Nghiên Cứu Và Đánh Giá Mức Độ Ảnh Hưởng Của Biến Đổi Khí Hậu Đến Ngành Nông Nghiệp Tỉnh Phú Yên Và Đề Xuất Giải Pháp Khắc Phục.pdf

117 1 0
Nghiên Cứu Và Đánh Giá Mức Độ Ảnh Hưởng Của Biến Đổi Khí Hậu Đến Ngành Nông Nghiệp Tỉnh Phú Yên Và Đề Xuất Giải Pháp Khắc Phục.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HUTECH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP HCM NGUYỄN LÊ DUY PHƯỚC NGHIÊN CỨU VÀ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN NGÀNH NÔNG NGHIỆP TỈNH PHÚ YÊN VÀ ĐỀ XUẤT GI[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP HCM - C H NGUYỄN LÊ DUY PHƯỚC TE NGHIÊN CỨU VÀ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN NGÀNH NÔNG NGHIỆP TỈNH PHÚ YÊN VÀ H U ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Công nghệ môi trường Mã số ngành: 608506 TP HỒ CHÍ MINH, tháng 06 năm 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP HCM - C H LÊ THỊ THÚY HẰNG TE NGHIÊN CỨU VÀ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN NGÀNH NÔNG NGHIỆP TỈNH PHÚ YÊN VÀ H U ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Công nghệ môi trường Mã số ngành: 608506 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS HỒNG HƯNG TP HỒ CHÍ MINH, tháng 06 năm 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ TP HCM CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ (Nhận xét CB hướng dẫn ) Họ tên học viên: Đề tài luận văn: Chuyên ngành: Người nhận xét: Cơ quan công tác: H Ý KIẾN NHẬN XÉT 1-Về nội dung & đánh giá thực nhiệm vụ nghiên cứu đề tài: C TE U H 2-Về phương pháp nghiên cứu, độ tin cậy số liệu: 3-Về kết khoa học luận văn: 4-Về kết thực tiễn luận văn: 5-Những thiếu sót & vấn đề cần làm rõ: H 6-Ý kiến kết luận (mức độ đáp ứng yêu cầu LVThS): C Sau thời gian hướng dẫn HV thực đề tài, nhận thấy HV đáp ứng nội dung Luận văn Thạc sĩ, đồng ý cho HV H U TE bảo vệ trước Hội đồng đánh giá Luận văn TP HCM, ngày tháng CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Ký ghi rõ họ tên) năm 20… i CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP HCM Cán hướng dẫn khoa học : GS.TS Hoàng Hưng H Luận văn Thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ TP HCM ngày … tháng … năm … TE C Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn Thạc sĩ) H U …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận sau Luận văn sửa chữa (nếu có) Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV ii TRƯỜNG ĐH KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÒNG QLKH - ĐTSĐH Độc lập - Tự - Hạnh phúc TP HCM, ngày … tháng… năm 20 … NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Nguyễn Lê Duy Phước Giới tính: Nam H Ngày, tháng, năm sinh: 12/10/1984 Nơi sinh: Phú Yên I- TÊN ĐỀ TÀI: C Chuyên ngành: Công nghệ môi trường MSHV: 1081081014 TE Nghiên cứu đánh giá mức độ ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến ngành nơng nghiệp tỉnh Phú Yên đề xuất giải pháp khắc phục II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: U H III- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: IV- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: V- CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: GS.TS Hoàng Hưng CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Họ tên chữ ký) KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH (Họ tên chữ ký) iii LỜI CAM ĐOAN Sau thời gian học lựa chọn đề tài “Nghiên cứu đánh giá mức độ ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến ngành nơng nghiệp tỉnh Phú Yên đề xuất giải pháp khắc phục” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Đến hoàn thành xong đề tài, kết nổ lực thân bảo hướng dẫn tận tình GS TS Hồng Hưng Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, thơng tin trích dẫn luận văn trích rõ nguồn gốc Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác H U TE C H Tp Hồ Chí Minh, tháng 06 năm 2012 Nguyễn Lê Duy Phước iv LỜI CẢM ƠN Luận văn thực trường Đại Học Kỹ Thuật Cơng Nghệ Tp Hồ Chí Minh Để hồn thành luận văn tơi nhận nhiều giúp đỡ động viên nhiều cá nhân tập thể Trước hết xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến GS TS Hồng Hưng, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ cung cấp nhiều tài liệu quý báu suốt trình thực luận văn Xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Thầy, Cô giáo người đem lại cho kiến thức vô hữu ích năm vừa qua H Cũng xin cảm ơn tới Ban Giám Hiệu, Phòng Đào Tạo Sau Đại Học trường Đại Học Kỹ Thuật Công Nghệ Tp Hồ Chí Minh tạo điều kiện cho tơi q C trình học tập Sau tơi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, người ln H U TE bên tơi, động viên khuyến khích tơi q trình thực đề tài nghiên cứu Nguyễn Lê Duy Phước v TÓM TẮT Biến đổi khí hậu ảnh hưởng tiêu cực đến ngành nơng nghiệp Việt Nam nói chung tỉnh Phú Yên nói riêng Phú Yên tỉnh thuộc vùng dun hải Nam Trung bộ, có diện tích tự nhiên 5.060km2, đồi núi chiếm 70% diện tích, đường bờ biển dài gần 190km Bờ biển phía Bắc tỉnh khúc khuỷu, tạo nên đầm vịnh, đầm Cù Mơng, đầm Ơ Loan, vịnh Xn Đài Dọc bờ biển từ Bắc xuống Nam có cửa lạch từ sơng đầm chảy biển Đây lợi tỉnh để phát triển nuôi trồng thủy sản, sản xuất nông nghiệp kinh tế biển Bên cạnh lợi H rủi ro, hậu tác động BĐKH đến ngành nông nghiệp tỉnh Phú Yên năm gần C Đề tài tổng hợp thực trạng ngành nông nghiệp Phú Yên  Thực trạng diện tích cấu sử dụng đất nông nghiệp tỉnh Phú Yên TE  Thực trạng suất diện tích canh tác nơng nghiệp địa phương năm gần Đề tài đưa tác động tượng thời tiết cực đoan U hoạt động sản xuất nông nghiệp tỉnh năm qua H  Tác động thiên tai: hạn hán, bão lũ, triều cường ngành nông nghiệp tỉnh tỉnh Phú Yên  Tác động nước biển dâng xâm nhập mặn ngành nơng nghiệp tỉnh Phú n Theo đó, đề tài đánh giá phân tích mức độ ảnh hưởng tiêu cực tác động BĐKH đến ngành nông nghiệp Phú Yên Cuối cùng, Đề tài đưa số giải pháp thích ứng BĐKH số lĩnh vực hoạt động ngành nông nghiệp Phú Yên vi ABSTRACT Climate change impact negatively on the agricultural sector in general and Vietnam in Phu Yen province in particular Phu Yen is a province in Southern Central Coastal region, the natural area is 5060 square kilometers Mountainous area accounts for 70%, coastline is nearly 190km Coast in the Northern province is roundabout, creating lagoons, bays such as Cu Mong lagoon, O Loan lagoon, Xuan Dai bay Along the coast from North to South have five bays from three main rivers and two lagoons flowing into the sea These are advantages of the province to develop aquaculture, agricultural H production and maritime economy Besides these advantages, these are risks, consequences of these impacts of climate change on agriculture sector in Phu Yen C province years TE Thread has obtained Situation in agriculture sector in Phu Yen in recent  Situation in the area and structure of agricultural land use in Phu Yen province U  Situation in productivity and agricultural area of each locality of recent years Thread put out these impacts of extreme weather phenomena for agricultural H activities in the province in recent years  These impacts of natural disasters: droughts, floods, tidal surges of agriculture for the province of Phu Yen province  The impact due to sea level rise and salinization of agricultural sector of Phu Yen province Accordingly, the thread was evaluated and analyzed level negative effects of climate change impacts to agriculture sector in Phu Yen Finally, the thread put out some climate change adaptation measures for some fields of agricultural sector activities in Phu Yen 82 Thủy điện YAyun Hạ Sông Iayun H Thủy điện TE Hạ Thủy điện H U Sông Hinh Sông Ba C Ba Hạ Sông Hinh Củng Sơn Hình 4.20: Sơ đồ hồ chứa Do đặc điểm địa hình điều kiện khí hậu mà chế độ mưa lưu vực sông Ba phức tạp so với lưu vực khác lân cận Khi vùng thượng trung du lưu vực mùa mưa vùng hạ du lại thời kỳ khô hạn, thượng trung du kết thúc mùa mưa vùng hạ du thời kỳ mưa lớn Mùa mưa vùng thượng trung du thường đến sớm từ tháng V kết thúc vào tháng X tháng XI, kéo dài 6-7 tháng Trong mùa mưa vùng hạ du đến muộn kết thúc sớm, kéo dài 3-4 tháng khoảng tháng IX đến tháng XII Phân bố mưa theo mùa Sự phân bố mùa mưa năm lưu vực sông Ba chịu chi phối mạnh mẽ khí hậu Tây Đơng Trường Sơn đặc điểm địa hình lưu vực 83 Là lưu vực có tiềm thủy lợi, thủy điện, nên hệ thống hồ chứa lưu vực sông Ba phát triển mạnh Tính đến nay, tồn lưu vực có khoảng 198 hồ chứa thủy lợi, thủy điện lớn, nhỏ (bao gồm hồ vận hành, xây dựng dự kiến xây dựng), có 39 hồ chứa thủy điện lại chủ yếu hồ chứa thủy lợi Tổng dung tích hồ chứa lưu vực khoảng 1560,2 triệu m3 Hồ chứa có dung tích lớn hồ sơng Hinh sơng Hinh (dung tích ứng với mực nước dâng bình thường 357.106 m3) Các hồ chứa cơng trình kèm thường có nhiều mục tiêu nhiệm vụ khác Các mục tiêu quan trọng phát điện, cấp nước, góp phần giảm lũ hạ du Xét riêng hồ chứa có dung tích 100 triệu m3 lưu vực, xây dựng hồ chứa Sông Hinh, Ayun Hạ sông Ba Hạ; hồ Krông H’Năng sông Krông H’Năng cụm H hồ An Khê-Kanak sơng Ba tích nước năm 2010 C Ngồi cịn có hồ thủy lợi Ia M’lá suối IaM’lá có dung tích tổng cộng 54 triệu m3, dung tích hiệu ích 46 triệu m3 vừa hồn thành khơng có dung tích H U TE phịng lũ Hình 4.21: Đập thủy điện sơng Ba Hạ Các đập dâng tạo nên hồ chứa nhỏ điều tiết ngày đêm dịng xây dựng Đăksrơng, HChan, HMun Các hồ khơng có tác dụng điều tiết lũ Trong mùa kiệt, có đập Đồng Cam cung cấp nước tưới hạ du 84 Do dung tích chứa nước số hồ chứa xây dựng bị cắt giảm nhiều so với quy hoạch ban đầu nên hồ đáp ứng mức độ định trữ nước cho phát điện tưới, chưa đáp ứng đươc yêu cầu hồ chứa nước trung tâm sử dụng tổng hợp có khả chống lũ, phát điện, điều hòa dòng chảy, C H cấp nước cho hạ du H U TE I Hình 4.22: Vị trí hồ chứa lưu vực sông Ba Tác động c a BĐKH đến cơng trình th y lợi sơng Ba: Lũ 11/2009, với lưu lượng max Củng Sơn 13.500m3/s Mưa lớn nhánh IaBa, khu phần hạ lưu gây lũ lớn sông Ba, mực nước trạm AyunPa vuợt báo động 263 cm, mực nước Anh Khê vượt báo động 48 85 cm, Pơ Mơ rê vượt báo động 119 cm, mực nước Phú Lâm vượt báo động 95 cm Lũ lụt có xu gia tăng khu vực hạ lưu chưa có khả giảm thiểu đáng kể thiệt hại cịn dịng sơng Ba, trung thượng lưu lưu vực, xây dựng số hồ chứa thủy điện, thủy lợi lớn, chưa có hồ có khả phòng chống lũ đáng kể cho khu vực hạ du tất hồ chứa xây dựng ưu tiên cấp nước cho tưới thủy điện, khơng hồ có dung tích dành riêng cho tích nước phòng chống lũ cho hạ du Phòng chống lũ cho hạ du kết hợp cách đơn giản hạ thấp mực nước trước lũ xuống thấp mực nước dâng bình thường hồ Tuy nhiên để bảo đảm an toàn cho trữ nước phát điện hồ thường không áp dụng H phương án trữ nước muộn nên hiệu giảm lũ cho hạ du cách thức C thường khơng có tác dụng đáng kể thực tế phòng chống lũ thời gian vừa qua Các hồ chứa lớn hệ thống vận hành với quy trình riêng, độc TE lập, chưa có quy trình vận hành tích nước, xả nước thống toàn hệ thống ven cơng trình chưa phối hợp với phịng chống giảm thiểu tác hại lũ lụt khu vực hạ du U Bảng 7: Các trận lũ lịch sử lưu vực sông Ba Qmax Củng sơn Zmax Tuy Hòa (m3/s) (m) H Năm 1986 9200 4,64 1988 10500 4,39 2009 13540 4.65 (Nguồn: Bộ TN MT, 2010) TE C H 86 Hình 4.23: Ảnh chụp RADA ngập lụt hạ lưu sông Ba ngày 5/10/2009 Lưu vực Sông Ba tác động đến kinh tế dân sinh vùng U Cơ cấu phát triển kinh tế từ trước đến lấy Nông – Lâm - Nghiệp H giá trị GDP nông nghịêp chiếm tỷ trọng cao tổng giá trị ngành năm 1998 chiếm 52,6%, năm 2000 chiếm 48,5%, năm 2004 giảm 46% tổng giá trị ngành kinh tế lưu vực Tuy kinh tế nơng lâm nghiệp có chiều hướng giảm dần để tăng giá trị cấu công nghiệp - dịch vụ du lịch cho phù hợp với xu phát triển kinh tế chung đất nước nhằm thúc đẩy đáp ứng nhu cầu đại hoá cơng nghiệp hố đất nước Nhìn chung cấu kinh tế vùng lưu vực sông Ba biến động không đồng Đối với vùng thượng trung lưu cấu kinh tế nông lâm nghiệp chiếm 69,6% năm 1998 năm 2004 chiếm 65% Nhưng huyện biến động khác Năm 1998 cấu Nông lâm nghiệp huyện An Khê, Krông Pa (45,9 – 46,9%) huyện liền kề KBông, Kon Chro, Đăk Đoa, Ayun Pa cấu kinh tế nông lâm nghiệp chiếm tới (68 -95,8%) tổng cấu kinh tế ngành 87 CHƯƠ G ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU VÀ THÍCH ỨNG VỚI BIẾ ĐỔI KHÍ HẬ ĐẾN NGÀNH NƠNG NGHIỆP Ở PHÚ N TĨM TẮT Chương trình bày nội dung bao gồm: Đề xuất giải pháp giảm thiểu thích ứng với BĐKH lĩnh vực nông nghiệp Phú Yên Đề xuất giải pháp giảm thiểu thích ứng với BĐKH lĩnh vực lâm nghiệp Phú Yên H Đề xuất giải pháp giảm thiểu thích ứng với BĐKH lĩnh vực thủy sản Phú Yên C Đề xuất giải pháp giảm thiểu thích ứng với BĐKH lĩnh vực thủy lợi Phú Yên muối Phú Yên TE Đề xuất giải pháp giảm thiểu thích ứng với BĐKH nghề Đề xuất giải pháp giảm thiểu thích ứng với BĐKH phát triển H U nông thôn Phú Yên 88 5.1 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU VÀ THÍCH ỨNG VỚI ĐKH ĐỐI VỚI LĨ H VỰC NÔNG NGHIỆP Ở PHÚ YÊN - Nghiên cứu quy hoạch loại đất nông nghiệp, đặc biệt lúa điều kiện BĐKH Phú yên, cần quan tâm đến việc đánh giá toàn diện khả thích nghi, dự báo khả suy giảm suất trồng theo kịch BĐKH phù hợp với vùng sinh thái Duyên Hải Nam Trung Bộ; - Chuyển dịch cấu trồng, cấu mùa vụ cấu giống phù hợp, thích ứng với BĐKH vùng sinh thái Duyên Hải Nam Trung Bộ; - Nghiên cứu, chọn tạo đưa vào thực tế sản xuất giống trồng, vật nuôi, giảm thiểu tác động gây hiệu ứng nhà kính thích nghi với BĐKH (thích H nghi nhiệt độ, độ mặn…) - Phát triển chăn nuôi với ưu tiên giống vật ni có tính thích ứng cao với C môi trường sống rộng Gắn chăn nuôi với phát triển công nghiệp chế biến thức ăn gia súc, đồng thời xử lý phân thải súc vật (dạng khí sinh học); TE - Hồn thiện quy trình sản xuất, đảm bảo khép kín từ sản xuất nơng nghiệp, chế biến thức ăn phục vụ chăn ni, quy trình chăn nuôi, quản lý chất thải, phù hợp điều kiện BĐKH; U - Xây dựng kế hoạch áp dụng công nghệ tiên tiến xử lý rác hữu làm phân bón, giảm chơn ủ để hạn chế tác động xấu đến môi trường hạn H chế phát thải khí mêtan; Thực biện pháp thu hồi triệt để khí mêtan từ bãi rác có làm nhiên liệu; - Áp dụng quy trình GAP trồng trọt; sử dụng biện pháp canh tác tiết kiệm phân bón, thuốc trừ sâu; sử dụng nước tiết kiệm; làm đất tối thiểu; kỹ thuật điều tiết nước, phân bón để hạn chế phát sinh khí mêtan ruộng lúa; điều chỉnh cấu trồng theo hướng giảm trồng phát thải nhiều, tăng trồng lượng sinh học; - Áp dụng quy trình GAP chăn nuôi để nâng cao hệ số sử dụng thức ăn, giảm chất thải, giảm chi phí; áp dụng biogas 89 5.2 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU VÀ THÍCH ỨNG VỚI ĐKH ĐỐI VỚI LĨ H VỰC LÂM NGHIỆP Ở PHÚ YÊN - Thực Chương trình/dự án nâng cao chất lượng rừng lực phòng hộ rừng phát triển rừng phòng hộ đầu nguồn rừng ngập mặn, rừng phòng hộ chắn sóng, chắn gió cát di động ven biển; - Xây dựng, triển khai kế hoạch quản lý chống phá rừng, cháy rừng, sâu bệnh hại rừng; trồng rừng làm giàu rừng; - Xây dựng triển khai số mơ hình kinh tế sinh-thái ven biển nhằm thích ứng với BĐKH, nước biển dâng, vùng dễ bị tổn thương; - Tập trung xây dựng triển khai số chương trình/dự án liên quan tới Cơ H chế hậu Nghị định thư Kyoto giảm phát thải từ rừng suy thoái rừng (REDD), Nghị định 99/2010/NĐ-CP chi trả dịch vụ phí mơi trường rừng; tiếp tục C xây dựng thực dự án chế phát triển (CDM), gắn với chương trình thí điểm chi trả dịch vụ môi trường rừng (PES); TE - Xây dựng chương trình sử dụng có hiệu diện tích đất trống, đồi núi trọc tạo việc làm cho người lao động, xố đói, giảm nghèo, định canh, định cư (lồng ghép với cơng ước sa mạc hóa theo Quyết định 204/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ); U - Nghiên cứu điều chỉnh quy hoạch chiến lược quản lý hệ thống khu bảo tồn rừng tư nhiên, đa dạng sinh học (lồng ghép với việc thực công ước H đa dạng sinh học) thích ứng với BĐKH 5.3 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU VÀ THÍCH ỨNG VỚI ĐKH ĐỐI VỚI LĨ H VỰC THỦY SẢN Ở PHÚ YÊN - Đánh giá tác động BĐKH tới diện tích, suất, sản lượng ni trồng thủy sản nguồn lợi hải sản Phú Yên Đề xuất giải pháp đối phó, thích ứng bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản cho vùng tỉnh nước biển dâng; - Nghiên cứu cải tiến công nghệ nuôi, đối tượng nuôi mới; công nghệ khai thác phù hợp với biến đổi khí hậu nước biển dâng Chọn tạo giống nuôi có khả thích ứng với điều kiện thời tiết khắc nghiệt, khả kháng bệnh cao; - Nghiên cứu sách hỗ trợ, phat triển bảo hiểm ngành thủy sản điều kiện BĐKH: Chính sách hỗ trợ tài chính, thành lập Quỹ tái tạo nguồn lợi thuỷ 90 sản, chuyển đổi cấu nghề nghiệp khai thác thuỷ sản vùng nước ven bờ xa bờ; ứng dụng công nghệ vào khai thác thuỷ sản; sản xuất giống thuỷ sản nhân tạo để tái tạo phục hồi nguồn lợi thuỷ sản; - Triển khai thực Quyết định 485/QĐ-TTg ngày 02/5/2008 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án bảo vệ lồi thuỷ sinh q có nguy bị tuyệt chủng đến năm 2015, tầm nhìn 2020 - Áp dụng GAP thuỷ sản để nâng cao hệ số sử dụng thức ăn, giảm chi phí; xử lý chất thải hữu cơ; giảm chi phí khai thác thuỷ sản 5.4 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU VÀ THÍCH ỨNG VỚI ĐKH ĐỐI VỚI LĨ H VỰC THỦY LỢI Ở PHÚ N thống cơng trình thủy lợi vùng miền; H - Đánh giá trạng xác định khả ứng phó với BĐKH hệ C - Kiện toàn hệ thống đạo, huy hộ đê, phòng chống lụt bão giảm nhẹ thiên tai; bổ sung quy định, quy chế phối hợp ứng phó tình khẩn TE cấp thiên tai cực đoan từ tỉnh đến địa phương Tăng cường trang bị sở vật chất tính chuyên nghiệp cho lực lượng ứng cứu khu vực thiên tai xảy ra; tăng cường lực công tác tham mưu, đạo, điều hành hệ thống hỗ trợ U định cảnh báo sớm thiên tai cho địa phương tỉnh Phú Yên; - Nâng cao lực trình độ KHCN quy hoạch, thiết kế, xây dựng cơng H trình thuỷ lợi Xây dựng giải pháp tưới tiêu, quy trình quản lý, vận hành, điều tiết hệ thống cơng trình thủy lợi, nhằm né tránh tác động bất lợi, hạn chế thiệt hại, rủi ro BĐKH gây Tiết kiệm nước sản xuất sinh hoạt; - Rà soát quy hoạch, nâng cấp xây dựng hệ thống đê sông, đê biển, đê vùng cửa sông đảm bảo chống nước biển dâng theo kịch đặt theo giai đoạn; - Rà soát quy hoạch, nâng cấp xây dựng cơng trình ngăn mặn, cơng trình cấp nước, tiêu nước khu vực ven biển đảm bảo chống nước biển dâng với kịch theo giai đoạn; - Xây dựng phương án hỗ trợ đặc biệt cho vùng dân cư, đường giao thơng, cơng trình cơng cộng vùng thường xảy lũ lụt để người dân có nơi 91 trú ẩn an tồn vào mùa lũ; di dời dân khỏi vùng bị lũ quét, sạt lở núi, sạt lở ven sông, ven biển đe doạ tới an toàn người dân; - Xây dựng chương trình nâng cấp hệ thống thuỷ lợi, đê điều, phịng chống lụt bão, quản lý an tồn hồ đập, đồng thời sử dụng nước tiết kiệm; - Xây dựng hệ thống cơng trình thuỷ lợi để bảo vệ khu vực nơng nghiệp, thành phố Tuy Hịa- thành phố ven biển, vùng kinh tế điểm để ứng phó với điều kiện BĐKH nước biển dâng; - Lồng ghép vấn đề BĐKH vào trình xây dựng biện pháp bảo đảm an ninh nước cho hệ thống thủy lợi, an toàn hệ thống đê biển hồ chứa; - Áp dụng kỹ thuật tưới tiết kiệm nước tưới phun, tưới nhỏ giọt, tưới nông lộ phơi cho lúa; tu bổ, cải tạo, chống tổn thất nước hệ thống kênh mương, H vận hành hệ thống hợp lý để tăng diện tích tự chảy, tiết kiệm lượng bơm nước C 5.5 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU VÀ THÍCH ỨNG VỚI ĐKH ĐỐI VỚI NGHỀ MUỐI Ở PHÚ YÊN TE - Rà soát quy hoạch đầu tư vùng sản xuất muối tập trung, xác định rõ khu vực có ảnh hưởng lớn, có biện pháp hạn chế thiệt hại biến đổi khí hậu nước biển dâng; U - Ứng dụng khoa học công nghệ sản xuất muối để nâng cao sản lượng, chất lượng, góp phần cải thiện đời sống người làm muối giảm bớt H căng thẳng mật độ dân cư vùng ven biển; - Đầu tư hệ thống hạ tầng vùng sản xuất muối bao gồm: đê bao, bờ bao, trạm bơm, hệ thống cống, kênh mương cấp nước biển, lũ cơng trình giao thơng, thuỷ lợi nội đồng triển khai sách theo Quyết định số 161/QĐ-TTg ngày 05/02/2007 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch phát triển sản xuất muối đến 2010 2020 5.6 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU VÀ THÍCH ỨNG VỚI ĐKH ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN Ở PHÚ N - Rà sốt quy hoạch phát triển nông thôn, xác định rõ khu vực chịu ảnh hưởng lớn BĐKH nước biển dâng; - Củng cố hạ tầng sở nông thơn: Đảm bảo an tồn đường giao thơng, trường, chợ, cơng trình cấp nước vệ sinh nơng thơn gặp cố tai biến khí hậu; 92 - Xây dựng phương án hỗ trợ đặc biệt cho vùng dân cư vùng thường xảy lũ lụt để người dân có nơi trú ẩn an tồn vào mùa lũ, di dân khỏi vùng có nguy bị lũ quét, sạt lở núi, sạt lở ven sơng, ven biển vùng có nguy khác; - Nghiên cứu sở khoa học, thực tiễn đề xuất phương án phát triển kinh tế xã hội vùng khô hạn bán khô hạn thường xuyên; - Áp dụng công nghệ sản xuất, chế biến tiên tiến, tiết kiệm lượng; - Tuyên truyền, phổ biến kiến thức, thông tin, nâng cao nhận thức cộng đồng H U TE C H BĐKH 93 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Đề tài thực đánh giá mức độ ảnh hưởng tác động BĐKH đến ngành nông nghiệp Phú Yên Đề tài đạt kết cụ thể sau đây: Về kết khảo sát thu thập số liệu: - Khảo sát thu thập số liệu diện tích, suất, lợi nhuận trung bình năm địa phương tỉnh - Nhận định nhận thức người dân BĐKH tác động BĐKH đến sản xuất nơng nghiệp Tổng hợp tình hình thiệt hại ngành Nông nghiệp tác động BĐKH qua năm gần Diện tích ngập vùng ven biển ứng với kịch NBD 0,6m 1,0m có tỉnh Phú Yên C - H - Tăng 0,69m TE Vùng đồng Đà Nẵng- Quãng Nam Quãng Ngãi Bình Định Phú n Khánh Hịa Tổng cộng H U TT - Diện tích (ha) 50.000 55.000 35.000 20.000 12.000 172.000 bán ngập 14.000 25.000 18.000 10.000 7.000 74.000 Tăng 1,0m Ngập 6.000 10.000 7.000 6.000 4.000 33.000 bán ngập 18.000 35.000 24.000 16.000 10.000 103.000 ngập 10.000 15.000 11.000 10.000 7.000 53.000 Đánh giá mức độ ảnh hưởng tác động gia tăng nhiệt độ, hạn hán, bão lũ triều cường, mực nước biển dâng xâm nhập mặn đến diện tích canh tác, suất sản lượng nông nghiệp Phú Yên - Đánh giá mức độ thiệt hại bão lũ, xâm nhập mặn gây Phú Yên: Năm Tác động Khu vực 2001 Hạn hán Toàn tỉnh 2007 Do mưa lớn nhiều ngày làm hóa mơi trường nước biển Cửa đầm Cù Mơng Thiệt hại 7200 mía 500 sắn 225 lúa nước 300 lúa nương 176.000 tôm hùm Giá trị 31 tỉ đồng 94 2008 Huyện Sơng Cầu Dịch bệnh Tồn tỉnh 2009 Tháng 11/2009 Tháng 1/2011 Toàn tỉnh Bão Mirine Bão mưa lũ Triều cường xâm thực Xã An Cư Xâm nhập mặn Xã An Cư TpTuy Hịa Xã Hịa Tân Đơng Tháng 5/2011 3.078 tỉ đồng Đánh giá mức độ ảnh hưởng tác động BĐKH đến hệ thống thủy lợi H - 100ha dừa bị bọ cánh cứng 362 lúa bị bệnh nghẽn đòng, lép hạt 553ha hoa màu 92 lúa 263.000 tôm hùm 110ha lúa đông xuân bị ngập úng 6.516ha lúa bị lép hạt, suất giảm 2.062ha lúa vụ đông xuân giảm suất 155ha bị bùn bám đen qua cao trình mực lũ trận lũ lịch sử lưu vực sông Ba Qmax C ng sơn Zmax Tuy Hòa C Năm TE (m3/s) (m) 1986 9200 4,64 1988 10500 4,39 2009 13540 4.65 Từ kết nghiên cứu trên, đề tài đề xuất giải pháp thứ tự ưu U tiên thực nhằm đẩy mạnh hoạt động ứng phó BĐKH ngành nông nghiệp H Phú Yên Trong kết đề xuất đề xuất giải pháp cho lĩnh vực thủy lợi ưu tiên KIẾN NGHỊ Với kết đạt đề tài, tác giả luận văn có số kiến nghị sau: - Trong giai đoạn nay, UBND tỉnh Phú Yên Sở NN PTNT cần nhanh chóng phối hợp chặt chẽ việc thực giải pháp đề xuất Chương luận văn Trong đó, giải pháp cho lĩnh vực thủy lợi giải pháp cấp bách để điều tiết nước cho đồng mùa kiệt mùa lũ, ngăn chặn nguy xâm nhập mặn ngập úng 95 - UBND tỉnh Phú Yên cần kết hợp với Chi cục bảo vệ thực vật Phú yên, Sở NN PTNT Phú Yên nghiên cứu phát triển loại giống lương thực, trồng hàng năm lâu năm thích ứng với điều kiện khí hậu bất thường nhằm phát triển bền vững đồng thời nâng cao hiệu sản xuất - Bên cạnh đó, cần lập kế hoạch xúc tiến xây dựng hệ thống quan trắc vùng canh tác hoàn chỉnh nhằm đánh giá xu hướng ảnh hưởng chất lượng nguồn nước đến hoạt động sản xuất nơng nghiệp Qua đó, địa phương xác định phương hướng canh tác hiệu - UBND tỉnh Phú Yên cần kết hợp với Chi cục thú y Phú Yên nghiên cứu giống cho đàn gia súc gia cầm tỉnh thích ứng với BĐKH nhằm phát UBND tỉnh Phú Yên cần kết hợp với Chi cục thủy sản Phú Yên khoanh C - H triển ngành chăn nuôi tỉnh cách bền vững hiệu vùng nuôi kiểm tra chất lượng nước vùng nuôi, nghiên cứu giông nuôi Phú Yên - TE thích ứng với BĐKH, từ đưa giải pháp phù hợp cho ngành NTTS UBND tỉnh Phú n kết hợp với Sở Văn hóa Thơng tin Phú Yên thông qua phương tiện đại chúng để tuyên truyền cho người dân nâng cao H U nhận thức BĐKH tác động BĐKH đến ngành nông nghiệp 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ NN&PTNT (10/2007), Quy định: Phê duyệt “Quy hoạch sử dụng tổng hợp bảo vệ nguồn nước lưu vực sông Ba”, số 2994 /QĐ-BNN-KH PEC1 (2003), Điều kiện khí tượng thủy văn thủy điện sông Ba Hạ Quyết định số 1936/QĐ-UBND, (2009): “Ban hành Quy định phối hợp vận hành điều tiết lũ hồ chứa thủy điện lưu vực sông Ba địa bàn tỉnh Phú Yên”, Phú Yên MONRE (Bộ Tài nguyên Môi trường), 2009 Kịch Biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam Tác động BĐKH đến Nuôi trồng đánh bắt thủy sản (Tại Hội thảo H chuyên đề Đa dạng sinh học BĐKH: Mối liên quan tới Đói nghèo Phát triển bền vững, Hà Nội, Ngày 22-23 tháng 5, 2007) C BĐKH tác động trực tiếp đến sản xuất nông nghiệp, Báo đầu tư ngày 19/9/2010 TE Long, N A preliminary analysis on socioeconomic situation of coastal fishing communities in Vietnam in Assessment, Management and Future Directions for Coastal Fisheries in Asian Countries 2003.Malaysia: The World fish center and the U Asian Development Bank (ADB) Long, N Status of offshore fishing technology in Vietnam in Marine H Fisheries Research 2001 Vietnam: Agriculture Publishing House Đào, X H 2009 Kế hoạch thích ứng với Biến đổi khí hậu lĩnh vực Nơng nghiệp Phát triển nông thôn Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Hà Nội Lê Văn Khoa, Đại học Quốc gia Hà Nội Biến đổi khí hậu mối đe dọa với nông nghiệp nông thôn Việt Nam Hội thảo "Biến đổi khí hậu – Hà Nội, 25 – 29 tháng 2008 Chaudhry, P &Ruysschaert, G (2007) Climate Change and Human Development in Viet Nam Human Development Report 46: 1-18 FAO (2007).Adaptation to climate change in agriculture, forestry and fisheries:Perspective, framework and priorities Rome: Food and Agriculture Organization of the United Nations

Ngày đăng: 26/06/2023, 09:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan