Nghiên cứu tác động của các yếu tố dân số, tổ chức không gian sống và ý thức cộng đồng đến hiện tượng ngập nước đô thị thành phố hồ chí minh đề tài nghiên cứu
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 149 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
149
Dung lượng
18,94 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA – TP HỒ CHÍ MINH Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Đề tài nghiên cứu: NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ DÂN SỐ, TỔ CHỨC KHÔNG GIAN SỐNG VÀ Ý THỨC CỘNG ĐỒNG ĐẾN HIỆN TƯỢNG NGẬP NƯỚC ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PGS.TS Nguyễn Minh Hịa Thành phố Hồ Chí Minh 2007-2008 NHĨM NGHIÊN CỨU Nguyễn Minh Hòa –Chủ nhiệm đề tài Nguyễn Diệp Quý Vy Nguyễn Thị Bích Liễu Trần Cơng Thăng Đỗ Thị Hồng yến Trương Thanh Thảo Trần Thanh Bình Nguyễn Thị Huyền Anh Đoàn Hoàng Anh MỤC LỤC Phần thứ nhất: Dẫn Luận Phần thứ hai: Kết nghiên cứu giải pháp .18 I II Nhận định chung 18 Các giải pháp đề xuất .37 Giải pháp thứ nhất: Giảm thiểu beton hoá mặt đất, giảm nhà hình ống liên kế, giảm cơng trình xây dựng có khối tích lớn tải trọng nặng………… 31 Giải pháp thứ hai: Khống chế dân số vùng ngập, tái cấu trúc phân bố lại dân cư nội thành 46 Giải pháp thứ ba: Giảm bớt công trình chiếm bề mặt q lớn, sử dụng tiêu nước cụ theo hướng “kỹ thuật sinh thái” 52 Giải pháp thứ tư: Nghiên cứu kỹ nâng đường lộ, nâng hẻm, nâng code khu dân cư, cơng trình cơng cộng nhà dân 56 Giải pháp thứ năm: Nâng cao ý thức giự gìn vệ sinh môi trường, trật tự xây dựng 64 Giải pháp thứ sáu: Huy động nguồn lực cộng đồng nhằm làm giảm thiểu tình trạng ngập nước hệ xấu ngập nước gây 70 Kết luận 77 Tài liệu tham khảo 80 Phụ lục: Ứng dụng kỹ thuật sinh thái… 82 Bảng hỏi 01 02……… 97 Nhiệm vụ nghiên cứu…… 108 Danh sách hộ dân vấn……… .114 Danh mục bảng biểu Bảng 1: Ý kiến đánh giá cộng đồng mạng 23 Bảng 2: Ý kiến cộng đồng đánh giá tình trạng ngập nước 23 Bảng 3: Tự đánh giá mức độ thiệt hại ngập nước gây 24 Bảng 4: Ý kiến người dân đánh giá hệ thống thoát nước 26 Bảng 5: Nhận thức người dân biến đổi khí hậu 28 Bảng 6: Mức độ beton hoá khu dân cư… .32 Bảng 7: Biến động dân số qua số năm .49 Bảng 8: Đánh giá người dân mức gia tăng dân số… 50 Bảng 9: Ý kiến khả gia tăng dân số thời gian tới .50 Bảng 10: Khả tăng nhân 10 năm tới .51 Bảng 11: Các cơng trình cơng cộng chiếm mặt lớn .53 Bảng 12: Thống kê số lần nâng nhà 58 Bảng 13: Thống kê mức nâng chi phí… 59 Bảng 14: Ý kiến người dân việc nâng đường hẻm…… 62 Bảng 15: Tự đánh giá trật tự xây dựng… 65 Bảng 16: Tự đánh giá người dân tình trạng vệ sinh MT… 67 Bảng 17: Các hành động đối phó người dân với ngập nước 70 Bảng 18: Thái độ ứng phó người dân với việc ngập nước .71 Bảng 19: Kế họch chống ngập hộ gia đình…… 71 Bảng 20: Khả đóng góp tài cho quĩ phịng chống ngập…… 75 Phần thứ DẪN LUẬN Đây đề tài nghiên cứu ứng dụng Kết nghiên cứu phải trả lời cho toán mà thực tế thành phố Hồ Chí Minh đặt vấn đề ngập nước, đặc biệt giải pháp thiết thực cho công đồng dân cư tồn bối cảnh ngập nước gia tăng Do vậy, chọn cách trình bày báo cáo khơng theo truyền thống chương hồi thường thấy, cách thức theo thấy không cần thiết Chúng tơi thẳng vào vấn đề trình bày giải pháp giảm ngập nước “phi cơng trình” từ phía cộng đồng thị giải pháp kèm theo lý giải minh chứng cụ thể từ cộng đồng lại chọn giải pháp nên thực chúng Những chi tiết mang tính kỹ thuật thơng tin khác, người đọc tìm thấy báo cáo chuyên đề kèm theo Báo cáo kết nghiên cứu gồm có: báo cáo (144 trang) báo cáo chuyên đề phường mẫu khảo sát phường gồm có: Phường Phú Thọ Hòa, quận Tân Phú (81 trang) Phường 25, Q Bình Thạnh (64 trang) Phường 12, Quận (110 trang) Phường Bình Trị Đơng, Quận Bình Tân P.13, quận (73 trang) Phường Thảo Điền, Quận Phụ lục phường gồm có hình ảnh, số liệu trích từ SPSS, đồ loại (bản đồ vùng ngập, đồ hành chính, đồ từ GIS) Phụ lục chương trình chống ngập kỹ thuật sinh thái thị PGS.TS Đồn Cảnh hoạt động khác dự án văn khác kèm theo (bảng hỏi, nhiệm vụ nghiên cứu, ) ĐẶT VẤN ĐỀ Ngập nước nội thị số vấn nạn nghiêm trọng thành phố nằm ven biển nằm bên cạnh sơng lớn Nó đe doạ sống n bình người dân ln đặt quyền vào tình ngặt nghèo, cha ơng ta coi nước ngập thiên tai nguy hiểm hiểm họa “thuỷ, họa, đạo tặc” Cùng lúc thời điểm riêng rẽ thứ tạo tượng ngập nước cho thành phố nước biển - nước sông dâng cao, nước mưa trời đổ xuống, nước thải sản xuất từ nhà máy, nước sinh hoạt người dân đổ nước xả từ hồ nước tuỷ điện làm cho toàn thành phố hay khu vực cục rơi vào tình trạng ngập nước Việc nghiên cứu tình trạng ngập nước thị đưa giải pháp (cấp thời hay lâu dài) nhà nghiên cứu thành phố giới dành quan tâm đặc biệt Thực tế cho thấy khơng thành phố bị suy thóai dẫn đến bị huỷ hoại phần hay toàn nguyên nhân ngập nước Một số thành phố Trung Quốc nằm bên sông Dương Tử bị xố sổ hồn tồn nước ngập vào năm đầu TK 20 Nghiên cứu ngập nước đưa giải pháp giải cho thành phố ven biển trở nên cấp thiết nghiêm trọng dự báo có sở cho thấy trái đất ấm dần lên, tượng hiệu ứng nhà kính gia tăng, băng hai cực tan nước biển dâng cao nhanh năm trước Một ví dụ cụ thể cho trường hợp TP Hồ Chí Minh liên tiếp từ năm từ 2005 đến 2008 nước triều cường liên tục tăng theo năm từ 1,4 mét, 1,45 mét, 1,47 mét đỉnh điểm 1,54 mét (11-2008), xu cho thấy mức nước chắn bị phá vào năm tới Vấn đề đặt nước giới quan tâm đến giải pháp chống ngập nước đô thị giải pháp cơng trình kỹ thuật thiết lập đê bao, hồ điều tiết, chặn chuyển dịng chảy, nâng cao trình (nền, móng), đào kênh mương thốt, khơi dịng chảy, phát triển nhà cao tầng mà họ đặc biệt quan tâm đến giải pháp “phi cơng trình” giải pháp “cấp cộng đồng” gọi giải pháp kinh tế- xã hội như: điều tiết dân số, giảm mật độ cơng trình xây dựng cộng đồng, tăng cường khả tham gia tự điều tiết hệ thống sinh thái tự nhiên, sống chung hịa bình với tự nhiên, giáo dục ý thức môi trường, nâng cao ý thức công dân, tăng cường tham gia cộng đồng việc giảm thiểu mức độ ngập nước nội thị giảm thiểu tác hại ngập nước gây cho cộng đồng dân cư Chúng tơi hồn tồn chia sẻ với TS Tô Văn Trường nhà kỹ thuật đề cao giải pháp phi cơng trình: “Cần quan tâm đặc biệt đến giải pháp phi cơng trình Tun truyền, giáo dục cộng đồng không xả rác bừa bãi xuống hệ thống cống kênh rạch, nói khơng với rác (3 R: reduce; reuse, recycle) với mục đích thiết thực bảo vệ nâng cao ý thức bảo vệ mơi trường cho người Biện pháp phi cơng trình thiết thực khơng coi trọng từ có dự án đê bao, cống không phát huy hiệu mong muốn”1 Sau 300 năm hình thành, phát triển trải qua nhiều thăng trầm biến đổi khác nhau, thành phố Sài Gịn - Hồ Chí Minh trở thành thành phố 1ớn nước qui mô dân số với gần triệu dân thứ nhì bề mặt diện tích với 2.100 km2 Từ sau 1990, cơng trình xây dựng lớn phát triển nhanh chóng Đĩ l cc khu cơng nghiệp, khu chế xuất, cc nh my tập trung (15 khu), cc khu dn cư hoàn toàn (Bàu Cát, Phú Mỹ Hưng, Phước Long, An Phú An Khánh, Vĩnh Lộc A B…) quận, huyện hình thành (Bình Tân, Tân Phú) phát triển nhanh theo hướng lan tỏa từ trung tâm vùng ngoại vi Sau 20 năm tiến hành cơng nghiệp hóa thị hóa, TP Hồ Chí Minh trở thành trung tâm phát triển động kinh tế, đóng góp lớn cho GDP ngân sách nước (42%) Nó thực trở thành hạt nhân quan trọng vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, bên cạnh làm nảy sinh bệnh tật đô thị tắc nghẽn giao thông, ô nhiễm môi trường, phân hóa giàu nghèo, tải dân số, nhà ổ chuột, mâu thuẫn xã hội, số phải kể đến ngập nước nội thị Đây hai vấn đề nan giải gọi tử huyệt (tắc nghẽn giao thông ngập nước) thành phố không thời gian mà năm tới, khơng giải rốt thành lao động nhiều triệu người bị hủy hoại Trước tái cơng nghiệp hóa, thị hóa vào năm 1986 (cơng nghiệp hóa, thị hóa lần thứ thành phố thời Pháp thuộc vào năm 1860) tình trạng ngập nước thành phố không đáng kể, nước mưa, nước triều gây ngập nước diễn thời gian ngắn, mức ngập nông vài nơi Do dân số cịn ít, cơng trình chiếm bề mặt khơng nhiều, kênh rạch cịn phát huy tác dụng, đặc biệt vùng trũng phía Nam, Tây Nam, Đơng Nam chưa bị san lấp cịn túi chứa nước nguyên thuỷ, từ sau 1990 đặc biệt sau 2001 tình trạng ngập nước trở nên ngày trầm trọng đến mức mưa nhỏ có lượng Ủy ban nhân dân TP Hồ Chí Minh Kỷ yếu hội thảo góp ý đề án “Qui hoạch thuỷ lợi phục vụ việc tìm kiếm giải pháp chống ngập úng cho TP Hồ Chí Minh” 3-2008, trang 10 nước 30-40 mm đủ làm cho phần diện tích thành phố bị ngập, lượng mưa từ 50-50 mm số điểm ngập khơng thể đếm mà phải đưa khái niệm “vùng ngập” thực đến chưa thấy có tương lai sáng sủa Trên thực tế, thành phố Hồ Chí Minh có động thái tích cực, bỏ nhiều tiền, nhiều công sức nhiều dự án (chủ yếu vốn ODA) để chống đỡ với tình trạng này, thu số thành định Tuy nhiên hàng năm số điểm ngập bị xóa số điểm ngập tiếp tục gia tăng Đến số điểm ngập lụt 120, điều nguy hiểm trước năm ngập lụt mưa triều cường gây vào mùa mưa nhiều nơi bị ngập vào mùa khô Mùa mưa năm 2008 cho thấy nhiều nơi quận 1, 3, 10, Phú Nhuận chưa bị ngập thực trở thành điểm ngập nặng kéo dài nhiều ngập sâu 50-60 cm Phạm Hồng Thái, Nguyễn Thị Nghĩa, Lê Lợi, Lê Lai, Nguyễn Huệ, Lý Tự Trọng, bùng binh Quách Thị Trang (trước cửa chợ Bến Thành) Trận triều cường lịch sử TP Hồ Chí Minh từ ngày 13 đến 15-11-2008 với mức đỉnh triều 1,54 mét làm ngập nặng lúc quận (Q 1, 2, 4, 5, 6, 7, 8, Thủ Đức, Bình Thạnh) nhiều tuyến giao thơng lẫn phụ bị ngưng trệ hồn tồn, tính chung tồn thành phố có 99 tuyến đường giao thông bị ngập làm ảnh hưởng đến đời sống dân quận (10 tuyến), quận (5 tuyến), quận (6 tuyến), quận (8 tuyến), quận (29 tuyến), quận (6 tuyến), quận (8 tuyến), Bình Thạnh (12 tuyến), Bình Tân (2tuyến), Phú Nhuận (2 tuyến), Thủ Đức (6 tuyến), Nhà Bè (5 tuyến) Tình trạng ngày trở nên nguy hiểm khiến cho phải có cách thức tiếp cận mới, tư phương pháp thực tế hiệu Từ thực tiễn cho thấy lý khách quan triều cường, nước mưa cịn có loạt ngun nhân khác mà nhà nghiên cứu kể qui hoạch sai hướng ưu tiên (phát triển thiên hướng Nam, Tây Nam Đông Nam Đây vùng trũng chứa nước mưa nước triều theo trục tiêu nước tồn vùng Bắc-Nam, ví dụ điển hình cho trường hợp để san lấp mặt xây dựng, công ty Phú Mỹ Hưng sử dụng 10.000 m3 đất, cát lấp kênh rạch ao hồ tạo mặt bằng, số nước tương ứng với diện tích bị lấp tràn sang khu lực lân cận quận khác), thị hóa thiếu cẩn trọng, xây nhà tự phát, beton hóa hầu hết diện tích bề mặt thấm, hệ thống nước qúa cũ, sông rạch bị bồi lắng, thảm thực vật bị bóc hết, hồ chứa nước hệ thống kênh rạch tự nhiên bị san lấp gần hết, năm gần tình trạng đào đường, đào cống cách thiếu cẩn trọng không làm tắc nghẽn giao thơng mà cịn khiến cho khu vực bị ngập nhiều nguyên nhân khác văn hóa- xã hội mà lâu gần bỏ qn Hơn nữa, cơng trình thoát nước mưa nước thải (sinh hoạt sản xuất) xây dựng tốn kém, chi phí bỏ nạo vét, khai thơng cống rãnh hàng năm lên đến hàng chục tỷ đồng, hệ thống đê bao gia cố liên tục bị vơ hiệu hóa tác dụng nhiều nguyên nhân khác nhau, số việc người dân khơng có ý thức giữ gìn bảo vệ mơi trường, dẫn đến tình trạng rác thải lấp kín miệng cống nước, kênh rạch bị lấp gần hết, cửa xả bị xây đè lên, hố ga bị san lấp làm nhà Nhiều dự án chống ngập thực tình trạng ngập lại tiếp tục tái diễn, chí cịn mức độ nặng nề làm cho điểm ngập xuất hiện, mà đầu mối xuất phát từ không hợp tác nhiều đối tượng, bao gồm người dân việc gìn giữ thành dự án Nói cách trực tiếp hơn, mà cần trình chống ngập không dừng lại giải pháp quan trọng thiên kỹ thuật đào đường, thông cống, nâng cao cao trình mặt đất v.v… mà giải pháp phi kỹ thuật – đặc biệt liên quan nhiều đến ý thức hoạt động người dân cộng đồng, hay nói cách khác tinh thần tự quản thị Có thể nói khía cạnh văn hóa xã hội mang ý nghĩa quan trọng việc phòng chống ngập nước đô thị xem xét tổng thể phát triển mang tính bền vững lâu dài QUAN ĐIỂM NGHIÊN CỨU Với đề tài nghiên cứu này, cần khẳng định số quan điểm quan trọng có tính cách khởi thảo sau đây: Chống ngập nước thành phố chủ yếu giải pháp kỹ thuật cơng trình, giải pháp kinh tế- xã hội đồng tham gia cộng đồng (cịn gọi phi cơng trình) bổ sung làm cho hoàn thiện thêm hệ thống giải pháp mang tính đồng Thực tế cho thấy nước phát triển Hà Lan, Ý, Thái Lan khắc phục ngập nước chủ yếu nhờ có cơng trình đê bao, quai chắn sóng, Điều PGS.TS Đoàn Cảnh - người chủ trương phát triển “kỹ thuật sinh thái” vào chống ngập thành phố khẳng định “kỹ thuật sinh thái” không thay giải pháp chống ngập nước truyền thống mà phần bổ sung hữu ích cho hồn thiện mà thơi, cho dù khu vực cục chúng tỏ hữu hiệu hẳn giải pháp cơng trình (xem phần phụ lục) Quan điểm PGS Đoàn Cảnh “Giải pháp cơng trình theo hướng tăng cường đầu tư để nâng cao lực hệ thống cống thoát nhằm thoát nhanh nước mưa để tránh ngâp chọn làm giải pháp chủ yếu Đó lựa chọn dường khơng cần tranh luận Nghiên cứu không nhằm thay cho giải pháp truyền thống, mà đóng góp thêm số giải pháp giảm ngâp việc ứng dụng tiến kỹ thuật triển khai có hiệu giới, nước phát triển” Cùng lúc với đề tài nghiên cứu số đề tài nghiên cứu khác tiến hành, chúng nghiên cứu giải pháp ngập lụt TP Hồ Chí Minh, khía cạnh “cơng trình kỹ thuật” ĐH Quốc gia TP Hồ Chí Minh Các đề tài gồm có: Kiểm kê thiết lập hệ thống hồ điều hòa nhằm giảm ngập (PGS.TS Đồn Cảnh) Thốt nuớc thị Vùng triều (PGS.TS Nguyễn Văn Điềm) Bổ sung nước ngầm nước mưa (giảm ngập gián tiếp, PGS.TS Nguyễn Việt Kỳ) Xây dựng mơ hình tốn tổng hợp cho tính tốn nước thị (PGS.TS Lê Song Giang) Cơ sở thủy văn –thủy lực cho thoát nước chống ngập (TS Hồ Phi Long) Mặc dù tập trung nghiên cứu giải pháp “phi công trình”, nhóm nghiên cứu dành số thời gian thích đáng để tìm hiểu nghiên cứu giải pháp thuộc nhóm cơng nghệ kỹ thuật triển khai địa bàn thành phố Những kiến thức ngập nước thị khía cạnh kỹ thuật mà tiếp nhận bổ sung làm cho giải pháp “phi cơng trình” có sở khóa học vững chắc2 Sự phân biệt “cơng trình” “phi cơng trình” dựa qui mô, cấp độ ảnh hưởng, đặc biệt “cách tiếp cận” đến vấn đề, nhiều trường hợp khó phân biệt thật rạch rịi chúng Chẳng hạn, sử dụng “kỹ thuật sinh thái” cần có cơng trình hồ nước sử dụng kỹ thuật chuyên nghiệp Trong nghiên cứu này, tạm chấp nhận giải pháp mà chúng tơi nghiên cứu khơng thuộc nhóm giải pháp công nghệ-kỹ thuật chống ngập lụt truyền thống cấp thành phố mà cấp cộng đồng với giải pháp không tốn 10 gia cố liên tục hàng năm bị vơ hiệu hóa tác dụng người dân khơng có ý thức giữ gìn bảo vệ, khía cạnh văn xã hội mang ý nghĩa quan trọng việc phịng chống ngập nước thị xem xét tổng thể phát triển mang tính bền vững lâu dài Tuy nhiên cần khẳng định số điểm quan trọng sau đây: Chống ngập nước thành phố chủ yếu giải pháp kỹ thuật cơng trình, giải pháp kinh tế- xã hội bổ xung cho hòan thiện thêm hệ thống giải pháp mang tính đồng Các kết qủa nghiên cứu xã hội không mang lại hiệu qủa tức thời kỹ thuật cơng trình (đê bao, đào thêm kênh, hồ sinh thái, ), lại mang có ý nghĩa tác dụng lâu dài theo hướng PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ BỀN VỮNG, tức nghiên cứu nhằm làm thay đổi ý thức hành động người dân cán quản lý cấp sở, tăng cường tham gia người dân việc phòng chống ngập nước giải pháp mang tính chiến lược dài Mọi giải pháp cơng trình kỹ thuật bị hạn chế tác dụng bị phá sản thiếu ý thức người dân trình thụ hưởng, sử dụng, kiểm sóat bảo hành Tác gỉa đề tài có quan điểm rằng: ngập nước thị tóan phức hợp phưc tạp Nó giải dựa nhiều giải pháp khác nhau, chủ yếu giải pháp cơng trình kỹ thuật, nhiên giải pháp xã hội đóng góp phầnquan trọng lọat giải pháp đồng Đặc biệt cần nhấn mạnh đến tính bền vững giải pháp mang tính xã hội Trong nhóm đề tài nghiên cứu ngập nước Đại học quốc gia khởi xướng, tác gỉa chủ yếu cán trường ĐH Bách khoa TP HCM có đề tài sau: - Kiểm kê thiết lập hệ thống hồ điều hòa nhằm giảm ngập (PGS.TS Đòan Cảnh) Thóat nuớc thị Vùng triều (PGS.TS Nguyễn Văn Điềm) Bổ xung nước ngầm nước mưa (giảm ngập gián tiếp, PGS.TS Nguyễn Việt Kỳ) Xây dựng mơ hình tóan tổng hợp cho tính tóan thóat nước thị (PGS.TS Lê Song Giang) 135 - Cơ sở thủy văn –thủy lực cho thóat nước chống ngập (TS Hồ Phi Long) Nhìn vào nhóm đế tài tài nhận thấy tòan đề tài thuộc kỹ thuật cơng trình, khơng có đề tài liên quan đến kinh tế-xã hội dân số Do vậy, đề tài bổ xung thích hợp phần văn hóa -xã hội nhóm đề tài Mặc dù đề tài tồn với cách nghiên cứu độc lập, tơi tin làm hịan thiện thêm giải pháp giảm ngập nước mang tính tổng thể dài Trong đề tài nghiên cứu ngập nước, tập trung chủ yếu vào khía cạnh xã hội tượng Thật vấn đề mà nghiên cứu so với nước khác giới, chắn Việt Nam, số cơng trình nghiên cứu khía cạnh xã hội ngập nước nội thị khu vực tỉnh phía Nam khơng có cơng trình nào, nhà khoa học quan tâm đến ngập nước chủ yếu nhà kỹ thuật đề cập đến khía cạnh xã hội, họ thường dừng lại hệ qủa tiêu cực ngập nước gây cho cộng đồng giải pháp xuất phát từ cộng đồng Trong đề tài nghiên cứu có ba nhóm vấn đề mà tập trung nghiên cứu: Một mối quan hệ dân số (ở gia tăng học, dịch chuyển cư, phân bổ dân cư, tích tụ tập trung dân cư) với thực trạng ngập nước tương lai (có tính dự báo) Thứ hai tổ chức không gian sống cộng đồng tác động đến ngập nước Ở nghiên cứu chủ yếu cấp độ cộng đồng Đó việc tổ chức khơng gian sống cộng đồng hộ gia đình điểm thường xuyên ngập nước Những họat động lấn chiếm bề mặt khơng gian, kiên cố hóa beton mặt đất, cơi nới nhà ở, phát triển cơng trình xây dựng tự phát không quan tâm đến công trình bên ngịai khn viên gia đình dẫn tới góp phần làm cho ngập nước thêm trầm trọng Ngịai khảo sát việc tổ chức không gian cơng trình cơng cộng phạm vi phường (hoặc liên phường) làm tăng thêm mức độ ngập nước Đó việc tổ chức khơng gian đơn vị hành 136 (qui mơ, bề mặt chiếm), tổ chức không gian công cộng (chợ, bệnh viện, trường học, công viên) vùng ngập nước làm cho sức chưa bề mặt bị tải dẫn đến tình trạng ngập trở nên trầm trọng Thứ ba nghiên cứu ý thức công dân môi trường nói chung ngập nước nói riêng Những vấn đề cần nghiên cứu nhận thức ngừơi dân tình trạng ngập nước, hành động người dân góp phần làm cho tình trạng ngập nước trở nên trầm trọng phạm vi cộng đồng gia đình Bên cạnh chúng tơi dành thời lượng thích đáng nghiên cứu họat động đối phó với nước ngập người dân buộc phải chung sống lâu dài với tình trạng ngập nước phương diện nhà ở, công cụ, thức di chuyển, tâm lý thái độ Khả đóng góp người dân vào việc chống ngập nước Huy động tài (đóng góp thành lập quĩ cộng đồng, thuế tài nguyên, phí nước thải), sức lực (lao động tình nguyện thu gom rác), lập tổ chức dan lập tự quản mơi trường, khai thơng dịng chảy, điều phối giao thơng ngập nước Đánh gía sách họat động quyền địa phương tình trạng ngập nước Ở nghiên cứu sách hành động chủ động bị động đối phó lãnh đạo cấp phường đề cập đánh gía cách tường tận, nhằm phát điểm chưa phù hợp chế họat động, điều phối cấp phường dẫn đến tình trạng ngập nước 10 Nhận định hợp tác nguồn lực đối phó với tình trang ngập nước địa phương địa bàn dân cư phường có nhiều tổ chức khác Đó tổ chức xã hội (hội phụ nữ, địan niên, hội cựu chiến binh, hội nơng dân), nhà doanh nghiệp, nha máy cơng sở Có thể tình trạng ngập nước bớt nặng nề nguồn lực hợp sức lại với nhau, chung tay chia sẻ khó khăn với quyền đóng góp cho cơng chống ngập nước, địa bàn mà sinh sống làm việc Thực tế có khơng cơng ty khơng khơng đóng góp mà cịn trực tiếp làm cho tình trạng ngập nước tồi tệ hơn, chẳng hạn thải nước bẩn, lấn chiếm kênh, làm hỏng đường giao thông, phá hủy hố ga, 137 Trong đề tài trả lời câu hỏi sau đây: Việc gia tăng dân số thành phố nói chung qua thời kỳ điểm ngập nước tác động đến trạng thái ngập nước đô thị Tiến trình gia tăng thực trạng dân số điểm ngập nước thành phố nào? Trong 20 năm tới (đến 2025) tình hình biến động dân số nơi ngập nước nào? tiếp tục tác động tiêu cực hay suy giảm dần Các sách hợp lý khơng hợp lý dẫn đến tình trạng tích tụ dân số tự phát vùng ngập nước dẫn đến tình trạng gia tăng điểm ngập? Việc tổ chức không gian sống cộng đồng cấp sở mối quan hệ tới ngập nước chợ, trường học, siêu thị, bệnh viện, giao thông, công sở mối quan hệ tới tượng ngập nước Các sách chủ động đối phó bị động quyền cấp sở tình trạng ngập nước nào? Ý thức người dân việc làm cho ngập nước gia tăng nào? (xả rác bừa bãi, lấp kênh rạch, chiếm cửa xả, lấp hố ga, bịt miệng cống, xây nhà làm chệch dòng chảy, ) Việc phối hợp nguồn lực sống làm việc địa bàn cơng tác phịng chống ngập nước sao? Về mặt xã hội nên có kiến nghị thích hợp nhằm góp phần vào nhóm giải pháp chung (phân bố lại dân cư, không chế dân số mật độ dân số điểm ngập, định hướng lại không chế hướng phát triển) Có đề xuất liên quan đến cơng trình cơng cộng có khả làm gia tăng nhanh mức độ ngập lụt chợ, trường học, công sở, công viên (di dời, không gia tăng số lượng, không tăng qui mô đơn vị) Thái độ họat động đối phó với nước ngập người dân buộc phải chung sống lâu dài với ngập nước? Khả đóng góp người dân vào việc chống ngập huy động tài (đóng góp thành lập quĩ cộng đồng, thuế tài nguyên, phí nước thải), sức lực, lập tổ chức dân lập tự quản mơi trường đước khơng? Đánh gía sách thành phố liên quan đến ngập nước cấp sở hỗ trợ kinh phí, lọai văn bản, lọai phí, thuế, MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI Đề tài có mục tiêu cần đạt đến sau đây: 138 Làm rõ tác động việc gia tăng dân số dẫn đến hệ qủa: - - - - Tình trạng phủ chiếm bề mặt không gian sống thông qua công trình xây dựng hệ thống sở hạ tầng kỹ thuật nhà ở, đường xá, chợ, trường học, bệnh viện Tình trạng hủy họai mơi trường làm cân hệ sinh thái tự nhiên dân số vượt qua ngưỡng hệ thống số đô thị (dân số nhiều dung chứa không gian sống) Khai thác qúa mức tự nhiên phục vụ cho sinh sống: khoan giếng, beton hóa bề mặt đất Sử dụng không hợp lý tài nguyên tự nhiên: phá bỏ xanh, làm tắc dòng chảy nước, trồng cây, nuôi trồng không hợp lý làm hỏng cơng trình xây dựng (đê bao) Xây dựng cơng trình cơng cộng làm cho tự nhiên q tải: cơng trình ngầm, lọai đê bao Đánh giá ý thức người môi trường tự nhiên làm cho tình trạng ngập nước thêm nề Những khảo sát thực để làm rõ vấn đề sau: - - Nhận thức người dân nguy ngập nước đến đời sống, sức khỏe hành động đối phó họ thực tế Các họat động người dân làm cho tình trạng ngập nước thêm tồi tệ: xả rác, lấn chiếm cửa xả, lấn chiếm kênh rạch, lấp kênh mương thóat nước, lấp áp hồ, lấp hố ga, xây dựng đè lên cơng trình thóat nước, Các họat động người dân tự bảo vệ trước tình trạng ngập nước: nâng nhà, làm bờ chắn cửa nhà, góp sức nâng đường hẻm, thu gom rác, tự khơi thơng cống rãnh, Đánh gía cơng tác qui họach, kiến trúc xây dựng cấp quận, phường làm gia tăng mức độ trầm trọng ngập nước khu vực: Xây dựng cơng trình cơng cộng (chợ, siêu thị, trường học, bệnh viện, công sở, cơng viên, tiểu đảo, đường xá, cầu cống) thiếu tính tóan góp phần làm cho ngập nước cấp phường, quận (vi trí cơng trình, qui mơ, mật độ xây dựng, ) 139 Đề tài có so sánh với thành phố nước khu vực Đơng Nam Á có bối cảnh tương tự, để từ đưa gợi ý cho việc xây dựng sách giảm ngập lụt tiến trình phát triển thành phố Nhóm tác gỉa đưa giải pháp khả thi (ngắn hạn trung hạn), gợi ý cho định hướng dài hạn liên quan đến dân số (mật độ, qui mô, tái phân bổ dân cư), công tác qui họach-kiến trúc (định hướng phát triển, thiết kế đô thị) liên quan đến tuyên truyền giáo dục bảo vệ môi trường, xây dựng ý thức công dân, xây dựng qui chế đô thị đời sống cộng đồng dân cư, huy động nguồn lực dân hướng tới việc phát triển bền vững không chống ngập nước, giảm thiểu thiệt hại ngập mà cịn tham gia giảm ngập nguồn lực người dân, tiến hành xây dựng luật đô thị nhằm thiết chế hóa cơng tác xây dựng nhằm làm giảm ngập nước đô thị CÁC CÁCH THỨC THỰC HIỆN - - Sưu tầm nghiên cứu văn xuất bản, tài liệu lưu trữ thư viện cơng cịn lưu trữ thư viện tư nhân Tổ chức nhóm nghiên cứu năm rưỡi Các thành viên giáo viên trẻ trường, số công tác viên bên đặc biệt sinh viên tốt nghiệp Tổ chức tọa đàm bàn tròn theo nhóm chun đề hẹp với số chun gia đầu ngành có am hiểu sâu sắc vấn đề nghiên cứu Tổ chức tọa đàm với cán địa phương cấp phường, quận sở (giao thông công chánh, tài nguyên môi trường, xây dựng) Tổ chức tọa đàm với sở (giao thông công chánh, tài nguyên môi trường, xây dựng) Tổ chức tọa đàm với cán địa phương cấp phường (khỏang 7-10 phường) nằm điểm ngập Phỏng vấn sâu với số người liên quan Khảo sát bảng hỏi khỏang 500 hộ dân địa điểm bị ngập lụt nặng thành phố (địa điểm cụ thể có thay đổi cho phù hợp với mục tiêu đối tượng nghiên cứu): Khu vực Bùng Binh Cây Gõ-Tân Hịa Đơng-Bà Hom (thuộc lưu vực Tân Hóa-Lị Gốm) quận Đây khu vực dân cư cũ điển hình ngập bị lấn chiếm, thu hẹp mặt cắt kênh Thời gian ngập lâu thành 140 phố (từ 6-8 tiếng sau mưa) Số hộ dân bị ảnnh hưởng trực tiếp từ ngập lụt vào khỏang 3500 hộ dân Khu vực Ngã Tư Bốn xã Bình Chánh cũ (nay gọi phường), bao gồm xã Bình Trị Đơng, Bình Hưng Hịa thuộc quận Bình Tân xã Phú Thành, xã Hiệp Tân thuộc quận Tân Phú Đây khu vực điển hình ngập hệ qủa trực tiếp thị hóa tự phát Khu vực vốn nơi trũng chứa nước mưa dồn đến, xây cất nhà cửa tự phát tòan khu vực bị ngập kéo theo nước ngập vùng khác Khu dân cư dọc tuyến rạch Cầu Sơn-Cầu Bông, rạch Văn Thánh, Bình Triệu, Bình Lợi thuộc quận Bình Thạnh Đây khu vực dân cư bị ngập điển hình ngập nước triều Tình trạng khơng ngập sâu ngập tràn diện rộng bị ngập thường xuyên Các điểm khác: khu vực đường Hùynh Tấn Phát, quận 7; Rạch Bà Lài, quận 6; cửa xả bị lấn chiếm: đường Lê Kha (quận 6), đường Phan Văn Khỏe (quận 6), đường Nguyễn Biểu (quận 5) Với khảo sát với số hộ gia đình lớn thế, hy vọng mang lại kết qủa đáng tin cậy 11.SẢN PHẨM CỦA ĐỀ TÀI - Một báo cáo tổng hợp 300 trang, kèm theo hình ảnh, đồ, biểu đồ Các ghi chép toạ đàm Các kết qủa sử lý thông tin thứ cấp theo nhóm vấn đề từ kết qủa nghiên cứu 500 hộ dân Một tóm tắt kiến nghị giải pháp khả thi gửi đến cho quan ứng dụng lãnh đạo thành phố 12 PHƯƠNG THỨC PHỔ BIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, CHUYỂN GIAO SỬ DỤNG TRÊN QUI MƠ RỘNG: (Nêu tính ổn định thông số công nghệ, ghi địa khách hàng mô tả cách thức chuyển giao kết quả, ) Chuyển giao kết qủa nghiên cứu qua kênh: - Cơng bố báo tạp chí 141 - - - Tóm tắt đề xuất gửi lên quan ban ngành có liên quan (sở Giao thông công chánh, sở Qui họach –kiến trúc, sở Xây dựng, sở Tài nguyên –môi trường, sở KH-CN) Báo cáo chuyên đề cho quan, ban ngành có liên quan Đưa vào giảng cho sinh viên hệ cử nhân sinh viên sau đại học ngành có liên quan như: Khoa địa lý, khoa thị học, trường đại học Kiến trúc, trường Đại học Bách Khoa In ấn làm tài liệu tham khảo, trước hết phục vụ cho ngành học có liên quan gần Chuyển tải kết qủa nghiên cứu lên Webside Đại học quốc gia trường ĐH Khoa học xã hội Nhân Văn 13.THỜI GIAN THỰC HIỆN VÀ THUYẾT MINH DỰ KIẾN KINH PHÍ 13.1 Kế hoạch ve thời gian thực hiện: 1, năm Từ tháng / 2007 đến tháng / 2009 Các giai đoạn là: Từ 7/ 2007 đến 8/ 2007 Các công tác gồm có: Hình thành nhóm nghiên cứu độc lập (khỏang nhóm, nhóm người) Xác lập đề cương chi tiết, thống chương trình hành động, phân cơng nhóm, ký hợp đồng cơng việc huấn luyện nhóm cơng tác theo chun đề Từ 9/ 2007 đến 10/ 2007 Các nhiệm vụ: Tiến hành thu thập tài liệu theo dạng văn bản, gặp gỡ chuyên gia, tiến hành dịch thuật tài liệu Thực cơng việc mang tính kỹ thuật (thực thủ tục pháp lý với thành phố, quận, phường, tổ dân phố) Tiến hành khảo sát sơ địa bàn để xác định địa điểm, qui mô mẫu chọn, kỹ thuật hỗ trợ (chụp ảnh, vẽ sơ đồ, xác định tọa độ qua không ảnh) Xây dựng nội dung khảo sát, vấn bảng hỏi chi tiết Từ 10/ 2007 đến 12/ 2007: khảo sát thực địa đợt 1, phỏngvấn 250 hộ gia đình theo bảng hỏi (theo 20 tiêu chí) mẫu chọn 142 Tháng 1/2008: Kết thúc giai đọan tiến hành hội thảo, đúc rút kinh nghiệm, chuẩn bị cho đợt khảo sát thứ hai Từ 2/2008- 4/2008: Công việc gồm có: Khảo sát thực địa đợt 250 hộ gia đình sau rút kinh nghiệm từ đợt Tiến hành đồng thời buổi tọa đàm chuyên gia theo chuyên đề chuyên sâu (khoảng -7 buổi tọa đàm) Viết phần mở đầu, chương (phần lý thuyết chung) Tiến hành thuê khoán việc vẽ lại đồ, sơ đồ số hóa hình ảnh Từ 5/2008 đến tháng 8/2008: Nhiệm vụ tiến hành gồm có: Sử lý thơng tin định lượng máy tính Đồng thời tiến hành khảo sát cơng trình cơng cộng, dự án liên quan đến ngập lụt địa bàn xung quanh vùng ngập lụt Từ tháng 9/ 2008 đến tháng 11/ 2008: Viết chương 2, phần giải pháp, kết luận Cuối tháng 12/2008 tiến hành hội thảo báo cáo kết qủa nghiên cứu cuối để xin ý kiến chuyên gia lần cuối trước nghiệm thu Tháng 1/2009 chỉnh sửa lại phần viết sau hội thảo cuối kỳ, in ấn, nhân chuẩn bị cho nghiệm thu Cuối tháng 1/2009 tiến hành nghiệm thu, kết thúc hợp đồng Kính phí đề xuất: 466 100 000 đồng / Bốn trăm sáu mươi sáu triệu, trăm ngàn đồng 13.2 Dự kiến kinh phí thực đề tài (chi tiết) STT Nội dung chi phí Số tiền LAO ĐỘNG KHKT VÀ TH KHỐN CHUN MƠN Chủ nhiệm đề tài, cộng tác viên, nhân viên thường trực người x 200.000 đ/ người/ tháng x 18 tháng 3.600.000 người x 150.000 đ/ người/ tháng x 18 tháng 24.300.000 Trả lương cho thư ký, điều phối viên người X 1.200.000 đ/tháng X 18 tháng 43 200.000 143 Thuê khoán chuyên môn Soạn thảo đề cương sơ 2.000.000 Viết đề cương chi tiết 5.000.000 Thuê khoán 1:Vẽ đồ màu, chụp ảnh, sử lý kỹ thuật số 9.000.000 Thuê khoán : Mua tài liệu từ sưu tập cá nhân, mua sách 8.000.000 Thuê khoán 3: Khảo sát khu dân cư bị ngập với 500 hộ gia đình 105.000.000 (thuê vấn viên, trả tiền người trả lời vấn, cán địa phương, người dẫn đường, phụ phí khác) Th khóan 4: sử lý SPSS 35.000.000 Thuê khoán : - Viết phần mở đầu - Viết chương - Viết chương - Viết chương 10.000.000 15.000.000 15.000.000 15.000.000 Viết báo cáo tổng hợp 20 000.000 Báo cáo tóm tắt 5.000.000 Hồn chỉnh báo cáo 5.000.000 NGUYÊN NHIÊN, VẬT LIỆU (văn phòng phẩm) XÂY LẮP VÀ THIẾT BỊ CHI KHÁC 12.000.000 4.1 Chi phí xét duyệt, kiểm tra, giám định, nghiệm thu Xét duyệt đề cương 3.000.000 Thẩm định kỳ 5.000.000 Nghiệm thu 6.000.000 4.2 Các khoản chi khác Họp cộng tác viên, tập huấn 10.000.000 Hội thảo, toạ đàm, vấn chuyên gia 40.000.000 Đánh máy tài liệu 8.000.000 Photo tài liệu 12.000.000 In ấn ảnh màu 5.000.000 Dịch thuật tài liệu liên quan đến đề tài 8.000.000 Giao thông liên lạc, thuê xe 25.000.000 Quản lý phí năm 12.000.000 Tổng cộng 466.100.000 đ 144 Chủ nhiệm đề tài (Ký họ tên) Đơn vị chủ trì đề tài (Ký tên đóng dấu) 145 PHỤ LỤC NHỮNG CHỈ SỐ CHÍNH SẼ KHẢO SÁT TẠI KHU DÂN CƯ Số người sống hộ gia đình Số nhân gia tăng 3-5 năm tới Các giai đọan tăng giảm dân số theo cấp độ (phường, tổ dân phố, hộ gia đình) theo năm (tính từ bắt đâu có tượng ngập nước) Tổng dân số tĩnh (cứ trú thướng xuyên) dân số động (lượng người vãng lai qua lại ngày) tòan khu vực bị ngập Dân số sống làm việc cơng trình cơng cộng lớn dẫn đến tượng dân số tải (chợ, trường học, bệnh viện, nhà máy, nơi vui chơi công cộng) Diện tích đất hộ gia đình sử dụng nhà ngòai nhà: đất nhà ở, đất sân, phấn lấn chiếm thêm Việc chiếm dụng lấn đất theo năm Sự ứng phó với ngập nước gia đình: nâng (số lần), nâng sân nhà (số lần), làm gờ chắn, đào kênh mương thóat, làm thêm hố ga Các họat động phụ trợ ứng phó kịp thời với nước ngập: cầu gỗ, sử dụng máy bơm, kê cao vật dụng, làm gác xép, phương tiện giao thông nước ngập Số tiền chi phí cho việc ứng phó với nước ngập hàng năm, mục đích chi cho hạng mục 10 Số rác thải tính đầu người (kg) 11 Việc sử lý rác hộ gia đình: nơi bỏ rác, cách thức đưa rác khỏi nhà, số tiền rác phải trả (tháng) 12 Lọai hầm cầu mà hộ gia đình sử dụng 13 Những hành vi dẫn đến làm cho ngập nhiều hơn: lấn chiếm hẻm, lấn chiếm kênh rạch, xây đè cửa xả, lấp hố ga, lấp hòan tòan đọan mương, rãnh dẫn nước, xả rác bừa bãi 14 Tiền chi phí cho việc chữa bệnh ngập nước gây 15 Các rủi ro gia đình xảy ngập nước (chết, tai nạn, đau ốm, đồ đạc) 16 Những xung đột nội gia đình hàng xóm, với quyền nguyên nhân từ ngập nước 146 17 Hiện trạng ngập nước tòan khu vực (theo phường hay liên phường): thời gian ngập, thời gian rút, kiều ngập (mưa, triều cường, kết hợp hai, nước thải sản xúât sinh họat ứ đọng) 18 Các ơng trình cơng cộng làm cho ngập nặng hơn: chợ, bệnh viện, trường học, cơng sở nhà nước): diện tích q lớn, đặt sai vị trí, quản lý (vệ sinh mơi trường, rải thác), xây dựng thiếu tính tóan, hệ thống thóat nước khơng tương thích, 19 Các ơng trình tư nhân góp phần làm cho ngập tồi tệ hơn: mật độ xây dựng cao, việc xây cất tự phát, xây dựng thiếu tính tóan đến yếu tố thóat nước 20 Các sở sản xuất tác động đến việc ngập nước cục 21 Các yếu tố tự nhiên khác cần tính đến gây ngập 22 Các nhân tố tiếp tục tác động đến việc gia tăng ngập 1015 năm tới khu vực Có thể có số số khác xuất sau tiếp xúc trực tiếp với địa bàn dân cư, số bổ xung thêm 147 PHỤ LỤC 148 149