MỤC LỤC
Mục tiêu nghiên cứu của luận án là đánh giá được tác động của hoạtđộngđổi mới đa chiều đến sự phát triển của các doanh nghiệpViệtNam, để từ đó đề xuất giảipháppháttriểndoanhnghiệpViệtNamthôngquathúcđẩyhoạtđộngđổimớiđachiều. Tác động của hoạt động đổi mới đa chiều tới sự phát triển của doanh nghiệp Việt Nam khác biệt như thế nào trong các điều kiện khác nhau về nguồn lực bên trong và môi trường kinh doanh bên ngoài doanhnghiệp?.
Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc trong ngành công nghiệp CBCT đã tăng từ 13,9% năm 2011lên21,1%trongnăm2020(TổngcụcThốngkê,2021,tr.16).Sựmởrộngvàđa dạng hóa hoạt động trong ngành công nghiệp CBCT cũng góp phần đưa Việt Nam trở thành một mắt xích trong chuỗi sản xuất khu vực và toàn cầu ở nhiều nhóm mặt hàng như điện tử, dệt may, dagiày. Kết quả từ cuộc Tổng điều tra doanh nghiệp năm 2021 do Tổng cục Thống kê tiến hành cho thấy nhóm ngành công nghiệp CBCT có tỷ lệ DN có tiến hành đổi mới cao hơn so với tỷ lệ trung bình của DN trên cả nước (xem thêm tại Chương 3).
Ngoàira,NCSlựachọnphươngphápnghiêncứutìnhhuống(casestudy)thông qua phỏng vấn sâu đối với đại diện của các doanh nghiệp nhằm kiểm chứng sự tồn tại của hoạt đổi mới đa chiều ở cấp độ doanh nghiệp, làm rừ quỏ trỡnh thực hiện đổi mới đa chiều tại doanh nghiệp cũng như ghi nhận đánh giá chủ quan của đại diện doanh nghiệp về tác động của các hoạt động đổi mới này tới sự phát triển của doanh nghiệp. Đối tượng doanh nghiệp thuộc mẫu nghiên cứu được lựa chọn đảm bảo tính đại diện về ngành nghề kinh doanh (nhóm ngành, trình độ công nghệ), quy mô và hìnhthứcsởhữu.Phươngphápthuthậpthôngtin,phươngphápchọnmẫu,quytrình phỏng vấn và xác định đối tượng nghiên cứu được trình bày tại Chương4.
Thứhai,luậnánchỉrachiềuhướngvàmứcđộtácđộngcủacácloạihìnhđổimới đa chiều cụ thể tới cáckhíacạnh khác nhau trong quá trình phát triển của DN ViệtNam.Kết quả phân tích này gợi mở hàm ý chính sách về sự cần thiết của các chínhsáchhỗ trợ hướng tới các nhóm hoạt động đổi mới cụ thể nhằm tăng cường tác động tích cực của hoạt động đổi mới đối với sự phát triển củaDN. Thứtư,trêncơsởcácphântíchđịnhlượngvàđịnhtính,luậnánđềxuấtmộtsốgiảipháp nhằm hỗ trợ sự phát triển của DN Việt Nam thông qua thúc đẩyhoạtđộng đổimớiđachiềucủaDNViệtNamtrongngànhcôngnghiệpCBCT.Đểthựchiệnđổi mới đa chiều và hưởng lợi từ các hoạt động này, DN cần sự hỗ trợ ở nhiều khíacạnhkhácnhau.
Thứ ba, luận án đánh giá sự khác biệt trong tác động của hoạt động đổi mới đa chiều đối với sự phát triển của doanh nghiệp Việt Nam trong ngành công nghiệp CBCTgiữacácnhómdoanhnghiệptrongngànhcôngnghiệpCBCTcósựkhácnhau về quy mô và hoạt động trong các điều kiện môi trường kinh doanh khácnhau. Trong đó, luận án chỉ ra chính phủ có thể thựchiệnhỗ trợ nâng cao năng lực đổi mới của DN, nâng cao chất lượng môi trường kinh doanh và tăng cường tiếp cận nguồn lực cho các DN có quy mô nhỏhơn.
Môi trường minh bạch, công bằng,nguồnlựcsẵncócùng nhữnghỗtrợ phùhợp cóthể giúp quá trình thực hiện đổi mới diễnrathuậnlợihơn(North,1991; Appeltvàcộng sự,2016;Cohenvàcộngsự,2000).Nhờđó,DNcókhảnăngthànhcôngcaohơnvàhưởng lợitừ cáchoạt độngđổimớiđãtriểnkhai.Dựatrênlậpluậntrên,NCSđưaragiả thuyết nghiêncứunhằmkiểmchứngảnhhưởngcủachấtlượngMTKDđốivớitácđộngcủahoạt. Đối với hoạt động đổi mới đa chiều hay sự kết hợp của các hoạt động đổi mới khác nhau, yêu cầu về nguồn lực thậm chí ở mức cao hơn (Ballot và cộngsự,2015).Theođó,nếuthiếuđicácnguồnlựccầnthiết,mộtDNcóthểgặpkhó khăntrongviệcchuyểnhóacáchoạtđộngđổimớiphứctạpthànhnhữnglợiíchkinh tế đo lường được như doanh thu hay năng suất laođộng.
Thứnhất,dựsốlượngDNđócúsựgiatăngrừrệtquacỏcnăm,phầnlớnDNViệtNam núi chung và DN thuộc ngành công nghiệp CBCT nói riêng vẫn ở mứcquymônhỏvàsiêunhỏ.Dùcónhữnglợithếnhưcơcấutổchứcnhỏgọn,dễdàngvậnhành,q uảnlý,cácDNNVVtạiViệtNamvẫngặpphảinhiềubấtlợisovớicácDNquymôlớnvềtiếpcậnv ốndokhôngđápứngyêucầuvềtàisảnthếchấp,khóthuhútnhânsựchấtlượngcaodochếđộđãingộchư ahấpdẫn…. NhữngbấtlợinàykhôngchỉgâykhókhănchohoạtđộngchungcủaDNmàcònhìnhthànhràoc ảnđángkểđốivớiviệctriểnkhaicáchoạtđộngđổimớiởcấpđộdoanhnghiệp.Thựctiễnnàygợ imởvềvaitròcủachínhphủtrongviệctăngcườnghiệuquảcáchệthốnghỗtrợDNNVVhiệncónhằ mhỗtrợvàbổkhuyếtnhữngthiếuhụtvềnguồnlựcdoquymôcủanhómDNnày.Thứhai,dùdoan hthuvàlợinhuậncủacácDNViệtNamnóichungvàDNngành công nghiệp CBCT nói riêng có sự gia tăng đáng kể, khoảng cáchgiữadoanhthuvàlợinhuậnlàrấtlớn.Hiệntượngnày xuấtpháttừviệccácD Nngànhcôngnghiệp CBCT hiện này vẫn còn tập trung ở các hoạt động gia công lắp rápv ớ i phầngiá trị thu về không cao trong khi giá trị nguyên vật liệu, phụ tùng nhập khẩulạilớn.Vìvậy,saukhitrừđiphầnchiphítrunggian,lợinhuậnmàcácDNViệtNa mthuđượclàkhôngnhiều.Thựctiễnnàycũnggợimởrằngcáchoạtđộngđổimớigiúptốithiểuh oáchiphísảnxuất,giảmtiêuhaonguyênvậtliệu,lỗihỏngtrongsảnxuất(như. cải tiến quy trình sản xuất) có khả năng hỗ trợ DN Việt Nam gia tăng lợi nhuận. Ngành công nghiệp CBCT tạiViệtNamhiệnnayvẫnchủyếulànhữngngànhgiacông,NSLĐthấp.Mộtsốngànhcôngnghệ caonhư sản xuấtsảnphẩmđiệntử, máyvitínhlạiđang được dẫndắtbởi doanh nghiệp FDIvốncólợithếvượttrộicảvềvốnvàcôngnghệ.Theođó,cácDNngànhcôngnghiệp CBCT Việt Namcần có sựđổi mới nhanh chónghơnvềcông nghệđể có thểnângcaoNSLĐ,thamgiavàonhữngkhâucógiátrịgiatăngcaohơntrongchuỗigiátrị.
DNcólợithếvềthờigiantrongtriểnkhaiđổimớidobỏquacácgiaiđoạnnghiêncứu-phát triển- thử nghiệm- điều chỉnh.Mặtkhác,DNcũngítphải đối mặt với áp lực tàichínhvàrủi ro thất bạitrong nghiêncứu(Barge-Gilvà cộng sự,2011; D’Estevà cộng sự,2018).Tuynhiên,DNViệt Namsẽkhó có được lợi thế đi đầuvàkhảnăngdẫn dắtthị trườngdo chưacókhảnăng nghiêncứucho rađờicác công nghệ, quytrìnhhay môhìnhhoàn toàn mới.Đểhướngtới mụctiêu chuyểnđổimôhình tăng trưởng kinh tế từchiềurộngsangchiềurộng, chínhphủViệtNam cần tiếp tụccócác chínhsáchkhuyến khích,hỗ trợhoạtđộng R&D củaDN.
Tiêu chí xác định DN nhỏ và vừa là quy mô lao động, tuân thủ Điều 6, Nghị định 39/2018/NĐ-CP Quy định chi tiết một số điều của Luật Hỗtrợdoanhnghiệpnhỏvàvừa.Cụthểnhưsau:DNsiêunhỏlàDNcósốlaođộng bình quân năm không quá 10 người;DN nhỏlà DN có số lao động bình quân năm không quá 100 người;DN vừalà DN có số lao động bình quân năm không quá 200 người;DN lớnlà DN có số lao động bình quân năm từ 200 người trởlên. ĐốivớimỗiDNthuộcmẫunghiêncứu,đốitượngthamgiaphỏngvấntrựctiếp hoặc trực tuyến là nhân sự quản lý, ở một trong các vị trí sau: chủ DN, nhà sáng lập, giámđốc,quảnlýcaocấp.Dùkhácnhauvềchứcdanh,cácđốitượngphỏngvấnđều được xác định tham gia trực tiếp vào hoạt động vận hành, quản lý DN, có khả năng cung cấp thông tin chi tiết về hoạt động củaDN. Năm 2011, 95% cổ phần của DN được bán lại cho đối tác NhậtBản.DN chuyển đổi từ công ty cổ phần nội địa thànhcôngtycổphầncóvốnđầutưnướcngoài,đồngthờitrởthànhDNthànhviêncủatậpđoànsản xuất kinh doanh Nhật Bản và mở rộng thêm nhiều ngành hàng kinh doanh.Luậnán chỉ tập trung phân tích ngành hàng chăm sóc trẻ em của DN do có ghi nhậnhoạtđộngđổimớigầnnhất,cụthểlàsảnphẩmtãtrẻem.
Trên cơ sở dữ liệu sơ cấp thu thập thông qua phỏng vấn sâu do NCS tiến hành, phương pháp nghiên cứu định tính góp phần bổ sung, tái khẳng định và mở rộng các kết quả phân tích định lượng ở một số khía cạnh: (1) kiểm chứng các loại hình hoạt động ĐMĐC ở cấp độ doanh nghiệp; (2) mô tả quá trình thực hiện đổi mới đa chiều của DN; và (3) ghi nhận đánh giá chủ quan của DN về tác động của hoạt động đổi mới đa chiều đối với sự phát triển của DN.
Ví dụ, năm 2020, DN đã tiến hành cải tiến năng suấttổngthể (TotalProductivityImprovement)đốivớimộtsốdâychuyềnsảnxuấtvàlắprápthôngqua:tự thiết kế, chế tạo mới dây chuyền sản xuất tựđộng hóa;sắp xếp lại các công đoạn,tăngnhịplắpráp,giảmthaotácthừa,chếtạomáyvàthiếtbịhỗtrợtựđộnghóa.Ngoài. Tuy nhiên, các hoạt động này thường khó có thể tiếnhànhđồngthờitạimộtthờiđiểmhoặctrongthờigianngắn.Nguyênnhâncơbản xuất phát từ việc DN có lịch sử phát triển lâu dài, quy mô lớn, bộ máy tổ chức vận hành phức tạp, khiến việc tiến hành đổi mới đồng thời ở tất cả các bộ phận, ở tất cả các góc độ (công nghệ, tổ chức vận hành, quản lý…) là vô cùng khó khăn. 9CácchủDN(A),(B)và(C)đãquađàotạochuyênmônkỹthuậtliênquantrựctiếptớingànhnghềkinhdoanh.ChủDN(D)khôngđược đào tạo chuyên môn kỹ thuật đặc thù của ngành.Tuynhiên, tất cả các đối tượng phỏng vấn là chủ DN đều đã trải qua các hình thức đào tạo và tự đào tạo đa dạng để sở hữu năng lực quản lý cần thiết cho quá trình vận hànhDN.
Đối với DN (G), đại diện DN ghi nhận vai trò quan trọng của các nhà cung cấp nội địa trong việc đảm bảo thay thế đầu vào nhập khẩu đồng thời đẩy nhanh tiến độ rasảnphẩmmớicủaDN.Ngoàira,DNcũngđánhgiácaosựđồnghànhcủacácnhà tư vấn, đơn vị nghiên cứu, đơn vị chuyên môn trong quá trình hoạt động và đổimới.
Đối với hoạt động đổi mới sáng tạo trong các ngành công nghiệp, các định hướng cụ thể được Chiến lược xác định bao gồm: (1) thực hiện quá trình tái cơ cấu với định hướng lấy khoa học, công nghệ và ĐMST là một trong những giải pháp đột phá; (2) khuyến khích các doanh nghiệp lớn đầu tư vào đổi mới, hấp thụ và làm chủ công nghệ, đặc biệt là các công nghệ sản xuất và chế tạo thông minh, đổi mới mô hìnhquảnlý,kinhdoanh,ĐMSP,từđóvừadẫndắtlàmnòngcốtvừaliênkết,tạolập. Bên cạnh đó, DN cần nỗ lực tìm hiểu, tiếp cận và ứng dụng các quy trình quản lý sản xuất hiện đại như quy trình cải tiến sản xuất 5S, Kaizen, Lean Six Sigma, hệ thống quản lý năng lượng (EMS – Energy management system), hệ thống quản lý trên cơ sở hoạch định nguồn lực (ERP – Enterprise Resource Planning)…Ngoài ra, DN có thể lựa chọn áp dụng các tiêu chuẩn quản lý quốc tế như ISO 9001 (quản lý chất lượng), ISO 50001 (quản lý năng lượng) nhằm kiểm soát tốt hơn quy trình sản xuất đồng thời là minh chứng về năng lực quản lý khi gia nhập thị trường quốc tế. Để hỗ trợ các DN Việt Nam, đặc biệt là DNNVV, tiếp cận các nguồn lực bên ngoài phục vụ hoạt động đổi mới, chính phủ và các Bộ, ban, ngành, cần tăng cường vaitròkếtnốivàhỗtrợhoạtđộnghợptácvềđổimới.Sựhỗtrợcóthểđượctiếnhành thông qua các trung tâm hỗ trợ chuyển giao và ứng dụng khoa học và công nghệ tại cácđịaphươngvớichứcnănghỗtrợcôngnghệchoDN,kếtnốicácDNvớinhau,và kết nối DN với các chuyên gia kỹ thuật, côngnghệ.
Đối với nhóm DN quy mô lớn, luận án đề xuất giải pháp tăng cường đầu tư và mở rộng hoạt động R&D và hướng tới hình thành hệ thống ĐMST gắn với chuỗi cung ứng ngành trong đó các DNlớnđóngvaitròtrungtâm.ĐốivớinhómDNquymôvừa,nhỏvàsiêunhỏ,luận án đề xuất các nhóm giải pháp bao gồm: tận dụng các nguồn lực bên ngoài; nỗ lực cải tiến QTSX và tổ chức quản lý; và lựa chọn phương thức thực hiện hoạt động đổi mới phù hợp.