1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu nguyên nhân sạt lở quanh viền hồ khu vực khai thác vật liệu đập đất dự án Đăk Lông thượng và đề xuất giải pháp khắc phục

128 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

LỜI CẮM ON

Qua quá trình nỗ lực phan đầu học tập và nghiên cứu của bản thân cùng

với sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo Trường Đại học Thủy lợi và cácbạn bè đồng nghiệp, luận văn thạc sỹ “Nghiên cứu nguyên nhân sạt lở quanhviên hé khu vực khai thác vật liệu đắp đập dự án Dak Lông Thượng và dé

xuất giải pháp khắc phục ” đã được tác giả hoàn thành.

Để có được thành quả nay, tác giả xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới

TS.Nguyén Công Thắng đã tận tinh hướng dẫn, chi bảo và cung cắp các thông tinkhoa học cần thiết trong quá trình thực hiện luận văn Tác giả xin chân thành cảm

ơn các thay giáo, cô giáo Phòng Đào tạo Đại học & Sau đại học, Trưởng Đại học"Thủy lợi đã giảng day, tạo diều kiện giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình thực hiện

luận văn.

Cuối cùng tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Công ty Cỏ phần Tư

vấn Xây dựng Thủy lợi I, Ban Quản lý Đầu tư và Xây dựng Thủy lợi 8 nơi tácgiả công tác, gia đình, bạn bé đã động viên, tạo mọi điều kiện thuận lợi để tác giá

hoàn thành luận văn này.

Mặc dù đã hết sức có gắng nhưng do hạn chế vẻ thời gian, kiến thức khoa học.và kinh nghiệm thực ế của bản thân tác giả nên luận văn không thể tránh khỏi nhữngthiểu sóc Tác giả rất mong nhận được ý kiến đóng góp và trao déi chân thành giúptác giả hoàn thiện hon dé tai của luận văn.

Xin trân trọng cảm ơn!

Hồ Chi Minh, thang nim 2015

Tran Văn Tiến

Trang 2

CONG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VI

Doc lập- Tự do- Hạnh phúc

T NAM

"Hồ Chí Minh, ngày thẳng nm 2015BAN CAM KET

Tên hoe viên: Trần Văn Tiến

Tôi xin cam đoan đề tài luận văn của tôi hoàn toàn là do tôi làm Nhữngkết quả nghiên cứu không sao chép từ bất ky nguồn thông tin nào khácNhững số liệu của các kết quả nghiên cứu đã có nếu sử dụng trong luận văn.đều được trích dẫn theo đúng quy định.

Học viên

Trần Văn Tiến

Trang 3

MỤC LỤC

CHƯƠNG M6 DAU1 Tính cấp thiết của đề ti

3 Mục đích nghiên cứu của để tài

3 Phương pháp nghiên cứu:4, Kết quả dự kiến đạt được:

CHUONG 1 TONG QUAN VE TINH HÌNH NGHIÊN CỨU SAT LO DATTREN THE GIỚI VÀ TẠI VIET NAM

“Tổng quan về tình hình nghiên cứu sạtlở đắt trên thé giới và tại

1.1.1 Tình hình nghiên cứu sat lở đất trên thể giới|2]

1.1.2 Tình hình nghiên cứu sgt lở đất ở Việt Nam [2] "

1.1.3 Vai trò nhiệm vụ của hỗ chứa Dak Lông Thượng sind

1.1.5 Số liệu địa bình, địa chất [4] 161.2 Sự hình thành và phát triển của các vj trí sạtlớ, lần sụt đất khu vực lồnghỗ và lân cận công trình đầu mỗi Dak Lông Thượn 20

1.2.1 Vị tí sat lỡ, lún sụt đất khu vực lòng hỗ và lân cận công trình đầu mỗi BakLông Thượng [5] 20

1.2.2 Sự hình thành và phát triển của hiện tượng sat trượt [6] [7] 23

CHƯƠNG 2 CƠ SỞ KHOA HQC XÁC ĐỊNH NGUYÊN NHÂN SỰ C‹3.1 Xác định nguyên nhân sự cổ.

2.3.2 Câu trúc thành phần của đất không bão hỏa [9] 3

2.3.3 Ảnh hưởng của pha kh [9] 35

2.3.4 Dưỡng cong đặc trưng Nước - Dit [9] +?

3.35 Dòng thắm nước [9] 3

2.3.6 Thể truyền động của pha nước [9] 392.3.7 Định luật Darcy cho đắt không bão hoà 432.3.8 Hàm thắm, 45

Trang 4

2.4.1 Phương pháp sai phân hữu hạn(PPSPHH), 462.42 Phương pháp phần từ hữu hạn (PPPTHH) 46

chọn phương pháp giải bài toán thắm và phần mềm tính toán 46

2.5.1 Lựa chọn phương pháp giải 46

2.5.2 Giải bai toán thim bằng phương php phin tử hữu hạn 41

2.6 Phân tích ôn định|15|I16|I17]II8]I19|2.6.1 Bài toán én định trượt của mái dé

2.6.2 Các phương pháp giải bài toàn én định trượt của mái dốc s

2.7 Lựa chọn phương pháp giải và phần mềm tinh toán

CHƯƠNG 3 PHAN TÍCH HIEN TRANG, DE XUẤT BIEN PHÁP CÔNGTRÌNH XỬ LÝ.

3.1 Phân tích hiện trạng chỉ ra nguyên nhân sự ố «.-e- «6É

3.11 Khí tượng, thủy văn 643.1.2 Clu trúc địa chất ở những vi tri sat gt 663.1.3 Sự biển đối cia các yu tổ tự nhiên tie động 143.2 Tính toán hiện trang 2

3.2.2 Kết qua tinh toán thắm n

3.3.1 Những biện pháp theo công nghệ truyền thống - — BD

3.3.1 Những biện pháp theo công nghệ mới.3.4, Phân tích ru nhược điểm để lựa chọn

CHƯƠNG 4 KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ,Kết quả đạt được của đề

"Những tin tại của đề tài

43 Kiến nghị vỀ hướng nghiên cứu tiếp theo.PHY LUC CAC BANG BIEU

PHY LUC CAC BIÊU ĐỎ VÀ HÌNH VE

pháp phủ hợp.

Trang 5

DANH MỤC

inh 1.1 Quang cảnh vụ st lờ i ti thành phố Hiroshima — Nhật Bản ngày 2082014 4Hình 1.2 Cảnh sat lở đắt khu vực Oso bại Snohomich Bang Washington-Mỹ Š

Hình 1.3 Sạtlờ Đường giao thông ti Sa Pa di Bản Khoang -Lâo Cai ngày 5/92013 7

Hình 1.4 Sat lớ Đường giao thôngKml6 + 600 QL 18C ngày 18/8/2012 khu vực xã

inh 1.11 Sườn nitty bên tên vj tsb ở đường ven hd bi phải ngày 19'92013 25

Hình 1.12 Mặt bằng vị tí số 2 ở đường ven hỗ bở tri ngày 19/9/2013 26inh 1.13 Chiều cao khe trượt chênh lệch theo phương thẳng đứng vị tí số 2 ởđường ven hỗ bở tri ngày 19/9/2013 26Hình 1.14 Vế nứt tís

Hình 1.15

ng đường vơ hồ bờ ái ngày 19902013 273 từ trên đường cắt xuống bở hồ ngày 19/9/2013 27ố 3 trên đường ngày 19/9/2013 28

Hình 1.16

Hình 1.17 Khe nút trong vườn cả phê qua nhà din vị t số 4 ngày 19/9/2013 29

Hình 1.18 Khe nức định tong vườn cả phê qua nhà din vị số 4 ngày 19/92013 29Hình 1.19 Khe nứt từ vườn cả phê qua nha dân xuống đường ở đoạn cuổi vị ti số 4

Hình 2.4 Dòng thắm di trong một phân tổ đất không bão hòa và bão hòa 36

Trang 6

Hình 2.5 Ong mao dẫn 7Hình 2.6 Đường cong dit tng nước -đất soo 38inh 2.7 Gradien áp lực và hút dính qua một phân tổ đất 3

Hình 2.8 Năng lượng tại điểm A theo phương y 40inh 2.9 Cột nước của đất bao hòa và không bão hôa 4a

Hình 2.10 Quan hệ giữa hệ số thắm va độ hút dinh 45Hình 2.11 Phin tr tam giác và phần từ tứ giấc 4Hình 2.12 Các dang di chuyển của khối đt đó 49Hình 2.13 Các lực tác dung va mặt cắt hình học mái đốc với mặt trượt trụ trồn S5Hình 2.14 Các lực tác dung và mặt cắt hình học mái đốc với mặt trượt bắt kỳ S5Mình 2.15 Các lực tác dung và mặt cắt hình học mái đốc với mặt trượt bắt kỳ 56

inh 2.16 Him F(x) xác định hưởng của lực tương tác, a

Hình 3.1 Mat cắt ngang vị tí sa trượt số 2 66Hình 3.2 Miễn tinh toán và lưới phần tử tính toán T6Hình 3.3 Phân bổ áp lực nước lỗ rổng ti thời điểm ngày 23-3-2013 nHình 3.4 Phân bổ áp lực nước lỗ rồng ti tha điểm ngày 2-4-2014 T7Hình 3.5 Phân bổ áp lực nước lỗ rồng ti thai điểm ngày 24-4-2013 8Hình 3.6 Phân bố áp lực nước lỗ rỗng tại thời điểm ngày 10-5-2013 T8inh 3.7 Phân bổ áp lực nước lỗ rồng tạ thời điểm ngày 27-5-2013 18Hình 3.8 Phân bổ áp lực nước lỗ rng ti thời điểm ngày 6-6-2013 19Hình 3.9 Phân bổ áp lực nước lỗ ng tại thời điểm ngày 23-6-2013 9Hình 3.10 Phân bố áp lực nước lỗ rỗng tại thời điểm ngày 16-7-2013 19THình 3.11 Phân b6 áp lục nước lỗ rỗng tại thời điểm ngày 2-8-2013 80Hình 3.12 Phân bổ áp lực nước lỗ rỗng tại thời điểm ngày 18-8-2013 80Hinh 3.13 Phân bố áp lực nước ng tai thời điểm ngày 5-9-2013 80Hình 3.14 Phân bổ áp lực nước lỗ rỗng tại thời điểm ngày 20-9-2013 81Hình 3.15 Phân bố áp lực nước lỗ rỗng tại thời điểm ngày 27-9-2013 siHình 3.16 Cung nguy hiểm nhất tại thời điểm ngày 23-3-2013 «ae 82

Hình 3.17 Cung nguy hiểm nhất tai thời điểm ngày 2-4-2013 2

Trang 7

Hình 3.18 Cung nguy hiểm nhất i ti điểm ngày 24-4-2013

Hình 3.19 Cung nguy hiểm nhất tại thời điểm ngày 10-5-2013.

Hình 3.20 Cung nguy hiểm nhất tại thời điểm ngày 21-5-2013Hình 3.21 Cung nguy hiểm nhất tại thoi điểm ngày 6-4-2013Hình 3.22 Cung nguy hiểm nhất tại thời điểm ngày 23-6-2013Hình 3.23 Cung nguy hiển nhất thời điểm ngày 16-7-2013

Hình 3.24 Cung nguy hiểm nhất tại tỏi điểm ngày 24-2013

13Hình 3.25 Cung nguy hiểm nhất tai thời điểm ngày 18-1

Hình 3.26ung nguy hiểm nhất tại thời điểm ngày 5-9-2013.

Hình 3.27 Cung nguy hiểm nhất tai thời điểm ngày 20-0-2013,2013

Hình 3.28

Hình 3.29 Bi

ung nguy hiểm nhất tại thời điểm ngày 2;

đổi của hệ số ôn định Fs theo thời gian

Hình 3.30 Hình ảnh bạt mái đốc và phủ thảm thực vật ở đường Hồ Chi Minh.inh 3,31 Hình ảnh làm rãnh đọc và ngung và kết hợp phủ thảm thực vật

Hình 3.32 Hình ảnh tường chắn đắt bằng rọ đá.Hình 3.33 Hình ảnh tường chắn đất bê tông

Hình 3.34 Hình ảnh xây đá mai

Hình 3.35 Hình ảnh thi công đê phản áp.

inh 3.36 Hinh anh mãi đt trồng cô Vetiver với công nghệ Erosion Mat.

Hình 3.37 Hình ảnh tường chắn đắt có cốt vai địa kỹ thuậtinh 3.38 Hình ảnh tim lát mái dốc Gia Nghĩa- Dak Nong Hình 3.39 Hình ảnh hệ thống thoát nước ngằm.

Hình 3.40 Biến đổi của hệ số én định Fs theo thời gian.

97

Trang 8

DANH MỤC BANG B

Bảng 1.1 Bảng tổng hợp các thông số chính.

Bảng 3.1 Bảng lượng mưa giai đoạn từ thẳng 1-12/2013 [8]

Bảng 3.2 Giá tị thí nghiệm trung bình các lớp đất tại vị tr sat trượt số 2.Bảng 3.3 Giá thí nghiệm rung bình các lớp đất vi tri sat trượt số 3Bảng 3.4 Giá tỉ thí nghiệm trung bình các lớp dt vị trí sat trượt số 4.Bang 3.5 Giá trị thí nghiệm trung bình các lớp dat vị tri sat trượt số 4.

oe BB

Trang 9

DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT

CTL: Công trình Thủy lợiHCN: Hỗ chứa nước

MNLKT: Mực nước lũ kiểm tr.MNLTK: Mực nước lĩ thiết kế

MNDBT: Mực nước ding bình thườngMNH: Mực nước hồ.

TBNN: Trang bình nhiều nam

PPPTHH: Phương pháp phần tử hữu hạnPPSPTHH: Phương pháp sai phần tử hãu hạn

Trang 10

CHƯƠNG MỞ DAU

1 Tính cấp thiết của đề tài:

Hồ chứa nước Bak Lông Thượng là Hồ chứa nước cấp II có dung tích

11,67 x10° mẺđược khởi công xây dựng năm 2007 hoàn thành đưa vào sử

dụng vào đầu năm 2011nhằm phục vụ cấp nước phục vụ sản xuất nông.nghiệp (chủ yếu là cây công nghiệp: Càphệ, tiêu) cho 3.076 ha; cắp nước sinh

hoạt cho người dan ở 2 xã Lộc Đúc, Lộc Ngãi ~ Huyện Bảo Lâm- Lâm Đồng

và kết hợp cất giảm lũ hạ lưu, nuôi trồng thủy sản, cải tạo môi trường cảnh.

người dân quanh vùng hưởng lợi của dự án.Bên cạnh đó hiện tượng trên cókhả năng phát trién rộng dẫn đến khối lượng dat đá lớn có nguy cơ sat trượt

xuống thượng lưu đập, đây là nguy cơ mắt an toàn Hỗ chứa,

Hiện tượng trượt lở mái dốc có thể xảy ra khi điều kiện cân bằng của.khối đất đá bị phá hủy Nguyên nhân gây trượt có thể hoặc là do độ bền củađất đá bị giảm đi, hoặc là do trạng thái ứng suất ở sườn đốc bị thay đổi theo

chiều hướng bat lợi, hoặc do cả hai nguyên nhân trên Theo Lomtadze V.D.[1], các nguyên nhân gây trượt thường là: tăng cao độ dốc của sườn đốc khicất xén, khai đào hoặc xói lở, khi thi công mái quá đốc; giảm độ bền của đất

đá do biển đổi trang thái vật lí như thay đổi độ ẩm, trương nở, giảm độ chặt,phong hoá, phá huỷ kết cấu tự nhiên, các hiện tượng từ biển trong đất đá; tácđộng của áp lực thuỷ tĩnh và thuỷ động lên đất đá, gây nên biến dạng thấm;biến đổi trạng thái ứng suất của đất đá ở trong đới hình thành sườn đốc va thi

Trang 11

công mái đốc; các tác động bên ngoài như chất tải trên sườn đốc, dao động

n đều códia chin và vi địa chấn, v.v Mỗi một nguyên nhân riêng bit

thé làm mat cân bằng của các khối dat đá ở sườn dốc, nhưng thông thường là

do tác động đồng thời của một số trong những nguyên nhân đó.

'Việc nghiên cứu hiện tượng sat lở quanh viền hồ khu vực khai thác vậtliệu dip đập dự án Dak Lông Thượng là rất cần thiết, phù hợp với yêu cầu.

thực tiễn Bên cạnh đó, nghiên cứu tìm ra nguyên nhân và dự báo cảnh báo sạt

lở dang được các nhà khoa học, ngành quan tâm Kết quả nghiên cứu sẽ xác

định được nguyên nhân gây ra sat lở, qua đó chọn ra được biện pháp công,trình để ngăn chặn sự sạt trượt của mái đất bảo vệ công trình và khu vực

quanh công trình Đầu mối dự án Bak Lông Thượng, đảm bảo công trình pháthuy hiệu quả kinh tế và an toàn cho người dân ở khu vực thượng hạ lưu Hồ.

Dak Lông Thượng.

2 Mục đích nghiên cứu của đề tài

~ Phân tích được sự tương quan của hệ số ồn định của mái đốc và áp lực.

nước lỗ rỗng dưới tác dụng lượng mưa trong thời đoạn tính toán.

-Danh giá hiện trạng và diễn biển của hiện tượng sat lở quanh viền hỗ.khu vực khai thác vật liệu đắp đập dự án Đăk Lông Thượng.

~ Đề xuất biện pháp công trình dé hạn chế và ngăn chặn hiện tượng sat

trượt mái dốc.

3 Phương pháp nghiên cứu:

- Phương phương pháp kế thừa các dé tai dự án đã có, liên quan đến nộidung nghiên cứu.

~ Phương pháp tổng hợp, chọn lọc, phân tích vả thông kê.~ Phương pháp điều tra, khảo sát đo đạc tại hiện trường.

- Phương pháp ứng dụng mô hình toán.

Trang 12

4, Kết qua dự kiến đạt được:

- Xác định được nguyên nhân gây ra hiện tượng sụt lún sat lở đất khu

vực lòng Hồ và khu vực lân cận công trình Dak Lông thượng

-Đề xuất biện pháp công trình để hạn chế va ngăn chặn hiện tượng trên.

Trang 13

CHƯƠNG 1 TONG QUAN VE TINH HÌNH NGHIÊN CỨU SAT LODAT TREN THE GIỚI VÀ TẠI VIỆT NAM

1.1 Tổng quan vé tình hình nghiên cứu sat Io đất trên thé giới và tại Việt Nam1.1.1 Tình hình nghiên cứu sat lở đất trên thé gidi[2]

Hiện tượng sat lở dat là thảm hoa gây thiệt hại lớn về con người và vật

chất tại nhiều nước trên thé giới, đã để lại những hậu quả sâu

phục sau thảm hoa là rất lâu dai với kinh phí rất lớn Ngày 27/4/2012 tại Hộithảo khoa học với dé tai “Sat I đất và quan trắc ~ Kinh nghiệm tại Thái Lan

và Bài học cho Việt Nam, Giáo sư Hiroyasu Ohtsu (Nhật Bản) đã dẫn chúng

các con số thông kê cho thấy việc sat lời

và việc khắc

và các ảnh hướng của nó ngàyang gia tăng Chẳng hạn tại Thái Lan, giai đoạn 1968 - 1987, con sé thiệt hạivề người và của do các vụ sat lở là không đáng kể, nhưng từ năm 1997 đến

2009, con số thiệt hại gia tăng nhanh chóng Cụ thể số thiệt hại về vật chấtgiai đoạn 1988 - 1997 tại Thái Lan là 1,00 ti Bath, con số này đã tăng lên là3,6 tỉ Bath trong 10 năm kế tiếp Tần suất xảy ra sự cổ sat lở cũng ngày cing

tăng.Cũng như Thái Lan các nước khác cũng gặp phải những thảm cảnh

tường tự.

Một số hình ảnh về sat lở đất gây thiệt hại nghiêm trọng trên thé giới

Hình 1.1 Quang cảnh vu sat lở đất tại thành phố Hiroshima

Nhật Bản ngày

Trang 14

Hinh 1.2 Cành sat lở đất khu vực Oso hạt Snohomich Bang Washington-My

Nghiên cứu về thiên tai sat lở mới được tiến hành nghiên cứu vào đầu.thế kỷ XX Các vấn đề nghiên cứu vị trí phắn bố sườn dốc, mái dốc trượt đểtập trung làm sáng tỏ cơ chế, mô tả đặc điểm địa hình, địa chất, thủy văn và

phân tích các yéu tố tác động như yêu tố tự nhiên, nhân tạo tác động đến độnglực và quy luật phat sinh va phát triển sat 16, Tác động của việc cắt xén sườn.

đốc, mưa kéo dài là tác nhân trực tiếp hoặc gián tiếp gây ra trượt mái dốc,

được phân tích rõ nét trong các tạp chi khác nhau (Campell TH, 1975, DeGraff JV 1972, Nilawera NS, 1992).

quy luật phân bố sạt lở đất đá, các nhà khoa học thuộc Liên Xô cũ đã có.

những cổng hiển đáng kể (Popov IV, 1959, Lomtadze VD 1982.)

'š phương diện nghiên cứu tác động và

én nay, đã có nhiều phương pháp đánh giá én định trượt mái đốc và

dự báo sat lỡ, phân vùng nguy cơ trên cơ sở xét đến cầu tạo sườn đốc, tính.chất cơ lý đất đá đồng thời dựa trên lý thuyết cân bằng giới hạn của môitrường xốp đồng chất và đẳng hướng Phương pháp gần đúng của các tác giả

Felenius V.1936, Bishop AV.1955, Tezaghi K.1967 được sử dụng nhiều để

kiểm tra én định mái đốc, dưới sự trợ giúp của các công cụ máy vi tinh vớicác phần mềm (GEOSTUDIO) hỗ trợ cho phép xử lý số liệu chính xác va

nhanh chóng hơn Độ chính xác cao đạt được do có xét đến khá đầy đủ các

Trang 15

thông số ảnh hưởng đến ổn định sườn đốc (áp lực thủy động, áp lực thủy tinh,

áp suất 18 rỗng ), nhưng các phương pháp trên chỉ xác định được én định

sườn đốc tại một vị cụ thể Để có thé xác định ôn định của một vùng lãnh thổnhằm khoanh các vùng có nguy cơ sạt lở cao, một số tác giả đã đề xuấtphương pháp phân tích đa chỉ tiêu và ma trận bán định lượng dé dự báo phanvùng theo lãnh thé theo mức độ nhạy cảm của các thông số ảnh hưởng đếnsườn đốc (Sateen VM.1983 ) Mặc dù là phương pháp gần đúng, bán định.

lượng nhưng phương pháp ma trận đa chỉ tiêu khá phổ biến ở các nước NhậtBan, Mf trong việc thành lập các bản đồ phân vùng nguy co sat lở.

Cho đến những năm đầu thế ky XXI sự phát triển mạnh mẽ của côngnghệ tinh toán bằng máy tinh đáp ứng cho mọi lĩnh vực của xã hội, các phanmềm tính toán được nâng cấp và phát triển mạnh mẽ, trong đó phần mềm tích.hợp nền AcrGIS như Sinmap (trên cổ sở theo lý thuyết cân bằng giới hạn) đãgiải quyết những vấn dé tính toán xây dựng bản đồ nguy co sat lở.

LL2 Tình hình nghiên cứu sat lỡ đắt o Việt Nam [2]

'Việt Nam nằm trong khu vực Đông Nam A, có địa hình da dạng gồm:

núi, cao nguyên, đồng bằng và bờ biển Diện tích tự nhiên 330,000 Km? „trong đó diện tích đồi núi chiếm 65%, hướng đốc chính Tây Bắc-Đông Nam.Nam ở khu vực nhiệt đới gió mùa, thường xảy ra mưa lớn gây lũ lụt Với điều.kiện phát triển kinh tế xã hội nhanh chóng, hiện tượng sat lở đất ở miễn núi,sat lở bờ sông, bờ biển diễn ra tương đối phỏ biển Những năm gần day sat lở

đất diễn ra trên phạm vi cả nước Theo thống kê từ Ban chi đạo PCTT Trungương, trong giai đoạn 2000-2015, đã xây ra 250 đợt lũ quét, sat lở đất, làm

chết và mắt tích 646 người, bị thương 351 người; hơn 9,700 căn nha bị đổ.

trôi, 100,000 căn nhà bị hư hỏng nặng; lơn 75,000 ha lúa, hoa mầu bị ngậpúng Tổng thiệt hại ước tính trên 3,300 tỷ đồng,

Trang 16

Hình 1.3 Sat lở Đường giao thông từ Sa Pa di Bản Khoang ~ Lào Cai ngày'5/9/2013

Trang 17

Củng với sự phát triển của nghiên cứu, đánh giá thiên tai trên thé giới,trong thời gian gần đây, các nhà nghiên cứu Việt Nam tập trung đánh giáthiên tai tổng hợp cho nhiễu vùng trong cả nước, ví dụ như những nghiên cứu

điển hình cấp quốc gia như dé tài khoa học công nghệ cắp nhà nước KC08-01*Nghiên cứu xây dựng bản đồ tai biến môi trường tự nhiên lãnh thổ Việt

Nam” do GS TS Nguyễn Trọng Yêm chủ nhiệm (Viện Địa chit), đề tài độclập "Nghiên cứu đánh giá tổng hợp các loại hình thiên tai trên lãnh thổ ViệtNam và các giải pháp phòng tránh” do TS Trin Trọng Huệ làm chủ nhiệm

(Viện Địa Chat), Nghiên cứu * Điều tra thiên tai thiên nhiên vùng Tây Bắc ”do TS Đào Văn Thịnh chủ nhiệm (Liên đoàn BDDC miễn Bắc) và nghiên cứu.

*Điều tra thiên tai thiên nhiên vùng Tây Nguyên” do TS Phan Thanh Sáng

chủ nhiệm (LD ĐCTV - DCCT miền Trung) Các dé tải này đều là các nghiên.cứu trên một phạm vi rộng, tuy các dé tài đã dé cập đến việc đánh giá tổng

hợp các loại hình thiên tai có thể xảy ra ở qui mô toàn quốc nhưng mô hình

tổng hop thông tin chưa rõ rằng và không có đánh giá-dự báo về mức độ rủi

ro do thiên tai gây ra

Cũng có nhiều đề tài khác đề cập đến vấn để đánh giá-dự báo nguy cơtôn thất và rủi ro do thiên tai, như dé tài “Đánh giá thiên tai ở các tỉnh ven.biển miễn trung từ Quảng Bình đến Phú Yên - hiện trạng, nguyên nhân, dựbáo và dé xuất biện pháp phòng tránh, giảm thiêu thiệt hai” do TS Trần Tân

Van (viện Địa chất và Khoáng sản) chủ nhiệm (2002-2004) Đây li một đề tai

nghiên cứu qui mô lớn đánh giá tong hợp các thiên tai như nứt đất, động đắt,lũ quét, v.v Thành công lớn nhất của dé tai này là đã sử dụng các mô hình hệ.thống thông tin địa lý (GIS ) dé tổng hop tai liệu và đưa ra được sơ đồ dự báonguy cơ tai biến trượt lỡ đất với độ chính xác cao Tuy nhiên, các yếu tổ chịu.tôn thương cao đối với tai biến, phân tích độ độ rủi ro của từng yếu tổ đó,

hoặc đánh giá khả năng tôn thương và ước tính khả năng tổn thất của chúng

khi có thiên tai xảy ra, chưa được đề cập đến Hơn nữa đề tải này mới chỉ thực

hiện ở khu vực miễn Trung.

Như vậy vấn đề sat lở đất đã được các nhà khoa học quan tâm giải

quyết, song với sự phát trién cơ sở hạ tang thi các nghiên cứu trên đều chưa.hoàn toàn đáp ứng kịp Cần thiết có nhiều dé tài nghiên cứu về vấn dé sat lởmái đốc dé dự báo, cảnh báo nhằm phòng tránh hoặc giảm thiệt hại khi có sat

lở đất xây ra,

Trang 18

1.1.3 Vai trò nhiệm vụ của hỒ chứa Dak Lông Thượng.

1.1.3.1 Giới thiệu chung về vùng xây dựng dự án Đăk Lông Thượng ~ TỉnhLâm Đồng [4]

a, Điều kiện dân sinh kinh tế xã hội~ Dân số, phát triển dân số

Ving dự án bao gồm hai xã là Lộc Ngãi và Lộc Đức với 4.585 hộ và20.870 nhân khẩu (số liệu đến năm 2002) Tốc độ phát triển dân số hơn 1,6%.năm Những năm gần đây, tốc độ phát triển dân số thường rat lớn, chủ yếu là.

sự tăng dân số cơ học do di cư tự do từ nơi khác đến Bên cạnh những mặt

tích cục là giải quyết công ăn việc làm, khai phá nhiều vùng đất hoang đưavào thâm canh làm tng sản phẩm cho toàn xã hội thì việc di dân tự do đã đểlại hậu quả nặng nề về mặt môi trường mà chủ yếu là nạn chặt pha rừng bừabãi, sử dụng không có qui hoạch tài nguyên dat và nguồn nước Hiện tại việc.khai thác đất trồng cả phê, ché đã tới cao trình 1200 = 1500m, nhiều đồi núi

đã trồng cả phê lên cả các đỉnh cao.- Dân tộc

Nhân dân hai xã chủ yếu là người Kinh, các dân tộc ít người chỉ chiếmkhoảng 12,8% Điều đáng quan tâm nhất là tỷ lệ dân số theo đạo Thiên Chúa

Trang 19

“Trong khu vực dự án có các tuyến giao thông chính sau đây

+ Đường cấp phối đất, dai 8 km, từ phía Tây thị tran Bảo Lâm , thôn

1-2 (Lộc Ngãi) qua sông Dargria, thôn 11-13 và sông Danos.

+ Đường từ ngã ba Minh Rồng qua thôn 4, thôn 8 lên thưởng Đaklông.

nối với tinh lộ 28, dai 16km.

+ Đường dài 3 km nối từ tuyến giữa với tuyến phía Tây.

+ Đường trong địa phận Lộc Đức, dai 5 km, di từ thị xã Báo Lâm, qua

Lộc Thành, qua cầu Đức Thanh, nồi với đồng giữa tại thôn 6 qua cầu Dagle

+ Đường Tiên Yên đi Đức Giang dai 3,5 km.Nang lượng,

‘Cho đến cuối năm 2003, tit cả các thôn thuộc 2 xã Lộc Ngãi và LộcĐức đều có điện lưới Quốc gia Việc cung cấp đầy đủ điện năng sẽ tạo điềukiện hết sức thuận lợi cho việc thắp sáng, điện dân dụng vả phát triển sản.xuất, đặc biệt là việc phát triển các trạm bơm tưới dùng điện cho các vùng đấtcao, giúp tăng năng suất cây trồng Điện còn tạo điều kiện phát triển nhiềungành nghề thủ công khác, nhất là ngành chế biến nông sản, chủ yếu là ché và.‘4 phê Điện còn giúp thay đổi bộ mặt nông thôn như cấp nước sinh hoạt, vệ

sinh môi trường, sinh hoạt văn hoá cộng đồng

= Nước sạch và vệ sinh môi trưởng,

Cho đến nay, đa số người dân trong vùng đều dùng nước giếng dio,giếng sâu từ 10 đến 20m, chủ yếu dùng gầu Vì giá điện nông thôn còn cao so.

với thu nhập nên giá thành sử dụng nước khá lớn Chỉ phí bơm nước cho Tha

cà phê trung bình tới (3,5+ 6.0) triệu đồng/năm.

Trang 20

Về chất lượng nước giếng, cho đến nay, chưa có kết quả đánh giá của.

các cơ quan chuyên môn.Ở day, cần lưu ý là nước có thé bị ảnh hưởng bởiquặng nhôm và chất độc miu da cam.Tuy vậy, muốn có kết luận chính xác,

cần tiền hành phân tích các mẫu nước giếng, nước ao hồ, cây cỏ vả các động.vật nhuyễn thé trong vùng dy án,

So với các vùng nông thôn miễn núi, vệ sinh môi trường ở hai xã kháđâm bio, đường làng ngõ xóm quang đăng, các gia đình đều có nhà vệ sinhvà chuồng nhốt gia súc Tuy vậy, đa số các nhà vệ sinh đều làm tạm, không.

đúng tiêu chuẩn, việc xử lý chất thải trong sinh hoạt và chăn nuôi không đúng.

quy cách nên có thé gây 6 nhiễm hữu cơ và vi sinh cho nguồn nước.

1.1.3.2 Giới thiệu vé die án [3]

«a Thông số chính khi Hỗ tích nước

Bang 1.1 Bảng tông hợp các thông số chính

TT | Các thông số kỹ thuật hồ chứa DV eerie

Diện tích lưu vực (Fa) Km? 143

Trang 21

b Nhiệm vụ của dự án:

Dự án công trình thủy lợi hồ chứa nước Dak Lông Thượng có nhiệm vụ

cung cấp nước tưới cho 3689 ha cây công nghiệp (cà phê, chè ) Ngoài racòn cấp nước sinh hoạt cho nhân dân sống trong vùng hưởng lợi, điều tiết lũcho khu vực hạ lưu, nuôi trồng thuỷ sản, cải tạo môi trường và cảnh quan dulịch thúc đẩy sự phát trién kinh tế va dan sinh trong khu vực [3].

w Kết hợp cắt giảm lũ hạ lưu Nuôi trồng thủy sản, cải tạo môi

trường và cảnh quan du lịchFitri dia lý

Công trình thuỷ lợi Hồ chứa nước Đắk Lông Thượng thuộc địa bản cácxã Lộc Ngãi và Lộc Đức, huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng

Toạ độ địa lý của công trình

= 11936745” > 1154050” vĩ độ Bắc3 = 107952130” > 107° 5625” kinh độ Đông.

Toa độ vuông góc theo Hệ toa độ VN2000, kinh tuyến 107945, múi chiếu 3°.

X= 1282200 m — 1291300 m.Y= 513600m—> 520400 m.

Trang 22

‘Tu Tp Hỗ Chi Minh đi theo QL20 đến Thị xã Bao Lộc rẽ trải tại ngã 3

Lộc Sơn đi khoảng 27 km là khu đầu môi, Khu đầu mỗi công trình nằmcách thị trấn Lộc Thắng khoảng 17km về phía Đông Bắc.

J p&KếSÔN

ĐẶ rắn ý

Trang 23

1.1.4 Số liệu Thủy văn [4]

1.1.4.1 Đặc điền điều kiện tự nhiên vùng dự ána Đặc điểm địa hình lưu vực.

Suối ĐakLông và DagLe (một chỉ lưu của sui DakLéng) bắt nguồn tirvũng núi có độ cao khoảng 1000 - 1100m của huyện Bảo Lâm và một phầnhuyện Di Linh Hướng chảy của các con suối nảy là Đông Bắc - Tây Nam ở.thượng nguồn và chuyển dần sang hướng Tây (đối với suối DakLéng) và.Đông Đông Nam (đối với suối ĐagLe) ở gần tuyến đập Tuy bắt nguồn từ.

ving núi cao nhưng các sông đều chảy qua khu vực có độ đốc đều, không có

sự chia cắt mạnh và đột ngột cũa địa hình, cao độ tại vùng tuyến tính toán(đầu mỗi) khoảng 880-88Sm.

Các lưu vực có hình dạng "rễ cây” Đặc điểm này dẫn đến việc tậptrung lũ nhanh, Tuy nhiên do địa hình sườn dée khá đều trên toàn lưu vực nên

10 được điều tiết phần nào Hướng nghiêng của lưu vực thuận lợi đón gió Tay

Nam có nhiều hơi dm, nên nguồn nước từ mưa khá dồi dào.

b Đặc điểm khí hậu.

Tinh Lâm Đồng nói chung và khu vực Huyện Bao Lâm nói riêng có

đặc điểm khí hậu nhiệt đi gió mùa, mang hình thái cao nguyên; chịu ảnh

hưởng mạnh nhất và chủ yếu là khí hậu Nam Tây Nguyên với đặc điểm: nhiệt

độ trung bình không cao, mùa hè mưa nhiễu, it nóng bức do ảnh hưởng củagió mùa Tây Nam; mùa đông mưa it, Nhìn chung thời tiết chia làm 2 mùa rõ

Trang 24

- Mùa khô kéo dai từ tháng XI đến tháng IV năm sau: thời kỳ này gió

Đông Bắc thôi mạnh, độ ẩm giảm, bốc hơi lớn, khô hạn thường xảy ra trong

thời kỳ này Tháng I và II là các tháng mu:nhất trong năm.

, Đặc điểm thúy van.

Nguồn duy nhất sinh ra dòng chảy trên lưu vực là lượng mưa hàngnăm Phụ thuộc diễn biến của mưa và các yếu tố khí hậu khác, phân bố dòng.

chảy cũng phân hóa mạnh mẽ theo thời gian trong năm, có sự tương phản sâu

sắc và hình thành nên hai mùa lũ — kiệt đối lập nhau.

“Thông thường mùa lũ xuất hiện và kết thúc chậm hơn mùa mua khỏang.1 tháng Từ số liệu thực đo các trạm trong khu vực lân cận có thé nêu lên đặc.

điểm chính dòng chảy hàng năm như sau: Dòng chảy năm phụ thuộc vào chế

độ mưa va chia thành 2 mia

~ Mùa lũ : từ tháng VI đến tháng XI lượng nước đồi dào, chiếm khoảng.85% tổng lượng dòng chảy cả năm; mia nảy thường xuất hiện lũ gây ngập

~ Mùa khô : từ tháng XII đến tháng V năm sau, dong chảy chi là dòng

cơ bản do điều tiết từ lưu vực sau mia mưa, các tháng II, II thường dòng.chảy rất nhỏ, chỉ chiếm khoảng 1,2-1,3% tổng lượng dòng chảy cả năm, gây.

khó khăn trong việc tưới cho cây trồng va nước dùng sinh hoạt.d Đặc trưng khí tượng - thủy vẫn

Đặc trưng khí tượng

~ Nhiệt độ không khí: Nhiệt độ bình quân hàng năm tương đối én định

trong khoảng 21,5+ 22,6°C Tinh bình quân nhiễu năm, tri số này đạt Tụ, =218°C.

~ Độ dim không khí:Độ âm bình quân năm: U¿, = 85.7%.

- Số giờ nắng :Tông số giờ nắng bình quân năm là 1990 giờ/năm Số giờnang các tháng trong năm được trình bay tại phụ lục:

Trang 25

~ Gió gần mặt đất:Trong năm có 2 mùa gid:

+ Gió mùa Mùa Hạ: Hoạt động từ thing V đến tháng X Hướng gióthịnh hành là Tây Tốc độ gió bình quân mia là 1.43ms, Đây là luồng không

khi từ vùng biễn An Độ Dương, qua Vịnh Thai Lan thổi tới nên mang nlhơi am,

tháng XI đến tháng IV) Hướng gió thịnh hành là từ Đông đến Đông Bắc Tốc.

mùa Mùa Đông: Hoạt động vào các tháng còn lại trong năm ( từ

49 gió bình quân mùa là 1,20nvs Đây là hậu quả sự xâm lấn của khối không

khí cực đới lục địa Châu Á, có đặc điểm là khô hanh và lạnh.

Phân bố tốc độ gió bình quân trong năm và hướng thịnh hành hàng

‘thing được trình bảy trong phụ lục.

- Bốc hơi:Bốc hơi bình quân nhiều năm là : Ea; =1,74mnvngày (do bingPiche).Téng lượng bốc hơi năm bình quân là 637mm.

~ Mua: Cúc thông số như: lượng mưa bình quân nhiều năm trên lưu.

vực, lượng mưa gay lũ trên lưu vue, lượng mưa ngày lớn nhất trong các thắng

chuyển tiếp và mùa khô: được trình bảy tai phụ lục (Xem Phụ Luc Bang số 1.1đến s61, 3)

~ Các đặc trưng dòng chảy:dòng chảy năm, dong chảy bình quân nhiều.

năm(BQNN): được trình bảy tại phụ lục (Xem Phu Lục Bảng số 1.4- 1.5)

~ Tén thất bốc hơi hỗ chita.duge trình bày tại phụ lục (Xem Phụ LụcBang số 1.6)

1.1.5 Số liệu dja hình, địa chất [4]

(750+900)m, bị chia cắt bởi 11 suối chính tạo thành các đồi núi bát úp Trong.

vùng các đỉnh núi cao (1.000z1.200)m như đỉnh núi Mneulour có độ cao

Trang 26

1.128m, đỉnh Kiểm Lâm 1.064m đỉnh khu VI-XII là 1.014m Các sườn đồi có

độ đốc i = (0,05+0,3) tương ứng góc đốc œ = (3+10)o thoả mãn điều kiện

trồng cây lâu năm, một số vùng thấp có thể tạo thành ruộng nương trồng cây.

hàng năm

Cơ sở khống chế mặt bằng cho khu vực xây dựng Công trình (huỷ lợi‘Dik Lông Thượng là các điểm Tam giác của Nhà nước do Tổng cục Diachính - Bộ Tài nguyên & Môi trường xây dựng.

~ Điểm toa độ hạng II có số hiệu 62421

~ Điểm Địa chính cơ sở hạng III có số hiệu 624402 và 624407

Trang 27

18

Trang 28

1.1.5.2 Số liệu về địa chat

«a, Địa chất tông quất

Trên bình đồ kiến tạo hiện đại có thé phân chia các phức hệ vật chấtcấu trúc phản ánh lịch sử kiến tạo của khu vực như sau;

Phite hệ ~ thành hệCó thé phân chia làm 2

in triie hoạt hoá Mesozoi muộn.

ting kiến trúc như sau:

ng kiến trúc dưới: thành hệ lục nguyên hệ ting Là Nga (J2 In) gồm.Cát kết xen Bột kết và Phiến sét với chiều diy 700 — 800m , đường phương.

DB- TN với góc đốc 40 ~ 60° đến 70 ~ 85" cắm về hướng TB hoặc DN.“ang kiến trúc trên: macma xâm nhập phức hệ Định Quán và Cá na.

Phite hệ ~ thành hệ kiến trúc hoạt hoá Kainozoi

Vào đầu Eoxen các phần ria của khối nâng rộng lớn Đông Dương bịdập vỡ mạnh mẽ và dần dần bị sụt võng Quá trình này kéo dài hết Oligoxen ,trũng như bồn trũng sông Mekong Trong

Mioxen và tạo nên một loạt

suốt thời kỳ đó vùng nghiên cứu vin được tiếp tục nâng lên mạnh mẽ Có thểchia làm 2 tầng kiến trúc:

- Tầng kiến trúc dưới: phun trio bazan N2 -Q1 vào cuối Plioxen đầu

Pleistoxen, Miễn nền trẻ này được tái hoạt động và xảy ra hoạt động phun

trio mạnh mẽ có nguồn gốc sâu và tạo nên các lớp phủ Bazan tolcit dạng cha

yếu đặc xít có ít bọt xốp.

kiến trúc ting trên: vào cuỗi Pleitoxen muộn vùng nghiên cứu

lại có chế độ nâng lên bình ôn, tạo nên các bãi bồi và lòng sông hiện đại

b.Dau mỗi Dak Lông Thượng

Địa ting tại khu vực này gồm các lớp đắt như sau

Trang 29

Lớp la: Sét miu nâu đỏ, nâu vàng lẫn nhiều dim sạn laterit, đôi chỗ gặp đáBazan khối ting còn sót Đất có tính déo cao, trang thái đẻo

cứng,Nguồn gốc tan tích của Bazan.

Lớp Ib: A sét nặng mau nâu vàng - xám nhạt Đất có tinh déo cao, trạng tháiđẻo cứng — déo mềm, kết cấu chặt Nguồn gốc tàn tích của Bazan.LỚP ĐÁ BAZAN

Lớp 2a : Đá bazan phong hóa mạnh - vừa màu xám den, Non khoan vỡ vụn

Dap sẽ ding nước ở cao trình là +904,15m như vậy cột nước tối đa tác dụngvào lớp đá Bazan phong hoá nhẹ là 34,6m.

Với tiêu chuẩn là nếu q > SLu thì phải xử lý thấm thì ta thấy bề mặt của lớp.

đá này cần phải xử lý bằng khoan phut ximăng vào nền đá này.

1.2 Sự hình thành và phát triển của các vị trí sat lở, lún sụt đất khu vựclòng hồ và lân cận công trình đầu mối Đăk Lông Thượng,

1.2.1 Vị trí sạt lở, lin sụt đắt khu vực lòng hồ và lân cận công trình daumỗi Dik Lông Thượng [5]

Tuyến đường quản lý kết hợp giao thông lòng hồ Đắk Lông Thượngchạy men theo lòng hỗ, có tổng chiều dài 2.700m gồm hai đoạn, đường bờ trái

Trang 30

có điểm đầu nối với đầu đường quản lý vận hành số 2 (phía tràn) , điểm cuối

tại Km01+800, Đường bờ phải có điểm đầu ni với cuối đường quản lý vậnhành số 1 (đầu đập), điểm cuối tại K0+900.

Đường quản lý kết hợp giao thông lòng hỗ Đắk Lông Thượng có kếtcấu tir trên xuống như sau: trên củng là lớp đất cắp phối day 20cm, dưới là đấtnên lu lèn K>0,98 ( Cúc thông số kỹ thuật chủ yêu, xem phụ lục bảng số 1.7)

Cấn phôi sb đồ aay t§cm,` gn đường dầm nón Ks=0 98

ct pav ai

Cấp phi sh đồ dãy 30Em,anh thoát nước đọc Nan đương đầm nan K>=0 08i xây wn NỮ5-16em,

Hình 1.8 Mat cắt ngang điển hình đường quản lý kết hợp giao thông lòng hỗ

Trang 31

cheat bn coon “CÁCH TRAN 15000

Hình 1.9 Bình dé bon vị trí xuất hiện sat trượt

Trang 32

1.2.2 Sự hình thành và phát trién của hiện tượng sat trượt [6] [7]

‘Cum công trình đầu mỗi Hồ Dak Lông Thượng được bản giao đưa vào

sử dụng vào tháng 11/2011 với mực nước hồ ở cao trình từ 898,5-900 m Đếntháng 12/2011 triển khai thi công đường ven ling Hỗ, trong khoảng thời giantừ thắng 12/2011 đến tháng 4/2012 khu vực này chưa có dấu hiệu sat 1.

Khoảng thời gian cuối tháng 10/2012 khu vực (Phụ lục bảng số 1.8)cách tim đập của hồ thủy lợi Dak Lông Thượng khoảng 250m về hướng TayBắc, thuộc phía hạ lưu hồ chứa nước (nằm ngoài phạm vi an toàn hỗ chứa)

xuất hiện điểm sat lỡ đầu tiên một đoạn sụt lún kéo dai cắt ngang vườn càphê

của gia đình anh Vũ Minh Thước và chị Nguyễn Thị Tiềm (ngụ thôn 13, xãLộc Ngai, Bảo Lâm) Tổng chiều dai của đường sụt lún đo được là 200m,chiều rộng bể mặt từ 10-20cm, đoạn bị lún sâu nhất 10m phát triển rất nhanhsau mỗi đêm đã sụt xuống 1-2m Ngoài ra trong khu vực đất trồng caphé của.gia đình chị Tiém (rộng khoảng 5.000m) còn xuất hiện hing chục vết nứt, sụtlún khác Các vết sụt lún này có chiều rộng bề mặt từ 5-50cm, sâu từ 1-2m và.chạy cắt ngang vườn eaphé, Trong khi đó, phía đưới chân đồi trong khu vựcsụt lún còn xuất hiện tinh trạng trồi đất với điện tích khoảng 60m’ cùng nhiều.

điểm rò rỉ nước.

Điểm xuất hiện sạt lở đầu tiên không nằm trong phạm vi công trình(nằm ngoài phạm vi an toàn đập) Theo đánh giá bước đầu của các chuyên gia.nguyên nhân sạt lở chủ yếu là do ảnh hưởng của cơn bão số 7 làm mực nước.

mặt cao gây x6i lở và mưa kéo đài nên đất có "hiện tượng nhảo, gốc ma sáttrong của đất giảm xuống”, bên cạnh đó do sau khi hoàn thành cụm công trình

phía hạ lưu lòng suỗi không con mực nước nên đã mắt di trạng thái cân bằng.

tự nhiên do đó gây sat lở khu vực này.

“Trong vòng 5 thắng từ tháng 4 đến tháng 9 năm 2013 (giai đoạn mùa

mưa ở Tây Nguyên) việc sat lở ở thượng lưu đập dọc theo tuyến đường quản

Trang 33

lý kết hợp giao thông lòng hỗ bắt đầu xuất hiện và phát triển Tuyến đường.

ven hỗ bờ phải bước đầu x hiện những vệt rạn trên mặt đường không liên

tục (nhằm tưởng mặt đường không đảm bảo chất lượng) Tuyến đường ven hồ'bên trái hiện tượng phát triển nhanh hơn từ đầu mia mưa năm 2013 đã hình

thành bốn vị trí cung trượt,

1.2.2.1 Tuyển đường ven hỗ bờ phải (Khu vực Bãi vật liệu số 14)

‘Vj trí sat trượt số 1: Cách đập khoảng 150m vé thượng lưu xuất hiệntrượt vòng cung trên mặt đường có bề rộng B = 8m, chiều vết nứt trên mặt

đường dài khoảng 30m, vết nit rộng 5-10cm Cung trượt thuộc loại trượt sâu,với chiều sâu khối trượt khoảng 10 đến 15 m.

Hình 1.10 Bề mặt vị trí số 1 ở đường ven ho bo phải ngày 19/9/2013

Trang 34

Hình 1.11 Sườn nút tụ thủy bên trên vị tri số 1 ở đường ven hỗ bờ phải ngày

19/9/20131.2.2.2 Tuyển đường ven hỗ bo trái

‘Vj trí sat trượt số 2(bãi vật liệu 78): Cách cửa tran xa lũ khoảng 100m.Chiều dài cùng trượt trên mặt đường khoảng 60m, bin kính cung trượt

1 cao khe trượtkhoảng 40 m, bé rộng khe nứt rộng từ 10 đến 30cm, el

chênh lệch theo phương thẳng đứng chỗ sâu nhất đến 1,2m Đường giao thôngvà rănh thoát nước bị gay, hiện nay chỉ có thể đi bộ và xe máy qua lại được.

Trang 35

Hình 1.12 Mặt bằng vj trí số 2 ở đường ven hỗ bờ trái ngày 19/9/2013

Hình 1.13 Chiều cao khe trượt chênh lệch theo phương thắng đứng vị trí số 26 đường ven h bo trải ngày 19/9/2013

Vị trí sat trượt số 3(Bai vật liệu 76):Tại vị trí cánh cửa tran xả lũkhoảng 600m do sườn đổi dốc đất sat lở lắp mặt đường và rãnh thoát nước với.chiều dai đường là 22m Trên sườn đồi cách đường ven hỗ 20m, nền nhà dân.

bằng gạch xây bị nứt gẫy100m

Trang 36

Hình 1.14 Vét nứt vị trí số 3 từ trên đôi xuống đường ven hé bờ trái ngày19/0/2013

Hình 1.15 Vét nứt vj trí số 3 từ trên đường cắt xuống ba hỗ ngày 19/9/2013

Trang 37

Hình 1.16 Vết nứt vị trí số 3 trên đường ngày 19/9/2013

Vị trí sat trượt số 4 (Bãi vật liệu 79): Cách cửa tran xả lũ khoảng

1500m về thượng lưu xuất hiện một cung trượt qui mô rộng lớn; Chiều dài

cùng trượt trên mặt đường khoảng 130m, bán kính cung trượt khoảng 80 m,

bề rộng khe nứt rộng từ 10 đến 20cm; Trong khối trượt đã xuất hiện nhiều vết.nứt cất ngang qua đường Đây là cung trượt nông, chiều sâu khối trượt

khoảng đưới 10 m vết nứt ở đỉnh khối trượt xuất hiện trên sườn đồi trồng cà

phê, cắt qua nha dân cách đường ven hd 20m, nền nha dân bằng gạch xây bị

Đây là khu vue trang trại của hộ gia đình (ông K”Bep người dân tộc

ý) xuất hiện cung trượt Trên sườn đồi ngay sau nhà ông K’bep cách.tuyến đường giao thông khoảng 200m về phía sườn đổi bị lún sụt tạo thành.

bậc với độ sâu từ 1,5-1,7m, nút từ 6070cm, dài khoảng 100m.

Trang 38

Trang 39

Hinh 1.20 Khe mứt ở đoạn cuỗi vị trí số 4 ngày 19/9/2013

Trang 40

Các cung trượt bờ trái khác:

Ngoài ra còn nhiều khe nứt, lún sụt khác nhau năm rải rác trên khu vực

và có nước mạch từ trên sườn đồi chảy xuống Trước khi có dự án hiện tượng.sat cũng đã từng xây ra ở trong khu vực lòng hỗ, Hiện tượng trượt 1 đất xâyra từ tháng 7/2013 với bình diện rộng khi bat

mưa lớn.

liu mùa mưa có những trận

Ngày đăng: 14/05/2024, 10:12

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.3 Sat lở Đường giao thông từ Sa Pa di Bản Khoang ~ Lào Cai ngày' 5/9/2013 - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu nguyên nhân sạt lở quanh viền hồ khu vực khai thác vật liệu đập đất dự án Đăk Lông thượng và đề xuất giải pháp khắc phục
Hình 1.3 Sat lở Đường giao thông từ Sa Pa di Bản Khoang ~ Lào Cai ngày' 5/9/2013 (Trang 16)
Hình 1.8 Mat cắt ngang điển hình đường quản lý kết hợp giao thông lòng hỗ - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu nguyên nhân sạt lở quanh viền hồ khu vực khai thác vật liệu đập đất dự án Đăk Lông thượng và đề xuất giải pháp khắc phục
Hình 1.8 Mat cắt ngang điển hình đường quản lý kết hợp giao thông lòng hỗ (Trang 30)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w