttriểntheocảchiềurộng và chiều sâu củaDN.

Thứ ba, kết quả nghiên cứu cho thấy có sự khác biệt về tác động của hoạt động đổimớiđachiềuđốivớisựpháttriểncủaDNgiữacácnhómdoanhnghiệpkhácnhau về quy mô và hoạt động trong các điều kiện môi trường kinh doanh khácnhau.

Về mặtthựctiễn

Thứnhất,luậnánxácđịnhrõcácloạihìnhhoạtđộngđổimớiđachiềumàdoanh nghiệpViệtNam đang thựchiện.

Thứhai,luậnánchỉrachiềuhướngvàmứcđộtácđộngcủacácloạihìnhđổimới đa chiều cụ thể tới cáckhíacạnh khác nhau trong quá trình phát triển của DN ViệtNam.Kết quả phân tích này gợi mở hàm ý chính sách về sự cần thiết của các chínhsáchhỗ trợ hướng tới các nhóm hoạt động đổi mới cụ thể nhằm tăng cường tác động tích cực của hoạt động đổi mới đối với sự phát triển củaDN.

Thứ ba, luận án đánh giá sự khác biệt trong tác động của hoạt động đổi mới đa chiều đối với sự phát triển của doanh nghiệp Việt Nam trong ngành công nghiệp

CBCTgiữacácnhómdoanhnghiệptrongngànhcôngnghiệpCBCTcósựkhácnhau về quy mô và hoạt động trong các điều kiện môi trường kinh doanh khácnhau.

Thứtư,trêncơsởcácphântíchđịnhlượngvàđịnhtính,luậnánđềxuấtmộtsốgiảipháp nhằm hỗ trợ sự phát triển của DN Việt Nam thông qua thúc đẩyhoạtđộng đổimớiđachiềucủaDNViệtNamtrongngànhcôngnghiệpCBCT.Đểthựchiệnđổi mới đa chiều và hưởng lợi từ các hoạt động này, DN cần sự hỗ trợ ở nhiều khíacạnhkhácnhau Trong đó, luận án chỉ ra chính phủ có thể thựchiệnhỗ trợ nâng cao năng lực đổi mới của DN, nâng cao chất lượng môi trường kinh doanh và tăng cường tiếp cận nguồn lực cho các DN có quy mô nhỏhơn.

Kết cấu củaluậnán

Ngoài Phần mở đầu, Danh mục tài liệu tham khảo, Danh mục các công trình nghiên cứu và các Phụ lục, nội dung chính của luận án gồm 6 chương như sau:

TỔNG QUAN TÌNH HÌNHNGHIÊN CỨU

Các nghiên cứu thực chứng về đổi mớiđachiều

Bêncạnhviệcnhậndiện,phântíchđặcđiểmvàphânloạicácloạihìnhđổimới khácnhau,cácnghiêncứukinhtếhọcvềđổimớicũngquantâmtớiphươngthứcmà DN lựa chọn để tiến hành đổimới.

Dựa trên lý thuyết về vòng đời đổi mới (innovation life cycle) được Abernathy vàUtterback(1978)đềxuất,nghiêncứucủaTilton(1971)vềsựpháttriểncủangành bán dẫn giai đoạn 1950 - 1968 cho thấy những đổi mới về sản phẩm là trọng tâm trong giai đoạn sơ khởi Đáp lại sự cạnh tranh từ những DN mới ra nhập thị trường, các DN dẫn đầu sẽ dành nhiều nguồn lực hơn cho đổi mới quy trình, trong khi DN mớihơnvẫntậptrungvàođổimớisảnphẩm.Đốivớigiaiđoạnsau1968,JohnTilton (1971) cho rằng các DN vẫn thực hiện cả đổi mới sản phẩm và đổi mới quy trình. Tuynhiên,cácđổimớiđộtphávềsảnphẩmgiảmdần,thaythếbởicácđổimớimang tính cải tiến. Đổi mới quy trình đóng vai trò quan trọng hơn trong việc duy trì lợithế cạnh tranh cho DN Sự chuyển dịch và kết hợp tương tự cũng được ghi nhận ởnhiều ngành công nghiệp khác nhau trong thập niên 1990 và 2000 (Klepper,1996, 1997; Bos và cộng sự, 2013) nhưng chưa có một thuật ngữ nào được đề xuất để mô tả quá trình kết hợp giữa các loại hình đổi mới khácnhau.

Trong quá trình nghiêncứu về mô hìnhphát triểncụm côngnghiệptại cácquốcgiaĐôngÁ,SonobevàOtsuka(2006)đãghinhậnhiệntượngcácDNđiđầutrongcụmc ông nghiệp tại Trung QuốcvàNhậtBản thựchiện đồng thời nhiều loạihình đổi mớikhácnhaubaogồmcảitiếnchấtlượngsảnphẩm,xâydựngthươnghiệu,đổimớiphương thứctiếpthịđểduytrìlợithếcạnhtranhvàmởrộngthịtrường.Từcácbằngchứngnày,cáctác giảđã đềxuấtthuật ngữ “đổimớiđachiều” (ĐMĐC)nhằmmôtả việcDNkết hợpnhiềuloại hình đổi mớikhác nhau (xemthêm tại mục2.2.1) Tiếpcận dưới gócđộchiếnlược,LeBas andPoussing (2014), KarlssonandTavassoli (2016),

TavassolivàKarlsson(2016)lạisửdụngthuậtngữchiếnlượcđổimớiphứchợp(complexinno vationstrategy)đểmôtảviệcDNviệcthựchiệnnhiềuloạihìnhđổimớicùnglúc.Sửdụngdữliệu từKhảosát Đổi mớiCộngđồngởThụy Điểngiaiđoạn2002-2012, TavassolivàKarlsson(2016)chorằngđổi mới phứchợp làchiếnlược khá phổ biểnbởicótới hơn một nửasốDN đổi mớithuộcmẫuquansát(57%)thựchiệnđổi mớiphứchợp(thực hiệntừ2đến4loạihìnhđổi mớikhácnhau tại một thờiđiểmnhấtđịnh).

Kết quả thống kê tại nhiều quốc gia trên thế giới cho thấy các DN đổi mới có xuhướngthựchiệnnhiềuloạihìnhđổimớicùngmộtlúcbêncạnhviệcchỉtậptrung nguồn lực cho việc thực hiện một loại hình đổi mới duy nhất Ví dụ, thống kê hoạt động đổi mới của DN tại 42 nền kinh tế trong giai đoạn 2018-2020, OECD (2023) chỉrarằngcácngànhcótỷlệDNthựchiệnđổimớisảnphẩmcaonhấtcũnglànhững ngànhcóđạttỷlệDNthựchiệnđổimớiquytrìnhSXKDcaonhất.Tươngtự,sửdụng dữliệukhảosátcácDNngànhcôngnghiệpCBCTtạiTrungQuốcdoNgânhàngThế giới thực hiện trong giai đoạn 2011 – 2013, Zhang (2022) cung cấp bằng chứng cho thấyDNápdụngđồng thờicácloạihìnhđổi mớikhácnhaunhư:đổimớitổchứcvà cảitiếnchấtlượngquytrìnhsảnxuất;cảitiếnsảnphẩmvàvàcảitiếnchấtlượngquy trình sản xuất; giới thiệu sản phẩm mới và đổi mới tổ chức sản phẩm… Các nghiên cứu của Tidd và cộng sự (2005), Lam (2005), Mothe và Nguyen-Thi, (2010, 2012), Camisón và Villar- López (2014) cũng ghi nhận việc DN kết hợp đổi mới công nghệ (đổi mới sản phẩm, đổi mới quy trình) và đổi mới phi công nghệ (đổi mới tiếp thị, đổi mới tổ chức) (Tidd và cộng sự, 2005; Lam, 2005; Mothe và Nguyen-Thi, 2010, 2012; Camisón và Villar-López, 2014) Đánh giá dữ liệu gồm 9715 DN thuộc 13 quốc gia thuộc Châu Phi cận Sahara, Agwu và cộng sự (2020) cho biết tỷ lệ DN kết hợptừ2đến4loạihìnhđổimớitrởlên(baogồmĐMSP,ĐMQT,ĐMTCvàĐMTT) đạttới55,1%trongkhitỷlệDNthựchiệnmộthìnhthứcđổimớiduynhấtchỉởmức 15,2% Đề cập tới hoạt động R&D, các nghiên cứu của Veugelers và Cassiman (2002),HagedoornvàWang(2010),Muủoz-Bullúnvàcộngsự(2020)cungcấpbằng chứng về sự kết hợp giữa hoạt động R&D bên trong và bên ngoài doanhnghiệp. ĐốivớitrườnghợpcủaViệtNam,nhữngkếtquảthốngkêvềviệcDNthựchiện đồngthờinhiềuloạihìnhđổimớicòntươngđốirờirạc.Phântíchquátrìnhpháttriển của các hộ sản xuất tại làng nghề La Phù trong năm 2006, Nam và cộng sự (2010) cung cấp bằng chứng cho thấy số ít hộ sản xuất có tiến hành kết hợp ĐMSP (cải tiến vềchấtlượngsảnphẩm),ĐMTC(ápdụnghệthốngsảnxuấttíchhợptheochiềudọc) và ĐMQT(ứng dụng hệ thống sản xuất cơ giới hóa) Dựa trên số liệu từ điều tra DNNVV trong ngành công nghiệp CBCT trong ba năm (2011, 2013 và 2015),Calza vàcộngsự(2019)đãchothấytồntạimộttỷlệnhấtđịnhcácDNNVVViệtNamtiến hành kết hợp đổi mới công nghệ (ĐMSP, ĐMQT) và ĐMTC (có chứng nhận tiêu chuẩn quốc tế) Tương tự, Vu và Hoang (2021) cũng đã đề cập tới các loại hình đổi mới trong đó DNNVV Việt Nam thực hiện đồng thời ĐMSP (giới thiệu sản phẩm mới hoặc cải tiến sản phẩm hiện có) và ĐMQT (sử dụng quy trình sản xuất/ công nghệmới).TrêncơsởdữliệuđiềutrathửnghiệmvềhoạtđộngĐMSTcủaDNngành côngnghiệpCBCTgiaiđoạn2014-2016,tácgiảHồNgọcLuậtchobiết“đổimớisản phẩmvà/hoặcđổimớiquytrìnhcôngnghệlàloạiĐMSTképquantrọngnhấtđốivới doanh nghiệp, chiếm quy mô lớn nhất (49,0%)” (Hồ Ngọc Luật, 2019,tr.24).

Nhưvậy,cóthểthấy,cácnghiêncứutạiViệtNamchưađềcậpmộtcáchđầyđủ vềcáchìnhthứcĐMĐC,đặcbiệtlàhoạtđộngĐMĐCcókếthợpĐMTCvàĐMTT,cũngnhưmứ cđộphổbiếncủacáchoạtđộngnàytrongthựctiễnđổimớiởcấpđộDN.

Các nghiên cứu về tác động của hoạt động đổi mới đa chiều tới sự phát triển củadoanh nghiệp

Sự phát triển của doanh nghiệp là một quá trình đa dạng và phức tạp Nội dung dướiđâytổnghợpcácnghiêncứuđitrướcđềcậptớitácđộngcủahoạtđộngđổimới nóichungvàhoạtđộngđổimớiđachiềunóiriêngtớisựpháttriểncủadoanhnghiệp ởhaigócđộlàchiềurộngvàchiềusâu(xemthêmtạimục2.3.2và2.3.3).Vớimỗigóc độ, luận án tập trung phản ánh những khía cạnh nổi bật nhất, được xem xét phổ biến trongcácnghiêncứutrongnướcvànướcngoàivềđổimớiởcấpđộdoanhnghiệp.

1.2.1 Cácnghiêncứuvềtácđộngcủahoạtđộngđổimớiđachiềutớisựpháttriểncủa doanh nghiệp theo chiềurộng

Tác động của hoạt động đổi mới nói chungđối với doanh thu và lợi nhuận của

DNđãđượccácnghiêncứukinhtếhọcđềcậptừlâu.NghiêncứucủaKlompvàVan Leeuwen (2001) cho thấy tương quan dương giữa thực hiện ĐMQT và doanh số bán hàng của DN

Hà Lan Tương tự, Colombelli, Haned, và Le Bas (2013) phân tíchcho thấy cả ĐMSP và ĐMQT đều có tác động tích cực đến doanh số bán hàng của DN Phân tích của Woltjer và cộng sự (2021) cũng khẳng định ĐMSP và ĐMQT đềudẫn tới tăng doanh số bán hàng của các DN Hà Lan trong giai đoạn 2002-2010.

Tuy vậy, cũng tồn tại một số bằng chứng cho thấy khả năng tác động của các loại hình đổi mới khác nhau tới kết quả kinh doanh của DN là không đồng nhất Sử dụngdữliệuchéocủacácDNchâuÂu,cácphântíchcủaKoellinger(2008)chothấy ĐMSP có tác động tích cực tới lợi nhuận trong khi ĐMQT không có tác động tới lợi nhuận của DN. Tương tự, phân tích của Na và Kang (2019) trên dữ liệu DN tại các quốc gia Đông Nam Á (Indonesia, Malaysia, và Việt Nam) trong năm 2015 chothấy ĐMSPtác động tích cực tới tăng trưởng doanh số trong khi các công nghệ điều hành mới có tác động tiêu cực Các tác giả này cho rằng tác động tiêu cực của ĐMQT có thể xuất phát từ việc quá trình thay đổi, cải tiến quy trình thường diễn ra chậm hơn, đòihỏinhiềuthayđổivàthíchứnghơnsovớiĐMSP.Ngoàira,cókhảnăngcáchoạt động ĐMQT được tiến hành mà không có sự ủng hộ từ nội bộ DN, dẫn tới tác động không mong muốn. Nói cách khác, hoạt động đổi mới luôn tiềm ẩn rủi ro(Berglund, 2007; Amoroso và cộng sự, 2017), các DN sẽ phải gánh chịu các chi phí nếu hoạt động đổi mới thất bại (Mackelprang và cộng sự,2015).

Tác động của hoạt động đổi mới đa chiềucũng đã được đề cập trong một số nghiên cứu trong đó xem xét tác động của việc kết hợp các loại hình hoạt động đổi mớikhácnhauđốivớidoanhthuvàlợinhuậncủaDN.Sửdụngphươngphápnghiên cứu tình huống, Sonobe và Otsuka (2006) thuộc số ít nghiên cứu cho thấy tác động của đổi mới đa chiều đối với kết quả đầu ra SXKD trong những trường hợp DN cụ thể.PhântíchquátrìnhpháttriểncủangànhsảnxuấtthiếtbịđiệntạiÔnChâu,Trung Quốc, Sonobe và Otsuka (2006) cho rằng khi thị trường đã có sự tham gia của hàng trămDNvớinhữngsảnphẩmcóchấtlượngthấp,cácDNsẽkhótồntạihơn.Đốimặt vớiáplựccạnhtranhngàymộtlớn,nhữngDNcóthểtiếptụchoạtđộng,duytrìdoanh thu và lợi nhuận là những DN có khả năng thực hiện đồng thời nhiều hoạt động đổi mới bao gồm: xây dựng thương hiệu, phát triển mạng lưới bán lẻ và mở rộng năng lực sản xuất ngay sau khi tiến hành cải tiến sảnphẩm.

Các nghiên cứu ở giai đoạn sau đã cung cấp bằng chứng về tác động của việc kết hợp ĐMSP và ĐMQT Ví dụ, phân tích của Goedhuys và Veugelers (2012) trên dữ liệu DN Brazil cho thấy sự kết hợp giữa hoạt động ĐMSP và ĐMQT có thể cải thiện đáng kể tốc độ tăng trưởng doanh số trung bình hàng năm của DN trong giai đoạn 2000–2002 Phân tích dữ liệu về các DN thuộc ngành chế biến- chế tạo tại Tây BanNhatronggiaiđoạn2004-2011,Bianchinivàcộngsự(2018)đãsửdụngphương pháp ước lượng GMM để khắc phục vấn đề nội sinh và cung cấp bằng chứng cho thấy tăng trưởng doanh số hàng năm của DN được thúc đẩy khi ĐMQT và ĐMSP được thực hiện đồng thời Tiến hành đánh giá hoạt động của các DN Ý kết hợp các hình thức đổi mới đa dạng, bao gồm: ĐMSP, ĐMQT và ĐMTC, Evangelista và Vezzani (2010) phân tích cho thấy các DN áp dụng kết hợp nhiều hình thức đổi mới đạt mức tăng trưởng cao hơn so với DN chỉ thực thi một hình thức đổi mới đơn lẻ. Sửdụngdữliệubảngcủa158DNMĩtronggiaiđoạn1985-2010,Zhangvàcộngsự (2021) cung cấp bằng chứng cho thấy việc áp dụng đồng thời đổi mới công nghệ và ĐMTT có tác động tích cực đến doanh số bán hàng củaDN. ĐốivớitrườnghợpcủacácDNViệtNam,cácnghiêncứuđềukháthốngnhấtvề tácđộngtíchcựccủacáchoạtđộngđổimớiđốivớikếtquảSXKDcủaDNViệtNam.Nghiên cứu của Vu và Doan (2015) trên dữ liệu DNNVV Việt Namcungcấp bằngchứngchothấyĐMSP(baogồmgiớithiệusảnphẩmmớivà/hoặccảitiếnsảnphẩm), ĐMQT sảnxuấtvà nhập khẩu nguyênliệuđầu vào hoặc xuất khẩu đều có tác độngdươngvàcóýnghĩathốngkêđốivớilợinhuậngộpcủaDN.Tươngtự,nghiêncứucủa

Maivàcộngsự(2019)khẳngđịnhđổimớikhôngchỉtácđộngtíchcựcđếnlợinhuận củaDNtrongngắnhạnmàcảtrongdàihạn.Gầnđâynhất,nghiêncứucủaLevàcộngsự (2023) trên bộ dữ liệu DNNVV Việt Nam trong các năm 2011, 2013 và 2015 chothấytácđộngcủaĐMSPvàĐMQTđốivớitổngdoanhthulàtíchcực.Trongđó,việccảitiếnsản phẩmhiệncóđemlạitácđộnglớnnhất.Đềcậptớitácđộngcủahoạtđộng ĐMTC,phântíchcủaPhan(2019)trênkếtquảphỏngvấn266DNchothấyĐMTCcó tácđộngtíchcựcđốivớidoanhthu,lợinhuậncũngnhưthịphầncủaDN.

Tuy nhiên, các bằng chứng về tác động của hoạt động đổi mới đa chiều tới doanh thu hay lợi nhuận của DN Việt Nam lại gần như hoàn toàn thiếu vắng.

Khả năng mở rộng thị trường là một trong những điều kiện quan trọng giúp DN mở rộng quy mô sản xuất Sự đa dạng hóa thị trường đầu vào có thể giúp DN chủ động hơn về nguồn nguyên liệu cũng như dễ dàng tìm kiếm các nhà cung cấp có giá bán cạnh tranh Tương tự, sự mở rộng thị trường đầu ra không chỉ giúp DN gia tăng doanhthumàcóthểđemlạichoDNmứclợinhuậncaohơndogiábáncaohơn.Đối với hầu hết các nền kinh tế hiện nay đều là nền kinh tế mở, việc mở rộng thị trường ra nước ngoài là một hoạt động phổbiến.

Tác động củahoạtđộng đổi mới nói chungđối với khả năng xuất khẩu củaDN đã được khẳng định trong một số nghiên cứu như: Zhao và Li (1997), Basile (2001), ệzỗelikvàTaymar(2004)trờnsốliệuvềDNtrongngànhchếbiến-chếtạotạiTrung Quốc, í và Thổ Nhĩ Kỳ; Pla-Barber và Alegre (2007) đối với các DN Pháp trong ngành công nghệ sinh học… Sau khi khắc phục vấn đề nội sinh, các nghiên cứu Kleinknecht và Oostendorp (2006) hay Becker và Egger (2013) cũng khẳng địnhđổi mớilàmộttrongcácyếutốtácđộngtớihoạtđộngxuấtkhẩucủaDN.Đềcậptớicác loại hình đổi mới khác nhau, nghiên cứu Azar và Ciabuschi (2017) cho thấy ĐMTC góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu của các DN Thụy Điển một cách trực tiếp và gián tiếp thông qua việc duy trì các hoạt động đổi mới côngnghệ.

Tuynhiên,sốítnghiêncứucungcấpbằngchứngchothấytácđộngcủađổimới tới hoạt động xuất khẩu của DN không có ý nghĩa thống kê (Lefebvre và cộng sự, 1998; Starlacchini, 2001) Ví dụ, nghiên cứu của Alvarez (2007) cho thấy đổi mới công nghệ không tác động tới kết quả xuất khẩu của các DN Chile Alvarez (2007) cho rằng với một quốc gia đang phát triển như Chile, đổi mới công nghệ không phải lợithếthếcạnhtranh,dođókhôngphảilàđộnglựcchínhthúcđẩyxuấtkhẩu.Tương tự, nghiên cứu của Crespi và Zuniga (2012) cũng chỉ ra rằng xu hướng xuất khẩu không có mối liên hệ với hoạt động đổi mới ở nhiều nền kinh tế MỹLatinh.

Trong hai thậpniêntrở lạiđây,các nghiên cứu dành nhiều sự quan tâm hơn tới khả năng mở rộng thị trường của DN thông qua việc tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu(CGTTC).Vídụ,nghiêncứucủaReddyvàcộngsự(2021)xácđịnhmộtDNtham giavàoCGTTCnếuDNđócóthamgiavàothươngmạiquốctế(xuấtkhẩu,nhậpkhẩu,hoặccảxuấtkhẩuv ànhậpkhẩu)vàđạtchứngchỉchấtlượngđượcquốctếcôngnhận.SửdụngdữliệuđiềutraDNcủaNgâ nhàngThếgiới(WorldBankEnterpriseSurveys-

WBES)tronggiaiđoạn2006–2017,kếtquảphântíchđịnhlượngcủaReddyvàcộng sự(2021)khẳngđịnhhoạtđộngĐMSPlàđộnglựcthúcđẩysựthamgiacủacácDN vàoCGTTC.

Tác động của hoạt động đổi mới đa chiềuhayviệckết hợp nhiều loại hình đổi mới khác nhau đối vớihoạtđộngxuấtkhẩu của DN đã được ghi nhận trong một số nghiêncứuthựcnghiệm.DựatrêndữliệuvềcácDNBaLan,Lewandowskavàcộng sự (2016) phântíchcho thấy việc kết hợp ĐMSP và ĐMQT làm tăng cường độ xuấtkhẩusản phẩm mới Nghiên cứu dữ liệu bao gồm các DN Thụy Điển, Azar và Ciabuschi (2017) cho thấy ĐMTC góp phần nâng caohiệuquả hoạtđộngxuất khẩu mộtcáchtrựctiếpvàgiántiếpthôngquaviệcduytrìcáchoạtđộngđổimớicôngnghệ.Phân tíchcủa Becker và Egger (2013) cũng khẳng định các DN Đức thực hiện cả ĐMQT và ĐMSP có xác suất xuấtkhẩucao hơn các DN không đổimới.Tuy nhiên, ĐMQTchỉlàmtăngxácsuấtxuấtkhẩucủaDNkhiđượcthựchiệnkếthợpvớiĐMSP. Đối với trường hợp của các DN Việt Nam, một số nghiên cứu đã cho thấy đổi mớicóthểtạođộnglựcchohoạtđộngxuấtkhẩuvàthamgiavàoCGTTCcủaDNViệtNam.Ví dụ, phân tích của Nguyen và cộng sự (2008) trên dữ liệu về DNNVV năm2005chothấyhoạtđộngĐMSPvàĐMQTlàyếutốquantrọngtácđộngtớihoạtđộngxuấtkhẩucủ acácDNViệtNam.NghiêncứucủaNguyễnMinhNgọc(2022)trênmẫuquansát gồm 201 DN trong các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc chỉra rằngdoanhsố/kimngạchxuấtkhẩucủacácDNcó“quytrìnhmớisovớingành”hoặc“sảnphẩmmớ isovớithịtrường”lớnhơnđángkểsovớicácDNkhôngcóĐMST.

Phân tích dữ liệu trong giai đoạn dài hơn (2005-2013), nghiên cứu của Trinh (2016) là một trong số ít nghiên cứu đề cập tới khả năng tham gia vào CGTTC ở nhiềudạngthứckhácnhau,baogồm:xuấtkhẩu;bánhànghóachoDNcóvốnđầutư nướcngoài;cóquanhệvớiđốitácnướcngoàihoặcmuanguyênliệuđầuvàotừnước ngoài Kết quả phân tích định lượng của tác giả này khẳng định DN có cả hoạt động quốctếhóavàhoạtđộngĐMQTtronggiaiđoạnhiệntạicóxácsuấtcaonhấtsẽtiếp tục có hoạt động quốc tế hóa trong giai đoạn tiếp theo Mặt khác, các DN có hoạt động quốc tế hóa hoặc thực hiện ĐMQT trong giai đoạn trước có xác suất tiếp tục cáchoạtđộngđótronggiaiđoạntiếptheolà50%,caohơn8%sovớinhữngDN không có các hoạt động này Tuy nhiên, hoạt động ĐMQT trong quá khứ lại không cótácđộngtớiquyếtđịnhquốctếhóacủaDN.Gầnđâyhơn,sửdụngdữliệutừTổng điều tra DN thường niên do Tổng Cục Thống kê tiến hành trong giai đoạn 2016 - 2019,Hoangvàcộngsự(2021)phântíchchothấycáchoạtđộngđổimớicótácđộng tích cực đến xuất khẩu, đặc biệt là cường độ xuất khẩu (exportintensity).

Nghiên cứu của Nam và cộng sự (2010) thuộc số ít nghiên cứu cung cấp bằngchứngvềtácđộngcủahoạtđộngđổimớiđachiềutớihoạtđộngxuấtkhẩucủacácDNViệtNam. PhântíchtrườnghợpcáchộsảnxuấttạilàngnghềLaPhùtrongnăm2006, Nam và cộng sự (2010) đã chỉ ra rằng các hộ sản xuất dệt may xuất khẩu thành công đềutrảiquaquátrìnhcảitiếnvềchấtlượngsảnphẩm,ápdụnghệthốngsảnxuấttích hợptheochiềudọc(thayvìsửdụngcácnhàthầuphụ)vàứngdụnghệthốngsảnxuấtcơ giới hóa. Nói cáchkhác,các hộ sản xuất đã thực hiện kết hợp ĐMSP, ĐMTC và ĐMQT sản xuất Hoạtđộngđổi mới đa chiều này đã giúp các hộ sảnxuấtcó thể tiếp cận được với thị trường ngoài nước Tuy nhiên, tác động của hoạtđộngđổi mới đachiềuđốivớikếtquảxuấtkhẩucủahộsảnxuấtchưađượcướclượngcụthể.

Theo tìm hiểu của NCS, hiện chưa có nghiên cứu nào thực hiện ước lượng tác động của việc kết hợp các hoạt động đổi mới khác nhau tới khả năng tham gia vào CGTTC của DN Việt Nam.

1.2.2 Cácnghiêncứuvềtácđộngcủahoạtđộngđổimớiđachiềutớisựpháttriểncủa doanh nghiệp theo chiềusâu

Vềtácđộngcủahoạtđộngđổimớinóichung,phầnlớnkếtquảnghiêncứuthực nghiệmủnghộcácmôhìnhlýthuyếtkhiđưarabằngchứngvềtácđộngdươngvàcó ý nghĩa thống kê của đổi mới đối với năng suất của DN Ví dụ, phân tích bộ dữ liệu gồm khoảng 1000

DN ngành công nghiệp CBCT lớn nhất Mĩ trong giai đoạn 1957- 1977, Griliches (1986) khẳng định R&D có đóng góp tích cực vào tăng trưởng năng suất trong ngành sản xuất của Mĩ trong cả hai thập niên 1960 và 1970 Các nghiên cứu sau đó trên số liệu DN Nhật,

Mĩ, Pháp, Đài Loan cũng chokếtluận tương tự (Griliches và Mairesse, 1990; Hall và Mairesse, 1995; Wang và Tsai,2003).

Khoảng trốngnghiêncứu

Từ các tổng hợp và phân tích nêu trên có thể thấy các bằng chứng về tác động của đổi mới đa chiều tới sự phát triển của DN còn ít và chưa thống nhất Quá trình kếthợpcácloạihìnhđổimớikhácnhaucógiúpDNgiatănghiệuquảhoạtđộnghay không dường như còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như loại hình đổi mới mà DN lựa chọn, đặc điểm của DN và cả khả năng tiếp cận nguồn lực bên ngoàiDN. Đối với trường hợp của Việt Nam, các nghiên cứu về tác động của đổi mới đa chiều tới sự phát triển của DN còn giới hạn ở một số điểm.

Thứnhất,cácnghiêncứuhiệnnayvẫnchưaxácđịnhđượcmộtcáchđầyđủcác hình thức hoạt động đổi mới đa chiều của các DN Việt Nam Do sự hạn chế của các dữliệuđiềutraDNquymôlớn,cácnghiêncứuchủyếuđềcậptớiđổimớicôngnghệ, baogồmĐMSPvàĐMQTmàítđềcậptớicáchoạtđộngđổimớiphicôngnghệnhư ĐMTC hay ĐMTT Các loại hình đổi mới này cũng thường được xem xét như các hoạt động đơn lẻ mà chưa được thống kê, phân tích trong trường hợp DN lựa chọn kết hợp nhiều hoạt động đổimới.

Thứ hai, các nghiên cứu tại Việt Nam hiện chủ yếu đánh giá tác động của các hoạt động đổi mới một cách biệt lập Trong khi đó, sự kết hợp đa dạng các loại hình đổi mới đã được ghi nhận có khả năng tác động tới sự phát triển của DN tại một số quốcgiakhác(AzarvàCiabuschi,2017;Hervas-Olivervàcộngsự,2015).Theohiểu biết của NCS, công bố của Calza và cộng sự (2019) hiện vẫn thuộc số ít nghiên cứu phân tích tác động đồng thời của nhiều loại hình đổi mới khác nhau đối với hiệu quả hoạt động của DN Việt Nam Nói cách khác, bằng chứng về tác động của hoạt động đổi mới đa chiều đối với sự phát triển của DN Việt Nam còn rất hạnchế.

Thứ ba, các nghiên cứu về đổi mới tại Việt Nam mới chủ yếu tập trung tìm kiếm và đo lường tác động của hoạt động đổi mới tới sự phát triển của DN mà chưa phân tích, so sánh mối quan hệ này giữa các nhóm DN có sự khác biệt về nguồn lực bên trong hay hoạt động trong các môi trường kinh doanh khác biệt Theo đó, mối quan hệ giữa hoạt động đổi mới đa chiều và sự phát triển của DN thay đổi ra sao dưới tác động của các điều kiện bên trong và bên ngoài DN vẫn còn là chủ đề bỏ ngỏ.

Do đó,luận án “Nghiên cứu tác động của hoạt động đổi mới đa chiều tới sự phát triển của doanh nghiệp Việt Nam” hướng tới mục tiêu tìm hiểu sâu hơn về cáchìnhthứcđổimớiđachiềuởcấpđộdoanhnghiệpvàphântíchtácđộngcủahoạt động đổi mới đa chiều tới sự phát triển của DN ViệtNam.

Chương1đãtrìnhbàytổngquancáccôngtrìnhnghiêncứuvềtácđộngcủahoạt động đổi mới đa chiều tới sự phát triển của DN Nội dung chương 1 đã tổng hợp và so sánh các nghiên cứu trên thế giới và tại Việt Nam về: sự tồn tại và các loại hình đổimớiđachiều;tácđộngcủahoạtđộngđổimớinóichungvàhoạtđộngđổimớiđa chiều nói riêng tới sự phát triển theo chiều rộng và chiều sâu của DN; và vai trò của các nguồn lực bên trong và MTKD bên ngoài DN đối với mối quan hệnày.

Theo đó, luận án chỉ ra sự thiếu vắng các thống kê, phân tích về các loại hình hoạtđộngĐMĐCkhácnhaumàDNViệtNamđãvàđangthựchiện.Bằngchứngvề tác động của các hoạt động ĐMĐC đối với sự phát triển của DN Việt Nam cũng còn rấthạnchế.Ngoàira,chưacónhiềunghiêncứuthựchiệnđốisánhtácđộngcủahoạt động đổi mới nói chung và ĐMĐC nói riêng tới sự phát triển của các nhóm DN có sự khác biệt về nguồn lực bên trong hay hoạt động trong các MTKD khácbiệt.

Trêncơsởcáckếtluậnnêutrên,NCSxácđịnhkhoảngtrốngnghiêncứumàluận ántậptrungkhaithácvàtìmkiếmbằngchứngbổsungkhixemxétmốiquanhệgiữa hoạt động ĐMĐC và sự phát triển của DN ViệtNam.

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG ĐỔIMỚI ĐA CHIỀU TỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA DOANH NGHIỆP

Khái niệm và đo lường hoạt động đổi mới củadoanhnghiệp

2.1.1 Khái niệm đổimới Đổi mới(innovation) đã được đề cập từ lâu trong các nghiên cứu kinh tế học.

NghiêncứukinhđiểncủaSchumpeter(1934)đãđitiênphongtrongviệckhẳngđịnh vai trò của hoạt động đổi mới ở cấp độ DN đối với sự phát triển của bản thân DN và tăng trưởng kinh tế nói chung Theo ông, “đổi mới” là “sự kết hợp mới” (newcombination)củakiếnthức,tàinguyên,thiếtbịmớihoặchiệncó,vàcácyếutốkhác.

Nóicáchkhác,đổimớilàmộtquátrìnhtrongđócácdoanhnhânsửdụngcácýtưởng mới để đưa ra các phương thức mới kết hợp các yếu tố đầu vào trong quá trình sản xuất và kinh doanh để tạo ra các sản phẩm dịch vụ vì mục tiêu lợinhuận.

Xuất phát từ lập luận trên, các nhà kinh tế học đã đưa ra nhiều định nghĩa khác nhauvềđổimới.Vídụ,D’Aveni(1994)chorằngđổimớilà“quátrìnhDNpháttriển các sản phẩm, dịch vụ, quy trình hay hệ thống quản lý mới để đáp ứng các yêu cầu do sự thay đổi của môi trường kinh doanh, công nghệ hay mô hình cạnh tranh” Gần đây,đổimớiđượcđềcậpmộtcáchtrừutượnghơn.Vídụ,HisrichvàKearney(2014) cho rằng đổi mới “là một quá trình tạo ra và giới thiệu một cái gì đó mới, độc đáo hoặc tiên tiến với mục đích tạo ra giá trị hoặc lợi ích” Dù có sự khác biệt nhất định về góc độ tiếp cận và thuật ngữ, các khái niệm trên đều thống nhất khi nhìn nhậncác hoạt động đổi mới của DN trước hết phải có tính mới Quá trình này có thể bắt đầu từ một ý tưởng và được tiến hành dưới nhiều hình thức khác nhau Tuy nhiên,chúng đều hướng tới việc sản phẩm hay dịch vụ được đưa thị trường, hay thương mại hóa thành công (Gilbert, 2006; Hisrich và Kearney,2014).

TheoSổtayOslodoOECDcôngbốnăm2005,đổimớiđượchiểulà“việcthực hiện một sản phẩm mới hoặc được cải tiến đáng kể (hàng hóa hoặc dịch vụ), hoặc quy trình, phương pháp tiếp thị mới hoặc phương pháp tổ chức mới trong thực tiễn kinh doanh, tổ chức nơi làm việc hoặc quan hệ bên ngoài DN” Trong lần cập nhật mớinhấtvàonăm2018,OECDđềcập“Đổimớilàmộtsảnphẩmhoặcquytrìnhmới hoặcđượccảitiến(hoặcsựkếthợpcủachúng)khácbiệtđángkểvớicácsảnphẩm hoặc quy trình trước đây của đơn vị và đã được cung cấp cho người dùng tiềm năng (sản phẩm) hoặc được đơn vị đưa vào sử dụng” Như vậy, thay vì bốn loại hình đổi mới, khái niệm đổi mới trong Sổ tay Oslo 2018 chỉ đề cập tới đổi mới sản phẩm và đổi mới quy trình sản xuất- kinh doanh.

Lựa chọn tiếp cận tương tự như Sổ tay Oslo 2018, Ngân hàng Thế giới, trong báo cáo Đổi mới sáng tạo cho các quốc gia đang phát triển Đông Á, đề xuất định nghĩađổimớisángtạolà“sựtíchlũykiếnthứcvàthựchiệncácýtưởngmới”(Cirera và cộng sự, 2021) Tuy nhiên, báo cáo của Ngân hàng Thế giới nhấn mạnh rằng đổi mới sáng tạo không chỉ là các phát minh (invention)- thể hiện những bước tiếnmạnh mẽvềcôngnghệ,màcònbaogồmcáchoạtđộngphổbiếnvàápdụngcáccôngnghệ và thực hành SXKD hiện có nhằm mang đến những cải tiến đáng kể trong cách các DN sản xuất hoặc vận hành Tiếp cận này được cho là phù hợp với trường hợp của cácquốcgiađangpháttriểndophầnlớnDNtạicácquốcgianàycònhạnchếvềnăng lực đổi mới, chưa thể tạo ra các bước đột phá mở rộng ranh giới côngnghệ.

TạiViệtNam,theo Điều 3, Luật Khoa học vàCôngnghệ2013,đổi mớisángtạo(innovation)đượchiểulà“việctạora,ứngdụngthànhtựu,giảiphápkỹthuật,công nghệ, giảiphápquảnlýđểnâng caohiệuquảphát triểnkinhtế - xãhội,nâng cao năng suất,chấtlượng,giátrịgiatăngcủasảnphẩm,hànghóa”.Thuậtngữđổimớisángtạo(ĐMST)đư ợcđềcậptrongLuậtKhoahọcvàCôngnghệ2013khátươngthíchvớicáckháiniệmđượcD’Av eni (1994)hayHisrichvàKearney (2014)đềxuấtnhưng lại có gócđộtiếpcận tươngđốikhácbiệt so với OECD(2005, 2018).Cụthể, kháiniệm“đổimới”theoSổtayOslo2018nhấnmạnhtớikếtquảcủađổimới(sảnphẩm,quytrìn hmớihoặcđược cải tiến)và môtảnhững nội hàm của kếtquảđổi mới này (cósựkhác biệt đángkểvớisảnphẩmhoặcquytrình trướcđó;vàđã đượccungcấp hoặc sửdụng) Trong khi đó,khái niệm “đổimới sáng tạo” theo LuậtKhoahọc vàCôngnghệ 2013 tậptrunghơn tớiquátrìnhthựchiệnđổimớivàmụctiêucủaquátrìnhnày.

Hiện nay, thuật ngữ “đổi mới sáng tạo” được sử dụng phổ biến hơn trong các vănbảnquyphạmphápluậtvàthôngtinđạichúngtạiViệtNamnhằmtránhsựnhầm lẫn với khái niệm “Đổi mới” (Renovation) dùng để chỉ chính sách cải cách kinh tế- xãhộitoàndiệnđượctiếnhànhtừsauĐạihộiđạibiểuĐảngCộngsảnViệtNamlần

VI, năm 1986 Tuy nhiên, thuật ngữ “đổi mới” vẫn được sử dụng trong một số văn bản chính thức như Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 56000:2023 (ISO 56000:2020) về Quản lý đổi mới do Bộ Khoa học và Công nghệ công bố Theo đó, trong phạm vi nghiên cứu này, thuật ngữ “đổi mới” và “đổi mới sáng tạo” được hiểu có ý nghĩa tương đương, được sử dụng thay thế cho nhau.

TheoSchumpeter(1961),đổimớicóthểdiễnradướinhiềuhìnhthức,liênquan tớinhiềukhíacạnhkhácnhaucủaquátrìnhsảnxuất.Cụthể,đổimớicóthểbaogồm tạo ra sản phẩm mới hoặc nâng cao chất lượng của sản phẩm hiện tại, quy trình sản xuất mới, thị trường mới (thị trường đầu ra mới, nguồn cung cấp nguyên vật liệu mới), hay cao hơn là biến đổi cấu trúc ngành Trên cơ sở tiếp cận này, Sổ tay Oslo năm 2005 đã đề xuất phân loại đổi mới ở cấp độ DN gồm 4 loại hìnhlà: Đổi mới sản phẩm(product innovation) được ghi nhận khi DN có một sản phẩm hay dịch vụ mới hoặc được cải thiện đáng kể Đổi mới sản phẩm bao gồm những cải tiến đáng kể về thông số kỹ thuật, thành phần và vật liệu, phần mềmtrong sản phẩm, mức độ thân thiện với người dùng hoặc các chức năngkhác. Đổimớiquytrình( processinnovation)làviệcápdụngphươngphápphânphối hoặc sản xuất mới hoặc được cải thiện đáng kể (bao gồm những thay đổi đáng kể về kỹ thuật, thiết bị và/ hoặc phầnmềm). Đổi mới tiếp thị(marketing innovation) là việc DN áp dụng một phương pháp tiếp thị mới liên quan đến những thay đổi đáng kể trong thiết kế sản phẩm hoặc bao bì, định vị sản phẩm, quảng bá sản phẩm hoặc định giá. Đổimớitổchức( organizationalinnovation)làviệcDNcóphươngpháptổchức mớitrongthựctiễnkinhdoanh,tổchứcnơilàmviệchoặcquanhệđốingoại.Cụthể,cácDNcóth ể chọn áp dụngcác phươngpháp mớiđểtổ chứccácquytrìnhvàthủtụctiến hành công việc,cấu trúc các hoạtđộng kinh doanhhoặc cáccáchthức mớiđể tổchứcquanhệ với các đốitác.

Trong lần công bố mới nhất, Sổ tay Oslo 2018 đề cập tới hai nhóm đổi mới là: Đổimớisảnphẩm( productinnovation)làviệcgiớithiệurathịtrườnghànghóahoặcdịchvụm ớihoặcđượccảitiến,cósựkhácbiệtđángkểsovớihànghóahoặcdịch vụ trước đây củaDN. Đổi mới quytrìnhsảnxuất-kinh doanh(business process innovation)làviệcDN đưa vào sử dụng một quytrìnhkinhdoanhmới hoặc được cải tiến cho một hoặcnhiềuchứcnăng kinh doanhcủaDN Quytrìnhsản xuất-kinh doanhđược hiểurộnghơnsovớicácquytrìnhtrướcđây,vàbaogồmnhiềuhoạtđộngkhácnhaucủaDNnhư: sảnxuấthànghóahoặcdịchvụ;phânphốivàhậucần(logistic);tiếpthịvàbánhàng;hệthống thôngtinvàtruyền thông; điềuhành vàquảnlý; pháttriểnsản phẩm và quytrình kinhdoanh.Nhưvậy,đổimớiquytrìnhsảnxuất- kinhdoanhđượchiểubaogồmcácloạihìnhĐMQT,ĐMTTvàĐMTCđãđượcđềcậptrongSổt ayOslo2005trướcđây.

OECD (2009, 2011) đề xuất phân nhóm đổi mới thành hai nhóm chính là đổi mới công nghệ (technological innovation) và đổi mới phi công nghệ (non- technological innovation). Đổi mới công nghệ bao gồm đổi mới sản phẩm và đổi mới quy trình do cả hai loại hoạt động đều đòi hỏi những thay đổi đáng kể về kỹ thuật, thiết bị và phần mềm (OECD, 2011) Ví dụ, đối với đổi mới sản phẩm, yếu tố công nghệ liên quan tớitính mớihoặcsựcảithiệncácđặctínhcủachínhsảnphẩmhoặcdịchvụ.Đốivớiđổimới quy trình, vai trò của yếu tố công nghệ là đặc biệt rõ ràng do DN áp dụng phương pháp sản xuất mới hoặc có sự cải tiến đáng kể (OECD/ Eurostat,2005). ĐổimớiphicôngnghệđượchiểubaogồmhoạtđộngĐMTCvàĐMTT(OECD, 2011) Do ĐMTC chủ yếu liên quan đến cơ cấu quản lý của DN, các thay đổi về phương thức tổ chức hoạt động có thể được tiến hành mà không có sự can thiệp của yếutốcôngnghệ.Tươngtự,phươngphápđịnhvịsảnphẩm,quảngbásảnphẩmmới có thể được tiến hành mà không phụ thuộc vào yếu tố côngnghệ.

2.1.2.3 Phân loại theo mức độ đổimới

Theo Christensen và cộng sự (2015), đổi mới khai phá (disruptive innovation) làmộtmôhình/ýtưởng,sảnphẩmhoặcdịchvụtạoramộthệthốnggiátrịmớibằng cáchthayđổiđángkểthịtrườnghiệncóhoặctạoramộtthịtrườnghoàntoànmới.

Ngượclại,đổimớimangtínhduytrì(sustaininginnovation)làloạihìnhđổimớigóp phần cải thiện và phát triển các giá trị trên thị trường hiệncó.

Theo OECD (2011), đổi mới triệt để (radical innovation) có thể được hiểu là một sự đổi mới có tác động đáng kể đến thị trường và hoạt động kinh tế của các DN trongkhisựđổimớinângcấphayđổimớiliêntục(incrementalinnovation)lànhững thayđổinhỏ,chỉliênquanđếnmộtsảnphẩm,dịchvụ,quytrình,tổchứchoặcphương pháp sản xuất mà hiệu suất có sự gia tăng đángkể.

2.1.2.4 Phân loại theo nguồn gốc của đổimới

Theo Chesbrough (2003), đổi mới sáng tạo mở (open innovation) là quá trình các DN tiến hành khai thác các ý tưởng và nguồn lực bên ngoài nhằm cải thiện các sản phẩm hàng hóa, dịch vụ, hay rút ngắn thời gian cần thiết để thương mại hóa sản phẩm Như vậy, khác với ĐMST theo nghĩa truyền thống hay ĐMST đóng, ĐMST mở cho phép DN khai thác và thu được lợi ích từ các nguồn lực nội bộ và cả nguồn lựcbênngoàiDN.Nóicáchkhác,loạihìnhđổimớinàyđượcxácđịnhdựatrênnguồn lực đổi mới xuất phát từ bên trong hay bên ngoàiDN.

Trongcácnghiêncứukinhtếhọcthờikìđầu,cácchỉsốđểđolườnghoạtđộng đổi mới ở cấp độ DN còn tương đối hạn chế Chi tiêu hay đầu tư cho R&D thường được chọn là thước đo cho đầu vào của đổi mới trong khi đầu ra của đổi mới được lượnghoáthôngquasốlượngbằngsángchế(patent)màDNsởhữu.Tuynhiên,các học giả đã sớm đặt vấn đề về tính chính xác và phù hợp của các thước đo này trong việc đo lường hoạt động đổi mới ở cấp độDN.

Thứnhất,thựctếchothấyhoạtđộngđổimớicủaDNbaogồmnhiềuloạihình hoạt động không liên quan đến R&D như thiết kế, sản xuất thử, đào tạo nhân lực, nghiên cứu thị trường và đầu tư vào máy móc thiết bị (Brouwer và Kleinknecht, 1997).Thứhai,cácDNcóthểđưarathịtrườngcácsảnphẩmhaydịchvụmớithông quaviệcthựchiệncácthayđổi,cảitiếnnhỏvớisảnphẩmvàquytrìnhtrêncơsởsửdụngkiếnthức kỹthuậthiệncó(KlinevàRosenberg,1986;NasciavàPerani,2002).

Khái niệm và đo lường hoạt động đổi mới đa chiều củadoanh nghiệp

2.2.1 Khái niệm đổi mới đachiều

TínhđadạngvềhìnhthứccủahoạtđộngđổimớiđãđượcnhànghiêncứutiênphonglàSchu mpeterđềcậptừsớm.TheoSchumpeter(1961),đổimớicóthểdiễnradướinhiềuhìnhthứckhác nhau,baogồm:tạorasảnphẩmmớihoặcnângcaochấtlượngcủasản phẩmhiệntại;đưaraquytrìnhsảnxuấtmới;tìmkiếmcácthịtrườngmớichosảnphẩm;pháttriền nguồncungcấpnguyênvậtliệuđầuvàomới;pháttriểncấutrúcngànhmới.

Kếthừahướngtiếpcậnnày,SonobevàOtsuka(2006,tr.31)đãđềxuấtthuậtngữđổi mới đa chiều(multifacetedinnovation) trong nghiên cứu về môhìnhphát triển cụmcôngnghiệptạicácquốcgiaĐôngÁ.Theocáctácgiảnày,sựpháttriểncủacác cụm công nghiệp gồm 3giaiđoạn: khởi đầu(initiation),mở rộng số lượng (quantityexpansion),và cải tiếnchấtlượng (quality improvement) Biểu hiện quan trọng đánh dấu bước chuyển của DN từ giai đoạn mở rộng số lượng sang giai đoạn cải tiến chấtlượnglàviệcDNthựchiệnđổimớiđachiềutrongđóDNthựchiệnkếthợpnhiềuhình thức đổi mới khác nhau bao gồm đổi mới vềcôngnghệ, hệ thống phân phối và cả tổ chức sản xuất (Otsuka và Sonobe, 2018) Việc kết hợp thựchiệnnhiều loại hình đổi mớikhácnhau thay vì mộthoạtđộng đổi mớiriênglẻ giúp các DN đi đầu trong cụmcôngnghiệp duy trì khả năng cải thiệnnăngsuất và xuất khẩu Như vậy,đổi mới đa chiềucóthểđượchiểulàviệckếthợpthựchiệnnhiềuloạihìnhđổimớikhácnhaunhằmduy trì và thúc đẩy sự phát triển của DN Dưới góc độ này,kháiniệm “đổi mới đa chiều” không đề cập tới một loại hình đổi mới cụ thể, chuyên biệt mà nhấnmạnhtới phương thức mà DN tiến hành đổimới.

Hướng tới mục tiêu đánh giá đổi mới thông qua các chỉ số có thể lượng hoá, một số nhà nghiên cứu đã đề xuất phương pháp tiếp cận đa chiều (multidimensionalmodelofinnovation)trongđóhoạtđộngđổimớiđượcđánhgiátừnhiềugóc độkhác nhau Ví dụ, Cooper (1998) đề xuất mô hình đánh giá đổi mới bao gồm: hình thức (ĐMSP, ĐMQT), mức độ đổi mới (đổi mới đột phá, đổi mới nâng cấp), lĩnh vực đổi mới (đổi mới công nghệ, đổi mới hành chính) Cách tiếp cận này đã tiếp tục được phát triển trong các nghiên cứu của Garcia và Calantone (2002), Zou và cộng sự (2016),ElHanchivàKerzazi(2019).ĐềcậptớitrườnghợpcủacácDNTrungQuốc, Zou và cộng sự (2016) đề xuất đánh giá đồng thời các khía cạnh bao gồm: loại hình đổi mới, phương thức đổi mới và hành vi đầu tư cho đổimới.

Tiếpcậntheotiếntrìnhđổimới,Pereria,AraújovàCosta(2018)đềxuấtchỉsố nhằm phản ánh tính đa chiều của đầu vào và đầu ra đổi mới Trong đó, tính đa chiều của đầu vào đổi mới (multidimensional input innovation) bao gồm: nguồn nhânl ự c , quy trình và hạ tầng, chiến lược và tổ chức, tài chính và tiếp thị trong khi tính đa chiều của đầu ra đổi mới (multidimensional output innovation) được đánh giá thông qua tác động về tri thức và công nghệ, tác động kinh tế.

Trong phạm vi nghiên cứu này, để phù hợp với thực tiễn tại Việt Nam và khả năng tiếp cận dữ liệu thực tế, NCS lựa chọn góc độ tiếp cận về đổi mới đa chiều đã được Sonobe và Otsuka (2006, 2018) đề cập Theo đó,hoạt động đổi mới đa chiều ởcấpđộDNđượchiểulàviệckếthợpnhiềuhoạtđộngđổimớikhácnhaunhằm duy trì và thúc đẩy sự phát triển củaDN

2.2.2 Các hình thức của hoạt động đổi mới đachiều

Theo tìm hiểu của NCS, do khái niệm đổi mới đa chiều còn ít phổ biến, hiện chưa có các nghiên cứu hay hướng dẫn phân loại cụ thể về các hình thức đổi mới đa chiều Nội dung dưới đây về sự là tổng hợp các hình thức đổi mới đa chiều được đề cập trong các nghiên cứu đi trước.

(1) Kết hợp các hoạt động đổi mới côngnghệ

Kết hợp các hoạt động đổi mới công nghệ là hình thức đổi mới đa chiều trong đó DN thực hiện kết hợp hoạt động ĐMSP và ĐMQT Bằng chứng về quá trình DN kết hợp ĐMSP và ĐMQT đã được đề cập từ sớm trong các nghiên cứu kinh tế học (Kraft, 1990; Martínez-Ros, 1999; Martínez-Ros và Labeaga, 2009; Lin và cộng sự,

2016 ) Sổ tay Oslo 2005 cũng chỉ ra các trường hợp trong đó ĐMQT và ĐMSP có sự kết hợp chặt chẽ Sự thay đổi trong quy trình sản xuất có thể giúp cải thiện đáng kể chất lượng sản phẩm Ngược lại, việc cho ra đời sản phẩm với các tính năng khác biệt có thể đòi hỏi sự cải tiến của quy trình sản xuất nhằm đáp ứng các tiêu chuẩn về kỹ thuật hay tối thiểu hóa chi phí sản xuất.

(2) Kết hợp các hoạt động đổi mới công nghệ và đổi mới phi côngnghệ

Kết hợp các hoạt động ĐMCN và ĐMPCN là hình thức ĐMĐC trong đó DN thực hiện kết hợp một hoặc nhiều hoạt động đổi mới công nghệ (ĐMSP, ĐMQT) và một hoặc nhiều hoạt động đổi mới phi công nghệ (ĐMTC, ĐMTT).

Sự kết hợp giữa ĐMCN và ĐMPCN đã được đề cập trong các nghiên cứu củaTiddvàcộngsự(2005),Lam(2005),MothevàNguyen-Thi(2010,2012),Camisónvà

Villar-López(2014),hayHervas-Olivervàcộngsự(2015).Việcthươngmạihóacác sảnphẩmmớithườngđòihỏicácphươngpháptiếpthịmới,thậmchílàthịtrườngtiêu thụ mới Tương tự, một kỹ thuật sản xuất mới thường sẽ chỉ giúp tăngnăngsuất nếu đượchỗtrợbởinhữngthayđổitrongcơcấutổchứccủaDN.

Tuy nhiên, cần nhấn mạnh rằng việc phân loại đổi mới dựa trên công nghệ chỉ tương thích với phân loại đổi mới được OECD đề xuất trong Sổ tay Oslo 2005.Hiện nay,vớisựpháttriểnmạnhmẽcủakhoahọccôngnghệ,cáccảitiếnvềcôngnghệvà kỹthuậtdườngnhưđượcápdụngvàomọikhâucủaquátrìnhSXKD.Điềunàykhiến việc phân biệt giữa ĐMCN và ĐMPCN trở nên khó khăn hơnnhiều.

(3) Kết hợp hoạt động R&D và các hoạt động đổi mớikhác

Hoạt động đổi mới dựa trên R&D là hình thức đổi mới đa chiều trong đó DN thực hiện kết hợp hoạt động R&D với các hoạt động đổi mới khác Theo Roper và Turner (2020), những hoạt động đổi mới dựa trên R&D thường triệt để hơn những đổi mới không dựa trên R&D, có khả năng tạo ra kết quả đổi mới là các sản phẩm hay dịch vụ có mức độ đổi mới cao hơn Tương tự, phân tích của Heij và cộng sự (2020) cho thấy sự kết hợp giữa đổi mới quản trị (management innovation) và R&D cóthểgiúpDNđạthiệuquảcaohơntrongviệcchuyểnhoáR&DthànhkếtquảĐMSP cụ thể Kết quả này có thể xuất phát từ việc hoạt động R&D làm gia tăng mạnh mẽ nguồnvốntrithứccôngnghệcũngnhưnănglựccôngnghệcủaDN(Griliches,1979; Jones, 1995; Kim và Lee, 2021) Tuy nhiên, DN cần có môi trường tổ chức phù hợp mới có thể khai thác tối ưu những nguồn tri thứcnày.

2.2.3 Đo lường hoạt động đổi mới đachiều

Trong phạm vi luận án này, NCS đề xuất một số điểm liên quan tới đo lường hoạt động đổi mới đa chiều như sau:

Thứ nhất, hoạt động đổi mới đa chiều được ghi nhận khi DN thực hiện kết hợp từ hai hoạt động đổi mới trở lên.

Thứ hai, luận án tập trung phân tích ba nhóm hoạt động đổi mới đa chiềuchính là:

(1)kếthợphoạtđộngĐMSPvàĐMQTSXKD;(2)kếthợpcáchoạtđộngĐMQT SXKD; (3) kết hợp hoạt động R&D và các hoạt động đổi mới khác Cụthể:

- Kếthợphoạt động ĐMSPvàĐMQTSXKDđược ghi nhận nếuDN cóthựchiện hoạtđộngĐMSPvàmột(hoặcnhiều)hoạtđộngĐMQTSXKDtrongthờikỳnghiêncứu.

- Kết hợp các hoạt động ĐMQT SXKD được ghi nhận nếu DN có thực hiện từ hai hoạt động ĐMQT SXKD trở lên trong thời kỳ nghiêncứu.

- Hoạt động đổi mới dựa trên R&D được ghi nhận nếu DN có thực hiện hoạt động R&D và một (hoặc nhiều) hoạt động đổi mới khác trong thời kỳ nghiêncứu.

Khái niệm và đo lường sự phát triển củadoanhnghiệp

TheoOECD, DN được hiểu là “một đơn vị thể chế với tư cách là nhà sản xuấthànghóa và dịch vụ; một DN có thể là một tập đoàn, một thành viên của tập đoàn, mộttổchứcphilợinhuận,hoặcmộtDNkhôngcótưcáchphápnhân”(OECD,1993).

TạiViệtNam,DNđượchiểulà“tổchứccótênriêng,cótàisản,cótrụsởgiao dịch,đượcthànhlậphoặcđăngkýthànhlậptheoquyđịnhcủaphápluậtnhằmmục đíchkinhdoanh”(khoản10Điều4LuậtDoanhnghiệp2020).Cóthểthấykháiniệm DN theo Luật Doanh nghiệp 2020 dường như hẹp hơn so với khái niệm OECD đề xuấtkhikhôngđềcậptớiDNxãhộivàDNkhôngcótưcáchphápnhân.Tuynhiên, ghi nhận thực tiễn phát triển của nền kinh tế, các văn bản luật và dưới luật tại Việt Nam đã được sửa đổi và bổ sung để ghi nhận các loại hình kinh doanh này (Khoản 1 Điều 79 Nghị định01/2021/NĐ-CP).

Trong phạm vi nghiên cứu này, DN được hiểu theo quy định tại Luật Doanh nghiệp2020vàcácvănbảnphápquycóliênquan.DoanhnghiệpViệtNamlàdoanh nghiệpđượcthànhlậphoặcđăngkýthànhlậptheoquyđịnhcủaphápluậtViệtNam và có trụ sở chính tại ViệtNam.

2.3.2 Sự phát triển của doanhnghiệp

Theoquanđiểmbiệnchứng,pháttriểnlàquátrìnhvậnđộngtừthấpđếncao,từ đơn giản đến phức tạp của các sự vật, hiện tượng Cũng như mọi hình thái tổ chức kinh tế - xã hội khác, DN cũng trải qua quá trình phát triển gồm nhiều giai đoạn và mức độ khác nhau.Trên cơ sở mô hình về vòng đời DN do Haire đề xuất năm 1959,cácnghiêncứutrongcácthậpniênsauđóđãtiếptụcđịnhhìnhlýthuyếtvềquátrình pháttriểntheogiaiđoạncủaDN(businessstage-of-growth).Theolýthuyếtnày,mỗi giai đoạn trong quá trình phát triển của DN được đặc trưng bởi những thách thức,cơ hội, nhu cầu nguồn lực và phương pháp quản lý khácnhau.

Vídụ, nghiêncứunền tảngcủaGreiner (1972)thìđềxuấtmôhình phát triển năm giaiđoạn, trongđócáctổchức kinh doanhtrảiqua quá trình chuyểnđổitừquymônhỏsangquymôlớn(vềdoanhsốvàlaođộng)vàtừnontrẻtớitrưởngthành. Mỗigiaiđoạn đượcphânbiệtbởimộtsựtiếnbộsovớigiaiđoạntrướckhôngchỉvềquymôvàcảvềtổchứcquảnl ývànănglựccạnhtranh.ĐềcậptớitrườnghợpcủacácDNnhỏ,ChurchillvàLewis (1983)phân tíchmôhình phát triểnnămgiai đoạnbaogồm: hiệnhữu(existence),sinhtồn(survival),thành công(success),cấtcánh(take- off)vàtrưởngthành(resourcematurity).Trảiquacácgiaiđoạnpháttriểntừthấptớicao,nhàquản lýcầnđảmbảohoạt động kinh doanhcólãiđồngthời cải thiệnvềquảnlý đểđápứng nhu cầu củahoạtđộngkinhdoanhđanglớnmạnh.Nóicáchkhác,DNkhôngchỉtrảiquasựgiatăngvềquy mô màcòncảitiếnvềcơcấutổchứcquảnlýtừđóđạtđượcsứcmạnhkinhtếlớnhơn.

Dùđịnhhìnhgồmnhiềugiaiđoạnvớisốlượngvàtêngọikhácnhau,cácnghiên cứu trên đều nhìn nhận sự phát triển của DN là một quá trình cải thiện không ngừng về chiều rộng và chiều sâu nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh và thích nghi tốt hơn với môi trường Luận án sử dụng góc độ tiếp cận này để lựa chọn các chỉ tiêu đo lường sự phát triển củaDN.

2.3.3 Đo lường sự phát triển củaDN

Trong phạm vi nghiên cứu này, sự phát triển của DN được đánh giá theo cả chiều rộng và chiều sâu Sự phát triển theo chiều rộng được hiểu là sự mở rộng về quy mô của DN Trong khi đó, sự phát triển theo chiều sâu được hiểu là sự cải thiện vềchấtlượng,hiệuquảhoạtđộngcủaDN.Tiếpcậnnàylàtươngthíchvớiquanđiểm đề cập tại Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 – 2020, trong đó nền kinh tế được xác định phát triển theo hướng “phát triển hợp lý giữa chiều rộng và chiều sâu, vừa mở rộng quy mô vừa chú trọng nâng cao chất lượng, hiệu quả, tính bền vững.” Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2021 – 2030 cũng nêurõ quan điểm “Phát triển công nghiệp kết hợp hài hòa cả chiều rộng và chiều sâu, trong đóchútrọngpháttriểntheochiềusâu,tạobướcđộtphátrongnângcaonăngsuất, chất lượng, sức cạnh tranh của sản phẩm công nghiệp.”.

Sự phát triển của DN theo chiều rộng có thể được ghi nhận thông qua sự gia tăngcủacácyếutốđầuvàonhưlaođộng,tàisảnvà/hoặcsựcảithiệncủakếtquảđầu ratừquátrìnhSXKDcủaDNnhưdoanhthu,giátrịgiatăng,lợinhuậnhaygiátrịthị trường của vốn chủ sở hữu hoặc tài sản (Al-Khazali và Zoubi, 2005; Gupta và cộng sự, 2013; Babina và cộng sự, 2024) Đối với trường hợp của DN Việt Nam, các chỉ tiêu đo lường kết quả SXKD của DN hiện tuân thủ Hệ thống tài khoản quốc gia (System of National Account) và Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của DN với cácchỉtiêucụthểbaogồm:giátrịsảnxuất,giátrịgiatăng,chiphítrunggian,doanh thu và lợi nhuận Nguyễn Công Nhự (2020,tr.85). ĐốivớisựpháttriểntheochiềusâucủaDN,đểphảnánhchấtlượng,hiệuquảhoạt độngcủa DN, cácnghiêncứukinhtếhọc chủ yếu tậptrung lựachọncácchỉsốvềhiệu quảSXKDnhưkhảnăngsinhlời(Fostervàcộngsự,2008;Yuvàcộngsự,2018;ModivàMishra ,2011),và/hoặccácchỉsốvềnăngsuấtđểphảnánhhiệuquảsửdụngcácyếu tố đầu vào sản xuất(Fostervà cộng sự, 2008;SiepelvàDejardin,2020).Hiệuquả hoạtđộngcủa DNcũngcó thể đượcđolường thông qua cácthướcđo địnhtính nhưvịthếtrênthịtrường,chất lượngsản phẩm,sựhài lòng của nhânviên,sự hàilòngcủakhách hàng(Forkervàcộngsự,1996;Zhouvàcộngsự,2008;Ottovàcộngsự,2020).

TạiViệtNam,ThủtướngChínhphủđãphêduyệt“Đềánxâydựngbộchỉtiêuđánh giámứcđộpháttriểnDN”vớimụctiêuđánhgiáthựctrạngvàmứcđộpháttriểnDNcủa cảnướcvàcáctỉnh, thànhphốtrongcảnước Theo Quyết định1255/QĐ- TTgngày26tháng09năm2018,hiệu quảphát triểnDNcủacảnướcvàtừng địaphươngđược đánh giáthôngqua10chỉtiêu bao gồm:(1)Doanhthucủa DN; (2)Đóng gópchongân sách nhànước;(3)GiátrịgiatăngcủaDN;(4)Giátrịgiatăngbìnhquân01đồnggiátrịtàisảncốđịnh; (5)Giátrịgiatăngbìnhquân01laođộng;(6)Thunhậpbìnhquâncủangườilaođộng;

(7)Năngsuất laođộng; (8) Chỉsốquay vòng vốn; (9)TỷlệDNkinh doanhcólãihoặclỗ; và(10)Tỷsuất lợinhuận.Các chỉtiêu trênđãbao quáttươngđốiđầyđủvề cáckhía cạnh phát triển theo chiều rộngvàchiều sâu của DN.Tuynhiên,khía cạnhtiếpcậnthịtrường,đặcbiệtlàthamgiavàoCGTTCcònchưađượcđềcậpcụthể. Đối với một nền kinh tế mở như Việt Nam, xuất khẩu hay cung cấp hàng hoá cho cácDNxuấtkhẩulàhoạtđộnghếtsứcquantrọng,đemlạinguồnlợilớnchoDN,đặcbiệttrongnhữn gngànhcólợithếnhưdệtmay,thiếtbịlinhkiệnđiệntử.Trênthựctế cácDNViệtNamthamgiaxuấtkhẩuchỉchiếm8%tổngsốcácDNđăngký(OECD, 2021) Thực trạng này xuất phát từ việc thị trường nước ngoài thường có đòi hỏi cao hơnvềchấtlượngsảnphẩm,quytrìnhsảnxuấtvàgiáthànhcạnhtranh.Theođó,DN khôngchỉcầncósảnphẩmchấtlượngcao,phùhợpvớinhucầuthịtrườngmàcòncần tối ưu hoá quy trình sản xuất kinh doanh nhằm tối thiểu hoá chi phí Như vậy, việcthamgia vào chuỗi giá trị toàn cầu có thể được nhìn nhận như một bước mở rộng về thịtrườngđầura,haysựpháttriểntheochiềurộngcủaDN.

Giátrịgiatăng;Khảnăngthamgiavàochuỗigiátrịtoàncầu(xuấtkhẩu-nhậpkhẩu; bán hàng cho

DN có vốn đầu tư nước ngoài; gia công cho đối tác nướcngoài).

- Chỉ số đo lường sự phát triển của DN theo chiều sâu: Năng suất lao động;Năng suất nhân tố tổng hợp (TFP); Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (return onassets- ROA); Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (return on equity-ROE).

Cáclýthuyếtvềtácđộngcủahoạtđộngđổimớiđachiềutớisựpháttriển củadoanhnghiệp

Lý thuyết về tác động của hoạt động đổi mới đa chiều tới sự phát triển của DNhìnhthành trên cơ sở thừa nhận các tiếp cận lý thuyết trước đó về tác động của hoạtđộngđổi mới nói chung tới sựpháttriển của DN Các lý thuyết về tính bổ sung giữa cácloạihìnhđổimớilànềntảngchotiếpcậnmớitheođócáchoạtđộngcóthểđược kếthợpvớinhau,hìnhthànhhoạtđộngđổimớiđachiều.

Cácnghiêncứulýthuyếtđãchỉranhiềucơchếkhácnhau,quađóđổimớicóthểtácđộngmạ nhmẽtớisựpháttriểncủa DNtheocảchiềurộngvàchiềusâu.Ngoàikhảnăng gia tăng doanh thuvà lợinhuậntừviệc thươngmại hóacác sảnphẩmmới, quá trìnhđổimớicònchophépDNgiatăngcáctàisảnvôhình(WangvàWang,2012),pháttriểnnhữn g nănglực mớivàđápứngtốt hơn nhucầu củakhách hàng(Calatonevàcộngsự,2002;SadikogluvàZehir, 2010).CácDNđổi mới cũng trở nênlinh hoạthơnvà cóthểnhanh chóngphảnứngtrướcnhữngthayđổicủathịtrường(Drucker,1998).Tấtcảcácyếutốnàysẽđón ggópvàoquátrìnhtồntạivàpháttriểncủaDNtrongcảngắnhạnvàdàihạn.

Quan điểm về phá hủy mang tính sáng tạo của Schumpeter

TheoSchumpeter(1934),đổimớilà“độnglựccủapháttriển”vớicốtlõilàquátrìnhpháhủy mangtínhsángtạo(creativedestruction).Trongquátrìnhnày,sảnphẩm cũsẽbịthaythế(destruction)bằngnhữngsảnphẩmmớiưuviệthơnvềtínhnănghoặc sảnxuấtthôngquanhữngphươngthứcmớirẻhơn(creative).Nhữngsảnphẩmnàytạo lập vị thế thống trị trên thị trường, đem lại lợi nhuận độc quyền cho DN Tuy nhiên, vớicáchoạtđộngđổimớidiễnraliêntục,cuốicùngvịthếcủasảnphẩmnàysẽbịpháhủy(destructio n)bởimộtsảnphẩmmớihoặcquátrìnhsảnxuấtmớikhác.

Như vậy, theo lập luận của Schumpeter, các doanh nhân/ chủ DN thực hiệnđổi mới (áp dụng phương pháp/kỹ thuật sản xuất mới, sử dụng máy móc mới, phương pháp tổ chức đổi mới trong ngành, giới thiệu sản phẩm mới hoặc sản phẩm được cải tiến, tiếp cận thị trường mới, sử dụng nguồn nguyên liệu mới ) với động lực chính là tìm kiếm lợi nhuận độc quyền Nỗ lực đổi mới liên tục là yếu tố cốt lõi giúp DN duytrìđượcvịtríđộcquyềntrênthịtrườngnhờsảnphẩmmớihoặckỹthuậtsảnxuất vượt trội, từ đó tiếp tục thu về lợi nhuận độcquyền.

Lý thuyết tăng trưởng nội sinh

Các nghiên cứu kinh tế học cũng dành nhiều sự quan tâm cho mối liên hệ giữa đổi mới và sự phát triển theo chiều sâu của DN, đặc biệt là năng suất Khởi nguồntừ cácnghiêncứuvềnăngsuấttrongthậpniên50,Griliches(1979;1986;1998)đềxuất bổ sung vốn tri thức (knowledge capital) vào các hàm sản xuất truyền thống nhằm chỉ ra sự liên kết giữa hoạt động nghiên cứu và phát triển (R&D) và năng suất Theo Griliches(1979),cùngvớinguồnnhânlực,đầutưvàoR&Dcótácđộngtrựctiếplên tiến bộ công nghệ của DN, từ đó tác động lên năng suất các nhân tố tổng hợp(TFP).

Cùngvớisựpháttriểnmạnhmẽcủalýthuyếttăngtrưởngnộisinhtrongthậpniên1980,vai tròcủaR&Dđốivớinăngsuấtvàtăngtrưởngkinhtếtiếptụcđượckhẳngđịnh trongcácnghiêncứucủaRomer(1987;1990),AghionvàHowitt(1992)hayGrossman vàHelpman (1991).Vídụ, AghionvàHowitt (1992)giả địnhnềnkinhtếvới cáchàng hóalàlaođộng,hànghóatiêudùngvàhànghóatrunggian.Mỗihoạtđộngđổimớibao gồmviệctạoramộthànghóatrunggianmớimàviệcsửdụnghànghóanàylàmđầuvào cho phépsảnxuất hànghóatiêu dùngmộtcáchhiệuquảhơn.DNđổi mớithành côngsẽ sở hữubằngsáng chế và thuđượclợi nhuậnđộc quyền trong lĩnhvựcsảnxuấthànghóatrunggian.Nhưvây,đổimớikhôngchỉđemlạilợiíchkinhtếchobảnt hânDNmàcònthúcđẩyhoạtđộngsảnxuấtcủanềnkinhtếtrởnênhiệuquảhơn.

Lý thuyết dựa trên nguồn lực

Lý thuyết dựa trên nguồn lực (resource-basedtheory)cho rằng hiệu quả hoạtđộngcủaDNphụthuộcvàocácnguồnlựcmàDNsởhữu.TheoBarney(1991),việc sởhữuvàsửdụngcácnguồnlựccógiátrị(valuable),khanhiếm(rare),khóbắtchước haysaochép(inimitable)vàkhócóthểthaythế(non- substitutable)gópphầngiúpDNhìnhthànhlợithếcạnhtrạnhtrênthịtrường.Dựatrênđặcđiểmn guồnlựcsởhữu,các DNcókhảnăngtíchhợptốtcóthểkhaitháchiệuquảcáckếthợpnguồnlựckhácnhau, từđógiảmthiểukhảnăngbịbắtchướcvàđạtđượcnănglựckhácbiệtsovớiđốithủcạnhtranh(Lin vàWu,2014;Hervas-Olivervàcộngsự,2015).Nóicáchkhác,nguồn lựcvàkhảnăngkhaitháccácnguồnlựclàcơsởđểDNđạtđượclợithếcạnhtranhbền vững(sustainablecompetitiveadvantage)haykhảnăngcungcấpchothịtrườngnhữnghànghóa,dịchvụ manggiátrịđặcbiệtmàkhôngcóđốithủcạnhtranhnàocóthểcung cấpđược.Từđó,DNcóthểđạtđượchiệusuấtvượttrội(Barney,1991;Peteraf,1993).

Dướigócđộtiếpcậnnày,đổimớidướihìnhthứcsởhữubằngsángchếhaycôngnghệ độcquyềncóvaitròhếtsứcquantrọngtrongviệcgiatăngcácnguồnlựcgiátrị,khan hiếm, khó bắt chước và khó thay thế mà DN sở hữu Nhờ các nguồn lực tạo ra từđổimới,DNcóthểduytrìvànângcaolợithếcạnhtranhtrênthịtrường.Tươngtự,những đổi mới giúp DN hình thànhnhữngphương thức khai thác nguồn lực mới, hiệu quả hơncũnglàmgiảmkhảnăngbịbắtchướcbởicácđốithủcạnhtranh.

Trêncơsởlậpluậnnày,cácnghiêncứulýthuyếtởgiaiđoạnsauđãđềcậprõhơn cơchếtácđộngcủacácloạihìnhđổimớikhácnhautớisựpháttriểncủadoanhnghiệp.Về ĐMSP,trongkhi các đổi mới đột phávềsảnphẩm (radical product innovation)cóthểthuhútkháchhàngnhờnhữngtínhnăngkhácbiệthayvượttrộisovớicácsảnp hẩm kháctrênthịtrường,cácđổimớinângcấpvềsảnphẩm(incrementalproductinnovation)dựatrê n kinh nghiệmvànguồn lực sẵncólạicóthể thể giúpDNgiảmđược rủi rothất bại trongquátrìnhđổi mới(SongvàThieme, 2009; McNallyvàcộngsự,2010)và rútngắnthờigianđưa sảnphẩmrathịtrường (LangerakvàHultink, 2006;Chen vàcộngsự,2010).Dù ởmứcđộnào, sản phẩmmới/cải tiến cũngcó khả năng đem lạithêm nguồndoanhthuvàlợinhuậnchoDN.QuymôbánratănglênlạitiếptụcthúcđẩyDNgiatăngqu ymôsảnxuất(Vivarelli,1995;Harrisonvàcộngsự,2014).

Về ĐMQT, các quy trình SXKD mới, đặc biệt có liên quan tới việc áp dụng công nghệ hiện đại, tự động hóa hay tái cơ cấu hệ thống quản trị sẽ khiến hoạt động sản xuất được tổ chức hiệu quả hơn, giảm chi phí vận hành Theo đó, thành công trongviệcgiảmchiphísảnxuấttrênmỗiđơnvịsảnphẩmdoĐMQTcóthểgiúpDN giatănglợinhuậnthôngquacắtgiảmchiphívàtănglượngsảnphẩmbánra(Dehning và cộng sự, 2007; Piening và Salge,2015).

Về ĐMTT, các phương pháp tiếp thị, bán hàng mới có thể giúp DN thu thập thông tin về khách hàng mục tiêu một cách hiệu quả hơn và giảm chi phí giao dịch cho khách hàng, từ đó nâng cao doanh thu và lợi nhuận (Chen, 2006) ĐMTT cũng làmgiatăngdoanhthuthôngquaviệcgiatăngmứcđộhàilòngvàkhảnănggiữchân khách hàng và lòng trung thành của khách hàng (Slater và Narver,1994).

VềĐMTC,nhữngphươngthứctổchức,quảnlýmớitrongnộibộDNcóthểgiúp DN đạt mức năng suất cao hơn thông qua gia tăng sự hài lòng và năng suất của nhânviên(Ichniowski và

Shaw, 2003); tăng cườnghiệuquả trao đổi thôngtin, nângcaonănglựchọchỏivàsửdụngkiếnthức,côngnghệmớicủaDN(Windrumvàcộngsự, 2009;ZaiedvàAffes,2016).Tươngtự,ĐMTCthôngquaviệcthuêngoàicóthểgiúp

DNcắtgiảmchiphívậnhànhđồngthờitậptrungnguồnlựcvàocáchoạtđộngcốtlõi,từđóđạtmứcnăng suấtcaohơn(Williamson,1985;Windrumvàcộngsự,2009).

Lý thuyết về cơ chế tự lựa chọn

Bêncạnhtácđộngđốivớidoanhthu,lợinhuậnhaynăngsuất,mốiquanhệgiữa đổimớivàkhảnăngmởrộngthịtrườngcũngđượcđềcậptrongcácnghiêncứukinhđiểnvềkinhtế quốctế.Trướchết,tươngquantíchcựcgiữađổimớivàhoạtđộngxuấtkhẩucóthểđượclígiảithôngqua lýthuyếtvềcơchếtựlựachọn(self-selection),theo đóchỉcácDNđạtnăngsuấtcaomớicóthểthamgiavàohoạtđộngxuấtkhẩu.Đốimặt vớichiphícaokhigianhậpthịtrườngquốctế,cácnhàxuấtkhẩucóxuhướngtựthúcđẩyđểđạtnăngs uấtcaohơn,củngcốnănglựccạnhtranhtrướckhithamgiaxuấtkhẩu đểđảmbảosựtồntạicủamìnhởthịtrườngngoàinước(Melitz,2003).Trongquátrìnhnày,hoạtđộngđổim ớinóichung,vàthayđổicôngnghệnóiriêng,đóngvaitròquan trọng bởi nó chophépcác DN giảm chi phí sản xuất bình quân và khác biệt hóa sảnphẩm(Posner, 1961; Vernon, 1966; Krugman, 1980) Nói cách khác, tồn tại một cơ chếtựlựachọntrongđóđổimớilàcơsởđểcácDNtựtạolợithếtrướckhithamgia vào thị trường xuất khẩu Ngoài ra, thị trườngquốctế thường có đòi hỏi cao vềchấtlượng,mứcđộcạnhtranhcũngcaohơn.Đểtiếptụctồntạiđượctạicácthịtrườngnày,

2.4.2 Lýthuyếtvề vai trò của nguồn lực bên trong và môi trườngkinhdoanhđốivớihoạtđộngđổimớivàsựpháttriểncủadoanhnghiệp

Lýthuyếtdựatrênnguồnlựcvàlýthuyếtvềnănglựcđộng(dynamiccapabilitiestheory)cho rằng sự phát triển của DN phụ thuộc vào nguồn lực mà DN sở hữu(resources)và khả năng tích hợp, xây dựng và tái tổ chức các năng lực bên trong và bên ngoài của DN trong khiphảiđối diện vớinhữngthay đổi liên tục của MTKD (Teece và cộng sự,

1997, tr.516) Cụ thể, nguồn lực của DN gồm ba nhóm chính là nguồn lực vật chất, nguồn lực con người và nguồn lực tổ chức (Barney, 1991).Năng lực động của DN thường được nhìn nhận bao gồm: năng lực sáng tạo,nănglựcthích nghi, năng lực kết nối,nănglực nhận thức(NguyễnPhúc Nguyên, 2016) Sự tíchlũy nguồn lực và năng lực động này theo thời gian sẽ hình thành những năng lực(competencies)khácnhaucủaDN,trongđócónănglựcđổimới.NhữngDNthiếuhụt vềnguồnlựcvànănglựcđộnghạnchếítcókhảnăngđổimớihơn,vàítkhảnăngđổi mớithànhcônghơn(Malerbavàcộngsự,1997;Hewitt-Dundas,2006;Zhouvàcộng sự,2017;David&Bendickson,2021).Mặtkhác,sựhạnchếvềnguồnlựcvànănglựcđộngcũng có thể khiến các DN gặp khó khăn trong trong chuyển hóa đổi mới thành cáckếtquảđầura(Cheahvàcộngsự,2023;Papavàcộngsự,2020).

Xétvềnguồnlực,cácDNnhỏthườnggặpnhiềuhạnchếdonguồnlựcgiớihạn hơncảvềsốlượngvàkhảnăngtiếpcậnnguồnlựcchấtlượngcao.Trongkhiđó,các

DNlớnthườngđượccholàcólợithếvượttrộivềnguồnlựcvậtchấtvànguồnlựcconngười(Rothwell,1 985).Theođó,DNlớncóthểdễdàngthựchiệnđổimớihơntrêncơ sởnguồnlựcsẵncó.Tuynhiên,cácDNlớncũngphảiđốimặtvớitháchthứcvềnguồn lựctổchứcdocơcấutổchứcphứctạpvàítlinhhoạthơnsovớicácDNquymônhỏ(Rothwell,198 5; Hewitt-Dundas,2006) Các DN lớn có thể gặp khó khăn trong trongchuyểnhóađổimớithànhcáckếtquảđầura(Mabengevàcộngsự,2020).

BêncạnhyếutốvềnguồnlựcbêntrongDN,lýthuyếtvềthểchếđãtừlâunhấnmạnhrằngquá trìnhpháttriểncủaDNnóichungvàhoạtđộngđổimớinóiriêngchịu tác động của các yếu tố bên ngoài thuộc môi trường nơi DN hoạt động Trước hết, MTKDtốtsẽgiúpDNgiảmchiphígiaodịchvàtậptrungnguồnlựcchocáchoạtđộng đầutưvàsảnxuấtkinhdoanh(Coase,1960;North,1990).Theolậpluậnnày,MTKD tốtcóthểgiúpcácDNsửdụngnguồnlựcmộtcáchhiệuquảhơn,nhờđóđạthiệusuất caohơn.Mặtkhác,MTKDcóảnhhưởnglâudàiđếnhiệuquảhoạtđộngcủaDNthông qua việc thiết lập và thực thi chính sách hỗ trợ DN tiếp cận những nguồn lực vàdịchvụcầnthiếtchohoạtđộngSXKD(Dollarvàcộngsự,2005;Ateridovàcộngsự,2011). Đối với hoạt động đổi mới, Aron (2000) cho rằng MTKD tốt thúc đẩy DN đầu tưvàocôngnghệvàchuyểngiaocôngnghệdoquyềnsởhữuđượcbảovệvàcácquy định thực thi hợp đồng được tuân thủ tốt MTKD được cải thiện cũng tạo điều kiện thuậnlợichoDNthựchiệncáchoạtđộngđổimớibằngcáchtạoramộtsânchơibình đẳng nơi chi phí đầu vào và chi phí giao dịch được giảm thiểu, các giải pháp hỗ trợ được triển khai hiệu quả để bù đắp những bất lợi mà DN gặp phải trong tiếp cận tài chính, vốn nhân lực, quản lý và tiếp thị (OECD, 2004) MTKD tốt cũng có thể gia tăng động lực đổi mới cho DN một cách gián tiếp thông qua việc giảm thiểu các rào cảnranhập,đẩymứcđộcạnhtranhlêncaohơn(OECD,2015).Theođó,MTKDchất lượng tốt được cho là “dung môi” quan trọng giúp các hoạt động SXKD nói chung và hoạt động đổi mới nói riêng của DN diễn ra một cách hiệu quảhơn.

Khung phân tích và giả thuyếtnghiêncứu

Trên cơ sở các nghiên cứu lý thuyết và thực nghiệm đi trước cùng mục tiêu

Môi trường bên ngoài doanh nghiệp

Nguồn lực bên trong doanh nghiệp nghiên cứu của luận án, khung phân tích của luận án được xác định như Hình 2.2 dưới đây Trong đó, luận án tập trung nghiên cứu tác động của hoạt động đổi mới đa chiều tới sự phát triển của DN Mối quan hệ này chịu sự điều tiết của đặc điểm môi trường bên ngoài DN và đặc điểm nguồn lực bên trong của DN.

Hình 2.2: Khung phân tích của luận án

(Nguồn: Tổng hợp và đề xuất củatácgiả)Trêncơ sở các nghiên cứu đi trước (Becker và Egger, 2013; Ballot vàcộngsự,2015;OtsukavàSonobe,2018;Calzavàcộngsự,2019),luậnánsẽtiếnhành kiểmđịnhcácgiảthuyếtvềtácđộngcủađổimớiđachiềutớisựpháttriểncủaDNnhưsau:

GiảthuyếtH1:Hoạtđộngđổimớiđachiềucótácđộngthuậnchiềutớisựpháttriển theo chiều rộng củaDN.

GiảthuyếtH2:Hoạtđộngđổimớiđachiềucótácđộngthuậnchiềutớisựpháttriển theo chiều sâu củaDN.

Trongphạmviluậnán,môi trường bên ngoàiDNđược đánhgiáthôngquachất lượngMTKD.MTKDchấtlượngtốtlà“dungmôi”hỗtrợquátrìnhtiếnhànhđổimớicủaDN. Môi trường minh bạch, công bằng,nguồnlựcsẵncócùng nhữnghỗtrợ phùhợp cóthể giúp quá trình thực hiện đổi mới diễnrathuậnlợihơn(North,1991; Appeltvàcộng sự,2016;Cohenvàcộngsự,2000).Nhờđó,DNcókhảnăngthànhcôngcaohơnvàhưởng lợitừ cáchoạt độngđổimớiđãtriểnkhai.Dựatrênlậpluậntrên,NCSđưaragiả thuyết nghiêncứunhằmkiểmchứngảnhhưởngcủachấtlượngMTKDđốivớitácđộngcủahoạt độngđổimớiđachiềutớisựpháttriểncủaDNtạiViệtNamnhưsau:

GiảthuyếtH3a :Tácđộngcủahoạtđộngđổimớiđachiềutớisựpháttriểntheochiều rộng của DN là lớn hơn trong điều kiện MTKD chất lượng tốthơn.

SỰ PHÁT TRIỂN CỦA DOANH NGHIỆP HOẠT ĐỘNG ĐỔI MỚI ĐA CHIỀU

GiảthuyếtH3b :Tácđộngcủahoạtđộngđổimớiđachiềutớisựpháttriểntheochiều sâu của DN là lớn hơn trong điều kiện MTKD chất lượng tốthơn.

Các yếu tố nguồn lực bên trong DN là yếu tố nền tảng giúp DN thực hiện hoạt động đổi mới (Acs và Audretsch, 1988; Damanpour, 1991;Hewitt-Dundas, 2006;Demirkan, 2018) Đối với hoạt động đổi mới đa chiều hay sự kết hợp của các hoạt động đổi mới khác nhau, yêu cầu về nguồn lực thậm chí ở mức cao hơn (Ballot và cộngsự,2015).Theođó,nếuthiếuđicácnguồnlựccầnthiết,mộtDNcóthểgặpkhó khăntrongviệcchuyểnhóacáchoạtđộngđổimớiphứctạpthànhnhữnglợiíchkinh tế đo lường được như doanh thu hay năng suất laođộng.

Việcxem xéttácđộngđiều tiết của tấtcả cácnguồnlựcnày làrấtphứctạp.Dođó,trongphạmviluậnán,nguồnlực bêntrong đượcướclượng gián tiếp thông qua quymôDNtrêncơsởgiảđịnhphổbiếnlàDNcóquymôlớnhơnthườngsởhữulượngnguồnlựclớ nhơn(Rothwell,1985).Cácgiảthuyếtsẽđượckiểmđịnhthựcnghiệmcụthểnhưsau:

GiảthuyếtH4a :Tácđộngcủahoạtđộngđổimớiđachiềutớisựpháttriểntheochiều rộng của DN là lớn hơn trong trường hợp các DN có quy mô lớnhơn.

GiảthuyếtH4b :Tácđộngcủahoạtđộngđổimớiđachiềutớisựpháttriểntheochiều sâu của DN là lớn hơn trong trường hợp các DN có quy mô lớnhơn.

TrongChương2,NCSđãhệthốnghóacơsởlýluậnvềhoạtđộngđổimới,hoạt động ĐMĐC và sự phát triển của DN Vai trò của các hoạt động đổi mới đối với ngành công nghiệp CBCT cũng được đề cập nhằm chỉ rõ mối liên hệ mật thiệt giữa hoạt động đổi mới và sự phát triển của các DN trong ngànhnày.

Nội dung chính của Chương 2 thảo luận các lý thuyết nền tảng cho phép lýgiải cơchếtácđộngcủahoạtđộngđổimớinóichungvàhoạtđộngĐMĐCnóiriêng,đối với sự phát triển theo chiều rộng vào theo chiều sâu của DN Vai trò của các nguồn lực bên trong

DN và MTKD bên ngoài DN đối với mối quan hệ này được luận giải trên cơ sở lý thuyết dựa trên nguồn lực, lý thuyết về năng lực động và lý thuyết thể chế.Dựatrêncơsởlýluậnnêutrên,NCSđãxâydựngvàđềxuấtkhungphântíchvà các giả thuyết nghiên cứu của luậnán.

Tổng số DNDN ngành CBCT

CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN VÀ HOẠT ĐỘNG ĐỔI MỚIĐA

Thực trạng phát triển của doanh nghiệpViệtNam

3.1.1 Về số lượng và quy mô doanhnghiệp

VềsốlượngDN,tổngsốDNhoạtđộngtrêncảnướcnhìnchungtăngđềuquacácnăm,duytrìmức tăng8%đếntrên10%trongcácgiaiđoạnnềnkinhtếcótínhiệutích cực (2017-2019) Theo dữliệutừ Tổng cục Thống kê, số DN thành lập mới đã tăngliêntụctừ110,1nghìnDNnăm2016lênmức138,1nghìnDNtrongnăm2019.

Hình 3.1: Số doanh nghiệp đang hoạt động có kết quả SXKD

(Nguồn: Tổng cục Thống kê,https://www.gso.gov.vn/so-lieu-thong-ke/)

Trongnăm2020,doảnhhưởngcủadịchCovid-19,sốlượngDNđăngkýmớigiảmđi(đạt 134,9 nghìnDN,giảm 2,3%sovớinămtrước)đồng thờitỷ lệDNđăngký tạmngừng kinh doanhcóthờihạn, ngừng hoạt độngchờ làmthủ tụcgiảithểvàhoàntấtthủ tục giải thểtăngđángkểsovới năm2019 (Tổng cục Thốngkê,2020) Theo đó,sốDNcònhoạtđộngcaohơnnhưngtốcđộtăngrấthạnchếsovớicácnămtrướcđó(Hình3.1).

DNcảnước,DNquymônhỏchiếm23,9%,DNquymôvừachiếm3,5%;vàDNquy mô lớn chỉ chiếm 2,6 (Bộ Kế hoạch đầu tư, 2022, tr.33) DN nhà nước chỉ chiếm 0,3%tổngsốDNcảnướcnhưngphầnlớnđềucóquymôlớn.DNngoàinhànướcvà DN có vốn đầu tư nước ngoài chiếm lần lượt 96,5% và 3,3% số DN cả nước Trong năm 2021, số

DN quy mô siêu nhỏ tiếp tục chiếm trên 69% số DN cả nước Số DN quy mô nhỏ, vừa và lớn chiếm lần lượt 24,5%, 3,5%, và 2,6% tổng số DN thời điểm năm 2020 (Bộ Kế hoạch đầu tư, 2023) Như vậy, DN quy mô nhỏ và siêu nhỏ vẫn chiếm đa số trong tổng số DN ViệtNam.

DN Nhà nước DN ngoài Nhà nước DN có vốn đầu tư nước ngoài

3.1.2 Về doanh thu và lợinhuận

Nhìnchungtronggiaiđoạn2012-2021,doanhthuthuầnvàlợinhuậntrướcthuế củacácDNViệtNamduytrìđượcđàtăngliêntục.Mứctăngcaovềdoanhthuđược đượcghinhậntronggiaiđoạn2015-2019(Hình3.2)trongkhilợinhuậntrướcthuếđạt mứccaotrongcácnăm2016,2017và2018.Trongcácnăm2019-2020,doảnhhưởng của đại dịch, hoạt động SXKD của DN chịu nhiều tác động tiêu cực khiến doanhthu thuầnvàlợinhuậntrướcthuếđạtmứctăngrấthạnchếsovớigiaiđoạntrướcđó.

Hình 3.2: Doanh thu thuần của DN Việt Nam (theo loại hình DN)

(Nguồn: Tổng cục Thống kê,https://www.gso.gov.vn/so-lieu-thong-ke/)

Trong giai đoạn 2019-2020, các DN ngoài nhà nước là nhóm chịu ảnh hưởng mạnhnhấtbởiđạidịchkhighinhậnsựsụtgiảmvềlợinhuậnrõnéthơnnhiềusovới cácnhómDNcònlại.Nóicáchkhác,DNnhànướcvàDNcóvốnđầutưnướcngoài có khả năng chống chịu tốt hơn trước biến cố kinh tế bất lợi Bước sang năm 2021, tín hiệu phục hồi kinh tế được phản ánh thông qua mức tăng mạnh 33,8% của tổng lợi nhuận trước thuế của DN so với năm trước đó Phần lớn lợi nhuận này vẫn tới từ nhómDNcóvốnđầutưnướcngoài(524,3nghìntỷđồng),caohơnsovớinhómDN ngoài nhà nước (492,3 nghìn tỷ đồng) và DN nhà nước (260,2 nghìn tỷđồng).

Theo quy mô DN, thống kê tại Sách trắng Doanh nghiệp Việt Nam qua các năm cho thấy doanh thu thuần cao nhất được ghi nhận ở nhóm DN có quy mô lớn trong khiDNquymôsiêunhỏchiếmtỷlệthấpnhất.KhuvựcDNquymôsiêunhỏthường xuyên ghi nhận lỗ trong giai đoạn 2012-2020 Trong năm 2021, lợi nhuận trướcthuế của nhóm DN có quy mô lớn đạt 1289,9 nghìn tỷ đồng DN có quy mô và DN nhỏ tuyghinhậnmứclợinhuậnthấphơnnhưngvẫnởmứcdương(lầnlượtlà37,5nghìn n gh ìn t ỷ đ ồ n g

DN có vốn đầu tư nước ngoài

NSLĐ doanh nghiệpDoanh nghiệp Nhà nướcDoanh nghiệp ngoài Nhà nướcDoanh nghiệp có vốn ĐTNN tỷ đồng và 3,4 nghìn tỷ đồng) trong khi nhóm DN siêu nhỏ tiếp tục ghi nhận lỗ 54 nghìn tỷ đồng (Bộ Kế hoạch Đầu tư, 2021).

Hình 3.3: Lợi nhuận trước thuế của DN Việt Nam (theo loại hình DN)

(Nguồn: Tổng cục Thống kê,https://www.gso.gov.vn/so-lieu-thong-ke/)

3.1.3 Về năng suất và tỷ suất lợinhuận

Về năng suất, NSLĐ bình quân toàn bộ khu vực DN tại Việt Nam đã có sự cải thiện đáng kể theo thời gian NSLĐ bình quân toàn bộ khu vực DN năm 2020 (theo giá hiện hành) ước tính đạt 309,9 triệu đồng/lao động, cao hơn nhiều so với mức 161,1 triệu đồng/lao động trong năm 2012.

Hình 3.4: Năng suất lao động trong khu vực doanh nghiệp (giá hiện hành)

(Nguồn: Tổng cục Thống kê, 2023,tr.151)

DN Nhà nước tỏ ra vượt trội về NSLĐ khiđạtmức năng suất cao nhất (735,6 triệu đồng/lao động) Trong khi đó, DN cóvốnđầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) và

DN ngoài nhà nước chỉ đạt mức năng suất lần lượt là 374,8 triệu đồng/lao động và 221,8 triệu đồng/lao động (Tổng cục Thống kê, 2023) Thực tế này xuất phát từ việc cácDNnhànướcvẫncóđượcưuthếtrongviệcphânbổnguồnlực,đặcbiệtlànguồn tr iệ u đồ ng /n gư ờ i tỷ đ ồ n g 1 6 1 1 4 5 8 5 1 0 2 6 1 3 6 9 1 9 4 7 5 0 4 7 1 0 4 5 2 3 7 8 2 0 9 2 5 2 0 9 1 2 8 3 2 4 3 9 2 1 7 2 5 0 6 4 1 3 9 8 2 6 4 9 2 4 9 9 6 2 6 5 1 7 1 6 2 8 8 1 2 6 4 5 6 5 2 3 1 9 2 4 2 9 8 7 2 8 1 2 6 5 2 5 2 0 9 7 3 2 6 1 2 8 6 9 6 5 2 7 2 1 0 6 3 4 6 3 0 9 9 7 3 5 6 2 2 1 8 3 7 4 8

TỔNG SỐ Công nghiệp chế biến, chế tạo lực tài nguyên thiên nhiên Các DN thuộc khu vực FDI cũng tập trung chủ yếu trong lĩnhvựccôngnghiệpchếbiến,khaikhoángvànhữngngànhcóNSLĐcao,trongkhi các DN khu vực nội địa hoạt động trong những ngành có NSLĐ thấphơn.

VềTSLN,cácDNViệtNam nhìn chungđạttỷsuấtlợinhuậntrên doanh thu chưacaovàcó sựkhác biệtrõnétgiữacácnhómDN.Khôngnăm nàotrong giaiđoạn2012- 2021,TSLNcủatoànbộkhu vựcDN đạttrên 5%.Tuynhiên,mứctrung bìnhthấp nàychủyếuxuấtpháttừnhómDNngoàinhànước,vốnchiếmtỷlệkhálớntrongnềnkinhtế.

Hình 3.5: Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu của DN phân theo ngành kinh tế

(Nguồn: Tổng cục Thống kê,https://www.gso.gov.vn/so-lieu-thong-ke/)

Nhóm DN nhà nước và DN có vốn đầu tư nước ngoài luôn đạt mức TSLN trên doanh thu cao vượt trội so với nhóm DN ngoài nhà nước Cá biệt trong năm 2021, nhómDNnhànướcghinhậnmứcTSLNtrêndoanhthuvượt7%trongkhinhómDN cóvốnđầutưnướcngoàichỉđạtmứctrên5%vànhómngoàinhànướcđạtdưới3%.

Thống kê công bố tại Sách trắng Doanh nghiệpViệtNam 2023 ghi nhận tỷ suất sinh lời trên tài sản (ROA) của khu vực DN năm 2021 đạt 2,5% (Bộ Kế hoạch Đầu tư, 2023) Trong đó, nhóm DN có vốn đầu tư nước ngoài đạt ROA cao nhất (5,2%), vượttrộisovớiDNnhànước(2,5%)vàDNngoàinhànước(1,6%).Tươngtự,nhóm DN có vốn đầu tư nước ngoài đạt tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE) 13,3%, cao hơn nhiều so với mức chung của toàn bộ khu vực doanh nghiệp (7,9%), khu vực DN nhà nước (11,4%) và khu vực DN ngoài nhà nước(4,9%).

Cũng trong năm 2021, nhóm DN siêu nhỏ ghi nhận ROA và ROE âm, lần lượt là -1% và -1,7% Trong khi DN quy mô nhỏ và DN quy mô vừa vẫn đạt được mức ROA (0,1% và 0,9%) và ROE (lần lượt là 0,1% và 2,7%) dương Nhóm DN lớn tiếp

% tục ghi nhận ROA và ROE (3,6% và 13,8%) cao hơn nhiều so với các nhóm DNcòn lại Các chỉ số này phần nào cho thấy sự vượt trội về hiệu quả hoạt động của cácDN lớn so với nhóm DNNVV tạiViệtNam.

Thực trạng phát triển của doanh nghiệp ngành công nghiệp chế biến chếtạo

3.2.1 Về số lượng và quy mô doanhnghiệp

Mứcđónggóp vàoGDP củangành này tăng liêntụcquacácnăm,duy trì vai trò làđộnglựcsảnxuấtcủanềnkinhtếcảnước.NgànhcôngnghiệpCBCTcũngnằmtrong nhómnhữngngànhthuhútvốnđầutưnướcngoàilớnnhấtquanhiềunăm(LêDuyBình vàTrầnThịPhương,2020).Theođó,sốDNhoạtđộngtrongngànhcôngnghiệpCBCTghinhận tăng liêntục, đặc biệttrongcác năm2017-2019.Tuynhiên,tới năm2020,sốDNtrong ngànhnày giảmmạnh.Hiện tượng nàyxuất pháttừ việcngànhcôngnghiệp CBCTởViệtNamđãcómứcđộthamgiavàoCGTTCsâuhơnsovớinhiềungànhkhác

(TrầnThọĐạt, 2020;LêDuy Bình và Trần ThịPhương, 2020).Dưới tác động của đạidịch,các thịtrường nguyênliêụ đầu vàovàthịtrườngxuất khẩuchínhcủangành nhưTrungQuốc,Mỹ,ChâuÂu,NhậtBản…đềugặpkhókhănkhiếnnhiềuDNthiếunguyên liệusảnxuất,bịdừng/hủyđơnhàng,dẫntớikhóduytrìhoạtđộngSXKD.Kếtquảđiều traxu hướng kinh doanh của cácDNngànhcôngnghiệpchếbiến,chếtạodoTổngcụcThốngkêtiếnhànhchothấytrongquýI V/2020tìnhhìnhSXKDtrongnhómngànhnày đã trở nênổnđịnhhơn(Tổng cụcThốngkê,2020).Dođó,sốlượngDNcó kết quảSXKDđã tăng trở lạitrongnăm2021.

Trongnăm2022,sốDN đăngkýthànhlậpmới vàquaytrởlạihoạtđộngđãtăng30,3%sovớinămtrước(BộKếhoạchĐầutư,2023).

Theo công bố mới nhất tại Niên giám thống kê năm 2022, tính tới thời điểm 31/12/2021, ngành công nghiệp CBCT có tổng số 111077 DN đang hoạt động cókết quảSXKD,trongđóDNquymôdưới10ngườichiếm63,93%,DNcótừ10đếndưới 200 người chiếm 30,79% (Tổng cục Thống kê, 2023, tr 459-476) Theo đó, DN ngành công nghiệp CBCT chủ yếu có quy mô nhỏ và vừa, dưới 200 lao động Tuy nhiên, tỷ lệ DN ngành công nghiệp CBCT đạt quy mô trên 200 người là 5,27%, cao hơn so với mặt bằng chung của cả nền kinh tế (1,3%) Thực tế này xuất phát từ việc lao động trong nhóm ngành công nghiệp

CBCT tập trung ở nhóm ngành công nghệ thấp,thâmdụnglaođộngnhưdệt,sảnxuấttrangphục,sảnxuấtsảnphẩmda,sản

Doanh thu thuần Lợi nhuận trước thuế

0 xuất, chế biến thực phẩm, sản xuất đồ uống …

Về quy mô vốn,phầnlớn DNngành công nghiệpCBCT có mức vốn dưới5 tỷđồng(46,47%),tỷlệDNđạtmứcvốntừ5đếndưới50tỷđồngchỉởmức38,43%.Nhưvậy,phầ n lớn cácDNtrong ngành côngnghiệpCBCTcóquy môvốnkhá khiêmtốn. Tuynhiên,sốDNcómứcvốntrên50tỷ đồngchiếm 12,35%tổngsốDNtrong ngành côngnghiệpCBCT,caohơnsovớimức8,76%củaDNcảnướcnóichung.Đặcbiệt,số

DNngànhcôngnghiệpCBCTđạtmứcvốntừ500tỷđồngtrởlênđạt2,65%tổngsốDNtrongngà nh,chiếm30,4%tổngsốDNcóvốntừ500tỷđồngtrởlêntrêncảnước.Nhữngconsốnàychothấy ngànhcôngnghiệpCBCTđanglànơitậptrungđángkểnguồnvốncủanền kinh tế. Mặtkhác,tỷlệvốn của cácDNthuộc nhóm công nghệ caotrong tổngvốn của cácDNngành công nghiệpCBCTđãtăngtừ30,16%năm 2015 lên34,21%năm2021(TổngcụcThốngkê,2023,tr.542).Quymôvốnlớnhơncùngsựchuyểnd ịch tíchcực về nhómngành côngnghệ cao là tín hiệu cho thấycácDNtrong ngànhcôngnghiệp CBCTcó nhiềunguồnlực và khả năngđầutư cho các hoạt động đổi mới sángtạohơnsovớicácDNthuộccácnhómngànhkháctrongnềnkinhtế.

3.2.2 Về doanh thu và lợinhuận

Trong giai đoạn 2012- 2021, doanh thu thuần và lợi nhuận trước thuế của các

DN duy trì được đà tăng khá tốt ngay cả trong điều kiện kinh tế vĩ mô kém thuận lợi (Hình 3.6).Tuynhiên, có thể thấy rõ rằng lợi nhuận trước thuế của các DN trong ngànhcôngnghiệpCBCTcònthấphơnnhiềusovớidoanhthuthuần.Điềunàyphản ảnh mức chi phí sản xuất và chi phí trung gian còncao.

Hình 3.6: Doanh thu thuần, lợi nhuận trước thuế của DN ngành công nghiệp CBCT

(Nguồn: Tổng cục Thống kê,https://www.gso.gov.vn/so-lieu-thong-ke/) tỷ đ ồ n g

6000000.0 5000000.0 4000000.0 3000000.0 2000000.0 1000000.0 0.0 2012201320142015201620172018201920202021 Nhóm ngành công nghệ caoNhóm ngành công nghệ trung bìnhNhóm ngành công nghệ thấp

2021,doanhthuthuầncủacácDNngànhcôngnghiệpCBCTthuộcnhóm ngành côngnghệ cao(hoá dược, dượcphẩm, thiếtbịđiện )cósựvượt trộisovớicácDNtrongngànhcótrìnhđộcông nghệ trung bìnhvàthấp.Sựgia tăng nàycóphần đóng góp quan trọngcủangànhsảnxuất sảnphẩm vàlinhphụkiện điệntử.Giátrịxuấtkhẩuđiệnthoạivàlinhkiệnmớitrongtổngkimngạchxuấtkhẩuđãtăngtừmức

3,2% năm2010lên18,1%năm2020(tươngđươngkimngạchxuấtkhẩu51,2tỷđôlaMĩ) 1

Hình 3.7: Doanh thu thuần của DN ngành công nghiệp CBCT

(theo trình độ công nghệ)

(Nguồn: Tổng cục Thống kê,https://www.gso.gov.vn/so-lieu-thong-ke/)

Trongkhiđó,cáctiểungànhthuộcnhómcôngnghệthấpnhưdệtmay,dagiày, chếbiếngỗvàsảnphẩmtừgỗvẫnluônduytrìtrongtopcácmặthàngxuấtkhẩuchủ lực của Việt

Nam, đóng góp quan trọng cho GDP và doanh thu của toàn ngành công nghiệp Theo đó, các nhóm ngành này có mức doanh thu thuần luôn cao hơn so với cáctiểungànhcótrìnhđộcôngnghệtrungbìnhnhưngcólợithếcạnhtranhthấphơn (sản xuất kim loại, hóa chất….).

LợinhuậntrướcthuếcủacácDNngànhcôngnghiệpCBCTthuộcnhómngành côngnghệcao(hoádược,dượcphẩm,thiếtbịđiện….)cósựvượttrộisovớicácDN cótrìnhđộcôngnghệthấphơn,trừnăm2018.CácDNthuộcnhómngànhcôngnghệ cao không đơn thuần kinh doanh các hàng hoá có giá trị cao hơn mà còn sở hữu lợi thế về công nghệ giúp tối ưu hoá chi phí sảnxuất.

Trong giai đoạn 2012-2020, lợi nhuận trước thuế của các DN thuộc nhóm ngành công

1 Thông tin được công bố tại:https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2021/03/xuat-khau-dien-thoai-va-linh- kien-mat-hang-chu-luc-cua-viet-nam/ tỷ đ ồ n g

300000 250000 200000 150000 100000 50000 0 2012201320142015201620172018201920202021 Nhóm ngành công nghệ caoNhóm ngành công nghệ trung bìnhNhóm ngành công nghệ thấp

Công nghiệp chế biến, chế tạo Năng suất lao động chung

0 nghệthấpđạtmứccaohơnsovớicácDNthuộcngànhcôngnghiệpCBCTcótrìnhđộcôngnghệtr ungbình.HiệntượngnàycóthểxuấtpháttừviệccácngànhcôngnghiệpCBCTcôngnghệthấpbao gồmmộtsốcáctiểungànhcóquimôkinhtếcao,giátrịxuấtkhẩulớnnhư chếbiếnthựcphẩmvàđồuống,sảnxuấttrangphục,sảnxuấtda,chếbiếngỗ

(Nguồn: Tổng cục Thống kê,https://www.gso.gov.vn/so-lieu-thong-ke/)

3.2.3 Về năng suất và tỷ suất lợinhuận

Giai đoạn 2012-2020 ghi nhận sự thu hẹp khoảng cách giữa NSLĐ chung của cả nước và NSLĐ trong ngành công nghiệp CBCT Trong các năm 2012 đến 2014, NSLĐ ngành công nghiệp CBCT liên tục duy trì khoảng cách với NSLĐ chung cả nướcởmứckhoảng30%.Tớigiaiđoạn2016-2018,khoảngcáchnàyrútngắnxuống khoảng 17% Trong 2020, NSLĐ trong ngành công nghiệp CBCT chỉ còn cao hơn NSLĐ chung của cả nước7,39%.

(Nguồn: Tổng cục Thống kê, 2023, tr.147 -148)

T ri ệu đ ồn g/ ng ườ i tỷ đ ồ n g

Hiện tượng nàycó thểxuất pháttừmộtsốnguyênnhân.Thứnhất, tốcđộtăngNSLĐcủangànhcôngnghiệpCBCTchữnglạitrongcácnăm2019-

19.Thứhai,nềnkinhtếViệtNamđangghinhậnxuhướngchuyểndịchcơcấumạnhmẽtrongđó đónggópcủangànhdịchvụngàycàngcao.Trong năm2019,ngànhdịchvụđãđónggóp44,6%GDPvà35,5%tổngviệclàmtrongcảnước(Ngânh àngThếgiới,2023).NgànhdịchvụcũngghinhậnmứctăngNSLĐ34,3%trong giaiđoạn2011- 2019,caohơnsovớinhómngànhcôngnghiệpCBCT.Theođó,giatăngNSLĐ trong ngành dịchvụ đãgóp phần duy trìđàtăngcủaNSLĐ chungcủa cảnước, thuhẹpkhoảngcáchvớimặtbằngNSLĐtrongngànhcôngnghiệpCBCT.

Về TSLN, TSLN trên doanh thu của nhóm ngành này liên tục ghi nhận ở mức cao hơn so với mặt bằng chung của DN cả nước trong giai đoạn 2013-2020 TLSN đạt mức cao nhất, trên 5%, trong các năm 2016 và 2017 (Hình 3.5) Do tác độngtiêu cực của đại dịch Covid-19, TSLN đã giảm thấp xuống dưới 4% trong năm 2019 và có sự phục hồi trong các năm 2020,2021.

Thực trạng hoạt động đổi mới đa chiều của doanh nghiệpViệtNam

ThôngtinđượctríchxuấttừkếtquảTổngđiềutraDNthườngniêndoTổngcụcThốngkêtiếnhành(xemt hêmtạimục4.1.3).CácphântíchchủyếutậptrungvàonhómDN thuộc ngành công nghiệpCBCT.Hoạt động đổi mới đa chiều được ghi nhận khi DN thực hiện kết hợp từ 2 hoạt động đổi mới trởlên.

3.3.1 Hoạt động đổi mới củaDN

2018chothấytỷlệDNngànhcôngnghiệpCBCTthựchiệncáchoạtđộngR&Dhoặcđiềuchỉnh công nghệ/MMTB là rất thấp Tuy nhiên, tỷ lệ DN tiếnhànhđiều chỉnh MMTB/côngnghệcósựgiatăngđángkểtronggiaiđoạn2016-2018sovớinăm2012 chothấynhữngnỗlựccủaDNngànhcôngnghiệpCBCTViệtNamtrongcậpnhậtvàtiếpthu công nghệ Trong khi đó, tỷ lệ DN có thực hiện hoạt động R&D tiếp tục duy trì ở mức xấp xỉ 6% Con số trên cho thấy phần lớn hoạt động đổi mới ở cấp độ DN tạiViệtNamkhôngdựatrênR&D,tứclàcácDNtiếnhànhhoạtđộngđổimớimà không thực hiện (tự thực hiện hoặc thuê ngoài) quá trình nghiên cứu và phát triển.

Thựctếnàyđãđượcghinhậnởnhiều cuộcđiềutra tiến hành trướcđây.Ví dụ,nghiêncứucủaPhùngXuânNhạvàLêQuân(2013)ghinhậntỉlệDNcóbộphậnR&Dởmứcr ấtthấp,chỉkhoảng2%.BáocáoKhoahọc,CôngnghệvàĐổimớisángtạoViệt Nam năm 2020củaNgân hàngThếgiới cũng thừa nhận hiện tượng này khichỉ rarằngtỷlệDNViệtNamtiếnhànhhoạtđộngR&Dthấphơnsovớicácquốcgiacùngngưỡngthu nhập tại ChâuÁ(Akhlaquevà cộng sự,2021, tr 28-29) Ngượclại, tỷ lệ DNtheođuổicácchiếnlượcđổimớilạirấtcaotronggiaiđoạn2012-2018.Đặcbiệt,tỷlệDNtheo đuổi chiến lược cải tiến chất lượng sản phẩm lên tới trên 75% Kết quảnàycho thấy cácDNViệtNamcónhucầuđổimớikhámạnhmẽ,vàchútrọngtớihoạtđộngcảitiếnchấtlượng. TỷlệDNtheođuổichiếnlượccảitiếnchấtlượngliêntụcởmứccaoquacácnăm.Bảng3.1:TỷlệD NngànhcôngnghiệpCBCTtiếnhànhhoạtđộngđổimới(2012-2020) Đơn vị:%

Chiến lược đổi mới quy trình 65,76 65,55 62,91 65,55 68,89 69,67 69,02

Chiến lược cảitiến chất lượng

R&D 6,35 6,21 6,49 5,36 5,68 5,78 6,17 4,03 Đổi mới/ cải tiến sản phẩm 17,42 Đổi mới/ cải tiến mô hình tổ chức

13,08 Đổi mới/ cải tiến quy trình

(Nguồn: Tổng hợp kết quả Tổng điều tra doanh nghiệp qua cácnăm)Tỷlệcácdoanhnghiệptrêncảnướctiếnhànhđổimớitrongnăm2020cũngkháthấp.Tỷ lệdoanhnghiệp khôngcóhoạt động đổimớisáng tạochiếm 87,78%mẫuđiều tra.Theođó,tỷlệdoanhnghiệpcóthựchiệnhoạtđộngĐMSTbằngchưatớimộtnửamục tiêumàChiếnlượcpháttriểnkhoahọc,côngnghệvàđổimớisángtạođếnnăm2030đặt ra(40%).Tỷ lệDNtiến hànhmộttrongcác hoạtđộng đổimới/cảitiến sản phẩm, đổimới/cảitiếnmôhìnhtổchức hoạt độngvà đổimới/cảitiến quytrìnhSXKDđềukhông vượtquá10%.Đặcbiệt,tỷlệDNcóthựchiệnR&Dchỉđạt1,88%

NcóR&D thuêngoàichỉchiếm11,7%sốDNcóthựchiệnR&Dtrêncảnước.Cácthốngkêtrêntáikhẳngđịn hphầnlớnhoạtđộngđổimớiởcấpđộDNtạiViệtNamkhôngdựatrênR&D.

Bảng 3.2: Tỷ lệ DN tiến hành hoạt động đổi mới năm 2020

Tỷ lệ DN tiến hành đổi mới

(N= 674569) Đổi mới/cải tiến sản phẩm 8,2 % Đổi mới/cải tiến quy trình sản xuất kinh doanh 7,67 % Đổi mới/cải tiến mô hình tổ chức hoạt động 8,35 %

Nghiên cứu và phát triển (R&D) 1,88 %

 Tự thực hiện(trong tổng số DN có thực hiệnR&D) 92%

 Thuê ngoài(trong tổng số DN có thực hiệnR&D) 11,7%

(Nguồn: Tổng hợp kết quả Tổng điều tra doanh nghiệp 2021)

Vềcácloạihìnhđổimớikhác,tỷlệDNcóhoạtđộngđổimới/cảitiếnsảnphẩm và quy trình SXKD được ghi nhận lần lượt ở mức 8,2 % và 7,67% Số DN có tiến hànhhoạtđộngđổimới/ cảitiếnmôhìnhtổchứchoạtđộngđạtmứccaonhất,khoảng 8,35% số DN được khảo sát Hiện tượng này có thể được lý giải do ảnh hưởng của dịchCovid- 19.KếtquảđiềutradoNgânhàngThếgiớitiếnhànhtrongnăm2020cho thấy rất nhiều DN đã lựa chọn đổi mới về phương thức bán hàng (bán hàng qua các nền tảng trực tuyến) và phương thức tổ chức hoạt động (làm việc trực tuyến) nhằm thích nghi với điều kiện dịch bệnh Trong tháng 6/2020, tỷ lệ DN áp dụng nền tảng kỹ thuật số lần đầu tiên ghi nhận mức 48% Trong kỳ điều tra tháng 11/2020, tỷ lệ này tăng lên tới khoảng 60% Thống kê cũng cho thấy tỷ lệ

DN lựa chọn đầu tư vào các giải pháp kỹ thuật số và chuyển sang các sản phẩm/dịch vụ mới là gần tương đương, chiếm khoảng 6-7% mẫu khảo sát (Ngân hàng Thế giới,2020a).

Về mức độ đổi mới, các DNNVV thường chỉ cải tiến, đổi mới với những khâu ít phức tạp và phát sinh ít chi phí chuyển đổi số như tiếp cận khách hàng và thanh toán Trong khi đó, hoạt động chuyển đổi số tại các DN lớn được ghi nhận ở những khâu chức năng phức tạp hơn như lập kế hoạch sản xuất và quản lý chuỗi cung ứng (Ngân hàng Thế giới, 2020b, tr.5) Về đổi mới mô hình tổ chức hoạt động, báo cáo của VCCI và Ngân hàng Thế giới (2020) cho biết có khoảng 37% doanh nghiệp tư nhânvà40%DNcóvốnđầutưnướcngoàitriểnkhaiphươngthức,môhìnhlàmviệc linhhoạthơntrước.Ngoàira,khoảng13%doanhnghiệptưnhânvà15%DNcóvốn đầu tư nước ngoài đã tiến hành hoạt động đào tạo kỹ năng số cho người lao động để triển khai phương pháp làm việc trực tuyến (Ngân hàng Thế giới và VCCI, 2020, tr.51).HoạtđộngđổimớivềmôhìnhtổchứcnàykhôngchỉgópphầngiúpDNgiảm thiểu chi phí hoạt động, duy trì hoạt động mà còn giúp DN giữ chân người laođộng. Đốivớinhóm ngành công nghiệp CBCT,tỷ lệ DN cótiến hànhđổi mớicao hơnnhiềusovớitỷlệtrungbìnhcủaDNtrêncảnước.Hoạtđộngđổimớisảnphẩmđượcghi nhậnởtỉlệcaohơnsovớicáchìnhthứcđổimớikhác.HoạtđộngR&DcũngchủyếudocácDNtựt hựchiện.Tuynhiên,khácvớithựctrạngchungcủaDNcảnước,tỷlệDNcótiếnhànhđổimớivàc ảitiếnquytrìnhSXKDcaohơnsovớitỷlệDNtiếnhànhđổimớimôhìnhtổchứchoạtđộng(Bảng 3.1).Thựctrạngnàycóthểxuấtpháttừmộtsốnguyênnhân khách quan Thứ nhất, các quyđịnhvềgiãn cách, phòng chốngdịchkhiến nhiềuDNgặpkhótrongviệcnhậpkhẩunguyênvậtliệuđầuvào,sắpxếplaođộng.Dođó,cácDN này buộc phảicósựđiều chỉnhvềquy trình SXKDđểphù hợpvớiđiều kiệnmới.Thứhai,xuhướnglàmviệctrựctuyếndườngnhưphùhợphơnvớicácDNtrongngành dịch vụ,thươngmại.Trongkhi đó, cácDN thuộcngành công nghiệp CBCT gặp nhiều khó khăn hơndochuyển đổisốhoạt độngsảnxuất còn chưaphổbiến, nhiều khâusảnxuất vẫn đòihỏilaođộngtrực tiếp vớisốlượng lớn.Dođó,tỷlệcácDNtrong ngành côngnghiệpCBCTcó đổimới hoặc cải tiếnmôhìnhtổchức hoạt động thấp hơnsovới cácngànhnghềkhác.Ngoàira,tínhiệuđángmừnglàtrongnăm2020,tỷlệDNcóthựchiện R&D trong ngành công nghiệp CBCT (4,03%) đạtmứccaohơnsovớimặtbằngchung củaDN cảnước(1,88%).Điều này cho thấy ngành công nghiệp CBCT vẫnđang đóngvaitròquantrọngtrongviệcduytrìvàthứcđẩyhoạtđộngR&Dtrongnềnkinhtế.

3.3.2 Hoạt động đổi mới đa chiều củaDN

Do tỷ lệ DNngành công nghiệpCBCTtheođuổicácchiếnlược đổi mớilàrấtcao,giaiđoạn2012-2018ghi nhậntỷ lệ DNkhôngthực hiện hoạtđộngđổimớiởmức thấp

(trung bình 5,86%) Thốngkêtại Bảng 3.3cũngchothấytỷlệDNthực hiệnhoạtđộngĐMĐCđạtgần60%.Nóicáchkhác,tronggiaiđoạn2012-

2018,cácDNngànhcôngnghiệpCBCTcó xuhướng theođuổi các hoạtđộngđổimớiđadạng trongđókếthợpcácchiếnlượcđổimới,điềuchỉnhvềmặtcôngnghệvàhoạtđộngR&D.Phầnlớn DNlựachọnthựchiện chỉ mộthoạt độngđổimớihoặckếthợp2hoạtđộng đổimới.Tỷ lệ DNkết hợptừ3hoạtđộngđổimớitrởlênlàthấphơnrấtnhiều(khôngquá10%).Dướigócđộchiphí,hiện tượngnàylàhoàntoànhợplý doviệc thực hiện đồng thời nhiều hoạt độngđổi mới sẽđòi hỏisựđầutưvềvốnvànhânlựclớnhơnmàkhôngphảiDNnàocũngcóthểđápứng.

Không thực hiện hoạt động đổi mới 5,86 %

Thực hiện (chỉ) 1 hoạt động đổi mới 35,32 %

Kết hợp 2 hoạt động đổi mới 50,14 %

Kết hợp 3 hoạt động đổi mới 7,25 %

Kết hợp 4 hoạt động đổi mới 1,44 %

(Nguồn: Tính toán của tác giả)

Bảng3.4cungcấpthôngtinvềcáchìnhthứcĐMĐCcụthểmàDNthuộcngành công nghiệp CBCT đã thực hiện trong giai đoạn 2012-2018 Các hoạt động ĐMĐC cóbaogồmchiếnlượcĐMSPchiếmtỷlệcaohơnsovớicáchoạtđộngĐMĐCkhông baogồmchiếnlượcĐMSP.ĐiềunàychothấyDNViệtNamdànhnhiềusựquantâm cho các hoạt động ĐMĐC liên quan tới sản phẩm Hiện tượng này là hoàn toàn hợp lý bởi nỗ lực cho ra đời sản phẩm mới hay sản phẩm cải tiến thường đi kèm với kỳ vọnggiatăngdoanhthuvàlợinhuận.Ngượclại,hoạtđộngĐMĐCcóbaogồmR&D thấp hơn nhiều so vớicác hoạt động ĐMĐC không bao gồmR&D.

Hình thức kết hợp chiến lược ĐMSP và chiến lược cải tiến quy trình chiếm tỷ lệ cao vượt trội so với các hình thức ĐMĐC khác Tỷ lệ DN thực hiện kết hợp chiến lược ĐMSP và chiến lược cải tiến quy trình chiếm tới 79,64 % tổng số DN có thực hiện ĐMĐC Các hoạt động ĐMĐC khác được ghi nhận ở mức tỷ lệ tương đối cao là: kết hợp chiến lược ĐMSP, điều chỉnh công nghệ/ MMTB và chiến lược cải tiến quy trình; và kết hợp hoạt động R&D, chiến lược ĐMSP và chiến lược cải tiến quy trình (lần lượt là 6,87% và 4,64%) Tuy nhiên, hai hình thức hoạt động ĐMĐC này chỉ chiếm xấp xỉ 10% tổng số DN thực hiện hoạt động ĐMĐC, thấp hơn rất nhiều so với hình thức kết hợp chiến lược ĐMSP và chiến lược cải tiến quy trình.

Các kết hợp hoạt động đổi mới theo loại hình Tỷ lệ

Kết hợp 02 hoạtđộng đổi mới

Chiến lược ĐMSP và chiến lược cải tiến quy trình 79,64 % Chiến lược ĐMSP và điều chỉnh công nghệ/ MMTB 2,3 %

Chiến lược cải tiến quy trình và điều chỉnh công nghệ/

R&D và chiến lược cải tiến quy trình 0,59 %

R&D và điều chỉnh công nghệ/ MMTB 0,1 %

Kết hợp 03 hoạtđộng đổi mới

R&D, chiến lược ĐMSP và chiến lược cải tiến quy trình 4,64 % R&D, chiến lược ĐMSP và điều chỉnh công nghệ/ MMTB 0,57 % R&D,chiếnlượccảitiếnquytrìnhvàđiềuchỉnhcôngnghệ/ MMTB 0,21 %

Chiến lược ĐMSP, điều chỉnh công nghệ/ MMTB và chiến lược cải tiến quy trình

Kết hợp 04 hoạt động đổi mới

R&D, chiến lược ĐMSP, điều chỉnh công nghệ/ MMTB và chiến lược cải tiến quy trình

Tổng số DN thực hiện hoạt động đổi mới đa chiều 22350

(Nguồn: Tính toán của tácgiả)

SựvượttrộicủahìnhthứcĐMĐCkếthợpchiếnlượcĐMSPvàchiếnlượccảitiếnquytrìn hcóthểđượclígiảiởnhiềugócđộ.Vềmặtcôngnghệ,việcchorađờisảnphẩmmớicóđặcđiểmkỹ thuậtkhácbiệtlớnsovớicácsảnphẩmtrướcđócóthểđòihỏiquytrìnhsảnxuấtmớihoặcđiềuchỉ nhquytrìnhchophùhợp.Vềlợiíchkinhtế,nỗlựcsảnxuấtsảnphẩmmới hoặc sản phẩm cảitiếndẫntớikhả năng làm gia tăngdoanhthu khisản phẩmđược bánrathịtrường.Các cải tiếnvềquytrình trongđóhoạtđộngsản xuất đượctốiưuhóa,giảmchiphívậnhành,tậndụngtốiđanguyênliệuđầuvàolạigiúpDNgiảmchi phí đầu vào và chi phítrung gian.Theođó,việckết hợpchiến lượcĐMSP vàchiếnlượccảitiếnquytrìnhcókhảnăngđemlạilợiíchképvềdoanhthuvàlợinhuận.

Do tỷ lệ DN thực hiện hoạt động R&D thấp, tỷ lệ các DN thực hiện hoạt động đổi mới đa chiều có kết hợp R&D (R&D-based innovation) chiếm tỷ lệ thấp trong tổng số DN có thực hiện hoạt động đổi mới đa chiều trong giai đoạn 2012-2018 Về cáchìnhthứcĐMĐCcụthể,việckếthợpgiữahoạtđộngR&DvàchiếnlượcĐMSP diễn ra phổ biến hơn so với việc kết hợp R&D với các chiến lược cải tiến quy trình hayhoạtđộngđiềuchỉnhvềcôngnghệ/MMTB.Kếtquảnàygợimởrằnghoạtđộng

R&DđượccácDNtiếnhànhdườngnhưhướngnhiềutớihỗtrợquátrìnhcảitiếnsản phẩm hay cho ra đời sản phẩmmới.

Trongkhi đó,tỷlệDNthựchiện kết hợp R&D và điềuchỉnhcôngnghệ/MMTB chiếmtỷlệ thấpnhất trongtổng số DNcóthực hiệnhoạtđộng đổi mới đachiềugiaiđoạn 2012-2018 Hiện tượngnày có thể xuấtpháttừ haikhía cạnh.Thứnhất,tỷlệ DNthực hiệnhoạtđộngR&D vốn đãởmứcrất thấp (xem Bảng 3.1).Thứhai,điều chỉnhcôngnghệ/ MMTBlàhoạtđộngtươngđốitốnkém,ảnhhưởnglớntớitoànbộquátrình

Bảng 3.5: Tỷ lệ doanh nghiệp thực hiện đổi mới đa chiều (năm 2020)

(ngành chế- biến chế tạo)

Không thực hiện hoạt động đổi mới 87,78 % 78,76 %

Thực hiện (chỉ) 1 hoạt động đổi mới 4,38 % 6,05 %

Kết hợp 2 hoạt động đổi mới 2,8 % 4,36 %

Kết hợp 3 hoạt động đổi mới 4,04 % 8,44 %

Kết hợp 4 hoạt động đổi mới 1 % 2,4 %

(Nguồn: Tổng hợp kết quả Tổng điều tra doanh nghiệp năm 2021)

Trong năm 2020, thống kê tại Bảng 3.5 cho thấy phần lớn các DN thuộc mẫu quansátkhôngthựchiệnđổimới(chiếm87,78%).TrongsốcácDNcóthựchiệnđổi mới, các

DN thực hiện một hình thức đổi mới đơn lẻ chiếm tỷ lệ cao nhất (4,38%) Tỷ lệ DN thực hiện đổi mới đa chiều chiếm 7,84% số DN thuộc mẫu điều tra Trong đó, tỷ lệ DN kết hợp 3 hình thức đổi mới chiếm tỷ lệ cao nhất(4,04%). Đối với nhóm ngành công nghiệp CBCT, tỷ lệ DN thực hành đổi mới đa chiều chiếm 15,2% tổng số DN trong ngành Trong đó, tỷ lệ DN kết hợp 3 hình thức đổi mới chiếm tỷ lệ cao nhất (8,44 %), tỷ lệ DN kết hợp 4 hình thức đổi mới chiếm tỷ lệ thấp nhất (2,4 %) Bảng 3.6 cung cấp thông tin cụ thể hơn về tỷ lệ các hình thức ĐMĐC mà DN thuộc ngành công nghiệp CBCT thực hiện trong năm 2020.

Các hoạt động ĐMĐC có bao gồmđổi mới/ cải tiến sản phẩmchiếm tỷ lệ cao hơn so với các hoạt động ĐMĐC không bao gồmđổi mới/ cải tiến sản phẩm Trong khi đó, tỷ lệ DN thực hiện kết hợp 2 hoặc 3 hoạt động đổi mớicó bao gồmR&D là thấp hơn rõ rệt so vớicác hoạt động ĐMĐC không bao gồmR&D.

Các kết hợp hoạt động đổi mới theo loại hình Tỷ lệ

Kết hợp 02 hoạtđộng đổi mới

R&D và đổi mới/ cải tiến sản phẩm 2,76%

R&D và đổi mới/ cải tiến mô hình tổ chức hoạt động 0,28%

R&D và đổi mới/ cải tiến quy trình SXKD 0,49% Đổimới/cảitiếnsảnphẩmvàđổimới/cảitiếnmôhìnhtổchức hoạt động 5,20% Đổimới/cảitiếnsảnphẩmvàđổimới/cảitiếnquytrìnhSXKD 12,62% Đổi mới/ cải tiến quy trình SXKD và đổi mới/ cải tiến mô hình tổ chức hoạt động

Kết hợp 03 hoạt động đổi mới

R&D, đổi mới/ cải tiến sản phẩm và đổi mới/ cải tiến mô hình tổ chức hoạt động

R&D, đổi mới/ cải tiến sản phẩm và đổi mới/ cải tiến quy trình SXKD

R&D, đổi mới/ cải tiến quy trình SXKD và đổi mới/ cải tiến mô hình tổ chức hoạt động

0,63% Đổi mới/ cải tiến sản phẩm, đổi mới/ cải tiến mô hình tổ chức hoạt động và đổi mới/ cải tiến quy trình SXKD

Kết hợp 04 hoạt động đổi mới

R&D, đổi mới/ cải tiến sản phẩm, đổi mới/ cải tiến mô hình tổ chức hoạt động và đổi mới/ cải tiến quy trình SXKD

Tổng số DN thực hiện đổi mới đa chiều 15966

(Nguồn: Tổng hợp kết quả Tổng điều tra doanh nghiệp năm2021)

Đánhgiáchung

Kết quả phân tích thực trạng phát triển của DN Việt Nam nói chung và DN ngành công nghiệp CBCT nói riêng cho thấy một số điểm nổi bật sau:

Thứnhất,dùsốlượngDNđãcósựgiatăngrõrệtquacácnăm,phầnlớnDNViệtNam nói chung và DN thuộc ngành công nghiệp CBCT nói riêng vẫn ở mứcquymônhỏvàsiêunhỏ.Dùcónhữnglợithếnhưcơcấutổchứcnhỏgọn,dễdàngvậnhành,q uảnlý,cácDNNVVtạiViệtNamvẫngặpphảinhiềubấtlợisovớicácDNquymôlớnvềtiếpcậnv ốndokhôngđápứngyêucầuvềtàisảnthếchấp,khóthuhútnhânsựchấtlượngcaodochếđộđãingộchư ahấpdẫn… NhữngbấtlợinàykhôngchỉgâykhókhănchohoạtđộngchungcủaDNmàcònhìnhthànhràoc ảnđángkểđốivớiviệctriểnkhaicáchoạtđộngđổimớiởcấpđộdoanhnghiệp.Thựctiễnnàygợ imởvềvaitròcủachínhphủtrongviệctăngcườnghiệuquảcáchệthốnghỗtrợDNNVVhiệncónhằ mhỗtrợvàbổkhuyếtnhữngthiếuhụtvềnguồnlựcdoquymôcủanhómDNnày.Thứhai,dùdoan hthuvàlợinhuậncủacácDNViệtNamnóichungvàDNngành công nghiệp

CBCT nói riêng có sự gia tăng đáng kể, khoảng cáchgiữadoanhthuvàlợinhuậnlàrấtlớn.Hiệntượngnày xuấtpháttừviệccácD Nngànhcôngnghiệp CBCT hiện này vẫn còn tập trung ở các hoạt động gia công lắp rápv ớ i phầngiá trị thu về không cao trong khi giá trị nguyên vật liệu, phụ tùng nhập khẩulạilớn.Vìvậy,saukhitrừđiphầnchiphítrunggian,lợinhuậnmàcácDNViệtNa mthuđượclàkhôngnhiều.Thựctiễnnàycũnggợimởrằngcáchoạtđộngđổimớigiúptốithiểuh oáchiphísảnxuất,giảmtiêuhaonguyênvậtliệu,lỗihỏngtrongsảnxuất(như cải tiến quy trình sản xuất) có khả năng hỗ trợ DN Việt Nam gia tăng lợi nhuận.

Thứba,NSLĐvàTSLNngànhcôngnghiệpCBCTđềucaohơnmặtbằngchungcảnước,t hểhiệnvaitròđầutàukinhtếcủanhómngànhnày.Tuynhiên,tốcđộtăngNSLĐtrongngànhnày đangởmứcthấp Bên cạnhtácđộng tiêucực của đạidịchCovid-19,cóthể thấyrõnguyên nhânxuấtpháttừcấu trúc ngành Ngành công nghiệp CBCT tạiViệtNamhiệnnayvẫnchủyếulànhữngngànhgiacông,NSLĐthấp.Mộtsốngànhcôngnghệ caonhư sản xuấtsảnphẩmđiệntử, máyvitínhlạiđang được dẫndắtbởi doanh nghiệp FDIvốncólợithếvượttrộicảvềvốnvàcôngnghệ.Theođó,cácDNngànhcôngnghiệp CBCT Việt Namcần có sựđổi mới nhanh chónghơnvềcông nghệđể có thểnângcaoNSLĐ,thamgiavàonhữngkhâucógiátrịgiatăngcaohơntrongchuỗigiátrị.

Về hoạt động đổi mới đa chiều của DN Việt Nam, quá trình phân tích ghi nhận một số vấn đề chính sau đây:

Thứnhất,DNdànhnhiềusựquantâmchocáchoạtđộngĐMĐCliênquantớisảnphẩm.T hựctếnàygởimởrằng,nhữngchínhsáchthúcđẩyhoạtđộngĐMĐCnênhướng tớităngcườngkhả năng tiếp cậnnhữngtri thứcvàcôngnghệ hỗ trợhoạtđộngnghiêncứu và sản xuất sản phẩmmới/cải tiếnnhư nghiêncứuthịtrường,cậpnhật công nghệ,muasắmmáymóc….Xahơn,đểthúcđẩyvàhỗtrợhoạtđộngĐMĐCcủaDN,nêncónhữn ghỗtrợtrongtiếpcậnkháchhàng,giớithiệusảnphẩmnhằmgiatăngniềmtincủa

Thứhai,tỷlệDNthựchiệnhoạtđộngĐMĐCcósựkếthợpcủahoạtđộngĐMSPvàđổimớ i quytrình kinh doanhghi nhậnởmức cao hơnsovới cáchìnhthứcĐMĐC khác.Tác động của hình thức ĐMĐC nàysẽđượcướclượngvà làmrõqua cácphântíchđịnhlượngvàđịnhtínhvàđịnhtínhtạiChương5.Tuynhiên,việctỷlệlớnDNlựach ọnhình thức ĐMĐC nàylàtín hiệu rõ ràng cho cácchínhsáchhỗtrợ hoạt độngĐMĐCcủaDNViệtNamnóichungvàDNngànhcôngnghiệpCBCTnóiriêng.

Thứ ba, dù cótỷ lệđổi mới nóichungvàĐMĐC nóiriêngcao hơnsovới mứctrung bìnhcủa cảnước, ngành công nghiệpCBCT vẫn ghi nhậnhoạtđộng ĐMĐCcókếthợpR&Dởmứcthấp Điềunày phản ánh thực tiễnchungcủatoànbộnềnkinhtế Làquốcgia đi sauvềmặtcôngnghệsovới thếgiới,Việt Nam chủ yếu hấp thụ và lantỏacáccôngnghệ,quytrìnhsảnxuấthaymôhìnhkinh doanhđãcótrênthếgiới(Akhlaquevàcộngsự,2021; Nguyenvàcôngsự,2020).Hướng đi này cóthểgiúp các

DNcólợithếvềthờigiantrongtriểnkhaiđổimớidobỏquacácgiaiđoạnnghiêncứu-phát triển- thử nghiệm- điều chỉnh.Mặtkhác,DNcũngítphải đối mặt với áp lực tàichínhvàrủi ro thất bạitrong nghiêncứu(Barge-Gilvà cộng sự,2011; D’Estevà cộng sự,2018).Tuynhiên,DNViệt Namsẽkhó có được lợi thế đi đầuvàkhảnăngdẫn dắtthị trườngdo chưacókhảnăng nghiêncứucho rađờicác công nghệ, quytrìnhhay môhìnhhoàn toàn mới.Đểhướngtới mụctiêu chuyểnđổimôhình tăng trưởng kinh tế từchiềurộngsangchiềurộng, chínhphủViệtNam cần tiếp tụccócác chínhsáchkhuyến khích,hỗ trợhoạtđộng R&D củaDN.

Chương 3 tập trung đánh giá thực trạng phát triển nói chung và hoạt động đổi mới đa chiều nói riêng của các DN Việt Nam trong giai đoạn 2012 - 2020 Số liệu thống kê cho thấy DN Việt Nam nhìn chung có cải thiện đáng kể về số lượng,doanh thu,lợinhuậncũngnhưnăngsuấttronggiaiđoạnnày.NgànhcôngnghiệpCBCTghi nhận sự phát triển tích cực trong giai đoạn 2012-2018 cũng như những tác động tiêu cực rõ nét của đại dịch Covid trong năm2019-2020.

TỷlệDNtiếnhànhR&Dtronggiaiđoạn2012-2020làrấtthấp.Giaiđoạn2012-2018 ghi nhận tỷ lệ

DN theo đuổi các chiến lược đổi mới là khá cao cho thấy các DN Việt Nam có nhu cầu đổi mới khá mạnh mẽ Tỷ lệ DN ở tất cả các ngành tiến hành các hoạtđộngđổimớitrongnăm2020chỉởmứckhoảng8%.Trongđó,tỷlệDNcótiến hànhđổimớivàcảitiếnquytrìnhSXKDthấphơnsovớiđổimớivềsảnphẩmvàđổi mới tổ chức hoạt động Ngược lại, các DN ngành công nghiệp CBCT có xu hướng tiến hành đổi mới/ cải tiến sản phẩm nhiều hơn so với đổi mới tổ chức hoạtđộng.

KếtquảthốngkêghinhậnnhiềuloạihìnhhoạtđộngĐMĐCthôngquanhiềuhình thức kếthợp hoạt độngđổimớikhácnhaucủaDN ViệtNam Nhìn chung,hoạtđộngĐMĐCliênquantớisảnphẩmđạttỷlệcaohơnsovớicáchoạtđộngĐMĐCkh ôngbao gồmhoạtđộngĐMSP Hoạtđộng ĐMĐC có kết hợp R&D được ghi nhậnởmức thấp hơn so với các hoạt động ĐMĐCkhôngkếthợp R&D.Hìnhthức ĐMĐC cótỷ lệápdụngcao nhấtlàkếthợpgiữahoạt độngĐMSP vàhoạtđộngĐMQT Chương3cũng đềcậpmộtsốnguyênnhânvàhàmýchínhsáchtừcáckếtquảphântíchnêutrên.

Phương pháp nghiên cứuđịnhlượng

Tác động của hoạt động đổi mới đa chiều tới sự phát triển của DN đã được đề cập trong một số nghiên cứu định lượng (Evangelista và Vezzani, 2010; Goedhuys và Veugelers, 2012; Tavassoli và Karlsson, 2016; Bianchini và cộng sự, 2018) Trên cơ sở kế thừa các nghiên cứu đi trước, để đánh giá tác động của hoạt động đổi mới đachiềutớisựpháttriểncủaDN,nghiêncứuthựchiệnướclượngbằngphươngpháp hồi quy Mô hình ước lượng có dạng tổng quát nhưsau:

Biến phụ thuộc 𝐹𝐷 𝑖𝑡 phản ánh mức độ phát triển của DN i tại thời điểm t Các biếnđạidiệnchosựpháttriểncủaDNbaogồmsựpháttriểntheochiềurộngvàtheo chiều sâu củaDN. Đối với biến độc lập , biến chính trong mô hình nghiên cứu là𝑀𝐼 𝑖,𝑡 là biến nhị phân phản ánh hoạt động đổi mới đa chiều của DN Biến này nhận giá trị bằng 1nếu DNcótiếnhànhhoạtđộngĐMĐC(thựchiệnđồngthờitừhaihoạtđộngđổimớitrở lên), và nhận giá trị bằng 0 nếu ngượclại.

Hệ số𝛽 1 được kỳ vọng nhận giá trị dương, ghi nhận tác động tích cực của hoạt động đổi mới đa chiều tới sự phát triển của DN Kết quả này góp phần kiểm chứng các giả thuyết H1 và H2. Đối với biến kiểm soát ,𝑋 𝑖𝑡 là vector các biến phản ánh đặc điểm riêng của DN. Luận án sử dụng các biến kiểm soát liên quan đến đặc điểm của DN đã được các nghiên cứu đi trước đề xuất (Zhang và cộng sự, 2014; Vu và Doan, 2015; Pham và

Ho, 2017), bao gồm: quy mô của DN, tuổi của DN, tỷ lệ vốn trên lao động, đòn bẩy tài chính và hình thức sở hữu.

𝐼𝑁𝐷 𝑗𝑡 là vector các biến ghi nhận đặc điểm của ngành j, là ngành SXKD chính của DN theo phân cấp ngành 2 con số của VSIC 2007.

𝐵𝐸 𝑘𝑡 phản ánh chất lượng MTKD tại địa bàn tỉnhknơi DN hoạt động.

𝑀𝑁𝐺 𝑖𝑡 là vector các biến phản ánh đặc điểm của nhà quản lý.

Tđạidiệnchohiệuứngcốđịnhtheothờigian,𝜃 𝑖 ại đại diệnchohiệuứngcốđịnh theo không gian không quan sát được, và𝜔 𝑖𝑡 là phầndư.

Ngoàira,đểxemxétvaitròcủacácyếutốbêntrongvàbênngoàidoanhnghiệp có khả năng làm thay đổi tác động của hoạt động đổi mới đa chiều đối với sự phát triểncủaDN,phươngtrình(1*)đượcbiếnđổithànhdạngmôhìnhvớitácđộngchéo ở dạng nhưsau:

Trong đó:𝑊là các biến tương tác giữa hoạt động đổi mới đa chiều và các biếnquymôDNvàchấtlượngMTKDtạitỉnh/thànhphốnơiDNhoạtđộng.Kếtquả này góp phần kiểm chứng các giả thuyết H3a, H3b, H4a và H4b Theo đó, hệ số𝛽 6 được kỳ vọng nhận giá trị dương, phản ánh: tác động lớn hơn của hoạt động đổi mới đachiềutớisựpháttriểntheochiềurộngvàchiềusâucủaDNtrongđiềukiệnMTKD chất lượng tốt hơn; và tác động lớn hơn của của hoạt động đổi mới đa chiều tới sự phát triển theo chiều rộng và chiều sâu của các DN có quy mô lớnhơn.

Theo Tavassoli và Karlsson (2016), việc ước lượng phương trình (1*) có thể gặp phải vấn đề sai lệch do chọn mẫu xuất phát từ việc quyết định có thực hiện hoạt động đổi mới hay không của DN là không ngẫu nhiên Các yếu tố tác động đến hoạt động đổi mới cũng có thể ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả hoạt động của DN, chẳng hạn như quy mô và tỷ lệ vốn trên lao động hay khả năng tiếp cận tài chính.

Phương pháp hồi quy hai giai đoạn của Heckman (1978) có thể khắc phục vấn sai lệch do chọn mẫu thông qua việc ước lượng phương trình lựa chọn(selectionequation) ở bước 1 với biến phụ thuộc là xác suất DN thực hiện hoạt động đổi mới nhằm thu được tỷ lệ Mill’s nghịch đảo Tỷ lệ Mill’s nghịch đảo được đưa vào bước hai để hiệu chỉnh sai lệch tự chọn khi tiến hành hồi quy mô hình đánh giá tác động của hoạt động đổi mới đa chiều tới sự phát triển của DN. Đối với bước 1 trong quy trình hồi quy hai bước của Heckman, quy trình hồi quy hai giai đoạn của Heckman đòi hỏi một biến𝑆 𝑖𝑡 là biến độc lập có tác động tới quyết định thực hiện hoạt động đổi mới của DN nhưng không có tác động trực tiếp tớikếtquảhoạtđộngcủaDN.KếthừatừnghiêncứuđitrướccủaFismanvàSvensson (2007), luận án lựa chọn biến𝑆 𝑖𝑡 phản ánh giá trị trung bình của xác suất tiến hành hoạt động đổi mới của ngành j tại tỉnh k trong năm t là biến ngoại sinh tác động tới xác suất tiến hành hoạt động đổi mới của DN i trong ngành j tại tỉnh k trong năm t trên cơ sở những lập luậnsau:

Thứ nhất, mức đổi mới trung bình trong ngành và tại địa bàn nơi DN hoạtđộng cókhảnănghìnhthànhđộnglựcđổimớichoDNbởikhôngDNnàomuốnmấtđilợi thế so với đối thủ trong ngành Đối với các DN hoạt động trên cùng một địa bàn, sự gần gũi về mặt địa lý là điều kiện thuận lợi giúp các DN học hỏi các tri thức về đổi mới nhanh hơn Theo đó, mức đổi mới trung bình trong ngành và tại địa bàn nơi DN hoạt động có mối tương quan với hoạt động đổi mới của từngDN.

Thứ hai, mức đổi mới trung bình trong mỗi ngành tại mỗi địa phương có mối tươngquanvớihoạtđộngđổimớicủatừngDNnhưngítcókhảnăngtácđộngtớikết quảđầuracủatừngDN.Sựthànhcôngtrongviệcchuyểnhóacáchoạtđộng,kếtquả đổimớithànhcáckếtquảlượnghóađượcnhưdoanhthu,lợinhuận,năngsuất…phụ thuộc vào năng lực của từng DN Nói cách khác, mức đổi mới trung bình trong mỗi ngành tại mỗi địa phương là biến ngoạisinh.

Tuynhiên,phươngpháphồiquyhaibướcHeckmanchưakhắcphụcđượchoàntoànvấnđề nộisinhxuấtpháttừmốiquanhệhaichiềugiữahoạtđộngđổimớivàkết quả đầu ra của DN Một mặt,hoạtđộng đổi mới có thể giúp DN đạt doanh thu, lợi nhuận hay năng suất cao hơn (như đã đề cập tại Chương 1) Ở chiềungượclại, quátrìnhtăng trưởng và phát triển của DN cũng chính là quá trìnhtíchlũy nguồn lực vàkinhnghiệmkhiếnDNdễdàngtiếnhànhcáchoạtđộngđổimớicũngnhưcóxácsuất thànhcôngcaohơn.Ngoàira,hiệntượngnộisinhcũngcóthểxảyradobỏsótbiến.

SửdụngphươngphápđượcWooldridge(2010,mục19.6.2)đềxuất,nghiêncứu lựa chọn phương pháp hồi quy hai giai đoạn để khắc phục vấn đề này Phương pháp ước lượng bình phương nhỏ nhất hai bước (Two-stage least-squares regressions-2SLS)vớibiếncôngcụđãđượcsửdụngphổbiếntrongcácnghiêncứuđịnhlượng thuộc ngành kinh tế nhằm giải quyết vấn đề nội sinh.

Phương pháp hồi quy hai giai đoạn đòi hỏi một biến công cụ (𝑍 𝑖𝑡 )có tương quan với biến nội sinh (corr (𝑍 𝑖𝑡 ,𝑀𝐼𝑖,𝑡) ≠ 0), và không có mối tương quan với sai số trongmôhình(corr(𝑍 𝑖𝑡 ;𝜇𝑖𝑡)=0).Theođó,biếncôngcụ𝑍 𝑖𝑡phù hợplàbiếncótương quanvớixácsuấtthựchiệnhoạtđộngđổimớiđachiềucủaDNvàkhôngtươngquan với kết quả đầu ra củaDN.

Dựa trên kết quả đề xuất từ các nghiên cứu của Fisman và Svensson (2007), Calza và cộng sự (2019), biến công cụ𝑍 𝑖𝑡 được lựa chọn là biến gộp hình thành từ tươngtácgiữachấtlượnghạtầngkỹthuậtCNTTtạitỉnhnơiDNhoạtđộngvàgiátrị trungbìnhcủaxácsuấttiếnhànhhoạtđộngđổimớiđachiềutrongngành(xemthêm tạiPhụlục9).Nhưđãđềcậpởtrên,mứcđổimớitrungbìnhtrongngànhtạitỉnhnơi

DNhoạtđộnglàđộnglựcvàcơhộihọchỏiđểcácDNtiếnhànhđổimới.Tuynhiên, khác với các hoạt động đổi mới đơn lẻ, hoạt động đổi mới đa chiều đòi hỏi nhiều nguồn lực và năng lực đổi mới hơn từ phía DN Trong điều kiện đó, hạ tầng kỹthuật CNTT đóng vai trò kết nối, giúp thông tin, bao gồm cả các tri thức về đổi mới, được truyền tải nhanh, liên tục và đa dạng hơn Đây là nền tảng quan trọng để các

DN đa dạng hóa tri thức phục vụ cho hoạt động đổi mới ở nhiều lĩnh vực khác nhau Trên cơ sở lập luận này, biến công cụ phản ánh sự tương tác giữa điều kiện hạ tầng kỹ thuậtCNTTtạitỉnhnơiDNhoạtđộngvàmứcđổimớitrungbìnhtheongànhvàtheo tỉnhcókhảnăngtácđộngtớixácsuấttiếnhànhhoạtđộngđổimớicủaDNmàkhông tác động trực tiếp tới kết quả đầu ra của DN Như vậy, biến công cụ là phù hợp về mặt lý thuyết Tính phù hợp của biến công cụ cũng được đánh giá thông qua việc kiểm định mức độ tương quan giữa biến công cụ với biến nội sinh bằng kiểm định F (F-test hay kiểm định Wald).

Nhưvậy ,quytrìnhướclượnggồm3bước.Bước1thựchiệnướclượngphương trình lựa chọn (selection equation) có dạng nhưsau:

𝐼𝑁𝑁𝑂𝑉 𝑖,𝑡 là biến nhị phân phản ánh hoạt động đổi mới của doanh nghiệp Biến này nhận giá trị bằng 1 nếu doanh nghiệp có tiến hành hoạt động đổi mới, và nhận giá trị bằng 0 nếu ngược lại.

KẾT QUẢNGHIÊNCỨU

GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP VIỆT NAM THÔNG

Quan điểm và mục tiêu về phát triển doanh nghiệp tạiViệtNam

DNđốivớinềnkinhtếViệtNamngàycàngtrởnênrõnéthơn.ĐạihộiXIIcủaĐảng đã xác định nhiệm vụ “Có chính sách thúc đẩypháttriển các DN Việt Nam cả về sốlượngvàchấtlượng,thậtsựtrởthànhlựclượngnòngcốt,điđầutrongsựnghiệpcông nghiệp hóa, hiện đại hóa” Đại hội XIII củaĐảngtiếp tục ghi nhận vai trò nòng cốt củaDNđốivớisựpháttriểnchungcủađấtnước,trongđónhấnmạnh“Xóabỏmọiràocản,địnhkiến,t ạomọiđiềukiệnthuậnlợiđểpháttriểnkinhtếtưnhân;hỗtrợkinhtế tưnhânđổimớisángtạo,hiệnđạihóacôngnghệvàpháttriểnnguồnnhânlực,nâng cao năng suất lao động Khuyến khích hình thành, phát triển những tập đoàn kinhtế tưnhânlớn,tiềmlựcmạnh,cókhảnăngcạnhtranhkhuvực,quốctế”.

Nghịquyết số 10-NQ/TW ngày 3/6/2017 Hội nghị lần thứ năm BanChấphành TrungươngĐảngkhóaXIIvềpháttriểnkinhtếtưnhântrởthànhmộtđộnglựcquan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đã cụ thể hóa tầm nhìn vềpháttriểnDNcảvềsốlượngvàchấtlượngvớicácmụctiêucụthểnhưsau:

(1) Chútrọngnângcaochấtlượng,hiệuquảkinhdoanhtrongkhuvựckinhtếtư nhân.Phấnđấuđếnnăm2020cóítnhất1triệuDN;đếnnăm2025cóhơn1,5triệuDN và đến năm 2030, có ítnhất2 triệuDN.

(2) Tốc độtăng trưởng của kinhtế tưnhâncao hơn tốcđộtăngtrưởng chungcủanền kinhtế.Phấnđấutăngtỉtrọngđóng gópcủakhu vựckinhtế tưnhânvào GDP đểđếnnăm2020đạtkhoảng50%,năm2025khoảng55%,đếnnăm2030khoảng60-65%.

(3) Bìnhquângiaiđoạn2016-2025,năngsuấtlaođộngtăngkhoảng4-5%/năm Thu hẹp khoảng cách về trình độ công nghệ,chấtlượng nhân lực và năng lực cạnhtranhcủa DN tư nhân so với nhóm dẫn đầu ASEAN-4; nhiều DN tưnhântham giamạngsản xuất, chuỗi giá trị khu vực và toàncầu.

VănkiệnĐạihộiXIIIcủaĐảngtiếptụcghinhậnmụctiêu“Phấnđấuđếnnăm2030,cóít nhất2triệuDNvớitỷtrọngđónggópcủakhuvựckinhtếtưnhânvào

GDP đạt 60 - 65%”. ĐểđạtmụctiêupháttriểnsốlượngvàchấtlượngDN,Nghịquyếtsố10-NQ/TW đã đề cập nhóm giải pháp hỗ trợ kinh tế tư nhân đổi mới sáng tạo, hiện đại hoá công nghệ và phát triển nguồn nhân lực, và nâng cao năng suất lao động như một trong những nhóm giải pháp chính, bên cạnh nỗ lực tạo lập môi trường đầu tư, kinh doanh thuận lợi và nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước Như vậy, quan điểm của ĐảngvàchínhphủViệtNamvềpháttriểnDNkhôngchỉhướngtớisựgiatăngvềsố lượng DN mà dành nhiều kỳ vọng cho sự cải thiện về mặt chất lượng của DN thông qua các hoạt động ĐMST và hiện đại hóa côngnghệ.

Quanđiểmvàmụctiêuvềpháttriểnhoạtđộngđổimớisángtạocủadoanh nghiệpViệtNam

Trướcxu thế biến đổimạnhmẽ của công nghệ và làn sóng Cách mạng côngnghiệp4.0,ViệtNamcầntớinhữngbướcđộtphátmạnhmẽhơnvềmôhìnhpháttriển.

Nhữngđộng lực tăng trưởngtruyềnthống đang dần mất đi lợi thế trước sự phát triểnmạnhmẽ của các công nghệ như trí tuệ nhân tạo (AI), internet vạn vật (IoT) hay dữliệulớn Trước xu hướng đó, Việt Nam đã lựa chọn chuyển dịch sang mô hình tăng trưởnglấykhoahọccôngnghệvàđổimớisángtạolàmđộnglựcchính.Tháng5năm 2022,ChínhphủđãbanhànhQuyếtđịnh569/QĐ-

TTgvềChiếnlượcpháttriểnkhoahọc,côngnghệvàđổimớisángtạođếnnăm2030(sauđâygọitắt làChiếnlược),nêu rõ:“Pháttriểnkhoahọc,côngnghệvàđổimớisángtạolàquốcsáchhàngđầu,đóngvai trò đột phá chiến lược tronggiaiđoạn mới; là động lực chính để thúc đẩy tăng trưởng,tạobứtphávềnăngsuất,chấtlượng,hiệuquả;lànhântốquyếtđịnhnângcaonănglựccạnhtran hcủaquốcgia,cácngành,lĩnhvựckinhtế-xãhội,địaphươngvà doanhnghiệp;lànềntảngđểthựchiệnchuyểnđổisốquốcgia;gópphầnquantrọngnângcaođờis ốngnhândân,pháttriểnbềnvững,đảmbảoquốcphòng,anninh.” Định hướng này không chỉ phù hợp với xu hướng phát triển chung mà còn tạo nền tảng cho các chính sách thúc đẩy đổi mới sáng tạo ở tất cả các lĩnh vực của nền kinhtế,hìnhthànhcáchệthốngđổimớisángtạo“lấydoanhnghiệplàmtrungtâm”.

DoanhnghiệplàchủthểchínhthựchiệnĐMSTcũnglàđốitượngcókhảnănglan toả mạnh mẽ các kết quả đổi mới tới nhiều đối tượng khác trong nền kinh tế.

Chiến lược cũng khẳng định mục tiêu “khoa học, công nghệ và đổi mới sángtạo đóng vai trò quan trọng phát triển công nghiệp mũi nhọn, trọng tâm là công nghiệpchếbiến,chếtạo,gópphầnquantrọngvàocơcấulạinềnkinhtếtheohướng hiện đại, đưa nước ta trở thành nước có công nghiệp hiện đại vào năm 2030” Như vậy, hoạt động đổi mới sáng tạo trong ngành công nghiệp CBCT được coi là hoạt động cốt lõi giúp Việt Nam đạt mục tiêu công nghiệp hóa vào năm2030. Đối với hoạt động đổi mới sáng tạo trong các ngành công nghiệp, các định hướng cụ thể được Chiến lược xác định bao gồm: (1) thực hiện quá trình tái cơ cấu với định hướng lấy khoa học, công nghệ và ĐMST là một trong những giải pháp đột phá; (2) khuyến khích các doanh nghiệp lớn đầu tư vào đổi mới, hấp thụ và làm chủ công nghệ, đặc biệt là các công nghệ sản xuất và chế tạo thông minh, đổi mới mô hìnhquảnlý,kinhdoanh,ĐMSP,từđóvừadẫndắtlàmnòngcốtvừaliênkết,tạolập mạnglưới,thúcđẩyĐMSTvớicácDNNVV;(3)thúcđẩyrộngrãicáchoạtđộngđổi mới dây chuyền, thiết bị, máy móc, công nghệ, triển khai các hoạt động đào tạo về năng lực quản trị, khai thác công nghệ, cùng với áp dụng các mô hình kinh doanh mới, mô hình ĐMST đã thành công đối với các DNNV; (4) hình thành các hệ thống ĐMSTgắnvớicáccụmliênkếtngành,cácchuỗigiátrịnộiđịavàCGTTCtrongcác ngànhcôngnghiệpcódoanhthulớn,giátrịxuấtkhẩucaonhưdệtmay,dagiày,điện tử, thiết bị máy móc, chế biến gỗ, chế biến nông sản, khai thác khoáng sản, dược phẩm, ; (5)tậptrungthúcđẩyĐMSTtrongcácngànhcôngnghiệpnềntảngvàcông nghiệp mũi nhọn như công nghiệp năng lượng, cơ khí chế tạo, luyện kim, hóa chất, phân bón, vật liệu, công nghệ thông tin và truyền thông, công nghiệp điện tử - viễn thông,côngnghiệpsảnxuấtrôbốt,ôtô,thiếtbịtíchhợpvậnhànhtựđộng,điềukhiển từ xa, công nghiệp sản xuất phầnmềm

Các định hướng này cho thấy kỳ vọng lớn củachínhphủ Việt Nam trong việchìnhthànhmộtngànhcôngnghiệpsángtạo,kếtnốivàhiệnđại.Khôngchỉhướngđếnnhữngngà nh mũi nhọn, có lợi thế, Chiến lược phát triển khoa học, công nghệ và đổi mớisángtạođếnnăm2030cũngnhấnmạnhsựhìnhthànhmộthệthốngkếtnốitrong đócácDNlớnđóngvaitròđitrước,tạohiệuứnglantoảvềcôngnghệvàsángtạotới các DNNVV Có thể thấy định hướng này là phù hợp với thực tiễn tại Việt Nam khi cácDNNVVchiếmtớihơn90%tổngsốDNnhưnglạigặpphảinhiềuhạnchếvềvốn,côngnghệvànhâ nlực.Mặtkhác,việcthúcđẩyđổimớimôhìnhquảnlý,ápdụngcác môhìnhkinhdoanhmớicũngchothấytiếpcậnvềĐMSTtạiViệtNamđãtrởnênđachiềuhơn, không chỉ bó hẹp ở các đổi mới về côngnghệdựa trên máy móc và côngnghệhiệnđại.T h e o đócáchoạtđộngĐMĐCcócơsởđểmởrộngvàtrởnênphổbiếnhơntrong thờigiantới,hỗtrợmạnhmẽhơnquátrìnhpháttriểncủaDNViệtNam.

Với quan điểm lấy công nghệ và ĐMST làm động lực tăng trưởng chính,chính phủViệtNamđãdànhnhiềusựquantâmvàkỳvọngđốivớihoạtđộngĐMSTởcấp độDNtrongnhữngnămtớiđây.MộttrongcácmụctiêucụthểđượcChiếnlượcphát triển khoa học, công nghệ và ĐMST đến năm 2030 đặt ra là: “Đến năm 2030, sốDNđạt tiêu chí

DN khoa học và công nghệ và số DN khởi nghiệp đổi mới sáng tạo tăng hailầnsovớinăm2020;tỷlệDNcóhoạtđộngđổimớisángtạođạt40%trongtổng sốDN.”.Ngoàira,ChươngtrìnhĐổimớicôngnghệquốcgiađếnnăm2030cũngđặt mục tiêu số lượng DN thực hiện đổi mới công nghệ tăng trung bình 15%/năm (đến năm 2025) và tăng trung bình 20%/năm (đến năm2030).

Các mục tiêu kể trên là tương đối tham vọng nếu nhìn nhận xu hướng đổi mới của DN trong ngành công nghiệp CBCT trong năm 2020 Kết quả Tổng điều tra DN 2021chothấytỷlệDNkhôngcóhoạtđộngĐMSTchiếm87,78%mẫuđiềutra(xem thêm tại Chương 3) Con số này cho thấy tỷ lệ DN có hoạt động ĐMST bằng chưa tới một nửa mục tiêu mà Chiến lược phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạođếnnăm2030đặtra.ViệcgiatănggấpđôitỷlệDNtiếnhànhhoạtđộngđổimới trongchưađến10nămlàkhôngdễdàng.Tuynhiên,trungbìnhgiaiđoạn2012-2018, tỷlệDNtheođuổicácchiếnlượcđổimớikhácnhaulàkhácao(xemthêmtạiChương 3), cho thấy nhu cầu đổi mới là hiện hữu trong cộng đồng DN Việt Nam Điều này chophéphyvọngvềsựgiatăngđángkểhoạtđộngĐMSTởcấpđộDNtạiViệtNam trong tương lai nếu DN có được những động lực và hỗ trợ phùhợp.

Ngoài mục tiêu về tỷ lệ DN tiến hành ĐMST, Chiến lược cũng đặt mục tiêu nhânlựcnghiêncứukhoahọcvàpháttriểncôngnghệ(quyđổitoànthờigian)đạt12 người trên một vạn dân vào năm 2030, trong đó chú trọng phát triển nhân lực trong khuvựcDN.Nhưvậy,cộngđồngDNđượckỳvọnglànơitậptrungnhânsựphụcvụ hoạt động ĐMST.

Giải pháp phát triển DN Việt Nam thông qua thúc đẩy hoạt động đổimới đa chiều giaiđoạn2025-2030

Trêncơsởcáckếtquảnghiêncứuđạtđượccũngnhưcácđịnhhướng,mụctiêu mà chính phủ Việt Nam đặt ra, nội dung dưới đây sẽ đề cập một số giải pháp nhằm hỗtrợhoạtđộngđổimớinóichung,ĐMĐCnóiriêngtạicácDNViệtNamcũngnhư tăng cường tác động tích cực của các hoạt động này đối với sự phát triển của DN Trong đó, bên cạnh việc cải thiện chất lượng MTKD, nâng cao năng lực đổi mới chung của DN, các giải pháp hướng tới hỗ trợ DN thực hiện hoạt động đổi mới về quytrìnhvàcôngnghệsảnxuất.NhómgiảiphápthúcđẩyhoạtđộngĐMĐCdựatrên R&D là giải pháp trọng tâm đối với nhóm DNlớn.

6.3.1 Giải pháp chung đối với doanh nghiệpViệtNam

Kết quả phân tích định lượng cho thấy tác động tích cực của hoạt động ĐMĐC dựa trên sự kết hợp giữa chiến lược cải tiến QTSX và điều chỉnh công nghệ/MMTB lànổitrộihơnsovớicácloạihìnhĐMĐCkhác.ĐểthựchiệnđượcloạihìnhĐMĐC này, các DN cần củng cố năng lực công nghệ và năng lực quản lý Ngoài ra, kết quả hồi quy bước 1 trong mô hình hồi quy 2 bước (Phụ lục 9) cho thấy sự phụ thuộc của các hoạt động ĐMĐC cụ thể vào các đặc điểm của DN bao gồm quy mô lao độngvà tỷ lệ vốn trên lao động Kết quả phỏng vấn sâu cũng ghi nhận nguồn lực công nghệ và nhân sự chất lượng cao là những yếu tố quan trọng giúp quá trình thực hiện đổi mới tại DN diễn ra thuận lợi, nhanh chóng Theo đó, luận án đề xuất các giải pháp nâng cao năng lực đổi mới của DN ở các khía cạnh: năng lực công nghệ, năng lực quản lý-tổ chức sản xuất, nguồn vốn và nguồn nhânlực.

6.3.1.1 Nâng cao năng lực côngnghệ

Theo Phạm và cộng sự (2021), mức độ đổi mới công nghệ ở các doanh nghiệp Việt Nam còn tương đối thấp so với các quốc gia có mức thu nhập và trình độ phát triển tương đương Do đó, sẽ cần nhiều nỗ lực từ phía DN và các cơ quan nhà nước để đại bộ phận DN Việt Nam có thể bắt kịp đà thay đổi công nghệ nhanh chóngc ủ a cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 hiện nay.

Trướchết,DNViệtNamcầnnhậnthứcrõtầmquantrọngcủaviệccậpnhật,cải tiến liên tục về mặt công nghệ, coi đây là điều kiện tiên quyết để cho ra đời các sản phẩm đạt tiêu chuẩn quốc tế, có giá trị cao Với vai trò đầu tàu, định hướng sựphát triểndàihạn,nhàquảnlývàchủdoanhnghiệpcầnchủđộngcậpnhậtcáctrithứcmới vềcôngnghệ,môhìnhsảnxuấtkinhdoanhvàhìnhthànhvănhóacởimở,thíchnghi với công nghệ mới trong nội bộDN.

Vềphươngthứchấpthụcôngnghệ,hiệnnaycácDNViệtNamvẫnchủyếulựa chọn mua sắm các MMTB hiện đại hơn từ nước ngoài, trong khi việc nâng cao năng lực công nghệ thông qua các kênh kết nối trong chuỗi cung ứng, nhận chuyển giao công nghệ từ DN FDI còn chưa nhận được nhiều sự quan tâm (Phạm và cộng sự, 2021) Do đó, DN Việt Nam cần nỗ lực đa dạng hóa các kênh hấp thụ công nghệ thông qua việc kết nối với các DN có lợi thế về công nghệ (đặc biệt là các DN FDI) cũng như các đơn vị nghiên cứu trong nước nhằm gia tăng khả năng nhận chuyển giao công nghệ tại chỗ với chi phí hợplý.

Về loại hình công nghệ, mỗi ngành SXKD có yêu cầu kỹ thuật chuyên biệt.Do đó, DN cần chủ động tìm kiếm, kiểm chứng và đánh giá thông tin công nghệ trong ngành để lựa chọn các máy móc thiết bị công nghệ phù hợp, tránh tiếp nhận những công nghệ đã lạc hậu so với mặt bằng chung của ngành, của khu vực và thếgiới.

Bên cạnh nỗ lực mua sắm máy móc/thiết bị mới, DN cũng có thể chủ động cảitiếncôngnghệhiệncóđểtránhchiphíquálớndothaythếtoànbộhệthống.Đểthựchiệnđượcđ iềunày,DNcầncónhânsựđủtrìnhđộvàkỹnăngđểvậnhành,khaithác và bảo trì, nângcấp.

6.3.1.2 Nâng cao năng lực quản lý, tổ chức sản xuất Để triển khai và sử dụng hiệu quả các công nghệ mới, MMTB hiện đại trong điều kiện cụ thể, DN cần có năng quản lý và tổ chức sản xuất tốt Năng lực quản lý và tổ chức sản xuất là điều kiện tiên quyết để DN định hình từ sớm kế hoạch khai thác công nghệ/MMTB mới và tiến tới huy động, phân bổ các nguồn nhân lực cần thiết để triển khai kế hoạch một cách tối ưu Bên cạnh vai trò hỗ trợ hấp thụ và ứng dụng công nghệ, quản lý sản xuất hiệu quả còn giúp DN kiểm soát tốt từng khâu của hoạtđộngSXKD,chủđộngđiềuchỉnhtheođiềukiệnvềđầuvàocũngnhưthịtrường đầu ra, giảm thiểu tối đa các rủi ro lỗi hỏng và những chi phí không cầnthiết.

Năng lực quản lý, tổ chức sản xuất tốt trước hết xuất phát từ việc DN, đặc biệt là các nhân sự quản lý, nắm rõ từng khâu trong quy trình sản xuất và thường xuyên đánh giá mức độ hiệu quả của khâu cũng như hiệu quả phối hợp của các khâu khác nhau trong quy trình chung Đánh giá và xem xét điều chỉnh thường xuyên là những bướccơbảnđểDNcóthểchuẩnhóaquytrìnhgiúpnhânsựvậnhànhtránhđượcsai sót và các rủi ro không đángcó.

Bên cạnh đó, DN cần nỗ lực tìm hiểu, tiếp cận và ứng dụng các quy trình quản lý sản xuất hiện đại như quy trình cải tiến sản xuất 5S, Kaizen, Lean Six Sigma, hệ thống quản lý năng lượng (EMS – Energy management system), hệ thống quản lý trên cơ sở hoạch định nguồn lực (ERP – Enterprise Resource Planning)…Ngoài ra,

DN có thể lựa chọn áp dụng các tiêu chuẩn quản lý quốc tế như ISO 9001 (quản lý chất lượng), ISO 50001 (quản lý năng lượng) nhằm kiểm soát tốt hơn quy trình sản xuất đồng thời là minh chứng về năng lực quản lý khi gia nhập thị trường quốc tế. Để tổ chức sản xuất được cải thiện và tối ưu hóa liên tục, DN có thể dựa vào chính nguồn lực nội bộ của mình thông qua việc hình thành các cơ chế khenthưởng, khuyến khích nhân sự có sáng kiến cải tiến công nghệ, quy trình sảnxuất.

6.3.1.3 Xây dựng năng lực tài chính vữngvàng

Năng lực tài chính vững vàng là điều kiện không thể thiếu phục vụ hoạt động đổi mới nói riêng và hoạt động sản xuất nói chung của DN Tuy nhiên, theo Báo cáo Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) 2022, các doanh nghiệp tư nhân cho biết khókhănlớnnhấtmàhọđanggặpphảichínhlàtiếpcậntíndụng.Ràocảnlàđặcbiệt lớnđốivớicácDNNVVdonhómDNnàythườngkhôngđápứngđượccácđiềukiện vay vốn thế chấp tại ngân hàng hay các tổ chức tín dụng chính thức Các kênh huy động vốn khác như trái phiếu hay thị trường chứng khoán lại quá rủi ro mà không phùhợpvớicácDNquymônhỏ.Điềunàylàmgiảmđángkểkhảnăngtiếpcậnnguồn tài chính chính thức phục vụ đổi mới công nghệ ở nhómDNNVV.

Minh bạch trong quản lý, sử dụng vốn và trả nợ đúng hạn là những tín hiệu cần thiết để bất kỳ đơn vị cho vay tín dụng nào chấp thuận cấp vốn Để thực hiện được điều này,DNcầnnỗlựcnângcaokhảnăngquảnlýdòngtiềnvàlậpkếhoạchtàichínhđể điều tiết, phân bổ vốn hiệu quả, tránh thấtthoát.

Ngoài ra, DN cần thựchiệnđa dạng hóa nguồn vốn, tận dụng tối đa nguồn vốn hỗtrợtừcácchươngtrình,dựánhỗtrợứngdụngkhoahọcvàchuyểnđổicôngnghệ củaNhànướcđểtiếnhànhcáchoạtđộngđổimới,đặcbiệtlàvềnângcấpcôngnghệ,

MMTB.CácDNNVVcũngnêntìmhiểuvànắmrõLuậtHỗtrợdoanhnghiệpnhỏvà vừa và các văn bản dưới luật liên quan để đảm bảo quyền lợitiếpcận vốn của mình thông qua các nguồn như Quỹ bảo lãnh tín dụng cho DNNVV hay ngân sách đầu tư cho DNNVV khởi nghiệp sáng tạo Các chương trình hỗ trợ ĐMST hiện đã đa đạng hơnvềquymô,tiêuchívàhìnhthức,DNcầnchủđộnghơntrongviệctìmkiếmthông tinvàcơhộitiếpcậnnguồnlực,tránhtrìhoãnhoạtđộngnângcấpvềcôngnghệ.

6.3.1.4 Xây dựng nguồn nhân lực chất lượngcao Độingũnhânsựcókiếnthức,kỹnăng,sẵnsàngchấpnhậncáimới,hợptáctốt lànguồnlựcđầuvàoquantrọngđảmbảoquátrìnhthựchiệnđổimớidiễnrahiệuquả Tuy nhiên, kết quả phỏng vấn sâu ghi nhận các DN đều gặp khó trong tiếp cận nhân lựcchấtlượngcaonóichung,vànhânlựccôngnghệnóiriêng. Đểkhắcphụctìnhtrạngnày,cácDNcầnchủđộnghơntrongquátrìnhtìmkiếmnhânsự, kết nối với các trường đạihọc,cơ sở đào tạo để thu hút nhân lực phù hợptừsớm,đẩynhanhquátrìnhđàotạo,tránhphảiđàotạolại.DNcũngcầndànhngânsách phùhợpchođàotạođểliêntụcnângcaokiếnthức,kỹnăngcủanhânsựhiệncó.

Về triển khai công nghệ, nỗ lực mua sắm máy móc/thiết bị mới, cảitiếncôngnghệhiệncósẽthấtbạinếuDNkhôngcónhânsựđủtrìnhđộvàkỹnăngđểvậnhành,khai thácvà bảo trì, nâng cấp Do đó, nhân sựcôngnghệ tại DN cần được lựa chọn tuyển dụng kỹ lưỡng, đáp ứng đúng nhu cầu của DN, tránh lãng phí quỹ tiền lương. Cácnhânsựnàycũngcầnđượcđàotạonângcaotrìnhđộthườngxuyênđểcókhảnăng sửdụngcôngnghệhiệuquảnhất,bắtkịpvớixuhướngcôngnghệtrongngành.

Ngày đăng: 14/05/2024, 10:23

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Phương pháp đo lường hoạt động đổi mới STT Nhóm hoạt động - Nghiên cứu tác động của hoạt động đổi mới đa chiều tới sự phát triển của doanh nghiệp Việt Nam
Bảng 2.1 Phương pháp đo lường hoạt động đổi mới STT Nhóm hoạt động (Trang 45)
Hình 2.1: Mô hình SOH về sự phát triển của các cụm công nghiệp - Nghiên cứu tác động của hoạt động đổi mới đa chiều tới sự phát triển của doanh nghiệp Việt Nam
Hình 2.1 Mô hình SOH về sự phát triển của các cụm công nghiệp (Trang 59)
Hình 3.1: Số doanh nghiệp đang hoạt động có kết quả SXKD - Nghiên cứu tác động của hoạt động đổi mới đa chiều tới sự phát triển của doanh nghiệp Việt Nam
Hình 3.1 Số doanh nghiệp đang hoạt động có kết quả SXKD (Trang 66)
Hình 3.2: Doanh thu thuần của DN Việt Nam (theo loại hình DN) - Nghiên cứu tác động của hoạt động đổi mới đa chiều tới sự phát triển của doanh nghiệp Việt Nam
Hình 3.2 Doanh thu thuần của DN Việt Nam (theo loại hình DN) (Trang 67)
Hình 3.4: Năng suất lao động trong khu vực doanh nghiệp (giá hiện hành) - Nghiên cứu tác động của hoạt động đổi mới đa chiều tới sự phát triển của doanh nghiệp Việt Nam
Hình 3.4 Năng suất lao động trong khu vực doanh nghiệp (giá hiện hành) (Trang 68)
Hình 3.3: Lợi nhuận trước thuế của DN Việt Nam (theo loại hình DN) - Nghiên cứu tác động của hoạt động đổi mới đa chiều tới sự phát triển của doanh nghiệp Việt Nam
Hình 3.3 Lợi nhuận trước thuế của DN Việt Nam (theo loại hình DN) (Trang 68)
Hình 3.5: Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu của DN phân theo ngành kinh tế - Nghiên cứu tác động của hoạt động đổi mới đa chiều tới sự phát triển của doanh nghiệp Việt Nam
Hình 3.5 Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu của DN phân theo ngành kinh tế (Trang 69)
Hình 3.6: Doanh thu thuần, lợi nhuận trước thuế của DN ngành công nghiệp CBCT - Nghiên cứu tác động của hoạt động đổi mới đa chiều tới sự phát triển của doanh nghiệp Việt Nam
Hình 3.6 Doanh thu thuần, lợi nhuận trước thuế của DN ngành công nghiệp CBCT (Trang 71)
Hình 3.7: Doanh thu thuần của DN ngành công nghiệp CBCT (theo trình độ công nghệ) - Nghiên cứu tác động của hoạt động đổi mới đa chiều tới sự phát triển của doanh nghiệp Việt Nam
Hình 3.7 Doanh thu thuần của DN ngành công nghiệp CBCT (theo trình độ công nghệ) (Trang 72)
Hình tổ chức hoạt động; ES (2020) - Nghiên cứu tác động của hoạt động đổi mới đa chiều tới sự phát triển của doanh nghiệp Việt Nam
Hình t ổ chức hoạt động; ES (2020) (Trang 189)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w