1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu thực trạng hạn hán và giải pháp khắc phục để nâng cao hiệu quả kinh tế lưu vực sông Cả

115 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Thực Trạng Hạn Hán Và Giải Pháp Khắc Phục Để Nâng Cao Hiệu Quả Kinh Tế Lưu Vực Sông Cả
Tác giả Phạm Thị Quỳnh Thơ
Người hướng dẫn PGS.TS. Phạm Việt Hòa
Trường học Đại học Thủy lợi
Chuyên ngành Kỹ thuật tài nguyên nước
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2017
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 5,51 MB

Nội dung

Hing năm ving hạ lưu của sông thường bị hạn nặng ‘anh hưởng lớn đến sản xuất nông nghiệp cũng như các ngành kinh tế khác “Tác động của dòng chảy kiệt không chi gây ra hạn han mà còn làm

Trang 1

LỜI CẢM ƠN

Luận văn được hoàn thành với sự giúp đỡ tận tình của các thầy giáo, cô giáo trường

Đại học Thuỷ lợi, các đồng nghiệp, gia đình và sự nỗ lực của bản thân trong suốt quá

trình học tập và thực hiện luận văn.

Trước hết tác giả xin chân thành cảm ơn tới Ban giám hiệu nhà trường, các thầy cô giáo Khoa Kỹ thuật Tài nguyên nước đã tận tình truyền đạt kiến thức, giúp đỡ tác giả

trong quá trình làm luận văn.

Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Phạm Việt Hòa

đã tận tình chỉ dẫn, giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn này.

Cuối cùng tác giả xin cảm ơn tới bạn bè và người thân đã tin tưởng, giúp đỡ, động viên, khích lệ tác giả trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn.

Xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày tháng năm 2017

Tác giả

Phạm Thị Quỳnh Thơ

Trang 2

LỜI CAM KET

Tôi xin cam đoan di luận văn Thạc sĩ: *Nghiên cứu thực trang hạn hán và giảipháp khắc phục dé nâng cao hiệu quả kinh tễ lưu vee sông Cả” là đề tài do cá nhân tôithực hiện đưới sự hướng dẫn khoa học của thy giáo PGS.TS Phạm Việt Hòa

Các số liệu sử dụng dé tính toán là trung thực, những kết quả nị cứu trong đề Juin van chưa từng được công bổ dưới bắt cứ hình thức nào.

‘Toi xin chịu trách nhiệm về đề tài luận văn của mình J,

“ác giả luận văn.

Pham Thị Quỳnh Thơ.

iil

Trang 3

CHUONG IL TÍNH TOÁN CAN BANG NƯỚC, XÁC ĐỊNH LƯỢNG NƯỚC

"THIẾU HỤT CHO TIEU VUNG

2.1 Tính toán nu cầu nước của khu vực 392.1.1 Tỉnh toán các yếu tổ khí tượng, thủy văn 392.1.2 Tinh toán nhu cầu nước cho nông nghiệp 442.1.3 Tính toán nhu cầu nước cho sinh hoạt 492.14, Nhu cầu nước cho công nghiệp so 2.15, Nhu cầu nước cho muỗi trồng thủy sản si 2.1.6 Nhu cầu nước cho chin muôi 51 2.17, Nhu cầu nước ti tạo môi trường hạ du si 2.1.8 Tổng hợp nhủ cầu nước hiện trang 322.1.9 Tổng hợp nhu cầu nước tương lai theo tác động của biển đối khí hậu 532.1.10 Nhận xét về như cầu cấp nước cho các ngành 562.2 Xác định khả năng nguồn nước vùng nghiên cứu, sr2.2.1, Tính toán lượng nước lấy từ Bara Đô Lương qua cổng Trăng Sơn 37 2.2.2, Tinh toán lượng nước lấy từ các sông suối nhỏ trong khu vực 37 2.23, Tinh toán điều tit hd chứa trong khu vực 58 2.24, Kết quả tinh toán 612.3 Tính toán cân bing nước khu vực 682.3.1 Yêu cầu và phương pháp tinh toán 68

Trang 4

2.3.2 Nhận.

CHUONG III, ĐÈ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP GIAM THIẾU ANH HƯỚNG

ĐỒNG CHAY KIỆT PHỤC VỤ SÂN XUẤT NÔNG NGHIỆP VÀ THỦY SAN

7

VUNG HẠ DU SÔNG CẢ series

3.1, Biện pháp phi công trình 4 3.11 Cae giải pháp nông nghiệp 4

3.1.2 Các biện pháp quan lý điều hành hệ thông 81

3.13 Giải php quản lý nước mặt ruộng 3 3.14 Giải pháp nâng cao độ che phủ 443.15 Nhóm giải pháp hỗ trợ 443.2 Các giải pháp công tình chống hạn của từng khu tai 35

3.2.1 Khu đầu mồi $5 3.2.2 Khu vực huyện Yên Thành 90 3.23 Khu vực huyện Diễn Châu 90

3.2.4 Khu vực huyện Quỳnh Lưu 90

3.2.5 Khu vực huyện Hoàng Mai 9Ị 3.2.6 Khu vực huyện Đô Lương 9KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHY LUC

Trang 5

Sơ đồ mỗi quan hệ giữa các loại hạ (nguồn: WMO)

Bản đồ các huyện thuộc hạ lưu sông Cả

Bản đỗ ving Diễn - Yên - Quỳnh

Bara Đồ Lương

Vi tí các bã bội thượng lưu dp

Đoạn kênh chính ti vị trí K 14800 (sát công Mu Bài,

Cổng ấy nước My Bà

Sơ đồ nguyên lý điều tiết năm một lin, phương án tữ sớm

Sơ đỗ các tuyến kè và đập mỏ hàn chỉnh trị dồng sông.

Bổ trí mặt bằng tổng thể

19 31 31 22 33 58 86 89

Trang 6

DANH MỤC BANG BIEU

Bảng 1.1: Phân bố diện tích theo địa bàn hành chính 12 Bang 1.2: Nhiệt độ trung bình tháng trạm Quỳnh Lưu (Đơn vị: oC) 20 Bảng 1.3: Tốc độ gió tháng, năm trung bình nhiều năm tại trạm Quỳnh Lưu (Đơn vi

me) 21

Bảng 1.4: Số giờ nắng trung bình thing tại tram Quỳnh Lưu (Don vị: gid) 21Bing 1.5: Độ âm không khí cfc thing tại tram Quỳnh Lưu (Đơn vi: %) 2 Bảng 1.6: Lượng mưa trung bình năm tại Quỳnh Lưu 2Bang 1.7: Diện ích trồng trot của một cay tring chính 24Bang 1.8: Số lượng gia súc, gia cằm các năm 2010 ~ 2014 25Bảng 1.9: Cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cầu kinh tế 2Bảng 1.10: Dự báo tổng din gia súc, gia cằm các gai đoạn ”Bang 1.11; Dự kiến diện tích nuôi trồng thuỷ sản đến 2025 30

Bảng 1.12: Tổng hợp công trình tưới vùng Diễn Yên Quỳnh 31 BảngI.13: Thông số của đập Đô Lương 31Bang 1.14: Tổng hợp hiện trang tưới năm 2015 các công trình liy nước trự tiếp Sông

ca ” Đảng 1.15: Dòng chây năm tinh toán ti trạm Nam Đàn 36Bảng 2.1: Kết quả tính toán các thông số thống kê Xtb,Cs; Cy 39Bảng 22: Thống kê chọn mô hình mưa đại diện ứng với từng thời vụ 39 Bảng 2.3: Mô hình mưa vụ xuân ứng với tin suất thiết kế P=85% 40 Bảng 2.4: Mô hình mưa vụ mùa ứng với tin suất thiết kế P=85% 40

Bảng 2.5: Mô hình mưa vụ đồng ứng vớ tn suất thiết kế P=859: 40Bảng 2.6: Mô hình mưa phân phi la img với tin suit thiết kế P=859% 40Bảng 27: Kết quả tính toán các thông số thống kê Xtb,Cs; Cy 40Bảng 28: Thống ké chon mô hình mưa đại diện ứng với từng thời vụ 4iBảng 29: Mô hình mưa vụ xuân ứng với tin suất thiết kế P5905 41Bảng 2.10: Mô hình mưa vụ mùa ứng với tin suất thiết kế P=90% 4Bảng 2.11: Mô hình mưa vụ đồng ứng với tin suất thiết kế P=90% 4Bảng 2.12: Mô hình mưa phân phối ại ứng vớ tn suất thiết kế P=90%% 4

vi

Trang 7

Bảng 2.13: Kết qua tinh toán các thông số thing kế XIb;Cs¡ Cv daBảng 2.14: Thông kế chọn mô hình mưa đại điện ứng vớ từng thời vụ 4Bảng 2.15: Mô hình mưa vụ xuân ứng với tn suất thiết kế P=859: 4“Bảng 2.16: Mô hình mưa vụ mùa ứng vớ tin suất thiết kế P=85% 4Bảng 2.17: Mô hình mưa vụ đông ứng với tần suất thiết kế P=85% 42Bảng 2.18: Mô hình mưa phân phối lại ứng với tin suất thiết kế P=859% 43

Bảng 2.19: Kết quả tinh toán các thông số thống kê Xtb:Cs; Cv 43 Bảng 220: Thông kế chọn mô hình mưa đại điện ứng vớ từng thời vụ 43 Bảng 2.21: Mô hình mưa vụ xuân ứng với tin suit thigtké P904: 43Bảng 2.22: Mô hình mưa vụ mùa ứng với tn suit thigt kế P=90% 43

90% 44

Bảng 2.24: Mô hình mưa phân phổi lại ứng với tin suất thiết kế P=90% 44

Bảng 223: Mô hình mưa vụ dng ứng với tin sất thiết kế

Bảng 2.25: Cao độ và vì độ của tram 44Bảng 2.26: Thời vụ gieo trồng 45Bảng 227: Hệ số Ke của lúa chiêm và lửa mùa 4s Bảng 2.28: Thời kỷ sinh trường và hệ số Ke của ngô, lạc, rau vụ dng 46Bing 2.29: Chiều sâu bộ rễ cay trồng cạn 46Bảng 2.30: Độ âm trong lớp đắt canh tác 46

Bảng 231: Các chỉ tiêu cơ lý của đất 46

Bảng 2.32: Mức tưới cho nông nghiệp, tin suất thiết kế 85% ( Đơn vi: mãha) 7Bảng 2.33: Mức trới cho nông nghiệp, tn suit thiết kể 90%6( Đơn vie mâ/ha, 48Bang 2.34: Dig cây trồng năm hiện trạng (Đơn vị: ha) 48Bảng 2.35: Tổng nhu cầu nước nông nghiệp năm 2015, P=85% 48Bang 2.36: Tổng nhu cầu nước nông nghiệp năm 2015, P=90% 49Bảng 2.37: Diện tích dự kiến gieo trồng năm 2025 (dom vi: ha) 49 Bảng 2.38: Tổng nhu cầu nước nông nghiệp, nim 2025,P=85% 49 Bảng 2.39: Tổng nhu cầu nước nông nghiệp, năm 2025,P=90%% 49 Bảng 2.40: Nhu cầu nước cho sinh hoạt các giai đoạn (106m3) 50

Bảng 241: Nhu cầu nước cho sinh hoạt các giai đoạn (106m3) số

Bảng 242: Nhu cầu nước cho NTTS cúc giai đoạn (106m3) siBang 2.43: Nhu cầu nước cho tái tạo môi trường hạ du các giai đoạn (106m3) s2

Trang 8

Bảng 2.4: Tổng hop nba cầu nước, P859 (Bom vị: (106m3) 32Bing 2.45: Tổng hop nhủ cầu nước, P=90% (Đơn vi: 106m3) 32 Bảng 2.46: Mức tăng nhiệt độ trung bình (°C) so với thời kỳ 1980-1999 ở các vùng khí hậu của Việt Nam theo các kịch bản phát thải trung bình B2 5ã

Bảng 2.47: Nhiệt độ khu vực Diễn ~ Yên ~ Quỳnh tong tương li s4

theo kịch bản phát thái trung bình(oC) _ Bảng 2.48: Mức thay đổi lượng mưa (%) so với thời kỳ 1980-1999 ở các vùng khí hậu của Việt Nam theo kịch bản phát thải trung bình (B2) _ Bảng 2.49: Lượng mưa khu vực Diễn ~ Yên ~ Quỳnh trong tương hi s kịch bản phát thải trung bình(B2) 35 Bing 250: Cơ cấu cây trồng thời kỷ 2025, 55 Bảng 2.5L: Tổng hop nu cằu nước tại đầu môi GĐ2025, P85 (Đơn vie 106m8) 56

Bảng 252: Tổng hợp nh cầu nước ti đầu mỗi GĐ2025, P=90% (Đơn vị: 106m3) 56Bảng 2.53:Phan phối dồng chây đến với tin suất 85% (đơn vị: mãi) 7Bing 254: Phin phối dong chảy đến với tin suit 90% (đơn vi mix) 37Bảng 255: Thống kế hồ chứa trên khu vực 60Bang 2.56: Kết quả tính toán nhu cầu nước tại mặt ruộng ha lưu hd Vực Mau, P=85%

60 Bảng 2.57; Tính toán điều tiết hỗ Vục Mắu khi chưa tinh tổn thất 61

Bảng 2.58: Xác dinh tn thất do thắm va bốc hơi 61Bảng 2.59, Tinh toán điều tết hồ Vục Mẫu khi tính đến tổn tt 2Bảng 260 in Dương khi chưa tính tổn tất _Bing 261 và bốc hơi hỗ Xuân Dương 63Bảng 2.62 Tính toán đề tiết hd Xuân Dương kh inh đến tổn thất 6Bảng 2.63 Tính toán điều tiết hỗ Bàu Gia ~ Mã Tổ khi chưa tinh tn thất 4 Bảng 2.64 Xác định tm thit do thắm va bốc hơi « Đăng 2.65 Tính toán điều tiết hỗ Bầu Gia ~ Mã Tổ khi tinh đến tên thất 65 Bang 2.66: Kết quả tính toán điề tết hồ chứa khu vực 66Bang 267: Tổng lượng nước cấp cho khu vực giải đoạn hiện trạng _Bảng 2.68: Tổng hợp kết quả cân bằng nước nấm 2015 ,P= 85%, Đơn vi: W (106m3)

70

vil

Trang 9

Bảng 269: Tông hợp kết quả cân bằng nước năm 2015 ,P=90%, Đơn vị: (106m3)

70Bảng 270: Tổng hợp kết qui cân bằng nước năm 2025,P= 85%, Dơn vị: W (106m3)

nBang 2.71: Tổng hợp kết quả cân bằng nước nim 2025,P=90%, Dơn vi: W (106m3) 71Bảng 3.1: Để xuất din tích đắt canh tie lúa nước đến năm 2025 ?”

3: Cây trồng dự kiến năm 2025 n Bảng 33: Mức tưới cho nông nghiệp GD 2025,P=85% (don vi: m3/ha) n Bảng 3.4: Mức tưới cho nông nghiệp GB 2025,P90% ( đơ vi: m3/ha) 1w Bang 3.5; Tông nhu cau nước dung cho nông nghiệp, GD 2025, P=§5% T8 Bảng 36: Tổng nhu cầu nước dung cho nông nghiệp, GB 2025, P=90% 78 Bảng 37: Tổng nhủ cầu nước tại đầu mỗi, GD 2025, P-85% 19

Bảng 3.8: Tổng nhu cầu nước tại đầu mỗi, GD 2025, P^90% 29Bảng 39: Cân bing nước, GD 2025, P=85%, 19Bảng 3.10: Cin bằng nước, GD 2025, P-85% 80Bảng 3.11: So sinh lượng nước thiểu hụt trước và sau thay đổi cơ cấu cay tring 80

Phụ lục

Bảng 1.1; Phân vùng cắp nước trên ưu vực sông Cả 95 Bảng 2: Diện ich han năm 2008 96 Bang 22: Diện teh han hán năm 2009 99 Bảng 2.3: Diện tích hạn hin năm 2010 100 Bảng 3.1: Nhiệt độ trang bình thing qua ác thời kỳ Tram Cita Rào 101

Bang 3.2: Nhiệt độ trung bình tháng qua các thời ky Tram Con Cuông 101

Bảng 3.3: Nhiệ độ trung bình thing qua các thi kỳ Trạm Vinh 101 Bảng 34: Bbc hoi trung binh thing qua ác thoi kj Tram Cita Rao 101Bảng 35: Bốc hoi trung bình thing qua các thời kj Tram Con Cuông 101Bảng 3.7: Lượng mưa năm ti các trạm tiêu biểu trên khu vực 102

ix

Trang 10

DANH MỤC TỪ VIET TAT VÀ GIẢI THÍCH TH Now

Kg hiệu viết tắt Nghia của từ viết tắt

BDKH Biển đổi khí hậu

CN Công nghiệp.

MNC Mực nước chết

MNDBT Mực nước dâng bình thường.

MNDGC Mục nước dâng gia cường.

aD Quyết định.

UB Uy ban

UBND Ủy ban nhân dân

PTNT Phát triển nông thôn

NN Nông nghiệp.

Trang 11

MỞ DAU

1 TÍNH CAP THIET CUA DE TAL

Sông Cả là một lưu vực lớn ở vùng Bắc Trung Bộ, có chiều đài 514 km và diện thlưu vực 27.200 km” phân bố trên lãnh thé 2 quốc gia: Việt Nam và CHDCND Lào Ở

vi Nam sông Cả nằm trên địa giới hành chính của 3 tỉnh: Nghệ An, Hà Tinh và

‘Thanh Hóa Phần lưu vực x

13.860 hiểm trên 55%

ng Cả thuộc địa phận tinh Nghệ An có diện tích khoảng

ích toàn lưu vục, Hà Tĩnh là 3.428km* với dân shiện nay khoảng 2,5 triệu dân sinh sống từ đồng bằng, trung du đến miễn núi và có 8

«dan tộc anh em sinh sống, trong đó 90% là dân tộc Kinh Trong những năm gần đâyvấn để suy thoái tải nguyên nước và hạn bán tại lưu vue sông này đã trở nên hết sức.cấp bách Lượng mưa trong mùa khô liên tục giảm mạnh, năm sau thấp hơn nămtrước Cùng với tác động mạnh của gió Lào nên han hán tại khu vực này càng trở nên khốc liệt Mục nước trên các sông lớn dang có chiều hướng xuống thấp dẫn Tại Nghệ

‘An tổng lượng mưa trong mùa khô 2010 chỉ 236mm, thắp hơn năm 2009 là 229mm,một số vùng lượng mưa thấp ky lục như ở Quỳnh Lưu, thing 5 vừa rồi do được42,2mm, Tương Dương là 86,5mm Theo Bao cáo của Sở NN và PTNT tỉnh Nghệ An mùa khô thing 6 năm 2010 toàn tỉnh có 12.689 trong số 55.000 ha kế hoạch lúa hè thưKhông thể gieo cấy do thu nước Lớn nhất là huyện Nghỉ Lộc phải chuyển 3.000 balúa hề thụ sang sản xuất vụ mùa, huyện Đô Lương vẫn còn 1.450 ha ở các xã Lam

Son, Trì Son, Hiển Sơn chưa gieo cẤy được và huyện Yên Thành cũng phải chuyển

1.300 ha lúa hè thu sang vụ mùa Tại Ha Tĩnh riêng mùa khô năm 2010 đã làm cho.

82/262 xã thiểu nước có khoảng 290.000 người không còn nước sinh hoại, 20 nghìn

tô, đậu và hàng nghìn ha cây ăn quả bị chết do hạn hn, T

ha lúa màu, in tỉnh có

3.000 ha mộng lúa chuyển sang trồng cây tring cạn, hơn 6.000 ha lúa và trên 5.000 ha đậu, lạc: nhiều diện tích đã gieo cấy đến nay không có nước nên cây sinh trưởng, phát

triển kém có nguy cơ mắt trắng Hing năm ving hạ lưu của sông thường bị hạn nặng

‘anh hưởng lớn đến sản xuất nông nghiệp cũng như các ngành kinh tế khác

“Tác động của dòng chảy kiệt không chi gây ra hạn han mà còn làm cho tình trạng xâm nhập mặn cùng đang din ra mạnh mẽ tại khu vục ha du sông Cả Tình trang suy giảm,

tải nguyên nước và hạn hán không những gây ra nhiều tác động tiêu cực cho sản xuấtnông nghiệp và toàn bộ nền kinh té tại các địa phương thuộc lưu vực sông Ca, mà còn

'

Trang 12

gây ra nhiễu hệ lụy xã hội đáng bio động khác Trong những năm vữa qua vấn đề lyđiền ly hương trên địa bàn ba tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh là hết sức đáng bio

động.

Luận văn là một nghiên cứu nhằm xác định được những biển động và tic động đồngchảy mùa kiệt đến hạn hán và ảnh hưởng tới sản xuất nông nghiệp, thủy sản, dân sinhkinh tẾ xã hội ở hạ du sông từ đó đề xuất được các giải pháp thủy lợi và nông nghiệp

để hạn chế các ảnh hưởng bắt lợi của chế độ dòng chảy mùa kiệt phục vụ cho sản xuất ông nghiệp và phát triển kính tẾ xã hội vong hạ du của lưu vực sông Cả là

xuất được các giải pháp thủy lợi để hạn chế các ảnh hưởng bit lợi c

dòng chay mùa kiệt phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, thuỷ sản,

2.2 Phạm vi nghiên cứu.

Lưu vực sông Cả, khu Diễn - Yên Quỳnh

3 CÁCH TIẾP CAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

~ Theo quan điểm thực tiễn và tổng hợp đa mục tiêu

+ Theo quan điểm bền vững

3.2 Theo phương pháp nghiên cf

-~ Phương pháp điều tra, thu thập phân tích, xử lý, tổng hợp số liệu.

- Phương pháp kế thừa có chọn lọc

~ Phương pháp phân tích hệ thống phương pháp thống ké xác xuất

~ Ứng dụng phương pháp mô hình toán ( CROPWAT 8.0)

Trang 13

4 KET QUA DỰ KIÊN ĐẠT ĐƯỢC.

"ảnh giả hiện trạng và nguyên nhân hạn hán tại vùng DiỄn - Yên - Quỳnh thuộc hạ lưu sông Cả và những tác động của hạn hán đến sản xuất nông nghiệp, thủy sản và

kinh t

Tính toán cân bằng nước xác định lượng nước thiểu hụt cho các tễu vùng và toàn

văng hạ lưu sông Cả theo các tn sut 85%; 905,

"ĐỀ xuất các giải pháp thuỷ lợi và nông nghiệp phi hợp phục vụ sản xuất nông nghiệpđời hội rong vùng

và thuỷ sản cho vùng hạ lưu sông Cả Bao gồm các giải pháp nâng cao mực nước mùa kiệt, các giải pháp quản lý khai thác hệ thống, các giải pháp vé nông nghiệp cũng như những giải pháp hỗ trợ khác.

Trang 14

CHƯƠNG I: TONG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU VÀ VUNG

NGHIÊN CỨU

1.1.Téng quan về lĩnh vực nghiên cứu

Hạn hắn là một hiện tượng thường xuyên ti diễn của khí hậu xây 1a ở hầu hết cácvùng khí hậu, ở khu vực mưa nhiều cũng như mưa ft Hạn hắn là hậu quả của việckhông có mưa trong một thời gian dài và những yêu tổ khí tượng đi sm như nhiệt độ cao, gió mạnh, và độ ẩm không khí nhỏ thường làm tăng thêm mức độ khắc nghiệt củahạn Hạn hắn cũng liên quan đến thời điểm (ví dụ: mủa mưa chính vụ, sự chậm đếncủa mùa mưa, sự xuất hiện mưa so vớ thời vụ của các loi cây trồng chính) và tínhhiệu quả của mưa (ví dụ: cường độ mưa, số trận mưa) Theo tổ chức Khí tượng thếgiới (WMO) han hin được phân ra thành 3 loại

~_ Hạn khí tượng: thiếu hụt lượng mưa trong cán cân lượng mưa - bốc hơi

~_ Hạn thủy văn: dong chảy sông suối giảm rõ rệt, mực nước trong các ting chứa nước.dưới đất hạ thập

~ Hon nông nghiệp: thiểu hụt nước mưa dẫn tối mắt cân bằng giữa lượng nước thực

và nh cầu nước của cây trồng

Hạn hán khác với các loại thiên tai khác ở nhiễu khía cạnh Điểm đặc trưng nhất àtác động của hạn hản thường tích lũy một cách chậm chap trong một khoảng thời gian đi

do khôngđồng thời những yếu 16 khí

và có thể kéo dài trong một đoạn nhất định Hạn khí tượng xảy ra trước tí

mưa hoặc mưa không đáng kể trong thời gian đủ dài,

tượng di kim với sự thết hụt mưa gây bắc thoát hơi nước gia tăng Sự thiếu hụt mưa

và gia tăng bốc hoi sẽ dẫn đến sự suy giảm/ suy kiệt độ ấm đi ~ hạn đất và hạn nông.nghiệp ở vùng không được tới xây ra Sự suy kiệt độ âm dat cũng đồng thời dẫn đến

sự suy giảm lượng bổ sung cho nước ngằm làm giảm lưu lượng và hạ thấp mực nước

ngầm Sự suy giêm đồng thời cả về đồng mặt và đồng ngằm dẫn đến hạn thủy văn

Hạn han do tác động to lớn đến trưởng, kinh tế, chính tri, xã hội và sức khỏe conngười Hạn han làm giảm năng suất cây trồng, giảm diện tích gieo trồng, giám sảnlượng cây trồng, tăng chỉ phí sản xuất nông nghiệp, giảm thu nhập của lao động nông

nghiệp, tăng giá thành và giá cả lương thực, các nhà máy thủy điện gặp nhiều khó khăn trong quá trình vận hành Chính vì cứu dự báo, cảnh báo, ay, công tác nại

Trang 15

hạn hồn luôn được quan tâm và đầu tư tại nhiều quốc gia trên thé giới cũng như Việt

Nam Dự báo cảnh báo giúp các cơ quan quan lý cũng như người sản xuất chủ động

điều chỉnh kế hoạch sản xuất, nhằm tăng khả năng chống chịu của hệ thống trong điềukiện hạn hán, điều chỉnh hợp lý việc đùng nước và tiết kiệm nước

Hinh 1.1: Sơ đỗ mỗi quan hệ giữa các loại hạn (nguén: WMO)

LLL Trên thé giới

Hạn thường gây ra ảnh hướng trên điện rộng Tuy không phải nguyên nhân trực tiếpgây ra tên thất về người nhưng thiệt hại do han gây ra rit lớn Theo số liệu của Trungtâm giảm nhẹ hạn hán quốc gia Mỹ, hàng năm hạn hán gây thiệt hại cho nén kinh tế

MY khoảng 6-8 tỷ USD (so với 2.41 tỷ USD do lũ gây ra và 1.2-4,8 tỷ do bao) Dot

"hạn hán lịch sử ở Mỹ xây ra vào năm 1988-1989 gây thiệt hại 39-40 tỷ USD, lớn hơn

nhiều so với thiệt hại kỹ lục của lũ (15-27,6 tỷ, 1993) và bão (25-33,1 tỷ USD, 1992)Hạn hán kéo dài và khá nghiêm trọng ở một số khu vực, đặc biệt ảnh hưởng nặng nềđến miễn Tay, miễn Trung Tay,

‘Tai Trung Quốc năm 1941, một thảm họa tồi tệ nhất do hạn hán và thiếu mưa gây ra

làm thiệt hại hàng triệu cây trồng và thiếu lương thực, hậu quả là gần ba triệu người đã

chất Theo kết quả nghiên cứu của Viện quân lý nước quốc té thi đến năm 2025, Trung

Quốc là một trong những nước thiểu nước trim trọng, mặc dò đã áp dụng các biện

Trang 16

pháp tỗt kiệm nước, vẫn không đã nước dé sin xuất lương thục, nên sẽ phải nhậpkhẩu từ 170 đến 300 triệu tấn lương thực.

Tai An DG, vào những năm đầu thể kỹ 18, thiên tai hạn hin đã gây ra tổn thất hoàntoàn mùa vụ, din đến nạn đổi khủng khiếp ở nước này trong các năm từ 1702 đến

1704 Tiếp đó lại có hạn từ năm 1769 đến 1770 làm cho 5 triệu người chết đói và dichbệnh, Gin đây, năm 1987 hi xây ra hạn bán nghiễm trong, kèm theo nạn đối và dich

bệnh, Cũng từ năm này, chính phủ Án Độ đã đề ra quy chế nhà nước về quan lý bạn

hán và ban hành các luật về phòng chồng và giảm nhẹ thiên tai hạn hán

“Tại Nhật Ba năm 1994 có một dot sóng nhiệt độ cao kéo dài, lan 1 từ Mỹ quaNhật làm cho nhiệt độ trung bình lên đến 37°C (cao nhất tới 40°C) và kéo dài nhiềungày tại Nhật Bản đã gây nên hạn nặng trên 1/3 lãnh thổ của nước này Nhi vùngphải vận chuyển nước sinh hoạt từ xa đến

Năm 1982-1983, Australia xảy ra đợt han ti tệ nhất của nước này trong thé kỷ XX.Dot hạn hán này bắt đầu vào mùa thu năm 1982, với sự thiếu hụt lượng mưa nặng nễ ởphía đông Australia và xuất hiện của sương gid lạnh càng khiến thời ết tằm trọnghơn trong thing Siu và thing Bay Thời điểm đó, lượng nước ở thượng nguồn sôngMurrumbidgee và các hồ chứa khắp miễn đông nam Australia giảm dén mức chưatăng có trước đó

Năm 2014, nhiều nơi ở Tây Ban Nha bị hin hin cường độ cao nhất trong hơn một thể

kỷ midi, Valencia và Alicante là hai tong những khu vực tồi tế nhất bị ảnh hưởngTheo cơ quan Kl

chứng kiến một đợt hạn hán nào dài và dữ đội như vậy

Han hán cùng với

tượng của nước này, trong vòng 150 năm qua, họ chưa bao giờ

mạc hóa là những thiên tai mang tính thường xuyên ở Châu Phi,

và là một trong hai nguyên nhân chính (hạn hán và nội chiến) dẫn đến nạn doi ở nhiều

quốc gin thuộc lạc địa đen Hạn cũng gây những tên thắt lớn về kinh tế và ni sinh ở

nhiều quốc gia khác như An Độ, Pakistan, Ausralia Đặc biệ, Tây Ban Nha và Bỏ

io Nha mới đây đã lên tiéng yêu cầu châu Âu tăng cường hỗ tg ải chính để giúp cácquốc gia này ứng phó với hạn hán Tại Pháp, hạn hán đã lên tới kỹ lục kể từ 50 nămtrở lại đây và chi phí sản xuất đã phải tăng lên đáng kể

Trang 17

Tại khu vục Bắc Âu, thời tết đặc biệt khô hạnh Tại BO Dio Nha, tháng 2/2012 đượcghi nhận là tháng khô nhất trong vòng 80 năm trở lại đây Tại Tây Ban Nha, tình hìnhcũng không mẫy khả quan hơn,

‘Theo kênh dự báo thời tiết của Pháp, “Các biển động của thời tiết không dB có thể vượt qua Chúng tôi đã và đang chứng kiến rất nhiều vy cháy rừng xảy ra và mực nước thi iện thấp hơn tới 80% so với bình thường” Trước tinh h ngày càng trở nên nghiêm trọng, Bồ Đào Nha đã "gõ cửa" Ủy ban châu Âu kêu gọi sự hỗ trợ khan cắp cho ngành nông nghiệp ứng phó với hạn hán Tại Tây Ban Nha, nơi mia đồng được xem là khô nhất kể từ năm 1940 trở lại đây, các thiệt hại về hoa màu cũng không,ngừng gia ting, đó là chưa kể tới ình trạng thiểu nước nghiêm trọng cho cả con người

và vật nui, Tại Pháp, nh hình cũng đạc biệt đảng lo ngại Sau một năm 2011 đã được xem là nóng nhất trong lich sử với mùa xuân nóng bức như mùa ha, thì năm 2012 lại

được thông báo vẫn cồn tiếp tục ning nóng và khô cin hơn nữa Nhiễu khu vực củanước Pháp chưa nhận được một giọt mưa nào ké từ đầu năm nay Theo Văn phòngnghiên cứu địa chất và Khai thác mô, sự si giảm v lượng mưa trong năm 2012 được dur báo cồn nghiêm trong hơn cả năm 1959, Những người nông dân Pháp đang đặc biệt

Jo ngai trước nhàng tác động khắc nghiệt của thôi tiết và dự kiến sẽ phải chỉ phí thêmrất nhiều cho quá trình sản xuất nông nghiệp Trong năm 2011, hạn hin đã khiếnngành nông nghiệp Pháp phải chịu thiệt hại 241.7 triệu Euro

Tinh trang khô hạn đặc biệt cũng tác động tối các nước Bắc Phi ven biển Dia TrungHải (ngành nông nghiệp chiếm tới 16,6% GDP và sử dụng 45% lao động) có thé phảinhập khẩu lượng lúa mì kỷ lục lên tới 5 triệu tắn trong năm 2012-2013 Do tình trạng

triệu tin lúa mi, sohạn hin, ngành nông nghiệp nước này chi còn có thé sẵn x

với 6 triệu tấn năm 2011

‘Tai Nam Phí, Chương trình Lương thực Thể giới (WFP) cũng đã rung lên hồi chuông

cảnh báo về tinh hình hạn hán nghiêm trọng tác động tới đắt nước Mauritania, "Số

lượng những người sống trong cảnh bắt ôn lương thực

1⁄4 dân số", WEP cho biết

có thể lên tới 900.000, chiém

"rong những năm 1997, 1998 do ảnh hưởng của hiện tượng El-Nino, các nước trong

khu vục Đông Nam A (rong đồ số nước ta) hầu như không có mưa, nhiệt độ không

“khí cao là nguyên nhân chính gây cháy rừng ở nhiều nơi, điển hình là Indonesia và

Trang 18

Malaysia Ở Indonesia, hiện tượng ENSO xây ra đồng thời với hạn hắn đã làm cho420.000 ha ruộng lúa bị ảnh hưởng do thiểu nước và 158 000 ha bị mắt trắng Ngoài raphải ké đến 3,7 triệu ha rừng gỗ ti sinh bị cháy rụi Năm 1991, hiện tượng ENSOcùng với nắng nông đã gây ra hạn hắn nh hưởng trên diện ích 843.000 ha, rong đói

có 190.000 ha lúa bị hủy hoại hoàn toàn Đây là đợt hạn hán nặng nhất ở nước này đãgây ra tốn thất lớn cho sin xuất nông nghiệp Chính phủ phải nhập khẩu khẩn cắp

600000 tấn lương thực Cũng do hạn hán năm 1991, ở Indonesia đã xây ra chấy

$8,000 ha rừng tại Kalimanan cùng với hiện tượng ENSO Rừng chảy đã lạo ra một lớp khói dầy đặc bao phủ bầu tời đảo Kalimanan, sau đồ lan tới Singapore và Malaysia trong tháng 9,10 năm 1991.

1.1.2 6 Việt Nam

6 Việt Nam hạn hán xây ra ở cả vùng mưa nhỉ cũng như vùng mưa ít, trong thờigian khô, thậm chí ngay trong mùa mưa Hạn hán xuất hiện tại các vùng sinh thái cũngkhác nhau Vùng đồng bằng và trung du bắc bộ thường gặp hạn hán vào vụ đông xuân,rất hiểm khi gặp hạn hán vụ mùa; vùng trung bộ từ Nghệ An đến Bình Dinh thườngxảy ra hạn hè thu, vùng Nam Trung Bộ thường gặp hạn hin vụ đông xuân, miễn tâynam bộ thường gặp hạn hin vào cuỗi vụ đông xuân đến đầu vụ hè thu, miễn đông nam,

bộ thường gặp han bán vio đầu vụ đồng xuân; vùng tây nguyên thường gặp hạn bán vào vụ đông xuân và đầu vụ hè thu

‘Theo đánh giá của chương trình hành động giảm nhẹ thiên tai của Việt Nam thì han

ấn là thiên tai gây tổn thất nghiêm trọng thứ 3 sau bão và lũ Mặc dt hạn hán không

xã hị trục tiếp gây thiệt hại về người nhưng lại gây thiệt bại lớn về kinh và môi trường Những thiệt hại do hạn hán không chỉ ảnh hưởng ngay tức thời mà còn kéo đàiảnh hướng đến nhiều vụ hoặc nhiều năm sau

“Trong vòng 50 năm qua, có không ít những năm han nặng và nghiêm trọng Ở các tinh

Bắc Bộ những năm xây ra hạn nặng vào vụ Đông xuân là 1959, 1961, 1970, 1984,

1986, 1989,1993,1998 vào vụ hè là 1960,1961,1963,1964, Hạn vụ Đông xuân năm

1998, lúc cao điểm có lúc tới 270 nghìn người thiếu nước sinh hoạt Ở vùng Đồngbằng Bắc bộ, han vụ đông xuân xảy ra vào các năm 1986, 1987, 1988, 1991, 1993, han

Vụ mùa xây ra vào các năm 1987 và 1990 Diện tích bị hạn trong mỗi vụ sản xuất từ 30.000ha đến 140.000ha ở khu vực Duyên hải Miễn Trung chỉ riêng đợt hạn kéo đài

8

Trang 19

từ cuối năm 1997 đến thing 4 năm 1998 đã gây thiệt hại cho hơn 100.000 ha lúa (rong

đồ có 20,000 ha bị mắt trắng) và 120.000 ha hoa màu (Đ100 ha bị mắt trắng) Chỉ iêngtrong linh vực nông nghiệp, thiệt hại ước tính lên đến khoảng 1400 tỷ đồng Dot hạn

này làm cho khoảng 1,5 triệu người bị thiểu nước sinh hoạt Ở vùng Tây nguyên chỉ trong khoảng 1990-2000 hạn hán đã xây ra vào các năm 1994, 1995,1996, 1997 và

1998 với diện tích lúa bị hạn mỗi vụ từ 2000ha đến 130.000ha Điễn hình là đợt hạnnăm 1998 đã gây hạn cho 10.700ha lúa nước vụ Đông Xuân (mất trắng 5320ha),13.330ha lúa vụ Mùa (mat trắng 2280ha) Diện tích cây ăn quả và cây công nghiệp bịhạn là 110.630ha (bị chết 13.760ha), riêng cà phê diện tích bị hạn là 74.400ha Sốngười bị thiểu nước sinh hoạt trong đợt hạn này lên dn hon 770.000 người

Xăm 2001, các tinh Phú yên, Quảng Nam, Quảng Bình, Quảng Trị là những tỉnh bị hạn nghiêm trọng Các ding 6,7 hi như không mưa, chỉ ring ở Phú Yên, hạn hin đã gây thệthại cho 7200 ha mía và S00 ha sắn, 225 ha lúa nước và 300 ha lúa nương

“Trong 6 thing đầu năm 2002, hạn hán nghiêm trong đã diễn ra ở vùng Duyên hủ

‘Trung Bộ, Tây Nguyên và Đông Nam Bộ gây thiệt hại mùa màng, gây chấy rừng trên diện rộ

U Minh hạ

Xăm 2003 han hn bao trầm bầu khắp Ty Nguyên, gây thiệt hại năng cho khoảng 300

ha lúa ở Kon Tum, 3000 ha lúa ở Gia lai và 50000 ha đắt canh tác ở Bak Lak; thiểu.

trong đó có cháy rimg lớn ở các khu rừng tự nhiên U Minh thượng

nước cấp cho sinh hoạt của 100000 hộ dân, chỉ tính riềng Đăk Lak thiệt bại ước tính

250 tỷ đồng,

Năm 2004-2005, ở Bắc Bộ, mực nước sông Hồng tại Hà Nội vào đầu tháng 3 xuống

ất kể từ năm 1963 đến năm 2005, Ở miễn Trung và Tây Ngumức 1,72m thấp n

nắng nồng kéo dài

cùng kỷ, một số suỗi cạn kiệt hoàn toàn; nhí

lòng chảy trên các sông suối ở mức thấp hơn trung bình nhiều năm

hỗ, đập ding hết khả năng cắp nướcNinh Thuận là địa phương bị hạn hán thiếu nước khốc lige nhất, chủ yếu do mưa ít cácsông suối ao hỗ đều cạn, chỉ có hỗ Tân Giang còn khoảng 300 000 m” nước nhưng ởdưới mực nước chốt, hồ thủy điện Đa Nhim - nguồn cung cấp nước chủ yếu cho Ninh

“Thuận, cũng chỉ còn 1/3 dung tích so với cùng ki năm trước Toàn tỉnh có 47.220.

người thiếu nước sinh hoạt Tại Bình Thuận tháng 11/2004 đến 2/2005 hầu như không

mưa Mực nước trên các sông gần như cạn kiệt, lượng dong chảy còn lại rất nhỏ Toàn

Trang 20

bộ lượng nước trong c âu nước sinh hoạt cho nhận:ác hồ chứa không đáp ứng đủ nhu dân, nước uỗng cho gia súc Theo thống kê chưa đầy đủ, đến eudi tháng 4 năm 2005, tổng thiệt hại do hạn bán gây ra ở các th Nam Trung Bộ và Tây Nguyễn đã lên tới tiên 1.700 tỷ đồng Chính phủ phải cấp 100 tỷ đồng để hỗ trợ các địa phương khắc

phục hậu quả hạn hán thiểu nước 1.500 tin gạo để cứu đói cho nhân dân Vùng

ĐBSCL, thiệt bại do xâm nhập mặn lên đến 720 tỷ đồng

Năm 2016, Việt Nam gánh chịu đợt hạn hin được cho là chưa từng có tong lịch sử

100 năm qua Dot hạn hần kèm theo xâm nhập mặn này ảnh hưởng trực tiếp đến honchục tỉnh đồng bằng sông Cửu Long, sông ngồi tơ đáy đắt khô nứt né Thi tai gay

gt kéo dài, 500.000 ha lúa hè thu không thé xuống giống, tác động nghiêm trọng đến

đời sống của một trệu hộ dn (tương đương 5 triệu người)

Trang 21

12 Tổng quan về vũng nghiên cứu.

BAN BO CÁC HUYỆN THUỘC HẠ LƯU SÔNG CA

“Hình 1.2: Bản đã các huyện thuộc hạ ưu sông Cả1.2.1 Đặc điểm tự nhiên vùng nghiên cứu

1.2.1.1 Vị trí địa lý vùng lưu vực sông Cả:

Lưu vực sông Cả nằm ở vùng Bắc Trung bộ có toạ độ địa lý: 18°15! đến 20'1030" vĩ

độ Bắc: 10314520" đến 105°15'20" kinh độ Đông Bid Ít Việt

‘Nam tại biên giới trên dòng Nam Mô có toa độ: 19°24'59"

sông Cả chảy vào

lộ vĩ Bắc; 104°04'12" kinh

độ Đông.

in

Trang 22

Ving hạ lưu sông Cả giới hạn bởi các huyện Đô Lương, Yên Thành, Diễn Chi Thanh Chương, Anh Sơn, Hưng Nguyên, Nam Đản, Nghỉ Lộc, thị xã Cửa Lò, thànhphổ Vinh (Tinh Nghệ An ), Huyện Die Thọ, Nghỉ Xuân, Can Lộc, Lộc Hồ, thị xãHồng Linh (Tinh Hà Tĩnh ) Cổ tọa độ địa lý: 18"15" đến 19”3" vi độ Bắc, 1047552đến 105” 58° 30” kinh độ Đông.

Baing I.1: Phân bổ diện tch theo địa bản hành chỉnh

nghiệp — |nghệp

1.Toản lưu vực Km? _ | 27200,00 1798830 | 449260 4719/10 2.CHDCND Lio Km |90000 [osisa0 |@330 [1988.70 5.CHXHCNViệENam — |KmỲ [1773000 |ile@Đg0 |Aw29đ6 [273028

= Than Hai Km |Al2L [33400 | sao | w221

= Nahe an Kn! [186079 [seasio [serra | e395

= HàTmh Km [ 12x00 [20010 | aynaa | 92878

2 Điệnhcíc huyện hạiưu a | sioss0s7 |IHØHE& | 22790624 | 008s s

- Nghệ An ta |4U560l5 | noses [177256 |83340

- HàTah tu |[JUEĐNN4Đ | 1301268 | soosoas [415455

1.2.1.2 Điều kiện địa hình

Lưu vực sông Cả phát tiển theo hướng Tây Bắc - Đông Nam, nghiêng dẫn ra biển,

Phần ở dia phận Việt Nam hơn 80% điện tích là đồi núi Diện tích đất có độ đốc thoả

mãn cho yêu cầu phát triên nông nghiệp chỉ chiếm 19% toàn vùng và 14% toàn lưu.

vực, Day núi Phu Hoạt ở thượng nguồn sông Hiễu cỏ đình cao 242m, thượng nguồn

sông Giang, sông La là day núi Trường Sơn có độ cao trên 2000 m, càng gần về phía

Nam và Tây Nam núi đồi thấp dẫn xuống độ cao 1300-1800 m, đến vùng núi đôi HàTinh độ cao giảm còn 400 - 600 m Dai Trường Sơn và các day núi cao của 6 huyệnmiễn núi Nghệ An đã hình thành một bức tường thành ngăn gió biển thôi vào đất Lào.tạo nên sự khác biệt v chế độ khí hậu của hai nước

Địa hình sông Cả rit đa dang, vùng đôi núi độ dốc lớn gây ra tình trạng tập trung nước.

iy mm là lớn, Thấp nhất là vùng đồng bằng các huyện Quỳnh Lưu, DiễnChâu, Yên Thanh, có nơi chỉ cao 0.2 m so với mặt nước biển (xã Quỳnh Thanh,

Quỳnh Lưu) Đặc điểm địa hình trên là một trở ngại lớn cho việc phát triển mạng lưới

Trang 23

giao thông đường bộ, đặc biệt là các tuyến giao thông vùng trung du và miễn núi, gây khó khăn cho phát triển lâm nghiệp và bao vệ đất đai khỏi bị xói mòn, gây lũ lụt cho nhiều vùng tong tính

1.2.1.3 Đặc điểm thé nhưỡng và thảm phú thực vật

thổ nhường hạ lưu lưu vite sông Cả: Dược phân bổ chủ yéu là loi đắt thủy

y phân bổ chủ yếu tập trung ở các huyện đồng bằng và đồng bing ven

én, bao gim một phần đắt của Đồ Lương, Thanh Chương, Nam Din, Hưng Nguyễn,Nghĩ Lộc, Diễn Châu, Yên Thành, Quỳnh Lưu, TX Cửa Lò, thành phổ Vinh cia Nghệ

An và Hương Sơn, Hương Khê, Can Lộc, Đức Thọ, thị xã Hồng Lĩnh Gồm 5 nhómđất chính đắt cát đất phù sa, đất mặn, đt phèn, đất bạc màu

Đặc điểm về thảm phủ thực vật: Vùng hạ lưu lưu vực che phủ chủ yéu là hệ sinh thái nông nghiệp gdm: Cúc điện tích canh tác nông nghiệp trên toàn lưu vục chiếm khoảng 1% diện tích toàn lưu vục Trên diện tích đất này hiện nay canh tác với hệ số quay vòng ruộng đất từ 1,7 đến 1,8 lần trong năm nghĩa la trong một năm chỉ có khoảng 6

thing có cây che phủ cồn lại 6 thing dit rồng Trong 6 tháng phần cây có lá che phủ

cho diện tích chỉ chiếm 3,5-4 tháng, có thé đánh giá thảm phủ thực vật trê đất nông

"nghiệp chỉ đạt 20-25% Ngoài ra còn một số vùng đồi, trang trại được che phủ bởi cácsắc diện tích tring cây ăn quả, cấy công nghiệp chiếm 3-5% diệ tích.

1.2.14 Khí hậu, khí tương

Nhiệt độ trên lưu vue sông Cả cha làm hai thời kỷ rõ nt, Nhiệt độ mùa Đông và nhiệt

độ mùa lũ, nhiệt độ bình quân năm trên lưu vực ít có biển đổi Vùng đồng bằng cao

hơn trung du và miễn núi, thể hiện theo nhiệt độ bình quân Vinh: 23,8°C, Đô Lương

23.7C, Tương Dương 23,6°C, Tây Hiểu 23,2°C

Mưa là loại hình thời tiết nhìn chung là 6 lợi cho các hoạt động kinh tế xã hội trên lưu

vực Mưa là ác nhân điều chỉnh khí hậu rất tốt trên lưu vực Mưa phân bố theo thời gian trong năm có 2 mùa rõ rệt Mùa mưa ít và mũa mưa nhiều, Cũng như chế độ mưa vùng miễn Bắc lượng mưa bình quân năm trên lưu vực dao động từ 1.100 + 2.500 mm/nim, có các trung tâm mưa lớn như thượng nguồn sông Hiểu, lưu vực sông La,

lưu vực sông Giăng lượng mưa bình quân năm đạt 2.000 + 2.400 mmvnăm Trung tâm mưa nhỏ dọc theo dong chính sông Cả, tại Cửa Rio, Mường Xén đạt 1.100 + 1.400

B

Trang 24

mminăm Vũng đồng bằng hạ du sông Cả cổ lượng mưa bình quân năm từ 1.700 +1.300 mminăm,

1.2.1.5 Mạng lưới sông ngỏi, thủy văn

Dang chính sông Ca bất nguồn từ đình núi Phulaileng thuộc tinh Hủa Phim Cộng hoàiDan chủ Nhân dân Lào, sông chảy theo hướng Tây Bắc Đông Nam Nhập vào dit Việt

Nam tại bản Keng Du, ding chính đi sát biên giới Việt Lào chừng 40 km và di hoàn

toàn vào đất Việt mm tại chân đình 1.067m, Đến Bản Vẽ sông đổi đồng chảy theohướng Bắc Nam về đến Cửa Rio sông nhập với nhánh Nm Mô và lại chuyển dòngchiy theo hướng Tây Bắc- Đông Nam Qua nhiễu lin nốn lượn đến Chợ Tràng sông

Cả nhập với sông La và đổi dòng một lẫn nữa theo hướng Tây - Đông Dòng chính

xông Cả có chiều dai 514 Km, phẫn chảy trên đất Việt Nam là 360 Km còn lạ là chấytrên đất Lào Phần mig núi lòng sông hẹp hình chữ V chảy len loi giữa các núi cao và

nhỏ Tại đất Việt Nam đến Cửa Rào sông Cả.đến ct

dọc đường nhận rit nhiễu các nhánh su,

nhận thêm nhánh Nam Mô ở phía bir ¡ Tương Dương trên Khe Bồ sông Cả

nhánh sông Hudi Nguyên ở phía tả, đến Con Cuông nhận nhánh Khe Choang ở

nh

phía hữu đến ngã ba cây Chanh nhận sông Hiểu ở phía Tả và đến Thanh Chương nhậnnhánh sông Giãng ở phía hữu, sông Gang ở phía ti đến Chợ Trang sông Cả nhập với sông La ở phía hữu và cũng chảy ra bién tại Cửa Hội Đoạn sông nhập lưu cuối cùngnày được gọi là sông Lam Sông Ca tính đến cửa sông có diện tích lưu vực là 27200Kr’ Phin diện tích sông Cả chảy trên đắt Lào là 9.740 Km” edn lại là nằm ở địa phận'Việt Nam Đoạn sông Cả từ Cửa Rio đến Đô Lương được gọi là sông miễn m

nhiều ghénh cao từ 2 + 3 m Điển hình là Khe Bồ, b rộng trung bình ở đoạn này mùa kiệt là 150 + 200m Nhưng mùa lũ có nơi lên đến 2000 m, lòng sông cắt sâu vào địahình và có hướng chảy tương đối thẳng ít gdp khúc Tir Đô Lương đến Yên Thượnglòng sông mở rộng din và có đôi chỗ gấp khúc như đoạn Ru Gude, chiều rộng sông.mùa kiệt từ 200 + 250 m Mùa lũ từ 2500 + 4000 m, vì khi có lũ lớn toàn bộ vùng hữu

‘Thanh Chương đều tham gia vào dòng chảy, đến Yên Thượng do địa hình núi phát triển ngang của day núi thượng Nam Đàn nên dòng chảy lại bó gọn vào trong lòng chỉ chừng 150 + 200 m mùa kiệt và 800 + 900 m trong mùa lũ.

Trang 25

1.2.1.6 Hiện trạng thúy lợi

a, Các hệ thống thủy lợi vùng ha lưu sông Cả

Hạ lưu sông Cả có 7 hệ thống lớn lấy nước trực tiếp từ sông và một số hệ thong lay

nước bằng các trạm bơm Trong 6 tỉnh Nghệ An có 2 hệ thống tưới lớn là đập trần ĐôLuong (Bắc Nghệ An) và hệ thông Cổng Nam Đàn (Nam Nghệ An ) Hệ thống tiêugồm cụm tiêu cổng Bến Thủy và trạm bơm tiêu Hưng Châu Tỉnh Hà Tinh có 3 hệthống Hệ thống thủy lợi gồm: Linh Cảm, Hệ thống thủy lợi Can Lộc, hệ thống thủy lợiHong Lam Ngoài ra còn có 74 trạm bom lấy nước trực tiếp từ hệ thống sông Cả để

kế: 81691,14 ha, trong đó, Nghệ An là 5453114 ha; thực tưới năm 2010: 48124,37 ha Hà Tĩnh thực tưới 24645 ha

tưới Ví ng diện tích tưới t

Trong đó: Tưới bn định lúa 2 vụ 5664000 ha

Tới Múa không ổn định 233,00 ha;

Tưới cho màu mạ 2473.00 haz Tạo nguồn 9735/00 hs;

Nuôi trồng thu sản 1589,00 hà;

b Phân vùng nghiên cứu.

= Cơ sở và nguyên tắc phân ving cắp nước

kiện

sông ngồi, địa chính Nhóm những nhánh sông nhỏ thành một

Phân chia lưu vực sông Cả thành các vùng sử dụng nước riêng biệt dựa vào:

địa hình, mạng lui

nhánh sông riêng lẻ nằm trên thượng lưu của điểm lấy nước Nhóm các hỗ ác đập, các trạm bơm khai thác sử dụng nước thành các nút hd, đập, trạm bơm trên thượnglưu ci điểm lấy nước Nhóm khu vực tưới nhỏ vào một công tình riêng lẻ với mộtđiểm lấy nước, Yêu cầu về dòng chảy môi trường tại các vùng được tính toán trong nhu cầu sử dụng nước tại các khu sử dung nước.

hồ chứa lớn nhỏ.

15

Trang 26

2 Vùng II: Vùng hưởng lợi sông Nghèn bao gồm diện tích của 17 xã Đức Thọ toàn bộ thị xã Hồng Lĩnh, toàn bộ huyện Can Lộc và các xã phía Bắc của Thạch Hà Phía Namgiấp khu tưới ké Gỗ, Phía Tay là diy Tra Sơn, phía Bắc giáp sông Lam đoạn từ LinhCảm đến tram bơm Lam Hồng, Phía Đông li day Hồng Linh và biển

4 Ving Il: Vùng Nam Đức bao gồm 9 xã phía hữu sông Cả của Nam Đàn và 5 xã của huyện Đức Thọ phía Nam giáp sông La phía Tây và phía Bắc giáp núi phía Đông là dòng chính sông Cả đoạn từ Yên Thượng đến Chợ Tràng Nguồn nước cung cấp cho

Jing bơm và các hd chứa nhỏ vách núivùng này chủ yếu dựa vào sông Cá, l

4 Ving IV: Vùng Hương Sơn đây chính là vùng lưu vực sông Ngàn Phổ bao gm toàn

bộ điện tích huyện Hương Sơn (Trử xã Hương Thọ đã chuyên sang huyện Vũ Quang)Phía Tây giáp diy núi Giang Màn, phía Bắc là day núi phân cách giữa huyện Thanh

Chương và huyện Hương Sơn, phía Nam giáp lưu vực sông Nein Trươi, phía Đông

giáp sông La Nguồn nước cấp cho vùng này chủ yêu dựa vào nguồn nước sông NgànPhó, hình thức lấy bằng bơm và hồ chứa nhỏ

5 Ving 2 Vùng sông Nein Traci Vùng này có thể gọi là vùng trung lưu sông NgànSâu và lưu vực sông Ngân Traci, Đá Bạc bao gồm diện tích toàn bộ huyện Vũ Quangnim hai bên bờ sông Ngàn Sâu Phía Đông giấp lưu vực sông Nghèn, phía Tây là dâynúi Giang Màn, phía Bắc giáp lưu vực sông Nein Phổ, phía Nam là biên giới huyện Hương Khê Nguồn nước cấp cho ving này là sông Nein Trươi và Ngân Sâu

6, Ving VI: Vùng sông Ngàn Sâu Toàn bộ vùng này là diện ich phần thượng nguồnsong Ngàn

"Việt Lio, phía Đông là lưu vực sông Nghèn và sông Rio Cải, pl

sông Gianh và biên giới tỉnh Hà Tinh với Quảng Bình Phía Bắc giáp lưu vực sông

Sâu thuộc huyện Hương Khê, phía Tây là day Ging Màn giáp biên giới

Nam giáp lưu vực

Nein Trươi Nguồn nước cấp cho vùng này là nguồn nước sông Ngàn Sâu

? ing Vil: Vùng Nam Hưng Nghỉ vũng này cỏ một phin diện tích lưu vực sông Cả

và toàn bộ lưu vực sông Cắm bao gồm các xã phía tả sông Lam của Nam Dan, toàn bộdiện tích huyện Hưng Nguyên, Thanh pho Vinh, thị xã Cửa Lò và huyện Nghi Lộc, phía Bắc giáp lưu vực sông Bing, phía Nam là sông Lam doạn từ Chợ Ching đến Cia Hội,

Ne

nước sông Cim do đập ngăn mặn Nghỉ Quang gi lại

phía Tay là sông Cả đoạn từ Nam Đàn đến Chợ Chang, phía Đông giáp biển

Ôn nước cấp cho vùng này chủ yếu là nguồn sông Củ, còn lạ là sử dụng nguồn

16

Trang 27

8 Vũng VI: Trang lưu sông Cả bao gồm lưu vực sông Gang phần hạ lưu từ cầu Omtrở xuống, lưu vực sông Giãng và các subi nhỏ gọi là vùng tả hữu Thanh Chương Dang chính sông Cả cắt đổi vùng thành các tiễu vùng nhỏ khác nhau Diện tích toàn

bộ huyện Thanh Chương phía Tây là biên giới Việt - Lào, phía Đông la day núi ĐạiHuệ, Dại Vạc, phía Nam giáp huyện Nam Dàn và phía Bắc là biên giới với huyện Anh.Som, Đô Lương, Nguồn nước cấp cho vàng này là dòng chính sông Cả, sông Giang, Rao Gang bằng bơm và hỗ chứa nhỏ về lâu dài nguồn nước cắp là hồ Thác Muối

9 Ving IX: Vùng thương nguồn sông Cả: Đây là ving có diện tích lớn nhất trong tắt

cả các vùng, bao gm diện tich huyện Kỳ Sơn, Tương Dương, Con Cuông và AnhSơn Phía Bắc và Tây giáp biên giới Việt Lào, phía Nam giáp huyện Thanh Chương,

Đô Lương, phía Đông giáp lưu vực sông Hiểu Nguồn nước cấp cho vùng dựa vàonguồn nước sông Ci bằng các đập dâng, hỗ chứa nhỏ, một phần diễn tích gin ĐôLương phải dùng bơm.

10 Ving X: Vùng trạm bơm Van Tring và các khu tưới lẻ của Đô Lương Vùng nàybao gồm các tiêu vùng Nam Đắc Đặng, Ngọc Lam Bồi, Giang Hỗng Bài và khu tướicửa khe khuôn Văn Tring Phía Đông giáp lưu vụ sông Bing, Sông Cấm, phía Nam

giáp khu Hữu Thanh Chương, phía Bắc giáp lưu vực sông Hiểu, phía Tây là dong

chính sông Cả đoạn từ Dừa đến cửa ra của sông Giang Nguồn nước chính nhờ vàosông Cả.

11 Ving XI: Vùng Diễn Yên Quỳnh: Dây là một trong 3 khu hưởng lợi từ nguồn nướcsông Cả bao gồm diện tích đất dai của huyện Diễn Châu, Yên Thành, và phần phíaNam của huyện Quỳnh Lưu Phía Bắc giáp lưu vực sông Hoàng Mai, sông Hiểu, phía

‘Tay giáp vùng Văn Tring (Đô Lương) phía Nam giáp lưu vực

là Vịnh Bắc Bộ Nguồn nưc

nước sông Bing đã được sử dụng theo dang các hồ chứa nhỏ tưới cho vùng đồi núi

1g Cắm và phia Đôngbắp chính cho vùng này là nguồn nước sông Cả, nguồn

của sông Bing và dựa vào đập ngăn mặn Diễn Thành léy nguồn nước ngọt cấp cho

vùng cát Diễn Châu

12 Ving XI: Vùng Thượng sông Hiểu: Vùng này bao gồm diện tích của huyện QuéPhong ( Trừ 2 xã nằm bên lưu vực sông Chu), huyền Qủy Châu và 8 xã thượng nguồnsông Ching của Như Xuân - Thanh Hoá Phía Đông giáp lưu vực sông Chu, sông Yên.

phía Nam giáp Quy Hợp, phía Tây giáp lưu vực Hudi Nguyên, dòng chính sông Cả và

1

Trang 28

phía Bắc giáp biên giới Việt - Lào Nguồn nước cắp chính cho vùng này là nguồn nước

sông Hiểu

13 Ving XIII: Vùng Trung lưu sông Hi: Bao gồm phần lưu vực sông Dinh của QuyHop vùng ven sông Hiểu cia Nghĩa Bin, Quy Hợp, phía Bắc là biên giới với huyện

Quy Châu, phía Nam giáp với thị trắn Thái Hoà, phía Tây là lưu vực Huổi Nguyên,

phía Đông giáp huyền Như Xuân Nguồn nước cấp cho vùng này lấy tử sông Hiểu và

các sông nhánh Đây là ving nằm trong khu tưới của hd Bản Méng,

14 Vũng XIV: Vùng ha sông Hiểu: Bao gồm di cồn lại của huyện Nghĩa Din,

ng Hiểu của Anh Sơn Phía Bắc giáp

lưu vực sông Dinh, phía Nam giáp lưu vực sông Bung, phía Tây giáp sông Cả và phía

toàn bộ huyện Tân Kỳ và 3 xã thuộc lưu vực

Đông giáp lưu vực sông Hoàng Mai: các sông nhỏ thuộc Quỳnh Lưu Nguồn nước cấp

cho vùng chủ yếu là nhờ vào nguồn nước sông Hiểu

hin thấy, vùng nghiên cứu rộng lớn Fet = 2019449 ha trải rộng trên địa phận 2 tỉnh

Hà Tĩnh và Nghệ An Lưu vực sông Cả chia thành nhiều nhánh nhỏ rất khó khăn trongviệc thống kê, thu thập tài liệu, Vùng DiỄn — Yên ~ Quỳnh là vùng đại diện trong sửdạng đắt, nước và các giả pháp thủy lợi cho lưu vực Hơn nữa vùng này cũng a vùngđiển hình thiếu nước, vì vậy luận văn này tôi xin phép chọn vùng Diễn ~ Yên ~ Quỳnh

là vùng tính toán hạn hán cho luận văn này

1.22 Đặc điểm tự nhiên ving Diễn - Yên - Quỳnh.

1.3.2.1, Vị tí dia lý

Tiểu vùng Diễn -Yên - Quỳnh nằm trong vùng đồng bằng bán sơn dia phía Đông củatinh Nghệ An Phía Bắc và Đông Bắc giáp với Tinh Thanh Hóa, huyện Nghia Dan và Biển Đông Phía Tây giáp với huyện Tân Kỷ Phía Đông giáp với biển Đông Phía

"Nghĩ Lộc, Đô Lương Đây là vùng có các huyện thuẫn nông,

Nam và Đông Nam gidp với huy

a vựa lúa lớn của tỉnh Nghệ An, do cách xatrung tâm kinh tẾ của tỉnh nên việc đầu tư thiết bị cũng như tiếp xúc Khoa học kỹ thuậtcòn hạn chế, phát tiển chủ yếu đựa vào nội lực Hưởng phát tiễn dang dẫn chuyểnsang phát rién các ngành địch vụ, dy mạnh phát iễn nông nghiệp, lâm nghiệp cũng như công nghiệp để phát triển kinh, , văn hoá, xã hội theo hưởng công nghiệp hoá vàhiện đại hoá đất nước

Trang 29

“Hình 1.3: Ban dé vùng Diễn - Yên - Quỳnh1.2.2.2 Diễu hiện dia hành.

Đồng bing Diễn - Yên - Quỳnh có dạng lòng chảo,

đồng bằng thấp tring cao độ biến đổi từ +4,5 + +1,0 Địa hình được bao phủ bởinhững day núi được phân bồ tir đông bắc xuống tây nam, ở giữa là đồng bằng, phía ria

Tà đồng bằng ven biển nên phân thành hai ving là ving bán sơn địa và vùng đồngbằng Ving đồng bằng: gồm các xã, thị trin có độ cao bình quân so với mặt nước biển

108 + 2,5m, là vùng trọng điểm lúa của khu vực Vùng bán sơn địa: gồm các xã nằm

trong vùng chuyển tiếp giữa đổi núi và đồng bằng của tỉnh Nghệ An, đặc điểm chung

Tà có đồi núi thấp, có sườn núi thoải dần về phía đông là vùng có thé mạnh phát triểncây công nghiệp, lâm nghiệp và chan môi.

ia đồi và phía biển cao giữa

19

Trang 30

Từ những đặc điểm địa hình trên cho ta thấy: Hệ thống có những thuận lợi và khó

khăn nhất định như khó khăn về sự phân bổ dan cư chưa đồng đều do địa hình phức

tạp gây cân trở cho việc cắp nước sinh hoạt, tưới tiêu cho người dân

1.2.2.3, Đặc điểm thổ nhưỡng.

Mat số loi đắt nằm trên địa bin khu vực:

- Đất Ferait biển đổi do trồng lúa nước: Diện tích khoảng 5898,94ha, chiếm 10%.Được phát triển trên đá mẹ chủ yếu là sa thạch, phin sa Hầu hết đất thường xuyênđược trồng lúa nước Dit Feralit phát tiễn trên phiến sắt hoặc sa phiến sét: Diện íchkhoảng 4118,3ha, chiếm 7,6% Dây là ving đồi và vùng núi thấp Dit có ting diy cóthể phát tiển trồng cây ăn quả và cây công nghiệp,

- Đất nâu vàng phát triển dưới chân đá lên vôi: Điện tích khoảng 3293,2ha, chiếm 6%.

5.4% Day cũng là

nghiêng, thường bị rửa trôi chất kiềm,

= Dit bạc mau trên phù sa cũ: Diện tích khoảng 2692,79ha, cl

loại đất tốt nhưng do diều kiện địa hình

mùn, chất sắt Dat không được cung cấp chất màu lại bị rửa trôi nên lớp dat canh táctrở nên chua, mẫu bạc trắng, cit pha rời ra, nghềo chất dịnh đường,

= Bit phi sa ve ‘dng suối (Ps): Diện tích khoảng 298,12ha, chiếm 0, %.

Ngoài ra còn có một số loại đất như: Nhóm dit cát phân bé ven biển Diễn Châu,

“Quỳnh Lưu Nhôm đất mặn chủ yếu ven cửa sông và ven biển,

1.2.2.4, Khí lậu và Khí trợng

a Nhiệt độ

Nhiệt độ chia làm 2 mia rõ 161, mia néng từ tháng 5 đến tháng 9, có nhiệt độ trung

bình 26 thắng nóng nhất là tháng 7, nhiệt độ là 284°C, mùa lạnh từ thắng,

10 đến tháng 4 năm sau, nhiệt độ bình quân 19°C +20 °C Số giờ nắng trung bình

“năm 1500 +1700 giờ Nhiệt độ các thắng được thể hiện rong bang 1.2.

“Bảng 1.2: Nhiệt độ trưng bình thẳng trạm Quỳnh La (Đơn vị: °C)

Hoạt động trên khu vực có hai mùa rõ rệt gió mùa Dông và gió mùa Hè Vào mùa

Đông hướng gió thịnh hành là Tây Bắc - Đông Nam và gió Đông Bắc Tốc độ gió

20

Trang 31

trung bình dat 1,923.0 m/s, Một năm có khoảng 3 + 4 đợt gió mùa gây lạnh trên lưu vực Gi mùa hè có hướng thịnh hành là gió Đông và Đông Nam, tốc độ gió trung bình 1,5 + 3/0 mis giữa mùa Đông và mùa ó gió Tây và Tây Nam hoạt động Trên toàn lưu vực gió có độ từ 20 + 4,0 mis đặc trưng của gió này là khô, nóng, thé theo

từng dot từ 5-7 ngày ma nhân dân thường gọi là gió Lào Một năm trên lưu vực có từ Š

7 đợt gió Tây và xuất hiệ từ đầu thing 4 đến thing 7 Thời ky có giố này lượng bốc:

thoát hơi lớn và độ âm của sông tăng cao Đây là thời kỳ cudi vụ xuân và đầu vụ hè thu do vậy trên lưu vực sông Cả những tháng có gió tây cằn tưới nhiều nhưng thỏi giantưới Iai cần vào ban đêm hoặc gần ti, gin sáng vì khi cây bốc thoát hơi nước nhanh.tưới đủ nước vào ban ngày gây tinh trạng càng bị úng sinh học dễ héo chết và ủngthân

Bảng 1.3: Tb độ giá tháng, năm trung bình nhiều năm tại trạm Quỳnh Li (Đơn vị: ns)

“Tháng 1h

vw fm [wv | | vn | vn | ax | x | xi | xu | mam GUGORIOEUIOIUEIG TT [18 ]20 18 pit | 19

[ mm

© Nẵng

“Theo tài liệu do đạc ci a các trạm khí tượng Số giờ nắng trung bình năm trên khu vực biến động từ 1500 +1800 giờ/năm Lượng bức xạ nhiệt tổng đạt bình quân 120+130Keadfom năm Số giờ nắng trung bình và lượng bức xạ lớn trên lưu vực là điều kiệnthủ n lợi để phát triển sản xuất nông lâm ngư nghiệp trên lưu vực,

"Bảng 1.4: SỐ giờ nắng trung bình thẳng tại trạm Quỳnh Lưu (Đơn vị: gid)

[mine[ 2 [3 [+ |3 [+ [1 |s|ð |m[m|p|wm]|

Quint

Độ âm không khí

"Độ ấm bình quân năm biển động từ 82% đến 85% vùng có độ ấm bình quân năm cao

là Đô Lương 85,5 Độ im cũng phủ hợp với lượng bốc hơi năm vùng trung lưu có đội

ẩm lớn - độ bốc thoát hơi nu c nhỏ và vùng miễn núi, đồng bằng có lượng bốc hơi

lớn- độ âm không khí nhỏ Thing cổ độ âm cao nhất là tháng 1, 2 độ ẩm cao đạt tới94%, thing có độ 4m thấp nhất là thing , có ngày độ âm thấp chỉ còn 36-38%

Trang 32

Bang 1.5: Độ dm không khí các thing tại trạm Quỳnh Liew (Đơn vị: %)

Ting [1 [2 ]3|[4[S[6[?[s[»*[m[n[s|Na Guạnh tan [855] 878 [97 [ar | sát [Tra | s01 | suy [s62 | $4 [s39 Pare [BAT

e Lượng mưa

"Mưa phân bổ theo thi gian trong năm có 2 mùa rõ rệt Mùa mưa ít và mùa mưa nhiều.

xuất hiện vào cuối tháng

Mua lớn trong năm thường có 2 đỉnh, đỉnh mưa lớn thứ ol

5 đầu thing 6 khi gió giao mùa Binh mưa này là nguyên nhân chính xuất hiện lũ iễumàn Dinh mưa lớn nhất trong năm thường xuất hiện vào cuối thing 9, 10 hing năm.Đầu mia hạ lượng mưa thắng đạt cực đại vào thing 5, 6 sau đỏ mưa giảm nhỏ vàotháng 7, 8 Tổng lượng mưa hai thing 5, 6 đạttới 20% tổng lượng mưa năm Trong 2thing mưa lớn thắng 9, I0 lượng mưa đạt tới 40 + 509 ting lượng mưa năm, cường độmưa trong mùa mưa rt lớn Tổng lượng mưa 6 thắng mia khô lại rt nhỏ chỉ chiếm 15 + 20% tổng lượng mưa năm Lượng mưa nhỏ nhất thường vào tháng 2, 3 Nhiều tram

do trong vùng lượng mưa hai tháng này chỉ đạt 1 + 2%6 lượng mưa năm.

Bang 1.6: Lượng maa trung bình năm tại Quỳnh Liew

1.2.2.5 Mang lưới sông ngồi và đu kiện thiy văn

Phin thượng nguồn sông chính chảy qua khu vục bắt nguồn từ sông Lam (từ Bara D6

inh cho các xãLương) Đây là hệ thống tưới ông bằng và một phin cho một

miền núi, Tuy không có sông lớn chảy qua địa bàn của khu vực 3 huyện nhưng lại có

từ vùng núi huyện Tân Kỳ, Quỳnh Lưu đổ về các xã thuộc vùng bánsơn địa phía Tây và Tây Đắc, có hệ thống công tỉnh thuỷ nông Bắc Nghệ An tưới chocác xã đồng bằng và một phan của một số xã miễn núi nằm trên địa bản của khu vực,Cúc công trình hỗ dp trung và nhỏ đã được dầu tư xây dựng tương đổi đều khắp với

ông Dinh, sông Dén, sông Cầu Bing trên địa bản 3 huyện, HỒtổng số hơn 252

‘Vue Mau trên địa bản huyện Quỳnh Lưu và kể cá nước ngầm trong đắt cùng với lượngmưa bằng năm là nguồn nước dim bảo cơ bản cho sin xuất sinh hoạt cia cộng đồng

Trang 33

cdân cư trên địa bản huyện Ngoài ra có một hệ thông kênh vách bắc làm nhiệm vụ tiêu

thoát lũ tập trung chủ yéu từ tháng 812.

1.2.2.6 Tình hình dân sinh, kính ế,xã hội

người/km2 Chất lượng dân số ngày cảng được nâng lên theo xu hướng phát t

lên của nền kinh tế xã hội như cl

giữa 2 vũng: Ving đồng bằng trên 628 người km2, vùng bán sơn địa 393,

én đicao, cần nặng, nhìn chung ti thợ cũng được nâng dẫn qua các năm:

“Tính đến năm 2015, dân số của huyện Diễn Châu cỏ 218227 người Mật độ dân số là

716 người IenŸ Dân cư trên toàn huyện phân bổ tương đổi đều do địa bàn huyện chủ

ếu là vùng đồng bằng bằng phẳng

Dân tủa huyện Quỳnh Lưu tính đến năm 2015 có 384521 người có dân số đông

nhất trong 3 huyện của tỉnh Nghệ An, mật độ dân số là 670 người km” nhưng phân bổ

Không đều do địa hình phúc tạp

Lao đội 1 nông nghiệp của vùng chiếm 64%, nhân lực thuộc các ngành phi nôngnghiệp chiếm 36%, Nguồn nhân lục dỗi dào là một lợi thể lớn cho phát triển kinh tếtrên lưu vực trong tương li

“Tình hình lao động trong khu vực: Lao động trong độ tuổi từ 20-40 chiếm khoảng 35% dã lao động trong độ tuổi 40.60 chiếm khoảng 20% dân số, Trong đ

30-Lao động trong lĩnh vực Nông nghiệp - Lâm nghiệp - Thủy sản chiếm khoảng 65%

so với năm 2005 là 7tổng lao động trong các ngành kính 6) Lao động ronglĩnh vực công nghiệp và xây đựng chiếm khoảng 12% dân số lao động trong vùng Laođộng trong lĩnh vực địch vụ, thương nghiệp, giáo dục, chiếm khoảng 236 din số laođộng trong vùng Thu nhập bình quân đầu người trong khu vực còn rit thấp khoảng

800900 nghìn đồng/người/tháng

Tinh hình kinh tế

Trang 34

- Ngành nông nghiệp

Ngành trồng trọt liên tục phát triển với tốc độ tăng bình quân 4,95 % /năm trong 10

đã năm qua, trong đồ giai đoạn 2007-2011 tăng bình quân 3,78 % /năm Bước

nh thành một số ving cây nguyên iệu tập truns, gin với công nghiệp chế bién, tạo

nên một khối lượng nông sản hàng hoá tương đối khá, đáp ứng nhu cầu trong các tỉnh.

và phục vụ xuất khẩu

Sản lượng lương thực liên tye tăng qua các năm, năm 2014 đạt 1016238 tắn, chiếm

61% sản lượng toàn lưu vực Lương thực bình quân đầu người đạt 435,2 ke năm (bình, quân toàn tỉnh Nghệ An 398 ky _ tăng so với năm 2010 là 184 kgngười (616/8kg/người) Cơ cấu cây trồng, cơ cấu mùa vụ được chuyển dich đúng hướng, diện tích.Múa giảm, điện tích ngô tăng, nhất à ngô vụ đông trên dit hai lúa Bit dai khu vựcđược phân bổ như sau:

~ Diện tích tự nhiên: 123827.6 ha.

Điện tích đất canh tác hiện tại 34531,14ha

~ Diện tích canh tác có thé khai thác trong tương lai: 3834,8 ha.

Bảng 1.7: Diện tích tring trọ của một số cy trằng chink

Tấn NS Be

tr] Moyen | Biện Dien Din

wich | NS | SE | úạ | NS | SL | rch | NS | SL

T | Diễn Châu | 18332 6263| 11183 150 | 4223| 1993 | 1066 | 7068 | 73M,

2 [Yên Thành | 17687 | 6017| 163403 | 13M | 3993| D512 | isos | 7478 | ies

“Quỳnh Lưu | 14938 [5886| sanes | HH2 | 3803| 13031 | 1799 | 5199 | 5391

= Chan nuôi

Điều kiện tự nhi: của khu vực thuận lợi cho phát tiễn chăn nuôi, chăn nuôi phát triển

chất

về cả số lượng lượng đàn Tốc độ tăng trưởng nhanh, xuắt hiện nhiều mô hình

chăn nuôi gia sic, gia cằm tập trung có hiệu qua trong đó có phong trie nuôi bò thịtnuôi lợn bán công nghiệp phát triển mạnh Tỉnh Nghệ An là một trong những tinh cải tạo tốt giống đản bd, các chương trình chăn nuôi do tinh đầu tư đã góp phần cải tạo nâng cao chất lượng din, nang cao hiệu quả kinh tế cho người chăn nuôi Một số môhình chăn nuôi tiên tiến với quy mô vừa và lớn đã được hình thành và phát triển gópphần đưa tỷ trọng chân nuôi ving ên đến 40.15%

2

Trang 35

gia cầu cúc năm 2010— 2014

Năm

TT) xánggạ 206 2011 202 2013 | 2014 Lsté

~_ Kinh tế thủy hai sản

'Có nhiều ao, hd, đập, diện tích đồng bằng ven biển lớn, diện tích nuôi trồng thủy hải

sản tương đối lớn như ở các vàng ven biển huyện Quỳnh Lưu và Diễn Châu Khả năng

cải tạo mở rộng đến ổn định để nuôi thuỷ sản nước ngọt, cho khối lượng sản phẩm

tương đối cho nội địa và xuất khẩu Ngành có sự phát triển đều và ôn định, Năm 2000,

ign tích nuôi trồng thuỷ sản chi sử dụng 897 ha ao hỗ Đến năm 2010 diệntích nuôi

trồng thuỷ sản đã năng lên 2017 ha (xong đó diện tích ao hd 1543 ha điện tích lúa cá,

số vụ 3 trên đấ lúa 471 ha)

“Tổng sản lượng năm 2000 dat 770 tin, đến năm 2010 đạt 3408 ha, tăng 4.43 lẫn, dựkiến đến năm 2010 là 4850 tin, tăng 6.3 lần gi trị của ngành tăng tương ứng gin 4

~ Công nghiệp, xây dựng và dich vy

Toàn vùng dang trong giai đoạn xây dựng và phát triển nỀn công nghiệp mới Xuất phát từ li thé đắt đai, sản phẩm tại chỗ của nông nghiệp, lao động đồi dio nên có điều

kiện để phát iễn công nghiệp sản xuất vật liệu xây dụng như gạch nung, đá xây dựng:công nghiệp chế biển, may xuắt khẩu, chế biển thị hộp, thịt đông lạnh, thủy hả sânxuất khẩu trong và ngoài nước, xuất khẩu, chế biển dứa, tỉnh bột sắn, phân vi sinh,thức ăn gia

Với dân

fic Ngành nghề tiểu thủ công nghiệp.

ố đông đúc, nguồn lao động đồi đào, điện tích đất đai tương đối lớn, cầnnhiều hàng hod, vt tư rong sin xut, tiêu dàng, nhằm phục vụ đời sống của người din

25

Trang 36

cảng thúc diy nhanh nén công nghiệp của toàn vùng Mặt khác, vùng có thé mạnh về

địa hình đa dang như đồi núi, đồng bằng hỗ thuỷ lợi các khu du lịch ven bién, di tích văn hóa - lịch sử, tạo điều kiện thuận lợi dé phát triển du lịch, dich vụ thương mại và các ngành địch vụ phục vụ khác.

1.2.2.7 Phương hướng phat triển các ngành đến năm 2025.

4 Quan điểm phát iển kính tế

- Tiếp tực đổi mới và tạo đột phá để phát tiễn nhanh và bén vững trên cơ sở phát huynội lực với tranh thủ tối đa ngoại lực trong thể chủ động hội nhập và cạnh tranh quốctong sự hợp tác chit chẽ với các dia phương trong cả nước, đặc biệt là các dia

phương trong vùng Bắc trung bộ và vùng KTTĐ miễn Trung Đảm bảo thu hẹp dẫn Khoảng cách chênh lộch giữa vùng cả nước

+ Tập trùng nguồn lự tạo ra các cực tăng trưởng vùng, khu trọng điểm và phát triểnmạnh một số linh vực và sản phẩm đột phá nhằm tạo đà tăng trưởng nhanh nỀn kinh tế

và chuyển dich cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hiện dai Liy công nghiệp làm

khâu đột phá trong phát triển kinh tế bàng bóa, lấy khai khoáng, cán thép, luyện kim,

lầm hàng hóa chủ lực và lâu đài Dần din hình thành một số sản phẩm công nghiệpmũi nhọn và nông nghiệp có chất lượng cao, thương hiệu và uy tin trên thương trường Phát tiễn lĩnh vục dich vụ đồng bộ, hiện đại đáp ứng abu cầu phát tiễn côngnghiệp Phát tiến nông lim ngư nghiệp chú ý tác động của thời tết khí hậu, hạn chếtác động thiên tai, tạo điều kiện sản xuất thuận lợi, ôn định và nâng cao đời sống nhândân Xây dung hệ thống đô th tr thành các rung tâm thương mại và dịch vụ phục vụ cho phat rin kinh , các khu dân cư nông thôn theo hướng hiện đại

- Phát iển nhanh các dich vụ du lich, thương mại, vận ti, bưu chính viễn thông, giáo dục, y té, tài chính - ngân hàng; các ngành công nghiệp có lợi thé tại các khu, cụm công nghiệp như công nghi ¡a xuất vật liệu xây dựng, chế biển nông - lâm - thuỷsân thực phẩm, điện tin hoo Nay dựng một nỀn nông - âm nghiệp da dạng, sắn

vi bảo vệ tài nguyên và mỗi trường sin thái

- Phat triển theo hướng bền vững: Gắn phát tiễn kinh tế với git quyết các vin để xã

hội, môi trường như xóa đối, giảm nghèo, giải quyết việ làm, nắng cao thể lục và tr

26

Trang 37

lực cho người lao động, xây dụng các khu định cư, Xây dựng hệ thống chính trị vững

mạnh, củng cổ an ninh quốc phòng, bảo vệ vững chắc biên giới, chủ quyển quốc gia

= Coi tong phát triển kết cầu hạ ting trên các vùng để thu hút đầu tư, khai thác cácnguồn lực của địa phương và bên ngoài

> Mục tiêu phát triển kinh tế xã hội

~ Mục tiêu knh tế

VỀ tăng trưởng kinh tế, Phin đầu từ nay đến năm 2025 tốc độ tăng trường kinh tế tăng bình quân 13.5năm, thời kỹ 2011-2015 tăng 132%/nim, thời kỳ 2021-2025 tăng 15%6inam,

VỀ cơ cầu kinh tế: Chuyển dịch din từ cơ cấu Nông nghiệp - Dịch vụ - Công nghiệp,sang Công nghiệp - Dich vụ - Nông nghiệp vio năm 2025 Dự kiến đến năm 2025 cơ cấu kinh tế như sau: Công nghiệp - xây dựng chiếm 42%, Dịch vụ chiếm 44%, Nông nghiệp chiếm 14%.

Bảng 1.9: Cơ edu kink tế và chuyẩn dich cơ cấu kinh

ñ Kế hoạch phát triển

“Các ngành kinh tế Năm 2010 TH Em

Giátrị GDP 100 100

Nông - lâm - thủy, i 19 1

“Công nghiệp và xây dụng 4 40 2

Dich ve 3 a a

‘Thu nhập GDPingười (giá hiện hành): Phin đầu đến năm 2025 đạt khoảng 58 triệuđồng/người/năm Thu hẹp khoảng cách thu nhập/người so với mức bình quân chung cảnước đạt 85% năm 2015 và đến năm 2025 đạt 94%

~ Mục tiêu xã hội:

Phin đầu tỷ lệ tăng dân số tự nhiên duy trì ở mức dưới 1,0% tong thời kỳ 2015-2025 Giải quyết tốt các vẫn đề xã hội cơ bản, giảm tỷ lệ hộ nghèo: Giai đoạn 2015:2025 bình quân mỗi năm giảm 2,5-3,0% hộ nghèo, đến năm 2025 vé cơ bản không còn hộ

nghèo do thiếu việc làm Đến năm 2015, tỷ lệ lao động qua đào tạo tăng lên 40-42%%

và dat khoảng 50% vào năm 2025 Giảm tỷ lệ lao động thất nghiệp xuống 325: vào

năm 2015 và xuống còn 2,6% vào năm 2025.

~ Mục tiêu môi trường

Đảm bảo 95 - 98% nước hợp vệ sinh cho các cụm dân cư nông thon, Phủ xanh đấttring đồi núi toe, phin đấu ning độ che phủ rừng lên khoảng 60% vào năm 2025,

7

Trang 38

tăng diện tích cây xanh ở thành phổ và các đô thị khác của tỉnh Đảm bam môi trường sạch cho cả khu vực đô thị và nông thôn Phấn đầu đến năm 2025, 100 nước thai ở các khu công nghiệp, nhà máy được xử lý Sử dụng hợp lý các nguồn t th nh

nguy

h hoc Ngân chặn việc phá hoại thi nguyên rừng, gây ô nhiễm

1 bio vệ da dạng s

nguồn nước, bảo vệ mỗi trường sinh thi

e Dự báo xu thể phat tiển

~ Phát iển dân số

‘Theo định hướng phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Nghệ An, ý lễ ting dân số tự nhiênđến năm 2025 à 1,0%, dân số đến 2025 dự báo khoảng 850000 người

~ Phát triển Nông nghiệp.

Dir kin sử dụng đất: Qua theo doi quá tình phát tin và theo quy hoạch sử dụng đấtđến 2025 của các huyện vùng lưu vực sông Ci, cho thấy đây là vùng đang trong quá trình chuyển đổi ánh tế xã hội, nh hình sử đọng đắt trong vùng còn có rất nhiễu biến động

3 Ngành trồng trọ

"Trong những năm tới, trồng trọt vẫn được xác định là ngành sin xuất then chốt tongnông nghiệp, mặc dù tỷ trọng giảm dẫn nhưng vẫn chiếm phin lớn trong cơ cấu giá trịsin xuất của ngành C cây trằng chủ su vẫn là lúa nước, ngô lai, lạc, rau đậu thực phim; cô iá tị hàng hóa xuất khẩu như cả pÏ công nghiệp dài ngày, ê, cao su, hồ

án quả Sản xuất lương thực được coi là nhiệm vụ quan trọng nhằm đảm,bảo an ninh lương thực, tiến tới có hàng hoá xuất khâu Khai thác tối da diện tích cóKhả năng sin xuất lương thực ở các huyện miễn núi để giải quyết nhu cầu lương thựctại chỗ, thực hiện chuyển đội cơ cdu cây rồng, áp dụng iến bộ khoa học kỹ thuật vàosản xuất, dy mạnh thâm canh tăng năng suất cụ thể với từng loại cây trồng

Cay lương thực có hat: Cây lương thực có hạt chủ yếu là lúa nước, phát triển với mụctiêu góp phần đảm bảo an ninh lương thực vững chắc trên dia ban, én định đời sống dân cư Hưởng chủ yếu là thâm canh chiéu sâu, sử dung giống lúa mới, lúa el

cao Hình thành một số vùng sản xuất la tập trung theo hướng cao sản, el

cao, tạo lương thực hàng hóa Chuyển đồi một số diện tích đắt trồng lúa hiệu quả thấpsang các cây trồng khác dem lại hiệu quả cao hơn như cây công nghiệp ngắn ngày,

chăn nuôi, thuỷ sản.

28

Trang 39

+ Chăn mi:

Phat tiển chăn nuôi góp phần tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ~

nông thôn theo hướng sin xuất hàng hoá, tgo thêm việc Kim, tăng thêm thu nhập chonông dân

Đây mạnh quy hoạch phát triển các vùng trang trại chăn nuôi thâm canh tập trung, đưa.

chin nuôi ra khỏi khu din ew để đảm bảo an toàn dịch bệnh và vệ sinh môi trường, di đổi với phát triển các trang tại sàn xuất kinh doanh tổng hợp theo phương thức "đa cây da con" như: Các lúa: Cá - la - vit; VAC; VACR,

Phát tr n chăn nuôi trâu bò theo hướng thâm canh, sản xuất hàng hoá, lấy thịt cung,cấp cho thị trường tiêu dùng trong nước và cho công nghiệp chế biển xuất khảu.Khuyến khích chăn nuôi lợn tập trung, thâm canh công nghiệp và bán công nghiệp Cai tạo đàn Lon hướng nạc, nâng chất lượng thịt đủ tiêu chuẩn xuất khẩu Chú trọng nuôi thâm canh, nuôi công nghiệp đản gia cằm, với giống chất lượng cao

Bảng 1.10: Dự bảo tổng din gia si, gia cần các giai đoạn

TTỊ Gialdoyn | Đơn | Năm30iS | — Nim 2028

nuôi trồng cần chi trọng công tác bảo vệ mỗi trường để tránh bị ô nhiễm, phát triển

các hình thức nuôi sạch, nuôi sinh thái, luân canh, xen canh, phục hồi các loài bản địa

có giá trị

Phát trién nuôi trồng thuỷ sản ven biển một cách bền vũng Đẩy mạnh chương tình

in với quy mô lớn, tập trung các vùng quanh đảo Ngư (Cửa Lò),

“Quỳnh Luu, mỗi năm tng thêm trên 50 lồng với các loại cá đặc san (cá song, cá giò, cá

mũ.) để tăng sản phẩm xuất khẩu

Phát triển mạnh nuôi 1g thuỷ sản nước ngọt, tập trung nuôi thâm canh các đối tượngnuôi đã khẳng định được tính hiệu quả như cá rô phi, cả ruộng lúa, cá lồng trên sông,

hỗ đập lớn và phát tiễn mới các con nuôi như: ôm cảng xanh, cá hồng mỹ để đến

29

Trang 40

năm 2025 diện tích nuôi nước ngọt đạt trên 7000ha, trong đồ di

khoảng 700ha.

tích nuôi rô phi

{On định muối trồng thuỷ sản mặn Ig trên cơ sở ãng cường áp dựng bộ khoa học kỹ thuật tiên tiến, đưa các giống mới vào sản xuất; đưa vào nuôi vụ 2 trên ao tôm các đối

tượng nuôi phù hợp như cua, cá 16 phi, các vược,

Bang 1.11: Dự kiến diện tích nuôi trồng thuỷ sản dén 2025

ọ Điện tích 2025

TT ‘Ten vùng, Dom) Tấm CÔ Ngọt | Tự

T | Hiện trang - năm 2010 ba -4600 3056 | 154

2 | Dự kiến giai đoạn 2025 hà Save) 4323 | 15 + Phát triển công nghiệp, tiêu thủ công nghiệp.

Tập trung phát triển các ngành có tiềm năng và lợi thé của địa phương như khai khoáng, laygn kim, vật liệu xây dựng, công nghiệp chế biến nông lâm, thủy sẵnĐồng thời, chú trong phát triển các ngành công nghiệp có him lượng công nghệ cao

như cơ khí chế tạo, điện tử và công nghệ thông tin, vật liệu mới thay thé nhập khẩu Cong nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản: Nghiên cứu xây dựng mới và mở rộng các nhà máy hiện có chế biển thuỷ sản đông lạnh, thực phẩm đồ hộp, hoa quả xuất khẩu, chế bi thức ăn gia súc chế in mũ cao su,n tinh bột sắn, chế biến dẫu ăn, chếtinh dầu trim, côlôphan Củng cổ và phát triển nhà may nước khoáng nhà máy rau

quả

Công nghiệp sin xuất vit liệu xây dựng: Xây dựng các nhà máy chế biến thủy tinh

chế bin thạch cao Dành lượng đất sét để sản xuất vật liệu ấp, tat, lợp chất lượng cao

bằng công nghệ iên tiễn cùng cấp cho nhu cầu xây đựng trong ngoài tinh và xuất

khẩu, Ưũ tin phát eign gạch không nung để bảo đảm khoảng 50% nhủ cầu gạch xây.

“Xây dựng các nhà máy sản xuất gạch nung theo công nghệ lò tuynel, nhà máy khai thie khoáng chất Serict và sản xuất các vật liệu xây dựng khác như vật liệu xây, lợp

đá, cát sôi

12.28 Hiện trang thủy lợi

Đây là vũng hưởng lợi từ nguồn nước sông Cả thông qua hệ thống dip ding Đô

Luong, cổng Mu Bà - xi phông Hiệp Hoà và các công trình hỗ, đập nhỏ tong vùng

Diện tích tự nhiên của vùng là 123827,6ha, điện tích đất canh tác là 46239,9ha, Các

công trình hiện trạng trong vùng bao gồm:

30

Ngày đăng: 14/05/2024, 09:40

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình L1 Hình L2 Hình 1.3: - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu thực trạng hạn hán và giải pháp khắc phục để nâng cao hiệu quả kinh tế lưu vực sông Cả
nh L1 Hình L2 Hình 1.3: (Trang 5)
Bảng 1.3: Tb độ giá tháng, năm trung bình nhiều năm tại trạm Quỳnh Li (Đơn vị: ns) - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu thực trạng hạn hán và giải pháp khắc phục để nâng cao hiệu quả kinh tế lưu vực sông Cả
Bảng 1.3 Tb độ giá tháng, năm trung bình nhiều năm tại trạm Quỳnh Li (Đơn vị: ns) (Trang 31)
Bảng 1.7: Diện tích tring trọ của một số cy trằng chink - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu thực trạng hạn hán và giải pháp khắc phục để nâng cao hiệu quả kinh tế lưu vực sông Cả
Bảng 1.7 Diện tích tring trọ của một số cy trằng chink (Trang 34)
Bảng 1.9: Cơ edu kink tế và chuyẩn dich cơ cấu kinh - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu thực trạng hạn hán và giải pháp khắc phục để nâng cao hiệu quả kinh tế lưu vực sông Cả
Bảng 1.9 Cơ edu kink tế và chuyẩn dich cơ cấu kinh (Trang 37)
Bảng 1.10: Dự bảo tổng din gia si, gia cần các giai đoạn TTỊ Gialdoyn | Đơn | Năm30iS | — Nim 2028 - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu thực trạng hạn hán và giải pháp khắc phục để nâng cao hiệu quả kinh tế lưu vực sông Cả
Bảng 1.10 Dự bảo tổng din gia si, gia cần các giai đoạn TTỊ Gialdoyn | Đơn | Năm30iS | — Nim 2028 (Trang 39)
Bảng 2.2: Thing Kế chọn mô hình mưa đại diện ứng với từng dời vụ - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu thực trạng hạn hán và giải pháp khắc phục để nâng cao hiệu quả kinh tế lưu vực sông Cả
Bảng 2.2 Thing Kế chọn mô hình mưa đại diện ứng với từng dời vụ (Trang 49)
Bảng 2.6: Mô hình mưa phân phối lại ứng với tan suất thiết kế - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu thực trạng hạn hán và giải pháp khắc phục để nâng cao hiệu quả kinh tế lưu vực sông Cả
Bảng 2.6 Mô hình mưa phân phối lại ứng với tan suất thiết kế (Trang 50)
Bảng 2.7: Két quả tinh toán các thông số thông ké Xạ;C,; C, - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu thực trạng hạn hán và giải pháp khắc phục để nâng cao hiệu quả kinh tế lưu vực sông Cả
Bảng 2.7 Két quả tinh toán các thông số thông ké Xạ;C,; C, (Trang 50)
Bảng 2.8: Thẳng kẽ chọn mô hình mưa đại diện ứng vớ từng tht vụ - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu thực trạng hạn hán và giải pháp khắc phục để nâng cao hiệu quả kinh tế lưu vực sông Cả
Bảng 2.8 Thẳng kẽ chọn mô hình mưa đại diện ứng vớ từng tht vụ (Trang 51)
Bảng 2.9: Mô hình mưa vụ xuân ứng với tần suất thiết kế P=90% - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu thực trạng hạn hán và giải pháp khắc phục để nâng cao hiệu quả kinh tế lưu vực sông Cả
Bảng 2.9 Mô hình mưa vụ xuân ứng với tần suất thiết kế P=90% (Trang 51)
Bảng 2.14: Thông kẻ chọn mồ hành mưa đại diện ứng với từng thời vụ - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu thực trạng hạn hán và giải pháp khắc phục để nâng cao hiệu quả kinh tế lưu vực sông Cả
Bảng 2.14 Thông kẻ chọn mồ hành mưa đại diện ứng với từng thời vụ (Trang 52)
Bảng 2.19: Két qua tinh toàn các thông sổ thing kế XwiCu: Cy - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu thực trạng hạn hán và giải pháp khắc phục để nâng cao hiệu quả kinh tế lưu vực sông Cả
Bảng 2.19 Két qua tinh toàn các thông sổ thing kế XwiCu: Cy (Trang 53)
Bảng 2.26: Thời vụ gieo rằng - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu thực trạng hạn hán và giải pháp khắc phục để nâng cao hiệu quả kinh tế lưu vực sông Cả
Bảng 2.26 Thời vụ gieo rằng (Trang 55)
Bảng 2.28: Thời kỳ sinh trưởng và hệsố Ke của ngừ, lạc rau vụ đụng - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu thực trạng hạn hán và giải pháp khắc phục để nâng cao hiệu quả kinh tế lưu vực sông Cả
Bảng 2.28 Thời kỳ sinh trưởng và hệsố Ke của ngừ, lạc rau vụ đụng (Trang 56)
Bảng 2.30: Độ ẩm trong lớp đất canh tác - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu thực trạng hạn hán và giải pháp khắc phục để nâng cao hiệu quả kinh tế lưu vực sông Cả
Bảng 2.30 Độ ẩm trong lớp đất canh tác (Trang 56)
Bảng 235: Tổng nh edu nước nông nghiệp năm 2015, - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu thực trạng hạn hán và giải pháp khắc phục để nâng cao hiệu quả kinh tế lưu vực sông Cả
Bảng 235 Tổng nh edu nước nông nghiệp năm 2015, (Trang 58)
Bảng 247: Nht độ khu vực Diễn ~ Yên ~ Quỳnh trong trơng li - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu thực trạng hạn hán và giải pháp khắc phục để nâng cao hiệu quả kinh tế lưu vực sông Cả
Bảng 247 Nht độ khu vực Diễn ~ Yên ~ Quỳnh trong trơng li (Trang 64)
Bảng 2.55: Théng  kê hà chứa trên khu vực - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu thực trạng hạn hán và giải pháp khắc phục để nâng cao hiệu quả kinh tế lưu vực sông Cả
Bảng 2.55 Théng kê hà chứa trên khu vực (Trang 70)
Bảng 2.56: Két  qui tinh toán như cầu nước tại mặt ruộng ha lw hỗ Vực Mẫu, P=85% - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu thực trạng hạn hán và giải pháp khắc phục để nâng cao hiệu quả kinh tế lưu vực sông Cả
Bảng 2.56 Két qui tinh toán như cầu nước tại mặt ruộng ha lw hỗ Vực Mẫu, P=85% (Trang 70)
Bảng 2.67: Tổng lượng nước cắp cho khu vực giai đoạn hiện trạng. - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu thực trạng hạn hán và giải pháp khắc phục để nâng cao hiệu quả kinh tế lưu vực sông Cả
Bảng 2.67 Tổng lượng nước cắp cho khu vực giai đoạn hiện trạng (Trang 77)
Bảng 2.68: Ting hợp két qui cân bằng nước năm 2015 P= 85% Đơn vị: W (0m) - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu thực trạng hạn hán và giải pháp khắc phục để nâng cao hiệu quả kinh tế lưu vực sông Cả
Bảng 2.68 Ting hợp két qui cân bằng nước năm 2015 P= 85% Đơn vị: W (0m) (Trang 80)
Bảng 3.1: Đ xuất diện tích đất canh tác lúa nước đến năm 2025 - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu thực trạng hạn hán và giải pháp khắc phục để nâng cao hiệu quả kinh tế lưu vực sông Cả
Bảng 3.1 Đ xuất diện tích đất canh tác lúa nước đến năm 2025 (Trang 84)
Bảng 3.9: Cin bằng nước, GD 2035, P=85% - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu thực trạng hạn hán và giải pháp khắc phục để nâng cao hiệu quả kinh tế lưu vực sông Cả
Bảng 3.9 Cin bằng nước, GD 2035, P=85% (Trang 89)
Hinh 3.1: Sơ đồ các tuyén ké và đập mỏ hàn chỉnh trị đồng song - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu thực trạng hạn hán và giải pháp khắc phục để nâng cao hiệu quả kinh tế lưu vực sông Cả
inh 3.1: Sơ đồ các tuyén ké và đập mỏ hàn chỉnh trị đồng song (Trang 96)
Hình 3.2: Bồ trí mặt bằng tong thể - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu thực trạng hạn hán và giải pháp khắc phục để nâng cao hiệu quả kinh tế lưu vực sông Cả
Hình 3.2 Bồ trí mặt bằng tong thể (Trang 99)
Bảng 1.1: Phân vùng cấp mước trên lưu vực sông Cả - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu thực trạng hạn hán và giải pháp khắc phục để nâng cao hiệu quả kinh tế lưu vực sông Cả
Bảng 1.1 Phân vùng cấp mước trên lưu vực sông Cả (Trang 105)
Bảng 2.2: Diện tích han han năm 2009 - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu thực trạng hạn hán và giải pháp khắc phục để nâng cao hiệu quả kinh tế lưu vực sông Cả
Bảng 2.2 Diện tích han han năm 2009 (Trang 109)
Bảng 3.1: Nhiệt độ trung bình thing qua các thời kỳ Tram Cửa Réo - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu thực trạng hạn hán và giải pháp khắc phục để nâng cao hiệu quả kinh tế lưu vực sông Cả
Bảng 3.1 Nhiệt độ trung bình thing qua các thời kỳ Tram Cửa Réo (Trang 111)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w