1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu một số giải pháp kỹ thuật phát triển giống nhãn chín muộn htm 1 tại một số huyện ngoại thành hà nội

52 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI BÁO CÁO KHOA HỌC TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Tên đề tài NGHIÊN CỨU MỘT SỐ GIẢI PH[.]

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI BÁO CÁO KHOA HỌC TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Tên đề tài: NGHIÊN CỨU MỘT SỐ GIẢI PHÁP KỸ THUẬT PHÁT TRIỂN GIỐNG NHÃN CHÍN MUỘN HTM-1 TẠI MỘT SỐ HUYỆN NGOẠI THÀNH HÀ NỘI (Mã số: 01C-05/11-2009-3) Chủ nhiệm đề tài: TS Ngơ Hồng Bình Đơn vị thực hiện: Viện nghiên cứu Rau Thời gian thực hiện: 2009-2011 HÀ NỘI, 12/2011 ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI BÁO CÁO KHOA HỌC TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Tên đề tài: NGHIÊN CỨU MỘT SỐ GIẢI PHÁP KỸ THUẬT PHÁT TRIỂN GIỐNG NHÃN CHÍN MUỘN HTM-1 TẠI MỘT SỐ HUYỆN NGOẠI THÀNH HÀ NỘI (Mã số: 01C-05/11-2009-3) Cơ quan thực Chủ nhiệm đề tài TS Trịnh Khắc Quang TS Ngô Hồng Bình HÀ NỘI, 12/2011 Tóm tắt đề tài Đề tài: “Nghiên cứu số giải pháp kỹ thuật phát triển giống nhãn chín muộn HTM-1 số huyện ngoại thành Hà Nội” Thuộc chương trình: ”Nghiên cứu ứng dụng KHCN giải pháp quản lý kinh tế nhằm phát triển nông nghiệp sinh thái bền vững kinh tế ngoại thành” mã số 01C-05/11-2009-3, thực 36 tháng (từ tháng 1/2009 đến tháng 12/2011) với tổng kinh phí 350 triệu đồng Mục tiêu đề tài gồm: - Xây dựng hướng dẫn kỹ thuật thâm canh, nâng cao suất giống nhãn muộn HTM-1 (ít 20%), cải thiện chất lượng quả, hiệu kinh tế tăng 15% so với sản xuất đại trà - Hoàn thiện kỹ thuật ghép cải tạo thay giống cũ giống HTM-1 Đề đạt mục tiêu đề tài tập trung thực nội dung sau đây: Nghiên cứu xây dựng quy trình kỹ thuật thâm canh tăng suất, chất lượng - Nghiên cứu kỹ thuật cắt tỉa (cắt tỉa cành, tỉa hoa, tỉa quả) - Nghiên cứu kỹ thuật bao - Nghiên cứu kỹ thuật phòng trừ số loại sâu bệnh hại Nghiên cứu hoàn thiện kỹ thuật ghép cải tạo thay giống cũ giống nhãn muộn HTM1 Xây dựng mơ hình trình diễn đánh giá hiệu kinh tế kỹ thuật mơ hình trình diễn - Mơ hình thâm canh quy mơ 1ha (thời kì kinh doanh) - Mơ hình ghép cải tạo quy mơ Những kết đạt được: Về cắt tỉa cành: Đã kết luận cắt tỉa cành ảnh hưởng đến mật độ chùm hoa tán, tỉ lệ đậu quả, tình hình sâu bệnh hại suất Mức độ cắt tỉa cành CT3 (kết hợp cắt tỉa sau thu hoạch + cắt tỉa vụ Xuân + cắt tỉa vụ hè) cho suất cao (137,21 kg/cây), cao gấp 1,5 lần so với công thức không cắt tỉa Về tỉa hoa, tỉa quả: Đã kết luận áp dụng biện pháp tỉa chùm hoa, tỉa làm tăng độ đồng đều, kích thước, khối lượng suất Tỉa khoảng 15-25% số chùm hoa để lại khoảng 40 quả/chùm tốt nhất, suất đạt 139,84 kg/cây Về bao quả: Sử dụng túi bao cải thiện mẫu mã giống nhãn HTM-1 vụ năm 2009 2010 Bao túi chuyên dụng, vin cành vào tán che lưới đen cho mẫu mã tương đương nhau: màu sáng, nâu vàng nhẵn đẹp, độ tương ứng 19,50 – 20,90% Về Bảo vệ thực vật: Đã xác định 14 loại sâu bệnh động vật hại nhãn (04 loại bệnh, 08 loại sâu, 02 động vật); số đối tượng hại chính: bọ xít, bệnh túm lá, sâu đục thân cành, rầy rệp… Dùng Sherpa, Alfatin trừ bọ xít non tuổi – cho hiệu cao Quét nước vôi đặc vào gốc kết hợp với Basudin 10G để phòng trừ sâu đục thân Ghép cải tạo giống nhãn chín muộn HTM-1, cơng thức ghép cho tỷ lệ sống cao ghép đoạn cành, ghép lên cành có đường kính 1,0 1,5 cm tháng (tỷ lệ cành sống đạt 87,5%) Mơ hình thâm canh: Đã xây dựng kỹ thuật thâm canh, nâng cao suất giống nhãn muộn HTM-1 tăng 20% so với đại trà, cải thiện chất lượng Về mơ hình ghép cải tạo: Sau hai năm ghép cải tạo, thay giống cũ giống nhãn HTM-1 15 năm tuổi cho thu hoạch trung bình 45,36 kg/cây vụ (trong đó, khơng ghép cải tạo cho thu hoạch 21,67 kg/cây) Lãi đạt 196,10 triệu đồng/ha (gấp 5,5 lần so với không ghép cải tạo) Đề tài đăng 01 báo tạp chí Khoa học công nghệ Sở Khoa học công nghệ Hà Nội (Số 1- tháng 1/2012) Đào tạo 01 thạc sỹ Nông nghiệp MỤC LỤC I ĐẶT VẤN ĐỀ II MỤC TIÊU ĐỀ TÀI III TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRÊN THẾ GIỚI VÀ TRONG NƯỚC .8 1.Tình hình nghiên cứu giới 1.1 Khái quát tình tình sản xuất .8 1.2 Tình hình nghiên cứu 1.2.1 Nghiên cứu giống: 1.2.2 Nghiên cứu kĩ thuật canh tác 10 Tình hình nghiên cưú nước 12 2.1 Khái quát tình hình sản xuất nhãn thành phố Hà Nội .12 2.2 Tình hình nghiên cứu .13 2.2.1 Tuyển chọn giống 13 2.2.2 Cắt tỉa cành, chùm hoa, tỉa .15 2.2.3 Về nhân giống ghép cải tạo 15 2.2.4 Kỹ thuật thâm canh .17 2.2.5 Kĩ thuật bao 18 2.2.6 Phòng trừ sâu bệnh hại 19 IV NỘI DUNG, VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 Nội dung nghiên cứu 20 Vật liệu nghiên cứu .20 Phương pháp nghiên cứu 20 Các tiêu theo dõi 23 Sử lí số liệu 24 V KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 25 Kết nghiên cứu kỹ thuật cắt tỉa .25 1.1.1 Ảnh hưởng kỹ thuật cắt tỉa cành tới khả hoa cuả giống nhãn HTM-1 25 1.1.2 Kết nghiên cứu ảnh hưởng kĩ thuật cắt tỉa đến khả hoa đậu giống nhãn HTM-1 26 1.1.3 Kết nghiên cứu ảnh hưởng kĩ thuật cắt tỉa đến yếu tố cấu thành suất suất giống nhãn HTM-1 27 1.1.4 Kết nghiên cứu ảnh hưởng tỉa chùm hoa đến suất 28 1.1.5 Kết nghiên cứu ảnh hưởng tỉa tới suất giống nhãn HTM-1 29 1.1.5.1 Ảnh hưởng biện pháp tỉa đến khă giữ sau tỉa 29 1.1.5.2.Ảnh hưởng biện pháp tỉa đến yếu tố cấu thành suất cây…… 30 1.1.6 Kết nghiên cứu kỹ thuật bao 31 1.1.6.1 Ảnh hưởng vật liệu bao tới tỉ lệ bị rụng 31 1.1.6.2 Kết nghiên cứu ảnh hưởng vật liệu bao đến suất 32 1.1.6.3 Ảnh hưởng bao đến mẫu mã độ 33 1.1.6.4 Nghiên cứu phòng trừ sâu bệnh hại nhãn HTM-1 .34 Kết nghiên cứu hoàn thiện kỹ thuật ghép cải tạo thay giống cũ giống nhãn muộn HTM-1 36 2.1 Ảnh hưởng kích thước cành ghép thời gian ghép đến tỷ lệ ghép sống nhãn HTM-1 36 2.2 Ảnh hưởng kích thước cành gốc ghép thời điểm ghép đến khả sinh trưởng cành ghép 37 2.3 Nghiên cứu khả hoa đậu suất nhãn HTM-1 mơ hình ghép cải tạo 38 2.4 Hiệu kinh tế, kỹ thuật mơ hình thâm canh giống nhãn chín muộn HTM-1 41 VI KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 46 Kết luận .46 Đề nghị 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 DANH MỤC BẢNG Bảng Diện tích sản lượng nhãn số tỉnh Trung Quốc .8 Bảng 2: Ảnh hưởng cắt tỉa đến hoa đặc điểm chùm hoa .25 Bảng Ảnh hưởng kỹ thuật cắt tỉa đến khả hoa, đậu 26 Bảng Ảnh hưởng cắt tỉa đến yếu tố cấu thành suất suất .27 Bảng 5: Ảnh hưởng tỉa chùm hoa đến suất 28 Bảng Khả giữ sau tỉa 29 Bảng Ảnh hưởng biện pháp tỉa đến yếu tố cấu thành suất cây.30 Bảng 8: Ảnh hưởng vật liệu bao đến tỉ lệ rụng 31 Bảng 9: Ảnh hưởng vật liệu bao tới suất 32 Bảng 10: Ảnh hưởng vật liệu bao đến mẫu mã độ .33 Bảng 11 Mức độ phổ biến số sâu bệnh hại vườn nhãn xã Đại Thành huyện Quốc Oai – Hà Nội 34 Bảng 12: Hiệu lực số loại thuốc trừ sâu phịng thí nghiệm bọ xít 35 Bảng 13: Hiệu lực số loại thuốc với bọ xít ngồi đồng ruộng .35 Bảng 14: Hiệu lực số loại thuốc trừ sâu với sâu đục thân đồng ruộng .36 Bảng 15 Ảnh hưởng kích thước cành ghép thời điểm ghép đến tỷ lệ sống cành ghép 36 Bảng 16 Ảnh hưởng đường kính cành ghép thời vụ ghép đến tốc độ sinh trưởng cành ghép 37 Bảng 17: Khả sinh trưởng lộc thu mơ hình 38 Bảng 18: Khả hoa mơ hình ghép cải tạo 38 Bảng 19 : Các tiêu suất mơ hình .39 Bảng 20: Kết phân tích tiêu mơ hình .40 Bảng 21: Hiệu kinh tế mơ hình ghép cải tạo 40 Bảng 22: Thời gian chín suất vườn mơ hình thâm canh nhãn HTM-1 44 Bảng 23: Ảnh hưởng việc áp dụng quy trình kỹ thuật thâm canh đến giống nhón HTM-1 .44 Bảng 24: Kết phân tích tiêu 45 Bảng 25: Hiệu kinh tế mơ hình (tính cho1 ha) 45 THÔNG TIN CHUNG Tên đề tài: “Nghiên cứu số giải pháp kỹ thuật phát triển giống nhãn chín muộn HTM-1 số huyện ngoại thành Hà Nội” Mã số: 01C-05/11-2009-3 Thuộc chương trình: “Nghiên cứu ứng dụng KHCN giải pháp quản lý kinh tế nhằm phát triển nông nghiệp sinh thái bền vững kinh tế ngoại thành” Cơ quan quản lý: Sở khoa học Công nghệ Hà Nội Cơ quan thực hiện: Viện nghiên cứu Rau (Viện Khoa học nông nghiêp Việt Nam) Chủ nhiệm đề tài: TS Ngơ Hồng Bình Thư ký đề tài: Võ Văn Thắng Các cộng sự: - TS Bùi Quang Đãng Viện Nghiên cứu Rau - Ths Nguyễn Văn Chí Trung tâm khuyến nơng Hà Nội - Ths Nguyễn Thị Kim Sơn Viện Nghiên cứu Rau Cơ quan phối hợp: Trung tâm Khuyến nông Hà Nội 10 Thời gian thực hiện: 36 tháng (từ tháng 01/2009 đến tháng 12/2011) 11 Kinh phí: 350 triệu đồng Năm 2009: 150 triệu đồng Năm 2010: 105 triệu đồng Năm 2011: 95 triệu đồng I ĐẶT VẤN ĐỀ Nhãn ăn đặc sản quý có giá trị kinh tế cao Những năm gần đây, nhiều địa phương quan tâm đến việc phát triển nhãn, coi nhãn trồng quan trọng việc chuyển dịch cấu trồng nông nghiệp, diện tích trồng nhãn khơng ngừng gia tăng Định hướng đến năm 2015 năm 2020 nhãn xác định ăn chủ lực phía Bắc Thành phố Hà Nội có khoảng 2.000 nhãn, tập trung chủ yếu huyện Hịai Đức, Đan Phượng, Ba Vì, Mê Linh, suất, chất lượng chưa cao, thu hoạch tập trung (chủ yếu vào vụ tháng hàng năm), hiệu kinh tế khơng cao Chính vậy, giống nhãn có thời gian thu hoạch sớm muộn sản xuất đặc biệt quan tâm Giống nhãn HTM-1 Viện nghiên cứu rau tuyển chọn, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn công nhận giống thức năm 2011 Đây giống có chất lượng tốt, chín muộn, thu hoạch muộn giống trồng đại trà khoảng 20-30 ngày Ngoài ưu điểm trên, giống HTM-1 thường cách năm, nhỏ, mã chưa hấp dẫn Để giống thực trở thành giống ăn có hiệu kinh tế cao, phát triển bền vững năm tới, cần thiết phải nghiên cứu hoàn thiện số khâu kỹ thuật thâm canh, biện pháp cắt tỉa cành, tỉa hoa, tỉa BVTV đóng vai trị quan trọng nhằm đáp ứng nhu cầu thực tiễn sản xuất việc phát triển giống HTM-1 thời gian tới II MỤC TIÊU ĐỀ TÀI - Xây dựng hướng dẫn kỹ thuật thâm canh, nâng cao suất giống nhãn muộn HTM-1 (ít 20%), cải thiện chất lượng quả, hiệu kinh tế tăng 15% so với sản xuất đại trà - Hoàn thiện kỹ thuật ghép cải tạo thay giống cũ giống HTM-1 III TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRÊN THẾ GIỚI VÀ TRONG NƯỚC 1.Tình hình nghiên cứu giới 1.1 Khái quát tình tình sản xuất Trên giới, nhãn trồng số nước châu Á, châu Phi, Úc châu Mỹ Nhưng có nước trồng nhãn với diện tích lớn, là: Trung Quốc, Thái Lan, Việt Nam Ở Trung Quốc nhãn trồng lâu đời tập trung tỉnh Quảng Đông, Quảng Tây Phúc Kiến Diện tích nhãn Trung Quốc phát triển mạnh từ năm 1980 đến Năm 2000, diện tích nhãn Trung Quốc đạt 465.600 ha, sản lượng 608.500 Trong đó, Quảng Tây, Quảng Đơng Phúc Kiến tỉnh có diện tích sản lượng nhãn lớn Diện tích sản lượng nhãn tỉnh tương ứng là: 202.400, 157.500, 96.000 150.900, 346.000, 110.400 (bảng 1) Bảng Diện tích sản lượng nhãn số tỉnh Trung Quốc Tỉnh Diện tích (ha) Sản lượng (Tấn) Quảng Tây 202.400 150.900 Quảng Đông 157.500 346.000 Phúc Kiến 96.000 110.400 Hải Nam 9.400 890 Tứ Xuyên 2.364 1.200 Vân Nam 3.000 450 Tổng số 465.600 608.500 Ở Đài Loan, nhãn chủ yếu trồng Đài Trung Đài Nam, với diện tích khoảng 1.200 sản lương đạt từ 53.000 đến 130.000 tùy năm Vào năm mùa, suất đạt tấn/ha; năm mùa, suất đạt khoảng 10 tấn/ha, gấp đôi suất nhãn trồng tỉnh ... cho1 ha) 45 THÔNG TIN CHUNG Tên đề tài: ? ?Nghiên cứu số giải pháp kỹ thuật phát triển giống nhãn chín muộn HTM- 1 số huyện ngoại thành Hà Nội” Mã số: 01C-05 /11 -2009-3 Thuộc chương trình: ? ?Nghiên. .. ? ?Nghiên cứu số giải pháp kỹ thuật phát triển giống nhãn chín muộn HTM- 1 số huyện ngoại thành Hà Nội” Thuộc chương trình: ? ?Nghiên cứu ứng dụng KHCN giải pháp quản lý kinh tế nhằm phát triển nông... CHÍN MUỘN HTM- 1 TẠI MỘT SỐ HUYỆN NGOẠI THÀNH HÀ NỘI (Mã số: 01C-05 /11 -2009-3) Cơ quan thực Chủ nhiệm đề tài TS Trịnh Khắc Quang TS Ngơ Hồng Bình HÀ NỘI, 12 /2 011 Tóm tắt đề tài Đề tài: ? ?Nghiên cứu

Ngày đăng: 02/02/2023, 14:00

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w