1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu một số giải pháp kỹ thuật để duy trì và phát triển bền vững nguồn nước trong các lưu vực sông thuộc tỉnh Tuyên Quang

90 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

I TINH HINH NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUAT DE DUY TRI

VA PHAT TRIEN NGUON NUGC CAC LUU VUC SONG TAI VIETNAM THOI GIAN QUA

Trong những thập ky qua việc nghiên cứu các giải pháp kỹ thuật dé duytrì và phát triển nguồn nước (DTVPTNN) tại các lưu vực sông của Việt Nam

đã được thực hiện tương đối tốt và thu được những thành công lớn , phục vụ

có hiệu quả cho sự phát triển kinh tế xã hội của từng thời kỳ.

Công tác khảo sát, nghiên cứu, và đưa ra các giải pháp kỹ thuật dé duy trì vàphát triển nguồn nước như lập quy hoạch tưới tiêu , các phương án về phòng

chống lũ, giảm nhẹ thiên tai các lưu vực sông trên toàn quốc đã được chú ýtừ những năm 60 của thé kỷ trước với mục tiêu trị thủy và khai thác sử dụng

tổng hợp các lưu vực sông Các giải pháp kỹ thuật đưa ra luôn bám sát các

mục tiêu và nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội ở từng lưu vực sông, từngvùng và từng thời kỳ Đến nay hau hết các lưu vực, các vùng đều đã đượckhảo sát và đưa ra các giải pháp kỹ thuật ở những phạm vi và mức độ khác

nhau Do có các giải pháp kỹ thuật tốt nên việc đầu tư phát triển thuỷ lợi đượcđúng hướng, đáp ứng được các mục tiêu có trọng tâm, trọng điểm Nổi bật

nhất là:

- “Định hướng quy hoạch trị thuỷ và khai thác hệ thống sông Hồng”thông qua năm 1960 rồi đến bước “Quy hoạch” đã tập trung vào 5 nhiệm vụlà: trị thuỷ, phát triển các công trình tưới tiêu nước, phát triển thuỷ điện, pháttriển vận tải thuỷ và phát triển các công trình điều tiết nguồn nước trên toànlưu vực Đầu tư phát triển thuỷ lợi trên lưu vực theo quy hoạch đã đem lại

hiệu qủa rất lớn cho phát triển dân sinh kinh tế trên lưu vực, nhất là vùngtrung du và đồng bang sông Hồng Theo sơ đồ bậc thang khai thác dòng chính

sông Đà, sông Lô-Gâm được đề xuất đã , đang và sẽ được thực hiện thể hiện

Luận văn thạc sỹ kỹ thuật-Cao học 16: Chuyên ngành Quy hoạch và Quản lý tài nguyên nước

Trang 2

tính hợp lý va đúng đắn của các giải pháp kỹ thuật, đồng thời rút ngắn được.rất nhiều thời gian, công sức, vốn đầu tư xây dựng c¿ công trình mới như

“Tuyên Quang, Sơn La và các công trình khác.

~ Nghiên cứu các giải pháp kỹ thuật và dau tư thực hiện các giải phápduy trì và phát triển nguồn nước Đồng bằng sông Cửu Long được coi là “kỳtích” của sự nghiệp phát triển thuỷ lợi Việt Nam Tiềm năng phát triển kinh tếcủa vùng ĐBSCL vô cùng lớn nhưng thiên tai lũ lụt, kiệt, mặn, chua, phèn rấtnghiêm trọng, đời sống nhân dân và sản xuất gặp rit nhiều khó khăn Các cơ

quan chuyên môn dưới chế độ cũ cũng như nhiễu tổ chức và chuyên gia cókinh nghiệm của nước ngoài đã nghiên cứu nhưng không giải quyết được vàkhuyên ta không nên đụng vào vùng chua phèn tiểm ting này Vậy mà chúngta đã nghiên cứu, giải quyết dẫn ngọt, ngăn mặn, thau chua, ém phén, thoát lũ

và bố tri dân cư, sản xuất thích nghỉ với điều kiện lũ, kiệt thành công, chuyển.sản xuất 1 vụ mia thành 2 vụ đông - xuân và hè - thu, có nơi làm thêm vụ 3,

vụ 4, khôi phục lại sinh thái thuỷ sinh nước ngọt, đưa sản lượng lúa khôngngừng tăng nhanh.

~ Với các lưu vực sông thuộc các tinh đồng bằng và trung du Bắc Bộ lập

các giải pháp kỳ thuật DTVPTNN theo lưu vực sông đã hoàn thảnh khốilượng công việc lớn đáp ứng được nhu cầu khu vực, như tổng quan quy hoạch

sử dụng nguồn nước lưu vực sông Hồng - sông Thai Bình, quy hoạch thuỷ lợi

lưu vực sông Cầu - sông Thương, quy hoạch thuỷ lợi lưu vực sông Cả Lễ, quyhoạch thuỷ lợi lưu vực sông Bay.

- Ra soát các giải pháp kỹ thuật thủy lợi phục vụ chuyển đổi sản xuấtNông - Lâm nghiệp của 11 tinh là: Lạng Son, Nam Dinh, Hà Nam, Vinh

Phúc, Bắc Ninh, Bắc Giang, Thái Nguyên, Cao Bằng, Tuyên Quang, HàGiang và Lào Cai Các giải pháp kỹ thuật nay cơ bản đều phủ hợp với quyhoạch các ngành, làm cơ sở lập kế hoạch đầu tư xây dựng các công trình thuỷ.

Trang 3

II TÍNH CAP THIẾT CUA VIỆC NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP KY

THUAT DE DUY TRÌ VÀ PHÁT TRIÊN NGUON NƯỚC CÁC LƯU VỰCSÔNG TINH TUYEN QUANG.

Tuyên Quang là tỉnh thuộc vùng miền núi phía Bắc có điều kiện tự.

nhiên phong phú đa dạng Toàn tinh có tổng diện tích đất tự nhiên là

586.800ha, diện tích đất sản xuất nông nghiệp là 70.195ha Hệ thống sông.

suối trên địa ban tỉnh khá dày đặc bình quân 900m/Ikm* chia 3 lưu vực chínhlà: Lưu vực sông Lô, Sông Gam và sông Phó Day Lượng mưa phân bố không

đều, lượng mưa vào mùa mưa chiếm 75-80% tổng lượng mưa cả năm Với điều

kiện địa hình và phân bố mưa như vậy, cũng là nguyên nhân gây lên hạn hán và

10 lụt hing năm của Tuyên Quang La tỉnh có nguồn nước tự nhiên trên cáclưu vực sông rit phong phú, công trình thủy lợi nhiễu và đa dạng nhưng hiệu

quả khai thác và sử dụng nguồn tài nguyên nước ở đây chưa cao Không kểcông trình thủy điện Tuyên Quang dung tích 2,245 ty m3 nước, công suất lắp

máy 342 MW, trong những năm qua Nhà nước đã đầu tư xây dựng trên địa.

ban của tinh hàng ngàn công trình thủy lợi loại vừa vả nhỏ để cấp nước,chống lũ nhằm phát triển nông nghiệp, én định đời sống nhân dân và phát

triển kinh tế - xã hội như hồ Ngôi Là tưới 414 ha trên lưu vực sông Lô: hệ

thống thủy lợi Trung Mỹ tưới 400 ha trên lưu vực sông Gam: các hồ Hoa

Lang tưới 170 ha, Hoàng Tân tưới 161 ha trên lưu vực sông Phó Bay Tuynhiên, các công trình thủy lợi nảy mới chỉ hướng vio mục tiêu chính là phát

triển nông nghiệp, chưa chú trọng đến yêu cầu dùng nước của các ngành kinh

Ế khác, Theo kết quả điều tra khảo sát, trong lĩnh vực nông nghiệp, các công

trình thủy lợi cũng chỉ đáp ứng yêu cầu cắp nước cho khoảng gần 80% diện.tích trồng lúa nước với mức đảm bảo 75%, chưa đáp ứng được yêu cầu tưới

Trang 4

cho các diện tích trồng mầu và trồng cây công nghiệp Là tỉnh được ưu tiên

đầu tư về thuỷ lợi so với các tỉnh khác trong toàn quốc, nhưng vẫn còn yếu

kém về nhiều mặt như: công trình tạm còn chiếm đa s6, các công trình kiên cố.

và bán kiên cổ xây dựng từ âu do nguồn vốn hạn chế nên không đồng bộ từđầu mối đến mặt ruộng, nay nhiều công trình đã xuống cap hiệu quả tưới kém,công tác quản lý ,khai thác còn hạn chế.

Hang năm lũ quét còn làm cho sông suối lở bờ, chia cắt ruộng, đất, làm.mắt đất canh tác Li sông vẫn còn làm ngập ting các xã, phường, thi trắn ven

sông gây hư hỏng nhà cửa, trường học, bệnh xá, đường giao thông, đường

điện, hệ thống cắp nước, hệ thống công trình thủy lợi gây khó khăn cho cuộc.

sống của người dan, làm ngừng tr sản xuất, gây 6 nhiễm môi trường

Những năm gần đây Tuyên Quang đã coi trọng việc chuyển dịch cơcấu cây trồng, vật nuôi, đầu tư sản xuất đã gắn liền với chế biến tiêu thụ.Tốc độ phát triển nhanh của các khu công nghiệp, những cơ sở chế biến

hàng hoá lớn từ các sản phẩm nông nghiệp đã và đang hình thành, vì vậy

việc đảm bảo cung cấp nước cho chăn nuôi, cho tưới, cho công nghiệp và

các ngành kinh tế, cũng như tiêu thoát nước, phòng chống giảm nhẹ thiêntai bảo vệ môi trường nước phủ hợp với tốc độ phát triển kinh tế xã hội lảrất bức thiết trong giai đoạn tới.

Do những tồn tại thực tế và những vấn dé mới nảy sinh nêu trên,

việc Nghiên cứu một số giải pháp kỹ thuật để duy trì và phát triển bén ving

nguồn nước trong các lưu vực sông thuộc tỉnh Tuyên Quang giai đoạn hiện tại

và định hướng đến năm 2020 là rất cần thiết và cắp bách, phủ hợp vớiphát triển kinh tế - xã hội của tỉnh

‘Nhu vậy dé tài khoa học: Nghiên cứu một số giải pháp kỹ thuật dé duytrì và phát triển bền vững nguồn nước trong các lưu vực sông thuộc tinh“Tuyên Quang là thực sự cần thiết.

Trang 5

quyết chủ động việc cấp thoát nước cho sản xuất nông nghiệp, sinh hoạt vàcác ngành kinh tế khác, duy tri và bảo vệ bén vững tài nguyên nước trên cáclưu vực sông lớn nằm trên địa bản tỉnh Tuyên Quang.

1V.CÁCH TIẾP CAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CUUTV.1.Cách tiếp cận:

Đối tượng nghiên cứu là hệ thống công trình thủy lợi cấp thoát nước.

cho nông nghiệp và các ngành kinh tế khác.

Phạm vi nghiên cứu ứng dung là cơ sở khoa học và thực tiễn của các

giải pháp kỹ thuật được dé xuất

IV.2.Phương pháp nghiên cứu

a.Phương pháp kế thừa

Nghiên cứu tiếp thu và sử dụng có chọn lọc kết quả nghiên cứu của cáctác giả đã nghiên cứu liên quan đến đề tải.

b,Phương pháp điều tra thu thập và đánh giá

Điều tra thu thập tài liệu, khảo sát và nghiên cứu thực tế, phân tíchđánh giá và tổng hợp tải liệu để từ đó rút ra các cơ sở khoa học và khả năng«img dụng vào thực tiễn

3 Phương pháp tự nghiên cứu

Tự nghiên cứu dưới sự hướng dẫn của thầy để đạt được các mục tiêu

nghiên cứu nêu trên.

Trang 6

“Tuyên Quang là một tinh miễn núi phía Bắc bao gồm 6 đơn vị hành

chính, có tog độ địa lý từ 21"30"-22°40" vĩ độ Bắc và 104°53'-105°40" kinh độ.

Đông Ranh giới với các địa phương như sau

- Phía Bắc và Tayắc là tỉnh Hà Giang.

- Phía Đông là tỉnh Bắc Kan, Thái Nguyên

~ Phía Nam la tinh Phú Thọ.

- Phía Đông Nam là tỉnh Vinh Phúc.- Phía Tây giáp tinh Yên Bái.

1.1.2.Đặc điểm địa hình

Địa hình của Tuyên Quang tương đối đa dạng, phức tạp với hơn 73%

diện tích là đồi núi với chủ yếu là các loại địa hình sau:

Dang địa hình núi cao: Là vùng núi cao nằm ở phía Bắc tỉnh bao gồm

toàn bộ huyện Na Hang, 11 xã ving cao của huyện Chiêm Hóa, 2 xã vùng cao

của huyện Hàm Yên và một phần phía Bắc của huyện Yên Sơn; Chim trên.50% điện tích toàn tỉnh, độ đốc trung bình từ 20'-25° Có độ cao trung bìnhkhoảng 660m, giảm dẫn từ Bắc xuống Nam.

Dang địa hình ving mái thấp: gồm các xã của huyện Chiêm Hóa (trừ 11

xã vùng cao), huyện Hàm Yên (trừ 2 xã vùng10), một phần phía Nam huyện

'Yên Sơn và huyện Sơn Dương, chiếm trên 40% diện tích toàn tính Ở đây đồinúi chiếm diện tích lớn, địa hình phức tạp, có nhiều sông suối, giao thông dilại gặp nhiều khó khăn Độ cao trung bình dưới 500m, thấp dần từ Bắc xuống.Nam, độ đốc thường nhỏ hơn 25°,

Trang 8

Dang địa hình đôi trung du: Vùng đồi trung du nằm ở phần giữa tỉnh, gồm thị

xã Tuyên Quang, phần còn lại của huyện Yên Sơn và Sơn Dương; có diện

tích nhỏ, chiếm khoảng 9% diện tích toàn tinh, Vùng này có những cánh đồng.

tương đối rộng, bằng phẳng, thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp,1.1.3.Đặc điểm cấu tạo địa chất

1.1.3.1.50 lược v cấu tạo và kién tạo

Đứt gãy sông chảy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam đã chia miễn Bắc'Việt Nam thành 2 hệ uốn nếp khác nhau, hệ uốn nếp Tây Bắc và hệ uốn nếp.

Việt Bắc với lên gọi là đới sông Lô Đới sông Lô là đới dương duy nhất pháttriển các trim tích Proteozoi Paleozoi Ranh giới phía Tây Nam của đói là đứt

gây sông Chay, đường kiến trúc chính của miền Bắc Việt Nam, miễn đất có.cấu tạo phức tạp nhất là phần Đông Bắc của lưu vực, gồm nhiều các đá tuổi

khác nhau chờm lên nhau theo hướng Tây Nam với đường phương của các đálà Tây Bắc Hoạt động của macma trong lưu vực có đặc trưng là hoạt động

xâm nhập nhiều lần Sự xuất hiện nhiều pha kiến tạo khác nhau đã tạo nên

nhiều miền phá huỷ, kiến tạo thường có đường phương song song với các đút

gây sâu ven ria, Doe theo các đứt gãy nham thạch bị vò nhàu, cà nát và phát

triển nhiễu dam kết1.1.3.2.Địa chất thuỷ văn

Tinh Tuyên Quang tồn tại nhiều ting địa chất có tuổi khác nhau với các

thành hệ đất đá chứa nước khác nhau Do tinh chất chứa nước rất đa dang, chủyếu có các phức hệ chứa nước sau:

~ Phức hệ chứa nước khe nứt via trong đắt đá trim tích lục nguyên, nước chứa

trong các khe nứt ở vùng cao, trong các vùng đổi núi là các loại nước không,4p, nguồn cấp chủ yêu là nước mưa, lưu lượng từ 0,1 - 0.5 Us.

- Phức hệ chứa nước trong đá macma là loại nước không áp, xuất hiện thànhmạch nhỏ, lưu lượng các mạch nước thường 0,1- 0.4 Is.

Trang 9

- Phức hệ chứa nước lỗ rồng trong dat đá bẻ rời nước chứa trong các bai tích.

cuội séi, cát pha.

1.1.3.3.Đặc trưng về địa chất vật lý.

Được biểu hiện ở 3 mặt karst, phong hoá, trượt lỡ Sự phát triển karsttrong khu vực chủ yếu dưới 2 dạng: Hình thái karst trên b mặt và và karst ởdưới sâu thuộc khu vực Chiêm Hoá thấy rằng karst phát triển trên 3 dai cao độ

100 - 120 m, 170 - 200 m và trên 300 m, loại karst ở đưới sâu it gặp Phonghoá chủ yếu là tác nhân phong hoá vật lý và phong hoá hoá học sản phẩm

phong hoá vùng bé dày lớp phủ pha tàn tích phụ thuộc nhiều yếu tổ đá phiền

cacbonat thường có vỏ phong hoá 30 - 50 m, có nơi 90 -100 m trên đá cứng

như cát kết, thạch anh, chiều đây phong hoá trên 10 m.

Khả năng trượt lở có thể xảy ra do đặc điểm cấu trúc địa chất của sườn

+ Nhóm đất phù sa: Diện tích 15.945 ha, chiếm 2,72% DTTN

«Nhóm đất dốc tu: Diện tích 7.125 ha, chiếm 1,21% điện tích tự nhiên(DTTN), có nhiều ở huyện Yên Sơn, Sơn Dương, Hảm Yên ở các thung lùngthấp giữa các day núi

« Nhóm đất bạc màu: Diện tích 3.570 ha cl 0,61% DTTN, phân bỗ rải

xác ở các huyện Yên Sơn, Chiêm Hoá và Sơn Dương,

Trang 10

« Nhóm đất đen: Diện tích 280 ha chiếm 0,05% DTTN, phân bố rải rác ở

Sơn Dương, Chiêm Hoá, Nà Hang.

«_ Nhóm đất đỏ vàng: Diện tích 397.535 ha chiếm 67,75% DTTN© Nhóm đất vàng đõ: Diện tích 101.670 ha, chiếm 17,33% DTTN

« _ Nhóm đất vàng đỏ tích mim: Diện tích 36.285 ha chiếm 6,18% DTTN,

1.1.5.Đặc điểm khí tượng, khí hậu1.1.5 Luới trạm khí tượng

Mạng lưới các trạm khí tượng, khí hậu và đo mưa của tính cũng khá

đầy đủ so với một tỉnh miễn núi với thời gian quan tắc dai trung bình 50

năm Hiện nay còn các trạm khí tượng đang hoạt động là Tuyên Quang,

Chiêm Hoá và Ham Yên Về đo mưa thi cơ bản còn 5 trạm chính sau: Chiêm.

Hoá, Ham Yên, Na Hang, Sơn Dương và Tuyên Quang Lưới trạm khí tượng,

đo mưa phân bồ khá đồng đều trên toàn lưu vực Đa số các trạm có tải liệu đo đạcliên tục từ năm 1960, 1961 trở lại đây nên liệt số liệu được coi là đủ dài để đặc

8 đặc

ên lưu vực Các số liệutrưng cho quá trình biến đổi khí hậu, khí tượng,

trưng khí tượng trong luận văn này lấy từ trạm Tuyên Quang có liệt số liệu tir

năm 1961 đến năm 2005, yếu tố mưa ngày sử dụng tai liệu của các trạm:

“Tuyên Quang, Chiêm Hoá, Hàm Yên, Na Hang va Son Dương.1.1.5.2.Hình thé thời tiết gậy muca lũ

Tinh Tuyên Quang nằm trọn trong vùng lưu vực phía Bắc sông Hồnglà hệ thống sông lớn thứ nhì toàn quốc, chỉ sau hệ thống sông Cửu Long.

Nằm trong miễn nhiệt đới của Bắc bản cầu, hậu của tỉnh có chungđặc điểm là nhiệt đới gió mùa Châu A, có mùa đông lạnh âm; mùa hè nóng,

các mùa như sau

~ Thời kỳ đầu mùa hạ: do sự hoạt động của áp thấp phía Tây (An

-Miền), thường xảy ra đông nhiệt vào chiều tối, lượng mưa khá lớn.

Trang 11

mưa trong cả năm (một tỷ lệ khá lớn)

~ Vào thời kỳ cudi mùa hạ khu vực còn chịu ảnh hưởng của các hoàn.

lưu bão rớt, cũng gây nên nhiều trận mưa lớn.

1.1.5.3.Nhige độ

"Nhiệt độ không khí trung bình hàng năm trên địa bản tỉnh đạt khoảng

22+ 23,2°C, nhiệt độ cao nhất tuyệt đối đã quan trắc được tại trạm Tuyên

Quang là 41°C (tháng 5 -1994), nhiệt độ thấp nhất tuyệt ối tại tỉnh Tuyên

Quang dat trị số -0,6 °C, đã xuất hiện vào ngày 2/1/1974 tại tram Him Yên

Nói chung do địa hình không có những khoảng độ cao quả cách biệt như giữa

vùng đồng bằng và miền núi nên hiện tượng phân hóa nhiệt độ theo độ cao làkhông rõ rang lắm.

Bang 1.1.Nhiệt độ không khí trung bình theo tháng quan trắc tại một số.

trạm thuộc Tuyên Quang Don vị: %CThang

1]2]3]4]5]56 1718910 H11Tram Tuyên Quang (1961-2005)

160 | 172 | 20,3 | 24,1 [27.4] 28,5 | 28,0 | 28,0 | 270 | 24.1 | 208] 174 23/2‘Tram Chiêm Hóa (1961-2003)

152 [ 168 | 20,1 | 23,8 | 270] 279 | 28.2 | 276 | 26.6 | 23.9 | 20.1 | 166 | 228‘Tram Ham Yên (1961-2005)

152 [16.7 | 20.0] 23,6 | 26,9 27,8 | 28.1 | 27,5 | 26.4 | 23.8 | 20.1 | 16.7 | 22,7

1.1.5.4 Độ ẩm

Độ ẩm trung bình năm ở tỉnh Tuyên Quang đạt khoảng từ 83 + 86%, các

tháng có độ dm thấp là các tháng đầu và cuối mùa mưa.

Trang 12

Bảng 1.2.Độ ẩm không khí tương đối trung bình tháng tại các tram đo

thuộc Tuyên Quang (1961-2005) Đơn vị: %

Tram Thang Nam

vào trong tỉnh do các hướng núi chính đều chạy theo hướng Bắc Nam và TâyBắc Đông Nam, mặt khác còn do thung lũng sông Lô có hướng Tây Bắc -

Đông Nam.

Bang 1.3.Tốc độ gió trung bình tháng tại trạm Tuyên Quang (1961-2005)

Dom vị: misthing) 1] 2] 3] 4s] 6 |7 |8 | 9 | 10] a1] 12 |Nam|

vib 12} 12] 13 | 15 | 15 [13 | 13 | 12 | 11] 11] 10 | 10 | 12Vmax| 12 | 12 | 20 | 30 | 28 | 24 | 28 | 24 | 28 | 20 | 20 | 13 | 30

1.1.5.6 Nẵng

“Tổng số giờ nắng trung bình toàn tỉnh khoảng 1960 giờ (tại trạm khítượng Tuyên Quang) Tháng có số giờ nắng ít nhất là vào tháng 2, 3 nhiều.nhất vào các tháng 7, 8, 9.

Trang 13

Bang 1.5.Tổng lượng bốc hơi g bình tháng tại các trạm quan trắc

thuộc Tuyên Quang (1961-2005) Đơn vị: mm

Trạm Thang Năm

T.Quang_ {52,8|51,4159,8|71,6|95,5]83.7]81,2|69.9|70,8|72,7]63,0|61,4) 833/8'Chiêm Hos |41,9]43,1|53,0]62,6]83,2|70,2|66,1] 55.9] 58.9] 57,0] 48,0] 46.4] 686,3Ham Yên |322|32,0|37,6|43,6|62,5|55.8|55.9/49,1|49,5|47,5|40,1|37,6| 543,4

“Tổng lượng mưa trung bình hàng năm ở Tuyên Quang không lớn lắm,

chỉ từ 1550 + 1800 mm.

~ Mùa mưa thường bắt đầu từ tháng 5 đến khoảng cuối tháng 9, lượng mưa.

chiếm khoảng từ 75 + 80% tổng lượng mưa cả năm Tháng có lượng mưa lớn

nhất có lượng mưa chiém tới 20% lượng mưa cả năm.

Trang 14

~ Mùa it mưa (từ thing 11 + thắng 4 năm sau): Lượng mưa chiếm khoảng,20% tổng lượng mưa cả năm.

Bang 1.6.Phân phối lương mưa trung bình nhịtrắc

năm tại các trạm quanDon vị: mn

‘Tram Tháng

Thời đạn| 1 j 2 [ 3 [4 [s5 |6|[7]s8[9[10im12“Tuyên

q96 [35

53.21269,9]280,8]295,3130,464 tì 1663.9]Na Hang

(1960- |22,6| 28.6 |60.42005)

JaI5s|a382|2902| 1453| 92,4478 24317284

Flam Yên

(1960- | 28,2] 400 | 57,7 |127;8|238,6}284.0|322.9|316,7| 190,7] 127.02005)

461 ”418020|

(1960- |253|320|550[2x3.4|2803|2949|157.1|11l,1 465 2.2 1668.6Sơn Dương

(1960- ` |16,7|264 | 54,9 |I071|1932|346,7|2710|2676|186.0|115.42005)

404 1551545,

1.1.6.Đặc điểm mạng lưới sông ngòi và thủy văn

1.1.6.1.Vé mạng lưới sông ngôi

Hệ thống sông ngỏi tinh Tuyên Quang là nguồn cung cấp nước phục vụcho sản xuất và sinh hoạt đồng thời chứa đựng tiềm năng phát triển thuỷ điệnkhông nhỏ Song do độ đốc lớn, lòng sông hẹp, nhiều thác ghénh nên cũngthường gây nguy hiểm bắt ngờ cho thuyền bẻ và gây lũ lụt ở nhiều vùng thấp.

Các sông chính chảy qua đất Tuyên Quang gồm có: sông Lô, sông Gam vàphần thượng nguồn sông Phó Day.

a.Séng Lô: Bắt nguồn từ Trung Quốc, vào Việt Nam nhập vào sông Hồng ở.'Việt Tri, dai 470 km (phần Việt Nam 275 km), sông Lô có nhiều nhánh sông

Trang 15

Day Đoạn sông Lô chảy trên địa phận tỉnh Tuyên Quang dai 145 km với diện

tích lưu vực 2,090 km”.

Sông Gâm là nhánh lớn nhất của sông Lô, dài 297 km (Phần Việt Nam 217.km), điện tích lưu vực là 17.200 km” Phần Trung Quốc có hai nhánh:

+ Nhánh trái (tả) là thượng nguồn sông Gâm còn có tên là sông Nhì Ao

(Đông Pao) Chiểu dài sông tính đến trạm thủy văn Bảo Lạc là 96 km (ở Việt

Nam 16 km), điện tích lưu vực 4.060 km? (ở Việt Nam 680 km’).

+ Nhánh phải (hữu) đoạn đầu là sông Phổ Mai, đoạn cuối là sông Nho

Qué, phát nguồn ở 23°33°00” độ Vĩ Bắc và 104°26"10” độ Kinh Đông.

b.Sông Gam: Ở địa phận Việt Nam dai 217 km, diện tích lưu vực 9.780km’.

Có các sông nhánh như sông Nheo, sông Năng, dé vào sông Gam ở bờ trái,sông Nhiệm, Ngôi Quảng dé vào ở bờ phải

Sông Gâm đoạn chảy trong tỉnh dài 109km với diện tích lưu vực 2.870 km”,

chảy theo hướng Bắc Nam, hợp lưu với sông Lô ở ngã ba Lô - Gam phía trên

thị xã Tuyên Quang khoảng 10 km Các sông nhánh đáng chú ý ở tỉnh TuyênQuang là sông Nang và Ngôi Quảng.

Sing Phé Day: Sông chảy theo hướng Bắc Nam qua ving mưa it nên dòngchảy không đồi đào như sông Lô, sông Gam Tổng điện tích toàn lưu vựckhoảng 1610 km’, Đoạn chảy trên đất Tuyên Quang dài 84 km với diện tíchlưu vực 800 km’, Sông Phó Day có lòng sông hẹp, nông, khả năng vận tải

thuỷ rất hạn chế

Ngoài các sông chính trên, trong tinh còn có nhiều sông suối nhỏ chẳng

chit có độ dốc lớn có khả năng khai thác thuỷ năng cho tỉnh.

1.1L6.2.VẺ chế độ thuỷ van

Trang 16

Hiện nay trên địa bản tinh Tuyên Quang có các tram thủy văn đanghoạt động là: Ghénh Gà (Tuyên Quang), Hàm Yên, Chiêm Hoá, Phần lưu vựcthượng sông Phó Day trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang không có trạm quan

trắc Ở gần cửa ra của sông Phó Đáy và sông Thao mới có trạm thủy văn.Quang Cư trên dòng chính quan trắc các yếu tố khí tượng thủy văn của sông.này Nếu tính toán các đặc trưng thủy văn cho các công trình thuộc lưu vực.

sông Phó Bay thuộc Tuyên Quang phải mượn tảiLĩnh (Ngồi Linh),

lệu của trạm thủy văn Yên

<a Thus văn nước mặt

+ Đồng chảy năm

Sông Lô có diện tích chiếm 23,1% của toàn lưu vực sông Hồng, vớilượng mưa khả lớn, có tâm mưa chính là tâm mưa Bắc Quang đã góp 24,1%trong tổng lượng nước hang năm của lưu vực sông Hồng (lớn hơn lượng nước.

sông Thao) Đặc điểm của lòng sông Lô thượng và trung lưu dòng sông chảy

uốn khúc quanh co trong các thung lũng sâu và hẹp có nhiều ghénh thác Điền.

hình là dòng chính sông Lô đoạn Ha Giang ~ Tuyên Quang có tới 70 thác,

hềnh và bãi nổi, độ dốc đáy sông còn lớn hơn 0,5%.

+ Đông chay lũ

6 Tuyên Quang, mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 và kéo dai đến hết tháng9, Những tháng thuộc mia mưa đều Li những tháng mưa có nhiều khả ningsinh lũ Trong đó tập trung nhất thường vào các tháng 6,7,8 Thông thườngnhững lưu vực nhỏ ở miễn núi thì xuất hiện lượng mưa lớn hơn 50mm đã có

thể gây ra đồng chảy lũ Lũ trên các sông suối nhỏ xuất hiện ngay sau khỉ

mưa chỉ một vai giờ Nghĩa là quan hệ mưa với dòng chảy khá chặt chẽ.

Chế độ lũ trên sông Lô cực kỳ ác liệt, tốc độ dòng chảy rat lớn, đạt tir3ms đến Smis, như trận lũ thing 8/1971 tại Tuyên Quang (dưới ngã baGhénh Gà) Q„= 12.000 m/s, M„„= 403 Us/km’, về tới Phù Ninh (Vụ

Trang 17

lệch mực nước lớn nhất và nhỏ nhất trong mùa lũ tới 20,5 m ở Hà Giang, 14,6

m ở Tuyên Quang và đến cửa Việt Tri còn 11,82 m.

Bang 1.7.Lưu lượng trung bình năm và hệ số phân phối lưu lượng,Đơn vịt MÙA

"Thing Ms

Trạm Năm lw

1|2|3|4|s|s|7|s|»|1m|n| bạ

Sor [ras |e“649 [13.44]19.07Tuyên Quang

Thies | Q [30H] Rae] Ra 1297 286 ASN | a7 | 55 [540 | 285170 10S [Dam AT

Ngôi Quảng 3/06 | 2.83] 29 36 | 79 9 32| 7.96 | 5,77] 355Ss ote Lk] 05] 293 | 291 | 4.798 [sss] iso7]isso] 346 | 5.7 | assYen Linn |g [Osmo BlniRluxaipsmlnxa[Ti0|TSilpslneniisnlnam

Nast Tel aya] ane |aes| 432] 7.6 |tamnliss|anliasl| sp [48 | 3.90

Bax Ngôi Khi| Q |000nM[oia[npni|n1350237|p2ip|n2wi|0305|01690097|nns3.0+3] 192.01) 185 [1.75 | 45 | all [48015 52] 10.35] 6.0 |

josaslose[ot77[0.783) 115] 184 2.18 [11 J0X7BÌ0660,120S|57254]347] 329 | 304] 49s | 7.30 |11,72]1423] 19,32] 13.85] 901 | 559 | 420

Dang chay kiệt

Mùa cạn ở Tuyên Quang bắt đầu tir tháng 10, 11 đến tháng 5 hàng năm.

Dòng chảy kiệt thường có 3 thời kỳ: Thời kỳ dầu mùa cạn, cạn ổn định và

cuối mia cạn, trong đó giai đoạn đầu và cuối mùa cạn ding chảy dao độngmạnh nhất mang tính chất chuyển tiếp từ mùa lũ sang mùa kiệt và từ mùa kiệt

Trang 18

sang mùa lũ Dòng chảy 3 tháng nhỏ nhất thường xuất hiện từ tháng 1 đếntháng 3 hàng năm trong toàn tỉnh, tổng dòng chảy 3 tháng chiếm 6% đến 8%

cả năm.

+ Đánh giá tài nguyên nước mặt

Căn cứ vào bản đổ phân bé lượng mưa trung bình nhiều năm trên toản.huyện và ban đồ một số dòng chảy trung bình nhiều năm trên lưu vực, trong.

đề tài KC 12 - 01 "Đánh giá tdi nguyên nước mặt" của Viện Quy hoạch và

Quản lý nước tháng 1/1995 Kết quả tính được lượng nước đến cho các sông,

suối trên địa bản toàn tỉnh như sau:

Bang 1.8.Lượng nước đến hàng năm trên các sông suối (tần suất 75%)TT Lưuvựụec | Flv Mo(Us/km’) Qo(m'/s) | Wo (10m năm)

1 | Sông Lô 2090 | 2417 | 42533 13455

2 [Ngồi Khe 6712 | 2419 1625 S120

3 [Ngồi Dót H6 2421 2808 88.474 [Ngôi Mục 736 1784 56185 [NgòiNhung | 943 2289 T2126 |Ngòi Lũ 19 4714 148.50

b Thủy văn nước ngém

Công tác điều tra, nghiên cứu về nước ngầm ở tỉnh Tuyên Quang bắtđầu từ sau năm 1954 Các kết qua tính toán trữ lượng nước ngầm được đánh

giá với mức tổng trữ lượng khai thác tiềm năng trên địa bản tỉnh Tuyên.

Trang 19

vào điều kiện kinh tế, kỹ thuật và văn hoá xã hội của đắt nước và địa phương.

1.2.HIỆN TRẠNG KINH TE-XA HỘI VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIEN1.2.1.Dân số và cơ cấu dân ew

Theo số liệu tổng điều tra dân số ngày 1 tháng 4 năm 2009 thì dân sốtoàn tỉnh là 725.467 người trong đó dân số nông thôn là 585102 người, chiếm80.4% Mật độ dân số toàn tỉnh trung bình là 124 người/km2 Tỷ lệ tăng dân

số tự nhiền của toàn tỉnh năm 2009 là 0,7%/ndm; trong đó khu vực nông thôn

là 0,86%, Trong 6 huyện, thi, tỷ lệ tăng tự nhiên thấp nhất là thị xã Tuyên

Quang chỉ có 0,54% Tuyên Quang có 22 dân tộc, trong đó chủ yếu là dân tộc.Kinh, dan cư phân bố không đều, chủ yếu tập trung ở các thị xã, thị trấn và.

ven đường giao thông,

1.2.2.Hiện trang sản xuất nông nại ip

Nong nghiệp của tinh phát triển theo chiều hướng đẩy nhanh chăn nuôi

và địch vụ nông nghiệp Trong giai đoạn 2005-2009 tốc độ tăng giá trị sảnxuất trồng trọt dưới 1,5%, trong khi đó chăn nuôi tăng 4.3⁄/năm và dịch vụ

cũng tăng 2,86/năm.

Bang 1.9.Tÿ lệ cơ cầu ngành nông nghiệp

Don vị: 92006 | 2007 [ 2008 | 2009

100 — 100 | 100 | 100735i - T33I | 7127 | 6849Chăn nuôi 7 3 2668 | 2778 | 30.75Dịch vụ 092 116 Lol | 095 | 076

(Nguồn: Niên giảm thống kẻ tinh Tuyên Quang năm 2009)

Hạngmục | 2004Toan ngành | 100

Trồng trọt | 7551

1.2.2,1.Hiện trang sử dụng đắt

Trang 20

Tổng diện tích dit tự nhiên toàn tỉnh là 586.800 ha, trong đó diện tích

đất sản xuất nông nghiệp là 70.195ha (bao gồm đất trồng cây hàng năm là45.884 ha, đất trồng cây lâu năm là 24.351ha), lâm nghiệp là 446.891ha,

đất nuôi trồng thủy sản là 1.849 ha, đất ở là 5.156 ha, đất chuyên ding là13.008ha, đất chưa sử dụng là 26.765 ha Tiềm năng đất nông nghiệp còn

nh, phần lớn tập trung tập trung ở vùng cao của tỉnh.

1.2.2.2.Vé trang trot

Cây lương thực chủ yếu là lúa, ngô và khoai Năm 2005 sản lượng

lương thực đạt 308.856 tin, riêng thóc đạt 248.944 tấn Tốc độ tăng trưởngbình quân đạt 6,14% năm, lương thực bình quân đầu người năm 2005 đạt

-424kgingười/năm Sản lượng lương thực tăng do nhiễu nguyên nhân, trong đó

tăng năng suất cây trồng là chủ yếu.1.2.2,3.V chăn nuôi

‘Chan nuôi là thé mạnh của tỉnh Tuyên Quang, nhưng chưa được đầu tư

phát triển cho đúng với tiềm năng Chăn nuôi còn mang tính tự cung, tự cấp,chưa có các cơ sở chăn nuôi tập trung mang tinh sản xuất hang hoá.

Bảng 1.10.Tình hình chăn nuôi tỉnh Tuyên Quang

Bom vị : con

boat sa XÁC | xụgg 2006 2007 2008 2009

Đầntâu | 159962 | 15608 | 155444 | 158146 | 173992Ban bo 26682 | 32036 | 38962 | 46190 | 55597Đànbòsữa | 614 856 | 2242 | 4810 6689

Banton | 342157 | 356578 | 378004 | 396M1 | „y„ạyĐảngiacằm | 3894000 | 4341600 | 4779600 | 4958400 | „aiso¿y

Trang 21

lâm nghiệp là 446.891ha, trong đó đất rừng sản xuất là 112.275 ha chiếm 25%

đất lâm nghiệp, dat rừng phòng hộ là 288.235 ha chiếm 64,5% đất lâm nghiệp,đất rừng đặc dụng là 46.381ha chiếm 10,5% đất lâm nghiệp.

1.2.4.Hiện trạng phát triển công nghiệp và tiểu công nghiệp.

Giá trị sản xuất công nghiệp năm 2001 đạt 535.324 triệu đồng tăng lên866.343 triệu đồng năm 2005 Tuy nhiên, công nghiệp, xây dựng của tinh

chưa có sự chuyển biển mạnh, chưa có biện pháp thiết thực, xây dựng và khai

thác triệt để nguồn nguyên liệu tại địa phương, nguồn vốn đầu tư cho sản xuất

còn hạn ché, chưa có đủ điều kiện dé mở rộng sản xuất va đồi mới công nghệ.1.2.5.Hiện trạng phát triển các cơ sở hạ tầng.

1.2.5.1.Giao thông đường bộ

“Tổng chiéu dai đường bộ trên địa bàn tỉnh đến nay là 4.731,71km, baoồm: Quốc lộ: 340,60 km; Đường tỉnh: 326,60 km; Đường huyện: 688,80 km;

Đường đô thị: 137,31 km; Đường xã: 3.238,40 km Trong tổng số 2.051 thônban, 1.981 thôn bản có đường ô tô đền trung tâm, chiém 96,59%, tương ứng.

với chiều dai 3.238,4 km, còn lại 70 thôn bản chưa có đường ö tô đến trungtâm (chiếm 3,41%) tương ứng 243,6 km.

1.2.5.2.Giao thông đường thủy

Mạng lưới đường sông của tỉnh có nhiều đoạn cong, nhiều ghénh, đá

ngầm nên muốn khai thác vận tải thuỷ phải đầu tư chỉnh trị sông để tàu,

thuyền nhỏ đi lại cả trong mùa cạn (tàu, thuyền 2,5 - 3 tấn) đặc biệt đoạn sông,

(Gam từ Chiêm Hoá lên Na Hang Tông chiều dai các tuyển đường sông là 265

km, trong đó: Sông Lô đải 156 km thuộc địa phận tỉnh Tuyên Quang với cácđoạn khai thác vận tải được là 85 km Sông Gam dài 109 km, khai thác vận tảiđược 70 km.

Trang 22

1.2.5.3.Xay dung, đô thị

Toàn tỉnh có 6 đô thị, trong đó 1 thị xã loại IV còn 5 thị trắn, dân

số đô thị năm 2005 là 68.677 người chiếm 9,4% tổng dan số, điều kiện sống,

của dân đô thị khá tốt, bình quân dat ở đô thị dao động từ 150-250 m°/hộ, diệntích nhà ở bình quân 55 m’/ người.

'Về cơ sở hạ tầng: có 8/14 đô thị có công trình cấp nước công nghiệp, ting công.suất 32.000 m'/ngay-dém Hệ thống giao thông chính có khoảng 36 km, trong đó.

có 80% đã được nhựa hoá.

1.2.6.Hiện trạng một số ngành kinh té khác

1.2.6.1.Thương mai

Thuong mai bước đầu đã có chuyền bién, Đã khai thác được thị trường,

nông thôn, vùng sâu, vùng xa bằng cách khai (hông luỗng hing phục vụ nhân

dân, nhất là những mặt hàng thiết yếu Tổng mức bán lẻ năm 2005 đạt

1.903.491 triệu ding, tăng bình quân 22,5%6/năm trong cả giai đoạn 2005 Lao động thu hút vào các ngành thương mại khá nhanh, năm 2001 có8.008 người thì năm 2005 đã tăng lên 18.666 người, trong đó 93% là lao động

2001-ngoài quốc doanh,

126.2 tế

Đến năm 2005 toàn tỉnh có 157 cơ sở khám chữa bệnh, trong đó có 4bệnh viện tỉnh, 7 bệnh viện huyện, 1 trung tâm phục hồi chức năng, 14 phòng

khám đa khoa khu vực, 131 trạm y tế phường, với 1860 giường bệnh Tổng số

án bộ y tế trên địa ban tỉnh là 1557 cán bộ Đến nay tắt cả các xã đều có cán.

bộ y tế hoạt động,

1.2.6.3.Giéo due và đào tạo

Trong những năm qua, công tác giáo dục được củng cố và phát triểntoàn điện ở các cấp học ngành học với nhiều loại hin theo hướng xã hội hoá,quy mô phát triển mạnh, chat lượng giáo dục từng bước được củng cố và nâng.

Trang 23

cao Diy mạnh phổ cập giáo dục, tăng cường cơ sở vật chất, nhất là chương,

trình kiên cổ hóa trường lớp học

1.3.HIEN TRẠNG NGUON NƯỚC TREN CÁC LƯU VỰC SÔNG:

"Tú Thịnh); huyện Yên Sơn (Gồm 23 xã còn lại); huyện Chiêm Hoá (Gồm xã

Hoà Phú, Yên Nguyên) Có diện tích tự nhiên 194.002ha, đất sản xuất nôngnghiệp 38.48 Lha, đất trong cây hàng năm: 22.094.

2)Vùng lưu vực sông Gâm: Bao gồm huyện Na Hang, huyện Chiêm.Hoá (các xã còn lại), huyện Yên Sơn (gồm các xã: Quý Quân, Lực Hành,Kiến Thiết, Trung Trực, Xuân Vân, 1/2 xã Phúc Ninh và 1/2 xã Chiêu Yên)

Lưu vực sông Gam có diện tích tự nhiên 310.698ha, đất sản xuất nông nghiệp

19.797ha, dit trồng cây hing năm: 14.952ha.

3)Vùng lưu vực sông Phó Đáy: Bao gồm huyện Sơn Dương (các xã

còn lại) và huyện Yên Sơn (Gồm các xã Trung Minh, Hùng Lợi, Trung Sơn,Kim Quan, Cống Đa, đạo Viện) có điện tích tự nhiên là 82.100ha, đất sảnxuất nông nghiệp 11.916ha, diện tích đất canh tác 8.796ha La lưu vực sông.

có diện tích tự nhiên cũng như diện tích canh tác nhỏ nhất trong các lưu vực.

1.3.2.Hign trạng công trình1.3.2.1 vực

nước tưới cho nông nghiệpsông Lô

Trang 24

Hiện tại có 1.037 công trình gồm 321 đập ding, 248 hồ chứa, 51 trạmbơm và 417 phai đập tạm, điện tích tưới thực tế vụ đông xuân7.508ha/9.185ha diện tích yêu cầu tưới đạt 82% Vụ mùa diện tích tưới thực

(090ha/12.200ha diện tích yêu cầu tưới dat 75% Diện tích chưa được tưới

vụ đông xuân 1.648ha, vụ mùa 2.686ha.

Trong đó các công trình có diện tích tương đối lớn là Hỗ Ngòi La thuộcxã ¥ La thị xã Tuyên Quang diện tích tưới lúa màu 414ha (Lúa 367ha, màu.47ha); Hồ Khởn xã Thái Sơn huyện Him Yên diện tích tưới thiết kế (vụchiêm 50 ha, vụ mùa 50 ha); Cụm công trình Làng Lếch diện tích tưới thiết kế

(vụ chiêm 140 ha, vụ mùa 140 ha); Đập Phai Kẽm huyện Hàm Yên diện tíchtưới thiết kế (vụ chiêm 120 ha, vụ mùa 120 ha),

1,3.2.2.Lanu vực sông Gam

Lưu vực sông Gam có diện tích tự nhiên 310.698ha, dat sản xuất nông.nghiệp 19.797ha, đất trồng cây hàng năm: 14.952ha.

Điện tích yêu câu tưới

+ Lúa đông xuân _:6.002ha+ Lúa mùa 8.052ha.+Mau 3:704ha.

Toàn lưu vực có 1.046 công trình gồm 349 đập dâng, 86 hồ chứa, 6

trạm bơm và 605 phai đập tạm, diện tích tưới thực tế vụ đông xuân

4.953ha/6,002ha diện tích yêu cầu tưới đạt 83% Vụ mùa diện tích thực tưới

Trang 25

5.428ha/8.052ha yêu cầu tưới đạt 67% Diện tích chưa được tưới vụ đông

xuân 886ha, vụ mùa 3.39Sha,

“Trong đó các công trình có diện tích tương đối lớn là hồ Khuỗi Khoang,

thuộc huyện Chiêm Hoá diện tích tưới thiết kế (vụ chiêm 60 ha, vụ mùa 60ha); Hỗ Bó Ken huyện Chiêm Hoá diện tích tưới thiết kế (vụ chiêm 50 ha, vụmùa 50 ha); đập Mỏ Hàn huyện Chiêm Hoá điện tích tưới thiết kế (vụ chiêm.80 ha, vụ mùa 80 ha); Đập Phai Che thuộc huyện Na Hang diện tích tưới thiếtkế (vụ chiêm 120 ha, vụ mùa 120 ha).

1.3.2.3.Luụ vwe sông Phó Day

Ving lưu vực sông Phó Bay có diện tích tự nhiên 82.100ha, đất sản

xuất nông nghiệp Ì I.916ha, dat trong cây hàng năm: 8.796ha.

Diện tích yêu câu tưới.

+ Lúa đông xuân _:3.123ha+ Lúa mùa 4.148ha.+ Mau 2.284ha.

“Toàn lưu vực sông Phó Đáy có 347 công trình gm 107 đập ding, 107

hồ chứa, 16 trạm bơm và 117 phai đập tạm, diện tích tưới thực tế vụ đông

xuân 2.457ha/3.123ha diện tích yêu cầu tưới đạt 78% Vụ mùa diện tích tưới

thực tế 3.297ha/5.07Sha diện tích yêu cầu tưới đạt 65%.

Trong đó các công trình có diện tích tương đối lớn hồ Hoa Lũng thuộc.

huyện Sơn Dương diện tích tưới thiết kế (vụ chiêm 170 ha, vụ mùa 170 ha),

Hồ Hoàng Tân huyện Son Dương điện tích tưới thiết kế (vụ chiêm 161 ha, vụ

161 ha).

1.3.3.Hiện trạng công trình cấp nước sinh hoạt

1,3.3.1.Binh gid hiện trạng công trình

Số lượng các công trình cắp nước của tỉnh đến thời điểm năm 2009 như sau:

Trang 26

~ Tổng số công trình cấp nước tập trung là 414 công trình (bao gồm cả công,

1.3.3.2.Dénh giá hiện trạng sử dung nước

“Tổng số hộ được sử dụng nước hợp vệ sinh là 95.846 hộ, chiếm 60%

tổng số hộ dan của toàn tỉnh Trong đó: khu vực thành thị là 15.452 hộ, đạt

93%; khu vực nông thôn là 80.394 hộ, đạt 56% Tỷ lệ nảy phân bổ khôngđồng đều, cao nhất là thị xã Tuyên Quang dat 98% và thấp nhất là huyện Na

Hang mới dat 25%

Tổng số hộ sử dung nước giếng để ăn uống trên địa bản toàn tinh là107.154 hộ Trong đó số lượng giếng được đánh giá đạt chất lượng tốt có

69.650 (chiếm 65% tổng số giếng) Số lượng giếng còn lại đa số thuộc loạitrung bình do chất lượng công trình xây dựng chưa đảm bảo dẫn tới chất

lượng nước không tốt.

“Tổng số hộ sử dụng nước từ các nhà máy nước và các công trình cấpnước tập trung là 24.678 hộ Téng số công trình cắp nước tập trung lớn nhỏđang hoạt động ở khu vực nông thôn tính đến hết năm 2006 14 400 công trìnhđều có chất lượng tốt do được quản lý vận hành đúng kỹ thuật và bảo dường

một cách thường xuyên, đây là phương thức cấp nước được đánh giá là đạt

hiệu quả cao nhất

1.3.4.Hiện trang công trình tiêu nước và phòng chống lũ lụt

1.3.4.1.Hiện trạng để điều

Trang 27

Đến nay Tuyên Quang đã có 36,5 km đê bao các tuyến dé này ngăn

được lũ sông Lô tương ứng với mực nước ở Thị xã29,0m.

Tuyên Quang là cos

tô chức quản lý đê điều tỉnh Tuyên Quang giao cho các xã có đê tỏ

chức bảo vệ quản lý theo địa phận hành chính.

1.3.4.2.Cổng tiêu dưới dé

Tổng số có 45 cống, trong đó huyện Yên Sơn có 11 cống, huyện SonDương có 34 cống làm nhiệm vụ bảo vệ cho 11 xã và 1.424ha diện tích đất

canh tác: Yên Sơn 505,3ha, Sơn Dương 918,7 ha.

Các cống đã nhiều năm chưa được bồi trúc, nâng cấp cần được cải tạosửa chữa như cổng Lương Thiện, Đồng Gianh vì vậy vẫn còn khoảng 4000 -

5000 ha lúa, màu thường xuyên bị ngập lụt

Lũ trên sông Lô thường xuyên gây ngập lụt cho thị xã Tuyên Quang và

huyện Yên Sơn Khi nội đồng mưa to, nước mưa được tiêu thoát theo các ngồi

tự nhiên như Ngòi Là, Ngdi Cơi, Ngồi Chả, Ngồi Thục ra sông Lô Nếu gặplũ thượng nguồn sông Lô lên cao, các ngồi tiêu không tiêu thoát được, gây

úng ngập cho thị xã Tuyên Quang và các xã vùng thấp thuộc huyện Yên Sơn.‘Tuy nhiên các ngòi tiêu ở đây là các sông suối miền núi có độ dốc lớn nên khi

mực nước sông Lô giảm quá trình tiêu thoát diễn ra khá nhanh Lũ sông Lô

Trang 28

thường xảy ra vào tháng VII và tháng VIII li những tháng có mưa lớn Sau

đây là một số trận lũ điền hình đã xảy ra ở Tuyên Quang trong một số nămgần đây:

1) Trận lũ 8/1971

‘Thang 8/1971 tại hầu hết các sông lớn của Tuyên Quang xuất hiện trận lũlớn nhất trong lịch sử Dinh lũ sông Lô tại Tuyên Quang đạt 31,78m tương.ứng với tin suất 0,6% đã Lim ngập toàn bộ thị xã Tuyên Quang va các xã củahuyện Yên Sơn nằm trong lưu vực sông Lô Thời ngập kéo dai từ 7-9 ngày

‘gy tổn thất rất lớn về vật chất cho cả tỉnh.

2) Trận lũ 7/2001

'Ngày 3 và 4/7/2001 Trên Sông Phó day đã xảy ra lũ lịch sử, dinh lũ xảy

ra vào sáng 4/7/2001 Biên độ mực nước tại Thị trắn Sơn Dương đạt khoảng.10m Lũ xây ra ban đêm, mực nước sông lên rit nhanh, tốc độ dòng chảy lớnđã làm chết 8 người, thiệt hại đáng kể đối với nhà cửa, tài sản và nhiều cơ sởhạ ting quan trọng như: đường, cẩu, công trình Thuỷ lợi, vùi lắp dat sản xuất,

ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất của nhân dân,

3) Trận lũ 7/2002

Lũ xây ra từ ngày 03 đến ngây 10/7/2002, Mục nước Sông Gam: Binhlũ xây ra vào ngày 4/7, tại Thị tran Na Hang mực nước đinh lũ là: 61,42m Tại.“Thị trấn Vĩnh lộc Chiêm Hoá mực nước đỉnh lũ là: 43,11m; mực nước Sông,

Lô: Trên địa bản Tỉnh Tuyên Quang đỉnh lũ xảy ra vào ngày 5/7 tại Phả Bohuyện Hàm Yên mye nước đình lũ: 34,93m, tại thị xã Tuyên Quang mụcnước đỉnh lũ là: 28,64m.

4) Ngày 19 đến 23/7/2004 ở thượng nguồn có mưa to, làm cho mực

nước sông Lô, sông Gam lên xắp xi báo động 2 Tại thị xã Tuyên Quang mứcnước cao nhất là 25,94m (ngày 22/7) Gây thiệt hại trên địa bản ước tính giá

trị thiệt hạ 1.504.73.0004 v.v

Trang 29

1-4.2.2.Lũ quét

Do đặc điểm địa hình đốc, và bị chia cắt bởi nhiều sông suối, vào mùa

mưa trên địa ban tỉnh Tuyên Quang thường xảy ra những trận lũ quết cục bộ

gây tác hại nghiêm trọng đến đời sông nhân dân trên khu vực.

~ Đêm 4 rang ngày 5/5/2001 mưa lớn cục bộ tại khu vực 2 xã thảnh Long và“Thái Hoà, đã gây lũ quét trên suối Km 27 Trận lũ này làm cho 10 ha lúa dang

ở thoi kỳ đồng giả đến tré bông bị lũ tran qua, 10,8 ha ngô bị dé (trong đó có

5 ha thuộc diện tích đã bị gió xoáy đêm 4/4/2001), 10,42 ha rau, đậu, lạc bị hư

hại Tuyến đường tir chợ Km 27 đi Thành Long bị lũ gây sat lở 1 đoạn dài

15m Vỡ 01 phai tạm, ảnh hưởng tới diện tích tưới cho 0,18 ha lúa.

~ Đêm 21 rạng ngày 22/5/2001 mưa lớn cục bộ tại khu vực xã Yên Phú và Thi

Trin Tân Yên, đã gây lũ quét trên Ngòi Mục và các suối nhỏ gây thiệt hại 3,5ha lúa, màu và một số tải sản khác.

~ Đêm ngày 5/8/2004 rạng ngày 6/8/2004 mưa lớn cục bộ tại khu vue huyệnHam Yên, đã gây lũ quét tai xã Minh Hương, Tân Thành và Bình Xa gây lũ

tràn qua làm chết 3.141 ha lúa phải cấy lại, 0,347 ha đất bị bóc mẫu, 2.066,8ha ngô bị mắt trắng, 0,05 ha lạc và 0,056 ha đậu tương bị mắt trắng Xã Minh

Hương mô hình 50 triệu đồng/ha của xã bị vỡ tran bo Tại xã Minh Hươngcầu Thôn 8 bị lở hai đầu ước khối lượng 170 m3; xã Tân Thanh cầu Thuốc“Thượng mới xây bị lũ xói lở chân cầu Tại thị trắn Tân Yên cầu máng số 2

Ngôi Giảng bj lũ xói tro móng có một trụ bị nghiêng.1.43.Suy thoái môi trường

Kết quả nghiên cứu của nhiều cơ quan và các nhà khoa học ở TuyênQuang cho thấy chất lượng môi trường không khí ở Tuyên Quang đã bị 6

nhiễm cục bộ bởi bụi và tiếng ồn Nguyên nhân gây ô nhiễm cục bộ bụi vàtiếng én là do hoạt động của các nhà máy, xí nghiệp, các công trình khai thác

và các phương tiện giao thông.

Trang 30

Nguồn nước mặt từ các sông chính trong tỉ nh như sông Lô, sông Gâm,

sông Phó Day đủ tiêu chuẩn cắp cho sản xuất và có thé dùng cấp sinh hoạt sau.xử lý các chỉtiêu ô nhiễm về đóng t iu chuẩn cho phép Tuy nhiên, ngunước mặt trên các ao , hỗ trên địa ban đã bat da u có hiện tượng ô nhiễm hữucơ bởi lượng nước thải, rác thải của khu vực dân cư xung quanh, một số ao hocó hiện tượng ô nhiễm kim loại nặng với các độc tố như Asen _ sắt (hd thôn.“Thâm Luông xã Phú Bình, huyện Chiêm Hóa) do ảnh hưởng từ nguồn nước

thải chảy ra từ các khu khai thác mỏ lân cận những khu vực này cần phải.được kiểm soát và quản lý kịp thời.

1.5.ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIÊN KINH TE XÃ HỘI VÀ GIA TANG YEUCÂU CAP NƯỚC.

1.5.1.Định hướng phát triển kinh tế xã hội

© Myc tiêu chung

Xây dung Tuyên Quang trở thành một tỉnh có kinh tế phát triển, xã hội vănminh, môi trường sinh thái được bảo vệ, vững mạnh về an ninh quốc phỏng,

.đủ điều kiện hội nhập với bên ngoài Đến năm 2020 trình độ phát triển kinh tế

xã hội trên trung bình cả nước,

© Mục tiêu phát triển kinh tế xã hội

Xây dựng Tuyên Quang trở thành một tỉnh có kinh tế phát triển, xã hội văn.minh, môi trường sinh thái được bảo vệ, vững mạnh vẻ ninh quốc phòng, đủđiều kiện hội nhập với bên ngoài.

ay mạnh sản xuất, phấn đấu đến năm 2020 dat 30 triệu đồng (2000 USD).

Dịch chuyển nhanh cơ cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp +xây dựng, dịch vụ, giảm tỷ trọng nông - lâm ngư nghiệp.

Năm 2010 có cơ cấu kinh tế: Nông lâm nghiệp: 25,0%, Công nghiệp, xây

dựng: 40,0% và Dịch vụ: 35,0%,

Trang 31

~ Đến năm 2020 có cơ cấu kinh tế: Nông lâm nghiệp: 18,0%, Công nghiệp,

xây dựng: 46,0% và dich vụ: 36,0%.1.5.2,Định hướng phát ti

~ Phát triển kinh tế hang hoá trên cơ sở chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi

in nông nghiệp

thích hợp với từng ving sinh thái dần dần hình thành các vũng sin xuất hàng

hoá tập trung, gắn kết chặt chẽ với công nghiệp chế biến.

~ Giảm dẫn tỷ trọng giá trị ngành trồng trọt tăng tỷ trọng chăn nuôi Trong nộibộ ngành trồng trọt giảm tương đối sản xuất cây lương thực, tăng tỷ trọng sản.

xuất cây công nghiệp vả cây ăn quả.

ay dựng nông thôn mới cả về kinh tế, văn hoá và xã hội Gắn công tác xây

dựng nông (hôn mới với chủ trương xoá đối giảm nghèo va các chính sách xãhội của Đảng và Nhà nước.

~ Khuyến khích các thành phần kinh tế phát triển ở nông thôn, trong đó cókinh tế hộ gia đình Tích cự liên doanh, liên kết gọi vốn bên ngoài nhằm phát

triển các nông sản chủ lực như chẻ, mía đường, cây ăn qua,

- Đẩy mạnh việc ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật nông nghiệp, các

tiến bộ về khoa học công nghệ sinh học, từng bước thực hiện một nền nông

nghiệp sạch, bảo vệ môi trường sinh thái.

“Tốc độ tăng trưởng bình quân chung ngành nông nghiệp giai đoạn 2006-2020

là 4.5%, trong đó giai đoạn 2006-2010 là 5%/năm.

1.5.2.1.Quy hoạch sử dụng đắt

Dy kiến đến năm 2010 diện tích dat sản xuất nông nghiệp là 66.404 ha

bao gồm đất trồng cây hàng năm là 48.273 ha (đất trồng lúa nước 24.423 ha,đất trong hàng năm còn lại 23.850 ha), dat trong cây lâu năm là 18.131 ha, đất

lâm nghiệp là 445.144 ha, dat nuôi trồng thủy sản là 1.910 ha, đất ở là 5.396.ha, đất chuyên dùng là 19.681 ha, đất chưa sử dụng là 21.010 ha.

1.5.2.2.Quy hoạch trằng trọt

Trang 32

+ Cây mia: Sử dụng giống mới có năng suất, trừ lượng đường cao, điện tích là6.700 ha, quy hoạch vùng trồng nguyên liệu tập trung, gan nhà máy chế biến

tại 2 huyện Sơn Dương, Yên Sơn và phía nam huyện Chiêm Hoá.

iri trồng trên dat soi bãi, ruộng | vụ,

+ Cây lạc, cây khoai, cây đậu tương:

ruộng 2 vụ chưa hoàn chỉnh hệ thống thủy lợi; hình thành vùng sản xuất tập.

trung quy mô từ 1.000 hainăm trở lên tại các huyện Chiêm Hoá, Sơn Duong,'Yên Sơn, Ham Yên.

+ Diện tích lúa đông xuân I8.000ha, năng suất đạt 6,7tắn/ha; lúa mùa

24.000ha, năng suất dat 5,0lắn/ha.

+ Diện tích trồng ch là 6.000ha; cây ăn quả 9.910ha chủ yếu là nhãn, vải ởYén Sơn, Sơn Dương; cam quýt ở Hàm Yên, Chiêm Hoá.

1.5.2.3.Chăn nuôi

Nâng cao tỷ trọng ngành chăn nuôi trong cơ cấu kinh tế nông nghiệp.

trên cơ sở phát triển các loại gia súc ăn cỏ như: trâu, bỏ, dé, Phát triển bò sữa

với quy mô phù hợp theo hình thức công ty cỗ phần, công ty trách nhiệm hữu.

hạn, hợp tác x8, hộ gia đình, phát triển bỏ thịt theo hướng sản xuất hàng hoá.

Bin bò: Cải tạo giống theo hướng lai bò Ấn Độ nhằm nâng cao tim vóc và

lượng sữa cho đản bỏ hiện có Phát triển chăn nuôi bò sữa, b thịt, bỏ thịt cao

sản Tổng din bò năm 2010 là 70.000 con, tăng bình quan hàng năm 10%.‘Nam 2020 là 84.000 con, tăng bình quân 2%4/năm.

Đàn trâu: Cần tiếp tục duy trì phát triển Dự kiến năm 2010 tổng đàn có.

147,000 con, năm 2015 có 150.000 nghìn con; năm 2020 có 530.000 con.an lợn: Từng bước phát trién din lợn theo hướng chăn nuôi công nghiệp;

Giai đoạn 2006-2010 tăng nhanh đàn lợn, với tốc độ tăng bình quân 64/năm,

đến năm 2010 tổng din lợn là 460.000 con; giai đoạn 2010-2020 tốc độ pháttriển bình quân 1,2%/năm, đến năm 2020 tổng đàn có 520.000 nghìn con.

Trang 33

Đàn gia cằm: Khuyến khích ting lớp nhân dan phát triển các loại gia cằm.li đoạn 2006-2010 tiếp tục tăng nhanh tổng đàn gia cằm với tốc độ ting

trưởng bình quân đạt 10%/nam, đạt hơn 7.000.000 triệu con vào năm 2010;

giai đoạn 2010-2020 tốc độ đàn

8.800.000 con vào năm 2020.

1.5.3.Dịnh hướng phát triển lâm nghiệp

Tiếp tục diy mạnh trồng rừng tăng nhanh diện tích dat có rừng, đưa độ

che phủ của rừng đạt 64% năm 2010 và dat 72,894 và năm 2020 Tích cực xâyh quân đạt 2,2%/nam, đạt tổng đản

đựng hệ thống rừng phòng hộ đầu nguồn mới, xây dựng các rừng đặc dụng,rừng kinh tế trong đó có rừng cung cấp nguyên liệu giấy, rừng gỗ xây dựng,rừng gỗ củi Khuyến khích nhân dân làm giảu bằng nghề rừng thông qua các.

chương trình xây dựng rừng như chương trình 327/CT, dự án Sida thông

qua công tác định canh định cư, nhà nước giao đắt khoán rừng cho dân toàn

bộ làm nông lâm kết hợp,

h hướng phát triển thủy sẵn

Tăng nhanh diện tích nuôi trồng thuỷ sản khi hồ thuỷ điện Tuyên

Quang tích nước, tổ chức nuôi, thả cá trên diện tích lồng hồ Diện tích mặt

nước hỗ, ao sử dụng nuôi trồng thuỷ sản đến năm 2010 là 9.910 ha, trong đó

diện tích hồ thuỷ điện Tuyên Quang là 8.000 ha Nguồn nước cấp cho nuôitrồng thuỷ sản (ngoài diện tích hồ thuỷ điện Tuyên Quang) lấy từ kênh mương.

của các công trình thuỷ lợi theo quy hoạch Sản lượng thủy sản từ năm 2006

đến 2020 tăng 8,5%/năm; sản lượng cá thịt đến năm 2010 đạt 25 nghìn tắn; từ

năm 2015 dat 45 nghìn tấn.Cần có những giải pháp đồng bộ để day nhanh

phát triển thủy sản, cụ thể

= Quy hoạch lại các vùng sản xuất giống cá bằng cách nâng cấp các trại cá

hiện có của Trung tâm thủy sản tinh như trại Hoàng Khai, Sơn Dương, Ham

Yên; đề nghị thêm một trại tại Na Hang để cung cấp cá giống cho lòng hd,

Trang 34

~ Có biện pháp hữu hiệu về đầu tu, hd trợ vốn dé tạo điều kiện cho hộ nuôitrồng thuỷ sản có điều kiện tiếp cận kỹ thuật mới có năng suất cao hơn.

1.5.5.Định hướng phát triển các ngành khác1.5.5.1.Céng nghiệp

1) Tập trung phát triển ngành chế biến nông, lâm sản trở thành ngành kinh tếmũi nhọn Tiếp tục đầu tư mở rộng quy mô và hiện đại hoá công nghệ, máymóc thiết bị các ngành sản xuất Tập trung phát trién các ngành công nghiệp.

2) Công nghiệp khai thác khoáng sản của tỉnh tập trung mở rộng quy mô khai

thác, chế biển các loại khoáng sản có trữ lượng lớn và lợi thé để phát triển

công nghiệp luyện kim.

3) ƯA tiên thu hút đầu tư phát triển công nghiệp vào cụm các khu công nghiệp

- dich vụ - đô thị Long Bình An, cụm công nghiệp Sơn Nam (H Sơn Dương),‘cum CN Phúc Thịnh (H Chiêm Hoá), cụm CN Na Hang (H Na hang), cụmCN Tân Thành (H Ham Yên) cụ thể như sau

4) Cụm các khu công nghiệp - dịch vụ - đô thị Long Bình An

- Có diện tích 2.173ha, trong đó: diện tích các khu công nghiệp (gồm 4 khu)

1.023ha, khu đô thị mới 905,41ha, khu địch vụ 44,68ha, khu ga hàng hoá

đường sắt 1Sha và khu tái định cư 182ha.

~ Các khu công nghiệp sẽ wu tiên cho các dự án đầu tư mới thuộc các ngành:Chế biến bò sữa, sản xuất giấy và bột giấy, chế biến gỗ, công nghiệp luyện.phôi thép, co khí chế tạo, chế biến khoáng sản.

- Cấp nước: Lượng nước yêu cầu cho khu công nghiệp, đô thị Long Binh An.

là 21.940mŸ/ngày.đêm, khai thác từ các nguồn:

+ Hồ Kỳ Lam có dung tích hữu dụng (Vhd=2x10'm') cấp cho khu đô thị

+ Khai thác nước ngầm bằng các giếng khoan 3.500m’/ngay.dém.+ Nguồn nước sông Lô 15.240m'/ngay.dém khai thác bằng trạm bơm.

Trang 35

b)Cụm công nghiệp Sơn Nam, huyện Sơn dương

- Diện tích 44ha, công nghiệp chủ đạo: Chế biến khoáng sản, sản xuất vật liệu

xây dựng, công nghiệp may, công nghiệp nhựa.

~ Cấp nước: Nước phục vụ cho sản xuất được bơm tử suối Cầu Bam nhánh.của sông Lô, nước cho sinh hoạt khai thác bằng các giếng khoan.

©) Cụm công nghiệp Phúc Thịnh, huyện Chiêm Hoá.

- Diện tích 76ha, công nghiệp chủ đạo: Các nhà máy chế biến thực phẩm, chế.biến nông lâm sản, khai thác chế biến khoảng sản.

- Cấp nước: Nguồn nước cho khu công nghiệp dự kiến khai thác từ nước

ngằm cách khu công nghiệp 2km về phía Chiêm Hoá bằng các giếng khoan và

bom từ suối nhánh của sông Gam.

4) Cụm công nghiệp Na Hang, huyện Na hang

Diện tích 32ha, công nghiệp chủ đạo: Xây dựng các nhà máy chế biến bộtbarite, chế biến lâm sản mây tre đan, chế biến thuỷ sản, cơ khí sửa chữa.

©)Cụm công nghiệp Tân Thành, huyện Ham Yên

- Diện tích 27ha, công nghiệp chủ đạo: Xây dựng các nhà máy chế biến nước

cam, chế biển gỗ, chế biến khoáng sản và các cơ sở tiểu thủ công nghiệp.

~ Cấp nước: Nguồn nước cho khu công nghiệp dự kiến khai thác hoản toanbằng nguồn nước ngầm qua các giếng khoan.

1.3.5.2 VỀ giao thông thủy

“Cải tạo lòng sông Lô đoạn từ Phan Lương đến thi xã Tuyên Quang, có

chiều dai 60 km, đảm bảo cho 2 xà lan 200 tin di lại 4 mùa.

‘Du tư xây dựng cảng An Hoà, cảng Z2, cảng Ghénh Giêng, cảng Ghẳnh Quýt

1.5.5.3.B6 thị và dich vụ, thương mai

'Với mục tiêu chuyên dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá,hiện đại hoá, ty trong của khối ngành công nghiệp, dịch vụ ngày cảng tăng.Khu vực đô thị chính là nơi có điều kiện phát triển mạnh công ngiệp và dich

Trang 36

vụ Tỷ lệ đô thị hoá sẽ phải ning lên 15% vào năm 2010 và 25% vào năm

2020 Khi đó dân số đô thị năm 2010 có khoảng 115 nghìn người và năm

2020 sẽ đạt trên 210 nghìn người

1.6.NHAN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CHUNG VE NỘI DUNG NGHIÊN CUUSau khi phân tích hiện trạng kinh tế xã trong vùng có thể thấy một số.lợi thế và hạn chế về điều kiện tự nhiên của tỉnh Tuyên Quang đối với công.

tác phát triển thuỷ lợi trên địa ban phân như sau:

1.6.1.Những lợi thé

Mạng lưới sông suối khá diy, lượng mưa hàng năm trung bình 1550

-1800mm đã tạo lên nguồn nước mặt khá dồi dào,Các điều kiện về đất đai, địa

hình và khí hậu thích hợp với nhiều loại cây trồng có nguồn gốc tir nhiệt đới.

á nhiệt đới, ôn đới và phù hop chăn nuôi đại gia súc.

Có tiềm năng lớn về nguồn nhân lực, đồng bao và dân dân các dân tộc

của Tuyên Quang có truyền thống cách mạng, có kinh nghiệm canh tác vàchăn nuôi.

1.6.2.Những hạn chế, khó khăn

La tỉnh miễn núi địa hình phức tạp, dat dai bị chia cat, di inh thích hợp

cho việc xây dựng các đập dâng và hỗ chứa nhỏ trữ nước phục vụ sản xuất

nông nghiệp.

Nguồn nước phân bố không đồng đều về không gian và thời gian về mùa.kiệt nguồn nước hạn chế, mùa mưa vào tháng có lượng mưa lớn với địa hìnhdốc thường gây nên hiện tượng lũ quét gây thiệt hại cho hoa màu va tai sản

của nhân dân Các công trình thủy lợi chưa đáp ứng được nhu cầu tưới trong

vùng chủ yêu do các nguyên nhân sau: Hau hết các công trình đều đủ nguồnnước nhưng qua thời gian vận hành lâu, công trình bị xuống cấp nghiêm.trọng, ngoài ra vùng nghiên cứu nằm trong vùng có địa hình bị chia cắt, mưa.

Trang 37

10 xảy ra thường xuyên dẫn đến tinh trạng phá hủy các công trình đầu.

kênh mương của các công trình trong vùng.

Trang 38

CHUONG 2

NGHIÊN CỨU DE XUẤT GIẢI PHAP CAP THOÁT NƯỚC CHO CÁCNGANH DUNG NƯỚC THUỘC TINH TUYEN QUANG

2.1,PHAN VUNG CAP NƯỚC

Phân vùng cấp nước cơ sở quan trọng và quyết định cho việc đánh giákhả năng hiện tại của hệ thống công trình, đồng thời để xây dựng các sơ đổ.nghiên cứu tính toán chống lũ, tiêu úng, cấp nước phù hợp với hiện tại và

tương lai, nó cũng là cơ sở để xây dựng các phương án duy trì và phát triểnnguồn nước theo các lĩnh vực trên Lim cho các phương án trên một khu vực

đầu tư vừa tận dung tối đa hiện trạng, vừa có quyết định đúng cho đầu tư,

nâng cấp, bỏ sung mới theo các bước di đúng đắn và phủ hợp.

Việc phân vùng cấp nước thực hiện theo những nguyên tắc cơ bản làđảm bảo tối đa lợi ích về kinh tế xã hội như: Nhằm phục vụ phát triển sảnxuất va đời sống nhân dân, phục vụ phát triển kinh doanh, các ngành kinh tế:

Giảm thiểu thiên tai gây ra như lũ quét, ding lụt và bảo vệ môi trường sinh

thái; Thu hút nguồn vốn đầu tư và có kế hoạch đầu tư cho phủ hợp.

Ngoài những nguyên tắc cơ bản trên thì việc phân vùng cấp nước còn

đòi hỏi đảm bảo các nguyên tắc về mặt kỹ thuật nhằm đảm bảo việc phânvùng cấp nước thỏa mãn các yêu cầu đặt ra.

2.1.1.Nguyên tắc phân vùng cấp nước

+ Căn cứ vào đặc điểm địa hình

Mức độ phúc tạp của địa hình cũng như mức độ chia cắt lưu vực sông,

suối, khe lạch và công trình xây dựng có ảnh hưởng rất lớn đến tính chất và

quy mô vùng tưới Ranh giới vùng tưới có thể được xác định dựa vào nhữngđặc điểm sau:

+ Sông suối: Do đặc điểm nằm ở địa hình thấp và trũng nhất nên sông

suối thường được chọn li nơi nhận tiêu nước hoặc là làm các trục tiêu thoát

Trang 39

chính của hệ thống Sông ngòi thường là nguồn cấp nước tưới chủ yếu chocác trạm bơm tưới Việc lấy sông suối làm ranh giới vùng tưới sẽ rất thuận lợi

cho việc bổ trí kênh mương và các công trình trong hệ thông tưới

+ Các công trình xây dựng: như đường giao thông, đê, kè, kênh tiêu

chia cất lưu vực nghiên cứu thành những khu vực riêng biệt, độc lập, khôngliên thông nhau Trong một điều kiện, một phạm vi nhất định có thể lợi dụng.

các công trình này lâm ranh giới của các vùng tưới.

+ Cao độ và hướng déc địa hình: Tay thuộc vào đặc điểm nguồn nước.

vùng cấp cho ving (cấp nước từ sông, suối, hd chứa, cổng lấy nước tự chảy,

trạm bơm ) mà cao độ và hướng đốc của địa hình được lấy làm căn cứ để

phân thành các khu vực, vùng tưới khác nhau.

© Căn cứ vào chế độ thủy văn

Ở các vùng ma nguồn cung cấp nước tưới được lấy chủ yếu từ sôngsuối, thì chế độ mực nước sông suối tại công trình đầu mối quyết định đến

quy mô và tính chat vùng tưới Khi mực nước sông luôn lớn hơn cao độ mặt

đất cần cấp nước thì có thể tưới tự chảy và ngược lại, nêu thấp hơn muốn lắ

được nước thì phải xây dựng các công trình trạm bơm.

Can cứ vào tương quan giữa quá trình mực nước sông tại công trình

đầu mối với quá trình mực nước yêu cầu cần cung cấp có thể xác định đượcquy mô và giới hạn các vùng tưới tự chảy, tưới bằng động lực hay vùng tưới

hỗn hợp.

+ Can cứ vào đặc điểm sản xuất nông nghiệp và các đối trợng dùng nướcMỗi loại hộ tiêu thụ nước khác nhau có nhu cầu cấp nước khác nhau.'Ngay trong sản xuất nông nghiệp thi mỗi loại cây trồng có yêu cầu cấp nước.

cũng khác nhau Các khu vục có mật độ dn số lớn, tập trung nhiều công cộng

thì yêu cầu ding nước lớn, những khu vực tập trung nhiều khu công nghiệp,nuôi trồng thủy sản cũng là những khu vực có yêu cầu dùng nước lớn Do vay

Trang 40

việc phân vùng cấp nước thì yêu cầu cấp nước của các đối tượng dùng nước.cũng là một cở sở quan trọng để phân vùng cấp nước Việc phân vùng cấpnước mang có thẻ đảm bảo cung cáp cho các đối tượng dùng nước khác nhau.và đạt chỉ phí hợp lý nhất Để thuận lợi và dim bảo hiệu quả trong việc quảnlý và bố trí công trình cắp nước tưới tỉ căn cứ vào đặc điểm phân bố củacác đối tượng dùng nước để phân vùng cắp nước.

© Căn cứ loại công trình thủy lợi cap nước tưới

'Công trình thủy lợi đã và sẽ xây dựng trong vùng nghiên cứu có thể là

hồ chứa, đập dâng, trạm bơm, cổng tưới tự chảy Mỗi loại công trình cấp

nước khác nhau có sơ đồ bố trí hệ thông khác nhau và quy trình quan lý khaithác khác nhau Do đó việc căn cứ vào lưu vực cấp nước của công trình thủylợi để phân vùng tưới là căn cứ rất quan trong Nếu trong vùng nghiên cứu có.nhiều công trình thủy lợi nhỏ cùng loại, quy mô vùng cắp nước của từng công

trình không lớn, dé thuận lợi cho công tác quản lý, điều hành có thể tập trung

lại thành một vùng cấp nước lớn.

* Căn cứ vào đặc điểm địa giới hành chính

Trong nhiều trường hợp, do đặc thù của công tác quản lý nha nước và

khai thác các công trình thủy lợi mà nhiều công trình cấp nước được xây dựng.đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của địa phương Việc phân vùngtheo địa giới hành chính nếu không mâu thuẫn với các nguyên tắc nêu trên

vẫn được áp dụng.

2.1.2.Phiin vùng cắp nước cho tỉnh Tuyên Quang

3.1.2.1.Quan điểm:

~ Quy hoạch xây dựng và phát triển thuỷ lợi tinh Tuyên Quang phù hợp với

quy hoạch kinh tế xã hội, quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 và định hướngđến 2020 của tinh; các quy hoạch khác đã được phê duyệt và phủ hợp với

định hướng phát triển thủy lợi của Chính phủ và Bộ NN&PTNT.

Ngày đăng: 14/05/2024, 09:44

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w