1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu nguyên nhân sạt lở và giải pháp xử lý kè Hàm Rồng tỉnh Thanh Hóa

108 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu nguyên nhân sạt lở và giải pháp xử lý kè Hàm Rồng tỉnh Thanh Hóa
Tác giả Nguyễn Thị Thu Trang
Người hướng dẫn GS. TS Nguyễn Chiến
Trường học Đại học Thủy lợi
Chuyên ngành Xây dựng công trình thủy
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2014
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 5,01 MB

Nội dung

“Trường hop này cũng giống như ở công tình bán kiên cổ, do chưa dự phòng x6i bảo vệ chân kè chưa đủ sâu đưới tác động của dòng chảy trong sông, khi đó chân ke bị xói rỗng, mái bờ kè bị l

Trang 1

LỜI CẢM ƠN

Với sự nỗ lực của bản thân cùng với sự giúp đỡ tận tình của thay cô, dong

nghiệp, bạn bè và gia đình đã giúp tác giả hoàn thành luận văn.

Tác giả xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến GS TS Nguyễn Chiến, người đã tận tình hướng dẫn và vạch ra những định hướng khoa học, chỉ bảo và đóng góp các ý kiến quý báu trong suốt quá trình thực hiện luận văn.

Xin cảm ơn Nhà trường, các thay cô giáo trong trường Đại học Thủy lợi, Phòng Đào tạo Đại học và sau Đại học, Tập thể lớp cao học 20C22, Các đồng nghiệp trong cơ quan, cùng gia đình đã động viên, khích lệ, tạo điều kiện thuận lợi

về mọi mặt cho tác giả trong thời gian hoàn thành luận văn.

Trong quá trình thực hiện luận văn, do thời gian và kiến thức còn hạn chế nên chắc chắn không thé tránh khỏi những sai sót Vì vậy, tác giả rat mong nhận được

sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến của thay cô, dong nghiệp dé giúp tác giả hoàn thiện về mặt kiến thức trong học tập và nghiên cứu.

Xin trân trọng cam ơn!

Hà nội, ngày 15 tháng 8 năm 2014.

Tác giả

Nguyễn Thị Thu Trang

Trang 2

N10 1 CHUONG 1: TONG QUAN VE KE BAO VE BO SONG VA VAN DE SAT LO

.43:798:10) c1 3

1.1.1 Các hình thức công trình bảo vệ bờ sông ở Việt Nam - - «+ c++ 3

1.1.4 Những tiễn bộ khoa học kỹ thuật trong việc xây dựng kè bảo vệ bờ sông 12

1.2.1 Vi tri, mhigm VU, QUY MG 0 3U 26 1.2.2 Quá trình xây dựng - -. - 1S 111 1 S1 H11 HH HH kg rưy 28

1.3 Hiện trạng sạt lở kè Hàm Rồng ŨẦŨỖẮẮỐ ỶÃẢỀÖẦ 30

1.3.1 Qua 008.62 30 1.3.2 Hiện trang công trình đoạn từ K39+350 ~ K39+425 c series 31

IV Sinh ai t6n tai Nn 33

1.4 Giới hạn phạm vi nghiên cứu của luận văn 5c cs++<*sssseeerseeereee 34

CHUONG 2: PHAN TÍCH NGUYÊN NHÂN SAT LO KE HAM RÔNG 35 2.1 Các điều kiện xây AUN wesc cssessessesecsessessessessessessssecscsessessesecsssassseeseseess 35

2.1.3 Điều kiện khí tượng thuỷ VAI ccccecccssscsssesssessesseessecssesseessesssecsessseessecsseesees 39 2.2 Phân tích các nguyên nhân gây mat 6n định kết cấu kè -: : 4I

2.2.1 Ảnh hưởng của dòng chảy trong sông 2 ¿2 5x+x+£++E++EzEzeerkered 41

Trang 3

CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU GIẢI PHAP XỬ LY DE DAM BẢO ÔN ĐỊNH KE HAM 80:90) 9 :::‹:iii 41

3.2.3 Xử lý phần đưới chân kè (ngập nước) -¿¿©++x++zx++x++rx++zxezrseee 49

3.2.4 Phương án tổng thể xử lý kè Hàm Rồng 2-2 2 2+ 2+x+£x+£xerxrresrs 50

Ecin‹ sac Ốốốốố 51

3.4.2 Các tường hợp tính toa ee eescecssceesneeeseeceneecseeeseeeseesseecsaeeeseeeeaeessaeeee 61

3.4.3 Các số liệu tính toán -ct tt SEEkSESEEEEEESEEEEEESEEEEEEEEEEEEETEEErkrkrrrrrree 61

3.4.4 Phuong phap 0n e 62 3.4.5 Trình tự tính toa .cccecccccccessccccccesssscceccesssssceeecessessceececeesssseeecesessssesecessenas 62

PHU LUC 1 - KIEM TRA ÔN ĐỊNH KE THIET KE 2009 -2-5- 78

Trang 4

Hình 1-1 Công tình ke bờ khu vực bén phi Cin Thơ, tuyển chỉnh tr chưa đặt ”

Hình 1-2 Ke kiên cổ bị mắt dn định theo phương ngang, 8 Hình 1-3

phần dit dp trên kỳ bi lin, sụt do nước xói m

Hình I-4 Kết cấu bê tông cốt thép bị phá hủy

Hình 1-5 Mắt én định tổng thé ở kẻ Sa Đéc cũ ~ Đẳng Tháp (1996) "

Hình 1-6 Mắt ôn định tổng thể kẻ Phong Điền - TP Cin Thơ (2007) " Hình 1-7 Kè khu vực cau Bà Sáu, Rạch Tôm, huyện Nhà Bè, TP.HCM bị mat ôn định do th công trên bở trước khi th công phần chân kè (2007) R

bảo vệ bở sông tại Huyện ủy huyện Mo Cây, sau hai năm hoàn thành,

Hình 1-13, Ke bing GeoTube 15

Hình 1-14, Một loại túi địa kỹ thuật 15

Hình 1-15, Bao vệ bờ bằng cử Lasen bản nhựa 15

Hình 1-16 Thâm tắm bê tông liên kết bằng day nilon chống xói day ở sông Trường Giang ~ Trung Quốc 16 Hình 1-17 Ke lát mái bằng thảm tắm bê tông 1 Hình 1-18, Cải tiến kết cấu lõi rồng vỏ lưới thép 17 Hình I-19.Các rồng đá túi lưới dom 18

Hình 1-20 Tham rồng đá túi lưới 18

Hình 1-21, Thảm đá bảo vệ bờ sông 18 Hình 1-22 Khối Amorloc 19

Trang 5

Hình 1-25, Kè kết hợp các loại vải dia kỹ thuật và thực vật 21

Hình 1-26, Kết hợp cọc cừ ván thép chân kè với cuộn bằng sợi dai giữ ôn định và hít triển thực vật 2 Hình 1-27 Hệ thông 6 ngăn cách trong công nghệ NeowebTM 23

Hình 1-28, Thả khối vật liệu hộ chân bằng thùng chứa 25

Hình 1-29, Vit inh Thanh Hóa trên bản đồ Việt Nam 26

Hình 1-30 Mặt bằng khu vực Hàm Rồng 2Hình 1-31 Đoạn lòng sông bị thu hẹp nhiều do 2 bờ đều có núi đá, đáy sông bị xói

rit sâu có chỗ gắn đến (-32.00) 30 Hình 1-32 Doan K39+350:K39+425 dai 75m sau trận lĩ thing 9/2012 xuất hiện sắc vết ran 31

Hình 1-33 Vée nút phát triển rộng tới (15+20)em và bi sụt lún đứt gay cả phầnmặt bi, tường chin đất và cơ kế 2

Hình 1-34 Tháng 12/2012 chân ke tụt sâu khoảng 0.8m 32

Hình 1-35 Đến tháng 12/2013 có chỗ tụt sâu tới 2,50m so với thời điểm công tình

vita thì công xong, 2

Hình 2-1 Mat cắt địa chất ngang kè tại K39+610 (Năm 2009) 42

Hình 2-2 Mat cắt dia chất công rnh cách chân cầu Hàm Rồng 27m (thing 7/2013)

43 Hình 2-3 Hiện trang trước khi xây dựng công trình “

Hình 2-4 Mặt cắt điển hình đoạn từ K39+350 ~ K394460 (Thiết kế năm 2008) 45Hình 3-1, Phương án xử lý giảm ải bạt mái tạo cơ ké Him Rộng 48Hình 3-2 Phương an tổng thể xử lý kè Hàm Rồng đoạn từ K39+350 ~ K394425 50Hình 3-3 Chi tiết cấu kiện bê tông đúc sẵn (40x40x22)em ST

Hình 3-4 Trích mặt bằng kip đặt cắn kiện bê ông đúc sẵn (40x40x22}em 57

Hinh 3-5 Trích mặt bằng tong thé 1 đoạn kè từ K39+350 - K39+425 57

Hình 3-6 Bai đúc cấu kiện BTDS 58

Trang 6

Hình 3-9 Két qua tính toán ôn định trường hợp 1

Hình 3-10 Nhập số iệu trường hợp 2

Hình 3-11 Mô hình vậ liệu và các thông số vật liệu của đá và bê tông

Hình 3-12 Kết quả tính toán ôn định trường hợp 2.

Hình 3-13 Khai báo thời gian rút nước cho từng loại đất đắp

Hình 3-14 Khai báo vật liệu đắt nền

Hình 3-15 Gén hàm chứa nước vào hàm thắm

Hình 3-16, Kết quả bài oán thắm trường hợp tích nước

Hình 3-17 Khai báo chế độ tính toán file nước rút

Hình 3-18 Khai báo các thông s

Hình 3-19 Khai báo cột nước thay đổi theo thời gian.

Hình 3-20 Phía sông nước rút từ (+5.4) xuống (-0.7)

Hình 3-21 Chạy kết quả trường hợp mực nước rit nhanh.

Hình 3 22, Kết quả bài toán thắm trường hợp mực nước rút nhanh.

Hình 3.23 Kết quả tính toán ôn định trường hợp 3

68

69 70 70 n

7

78

79 80 80 st

81

82 83 83 84 84

Trang 7

Hình P-15, Mô hình vật liệu.

Hình P-16 Chia phần tử.

Hình P-17 Điều kiện cật nước H

Hình P-I§, Lưu lượng tổng Q

Hình P-19 Kết quả bài toán thắm

Hình P-20, Tạo miễn nước

Hình P-21 Vẽ miễn nước

Hình P-22 ip lại đường thắm bên file thắm

Hình P-23 Nhập các đặc trưng địa chit 7, ọ, C

Hình P-24 Kết quả tinh toán ôn định kè thiết kể 2009 Địa chit 2013,

Hinh P-25 Nhập số liệu trường hợp 1

Hình P-26 Thiết lập đơn vị tinh toán trường hợp 1

Hình P-32 Kết quả bài toán thắm trường hop 1

Hình P-33 Tạo miễn nước

9

95 96 6 7 97 98 98

99,

99 100 100

Trang 8

nghĩa khoa học và sự cần thiết phải nghiên cứu của ĐỀ tài

Cũng với lũ ut, bão lốc, sạt lờ bờ sông đang là vẫn đ lớn bức xúc của nhiều nước

trên thể giới Sot lở bờ sông là một qui luật tự nhiền nhưng gây thiệt hại năng né chocác hoạt động dân sinh kinh tế ving ven sông như gây mắt dit nông nghiệp, hư hỏngnhà cửa, chết người, thậm chí có thể hủy hoại toàn bộ một khu dân cư, đô thị

“Cũng như nhiều nước trên thể giới sạt lờ bờ sông cũng dang là vẫn đ lớn bắc

xúc hiện nay ở nước ta, Sat lở bờ diễn ra ở hw hết các tiền sông và ở hầu ht các

dia phương cổ sông Sat lở bờ sông ảnh hưởng rực tiếp đến kinh tế và xã hội của

địa phương,

lòng dẫn sạt lở bờ mái sông, ba biển trong các

diều kiện tự nhiên và có tác động của con người vô cùng phức tạp Vige xá định

các nguyên nhân, cơ chế, tim các giải pháp quy hoạch, công trình nhằm phòng,

chống và hạn chế tác hi của quá tình sat lở là việc lam có ÿ nghĩa rit lớn đối với

sian toàn của các khu dân cu, đô thị, đối với công tác quy hoạch, thiết kế và xây dựng các đô thị mới.

Hiện nay ké để hữu sông Mã đoạn chân cầu Hàm Rồng cũ bị sụt hin rất

nghiêm trọng, đá thả chân kè vả cơ kè bị cuốn trôi, mái kè bj đứt gay, hành lang ke

bị sụt sat nghiêm trọng Vị trí kè Hàm Rồng nằm ở ngay trung tâm Thành phố

“Thanh Hóa, việc sụt lớn này không chỉ ảnh hưởng đến ổn định kẻ, de dọa tính mạng.

của nhân din mà còn ảnh hưởng rất lớn đến mỹ quan Thành phổ Thanh Hóa, vi vậy

đoạn ké này đang được rất nhiễu cơ quan chức năng quan tâm nhưng chưa tìm được

giải pháp xử lý nào cho kề Ham Rồng Vì ậy việc Nghiên cứu nguyên nhân sạt lỡgiả pháp xử lý Kè Hàm Rồng - tỉnh Thanh Hoá là vin đề vô cùng cấp thiết với

tinh Thanh Hoá hiện nay

2 Mye đích của Đề tài

~ Đánh giá được các tồn tại trong xây dựng kè Hàm Rồng - tinh Thanh Hóa

~ Đề xt dang công nh bảo vệ bờ phù hợp cho kè Hàm Rồng ~ tinh Thanh Hóa

Trang 9

n kề những đoạn đề xung yêu đồng chiy phúc tạp

~ Phân ích đánh giá nguyên nhân gây sat ở kề Hàm Rồng.

~ Đề xuất giải pháp công tinh bảo vệ ba phù hợp

Lựa chọn giải pháp công tình bảo vệ bờ sông Mã đoạn dầu kè Hàm Rồng tinh

‘Thanh hóa

4, Kết quả đạt được

~ Đưa race nguyên nhân gây sự lở của đoạn kè

~ Bua a các giải pháp xử lý giảm thiểu sat lở dim bảo anton cho kỳ làm Rồng.

~ Tĩnh toán xác đn lo thảm đá sử đụng bọc chân kè giảm thu tình trạng đá bị

cuốn ôi ở chân kè, ảnh hưởng đến mái và cơ kẻ Tính toán lựa chọn loại cầu kiện

"bê tông đảm bảo kỹ thuật và mỹ thuật

Trang 10

1.1 Tổng quan về các loại công trình bảo vệ bờ sông.

áp dung ại những nơi cin chẳng

“Công tình bảo vệ bờ sông là dạng công tr

sat 1, không làm ảnh hưởng đến lòng dẫn Công trinh này làm tăng khả năng chống

xổi lờ của lòng dẫn, không phá hoại kết cầu dòng chảy Loại này chịu tác động chủyếu là từ các đồng chảy trong sông, đặc biệt là về mùa It

Công trình bảo vệ bờ sông được xây dựng đẻ bảo vệ bờ khỏi bị xói lở, biến

đang do dang chảy mặt và dé lá dong cháy mặt hay đồng bản cất di theo những

hướng xác định theo mục dich chỉnh trị sông

'Công trình bảo vệ bờ sông nằm trong thành phần của tỏ hợp công trình chính

trị, nhằm bảo vệ các điều kiện làm việc có lợi của một con sông, bảo vệ bờ chống

X6i lở, bảo vệ dân cư và các khu vực kinh tế văn hóa hai bên bờ sông.

1.1.1 Các hình thức công trình bio vệ bờ sông ở Việt Nam.

1.1.1.1 Các loại công trình din gian, thô sơ

Có thé phân chia các loại công trình thô sơ làm 3 dang:

ng cây chống sóng, chống xối gy bồi bảo vệ bờ

Loại cây ting để bảo vệ be gồm có bềo tây (lục bình), dừa nước, mắm (trắng),

ga, Riêng ở tinh An Giang rên một số kênh hay đề bao chống lĩ được bảo vệ

b

mái bằng cô Vetiver

* Bảo vệ bờ bằng phên iếp, cọc cử gỗ

“Các loại vật liệu để bảo vệ bờ gồm phên tre, phén cử rim, cử tram hoặc cọc tre, gỗ đóng ken sát nhau Đôi khi ở phía trong bờ còn có lục bình hoặc trồng cây,

* Bảo vệ bờ bằng bao tai cát, xà bản đá đồ kết hợp cọc cừ gỗ

Các loại vật iệu bảo vệ bờ gồm bao ải cất xà bn (gạch vỡ), đá đổ, bao đấtđắp trên mái bo tạm thời bảo vệ bi

11.1.2, Các loại công trình bán kiên cổ

“Công trinh bản kiên cổ có hai dạng chủ yếu Một là dạng sử dụng vật liệu đã

Trang 11

* Dang sử dụng vt iu là đã xây thâm đá rọ để

Đá là một loại vật liệu chống xói, bảo vệ bờ khá hiệu quả, nhờ có tính chống xói

‘cao (do đường kính hat ln), dé biển dang trên mặt nền công trình Tuy vậy, trong môi trường đất nên yếu đá dé bj chim vào trong lớp bùn sét nếu không cỏ lớp lọc ngược.

hoặc lớp lọc bị hư hỏng Để khắc phục tình trạng chìm của đá hộc trên nén mềm yếu, ởĐồng bằng sông Cửu Long (DBSCL) thường dùng dé xây, ro đã (gabion) hoặc thảm đá(log gabion có chiều dây nhỏ - khoảng 30 cm) Đá xây liên ké các viên đá lạ thành

mảng, nhưng khó

Ro đá hay thâm đá li

dạng, thường được dùng ở những khu vực nén it lún, vững chắc,

n kết nhiều viên dé hộc ại với nhau bằng lưới thép (ở ĐBSCL thường dùng lưới thép bọc PVC để tránh ăn mòn trong môi trường pha „ mặn) Thông

thường, cả đã hộc, 9 đá hay thâm đá đều được đặt rên ting lọc ngược để tránh đất cát

bị trôi ra ngoài do tác động của dòng thắm Mái kè được xây dựng cả theo dạng tường

<img, hơi nghiêng hoặc lt trên mii nghiêng,

* Dang sử dụng cọc, cử BT oT (kết hợp gạch xây, cử trim, cọc te)

Những dạng công trình này, thông thường lấy hệ cọc BTCT là + cầu chịu lực

chính Hệ cọc bể tông thường được lin kết với nhau bằng đã ging ở định cọc (dim

Có một số công trình, các cọc được đóng thành hai hàng, bảng ngoài nỗi vớihing trong bằng đà giảng Khi đó hệ cọc liên kết với nhau theo dang khung Bản

chin đất giữa các cọc BTCT, có khu vực dùng ban (cit) BTCT, có nơi dùng gach

xây và có khi dùng c cọc tr, trim đồng ken sit nhau để chin đất

1.1.1.3 Các loại công trình kiên cb

* Kero đá, đá xây kết hợp bê tông

‘Vat liệu liệu chính là đã hộc, được liền kết với nhau để chịu lực (xây vữa) hoặc

cđể chống chim trong đất yếu bằng cách xép trong ro đá hay thảm đá, Vật liệu chế tạo ro

và thâm thường la loại tưới thép bọc PVC, phủ hợp với môi trường phn, mặn.

* Ke bê tông cốt thép mái nghiêng hoặc nửa đứng nữa nghiêng

Trang 12

tắc đấthầu hết ở các khu đồ thị hay khu tập trung dân cư, nơi đất đa được coi

tắc vàng" Ngoài ra, phần tường đứng thuận lợi cho việc neo đậu thuyền bé ở “mat tiền sông”, phù hợp với tập quản kha thác thé mạnh của sông nước Mãi ké côn Ini

là mái nghiêng bảo đảm sát với mái bở sông tự nhiền, giảm khối lượng đảo dip và

giảm được tác động của lực ngang Phần chân của mái nghiêng ra phía lòng sông.

thường được bảo về bằng thảm di, rọ đá, hoặc thâm bê tông để chống xéi, bào đảm

cho chân ke ổn định,

* Kế bê tông

Ke bê tông cốt thép tường đứng không neo được xây dựng ở những khu vực

ốt thép tường đứng không neo

ấu của kế

khó di dồi, gi (6a không côn quỹ đất Kí h loi cử bản

thếp hoặc cừ BTCT dự ứng lực, loại vậtliệu chịu được lực ngang lớn.

* Kẻ bê tông cốt thép, cit thép tường đứng có neo

KG bé tông cốt thép hoặc kẻ bằng thép có neo được xây dựng ở những khu

vực có mặt bằng rộng rãi, có thể giải tỏa dé bổ trí hệ thanh neo, dây neo Kết cấu kè hop lý hơn do lực ngang được giữ bởi neo trong bờ, giảm được chuyển vi ngang ở đình kề.

* Ké kết hợp tác động vào lòng din va dòng chảy

Kè kết hợp nhiễu biện pháp chỉnh tr thực chất là kẻ tae động không chỉ vào

lòng dẫn (biện pháp bị động) mà còn tác động vào cả dòng chảy (biện pháp chủ

đồng) làm giảm vận tốc dong chảy để bảo vệ bi

1.1.2 Các điều kiện làm việc của kè bảo vệ bờ sông

~ Kè chịu áp lục đất nằm ngang, ấp lục nước ngằm trong đ chân kề bị xói lở dẫn kè mắt dn định theo phương ngàng

- Chịu áp lực theo phương đứng Phin bio vệ chân kè chưa đủ sâu dưới tác

è bị lún, động của dòng chảy trong sông rach, khi đó, chân kè bị xói rỗng, mái bo

sụt kéo theo đắt, cát theo phương đứng ra ngoài làm sụp mái kè, mắt én định do xói chân kè, nhưng phương ngang của kè vẫn én định.

Trang 13

nhỏ, kết cầu bị hư hại ngay trong quá tình lắp đặt, vận chuyển hoặc sẽ mau chống bi xâm thực

- Kề chịu đồng thời nhiều áp lực Không được tính toán khả năng x6i chân kẻ

dưới tác dụng của dang chảy, sau một thời gian nhất định, chân kè bị x6i và kề bị

mắt én định do tác động của lực ngang và lực đứng hoặc tải trong trên bờ quá lớn

so với khả năng chịu lực của kề Quả trinh thi công không đúng trình tự, làm kề Không chịu được tải trong trong quá trình thi công, do công tình thị công phần trên mái kẻ trước, trong khi chân kẻ chưa được bảo

1.1.3 Các dạng hư hỏng phổ biến của kè bảo vệ bờ song

11.3.1 Chưa có quy hoạch tổng thể

Hầu hết các công trinh đã thi công chưa có quy hoạch chỉnh tr tổng thể của

im cho tưởng kè mắt én định.

sông cũng như đoạn sông nơi có công trình, chưa lường trước những diễn biếnhức tp do công bình gây m đối với bản thin nó cũng như các khu vực lân cận Ví

4 về hân quả của vấn để này tình bày trên Hình 1.1 - Hệ tường cừ thếp có neo

bio về bở sông tai phà Cần Thơ - Bình Minh, Vĩnh Long, sông Hậu, xây dựng chưa

theo tuyển chính tri, làm dòng chảy phân bổ không đều, dễ gây xéi cục bộ ở chân điểm nhô ra của kè.

Trang 14

kế và xây dựng, nhưng quy hoạch chỉnh trị tổng thể của các đoạn sông thì hoặc.

chưa có hoặc chưa được phê duyệt để bảo đảm quản lý, kiểm soát các công tinh có liên quan sẽ xây dựng.

Cũng liên quan đến tuyến chỉnh tị là việc xúc định phạm vĩ ng tình Chiều

đãi công trình thường chưa được xác định một cách thôn đăng Một nguyên nhân cơ

bản là do kinh phí có hạn, cho nên chiều dai công trình chưa đủ đến vị

định Xác định chiều dai của công tinh rit khó tinh toán trên lý thuyết, nhất là đối

với hệ thing sông chịu tác động của dòng chảy hai chiều (thủy triều)

1.1.3.2, Mắt ẫn định cục bộ do xói chân kè

a Mdt én định cục bộ theo phương ngang

Do x6i chân kề làm lực ngang tăng lên vượt quá giới han cho phép của tường

cử Lực ngang gây ra bởi hai nguyên nhân: một là áp lực đất chủ động, hai là áp lực

nước thắm Ap lực dat chủ động ting theo luỹ thừa bậc hai của chiều sâu từ đỉnh

én chân kè Nếu gọi áp suất chủ động là p và áp lực chủ động là P ta nhận được

các công thức sau từ cơ học đất:

Trang 15

yh? tan? (45°

Trong đó

+ y là trọng lượng riêng của đất

+ hlà cột đất tính từ mặt đắt đến điểm tính áp lực chủ động

+ là gốc ma sit trong của đất

“Trong trường hợp không có ting lọc hoặc ting lọc không bảo đảm thoát nướcthẩm, áp lực nước trong đất cũng it tăng theo lu thữa bậc bai của hig sâu tính từmực nước ngằm trong dit đến mực nước ngoài sông Khi chân kè bị xi, lực ngangtăng vượt quá giới hạn chịu lực ngang của tường kè, làm kè bị xô ngang, hoặc nều kè

cổ thanh neo, thì thanh neo không đủ sức giữ kè va kè bị đổ nghiêng ra sông

Hinh 1-2, Kè kiên cổ bị mất én định theo phương ngang

1b Mắt én định cục bộ theo phương đứng.

“Trường hop này cũng giống như ở công tình bán kiên cổ, do chưa dự phòng

x6i (bảo vệ chân kè chưa đủ sâu đưới tác động của dòng chảy trong sông), khi đó chân ke bị xói rỗng, mái bờ kè bị lúa, sụt kéo theo đất, cát theo phương đứng ra

ngoài làm xụp mái ke, Trường hợp này cũng bị mắt ôn định do xói chân kẻ, nhưng

Trang 16

"Hình 1-3 Kè bảo vệ bờ sông tại Huyện ty huyện Mỏ Cay, sau hai năm hoàn thành,

phan đất đắp trên kẻ bị lún, sụt do nước xỏi ngắm lấy điMắt dn định cục bộ của kết cấu

= Một số kết cấu có dạng khung bằng bê tông cốt thép, mặc dù khả năng chịu lực vẫn đủ, cường độ của bê tông sau khi kiểm tra vẫn bảo dim, nhưng do biển

dang và biển dang không đều (nén dit yu), các nút khung bi chuyển vị lớn, bị nứt.sau đổ, cốt thép bị ăn mòn và kết cấu bị phá hoại Trường hợp điễn hình là nútkhung của kết cầu kỳ bị phá hùy ti công trình kẻ Vĩnh Long cũ (Hình 1.4)

= Một số tắm bản bê tông cốt thép lát mái cổ lớp bảo vệ cốt thấp quá nhỏ, kết

sấu bị hư hại ngay trong quá trình lắp dat, vận chuyển hoặc sẽ mau chồng bị xâm thực bởi mỗi trường phèn mặn, là mỗi trường thường xuyên gặp phải ở ĐBSCL

“Trưởng hợp điển hình là tắm lát mái kè bị phá hoại tại công trình kè bên cáng Năm Căn ~ sông Cita Lớn Cà Mau (Hình 1.4)

Trang 17

44 Mắt én dink tổng thé

“Trường hợp mat ồn định tổng thể xảy ra do một hoặc kết hợp của các nguyên

nhân sau:

+ Không được tính toán khả năng x6i chân kẻ dưới tác dụng của đồng chảy,

sau một thỏi gian nhất định, chân ké bị x6i và kỳ bị mắt ôn định do tác động của lực ngang và lực đứng như trường hợp của kè Sa Đéc cũ (Hình 1.5).

++ Tải trọng rên bờ quá lớn so với khả năng chịu lực của k, như trường hợp ở

kẻ Phong Điền, TP Cần Thơ ( Hình 16)

+ Thi công không đúng trình ty, làm kè không chịu được tải trọng trong quá

trình thi công Đó là tring hợp ở ké cầu Bà Sáu Rạch Tôm, huyện Nhà Bè, TP Hồ

(Chi Minh Do công tinh thi công phần trên mái kẻ trước, trong khi chân kề chưa

được bảo vệ, lâm cho trồng kề mắt ôn định (Hình 17)

Trang 18

Hình 1-6 Mat ôn định tong thé kè Phong Điền ~ TP Cần Thơ (2007)

Trang 19

Hình 1-8 Mắt dn định cục bộ theo phương đứng do xối chân công rnh kè Long

Xuyên ~ An Giang (2005) 1.1.4, Những tiến bộ khoa học kỹ thuật trong việc xây dựng kè bảo vệ bờ sông.

1.1.4.1 Ứng dụng vật liệu mới

á Sử dụng các sản phẫm từ sợi tổng hợp có cường độ cao

“Trong những năm gần đây, theo sự phát tiển mạnh me của công nghiệp hóa chất,

ee nại vi, đây được sin xuất bằng sợi tng hợp Polymer được sử dụng rộng rãi ương

như các loại vải dia kỹ thuật làm ting lọc, cốt cho đất

công trình bảo vệ bờ sông, bir

dip, các thảm, ống, túi vai độn vật liệu chồng xói đáy, bảo vệ chân và mái bở sông

44, Sử dụng vải địa kỹ thuật làm láp lọc và tip độm

Trang 20

tiến nhanh tiến độ thi công, it kiệm đầu tư, đồng thời do Khả năng lọ của vải địa kỳ

thuật được sin xuất công nghiệp hóa vì vậy cing đảm bảo chit lượng lọc của công trình (Hình 1.9)

thân mồ hàn đắt

ta, Sit dug vải đa kỹ thuật để gia cường nền đắt ân Kẻ gia cổ,

Khi c ng tinh kè gia cố mái, mỏ hàn bằng đắt đắp có chiều cao đất diplớn, có thể dẫn đến khả năng trượt mái hoặc chuyển vị ngang của đất đắp, vải địa kĩ

thuật có thể đồng vai trò cốt gia cường cung cắp lực chống trượt theo phương ngang nhằm gia ting dn định của mái dốc Trong trường hợp này vải dia có chức năng gia cường

44), Các loại thảm bảo vệ mái và chống si đáy

ng cường tính én định và mềm đèo của khối bảo vệ mái, từ lâu đã có nhi

nghiên cứu chế tạo các loại thảm được chế tạo từ vải địa kỹ thuât, vai bằng sợi tổng.

hợp có cường độ cao, sợi ilon để chứa bêtông hoặc chia đất, cát làm thâm bảo vệ

mái bờ sông và chống xói đây chân bờ sông như là thâm phủ bing vải địa ky

thuật, thảm bétOng túi khuôn, thám túi cát, ông, túi địa kỹ thuật (Hình 1.10).

Trang 21

thảm bêtông túi khuôn được may bằng sợi tổng hợp có độ bên cao Thảm được trải lên mái công trình sau đồ dùng bơm có áp vữa bê tông vào các túi nhỏ trên

thám, thảm có chiều đây 10em, 25m Sau khi bê tông cứng sẽ tạo thành một tắmthảm hoàn toàn cứng, giia ác ti nhỏ biển thành các tắm bé tông phi kin mái côngtrình Tương tự với loại trên nhưng tiét kiệm hơn là loại tối cát ni lông hoặc sợi tổnghợp có độ bền cao chứa cát, Hiện nay ở MY, Trung Quốc, Nhật đã sử dụng (Hình1b.

© Việt Nam, Tiến sỹ Trịnh Công Vấn ~ TP Hồ Chí Minh đã nghiên cứu ứng dụng loại kết cấu này vào một đoạn ba sông Sài Gòn ~ chin cẫu Bình Phước và cho

kết quá khá tốt

~ Các Ống địa kỹ thuật (Geo-Tube hơi )

Cée loại ống dia kỹ thuât (GeoTube) được chế tạo bằng vai dia kỹ thuit cường độcao để chứa đắt, cát tạo thành những cầu kiện được xếp chồng lên nhau,đũng để gia

Geocont

cổ chân, mái bở, lòng sông hoặc làm kề mồ hàn Phía ngoài các GeoTube có thé

được phủ bằng các vật liệu như đắt, cát, đá hộc để tăng cường Ổn

ống (Hình 1.13),

~ Các túi địa kỹ thuật ( Bagwork)

Các loại túi địa kỹ thuât được chế tạo bằng vai địa kỹ thyat cường độ cao để

chứa đất, cất hoặc bêtông tạo thành nhũng cấu kiện dùng để gia cổ chân mái bờ,

và bảo vệ

lòng sông Các túi có kích thước nhỏ được chế tạo như chiếc gỗi thường được ghép.nỗi với nhau bằng các khớp nỗi nhựa Loại ti cổ kich thước lớn, độc lập thường.đượ xếp chồng lên nhau Hình 1.14)

Trang 22

Hình 1-13, Ké bằng GeoTube Hink 1-14 Một lại túi địa ky ưật

b ng dung nhựa uPVC chế tạo tắm cử nhựa

PVC là một Polyvinyl Chora chưa được nhựa hoá là loại wt liệu khá mối có

độ bên cao, chịu được va đập mạnh, không bị oxy hóa, không bj co ngót, không bị.

biển dang theo thời gian và đã được ứng dụng nhiều trong lĩnh vực công nghiệp

xây dựng Một sản phẩm của loại vật liệu này là tắm cử nhựa được bắt nguồn từ My

Trang 23

xây dựng TP.HCM Bí 1g Miclayo được chế tạo từ đá đủ loại (đá bụi, đá mi, sảnh,

sứ và gạch vỡ ), đất cát đủ loại (thô hoặc min), nước đủ loại (nước phe „ nước lợ

và thâm chí cả nước biển) kết hợp chất phụ gia CSSB Chất phụ gia này có khảnăng "tục xuất” các thành phần sét và muỗi trong đắt ra bé mặt nhờ cơ chế diện lý

‘hod, tạo hiệu quả lim tăng tính kết đính các nguyên vật liệu thành một khối tro chịu.lực tốt và không trương nở Sản phẩm mới được thir nghiệm ở khu sinh thấi biển

‘TP Hồ Chí Minh.

Hòn Ngọc Phương Nam - Cin G

1.1.4.2 Cải tiến cầu kiện và kết cầu công trình

"ĐỂ nâng cao hiệu quả các loại hình công trình cơ bản, nh du nghiên cứu đã tập rung cải tến các cấu Kệ cấu tổng thé công trình theo hướng linh hoạt, bén vũng, thu tiện cho thi công Cụ thể

4 Cai tién thâm thanh và tắm bê tông đơn giản liên kết bằng thanh thép bằng

thâm khối bê tông phức hình hoặc iên kết đây mém.

Hình 1-16 Thảm tắt bê tông in kế bằng đây in chẳng sái đây ở song Trường

Giang — Trang Quảc Thảm, tông bằng các khối bê tông phúc hình là lại thảm sử dụng các khối bêtông liên kết chúng lại với nhau bằng móc nối, day nilon Kết cấu loại này đã đượcứng dụng rộng rãi ở nhiều nước như Đan Mạch Trung Quốc, Nhật Bản để chống

Xôi đây và bảo vệ mái bở (Hình 1.16)

'Ở Việt Nam, gần đây công ty TNHH Tư vấn công nghệ kè bờ Minh Tác đã cho

ra đồi thảm bê tông tự chèn đan lưới Thim đã được ứng dụng thành công tại An

Giang và một số công trình ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (Hình 1.17)

Trang 24

ay do tính linh hoạt, mém déo của nó Réng truyền thống thường được chế tạo

bằng ro tre, lưới thép, lõi bằng đắt hoặc di Gần diy đã có những nghiên cứu cảitiến kết cấu lõi rằng, sử dụng các lưới sợi nlon, sợi tổng hợp làm v6 rằng, chế tạothảm đá lưới thép cho kết quả khá khả quan

bị Cải tin rằng đá vỏ thấp

'Ở Việt Nam, trong khuôn khổ dự án Phát triển đồng bằng sông Hồng giai đoạn.

2 năm 2006 đã mạnh dạn thử nghiệm cải tiến rồng thép từ õi đã hộc chuyển sanglõi bằng vật liệu có ting lọc bằng vả lọc, cát, dam và đá hộc ở kè Ngăm Mạc ~

‘Thai Binh (Hình 1.18)

Rằng muyền thẳng Rang cải tiếnTình 1-18, Cải tién kết cầu lồi ring vỏ lưới thép

Trang 25

trong các tải lưới tạo nên tắm thâm và được đặt dưới chin bờ để chống xói Loại

thảm này rất linh hoạt, mềm dẻo và tạo được các kế hở thuân lợi để thực vật mọc lên tăng cường én định chân bờ Có thể sử dụng các loại đã cổ kích thước nhỏ hơn

Hình I-I9 Cúc rằng đã ti lưới đơn Hình 1-20 Thảm rằng đổ túi lưới

bs Thâm đá

“Thảm đã (RENO MATTRESS) được ch tạo tại chỗ trên mái bờ bằng cách liên kết các võ ro đ lại với nhau trước khi hoàn thiện rod Thâm ro đá được sử dụng ở nhiều nơi trên thể giới, trong đó nổi bật có sản phẩm thàm rọ đá của hãng Maceaferri, (Hình 1.21).

Trang 26

Hình 1-22 Khối Amarloe

Ngoài đã hộc, các k

phé bid

Ie giác Phẫn lớn các khối này không liên kết v

i bê tông rời dùng để bảo vệ mái bờ sông được dùng khá

Các loại khố éthông dung có én khối hình vuông đơn gián, hình

nhau và ạo nên một mat phẳng kín nước t én lớp lọc bằng đá dim và vải loc Ưu điểm của loại kết cấu này là giảm.

tác dung của sóng, dong chảy vào vật liệu được bảo vệ phía dưới nhưng lại dễ bị hư.

hỏng cục bộ, có một điện cản lớn khi chịu tác động của áp lực âm khi đòng chảy rút

trên mái và không có khe hở để các loại thực vật sinh sống ĐỂ cái tiễn, khắc phục

những khuyết điểm trên, những năm gin đây xuất hiện một số loại khối bê tông,

rồng, liên kết trên mặt bằng khá linh hoạt và có tính thẩm my cao, có thé tạo thành.thảm tắm bétong như khối Amorloe, Amorflex, Amorstone, Terrafix, khối Flex -Slab, khối TAC, thảm tim bêtông có cốt dẫn P.D TAC CM của TS Phan Đức Tác

(Hình 1.22)

Hình 1-23 Cấu tao thất Hydroblock

Có một xu hướng khá độc lập, khác với xu hướng trên đã được các nhà kỹ thuât

Hà Lan nghiên cứu và ứng dụng trong công trình bảo vệ bờ sông và biển Theo

Trang 27

hướng nghiên cứu này, thay vi tăng cường kết nỗi các tắm bê tông, giảm chiễu diy

và khi lượng, các nhà kỹ thuật Hà Lan lại quan tâm đến tính én định của tắm bê

tông theo thông sé chiễu diy tắm và cổ xu hướng giảm nhỏ kich thước tiết diện mặt

cắt của tắm Theo kết quả nghiên cứu, ải tiến này làm cho tắm bê tông ôn định hơn

do chiều diy tắm khá lớn nhưng khối lượng công nh lạ tăng lên nhiễu lẫn Mộttrong những khối dang này dang ứng dụng phổ biển ở Hà Lan là khối Hydroblock

(Hình 1.23)

4 Cing đụng công nghệ bê tông ứng suất tmước ché to cục vin BTCT ting suất rướcTường đứng thường được sử dụng bằng kết cấu có khả năng chịu tải trọngngang lớn nhữ cọc vấn bể ông cốt thép ứng suất trước, hiện nay loại ết ấu này

ứng dụng khá phổ biển để bảo vệ bờ sông vùng đồng bằng Nam Bộ.

ở dụng cá

Kỹ thuật 'Mém’, hoặc công nghệ sinh học là sử dụng thực vật thích hợp dé giữ lại bờ sông, nó ít tốn kém va cung cap nhiều lợi ích.

Sử dụng các loại thực vật bảo vệ ba sông có những lợi ích sau

= Cải thiện môi trường sống của động vật hoang dã và cá sinh sản

~ Tạo cảnh quan môi trường

chỉ phí đầu tư thấp,

Mặc dù thực vật từ lâu đã được sử dụng để tăng cường ổn định bi, chống sat lở

“Trong các giả pháp truyền thing, các con rồng bè chim bằng cành cây, sốc cây cũa

Trang 28

sắc loại như tr, liễu được sử dụng ring i ở nhỉ ước trước kh sử dụng 6 at các

giải pháp công nghệ "Cứng” như bê tông, đá hoá các bờ sông Tuy nhiên gin diy

nhiều nước trên Thể giới đã nhận thúc được yêu cầu bảo vệ bờ sông phải hài hoà với

môi trường tự nhiên nên phần nào hạn chế công nghệ “cứng” và có xu hướng quay

tr lại với công nghệ "mềm ” với nhiều cải tiễn kỹ thuật kết hợp với các sản phẩmsông nghiệp nhưng cũng gần gũi môi trường dé làm ting hiệu quả của giải pháp công

nghệ này.

Mot trong những gi pháp của công nghệ mềm là nghiên cứu lựa chọn những

loại thực vật có khả năng sống tốt, sống khoẻ trong điều kiện ngập nước thường

xuyên hoặc ở khu vục mái ba chịu sự dao động của nước dé trồng ở bờ sông nhằm

chống ạt lờ bờ, Trong đóđiễn ình là cô Vetiver Có veiver có bộ rễ ăn sâu Lm, Khả năng chịu tác động của môi trường ven sông tốt tốc độ ting trưởng nhanh nhưng không gây bại đến các loại cây khác xung quanh

Ngoài ra, loại kè bằng thực vật cũng đang được ứng dụng ngày càng nhiều

hơn do vừa đơn giản trong th công, thân thiện môi trường Một trong những loại ke

này là sử dung các cây có khả năng chịu nước cao để làm cầu kiện thân kẻ như câyliễu, cây cit trầm Sự kết hợp với các loi vải địa kỹ thuật trong kề bằng thực vậtcũng cho hiệu quả rất cao Đã có hin những công ty lớn chuyên cung cắp các sin

phẩm và giải pháp công nghệ từ thực vật để bảo vệ bờ sông chống lũ như Công ty

Hình 1-25 Kê kd hợp các loại vải địa Kỹ thud và thực vật

Trang 29

“Trong một sổ trường hợp sử dụng cúc lưới bằng sợi vỏ dita, sợi day phủ mái

bờ nhằm tăng cường ồn định, chống xói, 16, tạo điều kiện để thực vật phát triển,

thân thiện với môi trường

Công tình có nhân to.

= Theo sự phát triển của công nghiệp hoá học, ở nước ngoài đã sử dụng loại cỏ

nhân tạo tong kết cầu của công trình giảm tốc gây bai bảo vệ bờ Loại kết cấu này

sử dụng các loại sợi tổng hợp đan thành các tắm rèm, mép đưới cổ định vào vật neo

dat trên đầy sông; phía trên nỗi tự do trong nước, lay động trong nước giống như cỏ.

‘Vat neo của co biển có thé là khối bê tông hoặc là rọ đá, Công trình dạng cỏ nhân.

tạo có tác dung tố rong cin đồng gy bi vi gu hao năng lượng sống Có nhân tạo

còn được sử dụng làm thảm phủ mái bờ cho hiệu quả cũng rắt tốt

1.1.44 Kết hợp giữa cũng nghệ cứng và

Ngoài những giả pháp công tình cứng, công tình mềm th sự kết hợp giữa hai

giải pháp này đã được ứng dụng và cho kết quả tốt bằng các hình thức: hỗ trợ cho

các công tình kề cũng bằng cách tạo ra một thảm thực vật ở ngay phía ngoài hoặc

phía trong chân kè cứng vừa ting én định chân kè vừa tạo cảnh quan.

Hinh 1-26 Kết hop cọc cừ vẫn thép chân k với cud bằng sợi đai giữ dn định và

phát triển thực vật

1.1.4.5 Công nghệ mới gia cô mái bờ và chân bờ

"Ngoài việc bé trí các lớp phủ, các kết cấu công trình để bảo vệ chân, mái bo thì việc

gia cường mái bờ, xử lý đất nén bờ, lòng song tăng cường khả năng chịu ti, đặc biệt là

cho nền đất yêu rất quan trọng Trong những năm gần đây, nhiều công nghệ gia cổ mái

tờ như lưới địa kỹ thuât, hệ thống NeoWeb xử lý nền đất yêu như bắc thấm ngang,

Trang 30

coe xi ming dit khoan sâu trộn khô, trộn ướt đã được ứng dụng rộng rãi trong xây dạng có thé ứng dụng cho các công tình bả vệ ba sông

4œ Lưới địa kỹ thuật

Lưới địa kỹ thuật được làm bằng chất plypropylen (PP) polyester (PE) hay bọc

bằng polyetylenteretalat (PET) với phương pháp ép và dan dọc, có một cấu trúc lưới đặc

mm các mỗi nối có cường độ cao và cạnh chắc chin, nhờ đó tạo ra các gờ vuông và

ảnđịnh

ly giữ vật iu, tạo một óc chống trượt hiệu quả cao, giúp mái

b Bắc thắm ngang

Bắc thim ngang là loại vit liệu bao gồm lõi nhựa làm bằng Polyvinyl Chloride

và được bao bọc bên ngoài bằng loại vải polyester không dệt được sit dụng để thoát

ước ngang,

Véi chức ning này có thé ứng dụng phù hợp cho các công tình kề gia cổ basông chẳng lũ trên nén đất dip

c Gia cổ nền mái bờ sông bằng công nghệ NeowebTM

HỆ thông NeowebTM là công nghệ phân tích, ôn định và gia cổ nén đắt được

phát triển, sin xuất và thương mại hos bởi Công ty TNHH Dia Trung Hải PRS

-Israel Hệ thông 6 ngăn hình mạng NeowebTM là mạng lưới các 6 ngăn hình mang

đang tổ ong được đục lỗ và tạo nhám Khi chèn lấp vật lệu, một kết cầu liên hợp

địa kỹ thuật bao gm các vách ngăn và vậ liệu được tạo ra, với các đặc nh co địa kỹ thuật được tăng cường Hiền nay công nghệ này đang được ứng dụng rồng

ri trong giao thông nhưng trong thuỷ lợi chưa được ứng dụng nhiều, đặc biệt trong

sông tình bảo vệ bờ sông chống lũ (Hình 1.27)

Hệ thống 6 ngăn cách NeowebTM.

Hình 1-27 Hệ thống ô ngăn cách trong công nghệ NeowebTM

Trang 31

phun xuống nên đất bởi thiết bị khoan phun Mũi khoan được khoan xuống làm tơi

đất cho đến khi đạt độ sâu lớp đắt cẩn gia cổ thì quay ngược lại và địch chuyển lên

“rong quá tình dịch chuyển lên, xi ming được phun vào nén đắt (bằng áp lực khínên đối với hỗn hợp khô hoặc bằng bơm vữa đổi với hỗn hop dạng vữa ws)

Dai là một công nghệ gia cổ nên khá ưu việt dang được sử dụng rộng rãi ở Việt Nam Đồi với những doạn bờ sông có địa chất yếu, lớp đắt yếu day như các sông ở Khu vực Nam Bộ, giải phấp đóng cọc bitông, cọc cử hộ chân br không hiệu qu thì việc sử dụng công nghệ cọc ximăng dat là rit phù hợp Công nghệ nay đã được ứng dung trong công tinh kề bảo vệ bờ cho nha may đông tàu AKER YARD ~ ha lưu

sông Dinh ~ thành phổ Vũng Tàu cho kết quả tốt

1.1446, Cải tiến giải pháp thi công

“Công tinh bảo vệ bờ sông thường gm hai phần: tén can và dưới nước Trong

.đó phần thi công dưới nước khá phức tạp Đồng thời để dim bảo hiệu quả chống lũ,

nhiêu công trình phải thi công gap rút dé vượt lũ, đồi hỏi công nghệ thi công phảitúng tiến độ nhanh Do đó đã có nhiều cải tiến công nghệ thi công để đáp ứng

a, Công nghệ đỗ bê tông dưới nước.

Mười mấy năm gần đây, ở Đúc đã xuất hiện một loại bé tông đổ rong nước, mở

ra một thời kỳ mới trong lịch sử thi công công trình dưới nước Loại bê tông này

không phân rã dưới nước được chế tạo như bê tông thông thường cộng thêm chấtphụ gia đông kết nhanh Trong quá trinh đổ bê tông, cho dit có tác dụng x6i ở wongnước, do có tinh chất kháng phân tin và ính chất tự làm phẳng nên chất lượng bê

tông vẫn bảo đảm mà không gây 6 nhiễm nước Do dé kỹ thuật này được ứng dụng rộng rãi, như để lắp dy khe hẹp ở dưới nước và trong điều kiện thi công với cấu kiện mỏng Ở Nhật Bản, đã nghiên cứu ra các chất vita để xây đá ở dưới nước, phục

vụ xây dựng công trình chỉnh trị và công trình gia cố cầu cho kết quả tốt

Trang 32

Ð Cải tiền kắt cau và biện pháp thi công khối đá dé hộ chân

Khối dé hộc đổ hộ chân kè gia cổ mái được sử dụng rất phổ biển Việt Nam,đặc biệt là vũng Bắc Bộ Tuy nhiên do được đổ tự do trực tip lên nén đất lòng sông,không có ting lọc và rit khó kiểm soát chit lượng cũng như hình dạng khối theothiết kế nên thường bị đồng thắm, đồng chảy rit làm rng phin đắt chân kè, dẫn đếnlún, sụt khối đã hộc làm mắt ổn định tổng thể chân kẻ và gây hư hỏng toần bộ côngtrình Trong dự án Phát triển đồng bing sông Hồng giai đoạn 2- Hợp phần B: Dich

‘vu tư vấn công trình phòng chống lũ Cơ quan phát triển Pháp (AFD), các nhà tư vấn

Pháp và Việt Nam cải tiến phần đá đổ hộ chân dưới nước bằng cách bổ sung ting

lọc lầ lượt: cát, sỏi và đá hộc Cải tiến này được áp dung ở kè Quang Lãng ~ sông Hồng, kẻ ức Tai, kè Thị Thôn Mão.

Khối vật liệu này được thả bằng thuyén mở đáy hoặc thùng chứa.

Hình 1-28 Thả khối vật liệu hộ chân bằng thing chứa

Trang 33

12.141 Vị trí

a Vị tí tỉnh Thanh Hóa,

"Hình 1-29, VỊ trí tỉnh Thanh Húa trên bản đồ Việt NamTiên bản đỗ Việt Nam, Thanh Hoá có vai trò trong tâm, cầu nỗi giao thônghuyết mạch 2 phần Nam - Bắc Việt Nam Trong đó, vị trí có vai td then chốt nhất

1 cầu Ham Rồng và cầu Hoàng Long

bb Vị trí TP Thanh Hóa:

‘Thanh phố Thanh Hóa là trung tâm kinh tế, văn hóa, chính trị của tinh Thanh Hóa

‘vi là một đô thị phát triển của khu vực Bắc Trung Bộ, là một trong 3 trung tâm của khu

vực Bắc Trung Bộ cùng với Vinh và Huế, đồng thời thành phố có sức lan tỏa tới khu

"vực Nam Bắc Bộ Thành phổ Thanh Hóa nằm hai bên bờ sông Mã hùng vi

= Phía Bắc và đông bắc giáp với huyện Hoằng Hóa.

~ Phía Tây giáp với huyện Đông Sơn.

~ Phía Nam và đông Nam giáp với huyện Quảng Xương.

~ Phía Tây bắc giáp huyện Thiệu Hóa

“Thị xã Thanh Hóa trở thành thành phổ Thanh Hóa năm 1994 Thành phố ThanhHóa hiện nay có diện tích tự nhiên 146.77 km? với 20 phường và 17 xã, dân số

Trang 34

393.294 người Thành ph là một trong những đô thi có quy mô dân số và diện tíchlớn của khu vực phía Bắc.

« Vite vùng nghiên cửu

Kẻ dé hữu sông Mã đoạn từ K39+350 ~ K40+742 (Chân cầu Hàm Rồng cũ đến.ngã ba Trần Hưng Đạo = TP Thanh Hoa) với chiều đầi L=1392 (m)

“Công tình là dải đắt có diện tích: $7159 m trải đài từ Bắc xuống Nam, dai 1392m,

đọc theo bờ hữu sông Mã

- Phía Tây Nam giáp tuyển đường bao trong quy hoạch.

- Phía Đông Bap giáp sông Mã.

- Phía Bắc là Cầu Hàm Rồng

Trang 35

1.2.1.2 Nhiệm vụ:

"Đây là đoạn đề trọng yếu bảo vệ đảm bảo chống lũ an toàn cho toàn bộ Thanh

phé Thanh Hoá, Quốc lộ 1A, tuyển đường sắt Bắc Nam

Nằm ở vị trí có trò cửa ngõ ra vào Thanh Hoá, công trình * tử lý sat lờ khẩn

sắp dé hữu sông Mã, đoạn từ K39:350 - K40+742° không chỉ cần đạt được yêu

cu về Thuỷ lợi, phòng chống lụt bão, mà còn phải đáp ứng được yêu cầu về Kiếntrúc cảnh quan Là bộ mặt đồn chảo, cửa ngõ phia Bắc của thành phố Thanh Hoá

1.3 Quy mô:

hữu sông Mã đoạn từ K36+00 ~ K51+00 thuộc dé cắp I (Theo quyết định số 606/QD-BNN-TCTL (3).

Doan kè từ K39+350 ~ K40+742 là một bộ phận của mặt cất dé tả sông Ma

(đoạn từ K3600 ~ K51400) nên đoạn kè từ K394350 - K39:425 thuộc công tình cắp 1 (Theo TCVN 8419:2010 [11}) Ke Hàm Réng là vùng ảnh hưởng thuỷ triều,

mực nước luôn thay đổi, địa hình bở bãi tương đối phúc tạp, hing năm vào mia là

đồng chủ lưu chảy áp sát dẫn đến xới lở bờ sông

1.2.2 Quá trình xây dựng

- Trước khi xây đựng công trình thi đây là kẻ bãi cao độ (13.20 ~ +4,00) năm

1998 đã được lit mái đoạn từ K394460 - K39+883, nhưng đến năm 2009 đã bị xói

lỡ gây mắt an toàn cho thành phd Mặt dé toàn tuyến đã đổ nhựa đường và có tường

chất sóng cao Im, mái từ đỉnh đê xuống đến bãi đã được lát khung bê tông bên.

trong trồng cô hiện nay cồn tốt

Trang 36

- Quyết định số 1538/QÐ -UBND ngày 25/5/2009 của UBND tinh Thanh Hóa

iệc phê duyệt chủ trương lập dự án: Xử lý sat lở khan cấp đê hữu sông Mã đoạn.

từ K39+350 ~ K404742 (Chân cầu Him Rồng cũ đến ngã ba Trần Hưng Đạo) thành

phố Thanh Hoá- tỉnh Thanh Hóa. tông ty CP Tư vẫn xây dựng

đã tiên hành khảo sắt địa hình, địa chất, thiết kế cơ sở và Tổng mức đầu tư

- Quyết định số 1093/QB -UBND ngày 7/4/2010 của UBND tỉnh Thanh Hóa

vẻ việc phê duyệt dự án đầu tư xây dựng công trình: Xứ lý sat lở khẩn cấp đê hữu sông Mã đoạn từ K394350 ~ K40+742 (Chân

Hưng Đạo) thành phổ Thanh Hos- tinh Thanh Hóa Công ty CP Tư vấn xây dựng

1 Him Ring cũ đến ngã ba Trần

“Thay lợi Thanh Hoá sử dụng các kết quả khảo sit địa hình, dia chất đã đo đạc tiến

hành lập thiết kế bản vẽ thi công

~ Căn cứ vào quyết định số 1254/QD - UBND ngày 10/5/2010 của Chủ tịch UBND Tỉnh về việc phê duyết kế hoạch đầu thiu và điễu chỉnh nguồn vẫn Dự ấn

Xử lý khan cấp đê hữu sông Mã đoạn từ K39+350 ~ K404742 (Chân cẳu HàmRồng cũ đến ngã ba Trin Hưng Đạo) Thành Phổ Thanh Hoá

“Cuối năm 2010 bắt đầu thi công tuyển kè Trong quá trình thi công, đoạn từ K39:425 ~ 392455 bị sat sụt thả đ để đâu bị trôi đến đó, Chủ đầu tư và Tư vantrình UBND tỉnh hd sơ khảo sát địa hình và thiết kế xử lý đoạn kè này bằng đi hộcvới khối lượng 4172m', cho đến nay đoạn kè xử lý này vẫn đảm bảo én định

Nhưng đoạn kè từ K39+350 - K39:425 từ khi công trình đưa vio sử dụng đã có

đấu hiệu sat lở, những vết nứt hành lang kè, mái kè bj đứt gãy ngày càng nhiều

- Thắng 12/2012 công ty Tư vẫn đã tiễn hành khảo sit lại địa hình, dia chit

- Tháng 12/2013 khảo sát theo dõi sụt lún

Trang 37

hưởng thuỷ triều tạo nên chế độ dòng chảy rat phức tạp nhất là về mùa mưa lũ, địa hình

bờ bãi tương đối phức tạp, do đặc điểm của địa hình khu vực lầm cho dòng chủ lưu củasông Mã luôn ép sát vào bờ hữu, đặc biệt là doan st hạ lưu cầu Hàm Rồng nên bờ sông

thường xuyên bị xói lở Để xử lý sgt lở và tăng cường ồn định của bờ sông năm 2010.

“Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hoá phê duyệt dự án đầu tư “Xir lý sạt lở khân cắp đê hữu

sông Mã đoạn từ K39:350 + K404742 (Chân cầu Hàm Rồng cũ đến ngã ba Trin Hưng

Bao) Thành Phổ Thanh Hoá” và công tình đã được xây đựng đưa vào sử dụng thing

4/2011 Nhìn chung toàn bộ tuyến kè dài 1392m dé

K391350:K39:425 dai 75m xây ra hiện tượng st lún Dây là đoạn lòng sông bị thu hẹp

nhiễu do 2 bờ đều có mii đó, đáy sông bịxói rất sâu có chỗ gần din (32.00), độ chênhsao từ mặt bã bờ sông đến đây sông hon 35m, lưu vục sông Mã chảy về diy gn

29.000K m2 lại chịu ảnh hướng lớn của thuỷ iễ, nén diễn biển đồng chy rất phúc tạp

nay vẫn ôn định, tiêng đoạn từ

rất sâu có chỗ gin đẫn (32.00)

Trang 38

1.3.2, Hiện trạng công trình đoạn từ K39+350 ~ K39+425

Đoạn bờ hữu sông Mã từ cầu Hàm Rồng đến cầu Hoàng Long di 316m, mái

bờ sông rit dốc m = (1,9 ~ 2.3) đầy sông rt sâu có chỗ đến (-32m) chênh lệch chiều

sao với mặt bãi hơn 35m, đoạn từ K394350 + K39:460 di 110m trước khi được đầu tư theo dự án nay vẫn là bờ đắt, đoạn từ K391460 đến cầu Hoàng Long đã có

lỡ, nhiều vị trí cơ kẻ bị biến dang lỗi lõm không én

kè bảo vệ bờ nhưng vẫn

định Để giữ cho bờ sông én định trong dự án: “Xi lý sat ở khân cắp đề hữu sông

Mã đoạn từ K39+350 ~ K40+742” đoạn bờ đã có kè này vẫn phải làm lại có kết

sấu thống nhất theo dự án xử lý mới

Công tình được khởi công xây dựng từ thing 8/2010 đến thing 4/2011 hoànthành Sau khi nghiệm thu đưa vio sử dụng nhìn chung toàn bộ tuyển kề dai 1392mđến nay vẫn ổn định riêng có đoạn K39350:K39:425 di 75m sau trận lũ tháng9/2012 xuất hiện các vết rạn và sau đô phát triển rộng tới (15+20)em và bị sue lúncất gây cả phần mặt bãi, tưởng chin đất và cơ kể, thing 12/2012 tụt sâu khoảng(08m đến tháng 12/2013 có chỗ tt sâu tới 2,50m so vớ thời điểm công trình vừa thi

công xong

Hình 1-32, Đoạn K39+350+K39+425 dài 75m sau trận lũ thắng 9/2012 xuất

hiện các vét rạn

Trang 39

Hình 1-35 Đẫn thing 12/2013 có chỗ tụt sâu tới 2.0m so với thời điễn công trình

vữa thi công xong

Trang 40

1.3.3 Những nghiên cứu đã tiến hành

Đoạn kè từ K39+350 - K39+425 từ khi công trình đưa vào sử dụng đã có dấu.hiệu sat a, những vết nút bàng lang kỳ, mái kỳ bị đút gãy ngày càng nhiều

~ Tháng 12/2012 công ty Tư vẫn đã tiến hành khảo sát lại địa hình, địa chất đoạn

Ke tử K394350 - K394495.

- Tháng 3/2012 khi tiến nh khảo sit lại thi đoạn kề này lại ip tụ sat sụt,

lòng song bị x6i sâu hơn

- Tháng 712013, tiến hành khảo sắt lai dia chit, các ết quả tính toán lựa chọn

phường án xử lý lẾy theo kết quả địa chất này, Kết quả khảo sắt địa ình cho thấy

đoạn sat sụt vàsốilở đã tương đối bn định (Bảng 1-1)

~ Tháng 12/2013 khảo sát theo di su in

Bang 1-1 Bảng tổng hợp độ lún tại các thời điểm khảo sắt (m)

Coe Cao độ lòng sông tại các thời điểm khảo sit

Thing 12/2012 | Thing 32013 | Thing 7/2013 | Tháng 12/2013 1A “2157 202

2 2376 2557 33

3 -2876 “2857 “282 263

+ 2846 BOT 2825 219

Tir khi đoạn kè từ K39+350 — K394425 có đâu hiệu sat lở, các đoàn kiểm tra

của Đơn vị thi công, Tư vấn tiết kế, các Sở ban ngành liền quan liên tục kiểm tra

hiện trường và đánh giá sụt lún Các cuộc hop báo cáo hiện trang và lựa chon

phương án xử lý cũng nhiễu Kin được tổ chức nhưng dén nay việc lựa chọn phương

án vẫn cồn nhiều ý kiến khác nhau nên hiện tại phương ấn xử lý của đoạn kề này vẫn là vấn để được cúc cơ quan chức năng rắt quan tâm:

1.34 Những vẫn đề tần tại

- Rất khó để đánh giá hết ảnh hưởng của dng chảy và co hẹp lòng sông phạm vi

sâu Him Rồng

- Khi thiết kế kè Hàm Réng đã bo qua khảo sát địa chất đoạn kè này dẫn đến tính

toán én định không phát hiện được sự bắt thường của địa chất để tìm ra phương án

Ngày đăng: 14/05/2024, 10:12

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1-6. Mat ôn định tong thé kè Phong Điền ~ TP. Cần Thơ (2007) - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu nguyên nhân sạt lở và giải pháp xử lý kè Hàm Rồng tỉnh Thanh Hóa
Hình 1 6. Mat ôn định tong thé kè Phong Điền ~ TP. Cần Thơ (2007) (Trang 18)
Hình 1-8. Mắt dn định cục bộ theo phương đứng do xối chân công rnh kè Long - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu nguyên nhân sạt lở và giải pháp xử lý kè Hàm Rồng tỉnh Thanh Hóa
Hình 1 8. Mắt dn định cục bộ theo phương đứng do xối chân công rnh kè Long (Trang 19)
Hình 1-13, Ké bằng GeoTube Hink 1-14. Một lại túi địa ky ưật b. ng dung nhựa uPVC chế  tạo tắm cử nhựa - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu nguyên nhân sạt lở và giải pháp xử lý kè Hàm Rồng tỉnh Thanh Hóa
Hình 1 13, Ké bằng GeoTube Hink 1-14. Một lại túi địa ky ưật b. ng dung nhựa uPVC chế tạo tắm cử nhựa (Trang 22)
Hình 1-16. Thảm tắt bê tông in kế bằng đây in chẳng sái đây ở song Trường - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu nguyên nhân sạt lở và giải pháp xử lý kè Hàm Rồng tỉnh Thanh Hóa
Hình 1 16. Thảm tắt bê tông in kế bằng đây in chẳng sái đây ở song Trường (Trang 23)
Hình I-I9 Cúc rằng đã ti lưới đơn ______ Hình 1-20. Thảm rằng đổ túi lưới - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu nguyên nhân sạt lở và giải pháp xử lý kè Hàm Rồng tỉnh Thanh Hóa
nh I-I9 Cúc rằng đã ti lưới đơn ______ Hình 1-20. Thảm rằng đổ túi lưới (Trang 25)
Hình 1-22. Khối Amarloe - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu nguyên nhân sạt lở và giải pháp xử lý kè Hàm Rồng tỉnh Thanh Hóa
Hình 1 22. Khối Amarloe (Trang 26)
Hình 1-23. Cấu tao thất Hydroblock - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu nguyên nhân sạt lở và giải pháp xử lý kè Hàm Rồng tỉnh Thanh Hóa
Hình 1 23. Cấu tao thất Hydroblock (Trang 26)
Hình 1-25. Kê kd hợp các loại vải địa Kỹ thud và thực vật - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu nguyên nhân sạt lở và giải pháp xử lý kè Hàm Rồng tỉnh Thanh Hóa
Hình 1 25. Kê kd hợp các loại vải địa Kỹ thud và thực vật (Trang 28)
Hình 1-27. Hệ thống ô ngăn cách trong công nghệ NeowebTM - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu nguyên nhân sạt lở và giải pháp xử lý kè Hàm Rồng tỉnh Thanh Hóa
Hình 1 27. Hệ thống ô ngăn cách trong công nghệ NeowebTM (Trang 30)
Hình 1-28. Thả khối vật liệu hộ chân bằng thing chứa - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu nguyên nhân sạt lở và giải pháp xử lý kè Hàm Rồng tỉnh Thanh Hóa
Hình 1 28. Thả khối vật liệu hộ chân bằng thing chứa (Trang 32)
Hình 1-32, Đoạn K39+350+K39+425 dài 75m sau trận lũ thắng 9/2012 xuất hiện các vét rạn - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu nguyên nhân sạt lở và giải pháp xử lý kè Hàm Rồng tỉnh Thanh Hóa
Hình 1 32, Đoạn K39+350+K39+425 dài 75m sau trận lũ thắng 9/2012 xuất hiện các vét rạn (Trang 38)
Hình 1-35. Đẫn thing 12/2013 có chỗ tụt sâu tới 2.0m so với thời điễn công trình - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu nguyên nhân sạt lở và giải pháp xử lý kè Hàm Rồng tỉnh Thanh Hóa
Hình 1 35. Đẫn thing 12/2013 có chỗ tụt sâu tới 2.0m so với thời điễn công trình (Trang 39)
Hình 2-1. Mặt cắt dia chất ngang ke tại K391610 (Năm 2009) - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu nguyên nhân sạt lở và giải pháp xử lý kè Hàm Rồng tỉnh Thanh Hóa
Hình 2 1. Mặt cắt dia chất ngang ke tại K391610 (Năm 2009) (Trang 49)
Hình 2-2. Mặt cắt địa chất công trình cách chân cẩu Hàm Réng 27m (tháng 7/2013) - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu nguyên nhân sạt lở và giải pháp xử lý kè Hàm Rồng tỉnh Thanh Hóa
Hình 2 2. Mặt cắt địa chất công trình cách chân cẩu Hàm Réng 27m (tháng 7/2013) (Trang 50)
Hình 2-3. Hiện trạng trước khi xây dựng công trình - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu nguyên nhân sạt lở và giải pháp xử lý kè Hàm Rồng tỉnh Thanh Hóa
Hình 2 3. Hiện trạng trước khi xây dựng công trình (Trang 51)
Hình trên Hình 2.4. Mặt bai hiện trạng đắp thêm đắt và đỗ bê tông phạm vi Sm và thi sông tường chắn đắt nên tải trọng tăng lên - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu nguyên nhân sạt lở và giải pháp xử lý kè Hàm Rồng tỉnh Thanh Hóa
Hình tr ên Hình 2.4. Mặt bai hiện trạng đắp thêm đắt và đỗ bê tông phạm vi Sm và thi sông tường chắn đắt nên tải trọng tăng lên (Trang 52)
Hình 3-2. Phương án tổng thé xử If kẻ Ham Rồng đoạn từ K39+330 ~ K39+425 - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu nguyên nhân sạt lở và giải pháp xử lý kè Hàm Rồng tỉnh Thanh Hóa
Hình 3 2. Phương án tổng thé xử If kẻ Ham Rồng đoạn từ K39+330 ~ K39+425 (Trang 57)
Hình 3-11. M6 hình vật liệu và các thông số vật liệu của đá và bé tông - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu nguyên nhân sạt lở và giải pháp xử lý kè Hàm Rồng tỉnh Thanh Hóa
Hình 3 11. M6 hình vật liệu và các thông số vật liệu của đá và bé tông (Trang 72)
Hình 3-20 .Phía sông nước nit từ (+5.4) xuống (-0.7) - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu nguyên nhân sạt lở và giải pháp xử lý kè Hàm Rồng tỉnh Thanh Hóa
Hình 3 20 .Phía sông nước nit từ (+5.4) xuống (-0.7) (Trang 77)
Hình 3-32. Kết quả bài toán thắm trường hợp mực nước rút nhanh - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu nguyên nhân sạt lở và giải pháp xử lý kè Hàm Rồng tỉnh Thanh Hóa
Hình 3 32. Kết quả bài toán thắm trường hợp mực nước rút nhanh (Trang 78)
Hình P-4. Chia phần tử: - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu nguyên nhân sạt lở và giải pháp xử lý kè Hàm Rồng tỉnh Thanh Hóa
nh P-4. Chia phần tử: (Trang 87)
Hình P-5. Điều kiện cột nước H - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu nguyên nhân sạt lở và giải pháp xử lý kè Hàm Rồng tỉnh Thanh Hóa
nh P-5. Điều kiện cột nước H (Trang 88)
Hình P12. Kết qua tinh toàn dn định lẻ thiết kế 2009 - Bia chất 2009 - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu nguyên nhân sạt lở và giải pháp xử lý kè Hàm Rồng tỉnh Thanh Hóa
nh P12. Kết qua tinh toàn dn định lẻ thiết kế 2009 - Bia chất 2009 (Trang 91)
Hình P-ló, Chia phản we - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu nguyên nhân sạt lở và giải pháp xử lý kè Hàm Rồng tỉnh Thanh Hóa
nh P-ló, Chia phản we (Trang 94)
Hình P-19. Kết quả bài toán that - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu nguyên nhân sạt lở và giải pháp xử lý kè Hàm Rồng tỉnh Thanh Hóa
nh P-19. Kết quả bài toán that (Trang 96)
Hình P-21. Vẽ miền nước - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu nguyên nhân sạt lở và giải pháp xử lý kè Hàm Rồng tỉnh Thanh Hóa
nh P-21. Vẽ miền nước (Trang 97)
Hình P-24. Kết quả tịnh toán dn định ke hig  kế 2009 - Địa chất 2013 Kết quả tinh toán ôn định cho thấy trường hợp: Tuyển kề mới thi sông xong, mực nước sông ứng với cao tình mực nước trung bình mùa lũ, mưa kéo đài làm đắt mái kề ở trang thai bão hod nước - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu nguyên nhân sạt lở và giải pháp xử lý kè Hàm Rồng tỉnh Thanh Hóa
nh P-24. Kết quả tịnh toán dn định ke hig kế 2009 - Địa chất 2013 Kết quả tinh toán ôn định cho thấy trường hợp: Tuyển kề mới thi sông xong, mực nước sông ứng với cao tình mực nước trung bình mùa lũ, mưa kéo đài làm đắt mái kề ở trang thai bão hod nước (Trang 99)
Hình P-26. Thiết lập don vị tinh toán trường hợp 1 - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu nguyên nhân sạt lở và giải pháp xử lý kè Hàm Rồng tỉnh Thanh Hóa
nh P-26. Thiết lập don vị tinh toán trường hợp 1 (Trang 101)
Hình P-29. Chia phan tie - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu nguyên nhân sạt lở và giải pháp xử lý kè Hàm Rồng tỉnh Thanh Hóa
nh P-29. Chia phan tie (Trang 103)
Hình P-28. Mô hình vật liệu Bước 4: Chia phan tử: - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu nguyên nhân sạt lở và giải pháp xử lý kè Hàm Rồng tỉnh Thanh Hóa
nh P-28. Mô hình vật liệu Bước 4: Chia phan tử: (Trang 103)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN