Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật chuyên ngành Xây dựng công trình thủy với dé tài: “Đánh giá và đề xuất giải pháp lựa chọn mặt cắt Dé sông Hồng có kết hợp với đường giao thông cấp III vùng đồng
Trang 1LỜI CẢM ƠN
Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến GS.TS Phạm Ngọc Khánh,
người đã dành nhiều tâm huyết, tận tình hướng dẫn, chỉ bảo cho tác giả trong suốt quá trình thực hiện luận văn.
Tác giả xin chân thành cảm ơn Công ty cô phan tư vấn xây dựng và chuyển giao công nghệ Thăng Long 12 đã tạo điều kiện cho tác giả về thời gian, tài liệu dé tham gia khoá học và hoàn thành luận văn.
Tác giả xin chân thành cảm ơn đến sự quan tâm và giúp đỡ của phòng Đào tạo Đại học và Sau Đại học, Khoa Công trình trường Đại học thuỷ lợi,
cùng các thầy, cô giáo trường Đại học Thủy lợi đã tạo điều kiện cho tác giả có
cơ hội được học tập, trau dồi nâng cao kiến thức trong suốt thời gian vừa qua.
Sau cùng là cảm ơn các bạn đồng nghiệp va các thành viên trong gia đình đã có những đóng góp quý báu, động viên về vật chất và tinh thần để tác giả hoàn thành luận văn này.
Với thời gian và trình độ còn hạn chế, luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót Tác giả rất mong nhận được sự chỉ bảo và đóng góp ý kiến
của các thầy cô giáo, các Quý vi quan tâm va bạn bè đồng nghiệp.
Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật chuyên ngành Xây dựng công trình thủy với
dé tài: “Đánh giá và đề xuất giải pháp lựa chọn mặt cắt Dé sông Hồng có
kết hợp với đường giao thông cấp III vùng đồng bằng” được hoàn thành
tại Khoa Công trình, Trường Đại học Thủy lợi.
Hà Nội, tháng 05 năm 2013
Tác gia
Khương Đình Vực
Trang 2“Tên tôi là Khương Đình Vực, tôi xin cam đoan đây là công trình
nghiên cứu của riêng tôi Những nội dung và kết quả trình bay trong luận văn
là trung thực va chưa được ai công bồ trong bat kỳ công trình nghiên cứu nao,
“Tác giả
Khương Đình Vực
Trang 3MO DAU 1
1 Tính cấp thiết của Để ti 1
2 Mue dich của Để ti 3
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cũ 3
4 Cch tếp cận và phương php nghiên cứu: 3
CHUONG 1: TONG QUAN 5
1.4 Kết luận chung và những vẫn để đặt ra edn phải đánh giá và để xuất; 3
'CHƯƠNG 2: GIẢI PHAP LỰA CHỌN MAT CAT HỢP LY DE SONG HONG CÓ KẾ:
HOP VỚI GIAO THONG CAP II VUNG BONG BANG 2 2.1 Đặt vẫn đề 32
3.2 Sử dụng lý thuyết phương pháp phần tử hữu hạn để tinh toán én định, biển dang của D8 [13] 33
Trang 42.2.2 Lựa chon phần mém tính toán: 36 2.2.3, Gi thigu phần mềm Geo-Slope m
CHUONG 3: UNG DỰNG TÍNH TOÁN CHO Dé SONG HONG DOAN QUA DIA
PHAN TĨNH HA NAM 2 3.1 Giới thiệu tng quan đê sông Hồng tinh Ha Nam [15]: 42
3.2.1 Lựa chon đoạn dé để tin to 50
3.2.2, Tinh toán xác định cao trình định Đệ: 50
3.23 B rộng mặt và nên Đệ 33 43.24.16 số mai phía song, ding, cod 3
3.3.1 Mô hình iba baton va các mặt ct inh toán: 3
3.32, Trường hop tính od 3
3.33, Các thông số nh toán 35
3.34, Các thông số du vào và điều kiện biên bi ton: _
3.3.5 Cấc tiêu chí cho kết qua tin tin 6 3.3.6 KẾt qua tính toán, ot
Trang 5434.1, Chi tiết kết cầu mat Đệ 85
3.4.2, So sinh kết quả nghiên cứu với các dự án đã và dang triển khai trên để sông Hồng tình Hà Nam, 85
13.5 Ce kết gn rút ra từ kết quả ti toán 35.1, Che thông sổ di vào của mặt cấu 86
3⁄82 Ôn định thắm #r
3.53 Ôn định trượt mái đốc 87 3.54 On định ứng suất biển dạng: 8s KẾT LUẬN 9
1 Két quả đạt được trong luận văn: 9
2 Hạn ch, tổn gi rong quả trình thực hiện 9
3 Hướng khắc phục, để xuất 2 TALLIEU THAM KHAO 2 Tiếng Việt 9
Tiếng Anh %
Trang 6Hình 1: Để hữu Hồng cổ ki i phương tên đi ý-Tắc đường đầu đường Pháp Vân
"Hình 2: Nhiều đoạn đ sông Hing mặt để nhỏ và xuống cp nghiềm trọng
Hình 1-1: Bản đỗ lưu ye sông Hồng - Thai Bình
Hình 1-2: Sự cổ mắt nđịnh để do x6i lỡ chân đ
Hình 1-3: Sự cổ trượt mãi đề do để ở rên nề đất yêu
Hình 1-4: Sự cổ đề ở vũng sông cổ.
Hình 1-5: Sv đâm xuyên thủy lục qua ting đốt cứng
Hình 1-6; Sự cố mắt ôn định đê ở vùng có công tỉnh qua để
inh 1-7: Sự nút gây nên và thân để
Hình 1-8: Sự cổ thắm ở chân mái hạ lưu
Hình 1-9: Sự cố thắm dokhuyế tật rong thân để
"Hình 1-10: Sự cổ ở ving tgp giáp kh tôn cao
Hình 2-1: Các dang phần tử thường sử dụng trong PTHH.
Hình 3-1: Hiện trang mặt đê tải di dim cấp phổi.
‘inh 32: Hiện rạng mặt để bể tông nhựa sphal,
Hình 3-3: Hiện trạng mặt đề trải be tông xi măng
Hình 3-4: Mặt cắt địa cit ta vị tí KI36+760 để hữu Hồng
Hình 35: Trường hợp 1
Hình 3-6: Bình đồ Khu ve nghiền cứu
Hình 3-7: Mặt cắt ngang nghiên cứu tại K136+760
2
45 46 sẽ sẽ 36
3
Trang 7Bảng 1-1: Bảng thắng kế chiều di để sông Hồng theo các inh 2
Bảng 1-2: Bing thing ke một số tận vỡ để lớn a
Bảng 3-1: Các tường bợp ính oán ứng vi các vi ti mở rộng mtd 5 Bảng 32: Tông hợp cc chi tgu ool của vt lig s
Bảng 33: Thin 1
Bang 3-4 Cúc chi iê chín về đất đắp để _
Bảng 3-5: Kết qua én định trượt mái đốc của các trường hợp tính toán ứng với các trường
hợp vị trí mỡ rông mặt để 88 Bing 6: Kết quả phân tích ứng suất biến dạng các trường hợp tính toán ứng với các vị tí mmở rộng mặt đề 89
Trang 8DE sông Hồng ở nước ta đã được dip từ rit lâu (khoảng năm 1108),cho đến nay tổng chiều dai cả 2 bên bờ khoảng 420km, là hệ thông dé sông có.quy mô lớn nhất và hoàn thiện hơn so với 4 hệ thống đê điều của các tỉnh phíaBac Việt Nam Về phương diện chống lũ, cao trình đỉnh đê trên toản tuyến cobản dim bảo theo quy định tương ứng với từng cấp dé Tuy nhiên về bề rộngmặt dé chỉ đảm bảo về mặt én định và giao thông nội vùng, ứng cứu hộ đê khi
có lũ, bão Trừ một số đoạn dé thuộc thành phó Hà Nội đã được mở rộng phục
vụ phát triển đa mục tiêu của thành phố Hiện nay đa số các đoạn đê sông
Hồng đã và đang xuống cắp mà nhu cầu di lại trên đê ngảy càng nhiều
Đồng bằng sông Hồng đã có 26 trận lũ lớn Đặc biệt lũ vào tháng 8năm 1971 đã làm vỡ đê Sông Hồng và 100.000 người đã bị thiệt mạng Vo dé
do rit nhiều nguyên nhân trong đó có nguyên nhân là mặt cắt đê không đủ khả
năng chống đờ với lũ bão lớn Mặc dù đã có nhiều nghiên cứu về mở rộng
mặt cắt nhưng đến nay vẫn chưa có một quy hoạch vẻ tuyến, về mặt cắt và kết
cấu cho đê sông, nhất là khi mà đê sông không đơn thuần là công trình đa
mục tiêu về thủy lợi mà nó còn đáp ứng yêu cầu về giao thông, quốc phòng,
du lịch tức là đa mục tiêu trong sự phát triển kinh tế
Việc đánh giá và dé xuất giải pháp lựa chọn mặt cắt Dé sông Hồng có.kết hợp với đường giao thông cấp II vùng đồng bằng trước hết là để xây
lu đó là kết hợp giao thông, du lich,
an ninh quốc phòng và quy hoạch dé điều Vi vậy đề xuất mặt cắt dé đáp ứng dựng hệ thống đê sông Hỗng bén vững, s
đa mục tiêu là rất cần thiết,
“Trong quá trình thực hiện công tác nâng cấp hệ thống dé sông đến năm
2020 theo Quyết định số 2068/QĐ-TTg ngày 09/12/2009 của Thủ tướng
Trang 9Chính phủ, một số vấn đề cấp bách cần giải quyết ma quy chuẩn hiện hànhchưa có, hoặc chưa rõ gồm:
1) Việc xác định mặt cất ngang đê sông phủ hợp với điều kiện từng
vùng cỏn nhiều hạn chế cả về cơ sở khoa học vả thực tiễn
2) Thiếu cơ sở khoa học đẻ xác định:
~ Tuyến đê xây dựng mới và điều chỉnh cục bộ tuyến đê hiện có theohướng tăng cường dn định, kết hợp đa mục tiêu và phát triển bền vững
- Đắp dé bằng vật liệu địa phương và đắp dé trên nền đất yếu phù hợp
với điều kiện tự nhiên từng vùng,
Một trong những van để lớn đó là vật liệu dé đắp dé khi mà để cần mỡ.rộng để kết hợp với giao thông, đảm bảo khả nang chịu tải cho giao thông,
nhưng cũng cần đảm bảo khả năng chống thắm nhất là đoạn đê cần điềuchinh cục bộ tuyến và trên nền đê yếu
Trang 10Hiện nay, phát triển kinh tế là một trong những chiến lược quan trọng
của Dang và Nhà nước Trong đó thi xây dựng cơ sở hạ ting, giao (hông, thủy
lợi nhất là hệ thống đê điều vì nó là lá chắn đảm bảo an toàn và én định dân
cư, các công trình hạ tằng cho công cuộc phát triển đắt nước (Hình từ nguồn
Internet),
2 Mục đích của Đề tài
Đánh giá va dé xuất giải pháp mặt cắt hợp lý của Dé sông Hồng có kếthợp với đường giao thông cắp III vùng đồng bằng để phục vụ đa mục tiêu
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
3.1 Đối tượng nghiên cứu:
Các yếu tố hình học của mặt cắt đê; On định đê (thắm, trượt mái, trang
thai ứng suất, biến dạng); Các đặc trưng vé mực nước, nước rút, gia tải, tính
chất cơ lý của vật liệu dap đê,
3.2 Phạm vi nghiên cứu:
"rong khuôn khé thời gian có hạn, đề tải sẽ tập trung nghiên cứu một
số đoạn đê sông điển hình của sông Hỗi
Hồng thuộc địa phận tỉnh Hà Nam.
tính toán cụ thé một đoạn đê hữu.
4 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu:
Trang 11Tiếp cận trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua các tô , cá nhân khoa
học hay các phương tiện thông tin đại chúng để nắm được tổng quan v các
giải pháp khi mở rộng mặt cắt đê hiện có dé kết hợp với đường giao thông cấp.III vùng đồng bằng Từ đó nhận thấy rằng khi mở rộng mặt cắt đê hiện có để.kết hợp với đường giao thông cap III vùng đồng bằng thì các giải pháp hiệnnay còn tương đối đơn giản Các vấn dé đã quan tâm đến đó là: Vấn dé mở.rộng mặt dim bảo đủ điều kiện là đường giao thông cắp III vùng đồng bing:
Xử lý nền đảm bao tải trọng cho phép Các vấn dé cin xem xét nhưng chưađược đề cập đó la: Đánh giá kha năng làm việc của đê hiện trang ứng với yêu
cầu kết hợp với giao thông; Phân tích trạng thái ứng suất, biển dạng khi thiết
kế mở rộng đê; Xử lý nền đê cũ khi tai trọng gia tăng; Van dé lún lệch giữa.hai phần đê mới và đê cũ; Sử dụng vật liệu gia cố nền để đảm bảo tính thắm
và khả năng chịu tải; Nghiên cứu vật liệu làm móng đường dé giảm chiều dàylớp móng; Phương án đường đồng cốt hay lệch cốt; Tat cả các vấn đề đó
dẫn đến lãng phí, không phủ hợp với từng đoạn dé có các điều kiện thực tếkhác nhau Vì vậy với đề tải "Đánh giá và đề xuất pháp lựa chọn mặt
cắt Dé sông Hồng có kết hợp với đường giao thông cấp III vùng đồng.bằng” tác giả sẽ giải quyết được các nhược điểm vừa nêu trên
4.2 Các phương pháp nghiên cứu:
1- Tổng hợp, kế thừa các kết quả nghiên cứu từ trước đến nay tronglĩnh vực thủy lợi đặc biệt về đê điều và giao thông vùng đồng bằng
2- Phương pháp thống kê và phân tích số liệu thực đo
3- Phương pháp phần tử hữu hạn
4- Phương pháp so sánh.
5- Phương pháp hệ thống điều tra thực địa
Trang 12CHUONG 1: TONG QUAN
1.1 Tổng quan về đê sông Hồng:
1.1.1 Lịch sử đê sông Hồng:
Sông Hồng bắt nguồn từ day núi Nhụy Sơn (cao 1776m) ở gần hồ Đại
Hình 1-1; Ban dé lưu vực sông Hồng - Thái Binh
“Trước khi người Pháp đặt tên cho Sông Hồng, nó đã có rất nhiều tên
gọi Mỗi địa phương có một tên sông riêng của mình, ví dụ như: Sông Thao,
Trang 13sông Cái, sông Nhĩ Ha, sông Nam Sang, Hoang Giang vì thé nó cũng được.
ên nhất Sông Hồng là con sông rất
coi là con sông có nhiề wg của Việt
"Nam Con sông ấy chẳng những bồi đáp nên nền văn minh sông Hang, một
trong 36 nền văn minh của thé giới ma còn là hệ thống sông lớn nhất míBắc nước ta, lớn thứ 2 trên ban đảo Đông Dương sau sông Mêkong (sôngCửu Long) Với chiều đài 126km, qua dja phận Việt Nam là 556km chiếm49,3%, diện tích toàn lưu vực là 155.000km” chiếm 45.6% diện tích Ngoài
ra, sông Hồng còn có tận 614 phụ lưu từ cấp 1 đến cấp 6, có những phụ lưu
lớn như Đà, Lô, Chay (Ngudn: Internet)
1.1.1.1, Thời kỳ cổ và trung đại
Sông Hồng đã tạo ra đồng bằng màu mỡ Nhưng sông Hồng cũng đã
nhiều lần tan phá những gì mà con người tạo dựng lên trên chính dai đồng
bằng ấy Hàng năm vào mùa mưa, lũ sông Hồng nhiều phen cuốn sạch đi mọi.thành quả xây dip của con người Cho nên từ khi con người có mặt ở đồngbằng này là có việc trị thủy Chuyện Sơn Tinh - Thủy Tỉnh là ánh hồi quang
của cuộc vật lộn giữa con người va lũ lụt, được đặt vào thời các vua Hùng, tức
1a khoảng 20 thé kỷ trước Công nguyên Tư liệu cổ nhất có là mấy dòng ghỉ
trong sách Tiền Thư Han tức bộ sử đời Tiền Han (Thể kỷ thứ 2 trước Công
iéu tran củanguyên đến đầu Công nguyên) mà Nguyễn Siêu đã dẫn trong bài
ông về đê điều: “Phía Tây Bắc huyện Long Biên, quận Giao Chi đã có đê giữ:nước sông” (Quận Giao Chỉ là Bắc Bộ ngày nay, huyện Long Biên có thể làkhu vực Bắc Ninh, Hà Nội ngày nay)
1.1.1.2 Thời kỳ cân dai
Sau hiệp định Quý Mùi (1883) và hiệp ước Patanot (1885) nước ta hoàn toàn chịu sự bảo hộ của thực dân Pháp.
Ngay từ những ngày đầu của nền đô hộ, Chính quyền bảo hộ Pháp đãphải đối mặt với nạn lũ lụt Bắc Kỳ Đặc biệt sau trận lũ năm 1888 đã gay
Trang 14thiệt hại nặng nề cho đồng bằng sông Hồng va sông Đuống thuộc địa hạt
tình Bắc Ninh
Ngày 28/6/1895 Toàn quyền Đông Dương Rutso (Rousseau) ra nghịđịnh thành lập Ủy ban đê điều tối cao (Commission Superrieureder digues) tại
Ha Nội Nhiệm vụ nghiên cứu tông thé mạng lưới đê điều hiện có ở Bắc Ky
"Đệ trình lên toàn quyền Đông Dương những dự án có liên quan đến các quychế kỹ thuật quản lý dé điều Ủy ban này được nhóm họp vào các năm 1896,
1904, 1905, 1906, 1915, 1926.
Trong giai đoạn từ 1885 đến 1915 chính quyền bảo hộ Pháp đã đắpthêm một số vùng để bảo vệ những vùng đô thị đông đúc và nhất là có nhiều
người Pháp và cơ sở kinh tế của Pháp, Đó là hệ thống dé La Thanh bao quanh
Hà Nội, hệ thống đê bao quanh thành phố Nam Định Ngoài ra đắp thêm hai
vùng lớn đáng kể ở tả ngạn sông Hồng Từ Vân Thượng với triển cao vùng
Phúc Yên bảo vệ vũng Bắc Đuống Ving nữa qua tỉnh lộ 196, qua Lực Điền
(Hải Hưng) để bio vệ phần lớn tinh Hưng Yên.
“Trong những năm từ 1884 đến 1915 (theo Gôchie) khối lượng đắp đê
toàn Bắc Ky khoảng 12 triệu mÌ
Những dự án về đắp đê, thoát lũ trong thời ky thuộc Pháp đều với mục
đích bảo vệ Hà Nội khỏi bị ngập lụt Nhờ vậy lũ lịch sử 1945, 52 đoạn dé
trong vùng Đồng bằng Bắc Bộ bị vỡ nhưng đê Hà Nội vẫn đứng vững
1.1.1.3 Phát trign và củng có đề điều Hà Nội sau năm 1945 [L
Sau năm 1945 đất nước vừa giảnh chính quyền Ngay từ những ngày
đầu chính quyền nhà nước ta đã phải khắc phục hậu quả của lũ lụt và nạn đói
ð Liên sau đótranh gây ra Đắp lại những đoạn đê đã
bt 9 năm, Ha Ni
do lũ lụt và chiế
bước vào cuộc kháng chiến trường kỳ st trong vũng bị
địch tạm chiếm Vào thời kỳ đó đê điều không những không được quan tâm
Trang 15đúng mức mà còn bị phá hoại và sử dụng vào nhiều mục đích quân sự nhưxây dựng him ngầm, lô cốt trên đê, đảo xẻ mặt dé shdng xe cơ giới.
Trong thời gian từ năm 1945 đến 1954 chính quyền thực din Pháp
trong vùng tạm chiếm chỉ sang sửa và cũng cổ một kè có ảnh hướng trực.
tiếp đến an toàn của đê như kè Phú Gia
Do đó mà tinh hình để năm 1954: Gần 9 km đề sông Hồng thuộc Thanh
‘Tri nhỏ, mặt đê chỉ rộng 3m, gồ ghé, trơn trượt hơn khi mưa Con trạch chỉ rộng
từ 1.5m đến 2m, mái đê không đủ độ soải Hồ ao hai bên ven đê nhiều, hậu quả
‘ca những trận vỡ để từ xa xưa
Dé Từ Liêm vừa nhỏ vừa yếu, độ cao không đều Gia Lâm đã phải
chồng lũ cho hai triền sông Nhưng dé hau hết mặt cắt nhỏ, nước thẩm lậu mái
đê rất nhiều Có nhiều sti đục chan dé, dé nội thành có khá hơn, nhưng chatlượng không đồng đều, nhiều tạp chất than xi, đất phong hóa
Theo đánh giá chung hệ thống đê chỉ chống đỡ được mực nước lũ
+12.00 tại Hà Nội
1.1.1.4 Gia cổ đề năm 1954 = 1965 1
Sau khi Hà Nội p quản 10/1954 Tháng 12/1954 huyện Thanh Trì đã
dap con trạch cao hơn 0,5m, rộng thêm Im, khối lượng trên 1 vạn mét khối
‘Dau năm 1955 lại đắp ở Khuyến Lương Gia Lâm đắp ở đoạn Long Biên, CựKhối, Đông Dư, gia cổ thêm vững chắc những nơi có tổ mồi Từ Liêm tu sửa
hai kè Thuy Phương và Phú Gia.
Ngoài đê chính, huyện Thanh Trì đắp tuyến đê bối bao gồm 7 xã:
‘Thanh Tri, Lĩnh Nam, Trần Phú, Yên Sở, Yên Mỹ, Duyên Hà, Vạn Phúc Với
diện tích 2000ha, đài 14,5km, mặt rộng từ 3m đến 4m, cao trung bình 2m,khối lượng trên 17 vạn mét khéi
Trang 16Từ những năm 1958 đến 1961 toàn thành phố đã huy động lực lượngđắp đê khối lượng 1.480.000m`, tu bổ 29.000mỶ đá các loại, ước tính trên 1,4
triệu ngày công
Sau những năm 1961 thành phố Ha Nội mở rộng, hệ thống đê điều tanglên 110 km, 16 kẻ, 38 cống các loại Công tác xây dựng va củng cổ đê vẫn.được tiến hành đều đặn từng năm
Gia Lâm dip tuyến đê sông Đuống như đoạn Nha Thôn, Hàn Lạc,
Đồng Viên, kè Sen
Liêm tu bổ dé Nhật Tân, Phú Gia Đông Anh kẻ Xuân Canh, nhà máy gạch.
, Gia Thượng Thanh Trì đắp đoạn Thanh Lương Từ
Sau nhiều năm lũ nhỏ, năm 1964 lũ lên vượt báo động 3 (+11.70) DE
Hà Nội bộc lộ rõ nhiều khuyết tật, vòi đục ở Nha Thôn, bãi sai ở hạ lưu kè
Sen Hồ, hạ lưu kẻ Đông Viên (Gia Lâm), các vòi nước ở hạ lưu đê Nhật Tan,Phú Thượng, Nghỉ Tim (Từ Liêm), đê Bủng (Thanh Tri), Thành phố đã phải
xử lý ngay mia lũ và sau khi lũ rút đã kịp thời cũng cổ đoạn đê nay.
Từ Liêm củng cố toàn quyền từ Thượng Cát đến Nghỉ Tam dai 12,5km,
với khối lượng ngót 10 vạn mét khối, di chuyển 250 hộ dân ven đô, huy động
mỗi ngày 2000 din công,
Tir năm 1961-1965 toàn thành phổ đã đắp trên 2,1 triệu mét khối đấtcủng cổ, 8.000m” đá các loại vào kẻ và huy động trên 2 triệu ngây công chocông tác củng có đê điều và phòng chống lụt bão
1.1.1.5 Củng cổ dé điều chống địch phá hoại giai đoạn 1966-1974 [1
Hệ thống dé điều Hà Nội nhằm bảo vệ chống lũ lụt cho thủ đô và
những vùng đông dân cư, có nhiều công trình văn hóa kỹ thuật và quân sự vào
bậc nhất cả nước
ến tranh ra miễn
Để quốc Mỹ mở rộng ch Một trong những mục.tiêu phá hoại là hệ thống đê điều Giai đoạn này đê điều không chỉ để phòng.chống lũ mà còn có nhiệm vụ phòng chống địch phá đê Trong đó có dé
Trang 17huyện Từ Liêm Đó là đoạn để phía Tây Bắc, thượng lưu đoạn sông Hồng
chảy qua thành phó
“Tháng giêng năm 1966 dip đoạn dải Ikm, bao quanh bến pha Chém,
mở rộng hạ lưu tir 20-30m, khối lượng 16.000m” Dap đoạn that hẹp NghỉTam từ K62 + 200 - K63 + 400 mở rộng về phía thượng lưu 20-25m, khốilượng 8.700m', Dé boi Thượng Cát - Liên Mac dài 5.800m, mặt rộng 4m,chống lũ báo động cấp 3 Củng cố đê Bưởi - Nhật Tân dài 3km, cao trình.+10.5 đến +11.00 ngăn chống lũ tập hậu vào nội thành khi đoạn dé thuộc Tir
Liêm, Dan Phượng bị vỡ ap dé Trung Hòa - Mễ Tri ngăn chặn nước tran từ Đài phát thanh Việt Nam và khu công nghiệp Thượng Đình.
Từ năm 1966 đến 1968 huyện Từ Liêm đắp đề chính và đề bối, khác
phục hậu quả 3 vị trí bị ném bom Khối lượng tới gan 30 vạn mét khối
Huyện Thanh Tri mặt mở rộng từ $6m, xóa trạch đoạn Vạn Phúc Đông Mỹ, đắp phản áp các đoạn Lĩnh Nam, Yên Sở, Ngũ Hiệp.
-Huyện Gia Lâm và Đông Anh cũng tập trung nâng cao trình mặt dé,
xóa trạch cũng cổ những vị trí ném bom
Trên 30 vị trí được tu bỏ như Bát Tring, Da Tén, Đông Du, Cự Khối,
Thạch Bản, thị trấn Gia Lam, Thanh Am, Hội Xá, Hoàng Long, Kim Sơn, LệChi, Yên Thường, Yên Viên, Phủ Đông, Trung Màu
Huyện Đông Anh dip đoạn Du Ngoại, Sáp Mai, kè Xuân Trạch, HaoBồi, Mai Lâm, Vinh Ngọc, Đông Tri va đắp đê bối Võng La - Hải Bối
Gia Lâm còn đắp đê bao Quán Tình, Việt Hưng, ngã ba thị trin Yên
'Viên, nhà máy gạch Cầu Đuống với khối lượng 10 vạn mét khối.
Hệ thống đê điều phải đối phó với lũ lớn liên tiếp những năm 1968,
1969, 1970, đặc biệt là năm 1971 đã diễn ra lũ lịch sử.
Năm 1969 (113.20), năm 1970 (+12.05), năm 1971 (+14.13), cao hơn mực nước lũ 1945 (+12.90).
Trang 181.1.1.6 Giai đoạn 1975 đến nay:
‘Thanh phố Hà Nội được mở rộng tl các huyện ngoại thành Đề Hà
XNội cũng được kéo dai trên 356km dé các loại, trong dé trên 200km sông
Hồng, sông Duéng có 40kè và trên 300 cổng dưới đô Khối lượng tu sửa lớn thuộc các huyện mới sắt nhập,
Đặc biệt năm 1983 khu vực Phú Xá, Chương Dương bị lở bãi suốt
chiéu dai 800m, có nguy cơ uy hiếp hai quận Ba Đình và Hoàn Kiếm Thành.phố đã cho xây dựng kè hộ bờ Phú Xá - Chương Dương đài gin 1000m, kẻ đá
từ chân được thả rồng đá nhiều lớp Vùng xói sâu được thả cụm cây xa bờ.Khối lượng trên 1 vạn mét khối đá hộc, 9 vạn mét khối bạt dat, thả 3300 rồng
đá, 1250 cụm cây có tán, 4 vạn cây tre và trên 156.000 ngày công.
Năm 1991 thành phố trả một số huyện vừa sát nhập về Hà Tây - Vĩnh Phúc, đê Hà Nội còn lại 152km đề Trong đó đê sông Hồng, sông Đuống là 110km; sông Cầu, sông Cả Lồ là 42 km, 22 kè, 96 công trình qua đề.
u cầu bức thiết về nhà ở sau nhiều năm chiến tranh
dai, xây dựng Cùng với
chưa có điều kiện giải quyé
hoàn cảnh đó Tình
Một số trong phạm vi bảo vệ dé iinh quản lý xây dựng chính quyền dia phương dường
trong
như không thể kiểm soát, dẫn tới tinh trạng xây dựng và lấn chiếm trong.phạm vi bảo vệ để điều
Trang 19Nỗi bật là khu vực Nhật Tân - Yên Phụ Chính phủ đã phải trực tiếpgiải quyết xử lý Tạo nên hành lang thông thoáng hai bên chân đê Trở thành.
một điểm mốc lịch sử cho việc cải tạo, chỉnh trang đề Hà Nội
Từ năm 1996 nhà nước đã thực hiện chương trình củng cố đê diềutuyển đê Hữu Hồng đoạn trực tiếp bảo vệ Hà Nội từ Tiên Tân (Đan Phượng)đến Vạn Phúc (Thanh Trì) Tổng chiều dài 45km bằng nguồn vốn vay ADB
Mục tiêu của chương trình về dé là: Gia cổ thân đê ở những điểm xảy
ra thấm qua đê nhiều bằng công nghệ khoan phụt vita Xây dựng tường chắn
trạch và dé bằng bê tông và đá xây Những điểm có dân cư, xây dựng hành
lang cứu hộ Sm cho xe cơ giới trọng tải 4 tấn di lại Cao trình thiết kế đảm
‘bao +13,40m tại Hà Nội Thu nhỏ mặt trạch bằng tường chắn đá xây Mở rộngmặt đê, xây dựng hệ thống đo áp trên đê
1.1.2 Hiện trạng, đặc điểm dé sông Hằng:
Hiện tại để sông Hồng tính cả 2 bên bờ có chiéu dai khoảng 420km,
phân bố theo các tỉnh như sau:
Bảng 1-1: Bảng thing kê chiễu dài đ sông Hing theo các tỉnh
ĐT Be TTỊ tink [yy a] Đài | ay in| Đài | Tổng
Trang 20Tây Bắc đến thấp nhất ở phía Đông Nam Dựa vào hình thái và điều kiện
thành tạo có thể chia ra các dạng địa hình sau;
1.12.11, Thém bậc 1
Dang địa hình này phân bố chủ yếu ở phía Đông Bắc vùng nghiên cứuthuộc tả ngạn sông Hồng và tập trung một phần nhỏ ở Xuân Dinh, Cổ Nhụi
bên hữu ngạn, có bề mặt tương đối bằng phẳng, cao độ 8m - 12m, trung bình
9,5m Thành tạo nên địa hình là các trim tích hệ tng Vĩnh Phúc, chủ yếu là
lắc và 4m - Sm ở phía Đông Nam Tuy nhiên,
trung bình 7m - 8m ở phía Tay
đọc theo tuyển dé địa hình bị chia cắt nhiều, có những dai đất trăng, dim, ao,ho nối tiếp nhau Đặc biệt theo hướng lòng sông cổ còn tồn tại một số hồ
móng ngựa có chiều sâu tới vải mét như hỗ Tây, hồ Trúc Bạch, hỗ Bảy Mẫu.thành tạo nên dang địa hình nảy là các trim tích sét pha, sét, cát pha nguồngốc aluvi thuộc hệ ting Thái Bình dưới
1.1.3.1.3 Bai bồi hiện đại:
ngoài đê, nơi vẫn còn đang chịu sự chỉ phối bởi hoạt động xâm thực, vận
chuyển và tích tụ của sông Bai ôm bị và bãi bỗi cao,
Bãi bồi thấp bao gồm các bãi bồi ở giữa lòng và ven lòng sông, bãi bồi
cao trong khoảng giữa lòng sông và dé.
‘Thanh tạo nên bãi bồi hiện đại chủ yếu là sét pha, cát pha, cát hạt nhỏ
và một phần là sét mau nâu hồng, nâu nhạt thuộc phụ hệ ting Thái Bình trên
(Nguồn: Internet)
Trang 211.1.2.2 Đặc điểm dia chất
1.1.2.2.1 Trầm tích Đệ Tứ khu vực dé:
Theo kết quả nghiên cứu của Đoàn địa chất Hà Nội năm 1999, nằmtích Đệ tứ khu vực đê bao gồm các phân vị địa tang từ đưới lên như sau:
+ Thống Pleistoxen dưới, hệ ting Lệ Chỉ (aQ,lc);
+ Thống Pleistoxen giữa - trên, hệ tang Hà Nội (a, apQh _ m'hn);
+ Thống Pleistoxen trên, hệ tầng Vĩnh Phúc (a,lQ,; Vp):
+ Thống Holoxen, bậc dưới- giữa hệ ting Hải Hung (Quy! ”hh);
- Phụ hệ ting dưới (IbQ„y`hh,);
- Phụ hệ tang dưới (mQyv' “hh,);
+ Thống Holoxen, bậc trên hệ tang Thái Binh (Qyy*tb):
~ Phụ hệ tang dưới (a,ap.albQyx 'tb,);
~ Phụ hệ tầng trên (aQ,v tb;);
Ở vũng tuyển dé sông Hồng khu vực Hà Nội, hẳu như có mặt tit cả cácphân vị địa ting trên Tuy nhiên, do chịu tác động mạnh của dòng chảy nên
chiều đây, phạm vi phân bổ, thành phần của trằm tích Đệ tứ ở đây có đặc
điểm biển đôi phức tạp hơn so với vùng xung quanh
1.1.2.3.2 Địa tang và các tính chất cơ lý:
Theo quan điểm địa chất công trình, dựa vào các tải liệu điều tả địa chấtcông trình được tiến hành từ năm 1985 đến 1996 của Công ty tư vấn xây dựng
Thủy lợi 1 (HEC1), Viện nghiên cứu khoa học Thủy lợi, Trường đại học Mỏ
-Địa chất, có thé phân chia trim tích Đệ tứ nền đê sông Hồng, thành c¿ c phức
hệ địa tang nguồn gốc và nguyên địa chất công trình (lớp dat) từ trên
xuống như sau:
1) Tầng dat thân dé (kí hiệu: 1a) Dat dip cơ dé và a sét lấp hồ ao dé(1b), á cát và cát lấp hồ ao, hoặc vun đống để khai thác vật liệu xây dựng (1c),
Trang 222) Tầng bồi tích hiện đại: gồm có á sét, á cát (2a), cát (2e) phân bố ở
thượng lưu đê cũ và bãi bồi (bãi ven sông và giữa s ng) chiều day từ Sm +
10m, nơi đáy đê là lớp cát (2e) với chiều dày 2m+ 4m,
3) Tầng bởi tích trẻ:
~ A sét nặng, déo mềm (2), đất sét mịn (2b), phân bố không liên tục,chiều day từ 0 + Sm
~ A sét nhẹ, a cát chứa các chất hữu cơ có kí hiệu (3b), á cát kí hiệu (3a)
phân bố cục rải rác ở nén dé các đoạn: Hỗ Tây - Trúc Bach, Bing, Đông My
với chiều day từ 0,2m đến Sm hoặc 6m
Á sét nặng - sét hữu cơ (3) phân bổ chủ yếu 6 vùng Liên Trung, Đông,
Mỹ với chiều day từ 3m + Tm
~ Cit min trung, cát giảu bụi sét (4) phân bổ tập trung tại các ving
Bung, Đông Mỹ, nội thành, Hồ Tây, Lên Hồng
4) it sét hữu cơ (5) gặp nhiều ở Đông Mỹ, Tiên Tân Cát trung - thô chứa ít sạn sỏi nhỏ, chi gặp lẻ tế.
5) Tầng đất sét - ä sét nặng (6) phân bổ ở nền các đoạn Bá Nội, Thượng,
Cát, Hoàng Liên, Thụy Phương, Phú Gia, Vạn Phúc.
A sét nhẹ - cát pha, kí hiệu (7) chỉ gặp ở vai nơi: Cống Liên Mac,
“Thượng Cát, Phú Gia.
6) Tầng bởi tích cát, cuội sỏi, kí hiệu (8) nổi cao ở vùng Thượng Cát,
Phú Gia từ 1) + (5) trở xuống, tại vùng Bing - Đông Mỹ, Yên Phụ, gặp lớp
(8) ở độ cao (-25) trở xuống
"Như vậy nền dat đê có thể chia thành 3 nhóm chính:
a) Nhóm 1: Gồm các lớp có tinh thắm vừa - lớn, khả năng chồng áp lực
thắm kém, dé bị xói ngằm đó la:
~ Lớp (8) cát, cuội soi có K = 107 + 10” cms
- Lớp (4) cắt min, cắt gidu bụi sét, có K = 102 + 10° emis,
Trang 23~ Lớp (2c) cát phù sa hiện đại, có K = 10° + 10° emis.
b) Nhóm 2: Đắt yếu, sức chịu tải kém,
không lớn, đó là:
~ Lớp (3) 4 sét nặng - chứa chất hữu cơ =
kg/cmẺ
~ Lớp (5) đất sét chứa hữu cop = 4°, ¢ = ),05 kg/cm’,
c) Nhóm 3: đất có cường độ khá tốt, gồm các loại đất dẻo cứng đếnmềm, có hệ số thắm K nhỏ, khả năng chịu tải tốt, đó là các lớp:
= Lớp (2), (2b) á sét đến sét có K < 1Ú” emis, p= 8 = 12°,
0,20 kg/cmẺ
~ Lớp (6) á sét đến sét lateric hóa có ọ = 15°, ¢ = 0,15 kg/em’
Ngoai ra còn có các lớp đất trung gian, có tính thắm và cường độ trung
bình đó là:
~ Lớp (3a) á cát - 4 sét nhẹ chứa các thấu kính cát
- Lớp (7) á sét nhẹ - cát pha - loại này dễ bị xói ngẫm,
1.1.2.3 Đặc điểm thủy văn:
a, Đặc điềm mua lớn gây lũ lớn trên sông Hong:
Mưa gây lũ lớn trên sông Hồng thường gồm một số đợt mưa và thường
có một vải tâm mưa, với lượng mưa ở vùng trung tâm lên tới 200mm
-700mm, tùy từng trận mưa Vùng tâm mưa mỗi trận (hưởng bao trầm trên mot
diện rộng, từ 100-200km? đến 2000-3000km” ở c¡ phần trung - thượng nguồn sông Đà (thuộc Việt Nam), Thao, Lô Một số trận, tâm mưa tổn tại ở cả
3 lưu vực, thậm chi cả trên lưu vực sông Thái Bình Lũ lớn trên sông Hồng
thường được hình thành do mưa lớn trên lưu vực sông Đà Trong số các trậnmưa gây lũ lớn trên sông Hồng, phần lớn (hơn 60%) các trận mưa có lượng
mưa trên toàn lưu vực trên 1000mm, thông thường là 200mm - 500mm Đây
Trang 24chính là những dấu hiệu cho phép cảnh báo để chuẩn bị những biện pháp
phòng chống lũ lớn trên đồng bằng Bắc Bộ
b, Ảnh hưởng của công trình thủy điện Hòa Bình:
Tir năm 1987, công trình Hòa Bình ngày cảng tác động mạnh mẽ hơn, lâm thay đối rỡ rệt chế độ lũ hạ lưu sông Hồng từ Việt Trì về Hà Nội và ở
đồng bằng sông Hồng và sông Thái Bình Quá trình lũ ở hạ du công trình Hòa
Bình có 3 dạng chính: Quá trình lũ bị điều tiết với dạng tựa như lũ tự nhiên,
quá trình dạng sóng xả với nhánh lên và xuống gần như đốc đứng, và quá
trình dang sóng ngừng xả hoặc giảm xả đột ngội, với các nhánh lên và xuống
gần như dốc đứng Ngoài ra, còn có tác dụng phối hợp 3 dạng điển hình này
“Thời gian truyền lũ về hạ lưu khi lũ chỉ bị điểu tiết thông thường tương đương
với thời gian truyền trong tự nhiên, nhưng khi có sóng xả, ngừng xã với biên
449 và bước sóng khác nhau thì thời gian truyền lũ ở thời điểm đóng và mở đột
ngột cửa xã bị rút ngắn so với tự nhiên tới 3-6h, trên đoạn Hỏa Bình - Hà Nội
Chế độ dòng chảy dạng sóng xa và ngừng xa ở hạ lưu phải được đặc biệt lưu
ý trong bảo vệ đê và các khu bãi sông Hồng Hồ Hòa Bình im giảm mực
nước hạ lưu sông Hồng khi lũ lên, làm tăng mực nước khi li xuống, lớn nhất
tới trên 2m, thường giảm đình lũ lớn và làm chậm (12-30 h) đỉnh lũ hạ lưu
sông Hồng tại Hà Nội, đồng thời phụ thuộc rõ rệt vào tỷ lệ dòng chảy 3 sông
Đà, Thao, Lô trong tổ hợp đồng chay hạ lưu Công trình có hiệu quả lớn trong
chống lũ cho Ha Nội và ở đồng bằng Bắc Bộ mặc dù hoạt động của các công
trình có tác động khác nhau ở những thời kỳ khác nhau.
1.1.2.3.2 Điều kiện địa chất thủy vấn khu vực
'Vùng dé sông Hồng do các thành tạo trim tích độ tứ, có tính thấm vàthấm nước không đồng đều Trong các tram tích đệ tứ có hai ting thắm nướcchủ yếu là tang thấm nước không áp hoặc áp lực yếu phân bó không liên tục
và ting thắm nước có áp phân bố liên tục trên toàn vùng
Trang 25Nói chung nền đê sông Hồng có cấu trúc địa chất và đặc điểm địa chấtcông trình không đồng nhất Các lớp dat rời thường không lộ ra ma bị phủ bởi
lớp trim tích thắm nước yếu Chúng chỉ lộ ra cục bộ khi lớp phủ bị bóc bỏ
hoặc phá vỡ, lớp phủ thấm nước yếu ở phía trong dé có lộ lên va chiều diykhác nhau Trên toàn tuyến đê, có nơi tồn tại các lớp trầm tích hạt rời của cả 2
hệ tầng Thái Bình và Vĩnh Phúc Ở những noi này, chiều dày lớp phủ thấm.nước yếu thường không lớn Có nơi trim tích hạt rời của 2 hệ ting Thái Bình
và Vĩnh Phúc phủ trực tiếp lên nhau, khi đó 2 tang thắm nước không áp và có
áp liên thông trực tiếp với nhau Mặt khác, ở mỗi đoạn dé bãi bồi cao có chiềurộng khác nhau, do đó site cản thắm và áp lực dòng thắm của nước dưới đất
tại các vị trí khác nhau của tuyến đê không giống nhau, Với những đặc điểm.nêu trên, khi nghiên cứu chế độ thắm qua thân và nén đê, cần phải phân biệttrong phạm vi nghiên cứu các kiểu cấu trúc nền khác nhau,
1.1.3 Các kết quả nghiên cứu về đê sông Hồng:
Đã có rất nhiều nghiên cứu về đê sông Hồng bao gồm: Đánh giá hiện
ất hình học, thân đề vài
trạng dé đô; Phân tích nguyên nhân
trượt bãi; Phân tích diễn biến lưu lượng và mực nước; Các kết quả nghiên cứu
vẻ ôn định thắm, trượt mái dé Nói chung các nghiên cứu mới ở mức nghiên.cứu cho dé với nhiệm vụ là một đê thuần túy chưa có kết hợp với đường giao
thông khi có tải trọng chạy thường xuyên trên mặt dé.
Mặt khác các nghiên cứu về trạng thái ứng suất, biến dạng về đê còn it
và hạn chế khi đê được nâng cấp đắp mở rộng
1.2 Đánh giá hiện trang, các nguyên nhân gây hư hong dé sông Hồng:1.2.1 Đánh giá hiện trạng đê sông Hồng:
Có thể đánh giá tổng quan hiện trạng đê sông Hồng như sau
Trang 26Chiều cao phổ biến từ 6-8m, có nơi chiều cao tới 11m va là hệ thống đê
su chuẩn thiết kế thì cònsông có qui mô lớn Dé sông Hồng về độ cao so với
khoảng 80km đê còn thấp từ 0,4-0,7m, vùng cửa sông đến còn thấp đến Im;mặt đê phan lớn chưa được giải cấp phối, nhiều đoạn dé có chiều cao tới trên
‘5m nhưng chưa có cơ, mái đê dốc,
Có tới trên 250km thân dé là yếu do vật liệu dip đê không được.thân đê có nhiều t6 mới xuất hiện hoặc có các ẩn hoạ khác tiềm ẩn Nền détrên hệ thống đê sông Hồng và sông Thái Bình, nhiều nơi đê đắp trên nền bin,
lòng sông cỗ và cát chảy, nhiều đầm ao ven dé chưa được san lấp, gần 600 kẻ
bao vệ dé và chính trị nhưng mức đầu tư thấp Sau năm 1971, đến nay tình
hình thủy văn, lòng dẫn và môi trường trên hệ thống sông Hồng đã có nhiều.diễn biến ngây cảng phúc tạp hơn, do ảnh hưởng của việc khai thác bữa bai
rừng đầu nguồn, ảnh hưởng của các công trình xây dựng, lin ép vùng bãi
sông, khai thác cát ở lòng dẫn đã làm đường mực nước dâng cao, các nghiên
cứu gần đây, tại Hà Nội mực nước tương ứng đều nâng lên khoảng 60-70em,
vùng cửa sông được nổi dai và bồi lắng đã làm thay đổi lớn ảnh hưởng đến
mực nước 1a vùng cửa sông ngày càng nâng cao Hồ Hoà Binh từ khi đưa vào
vận hành cắt lũ đã phát huy tác dụng rõ rệt nhưng cũng mới ở mức cắt lũthường xuyên, chưa gặp tinh thé cắt lũ lớn, lũ năm 1996 gần đến tình huốngphức tạp đã cho thấy nhiều vấn đề lớn trong các quyết sách điều hành Việc.thay đổi dòng chảy do tác đông của điều tiết hồ Hoà Bình cũng kéo theo sự
thay đổi lớn ic động thái dòng chảy ở vùng ngã ba sông Thao, sông Đà, sông
Lô và duy trì mực nước lũ cao trên hệ thống sông Thái Bình
"Những vấn đề tồn tại lớn nhất hiện nay đối với chất lượng các công,
trình dé điều ở Đông bằng Bắc Bộ là
Hiện tượng nút đê: Trong những từ năm 1989 đến nay đã phát hiệnnhiễu đoạn đê bị nứt, trong đó có những đoạn dé bị nứt rit nghiêm trọng như:
Trang 27Doan dé tai Khê thượng hữu sông Đà, Tản Hồng, Phú Châu hữu sông Hồng.(Hà Tây), Văn Khê - Văn Quán tả Hồng (Vĩnh Phúc), Nhất Trai (Gia Lương -
'Tỗ mối trong thân đê: Nước ta nằm trong vùng khí hậu nóng ẩm Mốitồn tại và phát triển nhiều trong thân đê luôn là mối de doa tiém tàng đối với
hệ thống đê trong mùa lũ Thực tế, đã có nhiều trường hợp sập tổ mối trên
thân để trong lúc lũ cao Nếu không được phát hiện và xử lý kip thời sẽ dẫn
đến nguy cơ gây vỡ dé
“Trước nguy cơ như vậy, hàng năm, vào đầu mùa mưa, các địa phương,
đều tổ chức lực lượng tìm kiếm, phát hiện và xử lý tổ mối với số lượngkhoảng 10.000 tổ méi/nam, Các tuyến dé có nhiều tổ mỗi là đê sông Hồng,sông Luge và sông Trả lý Năm 1998, trên tuyển dé tả sông Hang, chỉ vớiđoạn đê dai 2km từ K46 đến K48 (thuộc huyện Mê Linh - Vĩnh Phúc) đã phát
hiện và xử lý trên 200 tỏ mỗi, trong đó có tổ mối có đường kính tới 1.3m ở cách mặt dé 3,5m.
‘Tre chắn sóng: Đồi với dé sông, tre chắn sóng đã thực sự phát huy tác
‘dung trong nhiều năm qua, nó bảo đảm cho mát đê không bi sat trong khi lũ
cao và có gió bao Tuy nhiên còn nhiều đoạn dé chưa có tre, trong những năm
tới tiếp tục trồng tre chắn sóng ở những đoạn chưa có tre va tiếp tục chăm sóc
‘bao vệ những hàng tre đã có Một số đoạn dé sát sông không có hành lang đểtrồng tre thi phải có biện pháp bảo vệ thích ứng trong mùa mưa lũ
Hiện trạng về diễn biến lòng dẫn và xói lở bờ sông: Trên hệ thống xông Hồng, sông Thái Bình hiện trạng xói lở bờ và các ké trọng điểm uy hiếp
đến an toàn của dé là vẫn đề cần đặc biệt quan tâm, quá trình diễn biển xói bờ
tại khu vực kẻ Hợp Hải, Thanh Miễu, Tiên Cát thuộc be tả sông Thao, xói gây sat lở bờ khu vực Tu Vũ thuộc bờ tả sông Đà tỉnh Phú thọ; xói lở nghiêm
trọng vùng bãi Trung Hà, Thạch Đà - Hoàng kim và bắt đầu diễn biến xói lở
Trang 28khu vực đầu kẻ Thanh Điềm thuộc bờ tả sông Hồng tỉnh Vĩnh Phúc Hiện
tượng xói lở mạnh xảy ra ở những đoạn bờ cong lòm của những đoạn sông cong xảy ra mãnh liệt, đặc biệt ở khu vực sau công trình Hoà Binh, vùng hạ
du của hợp lưu vùng ngã ba sông Thao, sông Ba, sông Lô Hiện trạng xôi lỡ
y
đến các yếu tố chính như rừng đầu nguồn bị phá hoại làm thay đổi chế độ
‘ba xảy ra mãnh liệt và rat phức tạp do nhié lác động, trong đó phải kế
thuỷ văn, thuỷ lực của dòng chảy, làm thay đổi sự cân bằng phủ sa trong sông,gây ra hiện tượng xói, bồi trên các đoạn sông Mặt khác, quả trình điều tiết hỗ
Hoà Bình làm mực nước vùng hạ du thay đổi đột ngột không theo qui luật tự
nhiên, vấn dé thoát lũ của lòng dẫn sông và bồi lắng ở vùng cửa sông lim
thay đôi đường quá trình mực nước trên các tuyến sông Một nguyên nhân ticđộng đến quá trình xói lở bờ là do nắng hạn kéo dai nước các sông bị cạn kiệt
12. Các nguyên nhân gây hue hỏng của dé sông Hồng:
“Xác định những nguyên nhân gây hư hong đê chống lũ là rất khó vì đê
thường xuyên chịu tác dụng của nhiều nhân tổ riêng biệt Song xác định
những nguyên nhân chủ yêu gây ra sự có dé là rat can thiết dé tạo cơ sở cho
việc thết kể sửa chữa cho những đoạn đề hư hông và tránh những sai imtrong tương lai Trong nhiều trường hợp quá trình hư hỏng xảy ra ở sâu trong.thân đê hoặc trong nền đê và không có một dấu hiệu nào biểu hiện ra bên
Trang 29ngoài Dé là điểm nỗi bật của chúng, làm hạn chế sự nghiên cứu nguyên nhângây hu hỏng dé Thường gặp các sự cổ đê sau:
1.2.2.1 Xói lở chân đệ:
Hiện tượng xói lỡ chân đê thường xảy ra đối với đê nằm quá gân long
dẫn Ở đó đồng chủ lưu của sông thường áp sit bờ gây tác dụng vio chân đê
lầm x6i lở và nhiều trường hợp sẽ lim sập mái thượng lưu, sơ họa ở hình 1-2.
trượt cả bai mặt rong thời gian lũ dé sẽ bị trượt mái hạ lưu khi dòng thắm dâng cao
đến giới hạn nguy hiểm, ngược lại mái thượng lưu sẽ bị trượt trong quá trình lũ
"xuống Trượt mái dé trên nén dat yêu thường kéo theo cả phần nên cùng trượt
MNS
Trang 301.2.2.3 Sự cổ dé ở vùng sông cổ:
Ở những vùng tuyến dé t ngàng qua lòng s ông cũ như hình 3-1, thường xây ra hiện tượng thấm lận mạnh, làm tràn nước cả một vùng rộng lớn sau dé, Hiện tượng thẳm lận nảy thường kèm theo hiện tượng xói ngằm cơ
học và trôi dat ở nền đê vào hạ lưu, phá hoại kết cầu nền và dẫn đến sự lún sụt
để trong mùa lũ
MNS
Hình 1-4: Sự cổ dé ở vùng sông cỗ
1.2.2.4 Sự đâm xuyên thủy lực qua ting đất cứng:
Trong thực tế trong nền dé thường có đất rắn chắc, có hệ số thấm rất
nhỏ ở chân đê như hình 1-5 Tầng đất này không liên tục phía sông, ngược lại
nó khá liên tục phía đồng Trong mùa lũ áp lực thắm dưới nền tác dụng lên
tầng đất này rất lớn, dẫn đến đâm xuyên thủy lực qua tang sát chân đê, phá vỡ.kết cấu nền dé,
Trang 31i _
hàn
Hình 1-5: Sự đâm xuyên thủy lực qua ting đất cứng
1.2.2.5 Sự cổ trong vùng có công trình qua đ
Công trình qua đê (công lấy nước, cống tiêu ) như một vật lạ trong
thân đề Vì vậy, vùng tiếp giáp giữa chúng néu xử lý không tốt thường bị xôingắm cho đất hoặc xảy ra hiện tượng thấm từ thân đê vào trong cổng hoặc tirtrong cống ra ngoài thân đê và nền đê Những hiện tượng thấm mạch như vậy
thường kéo hiện tượng xói ngằm ngày cảng mạnh để lại những khuyết tật
quanh cống Hiện tượng nảy thường dẫn đến lún sập dé và gay cổng
Mans
mmmmmmmmm-1//2ã///201//200//70),mmmmmmrmmr
Hình 1-6: Sự cổ mắt én định dé ở vùng có công trình qua đề
1.2.2.6 Sự nứt gly nền dé và mặt cắt ngang thân dé:
Sự nứt gẫy thân đê như hình 1-7, thường xảy ra ở ranh giới vùng đấtnền rắn chắc và vùng đất nền yếu Ở đó có sự lún không đều gây hiện tượng
nứt doc đê va nền Nit thân đê sẽ gây trượt mái khi có dòng thắm đi qua hoặc
mưa lớn nại sâu vào trong thân dé.
Trang 321.2.2.7 Sự có thám chân mái hạ lưu:
Déng thắm khi chảy ra ở mai hạ lưu có khả năng mang theo đắt từ thân
đê ra ngoài Do đó hiện tượng thấm qua thân đê sẽ dẫn đến sự sụt mái vùng
.220/70/0000000000000000000000000000000000/00/77/07700777777772
Hình 1-8: Sự cổ thắm ở chân mái hạ lưu1.2.2.8 Khuyết tật trong thân đề:
"Những khuyết tật trong thân dé thường là kết quả của phương pháp dap
đê Đó là sự dap theo tang, khuyết tật trong thân đê còn là kết quả sự hoạtđộng của sinh vật, động vật sinh sống trong thân đê Trong quá trình khaithác, kim việc của dé cũng có thể hình thành những khuyết tật, đó là kết quacủa hiện tượng xói ngắm cơ học Dòng thắm trong thân đê sẽ chảy rit nhanh,
rất mạnh theo hướng nối liền khuyết tật với nhau dẫn tới vỡ đê,
Trang 331.2.2.9, Sự cố ở vùng nói tiếp khi tôn cao:
ita phan đê mới dap và đê cũ
P.
Hiện tượng này sẽ dẫn đến hiện tượng trượt toàn khối mới đắp vẻ phía hạ lưu
Khi tôn cao đắp day dé, vùng nối ti P
lễ chảy qua, tạo thành đường t
thì thấm rất mạnh đọc theo khe nối
ss
—yn
Hình 1-10: Sự cổ ở vùng tiếp giáp khi tôn cao
1.2.2.10, Những nhân tổ khác thúc đầy quá trình hư hỏng dé:
Ngoài những hiện tượng đã nói trên cũng cần phải kể đến những nhân
tố tuy không phải là những nguyên nhân trực tiếp gây ra sự cố đê nhưng đã
thúc đây quá trình hư hỏng đó Đó là
Sự không đủ lớn của kích thước mặt cắt ngang dé.
Việc khai thác đất tring trọt s wu để không hợp lý.
‘Cac hoạt động của sinh động vật phát triển trong thân đê Sự xuyên sâucủa rễ cây sẽ làm giảm các khả năng chống sự xuyên thủng thủy lực của cáctầng chống thấm thân để Sự hoạt động của các loại động vật như mối,
chuột đã để lại những khuyết tật lớn trong thân dé và nền dé, làm giảm nhỏ
tiết điện dé, thúc dy quá trình thấm và làm mắt én định dé
Trang 34Tình hình sự cỗ đê sông Hồng:
Việc theo dõi, phân tích và thống kê một cách đầy đủ và toàn điện các
sự cổ dé điều 6 ta chưa được tiến hành hoàn chỉnh, đặc biệt là các năm trước
đây Nó có ý nghĩa rit quan trọng, tích cóp được kinh nghiệm trong thực tiễn,
là kết quả để kiểm chứng cho các nghiên cứu khoa học về dé điều
Đoạn đê vỡ và sự thiệt hại
"Nhật Chiên, Cảm Viên, Hải Bối, Yên Hoa Phúc
Y
“42 đoạn, vỡ chính tại: Xâm Duong, Xam Thị dé
" hu sông Héng thuộc tinh Hà Dang Dé tà sông,
20/jos | TE55-1L61 | Hồng vỡỡ: ME Chân nh Hung Yên; Gia Quá,
2 Gia Thượng, Phú Tông, Yên Vien, Đông Thụ,
Danh Nam tinh Bắc Ninh
29771986 | TBS Gia Quit, Ai Mộ, Gia Lâm tỉnh Bắc Ninh
smiony | 13> BDI | làm chết 100,000 nguời ing ngập 250.000 ha và
263m hơn 2.7 tru người chịu thiệt hại
(Nguôn: Internet) 1.2.3.2 Tình hình sự cổ dé sông Hồng:
là 11.42m Thời
ỗ 46 đoạn đê bịmach sti, trong đó có 20 đoạn siti nước đục Đặc biệt tại K7 đê hữu Hong
[Nam lũ trang bình 1978, định Ii sông Hing tại Hà Nị
gian duy trì ở mức trên báo động II là 10 ngày đêm Có tổng
mach sii các xa chân dé tới 600m.
Nam lũ tương đối lớn 1986, đỉnh la sông Hồng tại Hà Nội là 12,35m
“Thời gian duy trì ở mức trên báo động II là 11 ngày đêm Có tổng số trên 500
hư hỏng, sự cố dé Trong đó có 149 đoạn dé bị mạch sủi, 95 đoạn sai phải xử
Trang 35lớn Mach siti gan nhất làm bục cơ dé Vân Cốc,
n Chi
lý bằng lọc ngược, 25 bãi s
mạch sủi xa nhất cách chân đề S „ Phù Sa tới 500m Mach sii làm sập.
thành giéng ở Ba Vì, làm nứt gay tường nhà ở Phú Thọ, gây ra phéu cát đùn ở
Nhân Hòa, Béng Di với đường kính 1,7m đến 1,8m, chiều sâu từ 1,7m đến.2,2m Đặc biệt, nền đê bao Vân Môn, tai K9+330, thuộc huyện Đan Phượng
đoạn đê: Cổng Thôn, Nhất Trai và Khê Thượng
‘Nhu vậy đối với đê điều nguyên nhân chủ yếu gây ra sự cô dé điều làtác dụng bat lợi của dòng thắm Dòng thắm qua thân, nền dé là thấm trong
môi trường có cấu trúc phức tạp.
1.3 Tính hợp lý về mặt cắt đê sông Hồng có kết hợp với đường giao
thông cấp I viing đồng bằng
1.3.1 Cao trình đỉnh Đề:
'Ở nước ta hiện chưa có tiêu chuẩn thiết kế cho dé sông Cho đến na)
đang có các dự thảo về tiêu chuẩn này Tuy nhiên cao trình đỉnh đê cần thỏamãn các yêu cầu về: Đảm bảo chồng lũ theo từng cắp dé, phù hợp với các quy.định tại các văn bản hiện hành của nhà nước như quy hoạch phòng chống lũ
Trang 36lụt, quy định về vận hành hỗ chứa, quy định về mực nước thiết kế và độ gia
‘cao an toàn, ứng phó với biến đôi khí hậu (nhất là đối v vùng cửa sông).
Cao trình đính đê cơ bản vẫn được xác định trên cơ sở từ mực nước
thiết kế và độ gia cao an toản ứng với từng đoạn đê đã được cấp có thấmquyền quy định (Bộ NN&PTNT) Cao trình đỉnh đê là điểm cao nhất trên mặtcất ngang của dé do đó có thé ding các hình thức như tường chắn phía song
khi không thể nang cao toàn bộ b mặt của dé.
‘Theo công thức truyền thống thì: Z = Hạ, +a (ly
Theo dự thảo mới nhất về tiêu chuẩn thiết kế dé sông [11] thi cao trình
đình đê Z có thể được xác định như sau:
Zy=Hy + AH +Hy tatb+s d2)trong đó:
Z là cao trình đỉnh đề, m;
Hg, là mực nước thiết kế đê, m;
AH là chiều cao nước dénh do gió gây nên, m;
Hạ là chiều cao sóng leo, m;
a là độ gia cao an toàn của đề, m;
b là độ dâng cao của mực nước sông do ảnh hưởng của mực nước biển
dâng, m.
s là tổng độ lún của đề, m;
lực nước thiết kếCác trị số lấy Hạ và a lấy theo quy định hiện hành
ứng với từng đoạn đề tính toán.
Theo công thức (1-2) cao trình din cầu về kỹ:
thuật khi thiết kế đê, tuy nhỉ
đê đã đáp ứng được y
in tủy từng trường hợp cụ thẻ như yêu cầu về kết
cấu áo đường giao thông thi cao trình định đê Z, ngoài các yếu tổ trên còn
cộng thêm chiều dày áo đường thiết kế, hoặc không cộng thêm khí có các
biện pháp chống thắm cho lớp áo đường (thường là lề dé phía sông).
Trang 37giải phân
Về độ di
h giữa
c ngang mặt đường tuân theo tiêu chi sau: Phin mặt đường và
lề gia cổ bằng bê tông nhựa iq = 1,5-2,0, lề không gia cổ iy = 4,0-6,0
1.3.3 Hệ số mái và cơ đê:
‘Theo [3] hệ số mái dip thường từ 1-2, tuy nhiên theo các kết quảnghiên cứu sự dn định của đê sông Hồng cho thấy hệ số mái phía sông cần đạt
m, > 2, mái phía đồng mạ > 3 Đối với đê có chiều cao lớn hơn Sm cần bố trí
cơ có bé rộng từ 3 ~ Sm, Cũng theo dự thảo về việc ban hành tiêu chuẩn thiết
kế đê sông thi tùy theo cấp công trình từ cấp V đến cắp đặc biệt mà hệ số mái
2
phía sông từ m, hệ số mái phía đồng mạ = 2,5-4,0 Dé có chiều cao tir
6m trở lên cần dip cơ phía đồng có bé rộng từ 3-Sm, cao trình thấp hơn đỉnh
để từ 2- im, các thông số nay cần thông qua tính toán ôn định đề quyết định.Khi có yêu cầu kết hợp giao thông trên cơ đê thì bề rộng mặt cơ phụ thuộc.vào yêu cầu giao thông nhưng không nhỏ hơn 5,0 m Nếu dé quá cao có thé
bố trí 2 cơ hoặc 3 cơ Những đoạn dé không sử dụng cơ dé làm đường giao
thông thì sử dụng làm đường hộ đê hoặc làm nơi dự trữ vật liệu hộ đê, Mái dé
phía sông chỉ bổ trí cơ trong trường hợp thật cần thiết Dé ở vùng cí tông ven biển nơi có mặt thoáng rộng và sóng lớn, cơ dé phía sông có tác dụng làm
thm triệt tiêu sóng trên mái Cơ để còn là nơi ding để trồng tre chan sóng
Trang 38Kết luận chung và những vấn đề đặt ra cần phải đánh giá và đề xuất:
Qua phân tích, đánh giá hiện trang đê sông Hồng nói trên tác giả nhận.thấy về cao độ đỉnh dé cơ bản đảm bảo nhiệm vụ chống lũ với tần suất thiết
kế theo từng cấp đê; về bé rộng mat đê bảo dam đê ôn định, đáp ứng cho côngtie phông chống bão lụt, hộ để khí có lũ bão và phục vụ nhu clu di lại của
nhân dân trong vùng có đê; Về mái dé và cơ dé: Đối với các đoạn đê mà mái phía sông lớn hơn 2, chiều cao đê nhỏ hơn 4m thì mái dé én định và không.
cần phải dip cơ Đối với các đoạn dé mà mái phía đồng lớn hơn 3, chiều cao
ai nhỏ hon Sm thi mái đ én định và không cần phải đắp cơ, với chiều cao dé
lớn hơn cần phải dip cơ để đảm bao tính ổn định cho đê
"Như vậy khi đánh giá và đề xuất giải pháp lựa chon mặt cắt Để sông
Hong có kết hợp với đường giao thông cap TI vùng đồng bằng những van đề
Trang 39CHƯƠNG 2: GIẢI PHÁP LỰA CHỌN MAT CAT HỢP LY ĐÊ SÔNGHONG CÓ KET HỢP VỚI GIAO THONG CAP IIL VUNG ĐỒNG BANG
2.1 Đặt vấn đề:
Để sông Hồng đã tồn tại từ lâu đời, qua năm tháng luôn luôn được tôncao, mở rộng, tu bổ và nâng cắp dé đáp ứng nhu cầu thực tế Dé hiện tại vốn
chỉ dip ứng nhiệm vụ của một con dé thuần túy Tuy nhiên khi đồi hỏi dé đáp
ứng được yêu cầu về giao thông thì lại cần được đánh giá xem đê hiện trạng
có đáp ứng được hay không, nếu không thì nghiên cứu xem có biện pháp gi
để đáp ứng yêu cầu đó
Việc lựa chọn một cách hợp lý của mặt cắt dé có kết hợp với đường,giao thông cấp III vùng đồng bằng là vấn để không mấy đơn giản, nó yêu cầu
ân đảm bảo các yêu cầu ky thuật trực tiếp của cả hai ngành Thủy Lợi và
Giao Thông, đặc biệt là vấn đề về đất đắp mái đê khi mà nó cần phải thỏamãn điều kiện về thấm và độ cứng của nền đường Một loại dat chống thắm
tốt như dat sét thì độ cứng lại nhỏ còn một loại đất có độ cứng lớn như dat cátthì lại chống thắm kém
Ngoài ra khi đắp mở rộng thì việc lựa chọn mở rộng về phía nảo là hợp
ý nhất, thong thường khi đắp mở rộng dé thì người ta thường đắp mở rộng vềphía sông để tránh việc đền bù, giải phóng mặt bằng, nhưng với giải pháp này
ở không tận dụng được dé cũ vốn đã được thir tha h qua nhiều năm và
thường có tỉnh chẳng thắm tốt Nhưng nếu dip mở rộng được về phía đồng sẽkhắc phục được hạn chế trên, ngoài ra sẽ thuận lợi cho vi c mở rộng, nối đài
các cống qua dé nếu cống đủ khả năng chịu tải Hơn nữa đắp về phía đồng sẽtăng tính ổn định cả về mái và chân đê phía đồng vốn đang xung yếu nhất của
đê khi đê chống lũ
Trang 40Nhung nếu chỉ đắp mở rộng sang một bên thì cần xem xét tính tương
đồng của dé cũ và đê mới dé khi khai thác (có hoạt tải) trên mặt đê thì vấn dé
lún không đều (mặt đê sẽ bị nghiêng về phía mở rộng) có chấp nhận được
không Do vậy cũng can nghiên cửu phương án đắp mở rộng đều sang haibên Đến đây khi đắp mở rộng sang hai bên thi sẽ khắc phục được tinh trang
lin lệch, nhưng lại phải đánh giá mức độ lún hai bên so với nén đê cũ ở giữa
cđễ mặt dé không bị nứt khi khai thác sử dụng lâu ngày
Ngoài việc nghiên cứu việc đắp mở rộng về phía nảo cũng cần nghiên
cứu về nén dé cũ xem có cần phải xử lý khi có sự gia tăng tải trọng.
Do vậy để đánh giá tính hợp lý của mặt cắt đê có kết hợp với đường
giao thông cấp IIT ving đồng bằng can có cơ sở khoa học cả vẻ lý thuyết lẫn
thực tiễn
2.2 Sử dụng lý thuyết phương pháp phần tử hữu hạn để tính toán 6nđịnh, biến dang của Dé [13]:
2.2.1 Sơ lược về lý thuyết của phương pháp phần tử hữu han:
Phương pháp phin tir hữu hạn (PTHH) ra đời vào cuối những năm 50
nhưng rất ít được sử dụng vì công cụ toàn còn chưa phát triển Vào cuối
những năm 60, phương pháp PTHH đặc biệt phát triển nhờ vào sự phát triển
nhanh chóng và sử dụng rộng rãi của máy tính điện tử Đến nay có thể nói
rằng phương pháp PTHH được coi là phương pháp có hiệu quả nhất để giải
các bài toán cơ hoe vật rắn nói riêng và các bai toán cơ học môi trường liêntue nói chung như các bai toán thủy khí lực học, bài toán về từ trường và điện
trường
Một trong những ưu điểm nỗi bật của phương pháp PTHH là dễ dàng
lập phương trình để giải trên máy tính, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tự
động hóa tính toán hàng loạt kết cấu với những kích thước, hình dạng, mô
hình vật liệu và điều kiện khác nhau.