1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu phát triển bờ biển và mặt cắt hợp lý đê biển III huyện Tiên Lãng (Hải Phòng)

125 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 5,25 MB

Nội dung

Bảng L3: Nhiệt độ trung bình thắng tạ các tram do thuc Hải Phòng Bang 1.4: Lượng mưa trung bình thing năm cực đại tai các trạm đo mm, Bảng 1.5: Các đặc trưng thông số của gi ti trạm Phủ

Trang 1

LOI CAM ON

Luận văn này là kết quả của qua trình cố gắng không ngừng của bản thân va

được sự giúp đỡ, động viên khích lệ của các thầy, bạn bẻ đồng nghiệp và người thân Qua trang viết này tác giả xin gửi lời cảm ơn tới những người đã giúp đỡ trong

thời gian học tập - nghiên cứu khoa học vừa qua.

Tác giả xin tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc đối với PGS.TS Vũ Minh Cát

và các giảng viên tham gia giảng dạy khoá Cao học 16 trường Đại học Thủy lợi đã tận tình hướng dẫn và truyền đạt những tri thức khoa học quý giá.

Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Thủy lợi, Phong Dao tạo

ĐH & SDH và Bộ môn Xây dựng Công trình thủy đã tạo điều kiện cho tác giả hoàn thành tốt công việc nghiên cứu khoa học của mình.

Tác giả xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp — đơn vị công tác đã giúp đỡ trong quá trình học tập và hoàn thành Luận văn.

Cuối cùng tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn của mình tới người thân, bạn bè và

đồng nghiệp đã khích lệ động viên tôi thực hiện đề tài này.

TÁC GIÁ

Trang 2

MỤC Luc imDANH MỤC HÌN 4ĐANH MỤC BANG 5

MỞ ĐẦU a

1 TINH CAP THIET CUA DE TAL 7

iL Myc ĐÍCH CỦA DE TAL 8

I, ĐÔI TƯỢNG VA PHAM VI NGHIÊN CỨU 8

IV CÁCH TIẾP CAN VA PHAM VI NGHIÊN CUU 8CHUONG I: GIỚI THIỆU VUNG NGHIÊN CỨU 91.1 Điều kiện tự nhiên 9 1.1.1 Vi tr địa I giới hạn điện ch 9 1.1.2 Đặc điểm dia hình 10

1.2 Đặc điểm khí tượng, khí hậu 10

12.1, Bức xe R 1.2.2, Nhiệ độ ụ

123 Nẵng 2

124 Độ im R 1.25 Mưa b 1.26.Gi6 “

127 Bio 1s

1.3.1 Cie tram do thay, hai văn trong khu vực nghiền cứu 151.3.2 Đặc điểm hệ thing sông ngòi 16

133, Mục nước 16 1.3.4, Dong chây năm 16 1.3.5, Dòng chảy li "1.3.6, Đặc điểm thủy triều 181.3.6.1 Mang đặc tinh chung của thuỷ triễu vịnh Bắc Bộ Is

Trang 3

1.3.6.2 Mang đặc tính riêng của thuỷ triều ving cửa sông.

1.3.6.3 Những hiện tượng riêng của vùng ven biển,

1.3.7 Nước dang do bão.

14 Cá

14.1 Đặc

1.4.2 Thổ nhưỡng.

1.4.3 Đặc điểm sinh thái vùng nghiên cứu.

tạo địa chat, thổ nhưỡng,

êm địa chất công trình khu vực

1.4.4 Sinh thải vùng nước ngọt.

1.4.5 Sinh thái ving nước lo

1.5 Điều kiện dân sinh, kinh tế, xã hội

1.5.1 Dân sinh kinh tế

1.5.1.1 Dân số

1.5.1.2 Kinh tế

1.5.2 Văn hoá xã hội - thông tin liên lạc

1.5.21 Tiên Lãng à vũng dt giàu truyền thông lịch sử văn ha

1.52.2, Du lịch dịch vụ

1523 Cơ sở hg i.

1.5.3 Mục tiêu phat triển kinh tế - xã hội đến năm 2015,

'CHƯƠNG II: NGHIÊN COU PHÁT TRIÊN BO BIÊNVÙNG N

2.1 Quá tình hình thành tuyển để biển IL

2.2 Hiện trang bở biển và để biển HH

2.2.1, Hig trang tuyển để biên I

2.2.2, Đặc điểm chung tuyển dé

2.2.3, Hiện trang bãi triều va rừng phòng hộ

2.2.3.1, Hiện trang bãi triều

2.2.3.2 Hiện trạng rừng phòng hộ.

2.2.4, Nguyên nhân gây xói lở bờ biển.

2.2.5 Diễn biến đường bi theo tà lệu lịch sử

2.3 Nghiên cứu vận chuyển bùn cát và quá trình phát triển bờ biển,

HEN CUD.

40

Trang 4

2.3.1 Quy luật vận chuyển bùn cát chủ dao 40

2.3.2 Tính toán vận chuyển bùn cát đọc bờ 42

2.3.3 Ứng dụng phần mềm CRESSWIN tính vận chuyển bùn cát để biển HI.50

a, Giới thiệu chung vé phần mềm CRESSWIN 30 2.4, Din giả diễn biển ba biển khu vực nhgiên cứu 37

CHUONG III: TÍNH TOÁN DIEU KIEN BIEN THIẾT KÉ 60

3.1 Xác định cắp công tình và tin suit thiết kế để biển TL Cy3.1.1 Nhiệm vụ oo3.12 Cấp cdg tinh )3.2 Xác định tuyển đê bin ol

3.3 Đề xuất các dang mặt cit điễn hình và lựa chọn mặt cắt hợp lý a

3.4 Tỉnh toán điều kiện biên thiết kế 703.4.1 Mực nước thiết kế tại khu vực công trình 70

“Mực nước thiết kế được sử dung để tỉnh toán cao trình đỉnh dé, Mực nướcthiết kế là tổng hợp tiểu thiên văn lớn nhất vá các dao động khi tượng TU3.4.2, Tính toán các tham số sóng nước sâu 7 3.43, Tinh tointruyén sông vio chân công trình 16

(CHUNG IV: THIET KE DE BIEN IIL, HUYỆN TIEN LANG, HAI PHONG.

4.1 Cáo tình đình để 88 4.2 Mãi để 9ĩ 4.3 Thiết kế chiều rộng và cầu kiện định để % 43.1 Chiều rộng đình để % 43.2 Kết cầu định 2 4.3.3 Thiết kế thin để %

4.3.3.1 Vật liệu dip đê 92

4.3.3.2 Tiêu chan về độ chat nề thân để 9

4.3.5 Thiết kế cầu kiện bảo về maid 9 43.51 Kích thước lớp bảo vệ mái phía biển 95

Trang 5

4.3.5.2 Thiết kế mái bảo vệ phía đồng, 964.3.6, Thiế kế chin kẻ %4.3.7 Độ sâu hồ xi tg chân kẻ 9

4.3.8, Kết cầu chân khay 98

43.9 Gia cổ chin khay 984.3.10 Mặt cắt chỉ it áp dụng cho đ biển IL 100

4.3 Tinh toán dn định tổng thể công trình 101

43.1, Tải liệu tinh toán 102

4.3.2 Các trường hợp tinh toán ôn định eéng 103

4.3.3 Kết quả tính toán (xem phụ lục) 103KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ

“TÀI LIỆU THAM KHẢO

DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1: Bản đồ khu vực nghiên cứu 9

“Hình 2.1:Các dang chuyển động của bùn cát (chuyển động lăn, trượt, nhảy, chuyển

động di đáy, chuyên động lơ lửng ) 41

Hình 22: Vận chuyển bùn cát doc bờ đưới tác dụng của sóng và ding chảy 44 Hình 2.3: Hiện tượng khúc xạ 46 Hình 2.4: Dang chảy và vận chuyên bản cất do sông trong ving sống vỡ: _ Hình 2.5: Phương pháp CERC tính cho mat cất đoạn 1 33

Hình 2.6:Phương pháp CERC tinh cho mặt cắt đoạn 2 sẽ

‘Minh 2.7: Phương pháp Queens tinh cho mặt cắt đoạn 1 56Hình 2.8: Phương pháp Queens tinh cho mat cắt đoạn 2 3Hình 2.9: Biểu đồ quan hệ giữa độ đốc đối bờ m va lượng vận chuyển bin cét 58Hình 2.10: Vận chuyển bùn cát dọc bờ sẽ

"Hình 3.1 Mô hình đề mái nghiêng có cơ đề (a) và không cơ (b) _ Hình 3.20: Mô hình tiêu nước định đề _Hình 3.2b: Tường chắn sóng phía biển kết hợp kênh thu và tiêu nước mặt đề 67

Trang 6

inh 3.2c: Tường chin sóng phía biển kết hợp tường phía đồng,

tạo thành kênh thu và tiêu nước mat đề.

Hình 3.24: Tường chin sông phía đồng hit tứ thời 1 phần sing trở lại biển

và 1 phần thu vào kênh va tiêu sau bão,

inh 3.3: Mũi hit sóng của trồng đĩnh trên đề.

Hình 34 Đ kiểu tường đứng

Hình 3.5: Sơ đổ mặt cắt để biển và các thành phẫ thiết kế

Hình 3.6: Đường tin suất mực nước tổng hợp ti điểm 21

(10549, 19°20) Đông Hưng, Tiên Lãng, Hải Phòng

Hình 3.7 Tính sóng ti chân công trình khi có rừng ngập mặn

Hình 3.8: Không có rừng ngập man.

"Hình 4.l: Kết quả tinh sóng leo trong trường hợp thi

inh 42: Kich thước cấu kiện BTDS

Hình 4.3 Mặt cắt thiết kế để biển II, H Tiên Ling

DANH MỤC BANGBảng 1.1; Các trạm do khí tượng

Bang 1.2: Tổng lượng bức xạ tng cộng (calo/cm2.tháng).

Bảng L3: Nhiệt độ trung bình thắng tạ các tram do thuc Hải Phòng

Bang 1.4: Lượng mưa trung bình thing năm cực đại tai các trạm đo (mm),

Bảng 1.5: Các đặc trưng thông số của gi ti trạm Phủ Liễn.

Bảng 1.6; Tin số xuất hiện bão bình quân các thing trong năm

Bảng 1.7: Các trạm thuỷ hải vấn

Bảngl.8: Mực nước lĩ năm 1971

Bảng 1.9: Số liệu điều tra nước ding cơn bão số 2 & số 7

"Bảng 1.10: Chiêu cơ lý của lớp đất 1

‘Bang 1.11: Chỉ tiêu cơ lý của lớp dat 2a.

Bảng 1.12: Chỉ tiêu cơ lý của lớp đắt 2b

Bang 1.13: Chi tiêu cơ lý của lớp đất 3

Trang 7

Bảng 1.14: Chỉ tiéu cơ lý của lớp đất 4

Lượng vận chuyển bản cát đọc bờ khu vực đề biển IIL

Phân cấp công trình để biến

Lượng tràn trung bình cho phép (CEM-US, 2002)

Bang phân bé Weibull

Bang đường tần suất

Hệ số phản xạ

Bang quan hệ giữa Fw~Hs

‘Tri số gia tăng độ cao a.

60

64 4 75 28 83 88

89

9Ị 9 4 95

Trang 8

MỞ ĐÀUTINH CAP THIET CUA ĐÈ TÀI

Hai Phong là thành phổ cảng công nghiệp ven biển, thuộc tam giác phát triểnkinh tế xã hội vũng đồng bằng sông Hồng và sông Thái Bình, được xác định là khuvực động lực phát triển trong giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hỏa của vùngĐông Bắc, nằm trên trục động lực kinh tế của miễn Bắc là Hà Nội ~ Hải Phòng -

“Quảng Ninh Với lợi thể có cảng biển chính của miền Bắc, Hai Phòng là noi hội tụ,

giao thoa của nhiều luồng kinh tế và có nhiều cơ hội đón nhận đầu tư, nhất là đầu tư.

nước ngoài Đồ Sơn đã được xác định là một trong những vùng có tiềm năng pháttriển về cảnh quan, dich vụ du lịch và kinh tế biển Day là một vùng có rất nhiều.thuận lợi với điều kiện tự nhiên, địa hình, cảnh quan phong phú.

Bén cạnh những thuận lợi thì Hải Phòng cũng là nơi thường xuyên phải gánh chịu ni thiên ti như gi bão, lũ lụt, nước biển ding là các hiểm hoa tự nhiền

.đe doa cuộc sống của người dân ven biển Trong những năm gin đây, vùng ven biển

Hải Phỏng liên tiếp chịu ảnh hưởng trực tiếp của nhiều cơn bão mạnh vượt thiết kếchẳng hạn sự lỗ hợp của tiểu cường và nước dâng là nguyên nhân sóng leo, trànnước qua mặt đê gây sat lở mái đê, cũng như xói 14, bồi tụ bãi biển không theo quiluật, đặc biệt trong điều kiện biển đổi khí hậu, nước biển dâng là những thâm họa

tiềm tang de doa sự ôn định và quá trình phát tiễn của cư dân đãi ven biển Hải

Phòng

Để dip ứng yêu cầu phòng chống và giảm nhẹ thiên tai một cách chủ động,

phòng chống và giảm nhẹ thiệt hại do thiên tai gây ra, ngăn mặn, giữ ngọt một cách.

chic chắn lâu di với yêu cầu khai thie tốt đa tiềm năng vùng ven biển thi việc xây

cdựng hệ thống dé biển kiên cổ là một nhiệm vụ trong yếu của nhân dân thành phố

Hải Phòng

"Nghiên cứu tập trung vào tuyến đê biển II thuộc huyện Tiên Lãng là mộttrong các tuyến đê biễn của Hai Phòng có chiều dài trên 20 km bảo vệ cho138.094 người, 16.435 ha đất tự nhiên (8.988 ha đất canh tác, 2036 ha nuôi

Trang 9

trồng thuỷ sản) là một vùng đất có nhiều tiềm năng phát triển ở phía đông nam

từ trung tâm thành p

I Myc ĐÍCH CUA bE TÀI

- Nghiên cứu, tính toán các thông số thủy động lực và xác định ngu)

ra điễn biển bỗi xói đề biển II, thành phổ Hii Phòng.

- Tính toán thiết kế nâng cấp cho để biển IIL

1 DOL TƯỢNG VÀ PHAM VI NGHIÊN CỨU

Đổi tượng nghiên cứu là ác đặc trơng thủy động lực và hệ hổng đế bi

hong.

bãi biển thuộc huyện Tiên Lang, thành phố Hải Phòng

IV CÁCH TIẾP CAN VA PHAM VI NGHIÊN COU

Trên cơ sở của những điều ign thủy động lục, địa chất, địa mạo và đặc điểm đã

phân tích ở trên, cách tiếp cận hợp lý để đạt được mục tiêu nghiên cứu là việc sử

‘dung các phương pháp nghiên cứu bao gồm:

- Ké thửa, áp dụng có chọn lọc sản phẩm khoa học và công nghệ hiện có trongnước và thé giới.

~ Phương pháp điều tra phân ích tổng hợp nguyên nhân

- Phương pháp phân tích thống kê.

- Phương pháp mô hình toán mô phỏng vận chuyển bùn cát, các đặc trưng hình học của dé, lựa chọn vật liệu và tinh toán én định công trình

Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn có chương:

Chương I: Giới thiệu vùng nghiên cứu

'Chương Ht: Nghiên cứu phát trién bờ biển vùng nghiên cứu.

“Chương II: Tính toán điều kiện biên thiết kế,

“Chương IV: Thiết kế đê biển

Trang 10

CHƯƠNG 1: GIỚI THIEU VUNG NGHIÊN CỨU

1.1, Điều kiện tự nhiên

1.1.1 Vi trí địa lý, giới hạn diện tích

“Tiên lãng la một huyện ven biển thuộc Thành Phố Hai Phòng, cách trung lâm

thành phố 22km vẻ phía Tây Nam, có diện tích tự nhiên là 18,904 km’, dan số là

138.094 người, huyện có 20 xã và thị trấn

Để biển II] xuất phát từ công Dương Áo (KO) đến công Đông Côn có chiều dài

là 21,162 km Dé biễn IT cùng với các đề tả sông Văn Ue, hữu sông Thái Bình, hữu

xông Mới bao bọc toàn bộ diện tích 20 xã Nam sông Mới là: Vinh Quang, Đông

Hung, Tây Hưng, Bắc Hưng, Nam Hưng, Tiên Hưng, Tiên Minh, Hing Thing,

“Toàn Thing, Tiên Thắng, Quang Phục, Thị trấn Minh Đức, Quyết Tiền, Tiên Tiền

Khoi Nghĩa, Cấp Tiến, Tiên Thanh, Bạch Đẳng, Kiến Thiết, Đoàn lập Vj tí tuyến

“Hình 1.1: Bản dé khu vục nghiền cứu:

Trang 11

1.1.2 Đặc điểm địa hình

Hải Phịng nĩi chung, huyện Tiên Lang nĩi riêng là sản phẩm bồi đắp phù sa của

hệ thơng sơng Hồng, sơng Thái Binh, mang đặc điểm chung của vùng đồng bằngven biển Địa hình huyện Tiên Lãng cĩ các đặc điểm sau đây

Dia hình khá bằng phẳng cao độ ruộng đất khoảng 0 7m đến 1.2m Chênh lệchsao độ tự nhiên nơi cao nhất và thấp nhất khơng quá 1.5m,

Địa hình bị chia cắt, mạng lưới kênh rạch day đặc Sơng Thai Bình, sơng Mới,sơng Văn Úc tích vũng nghiên cứu thành một dio Mang lưới sơng rach tự nhiền và

hệ thống kênh mương chia cắt địa hình thành nhiều mảnh nhỏ,

ấp hồn tồn, Ất, bảo vệ minh,Địa hình chưa được bd Š mở rộng đất, giữ lá

con người đã xây dựng các con dé và dé cứ tiến dẫn ra biển, Dấu vết để lại trên địahình đồng bằng chưa bồi đắp hồn tồn là những vùng tring cục bộ

Hướng dốc chính thập din về phia bin và phía sơng Khu vực trung tim huyện,

xa biển, xa sơng Văn Úc và sơng Thái Binh cao độ tự nhiên là 1.0m đến 1.5m Khuvực ven biển ven sơng cao độ bình quân < 0.7m, (phạm vi các xã: Vinh Quang, Tiên Hưng, Đơng Hug, Tây Hưng, Nam Hưng) Bãi ngồi để cao độ bình quân < (0.5m thính \hộng cỏ các cồn cất cao độ > 1.0m.

Hiện ti khu bãi ngồi đề tiếp tue bồi ip, mở rộng về phía biển Từ năm 1996cho đến nay các bãi triều thuộc Vinh Quang, Tiên Hưng, Đơng Hưng hiện vẫn tiếp.tue được bồi dip và đang tiên dẫn ra biển Diện tích tr nhiên hiện ti là 16.433ha,cdự kiến đến năm 2010 diện ích tăng thêm 1000ha

1.2 Đặc điểm khí tượng, khí hậu.

6 khu vực dải ven biển của thành phố Hai Phịng cĩ dai Phủ Lign quan sát đầy

đủ các yêu tố khí tượng: mây, mưa, nhiệt độ, độ ẩm Ngồi ra cịn một số tram

quan trắc lượng mưa như trạm Quang Phục, Tiên Tiển, Cơng Rỗ nhưng tả liệu đo

được thường khơng liên tục, độ chính xác cịn hạn chế Vị trí tọa độ các trạm đo khítượng xem trong bảng 1.1

Trang 12

Thành phổ Hai Phòng thuộc vùng đồng bằng Bắc Bộ, khí hậu mang đặc trưng.

của vùng nhiệt đới - gió mùa, được thể hiện ở chỗ:

~ Trong một năm mặt trời đi qua thiên đỉnh hai lần, lượng nhiệt thu được từ bức

xa mặt trời lớn, tổng số giờ nắng nhiều

- Chịu tie động của hai hệ thống gié mia: gió mùa đông bắc từ tháng X đến

tháng I năm sau, và gió mùa tây nam tir tháng II đến tháng IX năm sau

Mức độ bi nh của hai hệ thống gi trên cùng với yêu tổ địa hình và các nhiễuđộng làm cho khí hậu thay đổi theo không gian và thời gian Sự luân chuyển này tạo

ra bốn mia rõ rật trong năm.

- Tác động của tín phong với hướng ổn định theo hưởng đông, đông nam: mùa

đông chủ yếu là gió mùa đông bi tin phong thổi vào theo hướng đồng, đông nam,

Mita hè gió mùa thổi vào theo hướng tây nam, nhưng tín phong van thổi theo hướng

đồng nam

= Chiu tác động trụ tgp của bão, p thấp nhiệt đói vào mia hề.

~ Lượng mưa lớn độ ẩm cao, phân bổ không đều theo không gian và thời gian.Tuy nhiên vi là một tinh duyên hai Bắc bộ nên thành Phổ Hải Phòng còn có một

số khác biệt về khí hậu đồ là:

~ Mùa Đông: Tính chất lạnh, khô của gió mùa Đông Bắc giảm nhiều so với nơixuất phát sau khi qua đại lục Trung Hoa, nhưng mia đông đến sớm, nhiệt độ thấp,xét nhiều hơn so với Miền Trung

Trang 13

- Mùa hè: Sau khi qua biển, tinh chất khô nóng ác ligt của gió Tây, Tây Nam ở

Hải Phòng không còn như ở miền Trung nữa

Các đặc trưng khi hậu ở Hãi Phòng:

1.2.1 Bức xạ

Đức xạ khuếch tám: thường giao động trong khoảng từ 4kcalo/em? thing đếnkealolcm tháng, Bức xạ nhỏ nhất tháng Ul, bức xạ lớn nhất hi thing VI-VIILBite xạ mặt trời: Năng lượng bức xạ tập trung vào khoảng 10 đến 14 giờ ( chiếm.khoảng 60% tổng lượng bức xạ trong ngày) Trong năm bức xa tổng cộng lớn nhấtvào mùa hạ, nhỏ nhất vào tháng II-II Xem bảng 1.2

Bảng 1.2: Téng lương bức xạ ting công (calo/em2.thang)Thine |1 j2j3]4|5]6[7|[S|[9[MjTH[P Hai Phòng [89 72, 7077 | 137 |140| 140) 130/131 [ TLE 9S] RS

1.22 Nhiệt độ:

Nhiệt độ các thing trong năm phân bố không đều, mùa nóng từ thắng V đến

tháng IX, nhiệt độ từ 26 ~ 38°C, nhiệt độ trung bình mùa nóng là 26.9C mia lạnh.

tử tháng X đến thing II năm sau, nhiệt độ trung bình mia lạnh là 9 ~ 17°C, Nhiệt

độ thấp nhất duoi 10°C Xem bảng 1.3

Bang 1.3: Nhiệt độ trung bình thắng tại các trạm do thuộc Hai Phòng

Tam | 1 [um [wl V [VI[VI|[VH] x | x | Xi | XH [Nim

Trang 14

Độ âm: độ âm trung bình năm tương đổi lớn, khoảng 82

nhất là ba tháng cuối mùa xuân (L,I I), Tháng HH có độ ẩm cực đại là 86 - 88%, ởvùng ven biển tới rên dưới 90%, Đầu mia hạ cũng cổ một thỏi kỹ tương đối khôvào tháng V - VI, độ ẩm trung bình vào khoảng 82 - 84% Trong những đợt gió Liokhô nóng, độ âm có thể xuống tới 40 - 50%, Từ tháng VIL đến hết mia hạ, độ âmtrung bình ở mức 85 - 86% Thời kỳ khô nhất trong năm là những tháng đầu mùa

Đông ( từ tháng XI - 1), độ ẩm trung bình 80% thấp hơn tháng cực đại hơn 10%.

12.5 Mua

Phân bố mưa thay đổi theo mùa, theo năm và theo khu vực, Lượng mưa phân bổkhông đều giữa các thing trong năm Nếu lấy lượng mưa trung bình thing én định

lu năm đạt trị số 100 mm trở lên thi có thé chia 1 năm thành 2 mùa:

Miia mưa nhiều: Từ thắng V đến thing X Lượng lượng mưa trong mùa mưa tối

35 -90% lượng mưa toàn năm Mưa tập trung vào các tháng 7, 8, 9 với các trận mưa

rảo, mưa đông, mưa bão Mưa bão thường kéo dài 2 - 4 ngảy với lượng mưa tập.

trung nhất trong 1 - 2 ngày Lượng mưa lớn nhất trong 24 giờ ở trung tim biothường là 200 - 300 mm.

Mita it mưa: từ tháng X đến thing IV năm sau Đầu mùa đồng là thời kỹ ít mưanhất Lượng mưa trung bình khoảng 20 - 100 mm, ác trận mưa phủn kéo đồi từ 6 -

8 ngày, lượng mưa nhớ.

Xăm mưa nhiều lượng mưa có thể vượt quả 2500 mm, Nam mưu ít nhất chưa tối

1000 mm, Chênh lệch lượng mưa giữa năm cực đại và năm cục tiểu lên tới 1500

mm Lượng mưa trưng bình tháng, năm exe dai tai các tram như bằng 1.4

Bang 1.4: Lượng mưa trung bình thắng năm cực đại tại các trạm do (mm)

Phỏ liên | 25 | 34 | 48 | 93 | 203 | 240 | 274 | 349 | 399 |156 54 3 | 1808

Tiên Lãng | 18 | 26 | 36 | 77 | 199 | 277 | 280 | 343 |293 | 155 45 23 | 1719

Hồn Dấu | 26 | 19 | 39 | 76 | 152 | 241 | 214 | 235 | 264 | 185 | 33 16 | 1077

Trang 15

‘Thi đoạn mưa phụ thuộc vào tác nhân gây mưa: Nguồn dm, hoạt động của hệthống gió, yếu tố địa hình và các nhiễu động trên cao Mưa ở Hải Phòng thể hiệnđẫy đủ các kiểu, loại mưa: Mưa phim, mưa cực đối mưa đường đứt Mùa xuân chủ

Ếu là mưa phi, các đợt mưa thường kéo dài từ 10 đến 70 ngày, với lượng mưanhỏ, Mùa bè các trận mưa rio lượng mưa lớn, số ngày mưa gn tục từ 1 đến 7 ngây,trong một tháng mưa không vượt quá 15 ngày Thoi doạn mưa 3 ngày và 5 ngàychiếm tỷ lệ lớn nhất trong mùa mưa Lượng mưa không quá SOmm, Mua thu, cáctrận mưa rằm thường kéo dài hàng thing với lượng mưa trung bình lên tới 50 mm,

Mùa đông số ngày mưa không quá 7 ngày trong thing, lượng mưa không đáng kế:

Lượng mưa thường dưới 20mm, thậm chỉ từ 3 đến 5mm,

1.2.6 Gió

Hoàn lưu gió là một trong những yêu tổ quyết định sự tổn tại và mức độ của cáyou tổ động lực vũng cửa sông - ven biển như: Sóng, mực nước dong chảy Mùađông gió thường thôi ở hai hướng: hướng đông bắc (hay bắc), hướng đông nam (haynam) Mita hè các hướng gió đông nam đến nam chiểm tu thể tuyệt đối dat ới in

xuất 50 - 60%, Gió tây nam (tây) chiếm tin số nhỏ Giai đoạn chuyển tiếp từ mùa

hè sang mùa đông, Sự phân bổ hướng giỏ tr lên khả phức tạp Vào thing IX hầunhư không có hướng giỏ nào chiếm uu th rõ rệt (hướng gió đông bắc thn suất từ 20

~ 30%, hướng đông nam tin suất từ 15 - 20%), Các đặc trưng thông số gió nhưbảng 1.5,

Bảng 1.5: Các đặc trưng thông số của gió tại tram Phú Liễu.

Đặc trưng (với tan suat đảm bảo hơn 50%) Pha Liễn

Dong 28Hướng gió thịnh hành thing Iva tn su (6)

Đông Bắc | 25 Nam 3sHướng giỏ thịnh hành tháng VII va tin suất (%)~ ° ° [BãngNam | 35

Se độ gió trung Bình (avs) 36Tốc độ gid cực đại (als) 30

Trang 16

Trên địa hình khá bằng phẳng của đồng bằng, tốc độ giỏ trung bình đạt 1.Sm’s,

vùng ven biển 3 - 4m/s Tốc độ gió lớn nhất khi có bao lên tới 30 - 40m/s ở đất liên,

440 S0mls ở ven biển, Mùa Đông khi gid mia Đông Bắc trin vé gây ra giỏ cắp 5,cấp 6, Mùa hề gió thổi từ cấp 3 đến cấp 6

12.7 Bão

Miaa bao từ tháng 5 đến thắng 10, tập trung từ tháng 7 đến tháng 10 Tháng 8 là

tháng cỏ bão nhiều nhất trong năm Bão dé bộ và ảnh hưởng trực tiếp đến Hải

Phòng cao nhất la 17 cơn bão năm,

Bao đỗ bộ trực.

EM

vào Hải Phòng có tần suất 31% tông số bão đỏ bộ vào nước.

năm thường có 1 đến 5 cơn đỗ bộ hoặc ảnh hưởng trực tiếp Hướng giỏ

bão trực chủ yéu theo hướng đông nam Tốc độ gi từ cắp 9 đến cắp 15, gid rong

tiễn 6 thé đạ tới 30 = 35 mis (cắp 11), ở ven biển 40 - 50 mvs (cắp 15) Cơn bioWendy ngày 9/9/1968

độ gió đo tại Phú Lién 50 mis.

i mạnh trên 50 m/s (cấp 15) Trận bão ngày 2/9/1933 tốc

Dang, ắc xoáy xây ra ở nguy đầu mia hè, phạm vi hep, ngắn tuy nhiên là một

tai họa bắt thường đối với người dân vùng sông, biển Hàng năm có khoảng 40 đến

50 ngày có đông Tân số bão xuất hiện xem bảng 1.6

Bang 1.6: Tần số xuất hiện bão bình quân các thắng trong nam

tm [12 3 |4 | šs |6 |7 |$s |9 fo) HD | nam

Ph or} os 35 | 38 | 59 | 73 | 71 | 87 | 56 |20) 02 [or] 438 Hòn Dậu |02| 03 34 | 38 | 5A | 63 | S7 | 94 | 62 [a3] 03 [or] asa Hải |00| 029 | 329 | 348 | 457 | 929 | 743 | 8,14 | S43 | 2.0 043 |00 | 4683

1.3 Điều kiện thủy - hải vấn

1.3.1 Các tram do thấy, hải vẫn trong Khu vực nghiên cứu

Trên sông Văn Uc, sông Thấi Binh, sông Mới có 4 tram thuỷ văn Để do hãi văn

6 tram Hon Dáu Tải liệu do lưu lượng còn rất hạn ché, không liên tue và chủ yếu

là d8 đo lưu lượng mùa lũ Các trạm thủy, hai văn xem bảng 1.7.

Trang 17

Bang 1.7: Các tram thuy - hãi văn

6 | HồnDấu | Dio Hon Diu- Vinh Bic BO | 19582005

1.3.2 Đặc điểm hệ thông sông ngồi

Mang lưới sông chảy qua khu vực nghiên cầu:

Sông ngồi chảy qua vùng nghiên cứu được tạo ra từ các phân lưu, hợp lưu củasông Hồng và sông Thải Bình trước khi chảy vio Vinh Bắc Bộ Sông Văn Úc từngã ba Nei đến Vinh Quang dai 45 km, đoạn chảy qua Tiên Lãng dai 30 km, chiềurộng trung bình từ 500 đền 800 m, đáy sông có độ cao từ (-7) m đến (-16) m, cục bộitới gần 40 m như đoạn ngã 3 sông Mới - Văn Ue.

Sông Thai Bình bộ phận chảy qua Tiên Lang dài 40 km Hiện nay sông TháiBinh dang bị bồi din, gin ngã 3 cổng Rỗ khi chân trigu thấp cỏ th nội qua sông từTiên Lãng sang Vinh Bio

Sông Mới là sông đào năm 1369 - 1940 dài 3.5 km với mục dich vận ti thuỷ, Mặt cắt ban đầu By 9 m, độ dốc i= 10 emvkm Tại ngã ba cổng RB , cao trình

đáy (~1.5m), hệ số mái đào m = 2 Đến nay do tác dụng của dòng chảy, mặt cắt sôngXMới rộng từ 100 đến 140m, dy có chỗ (-Sm) đến (7m),

1.3.3 Mục nước

"Mực nước trên các sông ngỏi thay đổi theo mia: Mùa là từ thing 5 đến tháng 10 Mùa kiệt từ thắng 11 đến tháng 4 năm sau Mực nước lớn nhất rong năm thườngxuất hiện vào thing VI, VII trong năm Mực nước mhỏ nhất trong năm xuất hiệnvào khoảng thing I, I trong năm,

1.3.4 Dòng chảy nam

Trang 18

Dang chảy cửa sông Van Uc, sông Thái Bình rắt phúc tap, là kết quả tổ hợpdòng chảy các sông phía thượng lưu và dong triều.

"Mùa lũ: Khi trig lên sự tương tác của đồng tiểu và đồng chảy thượng lưu lâmcho nước sông bị dồn ép, gây khó khăn cho tiêu nước trong mùa lũ Khi triều rút,đồng chảy cỏ lưu tốc rắt cao lam cho lòng dẫn của ving cửa sông bị xổi sâu, phá vỡsắc bãi, mim dit, đo chấn, tạo thành luồng lạch mới, bồi lấp những luỗng lạch cũMùa kiệt: Dong chảy thượng lưu giảm, dòng triều ngược lên thượng lưu, kéo.theo sự xâm nhập mặn Ranh giới mặn trên các con sông thay đổi theo từng thời kỳ,

từng năm va phụ thuộc chủ yêu vào dòng chảy thượng lưu Các công cách cửa sông.

20 km thường không lấy được nước ngot trong những thing cuỗi vụ Đông Xuân.1.3.5 Đồng chay lũ

Dang chảy lũ ở Hải Phòng phụ thuộc vào lượng mưa ở thượng lưu sông Hồng,sông Thai bình Quan hệ giữa mưa rio ở Hải Phòng và lũ trên các sông là không

chặt chế,

Mùa lũ bắt đầu từ tháng V đến thing X Phân tích các trân lũ cổ biên độ lớn (Im

trở lên) từ năm 1960 đến năm 1996 trung bình mỗi năm có 4 - 7 trận lũ lớn, tần số

dao động khoảng 30 - 40 %.

Lượng dòng chủy lũ chiếm 75 - 85% dng chảy cả năm Ding chảy lớn nhất

thường xuất hiện vào tháng VIII chiếm 20 - 25% tổng lượng cả năm Thậm chí có.

thể đạt tới 50%.

Mùa lũ dòng chảy trong sông có lưu tốc rất lớn Tốc độ dòng cực đại ở đoạn

sông cong, hẹp cổ thể dt tới 2.0 25 mis và vùng cửa sông dat 1,0 1.5 mvs.

Thống ké từ năm 1937 đến năm 1998 có 29 trận lũ lớn với Hạ„ tại Phả Lại lớnhơn 5.5m (img với báo động cắp 3) trong các trận là lớn thì là tháng VIIW/L971 là lĩ lịch sử Mực nước lũ lịch sử năm 1971 tạ các trạm do như bảng 1.8

“Bảng! 8: Mực nước lit năm 1971

TẾ Trạm đo Sông Ney | How

i Pha Lai ‘Thai Binh Tại

Cổng RS Thái Binh | “2971 | 233

Trang 19

3 | ĐôngXuyn [Thai Binh [ 21 [ 193

4 [| Chanh Chi | Sôngluộc | 27/8771 | 432

5 Xinh Khê Văn Úc 2m | 214

Thời gian lũ kéo dai thường 10 - 20 ngảy, thời gian lũ lên nhỏ hơn thời gian lũrit Lũ đặc biệt lớn là lũ kéo dài tới 30 ngày, lũ đơn có thời gian ngắn hơn từ 5 - 8ngày

Biên độ lũ thường giao động trong phạm vi lớn (0,94m - 4,53 m) Với các trận lũ

lớn và đặc biệt lớn thi mực nước chân là biển đồi tương đối rộng Cường suit lũgiao động khoảng | - 3 emih, lớn nhật có thể 10 l6 enh

"Những trận là xuất hiện vio khoảng thing V - VI thường là những trận lũ đơn,

có cường sua lũ lên khá lớn, lớn nhất có thé tới 25 emvh (tn lũ thang VIIV1978)ngược lại cường xuất lũ lên của các trận lũ kép thường không lớn trung bình khoảng

06 cm/h

1.3.6, Đặc dim thủy triều

1.3.6.1 Mang đặc tink chung của uỷ triều vịnh Bắc Bộ

“Chế độ nhật triều đều tương đổi thuần nhất: Hau hết các ngày trong tháng (trên

dưới 25 ngày) mỗi ngày chỉ suất hiện một lin đính triều và chân tiểu

Dinh tru tại hầu hết các trạm do cửa sông xây ra gin như đồng thời với dinhtiểu tại Hồn Dấu Mỗi tháng có 2 kỳ triểu cường, khoảng 15 ngày cổ 1 kỳ triềucường và 1 kỷ nước rong Mỗi ky tiểu cường kéo dii từ 11-13 ngày xe kế 2 kỳ

nước kém, mỗi kỳ 42 ngày, mye nước lên xuống it, có lúc gằn như đứng Trong

những ngày này thường có 2 lẫn nướ lớn và 2 lần nước rồng.

Độ lớn triều trung bình từ 3m đến 4m, cực dai vào 4m đến 4.5m vào những ngàynước cuờng Mực nước định triều cao nhất tại Hòn Dáu đo được (ngày 22/10/85) là4.21 m, mực nước định tiểu thấp nhất (ngày 21/12/1964) đo được là (-7 em), nhưvậy độ lớn triều đạt 428m

Trang 20

Theo số liu quan tắc, sing ở khu vg chủ yếu do gió gây ra với chu ky nhỏ

3-¡ chiều dai song trung bình 14-24m, độ cao sóng trung bình

0,5-s cực đại

6-0.7m.

1.3.6.2 Mang đặc tink riêng của thuỷ triều vùng cửa sông

Dòng chảy thượng lưu và các yếu tổ lòng dẫn đã làm cho thuỷ triều trong sông sai khác với thuỷ triều Vịnh Bắc Bộ:

Độ cao nước thực đo ở các cửa sông thưởng có các trị số cao hơn mực nước dự.

bao tại Hon Dấu cũng kỳ,

Càng vào sâu trong sông, thời điểm xuất hiện đỉnh và chân triều càng muộn hơn

so với ở Hồn Dấu.

Dang triều ngược từ biển vào trong sông gây dồn ứ khi tri lên lâm cho mực

Ất hiện vào các tháng VI, VIL, VIH, L Vận tốc

40 emis,

nước sông dang cao ảnh hưởng thoát lũ,

Dang tiểu lớn nhất trong năm ø

dong tiểu có thé đạt tối 50-80 ems, tốc độ trung bình đạt 2

1.3.6.3 Những hiện tượng riêng của vùng ven biển.

Đồng chảy do sóng: trong chu kỳ, ding chảy đổi hướng 2 lần khi sóng đỗ vào bir

và khi sóng rit, Do lưu t

hỗ giữa triều cường và gié mia Dong Bắc mạnh, in thiên lớn, thời gian gió thôi

Trang 21

fn định kéo dài Nước rươi là tác nhân quan trọng rong việc phá hỏng các công

trình thuỷ lợi Ở Hải Phòng nước rươi tháng 12 thường xuyên làm ngập một số.

đường phố nội thành

137 ibe dâng do bảo

Thiệt bại do bão gây ra Không chi do gió mạnh, mưa lớn mi nguy hiểm hơn là

bao đỗ bộ vio gây ra hiện tượng nước đăng B6 là hiện tượng mực nước biển ding

cao hơn so với bình thường Theo tính toán của viện cơ học độ cao nước đâng lớn.

nhất 6 Hải Phòng có thể tới 2,35m,

Độ cao nước dâng phụ thuộc vio nhiễu yếu tổ, Cấp gió bio, hướng gid bão, vị tr

bảo đổ bộ, thời gian gi mạnh, digu kiện bở, kỳ và dong chảy thượng lưu Tổ hợp bão gặp kỳ triều cường không hiểm: Trong số 67 cơn bão và áp thấp nhiệt dớixuất hiện ở biển Đông có tới 28 cơn bão xuất hiện vio ngày 0 su cường H > 3.3m Thống kế các trận bão đỗ bộ vio khu vực Nam Định đến Quảng Ninh từ năm

1996 đến năm 2005 có 20 cơn bão 46 bộ vào khu vực, đã gây ra nước dâng tại Hòn.

Dắu có độ cao từ 0m đến 1,94m,

Kết quả khảo sắt của trung tim khí tượng thuỷ văn Đông Bắc, cuỗi năm 2005 khi

bio số 2 (31/7) và số 70229) đỗ bộ vio khu vực Thanh Hoá, gặp kỷ tiểu cường đãlâm mực nước biển tại một số điểm trên đê biển III dang cao hơn mức bình thưởng,

từ 0,98 đến 1,58m Số tra nước ding cơn bão số 2, số 7 xem bảng 1.9.

Bảng 1.9: S liệu điều tra nước dng cơn bao số 2 & số 7

dang

Km Bãosố7 Bao sé 2

1 CổngRuộe-GiipBin K77 S133

2 Céngba gian-cita VanUc | K346 | 124 124 | 105

3 Cổng Cả - Giấp biển Kids| lẾS l5 132

4 Đông Xuyén-S Thú Bình | KI79 | 0.98 098 I7

Trang 22

1.4, Chu tạo địa chất, thổ nhưỡng,

1.4.1 Đặc điểm địa chất công trình khư vực

Dựa vào kết qui khảo sit, kết hợp với tả liệu thí nghiệm trong phỏng dia ting

vị trí khảo sát từ mặt đắt đến độ sâu 10m được chia thành các lớp như sau:

- Lớp 1: đắt dp để có thành phần là sét pha miu xém nâu, nâu vàng lẫn sạn,trang thái đèo cứng

~ Lớp 2a: Sét pha mau xám nâu, trạng thái dẻo mềm.

- Lớp 2b: Sét pga miu xim den, trạng thi déo chay.

~ Lớp 3: Sét pha xâm den xen kẹp et, trang thái dbo mềm,

- Lớp 4: Cat hat min mẫu xám den, xám ghỉ, kết cầu xốp đến chặt via

a Lớp I(ky hiệu 1 trên hình trụ hỗ khoan).

Lớp này có mặt trong tắt cả các hỗ khoan, với bé đây trung bình khoảng 3.2m tạisắc hỗ khoan tại vị tí để, các hỗ khoan tại vị tí các cống cố bề đây trung bìnhkhoảng 1.0m Day lớp kết thúc ở độ sâu từ 0.3 đến 3.3m Day là lớp đắp đê có thành

phan là sét pha mầu xám nâu, nâu vàng lẫn sạn, trạng thái déo cứng.

(Che chỉ tiga cơ lý như bảng 1.10:

Baing 1.10: Chỉ tiêu cơ lý của lip đất 1

ST Các chỉ tiêu eo ly Kỹhiu | Doni | ONtung bình

Trang 23

2 Độ âm tự nhiền W * 318

3 | Khổilượng thếtchtvnhiễn | T7 —Ï gem’ | 185

4 Khối lượng thể tích khô |) wem | 14

H Khối lượng đêng A | gem) 27

‘Theo tiêu chuẩn kiến nghị

~ Cường độ chịu tải quy ước: Ry = 1 3kg/em?

~ Mô đun tổng biển dang: Ep = 120.0kg/em’

b Lớp 2a (ký hiệu 2a trên inh trụ hồ khoan)

Lớp này nằm dưới lớp 1 tại vị tri mặt cắt địa chất, có bé dày trung bình khoảng

1.5m, Mặt lớp xuất hiện ở độ sâu từ 0.3 đến 3.3m, Bay lớp kết thúc ở độ sâu ir L8đến 4.6m Bit thuộc loại sét pha màu xám nâu, trang thái déo mằm, đây là lớp dắt

có sức chịu tải trung bình, biển dạng trung bình, khả năng thắm nước kém

Các chỉ tiêu cơ lý như bảng 1.11

Trang 24

Baing 1.11: Chi tiêu cơ lý của lớp đẫt 2a

1 “Thành phần hạt

Tử: 05-035 P % 6

Từ: 025=01 P % mã Tie 01 =0/05 P % 187 Tir 0.05 - 001 P % số

"Từ: 0.01 = 0005 P % 123

<0005mm P % 230

2 Độ ấm tự nhiên w % 350

3 Khoi lượng thé tích tự nhiên ế #/em 180

4 Khối lượng thể tích khô ye) mem | TẠI

5 Khoi lượng riêng ES gem 27

‘Theo tiêu chuẩn kiến nghỉ

~ Cường độ chịu tải quy ước: Ro = 0.8kg/cmÌ,

~ Mô dun tổng biển dang: Ep = 60 0kg/em.

Trang 25

Lớp 2b (kg hiệu 2 trên hình trụ hồ khoan).

Lớp này nằm dưới lớp 1 hoặc lớp 2a có mặt trong tất cả các khoan, có bề diytrung bình khoảng 20m Mặt lớp xuất hiện ở độ sâu từ 8 đến 4.6m Bay lớp kếtthúc ở độ sâu từ 2.5 đến 7.0m, Bat thuộc loại sét pha mau xám den, trang thái déochảy, đầy l lớp đất có sức chịu ải yếu, biến dạng mạnh, khả năng thắm nước yếuCác chỉ tiêu cơ lý như bảng 1.12:

Bang 1.12: Chỉ tiêu cơ lý của lớp đất 2b

STT Các chỉ tiêu cơ ly Ký hiệu | Đơnvị Gái

trung bình

7 “Thành phẫn hat

Từ: 05.=025 P # 50 Từ:025=01 P # | 32 Tie 01-005 P # | H2 Từ: 005001 P % 72

Ti: 00T =0805 P % 156

<0005mm P ®% | 8

? Độ ấm tự nhiên W * ws

3 | Rhoiueng hétich wrnhign | ym’ 175

4 Khoi lượng thể tích khô Te vem’ 126

5 Khai lượng ng a) gem’ | 26

Trang 26

rr Gốc ma sit wong, D độ 334

15 Hệ số nên lún Mại | cHỮNg | 07

16 Hệ số thấm K Tâm Ô 47

“Theo tiêu chuẳn kiến nghĩ

~ Cường độ chịu tải quy ước: Ry = 0.5kg/emẺ.

~ Mô dun tổng biển dang: Ep = 20.0kg/em?

4 Lop 3 (ky hiệu 3 trên hình trụ hồ khoan)

Lớp này nằm dưới lớp 2b có mặt trong tat cả các hỗ khoan, có bề dày trung bình.khoảng 1.0m, Mat lip xuất hiện ở độ sâu từ 2.5 đến 70m, Bay lớp kết thie ở độ sâu

tử 3.3 đến 8.0m, Dat thuộc loại sét pha xám đen xen kẹp cất, trang thái déo mềm,day là lớp đắt có sức chịu tải trung bình, biển dạng trung bình, khả năng thắm nước.trang bình yếu

Các chỉ tiêu cơ lý như bảng 1.13:

Baing 113: Chỉ têu cơ lý của lớp dit 3

STT Các chỉ tiêu cơ lý Kýhiệu | Don vi Cts

trung bình

i Thanh phẫn hat

Ti 1-05 P % 35 Tir 03-025 P % 70 Tir 025-01 P % | 270 Tie 01-005 P % | 220 Từ: 005-001 P # i00

Trang 27

“Theo tiêu chuẩn kiến nghị

= Cường độ chịu tải quy ước: Ry = 0 8kg/em.

~ Mô dun tổng biến dạng: By = 60.0kg/em’

e, Lớp 4 (ký hiệu 4 trên hình trụ hỗ khoan)

Lớp nay nằm dưới lớp 3 có mặt trong tất cả các hỗ khoan Mặt lớp xuất hiện ở

độ sâu từ 3,3 đến 8.0m, theo để cương lập ra và địa ting khu vục khảo sắt các hỗ

khoan chỉ có độ sâu là 10m, tại độ sâu này vẫn chưa khoan qua lớp này Bat thuộc

loại cát hạt mịn màu xám den, xám ghi, kết cầu xốp đến chặt vừa, day la lớp đất có.sức chịu tải khá, biến dạng nhỏ, khả năng thắm nước rất mạnh

Các chỉ tiêu cơ lý như bang 1.14

Bang I.14: Chỉ tiêu cơ lý của lớp đắt 4

Giá trị

str Các chi tiêu eo lý Kỹ hiệu | Đơnvi trung bình

T Think phần hạt |

Từ: 1-05 [TP T 4% | T4Từ: 0.5 - 0.25 [Py % | 98

Từ:025-~01 P @ aa

Trang 28

Tie 01-005 P % 3i9

Tử: 005=001 P % 130 Tù: 001 - 0005 P ® 127

<0005mm P %

? Độ ấm tưnhiên W % Sĩ

3 Khối lượng riêng a gem | 2.66

3 Khai lượng thé teh xốp whip) Bem) T53

5 Khối lượng thé tich chit | Ya) gem’ 1658

Đất chua mặn được phần bổ ở vùng tring gồm các xã Cấp Tiến, Bạch Đẳng,

Doan lập Là vùng đắt phù sa ven biển, đất mặn chiếm tỷ lệ 68% Cơ cấu các loạiđất so với tổng diện tích đắt canh tác như sau:

‘Bait trung tính: Diện tích: 2.607ha Tỷ lệ: 32.0%

Đắtchuaitmặn —— DiệnHch:L996ha TY IG: 24.5%

‘ait chua mặn Diện tích: 1.320ha Tỷ lệ: 16.29,

ĐẤt mặn chưa Diện tích:7987ha — Ty Mes 989

Dắt mặn Diện ích: 1425ha — Tylệ 175%

1.4.3 Đặc điểm sinh thai vùng nghiên cứu.

Trên toàn bộ điện tích 17 ngàn ha, khu vực nghiên cứu có hệ sinh thái khả phong:phú, bao gồm hệ sinh thái nước ngọt và hệ sinh thái nước Ig

14.4 Sinh thải vũng nước ngọt

Mang tính chất của hệ sinh thái vùng đồng bing Bắc Bộ: Lúa nước, ác loại cây

ăn quả, rau màu có mặt ở đồng bằng Bắc bộ đều có mặt trên khu vực, Thuốc lào

Trang 29

“Tiên Lang là đặc sản nỗi tiếng hin vẫn là cây trồng có thu nhập cao ở vũng đất chua

mặn ( Bạch Đằng, Khởi Nghĩ

loại cả nước ngọt được mui rong a, đầm: Cá chip, cát, có mê Ce loại chim

Cấp Tiền ) Ở trong để khu vực phía Bắc dự án, các

Bồ câu, chim di, chim ngói, cu gay

14.3 Sinh thải ving nước to

Các loại thục vật ving nước lợ như cối, ác, rong câu mọc hoang và được trồng ởcác bai dọc sông Văn Úc, sông Thai Bình Rừng ngập mặn tự nhiên va rừng trồng.ven biển gồm các loại Bản, Sứ vet Ở các bãi cao cây phi lao được trồng, phát tiển

tốt, Rừng phòng hộ hiện nay là nơi cư chú của các loại chim: Cd, Bồ nông, Vac.

Neiy nay đã hình thành khu vườn chim ở bãi ngoài khu vực B thuộc khu rừng phòng hộ thanh niên xung phong Vinh Quang.

Thuy sản nước lợ nước mặn được nuối trong các dim ở khu vục Hùng Thing,Vinh Quang, Tiên Hưng, Đông Hưng, Tây Hưng gồm có: Cua, tim fio, tôm si,Rơi ở ving bãi Nguồn thuỷ sản tự nhiên ở biển gồm các loại nhuyễn thể ( ngao,don dit, số) các loại eu, cức loi cổ

1.8 Điều kiện dân sinh, kính 4, xã hội

1.5.1 Din sinh kinh lễ

15.1.1 Đân số

Dân số khu vực dự án là 138,094 người Khu vực nông nghiệp chiếm 90% dân., phi nông nghiệp 10% Giới tính: Nam 47,9%, nữ 52,1%; tỷ lệ tăng dân số bình quân 1,27% Lao động chiếm 50% dân số ( lao động được dio tạo 8,5%); giá trị bình quân 1 lao động kim ra 4-5 ti

15.1.2 Kinh tễ

igu đồng/người/năm.

Chính sách đổi mới kinh tế như luồng sinh khí thức dậy tiềm năng của huyện

“Tiên Lãng Trong nông nghiệp cơ chế khoán ra đồi, người nông din đã bước đầu

gắn bó với ruộng đất, khai thác đắt sông nhờ dit, Sự chuyển đổi cơ cấu trong nông.

nghiệp đã mỡ ra con đường khai thác, sử dụng đất có hiệu quá hơn Hang trim ha

dit lúa năng suất thấp đã được chuyển đổi sang nuôi chồng thuỷ sản, dich vụ

thương mei công nghiệp, du lịch Diện tích bãi bồi cửa sông ven biển suốt một

Trang 30

dải từ Dương Áo đến Đông Côn dã được dầu tư phát triển rừng, Nuôi tng thuỷsản Nguồn lực lao động, nguồn vốn đầu tư của mọi thành phần kinh tế đã được huyđộng.

Sản suất nông nghiệp, ngư nghiệp là hai nghành sản suất chính

+ Sản lượng lượng thực quy thée = 71,00 T/nam

- Sản lượng thuỷ sản 3,10 Tinam

~ Năng suất lúa bình quân 9/50 T/hainăm

như: Lang dt chiềuNhững năm gin diy, nhiều nghề truyền thống được phục hồ

Lit Dương, nghề dan tre mây, các cơ sở mộc, cơ sở chế biển nông sản dang có sựphát triển ding kẻ, Ngành công ngiệp tốc độ tăng trường 127%, du lich dich vụbước đầu phát triển tốc độ tăng trưởng 14%.

- Nông - lâm - ngự nghiệp : 69,9%

- Công nghiệp & Xây Dụng + 9,6%

1.3.2 Văn hoá xã hội - thông tin liên lac

1.5.2.1 Tiên Lang là vùng di gid tuyên thắng lịch sử văn hóa.

“rong cuộc khẳng chin chẳng xâm lược: Tiên Lang li căn cổ địa, noi xuất phátnơi tập kết sau các chiến dich, các trận đánh.

Đạo phật chiếm (90,6%)và đạo thiên chúa (9.4% din số) là hai tôn giáo chínhtrong khu vực Mọi người din đoàn kết chung tay xây dựng quê hương Khu vực.

nghiên cứu có nhiều di tích văn hoá, lịch sử như: Binh Cựu Đôi, đền Gắm, đình Đắc

Hậu Nhiều lễ hội văn hod vũng đồng bằng ven biễn, thể hiện tinh thin thượng võ,sức mạnh tip th, văn hoá cộng đồng, sự khéo léo, ước nguyện quốc thái dân an.15.2.2 Du lịch dịch vụ

Tiên Lãng có tiềm năng về du lich ditch, da lịch sinh thái Nguồn nước khoánghiện đang được khai thác phục vụ, chữa bệnh, giải tí Từ rừng thông di thuyền máy

Trang 31

«én khu du lịch Bd Sơn chỉ mắt nữa giờ, diy la điều kiện thuận lợi để mở ra tuor du

lịch sinh thái: Cát Bà - Đề Sơn - Rừng Thông Dịch vụ cung cấp thuỷ hải sản tươi.

sống phục vụ khách du lịch đang hình thành và cổ nhiễu cơ hội phát tiển

15.2.3, Cơ sở hạ ting

4, Gino thông: hệ thống giao thông nối vũng dự án với các khu vực khác nhau gdm

= Đường bộ: Đường bộ nối vũng dự án với các xã huyện Tiên Lang, với các quânhuyện của thành phố, với các vùng lân cận của tỉnh Thái Bình bằng 3 trục đường.chính

+ Đường 354: Từ An Dương đến Vinh Bảo, đoạn qua huyện dải 8km (từ bến pha

Khuế đến cầu phao Hn).

+ Đường 25 từ thị trấn Cầu Mới

+ Đường,

Ngoài các true giao thông chính xã nào cũng có đường giải nhựa nỗi chung tim

xã với các huyện lộ, tình lộ Đường giao thông liên thôn được chủ yếu xây dựngbằng bê ông, tổng chiều di khoảng 100m,

Hiện nay thành phố đã có chủ chương xây cầu Khuệ thay cho pha Khuê

ông Văn Úc, Sông Thi Bin,

i liền Tiên Lang với các tình, thành phổ trong cả nước Hệ thống kệnh

- Đường thuỷ: hệ thống giao thông thuỷ qua các,

, Bưu chính viễn thong,

Trang 32

Huyện có một tổng đài cấp II, một tổng dai tự động DMS, bến bưu điện cấp HI

và hàng trăm hệ thống bưu điện Tuy nhiên ở các xã ven biển ( Vinh Quang, TâyHưng, Tiên Hưng, Đông Hưng ) các hệ thông vẫn chưa đáp ứng được như cầu củangười dân.

1.5.3 Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đến nam 2015

Theo quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội, huyện Tiên Lang phân thành 3 vũng

Ving Bắc sông Mới, vùng trung tâm, vùng kinh tế ven biển Giá trị tổng sản phẩm.

GDP hàng năm 250 tỷ - 300 tỷ, mục iêu đến 2015 đạt 2500 tỷ VND Tốc độ tangtrưởng bình quân 12%

Sin lượng lương thực quy thỏel400000 1500000 T, Thịt các loại 150000

-160000 T, thuỷ sản 190000 - 200000 T

Dain số 168.226 người cơ cầu lao động nông nghiệp 57.1%: Cong nghiệp 9.8%:xây dựng và địch vụ 33.1% Thu nhập bình quân 10 triệu đồng/người.

Trang 33

(HUONG 2: NGHIÊN CUU PHÁT TRIEN BO BIE!

VUNG NGHIEN CUU

2.1 Quá trình hình thành tuyển đề biển HH

Cuộc chiến mở rộng lãnh thổ giữa một bên là con người được sự hỗ trợ phù sacủa sông Văn Út

sóng biển, thuỷ triéu kéo dài hang ngàn năm đã tạo nên vùng đắt có diện tích gần

sông Thái Bình, rừng ngập mặn với một bên là thiên tai, gió bão,

17 nghin ha và hàng năm vẫn được mở rộng Trong cuộc chim đó, hệ thống dé làmột trong những công trình vĩ đại nhất ma nhiều thế hệ người dân Hải Phòng đã xây

mg lên

Từ đầu thé kỷ 16, nhà Mạc đã huy động nhân dân khai hoang lin biển và dip

thành tuyến để Dương Áo, Tiên Thing, Chin Hưng ngày nay Trước đây tổ ign ta

ấp các tuyển để bién bằng đắt đựa theo các gan bai king tự nhiên và bờ bao khoanhvùng do con người tạo ra từng năm Dấu vết để lại lả các tuyến đê thường uốn lượn

ia dang

Năm 1976, dự án quai dé lần biển Vinh Quang được thực hiện, tuyển dé biển đã

được đắp bin ra ngoài bãi với quy mô lớn đã hình thành ving kinh tế mới Đến nayvũng đất này đã trở thành một đơn vi hành chính cấp xã: Vinh Quang, Tiên Hưng,Đông Hưng, Tây Hưng , Bắc Hưng, Nam Hung, Hùng Thắng

tu bổ

Từ năm 1994 đến nay, bing nguồn vốn đầu tr của dự án PAM 5325,

hang năm của trung ương và địa phương một số tuyến dé đã được tu bổ và nâng cấp.với mức độ khác nhau và tuyén để mang một tên mới phủ hợp với nhiệm vụ và vị trquan trong của nó: Tuyển để biển II Đề biển HH xuất phát từ cổng Dương A (xãHùng Thing) đến cổng Đông Côn (xã Tiên Minh) với tổng chiễu dài là 21.162 mì2.2 Hiện trạng bờ biển và đê biển HI

2.2.1 Hiện trang tuyén để biến HH

Toàn bộ tuyến để biễn II đãi khoảng 21,126 km xuất phát từ cổng Dương Á đến

cổng Đông Côn được chia làm 3 đoạn nhỏ như sau:

Trang 34

Đoạn Ì: Từ K0 đến K4 5 (Tờ Dương Áo đến khoảng

Thành Tre 1) Có chiều dài là 4500m Day là đoạn dé nối tiếp giữa sông Văn Ue với

iia cổng Ba Gian và cổng

biển, do không chịu sự tác động trực tiếp của sing biển, lại có một dit cây chin

sóng khá tốt ở phía ngoài nên rat ổn định.

Đoạn 2: Từ K4,5 đến K16.5 (Từ khoảng gita cổng Ba Gian Và cổng Thành Tre

1 đến qua cổng C3) Có chiều đài là 1200m Đây là đoạn để chịu tác dụng trực tiếpcủa song biển vì vậy ta sẽ tính toán vả thiết kế cho đoạn dé nay

Doan 3: Từ K16.5 đến K21,162 (Từ qua cổng C3 đến cống Đông côn) Có chiềudài là 6100m

2.2.2 Đặc điềm chung tuyén đề

Tuyển để biển II được xây dựng từ dự án PAM 5325 từ năm 1994, nhưng do

kinh phí bảo dưỡng hàng năm không đủ nên nhiều đoạn đã bj hư hồng khá nghiêmtrong Đầu tuyến đê tương đối cong và uốn lượn (đoạn từ km2 đến ln6,š8): Giữa

và cuối tuyến đê tương đối thẳng Cao trình đỉnh dé cho cả tuyến dé là không đồng.

đều, những đoạn để có rừng phòng hộ phía trước cao trình định thường thập hơn

những đoạn đ tiếp xúc trực tiếp với biển và phổ biển từ khoảng (13,9m + +5,7m)

Mặt đề rộng từ 4m + Sm, nhưng là i để đất chi có một số đoạn được gia cổ bằng

ch thước 50x20em được xây bằng đá, có nhiều đoạn

bê tong Tường chắn sing có

đã bị hự hông rất nghiêm trong do người dn dp ph để ầm lối di xuống các dimmuôi tôm, Mái để bin my = 2.5 3 chân kề được bao vệ bing tắm bể tông đúc

_

+2, Một số đoạn có cơ bằng dit phia đồng rộng 3m Hiện tại có rit nhiều cổngsẵn 40x40 em Doan phía trên trồng cỏ, hoặc dat trống Mái dé phía đồng m;

trong thân đê va các đoạn kè được gia cố bằng bê tông đúc sẵn đang bị hư hỏng, do

rất nhí nguyên nhân khác nhau.

Doan 1: Từ KO đến K4.Š (tr Dương Áo đến khoảng giữa cổng Ba Gian và cổng

‘Thanh Tre 1) có chiều dài là 4500m là đoạn dé chuyển tiếp đê hữu sông Văn Úc

sang dé biển II, vẫn còn mang nhiều đặc tính của dé sông, it chịu sự tác động trực.

tiếp của sóng va các điều kiện hải văn biển, Để cong gắp khúc nhiều đoạn (ừ KI,Š+ K4.5) với cao độ mặt đ tăng dẫn từ khoảng (13.7 m) đến (44,5 m) Các cổng

Trang 35

dưới để như cống Đằng Phiên, cổng Ba Gian đã bị đã hư hỏng din cánh, trờng

cánh, tường quat, xói sân hạ lưu Mặt mái dé chưa được gia.

chân de.

m thuỷ sản ở sát

Đoạn 2: Từ Km 4,5 đến Km16,5 dài 12000m (Từ khoảng giữa cổng Ba Gian và

sống Thành Tre I đến qua cổng C3), Đây là đoạn để chịu ảnh hưởng trực tgp củasông và bão biển Trong thân dé còn tin ti 4 cổng tiêu nước là Cổng Thành Tre 1,công Thành Tre 2, cổng Rộc, công C4, cổng C3 Vì đoạn dé là khá dai nên có cáctính chất và đặc điểm khác nhan vi vậy ta có thé chia thành 4 đoạn nhỏ để xế sing

đặc điểm cho từng đoạn

Đoạn 2a: từ K4,5 đến K6.88 di 2.38 km (từ khoảng giữa cổng Ba Gian và cổng

“hành Tre 1 đến đường xuống rừng thông, đầu tường kẻ đá xây) Đoạn để cong

lõm, mặt mái dé chưa được gia cổ; Cao độ mặt đề không đều từ khoảng (+4,2m)

én (+5,0m), Các cổng dưới thân để gồm Cổng Thành Tre | xây dựng năm 1960,cống Thành Tre 2 xây dựng năm 1973 ở chỗ lõm của tuyến dé vẫn được sử dungcho đến thời điểm hiện ti Trên tuyển để cổ 3 đường xương cá xuống khu dm thuỷ

sản (đường cổng Thành Tre 1, đường cổng Thành tre 2, đường xuống Rừng Thông).

Đoạn 2b: Từ KOSS đến K7,77 dải 820m (Từ đầu đường đã xây xuống cổngRộc) Để tương đối thẳng, mái phía biển được kè bằng đá lit khan, có 40m sắt cổngRoe được ké bằng tắm be tông đúc sẵn, Dinh đề phía bién 6 tường chin sóng bằng

đã xây đến cao trình (+5.5m) Mat đề được gia cổ bằng lớp đã cắp phối nhựa đường

rộng 3,5m Cao độ định để biển thiên từ (14,8) đến (C$/%), Hiện tại nhiễu đoạn kề

đã lát khan đã bị hư hông, Trên đoạn đ có cổng Rộc được xây dựng từ năm 1970 hiện tại bị hơ hỏng nặng cần được nâng cấp sớm.

Doan 2e: Từ K7,7 đến K10,4 dai 2,63 Km (Từ công Rộc đến hết kẻ cũ) Doan đềkhá thẳng, cao độ mặt dé dao động từ (+4,6 m) đến (+5.15 m) Mái để phía biểnđược kẻ bằng các loại vật liệu khác nhau: Đá xây, đá xếp khan, tắm bê tông 40x40,

ấm bê tông 80x40 trên các đoạn khác nhau, thậm chi trên một đoạn kẻ, đọc theo

mi ké sử đụng cả 3 loại kè Tường chin sóng bằng đá xây, nhiễu chỗ bị phá rộng từ

Trang 36

1 đến 8 m dé di lại (khu A dim thanh niên xung phong, công ty TNHH công nghệ

'Việt Mỹ) Từ K10 đến K10,4 tường chắn sóng không có mũi kẻ.

Mat để được trải nhựa rộng khoảng 3.5 m, hiện vẫn chưa có dẫu hiệu hư hỏng vàvẫn đang được sử dụng trong mục dich giao thông rat tốt Trong phạm vi có 2 vị trímặt để rộng 6m, chiễu dài S0 - 60m để lim bãi đỗ, quay đầu xe, Trên đoạn để phíabiển có 3 đường xương các 2 đường xuống dim A thanh niên xung phong 1 đườngxuống công ty Việt Mỹ, phía đồng có đường công vụ Thái Ninh

Doan 2d: Từ K10,4 đến KIó.5 dai 6.1 km (từ cui kể cũ đến cổng C3) Cũng

giốn như đoạn tên, dan iy thing, ồn KÌT135 đề uyên hướng lần hi

phía sông Thái Bình, đến K16+30 để chuyển hướng 2 lin về

sông Thái Bình Từ K10,4 đến KI3 cao độ từ (+4,5 m) đến (t5,2 m) và từ KIS

đến K16,5 mặt để có cao trình (+4,#m) xuống (+4,6m) Từ khoảng K12 đến KI4,mặt để được gia cổ bằng gạch vỡ, nên thường gây khô khan việc giao thông nhất làtrong trường hợp có thời tiết không tốt Mái đê phía sông không có kẻ Từ K10,4.đến KI2 và từ KI3 đến KI6,5 hai bên đề đều là đằm mui trồng thuỷ sản

Đoạn 3: Từ K16,5 đến K2I,162 dai 6,1km (Từ qua cổng C3 đến cổng Đông côn)

là đoạn chuyển tip từ để biển sang để tả sông Thái Bình, nên chịu ảnh hưởng vàmang nhiễu đặc tính của để sông Không chịu ảnh hưởng rực tiếp của gid bão, sóng

biển Cao độ mặt khá thấp so với các đoạn dé khác (<+4,5) Từ K10,6 đến K20,8 đê

tương, hing, tại vị tí eich cổng Đông Côn 360m dé ngoặt 80 độ, mái để, mặt để

khá phẳng, cỏ phát triển tối Các cống dưới đề gồm có: Cổng C3, cổng C1, cổng

Ci, công Đông Côn

2.2.3 Hiện rang bãi triều và rừng phòng hộ,

2.2.3.1 Hiện trạng bãi triéu.

Dae theo tuyển để biển II có thể chia bã triều, rừng phòng hộ thành 3 khu vực

a Khu vực bãi tiểu sông Văn Úc,

Khu vục bãi hep phạm vi từ KO (Dương Ao) đến K3, b

sông Văn Úc Chỗ rộng nhất 600m (cách cổng Ba Gian 700m), chỗ hẹp nhất 60 đến

uốn lượn theo dong

Trang 37

7m (gin công Đông Phiên) Phạm vi bãi có bắn phi Đông Ao, bã vit liệu KO vàche đầm thuỷ sản thuộc xã Hồng Thing,

b Khu vực ven biển

(K14) Bai hep nhất 150m (gần

Phạm vi bai kéo dai từ K3 đến sát cổng

cốngC4), bai rộng nhất khoảng 3500m thuộc xã Tiên Hưng, Đông Hưng Hiện tạibãi được sử dụng muỗi trồng thuỷ sản quy mô tap trung và trồng rừng phòng hộ (khu

nuôi tôm xuất khẩu Thanh niên xung phong, khu nuôi tôm công nghiệp của công ty

kỹ nghệ Việt Mỹ)

e Khu bãi hẹp sông Thai Bình

Phạm vi từ công C4 (K 145) đề

cdần về thượng lưu sông Thái Bình nơi rộng nhất 300m thuộc đoạn (K14.5), nơi hep

'Đông Côn (K21,162) Nhìn chung bãi hẹp

nhất 50m thuộc đoạn (K20 - K21) Hiện tai bãi được sử đụng muỗi trồng thuỷ sảnquy mô gia định

2.2.3.2 Hiện trạng rằng phòng hộ

Từ KO đến K3,5 (bãi giúa sông Văn Ue) và từ KI4 đến K21,126 (Bãi giữa của

sông Thai Bình) rừng không còn hoặc còn s6t lai chỉ là các bãi rùng phi la thưa và

csi vet ở trong các dim

Từ K35 đến KI4 phía ngoài khu mui trồ

đến K7 chiều rộng rừng từ 100 đến 200m (địa phận xã Vinh Quang) Từ K7 đếnKIO chiều rộng rừng khoảng 700m (địa phận xã Vinh Quang) Từ K10 đến Kid

tuý sản là rừng phòng hộ, từ K3,5

chiều rộng rừng khoảng 1200m (địa phận xã Tiên Hưng, xã Đông Hưng).

Tại vị trí khu rừng thông K6.š thông đã bị đỗ nhiều, khoảng 300km khu rừngthông là khoảng trống không có rừng cay.

Rừng phòng hộ từ K7 đến K14: một nửa rừng phía ngoài là rừng mới trồng, hiệu.quả của rừng côn rất kém Tại vị tr của lạch cổng Rộc và lạch cổng Ngựa, lạchtương đối rộng khoảng 150m, giữa lạch không có cây, hai bên lạch cây rất thưa.2.2.4 Nguyên nhân gây xói lở bờ biển.

Trang 38

Xi lờ ở biên chính a hiện trợng biến đồi đường bờ, mắt đắt dưới sự tác dụngcủa các yếu tố tự mhiên như song, gió, dòng chảy ven bờ, và các tác động của conngười

Hai Phòng nói chung và huyện Tiên Lang nói riêng là vùng chịu ảnh hưởng rất

lớn do bio gây ra Hing năm đều có từ | đến 2 cơn bão đỗ vào đây không nhữnggây thiệt hại rất lớn về kinh tế, mà nó còn là nguyên nhân chính làm trượt sa, gâyxói lở, phá hoại rất nhiều tuyến dé va các công trình bảo vệ dé biển

Gin diy nhất, cơn bão số 2, số 6 6 7 năm 2005 đã ph hỏng, gây trượt it một

số đoạn để biển I, đề biển I và để biển II Đảo Cit Hai ngập chim trong nước, khuvực Đồ Sơn nước dang, song tràn làm tê liệt giao thông, dich vụ, du lịch Riêng khu.vực để biển II, hang trim ha dim thuỷ sin bị vỡ bở, mắt trắng, đoạn để kẻ đá của KI8270 bị phá vỡ

Các cổng dưới thân để hẳu hốt đã được xây dựng tử rất lâu cho nên hiu hết đã bị

hư hỏng, dé di, tạo thảnh nhiều hồ x6i ở cả sân trước và sin sau công Những chỗxung yếu đồ khi chịu tác dung trực tiếp của sóng, đất trong thân để sẽ bi moi dẫn ratạo thành hé x6i ngay cảng lớn và phá hoại đường bờ, dé và các công trình

các đoạn đề đề Kha năng phòng chống lụt bão của tuy

được thiết kế theo các tiêu chuẩn cũ của dự án PAM (chỉ chẳng được bão cấp 9, tin

triểu trung bình) Mặt khác toàn tuyến dé chủ yếu vẫn là dé đắt, một vàiđoạn đã có kẻlát mái nhưng hầu hết đã bị hư hỏng hoặc không đảm bảo khả năng

chịu lực (không đáp ứng được nhu cầu phỏng chống lụt bão hiện tại) Chính vì vay

khi gặp phải những cơn bão lớn hơn cấp 9, với các diễn biển phức tạp đổ vào vùng,bir ẽ gây ra hiện tượng xố l trượt sat, làm hư hông tyễn đề

Việc khai thác bai không hợp lý với các mục đích kinh 18 khác nhau cũng cũng

cây ra hiện tượng xói 16 bi biển, làm mắt én định tuyển đẻ Sự khai thác không hop

lý đó ở đây chủ yếu là việc chặt phá rừng ngập mặn, dip để quai để xây dim nuôi

tôm, Việ làm đó không những làm mắt cảnh quan, ô nhiễm mỗi trường, thay đổi hệ

sinh thái noi đây mà cỏn lâm giảm khả năng chống lại sóng của rừng ngập mặn,

Trang 39

sóng tác động vào chân công trình sẽ cổ cường độlớn hơn rất nhiễu, đồng thoi âm

thay đôi dòng chảy ven bờ và gây ra hiện tượng xói lở bở biển.

Nam 1990 trở về trước, rừng phòng hộ được tring từ sắt chân dé đến mép nước,

Từ năm 1995 trở lại đây, cùng với sự phát triển nghề nuôi trồng thuỷ sản, rừng

phòng hộ bi thu hẹp dần diện ích trồng thêm không đủ bù dip diện tích mắt i nêntinh trang xi bãi xuất hiện

Theo số liệu điều tra đầu năm 2002 (trung tâm phát triển nông nghiệp) và số liệu.điều ra năm 2005 như bảng 2.1

Bảng 21: Điện tích rừng phòng hộ

TT Điện tích Đơnvi [Năm2002]Năm2005] Giàm

Tổngđiệniehrìng| ha | HA | 85 | 28 T_ Rững phíttiển ha % TR | 28

2 | Rừng dang bị phá ha 16 187 28

Hiện tượng chặt phá rừng của người dân không chi do chưa thấy hết tác dụng.phông chống lụt bão của rừng phòng hộ, chính sich hướng lợi đối với người quản

lý, trồng rừng phòng hộ còn chưa đủ hấp dẫn, mà còn đặt mục iêu phát triển, tăng

trường kinh t lin dt các mục tiêu khác Các dự án chưa đặt vẫn để, hoặc đặt win đểmột cách chưa đầy đủ về tim quan trong của rừng ngập mặn dối với môi tường và cuộc sống.

2.2.5 Diễn biển đường bở theo ti liêu lịch sử

a, Giải đoạn trước năm 1989

‘rong khoảng thời gian từ năm 1965 đến 1989, vũng ven biển thuộc xã Vĩnh

Quang (huyện Tiên Lang) tiếp tye bị xói lở trên các tuyến đài 4,9 + 5,7 km, chiều

rộng 120300 m, tương đương tốc độ xói ngang 4.7+14,3 m/năm Vũng được bồi tụmạnh là vùng phía nam cửa Văn Ue thuộc xã Vinh Quang (huyện Tiên Lang) và bãi

triều hai bên cửa Thái Bình thuộc xã Déng Hưng (huyện Tiên Lang), Ngoài ra, trên

sắc bãi bồi thập ven sông việc quai để lẫn đắt tiếp tục điễn ra phục vụ canh tác và nuôi (hủy sản, làm cho nhiều đoạn lòng dẫn bị thu hẹp Trong thi gian này, hiện

Trang 40

tượng bai tụ chủ yếu diễn ra phía cửa Thái Bình, trong khi vùng ven biển cửa Văn

be tiếp tục bị xói 16, Hiện tượng xói lở bờ diễn ra trong nhiều năm de dog trực tiếp.tới an toàn các tuyến dé biển vào mia mưa bão ở cửa Văn Úc Lòng dẫn cũa sông bị

‘thu hẹp do bồi tụ và quai để bối lẫn đắt có ảnh hưởng lớn tới vai trở thoát nước lũ vàcác luỗng giao thông thủy di qua cửa sông.

b Giải đoạn 1989-1995

So với vùng ven biển cửa Ba Lat, hoạt động khai thác ven biển cửa Văn de ít

mạnh mẽ hon, do bở biển vẫn tong tinh trang xối lỡ, có ảnh hưởng tới an toàn các

tuyển dé biển Ngành Thủy lợi Hải Phòng đã đầu tư củng cố các tuyển đê biển nằm.trong vũng x6i lờ thuộc các xã Bằng La, Đại Hop, Đoàn Xá (huyện Kiến Thụy)

"Đông Hưng, Vinh Quang (huyện Tiên Lang) Bồi tụ ven biển chủ yếu điễn ra ở cửa

sông Thii Bình Các đoạn bi trong sông Văn úc và sông Thái Bình it có những biểnđộng lớn, tương đối ôn dinh hơn giai đoạn trước,

©, Giai đoạn 1995-2010

Ving ven biển cửa Văn Úc - cửa Thai Bình chuyển sang giai đoạn bai tụ môi

“Các bãi bồi ngầm trước cửa sông (bar) phat triển mở rộng và chia ra những nhánh

ra nhanh nhờ việc

chảy phụ bên cạnh lòng dẫn chính Quá trình bồi tụ ven bở di

phát triển trồng RNM phòng hộ ven biển bing vốn đầu tư của Nhà nước và kính phí

hỗ trợ của các tô chức phi chính phú của Nhật Bản; ngoài ra còn có điều kiện thuận.

lợi ắt cơ bản là trong thời gian này vũng ven biển Hai Phòng nói riêng và ven biển

‘BSH nói chung rắtít chịu ảnh hưởng của bão và áp thấp nhiệt đồi, ngoại trừ trận bão ngây 24/8/1996 gây ra mưa lớn ở ĐBSH và vỡ đề 6 xã phía đông nam huyện

“Thanh Hà (tinh Hải Dương) Bên cạnh ví trồng rừng ngập mặn, các hoạt động củacon người chủ yêu phục vụ phát triển nghề nuôi thủy sản nước lợ và cúng có các.tuyế đê biển Vùng nuôi thủy sản phát triển nhanh trên các bãi bồi nằm giữa tuyến

để biển (ở phía tong) và rừng ngập mặn phỏng hộ (phia ngoài biển) Đến năm

2003, nhờ đầu tư châm sóc bio vệ rừng ngập mặn phát tiển khá ay than gỗ

đạt chiều cao tới 5:6 m Chính sự phát tiêm tốt của rừng ngập mặn đãlàm giảm

Ngày đăng: 14/05/2024, 10:03

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Bản đồ khu vực nghiên cứu. 9 - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu phát triển bờ biển và mặt cắt hợp lý đê biển III huyện Tiên Lãng (Hải Phòng)
Hình 1.1 Bản đồ khu vực nghiên cứu. 9 (Trang 5)
Bảng 1.9: S liệu điều tra nước dng cơn bao số 2 &amp; số 7 - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu phát triển bờ biển và mặt cắt hợp lý đê biển III huyện Tiên Lãng (Hải Phòng)
Bảng 1.9 S liệu điều tra nước dng cơn bao số 2 &amp; số 7 (Trang 21)
Bảng 21: Điện tích rừng phòng hộ - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu phát triển bờ biển và mặt cắt hợp lý đê biển III huyện Tiên Lãng (Hải Phòng)
Bảng 21 Điện tích rừng phòng hộ (Trang 39)
Hình 2.1: Các dạng chuyển động của bàn cát (chuyên động lan, trượt, nhảy, chuyên động di đáy, chuyên động lơ lửng...) - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu phát triển bờ biển và mặt cắt hợp lý đê biển III huyện Tiên Lãng (Hải Phòng)
Hình 2.1 Các dạng chuyển động của bàn cát (chuyên động lan, trượt, nhảy, chuyên động di đáy, chuyên động lơ lửng...) (Trang 42)
Hình 2.2: Vận chuyển bàn cát dọc bò dưới tác dung của sing và dòng chảy Sự vận chuyển của bùn cát ven biển cửa sông khác với sự chuyển động của bùn cất trong sông - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu phát triển bờ biển và mặt cắt hợp lý đê biển III huyện Tiên Lãng (Hải Phòng)
Hình 2.2 Vận chuyển bàn cát dọc bò dưới tác dung của sing và dòng chảy Sự vận chuyển của bùn cát ven biển cửa sông khác với sự chuyển động của bùn cất trong sông (Trang 45)
Hình 25: Phương pháp CERC tính cho mat cất đoạn 1 - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu phát triển bờ biển và mặt cắt hợp lý đê biển III huyện Tiên Lãng (Hải Phòng)
Hình 25 Phương pháp CERC tính cho mat cất đoạn 1 (Trang 54)
Hình 26:Phương pháp CERC tinh cho mat edt đoạn 2 - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu phát triển bờ biển và mặt cắt hợp lý đê biển III huyện Tiên Lãng (Hải Phòng)
Hình 26 Phương pháp CERC tinh cho mat edt đoạn 2 (Trang 55)
Hình 2.7: Phương pháp Queens tinh cho mặt cất đaạn 1 - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu phát triển bờ biển và mặt cắt hợp lý đê biển III huyện Tiên Lãng (Hải Phòng)
Hình 2.7 Phương pháp Queens tinh cho mặt cất đaạn 1 (Trang 57)
Hình 2.8: Phương pháp Queens tỉnh cho mặt cắt đoạn 2 - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu phát triển bờ biển và mặt cắt hợp lý đê biển III huyện Tiên Lãng (Hải Phòng)
Hình 2.8 Phương pháp Queens tỉnh cho mặt cắt đoạn 2 (Trang 58)
Bảng 3.1: Phân cấp công trình dé biển - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu phát triển bờ biển và mặt cắt hợp lý đê biển III huyện Tiên Lãng (Hải Phòng)
Bảng 3.1 Phân cấp công trình dé biển (Trang 61)
Hình 3.1 Mô hình dé mái nghiêng có cơ dé (a) và không cơ (b) - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu phát triển bờ biển và mặt cắt hợp lý đê biển III huyện Tiên Lãng (Hải Phòng)
Hình 3.1 Mô hình dé mái nghiêng có cơ dé (a) và không cơ (b) (Trang 64)
Hình 3.2a: Mô hình tiêu nước đình dé - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu phát triển bờ biển và mặt cắt hợp lý đê biển III huyện Tiên Lãng (Hải Phòng)
Hình 3.2a Mô hình tiêu nước đình dé (Trang 68)
Hình 3.2b: Tường chắn sóng phía biển kết hợp kênh thu và tiêu nước mặt dé - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu phát triển bờ biển và mặt cắt hợp lý đê biển III huyện Tiên Lãng (Hải Phòng)
Hình 3.2b Tường chắn sóng phía biển kết hợp kênh thu và tiêu nước mặt dé (Trang 68)
Hình thức này sẽ ngăn được một phần nước trần do có mũi hắt sóng, nhưng vẫn - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu phát triển bờ biển và mặt cắt hợp lý đê biển III huyện Tiên Lãng (Hải Phòng)
Hình th ức này sẽ ngăn được một phần nước trần do có mũi hắt sóng, nhưng vẫn (Trang 69)
Bing 34: Bảng đường tin sudt - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu phát triển bờ biển và mặt cắt hợp lý đê biển III huyện Tiên Lãng (Hải Phòng)
ing 34: Bảng đường tin sudt (Trang 76)
Bảng 3.5: Hệ số phản xa - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu phát triển bờ biển và mặt cắt hợp lý đê biển III huyện Tiên Lãng (Hải Phòng)
Bảng 3.5 Hệ số phản xa (Trang 79)
Hình 3.7: Tinh sông tai chân công trình khỉ có rừng ngập man - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu phát triển bờ biển và mặt cắt hợp lý đê biển III huyện Tiên Lãng (Hải Phòng)
Hình 3.7 Tinh sông tai chân công trình khỉ có rừng ngập man (Trang 86)
Bảng 46: Hệ số ® theo cấu kiện và cách lắp đặt - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu phát triển bờ biển và mặt cắt hợp lý đê biển III huyện Tiên Lãng (Hải Phòng)
Bảng 46 Hệ số ® theo cấu kiện và cách lắp đặt (Trang 96)
Hình 3.12: Kết quả tinh toán én định mai ha lưu (theo phương pháp của Jabu) - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu phát triển bờ biển và mặt cắt hợp lý đê biển III huyện Tiên Lãng (Hải Phòng)
Hình 3.12 Kết quả tinh toán én định mai ha lưu (theo phương pháp của Jabu) (Trang 117)
Hình 3.17:Kết quả tỉnh ton áp lực cột nước tổng - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu phát triển bờ biển và mặt cắt hợp lý đê biển III huyện Tiên Lãng (Hải Phòng)
Hình 3.17 Kết quả tỉnh ton áp lực cột nước tổng (Trang 121)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w